Podcasts about Great Barrier

  • 110PODCASTS
  • 143EPISODES
  • 35mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Apr 26, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about Great Barrier

Latest podcast episodes about Great Barrier

Amateur Traveler Travel Podcast
AT#839 - Travel to the Queensland Outback (Repeat)

Amateur Traveler Travel Podcast

Play Episode Listen Later Apr 26, 2025 67:43


Hear about travel to the Queensland Outback as the Amateur Traveler talks to Melissa from Queensland about a destination she discovered during the pandemic when she could not leave her home state. Why should you go to the Queensland Outback? Melissa says, “Firstly, I think when most people think of Queensland or plan a visit to Queensland, they're thinking Great Barrier Reef, maybe Gold Coast, theme parks, beautiful beaches, and I just find people aren't thinking about the outback. I don't know why, really, because it's amazing… I think, particularly perhaps for your North American listeners.” ” I know when I'm traveling around the world and people talk to me, ‘what's Australia like?'. ‘Are there kangaroos jumping down the street?' And the answer is no, there's not. But if you do wanna see kangaroos jumping down the street thing, go to the Outback. It's absolutely amazing. The landscape's amazing. The people are amazing. You can walk into a bar and just talk to a local all night.” “The other thing is, even if you went in what's considered the peak season, there's not going to be masses of tourists everywhere. There are going to be masses of tourists on the Great Barrier on our beautiful beaches. I just think if you wanna see what you think Australia is, the stereotypical view of Australia, then go to the Outback.” ... https://amateurtraveler.com/travel-to-the-queensland-outback/ Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Bầu cử Úc 2025: Căng thẳng về thuế quan phủ bóng lên các chiến dịch tranh cử

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Apr 11, 2025 5:35


Ngày thứ 12 của chiến dịch tranh cử tại Úc một lần nữa bị lu mờ bởi căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Tại Queensland, Thủ tướng cam kết tài trợ cho các em học sinh đến tham quan Rạn san hô Great Barrier. Còn tại Melbourne, Lãnh đạo phe đối lập đã quảng bá chính sách cắt giảm nhập cư ròng từ nước ngoài.

The Big Breakfast with Marto & Margaux - 104.5 Triple M Brisbane
Cyclone Births | Mopping Up After Alfie | The Great Barrier Islands

The Big Breakfast with Marto & Margaux - 104.5 Triple M Brisbane

Play Episode Listen Later Mar 9, 2025 31:36


One family gave an early birth during the downpour! Plenty of advice from those in the know. And Marto's theory on the Great Barrier Islands (Straddie and Moreton)See omnystudio.com/listener for privacy information.

The SportsEthos Atlanta Hawks Podcast
The Great Barrier Thief Steals Game In Memphis

The SportsEthos Atlanta Hawks Podcast

Play Episode Listen Later Mar 4, 2025 29:11


In this episode, Tim and Mikey recap the Atlanta Hawks 132-130 win over the Memphis Grizzlies. Caris LeVert and Dyson Daniels combined for a buzzer-beating steal and layup to lift their squad on the road. Zaccharie Risacher also poured in 27 points. Mikey and Tim give you their three keys for the Hawks to get a win Tuesday night against the Milwaukee Bucks. FOLLOW us on “X”: @EthosHawks @Tim_ATL @MRKHoops The FantasyPass isn't just for drafts anymore! Come enjoy DAN'S FANTASY ADDS/DROPS IN REAL TIME in our premium Discord… starting at just $6/month! Click to learn more! SUBSCRIBE, Rate and Review iTunes: https://tinyurl.com/ymf6vssp Spotify: https://tinyurl.com/yll6somy Join our Fantasy Sports Discord Server by clicking this sentence – https://discord.gg/jSwGWSHqaV Looking for the Bru and Besbris Secret Shows? The only way to get the URLs when they happen is to jump on the email list by heading here: https://landing.mailerlite.com/webforms/landing/g5c9a0 Manscaped is BACK, baby! Just like the NBA! Use coupon code HOOPBALL20 to get 20% off and free shipping on your purchase at Manscaped.com! Want more codes? We got 'em! ExpressVPN is offering 3 BONUS months on every 12-month membership purchase by using this special link: https://www.expressvpn.com/hoopball

Saturday Morning with Jack Tame
Ruud Kleinpaste: Learning from our trees

Saturday Morning with Jack Tame

Play Episode Listen Later Jan 24, 2025 5:02 Transcription Available


Our holiday on the West Coast of the South Island (Punakaiki) was just what we needed – weather in Christchurch was cold and wet, but on the West Coast sunny and warm. I re-discovered a tree I have missed since leaving Auckland 14 years ago: Rhopalostylis sapida is its name. Gardeners know it as the Nikau Palm. There are two species in the New Zealand Territories: R sapida is the common Nikau in North Island and South Island, occurring mostly on the coast from Okarito in the West and Banks Peninsula in the East. It also occurs on Chatham Island and Pitt Island and the variety that grow there is a lot more elegant, especially in the younger form: the fronds (leaves) have a more drooping attitude, a bit like the traditional palms in the tropics. I reckon we should have a taxonomic discussion about its identity (a different species?). The Nikau on the offshore Islands of the Hauraki Gulf show a similar elegance (Little Barrier, Great Barrier etc etc). I must say: I prefer those drooping forms over the tightly growing leaves pointing towards the sky. Flowering takes place in Spring and Summer and the colours are wonderful. The seeds that are formed a year later are one of the Kereru's favourite snacks. These birds' ecosystem service is to disperse the seeds through the forests – a lovely job! So… if you find Nikau seeds and want to have a go at germinating them: chuck them in water for a few days and take out the seeds; the flesh is easy to remove. Plant the seeds in good seed-raising mix (or even in a plastic bag!) until they germinate. Plant them in tall pots – keep them in shade. When they start to grow (My goodness… they are slow!) ensure that you give the palm's roots some space. When transplanting be careful not to damage the roots, especially the tap root! The second Native species in New Zealand occurs in Raoul Island (Kermadec Islands group). Its scientific name is Rhopalostylis baueri. This is a gorgeous form with large leaves and beautiful drooping habits. They are great to grow in large containers. I found some of these baueri (often called Rhopalostylis baueri var cheesemanii) as Christmas present for my local gardener at home. It's one of those finds that fills a space in my heart too and it gives us a few years of “advantage” to get that beauty growing. Plant in shade, out of frost sites and be very careful with the roots. In Punakaiki I learned exactly how much that time advantage is: Nikau take about 40 years to start forming a trunk They can grow to 15 meters tall Have “rings” around their trunk where old leaves were attached, so you can more-or-less guess how old the tree is: two or three rings per year Do the Maths! Too slow? Sorry to hear that. LEAVE YOUR LEGACY! IT'S WORTH IT LISTEN ABOVE See omnystudio.com/listener for privacy information.

Grace Assembly of God
A Great Barrier (Pastor Doug)

Grace Assembly of God

Play Episode Listen Later Dec 23, 2024 41:00


Pastor Doug continued our "Home For Christmas" series with an encouragement that Jesus removed the great barrier between us and God.

Six Trophies with Jason Concepcion and Shea Serrano
Hawks Best Cavs, Rockets Are Go, Winless Wizards & "The Great Barrier Thief" | 60

Six Trophies with Jason Concepcion and Shea Serrano

Play Episode Listen Later Dec 4, 2024 48:11


Shea and Jason salute the Atlanta Hawks for taking down the league-leading Cleveland Cavaliers on their way to clinching their NBA Cup group, and make a case that Trae Young is playing the best basketball of his career right now. Meanwhile, the Wizards go winless in November (aka No-win-ber), the Rockets play themselves back into the spotlight, Jazz coach Will Hardy calls an ill-advised timeout, and New York Knickerbocker Mikal Bridges finds his jumper. Plus, the guys say “no” to NBA Cup point differential rules, say “yes” to Dyson Daniels' new nickname (“The Great Barrier Thief”), and give LeBron James a Nipsey Hussle tribute for grinding out a 1,243-game double digit scoring streak. Elsewhere, Jason and Shea reflect on Deadpool & Wolverine and Friday Night Lights. "Texas Forever!"Be the first to know about Wondery's newest podcasts, curated recommendations, and more! Sign up now at https://wondery.fm/wonderynewsletterListen to Six Trophies on the Wondery App or wherever you get your podcasts. You can listen to all episodes ad-free on Wondery+. Join Wondery+ in the Wondery App, Apple Podcasts or Spotify. Start your free trial by visiting wondery.com/links/six-trophies/ now.See Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Hơn 70% san hô bị mất ở Great Barrier Reef

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Nov 20, 2024 3:48


Người ta đã ghi nhận sự mất mát san hô đáng kể tại Rạn san hô Great Barrier lên tới 72% sau hiện tượng bạch hóa trên diện rộng và thảm họa thiên nhiên vào mùa hè năm ngoái. Nghiên cứu mới của Viện Khoa học Hàng hải Úc đã ghi nhận sự suy giảm này với hơn một nửa số rạn san hô được khảo sát giữa Đảo Lizard và Cardwell.

The JJ Redick Podcast
Can the Cavs Stay Undefeated? Plus: 'Inside the NBA' Lives, AD's Offense, the Great Barrier Thief, and More Surprises This Season.

The JJ Redick Podcast

Play Episode Listen Later Nov 19, 2024 69:06


Verno and Jacoby discuss some of the scores from Monday night and share their excitement about the Cavs-Celtics NBA Cup game later tonight (01:12). Can the Cavs make it 16-0 to start the season? They also discuss the continuation of ‘Inside the NBA' next season on ESPN and their hope for the same type of show as always, even though it's on a different network (15:13). Next, the guys each share three surprises from this season so far, including Anthony Davis's brilliant offensive season, buying into the NBA Cup, and more (25:20). The Ringer is committed to responsible gaming. Please visit www.rg-help.com to learn more about the resources and helplines available. Hosts: Chris Vernon and David Jacoby Producer: Jessie Lopez Social: Keith Fujimoto Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices

Greatest Of All Talk
[Preview] America Meets the Great Barrier Thief

Greatest Of All Talk

Play Episode Listen Later Nov 19, 2024 19:14


From the November 19 Episode: Pleasant Surprises After the First Month, America Meets the Great Barrier Thief, Closing the Book on Wemby's Offense

ESG: Even Samen Gevat
#60 - De oceaan – thermostaat van de aarde – met Prof. Willem Renema

ESG: Even Samen Gevat

Play Episode Listen Later Oct 23, 2024 58:18


De oceanen verzuren en kunnen minder CO2 opnemen. Toch is zee-onderzoeker Willem Renema geen zure wetenschapper want hij twijfelt er niet aan dat het Great Barrier rif er over 50 jaar nog is. Bovendien blijken koraal-, algen- en sponsriffen robuuster dan gevreesd en als we de CO2-emissies naar beneden krijgen kunnen we de planeet op langere termijn echt duurzamer maken. Als we maar niet morgen al resultaat verwachten. Met Willem bespreken Marloes en Aldert onder meer de recente warmterecords van de oceanen, het AMOC-fenomeen en de mogelijke gevolgen daarvan en de toestand van de Noordzee. En o ja, wat is waar van een nieuwe theorie dat het binnenste van de aarde ook een oceaan bevat? Inhoud van deze aflevering: 10:00 - Verzuring aarde en spons-effect 20:00 - Warmte- en koudestroom oceaan 30:00 - Riffen 40:00 - Hoe gaat het met de Noorzee? 50:00 - Is er een oceaan onder aardkorst? Bronnen gebruikt bij deze aflevering: - ⁠LinkedIn-profiel Willem Renema⁠ - ⁠Willem Renema op website Naturalis⁠ - ⁠NRC-artikel Expeditie naar een haperende oceaanstroom⁠ - ⁠NRC-artikel De Atlantische Oceaan doet raar of lijkt dat zo?⁠ - ⁠NRC-artikel Motor grote oceaanstroming kan plotseling uitvallen⁠ Disclaimer De standpunten, gedachten en meningen in deze podcast zijn die van de spreker en vertegenwoordigen niet de standpunten, gedachten en meningen van BNP Paribas. BNP Paribas heeft geen controle over en/of is niet verantwoordelijk voor de kwaliteit, volledigheid en nauwkeurigheid van de informatie die door sprekers wordt verstrekt. De informatie die hier wordt gepresenteerd is enkel voor algemene informatiedoeleinden en mag niet worden beschouwd als professioneel advies. BNP Paribas onderschrijft, beveelt of keurt geen specifieke mening, organisatie, product of dienst goed waarnaar in deze podcast wordt verwezen.

TẠP CHÍ VIỆT NAM
San hô ở Việt Nam trước thảm họa tẩy trắng hàng loạt

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Aug 19, 2024 9:02


Theo các cơ quan bảo tồn sinh vật biển, Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều loài san hô đa dạng nhất thế giới. Tuy nhiên, hệ sinh thái rất quan trọng này đang bị suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng, chất lượng, do tác động từ các hoạt động của con người ( du lịch, ô nhiễm biển ), cũng như do tác động của biến đổi khí hậu. Tác động của biến đổi khí hậu đáng lo ngại hơn cả là hiện tượng tẩy trắng hàng loạt các rạn san hô. Vùng biển Việt Nam hiện đang tập trung khoảng 340 loài san hô trong tổng số 800 loài của thế giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Rạn san hô biển tập trung với mật độ cao ở vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hoàng Sa, biển Hòn Mun (Khánh Hòa). Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Tổng cục Biển đảo Việt Nam, hiện Việt Nam chỉ còn 1% trong số 1.300km2 rạn san hô dọc bờ biển đang trong tình trạng rất tốt; 26% các rạn san hô trong điều kiện tốt; 41% các rạn san hô trung bình, còn lại 31% là các rạn san hô nghèo.Ðiều đáng lo ngại đó là hiện có 96% các rạn san hô trên khắp vùng biển cả nước đang hứng chịu tác động từ các hoạt động khai thác của con người, trong đó gần 75% các rạn có mức độ rủi ro cao và rất cao bởi tình trạng khai thác mang tính hủy diệt. Đi cùng với sự suy thoái của san hô là sự biến mất của nhiều loài sinh vật biển quý.Lê Chiến, nhà sáng lập Trung tâm Cứu hộ Sinh vật biển SASA, một tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam chuyên giải cứu các sinh vật biển và hồi sinh các rạn san hô bị hư hại tại bờ biển miền trung Việt Nam, cho biết về hiện trạng của san hô Việt Nam, đặc biệt là hiện tượng tẩy trắng hàng loạt ( mass bleaching ): “Mass bleaching, tẩy trắng hàng loạt, có nghĩa là tẩy trắng trên một diện rất rộng trên một số loài, đặc biệt là loài tạo dạng quan trọng, những loài có mật độ rất lớn, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành rạn tại Việt Nam, cũng như tại châu Á-Thái Bình Dương nói chung.Hiện tại rất nhiều nơi ở Việt Nam, san hô đã bị tẩy trắng hàng loạt. Đấy chính là nguy cơ lớn nhất, chứ còn bây giờ vấn đề phá hoại bởi du lịch không còn là trọng tâm nữa. Hiện chúng tôi ghi nhận hiện tượng tẩy trắng hàng loạt ở một số tỉnh Nam Trung Bộ như Ninh Thuận, Bình Thuận và vịnh ở Côn Đảo, vịnh Thái Lan, Phú Quốc. Đó là ghi nhận trong khả năng của chúng tôi. Có thể có những tỉnh khác cũng bị như vậy, nhưng chúng tôi chưa có điều kiện để đi khảo sát. Rất may là ở khu vực Trung Trung Bộ và Bắc Trung Bộ thì chưa thấy bị ảnh hưởng, nhưng nhiệt độ nước biển thì hiện cũng khá là cao.” Cũng theo anh Lê Chiến, về mặt lý thuyết, có những phương pháp giúp đảo ngược tình trạng tẩy trắng hàng loạt san hô ở Việt Nam, nhưng trên thực tế không đơn giản chút nào: “Trong những phương pháp tái tạo san hô, có việc gây dựng vườn ươm con giống san hô ( coral garden ), nếu không thì chỉ là transplantation, tức là di chuyển san hô từ điểm A sang điểm B. Giống như trên hai cánh rừng, một cánh rừng trọc và một cánh rừng xanh. Nếu chúng ta lấy cây bên rừng xanh trồng bên rừng trọc thì hai bên sẽ trở lại một bên là rừng xanh, một bên là rừng trọc. Nếu không có vườn ươm thì sẽ không có con giống để cung cấp. Vườn ươm đó có nhiều yếu tố, thứ nhất là khai thác con giống. Hai là người ta có thể dùng nhiều phương pháp để khiến cho san hô stress liên tục để kích thích nó thích nghi với biến đổi khí hậu toàn cầu. Trên lý thuyết là như vậy, nhưng có rất ít nơi làm được việc đó.Chúng ta có thể dùng công nghệ, kỹ thuật và sức người để đảo ngược xu thế, nhưng đó là một việc rất là khó. Trong đợt tẩy trắng san hô vừa rồi, nước Úc đã gánh chịu một cảnh vô cùng thảm hại, khi hàng trăm ngàn km vuông bị tẩy trắng. Về mặt lý thuyết thì chúng ta có thể thích ứng được, nhưng thực tế rất khó mà triển khai. Hiện tại chúng tôi cũng đang làm một số mô hình thí điểm cứu hộ san hô bị tẩy trắng, cũng như giúp cho san hô vượt qua được mùa “heat stress”, tức là giai đoạn mà nước biển nóng lên từ 2 tuần đến 1 tháng hoặc 2 tháng. Chúng ta có thể gây dựng những vườn ươm hoặc di dời những vườn ươm. Về mặt kỹ thuật thì có thể, nhưng trên thực tế, trở ngại lớn nhất là kinh phí. Kinh phí cho việc này quá lớn, thậm chí nước Úc còn không làm được, Việt Nam lại càng khó làm. Trên lý thuyết, chúng ta có thể di dời toàn bộ rạn san hô đến một địa điểm khác để dưỡng chúng, qua thời điểm nước nóng lên thì chúng ta tái cấy vào khu vực đã dời đi. Nhưng để di chuyển 1 km2, 5 km2, 10 km2 hay hàng trăm km2 là rất khó. Trên thế giới hiện giờ người ta đã lập ra các vườn ươm. Nếu đó là vườn ươm với quy mô nhỏ thì có thể di dời được đến khu vực biển mát hơn hoặc di dời vào khu vực bễ nhân tạo và dùng những thiết bị, những công cụ làm mát nước, duy trì nhiệt độ nước ổn định”. Trước quy mô quá lớn tình trạng san hô bị suy thoái, những tổ chức phi chính phủ như SASA từ nhiều năm qua đã nỗ lực tham gia tái tạo các rạn san hô bị suy thoái, nhưng phạm vi hoạt động của họ rất giới hạn, theo lời anh Lê Chiến:“Công việc chính của chúng tôi vẫn là tái tạo các rạn san hô. Về kinh phí thì chúng tôi là một tổ chức nghiên cứu và hoạt động thực hành khoa học một cách độc lập, không có tư cách pháp nhân để nhận tài trợ hay hỗ trợ. Toàn bộ kinh phí là do chúng tôi tự chi trả.Hiện chúng tôi đang làm tại Đà Nẵng và Phú Quốc. Như tôi đã nói ở trên, rất may là miền Trung Trung Bộ, bao gồm cả Đà Nẵng, Quảng Bình…, chưa bị ảnh hưởng bởi hiện tượng tẩy trắng hàng loạt. Chúng tôi đã hoạt động ở Đà Nẵng từ 10 năm rồi, còn ở Phú Quốc thì chúng tôi mới triển khai được khoảng hơn 1 năm. Vấn đề ở đây là không phải nơi nào bị thiệt hại thì chúng tôi mới đến đó, hay là nơi nào cần thì chúng tôi đến, mà chúng tôi đi được ở đâu thì chúng tôi đi. Nơi nào cũng cần cả. Rạn san hô trên thế giới thì đang ở mức độ suy thoái từ 40 đến 60% một năm. Ở đâu chúng ta cũng đều phải làm cả!”Ngay cả việc phục hồi san hô bị tác động của ô nhiễm biển cũng không phải là đơn giản. Theo báo chí trong nước, 8 năm sau sự cố môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển miền Trung Việt Nam, dự án phục hồi rạn san hô ở vùng biển này vẫn chưa được triển khai xong. Sự cố môi trường biển miền Trung xảy ra vào năm 2016 do Công ty Formosa Hà Tĩnh gây ra đã làm cho hệ động thực vật biển 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các rạn san hô nhiều nơi bị chết, suy thoái mạnh, cần phải được nhanh chóng tái tạo.Dự án phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản, mặc dù theo quy định phải hoàn thành vào tháng 12/2022, nhưng nay vẫn chưa triển khai thi công. Mãi đến tháng 4/2024,  tỉnh Thừa Thiên - Huế mới được thủ tướng phê duyệt cấp 170 tỉ đồng để triển khai dự án thả rạn san hô nhân tạo và trồng, phục hồi rạn san hô. Thật ra đây là lần đầu tỉnh này thực hiện dự án như vậy cho nên gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc tìm ra đủ nguồn giống để trồng và phục hồi san hô.Do phương tiện và khả năng còn hạn chế, Việt Nam phải cần đến sự hỗ trợ của quốc tế, chẳng hạn như của Úc, quốc gia cũng đang hứng chịu thảm nạn san hô bị tẩy trắng hàng loạt. Úc vốn nổi tiếng với rạn san hô Great Barrier, hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng 3.000 rạn san hô riêng rẽ và vịnh san hô. Do đó, các chuyên gia nước này có rất nhiều kinh nghiệm trong hoạt động bảo vệ rạn san hô trước tình trạng biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước, đánh bắt cá quá mức.Theo báo chí trong nước vào tháng 04/2024, các chuyên gia Úc sẽ đào tạo, hướng dẫn cho 20 nhà khoa học và cán bộ các khu bảo tồn biển Việt Nam nâng cao năng lực, kỹ năng giám sát và quản lý rạn san hô bằng cách ứng dụng công nghệ mới ReefCloud và thiết bị ReefScan. ReefScan là một hệ thống camera dùng để nắm bắt hiện trạng rạn san hô để bảo tồn chúng một cách hiệu quả hơn. Còn ReefCloud là bộ cơ sở dữ liệu lớn dạng mở để quản lý các dữ liệu về rạn san hô.Không chỉ đối với Việt Nam mà đối với cả thế giới, việc phục hồi, bảo tồn ngày càng cấp thiết, do tình trạng san hô suy thoái, nhất là hiện tượng san hộ bị tẩy trắng hàng loạt, đã trở nên hết sức nghiêm trọng, sẽ ảnh hưởng đến toàn thể nhân loại, theo cảnh báo của những nhà nghiên cứu như anh Lê Chiến: “Trong vòng 50 năm qua, chúng ta đã đẩy những rạn san hô của chúng ta đến bờ vực suy thoái nghiêm trọng. Nhiều hệ quả có thể xảy ra. Nó chỉ mới là giả thuyết khoa học, chưa xảy ra, nhưng chúng ta có thể dùng các luận cứ khoa học, dẫn chứng khoa học để có thể đưa ra một số dự đoán. San hô cung cấp sự sống và dung dưỡng sự sống cho từ 25% đến 40% sinh vật từ đáy đại dương. Khi không còn san hô nữa thì 25% cho đến 40% sinh vật này có thể biến mất và điều này sẽ làm sụp đổ toàn bộ mạng lưới thức ăn dưới đáy đại dương. Về sự sụp mạng lưới thức ăn dưới đáy đại dương, lịch sử của hành tinh này đã trải qua 5 lần đại tuyệt chủng. Nó xuất phát từ nhiều lý do, nhưng một trong những hiện tượng đó là sụp đổ chuỗi thức ăn, dẫn đến đại tuyệt chủng dưới đáy đại dương. Đại dương của chúng ta không còn là một cái máy tạo oxy nữa, không còn là bộ phận quan trọng trong chu trình carbon của hành tinh này nữa, mà có thể nó trở thành một bể chứa tảo độc. Rạn san hô biến mất là một điều vô cùng nghiêm trọng cho cả nhân loại, chứ không chỉ vấn đề kinh tế của người này, người kia hay nước này, nước kia. Đại dương không chỉ là nguồn cung cấp thức ăn, mà nó còn là một cỗ máy sinh học lớn nhất trên hành tinh này để vận hành khí hậu. Nếu không có chu trình carbon dựa trên mạng lưới thức ăn vô cùng phức tạp của các đại dương, thì các đại dương sẽ trở thành một cỗ máy tạo ra CO2 và từ đấy thì nhiệt độ của bầu khí quyển sẽ tăng lên rất là nhiều, Trái đất sẽ nóng lên rất nhanh. Sau quá trình nóng lên rất nhanh như vậy là quá trình dẫn đến kỷ băng hà. Đấy là quy trình gần như là bất biến trong các kỳ đại tuyệt chủng đã từng xảy ra.”     

Tạp chí Việt Nam
San hô ở Việt Nam trước thảm họa tẩy trắng hàng loạt

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later Aug 19, 2024 9:02


Theo các cơ quan bảo tồn sinh vật biển, Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều loài san hô đa dạng nhất thế giới. Tuy nhiên, hệ sinh thái rất quan trọng này đang bị suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng, chất lượng, do tác động từ các hoạt động của con người ( du lịch, ô nhiễm biển ), cũng như do tác động của biến đổi khí hậu. Tác động của biến đổi khí hậu đáng lo ngại hơn cả là hiện tượng tẩy trắng hàng loạt các rạn san hô. Vùng biển Việt Nam hiện đang tập trung khoảng 340 loài san hô trong tổng số 800 loài của thế giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Rạn san hô biển tập trung với mật độ cao ở vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hoàng Sa, biển Hòn Mun (Khánh Hòa). Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Tổng cục Biển đảo Việt Nam, hiện Việt Nam chỉ còn 1% trong số 1.300km2 rạn san hô dọc bờ biển đang trong tình trạng rất tốt; 26% các rạn san hô trong điều kiện tốt; 41% các rạn san hô trung bình, còn lại 31% là các rạn san hô nghèo.Ðiều đáng lo ngại đó là hiện có 96% các rạn san hô trên khắp vùng biển cả nước đang hứng chịu tác động từ các hoạt động khai thác của con người, trong đó gần 75% các rạn có mức độ rủi ro cao và rất cao bởi tình trạng khai thác mang tính hủy diệt. Đi cùng với sự suy thoái của san hô là sự biến mất của nhiều loài sinh vật biển quý.Lê Chiến, nhà sáng lập Trung tâm Cứu hộ Sinh vật biển SASA, một tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam chuyên giải cứu các sinh vật biển và hồi sinh các rạn san hô bị hư hại tại bờ biển miền trung Việt Nam, cho biết về hiện trạng của san hô Việt Nam, đặc biệt là hiện tượng tẩy trắng hàng loạt ( mass bleaching ): “Mass bleaching, tẩy trắng hàng loạt, có nghĩa là tẩy trắng trên một diện rất rộng trên một số loài, đặc biệt là loài tạo dạng quan trọng, những loài có mật độ rất lớn, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành rạn tại Việt Nam, cũng như tại châu Á-Thái Bình Dương nói chung.Hiện tại rất nhiều nơi ở Việt Nam, san hô đã bị tẩy trắng hàng loạt. Đấy chính là nguy cơ lớn nhất, chứ còn bây giờ vấn đề phá hoại bởi du lịch không còn là trọng tâm nữa. Hiện chúng tôi ghi nhận hiện tượng tẩy trắng hàng loạt ở một số tỉnh Nam Trung Bộ như Ninh Thuận, Bình Thuận và vịnh ở Côn Đảo, vịnh Thái Lan, Phú Quốc. Đó là ghi nhận trong khả năng của chúng tôi. Có thể có những tỉnh khác cũng bị như vậy, nhưng chúng tôi chưa có điều kiện để đi khảo sát. Rất may là ở khu vực Trung Trung Bộ và Bắc Trung Bộ thì chưa thấy bị ảnh hưởng, nhưng nhiệt độ nước biển thì hiện cũng khá là cao.” Cũng theo anh Lê Chiến, về mặt lý thuyết, có những phương pháp giúp đảo ngược tình trạng tẩy trắng hàng loạt san hô ở Việt Nam, nhưng trên thực tế không đơn giản chút nào: “Trong những phương pháp tái tạo san hô, có việc gây dựng vườn ươm con giống san hô ( coral garden ), nếu không thì chỉ là transplantation, tức là di chuyển san hô từ điểm A sang điểm B. Giống như trên hai cánh rừng, một cánh rừng trọc và một cánh rừng xanh. Nếu chúng ta lấy cây bên rừng xanh trồng bên rừng trọc thì hai bên sẽ trở lại một bên là rừng xanh, một bên là rừng trọc. Nếu không có vườn ươm thì sẽ không có con giống để cung cấp. Vườn ươm đó có nhiều yếu tố, thứ nhất là khai thác con giống. Hai là người ta có thể dùng nhiều phương pháp để khiến cho san hô stress liên tục để kích thích nó thích nghi với biến đổi khí hậu toàn cầu. Trên lý thuyết là như vậy, nhưng có rất ít nơi làm được việc đó.Chúng ta có thể dùng công nghệ, kỹ thuật và sức người để đảo ngược xu thế, nhưng đó là một việc rất là khó. Trong đợt tẩy trắng san hô vừa rồi, nước Úc đã gánh chịu một cảnh vô cùng thảm hại, khi hàng trăm ngàn km vuông bị tẩy trắng. Về mặt lý thuyết thì chúng ta có thể thích ứng được, nhưng thực tế rất khó mà triển khai. Hiện tại chúng tôi cũng đang làm một số mô hình thí điểm cứu hộ san hô bị tẩy trắng, cũng như giúp cho san hô vượt qua được mùa “heat stress”, tức là giai đoạn mà nước biển nóng lên từ 2 tuần đến 1 tháng hoặc 2 tháng. Chúng ta có thể gây dựng những vườn ươm hoặc di dời những vườn ươm. Về mặt kỹ thuật thì có thể, nhưng trên thực tế, trở ngại lớn nhất là kinh phí. Kinh phí cho việc này quá lớn, thậm chí nước Úc còn không làm được, Việt Nam lại càng khó làm. Trên lý thuyết, chúng ta có thể di dời toàn bộ rạn san hô đến một địa điểm khác để dưỡng chúng, qua thời điểm nước nóng lên thì chúng ta tái cấy vào khu vực đã dời đi. Nhưng để di chuyển 1 km2, 5 km2, 10 km2 hay hàng trăm km2 là rất khó. Trên thế giới hiện giờ người ta đã lập ra các vườn ươm. Nếu đó là vườn ươm với quy mô nhỏ thì có thể di dời được đến khu vực biển mát hơn hoặc di dời vào khu vực bễ nhân tạo và dùng những thiết bị, những công cụ làm mát nước, duy trì nhiệt độ nước ổn định”. Trước quy mô quá lớn tình trạng san hô bị suy thoái, những tổ chức phi chính phủ như SASA từ nhiều năm qua đã nỗ lực tham gia tái tạo các rạn san hô bị suy thoái, nhưng phạm vi hoạt động của họ rất giới hạn, theo lời anh Lê Chiến:“Công việc chính của chúng tôi vẫn là tái tạo các rạn san hô. Về kinh phí thì chúng tôi là một tổ chức nghiên cứu và hoạt động thực hành khoa học một cách độc lập, không có tư cách pháp nhân để nhận tài trợ hay hỗ trợ. Toàn bộ kinh phí là do chúng tôi tự chi trả.Hiện chúng tôi đang làm tại Đà Nẵng và Phú Quốc. Như tôi đã nói ở trên, rất may là miền Trung Trung Bộ, bao gồm cả Đà Nẵng, Quảng Bình…, chưa bị ảnh hưởng bởi hiện tượng tẩy trắng hàng loạt. Chúng tôi đã hoạt động ở Đà Nẵng từ 10 năm rồi, còn ở Phú Quốc thì chúng tôi mới triển khai được khoảng hơn 1 năm. Vấn đề ở đây là không phải nơi nào bị thiệt hại thì chúng tôi mới đến đó, hay là nơi nào cần thì chúng tôi đến, mà chúng tôi đi được ở đâu thì chúng tôi đi. Nơi nào cũng cần cả. Rạn san hô trên thế giới thì đang ở mức độ suy thoái từ 40 đến 60% một năm. Ở đâu chúng ta cũng đều phải làm cả!”Ngay cả việc phục hồi san hô bị tác động của ô nhiễm biển cũng không phải là đơn giản. Theo báo chí trong nước, 8 năm sau sự cố môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển miền Trung Việt Nam, dự án phục hồi rạn san hô ở vùng biển này vẫn chưa được triển khai xong. Sự cố môi trường biển miền Trung xảy ra vào năm 2016 do Công ty Formosa Hà Tĩnh gây ra đã làm cho hệ động thực vật biển 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các rạn san hô nhiều nơi bị chết, suy thoái mạnh, cần phải được nhanh chóng tái tạo.Dự án phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản, mặc dù theo quy định phải hoàn thành vào tháng 12/2022, nhưng nay vẫn chưa triển khai thi công. Mãi đến tháng 4/2024,  tỉnh Thừa Thiên - Huế mới được thủ tướng phê duyệt cấp 170 tỉ đồng để triển khai dự án thả rạn san hô nhân tạo và trồng, phục hồi rạn san hô. Thật ra đây là lần đầu tỉnh này thực hiện dự án như vậy cho nên gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc tìm ra đủ nguồn giống để trồng và phục hồi san hô.Do phương tiện và khả năng còn hạn chế, Việt Nam phải cần đến sự hỗ trợ của quốc tế, chẳng hạn như của Úc, quốc gia cũng đang hứng chịu thảm nạn san hô bị tẩy trắng hàng loạt. Úc vốn nổi tiếng với rạn san hô Great Barrier, hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, bao gồm khoảng 3.000 rạn san hô riêng rẽ và vịnh san hô. Do đó, các chuyên gia nước này có rất nhiều kinh nghiệm trong hoạt động bảo vệ rạn san hô trước tình trạng biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước, đánh bắt cá quá mức.Theo báo chí trong nước vào tháng 04/2024, các chuyên gia Úc sẽ đào tạo, hướng dẫn cho 20 nhà khoa học và cán bộ các khu bảo tồn biển Việt Nam nâng cao năng lực, kỹ năng giám sát và quản lý rạn san hô bằng cách ứng dụng công nghệ mới ReefCloud và thiết bị ReefScan. ReefScan là một hệ thống camera dùng để nắm bắt hiện trạng rạn san hô để bảo tồn chúng một cách hiệu quả hơn. Còn ReefCloud là bộ cơ sở dữ liệu lớn dạng mở để quản lý các dữ liệu về rạn san hô.Không chỉ đối với Việt Nam mà đối với cả thế giới, việc phục hồi, bảo tồn ngày càng cấp thiết, do tình trạng san hô suy thoái, nhất là hiện tượng san hộ bị tẩy trắng hàng loạt, đã trở nên hết sức nghiêm trọng, sẽ ảnh hưởng đến toàn thể nhân loại, theo cảnh báo của những nhà nghiên cứu như anh Lê Chiến: “Trong vòng 50 năm qua, chúng ta đã đẩy những rạn san hô của chúng ta đến bờ vực suy thoái nghiêm trọng. Nhiều hệ quả có thể xảy ra. Nó chỉ mới là giả thuyết khoa học, chưa xảy ra, nhưng chúng ta có thể dùng các luận cứ khoa học, dẫn chứng khoa học để có thể đưa ra một số dự đoán. San hô cung cấp sự sống và dung dưỡng sự sống cho từ 25% đến 40% sinh vật từ đáy đại dương. Khi không còn san hô nữa thì 25% cho đến 40% sinh vật này có thể biến mất và điều này sẽ làm sụp đổ toàn bộ mạng lưới thức ăn dưới đáy đại dương. Về sự sụp mạng lưới thức ăn dưới đáy đại dương, lịch sử của hành tinh này đã trải qua 5 lần đại tuyệt chủng. Nó xuất phát từ nhiều lý do, nhưng một trong những hiện tượng đó là sụp đổ chuỗi thức ăn, dẫn đến đại tuyệt chủng dưới đáy đại dương. Đại dương của chúng ta không còn là một cái máy tạo oxy nữa, không còn là bộ phận quan trọng trong chu trình carbon của hành tinh này nữa, mà có thể nó trở thành một bể chứa tảo độc. Rạn san hô biến mất là một điều vô cùng nghiêm trọng cho cả nhân loại, chứ không chỉ vấn đề kinh tế của người này, người kia hay nước này, nước kia. Đại dương không chỉ là nguồn cung cấp thức ăn, mà nó còn là một cỗ máy sinh học lớn nhất trên hành tinh này để vận hành khí hậu. Nếu không có chu trình carbon dựa trên mạng lưới thức ăn vô cùng phức tạp của các đại dương, thì các đại dương sẽ trở thành một cỗ máy tạo ra CO2 và từ đấy thì nhiệt độ của bầu khí quyển sẽ tăng lên rất là nhiều, Trái đất sẽ nóng lên rất nhanh. Sau quá trình nóng lên rất nhanh như vậy là quá trình dẫn đến kỷ băng hà. Đấy là quy trình gần như là bất biến trong các kỳ đại tuyệt chủng đã từng xảy ra.”     

The News Junkie
Great Barrier Queef

The News Junkie

Play Episode Listen Later Aug 9, 2024 154:15


The Mexican Mystery mom emailed Shawn, Olympics Closing Ceremonies details leak, Mr Beast's ex-girlfriend, This Week In Florida, Stand Your Ground, the C-Lane and Sabrina hate email, the Hurricane Song, the B-52's, a plane crash in Brazil, a steeplechase fight, defendant curses out a judge and so much more!

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Phải chăng thời gian của Rạn san hô Great Barrier sắp hết?

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Aug 9, 2024 5:58


Các nhà nghiên cứu đã cảnh báo rằng biến đổi khí hậu do con người gây ra là nguyên nhân gây ra tình trạng san hô bị tẩy trắng ở rạn san hô the Great Barrier ở Úc.

History & Factoids about today
June 11-Corn on the Cob, Jacques Cousteau, 38 Special, Air Supply, Gene Wilder, Smoke Monkey

History & Factoids about today

Play Episode Listen Later Jun 11, 2024 10:15


National Corn on the cob day.  Entertainment from 1980.  Worst accident in motorsports history, 1st horse racing triple crown winner, Great Barrier reef discovered by white guys.  Todays birthdays - Jacques Cousteau,Gene Wilder, Adrienne Barbeau, Graham Russell, Donnie Van Zant, Hugh Laurie, Peter Dinklage, Shia Labeouf.  John Wayne died.Intro - Pour some sugar on me - Def Leppard   http://defleppard.com/Corn Cobb - Parry GrippFunkytown - Lipps IncMy heart - Ronnie MilsapBirthdays - In da club - 50 Cent    http://50cent.com/All out of love - Air SupplyCaught up in you - 38 SpecialExit - Its not love - Dokken    http://dokken.net/Follow Jeff Stampka on Facebook or cooolmedia.com 

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Cứu rặng san hô Great Barrier thông qua du lịch

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Jun 7, 2024 6:18


Các nhà hải dương học đang khuyến khích nên nhận ra vai trò quan trọng của đại dương trong cuộc sống của người dân Úc, ngay cả khi họ không sống gần biển. Thế nhưng thắng cảnh du lịch nổi tiếng nhất của Úc là Rặng san hô Great Barrier, đang bị đe dọa hơn bao giờ hết. Trong khi đó, một dự án vận động đang tiến hành nhằm biến các du khách thành những người ủng hộ cho Rặng San Hô.

NBA Straya
Tue May 21: NBA Conference Finals Previews + guest DAMON LOWERY! (NBA Straya Ep 1101)

NBA Straya

Play Episode Listen Later May 21, 2024 51:13


With both the Eastern Conference Finals & Western Conference Finals set, today's NBA STRAYA breaks down BOTH matchups between the Boston Celtics & Indiana Pacers as well as the Minnesota Timberwolves vs Dallas Mavericks! Also... NBL Champion, commentator and soon-to-be-Olympian... as well as Ballarat (and Wollongong) legend DAMON LOWERY jumps on the show! All that and loads more in today's NBA Straya - like breaking down the NBA All-Rookie teams and trying to figure out the Anti-Strayan bias of Dup 'the Great Barrier' Reath missing out. We close out the show PICKING & PREVIEWING the ECF Game 1 of Pacers @ Celtics on Wednesday May 22! What will happen? Find out with the best NBA picks in the biz WITH NBA STRAYA! So, enjoy!  Righto - cheers ledges!! Thanks for tuning in to the best daily NBA podcast in the world!! Onyas... 

Trans4m Yourself
EP 19: The Great Barrier Relief

Trans4m Yourself

Play Episode Listen Later May 6, 2024 32:38


In this week's episode, Kacy and Tyler discuss some of the most common barriers to weight loss. 

RNZ: The Detail
Great Barrier's thriving media scene

RNZ: The Detail

Play Episode Listen Later Apr 26, 2024 24:14


On Great Barrier Island the media landscape is bucking the national trend - it's flourishing 

RNZ: Checkpoint
New moorings could be answer for Great Barrier Caulerpa restrictions

RNZ: Checkpoint

Play Episode Listen Later Apr 19, 2024 4:00


New boat moorings could be the answer for Great Barrier Island businesses struggling with a lack of tourism due to anchoring restrictions. The restrictions are in place around most of the island as a measure aimed at stopping the spread of the invasive seaweed Caulerpa.

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Việc san hô bị bạch hóa ở Great Barrier Reef là một 'lời cảnh tỉnh'

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Apr 17, 2024 4:51


Lần thứ tư các rặng san hô trên khắp thế giới đang bị bạch hóa vì nước biển ấm lên một phần là do biến đổi khí hậu, sự kiện này dự trù sẽ có quy mô lớn nhất được ghi nhận. Còn với Rặng san hô Great Barrier của Úc, đây là sự kiện bạch hóa hàng loạt lần thứ 5 trong 8 năm qua.

RNZ: Checkpoint
Great Barrier locals squeezed out of housing market

RNZ: Checkpoint

Play Episode Listen Later Apr 16, 2024 3:39


People on Great Barrier Island are living in caravans, tents and shipping containers, saying wealthy holidaymakers buying up baches have pushed them out of the market. Luka Forman reports

Off The Path Daily - Reisen, unbekannte Orte, Geschichte und mehr…
Farben des Ozeans: Einblicke in das Ökosystem des Great Barrier Reefs

Off The Path Daily - Reisen, unbekannte Orte, Geschichte und mehr…

Play Episode Listen Later Mar 21, 2024 8:30


In dieser Folge nehmen wir dich mit auf eine faszinierende Unterwasserreise zum Great Barrier Reef, dem größten Korallenriffsystem der Welt, nordöstlich von Australien.

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Hiện tượng tẩy trắng hàng loạt đang xảy ra ở 2/3 khu vực Great Barrier Reef

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Mar 11, 2024 5:53


Nhiệt độ trên mức trung bình trong nhiều tuần đã gây tác hại cho Rạn san hô Great Barrier, khi các nhà khoa học xác nhận có ít nhất 2/3 khu vực rạn san hô đang trải qua một đợt tẩy trắng hàng loạt một lần nữa.

RNZ: The Detail
The smothering weed spreading fast and far

RNZ: The Detail

Play Episode Listen Later Nov 22, 2023 23:34


Auckland's aquatic backyard and prime fishing grounds are weed-deep in trouble from exotic caulerpa, a fast-spreading algae that smothers everything in its path. 

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Vũ khí bí mật của loài sao biển gai ăn san hô

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Oct 19, 2023 6:20


Các nhà sinh học hải dương từ lâu đã cảnh báo, về số lượng khá cao của loài sao biển gai ăn san hô, trong rặng san hô Great Barrier. Thế nhưng một nghiên cứu mới cho thấy, loài sao biển gai nầy có thể sống sót ở nhiệt độ nước biển cao hơn và có thể ăn bất kỳ san hô nào sống sót, sau sự kiện tẩy trắng san hô.

Another Kind of Distance: A Spider-Man, Time Travel, Twin Peaks, Film, Grant Morrison and Nostalgia Podcast
Acteurist Oeuvre-view – Lilli Palmer – Part 1: CRIME UNLIMITED (1935), SECRET AGENT (1936), and THE GREAT BARRIER (1937)

Another Kind of Distance: A Spider-Man, Time Travel, Twin Peaks, Film, Grant Morrison and Nostalgia Podcast

Play Episode Listen Later Sep 29, 2023 55:09


In our first Lilli Palmer Acteurist Oeuvre-view episode, we spend some time with Lilli in England and take in her screen debut, in the "Quota Quickie" Crime Unlimited (1935); her small role in Hitchcock's eccentric Secret Agent (1936), in which she gets to play with an unhinged Peter Lorre; and a thankless role in a lyrical ode to Canadian nation-building a.k.a. labour exploitation, The Great Barrier (1937). Then, in Fear and Moviegoing in Toronto, we grapple with Angela Schanelec's Music, the one 2023 TIFF festival movie we got out to see, and our first time seeing a Schanelec on a really big screen, which was the right way to see this visually stunning film.  Time Codes: 0h 00m 45s:    Preliminary Words on Lilli Palmer    0h 05m 12s:    CRIME UNLIMITED (1935) [dir. Ralph Ince] 0h 22m 51s:    SECRET AGENT (1936) [dir. Alfred Hitchcock] 0h 34m 47s:    THE GREAT BARRIER (1937) [dirs. Milton Rosmer and Geoffrey Barkas] 0h 47m 51s:    Fear & Moviegoing in Toronto – TIFF's presentation of Angela Schanelec's Music (2023)   +++ * Listen to our guest episode on The Criterion Project – a discussion of Late Spring * Marvel at our meticulously ridiculous Complete Viewing Schedule for the 2020s * Intro Song: “Sunday” by Jean Goldkette Orchestra with the Keller Sisters (courtesy of The Internet Archive) * Read Elise's piece on Gangs of New York – “Making America Strange Again” * Check out Dave's Robert Benchley blog – an attempt to annotate and reflect upon as many of the master humorist's 2000+ pieces as he can locate – Benchley Data: A Wayward Annotation Project!  Follow us on Twitter at @therebuggy Write to us at therebuggy@gmail.com We now have a Discord server - just drop us a line if you'd like to join! 

SBS Dutch - SBS Dutch
"Het is belangrijk dat toeristen nog steeds naar het rif toegaan [..] want hoe kan je van iets houden als je het nog nooit gezien hebt"

SBS Dutch - SBS Dutch

Play Episode Listen Later Sep 14, 2023 11:20


Ass. Prof. Chris Roelfsema leidt het research station op Heron Island en doet daar onder meer onderzoek op het Great Barrier Reef. Het rif staat nog steeds op de Werelderfgoedlijst van UNESCO, maar er moet wel actie ondernomen worden. We vroegen aan Chris hoe het er nu echt voorstaat met het Great Barrier en wat wij mensen kunnen doen om dit wonderschone stukje Australische natuur te beschermen.

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Hiện tượng trắng xóa hàng loạt ở Rạn san hô Great Barrier vẫn đang diễn ra

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Aug 10, 2023 4:07


Nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng ngay cả trong các kiểu thời tiết mát mẻ hơn bình thường, hiện tượng trắng xóa hàng loạt ở Rạn san hô Great Barrier vẫn đang diễn ra. Với những người theo dõi biến đổi khí hậu, hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới là mối quan tâm lớn. Nhưng họ nhấn mạnh, vẫn chưa quá muộn để đảo ngược thiệt hại.

SBS French - SBS en français
Le Journal 01/08/2023 - Un homme inculpé d'agressions sexuelles sur 91 enfants selon la police fédérale australienne

SBS French - SBS en français

Play Episode Listen Later Aug 1, 2023 6:35


Un homme inculpé d'agressions sexuelles sur 91 enfants. L'Unesco a recommandé de ne pas placer le Great Barrier reef sur la liste du patrimoine mondial en péril.

RNZ: Checkpoint
Two boys in hospital after 'freak accident' on Great Barrier

RNZ: Checkpoint

Play Episode Listen Later Jun 12, 2023 2:16


Two boys are fighting for their lives in hospital after what's being described as a "freak accident" on Aotea-Great Barrier island. The boys, who are not brothers, were trapped under a collapsed sand dune yesterday afternoon. Amy Williams has the story.

The People's Countryside Environmental Debate Podcast
The Great Barrier Reefs Recovery

The People's Countryside Environmental Debate Podcast

Play Episode Listen Later May 9, 2023 12:28


Can we truly draw definitive conclusions, without overlooking the complexity of this snapshot? Is our understanding of man-made climate change evolving, or are we merely scratching the surface? Your co-hosts Stuart and William once again delve into and explore a question sent in by a listener, with today's coming in from Guy in Grove City, Ohio, USA. His question is as follows: “I saw a report in August 2022 that some parts of the coral reef that makes up The Great Barrier Reef in Australia has recovered, so it covers a wider area than it has for at least 30 years. Is the evidence that the decrease in coral over recent years has nothing to do with so-called man made climate change?” Without concrete facts at hand, your co hosts navigate through the challenges of discussing a topic as vast as climate change. They question the assumption that man-made climate change is an irreversible reality, considering the various factors at play. They go on to explore the realm of coral populations, and find themselves pondering: where exactly have the increases in coral population occurred, and why? Together with how are our studies and data interpretation evolving and is longer term understanding impacting the interpretation of the data we have? Stuart and William aren't experts on most of the topics explored in these podcast episodes, but they explore them to the edge of their understanding. This question today is one of those that talks them to their limit. During this episode Stuart and William discuss the upcoming Environmental Debate Live & Unscripted event, this podcasts format expanded and made more experiential, then set in front of a live audience, and arranged to take place next on May 27th at the former Bothy Vineyard in Oxfordshire 3.30pm to 9pm. To secure your tickets for this event, use the following link: ⁠https://www.eventbrite.co.uk/e/environmental-debate-live-unscripted-tickets-514832145807⁠ What do you make of this discussion? Do you have a question that you'd like us to discuss? Let us know by sending an email to ⁠thepeoplescountryside@gmail.com⁠, or record us a message in your own voice by going to ⁠https://anchor.fm/thepeoplescountryside/message⁠ This podcast's overall themes are nature, philosophy, climate, the human condition, sustainability, and social justice. Help us to spread the impact of the podcast by sharing this link with 5 friends ⁠https://podfollow.com/the-peoples-countryside-environmental-debate-podcast/view⁠ , support our work through Patreon ⁠https://www.patreon.com/thepeoplescountryside⁠ or just 'follow' to avoid missing any public posts. Find out all about the podcast via this one simple link: ⁠https://linktr.ee/thepeoplescountryside --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/thepeoplescountryside/message

RNZ: Morning Report
Jono Ridler swims from Aotea Great Barrier to Campbells Bay

RNZ: Morning Report

Play Episode Listen Later May 3, 2023 4:43


Jono Ridler has trumped the New Zealand record for open water swimming - going for 33 grueling hours without stopping. Swim4Gulf, Ridler's attempt to inspire urgent action to protect and restore the marine health of the Hauraki Gulf, brought challenging conditions of more than 25 knott winds and choppy seas. Chief Executive of the Hauraki Gulf Forum, Alex Rogers, spoke with Ingrid Hipkiss

The Mike Hosking Breakfast
Jono Ridler: Swimmer on attempt to break open water swim record to raise awareness around the state of the Hauraki Gulf

The Mike Hosking Breakfast

Play Episode Listen Later Apr 20, 2023 4:35


A 33-year-old is making an attempt on the New Zealand ultra-distance open water swim record, hoping to bring attention to the poor health of Hauraki Gulf in the process. Jono Ridler will set off from Karaka Bay on Great Barrier. Island, aiming for Narrow Neck Beach in Auckland, roughly 100 kilometres away. Jono joined Tim Dower to discuss the mammoth task he's set for himself. LISTEN ABOVESee omnystudio.com/listener for privacy information.

Outspoken Beauty
Minipod - Clothes That Don't Fit, A Great Barrier Protector and the Green Eyeshadow of Dreams.

Outspoken Beauty

Play Episode Listen Later Mar 9, 2023 11:25


In this week's Minipod I'm talking about the fact that none of my clothes fit me and how I can't find anything in the shops because it turns out my current size doesn't actually exist.In other news, I've found a GREAT SPF from Beauty Pie, the barrier protector of dreams from Paula's Choice and I'm talking green eyeshadow and Child's Farm which is one of my favourite ever brands.Enjoy xx

RNZ: Checkpoint
Cyclone Gabrielle: Aotea Great Barrier cleans up after storm

RNZ: Checkpoint

Play Episode Listen Later Feb 15, 2023 4:30


The small community of Aotea Great Barrier Island is in clean-up mode, after copping it from Cyclone Gabrielle on Monday. The Local Board Chair is Izzy Fordham.

RNZ: Morning Report
Top Stories for Monday 13 February 2023

RNZ: Morning Report

Play Episode Listen Later Feb 12, 2023 28:50


Top stories for 13 February 2023. Prime Minister stuck in Auckland as Cyclone Gabrielle arrives; Auckland, Hamilton, Tauranga, Taupo flights cancelled; Auckland Transport update on roads as Cyclone Gabrielle hits; Cyclone Gabrielle: Auckland roads quiet as storm arrives; Cyclone Gabrielle: Thousands lose power in Northland; Many schools shut ahead of Cyclone Gabrielle; Cyclone Gabrielle: More than 200mm of rain expected in Whitianga; Great Barrier residents hunker down for cyclone.

RNZ: Morning Report
Great Barrier residents hunker down for cyclone

RNZ: Morning Report

Play Episode Listen Later Feb 12, 2023 2:44


While some parts of the country are still waiting for the worst of the weather to hit, residents on Aotea Great Barrier Island are already hunkered down. Severe wind and rain have already set in, and Cyclone Gabrielle is forecast to come very close to the island early on Tuesday morning. Local board chair Izzy Fordham spoke to Kim Hill.  

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ
Nhóm phụ nữ Thổ dân Queensland giành giải thưởng lớn về môi trường

SBS Vietnamese - SBS Việt ngữ

Play Episode Listen Later Dec 6, 2022 4:34


Giải thưởng trị gía một triệu bảng Anh- tương đương khoảng 1.8 triệu đô la Úc được trao cho một nhóm các phụ nữ Thổ dân Queensland vì những đóng góp của họ trong việc bảo vệ Rạn san hô Great Barrier Úc. Earthshot Prize do Hoàng tử William sáng lập vào năm ngoái và trong năm thứ hai này có 5 giải thưởng cùng trị giá được trao ra trong đó nhóm các phụ nữ Thổ dân Úc là một.

Gresham College Lectures
Microbial Megastructures

Gresham College Lectures

Play Episode Listen Later Dec 2, 2022 58:29


Invisible microbes have created some of the largest structures on the planet. Mycorrhizal fungi form extraordinary subterranean networks that associate symbiotically with plant roots. Most land plants, including many human crops, need mycorrhizae for optimal growth, but recent research has shown they also play important roles in forest-wide communication and may even turn some trees into carnivores. More dramatically, microbial communities have created global landmarks ranging from the White Cliffs of Dover to the Great Barrier reef.A lecture by Robin MayThe transcript and downloadable versions of the lecture are available from the Gresham College website: https://www.gresham.ac.uk/watch-now/microbial-megastructuresGresham College has offered free public lectures for over 400 years, thanks to the generosity of our supporters. There are currently over 2,500 lectures free to access. We believe that everyone should have the opportunity to learn from some of the greatest minds. To support Gresham's mission, please consider making a donation: https://gresham.ac.uk/support/Website:  https://gresham.ac.ukTwitter:  https://twitter.com/greshamcollegeFacebook: https://facebook.com/greshamcollegeInstagram: https://instagram.com/greshamcollege

自然英语
Choriaster Star Fish

自然英语

Play Episode Listen Later Jul 29, 2022 1:17


Also known as the granulated sea star. the chorister is a starfish species found in coral reefs in warm water all around the world. It's most commonly found in the Great Barrier reef off the coast of northern australia, fiji, the red sea, and indo-west pacific waters. These starfish are extremely important to the environment because they help clean and eat decomposing animals. Their diet is simply carrion, which is decomposing meat. The choriaster starfish doesn't have to worry much about predators, in most regions it doesn't have any but sometimes Sea Snails will include these starfish in their diet. Choriaster star fish aren't deadly nor can they harm humans. They are easily distinguishable due to their round, and bubbly shape. They're pale pink and brown, orange, or red bumps on their back, differing for each one. It has a nickname that is the doughboy sea star because it looks like bread dough. Like other star fish it has the ability to regenerate limbs that have been cut off. Their mouths are on their underside and when they eat, their digestive organs can actually come out of their stomach to get the food. They are about 25 centimeter long and have a lifespan of 35 years. for wild suzhou i'm palm tree and thank you for listening.

RNZ: Morning Report
More helipads approved for Waiheke, Aotea/Great Barrier

RNZ: Morning Report

Play Episode Listen Later Jul 26, 2022 3:27


More helipads have been approved for Aotea Great Barrier and Waiheke islands despite community opposition. Locals are frustrated at the rate consents are being granted and aim to increase their lobbying of Auckland Council. Phil Pennington reports

RNZ: Afternoons with Jesse Mulligan
Robin counting on Aotea Great Barrier Island

RNZ: Afternoons with Jesse Mulligan

Play Episode Listen Later Apr 12, 2022 10:46


The previously regionally-extinct North Island Robins have gradually returned to Aotea Great Barrier Island, but it remains difficult to track how well they are doing. Judy Gilbert manages the Windy Hill Sanctuary, she talks to Jesse.

Fascinating? - A Star Trek Podcast
Star Trek V: The Final Frontier

Fascinating? - A Star Trek Podcast

Play Episode Listen Later Mar 23, 2022 86:47


Star Trek V: The Final Frontier was the fifth big-screen adventure for the Star Trek crew, with Spock's secret half-brother leading his cultists on a mission to find God. In this episode Gerry and Iain discuss the difference between the family you're born with and the family you choose. When a mysterious Vulcan cultist takes hostages on a planet in the Neutral Zone managed jointly by the Klingons, Federation and Romulans, Kirk and the Enterprise-A crew are recalled from shore leave and sent to resolve the situation before it escalates further. The Vulcan turns out to be Spock's long-lost half brother Sybok (Laurence Luckinbill) on a mission to reach the centre of the galaxy, where he believes he will find God. Meanwhile a Klingon vessel is in pursuit, setting up a convergence beyond the Great Barrier. Star Trek V: The Voyage Home was directed by William Shatner, his only directorial contribution to the show. The story was by Harve Bennett, William Shatner and David Loughery and Loughery is credited for the screenplay. In this episode Gerry and Iain considered the nature of beauty in the context of erotic dance. The discussion continues in the comments below and please keep in touch with us on Twitter, Facebook and Instagram where we're @trekpodcast. You can listen to the show here on the website, on Apple Podcasts, Spotify, YouTube, Pocket Casts, TuneIn, Stitcher, Google or wherever you find your podcasts. Star Trek V: The Final Frontier was released in 1989. It is 1 hour and 47 minutes long. It can be viewed on Paramount+ in the United States and is available on DVD and Blu Ray in other countries.

RNZ: Checkpoint
Auckland house values up 34 percent on average

RNZ: Checkpoint

Play Episode Listen Later Mar 8, 2022 4:34


Auckland homeowners have confirmation today they're sitting on a gold mine with property valuations up 34 percent on average. Suburbs in Auckland's south and west, as well as Great Barrier Island, lead the pack when it comes to ballooning capital value rises. Māngere-Ōtāhuhu, Henderson-Massey and Maungakiekie-Tāmaki jumped between between 41 and 49 percent, while Great Barrier is up 59 percent. The rises mean to higher rates for some, as well as intensification away from the Auckland's CBD. And as reporter Nick Truebridge and cameraman Nick Monro discovered, not everyone's happy about it.

Trek Talking
Noah Averbach- The Great Barrier & Star Trek Wines - Kanar review

Trek Talking

Play Episode Listen Later Mar 4, 2022 145:00


We are joined by NOAH AVERBACH-KATZ, best know as Andorian Ryn on Star Trek Discovery season 3, to discuss Star Trek and Disco does DnD. We visit with Craig Spurrier, from Star Trek Wines, on our third Fireside Chat. Erik and Paul pop the cork on Cardassian Kanar. What score did Star Trek Discovery "The Great Barrier" earn, Discovery and Doug Jones win awards, and Sally Kellerman  passes away. We have Star Trek birthdays, Convention Calendar, and fan Shout-Outs. Let's Fly

The Roddenberry Podcast Network
ML-Live: 172 - Discovering "The Galactic Barrier"

The Roddenberry Podcast Network

Play Episode Listen Later Mar 1, 2022 64:21


Norman and Holly field your calls on connection, diplomacy, that pesky barrier at the edge of the galaxy, and more in The Great Barrier, the latest episode of Star Trek: Discovery. Be sure to join us live! We're on the Mission Log Facebook page every Monday at 7pm Pacific/10pm Eastern

Locked On Bengals - Daily Podcast On The Cincinnati Bengals
BONUS EPISODE - The Great Barrier Reiff arrives at RT, cap cuts come down, and a #GollaDEY update

Locked On Bengals - Daily Podcast On The Cincinnati Bengals

Play Episode Listen Later Mar 19, 2021 13:02


Jake and James break down the Cincinnati Bengals signing Riley Reiff to play right tackle, update you on #GollaDEY rumors as Kenny Golladay is still out there, and other free agency rumors heading into the weekend. We also cover the Friday cap cuts. Geno Atkins' illustrious time in Cincinnati has come to a close and we'll be rooting for the Hall of Famer on his next step. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices