POPULARITY
Nous sommes le 12 juin 1817, à Mannheim, dans le sud-ouest de l'Allemagne. Karl Drais von Sauerbronn, professeur de mécanique, âgé d'une trentaine d'années, parcourt les 14,4 km qui relient son domicile au relais de poste de Schwetzingen en seulement un peu plus d'une heure. Comment est-ce possible ? Le jeune homme a enfourché sa « machine à courir », sa « Laufmaschine » comme il l'a baptisée en allemand, un engin à deux roues, avec un siège et une roue avant comportant une direction à pivot, sans pédales. Quelques jours plus tard, l'audacieux réitère l'expérience, en présence de témoins, sur un trajet plus vallonné. Cité dans le journal local, Karl Drais se fait une réputation. En France, la nouvelle de cette invention se propage dès le mois d'août. L'avocat d'affaires parisien, Louis-Joseph Dineur, dépose, au nom de Draise, une demande de brevet pour cette machine à courir qu'il baptise vélocipède. Un vélocipède, ou draisienne comme certains l'appellent à l'époque, qui connaitra bien des évolutions, des perfectionnements, des succès et quelques périodes de disgrâce avant de donner naissance à une véritable civilisation du vélo. Un vélo acteur et témoin des grandes évolutions sociétales, celle de l'émancipation féminine n'étant pas la moindre… Avec nous : Benoît Beyer de Ryke, historien et philosophe, collaborateur scientifique à l'ULB. Sujets traités : Vélo, civilisation, Karl Drais von Sauerbronn, Laufmaschine, machine, courir, Karl Drais , Draise, vélocipède, Merci pour votre écoute Un Jour dans l'Histoire, c'est également en direct tous les jours de la semaine de 13h15 à 14h30 sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes d'Un Jour dans l'Histoire sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/5936 Intéressés par l'histoire ? Vous pourriez également aimer nos autres podcasts : L'Histoire Continue: https://audmns.com/kSbpELwL'heure H : https://audmns.com/YagLLiKEt sa version à écouter en famille : La Mini Heure H https://audmns.com/YagLLiKAinsi que nos séries historiques :Chili, le Pays de mes Histoires : https://audmns.com/XHbnevhD-Day : https://audmns.com/JWRdPYIJoséphine Baker : https://audmns.com/wCfhoEwLa folle histoire de l'aviation : https://audmns.com/xAWjyWCLes Jeux Olympiques, l'étonnant miroir de notre Histoire : https://audmns.com/ZEIihzZMarguerite, la Voix d'une Résistante : https://audmns.com/zFDehnENapoléon, le crépuscule de l'Aigle : https://audmns.com/DcdnIUnUn Jour dans le Sport : https://audmns.com/xXlkHMHSous le sable des Pyramides : https://audmns.com/rXfVppvN'oubliez pas de vous y abonner pour ne rien manquer.Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement. Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
In the first half of the show Alon speaks with journalist and editor Lynne Tolman, director of the Major Taylor Association, dedicated to the life and legacy of the early African American cycling champion. In the second half our guest is BYU Associate Dean and Professor Corry Cropper, co-author of the book Velocipedomania: A Cultural History of the Velocipede in France.
Episode: 1083 Pierre Lallement, one of many who invented the bicycle. Today, we look for the inventor of the bicycle.
Today we are joined by Corry Cropper, a Professor of French at Brigham Young University, and one of two authors, alongside Seth Whidden, of Velocipedomania: A Cultural History of the Velocipede in France (Bucknell University Press, 2023). In our conversation we discussed the origin of the velocipede and how it illuminated the paradoxes of cultural life in Second Empire France. In Velocipedomania, Cropper and Whidden argue that a close examination of the velocipede and the discourse around it both highlight the complexities of class, gender and modernity in late Second Empire France but also prefigure the links between the Third Republic and the French bicycle craze of the late 19th century. Through a close look at a range of primary sources, mostly drawn from 1868-1869, and carefully translated and reproduced in whole in the text, they demonstrate that the velocipede was more than a passing fad. The velocipede was instead a vital symbol of French modernity and tradition, masculinity and femininity, practicality and fancy, and machine power and body power. The book contains four major sections. Each correspond to a different primary source or set of primary sources. The most significant of the texts is The Manual of the Velocipede, written by Richard Lesclide and illustrated by Emile Benassit. The Manual contains scientific articles, short stories, instructions on how to learn to ride a velocipede, and dozens of images that provided some of the earliest visual lexicons of bicycle riding. Cropper and Whidden reproduce complete translations of these sections, copies of the images, and unpack them in text and footnotes. Cropper and Whidden's text and footnotes provide necessary context and compelling analysis; the sources can also be read alone and excerpted for teaching. Their discussion of the Manual for example focuses on a series of themes: the carnivalesque, the social classes of the Second Empire, gender difference, the erotic, and the modern and the traditional.Readers interested in the gender politics of velocipede riding will discover both the progressive and the retrograde. Cropper and Whidden show how the velocipede fad opened the door to sporting women who were able to use the machine to travel further than ever before but public decorum and sartorial conventions still limited the ways that women were able to ride. In a section called Note on Monsieur Michaux's Velocipede, Cropper and Whidden solve a historical mystery. They identify the note's author: a French naval officer de la Rue and velocipede enthusiast who invented the aquatic velocipede. De la Rue's Note offered practical explanations for why the French state should invest in velocipedes, including the speed of telegraph delivery and the protection of the borders from smugglers. At the same time, he also emphasized the pleasure he derived from riding his cycle. In the second chapter, Cropper and Whidden sketch out the history of velocipedes on stage. They show how velocipedes rolled into French opera following the liberalization of the medium during the final years of the Second Empire. Their translated text, Dagobert and his Velocipede, remains a very entertaining read. Their translation is joke dense and readers will need to flip between the text and footnotes to understand their witty and pun filled translation. A final chapter examines velocipedes and poetry. Cropper and Whidden's innovative approach to unpacking the history of the velocipede, which so successfully integrates translated primary sources, should be read by scholars interested in French history and sports history. It will also be very useful in classroom teaching. Keith Rathbone is a Senior Lecturer at Macquarie University in Sydney, Australia. He researches twentieth-century French social and cultural history. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network
Today we are joined by Corry Cropper, a Professor of French at Brigham Young University, and one of two authors, alongside Seth Whidden, of Velocipedomania: A Cultural History of the Velocipede in France (Bucknell University Press, 2023). In our conversation we discussed the origin of the velocipede and how it illuminated the paradoxes of cultural life in Second Empire France. In Velocipedomania, Cropper and Whidden argue that a close examination of the velocipede and the discourse around it both highlight the complexities of class, gender and modernity in late Second Empire France but also prefigure the links between the Third Republic and the French bicycle craze of the late 19th century. Through a close look at a range of primary sources, mostly drawn from 1868-1869, and carefully translated and reproduced in whole in the text, they demonstrate that the velocipede was more than a passing fad. The velocipede was instead a vital symbol of French modernity and tradition, masculinity and femininity, practicality and fancy, and machine power and body power. The book contains four major sections. Each correspond to a different primary source or set of primary sources. The most significant of the texts is The Manual of the Velocipede, written by Richard Lesclide and illustrated by Emile Benassit. The Manual contains scientific articles, short stories, instructions on how to learn to ride a velocipede, and dozens of images that provided some of the earliest visual lexicons of bicycle riding. Cropper and Whidden reproduce complete translations of these sections, copies of the images, and unpack them in text and footnotes. Cropper and Whidden's text and footnotes provide necessary context and compelling analysis; the sources can also be read alone and excerpted for teaching. Their discussion of the Manual for example focuses on a series of themes: the carnivalesque, the social classes of the Second Empire, gender difference, the erotic, and the modern and the traditional.Readers interested in the gender politics of velocipede riding will discover both the progressive and the retrograde. Cropper and Whidden show how the velocipede fad opened the door to sporting women who were able to use the machine to travel further than ever before but public decorum and sartorial conventions still limited the ways that women were able to ride. In a section called Note on Monsieur Michaux's Velocipede, Cropper and Whidden solve a historical mystery. They identify the note's author: a French naval officer de la Rue and velocipede enthusiast who invented the aquatic velocipede. De la Rue's Note offered practical explanations for why the French state should invest in velocipedes, including the speed of telegraph delivery and the protection of the borders from smugglers. At the same time, he also emphasized the pleasure he derived from riding his cycle. In the second chapter, Cropper and Whidden sketch out the history of velocipedes on stage. They show how velocipedes rolled into French opera following the liberalization of the medium during the final years of the Second Empire. Their translated text, Dagobert and his Velocipede, remains a very entertaining read. Their translation is joke dense and readers will need to flip between the text and footnotes to understand their witty and pun filled translation. A final chapter examines velocipedes and poetry. Cropper and Whidden's innovative approach to unpacking the history of the velocipede, which so successfully integrates translated primary sources, should be read by scholars interested in French history and sports history. It will also be very useful in classroom teaching. Keith Rathbone is a Senior Lecturer at Macquarie University in Sydney, Australia. He researches twentieth-century French social and cultural history. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/history
Today we are joined by Corry Cropper, a Professor of French at Brigham Young University, and one of two authors, alongside Seth Whidden, of Velocipedomania: A Cultural History of the Velocipede in France (Bucknell University Press, 2023). In our conversation we discussed the origin of the velocipede and how it illuminated the paradoxes of cultural life in Second Empire France. In Velocipedomania, Cropper and Whidden argue that a close examination of the velocipede and the discourse around it both highlight the complexities of class, gender and modernity in late Second Empire France but also prefigure the links between the Third Republic and the French bicycle craze of the late 19th century. Through a close look at a range of primary sources, mostly drawn from 1868-1869, and carefully translated and reproduced in whole in the text, they demonstrate that the velocipede was more than a passing fad. The velocipede was instead a vital symbol of French modernity and tradition, masculinity and femininity, practicality and fancy, and machine power and body power. The book contains four major sections. Each correspond to a different primary source or set of primary sources. The most significant of the texts is The Manual of the Velocipede, written by Richard Lesclide and illustrated by Emile Benassit. The Manual contains scientific articles, short stories, instructions on how to learn to ride a velocipede, and dozens of images that provided some of the earliest visual lexicons of bicycle riding. Cropper and Whidden reproduce complete translations of these sections, copies of the images, and unpack them in text and footnotes. Cropper and Whidden's text and footnotes provide necessary context and compelling analysis; the sources can also be read alone and excerpted for teaching. Their discussion of the Manual for example focuses on a series of themes: the carnivalesque, the social classes of the Second Empire, gender difference, the erotic, and the modern and the traditional.Readers interested in the gender politics of velocipede riding will discover both the progressive and the retrograde. Cropper and Whidden show how the velocipede fad opened the door to sporting women who were able to use the machine to travel further than ever before but public decorum and sartorial conventions still limited the ways that women were able to ride. In a section called Note on Monsieur Michaux's Velocipede, Cropper and Whidden solve a historical mystery. They identify the note's author: a French naval officer de la Rue and velocipede enthusiast who invented the aquatic velocipede. De la Rue's Note offered practical explanations for why the French state should invest in velocipedes, including the speed of telegraph delivery and the protection of the borders from smugglers. At the same time, he also emphasized the pleasure he derived from riding his cycle. In the second chapter, Cropper and Whidden sketch out the history of velocipedes on stage. They show how velocipedes rolled into French opera following the liberalization of the medium during the final years of the Second Empire. Their translated text, Dagobert and his Velocipede, remains a very entertaining read. Their translation is joke dense and readers will need to flip between the text and footnotes to understand their witty and pun filled translation. A final chapter examines velocipedes and poetry. Cropper and Whidden's innovative approach to unpacking the history of the velocipede, which so successfully integrates translated primary sources, should be read by scholars interested in French history and sports history. It will also be very useful in classroom teaching. Keith Rathbone is a Senior Lecturer at Macquarie University in Sydney, Australia. He researches twentieth-century French social and cultural history. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/sports
Today we are joined by Corry Cropper, a Professor of French at Brigham Young University, and one of two authors, alongside Seth Whidden, of Velocipedomania: A Cultural History of the Velocipede in France (Bucknell University Press, 2023). In our conversation we discussed the origin of the velocipede and how it illuminated the paradoxes of cultural life in Second Empire France. In Velocipedomania, Cropper and Whidden argue that a close examination of the velocipede and the discourse around it both highlight the complexities of class, gender and modernity in late Second Empire France but also prefigure the links between the Third Republic and the French bicycle craze of the late 19th century. Through a close look at a range of primary sources, mostly drawn from 1868-1869, and carefully translated and reproduced in whole in the text, they demonstrate that the velocipede was more than a passing fad. The velocipede was instead a vital symbol of French modernity and tradition, masculinity and femininity, practicality and fancy, and machine power and body power. The book contains four major sections. Each correspond to a different primary source or set of primary sources. The most significant of the texts is The Manual of the Velocipede, written by Richard Lesclide and illustrated by Emile Benassit. The Manual contains scientific articles, short stories, instructions on how to learn to ride a velocipede, and dozens of images that provided some of the earliest visual lexicons of bicycle riding. Cropper and Whidden reproduce complete translations of these sections, copies of the images, and unpack them in text and footnotes. Cropper and Whidden's text and footnotes provide necessary context and compelling analysis; the sources can also be read alone and excerpted for teaching. Their discussion of the Manual for example focuses on a series of themes: the carnivalesque, the social classes of the Second Empire, gender difference, the erotic, and the modern and the traditional.Readers interested in the gender politics of velocipede riding will discover both the progressive and the retrograde. Cropper and Whidden show how the velocipede fad opened the door to sporting women who were able to use the machine to travel further than ever before but public decorum and sartorial conventions still limited the ways that women were able to ride. In a section called Note on Monsieur Michaux's Velocipede, Cropper and Whidden solve a historical mystery. They identify the note's author: a French naval officer de la Rue and velocipede enthusiast who invented the aquatic velocipede. De la Rue's Note offered practical explanations for why the French state should invest in velocipedes, including the speed of telegraph delivery and the protection of the borders from smugglers. At the same time, he also emphasized the pleasure he derived from riding his cycle. In the second chapter, Cropper and Whidden sketch out the history of velocipedes on stage. They show how velocipedes rolled into French opera following the liberalization of the medium during the final years of the Second Empire. Their translated text, Dagobert and his Velocipede, remains a very entertaining read. Their translation is joke dense and readers will need to flip between the text and footnotes to understand their witty and pun filled translation. A final chapter examines velocipedes and poetry. Cropper and Whidden's innovative approach to unpacking the history of the velocipede, which so successfully integrates translated primary sources, should be read by scholars interested in French history and sports history. It will also be very useful in classroom teaching. Keith Rathbone is a Senior Lecturer at Macquarie University in Sydney, Australia. He researches twentieth-century French social and cultural history. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/european-studies
Today we are joined by Corry Cropper, a Professor of French at Brigham Young University, and one of two authors, alongside Seth Whidden, of Velocipedomania: A Cultural History of the Velocipede in France (Bucknell University Press, 2023). In our conversation we discussed the origin of the velocipede and how it illuminated the paradoxes of cultural life in Second Empire France. In Velocipedomania, Cropper and Whidden argue that a close examination of the velocipede and the discourse around it both highlight the complexities of class, gender and modernity in late Second Empire France but also prefigure the links between the Third Republic and the French bicycle craze of the late 19th century. Through a close look at a range of primary sources, mostly drawn from 1868-1869, and carefully translated and reproduced in whole in the text, they demonstrate that the velocipede was more than a passing fad. The velocipede was instead a vital symbol of French modernity and tradition, masculinity and femininity, practicality and fancy, and machine power and body power. The book contains four major sections. Each correspond to a different primary source or set of primary sources. The most significant of the texts is The Manual of the Velocipede, written by Richard Lesclide and illustrated by Emile Benassit. The Manual contains scientific articles, short stories, instructions on how to learn to ride a velocipede, and dozens of images that provided some of the earliest visual lexicons of bicycle riding. Cropper and Whidden reproduce complete translations of these sections, copies of the images, and unpack them in text and footnotes. Cropper and Whidden's text and footnotes provide necessary context and compelling analysis; the sources can also be read alone and excerpted for teaching. Their discussion of the Manual for example focuses on a series of themes: the carnivalesque, the social classes of the Second Empire, gender difference, the erotic, and the modern and the traditional.Readers interested in the gender politics of velocipede riding will discover both the progressive and the retrograde. Cropper and Whidden show how the velocipede fad opened the door to sporting women who were able to use the machine to travel further than ever before but public decorum and sartorial conventions still limited the ways that women were able to ride. In a section called Note on Monsieur Michaux's Velocipede, Cropper and Whidden solve a historical mystery. They identify the note's author: a French naval officer de la Rue and velocipede enthusiast who invented the aquatic velocipede. De la Rue's Note offered practical explanations for why the French state should invest in velocipedes, including the speed of telegraph delivery and the protection of the borders from smugglers. At the same time, he also emphasized the pleasure he derived from riding his cycle. In the second chapter, Cropper and Whidden sketch out the history of velocipedes on stage. They show how velocipedes rolled into French opera following the liberalization of the medium during the final years of the Second Empire. Their translated text, Dagobert and his Velocipede, remains a very entertaining read. Their translation is joke dense and readers will need to flip between the text and footnotes to understand their witty and pun filled translation. A final chapter examines velocipedes and poetry. Cropper and Whidden's innovative approach to unpacking the history of the velocipede, which so successfully integrates translated primary sources, should be read by scholars interested in French history and sports history. It will also be very useful in classroom teaching. Keith Rathbone is a Senior Lecturer at Macquarie University in Sydney, Australia. He researches twentieth-century French social and cultural history. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/science-technology-and-society
Today we are joined by Corry Cropper, a Professor of French at Brigham Young University, and one of two authors, alongside Seth Whidden, of Velocipedomania: A Cultural History of the Velocipede in France (Bucknell University Press, 2023). In our conversation we discussed the origin of the velocipede and how it illuminated the paradoxes of cultural life in Second Empire France. In Velocipedomania, Cropper and Whidden argue that a close examination of the velocipede and the discourse around it both highlight the complexities of class, gender and modernity in late Second Empire France but also prefigure the links between the Third Republic and the French bicycle craze of the late 19th century. Through a close look at a range of primary sources, mostly drawn from 1868-1869, and carefully translated and reproduced in whole in the text, they demonstrate that the velocipede was more than a passing fad. The velocipede was instead a vital symbol of French modernity and tradition, masculinity and femininity, practicality and fancy, and machine power and body power. The book contains four major sections. Each correspond to a different primary source or set of primary sources. The most significant of the texts is The Manual of the Velocipede, written by Richard Lesclide and illustrated by Emile Benassit. The Manual contains scientific articles, short stories, instructions on how to learn to ride a velocipede, and dozens of images that provided some of the earliest visual lexicons of bicycle riding. Cropper and Whidden reproduce complete translations of these sections, copies of the images, and unpack them in text and footnotes. Cropper and Whidden's text and footnotes provide necessary context and compelling analysis; the sources can also be read alone and excerpted for teaching. Their discussion of the Manual for example focuses on a series of themes: the carnivalesque, the social classes of the Second Empire, gender difference, the erotic, and the modern and the traditional.Readers interested in the gender politics of velocipede riding will discover both the progressive and the retrograde. Cropper and Whidden show how the velocipede fad opened the door to sporting women who were able to use the machine to travel further than ever before but public decorum and sartorial conventions still limited the ways that women were able to ride. In a section called Note on Monsieur Michaux's Velocipede, Cropper and Whidden solve a historical mystery. They identify the note's author: a French naval officer de la Rue and velocipede enthusiast who invented the aquatic velocipede. De la Rue's Note offered practical explanations for why the French state should invest in velocipedes, including the speed of telegraph delivery and the protection of the borders from smugglers. At the same time, he also emphasized the pleasure he derived from riding his cycle. In the second chapter, Cropper and Whidden sketch out the history of velocipedes on stage. They show how velocipedes rolled into French opera following the liberalization of the medium during the final years of the Second Empire. Their translated text, Dagobert and his Velocipede, remains a very entertaining read. Their translation is joke dense and readers will need to flip between the text and footnotes to understand their witty and pun filled translation. A final chapter examines velocipedes and poetry. Cropper and Whidden's innovative approach to unpacking the history of the velocipede, which so successfully integrates translated primary sources, should be read by scholars interested in French history and sports history. It will also be very useful in classroom teaching. Keith Rathbone is a Senior Lecturer at Macquarie University in Sydney, Australia. He researches twentieth-century French social and cultural history. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/french-studies
Today we are joined by Corry Cropper, a Professor of French at Brigham Young University, and one of two authors, alongside Seth Whidden, of Velocipedomania: A Cultural History of the Velocipede in France (Bucknell University Press, 2023). In our conversation we discussed the origin of the velocipede and how it illuminated the paradoxes of cultural life in Second Empire France. In Velocipedomania, Cropper and Whidden argue that a close examination of the velocipede and the discourse around it both highlight the complexities of class, gender and modernity in late Second Empire France but also prefigure the links between the Third Republic and the French bicycle craze of the late 19th century. Through a close look at a range of primary sources, mostly drawn from 1868-1869, and carefully translated and reproduced in whole in the text, they demonstrate that the velocipede was more than a passing fad. The velocipede was instead a vital symbol of French modernity and tradition, masculinity and femininity, practicality and fancy, and machine power and body power. The book contains four major sections. Each correspond to a different primary source or set of primary sources. The most significant of the texts is The Manual of the Velocipede, written by Richard Lesclide and illustrated by Emile Benassit. The Manual contains scientific articles, short stories, instructions on how to learn to ride a velocipede, and dozens of images that provided some of the earliest visual lexicons of bicycle riding. Cropper and Whidden reproduce complete translations of these sections, copies of the images, and unpack them in text and footnotes. Cropper and Whidden's text and footnotes provide necessary context and compelling analysis; the sources can also be read alone and excerpted for teaching. Their discussion of the Manual for example focuses on a series of themes: the carnivalesque, the social classes of the Second Empire, gender difference, the erotic, and the modern and the traditional.Readers interested in the gender politics of velocipede riding will discover both the progressive and the retrograde. Cropper and Whidden show how the velocipede fad opened the door to sporting women who were able to use the machine to travel further than ever before but public decorum and sartorial conventions still limited the ways that women were able to ride. In a section called Note on Monsieur Michaux's Velocipede, Cropper and Whidden solve a historical mystery. They identify the note's author: a French naval officer de la Rue and velocipede enthusiast who invented the aquatic velocipede. De la Rue's Note offered practical explanations for why the French state should invest in velocipedes, including the speed of telegraph delivery and the protection of the borders from smugglers. At the same time, he also emphasized the pleasure he derived from riding his cycle. In the second chapter, Cropper and Whidden sketch out the history of velocipedes on stage. They show how velocipedes rolled into French opera following the liberalization of the medium during the final years of the Second Empire. Their translated text, Dagobert and his Velocipede, remains a very entertaining read. Their translation is joke dense and readers will need to flip between the text and footnotes to understand their witty and pun filled translation. A final chapter examines velocipedes and poetry. Cropper and Whidden's innovative approach to unpacking the history of the velocipede, which so successfully integrates translated primary sources, should be read by scholars interested in French history and sports history. It will also be very useful in classroom teaching. Keith Rathbone is a Senior Lecturer at Macquarie University in Sydney, Australia. He researches twentieth-century French social and cultural history. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/popular-culture
Kittie Knox was a cyclist during the bicycle boom of the late 19th century. She was biracial and became known not just for participating in a predominantly white sport, but also for the clothes she wore to do it. Research: Adams, Dan. “Ceremony honors cyclist who broke barriers: Kittie Knox showed pluck on wheels.” Boston Globe. 9/30/2013. https://www.bostonglobe.com/metro/2013/09/29/long-forgotten-bicycling-pioneer-who-broke-race-and-gender-barriers-honored/VAtfz0av4PqeHuHLiOw3sI/story.html Bashore, Melvin L. "Astoria: The Starting Point in Long-Distance Cycling." Oregon Historical Quarterly, vol. 123, no. 3, fall 2022, pp. 254+. Gale In Context: U.S. History, link.gale.com/apps/doc/A728470987/GPS?u=mlin_n_melpub&sid=bookmark-GPS&xid=b2fe7364. Accessed 5 Dec. 2022. "Bicycle." Britannica Library, Encyclopædia Britannica, 20 Dec. 2021. libraries.state.ma.us/login?eburl=https%3A%2F%2Flibrary.eb.com&ebtarget=%2Flevels%2Freferencecenter%2Farticle%2Fbicycle%2F79113&ebboatid=9265652. Accessed 7 Dec. 2022. "Bicycles." Gale Encyclopedia of U.S. Economic History, edited by Thomas Riggs, 2nd ed., vol. 1, Gale, 2015, pp. 129-132. Gale In Context: U.S. History, link.gale.com/apps/doc/CX3611000095/GPS?u=mlin_n_melpub&sid=bookmark-GPS&xid=26448255. Accessed 7 Dec. 2022. "Bicycling." American Eras, vol. 8: Development of the Industrial United States, 1878-1899, Gale, 1997, pp. 401-402. Gale In Context: U.S. History, link.gale.com/apps/doc/CX2536601761/GPS?u=mlin_n_melpub&sid=bookmark-GPS&xid=53eefb1f. Accessed 7 Dec. 2022. Boyd, Herb. “Kittie Knox of cycling fame and fashion.” New York Amsterdam News. 11/24/2022-11/30/2022. Cambridge Black History Project. “Katherine T. ‘Kittie' Knox.” http://cambridgeblackhistoryproject.org/project/kittie-knox/ Cycling Authority of America. “The Bearings.” Via Internet Archive. Vol. 7, no. 2 (Feb. 10, 1893) https://archive.org/details/bearings111895cycl/ “The Science of Cycling.” https://www.exploratorium.edu/cycling/index.html Finison, Lorenz J. “Boston's Cycling Craze, 1880-1900: A Story of Race, Sport and Society.” University of Massachusetts Press. 2014. Finison, Lorenz J., "Cycling Historiography, Evidence, and Methods" (2014). Boston's Cycling Craze, 1880-1900: A Story of Race, Sport, and Society. Paper 1. http://scholarworks.umb.edu/umpress_bostoncycling/1 "FIRST CARGO ELECTRIC-ASSIST TRICYCLE ADDED TO CITY FLEET, NAMED AFTER KITTIE KNOX." States News Service, 21 Aug. 2020, p. NA. Gale General OneFile, link.gale.com/apps/doc/A633136234/GPS?u=mlin_n_melpub&sid=bookmark-GPS&xid=85ac573a. Accessed 5 Dec. 2022. Friends of Mount Auburn. “A Monument for Kittie Knox.” 9/30/2013. https://www.mountauburn.org/aaht-knox-monument/ Friends of Mount Auburn. “Kittie Knox (1874 – 1900).” Mount Auburn Cemetery. https://www.mountauburn.org/kittie-knox-1874-1900/ Guroff, Margaret. “American Drivers Have Bicyclists to Thank for a Smooth Ride to Work.” Smithsonian. 9/12/2016. https://www.smithsonianmag.com/travel/american-drivers-thank-bicyclists-180960399/ A.W. Bulletin and Good Roads. July 1895. Via HathiTrust. https://babel.hathitrust.org/cgi/pt?id=nyp.33433109933758&view=1up&seq=148 LaFrance, Adrienne. “How the Bicycle Paved the Way for Women's Rights.” 6/26/2014. The Atlantic. https://www.theatlantic.com/technology/archive/2014/06/the-technology-craze-of-the-1890s-that-forever-changed-womens-rights/373535/ Miller, Grace. “Breaking the Cycle: the Kittie Knox story.” Unbound: Smithsonian Libraries and Archives. 5/26/2020. https://blog.library.si.edu/blog/2020/05/26/breaking-the-cycle-the-kittie-knox-story/#.Y4-yfXbMJPZ National Women's History Museum. “Pedaling the Path to Freedom: American Women on Bicycles.” 6/27/2017. https://www.womenshistory.org/articles/pedaling-path-freedom Neejer, Christine. "A conservative road: the bicycling rhetoric of Mary Sargent Hopkins." Intertexts, vol. 18, no. 1, spring 2014, pp. 93+. Gale Academic OneFile, link.gale.com/apps/doc/A383327852/AONE?u=mlin_oweb&sid=googleScholar&xid=60f8ab60. Accessed 7 Dec. 2022. Sani, Hamzat. “League Equity History.” League of American Bicyclists. https://www.bikeleague.org/content/mission-and-history Simpson, Clare, and Rob Hess. "Bicycling." Encyclopedia of Recreation and Leisure in America, edited by Gary S. Cross, vol. 1, Charles Scribner's Sons, 2004, pp. 95-101. Gale In Context: U.S. History, link.gale.com/apps/doc/CX3434800036/GPS?u=mlin_n_melpub&sid=bookmark-GPS&xid=b405085c. Accessed 7 Dec. 2022. Smithsonian Bicycle Collection. “The Development of the Velocipede.” Smithsonian. https://www.si.edu/spotlight/si-bikes/si-bikes-velocipede Stanford Braff, Carolyn. "The Perfect Time to Ride: A History of the League of American Wheelmen" (PDF). American Bicyclist: 18–23. November-December 2007. Szczepanski, Carolyn. “Women's (Bike) History: Kittie Knox.” League of American Bicyclists. 3/8/2013. https://www.bikeleague.org/content/womens-bike-history-kittie-knox Tolman, Lynne. “League rights a wrong, lifting forgotten racial ban.” Worcester Telegram & Gazette. 5/30/1999. Via Major Taylor Association. https://www.majortaylorassociation.org/LAW.htm “How Bikes Became One of the Best Things to Happen to Feminism.” 8/26/2019. https://transloc.com/blog/how-bikes-became-one-of-the-best-things-to-happen-to-feminism/ See omnystudio.com/listener for privacy information.
Châu Âu có 19 tuyến xe đạp EuroVelo xuyên 42 quốc gia, từ bán đảo Iberia đến Thổ Nhĩ Kỳ, từ Hy Lạp ngược lên cực bắc Na Uy (1). Pháp có đến 25.670 km dành cho xe đạp với 58 lộ trình, trong đó có 10 lộ trình EuroVelo, tính đến tháng 01/2022 (2). Xe đạp trở nên phổ thông hơn kể từ đại dịch Covid-19 và cuộc khủng hoảng năng lượng. Trải qua hơn một thế kỷ, xe đạp vẫn không ngừng biến động với nhiều cuộc “cách mạng” lịch sử. Tiếng Pháp có hai từ để nói về xe đạp : “vélo” và “bicyclette”. Tuy nhiên, trên đài France Culture ngày 16/06/2020, kinh tế gia Frédéric Héran, tác giả cuốn Retour de la bicyclette (Xe đạp trở lại, NXB La Découverte), giải thích “hai từ này hoàn toàn tương đương nhau. “Bicyclette” có vẻ sang trọng hơn, thành thị hơn một chút, còn “vélo” mang tính thể thao hơn”. Cuộc cách mạng công nghệ Xe đạp xuất phát từ nhu cầu cấp bách sau một năm 1816 mất mùa vì thiên tai ở châu Âu và Bắc Mỹ, ngựa bị giết thịt làm thức ăn, nên cần nhanh chóng tìm gia một phương tiện di chuyển thay thế xe ngựa. Sau này, xe đạp là thành quả của cả một thế kỷ cải tiến không ngừng về tốc độ và kỹ thuật để thỏa mãn những nhu cầu mới, theo tóm tắt của kinh tế gia Frédéric Héran : “Bối cảnh thời đại Khai sáng rất thuận lợi về mặt ý tưởng, với mong muốn thúc đẩy các phương tiện di chuyển để tăng vận tốc, vốn là một phát minh của thế kỷ XVIII. Trước tiên, cuộc cách mạng công nghiệp nở rộ vào lúc đó. Tiếp theo, từ nhiều thập niên qua, người ta tìm cách làm nhẹ bớt các phương tiện đi lại. Một cỗ xe ngựa nặng 3 tấn, thường cần đến 2 hoặc 4 con ngựa để kéo. Chính trong bối cảnh đó, ý tưởng giữ thăng bằng trên hai bánh xe chuyển động được cho là đáng tin cậy”. “Velocipede”, thủy tổ của xe đạp ngày nay, được nam tước người Đức Karl Drais chính thức giới thiệu ngày 12/07/1817. “Veloce” - nhanh, “pède” - chân ý muốn nói “để con người đi nhanh hơn”. Được cấp bằng sáng chế ở Pháp năm 1818 với tên gọi “draisienne”, chiếc xe nhanh hơn cả xe ngựa, nối hai thành phố cách nhau 14 km trong một tiếng, đã thu hút hàng nghìn người hiếu kỳ ở vườn hoa Luxembourg, Paris. Thế nhưng, dù dai sức đến đâu, đẩy xe suốt 25 km cũng khiến người sử dụng kiệt sức, đau chân. Phải hơn 20 năm sau mới xuất hiện phát minh mang tính cách mạng : Bàn đạp được người thợ rèn Kirkpatrick MacMillan ở Scotland lắp ở bánh trước, vào năm 1839 nhưng chỉ là kiểu đẩy đi đẩy lại, rất nhanh mệt, khác kiểu đạp tròn hiện nay. Lại phải chờ thêm hơn 20 năm nữa, bàn đạp mới được lắp chính giữa bánh xe trước và đạp tròn, nhờ cải tiến năm 1861 của hai cha con người Pháp, Pierre và Ernest Michaux, khi sửa chiếc “draisienne” bị hỏng. Phát minh này giúp nhà Michaux phất lên như diều gặp gió. Khoảng 400 xe đạp “Michaudine” được xuất xưởng năm 1865. Đến năm 1867, sau thành công ở Triển lãm Hoàn cầu Paris, nhà sản xuất ngập trong đơn đặt hàng, thuê đến 500 công nhân để sản xuất khoảng 200 xe mỗi ngày. Xe đạp trở thành vật phức tạp nhất được chế tạo thời bấy giờ cùng với máy khâu và động cơ hơi nước. Kinh tế gia Frédéric Héran cho biết nhiều nước châu Âu lao vào cuộc đua cải tiến xe đạp : “Anh, Đức và Pháp là những nước lớn duy nhất có khả năng công nghiệp và có đủ kĩ sư để đảm nhiệm dần cải tiến xe đạp. Cả ba nước cạnh tranh điên cuồng trong khoảng 30 năm để phát triển xe đạp hiện đại với hàng trăm bằng sáng chế được đăng ký”. Phương tiện giải trí của giới nhà giầu ưa tốc độ Giới nhờ giàu mê tốc độ đã tổ chức nhiều cuộc đua xe ngay từ năm 1868. Và cũng vì những tay đua mê tốc độ mà xe “grand bi” ra đời năm 1870, rất thịnh hành trong các cuộc đua tại Anh, thậm chí là đua với ngựa. Tuy nhiên, xe không có tương lai do quá nguy hiểm. Đường kính bánh trước có thể lên đến 1,5 mét vì bánh càng lớn, tốc độ càng nhanh nhờ mỗi vòng đạp. Để trèo lên được yên xe và giữ thăng bằng, người lái phải uyển chuyển như diễn viên xiếc. Cũng trong giai đoạn này, xe đạp bắt đầu có lốp đặc bằng cao su. Năm 1877, kĩ sư người Anh James Starley phát minh ra gióng xe bằng ống thép, bền hơn. Hai năm sau, Henry John Lawson là người đầu tiên lắp bộ xích vào xe, kết nối chuyển động của bàn đạp với bánh sau vào năm 1879 và bắt đầu có hình thù giống xe ngày nay dù bánh trước vẫn lớn hơn. Xe đạp không ngừng được cải tiến để gọn nhẹ, thoải mái và nhanh hơn. Năm 1884, nhà phát minh người Anh John Kemp Starley (cháu của James Starley) thu nhỏ kích thước bánh trước bằng bánh sau để xe vững hơn và lắp hệ thống bàn đạp, xích nối bánh sau. Người lái xe ngồi ở phía sau, gần như không thể ngã về phía trước, cho nên xe của ông được gọi là “Rover Safety” (xe đạp an toàn). Từ lúc này, xe đạp hiện đại ra đời, hai bánh có kích thước như nhau, dùng xích, bánh xe lắp lốp hơi có thể tháo ra được. Săm hơi cũng là một phát minh lớn giúp cho xe đạp thoải mái hơn rất nhiều, nhất là vào lúc đường xá còn xấu, lát đá, đầy ổ gà và rãnh do vết xe. Ngoài ra phải nhắc đến một phát minh mang tính cách mạng khác là bộ điều chỉnh tốc độ. Trên đài France Culture, sử gia Philippe Tétart, giảng viên trường Đại học Maine, chuyên về lịch sử thể thao, giải thích : “Thay đổi vận tốc là một phát minh có từ lâu, ngay từ năm 1860. Nhưng vì nhiều lý do khác nhau về mặt kỹ thuật công nghiệp và do các định chế thể thao từ chối, bộ chuyển tốc độ chỉ được phát triển trong những năm 1920-1930. Lý do chính là do lịch sử xã hội của xe đạp gắn liền với lịch sử của những cuộc đua xe, người ta không muốn các tay đua lợi dụng hệ thống nào đó để đạp xe bớt khó nhọc hơn. Cho đến những năm 1920, mọi tay đua nghiệp dư hay chuyên nghiệp, hoặc chỉ là người đạp xe đi dạo, khi đến chân một đoạn dốc, vẫn phải dừng lại, đổi bánh xe sau để leo dốc thoải mái hơn”. Từ xe công vụ đến tự do của phụ nữ Tại Pháp, ngay từ năm 1900, xe đạp trở thành phương tiện di chuyển của cảnh sát. Họ được gọi là “Hirondelle” (chim én) vì đi xe có thương hiệu cùng tên do công ty Manufrance sản xuất tại Saint-Etienne và áo choàng của họ bay trong gió giống cánh én. Tại kinh đô Ánh sáng, phụ nữ không thử ngay những mẫu xe đầu tiên, giới khoa học thì cho rằng xe đạp quá nguy hiểm cho phái đẹp. Không lâu sau, xe đạp được coi là phụ kiện thời trang của giới quý tộc, là dấu hiệu của thanh lịch, thể hiện đẳng cấp ở chốn thượng lưu. Phải chờ đến cuối thế kỷ XIX, xe đạp mới trở thành phương tiện phổ biến cho phụ nữ sau cuộc đấu tranh bền bỉ xóa bỏ định kiến về hình ảnh người phụ nữ đạp xe. Năm 1895, nhà đấu tranh vì nữ quyền người Mỹ Susan B. Anthony phát biểu : “Xe đạp đã làm nhiều hơn thế cho sự giải phóng của người phụ nữ, hơn bất kỳ điều gì trên thế giới”. (3) Dần dần, xe đạp trở thành phương tiện di chuyển bình dân do giá bán giảm 10 lần trong những năm 1895-1935. Theo sử gia Philippe Tétart, sự phát triển và phổ biến của xe đạp gắn liền với lịch sử xã hội, với cuộc sống của người công nhân : “Năm 1890, chỉ có khoảng 50.000 xe đạp ở Pháp, nhưng đến cuối thế kỷ XIX thì đã vượt ngưỡng 1 triệu xe và có gần 3,5 triệu xe vào khoảng năm 1914. Ai là người mua xe đạp ? Phần lớn là giới công nhân và người dân sống ở nông thôn, khác hẳn với đối tượng khách hàng ban đầu là giới tinh hoa. Có thể thấy sự trùng khớp thực sự, không phải về mặt thời gian, giữa thực trạng tầng lớp công nhân - bắt đầu trở thành một phần quan trọng trong giới làm công ăn lương ở Pháp - với việc sở hữu một chiếc xe đạp giúp thuận tiện đi làm. Một ví dụ điển hình là vào năm 1936, thay vì ưu tiên yêu cầu được nghỉ phép có lương, nhân viên của công ty Renault lại đòi xây nhà gửi xe đạp có mái che để tránh mưa”. Niềm đam mê tốc độ tiếp tục được thể hiện qua những cuộc đua xe đạp, giờ được chính nhà sản xuất Peugeot tổ chức để khẳng định tính ưu việt của nhà sản xuất. Sử gia Philippe Tétart giải thích : “Ngay những năm 1880, Peugeot đã bắt đầu sản xuất ở ngoại ô Montbéliard, ban đầu là vài chục, sau đó là vài trăm, rồi vài nghìn bộ khung và xe đạp. Nhà sản xuất xe hơi đầu tư đến mức tự lập ra những đường đua riêng, tổ chức các cuộc tranh tài cho phép đông đảo người xem có cảm giác như tham gia vào cuộc đua. Dĩ nhiên Peugeot được lợi khi trở thành một trong những thương hiệu lớn nhất trong thời kỳ giữa hai Thế Chiến, đặc biệt là nhờ vào chiến lược huy động đông đảo người đến các cuộc tranh tài, điều mà không phải thương hiệu nào cũng làm được vào đầu thế kỷ”. Cuộc đua bắt đầu vượt ngoài khuôn khổ của nhà sản xuất khi Tour de France - Cuộc đua xe đạp vòng quanh nước Pháp - ra đời. Sự kiện thể thao nhanh chóng trở thành địa điểm vận động chính trị mà tướng Charles de Gaulle là người đầu tiên áp dụng. Sử gia Philippe Tétart giải thích : “Hoan nghênh Tour de France, phải tiếp xúc được với đám đông, gặp gỡ các tay đua, bắt tay những người đến xem. Về điểm này, tướng De Gaulle là người đầu tiên dùng cách làm rõ ràng này. Xe đạp trở thành công cụ truyền thông chính trị. Trong thời kỳ giữa hai cuộc Thế Chiến, các chính trị gia thường hướng đến bóng đá, môn thể thao hàng đầu để họ bày tỏ gắn bó với hy vọng thu được ủng hộ”. Cũng vì hướng đến tốc độ mà xe đạp dần bị loại khỏi cuộc đua, thay vào đó, kể từ năm 1945, là ô tô, nhanh hơn, tiện nghi hơn, đẳng cấp hơn. Xe đạp tiếp tục biến động theo dòng lịch sử, theo kinh tế gia Frédéric Héran trên đài Europe 1 : “Trong những năm 1950-1960, người ta thấy việc sử dụng xe đạp sụt giảm nghiêm trọng ở nhiều nước châu Âu, kể cả ở Hà Lan, giảm 3 lần ở Hà Lan, 6 lần ở Pháp. Rồi đến cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1994, người ta thấy xu hướng đi xe đạp dần dần trở lại, bắt đầu từ Hà Lan, Đức, tiếp theo là Đan Mạch, rồi đến Pháp vào khoảng những năm 1990 và đặc biệt là từ những năm 2000”. Hàng loạt cuộc đình công tại Pháp, tiếp theo là ba năm đại dịch Covid-19 và cuộc khủng hoảng năm lượng, xe đạp trở lại đông đảo ở các thành phố lớn. Trong năm 2021, người dân Pháp mua khoảng 2,7 triệu xe đạp mới, nhiều hơn cả mua ô tô. Ông Virgile Caillet, đại biểu của tổ chức Union Sport & Cycle, cho rằng “Pháp đang khám phá lại thực tế xe đạp là phương tiện di chuyển hàng ngày và là một công cụ thực sự cho xã hội”. (1) Eurovelo.com (2) Velo-territoire.org (3) Slate, "Le vélo, l'invention qui émancipa les femmes".
Châu Âu có 19 tuyến xe đạp EuroVelo xuyên 42 quốc gia, từ bán đảo Iberia đến Thổ Nhĩ Kỳ, từ Hy Lạp ngược lên cực bắc Na Uy (1). Pháp có đến 25.670 km dành cho xe đạp với 58 lộ trình, trong đó có 10 lộ trình EuroVelo, tính đến tháng 01/2022 (2). Xe đạp trở nên phổ thông hơn kể từ đại dịch Covid-19 và cuộc khủng hoảng năng lượng. Trải qua hơn một thế kỷ, xe đạp vẫn không ngừng biến động với nhiều cuộc “cách mạng” lịch sử. Tiếng Pháp có hai từ để nói về xe đạp : “vélo” và “bicyclette”. Tuy nhiên, trên đài France Culture ngày 16/06/2020, kinh tế gia Frédéric Héran, tác giả cuốn Retour de la bicyclette (Xe đạp trở lại, NXB La Découverte), giải thích “hai từ này hoàn toàn tương đương nhau. “Bicyclette” có vẻ sang trọng hơn, thành thị hơn một chút, còn “vélo” mang tính thể thao hơn”. Cuộc cách mạng công nghệ Xe đạp xuất phát từ nhu cầu cấp bách sau một năm 1816 mất mùa vì thiên tai ở châu Âu và Bắc Mỹ, ngựa bị giết thịt làm thức ăn, nên cần nhanh chóng tìm gia một phương tiện di chuyển thay thế xe ngựa. Sau này, xe đạp là thành quả của cả một thế kỷ cải tiến không ngừng về tốc độ và kỹ thuật để thỏa mãn những nhu cầu mới, theo tóm tắt của kinh tế gia Frédéric Héran : “Bối cảnh thời đại Khai sáng rất thuận lợi về mặt ý tưởng, với mong muốn thúc đẩy các phương tiện di chuyển để tăng vận tốc, vốn là một phát minh của thế kỷ XVIII. Trước tiên, cuộc cách mạng công nghiệp nở rộ vào lúc đó. Tiếp theo, từ nhiều thập niên qua, người ta tìm cách làm nhẹ bớt các phương tiện đi lại. Một cỗ xe ngựa nặng 3 tấn, thường cần đến 2 hoặc 4 con ngựa để kéo. Chính trong bối cảnh đó, ý tưởng giữ thăng bằng trên hai bánh xe chuyển động được cho là đáng tin cậy”. “Velocipede”, thủy tổ của xe đạp ngày nay, được nam tước người Đức Karl Drais chính thức giới thiệu ngày 12/07/1817. “Veloce” - nhanh, “pède” - chân ý muốn nói “để con người đi nhanh hơn”. Được cấp bằng sáng chế ở Pháp năm 1818 với tên gọi “draisienne”, chiếc xe nhanh hơn cả xe ngựa, nối hai thành phố cách nhau 14 km trong một tiếng, đã thu hút hàng nghìn người hiếu kỳ ở vườn hoa Luxembourg, Paris. Thế nhưng, dù dai sức đến đâu, đẩy xe suốt 25 km cũng khiến người sử dụng kiệt sức, đau chân. Phải hơn 20 năm sau mới xuất hiện phát minh mang tính cách mạng : Bàn đạp được người thợ rèn Kirkpatrick MacMillan ở Scotland lắp ở bánh trước, vào năm 1839 nhưng chỉ là kiểu đẩy đi đẩy lại, rất nhanh mệt, khác kiểu đạp tròn hiện nay. Lại phải chờ thêm hơn 20 năm nữa, bàn đạp mới được lắp chính giữa bánh xe trước và đạp tròn, nhờ cải tiến năm 1861 của hai cha con người Pháp, Pierre và Ernest Michaux, khi sửa chiếc “draisienne” bị hỏng. Phát minh này giúp nhà Michaux phất lên như diều gặp gió. Khoảng 400 xe đạp “Michaudine” được xuất xưởng năm 1865. Đến năm 1867, sau thành công ở Triển lãm Hoàn cầu Paris, nhà sản xuất ngập trong đơn đặt hàng, thuê đến 500 công nhân để sản xuất khoảng 200 xe mỗi ngày. Xe đạp trở thành vật phức tạp nhất được chế tạo thời bấy giờ cùng với máy khâu và động cơ hơi nước. Kinh tế gia Frédéric Héran cho biết nhiều nước châu Âu lao vào cuộc đua cải tiến xe đạp : “Anh, Đức và Pháp là những nước lớn duy nhất có khả năng công nghiệp và có đủ kĩ sư để đảm nhiệm dần cải tiến xe đạp. Cả ba nước cạnh tranh điên cuồng trong khoảng 30 năm để phát triển xe đạp hiện đại với hàng trăm bằng sáng chế được đăng ký”. Phương tiện giải trí của giới nhà giầu ưa tốc độ Giới nhờ giàu mê tốc độ đã tổ chức nhiều cuộc đua xe ngay từ năm 1868. Và cũng vì những tay đua mê tốc độ mà xe “grand bi” ra đời năm 1870, rất thịnh hành trong các cuộc đua tại Anh, thậm chí là đua với ngựa. Tuy nhiên, xe không có tương lai do quá nguy hiểm. Đường kính bánh trước có thể lên đến 1,5 mét vì bánh càng lớn, tốc độ càng nhanh nhờ mỗi vòng đạp. Để trèo lên được yên xe và giữ thăng bằng, người lái phải uyển chuyển như diễn viên xiếc. Cũng trong giai đoạn này, xe đạp bắt đầu có lốp đặc bằng cao su. Năm 1877, kĩ sư người Anh James Starley phát minh ra gióng xe bằng ống thép, bền hơn. Hai năm sau, Henry John Lawson là người đầu tiên lắp bộ xích vào xe, kết nối chuyển động của bàn đạp với bánh sau vào năm 1879 và bắt đầu có hình thù giống xe ngày nay dù bánh trước vẫn lớn hơn. Xe đạp không ngừng được cải tiến để gọn nhẹ, thoải mái và nhanh hơn. Năm 1884, nhà phát minh người Anh John Kemp Starley (cháu của James Starley) thu nhỏ kích thước bánh trước bằng bánh sau để xe vững hơn và lắp hệ thống bàn đạp, xích nối bánh sau. Người lái xe ngồi ở phía sau, gần như không thể ngã về phía trước, cho nên xe của ông được gọi là “Rover Safety” (xe đạp an toàn). Từ lúc này, xe đạp hiện đại ra đời, hai bánh có kích thước như nhau, dùng xích, bánh xe lắp lốp hơi có thể tháo ra được. Săm hơi cũng là một phát minh lớn giúp cho xe đạp thoải mái hơn rất nhiều, nhất là vào lúc đường xá còn xấu, lát đá, đầy ổ gà và rãnh do vết xe. Ngoài ra phải nhắc đến một phát minh mang tính cách mạng khác là bộ điều chỉnh tốc độ. Trên đài France Culture, sử gia Philippe Tétart, giảng viên trường Đại học Maine, chuyên về lịch sử thể thao, giải thích : “Thay đổi vận tốc là một phát minh có từ lâu, ngay từ năm 1860. Nhưng vì nhiều lý do khác nhau về mặt kỹ thuật công nghiệp và do các định chế thể thao từ chối, bộ chuyển tốc độ chỉ được phát triển trong những năm 1920-1930. Lý do chính là do lịch sử xã hội của xe đạp gắn liền với lịch sử của những cuộc đua xe, người ta không muốn các tay đua lợi dụng hệ thống nào đó để đạp xe bớt khó nhọc hơn. Cho đến những năm 1920, mọi tay đua nghiệp dư hay chuyên nghiệp, hoặc chỉ là người đạp xe đi dạo, khi đến chân một đoạn dốc, vẫn phải dừng lại, đổi bánh xe sau để leo dốc thoải mái hơn”. Từ xe công vụ đến tự do của phụ nữ Tại Pháp, ngay từ năm 1900, xe đạp trở thành phương tiện di chuyển của cảnh sát. Họ được gọi là “Hirondelle” (chim én) vì đi xe có thương hiệu cùng tên do công ty Manufrance sản xuất tại Saint-Etienne và áo choàng của họ bay trong gió giống cánh én. Tại kinh đô Ánh sáng, phụ nữ không thử ngay những mẫu xe đầu tiên, giới khoa học thì cho rằng xe đạp quá nguy hiểm cho phái đẹp. Không lâu sau, xe đạp được coi là phụ kiện thời trang của giới quý tộc, là dấu hiệu của thanh lịch, thể hiện đẳng cấp ở chốn thượng lưu. Phải chờ đến cuối thế kỷ XIX, xe đạp mới trở thành phương tiện phổ biến cho phụ nữ sau cuộc đấu tranh bền bỉ xóa bỏ định kiến về hình ảnh người phụ nữ đạp xe. Năm 1895, nhà đấu tranh vì nữ quyền người Mỹ Susan B. Anthony phát biểu : “Xe đạp đã làm nhiều hơn thế cho sự giải phóng của người phụ nữ, hơn bất kỳ điều gì trên thế giới”. (3) Dần dần, xe đạp trở thành phương tiện di chuyển bình dân do giá bán giảm 10 lần trong những năm 1895-1935. Theo sử gia Philippe Tétart, sự phát triển và phổ biến của xe đạp gắn liền với lịch sử xã hội, với cuộc sống của người công nhân : “Năm 1890, chỉ có khoảng 50.000 xe đạp ở Pháp, nhưng đến cuối thế kỷ XIX thì đã vượt ngưỡng 1 triệu xe và có gần 3,5 triệu xe vào khoảng năm 1914. Ai là người mua xe đạp ? Phần lớn là giới công nhân và người dân sống ở nông thôn, khác hẳn với đối tượng khách hàng ban đầu là giới tinh hoa. Có thể thấy sự trùng khớp thực sự, không phải về mặt thời gian, giữa thực trạng tầng lớp công nhân - bắt đầu trở thành một phần quan trọng trong giới làm công ăn lương ở Pháp - với việc sở hữu một chiếc xe đạp giúp thuận tiện đi làm. Một ví dụ điển hình là vào năm 1936, thay vì ưu tiên yêu cầu được nghỉ phép có lương, nhân viên của công ty Renault lại đòi xây nhà gửi xe đạp có mái che để tránh mưa”. Niềm đam mê tốc độ tiếp tục được thể hiện qua những cuộc đua xe đạp, giờ được chính nhà sản xuất Peugeot tổ chức để khẳng định tính ưu việt của nhà sản xuất. Sử gia Philippe Tétart giải thích : “Ngay những năm 1880, Peugeot đã bắt đầu sản xuất ở ngoại ô Montbéliard, ban đầu là vài chục, sau đó là vài trăm, rồi vài nghìn bộ khung và xe đạp. Nhà sản xuất xe hơi đầu tư đến mức tự lập ra những đường đua riêng, tổ chức các cuộc tranh tài cho phép đông đảo người xem có cảm giác như tham gia vào cuộc đua. Dĩ nhiên Peugeot được lợi khi trở thành một trong những thương hiệu lớn nhất trong thời kỳ giữa hai Thế Chiến, đặc biệt là nhờ vào chiến lược huy động đông đảo người đến các cuộc tranh tài, điều mà không phải thương hiệu nào cũng làm được vào đầu thế kỷ”. Cuộc đua bắt đầu vượt ngoài khuôn khổ của nhà sản xuất khi Tour de France - Cuộc đua xe đạp vòng quanh nước Pháp - ra đời. Sự kiện thể thao nhanh chóng trở thành địa điểm vận động chính trị mà tướng Charles de Gaulle là người đầu tiên áp dụng. Sử gia Philippe Tétart giải thích : “Hoan nghênh Tour de France, phải tiếp xúc được với đám đông, gặp gỡ các tay đua, bắt tay những người đến xem. Về điểm này, tướng De Gaulle là người đầu tiên dùng cách làm rõ ràng này. Xe đạp trở thành công cụ truyền thông chính trị. Trong thời kỳ giữa hai cuộc Thế Chiến, các chính trị gia thường hướng đến bóng đá, môn thể thao hàng đầu để họ bày tỏ gắn bó với hy vọng thu được ủng hộ”. Cũng vì hướng đến tốc độ mà xe đạp dần bị loại khỏi cuộc đua, thay vào đó, kể từ năm 1945, là ô tô, nhanh hơn, tiện nghi hơn, đẳng cấp hơn. Xe đạp tiếp tục biến động theo dòng lịch sử, theo kinh tế gia Frédéric Héran trên đài Europe 1 : “Trong những năm 1950-1960, người ta thấy việc sử dụng xe đạp sụt giảm nghiêm trọng ở nhiều nước châu Âu, kể cả ở Hà Lan, giảm 3 lần ở Hà Lan, 6 lần ở Pháp. Rồi đến cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1994, người ta thấy xu hướng đi xe đạp dần dần trở lại, bắt đầu từ Hà Lan, Đức, tiếp theo là Đan Mạch, rồi đến Pháp vào khoảng những năm 1990 và đặc biệt là từ những năm 2000”. Hàng loạt cuộc đình công tại Pháp, tiếp theo là ba năm đại dịch Covid-19 và cuộc khủng hoảng năm lượng, xe đạp trở lại đông đảo ở các thành phố lớn. Trong năm 2021, người dân Pháp mua khoảng 2,7 triệu xe đạp mới, nhiều hơn cả mua ô tô. Ông Virgile Caillet, đại biểu của tổ chức Union Sport & Cycle, cho rằng “Pháp đang khám phá lại thực tế xe đạp là phương tiện di chuyển hàng ngày và là một công cụ thực sự cho xã hội”. (1) Eurovelo.com (2) Velo-territoire.org (3) Slate, "Le vélo, l'invention qui émancipa les femmes".
We'll try to keep our balance and not to get derailed this week talking about Bicycles with A Vague Idea alum / co-founder and cyclist John Peros. Topics include 29ers, Dandy Horse, Cyclo-Cross and much much more. We play Bike Brand or Not, and I See What You Did There! And most importantly. we wax nostalgic and poetic about the beginning of the podcast nearly 200 episodes ago! Check out Strides Ballroom, for all your Denver dance lesson needs: https://www.stridesballroom.com/Listen to Michael J O'Connor's tunes: https://michaeljoconnor.bandcamp.com/Check out Spaceboy Books: https://readspaceboy.com/And keep your ears open for an announcement about this podcast... coming soon!
Show #172 Talkin' Schmack Sven's Birthday Sam's new Wren forkJim's new WyattVelocipede thing from DaveHeadin' to Michigan??Age of a kid in a child seat??Dig? https://velo-orange.com/products/neutrino-minivelohttps://urbanmilwaukee.com/2022/07/05/launching-homemade-aircrafts-into-lake-michigan/ Might be worth checking out.Milwaukee Underwear Bike Ride Thursday July 14 no location yet https://www.facebook.com/events/558209142506740/ Show Beer - Amorphic DDH Fluffy Logic - (Birthday present beer from the family ‘cause Wendy listens to the show!) Approachable double dry hopped hazy IPA with the juicy combination of Citra, Mosaic, and El Dorado hops with honey malt.6.3% ABV Shit worth Doin' July 14th - Underwear Bike Ride, Milwaukee, WI - https://www.facebook.com/events/558209142506740/July 29th-30th - Riverwest 24 - Milwaukee, WI - https://www.riverwest24.com July 30th-31st - Wausau 24 - Wausau, WI - https://wausau24.com Wausau 24 is the largest 24 hour mountain bike race in the Midwest! We invite you to This is a locally owned race! Complete as many laps as you can!August 20th - Single Speed USA - Decorah, IASeptember 10th - Steel is Real Milwaukee??October 8th - Single Speed Texas - (New Date!) - https://www.facebook.com/SingleSpeedTexas/ Bikes! Large Schlick Cycles 29+ Custom BuildWu-Tang Klunker from State BicyclesWu-Tang Singlespeed from State BicyclesLarge Schlick Tatanka, Orange.Wyatt Medium Fatbike - Custom Powdercoat Schlick FatbikesTeesdale Road Frame and Fork - 54cm - Currently bare frame ready for paint or powderRoll C:1 British Racing Green - LargeA bunch of Schlick Growler (Zen Bicycle Fabrications AR 45) frames for custom builds.29+ Schlick Cycles frames for custom buildsContact info@everydaycycles.com Call-in to 717-727-2453 and leave us a message about how cycling is making your life better! Disclosure: Some of the links on this page are affiliate links. Clicking these and making a purchase will directly support Full Spectrum Cycling. Thanks!
The gang is shocked to learn what bubbling is, plus chat about some Southern Hemisphere rugby, including SA's victory of Argentina and Bledisloe II/TRC I. Music by @monstroid, 80s TV Show.
Il barone Karl Drais è colui che ha inventato la bicicletta, ovvero una tavola di legno fornita di due ruote con otto raggi ciascuna e un manubrio che permetteva di direzionarla. Ma senza pedali, quelli li inventano i francesi
Episode: 2034 The High-Wheeler, a brief and remarkable moment in bicycle evolution. Today, the brief day of the high-wheeler.
In true “Fast Kids” fashion, Jamie Stillman has worn a lot of hats. He was the drummer in Harriet The Spy, Velocipede and (my favorite) Teeth of the Hydra. Jamie was also the guitarist for the wildly popular Party of Helicopter. All the while running his own label – Donut Friends. Currently, Jamie is the […]
This is Part 2 of 2. If you haven’t already, check out Part 1. In true “Fast Kids” fashion, Jamie Stillman has worn a lot of hats. He was the drummer in Harriet The Spy, Velocipede and (my favorite) Teeth of the Hydra. Jamie was also the guitarist for the wildly popular Party of Helicopter. […]
**I had to perform a little open-heart surgery on the audio so forgive the nutty reverb & audio in this episode-- the homie recorded himself remotely in a public library dance club hallway subway tunnel in Australia but he's still an amazing guest-- can't wait to have him back for the Mortal Kombat episode**--> but I assure you the content is golden and maaaaaaan the downloads have EXPLODED family-- I love y'all the world over for that. We are worldwide & the show continues to expand into new territories so continue to share, rate 5-Star and leave a fly review for ya guy--Monkey D. (@monkeyDtravanti)Connected with my brother & internationally recognized producer & martial artist @_tatzumakiii in New South Wales Australiaaaaaaaa-- you might remember him from the "Bruhhhh that bear TELEPORTED" episode of the pod last year. Anyhow, we spend some time deciding what sort of Warrior Class he'd be in Outriders (or in general with him being a lifelong martial artist) annnnnnd we really got into figuring out what in the BLUE HELL a Velocipede is and why in the hell they decided to name a ubiquitous means of conveyance a VELOCIPEDE.MUSIC:"Swordsman" by GZA"Devil Music" by The PharcydeSupport the show (https://cash.app/$TravantiWaller)
like a velociraptor on a velocipede at high velocity
In which we hear about an invention that eventually took off.Support the show (https://www.patreon.com/backseatcoaches)
In this finale episode of season 1, the gang discuss their plans for the new year. Dave joins a book club. Eban is reaming the pupases.
In the early months of 1869, the people of Charleston swooned rapturously over the arrival of the latest mechanical sensation called the velocipede, a precursor to the modern bicycle. Having embraced the new machine in mid-February, the city’s initial enthusiasm for the velocipede was overshadowed several months later by another fad that went on to spoil everyone’s summer fun.
Apre la seconda parte della puntata l'entusiasmante discorso di ringraziamento ai cittadini della sindaca di Parigi Anne Hidalgo dopo la pedonalizzazione di una sponda della senna. Infine vi diamo appuntamento a domenica 18 novembre per una esplorazione in bicicletta della circle line di Milano con Milano Bicycle Coalition. (seconda parte)
Apre la seconda parte della puntata l'entusiasmante discorso di ringraziamento ai cittadini della sindaca di Parigi Anne Hidalgo dopo la pedonalizzazione di una sponda della senna. Infine vi diamo appuntamento a domenica 18 novembre per una esplorazione in bicicletta della circle line di Milano con Milano Bicycle Coalition. (seconda parte)
Come cicliste urbane sperimentiamo sui nostri polmoni la cappa di smog che avvolge la città. ..Nella prima parte di questa puntata vogliamo parlare proprio di qualità dell'aria. Maurizio Rivolta del FAI - Fondo Ambiente Italiano lancerà l'incontro del 09 Novembre in Villa Necchi Campiglio in cui si metteranno a confronto le politiche per il miglioramento dell'aria di Milano e Pechino. ..Ascolteremo poi la voce dei Cittadini per l'Aria onlus che si impegnano per difendere il diritto di respirare aria pulita. (prima parte)
Come cicliste urbane sperimentiamo sui nostri polmoni la cappa di smog che avvolge la città. ..Nella prima parte di questa puntata vogliamo parlare proprio di qualità dell'aria. Maurizio Rivolta del FAI - Fondo Ambiente Italiano lancerà l'incontro del 09 Novembre in Villa Necchi Campiglio in cui si metteranno a confronto le politiche per il miglioramento dell'aria di Milano e Pechino. ..Ascolteremo poi la voce dei Cittadini per l'Aria onlus che si impegnano per difendere il diritto di respirare aria pulita. (prima parte)
In episode 236, Jack and Miles are joined by comedian Ryan Singer to discuss Kylie Jenner's first experience with cereal and milk, the new Space Jam sequel that was announced, more on the Kavanaugh situation, whether or not Bert and Ernie were in a loving relationship, Sony re-releasing the PlayStation Classic, modern-day scooters vs 19th-century velocipedes, and more! FOOTNOTES: 1. Kylie Jenner gave us the courage to admit some of the foods we've never eaten 2. LeBron James Sets 'Black Panther's' Ryan Coogler to Produce 'Space Jam' Sequel (Exclusive) 3. Opposition to Kavanaugh grows, support at historic low: Reuters/Ipsos poll 4. Kavanaugh in 2015: 'What happens at Georgetown Prep, stays at Georgetown Prep' 5. Senator Specter on Anita Hill Testimony 6. WATCH: Tucker: The left think all men are guilty 7. Subject: WH Travel Pool Report #5 8. Sesame Workshop says Bert and Ernie are 'best friends' and not gay 9. A “SESAME STREET” WRITER SETTLES THE QUESTION OF BERT AND ERNIE’S RELATIONSHIP 10. I Know What and Who Bert Is: Frank Oz Weighs in On Bert and Ernie Gay Debate 11. Mississippi Agency Votes for a TV Ban On ‘Sesame Street’ 12. First They Came for Bert and Ernie 13. Introducing PlayStation Classic, with 20 Pre-Loaded Games 14. Quiz: Are these writers complaining about modern-day scooters, or 19th-century velocipedes? 15. WATCH: STEVE LACY - SOME Learn more about your ad-choices at https://news.iheart.com/podcast-advertisers
Words or phrases you will hear in the episode - Penny Farthing, Tour de Donut, Boneshakers, 2745 Grace, World Naked Bike Ride, Rickshaw, Velocipede, Whirlygig and more.
Our city is and has been a biking city. Don't believe us? We've got several stories that prove our point, including the 25th Bicycling Infantry, the Velodrome repairs, Bike sharing, Bworks, Ghost Bikes, and the upcoming Greenway Chouteau expansion. Join us as we explore the Twitter Troll horrors of Limebike fails, the City's permit for Bike sharing, the future of bicycling paths in St. Louis, and more. Visit us at: http://www.blindersoff.show Additional show notes and research are available here: https://docs.google.com/document/d/14cwU5Gp-M9jKrAHfuhXpFIhQ3_q0FYjNjRANGacjf_E/edit?usp=sharing Send us feedback, thoughts, and ideas for episodes: blindersoffpodcast@gmail.com Watch the "Velodrone" video here: https://youtu.be/ddOMB3ZdtUE Interview guests include: Patrick Van Der Tuin https://twitter.com/StlBicycleWorks Executive Director at Bworks, Creator of the first Ghost Bike http://www.bworks.org Scott Ogilvie https://twitter.com/ward24stl Alderman of the 24th Ward, Cyclist Deana Venker https://twitter.com/stlcityengineer St. Louis City Traffic Commissioner
Hey Beer Aficionados, This episode we review: Mad Quacker Amber Lager by Lake Wilcox Brewing Co., Vaughn, ON 5%alc. Velocipede by Bicycle Craft Brewery, Ottawa, ON 6%alc. Vanta Black Lager by Wellington Brewery, Guelph, ON 4.8%alc. Old Sly's 69 IPA by 4 Degrees Brewing, Smith Falls, ON 6.9%alc. Keep Calm & Beer On, Luv The Maadmen & Gord
Es begleitete mich treu durch meine Kindheit und Jugend und manchmal vermisse ich es auf meinem Weg in die Blindheit. In diesem Jahr feiert es seinen 200sten Geburtstag. Was das ist? Hoert ihr in dieser Folge.
Meet Emily! On this second episode of The Joyride we chat with Velocipede Races author Emily June Street from Marin County, California about body awareness, ego, and searching for her dream bike. Here are the links we discuss in the show: Velocipede Races GIVEAWAY on GoodReads! Velocipede Races Krakatoa Bikes Sweetpea Bicycles Think you - or someone you know - might be a good fit to be a guest on the show? Click here and tell me more! I hope you enjoy the show! Let me know what you think! Joyride, on! xo ~C
Doing an all feedback episode to get caught up on all the wonderful things y'all send our way. 00:00:00 - Garrett, who doesn't identify his hair color, and seems to think we know a lot about science immediately finds our weak spot by asking about genetics. Specifically, he wants to know if redheads are in danger of going extinct. This leads to a surprisingly long discussion about the origins of redhair. Plus you'll learn once and for all which of the paleopals have red hair in their beards, even if they don't have any on their head. 00:22:32 - Since humanity evolved, there have been drinks. Though some recent evidence suggests animals may have been drinking even before humans. Patrick goes first because he thinks he finally found a beer Ryan hasn't had. It's a Dead Rising from Flying Dog and he's also wrong. Sorry, Patrick. Ben is enjoying some Irish Breakfast Tea, which is supposedly much better than English Breakfast Tea. And Ryan is having a beer he made for a class three years ago. It has not aged well, but does lead to a nice discussion of stable isotopes. 00:33:02 - For our second segment we have an awesome e-mail from Nami who shares a special kinship with Ben. She has suggested a few stories for us to cover. The first is about converting stellar radiance patterns into sound waves, essentially every star is singing a different song, which is really neat. The second is about using two people's brains instead of one to control a spacecraft simulation. DRIFTING PEOPLE. Are Ben and Ryan drift compatible? You'll have to listen to find out. 00:57:46 - PaleoPOWs are a lot like shows full of paleoPOWs, in that they're both composed of listener feedback. Ben goes first with an e-mail from South African listener Gerhard R. He teaches us some Afrikaans and promotes some local African brews. Ryan then gets sidetracked talking about a recent dig we went to at Natural Trap Cave in Wyoming. Were any camel leopards found? Who knows. Once Ryan refocuses and actually finds his paleoPOW he thanks recurring donor Adam K. who has a request. Adam K. would like to use his donation to sponsor all future quotes and references to Jurassic Park. Challenge accepted, hold onto your butts. Ryan then gets distracted again talking about Pokemon. Ben joins in until Patrick remembers that the show isn't actually over yet and forces us to listen to his paleoPOW. His is from Neece of WV, who caught a Brachiolope in the act of riding a velocipede (we had to look up what that was too). She was able to immortalize the image which you can now purchase from her Etsy and/or Redbubble store, as well as view it in the always impressive Brachiolope Gallery! Thanks for listening and be sure to check out the Brachiolope Media Network for more great science podcasts! Music for this week's show: Red Headed Stranger - Willie Nelson Have a Cuppa Tea - The Kinks Pacific Rim (feat. Tom Morello) - Ramin Djawadi
I present my Barnes No 3 Velocipede lathe. It took me 5 years of searching to find one and I couldn't be happier with this lovely piece of late 19th century engineering.
The bicycle has always seemed like a slightly awkward form of transportation in big cities, but in fact, it's reliable, convenient, clean and -- believe it or not -- popular in New York City for almost 200 years. The original two-wheeled conveyance was the velocipede or dandy horse which debuted in New York in 1819. After the Civil War, an improved velocipede dazzled the likes of Henry Ward Beecher and became a frequent companion of carriages and streetcars on the streets of New York. Sporting men, meanwhile, took to the expensive high-wheeler. But it was during the 1890s when New Yorkers really pined for the bicycle. It liberated women, inspired music and questioned Victorian morality. Casual riders made Central Park and Riverside Drive their home, while professionals took to the velodrome of Madison Square Garden. And in Brooklyn, riders delighted in New York's first bike path. ALSO: What did Robert Moses think of the bicycle? www.boweryboyspodcast.com Support the show.