POPULARITY
L'émission 28 minutes du 10/04/2025 Guerre des droits de douane : l'Europe doit-elle prendre le parti de la Chine ?Alors que Donald Trump a finalement reculé sur les droits de douane réciproques en décidant de taxer tous les pays uniformément à 10 % pendant au moins 90 jours, la Chine fait figure d'exception. La semaine dernière, elle avait réagi face à la décision américaine d'augmenter les taxes sur ses produits à 54 %, en taxant les exportations américaines à 34 %. La guerre commerciale ne fait qu'escalader depuis. Les produits chinois exportés aux États-Unis sont désormais taxés à 125 % contre 84 % pour les produits américains en Chine. Face à une administration Trump instable, la Chine de Xi Jinping courtise l'Europe et se place comme un gage de stabilité. Le mardi 8 avril, la présidente de la Commission européenne et le Premier ministre chinois, Li Qiang, se sont entretenus au téléphone. Ursula von der Leyen “a souligné la responsabilité qu'ont l'Europe et la Chine de soutenir un système commercial réformé solide, libre, juste et fondé sur l'égalité des conditions de concurrence”. Pourtant, la Chine est déjà le premier importateur de biens en Europe, et l'UE accuse une balance commerciale déficitaire avec elle depuis des années. Jusqu'où peut aller la bataille tarifaire entre la Chine et les États-Unis ? L'Europe peut-elle se fier à la Chine, au risque d'accentuer cette dépendance commerciale ? On en débat avec Pierre Haski, journaliste et chroniqueur géopolitique à France Inter et au “Nouvel Obs” ; Philippe Le Corre, chercheur au Centre d'analyse sur la Chine à l'Asia Society Policy Institute et Chunyan Li, fondatrice du cabinet Feida Consulting, spécialisé dans les relations franco-chinoises.28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement 10 avril 2025 Présentation Renaud Dély Production KM, ARTE Radio
Asia Society Policy Institute's Center for China Analysis experts Sungmin Cho, Fellow on Chinese Politics, Foreign Policy, and National Security; Brendan Kelly, Fellow on Chinese Economy and Technology; Philippe Le Corre, Senior Fellow on Foreign Policy; and Pascale Massot, Fellow on Political Economy, explore China's foreign policy. Lyle J. Morris, Senior Fellow on Foreign Policy and National Security moderates the discussion.Asia Inside Out brings together our team and special guests to take you beyond the latest policy headlines and provide an insider's view on regional and global affairs. Each month we'll deliver an interview with informed experts, analysts, and decision-makers from across the Asia-Pacific region. If you want to dig into the details of how policy works, this is the podcast for you. This podcast is produced by the Asia Society Policy Institute, a “think-and-do tank” working on the cutting edge of current policy trends by incorporating the best ideas from our experts and contributors into recommendations for policy makers to put these plans into practice.
In our latest Centre for European Reform podcast, Deputy Director Ian Bond speaks to Philippe Le Corre, Senior Fellow at the Asia Society's Centre for China Analysis, Helena Legarda, Lead Analyst at the Mercator Institute for China Studies, and Christina Keßler, Clara Marina O'Donnell Fellow 2023-24. They provide some background on Taiwan's recent elections before examining reactions to the result from China, the US and Europe. They then debate what Europe's role should be in the Taiwan Strait. Music by Edward Hipkins Produced by Octavia Hughes
Tout comprendre à la flambée de maladie respiratoire qui touche la Chine en ce moment. Hôpitaux surchargés, l'OMS qui s'inquiète, et de mauvais souvenirs qui remontent quatre ans après les premiers cas de Covid. Alors que se passe-t-il vraiment en Chine ? Faut-il s'inquiéter ? Pour le savoir, on est avec l'épidémiologiste Antoine Flahaut, professeur de santé publique à l'université de Genève, et un spécialiste de la Chine, Philippe Le Corre, chercheur à l'Asia Society Policy Institute. Ecoutez L'invité de RTL Soir du 23 novembre 2023 avec Marion Calais et Julien Sellier.
In this bonus episode of STATE OF ASIA, listen to four experts debate whether Europe should side with the U.S. on China, or carve out its own path in the relationship with Beijing.They participated in an Oxford Debate in front of a live audience in Zurich on June 26, 2023, organised by Asia Society Switzerland. Presenting clear-cut, time-constrained, well-thought-out arguments are:Noah Barkin, Senior Advisor in Rhodium Group's China practice, based in Berlin, Germany.Philippe Le Corre, Senior Fellow at the Asia Society Policy Institute's Center for China Analysis, based in Paris, France.Simona Grano, Senior Lecturer in Chinese Studies and Director of the Taiwan Studies Project at the University of Zurich, Switzerland.Marina Rudyak, Assistant Professor at the Institute of Chinese Studies at the University of Heidelberg, Germany.Watch the entire debate here, and learn more about the speakers, on our website.Our Oxford Debate series offers insights into complex issues, presented in short and clear arguments. Find all the debates here.Stay up-to-date on all our activities: subscribe to the newsletter and support our work by becoming a member.STATE OF ASIA brings you engaging conversations with leading minds on the issues that shape Asia and affect us all.-STATE OF ASIA is a podcast from Asia Society Switzerland. Season 4, episode 5.5 (bonus episode) - Published: June 27, 2023Host and Producer: Remko Tanis, Programs and Editorial Manager, Asia Society Switzerland
Marina Rudyak is a sinologist at the University of Heidelberg in Germany, working on the intersections of China Studies and International Development. Her research focuses on China as a global development actor, the implications of the Belt and Road Initiative (BRI), and China in Central Asia and Africa. She also frequently comments on China's relationships with Russia and Europe. In this episode, she talks about the difference between the Chinese and the western definition of successful development aid, about how and why China sees itself as the voice of the Global South, and much more.Join us for the first live Oxford Debate on June 26 in Zurich, where Marina will be debating with three other stellar experts, Noah Barkin, Simona Grano, and Philippe Le Corre, on whether or not Europe should side with the U.S. in its China policies. More information on our website.STATE OF ASIA brings you engaging conversations with leading minds on the issues that shape Asia and affect us all. New episodes are released every other Tuesday.Stay up-to-date on all our activities: subscribe to the newsletter and support our work by becoming a member.-STATE OF ASIA is a podcast from Asia Society Switzerland. Season 4, episode 2 - Published: May 9, 2023Host: Nico Luchsinger, Executive Director, Asia Society SwitzerlandProducer: Remko Tanis, Programs and Editorial Manager, Asia Society Switzerland
China's relationship with Europe is…difficult. But some leaders, like Emmanuel Macron, see China as a conduit for peace in Ukraine. But can Europe really trust China to negotiate with Russia? Philippe Le Corre, a senior fellow at the Asia Society Policy Institute's Center for China Analysis, sat down with Alex Andreou to discuss just that. “The current situation, which is close to a cold war you might say, will not bring China closer to the West.” “Whenever you talk to Chinese officials they will tell you that China is growing; you better get used to it.” “It's unacceptable for China to say this is not our war, we have nothing to do with this.” Support us on Patreon: www.patreon.com/bunkercast Written and presented by Alex Andreou. Producers: Liam Tait and Chris Jones. Music by Kenny Dickinson. Audio production: Robin Leeburn. Group Editor: Andrew Harrison. Managing Editor: Jacob Jarvis THE BUNKER is a Podmasters Production Instagram | Twitter Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.
durée : 01:45:58 - Les Matins - par : Guillaume Erner - À l'heure où Elisabeth Borne préconise le retour du port du masque et la vaccination des plus fragiles pour contrer la neuvième vague, en Chine, les manifestations continuent contre le maintien de la politique "zéro Covid". - invités : Anne-Claude Crémieux Infectiologue; Sébastien Berriot Correspondant de Radio France en Chine; Philippe Le Corre chercheur au Carnegie Endowment for International Peace et à la Harvard Kennedy School, chercheur associé à la Fondation pour la recherche stratégique (FRS) et professeur invité à l'ESSEC
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.
durée : 00:58:21 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Quelles leçons pour Pékin au delà des ambitions partagées de Xi Jinping et de Vladimir Poutine de défaire l'ordre occidental ? - invités : Valérie Niquet Responsable du pôle Asie à la Fondation pour la Recherche Stratégique; Annick Cizel Enseignante-chercheuse spécialiste de politique étrangère américaine à l'Université Sorbonne Nouvelle - Paris 3.; Antoine Bondaz chercheur à la Fondation pour la Recherche Stratégique, enseignant à Sciences-Po; Philippe Le Corre chercheur à la Harvard Kennedy School
Mùa xuân 2020 Trung Quốc tự hào tuyên bố là nền kinh tế đầu tiên trên thế giới « sang trang » dịch Covid-19 trong lúc các nhà máy tại Âu, Mỹ phải đóng cửa vì virus corona. Gần đúng hai năm sau, biến thể Omicron len lỏi vào những thành trì công nghiệp, vào những thành phố giàu có nhất của Trung Quốc. Chính sách Zero Covid của Bắc Kinh đẩy nền kinh tế thứ hai toàn cầu đến « bên bờ vực thẳm » ? Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường thông báo hàng loạt các biện pháp hỗ trợ kinh tế khắc phục hậu quả Covid gây nên và chính phủ nỗ lực « duy trì ổn định kinh tế, bởi đây là một vấn đề gắn liền với ổn định trong xã hội ». David Baverez, một nhà đầu tư Pháp đã hoạt động từ 10 năm nay tại Hồng Kông trên đài truyền hình France 24 hôm 12/05/2022 vừa qua nhận định : « Hiện tại khoảng 5 % dân số Trung Quốc bị phong tỏa nghiêm ngặt và kèm theo là những tác động về kinh tế nghiêm trọng bởi vì đó là những vùng tạo ra đến 30 % của cải cho đất nước. Hệ thống vận chuyển tại Trung Quốc bị tê liệt gây nhiều ách tắc ». Dồn dập những « báo động đỏ » Thông tín viên Stéphane Lagarde của RFI tại Bắc Kinh đưa ra thêm một số thông tin khác cụ thể hơn như là một chuỗi nhà hàng ở Bắc Kinh đã phải đóng cửa 20 % các chi nhánh ; các doanh nghiệp sa thải nhân viên vì không ký thêm được hợp đồng ; những toán công nhân tại những khu vực ở thủ đô Trung Quốc còn chưa bị phong tỏa khoanh tay ngồi nhìn và chờ đợi được giao công việc. Bắc Kinh chưa bị phong tỏa toàn bộ nhưng từ nhiều tuần qua dân cư ở đây đã chuẩn bị tâm lý cũng như Thượng Hải. Các số liệu gần đây nhất của Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc cho thấy chỉ số bán lẻ trong tháng 4/2022 giảm 11 % so với cùng thời kỳ năm ngoái. Chỉ số thất nghiệp tăng mạnh, cao gần bằng so với đỉnh điểm Covid-19 hồi tháng 2/2020 khi mà Vũ Hãn bị phong tỏa hoàn toàn. Sản xuất công nghiệp tụt giảm mạnh. Lĩnh vực địa ốc lún sâu vào khủng hoảng : thêm một đại tập đoàn mua bán nhà đất của Trung Quốc là Sunac mất khả năng thanh toán gần 30 triệu đô la nợ đáo hạn của tháng 4/2022. Các hợp đồng mùa bán nhà giảm 39 % so với cùng thời kỳ năm ngoái trong lúc mà địa ốc là một trong những động lực tăng trưởng của Trung Quốc. Thêm vào đó là hình ảnh hàng ngàn tàu chở hàng ách tắc tại hải cảng lớn như Thượng Hải, Thâm Quyến hay Hồng Kông – ba trong số 10 bến cảnh lớn nhất của thế giới, hàng loạt các nhà máy phải đóng cửa hay chỉ hoạt động tối thiểu. Theo thẩm định của giới chuyên gia Trung Quốc, sau một tháng bị phong tỏa nghiêm ngặt, hoạt động tại thành phố Thượng Hải giảm 40 % so với hôm 28/03/2022. Trong bối cảnh đó Trung Quốc đã dự báo một tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất từ thập niên 1990 tới nay, là 5,5 %. Giới trong ngành đồng thanh cho rằng ngay cả mục tiêu khiêm tốn này cũng khó có thể đạt được. David Baverez : « Mục tiêu 5,5 % hoàn toàn ngoài tầm tay của Bắc Kinh. Chúng tôi đang chuẩn bị công bố báo cáo về thực trạng kinh tế Trung Quốc và dự phóng là GDP nước này chỉ tăng khoảng 2 % mà thôi và có thể là còn thấp hơn một chút. Dù vậy điều quan trọng là kinh tế có thể bị sa sút nhưng đà phục hồi của Trung Quốc vẫn có thể tăng lên mạnh trong 6 tháng cuối năm nhờ Bắc Kinh đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Nhưng khoản đầu tư đó không đem lại lợi nhuận và đó là cả một vấn đề đối với Trung Quốc ». Tiêu thụ, xuất khẩu : cả hai đầu máy cùng bị hỏng Giáo sư kinh tế đại học Paris I-Panthéon-Sorbonne bà Anne Sophie Alsif phân tích thêm : « Tôi cũng cho là sẽ khó duy trì được tăng trưởng 5,5 %, nhất là trong bối cảnh mà những khách hàng lớn của Trung Quốc như là Mỹ và Châu Âu cũng đang gặp khó khăn, phải đối mặt với lạm phát và đang chuẩn bị siết chặt chính sách tiền tệ. Thêm vào đó là những thách thức tồn tại từ đại dịch Covid-19 làm xáo trộn chuỗi cung ứng toàn cầu … Dù vậy kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, có thể không đạt được mục tiêu 5,5 % nhưng đó không phải là một sự sụp đổ, và cũng không phải là một sự hoảng loạn ». Nhà kinh tế Jean Paul Chang, cũng trên đài truyền hình France 24 nhấn mạnh đến quyết tâm của Bắc Kinh triệt để bài trừ Covid bất chấp những hậu quả tai hại về kinh tế, ngay cả trong trường hợp đối với một thành phố có trọng lượng lớn như Thượng Hải : « Kịch bản Vũ Hán cách nay hai năm tái diễn. Nhưng đây không phải là quyết định do chính quyền hốt hoảng trước làn sóng dịch lần này. Trái lại Trung Quốc tiếp tục áp dụng các biện pháp cứng rắn, gây trở ngại cho một thành phố lớn như Thượng Hải trong các sinh hoạt hàng ngày. Hậu quả theo là tăng trưởng suy giảm mạnh trong quý 2 năm nay. Điều đó đã được thấy rõ ngay từ cuối tháng 4. Chỉ số trong hoạt động của ngành công nghiệp đã sụt giảm mạnh. Lĩnh vực dịch vụ mất đến 7 điểm trong vỏn vẹn một tháng. Đương nhiên điều này sẽ ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng của cả năm. Thí dụ như hồi 2020, quý 1 cũng rất tệ hại nhưng rồi Trung Quốc vẫn giữ được tỷ lệ tăng trưởng cho cả năm là 3,3% » Tuy vậy Jean Paul Chang cảnh báo, chủ trương zero Covid của Bắc Kinh đang hủy hoại động cơ hiệu quả nhất để đem về tăng trưởng là tiêu thụ nội địa trong lúc mà xuất khẩu gặp khó khăn : « Trong quý 1 năm nay, GDP Trung Quốc tăng thêm 4,8 % , trong đó 3,3 % có được là nhờ tiêu thụ nội địa ; 1,3 % là nhờ đầu tư và chỉ có 0,2 % là nhờ xuất khẩu. Tiêu thụ do vậy là động lực tạo ra tăng trưởng cho Trung Quốc. Thế nhưng trong quý hai, các đợt phong tỏa liên tiếp khiến tiêu thụ giảm mạnh, thất nghiệp tăng lên và đương nhiên là sẽ đè nặng lên tỷ lệ tăng trưởng trong cả năm ». Tại nơi được mệnh danh là công xưởng của thế giới thì hàng loạt các nhà máy đã phải đóng cửa. Là nguồn xuất khẩu hàng hóa cho thế giới nhưng các hải cảng lớn đang bị tê liệt, tàu bè trong thế « nội bất xuất, ngoại bất nhập ». Thêm vào đó là những tác động phụ từ chiến tranh Ukraina tràn sang đến tận các nhà máy Trung Quốc như giải thích của chuyên gia kinh tế Jean Paul Chang : « Những rối loạn trong chuỗi cung ứng xuất phát từ Covid-19, điều đó vẫn còn tính thời sự và vẫn ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia chứ không riêng gì Trung Quốc. Kế tới là những căng thẳng về địa chính trị và hậu quả kèm theo là giá năng lượng, nguyên liệu bị đẩy lên cao. Trung Quốc cùng chung số phận với tất cả các nền kinh tế khác trên địa cầu. Trung Quốc nhập khẩu từ dầu khí đến nguyên liệu của các quốc gia khác, nên giá thành các mặt hàng sản xuất tại Trung Quốc cũng sẽ đắt hơn. Xuất khẩu của Trung Quốc cũng bị tác động lây ». Trung Quốc mất điểm với giới đầu tư nước ngoài Báo tài chính Anh Financial Times (ngày 20/05/2022) trích dẫn thăm dò của Phòng Thương Mại Châu Âu tại Bắc Kinh cho thấy 23 % trong số hơn 1.800 thành viên của cơ quan này cho biết có ý định đi khỏi Hoa Lục và 77 % đánh giá« Trung Quốc không còn hấp dẫn như xưa ». Có nhiều yếu tố giải thích cho sự « đổ vỡ » đó giữa các doanh nhân châu Âu và Trung Quốc. Về ngắn hạn ngày nào mà Bắc Kinh còn duy trì chính sách zero Covid, thì vẫn còn rủi ro các nhà máy lại bị đóng cửa, nguy cơ các hoạt động giao thương bị gián đoạn. Nhiều doanh nhân nản lòng. Bên cạnh đó, tại một quốc gia mà hơn một nửa các doanh nghiệp đã được đặt dưới sự lãnh đạo của Nhà nước và nửa còn lại càng lúc chính quyền càng can thiệp nhiều hơn là một trở ngại không nhỏ. Giáo sư Anne Sophie Alsif, đại học kinh tế Paris I-Panthéon-Sorbonne cho rằng, chính sách của ông Tập Cận Bình gần đây muốn thâu tóm kinh tế tư nhân là gáo nước lạnh dội lên các dự án đầu tư nước ngoài : « Trung Quốc là một nền kinh tế tập trung mà ở đó Đảng và Nhà nước định đoạt tất cả. Chúng ta đừng nên quên điều này bất luận là những hệ quả về mặt kinh tế có ra sao đi chăng nữa. Thái độ quyết đoán và mang tính « tập trung » đã được kiểm chứng qua những quyết định của Trung Quốc từ việc tiêm chủng cho đến việc xử lý đại dịch Covid. Trái lại thì phương Tây luôn lý luận dưới lăng kính của những « được, thua ». David Baverez bồi thêm : mọi người lo kinh tế đen tối, đói kém. Ông Tập Cận Bình muốn rằng sau này sử sách viết lại rằng, Covid cướp đi hơn một triệu sinh mạng ở Hoa Kỳ, nhưng Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của ông, chỉ có « vài ngàn người chết vì virus corona ». Thế giới vẫn cần Trung Quốc Về câu hỏi liệu rằng nền kinh tế thứ hai toàn cầu có đang đứng bên « bờ vực thẳm » hay không, trước mắt, những khó khăn kinh tế của Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh cuộc đọ sức về thương mại Mỹ -Trung vẫn kéo dài. Mùa thu này là một cột mốc chính trị hết sức quan trọng đối với cả chính quyền của tổng thống Joe Biden lẫn chủ tịch Tập Cận Bình : Bầu cử giữa nhiệm kỳ tại Mỹ và Đại Hội Đảng ở Trung Quốc. Vì những tính toán chính trị ở trong nước, đấy có thể là cơ hội để Mỹ-Trung Quốc xuống nước một chút, làm lành lại với nhau hay không ? Bắc Kinh cần khởi động lại cỗ máy xuất khẩu và sản xuất. Washington cần hàng rẻ của Trung Quốc để hạ nhiệt lạm phát. Giáo sư Philippe Le Corre giảng dậy tại trường thương mại Pháp ESSEC lưu ý : « Thực tế là thế giới vẫn cần Trung Quốc » hơn nữa, « bản thân người dân Trung Quốc vừa chịu khó, vừa giỏi xoay xở, có đầu óc kinh doanh với nhiều sáng kiến ». Đó có thể là một lá chủ bài giúp Trung Quốc vượt qua được thử thách kinh tế lần này. Tác động của Omicron về phương diện chính trị hay đối với tương lai sự nghiệp của ông Tập Cận Bình là một chuyện khác.
Beijing and Brussels have long been at odds over human rights issues and economic practices. The recent EU-China summit ended without significant breakthroughs, as the Comprehensive Agreement on Investment remains unsigned. Now, Russia's invasion of Ukraine could further jeopardize any future cooperation. How will the war in Ukraine impact China-EU relations going forward? Where does Europe stand amid ongoing U.S.-China competition? And what are the possible pathways to cooperation between China and the EU? During a live recording of the China in the World podcast, Paul Haenle spoke with Yeo Lay Hwee, director of the European Union Centre in Singapore, Jia Qingguo, professor and former dean of the School of International Studies of Peking University, and Philippe Le Corre, a nonresident senior fellow in the Europe Program at the Carnegie Endowment for International Peace. This panel is the fourth of the Carnegie Global Dialogue Series 2021-2022 and is available to be viewed on the Carnegie Endowment's website. https://carnegieendowment.org/2022/04/12/china-eu-relations-amid-ukraine-crisis-event-7859
Le lien entre sécurité et économie n'est plus à démontrer. Aujourd'hui, le réveil d'un nationalisme économique associé à la crise sanitaire est également chose claire. Depuis la déclaration de pandémie en mars 2020, tous les pays qui en ont les moyens se sont livrés à une compétition féroce pour s'approvisionner en matériel de protection puis en vaccins. Alors que la pandémie ravageait les économies nationales et déstructurait les chaînes de production et d'approvisionnement transnationales, les réponses de plusieurs pays se sont articulées autour d'un nationalisme, voir protectionnisme, économique. Quel est et sera l'impact de la crise sur la mondialisation économique? Intervenant(e)s : - Tania Sollogoub est responsable des pays émergents et des risques géopolitiques à la Direction des Études économiques du groupe Crédit Agricole. - Philippe Le Corre est chercheur associé à la Fondation pour la recherche stratégique, research fellow à la Harvard Kennedy School et nonresident senior fellow au Carnegie Endowment for International Peace. - Zakaria Sorgho est chercheur associé au Centre d'études pluridisciplinaires sur le commerce et les investissements internationaux (CEPCI) de l'Université Laval et senior fellow de la Fondation pour les études et recherches sur le développement international en France. Animation : Frédéric Mérand, directeur scientifique du CÉRIUM
Depuis la déclaration de pandémie en mars 2020, tous les pays qui en ont les moyens se sont livrés à une compétition féroce pour s’approvisionner en matériel de protection puis en vaccins. Alors que la pandémie ravageait les économies nationales et déstructurait les chaînes de production et d’approvisionnement transnationales, les réponses de plusieurs pays se sont articulées autour d’un nationalisme, voir protectionnisme, économique. Quel est et sera l’impact de la crise sur la mondialisation économique?Frédéric Mérand, directeur scientifique du CÉRIUM, aborde ces diverses questions lors d’un panel organisé dans le cadre du Forum St-Laurent sur la sécurité internationale, et réunissant Tania Sollogoub, responsable des pays émergents et des risques géopolitiques à la Direction des Études économiques du groupe Crédit Agricole, Philippe Le Corre, senior research fellow à l’Institut de recherche et d’enseignement sur la négociation, et Zakaria Sorgho, chercheur associé au Centre d’études pluridisciplinaires sur le commerce et les investissements internationaux (CEPCI) de l’Université Laval.Pour en savoir plus sur le Forum St-Laurent :http://fsl.quebec/
L'affaire a fait grand bruit à la mi-mars. Un chercheur français soudain traité de "petite frappe" sur le compte Twitter officiel de l'ambassade de Chine à Paris. Le chercheur en question, Antoine Bondaz, par ailleurs collaborateur à The Conversation, avait critiqué quelques jours plus tôt l'ambassadeur de Chine Lu Shaye pour s'être déclaré opposé à la perspective d'un voyage de sénateurs français dans l'ile de Taiwan. De convocation au Quai d'Orsay en invectives, le ton a continué de monter. Au point que certains s'interrogent sur une nouvelle offensive diplomatique chinoise. Pour mieux comprendre cette crise et en décrypter les enjeux, nous accueillons Philippe Le Corre, spécialiste des questions chinoises et asiatiques, professeur invité à l' ESSEC chercheur associé à la Harvard Kennedy School et au John K. Fairbank Center for Chinese Studies à Harvard. Retour Sur ... est un podcast produit par The Conversation France. Retrouvez les autres épisodes sur le site de The Conversation ou sur les plateformes de podcasts.Conception, Fabrice Rousselot. Production, Romain Pollet Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
durée : 00:58:00 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Alors qu'ont lieu le Forum économique de Davos, en Suisse, et le "Davos du désert", en Arabie Saoudite, quelle est la nouvelle place de la Chine dans l'économie mondiale après un an de pandémie ? - réalisation : Luc-Jean Reynaud - invités : Alice Ekman Analyste responsable de l'Asie à l'Institut des études de sécurité de l'Union européenne (EUISS); Elvire Fabry Chercheuse en charge de la politique commerciale à l'institut Jacques Delors, spécialiste de l'action extérieure de l'UE et des négociations TTIP; Philippe Le Corre chercheur au Carnegie Endowment for International Peace et à la Harvard Kennedy School, chercheur associé à la Fondation pour la recherche stratégique (FRS) et professeur invité à l’ESSEC; Christophe Destais économiste au CEPII, il a travaillé plusieurs années à l'ambassade de France à Washington
durée : 00:58:25 - Cultures Monde - par : Florian Delorme, Mélanie Chalandon, Antoine Dhulster - La virulente politique de Donald Trump vis-à-vis de la Chine était devenue le symbole de sa gestion erratique des affaires étrangères. Alors que l’arrivée au pouvoir de Joe Biden promettait un retour à une diplomatie plus traditionnelle, il semble que l’heure n’est pas pour autant à l’apaisement. - réalisation : Vincent Abouchar, Benjamin Hû - invités : Philippe Le Corre chercheur au Carnegie Endowment for International Peace et à la Harvard Kennedy School, chercheur associé à la Fondation pour la recherche stratégique (FRS) et professeur invité à l’ESSEC; Ursula Gauthier journaliste à L’Obs, ancienne correspondante en Chine; Françoise Mengin directrice de recherche au Centre de recherches internationales de Sciences Po (Ceri)
durée : 00:10:46 - Les Enjeux internationaux - par : Julie Gacon - Annoncé le 30 décembre par la Commission européenne, l'accord sur les investissements avec la Chine promet de faire débat au Parlement. Impossible de contrôler les engagements de Pékin notamment au sujet du travail forcé des Ouïghours, qu'elle nie. Entretien avec l'économiste Philippe Le Corre. - réalisation : Vivien Demeyère - invités : Philippe Le Corre Senior Fellow à la Harvard Kennedy School, Cambridge (MA), chercheur associé à la Fondation pour la Recherche stratégique, professeur invité à l'ESSEC
Ngày 30/12/2020 Ủy Ban Châu Âu thông báo « về nguyên tắc » đạt được « Hiệp định đầu tư toàn diện CAI - Comprehensive Agreement on Investment » với Trung Quốc. Thỏa thuận này bao gồm những gì ? Vì sao châu Âu và Trung Quốc chạy đua với thời gian để có bằng được CAI cho dù đại đa số các thành viên Liên Âu đã có một hiệp định song phương về đầu tư với Bắc Kinh ? Theo nhiều nhà phân tích hiệp định đầu tư toàn diện giữa Liên Hiệp Châu Âu và Trung Quốc trước hết là một « thắng lợi về chính trị » của Bắc Kinh, nhưng tầm mức quan trọng về kinh tế thì « không nhiều ». Sau cuộc họp qua cầu truyền hình vào những ngày « năm cùng tháng tận » của 2020, Bruxelles và Bắc Kinh thông báo khép lại 35 vòng đàm phán trải dài trong 8 năm về một thỏa thuận bảo hộ đầu tư hai chiều. Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu, Ursula Von Der Leyen nhấn mạnh hiệp định đầu tư toàn diện - CAI « cho phép các nhà đầu tư châu Âu tham gia thị trường Trung Quốc ở mức độ quy mô chưa từng có ». Pháp từng xem việc đòi Trung Quốc phê chuẩn công lước lao động quốc tế chống, lao động cưỡng bức là một « lằn ranh đỏ » nay đã phấn khởi cho rằng Paris ép được Bắc Kinh « nhượng bộ ». Ngoài ra, châu Âu lưu ý, chính quyền của ông Tập Cận Bình đã có những cam kết « mạnh mẽ » tuân thủ các chuẩn mực về môi trường của châu Âu và sẽ « minh bạch » trong chính sách trợ giá cho các doanh nghiệp… Báo chí Trung Quốc thì nói đến một « thỏa thuận với quy mô lớn chưa từng thấy ». Thực hư về trọng lượng kinh tế của CAI ? Trước hết truyền thông Pháp tiếc là một chục ngày sau khi thông báo về kết quả CAI, toàn bộ nội dung thỏa thuận vẫn chưa được phổ biến rộng rãi. Nhà nghiên cứu Philippe Le Corre trường Harvard Kennedy School ghi nhận « trên giấy tờ Trung Quốc đồng ý mở rộng thị trường nội địa cho các nhà đầu tư châu Âu trong các lĩnh vực như là dịch vụ tài chính, bệnh viện tư và kể cả về việc quản lý dữ liệu ». Hiệp định này liên quan đến tổng cộng 140 tỷ đô la đầu tư trực tiếp (FDI) của Liên Âu vào thị trường Trung Quốc và 120 tỷ trong chiều ngược lại. Kế tới, thông cáo chính thức của Ủy Ban Châu Âu về hiệp định đầu tư với Trung Quốc cũng cho thấy CAI không giới hạn ở lĩnh vực đầu tư mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến từ công nghệ sản xuất xe hơi điện, công nghiệp hóa chất, đến lĩnh vực trang thiết bị viễn thông và các nhà cung cấp dụng cụ y tế … Bruxelles mãn nguyện là trong tất cả những lĩnh vực này, Bắc Kinh « hứa đối xử công bằng » với các hãng của châu Âu. Báo Le Monde ngày 31/12/2020 lưu ý độc giả : tuyệt nhiên không thấy Trung Quốc nêu lên cụ thể là sẽ mở cửa thị trường đến mức độ nào cho các đối tác châu Âu. Ở chiều ngược lại Bruxelles ghi rõ sẽ dành 5 % thị phần nội địa cho các « công ty Trung Quốc trong ngành năng lượng tái tạo ». Tác giả bài báo gián tiếp cho rằng châu Âu đã đổi « một cam kết cụ thể để nhận được một lời hứa suông ». Không chỉ có thế. Vấn đề đặt ra là CAI do liên hệ đến nhiều ngành nghề sẽ tác động lâu dài đến chiến lược phát triển và kể cả đến vấn đề an ninh của 27 thành viên Liên Âu. Một cách cụ thể Trung Quốc đã nhượng bộ châu Âu trên những điểm nào để đổi lấy một « thỏa thuận về nguyên tắc » với Bruxelles ? Chuyên gia về Trung Quốc Valérie Niquet, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược của Pháp – FRS trên đài truyền hình tư nhân BFM phân tích : « Rốt cuộc thì Trung Quốc chẳng cam kết gì nhiều và nhất là đã tránh động chạm đến những vấn đề gắn liền với các quyền lợi cốt lõi của Bắc Kinh. Chẳng hạn như trong việc giải quyết tranh chấp khi cần, hay phải trừng phạt những bên không tôn trọng các quy tắc đã thông qua … Đây là điều rất khó thực hiện, do hệ thống luật pháp và hành chính của Trung Quốc khác hẳn so với của phương Tây mà Trung Quốc thì không chấp nhận các tiêu chuẩn của Âu, Mỹ. Bắc Kinh theo đuổi một logic riêng. Logic đó thường mang nặng màu sắc chính trị. Chúng ta thấy rõ điều đó qua việc tập đoàn Alibaba đã bị cấm cửa thị trường chứng khoán vào giờ chót. Lý do : ông Tập Cận Bình thấy là Alibaba có thể trở thành đối thủ cạnh tranh với mô hình của đảng Cộng Sản Trung Quốc. Tấm gương của Alibaba chứng minh rằng càng phải thận trọng với Trung Quốc cho dù đây là thị trường đầy tiềm năng mà không ai muốn bỏ lỡ ». Động lực để nhanh chóng có được CAI ? Philippe Le Corre thuộc trường Harvard Kennedy School trả lời báo Le Figaro ngày 30/12/2020 nhắc lại rằng « thị trường châu Âu hiện thời đang mở rộng cửa cho các doanh nghiệp Trung Quốc, kể cả các tập đoàn nhà nước. Trong khi đó cho dù đã gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới từ 2001, Trung Quốc vẫn còn đóng cửa nhiều lĩnh vực với các đối tác nước ngoài » từ ngành xây dựng đến y tế hay giao thông vận tải. Giới nghiên cứu liên tục cảnh báo Liên Hiệp Châu Âu bớt ngây thơ với Trung Quốc, việc Bruxelles hối hả đúc kết đàm phán để tranh thủ hiệp định bảo hộ đầu tư lại càng khó hiểu do ngoại trừ Ai Len, hầu hết các thành viên đã có những thỏa thuận về đầu tư song phương với Trung Quốc. Vậy động lực nào đã dẫn tới hồi kết như Ủy Ban Châu Âu thông báo hôm 30/122020 ? Valérie Niquet Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp trả lời : « Ít ra là bề ngoài, Trung Quốc có vẻ như đã vượt qua thử thách : kinh tế không bị ảnh hưởng. Trung Quốc là một trong những nước có tỷ lệ tăng trưởng ở số dương, các doanh nghiệp nước này đã sản xuất trở lại như trước và tiêu thụ nội địa bắt đầu khởi sắc trở lại. Cách Bắc Kinh giải quyết có vẻ đi theo hướng tốt, đặc biệt là nếu như chúng ta so sánh trường hợp của Trung Quốc với các siêu cường phương Tây. Dù vậy đại dịch Covid-19 lần này đã để lại nhiều tì vết : cộng đồng quốc tế nhận thấy là đã quá lệ thuộc vào Trung Quốc. Hơn nữa, chính thái độ của Trung Quốc với phần còn lại của thế giới, chính cách cư xử của Bắc Kinh ngay cả với các tập đoàn Trung Quốc đã khiến mọi người lo ngại. Thí dụ như đối với Úc, khi bất bình vì cho là bị Canberra ‘đối xử tệ’, bất chấp các thỏa thuận hợp tác và mậu dịch, Trung Quốc vẫn sẵn sàng dùng đủ mọi loại vũ khí, từ biện pháp cấm vận đến áp thuế … để gây áp lực, để trừng phạt nước Úc. Trên thực tế, giao thương với Trung Quốc vẫn có sức hấp dẫn lớn, nhất là trong bối cảnh đại dịch hiện tại. Ngược lại, theo tôi, với virus corona nhiều người cũng ý thức được rằng, lệ thuộc quá lớn vào Trung Quốc là điều nguy hiểm và không còn mấy ai ngây thơ trước đối tác này. Mọi người đều hết sức cẩn thận và điều này sẽ đọng lại một cách lâu dài trong tiềm thức của công luận, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư ngoại quốc muốn vào Trung Quốc làm ăn ». Yếu tố chính trị nặng hơn kinh tế Vẫn nhà nghiên cứu Pháp Valérie Niquet giải thích thêm, với CAI, Liên Hiệp Châu Âu và Trung Quốc theo đuổi 2 mục tiêu khác nhau. Bruxelles mong muốn « tái cân bằng » quan hệ về kinh tế, thương mại, đầu tư với Bắc Kinh đồng thời giữ khoảng cách với « đồng minh Hoa Kỳ ». Điều này giải thích được phần nào Liên Âu, dưới sự dẫn dắt của thủ tướng Đức Angela Merkel, đã hối hả ký bằng được hiệp định dù chỉ là về mặt « nguyên tắc » với Trung Quốc. Ngược lại về phía Bắc Kinh CAI trước hết là một « thành tích chính trị » để chứng minh với Washington, đối thủ chính của Trung Quốc, rằng ông khổng lồ châu Á này đã lôi kéo được một đồng minh quan trọng của Mỹ về phía mình bất chấp xung khắc trên hồ sơ Hồng Kông hay Tân Cương. Chính điểm này là một sai lầm của châu Âu cả với Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ, như Philippe Béja, nguyên giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học Quốc Gia Pháp CNRS, giảng dậy tại trường Khoa Học Chính Trị Sciences Po Paris ghi nhận : « Tôi hoàn toàn không thấy có yếu tố khẩn cấp nào để đặt bút ký vào một thỏa thuận được đàm phán từ 7 năm qua vào lúc mà một chính quyền mới ở Hoa Kỳ chuẩn bị lên cầm quyền. Đành là thủ tướng Đức, Angela Merkel sắp từ giã chính trường và bà muốn đem theo một thắng lợi quan trọng trước khi chia tay. Tuy nhiên tôi không coi đây là một thắng lợi với những gì đang diễn ra ở Tân Cương, với tình trạng người Duy Ngô Nhĩ bị cưỡng bức lao động. Về thực chất Trung Quốc không nhượng bộ châu Âu bất kỳ điều gì trên vế nhân quyền. Trong khi đó thì đây là cơ hội khá tốt để Bruxelles đòi Bắc Kinh nới lỏng chính sách đàn áp. Châu Âu chỉ yếu ớt đưa ra những tuyên bố chung chung. Ở Hoa Kỳ từ nhiều tháng qua chính quyền Trump mạnh mẽ trừng phạt Trung Quốc từ trên hồ sơ Hồng Kông hay Tân Cương. Washington cũng cho biết là muốn phối hợp với Liên Âu để gây sức ép với Bắc Kinh. Nhưng có lẽ Bruxelles không muốn liên kết với Mỹ ? Thái độ này rất khó hiểu ». Trung Quốc nhượng bộ : Ảo tưởng Valérie Niquet kết luận sẽ là một sai lầm lớn nếu nghĩ rằng hiệp định đầu tư CAI sẽ buộc Trung Quốc vào khuôn phép theo như ý muốn của châu Âu : « Tôi không tin rằng Trung Quốc sẽ đưa ra những cam kết cụ thể để thúc đẩy trở lại cỗ máy kinh tế toàn cầu cho dù là Bắc Kinh cần kinh tế thế giới chóng được phục hồi để còn mua vào hàng của Trung Quốc. Hơn nữa tới nay Trung Quốc lệ thuộc vào thế giới từ công nghệ đến đầu tư … và cả sức tiêu thụ của châu Âu hay Mỹ. Nhưng không vì thế mà Bắc Kinh chấp nhận cải tổ theo đòi hỏi của phương Tây. Quan hệ với Trung Quốc sẽ luôn luôn là một cuộc đọ sức về tương quan lực lượng. Trung Quốc cần phương Tây trên một số điểm và sẽ chỉ ít nhiều nhượng bộ về những mặt đó mà thôi. Sau cùng cho dù phương Tây đã nói rất nhiều đến chiến lược đưa các doanh nghiệp ra khỏi Hoa lục để giảm mức độ lệ thuộc vào Trung Quốc. Nhưng thực tế cho thấy là trong rất nhiều các lĩnh vực, đặc biệt là trang thiết bị y tế, dịch Covid-19 là lực đẩy giúp củng cố thêm vị trí của Trung Quốc. Trung Quốc vẫn là nơi có thể sản xuất với giá rẻ và do đã tạo dựng được cả một chuỗi sản xuất vững vàng từ nhiều năm qua, cho nên, đến giờ phút này, vẫn chưa có một quốc gia nào có thể thay thế nước này. Có điều chúng ta cần suy nghĩ lại về sự lệ thuộc đó để từng bước thoát khỏi ảnh hưởng quá lớn của nước này. Trung Quốc là một siêu cường kinh tế với một lối suy nghĩ riêng hoàn toàn khác hẳn với logique của thế giới tự do mà chúng ta đang sống ». Philippe Le Corre trường Harvard Kennedy School cho rằng chỉ cần nhìn vào những cam kết của Trung Quốc để đẩy được cánh cửa Tổ Chức Thương Mại Thế Giới hồi 2001 cũng đủ thấy thực tâm của Bắc Kinh : « Trung Quốc thường xuyên vi phạm các hiệp định quốc tế. Chính quyền nước này không gắn bó với việc các tập đoàn Trung Quốc phải tuân thủ luật lao động quốc tế. Chỉ sáu tháng sau khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới những hãng xưởng sản xuất hàng giả đã mọc lên như nấm tại Hoa lục và quyền sở hữu trí tuệ bị vi phạm. Ngược lại với châu Âu, một khi đã đặt bút ký, các thỏa thuận trở thành những khung pháp lý phải được tuân thủ » Trong mọi trường hợp các nhà phân tích cho rằng châu Âu chẳng những đã sai lầm khi thông báo đạt được thỏa thuận đầu tư với Trung Quốc. Hơn thế nữa Liên Hiệp Châu Âu, đứng đầu là thủ tướng Đức Merkel đã dành cho Bắc Kinh một món quà chính trị không đúng lúc. Bắc Kinh đang siết chặt gọng kềm nhắm vào các nhà dân chủ Hồng Kông, đe dọa thôn tính Đài Loan càng lúc càng gay gắt đó là chưa kể lời lẽ hung hăng của các nhà ngoại giao Trung Quốc với tất cả các đối tác trên toàn cầu từ Úc đến châu Âu. Hiệp định CAI theo bà Valérie Niquet không hơn không kém là một bằng chứng mới cho thấy « Bắc Kinh đang thắng thế trên tất cả mọi mặt trận và không một ai có thể cưỡng lại trước sức mạnh của Trung Quốc ». Có một điều may mắn là để chính thức có hiệu lực, hiệp định đầu tư Liên Hiệp Châu Âu –Trung Quốc còn phải vượt qua hai cửa ải quan trọng : một là phải được Nghị Viện Châu Âu thông qua và hai là phải được tất cả 27 thành viên Liên Âu phê chuẩn. Con đường còn dài.
Le républicain Donald Trump ou le démocrate Joe Biden : qui des deux candidats choisirait Pékin ? Après un premier mandat Trump calamiteux, les relations entre les États-Unis et la Chine sont au plus bas. La guerre commerciale et technologique coûte extrêmement cher à Pékin qui de surcroit est accusé par Washington de voler la technologie américaine, d'entretenir des camps de concentration au Xinjiang, de réprimer les militants pro démocratie à Hong Kong, et d'avoir menti sur l'ampleur du coronavirus. Mais malgré ce que certains experts appellent « la nouvelle guerre froide », le choix de la Chine pour l’un ou l’autre candidat ne coule pas de soi. Analyse de Philippe Le Corre, spécialiste de la Chine et chercheur à la Harvard Kennedy School.
When the United States doesn’t have enough room in morgues or masks for healthcare providers, cities, states and the country as a whole will turn where they can for help they desperately need. Some international actors have been quick to flip into first responder mode with their new brand of “mask diplomacy” but exploiting vulnerability for personal gain is hardly new. Help with an agenda or strings attached comes at a cost. Whether it’s losing your economic footing with greater dependency on a foreign supply chain or providing unwitting access to cyber-sensitive information, the costs of receiving aid from bad Samaritans can be felt long after the crisis fades. How great is the cost? Does it outweigh the benefits? What are the risks to look out for? To discuss these issues, USSC hosted a webinar discussion with Philippe Le Corre, affiliate with the Harvard Kennedy School’s Project on Europe and the Transatlantic Relationship, in a conversation with Dr Gorana Grgic, USSC Lecturer in US Politics and Foreign Policy.
durée : 00:59:42 - Les Petits matins - Lisa Mandel évoque son travail artistique et les problématiques de la condition féminine, et Philippe Le Corre de la guerre commerciale entre Pékin et Washington. Les chroniques s'intéressent à l’Algérie et à la réception subjective du cinéma.
Lors du sommet de l'Union africaine à Nouakchott début juillet, 5 pays ont rejoint la Zone de libre-échange continental pour créer un marché commun en Afrique. Parmi eux, le Burundi, membre du Comesa, dont le secteur industriel se développe peu à peu // La guerre commerciale est déclarée entre les Etats-Unis et la Chine. Interview de Philippe Le Corre de la Harvard Kennedy School de Boston.
Europe’s post-2008 financial crises have provided opportunities for Chinese overseas investment in cash-strapped European states. From infrastructure investments in a high-speed rail line between Serbia and Hungary, to developing Greece’s port of Piraeus, becoming majority shareholders in France’s Toulouse airport, and developing business parks in Belarus, China’s continent-wide investments are altering economic and political realities across Europe. In the wake of Britain’s decision to leave the European Union (Brexit), how will Chinese investment continue to change realpolitik in the Old Continent? The Harvard on China podcast talks with Phillipe Le Corre, a visiting fellow at the Brookings Institute, former advisor at France’s Ministry of Defense, and former fellow at Harvard’s Weatherhead Center for International Affairs. Le Corre is the author of “China Offensive in Europe” from Brookings Institution Press. The "Harvard on China" podcast is hosted by James Evans at Harvard's Fairbank Center for Chinese Studies. Listen to more podcasts at the Fairbank Center's SoundCloud page.
As China’s economy has expanded rapidly in recent decades, outbound Chinese FDI has reached record levels, and Chinese investors seeking opportunities abroad have seized on Europe as a preferred destination for outbound FDI. A massive influx of Chinese capital represents both opportunities and challenges for future Europe-China relations. Many relatively small countries view surging Chinese investment as a welcome new source of funding that can reduce dependence on the EU and western European markets. Europe-bound FDI also allows Chinese investors to diversify their assets and move up the value chain, as they make acquisitions in high tech and advanced service industries. At the same time, concerns have been raised about reciprocal market access for European firms, and the role of Chinese state capital in recent high profile deals. In his book China’s Offensive in Europe, Mr. Philippe Le Corre, an expert on Sino-European relations at the Brookings Institution, analyzes the nature and trends of Chinese investments in Europe, and what they mean for the intercontinental relationships. For the fifth installment of our 50th Anniversary series, China and the World, Mr. Le Corre discussed his book with the National Committee on October 6, 2016 in New York City. Philippe Le Corre is a visiting fellow in the foreign policy program of The Brookings Institution in Washington, D.C. He is also a lecturer at Johns Hopkins University and a senior adviser to Sciences Po University in Paris. His research focuses on China-Europe relations, Chinese foreign investments in Europe and Chinese soft power. Mr. Le Corre joined Brookings after a long career related to China, initially as a foreign correspondent for Radio France International and Le Point newsweekly, from 1988 to 1998. After serving as a reporter for five years in the UK, he became a fellow of the Weatherhead Center for International Affairs at Harvard University in 2003, continuing his focus on China. He left Harvard to join the office of the French Minister of Defense, first as a senior adviser on international affairs and public diplomacy, and then as a senior policy analyst on Northeast Asia within the Ministry’s policy planning staff. His work has appeared in The Wall Street Journal, The Financial Times, Foreign Affairs, Le Monde, China Economic Quarterly, and other widely read publications. His books include China’s Offensive in Europe (Brookings Institution Press, 2016); Tony Blair, les rendez-vous manqués (Tony Blair's Missed Opportunities, 2004); Quand la Chine va au marché, leçons de capitalisme à la chinoise (When China Goes to the Markets, 1999); Après Hong Kong (After Hong Kong, 1997).
We get global reaction as the UK votes to leave the European Union. In Finland, the Foreign Minister, Timo Soini - who heads the eurosceptic Finns Party - said the UK result had to be respected - and he warned against what he called retaliation in future negotiations between the EU and Britain. We hear from Alexander Stubb , who was until recently, the Finance Minister of Finland. In recent weeks, we've heard the views of Roger Bootle of Capital Economics - arguing in favour of a British exit from the EU. We put to him that he must be very pleased today. Some of the world's largest companies warned they could relocate their British-based operations following the EU referendum result. But how do smaller businesses in the UK see their bottom line being affected? Lucy Hooker has been along to talk to the owner of the Brompton bike company here in the UK, a big exporter. We are joined throughout the programme by three guests. From Washington, Philippe Le Corre, a visiting fellow at the Centre on the United States and Europe at the Brookings Institution. Simon Littlewood, President at the Asia Now Consulting Group, joins from Singapore, and Colin Peacock of Radio New Zealand is with us from Wellington. (Photo Credit: Rob Stothard/ Getty Images)