POPULARITY
Tựa đề chữ vàng in trên bìa sách toàn một màu đen. Chỉ cần liếc nhìn qua, giới độc giả ghiền truyện trinh thám đều nhận ra ngay bộ sưu tập « Série Noire » của nhà xuất bản Pháp Gallimard. Năm 2025 đánh dấu đúng 80 năm ngày ra đời của tủ sách nổi tiếng Série Noire, mà bạn đọc ở Pháp thường gọi nôm na là « tiểu thuyết đen ». Tủ sách « Série Noire » ra đời vào mùa hè năm 1945, theo đề xuất của dịch giả Marcel Duhamel. Ngoài đời là bạn thân của nhà văn Jacques Prévert và thi hào Raymond Queneau, ông Duhamel đã thuyết phục nhà xuất bản Gallimard cho ra mắt một bộ sưu tập hoàn toàn mới thời hậu chiến, để giới thiệu với bạn đọc ở Pháp những tiểu thuyết trinh thám tiêu biểu của Anh-Mỹ qua việc dịch các tác giả trứ danh như Peter Cheyney, Raymond Chandler hay Don Tracy … Mãi đến 3 năm sau (1948), theo sáng kiến của giám đốc điều hành nhà xuất bản Claude Gallimard, bộ sưu tập này mới bắt đầu phát triển mạnh, tăng số lượng bản in cũng như các tựa sách phát hành mỗi năm. Nhờ vào sự hưởng ứng của bạn đọc, tủ truyện « Série Noire » đã thành công nhanh chóng. Hơn một ngàn đầu sách được xuất bản trong 2 thập niên đầu tiên, mỗi năm sách đều bán được hơn cả triệu bản. Thành công của thể loại văn học này lúc đầu luôn gắn liền với trào lưu phim trinh thám của Mỹ, còn được gọi là « film noir » chủ yếu nói về các vụ án và tội phạm, thế giới băng đảng và xã hội đen. Trong thời hậu chiến (1945-1952) các rạp chiếu phim Pháp chủ yếu khai thác phim trinh thám do Hollywood sản xuất từ những năm trước, nhưng vì đang có chiến tranh, khán giả Pháp chưa có dịp xem. Kể từ năm 1953 trở đi, làng phim Pháp mới bắt đầu khai thác mạnh mẽ dòng phim này. Trả lời phỏng vấn RFI ban tiếng Pháp, nhà phê bình kiêm sử gia Alban Cerisier cho biết, ngay từ những năm 1950, tủ sách « Série Noire » đã gợi hứng cho các đạo diễn Pháp thực hiện nhiều bản phóng tác, đưa các bộ tiểu thuyết đen lên màn ảnh rộng, tạo ra một sự hợp tác chặt chẽ, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay : « Đúng vậy, đó là một mối quan hệ tuyệt vời, góp phần làm nên tên tuổi và uy tín của bộ sưu tập Série Noire. Mối quan hệ giữa tủ sách trinh thám và màn ảnh lớn đã tồn tại trong nhiều thập niên qua. Khi mới được thành lập, tủ sách này chủ yếu quảng bá các tiểu thuyết “đen” và dòng phim trinh thám theo kiểu Mỹ. Trong giai đoạn này, phải kể đến phim The Maltese Falcon (Chim ưng Malta) với Humphrey Bogart trong vai chính, This gun for hire (Kẻ giết mướn) với Alan Ladd và Veronica Lake. Những thập niên sau đó, có The Unseen (Sát thủ giấu mặt) và nhất là The Big Sleep (Giấc ngủ ngàn thu), dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Raymond Chandler qua hai phiên bản, với Humphrey Bogart, cũng như Robert Mitchum trong vai chính. Thời hậu chiến, làng phim Pháp chủ yếu khai thác phim Mỹ. Năm 1953 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi điện ảnh Pháp trở nên tự lập hơn, bắt đầu chuyển thể các bộ tiểu thuyết thành phim trinh thám. Đó là trường hợp của bộ phim "Touchez pas au grisbi" (tạm dịch Coi chừng chết … vì tiền) của đạo diễn Pháp Jacques Becker. Đây là phiên bản điện ảnh của quyển tiểu thuyết đen cùng tên của Albert Simonin. Bộ phim đánh dấu ngày trở lại của Jean Gabin sau nhiều năm vắng bóng và sự xuất hiện lần đầu tiên của Lino Ventura trên màn ảnh lớn. Trong mắt giới phê bình, "Touchez pas au grisbi” là tác phẩm khởi đầu cho trào lưu quay các bộ phim noir theo kiểu Pháp, hầu hết các tên tuổi lớn sau này đều tham gia như Jeanne Moreau, Jean-Paul Belmondo hay Alain Delon … » Nhìn lại tủ truyện « Série Noire », trong số cả chục ngàn quyển tiểu thuyết được phát hành, đã có hơn 500 đầu sách đã được chuyển thể lên màn ảnh. Có thể nói là mỗi thập niên đều có những bộ phim ăn khách, phóng tác từ tiểu thuyết trinh thám. Theo sử gia Alban Cerisier, những thập niên sau 1950, đã cho ra đời nhiều tác phẩm quan trọng của những tên tuổi hàng đầu trong làng điện ảnh : « Kể từ sau những năm 1950, dòng phim trinh thám hình sự đã có một số thay đổi về mặt đề tài để phán ánh những biến chuyển xã hội, nội dung phim cũng mang nhiều tính thời sự hơn. Một trong những gương mặt quan trọng trong giai đoạn này chính là ngôi sao màn bạc Pháp Alain Delon. Ông quan tâm nhiều đến thể loại hình sự cũng như dòng phim đen. Trong vai trò của một nhà sản xuất (nhiều hơn là diễn viên), Alain Delon đã giúp phổ biến thêm nhiều quyển tiểu thuyết qua phim ảnh. Trong giai đoạn này có thể nhắc đến “Mort d'un pourri” (Cái chết của một kẻ hám lợi), tiểu thuyết của Raf Vallet từng được Georges Lautner chuyển thể thành phim trinh thám với Alain Delon trong vai chính. Thật ra, kể từ những năm 1965 trở đi, dòng phim noir không còn đơn thuần nói về thế giới của những kẻ lừa đảo, những tên côn đồ đâm thuê chém mướn … Những hình tượng ấy dần dần những chỗ lại cho những nhân vật phức tạp hơn về mặt tâm lý, qua tài viết kịch bản và dựng phim của làn sóng đạo diễn với phong cách mới như Truffaut, Godard, hay Melville. Đạo diễn François Truffaut đã tặng cho Jeanne Moreau một vai diễn để đời khi chuyển thể tiểu thuyết “The Bride wore black” (Áo tang ngày cưới) của William Irish, kể lại kế hoạch trả thù của một cô dâu, sau khi chứng kiến cảnh chồng mình bị sát hại ngay trong đám cưới. Đạo diễn Melville tặng cho Jean Paul Belmondo một vai diễn xuất sắc trong phim "Le Doulos". Trong tiếng lóng, từ này hiểu theo nghĩa đen là cái mũ phớt, còn hiểu theo nghĩa bóng là kẻ chỉ điểm. Sự xuất hiện của Melville, Lautner, hay Truffaut (rất ngưỡng mộ đạo diễn Hitchcock) đã mang đến một luồng sinh khí mới cho thể loại phim trình thám, khi họ phản ánh các chủ đề mang tính thời sự xã hội, đi sâu hơn vào các đề tài tham nhũng, khi mọi giới, nhất là những người có quyền, càng dễ bị đồng tiền chi phối ». Sau các đề tài chính trị xã hội, tủ truyện Série Noire cũng từng gặt hái khá nhiều thành công khi khai thác mạch truyện gián điệp. Trong một thời gian dài, nhà xuất bản Gallimard được quyền khai thác tủ sách James Bond (sau này mới đến phiên nhà xuất bản Robert Laffon), có lẽ cũng vì thế nhiều đầu sách của điệp viên 007 đã được đăng trong bộ sưu tập tiểu thuyết đen Série Noire. Nhà phê bình Alvan Cerisier giải thích về các trào lưu làm phim : « Các tác giả cũng như dịch giả của tủ truyện Série Noire sống với thời đại của họ. Dĩ nhiên là bộ truyện của Ian Fleming đã có nhiều bản phóng tác sang tiếng Pháp. Về mặt phiên bản điện ảnh, có hai tựa phim James Bond mà các bạn đọc tiếng Pháp tìm thấy trong tủ sách Série Noire. Đó là bộ phim « Diamonds are forever » (Điệp vụ kim cương) với Sean Connery, và sau đó là « Moonraker » (Căn cứ không gian) với Roger Moore. Có thể nói là thành công của James Bond đánh dấu thời kỳ huy hoàng của tiểu thuyết cũng như phim gián điệp. Ngoài ra, phim ảnh có tác động tích cực trong việc phổ biến sách truyện. Tính trung bình, một quyển tiểu thuyết trinh thám được xem là rất ăn khách khi bán được khoảng 100.000 bản. Đến khi được chuyển thể lên màn ảnh lớn, bộ phim có khả năng thu hút hàng triệu lượt người xem và trong số này sẽ có nhiều khán giả tìm đọc tiểu thuyết gốc. Mối quan hệ chặt chẽ ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Việc chuyển thể sách thành kịch bản phim, nhiều hay ít, là tùy theo nhu cầu, chứ chưa bao giờ dừng lại. Chẳng hạn như phim « Zulu » với Orlando Bloom và Forest Whitaker trong vai chính, dựa theo tiểu thuyết của Caryl Férey. Đạo diễn Guillermo del Toro từng thử sức với phim trinh thám khi chuyển thể lên màn ảnh quyển tiểu thuyết đen « Nightmare Alley » (Con hẻm ác mộng) với Bradley Cooper trong vai chính. Ngoài ra, còn phải kể đến dòng truyện trinh thám đến từ vùng đất lạnh như trường hợp của nhà văn người Na Uy JoNesbo từng thành công với « The Snowman » (Sát nhân Người tuyết) với Michael Fassbender. Trong số các nhân vật nổi tiếng thích đọc Série Noire tại Pháp, có các nhà văn Jacques Prévert, Jean Giono, hay nghệ sĩ điêu khắc Giacometti. Có thể nói là chừng nào vẫn còn nhiều bạn đọc ghiền tiểu thuyết trinh thám, thì dòng phim hồi hộp hình sự vẫn còn nhiều kịch bản hay để dựng thành phim chiếu rạp cũng như phim truyền hình ».
Tựa đề chữ vàng in trên bìa sách toàn một màu đen. Chỉ cần liếc nhìn qua, giới độc giả ghiền truyện trinh thám đều nhận ra ngay bộ sưu tập « Série Noire » của nhà xuất bản Pháp Gallimard. Năm 2025 đánh dấu đúng 80 năm ngày ra đời của tủ sách nổi tiếng Série Noire, mà bạn đọc ở Pháp thường gọi nôm na là « tiểu thuyết đen ». Tủ sách « Série Noire » ra đời vào mùa hè năm 1945, theo đề xuất của dịch giả Marcel Duhamel. Ngoài đời là bạn thân của nhà văn Jacques Prévert và thi hào Raymond Queneau, ông Duhamel đã thuyết phục nhà xuất bản Gallimard cho ra mắt một bộ sưu tập hoàn toàn mới thời hậu chiến, để giới thiệu với bạn đọc ở Pháp những tiểu thuyết trinh thám tiêu biểu của Anh-Mỹ qua việc dịch các tác giả trứ danh như Peter Cheyney, Raymond Chandler hay Don Tracy … Mãi đến 3 năm sau (1948), theo sáng kiến của giám đốc điều hành nhà xuất bản Claude Gallimard, bộ sưu tập này mới bắt đầu phát triển mạnh, tăng số lượng bản in cũng như các tựa sách phát hành mỗi năm. Nhờ vào sự hưởng ứng của bạn đọc, tủ truyện « Série Noire » đã thành công nhanh chóng. Hơn một ngàn đầu sách được xuất bản trong 2 thập niên đầu tiên, mỗi năm sách đều bán được hơn cả triệu bản. Thành công của thể loại văn học này lúc đầu luôn gắn liền với trào lưu phim trinh thám của Mỹ, còn được gọi là « film noir » chủ yếu nói về các vụ án và tội phạm, thế giới băng đảng và xã hội đen. Trong thời hậu chiến (1945-1952) các rạp chiếu phim Pháp chủ yếu khai thác phim trinh thám do Hollywood sản xuất từ những năm trước, nhưng vì đang có chiến tranh, khán giả Pháp chưa có dịp xem. Kể từ năm 1953 trở đi, làng phim Pháp mới bắt đầu khai thác mạnh mẽ dòng phim này. Trả lời phỏng vấn RFI ban tiếng Pháp, nhà phê bình kiêm sử gia Alban Cerisier cho biết, ngay từ những năm 1950, tủ sách « Série Noire » đã gợi hứng cho các đạo diễn Pháp thực hiện nhiều bản phóng tác, đưa các bộ tiểu thuyết đen lên màn ảnh rộng, tạo ra một sự hợp tác chặt chẽ, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay : « Đúng vậy, đó là một mối quan hệ tuyệt vời, góp phần làm nên tên tuổi và uy tín của bộ sưu tập Série Noire. Mối quan hệ giữa tủ sách trinh thám và màn ảnh lớn đã tồn tại trong nhiều thập niên qua. Khi mới được thành lập, tủ sách này chủ yếu quảng bá các tiểu thuyết “đen” và dòng phim trinh thám theo kiểu Mỹ. Trong giai đoạn này, phải kể đến phim The Maltese Falcon (Chim ưng Malta) với Humphrey Bogart trong vai chính, This gun for hire (Kẻ giết mướn) với Alan Ladd và Veronica Lake. Những thập niên sau đó, có The Unseen (Sát thủ giấu mặt) và nhất là The Big Sleep (Giấc ngủ ngàn thu), dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Raymond Chandler qua hai phiên bản, với Humphrey Bogart, cũng như Robert Mitchum trong vai chính. Thời hậu chiến, làng phim Pháp chủ yếu khai thác phim Mỹ. Năm 1953 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi điện ảnh Pháp trở nên tự lập hơn, bắt đầu chuyển thể các bộ tiểu thuyết thành phim trinh thám. Đó là trường hợp của bộ phim "Touchez pas au grisbi" (tạm dịch Coi chừng chết … vì tiền) của đạo diễn Pháp Jacques Becker. Đây là phiên bản điện ảnh của quyển tiểu thuyết đen cùng tên của Albert Simonin. Bộ phim đánh dấu ngày trở lại của Jean Gabin sau nhiều năm vắng bóng và sự xuất hiện lần đầu tiên của Lino Ventura trên màn ảnh lớn. Trong mắt giới phê bình, "Touchez pas au grisbi” là tác phẩm khởi đầu cho trào lưu quay các bộ phim noir theo kiểu Pháp, hầu hết các tên tuổi lớn sau này đều tham gia như Jeanne Moreau, Jean-Paul Belmondo hay Alain Delon … » Nhìn lại tủ truyện « Série Noire », trong số cả chục ngàn quyển tiểu thuyết được phát hành, đã có hơn 500 đầu sách đã được chuyển thể lên màn ảnh. Có thể nói là mỗi thập niên đều có những bộ phim ăn khách, phóng tác từ tiểu thuyết trinh thám. Theo sử gia Alban Cerisier, những thập niên sau 1950, đã cho ra đời nhiều tác phẩm quan trọng của những tên tuổi hàng đầu trong làng điện ảnh : « Kể từ sau những năm 1950, dòng phim trinh thám hình sự đã có một số thay đổi về mặt đề tài để phán ánh những biến chuyển xã hội, nội dung phim cũng mang nhiều tính thời sự hơn. Một trong những gương mặt quan trọng trong giai đoạn này chính là ngôi sao màn bạc Pháp Alain Delon. Ông quan tâm nhiều đến thể loại hình sự cũng như dòng phim đen. Trong vai trò của một nhà sản xuất (nhiều hơn là diễn viên), Alain Delon đã giúp phổ biến thêm nhiều quyển tiểu thuyết qua phim ảnh. Trong giai đoạn này có thể nhắc đến “Mort d'un pourri” (Cái chết của một kẻ hám lợi), tiểu thuyết của Raf Vallet từng được Georges Lautner chuyển thể thành phim trinh thám với Alain Delon trong vai chính. Thật ra, kể từ những năm 1965 trở đi, dòng phim noir không còn đơn thuần nói về thế giới của những kẻ lừa đảo, những tên côn đồ đâm thuê chém mướn … Những hình tượng ấy dần dần những chỗ lại cho những nhân vật phức tạp hơn về mặt tâm lý, qua tài viết kịch bản và dựng phim của làn sóng đạo diễn với phong cách mới như Truffaut, Godard, hay Melville. Đạo diễn François Truffaut đã tặng cho Jeanne Moreau một vai diễn để đời khi chuyển thể tiểu thuyết “The Bride wore black” (Áo tang ngày cưới) của William Irish, kể lại kế hoạch trả thù của một cô dâu, sau khi chứng kiến cảnh chồng mình bị sát hại ngay trong đám cưới. Đạo diễn Melville tặng cho Jean Paul Belmondo một vai diễn xuất sắc trong phim "Le Doulos". Trong tiếng lóng, từ này hiểu theo nghĩa đen là cái mũ phớt, còn hiểu theo nghĩa bóng là kẻ chỉ điểm. Sự xuất hiện của Melville, Lautner, hay Truffaut (rất ngưỡng mộ đạo diễn Hitchcock) đã mang đến một luồng sinh khí mới cho thể loại phim trình thám, khi họ phản ánh các chủ đề mang tính thời sự xã hội, đi sâu hơn vào các đề tài tham nhũng, khi mọi giới, nhất là những người có quyền, càng dễ bị đồng tiền chi phối ». Sau các đề tài chính trị xã hội, tủ truyện Série Noire cũng từng gặt hái khá nhiều thành công khi khai thác mạch truyện gián điệp. Trong một thời gian dài, nhà xuất bản Gallimard được quyền khai thác tủ sách James Bond (sau này mới đến phiên nhà xuất bản Robert Laffon), có lẽ cũng vì thế nhiều đầu sách của điệp viên 007 đã được đăng trong bộ sưu tập tiểu thuyết đen Série Noire. Nhà phê bình Alvan Cerisier giải thích về các trào lưu làm phim : « Các tác giả cũng như dịch giả của tủ truyện Série Noire sống với thời đại của họ. Dĩ nhiên là bộ truyện của Ian Fleming đã có nhiều bản phóng tác sang tiếng Pháp. Về mặt phiên bản điện ảnh, có hai tựa phim James Bond mà các bạn đọc tiếng Pháp tìm thấy trong tủ sách Série Noire. Đó là bộ phim « Diamonds are forever » (Điệp vụ kim cương) với Sean Connery, và sau đó là « Moonraker » (Căn cứ không gian) với Roger Moore. Có thể nói là thành công của James Bond đánh dấu thời kỳ huy hoàng của tiểu thuyết cũng như phim gián điệp. Ngoài ra, phim ảnh có tác động tích cực trong việc phổ biến sách truyện. Tính trung bình, một quyển tiểu thuyết trinh thám được xem là rất ăn khách khi bán được khoảng 100.000 bản. Đến khi được chuyển thể lên màn ảnh lớn, bộ phim có khả năng thu hút hàng triệu lượt người xem và trong số này sẽ có nhiều khán giả tìm đọc tiểu thuyết gốc. Mối quan hệ chặt chẽ ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Việc chuyển thể sách thành kịch bản phim, nhiều hay ít, là tùy theo nhu cầu, chứ chưa bao giờ dừng lại. Chẳng hạn như phim « Zulu » với Orlando Bloom và Forest Whitaker trong vai chính, dựa theo tiểu thuyết của Caryl Férey. Đạo diễn Guillermo del Toro từng thử sức với phim trinh thám khi chuyển thể lên màn ảnh quyển tiểu thuyết đen « Nightmare Alley » (Con hẻm ác mộng) với Bradley Cooper trong vai chính. Ngoài ra, còn phải kể đến dòng truyện trinh thám đến từ vùng đất lạnh như trường hợp của nhà văn người Na Uy JoNesbo từng thành công với « The Snowman » (Sát nhân Người tuyết) với Michael Fassbender. Trong số các nhân vật nổi tiếng thích đọc Série Noire tại Pháp, có các nhà văn Jacques Prévert, Jean Giono, hay nghệ sĩ điêu khắc Giacometti. Có thể nói là chừng nào vẫn còn nhiều bạn đọc ghiền tiểu thuyết trinh thám, thì dòng phim hồi hộp hình sự vẫn còn nhiều kịch bản hay để dựng thành phim chiếu rạp cũng như phim truyền hình ».
durée : 00:59:32 - Toute une vie - par : Sarah Masson - Publiée par Raymond Queneau chez Gallimard à partir de 1953, Hélène Bessette a marqué ses contemporains par une écriture vive, hachée, incisive souvent, violente parfois. - réalisation : Gaël Gillon
Dzisiaj prezentuję powieść Raymonda Queneau z 1952 roku. Trzecią z serii "powieści mądrości", błyskotliwą, filozofującą oraz lekko krytyczną wobec przedwojennej Francji.
durée : 00:33:44 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - "Je suis éminemment paresseux... j'aime qu'on me fiche la paix... je n'aime pas le théâtre mais j'aime le cinéma". En 1949, dans l'émission " Qui êtes-vous Raymond Queneau ?" l'écrivain parlait de lui-même et de ses goûts au micro André Gillois. - réalisation : Virginie Mourthé - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:35:25 - Les Nuits de France Culture - par : Mathilde Wagman - Par Roger Pillaudin - Lectures "Exercices de style" de Raymond Queneau, par Raymond Queneau, Eugène Ionesco, François Le Lionnais, Armand Salacrou et Jacques Prévert - Réalisation Henri Soubeyran - réalisation : Virginie Mourthé
Zapraszam na kolejne spotkanie z Raymonde Queneau, tym razem w fantastycznej grze-zabawie literackiej, czyli książce składającej się z innych książek. Koncepcyjna i językowa uczta! ♥️
Dzisiaj prezentuję drugą z "powieści mądrości" Raymonda Queneau.
durée : 00:05:27 - Cent mille milliards de poèmes de Raymond Queneau - Arthur Teboul 8/20
Zapraszam na kolene spotkanie z Raymondem Queneau. Tym razem - do pewnego stopnia - kryminalne.
durée : 00:25:02 - Les Nuits de France Culture - par : Mathilde Wagman - En 1950, le peintre et poète Georges Ribemont-Dessaignes, l'un des précurseurs du mouvement dada en France, recevait sur les ondes plusieurs poètes dans une série d'émissions intitulées "Tête de ligne, entretien avec la poésie". Queneau accepta d'être son invité pour le cinquième volet. - réalisation : Virginie Mourthé - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
« Les goûts et les couleurs, ça ne se discute pas. » Cet épisode du « Goût de M » démontre tout le contraire en compagnie de l'érudit et jovial Michel Pastoureau. L'historien médiéviste de 77 ans, qui a publié « Rose. Histoire d'une couleur au Seuil » en 2024, a exploré durant sa carrière toute une palette du spectre visible. L'homme, dont la couleur préférée est le vert, nous reçoit parmi ses 35 000 livres, dans son appartement qui surplombe un court de tennis de Roland-Garros aux portes de Paris.Né d'une mère pharmacienne, férue de botanique, et d'un père proche des surréalistes, Michel Pastoureau se rappelle des visites d'André Breton, un homme qui lui faisait un peu peur, mais qui lui a appris à dessiner. Dans l'immeuble qu'il habitait avec ses parents sur la butte Montmartre, il avait aussi pour voisins les écrivains Raymond Queneau et Léopold Sédar Senghor.Dans cet épisode, il confie sa passion pour les échecs, le sport ou le chocolat, son péché mignon. Il déclare son amour pour le tableau « La Ruelle » de Vermeer et pour le roman « La Méprise » de Vladimir Nabokov. Outre les couleurs, l'historien, que Jacques Le Goff et Georges Duby ont encouragé dans sa carrière, s'est aussi intéressé aux animaux et à leur symbolique. Durant son enfance, qu'il qualifie de « choyée et dorlotée », le petit garçon s'était d'ailleurs épris des cochons du fermier, voisin de la maison de campagne familiale en Basse-Normandie.Depuis six saisons, la journaliste et productrice Géraldine Sarratia interroge la construction et les méandres du goût d'une personnalité. Qu'ils ou elles soient créateurs, artistes, cuisiniers ou intellectuels, tous convoquent leurs souvenirs d'enfance, tous évoquent la dimension sociale et culturelle de la construction d'un corpus de goûts, d'un ensemble de valeurs.Un podcast produit et présenté par Géraldine Sarratia (Genre idéal) préparé avec l'aide de Diane Lisarelli et Juliette SavardRéalisation : Emmanuel BauxMusique : Gotan Project Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.
Enjoy a good, long book? Good luck with Raymond Queneau's book of sonnets.Show website: www.truestoriespodcast.comBecome a Patreon Supporter: https://bit.ly/3XLR99vBecome a supporter of this podcast: https://www.spreaker.com/podcast/true-stories-with-seth-andrews--5621867/support.
Debiut powieściowy Raymonda Queneau. Rok 1932. Perła i cudo, ot!przekład
Zapraszam na kolejne (po czasie!) spotkanie z Raymondem Queneau. przekład
Sarah Hart investigates the mathematical structures underlying musical compositions and literature. Using examples from Monteverdi to Lewis Carroll, Sarah explains to Steve how math affects how we hear music and understand stories. SOURCE:Sarah Hart, professor emerita of mathematics at the University of London. RESOURCES:Once Upon a Prime: The Wondrous Connections Between Mathematics and Literature, by Sarah Hart (2023)."Ahab's Arithmetic: The Mathematics of Moby-Dick," by Sarah B. Hart (Journal of Humanistic Mathematics, 2021)."Online Lecture: The Mathematics of Musical Composition," by Sarah Hart (Gresham College, 2020).Black Mirror: Bandersnatch, film (2018).The Luminaries: A Novel, by Eleanor Catton (2013).Not Quite What I Was Planning: Six-Word Memoirs by Writers Famous and Obscure, edited by Rachel Fershleiser and Larry Smith (2008).Les Revenentes, by Georges Perec (1972).A Void, by Georges Perec (1969).Cent Mille Milliards de Poèmes, by Raymond Queneau (1961).Through the Looking-Glass, and What Alice Found There, by Lewis Carroll (1871).Alice's Adventures in Wonderland, by Lewis Carroll (1865).OuLiPo. EXTRAS:"The Joy of Math With Sarah Hart," by People I (Mostly) Admire (2023)."Mathematician Sarah Hart on Why Numbers are Music to Our Ears," by People I (Mostly) Admire (2021).
Oui, le livre Cent mille milliards de poèmes de Raymond Queneau contient réellement 100 000 milliards de poèmes. Ce nombre impressionnant est rendu possible par une structure astucieuse et mathématique, caractéristique des travaux de Queneau, membre fondateur de l'Oulipo (Ouvroir de Littérature Potentielle). Le concept du livrePublié en 1961, ce livre n'est pas un recueil de poèmes traditionnels. Il se présente comme un objet littéraire expérimental composé de dix sonnets, chacun ayant quatorze vers. La particularité réside dans le fait que chaque vers de chaque sonnet peut être combiné avec n'importe quel autre vers occupant la même position dans les neuf autres sonnets. Ainsi, les lecteurs peuvent créer leurs propres sonnets en choisissant un vers à chaque ligne. Le calcul mathématiqueChaque sonnet comporte 14 vers. Étant donné que chaque position dans le sonnet (première ligne, deuxième ligne, etc.) offre 10 choix possibles, le nombre total de combinaisons possibles est 10^14. Expérience de lectureCe nombre dépasse largement ce qu'un être humain peut lire dans une vie. Si une personne lisait un poème par minute, sans pause, il lui faudrait environ 190 millions d'années pour parcourir toutes les combinaisons possibles. Cela fait du livre une œuvre pratiquement infinie dans sa potentialité, un véritable "livre combinatoire". Signification littéraireL'idée centrale de Queneau est de démontrer l'immense potentiel créatif contenu dans des structures fixes. Bien que les poèmes soient régis par des règles strictes (le format du sonnet), la multiplicité des combinaisons offre une liberté d'interprétation et de création infinie. Cela illustre une idée chère à l'Oulipo : produire des œuvres littéraires en jouant avec des contraintes formelles. ConclusionCent mille milliards de poèmes est à la fois un exploit mathématique et une expérimentation littéraire. Oui, le livre contient réellement 100 000 milliards de poèmes, non pas en tant que textes écrits sur papier, mais en tant que potentialités combinatoires offertes au lecteur, faisant de lui un co-créateur de l'œuvre. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Marco Alfano"Parole a manovella"La linea scrittawww.lalineascritta.itSpesso i grandi scrittori si mettono a giocare mentre scrivono.Dagli insospettabili Dante e Boccaccio fino a Joyce, Nabokov, Cortàzar e Primo Levi, solo per citarne alcuni, la letteratura si è nutrita e si nutre sottotraccia di sperimentazioni sulla forma che sono delle vere e proprie macchine giocose, i cui ingranaggi sono regole rigorose che producono piacere aggiuntivo nel lettore. E soprattutto che hanno la funzione di stimolo alla creatività, come ben sapevano gli scrittori dell'OuLiPo come Perec e Queneau (cui si unì Italo Calvino), che hanno prodotto capolavori assoluti a partire da una griglia di norme formali in cui sbizzarrirsi con la fantasia per ottenere il miglior risultato, proprio come in un gioco di società.E, d'altra parte, il piacere del gioco, che sia coltivato individualmente o in gruppo, si alimenta spessissimo con la lingua, le parole e la loro duttilità, i sensi multipli (e i nonsensi), le assonanze. Dal Gioco del vocabolario al Telegrafo senza fili, dal Taboo ai surrealisti Cadaveri Squisiti, ai molteplici giochi enigmistici il divertimento passa attraverso il linguaggio, la sua manipolazione gioiosa, lo stupore infantile della scoperta di nuovi sensi e nuovi suoni.Questo laboratorio vuole affrontare con serissima leggerezza la relazione tra parola e gioco, in entrambe le direzioni: usare il gioco e le sue regole come strumento creativo per scrivere e le parole per giocare e divertirsi. Lo faremo attraversando la miriade di forme della ludoscrittura, leggendo e analizzando gli scrittori e i poeti che l'hanno praticata ma soprattutto scrivendo e giocando assieme. A chi è rivolto:A chi scrive e vuole aggiungere nuovi utensili, manovelle, trottole, scatole a molla e caleidoscopi alla sua cassetta degli attrezzi narrativaA chi è appassionato di giochi, letteratura, enigmistica, poesia, combinatoria, scrittura umoristicaA chiunque, che sia o no incluso nelle due categorie precedenti, voglia divertirsi e impararenuovi giochi e cimenti da sperimentare in gruppo o da soloCome si articolaSei incontri in videoconferenza, il giovedì, di due ore ciascuno, con una parte teorica e, principalmente, l'applicazione pratica e creativa delle varie forme di scrittura ludica o “a contrainte”. Esercizi, giochi e scritture saranno condivisi continuativamente attraverso una mailing list e un gruppo Facebook che saranno attivi durante il laboratorio e anche successivamente.Alcuni degli argomenti/giochi:l'OuLiPo e la scrittura a contrainte; Lipogrammi e tautogrammi; Acrostici, palindromi e anagrammi; Poesia metasemantica; Le lingue inventate; Le parole inesistenti e il gioco del vocabolario; La combinatoria; Le forme poetiche come Ur-contraintes; Il nonsense e i Limericks; Le scritture automatiche; Il cut-up di Borroughs; Il cinegioco (gioco dei titoli).Alcuni degli autori trattati:Georges Perec; Raymond Queneau; Primo Levi; Stefano Bartezzaghi; Giampaolo Dossena; Umberto Eco; Italo Calvino; Tommaso Landolfi; Julio Cortázar; Jorge Luis Borges; J. Rodolfo Wilcock; Giorgio Manganelli; Marcello Marchesi; Achille Campanile; Ettore Petrolini; Raymond Roussel; Leonardo Sciascia; Vladimir Nabokov; Giovanni Boccaccio; Dante Alighieri; Gianni Mura; Beppe Varaldo; Toti Scialoja; Edward Lear; Lewis Carroll; Fosco Maraini.Marco AlfanoCura per Lalineascritta, nei cui laboratori si è formato, il sito web, e i corsi in videoconferenza, che ha ideato e realizza assieme ad Antonella Cilento dal 2011. È docente del laboratorio di ludoscrittura "Parole a Manovella". Ha pubblicato racconti in numerose antologie, sui quotidiani L'Unità e Roma e sulla rivista internazionale «Storie». È in preparazione una sua raccolta di poesie illustrate ispirate a Toti Scialoja e sta lavorando al suo primo romanzo. Musicista, è stato membro fondatore dei Panoramics (con i quali ha tra l'altro composto le musiche originali per lavori video e teatrali di Mario Martone e Andrea Renzi e collaborato con Enzo Moscato e Peppe Servillo) ed è attualmente componente dei Ferraniacolor, pop band il cui album di esordio è uscito nel marzo del 2018. È tra gli autori di «Perdurante», tributo a Francesco Durante pubblicato nel 2021 dall'OpLePo, sezione italiana dell' OuLiPo.IL POSTO DELLE PAROLEascoltare fa pensarewww.ilpostodelleparole.itDiventa un supporter di questo podcast: https://www.spreaker.com/podcast/il-posto-delle-parole--1487855/support.
durée : 00:11:58 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - En 1968, l'écrivain Raymond Queneau publie un recueil de poèmes intitulé "Battre la campagne". L'occasion d'un dialogue à propos des mérites comparés de la poésie et du roman au micro d'Alain Bosquet, dans "Les Matinées de France Culture". - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
Quelle vision du célèbre roman de Raymond Queneau offre la comédienne et metteuse en scène Shérine Zeyad sur la scène du Théâtre Le Public ? Quelle personnalité étonnante était Raymond Queneau ? Quelle légende du théâtre prend sa retraite à 89 ans ? Comment la série « Hacks » explore-t-elle les relations complexes entre une reine du stand-up et une scénariste ? Les découvertes musicales : - Romy - Always Forever - Jean-Louis Murat - Parfum d'acacia au jardin (inédit guitare voix) - PROM - Heaven - Mette - Bet Merci pour votre écoute La semaine des 5 Heures, c'est également en direct tous les jours de la semaine de 19h à 20h00 sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de La semaine des 5 Heures avec les choix musicaux de Rudy dans leur intégralité sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/1451 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
À l'occasion du Festival «Aux Quatre Coins du mot» de la Charité-sur-Loire, visite avant disparition d'un étonnant musée de poche surnommé la Maison des mots. Sur les quais de la gare, le voyageur qui débarque à la Charité peut lire sur un vieux silo ce message déjà réconfortant, en lettres peintes : «Je ne suis pas seul, il y a les mots». Plus loin, dans les ruelles de cette vénérable cité historique de la Nièvre, posée sur les bords de Loire, c'est une devanture de pharmacie qui affiche une étonnante prescription : « Des mots contre les maux. Votre pharmacien ». Connue pour ses bouquinistes et consacrée jadis Ville du livre, aujourd'hui Cité du mot, la Charité a toujours le mot à cœur et le célèbre sous toutes ses formes pendant son festival chaque année au mois de mai. Pendant plus de dix ans, à la Charité, les mots ont même eu leur maison ; un lieu atypique et coloré situé dans le centre, aux allures de cabinet de curiosités linguistiques et littéraires. À l'origine de cette Maison des mots : deux drôles d'oiseaux bibliophiles en la personne de John Crombie, un « compositeur de livres » anglais d'origine écossaise et Sheila Bourne, une illustratrice afro-américaine. Ce couple de Parisiens installé à la Charité a ouvert ce lieu en 2010, à la fois atelier de typographe, librairie, maison d'édition et musée de poche débordant de petits livres originaux, imprimés sur place à l'aide d'antiques presses à pédales. Ici, parmi les livres-mobiles et des traductions inédites d'humoristes parfois oubliés, Gutenberg côtoie Alphonse Allais, Samuel Beckett, Pierre-Henri Cami ou Raymond Queneau pour le plus grand plaisir des mots et de jouer avec. Après le décès de ces deux créateurs, le Musée Kickshaws est en passe de définitivement fermer ses portes et le festival a décidé de leur rendre hommage en entrouvrant leur maison-musée une dernière fois. Un voyage dans le temps, au gré des mots: loufoque et passion. Avec :- Gilles Bouley-Franchitti, journaliste, auteur et guide de ces visites éphémères de la Maison des mots- Philippe Le Moine, directeur de la Cité du Mot - Imogen Sharp, nièce de John Crombie- Et des archives de la voix de John Crombie. En savoir plus :- Sur le Festival «Aux Quatre Coins du Mot» de la Charité-sur-Loire - Sur les éditions Kickshaws de John Crombie et Sheila Bourne, un article sur l'exposition qui leur était consacré à Paris en 2017.
durée : 01:00:42 - Tous en scène - par : Aurélie Charon - Zabou Breitman et Reinhardt Wagner adaptent "Zazie dans le métro" de Raymond Queneau et en font une comédie musicale. Le metteur en scène Pierre Guillois travaille avec la compagnie de cirque Akoreacro pour "Dans ton coeur". - invités : Zabou Breitman Actrice et réalisatrice française; Reinhardt Wagner Compositeur et directeur musical; Pierre GUILLOIS Metteur en scene, comédien, auteur de théâtre
durée : 00:55:27 - Côté Club - par : Laurent Goumarre - Côté Club, le rendez-vous de toute la scène française et plus si affinités reçoit Raphael pour son nouvel album, "Une autre vie", ainsi que Zabou pour sa comédie musicale "Zazie dans le métro" d'après l'oeuvre de Raymond Queneau. Bienvenue au Club !
durée : 02:32:17 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Par Marc Legras - Avec Juliette Gréco (chanteuse, comédienne), Claude Mauriac (écrivain, journaliste), Yves Robert (réalisateur), François Rauber (pianiste-arrangeur), René Urtreger (pianiste), Jacques Roubaud (écrivain) et Jorge Amado (écrivain) - Avec en archives, les voix de Jean-Paul Sartre, Robert Desnos, Raymond Queneau, Pierre Mac Orlan, Pierre Schaeffer, Boris Vian, Jacques Prévert, Georges Brassens et Albert Camus - Réalisation Claude Guerre
durée : 02:05:00 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Par Marie Kosma-Merlin - Avec Jean-Louis Barrault, Henri Dutilleux, Michel Philippot, Raymond Queneau, Jacques Gaucheron et Louis Erlo - Réalisation Bernard Latour
Aujourd'hui les amis, j'ai l'honneur d'inviter sur le podcast un écrivain que j'admire beaucoup : Hervé Le Tellier. Hervé Le Tellier est connu notamment pour son roman L'Anomalie qui a reçu le prix Goncourt en 2020 (dont j'ai d'ailleurs parlé dans un épisode du book Club)Mais avant ça, Hervé a eu une sacrée vie : mathématicien, journaliste culinaire en passant par journaliste scientifique, il a touché à de nombreux domaines.C'est à l'âge de 30 ans qu'il décide de se réinventer écrivain. Il a écrit plus d'une quarantaine d'ouvrages.Poète de la contrainte, Hervé est un vrai mathématicien de la langue. En 1992, il intègre le groupe mythique de l'OuLiPo (dont il devient président en 2019) qui comprend des auteurs comme Boris Vian, Raymond Queneau ou Georges Perec... Le groupe est connu pour ses jeux sur la langue ou encore pour les connexions entre littérature et mathématiques.Dans cet épisode, il nous parle de son processus créatif : son travail de documentation, comment il réfléchit à la structure de ses œuvres, ses réflexions autour de l'écriture, du statut d'écrivain.On a également parlé de son enfance difficile, des enseignements qu'il retire de sa carrière d'écrivain ou encore de sa gestion du succès…Écoutez l'épisode jusqu'au bout et armez-vous d'un carnet pour prendre des notes car Hervé nous livre des enseignements d'une grande sagesse :)Je ne vous en dis pas plus et laisse place à ma conversation avec Hervé Le Tellier.Notes et références de l'épisode : Livres d'Hervé Le Tellier : Toutes les familles heureusesJoconde jusqu'à centJe m'attache très facilementAssez parlé d'amourL'anomalieLivres cités : Marcovaldo d'Italo CalvinoLa grande aventure de Victor PouchetCitations : “Le vrai pessimiste sait qu'il est trop tard pour l'être”“Si elle est en retard, c'est qu'elle viendra.” Sacha Guitry1. Faites vous coacher par moi !DEMIAN, un concentré de 10 ans d'expérience d'entrepreneur. Les formations DEMIAN vous apportent des outils et méthodes concrètes pour développer votre projet professionnel. Il s'agit d'un concentré maximal de valeur et d'expérience pour qu'en quelques heures vous gagniez l'équivalent d'années de travail. Découvrez DEMIAN !2. La NewsLa News du vendredi est une mini newsletter pour vous nourrir en plus du podcast. C'est une newsletter très courte, à lire en 5mn top chrono de ce qui m'a marqué dans les dernières semaines : livres à lire, réflexions, applis à télécharger, citations, films ou documentaires à voir etc. Pour la recevoir, il n'y a qu'à s'abonner à la newsletter sur mon site !3. Des conseils concrets sur ma chaîne YouTubeEnvie de lancer votre propre podcast ? De bénéficier de conseils sur quel matériel utiliser ? Ma nouvelle chaîne YouTube est faite pour vous !4.Contactez-moi ! Si le podcast vous plaît, le meilleur moyen de me le dire, ou de me faire vos feed-backs (et ce qui m'aide le plus à le faire connaître) c'est simplement de laisser un avis 5 étoiles ou un commentaire sur l'application iTunes. Ça m'aide vraiment, alors n'hésitez pas :)Pour me poser des questions ou suivre mes tribulations c'est par ici :Sur Instagram @paulinelaigneauSur LinkedIn @pauline laigneauSur YouTube Pauline LaigneauVous pouvez consulter notre politique de confidentialité sur https://art19.com/privacy ainsi que la notice de confidentialité de la Californie sur https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.
Aujourd'hui les amis, j'ai l'honneur d'inviter sur le podcast un écrivain que j'admire beaucoup : Hervé Le Tellier. Hervé Le Tellier est connu notamment pour son roman L'Anomalie qui a reçu le prix Goncourt en 2020 (dont j'ai d'ailleurs parlé dans un épisode du book Club)Mais avant ça, Hervé a eu une sacrée vie : mathématicien, journaliste culinaire en passant par journaliste scientifique, il a touché à de nombreux domaines.C'est à l'âge de 30 ans qu'il décide de se réinventer écrivain. Il a écrit plus d'une soixantaine d'ouvrages. Poète de la contrainte, Hervé est un vrai mathématicien de la langue. En 1992, il intègre le groupe mythique de l'OuLiPo (dont il devient président en 2019) qui comprend des auteurs comme Boris Vian, Raymond Queneau ou Georges Perec... Le groupe est connu pour ses jeux sur la langue ou encore pour les connexions entre littérature et mathématiques. Rendez-vous ce lundi pour la suite de l'épisode !Vous pouvez consulter notre politique de confidentialité sur https://art19.com/privacy ainsi que la notice de confidentialité de la Californie sur https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.
durée : 00:44:42 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Seul Raymond Queneau avait l'humour et la culture nécessaire pour nous proposer cette anthologie de la langue française anti-académique, si par académisme on entend, bardée de normes rigides et de principes dûment réglementés.
To celebrate the first-ever English-language publication of Raymond Queneau's Sally Mara's Intimate Journal, and the reissue of Pierrot Mon Ami as a Dalkey Essential, Chris Clarke (whose retranslation of Queneau's The Skin of Dreams is forthcoming from NYRB) and Daniel Levin Becker (infamous member of Mujeres Encinta, member of the Oulipo, and author of Many Subtle Channels: In Praise of Potential Literature) joined Chad to talk all things Queneau. They discuss the books, the two major divisions of Oulipian writing, the process of retranslation, the joy of reading these books, and much more. The music on this episode is "À la pêche des cœurs (inédit)" by Queneau's good friend, Boris Vian. If you don't already subscribe to the Three Percent Podcast you can find us on iTunes, Spotify, and other places. And follow Open Letter and Chad W. Post on Twitter/X for more info about upcoming episodes and guests.
Our guest co-host. Arianna Reiche, is a Bay Area-born writer based in London. She is the author of the two-story chapbook Warden / Star (Tangerine Press), and At The End Of Every Day (Artia Books/Simon & Schuster). She was also nominated for the 2020 Bridport Prize and the 2020 PANK Magazine Book Contest. She won first prize in Glimmer Train's 2017 Fiction Open and Tupelo Quarterly's 2021 Prose Prize. Her stories have appeared in Ambit Magazine, Joyland, The Mechanics' Institute Review, Berlin's SAND Journal, Feels Blind Literary, Lighthouse Press, and Popshot. Her features have appeared in Art News, The Wall Street Journal, New Scientist, USA Today, The London Fashion Week Daily, Fest Magazine, Vogue International, and Vice. She also researches and lectures in interactive narrative and metafiction at City, University of London. In Episode 7, Arianna Reiche joins us for a conversation about Place, Peculiarity, & Persistence. We discuss ways we are able to write about place and how that may challenge common conceptions, embracing strange and peculiar perspectives, persisting through life changes, and bearing the brutal bruises of editing. Questions 1. Place has a lot to do with my fiction - I just wrote a whole novel about the grounds of a theme park, and my next book is set in Berlin - but I often struggle with feeling that I've earned the right to write intimately about any given place. I find that I often sidestep writing about towns/cities/countries with real earnestness because of that, and instead adopt a lens of irony or eeriness. Or I just end up writing about the Bay Area, where I grew up, more than I probably truly want to, because no one can challenge me on my connection to it! Have you ever felt that conflict before? And more generally, how do you approach geography in your work 2. What does writing in earnest and with authenticity-one's OWN sense of what is authentic-look like? How do you capture it on the page to honor our own telling or to honor our truth and perspective? And how, if it all, does that challenge and expand the narratives we see present in certain spaces or among certain people? 3. How do you deal with feeling repelled by your own work during the editing process? It's something I've heard almost every writer I know talk about; I describe the feeling of opening the laptop for your third round of manuscript edits as poking a bruise. How do you stay enthusiastic about your own work when you're frankly just sick of looking at it? Show Notes 1. At the End of Every Day by Arianna Reiche https://www.simonandschuster.com/books/At-the-End-of-Every-Day/Arianna-Reiche/9781668007945 2. Our Share of Night by Mariana Enriquez https://bookshop.org/p/books/our-share-of-night-mariana-enriquez/18486460 3. The Age of Magic by Ben Okri https://bookshop.org/p/books/the-age-of-magic-ben-okri/20082895?ean=9781635422689 4. The Ben Okri story about Istanbul is called “Dreaming of Byzantium” found in Prayer for the Living, https://bookshop.org/p/books/prayer-for-the-living-ben-okri/13693373?ean=9781617758638 5. Irenosen Okojie, https://www.irenosenokojie.com/ 6. Helen Oyeyemi, https://www.penguinrandomhouse.com/authors/59813/helen-oyeyemi/ 7. CA Conrad - Poetry Rituals https://somaticpoetryexercises.blogspot.com/2018/08/somatic-poetry-rituals-basics-in-3-parts.html 8. Raymond Queneau, was part of the Oulipo group, a collection of writers and mathematicians who imposed rules on writing to increase creativity. More here: https://www.poetryfoundation.org/learn/glossary-terms/oulipo#:~:text=An%20acronym%20for%20Ouvroir%20de,and%20mathematician%20Fran%C3%A7ois%20Le%20Lionnais. 9. Kathy Winograd - https://kathrynwinograd.com/about/ 10. La Maison Baldwin, https://www.lamaisonbaldwin.fr/
En este episodio Tamara y Male Rey conversan sobre proyecto poético Ruge el bosque, la novela Delfos de Clare Pollard, algunos podcasts en español y una rareza de Raymond Queneau.
We welcome guest co-host, Míša Hejná, to The Write Attention podcast to discuss poetics, performance, and personhood. Míša Hejná writes and performs poetry in Aarhus, Denmark. She is also a member of Aarhus Women Write. Her work is primarily meditative and focuses on existential questions by combining the textual, the visual, and the aural. In Episode 5, Míša captivates us with her readings and shares her questions and insights about performing visual poetry (yes, visual poetry), defining voice and style with rules, and the line between art and therapy. Questions (How) can visual poetry be performed for an audience? When is writing(/painting) for therapy art and not "just" therapy? (How) can visual poetry be performed for an audience? How do you navigate the relationship between voice and the written word during performance? (For example, I can think of when I listen to slam poets sometimes and how the voice can sometimes get in the way of the poem, has this happened to you and, if so, how do you navigate that disconnect?) Show Notes Míša's Reading A Seagull Shat on Me As You Lay Daying 1. Aarhus Women Write 2. Always Burning Storytelling Series 3. Aarhus International Literature Festival on June 18th 4. Poetic Forms mentioned Bop: https://www.writersdigest.com/write-better-poetry/poetic-form-the-bop Cascade: https://www.writersdigest.com/write-better-poetry/poetic-form-cascade-poem Descourt: https://www.writersdigest.com/write-better-poetry/descort-poetic-form Ballade: https://www.poetryfoundation.org/learn/glossary-terms/ballade#:~:text=An%20Old%20French%20verse%20form,subsequent%20stanzas%20and%20the%20envoy. Golden Shovels: https://www.poetryfoundation.org/poetrymagazine/articles/92023/introduction-586e948ad9af8 5. Who Says?: Mastering Point of View in Fiction by Lisa Zeidner: https://www.amazon.com/Who-Says-Mastering-Point-Fiction/dp/0393356116#:~:text=%22Lisa%20Zeidner%27s%20Who%20Says%3F%20is,students%2C%20writers%20and%20readers.%22 6. Classical English Style by Ward Farnsworth: http://classicalenglishstyle.com 7. House Of Leaves by Mark Z. Danielewski: https://www.barnesandnoble.com/w/house-of-leaves-mark-z-danielewski/1102466935 8. Long Division by Kiese Laymon: https://www.simonandschuster.com/books/Long-Division/Kiese-Laymon/9781982174828 9. Ergodic literature term (coined by Aspen J. Aarseth in Cybertext—Perspectives on Ergodic Literature): https://en.wikipedia.org/wiki/Ergodic_literature 10. Dictee by Theresa Hak Kyung Cha: https://www.goodreads.com/en/book/show/90894 11. Sunbathing is Forbidden in the Graveyard by Jeannetta Craigwell-Graham in Indiana Review's Winter Issue: https://indianareview.org/item/winter-2023-volume-44-number-2/ 12. The Dangers of Smoking in Bed by Mariana Enriquez: https://www.penguinrandomhouse.com/books/624631/the-dangers-of-smoking-in-bed-by-mariana-enriquez/ 13. Alice Walker's journals: https://www.amazon.com/Gathering-Blossoms-Under-Fire-Journals/dp/1476773157/ref=tmm_hrd_swatch_0?ots=1&tag=thneyo0f-20&linkCode=w50&_encoding=UTF8&qid=&sr= 14. Exercises in Style by Raymond Queneau: https://www.amazon.com/Exercises-Style-Raymond-Queneau/dp/0811207897
durée : 00:03:33 - La chronique d'Hippolyte Girardot - par : Hippolyte Girardot - Aujourd'hui, Hippolyte rend homme à Raymond Queneau.
Chris Andrews Currently working on Liliana Colanzi - You Glow in The Dark Six novel César Aira collection Gateway books / Writers Bran the Bronze Smith - J Reason Gerard Manley Hopkins The Jacobs Ladder -Denise Levertov Between The Acts - Virginia Woolf Monkey Grip - Helen Garner Madame Bovary - Flaubert Labyrinths - Borges Current reads / Recently read / Looking forward to Holly Isemonger - Greatest Hits (Vagabond Press) The Sun Walks Down - Fiona McFarlane Chilean Poet - Alejandro Zambra Fugue States - Pasha Malla A Shock - Keith Ridgway Upcoming The Plains - Frederico Falco - upcoming translation by Jennifer Croft New Translation of Loin de Rueil by Raymond Queneau by Chris Clarke NYRB Whatever's Forbidden the Wise - Anthony Madrid Desert Island books Shahnameh - The Book of Kings In Search of Lost Time - Proust Raymond Queneau - Odile Manuel Puig - An Eternal Curse on The Reader of These Pages The Means of Escape - Penelope Fitzgerald Collected Poems - Gwen Harwood Vanilla Wine - Geoff Cochrane Crow Cottage - Emma Lew Borges - Adolfo Bioy Casares
durée : 00:30:00 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Par Henri Soubeyran - Lectures Jean Vilar - Réalisation Roger Pillaudin
durée : 00:23:22 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - En 1960, un Colloque de Cerisy était consacré à l'écrivain Raymond Queneau, et à son rapport au langage, sous le titre "Raymond Queneau, nouvelle défense et illustration de la langue française". La RTF proposait un débat, enregistré lors de ce colloque, avec Queneau, Jean Lescure et Albert Memmi. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris); Albert Memmi
durée : 00:20:52 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Le sixième et dernier volet des Chansons d'écrivains avec Raymond Queneau proposé par Jean Chouquet a été diffusé pour la première fois le 24 juillet 1953 sur France 4-Haute Fidélité. Raymond Queneau nous y fait faire le tour de ses chansons, de ses poèmes mis en musique et chantés. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:13:56 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Dans "Les Matinées de France Culture" en 1973, l'écrivain Raymond Queneau explique l'importance de son dernier livre "Le Voyage en Grèce", un recueil de textes et d'articles parus entre 1932 et 1940 qui fait écho à son voyage en Grèce de 1932, alors qu'il venait de quitter les surréalistes. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:21:05 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Dans cet avant-dernier volet des Chansons d'écrivains avec Raymond Queneau, la poésie se fait plus grave et plus grinçante. Ce cinquième volet, proposé par Jean Chouquet, a été diffusé pour la première fois le 25 janvier 1953 sur France 4-Haute Fidélité. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:11:58 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - En 1968, l'écrivain Raymond Queneau publie un recueil de poèmes intitulé "Battre la campagne". L'occasion d'un dialogue à propos des mérites comparés de la poésie et du roman au micro d'Alain Bosquet, dans "Les Matinées de France Culture". - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:18:39 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Le quatrième numéro des Chansons d'écrivains, avec Raymond Queneau, une série de six émissions, produites en 1952 par Jean Chouquet, est placé sous le signe du burlesque. Il a été diffusé pour la première fois le 18 janvier 1953 sur France 4-Haute Fidélité. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 01:10:56 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - L'émission "Anthologie vivante" recevait l'écrivain Raymond Queneau en octobre 1963. L'occasion pour lui d'évoquer son œuvre romanesque à travers des analyses et des lectures d'extraits de ses romans, tels "Zazie dans le métro", par Philippe Noiret, Claude Brasseur, Laurence Badie, Édith Loria. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:18:18 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Le troisième volet des Chansons d'écrivains avec Raymond Queneau proposé par Jean Chouquet a été diffusé pour la première fois le 11 janvier 1953 sur la chaîne France 4 HF. La banlieue en est au cœur. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:20:32 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - C'est en 1953 avec Raymond Queneau. C'est produit par Jean Chouquet. Ça s'appelle Chansons d'écrivains, un programme en six parties présenté par l'auteur des Exercices de style. Ce deuxième volet a été proposé pour la première fois le 4 janvier 1953 sur France 4 Haute Fidélité. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:25:14 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - En 1953, au micro de Francine Leullier, l'écrivain Raymond Queneau s'exprime sur le roman dans une émission consacrée à l'Académie Goncourt. Il évoque la figure des frères Goncourt et en profite pour citer d'autres écrivains qu'il admire particulièrement comme Proust, Joyce, Faulkner et Huysmans. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:24:36 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Ce premier volet des Chansons d'écrivains avec Raymond Queneau proposé par Jean Chouquet a été diffusé pour la première fois le 28 décembre 1952 sur France 4-Haute Fidélité. - invités : Raymond Queneau Ecrivain, oulipien, encyclopédiste (né le 21 février 1903 au Havre, mort le 25 octobre 1976 à Paris)
durée : 00:04:31 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - "Raymond Queneau, la danse des mots", un programme d'archives avec Raymond Queneau (1903-1976), proposé par Albane Penaranda. Romancier, poète, cofondateur de l'Oulipo, l'auteur de "Zazie dans le métro" évoque ses livres mais aussi ses poèmes mis en musique dans la série "Chansons d'écrivains".
durée : 01:04:59 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Par Jean Forest et Emmanuel Robert - Avec Pierre Courant, André Piganiol, Armand Salacrou, Raymond Queneau, Raymond Las Vergnas et Arthur Honegger - Réalisation Jean-Wilfrid Garrett
durée : 00:29:55 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - En 1977, dans le volet 8/14 d'un hommage qui lui est consacré, le linguiste Roman Jakobson s'exprime sur la sonorité poétique, la poétesse Mitsou Ronat lui fait écho tandis que des extraits des œuvres de Mallarmé, Baudelaire, Marc Papillon, seigneur de Lasphrise, etc, illustrent leurs analyses. - invités : Roman Jakobson Linguiste; Mitsou Ronat Poétesse et linguiste française (1946-1984)
durée : 01:15:59 - Les Nuits de France Culture - Nuit de l'Oulipo 1/2 (9/11) : François Le Lionnais : "La protohistoire de l'Oulipo, ce sont les "Cent mille milliards de poèmes" de Raymond Queneau"