POPULARITY
On today's episode, Executive Editor Natalie Orpett spoke with Tara Varma, a fellow at the Brookings Institution, about the latest in French politics. On March 31, far-right leader Marine Le Pen was convicted of embezzlement and banned from politics, though polling showed her in the lead for the 2027 presidential elections. In the last few weeks, current French president Emmanuel Macron has been carving out a place for French leadership amidst the upheaval in Europe's relationship with the United States. Meanwhile, the push to build European defense capacity—and Trump's new tariffs—are raising a lot of complicated questions.To receive ad-free podcasts, become a Lawfare Material Supporter at www.patreon.com/lawfare. You can also support Lawfare by making a one-time donation at https://givebutter.com/lawfare-institute.Support this show http://supporter.acast.com/lawfare. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
After the recent visit of the EU's College of Commissioners to New Delhi, CER's Anunita Chandrasekar speaks to Tara Varma, who is currently a visiting fellow at Brookings Institution's Centre for the US and Europe, and Amaia Sánchez-Cacicedo, senior fellow covering Asia and India at Institut Montaigne, to consider the trajectory of EU-India relations. Produced by Octavia Hughes
Sophia Besch, a senior fellow in the Europe Program at the Carnegie Endowment for International Peace, sits down with James M. Lindsay to discuss Germany's ambitious rearmament plans amidst deepening concerns about the U.S. commitment to European security. Mentioned on the Episode: Sophia Besch, "A Zeitenwende for Germany's Defense Industry," U.S. Army War College Strategic Studies Institute Sophia Besch and Erik Brown, "Who's Going to United Europe on Defense?" Carnegie Endowment for International Peace Sophia Besch and Tara Varma, “A New Transatlantic Alliance Threatens the EU,” Carnegie Endowment for International Peace For an episode transcript and show notes, visit The President's Inbox at: https://www.cfr.org/podcasts/tpi/germanys-rearmament-sophia-besch
Purges dans les administrations fédérales, détricotage des contre-pouvoirs et brutalisation des alliés : Washington connaît des bouleversements majeurs depuis que Donald Trump s'est réinstallé à la Maison-Blanche, fin janvier. Le républicain, résolu à prendre sa revanche et ne plus être freiné dans ses élans, met considérablement à mal le lien transatlantique. Pour ce sixième épisode de L'Etat-Major, Clément Daniez reçoit Tara Varma, chercheuse française détachée au groupe de réflexion Brookins, au coeur de la tornade géopolitique en cours, à Washington. Cette spécialiste des relations internationales dresse un tableau sombre, qui contraint les Européens à revoir leurs priorités.Retrouvez tous les détails de l'épisode ici et inscrivez-vous à notre newsletter. L'équipe : Écriture et présentation : Clément Daniez Réalisation : Jules Krot Production : Thibauld Mathieu et Charlotte Baris Musique et habillage : Emmanuel Herschon / Studio Torrent Logo : Jérémy Cambour Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Europe is not typically the focus of the Grand Tamasha podcast but recent developments involving Europe, the United States, and India raise fresh questions about the future shape of the international order.Last week, a high-level European Commission delegation embarked on a historic trip to New Delhi, where the two sides spoke optimistically of a promising new chapter in their relationship. Across the ocean in Washington, however, there were alarming signs of a breakdown in the Trans-Atlantic relationship, with the unprecedented Oval Office dressing down of Ukrainian president Volodymyr Zelenskyy.To discuss where things stand in Europe, India, and the United States, Milan is joined on the show this week by Tara Varma. Tara is a visiting fellow in the Center of the United States and Europe at the Brookings Institution. Until December 2022, she was a senior policy fellow and the head of the Paris office of the European Council on Foreign Relations. She has previously worked and lived in Shanghai, London, New Delhi, and Paris.Milan and Tara discuss the growing wedge between the United States and Europe, the significance of the recent EC visit to New Delhi, the prospects of an EU-India trade pact, and the prospects of a “New Yalta” summit between China, Russia, and the United States. Plus, the two discuss the emerging bonhomie among right-wing nationalists and the prospects of the Trump administration engineering a Sino-Russia split.Episode notes:1. Sophia Besch and Tara Varma, “A New Transatlantic Alliance Threatens the EU,” Carnegie Emissary (blog), February 20, 2025.2. Patricia M. Kim et al., " The China-Russia relationship and threats to vital US interests,” Brookings Institution, December 16, 2024.3. Tara Varma and Caroline Grassmuck, “What is going on in France?” Brookings Institution, December 13, 2024.4. C. Raja Mohan, “In Trump's world, India and Europe need each other,” Indian Express, February 27, 2025.
Visit us at Network2020.org.The rise of far-right parties in Europe has sparked a transformative wave in the political landscape, challenging democratic norms and prompting a reflection on the future of democracy on both sides of the Atlantic. As France and Germany undergo this shift, some argue the U.S. may already be there, with the far-right's rise within the Republican Party and fringe ideas becoming mainstream, raising the question of what connection exists, if any, between the growth of the far-right on both sides of the Atlantic. This panel will delve into the factors fueling the far-right's ascent in Europe, explore its potential influence on the upcoming U.S. elections, and examine the broader implications for transatlantic relations and foreign policy. Join us for a discussion with Dr. Hans Kundnani, Visiting Fellow at the Remarque Institute at New York University; Jeremy Shapiro, Research Director of the European Council on Foreign Relation; and Tara Varma, Visiting Fellow in the Center of the United States and Europe at Brookings Institution.Music by Alex_Kizenkov from Pixabay
On today's episode of The Political Cycle, with Emily Tamkin away and American politics on hold until last night's debate (more on that next week), we've decided to peddle over to France where Emmanuel Macron has named Michel Barnier as his new Prime Minister. Barnier is well known to British audiences as the EU's chief negotiator on Brexit, but what does his appointment as PM mean for the political instability in France? To discuss this, Rohan Venkat and Tom Hamilton are joined from Washington DC by Tara Varma, Visiting Fellow at The Brookings Institution.You can now subscribe to the PREMIUM version of The Political Cycle on Hubwave: tricycle.hubwave.netHere are the Trike Recommendations from this episode:https://ip-quarterly.com/en/european-plan-trump-and-harrishttps://www.theguardian.com/commentisfree/article/2024/sep/08/keir-starmer-michel-barnier-brexit-eu-ukhttps://indianexpress.com/article/express-exclusive/faulty-selection-lack-of-skills-showpiece-israeli-job-scheme-for-indians-begins-to-unravel-9559073/#google_vignetteSubscribe below to our contributors' Substacks:ET Write Home by Emily Tamkin (via Emily's Substack you can also listen to the PREMIUM version of the show)India Inside Out by Rohan VenkatDividing Lines by Tom HamiltonThe Political Tricycle is a Podot podcast.It's presented by Emily Tamkin, Tom Hamilton and Rohan Venkat.Executive Producer: Nick Hilton.For sales and advertising, email nick@podotpods.comTo watch a video version of the show, go to COOLER.NEWS Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
French politics has had quite a summer. In early June, the French far-right made substantial gains in the European Union Parliament. The same day the results came down, French President Emmanuel Macron called snap elections, saying that the rise of nationalists and demagogues was a danger to France and Europe. It was a shocking and risky move. In the first round of elections, the far-right came in first, but after the second round, they were in third. Much of the media moved on after reporting on this story as a triumph over anti-democratic forces. But that narrative misses some important realities about French politics and what it will mean for France, for Europe, for NATO, and for France's standing on the world stage. Executive Editor Natalie Orpett sat down with Tara Varma, a Visiting Fellow at the Brookings Institution and a close observer of French politics, to talk through it all.To receive ad-free podcasts, become a Lawfare Material Supporter at www.patreon.com/lawfare. You can also support Lawfare by making a one-time donation at https://givebutter.com/c/trumptrials.Support this show http://supporter.acast.com/lawfare. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Max and Donatienne are joined by Sophia Besch, Tara Varma, and Liana Fix for a summer special conversation on the Washington, DC think tank scene from a European perspective. Sophia Besch is a senior fellow in the Europe Program at the Carnegie Endowment for International Peace. Her area of expertise is European defense policy. Tara Varma is a visiting fellow at the Center of the United States and Europe at Brookings. Her research focus includes current French security proposals in the European framework, as well as ongoing efforts to materialize European sovereignty in traditional and non-traditional security fields. Liana Fix is a fellow for Europe at the Council on Foreign Relations (CFR). She is a historian and political scientist with expertise in German and European foreign and security policy, European security, transatlantic relations, Russia, Eastern Europe, and European China policy. Learn more: Russian Roulette | CSIS Podcasts
Just a few weeks ago, French President Emmanuel Macron took a risky political gamble. After the European Parliament elections revealed gains for the far-right party National Rally, Macron called a snap nationwide election three years earlier than required. Macron hoped to use this election to push back on the right-wing gains and restore power to the center. But others worried that Macron had become overconfident–perhaps even arrogant. They feared that instead of clarifying France's support for the center, Macron's snap election could end up handing over a parliamentary majority to the National Rally and deepen the right-wing capture of French politics. This week on the show, Sophia explores the results of this election with Tara Varma, a visiting fellow at the Brookings Institution. While indeed in the first round of voting, the far right dominated, this second round saw the a new electoral coalition of left wing parties come in first, Macron's party second, and the far right third. No party has a majority and so the question is: what comes next? What do the election outcomes mean for Macron, for the future of French politics, and for European leadership and NATO?Isabel Wilkerson, The Warmth of Other Suns: The Epic Story of America's Great Migration (New York: Vintage Books, 2011).
The second round of France's parliamentary election ended with results that no polls predicted. The country's right-wing political party was expected to take control. Instead, a left-wing coalition won the largest number of seats, but not enough to govern, leaving the country in a deadlock. Nick Schifrin discussed the results with Tara Varma of the Brookings Institution. PBS News is supported by - https://www.pbs.org/newshour/about/funders
The second round of France's parliamentary election ended with results that no polls predicted. The country's right-wing political party was expected to take control. Instead, a left-wing coalition won the largest number of seats, but not enough to govern, leaving the country in a deadlock. Nick Schifrin discussed the results with Tara Varma of the Brookings Institution. PBS News is supported by - https://www.pbs.org/newshour/about/funders
Between June 6–9, voters across the EU's member states will go to the polls to select members of the European Parliament. For today's episode, Brookings Senior Fellow and Lawfare Senior Editor Molly Reynolds chatted with Tara Varma, Visiting Fellow, and Sophie Roehse, Senior Research Assistant, both of the Center for the United States and Europe at Brookings, to discuss these elections, what they mean for European politics, and how they might affect key issues also facing the U.S., including the war in Ukraine, relations with China, and how to handle asylum seekers.For further reading and listening on topics discussed, see:· Why should Americans care about the European Parliament election?, Tara Varma and Sophie Roehse, May 17, 2024· Ukraine Index: Tracking developments in the Ukraine war, April 15, 2024· The Lawfare Podcast: Asylum-Seekers and the EU Migration Pact, April 1, 2024To receive ad-free podcasts, become a Lawfare Material Supporter at www.patreon.com/lawfare. You can also support Lawfare by making a one-time donation at https://givebutter.com/c/trumptrials.Support this show http://supporter.acast.com/lawfare. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Host Tanvi Madan and Tara Varma, a visiting fellow in the Center on the United States and Europe, open the Global India podcast mailbag to answer questions sent in by listeners. Show notes and transcript. Listen to Global India on Apple, Spotify, and wherever you listen to podcasts. Learn about other Brookings podcasts from the Brookings Podcast Network.
Max and Donatienne discuss the upcoming elections in Poland, the EU's uncoordinated first reaction to the ongoing crisis in Israel, and how turbulence on Capitol Hill affects the future of security assistance to Ukraine. Then, they are joined for a conversation with Tara Varma, a visiting fellow in the Center of the United States and Europe at the Brookings Institution, for a conversation on the state of French foreign policy in a European context. Learn more: Russian Roulette | CSIS Podcasts Beyond the Battlefield: Global Implications of Russia's War in Ukraine
Débat entre Patrick Martin-Genier, enseignant à Sciences Po Paris et à l'INALCO, spécialiste des questions européennes, Tara Varma, directrice du bureau de Paris du think tank European Council on Foreign Relations (ECFR), et Christine Hawrylyshyn-Batruch, membre du comité de la Société ukrainienne de Suisse.
On the 60th anniversary of the Treaty of Élysée, Constanze Stelzenmüller and Tara Varma examine the French-German cooperative framework, and France and Germany's role as a driver for European partnership, leadership, and answering the challenge of Russia's war in Ukraine. Transcript and show notes: https://www.brookings.edu/podcast-episode/60-years-later-can-france-and-germany-fulfill-the-ambitions-of-the-treaty-of-elysee/ Follow The Current and all Brookings podcasts on Apple or Google podcasts, or on Spotify. Send feedback email to podcasts@brookings.edu. The Current is part of the Brookings Podcast Network.
NATO members emerged from their summit in Madrid this week having reached consensus on a new Strategic Concept, Sweden's and Finland's accession, and increased readiness capabilities on the eastern flank. This week, Mark Leonard is joined by Nick Witney, senior policy fellow at ECFR and former chief executive of the European Defence Agency; Jana Puglierin, head of ECFR's Berlin office; and Tara Varma, head of ECFR's Paris office, to evaluate the summit's outcomes, especially regarding European defence. How can Europeans coordinate increased military expenditure? What is the European Defence Union? And was Nick Witney right to describe the summit as “the most promising conjunction of planets”? This podcast was recorded on 1 July 2022. Further reading: - NATO's new Strategic Concept - The EU's Strategic Compass Bookshelf: - The Way We Live Now by Anthony Trollope - Au café de la ville perdue by Anaïs Llobet - The NATO summit is chance to wean Europe off US military might - Machtwechsel by Anna Sauerbrey Cover image: Ursula von der Leyen, President of the European Commission, takes part in the NATO summit last Wednesday in Spain · Image by European Union, 2022
En France, le président a de grands pouvoirs en matière de politique étrangère et c'est le chef des armées. Alors, si Marine Le Pen est élue présidente de la République, quelle sera la politique étrangère de la France ? Emmanuel Macron peut-il mettre en avant son bilan sur la scène internationale ? Dans cet épisode de Sur le fil, nous décortiquons les visions antagonistes du rôle de la France dans le monde des deux finalistes de l'élection présidentielle grâce à Tara Varma, directrice du bureau de Paris du think tank European Council on Foreign Relations. Interview : Antoine Boyer. Sur le fil est le podcast quotidien de l'AFP. Envoyez-nous vos histoires et vos commentaires : podcast@afp.com. Abonnez-vous, laissez-nous des étoiles, des commentaires, et parlez de nous autour de vous.
Ngay từ đầu cuộc xâm lăng Ukraina do Nga phát động, Liên Hiệp Châu Âu và khối Liên Minh Quân Sự Bắc Đại Tây Dương – NATO đã thể hiện rõ tình liên đới, ra sức hỗ trợ Ukraina trên ba bình diện : Nhân đạo, Tài chính và Quân sự. Nay cuộc chiến sắp bước sang tuần thứ 9, câu hỏi được đặt ra : Liệu sự thống nhất cao đẹp mà phương Tây thể hiện vẫn còn có giá trị hay sắp bộc lộ những giới hạn ? Một điều chắc chắc là cuộc chiến xâm lăng Ukraina của ông Putin đã khiến Liên Hiệp Châu Âu (EU) phải thức tỉnh. Khối 27 nước thành viên này đã thông qua một loạt các biện pháp trừng phạt chống Nga chưa từng có. Việc giao vũ khí vẫn bền bỉ cho dù một vài nước có thái độ chần chừ, thậm chí từ chối như Hungary của thủ tướng Viktor Orban, có nguy cơ trở thành « lực lượng » thứ năm cho ông Putin ngay trong lòng khối EU. Và người ta cũng thấy mỗi nước tiến hành theo sáng kiến riêng của mình. Chẳng hạn, Cộng hòa Séc, với sự hậu thuẫn của Mỹ và Anh, tuyên bố giao các xe tăng cũ thời Xô Viết T-72 cho Kiev. Những sứt mẻ Đương nhiên, chưa có gì là ngã ngũ cả, dù rằng Nghị Viện Châu Âu đã thông qua một số lớn biện pháp, chiều theo nỗi ưu tư của công luận, thì các cuộc mặc cả khó nhọc ở Nghị Viện để cắt sự phụ thuộc vào khí đốt Nga lại phản ảnh một thực tế phũ phàng khác : Chưa có lúc nào Matxcơva lại kiếm được nhiều tiền như lúc này nhờ vào khí đốt do giá cả năng lượng tăng vọt trên thị trường thế giới ! Châu Âu còn bị chia rẽ khi tỏ ra do dự về việc chấp nhận quy chế ứng viên Liên Hiệp Châu Âu cho Kiev dù sự việc chỉ là mang tính biểu tượng. Dĩ nhiên, trên thực tế, Ukraina cũng chưa hội đủ tất cả các điều kiện nhưng việc tăng tốc thủ tục như một số nước nghĩ đến, lại có nguy cơ khiến các nước vùng Balkan cảm thấy bị hụt hẫng, vốn dĩ đã trông đợi từ lâu. Những nước này cũng bị xem như là những thùng thuốc súng, có nguy cơ phát nổ một ngày không xa. Trong toàn cảnh này, cùng với việc phát hiện vụ thảm sát ở Bucha, người ta tự hỏi : Sự hậu thuẫn của Liên Hiệp Châu Âu và Mỹ dành cho Ukraina trong cuộc chiến chống Putin có sẽ còn bền chặt hơn nữa hay không ? Hay là ngược lại, người ta bắt đầu nhận thấy có sự rạn nứt hay đúng hơn là những giới hạn của sự đoàn kết đó ? Bà Tara Varma, giám đốc chi nhánh Paris của European Council on Foreign Relations, nhìn nhận việc phô trương tình đoàn kết đó vẫn không che giấu được những điểm sứt mẻ đáng lo ngại trong lòng khối EU. « Dẫu sao thì cũng có một sự thống nhất khá mạnh mẽ giữa các nước châu Âu và nhất là một sự đoàn kết xuyên Đại Tây Dương. Tôi nghĩ là người ta đã không mong đợi điều đó và kéo dài như vậy. Cùng lúc, người ta cũng nhận thấy có vài điểm sứt mẻ trong sự thống nhất đó. Thắng lợi bầu cử của ông Viktor Orban ở Hungary hôm 3/4 có một tầm quan trọng. Bởi vì ông ấy được cho là người bênh vực ông Putin nhiều nhất. Mà đâu chỉ có ông Putin, còn có cả Trung Quốc của ông Tập Cận Bình nữa. Điều này quả thật gây lo ngại, lo ngại cho cuộc bầu cử của nước Pháp. Nhưng sự việc đáng lo cũng bởi vì ông Orban rất rõ ràng về việc ông ấy sẽ phủ quyết việc giao vũ khí và nhất là việc cấm nhập khẩu khí đốt Nga ». (France Culture ngày 08/04/2022) Tuy nhiên, nhà nghiên cứu về quan hệ quốc tế này cảnh báo, nếu như Hungary cho đến giờ chỉ là một trường hợp đơn lẻ, thì việc các chính phủ châu Âu hành động theo cảm xúc của công luận có nguy cơ bị phản đòn khi phải đối mặt với những thực tế. « Còn có một mối lo lắng khác đang hình thành bởi vì những gì chúng ta thấy trong công luận châu Âu hiện nay đúng là duy trì một sự hậu thuẫn đối với Kiev. Hơn nữa, tôi nhận thấy các chính phủ châu Âu có hơi chiều theo công luận. Nhưng điều đáng lo ở đây chính là sự tách rời có nguy cơ xảy ra giữa một bên là hỗ trợ Kiev và người Ukraina, và bên kia là tác động của việc tăng giá năng lượng đối với người dân và nhất là nguy cơ khan hiếm lương thực. Đối với các chính phủ châu Âu, đây sẽ là một điều khó khăn : Bằng cách nào chúng ta vừa tiếp tục hỗ trợ Kiev nhưng đồng thời đáp ứng được các mong đợi của người dân ? » NATO : Ủng hộ Kiev nhưng sợ mang tiếng là « bên tham chiến » Về phần mình, tổng thư ký khối NATO, Jens Stoltenberg cũng kêu gọi các nước thành viên nỗ lực duy trì một sự thống nhất dài lâu khi cảnh báo rằng cuộc chiến này có thể sẽ còn kéo dài trong nhiều tháng thậm chí nhiều năm. Nhà chính trị học Julien Theron – tiến sĩ triết học, chuyên nghiên cứu về các cuộc xung đột, hiện đang giảng dạy tại trường đại học Khoa học Chính trị, lưu ý thêm rằng tính thống nhất, tình đoàn kết đó của EU và NATO còn bị thách thức bởi hai yếu tố khác không kém phần quan trọng. « Đầu tiên hết chính là sự mệt mỏi về chiến tranh, mệt mỏi quân sự và mệt mỏi về tài chính bởi vì các thiết bị quân sự tốn rất nhiều tiền. Và hơn nữa là sự mệt mỏi về truyền thông. Người dân đến một lúc nào đó sẽ cảm thấy nhàm chán. Hẳn quý vị còn nhớ trường hợp của Syria, một ví dụ điển hình cho sự nhàm chán. Người ta quen thuộc với cảnh tượng hãi hùng và người dân đến một lúc nào đó có thể ít gây áp lực hơn với chính phủ, ít ủng hộ hơn cho chính nghĩa Ukraina. Và những chính phủ này rất có thể một lúc nào đó, họ sẽ bị thu hút bởi những mối bận tâm khác. Đây là một yếu tố khá quan trọng. Điểm thứ hai chính là người ta có thể hậu thuẫn cho chính nghĩa của Ukraina đến đâu trên phương diện quân sự chẳng hạn ? Đây từng là câu hỏi ở trong đầu tất cả các nhà lãnh đạo đến dự thượng đỉnh NATO. Nghĩa là, chúng ta còn có thể gia tăng năng lực của chúng ta hay không ? Quả thật, người ta nhận thấy có một sự thống nhất lớn của phương Tây đối với Ukraina, nhưng họ cũng nhận ra rằng đến lúc nào đó điều đó sẽ phải dừng lại khi nói là "CÓ" nhưng lại lo lắng là chúng ta đang phiêu lưu. Quý vị biết rõ đó là cuộc tranh luận về « bên tham chiến ». Họ lo sợ đi quá đà và do vậy họ sẽ không giao xe bọc thép và chiến đấu cơ cho Ukraina chẳng hạn. » (France Culture ngày 08/04/2022) Thế nhưng, đối với bà Tara Varma, cuộc tranh luận về « bên tham chiến » còn mang lại cho chủ nhân điện Kremlin cơ hội để gây chia rẽ, gây hoang mang cho phương Tây, khi đặt khối NATO trong một nỗi lo thường trực là phải gánh lấy trách nhiệm về tình trạng hiện nay, mà theo bà, trách nhiệm thật sự thuộc về Vladimir Putin. Không ai khác ngoài tổng thống Nga « có thể ngưng chiến tranh ». Nhưng ông đã chọn « không làm điều đó ». Trừng phạt Nga : Nói dễ làm khó Không chỉ tình đoàn kết bị sứt mẻ trong việc giao vũ khí, mà việc gia tăng các đòn trừng phạt Nga, nhất là kế hoạch ngưng hoàn toàn nhập khẩu khí đốt Nga, cũng đang đặt khối Liên Hiệp Châu Âu trong trạng thái căng thẳng do những áp lực đến từ công luận. Giới quan sát ghi nhận như ở Ý chẳng hạn, người dân có những phản ứng rất rõ ràng. Họ xuống đường biểu tình chống chiến tranh nhiều hơn là vì Ukraina, dù rằng những hình ảnh ở Bucha cũng gây ra những làn sóng phẫn nộ. Ngoài ra, tại Hungary, một trong những lý do dẫn đến thắng lợi của ông Viktor Orban là nhờ vào lập luận : « Khi bỏ phiếu cho tôi, ít ra quý vị sẽ tiếp tục có khí đốt giá rẻ và tôi sẽ giữ cho quý vị tránh được một cuộc chiến. » Và đây cũng sẽ là giới hạn của châu Âu mà tổng thống Nga sẽ khai thác tối đa, theo như phân tích của bà Tara Varma : « Đúng là có một sự sứt mẻ trong tình đoàn kết của châu Âu trên phương diện trừng phạt, bởi vì có một sự bất đồng. Nước Ý quả thật bắt đầu kháng cự ngày càng nhiều hơn cùng với nhiều nước khác, khi nói rằng trước đó đã có những trừng phạt rồi. Về phía nước Đức, cũng có mối lo về việc nhập khẩu khí đốt, khi cho rằng đã có một lệnh cấm vận, và khách quan mà nói điều đó đang đặt nước này trong một tình thế là họ không còn khả năng sưởi ấm cho dân. Tôi tin chắc rằng Vladimir Putin sẽ khai thác nhiều những vấn đề này. » Cuộc chiến Ukraina còn là vấn đề quan hệ quốc tế Giờ đây trong bối cảnh Nga tập trung gây sức ép ở phía đông Ukraina, trong khi tình báo Mỹ gần đây gióng chuông báo động tình trạng thật sự quân đội Ukraina. Bất chấp các đợt tiếp viện khí tài như cung cấp vũ khí phòng không, tên lửa chống tăng…, nhưng các con số thống kê đưa ra cho thấy một thực trạng thảm hại của quân Ukraina : 95% chiến đấu cơ không thể tham chiến, 91% xe tăng bị phá hủy, 57 xe bọc thép chiến đấu bị hủy diệt, 56% hệ thống phòng không bị phá tan, đó là chưa kể đến thiệt hại nhân mạng. Trong hoàn cảnh này, nhà nghiên cứu chính trị học Julien Théron kêu gọi châu Âu và NATO nhanh chóng cung cấp những thiết bị quân sự cần thiết, hỗ trợ người Ukraina chiến đấu. Ông cảnh báo cuộc chiến do Nga gây hấn giờ vượt ngoài khuôn khổ Donbass và vấn đề Ukraina. Đây còn là một vấn đề có liên quan đến việc thực thi các mối quan hệ quốc tế. « Trong cách thực hành, người ta sẵn sàng chấp nhận được điều gì ? Liệu họ có sẵn sàng chấp nhận rằng một tác nhân, một nước lớn hay một nước nhỏ nào đó, nói là tôi sẽ chiếm lại vùng lãnh thổ này bởi vì trước đó chúng thuộc về đất nước tôi và tôi sẽ sử dụng vũ lực, tôi sẽ tự cho phép mình thực hiện mọi phương cách chống lại thường dân ? Hay là chúng ta sẽ nói là "KHÔNG", điều đó là không thể và nhất thiết phải chống lại điều đó ? (…) Ở đây có một kẻ gây hấn, mà mục đích không chỉ đơn giản là chiếm các vùng lãnh thổ, không nên nghĩ rằng chiến sự sẽ dừng lại ở Donbass. Còn có vấn đề Mariupol, Kharkiv, rồi Mykolaiv. Không nên tin vào chế độ chuyên quyền khi họ nói với chúng ta rằng tôi chỉ tập trung vào vùng Donbass. Cũng với cách thức này, sự việc không còn là vấn đề Ukraina nữa. Ngày mai, sẽ là Moldavi phải đối mặt với những đội quân Transnistria được cho là ở đó để bảo vệ cộng đồng nói tiếng Nga trước một cuộc thảm sát từ người Rumani ở Moldavi, và sau đó có thể sẽ đến lượt Estonia – cũng đang đứng trước những thách thức này. Do vậy, theo tôi, điều cốt lõi là phải bảo vệ Ukraina ! »
Russia's ongoing war against Ukraine has brought an unexpected twist to France's Presidential election and its coordinating role as the rotating Presidency of the Council of the EU. Although President Emmanuel Macron won the first round of the election, the unexpected strength shown by his far-right opponent Marine LePen also highlights the domestic and international political, security and defence challenges with which France continues to wrestle with. In this episode, Lucinda Creighton is joined by Tara Varma to discuss how Russia's invasion of Ukraine has influenced the recent first round of the French Presidential election and the French Council of the EU Presidency. Tara Varma is a senior policy fellow and head of the Paris office of the European Council on Foreign Relations, where she follows French foreign policy and European and Asian security developments. She looks particularly at current French defence and security proposals in the European framework. She is also interested in Asian security, and the role Europeans could play in it, notably in the Indo-Pacific region. Varma joined ECFR in January 2015 as a coordinator and then deputy head of the Paris office.
Cuộc chiến xâm lược Ukraina do Nga tiến hành thúc đẩy một NATO trong « trạng thái chết não » như tuyên bố của tổng thống Pháp năm 2019, trở nên đoàn kết hơn bao giờ hết. Liên Hiệp Châu Âu với 27 nước thành viên, tạm gác một bên mọi bất đồng, cùng phản ứng nhanh và mạnh mẽ hơn. Nhưng trước cuộc chiến hao mòn này của Nga tại Ukraina, NATO vẫn chỉ là "khán giả". Với Hoa Kỳ, châu Âu vừa trên tuyến đầu đối phó với Nga, vừa là một thị trường vũ khí quan trọng. NATO – Bí thế chiến lược ngậm ngùi làm « khán giả » ? Được thành lập từ năm 1949, ngay giữa lòng Chiến Tranh Lạnh, với mục tiêu bảo vệ các nước Tây Âu đối phó với khối Xô Viết, Liên Minh Quân Sự Bắc Đại Tây Dương – NATO, dường như đang quay trở lại với nhiệm vụ khởi thủy ban đầu. Mối đe dọa Nga xua tan những bất đồng, chưa có lúc nào NATO lại đoàn kết, hợp nhất, và liên đới như lúc này. Lần đầu tiên trong lịch sử, khối liên minh quân sự lớn nhất hành tinh đã kích hoạt « Lực lượng phản ứng nhanh », được thành lập trong những năm 2000. Tuy chưa huy động hết toàn bộ số 40 ngàn quân nhân, nhưng từ khi chiến sự bùng nổ ở Ukraina, hàng ngàn binh sĩ đã được triển khai tại các nước thành viên, láng giềng sát cạnh với Ukraina, trong khuôn khổ điều khoản thứ 5 của hiệp ước. Nhưng tất cả những điều đó không che giấu được « thế bí » chiến lược của NATO trước hành động leo thang quân sự của Nga. Nhà chính trị học Alexandra de Hoop Scheffer, giám đốc chi nhánh Paris German Marshall Fund, chuyên nghiên cứu về mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương và NATO, trên đài RFI ngày 11/3/2022, lưu ý, vì Ukraina không là thành viên của cả khối NATO lẫn Liên Hiệp Châu Âu, nên nước này gần như nằm trong một « vùng xám ». Do vậy, theo bà, đây chính là cái cớ để NATO và Liên Âu không can dự trực tiếp vào cuộc xung đột. « Quả thật người ta bị hạn chế trong khuôn khổ của NATO liên quan đến việc phòng thủ chung trên lãnh thổ các nước thành viên nên khối này không muốn can dự nhiều hơn thế. Trong câu chuyện này, điều quan trọng hơn hết chính là lập trường của Mỹ. Nếu tổng thống Biden nói rằng sẽ không có "boots on the ground", có nghĩa là sẽ không có các lực lượng của NATO hay Mỹ tại Ukraina, cũng như là không có chiến đấu cơ của NATO trên không phận Ukraina. Liên minh quân sự này sẽ không thể can dự nhiều hơn được. » Thái độ này « thận trọng » này của NATO còn thể hiện rõ qua những phản ứng của Mỹ trước những đòi hỏi lập vùng cấm bay, và giao chiến đấu cơ cũ Mig-29 cho Ukraina. Vụ việc cho thấy một trạng thái « tê liệt » nào đó của NATO trước hành động leo thang quân sự của Nga tại Ukraina, theo như nhận định của chuyên gia về quan hệ xuyên Đại Tây Dương. « Từ nhiều ngày qua, ngoại trưởng Mỹ tuyên bố công khai là ông ấy đang tích cực thảo luận với người đồng cấp Ba Lan, nỗ lực tìm kiếm đồng thuận để giao các tiêm kích Mig-29 thời Xô Viết nhằm kềm hãm đà leo thang quân sự của Nga. Rồi người ta lại bất ngờ trước đề xuất của Ba Lan cho gởi các chiếc Mig-29 mà nước này đang có về căn cứ không quân Ramstein ở Đức khi yêu cầu Mỹ, theo kiểu, "đúng ra chính quý vị phải gởi những chiếc chiến đấu cơ này. Tại sao Ba Lan phải đơn độc cung cấp chúng ? Đây chẳng phải là một vấn đề của NATO ? Điều đó chẳng phải nên thực hiện trong khuôn khổ NATO ?" Đáp trả đòi hỏi "NATO hóa" vụ giao vũ khí tấn công chứ không phải là phòng thủ, Hoa Kỳ trả lời là "KHÔNG". "Chúng tôi không hậu thuẫn hay chúng tôi không ủng hộ ý tưởng đó. Chúng tôi không muốn rơi vào thế nước đồng minh tham chiến. Chúng tôi không muốn tham gia vào cuộc chiến này". Do vậy, người ta rơi vào kiểu trạng thái bị "tê liệt" hay "trống rỗng" nào đó cho thấy rõ là hiện nay không một nước nào trong nội bộ khối NATO muốn gánh lấy trách nhiệm giao các chiếc tiêm kích (Mig) mà Ukraina đang rất cần. » Liên Hiệp Châu Âu : La bàn « phòng thủ chung » chưa có phương hướng Về phần mình, Liên Hiệp Châu Âu, trước nguy cơ chiến tranh lan rộng, cũng đã tạm gác sang một bên các tranh cãi, chia rẽ, đã có những phản ứng nhanh khi quyết định giáng cho Nga những đòn trừng phạt lớn chưa từng có, bảo vệ người tỵ nạn Ukraina chạy trốn chiến tranh, đồng thời thông báo dành ra một khoản ngân sách một tỷ euro nhằm cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraina. Nếu như chính sách về an ninh và phòng thủ chung được quy định rõ trong các Hiệp ước của Liên Hiệp Châu Âu từ năm 1999, đặc biệt là điều khoản số 42.7, cho đến giờ vẫn tiến triển rất chậm, thì những diễn biến tại Ukraina khiến chủ đề này giờ lại mang tính thời sự. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Tara Varma, giám đốc trung tâm cố vấn European Council on Foreign Relation, chuyên gia về quốc phòng châu Âu, cũng trên đài RFI ngày 11/3, nhấn mạnh rằng còn có nhiều nước thành viên của khối EU không gia nhập NATO (Áo, Cộng hòa Chypre, Đan Mạch, Ireland, Malte, Phần Lan hay Thụy Điển) và cuộc chiến này khiến họ lo lắng cho an ninh đất nước. Dù vậy, theo giới quan sát, đề xuất của tổng thống Pháp Emmanuel Macron được đưa ra từ nhiều năm qua, kêu gọi thành lập một chính sách tự chủ chiến lược về quốc phòng vẫn còn được các nước thành viên tiếp nhận một cách dè dặt. Thượng đỉnh Versailles diễn ra trong hai ngày 10-11/03/2022 tại Pháp, kết thúc với một tuyên bố mập mờ « quyết tâm đầu tư cho năng lực quốc phòng chung ». Trong trước mắt, phòng thủ cho châu Âu được thực hiện thông qua việc tăng ngân sách quốc phòng, mua vũ khí, huy động binh sĩ trong khối… Đáng chú ý là Đức bất ngờ thông báo dành 100 tỷ euro cho chi tiêu quân sự trong năm nay, tức chiếm khoảng 2% GDP, đúng như đòi hỏi của Mỹ từ nhiều năm qua. Đối với lãnh đạo German Marshall Fund tại Paris, những quyết định trên của Liên Hiệp Châu Âu cho thấy khối này trong thế bắt lại những thập niên kém đầu tư trong lĩnh vực quốc phòng. « Nước Đức lẽ ra phải có quyết định này từ rất lâu và phải có một chiến lược và chúng ta phải có một chiến lược về năng lượng. Từ khi cuộc xâm chiếm Ukraina bắt đầu, chúng ta còn tiêu thụ khí đốt ga nhiều hơn trước. Nhập khẩu khí đốt Nga đã tăng thêm 44% dưới tác động của sự hốt hoảng. Do vậy, chúng ta không lấy gì làm ngạc nhiên, hai chủ đề tăng cường năng phòng thủ châu Âu và tìm kiếm một chiến lược năng lượng, nhất là thoát sự phụ thuộc khí đốt Nga là được thảo luận ở thượng đỉnh Versailles. » Phương Tây : Nguy cơ « việt vị » trên trường quốc tế Liệu rằng các phát biểu mạnh mẽ liên quan đến chính sách « tự chủ chiến lược của Liên Hiệp Châu Âu » có dẫn đến sự cạnh tranh giữa NATO và EU trên phương diện Quốc phòng ? Phát biểu của tổng thư ký NATO, Jens Stoltenberg cách đây vài ngày cho rằng « Châu Âu khó thể tự mình bảo đảm nền quốc phòng ? » đã làm dấy lên nhiều chỉ trích. Nhà chính trị học Alexandra de Hoop Scheffer tự hỏi tại sao đôi bên không suy nghĩ làm cách nào phối hợp các nỗ lực quốc phòng trong khuôn khổ Liên Hiệp Châu Âu và NATO, để cùng đối phó với những mối đe dọa hiện tại cũng như là trong tương lai. Bà cảnh báo, cần phải đặt cuộc khủng hoảng này trong một bức tranh toàn cảnh chung của thế giới, mà ở đó, phương Tây mỗi lúc bị gạt ra ngoài cuộc chơi. « Phần lớn các cuộc xung đột hiện nay không còn được giải quyết về mặt ngoại giao, quân sự trong khuôn khổ NATO, Liên Hiệp Châu Âu hay rộng hơn là phương Tây nữa. Ngày càng có xu hướng phi phương Tây hóa cả trên bình diện ngoại giao lẫn can thiệp quân sự. Đó chính là những gì người ta thấy qua cuộc rút quân của Mỹ trong hỗn loạn. Hoa Kỳ muốn khép lại 20 năm chiến tranh chống khủng bố, và do vậy, cả chủ nghĩa can thiệp Mỹ - Phương Tây bởi vì chúng ta, châu Âu hầu như tất cả cùng đến Afghanistan. Ở đây, chúng ta đang chứng kiến một sự chao đảo trong những năm gần đây, chủ nghĩa can thiệp quân sự không còn là phương Tây nữa mà chính là Nga, những cường quốc khác mỗi lúc khẳng định vị thế của mình trên địa bàn và họ ở đó để gây bất ổn các lợi ích an ninh, quân sự, địa chiến lược của chúng ta. Do vậy, cuộc chiến tranh Nga – Ukraina này cần phải được đặt lại trong một bối cảnh rộng lớn hơn và không xa gì mấy với cả Trung Quốc, vốn nắm giữ một vai trò quan trọng, nhất là vì mối quan hệ của Trung Quốc với Nga. » Liên Âu, NATO : Sách Trắng phòng thủ, nhưng châu Âu phải trên tuyến đầu Dẫu sao thì trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay, Liên Hiệp Châu Âu và NATO, phải nỗ lực vạch ra những đường hướng chính cho những năm sắp tới. Liên Âu có thể từ đây đến cuối tháng Ba cho công bố Sách Trắng Quốc Phòng Châu Âu đầu tiên, cho phép cùng đánh giá những mối họa phải đối mặt bao bọc quanh khối để rồi từ đó vạch ra một chiến lược chung. Tuy nhiên để cho chính sách quốc phòng chung này có thể hoạt động hiệu quả, châu Âu cần phải có một nền công nghiệp quốc phòng vững mạnh. Đây chính là điểm yếu và rào cản lớn nhất cho sự tự chủ chiến lược của châu Âu như mong muốn của Paris từ lâu nay. Về điểm này, nhà chính trị học Alexandra de Hoop Scheffer giải thích vấn đề này còn bị lệ thuộc vào cảm nhận từ phía Mỹ. « Trên nguyên tắc, Hoa Kỳ đồng ý dù không mấy gì thích lắm khái niệm tự chủ chiến lược. Washington muốn rằng châu Âu gánh vác thêm trách nhiệm và như chúng ta đã thấy trong cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraina, Mỹ chỉ "leading from behind", nghĩa là chỉ hỗ trợ chúng ta từ đằng sau và điển hình nhất là thúc đẩy Ba Lan giao tiêm kích, còn họ chỉ đứng ở chiến tuyến thứ hai. (…) Đương nhiên Hoa Kỳ thật sự thúc đẩy Liên Hiệp Châu Âu tăng cường vế an ninh quốc phòng, nhưng đây chính là thế kẹt của khối : Đó là tất cả những gì có liên quan đến công nghiệp quốc phòng. Người Mỹ họ không hiểu hay vờ như không hiểu rằng nếu họ muốn châu Âu có một nền quốc phòng vững mạnh thì cần phải có một nền công nghiệp quốc phòng được hỗ trợ mạnh mẽ. Đây chính là điểm gây căng thẳng. Trong cuộc chiến Nga – Ukraina, đây chính là thời điểm mà chưa có lúc nào Mỹ bán được nhiều quân dụng như vậy cho châu Âu, bất kể đó là tiêm kích F-35, hay các thiết bị… Chưa bao giờ châu Âu nhận được nhiều vũ khí như vậy từ Mỹ và nhìn từ lập trường Washington, thị trường châu Âu là rất quan trọng cho ngành công nghiệp Mỹ. » Khối Liên Minh Quân Sự Bắc Đại Tây Dương cũng dự kiến trình làng Sách Trắng của mình nhân kỳ họp thượng đỉnh vào cuối tháng 6/2022. Tuy nhiên, nếu như bối cảnh căng thẳng Nga – Ukraina chắc chắn sẽ có tác động mạnh đến quá trình biên soạn nội dung tài liệu, theo lưu ý của nhà nghiên cứu Alexandra de Hoop Scheffer, những định hướng chiến lược của NATO cũng sẽ được kiến tạo theo các ưu tiên chiến lược của Mỹ, nhất là trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung. « Tầm nhìn của Mỹ về NATO, đó là một khối liên minh toàn cầu. Nhưng với chúng ta, châu Âu, đó là một NATO chỉ tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ khởi đầu : Phòng thủ tập thể và nhất là trên vùng lãnh thổ châu Âu. Cuộc chiến ở Afghanistan, theo như lời lẽ từ cấp cao nhất của quân đội Mỹ, được xem như là một trò tiêu khiển cho nhiệm vụ của NATO do với nhiệm vụ nguyên thủy là phòng thủ chung, nghĩa là trên lãnh thổ châu Âu. Do vậy, cần phải tìm kiếm một sự cân bằng và nhất là nhấn mạnh tầm quan trọng của liên minh xuyên Đại Tây Dương tăng cường sự hiện diện tại châu lục nhưng cũng phải phối hợp với các năng lực quốc phòng của châu Âu. Điều này rất quan trọng và không nên đặt hai khối này trong thế đối lập thường trực. »
Mark Leonard and senior policy fellow and head of ECFR´s Paris Office, Tara Varma, sat down in Paris to talk about how Vladimir Putin's war on Ukraine is affecting France and the French presidential race. In the shadow of the Eiffel Tower and facing the Ministry of Foreign Affairs, they discussed such questions as: what kind of role did foreign policy play in the election campaigns before Russia's invasion of Ukraine and what role is it playing now? Have we seen candidates change their positions on Russia and Putin? And will Emmanuel Macron's approach to European politics and defence policy help him win another term as president? This podcast was recorded on 9 March 2022. Further reading: • EU defence facing Russia: Eastern European security after the invasion of Ukraine by Kristi Raik: https://buff.ly/3pxKLB8 • How Russia's war on Ukraine is shaping the French presidential race by Mathilde Ciulla and Amandine Drouet: https://buff.ly/3suVZZ0 • A certain idea of Europe: How the next French president can lead by Susi Dennison and Tara Varma: https://buff.ly/3sSqybg Bookshelf: • “Anéantir“ by Michel Houellebecq
L'Otan testé jusque dans ses fondements historiques et sur sa capacité à intervenir par Vladimir Poutine. La défense européenne sommée de passer à la vitesse supérieure alors qu'elle n'en était qu'à ses premiers balbutiements. Et la question de la neutralité qui s'imposera peut-être comme la solution ultime pour l'Ukraine. Nos invités : - Alexandra de Hoop Scheffer, politologue, chef du Bureau parisien du German Marshall fund, spécialiste de la relation transatlantique et de l'Otan - Tara Varma, directrice à Paris du think tank European Council on Foreign Relation, spécialiste de la Défense européenne - Alexander Stubb, ex-Premier ministre finlandais, enseigne à I'Institut Universitaire Européen de Florence.
Welcome to France Elects, an in-depth look at the 2022 French election. As Russia's siege on Ukraine continues, the New Statesman's Europe correspondent, Ido Vock, examines how the crisis is dominating the presidential campaign, and may benefit President Emmanuel Macron after he officially announced his re-election bid last Thursday (3 March).He is joined once again by Tara Varma from the European Council on Foreign Relations and Jeremy Cliffe, the New Statesman's writer-at-large.Podcast listeners can get a special discount on subscriptions to the New Statesman. Visit www.newstatesman.com/podcastoffer to subscribe for just £1 a week. Further reading: Emmanuel Macron bids to win by positioning himself as Europe's elder stateman. Why Putin is running out of options. Ukraine's former finance minister Natalie Jaresko on how to stop Putin. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
Welcome to France Elects, an in-depth look at the 2022 French presidential election. Will Emmanuel Macron win a second term as president, or will challenges from the left, right and far right end his five years in office? In this series, the New Statesman's Europe correspondent, Ido Vock, will speak to some of the sharpest observers of French politics, delving deeply into the big issues shaping the race to lead the EU's biggest military power and its second-largest economy. In this episode, we focus on foreign affairs. Ido speaks to Tara Varma from the European Council on Foreign Relations and the New Statesman's writer-at-large, Jeremy Cliffe. Plus, the latest on the opinion polls with the New Statesman's polling expert, Ben Walker. Further Reading:Hoping to stave off war in Ukraine, Macron goes to Moscow.As tensions with Russia build, Macron highlights splits within Nato.Podcast listeners can get a special discount on subscriptions to the New Statesman. Visit www.newstatesman.com/podcastoffer to subscribe for 12 weeks for just £1 a week. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
France has entered a pivotal period that will determine its future political trajectory as it begins its six-month rotating presidency of the Council of the European Union while also being a few months out from the country's presidential election in April. What can we expect in the upcoming months? Célia Belin and Tara Varma join Andrea Kendall-Taylor and Jim Townsend to discuss the numerous opportunities and obstacles that the convergence of these two events poses for the future of France. Célia Belin is a visiting fellow in the Center on the United States and Europe at the Brookings Institution. Her areas of expertise include transatlantic relations, U.S. foreign policy toward Europe, and French politics and foreign policy. Tara Varma is a senior policy fellow and head of the Paris office of the European Council on Foreign Relations, where she follows French foreign policy and European security developments.
Invités : Tara Varma, directrice du bureau de Paris de l'ECFR (European council on Foreign relations) et Olivier-Rémy Bel, conseiller spécial PFUE à la DGRIS (direction générale des relations internationales et de la stratégie du ministère de la Défense) 4:00 La présidence du conseil de l'UE, et les bilans des précédentes présidences dans le domaine défense 16:00 Les grands piliers de l'Europe de la défense 25:00 La complémentarité entre initiatives européennes et multilatérales 32:00 Les blocages dans l'Europe de la défense 58:30 Les signes de réussite de la PFUE Extraits audio : - Conférence de presse d'E. Macron du 9 décembre 2020 - Christer Sjögren - I Love Europe, 2008
Last week, French president Emmanuel Marcon presented a massive investment plan – “France 2030”. The roadmap sketches out France's digital and green transformation and is meant to set up the country – as well as Europe – for growth and success ahead of the French EU Council presidency. But is this strategy only part of electoral campaigning, as critics say? Or does “France 2030” echo bigger plans which the EU has already set out for the bloc? Host Mark Leonard is in our Paris office talking to office head and ECFR policy fellow Tara Varma: What are Macron's plans for the EU Council presidency in 2022 and beyond? Can France fill the void that Germany leaves post-Merkel while forming a new government, and how? This podcast was recorded on 19 October 2021. Further reading: - The lonely leader: The origins of France's strategy for EU foreign policy” by Tara Varma and Mathilde Ciulla: https://ecfr.eu/article/the-lonely-leader-the-origins-of-frances-strategy-for-eu-foreign-policy/ Bookshelf: - Peut-on changer de logique?, Philosophe Magazine No. 153 - October 2021
The announcement of the new Indo-Pacific security alliance between Australia, the United Kingdom, and the United States - dubbed ‘AUKUS' - has led to the biggest crisis in transatlantic relations since the Iraq war in 2003. In this week's podcast, host Mark Leonard talks with Janka Oertel, head of ECFR' Asia programme, Jeremy Shapiro, ECFR's research director, and Tara Varma, head of ECFR's Paris office, about the new security pact and its implications for Europe. What does it mean for the future of transatlantic relations? And what lessons can be drawn for European strategic autonomy and European sovereignty? This podcast was recorded on 20 September 2021. Further reading: - What Europeans think about the US-China cold war by Ivan Krastev & Mark Leonard: https://buff.ly/3hT6Iqa - After AUKUS: The uncertain future of American and European cooperation in the Indo-Pacific by Tara Varma: https://buff.ly/3CC3I9S - AUKUS: After the sugar rush by Nick Witney: https://buff.ly/3zyho3z Bookshelf: - NüVoices - Podcast - Born a Crime by Trevor Noah: - Stalin an Appraisal of the Man His Influence by Leon Trotsky
Rares sont ceux qui en Europe regretteront Donald Trump. Après quatre années de relations chaotiques, Joe Biden est attendu avec impatience par les Européens. Si certains pays, comme l’Allemagne, rêvent d’un retour aux relations d’avant, ils risquent d’être déçus, les États-Unis regardent plus que jamais vers l’Asie et de moins en moins vers l’Europe. D’ailleurs, les citoyens européens l’ont compris, ils sont de plus en plus nombreux (67%) d’après un récent sondage à estimer qu’ils ne peuvent plus compter sur Washington en cas de crise majeure. Une occasion pour l’Europe de s’affirmer en tant que puissance et non plus à travers son seul marché. Avec : - Tara Varma, directrice du Bureau de Paris de l’ECFR (European Council on Foreign Relations). Plus d’infos : ici - Claudia Major, directrice de recherche au SWP (Stiftung Wissenschaft und Politik). En ligne de Berlin. Plus d’infos : ici - Nicole Gnesotto, professeure au CNAM (Conservatoire national des Arts et Métiers). Plus d’infos : ici - Benjamin Haddad, directeur Europe de l’Atlantic Council. En ligne de Washington. Plus d’infos : ici. Avec Beniamino Morante de Courrier International.
Joe Biden sera officiellement le 46ème président des États-Unis, le 20 janvier prochain. Pendant la campagne présidentielle américaine, par ailleurs très médiatique, le monde entier a retenu son souffle. Et la Genève Internationale aussi. Alors qu'est-ce que l'élection du démocrate Joe Biden va-t-elle changer sur la scène internationale ? Éléments de réponse avec le journaliste Richard Werly, en ce moment à Washington et Tara Varma, chef du bureau à Paris, du Conseil Européen des relations extérieures.
With Trump´s inauguration in 2017 and his claims about NATO and the transatlantic relationship, Europe began to realize that it needed to take better care of its own security. With the official election result looming, host Mark Leonard talks to ECFR’s heads of offices from Berlin, Paris, Madrid, and Warsaw – Jana Puglierin, Tara Varma, Jose Ignacio Torreblanca and Piotr Buras – as well as Jeremy Shapiro, ECFR´s research director and in-house US expert: How much impact does the future US president have on the very concept of European sovereignty? Will the idea and initiatives to build more strategic autonomy in Europe be put back to bed with Joe Biden in the White House? Or does Europe have to forge its own agenda? Further reading: • Topic page US elections and their impact on Europe and the world: https://buff.ly/3jQeFdV • “Independence play: Europe’s pursuit of strategic autonomy” by Ulrike Franke & Tara Varma: https://buff.ly/3jXaCwJ • "An American chasm" The Rachman Review with Jeremy Shapiro: https://buff.ly/2JG7QiU This podcast was recorded on 5 November 2020. Bookshelf: • “These truths: a history of the United States” by Jill Lepore h • “We the People: a history of the United States” by Bidna, David et.al • “Yoga” by Emmanuel Carrère • “The tribalization of Europe: a defence of our liberal values” by Marlene Wind • Transcript Of John McCain's concession speech • TV show “Emily in Paris” • TV show “Patria”
Just a few hours after Joe Biden and Donald Trump take the stage for the first debate in the U.S. presidential election, the SNF DIALOGUES will meet to discuss the new global geopolitical balances of a multipolar world. It's a world in which a casual remark at a podium in Ohio can have real consequences for people in Greece, the position of a ship in the Mediterranean can influence the shape of European relations, and the business decisions of individual companies in China can propel U.S. political movements. “The Butterfly Effect: Entangled Geopolitics", the next DIALOGUES webcast, will stream live at snfdialogues.org on September 30 at 9:00 a.m. (GMT+3). The wide-ranging discussion will cover the showdown for the American presidency, flaring tensions between Greece and Turkey in the Southeastern Mediterranean, and economic brinksmanship between the U.S. and China. In the midst of a pandemic that has left little oxygen for other stories, the speakers will refocus our attention on local developments that may soon have enormous consequences around our interconnected world. Participants in the “The Butterfly Effect: Entangled Geopolitics” webcast: - Constantinos Filis, Executive Director of Institute of International Relations - Brady Kiesling, Author and former U.S. diplomat - Katerina Sokou, Washington DC Correspondent/ Nonresident Senior Fellow, Atlantic Council - Dr. George Tzogopoulos, Senior Fellow at BESA and ELIAMEP, Director of EU-China Programmes at CIFE, Lecturer in International Relations at the Democritus University of Thrace A video interview of Robin Niblett, Director of Chatham House (the Royal Institute of International Affairs) and Tara Varma, Head of office & Policy Fellow European Council on Foreign Relations (ECFR), will be streamed during the discussion. The DIALOGUES are curated and moderated by Anna-Kynthia Bousdoukou. *The opinions expressed by DIALOGUES participants are solely their own and do not necessarily represent the views of the Stavros Niarchos Foundation (SNF) or iMEdD. Speakers' remarks are made freely, without prior guidance or intervention from the team.
Λίγες μόλις ώρες μετά το πρώτο κρίσιμο ντιμπέιτ των Ντόναλντ Τραμπ και Τζο Μπάιντεν ενόψει των Αμερικανικών εκλογών, οι ΔΙΑΛΟΓΟΙ του ΙΣΝ βρίσκονται στις 30 Σεπτεμβρίου στις 09:00 το πρωί και συζητούν για τις νέες γεωπολιτικές ισορροπίες στην παγκόσμια σκηνή και την αυγή ενός πολυπολικού κόσμου. Η κρίσιμη αναμέτρηση για την αμερικανική προεδρία, η ένταση στην Ανατολική Μεσόγειο μεταξύ Ελλάδας και Τουρκίας, καθώς και ο ανταγωνισμός μεταξύ ΗΠΑ και Κίνας—εν μέσω μιας καταλυτικής πανδημίας που προκαλεί αστάθεια στην παγκόσμια ισορροπία δυνάμεων—είναι μερικά από τα θέματα που θα βρεθούν στο επίκεντρο του επόμενου webcast των ΔΙΑΛΟΓΩΝ, στο snfdialogues.org, με τίτλο «Το φαινόμενο της πεταλούδας: γεωπολιτική και αλληλεπίδραση». Στους ΔΙΑΛΟΓΟΥΣ με θέμα «Το Φαινόμενο της Πεταλούδας: Γεωπολιτική & Αλληλεπίδραση» συμμετέχουν οι: - Κατερίνα Σώκου, Ανταποκρίτρια Ουάσιγκτον ΣΚΑΙ-Καθημερινής/ Nonresident Senior Fellow, Atlantic Council - Γιώργος Τζογόπουλος, Ερευνητής στο Begin-Sadat Centre for Strategic Studies (BESA) και το ΕΛΙΑΜΕΠ, Διευθυντής Σινοευρωπαϊκών προγραμμάτων στο Centre International de Formation Européenne (CIFE), Διδάσκων Διεθνών Σχεσεων στο Δημοκρίτειο Πανεπιστήμιο Θράκης - Κωνσταντίνος Φίλης, Εκτελεστικός Διευθυντής Ινστιτούτου Διεθνών Σχέσεων - Brady Kiesling, Συγγραφέας & Πρώην Αμερικανός Διπλωμάτης Τη δική τους εκτίμηση μέσω συνέντευξης που θα προβληθεί κατά τη διάρκεια της συζήτησης, θα μοιραστούν οι Robin Niblett, Διευθυντής του Chatham House (Βασιλικό Ινστιτούτο Διεθνών Υποθέσεων) και Tara Varma, policy fellow και επικεφαλής του γραφείου European Council on Foreign Relations (ECFR) στο Παρίσι. Τους ΔΙΑΛΟΓΟΥΣ επιμελείται και συντονίζει η Άννα-Κύνθια Μπουσδούκου. *Οι απόψεις των συμμετεχόντων στις εκδηλώσεις ΔΙΑΛΟΓΟΙ εκφέρονται ελεύθερα, χωρίς πρότερη παρέμβαση ή υπόδειξη, εκφράζοντας την προσωπική γνώμη των συνομιλητών, κάθε φορά, αλλά όχι απαραίτητα τις θέσεις και τις απόψεις είτε του Ιδρύματος Σταύρος Νιάρχος είτε του iMEdD.
“Defending the WHO is necessary but not sufficient to address the weaknesses that the corvid-19 crisis has revealed. Fundamentally, those weaknesses revolve around the interplay between, first, underfunded national and local health systems and second, international coordination which relies on goodwill and is too weak in a world of great power rivalry,” write Jonas Gahr Store, Leader of the Norwegian Labour Party and former Health and Foreign Minister as well as David Miliband, CEO of the International Rescue Committee and former UK Foreign Secretary in their recent op-ed. Mark Leonard invited the two author to his podcast talking about how the global health system could be reformed: what role should Europe play? And is it likely that the US position to global health changes with a potential Biden win? And can China also to play a positive role in global health security? Further reading: “Global Health Security Needs New Thinking” by David Miliband and Jonas Gahr: https://www.newsweek.com/new-world-health-mechanisms-covid-bold-thinking-1521096 “Health sovereignty: How to build a resilient European response to pandemics” by Jonathan Hackenbroich, Jeremy Shapiro, and Tara Varma: https://www.ecfr.eu/publications/summary/health_sovereignty_how_to_build_a_resilient_european_response_to_pandemics This podcast was recorded on 31 July 2020. Bookshelf: •“The United States Needs a New Foreign Policy” by William J Burns in The Atlantic •“Wolf Hall” by Hilary Mante •“Dinner at the Center of the Earth” by Nathan Englander • “The years” by Annie Ernaux •“The Burden of Responsibility: Blum, Camus, Aron, and the French Twentieth Century” by Tony Judt •“Thomas Jefferson: The Art of Power” by Jon Meacham Picture: © Yann Forget / Wikimedia Commons/ CC BY-SA 3.0
After last week’s discussion with Matt Duss and Jeremy Shapiro, Mark Leonard follows up by gathering the European views on a possible Biden win and its effect on US foreign policy. Vessela Tcherneva, deputy director of ECFR and head of our Sofia office, Jana Puglierin, head of ECFRs Berlin office, Tara Varma, head of ECFRs Paris office and Jeremy Shapiro, ECFR´s research director and in-house US expert analyse what a potential Biden administration would mean for European sovereignty and EU foreign policies. How do expectations differ in France, Germany and Central and Eastern Europe? What would another Trump or Biden administration mean for European security? And could Biden also restore the public image of the US which has worsened during the coronavirus crisis significantly in Europe? This podcast was recorded on 29 July 2020. Bookshelf: -" Falken im Sturm“ by Constanze Stelzenmüller in Internationale Politik - "Counterpart“ -“Twilight of Democracy: The seductive lure of authoritarianism” by Anne Applebaum -“The Song of Achilles” by Madeline Miller -“Quest for Status: Chinese and Russian Foreign Policy” by Alexei Shevchenko and Deborah Welch Larson
“If it’s about Europe´s role in global health, a big part of it is Europe's health sovereignty which we want to make one of the big topics of the German EU Council Presidency”, Germany’s Federal Minister of Health Jens Spahn said in our Virtual Annual Council Meeting. The coronavirus pandemic brought the issue of health sovereignty affront: how can health security be achieved across Europe? In this week’s podcast Mark Leonard is joined by our experts Tara Varma, head of the Paris office, policy fellows Anthony Dworkin and Jonathan Hackenbroich, to discuss the components of European health sovereignty and how it can be attained. Further reading: Health sovereignty: How to build a resilient European response to pandemics by Jonathan Hackenbroich, Jeremy Shapiro and Tara Varma https://www.ecfr.eu/publications/summary/health_sovereignty_how_to_build_a_resilient_european_response_to_pandemics Watch the session from our Annual Council Meeting featuring Jens Spahn and Mark Suzman here: https://www.youtube.com/watch?v=yfwZUU_0wus&feature=emb_title This podcast was recorded on 1 July 2020 Bookshelf: -“The lying life of adults” by Elena Ferrante - “The “restructuring” of Hong Kong and the rise of neostatism” by Sebastian Veg - “National power and the structure of foreign trade” by Albert O. Hirschman - “Life and fate” by Vasily Grossman
The ongoing anti-racism demonstrations in the United States spurred by the brutal killing of George Floyd spread across the Atlantic. In many European countries, people are getting behind the cause and protesting racism and police violence against BIPOC. How are the demonstrations in France and Germany connected to the ones in the US? Is Europe also starting to confront racial injustice on its own soil? And what does it mean for the transatlantic relationship? In this week’s podcast Mark Leonard is joined by the head of our Paris office Tara Varma, Member of the German Bundestag and Council member Omid Nouripour, as well as Spencer Boyer, director of the Washington office of the Brennan Center for Justice to discuss the recent anti-racism protests and their impact on the transatlantic relations. This podcast was recorded on 10 June 2020. Bookshelf: • "Between the World and Me" by Ta-Nehisi Coates • "Strategy: A History" by Sir Lawrence Freedman • "Time on Two Crosses: The Collected Writings of Bayard Rustin" by Bayard Rustin, Devon Carbado • "Les exilés meurent aussi d’amour" by Abnousse Shalmani • "The Bureau", TV Show •"Mais d'où viens-tu en fait?" Plaidoyer pour un nouvel universalisme by Tara Varma for Huffington Post https://www.huffingtonpost.fr/entry/mais-dou-viens-tu-en-fait-plaidoyer-pour-un-nouvel-universalisme_fr_5ede5c61c5b690659234f07d
Tara Varma, directrice du bureau de Paris du think tank European Council on Foreign Relations, fait le point sur l’Europe et sur l’avenir du multilatéralisme.
Emotions are an increasingly important part of contemporary politics. Strategies based on fear, nostalgia or hope are used by political leaders all over Europe to mobilize populations. Sociologist Karolina Wigura explored the role of emotions in times of corona in the latest episode of our ECFRQUARANTIMES series. In this week's podcast, this topic will be analysed further with a strong focus on the situation in Poland, the US and France. What are the dominant emotions in these countries? Which people and parties are trying to take advantage of this crisis and transform emotions into policies? What kind of impact covid-19 had and will have on elections? Our Host Mark Leonard is joined by ECFR experts Jeremy Shapiro, Piotr Buras, and Tara Varma. They share their feelings and tell us about the emotional experiences of their countries: how do Poles, the French and US-Americans experiences fear, suspicion and uncertainty in times of corona? Watch: ECFR Quarantimes episode with Karolina Wigura: https://www.ecfr.eu/article/ecfr_quarantimes_5_with_karolina_wigura This podcast was recorded on 14 May 2020. Bookshelf: - “We Have Been Harmonised: Life in China’s Surveillance State” by Kai Strittmatter - “The meaning of systemic rivalry: Europe and China beyond the pandemic” by Andrew Small on ecfr.eu - “A Gentleman in Moscow” by Amor Towles - “Is it tomorrow yet?” (working title) by Ivan Krastev based on some of the arguments, he laid out in his article “Seven early lessons from the coronavirus” on ecfr.eu - “Baron Noir”, TV Series
“We are at a moment of truth, which is to decide whether the European Union is a political project or just a market project. I think it’s a political project… We need financial transfers and solidarity, if only so that Europe holds on”, French President Emmanuel Macron said in an interview with the Financial Times. In yesterday’s virtual EU Council Meeting, the EU tried to rise to this challenge. But did it succeed? Host Mark Leonard is joined by Henrik Enderlein, President at the Hertie School & Director of the Jacques Delors Centre think tank and Jana Puglierin, head of ECFR’s Berlin Office: what have been the expectations for and conclusion of the meeting? What happened to the swirling coronabonds discussion? And what’s Germany’s take on Macron’s vision and way forward for Europe? This podcast was recorded on 24 April 2020 Bookshelf - "Macron, Merkel, and Europe's 'moment of truth'" by Tara Varma and Jonathan Hackenbroich https://www.ecfr.eu/article/commentary_merkron_no_more - "The Great Transformation" by Karl Polanyi, "The New Progressivism: A Grassroots Alternative to the Populism of our Times" by David Amiel & Ismael Emelien
Longtemps, et aujourd’hui encore pour les nationalistes, la souveraineté ne pouvait être que nationale. Mais, seule la France pèse 1% de la population mondiale et 3% du PIB mondial, grâce à l’Union européenne, elle peut parler au nom de 7% de la population et 23% du PIB mondial. Que ce soit en matière de climat, de commerce, de normes sanitaires, ou encore monétaires (avec l’euro), la souveraineté européenne est déjà une réalité quotidienne. Mais, pour Emmanuel Macron, il faut aller plus loin. La souveraineté de la France en matière de défense, comme dans le domaine industriel et numérique passe par une souveraineté européenne. Émission enregistrée dans le cadre des Entretiens européens d’Enghien avec l’IRIS. Avec : - Jean-Pierre Maulny, directeur adjoint de l’IRIS (Institut des Relations internationales et stratégiques).→ Plus d’infos : ici - Hélène Conway-Mouret, vice-présidente du Sénat, sénatrice socialiste représentant les Français établis hors de France, ancienne ministre.→ Plus d’infos : ici - Nils Schmid, député, porte-parole pour les questions de politique étrangère du groupe parlementaire du SPD du Deutscher Bundestag.→ Plus d’infos : ici - Tara Varma, directrice du Bureau de Paris de l’European Council on Foreign Relations (ECFR).→ Plus d’infos : ici Avec Joël Le Pavous de Courrier International.
Quelle feuille de route pour la prochaine Commission européenne ? Au moment du renouvellement de toutes les institutions, les défis populistes, sociaux, environnementaux et migratoires nous poussent à nous interroger sur les priorités de la Commission pour les cinq années à venir. Notre engagement commun repose sur le dialogue et la rencontre entre les citoyens et les décideurs institutionnels afin de promouvoir la participation de tous à l’Europe de demain, nous vous invitons donc à échanger et participer à cette journée aux côtés d'intervenants de tous horizons et de tous milieux et ainsi nourrir des réflexions multidisciplinaires. -> Elise Bernard, docteur en droit public, directrice des études d’EuropaNova, modération -> Sandro Gozi, ex-secrétaire d’État aux affaires européennes italiennes -> Gilles Gressani, président du Groupe d’Études géopolitiques -> Peter Grk, secrétaire général du Bled Strategy Forum, coordinateur au sein du ministère des Affaires étrangères du gouvernement slovène -> Pascal Durand, député européen -> Maria-Joao Rodrigues, présidente de la FEPS, ancienne députée européenne, ancienne ministre de l’Emploi du gouvernement portugais -> Tara Varma, directrice de l’ECFR Paris Extrait de la Conférence Europa 2019 à Ground Control le 16 novembre 2019.
Mark Leonard is meeting his ECFR colleagues, Tara Varma, Piotr Buras and Teresa Coratello in Berlin to go through the newly selected EU Commission. What have been surprises, disappointments and challenges in von der Leyen's new cabinet? And what role did geopolitics play during the selection process? This podcast was recorded on 10 September 2019. Read von der Leyen's Vision Statement here: https://www.europarl.europa.eu/resources/library/media/20190716RES57231/20190716RES57231.pdf Bookshelf: - "Wer wir sind: die Erfahrung ostdeutsch zu sein" by Jana Hensel & Wolfgang Engler - "L’art de perdre " by Alice Zeniter - "The testaments" by Margaret Atwood - Speech by Liliana Segre in front of the Italian Senate - "The Virtual Weapon and International Order" by Lucas Kello Picture (c) LIBER Europe
In the final episode of our special summer series on European strategic sovereignty, regular host Mark Leonard is joined by two of ECFR’s own experts: research director Jeremy Shapiro and Senior Policy Fellow and head of the Paris office Tara Varma. Topic of discussion is research led by Ulrike Franke and Tara Varma looking at how Europeans from all of the different EU member states see strategic autonomy. Is the idea of strategic sovereignty owned by the French? If it is, does French ownership pose a problem for the acceptance of the idea? What is the military component of European strategic sovereignty? What role is there for the UK after Brexit? These are some of the questions they discuss. The paper that is referred to can be found here: https://www.ecfr.eu/specials/scorecard/independence_play_europes_pursuit_of_strategic_autonomy This podcast was recorded on Friday, August 30, 2019. Picture retrieved from https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Emmanuel_Macron_and_Angela_Merkel_(Frankfurter_Buchmesse_2017).jpg Public domain.
Podcast de notre conférence du 24 avril « L'avenir de la démocratie en Europe » en partenariat avec la Revue Esprit, en présence d’Ivan Krastev, président du Centre for Liberal Strategies et co-fondateur de l’ECFR, Vincent Martigny, chercheur associé au Centre de recherches politiques de Science Po, Susi Dennison, directrice du programme Europe Puissance de l’ECFR et de Tara Varma, directrice adjointe du bureau de Paris de l'ECFR.
Mark Leonard speaks with Simon Kuper, Tara Varma and Manuel Lafont Rapnouil about the Yellow Vest Movement, and whether it is only a French phenomenon. The podcast was recorded on 21 March 2019. EU Radio is now also broadcasting this podcast on Tuesdays at 7pm and Wednesdays at 9am CET every week. You can listen to the station at www.euradio.fr. Bookshelf: Sur le fil de l'asile by Pasquale Brice https://livre.fnac.com/a10913324/Pascal-Brice-Sur-le-fil-de-l-asile Harcelées by Astrid de Villaines https://www.amazon.fr/Harcel%C3%A9es-Astrid-VILLAINES/dp/2259276563 Heroic Failure: Brexit and the Politics of Pain by Fintan O’Toole https://www.amazon.co.uk/Heroic-Failure-Brexit-Politics-Pain/dp/1789540984 Twilight of the Elites: Prosperity, the Periphery, and the Future of France by Christophe Guilluy & Malcolm DeBevoise https://guardianbookshop.com/twilight-of-the-elites-9780300233766.html?utm_source=editoriallink&utm_medium=merch&utm_campaign=article The 2019 European Election: How anti-Europeans plan to wreck European and what can be done to stop it by Susi Dennison and Pawel Zerka https://www.ecfr.eu/specials/scorecard/the_2019_European_election Why Viktor Orbán and his allies won’t win the EU elections by Ivan Krastev https://www.ecfr.eu/article/commentary_why_viktor_orban_and_his_allies_wont_win_the_eu_elections Will the yellow vests movement spread across Europe? by Tara Varma https://www.ecfr.eu/article/commentary_will_the_yellow_vests_movement_spread_across_europe Unlock Europe’s majority https://www.ecfr.eu/europeanpower/unlock Secrets of the populist playbook How a new breed of political strategist paved the way for Trump and Orbán by Simon Kuper https://www.ft.com/content/5bd32460-4521-11e9-b168-96a37d002cd3 Picture credit: Gilets Jaunes by Ella87 via Pixabay https://pixabay.com/fr/photos/gilets-jaunes-manifestation-3854259/, CC0 – 1.0 https://creativecommons.org/publicdomain/zero/1.0/
Podcast de la conférence, « Kim-Trump, les enjeux du bras de fer nucléaire », en présence de Tara Varma, coordinatrice du bureau de Paris de l’ECFR, Mathieu Duchâtel, directeur-adjoint du programme Asie de l'ECFR, François Godement, directeur du programme Asie de l'ECFR et Sébastien Falletti, journaliste du Figaro et du Point, basé à Séoul.
Podcast du Black Coffee Morning "Sahel : comment l’intégration régionale peut favoriser la stabilité" du 13/06/2017, animé par Fransje Molenaar, chercheuse à l'Unité de Recherche sur les Conflits de Clingandael, Mattia Toaldo, Senior Policy Fellow à l'ECFR, Andrew Lebovich, chercheur invité à l'ECFR, et Tara Varma, coordinatrice du bureau de l’ECFR Paris.
Podcast du Black Coffee Morning "L’élection présidentielle française vue par les Européens" du 16/05, animé par Barbara Kunz, chercheur au Comité d'études des relations franco-allemandes (Cerfa) de l'Ifri, Nicu Popescu, analyste senior à l’Institut d’études de sécurité de l’Union européenne (EUISS), et Tara Varma, coordinatrice du bureau de l’ECFR Paris.
ECFR’s director Mark Leonard talks with Manuel Lafont-Rapnouil and Tara Varma from ECFR's Paris office about something that many people hope will never happen: a President Marine Le Pen. The podcast was recorded in Paris on 31st March 2017. Bookshelf: Astrid de Villaines & Marie Labat, Philippot Ier, le nouveau visage du Front national Marie Tondelier, Nouvelles du Front Brice Teinturier, "Plus rien à faire, plus rien à foutre" Picture: Flickr/ Blandine Le Cain
Nouveau podcast de notre série sur les présidentielles de 2017 ayant pour objectif de traiter les thèmes d'actualité et de contribuer au débat dans la perspective des élections du printemps prochain. Entretien en anglais de Jeremy Shapiro, directeur de recherche de l'ECFR, par Tara Varma, coordinatrice des activités du bureau de Paris de l'ECFR, sur l'arrivée de Donald Trump à la Maison Blanche et l'avenir de la relation transatlantique.
Nouveau podcast de notre série sur les présidentielles de 2017 ayant pour objectif de traiter les thèmes d'actualité et de contribuer au débat dans la perspective des élections du printemps prochain. Entretien de Nick Witney, senior policy fellow à l'ECFR, par Tara Varma, coordinatrice des activités du bureau de Paris de l'ECFR, sur l'avenir de la défense européenne.
Nouveau podcast de notre série sur les présidentielles de 2017 ayant pour objectif de traiter les thèmes d'actualité et de contribuer au débat dans la perspective des élections du printemps prochain. Entretien de François Godement, Senior Policy Fellow et directeur du programme Asie et Chine de l'ECFR, par Tara Varma, coordinatrice des activités du bureau de Paris de l'ECFR, sur le refus de la part de l'Union européenne d'octroyer le statut d'économie de marché à la Chine et les implications d'une telle décision.