French pianist and composer
POPULARITY
Tuyển tập « Fauré-Lucas Debargue » là một bông hoa mới trong khu vườn âm nhạc dương cầm. Trọn bộ 4 đĩa CD của nhạc sĩ Debargue, đưa thính giả vào hành trình sáng tác của Gabriel Fauré (1845-1924) một nhà soạn nhạc « cổ điển » « âm thầm khai mở những con đường mới ». Chỉ riêng 60 nhạc khúc sáng tác cho đàn piano của ông là gia tài đồ sộ mà hiếm ai dám đến gần. Là một trong những tên tuổi lớn của làng nhạc Pháp, Gabriel Fauré được biết nhiều nhờ các vở opéra như Pelléas và Mélissandre hay Prométhée, Pénélope … Trích đoạn Sicilienne từ vở Pelléas và Mélissandre quá nổi tiếng trên thế giới. Trong kho tàng âm nhạc, mộ khúc Requiem của Fauré, được sáng tác trong những năm 1887-1890 là một tượng đài riêng biệt. Nhạc sĩ người Pháp này còn là một tên tuổi lớn ở thể loại Musique de Chambre - nhạc thính phòng.Nhưng ít ai chú ý nhiều đến di sản đồ sộ của Fauré chỉ dành riêng cho dương cầm. Tựa như một khu vườn đã nhiều lần khách bộ hành thả bước, hiếm ai dừng lại lâu chốn này, bởi nhạc của Gabriel Fauré không có ma lực như của Chopin hay Mozart, không lặp đi lặp lại như nỗi ám ảnh nơi Maurice Ravel -một trong những học trò của chính Gabriel Fauré sau này, không là tiếng suối dịu êm, hay ánh trăng vàng trên sông như của Claude De Bussy.Ẩn số FauréNgay chính với bản thân nhạc sĩ dương cầm Lucas Debargue, trong một thời gian dài Gabriel Fauré vẫn là một ẩn số.« Thoáng qua, tôi không hiểu hết những dòng nhạc của Fauré và ngay cả khi rất chú ý, đã thấm dòng nhạc của ông, mỗi lần nghe hay chơi lại một nhạc khúc, tôi vẫn luôn khám phá thêm nhiều điều rất thú vị. Hiểu thêm một chút về sự phong phú trong dòng nhạc của Fauré. Thường thì các nhạc sĩ lớn đều để lại cho chúng ta cái cảm tưởng đó, nhưng trong trò chơi này, Gabriel Fauré là một bậc thầy. Có lẽ ông thích thú soạn nhạc để mỗi tác phẩm là một sự thách đố, là một trò chơi đí trốn đi tìm». Giới thiệu bộ CD toàn tập về 60 tác phẩm dành cho dương cầm của Gabriel Fauré, Lucas Debargue kể lại : trong một thời gian dài anh đã lầm tưởng những tác phẩm của Fauré chỉ là « phiên bản nhạt mờ của trường phái lãng mạn » :« Fauré hoàn toàn nhìn nhận là người thừa kế của những nhạc sĩ như Mendelson và Schumann. Đó là những tác giả mà ông đã được biết đến trong thời kỳ còn đang được đào tạo ở trường nhạc Niedermeyer. Tại đây, một trong những người thầy của Gabriel Fauré là giáo sư Camille Saint-Saëns. Họ trung thành và chơi thân với nhau trong suốt 60 năm cho đến ngày Saint-Saëns qua đời cho dù là hai người có cách tiếp cận rất khác nhau về âm nhạc đương đại. Phong cách của Fauré mang tính táo bạo nhưng, nhưng lại rất tự nhiên. Ông đem lại những gì mới mẻ cho âm nhạc, nhưng lại không có tinh thần nổi loạn, đạp đổ tất cả để làm lại từ đầu. Phải tinh ý lắm mới khám phá được những sự thay đổi rất lớn Gabriel Fauré mang lại cho âm nhạc. Bản Romance không lời của ông là cả một sự tinh tế, là một sự chuyển biến nhẹ nhàng ». Một hành trình tìm tòi sáng tạoChính Lucas Debargue giải thích, trong một thời gian dài anh chưa đủ chín chắn để hiểu được ngôn ngữ âm nhạc của Gabriel Fauré và nhất « rất khó đọc và chơi nhạc của Fauré ». Do một sự tình cờ, ngoài 30 tuổi và sau khi đã thành danh trên các sân khấu quốc tế, Lucas mới hiểu được rằng, nhạc của « không nhàm chán », mỗi sáng tác của ông dưới vỏ bọc cổ điển đều « âm ỉ một cuộc cách mạng » về sắc màu âm thanh, về cung cách hòa âm phối khí, và là một sự tìm tòi rất công phu trên », là một « cách tiếp cận mới với âm nhạc »« Tôi thường so sánh Gabriel Fauré với một nhạc sĩ khác, cũng đã soạn rất nhiều tác phẩm cho đàng dương cầm, là Scriabin. Sự so sánh này hơi bất ngờ, nhưng cả hai cùng thừa hưởng di sản của trường phái lãng mạn, của những Chopin, Schumann Mendelson… nhưng qua mỗi tác phẩm, ta lại nhận thấy Fauré đi xa hơn trên con đường chinh phục những miền đất còn trinh nguyên về âm thanh, về sắc màu trong âm nhạc. Chính vì vậy mà tôi chọn ghi âm những tác phẩm của Fauré theo trình tự thời gian, để chúng ta cùng cảm nhận được những chuyển biến trong phong cách soạn nhạc của ông »Gabriel Fauré không vẽ ra những bức tranh muôn màu, không gợi nguồn cảm hứng cho người nghe như hai nhạc sĩ người Pháp khác cũng rất nổi tiếng là Claude Debussy hay Maurice Ravel. Một cách chân phương hơn, Fauré tìm cách thôi miên người nghe. Thí dụ như trong các bản Dạ Khúc hay Barcarolle, ông không tạo cho người nghe cảm giác sông nước bồng bềnh, hay làm mọi người liên tưởng đến hình ảnh của một con thuyền dưới ánh trăng … Màn đêm trong ngôn ngữ của Gabriel Fauré là một thế giới mơ màng giữa tỉnh và mộng. « Nhạc của ông là một dòng nhạc của lửa, của máu chứ không phải dễ dàng để chúng ta nắm bắt và lại càng không dễ để diễn đạt. Không nên chỉ vin vào hình ảnh của một nhà soạn nhạc mảnh khảnh, ăn mặc rất lịch sự, râu tóc bạc phơ để từ đó chúng ta bước vào thế giới âm nhạc của Gabriel Fauré, thể hiện những tác phẩm của ông sao cho phù hợp với những hình ảnh phù phiếm đó (...)Bản Prélude Opus 103, là phong cách sáng tác cuối cùng của ông và gây chia rẽ. Một số người xem đây là điểm đến tận cùng trong ngôn ngữ âm nhạc, trong sự tìm tòi của Fauré. Số khác thì coi đây là một ngôn ngữ quá khép kín (…) Thực ra theo tôi Gabriel Fauré cố ý duy trì một sự mập mờ để có thể đưa chúng ta đến những chân trời xa hơn nữa ».« La musique pure »Tuyển tập 4 đĩa CD là một món quà rất quý đối với những người yêu nhạc và yêu dương cẩm, bởi theo trình tự thời gian, thính giả đã trông thấy Gabriel Fauré qua những sáng tác thời còn niên thiếu mang nhiều ảnh hưởng của trường phái lãng mạn đã đạt đến đỉnh cao. Để rồi, những tìm tòi táo bạo của ông về âm thanh ngả dần vào sắc tím của tuổi già, khi thời gian đã cướp đi thính giác của ông. Gabriel Fauré chỉ còn sử dụng « khúc giữa của phím đàn », với những âm thanh ấm áp tạo nên một sắc thái mới và để đạt đến một « độ thanh khiết nhất trong âm nhạc » …Nhạc sĩ dương cầm Lucas Debargue đã mất hai năm để hoàn thành tuyển tập Fauré và hơn 30 năm tuổi đời để nhận thấy rằng, ngay từ bản Barcarolle Đầu Tiên Gabriel Fauré đã là một nhà soạn nhạc bậc thầy làm chủ nghệ thuật hòa âm phối khí vô cùng tinh tế.Song có lẽ nét độc đáo của bộ đĩa Fauré-Lucas Debargue nằm ở chỗ, cả nhà soạn nhạc lẫn tay đàn cùng là những « nghệ sĩ ngoại hạng » : Lucas Debargue được công chúng biết đến nhiều từ khi anh vào chung kết cuộc thi dương cầm Tchaikovski của Nga, năm 2015. Trước đó Lucas từng chơi đàn basse trong một ban nhạc rock, và đã từng bị làng nhạc Jazz mê hoạch trước khi quay lại về với dòng nhạc cổ điển của dương cầm.
Tuyển tập « Fauré-Lucas Debargue » là một bông hoa mới trong khu vườn âm nhạc dương cầm. Trọn bộ 4 đĩa CD của nhạc sĩ Debargue, đưa thính giả vào hành trình sáng tác của Gabriel Fauré (1845-1924) một nhà soạn nhạc « cổ điển » « âm thầm khai mở những con đường mới ». Chỉ riêng 60 nhạc khúc sáng tác cho đàn piano của ông là gia tài đồ sộ mà hiếm ai dám đến gần. Là một trong những tên tuổi lớn của làng nhạc Pháp, Gabriel Fauré được biết nhiều nhờ các vở opéra như Pelléas và Mélissandre hay Prométhée, Pénélope … Trích đoạn Sicilienne từ vở Pelléas và Mélissandre quá nổi tiếng trên thế giới. Trong kho tàng âm nhạc, mộ khúc Requiem của Fauré, được sáng tác trong những năm 1887-1890 là một tượng đài riêng biệt. Nhạc sĩ người Pháp này còn là một tên tuổi lớn ở thể loại Musique de Chambre - nhạc thính phòng.Nhưng ít ai chú ý nhiều đến di sản đồ sộ của Fauré chỉ dành riêng cho dương cầm. Tựa như một khu vườn đã nhiều lần khách bộ hành thả bước, hiếm ai dừng lại lâu chốn này, bởi nhạc của Gabriel Fauré không có ma lực như của Chopin hay Mozart, không lặp đi lặp lại như nỗi ám ảnh nơi Maurice Ravel -một trong những học trò của chính Gabriel Fauré sau này, không là tiếng suối dịu êm, hay ánh trăng vàng trên sông như của Claude De Bussy.Ẩn số FauréNgay chính với bản thân nhạc sĩ dương cầm Lucas Debargue, trong một thời gian dài Gabriel Fauré vẫn là một ẩn số.« Thoáng qua, tôi không hiểu hết những dòng nhạc của Fauré và ngay cả khi rất chú ý, đã thấm dòng nhạc của ông, mỗi lần nghe hay chơi lại một nhạc khúc, tôi vẫn luôn khám phá thêm nhiều điều rất thú vị. Hiểu thêm một chút về sự phong phú trong dòng nhạc của Fauré. Thường thì các nhạc sĩ lớn đều để lại cho chúng ta cái cảm tưởng đó, nhưng trong trò chơi này, Gabriel Fauré là một bậc thầy. Có lẽ ông thích thú soạn nhạc để mỗi tác phẩm là một sự thách đố, là một trò chơi đí trốn đi tìm». Giới thiệu bộ CD toàn tập về 60 tác phẩm dành cho dương cầm của Gabriel Fauré, Lucas Debargue kể lại : trong một thời gian dài anh đã lầm tưởng những tác phẩm của Fauré chỉ là « phiên bản nhạt mờ của trường phái lãng mạn » :« Fauré hoàn toàn nhìn nhận là người thừa kế của những nhạc sĩ như Mendelson và Schumann. Đó là những tác giả mà ông đã được biết đến trong thời kỳ còn đang được đào tạo ở trường nhạc Niedermeyer. Tại đây, một trong những người thầy của Gabriel Fauré là giáo sư Camille Saint-Saëns. Họ trung thành và chơi thân với nhau trong suốt 60 năm cho đến ngày Saint-Saëns qua đời cho dù là hai người có cách tiếp cận rất khác nhau về âm nhạc đương đại. Phong cách của Fauré mang tính táo bạo nhưng, nhưng lại rất tự nhiên. Ông đem lại những gì mới mẻ cho âm nhạc, nhưng lại không có tinh thần nổi loạn, đạp đổ tất cả để làm lại từ đầu. Phải tinh ý lắm mới khám phá được những sự thay đổi rất lớn Gabriel Fauré mang lại cho âm nhạc. Bản Romance không lời của ông là cả một sự tinh tế, là một sự chuyển biến nhẹ nhàng ». Một hành trình tìm tòi sáng tạoChính Lucas Debargue giải thích, trong một thời gian dài anh chưa đủ chín chắn để hiểu được ngôn ngữ âm nhạc của Gabriel Fauré và nhất « rất khó đọc và chơi nhạc của Fauré ». Do một sự tình cờ, ngoài 30 tuổi và sau khi đã thành danh trên các sân khấu quốc tế, Lucas mới hiểu được rằng, nhạc của « không nhàm chán », mỗi sáng tác của ông dưới vỏ bọc cổ điển đều « âm ỉ một cuộc cách mạng » về sắc màu âm thanh, về cung cách hòa âm phối khí, và là một sự tìm tòi rất công phu trên », là một « cách tiếp cận mới với âm nhạc »« Tôi thường so sánh Gabriel Fauré với một nhạc sĩ khác, cũng đã soạn rất nhiều tác phẩm cho đàng dương cầm, là Scriabin. Sự so sánh này hơi bất ngờ, nhưng cả hai cùng thừa hưởng di sản của trường phái lãng mạn, của những Chopin, Schumann Mendelson… nhưng qua mỗi tác phẩm, ta lại nhận thấy Fauré đi xa hơn trên con đường chinh phục những miền đất còn trinh nguyên về âm thanh, về sắc màu trong âm nhạc. Chính vì vậy mà tôi chọn ghi âm những tác phẩm của Fauré theo trình tự thời gian, để chúng ta cùng cảm nhận được những chuyển biến trong phong cách soạn nhạc của ông »Gabriel Fauré không vẽ ra những bức tranh muôn màu, không gợi nguồn cảm hứng cho người nghe như hai nhạc sĩ người Pháp khác cũng rất nổi tiếng là Claude Debussy hay Maurice Ravel. Một cách chân phương hơn, Fauré tìm cách thôi miên người nghe. Thí dụ như trong các bản Dạ Khúc hay Barcarolle, ông không tạo cho người nghe cảm giác sông nước bồng bềnh, hay làm mọi người liên tưởng đến hình ảnh của một con thuyền dưới ánh trăng … Màn đêm trong ngôn ngữ của Gabriel Fauré là một thế giới mơ màng giữa tỉnh và mộng. « Nhạc của ông là một dòng nhạc của lửa, của máu chứ không phải dễ dàng để chúng ta nắm bắt và lại càng không dễ để diễn đạt. Không nên chỉ vin vào hình ảnh của một nhà soạn nhạc mảnh khảnh, ăn mặc rất lịch sự, râu tóc bạc phơ để từ đó chúng ta bước vào thế giới âm nhạc của Gabriel Fauré, thể hiện những tác phẩm của ông sao cho phù hợp với những hình ảnh phù phiếm đó (...)Bản Prélude Opus 103, là phong cách sáng tác cuối cùng của ông và gây chia rẽ. Một số người xem đây là điểm đến tận cùng trong ngôn ngữ âm nhạc, trong sự tìm tòi của Fauré. Số khác thì coi đây là một ngôn ngữ quá khép kín (…) Thực ra theo tôi Gabriel Fauré cố ý duy trì một sự mập mờ để có thể đưa chúng ta đến những chân trời xa hơn nữa ».« La musique pure »Tuyển tập 4 đĩa CD là một món quà rất quý đối với những người yêu nhạc và yêu dương cẩm, bởi theo trình tự thời gian, thính giả đã trông thấy Gabriel Fauré qua những sáng tác thời còn niên thiếu mang nhiều ảnh hưởng của trường phái lãng mạn đã đạt đến đỉnh cao. Để rồi, những tìm tòi táo bạo của ông về âm thanh ngả dần vào sắc tím của tuổi già, khi thời gian đã cướp đi thính giác của ông. Gabriel Fauré chỉ còn sử dụng « khúc giữa của phím đàn », với những âm thanh ấm áp tạo nên một sắc thái mới và để đạt đến một « độ thanh khiết nhất trong âm nhạc » …Nhạc sĩ dương cầm Lucas Debargue đã mất hai năm để hoàn thành tuyển tập Fauré và hơn 30 năm tuổi đời để nhận thấy rằng, ngay từ bản Barcarolle Đầu Tiên Gabriel Fauré đã là một nhà soạn nhạc bậc thầy làm chủ nghệ thuật hòa âm phối khí vô cùng tinh tế.Song có lẽ nét độc đáo của bộ đĩa Fauré-Lucas Debargue nằm ở chỗ, cả nhà soạn nhạc lẫn tay đàn cùng là những « nghệ sĩ ngoại hạng » : Lucas Debargue được công chúng biết đến nhiều từ khi anh vào chung kết cuộc thi dương cầm Tchaikovski của Nga, năm 2015. Trước đó Lucas từng chơi đàn basse trong một ban nhạc rock, và đã từng bị làng nhạc Jazz mê hoạch trước khi quay lại về với dòng nhạc cổ điển của dương cầm.
durée : 00:17:53 - Disques de légende du lundi 16 décembre 2024 - Habitué des grands formats discographiques, Lucas Debargue s'attaque à Fauré pour le centenaire de la mort du compositeur.
durée : 00:17:53 - Disques de légende du lundi 16 décembre 2024 - Habitué des grands formats discographiques, Lucas Debargue s'attaque à Fauré pour le centenaire de la mort du compositeur.
Interpreten: Lucas Debargue Label: Sony Classical EAN: 196588498824 Beinahe die ganze Woche über haben wir Ihnen aus Anlass des 100. Todestages von Gabriel Fauré neue Aufnahmen seiner Musik präsentiert. Von der Gesamteinspielung des Solowerkes für Klavier von Lucas Debargue ist Michael Gmasz besonders beeindruckt. „Es ist vielleicht das schwierigste Genre von allen.“ Das schrieb Gabriel Fauré einst in einem Brief an seine Frau, und zwar über das Genre Klaviermusik. Und auch, wenn Gabriel Fauré dieses als das Schwierigste bezeichnet hat, so hat er sich doch fast Zeit Lebens damit beschäftigt. Begonnen bei den frühen Trois Romances sans paroles, also Liedern ohne Worte aus dem Jahr 1863 bis hin zum letzten Klavierwerk, dem Nocturne Nr. 13 Op. 119, entstanden im Jahr 1921. So sind fast 60 Jahre eines Komponistenlebens abgebildet, in denen er seinen ganz persönlichen Stil findet und „die Romantik in die Moderne führt, ohne die Errungenschaften der vergangenen Jahrhunderte über Bord zu werfen“, wie es Lucas Debargue so schön schreibt. Angeregt durch die Qualität der neun Préludes Op. 103 hat Lucas Debargue begonnen, sich sukzessive mit dem Gesamtwerk für Klavier solo von Gabriel Fauré anzufreunden. Bei manchen Werken ist ihm das leichter, bei manchen, vor allem jenen des Spätstils, wiederum eher schwerer gefallen. Letztendlich hat er sich jedoch in die Klangwelt Faurés komplett hineingefühlt und eine, für mich beispielhafte, Gesamteinspielung vorgelegt. Debargue trifft immer den richtigen Ton und entlockt dem besonderen Flügel, dem op. 102 von Stephen Paulello, die unterschiedlichsten Klangfarben. Ob es auf das Spiel letztendlich einen Einfluss hat, dass dieses Klavier 102 statt der üblichen 88 Tasten hat, weiß ich nicht, aber der Flügel klingt einfach großartig. Anlässlich des 100. Todestages eines der bedeutendsten Komponisten Frankreichs hätte ich mir, um ehrlich zu sein, auf dem Neuerscheinungsmarkt ein wenig mehr erwartet – aber diese Gesamteinspielung des Werkes für Klavier solo ist zumindest ein absolutes Highlight. (mg)
durée : 00:25:25 - Lucas Debargue, pianiste (1/5) - par : Judith Chaine - Révélé par le convoité Concours Tchaïkovski en 2015, le pianiste Lucas Debargue est connu pour ses interprétations très personnelles qui revisitent les classiques. Portrait de ce pétulant musicien qui puise son inspiration dans la littérature, la peinture, le cinéma, le jazz. - réalisé par : Adrien Roch
durée : 00:25:13 - Lucas Debargue, pianiste (2/5) - par : Judith Chaine - Révélé par le convoité Concours Tchaïkovsky en 2015, le pianiste Lucas Debargue est connu pour ses interprétations très personnelles qui revisitent les classiques. Portrait de ce pétulant musicien qui puise son inspiration dans la littérature, la peinture, le cinéma, le jazz. - réalisé par : Adrien Roch
durée : 00:24:59 - Lucas Debargue, pianiste (3/5) - par : Judith Chaine - Révélé par le convoité Concours Tchaïkovsky en 2015, le pianiste Lucas Debargue est connu pour ses interprétations très personnelles qui revisitent les classiques. Portrait de ce pétulant musicien qui puise son inspiration dans la littérature, la peinture, le cinéma, le jazz. - réalisé par : Adrien Roch
durée : 00:25:10 - Lucas Debargue, pianiste (4/5) - par : Judith Chaine - Révélé par le convoité Concours Tchaïkovsky en 2015, le pianiste Lucas Debargue est connu pour ses interprétations très personnelles qui revisitent les classiques. Portrait de ce pétulant musicien qui puise son inspiration dans la littérature, la peinture, le cinéma, le jazz. - réalisé par : Adrien Roch
durée : 00:25:24 - Lucas Debargue, pianiste (5/5) - par : Judith Chaine - Révélé par le convoité Concours Tchaïkovsky en 2015, le pianiste Lucas Debargue est connu pour ses interprétations très personnelles qui revisitent les classiques. Portrait de ce pétulant musicien qui puise son inspiration dans la littérature, la peinture, le cinéma, le jazz. - réalisé par : Adrien Roch
durée : 00:58:36 - Lucas Debargue, " L'évidence mélodique et l'harmonie raffinée " de Fauré - par : Aurélie Moreau - Pianiste à la personnalité très affirmée, esprit novateur, Lucas Debargue a été lauréat du Concours Tchaïkovski en 2015, point de départ de sa carrière internationale. Très appréciée, son intégrale pour piano de Fauré est parue chez Sony Classical.
L'œuvre pour piano de Gabriel Fauré n'a plus de secret pour Lucas Debargue. Il vient de la graver sublimement au disque, sur un piano d'un nouveau genre.
durée : 00:25:07 - Alexandre Kantorow, pianiste (4/5) - par : Judith Chaine - Son jeu intense et engagé avait enflammé le public et le jury du Concours Tchaïkovski en 2019. Depuis, Alexandre Kantorow s'impose comme l'un pianistes les plus demandés de sa génération. Au micro de Judith Chaine, il se confie sur son parcours, ses rencontres, son rapport aux œuvres et à la scène. - réalisé par : Adrien Roch
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
„Nocturne“ – diese Bezeichnung hat ihren Ursprung in der Romantik. Gerade das Klavier wurde zum wichtigsten Vermittler dieser meist kurzen Stücke. Am bekanntesten sind vermutlich die Werke von Frédéric Chopin, doch auch der französische Komponist Gabriel Fauré hat eine ganze Sammlung solcher „Nocturnes“ hinterlassen. Allerdings führen Faurés Nocturnes eher ein Schattendasein. Daher ist es nicht verwunderlich, dass es kaum Gesamteinspielungen gibt. Nun hat Lucas Debargue Faurés komplettes Klavierschaffen neu erschlossen. Christoph Vratz hat seine neuen Aufnahmen angehört.
durée : 00:13:15 - Le Disque classique du jour du mercredi 03 avril 2024 - Dans ce nouveau disque, le pianiste Lucas Debargue retrace tout le parcours musical de Fauré, depuis ses premières œuvres jusqu'à ses dernières composition
durée : 01:28:16 - En pistes ! du mercredi 03 avril 2024 - par : Emilie Munera, Rodolphe Bruneau Boulmier - Emilie et Rodolphe vous proposent une programmation haute en couleur, avec au menu : la musique de Gabriel Fauré, Fritz Kreisler, Claude Debussy, mais également celle de Franz Schubert, Jean-Sébastien Bach, Orlando di Lasso, Arnold Schönberg, sans oublier Gustav Mahler et Max Reger. En pistes !
durée : 02:04:34 - Musique matin du mardi 26 mars 2024 - par : Jean-Baptiste Urbain - Le pianiste Lucas Debargue célèbre l'univers musical de Gabriel Fauré dans son nouvel album, qui réunit les œuvres complètes pour piano du compositeur français, dont on commémore cette année le centenaire de la disparition. - réalisé par : Yassine Bouzar
Manche Komponisten sind Exportschlager, andere werden nur im eigenen Land populär. Gabriel Fauré ist so ein Fall. In Frankreich als Genie verehrt, in Deutschland wenig bekannt. Der 100. Todestag von Fauré steht bevor, deshalb hat der französische Pianist Lucas Debargue in einer Box mit vier CDs sämtliche Klavierwerke eingespielt. Eine lohnende Entdeckung.
durée : 01:06:37 - Club Jazzafip - Le plus russe des pianistes-concertistes français partage avec nous son jazz de cœur.
In this episode, I visit Lucerne and have a glass of wine with the outstanding French pianist Lucas Debargue. https://www.lucasdebargue.com His career took off when he won a special prize at the Tchaykowsky Competition in 2015. Debargue was then invited to perform solo recitals, concerts and chamber music concerts in concert halls such as the Great Hall of the Moscow Conservatory, the Tchaikovsky Concert Hall in Moscow, the Concert Hall of the Mariinsky Theater, the St. Petersburg Philharmonic, the Theatre des Champs Elysées, the Salle Gaveau, Carnegie Hall in New York, etc. We talked about life after fame, problems at the conservatory and why art should be disruptive. You can follow my project for the REMA Early Music Podcast here: https://www.rema-eemn.net/podcasts/ The sound excerpts from Luca's archive and they are taken with his permission from Youtube. He plays Scarlatti, Tchaykowsky, Jazz improvisation and "Nostalgie" by Milosz Magin. Discover more https://insightreadingenlightenment.carrd.co Write to us if you want to support us insightreading.enlightenment@gmail.com Yours, Darina #insightreadingenlightenment #earlymusicpodcastinsightreadingenlightenment #lucasdebargue #fortepiano #piano #tchaykowsky #beethoven #podcast #earlymusicpodcast #darinaablogina #earlymusic #remaawards --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/insight-reading/message
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.
Lucas Debargue esitab Johann Sebastian Bachi, Ludwig van Beethoveni ja Nikolai Medtneri loomingut.
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.
Am 3. April gibt der Pianist Lucas Debargue zusammen mit dem Kammerorchester der Münchner Philharmoniker eine Matinee im Münchner Prinzregententheater. Auf dem Programm stehen Mozart und Gabriel Fauré. Noch ist Lucas Debargue in Frankeich - dort haben wir ihn telefonisch erreicht.
durée : 01:57:46 - Relax ! du jeudi 02 décembre 2021 - par : Lionel Esparza - Aujourd'hui, Lionel Esparza propose un mélange de nouveautés, de coups de cœur et de grands classiques avec Nathalia Milstein, Lucas Debargue et un inconnu, le Padre Martini. En disque de légende, nous écoutons Anita Cerquetti. - réalisé par : Antoine Courtin
durée : 01:58:05 - En pistes ! du vendredi 29 octobre 2021 - par : Emilie Munera, Rodolphe Bruneau Boulmier - Ce vendredi : place à Julien Chauvin, Vincent Dumestre, Lucas Debargue, Rudolf Buchbinder et Yoann Moulin entre autres !
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.
Every month, we ask the NPR Music staff: What's the one song you couldn't escape? What's the one album to which you'll return all year? In August, we got vulnerable with James Blake, leveled up with Foxing, cooed with PinkPantheress, discovered an obscure Polish composer via pianist Lucas Debargue, memorialized a member of Injury Reserve and went back in time to Lee Morgan's weekend residency at the Lighthouse. Songs heard on this episode: • James Blake: "Life is Not the Same" from Friends That Break Your Heart • Foxing: "Beacons" from Draw Down the Moon• PinkPantheress, "Just for me"• Lucas Debargue: "Nostalgie du pays" from Zal — The Music of Miłosz Magin • Injury Reserve: "Knees" from By the Time I Get to Phoenix • Lee Morgan: "Absolutions (Friday, Set 2)" from The Complete Live at the Lighthouse Follow the #NowPlaying blog for the NPR Music staff's favorite new songs.
Lucas Debargue, who shot to fame during the 2015 International Tchaikovsky Competition where he took fourth prize, but totally stole the audience's hearts, and shortly after was signed by Sony Classical. 'Żal' is Debargue's sixth album for the label and, joined by the violinist Gidon Kremer and his Kremerata Baltica, he explores the music of the Polish composer and pianist Miłosz Magin (1929-99) who, like Chopin, settled in Paris. James Jolly caught up with Debargue by video call to talk about the album and to learn what Żal is, and to hear how Debargue and Gidon Kremer collaborated n this new album.
French Pianist Lucas Debargue and WQXR host Zev Kane share a passion for composer and J.S. Bach contemporary Domenico Scarlatti. In this latest episode of In Conversation they talk about Debargue's latest recording of Scarlatti's piano sonatas, tough choices (like picking 52 sonatas out of over 500 (!) for the album), and why we shouldn't try to be happy all the time. Zev Kane, HostMax Fine, ProducerGeorge Wellington, Technical ProducerLukas Krohn-Grimberghe, Executive Producer
Yanick Villedieu explique à quoi risque de ressembler le ciel en 2020; le politologue Sami Aoun explique pourquoi les Kurdes, qui forment la plus grande nation du monde, n'ont jamais eu d'État; le pianiste Lucas Debargue livre une prestation en direct du studio; et, de Lyon, Michel Coulombe parle de deux festivals de courts métrages.
C’est en jouant Gaspard de la Nuit de Ravel que Lucas Debargue a ravi le cœur du public russe du 15e Concours Tchaïkovsky de Moscou. Ce pianiste, compositeur et musicien de jazz a scellé son destin en rencontrant son professeur Rena Shereshevskaya. Depuis, il parcourt le monde. Nous avons pu le rencontrer entre deux avions à Paris. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
Depuis qu’il a été le héros du Concours Tchaïkovski de juillet 2015 en ne remportant que le 4e prix, le pianiste français Lucas Debargue est devenu une vedette internationale et a scellé avec le peuple russe une relation indéfectible. Cet artiste à nul autre pareil a bien voulu se dévoiler en confiance. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
Die meisten Musiker und Komponisten haben ihre Berufung früh erkannt. Nicht so Lucas Debargue. Der junge Star-Pianist hat sich erst mit 20 Jahren auf das Klavier konzentriert. Davor war er E-Bassist, studierte Literatur und sorgte für einen Streit bei einem renommierten Wetbewerb. Am 6. Dezember gibt Debargue einen Soloabend in München - mit Scarlatti und Liszt.
durée : 01:57:32 - En pistes ! du vendredi 18 octobre 2019 - par : Emilie Munera, Rodolphe Bruneau Boulmier - Au programme ce matin : Chostakovitch, Dvořák & Weinberg par le Trio Karénine, le pianiste français Lucas Debargue donne une nouvelle vie aux Sonates pour clavecin de Domenico Scarlatti, lumière sur la musique de Friedrich Schneider, deux joyaux de Manuel de Falla dirigés par Pablo Heras-Casado - réalisé par : Davy Travailleur
durée : 01:58:03 - Relax ! du jeudi 10 octobre 2019 - par : Lionel Esparza - On parle de l'Ecole normale de Musique de Paris qui fête ses 100 ans ce mois-ci, une école par laquelle est passé le pianiste Lucas Debargue dont on a beaucoup aimé le dernier disque Scarlatti, une sacrée entreprise ! Et à 16h on écoute les Lamentations de Tallis par le Hilliard Ensemble... - réalisé par : Antoine Courtin
Sensatsiooniliseks, geniaalseks ja eristuvaks pianistiks nimetatud prantslase Lucas Debargue'i album.
Sensatsiooniliseks, geniaalseks ja eristuvaks pianistiks nimetatud prantslase Lucas Debargue'i album.
durée : 01:52:23 - Musique matin du vendredi 04 octobre 2019 - par : Jean-Baptiste Urbain - L'un est un pianiste à la renommée désormais internationale, l'autre est écrivain et réalisateur : Lucas Debargue et Martin Mirabel se retrouvent autour de Scarlatti, en un disque chez Sony Classical, un ouvrage chez Actes Sud, mais aussi un film, qui paraîtra en DVD le 13 décembre prochain. - réalisé par : Davy Travailleur
durée : 01:58:36 - Carrefour de Lodéon - Acte II du mardi 04 juin 2019 - par : Frédéric Lodéon - Cet après-midi, un florilège d’œuvres, d'interprètes et de compositeurs polonais : le Quintette à vent de Cracovie, le concerto de violon de Karłowicz, quelques pièces de Paderewski par Đặng Thái Sơn, la noirceur du Szymanowski de Lucas Debargue, sans oublier le plus envoûtant Chopin... - réalisé par : Vivian Lecuivre
Primavera, Bach e Giornata europea della musica antica con intervista a Giovanni Iudica, presidente di Accademia Musica Antica Milano. Si torna sulla questione cda-Scala. Recensioni dei concerti di Krassimira Stoyanova al Teatro alla Scala e Lucas Debargue.
Primavera, Bach e Giornata europea della musica antica con intervista a Giovanni Iudica, presidente di Accademia Musica Antica Milano. Si torna sulla questione cda-Scala. Recensioni dei concerti di Krassimira Stoyanova al Teatro alla Scala e Lucas Debargue.
Primavera, Bach e Giornata europea della musica antica con intervista a Giovanni Iudica, presidente di Accademia Musica Antica Milano. Si torna sulla questione cda-Scala. Recensioni dei concerti di Krassimira Stoyanova al Teatro alla Scala e Lucas Debargue.
durée : 00:07:47 - Lucas Debargue - Extrait de Gaspard de la Nuit : Ondine de Maurice Ravel par le pianiste Lucas Debargue, lors du concert donné dans l'émission Génération Jeunes interprètes du 25 octobre 2014 au studio 105.
Kuulame plaati Franz Schuberti ja Karol Szymanowski loominguga, mille andis 2017. aastal Sony plaadifirmas välja karismaatiline prantsuse pianist Lucas Debargue.
Kuulame plaati Franz Schuberti ja Karol Szymanowski loominguga, mille andis 2017. aastal Sony plaadifirmas välja karismaatiline prantsuse pianist Lucas Debargue.
Carrellata su Pianocity, recensioni su Daniil Trifonov e Lucas Debargue. La presentazione di Trame Sonore con l'intervista a Carlo Fabiano e Gemma Bertagnolli. La mostra su Rossini alla Scala e il Coro Papagheno con l'intervista ad Alessandra Abbado.
Carrellata su Pianocity, recensioni su Daniil Trifonov e Lucas Debargue. La presentazione di Trame Sonore con l'intervista a Carlo Fabiano e Gemma Bertagnolli. La mostra su Rossini alla Scala e il Coro Papagheno con l'intervista ad Alessandra Abbado.
Carrellata su Pianocity, recensioni su Daniil Trifonov e Lucas Debargue. La presentazione di Trame Sonore con l'intervista a Carlo Fabiano e Gemma Bertagnolli. La mostra su Rossini alla Scala e il Coro Papagheno con l'intervista ad Alessandra Abbado.
Improvisation ist für Lucas Debargue die höchste Kunst. Auch komponiert er gern. Doch in erster Linie gibt er klassische Konzerte, und dafür musste er lernen, sein Leben zu organisieren. Am 16. April tritt er in der Münchner Philharmonie auf und spielt Ravels G-Dur-Konzert.
Lucas Debargue'i uus plaat
durée : 01:58:45 - Récital de Lucas Debargue à la Philharmonie de Paris - par : Gaëlle Le Gallic - ## Concert [**Lucas Debargue**](http://www.lucasdebargue.com/)**, piano** **Franz Schubert** _Sonate n° 13 en la majeur D. 664 I. Allegro moderato / II. Andante / III. Allegro_ **Franz Schubert** _Sonate n° 14 en la mineur D. 784 I. Allegro giusto / II. Andante / III. Allegro vivace_ **Karol Szymanowski** _Sonate n° 2 en la majeur op. 21 I. Allegro assai / II. Tema : Allegretto tranquillo / III. Allegro moderato_ **Milosz Magin** _Nostalgie du pays_ **Jesse Greer / Lucas Debargue** _Improvisation sur Just you, just me_ _**Enregistré le 27 novembre 2017 à la Grande Salle de la**_ [_**Philharmonie de Paris**_](https://philharmoniedeparis.fr/fr) ## Au disque {% image 1f3e7a5a-543c-4b1e-a7eb-8de60ab895b1 %} **Georgi Catoire** _Sonate pour violon et piano n° 1 en si mineur op. 15 I. Allegro non tanto, ma appassionato / II. Barcarolle. Andante / III. Allegro con spirito - Vivamente - Maestoso_ [Fedor Rudin](http://www.fedorrudin.com/), violon / [Florian Noack](http://www.floriannoack.com/), piano Ars Produktion {% image 89a633b8-1306-4413-8dda-0120e58c5904 %} **Enrique Granados / arrangement Quatuor Yendo** _Douze Danses espagnoles op. 37 (extraits) : Oriental / Malaguena_ [Quatuor Yendo](https://www.yendoquartet.com/) : Antonio Garcia Jorge, saxophone soprano / Jonathan Radford, saxophone alto / Antonin Pommel, saxophone ténor / Martin Trillaud, saxophone baryton ## Agenda **Le** [**Festival Classicaval**](https://www.festival-classicaval.com/) **fête ses 25 ans : 2ème opus** Sous la direction artistique d'Elena Rozanova Avec Svetlin Roussev, François Salque, Manuel Vioque-Judde, Brieuc Vourch, Vincent Peirani, et une Carte blanche à Jean-François Zygel **Du 12 au 15 mars** [**Les Virtuoses du coeur**](http://www.lesvirtuosesducoeur.com/)**, 7ème édition du concours de piano** Claire Désert, présidente du jury et marraine du concours Un programme de l'association caritative [Coline en Ré](http://www.coline-en-re.com/) **Samedi 17 mars, à partir de 14 h** Clichy, Conservatoire Léo Delibes **Concerts en hommage aux victimes du terrorisme** Avec Richard Galliano, le Quatuor Voce, le Quatuor Hermès, le Spiritango Quartet, le Duo Jatekok... **Samedi 17 et dimanche 18 mars - 20 h** [Salle Colonne](http://sallecolonne.fr/) ## Réseaux sociaux [La page facebook du Fan club de Génération jeunes interprètes](https://fr-fr.facebook.com/generationjeunesinterpretes/) {% bounce 4 d277841a-3a77-473b-bf5d-1bf0a127a24c Le%20pianiste%20Lucas%20Debargue%20est%20l'invit%C3%A9%20de%20Musique%20matin%20du%2006%20novembre%202017 en%20savoir%20plus %} - réalisé par : Jean-Pierre Collard
durée : 01:58:50 - Eléonore Pancrazi, Jean-François Marras et Orlando Bass ; Dmitry Masleev ; Trio Dämmerung - par : Gaëlle Le Gallic - **Avec** [**Georges Chaminé**](http://www.lesamisdebizet.com/j.chamine.php)**, Président du** [**Centre Européen de Musique à Bougival **](http://www.centreeuropeendemusique.fr/) [**Eléonore Pancrazi**](http://eleonorepancrazi.fr/)**, mezzo-soprano**, finaliste du Concours Voix Nouvelles 2018 [**Jean-François Marras**](https://www.operadeparis.fr/artistes/jean-francois-marras)**, ténor**, en résidence à l’Académie de l’Opéra de Paris [**Orlando Bass**](https://www.jeunes-talents.org/musiciens/1432/Orlando-Bass)**, pianiste, improvisateur ** [**Dmitry Masleev**](http://www.dmitry-masleev.com/en/)**, piano** Premier Prix du Concours Tchaïkovski de Moscou 2015 [**Trio Dämmerung**](http://www.fnapec.fr/resultats-du-31e-concours-europeen-musiques-densemble/) : Misako Akama, violon Eudes Bernstein, saxophone Orlando Bass, piano Lauréat du Concours Européen Musiques d’Ensemble ## Programme musical **Orlando Bass** _Improvisation sur des thèmes de Carmen_ Orlando Bass **Georges Bizet** _Carmen, Acte I : L'amour est un oiseau rebelle_ (_Habanera,_ air de Carmen_)_ Eléonore Pancrazi et Orlando Bass _**Georges Bizet**_ _Carmen, Acte I : Près des remparts de Séville_ (duo de Carmen et Don José) Eléonore Pancrazi, Jean-François Marras et Orlando Bass **Orlando Bass** _Improvisation sur des thèmes de Carmen _ Orlando Bass **Georges Bizet** _Carmen, Acte II : La fleur que tu m’avais jetée_ (air de Don José) Jean-François Marras et Orlando Bass **Georges Bizet** _Carmen, Acte IV : Tu ne m’aimes donc plus ?_ (duo de Carmen et Don José) Eléonore Pancrazi, Jean-François Marras et Orlando Bass **Serge Prokofiev** _Sonate n° 2 en ré mineur op. 14 _ _I. Allegro ma non troppo II. Scherzo : Allegro marcato III. Andante IV. Vivace_ Dmitry Masleev **Piotr Ilitch Tchaïkovski** _Dix-Huit Morceaux op. 72_ (extraits) _Berceuse en la bémol majeur op. 72 n° 2 Polacca de concert en mi bémol majeur op. 72 n° 7_ _Scène Dansante en ut majeur op. 72 n° 18_ Dmitry Masleev **Claude Debussy / arrangement Yann Stoffel** _Prélude à l’après-midi d’un faune_ Trio Dämmerung **Maurice Ravel / arrangement Yann Stoffel** _La Valse_ Trio Dämmerung ## Entrée dans la cour des grands [**Concours de Piano de Brest**](http://concourspianobrest.com/) **Catégorie Liszt, Catégorie Debussy Fauré Rachmaninov : Raman Kamisarau (Biélorussie) Catégorie Chopin : Hansol Noh (Corée)** ## Agenda [**François Pineau-Benois**](http://www.francoispineaubenois.com/vitaFr.php)**, violon, et** [**Guilhem Fabre**](http://guilhemfabre.fr/fr/page-daccueil)**, piano** Mozart, Kreisler, Beethoven **Dimanche 4 mars - 15 h** Cathédrale Américaine de Paris **Le Trio Atanassov joue Debussy et Ravel Jeudi 8 et vendredi 9 mars - 20 h** [Sinfonietta Paris](http://sinfoniettaparis.org/) [**Centre de Musique de Chambre de Paris**](http://www.centredemusiquedechambre.paris/) **: les jeudis, vendredis et samedis du 8 au 24 mars** Schubert : _Quatuor n° 15 en sol majeur D. 887_ et _Quintette à deux violoncelles en ut majeur D. 956_, avec Bruno Philippe et Jérôme Pernoo Back & Breakfast Boeuf de chambre avec Lucas Debargue le 29 mars **Le Ban des Arts de Gadagne propose** [**Les Musicales de l'Orangerie**](http://lebandesartscdg.wixsite.com/leban-2) **: 2ème saison En partenariat avec Génération jeunes interprètes 7 concerts d'octobre 2017 à avril 2018 Dimanche 11 mars - 16 h : Trio Metral (piano, violon, violoncelle) Haydn, Brahms, Mendelssohn Domaine de Blanche Fleur, 84470 Châteauneuf de Gadagne** ## Réseaux sociaux [La page facebook du Fan club de Génération jeunes interprètes](https://fr-fr.facebook.com/generationjeunesinterpretes/) - réalisé par : Jean-Pierre Collard
Een tip voor het Festival Oude Muziek in augustus: muziek van renaissance-componist Heinrich Isaac, die precies 500 jaar geleden overleed, door Hesperion XXI olv Jordi Savall. We tippen het Oranjewoud Festival dat van 1 tot 5 juni plaatsvindt. Muet muziek van Valentin Silvestrov door pianist Maarten van Veen; en het mooie Death Speaks van David Lang. Vandaag is componiste Thea Musgrave jarig, ze wordt deo volente 89. Bekend door opera's en orkestmuziek, maar schreef ook mooie kamermuziek. Maandag 29 mei speelt de jonge pianist Lucas Debargue in het Concertgebouw het Vierde pianoconcert van Rachmaninoff. Een mooie nieuwe CD van het Rein Godefroy Trio: It will come.
Composer Christos Hatzis introduces his compelling evocation of Shakespeare’s The Tempest. Plus, pianist Lucas Debargue.
Der 1990 geborene Lucas Debargue wuchs in einer Familie auf, in der Musik keine Rolle spielt. Mit elf Jahren saß er zum ersten Mal am Klavier, hatte aber bald wieder andere Interessen. 2015 hat er nach kurzer Rückbesinnung auf das Instrument den Tschaikowsky-Wettbewerb in Aufruhr versetzt. Im Interview mit BR-KLASSIK erklärt er, warum es für ihn keinen Säulenheiligen in der Musik gibt.
Picks from the week on In Tune with Sean Rafferty: conductor Semyon Bychkov, pianist Lucas Debargue, folk singer Kate Rusby, auctioneer Simon Maguire, and The Horne Section.
Johann Sebastian Bach: Toccata c-Moll, BWV 911 | Ludwig van Beethoven: Klaviersonate D-Dur, op. 10 Nr. 3 | Nikolai Medtner: Klaviersonate f-Moll, op. 5 | Lucas Debargue (Klavier)
Domenico Scarlatti: Klaviersonaten K. 24, 132, 141, 208 | Frédéric Chopin: Ballade Nr. 4 | Franz Liszt: Mephisto-Walzer Nr. 1 | Maurice Ravel: Gaspard de la nuit | Lucas Debargue (Klavier)