POPULARITY
V okviru Srebrnega abonmaja v Cankarjevem domu gostuje organist pariške katedrale Notre-Dáme in eden najbolj cenjenih orgelskih improvizatorjev na svetu Olivier Latry.
Os universos de três coreógrafos que trabalham em Moçambique, França e Estados Unidos juntaram-se em “Plenum / Anima”, uma composição coreográfica apresentada na Philarmonie de Paris, este fim-de-semana. Este é um espectáculo feito “em contra-mão do que se passa no mundo”, descreve Ídio Chichava, o coreógrafo moçambicano que revisitou a “Sagração da Primavera” de Igor Stravinsky e que mostrou que a "escola moçambicana de dança" deve reivindicar o seu lugar nos palcos internacionais. Este sábado e domingo, na Philarmonie de Paris, o coreógrafo moçambicano Ídio Chichava revisitou a “Sagração da Primavera” de Igor Stravinsky num espectáculo em que foram apresentadas mais duas obras dos coreógrafos Benjamin Millepied e Jobel Medina. Foi uma composição de três peças coreográficas de três criadores que têm escrito a sua história no mundo da dança graças às suas experiências migratórias: Chichava vive entre Moçambique e a França, Millepied entre a França e os Estados Unidos e Medina nasceu nas Filipinas e vive e trabalha em Los Angeles.Numa altura em que se erguem muros e fronteiras, os universos dos três criadores juntaram-se na composição “Plenum / Anima”, um espectáculo feito “em contra-mão do que se passa no mundo”, nas palavras de Ídio Chichava, que falou com a RFI no dia da estreia.O espectáculo tem um sentido muito forte que vai em contra-mão do que está a acontecer hoje no mundo. Na verdade, há estes três universos que se vão cruzar e que vão estar abertos à exposição e à compreensão e ao olhar mais outras pessoas. Para mim, este lugar que é muito mais humano, mas, por detrás disso, a interligação e o espaço em que todos nós podemos coexistir, com pensamentos totalmente diferentes, com ideias totalmente diferentes, com apreciações totalmente diferentes, com aquilo que é a dança e ainda mais pela forma como cada um vê a dança e onde a dança é criada. Estamos a falar de um olhar que é muito mais cultivado pela França, um lugar que é muito cultivado pelos Estados Unidos e outro que é muito mais cultivado por Moçambique. Então, esta noite, para mim, é uma sagração desse encontro de pensamentos totalmente diferentes, mas que, de certa forma, fluem e mostram um lugar de harmonia.A composição “Plenum / Anima” começou com a obra coreográfica do francês Benjamin Millepied e da sua companhia baseada em Los Angeles, L.A. Dance Project, que dançou ao som de uma composição de Johann Sebastian Bach, “Passacaille et Fugue en ut mineur", composta entre 1706 e 1713. Seguiu-se a criação de Jobel Medina, a partir das “Danças Polovtsianas”, compostas em 1869 por Alexander Borodin. A fechar, Ídio Chichava apresentou a sua versão de “A Sagração da Primavera”, composta entre 1910 e 1913 por Igor Stravinsky, com bailarinos da companhia moçambicana Converge + (Osvaldo Passirivo, Paulo Inácio e Cristina Matola) e da companhia americana L.A. Dance Project.As músicas intemporais dos séculos XVIII, XIX e XX foram interpretadas pelos organistas francês Olivier Latry e sul-coreana Shin-Young Lee, que criaram um novo olhar sobre as obras de Borodin e Stravinsky, já que apenas a partitura de Bach foi pensada originalmente para ser tocada num órgão de tubos.Foi a partir deste lugar musical, descrito por Ídio Chichava como “mais orgânico e visceral”, que o coreógrafo desafiou um século de interpretações de “A Sagração da Primavera”. A sua proposta junta movimentos coreográficos de entrega, de luta e de resistência, a sons de cânticos de trabalho e de guerra, mas também afirma a escola moçambicana da dança como um lugar feito não apenas para se encaixar, mas também para se impor.A primeira vez que escutei ‘A Sagração da Primavera' de Stravinsky, sinceramente, fiquei completamente na selva porque a composição é muito eclética e, sinceramente não via a minha experiência como bailarino tradicional dentro daquela composição. Mas, mesmo assim, entrámos no desafio de desafiar o próprio tempo da música, o próprio ritmo da música e isso é que foi o primeiro chamativo para mim. Com a forma como nós aprendemos a dança em Moçambique podemos criar um contraponto, enriquecer mais a composição, trazer um outro olhar, uma outra apreciação diferente das que já têm sido apresentadas."A Sagração da Primavera” foi criada para um bailado apresentado pela primeira vez, em Paris, em 1913, no Teatro dos Campos Elísios, pela companhia Ballets Russes de Serge Diaghilev e coreografada por Nijinski, tendo, então, sido apontada como um escândalo. Porém, foi-se tornando uma referência e, ao longo do século XX, foi trabalhada por diferentes coreógrafos, como Maurice Béjart (1959), Pina Bausch (1975), Martha Graham (1984), Angelin Preljocaj (2001), Xavier Le Roy (2007), Heddy Maalem (2004), entre muitos outros. A assinatura de Ídio Chichava foi defender "a escola moçambicana de dança" e “desafiar as leituras pré-concebidas para esta obra”.Eu venho sempre defendendo o lugar da nossa escola moçambicana de dança e de que forma ela se pode afirmar. Este foi o desafio, foi uma porta claríssima para desafiar, por um lado, as leituras que já são pré-concebidas para esta obra, e, de certa forma, foi também encaixar e partilhar com os outros bailarinos, que são americanos, a forma como nós aprendemos a música e a dança.Sobre o que é essa “escola moçambicana de dança”, Chichava explica que é “marcar o tempo e, de certa forma, fazer contratempos no contratempo da música.” Para isso, também contribuiu o facto de a música ser tocada, pela primeira vez num espectáculo de dança, em órgãos de tubos.O órgão já tem esse lugar que é muito orgânico. Ele dilui completamente aquele lugar mecânico da execução técnica da própria música. Depois, a forma como os dois músicos tocam, a sensibilidade, a escuta, isso cria uma segurança para nós em palco porque cria realmente esse lugar mais orgânico, mais de convivência. Tanto que não resisti, no final, em acabar a peça próximo dos músicos.Os bailarinos dançam, batem com os pés de forma sonante, marcham, levantam-se, entoam cânticos e deixam sair sons gerados pelos movimentos. Os corpos prendem-se e desprendem-se em busca de liberdade, mas também se deixam levar, por uma qualquer força telúrica, que os empurra para a terra-mãe ou para a força matricial do palco. Os figurinos são aparentemente simples, com cores associadas à natureza e à “adoração da Terra”, em referência à própria história da “Sagração da Primavera”, na qual uma jovem seria sacrificada como oferenda a uma entidade divina, conforme um ritual de Primavera. Um mote violento que - admite Ídio Chichava - o fez pensar na história contemporânea de Moçambique e que também fez da peça um “espelho e um reflexo da situação” no seu país.
Os universos de três coreógrafos que trabalham em Moçambique, França e Estados Unidos juntaram-se em “Plenum / Anima”, uma composição coreográfica apresentada na Philarmonie de Paris, este fim-de-semana. Este é um espectáculo feito “em contra-mão do que se passa no mundo”, descreve Ídio Chichava, o coreógrafo moçambicano que revisitou a “Sagração da Primavera” de Igor Stravinsky e que mostrou que a "escola moçambicana de dança" deve reivindicar o seu lugar nos palcos internacionais. Este sábado e domingo, na Philarmonie de Paris, o coreógrafo moçambicano Ídio Chichava revisitou a “Sagração da Primavera” de Igor Stravinsky num espectáculo em que foram apresentadas mais duas obras dos coreógrafos Benjamin Millepied e Jobel Medina. Foi uma composição de três peças coreográficas de três criadores que têm escrito a sua história no mundo da dança graças às suas experiências migratórias: Chichava vive entre Moçambique e a França, Millepied entre a França e os Estados Unidos e Medina nasceu nas Filipinas e vive e trabalha em Los Angeles.Numa altura em que se erguem muros e fronteiras, os universos dos três criadores juntaram-se na composição “Plenum / Anima”, um espectáculo feito “em contra-mão do que se passa no mundo”, nas palavras de Ídio Chichava, que falou com a RFI no dia da estreia.O espectáculo tem um sentido muito forte que vai em contra-mão do que está a acontecer hoje no mundo. Na verdade, há estes três universos que se vão cruzar e que vão estar abertos à exposição e à compreensão e ao olhar mais outras pessoas. Para mim, este lugar que é muito mais humano, mas, por detrás disso, a interligação e o espaço em que todos nós podemos coexistir, com pensamentos totalmente diferentes, com ideias totalmente diferentes, com apreciações totalmente diferentes, com aquilo que é a dança e ainda mais pela forma como cada um vê a dança e onde a dança é criada. Estamos a falar de um olhar que é muito mais cultivado pela França, um lugar que é muito cultivado pelos Estados Unidos e outro que é muito mais cultivado por Moçambique. Então, esta noite, para mim, é uma sagração desse encontro de pensamentos totalmente diferentes, mas que, de certa forma, fluem e mostram um lugar de harmonia.A composição “Plenum / Anima” começou com a obra coreográfica do francês Benjamin Millepied e da sua companhia baseada em Los Angeles, L.A. Dance Project, que dançou ao som de uma composição de Johann Sebastian Bach, “Passacaille et Fugue en ut mineur", composta entre 1706 e 1713. Seguiu-se a criação de Jobel Medina, a partir das “Danças Polovtsianas”, compostas em 1869 por Alexander Borodin. A fechar, Ídio Chichava apresentou a sua versão de “A Sagração da Primavera”, composta entre 1910 e 1913 por Igor Stravinsky, com bailarinos da companhia moçambicana Converge + (Osvaldo Passirivo, Paulo Inácio e Cristina Matola) e da companhia americana L.A. Dance Project.As músicas intemporais dos séculos XVIII, XIX e XX foram interpretadas pelos organistas francês Olivier Latry e sul-coreana Shin-Young Lee, que criaram um novo olhar sobre as obras de Borodin e Stravinsky, já que apenas a partitura de Bach foi pensada originalmente para ser tocada num órgão de tubos.Foi a partir deste lugar musical, descrito por Ídio Chichava como “mais orgânico e visceral”, que o coreógrafo desafiou um século de interpretações de “A Sagração da Primavera”. A sua proposta junta movimentos coreográficos de entrega, de luta e de resistência, a sons de cânticos de trabalho e de guerra, mas também afirma a escola moçambicana da dança como um lugar feito não apenas para se encaixar, mas também para se impor.A primeira vez que escutei ‘A Sagração da Primavera' de Stravinsky, sinceramente, fiquei completamente na selva porque a composição é muito eclética e, sinceramente não via a minha experiência como bailarino tradicional dentro daquela composição. Mas, mesmo assim, entrámos no desafio de desafiar o próprio tempo da música, o próprio ritmo da música e isso é que foi o primeiro chamativo para mim. Com a forma como nós aprendemos a dança em Moçambique podemos criar um contraponto, enriquecer mais a composição, trazer um outro olhar, uma outra apreciação diferente das que já têm sido apresentadas."A Sagração da Primavera” foi criada para um bailado apresentado pela primeira vez, em Paris, em 1913, no Teatro dos Campos Elísios, pela companhia Ballets Russes de Serge Diaghilev e coreografada por Nijinski, tendo, então, sido apontada como um escândalo. Porém, foi-se tornando uma referência e, ao longo do século XX, foi trabalhada por diferentes coreógrafos, como Maurice Béjart (1959), Pina Bausch (1975), Martha Graham (1984), Angelin Preljocaj (2001), Xavier Le Roy (2007), Heddy Maalem (2004), entre muitos outros. A assinatura de Ídio Chichava foi defender "a escola moçambicana de dança" e “desafiar as leituras pré-concebidas para esta obra”.Eu venho sempre defendendo o lugar da nossa escola moçambicana de dança e de que forma ela se pode afirmar. Este foi o desafio, foi uma porta claríssima para desafiar, por um lado, as leituras que já são pré-concebidas para esta obra, e, de certa forma, foi também encaixar e partilhar com os outros bailarinos, que são americanos, a forma como nós aprendemos a música e a dança.Sobre o que é essa “escola moçambicana de dança”, Chichava explica que é “marcar o tempo e, de certa forma, fazer contratempos no contratempo da música.” Para isso, também contribuiu o facto de a música ser tocada, pela primeira vez num espectáculo de dança, em órgãos de tubos.O órgão já tem esse lugar que é muito orgânico. Ele dilui completamente aquele lugar mecânico da execução técnica da própria música. Depois, a forma como os dois músicos tocam, a sensibilidade, a escuta, isso cria uma segurança para nós em palco porque cria realmente esse lugar mais orgânico, mais de convivência. Tanto que não resisti, no final, em acabar a peça próximo dos músicos.Os bailarinos dançam, batem com os pés de forma sonante, marcham, levantam-se, entoam cânticos e deixam sair sons gerados pelos movimentos. Os corpos prendem-se e desprendem-se em busca de liberdade, mas também se deixam levar, por uma qualquer força telúrica, que os empurra para a terra-mãe ou para a força matricial do palco. Os figurinos são aparentemente simples, com cores associadas à natureza e à “adoração da Terra”, em referência à própria história da “Sagração da Primavera”, na qual uma jovem seria sacrificada como oferenda a uma entidade divina, conforme um ritual de Primavera. Um mote violento que - admite Ídio Chichava - o fez pensar na história contemporânea de Moçambique e que também fez da peça um “espelho e um reflexo da situação” no seu país.
When Notre-Dame de Paris caught fire in 2015 the organ was not damaged - some would call it a miracle. In this podcast I talk to Olivier Latry, organist at Notre-Dame, about his album Bach to Notre-Dame which was the last album recorded at Notre-Dame before the fire. Latry was also organist when Notre-Dame reopened in 2024.
durée : 01:00:09 - Carte blanche à Olivier Latry - Carte Blanche exceptionnelle ce soir dans Création Grand Format ! L'immense organiste Olivier Latry, nous invite à explorer avec lui les coulisses de "Debout sur le Soleil", le chef d'œuvre pour orgue de son grand ami aujourd'hui disparu, le compositeur Jean-Louis Florentz (1947-2004). - réalisé par : Céline Parfenoff
Notre Dame's longest serving organist Olivier Latry tells of the cathedral's transformed acoustics. After a horrific fire in 2019, craftspeople resurrected the cathedral in just five years. The organist says the thorough cleaning of the instrument and the structure's stone makes the cathedral even more reverberant. Sign up for State of the World+ to listen sponsor-free and support the work of NPR journalists. Visit plus.npr.org.Learn more about sponsor message choices: podcastchoices.com/adchoicesNPR Privacy Policy
Nhờ một phép lạ, Đại Phong Cầm của Nhà Thờ Đức Bà Paris vẫn nguyên vẹn hình hài trong vụ hỏa hoạn năm 2019. Năm năm sau, Notre Dame de Paris tái sinh, nhạc cụ với bề dày hơn 600 năm lịch sử này vươn vai thức dậy. Từng chứng kiến và gắn liền với những thăng trầm trong lịch sử Paris, đàn lại cất tiếng ngân vang trong các thánh lễ trọng đại, trong những buổi lễ cầu nguyện thường ngày hay trong những chương trình hòa nhạc baroque. Để có được thời khắc tổng giám mục Paris Laurent Ulrich « đánh thức » Đại Phong Cầm trong lễ mừng Notre Dame de Paris mở cửa trở lại, hôm 07/12/2024, trước sự chứng kiến của hàng trăm quan khách trong khuôn viên nhà thờ và toàn thế giới, trong 5 năm qua, trên dưới gần 30 nghệ nhân đã tận tụy trùng tu, phục dựng cây đàn. Đúng hẹn, Nhà Thờ Đức Bà Paris tìm lại được « hơi thở » và « tiếng nói ».Thoát nạn hỏa thầnNhạc sĩ organ Olivier Latry là một trong bốn tay đàn chính thức của Notre Dame de Paris. Đêm 15/04/2019, cả thế giới đã bất lực hướng về Paris nơi nhà thờ Gothique cổ kính ngự tọa trên đảo Ile de la Cité từ hơn 800 năm qua, ngùn ngụt khói lửa, Olivier Latry không tài nào chợp mắt. Hơn ai hết, ông biết rằng cây « đại phong cầm đẹp nhất thế giới » nguy nga đồ sộ, gắn bó với ông trên dưới 40 năm, phút chốc có thể chỉ còn là tro bụi.Là một trong những người chịu trách nhiệm về công tác phục chế đàn sau hỏa hoạn, Christian Lutz nói qua về nhạc cụ ngoại hạng gắn liền với Nhà Thờ Đức Bà Paris như bóng với hình : « Nhìn từ góc độ lịch sử, đàn organ ở Notre-Dame de Paris là nhạc cụ quan trọng vào bậc nhất. 500 năm lịch sử của dòng đại phong cầm tại Pháp tích tụ cả về đây. Cây đàn này còn là một nhạc cụ quá khổ, với gần 8000 ống, cao như một tòa nhà ba tầng. Không cây đàn nào khác ở Pháp có được kích cỡ như vậy ».Những dữ liệu lịch sử của Notre Dame de Paris cho thấy, từ năm 1357, nhà thờ đã có một cây đàn ở đúng vị trí như hiện tại … Vóc dáng và bộ mặt của cây đàn ngày nay phần lớn tồn tại từ những công sức của các nghệ nhân thế kỷ thứ 18 dưới sự điều khiển của nhà làm đàn và cũng là một kiến trúc sư, với tài trạm trổ ngoại hạng, Aristide Cavaillé Coll (1811-1899). Phép lạ đầu tiên, đó là sau một cuộc đọ sức và đấu trí suốt 15 tiếng đồng hồ, đội lính cứu hỏa đã khống chế được thần lửa. Notre Dame de Paris bị tổn thương nhưng vẫn còn đó. Phép lạ thứ hai được ông Bertrand Cattiaux, một « mối thâm giao » với cây đại phong cầm Nhà Thờ Đức Bà Paris, nêu bật :« Đàn đại phong cầm không bị bén lửa, không bị tạt nước trong công tác dập tắt đám cháy, nhưng do một phần mái Nhà Thờ Đức Bà bị thủng sau hỏa hoạn, cho nên là cây đàn bị lộ thiên. Có nghĩa là bị ẩm ướt vào trong mùa đông lạnh giá và bị những khác biệt về nhiệt độ ngoài trời làm hỏng ». « Le Grand Orgue de Notre Dame de Paris » nhìn qua vẫn nguyên vẹn hình hài. Nhạc sĩ Olivier Latry được an ủi phần nào :« Thật là một phép lạ. Với đám cháy như vậy mà hàn thử biểu đặt trong cây đàn cho thấy nhiệt độ chỉ dừng lại ở 17 độ C hôm Nhà Thờ Đức Bà bị thần hỏa tới thăm. Với đám cháy như vậy, đàn có thể bị cháy, các ống kim loại có thể bị tan chảy. Lính cứu hỏa phun nước dập tắt đám cháy có thể làm cho đàn bị ngập nước… Nhưng tất cả những kịch bản đó đã không hề xảy ra (...) Trong cái rủi có cái may. Đành rằng sườn trên phần mái nhà thờ đã bị thiêu rụi nhưng giờ đây, Notre-Dame de Paris lộng lẫy hơn xưa và nhất là nếu không có vụ hỏa hoạn hồi 2019 thì không thể nào trong 15 ngày mà chúng ta có thể huy động 850 triệu euro để trùng tu Nhà Thờ Đức Bà Paris »Organ, một cỗ máy tinh vi và kỳ diệuNhưng khi đến gần ta sẽ thấy một lớp bụi chì, phủ lên khắp thân đàn, lên toàn bộ 7.952 ống đàn bằng kim loại, 5 bàn phím, trên 110 thanh kéo và cả ở bên trong cây đàn có kích cỡ đồ sộ như một tòa nhà ba tầng. Như vừa nói ở trên, một phần nóc nhà thờ bị hư hại, đàn bị lộ thiên, nên lập tức êkip quyết định tháo dỡ từng bộ phận của đàn, mang về một nơi an toàn để lau rửa, sửa chữa. Phần lớn trong số gần 8.000 ống kim loại đủ mọi kích cỡ, toàn bộ 19 thùng gỗ với hệ thống thông gió lâu đời và phức tạp, từng được nhà thiết kế đàn Aristide Cavaillé Coll chế tạo vào thế kỷ 19, đã được đưa về ba xưởng ở miền nam nước Pháp để trùng tu.Bertrand Cattiaux được trưng dụng để phục dựng cây Đại Phong Cầm Nhà Thờ Đức Bà Paris trong thời gian ngắn kỷ lục, bởi ông là một phần ký ức của cây đàn :« Điều kỳ lạ là nhạc cụ này vừa mong manh như những chiếc vĩ cầm Stradiusvarius, nhưng lại vừa đồ sộ với kích cỡ như một chung cư. Đây cũng là nhạc cụ duy nhất mà chúng ta có thể thâm nhập hẳn vào bên trong, di chuyển ngay ở trong lòng ».Là một trong số rất ít những nhà nghiên cứu còn nắm giữ bí quyết chế tạo, bảo trì và khôi phục những cây đại phong cầm trên thế giới, Christian Lutz giải thích qua về nguyên lý hoạt động của nhạc cụ mà nhiều người nhầm lẫn là « có họ hàng gần xa với dương cầm » :« Nhạc cụ này cực kỳ phức tạp, nhưng cấu trúc của đàn thì lại khá đơn giản : ở tầng dưới là một hệ thống thổi gió vào các ống đàn. Ở tầng trên là một thùng gỗ để cắm đủ các loại ống bằng kim loại … Các ống đàn thẳng đứng. Tất cả được kết hợp với nhau để khi nhạc công nhấn vào phím đàn, hay điều khiển phím ở bàn đạp bên dưới, thì âm thanh được phát ra từ chiếc ống và đúng với âm điệu mong muốn ». Không thuộc bộ gõ như dương cầm, organ có nhiều dàn phím khác nhau và cả dàn phím đạp chân. Phép lạ thứ ba ở đây là mặc dù được thiết kế từ hàng trăm năm, trải qua nhiều thời đại và thế hệ các nhà chế tạo đàn -facteur d'orgue, vậy mà đến nay trên đất Pháp vẫn còn có những nghệ nhân nắm giữ từng khâu để phục chế mỗi phụ tùng cần thiết cho cả một « ngôi nhà cổ » như cây Đại Phong Cầm của Notre Dame de Paris. Đôi tay vàng Nhật BảnTrong số những đôi tay vàng ấy, có Itaru Sekiguchi, đến từ thành phố Sendai, Nhật Bản, vì đam mê đã bỏ lại sứ sở sau lưng. Hơn 40 năm sau ngày đặt chân lên nước Pháp, Itaru là niềm tự hào của Nhật Bản trực tiếp góp một viên đá vào công trình tái thiết Notre Dame de Paris.Năm lên 10 tuổi, lần đầu tiên đặt chân đến Paris, Itaru bị tiếng đại phong cầm từ Nhà Thờ Đức Bà thôi miên. Sức lôi cuốn của tiếng đàn còn mạnh hơn cả « một cú sét ái tình », và cậu bé biết rằng, tương lai của mình sau này sẽ gắn liền với kinh đô ánh sáng. Mười năm sau anh từ giã gia đình sang « Paris lập nghiệp ». Tháng 12/2024, 40 năm sau lần hội ngộ với cây đại phong cầm của Notre Dame de Paris thuở nào, trước ngày Nhà Thờ Đức Bà hồi sinh, Itaru Sekiguchi kể lại, trong 20 năm định cư trên đất Pháp, anh sống ở vùng Corrèze, cách xa kinh đô ánh sáng và Nhà Thờ Đức Bà Paris đến hơn 500 km, nhưng chưa bao giờ rời xa cây đàn organ của Notre Dame.Itaru không phải là nhạc sĩ, nhưng đôi bàn tay khéo léo, sự cần cù và tinh tế của một nghệ nhận đã đưa người con xứ hoa anh đào đến đỉnh cao nghệ thuật bảo trì và trùng tu đại phong cầm.Năm 2018, anh chính thức được mời để bảo quản cây đàn organ nổi tiếng nhất của cả nước Pháp : đêm đêm anh một mình hay cùng một vài đồng nghiệp, đôi khi có cùng với những nhạc sĩ đại phong cầm, chiếm trọn không gian của Nhà Thờ Đức Bà. Họ làm việc trong sự im lặng tuyệt đối để chỉnh đàn, để chăm sóc, để được nghe gần 8000 ống đàn đủ kích cỡ ngân vang, để tìm độ rung và mức chính xác tuyệt đối …« Giấc mơ trở thành hiện thực » nhưng « mộng đã chóng tàn » như chính Itaru kể lại. Tháng tư 2019, khói lửa trên nóc Nhà Thờ Đức Bà Paris, tháp nhọn của Notre Dame, kiệt tác của kiến trúc sư Violet le Duc, gẫy đổ : Sekiguchi tuyệt vọng tưởng chừng thần hỏa khai tử cây « đàn organ đẹp nhất thế giới », tưởng chừng vĩnh viễn đánh mất mối tình đầu. Chẳng ngờ chỉ ít tháng sau đó, anh được trao trọng trách mang phép lạ để chiếc đại phong cầm của Notre Dame de Paris « tìm lại hình hài như xưa ».Truyền thống và công nghệ cho một cây đànNăm 1992, rồi 2014 đại phong cầm của Notre Dame de Paris đã hai lần được « tự động hóa và số hóa » tức là đưa công nghệ điện toán vào hệ thống điều khiển đàn. Ông Christian Lutz nói đến công nghệ mới đã góp thêm những viên đá cho truyền thống trong ngành « facteur d'orgue » hàng trăm năm : « Có hẳn một truyền thống rất lâu đời giữa các nhà chế tạo đàn và cũng có rất nhiều những nhạc sĩ phong cầm tên tuổi lẫy lừng. Góp thêm một viên gạch nhỏ trong truyền thống lâu đời đó, dù chỉ là một mắt xích trong cả một chuỗi dài trong nghệ thuật phong cầm, cũng đủ là vinh dự lớn trong cuộc đời. Đó là điều tôi rất trân trọng. Một chiếc đại phong cầm ngự tọa trong Nhà Thờ Đức Bà là hiện thân của cả một sự ưu việt ». Với tất cả những ai từng đặt chân đến Notre Dame, điều hiển nhiên nhất đó là « đàn và Nhà Thờ Đức Bà Paris chỉ là một »:« Chúng tôi có mặt ở đây không chỉ để phục dựng một cây đàn, một nhạc cụ tầm thường. Đích đến sau cùng to lớn hơn nhiều, bởi đại phong cầm là một phần của Nhà Thờ Đức Bà Paris, là một phần không thể tách rời của một nơi trang nghiêm và linh thiêng như Notre Dame de Paris ».Hơi thở của ParisĐàn organ và Nhà Thờ Đức Bà Paris đã chứng kiến biết bao lễ đăng quang thời phong kiến, rồi trải qua Cuộc Cách Mạng 1789, cho đến ngày Paris vui mừng được được giải phóng khỏi ách Đức Quốc Xã tháng 8/1944. Cũng cây đàn và Notre Dame tháng 11/2015 thổn thức khóc hàng trăm nạn nhân loạt khủng bố ở Paris … Dưới ánh sáng đèn màu nghiêm trang với ba màu xanh trắng đỏ, màu cờ của nước Pháp, trên lầu cao, nhạc sĩ phong cầm Olivier Latry chơi lại bản La Marseillaise… Vào giờ Nhà Thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại tháng 12/2024, Olivier Latry hài lòng nhận thấy « thanh -sắc » của «Le Grand Orgue de Notre Dame » có phần hơn xưa: « Tôi đã tìm lại được âm thanh của cây đàn như xưa, có chăng là tính truyền âm của tòa nhà. Trước đây ta nghe rõ từng âm thanh dội vào những cột đá trong khắp thánh đường. Giờ đây có một sự thay đổi lớn : tiếng ngân tựa như một lớp sóng tràn đến tận cuối nhà thờ. Chúng tôi phải học để làm quen với tính truyền âm đó, nhất là khi đã bố trí thêm nội thất trong nhà thờ và có đông khách thập phương ». « Phúc lớn » cho một cây đàn lớnNếu thực sự mê tín dị đoan hay tin vào một sức mạnh vô hình nào đó, có thể nói « mạng » của cây Đại Phong Cầm ở Nhà Thờ Đức Bà Paris rất lớn : Trong cuộc Cách Mạng Pháp, là biểu tượng của chế độ quân chủ, đàn được chơi trong những dịp lễ đăng quang, hay để cử hành tang lễ cho nhà vua, cử hành những thánh lễ trọng đại, đàn đã xuýt bị « tầng lớp bình dân » khai tử. Thế nhưng nhờ một nhạc sĩ nhanh trí ngẫu hứng chơi bản nhạc mà sau này trở thành quốc ca của Pháp La Marseillaise. « Khúc hát quân hành » của nhà soạn nhạc Rouget de Lisle vô hình chung đã cứu đàn thoát nạn. Trong Thế Chiến Thứ Hai, Nhà Thờ Đức Bà Paris và cây đàn hàng trăm năm tuổi như được một bàn tay vô hình bảo vệ, đứng ngoài những trận oanh kích của Đức Quốc Xã.Một ngày sau khi tướng de Gaulle tuyên bố « Paris outragé ! Paris brisé ! Paris martyrisé ! Mais Paris libéré ! », hai triệu người dân Paris tràn ngập đường phố. Bài thánh ca Te Deum, một lời Tạ Ơn đã vang lên từ cây đại phong cầm Nhà Thờ Đức Bà Paris chào mừng một ngày mới.
Nhờ một phép lạ, Đại Phong Cầm của Nhà Thờ Đức Bà Paris vẫn nguyên vẹn hình hài trong vụ hỏa hoạn năm 2019. Năm năm sau, Notre Dame de Paris tái sinh, nhạc cụ với bề dày hơn 600 năm lịch sử này vươn vai thức dậy. Từng chứng kiến và gắn liền với những thăng trầm trong lịch sử Paris, đàn lại cất tiếng ngân vang trong các thánh lễ trọng đại, trong những buổi lễ cầu nguyện thường ngày hay trong những chương trình hòa nhạc baroque. Để có được thời khắc tổng giám mục Paris Laurent Ulrich « đánh thức » Đại Phong Cầm trong lễ mừng Notre Dame de Paris mở cửa trở lại, hôm 07/12/2024, trước sự chứng kiến của hàng trăm quan khách trong khuôn viên nhà thờ và toàn thế giới, trong 5 năm qua, trên dưới gần 30 nghệ nhân đã tận tụy trùng tu, phục dựng cây đàn. Đúng hẹn, Nhà Thờ Đức Bà Paris tìm lại được « hơi thở » và « tiếng nói ».Thoát nạn hỏa thầnNhạc sĩ organ Olivier Latry là một trong bốn tay đàn chính thức của Notre Dame de Paris. Đêm 15/04/2019, cả thế giới đã bất lực hướng về Paris nơi nhà thờ Gothique cổ kính ngự tọa trên đảo Ile de la Cité từ hơn 800 năm qua, ngùn ngụt khói lửa, Olivier Latry không tài nào chợp mắt. Hơn ai hết, ông biết rằng cây « đại phong cầm đẹp nhất thế giới » nguy nga đồ sộ, gắn bó với ông trên dưới 40 năm, phút chốc có thể chỉ còn là tro bụi.Là một trong những người chịu trách nhiệm về công tác phục chế đàn sau hỏa hoạn, Christian Lutz nói qua về nhạc cụ ngoại hạng gắn liền với Nhà Thờ Đức Bà Paris như bóng với hình : « Nhìn từ góc độ lịch sử, đàn organ ở Notre-Dame de Paris là nhạc cụ quan trọng vào bậc nhất. 500 năm lịch sử của dòng đại phong cầm tại Pháp tích tụ cả về đây. Cây đàn này còn là một nhạc cụ quá khổ, với gần 8000 ống, cao như một tòa nhà ba tầng. Không cây đàn nào khác ở Pháp có được kích cỡ như vậy ».Những dữ liệu lịch sử của Notre Dame de Paris cho thấy, từ năm 1357, nhà thờ đã có một cây đàn ở đúng vị trí như hiện tại … Vóc dáng và bộ mặt của cây đàn ngày nay phần lớn tồn tại từ những công sức của các nghệ nhân thế kỷ thứ 18 dưới sự điều khiển của nhà làm đàn và cũng là một kiến trúc sư, với tài trạm trổ ngoại hạng, Aristide Cavaillé Coll (1811-1899). Phép lạ đầu tiên, đó là sau một cuộc đọ sức và đấu trí suốt 15 tiếng đồng hồ, đội lính cứu hỏa đã khống chế được thần lửa. Notre Dame de Paris bị tổn thương nhưng vẫn còn đó. Phép lạ thứ hai được ông Bertrand Cattiaux, một « mối thâm giao » với cây đại phong cầm Nhà Thờ Đức Bà Paris, nêu bật :« Đàn đại phong cầm không bị bén lửa, không bị tạt nước trong công tác dập tắt đám cháy, nhưng do một phần mái Nhà Thờ Đức Bà bị thủng sau hỏa hoạn, cho nên là cây đàn bị lộ thiên. Có nghĩa là bị ẩm ướt vào trong mùa đông lạnh giá và bị những khác biệt về nhiệt độ ngoài trời làm hỏng ». « Le Grand Orgue de Notre Dame de Paris » nhìn qua vẫn nguyên vẹn hình hài. Nhạc sĩ Olivier Latry được an ủi phần nào :« Thật là một phép lạ. Với đám cháy như vậy mà hàn thử biểu đặt trong cây đàn cho thấy nhiệt độ chỉ dừng lại ở 17 độ C hôm Nhà Thờ Đức Bà bị thần hỏa tới thăm. Với đám cháy như vậy, đàn có thể bị cháy, các ống kim loại có thể bị tan chảy. Lính cứu hỏa phun nước dập tắt đám cháy có thể làm cho đàn bị ngập nước… Nhưng tất cả những kịch bản đó đã không hề xảy ra (...) Trong cái rủi có cái may. Đành rằng sườn trên phần mái nhà thờ đã bị thiêu rụi nhưng giờ đây, Notre-Dame de Paris lộng lẫy hơn xưa và nhất là nếu không có vụ hỏa hoạn hồi 2019 thì không thể nào trong 15 ngày mà chúng ta có thể huy động 850 triệu euro để trùng tu Nhà Thờ Đức Bà Paris »Organ, một cỗ máy tinh vi và kỳ diệuNhưng khi đến gần ta sẽ thấy một lớp bụi chì, phủ lên khắp thân đàn, lên toàn bộ 7.952 ống đàn bằng kim loại, 5 bàn phím, trên 110 thanh kéo và cả ở bên trong cây đàn có kích cỡ đồ sộ như một tòa nhà ba tầng. Như vừa nói ở trên, một phần nóc nhà thờ bị hư hại, đàn bị lộ thiên, nên lập tức êkip quyết định tháo dỡ từng bộ phận của đàn, mang về một nơi an toàn để lau rửa, sửa chữa. Phần lớn trong số gần 8.000 ống kim loại đủ mọi kích cỡ, toàn bộ 19 thùng gỗ với hệ thống thông gió lâu đời và phức tạp, từng được nhà thiết kế đàn Aristide Cavaillé Coll chế tạo vào thế kỷ 19, đã được đưa về ba xưởng ở miền nam nước Pháp để trùng tu.Bertrand Cattiaux được trưng dụng để phục dựng cây Đại Phong Cầm Nhà Thờ Đức Bà Paris trong thời gian ngắn kỷ lục, bởi ông là một phần ký ức của cây đàn :« Điều kỳ lạ là nhạc cụ này vừa mong manh như những chiếc vĩ cầm Stradiusvarius, nhưng lại vừa đồ sộ với kích cỡ như một chung cư. Đây cũng là nhạc cụ duy nhất mà chúng ta có thể thâm nhập hẳn vào bên trong, di chuyển ngay ở trong lòng ».Là một trong số rất ít những nhà nghiên cứu còn nắm giữ bí quyết chế tạo, bảo trì và khôi phục những cây đại phong cầm trên thế giới, Christian Lutz giải thích qua về nguyên lý hoạt động của nhạc cụ mà nhiều người nhầm lẫn là « có họ hàng gần xa với dương cầm » :« Nhạc cụ này cực kỳ phức tạp, nhưng cấu trúc của đàn thì lại khá đơn giản : ở tầng dưới là một hệ thống thổi gió vào các ống đàn. Ở tầng trên là một thùng gỗ để cắm đủ các loại ống bằng kim loại … Các ống đàn thẳng đứng. Tất cả được kết hợp với nhau để khi nhạc công nhấn vào phím đàn, hay điều khiển phím ở bàn đạp bên dưới, thì âm thanh được phát ra từ chiếc ống và đúng với âm điệu mong muốn ». Không thuộc bộ gõ như dương cầm, organ có nhiều dàn phím khác nhau và cả dàn phím đạp chân. Phép lạ thứ ba ở đây là mặc dù được thiết kế từ hàng trăm năm, trải qua nhiều thời đại và thế hệ các nhà chế tạo đàn -facteur d'orgue, vậy mà đến nay trên đất Pháp vẫn còn có những nghệ nhân nắm giữ từng khâu để phục chế mỗi phụ tùng cần thiết cho cả một « ngôi nhà cổ » như cây Đại Phong Cầm của Notre Dame de Paris. Đôi tay vàng Nhật BảnTrong số những đôi tay vàng ấy, có Itaru Sekiguchi, đến từ thành phố Sendai, Nhật Bản, vì đam mê đã bỏ lại sứ sở sau lưng. Hơn 40 năm sau ngày đặt chân lên nước Pháp, Itaru là niềm tự hào của Nhật Bản trực tiếp góp một viên đá vào công trình tái thiết Notre Dame de Paris.Năm lên 10 tuổi, lần đầu tiên đặt chân đến Paris, Itaru bị tiếng đại phong cầm từ Nhà Thờ Đức Bà thôi miên. Sức lôi cuốn của tiếng đàn còn mạnh hơn cả « một cú sét ái tình », và cậu bé biết rằng, tương lai của mình sau này sẽ gắn liền với kinh đô ánh sáng. Mười năm sau anh từ giã gia đình sang « Paris lập nghiệp ». Tháng 12/2024, 40 năm sau lần hội ngộ với cây đại phong cầm của Notre Dame de Paris thuở nào, trước ngày Nhà Thờ Đức Bà hồi sinh, Itaru Sekiguchi kể lại, trong 20 năm định cư trên đất Pháp, anh sống ở vùng Corrèze, cách xa kinh đô ánh sáng và Nhà Thờ Đức Bà Paris đến hơn 500 km, nhưng chưa bao giờ rời xa cây đàn organ của Notre Dame.Itaru không phải là nhạc sĩ, nhưng đôi bàn tay khéo léo, sự cần cù và tinh tế của một nghệ nhận đã đưa người con xứ hoa anh đào đến đỉnh cao nghệ thuật bảo trì và trùng tu đại phong cầm.Năm 2018, anh chính thức được mời để bảo quản cây đàn organ nổi tiếng nhất của cả nước Pháp : đêm đêm anh một mình hay cùng một vài đồng nghiệp, đôi khi có cùng với những nhạc sĩ đại phong cầm, chiếm trọn không gian của Nhà Thờ Đức Bà. Họ làm việc trong sự im lặng tuyệt đối để chỉnh đàn, để chăm sóc, để được nghe gần 8000 ống đàn đủ kích cỡ ngân vang, để tìm độ rung và mức chính xác tuyệt đối …« Giấc mơ trở thành hiện thực » nhưng « mộng đã chóng tàn » như chính Itaru kể lại. Tháng tư 2019, khói lửa trên nóc Nhà Thờ Đức Bà Paris, tháp nhọn của Notre Dame, kiệt tác của kiến trúc sư Violet le Duc, gẫy đổ : Sekiguchi tuyệt vọng tưởng chừng thần hỏa khai tử cây « đàn organ đẹp nhất thế giới », tưởng chừng vĩnh viễn đánh mất mối tình đầu. Chẳng ngờ chỉ ít tháng sau đó, anh được trao trọng trách mang phép lạ để chiếc đại phong cầm của Notre Dame de Paris « tìm lại hình hài như xưa ».Truyền thống và công nghệ cho một cây đànNăm 1992, rồi 2014 đại phong cầm của Notre Dame de Paris đã hai lần được « tự động hóa và số hóa » tức là đưa công nghệ điện toán vào hệ thống điều khiển đàn. Ông Christian Lutz nói đến công nghệ mới đã góp thêm những viên đá cho truyền thống trong ngành « facteur d'orgue » hàng trăm năm : « Có hẳn một truyền thống rất lâu đời giữa các nhà chế tạo đàn và cũng có rất nhiều những nhạc sĩ phong cầm tên tuổi lẫy lừng. Góp thêm một viên gạch nhỏ trong truyền thống lâu đời đó, dù chỉ là một mắt xích trong cả một chuỗi dài trong nghệ thuật phong cầm, cũng đủ là vinh dự lớn trong cuộc đời. Đó là điều tôi rất trân trọng. Một chiếc đại phong cầm ngự tọa trong Nhà Thờ Đức Bà là hiện thân của cả một sự ưu việt ». Với tất cả những ai từng đặt chân đến Notre Dame, điều hiển nhiên nhất đó là « đàn và Nhà Thờ Đức Bà Paris chỉ là một »:« Chúng tôi có mặt ở đây không chỉ để phục dựng một cây đàn, một nhạc cụ tầm thường. Đích đến sau cùng to lớn hơn nhiều, bởi đại phong cầm là một phần của Nhà Thờ Đức Bà Paris, là một phần không thể tách rời của một nơi trang nghiêm và linh thiêng như Notre Dame de Paris ».Hơi thở của ParisĐàn organ và Nhà Thờ Đức Bà Paris đã chứng kiến biết bao lễ đăng quang thời phong kiến, rồi trải qua Cuộc Cách Mạng 1789, cho đến ngày Paris vui mừng được được giải phóng khỏi ách Đức Quốc Xã tháng 8/1944. Cũng cây đàn và Notre Dame tháng 11/2015 thổn thức khóc hàng trăm nạn nhân loạt khủng bố ở Paris … Dưới ánh sáng đèn màu nghiêm trang với ba màu xanh trắng đỏ, màu cờ của nước Pháp, trên lầu cao, nhạc sĩ phong cầm Olivier Latry chơi lại bản La Marseillaise… Vào giờ Nhà Thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại tháng 12/2024, Olivier Latry hài lòng nhận thấy « thanh -sắc » của «Le Grand Orgue de Notre Dame » có phần hơn xưa: « Tôi đã tìm lại được âm thanh của cây đàn như xưa, có chăng là tính truyền âm của tòa nhà. Trước đây ta nghe rõ từng âm thanh dội vào những cột đá trong khắp thánh đường. Giờ đây có một sự thay đổi lớn : tiếng ngân tựa như một lớp sóng tràn đến tận cuối nhà thờ. Chúng tôi phải học để làm quen với tính truyền âm đó, nhất là khi đã bố trí thêm nội thất trong nhà thờ và có đông khách thập phương ». « Phúc lớn » cho một cây đàn lớnNếu thực sự mê tín dị đoan hay tin vào một sức mạnh vô hình nào đó, có thể nói « mạng » của cây Đại Phong Cầm ở Nhà Thờ Đức Bà Paris rất lớn : Trong cuộc Cách Mạng Pháp, là biểu tượng của chế độ quân chủ, đàn được chơi trong những dịp lễ đăng quang, hay để cử hành tang lễ cho nhà vua, cử hành những thánh lễ trọng đại, đàn đã xuýt bị « tầng lớp bình dân » khai tử. Thế nhưng nhờ một nhạc sĩ nhanh trí ngẫu hứng chơi bản nhạc mà sau này trở thành quốc ca của Pháp La Marseillaise. « Khúc hát quân hành » của nhà soạn nhạc Rouget de Lisle vô hình chung đã cứu đàn thoát nạn. Trong Thế Chiến Thứ Hai, Nhà Thờ Đức Bà Paris và cây đàn hàng trăm năm tuổi như được một bàn tay vô hình bảo vệ, đứng ngoài những trận oanh kích của Đức Quốc Xã.Một ngày sau khi tướng de Gaulle tuyên bố « Paris outragé ! Paris brisé ! Paris martyrisé ! Mais Paris libéré ! », hai triệu người dân Paris tràn ngập đường phố. Bài thánh ca Te Deum, một lời Tạ Ơn đã vang lên từ cây đại phong cầm Nhà Thờ Đức Bà Paris chào mừng một ngày mới.
durée : 01:58:56 - Le Bach du dimanche du dimanche 08 décembre 2024 - par : Corinne Schneider - Au programme de cette 318e émission : une heure en la mineur à l'écoute de Vikingur Olafsson, Maria Tipo, Alfred Brendel, Clara Haskil, Tamara Stefanovitch… ; la réouverture de la Cathédrale Notre-Dame de Paris avec Olivier Latry et les Six Partitas au piano par Francesco Tristano (Naïve, 8 nov.). - réalisé par : Fanny Constans
durée : 02:28:37 - France Musique est à vous du samedi 07 décembre 2024 - par : Gabrielle Oliveira-Guyon - A l'occasion de la réouverture de Notre-Dame de Paris, écoutons Olivier Latry, l'un des titulaires du grand orgue, interpréter Jean-Sébastien Bach dans un arrangement de Marcel Dupré. Mais ce n'est pas tout ! Au programme également : Benjamin Bernheim, Nana Mouskouri et les Beatles. - réalisé par : Emmanuel Benito
Alla vigilia della riapertura dei portali di Notre Dame, “Laser” porta gli ascoltatori a scoprire la nuova cattedrale. La ricostruzione è terminata a tempo di record, senza dimenticare nessun dettaglio, cinque anni dopo il devastante incendio che distrusse parte della copertura e mise in ginocchio Parigi e la Francia.Quelle pietre altissime e quei contrasti di luce ritornano a brillare tra le note dell'organo suonato dall'organista titolare, Olivier Latry. E attraverso le testimonianze di chi ha contribuito alla ricostruzione undefined
Kaess, Christiane www.deutschlandfunk.de, Tag für Tag
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Kaess, Christiane www.deutschlandfunkkultur.de, Studio 9
Dans cette édition :Le Sénégal et le Tchad demandent le départ des troupes françaises, marquant un nouveau revers pour l'influence française en Afrique.Marine Le Pen poursuit son bras de fer avec le gouvernement sur le budget 2023, menaçant de censurer l'exécutif, mais les macronistes ne croient pas à une telle issue.La réouverture de la cathédrale Notre-Dame de Paris est imminente, avec la remise en service de son célèbre orgue et le témoignage de l'organiste Olivier Latry.Les viticulteurs manifestent leur colère face à la baisse des prix du vin et l'augmentation de leurs charges.La surpopulation carcérale en France atteint un nouveau record, avec plus de 80 000 détenus pour 62 300 places.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
Dans cette édition :Le Sénégal et le Tchad demandent le départ des troupes françaises, marquant un nouveau revers pour l'influence française en Afrique.Marine Le Pen poursuit son bras de fer avec le gouvernement sur le budget 2023, menaçant de censurer l'exécutif, mais les macronistes ne croient pas à une telle issue.La réouverture de la cathédrale Notre-Dame de Paris est imminente, avec la remise en service de son célèbre orgue et le témoignage de l'organiste Olivier Latry.Les viticulteurs manifestent leur colère face à la baisse des prix du vin et l'augmentation de leurs charges.La surpopulation carcérale en France atteint un nouveau record, avec plus de 80 000 détenus pour 62 300 places.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
Nos invités du vendredi 29 novembre 2024 : Xavier Lefebvre, réalisateur du documentaire "Notre-Dame résurrection" et Olivier Latry, organiste à quelques jours de la réouverture de la cathédrale. Eric Heyer, économiste, directeur du département analyse et prévision de l'Observatoire français des conjonctures économiques (OFCE) pour évoquer la crise financière en cours en france.Avec également comme chaque soir L'édito de Patrick Cohen, La story de Mohamed Bouhafsi, Le 5 sur 5 de Lorrain Sénéchal.Tous les soirs du lundi au vendredi à 19h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent celles et ceux qui font l'actualité du jour.
Notre-Dame de Paris : C'était aujourd'hui la dernière visite d'Emmanuel Macron avant la réouverture de la cathédrale. On en parle avec Xavier Lefebvre, réalisateur du documentaire "Notre-Dame résurrection" qui sera diffusé mardi 3 décembre à 21h05 sur france 2 et Olivier Latry, organiste, qui jouera lors de la réouverture de la cathédrale.Tous les soirs du lundi au vendredi à 19h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent celles et ceux qui font l'actualité du jour.
durée : 00:04:22 - Le Bach du matin du lundi 25 novembre 2024 - Notre Bach du matin est un Bach à l'orgue. Enregistré sur l'orgue de Notre-Dame de Paris en 2003 par Olivier Latry qui interprète la Sinfonia de la Cantate BWV 209 “Wir danken dir, Gott, Wir danken dir” transcrit par Marcel Dupré.
durée : 00:04:22 - Le Bach du matin du lundi 25 novembre 2024 - Notre Bach du matin est un Bach à l'orgue. Enregistré sur l'orgue de Notre-Dame de Paris en 2003 par Olivier Latry qui interprète la Sinfonia de la Cantate BWV 209 “Wir danken dir, Gott, Wir danken dir” transcrit par Marcel Dupré.
durée : 00:29:35 - Olivier Latry, organiste - À l'occasion de la réouverture de Notre-Dame de Paris est réédité le disque Bach d'Olivier Latry, l'un des titulaires de l'orgue, enregistré dans la cathédrale juste avant l'incendie. Rencontre avec un musicien demandé dans le monde entier, qui sera au cœur des cérémonies du 7 décembre.
durée : 02:04:54 - Musique matin du lundi 25 novembre 2024 - par : Jean-Baptiste Urbain - À l'occasion de la réouverture de Notre-Dame de Paris est réédité le disque Bach d'Olivier Latry, l'un des titulaires de l'orgue, enregistré dans la cathédrale juste avant l'incendie. Rencontre avec musicien demandé dans le monde entier, qui sera au coeur des cérémonies du 7 décembre. - réalisé par : Yassine Bouzar
Du 10 au 13 juillet, le chef d'orchestre Stéphane Denève et l'organiste titulaire de la cathédrale Notre-Dame de Paris, Olivier Latry, s'associent avec le Sydney Symphony Orchestra pour interpréter l'une des symphonies les plus célèbres de tous les temps : la Symphonie pour orgue de Saint-Saëns.
Titulaire du grand orgue de l'Eglise Notre Dame, Olivier Latry est venu nous raconter l'incendie qui a ravagé le monument il y a cinq ansMention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Er war einer der berühmtesten Kirchenmusiker des frühen 20. Jahrhunderts: Maurice Duruflé, Organist an der Kirche Saint Etienne du Monde in Paris. Im Dezember 1938 begab er sich in die riesigen privaten Räumlichkeiten einer echten Prinzessin und spielte aus dem neuesten Werk eines zeitgenössischen Starkomponisten. Ein Orgelkonzert in einer Privatwohnung, das war selbst für Pariser Verhältnisse ziemlich extravagant.
Kate Molleson travels to Paris to join Olivier Latry, titular organist of Notre-Dame Cathedral, as he reflects on the possibilities of making music outside the iconic building following 2019's devastating blaze. He describes how the spirit of the cathedral has seeped into musicianship as well as its absence while the basilica is rebuilt and its congregation worship at a different site, as well as his hopes for the musical life of the building after it reopens in 2024, and how performing in religious ceremonies differs from recitals in concert halls. Kate is joined by the musicologist Roger Nichols whose new book, 'From Berlioz to Boulez', surveys the story of French musical history through the country's most important composers. The French music expert Caroline Potter shares her thoughts on Nichols' new tome too. Music Matters learns about a new archive of contemporary repertoire, commissioned by the Royal Academy of Music for students and people consulting their website, called 200 Pieces. We hear from 3 composers who've written material especially for the modern-day compilation: Helen Grime, Howard Skempton and Daniel Kidane. And Betto Arcos, whose journalism focusses on Latin American music, tells Kate about his favourite Mexican Christmas music traditions, including the rituals of Las Posadas, La Rama, and the villancicos which has echoed across Oaxaca Cathedral's interior since the time of the conquistadors.
La politique, ce sont les choix pour la cité. Comment les chrétiens, et leur idéal de bien commun, pourraient-ils s'en désintéresser ? C'est la vocation des baptisés, et même un chemin de sainteté, rappelle Clotilde Brossollet dans son ouvrage « Catholiques de tous les partis, engagez-vous ! », chez Mame... l'Académicien Jean-Marie Rouart s'interroge lui aussi sur les fondements de la civilisation et le rôle des chrétiens pour conjurer son déclin. Dans « Ce pays des hommes sans Dieu », chez Bouquins, il critique les illusions de la laïcité érigée en dogme protecteur face à l'islamisme. Pour adoucir nos moeurs, il reste au moins la musique, que nous célébrons fin juin. Olivier Latry, Dans « A l'orgue de Notre-Dame » chez Salvator, chante son instrument et ses liens spirituels avec la liturgie, explore la relation entre foi et esthétique. Jean-Marie Guénois les reçoit tous les trois à La Procure, partenaire de KTO et du Jour du Seigneur.
La politique, ce sont les choix pour la cité. Comment les chrétiens, et leur idéal de bien commun, pourraient-ils s'en désintéresser ? C'est la vocation des baptisés, et même un chemin de sainteté, rappelle Clotilde Brossollet dans son ouvrage « Catholiques de tous les partis, engagez-vous ! », chez Mame... l'Académicien Jean-Marie Rouart s'interroge lui aussi sur les fondements de la civilisation et le rôle des chrétiens pour conjurer son déclin. Dans « Ce pays des hommes sans Dieu », chez Bouquins, il critique les illusions de la laïcité érigée en dogme protecteur face à l'islamisme. Pour adoucir nos moeurs, il reste au moins la musique, que nous célébrons fin juin. Olivier Latry, Dans « A l'orgue de Notre-Dame » chez Salvator, chante son instrument et ses liens spirituels avec la liturgie, explore la relation entre foi et esthétique. Jean-Marie Guénois les reçoit tous les trois à La Procure, partenaire de KTO et du Jour du Seigneur.
durée : 00:27:57 - La Grande table culture - par : Olivia Gesbert - Dans quel état se trouve le grand orgue de Notre-Dame deux ans après l'incendie? Olivier Latry, organiste co-titulaire du grand orgue de Notre-Dame de Paris, qui sort l'album "Inspirations" (label La Dolce Volta) et le livre "A l'orgue de Notre-Dame" (éditions Salvator, 2021), est notre invité. - réalisation : Félicie Faugère - invités : Olivier Latry Organiste
durée : 00:27:57 - La Grande table culture - par : Olivia Gesbert - Dans quel état se trouve le grand orgue de Notre-Dame deux ans après l'incendie? Olivier Latry, organiste co-titulaire du grand orgue de Notre-Dame de Paris, qui sort l'album "Inspirations" (label La Dolce Volta) et le livre "A l'orgue de Notre-Dame" (éditions Salvator, 2021), est notre invité. - réalisation : Félicie Faugère - invités : Olivier Latry Organiste
durée : 00:27:57 - La Grande table culture - par : Olivia Gesbert - Dans quel état se trouve le grand orgue de Notre-Dame deux ans après l'incendie? Olivier Latry, organiste co-titulaire du grand orgue de Notre-Dame de Paris, qui sort l'album "Inspirations" (label La Dolce Volta) et le livre "A l'orgue de Notre-Dame" (éditions Salvator, 2021), est notre invité. - réalisation : Félicie Faugère - invités : Olivier Latry Organiste
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.
durée : 01:58:34 - Le Bach du dimanche du dimanche 23 mai 2021 - par : Corinne Schneider - Au programme de cette 166e émission : David Fray fête ses 40 ans ! En avant-première le nouveau disque (La Dolce Volta) « Liszt : Inspirations » d’Olivier Latry sur l’orgue Rieger de la Philharmonie de Paris et la 2e heure entièrement en compagnie de Masaaki Suzuki pour la fête de la Pentecôte. - réalisé par : Céline Parfenoff
durée : 01:59:21 - Relax ! du lundi 19 avril 2021 - par : Lionel Esparza - Olivier Latry est encore au programme du jour avec un livre-entretiens, A l'orgue de Notre-Dame qui vient de paraître. Nous écouterons aussi le 1er mouvement de la 7éme de Beethoven, disque évènement de Teodor Currentzis et ferons une longue ballade discographique en compagnie du cubain Jorge Bolet. - réalisé par : Antoine Courtin
No European musician has achieved the status of JOHANN SEBASTIAN BACH, who is regularly cited as the greatest composer in history. He dominated the Baroque era of 18th century Germany, and in retrospect, played a key transitional role in the evolution of Western classical music. His virtuosity as a performer, productivity and brilliance as a composer, the vast range of his secular music and sublime profundity of his religious music — have never been equaled. An innovator in his time, he expanded the role of the pipe organ in the church and embraced new styles, while his adoption of the "well-tempered" scale set the course for the future. Beyond its breadth, depth, intellectual and emotional power, the appeal of Bach's music can be attributed to something more basic: Bach was a master of melody. The spacious lyricism of his chorales and contemplative arias creates an atmosphere of sacred mysticism that's as relevant today as it was in Baroque Germany. On this transmission of Hearts of Space from our regular guest producer for classical and sacred music ELLEN HOLMES, an all-Bach program called IMMORTAL MELODIES 2. Performances by pianists CHAD LAWSON, MARTA & GYORGY KURTÁG, and ANNA GOURARI, cellists YO-YO MA and ELISE ROBINEAU, organists FRANZ HAUK and OLIVIER LATRY, and strings by FRETWORK, the BBC PHILHARMONIC and the BBC SYMPHONY. [ view playlist ] [ view Flickr image gallery ] [ play 30 second MP3 promo ]
Rencontre avec l'organiste Olivier Latry à l'occasion de son concert avec l'Orchestre Philharmonique Royal de Liège, diffusé le 9 avril à 20h sur Musiq3. L'occasion d'évoquer avec lui le concerto de Poulenc au programme de ce concert, son métier d'interprète, la situation de la Cathédrale Notre-Dame de Paris (dont il est titulaire du grand orgue) deux ans après l'incendie, son engagement dans la défense de la musique actuelle, son travail de pédagogue et ses projets. Production et présentation : Fabrice Kada
Rencontre avec l'organiste Olivier Latry à l'occasion de son concert avec l'Orchestre Philharmonique Royal de Liège, diffusé le 9 avril à 20h sur Musiq3. L'occasion d'évoquer avec lui le concerto de Poulenc au programme de ce concert, son métier d'interprète, la situation de la Cathédrale Notre-Dame de Paris (dont il est titulaire du grand orgue) deux ans après l'incendie, son engagement dans la défense de la musique actuelle, son travail de pédagogue et ses projets. Production et présentation : Fabrice Kada
durée : 01:00:08 - Festival Présences 2021 - par : Corinne Schneider - Le Carrefour de la création est ce soir consacré à Présences, le festival de la création musicale de Radio-France. La 31e édition se tient du 2 au 7 février et sera dédiée à la mémoire de son fondateur, Claude Samuel, décédé au mois de juin 2020. - réalisé par : Claire Lagarde
Enjoying the show? Please support BFF.FM with a donation. Playlist 0′00″ You Can Make Me Feel Bad by Arthur Russell on Calling Out of Context (Audika) 1′49″ Seca by Lucrecia Dalt on No era sólida (RVNG Intl.) 4′15″ Finsbury Park: May 8th, 1.35pm (I'll See You in Another World) [excerpt] by Nurse with Wound on Second Pirate Session (Durtro) 10′44″ Radiance III by Basic Channel on Radiance (Basic Channel) 26′08″ Les corps glorieux, I/20: II. Les eaux de la grâce by Olivier Messiaen, Olivier Latry on Olivier Messiaen: Complete Organ Works (Deutsche Grammophon) 30′23″ Agalma II by Drew McDowall (feat. Caterina Barbieri) on Agalma (Dais) 34′56″ Low Tide and High Tide by Berke Can Özcan on Mountains Are Mountains (bohemain drips) 40′05″ Wave Train, for electronics [excerpt] by David Behrman on Source: Music Of The Avant Garde - Source Records 1-6, 1968-1971 (Pogus) 53′45″ Don't Go Home With Your Hard-On by Leonard Cohen on Death of a Ladies' Man (Columbia) Check out the full archives on the website.
In our first episode, host Blake Hargreaves speaks with renowned organist Olivier Latry and organ builder Bertrand Cattiaux about the restoration, history and future of the great organ at the Notre Dame Cathedral in Paris following the devastating fire in April 2019.
Welcome to FutureStops! In this trailer, you can listen to an excerpt of host Blake Hargreave's interview with Olivier Latry, the titular organist of Paris's Notre Dame Cathedral.
durée : 00:25:09 - Olivier Latry, organiste (5/5) - par : Judith Chaine - Dernier volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry par Judith Chaine. - réalisé par : Christine Amado
durée : 00:25:10 - Olivier Latry, organiste (4/5) - par : Judith Chaine - Quatrième volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry par Judith Chaine. - réalisé par : Christine Amado
durée : 00:25:07 - Olivier Latry, organiste (3/5) - par : Judith Chaine - Troisième volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry par Judith Chaine. - réalisé par : Christine Amado
durée : 00:25:11 - Olivier Latry, organiste (2/5) - par : Judith Chaine - Deuxième volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry par Judith Chaine. - réalisé par : Christine Amado
durée : 00:25:08 - Olivier Latry, organiste (1/5) - par : Judith Chaine - Premier volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry. Rediffusion de l'émission du 23 décembre 2019. - réalisé par : Christine Amado
Join us for an update on the current situation with the organs at Notre Dame in Paris, following the April 15, 2019 fire. Our guest is the fantastic titular organist of Notre Dame, Olivier Latry, who gives us an assessment of the damage and what to look for in the road ahead. He also discusses the development of the instrument and its role in the sacred liturgy and the development of organ repertoire. For more information about Olivier Latry, please click here: www.concertorganists.com/artists/Olivier-Latry/. For more information about the Introduction to the Organ for Pianists class this summer at St. Joseph's Seminary, click here: www.dunwoodie.edu/dunwoodie-music-classes.
durée : 00:25:11 - Olivier Latry, organiste (2/5) - par : Judith Chaine - Deuxième volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry par Judith Chaine. - réalisé par : Christine Amado
durée : 00:25:08 - Olivier Latry, organiste (1/5) - par : Judith Chaine - Premier volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry. Rediffusion de l'émission du 23 décembre 2019. - réalisé par : Christine Amado
durée : 00:25:09 - Olivier Latry, organiste (5/5) - par : Judith Chaine - Dernier volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry par Judith Chaine. - réalisé par : Christine Amado
durée : 00:25:10 - Olivier Latry, organiste (4/5) - par : Judith Chaine - Quatrième volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry par Judith Chaine. - réalisé par : Christine Amado
durée : 00:25:07 - Olivier Latry, organiste (3/5) - par : Judith Chaine - Troisième volet des Grands Entretiens de l'organiste Olivier Latry par Judith Chaine. - réalisé par : Christine Amado
Hear his emotional remarks.
Bij sommige stukken van Bach denk ik: de cover is beter dan het origineel. Vloeken in de kerk, maar toch. Neem nu ‘In Dir Ist Freude’, BWV.615 uit het Orgelbüchlein. Welke versie ook op Spotify, ik kom er nauwelijks doorheen… Maar, de versie voor gambas, dus een arrangement, kan ik al wel waarderen. De versie door het Calmus Ensemble en Lautten Compagney is helemaal om blij van te worden. Inclusief vibrafoon en saxofoon. Johann Sebastian Bach, In Dir Ist Freude, BWV.615; Olivier Latry (orgel) Johann Sebastian Bach, In Dir Ist Freude, BWV.615; Ensemble Charivari Agreable Johann Sebastian Bach, In Dir Ist Freude, BWV.615; Calmus Ensemble & Lautten Compagney
Olivier Latry has been the Organist of Notre-Dame de Paris since 1985, is about to play the Royal Albert Hall organ at the Proms. He talks about his talent for improvisation, his feelings about the fire that nearly devastated Notre Dame, and how he thinks the cathedral should be rebuilt. Gurinder Chadha, director of Bend It Like Beckham and Bride and Prejudice, discusses her latest film, Blinded by the Light. Based on Sarfraz Manzoor’s memoir Greetings from Bury Park, it is a coming of age drama set in 1980s Luton where a teenager of Pakistani origin uses the inspiration of Bruce Springsteen songs to help him challenge the traditional values of his family. Rupert Everett’s first foray into directing for the stage is a new production of Chekhov’s Uncle Vanya. Everett also takes on the eponymous role of the disillusioned country gentleman, in this adaptation by David Hare for the Theatre Royal Bath. Dominic Cavendish reviews. Presenter Samira Ahmed Producer Jerome Weatherald
"Bach to the Future": Olivier Latry, Titularorganist an Notre-Dame in Paris, hat für das Label La Dolce Volta eine sehr persönliche Bach-Hommage produziert. Historisch vielleicht nicht unbedingt "korrekt", dafür aber mit viel französischem Esprit!
durée : 00:59:40 - Bach to the future - par : Lionel Esparza - Ce soir l'organiste Olivier Latry, le chef d'orchestre Frieder Bernius et le nouveau directeur du Grand Théâtre de Genève Aviel Cahn sont les invités du Classic Club. C'est en direct et en public depuis l'Hôtel Bedford à Paris. - réalisé par : Antoine Courtin
Passion Classique - Olivier Latry Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
Olivier Latry ist Organist an Notre Dame in Paris. Und der erste Palastorganist in Dresden. Ulla Reichelt erzählt er von den Unterschieden zwischen deutschen und französischen, zwischen Kirchen- und Konzertorgeln.
This question was sent by Barbara, and she writes: Dear Vidas and Ausra, Thank you so much for your wisdom and advice! I have De Grigny's Premier Livre, but haven't learned any of the pieces. If you have a recommendation on where to start, I'd be happy to take it. I love Dandrieu (know a couple of his Noels), and will use your fingerings for Couperin. First, I'll learn how to interpret all the ornament markings -- and read about the composers, so I know who they are. My practice organ is electronic (not as thrilling as real pipes), but I can get pairs of reedy sounds for conversations among the voices. This will be fun! I'll see what I can find in the way of exercise classes, too. Love walking. Will work on taking breaks and breathing (one of my singer friends is helping me learn how to sing/breathe better, too). Many thanks, Barbara p.s. I sat in on an Olivier Latry master class two summers ago at the AGO/RCCO convention in Montreal. He recommended that one student study Chopin -- for touch, phrasing, breathing, rubato. It was unexpected and memorable!
Hvorfor er innvandrere enda dårligere representert i nyhetsdekningen nå enn før? Redaktører i VG og NRK svarer for seg om litt. Stedje kirke i Sogndal får storfint besøk i dag, den verdenskjente organisten Olivier Latry kommer på besøk fra Paris. Anledningen er innvielsen av et helt nytt orgel.
Welcome to Secrets of Organ Playing Podcast #108! http://www.organduo.lt/podcast Today's guest is an American organist Matthew Buller. A native of Lake Charles, Louisiana, he is a recent graduate of the Oberlin Conservatory of Music in Oberlin, Ohio. He began his piano studies at age 9 and 3 years later he began his organ studies at age 12 under Calgary native Marlene Mullenix. At the age of 14, Matthew commenced his church music career by playing voluntarily at the Cathedral of the Immaculate Conception in Lake Charles. He then became accompanist at Christ the King Catholic Church at the age of 15 in 2009, and in 2011 he returned to the Cathedral to play for the Saturday Vigil Mass in addition to holding the principal organist position at St. Michael and All Angels Anglican Church in Lake Charles. He currently serves as organist at St. Clement Catholic Church in Lakewood, Ohio, and in September 2017 he will assume the position of Director of Music at Holy Family Catholic Church in Parma, Ohio. Matthew recently graduated with a Bachelor of Music in Organ Performance and a Master of Music in Organ and Historic Performance. During his undergraduate studies, Matthew studied under James David Christie, in addition to lessons with Madame Marie-Louise Langlais in the fall of 2012 during a semester in residence at Oberlin, as well for two months in the fall of 2016. He has also taken lessons with Liuwe Tamminga and Jean-Baptiste Robin in the fall of 2014, as well as with Philippe Lefebvre in the fall of 2015. In the fall of 2012, Madame Langlais returned to Oberlin for six weeks, during which time Matthew studied several pieces by Jean Langlais with her. . Matthew also studied harpsichord under Webb Wiggins for two years at Oberlin, as well as one year of fortepiano study with David Breitman. Matthew has concertized extensively throughout his hometown; at the Oratoire du Saint-Joseph in Montréal, Canada; in Appleton, Wisconsin; in Cleveland, Ohio; in Vero Beach, Florida; and participated in a student recital in Paris with his colleagues during a two-week organ tour in France. Matthew is the winner of the 2015 Dallas Chapter of the American Guild of Organists, as well as successfully competing as a finalist in the Southwest Region of the American Guild of Organists in 2015 and the University of Alabama Full Tuition Scholarship Competition in 2012. Matthew attended the 2011 Boston Advanced Pipe Organ Encounter, as well as the Oberlin Summer Academy for High School Organists and the Kansas State University Keyboard Camp in 2012, the Oberlin Summer Academy for Advanced Organists in 2014 and the McGill Summer Organ Academy in 2015, where he studied with John Grew and Olivier Latry. In this conversation Matthew shares his insights about overcoming his 3 main challenges - not giving up on a difficult repertoire, managing work and life and communicating with his team members. Enjoy and share your comments below. And don't forget to help spread the word about the SOP Podcast by sharing it with your organist friends. And if you like it, please head over to iTunes and leave a rating and review. This helps to get this podcast in front of more organists who would find it helpful. Thanks for caring! Related Links: Matthew Buller on Facebook and LinkedIn: https://www.facebook.com/matthew.j.buller.1 https://www.linkedin.com/in/matthew-buller-a5284978/
Welcome to Secrets of Organ Playing Podcast #74! http://www.organduo.lt/podcast Today's guest is an Italian concert organist Enrico Presti. He has attained diploma in Organ with Prof. Wladimir Matesic in Bologna and degree in Computer Science with mention in the Faculty of Mathematics at the University of Bologna. Enrico attended master classes with Marju Riisikamp, Olivier Latry, Peter Planyavsky and Hans-Ola Ericsson. He performed several concerts in Italy, Luxembourg, Switzerland (Musée Suisse de l'Orgue), Faroese Islands (Summartónar festival, event coordinated by Italian Institute of Culture in Copenhagen), Finland, Baltic States, United Kingdom (Oxford Queen's College), France, Sweden, Austria, Russia (St. Petersburg), Czech Republic, Romania, Denmark and Germany. From 1996 to 1999 he was managing director of the international concert series Organi Antichi, un patrimonio da ascoltare in Bologna; from 2002 to 2007 he was artistic director of the international concert series Musica Coelestis (Ferrara) and from 2003 to 2005 he was co-artistic director of concert series Al centro la musica (Bologna). Enrico is currently enrolled in the Faculty of Letters and Philosophy at the University of Bologna. In this conversation we talk about avangarde organ music, finding time to practice and the dangers of comparing yourself to others. Enjoy and share your comments below. And don't forget to help spread the word about the SOP Podcast by sharing it with your organist friends. Thanks for caring. Relevant links: http://www.enricopresti.it Enrico Presti on YouTube: https://www.youtube.com/channel/UC-zfKTcpwXUagZhQ9TQNQxw Soundcloud: https://soundcloud.com/enrico-presti In Italian: http://www.magazzini-sonori.it/freezone/enrico_presti/default.aspx
Vokalensemblet Gaia og Ensemble Zimmermann opfører renæssance- og barokmusik for mange stemmer af bl.a. Gabrieli, Falconieri, Sweelinck, Monteverdi og Antonio Bertali. Desuden spiller organisten Olivier Latry, der til daglig sidder på orgelbænken i Notre Dame Kirken i Paris, orgelmusik af bl.a. Liszt, Brahms, Bach og Messiaen samt improvisationer over et opgivet tema. (Viborg Domkirke 1. og 9. april). Vært: Klaus Møller-Jørgensen. Foto: Kim Hansen.
Composing a work for organ and orchestra is not an easy task, but celebrated Finnish composer Kaija Saariaho was up to the challenge in her new piece, Maan varjot (Earth's Shadows). Discover the collaborative process behind this new commission with this film featuring Kaija Saariaho and Esa-Pekka Salonen in conversation. Noted French organist, Olivier Latry, contributes his perspective and put the newly restored Southbank Centre organ through its paces. Come hear the Philharmonia Orchestra, Esa-Pekka Salonen and Olivier Latry perform this new work in London on 26 June 2014, at Southbank Centre's Royal Festival Hall: www.philharmonia.co.uk/concerts/480/london/royal_festival_hall/26_june_2014/salonen_conducts_sibelius. Maan varjot was co-commissioned by the Philharmonia Orchestra, Southbank Centre, Orchestre Symphonique de Montréal and Orchestre National de Lyon.