POPULARITY
La députée socialiste de Paris Céline Hervieux apporte un éclairage sans concession sur les défis qui secouent le système carcéral français. Confrontée à la surpopulation des prisons et aux attaques récentes contre les surveillants, elle dénonce avec fermeté les conditions de détention déplorables et plaide pour une approche plus nuancée de la justice pénale, axée sur la réinsertion plutôt que la répression aveugle.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Bonjour et bienvenue pour ce nouvel épisode ! Aujourd'hui je reçois Coline Devillard, Je suis très heureuse de l'accueillir aujourd'hui à la maison, sur mon canapé. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Aujourd'hui, dans "On marche sur la tête", Cyril Hanouna et ses invités débattent de la végétalisation de 500 nouvelles rues de Paris. La troisième votation citoyenne à vu 66 % des votant être favorables à cette mesure. En revanche la participation n'a jamais été aussi faible avec seulement 56 489 électeurs se sont déplacés, soit 4,06 % de participation.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Pascal Praud revient pendant deux heures, sans concession, sur tous les sujets qui font l'actualité. Vous voulez réagir ? Appelez-le 01.80.20.39.21 (numéro non surtaxé) ou rendez-vous sur les réseaux sociaux d'Europe 1 pour livrer votre opinion et débattre sur grandes thématiques développées dans l'émission du jour.Vous voulez réagir ? Appelez-le 01.80.20.39.21 (numéro non surtaxé) ou rendez-vous sur les réseaux sociaux d'Europe 1 pour livrer votre opinion et débattre sur grandes thématiques développées dans l'émission du jour.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Alors que ce vendredi sera marquée par une grande douceur, Météo-France annonce que cet hiver 2024-2025 est le "plus froid" depuis 7 ans à Paris et en Île-de-France. Quelle est la situation dans les autres villes et les autres régions ? Froid ou douceur ? Ecoutez La pluie et le beau temps avec Anthony Kaczmarek du 21 février 2025.
Alors que ce vendredi sera marquée par une grande douceur, Météo-France annonce que cet hiver 2024-2025 est le "plus froid" depuis 7 ans à Paris et en Île-de-France. Quelle est la situation dans les autres villes et les autres régions ? Froid ou douceur ? Ecoutez La pluie et le beau temps avec Anthony Kaczmarek du 21 février 2025.
Năm 2025 đánh dấu 150 năm xây dựng Nhà Hát Opera Garnier, một trong những biểu tượng của Paris, là mái nhà chung của nhiều thể loại nghệ thuật sân khấu và cũng là chiếc nôi sáng tác của nhiều nghệ sĩ trên thế giới. Kiến trúc độc đáo của Nhà Hát Garnier là nguồn cảm hứng cho rất nhiều các công trình khác trên toàn thế giới, từ ở Úc đến Ukraina và mãi đến tận Brazil … Nhưng quen thuộc nhất với người Việt chúng ta là Nhà Hát Lớn ở Hà Nội, một phiên bản thu nhỏ của Opera Paris. Một dự án suýt chết yểuNgày 05/01/1875, sau 15 năm xây dựng với nhiều gian truân, Opera Garnier chính thức được khai sinh. Trong tiếng nhạc của khúc dạo đầu vở opera Guillaume Tell của nhạc sĩ người Ý, Gioachino Rossini, tổng thống Pháp Mac Mahon trịnh trọng đón 2.000 thượng khách từ khắp châu Âu đến dự lễ khánh thành Nhà Hát nhưng đã quên mời kiến trúc sư Charles Garnier, cha để của công trình đến dự. Charles đã phải tự mua vé vào cửa nhưng phải ngồi ở một góc khuất rất xa sân khấu. May mà có người nhận ra ông, nên Garnier cuối cùng đã có được một chỗ ngồi khả dĩ hơn.Ngược thời gian, năm 1860 Garnier đã đánh bại 170 đối thủ -mà trong đó có những tên tuổi lẫy lừng, như Viollet le Duc, để giành được dự án xây dựng Nhà Hát Lớn Paris. Đây là một kế hoạch của hoàng đế Napoléon III và đó phải là một công trình phản ánh quyền lực mềm của Nước Pháp. Charles Garnier khi đó mới 35 tuổi và chưa được mấy ai biết đến.Nhưng rồi Đệ Nhị Đế Chế Pháp sụp đổ sau thất bại ê chề trong trận đánh Sedan. Hoàng đế lưu vong Napoléon qua đời tại Luân Đôn năm 1873. Công trình xây dựng Nhà hát mà ông chủ xướng dở dang. Trong cuộc nổi dậy Công Xã Paris năm 1871 nhà hát đang xây dở thậm chí bị trưng dụng để chứa đạn dược và lương thực …1873 chẳng may opera trên con đường Le Pelletier, nơi các giới chức sang trọng của cả thủ đô Paris lui tới đã bị thần hỏa ghé thăm. Kinh đô ánh sáng cần có một nhà hát xứng tầm. Tổng thống Mac Mahon quyết định làm sống lại công trình mang tên kiến trúc sư Garnier. Cuối tháng 12/1874 Charles Garnier hoàn thành nhiệm vụ trong một thời gian ngắn kỷ lục 18 tháng. Một viên ngọc sáng của Kinh Đô Ánh SángNgay những giờ phút bắt đần ngự tọa giữa lòng Paris, nhà hát mang tên kiến trúc sư Garnier đã chinh phục công chúng từ mặt tiền bề thế cho đến cấu trúc của giàn sân khấu.Cuối thế kỷ 19 nhà hát Paris là nơi duy nhất được thiết kế với ý tưởng, tự thân công trình kiến trúc này đã là một dạng sân khấu để bắt mọi người phải dồn hết chú ý về đây. Ý tưởng táo bạo thứ hai của Garnier là dựng ngay ở bên trong nhà hát những bậc cầu thang uy nghi để cả Paris cùng biết rằng ai đã có vé mời đi xem và nghe những vở opera nổi tiếng của từ Bizet đến Wagner, từ Rossini đến Bellini…Khán giả Pháp còn nhớ mãi buổi trình diễn để đời của nữ danh ca người Hy Lạp, Maria Callas năm 1964 trong vai Norma của vở opera cùng tên do nhà soạn nhạc người Ý Vincenzo Bellini sáng tác năm 1831. Vở Norma được xem là một trong những tác phẩm « đẹp nhất » của dòng nhạc Opera Ý và khán giả Paris nổi tiếng là khó tính đã chờ đợi rất nhiều ở diva Maria CallasNơi khai sinh bản Boléro Cũng tại nhà hát Garnier, tháng 11 năm 1928 nhạc sĩ Maurice Ravel ra mắt công chúng lần đầu tiên bản nhạc Boléro. Trên sân khấu, vũ sư người Nga Ida Rubinstein thể hiện vai một cô gái gitane trên một chiếc bàn ở quán rượu trong làn điều boléro lập đi lập lại như nỗi ám ảnh dục vọng.Người khen, kẻ chê chẳng ngờ bản Boléro của Ravel trở thành một hiện tượng : Ma lực của tác phẩm phầm này lan rộng ra khắp hành tình. Đến này cứ trung bình 10 phút, đâu đó trên thế giới bản Boléro lại được trỗi lên trên sân khấu.Thánh đường của nghệ thuật Opera Garnier là điểm giao lưu của nhiều thể loại nghệ thuật sân khấu, là chiếc nôi sáng tác cho nhiều thế hệ : Trường dậy múa ba-lê lâu đời của Pháp được nhà vua Louis thứ XIV lập ra từ năm 1713 đã được chuyển hẳn về nhà hát Garnier cho mãi đến năm 1987. Học viên của trường, thoắt ẩn, thoắt hiện, với những bước chân êm như nhung di chuyển trong các hành lang, tổng cộng dài đến 17 km bên trong tòa nhà được mệnh danh là lòng 17 « Les petits rats de l'Opéra ».Cũng nhà hát này nơi ngôi sao trên vòm trời nghệ thuật Liên Xô, vũ công ba-lê Rudolf Noureev tái sinh. Sinh ra và lớn lên tại Liên Xô, trong lần lưu diễn tại Paris năm 1961, Noureev đã vượt rào xin tị nạn tại Pháp. Với tài nghệ xuất chúng, ông thường xuyên là khách mời danh dự trong các chương trình của Opera Paris. Được xem là một trong những nhà biên đạo múa tài hoa nhất của thể kỷ XX, nghệ sĩ Liên Xô này được mời điều hành nhà hát Garnier trong thập niên 1980 và ông đã đặt thêm một viên đá cho thánh đường của nghệ thuật trên quê hương của Hector Berlioz.Điểm hẹn của nhạc-thơ và hội họaMột nghệ sĩ tài hoa khác đã cống hiến rất nhiều cho Nhà Hát Garnier là danh họa Marc Chagall (1987-1985). Là một người Do Thái, sinh ra tại Bélarus ông chạy trốn chế độ cộng sản Liên Xô, định cư rội nhập tịch Pháp năm 1937. Đến dự buổi gala vinh danh tổng thống Perou ở nhà hát Garnier năm 1960, tình cờ Chagall đã được bộ trưởng Văn Hóa Pháp André Malraux đề nghị ông khoác một chiếc áo mới cho trần nhà của phòng diễn của Opera đã bị màu thời gian che khuất.Chagall 77 tuổi đã quá nổi tiếng trong làng hội họa thế giới do dự nhưng rồi vì nể lời Malraux, một nhà văn lớn của Pháp mà ông luôn ngưỡng mộ … nên Chagall đã nhận lời.Họa sĩ Marc Chagall đã vẽ không công. Năm 1964 khi tác phẩm hoàn tất và được treo lên trần phòng diễn Opera de Paris, Chagall nhắc lại đây mà món quà danh họa người Belarus này hiến dâng cho nước Pháp để tỏ lòng biết ơn kinh đô ánh sáng đã mở rộng vòng tay cho một nghệ sĩ lưu vong đi tìm tự do. Tác phẩm của Chagall thu gọn trong một vòng tròn 220 mét vuông chung quanh chùm đèn pha lê 8 tấn rưỡi. Những tiết họa của Chagall gợi lại những biểu tượng của nước Pháp từ Tháp Eiffel đến Nhà Hát Garnier. Là người say mê với âm nhạc, Marc Chagall dùng những sắc mầu tươi sáng để thổi hồn vào những tác phẩm của những nhà soạn nhạc mà ông ngưỡng mộ : từ Mozart đến Beethoven, từ Wagner đến Berlioz, Ravel, Debussy và đương ông đã không quên những nhạc sĩ lẫy lừng nhất của nền âm nhạc Nga như Tchaikovsky hay Moussorgski …Cần nói thêm rằng danh họa Chagall không chỉ giam mình trong hội họa. Ông là người đã vẽ phông cho sân khấu và những bộ trang phục cho biết bao nhiêu vở opera nổi tiếng ở những sàn diễn từ New York đến Paris. Ông cũng là tác giả của rất nhiều những tấm kính cửa sổ trang trí ở nhà thờ trên đất Pháp.Năm 1964 hoàn thành nhiệm vụ, nhà hát Garnier có một phông trần mới rực rỡ sắc mầu. Điều thú vị ở đây là vào thời điểm đó, trước khi công chúng và báo chí được tận mắt chiêm ngưỡng trần nhà mới ở Opera Garnier dưới những đường cọ của Chagall thì người họa sĩ nhập cư này đã bị chê bại thậm tệ. Người ta không ngần ngại chỉ trích Chagall « lầm cẩm » vẽ và pha màu một cách ngớ ngẩn như để « bôi tro trắt trấu » vào một tượng đài văn hóa của Paris …Cá nhân danh họa người Do Thái này đã hơn một lần bị xúc phạm. Người ta tấn công luôn cả vào André Malraux, người đã đặt hàng họa sĩ ChagallNhưng rồi ngày 23/09/1964, hai ngàn quan khách, các nhà báo, các nhà phê bình khét tiếng Paris ngỡ ngàng trước một tác phẩm vừa sống động vừa tràn ngập ý thơ đúng theo tinh thần của Charles Garnier năm nào : để « Cung điện Garnier » mãi mãi là thánh đường của các thể loại ghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, hội họa và sân khấu…
Năm 2025 đánh dấu 150 năm xây dựng Nhà Hát Opera Garnier, một trong những biểu tượng của Paris, là mái nhà chung của nhiều thể loại nghệ thuật sân khấu và cũng là chiếc nôi sáng tác của nhiều nghệ sĩ trên thế giới. Kiến trúc độc đáo của Nhà Hát Garnier là nguồn cảm hứng cho rất nhiều các công trình khác trên toàn thế giới, từ ở Úc đến Ukraina và mãi đến tận Brazil … Nhưng quen thuộc nhất với người Việt chúng ta là Nhà Hát Lớn ở Hà Nội, một phiên bản thu nhỏ của Opera Paris. Một dự án suýt chết yểuNgày 05/01/1875, sau 15 năm xây dựng với nhiều gian truân, Opera Garnier chính thức được khai sinh. Trong tiếng nhạc của khúc dạo đầu vở opera Guillaume Tell của nhạc sĩ người Ý, Gioachino Rossini, tổng thống Pháp Mac Mahon trịnh trọng đón 2.000 thượng khách từ khắp châu Âu đến dự lễ khánh thành Nhà Hát nhưng đã quên mời kiến trúc sư Charles Garnier, cha để của công trình đến dự. Charles đã phải tự mua vé vào cửa nhưng phải ngồi ở một góc khuất rất xa sân khấu. May mà có người nhận ra ông, nên Garnier cuối cùng đã có được một chỗ ngồi khả dĩ hơn.Ngược thời gian, năm 1860 Garnier đã đánh bại 170 đối thủ -mà trong đó có những tên tuổi lẫy lừng, như Viollet le Duc, để giành được dự án xây dựng Nhà Hát Lớn Paris. Đây là một kế hoạch của hoàng đế Napoléon III và đó phải là một công trình phản ánh quyền lực mềm của Nước Pháp. Charles Garnier khi đó mới 35 tuổi và chưa được mấy ai biết đến.Nhưng rồi Đệ Nhị Đế Chế Pháp sụp đổ sau thất bại ê chề trong trận đánh Sedan. Hoàng đế lưu vong Napoléon qua đời tại Luân Đôn năm 1873. Công trình xây dựng Nhà hát mà ông chủ xướng dở dang. Trong cuộc nổi dậy Công Xã Paris năm 1871 nhà hát đang xây dở thậm chí bị trưng dụng để chứa đạn dược và lương thực …1873 chẳng may opera trên con đường Le Pelletier, nơi các giới chức sang trọng của cả thủ đô Paris lui tới đã bị thần hỏa ghé thăm. Kinh đô ánh sáng cần có một nhà hát xứng tầm. Tổng thống Mac Mahon quyết định làm sống lại công trình mang tên kiến trúc sư Garnier. Cuối tháng 12/1874 Charles Garnier hoàn thành nhiệm vụ trong một thời gian ngắn kỷ lục 18 tháng. Một viên ngọc sáng của Kinh Đô Ánh SángNgay những giờ phút bắt đần ngự tọa giữa lòng Paris, nhà hát mang tên kiến trúc sư Garnier đã chinh phục công chúng từ mặt tiền bề thế cho đến cấu trúc của giàn sân khấu.Cuối thế kỷ 19 nhà hát Paris là nơi duy nhất được thiết kế với ý tưởng, tự thân công trình kiến trúc này đã là một dạng sân khấu để bắt mọi người phải dồn hết chú ý về đây. Ý tưởng táo bạo thứ hai của Garnier là dựng ngay ở bên trong nhà hát những bậc cầu thang uy nghi để cả Paris cùng biết rằng ai đã có vé mời đi xem và nghe những vở opera nổi tiếng của từ Bizet đến Wagner, từ Rossini đến Bellini…Khán giả Pháp còn nhớ mãi buổi trình diễn để đời của nữ danh ca người Hy Lạp, Maria Callas năm 1964 trong vai Norma của vở opera cùng tên do nhà soạn nhạc người Ý Vincenzo Bellini sáng tác năm 1831. Vở Norma được xem là một trong những tác phẩm « đẹp nhất » của dòng nhạc Opera Ý và khán giả Paris nổi tiếng là khó tính đã chờ đợi rất nhiều ở diva Maria CallasNơi khai sinh bản Boléro Cũng tại nhà hát Garnier, tháng 11 năm 1928 nhạc sĩ Maurice Ravel ra mắt công chúng lần đầu tiên bản nhạc Boléro. Trên sân khấu, vũ sư người Nga Ida Rubinstein thể hiện vai một cô gái gitane trên một chiếc bàn ở quán rượu trong làn điều boléro lập đi lập lại như nỗi ám ảnh dục vọng.Người khen, kẻ chê chẳng ngờ bản Boléro của Ravel trở thành một hiện tượng : Ma lực của tác phẩm phầm này lan rộng ra khắp hành tình. Đến này cứ trung bình 10 phút, đâu đó trên thế giới bản Boléro lại được trỗi lên trên sân khấu.Thánh đường của nghệ thuật Opera Garnier là điểm giao lưu của nhiều thể loại nghệ thuật sân khấu, là chiếc nôi sáng tác cho nhiều thế hệ : Trường dậy múa ba-lê lâu đời của Pháp được nhà vua Louis thứ XIV lập ra từ năm 1713 đã được chuyển hẳn về nhà hát Garnier cho mãi đến năm 1987. Học viên của trường, thoắt ẩn, thoắt hiện, với những bước chân êm như nhung di chuyển trong các hành lang, tổng cộng dài đến 17 km bên trong tòa nhà được mệnh danh là lòng 17 « Les petits rats de l'Opéra ».Cũng nhà hát này nơi ngôi sao trên vòm trời nghệ thuật Liên Xô, vũ công ba-lê Rudolf Noureev tái sinh. Sinh ra và lớn lên tại Liên Xô, trong lần lưu diễn tại Paris năm 1961, Noureev đã vượt rào xin tị nạn tại Pháp. Với tài nghệ xuất chúng, ông thường xuyên là khách mời danh dự trong các chương trình của Opera Paris. Được xem là một trong những nhà biên đạo múa tài hoa nhất của thể kỷ XX, nghệ sĩ Liên Xô này được mời điều hành nhà hát Garnier trong thập niên 1980 và ông đã đặt thêm một viên đá cho thánh đường của nghệ thuật trên quê hương của Hector Berlioz.Điểm hẹn của nhạc-thơ và hội họaMột nghệ sĩ tài hoa khác đã cống hiến rất nhiều cho Nhà Hát Garnier là danh họa Marc Chagall (1987-1985). Là một người Do Thái, sinh ra tại Bélarus ông chạy trốn chế độ cộng sản Liên Xô, định cư rội nhập tịch Pháp năm 1937. Đến dự buổi gala vinh danh tổng thống Perou ở nhà hát Garnier năm 1960, tình cờ Chagall đã được bộ trưởng Văn Hóa Pháp André Malraux đề nghị ông khoác một chiếc áo mới cho trần nhà của phòng diễn của Opera đã bị màu thời gian che khuất.Chagall 77 tuổi đã quá nổi tiếng trong làng hội họa thế giới do dự nhưng rồi vì nể lời Malraux, một nhà văn lớn của Pháp mà ông luôn ngưỡng mộ … nên Chagall đã nhận lời.Họa sĩ Marc Chagall đã vẽ không công. Năm 1964 khi tác phẩm hoàn tất và được treo lên trần phòng diễn Opera de Paris, Chagall nhắc lại đây mà món quà danh họa người Belarus này hiến dâng cho nước Pháp để tỏ lòng biết ơn kinh đô ánh sáng đã mở rộng vòng tay cho một nghệ sĩ lưu vong đi tìm tự do. Tác phẩm của Chagall thu gọn trong một vòng tròn 220 mét vuông chung quanh chùm đèn pha lê 8 tấn rưỡi. Những tiết họa của Chagall gợi lại những biểu tượng của nước Pháp từ Tháp Eiffel đến Nhà Hát Garnier. Là người say mê với âm nhạc, Marc Chagall dùng những sắc mầu tươi sáng để thổi hồn vào những tác phẩm của những nhà soạn nhạc mà ông ngưỡng mộ : từ Mozart đến Beethoven, từ Wagner đến Berlioz, Ravel, Debussy và đương ông đã không quên những nhạc sĩ lẫy lừng nhất của nền âm nhạc Nga như Tchaikovsky hay Moussorgski …Cần nói thêm rằng danh họa Chagall không chỉ giam mình trong hội họa. Ông là người đã vẽ phông cho sân khấu và những bộ trang phục cho biết bao nhiêu vở opera nổi tiếng ở những sàn diễn từ New York đến Paris. Ông cũng là tác giả của rất nhiều những tấm kính cửa sổ trang trí ở nhà thờ trên đất Pháp.Năm 1964 hoàn thành nhiệm vụ, nhà hát Garnier có một phông trần mới rực rỡ sắc mầu. Điều thú vị ở đây là vào thời điểm đó, trước khi công chúng và báo chí được tận mắt chiêm ngưỡng trần nhà mới ở Opera Garnier dưới những đường cọ của Chagall thì người họa sĩ nhập cư này đã bị chê bại thậm tệ. Người ta không ngần ngại chỉ trích Chagall « lầm cẩm » vẽ và pha màu một cách ngớ ngẩn như để « bôi tro trắt trấu » vào một tượng đài văn hóa của Paris …Cá nhân danh họa người Do Thái này đã hơn một lần bị xúc phạm. Người ta tấn công luôn cả vào André Malraux, người đã đặt hàng họa sĩ ChagallNhưng rồi ngày 23/09/1964, hai ngàn quan khách, các nhà báo, các nhà phê bình khét tiếng Paris ngỡ ngàng trước một tác phẩm vừa sống động vừa tràn ngập ý thơ đúng theo tinh thần của Charles Garnier năm nào : để « Cung điện Garnier » mãi mãi là thánh đường của các thể loại ghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, hội họa và sân khấu…
Tout savoir de l'actualité people et média, c'est tous les jours à 7h35, avec Antoni Ruiz sur RFM !
Bande-annonce : le lancement de la grande opération du Marathon de Paris, c'est ce mercredi 22 janvier ! Rendez-vous à 14h00 !
durée : 00:05:58 - Patrick Jouenne, charpentier sarthois. Il a dirigé l'équipe de charpentiers qui a reconstruit la flèche de la cathédrale Notre Dame de Paris - C'est l'histoire d'une résurrection. Notre Dame de Paris rouvre ses portes au public samedi, cinq ans après avoir été ravagée par un incendie. Parmi les nombreux ouvriers mobilisés pour la reconstruction, Patrick Jouenne. Ce charpentier sarthois a supervisé le chantier la flèche de la cathédrale
Notre-Dame de Paris : C'était aujourd'hui la dernière visite d'Emmanuel Macron avant la réouverture de la cathédrale. On en parle avec Xavier Lefebvre, réalisateur du documentaire "Notre-Dame résurrection" qui sera diffusé mardi 3 décembre à 21h05 sur france 2 et Olivier Latry, organiste, qui jouera lors de la réouverture de la cathédrale.Tous les soirs du lundi au vendredi à 19h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent celles et ceux qui font l'actualité du jour.
Dans son zapping, Dimitri Vernet revient sur les évènements politiques de la semaine.
Double actualité cette semaine : on évoque la nouvelle série Ça c’est Paris (France 2) avec Marc Fitoussi et on reçoit Guillaume Faure. L’invité : Marc Fitoussi (Ça c’est Paris) C’est la série événement de... Cet article Ça c’est Paris (6×52 minutes) / Guillaume Faure | La loi des séries #795 est apparu en premier sur VL Média.
En su colaboración para MVS Noticias con Ana Francisca Vega, Arturo Magaña, experto en cine, habló sobre “Golpe de suerte en Paris”: Cómo el azar y un encuentro inesperado pueden cambiar nuestras vidas. una película del director Woody Allen.See omnystudio.com/listener for privacy information.
durée : 00:04:17 - Comme personne - Mayanne Wright est originaire d'Austin, au Texas. Elle vit à Paris depuis 14 ans et anime des conférences historiques toutes les semaines à la bibliothèque américaine de Paris, où elle raconte l'histoire du lieu. Toujours très liée à son pays d'origine, elle le voit se déchirer.
durée : 00:04:17 - Comme personne - Mayanne Wright est originaire d'Austin, au Texas. Elle vit à Paris depuis 14 ans et anime des conférences toutes les semaines à la bibliothèque américaine de Paris, où elle raconte l'histoire du lieu. Toujours très liée à son pays d'origine, elle le voit se déchirer.
Aujourd'hui, Frédéric Farah, Barbara Lefebvre, et Emmanuel de Villiers débattent de l'actualité autour d'Alain Marschall et Olivier Truchot.
Toute cette semaine, Aujourd'hui l'économie vous plonge dans le monde de l'art. Comment vendre ses œuvres et financer une carrière qui débute à peine ? Ces questions trottent dans la tête des étudiants aux Beaux-Arts de Paris. Rencontre avec un jeune artiste tout juste diplômé. Dans son appartement parisien, Adrien s'est aménagé un petit atelier : « J'ai installé un chevalet pour peindre à l'huile dessus. Un pot avec le solvant et une ancienne chemise que j'utilise comme chiffon pour essuyer mes pinceaux. C'est une chemise à laquelle je ne tenais pas beaucoup. »Flegmatique, et un brin rêveur, Adrien est d'abord passé par des petits boulots, il a vendu des fruits et légumes dans des marchés… mais sa vraie passion, c'est la peinture et il est déterminé à en vivre. « On avait un chef d'atelier qui nous disait, après le diplôme : "Vous allez un peu galérer pendant quelques années". Pas pour déprimer, non. Je pense que c'était plus pour nous préparer au fait que ça n'allait pas être facile. Je lui ai répondu que même si ça prenait quarante ans, je continuerais à peindre. »Désormais sorti de l'école, Adrien sait ce qu'il veut et il a déjà commencé à réfléchir à des projets « Ce que j'aimerais, d'abord, c'est de trouver un espace où je puisse peindre à l'huile, comme une résidence d'artiste. D'anciens étudiants m'ont dit qu'il fallait aller aux vernissages, etc. J'ai commencé à le faire, à aller aux expositions. Ça marche surtout par réseau. Aux Beaux-art, il faut beaucoup se sociabiliser avec les gens, même si, des fois, pour moi, ce n'était pas facile. Je suis un peu timide ou solitaire, je ne sais pas. »Être artiste coûte cherDes amitiés qui composent son réseau et avec qui il discute de l'avenir. Comme cet après-midi d'été avec Mikaël, un poète qu'il rejoint pour visiter des galeries d'art dans le marais. Ce dernier raconte le quotidien d'artiste à Paris : « C'est des discussions que nous avons avec Adrien, mais aussi avec d'autres artistes ou élève. Que peut-on faire à l'extérieur ? Comment travailler dans la vie réelle ? Ça permet de voir qu'on est un peu au même niveau, qu'on veut un peu la même chose. Et on se pousse l'un et l'autre. »En attendant de se faire son réseau. Être artiste, cela coûte : rien que l'achat du matériel, c'est un sacré budget, qu'Adrien prend forcément en compte. « On dit que la liberté coûte cher. Nous n'avons pas de contraintes, de chef qui nous dit de faire comme ci ou comme ça. Après la question, c'est : "Est-ce qu'on peut vivre économiquement de ça ?" Ce n'est pas donné à tout le monde. Je vais peut-être essayer de trouver un petit boulot à côté, l'idéal serait à mi-temps. »Adrien a déjà vendu quelques peintures. Mais pour lui, fixer un prix sur une œuvre n'est pas simple, ça dépend du temps qu'il a mis pour créer et bien souvent aussi ça dépend de la côte de l'artiste. Lui, dit-il, préfère la reconnaissance au succès. À lire aussiFinancement de l'art: une œuvre d'art dans son salon grâce à l'artothèque près de Lille
Le Journal en français facile du mercredi 21 août 2024, 18 h 00 à Paris. Retrouvez votre épisode avec la transcription synchronisée et des exercices pédagogiques pour progresser en français : https://rfi.my/AtQl.A
Vos journaux s'enthousiasment pour les jeux olympiques et paralympiquesMention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Légendes urbaines, complots, fausses vérités, canulars ou fake news, je vous dis tout des rumeurs les plus folles. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Long Story Short - Der Buch-Podcast mit Karla Paul und Günter Keil
Viele Männer lesen selten Bücher von weiblichen Autorinnen. Ein großer Fehler, da männliche Leser so schlichtweg viel verpassen. In dieser Folge stellen Karla und Günter vier Romane von Frauen vor, die in letzter Zeit erschienen sind: Die brave Francesca freundet sich mit der unbändigen Maddalena an. Das Mädchen schert sich nicht um Konventionen, doch das ist in Zeiten des italienischen Faschismus gefährlich. „Malnata“ von Beatrice Salvioni ist ein Plädoyer für Zivilcourage, Mut und Selbstbestimmung. In „Unter Wasser ist es still” erzählt Julia Dibbern die Geschichte von Maira, die nach 20 Jahren in die Heimat an der Ostsee zurückkehrt, um ihr altes Elternhaus auszuräumen. Für sie beginnt ein langer Prozess des Erinnerns und Trauerns. Die Heldin des Romans „Célestine und die kleinen Wunder von Paris“ von Tatjana De Rosnay ist eine alte Clocharde mit wundersamen Fähigkeiten. Von ihr bekommt der junge Martin ungeahnte Lebenshilfe. Ein warmherziger Coming-of-Age-Roman und modernes Märchen. Frances Delany hat nur noch wenige Monate zu leben. Sie kehrt in ihre Heimat zurück und stellt sich den Schatten ihrer Vergangenheit. In „Die guten Frauen von Safe Harbour“ erzählt Bobbi French davon, dass es am Ende darum geht, was wir hinterlassen. Die Titel dieser Folge: Beatrice Salvioni: „Malnata“ (Penguin), als ungekürzte Lesung beim Hörverlag erschienen. Julia Dibbern: „Unter Wasser ist es still” (Limes), Tatjana De Rosnay: „Célestine und die kleinen Wunder von Paris“ (C.Bertelsmann), Bobbi French: „Die guten Frauen von Safe Harbour“ (Penguin TB). +++ Viel Spaß mit dieser Folge. Wir freuen uns auf euer Feedback an podcast@penguinrandomhouse.de!Unsere allgemeinen Datenschutzrichtlinien finden Sie unter https://art19.com/privacy. Die Datenschutzrichtlinien für Kalifornien sind unter https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info abrufbar.
durée : 00:18:54 - L'interview de 9h20 - par : Léa Salamé - Mathilde Favier est directrice des relations publiques de la maison Dior. Elle publie “Mathilde à Paris”, compilant ses bonnes adresses et bons amis.
durée : 00:18:54 - L'interview de 9h20 - par : Léa Salamé - Mathilde Favier est directrice des relations publiques de la maison Dior. Elle publie “Mathilde à Paris”, compilant ses bonnes adresses et bons amis.
"MBAPPÉ à Paris c'est FINI !" : RIOLO clôt le débat ! CAN : l'ncroyable CÔTE D'IVOIRE sacrée, la revue de presse... Le journal du foot et du mercato N°1457 est en ligne ! Abonnez-vous !
durée : 00:03:07 - Le Billet de Charline Vanhoenacker - par : Charline Vanhoenacker - Ce matin à partir de 10 heures, de nouveaux billets pour les JO de Paris seront mis en vente…
durée : 00:03:07 - Le Billet de Charline Vanhoenacker - par : Charline Vanhoenacker - Ce matin à partir de 10 heures, de nouveaux billets pour les JO de Paris seront mis en vente…
Le gouvernement Legault envisage d'adopter des mesures législatives afin d'assurer une accessibilité aisée aux contenus francophones sur des plateformes de diffusion telles que Netflix et Spotify. Entrevue avec Mathieu Lacombe, ministre de la Culture et des Communications. Pour de l'information concernant l'utilisation de vos données personnelles - https://omnystudio.com/policies/listener/fr
La prostitution et l'exploitation sexuelle des mineurs inquiètent de plus en plus | Meggie Lagacé a porté plainte à la police contre son conjoint de l'époque, Corneliu | Le ministre de la Culture revient sur le rapport inquiétant concernant la culture québécoise. Dans cet épisode intégral du 2 février en entrevue : • Me Rachelle Pitre, procureure en chef du bureau de Montréal pour le DPCP • Paul Brunet, président du Conseil pour la protection des malades • Mathieu Lacombe, ministre de la Culture et des Communications Une production QUB Février 2024Pour de l'information concernant l'utilisation de vos données personnelles - https://omnystudio.com/policies/listener/fr
Mais quel BOOST ! Quel boost de vous retrouver une nouvelle fois en live chez Maison Auvate avec mes audacieuses pour donner la parole à Pauline, fondatrice de la marque Loir Paris. Quel boost de vous régaler grâce à nos sublimes partenaires Néogourmets, artisan chocolatier et Marlette, préparations bio pour gâteaux. Quel boost d'unir nos voix avec Soazig du podcast Au Cœur du Couple et Céline du podcast 123 pépites pour proclamer, défendre, propager l'AUDACE qui guide nos vies depuis presque toujours. Et quel boost de vous donner la niaque d'avancer, de vous réaliser, de vous inspirer en propageant des messages qui ont du sens. Dans ce nouvel épisode enregistré en live le 12 janvier 2024, vous découvrirez les coulisses de la construction de la très belle marque enfantine parisienne Loir Paris sous les angles du business, du couple et de la famille. D'ailleurs, petite surprise, avec le code AUDACIEUSES, vous avez -20% sur l'intégralité du site Loir Paris. Merci Balzac Paris pour ces si jolies tenues et mon mari Arthur pour les photos. Je vous souhaite une très belle écoute.
Bienvenue dear listeners! We are honoured to welcome you into our sonic soundcsape of opulence as we discuss the re-opening of the Disneyland Hotel Paris. Join your host Marq, concierge Beth and sommelier Vanessa to hear all about the newly re-imagined 5-star hotel above the entrance gates of Disneyland Park. We also have a very special dispatch sent in by our guest host Stuart from DLP Tips for Irish who actually stayed there on Day One, and we read listener letters from Lara and Alexandra. There are some very useful tips for first time visitors, as well as frequent guests, so be sure to download for your work, school or DLP commute. The D2DLP Podcast is a Dedicated Studios production, and Dedicated to Disneyland Paris are official Insidears social ambassadors for Disneyland Paris. Follow us on Instagram or Facebook or Bluesky and read tips and guides on our website www.dedicatedtodlp.com
Tous les matins à 8H10, Salomé nous donne des infos aléatoires du monde.
Avec "Limité à 80", Pascal Atenza revisite l'actualité en 80 secondes, tous les jours à 8h15, sur RFM !
Ecoutez L'oeil de Philippe Caverivière du 23 janvier 2024 avec Philippe Caverivière.
Le petit monde d'Antoni - 04/01/2024 "Les touristes aiment Paris... C'est normal, ils n'y vivent pas !"
Attaque meurtrière au couteau à Paris samedi soir. A 7 mois des Jeux Olympiques dans la capitale, est-ce bien raisonnable d'accueillir 13 millions de personnes dans ce contexte ?
durée : 00:30:00 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Dans cette causerie intitulée "Des chandelles aux projecteurs" il était question de la grand comédienne française Réjane, (1ère diffusion : 27/11/1963 France III Nationale).
En main-event du PFL Paris, Cédric Doumbé s'est imposé par KO en 9 secondes face à Jordan Zebo. wow, juste wow !
Le 30 septembre, le choc tant attendu entre les deux monstres Cédric Doumbé (4-0) et Jordan Zébo (4-0) va ENFIN avoir lieu. On analyse tout ça avec le seul et unique Clément Marcou.
durée : 00:25:00 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Tribune de Paris - Cécile Sorel : Confessions d'une comédienne 6/6 (1ère diffusion : 01/03/1950 Chaîne Nationale)
durée : 00:20:00 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Tribune de Paris - Cécile Sorel : Confessions d'une comédienne 5/6 (1ère diffusion : 22/02/1950 Chaîne Nationale)
durée : 00:25:00 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Par Paul Guimard - Avec Cécile Sorel, Jean Yonnel et Maurice Escande
durée : 00:24:59 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Par Paul Guimard - Avec Cécile Sorel, André Maurois et Fernand Gregh
durée : 00:24:59 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Par Paul Guimard - Avec Cécile Sorel, Georges Huisman et Béatrix Dussane
In today's podcast episode, Elyse Rivin takes listeners on a journey through the Jewish history of France, visiting key sites from Paris to Provence. The podcast highlights the cultural contributions and challenges faced by Jewish communities, from Roman times to the modern day. Synagogues like the one in Carpentras, operating since 1367, and museums like the Museum of Jewish Art and History in Paris, are explored. Despite a history marked by both acceptance and anti-Semitism, Jewish communities remain an integral part of France's cultural fabric, particularly concentrated in cities like Paris, Marseille, and Toulouse. The episode also touches on other topics such as the end of scooter rentals in Paris, Annie's new electric car day-trips, and the French back-to-school season, "C'est la rentrée." Table of Contents for this Episode Today on the podcast Annie's tours and services Magazine: scooters in Paris, new service, and back to school Funny podcast name story Jewish Art and history in Paris Synagogue in Cavaillon and Carpentras Carpentras, the oldest synagogue, 1367 Marmoutier, a museum of Alsacian Jewish life. 448 synagogues in France Roman times in France, proof of jewis existance in France Jews and the Visigoth Jewish Doctors Jews under Charlemagne: 700s- 800s First 1000 years of Jewish History in France Terrible times for Jews in France Jews forced to live in “carrières” Expelling and robbing the Jews The Pope's Jews Mordecai Judaica Giving Jews full citizenship in France Jews in France under Napoleon Adolphe Cremieux and Jean Jaurès Jews become French citizens in French colonies The Dreyfus Affair The 1930s and WWII Simone Weil Since WW2 Thank you Patrons New patrons this week Zoom meetings with patrons New Collections tab in Patreon Join Us in France services available Personal Itinerary Consultant GPS self-guided tours Day Trip with Annie – New Service No more scooter rentals in Paris C'est la rentrée, mes amis! Sign up for associations Next week on the podcast Copyright
On adore Paris, et on sait que vous aussi. Mais cela ne nous empêche pas de trouver certaines spécificités parisiennes un peu bizarres, ou même complètement folles. Entre l'impossibilité de dîner avant 19h30 et l'abondance de crottes de chien, nous vous parlerons aussi des choses agréables et belles, comme les piques-niques conviviaux en bord de Seine ou du canal Saint-Martin. Interactive Transcript and Vocab Helper Support Easy French and get interactive transcripts, live vocabulary and bonus content for all our episodes: easyfrench.fm/membership Show Notes France Gall, Musique (https://www.youtube.com/watch?v=xc0fAO9Ouzs) Transcript Intro Hélène: [0:19] Salut. Rita: [0:20] Hello hello, c'est l'été, ça va ? (Ça va, et toi ?) A part la canicule, là, on est passé complètement de... du, 'fin de l'hiver à la grosse canicule. J'ai pas vu de transition. Où est le printemps ? Il est recherché. Hélène: [0:35] Ouais, et j'ai l'impression que c'est tous les ans comme ça, depuis quelques années. Rita: [0:39] Merci le réchauffement climatique. Hélène: [0:41] Ouais. Rita: [0:44] Alors, ma Hélène, qu'est-ce qu'on va faire de beau aujourd'hui ? Hélène: [0:47] Alors, les copains, comme vous le savez, on adore Paris, c'est pas un secret. Et bien sûr, on sait que vous aussi. Mais, il y a pourtant des choses qui peuvent surprendre, en bien ou en mal d'ailleurs, dans notre ville. Alors, aujourd'hui, nous avons décidé de vous parler des choses bizarres à Paris. Rita: [1:10] C'est parti. Hélène: [1:11] Allez, on y va. Support Easy French and get interactive transcripts, live vocabulary and bonus content for all our episodes: easyfrench.fm/membership