POPULARITY
durée : 02:29:54 - Les Matins - par : Guillaume Erner, Isabelle de Gaulmyn - . - réalisation : Félicie Faugère - invités : Marie Dumoulin Directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations; Alexis Blanchet Maître de conférences au département cinéma et audiovisuel de l'Université Sorbonne Nouvelle; Thierry Vircoulon Chercheur associé à l'Observatoire de l'Afrique centrale et orientale à l'IFRI; Lionel Zinsou Banquier d'affaires franco-béninois, ex Premier ministre du Bénin; Colette Braeckman Grand reporter belge au journal Le Soir
durée : 00:12:51 - Les Enjeux internationaux - par : Guillaume Erner - Dans une interview au quotidien britannique The Guardian, le président Vladimir Zelensky s'est dit prêt à "échanger un territoire contre un autre” avec la Russie en cas d'accord de paix sous l'égide des États-Unis — une proposition très vite écartée par le Kremlin. - réalisation : Félicie Faugère - invités : Marie Dumoulin Directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations
durée : 03:01:18 - Le 6/9 - par : Alexis Morel - Les invités de la matinale du mardi 11 août sont : Arnaud et Jean-Marie Larrieu / Elsa Vidal, Olivier Kempf et Marie Dumoulin. - invités : Arnaud LARRIEU, Jean Marie LARRIEU, Elsa Vidal, Olivier Kempf, Marie Dumoulin - Arnaud Larrieu : Cinéaste, Jean-Marie Larrieu : Cinéaste, Elsa Vidal : Rédactrice en chef de la rédaction en langue russe de RFI, Olivier Kempf : Consultant cyber, dirige le cabinet stratégique La Vigie, Marie Dumoulin : Directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations
Wojciech Przybylski sits down with Maria Simeonova, programme coordinator the Wider Europe programme and ECFR's Sofia office, to discuss the potential impact of the new EU Strategic Agenda 2024-2029 as well as the new trajectories mentioned in the leaked version of the agenda which has additional focus on democratic security and enlargement.Links mentioned in the podcast:Cost of Non-enlargement report: https://visegradinsight.eu/costs-of-non-enlargement/Europe Future Forum link: https://visegradinsight.eu/europe-future-forum-2024/Outlook link: https://visegradinsight.eu/new-eu-strategic-agenda-to-sponsor-democratic-security-and-boost-enlargement/
durée : 00:58:51 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Quel est le retentissement en Russie de la mort d'Alexeï Navalny ? Conjugué à l'usure de deux ans de guerre en Ukraine, le choc ébranle-t-il l'opinion ? Berlin comme Paris renforcent ces derniers jours leur soutien à l'Ukraine : la mort de l'opposant russe sert-elle la cause de Volodymyr Zelensky ? - invités : Daniela Schwarzer Membre du directoire de la Fondation Bertelsmann ; Françoise Thom Historienne; Vera Grantseva Politiste Enseignante à Sciences Po Paris; Nicolas Werth Directeur de recherche émérite au CNRS et président de la branche française de Memorial International; William Bourdon Avocat au Barreau de Paris, spécialisé en droit pénal des affaires et droit des médias, fondateur de l'association Sherpa; Marie Dumoulin Directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations
Podcast: The Week Ahead In Russia - Radio Free Europe / Radio Liberty
While Russia's war on Ukraine may not end in 2024, this could be a make-or-break year for Kyiv's defense against the invasion. Will the European Union come through with sufficient support? Marie Dumoulin, Director of the Wider Europe program at the European Council on Foreign Relations, joins host Steve Gutterman to discuss.
Comme le fait le pouvoir russe avec les opposants à la guerre, l'Église orthodoxe russe s'en prend aux dernières voix dissidentes. À la veille de Noël, le père Alexis Ouminsky, qui ne cachait pas son hostilité à l'opération militaire que mène l'armée russe en Ukraine, a été démis de ses fonctions de recteur de l'église de la « Sainte Trinité vivifiante » en plein centre de Moscou. Un tribunal ecclésiastique a pris la décision, ce samedi 13 janvier, de le défroquer. Figure connue et respectée du monde orthodoxe, le père Alexis Ouminsky paye pour sa liberté de ton. « On ne peut pas éprouver de la joie, du bonheur ou applaudir à une histoire où il est question d'opérations militaires. Cela cause du chagrin à tellement de gens », disait-il en novembre 2023, au micro d'Alexeï Venediktov, l'ex-directeur de la rédaction de la radio indépendante Écho de Moscou, fermée par les autorités. Cet entretien, de l'avis de certains observateurs, aurait pu être la « goutte d'eau qui fait déborder le vase ». Depuis le début de l'offensive du 24 février 2022, rares ont été les prêtres de l'Église orthodoxe russe à se prononcer ouvertement contre la guerre. Formellement, ce que reproche le patriarcat au père Alexis Ouminsky, c'est de n'avoir pas récité, au cours de la liturgie célébrée dans son église, la prière « pour la Sainte Russie », un texte aux accents bellicistes, qui demande à Dieu d'accorder la victoire à la Russie. La lecture de cette prière est devenue « un test de loyauté » vis-à-vis des autorités ecclésiales, note Ksenia Luchenko, journaliste, experte des questions religieuses, qui connait bien le prêtre déchu.« Chez la majorité des prêtres qui ont une position différente de celle du patriarche Cyrille sur les questions de guerre, de géopolitique et autre, cette prière soulève de grandes questions. Lorsqu'une personne prie Dieu sincèrement pendant l'office divin, elle ne peut pas prononcer de fausses paroles dénuées de sens », souligne la chercheuse invitée dans le cadre du programme « Wider Europe » au sein du Conseil européen des relations internationales (ECFR) à Berlin. Or, pour le père Alexis Ouminsky, « il est très important d'agir de manière à ne pas éprouver de honte devant Dieu, et non devant les gens. C'est un homme très libre intérieurement, et il a toujours vécu en homme libre. C'est aussi un homme très gentil, qui sait toujours trouver des mots de soutien ou de consolation », note-t-elle. Prière à la Sainte Russie Ça n'est pas la première fois que le patriarcat de Moscou s'en prend aux prêtres qui n'adhèrent pas à cette prière. En mai 2023 dernier, le tribunal ecclésiastique de Moscou a limogé et retiré son rang de prêtre au père Ioann Koval, 45 ans, pour avoir remplacé le mot « victoire » par « paix ». Il a aujourd'hui trouvé refuge en Turquie, où le patriarcat de Constantinople a restauré son statut de prêtre, estimant que ses actions avaient été motivées par une profonde conviction en faveur de la paix. Cheveux blancs coupés au carré, barbe bien taillée, Alexis Ouminsky, 63 ans, est issu d'une famille de l'intelligentsia soviétique non-croyante. Il a été hippie dans le Moscou des années 1980, s'est fait baptiser lorsqu'il était étudiant en langues romanes et a enseigné le français. Ordonné prêtre au début des années 1990, il est resté très connecté à la vie sociale et artistique du pays. L'église de la « Sainte Trinité vivifiante », en plein cœur de Moscou, dont il était recteur depuis trois décennies, accueillait de nombreuses personnalités du monde de la culture, des journalistes, des avocats et des hommes politiques qui sont devenus ses amis. En septembre 2022, il a célébré les funérailles de Mikhaïl Gorbatchev. Pas de politique Parallèlement à son activité pastorale, le père Alexis Ouminsky est une figure médiatique. Il a pendant de nombreuses années présenté des émissions de télévision, publié de nombreux ouvrages et est très investi dans les œuvres caritatives, s'occupant d'enfants incurables, de SDF, rendant visite à des détenus, des anonymes ou des personnalités, comme l'ancien patron du groupe pétrolier Ioukos, Mikhail Khodorkovksy, lorsqu'il était emprisonné, ou l'opposant Vladimir Kara-Mourza, qui purge une peine de 25 ans de réclusion. Il est intervenu comme témoin dans le procès qui a abouti à la dissolution de Mémorial, la plus connue des associations de défense des droits de l'homme russes.Pour autant, estime Ksenia Luchenko, « il n'a jamais mené d'activité politique. On lui demandait d'aller visiter des prisonniers, et il y allait, quel que soit le profil de la personne, prisonnier politique ou véritable criminel. Il vivait simplement selon l'Évangile ». « Sa vie et son service de l'église suivent les préceptes du Christ », renchérit Zoya Svetova, journaliste connue pour son engagement en faveur des droits de l'homme, qui l'a interviewé à plusieurs reprises. « Il ne refusait jamais de répondre aux questions, lorsque cela touchait aux sujets qui le concernaient. Il le faisait dans le but d'aider les gens à s'y retrouver dans notre monde touché par les tragédies et les drames », explique-t-elle. En 2021, dans une vidéo, Alexis Ouminsky avait aussi appelé les autorités à « faire preuve de miséricorde chrétienne et à autoriser un médecin » à examiner l'opposant et prisonnier le plus connu de Russie, Alexeï Navalny. Cette déclaration lui avait valu le surnom de « criminel en soutane » sur la chaîne de télévision de l'Église orthodoxe russe SPAS, qui fait l'objet de sanctions de la part de l'Union européenne. « L'Église orthodoxe russe a établi une règle non écrite selon laquelle tous les prêtres doivent obéir à la parole du patriarche », souligne Zoya Svetova. « Il me semble que le patriarche imagine que tous les prêtres et les clercs sont ses soldats et qu'ils doivent lui obéir comme à un général. Tous les prêtres qui subissent des pressions, qui sont interdits de service, renvoyés de leurs paroisses, voire défroqués, ce sont ceux qui n'acceptent pas d'être des soldats du patriarche Cyrille ». Le père Alexis Ouminsky a été remplacé dans son église par un prêtre plus en phase avec la ligne du patriarcat de Moscou. André Tkatchev, originaire de Lviv, dans l'ouest de l'Ukraine, transfuge de l'Église ukrainienne qui a fui en Russie en 2014 après la révolution pro-européenne de Maidan, qui affirme que « les soldats russes sont en Ukraine pour se battre contre Satan ». Sous le choc, un groupe de fidèles a adressé une lettre ouverte au patriarche Cyrille, lui demandant de revenir sur sa décision. « Depuis 1990, le père Alexis Ouminsky est un prêtre qui a amené un grand nombre de personnes à la foi. Il a créé une communauté importante, vivante et active (…), qui effectue notamment un important travail social, aidant les personnes gravement malades dans les hospices pour adultes et pour enfants, les sans-abris et les prisonniers », peut-on lire dans la déclaration, qui avait recueilli samedi près de 12 000 signatures.À écouter aussiGuerre en Ukraine: l'Église orthodoxe divisée
durée : 00:59:35 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - C'est en pleine Assemblée Générale de l'ONU que l'Azerbaïdjan s'est emparé du Haut-Karabakh, ce territoire peuplé d'Arméniens, disputé à Erevan depuis la décomposition de l'Union Soviétique. Le Conseil de Sécurité a exigé jeudi l'arrêt des violences. Simple exercice de style ? - invités : Marie Dumoulin Directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations; Taline Ter Minassian Professeure d'histoire contemporaine de la Russie et du Caucase à l'Inalco, directrice de l'Observatoire des Etats post-soviétiques; Gérard Araud Diplomate, ancien ambassadeur de France aux États-Unis; Thorniké Gordadzé Politiste spécialiste du Caucase, enseignant à Sciences Po, ancien ministre géorgien en charge des relations avec l'Union européenne, ex Senior fellow à l'International Institute of Strategic studies
The past two days will surely go down in Russian history. What started on Saturday as an armed rebellion within Russia by Yevgeny Prigozhin's Wagner mercenaries ended in something of a whimper, with Vladimir Putin's former caterer-turned-warlord agreeing to leave for Belarus in exchange for some ambiguous concessions from the Kremlin. Was this a coup, a mutiny, a rebellion, or something else? What were Prigozhin's goals? What does this mean for Putin's domestic reputation and his political survival ? How will it affect Ukraine's ongoing counteroffensive? And how have Europeans responded? In this special episode, Mark Leonard welcomes head of ECFR's Wider Europe programme and senior policy fellow, Marie Dumoulin, senior policy fellow, Kadri Liik, and visiting fellows Pavel Slunkin and Kirill Shamiev to shed light on the weekend's events and discuss the new reality that has opened up in Russia.
Une nouvelle grande Europe qui va de l'Atlantique au Caucase, de l'Islande à l'Azerbaïdjan et qui entend peser de tout son poids face à la Russie de Vladimir Poutine. C'est à 20 kilomètres de la frontière ukrainienne, dans un petit État la Moldavie, dont une région séparatiste est occupée par des troupes russes, qu'une cinquantaine de dirigeants européens se sont réunis jeudi 1er juin 2023 : un nouveau format qui a pour nom la CPE, Communauté Politique Européenne. Unité réelle ou de façade, quel pouvoir peut avoir cette nouvelle Communauté Politique Européenne qui a donc conclu son deuxième sommet ?Alors que les tensions dans les Balkans, au Kosovo, mais aussi dans la République serbe de Bosnie n'ont jamais été aussi fortes, cette CPE comme on l'appelle peut-elle aider à contrer l'influence russe dans la région ?Enfin l'élargissement de l'Union européenne à l'Ukraine et à la Moldavie, même s'il n'en a pas été directement question, est dans tous les esprits ? À quel rythme ? Peut-on le faire sans oublier tous les autres candidats… Nos deux invités :- Marie Dumoulin, directrice du programme « Wider Europe » du Conseil européen pour les relations internationales- Christian Lequesne, professeur à Sciences Po Paris.
Les tensions au Kosovo et le fantôme d'un conflit qu'on pensait enterré qui ressurgit au cœur de l'Europe… Le Kosovo, petit pays des Balkans placé sous la protection occidentale depuis la guerre face à la Serbie à la fin des années 90, peut-il replonger dans un conflit armé ? Risque-t-il de devenir une nouvelle poudrière, un nouveau front sur le continent européen ? Faut-il y voir un nouveau théâtre d'affrontement entre la Russie, alliée de la Serbie, et les Occidentaux ? On en débat avec : Jacques RUPNIK, Directeur de recherches au Centre de recherches internationales CERI/Sciences Po, auteur de « Géopolitique de la démocratisation - L'Europe et ses voisinages » aux éditions Presses de Sciences Po (21/11/2014) Nicolas TENZER, Enseignant à Sciences-Po, fondateur et auteur du blog Tenzer Strategics, président du Centre d'étude et de réflexion pour l'action politique (CERAP) Nathalie LOISEAU, Députée européenne Renew, présidente de la sous-commission “sécurité et défense”, autrice de « La guerre qu'on ne voit pas venir » aux éditions de l'Observatoire (19/10/2022) Tefta KELMENDI, Coordinatrice du programme «Wider Europe» à l'European Council on Foreign Relations (ECFR), ancienne Ambassadrice du Kosovo de 2016 a 2020 pour toutes les relations multilatérales du Kosovo Renaud GIRARD, Grand reporter pour le journal Le Figaro Céline BARDET, Juriste, enquêtrice criminelle internationale, fondatrice de l'ONG « We are not weapons of war »
durée : 00:59:10 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Quarante-sept pays ont rejoint la Communauté Politique Européenne, lancée à l'initiative de Paris, l'an dernier. Cette famille élargie, qui va l'Islande à l'Azerbaïdjan, se réunira le 1er juin en Moldavie, aux portes de la guerre qui frappe l'Ukraine. Quels sont les objectifs de l'exercice ? - invités : Marie Dumoulin directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations; Nadège Ragaru; Enrico Letta Président de l'Institut Jacques Delors. Ancien Doyen de l'École des affaires internationales de Sciences Po Paris (PSIA) et ancien Président du Conseil des ministres italiens. ; Pierre Vimont Diplomate
The crisis in Sudan is now in its sixth week, with no end in sight. Neither the Sudanese Armed Forces nor the paramilitary Rapid Support Forces have been able to gain decisive victories in the capital, Khartoum. On 22 May, the two sides signed a seven-day ceasefire, sponsored by the United States and Saudi Arabia. So, what are the current scenarios for negotiation, and what role should the West play in this process? This week, Mark Leonard is joined by Theodore Murphy, Julien Barnes-Dacey, and Marie Dumoulin, the heads of ECFR's Africa, Middle East and North Africa, and Wider Europe programmes. They discuss why stability in Sudan is critical to the Middle East and North Africa, and what is at stake for other politically unsteady countries, such as South Sudan, Ethiopia, and Chad. Is there a risk of regional spillover, and where are the Sudanese refugees going? This podcast was recorded on 22 May 2023. Bookshelf: Putin's Wars: From Chechnya to Ukraine by Mark Galeotti A Stranger in your own City: Travels in the Middle East's Long War by Ghaid Abdul-Ahad The Nonaligned World by Foreign Affairs A conversation with Henry Kissinger in The Economist
Last week, France's president Emmanuel Macron threw the EU bubble into turmoil by suggesting that Europe should not become the United States' “vassal” over Taiwan. But is the controversy overshadowing the possibility that he could be right? This week, Mark Leonard welcomes two ECFR colleagues: director of the Wider Europe programme and former French diplomat, Marie Dumoulin, and head of the Paris office and expert in French and US foreign policy, Célia Belin. . What explains Macron's way of thinking and is there a domestic context to his comments? And what do the strong reactions say about how Europeans view strategic autonomy in the context of the war in Ukraine? This podcast was recorded on 17 April 2023. Bookshelf: The Cat and the General by Nino Haratischwili Living with our Dead by Delphine Horvilleur
durée : 00:15:05 - Journal de 22h - Le bilan ne cesse de monter en Turquie et en Syrie, après le puissant tremblement de terre de ce lundi : il dépasse désormais les 20 000 morts. Six camions de l'Onu seulement ont réussi à rejoindre la province syrienne touchée par la catastrophe. - invités : Marie Dumoulin directrice du programme Wider Europe au sein du think tank European Council on Foreign Relations
Mối quan hệ với Nga là chủ đề chính sách đối ngoại gây chia rẽ nhiều nhất trong Liên Hiệp Châu Âu, chí ít từ năm 2014, sau vụ sáp nhập bán đảo Crimée vào Nga. Và cuộc chiến xâm lăng Ukraina do Nga tiến hành còn làm nổi rõ sự « chia năm xẻ bảy » giữa các nước thành viên trong việc ra các quyết định liên quan đến Nga. Có nên tiếp tục đối thoại với Vladimir Putin hay không như Đức, Pháp và Ý vẫn kiên nhẫn làm, giữ mối liên hệ với hy vọng một ngày nào đó nối lại đàm phán khi chiến tranh kết thúc ? Tại châu Âu, đường lối đối ngoại này ngày một gây chia rẽ. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, với chính sách « ngoại giao điện thoại », đã dành nhiều giờ đồng hồ để điện đàm với đồng nhiệm Nga Vladimir Putin. Kể từ ngày chiến sự bùng phát ở Ukraina, nguyên thủ Pháp đã có 11 cuộc trao đổi và trước đó, còn có nhiều cuộc nói chuyện khác nữa. Nhưng những cuộc gọi định kỳ này, mà lần cuối cùng là hôm thứ Bảy 28/5, với sự đồng hành của thủ tướng Đức Olaf Scholz, đã chẳng làm thay đổi lập trường của tổng thống Nga. Không những thế, đường hướng này của nguyên thủ Pháp còn làm dấy lên nhiều chỉ trích từ nhiều nước thành viên trong khối 27 nước. Ba Lan, các nước vùng Baltic và một số quốc gia khác , trong sâu thẳm, không muốn đối thoại cả với ông Putin lẫn nước Nga, như những gì cho thấy qua việc từ chối cấp visa cho du khách Nga. Những nước này quan niệm rằng « chẳng thể trông đợi được gì không những từ ông Putin, mà còn từ nước Nga, quốc gia chưa bao giờ biết đến nền dân chủ và sẽ không bao giờ biết được. Người ta đẩy nước Nga sang châu Á xa chừng nào tốt chừng ấy », theo như quan sát của ông Pierre Vimont, cựu đại sứ Pháp tại Mỹ, cựu đặc sứ về Nga cho tổng thống Macron, nhân cuộc hội thảo Địa Chính Trị tại Nantes, do Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược tổ chức, với sự cộng tác của Radio France Internationale (RFI). Quan hệ Nga – Liên Âu và sự chia rẽ theo địa lý Xu hướng này được thấy rõ ngay từ cuộc chiến tranh Irak 2003-2004. Vào thời đó, châu Âu chia thành hai phe : Ba Lan và các nước vùng Baltic ủng hộ Mỹ đánh Irak, còn Pháp, Đức cùng với Nga chống cuộc chiến. Mối quan hệ giữa Liên Hiệp Châu và Nga càng thêm khó khăn khi biên giới của khối Liên Âu dần mở rộng sang phía Đông, hình thành một mối tương quan lực lượng mới, dưới sự ảnh hưởng của quá khứ lịch sử và sự cảm nhận về Nga từ những nước láng giềng. Tại hội thảo mang chủ đề « Ngoại giao Pháp đối mặt với xung đột », được tổ chức tại Nantes ngày 23/9/2022, bà Marie Dumoulin, giám đốc chương trình « Wider Europe », thuộc Hội Đồng Đối Ngoại Châu Âu (European Council on Foreign Relations – ECFR) nhấn mạnh, bất chấp năm nguyên tắc cơ bản – và đây cũng là mẫu số chung nhỏ nhất có được – cho phép điều hành các mối quan hệ giữa các nước châu Âu với Nga, nhưng các cuộc tranh luận về chủ đề này trong nội bộ Liên Âu vẫn luôn gay gắt, nhất là kể từ khi Nga sáp nhập bán đảo Crimée năm 2014. Marie Dumoulin : « Tình trạng chia năm xẻ bảy về hồ sơ Nga mà chúng ta thấy trong Liên Hiệp Châu Âu, chúng ta thường có xu hướng xem chúng như là một sự chia rẽ theo địa lý, giữa một bên là những nước Đông Âu, vốn sợ hãi ông láng giềng Nga, chỉ muốn duy trì quan hệ ít chừng nào tốt chừng ấy và nếu có thể, cùng với các nước Bắc Âu đôi khi cũng cùng một nhịp, xây một bức tường lớn để bảo đảm cắt đứt mọi cầu nối, và bên kia là các nước Tây – Nam Âu, có xu hướng thân Nga, hòa giải với Nga hơn. » Nếu như tính chất địa lý, quá khứ lịch sử là những tác nhân gây trở ngại cho việc đề ra một chính sách quan hệ với Nga của một số nước, thì sự chia rẽ này trong khối Liên Âu còn thêm phần phức tạp do những khác biệt trong sự cảm nhận về vị trí của Nga trong chính sách đối ngoại. Marie Dumoulin, còn là một chuyên gia về các nước Đông – Trung Âu, tại hội thảo mà RFI Tiếng Việt có dịp tham dự giải thích : Marie Dumoulin : « Về cơ bản, sự chia rẽ ở đây còn còn do sự cảm nhận của các nước châu Âu về Nga khác nhau thông qua bản chất của mối quan hệ, cũng như là sự cảm nhận của họ về các đối tác lớn khác như Mỹ chẳng hạn, và cảm nhận về chính vị thế của họ tại châu lục và trên trường quốc tế. Đối với một nước như Ba Lan, mối quan hệ với Nga là một vấn đề trọng tâm trong chính sách đối ngoại. Đây có thể cũng là mối bận tâm chính trong chính sách đối ngoại trong mối quan hệ với Đức. Nhưng với Pháp, đó chỉ là một trong số nhiều hồ sơ khác. Đây cũng chính là một chủ đề mang tính quyết định cho phần đông các nước khác, bởi vì Nga là thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Người ta phải nói chuyện với Nga khi muốn bàn về Syria, Iran hay về tất cả các cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới. » Chiến tranh Ukraina : Sợi chỉ đoàn kết của khối Liên Âu? Ngoài ra, còn có một yếu tố khác xác định nên mối liên hệ với Nga : Tính đa dạng của các mối quan hệ mà nước này nước kia có thể thiết lập với Nga, không chỉ ở cấp độ nhà nước mà cả trên bình diện xã hội. Đối với nhà nghiên cứu Marie Dumoulin, những mối quan hệ này còn mập mờ hơn cả những gì người ta có thể thấy một cách chính thức trên bình diện chính trị. Marie Dumoulin :« Một nước như Vương Quốc Anh có những phát biểu chính thức hết sức cứng rắn đối với Nga, nhưng mặt khác lại tiếp đón rất nhiều tỷ phú Nga, các khoản đầu tư từ Nga và có một thị trường bất động sản hưởng lợi rất nhiều từ các quỹ đầu tư đến từ Nga. Do vậy, hiện tượng "chia năm xẻ bảy" là cực kỳ phức tạp, đa dạng và ta không thể chỉ tóm gọn trong chia rẽ theo địa lý. » Đương nhiên, cuộc tranh luận về đường hướng đối thoại với Nga không chỉ tựu quanh ở nhóm ba nước vùng Baltic cùng với Ba Lan. Các nước như Ý, Hy Lạp, Malte và Áo, mỗi nước có một mối quan hệ riêng với Nga, có một quan điểm riêng về Nga. Trong một chừng mực nào đó, Pháp và Đức, hai đầu tầu của khối 27, được ví như là điểm cân bằng. Nhưng do chiến tranh Ukraina bùng nổ, thế cân bằng này của hai nước cũng đang có những thay đổi. Cuộc chiến tranh chống Ukraina do ông Putin phát động, ít nhiều cũng làm cho Liên Hiệp Châu Âu đoàn kết lại. Bảy loạt biện pháp trừng phạt kinh tế nhắm vào Nga đã được thông qua. Lần đầu tiên trong lịch sử, khối 27 nước có những biện pháp hỗ trợ quân sự, như cấp vũ khí sát thương, cho Ukraina, quốc gia không nằm trong khối 27 nước. Điểm đáng chú ý khác là Đan Mạch đã thay đổi lập trường, tham gia vào hệ thống phòng thủ chung. Còn Thụy Điển và Phần Lan, cũng quyết định từ bỏ thế trung lập, xin gia nhập Liên minh Quân sự Bắc Đại Tây Dương. Liên Âu trước thách thức từ vũ khí năng lượng của Nga Chỉ tiếc rằng, trong hội thảo, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga, một vế khác quan trọng không kém trong việc định hình mối quan hệ với Matxcơva, đã không được các chuyên gia nhắc đến. Cuộc chiến xâm lược Ukraina do tổng thống Putin phát động đã làm lộ rõ một sự phụ thuộc quá lớn của khối 27 nước vào nguồn cung dầu khí từ Nga : 48,4% khí đốt và 25,4% dầu hỏa. Đây còn là một chủ đề nhậy cảm cho nhiều nước thành viên, tùy theo mức độ phụ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga. Nhìn chung, có một sự phân hóa rất rõ nét giữa Đông và Tây trong lĩnh vực này. Trên thực tế, tại 10 nước Đông – Trung Âu (Phần Lan, Estonia, Latvia, Cộng hòa Séc, Slovakia, Slovenia, Áo, Hungary, Rumani và Bulgari), khí đốt Nga chiếm đến hơn 75% lượng nhập khẩu năng lượng ngoài khu vực Liên Âu. Trong khi Ba Lan, Đức và Thụy Điển có mức độ phụ thuộc nằm trong khoảng 50-75%, thì ngược lại, đối với Pháp, Ý, Hy Lạp, Litva hay nhiều nước Nam Âu khác, tỷ lệ này xuống còn 25-50%. Sự phụ thuộc này khiến Liên Hiệp Châu Âu gặp khó khăn trong việc tìm kiếm một tiếng nói chung để chống cuộc chiến xâm lược của Nga tại Ukraina, từ việc cấm vận dầu khí Nga, ngưng cấp visa nhập cảnh cho du khách Nga, đến cả việc giảm 15% mức tiêu thụ khí đốt từ đây đến tháng 3/2023, nhằm tìm cách cắt nguồn tài chính phục vụ cỗ máy chiến tranh của Vladimir Putin. Những nước như Hungary, Cộng hòa Séc hay Slovakia gần như lệ thuộc hoàn toàn vào khí đốt Nga và thiếu một chính sách giảm phụ thuộc như Ba Lan thực hiện, đã phản đối các biện pháp của Liên Hiệp Châu Âu cấm vận dầu khí Nga, vốn dĩ có nguy cơ đe dọa đến nền kinh tế đất nước. Dẫu sao thì trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng do Matxcơva đang cắt dần các nguồn cung khí đốt và giá nhiên liệu trên thị trường thế giới tăng vọt khiến vật giá sinh hoạt leo thang, Liên Hiệp Châu Âu đứng trước nguy cơ trải qua một mùa đông giá lạnh và những rủi ro bất ổn xã hội trong nước như những gì đang diễn ra tại Anh Quốc. Liệu rằng tình đoàn kết, thống nhất mà phần nào Liên Âu có được từ sau cuộc khủng hoảng dịch tễ và trong cuộc đối đầu, chống chiến tranh Ukraina do Nga tiến hành, có bị sẽ bị bẻ gãy trước vũ khí năng lượng lợi hại của chủ nhân điện Kremlin ? Trả lời cho câu hỏi này, nhà nghiên cứu Marie Dumoulin một lần nữa cho rằng điều đó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Marie Dumoulin : « Các nước khác nhau không chịu tác động từ các hậu quả kinh tế của chiến tranh cùng một kiểu. Họ cũng không bị ảnh hưởng giống nhau do những hệ quả từ các trừng phạt kinh tế. Do vậy, việc duy trì tình đoàn kết ở châu Âu sẽ còn khó khăn hơn nhiều, bởi vì những tình trạng khác nhau ở các nước sẽ ngày càng bất cân xứng. Sự chia rẽ có nguy cơ trỗi dậy tùy theo việc người ta xem cuộc xung đột kết thúc như thế nào ? Lúc nào nên kết thúc và làm thế nào người ta có thể đánh giá là đã đến lúc nên kết thúc ? Liệu họ có đi đến đồng thuận là đã đến lúc nên ngồi vào bàn đàm phán với Nga ? Hiện tại đúng là người ta nói rằng nên để Ukraina quyết định và họ có lý bởi vì chính Ukraina đang trên tuyến đầu và chính lãnh thổ của họ bị xâm chiếm. Nhưng tác động của cuộc chiến đang dần hiện rõ, rất có thể có một số nước muốn thúc đẩy đàm phán hơn nhiều nước khác. Ngoài vấn đề này ra, người ta có cái nhìn như thế nào về tương lai của châu lục, an ninh của châu Âu ? Nên đi cùng với Nga hay là không ? Tất cả những điều đó, tuy vẫn chưa rõ ràng, nhưng mang tính thiết yếu. »
*** Please support us to keep bringing you in-depth coverage. Become a Patron: https://www.patreon.com/talkeasterneuropeThis week Maciek and Aga open the episode with a discussion on the latest news regarding Ukraine's gains in the Kharkiv region, pushing back the Russian forces that have been occupying land there for the last several months. Later, Adam interviews Marie Dumoulin from the European Council on Foreign Relations. They talk about the debate around the EU-wide visa ban for Russian tourists, examine EU sanctions and how European states are working with Russian groups abroad. The debate on a visa ban is not a settled one as there are arguments for both sides. We offer several resources below for you to learn more about the context of this debate, including another point of view in contrast to the guest speaker on today's podcast.“Why banning Russians from Europe is the right thing to do”, by Vladyslav Faraponov. New Eastern Europe 31 August 2022: https://neweasterneurope.eu/2022/08/31/why-banning-russians-from-europe-is-the-right-thing-to-do/ “The imperial mentality of unapologetic Russian oppositionists”, by Tomasz Kamusella. New Eastern Europe 26 August 2022: https://neweasterneurope.eu/2022/08/26/the-imperial-mentality-of-unapologetic-russian-oppositionists/ More about the Guest: Marie Dumoulin is the director of the Wider Europe programme at the European Council on Foreign Relations. Prior to joining ECFR, Dumoulin worked as a French career diplomat. She held a number of positions in French diplomatic missions abroad, e.g. in Turkmenistan, Algeria, Germany, and was seconded to the German Foreign Ministry during the German OSCE Chairmanship.Check us out online at: www.talkeasterneurope.euDon't forget to give us a Five-Star rating!
What do the war in Ukraine and prospects of E.U. enlargement mean for the Balkans? Damir Marusic and Majda Ruge join Andrea Kendall-Taylor and Nick Lokker to discuss how the shifting dynamics across the continent could impact the region's politics. Damir Marusic is a resident senior fellow with the Atlantic Council's Europe Center. He works principally on the Council's Balkans Forward Initiative, an effort working to foster a democratic, secure, and prosperous Western Balkans firmly integrated into the transatlantic community. Majda Ruge is a senior policy fellow with the Wider Europe program at the European Council on Foreign Relations, based in Berlin. Before joining ECFR, she spent three years as a fellow at the Foreign Policy Institute/SAIS at Johns Hopkins University.
Russia's war on Ukraine has led to an unprecedented display of European unity. But the European Union now faces a daunting combination of migration, food, military, and energy crises. Assembling an all-star cast at ECFR's annual staff retreat in Malaga, host Mark Leonard is joined by senior policy fellows Marie Dumoulin, director of the Wider Europe programme, Piotr Buras, head of the Warsaw office, and Arturo Varvelli, head of the Rome office, to discuss Europe's solidarity on the war in Ukraine. How sustainable is European unity? What scenarios of solidarity or division can be expected in the next few months? And what factors matter most to different EU member states? This podcast was recorded on 19 May 2022
Mark Leonard is joined by Marie Dumoulin, head of our Wider Europe programme, and ECFR's research director, Jeremy Shapiro, to talk yet again about the ongoing war in Ukraine and some possible different scenarios for its resolution. Does this war actually mean – as per one US strategist – a complete collapse of NATO member states' policy? How should Europe react to Russian loss or indeed victory in this war? And what are the possible ramifications for the West? This podcast was recorded on 15 March 2022. Further reading: All ECFR Ukraine analysis https://ecfr.eu/topic/russia-ukraine-crisis/ Bookshelf: “The end of diplomacy? Seven glimpses of the new normal by Andrey Kortunov https://russiancouncil.ru/en/analytics-and-comments/analytics/the-end-of-diplomacy-seven-glimpses-of-the-new-normal/ “Death and the penguin” by Andrey Kurkov https://www.npr.org/2012/04/24/150972348/death-and-the-penguin-captures-post-soviet-reality?t=1647353925557
War in Ukraine As the situation at the Ukrainian border escalates, Mark Leonard sat down with Marie Dumoulin, director of ECFR's Wider Europe programme, and senior policy fellows Gustav Gressel and Kadri Liik – as well as Jonathan Hackenbroich, head of ECFR's Task Force for Strengthening Europe against Economic Coercion – to talk about the recent developments and the state of play at the ground: What does the situation look like militarily? And what reactions from the West have we seen so far? Are economic sanctions enough to react to Putin's war? This podcast was recorded on 23 February 2022.
In this week's CER podcast on the Russia-Ukraine crisis, our foreign policy director Ian Bond is joined by Marie Dumoulin, a former French diplomat who now heads the Wider Europe programme at the European Council on Foreign Relations, and our former colleague Khrystyna Parandii, a political analyst in Kyiv and a Ukrainian citizen, who was the CER's Clara Marina O'Donnell fellow from 2019-20. While it is not clear whether Russia is really withdrawing troops or if an invasion of Ukraine is still imminent, Ian, Khrystyna and Marie discuss the mood in Kyiv and the Ukrainian government's approach to the crisis; they consider French and German shuttle diplomacy with Ukraine and Russia; and they look at Ukraine's relations with NATO and the EU. 02:06 - The perception of the crisis from Ukraine 06:07 - Macron's relationship with Putin and Zelensky 08:15 - France and Germany's approach - ‘good cop, bad cop'? 11:25 - Ukraine and NATO: Ukraine's membership perspective 15:18 - The role of the EU as an institution in the crisis 20:55 - The EU's role vs. NATO's 24:45 - Where the crisis could go next 27:10 - Next steps for EU diplomacy
Diplomatic talks about the Russia – Ukraine crisis are increasingly icy. While Europeans continue to gnash their teeth over a patchy security architecture, US president Biden and the Russian president Putin are struggling to come to a peaceful conclusion in their bilateral negotiations. It seems Europeans are caught between the prospect of a “new Yalta” or a full-scale war on the European continent that could easily escalate out of control. To discuss these happenings, Mark Leonard welcomes Marie Dumoulin, director of ECFR's Wider Europe programme, Kadri Liik, ECFR senior policy fellow at ECFR and Jeremy Shapiro, ECFR's research director and in-house US expert. This podcast was recorded on 19 January 2022. Bookshelf La France dans le bouleversement du monde by Michel Duclos Termination Shock by Neal Stephenson Хельсинкский процесс (The Helsinki Process) by Andrei Zagorski
In this first podcast of our second season, Soli Özel and Ivan Vejvoda discuss the ongoing refocusing of the US's attention on the Indo-Pacific region and the attendant disengagement of the Superpower from the theaters that defined its international relationships during the cold war.Tracing the line of recent history from the so-called 'Obama doctrine' through the Trump presidency and up to the Biden administration's withdrawal from Afghanistan, the furore in Europe surrounding the AUKUS pact and the role that the shifting balance of power has played in Turkey, Syria, Azerbaijan, Ukraine, Wider Europe and beyond - Özel and Vejvoda wrestle with the implications of a truly epochal shift in the geopolitical status quo.Soli Özel is a professor of international relations and political science at Istanbul Kadir Has University.Soli taught at U.C. Santa Cruz, SAIS, University of Washington, Hebrew University, and Bogazici University in Istanbul. He was a fellow at St. Antony's College at Oxford in the spring of 2002, and he was a senior visiting fellow at the European Union Institute for Security Studies in the fall of the same year.Soli's articles and opinion pieces appear in a wide variety of leading newspapers in Turkey and elsewhere around the world. Currently, he is a columnist for Haberturk newspaper, a frequent contributor to The Washington Post's “Post Global”, and the former editor of the Turkish edition of Foreign Policy.Find Soli Özel on twitter @soliozel2.Ivan Vejvoda is Head of the Europe's Futures program at IWM where, in cooperation with leading European organisations and think tanks IWM and ERSTE Foundation have joined forces to tackle some of the most crucial topics: nexus of borders and migration, deterioration in rule of law and democracy and European Union's enlargement prospects.The Institute for Human Sciences (IWM) is an independent institute for advanced study in the humanities and social sciences. Since its foundation in 1982, it has promoted intellectual exchange between East and West, between academia and society, and between a variety of disciplines and schools of thought. In this way, the IWM has become a vibrant center of intellectual life in Vienna.The IWM is a community of scholars pursuing advanced research in the humanities and social sciences. For nearly four decades, the Institute has promoted intellectual exchange across disciplines, between academia and society, and among regions of the world. It hosts more than a hundred fellows each year, organizes public exchanges, and publishes books, articles, and digital fora. you can find IWM's website at:https://www.iwm.at/
At the beginning of this week, NATO warned about an ‘unusual' concentration of Russian forces close to the Ukraine border. So far, the Kremlin has dismissed the warning as “alarmist” while the US alerted allies about the possibility of Moscow preparing for a possible invasion of Ukraine. Mark Leonard is joined by Marie Dumoulin the new director of our Wider Europe programme, in her first week on the job, and ECFR Senior policy fellows Gustav Gressel and Kadri Liik to talk about the Russian military built up on Ukraine´s borders: how serious is the situation? And what should - and should not NATO do about it? This podcast has been recorded 17 November 2021. Further reading: Russia's military movements: What they could mean for Ukraine, Europe, and NATO by Gustav Gressel https://ecfr.eu/article/russias-military-movements-what-they-could-mean-for-ukraine-europe-and-nato/ Bookshelf: • “Ukraine: Putin's unfinished business” by Eugen Rumer & Andrew Weiss • “Russia in Global Affairs“, Volume 19, No. 3, Jul-Sept 2021 • “Practical political science. A guide to getting in touch with reality” by Ekaterina Schulmann [in RU] Picture © picture alliance / AA | Ukrainian Presidency / Handout
Every Friday, Mark Leonard invites top-level speakers from across the EU and beyond to debate Europe's role in the world. We feature and discuss everything from our own research at ECFR to practical pan-European policy – and news from Africa, Asia, Middle East and North Africa, Wider Europe and our own European Power programme. So basically, we bring you the world – in 30 minutes.
Ukraine and the EU recently opened a new chapter in their strategic relationship by signing a memorandum of understanding for closer cooperation in raw materials, green and digital technologies. Making Ukraine part of the European value chain is of strategic importance, but where does the country stand on the recent US-German deal on Nord Stream 2? In this week's episode, guest host Joanna Hosa, deputy director of ECFR's Wider Europe programme talks with Svitlana Zalishchuk, Deputy Prime-Minister Foreign Policy Advisor and former Member of Parliament in Ukraine and ECFR senior policy fellow Andrew Wilson about Ukraine, its domestic and international outlook and what the EU can and should do to support Ukrainian sovereignty. This podcast was recorded on 29 July 2021. Further reading: “Faltering fightback: Zelensky's piecemeal campaign against Ukraine's oligarchs” by Andrew Wilson https://ecfr.eu/publication/faltering-fightback-zelenskys-piecemeal-campaign-against-ukraines-oligarchs/ Bookshelf: “Civilisations” by Laurent Binet https://www.theguardian.com/books/2021/apr/29/civilisations-by-laurent-binet-review-counterfactual-hi-jinks “American Oligarchs: The Kushners, the Trumps, and the marriage of money and power” by Andrea Bernstein https://www.theguardian.com/us-news/2020/jan/12/american-oligarchs-review-donald-trump-jared-kushner-andrea-bernstein “No Room for small dreams: Courage, imagination, and the making of modern Israel” by Shimon Peres https://www.france24.com/en/20170921-peres-autobiography “Now we have your attention: The new politics of the people” by Jack Shenker https://www.redpepper.org.uk/review-now-we-have-your-attention-the-new-politics-of-the-people-by-jack-shenker/
In this episode of .think atlantic, IRI's Thibault Muzergues is joined by Nicu Popescu, a Moldovan diplomat, to discuss the elections and state of politics in Moldova. Nicu Popescu is currently the director of Wider Europe at the European Council on Foreign Relations, focusing on EU relations with Russia and the Eastern Partnership countries. He has experience in international affairs, holding roles at the EU Institute for Security Studies, the European Council on Foreign Relations, and as a foreign policy advisor to the prime minister of Moldova. His experience, as well as his soon-to-be-published book, Russia Rising, directs the episode's discussion. What is the current state of Moldovan politics and how will the upcoming election change it? How will Moldova's next government address issues of corruption and emigration? What is Moldova's role in international politics? How does Moldova navigate its relationship between the East and the West? What is the future of Moldovan-Romanian relations? Thibault and his guest discuss these questions – and much more. Find Nicu on Twitter: @nicupopescu Find Thibault on Twitter: @tmuzegues Visit IRI's website at www.iri.org Further reading: https://www.bloomsbury.com/au/russia-rising-9780755636655/
The parliamentary elections in Moldova will take place in less than two months but compared to previous votes this time something is different. What is it? Former Foreign Minister of Moldova Nicu Popescu will explain. He is the director of the Wider Europe programme at the European Council on Foreign Relations and he will also explain why and how the European Union should strengthen the security cooperation with its eastern neighbors. Listen to our conversation. --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/andrej-matisak/message
China’s formalised, seemingly nonchalant, attitude towards the Western Balkans masks a surprising nimbleness and strategic intent. In the past decade, the country has become the most prominent third actor in this part of the European Union’s neighbourhood. To find out why, host Mark Leonard talks to Majda Ruge, senior policy fellow in ECFR´s Wider Europe programme with a focus on the Western Balkans, Vladimir Shopov, visiting fellow with ECFR´s Asia programme, as well as Vessela Tcherneva, deputy director of ECFR and head of ECFR’s Sofia office. Together, they discuss why it is important to take a closer look at Chinese engagement in the region, how much influence China already has in the Western Balkans and how European policymakers should react. This podcast was recorded on 12 May 2021. Further reading: Decade of patience: How China became a power in the Western Balkans by Vladimir Shopov, https://ecfr.eu/publication/decade-of-patience-how-china-became-a-power-in-the-western-balkans/ Bookshelf: War: How Conflict Shaped Us by Margaret MacMillan, https://www.nytimes.com/2020/10/06/books/review/war-margaret-macmillan.html The New Map: Energy, Climate, and the Clash of Nations by Daniel Yergin, https://www.washingtonpost.com/outlook/a-global-energy-study-that-misses-some-climate-change-realities/2020/09/24/1addeb3e-f2b3-11ea-bc45-e5d48ab44b9f_story.html The Third Revolution: Xi Jinping and the New Chinese State by Elizabeth C. Economy, https://blogs.lse.ac.uk/lsereviewofbooks/2019/01/15/book-review-the-third-revolution-xi-jinping-and-the-new-chinese-state-by-elizabeth-economy/ Doom: The Politics of Catastrophe by Niall Ferguson, https://www.theguardian.com/books/2021/may/07/doom-by-niall-ferguson-review-how-to-make-sense-of-catastrophe
Our system is not fit to deal with the challenges of the 21st century. This has been laid bare not just by the covid-19 pandemic, but also by the increasing power competition between the US and China, and the blockage and weaponisation of the multilateral system and the current crisis of democracy. Could a new “concert of powers” possibly be the solution? This week, host Mark Leonard talks to Charles Kupchan, senior fellow at the Council on Foreign Relations (CFR) and professor of international affairs at Georgetown University; Leslie Vinjamuri, Director of the US and the Americas programme and Dean of the Queen Elizabeth II Academy for Leadership in International Affairs at Chatham House; as well as Nicu Popescu, senior policy fellow and director of ECFR´s Wider Europe programme. In this episode, they discuss the idea of a “global concert of powers” to promote stability in a multipolar world. How would such a format be formed and who would be involved? And how does the future of the liberal order look after two centuries of Western domination? This podcast was recorded on 20 April 2021. Further reading: • “The new concert of powers. How to prevent catastrophe and promote stability in a multipolar world” by Richard N. Haass & Charles A. Kupchan in Foreign Affairs: https://buff.ly/2OYR5Co • "The liberal order begins at home. How democratic revival can reboot the international system" by Robin Niblett and Leslie Vinjamuri in Foreign Affairs: https://buff.ly/3sMLKfr Bookshelf: • “Kill switch: The rise of the modern senate and the crippling of American democracy” by Adam Jentleson • “Mountains beyond mountains: The quest of Dr. Paul Farmer, a man who would cure the world” by Tracy Kidder • “Why an internationalist foreign policy needs a stronger domestic foundation” by Charles Kupchan & Peter Trubowitz • “The heart is a lonely hunter” by Carson McCullers • “The bean trees” by Barbara Kingsolver
Asli Aydıntaşbaş, senior policy fellow with the Wider Europe programme at the European Council on Foreign Relations, joined us in part two of our series on Turkey to discuss Turkey's relationship with the EU and ongoing maritime tensions with Cyprus, as well as Turkey's relationships with the United States and Russia. The Europe Desk is a podcast from the BMW Center for German and European Studies at Georgetown University in Washington, DC. It brings together leading experts working on the most pertinent issues facing Europe and transatlantic relations today. Music by Sam Kyzivat and Breakmaster Cylinder Production by Jonas Heering, Nick Lokker and Emily Traynor Mayrand Communications by Hannah Tyler and Iris Thatcher Design by Sarah Diebboll https://cges.georgetown.edu/podcast Twitter and Instagram: @theeuropedesk If you would like a transcript of this episode, more information about the Center's events, or have any feedback, please email: theeuropedesk@georgetown.edu.
This month, High Representative Josep Borrell visited Moscow to discuss key issues of concern and test the waters for building a more “constructive dialogue” between Russia and the European Union. His visit came at a time of elevated tensions, as calls for sanctions against the Russian Federation are increasing and both sides debate over the recent poisoning and imprisonment of Alexei Navalny, as well as issues concerning the Nord Stream 2 pipeline. What lessons can be drawn from Borrell’s controversial visit? Why do attempts to reset relations with Russia fail? In this week’s episode, Mark Leonard is joined by Kadri Liik, senior policy fellow at ECFR and Russian domestic and foreign policy expert, Nicu Popescu, Director of ECFR´s Wider Europe programme, and José Ignacio Torreblanca, head of ECFR's Madrid office to discuss Europe’s strategy vis-à-vis Russia. This podcast was recorded on 10 February 2021. Further reading: - “Why attempts to reset relations with Russia fail” by Nicu Popescu: https://buff.ly/3rnwG7P - “The Putin paradox: Five things Navalny’s arrest says about Russia” by Kadri Liik: https://buff.ly/3rcfJgh Bookshelf: - “In Confidence: Moscow's Ambassador to Six Cold War Presidents” by Anatoly Dobrynin - “Barbarie de l'ignorance” by George Steiner and Antoine Spire - “Rakovsky, Ou, La Révolution Dans Tous Les Pays” by Pierre Broué
The contested Nagorno-Karabakh region is at the heart of a decades-long armed standoff between neighbours Armenia and Azerbaijan. The heavy clashes seen last week prompted fears that the dispute could spark yet again another war in the region. Host Mark Leonard is joined by Nicu Popescu, head of ECFR’s Wider Europe programme, ECFR’s Turkey expert Asli Aydıntaşbaş and Sophia Pugsley, Caucasus Regional Manager at International Alert. They explain the background to this conflict, why it flared up again and talk about the situation on the ground. What kind of roles do Turkey and Russia play in the recent fights? Should the EU interfere, and if yes, how? Further reading: "A hill here, a village there: Nagorno-Karabakh and the salami-slicing wars", by Nicu Popescu: https://buff.ly/3joH77w This podcast was recorded on 30 September 2020. Bookshelf: “The story of a new name” by Elena Ferrante - “Envisioning peace: An analysis of grassroots views on the Nagorny Karabakh conflict” by Larisa Sotieva et al. - “Parts of a Circle: History of the Karabakh conflict“ a film by Conciliation Resources: https://vimeo.com/407942633 - “Biography of an empire. Governing Ottomans in an age of revolution” by Christine Philliou - “ Osman’s Dream: The history of the Ottoman Empire” by Caroline Finkel - “The Churchill Complex: rise and fall of the special relationship” by Ian Buruma
Turkey's offensive into northeastern Syria is moving at an unprecedented pace with grave consequences. Europe's utter irrelevance in the face of US withdrawal from the Turkish/Syrian border has been thrown in to stark light, particularly as it fails to take responsibility for European Isis members in the region. Europes weakness on migration and the refugee crisis as a whole has also been highlighted. What can and should Europe do at this crisis point? As events unfold, Asli Aydıntaşbaş, senior policy fellow with the Wider Europe programme joins host Mark Leonard from Turkey. Mark is also joined by head of ECFR's MENA programme, Julien Barnes-Dacey. Jeremy Shapiro, our research director, provides insight into Trump and Erdoğan's relationship breakdown and what US foreign policy under Trump may continue to look like. Bookshelf: "The Fall of the Ottomans: The Great War in the Middle East, 1914-1920" By Eugene Rogan "The Noise of Time" by Julien Barnes "Chimera" by Alexandros Yannis This podcast was recorded on the 10th of October
In the third episode of ECFR’s summer series on strategic sovereignty, Mark Leonard talks to Gustav Gressel, Acting Director of the Wider Europe programme and Senior Policy Fellow at ECFR, about hybrid threats. Using Gressel’s recent paper on hybrid threats as a starting point, they discuss all elements of hybrid warfare: from sponsored proxy groups to propaganda war, and from economic pressure to cyber attacks. Importantly, they ask what impact hybrid warfare might have on European sovereignty. This podcast was recorded on Friday, 12 July, 2019. Picture: Cyber warfare specialists serving with the Maryland Air National Guard’s 175th Cyberspace Operations Group engage in weekend training at Warfield Air National Guard Base in Middle River, Md., June 3, 2017. Air Force photo by J.M. Eddins Jr. Public domain. Retrieved from: https://www.defense.gov/Newsroom/News/Article/Article/1466442/military-officials-testify-on-cybersecurity-on-capitol-hill/
Standing in for regular host Mark Leonard, Anthony Dworkin, senior policy fellow at ECFR, looks at Europe's Eastern neighbourhood and interaction with Russia. He is joined by Kurt Volker, executive director of the McCain Institute and US special representative for the Ukraine negotiations, and Nicu Popescu, Minister of Foreign Affairs for Moldova and former head of the Wider Europe program at ECFR. They look at the conflicts in Ukraine and Moldova, what the Ukrainians might learn from the Moldovans, and what role there is for Europe in the region. The podcast was recorded on Tuesday, 25 June, 2019, at the side-lines of ECFR’s Annual Council Meeting in Lisbon. Bookshelf • The Perfect Kill: 21 Laws for Assassins by Robert Baer https://www.penguinrandomhouse.com/books/315835/the-perfect-kill-by-robert-b-baer/ • A Little War That Shook the World by Ronald Asmus https://www.amazon.com/dp/B0033SA54M/ref=dp-kindle-redirect?_encoding=UTF8&btkr=1 • 1984 by George Orwell https://www.hmhco.com/shop/books/1984/9781328869333 Picture US Special Representative for Ukraine Kurt Volker at President Zelensky's inauguration, on May 20th 2019. Photo by the Presidential Administration of Ukraine. Retrieved from https://www.president.gov.ua/photos/urochisti-zahodi-z-nagodi-skladennya-prisyagi-prezidentom-uk-2905. [CCA 4.0 international]
Podcast de la conférence "Democratic Defense Against Disinformation" du 11/04/2018 modérée par Manuel Lafont Rapnouil, directeur du bureau de Paris de l'ECFR et en présence de Dan Fried, chercheur émérite à l'Atlantic Council; Pierre Haski, journaliste et président de l’association Reporters sans frontières; Kadri Liik, Senior Policy Fellow pour le programme Wider Europe de l’ECFR; Alina Polyakova, policy fellow à la Brookings Institution; et Maud Quessard, chercheuse à l’IRSEM.
Podcast du Black Coffee Morning "Russian and Chinese defence industries developments and their implications for Europe", en présence de Cyrille Bret, enseignant de la géopolitique à Sciences Po Paris, Mathieu Duchâtel, directeur adjoint du programme Asie de l'ECFR, Gustav Gressel, senior policy fellow au programme Wider Europe de l'ECFR et Nicu Popescu, analyste senior à l'IESUE.
Podcast du Black Coffee Morning "Moscou et les extrême-droites européennes, une quête mutuelle de légitimité" du 14/11/2017 avec Anton Shekhovstov, auteur du récemment publié "Russia and the Western Far Right : Tango Noir" aux éditions Routledge, Thorniké Gordadzé de l'Institut des hautes études de défense nationale (IHEDN) et animé par Fredrik Wesslau, senior policy fellow et directeur du programme Wider Europe de l'ECFR.
Discussion avec Andrew Wilson, senior policy fellow du programme Wider Europe de l'ECFR et Mathilde Ciulla, coordinatrice du bureau de Paris de l'ECFR, sur l'Union européenne et le Partenariat oriental.
Podcast de la conférence "L’Union européenne et le Partenariat oriental" du 19/10 à la Maison de l'Europe de Paris avec Andrew Wilson, senior policy fellow du programme Wider Europe de l'ECFR, Vygaudas Usackas, diplomate lituanien et ambassadeur de l'Europe en Russie jusqu'en octobre 2017, Nicola Pollitt, directrice adjointe à la direction d’Europe orientale et d’Asie centrale du Ministère des affaires étrangères britannique et Isabelle Lasserre, grand reporter au service étranger du Figaro.
Podcast de la conférence "Eurasian integration: going anywhere?", organisée en collaboration avec le CERI de Sciences Po, avec Bayram Balci, ingénieur de recherche au CNRS, chercheur au CERI et à l’Institut français d’études anatoliennes d’Istanbul, Kadri Liik, Senior Policy Fellow pour le programme Wider Europe de l’ECFR, Mathieu Duchâtel, Senior Policy Fellow et directeur adjoint du programme Asie et Chine de l’ECFR, et modérée par Adrien Fauve, post-doctoral fellow au CERI.
ECFR’s director Mark Leonard speaks with Nicola Clase, Swedish Ambassador to the United Kingdom, Fredrik Wesslau, Director of ECFR’s Wider Europe programme, and Vessela Tcherneva, Head of ECFR’s Sofia Office, about the Eurovision Song Contest and its geopolitical features. The Swedish Ambassador’s Guide to the Eurovision Song Contest by Nicola Clase Picture: Flickr/Per-Olof Forsberg
Vessela Tcherneva, ECFR's director of the Wider Europe programme, gives her analysis on the EU's performance upon dealing with the western Balkans in 2014 and discusses which challenges the relations with Turkey and Bosnia will pose this year.