POPULARITY
Entre la Russie et l'Ukraine, Israël et la Palestine, les conflits sont accompagnés d'une trame de religions qui interfère, explique ou justifie. Aujourd'hui, Pierre-Hugues Dubois et Louis Daufresne accueillent Pierre Conesa, agrégé d'histoire et ancien administrateur civil au ministère de la défense, pour traiter du retour des questions religieuses qui traversent les conflits armés.
Cette semaine, nous avons rendez-vous de nouveau avec Pierre Conesa, essayiste et ancien haut fonctionnaire du ministère des armées, afin de rebondir sur sa dernière chronique publiée dans le magazine papier de Défense Zone.Le numéro est actuellement disponible en kiosque et sur notre site internet, n'hésitez pas à vous le procurer et à vous abonner pour ne pas rater les prochains articles et reportages que nous vous proposons.Rendez-vous sur defense-zone.comNous vous souhaitons une bonne écoute.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Farhad Khosrokhavar : sociologie directeur d’études à l’EHESS. Pierre Conesa : essayiste, haut fonctionnaire et...
le monde qui retient son souffle après l'attaque historique de l'Iran sur Israël ce week-end… C'est le cauchemar redouté depuis des mois avec le risque d'une escalade incontrôlable et d'un embrasement de la région… Alors le Moyen-Orient est-il “au bord du précipice”, pour reprendre les mots du secrétaire général de l'ONU ? Faut-il craindre les prochaines heures ? Riposte ou apaisement ? Que va décider Israël ? On en débat avec : Valérie ZENATTI, Écrivaine, traductrice, autrice de « Qui-vive » aux éditions de l'Olivier (05.01.24) Jean-Pierre PERRIN, Journaliste, écrivain, spécialiste du Moyen-Orient Mariam PIRZADEH, Journaliste France 24, ancienne correspondante en Iran Christophe AYAD,Grand reporter au Monde, auteur de « Géopolitique du Hezbollah » aux éditions PUF (27/03/2024) Pierre CONESA, Historien, essayiste Bernard GUETTA, Député européen Renew Europe (modifié)
Bienvenue dans Défense Zone, le podcast qui traite des questions de Défense et de sécurité.Cette semaine, nous avons rendez-vous avec Pierre Conesa, essayiste et expert en géopolitique. Agrégé d'histoire et ancien élève de l'ENA, il a également été membre du Comité de réflexion stratégique du ministère de la Défense.Avec lui nous allons parler de son dernier livre “Vendre la guerre, le complexe militaro-intellectuel” ainsi que de son analyse des conflits actuels.N'oubliez pas de vous abonner au podcast ainsi qu'à notre magazine papier en vous rendant sur le site defense-zone.comNous vous souhaitons une bonne écouteHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Pierre Conesa : Ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense
Intellectuels, chefs d'entreprises, artistes, hommes et femmes politiques... Frédéric Taddeï reçoit des personnalités de tous horizons pour éclairer différemment et prendre du recul sur l'actualité de la semaine écoulée. Ce samedi, Pierre Conesa auteur français.
Ả Rập Xê Út khiến các nước phương Tây phải tự đối mặt với những mâu thuẫn của chính mình. Triều đại Saoud đã xây dựng các mối liên minh chính trị, kinh tế, quân sự với Mỹ, châu Âu, hay như Pháp chẳng hạn. Tuy nhiên, các nền dân chủ tự do bị chỉ trích vì những hoạt động giao thương với một Nhà nước bản chất là phi tự do, và truyền bá một phiên bản đạo Hồi sản sinh ra những phong trào thánh chiến lan rộng trên thế giới. Chủ Nhật ngày 16/10/2022, cố vấn an ninh Nhà Trắng Jake Sullivan cho biết « tổng thống Biden không có ý định gặp thái tử Ả Rập Xê Út tại thượng đỉnh G20 diễn ra trong tháng 11 ở Indonesia ». Ông xác nhận việc hòa giải không nằm trong chương trình nghị sự giữa hai nước. Tuyên bố trên của Nhà Trắng được đưa ra ngay sau khi OPEC quyết định cho giảm sản lượng khai thác dầu hai triệu thùng mỗi ngày, nhằm duy trì mức giá cao trên thị trường, bất chấp những đề nghị của tổng thống Mỹ Joe Biden trong cuộc gặp với hoàng thái tử Ben Salman hồi giữa tháng 7/2022 tại Ả Rập Xê Út. Theo đó, Hoa Kỳ mong muốn Ả Rập Xê Út tăng sản lượng dầu nhằm bình ổn giá cả trên thị trường thế giới, vốn tăng vọt mạnh do việc Nga phát động cuộc chiến xâm lược Ukraina, khiến lạm phát tăng cao, nhất là tại Mỹ, vào thời điểm Joe Biden đang chuẩn bị cho cuộc bầu cử giữa kỳ tháng 11/2022. Trong nỗi tức giận này, chủ nhân Nhà Trắng còn thông báo sẽ xem xét lại mối quan hệ với Ả Rập Xê Út. Nhưng, đây không phải là lần đầu tiên hai nước bất hòa. Trên báo Pháp Les Echos, Steven Ekovich, giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế, trường đại học Mỹ tại Paris, nhắc lại : « Liên minh giữa Mỹ và Ả Rập Xê Út là cũ xưa, và có lợi cho cả hai bên. Người ta đã có quá nhiều ảo ảnh về cuộc gặp nổi tiếng ngày 14/02/1945 trên chiếc tuần dương hạm "USS Quincy" giữa quốc vương Abdelaziz Ibn Saoud, và tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt, khi trên đường trở về từ hội nghị Yalta, nhưng ý nghĩa ẩn dụ vẫn còn rất mạnh mẽ ». « Hiệp ước Quincy », kết nối hai nước bằng một loạt các bảo đảm an ninh và quân sự cho Ả Rập Xê Út, chính thức có hiệu lực từ những năm 1950, đổi lại Hoa Kỳ được dễ dàng tiếp cận nguồn dầu khí dồi dào của vương quốc Ả Rập. Kể từ đó, phương Tây, đi đầu là Mỹ, xem mối liên minh này với Ả Rập Xê Út như là một trong số các cột trụ cho chính sách Trung Đông của mình, cả trên bình diện kinh tế lẫn chính trị : Bình ổn giá dầu trên thế giới, đấu tranh chống chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, Ngăn chặn đà mở rộng ảnh hưởng của Iran, Hợp đồng bán vũ khí trên phương diện quốc phòng. Quả thật, trong suốt nửa cuối thế kỷ XX, Riyad được xem như là một « đồng minh tốt » của Washington trong khu vực, từ cuộc chiến chống chủ nghĩa bành trướng Xô Viết trong những năm 1960-1970, Afghanistan trong những năm 1980 và cuộc chiến vùng Vịnh năm 1991. Trong cuộc xung đột Israel – Palestine, Ả Rập Xê Út đóng một vai trò dung hòa trong thế giới Ả Rập. Riyad và chính sách ngoại giao hai mặt Nhìn chung, phương Tây đánh giá mối quan hệ với Riyad là tích cực. Ả Rập Xê Út trong suốt những thập niên đó đã cố gắng đưa ra hình ảnh một đồng minh trung thành và dung hòa, một đối tác không thể thiếu tại một khu vực có nhiều biến động. Cả cú sốc dầu hỏa do chính Ả Rập Xê Út gây ra năm 1973, cũng như những bất đồng sâu sắc nhất về hồ sơ Israel – Palestine đều không ảnh hưởng đến mối quan hệ này. Nhưng liệu Ả Rập Xê Út có thật sự là một đồng minh tốt ? Cuộc tấn công khủng bố tòa tháp đôi ở Mỹ ngày 11/09/2001 gây chấn động thế giới đã cho thấy một gương mặt khác của Riyad. Trong vụ việc này, 15 trong số 19 thủ phạm tấn công tự sát, là người Ả Rập Xê Út. Quan hệ giữa Mỹ và Ả Rập Xê Út cũng rạn nứt từ đó. Và sau này, các vụ tấn công khủng bố đẫm máu trên lãnh thổ châu Âu như tại Pháp, Bỉ… trong những năm sau nửa thập kỷ 2010, đã làm dấy lên mối nghi ngờ về quan hệ chặt chẽ giữa Riyad với các phong trào Hồi giáo cực đoan. Pierre Conesa, tác giả tập sách « Dr Saoud et Mr Djihad, la diplomatie religieuse de l'Arabie saoudite », nói về chính sách ngoại giao tôn giáo, trong một chương trình phỏng vấn truyền hình trên kênh France 24 hồi năm 2016, từng lưu ý rằng, nếu muốn hiểu rõ Ả Rập Xê Út, thì tuyệt đối phải biết rõ chính sách hai mặt mà vương quốc này kiến tạo ngay từ ngày đầu lập quốc. « Khi Vương quốc được cấu trúc như một quốc gia, điều đó dựa trên tính chính đáng kép, lẽ đương nhiên là tính chính đáng triều đại với dòng tộc Saoud, nhưng trên hết là tính chính đáng tôn giáo, có được nhờ sự hậu thuẫn mà nhà thần học Abdelwahab đã trao cho bộ tộc Saoud (thế kỷ XVIII), khi họ chinh phục lãnh thổ. Điều bị hiểu sai ở đây chính là, các lợi ích của cả hai điều đó hoàn toàn gắn chặt với nhau, nghĩa là, mỗi khi dòng tộc Saoud cần đến phương Tây để cứu lấy vương triều, đặc biệt là trong những năm gần đây, thì mỗi lần như thế, họ lại phải có những biện minh với hàng giáo sĩ. Đổi lại, những người này, mỗi lần như vậy, lại có thêm chút quyền lực trong việc kiểm soát xã hội, ngoại giao tôn giáo. Thế nên, trên thực tế, nền ngoại giao của Ả Rập Xê Út là mang tính hai mặt : Một chính sách ngoại giao chính trị và thứ đến là ngoại giao tôn giáo, có một sứ mệnh và được thể hiện rõ trong các phát ngôn chính trị nhằm phổ biến trào lưu Hồi giáo chính thống Wahhabism, mà Wahhabisme cũng chính là Salafism. » Hồi giáo Wahhabite – « đứa con lai » giữa Mỹ và Liên Xô Điều này phương Tây biết rõ, nhưng vẫn nhắm mắt làm ngơ vì những lợi ích kinh tế và chiến lược trong khu vực. Phương Tây cho rằng đề cập đến việc vương quốc Hồi giáo hệ phái Wahhabit không có cùng các giá trị với phương Tây là không cần thiết, và cũng chẳng màng đặt câu hỏi về vai trò mờ ám của Ả Rập Xê Út trước đà phát triển mạnh Hồi giáo cực đoan bằng cách cho phép truyền bá hệ tư tưởng Hồi giáo hà khắc của mình. Trong một ghi chú của Michel Duclos, cựu đại sứ Pháp tại Syria, cố vấn địa chính trị cho Viện Montaigne, được báo L'Orient-Le-Jour trích dẫn, « từ các vụ tấn công khủng bố của Nhà nước Hồi giáo, tại châu Âu phát triển một mối ngờ vực rằng hệ tư tưởng Wahhabit là một phần trong đà đi lên mạnh mẽ của thánh chiến Hồi giáo. » Về điểm này, ông Pierre Conesa, cũng trong chương trình phỏng vấn năm 2016, dành cho France 24, mô tả một cách chi tiết rằng trong suốt những thập niên đó, Ả Rập Xê Út đã có một chiến lược gây ảnh hưởng thật sự và phương Tây đã sai lầm khi đánh giá thấp tham vọng này của Ả Rập Xê Út, vốn không chỉ đơn giản là nhằm chống lại ảnh hưởng của Iran. « Điều gây ấn tượng cho tôi là sự thông minh của hệ thống. Nghĩa là, hệ thống ngoại giao tôn giáo của Ả Rập Xê Út là một dạng hỗn hợp, đó là một "đứa con lai" giữa hệ thống kiểu Mỹ và Liên Xô. Hệ thống của Mỹ bởi vì, họ có hẳn một chính sách quốc gia. Chế độ có thiên triều là phải truyền bá rộng rãi phiên bản Hồi giáo Wahhabite, hầu như khắp nơi trên khắp địa cầu. Rồi bên cạnh đó, còn có các quỹ với những nguồn tài chính dồi dào từ các đại gia tộc, cũng có kiểu hoạt động giống như các tổ chức phi chính phủ, trao tặng học bổng cho các trường đại học. Tóm lại, họ có cả một hệ thống nhiều tầng lớp tương tự như là ở Hoa Kỳ. Và cùng lúc, chúng ta có hệ thống kiểu Xô Viết bởi vì quý vị có cùng hệ tư tưởng toàn trị, hệ phái Wahhabit cũng chính là chủ nghĩa toàn trị mà tôn giáo là nền tảng cơ bản. Điển hình là hệ thống đại học Medine, giống như mô hình đại học Lumumba tuyệt vời mà quý vị biết đến ở Matxcơva, nơi để đào tạo các quan chức, khách mời, những người có học bổng, hay được trả công… rồi sau đó những người này được gởi trở về nước của chính họ để phổ biến phiên bản này của đạo Hồi. Ở đây, chúng ta có một hệ thống uyển chuyển, rất độc đáo, nhưng chưa bao giờ được nghiên cứu như vậy. » Phương Tây và sự giả dối Cũng theo ông Pierre Conesa, sự linh hoạt uyển chuyển này được Ả Rập Xê Út áp dụng một cách rất kín đáo nhưng rất hiệu quả. Tùy theo bản chất của từng quốc gia, khu vực, mà Riyad có một đối sách riêng biệt. Ông đơn cử vài trường hợp : « Chẳng hạn như tại Ấn Độ, quốc gia đông cộng đồng Hồi giáo hệ pháp Shia thứ hai trên thế giới. Ấn Độ có một chính sách chống người Hồi giáo Shia rất hiệu quả và đây cũng là một trục chính quan trọng trong chính sách ngoại giao của Ả Rập Xê Út chính là làm thế nào chống người theo hệ phái Shia trên khắp thế giới. Rồi Riyad còn thực hiện một chính sách tại các nền dân chủ lớn mà Liên minh Hồi giáo Thế giới là một cánh tay vũ trang. Ả Rập Xê Út có một chiến lược rất khác biệt tại các nước theo chủ nghĩa cộng đồng như tại Vương quốc Anh, Bỉ v.v… Yêu cầu của Liên minh này là người Hồi giáo cũng phải những quyền tương tự như bao cộng đồng khác, do vậy, họ đòi phải có trường dạy kinh Coran và tòa án Hồi giáo. Đó là những gì đã diễn ra ở Canada và người ta bất ngờ phát hiện ra rằng những tòa án Hồi giáo này có thể đưa ra những phán quyết trái với luật pháp Canada. Còn tại những quốc gia như Pháp chẳng hạn, mà sự thế tục là nguyên tắc thì những lời lên án bị xem như là bài Hồi giáo. Điều này cho phép phổ biến tư tưởng Hồi giáo hệ phái Salafi gần như khắp nơi ». Chỉ có điều, như nhận xét cay đắng của ông Pierre Conesa, nhờ vào thế mạnh « dầu hỏa – đô la » mà Ả Rập Xê Út giờ có thể vươn chiếc vòi « Hồi giáo cực đoan » đến nhiều vùng lãnh thổ mà châu Âu khó thể tiệt trừ. Không như mong đợi từ giới chính trị gia phương Tây, cuộc chiến chống Hồi giáo cực đoan chưa bao giờ kết thúc, ngược lại, phiên bản Hồi giáo mà Ả Rập Xê Út đang lan truyền là một hệ tư tưởng « kỳ thị sắc tộc nhất, bài Do Thái nhất, bài đồng tính nhất, bài phụ nữ nhất, và bè phái nhất » của đạo Hồi, theo như lời giải thích từ một nhà thần học với tác giả tập sách « Dr Saoud et Mr Djihad, la diplomatie religieuse de l'Arabie saoudite ».
Pourquoi l'Arabie Saoudite nous en veut-elle et se montre-te-elle encore plus dure que la Russie face à l'occident ? C'est la question que pose Eddy Caekelberghs à Pierre Conesa. Il est agrégé d'histoire, énarque. Il a longtemps été haut fonctionnaire au Ministère de la Défense en France. Il est aussi l'auteur de nombreux articles dans le Monde Diplomatique mais aussi d'un certain nombre de livres
durée : 00:20:27 - Journal de 12h30 - La pénurie en carburants qui s'installe dans la durée entre autre dans les Hauts de France, sur fond de grève à base de revendications salariales au sein de Total-énergies ainsi que Exxon Mobile Esso. - invités : Pierre Conesa ancien haut fonctionnaire au ministère de la Défense.
durée : 00:20:27 - Journal de 12h30 - La pénurie en carburants qui s'installe dans la durée entre autre dans les Hauts de France, sur fond de grève à base de revendications salariales au sein de Total-énergies ainsi que Exxon Mobile Esso. - invités : Pierre Conesa ancien haut fonctionnaire au ministère de la Défense.
Làm thế nào đóng khung tầm nhìn công luận về một cuộc khủng hoảng và biện minh cho việc gởi binh sĩ ? Làm thế nào xác định một kẻ thù ? Tại phương Tây, để chuẩn bị tư tưởng cho công chúng, người ta cho vận hành cả một cơ chế xã hội học, một « tổ hợp quân sự - trí thức », pha lẫn các định chế quân sự, cảnh sát, tình báo, các cơ quan hành chính và nhất là giới trí thức, truyền thông, phóng viên, giảng viên, các nhà nghiên cứu… Người Mỹ gọi đó là những « chiến lược gia », những người có nhiệm vụ chính thức là đưa ra các đánh giá của họ về một mối đe dọa, giải thích một cuộc khủng hoảng, viết một diễn văn, thậm chí chỉ định kẻ thù. Những « chiến lược gia » thuở ban đầu là tầng lớp giáo sư đại học và văn hóa, được sản sinh ra dưới thời các đế chế thực dân và các cuộc đối đầu toàn cầu. Đó là những hội các nhà địa lý đầu tiên, các khoa đại học, những người hình thành nên những lý thuyết lớn về địa chính trị đầu tiên dựa trên cơ sở chủng tộc để biện minh và định hướng chủ nghĩa đế quốc châu Âu. Có thể nói đây chính là tiền thân của các cơ quan tư vấn « think tanks » ngày nay. Rồi trong hai cuộc đại thế chiến, các nhà nước hiện đại cho hình thành các cơ quan tình báo, đầu tiên là quân sự, rồi dần dần biến thành chính trị - quân sự. Các hệ thống công có quy mô về nghiên cứu chiến lược chỉ ra đời sau Đệ Nhị Thế Chiến. Pierre Conesa, cựu quan chức cao cấp bộ Quốc Phòng Pháp, tác giả tập sách « Sản xuất kẻ thù » (Fabrication de l'ennemi – NXB Robert Laffont, 2011) và « Bán chiến tranh. Tổ hợp quân sự – trí thức » (Vendre la guerre. Le complexe militaro – intellectuel, NXB l'Aube, 2022), ban đầu ghi nhận, trước khi có bài diễn văn của tổng thống Mỹ Eisenhower đưa ra khái niệm tổ hợp quân sự - công nghiệp, quy trình khởi động chiến tranh tại các nền dân chủ chưa bao giờ là đối tượng phân tích, khi đi từ nguyên tắc : Một nền dân chủ về bản chất là hòa bình. Chiến tranh Vùng Vịnh và sự ra đời của phương thức thông tin liên tục Cũng theo ông, có hai giai đoạn đánh dấu một sự biến đổi, cấu tạo nên tư duy về chiến lược sau này. Giai đoạn thứ nhất là trong những năm 1991, 1992 và 1993, vào thời điểm Liên Xô sụp đổ. Một cú sốc cho giới chiến lược gia thời bấy giờ, khi bất ngờ « không còn kẻ thù, một sự hỗn loạn lớn ». Nước Mỹ quay cuồng với một câu hỏi lớn : Làm thế nào giữ được vị thế siêu cường duy nhất này ? Trong giai đoạn này, có một sự kiện tác động mạnh mẽ, làm thay đổi diện mạo thế giới : Đó là cuộc chiến Vùng Vịnh năm 1991. Đây cũng là cuộc xung đột đầu tiên hậu Chiến Tranh Lạnh dưới sự ủy nhiệm của Liên Hiệp Quốc và người Nga hoàn toàn vắng bóng. Đây cũng là một bước ngoặt cho ngành truyền thông với sự ra đời của các kênh thông tin liên tục như CNN của Mỹ. Trên đài RFI, ông Pierre Conesa giải thích : « Khía cạnh thứ hai đó là cuộc chiến này có một đặc tính thuần túy quân sự : Người ta đưa cho ông Saddam Hussein một tối hậu thư là ông ấy có 6 tháng để rời Koweit và sau đó cuộc chiến đã khơi mào. Ở đây chúng ta có một quãng thời gian được ấn định đủ để cho tất cả các kênh truyền hình trên thế giới đổ xô vào đúng thời điểm đó để chứng kiến chiến dịch quân sự. Thế là kênh tin tức liên tục ra đời như CNN chẳng hạn truyền tin tức không ngừng mỗi ngày. Như vậy là chiến tranh đã trở thành một màn trình diễn. » Cuộc chiến này được truyền đi như một dạng kịch bản của Hollywood, các lực lượng liên minh chống lại đội quân đứng hàng thứ tư trên thế giới. Nhưng chiến dịch đó chỉ kéo dài trong vòng có 120 giờ, tức trong vòng có 4-5 ngày. Phương Tây dưới tác động của một số tác nhân từ tổ hợp quân sự - trí thức, tự ủy nhiệm cho mình vai trò « sen đầm thế giới ». Pierre Conesa nói tiếp : « Nhưng cùng lúc điều đó làm cho phương Tây tin rằng ưu thế quân sự của họ mạnh đến mức với tư cách là phe Thiện và là những nền dân chủ, họ tự bổ nhiệm mình như là hiến binh (sen đầm) của cả hành tinh và rốt cuộc, chúng ta sẽ có một loạt các cuộc can thiệp quân sự tả hữu khắp nơi mà không có lấy một chiến lược nào. Đó là những chiến dịch can thiệp được kích động bởi những vấn đề nhân đạo – văn minh – văn hóa và chính lúc này xuất hiện tổ hợp quân sự - trí thức. » Khủng bố 11/9 và sự ra đời lớp « chuyên gia » phân tâm học Giai đoạn thứ hai mà ông Pierre Conesa cho rằng cần phải hiểu rõ đó là cuộc tấn công khủng bố ngày 11 tháng Chín năm 2001, trên chính lãnh thổ nước Mỹ. Một cú sốc mạnh, một chấn thương tâm thần lớn chưa từng có cho một nước Mỹ chưa bao giờ biết đến chiến tranh trên lãnh thổ, chưa bao giờ được chứng kiến cảnh đổ nát hoang tàn vì bom đạn hay phải nhận tiếp tế nước bằng tem phiếu… Chính trong sự sững sờ vì cuộc tấn công ngay tại pháo đài Mỹ đã sản sinh ra một lớp « chuyên gia » mới : Các nhà phân tâm học. « Thông thường trước một cú sốc như thế, một xã hội có hai kiểu phản ứng, nước Pháp trong những năm 1940 cũng tương tự như thế. Đó là : Tại sao lại là chúng ta ? Người ta bắt đầu tự chất vấn về chính những điểm yếu kém, các trách nhiệm của mình… Nhưng cú sốc cho nước Mỹ mạnh đến mức quý vị sẽ thấy xuất hiện một giai tầng xã hội học cực kỳ thú vị trong tổ hợp quân sự - trí thức này. Đó là các nhà phân tâm học. Bởi vì các nhà phân tâm học có thể nói rằng "không, không quý vị đừng lo, quý vị bên phe Thiện, phía bên kia mới là không bình thường, bên kia là kẻ điên. Chính phía bên kia cần phải được phân tích tâm thần, bên kia mới là bị tâm thần phân liệt…. » Những « chẩn đoán » kiểu này ngày nay cũng được nghe thấy khi nói về sức khỏe tâm thần của ông Vladimir Putin, bị cho là mắc chứng cuồng ám, điên rồ, tự kỷ…, nhằm giải thích cho những quyết định tấn công Ukraina của chủ nhân điện Kremlin. Cũng theo ông Pierre Conesa, cần phải phân biệt chức năng của hai tổ hợp quân sự - công nghiệp và quân sự - trí thức. Bên thứ nhất là một ngành công nghiệp công nghệ cao và sự năng động và trọng tâm hoạt động là nghiên cứu, đưa công nghệ cao vào việc áp dụng quân sự nhằm để giết chóc, không hẳn là để gây chiến mà đúng hơn là trục lợi từ chiến tranh. Ngược lại, bên thứ hai là nhằm đưa ra một tiêu chuẩn kép, được áp dụng với nguyên tắc « bên nào là tử tế, bên nào dữ ». Đây cũng chính là những gì đang diễn ra cho Iran ngày nay, kể từ khi bị cựu tổng thống Mỹ George W. Bush liệt kê vào « Trục Ác » bao gồm : Iran, Irak và Bắc Triều Tiên, nhưng không bao giờ có Ả Rập Xê Út. Và cuộc khủng hoảng ngày 11/9 còn cho ra đời một lớp chuyên gia mới về xung đột, khiến xu hướng bài Hồi giáo tăng cao, bởi vì một lần nữa, như mọi trường hợp, cỗ máy tin tức liên tục lại tăng tốc thời lượng với sự can dự của tổ hợp quân sự - trí thức. Pierre Conesa trên đài RFI giải thích tiếp : « Nghĩa là ngay khi một sự kiện diễn ra hay như khi chúng ta đưa tin một sự kiện gì đó mỗi ngày, cần phải thông báo vài điều gì đó. Nghĩa là trên một kênh thông tin liên tục, có khoảng 10-15 phút để đưa tin thời sự, quảng cáo và phần còn lại là dành cho các cuộc tranh luận. Nhưng để làm một chương trình tranh luận cần phải có 4 người xung quanh một chiếc bàn. Và bốn người này, nếu được gặp đi gặp lại, trong vòng một số ngày nhất định liên tục, quý vị sẽ thấy xuất hiện những người, tuy đôi khi chẳng có mấy kiến thức với chính chủ đề, nhưng họ vẫn được xem như là những « chuyên gia » nhờ vào truyền thông. » Somali và sự dối trá của những « chuyên gia » Chỉ có điều, những vị « chuyên gia » này, qua các kênh truyền hình trung gian, kêu gọi những « cuộc chiến chính nghĩa », chỉ định kẻ thù và ủy nhiệm cho phương Tây một vai trò « sen đầm quốc tế ». Ông Pierre Conesa lên án việc đưa tin trực tiếp (« in live ») đã rút ngắn đáng kể thời gian hành động chính trị, buộc giới lãnh đạo phải phản ứng theo những chất vấn từ truyền thông mà không đủ thời gian để phân tích cụ thể các thành tố của khủng hoảng. Điều này có nguy cơ lôi kéo nhân loại vào những cuộc xung đột mới mà không được thế giới bận tâm đến, như trường hợp của Somali. Ông Pierre Conesa nhắc lại : « Năm 1993, 1994, người ta nói có cướp bóc các đoàn xe cứu trợ nhân đạo tại Somali, gây tai tiếng trong lòng dân chúng. Nhưng theo tổ chức Y sĩ Không biên giới tại Somali những người đó tấn công đoàn xe cứu trợ không phải là những người ăn cắp, họ không đem bán mà phân bổ lại trong bộ tộc của họ. Nếu thế giới tăng thêm số lượng, họ sẽ ngừng kiểu hiện tượng này. Trong lúc chúng tôi đang biện hộ cho lý lẽ này thì ông Bernard Kouchner – khi ấy là bộ trưởng (Y tế và Hành động Nhân đạo) – đã quyết định can thiệp quân sự. (…) Nhưng sau vụ trực thăng Mỹ bị tướng Aidid của Somali bắn rơi, làm thiệt mạng 20 lính đặc nhiệm Mỹ, và dẫn đến việc Hoa Kỳ rút quân không can thiệp vào cuộc nội chiến, thì ngày nay không còn ai bận tâm về những gì đang diễn ra tại Somali, đang phải đối đầu với các phe thánh chiến Hồi giáo như Shebab, Hồi giáo cực đoan… Hiện tượng truyền thông một lần nữa được thực hiện bởi những người giữ nguyên tắc đạo đức mà không có chút hiểu biết chiến lược để rồi khi bình tĩnh, họ lại thoái lui và do vậy mới có những cuộc khủng hoảng như ngày nay mà chúng ta không hề có ý định quan tâm đến. » Hoa Kỳ thống lĩnh « trị trường » tư vấn Nhưng Pierre Conesa lưu ý, ẩn sau những chiến dịch tuyên truyền, chỉ định kẻ thù đôi khi có phần thiên lệch như vụ ám sát Skripal ở Luân Đôn và vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi trong tòa lãnh sự ở Istanbul, còn có một cuộc cạnh tranh phổ biến ý tưởng gay gắt giữa các hệ thống tổ hợp quân sự – trí thức giữa Mỹ và châu Âu. Báo cáo của Foreign Policy năm 2008, cho thấy, Hoa Kỳ hầu như thống lĩnh thị trường ý tưởng với 5.465 viện nghiên cứu hoạt động tại 169 quốc gia, riêng tại Mỹ là 1.777 định chế. Báo cáo cũng cho thấy mức đầu tư của Mỹ cho thị trường này cao gấp 5 lần so với châu Âu (561,1 tỷ đô la tại Mỹ so với 112,2 tỷ ở châu Âu). Chính sự vượt trội này mà các định chế của Mỹ được xem như là một lối qua bắt buộc trong một sự nghiệp hàn lâm. Cũng theo báo cáo của Foreign Policy, trong số các « đầu mối » địa chính trị, nơi tập trung nhiều cơ sở tư vấn, nghiên cứu ngoài Hoa Kỳ, tại châu Âu có Bruxelles, Berlin và Luân Đôn. Tại Trung Đông thì có Tel-Aviv và Istanbul. Cuối cùng, Pierre Conesa ghi nhận có sự thẩm thấu gần như hoàn toàn giữa các « think tanks », hệ thống chính trị và thế giới quốc phòng, các chuyên gia gầy dựng sự nghiệp tại nơi này hay nơi khác như là những cố vấn cho các nhà hoạch định chính trị.
Notre invité est Pierre Conesa, ancien haut-fonctionnaire au ministère français de la Défense. Son dernier livre « Vendre la guerre. Le complexe militaro-intellectuel », paru aux éditions de l'Aube. Pierre Conesa y dénonce la société du spectacle, le bellicisme des plateaux télé, la farce d'un certain nombre d'intellectuels qui façonnent les décisions en lieu et place des politiques, et la fabrique de «l'expert» par les médias.
Notre invité est Pierre Conesa, ancien haut-fonctionnaire au ministère français de la Défense. Son dernier livre « Vendre la guerre. Le complexe militaro-intellectuel », paru aux éditions de l'Aube. Pierre Conesa y dénonce la société du spectacle, le bellicisme des plateaux télé, la farce d'un certain nombre d'intellectuels qui façonnent les décisions en lieu et place des politiques, et la fabrique de « l'expert » par les médias.
L'Occident a hérité de la philosophie chrétienne la notion de guerre juste. « On a coutume de définir guerres justes celles qui punissent des injustices, quand il faut par exemple entrer en guerre contre une nation ou une cité, qui a négligé de punir un tort commis par les siens ou de restituer ce qui a été enlevé injustement », écrivait saint Thomas d'Aquin dans sa célèbre . Les démocraties occidentales n'ont pas seulement coutume de fonder leurs entreprises militaires sur des considérations morales bien précises. Elles doivent également convaincre l'opinion publique du bien-fondé de leurs opérations.Ainsi intervient ce que Pierre Conesa, essayiste, haut fonctionnaire, chef d'entreprise et spécialiste des questions de Défense nomme le « complexe militaro-intellectuel ». Cette appellation, qui s'inspire du fameux « complexe militaro intellectuel » d'Eisenhower, désigne ces penseurs qui vont s'approprier une crise parmi les nombreuses tensions géopolitiques existantes, la médiatiser pour convaincre leur pays de s'engager dans des théâtres militaires périlleux, en échappant personnellement aux risques induits par ces entreprises.Comment fonctionne ce complexe ? Quelle est son influence ? Quel est le bilan que nous pouvons tirer du messianisme militaire occidental à l'heure où l'ordre international est de plus en plus multipolaire ? Autant de questions traitées avec notre invité dans ce nouvel épisode des Contrariantes. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
Pierre Conesa : Ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense
Deux heures trente de direct à l'écoute de celles et ceux qui font le monde : le raconter, le décrypter et l'analyser pour donner des clés de lecture et de compréhension aux auditeurs.
Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire et auteur de "Vendre la guerre", répond aux questions de Sonia Mabrouk au sujet de la guerre en Ukraine, de l'attitude de Vladimir Poutine, de la guerre face à la démocratie et de l'industrie des armes.
L'ancien haut-fonctionnaire Pierre Conesa assure qu'"aider l'Ukraine est une priorité absolue". L'essayiste était l'invité de Sonia Mabrouk mardi matin sur Europe 1. Il a également estimé que la guerre actuelle est "limitée", et que Vladimir Poutine exerce "une forme de retenue" actuellement.
durée : 00:14:51 - Journal de 12h30 - Le président ukrainien doit maintenant s'adresser aux députés israéliens cet après-midi. - invités : Pierre Conesa ancien haut fonctionnaire au ministère de la Défense.
durée : 00:14:51 - Journal de 12h30 - Le président ukrainien doit maintenant s'adresser aux députés israéliens cet après-midi. - invités : Pierre Conesa ancien haut fonctionnaire au ministère de la Défense.
Journaliste et réalisateur de documentaires à Premières Lignes
Deux heures trente de direct à l'écoute de celles et ceux qui font le monde : le raconter, le décrypter et l'analyser pour donner des clés de lecture et de compréhension aux auditeurs.
Pierre Conesa et Chloé Morin, essayiste et politologue associée à la fondation Jean Jaurès, répondent aux questions de Sonia Mabrouk au sujet de la guerre en Ukraine.
Comment un régime qui a fourni 15 des 19 terroristes des attentats du 11-Septembre, diffusé le salafisme sur la planète et qui viole régulièrement les droits humains peut-il être tant ménagé par les critiques ? C'est ce que dénonce Pierre Conesa dans son livre Le lobby saoudien en France, comment vendre un pays invendable.
durée : 00:06:55 - L'interview - Affaire Khashoggi, guerre au Yémen, conditions des femmes, chasse aux opposants... L'Arabie saoudite serait devenu un pays "invendable", selon Pierre Conesa. Cet ancien fonctionnaire au ministère de la défense, qui publie "Le lobby saoudien en France" (Denoël), est l'invité de Secrets d'info.
Thinkerview diffusé en direct le 16 avril 2021
Thinkerview diffusé en direct le 16 avril 2021
durée : 00:55:36 - Questions d'islam - par : Ghaleb Bencheikh - Bien que l'islamisme radical et le djihadisme qui en découle commettent des attentats sanglants, le fondamentalisme islamiste n'est pas la seule forme de radicalisme politique, on observe l'essor des radicalismes religieux violents aussi chez les bouddhistes, hindouistes, évangéliques américains.. - réalisation : Franck Lilin - invités : Pierre Conesa ancien haut fonctionnaire au ministère de la Défense.
Le rapport du renseignement américain concernant le rôle du prince héritier Mohammed Ben Salmane dans le meurtre du journaliste Jamal Khashoggi aura-t-il un impact sur la relation entre les deux pays et l’avenir de MBS? Décryptage de Pierre Conesa, auteur et ancien haut fonctionnaire, au micro de Rachel Marsden.
André Bercoff décrypte l'actualité: Aucune transparence dans la signature des contrats entre les laboratoires de vaccin et l'UE: Coup de gueule de Michèle Rivasi, eurodéputée EELV #IoApro : Révolte des restaurateurs italiens, avec Matteo Ghisalberti, journaliste franco-italien Son invité est Pierre Conesa, Agrégé d'Histoire et ancien haut fonctionnaire au ministère de la défense, auteur de “Avec Dieu, on ne discute pas”. Les radicalismes religieux : désislamiser le débat. Ed. Robert Laffont
Interview de Pierre Conesa, ancien fonctionnaire au Ministère de la Défense en France et spécialiste de la Péninsule arabique.
Le nouvel épisode de Défense à l'antenne est en ligne ! Aujourd'hui, l'antenne International Security and Defense reçoit Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire du ministère de la Défense. Expert reconnu dans les relations internationales et la défense, Pierre Conesa a été maître de conférence à Sciences Po Paris et est auteur de plusieurs ouvrages notables. Nous revenons avec lui sur son livre Hollywar : Hollywood, arme de propagande massive paru chez Robert Laffont en 2018. Dans cet épisode, nous revenons à travers l'exemple d'Hollywood sur la construction de l'ennemi à travers le cinéma et les conséquences. Le cinéma est-il un des biais du soft power américain ou est-il une arme de propagande ? Peut-on dépasser l'hégémonie culturelle américaine et comment faire cela ? Si ces questions vous intéressent alors une seule solution : écouter cet épisode avec Pierre Conesa. Track : Spektrum & Sara Skinner - Keep You [NCS Release] Music provided by NoCopyrightSounds. Watch: https://youtu.be/YnmOmNqBWtM
Tour d'horizon géopolitique des radicalismes religieux avec Pierre Conesa, ancien Haut fonctionnaire au ministère de la Défense et essayiste. À travers notamment les cas saoudiens, iraniens, indiens, il nous rappelle, dans une réflexion globale sur l'articulation entre le politique et le religieux, comment l'analyse des enjeux religieux doit retrouver le temps long, et non plus le court terme que lui impose l'agenda politique. Une thèse qu'il développe dans son livre "Avec dieu, on ne discute pas !" paru aux éditions Robert Laffont. Pour aller plus loin :
Il y a 5 ans jour pour jour, au Bataclan et aux terrasses de cinq brasseries parisiennes, 130 personnes étaient tuées dans la vague d'attentats la plus meurtrière de l'histoire de France. Aujourd'hui, à l'heure où la polémique sur les caricatures du prophète Mahomet provoque des manifestations anti-françaises dans le monde arabo-musulman, comment protéger la France de ceux que le Président Macron appelle les « terroristes islamistes » ? Pierre Conesa a été haut fonctionnaire au ministère français de la Défense et publie, chez Robert Laffont, « Avec Dieu, on ne discute pas ». RFI : Pourquoi la France semble être une cible privilégiée des islamistes radicaux depuis 2015 ? Pierre Conesa : Moi, je me démarque un peu de cette analyse que je trouve spécifiquement française parce qu’on ne tient pas compte de ce qui s’est passé dans les autres pays occidentaux, en particulier en Europe, et qu’on ne cumule pas les tentatives d’attentats ratés ou arrêtés par la police et les attentats commis, c’est-à-dire que, quand on compare ces statistiques qui sont le véritable bilan, le thermomètre de l’activisme salafiste jihadiste, on s’aperçoit que la France n’est pas plus visée que d’autres. C’est vrai que Londres, Bruxelles, d’autres grandes capitales ont été touchées, mais tout de même : janvier 2015, novembre 2015, juillet 2016 et les derniers attentats de cet automne, cela fait beaucoup, non ? Cela fait beaucoup, de toute façon cela fait trop. Pour la série 2015, il faut évidemment tenir compte du fait que la position de la France dans la guerre en Syrie et en Irak est une aberration stratégique que Chirac avait réussi à arrêter quand il y a eu l’invasion de l’Irak, mais ses deux successeurs ont suivi le processus américain et les États-Unis sont beaucoup moins exposés que la France ou que les pays européens parce que, aux États-Unis, la population musulmane est très faible. Donc ce bilan critique, il fallait aussi le faire à l’égard de notre diplomatie, de notre posture militaire. Rappelez-vous, les types du Bataclan qui tiraient sur la foule disaient : « Vous tuez des enfants chez nous, on vient tuer des enfants chez vous ». Ce bilan critique, il n’a pas été fait. Le 16 octobre, à Conflans-Sainte-Honorine près de Paris, un professeur, Samuel Paty, est décapité pour avoir montré des caricatures du prophète Mahomet. Et le 22 octobre, le président Macron promet de continuer à défendre le droit à la caricature, d’où une levée de boucliers dans un certain nombre de pays musulmans où sont lancés des appels au boycott des produits français. Est-ce que tout cela vous surprend ? Non, cela ne me surprend pas. Vous avez effectivement cette campagne de boycott des produits français, lancée par Erdogan… Le président turc, Recep Tayyip Erdoğan… Le président turc. En fait, c’est l’individu qui vient de transformer Sainte Sophie, que l’État turc avait considéré comme un musée, en mosquée, et qui vient de tenir le premier rite musulman dans une autre église cette fois orthodoxe, et c’est cet individu-là qui nous dit qu’on est islamophobes. C’est quand même prodigieux. Ensuite se pose un problème que vous évoquez, pourquoi cette capacité à s’enflammer ? Vous n’avez quasiment pas de démocratie dans le monde arabe. Le seul pays qui s’en rapproche, c’est la Tunisie et peut-être un peu le Maroc, un peu l’Algérie. Ce sont les pays dans lesquels la réaction a été la plus prudente parce que, dans tous les pays qui n’ont pas de légitimité politique, qui sont des dictatures etc., ils ont retrouvé dans l’islam une espèce de ressort de légitimité, ils se positionnent donc sur une espèce de ligne de défense absolue de l’islam pour ne pas risquer de se faire critiquer par les islamistes. Oui, mais tout de même, ce qui est frappant, c’est le nombre de manifestations dans des pays qui ne sont pas des dictatures, je pense par exemple au Pakistan, au Mali -cela s’est passé à Tombouctou-, au Sénégal où il y a eu une manifestation à Dakar… Oui, mais cela dit, prenons les pays les uns derrière les autres. Le Pakistan, c’est le deuxième ou troisième pays touché par les attentats terroristes quand on regarde le recensement international ; c’est un pays qui est profondément divisé. C’est peut-être une démocratie formellement, mais il y a une zone que le régime d’Islamabad a totalement abandonnée aux islamistes. Le Mali, c’est prodigieux : Mahmoud Dicko, le patron des musulmans du Mali, est un ancien de l’université islamique de Médine [Arabie saoudite]. Il fait partie de ces 30 000 commissaires politiques qui ont été créés par l’université islamique de Médine depuis une trentaine d’années, moi j’en parle dans mon livre sur le « docteur Saoud » [Dr Saoud et Mr Djihad : La diplomatie religieuse de l'Arabie saoudite]. Et ces gens-là ont été formés en Arabie saoudite à la propagation du wahhâbisme salafiste. Quand vous vous retrouvez avec un individu comme celui-là dans un pays où vous êtes sollicité par les autorités pour arrêter la descente des salafistes, et que cet individu par exemple ne veut pas reconnaitre la responsabilité de ces gens-là dans l’attentat du Radisson Blu [de Bamako en 2015] et va rendre la colonisation responsable de cet attentat, on se dit quand même qu’on a laissé faire beaucoup de choses paradoxales. Donc, ce sont les réseaux qui sont capables de se mobiliser. Et pour cela, il faut bien reconnaitre que la mainmise de l’Arabie saoudite par l’intermédiaire de ces commissaires politiques est quand même extrêmement puissante. Comment faire en sorte que la France soit épargnée désormais par les attentats terroristes d’origine islamiste ? Notre position doit être une alliance avec les Européens, puisque tout le monde est aujourd’hui touché par cela. Et donc, il faut pouvoir effectivement contrôler et expulser tous ces gens qui sont sur le territoire européen et qui diffusent ce message de haine. Moi, j’ai été surpris qu’après l’affaire Paty, on découvre qu’il y avait 273 dossiers d’expulsions qui étaient sur le bureau du ministre français de l’Intérieur. Ça veut dire quoi ? Cela veut dire qu’il y a eu un retard politique. Vous savez bien que les expulsions sont compliquées du fait que souvent, le pays d’origine ne veut pas accueillir la personne que la France veut expulser ? J’ai toujours en mémoire le cas du Londonistan à Londres. Le Londonistan se constitue parce qu’on considère comme réfugiés des individus qui sont poursuivis dans leur propre pays, parfois pour des actes terroristes. Les Anglais considéraient, avec ce cynisme qui les caractérise, que ça les protégeait. Cela les a protégés jusqu’aux attentats de Londres. Quand ils ont effectivement décidé que le Londonistan devait être vidé, ils ont négocié avec tous les pays dont étaient originaires les têtes pensantes du Londonistan en imposant comme seule condition qu’elles ne soient pas condamnées à mort. Et en faisant exercer toutes les pressions politiques qu’on peut avoir, ils ont réussi à vider le Londonistan. Cela veut donc dire que le gouvernement français se raconte des histoires quand il dit ça. Si l’Europe s’entend sur le fait que des pays qui ne veulent pas récupérer leurs terroristes doivent être privés des aides européennes, on a des moyens de pression formidables. Et il faut vouloir les appliquer. Cette posture diplomatique disant que les pays ne veulent pas, moi je n’y crois pas.
Interview de Pierre Conesa, ancien fonctionnaire au Ministère de la Défense en France.
Alors que des opérations de police sont menées contre des dizaines d’individus, le gouvernement a présenté un plan d’action contre les associations accusées d'appartenir à la mouvance islamiste. Comment fonctionnent ces associations ? Comment les dissoudre juridiquement ? Les réponses de Pierre Conesa, spécialiste des questions stratégiques et militaires, auteur de Avec Dieu, on ne discute pas. Les radicalismes religieux : désislamiser le débat. (Robert Laffont)
Vladimir Poutine vient de remporter un référendum constitutionnel ouvrant la voie à son maintien au pouvoir jusqu’en 2036. Sans aucune surprise, le « oui » l’a emporté à 77,9% avec un taux de participation de 67%. Au-delà de ce résultat, la première question qui se pose est celle de savoir si l’intention de Vladimir Poutine est réellement de demeurer à la tête du pays, pendant encore 16 années, alors qu’une certaine usure du pouvoir est perceptible sur fond d’érosion de son charisme et d’une baisse de sa popularité. Que dire de la Russie alors que la pandémie du coronavirus n’a pas encore dit son dernier mot…et que les conséquences économiques ne sont pas formellement évaluées. La crise creusera-t-elle la vulnérabilité de l’économie russe et quelles conséquences en attendre au plan international ? Y aura-t-il durcissement ou assouplissement de la politique étrangère russe et évolution de la position de Moscou envers Pékin ? Invités :- Tatiana Kastoueva Jean, directrice du Centre Russie/Nouveaux États Indépendants de l’IFRI. Auteur de « La Russie de Poutine en 100 questions » chez Tallandier, dont une édition actualisée paraîtra le 3 septembre 2020. - Gallia Ackerman, journaliste et historienne. « Le régiment immortel. La guerre sacrée de Poutine », éditions 1er Parallèle. - Pierre Conesa, historien, essayiste et ancien haut fonctionnaire. « La fabrication de l’ennemi », éditions Robert Laffont.
Tandis que l’Arabie saoudite est pointée du doigt pour son rôle dans la chute des prix du pétrole et pourrait même perdre l’assistance militaire américaine, elle tente de s’implanter à Hollywood, frappée par la crise du coronavirus. Analyse de Pierre Conesa, auteur et ancien haut fonctionnaire du ministère de la Défense, pour le Désordre mondial.
Pourquoi Donald Trump est-il si séduit par l'Arabie saoudite? Pour Pierre Conesa, auteur et ancien haut fonctionnaire du ministère de la Défense: « Le plus gros succès de communication et de lobbying de l’Arabie Saoudite c’est le 11 septembre. »
Thinkerview diffusé en direct le 24 octobre 2019
Thinkerview diffusé en direct le 24 octobre 2019
L’attaque d’Abqaiq en Arabie saoudite a aggravé les tensions, palpables cette semaine à l’Onu entre Téhéran et Washington. À quel avenir sont promises les relations irano-américaines? Pierre Conesa, auteur de «La Fabrication de l’ennemi» chez Robert Laffont, revient au micro de Sputnik sur ce dossier explosif.
Thinkerview diffusé en direct le 2 juillet 2019.
Thinkerview diffusé en direct le 2 juillet 2019.
Les États-Unis et l’Iran vont-ils entrer en guerre ? C’est la grande question au Moyen-Orient depuis les attaques de pétroliers dans le golfe d’Oman. Si les responsables en sont encore inconnus, Washington et ses alliés n’ont pas attendu le début d’une enquête pour accuser l’Iran, alors même que deux autres acteurs sont au centre des derniers bouleversements régionaux : l’Arabie saoudite et les Émirats arabes unis. Désalliances Louis Doutrebente reçoit Pierre Conesa, ancien haut-fonctionnaire au ministère de la Défense et auteur de Dr. Saoud et Mr. Djihad (Robert Laffont, 2016).
Interview de Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense, en direct le...
Interview de Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense, en direct le...
Deuxième numéro de la saison 2 du Podcast "Comprendre le monde" avec Pascal Boniface. Il reçoit aujourd'hui Pierre Conesa, ancien Haut fonctionnaire au ministère de la Défense et auteur de l'ouvrage "Hollywar : Hollywood, arme de propagande massive" Le thème abordé cette semaine : "Hollywood et la fabrique de l'opinion" L'émission est disponible sur Soundcloud, l'application Podcast, I-Tunes, Youtube, le site internet de l'IRIS, Mediapart et le blog de Pascal Boniface.
La gastronomie avec Philippe Mollé : les fraudes alimentaires, le suicide du chef Anthony Bourdain, des astuces pour bien cuisiner les aliments de son potager et quelques conseils pour le barbecue et la plancha. L’horticulture avec Jean-Claude Vigor : le parfum des arbres. Le cinéma avec Michel Coulombe : Les films : Hérédité de Ari Aster, Debbie Ocean 8 de Gary Ross et Normandie nue de Philippe Le Guay. Le livre Hollywar de Pierre Conesa. Le départ de Zinédine Zidane du Real Madrid avec Jean Gounelle, journaliste et analyste de soccer. Le livre Futbol, ballon rond de Staline à poutine, une arme politique avec son auteur Régis Genté. La culture avec Francine Grimaldi. Les événements de la semaine avec les journalistes Josée Legault et Guillaume Bourgault-Côté. La revue de presse de Renée Dumais-Beaudoin. Les sports avec Guy Bois. Animation : Stéphane Garneau
La gastronomie avec Philippe Mollé : les fraudes alimentaires, le suicide du chef Anthony Bourdain, des astuces pour bien cuisiner les aliments de son potager et quelques conseils pour le barbecue et la plancha. L’horticulture avec Jean-Claude Vigor : le parfum des arbres. Le cinéma avec Michel Coulombe : Les films : Hérédité de Ari Aster, Debbie Ocean 8 de Gary Ross et Normandie nue de Philippe Le Guay. Le livre Hollywar de Pierre Conesa. Le départ de Zinédine Zidane du Real Madrid avec Jean Gounelle, journaliste et analyste de soccer. Le livre Futbol, ballon rond de Staline à poutine, une arme politique avec son auteur Régis Genté. La culture avec Francine Grimaldi. Les événements de la semaine avec les journalistes Josée Legault et Guillaume Bourgault-Côté. La revue de presse de Renée Dumais-Beaudoin. Les sports avec Guy Bois. Animation : Stéphane Garneau
Quels sont les liens entre la machine Hollywood et le pouvoir américain ? Quel récit national entretient le cinéma aux États-Unis ? Comment Hollywood fabrique-t-elle l’ennemi? Pierre Conesa, auteur de Hollywar : Hollywood, arme de propagande massive (Robert Laffont, 2018), est l’invité de Rachel Marsden.
Interview de Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense, en direct le...
Interview de Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense, en direct le...
En coopération avec le Centre Franco-Iranien, l’Observatoire des Think-Tanks et le Centre Culturel Iranien à Paris, l’ILERI a accueilli la conférence « Iran, entre mythes et réalités ». Cette conférence s'est tenue le jeudi 03 novembre 2016. Les intervenants : Denis BAUCHARD, Conseiller Moyen Orient de l’IFRI, Ancien Président de l’Institut du Monde Arabe, ancien Directeur Afrique du Nord et Moyen Orient du Quai d’Orsay, ancien Ambassadeur de France Pierre CONESA, écrivain, Chercheur associé à l’IRIS, ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense Eric DENECE, écrivain et Président du Centre Français de Renseignement Antoine SFEIR, écrivain, journaliste, directeur des Cahiers de l’Orient et Président de l’ILERI Cette conférence est disponible sur Youtube : https://youtu.be/XPbG_TwaZuU Pour découvrir les conférences de l'ILERI : http://ileri.fr/actualites/conferences/ Retrouvez-nous sur Facebook : http://facebook.com/ileriparis/ Retrouvez-nous sur Twitter : http://twitter.com/ileriparis Retrouvez-nous sur Instagram : http://instagram.com/ileriparis/ Pour plus d'informations sur l'ILERI : http://ileri.fr/
Interview de Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense. Vidéo enregistrée le...
Interview de Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire du Ministère de la Défense. Vidéo enregistrée le...
Extrait de la rencontre avec Claude Guibal, grand reporter au service international de France-Inter, Pierre Conesa, ancien haut fonctionnaire au ministère de la Défense, spécialiste des questions stratégiques internationales et maître de conférences à Sciences Po. Modération : Agnès Levallois, journaliste, consultante et vice-présidente de l'iReMMO. Retrouvez les questions du public dans la vidéo : https://youtu.be/datc-7w0Ts8 Suivez nos évènements sur les réseaux sociaux YouTube : @upiremmo Facebook : @institutiremmo Twitter : @IiReMMO Instagram : @institutiremmo Soutenez notre chaîne Tipeee : @iremmo Lilo : @iremmo HelloAsso : @iremmo
Djihad, Croisade, Terrorisme, Israël, Syrie, Daesh, Guerre, Poutine, Arabie Saoudite, Ben Laden, 11 septembre, Diplomatie...
Djihad, Croisade, Terrorisme, Israël, Syrie, Daesh, Guerre, Poutine, Arabie Saoudite, Ben Laden, 11 septembre, Diplomatie...
Après les attentats de Charlie Hebdo/Porte de Vincennes prenons le temps de réfléchir et de...
Après les attentats de Charlie Hebdo/Porte de Vincennes prenons le temps de réfléchir et de...