Podcast appearances and mentions of eric vuillard

  • 32PODCASTS
  • 37EPISODES
  • 38mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Mar 7, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about eric vuillard

Latest podcast episodes about eric vuillard

Hoy por Hoy
La biblioteca | Esther Calderón come y escribe 'Pipas' para entrar en la Biblioteca de Hoy por Hoy

Hoy por Hoy

Play Episode Listen Later Mar 7, 2025 39:13


'Pipas' de Esther L. Calderón (Pepitas de Calabaza) es la novela de una generación , la de los nacidos en los 80 y que comían pipas en los noventa en los bancos de barrios o ciudades periféricas. Los protagonistas forman parte de aquellos niños y adolescentes que cargaron con los sueños de futuro  y progreso de sus padres y sus abuelos.  Es una novela 'Pipas' , sin pretenderlo, con un ensayo sociológico dentro, pero también con unos personajes y unas tramas con las que muchos nos podemos identificar. Es brutal. Esther Calderón, además de dejarnos 'Pipas'  ha donado  '¿Por qué ser feliz cuando puedes ser normal? ' de Jeannette Winterson (Lumen) y 'Las cosas que llevaban los hombres que lucharon' de Tim O´Brien (Anagrama). Antes nuestro bibliotecario Antonio Martínez Asensio registró dos libros relacionados con la actualidad  sus lecturas semanales: 'El orden del día' de Eric Vuillard (Tusquets) y 'Secreto y pasión de la literatura" de Juan Cruz (Tusquets). En el capítulos de novedades Pepe Rubio  trajo dos libros más:  'El caso de las cabezas cortadas' de Gonzalo Suárez (Nórdica) y  'El mundo horizontal' de Bruno Remaury (Periférica). Pascual Donate volvió al rescate de libros con  'Prehistoria de mujeres ' de Marga Sánchez Romero (Destino). De 'Un libro una hora', el programa de Antonio Martínez Asensio,  nos quedamos esta semana con 'Memorias de Leticia Valle' de Rosa Chacel.(Herce) . Por último tuvimos las donaciones de los oyentes: 'Theodoros'  de Mircea Cartarescu  (Impedimenta) , 'El secreto de Gabriela  Salazar ' de César Mallorquí (Esfera de los Libros) y 'Moby Dick' de Herman Melville (Alianza) 

Expresso - A Beleza das Pequenas Coisas
Fernando Rosas (parte 2): “Enquanto a extrema direita cavalga o descontentamento social, a História morde-nos a nuca”

Expresso - A Beleza das Pequenas Coisas

Play Episode Listen Later Jan 25, 2025 76:46


Nesta segunda parte da conversa em podcast, o historiador e professor Fernando Rosas vai mais a fundo sobre a natureza do fascismo e o que é que transforma uma certa emoção e pulsão destrutiva numa forma de política. E explica a razão de uma certa burguesia e população descontente começar a financiar, a impulsionar e aceitar e promover este novo fascismo. O académico e antigo deputado recorda os tempos de luta anti fascista, os vários caminhos na política, que o levaram a estar preso mais de dois anos, a tortura de sono e relata como escapou da última vez que a PIDE tentou prendê-lo. E ainda partilha os prazeres e lutas de hoje, as músicas que o acompanham, lê um excerto do livro “A Ordem do dia”, de Eric Vuillard, e deixa várias sugestões culturais. Boas escutas!See omnystudio.com/listener for privacy information.

Dans quel Monde on vit
Un été de Goncourt (7/8), Eric Vuillard : « La littérature doit faire tomber le tabou des intérêts »

Dans quel Monde on vit

Play Episode Listen Later Aug 17, 2024 20:22


En attendant la rentrée et la saison 11 de « Dans quel Monde on vit », Pascal Claude et son équipe vous proposent d'écouter des conversations avec des lauréat.e.s du prestigieux prix Goncourt. Un entretien chaque week-end. Et au moins autant d'invitations à lire pendant la pause estivale ! Pour cet avant dernier numéro : Eric Vuillard, prix Goncourt 2017 avec « L'Ordre du jour » (Actes Sud). Cette interview est issue du « Dans quel Monde on vit » du 15/01/2022. Merci pour votre écoute Dans quel Monde on vit, c'est également en direct tous les samedi de 10h à 11h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Dans quel Monde on vit sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/8524 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.

Läsarpodden
Avsnitt 84: Om Andra världskriget – "Dagordningen" av Eric Vuillard

Läsarpodden

Play Episode Listen Later Jun 3, 2024 53:26


Vilken roll spelar fegheten i historien? Patrik Hagman och Joel Halldorf diskuterar Andra världskriget, maktens glamour och hur man gör motstånd mot feghetens kultur, utgående från Eric Vuillards bok Dagordningen.

vilken andra v joel halldorf eric vuillard patrik hagman
Entrez sans frapper
Feuilleton "Les 10 ans d'Entrez sans frapper" : Éric Vuillard

Entrez sans frapper

Play Episode Listen Later May 9, 2024 8:52


Feuilleton "Les 10 ans d'Entrez sans frapper" de Gorian Delpâture. Épisode 19 : Éric Vuillard. Suite de notre feuilleton consacré aux meilleurs entretiens de l'histoire d'Entrez sans frapper. 10 ans d'émissions, ça fait beaucoup d'interviews marquantes. Gorian Delpâture et Guillaume Desmet ont choisi aujourd'hui de nous ramener en 2017 avec l'écrivain Éric Vuillard, prix Goncourt pour « L'Ordre du jour ». Le talk-show culturel de Jérôme Colin. Avec, dès 11h30, La Bagarre dans la Discothèque, un jeu musical complétement décalé où la créativité et la mauvaise foi font loi. À partir de midi, avec une belle bande de chroniqueurs, ils explorent ensemble tous les pans de la culture belge et internationale sans sacralisation, pour découvrir avec simplicité, passion et humour. Merci pour votre écoute Entrez sans Frapper c'est également en direct tous les jours de la semaine de 11h30 à 13h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Entrez sans Frapper sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/8521 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.

Entrez sans frapper
Joaquin Phoenix et les 40 ans de Scarface avec Dick Tomasovic/Le Kunstenfestivaldesarts/Hélène Maquet/Xavier Vanbuggenhout/Gorian Delpâture

Entrez sans frapper

Play Episode Listen Later May 9, 2024 71:37


Nouvelle diffusion de "Machins, Machines" d'Hélène Maquet : La boîte à câbles, reflet de l'interopérabilité de plus en plus difficile entre les machines. Le Kunstenfestivaldesarts 2024 démarre aujourd'hui et jusqu'au 1er juin. On en parle avec le directeur artistique Daniel Blanga Gubbay et Gurshad Shaheman et Dany Boudreault pour "Sur tes traces", à voir au Théâtre Les Tanneurs à Bruxelles du 13 au 18 mai. Dany Boudreault est né dans un milieu rural aux bords du lac Saint-Jean au Québec ; Gurshad Shaheman a grandi en République islamique d'Iran, où il a passé les douze premières années de sa vie. À partir d'une liste de lieux et de personnes – famille, premièr·es amours, ami·es, ennemi·es – qui ont marqué les ébats et les combats de leurs jeunesses, Boudreault et Shaheman se donnent pour mission de remonter le fleuve de la vie de l'autre à contre-courant afin d'en proposer un portrait inédit. À l'instar des deux auteurs-performeurs qui ont souvent dû opérer des choix difficiles entre plusieurs récits, les spectateur·rices peuvent choisir en direct l'histoire qu'iels souhaitent suivre à l'aide d'un casque audio. Dany Boudreault et Gurshad Shaheman nous offrent mutuellement les clés de leurs archives personnelles, dans une écriture hybride qui oscille entre le carnet de voyage et l'enquête de personnalité. En parlant de l'autre, on finit inévitablement par parler de soi, mais aussi et surtout des autres. Par-delà les océans, les récits intimes et politiques s'entrelacent et cherchent à trouver écho en chacun·e de nous. Un double portrait d'artiste original par deux créateurs invités pour la première fois au Kunstenfestivaldesarts, en première mondiale. Nouvelle diffusion des sorties BD avec Xavier Vanbuggenhout : - « Les derniers Jours de Robert Johnson » de Frantz Duchazeau (Sarbacane) - « L'Archipel » de Sacha Goerg (Gallimard Bande Dessinée) Les 40 ans de "Scarface", film de gangsters américain sorti en 1983 et réalisé par Brian De Palma, avec Al Pacino et Michelle Pfeiffer. Un scénario d'Oliver Stone et une BO de Giorgio Moroder. En 1980, Tony "Scarface" Montana bénéficie d'une amnistie du gouvernement cubain pour retourner en Floride. Ambitieux et sans scrupules, il élabore un plan pour éliminer un caïd de la pègre et prendre la place qu'il occupait sur le marché de la drogue. Spéciale Joaquin Phoenix, à l'occasion du docu. "Joaquin Phoenix : Un acteur possédé" de Tom Ehrhardt, à voir ce dimanche 12 mai à 23h00 sur Arte. D'archives en extraits de films et interviews, ce portrait retrace la carrière ascensionnelle et la biographie tumultueuse d'un acteur magnétique, farouche défenseur de sa vie privée et des animaux. On en parle avec Dick Tomasovic, chargé de cours en histoire et esthétique du cinéma et des arts du spectacle à l'ULg. Feuilleton "Les 10 ans d'Entrez sans frapper" de Gorian Delpâture. Épisode 19 : Éric Vuillard. Suite de notre feuilleton consacré aux meilleurs entretiens de l'histoire d'Entrez sans frapper. 10 ans d'émissions, ça fait beaucoup d'interviews marquantes. Gorian Delpâture et Guillaume Desmet ont choisi aujourd'hui de nous ramener en 2017 avec l'écrivain Éric Vuillard, prix Goncourt pour « L'Ordre du jour ». Le talk-show culturel de Jérôme Colin. Avec, dès 11h30, La Bagarre dans la Discothèque, un jeu musical complétement décalé où la créativité et la mauvaise foi font loi. À partir de midi, avec une belle bande de chroniqueurs, ils explorent ensemble tous les pans de la culture belge et internationale sans sacralisation, pour découvrir avec simplicité, passion et humour. Merci pour votre écoute Entrez sans Frapper c'est également en direct tous les jours de la semaine de 11h30 à 13h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Entrez sans Frapper sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/8521 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.

Entrez sans frapper
Éric Vuillard (Sélection spéciale pour les 10 ans d'Entrez sans frapper)

Entrez sans frapper

Play Episode Listen Later Mar 22, 2024 21:05


Éric Vuillard pour son récit historique "L'Ordre du jour" (Actes Sud), Prix Goncourt en 2017. L'arrivée au pouvoir d'Hitler, l'Anschluss (l'annexion de l'Autriche par l'Allemagne le 12 mars 1938) et le soutien sans faille des industriels allemands (Krupp, Opel, Siemens…) à la machine de guerre nazie. Merci pour votre écoute Entrez sans Frapper c'est également en direct tous les jours de la semaine de 11h30 à 13h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Entrez sans Frapper sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/8521 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.

Ranskaa raakana!
Ranskaa raakana! #117 – Eric Vuillardin Kongo/Köyhien sota ja Kunniallinen vetäytyminen: vieraana Lotta Toivanen

Ranskaa raakana!

Play Episode Listen Later May 17, 2023 37:15


Ranskaa raakana! -podcast tarjoilee kattauksen kieltä ja kulttuuria.  117. jaksossa vieraanani on suomentaja Lotta Toivanen, jonka kanssa keskustelen Eric Vuillardin teoksista Kongo/Köyhien sota ja Kunniallinen vetäytyminen. Millainen kirjailija on Eric Vuillard? Mistä Vuillard saa inspiraationsa teoksiinsa? Millaisen tarinan 1800-luvun lopulle sijoittuva Kongo kertoo? Mikä on 1500-luvun Saksaan sijoittuvan teoksen Köyhien sota sanoma? Millaisia haasteita on Vuillardin teosten suomentamisessa? Onko jo viisi Vuillardin teosta suomentaneelle Lotalle on kehittynyt rutiineja? Lotta lukee myös otteen Une sortie honorable -teoksesta ja sen Kunniallinen vetäytyminen -suomennoksesta! Lotta Toivanen on kertonut Vuillardista myös jaksossa #83 ja Edouard Louisista Mikko Viinamäen kanssa jaksossa #62.  Lisää kielen ja kulttuurin ilmiöistä Johannan blogissa: http://johanna.isosavi.com 

Lesestoff – neue Bücher
"Ein ehrenhafter Abgang" von Eric Vuillard

Lesestoff – neue Bücher

Play Episode Listen Later Feb 6, 2023 5:56


Nicht ganz hundert Jahre dauerte die französische Kolonialherrschaft über Indochina. Sie endete 1954 mit der schmählichen Niederlage der Franzosen in der Dschungelfestung Dien Bien Phu. Der Autor Éric Vuillard erzählt diese Geschichte in seinem neuen Buch mit dem (ironischen) Titel: "Ein ehrenhafter Abgang". Eine Rezension von Wolfgang Stenke. Von Wolfgang Stenke.

Les Matins Jazz
OK Joe!, de Louis Guilloux, relu par le romancier Eric Vuillard

Les Matins Jazz

Play Episode Listen Later Nov 28, 2022 9:23


TẠP CHÍ XÃ HỘI
Pháp và Chiến tranh Đông Dương : “Lối thoát danh dự” hay “ô nhục”

TẠP CHÍ XÃ HỘI

Play Episode Listen Later Oct 21, 2022 9:46


Sau một loạt các sáng tác dựa trên những ghi chép lịch sử, quán quân Goncourt, giải thưởng văn học danh giá nhất của Pháp Eric Vuillard trở lại với cuốn Une sortie honorable - Lối thoát danh dự - khai thác những góc khuất của chiến tranh Đông Dương và sự khởi đầu của quá trình phi thực dân hóa muộn màng, khiến hàng triệu người chết.  Mở đầu bằng chuyến thị sát của thanh tra lao động trong các đồn điền cao su ở Việt Nam, Eric Vuillard đưa người đọc quay trở lại những năm 1920 dưới thời Pháp thuộc ở Đông Dương. Tác giả mô tả những sai sót và sự mù quáng của giai cấp thống trị Pháp thời bấy giờ, của các chính trị gia, quân đội, hay cả Ngân hàng Đông Dương. Tất cả như xâu chuỗi lại, dẫn đến sự thất bại của Pháp tại Việt Nam, Lào, Cam Bốt, đánh dấu thời kỳ lụi tàn của chính sách thuộc địa của Pháp. Câu hỏi mà tác giả đặt ra là làm sao Pháp có thể vẫn ngẩng cao đầu mà thoát khỏi cuộc chiến (1946-1954), nhất là sau thất bại thảm hại ở Điện Biên Phủ ? Hay trong cuộc chiến giữa Mỹ và Việt Nam (1955 - 1975), khiến gần 4 triệu người Việt Nam và 400 000 lính Mỹ và Pháp thiệt mạng. “Con số này ngang bằng với số thương vong của quân đội Pháp và Đức trong Đệ Nhất Thế Chiến”. Với những sự kiện, dẫn chứng hội thoại trong những bối cảnh khác nhau, người đọc dường như tự tìm câu trả lời cho mình.    Mùa xuân năm 1953, khi vừa mới nhậm chức tổng tư lệnh lực lượng Pháp ở Đông Dương, tướng Henri Navare được chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (président du conseil) René Mayer triệu kiến ở điện Matignon. Trong cuộc họp, René Mayer chỉ ra những dấu hiệu cho thấy “không còn hy vọng gì vào cuộc chiến ở Đông Dương” và dường như Pháp đã thất bại, chính vì vậy cần phải tìm ra một “lối thoát danh dự”. Đó cũng là tiêu đề của cuốn sách dài gần 200 trang của quán quân giải văn học Goncourt năm 2017 (qua tác phẩm l'Orde du jour). Eric Vuillard giải thích về tiêu đề này trên đài France Culture  :   “Tiêu đề của tác phẩm xuất phát từ một yếu tố ngôn ngữ, một cách nói được ưa chuộng vào những năm 1950 trong giới chính trị. Đó là phải tìm một lối thoát danh dự. Đó cũng là điều mà René Mayer yêu cầu tổng tư lệnh Henri Navarre. Thực ra, đây là một cách nói dối. Lối thoát danh dự là gì, là gây chiến tranh để rồi phải kết thúc nó. Một phần nào đó, lối thoát danh dự phải chăng có nghĩa là chiếm đoạt lại Đông Dương trước khi ngừng chiến ? Chúng ta có thể thấy câu nói này đầy mâu thuẫn. Nói đúng ra để nêu ra những kẻ chịu trách nhiệm. Có một câu mà Mauriac đã từng viết đó là “khi ta càng tiến gần quyền lực thì ta lại càng cảm thấy phải gánh trách nhiệm”.    Vị đắng của lịch sử “Lối thoát danh dự” không phải là một cuốn tiểu thuyết, cũng không phải câu chuyện hư cấu mà đúng hơn là Eric Vuillard kể lại lịch sử theo cách của một nhà văn. Tác giả đã dành 10 năm để thu thập tài liệu, tra cứu các sự kiện, bối cảnh của lịch sử xoay quanh các nhân vật, từ những công nhân tại đồn điền cao su, đến những người lính khinh địch và phạm lỗi hay các nhà tài chính biết chớp thời cơ để rút lui… Từ những cảnh trong Quốc Hội hay đến trường quay của đài truyền hình Mỹ nơi mà tác giả tạo dựng lại hình ảnh vị tổng tư lệnh lực lượng Đông Dương “bẽ bàng” trước khán giả Mỹ khi “ấp úng” kêu gọi sự giúp đỡ từ Washington, nhưng lại muốn bảo vệ lòng tự tôn dân tộc Pháp.    Lối hành văn của Vuillard pha trộn giữa phẫn nộ và mỉa mai, nhưng đôi khi lại buông thả, để cho người đọc tự cảm nhận vị đắng của lịch sử. Mỗi câu chuyện trong từng giai đoạn được xây dựng một cách hoàn hảo. Đôi khi, người đọc có cảm giác lối hành văn này có vẻ gay gắt với những kẻ nắm quyền qua việc mô tả tướng Lattre de Tassigny như một cây “bắp cải kém cỏi” hay chế giễu một nghị sỹ “mặt mày như kẻ làm đài phát thanh”, tác giả cũng sử dụng lối gián tiếp để giễu cợt các tướng lĩnh qua việc trích câu nói của tướng Navarre : “Chỉ có những kẻ ngu xuẩn mới không thay đổi ý kiến”, khi nói đến quyết định ngừng bắn, hay nói cách khác là thất bại thảm hại của quân đội Pháp ở Điện Biên Phủ.  Thế nhưng, vẫn văn phong đó, lại được sử dụng để bảo vệ những mảnh đời nhỏ bé, những người lính bị lãng quên của quân đội Pháp, bỏ mạng ở Đông Dương, trớ trêu thay, lại là những người lính đến từ châu Phi, hay những công nhân xấu số ở đồn điền cao su bị ép buộc lao động khổ sai. Chia sẻ với RFI Tiếng Pháp về cuốn sách, Eric Vuillard cho biết :   “Thực ra trong cuốn sách, tôi không kể một câu chuyện về lịch sử mà tôi cố gắng hiểu lịch sử, qua cách kể đơn giản. Tôi cho rằng tôi không thể viết một cuốn sách về chiến tranh Đông Dương mà không hiểu được các lý do sâu xa của chiến tranh. Không thể phủ nhận rằng đó là hành động xâm lược nhằm chiếm lĩnh lãnh thổ, nhưng sự xâm chiếm là gì, nhất là đối với một đất nước bị xâm chiếm, và nước Pháp cư xử ra sao ở Đông Dương. Tôi vô tình tìm thấy những tư liệu mô tả chi tiết về giai đoạn này. Những cuộc hội thoại được trích trong sách không phải do tôi tự sáng tác mà là tôi tìm thấy. Đó là những cuộc hội thoại, những từ ngữ mà thanh tra lao động Đông Dương Delamarre mô tả, ghi chép lại. Ông ta mô tả với những từ ngữ chứa đựng sự lo lắng, chi tiết hai ngày làm việc của mình tại hai đồn điền cao su khác nhau. Đó không chỉ là lao động cưỡng bức mà còn là nô lệ . Ví dụ những công nhân Việt Nam phải ký hợp đồng với chủ đồn điền và không được phép rời khỏi nơi đó. Những ai tự ý bỏ trốn bị coi như là đào ngũ, họ bị tra tấn cùm beo, nếu muốn rời khỏi đồn điền tìm lối thoát, cứu lấy mạng mình nhưng bị bắt lại, bước vào cửa tử.”    "Đông Dương - thất bại đau đớn của lịch sử Pháp" Trong cuốn sách, Vuillard dùng những từ ngữ thể hiện rõ quyền uy trong quan hệ giữa chủ - tớ, hay đánh giá thể hiện sự “vô trách nhiệm” của thanh tra lao động Delamarre khi nhìn thấy công nhân bị đeo xiềng xích vì bỏ trốn : “May thay họ vẫn chưa bị cắt xẻo”.    Trong một lần tình cờ, tác giả phát hiện cuốn sách hướng dẫn sử dụng tiếng Việt được viết cho khách du lịch từ năm 1923. Đa số là những câu dịch sang tiếng Pháp ngắn gọn như : “đợi tôi ! chở tôi ra ga ! đóng cốp xe lại !"...Tất cả đều là những câu mệnh lệnh và không hề tuân thủ quy tắc nói lịch sự như trong tiếng Pháp. Chính cách nói mà Vuillard cho là “thiếu lịch sự”, không văn minh được dịch ra cho người Pháp ở xứ thuộc địa sử dụng, khác xa với cách giao tiếp tại Pháp, khiến tác giả muốn đào sâu, tìm hiểu về những gì thực sự diễn ra ở Đông Dương - “một trong thất bại đau đớn nhất mà lịch sử Pháp muốn cho vào quên lãng”, chiếm một chỗ không đáng kể trong sách giáo khoa lịch sử của đất nước hình lục giác.  Tác giả cho rằng : “Chúng ta có thể thấy một hình thức độc tài, bạo lực vì không có bất cứ một từ biểu thị lịch sự như trong tiếng Pháp. Tôi cho rằng những từ ngữ này đã giúp tôi tạo một loại âm nhạc hay tập hợp tất cả các phương pháp để nhìn lại lịch sử về thuộc địa theo một cách khác.”    "Nói là ô nhục vẫn còn quá nhẹ"   Ông lựa chọn khép lại những trang sử Đông Dương qua việc Mỹ rút quân khỏi Sài Gòn. Bằng những câu văn ngắn gọn, vài ba chữ và nghệ thuật dùng dấu ngắt câu, tác giả tạo âm điệu hối hả, mô tả khung cảnh binh lính, thường dân chạy loạn, cố lên máy bay, chen chúc lên những con tàu rời khỏi Việt Nam. “Trong vòng 30 năm, 4 triệu tấn bom trút xuống một đất nước nhỏ bé như Việt Nam (…), và mãi đến năm 1945 mới tuyên bố độc lập, mà bản tuyên ngôn lại dựa trên những tuyên bố về quyền con người của Pháp”. Một lần nữa, tác giả dùng ngòi bút mỉa mai, dường như bày tỏ thái độ lố bịch cho Pháp và Mỹ, nếu không muốn nói là thảm thương. “30 năm, để rồi phải chứng kiến cảnh như vậy, có lẽ nói là ô nhục vẫn còn quá nhẹ nhàng". Trong một video giới thiệu về cuốn sách do nhà xuất bản Actes Sud thực hiện, tác giả bình luận về chương cuối cùng của cuốn sách như sau :    “Tôi kết thúc cuốn sách này vào hè năm 2020, đó cũng là lúc mà Kabul sụp đổ, cánh nhà báo, nhà bình luận đã nhanh chóng gắn sự kiện này với hình ảnh Sài Gòn sụp đổ năm 1975. Đó cũng là tiêu đề trong chương cuối cùng của cuốn sách. Tôi thấy rằng, dĩ nhiên đầu tiên là phải tránh lỗi sử dụng sai ngày tháng, không nên đặt phép so sánh quá nhanh như vậy. Tuy nhiên, dẫu sao thì vẫn có một vài điểm tương đồng giữa hai thời điểm lịch sử của hai quốc gia. Quá trình viết ra cuốn sách này giúp tôi hiểu rõ hơn câu hỏi tại sao, dù là ở Afghanistan hay Mali hay bất cứ nơi nào, về bản chất, chế độ mà chúng ta gọi là thuộc địa, cách đô hộ này vẫn tiếp diễn dưới một hình thức nào đó khác. Trong bất kỳ trường hợp nào, ảnh hưởng của chúng ta đối với thế giới hay sự thống trị và sự bất đối xứng mà các nước lớn áp đặt trên quy mô toàn cầu, dù ở Mali hay Afghanistan, tôi có cảm giác là chúng ta luôn kiếm tìm trong vô vọng một lối thoát danh dự nào đó.”  Năm tháng thuộc địa không mấy vinh quang Une sortie honorable - Lối thoát danh dự ra mắt hiệu sách ở Pháp từ đầu tháng 1/2022. Eric Vuillard đã nhận được không ít đánh giá, cả tích cực lẫn tiêu cực, từ giới truyền thông Pháp khi đề cập đến một chủ đề “nhạy cảm” - một thất bại chiến tranh ô nhục của chính phủ Pháp. Nếu như nhật báo công giáo La Croix ca ngợi lối văn phong lôi cuốn của tác giả, phá vỡ hoài niệm về những năm tháng tươi đẹp của Pháp dưới chế độ thuộc địa không mấy vinh quang, thì tờ báo thiên hữu Le Figaro chỉ trích cách tiếp cận của Vuillard, tố cáo việc ông loại bỏ “những khía cạnh lịch sử mà ông không thích”.    “Lối thoát danh dự” tiếp nối phong cách sáng tác riêng của Eric Vuillard, xuất phát từ những ghi chép lịch sử, mà từ đó ông vẽ ra một bức tranh toàn cảnh về một giai đoạn, sự kiện lịch sử nào đó. Ngòi bút của ông luồn lách trong suy nghĩ của những nhân vật lịch sử, được tái hiện một cách sinh động, khéo léo. Trong các cuốn sách tiêu biểu của ông, phải kể đến cuốn Conquistadors nói về sự sụp đổ của đế quốc Inca (đế quốc lớn nhất ở châu Mỹ thời kỳ tiền Comumbus), hay sự kiện chiếm ngục Bastille - một sự kiện quan trọng của Cách mạng Pháp được kể lại trong tác phẩm 14 juillet. Chiến tranh thế giới thứ nhất với cuốn La bataille d'occident. Và phải kể đến cuốn l'Orde du jour, nói về những năm tháng đầu tiên của Đức Quốc Xã, tác phẩm đã mang lại cho Eric Vuillard giải thưởng văn học danh giá nhất của Pháp vào năm 2017.  

Revue de presse française
À la Une: l'abstention, symptôme d'une démocratie malade…

Revue de presse française

Play Episode Listen Later Jun 14, 2022 4:39


« À chaque élection, l'abstention est un sujet majeur d'inquiétude, relève Le Monde. Et, inexorablement, tous les cinq ans, elle progresse. Elle a battu un nouveau record : dimanche, 52,49 % des inscrits ne se sont pas rendus aux urnes. C'est la plus faible participation au premier tour des législatives sous la Ve République, en recul de 1,2 point par rapport à 2017. » Alors, « cette abstention record a des conséquences majeures sur le scrutin, pointe Le Monde, et en particulier sur le second tour, nécessaire dans la grande majorité des circonscriptions ». Et au-delà de son impact sur le scrutin, l'abstention « touche de multiples électorats, mais certains plus que d'autres. Selon une enquête d'opinion Ipsos publiée dimanche, 69% des 18-24 ans et 71% des 25-34 ans ne se seraient pas mobilisés. L'électorat de Jean-Luc Mélenchon d'avril 2022 compte le plus d'abstentionnistes (50%), derrière celui de Marine Le Pen (52%), tandis que les électorats d'Emmanuel Macron et Valérie Pécresse se sont davantage rendus aux urnes (avec "seulement" 39 % d'abstentionnistes) ». ► À écouter aussi : Législatives: vers une recomposition historique de l'Assemblée nationale? De plus, relève encore Le Monde, « les milieux sociaux défavorisés ou populaires sont ceux qui comptent le plus de non-votants (respectivement 61 et 59%), ce qui recoupe les observations qui associent le niveau de revenus à la participation aux scrutins : plus leurs revenus sont élevés et plus les électeurs ont tendance à se déplacer jusqu'aux urnes pour défendre leurs intérêts ». « Et pourtant, déplorent Les Dernières Nouvelles d'Alsace, le premier tour de ces élections législatives offrait toutes les conditions pour susciter un regain civique : une offre politique riche et la possibilité de renforcer le rôle du parlement. Rien n'y a fait, constate le quotidien alsacien. Le décrochage est structurel. Pour ces Français qui privilégient l'action directe à la démocratie représentative, la protestation ou le militantisme a pris le pas sur le bulletin de vote. Dès lors, aucune réforme ne semble être en mesure d'amorcer la réconciliation, pas même la proportionnelle et la prise en compte des bulletins blancs et nuls ». Dans une tribune publiée par Libération, l'écrivain Éric Vuillard s'interroge : « une seule ouvrière à l'Assemblée, est-ce cela la démocratie ? (…) Même si un député est censé représenter autre chose que sa position sociale et revêtir en entrant dans l'hémicycle une vocation universelle, le simple fait qu'il n'y ait qu'une seule ouvrière parmi les députés de la dernière législature, le fait que les chefs d'entreprise, les cadres et les professions intellectuelles supérieures représentent plus des trois quarts de l'Assemblée, suffit à jeter un doute sérieux sur l'ensemble de la procédure. La défiance, la prévention ou l'indifférence à l'égard du processus électoral que nous avons vécu est l'une des formes que prend ce doute, l'abstention. On aura beau retourner le mot de représentation vingt fois, écrire toutes sortes de choses au dos, tenter de le rendre aimable, quelque chose résiste, affirme encore Eric Vuillard. On refuse de participer au fonctionnement de cette curieuse oligarchie tempérée qui se prétend une démocratie. Une seule ouvrière et à peine 4,6% d'employés parmi les députés : la représentation se paie ainsi de l'effacement de la moitié de la population active. Ce devrait être assez sérieux pour que les démocrates s'en inquiètent. » Alors, il reste 5 jours pour convaincre les abstentionnistes et les votants du premier tour « Face à Mélenchon, Macron cherche une stratégie », pointe Le Figaro. Peut-être « rendosser son costume de chef de guerre avec cette tournée qu'il effectue cette semaine en Roumanie et en Moldavie, avec pourquoi pas un passage en Ukraine ? » Et pour les candidats : aller au charbon, faire du terrain et encore du terrain pour convaincre… Et à gauche, l'espoir est là, pointe L'Humanité : « si le camp présidentiel est fébrile, c'est qu'il sent qu'une victoire de la Nupes dimanche prochain n'est pas impossible. La gauche n'a plus que quelques jours pour convaincre la cohorte des abstentionnistes qu'ils ont une opportunité extraordinaire de ramener le progrès social au pouvoir ». ► À lire aussi : Législatives françaises: en vue du second tour, des consignes de vote évasives

Le Média
Religion et révolution sociale : Thomas Müntzer et la guerre des paysans | Johann Chapoutot & Éric Vuillard

Le Média

Play Episode Listen Later May 14, 2022 70:41


Julien Théry reçoit l'historien Johann Chapoutot et l'écrivain Eric Vuillard, préfaciers d'une réédition des écrits du prédicateur révolutionnaire allemand Thomas Müntzer (v. 1490-1525). Le religieux peut-il soutenir des combats politiques pour l'égalité ? Bien avant la théologie de la libération, l'histoire de Thomas Müntzer (v. 1490-1525) et de la guerre des paysans en offre un exemple, dont le marxisme a dès les origines tiré des réflexions importantes. Les Presses Universitaires de Lyon rééditent les écrits de Thomas Müntzer, dans une traduction et avec une préface du germaniste de l'Université de Lyon Joël Lefebvre. Au même moment, les Éditions sociales rééditent le célèbre ouvrage de Friedrich Engels, "La guerre des paysans en Allemagne", avec une introduction de l'historienne Rachel Renault. C'est l'occasion pour La Grande H. de recevoir les préfaciers de ces deux livres, Johann Chapoutot, historien du nazisme mais aussi plus largement de la culture germanique, et Eric Vuillard, écrivain, prix Goncourt 2017, auteur, notamment, d'un récit centré sur l'histoire de Müntzer et des paysans allemands en révolte au début du XVIe s., "La guerre des Pauvres" (Actes Sud, 2020). Avec une question aussi vieille que la gauche et plus que jamais d'actualité : comment le religieux, que l'histoire de l'Église catholique et la tradition française nous font surtout voir comme soutien des dominations sociales, peut-il donner forme aux combats politiques pour la justice, nourrir les résistances et les luttes pour un ordre meilleur ? ▶ Soutenez Le Média :

Podcast literacki Big Book Cafe
Eric Vuillard "Porządek dnia". Mariaż biznesu z nazizmem. Książka w 5 pytań i 5 minut. Opowiada Julia Rzemek.

Podcast literacki Big Book Cafe

Play Episode Listen Later May 3, 2022 11:53


Eric Vuillard "Porządek dnia" Wydawnictwo Literackie Zamów egzemplarz u nas i wesprzyj istnienie Big Book Cafe: https://ksiegarnia.bigbookcafe.pl/pl/p/Porzadek-dnia-Eric-Vuillard/1268 Julia Rzemek, kierująca księgarnią Big Book Cafe, odpowiada na pięć pytań o niezwykłą książkę "Porządek dnia" nagradzanego pisarz Erica Vuillarda, który w krótkiej i balansującej na granicy faktów oraz fikcji literackiej, opowiada o spotkaniu przedstawicieli kluczowych biznesów niemieckich z Adolfem Hitlerem oraz o specyficznym mariażu elit ekonomicznych i politycznych Europy z przywódcą Trzeciej Rzeszy. To lektura piorunująca, pozwalająca znaleźć się w samym centrum kluczowych rozmów, przenosząca w czasie i pozwalająca uczestniczyć, niemal być pomiędzy przenikliwie sportretowanymi ludźmi. Czytanie jej dziś budzi wyjątkowe emocje, gdy eropejscy liderzy po latach robienia interesów z Władimirem Putinem deklarują zadziwienie jego dążeniem do wojny. Czy historia jest serią powtarzalnych pułapek? Czy literatura może tłumaczyć historię lepiej niż podręcznik? Posłuchajcie! Podcast Książka w 5 pytań i 5 minut co drugi wtorek. Podcast Literatura na żywo co sobota. Subskrybujcie, aby być z czytaniem na bieżąco! Poznajcie nas bliżej: https://bigbookcafe.pl/ Przyjdźcie na festiwal czytania: https://bigbookfestival.pl/

La gêne occasionnée
Episode 37 : Une sortie honorable

La gêne occasionnée

Play Episode Listen Later Feb 12, 2022 78:13


Critique littéraire par François Bégaudeau du récit "Une sortie honorable" écrit par Eric Vuillard. Le livre revient sur la guerre d'Indochine dans les années 50. Ce récit se compose d'une juxtaposition de scènes et de portraits hétéroclites dont le point commun est un point de vue. Point de vue de la classe dominante française de l'époque. A travers lui, la manière dont le conflit a été vécu, géré : son obsession patriotique, ses intérêts financiers, et ses impasses militaires. Habitué aux récits historiques, Eric Vuillard revisite cette fois un segment de l'histoire coloniale de France avec un soupçon d'ironie critique. Date de sortie : 5 janvier 2022 © 2022 – Editions Actes Sud Musique : © Erik Satie - Gymnopédie N°3 Creative Commons Attribution-NonCommercial 3.0 Unported License Musopen Materials

Le masque et la plume
Les nouveaux opus d'Edith Bruck, Nathalie Azoulai, Eric Vuillard, Nicolas Mathieu, Pierre Lemaître

Le masque et la plume

Play Episode Listen Later Jan 30, 2022 54:41


durée : 00:54:41 - Le masque et la plume - par : Jérôme Garcin - À rajouter sur vos étagères (ou pas) : "Connemara" de Nicolas Mathieu, "Le Grand monde" de Pierre Lemaître, "Le Pain perdu" d'Edith Bruck, "La fille parfaite" de Nathalie Azoulai et "Une sortie honorable" d'Eric Vuillard.

La Maison de la Poésie
ÉRIC VUILLARD – UNE SORTIE HONORABLE

La Maison de la Poésie

Play Episode Listen Later Jan 27, 2022 69:19


Rencontre animée par Marie-Madeleine Rigopoulos La guerre d'Indochine est l'une des plus longues guerres modernes. Pourtant, dans nos manuels scolaires, elle existe à peine. Dans un récit terrible, en une suite de scènes mémorables, Eric Vuillard dépeint un formidable enchevêtrement d'intérêts et ressuscite toute une galerie de personnages : des planteurs de caoutchouc, des généraux français, des hommes politiques, des banquiers, une inquiétante comédie humaine. Avec un sens redoutable de la narration, Une sortie honorable raconte comment, par un prodigieux renversement de l'histoire, deux des premières puissances du monde ont perdu contre un tout petit peuple, les Vietnamiens. Ce qui peut nous permettre de comprendre pourquoi, encore aujourd'hui, en Afghanistan, au Mali, ou ailleurs, nous chercherons, toujours en vain, une sortie honorable. À lire – Éric Vuillard, Une sortie honorable, Actes Sud, 2022.

De vive(s) voix
Littérature: Eric Vuillard, des mots sur la débâcle de la guerre d'Indochine

De vive(s) voix

Play Episode Listen Later Jan 4, 2022 29:00


La guerre d'Indochine est l'une des plus longues guerres modernes. Pourtant, dans nos manuels scolaires, elle existe à peine...  Avec un sens redoutable de la narration, "Une sortie honorable" raconte comment, par un prodigieux renversement de l'histoire, deux des premières puissances du monde ont perdu contre un tout petit peuple, les Vietnamiens, et nous plonge au cœur de l'enchevêtrement d'intérêts qui conduira à la débâcle.   Invité : Eric VUILLARD, Prix Goncourt 2017 pour « l'ordre du jour ».Son nouvel ouvrage « une sortie honorable » est à paraître le 5 janvier aux éditions Actes Sud.

Culture en direct
L'autre guerre de Eric Vuillard

Culture en direct

Play Episode Listen Later Jan 3, 2022 27:47


durée : 00:27:47 - La Grande Table culture - par : Olivia Gesbert - Lauréat du Prix Goncourt 2017, l'écrivain Eric Vuillard livre un nouveau récit historique sur la fin de la guerre d'Indochine : "Une sortie honorable" (Actes Sud). Donnant vie aux acteurs de la sortie "déshonorable", il revient avec panache sur une guerre coloniale en pleine Guerre froide.

Le grand podcast de voyage
L'autre guerre de Eric Vuillard

Le grand podcast de voyage

Play Episode Listen Later Jan 3, 2022 27:47


durée : 00:27:47 - La Grande Table culture - par : Olivia Gesbert - Lauréat du Prix Goncourt 2017, l'écrivain Eric Vuillard livre un nouveau récit historique sur la fin de la guerre d'Indochine : "Une sortie honorable" (Actes Sud). Donnant vie aux acteurs de la sortie "déshonorable", il revient avec panache sur une guerre coloniale en pleine Guerre froide.

France Culture physique
L'autre guerre de Eric Vuillard

France Culture physique

Play Episode Listen Later Jan 3, 2022 27:47


durée : 00:27:47 - La Grande Table culture - par : Olivia Gesbert - Lauréat du Prix Goncourt 2017, l'écrivain Eric Vuillard livre un nouveau récit historique sur la fin de la guerre d'Indochine : "Une sortie honorable" (Actes Sud). Donnant vie aux acteurs de la sortie "déshonorable", il revient avec panache sur une guerre coloniale en pleine Guerre froide.

Ranskaa raakana!
Ranskaa raakana! #83 – Ranskalainen kirjailija Eric Vuillard: vieraana Lotta Toivanen

Ranskaa raakana!

Play Episode Listen Later Nov 17, 2021 41:31


Ranskaa raakana! -podcast tarjoilee kattauksen kieltä ja kulttuuria. 83. jaksossa vieraanani on suomentaja Lotta Toivanen, joka kertoo Eric Vuillardin teoksista ja niiden kääntämisestä (Päiväkäsky ja 14. heinäkuuta, Siltala). Teoksia on luonnehdittu nimellä récit ('kertomus'), mitä se tarkoittaa? Millainen teos on natsi-Saksaan sijoittuva Päiväkäsky? Miten Vuillardin mieltymys luetteloihin ilmenee kirjassa 14. heinäkuuta? Millaisia haasteita oli suomentajalla henkilöiden nimiin liittyen? Millaista oli suomentajan yhteistyö kirjailijan kanssa? Miksi suomalaisen lukijan kannattaa lukea Eric Vuillardin teoksia? Lotta Toivanen lukee myös otteen ranskankielisestä kirjasta 14 juillet ja sen suomennoksesta! Lisää kielen ja kulttuurin ilmiöistä Johannan blogissa: http://johanna.isosavi.com

DIFFUS NEWS - Musiknachrichten & Interviews
Das Buch zur Woche: Éric Vuillard – „Traurigkeit der Erde“

DIFFUS NEWS - Musiknachrichten & Interviews

Play Episode Listen Later May 15, 2021 10:08


Nicht vom poetischen Titel erschrecken lassen: Hier geht es um den Wilden Westen! Und: Tiere! Menschen! Sensationen! Der französische Autor Éric Vuillard hat es sich zur Arbeitsaufgabe gemacht, bestimmte Ereignisse der Weltgeschichte ins Visier zu nehmen und sie in sehr engagierte, manchmal gnadenlose, oft bissige Literatur zu verwandeln. Diesmal nimmt er sich den Mann hinter der vermeintlichen Legende „Buffalo Bill“ vor, der nicht nur in den blutigen und meist unfairen Kämpfen gegen die Native Americans mitmischte, sondern auch unser Bild vom „Wilden Westen“ prägte – und dabei eine perfide Bosheit an den Tag legte, die ihm vermutlich selbst nicht aufgefallen war.

Trensistor Webradio
Les Yeux ont des Oreilles n°50 – Dominations coloniales

Trensistor Webradio

Play Episode Listen Later Feb 23, 2021 22:31


Une émission de Nathanaël, Maya Lopez, Emma Lepetit et Lidija Beric. Après une très longue pause de près de deux mois, l’équipe de Les Yeux ont des Oreilles (Nathanaël, Emma et Lidija) est de retour pour un épisode consacré aux dominations coloniales, du XVIIe siècle avec William Shakespeare, au XXIe siècle avec Eric Vuillard, en […]

All the Books!
E282: New Releases and More for October 20, 2020

All the Books!

Play Episode Listen Later Oct 20, 2020 43:03


This week, Liberty and Tirzah discuss Plain Bad Heroines, Snapped, Foreshadow, and more great books. This episode is sponsored by Book Riot Insiders, the digital hangout spot for the Book Riot communit; Sophie Escabasse’s Witches of Brooklyn, from Random House Graphic; and Fence: Striking Distance. Pick up an All the Books! 200th episode commemorative item here. Subscribe to All the Books! using RSS, iTunes, or Spotify and never miss a beat book. Sign up for the weekly New Books! newsletter for even more new book news. BOOKS DISCUSSED ON THE SHOW: Plain Bad Heroines by Emily M. Danforth Foreshadow: Stories to Celebrate the Magic of Reading and Writing YA by Nova Ren Suma and Emily X.R. Pan  Shit, Actually: The Definitive, 100% Objective Guide to Modern Cinema by Lindy West Snapped (The Playbook) by Alexa Martin Ex Libris: 100+ Books to Read and Reread by Michiko Kakutani Dark Archives: A Librarian’s Investigation into the Science and History of Books Bound in Human Skin by Megan Rosenbloom My Heart Underwater by Laurel Flores Fantauzzo A Walk Around the Block: Stoplight Secrets, Mischievous Squirrels, Manhole Mysteries & Other Stuff You See Every Day (And Know Nothing About) by Spike Carlsen Together, Apart by Erin A. Craig, Auriane Desombre, Bill Konigsberg, Erin Hahn, Rachael Lippincott, Brittney Morris,Sanji Patel, Natasha Preston, and Jennifer Yena WHAT WE’RE READING: The Return by Rachel Harrison The Hollow Ones by T Kingfisher The Searcher by Tana French The Turnout by Megan Abbott MORE BOOKS OUT THIS WEEK: This Book Will Make You Kinder: An Empathy Handbook by Henry James Garrett Eva’s Man by Gayl Jones Among the Beast and Briars by Ashley Poston Dracula, Motherf**ker by Alex de Campi, Erica Henderson  Death and the Maiden (Mistress of the Art of Death Book 5) by Samantha Norman and Ariana Franklin  Alexandria: A Novel by Paul Kingsnorth The Dark Library by Cyrille Martinez and Joseph Patrick Stancil Writing Politics: An Anthology (New York Review Books Classics) by David Bromwich  Sorrow by Tiffanie DeBartolo Jump the Clock: New & Selected Poems by Erica Hunt  Dying is Easy by Joe Hill, Martin Simmonds Red Ants by José Pergentino, Thomas Bunstead (translator) A World Beneath the Sands: The Golden Age of Egyptology by Toby Wilkinson The Silence: A Novel by Don DeLillo  The Nom Wah Cookbook: Recipes and Stories from 100 Years at New York City’s Iconic Dim Sum Restaurant by Wilson Tang and Joshua David Stein  Greenlights by Matthew McConaughey A Place for Everything: The Curious History of Alphabetical Order by Judith Flanders  Red Comet: The Short Life and Blazing Art of Sylvia Plath by Heather Clark Finding Latinx: In Search of the Voices Redefining Latino Identity by Paola Ramos Other Fires: A Novel by Lenore H. Gay Discovering the True Self: Kodo Sawaki’s Art of Zen Meditation by Kodo Sawaki and Arthur Braverman Tinderbox: Soldier of Indira by Lou Diamond Phillips  Funeral Diva by Pamela Sneed The Girl in the Mirror: A Novel by Rose Carlyle The Purpose of Power: How We Come Together When We Fall Apart by Alicia Garza Nose Dive: A Field Guide to the World’s Smells by Harold McGee Science and Cooking: Physics Meets Food, From Homemade to Haute Cuisine by Michael Brenner, Pia Sörensen, David Weitz The Adventures of Isabel: An Epitome Apartments Mystery by Candas Jane Dorsey The Mirror Man: a novel by Jane Gilmartin  The War of the Poor by Eric Vuillard and Mark Polizzotti Midwinter Murder: Fireside Tales from the Queen of Mystery by Agatha Christie Cary Grant: A Brilliant Disguise by Scott Eyman Fugitive Atlas: Poems by Khaled Mattawa Max Jacob: A Life in Art and Letters by Rosanna Warren Poisoned by Jennifer Donnelly Bones: Inside and Out by Roy A. Meals The Fourth Island by Sarah Tolmie The Cookbook Club: A Novel by Beth Harbison Make Me Rain by Nikki Giovanni Flying Over Water by N. H. Senzai, Shannon Hitchcock To Hold Up the Sky by Cixin Liu The Last Mirror on the Left: A Legendary Alston Boys Adventure by Lamar Giles, Dapo Adeola (Illustrator) When Life Gives You Mangos by Kereen Getten  The Last Druid (The Fall of Shannara) by Terry Brooks  The Encyclopedia of New York by The Editors of New York Magazine Where the Wild Ladies Are by Aoko Matsuda and Polly Barton Ana on the Edge by A.J. Sass Tequila & Tacos: A Guide to Spirited Pairings by Katherine Cobbs See omnystudio.com/listener for privacy information.

Les Masterclasses
Eric Vuillard : "La littérature est toujours dans un après-coup, et par là même, quelque chose de la vie réelle fatalement lui échappe."

Les Masterclasses

Play Episode Listen Later May 7, 2020 57:45


durée : 00:57:45 - Les Masterclasses - par : Lucile Commeaux - A écouter Eric Vuillard, il est coupable mais pas responsable des livres qu'il a commis. Et pourtant c'est avec détachement et intelligence qu'il parle des dilemmes de l'écrivain face au monde qu'il veut saisir. - réalisation : Clotilde Pivin - invités : Eric Vuillard écrivain, cinéaste et scénariste français

dans coup chose la vie toujours vier litt vie lui quelque vuillard eric vuillard clotilde pivin les masterclasses
Le grand podcast de voyage
Eric Vuillard : "La littérature est toujours dans un après-coup, et par là même, quelque chose de la vie réelle fatalement lui échappe."

Le grand podcast de voyage

Play Episode Listen Later May 7, 2020 57:45


durée : 00:57:45 - Les Masterclasses - par : Lucile Commeaux - A écouter Eric Vuillard, il est coupable mais pas responsable des livres qu'il a commis. Et pourtant c'est avec détachement et intelligence qu'il parle des dilemmes de l'écrivain face au monde qu'il veut saisir. - réalisation : Clotilde Pivin - invités : Eric Vuillard écrivain, cinéaste et scénariste français

dans coup chose la vie toujours vier litt vie lui quelque vuillard eric vuillard clotilde pivin les masterclasses
FRANSKA PODDEN
48. Eric Vuillard

FRANSKA PODDEN

Play Episode Listen Later Nov 13, 2019 9:28


Éric Vuillard, né en 1968 à Lyon, est écrivain et cinéaste. Il a réalisé deux films, L’homme qui marche et Mateo Falcone. Il est l’auteur de Conquistadors, La bataille d’Occident et Congo ainsi que Tristesse de la terre et 14 juillet, romans historiques récompensés par de nombreux prix littéraires. Il a reçu le Prix Goncourt pour L’Ordre du jour en 2017. A l’occasion de la publication en suédois de L’ordre ... Read More

Litteratur på Blå
Forfatterportrett Eric Vuillard

Litteratur på Blå

Play Episode Listen Later Nov 11, 2019 88:16


Vi har æren av å ønske velkommen til et litterært møte mellom den franske forfatteren Éric Vuillard og oversetter og litteraturkritiker Margunn Vikingstad. Éric Vuillard (f. 1968) er en fransk filmskaper og forfatter. Han har mottatt en rekke utmerkelser for arbeidet sitt. For romanen Dagsordenen (L'Ordre du jour) fikk han høsten 2017 Goncourt-prisen, Frankrikes eldste litterære pris, som hvert år tildeles et fremstående verk i prosa. Vuillard er eksponent for en tendens i fransk nåtidsprosa som tar historiefaget ut av universitetet, ut av den den akademiske prosaen, og inn i litteraturen. Denne nye formen for historieskrivning nøyer seg ikke med å gjengi fakta, men vil også markere seg som en særegen form for litteratur. Vuillard er Norgesaktuell med romanen De fattiges krig (La guerre des pauvres), oversatt av Elin Beate Tobiassen og utgitt av Solum Bokvennen. Margunn Vikingstad er oversetter og litteraturkritiker. Blant hennes seneste oversettelser er Gustave Flauberts Madame Bovary, utgitt på Skald forlag, som hun mottok mye ros for. Hun har også skrevet svært interessant og begeistret om Vuillard for Morgenbladet, hvor hun er fast litteraturkritiker. Kveldens tolk er Christina Mediaas. De fattiges krig: "Slik er arge mennesker, en vakker dag skyter de frem fra folkehodet akkurat som skrømt popper ut av veggene." De fattiges krig er en litterær utforskning av den såkalte Bondekrigen – den store tyske bondeoppstanden i årene 1524–1525. Det folkelige opprøret ble utløst av at det skulle innføres en ny skatt som ville medføre at de fattige ble enda fattigere. Denne korte og intense fortellingen skildrer oppstanden og dens grusomme konsekvenser med hovedfokus på en av lederne for Bondekrigen: teologen Thomas Müntzer. Éric Vuillard gir her et viktig og høyst aktuelt bidrag til ulikhetens historie, og i likhet med hans foregående bok, Dagsordenen, trekkes det også her tankevekkende paralleller til vår egen tid. Per Magnussen Bokhandel selger bøker. Velkommen! Dørene åpner kl. 19.00. Samtalen starter 19.30. cc: 50,-

BuchZeichen
Ian McEwan, Dacia Maraini – und der Sturm auf die Bastille

BuchZeichen

Play Episode Listen Later Aug 20, 2019 26:16


Ian McEwan schreibt über das Leben mit einem Roboter, Dacia Maraini über drei Frauen unterschiedlicher Generationen und Eric Vuillard über den 14. Juli in Frankreich. Vier LiteraturredaktorInnen unterhalten sich über die drei neuen Bücher – und sind sich gar nicht einig. In seinem Roman «Maschinen wie ich» erzählt Ian McEwan die Geschichte einer «ménage à trois»; ein Mann, eine Frau – und ein Roboter. Letzterer bringt die Menschen in Liebesdingen und moralischen Belangen gewaltig ins Schleudern. Die Grande Dame der italienischen Literatur, Dacia Maraini, schreibt in «Drei Frauen» über das Zusammenleben von Grossmutter, Mutter und Tochter. Die Geheimnisse, die die drei voreinander haben, können die Familie zerstören – oder sie erst recht zusammenschweissen. «14.Juli» - Eric Vuillard erzählt in seinem nur gerade 100 Seiten umfassenden Buch von den Menschen, die die Bastille gestürmt haben. Er gibt der namenlosen Masse individuelle Identitäten – und damit auch der Französischen Revolution ein Gesicht. Die LiteraturredaktorInnen Esther Schneider, Felix Münger, Luzia Stettler und Britta Spichiger diskutieren über die drei Bücher – und bald wird klar: gute Lektüre bedeutet nicht für alle das Gleiche! Buchhinweise: Ian McEwan. Maschinen wie ich. Diogenes, 2019.  Dacia Maraini. Drei Frauen. Folio Verlag, 2019.  Éric Vuillard. 14. Juli. Matthes & Seitz, 2019. 

Razgledi in razmisleki
RARA - Eric Vuillard

Razgledi in razmisleki

Play Episode Listen Later Apr 18, 2019 22:59


Eric Vuillard, francoski pisatelj, scenarist in režiser je bil med osrednjimi gosti letošnjega festivala Fabula. Je je avtor več nagrajenih knjig; prvo z naslovom Lovec je objavil leta 1999, leta 2017 pa je za literarizirano pripoved Dnevni red prejel Goncourtovo nagrado. V Dnevnem redu se Vuillard osredotoča na dogodke, ki so zložno, a zanesljivo tlakovali pot za vzpon nacizma, Hitlerja, za drugo svetovno vojno. Knjiga se začne s sestankom največjih nemških industrialcev v Berlinu, ki so finančno podprli nacionalsocialistično stranko, nato sledijo znani dogodki, ki jih Vuillard opisuje, kot bi bil sam navzoč tistega nesrečnega 20. februarja 1933 v Reichstagu ali na srečanju avstrijskega kanclerja Schuschniga s Hitlerjem v Berchtesgadnu. Za oddajo Razgledi in razmislki se je z Ericom Vuillardom pogovarjala Tadeja Krečič. foto:https://www.google.com/search?biw=1680&bih=858&tbm=isch&sa=1&ei=IzC4XOj4OqPgkgWcy5LIDA&q=eric+vuillard+fabula&oq=eric+vuillard+fabula&gs_l=img.12...130331.132352..134313...1.0..0.106.760.6j2......1....1..gws-wiz-img.......0i30j0i24.9QBluGIsZxA#imgrc=PemubY8jCm4XyM:&spf=1555574955266

Saturday Review
Pinter at The Pinter, Stan and Ollie, Eric Vuillard, Whistler and Nature, Guitar Drum and Bass

Saturday Review

Play Episode Listen Later Jan 12, 2019 49:06


The staging of all Harold Pinter's one act plays at The Pinter Theatre in London continues - We've been to see Party Time and Celebration Stan and Ollie is a film that examines the relationship between the two film comedy pioneers Laurel and Hardy as they toured the UK in their twilight years. Starring Steve Coogan and John C Reilly it deals with their occasional disputes and deep love and respect for each other Eric Vuillard's novel The Order Of The Day won 2017's Prix Goncourt. It's about Hitler's annexation of the Sudetenland, imagining the processes and machinations that made it possible and not quite the triumph it was portrayed The Fitzwilliam Museum in Cambridge has an exhibition of "Whistler and Nature". exploring how J.M. Whistler's relationship towards the natural world evolved throughout his life Guitar Drum and Bass is a new series on BBC4, exploring the role that these instruments have played in the development of popular music - what makes a great drummer/bassist/guitarist? Tom Sutcliffe's guests are Mark Billingham, Alice Jones and Susannah Clapp. The producer is Oliver Jones Podcast extra Alice recommends Daniel Kitson at Battersea Arts Centre Mark recommends the Twitter poetry exchange between Richard Osman and Piers Morgan. Also the reissue of The Beatles' White Album, Willie Vlautin Susannah recommends Harris’s List of Covent Garden Ladies Tom recommends the podcast Broken Hearts

la vie manifeste
Écrire dans les soulèvements, Eric Vuillard

la vie manifeste

Play Episode Listen Later Jan 11, 2019 55:40


Eric Vuillard est écrivain. Il écrit l'Histoire avec les moyens de la littérature. Prix Goncourt pour l'ouvrage l'Ordre du jour, il publie La guerre des pauvres, aux éditions Actes Sud. La guerre des pauvres est une histoire inachevée et en cela, elle nous requiert. Entretien radiophonique avec Eric Vuillard, enregistrée dans les studios de Radio Cause Commune à Paris. Entretien > Emmanuel Moreira "En 1380 le Parlement vote une nouvelle poll tax, et voici que brusquement les paysans se soulèvent. (...) Müntzer est fou, mettons. Sectaire. Oui. Messianique. Oui. Intolérant. Oui. Amer. Peut-être. (...) Il déraille. Il se croit inspiré. Il l'est. Il est inspiré par les feuilles vertes, le crottin, les nuages, par la grande fourmilière des villes, par ses idées de libération, par les champs piétinés, les métairies et les domaines, par les vignes arrachées, par la taille, par les charges, par les sobriquets injurieux, par les faux, les palis, les pieux, les lances, oui, il est inspiré par le grand rictus de la bête malade, par le rideau qu'on déchire, par la rafale, l'atelier, le travail routinier, et des monceaux de faits, oui, il est inspiré par Dieu, mais Dieu, alors, c'est la cicatrice réelle, c'est le commerce des vagues, "une liasse noircie de frustrations et de torpeurs". (...) "Ce ne sont pas les paysans qui se soulèvent, c'est Dieu !" - aurait dit Luther, au départ, dans un cri admiratif épouvanté. Mais ce n'était pas Dieu. C'était bien les paysans qui se soulevaient. A moins d'appeler Dieu la faim, la maladie, l'humiliation, la guenille. Ce n'est pas Dieu qui se soulève, c'est la corvée, les censives, les dîmes, la mainmorte, le loyer, la taille, la viatique, la récolte de paille, le droit de première nuit, les nez coupés, les yeux crevés, les corps brûlés, roués, tenaillés. Les querelles sur l'au-delà portent en réalité sur les choses de ce monde." La guerre des pauvres, Eric Vuillard Actes Sud, 2019.

MAYDAY
#3 Money, Money, Money...

MAYDAY

Play Episode Listen Later Oct 4, 2018 58:36


Après un toast pour célébrer le superbe nouveau site de Radio Canut (et pour oublier un peu le retour de Gégé à Lyon), l'équipe de Mayday prend possession du studio plaqué or et de ses micros d'argent, pour une heure d'espèces sonnantes et trébuchantes.- Verrouillage monétaire (Tentative by Luigi)- Générique (bêêê Zébrilde)- Mayday MD310 Cash Flow 1. (Turbulences by Kobri)- Plan de vol (Musicalité by Jean-Gab, collage by Garbotte)- Emplettes en Gonette (Monopoly by Luigi)- Le grand patronat et les nazis - L'ordre du jour (Eric Vuillard, 2017) / (Proposition by Luigi, lue par Le Frigo)- Bitcoins Ca$h (Reportage by Bernard)- 6 ? Ervin Karp (Proposition by Bernard, lue par Garbotte)- Mayday MD310 ? Cash Flow (2)- Les maux de l'argent (Mix by Flobé)- Robin des bois (Adaptation de Dialogues - Karibou by Le Frigo)- L'ajan (carte postale d'Abidjan by Sisi)- Manipulations (Bergérisation de la vie politique by Zébrilde)- La finance c'est du vent (générique de fin by Garbotte)Avec aussi la voix, le stylo et la casquette de CombiMusique On pense tous money, money (Scred Connection)Ten dollars bill (Cop Shoot Cop)Paper Planes (M.I.A) Une émission coordonnée sans argent par Luigi et Le Frigo À la semaine prochaine ! #TakeGoodCare

Mark Leonard's World in 30 Minutes
German government crisis

Mark Leonard's World in 30 Minutes

Play Episode Listen Later Jun 20, 2018 42:42


Mark Leonard speaks with Josef Janning, Silvia Francescon, Piotr Buras and Manuel Lafont Rapnouil about the major rift between German Chancellor Angela Merkel and her interior minister over migrant policy. Bookshelf: L'Ordre du jour by Eric Vuillard, https://www.amazon.fr/Lordre-jour-Prix-Goncourt-2017/dp/2330078978 The Miracle Of Mindfulness by Thich Nhat Hanh https://www.amazon.co.uk/Miracle-Mindfulness-Classic-Meditation-Revered/dp/1846041066 Utopia for Realists: And How We Can Get There by Rutger Bregman https://www.bloomsbury.com/uk/utopia-for-realists-9781408890264/ The Mask it Wears by Pankaj Mishra https://www.lrb.co.uk/v40/n12/pankaj-mishra/the-mask-it-wears Picture credit: Angela Merkel mit Horst Seehofer by Harald Bischoff [CC BY-SA 3.0 (https://creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0)], from Wikimedia Commons: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Angela_Merkel_mit_Horst_Seehofer_1597.jpg

ventsContraires.net
Eric Vuillard en conversation avec Pierre Assouline

ventsContraires.net

Play Episode Listen Later Feb 13, 2018


pierre assouline eric vuillard
ventsContraires.net

eric vuillard