Podcasts about La Provence

  • 125PODCASTS
  • 408EPISODES
  • 27mAVG DURATION
  • 5WEEKLY NEW EPISODES
  • Apr 20, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about La Provence

Show all podcasts related to la provence

Latest podcast episodes about La Provence

La matinale week-end
Anaïs Matin du 20 avril - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Apr 20, 2025 41:45


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 19 avril - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Apr 19, 2025 46:13


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 13 avril - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Apr 13, 2025 46:52


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 12 avril - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Apr 12, 2025 45:01


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 6 avril - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Apr 6, 2025 49:21


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
L'avis tranché de La Provence - 05/04

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Apr 5, 2025 1:47


"Un édito aiguisé chaque samedi et dimanche à 8h20. Un parti-pris assumé sur une question d'actualité, avec l'accent du sud de la France ! D'accord ou pas, vous ne resterez pas indifférent."

La matinale week-end
Anaïs Matin du 5 avril - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Apr 5, 2025 47:34


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 30 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 30, 2025 48:40


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 29 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 29, 2025 46:43


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 23 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 23, 2025 48:31


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 22 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 22, 2025 44:47


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 16 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 16, 2025 47:21


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
L'avis tranché de La Provence - 15/03

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 15, 2025 2:37


Un édito aiguisé chaque samedi et dimanche à 8h20. Un parti-pris assumé sur une question d'actualité, avec l'accent du sud de la France ! D'accord ou pas, vous ne resterez pas indifférent.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 15 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 15, 2025 46:28


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La France bouge - Elisabeth Assayag
La Provence, terre de cosmétiques avec L'Occitane

La France bouge - Elisabeth Assayag

Play Episode Listen Later Mar 12, 2025 48:36


Découvrons L'Occitane en Provence, une marque emblématique née il y a près de 50 ans dans le sud de la France. Marjorie Robert-Espaze, la nouvelle directrice de la marque, nous plonge dans les origines et les valeurs de cette entreprise familiale devenue une référence mondiale. Elle nous fait découvrir les produits phares de la marque, comme la célèbre crème au karité, et revient sur l'engagement social et environnemental qui a toujours été au cœur de L'Occitane.Rencontrons également Mathilde Lacombe, la fondatrice de la jeune marque AIME. Après avoir lancé avec succès une première entreprise dans le domaine de la beauté, Mathilde a décidé de créer AIME, une approche innovante alliant cosmétiques et compléments alimentaires pour une "beauté holistique". Elle nous explique comment son parcours personnel l'a inspirée à développer des produits ciblant les problèmes de peau, comme la rosacée, en s'appuyant sur les bienfaits des nutriments. Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 9 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 9, 2025 45:48


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 8 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 8, 2025 45:49


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Pháp thắt chặt hợp tác quân sự với Việt Nam, tăng cường hiện diện ở Biển Đông

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Mar 3, 2025 9:18


Ba năm liên tiếp, tàu chiến Pháp đến thăm Việt Nam. Từ ngày 01-07/03/2025, tàu khu trục đa nhiệm La Provence, thuộc nhóm tác chiến tàu sân bay Charles de Gaulle thực hiện chiến dịch CLEMENCEAU 25, cập cảng Lotus, thăm xã giao thành phố Hồ Chí Minh. Hoạt động này « thể hiện mối quan hệ tin cậy và hợp tác ngày càng tăng », cũng như « cam kết của Pháp đối với hòa bình và an ninh tại khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương », theo thông cáo của sứ quán Pháp tại Việt Nam. Pháp tăng cường hiện diện thông qua « ngoại giao hải quân »Hoạt động thăm cảng nằm trong khuôn khổ thỏa thuận Đối tác Chiến lược Toàn diện được Việt Nam và Pháp ký tại Paris ngày 07/10/2024. Trong tuyên bố chung, hai nước nhấn mạnh đến « cam kết phát triển quan hệ trong lĩnh vực quốc phòng nhằm tăng cường năng lực tự cường, phù hợp với nhu cầu của mỗi bên ». Ngoài ra, « Việt Nam sẽ tạo thuận lợi cho các tàu quân sự của Pháp cập cảng Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, nhằm phát triển hợp tác và trao đổi chuyên môn giữa hải quân và lực lượng cảnh sát biển hai nước ».Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 28/02, nhà nghiên cứu Pháp Laurent Gédéon, trường Sư phạm Lyon (Ecole normale supérieure de Lyon), nhận định những diễn biến tích cực này được thúc đẩy thêm sau khi Hà Nội và Paris tỏ thiện chí củng cố hợp tác song phương nhân chuyến công du của bộ trưởng Quân Lực Sébastien Lecornu và dự lễ kỷ niệm 70 năm Điện Biên Phủ :« Sự hiện diện của tàu khu trục Pháp hoặc các chiến hạm Pháp thỉnh thoảng đi qua và dừng lại ở Việt Nam gắn liền với điều có thể gọi là « ngoại giao hải quân », tức là hiện diện tại cảng của các quốc gia có quan hệ tích cực và hữu nghị. Theo tôi, ngoài khuôn khổ Việt Nam, cần phải coi rằng Pháp tham gia vào chiến lược do Hoa Kỳ phát triển trong khu vực, bao gồm việc tái khẳng định sự hiện diện của Hải Quân Mỹ và các đồng minh, đặc biệt là ở Biển Đông, trước những tuyên bố bá quyền của Trung Quốc đối với khu vực hàng hải này.Theo tôi, nếu nhìn xa hơn một chút về sự hiện diện và sự tham gia của Pháp vào hoạt động này, thì điều đó không chỉ liên quan đến các nguyên tắc về tự do hàng hải trên vùng biển quốc tế mà Pháp ủng hộ, mà cũng cần lưu ý rằng Pháp có một vùng biển rộng lớn ở Thái Bình Dương nhưng không hẳn có thể kiểm soát được hết bằng những phương tiện quân sự hiện có. Vì vậy, Paris cần sự ủng hộ của Washington. Và việc Paris can dự vào một khu vực thực sự rất xa - ở Ấn Độ-Thái Bình Dương - là cách để Pháp đánh dấu sự gần gũi với người Mỹ và tham gia vào hoạt động giữa Mỹ và Pháp ở khu vực mà hai nước có chung lợi ích địa -chiến lược ».Đọc thêmViệt Nam : Đối tác mới cho chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương của Pháp ?Duy trì hoạt động thăm cảng nhưng tránh « động » đến Trung QuốcKhi thiết lập được mối quan hệ ở cấp cao nhất trong chính sách ngoại giao của Việt Nam, Pháp tăng cường được hiện diện và củng cố hoạt động ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Biển Đông, nơi có tuyến hàng hải huyết mạch, thông qua những chương trình tăng cường hợp tác quân sự với Philippines, Malaysia, Indonesia, Singapore. Tuy nhiên, trả lời RFI Tiếng Việt trước đó, nhà nghiên cứu Laurent Gédéon cũng nhấn mạnh đến « khía cạnh quân sự không được làm quá nổi bật » trong tuyên bố chung Pháp-Việt ngày 07/10/2024 « để không “xúc phạm” Trung Quốc ». Cũng chính để tránh làm « phật lòng » Bắc Kinh và cũng trong chính sách « Bốn Không », Việt Nam không tham gia các cuộc thao dượt mang tính chất quân sự trong vùng hoặc do bên thứ ba ngoài khu vực tổ chức. Nhóm tác chiến tàu sân bay Charles de Gaulle, gồm tàu sân bay Charles De Gaulle (R91), tàu khu trục đa nhiệm La Provence (D652), tàu tiếp tế Jacques Chevallier (A725), tàu hộ tống phòng không Forbin (D620) và khinh hạm Alsace (D656) lớp Aquitaine thăm cảng Subic Bay ở Philippines từ ngày 21/02 và tham gia Hoạt động hợp tác hàng hải (MCA) với Hải Quân Philippines.Tuy nhiên, chỉ có tàu khu trục đa nhiệm La Provence đến thăm cảng Lotus, thành phố Hồ Chí Minh và tiến hành luyện tập chung với tàu Cảnh sát biển Việt Nam tại vùng biển ngoài khơi Vũng Tàu. Nhà nghiên cứu Laurent Gédéon giải thích :« Theo tôi, điều này liên quan đến việc Pháp là đồng minh của Mỹ, cũng như việc Philippines cũng có liên minh quân sự với Mỹ. Vì vậy, chúng ta thấy có sự gần gũi về mặt địa chiến lược và quân sự giữa Pháp và Philippines. Hoàn cảnh này không giống như với Việt Nam bởi vì Việt Nam không tham gia vào kiểu liên minh này tại khu vực hoặc bất kỳ nơi nào khác. Tôi nghĩ rằng sự hiện diện của nhóm tác chiến tàu sân bay Pháp trong khuôn khổ các cuộc tập trận chung này là nhằm kiểm tra khả năng tương tác giữa các đơn vị hải quân khác nhau. Và như tôi nêu ở trên, đó là cách để Pháp thể hiện sự can dự. Có rất nhiều quan ngại mang tính chất địa chiến lược đặc trưng với Mỹ nhưng không liên quan trực tiếp đến lợi ích của Pháp ở Ấn Độ-Thái Bình Dương. Vì vậy, đây là thông điệp gửi tới Trung Quốc, cũng là thông điệp gửi tới Hoa Kỳ, chủ yếu theo quan điểm của tôi. Và tôi không nghĩ rằng giữa Pháp và Việt Nam có sự hợp tác ở cấp độ này.Một yếu tố khác là nhóm tàu ​​sân bay tượng trưng cho khả năng quân sự và hình thức đe dọa cao. Và tôi nghĩ rằng đối với một quốc gia như Pháp, việc gửi một đội tàu ​​sân bay vào Biển Đông sẽ gửi đi một thông điệp ngoại giao rất tiêu cực tới Trung Quốc và trong bối cảnh hiện tại, điểm này không nằm trong những bận tâm ngoại giao của Paris ».Pháp bảo vệ chủ quyền ở Ấn Độ-Thái Bình DươngPháp là thành viên duy nhất trong Liên Hiệp Châu Âu có chủ quyền tại Ấn Độ-Thái Bình Dương với bảy vùng lãnh thổ hải ngoại có hơn 1,6 triệu công dân. 90% diện tích vùng đặc quyền kinh tế (ZEE) của Pháp cũng trong vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương. Lực lượng tàu chiến của quân đội Pháp tại các căn cứ ở đảo Réunion, Nouvelle-Calédonie hay Polynésie thuộc Pháp đều tương tác thường xuyên với các đối tác. Còn những chiến dịch quy mô lớn, như CLEMENCEAU 25, được bộ Quân Lực Pháp nhấn mạnh là nhằm « củng cố và khẳng định mối liên hệ mà quân đội Pháp đã phát triển ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương trong nhiều năm ».Chiến dịch CLEMENCEAU 25 được triển khai từ cuối tháng 11/2024 và được chuẩn đô đốc Jacques Mallard, chỉ huy nhóm tác chiến tàu sân bay, giới thiệu trong buổi họp báo ngày 08/11/2024 :« Chiến dịch có bốn mục tiêu chính. Trước hết, đóng góp vào các hoạt động của Pháp và Châu Âu ở Hồng Hải và Ấn Độ Dương. Các hoạt động này nhằm mục đích tăng cường an ninh hàng hải trong khu vực và nguồn lực của nhóm tác chiến tàu sân bay. Chiến dịch cũng giúp phát triển khả năng tương tác với các đối tác và đồng minh của chúng ta (Pháp) ở Ấn Độ Dương cũng như ở Thái Bình Dương. Thông qua hoạt động này, thúc đẩy một không gian Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do, cởi mở và ổn định với các đối tác khu vực trong khuôn khổ luật pháp quốc tế. Và cuối cùng, góp phần bảo vệ người dân và lợi ích của Pháp ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương mà Pháp là quốc gia ven biển và phải thực hiện chủ quyền của mình đối với tất cả các vùng lãnh thổ hải ngoại này ».Đọc thêmChiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Pháp sẽ có lợi cho Việt NamKhông chỉ chiến dịch CLEMENCEAU 25 mà tất cả những chiến dịch trước đó, nhóm tác chiến tàu sân bay Pháp đều phối hợp với tàu từ các đối tác và đồng minh. Cho nên, số lượng hộ tống nhóm tàu sân Pháp được tăng cường thường xuyên với tàu khu trục hoặc tàu ngầm nước ngoài, như của Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ý, Maroc, Anh, Úc, Canada, Nhật Bản… và lần lượt thông qua ba cuộc tập trận quy mô lớn, theo giải thích của chuẩn đô đốc Jacques Mallard.« Sau khi đi qua Địa Trung Hải và Hồng Hải, nhóm tác chiến tàu sân bay Charles de Gaulle tham gia cuộc tập trận song phương thường niên Varuna, góp phần duy trì khả năng tương tác giữa hải quân Pháp và Ấn Độ. Ấn Độ là đối tác quan trọng của Pháp ở Ấn Độ Dương. Giai đoạn hợp tác hoạt động chính của chiến dịch CLEMENCEAU 25 diễn ra với các đồng minh và đối tác của Pháp ở phía đông Ấn Độ Dương. Trong cuộc tập trận La Pérouse, Pháp phối hợp với Hải Quân các nước giáp với quần đảo Indonesia (trong đó có Philippines, Malaysia, Indonesia) về bảo đảm an ninh hàng hải ở ba eo biển chính. Cuối cùng, lần đầu tiên kể từ rất lâu, tàu sân bay Charles de Gaulle và đội tàu hộ tống di chuyển trên Thái Bình Dương, trong đó phải kể đến cuộc tập trận Pacific Steller (ngoài khơi phía đông Philippines), nhằm tăng cường khả năng tương tác với Hạm đội 7 Hoa Kỳ. Pháp có ít cơ hội tương tác với Hạm đội 7 vì lực lượng này ở rất xa so với Hạm đội 5 và 6 mà Pháp thường hoạt động chung. Trong suốt hành trình, nhóm tác chiến tàu sân bay sẽ nhận được hỗ trợ của các đối tác thông qua các điểm dừng chân và hỗ trợ hậu cần, cũng như tiếp nhận đội máy bay tuần tra hàng hải tầm xa Atlantic 2 ».Đội tàu tác chiến tàu sân bay (groupe aéronaval, GAN) được bộ Quân Lực Pháp giới thiệu là lực lượng chính thực hiện các nhiệm vụ triển khai sức mạnh. Tàu sân bay Charles de Gaulle có thể di chuyển hàng nghìn km mỗi ngày trong nhiều tháng, có hai đường băng, một nhà kho để bảo trì, sửa chữa 40 máy bay. Khoang tàu có thể chứa 600 tấn đạn dược, 3.200 tấn xăng máy bay, tương đương với 2 tuần hoạt động với cường độ cao.Sự can dự của Pháp ở Ấn Độ-Thái Bình Dương còn được thể hiện qua việc chỉ huy Hải Quân Pháp tham gia vào hai diễn đàn chính trong khu vực : Hội nghị chuyên đề Hải quân Ấn Độ Dương (IONS) và Hội nghị Hải quân Tây Thái Bình Dương (WPNS). Mục đích của hai tổ chức này là cải thiện đối thoại, hợp tác về an ninh, khả năng tương tác giữa hải quân của các quốc gia giáp ranh với từng khu vực. Tại khu vực Đông Nam Á, Pháp luôn bày tỏ nguyện vọng gia nhập Hội Nghị Bộ Trưởng Quốc Phòng ASEAN Mở Rộng (ADMM+), quy tụ các nước thuộc ASEAN và tám cường quốc chính của khu vực, trong đó có Trung Quốc và Hoa Kỳ. Và Paris kỳ vọng vào sự ủng hộ của Hà Nội để được gia nhập ADMM+.Đọc thêmShangri-La : Pháp sẽ tăng cường hiện diện quân sự tại châu Á – Thái Bình Dương

Tạp chí Việt Nam
Pháp thắt chặt hợp tác quân sự với Việt Nam, tăng cường hiện diện ở Biển Đông

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later Mar 3, 2025 9:18


Ba năm liên tiếp, tàu chiến Pháp đến thăm Việt Nam. Từ ngày 01-07/03/2025, tàu khu trục đa nhiệm La Provence, thuộc nhóm tác chiến tàu sân bay Charles de Gaulle thực hiện chiến dịch CLEMENCEAU 25, cập cảng Lotus, thăm xã giao thành phố Hồ Chí Minh. Hoạt động này « thể hiện mối quan hệ tin cậy và hợp tác ngày càng tăng », cũng như « cam kết của Pháp đối với hòa bình và an ninh tại khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương », theo thông cáo của sứ quán Pháp tại Việt Nam. Pháp tăng cường hiện diện thông qua « ngoại giao hải quân »Hoạt động thăm cảng nằm trong khuôn khổ thỏa thuận Đối tác Chiến lược Toàn diện được Việt Nam và Pháp ký tại Paris ngày 07/10/2024. Trong tuyên bố chung, hai nước nhấn mạnh đến « cam kết phát triển quan hệ trong lĩnh vực quốc phòng nhằm tăng cường năng lực tự cường, phù hợp với nhu cầu của mỗi bên ». Ngoài ra, « Việt Nam sẽ tạo thuận lợi cho các tàu quân sự của Pháp cập cảng Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, nhằm phát triển hợp tác và trao đổi chuyên môn giữa hải quân và lực lượng cảnh sát biển hai nước ».Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 28/02, nhà nghiên cứu Pháp Laurent Gédéon, trường Sư phạm Lyon (Ecole normale supérieure de Lyon), nhận định những diễn biến tích cực này được thúc đẩy thêm sau khi Hà Nội và Paris tỏ thiện chí củng cố hợp tác song phương nhân chuyến công du của bộ trưởng Quân Lực Sébastien Lecornu và dự lễ kỷ niệm 70 năm Điện Biên Phủ :« Sự hiện diện của tàu khu trục Pháp hoặc các chiến hạm Pháp thỉnh thoảng đi qua và dừng lại ở Việt Nam gắn liền với điều có thể gọi là « ngoại giao hải quân », tức là hiện diện tại cảng của các quốc gia có quan hệ tích cực và hữu nghị. Theo tôi, ngoài khuôn khổ Việt Nam, cần phải coi rằng Pháp tham gia vào chiến lược do Hoa Kỳ phát triển trong khu vực, bao gồm việc tái khẳng định sự hiện diện của Hải Quân Mỹ và các đồng minh, đặc biệt là ở Biển Đông, trước những tuyên bố bá quyền của Trung Quốc đối với khu vực hàng hải này.Theo tôi, nếu nhìn xa hơn một chút về sự hiện diện và sự tham gia của Pháp vào hoạt động này, thì điều đó không chỉ liên quan đến các nguyên tắc về tự do hàng hải trên vùng biển quốc tế mà Pháp ủng hộ, mà cũng cần lưu ý rằng Pháp có một vùng biển rộng lớn ở Thái Bình Dương nhưng không hẳn có thể kiểm soát được hết bằng những phương tiện quân sự hiện có. Vì vậy, Paris cần sự ủng hộ của Washington. Và việc Paris can dự vào một khu vực thực sự rất xa - ở Ấn Độ-Thái Bình Dương - là cách để Pháp đánh dấu sự gần gũi với người Mỹ và tham gia vào hoạt động giữa Mỹ và Pháp ở khu vực mà hai nước có chung lợi ích địa -chiến lược ».Đọc thêmViệt Nam : Đối tác mới cho chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương của Pháp ?Duy trì hoạt động thăm cảng nhưng tránh « động » đến Trung QuốcKhi thiết lập được mối quan hệ ở cấp cao nhất trong chính sách ngoại giao của Việt Nam, Pháp tăng cường được hiện diện và củng cố hoạt động ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Biển Đông, nơi có tuyến hàng hải huyết mạch, thông qua những chương trình tăng cường hợp tác quân sự với Philippines, Malaysia, Indonesia, Singapore. Tuy nhiên, trả lời RFI Tiếng Việt trước đó, nhà nghiên cứu Laurent Gédéon cũng nhấn mạnh đến « khía cạnh quân sự không được làm quá nổi bật » trong tuyên bố chung Pháp-Việt ngày 07/10/2024 « để không “xúc phạm” Trung Quốc ». Cũng chính để tránh làm « phật lòng » Bắc Kinh và cũng trong chính sách « Bốn Không », Việt Nam không tham gia các cuộc thao dượt mang tính chất quân sự trong vùng hoặc do bên thứ ba ngoài khu vực tổ chức. Nhóm tác chiến tàu sân bay Charles de Gaulle, gồm tàu sân bay Charles De Gaulle (R91), tàu khu trục đa nhiệm La Provence (D652), tàu tiếp tế Jacques Chevallier (A725), tàu hộ tống phòng không Forbin (D620) và khinh hạm Alsace (D656) lớp Aquitaine thăm cảng Subic Bay ở Philippines từ ngày 21/02 và tham gia Hoạt động hợp tác hàng hải (MCA) với Hải Quân Philippines.Tuy nhiên, chỉ có tàu khu trục đa nhiệm La Provence đến thăm cảng Lotus, thành phố Hồ Chí Minh và tiến hành luyện tập chung với tàu Cảnh sát biển Việt Nam tại vùng biển ngoài khơi Vũng Tàu. Nhà nghiên cứu Laurent Gédéon giải thích :« Theo tôi, điều này liên quan đến việc Pháp là đồng minh của Mỹ, cũng như việc Philippines cũng có liên minh quân sự với Mỹ. Vì vậy, chúng ta thấy có sự gần gũi về mặt địa chiến lược và quân sự giữa Pháp và Philippines. Hoàn cảnh này không giống như với Việt Nam bởi vì Việt Nam không tham gia vào kiểu liên minh này tại khu vực hoặc bất kỳ nơi nào khác. Tôi nghĩ rằng sự hiện diện của nhóm tác chiến tàu sân bay Pháp trong khuôn khổ các cuộc tập trận chung này là nhằm kiểm tra khả năng tương tác giữa các đơn vị hải quân khác nhau. Và như tôi nêu ở trên, đó là cách để Pháp thể hiện sự can dự. Có rất nhiều quan ngại mang tính chất địa chiến lược đặc trưng với Mỹ nhưng không liên quan trực tiếp đến lợi ích của Pháp ở Ấn Độ-Thái Bình Dương. Vì vậy, đây là thông điệp gửi tới Trung Quốc, cũng là thông điệp gửi tới Hoa Kỳ, chủ yếu theo quan điểm của tôi. Và tôi không nghĩ rằng giữa Pháp và Việt Nam có sự hợp tác ở cấp độ này.Một yếu tố khác là nhóm tàu ​​sân bay tượng trưng cho khả năng quân sự và hình thức đe dọa cao. Và tôi nghĩ rằng đối với một quốc gia như Pháp, việc gửi một đội tàu ​​sân bay vào Biển Đông sẽ gửi đi một thông điệp ngoại giao rất tiêu cực tới Trung Quốc và trong bối cảnh hiện tại, điểm này không nằm trong những bận tâm ngoại giao của Paris ».Pháp bảo vệ chủ quyền ở Ấn Độ-Thái Bình DươngPháp là thành viên duy nhất trong Liên Hiệp Châu Âu có chủ quyền tại Ấn Độ-Thái Bình Dương với bảy vùng lãnh thổ hải ngoại có hơn 1,6 triệu công dân. 90% diện tích vùng đặc quyền kinh tế (ZEE) của Pháp cũng trong vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương. Lực lượng tàu chiến của quân đội Pháp tại các căn cứ ở đảo Réunion, Nouvelle-Calédonie hay Polynésie thuộc Pháp đều tương tác thường xuyên với các đối tác. Còn những chiến dịch quy mô lớn, như CLEMENCEAU 25, được bộ Quân Lực Pháp nhấn mạnh là nhằm « củng cố và khẳng định mối liên hệ mà quân đội Pháp đã phát triển ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương trong nhiều năm ».Chiến dịch CLEMENCEAU 25 được triển khai từ cuối tháng 11/2024 và được chuẩn đô đốc Jacques Mallard, chỉ huy nhóm tác chiến tàu sân bay, giới thiệu trong buổi họp báo ngày 08/11/2024 :« Chiến dịch có bốn mục tiêu chính. Trước hết, đóng góp vào các hoạt động của Pháp và Châu Âu ở Hồng Hải và Ấn Độ Dương. Các hoạt động này nhằm mục đích tăng cường an ninh hàng hải trong khu vực và nguồn lực của nhóm tác chiến tàu sân bay. Chiến dịch cũng giúp phát triển khả năng tương tác với các đối tác và đồng minh của chúng ta (Pháp) ở Ấn Độ Dương cũng như ở Thái Bình Dương. Thông qua hoạt động này, thúc đẩy một không gian Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do, cởi mở và ổn định với các đối tác khu vực trong khuôn khổ luật pháp quốc tế. Và cuối cùng, góp phần bảo vệ người dân và lợi ích của Pháp ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương mà Pháp là quốc gia ven biển và phải thực hiện chủ quyền của mình đối với tất cả các vùng lãnh thổ hải ngoại này ».Đọc thêmChiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Pháp sẽ có lợi cho Việt NamKhông chỉ chiến dịch CLEMENCEAU 25 mà tất cả những chiến dịch trước đó, nhóm tác chiến tàu sân bay Pháp đều phối hợp với tàu từ các đối tác và đồng minh. Cho nên, số lượng hộ tống nhóm tàu sân Pháp được tăng cường thường xuyên với tàu khu trục hoặc tàu ngầm nước ngoài, như của Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ý, Maroc, Anh, Úc, Canada, Nhật Bản… và lần lượt thông qua ba cuộc tập trận quy mô lớn, theo giải thích của chuẩn đô đốc Jacques Mallard.« Sau khi đi qua Địa Trung Hải và Hồng Hải, nhóm tác chiến tàu sân bay Charles de Gaulle tham gia cuộc tập trận song phương thường niên Varuna, góp phần duy trì khả năng tương tác giữa hải quân Pháp và Ấn Độ. Ấn Độ là đối tác quan trọng của Pháp ở Ấn Độ Dương. Giai đoạn hợp tác hoạt động chính của chiến dịch CLEMENCEAU 25 diễn ra với các đồng minh và đối tác của Pháp ở phía đông Ấn Độ Dương. Trong cuộc tập trận La Pérouse, Pháp phối hợp với Hải Quân các nước giáp với quần đảo Indonesia (trong đó có Philippines, Malaysia, Indonesia) về bảo đảm an ninh hàng hải ở ba eo biển chính. Cuối cùng, lần đầu tiên kể từ rất lâu, tàu sân bay Charles de Gaulle và đội tàu hộ tống di chuyển trên Thái Bình Dương, trong đó phải kể đến cuộc tập trận Pacific Steller (ngoài khơi phía đông Philippines), nhằm tăng cường khả năng tương tác với Hạm đội 7 Hoa Kỳ. Pháp có ít cơ hội tương tác với Hạm đội 7 vì lực lượng này ở rất xa so với Hạm đội 5 và 6 mà Pháp thường hoạt động chung. Trong suốt hành trình, nhóm tác chiến tàu sân bay sẽ nhận được hỗ trợ của các đối tác thông qua các điểm dừng chân và hỗ trợ hậu cần, cũng như tiếp nhận đội máy bay tuần tra hàng hải tầm xa Atlantic 2 ».Đội tàu tác chiến tàu sân bay (groupe aéronaval, GAN) được bộ Quân Lực Pháp giới thiệu là lực lượng chính thực hiện các nhiệm vụ triển khai sức mạnh. Tàu sân bay Charles de Gaulle có thể di chuyển hàng nghìn km mỗi ngày trong nhiều tháng, có hai đường băng, một nhà kho để bảo trì, sửa chữa 40 máy bay. Khoang tàu có thể chứa 600 tấn đạn dược, 3.200 tấn xăng máy bay, tương đương với 2 tuần hoạt động với cường độ cao.Sự can dự của Pháp ở Ấn Độ-Thái Bình Dương còn được thể hiện qua việc chỉ huy Hải Quân Pháp tham gia vào hai diễn đàn chính trong khu vực : Hội nghị chuyên đề Hải quân Ấn Độ Dương (IONS) và Hội nghị Hải quân Tây Thái Bình Dương (WPNS). Mục đích của hai tổ chức này là cải thiện đối thoại, hợp tác về an ninh, khả năng tương tác giữa hải quân của các quốc gia giáp ranh với từng khu vực. Tại khu vực Đông Nam Á, Pháp luôn bày tỏ nguyện vọng gia nhập Hội Nghị Bộ Trưởng Quốc Phòng ASEAN Mở Rộng (ADMM+), quy tụ các nước thuộc ASEAN và tám cường quốc chính của khu vực, trong đó có Trung Quốc và Hoa Kỳ. Và Paris kỳ vọng vào sự ủng hộ của Hà Nội để được gia nhập ADMM+.Đọc thêmShangri-La : Pháp sẽ tăng cường hiện diện quân sự tại châu Á – Thái Bình Dương

La matinale week-end
Anaïs Matin du 2 mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 2, 2025 49:29


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

Atelier des médias
IA et médias dans la Silicon Valley: 10 infos à retenir d'un voyage d'étude

Atelier des médias

Play Episode Listen Later Mar 1, 2025 31:54


Fin janvier 2025, une poignée de managers de grands médias européens ont participé à un voyage d'étude à San Francisco et dans la Silicon Valley entièrement consacré à l'intelligence artificielle. Aurélien Viers, journaliste et consultant, en était. Il partage ses observations au micro de L'atelier des médias. Ce voyage, organisé par la WAN-IFRA, une association mondiale d'éditeurs, a emmené ses participants dans des médias et des start-up plus ou moins grandes qui ont en commun d'utiliser ou de développer des outils d'intelligence artificielle générative. Car quoi de mieux que de visiter l'un des centres nerveux mondiaux de l'IA pour en prendre la tension ?Aurélien Viers a été journaliste reporter d'image pendant plusieurs années à LCI puis pour TF1 au Japon. Il a ensuite acquis une solide expérience de rédacteur en chef numérique à CitizenSide, puis à L'Obs et au Parisien. Enfin, jusqu'en octobre 2024, il était le directeur de la rédaction du quotidien La Provence. Il est maintenant journaliste et consultant, notamment sur les formats visuels.Dans L'atelier des médias, Aurélien Viers partage 10 infos à retenir de son voyage dans la Silicon Valley – des infos déjà présentées début février lors des Rencontres de l'innovation éditoriale de Samsa.fr.Chapitres :(00:00) Introduction(01:53) 1. Le vertige d'une nouvelle ère pour les médias(07:17) 2. Investir dans le journalisme augmenté à l'IA(10:14) 3. 2025, l'année de l'IA et de la vidéo(12:51) 4. Des agrégateurs d'infos boostés à l'IA(16:41) 5. Les robots font exploser le trafic web(19:11) 6. Les médias bloquent les robots de manière inefficace(21:57) 7. Bataille du copyright : ces start-up qui défendent les ayants-droit(23:24) 8. Les bots paywall : proposer des abonnements aux robots(25:21) 9. UX : faut-il s'inspirer des interfaces IA ?(28:18) 10. Sommes-nous en 2025 ou… en 1995 ?

La matinale week-end
Anaïs Matin du 1er mars - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Mar 1, 2025 45:36


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

Club 44 | notre monde en tête-à-têtes
Entre l'océan Pacifique et la Provence | Tadashi Ono + Cérémonie Nuit de la Photo

Club 44 | notre monde en tête-à-têtes

Play Episode Listen Later Feb 24, 2025 108:19


A l'occasion de la 12e Nuit de la Photo, le Club 44 accueille le photographe Tadashi Ono. Son travail photographique se veut un questionnement sur l'architecture, l'environnement et l'histoire. L'artificialité des paysages façonnés par l'homme ou encore les rapports de force entre la périphérie urbaine et le centre sont quelques-uns des sujets qui traversent ses séries. Il évoquera notamment le travail critique qu'il mène au Japon sur la transformation du paysage de la région nord-est, dévastée par le tsunami en mars 2011. - Né à Tokyo, Tadashi Ono étudie l'écologie et la botanique à la Shinshu University à Nagano, obtenant une maîtrise en agronomie. Diplômé de l'École nationale supérieure de la photographie d'Arles en 1991, il commence un travail photographique qui interroge la civilisation moderne via l'environnement urbain et naturel. De 2011 à 2017, il dirige la section «Photography-Video» de la Kyoto University of Art and Design, tout en explorant la transformation de Tohoku après le tsunami de 2011 et les espaces publics post-Gezi Park en 2013. Lauréat de la Villa Kujoyama en 2017, il rejoint l'ENSP la même année. Ses œuvres, exposées au MoMA Tokyo, aux Rencontres d'Arles, et à Kyotographie, questionnent l'histoire et la reconstruction des paysages. _ Enregistré au Club 44 le 15 février 2025

La matinale week-end
Anaïs Matin du 23 février - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Feb 23, 2025 49:18


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 22 février - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Feb 22, 2025 44:54


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 15 février - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Feb 15, 2025 47:35


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

LE COUP TORDU
LE COUP TORDU - EPISODE 242 : TOUR DE LA PROVENCE 2025 ETAPE 2 + BIEN DEBUTER SUR CYLIMIT : ANALYSE DU MARCHE SECONDAIRE

LE COUP TORDU

Play Episode Listen Later Feb 14, 2025 27:37


Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

LE COUP TORDU
LE COUP TORDU - EPISODE 241 : TOUR DE LA PROVENCE 2025 ! LA PREVIEW

LE COUP TORDU

Play Episode Listen Later Feb 12, 2025 87:43


Le Coup Tordu – Épisode 241 | Avec la Thib & le RatagazPour cette 241ᵉ édition du Coup Tordu, Thibaud est rejoint par un nouveau visage (ou plutôt une nouvelle voix) : Samuel, alias le Ratagaz, qui fait sa première apparition dans le podcast !Au programme :

La matinale week-end
Anaïs Matin du 9 février - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Feb 9, 2025 47:21


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 8 février - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Feb 8, 2025 45:20


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

After Marseille
Le bilan du mercato hivernal de l'OM

After Marseille

Play Episode Listen Later Feb 6, 2025 46:31


Cet hiver encore, l'Olympique de Marseille a été hyperactif sur le marché des transferts.  Une dizaine de transferts, avec notamment les arrivées remarquées de Gouiri et Bennacer et les départs prématurés de Wahi et Brassier – qui avaient été recrutés l'été dernier.L'OM s'est-il renforcé, cet hiver ?  Manque-t-il un « vrai » 9 à cet OM ?Le club peut-il se stabiliser face à autant de mouvements ?Le milieu de terrain est-il surstaffé ?Avec Florent Germain, Alexandre Jacquin (chef des sports de La Provence) et Nicolas Vilas 

La matinale week-end
Anaïs Matin du 2 février - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Feb 2, 2025 45:28


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 1er février - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Feb 1, 2025 42:53


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

Les actus du jour - Hugo Décrypte
L'horreur d'Auschwitz, racontée 80 ans après

Les actus du jour - Hugo Décrypte

Play Episode Listen Later Jan 27, 2025 13:02


Chaque jour, en moins de 10 minutes, un résumé de l'actualité du jour. Rapide, facile, accessible.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 19 janviier - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Jan 19, 2025 47:18


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 18 janvier - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Jan 18, 2025 47:10


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 12 janvier - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Jan 12, 2025 45:45


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 11 janvier - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Jan 11, 2025 47:10


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 5 janvier - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Jan 5, 2025 49:46


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

La matinale week-end
Anaïs Matin du 4 janvier - 8h/9h

La matinale week-end

Play Episode Listen Later Jan 4, 2025 48:33


Au menu de ce 8h-9h : découvrez l'invité du jour, l'avis tranché de La Provence, L'oeil du Thib avec Thibaut Giangrande et le petit-dej média avec Rémi Jacob.

Les actus du jour - Hugo Décrypte
TOUT ce qui change pour vous en décembre

Les actus du jour - Hugo Décrypte

Play Episode Listen Later Nov 29, 2024 10:03


Chaque jour, en moins de 10 minutes, un résumé de l'actualité du jour. Rapide, facile, accessible.

Maintenant, vous savez
Drogue : quel est le problème avec les salles de shoot ?

Maintenant, vous savez

Play Episode Listen Later Nov 10, 2024 4:55


La première salle de consommation à moindre risque de Marseille, initialement prévue pour ouvrir ses portes au printemps 2024 dans le 4ᵉ arrondissement, semble avoir été abandonnée par la municipalité, selon une source de La Provence. Il reste à déterminer si le projet sera déplacé où tout simplement annulé. Annoncée en octobre 2023, cette initiative avait suscité une vive indignation, conduisant à des manifestations dans la cité phocéenne. Il s'agit d'un espace dédié aux personnes toxicomanes, connu sous le nom de "salle de consommation à moindre risque". Ce lieu vise à offrir un cadre plus sécurisé pour la consommation, et à éviter les risques de contaminations. Une salle de shoot garantit des conditions d'hygiène avec du matériel stérilisé, ainsi qu'un personnel formé est présent pour prendre en charge divers problèmes de santé. Qu'est-ce qu'une salle de shoot ? Est-ce que ça ne risque pas d'inciter à se droguer ? Comment est choisie leur localisation ?  Un podcast Bababam Originals, écrit et réalisé par Joanne Bourdin. Première diffusion : 24 janvier 2024. À écouter aussi : Qu'est-ce que la 3-MMC, cette drogue de synthèse de plus en plus consommée ? Qu'est-ce que la drogue du zombie ? Qu'est-ce que le buddha blue, la nouvelle drogue qui fait ravage chez les jeunes ? Retrouvez tous les épisodes de "Maintenant vous savez". Suivez Bababam sur Instagram. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

After Marseille
Quel avenir pour Rongier à l'OM ?

After Marseille

Play Episode Listen Later Nov 10, 2024 35:44


Ecarté des terrains durant de longs mois pour cause de blessure, Valentin Rongier a débuté sa saison 2024-2025 avec pas mal d'interrogations.A quelle place (quel poste), quel statut, le capitaine de l'Olympique de Marseille peut-il prétendre ?A bientôt 30 ans, le joueur dont le contrat s'achève en 2026 peut-il s'inscrire dans la durée avec l'OM ?L'ancien milieu de terrain nantais qui compte une titularisation en six apparitions avec Roberto de Zerbi reste-il un cadre des Phocéens ?Débats avec Florent Germain, Alexandre Jacquin (chefs des sports de La Provence) et Nicolas Vilas.

Le Top de L'After foot
Le Top de l'After Foot : Mathieu Valbuena, Didier Drogba ou encore Souleymane Diawara ont-ils leur place dans les 50 meilleurs joueurs de l'Histoire de l'OM ? Débat avec Fabrice Lamperti, journaliste de La Provence – 29/10

Le Top de L'After foot

Play Episode Listen Later Oct 29, 2024 10:37


Chaque jour, écoutez le Best-of de l'Afterfoot, sur RMC la radio du Sport ! L'After foot, c'est LE show d'après-match et surtout la référence des fans de football depuis 19 ans ! Les rencontres se prolongent tous les soirs avec Gilbert Brisbois, Daniel Riolo et Florent Gautreau avec les réactions des joueurs et entraîneurs, les conférences de presse d'après-match et les débats animés entre supporters, experts de l'After et auditeurs RMC.

La Story
PSG-Marseille : la bataille de l'anisette

La Story

Play Episode Listen Later Oct 25, 2024 21:55


Pernod-Ricard devait conclure un partenariat avec le club de foot parisien. Le géant des spiritueux a dû y renoncer face au tollé que cela a provoqué à Marseille. Dans « La Story », le podcast d'actualité des « Echos », Pierrick Fay et ses invités analysent les enjeux de cette opération pour le groupe.Une offre exceptionnelle rien que pour vous ! Grâce au code promo « LASTORY », profitez de deux mois offerts sur l'offre Access jusqu'au 31 octobre 2024. N'attendez plus, rendez-vous sur abonnement.lesechos.fr/la-story pour prolonger votre expérience.La Story est un podcast des « Echos » présenté par Pierrick Fay. Cet épisode a été enregistré en octobre 2024. Rédaction en chef : Clémence Lemaistre. Invités : Pierre Rondeau (économiste du sport, auteur de l'ouvrage « Les tabous du foot » chez Solar) et Marie-Josée Cougard (journaliste aux « Echos »). Réalisation : Willy Ganne. Chargée de production et d'édition : Michèle Warnet. Musique : Théo Boulenger. Identité graphique : Upian. Photo : Shutterstock. Sons : Téléfoot, La Provence, BFM TV, Paris Saint-Germain, « César » (1936), « Camping » (2006). Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

C dans l'air
Frédric Ploquin - policiers tabassés: la vidéo qui choque

C dans l'air

Play Episode Listen Later Oct 23, 2024 9:43


C dans l'air l'invitée du 22 octobre avec Frédric Ploquin, journaliste spécialisé dans le grand banditismeUne enquête pour coups et blessures sur personnes dépositaires de l'autorité publique a été ouverte après l'agression mercredi de deux policiers lors d'une opération visant à interpeler un dealer dans le quartier de la Castellane, à Marseille. Une vidéo montrant l'agression des deux membres de la brigade spécialisée de terrain, la BST, et circulant sur les réseaux sociaux a été authentifiée, a souligné le procureur de la République de Marseille, Nicolas Bessone.Sur les images on voit deux policiers à terre recevoir un coup de pied d'un homme, entouré d'une dizaine d'autres, en bas d'un bâtiment de la cité du nord de Marseille. Dans cette vidéo, une personne semble être maintenue au sol par un des policiers avant de donner un coup et de s'enfuir. Selon le quotidien La Provence, plusieurs individus ont jeté des projectiles sur les policiers, des pierres et des bouteilles en verre, causant des blessures à l'oeil pour l'un et à la main pour l'autre.Un nouvel épisode de violences à Marseille, autour du trafic de drogues, alors qu'Emmanuel Macron avait lancé en mars dernier, à la Castellane, la première d'une dizaine d'opérations "Place nette XXL" qui devaient s'étendre sur plusieurs semaines en France. "La drogue est notre ennemi", avait alors déclaré le chef d'État, qui avait martelé ne vouloir "céder à aucun discours de défaite" face aux trafics de drogue. Après trois jours d'opération, les forces de l'ordre avaient interpellé environ 149 personnes dans les Bouches-du-Rhône. Environ 24kg de stupéfiants, 404.605 euros en espèces et 13 voitures avaient par ailleurs été récupérés par les forces de l'ordre, ainsi que cinq armes. Frédéric Ploquin est journaliste, spécialisé dans le grand banditisme. Il reviendra avec nous sur cette agression choquante, filmée, de deux policiers. Comment vivent les habitants de ces quartiers gangrénés par le trafic de stupéfiants ? Suite à l'opération "Place nette", les dealers cherchent-il à récupérer du territoire et à ouvrir de nouveaux points de deal ? Fait-on face à des narcotrafiquants sans limites ?

L’Heure du Monde
A Marseille, les jeunes soldats de la drogue [REDIFF]

L’Heure du Monde

Play Episode Listen Later Oct 8, 2024 24:29


La semaine dernière, deux règlements de compte sur fond de traffic de drogue ont endeuillé Marseille. Et ces deux narhomicides ont une particularité : ils impliquent deux très jeunes hommes embarqués dans une guerre entre deux clans des quartiers nord.Le premier, petite main du trafic âgé de 15 ans, a été lardé de coups de couteaux et brûlé vif dans la cité de Fonscolombes. Le procureur de Marseille parle d'une “sauvagerie inédite ».Le second a été recruté dans la foulée, a priori pour venger ce crime. Agé de 14 ans, il pourrait être le plus jeune tueur à gages de l'histoire récente. Il a été écroué pour le meurtre du chauffeur VTC qui l'avait conduit jusqu'à la cité Felix Pyat.Dans ces deux affaires liées, la justice s'alarme de l'ultrarajeunissement de jeunes garçons recrutés sur les réseaux sociaux pour se mettre au service de groupes criminels marseillais.Pour comprendre ce phénomène, nous vous proposons de réécouter un épisode que nous avions consacré à la mutation du narcobanditisme marseillais, avec Luc Leroux, correspondant du Monde à Marseille.Un épisode de Diane Jean. Réalisation et musiques : Amandine Robillard et Epidemic Sound. Interview : Clément Baudet. Présentation et rédaction en chef : Jean-Guillaume Santi. Dans cet épisode : extraits de La Provence et de journaux télévisés de BFM-TV, TF1 et Franceinfo de 2023---Pour soutenir "L'Heure du Monde" et notre rédaction, abonnez-vous sur abopodcast.lemonde.fr Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.

After Marseille
Avec Rulli, l'OM tient-il son "grand gardien" ?

After Marseille

Play Episode Listen Later Sep 30, 2024 26:20


Avec deux penalties arrêtés après 5 journées, Gerónimo Rulli a déjà marqué les esprits. Au-delà de ses pénos stoppés, l'international argentin est l'un des Marseillais les plus réguliers de ce début d'exercice.Arrivé en provenance de l'Ajax, le gardien de 32 ans est, selon les dires de son entraîneur Roberto De Zerbi, « l'un des grands recrutements de cet été » de l'OM. Au-delà de son style, de son jeu (au pied), le technicien italien apprécie sa personnalité.Rulli peut-il mettre fin aux discussions sur les gardiens marseillais de ces dernières années et devenir le grand gardien tant attendu par les Olympiens ? Réponse avec Jérôme Palatsi, scout au MHSC, qui a côtoyé Rulli lors de son passage à Montpellier, Alexandre Jacquin (Chef des sports de La Provence) et Nicolas Vilas.

FC Stream Team
Rabiot vu de Marseille, Top 5 all-time de l'OM, deux vies de Griezmann et grève hypothétique

FC Stream Team

Play Episode Listen Later Sep 20, 2024 50:36


Cyril Morin et Maxime Dupuis reçoivent Fabrice Lamperti (journaliste pour La Provence), ce vendredi dans le FC Stream Team. L'occasion de parler de l'arrivée surprise d'Adrien Rabiot à l'OM (3:25), mais aussi de son livre, Les 50 meilleurs joueurs de l'OM [Editions Scotty]. Et si ce devait être un Top 5 ? Voici deux avis différents (15:38), avec un même n°1.Dans la deuxième partie de l'émission, les deux visages d'Antoine Griezmann, brillant avec l'Atlético et terne avec les Bleus, sont disséqués (30:35). La possibilité d'une grève, susurrée cette semaine en marge du lancement de la Ligue des champions "new-look", est-elle crédible ? (39:20) C'est le troisième sujet de ce podcast.Bonne écoute. Présentation : Martin MOSNIER, Maxime DUPUISGraphisme : Quentin GUICHARD (extraits en vidéo)Réalisation : Simon Farvacque Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Les actus du jour - Hugo Décrypte
Cette autre crise humanitaire dans le monde, l'une des plus graves depuis 40 ans

Les actus du jour - Hugo Décrypte

Play Episode Listen Later Jun 21, 2024 11:02


Chaque jour, en moins de 10 minutes, un résumé de l'actualité du jour. Rapide, facile, accessible.Les Actus Pop - HugoDécrypteSpotify : https://open.spotify.com/show/41wvER7MkwC6FxlkejFTKN Deezer : https://www.deezer.com/fr/show/1000879641