Podcast appearances and mentions of mary fran

  • 57PODCASTS
  • 100EPISODES
  • 30mAVG DURATION
  • 1EPISODE EVERY OTHER WEEK
  • Mar 23, 2023LATEST

POPULARITY

20152016201720182019202020212022


Best podcasts about mary fran

Latest podcast episodes about mary fran

UX IRL
Our UX Book Toolbox (re-release)

UX IRL

Play Episode Listen Later Mar 23, 2023 42:16


Michelle and Mary Fran are prepping for IAC (Information Architecture Conference) this week. We hope to see you there! We'll be presenting on Thursday, March 30th.  In lieu of a new episode, we're re-releasing a favorite of ours from season 1 all about our UX book toolbox!  

Brilliantly Resilient
Episode 154: Happy 3rd Birthday, Brilliantly Resilient!

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later Mar 7, 2023 33:24


  Don't operate from a fear mindset, operate from a growth mindset. Look at life from a Brilliantly Resilient lens. ~ Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo Happy birthday to us!!! We can't believe it, but this week–March 7th–marks the 3rd birthday of Brilliantly Resilient! When we started Brilliantly Resilient, we planned a “world tour” of speaking on stages, sharing our process to Reset, Rise and Reveal Your Brilliance to the world. We prepared, we created, we dreamed and then, on March 7th, we had our first Brilliantly Resilient live event! It was amazing!! We couldn't have asked for more and we were so excited for the future of Brilliantly Resilient. Then, on March 14th, 2020, the entire world shut down. And so did all of our plans. Given what we preach, you'd think we immediately started to Reset with Resilience. Instead, we cried, we complained, we shook our fists at the heavens…and then we got over ourselves. We realized that we couldn't control anything that was happening in the world, but we could control our response. So, we decided to practice what we were preaching and started to look for ways to share Brilliantly Resilient–when we couldn't leave home. Fast forward three incredible years, and we have a top-rated podcast, a book, we've traveled around the country, both in person and virtually–all to share the Brilliantly Resilient program with thousands of others. As we often say, we are our own best case study, and have implemented each step of the Brilliantly Resilient process over and over again–proving that it works. We work the Brilliantly Resilient steps every day, and we've moved from a fear mindset to a growth mindset. Simply put, that means that instead of crashing and burning with challenges, we acknowledge them, make values-based decisions, check our perspective and see what's in our control. We can then take imperfect action (we've learned that nothing is perfect, and that's okay) and evolve with what happens next. Sharing Brilliantly Resilient has been a joyous opportunity, and we're incredibly grateful for those of you who have learned, laughed and discovered your resilience and brilliance with us. Thank you is not enough, but a heartfelt thanks to you all for your support. We're just getting started! Tune into this week's podcast to hear more (from us!), and be sure to listen for these additional bits of brilliance: When everything is taken away, you get to go back to your basic values, figure out what's important, and make decisions based on that. You can create a process for managing things. I look at life through a Brilliantly Resilient lens now, not as a victim or in anger. Now I know how I'm going to show up when a sucker punch comes along.  You can bring your transferable skills to every experience. Figure out what your Brilliant skill set is and bring that to every experience and see what happens. Then find others with complementary skill sets to add to your tribe. Kids don't look at failure as failure. They look at it as a learning opportunity.  Let's be Brilliantly Resilient together! Kristin and Mary Fran  

Brilliantly Resilient
Episode 152: How to Create Alternative Learning Pathways for Students with Carlos Aponte and "We Love Philly!"

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later Feb 21, 2023 37:57


Alternative pathways to learning and education are really the key to educating today's students. So, how are we interconnected to businesses? How are we connected to the community? Everyone has that buy-in. How can we get businesses and the community and non-profits involved? ~Carlos Aponte Do you remember what you learned in Geometry class? Philosophy? Chemistry? Much of what we learned as students was intended to offer a well-rounded education, gearing us towards college–where we often took classes that were equally forgettable. (A course in James Joyce for English? Mary Fran had a headache for a solid month!)  Carlos Aponte taught in the Philadelphia school system for over ten years. Having lived through childhood trauma, Carlos recognized that many of his students were also struggling with serious challenges, and the educational system was not meeting their needs. Further, the path for students not headed for college often seemed like a dead-end. Knowing there was a better way, Carlos created the non-profit We Love Philly, a program that allows students to earn high school credits while learning how to practice self-care, engage with their community, create their own personal brand, and apprentice at area businesses.  Carlos recognizes the value in educating the whole student, and knows that encouraging the individual, as well as area businesses and organizations, to engage and support each other allows young people to feel a sense of worth and belonging that carries into adulthood.  Here at Brilliantly Resilient, we believe in building powerful tribes based on complementary skills sets so that everyone brings their best selves to every challenge. And living based on values with an emphasis on self-care helps our young people recognize their own power and worth, helping them to find their place in the world–both big and small. Tune into this week's episode to hear more from Carlos and listen for these additional bits of brilliance: You can't have an ounce of judgment in your bones when you're working with young people. You have to get through the trust / mistrust stage before you can reach kids. Once your body, mind and soul are aligned, you can do anything. There is a major disconnect between administration, teachers and students with the diverse learning styles and proficiencies in those groups. The brains are different and learn differently.  Let's be Brilliantly Resilient together!  Mary Fran & Kristin  

UX IRL
Starting a New Job

UX IRL

Play Episode Listen Later Jan 26, 2023 42:57


We're covering approaches to starting a new job (fast and slow) and we also learn more about Mary Fran's new job! What has starting a new job been like for you? Talk to us on the zeroheight Slack community! (bit.ly/zheroes-signup), comment below or reply on Twitter @uxinreallife or Instagram @ux.inreallife.

Brilliantly Resilient
Episode 148: How to Keep Monogamy Hot, with “Swing” Author Ashleigh Renard

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later Jan 24, 2023 40:54


“I really think that none of us has to be as scared of ourselves as we are. We don't have to be worried that we're going to turn into monsters.” ~ Ashleigh Renard Are you married or in a long-term relationship? Have you ever thought about what life would be like if you weren't in that relationship? If we're honest, most of us have had moments where we fantasize about being free of obligations–and sometimes, that even means a marriage. But rather than examine why we're feeling that way, we shame ourselves into acting like everything is okay, even when it isn't. Ashleigh Renard, this week's guest on the Brilliantly Resilient podcast, notes that feeling like something is missing doesn't make us awful people. In fact, we're obligated to pause and consider what we want, what's working and what isn't–for everyone's sake. When we're honest, we can fix things, not just so they're better, but great. Through her book Swing and her Keeping It Hot viral video series, Ashleigh offers tips and strategies about how to stay connected, renegotiate marriage and most importantly, keep monogamy hot! (Whhaaattt???!!!)  Hilarious and heartfelt, Ashleigh is full of wit and wisdom and urges us to ditch the martyr-mom (twin sister of the supermom), and pay attention to ourselves. (She took her first step to personally do so by promising to heed her body and go to the bathroom when she needed to. Any other women out there holding it until you're ready to burst because someone needs something from you? Raise your hands, ladies!) Hear more from Ashleigh on this week's episode of the Brilliantly Resilient podcast and be sure to listen for these additional bits of Brilliance: We take action on autopilot because we don't have to make decisions. It feels safer; you don't want to rock the boat. So often we push away from each other because we are pushing away from ourselves. Have radical compassion for yourself. Maybe there is no bad guy here. The only way to move is to be on your path and say, ‘I'd like you to join me.' But we can't go back and try to pull them along. So often we push away from each other because we are pushing away from ourselves. Ashleigh Renard (https://ashleighrenard.com/) Let's be Brilliantly Resilient together! Kristin and Mary Fran

Brilliantly Resilient
Episode 147: How to Support Our Health Care Workers, with State Board of Nursing and PCNP Member Donald Bucher!

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later Jan 17, 2023 41:43


There's a perception about what nurses do and there's what nurses actually do. Nursing needs to start talking about itself. Every healthcare consumer should understand what nurses do. Visibility is key. ~Donald Bucher Do you feel safe and respected while doing your job? Most of us would say, “Of course.” While we might not have the perfect working environment, we don't go to work with the expectation that we might be abused verbally or physically on any given day. Not so with nurses. One study noted that almost 90% of nurses reported experiencing some type of abuse at work–mostly at the hands of patients or their families.  It was only a few short years ago that we greeted health care workers with applause, celebration and gratitude. Yet, even then, the politicization of Covid left many nurses on the receiving end of anger and frustration, and nurses still bear the brunt of patient dissatisfaction and fear today. Donald Bucher, a registered Nurse Practitioner and this week's guest on the Brilliantly Resilient podcast, is an advocate for those in the nursing profession. Upbeat, positive and empathetic, Don still recognizes the need for the public to know just how hard nurses really work, and he wants the nursing community to speak up both to educate others and protect themselves. Respect for others, as well as ourselves, is at the core of a civilized society. Everyone has the right to expect civility, especially while doing a life-saving job. Here at Brilliantly Resilient, respect is a core principle in how we treat each other, regardless of any differences we may encounter.  Tune in to this week's episode to hear more from Don and be sure to listen for these additional bits of Brilliance: The nurses are the ones standing there for 12 hours a day picking up on things with patients that help save your loved one. It's a difficult time to be in healthcare. Nurses love what we do, but it's hard. You're asked to do much more with less time. It's hard. We have to remember that when you're interacting with a family, they're having the worst day of their lives. But nurses still need to feel respected and safe. The voices (of nurses) needed to be louder during Covid. I challenge nurses to join their organizations to make that voice louder. ~ Donald Bucher (https://www.pacnp.org/) Let's be Brilliantly Resilient together! Kristin and Mary Fran

Du grain à moudre
Récession mondiale : pourquoi le FMI sonne-t-il l'alarme ?

Du grain à moudre

Play Episode Listen Later Jan 16, 2023 38:40


durée : 00:38:40 - Le Temps du débat - par : Emmanuel Laurentin - Le forum de Davos s'ouvre aujourd'hui, alors que le FMI et la Banque Mondiale alertent sur le risque de récession mondiale. La guerre en Ukraine continue à peser sur les prix de l'énergie, l'inflation se maintient et les taux directeurs sont en hausse : qui va en subir les conséquences ? - invités : Sylvie Matelly Economiste et directrice adjointe de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS); Mary-Françoise Renard Economiste, professeure à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC); Anton Brender chef économiste de Candriam, membre du Cercle des économistes

Invité de la mi-journée
Fin du «zéro Covid» en Chine: «Grande inquiétude dans les zones rurales»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later Jan 8, 2023 4:53


Après des tests obligatoires et des confinements autoritaires, c'est le laisser aller absolu en Chine. Pourquoi ce changement de politique est-il aussi brutal et radical ? Entretien avec Mary-Françoise Renard, professeure émérite à l'université Clermont-Auvergne, auteure de La Chine dans l'économie mondiale. Entre dépendance et domination, Presses universitaires Blaise-Pascal. ► À lire aussi : En Chine, la disparition des derniers vestiges du «zéro Covid»

You Start Today with Dr. Lee Warren | Weekly Prescriptions to Become Healthier, Feel Better, and Be Happier.

Mary Fran Bontempo is a force of natureA successful columnist and humorist, Mary Fran found herself in an industry that was rapidly changing, marginalizing her and forcing her into an unwanted and unplanned obsolescence. But she wasn't ready to be “old,” or to let her voice be silenced. Mary Fran reinvented herself, and became a sought-after public speaker and author. And then life delivered what she calls the “Sucker Punch.”Her story of how she navigated her son's overdose and addiction recovery, kept her family together, and became a thought leader, TEDx Speaker, and renowned podcaster is inspiring.This is a great conversation that will show you the power of resilience, hope, and faith. Check out Mary Fran's books, podcast, and speaking by clicking the button and links below.Start writing today. Use the button below to create your Substack and connect your publication with Self-Brain Surgery with Dr. Lee Warren This is a public episode. If you'd like to discuss this with other subscribers or get access to bonus episodes, visit drleewarren.substack.com/subscribe

Invité de la mi-journée
Chine: «C'est la pire année de l'économie chinoise depuis des décennies»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later Dec 20, 2022 6:53


La Banque mondiale vient de réviser ses prévisions de croissance pour la Chine, divisée quasiment par deux, on attendait 4,3% de croissance cette année, ce serait finalement seulement 2,7 % et moins de 5% de croissance l'an prochain. Analyse de la situation avec Mary-Françoise Renard professeure d'économie à l'université Clermont-Auvergne, et auteure de « La Chine dans l'économie mondiale. Entre dépendance et domination » (Presses universitaires Blaise Pascal, 2021). 

Entendez-vous l'éco ?
Chine : priorité à l'économie

Entendez-vous l'éco ?

Play Episode Listen Later Dec 15, 2022 58:44


durée : 00:58:44 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Alors que la Chine a annoncé sa volonté de sortir de trois ans de politique zéro Covid, les défis industriels, technologiques et commerciaux concurrencent les tensions économiques à l'intérieur de ses frontières. A quoi donner la priorité ? - invités : Elvire Fabry Chercheuse en charge de la politique commerciale à l'institut Jacques Delors, spécialiste de l'action extérieure de l'UE et des négociations TTIP; Mary-Françoise Renard Economiste, professeure à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC); François Chimits économiste au sein du think tank allemand Mercator Institute on China Studies et au centre d'études prospectives et d'informations internationales (CEPII)

Tout un monde - La 1ere
La Chine n'était finalement pas prête à sacrifier son économie: interview de Mary-Françoise Renard

Tout un monde - La 1ere

Play Episode Listen Later Dec 9, 2022 8:08


Interview de Mary-Françoise Renard, professeure à l'Université Clermont-Auvergne.

TẠP CHÍ KINH TẾ
Khó khăn kinh tế Trung Quốc : Zero Covid, bề nổi của tảng băng

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Dec 6, 2022 10:22


Còn lại gì « giấc mộng Trung Hoa » khi « tăng trưởng đã đổ gẫy » ? Công luận Trung Quốc mòn mỏi đợi chờ Bắc Kinh chấm dứt chính sách chống Covid triệt để, cởi trói cho kinh tế. Giới chuyên gia cho rằng, zero Covid xua tan giấc mơ soán ngôi Mỹ trở thành nền kinh tế số 1 toàn cầu. Có nhiều nghi vấn về tiềm năng tăng trưởng của thị trường mà đến nay giới đầu tư vẫn xem là « năng động nhất », « hấp dẫn nhất » trên thế giới. Cuối 2019 « virus lạ » đã bùng lên tại Vũ Hán. Nhưng từ nhiều năm trước đó, đặc biệt là từ 2018 khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khai mào, tăng trưởng của Trung Quốc đã chựng lại. Bước sang mùa xuân 2020 vào lúc phần lớn trên thế giới bị tê liệt vì siêu vi SARS-Cov-2 Vũ Hán và tiếp theo đó là những thành phố khác tại Hoa Lục bắt đầu dỡ bỏ phong tỏa. Dân chúng lại được đi ra ngoài, giao thương từng bước trở lại bình thường. Đó cũng là những tuần lễ của chính sách « ngoại giao khẩu trang ». Các nhà máy sản xuất tối đa để xuất khẩu sang châu Âu và kể cả Hoa Kỳ, để « viện trợ » cho các quốc gia chậm phát triển. Delta và Omicron, kẻ thủ của ông Tập Thành công rực rỡ đó là thắng lợi cá nhân của ông Tập Cận Bình đã nhanh chóng áp đặt những biện pháp nghiêm ngặt nhất để ngăn dịch lây lan. Về y tế, Bắc Kinh đã tiên phong cho ra đời những bộ xét nghiệm và đây cũng là một mặt hàng quan trọng để xuất khẩu ra thế giới, trước khi mà các hãng dược phẩm Trung Quốc tìm được vac-xin chống Covid và bắt cộng đồng quốc tế phải chú ý vào chính sách « ngoại giao vac-xin ». Cuối 2020, ông Tập Cận Bình lại càng hài lòng khi thấy kinh tế của Âu, Mỹ giảm sụt. Riêng Trung Quốc vẫn bình yên. Chẳng những thế, cỗ máy xuất khẩu năng động hơn bao giờ hết. Trung Quốc qua mặt Mỹ về FDI – đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đó cũng là thời điểm Đảng Cộng Sản Trung Quốc và nhiều nhà phân tích phương Tây cho rằng, Bắc Kinh đang rất gần giấc mơ qua mặt nước Mỹ để trở thành nền kinh tế số 1 toàn cầu trước năm 2030. Nhưng biến thể Delta vào mùa hè 2021, rồi biến thể Omicron đầu 2022 nay phá hỏng tham vọng đó.   Chuyên gia kinh tế Sylvie Matelly phó giám đốc Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp giải thích :   « Cần nhớ rằng cuối 2020, Trung Quốc là nền kinh tế lớn duy nhất của thế giới có tỷ lệ tăng trưởng trên 0% - chính xác hơn là GDP nước này đã tăng 3% cuối năm 2020. Trong khi đó, tại các nước phương Tây, GDP giảm từ 9 đến 11%. Bắc Kinh có thể tự hào rằng chính sách phong tỏa nghiêm ngặt của họ cho phép kềm hãm được đà lây lan và qua đó cứu vãn được một phần các hoạt động kinh tế. Cùng thời điểm này thì thế giới lao đao. Nhưng đến cuối 2021, chính sách kiểm soát dịch quá nghiêm ngặt đã bắt đầu cho thấy những giới hạn của nó. Bước sang mùa xuân năm nay thì tình hình đã xấu đi thêm. Việc kinh tế Trung Quốc suy yếu không phải là một tin vui đối với thế giới bởi vì trong lúc mà mức tiêu thụ nội địa của nước đông dân nhất địa cầu tiếp tục đổ dốc, thì trái lại xuất khẩu của Trung Quốc vẫn phát triển mạnh. Chưa khi nào thâm hụt của Mỹ so với Trung Quốc lại nặng như hiện nay, còn tệ hơn cả so với khi mà tổng thống Donald Trump khởi động chiến tranh thương mại ». Cách ly với thế giới bên ngoài Từ ba năm qua Trung Quốc vẫn là một quốc gia khép kín với bên ngoài, vẫn duy trì chính sách « chống dịch triệt để » được gọi là « zero Covid ». Chỉ cần phát hiện một ca bệnh là cũng đủ để cả tòa cao ốc, cả khu phố thậm chí là cả một quận ở những thành phố lớn hàng chục, hàng trăm triệu dân bị phong tỏa. Là cũng đủ để những khu công nghiệp với hàng trăm ngàn nhân viên bị cách ly. Tiêu thụ nội địa sụt giảm trầm trọng: chỉ nội tháng 10/2022 doanh thu của các nhà hàng tại Hoa Lục giảm 8%. Số chuyến bay nội địa giảm 33% so với hồi tháng 9. Cuối 2022 các dự phóng tăng trưởng đều cho thấy về tăng trưởng Trung Quốc đã bị các nước châu Á qua mặt và từ khi ông Đặng Tiểu Bình « mở cửa » kinh tế, chưa bao giờ Bắc Kinh phải hài lòng với tỷ lệ tăng trưởng trên dưới 3%. Giới quan sát đồng loạt quy trách nhiệm cho chính sách « zero covid » hạn chế mọi hoạt động trong xã hội, giới hạn quyền tự do đi lại của gần 1/3 dân số nước đông dân nhất địa cầu. Cuối tháng 11/2022 tại quốc gia có cỗ máy kiểm duyệt lợi hại nhất, biểu tình nổ ra tại hàng chục thành phố đòi « quyền tự do » đi lại, đòi chấm dứt các biện pháp phong tỏa triền miên. Chính quyền đã nhanh chóng « làm chủ lại tình hình » và có khuynh hướng đưa ra một số tín hiệu làm hạ nhiệt phẫn nộ của công chúng. Giáo sư kinh tế Mary Françoise Renard đại học Clermont Auvergne, thận trọng cho rằng còn quá sớm để Trung Quốc từ bỏ chính sách zero Covid. « Dân Trung Quốc không được tiếp cận với thông tin và họ sợ Covid. Kịch bản khả dĩ nhất, theo tôi là sắp tới đây Trung Quốc sẽ không còn ban hành những biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt và cũng không áp dụng một cách đột ngột như từ hai năm qua. Có thể là sau Tết âm lịch, tình hình sẽ bớt căng hơn, Trung Quốc sẽ nới lỏng các biện pháp chống dịch. Tuy nhiên phải đợi đến khi nào Trung Quốc có vac-xin mới - có thể là ngay từ sang năm, thì chính quyền mới dám từng bước giảm nhẹ các biện pháp phong tỏa và chính sách chống dịch sẽ bớt nghiêm ngặt hơn ». Không nên bất công với một con siêu vi Câu hỏi kế tiếp là một khi Bắc Kinh dẹp bỏ các biện pháp chống dịch nghiêm ngặt và từng được áp dụng ở quy mô lớn một cách thô bạo như trong ba năm vừa qua, liệu rằng kinh tế Trung Quốc có thể quay lại với đà tăng trưởng 5 -6% một năm hay không ? Theo giới phân tích, câu trả lời là không. Sylvie Matelly viện IRIS của Pháp giải thích : « Hoa Kỳ tăng lãi suất ngân hàng khiến vốn nước ngoài ồ ạt rút khỏi Trung Quốc để chuyển sang thị trường Mỹ. Điểm đáng mừng ở đây là đồng nhân dân tệ giảm giá, nhờ đó hàng Trung Quốc hấp dẫn hơn, tạo cú hích cho xuất khẩu của nước này. Nhưng về trung hạn, kinh tế của Trung Quốc lâm vào thế kẹt và sẽ đi từ khó khăn này đến khó khăn khác. Hơn nữa, Trung Quốc có những lỗ hổng về kinh tế và tôi e rằng, ông Tập Cận Bình khi gặp khó khăn sẽ chọn giải pháp theo kiểu Mao Trạch Đông xưa kia, tức là sẽ càng lúc càng cứng rắn hơn ». Trong một nghiên cứu gần đây, Alicia Garcia Herrero, kinh tế trưởng đặc trách khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của ngân hàng Pháp Natixis cho rằng quy tất cả trách nhiệm cho chính sách zero Covid là « bất công ». Đành rằng ba năm với các đợt phong tỏa triền miên đã « khủng bố » tinh thần của người dân Trung Quốc và đã làm thui chột những phát minh, những sáng kiến kinh doanh và tất cả những gì làm nên phép lạ kinh tế tại quốc gia này. Nhưng ngay cả trong trường hợp mà Bắc Kinh thông báo « mở cửa trở lại » như thời tiền Covid thì ba năm qua đã để lại một số những vết hằn. Trước tiên là tiêu thụ nội địa có khuynh hướng sụt giảm một cách lâu dài. Ngay trong những thời gian mà Trung Quốc đã dỡ bỏ phong tỏa tại một số nơi, các hộ gia đình cũng đã rất thận trọng về chi tiêu. Nguyên nhân chính, theo kinh tế gia của ngân hàng Natixis là khủng hoảng về địa ốc. Nhà Trung Quốc học François Godement cố vấn cho Viện Nghiên Cứu Montaigne, Paris nêu lên một nghịch lý của nền kinh tế thứ hai toàn cầu : « Kinh tế Trung Quốc đang bị kẹt trên thị trường nội địa, nhưng ngành xuất khẩu lại rất năng động. Từ đầu đại dịch đến nay, tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc tiếp tục tăng lên. Pháp chẳng hạn đã nhập thêm những mặt hàng mà từ trước tới nay không mua vào của Trung Quốc. Nhưng về đối nội thì tiêu thụ của Trung Quốc đã chựng lại từ cuối 2019-đầu năm 2020 : Trong thời gian bị phong tỏa, dân Trung Quốc đã ít mua nhà, ít mua xe hơn. Bên cạnh đó các doanh nghiệp nợ nần. Ông Tập siết lại các hoạt động kinh tế để giới hạn rủi ro, để giảm mức độ lệ thuộc của Trung Quốc vào nước ngoài và Bắc Kinh đã chậm tung ra một chính sách kích cầu »     Ngay cả cỗ máy sản xuất cũng đã bị dịch Covid thách thức Trong mắt các doanh nhân và các nhà đầu tư nước ngoài, SARS-Cov-2 để lại một bài học lớn. Trung Quốc là một mắt xích quan trọng nhất trong chuỗi cung ứng toàn cầu nhưng dây chuyền đó lại có thể bị tắc nghẽn bất cứ lúc nào. Điển hình là những « trận mưa kim loại » Trịnh Châu diễn ra trong khu vực nhà máy Foxconn, xưởng sản xuất điện thoại Apple lớn nhất thế giới vừa qua. Foxconn cho biết nhà máy Trịnh Châu chỉ hoạt động lại bình thường vào cuối tháng này. Còn Apple cố ý để lộ kế hoạch đi tìm những bãi đáp mới « ngoài Hoa Lục ». Sau cùng, như kinh tế trưởng ngân hàng Natixis Alicia Garcia Herrero nêu bật trong bài nghiên cứu : « những khó khăn về cơ bản của nền kinh tế Trung Quốc vẫn nguyên vẹn và có phần trầm trọng hơn ». Khủng hoảng địa ốc đang lan rộng cho dù chính phủ hôm 24/11/2022 vừa ban hành một gói hỗ trợ hơn 160 tỷ đô la để « dập tắt đám cháy ». Trung Quốc cũng không hy vọng nhanh chóng khép lại cuộc xung đột thương mại với Hoa Kỳ cho dù Donald Trump đã rời khỏi Nhà Trắng từ 2 năm qua. Nhìn đến những công cụ để vực dậy kinh tế : biện pháp dùng ngân sách nhà nước để kích cầu đang gặp trở ngại lớn, do nợ công của cấp trung ương, của các chính quyền địa phương và doanh nghiệp nhà nước thì đã « xấp xỉ » với mức nợ của các nước phát triển tức là hơn 80% so với GDP. Trung Quốc cũng không thể tiếp tục hạ lãi suất chỉ đạo để khuyến khích tiêu thụ và đầu tư khi mà tư bản nước ngoài ồ ạt rút khỏi Hoa Lục để chuyển hướng sang Mỹ do Cục Dự Trữ Liên Bang FED liên tục tăng lãi suất ngân hàng. Trong những điều kiện đó, rõ ràng việc Bắc Kinh xóa bỏ đường lối bài trừ Covid triệt để là điều mà cả người dân Trung Quốc lẫn cộng đồng quốc tế cùng mong đợi. Nhưng đây không là chiếc đũa thần hóa giải hết tất cả những khó khăn mà nền kinh tế thứ hai trên thế giới này đang phải đối mặt.

Invité de la mi-journée
Manifestations contre la politique «zéro Covid» en Chine: «Il n'y a pas de partis d'opposition organisés»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later Nov 28, 2022 7:09


Des manifestations d'une ampleur inédite ont éclaté à travers la Chine pour protester contre la politique draconienne du « zéro Covid ». Les autorités tentaient ce lundi 28 novembre de freiner ce mouvement de colère contre les restrictions sanitaires et pour plus de libertés. Un soulèvement aussi étendu est rarissime en Chine, compte tenu de la répression contre toute forme d'opposition au gouvernement.  Entretien avec Mary-Françoise Renard, professeure d'économie à l'université Clermont-Auvergne et auteure de « La Chine dans l'économie mondiale. Entre dépendance et domination », aux Presses universitaires Blaise Pascal.

Podcast da Escola do Futuro - EBM Tapera
"A Bota do Bode", história de Mary França, da Editora Ática.

Podcast da Escola do Futuro - EBM Tapera

Play Episode Listen Later Nov 16, 2022 1:33


Biblioteca Antonieta de Barros Conta e Canta: "A Bota do Bode", de Mary e Eliardo França, da Editora Ática.Contada por Andrea Silveira, auxiliar de biblioteca. --- Send in a voice message: https://anchor.fm/ebm-tapera/message

La Matinale - La 1ere
L'invitée de La Matinale - Mary-Françoise Renard, spécialiste de la Chine

La Matinale - La 1ere

Play Episode Listen Later Nov 14, 2022 11:57


Interview de Mary-Françoise Renard, professeure à l'Université de Clermont Auvergne et spécialiste de la Chine.

TẠP CHÍ KINH TẾ
Những vết rạn nứt trong giấc mộng kinh tế Trung Hoa

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Oct 18, 2022 9:30


« Đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại ». Ngày 18/10/2022 Bắc Kinh hoãn công bố tỷ lệ tăng trưởng của Qúy3 /2022 và hàng loạt các chỉ số kinh tế như dự kiến. Sự kiện hãn hữu này làm dấy lên câu hỏi phải chăng do kết quả không được như mong đợi vào lúc đảng Cộng Sản Trung Quốc họp Đại Hội ? Có thêm nhiều trở ngại ngăn cản Trung Quốc trở thành siêu cường kinh tế số 1 thế giới khi mà ba chìa khóa từng lđem lại « phép lạ » và tăng trưởng thần kỳ cho nước đông dân nhất địa cầu không còn phù hợp với thực tế. Dân số đang trên đà lão hóa, Trung Quốc không còn có thể trông cậy vào nguồn nhân lực dồi dào để tiếp tục là công xưởng xuất khẩu ra thế giới. Đòn bẩy thứ nhì là đầu tư nội địa cũng bắt đầu « hết thiêng » khi mà nhu cầu trang bị cơ sở hạ tầng bão hòa. Yếu tố thứ ba đe dọa tham vọng kinh tế của Bắc Kinh, công luận Trung Quốc bắt đầu lo lắng cho tương lai tại một quốc gia mà các chính sách xã hội gần như trống vắng. Theo giới quan sát, đó là những thách thức nghiêm trọng nhất chờ đợi ông Tập Cận Bình trước một nhiệm kỳ mới. Trong khi đó chính sách « zero Covid » và những tác động kèm theo về kinh tế, xã hội ; khủng hoảng địa ốc, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, chiến tranh Ukraina và những tác động đè nặng lên tăng trưởng toàn cầu, khủng hoảng về năng lượng ... chỉ là những nguyên nhân gây thêm khó khăn cho Tập Cận Bình trong mục tiêu từ nay cho đến kỷ niệm 100 ngày thành lập nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, thống lĩnh kinh tế toàn cầu. Dưới tác động của nhiều tuần lễ, lá phối kinh tế, tài chính, công nghiệp và thương mại Thượng Hải bị phong tỏa nghiêm ngặt, các chỉ số kinh tế của Trung Quốc trong quý 2/2022 rơi xuống tới mức « tệ nhất từ 40 năm qua » : GDP tăng 0,4 %. Từ Ngân Hàng Thế Giới đến Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế hay Ngân Hàng Phát Triển Á Châu đồng loạt dự báo tăng trưởng của Trung Quốc năm nay không vượt quá ngưỡng 3,5 %. Lần đầu tiên từ 30 năm qua, tỷ lệ tăng trưởng Trung Quốc thấp hơn  so với nhiều quốc gia Đông Nam Á : thua Việt Nam, Philippines, thua Indonesia, Malaysia…  Các thống kê quốc tế được đưa ra vào lúc Trung Quốc chuẩn bị họp Đại Hội Đảng và ủy nhiệm cho ông Tập Cận Bình thêm một nhiệm kỳ 5 năm. Yếu tố « bên ngoài » không đáng lo lắm Về những yếu tố đối ngoại, Jean-François Huchet, Viện Ngôn Ngữ và Văn Hóa Đông Phương INALCO nhìn nhận chiến tranh Ukraina hiện nay gây bất lợi cho các hoạt động kinh tế của Trung Quốc. Jean François Huchet  : « Căng thẳng địa chính trị gây thiệt hại cho Trung Quốc nhiều mặt : chiến tranh Ukraina đẩy giá nguyên liệu tăng cao, làm rối loạn chuỗi cung ứng toàn cầu, gây tắc nghẽn trong chuỗi sản xuất… Điều đó chẳng có lợi gì cho Trung Quốc, đấy là chưa kể những diễn biến quân sự gần đây : dường như Vladimir Putin hiện tại không đủ khả năng giữ một số cam kết mà ông đã đưa ra với ông Tập Cận Bình khi nguyên thủ hai nước gặp nhau ở Bắc Kinh hồi tháng 2/2022. Nếu như tình huống quá bất lợi cho Nga, Bắc Kinh có lẽ sẽ rà soát lại quan hệ đối tác chiến lược kinh tế giữa Trung Quốc và Liên Bang Nga ». Dù vậy trước mắt, Trung Quốc đang có lợi trong việc giao thương với Nga. Bên cạnh đó nhiều tập đoàn nước ngoài bắt đầu thờ ơ với thị trường đông dân nhất địa cầu. Dân số Trung Quốc già đi, tiêu thụ nội địa không cất cánh. Thêm vào đó viễn cảnh kinh tế chựng lại và lĩnh vực đem lại đến 30 % GDP là địa ốc, thì đang lao đao. Tuy nhiên, giáo sư Mary Françoise Renard, đại học Clermond Auvergne, miền trung nước Pháp trên đài France Culture cho rằng, còn quá sớm để khẳng định là Trung Quốc đang mất các nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mary Françoise Renard : « Theo các thăm dò, nhiều hãng ngoại quốc lo ngại về môi trường hoạt động tại Trung Quốc. Dù vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc trong năm 2021 đã tăng so với 2020 và còn tiếp tục tăng lên trong 9 tháng đầu năm nay. Điều đó có nghĩa là Trung Quốc vẫn thu hút chú ý của giới đầu tư nhất là Bắc Kinh gần đây đã nới lỏng luật đầu tư cho doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên điều tối kỵ với các doanh nghiệp là một môi trường hoạt động bấp bênh. Họ sợ Bắc Kinh thay đổi chính sách đối với doanh nghiệp nước ngoài, sợ chính sách zero Covid triệt để theo kiểu của Trung Quốc… Nhưng điều làm giới đầu tư nản lòng nhất là chính quyền quyết tâm kiểm soát tất cả các hoạt động kinh tế. Sau cùng, do thị trường Trung Quốc không còn năng động như trước, do dân số bị già đi, do mức tiêu thụ nội địa vẫn không cất cánh…  khiến một số doanh nhân tự hỏi có nên đầu tư tiếp nữa, có nên tiếp tục hiện diện tại Trung Quốc hay không ».   Một « mùa đông buốt giá » Mùa hè vừa qua, vào lúc Bắc Kinh và nhiều thành phố lớn trải qua một trận nóng kinh hoàng, ông chủ Hoa Vi, Nhậm Chính Phi trong bức thư  gửi nhân viên tập đoàn viễn thông lớn nhất của Trung Quốc báo trước một « mùa đông buốt giá ». Lãnh đạo Hoa Vi giải thích « kinh tế thế giới còn lao đao từ 3 đến 5 năm nữa » do vậy nhân viên của hãng này chớ « nuôi ảo vọng » : Hoa Vi và cả thị trường tài chính Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Dự phóng bi quan đó đã làm sụt giảm mạnh chỉ số chứng khoán Trung Quốc hôm 24/08/2022 cho dù Hoa Vi không tham gia các sàn chứng khoán Thượng Hải hay Thâm Quyến, Hồng Kông. Bởi lẽ, theo một tờ báo kinh tế của Singapore (Liên Hiệp Tảo Báo), mọi người đều biết, nếu như một tập đoàn có trọng lượng như Hoa Vi mà còn lo lắng cho tương lai, chắc chắn là « cả nền kinh tế Trung Quốc đang đứng trước những thời khắc đen tối ».    Thêm một dấu hiệu khác cho thấy kinh tế Trung Quốc đang hoạt động chậm lại : trước Covid, mỗi ngày có 2700 chuyến bay cất cánh hoặc đáp xuống các phi trường nội địa và quốc tế. Giờ dịch vụ hàng không tại cả một quốc gia rộng lớn như một châu lục bị thu hẹp lại còn chưa đầy 200 chuyến, tức chỉ còn tương đương với 5 % so với gần ba năm trước đây. Gần ba năm từ khi virus corona hoành hành, Trung Quốc là một trong những quốc gia hiếm hoi vẫn duy trì chiến lược « bế quan tỏa cảng » triệt để nhất để chống dịch. « Sẽ phải thích nghi với tăng trưởng 2-3% một năm » Jean-François Huchet, Viện Ngôn Ngữ và Văn Hóa Đông Phương INALCO của Pháp cho rằng thời kỳ mà phép lạ kinh tế cho phép Bắc Kinh phô trương thành tích tăng trưởng hơn 10 % rồi 7-8 % đã thuộc về quá khứ. Vấn đề đặt ra là trong thập niên vừa qua, ông Tập Cận Bình không mấy thành công « xoay trục » kinh tế lấy tiêu thụ nội địa làm chủ đạo : Jean François Huchet : « Chúng ta biết là khoảng từ 15 năm nay Trung Quốc khó giữ tỷ lệ tăng trưởng cao do dân số trong tuổi lao động giảm sụt, do năng suất lao động không còn tăng nhanh như trong 30 năm đầu tiên từ khi mở cửa kinh tế. Bất luận ai lãnh đạo đất nước đi chăng nữa, thì kinh tế Trung Quốc sẽ không bao giờ lại có được những thành tích tăng trưởng hơn 10 % một năm. Điều mọi người chỉ trích ông Tập Cận Bình là đã không có khả năng thích ứng với tình huống » Samy Chaar, ngân hàng Thụy Sĩ Lombard Odier báo trước : trong những thập niên sắp tới Trung Quốc sẽ phải hài lòng với một tỷ lệ tăng trưởng trung bình từ 2 đến 3 % một năm. Báo La Croix tuần trước nói đến một tỷ lệ tăng trưởng chậm, khiến giấc mơ kinh tế của ông Tập « không được như ý » cho dù trong thập niên qua, hệ thống đường sắt cao tốc trên toàn quốc đã được nhân lên gấp 4 lần, số người trong cảnh nghèo khó giảm mạnh. Dưới hai nhiệm kỳ của ông Tập Cận Bình, tầng lớp trung lưu tại quốc gia châu Á này đang từ 15 triệu người đã mở rộng đến từ 300 đến 700 triệu. Về công nghệ, Trung Quốc đang trở thành một ngọn hải đăng trong một số lĩnh vực mũi nhọn, như trí thông minh nhân tạo. Lại cũng Bắc Kinh đã đi rất xa trên con đường chinh phục không gian… Nhưng bên cạnh đó, Covid, hạn hán, thiên tai, đời sống đắt đỏ, khủng hoảng địa ốc… là những nhát búa đánh vào mô hình kinh tế nước này. Jean François Huchet vừa nói đến « khả năng thích ứng kém cỏi » của chính quyền Bắc Kinh gần đây, giáo sư Mary Françoise Renard giải thích thêm : sau 4 thập niên xuất khẩu không còn đem lại « phép lạ » cho tăng trưởng của Trung Quốc nhưng các chính sách kinh tế của Bắc Kinh vẫn khai thác những công thức cũ và bỏ rơi cả một mảng quan trọng : đó là sức mua của gần 1,5 tỷ dân số trên địa cầu. Mary Françoise Renard  : « Nếu như tiêu thụ nội địa không tăng nhanh như mong đợi, đó là do chính sách kinh tế của Trung Quốc mà thôi. Từ trước đến giờ, Bắc Kinh luôn chú trọng vào việc giúp đỡ bên sản xuất, mà không chú trọng đến việc hỗ trợ người tiêu dùng. Thêm vào đó, trong một thời gian dài, mọi người đã trông thấy đời sống của họ đã khá lên, họ nghĩ rằng đây là tiến trình không thể đảo ngược. Cùng với đà tiến lên này, mọi người bắt đầu đòi hỏi nhiều hơn về chất lượng cuộc sống. Nhưng tới nay chính phủ vẫn rất ít quan tâm đến vế xã hội, đến chính sách để mọi người cùng được hưởng lợi từ những thành quả kinh tế mà Trung Quốc đã tích lũy được trong hàng chục năm vừa qua. Số người thất nghiệp tăng cao, nhưng chỉ có rất, rất ít được hưởng trợ cấp thất nghiệp ; chăm lo cho con cái đi học càng lúc càng tốn kém. Trung Quốc cũng không có chính sách giúp đỡ người cao niên » … Bệnh thành tích Cũng trên France Culture Sébastien Jean, giám đốc nghiên cứu Trung Tâm Nghiên Cứu Triển Vọng và Thông Tin Quốc Tế CEPII nêu bật một khía cạnh khác : Sébastien Jean  : « Chính quyền vẫn cương quyết duy trì một tỷ lệ tăng trưởng ở mức rất cao, cho dù là chỉ tiêu đó không còn phù hợp với thực tế của ngày hôm nay. Trong quá khứ Trung Quốc đã khai thác các nguồn nhân lực, tài nguyên và phương tiện tài chính để phục vụ kinh tế. Thí dụ như đưa đội ngũ dân cư ở nông thôn vào cỗ máy công nghiệp ; hay ồ ạt đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng, qua đó tháo gỡ một số nút thắt cản trở tăng trưởng. Nhưng thời kỳ đó đã qua. Kinh tế Trung Quốc giờ đây đã khá phát triển, năng suất lao động không còn tăng mạnh như xưa. Trung Quốc không thể mãi mãi chỉ là công xưởng của thế giới và chỉ trông cậy vào sức lao động để tiếp tục nuôi dưỡng phép lạ kinh tế đó. Bắc Kinh bắt buộc phải dựa vào những phát minh, vào công nghệ cao. Trong một số lĩnh vực Trung Quốc đã rất thành công. Tôi muốn nói tới trí thông minh nhân tạo, ngành hàng không không gian… Nhưng không thể nào một số những phát minh đó tiếp tục bảo đảm cho Trung Quốc những tỷ lệ tăng trưởng 8-10 % như từ trước đến nay. Bắc Kinh bắt buộc phải chấp nhận thực tế là đà tăng trưởng sẽ bị chậm lại, bị giảm sụt đi nhiều so với trước và tình trạng này sẽ kéo dài. Trông cậy vào những phát minh để làm động cơ tăng trưởng đã là khó, riêng với Trung Quốc do Đảng muốn kiểm soát tất cả thì đó là điều chẳng thuận lợi cho các sáng kiến mới, cho những suy nghĩ độc lập để cho ra đời những phát minh phục vụ kinh tế ». Vào lúc mà nhiều câu hỏi đang dấy lên chung quanh mức độ hiệu quả của đầu tư Trung Quốc, của các doanh nghiệp Nhà nước, về vai trò của các doanh nghiệp tư nhân trong tiến trình hiện hóa mô hình kinh tế, thì dường như đây không phải là điều được ông Tập Cận Bình quan tâm, ít ra là trong bài phát biểu khai mạc Đại Hội Đảng lần này. Về mặt xã hội, vào lúc mà gần 20 % thanh niên Trung Quốc trong độ tuổi 16-24 thất nghiệp, hàng chục triệu hộ gia đình bất mãn và không biết có lấy lại được vốn đầu tư vào nhà đất hay không, một số nhà quan sát châm biếm đặt câu hỏi : trước những dấu hiệu bất mãn trong công luận bắt đầu nhen nhúm đó đây tại Hoa Lục, chính quyền trung ương xoa dịu dân tình bằng cách đầu tư vào các chính sách xã hội, hay sẽ tăng ngân sách cho các cơ quan kiểm duyệt trên các mạng xã hội ?

La Story
L'immobilier, talon d'Achille de la Chine

La Story

Play Episode Listen Later Oct 18, 2022 24:29


La Chine voit son secteur immobilier se fissurer et la grogne monter dans un contexte où la stratégie zéro Covid ne fait qu'attiser les deux. Pour « La Story », le podcast d'actualité des « Echos », Pierrick Fay et ses invités décryptent les raisons du plongeon d'un pilier du « miracle » économique chinois dont le ralentissement pourrait impacter bien au-delà de ses frontières.Vous souhaitez prendre la parole et nous aider à poursuivre le développement de nos podcasts et plus largement des services « Les Echos » ? Nous vous invitons à rejoindre notre panel de lecteurs pour partager très prochainement votre opinion sur nos podcasts en suivant ce lien.La Story est un podcast des « Echos » présenté par Pierrick Fay. Cet épisode a été enregistré en octobre 2022. Rédaction en chef : Clémence Lemaistre. Invités : Mary-Françoise Renard (professeure d'Economie à l'université de Clermont-Auvergne et et auteure de « La Chine dans l'économie mondiale » aux Presses universitaires Blaise Pascal) et Frédéric Schaeffer (correspondant des « Echos » à Shanghaï). Réalisation : Willy Ganne. Chargée de production et d'édition : Michèle Warnet. Musique : Théo Boulenger. Identité graphique : Upian. Photo : Costfoto/Sipa USA/SIPA. Sons : TF1, Euronews, Jacques Dutronc « Et moi, et moi, et moi » (1966), Investigations et Enquêtes. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

UX IRL
Presenting at a Conference

UX IRL

Play Episode Listen Later Oct 6, 2022 40:43


This is a special episode! Mary Fran and Michelle recorded this IRL in Durham, NC, the weekend after UX Y'all. We talk about our journey from applying to speak at a conference all the way to us presenting at UX Y'all. If you're interested in speaking at a conference, we hope this gives you some insight into what it's like and that it's nothing to really be afraid of! :) Are you interested in presenting at a conference? Let us know! You can reach out to us on the zeroheight Slack community! (bit.ly/zheroes-signup), comment below or reply on Twitter @uxinreallife or on Instagram @ux.inreallife. 

Entendez-vous l'éco ?
Chine : la fin des illusions économiques

Entendez-vous l'éco ?

Play Episode Listen Later Sep 22, 2022 58:16


durée : 00:58:16 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Conséquences de la stratégie zéro-covid, crise de l'immobilier, place dans les échanges commerciaux internationaux : les signes d'un essoufflement du modèle économique chinois s'accumulent et la foi en une croissance forte vacille. - invités : Mary-Françoise Renard Economiste, professeure à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC); Georgina André Géographe, chercheuse associée à l'université Paris 1-Panthéon Sorbonne; Sébastien Jean Economiste, directeur du CEPII et directeur de recherches à l'INRAE

Tout un monde - La 1ere
Xi et Poutine: interview de Mary-Françoise Renard

Tout un monde - La 1ere

Play Episode Listen Later Sep 16, 2022 7:19


Interview de Mary-Françoise Renard, professeure d'économie à l'Université Clermont Auvergne, autrice de “La Chine dans l'économie mondiale”

Tout un monde - La 1ere
Tout un monde - Présenté par Eric Guevara-Frey

Tout un monde - La 1ere

Play Episode Listen Later Sep 16, 2022 23:31


Au sommaire: l'amitié entre Xi Jinping et Poutine, interview de Mary-Françoise Renard, le mode de vie des influenceurs qui dérange et le stand-up aux Emirats arabes unis.

Brilliantly Resilient
Episode 128: How to Let Go of the Should Be and Make Room What Could Be!

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later Sep 11, 2022 21:29


Let go of what should be to make room for what could be. ~ Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo Where would we be without our goals and plans? For many of us, it's essential to have plans, even to begin a day. Without them, we can feel adrift, unsure of where we're headed or what we're doing. But how many times do your plans actually work out? Sometimes, when we tie ourselves to what we want and expect, especially if we've worked hard to get it, we're crushed when things don't work out. Occasionally, we get so stuck on our idea of what “should” be, given all of our planning and work, that we keep after a goal or plan that's not coming to fruition–even if it means running into an imaginary brick wall again and again. Here at Brilliantly Resilient, we know what it feels like to refuse to let go of what we think “should” be. In Kristin's mind, her children should not have been blind, and she was unable to see a future in which they lives successful, happy lives.In Mary Fran's case, her son should not have been an addict, and she refused to accept a reality that was directly in front of her until it was almost too late. Once we both learned to release what we thought our lives “should” look like, we were able to see the possibilities of what could be. Kristin was able to equip her sons with the tools to build bright futures, and Mary Fran was able to see her son's illness and get him treatment. Life evolves. And although plans and goals serve a purpose, it's essential to recognize that there are opportunities for growth and joy, even if we don't get what we think we “should.” Tune into this week's episode of the Brilliantly Resilient podcast to learn more as we launch a new season of amazing guests! Let's be Brilliantly Resilient together! XO, Kristin & Mary Fran

Les matins
Chine : un géant économique vulnérable / Joni Mitchell, une icône folk et révoltée

Les matins

Play Episode Listen Later Aug 22, 2022 115:10


durée : 01:55:10 - Les Matins - par : Baptiste Muckensturm - La Chine a vu sa croissance économique ralentir au deuxième trimestre pour signer sa pire performance depuis 2020, le pays est-il plus vulnérable qu'on ne pense ? / Portrait de la chanteuse folk Joni Mitchell, avec les réalisatrices du documentaire “Joni Mitchell, le spleen et la colère” - invités : Mary-Françoise Renard Economiste, professeure à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC); Françoise Nicolas Directrice du Centre Asie de l'Institut français des relations internationales (Ifri) et chercheur associée à l'université Paris-Est Marne-la-Vallée.; Clara Kuperberg Réalisatrice et productrice, co-fondatrice de Wichita Films; Julia Kuperberg Réalisatrice et productrice, co-fondatrice de Wichita Films

Swipe Fat
THE ONE WITH MARY FRAN

Swipe Fat

Play Episode Listen Later Jul 8, 2022 74:47


This week we're joined by Mary Fran (@itsmaryfran) to discuss fat phobia, how being comfortable in your body effects your wardrobe, the 2000's trends & diet culter and how we should normalize that it's okay if you've never been in an adult relationship.

Awakened Nation
How do you Reset, Rise & Reveal Your Brilliance when Life Knocks You Down? with authors Kristin Smedley & Mary Fran Bontempo

Awakened Nation

Play Episode Listen Later Jul 1, 2022 52:34


What would you do if the doctor told you your newborn son would be blind for the rest of his life? Or as a mom, finding out that your son was a heroin addict? Kristin Smedley & Mary Fran Bontempo had to answer the big questions in life when their children forced them to change direction, and shift all hopes and dreams. "This is a parent's worst nightmare, and I was living it." If you are a parent, this is a heartwarming episode on resilience, parenting, and learning to shine despite every setback possible. How these two souls found each other to do the work they do, it a gift from above. Authors of Brilliantly Resilient: Reset, Rise & Reveal Your Brilliance! Kristin and Mary Fran will make you laugh and cry at the same time. https://brilliantlyresilient.net/ About Kristin Smedley With two of her three children born blind, Kristin Smedley was thrown into a mother's nightmare with her dreams for her sons' futures torn apart. Determined that her boys would become productive, vital individuals, Kristin dove headfirst into uncharted waters to equip her sons with the skills and tools they needed to build successful, happy lives. Kristin partnered with Comcast to encourage and promote equipment for the visually impaired, testified before the FDA for legislation for better services for the blind, founded a non-profit for genetic disease research, delivered a TEDx talk centered on setting Extraordinary Expectations, and wrote a book showing both blind and sighted readers the possibilities that exist with imagination and determination. Kristin's boundless energy and generous spirit allow her to carry her message of empowerment and hope to audiences beyond the blind community through her motivational speaking and programs. Find her at: www.kristinsmedley.com. About Mary Fran Bontempo Mary Fran Bontempo is an award-winning 2-time TEDx speaker, author, humorist and podcast host who teaches audiences to uncover their brilliance and resilience 15 minutes at a time. A sought-after presenter, Mary Fran is author of The 15 Minute Master and The Woman's Book of Dirty Words and co-founder of the Brilliantly Resilient LIVE show and podcast. Mary Fran proves small changes can create life-altering transformations, allowing individuals to be positive and successful in a rapidly changing world. A Huffington Post, Thrive Global contributor and columnist for numerous websites, Mary Fran created a life-affirming brand of wisdom and wit after meeting the challenge of her son's heroin addiction. A frequent media guest and speaker for corporate, faith-based, and educational organizations, audiences of all ages delight in her empowering and entertaining message. Find her at: www.maryfranbontempo.com. Awakened Nation® Host: Brad Szollose: Fueled by the passion to ignite game-changing conversations, award-winning author Brad Szollose created Awakened Nation®—a podcast dedicated to deeper conversations with today's cutting edge entrepreneurs, idea makers and disruptors, bestselling authors, activists, healers, spiritual leaders, professional athletes, celebrities and rock stars...conversations that take a deep dive into the extraordinary. This podcast will challenge your beliefs and make you think. Think Art Bell meets Joe Rogan. --- Support this podcast: https://anchor.fm/awakenednation/support

UX IRL
Job Update

UX IRL

Play Episode Listen Later Jun 30, 2022 39:56


In this episode, Mary Fran and Michelle give an update on their new jobs now they've been there for almost three months. We cover onboarding, making new friends at work, projects, and advice for job seekers. Let us know how you're doing! Talk to us on the zeroheight Slack community! (bit.ly/zheroes), comment below or reply on Twitter @uxinreallife or Instagram @ux.inreallife.

Brilliantly Resilient
Episode 117: How to Navigate Life-long Anxiety, with Dr. Robyn Graham

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later Jun 7, 2022 45:15


There was always a component of courage, but not the absence of fear. ~ Dr. Robyn Graham Have you ever felt anxious? Hands up, everyone! No one escapes anxiety. But why does it cripple some of us while others seem to escape its grasp? This week's guest on the Brilliantly Resilient podcast, Dr. Robyn Graham, confesses that she's experienced anxiety since she can remember, and it's held her back on more than one occasion. Yet, by realizing that she had a choice about letting anxiety run her life, Robyn found the courage to navigate her fears and, while not overcoming anxiety entirely, learned to manage it. We can move forward with a choice, and it's essential to choose action even if there is fear. Fear is a natural response to the unknown, but it isn't an excuse for staying stuck. Make an intentional choice to lead with courage and tell anxiety to step back. Each time you choose action for your good, the anxiety voice inside gets a little quieter. Pretty soon, you'll recognize anxious feelings, but they won't keep you from living your Brilliance. For more of Robyn's Brilliance, tune into this week's episode of the Brilliantly Resilient podcast, and check out Robyn's new book, You, Me and Anxiety.  Let's be Brilliantly Resilient together! XO, Kristin and Mary Fran

Brilliantly Resilient
Episode 116: How to Embrace Your Work and Love Your Career, with Fran Hauser

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later May 30, 2022 36:46


Look at your calendar from the last few months and see what put a smile on your face. What about those experiences can you do more of? ~ Fran Hauser Finding our Brilliance. It's not always easy. Our Brilliance and the things that light us up don't always jump out and say, “Here I am! This is what you're supposed to be doing!” But our friend, Fran Hauser, author, angel investor and the queen of kindness in the workplace, offers a simple strategy to determine where our Brilliance may lie and how we can get more of it in our lives.  By looking back through our calendars and intentionally evaluating our experiences we can get a sense of what makes us happy, as well as where we shine. Too often, we treat life as a list of things we have to “get done,” checking things off and then filing them away, rarely to be thought of as anything other than finished. But when we take the time to look at our experiences and what about them fueled–or didn't–us, we can get a sense of where we should be putting our efforts to get the most our ot life–and out of ourselves. Brilliance is within us all; sometimes we just need a little help finding it. Fran offers more of her Brilliance in her new book, Embrace the Work, Love Your Career, a workbook that guides you through realizing career goals with “clarity, intention and confidence.” Brilliant!!! Tune in to hear more from Fran on this week's episode of the Brilliantly Resilient podcast.  Let's be Brilliantly Resilient together! XO, Kristin and Mary Fran

Aujourd'hui l'économie, le portrait
Xi Jinping, penseur de la prospérité commune chinoise

Aujourd'hui l'économie, le portrait

Play Episode Listen Later May 20, 2022 4:19


Le président chinois Xi Jinping est l'inspirateur de la politique économique de son pays. D'une main de fer, il a imposé une stratégie « zéro Covid » qui affaiblit sérieusement la consommation, le commerce et la croissance. Mais pour le président chinois, il s'agit d'une bataille politique qu'il faut gagner à tout prix. Il est notre « Portrait » de la semaine. Muraille d'acier Cheveux pour toujours noirs, l'air triomphant, Xi Jinping n'oublie jamais d'exalter la fibre nationale, comme lors d'une impressionnante cérémonie en 2021. C'était pour les cent ans du parti communiste chinois : « Le peuple chinois ne permettra jamais à aucune force étrangère de nous intimider, de nous opprimer ou de nous asservir. Quiconque voudra le faire, devra sûrement faire face à une effusion de sang devant une grande muraille d'acier construite par plus d'un milliard quatre cents millions de Chinois ». Ennemi du peuple C'est à Pékin que Xi Jinping naît y a 68 ans. Deuxième de la fratrie de quatre enfants, il grandit dans un milieu aisé. Son père est un haut fonctionnaire communiste. Victime de purges, il est arrêté, condamné et publiquement humilié. Les gardes rouges forcent le fils à le dénoncer. Harcelée, elle aussi, sa sœur aînée se suicide, alors que Xi Jinping adhère aux idées communistes. En 1966, la révolution culturelle s'abat sur la Chine. Mao Zedong consolide son pouvoir. Trois ans plus tard, taxé d'ennemi du peuple, Xi Jinping est envoyé à la campagne pour des travaux forcés comme des millions des citadins chinois de l'époque. C'est pendant ces années-là que son caractère s'est forgé, estime Alex Payette, co-fondateur et président du groupe Cersius, une société basée à Montréal et spécialisée en intelligence stratégique et géopolitique : « La révolution culturelle qui va l'affecter grandement, va aussi lui apprendre comment la politique à l'intérieur du parti fonctionne, comment les choses doivent être conduites pour obtenir le gain de cause. C'est la génération de la révolution culturelle qui a appris la politique à la dure. Ces gens-là ont eu l'expérience au premier degré de ce qui s'est passé, et qui agissent de manière qualifiée par certains historiens en Chine de plus téméraire. Dans une logique de mobilisation de masses, comme on l'a déjà vu dans les années soixante. Mais c'est aussi l'école du parti à laquelle Xi JInping est allé. L'école de la révolution où on n'apprend la révolution qu'en faisant la révolution. Cela exercera une influence directe sur la façon dont il voit le rôle du parti dans l'économie. Mais aussi le rôle de l'économie pour le développement de l'État chinois ». La quête du pouvoir C'est en 1974 que Xi Jinping adhère au Parti communiste. Diplômé en chimie, il commence sa carrière politique en bas de l'échelle, comme premier secrétaire du parti dans une province éloignée. Puis il se lance dans une quête du pouvoir, couronnée en 2012. Désigné secrétaire général du parti, Xi Jinping succède à Hu Jintao en tant que président de la Chine. Choisi au nom de la lutte contre la corruption, estime Mary-Françoise Renard, professeure d'économie émérite à l'Université Clermont-Auvergne. Elle est auteure du livre intitulé La Chine dans l'économie mondiale. Entre dépendance et domination, aux éditions Clermont-Ferrand, Presses universitaires Blaise Pascal : « On voit bien l'évolution de la politique économique de Xi Jinping qui, petit à petit, s'éloigne de ce qui avait été fait dans l'ère précédente par Deng Xiaoping et ses successeurs. Ce qui se reflète dans l'accroissement du contrôle. On l'a vu avec les entreprises de la tech, on l'a vu avec les hauts revenus considérés comme excessifs, ou encore avec les jeux vidéo pour mineurs ». Le retour de l'État dans l'économie Car selon Xi Jinping, les réformes économiques d'inspiration libérale initiées par Deng Xiaoping à partir de 1979 n'ont fait qu'éloigner la Chine de son idéal communiste. En conséquence, elles « ont mené à la corruption du parti et à la corruption de la société chinoise », estime Alex Payette. Cette idée d'ouverture révulse Xi Jinping. Il est conforté en cela par la chute de l'URSS, d'un côté, et de l'autre, la montée en force des oligarques en Russie dans les années 1990. Xi Jinping remet l'État au centre de l'économie. Sa politique est une nouvelle forme du dirigisme. C'est de là que découlent deux principes de sa pensée économique apparus en 2020 : la « circulation duale », qui vise à rendre la Chine économiquement moins dépendante de l'étranger, et la « prospérité commune », dont l'objectif est de soutenir un développement équitable. Et en cela de garantir à la population que le parti communiste et le gouvernement se soucient de leur bien-être. Le Parti communiste chinois veille S'agit-il d'une nouvelle révolution ? Non, répond Mary-Françoise Renard. « Ça n'est pas un nouveau système économique, il n'y a pas une révolution économique en Chine. On continue dans une voie qui est comparable. Mais ce qui est tout à fait remarquable avec Xi Jinping c'est que sa politique s'accompagne d'une montée du contrôle de la part du parti communiste. On le voit dans les entreprises où les cellules du parti étaient plus en moins actives. Le rôle de ces cellules devient aujourd'hui beaucoup plus important », affirme l'économiste. Un mélange d'économie de marché et d'intervention de l'État, s'adresser davantage aux entreprises qu'aux ménages, un système bancaire surveillé. C'est la doctrine de Xi Jinping. Le président chinois qui promet que la Chine restera « ouverte sur le monde », mais insiste à ce qu'elle s'éloigne du système de valeurs capitaliste occidental. En attendant, son plan de relance pourrait dérailler. Il n'est pas sûr que les Chinois jouent le jeu et qu'ils continuent de dépenser leur argent dans les biens de consommation, alors qu'ils sont malmenés par les restrictions draconiennes qui font à leur tour fuir les investisseurs étrangers.

Aujourd'hui l'économie, le portrait
Xi Jinping, penseur de la prospérité commune chinoise

Aujourd'hui l'économie, le portrait

Play Episode Listen Later May 20, 2022 4:19


Le président chinois Xi Jinping est l'inspirateur de la politique économique de son pays. D'une main de fer, il a imposé une stratégie « zéro Covid » qui affaiblit sérieusement la consommation, le commerce et la croissance. Mais pour le président chinois, il s'agit d'une bataille politique qu'il faut gagner à tout prix. Il est notre « Portrait » de la semaine. Muraille d'acier Cheveux pour toujours noirs, l'air triomphant, Xi Jinping n'oublie jamais d'exalter la fibre nationale, comme lors d'une impressionnante cérémonie en 2021. C'était pour les cent ans du parti communiste chinois : « Le peuple chinois ne permettra jamais à aucune force étrangère de nous intimider, de nous opprimer ou de nous asservir. Quiconque voudra le faire, devra sûrement faire face à une effusion de sang devant une grande muraille d'acier construite par plus d'un milliard quatre cents millions de Chinois ». Ennemi du peuple C'est à Pékin que Xi Jinping naît y a 68 ans. Deuxième de la fratrie de quatre enfants, il grandit dans un milieu aisé. Son père est un haut fonctionnaire communiste. Victime de purges, il est arrêté, condamné et publiquement humilié. Les gardes rouges forcent le fils à le dénoncer. Harcelée, elle aussi, sa sœur aînée se suicide, alors que Xi Jinping adhère aux idées communistes. En 1966, la révolution culturelle s'abat sur la Chine. Mao Zedong consolide son pouvoir. Trois ans plus tard, taxé d'ennemi du peuple, Xi Jinping est envoyé à la campagne pour des travaux forcés comme des millions des citadins chinois de l'époque. C'est pendant ces années-là que son caractère s'est forgé, estime Alex Payette, co-fondateur et président du groupe Cersius, une société basée à Montréal et spécialisée en intelligence stratégique et géopolitique : « La révolution culturelle qui va l'affecter grandement, va aussi lui apprendre comment la politique à l'intérieur du parti fonctionne, comment les choses doivent être conduites pour obtenir le gain de cause. C'est la génération de la révolution culturelle qui a appris la politique à la dure. Ces gens-là ont eu l'expérience au premier degré de ce qui s'est passé, et qui agissent de manière qualifiée par certains historiens en Chine de plus téméraire. Dans une logique de mobilisation de masses, comme on l'a déjà vu dans les années soixante. Mais c'est aussi l'école du parti à laquelle Xi JInping est allé. L'école de la révolution où on n'apprend la révolution qu'en faisant la révolution. Cela exercera une influence directe sur la façon dont il voit le rôle du parti dans l'économie. Mais aussi le rôle de l'économie pour le développement de l'État chinois ». La quête du pouvoir C'est en 1974 que Xi Jinping adhère au Parti communiste. Diplômé en chimie, il commence sa carrière politique en bas de l'échelle, comme premier secrétaire du parti dans une province éloignée. Puis il se lance dans une quête du pouvoir, couronnée en 2012. Désigné secrétaire général du parti, Xi Jinping succède à Hu Jintao en tant que président de la Chine. Choisi au nom de la lutte contre la corruption, estime Mary-Françoise Renard, professeure d'économie émérite à l'Université Clermont-Auvergne. Elle est auteure du livre intitulé La Chine dans l'économie mondiale. Entre dépendance et domination, aux éditions Clermont-Ferrand, Presses universitaires Blaise Pascal : « On voit bien l'évolution de la politique économique de Xi Jinping qui, petit à petit, s'éloigne de ce qui avait été fait dans l'ère précédente par Deng Xiaoping et ses successeurs. Ce qui se reflète dans l'accroissement du contrôle. On l'a vu avec les entreprises de la tech, on l'a vu avec les hauts revenus considérés comme excessifs, ou encore avec les jeux vidéo pour mineurs ». Le retour de l'État dans l'économie Car selon Xi Jinping, les réformes économiques d'inspiration libérale initiées par Deng Xiaoping à partir de 1979 n'ont fait qu'éloigner la Chine de son idéal communiste. En conséquence, elles « ont mené à la corruption du parti et à la corruption de la société chinoise », estime Alex Payette. Cette idée d'ouverture révulse Xi Jinping. Il est conforté en cela par la chute de l'URSS, d'un côté, et de l'autre, la montée en force des oligarques en Russie dans les années 1990. Xi Jinping remet l'État au centre de l'économie. Sa politique est une nouvelle forme du dirigisme. C'est de là que découlent deux principes de sa pensée économique apparus en 2020 : la « circulation duale », qui vise à rendre la Chine économiquement moins dépendante de l'étranger, et la « prospérité commune », dont l'objectif est de soutenir un développement équitable. Et en cela de garantir à la population que le parti communiste et le gouvernement se soucient de leur bien-être. Le Parti communiste chinois veille S'agit-il d'une nouvelle révolution ? Non, répond Mary-Françoise Renard. « Ça n'est pas un nouveau système économique, il n'y a pas une révolution économique en Chine. On continue dans une voie qui est comparable. Mais ce qui est tout à fait remarquable avec Xi Jinping c'est que sa politique s'accompagne d'une montée du contrôle de la part du parti communiste. On le voit dans les entreprises où les cellules du parti étaient plus en moins actives. Le rôle de ces cellules devient aujourd'hui beaucoup plus important », affirme l'économiste. Un mélange d'économie de marché et d'intervention de l'État, s'adresser davantage aux entreprises qu'aux ménages, un système bancaire surveillé. C'est la doctrine de Xi Jinping. Le président chinois qui promet que la Chine restera « ouverte sur le monde », mais insiste à ce qu'elle s'éloigne du système de valeurs capitaliste occidental. En attendant, son plan de relance pourrait dérailler. Il n'est pas sûr que les Chinois jouent le jeu et qu'ils continuent de dépenser leur argent dans les biens de consommation, alors qu'ils sont malmenés par les restrictions draconiennes qui font à leur tour fuir les investisseurs étrangers.

Question d’intérêt
L'essor économique de la Chine est-il en train de s'essouffler?

Question d’intérêt

Play Episode Listen Later May 12, 2022 34:13


L'économie de la Chine a continué de croître malgré la pandémie, mais l'approche « zéro COVID-19 » des autorités chinoises suscite des critiques. L'inflation, la guerre et la désindustrialisation pèsent de plus en plus sur l'économie chinoise. Où va la Chine? Son économie dépassera-t-elle vraiment celle des États-Unis? Gérald Fillion en discute avec Mary-Françoise Renard, économiste et professeure à l'Université Clermont-Auvergne, et Yves Tiberghien, professeur titulaire au Département de science politique à l'Université de Colombie-Britannique.

Invité de la mi-journée
Politique «zéro-Covid» en Chine: «Un vrai problème de logistique qui met en colère la population»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later May 5, 2022 6:42


Face à la flambée de l'épidémie en Chine, les autorités s'entêtent à poursuivre la politique du « zéro Covid » qui a fait perdre au géant asiatique « beaucoup de son attrait » pour de nombreuses entreprises européennes, selon une étude publiée ce jeudi. La deuxième économie mondiale s'efforce d'éliminer tout foyer de coronavirus dès son apparition grâce à des confinements ciblés et des dépistages en masse, mais le variant Omicron hautement contagieux complique cette stratégie. Le décryptage de Mary-Françoise Renard, professeure émérite à l'université Clermont Auvergne, auteure de « La Chine dans l'économie mondiale. Entre dépendance et domination », Presses universitaires Blaise-Pascal.

TẠP CHÍ KINH TẾ
Covid và chiến tranh Ukraina thách thức kinh tế Trung Quốc

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Apr 19, 2022 9:33


Lo ngại về mối quan hệ mật thiết giữa Bắc Kinh và Matxcơva khiến trong tháng 3/2022 các quỹ đầu tư quốc tế rút 21 tỷ đô la vốn khỏi Hoa lục. Theo thống kê Trung Quốc, GDP trong ba tháng đầu năm tăng « ngoài mong đợi ». Còn ngân hàng Morgan Stanley nói đến một tỷ lệ tăng trưởng gần 0% do tác động kép chiến tranh Ukraina và Covid.   Chiến tranh Ukraina tràn vào Trung Quốc   Ngày 18/04/2022,  Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc thông báo tăng trưởng trong quý 1/2022 đạt 4,8 %, cao hơn so với các dự phóng của Nhà nước và các thăm dò. Cùng ngày, hãng tin Mỹ Bloomberg đưa ra hai con số : riêng trong tháng 3/2022 các quỹ đầu tư quốc tế « bán lại » 7 tỷ đô la cổ phần đang nắm giữ của các tập đoàn Trung Quốc và chuyển nhượng lại 14 tỷ đô la nợ công của Trung Quốc. Một quỹ đầu tư lớn của Na Uy rút lui khỏi ngành may mặc của công xưởng thế giới này. Một quỹ đầu tư tư nhân khác của Hoa Kỳ ghi nhận số dự án mới vào Trung Quốc « rơi xuống thấp nhất kể từ 2018 tới nay ». Đồng giám đốc cơ quan tư vấn SPI Asset Management của Thụy Sĩ, Stephen Innes giải thích : « Các thị trường lo ngại về mối quan hệ giữa Trung Quốc với Nga, đa số đang bán bớt công trái phiếu của Trung Quốc ». Những tuyên bố quan hệ giữa Trung Quốc và Nga « vững như bàn thạch », những dự án hợp tác kinh tế song phương tiếp tục phát triển vào lúc thương mại Nga bị phong tỏa tứ bề không là những dấu hiệu tốt trấn an thị trường. Từ cuối tháng 2/2022 các thị trường chứng khoán Hồng Kông và tại Haa Lục trong thế « bất an » nhất là khi chính phủ thông báo mục tiêu tăng trưởng 5,5 % cho cả năm vì đây là mức thấp nhất từ thập niên 1980. Không chỉ có các tập đoàn đầu tư quốc tế, mà ngay cả các doanh nghiệp Trung Quốc cũng có ít nhất hai lý do để lo ngại chiến tranh Ukraina kéo dài. Trả lời RFI tiếng Việt Antoine Bondaz, chuyên gia về khu vực đông bắc Á Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp phân tích :  « Về mặt kinh tế, Trung Quốc có thể phần nào giúp giảm thiểu tác động các biện pháp trừng phạt mà Tây phương áp đặt nhưng không giúp Nga đảo ngược được tình huống. Hiện tại nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đang thận trọng vì sợ bị phạt lây, nhất là từ phía Mỹ. Công luận thường cho rằng một nước Nga bị suy yếu sẽ là cơ hội tốt cho Trung Quốc. Có lẽ chúng ta  cần thận trọng hơn với suy nghĩ đó, bởi vì một nước Nga suy yếu về kinh tế một cách lâu dài, không có lợi ích gì cho Trung Quốc cả. Bắc Kinh cần một đối tác vững chắc để làm đối trọng với phương Tây, để đặt ra những luật chơi mới cả về kinh tế lẫn chính trị so với những gì đang được phương Tây đang áp dụng. Từ thập niên 1990 Matxcơva đã xích lại gần với Trung Quốc và quan hệ đó càng khắng khít hơn trong những năm gần đây đặc biệt là kể từ sau 2014 khi quốc tế bắt đầu trừng phạt Nga chiếm bán đảo Crimée của Ukraina».    Trung Quốc đau đầu vì Nga, Ukraina và châu Âu Trung Quốc là một nguồn xuất khẩu của thế giới mà châu Âu là một trong những thị trường quan trọng nhất của các doanh nghiệp nước này. Chiến sự Ukraina kéo dài, tăng trưởng của châu Âu đổ dốc bất lợi cho các nhà máy sản xuất của Trung Quốc. Bên cạnh đó, « công xưởng của thế giới » cũng là một khách hàng lệ thuộc vào dầu khí, vào khoáng sản của Nga, vào nông phẩm của cả Nga lẫn Ukraina. Chiến tranh đẩy giá cả của tất cả những mặt hàng đó lên cao bất lợi cho cỗ máy sản xuất của Trung Quốc và tạo ra lạm phát gây, thêm khó khăn cho đời sống của nước đông dân nhất địa cầu.   Mặc dù Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc thông báo « thành tích » tăng trưởng trong quý 1/2022 cao hơn mong đợi, nhưng hiếm khi nào cơ quan này nhìn nhận rằng « những khó khăn và thử thách đang ở phía trước ». Bắc Kinh dự báo tổng sản phẩm nội địa cho cả năm 2022 tăng 5,5 % nhưng ngân hàng Mỹ Morgan Stanley bi quan hơn nhiều với nhận định « ngay cả mục tiêu khiêm tốn đó cũng khó mà đạt được » trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng lên trở lại và hiện tại 18 trong số 31 tỉnh thành của Trung Quốc đang bị phong tỏa với ở các cấp độ khác nhau với các biện pháp nghiêm ngặt nhất. Virus corona làm tiêu tan hy vọng kinh tế Trung Quốc khởi sắc trở lại ? Các hoạt động kinh tế, tại hai thành phố lớn là Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông và Thượng Hải bị đóng băng từ nhiều tuần qua. Ngay sau khi có lệnh phong tỏa Thâm Quyến, hôm 17/03/2022 chỉ số chứng khoán ở Thượng Hải và Hồng Kông sụt giá mạnh. Thâm Quyến là thành phố lớn thứ ba trên toàn quốc và được mệnh danh là « Thung lũng Silicon » của Trung Quốc, nơi các tập đoàn như công nghệ cao như Hoa Vi, Tencent, hay hãng cung cấp ổ cứng máy điện toán của Trung Quốc Netac đặt trụ sở. Theo thẩm định của Bocom International, một công ty tư vấn tài chính trụ sở tại Hồng Kông, « phong tỏa Thâm Quyến, một trung tâm công nghiệp và công nghệ của Trung Quốc, một hải cảng lớn, là một quyết định đau đớn ». Có ít nhất 6 tập đoàn gia công cho hãng điện thoại và máy tính Apple của Mỹ đóng đô tại Thâm Quyến đều đã phải đóng cửa các nhà máy những tuần qua. Virus corona không dừng lại ở Thâm Quyến mà đã lan rộng ra gần hết các tỉnh thành trên toàn quốc. Hãng tin Pháp AFP đưa ra con số gần một phần tư dân số Trung Quốc bị giới hạn đi lại, từ biên giới phía bắc, Cát Lâm đến Hồng Kông và bất ngờ nhất là Thượng Hải. Thành phố với 25 triệu dân này đang « trả giá đắt » sau ba tuần lễ gần như bị cách biệt với thế giới bên ngoài. Jean François Huchet, giám đốc Viện Ngôn Ngữ Đông Phương INALCO ghi nhận :  « Hoạt động kinh tế tại Thượng Hải giảm mạnh chủ yếu do các biện pháp phong tỏa rất ngặt nghèo nhắm vào tất cả các lĩnh vực, mà đứng đầu là ngành vận tải đường biển, đường bộ. Lá phổi kinh tế của Trung Quốc bị tắc nghẽn(…) Trước đây đã có dấu hiệu kinh tế Trung Quốc chựng lại. Tiêu thụ nội địa, chỉ số đầu tư vào cơ sở hạ tầng bị đình trệ. Ngành địa ốc lao đao như đã biết. Nhưng từ những tuần lễ vừa qua rõ ràng là các biện pháp phong tỏa đè nặng lên các sinh hoạt hàng ngày. Không chỉ có Thượng Hải bị phong tỏa, mà cả những thành phố lớn như Thâm Quyến với trên 15 triệu dân, Tây An-thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Tô Châu … Rất nhiều nơi đang bị phong tỏa là những thành phố công nghiệp lớn của Trung Quốc. Hiện tại, chính các biện pháp ngăn dịch quá khắt khe đang làm tê liệt nền công nghiệp xe hơi Trung Quốc, gây khó khăn cho công nghiệp dệt may. Các hoạt động vận tải đường biển cũng bị bế tắc, những cảng lớn ở Thượng Hải, Hồng Kông như những thành phố chết. Đương nhiên là ảnh hưởng đến kinh tế Trung Quốc ».  Trung Quốc nhiễm Covid-19 thế giới hoảng loạn Giáo sư Mary Françoise Renard đại học Clermond Ferrand phân tích thêm về những hậu quả đợt dịch lần này đối với tăng trưởng của Trung Quốc và thậm chí là đe dọa cả đà phục hồi của kinh tế toàn cầu : « Có những hậu quả về kinh tế rất lớn. Trong ngắn hạn, những lĩnh vực như dịch, vụ, nhà hàng, buôn bán, giải trí, giao thông, tài xế tắc xi bị ảnh hưởng. Kinh tế Trung Quốc bị thiệt hại nhiều vì các biện pháp phòng dịch khắt khe đó. Kế tới, khu vực sản xuất hoạt động chậm hẳn lại, tiêu thụ của doanh nghiệp và các hộ gia đình sụt giảm. Nhìn xa hơn một chút, do các nhà máy Trung Quốc bị chựng lại, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của toàn cầu và qua đó là cả hệ thống mậu dịch quốc tế. Trung Quốc nhập khẩu nhiều sản phẩm để rồi chế biến thêm và xuất khẩu trở lại. Riêng trong tháng 3/2022 kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc đã bất ngờ sụt giảm và cần biết rằng Trung Quốc là nguồn cung cấp đến 1/3 những thành phẩm cho thế giới để rồi những mặt hàng đó được sử dụng để làm ra những mặt hàng khác nữa, thí dụ như Trung Quốc cung cấp các phụ tùng xe hơi để phục vụ cho các nhà máy của các hãng xe Nhật hay Đức … ở những châu lục khác. Hiện tại do chuỗi cung ứng bị tắc nghẽn tại Hoa lục cho nên nhiều nhà máy đã phải ngừng hoạt động. Điều này có thể sẽ đè nặng lên tăng trưởng của toàn cầu ».   Từng bước nới lỏng phong tỏa Ngày 19/04/2022 chính quyền Thượng Hải vừa thông báo cho phép 600 nhà máy hoạt động trở lại và đây là bước kế tiếp sau tuyên bố của phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc. Hôm 18/04/2022 chủ trì một cuộc họp ông đã nhấn mạnh rằng « chuỗi sản xuất vẫn phải được bảo đảm ngay cả trong thời điểm đang có đại dịch » và Bắc Kinh thông báo sẽ lập ra một « danh sách trắng » với những doanh nghiệp được coi là ưu tiên trong ngành sản xuất và xuất khẩu.   Tân Hoa Xã giải thích, đó là những hãng xưởng « cần được bảo đảm vẫn hoạt động » trong khi chờ đợi bên y tế đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng, xét nghiệm để bảo đảm khống chế virus corona. Tập đoàn xe hơi điện của Mỹ Tesla vừa thông báo khởi động lại nhà máy Thượng Hải nhưng theo hãng tin Bloomberg trong ngày đầu tiên hoạt động, chi nhánh của Tesla tại Hoa lục đã gặp nhiều khó khăn thí dụ như công nhân vẫn bị kẹt không thể đến được nhà máy. Thêm một khó khăn nữa là phụ tùng và vật liệu cần chuyển đến các nhà máy tại Thượng Hải và các khu vực lân cận vẫn bị ách tắc tại hải cảng, hay các nhà kho. Thượng Hải vẫn là vùng « bất khả xâm phạm ». Chính quyền chỉ cấp giấy phép một cách nhỏ giọt cho các tài xế xe tải đến giao hàng. Phần lớn các nhà máy thiếu nhiên liệu và phụ tùng, thậm chí là cả công nhân để có thể hoạt động bình thường như thông tín viên báo Le Monde ghi nhận tại chỗ.  Giáo sư Jean François Huchet ghi nhận đây là hệ quả trực tiếp từ chủ trương bài trừ Covid triệt để của Bắc Kinh : « Hiện tại giới lãnh đạo Bắc Kinh tránh nhìn thẳng vào sự thật. Hơn thế nữa tỷ lệ người được chích ngừa ở Trung Quốc rất thấp và vac-xin Trung Quốc lại không hiệu quả. Bắc Kinh dứt khoát từ chối dùng thuốc của phương Tây, bởi vì như vậy là công khai nhìn nhận sự thua kém của chính mình. Chính thái độ đó của giới lãnh đạo, khiến Trung Quốc khó kiểm soát được đà lây lan của biến thể Omicron và vì vậy Bắc Kinh bằng mọi giá phải áp dụng chính sách zero Covid. Đương nhiên là Trung Quốc đang trả giá đắt về mặt kinh tế như trường hợp ở Thượng Hải, và bên cạnh đó còn nhiều tác động khác nữa về mặt xã hội, tâm lý … Vấn đề đặt ra là làm thế nào thoát khỏi bế tắc mà không bị mất thể diện ».  Theo giới quan sát tình hình ở Thượng Hải hiện nay tệ hơn cả so với quý 1/2020 khi Trung Quốc mới bắt đầu công nhận dịch Covid-19, bởi cách nay 2 năm Thượng Hải ít bị lây nhiễm hơn và không bị phong tỏa nghiêm ngặt như hiện giờ.   Hãng tin Anh Reuters thực hiện một cuộc thăm dò cho thấy GDP của Trung Quốc trong ba tháng đầu năm tăng 0,6 % : con số này thấp hơn rất nhiều so với thành tích 4,8 % mà Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc vừa công bố.

Brilliantly Resilient
Episode 108: Finding the Resilience to Show Up, with Maria Johnson, a.k.a. Girl Gone Blind

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later Apr 5, 2022 40:12


It is about finding that Resilience and strength to say, “Okay, I'm gonna show up another day. I'm just gonna show up another day." And then the next day and the next day. ~ Maria Johnson, a.k.a. Girl Gone Blind How often in a crisis do you think to yourself, “I just can't do this anymore”?  When a challenge hits us with a sucker punch, it's easy to feel overwhelmed and defeated. Crisis changes life in an instant, taking away, sometimes permanently, what we knew or believed to be true. Being exhausted and wanting to give up is a common response. That's why it's important to break down our challenges in manageable chunks. It may be impossible to imagine living permanently in the current state of upheaval, so don't try. Instead, just show up, if not for a day, for the next 15 minutes. This week's guest, Maria Johnson, a.k.a. Girl Gone Blind, lost her sight at age 50, changing her whole life. And while Maria admits to sitting “in the hallway of denial for a long time,” she eventually realized that she didn't have to tackle blindness all at once. She just had to show up, one day at a time. And if a day is too much, follow Mary Fran's advice and live life as a 15 Minute Master–take it 15 minutes at a time. Tune into this week's episode of the Brilliantly Resilient podcast to hear more from the Brilliant Maria Johnson. Let's be Brilliantly Resilient together! XO, KS & MFB

crisis resilience show up xo mary fran maria johnson girl gone blind
Entendez-vous l'éco ?
Chine : une économie à l'abri des sanctions ?

Entendez-vous l'éco ?

Play Episode Listen Later Apr 1, 2022 58:48


durée : 00:58:48 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Après 30 ans de croissance fulgurante, la Chine fait face à des vents contraires. Les sanctions occidentales contre la Russie renforcent sa volonté d'une plus grande indépendance économique, pour découpler sa prospérité de la volonté occidentale. - invités : Alice Ekman Analyste responsable de l'Asie à l'Institut des études de sécurité de l'Union européenne (EUISS); Mary-Françoise Renard Economiste, professeure à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC); Camille Brugier Chercheuse Chine et Monde Chinois à l'IRSEM

Tout un monde - La 1ere
Le rôle de la Chine dans le conflit ukrainien: interview de Mary-Françoise Renard

Tout un monde - La 1ere

Play Episode Listen Later Mar 11, 2022 8:31


Interview de Mary-Françoise Renard, professeure à l'Université d'Auvergne, Responsable de l'Institut de Recherche sur l'économie de la Chine et du Master Economie de la Chine au CERDI.

TẠP CHÍ KINH TẾ
Trung Quốc đánh mất phép lạ kinh tế

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Feb 8, 2022 9:56


GDP tăng hơn 8 % trong năm 2021: đó là năm cuối cùng Trung Quốc đạt thành tích vượt bậc ? Chiến lược « Zero Covid » và virus corona là dấu chấm hết, khép lại chu kỳ tăng trường thần kỳ suốt bốn thập niên, từ cuộc cải cách thời Đặng Tiểu Bình ? Cho đến tận những tuần lễ cuối 2021 Bắc Kinh đã rất tự tin với tăng trưởng 8 % trong năm. Đó là dấu hiệu virus corona dường như không tác động đến nền kinh tế thứ hai toàn cầu. Thành tích đó vượt ngoài mong đợi. Đại dịch đang hoành hành, Trung Quốc vẫn là công xưởng của thế giới, thặng dư mậu dịch tăng 60 % so với hồi 2020 và đạt gần 680 tỷ đô la, hơn một nửa số tiền thu về đó nhờ giao thương với Hoa Kỳ.   Vào lúc thế giới vẫn lao đao vì đại dịch xuất phát từ Vũ Hán cuối 2019, Bắc Kinh tự mãn với chiến lược « Zero Covid », phong tỏa chặt chẽ ngay khi phát hiện một vài bệnh nhân. Sau hai năm chung sống với dịch, Trung Quốc tiếp tục đóng chặt cửa với phần còn lại của thế giới. Trên đỉnh cao quyền lực, chủ tịch Tập Cận Bình hài lòng với các dự phóng Trung Quốc soán ngôi Hoa Kỳ trở thành siêu cường số 1 thế giới trước 2030. Nhưng đó chỉ là vỏ bọc bề ngoài. Trong dự báo đầu tiên của năm 2022 Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân Hàng Thế Giới cùng hạ dự báo tăng trưởng của toàn cầu, Trung Quốc không là một ngoại lệ. Tăng trưởng của Trung Quốc có khuynh hướng « bị chựng lại » thậm chí rơi xuống còn 4,8 % cho cả năm 2022 sau khi đã đạt thành tích 8,1 % trong năm 2021 theo IMF. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế giải thích nguyên nhân : khủng hoảng dịch tễ kéo dài, biến thể Omicron và chính sách « Zero Covid » của Bắc Kinh bắt đầu làm tê liệt một phần các hoạt động kinh tế. Dân và kinh tế mệt mỏi Trả lời đài RFI Việt ngữ, giáo sư kinh tế Mary - Françoise Renard, đại học Clermont Auvergne, tác giả cuốn  La Chine dans l'économie mondiale – Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới - nhà xuất bản Presse Universitaire Blaise Pascal vừa ra mắt độc giả tháng 9/2021 ghi nhận các biện pháp chống dịch quyết liệt của Bắc Kinh tuy hiệu quả về mặt y tế -căn cứ vào các số liệu chính thức, nhưng về mặt xã hội và kinh tế thì Trung Quốc đang phải « trả giá đắt » :   Mary - Françoise Renard : « Trung Quốc áp dụng chính sách zero Covid và phải nhìn nhận rằng cho đến hiện tại, chính sách đó cho phép kềm tỏa dịch bệnh tương đối tốt. Nhưng về mặt xã hội, chủ trương đó bắt Trung Quốc phải trả giá đắt. Các biện pháp phòng chống dịch rất khắt khe và các đợt phong tỏa chặt chẽ ngay khi mới phát hiện một vài ca bị nhiễm Covid- hay bị nghi là dương tính, khiến người dân mệt mỏi. Một số chờ đợi chính phủ sẽ nới lỏng các biện pháp chống dịch sau Thế Vận Hội. Nhưng với những biến thể mới của virus, rồi thuốc vac-xin Trung Quốc lại không mấy hiệu quả, không chắc Bắc Kinh nới lỏng các biện pháp chống dịch. Do vậy chính quyền lại càng phải theo dõi sát tình hình, cảnh giác, tránh để công luận tức nước vỡ bờ ». Còn trên phương diện kinh tế, một số hoạt động bắt đầu bị chựng lại, giáo sư Renard giải thích tiếp : Mary - Françoise Renard : « Một số lĩnh vực đã bị chựng lại, chủ yếu là trong ngành cung cấp dịch vụ, nhà hàng hay trong ngành giải trí. Tại Trung Quốc, đấy là những lĩnh vực vốn rất năng động, nhưng đã bị virus corona tấn cho một đòn mạnh. Ngoài ra, Covid-19 làm lộ rõ những nhược điểm của hệ thống y tế nước này, đó là một hệ thống hoàn toàn không có khả năng đối phó với một đợt dịch ở quy mô toàn quốc. Thế rồi dịch Covid-19 cũng đã cho thấy rõ những khác biệt về mức độ phát triển giữa các tỉnh thành ở Trung Quốc, cách biệt giàu nghèo càng rõ hơn và người nghèo bị thiệt hại trước hết. Chỉ số tiêu thụ tại Trung Quốc chưa phục hồi, sức mua sắm của người dân không được như mong đợi. Kèm theo đó là câu hỏi về chuỗi giá trị toàn cầu khi mà môt số nhà máy của Trung Quốc phải đóng cửa tất nhiên có một một sự chậm trễ trong việc giao hàng. Thực tình mà nói trước mắt chúng tôi không có cảm tưởng là tác động đang quá lớn, bởi vì phần lớn các khách hàng của Trung Quốc từ ít lâu nay, đã tìm cách đa dạng hóa các nguồn cung ứng, tránh để phụ thuộc qua nhiều vào một nhà sản xuất, vào một quốc gia, chứ không chỉ riêng gì đối với Trung Quốc ». Lo âu lớn trong nội bộ  Chủ trì một cuộc họp hồi tháng 12/2021 chủ tịch Tập Cận Bình đưa ra kết luận Trung Quốc phải đối mặt với 3 khó khăn cùng lúc : « mức tiêu thụ sụt giảm, sản xuất bị sa sút, mức độ yếu kém đó của khu vực sản xuất nghiêm trọng hơn dự báo ».  Trong cùng tháng, Ngân Hàng Trung Ương can thiệp đến hai lần để « tiếp sức » cho các hoạt động kinh tế. Vài ngày sau đó (hôm 05/01/2022) thủ tướng Lý Khắc Cường thông báo giảm thuế để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ « điêu đứng vì đại dịch ». Thông báo được đưa ra vào lúc số các doanh nghiệp mới khai trương giảm sụt mạnh. Cựu bộ trưởng tài chính Trung Quốc Lâu Kế Vĩ (Lou Jiwei) công khai đặt câu hỏi tại sao các thống kê chính thức « luôn mau mắn thông báo về con số các công ty mới mở nhưng ngược lại chẳng bao giờ đề cập đến những hãng bị phá sản ? Tại sao lại phải che giấu thông tin đó ? ». Trung tuần tháng 1/2022, phó thống đốc Ngân Hàng Trung Ương Lưu Quế Bình (Liu Guiping), được báo Les Echos trích dẫn đi sâu hơn vào chi tiết. Ông đã liệt kê ra một loạt những thách thức chờ đợi Trung Quốc trong thời gian sắp tới. Trong đó bao gồm : hiện tượng các doanh nghiệp nước ngoài di dời cơ sở sản xuất khỏi Hoa lục vì những lý do kinh tế hay chính trị. Khó khăn thứ nhì là Trung Quốc bắt đầu thiếu linh kiện bán dẫn. Mối đe dọa thứ ba vẫn là virus corona với những tác động khó lường đối với cả kinh tế toàn cầu lẫn bản thân Trung Quốc. Yếu tố thứ tư là lạm phát. Nguy cơ thứ năm theo thẩm định của lãnh đạo Ngân Hàng Trung Ương là Âu -Mỹ bắt đầu siết lại chính sách tiền tệ và hậu quả kèm theo là vốn nước ngoài rời khỏi Hoa Lục. Về phía các doanh nhân nước ngoài, nếu như nhà tỷ phú Mỹ Elon Musk vẫn trông thấy Trung Quốc là thị trường màu mỡ với hãng xe Tesla của ông, thì bên cạnh đó không ít các doanh nhân Pháp, châu Âu và Mỹ cũng như từ châu Á, « ngại » đầu tư vào Trung Quốc. Hai năm kể từ khi virus corona hoành hành, nhiều danh nhân vẫn chưa thể quay lại Hoa Lục, một số khác chán nản khi thấy nhà nước Trung Quốc gia tăng kiểm soát các hoạt động kinh tế tư nhân. Một số khác nữa thấy trước hiện tượng ngành mua bán bất động sản Trung Quốc, tương đương với 25 % GDP nước này, « đổ dàn » kéo theo một tai họa.   Nhâm Dần năm chẳng lành ? Trong bối cảnh đó theo chuyên gia kinh tế Pháp, giáo sư Mary-Françoise Renard đại học Clermont Auvergne, Trung Quốc không thực sự an tâm bước vào năm Nhâm Dần :  Mary-Françoise Renard : « Trước mắt, thách thức đầu tiên là Thế Vận Hội lần này diễn ra trong những điều kiện tốt nhất. Cố gắng tránh để số ca nhiễm Covid bùng phát khi Olympic Bắc Kinh bế mạc. Trung Quốc cần đưa ra hình ảnh tốt đẹp đối với cộng đồng quốc tế và nhất là với công luận trong nước. Về lâu về dài, thách thức đối với Trung Quốc là đạt được mục tiêu « thịnh vượng chung » mà ông Tập Cận Bình đã đề ra. Để đạt được mục tiêu đó, cần có tăng trưởng để giảm thiểu những bất bình đẳng trong xã hội. Trung Quốc đương nhiên có những nhược điểm như đã biết, chẳng hạn như về mặt dân số. Hiện tại những bất bình đẳng đó đã quá lớn và chúng xuất phát từ chính sách kinh tế của nước này từ trước tới nay. Ông Tập đang tìm cách giảm thiểu tác động bất cập đó hiềm nỗi, Trung Quốc không thực sự có các biện pháp mang tính xã hội. Cùng lúc Bắc Kinh muốn đẩy mạnh công nghệ, nâng cấp mô hình kinh tế, giảm bớt mức độ lệ thuộc vào một số công ty nước ngoài. Nói cách khác, Trung Quốc đang theo đuổi nhiều mục tiêu cùng một lúc và đôi khi những mục tiêu đó mâu thuẫn với nhau. » Thông tín viên báo Le Monde Frédéric Lemaitre ghi nhận quan điểm của cựu bộ trưởng Tài Chính Lâu Kế Vĩ, hay của phó thống đốc Ngân Hàng Trung Ương Lưu Quế Bình có lẽ không « thuận tai » chủ tịch Tập Cận Bình. Điều đó để lộ một số « căng thẳng » trong guồng máy quyền lực ở Bắc Kinh vào lúc mà lãnh đạo Trung Quốc chuẩn bị điều hành đất nước ít nhất là thêm một nhiệm kỳ thứ ba.  Mary-Françoise Renard : « Bình thường ra thì chủ tịch Tập Cận Bình sẽ được ủy nhiệm thêm một nhiệm kỳ thứ ba. Do vậy điều tối quan trọng đối với Bắc Kinh là phải chứng minh được rằng, dưới sự dẫn dắt của ông Tập, Đảng và Nhà nước đã chọn đúng hướng đi, đã đưa ra những quyết định tốt nhất cho dân chúng, cả về mặt kinh tế, lẫn về y tế. Bắc Kinh cần chứng minh rằng mô hình Trung Quốc là giải pháp tốt nhất cho phép cải thiện mọi mặt trong đời sống của người dân. Ngoài ra ông Tập Cận Bình cũng cần bịt miệng những tiếng nói chống đối, để có thể tiếp tục rảnh tay điều hành đất nước theo ý mình. Cuộc chiến chống Covid-19 là một trong những yếu tố then chốt trong chiến lược đó của ông Tập Cận Bình. Chẳng vậy mà tới nay Bắc Kinh một mực tìm cách giải thích virus từ nước ngoài thâm nhập vào Trung Quốc, ngay cả những ca nhiễm mới hiện nay cũng do người từ « bên ngoài » đem vào Hoa lục. Có nhiều khả năng lập luận đó sẽ tiếp tục được áp dụng để phủi trách nhiệm cho ông Tập Cận Bình ».          Ở thời điểm này, ông Tập Cận Bình luôn là người có tiếng nói sau cùng. Ngoài ra, giới quan sat tuy nêu bật những yếu kém của mô hình tăng trưởng Trung Quốc nhưng không quên rằng, đến nay, cộng đồng quốc tế đã nhiều lần bất ngờ trước khả năng thích nghi với tình huống của Bắc Kinh. Nước đông dân nhất địa cầu cũng đã chứng minh với công luận về khẳ năng đảo ngược thế cờ. Có điều một số nhà phân tích theo dõi lâu năm thời sự Trung Quốc lưu ý trong các tài liệu chính thức, cụm từ « kinh tế tăng trưởng ổn định » mà càng được nhắc tới nhiều chừng nào thì đó càng là dấu hiệu cho thấy, tình hình sôi sục ở bên trong ». Trong báo cáo gần đây nhất kết thúc một khóa họp về tình hình kinh tế nước nhà chữ, cụm từ đó được nhắc đi nhắc lại đến 25 lần. 

Aujourd'hui l'économie
L'économie chinoise révèle ses failles

Aujourd'hui l'économie

Play Episode Listen Later Dec 28, 2021 4:09


Après une croissance hors normes de plus de 18% au premier trimestre, l'économie chinoise marque le pas. Au troisième trimestre, la croissance s'est difficilement hissée à 4,9% du PIB. Du jamais vu depuis les années 90. Le ralentissement actuel de l'économie chinoise était attendu. Mais pas les problèmes qui la touchent. Des failles sont apparues dans le modèle chinois, jusqu'alors locomotive de l'économie mondiale. Les facteurs d'incertitude La Chine doit faire face à de nombreux facteurs d'instabilité et d'incertitude. Les coupures de courant qui obligent les entreprises à interrompre leur activité en sont une. Les difficultés du géant de l'immobilier, Evergrande, étranglé par une dette colossale de 260 milliards d'euros en sont une autre. La déconfiture de ce géant grippe l'ensemble du secteur. Résultat : les acheteurs sont devenus méfiants et les prix des logements baissent. Or, l'immobilier représente un quart du PIB chinois si l'on y intègre les industries en amont et en aval. Dans le passé, Pékin a d'ailleurs souvent utilisé le secteur immobilier pour relancer l'économie en ouvrant les vannes du crédit. La fin de l'argent facile Mais cette méthode pourrait être abandonnée. Le ministre du Logement chinois a, en effet, déclaré en janvier 2021 que le gouvernement n'utiliserait plus l'immobilier pour soutenir l'économie. Toutefois, la mise en faillite pure et simple d'Evergrande pourrait entrainer de lourdes conséquences pour l'économie chinoise. Même si l'on se dirige plutôt vers un démantèlement contrôlé. La déconfiture de ce géant est sans doute le signe de la fin de l'argent facile en Chine. Evergrande, mais aussi Kaisa, sont le fruit du miracle économique chinois et de l'hypercroissance que la Chine a connu depuis presque quarante ans. Mais ce miracle n'est rien d'autre que la conséquence du plus grand boom immobilier de l'histoire causé par le plus grand exode rural jamais vu. Pourtant, le gouvernement chinois a bien cherché à anticiper ce surendettement des promoteurs. Il l'a fait en mettant des lignes rouges avec, notamment, des ratios qui réduisent le recours à l'emprunt de ces groupes. D'ailleurs, ces mesures pourraient ne pas suffire. Ce que craint notamment la Réserve Fédérale américaine, c'est la contagion au système financier chinois et, par effet de domino, à l'économie mondiale compte tenu des liens commerciaux des Chinois avec le reste du monde. La question aujourd'hui est de savoir qui va prendre le relais de l'immobilier pour tirer la croissance ? Que dit le slogan de « la prospérité commune » ? Les investisseurs étrangers, ont-ils conscience de ces nouveaux enjeux ? Il faut croire que oui. Les marchés ont mal digéré le placement d'Evergrande et de Kaisa en défaut de remboursement de leurs emprunts par l'agence de notation Fitch. Les investisseurs commencent à comprendre que la croissance en Chine ne sera plus aussi rapide qu'auparavant. C'est justement ce que sous-entend le nouveau slogan de Xi Jinping : « la prospérité commune ». Il désigne un changement de politique économique. L'orientation très libérale de la politique économique prise par le troisième plénum du 18e Congrès du parti communiste en 2013 a créé un grand nombre de déséquilibres. Comme le souligne Mary-Françoise Renard, professeure d'économie émérite à l'Université Clermont-Auvergne et auteure du livre La Chine dans l'économie mondiale. Entre dépendance et domination (Presses universitaires Blaise Pascal, 2021), la difficulté pour ce pays sera « d'effectuer sa transition vers un nouveau modèle de croissance dans un contexte de contraintes. » Et la contrainte démographique n'est pas des moindres. La main-d'œuvre est devenue plus coûteuse, plus qualifiée aussi. L'un des défis de cette évolution sera donc l'emploi. La Chine se dirige vers une économie de haute technologie. Une montée en gamme qui explique la reprise en main de l'économie par le pouvoir et le contrôle du secteur des technologies par les régulateurs. « L'augmentation de niveau de vie en Chine s'est faite par la croissance économique et non par la distribution des richesses », rappelle l'économiste Mary-Françoise Renard. Maintenir la paix sociale sera l'objectif prioritaire des autorités chinoises

Badass Women at Any Age
111 Brilliantly Resilient with Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo

Badass Women at Any Age

Play Episode Listen Later Dec 28, 2021 38:52


Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo faced devastating challenges as young mothers.  Kristin found herself raising two blind sons and Mary Fran navigated  her son's heroin addiction. Refusing to be defined by their challenges and determined to survive and thrive, Kristin and Mary co-founded Brilliantly Resilient offering skills, tools, strategies and action plans to help others navigate through challenges and reset with resilience to rise and reveal the brilliance within.  Kristin and Mary Fran are resilience experts, TedX speakers, best selling authors, program creators and presenters and media hosts, with over 250 interviews conducted and followed in 700 countries.  Their latest book, Brilliantly Resilient, is an Amazon Best Seller. What You Will Hear in This Episode:  Kristin Smedley and Mary Fran personal stories What Kristin learned about herself when she found her first son was blind The dangers of assuming challenges What Mary Fran learned about herself when faced with her son's heroin addiction Letting go of the things that don't matter and focusing on the things that do Lessons learned by Kristin and Mary on women dealing with resilience How Kristin and Mary met What they have learned from each other Quotes “When you are faced with a challenge or a crisis, you have a decision to make. Either visit the place of crisis or live there.” “We do the best we can with what we know at the time we are going through it.” “We need to look at how we are looking at our challenges. Look for the possibility and potential of a way out.” “Life is not perfect. We will face challenges every day.” “Surrender is not a defeat. It is an action step.” Mentioned: brilliantlyresilient.net The 15 Minute Master Amazon Brilliantly Resilient Podcast Apple Podcast  https://bonniemarcusleadership.com/  Gendered Ageism Survey Results Forbes article 5 Tips to own the superpower of your age Not Done Yet! Not Done Yet! Amazon Bonniemarcusleadership.com The Politics of Promotion Fb @Bonnie.Marcus LinkedIn: @Bonniemarcus Twitter: @selfpromote IG: @self_promote_

TẠP CHÍ KINH TẾ
Chiêu dụ các nước nghèo, bài toán khó của châu Âu

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Dec 7, 2021 9:22


Tám năm sau Trung Quốc, Liên Hiệp Châu Âu cạnh tranh với Con Đường Tơ Lụa mới của Bắc Kinh. Ngày 01/12/2021 Bruxelles thông báo chương trình đầu tư 300 tỷ euro vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng cho các quốc gia ngoài Liên Âu. « Quá trễ » để Bruxelles phát huy quyền lực mềm ? Đầu tư có đủ sức thuyết phục để mở rộng ảnh hưởng của Lục Địa Già với phần còn lại của thế giới ? Trước mắt Liên Âu sẽ phải vượt qua nhiều trở ngại và một số thành kiến của các nước nhận viện trợ phát triển. Kế hoạch Một Vành Đai Một Con Đường của Bắc Kinh, còn được biết dưới tên gọi Con Đường Tơ Lụa mới của thế kỷ 21 nhằm kết nối Trung Quốc với phần còn lại của thế giới đã quy tự được trên dưới 150 quốc gia. Tháng 6/2021 tổng thống Mỹ Joe Biden tại thượng đỉnh G7 cùng với lãnh đạo 6 đối tác dân chủ - các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới khởi động B3W : Xây Dựng Lại Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn. Mục tiêu của chương trình nhằm « đáp ứng nhu cầu vô cùng to lớn về cơ sở hạ tầng tại các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp ». Đầu tháng 12/2021 chủ tịch Ủy Ban Châu Âu, Ursula Von Der Leyen cụ thể hóa cam kết của G7 qua việc công bố kế hoạch Global Gateway – Cổng Vào Toàn Cầu nhằm « kết nối Liên Hiệp Châu Âu với phần còn lại của thế giới ». Khác biệt giữa Global Gateway và Một Vành Đai Một Con Đường Dự án của châu Âu gồm những gì, đâu là những mục tiêu kinh tế Bruxelles nhắm tới ? Ủy Ban Châu Âu thông báo huy động 300 tỷ euro từ 2022 đến 2027 để tài trợ các dự án phát triển tại các nước nghèo. Nhiều định chế của châu Âu như Quỹ vì phát triển bền vững (EFSD) hay Ngân hàng Đầu tư châu Âu BEI …và lĩnh vực tư nhân được huy động để tài trợ cho dự án Cổng Vào Toàn Cầu. Nếu như Bắc Kinh chú trọng vào các công trình xây dựng cầu đường, xa lộ hệ thống xe lửa, xây dựng bệnh viện  … thì Bruxelles ưu tiên các dự án đầu tư trong lĩnh vực kỹ thuật số, vào y tế, giáo dục, vào những nỗ lực chống biến đổi khí hậu, vào các dự án hướng tới năng lượng sạch… Về cung cách chọn lựa các dự án, chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula Von Der Leyen trong cuộc họp báo đã nhấn mạnh, Global Gateway nhằm « kết nối Liên Âu với phần còn lại của thế giới nhưng tránh để các bên lệ thuộc vào lẫn nhau ». Có nghĩa là Cổng Vào Toàn Cầu sẽ không tài trợ cho các công trình đồ sộ nhưng lại chẳng giúp ích gì cho các nền kinh tế đang phát triển. Tránh nêu đích danh Trung Quốc nhưng tuyên bố này là một mũi tên mà Bruxelles trực tiếp nhắm vào Bắc Kinh : Con Đường Tơ Lụa mới của Trung Quốc đang đẩy khá nhiều quốc gia từ Sri Lanka đến Montenegro hay Uganda, Congo, Angola vào « cái bẫy nợ » vì Trung Quốc cấp vốn cho các nước nghèo dưới dạng tín dụng với lãi suất cao so với thị trường. Chính vì cả tin vào Bắc Kinh mà Podgorica đã ký hợp đồng xây đường xa lộ hơn 40 cây số, xuyên qua 20 cây cầu và 16 đường hầm xuyên núi trị giá hơn 1 tỷ đô la. Chủ nợ là ngân hàng Exim Bank Trung Quốc. Đây là trục xa lộ đắt nhất trên thế giới vì tính ra Montenegro phải chi trả khoảng 20 triệu cho 1 km đường xa lộ ! Phản ứng quá chậm và túi tiền quá ít Tuy nhiên có một thực tế không thể chối cãi đó là tám năm trước đây Bắc Kinh đã đưa ra kế hoạch Một Vành Đai Một Con đường. Còn Bruxelles, mãi đến cuối 2021 mới có thông báo về dự án Global Gateway. Trên đài RFI Pháp ngữ, giáo sư Mary- Françoise Renard đại học Clermont-Ferrand vùng Auvergne (miền trung nước Pháp) giải thích về sự muộn màng của Liên Âu : « Liên Âu đã phản ứng muộn màng vì nhiều lý do mà chúng ta đã biết. Thí dụ như Bruxelles chủ trương tập trung vào mục tiêu bảo vệ quyền cạnh tranh bình đẳng, tức là ít can thiệp vào các hoạt động kinh tế trên thị trường chừng nào tốt chừng nấy. Thế rồi đến năm 2018 Liên Hiệp Châu Âu bắt đầu đổi chiến lược, cũng muốn kết nối với thế giới, nhưng đã không thành công cho lắm bởi vì nhiều thành viên vẫn xem đấy là một hình thức can thiệp, làm rối loạn các hoạt động của thị trường. Tuy nhiên rõ ràng là có một sự chuyển biến trong quan điểm của Liên Hiệp Châu Âu ». Vào lúc Hoa Kỳ thẩm định nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng của các nước nghèo trên thế giới từ nay đến năm 2035 là khoảng 40.000 tỷ đô la thì Liên Hiệp Châu Âu mới thông báo 300 tỷ euro (320 tỷ đô la) cho sáu năm sắp tới : một giọt nước trong đại dương. Để so sánh, theo thông tin từ phía cơ quan tư vấn của Mỹ Refinitiv, Con Đường Tơ Lụa của Trung Quốc tham vọng hơn rất nhiều. Từ khi được khởi động cho đến cuối 2020 Trung Quốc đã tung ra hơn 2.600 dự án tương đương với 3.700 tỷ đô la. Thống kê của Bắc Kinh cho biết « gần một phần ba trong số này – 1.200 tỷ đô la, đã được giải ngân ». Dưới hình thức nào, những điều kiện đi vay ra sao : đó lại là một chuyện khác. Những điều kiện gò bó  Bên cạnh những chỉ trích Bruxelles quá « eo hẹp » về tài chính và đi chậm một nước cờ so với Trung Quốc trong việc tranh thủ cảm tình của các nước nghèo, dự án Global Gateway của Liên Hiệp Châu Âu còn vấp phải nhiều trở ngại khác : Châu Âu đặt điều kiện viện trợ phải tôn trọng các chuẩn mực về môi trường, về xã hội, về nhân quyền – trong đó có quyền của người lao động, … Các nhà tài trợ Trung Quốc không đưa ra những đòi hỏi đó. Mary-Françoise Renard đại học Clermont-Ferrand giải thích : « Đương nhiên những giá trị đó không phải là những ưu tiên trong mắt Trung Quốc. Trong một chừng mực nào đó Bắc Kinh có thể chú trọng đến những chuẩn mực về môi trường, nhưng dứt khoát là không có những đòi hỏi nào về phương diện nhân quyền. Một lần nữa chúng ta chỉ có thể hài lòng với sáng kiến của châu Âu. Vấn đề còn lại là những quốc gia cần được giúp đỡ sẽ phải chọn lựa hoặc là chịu ảnh hưởng của Trung Quốc qua hàng loạt các dự án đầu tư, hoặc là có một lối thoát khác khi ngả về phía châu Âu. Một giải pháp thứ ba nữa là dùng các dự án của Trung Quốc và châu Âu để bổ sung cho lẫn nhau. Nhưng tôi nhắc lại tất cả vấn đề còn tùy thuộc vào điều kiện Liên Hiệp Châu Âu áp đặt với các đối tác. Cũng cần nhắc lại là tới nay chỉ có Trung Quốc khuyến khích các quốc gia đang phát triển - cả tại châu Phi lẫn Nam Mỹ đi vay và nâng cấp cơ sở hạ tầng. Trong khi đó thì các định chế tài chính đa quốc gia phương Tây và Liên Âu thường xuyên kêu gọi thận trọng, đòi rất nhiều các điều kiện bảo đảm về tính khả thi của dự án, về khả năng thanh toán nợ của bên muốn đi vay. Sau cùng, khá nhiều dự án giữa châu Phi với Trung Quốc đã ra đời từ hiềm khích chống đối châu Âu, chống đối sự hiện diện của Pháp ». Cũng giáo sư Renard hy vọng rằng viện trợ phát triển của châu Âu thực sự là một « giải pháp thay thế », cho phép các nước nghèo giảm bớt mức độ lệ thuộc vào một chủ nợ lớn là Trung Quốc. «  Mong rằng đầu tư của châu Âu cho các nước đang phát triển nhằm phục vụ lợi ích chung, chứ không để cho một số phe nhóm hay doanh nghiệp hưởng lợi. Điều cốt lõi hiện tại là các nước được viện trợ phải biết họ muốn gì, phải có những mục đích rõ ràng về phát triển để sử dụng các khoản viện trợ đầu tư, cho dù đó là viện trợ của châu Âu, hay Trung Quốc. Tuy nhiên điều đó thuộc về thẩm quyền của các nước liên quan. Liên Hiệp Châu Âu chỉ có thể lựa chọn xem dự án nào thực sự giúp ích cho các nước nghèo và sự chọn lựa đó phải kỹ hơn so với trong quá khứ ». Thời cơ cho Châu Âu ? Dù biết là châu Âu khó cạnh tranh với Trung Quốc trong cuộc chạy đua tranh giành cảm tình của các nước nghèo, nhưng cơ hội của Bruxelles « không phải là không có » bởi thứ nhất tinh thần bài Trung Quốc ngày càng lớn ở nhiều nơi trên thế giới. Hãng tin Anh Reuters tháng 5/2020 trích dẫn một nghiên cứu Viện Nghiên Cứu Quan Hệ Quốc Tế Đương Đại Trung Quốc (viện này gần gũi với  bộ Công An Trung Quốc) nhìn nhận : từ sau biến cố Thiên An Môn năm 1989 - khi Bắc Kinh đàn áp đẫm máu phong trào dân chủ, trên thế giới, « chưa bao giờ tình cảm chống Trung Quốc lại ở mức cao như hiện nay ». Tại Diễn Đàn Trung Quốc - châu Phi vừa qua, giới quan sát cũng đã trông thấy một sự rạn nứt và thất vọng từ phía các nước châu Phi đối với Bắc Kinh. Ngay cả tại châu Á « thiện cảm » với Trung Quốc cũng sụt giảm. Điểm thứ nhì là bản thân Trung Quốc đang gặp khó khăn đã trở thận trọng hơn trước khi quyết định đầu tư vào một quốc gia đang phát triển. Trong những điều kiện đó giáo sư Mary -Françoise Renard đại học vùng Auvergne cho rằng, Cổng Vào Toàn Cầu của Liên Hiệp Châu Âu tuy không hoàn hảo nhưng sẽ là một ngõ thoát cho không ít các quốc gia cần được viện trợ. Tuy nhiên đừng quên rằng, những sáng kiến từ dự án Một Vành Đai Một Con Đường đến B3W hay Global Gateway trước hết đều bao hàm những tính toán chính trị và chiến lược. Bà giải thích thêm về trường hợp của Liên Hiệp Châu Âu : « Rất có khả năng những quyết định của Liên Hiệp Châu Âu không hoàn toàn độc lập với những diễn biến tại Hoa Kỳ. Chúng ta biết là Washington muốn thành lập một mặt trận Âu – Mỹ chung. Bruxelles biết rõ là cần phải có một chính sách riêng để bảo vệ quyền lợi của châu Âu. Dù vậy chúng ta phải nhìn nhận rằng, tất cả những nước cờ của Liên Âu nhằm ngăn cản hay thu hẹp ảnh hưởng của Trung Quốc đối với một số quốc gia đều khiến Mỹ hài lòng ». Bruxelles tính toán những gì ? Liên Âu tiếp tục định hình cho dự án Cổng Vào Toàn Cầu 300 tỷ euro với nhiều mục đích : một là mở rộng ảnh hưởng của châu lục vẫn thường bị xem thường là « một chú lùn về chính trị » so với Mỹ và Trung Quốc. Mục tiêu thứ nhì Global Gateway nhắm tới là gửi đi một thông điệp kép đến cả Washington lẫn Bắc Kinh. Với Trung Quốc, mục tiêu khá rõ ràng qua những phát biểu với nhiều hàm ý của lãnh đạo Ủy Ban Châu Âu, Ursula Von Der Leyen. Kế hoạch viện trợ đầu tư 300 tỷ trong sáu năm sắp tới này tuy « khiêm tốn » nhưng được thông báo vào lúc Bruxelles chuẩn bị « tung ra vũ khí mới » nhắm vào các biện pháp cạnh tranh bất bình đẳng của Trung Quốc. Trên đài RFI tiếng Việt chuyên gia Antoine Bondaz Quỹ coi đây là một bước tiến mới trong cuộc đọ sức giữa Bruxelles với Bắc Kinh về thương mại và kinh tế. Cuối cùng thông điệp Cổng Vào Toàn Cầu nhắm gửi tới Hoa Kỳ là Liên Âu nhanh chóng hưởng ứng sáng kiến B3W của Nhà Trắng để xây dựng lại một thế giới tốt đẹp hơn, chung tay với chính quyền Biden kềm tỏa ảnh hưởng của Trung Quốc. Tuy nhiên sự đoàn kết đó không có nghĩa là Bruxelles để cho Washington chơi trò « mượn hoa cúng Phật », tô điểm hình ảnh của Mỹ với các nước nghèo. Dự án Global Gateway đang bị đặt trước rất nhiều thử thách, nhưng đó là công cụ để Liên Hiệp Châu Âu khẳng định thế độc lập giữa hai ông khổng lồ là Mỹ và Trung Quốc.

Invité de la mi-journée
L'UE veut contrer les «Routes de la soie» chinoises: «La stratégie européenne évolue»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later Dec 2, 2021 6:24


Ce mercredi 1er décembre, Bruxelles a annoncé vouloir mobiliser jusqu'à 300 milliards d'euros de fonds publics et privés d'ici à 2027 dans des projets d'infrastructures à travers le monde pour concurrencer les « Nouvelles routes de la soie » lancées par la Chine de Xi Jinping en 2013. Le projet, baptisé « Global Gateway » (Portail mondial) a pour objectif de proposer aux pays en développement une alternative aux initiatives chinoises, en mobilisant financements publics européens mais aussi privés. Objectif :  reprendre la main sur une Chine conquérante accusée de faire pression sur ces pays en les poussant à s'endetter pour mieux maîtriser la situation. Décryptage de Mary-Françoise Renard, professeure à l'École d'économie rattachée à l'Université d'Auvergne et responsable de l'Institut de recherche sur l'économie de la Chine au CERDI (Centre d'études et de recherches sur le développement international). 

Brilliantly Resilient
Episode 090: The Power of Gratitude with Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo

Brilliantly Resilient

Play Episode Listen Later Nov 23, 2021 22:32


Gratitude is a tool that connects us to our happiness, success and power. ~ Kristin Smedley & Mary Fran Bontempo Has it ever occurred to you that gratitude can help you tap into your power? We don't often think of thankfulness as a powerful thing. In fact, some of us feel that being grateful may make us seem weak. Here at Brilliantly Resilient, we are card-carrying members on the gratitude train. Even in our darkest hours, we were thankful for those slivers of light that held us up and gave us hope, whether they came from friends, family, or the experts who helped guide us through our crises. Training the mind to focus on blessings instead of lack opens up the spirit, and okay, we're going a little woo-woo here (with Mary Fran's blessing), the universe, to provide opportunities, connections and the strength to move forward instead of stewing in a pot of blech. Gratitude provides focus, as well as the positive energy necessary to make decisions and take action. This Thanksgiving, remember to be truly grateful for blessings both big and small. Live with an open heart and mind and use gratitude as a tool to live a Brilliantly Resilient life! Happy Thanksgiving! XO, KS & MFB

Resilience in Life and Leadership
Reset with Resilience, Rise, and Reveal our Brilliance with Guests Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo: Resilience in Life and Leadership Episode 006

Resilience in Life and Leadership

Play Episode Listen Later Oct 22, 2021 50:01 Transcription Available


Stephanie Olson talks to co-founders of Brilliantly Resilient. Mary Fran Bontempo and Kristin Smedley are Resilience experts, TEDx speakers, best-selling authors, media hosts, content creators and presenters who have been featured on Entrepreneur.com, Thrive Global, Medium and others, co-founders of Brilliantly Resilient, and pretty darn funny. But, as a young mother, Kristin found herself raising two blind sons; Mary Fran navigated her son's crushing heroin addiction. With few resources, they were determined to survive and thrive. They founded Brilliantly Resilient to teach others to come through challenges Brilliant, not broken, with tools, strategies, and an action plan to Reset with Resilience, Rise and Reveal the Brilliance within us all.https://brilliantlyresilient.net/https://www.facebook.com/BrilliantlyResilienthttps://www.instagram.com/brilliantlyresilient/https://stephanieolson.com

Cultures monde
Entreprises chinoises : Xi Jinping reprend la main

Cultures monde

Play Episode Listen Later Oct 19, 2021 57:46


durée : 00:57:46 - Cultures Monde - par : Florian Delorme - Le secteur immobilier, longtemps locomotive de l'Empire du milieu, s'est développé grâce à un surendettement croissant. Après la mise au pas des géants de la tech et de l'éducation, le gouvernement renforce la mainmise du pouvoir central sur son économie. - invités : Mary-Françoise Renard économiste, professeur à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC); Philippe Aguignier Enseignant à l'INALCO sur l'économie chinoise, chercheur associé à l'Institut Montaigne; Jean-Yves Heurtebise Maître de conférences à l'université catholique Fu-Jen à Taipei (Taïwan), chercheur associé au CEFC (Hong-Kong) et corédacteur-en-chef de la revue Monde Chinois Nouvelle Asie

TẠP CHÍ KINH TẾ
Tạp chí kinh tế - Cơn khát năng lượng của Trung Quốc

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Oct 12, 2021 9:33


« Nhà máy » của thế giới khát năng lượng. Công xưởng của thế giới thiếu điện để phục vụ sản xuất và nền kinh tế thứ nhì toàn cầu đã phải cúp điện các cột đèn giao thông để tiết kiện năng lượng. Trung Quốc vì sao nên nông nỗi này ? Năng lượng liệu có là một ngòi nổ đe dọa ổn định xã hội ? Trong nhiều tuần lễ, dân cư tại một số khu vực ngay tại thủ đô Bắc Kinh bị cấm sử dụng thang máy, cấm bật máy điều hòa nhiệt độ và nhiều thành phố ở Trung Quốc chìm trong bóng tối vì mất điện như thời mấy chục năm trước. Hãng tin Mỹ Bloomberg cuối tháng 9/2021 đưa tin, 17 tỉnh thành của Trung Quốc ở các vùng đông nam và miền bắc đã liên tục bị mất điện. Tờ báo Hồng Kông South China Morning Post nêu bật lo ngại Trung Quốc lâm vào hỗn loạn do thiếu hụt năng lượng. Những năm gần đây, bước vào mùa đông, một số nhà máy Trung Quốc thường phải tạm cho nhân viên nghỉ việc một vài ngày để tiết kiệm điện. Nhưng chưa khi nào ngay cả dân cư thành phố và các khu nhà ở cũng bị ảnh hưởng. Bài toán năng lượng của Trung Quốc « căng » đến nỗi một số thành phố cắt luôn điện từ các cột đèn đường, đèn giao thông để « tiết kiện được chút nào hay chút nấy ».  Trên đài RFI tiếng Pháp, giáo sư kinh tế Mary- Françoise Renard đại học Clermont-Ferrand nêu bật ba yếu tố dẫn đến hiện tượng thiếu hụt năng lượng tại « xưởng sản xuất của thế giới ». Mary Françoise Renard : « Có nhiều trùng hợp trong cùng thời điểm. Một là hiện tượng giá than đá và khí đốt tăng lên và điều đó ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trên thế giới chứ không chỉ riêng gì Trung Quốc. Giá nguyên liệu tăng cao bởi vì kinh tế thế giới đang phục hồi, các nhà máy lại sản xuất như trước khi xảy ra đại dịch. Thống kê cho thấy tiêu thụ năng lượng của Trung Quốc hiện tại cao hơn cả so với trước khi có đại dịch. Trung Quốc lệ thuộc nhiều vào than đá. Lý do thứ nhì là Bắc Kinh bắt đầu chú trọng đến yếu tố môi trường, giảm khí thải gây ô nhiễm. Một số báo cáo gần đây chỉ trích một số tỉnh của Trung Quốc không tuân thủ các chuẩn mực về môi trường cho nên chính quyền trung ương đã quyết định siết chặt thêm các biện pháp giới hạn thải khí carbon. Điều đó ảnh hưởng đến hoạt động của các nhà máy. Đồng thời do không thể trông chờ vào than đá, thì Trung Quốc phải sử dụng năng lượng ít gây ô nhiễm hơn, thí dụ như chuyển sang dùng khí đốt. Điểm thứ ba là từ cả năm nay quan hệ giữa Trung Quốc và Úc căng thẳng. Bắc Kinh ngừng nhập khẩu than đá của Úc nên đã vội vã quay sang các nhà cung cấp của Indonesia và Mông Cổ… Hệ quả kèm theo là giá khí đốt, hay than đá trên thị trường quốc tế bị đẩy lên cao do luật cung-cầu. Nói cách khác nhu cầu tiêu thụ tăng cao, trong lúc khả năng cung cấp của các nguồn sản xuất than đá, dầu khí, dưới tác động của dịch Covid-19 từ gần hai năm nay, thì lại bị giới hạn ».  Trong phiên giao dịch hôm 07/10/2021 giá khí đốt tăng thêm 25 % so với hôm trước. Trong một tuần lễ, dầu hỏa tăng giá một cách khiêm tốn hơn với khoảng 3 %. Đầu tháng 10/2021, giá một tấn than đá trên thị trường quốc tế đã nhân lên gần gấp 5 lần so với cùng thời kỳ năm ngoái. Vấn đề đặt ra đối với Trung Quốc là than đá bảo đảm đến 60-70 % nguồn cung cấp điện cho nước đông dân nhất địa cầu và cũng là « lò sản xuất » cho thế giới. Tiến thoái lưỡng nan  Bài toán của Bắc Kinh càng thêm nan giải khi biết rằng từ gần hai năm nay, Trung Quốc và Úc « cơm không lành canh không ngọt ». Chính quyền của ông Tập Cận Bình đã ra lệnh « cấm nhập khẩu than của Úc ». Trung Quốc để mất một nguồn cung cấp quý giá. Thêm vào đó, Trung Quốc do phải đối mặt với hiện tượng ô nhiễm không khí. Cực chẳng đã, bắt buộc phải cam kết giảm thải khí carbon, giới hạn sản xuất than đá, chuyển hướng sang « năng lượng sạch, năng lượng tái tạo ». Theo báo cáo của cơ quan tư vấn đầu tư Sinolink Securities « dự trữ của sáu tập đoàn cung cấp than đá hàng đầu Trung Quốc chỉ đủ để bảo đảm nhu cầu tiêu thụ trong vỏn vẹn 15 ngày cho toàn quốc ». Chuyên gia kinh tế trường King's College tại Luân Đôn, Tân Duẩn (Xun Sun) được đài truyền hình Pháp France 24 trích dẫn giải thích : « Hiện tượng thiếu hụt than đá này là hệ quả từ chính sách được áp dụng khoảng 5 năm trở lại đây để giảm bớt mức độ lệ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch và gây nhiều ô nhiễm này. Bắc Kinh đã lên kế hoạch từng bước đóng cửa một số mỏ than ở khu vực tây bắc ». Than đá là nguồn gây ô nhiễm cho môi trường và nhất là tai nạn hầm mỏ thường gây bất bình trong công luận. Cùng lúc những mỏ nào còn được hoạt động đã phải tuân thủ một số các chuẩn mực về an toàn lao động, về môi trường « khắc nghiệt hơn ». Mùa hè vừa qua, chính quyền trung ương khiển trách nhiều địa phương chậm trễ áp dụng các quy định mới của ngành công nghiệp khai thác than đá. Hãng tin Bloomberg tiết lộ luật mới của Trung Quốc dự trù « bản án tù » nếu như các chuẩn mực về an toàn không được tôn trọng để xảy ra những tai nạn đối với môi trường. Giới phân tích cho rằng rất có thể hiện tượng khan hiếm than đá hiện nay là một hình thức phản kháng từ phía các tập đoàn khai thác mỏ để cưỡng lại các chỉ thị của trung ương. Chính vì vậy mà sau một cuộc họp khẩn cấp trong nội bộ chính phủ, hôm 30/09/2021 phó thủ tướng Hàn Chính, đặc trách về công nghiệp và năng lượng, đã yêu cầu các đập thủy điện, các công ty trong ngành than đá đến điện lực, dầu mỏ … « bảo đảm nguồn cung cấp cho mùa đông năm nay bằng mọi giá ». Cùng lúc Bắc Kinh đã cho một số mỏ từng bị đóng cửa hoạt động trở lại. Trong lúc đang thiếu hụt than để phục vụ cỗ máy sản xuất và bảo đảm nhu cầu cho gần một tỷ rưỡi người dân, thì Trung Quốc buộc phải tạm đóng cửa nhiều mỏ than sau đợt lũ lụt cuối tuần qua. Chính quyền Quảng Tây hôm 11/10/2021 thông báo 120.000 dân cư phải sơ tán, 60 mỏ than phải tạm ngừng hoạt động. Nói cách khác về mặt năng lượng cái khó đối với Bắc Kinh là bắt buộc phải giảm thiểu ô nhiễm không khí, nhưng vẫn chưa thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn về mức lệ thuộc vào than đá và đây vẫn là nguồn cung cấp năng lượng chính của ông khổng lồ châu Á này. Năng lượng mặt trời, hạt nhân hay khí đốt và kể cả dầu hỏa cũng mới chỉ đủ để bảo đảm 30-40 % còn lại nhu cầu trên toàn quốc. Cái giá đắt phải trả Điều chắc chắn là việc các nhà máy phải đóng cửa dài ngày bắt đầu đè nặng lên tỷ lệ tăng trưởng của Trung Quốc. Mary- Françoise Renard đại học Clermont Ferrand giải thích : Mary-Françoise Renard : « Còn  quá sớm để thẩm định về mức độ thiệt hại. Tuy nhiên, một số nhà máy đã phải đóng cửa, ngừng sản xuất trong một vài ngày. Tôi muốn nói đến trường hợp của một công ty Đài Loan có chi nhánh tại Hoa Lục, gia công cho tập đoàn điện thoại Apple của Mỹ. Chúng ta thấy ngay là cả chuỗi sản xuất của thế giới bị ảnh hưởng. Chắc chắn là tăng trưởng của bản thân Trung Quốc bị suy giảm đồng thời với trọng lượng quá lớn trong dây chuyển sản xuất, trong chuỗi trị giá gia tăng của toàn cầu, tăng trưởng của thế giới sẽ bị chậm lại ». Ngân hàng Mỹ Morgan Stanley trong báo cáo đầu tuần trước thẩm định do thiếu điện, khả năng sản xuất của ngành công nghiệp xi măng giảm 29 %, của ngành công nghệ nhôm là 7 %. Riêng ngân hàng Nhật Bản, Nomura, giảm dự phóng tăng trưởng của Trung Quốc hơn 1 điểm trong quý 3 và quý 4/2021.  Đối với Bắc Kinh câu hỏi đặt ra là phải tính sao nếu như hiện tượng nhà máy đóng cửa kéo dài, công nhân không được trả lương ? Công luận Trung Quốc liệu có kiên nhẫn trước những đợt mất điện triền miên, các trung tâm thương mại sầm uất mất khách vì phải đóng cửa sớm ? Đài truyền hình Mỹ CNN nói đến hiện tượng khan hiếm năng lượng nghiêm trọng nhất tại Trung Quốc từ một chục năm qua. Năm 2011 một trận hạn hán dài ngày làm tê liệt các nhà máy thủy điện Trung Quốc khiến 10 tỉnh trên toàn quốc bị thiếu hụt năng lượng trong đó có tỉnh Quảng Đông, nơi sản xuất đến 10 % hàng made in China. Lần này, tác động còn « nghiêm trọng hơn » vào lúc cỗ máy kinh tế Trung Quốc đang hoạt động tốt sau đại dịch Covid-19 nhưng cũng đã bắt đầu có dấu hiệu hụt hơi. Tổng cục Thống kê Trung Quốc ghi nhận « đà phục hồi của thế giới còn bấp bênh, tiêu thụ nội địa vẫn trong thế bất cân đối và (Trung Quốc) sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữa để củng cố nền tảng của đà phục hồi và bảo đảm phát triển vững vàng ». Ngõ thoát hiểm nào cho Bắc Kinh ? Bloomberg và báo tài chính Nhật Asia Nikkei tiết lộ, dường như một số tập đoàn Trung Quốc kín đáo liên lạc lại với đối tác Úc dỡ bỏ lệnh cấm vận than đá của Úc. Giáo sư Renard đại học Clermont Ferrand không mấy tin tưởng vào kịch bản này : Mary- Françoise Renard : « Quan hệ với Canberra đã rất khó khăn trong thời gian qua, tôi không nghĩ rằng Bắc Kinh sẽ đổi ý, bãi bỏ lệnh cấm mua than đá của Úc. Trung Quốc một mặt tiết kiệm tiêu thụ về năng lượng mặt khác đi tìm các đối tác mới để bảo đảm nguồn cưng ứng ». Trên đài RFI Jacques Percebois, chuyên gia về năng lượng, nguyên là giáo sư đại học Montpellier, giải thích áp lực về năng lượng đối với Trung Quốc lại càng cao, do Hàn Quốc, Nhật Bản cũng là những nguồn tiêu thụ năng lượng lớn của thế giới.   Jacques Percebois : « Nhu cầu hiện tại đang rất cao, chủ yếu xuất phát từ Trung Quốc. Trên thị trường khí đốt, một số nhà cung cấp truyền thống của châu Âu quay sang sang xuất khẩu cho Trung Quốc bởi vì Trung Quốc mua vào nhiều hơn với cái giá cao hơn so với châu Âu. Tuy nhiên chúng ta cứ tập trung vào trường hợp của Trung Quốc mà thường quên là Hàn Quốc, Nhật Bản cũng là những nguồn tiêu thụ năng lượng rất lớn của thế giới ». Trung Quốc đang ráo riết ve vãn các tập đoàn than của Indonesia, Bắc Kinh đang rất chiều chuộng các quan chức trong vùng Nội Mông giàu than đá. Gần đây nhất là đến lượt Ấn Độ cũng đang đứng trước đe dọa thiếu hụt điện : ngân hàng Mỹ Citigroup báo động : dự trữ của Ấn Độ chỉ tương đương với nhu cầu tiêu thụ quốc gia trong 4 ngày thay vì 14 ngày như bình thường. Ấn Độ cũng là một quốc gia 70 % tiêu thụ năng lượng lệ thuộc vào than đá. Một năm trước Đại Hội Đảng, với những thách thức ngắn hạn về kinh tế, về tăng trưởng, về xã hội mà bài toán năng lượng đang đặt ra cho cho ông Tập Cận Bình, không hiểu rằng, hợp tác với Hoa Kỳ chống biến đổi khí hậu có là một ưu tiên của Bắc Kinh hay không ? Trong mọi trường hợp, công nghiệp than của Trung Quốc vẫn còn tương lai. Sau cùng cơn khát năng lượng của « công xưởng thế giới » này cho thấy, các doanh nghiệp Âu, Mỹ lao đao nếu như cỗ máy xản xuất của Trung Quốc bị « trật đường ray ». Trong kịch bản ngược lại nếu hoạt động quá tốt thì Trung Quốc hút hết năng lượng của thế giới, tạo ra lạm phát đe dọa tăng trưởng toàn cầu !

TẠP CHÍ KINH TẾ
Tạp chí kinh tế - Evergrande, bước ngoặt của phép lạ kinh tế Trung Quốc

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Sep 28, 2021 9:17


Là biểu tượng của phép lạ kinh tế Trung Quốc, của cơn sốt địa ốc tại quốc gia đông dân nhất địa cầu, tập đoàn bất động sản Evergrande nay đang bên bờ vực thẳm trước núi nợ tương đương với 3 % GDP. Với Bắc Kinh, Evergrande là một thách thức cả trên ba mặt trận : tài chính, xã hội và chính trị. « Evergrande, một phiên bản mới của Lehman Brothers » : truyền thông quốc tế cảnh báo « một cơn bão tài chính mới » dấy lên từ Trung Quốc có nguy cơ tác động tới toàn cầu. Nhưng trước mắt đây là một cuộc khủng hoảng đe dọa đến ổn định xã hội và tính chính đáng của đảng Cộng Sản Trung Quốc. Evergrande với mức nợ ước tính lên tới 300 tỷ đô la có nguy cơ kéo theo cả ngành địa ốc lẫn tài chính ngân hàng Trung Quốc vào vòng xoáy, kế tới là những cổ đông đầu tư vào Evergrande. Từ đầu 2021 cổ phiếu của tập đoàn mất giá 90 % trên các sàn chứng khoán tại Hoa lục và Hồng Kông, hàng tỷ đô la tan thành mây khói. Nguy cơ hiện tượng đổ dàn Evergrande đã nhận tiền đặt cọc của khách hàng để giao 45 triệu mét vuông bất động sản nhưng những công trình đó vẫn chưa hoàn tất. Công ty thiếu tiền mặt để 750 công trường ở trên 200 thành phố tại Trung Quốc tiếp tục hoạt động. Khoảng 200.000 công nhân viên của Evergrande  bị đe dọa mất việc. Hàng ngàn đối tác của công ty bất động sản này, từ giới phân phối vật liệu xây dựng đến các công ty môi giới địa ốc bị vạ lây. Trên dưới bốn triệu lao động Trung Quốc sẽ bị thất nghiệp trong trường hợp Evergrande mất khả năng thanh toán. Trên đài RFI Pháp ngữ, chuyên gia kinh tế Mary Françoise Renard đại học Clermond Ferrand trước hết giải thích cung cách làm ăn theo kiểu « mượn dầu heo nấu cháo » của tập đoàn bất động sản lớn thứ nhì tại Trung Quốc :    Mary Françoise Renard : « Tương tự như rất nhiều doanh nghiệp tại Trung Quốc, Evergrande đã lớn mạnh nhờ đi vay nợ. Trong giai đoạn 2008-2009 cũng vì muốn tránh để bị sa lưới khủng hoảng tài chính toàn cầu, Bắc Kinh đã cho mở van tín dụng, khuyến khích tiêu thụ nội địa. Trung Quốc khi đó chủ trương chuyển hướng mô hình kinh tế, giảm bớt lệ thuộc vào xuất khẩu và lấy tiêu thụ nội địa làm chủ lực. Có điều các nguồn tín dụng dồi dào đã dẫn tới hiện tượng đầu cơ. Đa phần, người ta đầu cơ vào địa ốc. Evergrande đã dễ dàng đi vay cho đến lúc tập đoàn này mắc nợ quá nhiều. Thêm vào đó từ đầu năm nay, Bắc Kinh đã áp đặt một số lằn ranh đỏ, quy định một mức nợ không thể vượt qua, hạn chế mức tín dụng cấp cho các tập đoàn xây dựng và địa ốc. Lập tức Evergrande thiếu hụt tiền mặt. Công ty này đã phải bán rẻ một số dự án để thu tiền vào kịp thời. Nhưng ngay cả biện pháp chữa cháy này cũng không đủ để thanh toán nợ đáo hạn. Evergrande rơi vào cái vòng luẩn quẩn. Nghiêm trọng hơn nữa là do Evergrande phải hạ giá nhà đất với hy vọng chiêu dụ thêm khách hàng, nên tập đoàn này đã kéo theo cả thị trường địa ốc tại Trung Quốc xuống giá. Hậu quả kèm theo nữa là một số công ty nhỏ mà cũng vận hành theo kiểu đi vay nợ để phát triển, đã vỡ nợ ». Giáo sư Renard cho rằng, trong trường hợp bị sụp đổ thì « chấn động » từ vụ phá sản này vượt ra ngoài hoàn cảnh Evergrande. Ngành địa ốc chiếm đến 13 % GDP của Trung Quốc và nếu tính luôn cả các đối tác trực tiếp của các tập đoàn bất động sản ở Hoa lục, thì vết dầu - nếu có - sẽ lan rộng đến cả gần 30 % GDP. Mary Françoise Renard  : « Hậu quả trước hết là đối với các nhà đầu tư đã mua cổ phiếu của Evergrande, trong đó có cả một số cổ đông nước ngoài, nhưng đó chỉ là một số ít. Tác động đáng ngại hơn nhiều là đối với bản thân kinh tế Trung Quốc. Có nhiều khả năng chính quyền sẽ tái cấu trúc nợ của Evergrande có nghĩa là đặt đại tập đoàn địa ốc này dưới sự lãnh đạo của Nhà nước, huy động Ngân Hàng Trung Ương và các ngân hàng của Nhà nước bơm tiền cho Evergrande. Ngoài ra Bắc Kinh cũng đã rất thận trọng can thiệp tránh để Evergrande như vết dầu loang, đe dọa ngành địa ốc trên toàn quốc. Nguy cơ này là có thực do đã có nhiều công ty xây dựng khác tuyên bố phá sản. Nhìn xa hơn nữa, theo tôi, điều khiến cả Bắc Kinh lẫn giới quan sát lo ngại đó là khả năng thẩm định về mức nợ thực sự của các công ty Trung Quốc, và về rủi ro đối với các chủ nợ. Đó mới chính là một vấn đề lớn đang đặt ra với Trung Quốc ».     Bắc Kinh sẽ can thiệp Cũng trên đài RFI tiếng Pháp, ông Jean-François Dufour, giám đốc cơ quan tư vấn DCA Chine Analyse nhấn mạnh đến mức độ nghiêm trọng của hồ sơ đang làm Bắc Kinh đau đầu, nhưng hoàn toàn loại trừ kịch bản Evergrande bị chính quyền « bỏ rơi » như kịch bản từng xảy ra với Lehman Brothers của Mỹ hồi 2008 : Jean-François Dufour :  « Thậm chí chúng ta không có những con số chính xác về mức nợ của Evergrande, mà đây chỉ là mức thẩm định. Tuy nhiên số tiền đó cũng đủ cho thấy tình trạng tệ hại đến mức nào đối với tập đoàn địa ốc này. Thực tế phản ánh hai điều : một là Evergrande không thể tiếp tục tồn tại và hoạt động theo lối mòn từ 25 năm nay. Thứ hai là trong mọi tình huống, đừng quên rằng chúng ta đang nói về Trung Quốc (nơi mà chính quyền can thiệp vào các hoạt động kinh tế) : thành thử kịch bản đại công ty này phá sản theo định nghĩa ở phương Tây, là điều không thể xảy ra. Evergrande không phải là một lĩnh vực chiến lược trong mắt các giới chức Trung Quốc, thế nhưng trọng lượng về kinh tế của tập đoàn này cũng như ảnh hưởng của Evergrande đối với xã hội lại quá lớn. Nếu như công  ty địa ốc này phá sản thì khế ước ngầm giữa đảng Cộng Sản Trung Quốc với người dân nước này sẽ bị chao đảo. Khế ước đó dựa trên một nguyên tắc cơ bản đó là người dân trao quyền lực cho Đảng để đối lấy ấm no, để được bảo đảm thoát khỏi cảnh đói nghèo. Evergrande mà khánh tận, hàng triệu người sẽ trắng tay. Thành thử tôi cho rằng Bắc Kinh hoàn toàn không thể để cho Evergrande bị sụp đổ ». Hai hiện tượng giải thích cho « cơn sốt địa ốc » tại Trung Quốc kể từ thập niên 1990 khi ngành địa ốc được « cởi trói » : một là nhịp độ các thành phố tại quốc gia này phát triển kể từ đầu thập niên 1980 và kèm theo đó là giá nhà đất tại thành phố tăng mạnh. Theo báo tài chính Mỹ, Bloomberg, từ năm 2000 trung bình giá thuê nhà tại Trung Quốc tăng từ 15 đến 20 % một năm. Đây là động lực khiến người dân Trung Quốc đi vay tín dụng để mua nhà đầu cơ và cũng là lý do thứ nhì. Giám đốc cơ quan tư vấn DCA Chine Analyse Jean- François Dufour giải thích về nghịch lý của ngành xây dựng và địa ốc tại Trung Quốc : Jean-François Dufour : « Tình huống khá oái oăm : từ trước đến giờ địa ốc là một lĩnh vực luôn mang nợ chồng chất và dễ bị động. Nếu như môi trường kinh tế thuận lợi thì mọi việc êm xuôi, tức là dùng tiền đặt cọc của những lớp khách hàng đến sau để hoàn tất các dự án và giao nhà kịp thời cho những đợt người đến trước. Vấn đề đặt ra là tình hình đã khó khăn hẳn dưới tác động của dịch Covid-19 và nhất là do Bắc Kinh khóa van tín dụng để giảm thiểu mức nợ của các doanh nghiệp, để ngăn chận các hoạt động đầu cơ, bởi ai cũng biết, đó là những quả bom nổ chậm. Evergrande lâm vào thế kẹt, tiền vào thì không như trước mà lại phải trả nợ đáo hạn : chỉ nội mức tiền lãi lên tới hàng chục triệu đô la Mỹ. Bắc Kinh không dám để cho Evergrande vỡ nợ nên rất có thể là một mặt sẽ giành lại quyền quản lý công ty này, mặt khác huy động các định chế tài chính của Nhà nước mua lại nợ của Evergrande. Mục đích ở đây là các công trường vẫn có thể hoạt động, bảo đảm công việc cho hàng triệu công nhân, nhân viên ». Evergrande, Tập Cận Bình tiến thoái lưỡng nan Sau đại dịch Covid-19 tăng trưởng của Trung Quốc đã bị lao đao, đây không phải là thời điểm để nền kinh tế thứ nhì thế giới hứng chịu thêm một cú sốc khác. Câu hỏi còn lại là Bắc Kinh can thiệp để cứu Evergrande dưới hình thức nào và đâu là thông điệp gửi đến những « con tê giác xám » - tức là những tập đoàn lớn mang nợ chồng chất. Bertrand Harteman làm việc trong lĩnh vực công nghệ với 10 năm kinh nghiệm tại Trung Quốc giải thích thêm về tính toán của Bắc Kinh khi cứu Evergrande :   Bertrand Harteman : « Có những tập đoàn lớn đến nỗi đủ sức để bắt thị trường phải đi theo, chính những tập đoàn đó áp đặt luật chơi với thị trường. Công luận trong xã hội Trung Quốc bắt đầu bất mãn trước cảnh người lao động bị bóc lột : nhờ đại dịch Covid-19, Alibaba chẳng hạn đã lãi không biết bao nhiêu mà kể và củng cố vị trí độc quyền của tập đoàn này, nhưng lại không chia sẻ lợi nhuận đó cho những người giao hàng, trong lúc đó mới là những mắt xích giữ cho kinh tế Trung Quốc cầm cự được trong những tuần lễ khủng hoảng. Càng lúc càng có nhiều người chỉ trích các tập đoàn khổng lồ của những nhà tỷ phú đó. Hơn nữa giới trẻ không còn chấp nhận mô hình 9-9-6 tức là làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối, và 6 ngày trong tuần. Một làn sóng phản kháng bắt đầu chớm nở tại Trung Quốc và gây lo ngại cho hàng ngũ lãnh đạo. Đó chính là một trong những động cơ thúc đẩy chính quyền Bắc Kinh ban hành đạo luật bảo vệ thông tin cá nhân, và bắt đầu tấn công thế gần như độc quyền của một số công ty ». Nhìn rộng ra hơn, cứu Evergrande Trung Quốc sẽ cứu 40 % tài sản của người dân Trung Quốc theo thẩm định của ngân hàng Nordea. Ở đây tính toán chính trị của ông Tập Cận Bình cũng phức tạp không kém : một mặt, bằng mọi giá Bắc Kinh phải duy trì ổn định trong xã hội, xoa dịu những bất bình bắt đầu nhem nhúm trong công luận trước những bất bình đẳng ngày càng lớn và càng khó chấp nhận. Mặt khác Evergrande với cái tên Trung Quốc là tập đoàn Hằng Đại do một doanh nhân « tay trắng » dựng nên cơ đồ, đó là ông Hứa Gia Ấn (Xu Jiayin). Theo nhà nghiên cứu người Canada, Alex Payette chủ tịch tổng giám đốc cơ quan tư vấn Cercius, tại Montréal, Evergrande có được thành công rực rỡ là nhờ họ Hứa nấp dưới cái bóng của một nhân vật đầy thế lực từng làm mưa làm gió trên thị trường chứng khoán Hồng Kông là ông Trịnh Khánh Hồng (Zheng Qinghong). Bản thân ông Trịnh là một người thân cận với cựu lãnh đạo Trung Quốc Giang Trạch Dân. Phe nhóm của ông Tập Cận Bình đang tìm mọi cách « nhổ cỏ tận gốc » ảnh hưởng của họ Giang. Có điều, một năm trước đại hội Đảng, chính quyền Bắc Kinh không cho phép bất kỳ một « yếu tố » nào làm « nhiễu » sự kiện ông Tập Cận Bình lại được Đảng chị định để tiếp tục một nhiệm kỳ thứ ba – và có thể làm suốt đời, lãnh đạo đất nước. Trong hoàn cảnh đó, theo Alex Payette, rõ ràng, huy động vài trăm tỷ đô la Mỹ để cứu Evergrande không phải làm điều bất khả thi và Bắc Kinh thừa sức để cứu ông khổng lồ trong ngành địa ốc này. Tất cả mấu chốt của vấn đề nằm ở vế chính trị mà tới nay giới quan sát quốc tế chưa biết được là ông Tập đang tính toán những gì.  

Entendez-vous l'éco ?
Les nouvelles cités géantes 1/3 : Chongqing : la conquête de l'ouest chinois

Entendez-vous l'éco ?

Play Episode Listen Later Sep 20, 2021 58:39


durée : 00:58:39 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny, Thibaut Mommeja - Depuis 1997, la municipalité de Chongqing connait un développement économique exceptionnel. Ville des terres, aux antipodes de la stratégie chinoise centrée sur le littoral pacifique, Chongqing et ses 30 millions font figures de pionniers et préfigurent le nouveau visage de la mondialisation. - réalisation : François Richer - invités : Françoise Ged Architecte et docteure en histoire et civilisation, elle est responsable de l'Observatoire de l'architecture de la Chine contemporaine.; Mary-Françoise Renard économiste, professeur à l'université Clermont-Auvergne, responsable de l'Institut de recherches sur l'économie de la Chine (IDREC)

Man in Many Roles Podcast
Mary Fran McCloskey Soulis: The Auntie Project

Man in Many Roles Podcast

Play Episode Listen Later May 21, 2021 56:49


Mary Fran Soulis is in her later 70s, the oldest daughter of 7 siblings, and my oldest auntie or uncle on the McCloskey side.  She has striven to live well with a love of the written word, a love for light, and practice of gratitude.  Enjoy some great advice from one who has been many places, and read LOTS of poetry.  She also practices what she is sharing.  I loved this conversation, and I hope you enjoy it, share it, and subscribe to the podcast. References from the podcast and Auntie Mary Fran's show notes: 1) Kim Langley, Send My Roots Rain: A Companion on the Grief Journey This includes the poem "Otherwise" by Jane Kenyon. It includes many other beautiful poems. 2) Mary Oliver, Why I Wake Early, with the poem of the same name. That poem can also be found in Devotions, a self-selected series of Oliver's own poems. I will include the poem at the end of this message. 3) Hafiz (as translated by Daniel Ladinsky), I Heard God Laughing: Poems of Hope and Joy The poem I referred to in this is My Brilliant Image. I will also include that at the end. 4)Rainer Maria Rilke, Letters to a Young Poet. "Be patient toward all that is unsolved in your heart and try to love the questions themselves like locked rooms or like books written in a very foreign tongue... The point is to live everything. Live the questions now. Perhaps you will then gradually, without noticing it, live along some distant day into the answer." 5) James Baldwin, Unknown Source, "It is necessary while in darkness to know that somewhere there is light, that in oneself, waiting to be found, there is light." Connect with more Man in Many Roles Content:  Email: manyroles@icloud.com  Website: https://manyroles.com  Twitter: https://twitter.com/maninmanyroles  IG: https://instagram.com/maninmanyroles  Support/donate: anchor.fm/maninmanyroles --- This episode is sponsored by · Anchor: The easiest way to make a podcast. https://anchor.fm/app --- Send in a voice message: https://anchor.fm/maninmanyroles/message Support this podcast: https://anchor.fm/maninmanyroles/support

TẠP CHÍ KINH TẾ
Tạp chí kinh tế - Trung Quốc và tiền ảo để kềm tỏa đô la

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Apr 27, 2021 9:09


E-Renminbi hay đồng nhân dân tệ ảo phải chăng là vũ khí mới của Trung Quốc để thoát khỏi vòng ảnh hưởng của đô la Mỹ ? Đâu là những ý đồ của Bắc Kinh với chương trình phát triển tiền kỹ thuật số ? Từ vài tháng qua, Trung Quốc thí điểm dùng đồng « nhân dân tệ digital ».  Tháng 10/2020, Thẩm Quyến phát thử 10 triệu đồng , tương đương với 1,25 triệu euro, dưới dạng 50.000 trái phiếu, mỗi phiếu có trị giá 200 nhân dân tệ. Đến tháng tháng 2/2021 thêm 750.000 người Trung Quốc được chọn để thử nghiệm dùng đồng tiền ảo thanh toán khi mua bán tại một số cửa hàng, trên mạng, để trả tiền vé xe lửa hay thanh toán hóa đơn điện nước. Trên thực tế tiền ảo không thực sự là điều quá mới lạ đối với phần lớn dân Trung Quốc sống ở thành thị. Theo nghiên cứu của trung tâm CSIS được công bố đầu tháng 4/2021, « hơn 85 % các giao dịch mua bán đều qua mạng điện tử » Hiện tượng này đã « tăng tốc với đại dịch Covid-19 ». Ngoại trừ trường hợp của Bahamas, với 400.000 dân cư, Nhưng Trung Quốc là cường quốc kinh tế đầu tiên phát hành tiền ảo. « E nhân dân tệ » là gì ? « E nhân dân tệ » của Trung Quốc khác với đồng tiền ảo Bitcoin ở chỗ do Ngân Hàng Trung Ương Trung Quốc phát hành, sau đó vận hành gần như một đồng tiền bình thường qua ứng dụng điện thoại. Đồng nhân dân tệ digital như vậy được đặt dưới sự quản lý của các giới chức tiền tệ và tài chính Trung Quốc. Người sử dụng tiền ảo không bắt buộc phải mở tài khoản ngân hàng. Gần 120.000 cửa hàng, công ty dùng tiền ảo do Nhà nước phát hành dưới tên gọi chính thức là DCEP (Digital Currency Electronic Payment) Thế còn nhìn từ phía các giới chức tài chính Trung Quốc thì đâu là những lợi thế khi sử dụng một đồng tiền ảo ? Trả lời RFI tiếng Việt, Mary–Françoise Renard, chủ nhiệm chương trình nghiên cứu về kinh tế Trung Quốc đại học Clermont-Auvergne phân tích : « Trung Quốc đã đầu tư nhiều vào công nghệ để phục vụ ngành tài chính. Trong chiều hướng này, Bắc Kinh cho phát triển đơn vị tiền tệ số. Thêm vào đó đây là một lĩnh vực mà các công ty tư nhân đã lao vào từ trước và đang có một sự cạnh tranh khá mạnh mẽ. Quản lý tiền ảo có nghĩa là làm chủ được cả một khối lượng dự trữ cá nhân rất lớn và đó là mục tiêu Trung Quốc muốn nhắm tới. Đây là một trong những lý do khiến Ngân Hàng Trung Ương Trung Quốc nhập cuộc chạy đua phát hành tiền ảo. Chính vì lẽ này từ năm 2020 đã nẩy sinh xung đột giữa chính quyền trung ương với nhiều tập đoàn công nghệ mới như trong trường hợp với Alibaba chẳng hạn (…) Trung Quốc đã tiến hành nhiều đợt thử nghiệm từ trước. Giờ đây Ngân Hàng Trung Ương chính thức hóa việc sử dụng đồng nhân dân tệ dưới dạng kỹ thuật số, có nghĩa là người ta có thể thanh toán các khoản chi tiêu bằng đồng tiền ảo. Từ trước đến giờ tại Trung Quốc một số người đã thanh toán các dịch vụ mua bán trên mạng bằng tiền ảo nhưng điều quan trọng ở đây là khi Ngân Hàng Trung Ương nhập cuộc thì coi như đồng nhân dân tệ dưới dạng digital được khai sinh ».   Công cụ kiểm soát lợi hại Bên cạnh mục tiêu làm chủ những dữ liệu cá nhân, đồng tiền ảo do Ngân Hàng Trung Ương phát hành có những ưu điểm khác : chính phủ không phải in ấn tiền, ngân hàng không phải thu gom tiền giấy, tiền đồng và cất vào kho. Thêm vào đó là khả năng « quan sát, theo dõi trực tuyến » tất cả các khoản giao dịch. Giới trong ngành nói đến một « công cụ kiểm soát vô hạn » : một cách trực tiếp, vào bất kỳ thời điểm nào, các bộ phận liên quan đều có thể quan sát mọi luồng giao dịch, biết rõ tiền bạc được chuyển từ tài khoản nào và đến tay ai. Tiền ảo cho phép chính phủ trả lời câu hỏi như là người tiêu dùng mua sắm hay đầu tư, đầu cơ … Bắc Kinh mạnh mẽ thúc đẩy dự án tiền ảo tránh để tái diễn kịch bản như hồi 2008 khi chính phủ tung tiền « cứu nguy kinh tế » nhưng rồi « hàng tỷ đô la đã bị thất thoát vì tham nhũng ». Với đồng nhân dân tệ digital, các hoạt động rửa tiền, trốn thuế khó mà thoát khỏi tai mắt của nhân viên thanh tra. Có điều tại một quốc gia đã triển khai cả một hệ thống tinh vi để theo dõi nhất cử nhất động của mỗi công dân, giới quan sát quốc tế lo ngại « tiền ảo sẽ là một công cụ mới để đàn áp » những tiếng nói đối lập. Mở rộng ảnh hưởng của đồng tiền quốc gia Nhưng có lẽ quan trọng hơn cả những mục tiêu về đối nội như trên, đồng tiền ảo Trung Quốc được cho ra đời nhằm kềm tỏa bớt ảnh hưởng của đồng đô la Mỹ. Hiện tại, 88 % giao dịch thương mại trên thế giới được thanh toán bằng đô la. Để so sánh, cho dù là công xưởng và là quốc gia xuất khẩu số 1 của thế giới nhưng đồng nhân dân tệ của Trung Quốc chỉ chiếm có 4 %. Thanh toán bằng tiền ảo vừa nhanh vừa tiện biết đâu sẽ thuyết phục các đại tập đoàn quốc tế quan tâm hơn đến đồng tiền của Trung Quốc. Kinh tế gia đại học vùng Clermont-Auvergne, Mary –Françoise Renard phân tích : « Làm suy yếu đồng đô la. Thực ra nếu tôi nhớ không nhầm thì từ nhiều năm qua, một cựu thống đốc ngân hàng Trung Quốc từng đề xuất là nước này thực sự cần có một đồng tiền có tầm cỡ quốc tế, có nghĩa là một đơn vị tiền tệ có trọng lượng đối với Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế. Hiện tại, đô la vẫn làm bá chủ trên thị trường. Tại tất cả các quốc gia ở châu Á, đồng tiền này chiếm một vị trí rất lớn và rất mạnh. Cần nói thêm là như vậy tất cả các quốc gia này đều lệ thuộc vào tỷ giá hối đoái của đồng đô la Mỹ. Bắc Kinh do vậy muốn làm suy yếu vai trò của đô la tại khu vực châu Á, mà trước hết là để chính bản thân Trung Quốc bớt lệ thuộc vào sự trồi sụt của đồng đô la. Thực ra những nỗ lực của Trung Quốc trong lĩnh vực tiền tệ là nhằm thu hẹp ảnh hưởng của đồng tiền Mỹ trên trường quốc tế. Đây là mục tiêu rất khó hoàn thành : nhìn lại trong bối cảnh lịch sử, từ sau Thế Chiến Thứ Nhì, đô la chi phối cả thế giới. Hiện tại các dịch vụ ngoại thương, nhất là trong lĩnh vực mua bán nguyên liệu, tất cả đều được thanh toán bằng đô la. Trọng lượng của đơn vị tiền tệ Mỹ do vậy lại càng mạnh hơn. Đó chính là lý do vì sao Bắc Kinh muốn nhân dân tệ phần nào cạnh tranh với đô la. Trước mắt đồng tiền Trung Quốc chưa đủ sức để làm đối trọng với đơn vị tiền tệ của Hoa Kỳ ».   Ngân hàng Goldman Sachs của Mỹ dự báo trong 10 năm nữa sẽ có tới 1 tỷ người trên thế giới dùng tiền nhân dân tệ kỹ thuật số và đây sẽ là đơn vị được dùng trong 15 % các khoản giao dịch trên toàn cầu. Theo quan điểm của giáo sư Renard, trước mắt mục tiêu này còn xa vời ngay cả tại một số vùng mà Trung Quốc đã mở rộng ảnh hưởng tiền tệ như la tại châu Á và một vài thí điểm ở châu Phi : « Tôi tin rằng Trung Quốc muốn làm suy yếu vai trò của đô la đồng thời thành lập một khu vực mà ở đó ảnh hưởng của nhân dân tệ càng lúc càng lớn, đặc biệt là tại châu Á và tại một số quốc gia ở châu Phi. Nhưng đó chỉ là những ngoại lệ, vì ở quy mô quốc tế, thì đồng đô la vẫn chiếm thế áp đảo. Trung Quốc chỉ có thể thu hẹp ảnh hưởng của đô la tại một số khu vực mà thôi ». Còn về tham vọng để đồng nhân dân tệ digital làm lu mờ vai trò của đôla thì sao ? Giáo sư Mary – Françoise Renard trả lời : « Hiện tại, câu trả lời là không. Trong ngắn và trung hạn không có gì cho phép kết luận rằng đồng nhân dân tệ sẽ làm lu mờ vai trò của đô la. Chúng ta vừa nêu lên những lý do giải thích cho điều này : giao thương quốc tế được thanh toán bằng đô la Mỹ, kể cả thương mại của Trung Quốc cũng dùng đồng tiền Mỹ. Đơn vị tiền tệ của Hoa Kỳ lại được một sự tín nhiệm không một đồng tiền nào có được. Về thế áp đảo của đồng đô la, lâu nay nhiều quốc gia đã quan tâm đến chuyện này, kể cả từ phía các nước châu Âu và đây là một đề tài cứ luẩn quẩn, trở đi trở lại … Nhưng rồi tới nay chưa ai đạt đến đích và đô la vẫn chiếm thế thượng phong. Ngay cả đồng euro là một đơn vị dự trữ quan trọng nhưng không có được vai trò như đồng tiền Mỹ và lại càng không có chuyện là đồng euro soán ngôi đô la. Chúng ta thấy rõ là đối với một số quốc gia, Trung Quốc cố gắng đưa đơn vị tiền tệ của mình vào các dịch vụ ngoại thương, như là với những quốc gia nằm trong chương trình Con Đường Tơ Lụa thế kỷ 21. Nhưng ngay cả trong trường hợp này cũng khó kết luận rằng nhân dân tệ đã thay thế đồng đô la. Đó là chưa kể mức độ tín nhiệm vào nền kinh tế Trung Quốc chưa đủ để các đối tác của Bắc Kinh thừa nhận đồng nhân dân tệ như một phương tiện dự trữ hay để thanh toán tương tự như mức độ tin cậy vào đồng đô la từ nhiều thập niên qua ». Trung Quốc « cai nghiện đô la » ? Theo một số nhà phân tích phương Tây, E nhân dân tệ (E-renminbi) là công cụ mới cho phép Trung Quốc « tăng tốc thủ tục ly dị với Mỹ ». Trong bài viết gần đây trên mạng báo Asialyst, Alex Payette sáng lập viên cơ quan tư vấn Cercius – Montréal, Canada nhận định : Trung Quốc không thoải mái trước việc phương Tây ồ ạt bơm tiền vào cỗ máy kinh tế khắc phục hậu quả Covid-19, nhiều tiếng nói tại Bắc Kinh thúc giục « từng bước loại bỏ đô la khỏi rổ tiền tệ dữ trữ » của Trung Quốc, thậm chí Bắc Kinh còn muốn lôi kéo cả Nga vào cuộc để gặm nhấm ảnh hưởng của đô la Mỹ. Cho dù đó mới chỉ là những « ý tưởng » sơ khai nhưng liệu yếu tố tiền tệ có thể trở thành một mặt trận khác để Washington và Bắc Kinh đo lường ảnh hưởng của mình với phần còn lại của thế giới ? Theo chuyên gia về Trung Quốc, đại học Clermont –Auvergne miền trung nước Pháp, bà Mary –Françoise Renard thì câu trả lời là không : « Đây từng là đề tài gây xung đột Mỹ- Trung khi mà Washington cáo buộc Bắc Kinh, để kích thích xuất khẩu, phá giá đồng tiền ở vào đầu những năm 2000. Chủ đề này không còn tính thời sự và tôi cho rằng giữa hai siêu cường kinh tế này, hiện tại có nhiều xung khắc quan trọng hơn : tôi muốn nói đến một cuộc đọ sức về phương diện địa chính trị, về trọng lượng của Trung Quốc tại châu Á, tại Biển Đông, xung khắc về thương mại, về nhân nhân quyền… Vế tiền tệ đứng sau rất nhiều những chủ đề khác trong cuộc đọ sức giữa Mỹ và Trung Quốc ».

Dando voz aos livros
O piquenique (Mary França)

Dando voz aos livros

Play Episode Listen Later Apr 20, 2021 5:48


Você já fez piquenique?

Forum - La 1ere
Le rail peut-il être une alternative au transport maritime?

Forum - La 1ere

Play Episode Listen Later Mar 30, 2021 3:30


Interview de Mary-Françoise Renard, professeure à l'Université Clermont Auvergne, responsable de l'Institut de recherche sur l'économie de la Chine.

Les enjeux internationaux
La Chine peut-elle affaiblir Hong-Kong... par l'économie ?

Les enjeux internationaux

Play Episode Listen Later Mar 17, 2021 10:49


durée : 00:10:49 - Les Enjeux internationaux - par : Julie Gacon - En développant des activités industrielles et technologiques qui étaient jusque-là l'apanage de Hong-Kong, la Chine l'affaiblit et contribue à mettre fin, 26 ans avant l'heure, au principe "Un pays, deux systèmes". Entretien avec l'économiste Mary-Françoise Renard. - réalisation : Vivien Demeyère - invités : Mary-Françoise Renard économiste, professeur à l’université Clermont-Auvergne, responsable de l’Institut de recherches sur l’économie de la Chine (IDREC)

Tout un monde - La 1ere
Ouverture en Chine de l'Assemblée nationale populaire: interview de Mary-Françoise Renard

Tout un monde - La 1ere

Play Episode Listen Later Mar 8, 2021 8:50


Interview de Mary-Françoise Renard, professeure à l'Université Clermont Auvergne, responsable de l'Institut de recherche sur l'économie de la Chine.

Tout un monde - La 1ere
Tout un monde - Présenté par Eric Guevara-Frey

Tout un monde - La 1ere

Play Episode Listen Later Mar 8, 2021 23:34


Au sommaire: interview de Mary-Françoise sur la Chine; de nombreux Hong-kongais fuient le régime chinois; et les fermes à crocodiles d'Australie.

Big Impact Radio
Brilliantly Resilient - Thriving When Life Kicks You In The Teeth

Big Impact Radio

Play Episode Listen Later Feb 17, 2021 42:01


Welcome to The Big Impact Ep 208 as we welcome the co-authors of the best-selling book, "Brilliantly Resilient: Reset, Rise and Reveal Your Brilliance" - Kristin Smedley & Mary Fran Bontempo. With two of her three children born blind, Kristin Smedley was thrown into a mother’s nightmare with her dreams for her sons’ futures torn apart. Determined that her boys would become productive, vital individuals, Kristin dove headfirst into uncharted waters to equip her sons with the skills and tools they needed to build successful, happy lives. Kristin partnered with Comcast to encourage and promote equipment for the visually impaired, testified before the FDA for legislation for better services for the blind, founded a non-profit for genetic disease research, delivered a TEDx talk centered on setting Extraordinary Expectations, and wrote a book showing both blind and sighted readers the possibilities that exist with imagination and determination. Kristin’s boundless energy and generous spirit allow her to carry her message of empowerment and hope to audiences beyond the blind community through her motivational speaking and programs. Find her at: www.kristinsmedley.com. Mary Fran Bontempo is an award-winning 2-time TEDx speaker, author, humorist, and podcast host who teaches audiences to uncover their brilliance and resilience 15 minutes at a time. A sought-after presenter, Mary Fran is author ofThe 15 Minute Master and The Woman’s Book of Dirty Words and co-founder of the Brilliantly Resilient program, show and podcast. Mary Fran proves small changes can create life-altering transformations, allowing individuals to be positive and successful in a rapidly changing world. A Huffington Post, Entrepreneur.com, and Thrive Global contributor and columnist for numerous websites, Mary Fran created a life-affirming brand of wisdom and wit after meeting the challenge of her son’s heroin addiction. A frequent media guest and speaker for corporate, faith-based, and educational organizations, audiences of all ages delight in her empowering and entertaining message. Find her at www.maryfranbontempo.com. --------------- BECOME A BIG IMPACT "INSIDER" We need your help to continue presenting the Big Impact each week. You can now share a MONTHLY gift via PATREON  or make a ONE TIME donation via PAYPAL BIG IMPACT VIDEO CHANNEL - You'll find free VIDEOS of our podcast interviews HERE SUBSCRIBE to the Big Impact Podcast for free! Apple - Google - Stitcher - Spotify - iHeart

Courage Up
Brilliantly Resilient with Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo

Courage Up

Play Episode Listen Later Feb 15, 2021 54:32


Get ready to laugh and learn as Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo share their train wrecks and how they came through it stronger.  They show us how to uncover our resilience when life hits us hard, and then discover our brilliance to take our journey in a new direction.  Kristin and Mary Fran guide us through their formula of Reset, Rise & Reveal, with actionable steps they used to achieve their success.     Description: Courage Up Facebook Community: https://www.facebook.com/groups/1526947990801218/ Courage Up Show Notes https://www.mingshelby.com/podcast Instagram:  https://www.instagram.com/mingshelby/

reset resilient brilliantly mary fran kristin smedley mary fran bontempo
Cultures monde
Chine, année zéro (2/4) : Économie : une relance sous le signe du buffle

Cultures monde

Play Episode Listen Later Jan 26, 2021 58:32


durée : 00:58:32 - Cultures Monde - par : Florian Delorme, Mélanie Chalandon, Antoine Dhulster - Durement affectée par le confinement d’une partie de son territoire et par le ralentissement du commerce mondial, la Chine est néanmoins la seule grande puissance économique à avoir enregistré une croissance positive en 2020. Pour autant, le pays ne sort pas moins fragilisé de cette année de crise. - réalisation : Vincent Abouchar, Benjamin Hû - invités : Mary-Françoise Renard économiste, professeur à l’université Clermont-Auvergne, responsable de l’Institut de recherches sur l’économie de la Chine (IDREC); Jean-François Dufour Directeur de DCA Chine-Analyse; Jean-Marc Chaumet agroéconomiste, Institut de l’élevage, spécialiste de la Chine

The Go-Giver Podcast
168 Brilliantly Resilient - Kristin Smedley & Mary Fran Bontempo

The Go-Giver Podcast

Play Episode Listen Later Jan 19, 2021 27:17


Resilience, Courage, Relationships, Family, Change Summary   Devastating life events can happen. The question is: If or when they do, can we be resilient enough to overcome them and thrive? We'll look at that in our Thought of the Day. And in our interview segment, Kristin Smedley and Mary Fran Bontempo, two women who have had to be resilient, will share with us how to be brilliantly so. That and more on today's show.   Bob's Thought of the Day   We'll explore:   A fascinating question: How is it that some people are able to live fruitful and productive lives despite going through traumatic situations, while others are never able to recover? The inspiration that comes from seeing others turn a catastrophic situation into something positive.   Interview with Kristin Smedley & Mary Fran Bontempo     You'll discover:   Kristin and Mary Fran's story of creating Brilliantly Resilient. Why it is not helpful to say to someone, “everything happens for a reason.” How small, intentional steps can help you get out of a big crisis. Three steps to becoming brilliantly resilient: reset, rise, reveal. A success story from someone who'd been sucker punched but was brilliantly resilient. The importance of not being married to outcomes.   Click to Tweet   “We wanted to be the resource we didn't have.” @MaryFBontempo @KristinSmedley #resilience On this episode of The Go-Giver, discover the 3 steps to becoming brilliantly resilient. @MaryFBontempo @KristinSmedley #resilience “What can you actually do in this moment to effect change?” @MaryFBontempo @KristinSmedley #resilience   Interview Links   BrilliantlyResilient.net Brilliantly Resilient: Reset, Rise & Reveal Your Brilliance! by Kristin Smedley & Mary Fran Bontempo Thriving Blind: Stories of Real People Succeeding Without Sight by Kristin Smedley The 15 Minute Master: How to Make Everything Better 15 Minutes at a Time by Mary Fran Bontempo Brilliantly Resilient Podcast Brilliantly Resilient Programs Free Resources Connect with Brilliantly Resilient on Facebook Follow Brilliantly Resilient on Instagram Brilliantly Resilient on YouTube   Connect with Mary Fran Bontempo on LinkedIn Follow Mary Fran Bontempo on Twitter   Connect with Kristin Smedley on LinkedIn Follow Kristin Smedley on Twitter   Resources   Endless Referrals: The Go-Giver Way  Order The Go-Giver Order The Go-Giver Leader Order The Go-Giver Influencer GoGiverSalesAcademy.com Endless Referrals: The Go-Giver Way 2-Day Workshop TheGoGiver.com GoGiverSpeaker.com Burg.com  How to Post a Review

Entrepreneurs on Fire
How to be Brilliantly Resilient After Life's Sucker Punches with Mary Fran Bontempo and Kristin Smedley

Entrepreneurs on Fire

Play Episode Listen Later Jan 13, 2021 35:46


Mary Fran Bontempo and Kristin Smedley know their brilliance. But they didn’t always. Both Kristin and Mary Fran know what it feels like to be sucker punched by life. But they refused to let those sucker punches define them. Together they created Brilliantly Resilient--a show, podcast, program and now a book, to teach others how to Reset, Rise and Reveal their Brillian