Swiss sculptor and painter (1901–1966)
POPULARITY
Dans La Voix est Livre sur Europe 1, Jacques Ravenne et Éric Giacometti livrent une discussion fascinante autour de leurs romans "Les Ressuscités" et "Les Éveillés". Une plongée entre Templiers, ésotérisme, marketing occulte et mystères de Michel-Ange, orchestrée par Nicolas Carreau. Deux récits en miroir pour un thriller historique et contemporain à reconstituer...
Tựa đề chữ vàng in trên bìa sách toàn một màu đen. Chỉ cần liếc nhìn qua, giới độc giả ghiền truyện trinh thám đều nhận ra ngay bộ sưu tập « Série Noire » của nhà xuất bản Pháp Gallimard. Năm 2025 đánh dấu đúng 80 năm ngày ra đời của tủ sách nổi tiếng Série Noire, mà bạn đọc ở Pháp thường gọi nôm na là « tiểu thuyết đen ». Tủ sách « Série Noire » ra đời vào mùa hè năm 1945, theo đề xuất của dịch giả Marcel Duhamel. Ngoài đời là bạn thân của nhà văn Jacques Prévert và thi hào Raymond Queneau, ông Duhamel đã thuyết phục nhà xuất bản Gallimard cho ra mắt một bộ sưu tập hoàn toàn mới thời hậu chiến, để giới thiệu với bạn đọc ở Pháp những tiểu thuyết trinh thám tiêu biểu của Anh-Mỹ qua việc dịch các tác giả trứ danh như Peter Cheyney, Raymond Chandler hay Don Tracy … Mãi đến 3 năm sau (1948), theo sáng kiến của giám đốc điều hành nhà xuất bản Claude Gallimard, bộ sưu tập này mới bắt đầu phát triển mạnh, tăng số lượng bản in cũng như các tựa sách phát hành mỗi năm. Nhờ vào sự hưởng ứng của bạn đọc, tủ truyện « Série Noire » đã thành công nhanh chóng. Hơn một ngàn đầu sách được xuất bản trong 2 thập niên đầu tiên, mỗi năm sách đều bán được hơn cả triệu bản. Thành công của thể loại văn học này lúc đầu luôn gắn liền với trào lưu phim trinh thám của Mỹ, còn được gọi là « film noir » chủ yếu nói về các vụ án và tội phạm, thế giới băng đảng và xã hội đen. Trong thời hậu chiến (1945-1952) các rạp chiếu phim Pháp chủ yếu khai thác phim trinh thám do Hollywood sản xuất từ những năm trước, nhưng vì đang có chiến tranh, khán giả Pháp chưa có dịp xem. Kể từ năm 1953 trở đi, làng phim Pháp mới bắt đầu khai thác mạnh mẽ dòng phim này. Trả lời phỏng vấn RFI ban tiếng Pháp, nhà phê bình kiêm sử gia Alban Cerisier cho biết, ngay từ những năm 1950, tủ sách « Série Noire » đã gợi hứng cho các đạo diễn Pháp thực hiện nhiều bản phóng tác, đưa các bộ tiểu thuyết đen lên màn ảnh rộng, tạo ra một sự hợp tác chặt chẽ, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay : « Đúng vậy, đó là một mối quan hệ tuyệt vời, góp phần làm nên tên tuổi và uy tín của bộ sưu tập Série Noire. Mối quan hệ giữa tủ sách trinh thám và màn ảnh lớn đã tồn tại trong nhiều thập niên qua. Khi mới được thành lập, tủ sách này chủ yếu quảng bá các tiểu thuyết “đen” và dòng phim trinh thám theo kiểu Mỹ. Trong giai đoạn này, phải kể đến phim The Maltese Falcon (Chim ưng Malta) với Humphrey Bogart trong vai chính, This gun for hire (Kẻ giết mướn) với Alan Ladd và Veronica Lake. Những thập niên sau đó, có The Unseen (Sát thủ giấu mặt) và nhất là The Big Sleep (Giấc ngủ ngàn thu), dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Raymond Chandler qua hai phiên bản, với Humphrey Bogart, cũng như Robert Mitchum trong vai chính. Thời hậu chiến, làng phim Pháp chủ yếu khai thác phim Mỹ. Năm 1953 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi điện ảnh Pháp trở nên tự lập hơn, bắt đầu chuyển thể các bộ tiểu thuyết thành phim trinh thám. Đó là trường hợp của bộ phim "Touchez pas au grisbi" (tạm dịch Coi chừng chết … vì tiền) của đạo diễn Pháp Jacques Becker. Đây là phiên bản điện ảnh của quyển tiểu thuyết đen cùng tên của Albert Simonin. Bộ phim đánh dấu ngày trở lại của Jean Gabin sau nhiều năm vắng bóng và sự xuất hiện lần đầu tiên của Lino Ventura trên màn ảnh lớn. Trong mắt giới phê bình, "Touchez pas au grisbi” là tác phẩm khởi đầu cho trào lưu quay các bộ phim noir theo kiểu Pháp, hầu hết các tên tuổi lớn sau này đều tham gia như Jeanne Moreau, Jean-Paul Belmondo hay Alain Delon … » Nhìn lại tủ truyện « Série Noire », trong số cả chục ngàn quyển tiểu thuyết được phát hành, đã có hơn 500 đầu sách đã được chuyển thể lên màn ảnh. Có thể nói là mỗi thập niên đều có những bộ phim ăn khách, phóng tác từ tiểu thuyết trinh thám. Theo sử gia Alban Cerisier, những thập niên sau 1950, đã cho ra đời nhiều tác phẩm quan trọng của những tên tuổi hàng đầu trong làng điện ảnh : « Kể từ sau những năm 1950, dòng phim trinh thám hình sự đã có một số thay đổi về mặt đề tài để phán ánh những biến chuyển xã hội, nội dung phim cũng mang nhiều tính thời sự hơn. Một trong những gương mặt quan trọng trong giai đoạn này chính là ngôi sao màn bạc Pháp Alain Delon. Ông quan tâm nhiều đến thể loại hình sự cũng như dòng phim đen. Trong vai trò của một nhà sản xuất (nhiều hơn là diễn viên), Alain Delon đã giúp phổ biến thêm nhiều quyển tiểu thuyết qua phim ảnh. Trong giai đoạn này có thể nhắc đến “Mort d'un pourri” (Cái chết của một kẻ hám lợi), tiểu thuyết của Raf Vallet từng được Georges Lautner chuyển thể thành phim trinh thám với Alain Delon trong vai chính. Thật ra, kể từ những năm 1965 trở đi, dòng phim noir không còn đơn thuần nói về thế giới của những kẻ lừa đảo, những tên côn đồ đâm thuê chém mướn … Những hình tượng ấy dần dần những chỗ lại cho những nhân vật phức tạp hơn về mặt tâm lý, qua tài viết kịch bản và dựng phim của làn sóng đạo diễn với phong cách mới như Truffaut, Godard, hay Melville. Đạo diễn François Truffaut đã tặng cho Jeanne Moreau một vai diễn để đời khi chuyển thể tiểu thuyết “The Bride wore black” (Áo tang ngày cưới) của William Irish, kể lại kế hoạch trả thù của một cô dâu, sau khi chứng kiến cảnh chồng mình bị sát hại ngay trong đám cưới. Đạo diễn Melville tặng cho Jean Paul Belmondo một vai diễn xuất sắc trong phim "Le Doulos". Trong tiếng lóng, từ này hiểu theo nghĩa đen là cái mũ phớt, còn hiểu theo nghĩa bóng là kẻ chỉ điểm. Sự xuất hiện của Melville, Lautner, hay Truffaut (rất ngưỡng mộ đạo diễn Hitchcock) đã mang đến một luồng sinh khí mới cho thể loại phim trình thám, khi họ phản ánh các chủ đề mang tính thời sự xã hội, đi sâu hơn vào các đề tài tham nhũng, khi mọi giới, nhất là những người có quyền, càng dễ bị đồng tiền chi phối ». Sau các đề tài chính trị xã hội, tủ truyện Série Noire cũng từng gặt hái khá nhiều thành công khi khai thác mạch truyện gián điệp. Trong một thời gian dài, nhà xuất bản Gallimard được quyền khai thác tủ sách James Bond (sau này mới đến phiên nhà xuất bản Robert Laffon), có lẽ cũng vì thế nhiều đầu sách của điệp viên 007 đã được đăng trong bộ sưu tập tiểu thuyết đen Série Noire. Nhà phê bình Alvan Cerisier giải thích về các trào lưu làm phim : « Các tác giả cũng như dịch giả của tủ truyện Série Noire sống với thời đại của họ. Dĩ nhiên là bộ truyện của Ian Fleming đã có nhiều bản phóng tác sang tiếng Pháp. Về mặt phiên bản điện ảnh, có hai tựa phim James Bond mà các bạn đọc tiếng Pháp tìm thấy trong tủ sách Série Noire. Đó là bộ phim « Diamonds are forever » (Điệp vụ kim cương) với Sean Connery, và sau đó là « Moonraker » (Căn cứ không gian) với Roger Moore. Có thể nói là thành công của James Bond đánh dấu thời kỳ huy hoàng của tiểu thuyết cũng như phim gián điệp. Ngoài ra, phim ảnh có tác động tích cực trong việc phổ biến sách truyện. Tính trung bình, một quyển tiểu thuyết trinh thám được xem là rất ăn khách khi bán được khoảng 100.000 bản. Đến khi được chuyển thể lên màn ảnh lớn, bộ phim có khả năng thu hút hàng triệu lượt người xem và trong số này sẽ có nhiều khán giả tìm đọc tiểu thuyết gốc. Mối quan hệ chặt chẽ ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Việc chuyển thể sách thành kịch bản phim, nhiều hay ít, là tùy theo nhu cầu, chứ chưa bao giờ dừng lại. Chẳng hạn như phim « Zulu » với Orlando Bloom và Forest Whitaker trong vai chính, dựa theo tiểu thuyết của Caryl Férey. Đạo diễn Guillermo del Toro từng thử sức với phim trinh thám khi chuyển thể lên màn ảnh quyển tiểu thuyết đen « Nightmare Alley » (Con hẻm ác mộng) với Bradley Cooper trong vai chính. Ngoài ra, còn phải kể đến dòng truyện trinh thám đến từ vùng đất lạnh như trường hợp của nhà văn người Na Uy JoNesbo từng thành công với « The Snowman » (Sát nhân Người tuyết) với Michael Fassbender. Trong số các nhân vật nổi tiếng thích đọc Série Noire tại Pháp, có các nhà văn Jacques Prévert, Jean Giono, hay nghệ sĩ điêu khắc Giacometti. Có thể nói là chừng nào vẫn còn nhiều bạn đọc ghiền tiểu thuyết trinh thám, thì dòng phim hồi hộp hình sự vẫn còn nhiều kịch bản hay để dựng thành phim chiếu rạp cũng như phim truyền hình ».
Tựa đề chữ vàng in trên bìa sách toàn một màu đen. Chỉ cần liếc nhìn qua, giới độc giả ghiền truyện trinh thám đều nhận ra ngay bộ sưu tập « Série Noire » của nhà xuất bản Pháp Gallimard. Năm 2025 đánh dấu đúng 80 năm ngày ra đời của tủ sách nổi tiếng Série Noire, mà bạn đọc ở Pháp thường gọi nôm na là « tiểu thuyết đen ». Tủ sách « Série Noire » ra đời vào mùa hè năm 1945, theo đề xuất của dịch giả Marcel Duhamel. Ngoài đời là bạn thân của nhà văn Jacques Prévert và thi hào Raymond Queneau, ông Duhamel đã thuyết phục nhà xuất bản Gallimard cho ra mắt một bộ sưu tập hoàn toàn mới thời hậu chiến, để giới thiệu với bạn đọc ở Pháp những tiểu thuyết trinh thám tiêu biểu của Anh-Mỹ qua việc dịch các tác giả trứ danh như Peter Cheyney, Raymond Chandler hay Don Tracy … Mãi đến 3 năm sau (1948), theo sáng kiến của giám đốc điều hành nhà xuất bản Claude Gallimard, bộ sưu tập này mới bắt đầu phát triển mạnh, tăng số lượng bản in cũng như các tựa sách phát hành mỗi năm. Nhờ vào sự hưởng ứng của bạn đọc, tủ truyện « Série Noire » đã thành công nhanh chóng. Hơn một ngàn đầu sách được xuất bản trong 2 thập niên đầu tiên, mỗi năm sách đều bán được hơn cả triệu bản. Thành công của thể loại văn học này lúc đầu luôn gắn liền với trào lưu phim trinh thám của Mỹ, còn được gọi là « film noir » chủ yếu nói về các vụ án và tội phạm, thế giới băng đảng và xã hội đen. Trong thời hậu chiến (1945-1952) các rạp chiếu phim Pháp chủ yếu khai thác phim trinh thám do Hollywood sản xuất từ những năm trước, nhưng vì đang có chiến tranh, khán giả Pháp chưa có dịp xem. Kể từ năm 1953 trở đi, làng phim Pháp mới bắt đầu khai thác mạnh mẽ dòng phim này. Trả lời phỏng vấn RFI ban tiếng Pháp, nhà phê bình kiêm sử gia Alban Cerisier cho biết, ngay từ những năm 1950, tủ sách « Série Noire » đã gợi hứng cho các đạo diễn Pháp thực hiện nhiều bản phóng tác, đưa các bộ tiểu thuyết đen lên màn ảnh rộng, tạo ra một sự hợp tác chặt chẽ, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay : « Đúng vậy, đó là một mối quan hệ tuyệt vời, góp phần làm nên tên tuổi và uy tín của bộ sưu tập Série Noire. Mối quan hệ giữa tủ sách trinh thám và màn ảnh lớn đã tồn tại trong nhiều thập niên qua. Khi mới được thành lập, tủ sách này chủ yếu quảng bá các tiểu thuyết “đen” và dòng phim trinh thám theo kiểu Mỹ. Trong giai đoạn này, phải kể đến phim The Maltese Falcon (Chim ưng Malta) với Humphrey Bogart trong vai chính, This gun for hire (Kẻ giết mướn) với Alan Ladd và Veronica Lake. Những thập niên sau đó, có The Unseen (Sát thủ giấu mặt) và nhất là The Big Sleep (Giấc ngủ ngàn thu), dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Raymond Chandler qua hai phiên bản, với Humphrey Bogart, cũng như Robert Mitchum trong vai chính. Thời hậu chiến, làng phim Pháp chủ yếu khai thác phim Mỹ. Năm 1953 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi điện ảnh Pháp trở nên tự lập hơn, bắt đầu chuyển thể các bộ tiểu thuyết thành phim trinh thám. Đó là trường hợp của bộ phim "Touchez pas au grisbi" (tạm dịch Coi chừng chết … vì tiền) của đạo diễn Pháp Jacques Becker. Đây là phiên bản điện ảnh của quyển tiểu thuyết đen cùng tên của Albert Simonin. Bộ phim đánh dấu ngày trở lại của Jean Gabin sau nhiều năm vắng bóng và sự xuất hiện lần đầu tiên của Lino Ventura trên màn ảnh lớn. Trong mắt giới phê bình, "Touchez pas au grisbi” là tác phẩm khởi đầu cho trào lưu quay các bộ phim noir theo kiểu Pháp, hầu hết các tên tuổi lớn sau này đều tham gia như Jeanne Moreau, Jean-Paul Belmondo hay Alain Delon … » Nhìn lại tủ truyện « Série Noire », trong số cả chục ngàn quyển tiểu thuyết được phát hành, đã có hơn 500 đầu sách đã được chuyển thể lên màn ảnh. Có thể nói là mỗi thập niên đều có những bộ phim ăn khách, phóng tác từ tiểu thuyết trinh thám. Theo sử gia Alban Cerisier, những thập niên sau 1950, đã cho ra đời nhiều tác phẩm quan trọng của những tên tuổi hàng đầu trong làng điện ảnh : « Kể từ sau những năm 1950, dòng phim trinh thám hình sự đã có một số thay đổi về mặt đề tài để phán ánh những biến chuyển xã hội, nội dung phim cũng mang nhiều tính thời sự hơn. Một trong những gương mặt quan trọng trong giai đoạn này chính là ngôi sao màn bạc Pháp Alain Delon. Ông quan tâm nhiều đến thể loại hình sự cũng như dòng phim đen. Trong vai trò của một nhà sản xuất (nhiều hơn là diễn viên), Alain Delon đã giúp phổ biến thêm nhiều quyển tiểu thuyết qua phim ảnh. Trong giai đoạn này có thể nhắc đến “Mort d'un pourri” (Cái chết của một kẻ hám lợi), tiểu thuyết của Raf Vallet từng được Georges Lautner chuyển thể thành phim trinh thám với Alain Delon trong vai chính. Thật ra, kể từ những năm 1965 trở đi, dòng phim noir không còn đơn thuần nói về thế giới của những kẻ lừa đảo, những tên côn đồ đâm thuê chém mướn … Những hình tượng ấy dần dần những chỗ lại cho những nhân vật phức tạp hơn về mặt tâm lý, qua tài viết kịch bản và dựng phim của làn sóng đạo diễn với phong cách mới như Truffaut, Godard, hay Melville. Đạo diễn François Truffaut đã tặng cho Jeanne Moreau một vai diễn để đời khi chuyển thể tiểu thuyết “The Bride wore black” (Áo tang ngày cưới) của William Irish, kể lại kế hoạch trả thù của một cô dâu, sau khi chứng kiến cảnh chồng mình bị sát hại ngay trong đám cưới. Đạo diễn Melville tặng cho Jean Paul Belmondo một vai diễn xuất sắc trong phim "Le Doulos". Trong tiếng lóng, từ này hiểu theo nghĩa đen là cái mũ phớt, còn hiểu theo nghĩa bóng là kẻ chỉ điểm. Sự xuất hiện của Melville, Lautner, hay Truffaut (rất ngưỡng mộ đạo diễn Hitchcock) đã mang đến một luồng sinh khí mới cho thể loại phim trình thám, khi họ phản ánh các chủ đề mang tính thời sự xã hội, đi sâu hơn vào các đề tài tham nhũng, khi mọi giới, nhất là những người có quyền, càng dễ bị đồng tiền chi phối ». Sau các đề tài chính trị xã hội, tủ truyện Série Noire cũng từng gặt hái khá nhiều thành công khi khai thác mạch truyện gián điệp. Trong một thời gian dài, nhà xuất bản Gallimard được quyền khai thác tủ sách James Bond (sau này mới đến phiên nhà xuất bản Robert Laffon), có lẽ cũng vì thế nhiều đầu sách của điệp viên 007 đã được đăng trong bộ sưu tập tiểu thuyết đen Série Noire. Nhà phê bình Alvan Cerisier giải thích về các trào lưu làm phim : « Các tác giả cũng như dịch giả của tủ truyện Série Noire sống với thời đại của họ. Dĩ nhiên là bộ truyện của Ian Fleming đã có nhiều bản phóng tác sang tiếng Pháp. Về mặt phiên bản điện ảnh, có hai tựa phim James Bond mà các bạn đọc tiếng Pháp tìm thấy trong tủ sách Série Noire. Đó là bộ phim « Diamonds are forever » (Điệp vụ kim cương) với Sean Connery, và sau đó là « Moonraker » (Căn cứ không gian) với Roger Moore. Có thể nói là thành công của James Bond đánh dấu thời kỳ huy hoàng của tiểu thuyết cũng như phim gián điệp. Ngoài ra, phim ảnh có tác động tích cực trong việc phổ biến sách truyện. Tính trung bình, một quyển tiểu thuyết trinh thám được xem là rất ăn khách khi bán được khoảng 100.000 bản. Đến khi được chuyển thể lên màn ảnh lớn, bộ phim có khả năng thu hút hàng triệu lượt người xem và trong số này sẽ có nhiều khán giả tìm đọc tiểu thuyết gốc. Mối quan hệ chặt chẽ ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Việc chuyển thể sách thành kịch bản phim, nhiều hay ít, là tùy theo nhu cầu, chứ chưa bao giờ dừng lại. Chẳng hạn như phim « Zulu » với Orlando Bloom và Forest Whitaker trong vai chính, dựa theo tiểu thuyết của Caryl Férey. Đạo diễn Guillermo del Toro từng thử sức với phim trinh thám khi chuyển thể lên màn ảnh quyển tiểu thuyết đen « Nightmare Alley » (Con hẻm ác mộng) với Bradley Cooper trong vai chính. Ngoài ra, còn phải kể đến dòng truyện trinh thám đến từ vùng đất lạnh như trường hợp của nhà văn người Na Uy JoNesbo từng thành công với « The Snowman » (Sát nhân Người tuyết) với Michael Fassbender. Trong số các nhân vật nổi tiếng thích đọc Série Noire tại Pháp, có các nhà văn Jacques Prévert, Jean Giono, hay nghệ sĩ điêu khắc Giacometti. Có thể nói là chừng nào vẫn còn nhiều bạn đọc ghiền tiểu thuyết trinh thám, thì dòng phim hồi hộp hình sự vẫn còn nhiều kịch bản hay để dựng thành phim chiếu rạp cũng như phim truyền hình ».
Reunión Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de DiosHorarios de Reuniones Generales:Presencial: Domingos 09h00 y 11h00 En línea: Domingos 11h00 por Youtube y FacebookVisita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales:Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo#EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCrist#Sanar #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo
It's been a minute, but we're back with our Round-Up episode, where we parse and discuss some of the biggest stories going on around the art world, and it's really good to be back into this format again after a little commercial break. A lot has been happening lately in the so-called art world—good, bad, and there's been plenty of in-between that—but it remains as colorful, contradictory, and chaotic as ever. We'll be diving into crypto collector Justin Sun's escalating legal battle with Blue Chip Titan David Geffen over a long-nosed Giacometti sculpture; a trio of massive Hulk sculptures by Jeff Koons that descended on Frieze New York a couple of weeks ago—these big green bellwethers for the state of the market are in play; and finally, we'll look at some of the major developments at Art Basel, including the launch of its very first art award. Senior Editor Kate Brown is joined by co-host, art critic Ben Davis, and Artnet News Pro Editor Andrew Russeth.
It's been a minute, but we're back with our Round-Up episode, where we parse and discuss some of the biggest stories going on around the art world, and it's really good to be back into this format again after a little commercial break. A lot has been happening lately in the so-called art world—good, bad, and there's been plenty of in-between that—but it remains as colorful, contradictory, and chaotic as ever. We'll be diving into crypto collector Justin Sun's escalating legal battle with Blue Chip Titan David Geffen over a long-nosed Giacometti sculpture; a trio of massive Hulk sculptures by Jeff Koons that descended on Frieze New York a couple of weeks ago—these big green bellwethers for the state of the market are in play; and finally, we'll look at some of the major developments at Art Basel, including the launch of its very first art award. Senior Editor Kate Brown is joined by co-host, art critic Ben Davis, and Artnet News Pro Editor Andrew Russeth.
En 2009, alors que la côte du sculpteur Alberto Giacometti bat des records sur le marché de l'art, une affaire de faux éclate en Allemagne, révélant l'existence de plus de mille contrefaçons de l'artiste. Pendant dix ans, deux marchands allemands associés à Robert Driessen, un faussaire hollandais, ont réussi à écouler des centaines de fausses sculptures. Certaines ont même été exposées dans les musées...Cet épisode de Faussaires est co-produit par Initial Studio et French Connection, adapté du documentaire audiovisuel “Un faux air de Giacometti”, produit par French Connection, réalisé par Clara Ott, co-écrit par Clara Ott et Anne Moutot.Bonne écoute ! Pour découvrir nos autres podcasts, suivez Initial Studio sur Instagram et Facebook. Crédits du podcastProduction exécutive du podcast : Initial Studio Production éditoriale : Sarah Koskievic Montage : Camille Legras et Victor Benhamou Illustration : Initial Studio Avec la voix d'Elsa Hamnane Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.
En 2009, alors que la côte du sculpteur Alberto Giacometti bat des records sur le marché de l'art, une affaire de faux éclate en Allemagne, révélant l'existence de plus de mille contrefaçons de l'artiste. Pendant dix ans, deux marchands allemands associés à Robert Driessen, un faussaire hollandais, ont réussi à écouler des centaines de fausses sculptures. Certaines ont même été exposées dans les musées...Cet épisode de Faussaires est co-produit par Initial Studio et French Connection, adapté du documentaire audiovisuel “Un faux air de Giacometti”, produit par French Connection, réalisé par Clara Ott, co-écrit par Clara Ott et Anne Moutot.Bonne écoute ! Pour découvrir nos autres podcasts, suivez Initial Studio sur Instagram et Facebook. Crédits du podcastProduction exécutive du podcast : Initial Studio Production éditoriale : Sarah Koskievic Montage : Camille Legras et Victor Benhamou Illustration : Initial Studio Avec la voix d'Elsa Hamnane Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.
En 2009, alors que la côte du sculpteur Alberto Giacometti bat des records sur le marché de l'art, une affaire de faux éclate en Allemagne, révélant l'existence de plus de mille contrefaçons de l'artiste. Pendant dix ans, deux marchands allemands associés à Robert Driessen, un faussaire hollandais, ont réussi à écouler des centaines de fausses sculptures. Certaines ont même été exposées dans les musées...Cet épisode de Faussaires est co-produit par Initial Studio et French Connection, adapté du documentaire audiovisuel “Un faux air de Giacometti”, produit par French Connection, réalisé par Clara Ott, co-écrit par Clara Ott et Anne Moutot.Bonne écoute ! Pour découvrir nos autres podcasts, suivez Initial Studio sur Instagram et Facebook. Crédits du podcastProduction exécutive du podcast : Initial Studio Production éditoriale : Sarah Koskievic Montage : Camille Legras et Victor Benhamou Illustration : Initial Studio Avec la voix d'Elsa Hamnane Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.
Des sculptures de Giacometti déposées au MCBA de Lausanne Le buste de Jim Morrison en bonne compagnie Boualem Sansal, emprisonné et primé
Reunión Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de DiosHorarios de Reuniones Generales:Presencial: Domingos 09h00 y 11h00 En línea: Domingos 11h00 por Youtube y FacebookVisita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales:Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo#Tentaciones #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo
Éric Giacometti et Jacques Ravenne, célèbres pour leurs romans coécrits mêlant ésotérisme et histoire, ont choisi de publier séparément en 2025 pour célébrer les 20 ans de leur collaboration. Chacun a ainsi exploré son univers de prédilection : Giacometti avec Les Éveillées, un thriller contemporain, et Ravenne avec Les Ressuscités, un polar historique – publiés aux éditions JC Lattès. Tous deux sont nos invité pour un podcast exceptionnel !
Ein Bericht im Auftrag der Bündner Regierung zeigt: Ab nächstem Jahr soll mehr gebaut werden. Die Wohnungsnot könnte sich dadurch entschärfen. Doch der Mieterinnen- und Mieterverband warnt: Für Einheimische werde sich kaum etwas ändern – vor allem in Tourismusregionen wie Davos. Weitere Themen: · Ein grosser Felssturz oberhalb von Brienz könnte im schlimmsten Fall nicht nur das Dorf treffen, sondern auch die Talstrasse und die RhB-Linie gefährden. Mehrere Grossrätinnen und Grossräte fordern deshalb, dass der Kanton eine alternative Verbindung ins Albulatal prüft. · Die Unterengadiner Filmemacherin Susanna Fanzun erhält den Ostschweizer Radio- und Fernsehpreis der SRG Ostschweiz. Mit ihren Filmen - unter anderem über die Künstlerfamilie Giacometti - bringe sie Themen aus den Alpen einem breiten Publikum näher.
Reunión Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de DiosHorarios de Reuniones Generales:Presencial: Domingos 09h00 y 11h00 En línea: Domingos 11h00 por Youtube y FacebookVisita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales:Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo#Jesús #SemanaSanta #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo
“Alberto Giacometti / Petrit Halilaj”Nous construisions un fantastique palais la nuit…à l'Institut Giacometti, Parisdu 14 mars au 8 juin 2025Entretien avec Hugo Daniel, responsable de l'École des Modernités, chargé de mission curatoriale, et commissaire de l'exposition,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 18 mars 2025, durée 26'14,© FranceFineArt.https://francefineart.com/2025/03/25/3604_giacometti-halilaj_institut-giacometti/Communiqué de presseCommissaire :Hugo Daniel, responsable de l'École des Modernités, chargé de mission curatorialeL'exposition « Nous construisions un fantastique palais la nuit… », présentée à l'Institut Giacometti au printemps prochain, met en dialogue les oeuvres et installations originales du plasticien contemporain Petrit Halilaj et un choix d'oeuvres d'Alberto Giacometti. Marqué par son enfance dans un Kosovo en guerre, Petrit Halilaj développe une pratique où les histoires individuelles et collectives se nouent dans des espaces de liberté, non dénués de jeu et de légèreté. Le dessin d'enfant nourrit son travail dans lequel il ouvre un horizon onirique, voire magique, à la sculpture ; un espace onirique qui fait écho à la part de l'enfance souvent discernable dans l'oeuvre de Giacometti.L'expositionPrenant appui sur une pensée de Giacometti à partir de son oeuvre Le Palais à 4h du matin, (1932), le titre et les oeuvres de l'exposition explorent la force des constructions fantasmatiques et fragiles que sont les oeuvres des artistes. Dans une installation originale pensée par Halilaj, l'exposition tisse un réseau subtil de lignes entre les oeuvres de Giacometti. Rêves, espoirs, mais aussi craintes et peurs s'y lient dans des structures fragiles qui emportent et témoignent d'une capacité à communiquer de puissants imaginaires. Face au sentiment d'un monde précaire, les œuvres d'Halilaj et de Giacometti mobilisent une capacité salvatrice d'invention.À partir d'un dessin d'enfants copié par Giacometti, Copie d'après des dessins d'enfants faits à la craie sur le trottoir du Boulevard Villemain (1932), qui est présenté dans l'exposition, Halilaj a noué un dialogue subtil et onirique, jouant des passages entre dessin et sculpture avec l'oeuvre de Giacometti, dont il montre des aspects inédits. Les grands dessins dans l'espace d'Halilaj qui s'appuient sur un palais tant réel qu'imaginaire, permettent ainsi de déployer l'importance du thème de l'enfance dans l'oeuvre de Giacometti. Le parcours de l'exposition explore les collaborations entre les artistes et les enfants dans la création de dessins, les rapports familiaux, la transposition du vocabulaire graphique à la sculpture dans des oeuvres majeures de Giacometti comme La Cage ou Apollon, mais aussi la question de l'échelle dans l'appréhension du réel. Depuis la plus petite sculpture de Giacometti, jusqu'aux oeuvres comme Le Couple (1927), les oeuvres de Giacometti se fondent dans un environnement graphique pensé par Halilaj.En près d'une trentaine d'oeuvres produites spécifiquement pour l'exposition, Halilaj explore dans le vocabulaire enfantin de ses « Abetare » une forme de dessin dans l'espace qui est devenu un moyen d'expression propre. L'exposition, nourrie du rapport intense d'Halilaj au dessin d'enfant comme témoignage du monde contemporain, révèle de manière inédite un intérêt et un usage proche chez Giacometti, déployant les thèmes riches de l'enfance, du rêve, des associations d'idées, du rapport à l'émerveillement. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
On croit souvent que les objets sont inertes, qu'ils ne sont que des outils, des extensions de nos désirs, de nos gestes. Mais certains d'entre eux portent en eux une mémoire, une intensité presque mystique.Les appareils photo font partie de ceux-là
Reunión Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de DiosHorarios de Reuniones Generales:Presencial: Domingos 09h00 y 11h00 En línea: Domingos 11h00 por Youtube y FacebookVisita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales:Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo#CercaDeDios #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos #Biblia #intimidadconDios
Casimiro Di Crescenzo"Il tempo passa troppo in fretta"Lettere alla famigliaAlberto GiacomettiEdizioni Casagrandewww.edizionicasagrande.comTesto / FirenzeSabato 1 marzo - ore 16.00 / Sala OrteseStazione Leopolda, Firenze"Il tempo passa troppo in fretta"Il curatore Casimiro Di Crescenzo dialoga con Tiziano Scarpa, narratore, poeta e drammaturgoUna pubblicazione della Alberto Giacometti Stiftung. A cura di Casimiro Di Crescenzo.Per tutta la vita, Alberto Giacometti non ha mai smesso di scrivere settimanalmente alla famiglia, in val Bregaglia, lettere in cui raccontava le sue giornate, le sue frequentazioni, le difficoltà e i progressi della sua ricerca artistica. Una scelta rappresentativa di quella ricca corrispondenza, redatta quasi interamente in italiano, è qui presentata ai lettori per la prima volta. Dai tempi del collegio all'arrivo a Parigi, dagli incontri con le avanguardie alle grandi mostre internazionali degli ultimi anni, le lettere di Giacometti raccontano “in presa diretta” una delle più interessanti e affascinanti avventure artistiche del Novecento.Il libro raccoglie – per la prima volta nella versione originale italiana – un'ampia scelta di lettere di Alberto Giacometti alla famiglia, dove con lingua vivace l'artista si racconta "in presa diretta", dall'adolescenza alla piena maturità. «Una rapsodica autobiografia, intervallata da piccoli schizzi, che conduce tra geografie e sfioramenti, tra fascinazioni e ansie, tra entusiasmi e fallimenti». (Vincenzo Trione)Casimiro Di CrescenzoÈ storico dell'arte, vive e lavora a Venezia. Si è laureato all'Università di Venezia con una tesi sui primi lavori a Parigi di Alberto Giacometti. Da allora si è sempre interessato all'opera dell'artista, realizzando mostre in Italia e all'estero, l'ultima intitolata: “Ottilia Giacometti. Ein Porträt. Werke von Giovanni und Alberto Giacometti” (Kunsthaus Zürich, 2020). È autore di Im Hotel Régina. Alberto Giacometti vor Henri Matisse – Letze Bildnisse (Bern-Wien, Piet Meyer Verlag /Paris, Fondation Giacometti, 2015) e sta lavorando alla pubblicazione della corrispondenza di Alberto e Diego Giacometti con la famiglia. Dal 2018 è membro del Comité Giacometti per l'autenticazione delle opere.IL POSTO DELLE PAROLEascoltare fa pensarewww.ilpostodelleparole.itDiventa un supporter di questo podcast: https://www.spreaker.com/podcast/il-posto-delle-parole--1487855/support.
Jonty is joined on the show by Will Giacometti.Episode 99 with Andrew Ranucci: https://podcasts.apple.com/au/podcast/filthy-hope/id1620102857?i=1000653214251LIVE SHOW: https://www.unitingheartandsoul.org/filthy-hopeJoin our Facebook group: https://www.facebook.com/groups/373445507761084Become a Patreon member: https://www.patreon.com/FilthyHopeEmail us: filthyhopepod@gmail.comFollow us on Socials:Instagram: https://www.instagram.com/filthyhopestudios/Facebook: https://www.facebook.com/filthyhopepodTikTok: https://www.tiktok.com/@filthyhopestudios?_t=8lLmIm1duvC&_r=1 Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Reunión Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de DiosHorarios de Reuniones Generales:Presencial: Domingos 09h00 y 11h00 En línea: Domingos 11h00 por Youtube y FacebookVisita nuestra página Web:https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales:Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo#David #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos #Biblia #personajesbíblicos
Paolo Roversi"Nebbia Gialla Suzzara Noir Festival"Dal 7 al 9 febbraio torna l'atteso appuntamento con il NebbiaGialla Suzzara Noir Festival. Nato dall'idea dello scrittore e giornalista Paolo Roversi e portato avanti negli anni con il fondamentale contributo del Comune di Suzzara e di Piazzalunga Cultura, si riconferma anche quest'anno come un insostituibile crocevia tra letteratura e tradizione che chiama a raccolta i numerosissimi appassionati della letteratura di genere. Le giornate saranno ricche di incontri e sul palco della manifestazione si alterneranno grandi nomi del panorama italiano e internazionale: Marco Azzalini, Paola Barbato, Alice Bassoli, William Bavone, Marco Bocci, Elisabetta Cametti, Luca Crovi, Maurizio De Giovanni, Jacopo De Michelis, Flumeri & Giacometti, Alessia Gazzola, Gaspare Grammatico, Jordan Harper, Davide Longo, Carlo Lucarelli, Bruno Morchio, César Pérez Gellida, Paolo Roversi, Flavio Santi, Marcello Simoni, Rosa Teruzzi, Valerio Varesi. Tutti gli eventi del NebbiaGialla si svolgeranno presso il Cinema Dante e saranno trasmessi anche in streaming su http://www.nebbiagialla.eu e sulle pagine Facebook NebbiaGialla e MilanoNera. Il festival promuove inoltre l'assegnazione di tre Premi: il Premio NebbiaGialla per la letteratura noir e poliziesca per romanzi editi che nel corso degli anni ha premiato autori come Maurizio de Giovanni, Claudio Paglieri, Giovanni Negri, Massimo Polidoro, Giuliano Pasini, Gianni Farinetti, Barbara Baraldi, Fabrizio Roncone, Barbara Perna e Leonardo Gori, il Premio NebbiaGialla per racconti inediti realizzato in collaborazione con il Giallo Mondadori e il Premio NebbiaGialla per romanzi inediti in collaborazione con la casa editrice Laurana – Calibro 9. I nuovi bandi saranno disponibili sul sito entro fine gennaio e le premiazioni avranno luogo a settembre 2025.Venerdì 7 febbraio21:00 – Inaugurazione del festival21:15 – Davide Longo Requiem di provincia (Einaudi)22:00 – Paola Barbato La torre d'avorio (Neri Pozza), Bruno Morchio La badante e il professore (Mondadori), Valerio Varesi Vuoti di memoria (Mondadori)Sabato 8 febbraio10:00 – Marco Azzalini La notte ha il suo profumo (Laurana) William Bavone Il morso del varano (Newton Compton) Flumeri & Giacometti Nessun perdono (Guanda)11:00 – Alice Basso Le streghe non dormono (Corbaccio) Elisabetta Cametti I dettagli del male (Piemme) Gaspare Grammatico Le spine del ficodindia (Mondadori)12:00 – Luca Crovi La velocità della tartaruga (Rizzoli) Flavio Santi L'autunno del sultano (Solferino)16:00 – Marco Bocci Vengo a prenderti (Salani)16:45 – Marcello Simoni L'angelo di pietra (Einaudi)17:30 – César Pérez Gellida Terra bruciata (Ponte alle Grazie)18:15 – Alessia Gazzola Miss Bee e il cadavere in biblioteca (Longanesi) 21:00 – Maurizio De Giovanni Volver (Einaudi) Domenica 9 febbraio10:00 – Jacopo De Michelis La montagna nel lago (Giunti)10:45 – Paolo Roversi L'innocenza dell'iguana (Marsilio) e Rosa Teruzzi La ballata dei padri infedeli (Sonzogno)11:30 – Jordan Harper Tutti sanno (Neri Pozza)12:15 – Carlo Lucarelli Nero come l'abisso. Storia dell'omicidio nell'antichità (Solferino)IL POSTO DELLE PAROLEascoltare fa pensarewww.ilpostodelleparole.itDiventa un supporter di questo podcast: https://www.spreaker.com/podcast/il-posto-delle-parole--1487855/support.
Reunión Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios Horarios de Reuniones Generales: Presencial: Domingos 09h00 y 11h00 En línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Prioridades #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos #Biblia #Jesús #ReinodeDios #Primeroloprimero
durée : 00:27:11 - Les Midis de Culture - par : Marie Sorbier - Au programme du débat critique, des expositions : "Heinz Berggruen, un marchand et sa collection - Picasso, Klee, Matisse, Giacometti" au musée de l'Orangerie et "Jacques Prévert. Rêveur d'images" au musée de Montmartre. - réalisation : Laurence Malonda, Anna Holveck - invités : Sally Bonn Maître de conférence en esthétique à l'Université Picardie Jules Verne, auteure, critique d'art et commissaire d'exposition.; Stéphane Corréard Editorialiste au Journal des Arts
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Navidad #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos #Biblia #Jesús #PersonajesNavidad
In his lecture "The Decline of Art in Western Civilization," Yaron Brook explores how the prevailing philosophical outlook in a culture is reflected in its art. Using examples spanning centuries, he traces the evolution of the view of humanity through major works of sculpture.Brook contrasts the static, idealized figures of ancient Egypt, the downtrodden and despairing forms of the Middle Ages, the heroic and life-affirming works of the Renaissance (highlighting Michelangelo), and the fragmented, distorted human depictions of the modern era (examining works by Giacometti). Through these comparisons, he illustrates the decline of art's portrayal of humanity as philosophical ideas moved away from reason and individualism toward nihilism and subjectivism.Delivered in Oslo, Norway, on December 1, 2024.Become a supporter of this podcast: https://www.spreaker.com/podcast/yaron-brook-show--3276901/support.
durée : 00:40:38 - Les Nuits de France Culture - par : Marc Floriot - - réalisation : Virginie Mourthé
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Transiciones #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos #Biblia
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Transiciones #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos #Aniversario
Can I work on your Artist Statement? Email me with the subject "Artists Statement" and include your statement and a picture of your art or a link to your social media page/website. Limit 5 artists, will close when goal reached or November 1st. stephanie@stephaniescott.art Host and artist Stephanie Scott breaks down the practicality of the art career with topics including: sustainable creative practices, social media skills, and mindsets to keep us in the studio. New episodes every Tuesday!Find A Giacometti Portrait: https://www.goodreads.com/book/show/176943.A_Giacometti_Portrait Read Novembers book: Working Girl: On Selling Art And Selling Sex https://www.goodreads.com/book/show/86273429-working-girlThe next live recording will be on Twitch on November 10th, 3pm Pacific. https://www.twitch.tv/cheerssteph Want to support Brushwork? Join the Brush Club: https://patreon.com/BrushWorkPodcastJoin the Discord, The Arts and Crafts Table: https://discord.gg/FrszPMnBBr Submit to Brush Work: https://www.stephaniescott.art/brush-work-submission Visual Nomad: https://www.instagram.com/visualnomad__/ Instagram: https://www.instagram.com/stephaniescott.art/ Website: http://www.stephaniescott.art/brushwork Music by @winepot https://www.instagram.com/thewinepot/ Podcast Cover photo by Maryna Blumqvist https://instagram.com/picturemaryna
Is this my most stylish episode yet? I went to Nicole's house last Sunday, surrounded by her wonderful sculptures and discussed her first art memories, how Giacometti inspired her, how art played a role in her illustrious 40 year fashion career, working with Jean Gibson, how Eduardo Paolozzi taught her to look at everything as art and much, much more. I absolutely loved this episode.. download, it's a masterpiece.This episode is kindly supported by @waawworldCover photo by Harry BordenMusic by Robin KatzProduced by Martin Lumsden Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
El Mundo De Cabeza - Tania Acosta Y Poli Giacometti, Duelo Gestacional, Perinatal Y Neonatal by FM Mundo 98.1
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Transiciones #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos #Fidelidad
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Familias #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Familias #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #domingos
Luerweg, Susanne www.deutschlandfunkkultur.de, Fazit
Marco Dotti"Quattro ore a Chatila"Jean GenetMarietti1820www.mariettieditore.itA cura di: Marco DottiPrefazione di: Christian RaimoFra il 16 e il 18 settembre 1982, alla periferia di Beirut, duemila palestinesi e libanesi abitanti dei campi di Sabra e Chatila vengono massacrati da miliziani falangisti con la connivenza dell'esercito di Tel Aviv. Invitato dall'amica Leila Shahid, Jean Genet arriva a Beirut il 12 settembre e il 19, all'indomani della strage, riesce a entrare nel campo di Chatila. Quello che vede è contenuto nelle poche pagine di una testimonianza che è difficile classificare: «è un reportage? Una poesia in prosa? Un testo militante? Un'oscena visione morbosa? È la denuncia di una strage invisibile? È un canto funebre?». Tra i cadaveri neri divorati dal sole e dalle mosche, abbandonati all'ebbrezza empia di un furore omicida, Genet ritrova la scrittura, che da anni disertava. A Chatila, dove vede il dolore, la tortura, il sangue e la morte, torna scrittore, ma la lingua che emerge per raccontare la Palestina e i palestinesi, la loro rivoluzione e la loro tragedia non è più quella di una volta: è scarna, povera e scombinata. In una delle rare interviste concesse, rilasciata al giornalista radiofonico Rüdiger Wischenbart, e qui integralmente riportata, Genet tenta di descrivere il senso delle sue parole: «Nei libri, quando mi trovavo in prigione, ero signore della mia immaginazione. Signore dell'elemento su cui lavoravo. Perché si trattava unicamente della mia fantasticheria. Ma ora, non sono più signore di quello che ho visto, sono obbligato a dire: ho visto gente imbavagliata, legata, ho visto una signora con le dita mozzate! Sono costretto a sottomettermi al mondo reale». Il reale, per Genet, è in uno spazio ben preciso, uno spazio chiamato Palestina, uno spazio senza luogo, una terra senza più terra in cui ritrovare «la traccia principale della vita che gli stava più a cuore».Jean Genet (1910-1986) è una delle penne più controverse e affascinanti del Novecento francese. Orfano di padre, abbandonato dalla madre, bambino senza fissa dimora, ladro, attratto dai mondi più marginali, si avvicina alla scrittura durante gli anni del carcere a Fresnes. Scoperto e lodato da Sartre e Cocteau, amato da Giacometti e Matisse, raggiunge un successo internazionale con i romanzi, le pièces teatrali, i saggi e le poesie. Negli anni della maturità abbandona la narrativa a favore dell'impegno in prima persona in difesa degli ultimi e degli oppressi. Partecipa in particolare alla contestazione sessantottina francese, al movimento combattente delle Pantere nere e alla resistenza palestinese dell'OLP. La lotta e la rivolta sarebbero diventate per Genet un principio di vita oltre che di scrittura.IL POSTO DELLE PAROLEascoltare fa pensarewww.ilpostodelleparole.itDiventa un supporter di questo podcast: https://www.spreaker.com/podcast/il-posto-delle-parole--1487855/support.
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Apocalipsis #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #Las7Iglesias #domingos
Un museo che non è un museo, ma piuttosto un luogo di libertà, scambio e sperimentazione. Il 28 luglio 1964, in Costa azzurra, a Saint-Paul-De-Vence, a sud di Nizza, si inaugura la Fondazione Maeght con una serata memorabile a cui partecipa il ministro della cultura André Malraux e si esibiscono Ella Fritzgerald e Yves Montand: si tratta della prima fondazione d'arte contemporanea privata in Francia: un luogo unico per l'epoca, voluto da Marguerite e Aimé Maeght, una coppia di collezionisti editori e galleristi che erano amici di alcuni grandi maestri del Novecento: Chagall, Mirò, Giacometti, Braque, Léger. Artisti che sono gli ispiratori del progetto, firmato dall'architetto catalano Sert che realizza un edificio in stretto dialogo con l'arte e la natura. Un luogo che attira ancora oggi centinaia di migliaia di visitatori da tutto il mondo. Siamo andati a visitarla per capire la sua storia. Un Reportage di Emanuela Burgazzoli.
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Apocalipsis #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #Las7Iglesias #domingos
Meet Eric Mourlot. For onwards of 152 years, Fernand Mourlot (Eric's grandfather) has been synonymous with the resurgence of lithography – a process which under his influence, attracted the greatest artistic masters of our time. The medium provided a new avenue of expression, a new realm of possibilities for the likes of Picasso, Matisse, Chagall, Miró, Braque, Dubuffet, Léger, and Giacometti to enrich their own work as well as fine art in general. As a child, Eric Mourlot participated in the printing process, soon becoming enthralled with his surroundings in the printshop. It became a source of inspiration for him, quickly igniting a passion for the relationships and collaborations that took place between artists, printers, gallerists, and publishers. Today, 164 years later, Mourlot continues to promote the art of publishing and printing that his family pioneered. Stay up to date on everything Eric has going on at https://www.mourloteditions.com/, Today, Eric is talking art everything with Craig, enJOY!See omnystudio.com/listener for privacy information.
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Nehemías #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #Legado #domingos
Décryptage autour de la mobilisation et de la question du jour sur le site du Figaro avec Pierre Giacometti, politologue et cofondateur de NoComHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Culto Dominical en Vivo | Iglesia Encuentro Cumbayá | Programas con el mensaje de la Palabra de Dios… Horarios de Servicios: - Culto General presencial: Domingos 09h00 | 11h00 - Culto General en línea: Domingos 11h00 por Youtube y Facebook. Visita nuestra página Web: https://encuentrocumbaya.org/ Síguenos en nuestras redes sociales: Facebook: Encuentro Cumbayá Instagram: @encuentrocumbaya Instagram: @distritocumbaya Youtube : Iglesia Encuentro Cumbayá ( @EncuentroCumbayaEc) Somos Familias Firmes En Cristo #Nehemías #EncuentroCumbayá #prédica #Ecuador #FamiliasFirmesFnCristo #Visión #domingos
Nous sommes en 1936, à Paris, au café du Dôme dans le quartier de Montparnasse. On peut dire simplement « Le Dôme ». C'est-là que Jean-Paul Sartre et Simone de Beauvoir croisent, pour la première fois, Alberto Giacometti. Bien des années plus tard, dans son ouvrage « La Force des choses » Beauvoir se souviendra : « Nous étions particulièrement intrigués par un homme au beau visage raboteux, à la chevelure hirsute, aux yeux avides, qui vagabondait toutes les nuits sur le trottoir, en solitaire ou accompagné d'une très jolie femme ; il avait l'air à la fois solide comme un rocher et plus libre qu'un elfe : c'était trop ». La vraie rencontre entre Sartre et Giacometti ne se fera qu'en 1941, dans une France occupée, toujours dans un haut lieu de la vie intellectuelle, la Brasserie Lipp, cette fois, à Saint-Germain-des-Prés. Héritier du Surréalisme, Giacometti est un artiste en plein doute alors que Sartre est en passe de s'imposer comme l'une des grandes figures de la pensée. Leur notoriété ne va faire que s'accentuer et leur amitié naissante s'approfondir tout au long des quinze années qui vont suivre. Des années nourries d'échanges intellectuels, d'observations sur l'art et l'existence, sur le corps, l'individu et le groupe. La liberté, bien entendu. Mais en 1964, deux ans avant la disparition du sculpteur et peintre, une brouille, un malentendu les sépare. Comment comprendre l'un par rapport à l'autre ? Invité: Thomas Franck, chargé de recherche à la Cité Miroir, collaborateur scientifique à l'Université de Liège, auteur de « Le philosophe dans l'atelier – Sartre et Giacometti en miroir » ; Presses universitaires de Liège. Merci pour votre écoute Un Jour dans l'Histoire, c'est également en direct tous les jours de la semaine de 13h15 à 14h30 sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes d'Un Jour dans l'Histoire sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/5936 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
Découvrez l'abonnement "Au Coeur de l'Histoire +" et accédez à des heures de programmes, des archives inédites, des épisodes en avant-première et une sélection d'épisodes sur des grandes thématiques. Profitez de cette offre sur Apple Podcasts dès aujourd'hui ! Joséphine de Beauharnais fut le grand amour de Napoléon. Ce fut aussi une grande figure de la franc-maçonnerie ! À l'occasion de la sortie du roman d'Éric Giacometti et Jacques Ravenne La Clé et la Croix (éditions J.-C. Lattès), qui explore l'influence maçonnique sous l'Empire, Virginie Girod vous plonge dans le secret de la franc-maçonnerie ! La franc-maçonnerie serait née au début du XVIIIe siècle en Angleterre, avant d'arriver en France quelques années plus tard. Plus que secrets, les francs-maçons sont surtout discrets. Tournés vers la connaissance, les loges sont d'abord des groupes de sociabilité et de réflexion, essentiellement masculins. En 1773, une nouvelle obédience apparaît : le Grand Orient, sans doute la plus célèbre aujourd'hui en France. Mais le Grand Orient ne se veut pas mixte. Les femmes initiées sont cantonnées à des loges d'adoption, elles-mêmes rattachées à une loge mère masculine qui supervise leur réunions. À la même époque, Marie-Josèphe-Rose Tascher de la Pagerie, la future Joséphine, débarque en France depuis sa Martinique natale et épouse Alexandre de Beauharnais. Plusieurs membres de cette famille ambitieuse sont initiés à la franc-maçonnerie. Comme les loges sont majoritairement fréquentées par des aristocrates, elles sont suspectes aux yeux des révolutionnaires. La franc-maçonnerie connaît cependant un regain d'activité sous Napoléon. Son propre frère Joseph Bonaparte, le Prince Joachim Murat étaient initiés, ainsi que Joséphine dès 1805. Des loges sont même fondées en l'honneur du couple impérial ! Mais les loges d'adoption finissent par péricliter, jusqu'à leur interdiction en 1808. Il n'y a alors plus, ou presque plus, de femmes en maçonnerie. Il faut attendre 2010 pour que le Grand Orient s'ouvre officiellement aux femmes ! Thèmes abordés : Révolution française, franc-maçonnerie, Napoléon, Joséphine de Beauharnais "Au cœur de l'histoire" est un podcast Europe 1 Studio- Auteure et Présentatrice : Virginie Girod - Production : Caroline Garnier- Réalisation : Nicolas Gaspard- Composition de la musique originale : Julien Tharaud - Edition et Diffusion : Nathan Laporte- Coordination des partenariats : Marie Corpet- Visuel : Sidonie Mangin Bibliographie : Pierre Branda, Joséphine de Beauharnais, coll. Tempus, Perrin, 2020. Ressources en ligne : https://www.cairn.info/les-franc-maconneries-xviiie-xxie-siecle--9782707140876-page-7.htm https://www.gldf.org/obedience-maconnique/historique-de-la-gldf.html https://godf.org/qui-sommes-nous/notre-histoire/ https://journals.openedition.org/cedref/1611?lang=en https://www.napoleon-empire.net/franc-macon.php https://www.persee.fr/doc/hes_0752-5702_1983_num_2_4_1342
durée : 00:40:38 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Par Alain Veinstein - Avec Sam Szafran (artiste peintre) - Réalisation Mehdi El Hadj
durée : 00:32:07 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - En 1990, le psychiatre Jean Oury, l'un des fondateurs de la psychiatrie institutionnelle" donne cinq entretiens "A Voix nue". Dans le dernier volet il parle de l'art des "fous", qu'on appelle parfois l'Art brut. Il évoque aussi l'œuvre d'Alberto Giacometti, un artiste qu'il admire. - invités : Jean Oury Médecin, psychiatre et psychanalyste, fondateur de la clinique La Borde
C'est dans les années qui suivent la Seconde Guerre mondiale que nous vous emmenons aujourd'hui. Saint-Germain-des-Prés devient le phare de la vie intellectuelle et culturelle parisienne et au-delà. Les agitateurs d'idées, les explorateurs de la musique, les inventeurs de nouvelles images se croisent dans les bars et dans les boîtes à danser. Marguerite Duras, Sartre et Beauvoir, Juliette Gréco, Léo Ferré, Boris Vian, Prévert, Giacometti et tant d'autres vont rendre iconiques des endroits comme « Les Deux Magots », le « Café de Flore », la « Brasserie Lipp ». C'est à Saint-Germain encore que se concentrent les grandes maisons d'édition comme Gallimard, Le Seuil ou Grasset. Les Existentialistes refont le monde sur des airs de jazz, dans les caves de la rue de Rennes. Revenons, en archives, sur quelques témoignages de cette époque passionnante dans une séquence signée Laurence Ayrianoff avec le concours essentiel de la Sonuma. Sujets traités : Saint-Germain-des-Prés, Paris, Marguerite Duras, Sartre et Beauvoir, Juliette Gréco, Léo Ferré, Boris Vian, Prévert, Henri Salvador, Michel Legrand Merci pour votre écoute Un Jour dans l'Histoire, c'est également en direct tous les jours de la semaine de 13h15 à 15h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes d'Un Jour dans l'Histoire sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/5936 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
"Kunst ist eine Droge" sagte Heinz Berggruen, der bedeutendste deutsche Kunstmäzen und Kunsthändler des 20. Jahrhunderts. Am 6.1.1914 wurde er geboren. Von Kay Bandermann.
Happy Holidays from Muffy Drake! In this bonus episode we explore Giacometti's Walking Man sculpture through the corpulent lens of the Fat Fingers Jewelry shop. Written by Xavier Combe Size 11 Ring character-Xavier Combe Size 13 Ring character-Jim Hall