POPULARITY
This week the Trump administration announced that it would be the White House, not the independent journalists' association, that decides who gets to cover the president up close. The unprecedented move comes as the Associated Press continues to be barred from the Oval Office and Air Force One, after it refused to follow Trump in renaming the Gulf of Mexico as the Gulf of America. And just yesterday, Jeff Bezos, the owner of the Washington Post declared that only opinions that support ‘personal liberties' and ‘free markets' would be welcome in the pages of his newspaper. Bridie Jabour talks with editor-in-chief of the Guardian Katharine Viner about the increasing threat to press freedom in the wake of these attacks on the media
Cuối năm 2024, đầu năm 2025, chính giới châu Âu đối mặt với một diễn biến chưa từng có. Tỉ phú Mỹ Elon Musk, người đã đóng góp nhiều cho chiến thắng của Donald Trump và dự kiến đảm nhiệm vị trí quan trọng trong tân chính quyền Mỹ, liên tục cổ vũ nhiều đảng cực hữu châu Âu, trực tiếp đả kích chính phủ các nước châu Âu như Đức, Anh, Tây Ban Nha. Hàng loạt tiếng nói trong chính giới châu Âu tố cáo Musk sử dụng mạng X để tung « tin giả », gieo rắc thù hận, thao túng công luận, tấn công nền dân chủ châu Âu. Các hành động của Elon Musk nhằm những mục đích gì ? Châu Âu có khả năng đáp trả ra sao ?***Trong những ngày đầu năm 2025, tỉ phú Mỹ, chủ nhân mạng X, cáo buộc thủ tướng Anh Keir Starmer, thuộc Công Đảng, đã « đồng lõa » với mạng lưới tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em, khi ông là lãnh đạo cơ quan công tố Hoàng gia. Elon Musk đòi bỏ tù nữ bộ trưởng Anh Jess Phillips, bị cáo buộc « phạm tội mang tính diệt chủng » đối với trẻ em gái Anh. Thủ tướng Starmer đã phải lên tiếng tố cáo Musk bóp méo thông tin để phục vụ lợi ích cá nhân, khi nữ bộ trưởng bị đe dọa tính mạng.Đọc thêmVì sao Elon Musk công kích dữ dội thủ tướng Anh ?Nước Đức là mục tiêu khác của Musk. Trong những ngày cuối năm 2024, tỉ phú Mỹ liên tục lên án thủ tướng Olaf Scholz và tổng thống Đức Walter Steinmeier là « bất tài », « độc tài », khẳng định đảng cực hữu AfD là lối thoát cho nước Đức, đang « bên bờ vực sụp đổ về kinh tế và văn hóa ».Can thiệp bầu cử: Nắn gân Liên Âu trước khi Trump nhậm chức Trong cả hai trường hợp Đức và Anh, mục đích trực tiếp của Elon Musk là tác động đến tiến trình bầu cử, cổ vũ cho các đảng cực hữu tại hai nước này. Tỉ phú Mỹ quyết định ủng hộ Tommy Robinson, một chính trị gia cực hữu Anh hiện đang ngồi tù vì bất tuân lệnh tòa án không cho phép lặp lại các lời lẽ sỉ nhục nhắm vào một người tị nạn. Tommy Robinson cũng là người sáng lập một băng nhóm chủ trương các hành động bạo lực chống người nhập cư, người Hồi Giáo tại Anh. Ngày 06/01, Musk tung lên mạng X câu hỏi : « Nước Mỹ có nên giải phóng người dân Anh khỏi chính quyền tàn bạo của nước này ? ». Ngày 09/01, Musk có cuộc thảo luận trên mạng X với lãnh đạo đảng cực hữu Đức Alice Weidel, ít tuần trước cuộc bầu cử Quốc Hội trước thời hạn tại quốc gia trụ cột của Liên Âu.Đọc thêmChia rẽ, vu khống, tin giả: Năm 2025 và những thách thức lớn với các nền dân chủNhà báo Pierre Haski, phụ trách mục Địa-chính trị của tuần báo Le Nouvel Obs, hiện là chủ tịch hiệp hội Phóng viên Không biên giới, trên đài truyền hình Pháp Public Sénat, ghi nhận hành xử mang tính hệ thống của Elon Musk : « Thoạt tiên, mọi người tưởng đây chỉ là một đòn gây ấn tượng, nhưng sau đó, Musk đã lặp lại cùng một hành động chống lại thủ tướng Anh Keir Starmer, và ủng hộ đảng cực hữu Reform UK. Khi lãnh đạo đảng cực hữu Reform UK không chấp nhận đi theo, Musk yêu cầu thay thế nhà lãnh đạo này. Báo Anh Financial Times có bài ‘‘Musk tìm cách lật đổ Starmer trước cuộc bầu cử lần tới''. Rõ ràng là chúng ta không phải đang đứng trước một biến cố bất thường, với riêng đảng cực hữu AfD Đức. Chúng ta đứng trước một nỗ lực triệt để ủng hộ các đảng chống hệ thống tại châu Âu, hoặc nói chung là các đảng phái đi theo chủ trương bài châu Âu giống với Musk. Reform UK chính là đảng đã cổ vũ cho việc Anh rời khỏi Liên Hiệp Châu Âu. AfD là đảng thân chế độ Putin, chống Bruxelles. Đảng này cực đoan đến mức mà ngay cả lãnh đạo đảng cực hữu Pháp RN Marine Le Pen cũng không chấp nhận cho tham gia vào nhóm nghị sĩ của RN ở Nghị Viện Châu Âu. »Loạt tấn công của Elon Musk đã bị tổng thống Pháp Emmanuel Macron lên án là nằm trong chiến lược của một « International réactionnaire » (Liên minh quốc tế các thế lực phản động). Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez, trong phát biểu tại lễ kỉ niệm 50 năm ngày qua đời của nhà độc tài Franco hôm 08/01/2025, đã cực lực chỉ trích ông Musk: « Liên minh Quốc tế các thế lực phản động, như tổng thống Macron đã nói cách đây ít ngày, hay liên minh các thế lực siêu cực hữu, mà chúng tôi đã liên tục lên án từ nhiều năm nay tại Tây Ban Nha, do người giầu nhất hành tinh đứng đầu, đã trực tiếp tấn công vào các định chế của chúng ta, kích động hận thù, công khai kêu gọi ủng hộ các thế lực hậu thân của chủ nghĩa phát xít Đức trong cuộc bầu cử Quốc Hội sắp diễn ra tại nền kinh tế số một của châu Âu. »Chế độ « gia đình trị » tấn công Nhà nước Pháp quyền: Cuộc đọ sức giữa 2 mô hình ? Đối với nhà báo Pierre Haski, liên minh Musk – Trump có kẻ thù chung là « chủ nghĩa đa phương quốc tế ». Châu Âu là mục tiêu « triệt hạ » bởi vì xã hội châu Âu dựa trên luật pháp, không chấp nhận tham vọng tái lập « uy quyền tuyệt đối » của nước Mỹ theo tư tưởng Trump:« Chúng ta có liên minh giữa Trump và Elon Musk – người muốn tái lập uy quyền tuyệt đối của nước Mỹ, chống lại chủ nghĩa đa phương. Musk căm ghét chủ nghĩa đa phương, tức là quản lý tập thể các vấn đề của thế giới, với Liên Hiệp Quốc, với các tổ chức chuyên trách. Các tập đoàn công nghệ muốn ít quy định hơn, muốn ít trở ngại hơn đối với các hoạt động của họ. Có sự liên kết giữa hai thế lực, quyền lực chính trị với quyền lực kinh tế - công nghệ, như trong thế giới hiện tại. Trọng tâm của chủ nghĩa tư bản hiện nay đang chuyển dịch về phía họ. Châu Âu là một cản lực, bởi châu Âu được xây dựng dựa trên luật pháp, dựa trên các quy tắc. Trong con mắt của họ, cản lực này cần phải bị triệt hạ. » Musk và Trump hứa hẹn nhiều thay đổi lớn, nhưng theo nhà chính trị học, chuyên gia về địa chính trị và công nghệ Asma Mhalla, mục tiêu của cặp bài trùng này là xây dựng một chế độ « gia đình trị », bất chấp luật pháp. Trong một cuộc tọa đàm trên đài France Inter, thành viên LAP - Trung tâm nghiên cứu Nhân học Địa-Chính trị của l'EHESS/CNRS - nhận định :« Những lời hứa hẹn của họ đối với chúng ta, đó là sự thay đổi cách mạng, là sự đoạn tuyệt với quá khứ. Trên thực tế, họ hoàn toàn không phải là như vậy. Ngược lại, họ chính là sự tiếp nối của những gì sai lạc của xã hội chúng ta. Cái mà họ đưa ra hoàn toàn không phải là tự do, cho dù là tự do tuyệt đối hay không. Hoàn toàn không phải như vậy, mà thực chất là : Các vị thích đi theo ông chủ nào ? Bộ máy cầm quyền nào ? Bộ máy của họ hay bộ máy trước đó ? Đây hoàn toàn không phải là mang lại một cái mới, mà là cùng một cơ chế, nhưng đã trở nên tồi tệ hơn. Tôi tin rằng, với Trump và Musk, chúng ta đang chuyển từ một Nhà nước pháp quyền của nền dân chủ phương Tây – dĩ nhiên với rất nhiều khuyết tật, với những lệch lạc méo mó đáng bị lên án… đặc biệt là từ đại dịch Covid - sang một chế độ chính trị rất khác, một chế độ ‘‘hậu - pháp quyền'', tức một chế độ gia đình trị, chế độ của cánh hẩu, với một luận điệu cực kỳ nguy hiểm. Chế độ đó là: Nếu đi với ta, các người sẽ được hưởng lợi, nếu chống lại ta, các người sẽ bị trấn áp ! ». Hướng đến một xã hội bất cần « sự thật » … Để áp đặt một chế độ chính trị kiểu như vậy, cần phải thao túng được công luận. Chuyên gia về địa-chính trị và công nghệ Asma Mhalla chú ý đến việc những người chủ trương quan điểm này hướng đến một hệ thống tuyên truyền phủ nhận ý nghĩa của « sự thật », thái độ tôn trọng các sự kiện - vốn là nền tảng căn bản của một nhà nước pháp quyền, của chế độ dân chủ :« Tôi nhớ lại nhà báo Katharine Viner, trưởng ban biên tập The Guardian, hồi năm 2016, đã sử dụng khái niệm ‘‘Hậu-sự thật'' (post-truth). Đây chính là cái mà họ tiếp tục theo đuổi hiện nay. Chính sách ‘‘Hậu-sự thật'' đi liền với phổ biến những điều dối trá. Tất cả các kỹ thuật dối trá mà họ sử dụng - dù là fake news (tin giả), deepfake (tin giả với trợ giúp kỹ thuật số - trí thông minh nhân tạo), tin đồn hay thông tin tách khỏi bối cảnh… - tất cả đều là những chiến thuật bao vây, nhằm nhào nặn nhận thức của con người, nhằm thao túng công luận và các phương tiện truyền thông. Họ không còn quan tâm đến vấn đề ‘‘sự thật'', hay chính xác hơn là ‘‘tiến trình xác định sự thật'' (régime de vérité) nữa. Đọc thêmMạng truyền thông QAnon, ‘‘đồng minh'' trong bóng tối của TrumpTrong khi đó, việc kiểm tra tính chất chân thực của các sự kiện, được thuật lại trên truyền thông, lại chính là điều cần phải tiếp tục được thực hiện, bởi đây chính là một tiêu chuẩn, khẳng định sự tồn tại của nền dân chủ chúng ta. Tính chân thực của sự kiện, dựa trên các dữ liệu, cho phép Nhà nước pháp quyền vận hành được, ví dụ như trong trường hợp có các khiếu kiện, khiếu nại... » … Từ « mạng xã hội mở » trở thành cỗ máy tung tin giả, tuyên truyền cho TrumpTheo nhiều nhà quan sát, mạng xã hội Twitter, được Musk mua lại với 44 tỉ đô la cuối năm 2022, đã được sử dụng để phục vụ mục tiêu này. Năm 2024, mạng X (tên gọi mới của Twitter) có hơn 400 triệu người dùng, trong đó gần một phần tư là dân Mỹ. Hơn 200 triệu người theo dõi Musk trên X. Tháng 7/2024, Musk chính thức ủng hộ Trump. Trong thời gian 5 tháng trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, các thông điệp của Musk trên X được hơn 130 tỉ lượt người xem, nhiều gấp 15 lần Trump.Theo điều tra của Center for Countering Digital Hate – CCDH (Trung tâm chống hận thù kỹ thuật số), trụ sở tại Anh, được công bố hồi tháng 11/2024, chủ nhân X trong năm 2024 đã công bố 87 thông điệp về bầu cử Mỹ, bị những người kiểm tra tin giả xác định là sai lạc. 87 thông điệp của Musk, vẫn được đăng tải trên X, thu hút 2 tỷ lượt xem.Khi tiếp quản mạng xã hội X, Musk xác lập « Community Notes » (các báo động của cộng đồng người sử dụng), thay cho tính năng « Birdwatch », về danh nghĩa là để phát hiện tin giả, thay vì nhờ đến dịch vụ thẩm định bên ngoài. Tuy nhiên, theo một khảo sát của CCDH, có đến hơn 70% thông tin sai lạc về bầu cử Mỹ được đăng tải mà không đi kèm với « báo động của cộng đồng ». Và ngay cả khi có « báo động của cộng đồng », các tin giả, tin sai lạc thu hút số người xem đông gấp 13 lần các « báo động của cộng đồng » đi kèm. Nhiều tài khoản tung tin giả, thuyết âm mưu, bị đóng cửa dưới thời Twitter, nay được Musk cho trở lại.Tung hô « tự do ngôn luận tuyệt đối » và đè bẹp các quan điểm khác X dưới quyền của kiểm soát của Musk đã trở thành một kênh tung tin giả, vận động tranh cử cho Donal Trump. Một nhóm phóng viên điều tra chuyên mục « L'Œil du 20 Heures » của đài Pháp France Info mới đây đã thử mở một tài khoản trên mạng X và đã chứng kiến thực tế là tài khoản này ngay lập tức bị hút vào quỹ đạo thông tin do chủ nhân mạng X, Elon Musk, chủ trương. Tài khoản mới lập, của phóng viên France Info, được mời theo dõi các doanh nghiệp của Musk, theo dõi tài khoản của Trump.Về mặt chính thức, tỉ phú Elon Musk cổ vũ « tự do ngôn luận tuyệt đối », đặc biệt là tự do trên mạng X, lên án chính quyền nhiều nước châu Âu kiểm duyệt, đàn áp tự do ngôn luận. Trên thực tế, X bị cáo buộc đã sử dụng « các thuật toán » giúp cho các quan điểm mà Musk ủng hộ trở nên áp đảo trên mạng này.Hai nhà nghiên cứu Laurence Grondin-Robillard và Nadia Seraiocco, Đại học Québec (Canada), trong bài « De Twitter à X : Comment Elon Musk façonne la conversation politique américaine » (tạm dịch là : Từ Twitter đến X : Elon Musk nhào nặn đối thoại chính trị Mỹ như thế nào), đã tố cáo mạng X của Musk từ bỏ chính sách « minh bạch về thuật toán » của Twitter một thời trước đây, cho phép người sử dụng lựa chọn giữa « các thông tin theo trật tự thời gian hoặc các thông điệp được nhiều người coi nhất ». Giờ đây các thuật toán - quyết định sự hiện diện của thông tin trên dòng sự kiện của người sử dụng - trở thành « hộp đen » đối với các nhà quan sát.Đạo luật DSA bảo vệ đa nguyên chính trị: Phương tiện tự vệ chính của Liên ÂuBài « L'interférence d'Elon Musk dans les élections en Allemagne : quel rôle pour le Digital Services Act ? » (Can thiệp của Elon Musk vào bầu cử ở Đức : Luật về Dịch vụ Kỹ thuật Số của châu Âu có vai trò gì ?), trên trang mạng Le Club des Juristes, nêu bật khả năng chính quyền châu Âu sử dụng Luật về Dịch vụ Kỹ thuật Số DSA, có hiệu lực từ năm 2023 (sau ba năm chuẩn bị), để chấn chỉnh các mạng xã hội nằm trong phạm vi điều chỉnh của đạo luật này.Trong số khoảng 10.000 nền tảng trên mạng đang hoạt động tại thị trường châu Âu, chỉ có hơn 20 nền tảng là đối tượng của DSA (theo Touteleurope.eu). Ngoài X, còn có 16 nền tảng « rất lớn » khác, với hơn 45 triệu người sử dụng, chiếm 10% dân số châu Âu (như Alibaba AliExpress, Amazon Store, Apple AppStore, Facebook, Google Play, Instagram, TikTok, Wikipedia, Youtube…) và hai công cụ tìm kiếm Bing và Google Search.DSA không chỉ loại trừ các thông tin « bất hợp pháp », ngăn ngừa các thông tin « có hại » phổ biến rộng rãi (tin giả, tin bóp méo…), mà còn bảo vệ đa nguyên chính trị trên truyền thông. Theo đạo luật này, các nền tảng mạng xã hội « rất lớn » như X có nghĩa vụ bảo đảm cho người sử dụng « có thể lựa chọn và làm chủ thực sự các luồng thông tin mà họ cần, đồng thờitôn trọng sự đa dạng và tính đa nguyên về quan điểm với tư cách phương tiện truyền thông » (điều khoản 35, đoạn 3 của DSA). Theo tác giả bài viết trên Le Club des Juristes, giáo sư luật công Anastasia Iliopoulou-Penot (Đại học Paris II Panthéon-Assas), một số thẩm định ban đầu cho thấy các hệ thống định hướng thông tin của X dường như đã không tuân thủ đòi hỏi này. Không tuân thủ quy định của DSA, mạng xã hội X có thể bị phạt đến 6% doanh thu toàn cầu và thậm chí bị loại khỏi thị trường châu Âu.Bị đẩy vào chân tường, Liên Âu có dám mạnh tay với « cánh tay phải» của Trump ?Giới chuyên gia về kỹ thuật số và chính trị ắt hẳn không quên vụ công ty Anh Cambridge Analytica bị cáo buộc sử dụng thông tin về hàng trăm triệu người dùng Facebook để tác động đến thái độ của cử tri Anh về Brexit (chia tay với Liên Âu) và quyết định bầu cho Donald Trump hồi 2016 của cử tri Mỹ (Bài « Comment Cambridge Analytica est devenue une arme de destruction démocratique massive / Cambridge Analytica đã trở thành một vũ khí hủy diệt hàng loạt với nền dân chủ như thế nào », L'Express, ngày 04/03/2020). Nỗ lực can thiệp vào bầu cử châu Âu của Musk đã quá rõ ràng. Việc chấn chỉnh và thậm chí loại trừ mạng xã hội X của Elon Musk bắt đầu được một số chính trị gia châu Âu đặt ra khẩn thiết.Đọc thêmKhi Facebook không bảo vệ được dữ liệu cá nhânNgoại trưởng Pháp Jean-Noël Barrot hôm 08/01 cảnh báo nếu Ủy Ban Châu Âu không áp dụng luật đã có để « bảo vệ không gian công », thì Bruxelles phải để các quốc gia thành viên « rảnh tay hành động ». Nghị sĩ châu Âu Aurore Lalucq, hôm 09/01 cho biết đã khiếu nại lên Arcom, cơ quan phụ trách thực thi đạo luật DSA ở cấp độ nước Pháp, đồng thời gửi thư đến Ủy Ban Châu Âu nhấn mạnh phải ngăn chặn X nếu công ty của Elon Musk ngoan cố, để « cứu nguy các nền dân chủ ».Về vấn đề này, nhà nghiên cứu độc lập Ophélie Coelho, chuyên gia về địa chính trị và kỹ thuật số, trong một cuộc tọa đàm trên kênh truyền hình TF1, hoàn toàn không tin vào khả năng Liên Âu có thể ngăn chặn X : « Về mặt kỹ thuật, ở cấp độ châu Âu, hay thậm chí ở quy mô từng nước, chúng ta có thể ngăn chặn hoàn toàn việc tiếp cận với nền tảng X. Ngăn chặn cả việc tiếp cận với X thông qua các phần mềm lách kiểm duyệt VPN. Vấn đề phức tạp hơn, đó là : Các nhà hoạch định chính sách có muốn làm hay không? Về mặt chính trị, và nhất là về mặt địa-chính trị, họ có sẵn sàng gánh lấy những rủi ro, trong bối cảnh căng thẳng, khủng hoảng, chiến tranh như chúng ta biết hiện nay, khi đối đầu với Mỹ hay không? Đối đầu với Hoa Kỳ cũng có nghĩa là ảnh hưởng đến liên minh NATO. Chúng ta vốn rất phuộc vào Mỹ về khí hỏa lỏng. Có rất nhiều thứ cần phải cân nhắc. Về mặt địa - chính trị, theo tôi, họ sẽ không làm ».Trong một số cuộc trả lời báo chí Đức (Frankfurter Allgemeine Zeitung) và Phần Lan (đài phát thanh - truyền hình quốc gia Đài Loan Yln) tuần lễ thứ hai của tháng 1/2025, phó chủ tịch Ủy Ban Châu Âu, chính trị gia Phần Lan Henna Virkkunen, phụ trách lĩnh vực Chủ quyền công nghệ, An ninh và Dân Chủ, đã tỏ rõ thái độ cứng rắn với cảnh báo : nếu phạm luật, công ty X sẽ phải « nộp phạt và gánh chịu nhiều trừng phạt đáng kể ». Ngày 24/01, giới chức châu Âu phụ trách kỹ thuật số có sẽ cuộc họp với các lãnh đạo Đức. Việc mạng X của Elon Musk can thiệp bầu cử châu Âu ắt sẽ là chủ đề trọng tâm (công ty của tỉ phú Musk đang bị châu Âu điều tra từ cuối năm 2023, do nghi ngờ vi phạm luật DSA).
It was a year that saw multiple elections across the world, the war in Ukraine grind on and the conflict in Gaza spill over into Lebanon. Katharine Viner explains what it looked like from the editor's chair. Help support our independent journalism at theguardian.com/infocus
Very Valid and Vulumptious Vocals! It's "V" today! This week, Justin and Erika chat about two very different but very cool playwrights! Erika discovers a beautiful story co-edited by her playwright and ALAN RICKMAN, Justin finds a new up-and-coming playwright you need to read, and the two of them begin the "Let's Record in an Ohio Living Room" Chronicles! Enjoy!SOME BUSINESS: Thank you to the two playwrights we featured in this episode! You can find some of their plays in the links below. Erika's play, Kill The Bird, can be found on her New Play Exchange and you can purchase and produce Justin's plays, Community Garden and Cabin Chronicles, through his publisher, Playscripts. You can also check out Justin's new podcast, The Scene: Podcast, which features Erika on the pilot! Finally, you can check out Justin's YouTube channel for more longform theatre content! For any more information, check out Justin's website and Erika's website for more cool stuff!Links to out playwrights:Katharine Viner and The GuardianKatharine Viner's XCaroline V. McGraw's WebsiteCaroline V. McGraw's DramatistIf you like the show, feel free to subscribe and give us a five star review! Also, follow us on instagram @justinborak and @actualerikakuhn and Justin on TikTok for any news and notes on upcoming episodes and more theatre reccomendations!
The Guardian's editor-in-chief, Katharine Viner, talks about how the newspaper covered a year that witnessed the Israel-Gaza war, the coronation of King Charles, the rise of AI and record high temperatures. Help support our independent journalism at theguardian.com/infocus
The Guardian's editor-in-chief, Katharine Viner, talks about how the newspaper covered a year that witnessed the Israel-Gaza war, the coronation of King Charles, the rise of AI and record high temperatures
We look at Rumble, the online platform where Russell Brand's is now hosting a regular show, and explore the politics of free speech on the internet. Plus Guardian editor-in-chief, Katharine Viner, tells Katie Razzall about their expansion into Europe and Nick Robinson talks about his new Today Podcast, which he's hosting with Amol Rajan. Guests: Katharine Viner, editor-in-chief, Guardian; Nick Robinson, presenter, The Today Podcast; Libby Emmons, Editor-in-chief, The Post Millennial; Sarah Grevy Gotfredsen, Research Fellow, Tow Center for Digital Journalism Presenter: Katie Razzall Producer: Simon Richardson
The story of how Guardian Australia launched in 2013 is one of strength, determination, a chance encounter, a spying scandal and a lot of coffee. At a time when Julia Gillard was prime minister, newspapers were laying off thousands of staff and Gina Rinehart was vying to take control of Fairfax, the Guardian arrived in a dire period for public interest journalism. But since May 2013 the once-tiny news site has achieved what some thought impossible. In this special edition of Full Story, Bridie Jabour speaks with the key players in Guardian Australia's launch
The Guardian's editor-in-chief, Katharine Viner, talks about how the newspaper covered a year that witnessed war in Europe, three UK prime ministers, the death of the Queen and a winter of industrial strife. Help support our independent journalism at theguardian.com/infocus
The Guardian's editor-in-chief, Katharine Viner, talks about how the newspaper covered a year that witnessed war in Europe, three UK prime ministers, the death of the Queen and a winter of industrial strife
Les Assises internationales du journalisme, qui se tiennent à Tours du 29 septembre au 1er octobre, a consacré cette année sa thématique principale à l'urgence climatique à travers le thème : « Urgence climatique et responsabilités journalistiques ». C'est la responsabilité des journalistes devant l'urgence climatique et sanitaire qui a été évoquée mercredi aux Assises, et l'on voit que les deux sont liés. Hanna Lundquist, une journaliste suédoise, a expliqué que devant les mesures d'urgence, mais aussi les ressources éditoriales déployées par les médias pour le Covid, beaucoup de lecteurs se sont demandés pourquoi on n'en faisait pas autant avec le climat. Et voilà qu'au pays de Greta Thunberg, on a vu tous les services des rédactions commencer à traiter de la question climatique, même les journalistes politiques sont devenus plus compétents pour interviewer les responsables politiques sur le sujet. La Suède n'est pas seule dans ce cas, puisque le Guardian, au Royaume-Uni, en a fait un de ses principaux marqueurs identitaires. Le média refuse la publicité des industries fossiles et surtout, comme le dit Jon Henley, son correspondant en Europe, l'obsession de tous les services est de « chercher l'angle environnemental ». Sous l'impulsion d'une nouvelle rédactrice en chef, Katharine Viner, le sujet est devenu central, à tel point qu'on ne parle plus au Guardian du changement climatique, mais de la « crise » ou de « l'urgence climatique ». Et finalement, on retrouve des éléments communs avec la crise sanitaire comme le déséquilibre Nord/Sud qui se traduit dans un cas par l'exploitation des ressources naturelles et dans l'autre par la menace de ne pouvoir être soignés en cas de pandémie faute de vaccins. Un traitement éditorial encore en retrait en France Chaud devant ! C'est le titre des Assises du journalisme. Et face aux cataclysmes annoncés, aux réfugiés climatiques à attendre, le traitement éditorial paraît encore bien timide en France. Certes, les pages planète du journal Le Monde gagnent en volume et en couverture, France 5 a son programme « Sur le front » avec Hugo Clément, France Inter a son émission quotidienne « La Terre au carré ». Certes, les radios ont pris un tournant environnemental il y a deux ans, mais selon l'INA, les télévisions proposent cinq fois moins de programmes qu'il y a dix ans sur cette cause quand on trouve deux fois plus de sujets dans les JT liés au climat. Parallèlement, le journalisme environnemental tue : 22 reporters dans le monde, selon RSF, dont 7 en Inde où une mafia dite « du sable » attaque ceux qui enquêtent sur la corruption liée à l'extraction de minerais. C'est l'un des paradoxes des journalistes : ils doivent pour informer solliciter l'ordinateur, le smartphone, la vidéo et tous les outils connectés, mais jamais la pollution numérique n'a été aussi importante avec son recours aux terres rares et aux ressources qui s'épuisent.
On the Guardian's 200th anniversary, our editor-in-chief sets out how media can help rebuild a better world beyond Covid by Katharine Viner.. Help support our independent journalism at theguardian.com/longreadpod
The past 12 months has been a year of non-stop headlines – coronavirus aside. The Guardian’s editor-in-chief, Katharine Viner, joins Anushka Asthana to reflect on the stories of 2020. There was the killing of George Floyd and the global anti-racism movement Black Lives Matter, and then the US election in which Americans voted president Donald Trump out of office. And the biggest story of all: the continuing climate crisis which, despite a pandemic-induced reduction in travel, resulted in only a 7% drop in global emissions
Julia talks to Katharine Viner, the the first female editor-in-chief at The Guardian and one of few women to have edited a national UK newspaper. In a recording made before the Covid pandemic hit, they discuss whether journalists have diversified beyond the “posh men in suits” who dominated when Kath first entered the profession, how the newsroom is adapting to new ways of working that benefit women and why violence against women and the planet are connected. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
Katharine Viner is editor in chief of The Guardian. In this extended interview with Amol Rajan she talks about her mission to build one of the world's leading "progressive news organisations", why The Guardian is "not a Labour paper" and reveals the backstory to their Dominic Cummings exclusive. Studio engineer: Gayl Gordon Producer: Richard Hooper
Plus... Brian Stelter's essay on the need for hard truths at a very hard time; how America's handling of the Covid-19 crisis is viewed abroad; and a thank you message to members of the media who cannot work from home. Carl Bernstein, Beth Blauer, Jennifer Nuzzo, Olivia Nuzzi, Ryan Lizza, Katharine Viner and Jake Tapper join Brian Stelter.
How shall we stare down the challenges of the next decade? Where will we find the hope and solutions required for the 2020s? Listen to a live Guardian Australia panel taking on these big topics. Featuring Guardian editor-in-chief Katharine Viner, Guardian Australia editor Lenore Taylor, political editor Katharine Murphy, Indigenous affairs editor Lorena Allam and writer David Marr
Viner reflects on a turbulent year in politics. 2019 started with Theresa May as prime minister and is ending with Boris Johnson, who now has a huge Conservative majority in parliament. And: Miranda Sawyer on interviewing the grime star Stormzy. Help support our independent journalism at theguardian.com/infocus
Kenneth R Rosen on how British gangs are using a loophole in the law to get hold of antique firearms and untraceable bullets. Plus: Guardian editor-in-chief Katharine Viner on the 200th anniversary of the Peterloo massacre. Help support our independent journalism at theguardian.com/infocus
On 16 August 1819, troops charged the crowds in St Peter's Field - 18 people lost their lives and around 700 were injured. Within days, the press were referring to it as "The Peterloo Massacre" after the battle of Waterloo just four years earlier. The events shocked the nation and eventually led to widespread change. Katharine Viner meets descendants of those there that day, she looks at the background and build up, hears graphic accounts of the slaughter, death and injury and examines how the events would revolutionise what was meant by democracy.
Det var sjovt for nogle, grum alvor for andre, da "Den Korte Radioavis" for nylig hævdede, at den nu sygemeldte topsocialdemokrat Henrik Sass Larsen havde et narkoomtåget seksuelt forhold til en partifælle. "Ikke elegant", erkender Radio24syv-direktør Jørgen Ramskov i diskussion med cand.mag. Andreas Weisenfeld, som har påvist, hvordan satire tillægges stor sandhedsværdi. Ikke mindst i en tid, hvor falske nyheder gør det svært at skelne rigtigt fra forkert. "Trolde" blev væk fra valgkamp: Frygten for russisk indblanding i debatter på sociale medier op til valget for nylig har vist sig at være ubegrundet. Spredning af misinformation kom fra mange andre kilder, og en del blev fanget af algoritmer og journalistiske faktatjek. Lisbeth Knudsen, chefredaktør for TjekDet.dk, fortæller om metoderne. Og Facebook-policychef Martin Ruby forklarer, hvorfor det sociale medie ikke selv kan rydde op i alle uhyrligheder. "Gratis" journalistik koster: Når britiske The Guardians læsere bliver spurgt, om de vil betale, er der ingen tvang. Modellen blev indført for tre år siden på randen af en konkurs, og den er blevet en både økonomisk og journalistisk succes ifølge chefredaktør Katharine Viner. Frivillig betaling praktiseres også af danske Point of View International, og her er overvejelsen lige nu om pengene skal bruges på journalistik eller markedsføring, siger chefredaktør Annegrethe Rasmussen. Skriv til menneskerogmedier@dr.dk. Vært og producent: Kurt Strand.
TESTO DELL'ARTICOLO ➜ http://www.bastabugie.it/it/articoli.php?id=5671I MILLENNIAL HANNO PROBLEMI EMOTIVI PER IL CLIMA E IL 30% DI QUESTI GRETINI (SEGUACI DI GRETA) NON FA FIGLI PER SALVARE IL PIANETA (!)Seguendo l'esempio di Greta Thunberg, i giovani di tutto il mondo sono tornati ieri a protestare per l'ambiente. Il Gruppo intergovernativo dell'Onu sul cambiamento climatico (Ipcc) ha ribadito che se non verrà fatto nulla nei prossimi 12 anni, il pianeta andrà incontro a inenarrabili disastri entro il 2050.Se nella comunità scientifica sono tutti d'accordo nell'affermare che il clima sta cambiando, diventando più caldo, non c'è unanimità sulla causa del riscaldamento. Secondo l'Ipcc e l'ambientalismo più aggressivo, di cui Greta è illustre rappresentante, la causa è l'uomo e le emissioni di CO2 di origine antropica. Che questa sia soltanto un'ipotesi, e neanche troppo confermata dai dati, lo si può intuire dagli stessi documenti dell'Ipcc, dove il modo verbale più utilizzato è il condizionale e l'avverbio più abusato è "probabilmente".L'ambientalismo catastrofista ha però un effetto certo e immediato, almeno negli Stati Uniti: deprime i giovani. A forza di srotolare lo slogan "Ci stanno rubando il futuro", secondo un rapporto del 2018 della American Psychological Association, il 72 per cento dei millennial (nati tra il 1981 e il 1996) dichiara di avere "problemi emotivi" a causa della "inevitabilità del cambiamento climatico".Matt Fellowes, a capo della United Income, piattaforma online che si occupa di gestire i risparmi pensionistici, ha dichiarato a MarketWatch che «c'è una certo fatalismo nella popolazione più giovane. C'è molto cinismo riguardo alla possibilità di mettere soldi da parte e riguardo alla possibilità di avere una pensione». In parte lo scetticismo è dato dall'esiguità dei guadagni, che impedisce di risparmiare, ma molti ritengono che «non c'è alcun futuro in vista del quale risparmiare».Brad Klontz, docente associato presso il Financial Psychology Institute, ritiene invece che molti giovani usino la scusa dei cambiamenti climatici per non risparmiare. «Il risparmio va contro la natura umana, è difficile farlo perché implica un costo vivo. Per risparmiare, inoltre, bisogna superare la paura del futuro. È ovvio che chi ha una visione depressa di un terribile futuro, non pensa a risparmiare».C'è un altro dato inquietante, rilevato nel 2018 dal New York Times. Il 30 per cento degli americani che affermano di non volere figli, lo fanno perché preoccupati di vederli nascere in un mondo apocalittico e perché non vogliono contribuire all'apocalisse generando altri esseri umani. In attesa di sapere se i cambiamenti climatici sono davvero causati dall'uomo, c'è dunque una certezza: il catastrofismo sta danneggiando seriamente il pianeta, deprimendo quelle stesse persone che potrebbero "salvarlo".Nota di BastaBugie: Pietro Piccinini nell'articolo seguente dal titolo "Non credi al collasso climatico? Sarai chiamato negazionista" spiega perché il nuovo linguaggio adottato ufficialmente dal Guardian per parlare del riscaldamento globale (global warming) è più allarmante dell'allarme sul riscaldamento globale.Ecco l'articolo completo pubblicato su Tempi il 27 maggio 2019:Se non si riesce a convincerle, come si fa a costringere le persone a vedere le cose in un certo modo? Occorre innanzitutto impadronirsi delle loro parole. Non c'è più bisogno di leggere Orwell per comprendere l'efficacia di questa regola base del potere. Basta dare un'occhiata al Guardian e alle sue nuove linee guida per descrivere i cambiamenti climatici. Qualche giorno fa, infatti, il direttore del celebre quotidiano britannico, Katharine Viner in persona, ha deciso di diramare ai suoi redattori un memo per assicurarsi che «i termini che utilizziamo» a proposito dell'ambiente «riflettano con precisione i fenomeni che descrivono».Non basta più sparare a ripetizione articoli-manifesto allarmanti e disperati (come questo proprio del Guardian) su quanti pochi anni ci restano prima di morire tutti noi disidratati o arrostiti dal caldo, salvo poi dover aggiornare continuamente il countdown verso un armageddon che non arriva mai. È necessario alzare l'asticella, o meglio la temperatura percepita intorno al tema. Occorre che il senso di emergenza climatica diventi indiscutibile, acquisito una volta per tutte, non più problematizzabile. Nemmeno i termini che si usano per designare queste cose devono lasciare adito a obiezioni o anche solo a domande. La signora Viner è convinta che ciò significhi essere più «fedeli ai fatti». E dunque, per assicurarsi di essere più «fedeli ai fatti», i giornalisti del Guardian d'ora in poi dovranno parlare non più di "global warming", ma di "global heating", mentre chi si ostina a mettere in dubbio l'allarme andrà definito non "scettico", bensì, molto più suggestivamente, "negazionista".L'OFFENSIVA LESSICALENessun obbligo, per carità, «i termini originali non sono vietati», ha concesso il direttore del Guardian nella nota per i suoi giornalisti, «ma dovete pensarci due volte prima di utilizzarli». Perché? È chiaro il perché:«L'espressione "cambiamento climatico", per esempio, suona piuttosto passiva e delicata quando quello di cui parlano gli scienziati è una catastrofe per l'umanità».Bisogna rendere atto al Guardian di avere avuto almeno l'onestà intellettuale di dichiarare apertamente le regole e i motivi della nuova strategia di persuasione. Cosa che però nulla toglie al disagio provocato da questa specie di offensiva lessicale in ogni lettore dotato di senso critico: l'idea, da parte di uno degli organi di informazione più seguiti al mondo, di far passare una certa visione delle cose semplicemente manipolando le parole usate per definirle è, appunto, vagamente orwelliana. Tanto più nell'ambito di una materia complessa e controversa come il clima.I DENIERS DEL BREAKDOWNMa quali sono i rudimenti della Neolingua meteorologica del Guardian? Eccone un assaggio, tratto dalla nota del direttore (le virgolette sostituiscono i neretti del testo originale):«Usate "climate emergency", "crisis" oppure "breakdown" invece di "climate change"Usate "global heating" invece di "global warming"Usate "wildlife" invece di "biodiversity" (quando opportuno)Usate "fish populations" invece di "fish stocks"Usate "climate science denier" oppure "climate denier" invece di "climate sceptic"».Non serve un inglese particolarmente fluent per cogliere la rilevanza della forzatura linguistica. Il fievole tepore evocato dalla parola "warming" diventa l'allarmante incandescenza del termine "heating"; un semplice, quasi banale cambiamento climatico ("change") evolve in una spaventosa emergenza, una crisi, addirittura un collasso ("breakdown"). Ma probabilmente il vero capolavoro subliminale è il nuovo marchio coniato dal Guardian per stigmatizzare i dissidenti del global heating: essi non saranno più chiamati "scettici", saranno bollati direttamente come "deniers", guarda caso lo stesso termine che gli anglosassoni dedicano ai negazionisti dell'Olocausto. Ma non basta: i nuovi negazionisti devono sapere che quel che negano non è soltanto una teoria scientifica come le altre, bensì la "scienza del clima" in quanto tale.L'HO VISTO ALLA BBCArgomenti a supporto di tutto questo? Oltre alle filippiche (politiche) del segretario dell'Onu António Guterres, il Guardian menziona le tesi di un professore del Met Office britannico (che sarà pure uno scienziato e forse perfino in ottima compagnia, ma sicuramente non è "la scienza"). Poi cita la Bbc, che nello scorso settembre ha pensato bene di raddrizzare i suoi talk show troppo equilibrati sul tema del clima spiegando che «non c'è bisogno di un "negazionista" per bilanciare un dibattito»; e infine l'immancabile Greta Thunberg, ovviamente favorevolissima all'adozione della Neolingua climatica. Tutti appigli perfetti per restare «fedeli ai fatti».DOVE NON ARRIVA GRETA, ARRIVERANNO I GIUDICILeone Grotti nell'articolo seguente dal titolo "Cambiamenti climatici. Dove non arriva Greta, arriveranno i giudici" rivela che un gruppo di esperti ha teorizzato che i governi possono essere costretti a ridurre le emissioni di CO2 dai tribunali, come fatto da Olanda e Australia, nel nome dei "diritti umani", ma in realtà contro l'uomo.Ecco l'articolo completo pubblicato su Tempi il 27 aprile 2019:Non sarà l'attivismo di Greta Thunberg a convincere i governi occidentali a «fare di più» per salvare la Terra e ridurre le emissioni di CO2 secondo la Bibbia del catastrofismo climatico. Saranno i giudici a obbligarli. È questa la teoria di un gruppo di esperti di diritto, che nel 2014 si è riunito per mettere nero su bianco una strategia per lavorare ai fianchi le democrazie di tutto il mondo e che ha cominciato a metterla in pratica. Se gli scienziati non riescono a dimostrare che i cambiamenti climatici sono causati dall'uomo, i popoli si ostinano a non percepire il riscaldamento globale come un'emergenza e di conseguenza i Parlamenti non hanno intenzione di prendere misure drastiche per contenerlo, allora il problema va portato nelle aule di tribunali. Sarà la giustizia a sopperire alle mancanze della politica, aggirando un piccolo dettaglio chiamato democrazia.OLTRE 1.300 CAUSE IN 30 ANNISecondo una ricerca della Columbia University sono circa 1.300 le cause legali connesse ai cambiamenti climatici intentate in tutto il mondo dagli anni Ottanta a oggi. La più famosa, scrive il Washington Post, ha avuto successo in Olanda, dove nel 2015 il tribunale distrettuale dell'Aia ha condannato il governo olandese a fare di più per combattere i cambiamenti climatici, cioè a ridurre le emissioni di CO2 almeno del 25 per cento entro il 2020 rispetto ai livelli del 1990. Il governo aveva approvato misure per tagliarle del 17 per cento. Nel 2018 la sentenza è stata confermata dalla Corte d'appello dell'Aia e il governo ha fatto ricorso alla Corte Suprema.
BREXIT starring David Benson, Adam Astill, Margaret Cabourn-Smith, Jessica Fostekew and Thom Tuck. Written by Robert Khan and Tom Salinsky. King's Head Theatre in London from 11 June. Click here for tickets. GUARDIAN LIVE: Eve Ensler in conversation with Katharine Viner. Tuesday 28 May, 7:00pm. Use offer code GUILTFEM5 to get £5 tickets. Click here to book. THE GUILTY FEMINIST AT THE ROYAL ALBERT HALL. This is going to be an incredible show. Sunday 7 July at 3:00pm. Click here to get your tickets. And look out for Late Night coming soon to a screen near you.
Katharine Viner, who was awarded an honorary doctorate at The Graduate Center's 2018 Commencement, is the first woman to serve as editor-in-chief of Guardian News & Media (comprising The Guardian, The Observer—the world's oldest Sunday newspaper—and theguardian.com). She joined The Guardian as a writer in 1997 and was was appointed deputy editor of The Guardian in 2008. She launched the award-winning Guardian Australia in 2013, then moved to New York to run Guardian US before becoming editor-in-chief of The Guardian in 2015. She is the paper's 12th editor-in-chief in its nearly 200-year history.
In 2012 Katharine Viner’s editor, Alan Rusbridger, took her aside and proposed starting a branch of the Guardian in Australia. A few months later she met the people who would become her first local journalists: Lenore Taylor and Katharine Murphy. In this special podcast Taylor talks to Viner – now the Guardian’s global editor-in-chief – and the founding chief executive of Guardian Australia, Ian McClelland, about the first five years of Guardian Australia
Guardian supporters pose the questions as The Guardian’s editor-in-chief, Katharine Viner, discusses the challenges facing journalism and her vision for the Guardian. Hosted by The Guardian’s joint political editor, Heather Stewart
Katharine Viner, the editor-in-chief of Guardian News and Media, discusses the newspaper's financial and digital future with Media Show presenter Amol Rajan. Also - we lift the lid on the intimate and sometimes fraught relationship between political party directors of communication and spin doctors on the one hand, and political programmes and broadcasters on the other. Each side needs the other, but what happens when their interests do not coincide? We gain an insight into the rows, manipulation and behind-the-scenes deals from three insiders: Sue Inglish, the former head of political programmes for BBC News Tom Baldwin, who was director of communications for then Labour leader Ed Miliband Ben de Pear, editor of Channel 4 News Presenter: Amol Rajan Producer: Paul Waters.
For this episode of The Future Is A Mixtape, Jesse & Matt explore the paranoid dread and narcotic pull of Adam Curtis' most recent documentary of political-noir, HyperNormalisation. In 2 hours and 40 minutes, it charts the globe-hopping travails of terrorists, bankers, politicians and America's digital aristocracy--all of whom use humanity as pawns by promising simple stories to explain complex problems which can't be solved with “perception management” and pastel fairy-tales about “good vs. evil.” Considered by many to be the most talented and remarkable documentarian in Britain, Adam Curtis has weaved suspicion and suspense into a BBC career that stretches from 40 Minutes: Bombay Motel in 1987 (which explores the have and have-nots of the city) to his most recent film HyperNormalisation in 2016 (which explores how an entirely Russian condition has now passed into the wider-world). Curtis' documentary was released less than a month prior to the mind-gagging upset of Hillary Clinton's loss to Donald Trump, and the film increasingly speaks to a disenchanted, rat-fucked future of no-returns. Jesse & Matt will discuss what makes this “dank” film so compelling and deeply-felt, as well as what makes it, almost equally so, such an evasive work of art. Mentioned In This Episode: The Original Trailer for Adam Curtis' HyperNormalisation Vice: Watch Adam Curtis' Short Film, Living in an Unreal World, Which Is Effectively a Non-Traditional Film Teaser for His Recently Released Documentary Watch Adam Curtis' HyperNormalisation at This Youtube Link (While It Lasts) Adam Curtis' Official Blog on BBC Adam Curtis' Biography on Wikipedia Internet Movie Database (IMDB) on Adam Curtis Radiohead Does Some ‘Cosmic Shit' with Supercollider--A Tribute to LHC NPR: “It's Locals vs. ‘PIBS' at the Sundance Film Festival” Bondage Power Structures: From BDSM and Spanking to Latex and Body Odors The Sun: “Japan's Weird Sex Hotels -- Offering Everything From Prison Cell Bondage to Vibrator Vending Machines” A Satire of Adam Curtis, The Documentarian: The Loving Trap The Hydra-Headed Tropes of Adam Curtis Films: Chris Applegate on Twitter: “Forget ‘HypernorNormalisation,' Here's Adam Curtis Bingo!” Why Is It That Matthew & Jesse Lack Real Whuffie: Tara Hunt's “The Whuffie Factor: Using the Power of Social Networks to Build Your Business” About New York's Most Legendary New Wave Band: The Talking Heads James Verini in The New Yorker: “The Talking Heads Song That Explains Talking Heads” Christian Marclay's The Clock at The LACMA Museum An Excerpt from Marclay's Film-Collage, The Clock Wired Magazine: “Film Clips of Clocks Round Out 24-Hour Video” A Youtube Excerpt of BBC News Coverage of Christian Marclay's The Clock Ken Hollings in BBC News: “What Is the Cut-Up Method?” William Burrough's “The Cut Up Method” in Leroi Jones' (Baraka) The Moderns: An Anthology of New Writing in America William Burrough's The Naked Lunch A YouTube Clip of Taking Down the Financial District: The Ending of Fight Club Chuck Palahniuk's Fight Club: A Novel Little Known X-Files' Spin-Off Pilot Episode of The Lone Gunmen Eerily Imagined A Plane Crashing Into The World Trade Center A Portrait by Gerard Malanga: “William Burroughs Takes Aim at NY's Twin Towers, from Brooklyn Bridge, 1978” Adam Curtis Documentaries Currently Found on YouTube: Pandora's Box (1992) The Living Dead (1995) Modern Times: The Way of All Flesh (1997) The Mayfair Set (1999) His Finest Achievement & Magnum Opus: The Century of the Self (2002) The Power of Nightmares (2004) The Trap: What Happened to Our Dream of Freedom (2007) All Watched Over By the Machines of Loving Grace (2011) Bitter Lake (2015) HyperNormalisation (2016) Talkhouse: “Tim Heidecker [from Tim & Eric Show] with Adam Curtis” Naomi Klein's Shock Doctrine Matthew Snyder's Syllabus & Course Theme for Fall of 2016: “Presidential Material” Jim Rutenberg in The New York Times: “Can the Media Recover From This Election?” Nate Cohn in The New York Times: “What I Got Wrong About Donald Trump” Nate Silver in FiveThirtyEight: “Why FiveThirtyEight Gave Trump A Better Chance Than Almost Anyone Else” People Pretended to Vote for Kennedy in Larger and Larger Numbers After His Assassination: Peter Foster in The Telegraph: “JFK: The Myth That Will Never Die” YouTube Clip of Alex Jones Getting Coffee Thrown onto to Him While in Seattle Fredrick Jameson on the True Nature of Conspiracy Theories in His Famous Work, Postmodernism, Or, The Cultural Logic of Late Capitalism (1992):The technology of contemporary society is therefore mesmerizing and fascinating not so much in its own right but because it seems to offer some privileged representational shorthand for grasping a network of power and control even more difficult for our minds and imaginations to grasp: the whole new de-centered global network of the third stage of capital itself. This is a figural process presently best observed in a whole mode of contemporary entertainment literature -- one is tempted to characterize it as "high-tech paranoia" -- in which the circuits and networks of some putative global computer hookup are narratively mobilized by labyrinthine conspiracies of autonomous but deadly interlocking and competing information agencies in a complexity often beyond the capacity of the normal reading mind. Yet conspiracy theory (and its garish narrative manifestations) must be seen as a degraded attempt -- through the figuration of advanced technology -- to think the impossible totality of the contemporary world system. It is in terms of that enormous and threatening, yet only dimly perceivable, other reality of economic and social institutions that, in my opinion, the postmodern sublime can alone be theorized. Perception Management: A Working Definition Adam Curtis' Remarkable Analysis of Neoconservatives and The Taliban in The Power of Nightmares (2004) The BBC Director's Finest Achievement & Magnum Opus: The Century of the Self (2002) Edward Bernays' Propaganda (Published in 1928) Haskell Wexler's Medium Cool (1968; Released on Criterion in 2013) Jaime Weinman in Maclean's: “The Problem With ‘Problematic'” Gore Vidal: A Working Biography James Kirkchick in The Daily Beast: “Why Did Gore Vidal and William Buckley Hate Each Other?” Morgan Neville's Best of Enemies: Gore Vidal vs. William F. Buckley Christopher Hitchens: A Working Biography The Future Is A Mixtape: Episode 004: “TDS: Terminal Dystopia Syndrome” Dave Eggers' Half-Burnt Satire & Confused Omelette: The Circle Strange Horizons: Estrangement and Cognition by Darko Suvin Takayuki Tatsumi in Science Fiction Studies (V:11; PII): “An Interview with Darko Suvin” David Graeber in The Guardian: “Why Is the World Ignoring the Revolutionary Kurds in Syria?” David Graeber on Real Media: “Syria, Anarchism and Visiting Rojava” InfoWar: “David Graeber: From Occupy Wall Street to the Revolution in Rojava” ROAR Magazine: “Murray Bookchin and The Kurdish Resistance” About PissPigGranddad in Rolling Stone: “American Anarchists Join YPG in Syria Fighting ISIS, Islamic State” The New York Magazine: “The DirtBag Left's Man in Syria: PissPigGranddad Is Coming Home from Syria” IMPORTANT CORRECTION: Matt's claim that HyperNormalisation--the term--came from two Russian brothers, Arkady and Boris Strugatsky, who were both Science Fiction authors, is DEAD wrong. The term "hypernormalisation" is taken from Alexei Yurchak's 2006 book Everything Was Forever, Until It Was No More: The Last Soviet Generation. Arkady and Boris Strugatsky: A Working Biography Guy Debord's Society Of The Spectacle (The Original 1967 Book) Guy Debord's Society Of The Spectacle (The 1973 Film on YouTube) Harold Bloom's The Anxiety of Influence: A Theory of Poetry Mike Davis' “Not a Revolution--Yet” {His Brilliant Multi-Causal Analysis of Why Donald Trump Won the Election} Jodi Dean on Why Facebook Crushes Complexity of Thought: “Communicative Capitalism and the Challenges of the Left” China Mieville in Socialist Review: “Tolkien - Middle Earth Meets Middle England” Thought Catalog: “14 Unexpected Ways Your Relationship With Your Parents Changes As You Get Older” The Atlantic: “12 Ways to Mess Up Your Kids” Tim Lott in the Guardian About Children's Ruthless Engagement with Irony: “Are Sarcasm and Irony Good for Family Life?” George W. Bush Telling Americans to Still Go Shopping with Their Families and Travel to Disneyland Ranker: “11 Ways Dying in Real Life Is Way Different Than Movie Deaths” David Graeber in Baffler: “Of Flying Cars and the Declining Rate of Profit” Jules Verne's Around the World in Eighty Days Steven Soderbergh's Ocean's Eleven & Twelve John A. Farrell in The New York Times: “Nixon's Vietnam Treachery” Peter Baker in The New York Times: “Nixon Tried to Spoil Johnson's Vietnam Peace Talks in ‘68, Notes Show” Brick Underground: “Stop Blaming the Hipsters: Here's How Gentrification Really Happens (And What You Can Do About It)” Matt Le Blanc's Episodes Chris Renaud's Dr. Suess' The Lorax (The Fucking Godawful Movie-Travesty) Dr. Suess' Brilliant Book on Ecology and Capitalism: The Lorax A Historical Guide in How Women's Rights Have Been Used in War as Seen in Katharine Viner's Essay in The Guardian: “Feminism as Imperialism” Zillah Eisenstein in Al Jazeera: “‘Leaning In' in Iraq: Women's Rights and War?” David Cortright in The Nation: “A Hard Look at Iraq Sanctions” Ricky Gervais' Extras: The Complete Series (On DVD) Annie Jacobsen's Area 51: An Uncensored History of America's Top Secret Military Base Salon Magazine: “The Area 51 Truthers Were Right” Christopher Guest's For Your Consideration How Adam Curtis Misunderstands Arab Spring, Occupy and Weirdly Ignores Bernie Sanders in Jonathan Cook's Essay in Counterpunch: “Adam Curtis: Another Manager of Perceptions” The Los Angeles Review of Books: Mike Davis on Occupy Wall Street in His Essay: “No More Bubblegum” Whuffie: A Working Definition Cory Doctorow Excoriates His Naive Idea of Whuffie in His Essay in Locus Magazine: “Wealth Inequality Is Even Worse in Reputation Economies” Dear Adam Curtis: Here's Some Actual, Real-Life Examples of Organizations Offering Alternatives to Our TDS World: The Next System Project Transition Town: United States IE2030 Open Source Ecology Democracy at Work Community Land Trust Network Democratic Socialists of America Corbyn's Labour Party Momentum: A New Kind of Politics The World Transformed Novara Media Marshal Ganz's Why David Sometimes Wins: Leadership, Organization, and Strategy in the California Farm Worker Movement Malcolm Gladwell's David and Goliath: Underdogs, Misfits, and the Art of Battling Giants John Lynch in Business Insider: “The Average American Watches So Much TV It's Almost a Full-Time Job” Kathryn Cramer in The Huffington Post: “Enough With Dystopia: It's Time For Sci-Fi Writers To Start Imagining Better Futures” Jeet Heer in New Republic: “The New Utopians” (an Overview of Kim Stanley Robinson's Works & Other Authors Using SF to Imagine a Better Future) Radiohead's Music Video for “Daydreaming” The New Yorker: “The Science of Daydreams” The Australian: “The Benefits of Lucid Dreaming” Anna Moore in The Guardian Explores Our Twenty-Year Relationship with Prozac: “Eternal Sunshine” Larry O'Connor in The Washington Free Beacon: “Ending the Starbucks ‘Pay-It-Forward' Cult, for America” Mimi Leder's Pay It Forward (Featuring Haley Joel Osment, Helen Hunt and Kevin Spacey) The Economist on BlackRock's Aladdin: “The Monolith and the Markets” Foundational Articles & Interviews With Adam Curtis: The Wire Magazine: “An Interview With Adam Curtis” Vice: “Jon Ronson in Conversation with Adam Curtis” Paste Magazine: “Adam Curtis Knows The Score: A List of Five Films” Feel Free to Contact Jesse & Matt on the Following Spaces & Places: Email Us: thefutureisamixtape@gmail.com Find Us Via Our Website: The Future Is A Mixtape Or Lollygagging on Social Networks: Facebook Twitter Instagram
Being in charge of Huffpost and The Guardian - Kim Chakanetsa brings together two women who are re-shaping their international news publications. Lydia Polgreen is Global Editor in Chief of HuffPost. She took over from founder Ariana Huffington in 2016, after spending 15 years at the New York Times, where she had postings across Africa and Asia. The child of an Ethiopian mother and an American father, Lydia was raised in neither country, growing up mainly in Kenya and Ghana. She says moving around so much means she is now a self-made insider - precisely because she is an outsider everywhere. Katharine Viner is Editor in Chief of Guardian News and Media, and is the first woman in the paper's almost 200-year history to hold this role. Katharine had her first article published in The Guardian newspaper when she was still at school, however she says the penny didn't drop that she was meant to be a journalist until several years later. She took charge of daily news operations across print and digital media in 2015. Image (L): Katharine Viner. Credit: The Guardian Image (R): Lydia Polgreen. Credit: HuffPost
The ABC’s Mark Colvin joins Guardian’s editor-in-chief Katharine Viner and Guardian Australia’s editor Lenore Taylor to discuss the changing face of journalism. They examine Donald Trump’s presidency and the difficulty the media has in holding him to account, as well as the rise of social media networks that provide mass audiences to media organisations while taking increasingly large amounts of advertising revenue. What will the future of the Guardian and journalism be?
Katharine Viner, the editor-in-chief at The Guardian, delivers the second Women of Achievement Lecture. Drawing on recent high profile news stories, Ms Viner highlights how truth is a troubling concept in todays modern era of journalism.
Today we get two views on an art exhibition that looks at Australia's relationship with Bali and a single person theatre project that leads you through Perth. We also hear from Punchdrunk about how you make immersive theatre for three year olds. Join Vicky Frost, Van Badham, Jane Howard and Katharine Viner as they podcast from the iconic Cottesloe beach.
What makes people share content, and how can sharing drive media – and profit? To mark the much anticipated arrival of BuzzFeed in Australia, the Walkleys hosted a special Storyology satellite event on the art and science of sharing. The event began with a keynote address by vice president of Buzzfeed, Scott Lamb…. Followed by a Q&A with the host of Media Watch Paul Barry and a panel discussion with news.com.au’s Melissa Hoyer, Ninemsn’s Hal Crawford, and the Guardian Australia’s Katharine Viner.
Vicky Frost, Ben Neutze and Katharine Viner discuss the good and bad of participatory theatre, plus we're joined by poets David Stavanger aka Ghostboy and Ryan Van Winkle
Vicky Frost, Van Badham and Katharine Viner discuss festival highlights, plus we chat with the festival's artistic director Noel Staunton and the team behind Doku Rai.
What should you call your vagina? And why does everyone ask you when you're going to have a baby? Caitlin Moran is on a mission to reclaim feminism and make it relevant to women today. Always refreshingly straightforward, frank and funny, the award-winning journalist and Times columnist describes her new book, How to be a Woman, as 'The Female Eunuch, but with knob gags'. She joined us in Edinburgh to share some punch lines with the deputy editor of the Guardian, Katharine Viner.