Podcasts about jacques pr

  • 204PODCASTS
  • 361EPISODES
  • 28mAVG DURATION
  • 1WEEKLY EPISODE
  • Jul 8, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about jacques pr

Show all podcasts related to jacques pr

Latest podcast episodes about jacques pr

Les 80'' de Nicolas Demorand
"Jeanne de Belleville", l'Odyssée des CM2 de l'école Jacques Prévert de Clisson

Les 80'' de Nicolas Demorand

Play Episode Listen Later Jul 8, 2025 1:28


durée : 00:01:28 - Les 80'' - par : Nicolas Demorand - La classe lauréate de "l'école des Odyssées" sort son podcast aujourd'hui ! Vous aimez ce podcast ? Pour écouter tous les autres épisodes sans limite, rendez-vous sur Radio France.

Tạp chí văn hóa
Pháp : 80 năm thành lập tủ truyện trinh thám Série Noire

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Jul 4, 2025 9:10


Tựa đề chữ vàng in trên bìa sách toàn một màu đen. Chỉ cần liếc nhìn qua, giới độc giả ghiền truyện trinh thám đều nhận ra ngay bộ sưu tập « Série Noire » của nhà xuất bản Pháp Gallimard. Năm 2025 đánh dấu đúng 80 năm ngày ra đời của tủ sách nổi tiếng Série Noire, mà bạn đọc ở Pháp thường gọi nôm na là « tiểu thuyết đen ».   Tủ sách « Série Noire » ra đời vào mùa hè năm 1945, theo đề xuất của dịch giả Marcel Duhamel. Ngoài đời là bạn thân của nhà văn Jacques Prévert và thi hào Raymond Queneau, ông Duhamel đã thuyết phục nhà xuất bản Gallimard cho ra mắt một bộ sưu tập hoàn toàn mới thời hậu chiến, để giới thiệu với bạn đọc ở Pháp những tiểu thuyết trinh thám tiêu biểu của Anh-Mỹ qua việc dịch các tác giả trứ danh như Peter Cheyney, Raymond Chandler hay Don Tracy …  Mãi đến 3 năm sau (1948), theo sáng kiến của giám đốc điều hành nhà xuất bản Claude Gallimard, bộ sưu tập này mới bắt đầu phát triển mạnh, tăng số lượng bản in cũng như các tựa sách phát hành mỗi năm. Nhờ vào sự hưởng ứng của bạn đọc, tủ truyện « Série Noire » đã thành công nhanh chóng. Hơn một ngàn đầu sách được xuất bản trong 2 thập niên đầu tiên, mỗi năm sách đều bán được hơn cả triệu bản.  Thành công của thể loại văn học này lúc đầu luôn gắn liền với trào lưu phim trinh thám của Mỹ, còn được gọi là « film noir » chủ yếu nói về các vụ án và tội phạm, thế giới băng đảng và xã hội đen. Trong thời hậu chiến (1945-1952) các rạp chiếu phim Pháp chủ yếu khai thác phim trinh thám do Hollywood sản xuất từ những năm trước, nhưng vì đang có chiến tranh, khán giả Pháp chưa có dịp xem.  Kể từ năm 1953 trở đi, làng phim Pháp mới bắt đầu khai thác mạnh mẽ dòng phim này. Trả lời phỏng vấn RFI ban tiếng Pháp, nhà phê bình kiêm sử gia Alban Cerisier cho biết, ngay từ những năm 1950, tủ sách « Série Noire » đã gợi hứng cho các đạo diễn Pháp thực hiện nhiều bản phóng tác, đưa các bộ tiểu thuyết đen lên màn ảnh rộng, tạo ra một sự hợp tác chặt chẽ, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay : « Đúng vậy, đó là một mối quan hệ tuyệt vời, góp phần làm nên tên tuổi và uy tín của bộ sưu tập Série Noire. Mối quan hệ giữa tủ sách trinh thám và màn ảnh lớn đã tồn tại trong nhiều thập niên qua. Khi mới được thành lập, tủ sách này chủ yếu quảng bá các tiểu thuyết “đen” và dòng phim trinh thám theo kiểu Mỹ. Trong giai đoạn này, phải kể đến phim The Maltese Falcon (Chim ưng Malta) với Humphrey Bogart trong vai chính, This gun for hire (Kẻ giết mướn) với Alan Ladd và Veronica Lake. Những thập niên sau đó, có The Unseen (Sát thủ giấu mặt) và nhất là The Big Sleep (Giấc ngủ ngàn thu), dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Raymond Chandler qua hai phiên bản, với Humphrey Bogart, cũng như Robert Mitchum trong vai chính.  Thời hậu chiến, làng phim Pháp chủ yếu khai thác phim Mỹ. Năm 1953 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi điện ảnh Pháp trở nên tự lập hơn, bắt đầu chuyển thể các bộ tiểu thuyết thành phim trinh thám. Đó là trường hợp của bộ phim "Touchez pas au grisbi" (tạm dịch Coi chừng chết … vì tiền) của đạo diễn Pháp Jacques Becker. Đây là phiên bản điện ảnh của quyển tiểu thuyết đen cùng tên của Albert Simonin. Bộ phim đánh dấu ngày trở lại của Jean Gabin sau nhiều năm vắng bóng và sự xuất hiện lần đầu tiên của Lino Ventura trên màn ảnh lớn. Trong mắt giới phê bình, "Touchez pas au grisbi” là tác phẩm khởi đầu cho trào lưu quay các bộ phim noir theo kiểu Pháp, hầu hết các tên tuổi lớn sau này đều tham gia như Jeanne Moreau, Jean-Paul Belmondo hay Alain Delon … »  Nhìn lại tủ truyện « Série Noire », trong số cả chục ngàn quyển tiểu thuyết được phát hành, đã có hơn 500 đầu sách đã được chuyển thể lên màn ảnh. Có thể nói là mỗi thập niên đều có những bộ phim ăn khách, phóng tác từ tiểu thuyết trinh thám. Theo sử gia Alban Cerisier, những thập niên sau 1950, đã cho ra đời nhiều tác phẩm quan trọng của những tên tuổi hàng đầu trong làng điện ảnh :  « Kể từ sau những năm 1950, dòng phim trinh thám hình sự đã có một số thay đổi về mặt đề tài để phán ánh những biến chuyển xã hội, nội dung phim cũng mang nhiều tính thời sự hơn. Một trong những gương mặt quan trọng trong giai đoạn này chính là ngôi sao màn bạc Pháp Alain Delon. Ông quan tâm nhiều đến thể loại hình sự cũng như dòng phim đen. Trong vai trò của một nhà sản xuất (nhiều hơn là diễn viên), Alain Delon đã giúp phổ biến thêm nhiều quyển tiểu thuyết qua phim ảnh. Trong giai đoạn này có thể nhắc đến “Mort d'un pourri” (Cái chết của một kẻ hám lợi), tiểu thuyết của Raf Vallet từng được Georges Lautner chuyển thể thành phim trinh thám với Alain Delon trong vai chính.  Thật ra, kể từ những năm 1965 trở đi, dòng phim noir không còn đơn thuần nói về thế giới của những kẻ lừa đảo, những tên côn đồ đâm thuê chém mướn … Những hình tượng ấy dần dần những chỗ lại cho những nhân vật phức tạp hơn về mặt tâm lý, qua tài viết kịch bản và dựng phim của làn sóng đạo diễn với phong cách mới như Truffaut, Godard, hay Melville. Đạo diễn François Truffaut đã tặng cho Jeanne Moreau một vai diễn để đời khi chuyển thể tiểu thuyết “The Bride wore black” (Áo tang ngày cưới) của William Irish, kể lại kế hoạch trả thù của một cô dâu, sau khi chứng kiến cảnh chồng mình bị sát hại ngay trong đám cưới.  Đạo diễn Melville tặng cho Jean Paul Belmondo một vai diễn xuất sắc trong phim "Le Doulos". Trong tiếng lóng, từ này hiểu theo nghĩa đen là cái mũ phớt, còn hiểu theo nghĩa bóng là kẻ chỉ điểm. Sự xuất hiện của Melville, Lautner, hay Truffaut (rất ngưỡng mộ đạo diễn Hitchcock) đã mang đến một luồng sinh khí mới cho thể loại phim trình thám, khi họ phản ánh các chủ đề mang tính thời sự xã hội, đi sâu hơn vào các đề tài tham nhũng, khi mọi giới, nhất là những người có quyền, càng dễ bị đồng tiền chi phối ».  Sau các đề tài chính trị xã hội, tủ truyện Série Noire cũng từng gặt hái khá nhiều thành công khi khai thác mạch truyện gián điệp. Trong một thời gian dài, nhà xuất bản Gallimard được quyền khai thác tủ sách James Bond (sau này mới đến phiên nhà xuất bản Robert Laffon), có lẽ cũng vì thế nhiều đầu sách của điệp viên 007 đã được đăng trong bộ sưu tập tiểu thuyết đen Série Noire. Nhà phê bình Alvan Cerisier giải thích về các trào lưu làm phim : « Các tác giả cũng như dịch giả của tủ truyện Série Noire sống với thời đại của họ. Dĩ nhiên là bộ truyện của Ian Fleming đã có nhiều bản phóng tác sang tiếng Pháp. Về mặt phiên bản điện ảnh, có hai tựa phim James Bond mà các bạn đọc tiếng Pháp tìm thấy trong tủ sách Série Noire. Đó là bộ phim « Diamonds are forever » (Điệp vụ kim cương) với Sean Connery, và sau đó là « Moonraker » (Căn cứ không gian) với Roger Moore. Có thể nói là thành công của James Bond đánh dấu thời kỳ huy hoàng của tiểu thuyết cũng như phim gián điệp. Ngoài ra, phim ảnh có tác động tích cực trong việc phổ biến sách truyện. Tính trung bình, một quyển tiểu thuyết trinh thám được xem là rất ăn khách khi bán được khoảng 100.000 bản. Đến khi được chuyển thể lên màn ảnh lớn, bộ phim có khả năng thu hút hàng triệu lượt người xem và trong số này sẽ có nhiều khán giả tìm đọc tiểu thuyết gốc. Mối quan hệ chặt chẽ ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay.  Việc chuyển thể sách thành kịch bản phim, nhiều hay ít, là tùy theo nhu cầu, chứ chưa bao giờ dừng lại. Chẳng hạn như phim « Zulu » với Orlando Bloom và Forest Whitaker trong vai chính, dựa theo tiểu thuyết của Caryl Férey. Đạo diễn Guillermo del Toro từng thử sức với phim trinh thám khi chuyển thể lên màn ảnh quyển tiểu thuyết đen « Nightmare Alley » (Con hẻm ác mộng) với Bradley Cooper trong vai chính. Ngoài ra, còn phải kể đến dòng truyện trinh thám đến từ vùng đất lạnh như trường hợp của nhà văn người Na Uy JoNesbo từng thành công với « The Snowman » (Sát nhân Người tuyết) với Michael Fassbender. Trong số các nhân vật nổi tiếng thích đọc Série Noire tại Pháp, có các nhà văn Jacques Prévert, Jean Giono, hay nghệ sĩ điêu khắc Giacometti. Có thể nói là chừng nào vẫn còn nhiều bạn đọc ghiền tiểu thuyết trinh thám, thì dòng phim hồi hộp hình sự vẫn còn nhiều kịch bản hay để dựng thành phim chiếu rạp cũng như phim truyền hình ».

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Pháp : 80 năm thành lập tủ truyện trinh thám Série Noire

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Jul 4, 2025 9:10


Tựa đề chữ vàng in trên bìa sách toàn một màu đen. Chỉ cần liếc nhìn qua, giới độc giả ghiền truyện trinh thám đều nhận ra ngay bộ sưu tập « Série Noire » của nhà xuất bản Pháp Gallimard. Năm 2025 đánh dấu đúng 80 năm ngày ra đời của tủ sách nổi tiếng Série Noire, mà bạn đọc ở Pháp thường gọi nôm na là « tiểu thuyết đen ».   Tủ sách « Série Noire » ra đời vào mùa hè năm 1945, theo đề xuất của dịch giả Marcel Duhamel. Ngoài đời là bạn thân của nhà văn Jacques Prévert và thi hào Raymond Queneau, ông Duhamel đã thuyết phục nhà xuất bản Gallimard cho ra mắt một bộ sưu tập hoàn toàn mới thời hậu chiến, để giới thiệu với bạn đọc ở Pháp những tiểu thuyết trinh thám tiêu biểu của Anh-Mỹ qua việc dịch các tác giả trứ danh như Peter Cheyney, Raymond Chandler hay Don Tracy …  Mãi đến 3 năm sau (1948), theo sáng kiến của giám đốc điều hành nhà xuất bản Claude Gallimard, bộ sưu tập này mới bắt đầu phát triển mạnh, tăng số lượng bản in cũng như các tựa sách phát hành mỗi năm. Nhờ vào sự hưởng ứng của bạn đọc, tủ truyện « Série Noire » đã thành công nhanh chóng. Hơn một ngàn đầu sách được xuất bản trong 2 thập niên đầu tiên, mỗi năm sách đều bán được hơn cả triệu bản.  Thành công của thể loại văn học này lúc đầu luôn gắn liền với trào lưu phim trinh thám của Mỹ, còn được gọi là « film noir » chủ yếu nói về các vụ án và tội phạm, thế giới băng đảng và xã hội đen. Trong thời hậu chiến (1945-1952) các rạp chiếu phim Pháp chủ yếu khai thác phim trinh thám do Hollywood sản xuất từ những năm trước, nhưng vì đang có chiến tranh, khán giả Pháp chưa có dịp xem.  Kể từ năm 1953 trở đi, làng phim Pháp mới bắt đầu khai thác mạnh mẽ dòng phim này. Trả lời phỏng vấn RFI ban tiếng Pháp, nhà phê bình kiêm sử gia Alban Cerisier cho biết, ngay từ những năm 1950, tủ sách « Série Noire » đã gợi hứng cho các đạo diễn Pháp thực hiện nhiều bản phóng tác, đưa các bộ tiểu thuyết đen lên màn ảnh rộng, tạo ra một sự hợp tác chặt chẽ, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay : « Đúng vậy, đó là một mối quan hệ tuyệt vời, góp phần làm nên tên tuổi và uy tín của bộ sưu tập Série Noire. Mối quan hệ giữa tủ sách trinh thám và màn ảnh lớn đã tồn tại trong nhiều thập niên qua. Khi mới được thành lập, tủ sách này chủ yếu quảng bá các tiểu thuyết “đen” và dòng phim trinh thám theo kiểu Mỹ. Trong giai đoạn này, phải kể đến phim The Maltese Falcon (Chim ưng Malta) với Humphrey Bogart trong vai chính, This gun for hire (Kẻ giết mướn) với Alan Ladd và Veronica Lake. Những thập niên sau đó, có The Unseen (Sát thủ giấu mặt) và nhất là The Big Sleep (Giấc ngủ ngàn thu), dựa theo tiểu thuyết của nhà văn Raymond Chandler qua hai phiên bản, với Humphrey Bogart, cũng như Robert Mitchum trong vai chính.  Thời hậu chiến, làng phim Pháp chủ yếu khai thác phim Mỹ. Năm 1953 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi điện ảnh Pháp trở nên tự lập hơn, bắt đầu chuyển thể các bộ tiểu thuyết thành phim trinh thám. Đó là trường hợp của bộ phim "Touchez pas au grisbi" (tạm dịch Coi chừng chết … vì tiền) của đạo diễn Pháp Jacques Becker. Đây là phiên bản điện ảnh của quyển tiểu thuyết đen cùng tên của Albert Simonin. Bộ phim đánh dấu ngày trở lại của Jean Gabin sau nhiều năm vắng bóng và sự xuất hiện lần đầu tiên của Lino Ventura trên màn ảnh lớn. Trong mắt giới phê bình, "Touchez pas au grisbi” là tác phẩm khởi đầu cho trào lưu quay các bộ phim noir theo kiểu Pháp, hầu hết các tên tuổi lớn sau này đều tham gia như Jeanne Moreau, Jean-Paul Belmondo hay Alain Delon … »  Nhìn lại tủ truyện « Série Noire », trong số cả chục ngàn quyển tiểu thuyết được phát hành, đã có hơn 500 đầu sách đã được chuyển thể lên màn ảnh. Có thể nói là mỗi thập niên đều có những bộ phim ăn khách, phóng tác từ tiểu thuyết trinh thám. Theo sử gia Alban Cerisier, những thập niên sau 1950, đã cho ra đời nhiều tác phẩm quan trọng của những tên tuổi hàng đầu trong làng điện ảnh :  « Kể từ sau những năm 1950, dòng phim trinh thám hình sự đã có một số thay đổi về mặt đề tài để phán ánh những biến chuyển xã hội, nội dung phim cũng mang nhiều tính thời sự hơn. Một trong những gương mặt quan trọng trong giai đoạn này chính là ngôi sao màn bạc Pháp Alain Delon. Ông quan tâm nhiều đến thể loại hình sự cũng như dòng phim đen. Trong vai trò của một nhà sản xuất (nhiều hơn là diễn viên), Alain Delon đã giúp phổ biến thêm nhiều quyển tiểu thuyết qua phim ảnh. Trong giai đoạn này có thể nhắc đến “Mort d'un pourri” (Cái chết của một kẻ hám lợi), tiểu thuyết của Raf Vallet từng được Georges Lautner chuyển thể thành phim trinh thám với Alain Delon trong vai chính.  Thật ra, kể từ những năm 1965 trở đi, dòng phim noir không còn đơn thuần nói về thế giới của những kẻ lừa đảo, những tên côn đồ đâm thuê chém mướn … Những hình tượng ấy dần dần những chỗ lại cho những nhân vật phức tạp hơn về mặt tâm lý, qua tài viết kịch bản và dựng phim của làn sóng đạo diễn với phong cách mới như Truffaut, Godard, hay Melville. Đạo diễn François Truffaut đã tặng cho Jeanne Moreau một vai diễn để đời khi chuyển thể tiểu thuyết “The Bride wore black” (Áo tang ngày cưới) của William Irish, kể lại kế hoạch trả thù của một cô dâu, sau khi chứng kiến cảnh chồng mình bị sát hại ngay trong đám cưới.  Đạo diễn Melville tặng cho Jean Paul Belmondo một vai diễn xuất sắc trong phim "Le Doulos". Trong tiếng lóng, từ này hiểu theo nghĩa đen là cái mũ phớt, còn hiểu theo nghĩa bóng là kẻ chỉ điểm. Sự xuất hiện của Melville, Lautner, hay Truffaut (rất ngưỡng mộ đạo diễn Hitchcock) đã mang đến một luồng sinh khí mới cho thể loại phim trình thám, khi họ phản ánh các chủ đề mang tính thời sự xã hội, đi sâu hơn vào các đề tài tham nhũng, khi mọi giới, nhất là những người có quyền, càng dễ bị đồng tiền chi phối ».  Sau các đề tài chính trị xã hội, tủ truyện Série Noire cũng từng gặt hái khá nhiều thành công khi khai thác mạch truyện gián điệp. Trong một thời gian dài, nhà xuất bản Gallimard được quyền khai thác tủ sách James Bond (sau này mới đến phiên nhà xuất bản Robert Laffon), có lẽ cũng vì thế nhiều đầu sách của điệp viên 007 đã được đăng trong bộ sưu tập tiểu thuyết đen Série Noire. Nhà phê bình Alvan Cerisier giải thích về các trào lưu làm phim : « Các tác giả cũng như dịch giả của tủ truyện Série Noire sống với thời đại của họ. Dĩ nhiên là bộ truyện của Ian Fleming đã có nhiều bản phóng tác sang tiếng Pháp. Về mặt phiên bản điện ảnh, có hai tựa phim James Bond mà các bạn đọc tiếng Pháp tìm thấy trong tủ sách Série Noire. Đó là bộ phim « Diamonds are forever » (Điệp vụ kim cương) với Sean Connery, và sau đó là « Moonraker » (Căn cứ không gian) với Roger Moore. Có thể nói là thành công của James Bond đánh dấu thời kỳ huy hoàng của tiểu thuyết cũng như phim gián điệp. Ngoài ra, phim ảnh có tác động tích cực trong việc phổ biến sách truyện. Tính trung bình, một quyển tiểu thuyết trinh thám được xem là rất ăn khách khi bán được khoảng 100.000 bản. Đến khi được chuyển thể lên màn ảnh lớn, bộ phim có khả năng thu hút hàng triệu lượt người xem và trong số này sẽ có nhiều khán giả tìm đọc tiểu thuyết gốc. Mối quan hệ chặt chẽ ấy vẫn tồn tại cho đến ngày nay.  Việc chuyển thể sách thành kịch bản phim, nhiều hay ít, là tùy theo nhu cầu, chứ chưa bao giờ dừng lại. Chẳng hạn như phim « Zulu » với Orlando Bloom và Forest Whitaker trong vai chính, dựa theo tiểu thuyết của Caryl Férey. Đạo diễn Guillermo del Toro từng thử sức với phim trinh thám khi chuyển thể lên màn ảnh quyển tiểu thuyết đen « Nightmare Alley » (Con hẻm ác mộng) với Bradley Cooper trong vai chính. Ngoài ra, còn phải kể đến dòng truyện trinh thám đến từ vùng đất lạnh như trường hợp của nhà văn người Na Uy JoNesbo từng thành công với « The Snowman » (Sát nhân Người tuyết) với Michael Fassbender. Trong số các nhân vật nổi tiếng thích đọc Série Noire tại Pháp, có các nhà văn Jacques Prévert, Jean Giono, hay nghệ sĩ điêu khắc Giacometti. Có thể nói là chừng nào vẫn còn nhiều bạn đọc ghiền tiểu thuyết trinh thám, thì dòng phim hồi hộp hình sự vẫn còn nhiều kịch bản hay để dựng thành phim chiếu rạp cũng như phim truyền hình ».

Baleine sous Gravillon - Nomen (l'origine des noms du Vivant)
BEST OF D'ÉTÉ #01 : Le Raton laveur, un touche-à-tout pas raton mais très laveur

Baleine sous Gravillon - Nomen (l'origine des noms du Vivant)

Play Episode Listen Later Jun 30, 2025 4:59


On a beau être tout choupi, on peut quand même être déclaré invasif. C'est le cas du Raton laveur en Europe ! Il est originaire d'Amérique du Nord. Dans les années 1930, le raton laveur est introduit à nouveau en URSS et en Allemagne pour sa fourrure, dans des fermes d'élevage. Des individus ont retrouvé la vie sauvage. Il prolifère en Europe depuis. Depuis 2016, il est considéré comme invasif dans l'UE. Le Raton laveur commun appartient à la famille des procyonidés. Son nom scientifique Procyon lotor signifie le "chien primitif laveur". Attention ! il ne doit pas être confondu avec le Chien viverrin (ou Tanuki),  le seul canidé qui hiberne, et qui a été déclaré invasif également, après des fuites d'individus d'élevages où on exploite la fourrure de ces animaux, moins précieuse que celle du célèbre Renard polaire. Le Raton laveur s'adapte à de nombreux milieux. Opportuniste et facile à apprivoiser, il s'aventure volontiers dans les villes, notamment pour faire les poubelles. La Raton laveur doit son nom au fait de malaxer certains de ses aliments dans l'eau avant de les manger : il "voit" avec ses pattes. Il est surtout nocturne et bon grimpeur. Omnivore, comme ses cousins les ours, son régime est varié : invertébrés, insectes, vers et larves, et même charognes, il raffole des petits animaux aquatiques : huîtres, moules, palourdes d'eau douce, écrevisses, poissons, amphibiens, tortues... Il cible aussi de petits mammifères (rats musqués, mulots) et les poules. En été et en automne, il privilégie le maïs, les fruits, les baies, les glands et les noix. En anglais, "raton laveur" se traduit par “racoon”, issu de l'algonquin ärähkun, qui signifie “gratteur”. Les trappeurs de la Nouvelle-France (Québec) auraient formé le mot “raton” par analogie avec racoon.Les Procyonidés et les Mustélidés (belette, fouine, blaireau...) partageraient un ancêtre commun, mais les analyses génétiques indiquent une relation encore plus étroite avec les ours. Le Raton est présent dans de nombreuses cultures :

Les Nuits de France Culture
Le cinéma des frères Prévert, entre humour et insolence

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 85:40


durée : 01:25:40 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Cette émission des "Mardis du cinéma" présentée par Jean-Pierre Pagliano, diffusée le 4 juillet 1989, explore le cinéma de Jacques et Pierre Prévert avec ceux qui les ont bien connus et avec qui ils ont travaillé, au travers d'entretiens, de témoignages, d'extraits de films et d'anecdotes. - réalisation : Dominique Briffaut - invités : Maurice Baquet; Paul Grimault; André Heinrich; Jacques Derlon Directeur du Théâtre de la Tempête de 1973 à 1995; Roger Pigaut Comédien et réalisateur ; Philippe Haudiquet Critique de cinéma et réalisateur; Pierre Prévert; Jacques Prévert Écrivain, poète et scénariste français

Radio Slash
Le Grand Buffet #30 : Marlène Tissot, romancière et poétesse et Domitille Fabry, ex de Radio /

Radio Slash

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 35:42


Présentation Noam (Tle STD2A-B) 01:17 – Billet d’humeur sur le bac par Clémence (Tle ST2S-A), musique originale Sarah Hem, pastorale 02:49 – « Ruisseau » de Jacques Prévert par Laura (Tle ST2S-B), musique originale Sarah Hem 03:51 – Micro-trottoirs aux lycées : « C’est quoi, pour toi, la poésie ? » 07:17 – Interview de Marlène Tissot, romancière et poétesse valentinoise […]

Le décryptage de l'actu dans les Landes
Après les intempéries, les élèves de l'école du Vignau trouvent refuge dans une salle des fêtes

Le décryptage de l'actu dans les Landes

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 2:36


durée : 00:02:36 - L'info d'ici, ici Gascogne - Deux semaines après les intempéries spectaculaires du 19 mai dans les Landes, les élèves du village du Vignau ont repris les cours ce lundi 2 juin. Ce retour à l'école ne s'est pas fait à l'établissement Jacques Prévert, fortement dégradé, mais à la salle des fêtes de Cazères-sur-l'Adour.

Nova Club
1980 - le top 10 ! Joy Division, Bob Marley, The Clash, Bowie, Taxi-Girl et qui en numéro un ? 

Nova Club

Play Episode Listen Later May 23, 2025 119:10


Et on parle aussi de Michael Cimino, William Friedkin, Jacques Prévert ou Antonioni. Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Venganzas del Pasado
La venganza será terrible del 21/05/2025

Venganzas del Pasado

Play Episode Listen Later May 22, 2025


La Venganza Será Terrible: todo el año festejando los 40 años Estudios AM 750 Alejandro Dolina, Patricio Barton, Gillespi Introducción • Entrada0:01:28 Segmento Inicial • ¿Cuáles son animales más peligroso de la Argentina?0:06:36 • Oyentes Segmento Dispositivo • Teatros y fantasmas0:45:33 • "Tal vez Será su Voz" ♫ (Canta Libertad Lamarque) Lucio Demare/Homero Manzi Segmento Humorístico • Manías cotidianas Sordo Gancé / Manuel Moreira • Presentación • "Los Ejes De Mi Carreta" ♫ ( Atahualpa Yupanqui/Romildo Risso) • "Moonshadow" ♫ (Cat Stevens -Yusuf Islam) • "Las hojas Muertas (Les Feuilles Mortes)" ♫ (Jacques Prévert/Joseph Kosma) • "Blue Monk ♫ (Thelonious Monk) • "Al Ritmo del Pan Dulce De Rolón" ♫ (Ritmo de Maracas y Bongo, Los Lamas)

Venganzas del Pasado
La venganza será terrible del 13/05/2025

Venganzas del Pasado

Play Episode Listen Later May 14, 2025


La Venganza Será Terrible: todo el año festejando los 40 años Estudios AM 750 Alejandro Dolina, Gillespi Introducción • Entrada0:01:27 Segmento Inicial • ¿Cómo conquistar a una mujer extranjera?0:05:26 • Oyentes Segmento Dispositivo • Berthe Morisot: pintora impresionista0:52:40 • "Si Yo Nací de Su Pincel" ♫ (Cantan Karina Beorlegui/Alejandro Ricardo Dolina; Federico Mizrahi, Pablo Agri, Dimitri Rodnoi) Tangos del Bar del Infierno, 2003 Segmento Humorístico • Trabajos extraños Sordo Gancé / Manuel Moreira • Presentación • "El motivo (Pobre paica)" ♫ (Pascual Contursi/Juan Carlos Cobián) • "Las hojas Muertas (Les Feuilles Mortes)" ♫ (Jacques Prévert/Joseph Kosma) Dolina canta los primeros versos en francés, luego entra Gillespi. • "El Último Café" ♫ (Héctor Stamponi) Interpretada con piano y trompeta por D & G. • "Te Lo Juro Yo" ♫ (Rafael de León/Manuel Quiroga)

Les Nuits de France Culture
Comme il vous plaira - Monsieur Jean Vilar : "Exercices de style" de Raymond Queneau (1ère diffusion : 02/05/1965)

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later May 2, 2025 35:25


durée : 00:35:25 - Les Nuits de France Culture - par : Mathilde Wagman - Par Roger Pillaudin - Lectures "Exercices de style" de Raymond Queneau, par Raymond Queneau, Eugène Ionesco, François Le Lionnais, Armand Salacrou et Jacques Prévert - Réalisation Henri Soubeyran - réalisation : Virginie Mourthé

Les Nuits de France Culture
Le journalisme selon Séverine : "Ce que je vais faire maintenant c'est l'école buissonnière de la révolution"

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later Apr 26, 2025 43:08


durée : 00:43:08 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Ecrivaine, féministe, journaliste libertaire, première femme à diriger un grand journal, Séverine, de son vrai nom Caroline Rémy, aurait eu 100 ans en 1955. A cette occasion, la Chaîne nationale lui rend hommage dans une émission où on entend ses petites-filles évoquer cette figure d'exception. - réalisation : Virginie Mourthé - invités : Jacques Prévert Écrivain, poète et scénariste français

En Quête de Sens – Radio Notre Dame
Faut-il faire confiance à l'alchimie amoureuse ?

En Quête de Sens – Radio Notre Dame

Play Episode Listen Later Apr 21, 2025 52:51


Raphaëlle DU FOUCAULD, thérapeute, praticienne en psychologie positive, podcasteuse, conférencière et créatrice d'outils pour prendre le temps d'être heureux à deux. Elle a notamment publié le Cahier du couple (Mame) et vous propose un défi pour les couples avant le 14 février: https://www.2minutesdebonheur.com/saint-valentin-defi-romantique.Antoine GERAUD, love coachOlivier PONS, Directeur de l'Ecole professionnelle Montplaisir à Valence et auteur de « Choisir d'aimer » (Ed. Artège).Gregory MOULOUDJI, rend hommage à son père avec un récital qui reprend de grands succès comme « Un jour, tu verras », « Le déserteur » ou « Comme un p'tit coquelicot », mais également des chansons de son répertoire signées Jacques Prévert, Francis Lemarque ou Mouloudji lui-même, auteur de plus de deux cent chansons. 30 ans après sa disparition, Mouloudji est plus que jamais présent grâce au récent succès de la chanson « L'amour, l'amour, l'amour ». Après avoir quitté la scène et Paris puisqu'il vit aux Etats-Unis, Grégory Mouloudji, accompagné par Etienne Champollion, se replonge amoureusement dans une œuvre qu'il maîtrise à la perfection.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Le jour où
11 avril 1977, disparition du poète Jacques Prévert

Le jour où

Play Episode Listen Later Apr 11, 2025 2:33


Retour sur la vie et l'œuvre du poète Jacques Prévert, figure emblématique de la poésie française, à l'occasion de son décès en 1977. Découvrez ses liens avec Edith Piaf et son approche unique de la poésie.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.En 2025, Europe 1 célèbre ses 70 ans. 70 ans d'histoire, de rires, de partages et d'émotions.Pour marquer cet anniversaire, découvrez une collection inédite de podcasts : "70 ans d'Europe 1".Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Musique matin
Apprendre les mathématiques et le français en dansant, c'est possible ?

Musique matin

Play Episode Listen Later Apr 9, 2025 6:07


durée : 00:06:07 - Apprendre les mathématiques et le français en dansant, c'est possible ? - par : Sofia Anastasio - En Bretagne, à Guingamp, avec sa compagnie Didascalie, la chorégraphe Marion Lévy expérimente une méthode pédagogique au collège Jacques Prévert. Le projet s'appelle « Dans(e) ta classe » et nous avons assisté à sa restitution au Théâtre du Champ au Roy.

RTL Petit Matin Week-end
LE TUBE DE LA MATINALE - "Les feuilles mortes" de Yves Montand

RTL Petit Matin Week-end

Play Episode Listen Later Apr 6, 2025 5:25


Le poète Jacques Prévert nous quittait le 11 avril 1977. Avant de partir à Omonville-la-Petite, dans la Manche, à la découverte de sa maison et de son magnifique jardin, on s'offre une douce parenthèse avec "Les feuilles mortes" interprétées par Yves Montand. Ecoutez Le tube de la matinale avec Vincent Perrot du 06 avril 2025.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

RTL Petit Matin Week-end
C'EST ÇA LA FRANCE - Bienvenue chez Jacques Prévert

RTL Petit Matin Week-end

Play Episode Listen Later Apr 6, 2025 5:50


"Dans ma maison tu viendras. D'ailleurs ce n'est pas ma maison. Je ne sais pas à qui elle est. Je suis entré comme ça un jour". Nichée non pas au Pays basque mais dans la Manche, à Omonville-la-Petite, cette maison a abrité les dernières années de Jacques Prévert et de son épouse Janine. Puis elle est devenue un Musée il y a 30 ans. Fanny Kempa, responsable de la maison Prévert, est notre guide à travers les jardins et la maison du poète. Ecoutez C'est ça la France avec Vincent Perrot du 06 avril 2025.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Du grain à moudre
Les jeunes sont-ils plus exposés que les autres aux fausses nouvelles ?

Du grain à moudre

Play Episode Listen Later Mar 21, 2025 39:43


durée : 00:39:43 - Questions du soir : le débat - par : Quentin Lafay, Stéphanie Villeneuve - Les jeunes grandissent dans un monde saturé d'informations où les réseaux sociaux sont devenus une source majeure d'actualité. Sont-ils plus vulnérables aux fausses nouvelles ou, au contraire, mieux armés qu'on ne le pense ? - réalisation : François Richer - invités : Virginie Sassoon Enseignante à l'Institut français de presse, sociologue des médias, vice-présidente du Club XXIe siècle; Céline Beaury Journaliste indépendante, membre du collectif La Friche qui accompagne des processus de création documentaires collaboratifs et des projets d'éducation populaire aux médias. ; Zélie Santus Elève en première du lycée Jacques Prévert de Taverny (Val d'Oise).; Léna Saidani Elève en terminale du lycée Robert Doisneau de Corbeil-Essonnes (Essonne).

France Culture physique
Les jeunes sont-ils plus exposés que les autres aux fausses nouvelles ?

France Culture physique

Play Episode Listen Later Mar 21, 2025 39:43


durée : 00:39:43 - Questions du soir : le débat - par : Quentin Lafay, Stéphanie Villeneuve - Les jeunes grandissent dans un monde saturé d'informations où les réseaux sociaux sont devenus une source majeure d'actualité. Sont-ils plus vulnérables aux fausses nouvelles ou, au contraire, mieux armés qu'on ne le pense ? - réalisation : François Richer - invités : Virginie Sassoon Enseignante à l'Institut français de presse, sociologue des médias, vice-présidente du Club XXIe siècle; Céline Beaury Journaliste indépendante, membre du collectif La Friche qui accompagne des processus de création documentaires collaboratifs et des projets d'éducation populaire aux médias. ; Zélie Santus Elève en première du lycée Jacques Prévert de Taverny (Val d'Oise).; Léna Saidani Elève en terminale du lycée Robert Doisneau de Corbeil-Essonnes (Essonne).

Pour Qui Sonne Le Jazz
Henri Crolla, le poète à six cordes

Pour Qui Sonne Le Jazz

Play Episode Listen Later Mar 18, 2025 17:43


On le surnommait “mille-pates”, rapport à ses deux grandes paluches qui couraient sur le manche de sa guitare. Henri Crolla, un poète à six cordes. L'un des musiciens les plus discrets et méconnu du jazz en France, intime de Jacques Prévert, Yves Montand et Django Reinhardt. “C'était le guitariste le plus étonnant que j'ai connu depuis Django”, écrira d'ailleurs à sa mort André Hodeir dans la revue Jazz Hot. “Après lui, dira Naguine, la veuve de Django, il n'y a plus de guitaristes”. Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Poésie
L'instant poésie d'Arthur Teboul 16/20 : "La Belle Epoque" de Jacques Prévert, juste le mot devant l'arme

Poésie

Play Episode Listen Later Mar 13, 2025 5:44


durée : 00:05:44 - L'Instant poésie - Dans ce poème, Jacques Prévert décrit la guerre à travers les yeux d'un enfant pour en montrer l'inhumanité, l'absurdité. - invités : Arthur Teboul Chanteur

Poésie
L'instant poésie de Arthur Teboul 4/20 : "1906 Neuilly-sur-Seine" de Jacques Prévert, imaginer la langue de l'enfant

Poésie

Play Episode Listen Later Feb 27, 2025 5:39


durée : 00:05:39 - L'Instant poésie - Dans ce poème en prose, Jacques Prévert se mue en enfant pour décrire le quotidien sous un regard nouveau, naïf. Arthur Teboul voit dans cette langue de l'enfance imaginée un moyen pour le poète de nous révéler à nouveau le monde. - invités : Arthur Teboul Chanteur

Maintenant, vous savez
Comment vivre sans regrets ?

Maintenant, vous savez

Play Episode Listen Later Feb 21, 2025 4:50


"J'aurais aimé avoir le courage de vivre comme je voulais, et pas de vivre la vie qu'on attendait de moi", "Je regrette d'avoir travaillé aussi dur", "J'aurais aimé m'être permis d'être plus heureux"... Dans son livre The Top Five Regrets of the Dying (Le top 5 des regrets des personnes en fin de vie) Bronnie Ware recense les regrets de malades en soins palliatifs. Tous ces regrets ne doivent pas être vus comme des fatalités mais plutôt des leçons à retenir, sur nos vies professionnelles, sociales, émotionnelles. Nous avons un certain contrôle sur notre vie et comme le disait Jacques Prévert : “on reconnaît le bonheur au bruit qu'il fait quand il s'en va”. Comment éviter les regrets ? Que nous apprennent-ils ? Écoutez la suite de cet épisode de "Maintenant vous savez". Un podcast Bababam Originals, écrit et réalisé par Hugo de l'Estrac À écouter aussi : La musique nous rend-t-elle vraiment plus productifs ? Qui était le vrai comte de Monte Cristo ? Ascension de l'Everest : quelles sont les pires tragédies ? Retrouvez tous les épisodes de "Maintenant vous savez". Suivez Bababam sur Instagram. Première diffusion le 9 octobre 2024 Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

WDR 5 Scala
WDR 5 Scala - Ganze Sendung

WDR 5 Scala

Play Episode Listen Later Feb 4, 2025 42:19


Themen u.a.: Jacques Prévert zum 95. Geburtstag; das Thema Kultur in den Wahlprogrammen der Parteien; die Situation der Clubs am Beispiel Köln; Buchtipp: "Klapper" von Kurt Prödel; Moderation: Rebecca Link Von WDR 5.

La revue de presse
Une histoire qui raconte un peu notre époque, le précieux feu vert du PS au Budget et le 125e anniversaire de la naissance de Jacques Prévert

La revue de presse

Play Episode Listen Later Feb 4, 2025 5:31


Tous les jours dans la matinale d'Europe 1, Olivier de Lagarde scrute et analyse la presse du jour. Aujourd'hui, une histoire de GPA en France, le PS qui ne censurera pas François Bayrou et le 125e anniversaire de la naissance de Jacques Prévert.

Aujourd'hui l'histoire
Jacques Prévert, le plus populaire des poètes français

Aujourd'hui l'histoire

Play Episode Listen Later Feb 1, 2025 23:17


Durant sa vie, Jacques Prévert a beaucoup écrit. Ses scènes du quotidien étaient en apparence simples, mais plus complexes qu'elles ne paraissaient. « Il y a un génie chez lui qui est tout à fait particulier », affirme le philosophe et auteur Normand Baillargeon.

C'est mon week-end
Une exposition consacrée à Jacques Prévert, au musée de Montmartre

C'est mon week-end

Play Episode Listen Later Jan 25, 2025 3:20


durée : 00:03:20 - C'est mon week-end - par : Ingrid Pohu - À l'occasion de la célébration du centenaire du surréalisme et du 70e anniversaire de l'installation de Prévert dans le 18e arrondissement de Paris, le musée de Montmartre met le poète à l'honneur.

Accès privé France Bleu Paris
Les maisons d'artistes, des lieux chargés d'histoires

Accès privé France Bleu Paris

Play Episode Listen Later Jan 20, 2025 15:38


durée : 00:15:38 - Les maisons d'artistes, des lieux chargés d'histoires - Raymond Devos, Jacques Prévert, Boris Vian, Voltaire... Cette semaine notre reporter Murielle Giordan nous emmène découvrir leurs maisons ou appartements à la recherche de recoins cachés et anecdotes.

Kultur heute Beiträge - Deutschlandfunk
Spaziergang in Montmartre - Neuer Blick auf Jacques Prévert zum 125.

Kultur heute Beiträge - Deutschlandfunk

Play Episode Listen Later Jan 11, 2025 5:17


Meisenberg, Peter www.deutschlandfunk.de, Kultur heute

Radio Campus Tours – 99.5 FM
Atelier radio – ALSH Jacques Prévert

Radio Campus Tours – 99.5 FM

Play Episode Listen Later Jan 8, 2025


Le 13 décembre 2024 Radio Campus Tours s’est rendu à l’accueil de loisirs Jacques Prévert (quartier Paul Bert à Tours) pour faire découvrir la radio à un groupe d’enfants de 7 à 10 ans. Durant une partie de l’après-midi, les enfants ont découvert comment fonctionne une radio: le matériel, les questions techniques, la production de […] L'article Atelier radio – ALSH Jacques Prévert est apparu en premier sur Radio Campus Tours - 99.5 FM.

Culture en direct
Critique expos : la collection Berggruen, un concentré de l'histoire de l'art du 20ème siècle

Culture en direct

Play Episode Listen Later Jan 2, 2025 27:11


durée : 00:27:11 - Les Midis de Culture - par : Marie Sorbier - Au programme du débat critique, des expositions : "Heinz Berggruen, un marchand et sa collection - Picasso, Klee, Matisse, Giacometti" au musée de l'Orangerie et "Jacques Prévert. Rêveur d'images" au musée de Montmartre. - réalisation : Laurence Malonda, Anna Holveck - invités : Sally Bonn Maître de conférence en esthétique à l'Université Picardie Jules Verne, auteure, critique d'art et commissaire d'exposition.; Stéphane Corréard Editorialiste au Journal des Arts

Culture en direct
Keren Ann, Reda Kateb, Daniel Auteuil, Philippe Katerine… le meilleur de Comme un samedi !

Culture en direct

Play Episode Listen Later Dec 28, 2024 110:27


durée : 01:50:27 - Comme un samedi - par : Arnaud Laporte - Pour vous accompagner comme il faut en ces fêtes de fin d'année, nous vous avons concocté un florilège des meilleurs moments live de Comme un samedi. Électro, kora, rock, piano classique, Kateb Yacine, Jacques Prévert, l'Odyssée : c'est à un voyage sonore très éclectique que nous vous invitons ! - réalisation : Alexandre Fougeron

The Pacific Northwest Insurance Corporation Moviefilm Podcast
NOIRVEMBER: "Le jour se lève/Daybreak" (1939, DIR: Jacques Prévert)

The Pacific Northwest Insurance Corporation Moviefilm Podcast

Play Episode Listen Later Nov 26, 2024 71:39


Noirvember goes to FRANCE, where Corbin and Matt talk about 'Le jour se lève,' known as Daybreak in America, a sorta-noir/sorta-crime movie/sort of allegory for the annhilation of Europe as Hitler prepared to invade everyone. Does it resonate in the present political climate? Unfortunately, yes! Corbin reccomends Elliott Smith and Quasi on the Live Music Archive. Matt reccomends this song, I think? hard to say.  Our next episode is about THIEF. Special guest! Rent it or watch it on MGM+, I guess. 

Le 13/14
Isabelle de Botton raconte "Je suis comme je suis" par Juliette Gréco

Le 13/14

Play Episode Listen Later Oct 16, 2024 5:17


durée : 00:05:17 - C'est une chanson - par : Frédéric Pommier - Jusqu'au 27 octobre, elle est à l'affiche du Petit Montparnasse à Paris dans "Aïe", pièce écrite et mise en scène par Attica Guedj. Au micro de Frédéric Pommier, Isabelle de Botton évoque "Je suis comme je suis", une chanson de Jacques Prévert et Joseph Kosma enregistrée par Juliette Gréco en 1951.

MUNDO BABEL
Otoño en la Piel

MUNDO BABEL

Play Episode Listen Later Sep 21, 2024 117:06


"Me gustaría tanto que te acordaras de los dias felices en que fuimos amigos, cuando la vida era más bella y el sol más brillante...” escribió Jacques Prévert. "Les Feuilles Mortes” la más universal canción de otoño con música de Jozsef Kozma, judío fugitivo del III Reich, pero la canción de los dias que se acortan y el eterno retorno ,"September Song” de Kurt Weill, coautor junto a Bertolt Brecht de "Mack The Knife", más judíos víctimas del "nazional socialismo". La letra de la tercera de las universales otoñales "Chanson d´Automne”, santo y seña del desembarco de Normandia, Verlaine, musicada por Trenet, pero hay más bajo la piel de los amores idos. Gladiolos, dalias, crisantemos, siemprevivas pero también hiedras trapadoras, flores de fango, plantaciones enteras de bulos. Ayer como hoy. Puedes hacerte socio del Club Babel y apoyar este podcast: mundobabel.com/club Si te gusta Mundo Babel puedes colaborar a que llegue a más oyentes compartiendo en tus redes sociales y dejar una valoración de 5 estrellas en Apple Podcast o un comentario en Ivoox. Para anunciarte en este podcast, ponte en contacto con: mundobabelpodcast@gmail.com.

Parlons-Nous
Célibat : Jean-Jacques préfère être célibataire qu'être avec une femme de son âge

Parlons-Nous

Play Episode Listen Later Sep 8, 2024 25:46


Jean-Jacques a subi son célibat mais aujourd'hui il le vit bien. À 66 ans, il préfère d'ailleurs rester seul que de sortir avec des femmes de son âge. Cette saison, Joseph Agostini accueille les auditeurs le dimanche soir de 23h à 1h sur RTL au 09 69 39 10 11.

L’heure du crime : les archives de Jacques Pradel

Le 5 juillet 2009, Marie Prévosto, policière, meurt dans l'incendie de sa voiture. Son mari Jacques, lui aussi policier, affirme qu'il s'agit d'un accident. Pourtant, grâce à plusieurs découvertes accablantes, les enquêteurs penchent plutôt pour un meurtre et le mari fait figure de premier suspect. Jusqu'à son procès, ce dernier clame son innocence. Il finit par avouer son meurtre presque parfait. En 2012, il a été condamné à 25 ans de prison.

Fashion
Ready-to-wear, autumn-winter 2024/25: Art or not?

Fashion

Play Episode Listen Later Sep 6, 2024 6:00


At the Rodin Museum Dior presents its latest collection against a décor comprised of mosaics by the New York-based feminist artist Faith Ringgold. At the Salle Pleyel, Stéphane Rolland celebrates the poetry of Jacques Prévert and Brassaï, while at the Palais de Tokyo Japanese couturier Yuima Nakazato works with Belgian choreographer Sidi Larbi Cherkaoui. Couture may officially be considered an applied art, rather than fine art, but it nonetheless has the power to elicit intense emotions.

Fale Francês Avec Elisa
Si tu aimes la poésie, je vais te présenter Prévert | Se você gosta de poesia, vou te apresentar Prévert

Fale Francês Avec Elisa

Play Episode Listen Later Aug 30, 2024 9:26


Eu amo ler poesia. Gosto de pegar um livro, abrir numa página qualquer e deixar a leitura melhorar meu dia, aquecer meu coração ou simplesmente me fazer refletir. Hoje, quero te apresentar um autor que admiro muito: Jacques Prévert. Vou ler dois poemas dele para você, em francês. Então, abra bem seus ouvidos e mergulhe comigo nessa experiência poética! E lembre-se, agora você tem a transcrição dos episódios à disposição, para acompanhar a leitura e consultar cada palavra. Aproveite e me conte depois o que achou! Participe do meu EVENTO online e GRATUITO! Inscreva-se clicando aqui

Les Nuits de France Culture
Mardis du cinéma - Le cinéma des frères Prévert : Pierre et Jacques Prévert (1ère diffusion : 04/07/1989)

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later Aug 13, 2024 89:51


durée : 01:29:51 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Mardis du cinéma - Le cinéma des frères Prévert : Pierre et Jacques Prévert (1ère diffusion : 04/07/1989)

Les Nuits de France Culture
Le cinéma des frères Prévert, entre humour et insolence

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later Aug 13, 2024 85:38


durée : 01:25:38 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Cette émission des "Mardis du cinéma" présentée par Jean-Pierre Pagliano, diffusée le 4 juillet 1989, explore le cinéma de Jacques et Pierre Prévert avec ceux qui les ont bien connus et avec qui ils ont travaillé, au travers d'entretiens, de témoignages, d'extraits de films et d'anecdotes. - réalisation : Dominique Briffaut - invités : Maurice Baquet; Paul Grimault; André Heinrich; Jacques Derlon Directeur du Théâtre de la Tempête de 1973 à 1995; Roger Pigaut Comédien et réalisateur ; Philippe Haudiquet Critique de cinéma et réalisateur; Pierre Prévert; Jacques Prévert Écrivain, poète et scénariste français

Les Nuits de France Culture
Si Saint-Paul de Vence m'était conté 2/5 : Verdet-Prévert : poésie et amitié

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later Jul 3, 2024 64:59


durée : 01:04:59 - Les Nuits de France Culture - Dans ce deuxième épisode, le poète André Verdet raconte son amitié avec Jacques Prévert, et s'intéresse, avec d'autres personnalités, au lien historique entre le village et la poésie.

Cinefilia & Companhia
#77 – O boulevard do crime, de Marcel Carné

Cinefilia & Companhia

Play Episode Listen Later Jun 17, 2024 95:56


Considerado por muitos o melhor filme francês de todos os tempos, “Les enfants du paradis” nos coloca na Paris da primeira metade do século XIX para acompanhar as desventuras amorosas de quatro personagens apaixonados – cada um a sua maneira – pela ex-cortesã Garance. A precisão da linguagem de Carné atinge seu auge, junto ao roteiro perfeito do Jacques Prévert, parceiro de muitas obras. Para poder discutir essa obra-prima, o Cinefilia & Companhia chamou Alexandre Cataldo, do Podcast Filmes Clássicos. Só poderia dar em coisa boa. ------------------------------------------------- Entre em contato com o Cinefilia & Companhia, e deixe seus comentários, elogios e opiniões sobre os filmes tratados. E-mail: cinefilia.companhia@gmail.com Instagram: @cinefiliaecompanhia YouTube: https://www.youtube.com/channel/UCN5rLEZLWrqNclWE1KshDVg ------------------------------------------------- Mediação: Hugo Harris Participantes: Alexandre Cataldo e Henrique Pires Edição do episódio: Henrique Pires Artes gráficas: Joe Borges Trilha de abertura: JF Borges Coordenação de Edição e Artes: Henrique Pires Coordenação Geral: Hugo Harris

Les Nuits de France Culture
Mardis du cinéma - Bande à part sur cellulo (1ère diffusion : 01/01/1985)

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later Jun 9, 2024 85:03


durée : 01:25:03 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Par Simone Douek - Avec Raymond Maillet (responsable de l'Association Française du Cinéma d'Animation) et les réalisateur de films d'animation Jacques Colombat, Paul Grimault, José-Manuel Xavier, René Laloux, Jean-Manuel Costa et Michel Boschet - Avec des extraits des musiques des films "La Planète sauvage" de René Laloux et Roland Topor, "Le Roi et l'Oiseau" de Paul Grimault et Jacques Prévert, "Le Voyage d'Orphée" de Jean-Manuel Costa et "Désert" de José-Manuel Xavier - Réalisation Christine Berlamont

Affaires sensibles
"L'île aux enfants perdus", l'histoire d'un film maudit de Jacques Prévert

Affaires sensibles

Play Episode Listen Later May 18, 2024 54:33


durée : 00:54:33 - Affaires sensibles - par : Fabrice Drouelle - Aujourd'hui dans Affaires sensibles, histoire d'un film maudit, celui imaginé par Jacques Prévert dont Marcel Carné devait signer la réalisation. Invitée Carole Aurouet, enseignante et chercheuse à l'Université Paris-Est Marne-la-Vallée, spécialiste de Jacques Prévert, de ses écrits comme de son cinéma. - invités : Carole AUROUET - Carole Aurouet : Maîtresse de conférences habilitée à l'Université Gustave Eiffel, docteure en littérature et civilisation françaises et spécialiste de Jacques Prévert

Le Cours de l'histoire
Pourquoi le rôle crucial des artistes français dans le théâtre communiste international reste-t-il méconnu ?

Le Cours de l'histoire

Play Episode Listen Later Apr 4, 2024 3:53


durée : 00:03:53 - Le Pourquoi du comment : histoire - par : Gérard Noiriel - Dans les années 1930, des artistes français, dont Jacques Prévert, ont activement contribué au théâtre communiste international, utilisant l'agit-prop pour mobiliser les foules, mais pourquoi leur impact reste dans l'ombre malgré son efficacité démontrée ?

Entrez dans l'Histoire
LA QUOTIDIENNE - "T'as d'beaux yeux, tu sais", quelle actrice a inspiré cette réplique culte ?

Entrez dans l'Histoire

Play Episode Listen Later Feb 29, 2024 3:06


Le 29 février 1920 est née celle que l'on a qualifiée de "plus beaux yeux du cinéma". Il s'agit de Michèle Morgan, l'une des actrices françaises les plus populaires. D'ailleurs, ce sont ses yeux qui convaincront Jacques Prévert de changer le scénario et de donner lieu à la célèbre réplique : "T'as d'beaux yeux, tu sais". Phrase énoncée par Jean Gabin, dans le film Le Quai des brumes. Du lundi au vendredi, Lorànt Deutsch vous donne rendez-vous dans la matinale de RTL. Chaque jour, l'animateur de "Entrez dans l'histoire" revient sur ces grands moments qui ont façonné notre pays.

Les Nuits de France Culture
La pluie et le beau temps : poèmes de Jacques Prévert

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later Jan 19, 2024 10:00


durée : 00:10:00 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit

Les Nuits de France Culture
Serge Reggiani, Yves Montand, Pierre Brasseur disent les poésies de Jacques Prévert

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later Jan 12, 2024 69:59


durée : 01:09:59 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - L'émission "Rendez-vous avec Jacques Prévert" offre à l'auditeur un florilège poétique, parlé et chanté, avec les voix des frères Jacques, de Serge Reggiani, d'Yves Montand, de Pierre Brasseur et bien d'autres. "Rendez-vous avec Jacques Prévert" (1ère diffusion : 12/01/1950 Chaîne Parisienne). - invités : Jacques Prévert Écrivain, poète et scénariste français

Par Jupiter !
La mémoire de l'homme qui a faim

Par Jupiter !

Play Episode Listen Later Oct 1, 2023 6:16


durée : 00:06:16 - La chronique de Juliette Arnaud - par : Juliette ARNAUD - Un petit creux ? Juliette nous régale avec sa chronique du jour, garantie 100% fait maison. Elle cite un classique de la littérature signé Jacques Prévert, entre vol de miches de pains, tickets de rationnement durant la Guerre et œufs durs.