POPULARITY
Antoine Bouët, directeur du CEPII (Centre d'études prospectives et d'informations internationales) est l'invité de Charles Bonnaire Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Enquanto o mundo assimila a ampliação generalizada de tarifas de importação dos Estados Unidos, economistas se questionam se a aceleração do protecionismo americano em 2025 será o evento o histórico que marcará o fim da globalização tal como conhecemos desde os anos 1990. Com o recuo dos americanos, protagonistas e propulsores do livre mercado, abre-se um período de incertezas sobre os rumos do comércio internacional e o modelo econômico que poderá emergir. Lúcia Müzell, da RFI em ParisNo dia 2 de abril, o presidente dos Estados Unidos, Donald Trump, anunciou a adoção de taxas de pelo menos 10% sobre uma longa lista de produtos vindos de praticamente todos os países do globo. A China é o alvo número 1, chegando, após o anúncio de novas tarifas, a 104%, à frente dos 26% aplicados sobre as importações da Índia, 20% à União Europeia ou 10% ao Brasil. Para Vincent Vicard, professor de Economia Internacional na Universidade de Paris 1 Panthéon-Sorbonne e diretor-adjunto do Centro de Estudos Prospectivos e Informações Internacionais (CEPII), a retraída americana no livre comércio representa o "choque mais importante da história da globalização", como jamais visto desde o período entre guerras. “Ainda faltam muitos aspectos a serem esclarecidos sobre qual vai ser a amplitude deste choque, mas ele é muito mais abrangente do que foram as medidas do primeiro mandato de Trump. Lembremos que as importações americanas correspondem a 13% de todo o comércio mundial”, disse.“Estamos diante de um questionamento profundo das regras do comércio internacional, uma vez que Trump introduziu discriminações entre os países – o que contraria totalmente as regras do comércio internacional e da Organização Mundial do Comércio”, afirma Vicard.Entraves à globalização desde o BrexitApesar de ser um business man, Trump não parece se importar com o impacto negativo da sua guerra comercial sobre mercados financeiros e os investimentos, mergulhados na instabilidade desde a sua volta ao poder.Laurence Nardon, diretora do programa Américas do Instituto Francês de Relações Internacionais (Ifri), avalia que o presidente americano moldou à sua maneira o fim da globalização, um processo iniciado já no seu primeiro mandato e continuado por Joe Biden – e do qual o Brexit, no Reino Unido, também foi um marco importante.“A virada que Trump acelera agora de forma brutal e excessiva está em curso desde 2015. As pessoas, os eleitores dos países ocidentais, cansaram da globalização dos anos 1990. Na realidade, isso começou com a grande crise financeira de 2008: ela fez muitas pessoas tomarem consciência de que a globalização não estava funcionando para elas, principalmente na classe média”, explica a pesquisadora.“Essa percepção nos levou ao Brexit e à primeira eleição de Trump. Hoje estamos vivendo a confirmação de um grande movimento de volta atrás da globalização”, constata a autora de "Géopolitique de la puissance américaine" ("Geopolítica da potência americana", em tradução livre).O componente ideológico de Trump acrescenta uma grande incerteza sobre este processo, salienta Vincent Vicard. O presidente defende a retirada dos Estados Unidos da cena internacional para se concentrar exclusivamente no povo americano – o que pode significar, por exemplo, cortar o apoio logístico americano que garante a segurança de grande parte do transporte de mercadorias ao redor do planeta.Futuro do livre comércioQual o futuro da globalização sem o seu maior promotor? O pesquisador do CEPII afirma que a maioria dos países do globo apoia a continuidade do sistema de livre mercado, mesmo que muitos endossem as críticas sobre o peso que a China adquiriu no comércio. “Os outros países vão poder continuar no mesmo sistema, apesar da virada protecionista americana? O risco hoje é de uma escalada comercial no conflito, em relação aos Estados Unidos, mas também ao resto do mundo, porque teremos reorientações do comércio em meio a um choque violento, que vão criar tensões”, adverte Vicard.Outra fonte de incertezas é o impacto da guerra tarifária sobre a própria economia americana. A alta da inflação é inevitável, uma recessão é dada como provável e os efeitos positivos das medidas protecionistas levarão anos a aparecer, numa combinação que pode fazer ruir o apoio interno ao presidente. “Ele tem o apoio, na sua coalizão, dos chamados libertários da tecnologia, como Elon Musk, e republicanos tradicionais que são liberais, no sentido econômico do termo, e que não concordam nem um pouco com o que o presidente está fazendo”, indica Nardon. “Eles querem continuar fazendo negócios, importar, exportar. A maioria está calada neste momento, mas acho que ainda terão o que falar.”
durée : 00:38:04 - France Culture va plus loin (l'Invité(e) des Matins) - par : Guillaume Erner, Isabelle de Gaulmyn - On pensait que le grand ennemi de l'Europe était à l'est, mais c'est de l'autre côté de l'Atlantique que se trouve le danger. Les annonces formulées par Donald Trump de nouvelles taxes douanières ont eu l'effet d'une déflagration dans les économies mondiales. L'Union européenne peut-elle répliquer ? - réalisation : Félicie Faugère - invités : Arancha Gonzalez Laya Doyenne de l'École des Affaires Internationales à Sciences Po, ancienne Ministre des Affaires Étrangères espagnole; Thomas Grjebine Économiste au CEPII (centre de recherche et d'expertise sur l'économie mondiale), travaille sur les effets de la fiscalité et sur les cycles immobiliers.
durée : 02:29:27 - Les Matins - par : Guillaume Erner, Isabelle de Gaulmyn - . - réalisation : Félicie Faugère - invités : Arancha Gonzalez Laya Doyenne de l'École des Affaires Internationales à Sciences Po, ancienne Ministre des Affaires Étrangères espagnole; Thomas Grjebine Économiste au CEPII (centre de recherche et d'expertise sur l'économie mondiale), travaille sur les effets de la fiscalité et sur les cycles immobiliers.; Patrice Geoffron Professeur d'économie à l'Université Paris-Dauphine, directeur de l'équipe Energie Climat.; Ahmet Insel Editeur, journaliste et politologue turc
durée : 00:58:55 - Entendez-vous l'éco ? - par : Aliette Hovine, Bruno Baradat - À revers des discours politiques, les acteurs économiques soutiennent une politique migratoire volontariste qui permette de palier aux tensions de main-d'œuvre dans de nombreux secteurs et de stimuler l'innovation et la croissance. - réalisation : Françoise Le Floch - invités : Emmanuelle Auriol Économiste, professeure à la Toulouse School of Economics; Ekrame Boubtane Maîtresse de conférences habilitées à diriger des recherches, chercheuse associée à l'Ecole d'Economie de Paris; Jérôme Valette Economiste au CEPII, spécialiste des questions migratoires.
durée : 00:57:55 - Cultures Monde - par : Julie Gacon, Mélanie Chalandon - Comme lors de son premier mandat, Donald Trump a imposé de nouveaux droits de douane, notamment en taxant de 25 % l'acier et l'aluminium en provenance de l'Union européenne. Face aux attaques commerciales menée par les États-Unis, l'Europe des 27 riposte. - réalisation : Vivian Lecuivre - invités : Vincent Vicard Économiste et adjoint au directeur au CEPII, responsable du programme analyse du commerce international; Marion Gaillard Historienne, spécialiste des relations franco-allemandes et des questions européennes et maître de conférences à Sciences-Po Paris; Emmanuelle Perez Tisserant Historienne des États-Unis, enseignante-chercheuse à Toulouse 2 et initiatrice du mouvement “Stand up for science"
Chính sách bảo hộ của chính quyền Trump, khiêu chiến với gần như toàn cầu, liệu có đe dọa vị thế của một đơn vị tiền tế quốc tế mà đồng đô la đã chinh phục được từ 80 năm qua? Theo giáo sư Jérôme Héricourt, đại học Evry-Paris Saclay, trước mắt, kể cả đồng euro hay nhân dân tệ, chưa một đơn vị tiền tệ nào sẵn sàng đảm nhiệm vai trò ngoại tê dự trữ cho thế giới. Ngay từ đầu nhiệm kỳ 2, tổng thống Trump liên tục dùng thuế hải quan để uy hiếp các đối thủ và đối tác thương mại. Trung Quốc, Canada và Mêhicô là ba mục tiêu đầu tiên đã bị nhắm tới. Liên Hiệp Châu Âu, Brazil là những nạn nhân tiếp theo trong danh sách đen của Nhà Trắng.Trên nguyên tắc, đến ngày 01/04/2025, các cơ quan của chính phủ liên bang, các bộ phải đệ trình lên tổng thống « kết quả điều tra về các mối quan hệ và hiệp định thương mại của Hoa Kỳ với phần còn lại trên thế giới ». Đây là cơ sở để chính quyền Washington áp dụng chính sách thương mại « chính xác và hiệu quả ». Mỹ cần thu hẹp thâm thủng mậu dịch đã lên tới gần 1.000 tỷ đô la năm ngoái.Nhiều lý do để quốc tế xa lánh đô laTổng thống Trump đã khẳng định « thuế quan » là từ ngữ đẹp nhất trong tự điển và xem đây là vũ khí lợi hại nhất để đánh gục kẻ thù, là công cụ đàm phán hiệu quả nhất để giải quyết mọi vấn đề, kể cả những hồ sơ về địa chính trị hay quân sự. Quan điểm này có khuynh hướng khiến cộng đồng quốc tế « xa lánh đô la ».Thứ nhất là tấm gương của Nga. Do tổng thống Vladimir Putin đưa quân xâm chiếm Ukraina từ 2022, hàng trăm tỷ đô la dự trữ ngoại tệ của Nga bằng đô la ở hải ngoại bị phong tỏa. Trao đổi mậu dịch với Nga bằng đô la đã trở nên vô cùng khó khăn.Lý do thứ hai: chính nhờ đô la là một đơn vị dự tiền tệ dự trữ quốc tế mà Hoa Kỳ có nhiều lợi thế và cả quyền « sinh sát » trong tay. Thí dụ như hồi 2018, trong nhiệm kỳ đầu, tổng thống Trump rút Mỹ ra khỏi hiệp định hạt nhân Iran, tái lập các biện pháp trừng phạt Teheran và cấm tất cả những ai giao thương với Iran làm ăn với Mỹ. Lập tức các tập đoàn của châu Âu vừa bắt đầu hợp tác trở lại với Iran vội vã rút khỏi quốc gia Hồi Giáo này vì biết rằng Washington có thể áp dụng nguyên tắc « ngoài lãnh thổ » cho phép tư pháp Hoa Kỳ truy tố bất kỳ một doanh nghiệp nào trên thế giới không tuân thủ luật pháp của Hoa Kỳ, trong đó có việc sử dụng đô la. Cũng chính vì thế mà lãnh đạo điện Kremlin năm ngoái đã lên án Hoa Kỳ « sử dụng đô la như một vũ khí quân sự ».TT Putin : "Đô la là một vũ khí quân sự của Mỹ"Lý do thứ ba là ngày càng có nhiều tiếng nói trong hàng ngũ các nền kinh tế đang trỗi dậy phản đối thế bá chủ của đô la trên trường quốc tế, đứng đầu là Trung Quốc. Mùa thu năm 2024, trước bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, khối BRICS ( gồm 5 nước thành viên ban đầu là Brazil, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi và nay đã chính thức kết nạp thêm nhiều thành viên mới) « nghiêm túc nghiên cứu khả năng phi đô la hóa ».Mỹ không thể mất quyền sinh sát nhờ đô laLập tức ứng viên tổng thống Cộng Hòa Donald Trump đòi « áp thuế quan 100 % nhắm vào những quốc gia nào dám tách rời khỏi đồng đô la ».Trên thực tế, từ nhiệm kỳ trước của ông Trump và những năm dưới thời chính quyền Biden, Nga, Trung Quốc bắt đầu đi tìm những « giải pháp thay thế đồng đô la » trong các giao dịch song phương với các bạn hàng quốc tế. Ả Rập Xê Út chẳng hạn đã cam kết mở rộng cac khoản giao dịch với Bắc Kinh bằng đồng nhân dân tệ khi xuất khẩu năng lượng cho Trung Quốc.Nguy cơ bất ổn tài chính Ngoài yếu tố căng thằng về địa chính trị, viễn cảnh chính sách thương mại của Donald Trump gây bất ổn cho toàn cầu cũng khiến một phần của thế giới thận trọng hơn với đồng đô la Mỹ.Trả lời RFI Việt ngữ, giáo sư Jérôme Héricourt, thuộc đại học Evry-Paris Saclay, cố vấn khoa học trung tâm nghiên cứu Pháp CEPII, phân tích : « Donald Trump nhậm chức hôm 20/01/2025 trong sự hứng khởi. Mọi người chờ đợi chính quyền mới sẽ giảm thuế, tạo lực đẩy cho các công ty của Mỹ. Hoa Kỳ đứng trước nhiều hứa hẹn tươi sáng về kinh tế. Nhờ vậy, chỉ số chứng khoán đã tăng mạnh, đồng đô la lên giá. Đặc biệt là khi so sánh với Liên Hiệp Châu Âu thì viễn cảnh của khối 27 nước thành viên có nhiều dấu hiệu lo ngại : tăng trưởng đình đốn, xung đột Ukraina ngay sát cạnh kéo dài… Thế rồi ở Nhà Trắng, ông Trump loan báo một loạt các đòn thuế quan, kèm theo đó là sắc lệnh trục xuất người nhập cư bất hợp pháp. Cả hai biện pháp này có khuynh hướng đẩy lạm phát ở Hoa Kỳ lên cao. Giới tài chính dự trù Mỹ bị lạm phát và trong trường hợp đó, Ngân Hàng Trung Ương sẽ phải tăng lãi suất chỉ đạo. Hậu quả kèm theo là đô la lại càng có giá hơn nữa so với ngoại tệ khác.Thực tế cho thấy là từ gần hai tháng qua, chính quyền Trump tuyên chiến với hết nước này đến nước khác để rồi lại tạm ngưng áp dụng các biện pháp mạnh tay đó trong một vài tuần… Những tuyên bố gần như hàng ngày của lãnh đạo Nhà Trắng về thuế quan gây bất ổn cho thương mại toàn cầu và ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Mỹ. Chỉ số S&P500 trượt giá hơn 5 %. Donald Trump đổi ý như chong chóng và chính sách của ông rất khó lường. Đó là điều giới đầu tư chứng khoán tối kỵ. Thị trường tài chính cũng như đô la mất giá. Đô la mất giá so với đồng euro của châu Âu chẳng hạnChi nhánh của Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ ở Atlanta vừa hạ dự báo tăng trưởng cho quý 1 năm 2025 và thậm chí chờ đợi là GDP của Hoa Kỳ trong ba tháng đầu năm bị sụt giảm. Đây là một sự điều chỉnh quá đột ngột vì cách nay không lâu, cũng định chế này dự báo GDP của Mỹ trong quý 1 tăng hơn 2 %. Hai yếu tố giải thích cho sự thay đổi nói trên : cán cân thương mại của Hoa Kỳ trong thời gian qua bị thâm hụt nặng hơn, tiêu thụ nội địa sụt giảm. Một chính sách kinh tế bất định cộng thêm với các chỉ số không mấy khả quan về tình trạng kinh tế của Hoa Kỳ khiến đô la bị mất giá. Trong khi đó thì châu Âu lại có những thông báo chuẩn bị ồ ạt đầu tư thêm hàng trăm tỷ euro để tái vũ trang… ».Cơ hội lớn cho nhân dân tệ của Trung Quốc ?Chính sách thuế quan của Washington liệu có thể làm suy yếu uy tín của đồng đô la và qua đó tăng thêm cơ hội cho đồng nhân dân tệ của Trung Quốc trở thành một đơn vị dự trữ của thế giới hay không ?Chuyên gia về tiền tệ đại học Evry-Paris Saclay Jérôme Héricourt trả lời là không: « Phi đô la hóa đơn giản là khi vị trí của đồng đô la trong hệ thống kinh tế, tài chính quốc tế bị thu hẹp lại. Đô la hiện tại là đơn vị tiền tệ quốc tế và đã chinh phục được vị trí này từ sau Thế Chiến Thứ Hai nhờ Hoa Kỳ trở thành nền kinh tế số 1 toàn cầu. Hiện tại đô la Mỹ thống lĩnh kinh tế, thương mại và tài chính trên thế giới. Nếu bị mất ưu thế này, đồng tiền của Mỹ sẽ không còn là một phương tiện dự trữ giá trị, không còn là đơn vị thanh toán phổ biến nhất trong các hoạt động giao thương quốc tế. Trở lại câu hỏi, chính sách của Donald Trump có khiến mọi người xa lánh đô la, và liệu rằng một đơn vị tiền tệ nào khác có thể soán ngôi của đồng tiền Mỹ hay không ? Tôi cho là trong ngắn hạn, câu trả lời là không. Chỉ cần nhìn vào cấc thống kê về kinh tế vĩ mô trong hai thập niên đầu thế kỷ 21, chúng ta thấy ngay vị thế áp đảo của đô la. Tại Châu Mỹ, 87 % giao thương được thanh toán bằng đô la ; tỷ lệ này là 75 % tại khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và là 80 % tại phần còn lại trên thế giới. Riêng Liên Âu nhờ có đồng euro nên 2/3 giao thương của châu lục này được thành toán bằng đồng tiên chung châu Âu. Trong lĩnh vực ngân hàng, 60 % các khoản tín dụng được cấp bằng đô la và khi mà một quốc gia nào đó phat hành công trái phiếu bằng ngoại tệ, thì 70 % là công trái phiếu được phát hành bằng đô la. Cần nói thêm là 88 % các khoản giao dịch ngoại tệ sử dụng đô la. Cho tới nay, đông tiền Mỹ chiếm 58 % dự trữ ngoại tệ trên toàn cầu ».Cơ hội lớn cho nhân dân tệ của Trung Quốc ?Giáo sư Héricourt không tin đây là cơ hội để đồng tiền Trung Quốc thay thế vai trò của đô la : « Thành thử câu hỏi đặt ra là trong hoàn cảnh đó, liệu có đơn vị tiền tệ nào đủ sức cạnh tranh để thay thế đồng đô la ? Thử hỏi hiện tại có đơn vị tiền tệ nào hội đủ các điều kiện của một đồng tiền quốc tế, có nghĩa vừa là một phương tiện trao đổi được chấp nhận rộng rãi trong các khoản giao dịch quốc tế, vừa là một thước đo để tính toán giá trị của hàng hóa- dịch vụ, vừa là một phương tiện dự trữ giá trị. Đồng tiền chung châu Âu được sử dụng từ 25 năm nay vẫn không đủ sức đảm nhiệm vai trò này – euro thành công trên nhiều phương diện khác, nhưng để trở thành một đồng tiền quốc tế như đô la thì không. Chúng ta có thể nghĩ đến đồng nhân dân tệ Trung Quốc hay không ? Cũng có thể, bởi vì Trung Quốc hiện nay là một cường quốc kinh tế của thế giới. Dù vậy đồng tiền của Trung Quốc không phải là một phương tiện được trao đổi tự do trên trường quốc tế. Bắc Kinh muốn kiểm soát các luồng vốn thanh toán bằng nhân dân tệ. Ngày nào mà Trung Quốc còn chưa sẵn sàng để đồng tiền quốc gia được tự do trao đổi trên trường quốc tế, thì chưa thể nói là đồng nhân dân tệ sẽ lấp vào chỗ trống của đô la. Tôi không tin là Trung Quốc sẽ chóng thay đổi để nhân dân tệ được sử dụng như một phương tiện thanh toán trong các hoạt động thương mại, tài chính… Trong ngắn hạn tôi không tin đồng tiền Trung Quốc là một đối thủ có thể cạnh tranh với đô la Mỹ ». Với hơn một chục nhà tỷ phú Mỹ đang cố vấn cho Nhà Trắng trên hồ sơ kinh tế hoặc trực tiếp tham gia nội các Donald Trump (bản thân tổng thống Hoa Kỳ cũng là một nhà tỷ phú dù đã 6 lần suýt phá sản), khó có thể tin rằng Washington dễ chấp nhận để mất đi các lợi thế của đô la trên bàn cờ quốc tế cả về mặt tài chính lẫn thương mại.Không có đồng đô la, Mỹ không thể nào có thể ngồi trên một núi nợ công 36.000 tỷ đô la mà gần ¼ là do các chủ nợ ngoại quốc nắm giữ. Không có đô la, Hoa Kỳ cũng sẽ không thể giữ được ổn định tài chính, tiếp tục thống trị hệ thống tiền tệ quốc tế.
durée : 00:59:29 - Entendez-vous l'éco ? - par : Aliette Hovine, Bruno Baradat - Les menaces et les atermoiements de l'administration américaine concernant les droits de douane obligent les États partenaires et les entreprises à modifier leurs stratégies. Le "de-risking" devient urgent pour sécuriser leurs approvisionnements et leurs débouchés. - réalisation : Françoise Le Floch - invités : Elvire Fabry Chercheuse senior sur la géopolitique du commerce à l'Institut Jacques Delors; Antoine Bouët Directeur du CEPII, professeur de science économique à l'université de Bordeaux; Yves-Marie Rault Chodankar Maître de conférence en géographie de développement à l'université Paris 1 Panthéon-Sorbonne
Les ministres des Finances du G20, à l'exception de celui des États-Unis, sont réunis jusqu'à demain jeudi (27 février 2025) au Cap. « L'érosion du multilatéralisme pose une menace à la croissance et à la stabilité mondiales », a d'emblée prévenu le président sud-africain Cyril Ramaphosa. En menaçant de droits de douane ses partenaires traditionnels, l'administration Trump bouleverse le commerce de la planète. Quelles sont les conséquences du protectionnisme XXL mené par le président américain ? Comment relancer les échanges tout en évitant les dérives ? Pour en débattre : - Sylvie Matelly, économiste et directrice de l'Institut Jacques Delors, autrice du livre Géopolitique de l'économie (Eyrolles, 2021) - Pauline Wibaux, économiste au CEPII au sein du programme analyse du commerce international - Nicolas Roux, membre du CA d'Attac, enseignant en commerce international à l'Université Jean Moulin Lyon 3.
Les ministres des Finances du G20, à l'exception de celui des États-Unis, sont réunis jusqu'à demain jeudi (27 février 2025) au Cap. « L'érosion du multilatéralisme pose une menace à la croissance et à la stabilité mondiales », a d'emblée prévenu le président sud-africain Cyril Ramaphosa. En menaçant de droits de douane ses partenaires traditionnels, l'administration Trump bouleverse le commerce de la planète. Quelles sont les conséquences du protectionnisme XXL mené par le président américain ? Comment relancer les échanges tout en évitant les dérives ? Pour en débattre : - Sylvie Matelly, économiste et directrice de l'Institut Jacques Delors, autrice du livre Géopolitique de l'économie (Eyrolles, 2021) - Pauline Wibaux, économiste au CEPII au sein du programme analyse du commerce international - Nicolas Roux, membre du CA d'Attac, enseignant en commerce international à l'Université Jean Moulin Lyon 3.
C'est une réunion sous forme de nouveau monde qui se tient ce lundi 17 février 2025 à Paris. Convoquée en urgence par le président français Emmanuel Macron, elle rassemblera plusieurs dirigeants de pays clés européens. L'enjeu n'est autre que l'avenir de la sécurité du vieux continent, après que les États-Unis de Donald Trump ont clairement laissé entendre qu'ils ne souhaitaient pas des 27 à la table des négociations sur la fin de la guerre en Ukraine. La relation transatlantique est-elle morte ? L'Europe peut-elle s'affranchir des États-Unis ? Quels seront les marchés de demain ? Pour en débattre Jean-Baptiste Velut, professeur à l'Université Sorbonne-Nouvelle à Paris, spécialiste de la politique commerciale américaine et co-fondateur de l'Observatoire de la politique extérieure américaine (OPEXAM)Elvire Fabry, chercheuse senior sur la géopolitique du commerce à l'Institut Jacques DelorsVincent Vicard, économiste au Centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII), responsable du programme analyse du commerce international, auteur du livre Faut-il réindustrialiser la France ? éditions PUF
C'est une réunion sous forme de nouveau monde qui se tient ce lundi 17 février 2025 à Paris. Convoquée en urgence par le président français Emmanuel Macron, elle rassemblera plusieurs dirigeants de pays clés européens. L'enjeu n'est autre que l'avenir de la sécurité du vieux continent, après que les États-Unis de Donald Trump ont clairement laissé entendre qu'ils ne souhaitaient pas des 27 à la table des négociations sur la fin de la guerre en Ukraine. La relation transatlantique est-elle morte ? L'Europe peut-elle s'affranchir des États-Unis ? Quels seront les marchés de demain ? Pour en débattre Jean-Baptiste Velut, professeur à l'Université Sorbonne-Nouvelle à Paris, spécialiste de la politique commerciale américaine et co-fondateur de l'Observatoire de la politique extérieure américaine (OPEXAM)Elvire Fabry, chercheuse senior sur la géopolitique du commerce à l'Institut Jacques DelorsVincent Vicard, économiste au Centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII), responsable du programme analyse du commerce international, auteur du livre Faut-il réindustrialiser la France ? éditions PUF
Le bilan 2024 de l'immigration en France a été publié ce mardi (4 février 2025) dans un contexte de tension suite aux déclarations du Premier ministre François Bayrou sur un « sentiment de submersion migratoire ». Le nombre de titres de séjours délivrés est en hausse mais celui des expulsions l'est également. Les immigrés représentent environ 7% de la population française. Quelle est la part d'immigration économique dans ces chiffres ? Quelles seront les conséquences du durcissement politique annoncé ? Pour en débattre :- Jean Christophe Dumont, chef de la division Migration de l'Organisation de Coopération et de Développement Économiques (OCDE)- Christophe Bertossi, sociologue et politiste (HDR), directeur de l'Institut pour la Démocratie (ldem), chercheur à l'Institut Convergences Migrations - Lionel Ragot, professeur d'Économie à l'Université Paris Ouest Nanterre La Défense, conseiller scientifique au Centre d'études prospectives et d'informations internationales CEPII. À lire aussiFrance: le détail de la circulaire Retailleau qui durcit les conditions de régularisation des sans-papiers À écouter aussiFrance: une jeune fille originaire du Burkina Faso arrêtée dans son collège pour être expulsée
Le bilan 2024 de l'immigration en France a été publié ce mardi (4 février 2025) dans un contexte de tension suite aux déclarations du Premier ministre François Bayrou sur un « sentiment de submersion migratoire ». Le nombre de titres de séjours délivrés est en hausse mais celui des expulsions l'est également. Les immigrés représentent environ 7% de la population française. Quelle est la part d'immigration économique dans ces chiffres ? Quelles seront les conséquences du durcissement politique annoncé ? Pour en débattre :- Jean Christophe Dumont, chef de la division Migration de l'Organisation de Coopération et de Développement Économiques (OCDE)- Christophe Bertossi, sociologue et politiste (HDR), directeur de l'Institut pour la Démocratie (ldem), chercheur à l'Institut Convergences Migrations - Lionel Ragot, professeur d'Économie à l'Université Paris Ouest Nanterre La Défense, conseiller scientifique au Centre d'études prospectives et d'informations internationales CEPII. À lire aussiFrance: le détail de la circulaire Retailleau qui durcit les conditions de régularisation des sans-papiers À écouter aussiFrance: une jeune fille originaire du Burkina Faso arrêtée dans son collège pour être expulsée
durée : 00:58:37 - Cultures Monde - par : Mélanie Chalandon, Julie Gacon - Comme chaque semaine, une émission d'actualité en deux parties : retour de terrain avec Nejma Brahim qui rentre de Californie ; suivi d'une table-ronde consacrée au risque de guerre commerciale que le retour de Donald Trump fait peser sur l'Union européenne. - réalisation : Sam Baquiast - invités : Nejma Brahim Journaliste à Médiapart; Nicole Gnesotto Vice-présidente de l'Institut Jacques Delors, Professeur émérite au Conservatoire national des arts et métiers; Vincent Vicard Economiste au CEPII, responsable du programme analyse du commerce international
durée : 00:37:10 - Cultures Monde - par : Mélanie Chalandon, Julie Gacon - À peine investi, Donald Trump agite déjà le spectre d'une augmentation des droits de douane sur les marchandises en provenance de nombreux pays. Si l'usage de la menace de guerre commerciale comme levier de pression ne surprend pas, elle force les Européens à s'organiser. - réalisation : Sam Baquiast - invités : Nicole Gnesotto Vice-présidente de l'Institut Jacques Delors, Professeur émérite au Conservatoire national des arts et métiers; Vincent Vicard Economiste au CEPII, responsable du programme analyse du commerce international; Marc Semo Correspondant diplomatique du Monde
durée : 02:31:38 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda, Mathias Le Gargasson, Antoine Dhulster - En novembre 2000, la superpuissance américaine est interrogée à l'aube d'une nouvelle ère. Experts français et américains débattent des défis politiques, économiques et militaires des États-Unis entre isolationnisme et expansionnisme. - réalisation : Massimo Bellini - invités : Denis Lacorne Politiste, directeur de recherche au Centre de Recherches Internationales (CERI) de Sciences Po. Auteur notamment de Les Frontières de la tolérance, Gallimard, 2016.; Pierre Melandri Historien, professeur émérite des universités à Sciences Po; Hervé Coutau-Bégarie; Michel Aglietta Professeur émérite à l'université Paris-Ouest et conseiller scientifique au CEPII et à France Stratégie. Il a été membre de l'Institut universitaire de France et membre du Haut Conseil des finances publiques.; Antony Blinken Ancien secrétaire d'état adjoint des Etats-Unis pendant la présidence Obama; Stanley Hoffmann Professeur de sciences politiques à Harvard
Trung Quốc, Mêhicô và Canada là ba nạn nhân đầu tiên của chính sách bảo hộ mậu dịch dưới chính quyền Trump 2. Bắc Kinh biết trước là sẽ bị Hoa Kỳ nhắm tới. Thỏa thuận tự do mậu dịch USMCA đạt được dưới chính quyền Trump không giúp Ottawa và Mêhicô tránh được hai « phát súng đầu tiên ». Giám đốc viện nghiên cứu CEPII Antoine Bouët phân tích « phương pháp vừa đánh phủ đầu vừa khủng bố » đối phương trong cái mà nhà tỷ phú Trump gọi là « nghệ thuật đàm phán ». Ngày 25/11/2024, trên mạng xã hội, tổng thống tân cử Donald Trump loan báo, trong nhiệm kỳ sắp mở ra, « một trong những sắc lệnh đầu tiên là áp thuế hải quan 25 % vào TẤT CẢ các sản phẩm nhập từ Mêhicô và Canada đánh vào Mỹ ». Trong một tin nhắn thứ nhì, ông viết tiếp thuế đánh vào hàng Trung Quốc sẽ là 10 %.Mêhicô-Canada sợ một đòn chí tử Căn cứ vào hai tin nhắn trên mạng Truth Social, tổng thống tân cử Hoa Kỳ có vẻ mạnh tay với Canada và Mêhicô, hơn nhiều so với Trung Quốc. Một thỏa thuận tự do thương mại chính Donald Trump đàm phán với hai đối tác Bắc Mỹ đang gắn kết Washington, Ottawa và Mehicô. Đối với chính quyền của nữ tổng thống Claudia Sheinbaum, bị đánh thuế 25 % vào hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ là một « thảm họa », bởi chỉ một mình nước Mỹ mua vào 80 % xuất khẩu của Mêhicô. Mêhicô là « nguồn cung cấp và cũng là khách hàng lớn thứ nhì » của Mỹ.Canada choáng váng vì dòng tin nhắn của ông Trump : tổng trao đổi mậu dịch hai chiều hàng năm lên tới gần 1.000 tỷ đô la và mỗi ngày khoảng 3 tỷ đô la Mỹ hàng hóa và dịch vụ hai chiều đi qua các cửa khẩu. Hoa Kỳ là thị trường mua vào 77 % hàng xuất khẩu của Canada. Riêng về ngành năng lượng, Canada phụ thuộc đến 81 % vào các khách hàng Mỹ. Nếu ông Trump đánh thuế 25 % vào 150 tỷ đô la vào kim ngạch xuất khẩu năng lượng (chủ yếu là dầu hỏa) của Canada sang Mỹ, « kinh tế của ba tỉnh Alberta, Saskatchewan và Terre Neuve et Labrado/ Newfoundland and Labrador chắc chắn sẽ phá sản ». Tại Ottawa, thủ tướng Justin Trudeau hối hả thu xếp để bay sang Florida hội kiến tổng thống 47 tương lai của nước Mỹ. Tổng thống Mêhicô Claudio Sheinbaum điện đàm với Donald Trump vừa cam kết tăng cường các biện pháp ngăn chận người nhập cư trái phép tràn vào Hoa Kỳ qua đường biên giới giữa hai nước, vừa cảnh báo là Mêhicô sẽ « đáp trả » các hàng rào thuế quan mà nước láng giềng áp đặt, « cho đến khi nào đôi bên tìm ra đồng thuận để giải quyết vấn đề với nhau ». Nữ tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mêhicô ngụ ý chính quyền Trump không dễ bắt nạt Mêhicô.Về phía Trung Quốc, qua lời đại sứ tại Washington, Bắc Kinh bình tĩnh cảnh báo « một cuộc thương chiến bất lợi cho tất cả các bên ». Từng phải ráo riết đàm phán với chính quyền Trump hồi 2018/2019, có lẽ Trung Quốc chờ đợi chính sách thương mại của Mỹ được định hình để cân nhắc các đòn đáp trả.Tính khả thi các đòn áp thuế uy hiếp đối phương Chính quyền Trump luôn xem Trung Quốc là một đối thủ thương mại, là nguồn cướp đi công việc làm của người lao động Mỹ … Nhưng liệu có dễ để Washington dùng thuế hải quan trừng phạt Ottawa và Mêhicô khi mà thỏa thuận tự do mậu dịch USMCA gắn kết ba quốc gia Bắc Mỹ này ? Những đe dọa của tổng thống tân cử Hoa Kỳ qua đó có thể nguy hiểm đến mức độ nào ? Trên đài RFI tiếng Việt, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu về Triển Vọng Kinh Tế và Thông Tin Quốc Tế- CEPII, chuyên gia người Pháp Antoine Bouët trả lời :Antoine Bouët : « Đe dọa đó có đáng tin cậy hay không ? Câu trả lời là có, hiểu theo nghĩa Donald Trump có thể sử dụng hàng rào quan thuế cho dù điều đó đi ngược lại với những quy định tự do mậu dịch USMCA gắn kết ba nước Bắc Mỹ. Có thực là Washington sẽ đánh thuế hàng của Canada và Mêhicô nhập vào Mỹ? Theo tôi đây là một đòn để ông Trump mặc cả, để gây áp lực nhằm đổi lấy một cái gì khác. Đối với Mêhicô chẳng hạn, bị đánh thuế vào hàng bán sang Hoa Kỳ sẽ một cú sốc rất mạnh, bởi vì Mỹ chiếm 75 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Mêhicô. Trump gây sức ép đòi Mêhicô tích cực ngăn chận các làn sóng người nhập cư tràn vào Mỹ qua đường biên giới giữa hai nước, đòi Mêhicô tăng cường các biện pháp chống ma túy, chống ma túy tổng hợp fentanyl. Tương tự như vậy Trump cũng đòi phạt Trung Quốc, vì Bắc Kinh không ngăn chận các đường dây xuất khẩu fentany sang Hoa Kỳ. Các bên bắt đầu đàm phán để xem Canada, Mêhicô và Trung Quốc có thái độ hợp tác hay không ». Màn đánh phủ đầu ? Trong trường hợp của Canada, chính sách của ông Trump không mấy rõ ràng, bởi Canada không phải là cửa ngõ cho lao động rẻ tràn vào Mỹ, cướp công việc làm của người Mỹ. Nhập cư lao động từ Canada là người có trình độ cao. Canada cũng không là đất dụng võ của các đường dây ma túy và fentanyl để chuyển vào Hoa Kỳ như trong trường hợp của Mêhicô hay Trung Quốc mà giám đốc trung tâm nghiên cứu CEPII Antoine Bouët vừa nêu. Nhưng 2026 là năm mà Washington và Ottawa sẽ đàm phán lại về các điều khoản trong thỏa thuận USMCA, cho nên chuyên gia Pháp cho rằng, rất có thể ông Trump chơi trò « đánh phủ đầu ».Chính sách của Trump với Trung Quốc chưa định hình ?Thế còn đối với Trung Quốc, phải chăng vì nhà tỷ phú Elon Musk có cơ sở tại Hoa Lục, từ nhiều tháng qua theo sát chân ông Trump như bóng với hình, nên tổng thống tân cử Mỹ đã « nhẹ tay » hơn khi chỉ đòi đánh thuế 10 % vào hàng Trung Quốc bán sang Mỹ ? Giám đốc trung tâm nghiên cứu Pháp CEPII nhấn mạnh đến lập trường không nhất quán của tổng thống tân cử Hoa Kỳ. Antoine Bouët : « Điểm lại tất cả những tuyên bố của ông Trump về chính sách thuế quan trong 12 tháng vừa qua, chúng ta thấy đầy những mâu thuẫn. Lúc thì ông dọa đánh thuế 60 % hàng Trung Quốc, rồi bây giờ thuế nhập khẩu chỉ còn là 10 %. Riêng với xe hơi Trung Quốc sản xuất tại Mêhicô thì Donald Trump đòi đánh thuế 200 %, nhưng có lúc ông chỉ nói đến mức thuế 100 %. Đồng thời Trump chủ trương áp dụng toàn bộ 10 % thuế với hàng hóa của toàn cầu – gồm cả hàng của châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc … nhưng có lúc lại khẳng định là 20 % … Tóm lại, ông Trump đưa ra rất nhiều các con số nhưng không bao giờ nhất quán. Trump rất thường xuyên mang hàng rào quan thuế ra đe dọa… Tôi không nghĩ rằng Trump sẽ áp dụng các biện pháp này, mà đây chỉ là một màn để uy hiếp các đối tác thương mại của Mỹ. Hơn nữa, lúc thì ông giải thích rằng đánh thuế nhập khẩu để trừng trị các đường dây ma túy và fentanyl, lúc thì là công cụ để chống nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ. Khi thì tổng thống tân cử Hoa Kỳ xem thuế hải quan là phương tiện để tài trợ cho các dự án đầu tư, để làm sống lại cỗ máy công nghiệp và thậm chí để tài trợ cho các vườn giữ trẻ …Điều nực cười là chưa chi thống đốc Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu Christine Lagarde đã vội vã kêu gọi mua thêm hàng của Mỹ, hàm ý Liên Âu nhượng bộ trước các đòn hù dọa của Washington trước khi ngồi vào bàn thương lượng ».Về phần chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen, trong nỗ lực làm vừa lòng Donald Trump, từng đề nghị Liên Âu « mua khí đốt của Mỹ thay vì khí đốt của Nga ».Cũng Antoine Bouët nhắc lại, trong cuộc thương chiến lần thứ nhất với Trung Quốc, chính quyền Trump đã rất ồn ào, nhưng kết quả đạt được với Bắc Kinh không nhiều. Thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung giai đoạn 1, cho đến ngày Donald Trump để lại chìa khóa Nhà Trắng cho ê kíp của Joe Biden tháng 1/2021 vẫn chưa được thực thi hoàn toàn. Bắc Kinh cam kết mua thêm hàng của Mỹ để thu hẹp thâm hụt mậu dịch bất lợi cho Washington, nhưng trên thực tế Trump đã gây khó khăn cho nông dân Hoa Kỳ. Nhập khẩu đậu tương, đậu nành của Trung Quốc từ Mỹ giảm 13 % và cùng lúc tăng thêm 29 % với bạn hàng Brazil.Thiệt hại nặng nề cho tăng trưởng và thương mại Trung Quốc Giám đốc trung tâm nghiên cứu CEPII thẩm định chiến tranh thương mại gây nhiều tổn thất cho tăng trưởng vào mậu dịch toàn cầu. Mỹ và Trung Quốc thiệt hại ngang nhau. Antoine Bouët : « Tại trung tâm nghiên cứu CEPII, chúng tôi đã lập ra một quy trình để thẩm định tác động từ một cuộc chiến thương mại, dựa trên cơ sở Mỹ đánh thuế 10 % toàn bộ hàng nhập khẩu sang Hoa Kỳ và với mức thuế 60 % đánh vào hàng của Trung Quốc. Đương nhiên là thế giới sẽ đáp trả một cách tương xứng các biện pháp bảo hộ của chính quyền Trump. Kết quả cho thấy, tổng sản lượng toàn cầu sẽ giảm từ 0,5 đến 1 %. Riêng GDP của Trung Quốc giảm 1,5 % và đối với Mỹ cũng giảm tương tự. Tình hình không đến nỗi quá tệ đối với một số quốc gia khác, như trường hợp của Việt Nam hay Mêhicô, nhưng điều này chỉ đúng nếu như Trump giữ thuế hải quan 10 % với Mêhicô và 60 % với hàng Trung Quốc. Nếu hàng Trung Quốc bị đánh thuế 60 % mà hàng Việt Nam bán vào Mỹ chỉ bị đánh thuế 10 % thì Trung Quốc sẽ nhanh chóng di dời sản xuất sang Việt Nam để tránh 60 % thuế hải quan của ông Trump ».Mỹ cũng bị lôi vào vòng xoáy chiến tranh thương mạiThiệt hại đối với Mỹ cũng nặng không kém, vì cả người tiêu dùng lẫn các doanh nghiệp Mỹ cùng phải trả giáAntoine Bouët : « Người tiêu dùng phải trả giá, bởi vì hàng ngoại quốc bán sang thị trường Mỹ trở nên đắt đỏ hơn, trong lúc mà dân Mỹ đã phải đối mặt với lạm phát (và đừng quên rằng, lạm phát là yếu tố khiến một phần cử tri ủng hộ đảng Dân Chủ đã quay sang bỏ phiếu cho đảng Cộng Hòa trong đợt bầu cử tháng 11 vừa rồi). Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Mỹ cũng sẽ rất chật vật bởi cần nhập khẩu nguyên liệu, cần mua vào hàng thiết bị … để phục vụ các nhà máy sản xuất ở Mỹ. Giá thành các mặt hàng sản xuất ở Mỹ bị đẩy lên cao. Hàng đắt, kém hấp dẫn và các doanh nghiệp Mỹ mất khả năng cạnh tranh. Đó là chưa kể các đối tác thương mại của Hoa Kỳ cũng sẽ áp dụng các biện pháp bảo hộ … ».Coi chừng các đòn phản công lợi hại của Bắc KinhTrong bài tham luận What Trump's Tariffs Will Mean for China đăng trên Foreign Policy (26/11/2024), phó tổng biên tập tạp chí chuyên về chính sách ngoại giao Hoa Kỳ, James Palmer, nêu thêm hai yếu tố cho thấy Bắc Kinh không vội tung đòn phản công : Thứ nhất là trong quá khứ, ông Trump từng chơi trò « giơ cao đánh khẽ » như trong các biện pháp trừng phạt các tập đoàn công nghệ cao của Trung Quốc. Tỷ phú địa ốc New York thích dùng đòn uy hiếp đòi đối phương nhượng bộ để thu hoạch những thắng lợi chính trị tượng trưng nhưng hiệu quả về thực chất không nhiều (từ mục tiêu xây tường ngăn chận nhập cư bất hợp pháp ở đường biên giới với Mêhicô đến mục đích giảm thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc). Thứ hai là, theo chuyên gia Mỹ James Palmer, « điều tối kỵ đối với các lãnh đạo ở Bắc Kinh là họ được chỉ đạo phải xử lý các vấn đề nội bộ như thế nào ». Nói cách khác, chắc chắn không vì những đe dọa của Washington mà Trung Quốc can thiệp vào hồ sơ fentanyl.Điều đó không cấm cản chính quyền Trump sắp tới sẽ dùng các đòn thuế quan để « đánh vào Trung Quốc » bởi hai siêu cường kinh tế thế giới này vẫn đang trong thế « cạnh tranh không ngơi nghỉ ». Đây cũng không chỉ là một cuộc chiến thương mại giữa hai Washington và Bắc Kinh.Các chuyên gia ở Mỹ cũng như Pháp đồng loạt cho rằng Hoa Kỳ có sử dụng chiến thuật nào đi chăng nữa thì các đòn trả đũa của Bắc Kinh giờ đây đã phong phú hơn nhiều so với thời điểm 2018/2019. Trung Quốc giờ đây được chuẩn bị tốt hơn để đối đầu với một cuộc chiến thương mại mới: Antoine Bouët : « Tôi tin là Trung Quốc đã sẵn sàng hơn để đối mặt với một cuộc chiến thương mại. Bắc Kinh nhập khẩu ít hẳn đậu tương, đậu nành của Mỹ, khiến chính quyền Trump nhiệm kỳ trước đã phải đền bù cho các nông gia đến 14 tỷ đô la trong giai đoạn 2018-2019, để lấp vào chỗ trống mà thị trường Trung Quốc để lại. Hơn nữa chúng ta thấy là Trung Quốc đã chuyển sang thế công và nhắm vào những mắt xích yếu kém trong dây chuyền sản xuất của Mỹ. Đứng đầu trong số đó là nhu cầu của Mỹ về kim loại hiếm. Bắc Kinh có thể hạn chế, thậm chí cấm xuất khẩu đất hiếm gây trở ngại cho các nhà máy của Hoa Kỳ. Bắc Kinh đánh vào những lĩnh vực mà nền công nghiệp của Mỹ lệ thuộc vào Trung Quốc ». Trước mắt các đòn « đánh hỏa mù » của tổng thống tân cử Mỹ đặt toàn thế giới trong tình trạng bất an, từ Trung Quốc cho đến các đồng minh thân thiết nhất của Washington.
Những nền kinh tế châu Á, trong đó có Việt Nam, từng hưởng lợi trong trận thương chiến Mỹ-Trung dưới chính quyền Trump 2016-2020 sẽ « chật vật » hơn nhiều trong 4 năm tới vì chính sách bảo hộ « toàn diện » của Washington. Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan có nhiều cơ sở tại Hoa Lục trông thấy trước « một tai họa ». Tăng trưởng của châu Á lệ thuộc vào xuất khẩu, mỗi nước trong khu vực đang gấp rút đi tìm tìm chìa khóa để đối thoại với chính quyền Trump. Chưa đầy một tuần lễ từ khi Donald Trump đắc cử tổng thống Hoa Kỳ nhiệm kỳ thứ hai, tất cả các lãnh đạo Đông Nam Á cũng như trên toàn thế giới đều vội vã chúc mừng ông. Gần đây nhất tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông Tô Lâm hôm 12/11/2024 đã có cuộc điện đàm với tổng thống tân cử Donald Trump. Từ thủ tướng Malaysia đến đồng cấp Cam Bốt trong điện chúc mừng ông Trump cùng « tin tưởng vào vai trò thiết yếu của Hoa Kỳ trong việc duy trì ổn định, hòa bình và thịnh vượng » cho Đông Nam Á.Chỉ 48 giờ sau khi ông Trump tái đắc cử, cả Philippines lẫn Đài Loan cùng cho biết ý định « trang bị thêm vũ khí của Mỹ ». Theo đánh giá của báo tài chính Anh, Financial Times, Manila và Đài Bắc vừa xem đây là « những lá bùa hộ mệnh » để tăng cường khả năng phòng thủ trước những tham vọng của Trung Quốc vừa biết ý ông Trump thích khoe thành tích « giúp các công ty vũ khí của Mỹ bán được hàng ». Đây có thể là cách để thoát khỏi các gọng kềm từ chính sách « bảo hộ » của chính quyền Washington trong tương lai.Đông Nam Á trong thế « bất an » Trong nhiệm kỳ đầu 2016-2020 nhà tỷ phú New York Donald Trump đã sử dụng lá bài bảo hộ với tất cả các đối tác thương mại của Mỹ. Lần này châu Á, từ những quốc gia tiên tiến nhất như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan, đến khối Đông Nam Á đã sẵn sàng hay chưa cho một cuộc chiến thương mại thứ nhì xuất phát từ Mỹ ? Cuộc chiến này được cho là sẽ diễn ra với « cường độ mạnh hơn gấp bội » so với 5-6 năm trở về trước.Hãng tin Đức Deutsche Welle trích lời nhà nghiên cứu Việt Nam Lê Hồng Hiệp, viện nghiên cứu Đông Nam Á Singapore Yusof Ishak, cho rằng Đông Nam Á đã « chuẩn bị tốt hơn » để đối đầu với một cuộc chiến thương mại thứ nhì, khối này sẽ « nhanh chóng thích nghi với thực tế và sẽ bảo vệ quyền lợi của họ ». Vẫn theo Deutsche Welle « Việt Nam đặc biệt lo ngại do là nguồn xuất khẩu quan trọng nhất của Đông Nam Á sang Hoa Kỳ », trước cả Singapore. Năm 2023 « thặng dư thương mại của Việt Nam với Mỹ lên tới 96 tỷ đô la ».Cùng với Ấn Độ, Mêhicô… Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới « hưởng lợi nhiều nhất » từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung nhưng không là nền kinh tế Đông Nam Á duy nhất trong thế « bất an » trước viễn cảnh Washington từ tháng 1/2025 mở một cuộc chiến thương mại với toàn thế giới.Theo thẩm định của cơ quan tư vấn Oxford Economics kim ngạch xuất khẩu của cả khu vực châu Á, không kể Trung Quốc sẽ giảm 3% nếu ông Trump dựng lại các hàng rào thuế quan như từng cam kết trong thời kỳ vận động tranh cử, bởi vì ngoại trừ Lào, « Mỹ luôn là một trong những khách hàng quan trọng nhất » với tất cả các nền kinh tế còn lại.Vũ khí nào để Bắc Kinh đương đầu với trận chiến thương mại Trump 2.0 ? Tuy nhiên Trung Quốc mới là mục đích chính mà nhóm cố vấn của tổng thống Mỹ tương lai đang nhắm tới. Bằng chứng là Donald Trump mời hai nhân vật « diều hâu và có lập trường cứng rắn với Bắc Kinh » là các thượng nghị sĩ Marco Rubio và dân biểu Mike Waltz tham gia nội các ở hai vị trí quan trọng : ngoại trưởng và cố vấn an ninh quốc gia. Kèm theo đó là chủ trương « đánh thuế đến 60% vào hàng Trung Quốc bán sang Hoa Kỳ ». Nhật Bản, Hàn Quốc và cả Đài Loan có nhiều cơ sở sản xuất tại Hoa Lục trong thế bị động. Báo Japan Times nhắc lại « hiện có hơn 20.000 doanh nghiệp Nhật Bản cỡ vừa và nhỏ đang hiện diện tại Trung Quốc. Họ ý thức được là sẽ gặp khó khăn nếu muốn xuất khẩu sang Mỹ ». Chỉ riêng trong ngành ô tô, việc ông Trump báo trước một cuộc chiến thương mại với cả Mêhicô và Canada là « cú sét đánh ngang tai », với các hãng xe Nhật do số này đã mở nhà máy tại Mêhicô, sát cạnh cửa ngõ Hoa Kỳ. Chỉ riêng năm ngoái Nhật xuất khẩu 1,5 triệu chiếc xe sang Mỹ và đây là điểm đến lớn gấp hơn cả tổng số xe bán ra trên thị trường xứ hoa anh đào.Các chuyên gia được hãng tin Anh Reuters trích dẫn đồng loạt đưa ra nhiều lý do cho thấy ông Tập Cận Bình không ở trong « thế mạnh ». Thứ nhất tăng trưởng của Trung Quốc đang sa sút. Thứ hai là dưới nhiệm kỳ Trump lần trước, Bắc Kinh đã « bội ước » khi cam kết mua thêm 200 tỷ đô la hàng của Mỹ để thu hẹp thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ với Trung Quốc. Lần này những hứa hẹn của Trung Quốc khó có tính thuyết phục một ông Trump có tính « thù dai ».Điểm thứ ba là Bắc Kinh không có phương tiện để « ăn miếng trả miếng » Washington : Tập Cận Bình không thể cũng áp dụng các hàng rào thuế quan đánh vào hàng Mỹ khi mà tiêu thụ nội địa Trung Quốc đã yếu kém trong lúc Trung Quốc cần xuất khẩu sang Âu, Mỹ để bảo đảm tăng trưởng nội địa. Hơn nữa tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ đã vượt ngưỡng 500 tỷ đô la, lớn gấp 3 so với nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Theo định của ngân hàng UBS, nếu ông Trump áp thuế 60 % đánh vào xuất khẩu của Trung Quốc, GDP của nền kinh tế châu Á này « trong 12 tháng sắp tới sẽ giảm mất phân nửa », tức là rơi xuống còn khoảng 2,5 % một năm.Trên đài phát thanh Pháp France Inter, chuyên gia kinh tế Pháp, Antoine Bouet, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu về Triển Vọng và Thông Tin Quốc Tế-CEPII chờ đợi, ông Trump ở nhiệm kỳ 2 sẽ mạnh tay hơn rất nhiều trong cuộc chiến thương mại, bất luận điều ấy gây thiệt hại cho chính các nhà sản xuất của Mỹ« Có nguy cơ là cuộc thương chiến sẽ nhanh chóng mở màn, căn cứ vào những tuyên bố của tổng thống tân cử Hoa Kỳ. Trump chủ trương đánh thuế trên toàn bộ các mặt hàng thâm nhập thị trường của Mỹ và đặc biệt là đánh thuế thuế đến 60 % và thậm chí là 100 % nhắm vào hàng từ Trung Quốc xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Theo những thẩm định của trung tâm CEPII, điều đó có nghĩa là Washington trong tương lai sẽ tăng thuế hải quan đánh vào một khối lượng hàng trị giá 3.100 tỷ đô la và Mỹ. Để so sánh trong giai đoạn 2018-2019 chính Trump khi đó cũng đã dựng lại các hàng rào thuế quan nhắm vào 310 tỷ đô la kim ngạch nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Thế rồi dưới thời tổng thống Biden, đầu năm nay cũng đã sử dụng đòn thuế hải quan này nhưng chỉ nhắm vào 18 tỷ đô la hàng được vào thị trường Mỹ. Nói cách khách, chính sách bảo hộ của Biden chỉ là một giọt nước trong biển cả ». Giám đốc trung tâm CEPII giải thích thêm :« Trước kia một món hàng được sản xuất chỉ tại một nơi, rồi được xuất khẩu sang một quốc gia khác. Thành thử tăng thuế hải quan là để bảo vệ các nhà sản xuất nội địa và đổi lại thì người tiêu dùng chịu trả giá đắt hơn. Nhưng trong thời buổi này, để có được một thành phẩm, các hãng xưởng nhập khẩu nhiều phụ tùng từ nước ngoài. Thí dụ như hãng máy bay Boeing của Mỹ cần nhập phụ tùng của nhiều nước, đặc biệt là của Pháp. Vậy thì đánh thuế nhập khẩu 10 % vào các phụ tùng này bất lợi cho chính Boeing và sẽ tác hại đến khả năng cạnh tranh của chính các tập đoàn Mỹ ».Về mặt chính trị, chủ trương tăng thuế hải quan vừa dễ hiểu vừa có sức thuyết phục lớn trong cuộc vận động tranh cử. Trump ở nhiệm kỳ tổng thống trước đã chứng minh ông là một chính khách « dám nói và dám làm » song theo quan điểm của Antoine Bouet việc tổng thống tân cử có ý định giao phó bộ Tài Chính cho một trong hai cố vấn kinh tế thân cận là John Paulson hay Scott Bessent (cả hai cùng là các nhà đầu tư và sáng lập viên các quỹ đầu cơ) cho thấy, Washington có vẻ muốn dùng đòn thuế quan để mặc cả với các đối tác của Hoa Kỳ. Antoine Bouet trung tâm CEPII : « Có khả năng Donald Trump không thi hành các biện pháp đã loan báo nhưng sử dụng lá bài thuế hải quan này như một công cụ để đàm phán, để bắt các đối tác của Hoa Kỳ phải nhượng bộ. Trước mắt được biết là hai nhân vật đang được ban lãnh đạo của tổng thống tân cử liên lạc để mời tham gia nội các ở cương vị bộ trưởng Tài Chính Mỹ. Đó là các ông Scott Bessent và John Paulson. Bessent là sáng lập viên quỹ đầu tư Key Square. Còn Paulson điều hành một quỹ đầu tư khác tại New York. Cả hai nhà đầu tư này cùng chủ trương khai thác các hàng rào thuế quan như các công cụ để gây sức ép với các đối tác của Mỹ ». Với Trump ở Nhà Trắng, nên là bạn hay là thù của Mỹ ? Về phần mình giáo sư Thomas Porcher, trường quản trị kinh doanh Paris School of Business nhắc lại Mỹ có truyền thống bảo hộ lâu đời, Donald Trump không vị tổng thống đầu tiên đi theo khuynh hướng đó. Trên tờ giấy bạc 10 đô la của Mỹ là bức chân dung vị bộ trưởng Tài Chính đầu tiên Alexander Hamilton với chủ trương bảo vệ nền công nghiệp còn non trẻ của nước Mỹ. Còn trên tờ giấy bạc 1 đô la là hình ảnh của George Washington, người đầu tiên tuyên thệ nhậm chức tổng thống trong một bộ y phục được sản xuất 100 % tại Mỹ. Có chăng là Donald Trump chỉ áp dụng chính sách bảo hộ một cách « thô bạo » hơn các đời tổng thống tiền nhiệm ở Hoa Kỳ từ 3 thập niên qua :« Nếu tăng thuế hải quan đánh vào một mặt hàng không thể thay thế-tức là hàng không sản xuất ở Mỹ, điều đó có nghĩa là người tiêu dùng Mỹ sẽ phải gánh chịu khoản phí phụ trội đó, tức là lạm phát ở Hoa Kỳ sẽ bị đội lên thêm. Đối với những sản phẩm mà cũng được sản xuất tại Hoa Kỳ thì giá thành ở Mỹ cũng sẽ cao hơn so với ở các nước có nhân công rẻ, ở những quốc gia kém phát triển ít chú trọng đến các chuẩn mực về môi trường và xã hội. Trên thực tế, nhìn vào thương mại toàn cầu, cuộc chiến mậu dịch đã có từ 30 năm nay trên cơ sở các cuộc đối đầu về những chuẩn mực về xã hội, thuế khóa, môi trường ».
durée : 00:05:19 - Le Journal de l'éco - par : Anne-Laure Chouin - Désormais quasiment élu à la Maison-Blanche, Donald Trump a promis l'enfer commercial à la Chine, ce qui pourrait compromettre la croissance européenne. Sur la lancée de Joe Biden, Kamala Harris avait misé sur un protectionnisme plus ciblé. - invités : Antoine Bouët Directeur du CEPII, professeur de science économique à l'université de Bordeaux; Sarah Guillou Économiste à l'OFCE
durée : 00:58:51 - Entendez-vous l'éco ? - par : Aliette Hovine, Bruno Baradat - Alors que le gouvernement promet 60 milliards d'économie, la pérennité des aides à l'industrie est remise en question : combien coûtent-elles et avec quelle efficacité ? - réalisation : Françoise Le Floch - invités : Sarah Guillou Économiste à l'OFCE; Nadine Levratto Économiste et directrice de recherches au CNRS; Vincent Vicard Economiste au CEPII, responsable du programme analyse du commerce international
durée : 00:38:01 - L'Invité(e) des Matins d'été - par : Julie Gacon - Alors que le mot d'ordre est à la réindustrialisation, les défaillances d'entreprise se multiplient en France, à l'instar de Caddie ou Duralex. Décarbonation, création d'emplois, concurrence internationale, les défis à relever pour les industries sont nombreux. - invités : Vincent Vicard Economiste au CEPII, responsable du programme analyse du commerce international
durée : 00:36:19 - L'Invité(e) des Matins d'été - par : Quentin Lafay - Croissance à la traîne, inflation sans fin, salaires qui stagnent et dette qui se creuse : l'économie française est en berne. D'aucun diraient même : l'économie décroche. Par rapport aux États Unis, notamment, mais aussi en comparaison aux partenaires européens. - invités : Stéphanie Villers Economiste, conseillère du cabinet PwC France; Antoine Bouët Directeur du CEPII, professeur de science économique à l'université de Bordeaux
durée : 00:59:27 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Le président chinois devrait se rendre en France début mai pour le soixantième anniversaire de l'établissement des relations diplomatiques entre Paris et Pékin. Peut-on le convaincre de prendre ses distances vis-à-vis de Vladimir Poutine ? Quels bénéfices espérer sur le plan bilatéral ? - invités : Agatha Kratz Rédactrice en chef de China Analysis, spécialiste de l'économie chinoise; Stéphanie Balme Directrice du Centre de recherches internationales de Sciences Po (CERI), spécialiste de la Chine et référente liberté académique.; François Chimits Économiste au sein du think tank allemand Mercator Institute on China Studies et au centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII); Marc Julienne Directeur du Centre Asie de l'Institut français des relations internationales (IFRI)
durée : 00:08:40 - La Question du jour - par : Marguerite Catton - Soumis à l'approbation des sénateurs, l'accord de libre-échange entre le Canada et l'Union Européenne est appliqué pour l'essentiel depuis 2017. Après des années de recul, le bilan économique est plutôt positif pour la France, malgré l'appréhension notamment des agriculteurs qu'il s'agit de ménager. - invités : Antoine Bouët Directeur du CEPII, professeur de science économique à l'université de Bordeaux
Samedi 2 mars, Emmanuel Lechypre a reçu Michel Aglietta, économiste, conseiller scientifique au CEPII, auteur de "Pour une écologie politique", aux éditions brochée, Serge Guérin, sociologue, spécialiste des questions liées au vieillissement, auteur de "Et si les vieux aussi sauvaient la planète ?" aux éditions Michalon, Christian Chavagneux, journaliste chez Alternatives économiques, Jean-Marc Daniel, professeur émérite à l'ESCP, Frédéric Simottel, journaliste BFM Business, et Benaouda Abdeddaïm, éditorialiste BFM Business, dans l'émission la librairie de l'éco sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
À quelques heures des annonces promises par le Premier ministre Gabriel Attal pour calmer la colère des agriculteurs, leur mobilisation reste très forte à travers toute la France. Parmi leurs griefs récurrents figurent les dégâts engendrés par la concurrence étrangère, « déloyale » selon les manifestants. Vrai ou faux ? Dans le sud de la France, des camions étrangers chargés de produits alimentaires ont été vidés sur la route nationale 7 ce jeudi 25 janvier, par des agriculteurs en colère. Dans cette France qui s'est longtemps enorgueillie d'être le grenier de l'Europe, le tiers de l'alimentation est désormais importé. Le commerce international est perçu comme une calamité par les agriculteurs les plus en difficulté. Comme les éleveurs bovins, en perte de vitesse depuis dix ans.Le mouvement a démarré dans le sud-ouest, parmi des éleveurs actuellement aux prises avec une nouvelle avanie, une épizootie. La production française de fruits et légumes est également en chute libre. Une baisse compensée par des importations toujours plus importantes. Même scénario dans la filière avicole. Un poulet sur deux provient de l'étranger. La France pourrait même devenir importatrice nette de lait dans les prochaines années.ConcurrenceLes premiers concurrents des Français sont européens, polonais, allemands ou espagnols, parce qu'ils sont plus compétitifs. En cette période d'inflation, le consommateur français, qu'il soit un ménage modeste ou une entreprise de restauration collective, privilégie le prix sur la qualité ou le made in France. Les normes sanitaires et environnementales sont partout les mêmes en Europe, rappelle l'économiste Sandrine Levasseur, spécialisée dans les questions européennes. Parler d'une concurrence déloyale sur ce terrain est excessif.Les nouveaux fournisseurs de la France ont surtout un modèle économique différent, souligne l'économiste. Un modèle plus intégré, plus productiviste. Comme la ferme à 1 000 vaches très répandue dans le nord de l'Europe et rejetée en France. La libéralisation du commerce agricole européen a aussi fragilisé certaines filières en favorisant l'hyperspécialisation. Par exemple, la France exporte des veaux en Italie ou en Espagne et importe du bœuf d'Europe du Nord. « Au début des années 2000, un kilo de bœuf consommé en Europe contenait 200 grammes de viande importée, c'est aujourd'hui le double », relève Sandrine Levasseur. Une hérésie pour l'environnement et une organisation impitoyable pour les maillons faibles.Accords de libre-échangeLes paysans français ont aussi le sentiment qu'ils sont sacrifiés dans les accords de libre-échange. Des accords qui facilitent, par exemple, l'entrée du poulet bas de gamme en provenance du Brésil. Mais qui sont aussi bénéfiques pour d'autres filières, pour les céréaliers qui exportent du blé au Maghreb. Les producteurs de vins et de fromages exportent davantage au Canada dans le cadre de l'Accord économique et commercial global (Ceta), indique la spécialiste du commerce Charlotte Emlinger. C'est aussi dans le cadre d'un accord de libre-échange que sont importés les indispensables tourteaux de soja pour nourrir les élevages de volaille ou de porc.Et les barrières demeurent : l'Europe est encore l'un des marchés agricoles les mieux protégés. Quant aux normes environnementales exigées par l'Union européenne, elles surenchérissent les prix sur la production bas de gamme, mais elles sont aussi un facteur de compétitivité. Les produits européens sont recherchés sur le marché mondial pour leur qualité, signale l'économiste du Centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII). Un argument inaudible parmi ces agriculteurs en crise, qui voient surtout leurs revenus et leur production s'effondrer et leur métier disparaître.
durée : 00:05:41 - Le Journal de l'éco - par : Anne-Laure Chouin - L'UE vient d'adopter son douzième paquet de sanctions à l'encontre de la Russie. Individus, entités financières, mais aussi commerce font l'objet de restrictions et d'embargo, pour quel effet ? - invités : Carl Grekou Economiste au CEPII
NOUVEAU - Abonnez-vous à Nouvelles Écoutes + pour profiter du catalogue Nouvelles Écoutes en intégralité et en avant premières, sans publicité. Vous aurez accès à des enquêtes, documentaires, séries et fictions exclusives passionnantes, comme « Au Nom du fils », « Roulette russe à Béziers », ou encore « Oussama Le Magnifique ».
durée : 00:43:48 - Le Temps du débat d'été - par : François Saltiel - Ce matin s'est ouvert le sommet à propos de l'accord de libre-échange entre l'UE et le MERCOSUR. A l'heure du dérèglement climatique, un accord de libre-échange peut-il être équitable ? Et si oui, quel rôle l'UE souhaite-elle jouer sur la scène internationale ? - invités : Éléonore Caroit Députée des Français établis hors de France (2ème circonscription); Maxime Combes Économiste et membre d'Attac France, engagé dans les mobilisations citoyennes autour des grands enjeux environnementaux et énergétiques nationaux et mondiaux; Antoine Bouët Directeur du CEPII, professeur de science économique à l'université de Bordeaux
durée : 00:14:10 - Les Enjeux internationaux - par : Baptiste Muckensturm - La Banque centrale turque a relevé jeudi son taux directeur à 15% dans un revirement politique majeur, abandonnant pour la première fois depuis deux ans les mesures économiques non conventionnelles promues par le président turc Recep Tayyip Erdogan. - invités : Deniz Unal Économiste au Centre d'études prospectives et d'informations internationales (Cepii)
C dans l'air du 23 juin : Réformes : et maintenant Macron vise le monde ! LES EXPERTS : - Philippe DESSERTINE - Directeur de l'Institut de Haute Finance, auteur de Le grand basculement - Sylvie MATELLY - Économiste - Directrice adjointe de l'IRIS - Institut de Relations Internationales et Stratégiques - Nathalie SAINT-CRICQ - Éditorialiste politique - France Télévisions - Thomas GRJEBINE - Économiste au CEPII, Responsable du programme "Macroéconomie et finance internationales" Lors du Sommet pour un nouveau pacte financier mondial qu'il a organisé jeudi et vendredi à Paris, Emmanuel Macron a plaidé pour "un choc de financement public" afin d'aider les pays les plus vulnérables à faire face au changement climatique. L'argent, le nerf de la guerre… mais où trouver les fonds ? Devant un parterre de cinquante chefs d'États et des responsables d'organisations internationales, le président de la République a appelé à la "mobilisation générale" pour mettre en place des taxations internationales sur les transactions financières, les billets d'avion et le transport maritime. En France, "nous sommes numéro deux au niveau mondial en termes de niveaux" de prélèvements obligatoires. Et pourtant nous avons une taxe sur les compagnies aériennes, nous avons une taxe sur les transactions financières (TTF). Nous avons mis en œuvre les deux", a-t-il affirmé. « Aidez-nous à aller chercher tous les pays qui aujourd'hui n'ont pas de TTF et qui aujourd'hui n'ont pas de taxation sur les billets d'avion. Aidez-nous à mobiliser à l'Organisation maritime internationale en juillet pour qu'il y ait une taxation internationale", a lancé le chef de l'État. "La taxation internationale dans un seul pays, ça ne marche pas", a-t-il ajouté, juste avant la clôture du sommet. Emmanuel Macron n'a également pas totalement exclu de plaider pour un impôt de solidarité sur la fortune (ISF) au niveau mondial pour financer la lutte contre le changement climatique, après l'avoir largement supprimé en France. "J'ai supprimé une partie de l'ISF en France parce qu'on était quasiment les seuls à le faire", a-t-il expliqué. Faut-il donc un "ISF climatique mondial"? "Je pense qu'il faut une taxation internationale qui finance cela", a éludé Emmanuel Macron alors que le débat sur un ISF vert pour financer la transition écologique est relancé dans l'hexagone. Proposé dans le rapport de l'économiste Jean Pisani-Ferry, mandaté par la Première ministre Elisabeth Borne, afin de financer la transition écologique, l'idée est défendue par la Nupes mais aussi par des personnalités à droite. Ainsi l'ancien Premier ministre Dominique de Villepin a pris position ces derniers jours pour un ISF vert, arguant que les plus riches "doivent montrer l'exemple". "Il faut accepter que ceux qui ont plus fassent davantage, et que chacun contribue à la mesure de ses capacités", a-t-il insisté. Le premier président de la Cour des comptes, Pierre Moscovici a de son côté jugé que le débat avait été "trop vite" évacué par le gouvernement. Dès le lendemain de la publication du rapport Pisani-Ferry, le ministre de l'Économie et N.2 du gouvernement avait fermé le ban en affirmant que pour financer les investissements nécessaires à la transition écologique, les impôts et l'endettement n'étaient "pas de bonnes options". Selon des propos rapportés par Le Figaro, Emmanuel Macron avait ensuite évoqué le sujet en Conseil des ministres pour mieux le dénoncer, estimant qu'il fallait "éviter le piège à la con de la fiscalité des plus riches." Promesse de campagne d'Emmanuel Macron en 2017, l'ISF a été supprimé et remplacé par l'impôt sur la fortune immobilière (IFI) en 2018. Depuis les économistes et analystes politiques sont partagés sur l'impact de cette mesure - certains y voient un outil de lutte contre l'exil fiscal et pointent l'exemple de la Norvège qui vient de voir une trentaine de milliardaires quitter le pays après avoir augmenté ses impôts de 0,1%, tandis que d'autres fustigent une baisse importante des recettes fiscales, un creusement des inégalités sociales et rappellent l'exemple des Etats-Unis où une personne possédant la nationalité américaine doit payer des impôts sur ses revenus, où qu'elle soit sur la planète. Alors comment financer la lutte contre le réchauffement climatique ? Emmanuel Macron évoque un "consensus complet" pour "réformer en profondeur" le pacte financier mondial. Quel est-il ? Enfin où en est le projet "Singapour-sur-Tamise", défendu pendant de long mois par les partisans du Brexit, à savoir faire de Londres un paradis fiscal, faiblement réglementé, aux portes de l'Europe ? DIFFUSION : du lundi au samedi à 17h45 FORMAT : 65 minutes PRÉSENTATION : Caroline Roux - Axel de Tarlé REDIFFUSION : du lundi au vendredi vers 23h40 RÉALISATION : Nicolas Ferraro, Bruno Piney, Franck Broqua, Alexandre Langeard, Corentin Son, Benoît Lemoine PRODUCTION : France Télévisions / Maximal Productions Retrouvez C DANS L'AIR sur internet & les réseaux : INTERNET : francetv.fr FACEBOOK : https://www.facebook.com/Cdanslairf5 TWITTER : https://twitter.com/cdanslair INSTAGRAM : https://www.instagram.com/cdanslair/
C dans l'air du 23 juin : Réformes : et maintenant Macron vise le monde ! LES EXPERTS : - Philippe DESSERTINE - Directeur de l'Institut de Haute Finance, auteur de Le grand basculement - Sylvie MATELLY - Économiste - Directrice adjointe de l'IRIS - Institut de Relations Internationales et Stratégiques - Nathalie SAINT-CRICQ - Éditorialiste politique - France Télévisions - Thomas GRJEBINE - Économiste au CEPII, Responsable du programme "Macroéconomie et finance internationales"
durée : 00:59:04 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Alors que la Commission européenne s'apprête à publier une nouvelle doctrine stratégique vis-à-vis de la Chine, un pays membre pourrait se placer au centre de ces bouleversements géopolitiques : la première économie du continent, l'Allemagne. - invités : Marie Krpata Chercheuse à l'IFRI, au comité d'études des relations franco-allemandes (Cerfa); François Chimits économiste au sein du think tank allemand Mercator Institute on China Studies et au centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII) ; Shahin Vallée Chercheur en économie l'institut allemand de politique étrangère, politique au Deutsche Gesellschaft für Auswärtige Politik (DGAP),; Philippe Le Corre Chercheur au Asia Society Policy Institute et professeur invité à l'ESSEC; Cyrille Bret maître de conférences à Sciences Po Paris et co-auteur du blog EurAsiaProspective.net.
Depuis des décennies, le roi dollar règne en maître sur le système monétaire mondial : finance, commerce, remboursement de la dette des États. Mais la devise américaine est aujourd'hui de plus en plus contestée, particulièrement lorsque son cours déstabilise des économies ailleurs sur la planète, et notamment dans les pays les moins développés pénalisés par leur dépendance au billet vert. La colère monte chez les dirigeants de certaines puissances émergentes qui souhaitent mettre en place un nouvel ordre monétaire. Dans de nombreux pays, la tentation est de plus en plus vive de se tourner vers d'autres monnaies comme le yuan chinois. Va-t-on vers la fin de l'hégémonie du dollar et plus généralement de la domination monétaire occidentale ? Vers un nouvel ordre monétaire ? Nous assistons à une guerre des monnaies sur fond de guerre tout court en Ukraine ? Quelles autres valeurs pourraient en profiter ? L'euro, l'or ou les cryptomonnaies ? Quelles conséquences pour d'autres monnaies comme le franc CFA ? NOS INVITÉS : Vincent Pons, professeur associé à la Harvard Business School, prix du meilleur jeune économiste français 2023 Carl Grékou, économiste au CEPII au sein du programme « Macroéconomie et finance internationales » Yves Ekoué Amaïzo, économiste togolais, fondateur du think tank Afrocentricity Avec la participation de Stéphane Lagarde, correspondant de RFI à Pékin (Chine). NOS REPORTAGES L'Argentine aimerait pouvoir se passer du dollar dans ses échanges commerciaux. La troisième économie d'Amérique latine négocie actuellement en ce sens avec le Brésil et la Chine, ses deux principaux partenaires commerciaux. Si le manque de dollars n'est pas nouveau en Argentine, il a été aggravé cette année par une sécheresse historique qui a privé le pays de 20 milliards de dollars d'exportations de céréales et de soja. Notre correspondant Théo Conscience a rencontré un entrepreneur argentin pour comprendre les implications de cette pénurie de devises étrangères. L'hégémonie du dollar est un sujet sensible sur le continent africain où beaucoup de monnaies nationales ont perdu beaucoup de leur valeur. C'est le cas de la livre égyptienne. Reportage de notre correspondante au Caire Alice Moreno.
La Première ministre française Elisabeth Borne a présenté un plan sur le financement de la transition énergétique. Les transports, le changement des chaudières et la décarbonation des usines figurent parmi les premiers postes pour atteindre les objectifs climatiques. La transition signifie-t-elle innovation ou sobriété ? Où penchera la balance entre création et suppression d'emplois ? Pour en débattre :- Axelle Arquié, économiste au Centre d'études prospectives et d'informations internationales (Cepii) - Yannick Saleman, chef de projet emploi et politiques industrielles au Shift Project - Patricia Crifo, économiste, professeure à l'École polytechnique, vice-présidente de la Commission climat et finance durable de l'ACPR (Autorité de contrôle prudentiel et de résolution).
durée : 00:58:48 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Comment la Chine s'est-elle développée entre interventionnisme et libéralisation ? Comment peut-elle aujourd'hui joindre forces privées et encadrement public strict ? - invités : François Chimits économiste au sein du think tank allemand Mercator Institute on China Studies et au centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII) ; Jérôme Doyon Doctorant au CERI/SciencesPo. Rédacteur en chef de China Analysis.
durée : 00:59:39 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Recep Tayyip Erdogan, à la tête du pays depuis 20 ans, joue sa survie politique lors des élections présidentielle et législatives qui auront lieu en Turquie, le 14 mai prochain. Qu'attendre d'une éventuelle victoire de l'opposition ? Quel impact sur la politique extérieure du pays? - invités : Dorothée Schmid Chercheuse, responsable du programme Turquie contemporaine et Moyen-Orient de l'IFRI; Gülçin Erdi Chargée de recherche CNRS en mobilité à l'IFEA; Deniz Unal Économiste au Centre d'études prospectives et d'informations internationales (Cepii); Marc Pierini Ancien ambassadeur de l'Union Européenne en Turquie, de 2006 à 2011, chercheur à Carnegie Europe à Bruxelles.; Evangelos Areteos Spécialiste de la Turquie à la Hellenic Foundation for European & Foreign Policy (ELIAMEP), la Fondation Hellénique pour la Politique Européenne et Etrangère.;
durée : 00:58:11 - Cultures Monde - par : Julie Gacon - En un an, les prix auraient grimpé de plus de 60% en Turquie selon les chiffres officiels, 110% selon des indépendants. Alors que la croissance avait permis au président Erdogan de s'attirer les faveurs de larges pans de la population, les déboires économiques actuels pourraient signer sa chute. - invités : Deniz Unal Économiste au Centre d'études prospectives et d'informations internationales (Cepii); Ahmet Insel Professeur retraité de l'université de Galatasaray à Istanbul, éditeur; Işil Erdinc Enseignante chercheuse dans le département des sciences sociales et des sciences du travail de l'Université libre de Bruxelles
durée : 00:12:10 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Si les conséquences des crises financières sur les pays occidentaux sont bien connues, qu'en est-il de leur impact sur les pays en marge de la mondialisation ? "Les enjeux internationaux" proposaient à l'automne 2008 d'éclairer la situation économique des pays émergents dans la tourmente boursière. Les crises boursières s'inscrivent dans un contexte de mondialisation de la finance où les places boursières sont toutes connectées les unes aux autres. Cette mondialisation des échanges financiers est bien connue mais paradoxalement, les conséquences dans l'économie réelle ne sont analysées bien souvent que du point de vue des pays industrialisés. L'économiste Jérôme Sgard nous donne une petite leçon d'économie en tournant son regard vers les pays émergents et notamment le Brésil, la Russie, l'Inde et la Chine. Ainsi, il constate que bien qu'ils aient été touchés par la crise boursière planétaire liée à la crise des subprimes américaine, ces pays ont montré une certaine capacité à se protéger et ont plutôt bien résisté. Retrouvez l'ensemble de la Nuit Krachs boursiers : la crise du capital Par Thierry Garcin et Eric Laurent Avec Jérôme Sgard (chercheur au CEPII et professeur associé à l'Université de Paris Dauphine) Les enjeux internationaux - La crise économique et financière vue des pays émergents Première diffusion : 14/10/2008
durée : 00:58:15 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Ralentie depuis la crise du Covid et impactée par la guerre en Ukraine et ses conséquences, l'économie mondiale va-t-elle redémarrer ? - invités : Pauline Wibaux économiste au CEPII; Sylvie Matelly Economiste et directrice adjointe de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS); Xavier Timbeau Économiste, directeur de l'Observatoire Français des Conjonctures Économiques (OFCE)
durée : 00:38:18 - Le Temps du débat - par : Emmanuel Laurentin - Le 5 avril, Emmanuel Macron débute son premier déplacement en Chine depuis la pandémie et le déclenchement de la guerre en Ukraine, pendant trois jours, accompagné d'Ursula Von der Leyen. « Reconnecter » avec la République Populaire implique de s'interroger sur la nature de la relation Europe-Chine. - invités : François Chimits économiste au sein du think tank allemand Mercator Institute on China Studies et au centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII) ; Alice Ekman Analyste responsable de l'Asie à l'Institut des études de sécurité de l'Union européenne (EUISS); Alain Wang sinologue, enseignant à l'École centrale Paris
durée : 00:59:24 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Pékin a renoncé à la politique sanitaire du "zéro Covid". Les restrictions ont fait vaciller l'économie du pays. La Chine est de retour, mais l'épidémie continue à flamber. Quels risques sanitaires dans nos pays ? Quels sont les signaux envoyés à la communauté internationale ? - invités : Valérie Niquet Politologue, responsable du pôle Asie à la Fondation pour la recherche stratégique; François Godement Historien et sinologue, conseiller pour l'Asie à l'Institut Montaigne, membre associé du Carnegie Endowment for International Peace; Marie-Paule Kieny Vaccinologue, directrice de recherche à l'INSERM et présidente du comité vaccin Covid-19; François Chimits économiste au sein du think tank allemand Mercator Institute on China Studies et au centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII)
durée : 00:58:30 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - De la guerre commerciale aux velléités de moindre dépendance des chaînes de valeur aux lendemains du Covid, assiste-t-on à un nouvel engouement pour des mesures protectionnistes ? - invités : Ali Laïdi Docteur en science politique, co-fondateur de l'Ecole de la pensée sur la guerre économique, chroniqueur à France 24 où il est responsable du "Journal de l'Intelligence économique"; Sylvie Matelly Economiste et directrice adjointe de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS); Pauline Wibaux économiste au CEPII
durée : 00:58:44 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Alors que la Chine a annoncé sa volonté de sortir de trois ans de politique zéro Covid, les défis industriels, technologiques et commerciaux concurrencent les tensions économiques à l'intérieur de ses frontières. A quoi donner la priorité ? - invités : Elvire Fabry Chercheuse en charge de la politique commerciale à l'institut Jacques Delors, spécialiste de l'action extérieure de l'UE et des négociations TTIP; Mary-Françoise Renard Economiste, professeure à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC); François Chimits économiste au sein du think tank allemand Mercator Institute on China Studies et au centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII)
durée : 00:58:15 - Cultures Monde - par : Julie Gacon - Conformément aux promesses du chancelier allemand, le Parlement votait en juin une hausse du salaire minimum désormais fixé à 12 euros/heure. Une mesure saluée en temps de crise inflationniste mais qui demeure insuffisante pour contenter les syndicats, mobilisés face à la hausse du coût de la vie. - invités : Thomas Grjebine économiste au CEPII (centre de recherche et d'expertise sur l'économie mondiale), travaille sur les effets de la fiscalité et sur les cycles immobiliers.; Brigitte Lestrade Professeur émérite de civilisation allemande contemporaine à l'Université de Cergy-Pontoise; José Reis Professeur d'économie à l'université de Coimbra
durée : 00:38:39 - Le Temps du débat - par : Emmanuel Laurentin - C'est à la veille du G20 que Joe Biden et Xi Jinping se sont rencontrés pour définir des "lignes rouges" et jouer la carte de l'apaisement. Ukraine, pandémie, économie, droits de l'homme ou démocratie, sont autant de facteurs qui viennent diviser un peu plus les pays occidentaux et émergeants. - invités : Alice Ekman Analyste responsable de l'Asie à l'Institut des études de sécurité de l'Union européenne (EUISS); Sébastien Jean Economiste, directeur du CEPII et directeur de recherches à l'INRAE; Fabrice Argounès enseignant en géographie à l'Université Paris 1 Panthéon-Sorbonne et chercheur associé à l'UMR Géographie-Cités
durée : 00:58:32 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Depuis un mois, la péninsule coréenne soumise à de fortes tensions : tir de missile balistique et vols d'avions... Des tensions qui se sont encore accrues cette semaine. Comment réagit la communauté internationale ? Quel impact sur les rapports de forces économiques ? - invités : Antoine Bondaz Chercheur à la Fondation pour la recherche stratégique, enseignant à Sciences Po; Valérie Niquet Responsable du pôle Asie à la Fondation pour la Recherche Stratégique; Juliette Morillot Journaliste, spécialiste de la péninsule coréenne.; Sébastien Jean Economiste, directeur du CEPII et directeur de recherches à l'INRAE
durée : 00:59:09 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Demain aura lieu le 20e Congrès du Parti communiste chinois, qui devrait acter un troisième mandat de secrétaire général du Parti à Xi Jinping ce qui n'avait pas été fait depuis Mao Zedong. Ainsi, il resterait à la présidence de la république populaire de Chine. - invités : Ai Weiwei; Alice Ekman Analyste responsable de l'Asie à l'Institut des études de sécurité de l'Union européenne (EUISS); Jean-Pierre Cabestan Directeur de recherche au CNRS rattaché à l‘Institut français de recherche sur l'Asie de l'est de l'INALCO; Antoine Bondaz chercheur à la Fondation pour la Recherche Stratégique, enseignant à Sciences-Po; François Chimits économiste au sein du think tank allemand Mercator Institute on China Studies et au centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII)
durée : 00:58:16 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Conséquences de la stratégie zéro-covid, crise de l'immobilier, place dans les échanges commerciaux internationaux : les signes d'un essoufflement du modèle économique chinois s'accumulent et la foi en une croissance forte vacille. - invités : Mary-Françoise Renard Economiste, professeure à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC); Georgina André Géographe, chercheuse associée à l'université Paris 1-Panthéon Sorbonne; Sébastien Jean Economiste, directeur du CEPII et directeur de recherches à l'INRAE