French actress, singer, screenwriter and director
POPULARITY
Tựa đề chữ vàng in trên bìa sách toàn một màu đen. Chỉ cần liếc nhìn qua, giới độc giả ghiền truyện trinh thám đều nhận ra ngay bộ sưu tập « Série Noire » của nhà xuất bản Pháp Gallimard. Năm 2025 đánh dấu đúng 80 năm ngày ra đời của tủ sách nổi tiếng Série Noire, mà bạn đọc ở Pháp thường gọi nôm na là « tiểu thuyết đen ». Tủ sách « Série Noire » ra đời vào mùa hè năm 1945, theo đề xuất của dịch giả Marcel Duhamel. Ngoài đời là bạn thân của nhà văn Jacques Prévert và thi hào Raymond Queneau, ông Duhamel đã thuyết phục nhà xuất bản Gallimard cho ra mắt một bộ sưu tập hoàn toàn mới thời hậu chiến, để giới thiệu với bạn đọc ở Pháp những tiểu thuyết trinh thám tiêu biểu của Anh-Mỹ qua việc dịch các tác giả trứ danh như Peter Cheyney, Raymond Chandler hay Don Tracy … Mãi đến 3 năm sau (1948), theo sáng kiến của giám đốc điều hành nhà xuất bản Claude Gallimard, bộ sưu tập này mới bắt đầu phát triển mạnh, tăng số lượng bản in cũng như các tựa sách phát hành mỗi năm. Nhờ vào sự hưởng ứng của bạn đọc, tủ truyện « Série Noire » đã thành công nhanh chóng. Hơn một ngàn đầu sách được xuất bản trong 2 thập niên đầu tiên, mỗi năm sách đều bán được hơn cả triệu bản. Thành công của thể loại văn học này lúc đầu luôn gắn liền với trào lưu phim trinh thám của Mỹ, còn được gọi là « film noir » chủ yếu nói về các vụ án và tội phạm, thế giới băng đảng và xã hội đen. Trong thời hậu chiến (1945-1952) các rạp chiếu phim Pháp chủ yếu khai thác phim trinh thám do Hollywood sản xuất từ những năm trước, nhưng vì đang có chiến tranh, khán giả Pháp chưa có dịp xem. Kể từ năm 1953 trở đi, làng phim Pháp mới bắt đầu khai thác mạnh mẽ dòng phim này. Trả lời phỏng vấn RFI ban tiếng Pháp, nhà phê bình kiêm sử gia Alban Cerisier cho biết, ngay từ những năm 1950, tủ sách « Série Noire » đã gợi hứng cho các đạo diễn Pháp thực hiện nhiều bản phóng tác, đưa các bộ tiểu thuyết đen lên màn ảnh rộng, tạo ra một sự hợp tác chặt chẽ, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay : « Đúng vậy, đó là một mối quan hệ tuyệt vời, góp phần làm nên tên tuổi và uy tín của bộ sưu tập Série Noire. Mối quan hệ giữa tủ sách trinh thám và màn ảnh lớn đã tồn tại trong nhiều thập niên qua. Khi mới được thành lập, tủ sách này chủ yếu quảng bá các tiểu thuyết “đen” và dòng phim trinh thám theo kiểu Mỹ. Trong giai đoạn này, phải kể đến phim The Maltese Falcon (Chim ưng Malta) với Humphrey Bogart trong vai chính, This gun for hire (Kẻ giết mướn) với Alan Ladd và Veronica Lake. Những thập niên sau đó, có The Unseen (Sát thủ giấu mặt) và nhất là The Big Sleep (Giấc ngủ ngàn thu), dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Raymond Chandler qua hai phiên bản, với Humphrey Bogart, cũng như Robert Mitchum trong vai chính. Thời hậu chiến, làng phim Pháp chủ yếu khai thác phim Mỹ. Năm 1953 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi điện ảnh Pháp trở nên tự lập hơn, bắt đầu chuyển thể các bộ tiểu thuyết thành phim trinh thám. Đó là trường hợp của bộ phim "Touchez pas au grisbi" (tạm dịch Coi chừng chết … vì tiền) của đạo diễn Pháp Jacques Becker. Đây là phiên bản điện ảnh của quyển tiểu thuyết đen cùng tên của Albert Simonin. Bộ phim đánh dấu ngày trở lại của Jean Gabin sau nhiều năm vắng bóng và sự xuất hiện lần đầu tiên của Lino Ventura trên màn ảnh lớn. Trong mắt giới phê bình, "Touchez pas au grisbi” là tác phẩm khởi đầu cho trào lưu quay các bộ phim noir theo kiểu Pháp, hầu hết các tên tuổi lớn sau này đều tham gia như Jeanne Moreau, Jean-Paul Belmondo hay Alain Delon … » Nhìn lại tủ truyện « Série Noire », trong số cả chục ngàn quyển tiểu thuyết được phát hành, đã có hơn 500 đầu sách đã được chuyển thể lên màn ảnh. Có thể nói là mỗi thập niên đều có những bộ phim ăn khách, phóng tác từ tiểu thuyết trinh thám. Theo sử gia Alban Cerisier, những thập niên sau 1950, đã cho ra đời nhiều tác phẩm quan trọng của những tên tuổi hàng đầu trong làng điện ảnh : « Kể từ sau những năm 1950, dòng phim trinh thám hình sự đã có một số thay đổi về mặt đề tài để phán ánh những biến chuyển xã hội, nội dung phim cũng mang nhiều tính thời sự hơn. Một trong những gương mặt quan trọng trong giai đoạn này chính là ngôi sao màn bạc Pháp Alain Delon. Ông quan tâm nhiều đến thể loại hình sự cũng như dòng phim đen. Trong vai trò của một nhà sản xuất (nhiều hơn là diễn viên), Alain Delon đã giúp phổ biến thêm nhiều quyển tiểu thuyết qua phim ảnh. Trong giai đoạn này có thể nhắc đến “Mort d'un pourri” (Cái chết của một kẻ hám lợi), tiểu thuyết của Raf Vallet từng được Georges Lautner chuyển thể thành phim trinh thám với Alain Delon trong vai chính. Thật ra, kể từ những năm 1965 trở đi, dòng phim noir không còn đơn thuần nói về thế giới của những kẻ lừa đảo, những tên côn đồ đâm thuê chém mướn … Những hình tượng ấy dần dần những chỗ lại cho những nhân vật phức tạp hơn về mặt tâm lý, qua tài viết kịch bản và dựng phim của làn sóng đạo diễn với phong cách mới như Truffaut, Godard, hay Melville. Đạo diễn François Truffaut đã tặng cho Jeanne Moreau một vai diễn để đời khi chuyển thể tiểu thuyết “The Bride wore black” (Áo tang ngày cưới) của William Irish, kể lại kế hoạch trả thù của một cô dâu, sau khi chứng kiến cảnh chồng mình bị sát hại ngay trong đám cưới. Đạo diễn Melville tặng cho Jean Paul Belmondo một vai diễn xuất sắc trong phim "Le Doulos". Trong tiếng lóng, từ này hiểu theo nghĩa đen là cái mũ phớt, còn hiểu theo nghĩa bóng là kẻ chỉ điểm. Sự xuất hiện của Melville, Lautner, hay Truffaut (rất ngưỡng mộ đạo diễn Hitchcock) đã mang đến một luồng sinh khí mới cho thể loại phim trình thám, khi họ phản ánh các chủ đề mang tính thời sự xã hội, đi sâu hơn vào các đề tài tham nhũng, khi mọi giới, nhất là những người có quyền, càng dễ bị đồng tiền chi phối ». Sau các đề tài chính trị xã hội, tủ truyện Série Noire cũng từng gặt hái khá nhiều thành công khi khai thác mạch truyện gián điệp. Trong một thời gian dài, nhà xuất bản Gallimard được quyền khai thác tủ sách James Bond (sau này mới đến phiên nhà xuất bản Robert Laffon), có lẽ cũng vì thế nhiều đầu sách của điệp viên 007 đã được đăng trong bộ sưu tập tiểu thuyết đen Série Noire. Nhà phê bình Alvan Cerisier giải thích về các trào lưu làm phim : « Các tác giả cũng như dịch giả của tủ truyện Série Noire sống với thời đại của họ. Dĩ nhiên là bộ truyện của Ian Fleming đã có nhiều bản phóng tác sang tiếng Pháp. Về mặt phiên bản điện ảnh, có hai tựa phim James Bond mà các bạn đọc tiếng Pháp tìm thấy trong tủ sách Série Noire. Đó là bộ phim « Diamonds are forever » (Điệp vụ kim cương) với Sean Connery, và sau đó là « Moonraker » (Căn cứ không gian) với Roger Moore. Có thể nói là thành công của James Bond đánh dấu thời kỳ huy hoàng của tiểu thuyết cũng như phim gián điệp. Ngoài ra, phim ảnh có tác động tích cực trong việc phổ biến sách truyện. Tính trung bình, một quyển tiểu thuyết trinh thám được xem là rất ăn khách khi bán được khoảng 100.000 bản. Đến khi được chuyển thể lên màn ảnh lớn, bộ phim có khả năng thu hút hàng triệu lượt người xem và trong số này sẽ có nhiều khán giả tìm đọc tiểu thuyết gốc. Mối quan hệ chặt chẽ ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Việc chuyển thể sách thành kịch bản phim, nhiều hay ít, là tùy theo nhu cầu, chứ chưa bao giờ dừng lại. Chẳng hạn như phim « Zulu » với Orlando Bloom và Forest Whitaker trong vai chính, dựa theo tiểu thuyết của Caryl Férey. Đạo diễn Guillermo del Toro từng thử sức với phim trinh thám khi chuyển thể lên màn ảnh quyển tiểu thuyết đen « Nightmare Alley » (Con hẻm ác mộng) với Bradley Cooper trong vai chính. Ngoài ra, còn phải kể đến dòng truyện trinh thám đến từ vùng đất lạnh như trường hợp của nhà văn người Na Uy JoNesbo từng thành công với « The Snowman » (Sát nhân Người tuyết) với Michael Fassbender. Trong số các nhân vật nổi tiếng thích đọc Série Noire tại Pháp, có các nhà văn Jacques Prévert, Jean Giono, hay nghệ sĩ điêu khắc Giacometti. Có thể nói là chừng nào vẫn còn nhiều bạn đọc ghiền tiểu thuyết trinh thám, thì dòng phim hồi hộp hình sự vẫn còn nhiều kịch bản hay để dựng thành phim chiếu rạp cũng như phim truyền hình ».
Tựa đề chữ vàng in trên bìa sách toàn một màu đen. Chỉ cần liếc nhìn qua, giới độc giả ghiền truyện trinh thám đều nhận ra ngay bộ sưu tập « Série Noire » của nhà xuất bản Pháp Gallimard. Năm 2025 đánh dấu đúng 80 năm ngày ra đời của tủ sách nổi tiếng Série Noire, mà bạn đọc ở Pháp thường gọi nôm na là « tiểu thuyết đen ». Tủ sách « Série Noire » ra đời vào mùa hè năm 1945, theo đề xuất của dịch giả Marcel Duhamel. Ngoài đời là bạn thân của nhà văn Jacques Prévert và thi hào Raymond Queneau, ông Duhamel đã thuyết phục nhà xuất bản Gallimard cho ra mắt một bộ sưu tập hoàn toàn mới thời hậu chiến, để giới thiệu với bạn đọc ở Pháp những tiểu thuyết trinh thám tiêu biểu của Anh-Mỹ qua việc dịch các tác giả trứ danh như Peter Cheyney, Raymond Chandler hay Don Tracy … Mãi đến 3 năm sau (1948), theo sáng kiến của giám đốc điều hành nhà xuất bản Claude Gallimard, bộ sưu tập này mới bắt đầu phát triển mạnh, tăng số lượng bản in cũng như các tựa sách phát hành mỗi năm. Nhờ vào sự hưởng ứng của bạn đọc, tủ truyện « Série Noire » đã thành công nhanh chóng. Hơn một ngàn đầu sách được xuất bản trong 2 thập niên đầu tiên, mỗi năm sách đều bán được hơn cả triệu bản. Thành công của thể loại văn học này lúc đầu luôn gắn liền với trào lưu phim trinh thám của Mỹ, còn được gọi là « film noir » chủ yếu nói về các vụ án và tội phạm, thế giới băng đảng và xã hội đen. Trong thời hậu chiến (1945-1952) các rạp chiếu phim Pháp chủ yếu khai thác phim trinh thám do Hollywood sản xuất từ những năm trước, nhưng vì đang có chiến tranh, khán giả Pháp chưa có dịp xem. Kể từ năm 1953 trở đi, làng phim Pháp mới bắt đầu khai thác mạnh mẽ dòng phim này. Trả lời phỏng vấn RFI ban tiếng Pháp, nhà phê bình kiêm sử gia Alban Cerisier cho biết, ngay từ những năm 1950, tủ sách « Série Noire » đã gợi hứng cho các đạo diễn Pháp thực hiện nhiều bản phóng tác, đưa các bộ tiểu thuyết đen lên màn ảnh rộng, tạo ra một sự hợp tác chặt chẽ, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay : « Đúng vậy, đó là một mối quan hệ tuyệt vời, góp phần làm nên tên tuổi và uy tín của bộ sưu tập Série Noire. Mối quan hệ giữa tủ sách trinh thám và màn ảnh lớn đã tồn tại trong nhiều thập niên qua. Khi mới được thành lập, tủ sách này chủ yếu quảng bá các tiểu thuyết “đen” và dòng phim trinh thám theo kiểu Mỹ. Trong giai đoạn này, phải kể đến phim The Maltese Falcon (Chim ưng Malta) với Humphrey Bogart trong vai chính, This gun for hire (Kẻ giết mướn) với Alan Ladd và Veronica Lake. Những thập niên sau đó, có The Unseen (Sát thủ giấu mặt) và nhất là The Big Sleep (Giấc ngủ ngàn thu), dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Raymond Chandler qua hai phiên bản, với Humphrey Bogart, cũng như Robert Mitchum trong vai chính. Thời hậu chiến, làng phim Pháp chủ yếu khai thác phim Mỹ. Năm 1953 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi điện ảnh Pháp trở nên tự lập hơn, bắt đầu chuyển thể các bộ tiểu thuyết thành phim trinh thám. Đó là trường hợp của bộ phim "Touchez pas au grisbi" (tạm dịch Coi chừng chết … vì tiền) của đạo diễn Pháp Jacques Becker. Đây là phiên bản điện ảnh của quyển tiểu thuyết đen cùng tên của Albert Simonin. Bộ phim đánh dấu ngày trở lại của Jean Gabin sau nhiều năm vắng bóng và sự xuất hiện lần đầu tiên của Lino Ventura trên màn ảnh lớn. Trong mắt giới phê bình, "Touchez pas au grisbi” là tác phẩm khởi đầu cho trào lưu quay các bộ phim noir theo kiểu Pháp, hầu hết các tên tuổi lớn sau này đều tham gia như Jeanne Moreau, Jean-Paul Belmondo hay Alain Delon … » Nhìn lại tủ truyện « Série Noire », trong số cả chục ngàn quyển tiểu thuyết được phát hành, đã có hơn 500 đầu sách đã được chuyển thể lên màn ảnh. Có thể nói là mỗi thập niên đều có những bộ phim ăn khách, phóng tác từ tiểu thuyết trinh thám. Theo sử gia Alban Cerisier, những thập niên sau 1950, đã cho ra đời nhiều tác phẩm quan trọng của những tên tuổi hàng đầu trong làng điện ảnh : « Kể từ sau những năm 1950, dòng phim trinh thám hình sự đã có một số thay đổi về mặt đề tài để phán ánh những biến chuyển xã hội, nội dung phim cũng mang nhiều tính thời sự hơn. Một trong những gương mặt quan trọng trong giai đoạn này chính là ngôi sao màn bạc Pháp Alain Delon. Ông quan tâm nhiều đến thể loại hình sự cũng như dòng phim đen. Trong vai trò của một nhà sản xuất (nhiều hơn là diễn viên), Alain Delon đã giúp phổ biến thêm nhiều quyển tiểu thuyết qua phim ảnh. Trong giai đoạn này có thể nhắc đến “Mort d'un pourri” (Cái chết của một kẻ hám lợi), tiểu thuyết của Raf Vallet từng được Georges Lautner chuyển thể thành phim trinh thám với Alain Delon trong vai chính. Thật ra, kể từ những năm 1965 trở đi, dòng phim noir không còn đơn thuần nói về thế giới của những kẻ lừa đảo, những tên côn đồ đâm thuê chém mướn … Những hình tượng ấy dần dần những chỗ lại cho những nhân vật phức tạp hơn về mặt tâm lý, qua tài viết kịch bản và dựng phim của làn sóng đạo diễn với phong cách mới như Truffaut, Godard, hay Melville. Đạo diễn François Truffaut đã tặng cho Jeanne Moreau một vai diễn để đời khi chuyển thể tiểu thuyết “The Bride wore black” (Áo tang ngày cưới) của William Irish, kể lại kế hoạch trả thù của một cô dâu, sau khi chứng kiến cảnh chồng mình bị sát hại ngay trong đám cưới. Đạo diễn Melville tặng cho Jean Paul Belmondo một vai diễn xuất sắc trong phim "Le Doulos". Trong tiếng lóng, từ này hiểu theo nghĩa đen là cái mũ phớt, còn hiểu theo nghĩa bóng là kẻ chỉ điểm. Sự xuất hiện của Melville, Lautner, hay Truffaut (rất ngưỡng mộ đạo diễn Hitchcock) đã mang đến một luồng sinh khí mới cho thể loại phim trình thám, khi họ phản ánh các chủ đề mang tính thời sự xã hội, đi sâu hơn vào các đề tài tham nhũng, khi mọi giới, nhất là những người có quyền, càng dễ bị đồng tiền chi phối ». Sau các đề tài chính trị xã hội, tủ truyện Série Noire cũng từng gặt hái khá nhiều thành công khi khai thác mạch truyện gián điệp. Trong một thời gian dài, nhà xuất bản Gallimard được quyền khai thác tủ sách James Bond (sau này mới đến phiên nhà xuất bản Robert Laffon), có lẽ cũng vì thế nhiều đầu sách của điệp viên 007 đã được đăng trong bộ sưu tập tiểu thuyết đen Série Noire. Nhà phê bình Alvan Cerisier giải thích về các trào lưu làm phim : « Các tác giả cũng như dịch giả của tủ truyện Série Noire sống với thời đại của họ. Dĩ nhiên là bộ truyện của Ian Fleming đã có nhiều bản phóng tác sang tiếng Pháp. Về mặt phiên bản điện ảnh, có hai tựa phim James Bond mà các bạn đọc tiếng Pháp tìm thấy trong tủ sách Série Noire. Đó là bộ phim « Diamonds are forever » (Điệp vụ kim cương) với Sean Connery, và sau đó là « Moonraker » (Căn cứ không gian) với Roger Moore. Có thể nói là thành công của James Bond đánh dấu thời kỳ huy hoàng của tiểu thuyết cũng như phim gián điệp. Ngoài ra, phim ảnh có tác động tích cực trong việc phổ biến sách truyện. Tính trung bình, một quyển tiểu thuyết trinh thám được xem là rất ăn khách khi bán được khoảng 100.000 bản. Đến khi được chuyển thể lên màn ảnh lớn, bộ phim có khả năng thu hút hàng triệu lượt người xem và trong số này sẽ có nhiều khán giả tìm đọc tiểu thuyết gốc. Mối quan hệ chặt chẽ ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Việc chuyển thể sách thành kịch bản phim, nhiều hay ít, là tùy theo nhu cầu, chứ chưa bao giờ dừng lại. Chẳng hạn như phim « Zulu » với Orlando Bloom và Forest Whitaker trong vai chính, dựa theo tiểu thuyết của Caryl Férey. Đạo diễn Guillermo del Toro từng thử sức với phim trinh thám khi chuyển thể lên màn ảnh quyển tiểu thuyết đen « Nightmare Alley » (Con hẻm ác mộng) với Bradley Cooper trong vai chính. Ngoài ra, còn phải kể đến dòng truyện trinh thám đến từ vùng đất lạnh như trường hợp của nhà văn người Na Uy JoNesbo từng thành công với « The Snowman » (Sát nhân Người tuyết) với Michael Fassbender. Trong số các nhân vật nổi tiếng thích đọc Série Noire tại Pháp, có các nhà văn Jacques Prévert, Jean Giono, hay nghệ sĩ điêu khắc Giacometti. Có thể nói là chừng nào vẫn còn nhiều bạn đọc ghiền tiểu thuyết trinh thám, thì dòng phim hồi hộp hình sự vẫn còn nhiều kịch bản hay để dựng thành phim chiếu rạp cũng như phim truyền hình ».
Mai 1971, le Festival de Cannes s'apprête à vivre ce qui est, rétrospectivement, un événement de taille, et pourtant, sur le coup, on dirait que tout le monde passe à côté. Oui si vous aviez cette année-là arpenté la Croisette, où la foule ne se pressait pas encore en masse comme aujourd'hui, vous auriez croisé John Lennon. Nous sommes juste un an après l'annonce officielle de la fin des Beatles, l'histoire est encore du présent, tout le monde pense qu'ils vont se remettre ensemble et John Lennon est là, tranquille, sans se faire harceler par des fans des Beatles qui soit, ne sont pas au courant de sa présence, soit sont passés à autre chose. Il faut dire que depuis quelques années, Lennon a tout fait pour casser le mythe de l'idole : des albums solos expérimentaux pour ne pas dire ridicules, des appels à la fin de la guerre rendus inaudibles, eux aussi, par une faune dont il s'entoure ou qui profite de lui, et bien sûr ses errements dans des événements artistiques d'avant-garde comme les deux films qu'il a réalisés avec sa femme Yoko et qui vont être projetés au cours du festival.N'empêche, quel moment privilégié, loin de la folie des années écoulées et quelle occasion que ce Festival de Cannes où on le voit répondre à des interviews de journalistes avec le même humour et le même décalage qu'à l'époque de la Beatlemania. Il n'a en fait pas changé. Il a en vérité, toujours été le même, malgré la pression, malgré la fureur hystérique qui régnait autour de lui. Ça lui faisait plaisir, ce succès, mais jamais cela ne lui est pas monté à la tête. Alors on le voit ce soir, à table avec des amis dont Louis Malle et Jeanne Moreau, John est allé assister avec eux à la projection de leur film. On fait peu de photos à l'époque, qui a un appareil sur lui, mais on est à Cannes et les photographes accrédités sont déjà nombreux, à la pêche aux clichés à vendre à des rédactions.Mais John Lennon avec ses lunettes rondes fumées et sa veste en jeans ne vaut plus les colonnes à la Une désormais réservées aux Rolling Stones, Led Zeppelin et les Doors. C'est à peine si on entendra parler du public de la salle qui a hué la projection de son film, il faut dire qu'on y voit une mouche se promener durant 25 minutes sur le corps nu d'une actrice. Ah il n'y avait pas que ça, ils ont aussi projeté un autre de ses films nommé Apotheosis, une grosse production, là, puisqu'il s'agit d'un ballon dont il a filmé avec Yoko l'ascension jusqu'aux nuages durant 17 minutes.Comme quoi, si vous pensiez qu'on a tout vu à Cannes, c'était déjà plié en 1971 dont on ne doit retenir que la présence de l'ex-Beatle, charmant, tranquille et plein d'humour. Mais avec les idées bien en place quand on lui parle musique. Tenez, comme à ce journaliste de la télévision norvégienne, à qui il explique qu'il n'est pas heureux quand on le réduit aux Beatles. La musique des Beatles, c'est l'œuvre d'un groupe ; lui, en tant qu'artiste, ce qu'il veut à présent, c'est savoir ce qu'on pense de la musique qu'il fait seul, aujourd'hui, car c'est de lui qu'il parle, ce qu'il ressent. Et cette musique en 1971, c'est par exemple cette chanson …
durée : 01:24:14 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - En 1989, "Les Mardis du cinéma" explorent le regard d'Antonioni. Francesca Isidori reçoit Jeanne Moreau, Aldo Tassone, Pascal Bonitzer et Marie-Pierre Ropars, pour décrypter l'art du cinéaste. Avec des archives où la voix d'Antonioni éclaire son œuvre. - réalisation : Mydia Portis-Guérin - invités : Pascal Bonitzer Scénariste, réalisateur et écrivain, ancien rédacteur aux Cahiers du cinéma.; Jeanne Moreau Actrice, chanteuse et réalisatrice; Aldo Tassone Historien du cinéma et journaliste italien; Marie-Pierre Ropars Théoricienne de la littérature, du cinéma et de l'esthétique
durée : 00:30:16 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - En 1955, Jeanne Moreau est une jeune comédienne de 27 ans. Dans l'émission "Les Clefs du succès", elle raconte son entrée à la Comédie-Française, ses débuts au TNP au côté de Jean Vilar et Gérard Philipe et sa rencontre avec Jean Marais. - réalisation : Virginie Mourthé - invités : Jeanne Moreau Actrice, chanteuse et réalisatrice; Jean Marais Comédien; Jean Meyer
Dans les hauts de Belleville, à Paris, dans un immeuble des années 1960, Jeanne Cherhal habite un appartement « sans moulures ni fioritures ». Dans son « cocon en étage élevé », la chanteuse nous accueille parmi ses « objets bienveillants ». Dans la cuisine, une affiche du film « Jules et Jim », avec l'actrice Jeanne Moreau qu'elle adule, et une autre de David Bowie, Ziggy Stardust étant un de ses albums de chevet. Dans une autre pièce, elle s'amuse d'une tasse blanche qu'elle a volée dans un hôtel de Bretagne et qui lui rappelle un bon concert qu'elle avait fait la veille. Au milieu de valises éparpillées en vue d'un prochain voyage, Jeanne Cherhal raconte la formation de son goût.Elle a grandi près de Nantes avec ses deux sœurs, son père plombier, « attentif à ne pas gaspiller l'eau », et une mère institutrice, « passionnée de théâtre, de cinéma et de littérature ». Dans l'enfance, Jeanne Cherhal pratiquait la danse classique, mais c'est finalement la musique qui l'a emporté. Elle apprend le piano en autodidacte, en reprenant note à note l'album « Sheller en solitaire », sorti en 1991. Parmi les figures qui ont marqué son adolescence, elle désigne aussi Alain Souchon, Patricia Kaas, Kurt Cobain, Véronique Sanson…C'est après avoir assisté à la prestation émouvante d'un chanteur de bar avec accordéon qu'elle se décide à écrire elle-même ses propres chansons sur un petit clavier électronique, alors qu'elle étudiait la philosophie à l'université. Jeanne Cherhal évoque aussi son septième album, « Jeanne », qu'elle a écrit et réalisé avec son complice Benjamin Biolay. Après avoir percé dans la chanson française au début des années 2000, l'artiste de 47 ans continue, au piano, d'aborder des thèmes comme la vie, la féminité, le temps qui passe, l'époque post-MeToo, les rapports homme-femme, le couple et le désir.Cet épisode a été publié le 18 avril 2025.Depuis six saisons, la journaliste et productrice Géraldine Sarratia interroge la construction et les méandres du goût d'une personnalité. Qu'ils ou elles soient créateurs, artistes, cuisiniers ou intellectuels, tous convoquent leurs souvenirs d'enfance, tous évoquent la dimension sociale et culturelle de la construction d'un corpus de goûts, d'un ensemble de valeurs.Un podcast produit et présenté par Géraldine Sarratia (Genre idéal), préparé avec l'aide de Diane Lisarelli et de Juliette SavardRéalisation : Emmanuel BauxMusique : Gotan Project Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.
Sébastien Ministru vs Joëlle Scoriels Pour vous, la vie s'achève. Sur quelle chanson et avec qui, voudriez-vous danser votre dernier slow ? Pour quelle chanson objectivement très moyenne devez-vous confesser une tendresse particulière ? Vous le savez, régulièrement, de vieilles chansons deviennent des "trends" sur TikTok et sont redécouvertes par la jeune génération. Quelle vieille chanson mériterait, selon vous, de connaitre une seconde vie sur TikTok ? Vous croisez votre ex accompagné par son nouveau partenaire. Que lui dites-vous ? Répondez à l'aide de la première phrase d'une chanson. Merci pour votre écoute Entrez sans Frapper c'est également en direct tous les jours de la semaine de 16h à 17h30 sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez l'ensemble des épisodes et les émission en version intégrale (avec la musique donc) de Entrez sans Frapper sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/8521 Abonnez-vous également à la partie "Bagarre dans la discothèque" en suivant ce lien: https://audmns.com/HSfAmLDEt si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement. Vous pourriez également apprécier ces autres podcasts issus de notre large catalogue: Le voyage du Stradivarius Feuermann : https://audmns.com/rxPHqEENoir Jaune Rouge - Belgian Crime Story : https://feeds.audiomeans.fr/feed/6e3f3e0e-6d9e-4da7-99d5-f8c0833912c5.xmlLes Petits Papiers : https://audmns.com/tHQpfAm Des rencontres inspirantes avec des artistes de tous horizons. Galaxie BD: https://audmns.com/nyJXESu Notre podcast hebdomadaire autour du 9ème art.Nom: Van Hamme, Profession: Scénariste : https://audmns.com/ZAoAJZF Notre série à propos du créateur de XII et Thorgal. Franquin par Franquin : https://audmns.com/NjMxxMg Ecoutez la voix du créateur de Gaston (et de tant d'autres...) Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Mathieu Alterman nous entraîne dans les coulisses de la 50e cérémonie des Césars, l'un des événements les plus prestigieux du cinéma français. Avec son ton enjoué et sa profonde connaissance du sujet, il nous fait revivre les instants les plus marquants de cette soirée riche en émotions.Dès l'introduction, on est plongé dans l'ambiance de la cérémonie, avec des anecdotes savoureuses sur les présentateurs emblématiques comme Jean Gabin, Lino Ventura et Jeanne Moreau. Mathieu Alterman nous rappelle ces moments de grâce et de maladresse qui ont fait la légende des Césars, comme lorsqu'Orson Welles est resté coincé dans le décor ou que Simone Signoret a trébuché sans ses lunettes. Au-delà des souvenirs, l'animateur nous livre des chiffres fascinants sur les films et les artistes les plus récompensés. On découvre ainsi qu'Isabelle Adjani détient le record de Césars avec 5 trophées, tandis que Michel Serrault en a remporté 3. Mais Mathieu Alterman n'oublie pas non plus de rendre hommage aux talents injustement oubliés, comme Jean-Pierre Mariel, Romain Duris ou Lambert Wilson.L'épisode nous fait également voyager dans le temps, évoquant la nostalgie du cinéma d'antan, quand on allait « chaque semaine dans les salles obscures », loin de l'ère du streaming. Une réflexion pleine de mélancolie, mais aussi d'espoir pour l'avenir du 7e art français.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
Mathieu Alterman nous entraîne dans les coulisses de la 50e cérémonie des Césars, l'un des événements les plus prestigieux du cinéma français. Avec son ton enjoué et sa profonde connaissance du sujet, il nous fait revivre les instants les plus marquants de cette soirée riche en émotions.Dès l'introduction, on est plongé dans l'ambiance de la cérémonie, avec des anecdotes savoureuses sur les présentateurs emblématiques comme Jean Gabin, Lino Ventura et Jeanne Moreau. Mathieu Alterman nous rappelle ces moments de grâce et de maladresse qui ont fait la légende des Césars, comme lorsqu'Orson Welles est resté coincé dans le décor ou que Simone Signoret a trébuché sans ses lunettes. Au-delà des souvenirs, l'animateur nous livre des chiffres fascinants sur les films et les artistes les plus récompensés. On découvre ainsi qu'Isabelle Adjani détient le record de Césars avec 5 trophées, tandis que Michel Serrault en a remporté 3. Mais Mathieu Alterman n'oublie pas non plus de rendre hommage aux talents injustement oubliés, comme Jean-Pierre Mariel, Romain Duris ou Lambert Wilson.L'épisode nous fait également voyager dans le temps, évoquant la nostalgie du cinéma d'antan, quand on allait « chaque semaine dans les salles obscures », loin de l'ère du streaming. Une réflexion pleine de mélancolie, mais aussi d'espoir pour l'avenir du 7e art français.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
El pasado 14 de febrero falleció Carlos Diegues, 'Cacá' Diegues', uno de los directores de referencia del cine brasileño. La música fue una constante en sus películas y escuchamos las canciones de Chico Buarque para 'Quando o carnaval chegar' de 1972: 'Mambembe', 'Caçada' y 'Quando o carnaval chegar' -intepretadas por el propio Chico-, 'Soneto' -en la voz de Nara Leão-, 'Bom conselho' y 'Baioque' -en la de María Bethânia- y 'Partido alto' -con el grupo MPB-4-. También de Chico Buarque 'Joana francesa', en la película homónima de 1973 con la actriz Jeanne Moreau, y 'Bye bye Brasil' de la película con ese título de 1979. Para 'Xica da Silva', film de 1976, la canción de Jorge Ben y para 'Um trem para as estrelas', de los años 80, la de Gilberto Gil y Cazuza. Caetano compuso la banda sonora de 'Tieta do agreste', de 1996, con canciones como 'A luz de Tieta', cantada a dúo con Gal Costa y con los tambores de Didá Banda Feminina, o 'Miragem de carnaval'. Y en 2018, Diegues llevó a la gran pantalla 'O grande circo místico', que Edu Lobo y Chico Buarque habían creado a finales de los ochenta para un espectáculo de danza, con canciones como 'Beatriz' cantada por Milton Nascimento o 'A história de Lily Braun' contada por Gal Costa.Escuchar audio
De cuando el cine imitaba a la vida y Hollywood no era una pasarela de besos, abrazos y nuevos ricos vendiendo buenismo y vacias consignas. De cuando la realidad contada por insobornables artesanos como Donald Sirk en películas como “Imitación a la Vida” (1959) con Lana Turner en el papel de aspirante al estrellato sin escrúpulos. De cuando la reyes del cine cantaban -y bailaban- en sus propias voces como Audrey Hepburn o Marlon Brando, Marilyn o Julie London, BB o Jeanne Moreau. De cuando abarrotaban las salas y eran modelos a seguir y del presente que en forma de entregas de premios -los Oscar o los Goyas locales- escenifican la cruda realidad y las odiosas pero imprescindibles comparaciones. Puedes hacerte socio del Club Babel y apoyar este podcast: mundobabel.com/club Si te gusta Mundo Babel puedes colaborar a que llegue a más oyentes compartiendo en tus redes sociales y dejar una valoración de 5 estrellas en Apple Podcast o un comentario en Ivoox. Para anunciarte en este podcast, ponte en contacto con: mundobabelpodcast@gmail.com.
De cuando el cine imitaba a la vida y Hollywood no era una pasarela de besos, abrazos y nuevos ricos vendiendo buenismo y vacias consignas. De cuando la realidad contada por insobornables artesanos como Donald Sirk en películas como “Imitación a la Vida” (1959) con Lana Turner en el papel de aspirante al estrellato sin escrúpulos. De cuando la reyes del cine cantaban -y bailaban- en sus propias voces como Audrey Hepburn o Marlon Brando, Marilyn o Julie London, BB o Jeanne Moreau. De cuando abarrotaban las salas y eran modelos a seguir y del presente que en forma de entregas de premios -los Oscar o los Goyas locales- escenifican la cruda realidad y las odiosas pero imprescindibles comparaciones. Puedes hacerte socio del Club Babel y apoyar este podcast: mundobabel.com/club Si te gusta Mundo Babel puedes colaborar a que llegue a más oyentes compartiendo en tus redes sociales y dejar una valoración de 5 estrellas en Apple Podcast o un comentario en Ivoox. Para anunciarte en este podcast, ponte en contacto con: mundobabelpodcast@gmail.com.
Jaume Segalés y su equipo hablan de cine clásico y con el mentalista Toni Bright. Hoy en Km0, tras repasar la actualidad informativa y deportiva, profundizamos en los siguientes asuntos: Toni Bright en el Día Internacional del Mago Terminamos la semana con magia. Entrevistamos al mentalista Toni Bright porque hoy, viernes 31 de enero, se celebra el Día Internacional del Mago. Una jornada para reconocer la profesión de estos artistas que con su talento nos hacen disfrutar con un sorprendente universo de fantasía. Se escogió esta fecha en concreto porque es el día en el que nació San Juan Bosco, el fundador de la congregación salesiana, educador y escritor italiano del siglo XIX que es patrón del cine, de las escuelas artesanales, de la imprenta, de la juventud y de los magos e ilusionistas, ya que él mismo tenía estas habilidades y las utilizaba en sus prédicas a los jóvenes. Existen diferentes disciplinas en este ámbito: entre las más conocidas se encuentran la magia de salón, con cartas, el ilusionismo, el escapismo y el mentalismo. Precisamente de este último tipo vamos a hablar, porque hoy nos acompaña uno de los mentalistas más destacados de España que, apasionado y comprometido con este arte, reivindica la autenticidad, la emoción, el factor humano y la pureza de los espectáculos en unos tiempos que empiezan a estar demasiado marcados por la tecnología. Sección de cine clásico Es sesión continua Antolín de la Torre hoy nos habla sobre Nunca en domingo (Never on Sunday). Película greco-estadounidense de 1960, escrita, producida y dirigida por Jules Dassin y protagonizada por Melina Mercouri y por el propio Jules Dassin. Galardonada con un premio Óscar en 1961 por la mejor música y canción original (Manos Hatzidakis), y el premio a la mejor actriz en el Festival de cine de Cannes de 1960 a Melina Mercouri y Jeanne Moreau. En el puerto de El Pireo, en Grecia, vive Ilya (Melina Mercouri), una independiente y popular prostituta, de espíritu libre y generoso, tanto así que suele invitar a sus clientes a su casa los domingos, solo para agasajarlos con comida, bebida y música, gratis. En tanto, un solterón intelectual estadounidense de Connecticut, Homer Thrace (Jules Dassin) llega al puerto de visita, buscando las causas de la decadencia de la Grecia de Platón y Aristóteles. Cuando conoce a Ilya, y su forma de vida, saca por conclusión de que ella es el símbolo viviente de las causas de la decadencia, y se propone iniciar una campaña para "salvarla" mediante su educación, lo que le permitirá abandonar la prostitución y encontrar una vida mejor.
Jeanne Moreau (1928-2017) was a leading French actress of French New Wave cinema, as well as a singer, screenwriter, director, and socialite. Orson Welles once called her “the greatest actress in the world.” She often played complex, controversial female characters. She was also a signatory of the famous French Manifesto of the 343 (1971) which publicly announced that she had obtained an illegal abortion. For Further Reading: Jeanne Moreau and the new Femme Fatale Jeanne Moreau, Femme Fatale of French New Wave, Is Dead at 89 Jeanne Moreau: The cinema icon who defined French cool Like Acting and Loving, Honor Suits Jeanne Moreau This month, we're diving into the "Divas" of history, examining how the label has been used from many angles, whether describing women pejoratively... or with admiration. History classes can get a bad rap, and sometimes for good reason. When we were students, we couldn’t help wondering... where were all the ladies at? Why were so many incredible stories missing from the typical curriculum? Enter, Womanica. On this Wonder Media Network podcast we explore the lives of inspiring women in history you may not know about, but definitely should. Every weekday, listeners explore the trials, tragedies, and triumphs of groundbreaking women throughout history who have dramatically shaped the world around us. In each 5 minute episode, we’ll dive into the story behind one woman listeners may or may not know–but definitely should. These diverse women from across space and time are grouped into easily accessible and engaging monthly themes like Educators, Villains, Indigenous Storytellers, Activists, and many more. Womanica is hosted by WMN co-founder and award-winning journalist Jenny Kaplan. The bite-sized episodes pack painstakingly researched content into fun, entertaining, and addictive daily adventures. Womanica was created by Liz Kaplan and Jenny Kaplan, executive produced by Jenny Kaplan, and produced by Grace Lynch, Maddy Foley, Brittany Martinez, Edie Allard, Lindsey Kratochwill, Carmen Borca-Carrillo, Taylor Williamson, Sara Schleede, Paloma Moreno Jimenez, Luci Jones, Abbey Delk, Hannah Bottum, Adrien Behn, Alyia Yates, and Vanessa Handy. Special thanks to Shira Atkins. Original theme music composed by Miles Moran. Follow Wonder Media Network: Website Instagram Twitter See omnystudio.com/listener for privacy information.
Christophe Beaugrand est le roi des imitations... Et quand Carla Bruni et Jeanne Moreau reprennent les Beatles, ça vaut le détour !Retrouvez tous les jours le meilleur des Grosses Têtes en podcast sur RTL.fr et l'application RTL.
La romancière et poétesse, Louise de Vilmorin, née 1902 dans une famille de la haute bourgeoisie en 1902, a été l'une des femmes les plus élégantes du Tout-Paris . Elle a été aussi le premier grand amour d'Antoine de Saint-Exupéry et partagea ses dernières années avec André Malraux. Louise de Vilmorin a publié des recueils de poèmes et nombres de ses œuvres seront adaptées pour le grand écran, notamment « Julietta » réalisé par Marc Allegret en 1953 et » les amants » avec Jeanne Moreau et réalisé par Louis Malle en 1958. On l'écoute au micro de Janine Lambotte en 1960. Sujets traités : Louise de Vilmorin, romancière, poétesse, ntoine de Saint-Exupéry, André Malraux, Jean Cocteau, Marc Allegret , Jeanne Moreau, Louis Malle, Sonuma Merci pour votre écoute Un Jour dans l'Histoire, c'est également en direct tous les jours de la semaine de 13h15 à 14h30 sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes d'Un Jour dans l'Histoire sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/5936 Intéressés par l'histoire ? Vous pourriez également aimer nos autres podcasts : L'Histoire Continue: https://audmns.com/kSbpELwL'heure H : https://audmns.com/YagLLiKEt sa version à écouter en famille : La Mini Heure H https://audmns.com/YagLLiKAinsi que nos séries historiques :Chili, le Pays de mes Histoires : https://audmns.com/XHbnevhD-Day : https://audmns.com/JWRdPYIJoséphine Baker : https://audmns.com/wCfhoEwLa folle histoire de l'aviation : https://audmns.com/xAWjyWCLes Jeux Olympiques, l'étonnant miroir de notre Histoire : https://audmns.com/ZEIihzZMarguerite, la Voix d'une Résistante : https://audmns.com/zFDehnENapoléon, le crépuscule de l'Aigle : https://audmns.com/DcdnIUnUn Jour dans le Sport : https://audmns.com/xXlkHMHSous le sable des Pyramides : https://audmns.com/rXfVppvN'oubliez pas de vous y abonner pour ne rien manquer.Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
L'histoire du jazz et l'histoire du cinéma se rencontrent. Paris et le jazz, c'est une histoire d'amour, incarnée magistralement par Jeanne Moreau et la musique de Miles Davis dans Ascenseur pour l'échafaud, de Louis Malle, en 1958. Le jazz américain trouve aussi une place de choix dans Rendez-vous en juillet, de Jacques Becker en 1949, ou dans Eva, de Joseph Losey, sur la musique de Billie Holliday, en 1962. La rencontre entre la nouvelle vague et le jazz n'est en revanche pas toujours évidente. Truffaut, Godard, Rohmer, Chabrol ne sont pas très connaisseurs ni amateurs de ce genre musical. Pourtant, la nouvelle vague et son rapport à la liberté, au corps, à l'improvisation ont beaucoup à voir avec le jazz. L'enseignant-chercheur Gilles Mouëllic raconte cette histoire dans son livre Jazz et Cinéma, paru en 2000. Un entretien signé Charline Caron, de la Maison du Jazz de Liège, et une mise en ondes du Ciné-récit par Jean-Louis Dupont. Merci pour votre écoute Par Ouïe-Dire c'est également en direct tous les jours de la semaine de 22h à 23h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Par Ouïe-Dire sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/272 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
durée : 00:04:33 - C'est une chanson - par : Frédéric Pommier - A l'occasion des fêtes de fin d'année, nous dédions cette semaine aux athlètes qui ont marqué les Jeux Olympiques et Paralympiques. Aujourd'hui, nous réécoutons l'interview que Frédéric Pommier avait réalisée avec la lanceuse du disque Mélina Robert-Michon, porte-drapeau de la délégation française.
durée : 00:53:59 - Certains l'aiment Fip - 40 ans après le décès du cinéaste, les musiques de ses films avec Jeanne Moreau, Deneuve, Dorléac, Adjani, Claude Jade, Dorothée ou Fanny Ardant remontent à notre mémoire.
durée : 00:55:02 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Dans le cadre d'une "Matinée classique", la chaîne nationale proposait, en 1949, "Les Plaideurs", la seule comédie de Jean Racine. Avec Denise Gence, la toute jeune Jeanne Moreau, Maurice Escande, Jean Weber et Jean Meyer. - réalisation : Virginie Mourthé
Tratto da un romanzo di Noël Calef, "Ascensore per il patibolo" è un noir francese diretto da un allor esordiente Louis Malle. Una storia di tradimenti, omicidi progettati e commessi, di dettagli che complicano la vicenda e casualità che segnano il destino. Malle costruisce una melodia soffusa, aiutato dalla magistrale partitura jazz composta da Miles Davis, un mood che combacia perfettamente con le tinte cupe e minacciose del film. Nel cast Jeanne Moreau una magnetica dark lady dallo sguardo inquieto. Ne parliamo insieme a Gabriella Maldini...e dopo la puntata non perderti lo speciale sul podcast "Cinescore le musiche nel cinema" dove Francesco Menici racconta le musiche di questo film firmate dal grande Miles Davis FEED RSS: https://anchor.fm/s/e8b73778/podcast/rss Spotify: https://goo.by/mHApwF Apple Podcast: https://goo.by/aWLxWt
Tous les week-end, découvrez de courtes histoires d'amours, tendres ou percutantes, pour engager de vraies réflexions sur l'amour. Tout le monde a déjà chantonné son « Tourbillon de la vie . » Serge Rezvani a composé cette chanson pour Jeanne Moreau. Un grain de sable dans un océan de création. Derrière chaque œuvre de cet artiste polymorphe, il y a la même femme : Lula. Un amour de 50 ans. Pour Serge et Lula, s'aimer c'est fusionner. Passer chaque jour côte à côte, sans besoin de rien d'autre que leur amour. Une histoire de coup de foudre, de création et de maladie. Une histoire d'amour. Une production Bababam Originals. Première diffusion : 5 juillet 2019. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
durée : 02:28:47 - France Musique est à vous du samedi 16 novembre 2024 - par : Gabrielle Oliveira-Guyon - Quand la musique traditionnelle (The Kraken Consort) côtoie le jazz (Bill Laurance), la musique du 20ème siècle (John Cage), la musique romantique (Edouard Lalo) et la chanson (Jeanne Moreau) : voilà l'esprit de France Musique est à Vous ! - réalisé par : Emmanuel Benito
Lors de la cérémonie de clôture du Festival de Cannes 1994, Pulp Fiction de Quentin Tarantino crée la surprise en remportant la Palme d'Or. Présidé par Jeanne Moreau et Clint Eastwood, le jury choisit unanimement le film de Tarantino, au grand dam des spectateurs qui espéraient voir La Reine Margot couronnée. Au milieu des applaudissements et des huées, Tarantino monte sur scène et, face à une spectatrice mécontente, répond par un geste provocateur, inscrivant cette victoire dans l'histoire du festival. Né à Knoxville et élevé à Los Angeles, Tarantino découvre tôt sa passion pour le cinéma en travaillant dans un vidéoclub, développant un style unique et référentiel. Après des échecs dans le métier d'acteur et en tant que scénariste, il perce avec Reservoir Dogs, marquant le début d'une carrière marquée par l'indépendance artistique et une approche audacieuse. Ce succès à Cannes fait de lui une figure culte du cinéma, où l'irrévérence et l'amour du 7e art se côtoient. Merci pour votre écoute Vous aimez l'Heure H, mais connaissez-vous La Mini Heure H https://audmns.com/YagLLiK , une version pour toute la famille.Retrouvez l'ensemble des épisodes de l'Heure H sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/22750 Intéressés par l'histoire ? Vous pourriez également aimer nos autres podcasts : Un jour dans l'Histoire : https://audmns.com/gXJWXoQL'Histoire Continue: https://audmns.com/kSbpELwAinsi que nos séries historiques :Chili, le Pays de mes Histoires : https://audmns.com/XHbnevhD-Day : https://audmns.com/JWRdPYIJoséphine Baker : https://audmns.com/wCfhoEwLa folle histoire de l'aviation : https://audmns.com/xAWjyWCLes Jeux Olympiques, l'étonnant miroir de notre Histoire : https://audmns.com/ZEIihzZMarguerite, la Voix d'une Résistante : https://audmns.com/zFDehnENapoléon, le crépuscule de l'Aigle : https://audmns.com/DcdnIUnUn Jour dans le Sport : https://audmns.com/xXlkHMHSous le sable des Pyramides : https://audmns.com/rXfVppvVous aimez les histoires racontées par Jean-Louis Lahaye ? Connaissez-vous ces podcast?Sous le sable des Pyramides : https://audmns.com/rXfVppv36 Quai des orfèvres : https://audmns.com/eUxNxyFHistoire Criminelle, les enquêtes de Scotland Yard : https://audmns.com/ZuEwXVOUn Crime, une Histoire https://audmns.com/NIhhXpYN'oubliez pas de vous y abonner pour ne rien manquer.Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
EPISODE 50 - “Birthday Tribute to Classic Film star Vera Miles” - 08/26/2024 ** This episode is sponsored brought to you by BetterHelp. Give online therapy a try at betterhelp.com/BENEATH and get on your way to being your best self.” ** After placing 3rd runner up to Miss America in 1948 as Miss Kansas, VERA MILES soon embarked on a long and illustrious career in Hollywood and was soon working with great directors like ALFRED HITCHCOCK (“Psycho” and “The Wrong Man”) and JOHN FORD (“The Searchers” and “The Man Who Shot Liberty Valance”). This week, we pay tribute to Miles as she turns 95 on August 23rd. Listen as we celebrate this beautiful, talented, and somewhat underrated star. SHOW NOTES: Sources: Hitchcock's Heroines (2018), by Caroline Young; Women In The Films of John Ford (2014), by David Mevel; “Vera Miles: Country Girl in Hollywood,” May 13, 1956, by J.D. Spiro, Los Angeles, Times; “Vera Miles: She's Alfred Hitchcock's Newest Acting Find,” January 13, 1957, Parade Magazine; “Vera Miles Says: I'm Glad I Was Poor,” May 1959, by Amy Francis, Screenland Magazine; “Vera Miles: Official Biography,” September 1961, Paramount Pictures; “The Loser Who Became A Star,” May 15, 1973, by Earl Wilson, The New York Post; “Fighting Trim Vera Miles Still A Doer,” February 20, 1981, by Mark Hemeter, The Times-Picayne (New Orleans); “Psycho Actress Defends Hitchcock,” June 25, 1983, by Richard Freedman, The Spokesman-Review, Newhouse News Service; “Vera Miles: Hollywood Walk of Fame,” June 29, 2010, by Carina MacKenzie, Los Angeles Times; TCM.com; IMDBPro.com; Wikipedia.com; Movies Mentioned: For Men Only (1952), starring Paul Henried; The Rose Bowl Story (1952), starring Marshall Thompson; The Charge At Feather River (1953), starring Guy Madison and Helen Westcott; Pride of the Blue Grass (1954), starring Lloyd Bridges; Tarzan's Hidden Jungle (1955), starring Gordon Scott; Wichita (1955), starring Joel McCrea; The Searchers (1956), starring John Wayne and Jeffrey Hunter; The Wrong Man (1956), starring Henry Fonda; Beau James (1957), starring Bob Hope; Web Of Evidence (1959), starring Van Johnson; The FBI Story (1959), starring James Stewart; A Touch Of Larceny (1960), starring James Mason and George Sanders; 5 Banded Women (1960), starring Jeanne Moreau; Psycho (1960), starring Anthony Perkins, Janey Leigh, and John Gavin; Back Street (1961), starring Susan Hayward and John Gavin; The Man Who Shot Liberty Valance (1962), starring John Wayne and James Stewart; A Tiger Walks (1964), starring Brian Keith; Those Calloways (1965), starring Brian Keith, Brandon De Wilde, and Linda Evans; Follow Me Boys! (1966), starring Fred MacMurray; The Spirit Is Willing (1967), starring Sid Caesar; Gentle Giant (1967), starring Dennis Weaver and Ralph Meeker; Hellfighters (1968), starring John Wayne and Katharine Ross; The Wild Country (1970), starring Steve Forrest; One Little Indian (1973), starring James Garner; The Castaway Cowboy (1974), starring James Garner; Run For The Roses (1977), starring Stuart Whitman; Smash Up On Interstate 5 (1976), starring Robert Conrad, Buddy Ebson, Sue Lyon, Terry Moore, and Tommy Lee Jones; Psycho II (1983), starring Anthony Perkins; The Initiation (1984), starring Clu Galugar and Daphne Zuniga; Separate Lives (1995), starring Linda Hamilton and Jim Belushi; --------------------------------- http://www.airwavemedia.com Please contact sales@advertisecast.com if you would like to advertise on our podcast. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
durée : 00:05:47 - C'est une chanson qui nous ressemble - par : Bertrand DICALE - "Le Tourbillon", chanson interprétée par Jeanne Moreau dans le film "Jules et Jim" de François Truffaut, est l'œuvre d'un peintre, Serge Rezvani, qui n'écrit de chansons que pour un cercle d'amis – dont l'actrice. Et il l'accompagne à l'écran.
durée : 00:43:34 - Le Temps du débat d'été - par : Astrid de Villaines - En 1963, Jeanne Moreau chantait : "Moi qu'aimerais tant m'arrêter d'cavaler, prendre le temps". 60 ans plus tard, la proposition de Gabriel Attal d'essayer la semaine de 4 jours en 36h remet pourtant difficilement la conquête du temps au cœur du débat. Alors comment reconquérir son temps libre ? - invités : Hélène L'Heuillet Psychanalyste, philosophe, maîtresse de conférences en philosophie politique et éthique à Sorbonne-Université; Jean-Miguel Pire Historien, sociologue, chercheur à l'Ecole Pratique des Hautes Etudes; Pierre Larrouturou Economiste, ancien député européen.
durée : 00:43:34 - Le Temps du débat d'été - par : Astrid de Villaines - En 1963, Jeanne Moreau chantait : "Moi qu'aimerais tant m'arrêter d'cavaler, prendre le temps". 60 ans plus tard, la proposition de Gabriel Attal d'essayer la semaine de 4 jours en 36h remet pourtant difficilement la conquête du temps au cœur du débat. Alors comment reconquérir son temps libre ? - invités : Hélène L'Heuillet Psychanalyste, philosophe, maîtresse de conférences en philosophie politique et éthique à Sorbonne-Université; Jean-Miguel Pire Historien, sociologue, chercheur à l'Ecole Pratique des Hautes Etudes; Pierre Larrouturou Economiste, ancien député européen.
Tous les week-end, découvrez de courtes histoires d'amours, tendres ou percutantes, pour engager de vraies réflexions sur l'amour. Un amour de 50 ans. Tout le monde a déjà chantonné son « Tourbillon de la vie ». Serge Rezvani a composé cette chanson pour Jeanne Moreau. Un grain de sable dans un océan de création. Derrière chaque œuvre de cet artiste polymorphe, il y a la même femme : Lula. Un amour de 50 ans. Pour Serge et Lula, s'aimer c'est fusionner. Passer chaque jour côte à côte, sans besoin de rien d'autre que leur amour. Une histoire de coup de foudre, de création et de maladie. Une histoire d'amour. Un podcast Bababam Originals. Date de première diffusion : 5 juillet 2019 Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
durée : 00:59:26 - Toute une vie - par : Yorgos Archimandritis - Véritable icone de l'art dramatique, Jeanne Moreau a joué dans plus de 130 films et travaillé avec les plus grands cinéastes. Actrice, chanteuse et réalisatrice multi-récompensée, elle a su traverser l'Histoire du cinéma avec sa voix emblématique, sa présence magnétique et son talent unique. - invités : Wim Wenders Réalisateur, producteur, scénariste de cinéma et photographe allemand; Gilles Jacob Critique de cinéma, réalisateur, essayiste, ancien Président du festival de Cannes.; Jean-Claude Moireau Réalisateur et biographe de Jeanne Moreau; Yasmina Reza Auteur, Scénariste, Actrice
Du lundi au vendredi, retrouvez en podcast la chronique de Laurent Gerra sur l'antenne de RTL, il y a 10 ans. Le 17 mai 2014, Laurent Gerra imitait notamment Alain Delon, Fanny Ardant et Jeanne Moreau.
Est-ce que vous avez vu Julie et Jim de François Truffaut ? Jeanne Moreau y joue Catherine, une femme libre qui aime deux hommes à la fois. L'un puis l'autre, puis l'autre, puis l'un, puis les deux en même temps. Ils vivent séparément, puis ensemble sous le même toit. Le trio complice élève un enfant, mais ce trouble mythique connaîtra une fin tragique. Où en sommes-nous depuis les années 60 ? Peut-on souhaiter aujourd'hui un happy end à tous ceux qui ne supportent ni la monogamie, ni l'infidélité et qui choisissent de s'aimer dans la vérité, sans exclusivité ? On en parle ensemble, en détente, sans tabous, dans OrgasmiQ. L'émission OrgasmiQ (Téva) a désormais sa version podcast. Chaque semaine, Rosa Burstein ou Juliette Tresanini et ses "sexpertes" Charline Gayault et Charline Vermont explorent la sexualité sans tabous et répondent à toutes vos questions avec bienveillance, humour et légèreté.
Est-ce que vous avez vu Julie et Jim de François Truffaut ? Jeanne Moreau y joue Catherine, une femme libre qui aime deux hommes à la fois. L'un puis l'autre, puis l'autre, puis l'un, puis les deux en même temps. Ils vivent séparément, puis ensemble sous le même toit. Le trio complice élève un enfant, mais ce trouble mythique connaîtra une fin tragique. Où en sommes-nous depuis les années 60 ? Peut-on souhaiter aujourd'hui un happy end à tous ceux qui ne supportent ni la monogamie, ni l'infidélité et qui choisissent de s'aimer dans la vérité, sans exclusivité ? On en parle ensemble, en détente, sans tabous, dans OrgasmiQ. L'émission OrgasmiQ (Téva) a désormais sa version podcast. Chaque semaine, Rosa Burstein ou Juliette Tresanini et ses "sexpertes" Charline Gayault et Charline Vermont explorent la sexualité sans tabous et répondent à toutes vos questions avec bienveillance, humour et légèreté.
Du lundi au vendredi, retrouvez en podcast la chronique de Laurent Gerra sur l'antenne de RTL, il y a 10 ans. Le 23 avril 2014, Laurent Gerra imitait notamment Dominique Besnehard, Enrico Macias ou encore Jeanne Moreau.
Du lundi au vendredi, retrouvez en podcast la chronique de Laurent Gerra sur l'antenne de RTL, il y a 10 ans. Le 5 avril 2014, Laurent Gerra imitait notamment Régis Laspalès, Robert Hossein, Jeanne Moreau.
Dans la voix de Christophe Beaugrand, les reprises des Beatles sont toutes plus belles les unes que les autres. Retrouvez tous les jours le meilleur des Grosses Têtes en podcast sur RTL.fr et l'application RTL.
Du lundi au vendredi, retrouvez en podcast la chronique de Laurent Gerra sur l'antenne de RTL, il y a 10 ans. Le 29 mars 2014, Laurent Gerra imitait notamment Lionel Jospin, François Bayrou et Jeanne Moreau.
durée : 01:06:22 - Le Pop Club - Dans cette émission du 14 octobre 1998, Jeanne Moreau, comédienne et chanteuse, revient sur sa carrière, sur le temps qui passe, et sur sa philosophie de vie.
Du lundi au vendredi, retrouvez en podcast la chronique de Laurent Gerra sur l'antenne de RTL, il y a 10 ans. Le 27 novembre 2013, Laurent Gerra imitait notamment Dominique Strauss-Kahn, Eddy Mitchell, Bertrand Tavernier, Roman Polansky, Jean-Luc Godard, Jeanne Moreau et Gérard Depardieu.
On the eighth episode of All the Film Things, we are celebrating Noirvember! I am joined by my friend, and host of the podcast Red Room Radio, Cristina Santiago, to discuss Louis Malle's 1958 noir film, Elevator to the Gallows. This episode is spoiler- filled. Elevator to the Gallows is a crime thriller film set in Paris and with the events unfolding within 24 hours. The film follows two couples in paralleled storylines. One couple, is young and always together while the other pair are literally separated. Jeanne Moreau stars in the lead role of Florence, who we see in the beginning of the film, plotting with her lover Julien (Maurice Ronet) to kill her husband- his boss- in order for them to be together. After their plans go awry, a tangled web of events involving both couples is set in motion. Not only was this Louis Malle's debut directed feature film, this film also made Jeanne Moreau a star. Released two years before Jean Luc Godard's Breathless, Elevator to the Gallows is regarded as an inspiration for the French New Wave. Miles Davis's jazz score is regarded as "historic" and we quote from Richard Brody's article on the score and film for The New Yorker. I incorrectly stated the name of the author and did not realize until the release date of this episode. This is technically the second ATFT episode Cristina has appeared on. As I mention in the beginning in this episode, this was our second attempt at discussing Elevator to the Gallows. We recorded this second attempt on November 10, 2023 but there are a few excerpts from the first attempt, which was recorded on October 26, 2023. Cristina has a real appreciation for Old Hollywood films so I had recommended her this film, assuming she enjoyed foreign film as well, but I was surprised to learn Elevator to the Gallows was the first foreign film she watched! But watching the film didn't go so smoothly… Cristina and I discuss this in the beginning of the episode. Luckily, she enjoyed the film and is looking forward to watching more classic foreign films! Cristina hosts the pop culture podcast Red Room Radio. Like ATFT, Cristina has a range of topics and different formats allowing her to have a broad range of pop culture- focused episodes. She recently welcomed R. Kurt Osenlund on RRR for a pop culture chat. I was fortunate to have been a guest on RRR for part one and two of the Jayne Mansfield episodes. Be sure to follow Red Room Radio on Apple Podcasts, Spotify, and more so you never miss an episode! In this episode, Cristina and I talk about the famous scene of Jeanne Moreau strolling the streets of Paris at night, Miles Davis's score, imagining what Academy Awards Elevator to the Gallows should have won, the film's ending, and much more! Noire #1 by Music By Pedro https://goo.gl/sJT2e8 Promoted by MrSnooze • Film Noir Background Music for Videos... "Flashback Synth" by se2001 Retrieved from Freesound.org
YO WHAT IS UP!This week, we're journeying back to 1962 to discuss François Truffaut's groundbreaking film, "Jules et Jim."In this episode, we'll explore the enchanting story of Jules, Jim, and Catherine, three individuals whose lives are intertwined in a complex web of love, friendship, and heartbreak. Set against the backdrop of WWI and the interwar period, "Jules et Jim" is not just a tale of a love triangle but a reflection of changing social norms and the quest for personal freedom.We'll delve into Truffaut's masterful direction, the innovative narrative techniques he employed, and how this film stands as a seminal work in the French New Wave. Our discussion will also cover the mesmerizing performances by Jeanne Moreau, Oskar Werner, and Henri Serre, and how their characters have left an indelible mark on cinematic history.Join us as we dissect the film's themes of love, loyalty, and the pursuit of happiness, and how they resonate in today's world. Whether you're a long-time fan of this classic or experiencing it for the first time, this episode promises a deeper appreciation of Truffaut's masterpiece. -JABRIEL ALSUHAIMI is a multi-disciplinary creative, working on a multitude of projects in the audiovisual sphere. Hailing from Saudi Arabia and Singapore, Jabriel brings his international perspective and varying influences into his work, which includes podcasts like Curious Humans, Founders For Good & The Movie Newbie, music & radio as Rei.do.Nada, some video content and some writing as well.Links: https://linktr.ee/jabriel/RAPHAEL LECAT is an actor; some would say thespian, some would say clown; others would say human golden retriever (and by some, he means himself...) Raphael was born in France to French parents but quickly became a third-culture kid after his family moved to Singapore. This is where he discovered his passion for theatre and decided to make it his mission in life to be a vessel for stories old and new through the craft of acting.Website: https://raphaellecat.me/IMDb: https://www.imdb.com/name/nm8941524/ OLIVER MANGHAM is a represented screenwriter, producer, fundraiser and content creator across a range of media. A cinema obsessive from a young age, he channelled his passion for storytelling by co-founding the film and television production company Through The Lens Entertainment. When he's not navigating the shark-infested waters of Hollywood, Oliver likes to pen scripts, record podcasts, host musical events and consume large quantities of pasta.Twitter: https://twitter.com/olivermangham1Instagram: https://instagram.com/omangham92 Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Du lundi au vendredi, retrouvez en podcast la chronique de Laurent Gerra sur l'antenne de RTL, il y a 10 ans. Le 13 novembre 2013, Laurent Gerra imitait notamment Enrico Macias, Robert Hossein, Jeanne Moreau, Gérard Depardieu, Charles Pasqua et Jacques Chirac.
Du lundi au vendredi, retrouvez en podcast la chronique de Laurent Gerra sur l'antenne de RTL, il y a 10 ans. Le 6 novembre 2013, Laurent Gerra imitait notamment Edouard Balladur, Eddy Mitchell, Bertrand Tavernier, Jean-Luc Godard, Jeanne Moreau, et Gérard Depardieu.
Du lundi au vendredi, retrouvez en podcast la chronique de Laurent Gerra sur l'antenne de RTL, il y a 10 ans. Le 10 octobre 2013, Laurent Gerra imitait notamment Jean-Marie Le Pen, Marine Le Pen, Robert Hossein, Jeanne Moreau, et Gérard Depardieu.
durée : 00:57:17 - Samedi fiction - par : Blandine Masson - A l'occasion du centenaire de sa naissance, et à travers textes et chansons, Georges Perros est à l'honneur de cette émission enregistrée en 2011 à Brest en compagnie de Miossec et de Jeanne Moreau.
durée : 00:57:17 - Samedi fiction - par : Blandine Masson - A l'occasion du centenaire de sa naissance, et à travers textes et chansons, Georges Perros est à l'honneur de cette émission enregistrée en 2011 à Brest en compagnie de Miossec et de Jeanne Moreau.
durée : 00:06:55 - Ces chansons qui font l'été - par : Bertrand DICALE - Tout l'été, nous parlons chaque jour d'une grande chanson d'amour. Aujourd'hui, l'histoire singulière d'une chanson rendue célèbre par la femme qui en est le sujet.
International Month comes to a close with TCM's Czar of Noir joining us once again to talk about his favorite foreign noir: 1958's Elevator to the Gallows. Along the way he touches on the challenges of being a noir in a different language, Jeanne Moreau's performance, and why it's too good a movie to spoil. You can buy Eddie's new book Noir Bar by clicking on the link. Kristen's written a book for TCM and Running Press called But Have You Read the Book? all about film adaptations! You can buy it wherever you buy books. Reviews matter and you can help us out by giving us 5 stars on Apple Podcasts! Also, tell your friends to like and subscribe to our Patreon, Instagram, Twitter, and TikTok channels! This episode created thanks to our Patrons: Debbi Lynne Ali Moore Christine Mier Danny David Floyd Jacob Haller mcf Beverly Christina Lane Jeffrey Peter Bryant Peter Dawson Sofia Copilled Ann Foster Brittany Brock Cat Cooper Donna Hill Fuckbois of Literature Harry Holland Laura Neill Peter Blitstein Rosa Melanie Amy Hart Nicholas Weerts Kayla Rhodes Andrew Hoppe Lucy Soles Willowgreene
durée : 02:14:55 - "Le Prince de Hombourg" de Heinrich von Kleist, mise en scène de Jean Vilar au Festival d'Avignon en 1951 - Nous sommes en Avignon dans la Cour d'Honneur du Palais des Papes le 23 juillet 1951, Jeanne Moreau, Gérard Philipe, Jean Vilar, et tous les autres comédiens du "Prince de Hombourg" s'apprêtent à monter sur scène. Il y a dans l'histoire du Festival d'Avignon des spectacles qui ont fait date, des mises en scène que l'on qualifie aujourd'hui de mythiques. La création en 1951 dans la Cour d'Honneur du Palais des Papes du Prince de Hombourg, mis en scène par Jean Vilar, fut l'un de ces moments qui ont marqué les mémoires. Un spectacle qui était déjà un événement avant même la première de ses représentations, puisqu'avec lui se concrétisait l'arrivée dans la troupe du TNP de l'immense vedette de cinéma qu'était à cette époque Gérard Philipe. D'autant que durant ce même Festival 51, l'acteur était aussi Don Rodrigue dans Le Cid que Vilar mettait également en scène. Un moment important pour Avignon, pour le théâtre, et pour Jean Vilar, comme le rappelait en 2007 Agnès Varda, photographe du Festival d'Avignon et du TNP au début des années 50. "Pour moi Jean Vilar, ce n'était pas seulement un type remarquable, mais le meilleur acteur de sa troupe - disait-elle. Sa diction, sa précision, et l'intelligence de son jeu en font un très grand acteur, meilleur même que Gérard Philipe, qui, lui, était le diamant du TNP. Quand il est arrivé à Avignon en 1951, puis au TNP, vedette de cinéma acceptant les règles démocratiques de la troupe, il a donné une dimension supplémentaire, un éclat et une reconnaissance médiatique du travail de Vilar". Les archives radiophoniques ont ceci de bon : elles peuvent nous transporter en des temps et dans des lieux où nous ne pouvions pas être. Fermons les yeux. nous sommes en Avignon dans la Cour d'Honneur du Palais des Papes le 23 juillet 1951. Jeanne Moreau, Gérard Philipe, Jean Vilar, et tous les autres comédiens du Prince de Hombourg s'apprêtent à monter sur scène. Les micros de la RTF enregistrent. "Le Prince de Hombourg" de Heinrich von Kleist, mise en scène de Jean Vilar au Festival d'Avignon en 1951 (1ère diffusion : 29/07/1951 Chaîne Nationale) Présentation Max Joly Traduction Jean Curtis Mise en scène Jean Vilar Musique de scène Maurice Jarre Interprètes : André Schlesser (serviteur de scène), Gérard Philipe (Prince Frédéric Arthur de Hombourg), Jean Negroni (comte de Hohenzollern), Jean Vilar (Frédéric Guillaume), Lucienne Le Marchand (princesse électrice), Jeanne Moreau (Nathalie), René Belloc (un heiduque), Pierre Asso (feld-maréchal Dörfling), Lucien Arnaud (Hennings), Pierre Lautrec (Guelder), Jean Bolo (Capitaine Von der Goltz), Jean-Paul Moulinot (colonel Kottwitz), Jean Martin (1er officier), Abel Jores (2e officier), Charles Denner (Siegfried von Mörner), Monique Chaumette (une dame de la Cour), René Dupuy (maréchal des logis), Jean Leuvrais (comte Reuss, comte Sparren), Maurice Coussonneau (Stranz) et Françoise Spira (2ème dame de la Cour) Archive Ina / Radio France
Christophe Hondelatte raconte l'année 1963 en puisant dans les archives d'Europe 1. Au programme : une grève des mineurs qui fera date; Jeanne Moreau qui s'empare du micro; la Tour Eiffel très dangereuse et Jacques Brel sur tous les fronts !