POPULARITY
Dirigido y moderado por José Luis Arranz. Hoy nos acompañan Rafael Inglada, Mario Virgilio Montañez, Ángel Caparrós y Adolfo Santos. Opinión, debate y entretenimiento. Buena compañía y buena conversación.Hemos hablado de…· Etapa Azul · Etapa Rosa · Etapa Negra · Cubismo · Neoclasicismo · Surrealismo · Expresionismo · Vida y Obra · Emitido en directo el…20 de febrero de 2025‘Podcasteando con amigos' en…WhatsApp: https://www.podcasteando.es/agoraInstagram: https://www.instagram.com/podcasteandoconamigosConócenos mejor…MARIO VIRGILIO MONTAÑEZ ARROYO (Málaga, 1966) es escritor, investigador, poeta y crítico de arte. Licenciado en Filología Hispánica por la Universidad de Málaga en 1989. Crítico musical de Diario 16 de Málaga entre 1989 y 1993 y crítico de arte del diario Sur entre 2004 y 2011, donde dirigió los suplementos culturales "Vivir la Cultura" y "Territorios de la Cultura" durante el mismo periodo. Ganador de los premios Hucha de Oro (Madrid, 1986), "Ensayos sobre Ernesto Sábato" (Buenos Aires, 1987), Jauja (Valladolid, 1989), Salón de Literatura Joven (Málaga, 1996) y finalista en el II Premio Diario Sur de Novela Corta (Málaga, 2004) con su primera novela publicada: "Memorial de Santa Elena".Como comisario de exposiciones, ha organizado muestras de arte que han sido visitadas en España, Europa, América y Asia. Actualmente es jefe del Departamento de Promoción Cultural de la Agencia Pública de Gestión de la Casa Natal de Pablo Ruiz Picasso y otros Equipamientos Musísticos y Culturales que gestiona el Museo Casa Natal Picasso, el Centro Pompidou Málaga y la Colección del Museo Ruso, todos ellos en Málaga.RAFAEL INGLADA ROSELLÓ (Málaga, 1963) es poeta, editor y biógrafo de Picasso, trabaja desde 1989 en el Museo Casa Natal Picasso de su ciudad natal.Autor de los dos volúmenes Picasso antes del azul (1881-1901) (Fundación Picasso. Málaga, 1995, 2003). Otras publicaciones son: Pablo Picasso (1881-1973) (Sarriá. Málaga, 2003). Picasso. 30 visiones (La Opinión de Málaga. Málaga, 2003). Diccionario Málaga Picasso-Picasso Málaga (Arguval. Málaga, 2005). Biografía de Pablo Picasso (Arguval. Málaga, 2007). 500 españoles y Picasso (Fundación Picasso. Málaga, 2014). Diccionario Picasso-A Coruña (Ayuntamiento de A Coruña/Emalcsa, 2015). Conversaciones con Picasso. El arte no es la verdad (Editorial Confluencias/Museo Picasso Málaga, 2020). Pablo Picasso. Libro de las conversaciones (Editorial Cántico. Córdoba, 2023).Dentro de la labor investigativa ha preparado numerosas ediciones críticas sobre la figura de Pablo Picasso.JOSÉ LUIS ARRANZ SALAS (Málaga, 1968) es Informático y Comunicador. Cuenta con más de 30 años de experiencia profesional en los diferentes sectores de las Tecnologías de la Información, la comunicación y la docencia. Docente vocacional ha impartido cursos en distintos centros y universidades. Es emprendedor en Celinet Soluciones Informáticas. Entrevistador en Entrevistas a Personas Interesantes (Mejor Blog de Actualidad en los Premios 20 Blogs de 20 Minutos). YouTuber en En directo con amigos. Podcaster en Podcasteando con amigos. Articulista en Mentes Inquietas y otros medios físicos y digitales.ÁNGEL CAPARRÓS VEREDA (Málaga, 1968) es Informático, administrador de sistemas, especializado en diseño y programación de equipamientos electrónicos de automoción, control de acceso, flotas, laboratorios y observatorios astronómicos. Astrófilo desde que vió unos puntos brillantes en el cielo, y constructor de telescopios desde que aprendió a usar la sierra y el martillo. Ha diseñado equipos de software y hardware abierto orientados al control de telescopios y la astrofotografía que, para su sorpresa, aún siguen siendo construidos y usados por aficionados en todo el mundo. * Disclaimer: Las opiniones vertidas en este podcast las realiza cada contertulio a título personal. La responsabilidad, a todos los efectos, de todo lo dicho es exclusiva de esa persona.
En este programa volvemos a uno de los temas que mas juego nos han dado:el postureo , algo muy de moda y del que ya hablamos hace muchos años , pero aún así sigue muy de moda , os llevamos a varios sitios muy chip , donde vuestras fotos para instrgram os van a quedar cuquísimas GILDA C. del Monasterio de Las Huelgas, 13, Madrid CIRCOLO POPOLARE MADRID Pl. Pablo Ruiz Picasso, 1,28020 Madrid FISMULER C. de Sagasta, 29, 28004 Madrid MO DE MOVIMIENTO C. de Espronceda, 34, 28003 Madrid LAS TORTILAS DE GABINO C. de Rafael Calvo, 20, 28010 Madrid PARKING PIZZA P.º de la Castellana, 89, Madrid RICARDO SANZ WELLINGTON C. de Velázquez, 6, 28001 Madrid Queremos dar las gracias a nuestro patrocinador : ZAHORA MODA, que está en la Calle Ctra. de Fuentelsaz, 48, en el Casar (Guadalajara) El tema de nuestro programa es We are the One de Vexento con licencia CC. Suscribirte a Comida en Serie en Ivoox / Apple Podcast /Google Podcast /Amazon Music/ RSS , para no perderte ningún episodio o escucharnos en Radio Sapiens y Radio Viajera , ademas puedes ver todos los programas web: https://comidaenserie.wordpress.com/ o mandarnos correo a comidaenserie@gmail.com y/o seguirnos en twitter en @comidaenserie. Otros podcast donde estamos son: Repaso en serie , el programa de series favorito de nadie Twitter: @repasoenserie Facebook: https://www.facebook.com/repasoenserie Ivoox: https://www.ivoox.com/podcast-repaso-en-serie_sq_f1253125_1.html Spotify:https://open.spotify.com/show/6iraQpiaN4b0cNTxVwEHa5 Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCMi7PWTOKv_If1kvENsHHvA PodTrek, el Podcast que viaja a velocidad de curvatura por el Universo Star Trek Ivoox: https://www.ivoox.com/s_p2_1411193_1.html Spotify:https://open.spotify.com/show/3l41RMpDMCMJmvJ860Q4fK?si=2626449beb344e1d YouTube:https://www.youtube.com/channel/UCMi7PWTOKv_If1kvENsHHvA Chokeslam Podcast , el Podcast de Wrestling , hecho por fanáticos del Wrestling. Twitter: @chokeslampod Ivoox: https://www.ivoox.com/podcast-chokeslam-podcast_sq_f1637415_1.html Spotify: https://open.spotify.com/show/6IqEBPZ7TBzNG8xh44wa8c Youtube: https://www.youtube.com/channel/UC3TzULzxcoG5uy_ENkFjgQw Twitch: https://www.twitch.tv/chokeslampodcast
En este programa volvemos a uno de los temas que mas juego nos han dado:el postureo , algo muy de moda y del que ya hablamos hace muchos años , pero aún así sigue muy de moda , os llevamos a varios sitios muy chip , donde vuestras fotos para instrgram os van a quedar cuquísimas GILDA C. del Monasterio de Las Huelgas, 13, Madrid CIRCOLO POPOLARE MADRID Pl. Pablo Ruiz Picasso, 1,28020 Madrid FISMULER C. de Sagasta, 29, 28004 Madrid MO DE MOVIMIENTO C. de Espronceda, 34, 28003 Madrid LAS TORTILAS DE GABINO C. de Rafael Calvo, 20, 28010 Madrid PARKING PIZZA P.º de la Castellana, 89, Madrid RICARDO SANZ WELLINGTON C. de Velázquez, 6, 28001 Madrid Queremos dar las gracias a nuestro patrocinador : ZAHORA MODA, que está en la Calle Ctra. de Fuentelsaz, 48, en el Casar (Guadalajara) El tema de nuestro programa es We are the One de Vexento con licencia CC. Suscribirte a Comida en Serie en Ivoox / Apple Podcast /Google Podcast /Amazon Music/ RSS , para no perderte ningún episodio o escucharnos en Radio Sapiens y Radio Viajera , ademas puedes ver todos los programas web: https://comidaenserie.wordpress.com/ o mandarnos correo a comidaenserie@gmail.com y/o seguirnos en twitter en @comidaenserie. Otros podcast donde estamos son: Repaso en serie , el programa de series favorito de nadie Twitter: @repasoenserie Facebook: https://www.facebook.com/repasoenserie Ivoox: https://www.ivoox.com/podcast-repaso-en-serie_sq_f1253125_1.html Spotify:https://open.spotify.com/show/6iraQpiaN4b0cNTxVwEHa5 Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCMi7PWTOKv_If1kvENsHHvA PodTrek, el Podcast que viaja a velocidad de curvatura por el Universo Star Trek Ivoox: https://www.ivoox.com/s_p2_1411193_1.html Spotify:https://open.spotify.com/show/3l41RMpDMCMJmvJ860Q4fK?si=2626449beb344e1d YouTube:https://www.youtube.com/channel/UCMi7PWTOKv_If1kvENsHHvA Chokeslam Podcast , el Podcast de Wrestling , hecho por fanáticos del Wrestling. Twitter: @chokeslampod Ivoox: https://www.ivoox.com/podcast-chokeslam-podcast_sq_f1637415_1.html Spotify: https://open.spotify.com/show/6IqEBPZ7TBzNG8xh44wa8c Youtube: https://www.youtube.com/channel/UC3TzULzxcoG5uy_ENkFjgQw Twitch: https://www.twitch.tv/chokeslampodcast
¡Bienvenidos a Radio CEIP San Pedro! Estamos encantados de darles la bienvenida una vez más a nuestro emocionante programa de radio. Aroa nos guía a través de otra fascinante aventura radiofónica en el noveno programa de esta cuarta temporada. Hoy nos espera un recorrido lleno de conocimiento, inspiración y diversión. En nuestra primera parada, nos adentraremos en una fascinante entrevista donde estaremos acompañados por Lucía y Soraya. Juntas nos darán a conocer la increíble trayectoria de nuestro pintor más célebre, Pablo Ruiz Picasso. Nos sumergiremos en su vida y legado, de la mano de Rosa María López García, responsable de mediación y programación cultural dentro de la Agencia Pública para la Gestión del Museo Casa Natal Picasso. Luego, nos transportaremos en un viaje en el tiempo para descubrir a un personaje histórico que ha dejado huella en la historia. Cambiando los roles, Lucía nos pondrá al tanto de las hazañas y logros de nuestros deportistas locales, destacando el talento y el esfuerzo de aquellos que representan a nuestra comunidad en el ámbito deportivo. Después, nos sumergiremos en el mundo de las letras, donde Lucía nos invitará a explorar la biblioteca, recomendándonos libros, compartiendo reseñas y consejos de lectura para todos los amantes de la literatura. Y para finalizar este vibrante programa, Soraya nos sorprenderá con una sección llena de datos curiosos y asombrosos que despertarán nuestra curiosidad y nos dejarán con ganas de saber más. En este programa especial, dedicado a celebrar la vida y obra de nuestro pintor más representativo, Pablo Ruiz Picasso, conmemoramos los cincuenta años de su fallecimiento. Desde su Málaga natal hasta su renombre mundial, nos sumergiremos en la esencia de este genio del arte. Acompáñennos en este viaje lleno de aprendizaje, emoción y descubrimiento en Radio CEIP San Pedro. ¡Prepárense para disfrutar!
His father wants him to become a great classical painter, but teenage Pablo Picasso has other ideas. He joins the heady bohemia of Barcelona and Paris, where tragedy transforms his art and puts him on the road to fame.Artwork:The Little Yellow Picador, Pablo Ruiz Picasso (1889)The First Communion, Pablo Ruiz Picasso (1896)La Vie, Pablo Picasso (1903)See Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.
Conversamos con el artista cubano Felipe Alarcón Echenique que presenta su exposición Picasso Mestizo, que se puede ver hasta el 5 de enero en el Palacio de los Barrantes-Cervantes, en la ciudad española de Trujillo, en el marco de la celebración este 2023 del 50 aniversario de la muerte de Pablo Ruiz Picasso. Una muestra donde destaca la influencia del artista malagueño en América Latina después de que incorporara a sus obras la influencia africana. La actualidad nos lleva también hasta Argentina, Ecuador, México, Estados Unidos y Perú; y conocemos cómo hacer tacos del gobernador con langostinos rancheros y guacamole caseros gracias a los talleres gastronómicos de CasaEscuchar audio
'Picasso Mestizo' es el título de la exposición del artista cubano Felipe Alarcón Echenique, que se puede ver hasta el 5 de enero en el Palacio de los Barrantes-Cervantes, en la ciudad extremeña de Trujillo, en el marco de la conmemoración este año del 50 aniversario de la muerte de Pablo Ruiz Picasso.______Foto: Mperezreviriego, Creative Commons Atribución-CompartirIgual 4.0 Internacional - commons.wikimedia.org/wiki/File:Palacio_de_los_Barrantes-Cervantes_(2).jpgEscuchar audio
Es casi un guion de una novela. Juan Temboury, ilustre e enamorado malagueño, admiraba con creces la figura de Pablo Ruiz Picasso. Tras unos intentos de contacto con el pintor mediante su secretario, cuando Picasso cumplía 80 años, Juan Temboury cogió sus maletas junto a unos amigos y se plantó en Francia en busca de poder verle cara a cara. Lo que allí ocurrió es ya historia y aquí te la contamos. Referencia del episodio: Juan Temboury celebra con Picasso su 80 cumpleaños: https://www.diariosur.es/sur-historia/juan-temboury-picasso-20220805213817-nt.html Otros capítulos relacionados: Así fue Picasso antes de ser Picasso: https://www.diariosur.es/podcast/memoria-sur/episodio-125-picasso-picasso-20230312123825-aud.html
7 月上旬,我在即刻上写下:「逛了一整天的梵高博物馆,看完之后还是久久不能忘怀,难以言说的震撼,大概也就是哭了十来次的水平吧。文字真的很难准确传达内心的感受了,录一期单口试试。」现在总算兑现了当时的想法。通过这次机会,我看见了热烈、浪漫、独来独往的梵高,他作为天才的一面逐渐变得具体。也看见了执拗、沉迷,甚至过分专注的梵高,他作为疯⼦的⼀⾯逐渐令人共情。当然,在「梵高」这个鼎鼎大名之下,他也只是一个普通人。他勤奋、上进,时常也会焦虑、反思和自我贬低。热爱世界,尊重底层人民,这是他的温柔和敏感。这一切的经历,都成为了他细腻笔触的一部分,让他创作出许多抚慰人心、震撼后世的作品。这算是我第一次正式录制单口,还有一些想表达的并没能那么成熟地传达出来,因此也欢迎各位在评论区里多给我一些反馈。祝大家收听愉快。【Timeline】一、梵高博物馆与本期播客00:04:32 梵高博物馆的特别之处00:07:41 主题式博物馆和主题式的信息摄入00:10:47 梵高博物馆的展厅布置00:13:59 为什么 Sarah 要读梵高的朋友伯纳德写的一封信?00:18:48 关于这期播客的展开方式二、梵高其人00:21:35 梵高的背景:中产家庭和紧张的亲子关系00:26:02 开始工作的青年梵高:从接触艺术到踏上传教士之旅00:34:20 27 岁,决心成为画家的梵高00:37:27 坚定走上艺术道路,勤奋又高产三、梵高艺术生涯里的几个关键时期(一)荷兰时期00:44:24 对农民的尊重、关怀和共情00:47:08 《吃土豆的人》00:50:52 梵高的情感插曲和与父亲的关系变化(二)安特卫普时期00:55:52 临摹浮世绘,加强自我风格00:57:32《盛开的杏花》(三)巴黎时期01:01:09 点彩画派的影响和自画像的创作(四)法国阿尔时期01:03:09 花的创作01:05:14 梵高画的杏树、桃树和李树01:06:29 割耳事件:被回应的孤独、与高更的争吵、精神失常的梵高(五)圣雷米时期01:12:28 不待见的邻居和高产的梵高01:14:29 在精神上支持和鼓励梵高的加谢医生01:17:35 梵高的自杀:「如果你要救我的话,那我就必须再做一次」四、伯纳德写给奥里埃的信01:19:15 背景介绍01:25:49 Sarah 的读信时间【梵高博物馆的导览图】【名词解释】博物馆1. 梵高博物馆(Van Gogh Museum):一家位于荷兰阿姆斯特丹的一座博物馆,主要收藏荷兰著名画家梵高及其同时代者的作品。2. 纽约现代艺术博物馆(The Museum of Modern Art,简称 MoMA):一家现代艺术博物馆,也是世界上最杰出的现代艺术馆之一,位于美国纽约市曼哈顿中城。1929 年,MoMA 从梵高的弟弟提奥的遗孀乔安娜手中购得梵高的《星夜》,并在馆中展出。3. 奥赛博物馆(法语:Musée d'Orsay):一家位于法国巴黎的近代国家艺术博物馆,收藏了梵高于 1988 年创作的《罗纳河上的星夜》。4. 毕加索博物馆(Picasso Museum):节目中提到的是在巴塞罗那和巴黎的毕加索博物馆。世界上一共有四座毕加索博物馆,分别位于西班牙的巴塞罗那和马加拉、法国的巴黎和昂蒂布。5. 普拉多博物馆(西语:Museo Nacional del Prado):一家位于西班牙马德里的国家博物馆,主要收藏从 14 世纪到 19 世纪的欧洲绘画、雕塑和工艺品。6. 提森-博内米萨国立博物馆(西语:Museo Thyssen-Bornemisza):马德里艺术金三角区的三大博物馆之一,紧邻普拉多博物馆与索菲亚王后艺术中心。馆内收藏的艺术品来自提森-博内米萨家族于20世纪初开始的私人收藏。艺术家索引1. 巴勃罗·鲁伊斯·毕加索(西语:Pablo Ruiz Picasso;1881 年 10 月 25 日 — 1973 年 4 月 8 日):西班牙著名的画家、雕塑家、版画家,是立体主义的创始者之一,也是 20 世纪现代艺术的主要代表人物之一。代表作品有《格尔尼卡》等。2. 让-弗朗迪克·米勒(法语:Jean-François Millet,1814 年 10 月 4 日 — 1875 年 1 月 20 日):法国巴比松派的画家。多以乡村风俗画中的人性展现为人知晓。代表作有《拾穗》《播种者》等。3. 奥斯卡-克劳德·莫奈(法语:Oscar-Claude Monet,1840 年 11 月 14 日 — 1926 年 12 月 5 日):法国画家,被誉为是印象派代表人物和创始人之一。代表作品有《印象·日出》《睡莲》等。4. 保罗·高更(法语:Eugène Henri Paul Gauguin,1848 年 6 月 7 日 — 1903 年 5 月 8 日):法国后印象派的画家和雕塑家。代表作包括《我们从哪里来?我们是谁?我们往哪里去?》等。5. 伦勃朗·哈尔门松·范赖恩(荷兰语:Rembrandt Harmenszoon van Rijn;1606 年 7 月 15 日 — 1669 年 10 月 4 日):荷兰画家,巴洛克绘画艺术的代表画家之一。代表作品有《夜巡》《拉撒路的复活》等。6. 阿道夫·蒙蒂塞利(法语:Adolphe Monticelli,1824 年 10 月 14 日 — 1886 年 6 月 29 日):印象派画家之前的一代法国画家,是梵高高度欣赏的艺术家。艺术风格 / 流派1. 浮世绘:一种日本传统的木刻版画艺术形式,起源于 17 世纪的江户时代,并兴盛于 18 至 19 世纪,而且对西方系数(比如印象派)产生了很大的影响。主要特点是线条流畅、色彩鲜艳、构图简洁。代表人物有葛饰北斋、菱川师宣等。2. 印象派:一种 19 世纪后半叶在法国兴起的艺术流派。它以其对光影和色彩的独特表现方式而闻名。代表人物有莫奈、梵高等。3. 点彩画派:一种 19 世纪末期兴起的一种绘画技法和艺术风格,属于后印象派的一种表现形式。点彩派画家将纯色点或线条排列在一起,使观者在视觉上产生混合色彩的效果。代表人物有乔治·修拉等。【相关链接】文字1. 《看见》,发布于孟岩的同名公众号2. Sarah 在即刻上发布的相关动态「逛了一整天的梵高博物馆,难以言说的震撼」《盛开的杏花》和热门单曲 Golden Hour 的封面之间的关联「最打动我的还是他笔下的花」第一次听伯纳德写给奥里埃的信奥里埃在《法国商业杂志》上发表的评论在提森博物馆偶遇伯纳德的四幅画视频1. 梵高博物馆的收藏品2. 梵高博物馆的 Youtube 频道发布的 4K 线上导览视频3. 《吴文芳:40小时看世界 第五季》(2021)里关于梵高的视频第 1 集 梵高:最疯狂的艺术家(上)第 2 集 梵高:最疯狂的艺术家(下)4. 《至爱梵高·星空之谜》(2017):一部讲述梵高生平的传记类动画电影。播客1. 《42 30岁后爱上梵高》by 来日方长radio | 不止是聊日本2. 《44. 梵高:未完成的爱情,与不朽的画作》 by 梁永安的播客【梵高相关】梵高的代表作品1. 《吃土豆的人》(The Potato Eaters):于 1885 年创作的油画作品。2. 《向日葵》(Sunflowers):共有七幅,是梵高在 1888 年至 1889 年间所绘的一系列画作。下图为 1889 年 1 月创作的版本。3. 《盛开的杏花》(Almond Blossom):于 1888 年至 1890 年间在法国的阿尔勒和圣雷米创作的画作。4. 《粉色果园》(The Pink Orchard):1888 年 4 月上旬于法国的阿尔勒创作的画作。5. 《粉色桃树》(The Pink Peach Tree):1888 年 4 月至 5 月于法国的阿尔勒创作的画作。6. 《白色果园》(The White Orchard):1888 年 4 月于法国的阿尔勒创作的画作。7. 《星夜》(The Starry Night):于 1889 年在法国圣雷米的一家精神病院里创作的一幅油画。梵高身边的人(以下名称皆为法语名)1. 提奥·梵高(Theodorus van Gogh):梵高的弟弟,是梵高长久的支持者,也是和梵高关系最亲密的人。2. 乔安娜·梵高·邦格(Johanna van Gogh-Bonger):梵高的弟媳,在梵高去世后珍藏了梵高的诸多作品。在梵高去世后的十年里,为梵高办了七次画展,前六次反应平平,直到第七次才引起轰动。自此,梵高才终于声名鹊起。3. 埃米尔·伯纳德(Émile Bernard):一位法国后印象派画家和作家,与梵高、高更等人建立了艺术友谊。4. 凯·沃斯·斯特里克(Kee Vos-Strickeer):梵高的表姐,也是梵高第二次恋爱的对象5. 文森特·威廉·梵高(Vincent Willem van Gogh):梵高的侄子,与梵高同名。跟随母亲乔安娜的步伐,积极推广从母亲那里继承来的梵高画作和信件。6. 加谢医生(Dr. Gachet):梵高在精神病院认识的精神科医生,也是一位热衷于绘画的艺术家。始终鼓励着梵高的创作。7. 约瑟夫·鲁林(Joseph Roulin):一位在法国阿尔勒火车站的邮差,是梵高在阿尔为数不多的好朋友。8. 阿尔贝·奥里埃(Albert Aurier):一位法国的艺术评论家、画作和作家。1890 年 1 月,在《法国商业杂志》中热烈赞扬了梵高的画作。与梵高相关的信件1. 梵高书信全集2. 梵高的弟弟提奥给阿尔贝·奥里埃的信开场 / 片尾音乐:Starry Starry Night by Lianne La Havas转场声音:在葡萄牙西南角的辛特拉小镇街边,Sarah 录制的里拉琴弹奏声(okjk.co)转场配乐:Golden Hour by JVKE读信配乐:koko by 坂本龙一制作:Sarah、二琳、我不跑调(okjk.co)剪辑:二琳
Mucho se ha escrito y dicho sobre Picasso, pero no tanto sobre Pablo Ruiz Picasso. La persona, el hombre y el niño que nació en Málaga, creció en Galicia y se consagró en Barcelona. Y es precisamente de esos años, en los que el hombre se convierte en mito, sobre lo que Esther Luque y Nieves Egea han creado un podcast de 6 episodios para conocer más de cerca la primera etapa del artista. Así es Picasso, la forja del genio. Escucha Picasso, la forja del genio: https://open.spotify.com/show/3ZdrgLXaib0VQDV7knoEWo?si=9566beca96814848 Otros capítulos relacionados: 50 años de la muerte de Picasso: https://www.diariosur.es/podcast/memoria-sur/episodio-119-anos-muerte-picasso-20230405002454-aud.html
La vida del pintor antequerano José María Fernández, pese a haber nacido el mismo día, mes y año que Pablo Ruiz Picasso, corrió una suerte bien distinta. Algunos investigadores lo achacan a la adquisición de una muñeca de porcelana de estilo japonés, que el pintor compró en Barcelona. A raíz de la llegada de esta muñeca a su vida, su suerte cambiará para mal y tendrá que enfrentarse a la muerte de todos los miembros de su familia. Para hablarnos de la historia de esta muñeca y de las implicaciones emocionales de determinados objetos nos visitan nuestra compañera Clara Tahoces y el psiquiatra forense José Cabrera. Escucha el episodio completo en la app de iVoox, o descubre todo el catálogo de iVoox Originals
Pablo Ruiz Picasso nació en Málaga el 25 de octubre de 1881. Cuentan que al nacer no respiraba y lo reanimaron con el humo del tabaco. Pablo descubrió el flamenco y su pasión por los toros en su ciudad natal. El niño empezó a pintar muy pequeño. Los dibujos y pinturas realizados en Málaga contienen muchos de los hilos que podemos trazar hasta el final de su vida. Pablo Ruiz comienza mirando y pintando el mundo cerca del mar. En este episodio el director y actor Antonio Banderas, reflexiona sobre la influencia de Málaga en la forja del genio.
Rastlos war er bis ins hohe Alter. Maler, Bildhauer, Zeichner, Lithograph, Keramiker. Pablo Picasso hat neue Stile wie den Kubismus mit entwickelt. Seine spanische Heimat liebte er, doch das Spanien Francos hasste er abgrundtief. Autorin: Gabriele Knetsch
Asturias eleva el nivel de alerta por un incendio que amenaza varias casas. El riesgo de que este domingo se declaren fuegos forestales será "extremo" en 30 concejos y "muy alto" en otros 41 municipios del Principado. Al margen de este asunto, Bolaños reclama “patriotismo” a Feijóo, Almeida asegura que el 28M será “el inicio” de la decadencia definitiva del sanchismo y Pedro Sánchez insiste en su compromiso para la inclusión del pueblo gitano. En clave internacional, calma tensa en el conflicto entre Palestina e Israel y Rusia avanza en Bajmut. Terminamos recordando la figura de Pablo Ruiz Picasso. Edición · Jorge Quiroga Realización · Antonio Alfonso HernándezSee omnystudio.com/listener for privacy information.
Asturias eleva el nivel de alerta por un incendio que amenaza varias casas. El riesgo de que este domingo se declaren fuegos forestales será "extremo" en 30 concejos y "muy alto" en otros 41 municipios del Principado. Al margen de este asunto, Bolaños reclama “patriotismo” a Feijóo, Almeida asegura que el 28M será “el inicio” de la decadencia definitiva del sanchismo y Pedro Sánchez insiste en su compromiso para la inclusión del pueblo gitano. En clave internacional, calma tensa en el conflicto entre Palestina e Israel y Rusia avanza en Bajmut. Terminamos recordando la figura de Pablo Ruiz Picasso. Edición · Jorge Quiroga Realización · Antonio Alfonso HernándezSee omnystudio.com/listener for privacy information.
Pablo Ruiz Picasso murió en la localidad de Mougins, en la Provenza francesa, el 8 de abril de 1973. Por ello, este 2023 conmemoramos los 50 años de su fallecimiento. De su intensa y larga vida – vivió 91 años- se sabe... casi todo. Y en este año se sabrá aún más. Pero no deja de sorprendernos que siempre hay huecos para un Picasso “más desconocido”. Por ejemplo, ¿sabías que Picasso fue sospechoso de haber robado “La Gioconda” del Louvre y estuvo por ello detenido? Pues sí, el robo de la “Mona Lisa” o la Gioconda -la obra maestra de Leonardo da Vinci- ocurrido en 1911, fue un culebrón de alcance mundial. No se aclaró hasta dos años más tarde. Y Picasso fue uno de los implicados.
El 8 de abril de 1973 Pablo Ruiz Picasso, el malagueño más universal, daba su último suspiro en Francia cuando tenía 91 años. Hasta la noche anterior a su muerte, el artista estuvo trabajando coloreando una de sus obras. Su vida sigue siendo estudiada y recordada como una de las más fascinantes de la historia. En este aniversario, intentamos acercarnos más a la figura del pintor. Referencias: Así murió Picasso: https://www.diariosur.es/culturas/murio-picasso-malaga-50-aniversario-20230331190808-nt.html Otros capítulos relacionados: El nacimiento de Picasso: https://www.diariosur.es/podcast/memoria-sur/episodio-nacimiento-ejido-pablo-ruiz-picasso-20230313113042-aud.html
En el 50º aniversario de la muerte de Picasso, en Documentos RNE hemos querido mirar al tiempo en el que el universal pintor malagueño aún no había desarrollado su genio creativo y todavía estaba por trazar su camino artístico. Lo más importante estaba por suceder cuando un jovencito Pablo Ruiz Picasso llega a París en el comienzo del siglo XX y se termina instalando, junto a amigos artistas, en el Bateau Lavoir (Barco Lavadero). Un edificio cochambroso en la colina de Montmartre donde va a suceder un episodio clave de la historia del arte moderno. El documental, con la firma de Antonio Delgado desde París, recrea los años en el que el genio andaluz convivió en el Bateau Lavoir –ente 1904 y 1912- con otros creadores fundamentales del arte que acabaría llamándose vanguardista: Apollinaire, Braque, Max Jacob, Juan Gris, Manolo Hugué, Pablo Gargallo, Modigliani o Henri Rousseau el Aduanero. En el taller del Barco Lavadero Picasso creó, de espaldas al mundo y entre miseria, polvo y suciedad, obras que cambiarán el curso de la pintura del siglo XX como Los saltimbanquis, El retrato de Gertrude Stein o Las señoritas de Aviñón. En esos años Picasso se desarrolló artísticamente y vivirá una evolución que le hará pasar de su etapa azul a la rosa hasta desembocar en lo que se conocerá como cubismo. Documentos RNE ha conseguido entrevistar en exclusiva a Jeannine Warnod, crítica de arte de 102 años, que guarda memoria directa de los protagonistas de esta epopeya artística, porque nació en Montmartre y su padre, el también crítico de arte André Warnod, formó parte de la llamada Banda de Picasso. Sus recuerdos recrean aquel Montmartre, un suburbio rural de París, bohemio y sórdido, en donde la genialidad artística se mezclaba con la droga y la delincuencia. Además, exploramos en las memorias de Fernande Olivier, el primer gran amor parisino de Picasso, que compartió miseria y hambre con él en aquellos años, y que nos permiten entrar en el taller y la intimidad del malagueño. Para completar el documental contamos con los testimonios de la historiadora Annie Cohen Solal; el director de cine Luis Revenga; Juan Manuel Bonet, ex director del Museo Reina Sofía; y Brigitte Leal, ex directora del Museo Pompidou. El resultado de Picasso, el capitán del Barco Lavadero, es un fresco sobre el París de principios del siglo XX y sus movimientos artísticos, y también un relato biográfico de Pablo Ruiz Picasso antes de ser Picasso, el icono mundial de la pintura contemporánea. Escuchar audio
It's a busy week here in the Undesignated Players household, so enjoy a short, sweet, and to the point episode. Listen as Ryan and Sarah bid farewell to Matt Turner with a big slice of cake, they question a certain former Revolution coach's accent, and Ryan finally gets to stick it to the Charlotte fans that heckled him. Twitter: @undesignatedmls
Pablo Picasso ngày nay là một tượng đài văn hóa, là niềm tự hào của nước Pháp. Trong gần nửa thế kỷ, ông bị coi là kẻ ăn nhờ ở đậu, là « phần tử nước ngoài nguy hiểm ». Đã là người ngoại quốc lại có ngôn ngữ nghệ thuật « xa lạ » với viện Hàn Lâm Mỹ Thuật Paris, đến cuối thập niên 1940 các phòng triển lãm và bảo tàng Pháp vẫn khóa chặt cửa với tranh của Picasso cho dù ông đã rất nổi tiếng. Bất kỳ một thành phố nào trên đất Pháp giờ đây cũng có một con đường hay trường học mang tên danh họa Tây Ban Nha. Paris có cả một trạm métro Pablo Picasso. Bảo tàng Picasso ngay giữa lòng thủ đô đã hoạt động từ gần 40 năm nay. Hiếm ai biết rằng thiếu chút, người ta đã không thể viết nên những trang sử đẹp giữa tác giả của Guernica hay Người Đàn Bà Khóc, Những cô gái Avignon với nước Pháp. Họa sĩ này đã làm nên tội tình gì để bị cảnh sát nhập cư của Pháp theo dõi, bị xếp vào diện « đối tượng nước ngoài nguy hiểm » và bị từ chối khi Pablo Picasso xin gia nhập quốc tịch Pháp ? Pháp và Picasso : duyên–nợ Pablo Picasso (1881-1973) sinh ra tại thành phố Malaga, miền nam Tây Ban Nha. Ông đã dừng lại Madrid và Barcelona trước khi chọn Paris là nhà, là nơi lập nghiệp, là xưởng sáng tác. Năm 1900, Pablo Ruiz Picasso 19 tuổi đầu, để lại sau lưng gia đình và cả một con đường sự nghiệp rộng thênh thang để tìm đến kinh đô ánh sáng. Paris là một « mê hồn trận » với muôn vàn ngõ ngách mà phải mất hàng chục năm ông mới « tìm được lối ra ». Năm 1901 lần thứ nhì sang Pháp, trong vỏn vẹn vài tuần lễ Pablo Picasso sáng tác hơn 60 bức tranh để kịp dự một cuộc triển lãm. Một năm sau ông trở lại kinh đô ánh sáng cùng với một vài người bạn nghệ sĩ từ vùng Catalunya. Không tiền, họ lang thang từ phòng trọ tồi tàn này đến khách sạn bẩn thỉu khác. Đó là thời gian những nét cọ của Picasso « nặng trĩu nỗi buồn u ám ». Ông đưa vào hội họa hình ảnh những người ăn mày, những cô gái điếm … những góc khuất của kinh đô ánh sáng Paris. 1904 họa sĩ Tây Ban Nha quyết định không bao giờ rời xa nước Pháp. Đó là thời điểm Paris là chốn nương thân của những nghệ sĩ của thế giới bị truy bức. Pablo Ruiz Picasso là một ngoại lệ : ông không là một người tị nạn chính trị, không đến Paris với mục đích tha phương cầu thực. Nhưng ông biết Paris là người bạn đồng hành đưa ông đi rất xa trên con đường nghệ thuật, là « nơi duy nhất trên thế gian xứng đáng để sống » như chính Pablo Picasso đã thổ lộ. Dù không một đồng xu dính túi, không biết tiếng và hoàn toàn không hiểu biết gì về xã hội Pháp, Pablo Ruiz Picasso vẫn quyết định ở lại Paris, dù đấy là tình yêu một chiều. Tranh của ông bị giới hàn lâm khinh rẻ, ngôn ngữ hội họa của Picasso quá « xa lạ » với quan niệm về mỹ thuật của Pháp. Tệ hơn nữa, đến năm 1940 vì thời cuộc, khi xin gia nhập quốc tích Pháp, Pablo Picasso phát hiện cảnh sát quản lý người nhập cư tại Pháp đã liên tục theo dõi ông suốt bốn thập niên và đã vin vào những tác phẩm của ông để chụp mũ Picasso là một kẻ « nổi loạn », là phần tử « nguy hiểm ». Nhà sử học Annie Cohen Salal, nói về hai bức tường thành kiên cố mà họa sĩ Pablo Picasso đã phải vất vả vượt qua trong nửa đầu thế kỷ XX. Căn cứ vào những tư liệu của bên cảnh sát, năm 2021 Annie Cohen Salal ra mắt độc giả cuốn Un Etranger Nommé Picasso – Phần tử nước ngoài mang tên Picasso, NXB Fayard. Bà cũng là người điều hành triển lãm tại Bảo Tàng Quốc Gia về Lịch Sử Nhập Cư, Porte Dorée Paris vừa kết thúc. Triển lãm mang nhan đề Picasso l'Etranger. Chữ étranger ở đây có thể hiểu danh họa Tây Ban Nha là người ngoại quốc, mà cũng có thể là « kẻ xa lạ ». Annie Cohen Salal : « Picasso phải đương đầu với hai định chế đồ sộ, đó là Viện Hàn Lâm Mỹ Thuật-Académie des Beaux Arts và bên cảnh sát quản lý người nước ngoài. Người ta gán cho ông ba nhãn hiệu : một là « đối tượng người nước ngoài ». Do là « người nước ngoài » lại nương tựa vào cộng đồng người vùng Catalunya –Tây Ban Nha định cư tại Pháp ở khu Montmartre và trong cộng đồng đó có một phần tử « vô chính phủ » thành thử sở di trú xếp Picasso vào danh sách những « phần tử vô chính phủ » dù là không có bằng chứng và điều đó hoàn toàn sai. Tì vết thứ ba đè nặng lên họa sĩ này do Viện Hàn Lâm Mỹ Thuật xem Picasso là một nghệ sĩ « theo chủ nghĩa tiền phong » tức là có tinh thần nổi loạn. Với ba « bản án » đó Pablo Picasso bị coi là một đối tượng nguy hiểm và vì thế ông bị theo dõi chặt chẽ. Tuy nhiên Picasso đã rất khéo léo tìm một chỗ đứng trong cái không gian tự do hạn hẹp đó. Không chỉ là một danh họa của thế giới mà còn tìm được những kẽ hở trong xã hội rất khắt khe của Pháp thời bấy giờ, để xây dựng cả một cơ đồ ». Picasso bị cảnh sát theo dõi Như đã nói, những năm tháng đầu tiên trên đất Pháp, Pablo Picasso sống cùng với các đồng hương vùng Catalunya ở khu bình dân Montmartre. Không nói và biết tiếng Pháp, ông đọc báo bằng tiếng Tây Ban Nha. Trong quá trình nghiên cứu nhà sử học Annie Cohen Salal tìm thấy một báo cáo mà tác giả là « ông cò » Rouquier viết về Pablo Picasso từ năm 1901 như sau : « Đối tượng về khuya, nhận báo tiếng nước ngoài, một thứ tiếng mà chúng ta không đọc được. Hắn nói gì, mọi người gần như không hiểu. Tranh hắn vẽ những người đàn bà ăn xin, gái điếm (...) Hắn ở trọ nhà một đồng hương tên là Manach, một phần tử vô chính phủ. Vậy là Picasso chia sẻ ý tưởng của Manach. Do vậy hoàn toàn có lý do chính đáng nghi ngờ Picasso cũng thuộc thành phần vô chính phủ ». Không cần đưa ra thêm nhiều chứng cớ, tài liệu này là một « bản án » và hồ sơ đó được lưu trữ tại Phòng quản lý người nước ngoài, trụ sở cảnh sát ở Quận 4–Paris. Tập các-tông mang số 74.664 liên quan đến Pablo Ruiz Picasso đã ngủ yên bên cạnh 2,5 triệu hồ sơ của người nước ngoài cho đến ngày 03/04/1940 khi danh họa Pablo Picasso đệ đơn lên bộ Tư Pháp xin nhập quốc tịch. Cần nói thêm là ở thời điểm năm 1940 Đức Quốc Xã xâm chiếm Pháp, và từ trước đó đã là điểm tựa của chế độ độc tài Franco bên Tây Ban Nha. Là một họa sĩ dấn thân, Picasso ý thức được rằng nếu bị trục xuất, chỉ nội tác phẩm phản chiến Guernica sáng tác năm 1937 cũng đủ để ông lãnh án tử hình. Do vậy ông cần vào quốc tịch Pháp để được bảo đảm là không bị trục xuất về Tây Ban Nha. Picasso đã ngỡ ngàng khi đơn xin nhập quốc tịch của ông bị từ chối và càng ngỡ ngàng hơn nữa khi được biết báo cáo Rouquier 39 năm trước là bản án treo theo đuổi Pablo Picasso trong suốt thời gian ông sống và sáng tác trên đất Pháp, dù không một lần phạm tội. Annie Cohen Salal : « Pablo Picasso nhớ rõ là cứ hai năm một lần ông phải trình diện cảnh sát để gia hạn thẻ cư trú và mỗi lần dọn nhà, đổi địa chỉ phải khai báo ngay lập tức. Nhỡ có quên, thì Picasso được nhắc nhở ngay. Khi đi nghỉ ở thành phố Royan tháng 9 năm 1939 ông được cảnh sát thành phố « mời lên nói chuyện » và chỉ khi đó mới được giấy phép để đi lại trong thành phố này. Trong vụ hồi năm 1911, cùng với thi sĩ Apollinaire, cũng người nước ngoài mua nhầm một pho tượng bị ăn cắp, đã khiến cả hai đều hết sức lo lắng là họ sẽ bị trục xuất khỏi nước Pháp. Picasso ý thức được rằng ông bị theo dõi chặt chẽ như thế nào và đó là một nhược điểm lớn đe dọa toàn bộ cuộc sống cá nhân và sự nghiệp của ông. Tuy vậy Picasso không bao giờ để lộ mối lo đó. Ông cũng chẳng than thở với bất kỳ một ai và cần nhấn mạnh rằng trong cuộc đọ sức với bên cảnh sát di trú, Picasso chưa bao giờ tự coi mình là nhân ». Hai vết thương lớn, một tấm lòng chung thủy Pháp từ chối quy chế công dân với danh họa Pablo Picasso vào thời điểm tên tuổi của ông đã nổi lên như cồn. Ngoại trừ trên đất Pháp, các nhà phê bình nghệ thuật từ những thập niên 20 đã trông thấy Picasso là một cây đại thụ của thế giới. Vậy mà đến tận năm 1949 trên toàn nước Pháp vẫn mới chỉ có hai tác phẩm với chữ kỹ Pablo Picasso được trưng bày cho công chúng. Annie Cohen Salal : « Những tác phẩm lập thể của Pablo Picasso đã được bán ở khắp các thủ đô của châu Âu, nhất là bên đông Âu, từ Áo cho đến Hungary hay Nga. Trong khi đó tại Pháp, mọi cặp mắt đều hướng về trường phái mỹ thuật của Pháp thừa hưởng từ thời vua Louis XIV. Bước sang Thế Chiến Thứ Hai, Picasso vẽ rất nhiều bức tranh siêu thực và không ít trong số ấy đã đến được New York qua trung gian giám đốc Bảo Tàng Nghệ Thuật Hiện Đại MoMa. Đó cũng là thời điểm Pablo Picasso đã rất nổi tiếng. Ông được xem là một họa sĩ lớn của thế giới của thế kỷ XX, là một cây đại thụ của phong trào tiền phong tại châu Âu, trong suốt giai đoạn từ những năm 1900 cho đến 1940. Điều kỳ lạ ở đây là Pháp hoàn toàn « lệch pha » với phần còn lại của thế giới về vị trí của Picasso trên bầu trời nghệ thuật. Mãi đến năm 1947, thời điểm Pablo Picasso hiến cả trăm tác phẩm cho các viện bảo tàng quốc gia Pháp, mọi người mới có một cái nhìn khác về Picasso. Khi nhận cả trăm tác phẩm của Picasso cống hiến cho nước Pháp, Jean Salles, giám đốc toàn bộ các viện bảo tàng quốc gia đã có câu nói để đời ‘Hôm nay là ngày khép lại cuộc ly hôn giữa Nhà nước Pháp và một thiên tài' ». Vết thương không lành Tránh được đổ vỡ nhưng Pablo Picasso không bao giờ tha thứ. Annie Cohen Salal : « Có một cái gì đó rất đặc biệt giữa người nghệ sĩ này và tình yêu ông dành cho nước Pháp. Đây là nơi ông chọn để lập nghiệp, là tổ ấm. Pháp là mái nhà của gia đình Picasso và ông đã sống tại đây suốt cuộc đời còn lạị. Nhưng Pablo Picasso đã quay lưng lại với Paris và ông muốn công luận hiểu được điều đó. Năm 1955 ông định cư tại miền nam nước Pháp để không bao giờ quay gót về kinh đô ánh sáng nữa. Pablo Picasso tung hoành và làm tỏa sáng khung trời nghệ thuật của vùng Địa Trung Hải. Ông đã đổi mới cách nhìn về cái gọi là quốc tịch, về mối giao lưu giữa các nền văn hóa ». Pablo Picasso từ chối vinh hạnh được chính phủ Pháp trao tặng Bắc Đẩu Bội Tinh. Ông cũng đã khước từ nhã ý của Nhà nước Pháp mời ông trở thành công dân Pháp để chỉ hài lòng với quy chế của một « công dân ưu đãi -citoyen privilégié » mà một vài thị trấn ở miền nam, rất xa Paris dành tặng cho ông. Là họa sĩ đầu tiên được bảo tàng Louvre Paris tổ chức triển lãm tranh của ông khi còn sinh thời, Pablo Picasso đã vắng mặt trong buổi khai trương sự kiện với sự tham gia của đông đảo các quan chức nhà nước và giới chức sắc trong làng nghệ thuật. Một câu trả lời muộn Pablo Picasso từ giữa thập niên 1950 về ở hẳn miền nam nước Pháp. Ông đã qua đời tại Mougins năm 1973 ở tuổi 90. Đầu thể kỷ XX, Pablo Ruiz Picasso đã mơ, mơ rất nhiều về nước Pháp trước khi phải đối mặt với thực tế. Mối quan hệ phức tạp của họa sĩ Pablo Picasso với xã hội Pháp khi xưa có thể cũng là thân phận những người nhập cư của ngày hôm nay. Trong số những người chân ướt chân ráo vừa đến Pháp giờ đây, có bao nhiêu người tài hoa, có bao nhiêu kẻ si tình đủ kiên nhẫn và độ lượng để vượt lên trên những định kiến như Picasso hơn 100 năm về trước ? Tấm gương của Pablo Picasso năm nào liệu có đủ sáng để thi thoảng đạp đổ những thành kiến về « người nước ngòai » ở bất cứ xã hội nào hay không ?
Pablo Picasso ngày nay là một tượng đài văn hóa, là niềm tự hào của nước Pháp. Trong gần nửa thế kỷ, ông bị coi là kẻ ăn nhờ ở đậu, là « phần tử nước ngoài nguy hiểm ». Đã là người ngoại quốc lại có ngôn ngữ nghệ thuật « xa lạ » với viện Hàn Lâm Mỹ Thuật Paris, đến cuối thập niên 1940 các phòng triển lãm và bảo tàng Pháp vẫn khóa chặt cửa với tranh của Picasso cho dù ông đã rất nổi tiếng. Bất kỳ một thành phố nào trên đất Pháp giờ đây cũng có một con đường hay trường học mang tên danh họa Tây Ban Nha. Paris có cả một trạm métro Pablo Picasso. Bảo tàng Picasso ngay giữa lòng thủ đô đã hoạt động từ gần 40 năm nay. Hiếm ai biết rằng thiếu chút, người ta đã không thể viết nên những trang sử đẹp giữa tác giả của Guernica hay Người Đàn Bà Khóc, Những cô gái Avignon với nước Pháp. Họa sĩ này đã làm nên tội tình gì để bị cảnh sát nhập cư của Pháp theo dõi, bị xếp vào diện « đối tượng nước ngoài nguy hiểm » và bị từ chối khi Pablo Picasso xin gia nhập quốc tịch Pháp ? Pháp và Picasso : duyên–nợ Pablo Picasso (1881-1973) sinh ra tại thành phố Malaga, miền nam Tây Ban Nha. Ông đã dừng lại Madrid và Barcelona trước khi chọn Paris là nhà, là nơi lập nghiệp, là xưởng sáng tác. Năm 1900, Pablo Ruiz Picasso 19 tuổi đầu, để lại sau lưng gia đình và cả một con đường sự nghiệp rộng thênh thang để tìm đến kinh đô ánh sáng. Paris là một « mê hồn trận » với muôn vàn ngõ ngách mà phải mất hàng chục năm ông mới « tìm được lối ra ». Năm 1901 lần thứ nhì sang Pháp, trong vỏn vẹn vài tuần lễ Pablo Picasso sáng tác hơn 60 bức tranh để kịp dự một cuộc triển lãm. Một năm sau ông trở lại kinh đô ánh sáng cùng với một vài người bạn nghệ sĩ từ vùng Catalunya. Không tiền, họ lang thang từ phòng trọ tồi tàn này đến khách sạn bẩn thỉu khác. Đó là thời gian những nét cọ của Picasso « nặng trĩu nỗi buồn u ám ». Ông đưa vào hội họa hình ảnh những người ăn mày, những cô gái điếm … những góc khuất của kinh đô ánh sáng Paris. 1904 họa sĩ Tây Ban Nha quyết định không bao giờ rời xa nước Pháp. Đó là thời điểm Paris là chốn nương thân của những nghệ sĩ của thế giới bị truy bức. Pablo Ruiz Picasso là một ngoại lệ : ông không là một người tị nạn chính trị, không đến Paris với mục đích tha phương cầu thực. Nhưng ông biết Paris là người bạn đồng hành đưa ông đi rất xa trên con đường nghệ thuật, là « nơi duy nhất trên thế gian xứng đáng để sống » như chính Pablo Picasso đã thổ lộ. Dù không một đồng xu dính túi, không biết tiếng và hoàn toàn không hiểu biết gì về xã hội Pháp, Pablo Ruiz Picasso vẫn quyết định ở lại Paris, dù đấy là tình yêu một chiều. Tranh của ông bị giới hàn lâm khinh rẻ, ngôn ngữ hội họa của Picasso quá « xa lạ » với quan niệm về mỹ thuật của Pháp. Tệ hơn nữa, đến năm 1940 vì thời cuộc, khi xin gia nhập quốc tích Pháp, Pablo Picasso phát hiện cảnh sát quản lý người nhập cư tại Pháp đã liên tục theo dõi ông suốt bốn thập niên và đã vin vào những tác phẩm của ông để chụp mũ Picasso là một kẻ « nổi loạn », là phần tử « nguy hiểm ». Nhà sử học Annie Cohen Salal, nói về hai bức tường thành kiên cố mà họa sĩ Pablo Picasso đã phải vất vả vượt qua trong nửa đầu thế kỷ XX. Căn cứ vào những tư liệu của bên cảnh sát, năm 2021 Annie Cohen Salal ra mắt độc giả cuốn Un Etranger Nommé Picasso – Phần tử nước ngoài mang tên Picasso, NXB Fayard. Bà cũng là người điều hành triển lãm tại Bảo Tàng Quốc Gia về Lịch Sử Nhập Cư, Porte Dorée Paris vừa kết thúc. Triển lãm mang nhan đề Picasso l'Etranger. Chữ étranger ở đây có thể hiểu danh họa Tây Ban Nha là người ngoại quốc, mà cũng có thể là « kẻ xa lạ ». Annie Cohen Salal : « Picasso phải đương đầu với hai định chế đồ sộ, đó là Viện Hàn Lâm Mỹ Thuật-Académie des Beaux Arts và bên cảnh sát quản lý người nước ngoài. Người ta gán cho ông ba nhãn hiệu : một là « đối tượng người nước ngoài ». Do là « người nước ngoài » lại nương tựa vào cộng đồng người vùng Catalunya –Tây Ban Nha định cư tại Pháp ở khu Montmartre và trong cộng đồng đó có một phần tử « vô chính phủ » thành thử sở di trú xếp Picasso vào danh sách những « phần tử vô chính phủ » dù là không có bằng chứng và điều đó hoàn toàn sai. Tì vết thứ ba đè nặng lên họa sĩ này do Viện Hàn Lâm Mỹ Thuật xem Picasso là một nghệ sĩ « theo chủ nghĩa tiền phong » tức là có tinh thần nổi loạn. Với ba « bản án » đó Pablo Picasso bị coi là một đối tượng nguy hiểm và vì thế ông bị theo dõi chặt chẽ. Tuy nhiên Picasso đã rất khéo léo tìm một chỗ đứng trong cái không gian tự do hạn hẹp đó. Không chỉ là một danh họa của thế giới mà còn tìm được những kẽ hở trong xã hội rất khắt khe của Pháp thời bấy giờ, để xây dựng cả một cơ đồ ». Picasso bị cảnh sát theo dõi Như đã nói, những năm tháng đầu tiên trên đất Pháp, Pablo Picasso sống cùng với các đồng hương vùng Catalunya ở khu bình dân Montmartre. Không nói và biết tiếng Pháp, ông đọc báo bằng tiếng Tây Ban Nha. Trong quá trình nghiên cứu nhà sử học Annie Cohen Salal tìm thấy một báo cáo mà tác giả là « ông cò » Rouquier viết về Pablo Picasso từ năm 1901 như sau : « Đối tượng về khuya, nhận báo tiếng nước ngoài, một thứ tiếng mà chúng ta không đọc được. Hắn nói gì, mọi người gần như không hiểu. Tranh hắn vẽ những người đàn bà ăn xin, gái điếm (...) Hắn ở trọ nhà một đồng hương tên là Manach, một phần tử vô chính phủ. Vậy là Picasso chia sẻ ý tưởng của Manach. Do vậy hoàn toàn có lý do chính đáng nghi ngờ Picasso cũng thuộc thành phần vô chính phủ ». Không cần đưa ra thêm nhiều chứng cớ, tài liệu này là một « bản án » và hồ sơ đó được lưu trữ tại Phòng quản lý người nước ngoài, trụ sở cảnh sát ở Quận 4–Paris. Tập các-tông mang số 74.664 liên quan đến Pablo Ruiz Picasso đã ngủ yên bên cạnh 2,5 triệu hồ sơ của người nước ngoài cho đến ngày 03/04/1940 khi danh họa Pablo Picasso đệ đơn lên bộ Tư Pháp xin nhập quốc tịch. Cần nói thêm là ở thời điểm năm 1940 Đức Quốc Xã xâm chiếm Pháp, và từ trước đó đã là điểm tựa của chế độ độc tài Franco bên Tây Ban Nha. Là một họa sĩ dấn thân, Picasso ý thức được rằng nếu bị trục xuất, chỉ nội tác phẩm phản chiến Guernica sáng tác năm 1937 cũng đủ để ông lãnh án tử hình. Do vậy ông cần vào quốc tịch Pháp để được bảo đảm là không bị trục xuất về Tây Ban Nha. Picasso đã ngỡ ngàng khi đơn xin nhập quốc tịch của ông bị từ chối và càng ngỡ ngàng hơn nữa khi được biết báo cáo Rouquier 39 năm trước là bản án treo theo đuổi Pablo Picasso trong suốt thời gian ông sống và sáng tác trên đất Pháp, dù không một lần phạm tội. Annie Cohen Salal : « Pablo Picasso nhớ rõ là cứ hai năm một lần ông phải trình diện cảnh sát để gia hạn thẻ cư trú và mỗi lần dọn nhà, đổi địa chỉ phải khai báo ngay lập tức. Nhỡ có quên, thì Picasso được nhắc nhở ngay. Khi đi nghỉ ở thành phố Royan tháng 9 năm 1939 ông được cảnh sát thành phố « mời lên nói chuyện » và chỉ khi đó mới được giấy phép để đi lại trong thành phố này. Trong vụ hồi năm 1911, cùng với thi sĩ Apollinaire, cũng người nước ngoài mua nhầm một pho tượng bị ăn cắp, đã khiến cả hai đều hết sức lo lắng là họ sẽ bị trục xuất khỏi nước Pháp. Picasso ý thức được rằng ông bị theo dõi chặt chẽ như thế nào và đó là một nhược điểm lớn đe dọa toàn bộ cuộc sống cá nhân và sự nghiệp của ông. Tuy vậy Picasso không bao giờ để lộ mối lo đó. Ông cũng chẳng than thở với bất kỳ một ai và cần nhấn mạnh rằng trong cuộc đọ sức với bên cảnh sát di trú, Picasso chưa bao giờ tự coi mình là nhân ». Hai vết thương lớn, một tấm lòng chung thủy Pháp từ chối quy chế công dân với danh họa Pablo Picasso vào thời điểm tên tuổi của ông đã nổi lên như cồn. Ngoại trừ trên đất Pháp, các nhà phê bình nghệ thuật từ những thập niên 20 đã trông thấy Picasso là một cây đại thụ của thế giới. Vậy mà đến tận năm 1949 trên toàn nước Pháp vẫn mới chỉ có hai tác phẩm với chữ kỹ Pablo Picasso được trưng bày cho công chúng. Annie Cohen Salal : « Những tác phẩm lập thể của Pablo Picasso đã được bán ở khắp các thủ đô của châu Âu, nhất là bên đông Âu, từ Áo cho đến Hungary hay Nga. Trong khi đó tại Pháp, mọi cặp mắt đều hướng về trường phái mỹ thuật của Pháp thừa hưởng từ thời vua Louis XIV. Bước sang Thế Chiến Thứ Hai, Picasso vẽ rất nhiều bức tranh siêu thực và không ít trong số ấy đã đến được New York qua trung gian giám đốc Bảo Tàng Nghệ Thuật Hiện Đại MoMa. Đó cũng là thời điểm Pablo Picasso đã rất nổi tiếng. Ông được xem là một họa sĩ lớn của thế giới của thế kỷ XX, là một cây đại thụ của phong trào tiền phong tại châu Âu, trong suốt giai đoạn từ những năm 1900 cho đến 1940. Điều kỳ lạ ở đây là Pháp hoàn toàn « lệch pha » với phần còn lại của thế giới về vị trí của Picasso trên bầu trời nghệ thuật. Mãi đến năm 1947, thời điểm Pablo Picasso hiến cả trăm tác phẩm cho các viện bảo tàng quốc gia Pháp, mọi người mới có một cái nhìn khác về Picasso. Khi nhận cả trăm tác phẩm của Picasso cống hiến cho nước Pháp, Jean Salles, giám đốc toàn bộ các viện bảo tàng quốc gia đã có câu nói để đời ‘Hôm nay là ngày khép lại cuộc ly hôn giữa Nhà nước Pháp và một thiên tài' ». Vết thương không lành Tránh được đổ vỡ nhưng Pablo Picasso không bao giờ tha thứ. Annie Cohen Salal : « Có một cái gì đó rất đặc biệt giữa người nghệ sĩ này và tình yêu ông dành cho nước Pháp. Đây là nơi ông chọn để lập nghiệp, là tổ ấm. Pháp là mái nhà của gia đình Picasso và ông đã sống tại đây suốt cuộc đời còn lạị. Nhưng Pablo Picasso đã quay lưng lại với Paris và ông muốn công luận hiểu được điều đó. Năm 1955 ông định cư tại miền nam nước Pháp để không bao giờ quay gót về kinh đô ánh sáng nữa. Pablo Picasso tung hoành và làm tỏa sáng khung trời nghệ thuật của vùng Địa Trung Hải. Ông đã đổi mới cách nhìn về cái gọi là quốc tịch, về mối giao lưu giữa các nền văn hóa ». Pablo Picasso từ chối vinh hạnh được chính phủ Pháp trao tặng Bắc Đẩu Bội Tinh. Ông cũng đã khước từ nhã ý của Nhà nước Pháp mời ông trở thành công dân Pháp để chỉ hài lòng với quy chế của một « công dân ưu đãi -citoyen privilégié » mà một vài thị trấn ở miền nam, rất xa Paris dành tặng cho ông. Là họa sĩ đầu tiên được bảo tàng Louvre Paris tổ chức triển lãm tranh của ông khi còn sinh thời, Pablo Picasso đã vắng mặt trong buổi khai trương sự kiện với sự tham gia của đông đảo các quan chức nhà nước và giới chức sắc trong làng nghệ thuật. Một câu trả lời muộn Pablo Picasso từ giữa thập niên 1950 về ở hẳn miền nam nước Pháp. Ông đã qua đời tại Mougins năm 1973 ở tuổi 90. Đầu thể kỷ XX, Pablo Ruiz Picasso đã mơ, mơ rất nhiều về nước Pháp trước khi phải đối mặt với thực tế. Mối quan hệ phức tạp của họa sĩ Pablo Picasso với xã hội Pháp khi xưa có thể cũng là thân phận những người nhập cư của ngày hôm nay. Trong số những người chân ướt chân ráo vừa đến Pháp giờ đây, có bao nhiêu người tài hoa, có bao nhiêu kẻ si tình đủ kiên nhẫn và độ lượng để vượt lên trên những định kiến như Picasso hơn 100 năm về trước ? Tấm gương của Pablo Picasso năm nào liệu có đủ sáng để thi thoảng đạp đổ những thành kiến về « người nước ngòai » ở bất cứ xã hội nào hay không ?
Picasso, el ladrón por amor al arte, es un episodio que trata sobre unos acontecimientos que llevaron a la detención del gran genio de la pintura española Pablo Ruiz Picasso junto a Guillaume Apollinaire, el poeta francés. Ambos se vieron envueltos en un caso escandaloso y que tuvo graves consecuencias tanto para el pintor como para el poeta. Ambos, no solo estuvieron acusados de robar unas piezas escultóricas del Museo del Louvre, sino también del robo de la Mona Lisa. Estos hechos acontecieron durante el otoño de 1911, cuando primero la famosa pintura fue robada y posteriormente se entrega una escultura al diario Paris-Journal con siete días de diferencia del robo de la obra mayor, hechos que dieron como resultado que estos artistas fueran detenidos. La entrega de la escultura por parte de un anónimo llevará a la policía hasta los amigos Picasso y Apollinaire. El anónimo conduce a los investigadores hasta un ladrón de origen belga, un tal Gery Pieret, quien tiene fama de robar obras de arte del museo con gran facilidad. Coincidentemente, este mismo "artista de lo ajeno", había robado otras dos esculturas, las tres eran ibéricas, y dos de ellas se las había vendido a Picasso. Este ladrón era conocido por el pintor porque había sido ayudante de cámara de su amigo poeta, Apollinaire. Los cabos fueron atados por la policía al descubrir que la nota entregada junto con la estatuilla en el periódico, pertenecía a ese amigo común de los artistas. De esa pesquisa salieron los nombres de ambos. Pero el gran desafío era encontrar a La Gioconda, obra que parecía habérsela tragado la tierra y de ese robo también fueron acusados. En el episodio se habla de algunas tramas que rodean los acontecimientos y el momento histórico que hacen pensar a los policías que no sólo los entonces jóvenes artistas, podrían ser los ladrones de estas "obras menores", si no también de la gran pintura de Leonardo Da Vinci, llegando incluso a pensar que formaban parte de un grupo internacional de expoliadores de museos y de un grupo llamado Movimiento Futurista Es tan rocambolesca toda la historia que recientemente en el 2013, Fernando Colomo, al cumplirse un siglo de la resolución del caso, la llevó al cine bajo el título de La Banda Picasso. Te invito a que veas también la película y además te dejo las notas del episodio para tu referencia por si tienes la curiosidad de ampliar la información. Espero que te guste el episodio, que lo compartas y que me dejes tus comentarios. Recibe un gran abrazo. P.Paul. Visita mi web para obtener más información y la fuentes. www.ppaulhabla.com Música: Edith Piaf - Non, Je Ne Regrette Rien Fred Rovella- Ciao Amore Eric Satie - Trois Gymnopedies Escucha el episodio completo en la app de iVoox, o descubre todo el catálogo de iVoox Originals
Pablo Ruiz Picasso fue un artista y pintor español que es considerado como uno de los artistas más influyentes del siglo XX, conocido por cofundar el movimiento cubista, la invención de la escultura construida, y la co-invención del collage que él ayudó a desarrollar y explorar. Picasso demostró un extraordinario talento artístico en sus primeros años, pintando de manera naturalista durante su infancia y adolescencia. Durante la primera década del siglo XX, su estilo cambió a medida que experimentaba con diferentes teorías, técnicas e ideas. Eventualmente se motivó a explorar estilos más radicales, hasta alcanzar su estatus como líder del arte moderno. Hoy nos alimentamos con sus sabias palabras: Todo lo que puedes imaginar es real.
Nos detenemos en este capítulo para mirar atrás hacia todas las historias que hemos compartido con vosotros y destacamos cinco de ellas que os gustaron especialmente. Cinco historias para presumir de ser buen malagueño. Referencias: ¿Cuál es el origen del barrio malagueño de El Palo?: https://www.diariosur.es/sur-historia/origen-barrio-palo-20200215231845-nt.html Pablo Picasso, el bebé que fue dado por muerto al nacer: https://www.diariosur.es/sur-historia/pablo-picasso-bebe-20190823111405-nt.html Diez cosas que no sabías de la calle Larios: https://www.diariosur.es/malaga-capital/201608/15/diez-cosas-sabias-calle-20160815005508-v.html Diez cosas que no sabes de la plaza de la Marina: https://www.diariosur.es/malaga-capital/201607/01/diez-cosas-sabes-plaza-20160701140613.html Café La Loba, lujos y fuegos artificiales en la plaza de Constitución https://www.diariosur.es/sur-historia/cafe-loba-lujos-20190404192051-nt.html Otros capítulos relacionados: Los orígenes de El Palo: https://go.ivoox.com/rf/60357920 El nacimiento de El Ejido y de Pablo Ruiz Picasso: https://go.ivoox.com/rf/70958678 10 curiosidades sobre la plaza de la Marina: https://go.ivoox.com/rf/64316207 Por qué en Málaga se pide una nube o un sombra: https://go.ivoox.com/rf/66024300 10 cosas que no sabes de calle Larios: https://go.ivoox.com/rf/73483588
Los barrios de Málaga están llenos de patriarcas y matriarcas que cuentan la historia de un barrio y marcan su personalidad. Un ejemplo perfecto de ello es Elena León Gaitán, una marenga de la Malagueta que fue una referencia en el barrio en la primera mitad del siglo XX. Su historia es la de una luchadora que salvaba vidas en la mar y dirigía las barcas que partían cada mañana en busca de buenas piezas para traer a tierra. Así fue su vida. Referencias: Elena León Gaitán, la marenga que se arrojaba al mar para salvar vidas: https://www.diariosur.es/sur-historia/marenga-arrojaba-salvar-20210604010050- nt.html Otros capítulos relacionados: Félix Sáenz, el hombre que hacía temblar la bolsa: https://go.ivoox.com/rf/69686728 El nacimiento de El Ejido y de Pablo Ruiz Picasso: https://go.ivoox.com/rf/70958678 Cuando la plaza de la Constitución fue plaza de toros: https://go.ivoox.com/rf/65690573 La Malagueta, el origen de un barrio emblemático: https://go.ivoox.com/rf/65690573 Hospital Noble, el origen de su nombre: https://go.ivoox.com/rf/63654038
Félix Solesio fue un italiano afincado en Málaga que desde su fábrica en Macharaviaya tuvo el monopolio de la exportación de naipes a las Indias por orden del monarca Carlos III. Su historia le convierte en un pionero y fundador de Arroyo de la miel. Su palacio en calle Granada convertido en hotel da pistas sobre la magnitud de su figura. Esta es su historia. Referencias: Félix Solesio, el rey de la baraja con palacio en calle Granada: https://www.diariosur.es/sur-historia/felix-solesio-baraja-palacio-malaga-20211210221111-nt.html Otros capítulos relacionados: Félix Sáenz, el hombre que hacía temblar la bolsa: https://go.ivoox.com/rf/69686728 El nacimiento de El Ejido y de Pablo Ruiz Picasso: https://go.ivoox.com/rf/70958678 El malagueño que dio nombre a los Estados Unidos de América: https://go.ivoox.com/rf/75264195
Lo prometido es deuda. Contra viento y marea finalmente estamos de vuelta. En esta ocasión arrancamos nueva temporada con el encargo de uno de nuestros oyentes. Concretamente el del ganador del concurso de los 1500 subscriptores, David Durán que nos propuso comenzar con un episodio dedicado a Pablo Ruiz Picasso. Su nombre completo Pablo Diego José Francisco de Paula Juan Nepomuceno María de los Remedios Cipriano de la Santísima Trinidad Mártir Patricio Clito Ruiz y Picasso, comúnmente conocido como Pablo Picasso. Originario de Málaga del 25 de octubre de 1881, artista sobresaliente en el campo de la pintura y escultura española. Conjuntamente con el también artista Georges Braque, fue creador del cubismo como expresión artística y contemporánea del siglo XX. Desde en inicio de ese siglo, se le atribuye la propagación e influencia en los movimientos artísticos de su época. Las obras de Pablo Picasso abordaron el dibujo, los grabados y la ilustración de textos, la escultura, la cerámica y el diseño de escenarios y vestuarios de obras teatrales, que protagonizan grandes exposiciones de museos y colecciones de Europa y el mundo. En lo político, Picasso se declaraba pacifista y comunista. Fue miembro del Partido Comunista de España y del Partido Comunista Francés hasta su muerte. Falleció el 8 de abril de 1973, con 91 años de edad, en su hogar de Notre-Dame-de-Vie, en Francia, Mougins y sus restos descansan en el parque del Castillo Vauvenargues. Su obra inmensa en número, variedad y en talento se extiende a lo largo de más de setenta y cinco años de actividad creadora, que el pintor compaginó con el amor, la política, la amistad y un exultante y contagioso goce de la vida. Un episodio tremendamente interesante y lleno de "pinceladas" de humor como ya es habitual. Acompáñanos en un episodio conjunto donde repasaremos la vida y obra de este genio universal. Esperamos como siempre que os guste el episodio y no dudéis en dejar vuestros comentarios en nuestras redes.
各位聽眾,請注意免費節目依然可以在youtube收聽,今天為各位送上免費收聽的patreon節目。歡迎加入支持我,希望見到你,謝謝。 本節目內容:從事藝術,會窮到冇飯開,還是會錢多到用不完?在藝術史上有兩大家喻戶曉、眾所皆知的藝術家,可以為這個問題分別提供最極端的答案!畫到無飯開,那位叫梵高(Vincent van Gogh,1853~1890)。把藝術經營成金庫,每一口呼吸都在吸金的那位是畢卡索(Pablo Ruiz Picasso,1881~1973)。 歡迎支持 : www.patreon.com/victoriazaaitalk 網頁:https://victoria.firstory.io 加我: mewe: mewe.com/i/維多利亞齋講 Powered by Firstory Hosting
Throughout his 92 years of life, Pablo Ruiz Picasso helped shape the progression of modern art through the 20th century, perhaps more than any other artist. He was a master painter but also experimented with sculpture, ceramics, collage, and etchings. His innovative work and startling mix of styles have had an unparalleled impact on modern and contemporary art.
Throughout his 92 years of life, Pablo Ruiz Picasso helped shape the progression of modern art through the 20th century, perhaps more than any other artist. He was a master painter but also experimented with sculpture, ceramics, collage, and etchings. His innovative work and startling mix of styles have had an unparalleled impact on modern and contemporary art.
Parte de lo que hoy es la renovada y monumental Alameda fue hace cinco siglos un lugar extramuros que funcionaba de forma paralela a la ley que regía Málaga. Su nombre: la isla de Arriarán. Aunque no era una isla como tal. Así era la isla y así se vivía entre sus calles. Referencias: Arriarán, la isla sin ley al otro lado de la muralla de Málaga: https://www.diariosur.es/malaga-capital/arriaran-isla-lado-malaga-20210430200609-nt.html Otros capítulos relacionados: Alameda Principal, antes todo esto era playa: https://go.ivoox.com/rf/62929605 El Perchel, un origen extramuros: https://go.ivoox.com/rf/66727017 Putas, rameras y un atentado contra los Reyes Católicos: https://go.ivoox.com/rf/68675678 El nacimiento de El Ejido y de Pablo Ruiz Picasso: https://go.ivoox.com/rf/68675678
Parte de lo que hoy es la renovada y monumental Alameda fue hace cinco siglos un lugar extramuros que funcionaba de forma paralela a la ley que regía Málaga. Su nombre: la isla de Arriarán. Aunque no era una isla como tal. Así era la isla y así se vivía entre sus calles. Referencias: Arriarán, la isla sin ley al otro lado de la muralla de Málaga: https://www.diariosur.es/malaga-capital/arriaran-isla-lado-malaga-20210430200609-nt.html Otros capítulos relacionados: Alameda Principal, antes todo esto era playa: https://go.ivoox.com/rf/62929605 El Perchel, un origen extramuros: https://go.ivoox.com/rf/66727017 Putas, rameras y un atentado contra los Reyes Católicos: https://go.ivoox.com/rf/68675678 El nacimiento de El Ejido y de Pablo Ruiz Picasso: https://go.ivoox.com/rf/68675678
Lo que hoy es un barrio absolutamente universitario fue durante siglos “la puerta de atrás de Málaga”. Su historia de origen como dehesa, pasando por sus casas-cueva, tiene un montón de curiosidades que no conoces. Al igual que no sabes qué ocurrió en el nacimiento del mayor pintor malagueño de la historia: Pablo Ruiz Picasso. Referencias: El Ejido: el barrio de las casas-cueva: https://www.diariosur.es/malaga-capital/ejido-barrio-casascueva-20191108112838-nt.html Pablo Picasso: el bebé que fue dado por muerte al nacer: https://www.diariosur.es/sur-historia/pablo-picasso-bebe-20190823111405-nt.html Otros capítulos relacionados: El Perchel, un origen extramuros: https://go.ivoox.com/rf/66727017 La Malagueta, el origen de un barrio emblemático: https://go.ivoox.com/rf/64979869 10 cosas que no sabes del cementerio de San Miguel: https://go.ivoox.com/rf/70347536 Los orígenes de El Palo: https://go.ivoox.com/rf/60357920 Huelin, el verdadero origen del barrio: https://go.ivoox.com/rf/63235536
Lo que hoy es un barrio absolutamente universitario fue durante siglos “la puerta de atrás de Málaga”. Su historia de origen como dehesa, pasando por sus casas-cueva, tiene un montón de curiosidades que no conoces. Al igual que no sabes qué ocurrió en el nacimiento del mayor pintor malagueño de la historia: Pablo Ruiz Picasso. Referencias: El Ejido: el barrio de las casas-cueva: https://www.diariosur.es/malaga-capital/ejido-barrio-casascueva-20191108112838-nt.html Pablo Picasso: el bebé que fue dado por muerte al nacer: https://www.diariosur.es/sur-historia/pablo-picasso-bebe-20190823111405-nt.html Otros capítulos relacionados: El Perchel, un origen extramuros: https://go.ivoox.com/rf/66727017 La Malagueta, el origen de un barrio emblemático: https://go.ivoox.com/rf/64979869 10 cosas que no sabes del cementerio de San Miguel: https://go.ivoox.com/rf/70347536 Los orígenes de El Palo: https://go.ivoox.com/rf/60357920 Huelin, el verdadero origen del barrio: https://go.ivoox.com/rf/63235536
Pablo Ruiz Picasso se mantiene como uno de los grandes artistas del Siglo XX.El mundo atesora sus pinturas y muchas de sus ideas, entre ellas se encuentra esta frase: Hay personas que transforman el Sol en una simple mancha amarilla, pero hay quienes hacen de una simple mancha amarilla el propio Sol. Síguenos en @sonoropodcast en todas las redes sociales.
Más información de este acto
Ciclos de conferencias: Pablo Ruiz Picasso: su vida, su obra, su tiempo (III). Memoria y deseo. 1914-1933. Eugenio Carmona. Si el collage y el ensamblaje eran contradictorios con respecto a la "pintura pura", lo que comenzó a desarrollar Picasso en 1914 era contradictorio con respecto al "principio collage". Picasso volvió al arte figurativo y puso las bases de una nueva comprensión moderna del clasicismo como propuesta estética situada en el devenir de la historia del arte. A este nuevo clasicismo picassiano, o a este clasicismo moderno picassiano, se lo ha considerado como estímulo y parte del llamado "retorno al orden". Pero nada en la propuesta picassiana tiene que ver, en verdad, ni con la noción de "retorno" ni con la idea de "orden". Picasso quiere convocar la memoria del arte clásico en el presente. Picasso quiere una reescritura del arte clásico que, considera –y esto es difícil de entender, pero hay que pensar en ello– como algo "equivalente" al cubismo. Pero esta visión retrospectiva de un "Picasso Clásico" es engañosa. Picasso, al mismo tiempo que "reescribía" el clasicismo, expandía el cubismo y lo diseminaba acercándolo de nuevo a la abstracción y difería el cubismo hacia algo que, por primera vez en la historia, Apollinaire llamó "super-realismo". Picasso interiorizaba cada vez más su sujeto múltiple y lo aplicaba a su arte múltiple. Con este bagaje, y totalmente ajeno a la Revolución Rusa y a sus consecuencias, Picasso, por amor, por necesidad, por provecho económico, por interés estético, por puro ponerse en movimiento en los difíciles años de la Primera Guerra Mundial, trabajó con Los Ballets Rusos. Algunos historiadores más exigentes no han entendido bien este hecho y casi lo plantean en la esfera de la superficialidad mundana como si se tratara de un ocasional ex cursus picassiano. Pero Picasso, en su trabajo con Los Ballets Rusos, acarició la tentativa de la "obra de arte total", sintió la necesidad –gracias a Massine– de reencontrarse con su cultura vernacular (otra "reescritura") y vio la posibilidad de expandir el arte moderno ante públicos antes inesperados. En este transcurso, el matrimonio y la paternidad situaron un punto de inflexión en la vida de Picasso. El artista lo recogió en su obra. Pero en apenas un lustro la situación giró sobre sí misma. Picasso tuvo problemas de identificación con su propio sujeto. Picasso creía que la verdad era algo distinto de la praxis. Se equivocó. Pero también ocurrió que "los felices veinte cambiaron" y que una nueva generación de creadores pasó a ocupar el protagonismo de la escena del arte moderno. Los más jóvenes convirtieron a Picasso en mito y referente, pero el artista se sintió extraño consigo mismo al verse situado en la posición "senior" y ante la mirada retrospectiva sobre sí mismo y su obra. Habían llegado los surrealistas. El arlequín picassiano mostró su rostro escindido y la imagen sexualizada se convirtió en metáfora de un cambio profundo en la compresión del mundo, de la vida privada y de las relaciones interpersonales. Explore en www.march.es/conferencias/anteriores el archivo completo de Conferencias en la Fundación Juan March: casi 3.000 conferencias, disponibles en audio, impartidas desde 1975.
Más información de este acto
Ciclos de conferencias: Pablo Ruiz Picasso: su vida, su obra, su tiempo (II). Transformaciones. 1900-1916. Eugenio Carmona. Al llegar a París, Picasso traía consigo el signo del joven artista bohemio. El conocimiento del postimpresionismo y del simbolismo comenzó a cambiar su obra y su sentido de la creación. Picasso supo ver que el primado del color era el rumbo a seguir. Pero, por un tipo de actitud vital y creativa singulares, renunció a su propia conquista y emprendió el camino opuesto. Su obra buscó la parquedad cromática y se apoyó en las figuras de los desheredados y los paupérrimos. La salida de esta sima se produjo haciendo del arlequín y del saltimbanqui las metáforas de la nueva condición del artista, hasta que, en 1906, tras unas decisivas semanas en Gósol, quiso refundar el arte plástico mediante la alianza entre el concepto de lo clásico y la noción de "primitivismo". Muy lentamente en Picasso se había fraguado un cambio de mentalidad. El nuevo Picasso vitalista pasó a entender al artista como alguien pro positivo, como alguien que valora la virtud del trabajo en sí mismo y los sentidos de la experimentación y la innovación. Sin este cambio de mentalidad no se habría producido el llamado "arte de vanguardia". La síntesis entre clasicismo conceptual y primitivismo, convertida en análisis de la forma, le llevó al concepto de "pintura pura" que contiene el primer cubismo. Pero ante el riesgo de que la "pintura pura" fuera arte abstracto absoluto, Picasso –con Georges Braque– introdujo signos y letras que contenían una nueva metáfora musical de la pintura. El siguiente paso, una vez que el cuadro ya no era el cuadro del sistema visual antiguo, fue hacer "arte" con materiales "no artísticos", ajenos a las Bellas Artes, inventando el collage y el ensamblaje. Había nacido el artista bricoleur. En el seno mismo de la experiencia cubista, este "principio collage" era antagónico de la inicial "pintura pura". ¿No es esto contradictorio? Sí, lo es. Aquí empezamos a encontrar a "Picasso". Picasso se mueve en el tiempo y en la experiencia del arte a base de contradicciones. Picasso es el sujeto moderno, escindido y múltiple. Explore en www.march.es/conferencias/anteriores el archivo completo de Conferencias en la Fundación Juan March: casi 3.000 conferencias, disponibles en audio, impartidas desde 1975.
Más información de este acto
Ciclos de conferencias: Pablo Ruiz Picasso: su vida, su obra, su tiempo (I). Laberinto e historia. 1933-1973. Eugenio Carmona. El surrealismo quiso ponerse al servicio de la revolución, pero la tentativa no funcionó. Aún así, la vida intelectual y creativa se politizó como nunca lo había estado. Picasso se vio en la encrucijada. Los biógrafos del artista han extremado el sentido de una frase suya en la que afirmaba que estos fueron los peores años de su vida. Quizás exageraba, pero en el desarrollo de los hoscos años treinta, Picasso necesitó un álter ego. El artista ya había jugado con otros heterónimos, aunque sin duda, junto al "Arlequín", el "Minotauro" acabó siendo el más poderoso. Parece que todo lo relativo al "Picasso Minotauro" está dicho y parece que tratar de nuevo el asunto puede bordear la cualidad del tópico. Es verdad que la Suite Vollard se ha expuesto mucho. Pero ¿en qué contexto fue producido y entendido el Minotauro picassiano en los años treinta? El Minotauro picassiano no debe ser abordado como un desarrollo iconográfico aislado, sino que actúa en relación con otros grupos de signos, no solo los de "el taller del artista" y la propia tauromaquia, sino el de las "figuras monstruosas" y las "imágenes petrificadas". El minotauro sirve para evocar y recorrer toda la "metáfora taurina" que en Picasso es temprana, dilatada e intensa. Picasso, la imagen del toro y el caballo es siempre un significante a la espera de un significado. Y el Minotauro sirvió a Picasso para plantear dos conflictos intelectuales y vivenciales inherentes a los años treinta: la relación entre Cultura y Naturaleza, y la relación de Eros, no con Thánatos, como planteara Freud, sino con Ethos, tal como empezaron a comprobar los individuos de un tiempo que derribaba prejuicios y convencionalismos. El Minotauro fue además el verdadero camino hacia Guernica, pues la obra puede ser entendida tanto como una intervención política concreta como el punto culminante del propio imaginario picassiano. El reverso del Minotauro en estos años fue la escritura. En realidad, de ella debemos partir en esta tercera entrega de la vida y la obra de Picasso. En la escritura depositó Picasso el habla de su sujeto y trajo al presente sus propios orígenes, preparándose a sí mismo par el "Picasso después de Picasso". Explore en www.march.es/conferencias/anteriores el archivo completo de Conferencias en la Fundación Juan March: casi 3.000 conferencias, disponibles en audio, impartidas desde 1975.