POPULARITY
Sáu tuần trước khi diễn ra Hội nghị khí hậu COP 26 tại Glasgov, Scotland, thuộc Vương Quốc Anh, Liên Hiệp Quốc ra báo cáo theo đó lượng carbon thải ra khí quyển vẫn sẽ tăng mạnh kể cả khi các nước cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính như cam kết, dẫn tới « thảm kịch » nhiệt độ Trái đất có thể tăng thêm 2,7 độ C so với thời tiền công nghiệp, thay vì chỉ tăng tối đa 1,5 - 2,0 độ C như mục tiêu đã đề ra tại COP21 Paris. Ngày 16/09/2021, Tổ chức Khí tượng Liên Hiệp Quốc (WMO) công bố báo cáo có tên gọi « United in Science 2021 ». Cùng tham gia thực hiện báo cáocòn cónhiều định chế quốc tế và các tổ chức khoa học thế giới, đặc biệt là nhóm chuyên gia liên chính phủ về khí hậu GIEC. Dựa trên những dữ liệu mới nhất về khí hậu, báo cáo cho thấy một tình trạng đáng báo động, thậm chí là một « thất bại » : Thế giới đang đi chệch rất xa so với mục tiêu cần hướng tới. Nỗ lực của chính quyền các nước vẫn chưa đủ, thậm chí còn rất nhiều nước chưa nỗ lực đối phó với khủng hoảng khí hậu. Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guteress lưu ý nếu thế giới không có các biện pháp mạnh, thỏa thuận khí hậu Paris có nguy cơ « tan thành mây khói », cái giá phải trả chothất bại về mục tiêu đã đề ra tại COP 21 sẽ được phản ánh bằng những mạng sống bị cướp đi và những sinh kế bị tàn phá do biến đổi khí hậu. Báo cáo của Liên Hiệp Quốc nhấn mạnh là ngay cả khi các nước thực hiện các cam kết đã có về cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính, đến năm 2030, lượng CO2 thải ra môi trường vẫn tăng 16% so với năm 2010. Theo bà Patricia Espinosa, thư ký điều hành Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (CCNUCC), đây là một mức tăng nghiêm trọng và đi ngược lại lời kêu gọi của giới khoa học về việc thế giới phải khẩn trương giảm trên quy mô rộng việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính để tránh những hậu quả nặng nề về khí hậu. Như để minh họa cho mối lo ngại của Liên Hiệp Quốc, ngày 25/09, chỉ hơn 1 tuần sau khi báo cáo được công bố, bất chấp việc Liên Hiệp Quốc kêu gọi các nước « khẩn cấp gia tăng nỗ lực », thủ tướng Úc Scott Morrison tuyên bố Canberra từ chối việc thông qua lịch trình từ bỏ các loại năng lượng hóa thạch cho dù Úc là nước xuất khẩu than hàng đầu thế giới, nằm trong nhóm các nước phát nhiều khí thải nhất và cũng là một trong những quốc gia đang chịu tác hại nặng nề từ biến đổi khí hậu. Quả đúng như nhiều chuyên gia ví von : Thế giới đang bị mắc kẹt trong một cái hố ngày càng bị con người đào sâu thêm … Hoạt động của con người : Tác động không thể phủ nhận Thực ra, từ cách nay gần 2 tháng, GIEC đã có một báo cáo được coi là « gây chấn động », cảnh báo về nguy cơ xảy ra những thảm hoạ nghiêm trọng « chưa từng có ». Hôm 09/08/2021, nhà báo Marina Bertsch, chuyên trách mảng môi trường, khí hậu của đài France 24, giải thích : « Báo cáo này rất được trông đợi bởi vì đây là báo cáo lớn nhất từng được thực hiện về tình trạng hâm nóng bầu khí quyển (…) Nói một cách đơn giản, báo cáo dài 40 trang ghi nhận tình trạng hành tinh của chúng ta và về cơ bản là để cho các nhà lãnh đạo chính trị, đó là dùng khoa học để thúc đẩy giới lãnh đạo hành động (…) muộn nhất là đến năm 2030 ngưỡng tăng nhiệt độ tối đa 1,5 độ C có thể sẽ bị vượt quá, tức là nhanh hơn 10 năm so với dự kiến ban đầu. Đó là những gì các nhà khoa học vừa cho chúng ta biết. Và chúng ta được biết rằng nhiệt độ ở các vùng đất liền tăng cao hơn so với các đại dương, nhiệt độ ở hai cực tăng nhanh hơn ở vùng chí tuyến. Và trong báo cáo mới ra này, có một câu thực sự có ý nghĩa then chốt mà chúng ta cần phải ghi nhớ, đó là tác động của các hoạt động của con người đối với tình trạng Trái đất nóng dần lên đã hoàn toàn rõ ràng, không có gì phải nghi ngờ hết. Tại sao điều này là quan trọng và tại sao lại có thể nói rằng đó là một điểm mới ? Đó là bởi vì trong các báo cáo trước, người ta nói rằng, đây « rất, rất có thể » là do con người gây ra, theo báo cáo hồi năm 2013. Và từ năm 2013 đến nay, thì nhận định này đã chuyển thành « hoàn toàn rõ ràng, không có gì phải nghi ngờ cả ». 40 trang tóm tắt, đó mới chỉ là phần 1 của báo cáo, sẽ còn có phần 2, phần 3 được công bố vào tháng 02 và tháng 03 năm 2022. Báo cáo này ngắn gọn, chỉ có 40 trang, nhưng nó gây chấn động rất mạnh, và rõ ràng đó là một đòn cảnh cáo đối với các nhà lãnh đạo thế giới, đó một lời cảnh báo thậm chí có thể nói là khắt khe nhất từng được đưa ra, như chủ tịch thượng đỉnh khí hậu COP 26 Alok Sharma nói. » Báo cáo của GIEC được đưa ra trong bối cảnh lũ lụt, nắng nóng và hỏa hoạn gia tăng khắp nơi trên thế giới, từ Trung Quốc, vùng Viễn Đông Nga, Đức, các nước Nam Âu, sang đến tận Mỹ, Canada … Nhà báo Marina Bertsch cho biết thêm : « Từ trước tới nay, các nhà khoa học vẫn khá ngần ngại, đắn đo (khi nói về mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan). Trước đây, họ nói với chúng ta : Vâng, chúng ta có thể …, chúng ta biết rằng … Nhưng các mô hình khoa học mà họ đã phát triển cũng là những đóng góp, cống hiến lớn. Tính từ khi có báo cáo năm 2013 cho đến nay, các công cụ khoa học đã có rất nhiều tiến triển. Các nhà khoa học ngày càng bớt do dự khi thiết lập mối liên hệ (giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan). Họ có những khẳng định mạnh mẽ hơn, quyết đoán hơn rất nhiều, theo đó đúng là sự hâm nóng Trái đất có liên quan chặt chẽ với các hiện tượng thời tiết cực đoan và làm cho các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng thêm nghiêm trọng ». Thiếu cam kết từ những nước gây ô nhiễm nhiều nhất Trong báo cáo hồi giữa tháng 09, Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (CCNUCC) cho biết trong số 191 bên đã phê chuẩn thỏa thuận khí hậu Paris COP21 (190 nước và Liên Hiệp Châu Âu), hiện mới chỉ có 113 bên đệ trình cam kết hoặc điều chỉnh cam kết mới về khí hậu được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, được gọi là NDC - các đóng góp do quốc gia xác định. Trên nguyên tắc, cứ sau 5 năm, các nước lại phải điều chỉnh NDC theo hướng đẩy mạnh mức giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhằm đạt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI phải trung hòa lượng khí thải CO2. Đáng lưu ý là một số nước gây ô nhiễm nhiều nhất lại chưa đệ trình cam kết NDC mới, đặc biệt là Trung Quốc, nước thải tới 25% tổng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu, mặc dù chủ tịch Tập Cận Bình cách nay 1 năm từng hứa hẹn Trung Quốc sẽ đạt mức trung hòa lượng khí thải CO2 vào khoảng năm 2060. Khối G20 cũng bị chỉ trích, bởi hiện giờ mới chỉ có 1 số thành viên là Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu, Anh, Canada và Achentina là đặt ra được những mục tiêu tham vọng hơn về cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính. Cũng theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc, các nước có thu nhập cao cũng chưa hoàn thành chỉ tiêu đề ra hồi năm 2009 là đến năm 2020 đóng góp 100 tỉ đô la giúp các nước đang phát triển chống biến đổi khí hậu. Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OCDE cho biết đến năm 2019, con số trên mới ở mức 79,6 tỉ đô la. Cái giá mà nhân loại phải trả khi nhiệt độ tăng 2,7 độ C Theo giới chuyên gia, những hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra ồ ạt như trong thời gian qua, cho dù là rất nghiêm trọng, nhưng viễn cảnh sẽ còn bi thảm hơn rất nhiều nếu nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 2,7 độ C so với thời tiền công nghiệp như dự báo hiện nay, do lớp băng vĩnh cửu tan chảy, quần xã sinh vật thay đổi, sự đa dạng sinh học suy giảm, cuộc sống của dân cư nhiều nơi bị ảnh hưởng bởi lũ lụt, mực nước dâng cao ... Nhiệt độ tăng thêm hơn 2 độ C sẽ khiến hệ sinh thái bị đảo lộn nghiêm trọng. Những sự thay đổi cực đoan nhất chắc chắn sẽ gây ra những hậu quả tai hại đối với đa dạng sinh học, một số loài sẽ di cư, một số khác sẽ biến mất và cũng có những loài mới xuất hiện. Nhiệt độ tăng cao khiến độ PH của các đại dương thay đổi, làm gia tăng tác hại tới sự tồn tại, tăng trưởng, phát triển của nhiều giống loài, khả năng hấp thụ CO2 cũng giảm trong khi các đại dương là nơi hấp thụ nhiều carbon nhất hành tinh. GIEC dự báo 35-47% diện tích lớp băng vĩnh cửu trên Trái đất sẽ tan chảy. Theo giải thích của nhà khoa học người Bỉ François Gemenne, thành viên nhóm GIEC, với tuần báo Pháp L'Express, hệ quả chính của sự tan chảy này là một lượng lớn khí méthane trong lòng đất sẽ được giải phóng, có thể hâm nóng bầu khí quyển nhiều gấp 30-40 lần so với khí CO2. Dưới lớp băng vĩnh cửu ở Bắc Cực hiện có thể có 1.500 tỉ tấn khí gây hiệu ứng nhà kính, nhiều gấp đôi so với lượng khí gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển. Nhiều nghiên cứu của GIEC chỉ ra rằng từ nay đến năm 2100, diện tích lớp băng này có thể sẽ giảm tới 70%, « một thảm họa sinh thái thực sự » đối với hệ thống khí hậu mà các hậu quả vẫn còn chưa được biết đến nhiều. Ngoài ra, trong lòng đất, dưới lớp băng vĩnh cửu còn có nhiều loại virus và vi khuẩn. Chuyên gia François Gemenne của GIEC cảnh báo có nhiều loại virus và vi khuẩn con người vẫn chưa biết tới, lớp băng vĩnh cửu tan chảy có thể sẽ phát tán các loại virus, vi khuẩn có thể chứa mầm bệnh nguy hiểm chết người và ảnh hưởng đến dân cư toàn cầu. Trong khi đó, nhà virus học Jean-Claude Manuguerra, giám đốc nghiên cứu tại Viện Pasteur, giải thích trên trang Futura Sciences là một số vi khuẩn có khả năng chống chịu rất mạnh và khả năng gây bệnh vô cùng cao, cho cả người và động vật, chẳng hạn Bacillus anthracis, vi khuẩn gây bệnh than, ở dạng bào tử có khả năng chống chịu với điều kiện khắc nghiệt cả về nhiệt độ và độ ẩm. Với mức tăng nhiệt độ 2,7 độ C, GIEC ước tính 13% các khu vực trên Trái đất có thể bị thay đổi quần xã sinh vật. Chuyên gia François Gemenne dự báo thảm thực vật và điều kiện khí hậu sẽ thay đổi, chẳng hạn rừng nhiệt đới sẽ biến thành vùng đất khô hạn, nhiều khu vực sẽ biến thành nơi không thể sinh sống được, vì quá nóng hoặc vì con người không thể hoạt động nông nghiệp, hoặc bị ngập nước không đúng thời vụ … Theo ông, các khu vực đầu tiên bị ảnh hưởng sẽ tập trung ở châu thổ sông Mê kông, sông Nil, sông Mississippi, thậm chí là vùng Amazon. Các vùng bờ biển thấp ở Nam Á và Đông Nam Á, cũng như các đảo quốc nhỏ ở Nam Thái Bình Dương cũng bị đe dọa. (Theo trang tin Liên Hiệp Quốc, France 24, Le Point, L'Express)
Các đời tổng thống Pháp đãi khách như thế nào ? Thực đơn gồm những gì và bàn tiệc được trang hoàng ra sao ? Guillaume Gomez, đầu bếp của điện Elysée, phần nào trả lời những câu hỏi trên qua tác phẩm A la table des Présidents (Bàn tiệc qua các đời tổng thống), do nhà xuất bản Cherche Midi phát hành. Trong hơn 200 trang, tác giả đưa chúng ta ngược thời gian, trở về với bữa đại tiệc ngày 08/04/1957 tổng thống René Coty khoản đãi nữ hoàng Elizabeth II và phu quân là quận công Philip, và chặng cuối của cuốn sách là thực đơn được soạn cho buổi dạ tiệc hôm 10/11/2018, với hình ảnh tổng thống Emmanuel Macron và phu nhân trên thảm đỏ điện Elysée đón chào nguyên thủ quốc gia Mỹ Donald Trump và first lady Melania. Vào thế kỷ 19, một nhà ngoại giao và chính trị gia lớn dưới thời hoàng đế Napoleon, Charles Maurice de Talleyrand Périgord (1754-1838) từng quả quyết : để thành công, một nhà ngoại giao cần có đầu bếp giỏi. Chìa khóa giúp cho Talleyrand giữ vững được sự nghiệp qua nhiều triều đại chính là ông vua bếp Antonin Carême (1784-1337). Carême ngay từ lúc sinh thời được xem là người mở đường đưa nghệ thuật ẩm thực của Pháp ra với thế giới. Ông được mệnh danh là « le roi des chefs et le chef des rois » do trong tiếng Pháp ông đầu bếp được gọi là chef. Antonin Carême là « vua của những ông đầu bếp và cũng là đầu bếp của các vua chúa ». Antonin Carême đã để lại dấu ấn rất đậm nét tại điện Elysée, khi cung điện này còn thuộc về hoàng thân Joachim de Murat, em rể của hoàng đế Napoléon I. Từ khi được bước chân vào phủ tổng thống phục vụ trong nhà bếp, Guillaume Gomez rất hãnh diện được tiếp bước trên con đường Antonin Carême đã khai mở. Ngày nay, phục vụ trong dinh tổng thống, hơn bao giờ hết, vua bếp Gomez ý thức được xứ mệnh của mình rất lớn lao, bởi vì « người ta bị chia rẽ vì quan điểm chính trị, nhưng lại luôn đoàn kết chung quanh một bàn ăn ». Thời nào cũng vậy, một bữa ăn ngon một bàn tiệc đẹp mắt luôn là nhịp cầu ở mọi cấp từ « vua quan đến hạng bình dân ». Cơ hội để nấu ăn như « nhà vua » Có nhiều lý do để độc giả được cầm trong tay cuốn A la table des Présidents. Nếu thích làm bếp, thích ăn ngon và muốn mỗi bữa ăn của bạn phải là một « tác phẩm nghệ thuật » bạn sẽ được đầu bếp Gomez dẫn giắt từng bước để thực hiện những món ăn cầu kỳ như là « Cœur d’artichaut Princesse » kết hợp hoa ác ti sô và măng tây trong món đầu tiên bữa tiệc tổng thống de Gaulle đãi vị quân chủ cuối cùng của Iran và hoàng hậu năm 1961, hay món « Rouget croustillant au Pistou », cá hồng chiên dòn với sốt dầu ô liu và lá nguyệt quế laurier mà tổng thống Valdimir Putin đã cùng thưởng thức với tổng thống Jacques Chirac năm 2003. Vào lúc món gan ngỗng béo đang ngự trị trên bàn tiệc của mọi nhà trong những ngày lễ cuối năm, đầu bếp Guillaume Gomez hướng dẫn cặn kẽ « với gan ngỗng, gan vịt tươi, nên chọn lá gan nhạt màu, gói trong miếng giấy hơn là túi nhựa hút hơi. Gan phải mềm, không tì vết và không có vết huyết ». Với một món ăn rất đặc biệt khác trong mùa này là sò huyết Saint Jacques. Trên đài RFI, ông vua bếp của điện Elysée khuyên chúng ta như sau : « Điều cần thiết là nên tin tưởng vào nhà cung cấp tùy theo nơi bạn ở. Sò điệp của vùng Bretagne hay Normandie không quan trọng, mà điểm chính ở đây là hải sản phải tươi. Kế tới, chúng ta nên lên thực đơn tùy theo những nguyên liệu mình có, chứ không nên làm ngược lại. Về kỹ thuật chế biến, tôi khuyên các bạn nên làm các món đơn giản, bảo đảm mọi người sẽ thành công. Cái khó nhất ở đây là cách mình canh lửa. Nấu kỹ quá là hỏng. Hơn nữa ta có thể ăn sò sống mà ! Nên không cần nấu kỹ quá. Mình có thể lạng thân sò thành những lát thật mỏng, vắt một chút chanh và ướp tí muối tiêu là có thể dùng được rồi. Còn nếu muốn nấu sò, thì chỉ bắc lên lửa Saint Jacques khi mọi người bắt đầu ngồi vào bàn ăn và nấu rất nhanh » ! Những câu chuyện ở hậu trường Nếu tò mò muốn biết về những chuyện ở hậu cung trong phủ tổng thống Pháp và nhất là trong nhà bếp của điện Elysée, cuốn A la table des Présidents sẽ rất thú vị. Đầu bếp Gomez nói qua về cung cách tiếp khách của cựu đệ nhất phu nhân Bernadette Chirac : « Bà Chirac có những đòi hỏi rất cao mỗi lần điện Elysée tiếp khách. Bà xem đây là một sinh hoạt hết sức quan trọng. Bàn ăn phải thật hoàn hảo từ nghệ thuật trưng bày đến phần thực đơn. Đây cũng là một sự thay đổi lớn trong xã hội. Bốn mươi năm trước, thử hỏi có ai biết đến tên tuổi bếp trưởng của phủ tổng thống Pháp hay không ? Còn giờ đây thì tôi đang được vinh dự phát biểu với quý đài ! » Gần như mỗi món được đầu bếp Guillaume Gomez giới thiệu đều đi kèm với một vài giai thoại : trên bàn tiệc năm 1961 tổng thống de Gaulle đãi đồng nhiệm Mỹ Kennedy, món « Velouté Sultane » còn đọng lại đến hôm nay như một viên ngọc quý trong số hàng ngàn thực đơn được lưu trữ tại Thư Viện Quốc Gia. Báo chí nói nhiều đến đôi vợ chồng tổng thống Mỹ đẹp như tài tử điện ảnh Hollywood, biểu tượng của một thế hệ lãnh đạo tuổi trẻ tài cao, của một nước Mỹ đầy nhựa sống. Vẻ đẹp quý phái của đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Jackie Kennedy đã chinh phục công luận Pháp. Điều mà đầu bếp Gomez không nhắc tới, đó là trong bữa tiệc hôm 31/05/1961, một phần tương lai của nhân loại ít nhiều được « đặt lên bàn tiệc ». Paris là chặng dừng trước khi tổng thống Kennedy sang Vienna dự thượng đỉnh với lãnh đạo tối cao Liên Xô Nikita Krushchev. Thượng đỉnh đó là điểm khởi đầu cho giai đoạn tan băng trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Ngày 19/03/1990 tổng thống François Mitterrand tiếp đón trọng thể nguyên thủ Cộng Hòa Séc, Vaclav Havel. Sự kiện mở đầu bằng một buổi hòa nhạc trước khi quan khách ngồi vào bàn tiệc với món chính là « Turban de sole » : Thăn cá bơn chiên bơ nhồi củ cải. Hai năm trước đó, Vaclav Havel vẫn còn là một nhà văn, một nhà trí thức trong hàng ngũ đối lập, nhưng đã được François Mitterrand tiếp tại sứ quán Pháp ở Praha nhân một chuyến công du của tổng thống Pháp tại Tiệp Khắc. Gần với chúng ta hơn, đầu bếp Gomez kể lại kỳ tích chỉ có đúng 15 phút để phục vụ một bữa tiệc giữa nguyên thủ quốc gia Pháp Nicolas Sarkozy và tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama. Ngày 06/06/2009, Barack Obama dự lễ kỷ niệm 65 năm ngày quân đồng minh đổ bộ lên bờ biển Noramandie giải cứu châu Âu thoát khỏi ách Đức Quốc Xã. Vua bếp Gomez đã phải thay đổi toàn bộ chương trình vào giờ chót, khi tổng thống Mỹ chỉ có 15 phút để thưởng thức tài nghệ của các đầu bếp Pháp. Giữa hai món ăn, hai ông Sarkozy-Obama đã bàn về hạt nhân Iran và tình hình Trung Đông: « 15 phút như vừa nói và như vậy chúng tôi bắt buộc phải thích nghi với những đòi hỏi của các nhà lãnh đạo. Xưa kia, dưới thời tổng thống Chirac, khi ông ngồi vào bàn, thì bất luận chỉ có hai thực khách hay có tới 250 người, phục vụ phải thật chuẩn. Tất cả phải sẵn sàng. Lần này tổng thống Mỹ Obama bị trễ so với lịch trình nghị sự. Bên lễ tân cho biết ông chỉ có 15 phút để dùng bữa trưa với tổng thống Sarkozy và trong đúng 20 phút nữa Barack Obama đã yên vị trong chiếc trực thăng rời khỏi thành phố Caen. Chúng tôi bắt buộc là phải thi hành các mệnh lệnh đó thôi và thế là trong đúng 15 phút, chúng tôi dọn bàn với hai khẩu phần cho hai nguyên thủ Pháp- Mỹ và bữa ăn có đủ ba món : khai vị, món chính và tráng miệng. Họ không có thời gian nói chuyện nhiều, nhưng 15 phút là đủ để dùng ba món ăn đó ». Nghệ thuật ẩm thực xoay chuyển cùng với thời đại Từ đời tổng thống này đến đời tổng thống khác, trong mọi hoàn cảnh, đầu bếp của điện Elysée phải hoàn thành sứ mạng làm thực khách hài lòng. Guillaume Gomez tiết lộ về thực đơn tổng thống Emmanuel Macron khoản đãi đồng nhiệm Mỹ Donald Trump mùa thu 2018 : « Phía chủ nhà luôn chú trọng vào đánh giá của các quan khách được mời vào bàn tiệc của tổng thống Pháp và điều quan trọng là thực khách phải hài lòng. Chính vì vậy trong bữa tiệc (ngày 10/11/2018), tổng thống Donald Trump đã thốt lên lời khen « It was amazing » sau khi thưởng thức món sườn heo mọi của vùng Bigorre. Khi đó tôi biết đã chọn đúng món nguyên thủ Mỹ ưa thích. Sườn heo gợi lại hương vị của món ăn rất Mỹ là món Ribs, nhưng thực ra thì đây là một món ăn mang nặng nét đặc thù của ẩm thực Pháp : nào là heo mọi đen vùng Bigorre, nào là khoai tây do một nhóm thanh niên của thị trấn Neuilly de Plaisance vùng Seine Saint Denis tự trồng. Khoai tây cắt sợi nhỏ rồi chiên vàng như là những cọng rơm. Bàn tiệc tổng thống Pháp khoản đãi đồng nhiệm Mỹ như vậy là đã vinh danh những sản phẩm của Pháp và công sức của những nhà chăn nuôi và trồng trọt Pháp ». Đầu bếp điện Elysée phải làm tất cả để nổi bật nét đặc thù của Pháp trong nghệ thuật ẩm thực, qua cách đặt bàn, nhưng không quên một thoáng gì gợi nhớ hương vị những người khách đến từ phương xa. Đó là điều cựu tổng thống François Hollande cảm kích trong nghệ thuật nấu ăn của vua bếp Gomez. Thí dụ như đầu bếp của điện Elysée đã tìm cho những quả tranh xanh Brazil một chỗ đứng xứng đáng bên cạnh những con sò điệp trong bữa tiệc tổng thống Hollande dành cho nữ tổng thống Brazil Dilma Rousseff. Đó là chưa kể bữa trưa phục vụ cùng lúc 190 lãnh đạo trên thế giới tại khu triển lãm Le Bourget nhân ngày khai mạc thượng đỉnh khí hậu Paris, COP21. François Hollande cho rằng nghệ thuật ẩm thực của Pháp ở chót vót trên đỉnh cao do tôn trọng môi trường và hệ sinh thái. Vua bếp Gomez nói đến nghệ thuật nấu nướng thay đổi với thời gian và trào lưu xã hội : « Các công thức những món ăn không nhất thiết phải là văn bản viết ra. Đôi khi là các đầu bếp truyền miệng lại cho nhau, từ đời này sang đời khác và mỗi người lại có phong cách riêng để thể hiện món ăn đó. Đương nhiên các món ăn dù có được xem là kinh điển cũng chuyển biến theo thời gian và nhất là phải phản ánh xã hội Pháp vào thời điểm đó. Thí dự như 50 năm trước đây, nấu súp măng vào giữa tháng Giêng mùa đông giá lạnh, dùng rau quả trái mùa là một chuyện bình thường. Thế nhưng bây giờ các đầu bếp của Pháp không làm như vậy nữa. Chúng tôi dùng những sản phẩm tùy theo mùa và đó là một yếu tố then chốt trong nghệ thuật nấu nướng của các ông vua bếp. Kế tới là thực đơn được soạn tùy theo các nguyên liệu chúng tôi được cung cấp. Điều quan trọng là phải dùng đồ tươi, sản xuất tại chỗ và khoảng cách giữa người tiêu dùng với các nhà trồng trọt phải được thu hẹp tối đa. Để làm được như vậy các đầu bếp thường trao đổi trực tiếp với các nhà sản xuất. Thật ra thì lâu nay chúng tôi đã thay đổi cung cách nấu nướng này rồi, nhưng đặc biệt vào dịp tổ chức bữa tiệc chiêu đãi 190 nguyên thủ quốc gia và thủ tướng nhân hội nghị khí hậu Paris COP21, chúng tôi lại phải càng cố gắng, vì tiếng vang của bữa tiệc đó rất lớn. Các đầu bếp phục vụ cho sự kiện này phải làm gương cho tất cả với thông điệp : môi trường là một yếu then chốt đối với các dịch vụ ăn uống và nhà hàng ». Bàn ăn ở phủ tổng thống, dù là đại dạ tiệc – diner d’Etat chiêu đãi một nguyên thủ quốc gia nhân chuyến viếng thăm ở cấp nhà nước, hay chỉ đơn thuần là repas de travail, tức là một bữa cơm trong lúc lãnh đạo cùng làm việc và tiếp tục thảo luận về một dự án nào đó, « đều là một tác phẩm nghệ thuật phù du với những nét rất đặc thù của Pháp ». Cựu tổng thống Nicolas Sarkozy đã viết như trên trong lời mở đầu giới thiệu cuốn sách của vua bếp Gomez. Đương kim chủ nhân điện Eysée Emmanuel Macron nhắc lại ý của nhà ngoại giao Talleyrand xưa kia : mỗi ông vua bếp đều là những « sứ giả » của nước Pháp. Họ là những cánh tay đắc lực của những người điều hành đất nước, bởi mỗi bàn ăn ở phủ tổng thống đều là « một khoảnh khắc để chia sẻ, để trao đổi, để hòa đồng. Những ông vua ngự trự trong nhà bếp giúp cho giới lãnh đạo ngồi vào cùng một bàn, kết thân, dẫn tới đối thoại và mang lại hòa bình ». Trên đài RFI đầu bếp Guillaume Gomez nhận định : mỗi món ăn trên bàn tiệc của phủ tổng thống phải phản ánh phong cánh riêng của Pháp, những giá trị và cách suy nghĩ của người Pháp : Liberté - Egalité - Fraternité. Các ông vua bếp ở Elysée tự do đưa quan khách của tổng thống Pháp thám hiểm những kho tàng trong nghệ thuật ẩm thực Pháp. Họ có trách nhiệm tạo điều kiện để mỗi đặc sản của tất cả các vùng miền trên đất Pháp đều có một chỗ đứng công bằng trên các bàn tiệc của nguyên thủ Pháp. Quan trọng hơn hết, đó là các nhà trồng trọt và chăn nuôi, các nhà phân phối và những nhà đầu bếp đều là huynh đệ trong đại gia đình Ẩm Thực Pháp.
The key outcomes of the Paris COP21 meeting in 2015 included: first, both an acknowledgement that global warming must be held below two degrees Celsius and national commitments to start down the road of deep cuts in greenhouse gas emissions; second, a multinational recognition that clean energy technology innovation is at the center of solutions to the climate challenge with associated commitments to double their innovation R and D budgets. Today, a consensus is emerging that we are collectively well behind any semblance of a successful trajectory to those ends. We must dramatically accelerate the clean energy transformation to a deeply decarbonized energy economy. This calls for a significantly expanded and refocused innovation agenda across multiple sectors of the economy – not just the electricity sector. The innovation pathway to a deeply decarbonized energy economy will be addressed.
In this special podcast, we sit down with Marteen van Aalast to discuss climate resilience and his role in the Climate CoLab A2R contest. Van Aalst is the director of the Climate Center and coordinates support to climate risk management across the Red Cross Red Crescent Movement. Van Aalst explains how the UN's A2R initiatives (Anticipate, Absorb, Reshape), which launched at Paris COP21; he helps implement protection and resources for vulnerable communities during environmental crises. He utilizes the scientific capacity to translate forecasts into humanitarian action. He also discusses the current ClimateCoLab competition on developing climate risk insurance solutions, to help protect those most vulnerable to environmental issues. All are encouraged to explore and contribute to the latest competition, co-sponsored by UN A2R, which seeks new ways to couple climate risk insurance with other social protections to help vulnerable communities absorb climate impacts. Visit climatecolab.org to learn more.
Hosts Mary Anne and Anna Jane share their hopes, intentions, and climate expectations for 2018 before welcoming rockstar and spiritual leader William Matthews to discuss environmental racism, evangelicals, and how spirituality and activism go hand in hand. - No Place Like Home is hosted by Mary Anne Hitt and Anna Jane Joyner - We are produced by Zach Mack - Our theme music is by River Whyless - And we are supported by the Sierra Club Show notes: - "Expect Environmental Battles to Be ‘Even More Significant’ in 2018" https://www.nytimes.com/2018/01/05/climate/trump-environment-2018.html - Follow William Matthews on twitter (you won't regret it - we promise) https://twitter.com/WilliamMatt22 - The Liturgists podcast (William is a new co-host!) http://www.theliturgists.com/podcast - "Detroit air pollution disproportionately affects African-American children" http://michiganradio.org/post/detroit-air-pollution-disproportionately-affects-african-american-children - William Matthews on racism and the election https://www.facebook.com/notwhoweare/videos/338951939792415/ - "For the Love Of" short doc on climate change and Paris COP21 featuring William Matthews and fellow Christian rockstars https://www.facebook.com/micahchallengeusa/videos/10153506105285544/ - Micah Challenge USA http://www.micahchallengeusa.org/ - William Matthews Music https://www.williammatthewsmusic.com/
Political scientist and policy expert David Victor of UC San Diego’s School of Global Policy and Strategy dissects the tactics of global diplomacy that made the Paris 21st Conference of the Parties achieve the successes it did, while 25 years of previous efforts at global climate change agreements have largely failed Series: "Climate Solutions " [Public Affairs] [Show ID: 30878]
Political scientist and policy expert David Victor of UC San Diego’s School of Global Policy and Strategy dissects the tactics of global diplomacy that made the Paris 21st Conference of the Parties achieve the successes it did, while 25 years of previous efforts at global climate change agreements have largely failed Series: "Climate Solutions " [Public Affairs] [Show ID: 30878]
Fifteen physical scientists, political scientists, and students from UC San Diego were part of the University of California delegation to the 21st Conference of the Parties, more commonly known as COP 21, the latest in a series of negotiations held annually under the United Nations Framework Convention on Climate Change. The outcome was a landmark agreement to fight climate change signed by 195 countries, as well as inclusion of ocean science in final COP agreements text for the first time. Join us for an insider’s look at the conference and find out from local participants why this agreement holds great promise for the future. Series: "Jeffrey B. Graham Perspectives on Ocean Science Lecture Series" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30660]
Fifteen physical scientists, political scientists, and students from UC San Diego were part of the University of California delegation to the 21st Conference of the Parties, more commonly known as COP 21, the latest in a series of negotiations held annually under the United Nations Framework Convention on Climate Change. The outcome was a landmark agreement to fight climate change signed by 195 countries, as well as inclusion of ocean science in final COP agreements text for the first time. Join us for an insider’s look at the conference and find out from local participants why this agreement holds great promise for the future. Series: "Jeffrey B. Graham Perspectives on Ocean Science Lecture Series" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30660]
Fifteen physical scientists, political scientists, and students from UC San Diego were part of the University of California delegation to the 21st Conference of the Parties, more commonly known as COP 21, the latest in a series of negotiations held annually under the United Nations Framework Convention on Climate Change. The outcome was a landmark agreement to fight climate change signed by 195 countries, as well as inclusion of ocean science in final COP agreements text for the first time. Join us for an insider’s look at the conference and find out from local participants why this agreement holds great promise for the future. Series: "Jeffrey B. Graham Perspectives on Ocean Science Lecture Series" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30660]
Fifteen physical scientists, political scientists, and students from UC San Diego were part of the University of California delegation to the 21st Conference of the Parties, more commonly known as COP 21, the latest in a series of negotiations held annually under the United Nations Framework Convention on Climate Change. The outcome was a landmark agreement to fight climate change signed by 195 countries, as well as inclusion of ocean science in final COP agreements text for the first time. Join us for an insider’s look at the conference and find out from local participants why this agreement holds great promise for the future. Series: "Jeffrey B. Graham Perspectives on Ocean Science Lecture Series" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30660]
Fifteen physical scientists, political scientists, and students from UC San Diego were part of the University of California delegation to the 21st Conference of the Parties, more commonly known as COP 21, the latest in a series of negotiations held annually under the United Nations Framework Convention on Climate Change. The outcome was a landmark agreement to fight climate change signed by 195 countries, as well as inclusion of ocean science in final COP agreements text for the first time. Join us for an insider’s look at the conference and find out from local participants why this agreement holds great promise for the future. Series: "Jeffrey B. Graham Perspectives on Ocean Science Lecture Series" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30660]
Fifteen physical scientists, political scientists, and students from UC San Diego were part of the University of California delegation to the 21st Conference of the Parties, more commonly known as COP 21, the latest in a series of negotiations held annually under the United Nations Framework Convention on Climate Change. The outcome was a landmark agreement to fight climate change signed by 195 countries, as well as inclusion of ocean science in final COP agreements text for the first time. Join us for an insider’s look at the conference and find out from local participants why this agreement holds great promise for the future. Series: "Jeffrey B. Graham Perspectives on Ocean Science Lecture Series" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30660]
Climate scientist Richard Somerville completes the “Climate Change at the Crossroads” series presented by the UC San Diego Library with a talk recounting his experiences at the Paris COP 21 conference and his ongoing efforts to widen public understanding of the catastrophic impacts of climate change. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30489]
Climate scientist Richard Somerville completes the “Climate Change at the Crossroads” series presented by the UC San Diego Library with a talk recounting his experiences at the Paris COP 21 conference and his ongoing efforts to widen public understanding of the catastrophic impacts of climate change. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30489]
Climate scientist Richard Somerville completes the “Climate Change at the Crossroads” series presented by the UC San Diego Library with a talk recounting his experiences at the Paris COP 21 conference and his ongoing efforts to widen public understanding of the catastrophic impacts of climate change. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30489]
Climate scientist Richard Somerville completes the “Climate Change at the Crossroads” series presented by the UC San Diego Library with a talk recounting his experiences at the Paris COP 21 conference and his ongoing efforts to widen public understanding of the catastrophic impacts of climate change. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30489]
Climate scientist Richard Somerville completes the “Climate Change at the Crossroads” series presented by the UC San Diego Library with a talk recounting his experiences at the Paris COP 21 conference and his ongoing efforts to widen public understanding of the catastrophic impacts of climate change. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30489]
Climate scientist Richard Somerville completes the “Climate Change at the Crossroads” series presented by the UC San Diego Library with a talk recounting his experiences at the Paris COP 21 conference and his ongoing efforts to widen public understanding of the catastrophic impacts of climate change. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30489]
Renowned climatologist V. Ramanathan from the Scripps Institution of Oceanography makes a moral argument for mitigating climate change, arguing that it is caused by a fraction of the world’s population but is affecting everyone on this planet. He urges scientists and policy makers to reach out to religious leaders, as he has done with the Pope and the Dalai Lama, and ask them to join together in pursuing solutions for the common good. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30488]
Renowned climatologist V. Ramanathan from the Scripps Institution of Oceanography makes a moral argument for mitigating climate change, arguing that it is caused by a fraction of the world’s population but is affecting everyone on this planet. He urges scientists and policy makers to reach out to religious leaders, as he has done with the Pope and the Dalai Lama, and ask them to join together in pursuing solutions for the common good. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30488]
Renowned climatologist V. Ramanathan from the Scripps Institution of Oceanography makes a moral argument for mitigating climate change, arguing that it is caused by a fraction of the world’s population but is affecting everyone on this planet. He urges scientists and policy makers to reach out to religious leaders, as he has done with the Pope and the Dalai Lama, and ask them to join together in pursuing solutions for the common good. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30488]
Renowned climatologist V. Ramanathan from the Scripps Institution of Oceanography makes a moral argument for mitigating climate change, arguing that it is caused by a fraction of the world’s population but is affecting everyone on this planet. He urges scientists and policy makers to reach out to religious leaders, as he has done with the Pope and the Dalai Lama, and ask them to join together in pursuing solutions for the common good. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30488]
Climate change policy expert David Victor, a professor of International Relations at UC San Diego’s School of Global Policy & Strategy and two of his graduate students provide insights into the process and the outcome of the 2015 COP 21 climate talks in Paris. Victor has been a participant in the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) proceedings since the IPCC’s inception Victor is presented here by the UC San Diego Library Channel. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30487]
Climate change policy expert David Victor, a professor of International Relations at UC San Diego’s School of Global Policy & Strategy and two of his graduate students provide insights into the process and the outcome of the 2015 COP 21 climate talks in Paris. Victor has been a participant in the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) proceedings since the IPCC’s inception Victor is presented here by the UC San Diego Library Channel. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30487]
Climate change policy expert David Victor, a professor of International Relations at UC San Diego’s School of Global Policy & Strategy and two of his graduate students provide insights into the process and the outcome of the 2015 COP 21 climate talks in Paris. Victor has been a participant in the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) proceedings since the IPCC’s inception Victor is presented here by the UC San Diego Library Channel. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30487]
Climate change policy expert David Victor, a professor of International Relations at UC San Diego’s School of Global Policy & Strategy and two of his graduate students provide insights into the process and the outcome of the 2015 COP 21 climate talks in Paris. Victor has been a participant in the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) proceedings since the IPCC’s inception Victor is presented here by the UC San Diego Library Channel. Series: "Library Channel" [Public Affairs] [Science] [Show ID: 30487]
INFO COMMENTS Are you feeling the energy of spring yet? Well it's definitely time to start planning that garden, so listen to the Green Divas Green Thumb segment this week. Listen to an intriguing eco-sexy segment with Lindsay Hagamen about personal renewable energy, and stay tuned for powerful insights on post-COP21 and why this election is so important from Sally Ranney.
Xavier Labandeira, Director of FSR Climate, shares his thoughts on the outcomes of the Paris Climate Talks. “We for the first time introduce a 1.5 degree maximum increase of temperature as an aspirational environmental objective” “Once the emitters are into the agreement, which was not the case with Kyoto, they may find it easier to proceed in a way cooperatively, because leakage or competitiveness issues are minimalized” “More question marks arise from the issue of funding the huge investment flows necessary for the structural tenors that we need in order to have this decarbonisation” “Hopefully we will see many pricing devices in both the developed and developing world in the next few years” “We have a first step, a positive first step, but still much is needed, much more is needed, so we should not be too happy yet”
Folge 5, die Weihnachtssendung der Tonspur N, widmet sich inhaltlich ganz der Nachhaltigkeitsstrategie von Santa Claus und klärt unter anderem vor welchen gesellschaftlichen Herausforderungen das Unternehmen am Nordpol steht! Darüber hinaus gibt es einen Veranstaltungsrückblick zur Klimakonferenz in Paris (#COP21), eine Übersicht der ausgezeichneten Nachhaltigen GestalterInnen 2015 und spannende Last-Minute-Weihnachtsgeschenk-Empfehlungen. Weiterführende Links dieser Ausgabe: Nachhaltige GestalterInnen 2015 http://www.businessart.at/nachhaltige-gestalterinnen-2015-ausgezeichnet UN-Klimakonferenz in Paris 2015 http://www.cop21.gouv.fr/en/ Rechnet sich CSR? Nachbericht https://www.respact.at/site/themen/trendsundentwicklungen/article/6809.html Santas Sustainability Strategy http://hello.sustainability.com/santa/ Wissenschaftspodcasts http://wissenschaftspodcasts.de/ Resonator (74) “Eine Million Downloads” http://resonator-podcast.de/2015/res074-eine-million-downloads/ Modellansatz (73) “Nullnummer” http://www.math.kit.edu/ianm4/seite/ma-nullnummer/de Social Impact Award Kick-Off http://socialimpactaward.at/workshop/social-impact-awards-2016-kick-off/ Menstruationskappen http://www.erdbeerwoche.com/meineprodukte/menstruationskappen.html Studium Umwelt- und Nachhaltigkeitsmanagement http://www.fh-krems.ac.at/de/studieren/master/umwelt-und-nachhaltigkeitsmanagement/uebersicht/ Buch CSR und Stakeholdermanagement http://www.springer.com/de/book/9783662465592
Development writer and international negotiations watcher Biraj Swain discusses the recently concluded climate change conference at Paris with Mukul Sanwal, India's first chief COP negotiator, Darryl D' Monte, veteran environmental journalist, Aditi Kapoor of Alternative Futures, Raman Mehta of Climate Action Network South Asia. They discuss the outcomes of the conference, the stand-off between United States-European Union and rest of the world, the role India and China played. They also discuss India's pitch and participation and how does India's global championing of equity square up with its gross in-country inequity. They conclude with some crystal ball gazing on the road ahead beyond Paris. Please visit Newslaundry website for the reference links. http://www.newslaundry.comProduced by Kartik Nijhawan See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
At a Guardian Live event, a panel of climate thinkers and writers discussed whether the pledges by world leaders gathering in Paris for COP21, would be enough to escape catastrophic climate change
Wenn wir weiter machen wie bisher, erwärmt sich die Erde um vier bis fünf Grad. Die Folgen: steigende Meeresspiegel, schmelzende Gletscher, Wetterextreme wie Überschwemmungen, Stürme und Dürren. Um den Klimawandel aufzuhalten, verhandeln derzeit 196 Staaten in Paris. Zum aktuellen Stand des Weltklimagipfels.Der Artikel zum Nachlesen: https://detektor.fm/politik/green-radio-zwischenbilanz-zum-weltklimagipfel
The first in our new series with the young activists at iMatter Youth. This report from Becky Chung is about Paris COP21 and what it means to young people.
This show was so packed with great stuff, that we had to give up our awesome witty banter in the opening! Seriously. Van Jones! Van talks about Green For All, Obama's Clean Power Plan and more. A great report from Climate Mama, Harriet Shugarman on Paris COP21 and much more.
What if government and corporate elites have given up on stopping climate change and prefer to try to manage its consequences instead? In the weeks running up to the major UN Climate Change Conference in Paris (COP21), this event examined issues raised by a new book, 'The Secure and the Dispossessed: How the Military and Corporations are Shaping a Climate-Changed World' (Transnational Institute). The book unveils a new climate security agenda in which dystopian preparations by the powerful are already fuelling militarised security responses to the unfolding climate crisis. But it also puts forward and tells the stories of the inspiring alternatives that promise a just transition to a climate-changed world. Speakers at this event included: Ryvka Barnard, Senior Campaigns Officer for Militarism and Security at War on Want Nick Buxton, Communications Manager for Transnational Institute (TNI) Ben Hayes, a TNI fellow who has worked for the civil liberties organisation Statewatch since 1996 Jo Ram, co-founder of Community Reinvest, an organisation that works with the fossil fuel divestment movement to demystify finance and enable reinvestment of divested funds into a democratic and just energy system Asad Rehman, co-ordinator of Friends of the Earth's international climate work This event took place at Free Word Centre on Wednesday 25 November 2015.
As always Climate Mama Green Diva Harriet Shugarman offers us excellent insight on what is going on in Paris for COP21 this week.
On today's show, Marty discusses Israel's participation in the Paris COP21 climate change conference. Listen to the 25 minute-long show to hear about what these eight amazing Israeli companies are doing in the world of renewable energy and climate change mitigation All this and more on today's "Marty Roberts Show", recorded live from Israel...
Paris GOOD food + wine Episode 12 by host-producer Paige Donner. Air Date December 2015 copyright all rights reserved Paige Donner 2015 More Info at http://about.me/paigedonner Show Info: #Paris Attacks, report from onsite at Le Petit Cambodge and Le Carillon, 10th arrondissement Paris. Second half is Haute Valeur Environnementale interview with Champagne Bollinger's Cellar Master and winemaker feature interview coinciding with Paris COP21 climate conference.
Chegou a hora da COP 21: a grande conferência internacional sobre o clima começa nesta segunda-feira (30), com os pronunciamentos de 147 chefes de Estado e de Governo em Le Bourget, na periferia de Paris. Em seguida, os negociadores dos 195 países da ONU ficarão reunidos por duas semanas para tentar chegar a um novo acordo mundial para limitar as mudanças climáticas e o aquecimento global. Entenda por que o evento é tão importante. O que é a COP 21?A sigla COP21 nada mais é do que um resumo para o complicado nome oficial do encontro: 21ª Conferência das Partes da Convenção-Quadro das Nações Unidas sobre as Mudanças Climáticas. Esse texto (a convenção) surgiu quando os cientistas perceberam que a intensa poluição gerada depois da Revolução Industrial, no século 19, tem consequências devastadoras para a natureza e até para a sobrevivência humana. “A Convenção do Clima foi assinada em 1992 e, desde então, temos COPs anuais. A primeira foi em 1994 e, agora, estamos na 21ª. Em alguns momentos, essas reuniões tomam proporções mais importantes. Foi o caso em 1997, quando se assinou um novo protocolo, o Protocolo de Quioto, para limitar as emissões de gases poluentes, principalmente pelos países desenvolvidos”, explica Tasso Azevedo, consultor ambiental e coordenador do Sistema de Estimativa de Emissões de Gases de Efeito Estufa do Observatório do Clima (SEEG). A COP 21 é, antes de mais nada, uma ampla negociação diplomática internacional, com vistas a um entendimento entre os países sobre o futuro do clima. Quais os principais objetivos do acordo para o clima?O principal é renovar e gerar um novo acordo em substituição ao Protocolo de Quioto, cuja validade se encerra em 2020. O texto deve incluir compromissos e metas de todos os países do mundo, no esforço coletivo para reduzir as emissões de gases de efeito estufa. Desta maneira, espera-se evitar que o aumento da temperatura média do planeta ultrapasse os 2°C, considerado o “limite de segurança” além do qual os efeitos das mudanças climáticas seriam irreversíveis. Essa temperatura foi estabelecida pelo painel de cientistas da ONU que analisam esse tema, o IPCC (Painel Intergovernamental sobre mudanças Climáticas). Segundo os climatologistas, gases como o CO2 geram o aquecimento global. Para se ter uma ideia, se nada fosse feito para limitar as emissões de gases, a Terra poderia sofrer um aumento de até 4°C até 2100, o que tornaria diversas regiões do mundo inabitáveis. A poluição que já foi gerada ao longo da história provocou um aumento de 0,85°C da temperatura global, o que resultou no derretimento de quase metade das calotas polares do Ártico e a desintegração dos glaciares do oeste da Antártida. Por que é tão difícil de os países chegarem a um acordo?Até hoje, desenvolvimento ainda é sinônimo de poluição para muitos governos. Para se desenvolver, os países precisam de intensa de atividade industrial e consumir grandes volumes de energia, que são as maiores fontes de emissões de gases de efeito estufa. Neste ano, pela primeira vez, os maiores poluidores do planeta, a China e os Estados Unidos, indicam estar dispostos a fazer mais para limitar a quantidade de poluentes jogados na atmosfera. Pequim indica que o seu pico de poluição será em 2030 e depois garante que vai começar a reduzir as emissões. Já Washington se compromete a diminuir de 26 a 28% até 2025, em relação ao que poluía em 2005. Pode parecer pouco, mas é uma mudança considerável em relação à postura desses países nos anos anteriores. É por isso que há esperança de que a Conferência de Paris termine com um bom acordo. “O fracasso sempre é possível, mas hoje estou confiante porque um grande país, a China, nos apoia, e os Estados Unidos estão comprometidos com um acordo. Países tão diversos quanto os do sul, como os africanos e os latino-americanos, estão participando do acordo”, declarou o presidente francês, François Hollande. Você vai ouvir falar bastante sobre INDCs nos próximos dias. O que é isso? É mais uma abreviação do extenso vocabulário climático: é a sigla em inglês para Contribuições Internacionais Nacionalmente Determinadas. São os planos de ação apresentados por cada país em preparação para a COP21, com as suas propostas para reduzir as emissões de gases em nível nacional e lutar contra as mudanças climáticas. Isso pode ocorrer de diversas maneiras: substituindo as energias fósseis (como o carvão e o petróleo) por energias renováveis (como eólica ou hidráulica) ou promovendo o transporte público em vez do transporte particular (mais poluidor). O Brasil, por exemplo, foca a sua redução de emissões no combate ao desmatamento. Até o final de outubro, 155 países já tinham apresentado as suas INDCs, o que representa 90% das emissões globais de CO2. Qual é a proposta do Brasil?O Brasil colocou a sua proposta na mesa durante a última cúpula da ONU, em setembro. A presidente Dilma Rousseff anunciou que o país se compromete a reduzir 37% das emissões de gases de efeito estufa até 2025 e 43% até 2030, tendo como base as emissões que ocorriam 2005. O país promete acabar com o desmatamento ilegal em 2030 - a devastação das florestas é a maior fonte de emissões pelo Brasil. Brasília também quer garantir 45% de fontes renováveis no total da matriz energética . Por que há tanta divergência entre os países desenvolvidos e os em desenvolvimento e emergentes em relação a este tema? O principal entrave é financeiro. Os países desenvolvidos até agora não disponibilizaram todo o financiamento prometido para os mais pobres se recuperarem dos estragos causados pelas mudanças climáticas – danos gerados justamente pela poluição dos ricos, no passado. Os países em desenvolvimento também precisam de dinheiro para adaptar as suas economias de maneira a poluir menos, por exemplo: trocando as usinas a carvão por outras de fontes renováveis, como hidráulica ou eólica. Essa é a chamada economia de baixo carbono. A promessa era oferecer US$ 100 bilhões por ano até 2020, mas até agora apenas US$ 65 bilhões foram garantidos – sem falar dos recursos necessários para depois de 2020. Além disso, os países em desenvolvimento e emergentes querem o direito de continuar poluindo para, um dia, poderem chegar no mesmo nível de desenvolvimento que os ricos já atingiram. O problema é que o planeta já não aguenta mais tanta poluição. O que poderá ser considerado um bom acordo na COP21?Tasso Azevedo analisa: “A gente precisa ter um objetivo claro, de médio-longo prazo, como sabermos o que teremos que fazer até 2050. A segunda característica é ter um mecanismo para a gente poder revisar os compromissos dos países periodicamente, provavelmente a cada cinco anos. Desta forma, vamos avaliar se os compromissos e as ações implementadas estão sendo cumpridas e se elas estão realmente nos levando a limitar o aumento da temperatura do planeta em 2°C”, afirma o especialista. “Por fim, precisamos ter garantias de que os recursos, o financiamento e a capacitação se concretizarão, para que os avanços necessários realmente aconteçam.” O dia mais esperado da Conferência do Clima de Paris é o do encerramento, 11 de dezembro. É quando vai ser divulgado o novo acordo, que será assinado em 2016. Quem vai participar da conferência?Barack Obama, Vladimir Putin, Narendra Modi, Xi Jinping e Dilma Rousseff são alguns dos nomes confirmados. Apesar da ameaça terrorista estar no nível máximo depois dos atentados em Paris, todos os principais líderes internacionais confirmaram presença do evento. Desta vez, ao contrário dos anos anteriores, os presidentes vão participar logo no início da COP. Foi um pedido pessoal do presidente Hollande, para reforçar já no primeiro momento a importância do evento. Mas a conferência é muito mais do que discursos de políticos: no total, 40 mil participantes são esperados para o evento, incluindo integrantes da sociedade civil e empresarial, organizações, personalidades e até celebridades engajadas na proteção do planeta. Para entrar no centro de conferências de Bourget, é preciso estar credenciado. A tradicional Marcha pelo Clima, que acontece sempre na véspera das COPs, foi cancelada. Não haverá manifestações?As limitações por causa da ameaça de terrorismo vão impedir a realização da marcha. Mas, mesmo assim, dezenas de eventos paralelos vão acentuar a pressão para que o acordo de Paris seja o mais influente possível. Protestos alternativos vão acontecer na capital francesa, como um percurso sonoro pelas ruas pelas quais a marcha deveria passar. Além disso, os manifestantes vão colocar pares de calçados na praça da República, para simbolizar a presença deles na marcha, que foi proibida por questões de segurança. Os protestos também prometem agitar as redes sociais. Para quem quiser participar de conferências paralelas, haverá uma intensa programação sobre o meio ambiente, na capital e em outras cidades francesas. A lista completa de atividades pode ser consultada aqui. A COP 21 não se restringe a Paris. Em todo o mundo, estão previstas 2.176 manifestações para chamar a atenção para a importância da proteção do planeta. Os países que não cumprirem o acordo podem ser punidos?A Convenção do Clima não prevê nenhum tipo de punição. Entretanto, todos os países signatários são obrigados a fornecer um relatório sobre o que está sendo feito para diminuir as emissões. Esse relatório é analisado por uma comissão independente e internacional e, se não estiver conforme com as promessas, o país recebe uma advertência. “Cria-se um constrangimento. Como participante da comunidade internacional, você não está entregando aquilo com o que se comprometeu”, observa Azevedo. “Isso não é pouca coisa. O constrangimento tem muito valor nesse tipo de processo internacional, porque se você não cumpre o que promete, você tem menos chances de ter as suas proposições aceitas em outras negociações internacionais.”
Filmmaker Mark Terry talks about his amazing new interactive non-linear documentary film series designed especially for Paris COP21.
Get truly inspired by a couple of the young women from iMatter Youth who are determined to make a difference before they even graduate high school! Green Dude and filmmaker Mark Terry on his interactive films for Paris COP21, and a wonderful GD Biz profile with Corinna Basler of Green Festivals.
Development writer and international negotiations watcher Biraj Swain discusses with D Raghunandan from Centre for Science, Technology and Development, Vijeta Rattani, Senior Researcher at Centre for Science and Environment, Ben Phillips of ActionAid International and Nitin Sethi of Business Standard the Bonn Climate Talks, the upcoming climate summit, COP 21 at Paris, the developed countries’ role thus far, climate justice and inequality, India's pitch and participation, and if Indian NGOs were aping European national positions? They also discuss if there is a disconnect between India's global role vis-a-vis intra-country role. And they analyse the newly-released report, Capitan America, US's Climate Goals: A reckoning and do some crystal ball gazing of the COP 21 outcomes.Produced by Kartik Nijhawan See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
http://fsr.eui.eu Jean Tirole, Nobel Laureate and Professor of Economics at the Toulouse School of Economics explains what we can expect from COP21, the UN Climate conference taking place in Paris in December. An interview by Jean-Michel Glachant, Director of the Florence School of Regulation and Holder of the Loyola de Palacio Chair. Recorded 9 September 2015 An interview by Jean-Michel Glachant, Director of the Florence School of Regulation and Holder of the Loyola de Palacio Chair. Recorded at the Tenth Conference on The Economics of Energy and Climate Change, from the Toulouse School of Economics, Toulouse, France. http://www.tse-fr.eu/conferences/2015-tenth-conference-economics-energy-and-climate-change “promises are non-binding, so they are just promises. We have seen in the past, from Kyoto to Copenhagen, that actually the countries don’t abide by their promises.” “If you put some effort into reducing your pollution, you’re not even sure if it will have any impact” “We have to develop satellites which are going to measure the pollution of every country so you make countries accountable” “Efficiency will require that the carbon price is the same in every country of the world” “If the carbon price is not enforced in countries you need to have WTO sanctions”
A ONU anunciou na manhã desta sexta-feira (30) que, se depender das promessas de redução de emissões de gases de efeito estufa feitas até agora, não será possível limitar o aumento da temperatura global a 2°C, o que ocasionaria consequências dramáticas para o planeta. Esse é o principal objetivo da Conferência do Clima de Paris (COP21), que se inicia em um mês. Para que o evento não seja um fracasso, a inclusão de um mecanismo de revisão periódica das metas de poluição é essencial – mas essa é uma hipótese que, por enquanto, a China não quer ouvir falar. O problema é que os chineses são os maiores poluidores do mundo, responsáveis por 25% das emissões de CO2. Pequim já avisou que o pico da sua poluição ainda está por vir: vai acontecer por volta de 2030. A secretária-geral da Convenção-Quadro das Nações Unidas sobre as Mudanças Climáticas (UNFCCC), Christiana Figueres, apresentou um balanço das promessas feitas pelos países até o momento – as chamadas INDCs, sigla em inglês para Contribuições Nacionalmente Determinadas Pretendidas. Ela afirmou não ter dúvidas de que haverá um acordo na COP21. “O acordo precisa ter dois componentes importantes: a definição e a implementação das INDCs e o caminho a ser percorrido a longo prazo. Ponto. Haverá um acordo”, ressaltou. “Haverá um acordo porque eu só vejo a vontade política aumentar, da parte de todos os governos, para chegarmos a um entendimento. Se, no entanto, Paris só considerar a primeira parte da minha equação, o acordo de Paris não resolveria a questão do limite de 2°C.” Poluição em alta por mais 15 anos Os compromissos assumidos até agora gerariam um aumento da temperatura do planeta de “provavelmente 2,7°C” em 2100. Por enquanto, 147 participantes já apresentaram as suas propostas, ou seja, 80% dos países que virão à capital francesa para a Conferência do Clima. Do documento apresentado pela ONU, o dado que mais preocupa o secretário-executivo do Observatório do Clima, Carlos Rittl, é o de que as emissões de CO2 vão continuar em alta até 2030. “Isso demonstra que, apesar de um engajamento grande dos governos, no sentido de demonstrar a intenção de reduzir as emissões, esse compromisso é, até agora, insuficiente – e muito. A gente já deveria estar, em 2015, fazendo essa inflexão na curva global de emissões”, afirma Rittl. “Direito” a emissões Os países em desenvolvimento serão os maiores responsáveis por esse cenário: eles se encontram no auge dos esforços para atingir um grau de industrialização que as economias avançadas já conseguiram. A poluição vem, principalmente, da combustão das energias fósseis, como o carvão. É por isso que o governo chinês rejeita qualquer tipo de "punição" pelas emissões. “As economias em desenvolvimento vão continuar aumentando as suas emissões. Não é o caso do Brasil, que propôs uma meta de redução e, na sua INDC, deixa claro que a trajetória entre 2025 e 2030 já seria de redução de emissões”, explica. “Quanto à grande maioria dos países desenvolvidos, eles estão se comprometendo a diminuir as suas emissões, embora em um nível de ambição bem menor do que o necessário.” Diminuição de expectativas Apesar do enorme desafio que se aproxima, na Conferência do Clima de Paris, Rittl destaca que é cedo para falar em fracasso das negociações internacionais da COP21. Mais de 80 líderes mundiais já confirmaram presença no evento, inclusive os presidentes da China, Xi Jinping, e dos Estados Unidos, Barack Obama. “Eu acho que a gente tem que dosar a nossa expectativa em relação à COP21 e entender que ela não será um novo Big Bang. Já houve essa expectativa em 2009, em Copenhague”, comenta o secretário-executivo do Observatório do Clima, que reúne 35 ONGs ambientalistas brasileiras. “Paris não será o final de um processo de negociação, mas o início de um novo momento da agenda global de clima, a partir de um acordo que inclui compromissos de todos os países, que terão que crescer ao longo do tempo.” Todos os países industrializados apresentaram as suas propostas para as negociações, um marco histórico em relação às conferências anteriores. Entre os países em desenvolvimento, 75% já se comprometeram com planos nacionais, o que também é um recorde.
An all Green Diva show featuring a wonderful co-produced segment w/ our sister show The Many Shades of Green from the WECAN International (Women's Environment & Climate Action Network) event last week while the UN was still in session. Get inspired. Get Active. Because, yes WECAN!
Green Diva Meg and host of The Many Shades of Green Maxine Rubin and producer Abba Charmichael spent the day at the United Nations meeting with some of the most powerful women in the world at an event hosted by WECAN International. There were a variety of women who talked about being on the front lines of the fight for climate change and climate justice. Some especially important messages from indigenous women from the US and South America.
Capsule 17 du Monde en marge, dans laquelle nous abordons une fois de plus des sujets environnementaux. Edmée Pautet nous parle des progrès écologiques exemplaires de la Suède, qui agira sans doute à titre de pays-modèle à la prochaine conférence de Paris (COP21), en plus de nous décrire la transition difficile de l'Inde aux énergies renouvelables.
Capsule 17 du Monde en marge, dans laquelle nous abordons une fois de plus des sujets environnementaux. Edmée Pautet nous parle des progrès écologiques exemplaires de la Suède, qui agira sans doute à titre de pays-modèle à la prochaine conférence de Paris (COP21), en plus de nous décrire la transition difficile de l'Inde aux énergies renouvelables.
Green Diva Meg got to speak with Farm Sanctuary founder Gene Bauer, and we had a special visit in Green Diva Studio with Climate Mama Harriet Shugarman about the road to Paris COP21, and so much more.
Harriet Shugarman, aka Climate Mama stopped by the studio to do a special Green Divas myEARTH360 report on the many fabulous events and activities leading up to the big Paris COP21 conference coming up later this fall. You'll want to find out what's happening and how you can get involved.
Europaprofilen beskæftiger sig i denne uge med Barack Obamas stærkt imødesete miljøplan, der skal nedbringe USA's udslip af drivhusgasser. Samtidig er det interessant hvad EU-landene kan enes om på Klimatopmødet i Paris COP21, og om verden kan samles om den grønne dagsorden. Anette Johansen taler desuden med Dagbladet Informations medarbejder, Jørgen Steen Nielsen, der i årevis med vedholdenhed, engagemnet og stor indsigt i...
Episode 6 Charlie and James discuss how inequality can affect the cooperation of international treaties in the lead up to Paris COP21. How does the imbalance between rich and poor affect how we negotiate on a global scale.
We’re heading towards that time of the year again - the annual climate negotiations or COP21, this time scheduled for November in Paris. There are big expectations for this year’s event…