POPULARITY
Longtemps, cette idée a paru incongrue, dangereuse, inconsidérée… Et pourtant, l'idée d'envoyer des troupes européennes en Ukraine fait son chemin, portée par les deux puissances nucléaires du continent, la France et le Royaume-Uni.La paix, qui se négocie pour l'instant entre Donald Trump et Vladimir Poutine, pourrait passer par la présence de soldats européens dans les plaines d'Ukraine. Washington estime que Moscou ne serait pas opposée à l'idée, Moscou réfute fermement.Jeudi soir, lors de la visite du Premier ministre britannique Keir Starmer à la Maison Blanche, le Républicain a déclaré qu'il souhaitait toutefois un accord de cessez-le-feu avant de parler de forces de maintien de la paix.Mais des soldats en Ukraine pour quoi faire ? Sous quel mandat ? Combien de militaires ? Qu'est-ce qu'une "garantie de sécurité" ?Dans cet épisode, Sur le Fil tente de répondre à ces questions.Réalisation : Maxime MametInvités : Marie Dumoulin, ancienne diplomate et directrice du programme "Europe élargie" du Conseil européen des relations étrangères (ECFR) et Olivier Sueur, chercheur associé à l'Institut d'études de géopolitique appliquéeSur le Fil est le podcast quotidien de l'AFP. Vous avez des commentaires ? Ecrivez-nous à podcast@afp.com. Vous pouvez aussi nous envoyer une note vocale par Whatsapp au + 33 6 79 77 38 45. Si vous aimez, abonnez-vous, parlez de nous autour de vous et laissez-nous plein d'étoiles sur votre plateforme de podcasts préférée pour mieux faire connaître notre programme ! Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Le 24 février prochain, cela fera trois ans que les chars russes ont envahi le Donbass et ont tenté de prendre Kiev, la capitale ukrainienne. En trois ans, cette guerre de haute intensité a fait plusieurs dizaines de milliers morts civils et près de 800.000 morts militaires, selon le Wall Street Journal. Aujourd'hui, la guerre continue mais depuis plusieurs semaines les deux camps évoquent de plus en plus ouvertement la possibilité d'engager des négociations pour mettre sur pied un plan de paix. Mais alors, comment se positionnent l'Ukraine et la Russie concernant ces éventuelles négociations ?C'est la question que nous avons posé à Marie Dumoulin, la directrice du programme « Europe élargie » pour le Conseil européen ECFR.« À propos », c'est notre sélection de l'actualité, du lundi au vendredi dès 5 heures sur Le Soir et votre plateforme de podcasts préférée. Retrouvez tous les podcasts du journal « Le Soir » sur https://podcasts.lesoir.be
Le 24 février prochain, cela fera trois ans que les chars russes ont envahi le Donbass et ont tenté de prendre Kiev, la capitale ukrainienne. En trois ans, cette guerre de haute intensité a fait plusieurs dizaines de milliers morts civils et près de 800.000 morts militaires, selon le Wall Street Journal. Aujourd'hui, la guerre continue mais depuis plusieurs semaines les deux camps évoquent de plus en plus ouvertement la possibilité d'engager des négociations pour mettre sur pied un plan de paix. Mais alors, comment se positionnent l'Ukraine et la Russie concernant ces éventuelles négociations ?C'est la question que nous avons posé à Marie Dumoulin, la directrice du programme « Europe élargie » pour le Conseil européen ECFR.
Les bonnes nouvelles ne sont pas vraiment au rendez-vous pour l'Ukraine.L'armée russe avance dans le Donbass, des soldats nord-coréens sont arrivés dans la région frontalière russe de Koursk et Donald Trump a remporté la campagne présidentielle américaine.Le milliardaire, qui prendra ses fonctions le 20 janvier, a promis de pouvoir ramener la paix en 24h00. Mais dans quelles conditions ? Derrière, la promesse bravache du futur président des Etats-Unis, l'Ukraine et les Européens craignent la fin du soutien américain et un cessez-le-feu qui ne leur conviendrait pas sur le long terme.Mais quelle est la réalité du terrain ? Quelle paix serait acceptable pour l'Ukraine et ses alliés ? Pour en parler, Sur le Fil a invité Marie Dumoulin, directrice du programme Europe élargie du laboratoire d'idées European Council on Foreign Relations, et Olivier Sueur, chercheur associé à l'Institut d'études de géopolitique appliquée.Réalisation : Maxime MametSur le Fil est le podcast quotidien de l'AFP. Vous avez des commentaires ? Ecrivez-nous à podcast@afp.com. Vous pouvez aussi nous envoyer une note vocale par Whatsapp au + 33 6 79 77 38 45. Si vous aimez, abonnez-vous, parlez de nous autour de vous et laissez-nous plein d'étoiles sur votre plateforme de podcasts préférée pour mieux faire connaître notre programme. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
durée : 03:01:18 - Le 6/9 - par : Alexis Morel - Les invités de la matinale du mardi 11 août sont : Arnaud et Jean-Marie Larrieu / Elsa Vidal, Olivier Kempf et Marie Dumoulin. - invités : Arnaud LARRIEU, Jean Marie LARRIEU, Elsa Vidal, Olivier Kempf, Marie Dumoulin - Arnaud Larrieu : Cinéaste, Jean-Marie Larrieu : Cinéaste, Elsa Vidal : Rédactrice en chef de la rédaction en langue russe de RFI, Olivier Kempf : Consultant cyber, dirige le cabinet stratégique La Vigie, Marie Dumoulin : Directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations
Trao đổi với báo chí trong nước ngày 15/07/2024, tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky đã để ngỏ khả năng đàm phán với Nga. Nguyện vọng này một lần nữa được nguyên thủ Ukraina nhắc lại khi trả lời phỏng vấn các hãng truyền thông lớn của Pháp. Liệu đối thoại hòa bình giữa Nga và Ukraina là có thể ? Đây là lần đầu tiên kể từ khi Nga khởi động cuộc chiến xâm lược Ukraina vào tháng 2/2022, tổng thống Ukraina Vododymyr Zelensky đã ngỏ khả năng đàm phán hòa bình với Nga khi tuyên bố « phái đoàn đại diện Nga có thể tham gia hội nghị hòa bình lần hai ».Hơn hai tuần sau, ngày 01/08, trước các tờ báo lớn của Pháp là Le Monde, l'Equipe và Libération, tổng thống Zelensky nhắc lại, « trong hội nghị về hòa bình lần hai sắp tới, tôi nghĩ rằng các đại diện của Nga nên có mặt ». Một sự thay đổi ngoạn mục? Cho đến nay, tổng thống Zelensky luôn phản đối kịch liệt ý tưởng đàm phán với quân xâm lược Nga. Hội nghị hòa bình lần thứ nhất do Ukraina tổ chức tại Thụy Sĩ trong hai ngày 15-16/06/2024, đã không có sự tham dự của Nga, lẫn Trung Quốc.Thông tin này đã được Matxcơva tiếp đón lạnh nhạt. Phát ngôn viên điện Kremlin Dmitri Peskov tuyên bố : « Hội nghị đầu tiên cho hòa bình không hoàn toàn là một hội nghị cấp cao hòa bình. Vì vậy, cần phải hiểu một cách rõ ràng những gì ông ấy (Volodymyr Zelensky) muốn đề cập đến ».Ba điểm đàm phánNhà cựu ngoại giao Emilija Pundziute-Gallois và cũng là nhà nghiên cứu trường đại học Vytautas Magnus, Kaunas, Litva, trên đài phát thanh France Culture trước hết nhận định đây không hẳn là một cuộc đàm phán chính trị trực tiếp giữa Nga và Ukraina để tìm kiếm một lệnh ngừng bắn hay chấm dứt chiến tranh.« Ukraina hiểu rõ Nga không có ý định đàm phán trực tiếp. Matxcơva đang áp đặt những điều kiện không thể chấp nhận được đối với Kiev, trái với các tiêu chuẩn quốc tế hiện hành. Vì vậy, ý tưởng ở đây là thực hiện một cách tiếp cận toàn diện hơn, mà chúng ta có thể gọi là cách tiếp cận chuyển đổi xung đột, gạt sang một bên các vấn đề chính trị gai góc và khó giải quyết và xem xét những vấn đề nào họ có thể tiến tới để ít nhất cải thiện tình hình chung ».Trong phát biểu ngày 15/07, tổng thống Ukraina đề xuất dự án vì một « nền hòa bình công bằng », khi giữ lại ba điểm trong thông cáo cuối cùng của hội nghị hòa bình ở Thụy Sĩ: Trả tự do cho các tù nhân, tự do lưu thông ở Hắc Hải và an ninh năng lượng.Đây là những điểm thiết yếu cho Ukraina và cũng là một phần trong bản kế hoạch 10 điểm đã được tổng thống Zelensky trình bày vào năm 2020 tại hội nghị nhóm G20 ở Bali, Indonesia. Nếu như việc trao đổi tù nhân hay được nhắc đến trong tất cả cuộc chiến tranh, thì hai điểm sau cùng có tính chất sống còn cho Ukraina.Đó cũng là những điểm mà ngành ngoại giao Ukraina hoạt động tích cực trên trường quốc tế. Tuy nhiên, nhà phân tích địa chính trị Christine Dugoin-Clément, chuyên gia ngành Rủi ro, trường Sorbonne Business School và Trung tâm Nghiên cứu trường Đào tạo Sĩ quan Hiến binh Quốc gia, trên đài RFI Pháp ngữ, ngày 17/07/2024, đánh giá :« Điều chúng ta sẽ thấy là tự do lưu thông cũng sẽ tác động đến Green Deal (thỏa thuận ngũ cốc). Tất cả các thỏa thuận về trao đổi ngũ cốc, vốn phải được lưu thông trên Hắc Hải, là đối tượng chính trong các cuộc đàm phán, và những thỏa thuận này đã được gia hạn. Thổ Nhĩ Kỳ đóng vai trò trung gian vì về mặt địa lý, nước này có thể đóng cửa eo biển Bosphore. Ngoài ra, người ta còn nhận thấy Nga thực sự gia tăng các hoạt động ở cấp độ các nước trong vùng Trung Đông và Bắc Phi (MENA), hoặc nhằm thúc đẩy các luận điệu ủng hộ cuộc chiến xâm lược, hoặc làm xấu thêm các mối quan hệ, vốn dĩ không mấy tốt đẹp, giữa các nước trong vùng với phương Tây ».Những cuộc oanh kích của Nga đã phá hỏng nhiều cơ sở năng lượng trọng yếu, như nhà máy xử lý nước, bệnh viện, các cơ sở dân dụng... Mùa đông năm nay, Ukraina rơi vào tình trạng thiếu điện. Vấn đề cấp bách với Kiev là làm sao có thể tái thiết các cơ sở mà không lại bị bắn phá. Một thách thức lớn cho Kiev, theo như nhận định của nhà nghiên cứu về Rủi ro Christine Dugoin-Clément:« Có hai kiểu oanh kích : Bắn phá các cơ sở hạ tầng rồi sau đó tấn công vào toàn bộ chuỗi hậu cần, cho phép sửa chữa các cơ sở hạ tầng, nhằm mục tiêu đánh mạnh các cơ sở quân sự và dân thường. Ý đồ hiển nhiên là ngăn chặn tất cả những gì có liên quan đến hoạt động quân sự nhưng đồng thời làm nhụt chí người dân khiến họ mệt mỏi vì chiến tranh và do vậy muốn đi đến đàm phán, thậm chí là thương lượng theo ý của Nga như điện Kremlin hy vọng, điều mà người ta gọi là một sự đầu hàng, hoặc trong mọi trường hợp, có được một cơ sở hậu thuẫn đủ mạnh về đàm phán đối với chính phủ hiện nay ở Ukraina. »Không đặt điều kiện tiên quyết nhưng cũng không nhượng đấtĐiểm đáng chú ý trong phát biểu của tổng thống Ukraina, đó là ông không còn xem việc Nga rút quân như là một điều kiện tiên quyết. Marie Dumoulin, giám đốc chương trình « Châu Âu mở rộng », thuộc Hội đồng Châu Âu về Quan hệ Quốc tế (ECFR), trên trang Public Senat lưu ý điều đó cũng không có nghĩa là Volodymyr Zelensky sẵn sàng nhượng các tỉnh Donetsk, Luhansk hay Zaporijia.Đề nghị đàm phán hòa bình này của ông Zelensky được đưa ra vào lúc các thăm dò gần đây cho thấy công luận Ukraina phần lớn ủng hộ một giải pháp đàm phán. Theo khảo sát của Trung tâm Razumkov, thực hiện cho một nhật báo Ukraina, 44% số người dân được hỏi đồng ý đàm phán với Nga so với 35% phản đối.Tuy nhiên, có đến 83% số người thăm dò từ chối nhượng cho Nga những vùng đang diễn ra chiến sự. Về điểm này, bà Christine Dugoin-Clément, trên làn sóng RFI, lưu ý thêm :« Cuộc thăm dò do Trung tâm Razumkov thực hiện gần đây cho thấy gần 44% người dân Ukraina không phản đối việc đàm phán với Nga. Nhưng đó là những người Ukraina không bị huy động ra chiến trường, đó là những thường dân.Cũng cần cẩn trọng giữa đàm phán thật sự và đầu hàng theo ý của điện Kremlin, bởi vì khảo sát này còn thẩm định có đến hơn 80% người được hỏi từ chối các điều kiện của Nga. Một lần nữa xin lưu ý, đây là một cuộc thăm dò được thực hiện với dân thường. Tuy chúng ít nhất cung cấp một cảm nhận và một cách tiếp cận, nhưng cũng đừng quên rằng trong tầm ngắm của Nga, còn có bốn tỉnh, bao gồm cả vùng Zaporijia và Kherson, có thể sẽ thuộc về Nga trong khi nước này hiện tại chưa chắc kiểm soát được toàn bộ khu vực. »Áp lực quốc tế và nguy cơ Trump đắc cửTinh thần người dân xuống dốc trước một cuộc chiến mà Ukraina phải trả giá nhân mạng đắt đỏ khi phải đối mặt với một đối thủ mạnh hơn gấp bốn lần trong khi quân đội Ukraina không ngừng bị đẩy lui là một yếu tố không thể phủ nhận. Tuy đạo luật được ban hành ngày 02/4 hạ tuổi tòng quân từ 27 xuống 25 tuổi, quân đội Ukraina vẫn gặp khó khăn trong việc tuyển mộ binh sĩ để mở một cuộc phản công lớn. Nhưng sự thay đổi thái độ của nguyên thủ quốc gia Ukraina còn là do áp lực của quốc tế và các đồng minh. Triển vọng Donald Trump trở lại Nhà Trắng có nguy cơ buộc Kiev phải đàm phán với Matxcơva trong những điều kiện bất lợi.Vị tỷ phú Mỹ chưa bao giờ che giấu mong muốn chấm dứt chiến tranh « nhanh nhất có thể » mà không nêu rõ là để thực hiện điều này, ông có sẽ chấp thuận các đòi hỏi của Nga hay không. Trong viễn cảnh đó, lãnh đạo Ukraina dường như chạy đua với thời gian, thúc đẩy đàm phán nếu có thể trước cuộc bỏ phiếu ở Mỹ vào tháng 11 tới.Tuy nhiên, theo đánh giá của Guillaume Ancel, cựu sĩ quan Pháp trên trang La Depeche, đề nghị này của tổng thống Ukraina là một thay đổi về tư thế hơn là thay đổi các kỳ vọng : « Cho đến lúc này, ông luôn yêu cầu Nga phải rút hết binh sĩ ra khỏi lãnh thổ Ukraina (bao gồm cả những vùng chiếm đóng), điều này là hợp lệ xét theo luật quốc tế. Nhưng Volodymyr Zelensky phụ thuộc rất nhiều vào sự hỗ trợ của các đồng minh và cảm thấy rằng sự hậu thuẫn này đang dần sụp đổ ».Công luận Mỹ bắt đầu mệt mỏi và lo lắng về một cuộc xung đột bất tận, gợi nhắc đến cuộc chiến Triều Tiên. Sự sụp đổ đó còn được thúc đẩy bởi tình hình ở Gaza và tình trạng « nhất bên trọng, nhất bên khinh » mà cộng đồng quốc tế đang áp đặt – Nga bị trừng phạt, còn Israel thì không – vốn dĩ gây khó chịu cho một số nước « phương Nam ».Nga cũng muốn chấm dứt chiến tranh ?Tổng thống Phần Lan, Alexandre Stubb, trong một diễn đàn đăng trên Le Monde, cho rằng đã đến lúc mở các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraina. Cũng theo ông, thời gian đang chống lại Kiev, và phương Tây không thể chịu được lâu hơn.Ông viết : « Trong năm năm nữa, năng lực quân sự của Nga sẽ ở mức trước khi có chiến tranh, bởi vì Nga đã biết cách thiết lập một nền kinh tế chiến tranh. Vì vậy, sẽ không có chỗ cho một sự hòa dịu đơn giản ».Đây không phải là lần đầu tiên một lãnh đạo phương Tây gióng chuông báo động. Tháng 11/2022, tướng Mark Milley, tham mưu trưởng quân đội Mỹ, đã từng nói rõ quân đội Ukraina đã lấy lại được tối đa những vùng lãnh thổ trước đây bị Nga chiếm đóng và đã đến lúc chuyển qua ngoại giao. Ông nói, « ngay khi có một cơ hội đối thoại, ngay khi hòa bình có thể đạt được, quý vị hãy nắm lấy. Nên nắm bắt lấy cơ hội để hành động ».Về phần phía Nga, giới quan sát ghi nhận, Vladimir Putin thường xuyên bày tỏ mong muốn đối thoại nhưng rất có thể sẽ không chấp nhận giải pháp nào ngoài việc quy hàng, nghĩa là Kiev phải chấp nhận phi quân sự hóa và trở thành nước trung lập. Nhưng giống như Ukraina, sau hơn hai năm rưỡi giao tranh, Nga cũng cần chấm dứt chiến tranhh và bắt đầu giảm bớt các tham vọng.Ý đồ chiếm đóng rộng lớn lãnh thổ Ukraina được thông báo từ đầu chiến dịch nay dừng lại ở vùng Donbass với cái giá nhân mạng và vật chất không thể đo lường. Việc kéo dài cuộc chiến này có thể khiến ông Putin phải trả giá đắt về kinh tế và chính trị, trước nguy cơ công luận Nga xoay lưng chống lại ông !Trong bối cảnh này, chưa có lúc nào nguy cơ Ukraina bị biến thành một bán đảo Triều Tiên thứ hai lại gần như lúc này !
Podcast: The Week Ahead In Russia - Radio Free Europe / Radio Liberty
While Russia's war on Ukraine may not end in 2024, this could be a make-or-break year for Kyiv's defense against the invasion. Will the European Union come through with sufficient support? Marie Dumoulin, Director of the Wider Europe program at the European Council on Foreign Relations, joins host Steve Gutterman to discuss.
Fabriquer la diplomatie, c'est aussi penser l'avenir, imaginer l'après. De nombreux Etats ont doté leurs ministères des Affaires étrangères de structures qui ont pour vocation de décrypter la marche du monde, et d'en tirer des conseils, des orientations qui viennent alimenter l'écriture de la politique internationale du pays. En France, depuis 1973, le CAPS (Centre d'analyse, de prévision et de stratégie) capte les grandes tendances de l'environnement international et se prête au difficile exercice de l'anticipation. Ces membres, diplomates, intellectuels, décryptent les tendances, les signaux faibles, conseillent ministres et présidents en essayant de penser hors des sentiers battus, de proposer des visions à contre-courant. Un déjeuner avec Henry Kissinger en 74 pour un tout jeune directeur, une rencontre avec Lech Walesa en 1989 qui montre un monde qui va disparaître, la place croissante des questions religieuses, la réinvention du multilatéralisme dans les années 2020… des rencontres importantes et des analyses solides, l'ADN du centre, raconté par les femmes et les hommes qui ont fait son histoire dans cette nouvelle série qui marque aussi l'anniversaire des 50 ans du CAPS. CAPS : 50 ans de futur est une série de témoignages à voix nue de Sources diplomatiques, le podcast du Ministère de l'Europe et des Affaires étrangères. Cet épisode "religions et diplomatie (2016 - 2018)" donne la parole à Marie Dumoulin. Sources diplomatiques est le podcast réalisé par les équipes du ministère de l'Europe et des Affaires étrangères : une plongée au cœur de la diplomatie française, une invitation à découvrir les rapports d'influence, les négociations, les questions stratégiques et la mécanique des grands enjeux politiques internationaux. Retrouvez aussi les séries consacrées à la guerre en Ukraine, à la COP 28 et également des table-rondes sur la photo en diplomatie... Sources diplomatiques sur toutes les plateformes d'écoute.
The past two days will surely go down in Russian history. What started on Saturday as an armed rebellion within Russia by Yevgeny Prigozhin's Wagner mercenaries ended in something of a whimper, with Vladimir Putin's former caterer-turned-warlord agreeing to leave for Belarus in exchange for some ambiguous concessions from the Kremlin. Was this a coup, a mutiny, a rebellion, or something else? What were Prigozhin's goals? What does this mean for Putin's domestic reputation and his political survival ? How will it affect Ukraine's ongoing counteroffensive? And how have Europeans responded? In this special episode, Mark Leonard welcomes head of ECFR's Wider Europe programme and senior policy fellow, Marie Dumoulin, senior policy fellow, Kadri Liik, and visiting fellows Pavel Slunkin and Kirill Shamiev to shed light on the weekend's events and discuss the new reality that has opened up in Russia.
Une nouvelle grande Europe qui va de l'Atlantique au Caucase, de l'Islande à l'Azerbaïdjan et qui entend peser de tout son poids face à la Russie de Vladimir Poutine. C'est à 20 kilomètres de la frontière ukrainienne, dans un petit État la Moldavie, dont une région séparatiste est occupée par des troupes russes, qu'une cinquantaine de dirigeants européens se sont réunis jeudi 1er juin 2023 : un nouveau format qui a pour nom la CPE, Communauté Politique Européenne. Unité réelle ou de façade, quel pouvoir peut avoir cette nouvelle Communauté Politique Européenne qui a donc conclu son deuxième sommet ?Alors que les tensions dans les Balkans, au Kosovo, mais aussi dans la République serbe de Bosnie n'ont jamais été aussi fortes, cette CPE comme on l'appelle peut-elle aider à contrer l'influence russe dans la région ?Enfin l'élargissement de l'Union européenne à l'Ukraine et à la Moldavie, même s'il n'en a pas été directement question, est dans tous les esprits ? À quel rythme ? Peut-on le faire sans oublier tous les autres candidats… Nos deux invités :- Marie Dumoulin, directrice du programme « Wider Europe » du Conseil européen pour les relations internationales- Christian Lequesne, professeur à Sciences Po Paris.
durée : 00:59:10 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Quarante-sept pays ont rejoint la Communauté Politique Européenne, lancée à l'initiative de Paris, l'an dernier. Cette famille élargie, qui va l'Islande à l'Azerbaïdjan, se réunira le 1er juin en Moldavie, aux portes de la guerre qui frappe l'Ukraine. Quels sont les objectifs de l'exercice ? - invités : Marie Dumoulin directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations; Nadège Ragaru; Enrico Letta Président de l'Institut Jacques Delors. Ancien Doyen de l'École des affaires internationales de Sciences Po Paris (PSIA) et ancien Président du Conseil des ministres italiens. ; Pierre Vimont Diplomate
The crisis in Sudan is now in its sixth week, with no end in sight. Neither the Sudanese Armed Forces nor the paramilitary Rapid Support Forces have been able to gain decisive victories in the capital, Khartoum. On 22 May, the two sides signed a seven-day ceasefire, sponsored by the United States and Saudi Arabia. So, what are the current scenarios for negotiation, and what role should the West play in this process? This week, Mark Leonard is joined by Theodore Murphy, Julien Barnes-Dacey, and Marie Dumoulin, the heads of ECFR's Africa, Middle East and North Africa, and Wider Europe programmes. They discuss why stability in Sudan is critical to the Middle East and North Africa, and what is at stake for other politically unsteady countries, such as South Sudan, Ethiopia, and Chad. Is there a risk of regional spillover, and where are the Sudanese refugees going? This podcast was recorded on 22 May 2023. Bookshelf: Putin's Wars: From Chechnya to Ukraine by Mark Galeotti A Stranger in your own City: Travels in the Middle East's Long War by Ghaid Abdul-Ahad The Nonaligned World by Foreign Affairs A conversation with Henry Kissinger in The Economist
Last week, France's president Emmanuel Macron threw the EU bubble into turmoil by suggesting that Europe should not become the United States' “vassal” over Taiwan. But is the controversy overshadowing the possibility that he could be right? This week, Mark Leonard welcomes two ECFR colleagues: director of the Wider Europe programme and former French diplomat, Marie Dumoulin, and head of the Paris office and expert in French and US foreign policy, Célia Belin. . What explains Macron's way of thinking and is there a domestic context to his comments? And what do the strong reactions say about how Europeans view strategic autonomy in the context of the war in Ukraine? This podcast was recorded on 17 April 2023. Bookshelf: The Cat and the General by Nino Haratischwili Living with our Dead by Delphine Horvilleur
durée : 00:15:05 - Journal de 22h - Le bilan ne cesse de monter en Turquie et en Syrie, après le puissant tremblement de terre de ce lundi : il dépasse désormais les 20 000 morts. Six camions de l'Onu seulement ont réussi à rejoindre la province syrienne touchée par la catastrophe. - invités : Marie Dumoulin directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations
Mối quan hệ với Nga là chủ đề chính sách đối ngoại gây chia rẽ nhiều nhất trong Liên Hiệp Châu Âu, chí ít từ năm 2014, sau vụ sáp nhập bán đảo Crimée vào Nga. Và cuộc chiến xâm lăng Ukraina do Nga tiến hành còn làm nổi rõ sự « chia năm xẻ bảy » giữa các nước thành viên trong việc ra các quyết định liên quan đến Nga. Có nên tiếp tục đối thoại với Vladimir Putin hay không như Đức, Pháp và Ý vẫn kiên nhẫn làm, giữ mối liên hệ với hy vọng một ngày nào đó nối lại đàm phán khi chiến tranh kết thúc ? Tại châu Âu, đường lối đối ngoại này ngày một gây chia rẽ. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, với chính sách « ngoại giao điện thoại », đã dành nhiều giờ đồng hồ để điện đàm với đồng nhiệm Nga Vladimir Putin. Kể từ ngày chiến sự bùng phát ở Ukraina, nguyên thủ Pháp đã có 11 cuộc trao đổi và trước đó, còn có nhiều cuộc nói chuyện khác nữa. Nhưng những cuộc gọi định kỳ này, mà lần cuối cùng là hôm thứ Bảy 28/5, với sự đồng hành của thủ tướng Đức Olaf Scholz, đã chẳng làm thay đổi lập trường của tổng thống Nga. Không những thế, đường hướng này của nguyên thủ Pháp còn làm dấy lên nhiều chỉ trích từ nhiều nước thành viên trong khối 27 nước. Ba Lan, các nước vùng Baltic và một số quốc gia khác , trong sâu thẳm, không muốn đối thoại cả với ông Putin lẫn nước Nga, như những gì cho thấy qua việc từ chối cấp visa cho du khách Nga. Những nước này quan niệm rằng « chẳng thể trông đợi được gì không những từ ông Putin, mà còn từ nước Nga, quốc gia chưa bao giờ biết đến nền dân chủ và sẽ không bao giờ biết được. Người ta đẩy nước Nga sang châu Á xa chừng nào tốt chừng ấy », theo như quan sát của ông Pierre Vimont, cựu đại sứ Pháp tại Mỹ, cựu đặc sứ về Nga cho tổng thống Macron, nhân cuộc hội thảo Địa Chính Trị tại Nantes, do Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược tổ chức, với sự cộng tác của Radio France Internationale (RFI). Quan hệ Nga – Liên Âu và sự chia rẽ theo địa lý Xu hướng này được thấy rõ ngay từ cuộc chiến tranh Irak 2003-2004. Vào thời đó, châu Âu chia thành hai phe : Ba Lan và các nước vùng Baltic ủng hộ Mỹ đánh Irak, còn Pháp, Đức cùng với Nga chống cuộc chiến. Mối quan hệ giữa Liên Hiệp Châu và Nga càng thêm khó khăn khi biên giới của khối Liên Âu dần mở rộng sang phía Đông, hình thành một mối tương quan lực lượng mới, dưới sự ảnh hưởng của quá khứ lịch sử và sự cảm nhận về Nga từ những nước láng giềng. Tại hội thảo mang chủ đề « Ngoại giao Pháp đối mặt với xung đột », được tổ chức tại Nantes ngày 23/9/2022, bà Marie Dumoulin, giám đốc chương trình « Wider Europe », thuộc Hội Đồng Đối Ngoại Châu Âu (European Council on Foreign Relations – ECFR) nhấn mạnh, bất chấp năm nguyên tắc cơ bản – và đây cũng là mẫu số chung nhỏ nhất có được – cho phép điều hành các mối quan hệ giữa các nước châu Âu với Nga, nhưng các cuộc tranh luận về chủ đề này trong nội bộ Liên Âu vẫn luôn gay gắt, nhất là kể từ khi Nga sáp nhập bán đảo Crimée năm 2014. Marie Dumoulin : « Tình trạng chia năm xẻ bảy về hồ sơ Nga mà chúng ta thấy trong Liên Hiệp Châu Âu, chúng ta thường có xu hướng xem chúng như là một sự chia rẽ theo địa lý, giữa một bên là những nước Đông Âu, vốn sợ hãi ông láng giềng Nga, chỉ muốn duy trì quan hệ ít chừng nào tốt chừng ấy và nếu có thể, cùng với các nước Bắc Âu đôi khi cũng cùng một nhịp, xây một bức tường lớn để bảo đảm cắt đứt mọi cầu nối, và bên kia là các nước Tây – Nam Âu, có xu hướng thân Nga, hòa giải với Nga hơn. » Nếu như tính chất địa lý, quá khứ lịch sử là những tác nhân gây trở ngại cho việc đề ra một chính sách quan hệ với Nga của một số nước, thì sự chia rẽ này trong khối Liên Âu còn thêm phần phức tạp do những khác biệt trong sự cảm nhận về vị trí của Nga trong chính sách đối ngoại. Marie Dumoulin, còn là một chuyên gia về các nước Đông – Trung Âu, tại hội thảo mà RFI Tiếng Việt có dịp tham dự giải thích : Marie Dumoulin : « Về cơ bản, sự chia rẽ ở đây còn còn do sự cảm nhận của các nước châu Âu về Nga khác nhau thông qua bản chất của mối quan hệ, cũng như là sự cảm nhận của họ về các đối tác lớn khác như Mỹ chẳng hạn, và cảm nhận về chính vị thế của họ tại châu lục và trên trường quốc tế. Đối với một nước như Ba Lan, mối quan hệ với Nga là một vấn đề trọng tâm trong chính sách đối ngoại. Đây có thể cũng là mối bận tâm chính trong chính sách đối ngoại trong mối quan hệ với Đức. Nhưng với Pháp, đó chỉ là một trong số nhiều hồ sơ khác. Đây cũng chính là một chủ đề mang tính quyết định cho phần đông các nước khác, bởi vì Nga là thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Người ta phải nói chuyện với Nga khi muốn bàn về Syria, Iran hay về tất cả các cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới. » Chiến tranh Ukraina : Sợi chỉ đoàn kết của khối Liên Âu? Ngoài ra, còn có một yếu tố khác xác định nên mối liên hệ với Nga : Tính đa dạng của các mối quan hệ mà nước này nước kia có thể thiết lập với Nga, không chỉ ở cấp độ nhà nước mà cả trên bình diện xã hội. Đối với nhà nghiên cứu Marie Dumoulin, những mối quan hệ này còn mập mờ hơn cả những gì người ta có thể thấy một cách chính thức trên bình diện chính trị. Marie Dumoulin :« Một nước như Vương Quốc Anh có những phát biểu chính thức hết sức cứng rắn đối với Nga, nhưng mặt khác lại tiếp đón rất nhiều tỷ phú Nga, các khoản đầu tư từ Nga và có một thị trường bất động sản hưởng lợi rất nhiều từ các quỹ đầu tư đến từ Nga. Do vậy, hiện tượng "chia năm xẻ bảy" là cực kỳ phức tạp, đa dạng và ta không thể chỉ tóm gọn trong chia rẽ theo địa lý. » Đương nhiên, cuộc tranh luận về đường hướng đối thoại với Nga không chỉ tựu quanh ở nhóm ba nước vùng Baltic cùng với Ba Lan. Các nước như Ý, Hy Lạp, Malte và Áo, mỗi nước có một mối quan hệ riêng với Nga, có một quan điểm riêng về Nga. Trong một chừng mực nào đó, Pháp và Đức, hai đầu tầu của khối 27, được ví như là điểm cân bằng. Nhưng do chiến tranh Ukraina bùng nổ, thế cân bằng này của hai nước cũng đang có những thay đổi. Cuộc chiến tranh chống Ukraina do ông Putin phát động, ít nhiều cũng làm cho Liên Hiệp Châu Âu đoàn kết lại. Bảy loạt biện pháp trừng phạt kinh tế nhắm vào Nga đã được thông qua. Lần đầu tiên trong lịch sử, khối 27 nước có những biện pháp hỗ trợ quân sự, như cấp vũ khí sát thương, cho Ukraina, quốc gia không nằm trong khối 27 nước. Điểm đáng chú ý khác là Đan Mạch đã thay đổi lập trường, tham gia vào hệ thống phòng thủ chung. Còn Thụy Điển và Phần Lan, cũng quyết định từ bỏ thế trung lập, xin gia nhập Liên minh Quân sự Bắc Đại Tây Dương. Liên Âu trước thách thức từ vũ khí năng lượng của Nga Chỉ tiếc rằng, trong hội thảo, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga, một vế khác quan trọng không kém trong việc định hình mối quan hệ với Matxcơva, đã không được các chuyên gia nhắc đến. Cuộc chiến xâm lược Ukraina do tổng thống Putin phát động đã làm lộ rõ một sự phụ thuộc quá lớn của khối 27 nước vào nguồn cung dầu khí từ Nga : 48,4% khí đốt và 25,4% dầu hỏa. Đây còn là một chủ đề nhậy cảm cho nhiều nước thành viên, tùy theo mức độ phụ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga. Nhìn chung, có một sự phân hóa rất rõ nét giữa Đông và Tây trong lĩnh vực này. Trên thực tế, tại 10 nước Đông – Trung Âu (Phần Lan, Estonia, Latvia, Cộng hòa Séc, Slovakia, Slovenia, Áo, Hungary, Rumani và Bulgari), khí đốt Nga chiếm đến hơn 75% lượng nhập khẩu năng lượng ngoài khu vực Liên Âu. Trong khi Ba Lan, Đức và Thụy Điển có mức độ phụ thuộc nằm trong khoảng 50-75%, thì ngược lại, đối với Pháp, Ý, Hy Lạp, Litva hay nhiều nước Nam Âu khác, tỷ lệ này xuống còn 25-50%. Sự phụ thuộc này khiến Liên Hiệp Châu Âu gặp khó khăn trong việc tìm kiếm một tiếng nói chung để chống cuộc chiến xâm lược của Nga tại Ukraina, từ việc cấm vận dầu khí Nga, ngưng cấp visa nhập cảnh cho du khách Nga, đến cả việc giảm 15% mức tiêu thụ khí đốt từ đây đến tháng 3/2023, nhằm tìm cách cắt nguồn tài chính phục vụ cỗ máy chiến tranh của Vladimir Putin. Những nước như Hungary, Cộng hòa Séc hay Slovakia gần như lệ thuộc hoàn toàn vào khí đốt Nga và thiếu một chính sách giảm phụ thuộc như Ba Lan thực hiện, đã phản đối các biện pháp của Liên Hiệp Châu Âu cấm vận dầu khí Nga, vốn dĩ có nguy cơ đe dọa đến nền kinh tế đất nước. Dẫu sao thì trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng do Matxcơva đang cắt dần các nguồn cung khí đốt và giá nhiên liệu trên thị trường thế giới tăng vọt khiến vật giá sinh hoạt leo thang, Liên Hiệp Châu Âu đứng trước nguy cơ trải qua một mùa đông giá lạnh và những rủi ro bất ổn xã hội trong nước như những gì đang diễn ra tại Anh Quốc. Liệu rằng tình đoàn kết, thống nhất mà phần nào Liên Âu có được từ sau cuộc khủng hoảng dịch tễ và trong cuộc đối đầu, chống chiến tranh Ukraina do Nga tiến hành, có bị sẽ bị bẻ gãy trước vũ khí năng lượng lợi hại của chủ nhân điện Kremlin ? Trả lời cho câu hỏi này, nhà nghiên cứu Marie Dumoulin một lần nữa cho rằng điều đó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Marie Dumoulin : « Các nước khác nhau không chịu tác động từ các hậu quả kinh tế của chiến tranh cùng một kiểu. Họ cũng không bị ảnh hưởng giống nhau do những hệ quả từ các trừng phạt kinh tế. Do vậy, việc duy trì tình đoàn kết ở châu Âu sẽ còn khó khăn hơn nhiều, bởi vì những tình trạng khác nhau ở các nước sẽ ngày càng bất cân xứng. Sự chia rẽ có nguy cơ trỗi dậy tùy theo việc người ta xem cuộc xung đột kết thúc như thế nào ? Lúc nào nên kết thúc và làm thế nào người ta có thể đánh giá là đã đến lúc nên kết thúc ? Liệu họ có đi đến đồng thuận là đã đến lúc nên ngồi vào bàn đàm phán với Nga ? Hiện tại đúng là người ta nói rằng nên để Ukraina quyết định và họ có lý bởi vì chính Ukraina đang trên tuyến đầu và chính lãnh thổ của họ bị xâm chiếm. Nhưng tác động của cuộc chiến đang dần hiện rõ, rất có thể có một số nước muốn thúc đẩy đàm phán hơn nhiều nước khác. Ngoài vấn đề này ra, người ta có cái nhìn như thế nào về tương lai của châu lục, an ninh của châu Âu ? Nên đi cùng với Nga hay là không ? Tất cả những điều đó, tuy vẫn chưa rõ ràng, nhưng mang tính thiết yếu. »
Vladimir Putin's announcement of a partial military mobilisation in Russia reinforces the idea that the Ukraine war will not end quickly and that Ukraine and its partners need to prepare for a long war. The Kremlin is sending a clear signal to the West that it will do whatever it takes to succeed—or at least not to fail. For Ukraine to survive and thrive in the long-war, the EU and its member states should formulate a comprehensive mechanism to support their eastern neighbour. In doing so, Europeans can lay the foundations for a functioning Ukraine, deter Russia from further aggression, and perhaps even point the way toward a settlement of the conflict. In this week's episode, Mark Leonard is joined by ECFR's Piotr Buras, Gustav Gressel, Kadri Liik, and Jeremy Shapiro to describe and debate the potential military, security, and economic aspects of the long-war plan. Why is investment in industrial warfare supply chains so crucial? How can security assurances for Ukraine enhance deterrence and reduce the potential for escalation? And finally, why should the EU provide medium-term access for Ukraine to the European single market? This podcast was recorded on 20 September 2022. Further reading: Survive and thrive: A European plan to support Ukraine in the long war against Russia, by Piotr Buras, Marie Dumoulin, Gustav Gressel & Jeremy Shapiro https://ecfr.eu/publication/survive-and-thrive-a-european-plan-to-support-ukraine-in-the-long-war-against-russia/ Bookshelf - “Essays” by George Orwell - “Jerusalem: The Biography” by Simon Sebag Montefiore - “The Habsburg Empire: A New History” by Pieter M. Judson - “The Found and the Lost: The Collected Novellas of Ursula K. Le Guin” by Ursula K. Le Guin
*** Please support us to keep bringing you in-depth coverage. Become a Patron: https://www.patreon.com/talkeasterneuropeThis week Maciek and Aga open the episode with a discussion on the latest news regarding Ukraine's gains in the Kharkiv region, pushing back the Russian forces that have been occupying land there for the last several months. Later, Adam interviews Marie Dumoulin from the European Council on Foreign Relations. They talk about the debate around the EU-wide visa ban for Russian tourists, examine EU sanctions and how European states are working with Russian groups abroad. The debate on a visa ban is not a settled one as there are arguments for both sides. We offer several resources below for you to learn more about the context of this debate, including another point of view in contrast to the guest speaker on today's podcast.“Why banning Russians from Europe is the right thing to do”, by Vladyslav Faraponov. New Eastern Europe 31 August 2022: https://neweasterneurope.eu/2022/08/31/why-banning-russians-from-europe-is-the-right-thing-to-do/ “The imperial mentality of unapologetic Russian oppositionists”, by Tomasz Kamusella. New Eastern Europe 26 August 2022: https://neweasterneurope.eu/2022/08/26/the-imperial-mentality-of-unapologetic-russian-oppositionists/ More about the Guest: Marie Dumoulin is the director of the Wider Europe programme at the European Council on Foreign Relations. Prior to joining ECFR, Dumoulin worked as a French career diplomat. She held a number of positions in French diplomatic missions abroad, e.g. in Turkmenistan, Algeria, Germany, and was seconded to the German Foreign Ministry during the German OSCE Chairmanship.Check us out online at: www.talkeasterneurope.euDon't forget to give us a Five-Star rating!
Interdire l'Europe aux touristes russes ou en limiter drastiquement l'accès pour les punir de la guerre en Ukraine ? La question qui divise l'UE va être débattue lors d'une réunion ce mardi à Prague des ministres des Affaires européens. Les pays les plus offensifs (Pays baltes, Pologne et Finlande) souhaitant une position commune des Vingt-Sept sur cette mesure, qui serait inédite dans l'histoire de l'UE. Entretien avec Marie Dumoulin, directrice du programme Europe élargie au Conseil européen des relations internationales (ECFR).
Russia's war on Ukraine has led to an unprecedented display of European unity. But the European Union now faces a daunting combination of migration, food, military, and energy crises. Assembling an all-star cast at ECFR's annual staff retreat in Malaga, host Mark Leonard is joined by senior policy fellows Marie Dumoulin, director of the Wider Europe programme, Piotr Buras, head of the Warsaw office, and Arturo Varvelli, head of the Rome office, to discuss Europe's solidarity on the war in Ukraine. How sustainable is European unity? What scenarios of solidarity or division can be expected in the next few months? And what factors matter most to different EU member states? This podcast was recorded on 19 May 2022
Ngày 12/04/2022, hơn mười ngày sau vụ phát hiện hàng trăm thi thể thường dân Ukraina trong một hố chôn tập thể tại Bucha, gần Kiev, tổng thống Mỹ Joe Biden lần đầu tiên tố cáo Nga phạm tội ác « diệt chủng ». Lập trường này của Mỹ được Canada đồng chia sẻ nhưng Pháp và Đức cùng tỏ thái độ thận trọng, cho rằng dùng thuật ngữ này vào thời điểm hiện tại là không phù hợp. Hai ngày sau tuyên bố của tổng thống Mỹ Joe Biden, nguyên thủ Pháp Emmanuel Macron, ngày 14/04/2022, tái khẳng định, từ chối đánh giá chiến dịch của Nga tại Ukraina là hành động diệt chủng nhắm vào người Ukraina. Ông nói : « Từ diệt chủng có một ý nghĩa và từ diệt chủng phải được các nhà luật học thẩm định chứ không phải từ các chính trị gia ». Nhưng ông Macron cũng không quên nhấn mạnh đến cam kết của ông luôn luôn « bên cạnh người Ukraina ngay từ ngày đầu cuộc chiến. » Tranh luận dấy lên sau việc Ukraina phát hiện những cảnh tượng khiếp hãi, những sự việc gây sốc mạnh như các vụ thảm sát, hành quyết, tử thi nằm vương vãi ngoài trời, chuyện hãm hiếp, cướp bóc… được phát hiện mỗi ngày khi Nga rút quân khỏi vùng Kiev. Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky, khi đến thăm Bucha, trong một cảm xúc mạnh mẽ đã thốt lên rằng « đây là những tội ác chiến tranh và tội ác này sẽ phải được thế giới nhìn nhận như là một tội diệt chủng ». Và đây cũng là lần đầu tiên, kể từ khi chiến tranh bùng nổ, nguyên thủ Ukraina dùng đến thuật ngữ này để chống lại Nga. Và quốc gia đầu tiên ủng hộ thuật ngữ này là Ba Lan – nước thể hiện tinh thần đoàn kết mạnh mẽ nhất với Ukraina láng giềng ngay từ ngày đầu cuộc chiến xâm lăng của Nga. Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki, tuyên bố : « Những vụ thảm sát đẫm máu do binh lính Nga gây ra đáng được nêu tên. Đây là một tội ác diệt chủng, và tội ác này phải được phán xét. » Nhưng quan điểm được đưa ra và gây ra nhiều tiếng ồn nhất là từ phía bên kia bờ Đại Tây Dương. Tổng thống Joe Biden khiến thế giới sững sờ khi nói đến « diệt chủng », trong khi một tuần trước đó, ông chỉ nói đến « tội ác chiến tranh ». Tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại và tội ác diệt chủng Vậy luật pháp quốc tế định nghĩa như thế nào là tội ác diệt chủng, tội ác chống nhân loại, tội ác chiến tranh ? Nữ luật gia, nhà điều tra tội phạm quốc tế, Céline Bardet1 giải thích như sau : « Tội ác chiến tranh trước hết là một tội ác phạm phải trong một cuộc xung đột vũ trang quốc tế hay quốc gia. Ở đây, một cách hiển nhiên là chúng ta đang trong một cuộc xung đột vũ trang quốc tế, bối cảnh này là cần thiết. Tiếp đến, người ta có thể đánh giá đó là một tội ác chiến tranh khi mà có một ý định vi phạm luật lệ và tập tục chiến tranh. Tội ác chiến tranh không chỉ được hệ thống hóa trong 20 tài liệu, chúng đã được bắt đầu nhắc đến ngay từ năm 1899 và 1907 trong các công ước La Haye. Và trên thực tế, đó là bất kỳ hành động nào đi ngược lại với các luật lệ và tập tục chiến tranh. Một cách cụ thể, điều đó có nghĩa là những cuộc hành quyết, đó có thể là những vụ cưỡng hiếp, sử dụng các loại bom chùm, các loại vũ khí bị cấm đoán và phải có một ý định như thế. Tội ác chống nhân loại là một tội cụ thể được biết đến trong bối cảnh một cuộc tấn công có quy mô lớn, đúng hơn là có hệ thống, phổ biến và nhắm vào thường dân. Cũng nên biết rằng tội ác chống nhân loại cũng có thể được đánh giá trong thời bình cũng như thời chiến. Do vậy, trong trường hợp của Ukraina, và đúng là người ta cũng có nói đến tội ác chống nhân loại. Đó là lúc chúng ta sẽ có đủ các yếu tố để thấy rằng có điều gì đã được một Nhà nước tổ chức, mà ở đây chính là Nhà nước Nga, nhưng cũng có thể là do nhiều nhóm thực hiện mà chúng ta đã thấy ở Syria như Daech hay các phe dân quân tự vệ. Đặc điểm của tội diệt chủng là có một tấn công được hệ thống hóa, khái quát hóa nhưng lại nhắm đến việc thủ tiêu và tiêu diệt một bộ phận người dân vì một lý do đặc biệt nào đó. » Cho đến lúc này thế giới biết đến có ba trường hợp diệt chủng đã bị đưa ra xét xử trước các tòa án quốc tế : Nạn diệt chủng người Do Thái của Đức Quốc Xã trong suốt Đệ Nhị Thế Chiến, Cuộc thảm sát người Tutsis ở Rwanda bởi nhà cầm quyền tộc người Hutu năm 1994, và cuộc thảm sát thường dân theo đạo Hồi ở Srebrenica ở Bosnia – Herzégovinia năm 1995. Vẫn theo bà Céline Bardet, cuộc xung đột tại Miến Điện nhắm vào người Rohingya hiện đang còn là một vấn đề tranh cãi. Tập đoàn quân sự nhắm vào một bộ phận dân chúng có thể vì những lý do sắc tộc nhưng cũng có thể là vì các lý do chính trị. Trong trường hợp của Ukraina, đa số giới quan sát đều cho rằng rất khó để mà sử dụng thuật ngữ « diệt chủng » đối với Nga. Trả lời AFP, Jean-Philippe Reiland, lãnh đạo Cơ quan Trung ương chống các tội ác chống nhân loại và các tội ác thù hận (OCLCH), giải thích : « Để đánh giá rằng người ta có ý đồ làm biến mất tất cả người dân Ukraina khi chỉ bám vào cơ sở một ngôi làng hay một quận huyện nào đó, điều này sẽ rất phức tạp. » Về điểm này, nữ cựu ngoại giao Marie Dumoulin, giám đốc chương trình Châu Âu Mở Rộng, thuộc European Council on Foreign Relations, cũng có cùng một quan điểm khi đưa ra các phân tích như sau : « Việc giả định tính chất có ý đồ tiêu diệt cả một nhóm dân tộc, điều đó thật sự là cực kỳ khó chứng minh, và điều này sẽ còn khó hơn nữa tại một vùng đang có chiến tranh, gây nhiều khó khăn cho việc tiếp cận với các bằng chứng, cho phép làm rõ các sự việc. Ngược lại, những gì chúng ta có thể làm sáng tỏ chính là những gì đang được tiến hành ở những vùng như tại Bucha, đó là tội ác chiến tranh, và điểm này tôi tin là chúng ta có khá đủ bảo đảm để nói rằng sẽ có những bằng chứng và các thủ tục sẽ được đệ trình. Hiện đã có những thẩm cứu về tội danh tội ác chiến tranh, vốn dĩ là những tội danh cũng nghiêm trọng không ít hơn tội diệt chủng. » Lên án Nga diệt chủng và những vấn đề chính trị Phải chăng đây là điểm duy nhất gây chia rẽ các nước đồng minh ủng hộ Kiev ? Tuần báo Pháp Le Point trước hết ghi nhận, một lần nữa chủ nhân Nhà Trắng đi xa hơn trong việc lên án các hành động của Vladimir Putin và chính phủ Nga. Sau khi xem đồng nhiệm Nga là « tội phạm chiến tranh », nhà « độc tài giết người », hay « đao phủ », lần này, ông gọi nguyên thủ Nga là « kẻ diệt chủng ». Tại Menlo, bang Iowa để nói về giá cả năng lượng, tổng thống Mỹ tuyên bố : « Ngân sách của gia đình bạn, khả năng tiếp thêm nhiên liệu của bạn, không một điều gì trong số này phải phụ thuộc vào một nhà độc tài tuyên chiến và phạm tội diệt chủng ở đầu bên kia của thế giới ». Chỉ có điều, phát biểu này được đưa ra trong bối cảnh một báo cáo vừa được công bố cho thấy lạm phát tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2021. Mức tăng hàng năm cao nhất từ tháng 12/1981. Đặc biệt là giá xăng dầu, tăng vọt 18% vì chiến tranh Ukraina. Những thông báo thảm họa cho đảng Dân Chủ khi chỉ còn vài tháng nữa là đến mùa bầu cử giữa kỳ, mà phần lớn chủ đề kinh tế sẽ chiếm trọng tâm. Joe Biden đang tìm cách quy trách nhiệm cho Vladimir Putin về tình trạng lạm phát trong nước ? Về phần thủ tướng Canada Justin Trudeau, ngoài việc thể hiện thái độ đạo đức, giới quan sát lưu ý rằng tại Canada, có một cộng đồng rất đông người Ukraina, và do vậy thủ tướng Canada đang chịu một áp lực đặc biệt quan trọng. Vậy còn Pháp và Đức ? Làm sao giải thích thái độ thận trọng của hai nước đồng minh với Mỹ ? Nhà nghiên cứu về địa chính trị Bruno Tertrais , Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược FRS, cho rằng có nhiều lý do để giải thích. « Trước hết, nên nhớ rằng đây là một từ có nội dung pháp lý rất cụ thể liên quan đến những hành vi nghiêm trọng đến mức không nên dùng sai. Tiếp đến, nếu cho rằng ông Putin là một kẻ diệt chủng, thì trước tiên, điều đó bắt đầu gây khó cho việc duy trì một kênh ngoại giao trực tiếp bởi vì nếu người ta có thể thảo luận trực tiếp với một tên tội phạm, thì về mặt chính trị khó thể nói chuyện với một kẻ diệt chủng. Cuối cùng, bởi vì đây là một thuật ngữ được sử dụng một cách mạnh mẽ đến mức công luận trong trường hợp này có thể nói, "khoan đã, nếu như đây là một tội ác diệt chủng, tại sao chúng ta không hành động ? Tại sao chúng ta vẫn cứ khoanh tay không giao một vài vũ khí phòng thủ ? Cũng chính vì điều này mà trong những năm 1990, Hoa Kỳ đã tỏ ra thận trọng trong việc dùng thuật ngữ này đối với Rwanda. Người Mỹ biết rõ là nếu họ sử dụng từ hạn định diệt chủng này, họ có nguy cơ bị công luận và Quốc hội thúc đẩy đi đến hành động. » Sự thận trọng này không chỉ có từ phía Pháp và Đức. Ngay từ 02/03/2022, chưởng lý Tòa án Hình sự Quốc tế (CPI) người Anh, ông Karim Khan, đã thông báo mở một cuộc điều tra về tình hình ở Ukraina. Định chế tư pháp quốc tế này có trụ sở tại La Haye, được thành lập từ năm 2002 để xét xử các tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại, các tội ác diệt chủng và gần đây nhất là tội ác gây hấn. Nhưng cho đến lúc này, cuộc điều tra ở Ukraina dường như chỉ liên quan đến tội ác chiến tranh. Đối với cây bút thời luận của kênh truyền hình France 24, Gauthier Rybinski, sự thận trọng của CPI về vấn đề « diệt chủng » là thiết yếu để bảo vệ trình tự tố tụng. Ông cảnh báo : « Để cho những tên tội phạm có thể bị đưa ra xét xử, cần phải có các cáo buộc cụ thể. Nếu như các cáo buộc về tội diệt chủng không trụ được thì cả một trình tự tố tụng sẽ bị sụp đổ. »
durée : 01:59:59 - Les Matins - par : Guillaume Erner - .
Mark Leonard is joined by Marie Dumoulin, head of our Wider Europe programme, and ECFR's research director, Jeremy Shapiro, to talk yet again about the ongoing war in Ukraine and some possible different scenarios for its resolution. Does this war actually mean – as per one US strategist – a complete collapse of NATO member states' policy? How should Europe react to Russian loss or indeed victory in this war? And what are the possible ramifications for the West? This podcast was recorded on 15 March 2022. Further reading: All ECFR Ukraine analysis https://ecfr.eu/topic/russia-ukraine-crisis/ Bookshelf: “The end of diplomacy? Seven glimpses of the new normal by Andrey Kortunov https://russiancouncil.ru/en/analytics-and-comments/analytics/the-end-of-diplomacy-seven-glimpses-of-the-new-normal/ “Death and the penguin” by Andrey Kurkov https://www.npr.org/2012/04/24/150972348/death-and-the-penguin-captures-post-soviet-reality?t=1647353925557
Après l'invasion de l'Ukraine, l'homme qui dirige la Russie d'une main de fer a fait ressurgir le cauchemar d'une nouvelle guerre en Europe. Ce dimanche 27 février 2022, alors que le monde entier a les yeux rivés sur ce conflit, Carrefour de l'Europe propose de décrypter la personnalité du dirigeant russe, figure centrale de l'exécutif russe depuis 1999, alternativement Premier ministre. ou président. Car après 22 ans passés au pouvoir, la question reste ouverte : que veut Vladimir Poutine ? Qui est-il ? Quelle est sa stratégie et jusqu'où ira-t-il ? Avec : - Françoise Daucé, directrice d'études à l'EHESS, à la tête aussi du Centre d'études des mondes russe, caucasien et centre européen. Auteur de l'ouvrage «Être opposant dans la Russie de Vladimir Poutine», aux éditions du Bord de l'eau - Marie Dumoulin, ancienne diplomate, directrice du programme Europe élargies au Centre de réflexion European Council on Foreign Relations - Helena Perroud, ancienne conseillère de Jacques Chirac sur les relations entre la France et la Russie, et auteure du livre «Un russe nommé Poutine», paru aux éditions du Rocher.
War in Ukraine As the situation at the Ukrainian border escalates, Mark Leonard sat down with Marie Dumoulin, director of ECFR's Wider Europe programme, and senior policy fellows Gustav Gressel and Kadri Liik – as well as Jonathan Hackenbroich, head of ECFR's Task Force for Strengthening Europe against Economic Coercion – to talk about the recent developments and the state of play at the ground: What does the situation look like militarily? And what reactions from the West have we seen so far? Are economic sanctions enough to react to Putin's war? This podcast was recorded on 23 February 2022.
In this week's CER podcast on the Russia-Ukraine crisis, our foreign policy director Ian Bond is joined by Marie Dumoulin, a former French diplomat who now heads the Wider Europe programme at the European Council on Foreign Relations, and our former colleague Khrystyna Parandii, a political analyst in Kyiv and a Ukrainian citizen, who was the CER's Clara Marina O'Donnell fellow from 2019-20. While it is not clear whether Russia is really withdrawing troops or if an invasion of Ukraine is still imminent, Ian, Khrystyna and Marie discuss the mood in Kyiv and the Ukrainian government's approach to the crisis; they consider French and German shuttle diplomacy with Ukraine and Russia; and they look at Ukraine's relations with NATO and the EU. 02:06 - The perception of the crisis from Ukraine 06:07 - Macron's relationship with Putin and Zelensky 08:15 - France and Germany's approach - ‘good cop, bad cop'? 11:25 - Ukraine and NATO: Ukraine's membership perspective 15:18 - The role of the EU as an institution in the crisis 20:55 - The EU's role vs. NATO's 24:45 - Where the crisis could go next 27:10 - Next steps for EU diplomacy
Diplomatic talks about the Russia – Ukraine crisis are increasingly icy. While Europeans continue to gnash their teeth over a patchy security architecture, US president Biden and the Russian president Putin are struggling to come to a peaceful conclusion in their bilateral negotiations. It seems Europeans are caught between the prospect of a “new Yalta” or a full-scale war on the European continent that could easily escalate out of control. To discuss these happenings, Mark Leonard welcomes Marie Dumoulin, director of ECFR's Wider Europe programme, Kadri Liik, ECFR senior policy fellow at ECFR and Jeremy Shapiro, ECFR's research director and in-house US expert. This podcast was recorded on 19 January 2022. Bookshelf La France dans le bouleversement du monde by Michel Duclos Termination Shock by Neal Stephenson Хельсинкский процесс (The Helsinki Process) by Andrei Zagorski
Invitée : Marie Dumoulin, diplomate et chercheuse, directrice du programme « Europe élargie » à l'ECFR. 5:30 Perceptions mutuelles et vision de l'histoire russo-ukrainienne 13:00 L'importance politique et stratégique de l'Ukraine au sein de l'URSS 18:30 La dislocation de l'URSS et les relations russo-ukrainiennes se mettant en place à l'époque 28:45 L'éloignement progressif de l'Ukraine et de la Russie 40:30 La révolution de 2013-2014 et la réaction russe 52:30 Le cessez-le-feu et ses dispositions dans le Dombass 1:07:00 La montée en puissance des effectifs russes près de la frontière 1:16:00 Les objectifs russes 1:21:00 Les leviers de négociation américains Extraits audio : - Jacques Marchais, « La Makhnovtchina » (texte d'E; Roda-Gil) sur le disque « Pour en finir avec le travail » (1974) - Mit'ky On Avrora cruiser - ChizH - Na pole tanky grohotali (« les tanks tonnaient sur le champ de bataille ») -https://www.youtube.com/watch?v=8lMM9g_-fV0
At the beginning of this week, NATO warned about an ‘unusual' concentration of Russian forces close to the Ukraine border. So far, the Kremlin has dismissed the warning as “alarmist” while the US alerted allies about the possibility of Moscow preparing for a possible invasion of Ukraine. Mark Leonard is joined by Marie Dumoulin the new director of our Wider Europe programme, in her first week on the job, and ECFR Senior policy fellows Gustav Gressel and Kadri Liik to talk about the Russian military built up on Ukraine´s borders: how serious is the situation? And what should - and should not NATO do about it? This podcast has been recorded 17 November 2021. Further reading: Russia's military movements: What they could mean for Ukraine, Europe, and NATO by Gustav Gressel https://ecfr.eu/article/russias-military-movements-what-they-could-mean-for-ukraine-europe-and-nato/ Bookshelf: • “Ukraine: Putin's unfinished business” by Eugen Rumer & Andrew Weiss • “Russia in Global Affairs“, Volume 19, No. 3, Jul-Sept 2021 • “Practical political science. A guide to getting in touch with reality” by Ekaterina Schulmann [in RU] Picture © picture alliance / AA | Ukrainian Presidency / Handout