POPULARITY
durée : 00:59:00 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Quelles sont les spécificités économiques des trois pays qui composent la région du Sud-Caucase ? - invités : Eveline Baumann socio-économiste à l'Institut de Recherche pour le Développement (IRD).; Jean Radvanyi géographe, professeur à l'Institut national des langues et civilisations orientales (INALCO) et membre du conseil scientifique de l'Observatoire franco-russe.
durée : 00:58:56 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - Comment ce vaste pays d'Asie centrale a-t-il mieux géré que ses voisins son indépendance, exploitant sa rente énergétique et développant ses liens internationaux ? - invités : Julien Vercueil Maître de conférences en sciences économiques, INALCO, Rédacteur en chef adjoint de la Revue de la Régulation; Vera Ageeva Professeure associée de la Haute école des études économiques en Russie, spécialiste du soft power russe
durée : 01:58:57 - Les Matins - par : Guillaume Erner - Bruno Lemaire avait prévu un effondrement de l'économie russe face aux sanctions occidentales. Aujourd'hui, près d'un an après le début de la guerre, ce scénario ne semble pas se vérifier. Comment l'expliquer et combien de temps la Russie peut-elle encore tenir ? - invités : Julien Vercueil Maître de conférences en sciences économiques, INALCO, Rédacteur en chef adjoint de la Revue de la Régulation; Tatiana Jean directrice du Centre Russie / NEI à l'Ifri
UKRAINE : DES MARQUES FRANÇAISES DU CÔTÉ RUSSE ? EXPERTS ANTHONY BELLANGER Éditorialiste, spécialiste des questions internationales « France Inter » ELSA VIDAL Rédactrice en chef de la rédaction en langue russe - « RFI » GUILLAUME ANCEL Ancien officier de l'armée française ANNE DE TINGUY Professeure émérite des universités - INALCO
Vanessa Paloma Elbaz talked about her research in Jewish music. We listened to Chant Juif pour la Naissance by Mme. Azeroual, Habibi Lawel by Habiba Messika, and La Llorona by Chavela Vargas.Vanessa Paloma Duncan-Elbaz has a Ph.D. from the Sorbonne's CERMOM research group of the INALCO (Center for Middle Eastern and Mediterranean Studies of the National Institute for Oriental Languages and Civilization). Her dissertation “Contemporary Jewish Women's Songs from Northern Morocco: Core Role and Function of a Forgotten Repertoire.” which received “félicitations du jury” was nominated for the best dissertation of the year of INALCO for 2018.Created & Hosted by Mikey Muhanna, afikra Edited by: Ramzi RammanTheme music by: Tarek Yamani https://www.instagram.com/tarek_yamani/About Quartertones:QuarterTones is a music show. It is an opportunity to listen to music, across genres, from musicians of and from the Arab world. This series is similar to NPR's All Songs Considered that is focused on the Arab world. afikra will be inviting musicians of all genres, as well as music historians, to help better understand the music that they perform or study. In this series, the guests will be invited to talk about their work and play their music, whether live or recorded, in three segments. The series will host current musicians who play contemporary and modern, including alternative scene or hip-hop, electronic, classical music, among other genres. The musicians will also be from different geographies.Join the live audience: https://www.afikra.com/rsvp FollowYoutube - Instagram (@afikra_) - Facebook - Twitter Support www.afikra.com/supportAbout afikra:afikra is a movement to convert passive interest in the Arab world to active intellectual curiosity. We aim to collectively reframe the dominant narrative of the region by exploring the histories and cultures of the region- past, present, and future - through conversations driven by curiosity. Read more about us on afikra.com
In this episode, Drukthar is joined by Professor Francoise Robin, INALCO, France. We discussed Tibetan language and literature study in western Universities. We had more conversations on modern Tibetan literature, the Tibetan language, feminism, colonialism, and more. Find details on Druktalk Podcast and Youtube. (Note: This episode's video recording and audio are inferior due to technical issues. Will improve in the following episodes ) --- Support this podcast: https://anchor.fm/drukthar-gyal/support
durée : 00:59:18 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Une Conférence bilatérale pour la résilience et la reconstruction de l'Ukraine se tiendra à Paris le 13 décembre. Après bientôt dix mois de guerre, c'est tout un pays bombardé qu'il faut reconstruire et tout un peuple qu'il faut aider. - invités : Sébastien Maillard directeur de l'Institut Jacques Delors; Constantin Sigov Directeur du Centre Européen à l'université de Kiev et Directeur des éditions « L'esprit et la lettre »; Julien Vercueil Maître de conférences en sciences économiques, INALCO, Rédacteur en chef adjoint de la Revue de la Régulation; Sylvain Kahn enseignant-chercheur au Centre d'histoire de Sciences Po; Ioulia Shukan spécialiste de l'Ukraine, maîtresse de conférences en études slaves à l'Université Paris Nanterre et chercheuse à l'Institut des Sciences sociales du Politique.; François Grünewald directeur général du groupe URD – Urgence Réhabilitation Développement.
Il y a des actualités dont on ne parle pas tous les jours et qui pourtant mériteraient un coup de projecteur quotidien... C'est selon nous le cas de l'Iran, où, malgré la répression, la force de la révolte (ou révolution) ne faiblit pas depuis 49 jours maintenant... 7 semaines après la mort de la jeune Mahsa AMINI, il nous parvient via les réseaux sociaux des images et des scènes encore inimaginables il y a deux mois : le Président iranien hué dans une université, des slogans qui appellent à la mort de l'ayatollah Khameneï, des mollahs pris pour cible dans la rue, des femmes qui se promènent tête nue dans les rues de Téhéran… On va continuer ce soir à essayer de comprendre les ressorts de ce soulèvement… Que veulent profondément les Iraniennes et les Iraniens ? La chute du régime ? La fin de l'imposition du voile et de toute norme religieuse ? La fin de la théocratie? Il y a eu un Iran d'après la révolution islamique de 1979, y'aura-t-il un Iran d'après 2022 ? Bertrand BADIE, Professeur émérite à Sciences Po, spécialiste des relations internationales, auteur de « Vivre deux cultures - Comment peut-on naître franco-persan ? » aux éditions Odile Jacob (05.10.22) Leili ANVAR, Maîtresse de conférences à l'Institut national des langues et civilisations orientales (INALCO), docteure en littérature persane, essayiste, traductrice, autrice de « Le cri des femmes afghanes » aux éditions Bruno Doucey (19/05/2022) Mariam PIRZADEH, Journaliste France 24 Abnousse SHALMANI, Essayiste, écrivaine, chroniqueuse à l'Express, autrice de « Éloge du métèque » aux éditions Grasset (09.10.2019), de « Khomeiny, Sade et moi » aux éditions Grasset (30.04.14) Smaïn LAACHER, Sociologue, professeur émérite de sociologie à l'université de Strasbourg, auteur de la tribune « En Iran, la critique radicale de l'ordre religieux tente de redéfinir la question de l'égalité entre les deux sexes dans tous les espaces de la société » publiée dans Le Monde (02.11.22) Armin AREFI, Grand reporter au journal Le Point
Ce lundi 31 octobre, les changements que la victoire aux élections de Lula va apporter au Brésil et la croissance mondiale en Europe selon les prévisions du FMI ont été abordés par Wilfrid Galand, directeur stratégiste chez Montpensier Finance, et Patrick Martin-Genier, ancien enseignant à Sciences Po, à l'Inalco et spécialiste de l'Europe, reçus par Stéphanie Coleau et Christophe Jakubyszyn dans l'émission Good Morning Business sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
durée : 00:14:31 - Les Enjeux internationaux - par : Baptiste Muckensturm - Les armes ne se sont pas tues en Ukraine que la communauté internationale se penche déjà sur le défi de la reconstruction. Ce mardi, Berlin accueille la seconde Conférence internationale sur la reconstruction de l'Ukraine, comment financer ce que d'aucuns appellent un Plan Marshall pour l'Ukraine ? - invités : Julien Vercueil Maître de conférences en sciences économiques, INALCO, Rédacteur en chef adjoint de la Revue de la Régulation
« Đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại ». Ngày 18/10/2022 Bắc Kinh hoãn công bố tỷ lệ tăng trưởng của Qúy3 /2022 và hàng loạt các chỉ số kinh tế như dự kiến. Sự kiện hãn hữu này làm dấy lên câu hỏi phải chăng do kết quả không được như mong đợi vào lúc đảng Cộng Sản Trung Quốc họp Đại Hội ? Có thêm nhiều trở ngại ngăn cản Trung Quốc trở thành siêu cường kinh tế số 1 thế giới khi mà ba chìa khóa từng lđem lại « phép lạ » và tăng trưởng thần kỳ cho nước đông dân nhất địa cầu không còn phù hợp với thực tế. Dân số đang trên đà lão hóa, Trung Quốc không còn có thể trông cậy vào nguồn nhân lực dồi dào để tiếp tục là công xưởng xuất khẩu ra thế giới. Đòn bẩy thứ nhì là đầu tư nội địa cũng bắt đầu « hết thiêng » khi mà nhu cầu trang bị cơ sở hạ tầng bão hòa. Yếu tố thứ ba đe dọa tham vọng kinh tế của Bắc Kinh, công luận Trung Quốc bắt đầu lo lắng cho tương lai tại một quốc gia mà các chính sách xã hội gần như trống vắng. Theo giới quan sát, đó là những thách thức nghiêm trọng nhất chờ đợi ông Tập Cận Bình trước một nhiệm kỳ mới. Trong khi đó chính sách « zero Covid » và những tác động kèm theo về kinh tế, xã hội ; khủng hoảng địa ốc, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, chiến tranh Ukraina và những tác động đè nặng lên tăng trưởng toàn cầu, khủng hoảng về năng lượng ... chỉ là những nguyên nhân gây thêm khó khăn cho Tập Cận Bình trong mục tiêu từ nay cho đến kỷ niệm 100 ngày thành lập nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, thống lĩnh kinh tế toàn cầu. Dưới tác động của nhiều tuần lễ, lá phối kinh tế, tài chính, công nghiệp và thương mại Thượng Hải bị phong tỏa nghiêm ngặt, các chỉ số kinh tế của Trung Quốc trong quý 2/2022 rơi xuống tới mức « tệ nhất từ 40 năm qua » : GDP tăng 0,4 %. Từ Ngân Hàng Thế Giới đến Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế hay Ngân Hàng Phát Triển Á Châu đồng loạt dự báo tăng trưởng của Trung Quốc năm nay không vượt quá ngưỡng 3,5 %. Lần đầu tiên từ 30 năm qua, tỷ lệ tăng trưởng Trung Quốc thấp hơn so với nhiều quốc gia Đông Nam Á : thua Việt Nam, Philippines, thua Indonesia, Malaysia… Các thống kê quốc tế được đưa ra vào lúc Trung Quốc chuẩn bị họp Đại Hội Đảng và ủy nhiệm cho ông Tập Cận Bình thêm một nhiệm kỳ 5 năm. Yếu tố « bên ngoài » không đáng lo lắm Về những yếu tố đối ngoại, Jean-François Huchet, Viện Ngôn Ngữ và Văn Hóa Đông Phương INALCO nhìn nhận chiến tranh Ukraina hiện nay gây bất lợi cho các hoạt động kinh tế của Trung Quốc. Jean François Huchet : « Căng thẳng địa chính trị gây thiệt hại cho Trung Quốc nhiều mặt : chiến tranh Ukraina đẩy giá nguyên liệu tăng cao, làm rối loạn chuỗi cung ứng toàn cầu, gây tắc nghẽn trong chuỗi sản xuất… Điều đó chẳng có lợi gì cho Trung Quốc, đấy là chưa kể những diễn biến quân sự gần đây : dường như Vladimir Putin hiện tại không đủ khả năng giữ một số cam kết mà ông đã đưa ra với ông Tập Cận Bình khi nguyên thủ hai nước gặp nhau ở Bắc Kinh hồi tháng 2/2022. Nếu như tình huống quá bất lợi cho Nga, Bắc Kinh có lẽ sẽ rà soát lại quan hệ đối tác chiến lược kinh tế giữa Trung Quốc và Liên Bang Nga ». Dù vậy trước mắt, Trung Quốc đang có lợi trong việc giao thương với Nga. Bên cạnh đó nhiều tập đoàn nước ngoài bắt đầu thờ ơ với thị trường đông dân nhất địa cầu. Dân số Trung Quốc già đi, tiêu thụ nội địa không cất cánh. Thêm vào đó viễn cảnh kinh tế chựng lại và lĩnh vực đem lại đến 30 % GDP là địa ốc, thì đang lao đao. Tuy nhiên, giáo sư Mary Françoise Renard, đại học Clermond Auvergne, miền trung nước Pháp trên đài France Culture cho rằng, còn quá sớm để khẳng định là Trung Quốc đang mất các nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mary Françoise Renard : « Theo các thăm dò, nhiều hãng ngoại quốc lo ngại về môi trường hoạt động tại Trung Quốc. Dù vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc trong năm 2021 đã tăng so với 2020 và còn tiếp tục tăng lên trong 9 tháng đầu năm nay. Điều đó có nghĩa là Trung Quốc vẫn thu hút chú ý của giới đầu tư nhất là Bắc Kinh gần đây đã nới lỏng luật đầu tư cho doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên điều tối kỵ với các doanh nghiệp là một môi trường hoạt động bấp bênh. Họ sợ Bắc Kinh thay đổi chính sách đối với doanh nghiệp nước ngoài, sợ chính sách zero Covid triệt để theo kiểu của Trung Quốc… Nhưng điều làm giới đầu tư nản lòng nhất là chính quyền quyết tâm kiểm soát tất cả các hoạt động kinh tế. Sau cùng, do thị trường Trung Quốc không còn năng động như trước, do dân số bị già đi, do mức tiêu thụ nội địa vẫn không cất cánh… khiến một số doanh nhân tự hỏi có nên đầu tư tiếp nữa, có nên tiếp tục hiện diện tại Trung Quốc hay không ». Một « mùa đông buốt giá » Mùa hè vừa qua, vào lúc Bắc Kinh và nhiều thành phố lớn trải qua một trận nóng kinh hoàng, ông chủ Hoa Vi, Nhậm Chính Phi trong bức thư gửi nhân viên tập đoàn viễn thông lớn nhất của Trung Quốc báo trước một « mùa đông buốt giá ». Lãnh đạo Hoa Vi giải thích « kinh tế thế giới còn lao đao từ 3 đến 5 năm nữa » do vậy nhân viên của hãng này chớ « nuôi ảo vọng » : Hoa Vi và cả thị trường tài chính Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Dự phóng bi quan đó đã làm sụt giảm mạnh chỉ số chứng khoán Trung Quốc hôm 24/08/2022 cho dù Hoa Vi không tham gia các sàn chứng khoán Thượng Hải hay Thâm Quyến, Hồng Kông. Bởi lẽ, theo một tờ báo kinh tế của Singapore (Liên Hiệp Tảo Báo), mọi người đều biết, nếu như một tập đoàn có trọng lượng như Hoa Vi mà còn lo lắng cho tương lai, chắc chắn là « cả nền kinh tế Trung Quốc đang đứng trước những thời khắc đen tối ». Thêm một dấu hiệu khác cho thấy kinh tế Trung Quốc đang hoạt động chậm lại : trước Covid, mỗi ngày có 2700 chuyến bay cất cánh hoặc đáp xuống các phi trường nội địa và quốc tế. Giờ dịch vụ hàng không tại cả một quốc gia rộng lớn như một châu lục bị thu hẹp lại còn chưa đầy 200 chuyến, tức chỉ còn tương đương với 5 % so với gần ba năm trước đây. Gần ba năm từ khi virus corona hoành hành, Trung Quốc là một trong những quốc gia hiếm hoi vẫn duy trì chiến lược « bế quan tỏa cảng » triệt để nhất để chống dịch. « Sẽ phải thích nghi với tăng trưởng 2-3% một năm » Jean-François Huchet, Viện Ngôn Ngữ và Văn Hóa Đông Phương INALCO của Pháp cho rằng thời kỳ mà phép lạ kinh tế cho phép Bắc Kinh phô trương thành tích tăng trưởng hơn 10 % rồi 7-8 % đã thuộc về quá khứ. Vấn đề đặt ra là trong thập niên vừa qua, ông Tập Cận Bình không mấy thành công « xoay trục » kinh tế lấy tiêu thụ nội địa làm chủ đạo : Jean François Huchet : « Chúng ta biết là khoảng từ 15 năm nay Trung Quốc khó giữ tỷ lệ tăng trưởng cao do dân số trong tuổi lao động giảm sụt, do năng suất lao động không còn tăng nhanh như trong 30 năm đầu tiên từ khi mở cửa kinh tế. Bất luận ai lãnh đạo đất nước đi chăng nữa, thì kinh tế Trung Quốc sẽ không bao giờ lại có được những thành tích tăng trưởng hơn 10 % một năm. Điều mọi người chỉ trích ông Tập Cận Bình là đã không có khả năng thích ứng với tình huống » Samy Chaar, ngân hàng Thụy Sĩ Lombard Odier báo trước : trong những thập niên sắp tới Trung Quốc sẽ phải hài lòng với một tỷ lệ tăng trưởng trung bình từ 2 đến 3 % một năm. Báo La Croix tuần trước nói đến một tỷ lệ tăng trưởng chậm, khiến giấc mơ kinh tế của ông Tập « không được như ý » cho dù trong thập niên qua, hệ thống đường sắt cao tốc trên toàn quốc đã được nhân lên gấp 4 lần, số người trong cảnh nghèo khó giảm mạnh. Dưới hai nhiệm kỳ của ông Tập Cận Bình, tầng lớp trung lưu tại quốc gia châu Á này đang từ 15 triệu người đã mở rộng đến từ 300 đến 700 triệu. Về công nghệ, Trung Quốc đang trở thành một ngọn hải đăng trong một số lĩnh vực mũi nhọn, như trí thông minh nhân tạo. Lại cũng Bắc Kinh đã đi rất xa trên con đường chinh phục không gian… Nhưng bên cạnh đó, Covid, hạn hán, thiên tai, đời sống đắt đỏ, khủng hoảng địa ốc… là những nhát búa đánh vào mô hình kinh tế nước này. Jean François Huchet vừa nói đến « khả năng thích ứng kém cỏi » của chính quyền Bắc Kinh gần đây, giáo sư Mary Françoise Renard giải thích thêm : sau 4 thập niên xuất khẩu không còn đem lại « phép lạ » cho tăng trưởng của Trung Quốc nhưng các chính sách kinh tế của Bắc Kinh vẫn khai thác những công thức cũ và bỏ rơi cả một mảng quan trọng : đó là sức mua của gần 1,5 tỷ dân số trên địa cầu. Mary Françoise Renard : « Nếu như tiêu thụ nội địa không tăng nhanh như mong đợi, đó là do chính sách kinh tế của Trung Quốc mà thôi. Từ trước đến giờ, Bắc Kinh luôn chú trọng vào việc giúp đỡ bên sản xuất, mà không chú trọng đến việc hỗ trợ người tiêu dùng. Thêm vào đó, trong một thời gian dài, mọi người đã trông thấy đời sống của họ đã khá lên, họ nghĩ rằng đây là tiến trình không thể đảo ngược. Cùng với đà tiến lên này, mọi người bắt đầu đòi hỏi nhiều hơn về chất lượng cuộc sống. Nhưng tới nay chính phủ vẫn rất ít quan tâm đến vế xã hội, đến chính sách để mọi người cùng được hưởng lợi từ những thành quả kinh tế mà Trung Quốc đã tích lũy được trong hàng chục năm vừa qua. Số người thất nghiệp tăng cao, nhưng chỉ có rất, rất ít được hưởng trợ cấp thất nghiệp ; chăm lo cho con cái đi học càng lúc càng tốn kém. Trung Quốc cũng không có chính sách giúp đỡ người cao niên » … Bệnh thành tích Cũng trên France Culture Sébastien Jean, giám đốc nghiên cứu Trung Tâm Nghiên Cứu Triển Vọng và Thông Tin Quốc Tế CEPII nêu bật một khía cạnh khác : Sébastien Jean : « Chính quyền vẫn cương quyết duy trì một tỷ lệ tăng trưởng ở mức rất cao, cho dù là chỉ tiêu đó không còn phù hợp với thực tế của ngày hôm nay. Trong quá khứ Trung Quốc đã khai thác các nguồn nhân lực, tài nguyên và phương tiện tài chính để phục vụ kinh tế. Thí dụ như đưa đội ngũ dân cư ở nông thôn vào cỗ máy công nghiệp ; hay ồ ạt đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng, qua đó tháo gỡ một số nút thắt cản trở tăng trưởng. Nhưng thời kỳ đó đã qua. Kinh tế Trung Quốc giờ đây đã khá phát triển, năng suất lao động không còn tăng mạnh như xưa. Trung Quốc không thể mãi mãi chỉ là công xưởng của thế giới và chỉ trông cậy vào sức lao động để tiếp tục nuôi dưỡng phép lạ kinh tế đó. Bắc Kinh bắt buộc phải dựa vào những phát minh, vào công nghệ cao. Trong một số lĩnh vực Trung Quốc đã rất thành công. Tôi muốn nói tới trí thông minh nhân tạo, ngành hàng không không gian… Nhưng không thể nào một số những phát minh đó tiếp tục bảo đảm cho Trung Quốc những tỷ lệ tăng trưởng 8-10 % như từ trước đến nay. Bắc Kinh bắt buộc phải chấp nhận thực tế là đà tăng trưởng sẽ bị chậm lại, bị giảm sụt đi nhiều so với trước và tình trạng này sẽ kéo dài. Trông cậy vào những phát minh để làm động cơ tăng trưởng đã là khó, riêng với Trung Quốc do Đảng muốn kiểm soát tất cả thì đó là điều chẳng thuận lợi cho các sáng kiến mới, cho những suy nghĩ độc lập để cho ra đời những phát minh phục vụ kinh tế ». Vào lúc mà nhiều câu hỏi đang dấy lên chung quanh mức độ hiệu quả của đầu tư Trung Quốc, của các doanh nghiệp Nhà nước, về vai trò của các doanh nghiệp tư nhân trong tiến trình hiện hóa mô hình kinh tế, thì dường như đây không phải là điều được ông Tập Cận Bình quan tâm, ít ra là trong bài phát biểu khai mạc Đại Hội Đảng lần này. Về mặt xã hội, vào lúc mà gần 20 % thanh niên Trung Quốc trong độ tuổi 16-24 thất nghiệp, hàng chục triệu hộ gia đình bất mãn và không biết có lấy lại được vốn đầu tư vào nhà đất hay không, một số nhà quan sát châm biếm đặt câu hỏi : trước những dấu hiệu bất mãn trong công luận bắt đầu nhen nhúm đó đây tại Hoa Lục, chính quyền trung ương xoa dịu dân tình bằng cách đầu tư vào các chính sách xã hội, hay sẽ tăng ngân sách cho các cơ quan kiểm duyệt trên các mạng xã hội ?
Sept mois après le début de la guerre en Ukraine, la Russie traverse une mauvaise passe. Sur le terrain, l'Ukraine ne cesse de reconquérir des territoires, et sur le plan diplomatique, le mouvement d'opposition se consolide particulièrement après l'appel à la mobilisation partielle, lancé la semaine dernière par le président russe. Même la Chine, traditionnel partenaire de Moscou, a récemment suggéré le dialogue pour ramener la paix. Ajoutez à cela les sanctions occidentales dont l'impact commence à ébranler l'économie russe. Quels sont les ressorts possibles pour Vladimir Poutine ? Jusqu'où ira son isolement et quelles pourraient en être les conséquences ? Pour en débattre : - Michaël Levystone, chercheur au Centre Russie/Nouveaux États Indépendants de l'Institut français des relations internationales (IFRI). Auteur de « Russie et Asie centrale à la croisée des chemins », éditions L'Harmattan - Julien Théron, chercheur à Sciences Po, spécialiste en conflits et sécurité internationale, coauteur avec Isabelle Mandraud du livre Poutine, la stratégie du désordre, éditions Tallandier - David Teurtrie, maître de conférences à l'Institut catholique d'Études supérieures (ICES), chercheur associé à l'Institut national des langues et civilisations orientales (Inalco). Auteur du livre Russie: le retour de la puissance, éditions Armand Colin. ► À écouter aussi : Russie: quel avenir avec ou sans Poutine?
Sept mois après le début de la guerre en Ukraine, la Russie traverse une mauvaise passe. Sur le terrain, l'Ukraine ne cesse de reconquérir des territoires, et sur le plan diplomatique, le mouvement d'opposition se consolide particulièrement après l'appel à la mobilisation partielle, lancé la semaine dernière par le président russe. Même la Chine, traditionnel partenaire de Moscou, a récemment suggéré le dialogue pour ramener la paix. Ajoutez à cela les sanctions occidentales dont l'impact commence à ébranler l'économie russe. Quels sont les ressorts possibles pour Vladimir Poutine ? Jusqu'où ira son isolement et quelles pourraient en être les conséquences ? Pour en débattre : - Michaël Levystone, chercheur au Centre Russie/Nouveaux États Indépendants de l'Institut français des relations internationales (IFRI). Auteur de « Russie et Asie centrale à la croisée des chemins », éditions L'Harmattan - Julien Théron, chercheur à Sciences Po, spécialiste en conflits et sécurité internationale, coauteur avec Isabelle Mandraud du livre Poutine, la stratégie du désordre, éditions Tallandier - David Teurtrie, maître de conférences à l'Institut catholique d'Études supérieures (ICES), chercheur associé à l'Institut national des langues et civilisations orientales (Inalco). Auteur du livre Russie: le retour de la puissance, éditions Armand Colin. ► À écouter aussi : Russie: quel avenir avec ou sans Poutine?
In today's show we will talk about resiliency for you and me as individuals doing climate work. You will learn about ways you can prepare yourself for a variety of emotional, psychological, interpersonal, and even physical impacts you may experience as a climate worker. Laureline Simon is the founder and executive director of One Resilient Earth, an international non-profit organization that designs transdisciplinary educational projects for communities impacted by climate change, youth and sustainability professionals, to respond to the climate and biodiversity crises through resilience, regeneration and transformation.To help meet the emotional needs of fellow climate workers, Laureline now hosts a weekly on-line gathering. The hour-long Climate Workers Circle takes place every Tuesday at 2:00 pm Eastern Time. Laureline has worked on climate change mitigation and adaptation at the international level since 2006. She first supported women-led post-disaster reconstruction projects in rural India with the Indian NGO SEWA. She then worked on the identification and financing of large-scale climate change mitigation and biodiversity conservation projects in South Asia with the French Development Agency, before leading a multi-year research program on adaptation to climate change in cities of sub-Saharan Africa. At the United Nations Climate Change Secretariat, she coordinated activities related to knowledge management and stakeholder engagement on adaptation to climate change, helped set up the Local Communities and Indigenous Peoples' platform, supported a task force on population displacements related to climate change, and coordinated Resilience Frontiers, a pioneering collective intelligence process on long-term resilience. Laureline studied international relations and development at Sciences Po, as well as Indian languages at INALCO in Paris. The Art House In the Art House American photographer and poet, Susan Currie tells us about a new book she wrote for fellow artists, especially when we feel stuck. In Super Flow she provides insights, practices, and practical advice on how to maintain a fresh, creative, sustainable artistic flow. Susan Currie is a West Palm Beach-based poet with a camera. Her words and images have been widely exhibited and published. She met her muse some time ago when she discovered the ancient eight-limbed practice of yoga. Its way of life continues to inform and imprint the art she makes.Her new works of visual art are on exhibit in a number of private collections, and at Chase Edwards Contemporary in Bridgehampton, NY. NEW Resilience Corner Tamara Staton premieres the first in series designed to help us stay strong and focused in our climate work. Tamara is the Education and Resilience Coordinator for Citizens Climate Education, and in this first installment of the Resilience Corner, she outlines for us the Five Steps to Resilience Building. Notice what you're needing, feeling or experiencing right now. Accept that what you need is what you need. Allow yourself to be free from judgment about what that means about you or your upbringing or your surroundings. Seek Help with those needs that you struggle to meet yourself. Practice meeting your needs. It will naturally look different for everyone. And, It may take some trial and error to see what will meet your needs and how. Repeat these five steps regularly. Next month we'll take a closer look at Noticing and Accepting what we're needing, feeling, and experiencing in any particular moment. Get more tips and resources by visiting The Resiliency Hub. If you are interested in a regular on-going discussion about local, regional, and national adaptations, and the ways we use infrastructure, policy, and government to prepare for the impacts of climate change, listen to Doug Parson's America Adapts. Good News Report Flannery Winchester, communications director at Climates Climate explains that while the Inflation Reduction Act will not solve all of our climate change problems, it is a significant step with benefits for all American citizens on the Right, Left, and Center. If you have Good News to share, email radio @ citizensclimate.org We always welcome your thoughts, questions, suggestions, and recommendations for the show. Leave a message on our listener voicemail line: (619) 512-9646. +1 if calling from outside the USA that number again. (619) 512-9646. Transcript Click here to view a full transcript of this episode. NEW! Listener Survey We want to hear your feedback about this episode. After you listen, feel free to fill in this short survey. Your feedback will help us as we make new decisions about the content, guests, and style of the show. You can fill it out anonymously and answer whichever questions you like. You can hear Citizens' Climate Radio on: iTunes Spotify SoundCloud Podbean Stitcher Radio Northern Spirit Radio PlayerFM TuneIn Radio Also, feel free to connect with other listeners, suggest program ideas, and respond to programs in the Citizens' Climate Radio Facebook group or on Twitter at @CitizensCRadio.
Kazakhstan là cái gai trong tuần trăng mật giữa Matxcơva và Bắc Kinh, hay trái lại Nur Sultan là viên gạch đầu tiên cho mái nhà chung Á - Âu trước thượng đỉnh Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải - một sáng kiến của Trung Quốc và Nga là thành viên nặng ký nhất ? Từng chọn quốc gia Trung Á này làm bệ phóng cho dự án OBOR - Một Vành Đai Một Con Đường, Tập Cận Bình tính toán những gì khi chọn vùng ảnh hưởng của Matxcơva cho chuyến xuất ngoại đầu tiên sau gần ba năm bị « cấm cung » vì Covid-19 và trong bối cảnh Nga trông cậy nhiều vào Trung Quốc từ khi xâm chiếm Ukraina ? RFI tiếng Việt mời Emmanuel Véron, giáo sư địa chính trị, Viện Ngôn Ngữ và Văn Minh Đông Phương, trả lời các câu hỏi trên. Hai ngày trước thượng đỉnh Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải tại Uzbekistan với đỉnh điểm, trên nguyên tắc là cuộc gặp đầu tiên với Vladimir Putin từ khi Nga xâm chiếm Ukraina, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu công du Kazakhstan trong hai ngày 14 và 15/09/2022. Thủ đô Nur Sultan đang trở thành tâm điểm của bàn cờ ngoại giao quốc tế : chuyến tông du của lãnh đạo Tòa Thánh Vatican trong 3 ngày kể từ 13/09 đã là một sự kiện, nhưng quan trọng hơn nữa đối với tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokaïev là cuộc hội đàm ngày 14/09 với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Để chuẩn bị cho sự kiện lãnh đạo Trung Quốc công du Kazakhstan, tháng 7/2022 ngoại trưởng Vương Nghị đã nhấn mạnh Trung Quốc và Kazakhstan « tăng cường hợp tác », đặc biệt là trong khuôn khổ dự án Một Vành Đai, Một Con Đường. Tháng 2/2022, tổng thống Jomart Tokaïev và chủ tịch Tập Cận Bình trong một cuộc điện đàm, sau phong trào nổi dậy của một phần dân chúng Kazakhstan và Nga đã điều quân sang can thiệp, lãnh đạo hai nước đồng lòng « mở ra một giai đoạn vàng son 30 năm » trong quan hệ song phương. Giáo sư Emmanuel Véron, Viện Ngôn Ngữ và Văn Minh Đông Phương INALCO, Học Viện Hải Quân Pháp và chuyên gia về Trung Quốc đương đại, trước hết lưu ý về ý nghĩa, về tầm mức quan trọng chuyến công du Kazakhstan lần này : « Trước hết, Kazakhstan sát cạnh Trung Quốc, chia sẻ một đường biên giới chung hơn một ngàn cây số. Trung Quốc là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Kazakhstan và đương nhiên, cán cân thương mại nghiêng về phía Bắc Kinh. Kazakhstan xuất khẩu dầu, khí đốt và nhiều loại khoáng sản cho Trung Quốc. Năm 2013, chính tại thủ đô Astana, ông Tập Cận Bình khởi động dự án Con Đường Tơ Lụa Mới. Lần này, cho dù thủ đô Kazakhstan đã đổi tên (thành Nur Sutan), chuyến đi của ông Tập là một sự tiếp nối cho chuyến đi gần một chục năm trước. Bắc Kinh hàm ý nhắc nhở về tầm mức quan trọng của dự án và kế hoạch đó vẫn tiến triển. Điều thứ nhì là, sau Kazakhstan, Tập Cận Bình sẽ dự thượng đỉnh Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải, một sáng kiến khác của Bắc Kinh, tại Uzbekistan, dự trù diễn ra vào ngày 16/09. Ngoài Trung Quốc và Nga, nhiều nước Trung Á đã tham gia tổ chức này cùng với Ấn Độ, Pakistan. Một số đồng minh hay nước bạn khác của Trung Quốc được mời tham dự, với tư cách quan sát viên hay đối tác đặc biệt của Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải. Trong bối cảnh căng thẳng với phương Tây hiện nay và nhất là chiến tranh Ukraina, thượng đỉnh ở Uzbekistan mang ý nghĩa rất lớn về mặt chính trị và ngoại giao. Sự kiện này khẳng định khối Á - Âu muốn thoát khỏi cái bóng của phương Tây về nhiều mặt : kinh tế, thương mại, kỹ thuật, công nghệ chính trị, quân sự, ngoại giao. Trung tâm của khối này phải là Trung Quốc, và Eurasia làm đối trọng với phần còn lại của thế giới phương Tây mà mà tất cả xoay quanh Hoa Kỳ ». 1001 lý do để ông Tập chọn Kazakhstan Kazakhstan chính thức thoát khỏi quỹ đạo Matxcơva từ năm 1991 khi Liên Xô sụp đổ. Với gần 2,8 triệu cây số vuông, Kazakhstan đứng thứ 9 trên thế giới về diện tích, nhưng lại là một trong những quốc gia có mật độ dân số thấp nhất. Kazakhstan cũng là thành viên quan trọng nhất trong số 5 nước Trung Á. Thuần túy về địa lý, Kazakhstan chiếm một vị trí chiến lược giữa hai phần « đông » và « tây » của địa cầu, là « gạch nối » giữa châu Âu với châu Á. Như giáo sư Véron vừa nêu, Trung Quốc và Kazakhstan có đường biên giới chung rất dài, sát cạnh với Tân Cương, nơi đa số dân cư theo đạo Hồi thuộc sắc tộc thiểu số Duy Ngô Nhĩ, mà một phần lớn trong số đó gốc Kazakhstan hay có thân nhân đang sống tại Kazakhstan. Chính vì « yếu tố » Tân Cương, mà từ 2016 Bắc Kinh đã « đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố » trong đối thoại với Kazakhstan. Trung Quốc đã bắt đầu chuyển giao nhiều trang thiết bị tăng cường an ninh (xe tải, drone, máy bay quân sự, video …) cho chính quyền Nur Sultan. Dưới góc độ kinh tế, Kazakhstan thực sự là một « mỏ vàng » trong mắt các doanh nhân Trung Quốc. Không phải tình cờ mà năm 2013 ông Tập Cận Bình đã « khai sinh » dự án Con Đường Tơ Lụa Mới thể kỷ 21 trên lãnh thổ quốc gia Trung Á này. Kazakhstan là nguồn dự trữ uranium thứ nhì của thế giới. Những mỏ vàng, đồng, cobalt và đủ các loại kim loại hiếm là nam châm thu hút các doanh nghiệp Trung Quốc từ lâu nay. Emmanuel Véron : « Các chuyên gia về Kazakhstan thường nói đùa quốc gia đất rộng người thưa này đích thực là bảng phân loại Mendeleiv với đủ mọi kim loại, khoáng sản trong lòng đất. Mọi người chú ý nhiều đến dầu khí, than đá … mà quên rằng Kazakhstan là một mỏ uranium lớn trên thế giới và còn nắm giữ rất, rất nhiều các khoáng sản khác được Trung Quốc đánh giá cao. Từ lâu nay, các tập đoàn Trung Quốc đã đổ bộ vào Kazakhstan để khai thác uranium, vàng, dầu hỏa, khí đốt… Đây cũng là nơi đặt nhiều đường ống dẫn đưa năng lượng Nga vào lãnh thổ Trung Quốc ». Theo báo Le Monde ngày 13/01/2022, Trung Quốc từ năm 2005 bắt đầu lập kho dự trữ dầu hỏa chiến lược, tương tự như tại nhiều nước phương Tây. Bắc Kinh đề ra mục tiêu đến năm 2025 các nước cộng hòa từng thuộc quỹ đạo của Liên Xô sẽ bảo đảm đến 20% khoản dự trữ chiến lược đó. Trong bài toán này, Trung Quốc trông chờ nhiều vào 2% dữ trữ dầu hỏa của Kazakhstan còn ngủ yên trong lòng đất. Từ năm 2006, Trung Quốc đã xây dựng gần một chục đường ống dẫn dầu với Kazakhstan, tối thiểu 5 trong số đó đã hoạt động. Năm 2005, tập đoàn dầu khí quốc gia CNPC mua lại một phần vốn của PetroKazakhstan : đó là cửa ngõ tiếp cận « một trong những mỏ dầu hỏa lớn nhất tại Trung Á ». Các chuyên gia về Trung Quốc đương đại thậm chí nói đến hẳn một « chiến lược ngoại giao dầu hỏa ». Đành rằng Kazakhstan vẫn duy trì liên hệ « đặc biệt » với Nga, nhưng vốn và các công ty của Trung Quốc đã « đổ bộ » vào Kazakhstan. Tối thiểu ba tuyến đường xe lửa tốc hành nối liền Trung Quốc với Kazakhstan, xuyên qua Nga đến thẳng tây Âu, Thổ Nhĩ Kỳ hay Iran đã đi vào hoạt động và Bắc Kinh đã huy động hàng chục tỷ đô la đầu tư cho các dự án này. Kazakhstan cũng đã trông cậy nhiều vào vốn của Trung Quốc để phát triển từ ngành thủy điện đến công nghiệp xe hơi… Ngoài những mục tiêu về kinh tế, Trung Quốc luôn theo đuổi mục đích chiến lược và an ninh trong quan hệ với tất cả các quốc gia có đường biên giới chung với Hoa Lục. Emmanuel Veron, Viện Ngôn Ngữ và Văn Minh Phương Đông INALCO, phân tích : « Chúng ta đã đề cập đến yếu tố quan trọng nhất là đường biên giới chung giữa hai nước. Trong suốt từ 3 đến 50 năm qua, Bắc Kinh luôn tìm cách « bình định » các đường biên giới. Trong mắt giới lãnh đạo Trung Quốc, điều đó có nghĩa là các quốc gia sát cạnh phải thuần phục Bắc Kinh. Điều này đã được minh họa qua quan hệ giữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á về vấn đề Biển Đông. Trong trường hợp của Kazakhstan thì rõ ràng đây là một mối quan hệ bất tương xứng, Kazakhstan lép vế trên đủ mọi phương diện, thành thử Trung Quốc coi Kazakhstan là điểm tựa để bắt rễ vào Trung Á. Kazakhstan có nhiều lợi thế : một đất nước giàu về tài nguyên, tương đối không đông dân, và là quốc gia có trọng lượng nhất trong số các nước Trung Á. Quá dễ để cho Bắc Kinh, qua cửa ngõ Kazakhstan, triển khai Con Đường Tơ Lụa Mới sang Trung Á, vươn sangTrung Đông và khối Âu - Á. Kazakhstan là một mắt xích quan trọng để từng bước bắt rễ vào một khu vực thuộc quỹ đạo của Liên Xô xưa kia, của Nga ngày nay ». Yếu tố Nga trong bài toán của Tập Cận Bình Bài toán của Trung Quốc về Kazakhstan vấp phải một trở ngại là ảnh hưởng của Nga với nước cộng hòa từng thuộc Liên Xô. Một phần ba dân số nước ngày là người gốc Nga ; thủ đô Astana nay đổi tên là Nur Sultan lại là thành viên của Liên Minh Kinh Tế Á - Âu, Kazakhstan cũng là trong số các sáng lập viên Tổ Chức An Ninh Tập Thể CSTO, một sáng kiến của Matxcơva. Về phía Kazakhstan, cho dù thủ đô đã đổi tên, dinh tổng thống đã đổi chủ nhưng duy trì được thế cân bằng giữa hai nước láng giềng quá lớn là Nga và Trung Quốc luôn là kim chỉ nam trong chính sách đối ngoại của quốc gia Trung Á này. Kazakhstan chủ trương thu hút đầu tư của Trung Quốc để phát triển kinh tế, nhưng về an ninh thì Nga vẫn là điểm tựa chính. Nhưng cùng lúc, mở rộng bang giao với phần còn lại của thế giới để không bị lệ thuộc quá nhiều vào hai điểm tựa là Bắc Kinh và Matxcơva. Kazakhstan cũng trông cậy vào các đối tác khác, như châu Âu, hay Mỹ và cả nhiều nước châu Á, để giữ vừa đủ khoảng cách với hai nước láng giềng sát cạnh. Ngoài ra, Kazakhstan cũng không bao giờ quên bản sắc Á và Âu của chính mình : Liên Hiệp Châu Âu mới là nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài quan trọng nhất vào Kazakhstan, đứng trước cả Trung Quốc. Vào lúc khủng hoảng năng lượng trên thế giới đang tăng cao vì chiến tranh Ukraina, tổng thống Kassym-Jomart Tokaïev đã tiếp nhiều lãnh đạo châu Âu để bàn về chính sách xuất khẩu dầu khí. Trên đài RFI tiếng Việt, giáo sư Emmanuel Véron, Viện INALCO nhắc lại từ nhiệm kỳ của tổng thống Donald Trump cho đến dưới chính quyền Biden, Washington luôn duy trì quan hệ « hữu hảo » với Kazakhstan, và một sự « hiện diện kín đáo về mặt quân sự » tại quốc gia Trung Á này. Sau cùng, chuyên gia về Trung Quốc đương đại Học Viện Hải Quân Pháp và giáo sư địa chính trị tại Viện Ngôn Ngữ và Văn Minh Đông Phương thấy rõ ý đồ của Trung Quốc muốn gặm nhấm vào vùng ảnh hưởng của Nga : « Đằng sau vỏ bọc bề ngoài, rõ ràng là phía Nga đã bực mình trước sự năng động thái quá của Trung Quốc. Nhiều người dùng hình tượng ‘xe ủi' khi nói đến áp lực từ phía Bắc Kinh. Cần nhắc lại rằng, Trung Quốc không chỉ gia tăng sự hiện diện ở Trung Á. Tại miền đông Siberia, tức là đi từ hồ Baikal đến tận Vladivostock, chỗ nào cũng thấy các doanh nghiệp của Trung Quốc. Riêng tại Trung Á, thì Kazakhstan là cổng vào cho phép Bắc Kinh mở rộng ảnh hưởng đến tận Turkmenistan, Iran ». Chuyến viếng thăm chính thức Kazakhstan của chủ tịch Trung Quốc lần này là bằng chứng mới cho thấy sự gần gũi giữa hai quốc gia. Nếu như Nga, Mỹ bất đồng trên nhiều hồ sơ, ít ra là cả Washington lẫn Matxcơva cùng không hào hứng trước quan hệ nồng thắm giữa hai nguyên thủ Kassym-Jomart Tokaïev và Tập Cận Bình.
« Hỡi đồng bào, đồng bào quý mến ! Do tình hình hiện tại, do sự hình thành một Cộng đồng các quốc gia độc lập, tôi tuyên bố chấm dứt chức vụ tổng thống Liên Xô. »[1]. Ngày 25/12/1991, bằng những lời lẽ này, Mikhail Gorbatchev, tổng thống Liên Xô lúc bấy giờ đã đặt dấu chấm hết cho Đế chế Xô Viết, đại cường thứ hai trên thế giới sau Đệ Nhị Thế Chiến. Ba mươi mốt năm sau, ngày 30/08/2022, Mikhail Gorbatchev ra đi ở tuổi 91, để lại một di sản gây nhiều tranh cãi. Tại phương Tây, giải Nobel Hòa Bình được ca tụng vì đã chấm dứt Chiến Tranh Lạnh và cùng lúc, dù không muốn, đã kết thúc chế độ Cộng sản Liên Xô. Nhưng cũng vì những lý do này mà ông lại bị một bộ phận người Nga ghét bỏ, lên án ông là « kẻ đào mồ chôn Liên bang Xô Viết » khi « bán Tổ quốc cho Hoa Kỳ ». Sinh ngày 02/03/1931, Mikhail Gorbachev – xuất thân từ một gia đình nông dân – tốt nghiệp ngành Luật học trường đại học Lomonossov ở Matxcơva, và có bằng kỹ sư nông nghiệp, bắt đầu sự nghiệp chính trị tại vùng Stavropol, được bầu chọn làm tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, khi mới có 54 tuổi. Ông trở thành lãnh đạo Liên Xô trẻ tuổi nhất, vào thời điểm đất nước rơi vào trì trệ trên mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, cho đến chính trị do tình trạng quan liêu, tham nhũng. M. Gorbachev cũng ý thức được rằng cần phải cải tổ đất nước sâu rộng trên nhiều phương diện. Ngay khi lên cầm quyền, ông tiến hành một loạt các thay đổi từ đối ngoại, cho đến kinh tế, chính trị, và xã hội, để lại ba dấu ấn cho đến giờ vẫn gây nhiều tranh cãi : Một chính sách ngoại giao mới, một « Perestroika » (Tái cấu trúc) và một « Glasnost » (nghĩa là Minh bạch). Giảm kho vũ khí : Gorbachev « bán mình » cho Mỹ ? Trên trường quốc tế, ông đã nhanh chóng tạo ra một « hiệu ứng Gorbachev » khi đưa ra hình ảnh một lãnh đạo Xô Viết mới « tươi cười, thẳng thắn, cởi mở với các đối thoại ». Ông lao vào thúc đẩy tiến trình giải trừ vũ khí và hạ nhiệt căng thẳng với phương Tây. Libération[2] trong một bài viết về chân dung nhà lãnh đạo Xô Viết sau cùng nhắc lại vào năm 1985, khi quan hệ căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Liên Xô lên đến đỉnh điểm, cả nền kinh tế của Liên Xô được yêu cầu đáp ứng cho một mục tiêu duy nhất : Không để cho Mỹ qua mặt trên phương diện vũ khí. Nếu như Washington dành 6% GDP cho quốc phòng thì tại Liên Xô, tỷ lệ này ở mức 15% thậm chí là 30%, theo như một số thẩm định. Đối với vị tân lãnh đạo Xô Viết thời đó, mức chi này quá lớn, đè nặng lên nền kinh tế quốc gia, và điều này còn là một mối họa cho các dự án cải cách, trong khi bản thân ông cũng không tin có đối đầu hạt nhân với Mỹ. Do vậy, ông muốn chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang và « cuộc chiến các vì sao » điên rồ của Ronald Reagan. Một loạt các tiến trình bình thường hóa quan hệ quốc tế được đưa ra : Tái lập đối thoại với phương Tây, nối lại quan hệ với Trung Quốc, rút quân khỏi Afghanistan, và nhất là đơn phương dỡ bỏ một phần kho vũ khí khi ký kết Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung INF với Mỹ năm 1987, dẫn đến việc triệt thoái toàn diện binh sĩ Liên Xô tại Đông Âu, sự sụp đổ của bức tường Berlin và hợp nhất nước Đức năm 1990. Những quyết định đó được phương Tây cho là đã « mang lại hòa bình » cho thế giới, nhưng tại Nga, ông bị phe hiếu chiến cáo buộc « phủ phục » trước Hoa Kỳ - kẻ thù truyền kiếp của Liên Xô – đặt dấu chấm hết cho một thế giới lưỡng cực do hai siêu cường thế giới giăng ra. Một sự sỉ nhục, « một thảm họa địa chính trị của thế kỷ XX », theo như tuyên bố của tổng thống Nga Vladimir Putin trong một bài diễn văn. Nhà sử học Taline Ter Minassian[3], trường INALCO, giám đốc Đài Quan sát các nhà nước hậu Xô Viết, nhắc lại : « Ông Putin cho rằng Gorbachev quá ngây thơ trước phương Tây. Lẽ ra, để đổi lấy việc tháo dỡ các hệ thống tên lửa và cuối cùng là toàn bộ hệ thống phòng thủ của Liên Xô, ít nhất ông ấy phải được một sự bảo đảm bằng văn bản, điều mà Gorbachev đã không làm được. Theo đó, bằng văn bản, phương Tây phải bảo đảm rằng NATO – Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương sẽ không bao giờ tìm cách mở rộng đến các nước cộng hòa cũ của Liên Xô, những điều mà trong những năm 90, sớm xuất hiện như Nga gọi là những quốc gia gần gũi. Nhưng vì Gorbachev không cẩn trọng và có lẽ quá say sưa với mối quan hệ đặc quyền của mình với phương Tây, quá tin tưởng vào những lời hứa không bằng văn bản, những lời hứa mà phương Tây cuối cùng đã không giữ, vì sau này một số quốc gia từng là thành viên của Liên Xô trước năm 1991 nay nằm trong khối NATO. » Perestroika, Glasnost và những thất bại của cuộc cải cách Và trong khi Gorbachev « chạy đôn chạy đáo » ở bên ngoài, những đường ranh giới của Liên Xô bắt đầu rạn nứt dưới áp lực của nhiều nước Cộng hòa thành viên Liên bang Xô Viết, một vùng lãnh thổ đa quốc gia, đa tôn giáo và đa sắc tộc, trải dài trên 11 múi giờ và sự gắn kết được thực hiện dưới sự cưỡng ép. Những yêu sách chủ quyền, những tranh cãi cũ xưa giữa các sắc tộc, chủ nghĩa ly khai bùng phát… Một thiếu sót trong chính sách cải cách mà sau này ông nhìn nhận trong một chương trình truyền hình của kênh France 2[4] năm 2001 : « Công cuộc cải cách lẽ ra phải được bắt đầu từ đảng Cộng sản, bởi vì đảng Cộng sản Liên Xô đã trở thành chiếc phanh kềm hãm chính yếu. Rồi chúng tôi đã đánh giá thấp khúc mắc của những sắc tộc hình thành nên Liên Xô. Do vậy, lẽ ra nên đổi mới hiệp ước Liên bang trước. Và điểm thứ ba là phải giảm ngay ngân sách quân sự từ 10-15% để lấy tiền mua thực phẩm cho người dân. Chính vào lúc người dân phải xếp hàng nhiều giờ để có nhu yếu phẩm là lúc mà người dân nói rằng có điều gì đó không ổn với ông Gorbachev. » Nếu ở bên ngoài ông được phương Tây ca tụng vì sự cởi mở và động thái hạ nhiệt, thì ở trong nước ông bị chỉ trích mạnh mẽ. Cho đến cuối đời, Gorbachev vẫn bị một bộ phận dân Nga không tha thứ vì những hệ quả do chính sách « Perestroika » nổi tiếng của ông gây ra. Perestroika – tức Tái cấu trúc – có mục tiêu cải cách sâu rộng về việc điều hành kinh tế đất nước, hình thành một nền kinh tế thị trường phi tập trung hóa, nhưng vẫn luôn dưới sự chỉ đạo của đảng Cộng sản. Nhưng ý định này của ông vấp phải sự phản đối từ các bí thư chi bộ đảng ở các vùng, xem đấy như là một mối đe dọa cho quyền kiểm soát về kinh tế mà họ đang nắm ở địa phương. Để áp đặt các chương trình cải cách, Gorbachev đã thanh lọc nội bộ, cho thay thế gần một nửa các thành viên của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản và để gạt trừ những « kẻ bất kham », vị lãnh đạo Xô Viết sau cùng còn dùng đến một thứ vũ khí, được đặt tên là « glasnost », có nghĩa là « Minh bạch ». Đây cũng chính là giai đoạn thứ hai trong chương trình « Perestroika » của ông. Theo đó, người dân được quyền nói về những chủ đề cấm kỵ của lịch sử và tố cáo những sai lệch trong vận hành của hệ thống Xô Viết. Điều này mở rộng không gian cho nhiều tác nhân bị tước đoạt tự do ngôn luận. Trên thực tế, theo nhận định của trang mạng Conflit[5], chiến lược của M. Gorbachev là mở một chiến dịch thông tin giả, làm cho thế giới tin rằng có một sự phân hóa sâu sắc trong nội bộ đảng Cộng sản Liên Xô, giữa một bên là phe « cải cách » và bên kia là những thành phần bảo thủ. Sự phô bày này lại không tương ứng với thực tế là có sự chia cắt từng nấc thang cao cấp của đảng thành nhiều phe phái và nhóm lợi ích khác nhau. Và chiến lược « Glasnost » này còn mang tính biểu tượng khi trong kỳ Đại hội Đảng lần thứ XIX (tháng 6-7/1988), các cuộc thảo luận lần đầu tiên được phát trực tiếp trên truyền hình. Nhưng « Perestroika » cũng còn đồng nghĩa với khủng hoảng kinh tế, với những dãy cửa hàng trống rỗng, hàng người dài chờ lãnh nhu yếu phẩm bị khan hiếm trầm trọng, lạm phát tăng vọt, các công trường ngưng hoạt động, giao thông suy yếu… dẫn đến những tiếc nuối từ nhiều người dân Nga, vẫn luôn hoài niệm về một « thời kỳ Liên bang Xô Viết vẫn tốt hơn, nước Nga hùng mạnh, người dân có sưởi mùa đông miễn phí, được cấp nhà ở miễn phí và nhất là không có thất nghiệp », theo như giải thích của giáo sư sử học Taline Ter Minassian trên đài France Culture. Perestroika : Bài học kinh nghiệm quý giá cho Trung Quốc Chuyện gì đến phải đến. Những cải cách kinh tế - chính trị và xã hội, tuy không phải là để phá hủy đất nước như ông luôn khẳng định, đã vượt ngoài tầm kiểm soát, và đã nhanh chóng làm xói mòn tính chính đáng của đảng Cộng sản Liên Xô. Việc toàn bộ hệ thống chính trị Liên Xô bị « thanh lý » và Liên bang Xô Viết bị tan rã, dẫn đến cuộc đảo chính năm 1991, buộc ông phải từ nhiệm, mở đường đưa Boris Yeltsin lên cầm quyền và sau này là ông Vladimir Putin, đồng thời làm thay đổi hoàn toàn bản đồ châu Âu với sự ra đời của nhiều quốc gia mới, vốn là những nước Cộng hòa trong Liên bang Xô viết. Trong một chương trình của France 2 năm 2001, khi được hỏi « Nếu được làm lại cuộc đời, ông sẽ thay đổi điều gì ? », Gorbachev tuy kiên định cho rằng « Perestroika » là cần thiết, nhưng phần nào thừa nhận có sai lầm trong chiến lược: « Có lẽ là tôi sẽ chẳng thay đổi cuộc đời của tôi, bởi vì quả thật tôi bằng lòng về số phận của mình. Tôi xuất thân từ một gia đình nghèo khó, đến từ một tỉnh lỵ xa xôi, vậy mà tôi đã leo lên được đỉnh cao quyền lực, đó là một điều không nhỏ. Ngược lại, nếu như tôi được làm lại « perestroika », tôi sẽ làm lại y như thế, tôi vẫn sẽ chọn tự do, nền dân chủ, glasnost – sự mở cửa, nhưng tôi có lẽ nên thay đổi đôi chút các ưu tiên của mình. » Câu chuyện về Perestroika vẫn còn nhiều vùng tối chưa thể giải thích hết được. Mikhail Gorbachev có Công hay là Tội, lịch sử vẫn sẽ tiếp tục phán xét. Nhưng có một điều chắc chắn Perestroika đối với Trung Quốc là một bài học quý giá: sai lầm của ông Gorbachev là đã tiến hành « cải cách chính trị trước khi cải cách kinh tế », ngược lại với những gì Bắc Kinh thực hiện từ năm 1970 và nhất là sau biến cố Thiên An Môn. Và Trung Quốc cũng khẳng định « không thay đổi điều gì ở cấp độ chính trị để tránh giẫm theo vết mòn của Liên Xô trước đây », theo như nhận định của chuyên gia về Nga Florent Parmentier, giám đốc trang mạng Eurasiaprospective.net trên đài France Inter. GHI CHÚ [1] Hồ sơ lưu trữ INA – Thông báo từ nhiệm của Mikhail Gorbachev ngày 25/12/1991 (https://www.youtube.com/watch?v=lm343ogc9xg&t=127s) [2] Mikhaïl Gorbatchev, la dernière mort de l'URSS – Libération ngày 30/08/2022. https://www.liberation.fr/international/europe/mikhail-gorbatchev-la-derniere-mort-de-lurss-20220830_6CE6P2KYIZHJRNFGIEO3ITBGE4/ [3]Gorbatchev a-t-il causé la chute de l'URSS ? – France Culture ngày 31/08/2022. https://www.radiofrance.fr/franceculture/podcasts/sans-oser-le-demander/pierre-bourdieu-5595060 [4] Hồ sơ lưu trữ INA _ Mikhaïl Gorbatchev témoigne sur la Russie chez Thierry Ardisson, France 2 ngày 15/12/2021. https://www.youtube.com/watch?v=z0m5vJZjsUU [5] Mikhaïl Gorbatchev et la perestroïka – Conflit ngày 31/08/2022.https://www.revueconflits.com/jean-robert-raviot-mikhail-gorbatchev-et-la-perestroika/?utm_source=newsletter&utm_medium=email&utm_campaign=podcast_mikhail_gorbatchev_taline_ter_minassian&utm_term=2022-08-31
Châu Mỹ Latinh, một ông khổng lồ khác của thế giới, Hoa Kỳ, sau 15 năm ngó lơ, chợt nhận ra đang bị mất dần ảnh hưởng tại nơi được cho là « sân sau » của mình. Những nỗ lực gần đây của chính quyền Biden nhằm tái tạo niềm tin đối với các nước trong khu vực nay vấp phải một sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ thế kỷ : Trung Quốc. Một số chuyên gia tại Pháp bi quan cho rằng, sự trở lại của Mỹ vào lúc này dường như đã muộn màng. Châu Mỹ Latinh : « Xa Thượng Đế, Gần Hoa Kỳ » Ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại châu Mỹ Latinh đã bị mất, mà bằng chứng cụ thể là việc tổng thống Mêhicô, Andres Manuel Lopez Obrador (còn được gọi tắt là AMLO) đã tẩy chay thượng đỉnh các nước châu Mỹ do tổng thống Joe Biden tổ chức ở Los Angeles hồi tuần đầu tháng Sáu năm nay. Ông chỉ trích mạnh mẽ đồng nhiệm Mỹ đã không mời Nicaragua, Cuba và Venezuela với lý do nhân quyền. Theo quan điểm của báo Pháp L'Opinion, giống như phần còn lại của thế giới, hình thức quản trị của Mỹ không còn làm cho các nước láng giềng mơ đến nữa. Một nghiên cứu của đại học Vanderbilt, thực hiện hồi tháng 11/2021 tại 22 quốc gia châu Mỹ Latinh, cho thấy tình trạng xói mòn các giá trị dân chủ, khi chỉ nhận được 61% sự ủng hộ thay vì 68% trong năm 2010. Tại những đồng minh truyền thống, uy tín của Mỹ dao động từ 77% như tại Colombia xuống còn 62% ở Chi-lê, theo như một thăm dò của Morning Consult. Với diện tích rộng gần 20 triệu km² và gần 650 triệu dân, châu Mỹ Latinh bao gồm Nam Mỹ, các nước vùng biển Caribê và Trung Mỹ, được ví như là một bức tranh mầu đa dạng về sắc tộc, ngôn ngữ, văn hóa, chính trị. Giầu tài nguyên khoáng sản, tiểu lục địa này từng là một trong những đầu tầu tăng trưởng kinh tế toàn cầu vào đầu thế kỷ XXI, và hiện nắm giữ một kỷ lục buồn – khu vực bất bình đẳng nhất thế giới – từ lâu luôn sống dưới chiếc bóng nặng nề của Mỹ. Cựu tổng thống Mêhicô, Porfirio Diaz (1830 – 1915) từng nhận xét như sau về vị trí của đất nước : « Tuy xa Thượng Đế, mà gần Hoa Kỳ ». Một nhận định có thể áp dụng cho phần còn lại của cả khu vực : Sân sau, lệ thuộc,… Thế nên, ngay từ những năm 1960, các nước châu Mỹ Latinh đã tìm cách thoát dần khỏi sự bảo hộ của Mỹ, tập hợp lại trong nhiều tổ chức khu vực để bảo vệ tốt hơn các lợi ích của mình. Một loạt các định chế ra đời : Từ Hiệp hội tự do mậu dịch châu Mỹ Latinh (1960), Cộng đồng dãy Andes (1969), Liên minh Thái Bình Dương (2012) cho đến Thị trường chung Nam Mỹ - Mercosur, Cộng đồng các quốc gia châu Mỹ Latinh và vùng Caribê vì sự hội nhập và phát triển – Celac, Liên minh Bolivar các nước châu Mỹ Latinh – Alba hay như Thỏa thuận tự do mậu dịch Bắc Mỹ - Alena (2018) sau trở thành Thỏa thuận Canada – Hoa Kỳ – Mêhicô… Một chiếc kính vạn hoa minh chứng cùng lúc mong mỏi và sự bất lực hợp nhất của châu Mỹ Latinh, theo như nhận xét của bà Sabine Jansen, giáo sư CNAM, tổng biên tập tạp chí Questions Internationales. « Hòn đảo ngoại vi » của Mỹ, « mồi ngon » của Trung Quốc ? Mặt khác, cũng theo vị giáo sư này, châu Mỹ Latinh – « hòn đảo ngoại vi » như thuật ngữ địa chính trị của Halford Mackinder – đã dần bị Hoa Kỳ bỏ lơ ngay từ khi Chiến Tranh Lạnh kết thúc vào những năm 1990. Trên đài RFI, giáo sư Sabine Jansen giải thích : « Quả thật từ cuối chiến tranh lạnh, đã có một dạng bỏ rơi và xu hướng này còn trầm trọng hơn sau vụ khủng bố năm 2001, do Mỹ tập trung nhiều vào vùng Trung Đông. Rồi kể từ năm 2011, người ta còn thấy có một sự chuyển trục sang châu Á, để rồi sau cùng châu Mỹ Latinh thật sự trở thành một kiểu sân sau bị bỏ lơ trong một quãng thời gian dài. Tình trạng này còn nghiêm trọng hơn dưới thời Donald Trump. Ngày nay, người ta nhận thấy rõ là có một nỗ lực từ Joe Biden để tìm cách quay lại, làm chủ trở lại tình hình. Nhiều quan chức Mỹ tỏ ra lo lắng, kể cả giới chức quân sự, cho an ninh quốc gia và nhất là bởi vì Hoa Kỳ đang lao vào một cuộc đọ sức lớn với Trung Quốc. Nước Mỹ chợt nhận ra rằng họ đang phó mặc tiểu lục địa này, chỉ cách nhà mình có hai bước, cho Trung Quốc thao túng. » Hai bề giáp đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, ngoại trừ một số nước nằm sâu trong lục địa, rất nhiều nước tại châu Mỹ Latinh dễ dàng kết nối với thế giới. Nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào, đặc biệt là về nước ngọt và cây rừng, đã biến vùng tiểu lục địa này thành « miếng mồi » ngon rất được nhiều nước thèm muốn, nhất là Trung Quốc. Trong vòng hai thập niên qua, Trung Quốc – quốc gia tiêu thụ lớn các khoáng sản dãy núi Andes, dầu khí Nam Mỹ và nguồn tài nguyên nông nghiệp bao la của Achentina và Brazil – đã dần bắt rễ tại khu vực mà không làm Hoa Kỳ mảy may bận tâm. Theo ước tính, trao đổi mậu dịch giữa Trung Quốc và châu Mỹ Latinh đã tăng vọt từ 18 tỷ đô la trong năm 2003 lên 450 tỷ vào năm 2021. Bắc Kinh trở thành đối tác hàng đầu của Brazil, Chilê, Pêru và Uruguay. Sự quan tâm của Trung Quốc đối với khu vực không chỉ dừng ở thương mại và khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản, mà còn cả trên bình diện ngoại giao. Theo số liệu từ Council on Foreign Relations – Hội đồng Đối ngoại cung cấp, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã 11 lần đến thăm khu vực kể từ khi ông lên cầm quyền năm 2013. Trong khi đó, Hoa Kỳ làm điều ngược lại, nếu tính số ngày tổng thống Mỹ Obama đến châu Á, cao hơn nhiều so với số lần đến châu Mỹ Latinh. Nhật báo Công giáo La Croix (29/05/2022) lưu ý thêm rằng đã có 21 nước trong khu vực tham gia dự án « Những con đường tơ lụa mới » của Bắc Kinh và nhất là những năm gần đây nhiều nước Trung Mỹ như Nicaragua và Panama đã ngừng công nhận Đài Loan. Sự thức tỉnh muộn màng của Mỹ Trước đà ảnh hưởng của Bắc Kinh ngày càng lớn tại khu vực, đô đốc Craig Faller, lãnh đạo bộ chỉ huy phía nam (Southcom), phụ trách vùng châu Mỹ Latinh trong phiên điều trần trước Thượng Viện Hoa Kỳ hồi năm 2021 đã gióng chuông báo động : « Hoa Kỳ đang mất các lợi thế của mình tại vùng bán cầu này và cần hành động ngay tức thì để đảo ngược tình thế. » Trong bối cảnh này, đối với tổng thống Mỹ Joe Biden, làm thế nào chống lại đà đi lên của Trung Quốc tại châu Mỹ Latinh là điều khẩn cấp. Washington lo ngại trước việc cả những đồng minh quan trọng của Mỹ như Colombia hay Chilê không kháng cự được sức cám dỗ từ Bắc Kinh. Những nước này đã mở rộng cửa đón các nhà đầu tư Trung Quốc trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, giao thông… Thế nên, tại Thượng đỉnh các nước châu Mỹ, chủ nhân Nhà Trắng đã thông báo một chương trình « Đối tác Châu Mỹ vì sự thịnh vượng kinh tế ». Theo Nhà Trắng, mục tiêu của chương trình là tái kích hoạt các định chế khu vực như Ngân hàng Phát triển toàn châu Mỹ, nhằm khuyến khích các đầu tư tư nhân, kích thích tăng trưởng kinh tế xanh và chống tham nhũng, nhưng cùng lúc tăng cường trao đổi thương mại. Tuy nhiên, đối với Olivier Compagnon, giáo sư Lịch sử Đương đại thuộc Viện Nghiên Cứu Châu Mỹ Latinh, đây lại là một sự thức tỉnh khá muộn màng từ Washington. Trong chuyên mục Tranh luận Địa chính trị đài RFI, ông phân tích : « Ngày nay chúng ta có cảm giác là Washington đang thức tỉnh, vì những cân nhắc địa chính trị, nghĩa là trong khuôn khổ cuộc đối đầu toàn diện với Trung Quốc, nhưng cùng lúc cũng vì những cân nhắc đôi khi mang tính thực dụng hơn vì còn có nhiều thách thức khác. Đừng quên rằng ngày nay còn có vấn đề liltium, một thách thức chiến lược cho những năm sắp tới. Tam giác lithium gồm Chi-lê, Bolivia và Achentina là một trong những thách thức lớn trong nửa thế kỷ còn lại trên phương diện khai thác. Đúng là ở đây có một thiện chí tái chinh phục vị thế nhưng rủi thay dường như đã bị thua xa. » Cho vay : Vũ khí chiến thuật của Bắc Kinh Quan sát này không được giáo sư Isabelle Vagnoux, chuyên gia về Hoa Kỳ trường đại học Aix – Marseilles trong cùng chương trình của RFI tán đồng khi cho rằng Mỹ vẫn có những lợi thế nhất định là nằm trên cùng châu lục và cũng là thị trường gần gũi nhất của tiểu lục địa, nhất là trong bối cảnh Washington đang nỗ lực tái di dời nhà xưởng về trong nước hay các nước lân cận. Điều này không chỉ tạo công ăn việc làm cho người dân Mỹ và nhiều nước khác trong vùng, mà còn giúp bình ổn vấn đề di dân và an ninh khu vực. Dù vậy, Sabine Jansen, tổng biên tập tạp chí Questions Internationales tỏ ra bi quan khi kết luận rằng Hoa Kỳ đã phần nào chậm bước so với Trung Quốc tại bán cầu nam của châu lục. Trên làn sóng RFI, bà nhắc lại : « Đúng là hơi bị muộn. Trung Quốc đã cho một số nước châu Mỹ Latinh vay đến 180 tỷ đô la. Colombia, đồng minh của Mỹ, cũng đã cho Bắc Kinh thầu nhiều hợp đồng lớn như dự án tầu điện ngầm ở Bogota. Ngay cả những nước được cho là vùng an toàn của Mỹ, sự hiện diện của Mỹ vẫn còn đó, nhưng đang chứng kiến sự ảnh hưởng, sự hiện diện của Trung Quốc có ở khắp các cảng biển lớn của châu Mỹ Latinh. Tôi nghĩ rằng, Trung Quốc đã đặt ra một số nền móng vững chắc để bảo vệ và họ sẽ không dễ gì ra đi như thế ! » Đương nhiên, ý đồ này của Mỹ đã bị Trung Quốc lên tiếng « dằn mặt ». Khi ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken có vòng công du Nam Mỹ hồi tháng 10/2021, tờ Hoàn Cầu Thời Báo, cơ quan ngôn luận của chế độ Bắc Kinh đã có bài bình luận giọng điệu răn đe : « Việc Hoa Kỳ ra sức thu hút các nền kinh tế khu vực chỉ vì lợi ích địa chính trị của mình là không thích hợp ». Bài viết ngạo mạn nhắc rằng Trung Quốc giờ đã là đối tác thương mại hàng đầu của nhiều nước Nam Mỹ như Brazil, Chilê và Pêru từ nhiều năm qua, và nước này sắp trở thành một đối tác mới với Achentina. Nhưng nhà nghiên cứu của Pháp Emmanuel Veron, chuyên gia về Trung Quốc đương đại tại Inalco trong một nghiên cứu cũng nhắc thêm rằng Bắc Kinh sử dụng « nợ vay như là một vũ khí chiến thuật nhằm khẳng định chiến lược đa dạng hóa nguồn cung khoáng sản và nông nghiệp và để làm đối trọng với các cường quốc đối thủ, đi đầu là Hoa Kỳ. »
Hai trong số ba đầu máy tăng trưởng của Trung Quốc đã bị « hỏng ». Gần đến Đại Hội Đảng, những đám mây đen bao phủ lên kinh tế Trung Quốc càng lúc càng nhiều. Bắc Kinh có phép lạ nào để đảo ngược tình thế ? Theo giáo sư Jean - François Huchet, Viện Ngôn Ngữ và Văn Minh Đông Phương INALCO của Pháp, một trong những chìa khóa chính là sức mua của hơn một tỷ dân. Ngày 15/06/2022 Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc thông báo tăng trưởng trong quý 1/2022 cao hơn mong đợi. Kèm theo đó là một loạt những con số minh họa cho điều này : xuất khẩu thực sự phục hồi cho dù nhiều nhà máy tại các khu công nghiệp phải đóng cửa trong nhiều tuần lễ hay cảng Thượng Hải bị ách tắc vì hơn một tháng phong tỏa nghiêm ngặt. Chưa đầy ba tuần sau, thủ tướng Lý Khắc Cường cảnh báo « kinh tế khởi sắc trở lại » nhưng « nền tảng của đà phục hồi đó còn mong manh ». Cũng trong tháng 6/2022 chính phủ ban hành hơn 30 biện pháp « mạnh » hỗ trợ kinh tế. Hãng tin Mỹ Bloomberg ngày 07/07/2022 tiết lộ, trong quý 2 này, bộ Tài Chính Trung Quốc chuẩn bị bơm thêm hơn 220 tỷ đô la dưới dạng công trái phiếu. Số tiền đó sẽ được dùng vào các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ « một nền kinh tế đang bị hụt hơi ». Bất luận tình hình ra sao, « trước Đại Hội Đảng, kinh tế phải tươi sáng » Hình ảnh nhà hàng nổi Hồng Kông Jumbo chìm ở Biển Đông hôm 19/06/2022 được một số người sử dụng internet coi là điềm gở báo trước một nền kinh tế khổng lồ như của Trung Quốc cũng có thể bị « nhận chìm ». Vụ việc diễn ra vào lúc kinh tế Hồng Kông và nhiều thành phố lớn tại Hoa lục lao đao vì những đợt phong tỏa chống dịch nghiêm ngặt liên tục được ban hành. Bắc Kinh nhìn nhận, Omicron « tấn một đòn mạnh hơn » vào tăng trưởng so với hồi đầu 2020 khi dịch bệnh mới bùng phát từ Vũ Hán. Chuyên gia Larry Hu thuộc quỹ đầu tư Úc Macquarie cho rằng, ngay cả mục tiêu tăng trưởng 5,5 % rất khiêm tốn đề ra cũng đang « ngoài tầm với ». Một nhóm chuyên gia được AFP và Reuters tham khảo dự báo, trong trường hợp khả quan nhất, GDP Trung Quốc năm nay tăng từ 4,3 đến 4,4 %. Cơ quan thẩm định tài chính Mỹ, « nặng tay hơn » với dự phóng tăng trưởng của Trung Quốc trong năm 2022 chỉ đạt 3,7 %. Từ tháng 3/2022 biến thể Omicron thách thức Bắc Kinh và chủ trương Zero Covid. Gần như cùng lúc, từ Thẩm Quyết đến Thượng Hải, các nhà máy, văn phòng phải đóng cửa. Hàng trăm triệu dân tại những vùng có sức mua cao nhất, chỉ « tiêu thụ một cách cầm chừng » như cơ quan từ vấn IHS Markit ghi nhận. Trong tháng 3/2022 chỉ số tiêu thụ tại Trung Quốc giảm 3,5 % so với cùng thời kỳ năm ngoái và đã tiếp tục giảm đi thêm 11 % rồi 6,7 % vào tháng 4 và tháng 5/2022. Bốn tháng trước Đại Hội Đảng, lãnh đạo Trung Quốc đang phải chạy đua với thời gian, để khởi động lại cỗ máy kinh tế. Ông Vương Đan (Dan Wang), kinh tế gia thuộc ngân hàng Hằng Sinh (Hang Seng Bank) tại Thượng Hải, dự báo « tăng trưởng chắc chắn phải tăng vọt trong quý hai bởi không thể chấp nhận những thông tin xấu vào thời điểm diễn ra Đại Hội Đảng ». Trả lời đài RFI tiếng Việt giáo sư Jean - François Huchet, Viện Ngôn Ngữ và Văn Hóa Đông Phương INALCO cho rằng Trung Quốc đang bước vào giai đoạn tăng trưởng chậm và những trồi sụt bất thường sẽ liên tục diễn ra ngày nào virus corona còn hoành hành dưới những biến thể khác nhau và Bắc Kinh còn áp dụng chính sách bài trừ triệt để dịch Covid. Jean –François Huchet : « Chúng ta thấy rõ là chính phủ Trung Quốc đang cố gắng tìm một hướng đi mới để hạn chế những tác động về kinh tế bắt nguồn từ các đợt phong tỏa chống dịch. Nhưng ít có khả năng về lâu dài Bắc Kinh từ bỏ chủ trương Zero Covid và như vậy kinh tế Trung Quốc sẽ còn phải đối mặt với nhiều khó khăn ». Julian Evans Pritchard, thuộc cơ quan tư vấn Capital Economics của Anh được báo la Tribune (số ra ngày 18/04/2022) trích dẫn đánh giá : « Có khả năng Trung Quốc thẩm định không đúng mức tác động của các đợt phong tỏa đè nặng lên kinh tế » và Trung Quốc theo ông, « không có sức kháng cự mạnh mẽ » như thông điệp mà Bắc Kinh cố gắng đưa ra qua hàng loạt các thống kê chính thức. Thất nghiệp, hậu quả ngay trước mắt Le Monde trong ấn bản ngày 04/07/2022 lưu ý độc giả : chưa bao giờ tỷ lệ thất nghiệp ở Trung Quốc trong độ tuổi dưới 25 lại cao như hiện tại. Hơn 18 % không có việc làm. Mỗi năm có thêm khoảng 11 triệu thanh niên Trung Quốc gia nhập thị trường lao động. Chính quyền thêm đau đầu trước thách thức giải quyết thất nghiệp trong bối cảnh mà thị trường địa ốc đang lún sâu vào khủng hoảng : lĩnh vực vốn đem lại đến 1/4 tăng trưởng cho cả nước, trong tháng 6/2022 đã trông thấy các dịch vụ mua bán giảm đi mất gần 60 % so với một năm trước đây. Một cửa ngõ khác đưa thanh niên Trung Quốc vào thị trường lao động là thế giới tin học, công nghệ cao, các dịch vụ internet cũng đang dần dần bị khép lại : Alibaba thông báo kế hoạch sa thải 15 % nhân sự, và như vậy 39.000 nhân viên sẽ mất việc làm. Tencent chuẩn bị cho từ 10 đến 15 % nhân viên nghỉ việc. Chính sách kiểm duyệt về nội dung các chương trình giáo dục của Bắc Kinh khiến 84 % các trường dậy thêm trực tuyến phải đóng cửa. Trường tư nổi tiếng nhất New Oriental vừa sa thải 60.000 thầy cô giáo. Trong bối cảnh đó những biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Trung Quốc mới ban hành hồi cuối tháng 6/2022 không chắc đủ sức đem lại tăng trưởng cho nước đông dân nhất địa cầu. Giáo sư Huchet, Viện INALCO phân tích : Jean –François Huchet : « Từ lâu nay người ta đã xác định được những thách thức về mặt cơ cấu. Trung Quốc đã bước vào giai đoạn tăng trưởng không còn cao như trong giai đoạn kinh tế nước này cất cánh. Có nhiều nguyên nhân giải thích cho sự chựng lại này : Một là yếu tố về dân số, lực lượng lao động không còn năng động như trước nữa. Thứ hai là năng suất giảm so với ở những thập niên 1980-1990-2000. Bắc Kinh ý thức được nhược điểm nay nên đã đầu tư nhiều vào các công nghệ mới nhưng năng suất của Trung Quốc vẫn không mạnh bằng hồi 20-30 năm trước đây. Thêm vào đó, các cơ sở hạ tầng, địa ốc đang bị bão hòa. Trung Quốc không còn cần xây dựng nhiều và với nhịp độ chóng mặt như trong quá khứ nữa. Nói cách khác Bắc Kinh không còn có thể trông cậy vào tất cả những gì đã tạo nên phép lạ kinh tế Trung Quốc. Thêm vào đó là những vấn đề mang tính nhất thời, như dịch Covid-19, hay chiến tranh Ukraina đẩy giá năng lượng, nguyên liệu lên cao. Những khó khăn của Trung Quốc thêm chồng chất ». Trong bài nghiên cứu đăng trên trang mạng của Viện Montaigne, Paris, chuyên gia về Trung Quốc François Godement không phủ nhận khắc phục hậu quả Covid-19, đối mặt với những khó khăn do khủng hoảnchiến tranh Ukraina đã khó, nhưng những yếu tố đó không nguy hại bằng những « lỗ hổng xuất phát từ nội tình kinh tế của Trung Quốc gây ra ». Những lỗ hổng đó gồm yếu tố dân số, mức thu về lợi nhuận rất thấp của mỗi một đồng tiền vốn bỏ ra, là « núi lửa » địa ốc đang phun trào, là mức nợ chồng chất ở cấp địa phương và những món nợ khổng lồ đó hiện tại do các ngân hàng Nhà nước gánh chịu. Jean –François Huchet : « Trung Quốc không mang nợ nước ngoài. Nợ của Trung Quốc chủ yếu do Nhà nước kiểm soát. Thành thử Bắc Kinh không lo mất khả năng thanh toán như Sri Lanka hay nhiều nước châu Phi ». Nhưng khả năng tài chính của Trung Quốc cũng có giới hạn : Jean –François Huchet : « Trung Quốc có những phương tiện tài chính dồi dào, lại ít mang nợ nước ngoài. Trung Quốc có một khối dự trữ ngoại tệ bằng đô la rất, rất lớn. Thâm hụt ngân sách thì lại không đáng kể - mà có đi chăng nữa, thì khoản bội chi đó sẽ do các ngân hàng Nhà nước đảm nhiệm. Bất kỳ lúc nào Đảng và Nhà nước muốn ban hành một gói hỗ trợ kinh tế cũng được cả. Song, tôi nghĩ các gói kích cầu lần này không được quy mô như hồi 2009 để khắc phục hậu quả khủng hoảng tài chính toàn cầu. Bởi thứ nhất, Bắc Kinh đến nay vẫn chưa thanh toán xong gói kích cầu của đợt đó, và thứ nữa, như đã nói, thị trường địa ốc và ngành xây dựng đã đến lúc bão hòa. Thành thử lần này chính phủ cần tập trung khuyến khích tiêu thụ. Tiêu thụ nội địa giảm mạnh do các đợt phong tỏa liên tiếp. Đây mới là ưu tiên cần phải quan tâm ». Vậy phải chăng « hai trong số ba đầu máy tăng trưởng của Trung Quốc đã bị hỏng » như cố vấn về châu Á của viện nghiên cứu Montaigne, François Godement đã ghi nhận trong bài viết mang tựa đề « China's chang of Economic Model : Not so Fast ! » ? Theo ông, đành rằng xuất khẩu của Trung Quốc vẫn hoạt động rất tốt (tăng 16 % trong tháng 5/2022) và Trung Quốc vẫn trong thế xuất siêu (+ 78 triệu đô la trong một tháng) với phần còn lại của thế giới, nhưng hai đầu máy khác là đầu tư và nhất là tiêu thụ đang thực sự « lung lay ». Đầu tư vào hạ tầng cơ sở thì Trung Quốc bước vào giai đoạn « bão hòa ». Thị trường Trung Quốc kém hấp dẫn trong mắt các nhà tư bản quốc tế. Nhìn đến tiềm năng tiêu thụ của nước đông dân nhất địa cầu lo ngại lại càng lớn hơn. Trong bối cảnh kinh tế bấp bênh đó Bắc Kinh liệu có thực sự an tâm để chuẩn bị Đại Hội Đảng vào tháng 11 tới đây hay không ? Nhất là khi một vài công cụ từng tạo nên phép lạ kinh tế của Trung Quốc không còn « sắc bén » như xưa. Nhưng giới quan sát cho rằng cũng sẽ là một sai lầm nếu kỳ vọng ông Tập Cận Bình sẽ thay đổi mô hình phát triển của Trung Quốc.
Les oligarques russes, ces richissimes hommes d'affaires très proches de Vladimir Poutine sont aujourd'hui des cibles favorites de multiples sanctions prises par l'Occident à l'encontre de la Russie. Qui sont-ils, quels sont leur rôle, leur influence réelle et leurs liens avec le pouvoir ? Jean Radvanyi, professeur émérite de géographie à l'Institut national des langues et civilisations orientales (Inalco), auteur de plusieurs ouvrages sur la Russie, le Caucase et l'espace post-soviétique, est l'invité de la mi-journée de RFI.
Lo ngại về mối quan hệ mật thiết giữa Bắc Kinh và Matxcơva khiến trong tháng 3/2022 các quỹ đầu tư quốc tế rút 21 tỷ đô la vốn khỏi Hoa lục. Theo thống kê Trung Quốc, GDP trong ba tháng đầu năm tăng « ngoài mong đợi ». Còn ngân hàng Morgan Stanley nói đến một tỷ lệ tăng trưởng gần 0% do tác động kép chiến tranh Ukraina và Covid. Chiến tranh Ukraina tràn vào Trung Quốc Ngày 18/04/2022, Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc thông báo tăng trưởng trong quý 1/2022 đạt 4,8 %, cao hơn so với các dự phóng của Nhà nước và các thăm dò. Cùng ngày, hãng tin Mỹ Bloomberg đưa ra hai con số : riêng trong tháng 3/2022 các quỹ đầu tư quốc tế « bán lại » 7 tỷ đô la cổ phần đang nắm giữ của các tập đoàn Trung Quốc và chuyển nhượng lại 14 tỷ đô la nợ công của Trung Quốc. Một quỹ đầu tư lớn của Na Uy rút lui khỏi ngành may mặc của công xưởng thế giới này. Một quỹ đầu tư tư nhân khác của Hoa Kỳ ghi nhận số dự án mới vào Trung Quốc « rơi xuống thấp nhất kể từ 2018 tới nay ». Đồng giám đốc cơ quan tư vấn SPI Asset Management của Thụy Sĩ, Stephen Innes giải thích : « Các thị trường lo ngại về mối quan hệ giữa Trung Quốc với Nga, đa số đang bán bớt công trái phiếu của Trung Quốc ». Những tuyên bố quan hệ giữa Trung Quốc và Nga « vững như bàn thạch », những dự án hợp tác kinh tế song phương tiếp tục phát triển vào lúc thương mại Nga bị phong tỏa tứ bề không là những dấu hiệu tốt trấn an thị trường. Từ cuối tháng 2/2022 các thị trường chứng khoán Hồng Kông và tại Haa Lục trong thế « bất an » nhất là khi chính phủ thông báo mục tiêu tăng trưởng 5,5 % cho cả năm vì đây là mức thấp nhất từ thập niên 1980. Không chỉ có các tập đoàn đầu tư quốc tế, mà ngay cả các doanh nghiệp Trung Quốc cũng có ít nhất hai lý do để lo ngại chiến tranh Ukraina kéo dài. Trả lời RFI tiếng Việt Antoine Bondaz, chuyên gia về khu vực đông bắc Á Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp phân tích : « Về mặt kinh tế, Trung Quốc có thể phần nào giúp giảm thiểu tác động các biện pháp trừng phạt mà Tây phương áp đặt nhưng không giúp Nga đảo ngược được tình huống. Hiện tại nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đang thận trọng vì sợ bị phạt lây, nhất là từ phía Mỹ. Công luận thường cho rằng một nước Nga bị suy yếu sẽ là cơ hội tốt cho Trung Quốc. Có lẽ chúng ta cần thận trọng hơn với suy nghĩ đó, bởi vì một nước Nga suy yếu về kinh tế một cách lâu dài, không có lợi ích gì cho Trung Quốc cả. Bắc Kinh cần một đối tác vững chắc để làm đối trọng với phương Tây, để đặt ra những luật chơi mới cả về kinh tế lẫn chính trị so với những gì đang được phương Tây đang áp dụng. Từ thập niên 1990 Matxcơva đã xích lại gần với Trung Quốc và quan hệ đó càng khắng khít hơn trong những năm gần đây đặc biệt là kể từ sau 2014 khi quốc tế bắt đầu trừng phạt Nga chiếm bán đảo Crimée của Ukraina». Trung Quốc đau đầu vì Nga, Ukraina và châu Âu Trung Quốc là một nguồn xuất khẩu của thế giới mà châu Âu là một trong những thị trường quan trọng nhất của các doanh nghiệp nước này. Chiến sự Ukraina kéo dài, tăng trưởng của châu Âu đổ dốc bất lợi cho các nhà máy sản xuất của Trung Quốc. Bên cạnh đó, « công xưởng của thế giới » cũng là một khách hàng lệ thuộc vào dầu khí, vào khoáng sản của Nga, vào nông phẩm của cả Nga lẫn Ukraina. Chiến tranh đẩy giá cả của tất cả những mặt hàng đó lên cao bất lợi cho cỗ máy sản xuất của Trung Quốc và tạo ra lạm phát gây, thêm khó khăn cho đời sống của nước đông dân nhất địa cầu. Mặc dù Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc thông báo « thành tích » tăng trưởng trong quý 1/2022 cao hơn mong đợi, nhưng hiếm khi nào cơ quan này nhìn nhận rằng « những khó khăn và thử thách đang ở phía trước ». Bắc Kinh dự báo tổng sản phẩm nội địa cho cả năm 2022 tăng 5,5 % nhưng ngân hàng Mỹ Morgan Stanley bi quan hơn nhiều với nhận định « ngay cả mục tiêu khiêm tốn đó cũng khó mà đạt được » trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng lên trở lại và hiện tại 18 trong số 31 tỉnh thành của Trung Quốc đang bị phong tỏa với ở các cấp độ khác nhau với các biện pháp nghiêm ngặt nhất. Virus corona làm tiêu tan hy vọng kinh tế Trung Quốc khởi sắc trở lại ? Các hoạt động kinh tế, tại hai thành phố lớn là Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông và Thượng Hải bị đóng băng từ nhiều tuần qua. Ngay sau khi có lệnh phong tỏa Thâm Quyến, hôm 17/03/2022 chỉ số chứng khoán ở Thượng Hải và Hồng Kông sụt giá mạnh. Thâm Quyến là thành phố lớn thứ ba trên toàn quốc và được mệnh danh là « Thung lũng Silicon » của Trung Quốc, nơi các tập đoàn như công nghệ cao như Hoa Vi, Tencent, hay hãng cung cấp ổ cứng máy điện toán của Trung Quốc Netac đặt trụ sở. Theo thẩm định của Bocom International, một công ty tư vấn tài chính trụ sở tại Hồng Kông, « phong tỏa Thâm Quyến, một trung tâm công nghiệp và công nghệ của Trung Quốc, một hải cảng lớn, là một quyết định đau đớn ». Có ít nhất 6 tập đoàn gia công cho hãng điện thoại và máy tính Apple của Mỹ đóng đô tại Thâm Quyến đều đã phải đóng cửa các nhà máy những tuần qua. Virus corona không dừng lại ở Thâm Quyến mà đã lan rộng ra gần hết các tỉnh thành trên toàn quốc. Hãng tin Pháp AFP đưa ra con số gần một phần tư dân số Trung Quốc bị giới hạn đi lại, từ biên giới phía bắc, Cát Lâm đến Hồng Kông và bất ngờ nhất là Thượng Hải. Thành phố với 25 triệu dân này đang « trả giá đắt » sau ba tuần lễ gần như bị cách biệt với thế giới bên ngoài. Jean François Huchet, giám đốc Viện Ngôn Ngữ Đông Phương INALCO ghi nhận : « Hoạt động kinh tế tại Thượng Hải giảm mạnh chủ yếu do các biện pháp phong tỏa rất ngặt nghèo nhắm vào tất cả các lĩnh vực, mà đứng đầu là ngành vận tải đường biển, đường bộ. Lá phổi kinh tế của Trung Quốc bị tắc nghẽn(…) Trước đây đã có dấu hiệu kinh tế Trung Quốc chựng lại. Tiêu thụ nội địa, chỉ số đầu tư vào cơ sở hạ tầng bị đình trệ. Ngành địa ốc lao đao như đã biết. Nhưng từ những tuần lễ vừa qua rõ ràng là các biện pháp phong tỏa đè nặng lên các sinh hoạt hàng ngày. Không chỉ có Thượng Hải bị phong tỏa, mà cả những thành phố lớn như Thâm Quyến với trên 15 triệu dân, Tây An-thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Tô Châu … Rất nhiều nơi đang bị phong tỏa là những thành phố công nghiệp lớn của Trung Quốc. Hiện tại, chính các biện pháp ngăn dịch quá khắt khe đang làm tê liệt nền công nghiệp xe hơi Trung Quốc, gây khó khăn cho công nghiệp dệt may. Các hoạt động vận tải đường biển cũng bị bế tắc, những cảng lớn ở Thượng Hải, Hồng Kông như những thành phố chết. Đương nhiên là ảnh hưởng đến kinh tế Trung Quốc ». Trung Quốc nhiễm Covid-19 thế giới hoảng loạn Giáo sư Mary Françoise Renard đại học Clermond Ferrand phân tích thêm về những hậu quả đợt dịch lần này đối với tăng trưởng của Trung Quốc và thậm chí là đe dọa cả đà phục hồi của kinh tế toàn cầu : « Có những hậu quả về kinh tế rất lớn. Trong ngắn hạn, những lĩnh vực như dịch, vụ, nhà hàng, buôn bán, giải trí, giao thông, tài xế tắc xi bị ảnh hưởng. Kinh tế Trung Quốc bị thiệt hại nhiều vì các biện pháp phòng dịch khắt khe đó. Kế tới, khu vực sản xuất hoạt động chậm hẳn lại, tiêu thụ của doanh nghiệp và các hộ gia đình sụt giảm. Nhìn xa hơn một chút, do các nhà máy Trung Quốc bị chựng lại, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của toàn cầu và qua đó là cả hệ thống mậu dịch quốc tế. Trung Quốc nhập khẩu nhiều sản phẩm để rồi chế biến thêm và xuất khẩu trở lại. Riêng trong tháng 3/2022 kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc đã bất ngờ sụt giảm và cần biết rằng Trung Quốc là nguồn cung cấp đến 1/3 những thành phẩm cho thế giới để rồi những mặt hàng đó được sử dụng để làm ra những mặt hàng khác nữa, thí dụ như Trung Quốc cung cấp các phụ tùng xe hơi để phục vụ cho các nhà máy của các hãng xe Nhật hay Đức … ở những châu lục khác. Hiện tại do chuỗi cung ứng bị tắc nghẽn tại Hoa lục cho nên nhiều nhà máy đã phải ngừng hoạt động. Điều này có thể sẽ đè nặng lên tăng trưởng của toàn cầu ». Từng bước nới lỏng phong tỏa Ngày 19/04/2022 chính quyền Thượng Hải vừa thông báo cho phép 600 nhà máy hoạt động trở lại và đây là bước kế tiếp sau tuyên bố của phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc. Hôm 18/04/2022 chủ trì một cuộc họp ông đã nhấn mạnh rằng « chuỗi sản xuất vẫn phải được bảo đảm ngay cả trong thời điểm đang có đại dịch » và Bắc Kinh thông báo sẽ lập ra một « danh sách trắng » với những doanh nghiệp được coi là ưu tiên trong ngành sản xuất và xuất khẩu. Tân Hoa Xã giải thích, đó là những hãng xưởng « cần được bảo đảm vẫn hoạt động » trong khi chờ đợi bên y tế đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng, xét nghiệm để bảo đảm khống chế virus corona. Tập đoàn xe hơi điện của Mỹ Tesla vừa thông báo khởi động lại nhà máy Thượng Hải nhưng theo hãng tin Bloomberg trong ngày đầu tiên hoạt động, chi nhánh của Tesla tại Hoa lục đã gặp nhiều khó khăn thí dụ như công nhân vẫn bị kẹt không thể đến được nhà máy. Thêm một khó khăn nữa là phụ tùng và vật liệu cần chuyển đến các nhà máy tại Thượng Hải và các khu vực lân cận vẫn bị ách tắc tại hải cảng, hay các nhà kho. Thượng Hải vẫn là vùng « bất khả xâm phạm ». Chính quyền chỉ cấp giấy phép một cách nhỏ giọt cho các tài xế xe tải đến giao hàng. Phần lớn các nhà máy thiếu nhiên liệu và phụ tùng, thậm chí là cả công nhân để có thể hoạt động bình thường như thông tín viên báo Le Monde ghi nhận tại chỗ. Giáo sư Jean François Huchet ghi nhận đây là hệ quả trực tiếp từ chủ trương bài trừ Covid triệt để của Bắc Kinh : « Hiện tại giới lãnh đạo Bắc Kinh tránh nhìn thẳng vào sự thật. Hơn thế nữa tỷ lệ người được chích ngừa ở Trung Quốc rất thấp và vac-xin Trung Quốc lại không hiệu quả. Bắc Kinh dứt khoát từ chối dùng thuốc của phương Tây, bởi vì như vậy là công khai nhìn nhận sự thua kém của chính mình. Chính thái độ đó của giới lãnh đạo, khiến Trung Quốc khó kiểm soát được đà lây lan của biến thể Omicron và vì vậy Bắc Kinh bằng mọi giá phải áp dụng chính sách zero Covid. Đương nhiên là Trung Quốc đang trả giá đắt về mặt kinh tế như trường hợp ở Thượng Hải, và bên cạnh đó còn nhiều tác động khác nữa về mặt xã hội, tâm lý … Vấn đề đặt ra là làm thế nào thoát khỏi bế tắc mà không bị mất thể diện ». Theo giới quan sát tình hình ở Thượng Hải hiện nay tệ hơn cả so với quý 1/2020 khi Trung Quốc mới bắt đầu công nhận dịch Covid-19, bởi cách nay 2 năm Thượng Hải ít bị lây nhiễm hơn và không bị phong tỏa nghiêm ngặt như hiện giờ. Hãng tin Anh Reuters thực hiện một cuộc thăm dò cho thấy GDP của Trung Quốc trong ba tháng đầu năm tăng 0,6 % : con số này thấp hơn rất nhiều so với thành tích 4,8 % mà Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc vừa công bố.
Depuis le début de la guerre en Ukraine, il y a maintenant 6 semaines, la liste des sanctions occidentales contre le régime de Vladimir Poutine ne cesse de s'allonger, sans pour autant inverser véritablement le cours de l'histoire. Alors que la Russie est soumise à d'intenses pressions économiques, Vladimir Poutine ne fléchit pas. Les pourparlers, les coups de fils, les canaux diplomatiques, n'y font rien non plus, aujourd'hui encore la Russie bombarde l'Ukraine. La Russie peut-elle se permettre d'être coupée d'une partie du monde ? Pour en débattre Françoise Daucé, directrice de recherche à l'EHESS, directrice du Centre d'études des mondes russe, caucasien et centre-européen (CERCEC). Christine Dugoin-Clément,analyste en Géopolitique, chercheure au sein du Think tank CAPEurope et au sein de la chaire Normes et Risques de l'IAE (Institut d'administration des entreprises) de Paris I Panthéon-Sorbonne, auteure de l'ouvrage Influence et manipulations. Des conflits modernes aux guerres économiques (VA Éditions). Jean Radvanyi, géographe, professeur émérite de géographie à l'Institut national des langues et civilisations orientales (Inalco).
Depuis le début de la guerre en Ukraine, il y a maintenant 6 semaines, la liste des sanctions occidentales contre le régime de Vladimir Poutine ne cesse de s'allonger, sans pour autant inverser véritablement le cours de l'histoire. Alors que la Russie est soumise à d'intenses pressions économiques, Vladimir Poutine ne fléchit pas. Les pourparlers, les coups de fils, les canaux diplomatiques, n'y font rien non plus, aujourd'hui encore la Russie bombarde l'Ukraine. La Russie peut-elle se permettre d'être coupée d'une partie du monde ? Pour en débattre Françoise Daucé, directrice de recherche à l'EHESS, directrice du Centre d'études des mondes russe, caucasien et centre-européen (CERCEC). Christine Dugoin-Clément,analyste en Géopolitique, chercheure au sein du Think tank CAPEurope et au sein de la chaire Normes et Risques de l'IAE (Institut d'administration des entreprises) de Paris I Panthéon-Sorbonne, auteure de l'ouvrage Influence et manipulations. Des conflits modernes aux guerres économiques (VA Éditions). Jean Radvanyi, géographe, professeur émérite de géographie à l'Institut national des langues et civilisations orientales (Inalco).
durée : 00:37:43 - Le Temps du débat - par : Emmanuel Laurentin - Parmi les sanctions contre la Russie, la question du boycott s'est posée dans la culture. Après une vague de déprogrammation d'artistes russes, certains regrettent l'obligation faite à ces derniers de se positionner officiellement. Quelle place pour la culture russe dans ce contexte de guerre ? - invités : Iryna Dmytrychyn Maîtresse de conférences à l'Institut national des langues et civilisations orientales (Inalco); André Markowicz poète, traducteur; Aline Siam Gao Directrice générale de l'Auditorium, Orchestre national de Lyon, présidente des Forces musicales, syndicat professionnel des opéras, orchestres et grands festivals d'art lyrique en France
Việt Nam không tránh khỏi những hệ quả từ chiến tranh Ukraina. Ngoài tác động trước mắt, như giá xăng dầu và nhiều mặt hàng thiết yếu tăng mạnh, thị trường chứng khoán bị xáo trộn trong những ngày đầu Nga tấn công Ukraina, Việt Nam sẽ phải tìm cách đối phó với những hệ quả lâu dài do phương Tây và nhiều nước trên thế giới áp dụng trừng phạt Matxcơva và do chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường và đối tác thương mại. Tác động trực tiếp không nhiều bằng hệ quả gián tiếp Giới chuyên gia Việt Nam cho rằng cuộc khủng hoảng tại Ukraina, cũng như việc Nga bị phương Tây trừng phạt, “tác động trực tiếp đến tổng thể kinh tế Việt Nam không nhiều” do thương mại hai chiều của Việt Nam với Nga chỉ chiếm khoảng 1% và với Ukraina chỉ chiếm khoảng 0,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 17/03/2022, ông Jean-Philippe Eglinger, một nhà quan sát Pháp, giảng viên trường Inalco về kinh tế Việt Nam và doanh nghiệp ở Việt Nam, giải thích thêm : “Kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Nga năm 2021 đạt 5,5 tỷ đô la Mỹ, tăng 13,8% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu đạt 3,2 tỉ đô la, tăng 13,2% và nhập khẩu đạt 2,3 tỷ đô la, tăng 14,9%. Đối với thị trường Ukraina, năm 2021, kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 720,5 triệu đô la tăng 50,6% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu từ Việt Nam đạt 334,6 triệu đô la, tăng 21%, nhập khẩu từ Ukraina đạt 375,8 triệu đô la, tăng 94,2%. Những con số này khá khiêm tốn so với tổng số kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là hơn 650 tỷ đô la Mỹ. Nhưng vì Nga đã ra khỏi hệ thống thanh toán quốc tế Swift, nếu Việt Nam không có khả năng tìm cách thanh toán khác không cần dùng đến đô la Mỹ thì Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của xung đột này”. Hiện có bẩy ngân hàng lớn của Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế Swift (1). Một số biện pháp thanh toán khác, như bằng nhân dân tệ thông qua hệ thống CIPS của Trung Quốc, được nêu lên nhưng lại bất tiện, khá tốn kém, mất thời gian, theo giải thích trên đài France Culture ngày 01/03 của kinh tế gia Sylvie Matelly, trợ lý giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Pháp (IRIS) : “Hệ thống Swift thuận lợi cho tất cả các giao dịch thông thường, ví dụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang Nga hay các doanh nghiệp Nga muốn trao đổi với phần còn lại của thế giới. Khi người ta chặn hệ thống này thì kể cả các hợp đồng lớn hay các doanh nghiệp lớn đến những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc tiểu thương xuất khẩu hàng hóa… sẽ gặp rất nhiều khó khăn để lách được hệ thống thông tin này”. Tác động thứ hai là giá của nhiều sản phẩm tăng chóng mặt do chuỗi sản xuất và phân phối bị đứt gãy. Xăng dầu là mặt hàng đầu tiên có thể thấy tác động rõ nét nhất, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Dù giá dầu tăng giúp Việt Nam thu thêm hơn 57% từ dầu thô vào ngân sách trong hai tháng đầu năm 2022 nhưng ngược lại, Việt Nam cũng phải mua xăng dầu với giá cao hơn do nguồn cung trong nước chỉ đáp ứng khoảng 70-80% nhu cầu. Ngoài ra, Nga và Ukraina là hai nhà xuất khẩu lúa mỳ lớn thứ nhất và thứ tư thế giới. Nga còn là nhà cung cấp lớn nhiều hàng hóa chiến lược, như dầu khí, kim loại, phân bón, than… Đây cũng là những mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Nga và Ukraina. Ông Jean-Philippe Eglinger giải thích tiếp : “Về tác động gián tiếp, tôi nghĩ rằng Việt Nam sẽ chịu nhập khẩu lạm phát vì Việt Nam nhập khẩu từ Nga một số nguyên liệu và sản phẩm, như ga, xăng, phân bón, sắt, thép, chất dẻo, vân vân. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp và cộng đồng người Việt đang đầu tư làm ăn ở Nga, Ukraina và các nước Đông Âu có thể chịu những thiệt hại nhất định, như khó khăn trong thanh toán ngoại hối, tăng phí chuyển tiền, thiếu hụt ngoại hối, áp lực giảm giá của đồng rúp, tăng lạm phát ở Nga”. Cụ thể, theo trang Vietnam+ ngày 02/03, tập đoàn TH (chuyên về sản phẩm sữa sạch) nằm trong số các doanh nghiệp lớn Việt Nam đầu tư vào Nga. Về các dự án dầu khí có Liên doanh RusVietPetro, một trong những dự án đầu tư ở nước ngoài thành công nhất của PetroVietnam. Tương tự, Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc xuất khẩu sang thị trường Nga nhiều mặt hàng (dù thị phần rất nhỏ trong tổng số kim ngạch thương mại của Việt Nam) như điện thoại di động (chiếm 1.230 triệu đô la Mỹ trong năm 2021), sản phẩm dệt may (480 triệu) và thiết bị điện tử (640 triệu), theo thống kê của trang Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 03/03. Nga cũng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí (chiếm khoảng 85% tổng sản lượng khai thác dầu và khí của Việt Nam) và điện. Ví dụ, dự án nhiệt điện Long Phú 1 do Power Machines (PM) của Nga làm tổng thầu bị chậm kế hoạch hai năm do công ty PM bị liệt vào danh sách cấm vận của Hoa Kỳ. Tiếp theo là dự án điện gió ngoài khơi Vĩnh Phong với liên doanh Zarubezhneft JSC Nga và DEME Concessions của Bỉ, đã kí biên bản ghi nhớ từ tháng 04/2021. Các biện pháp trừng phạt sẽ ảnh hưởng đến các dự án đầu tư của Nga tại Việt Nam, nhưng đến mức độ nào ? Theo ông Jean-Philippe Eglinger, “trong bối cảnh hiện nay, rất khó phân tích và dự báo” : “Kể từ khi Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU, bao gồm các nước Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia và Cộng hòa Kyrgyzstan được ký kết ngày 29/05/2015) có hiệu lực, tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Nga đạt trung bình khoảng 30%/năm. Vào năm 2020-2021, thương mại song phương vẫn tăng trưởng hơn 8% so với cùng kỳ 2019, đạt 4,85 tỷ đô la. Nga chiếm vị trí thứ 25 trên tổng số 140 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với 150 dự án. Nhưng như đã nói thì hiện nay, trong bối cảnh hơi phức tạp, tôi không có khả năng dự kiến tương lai và về các dự án này sẽ ra sao”. Đa dạng hóa thị trường và đối tác thương mại Trong thời gian gần đây, các nhà phân tích không còn đơn thuần nói tới rủi ro lạm phát khi nói đến tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraina mà nhắc đến khái niệm “lạm phát kèm suy thoái” (stagflation), nói một cách khác là lạm phát kèm sụt giảm tăng trưởng GDP. Trang VnEconomy ngày 07/03 nêu bốn giải pháp được giới chuyên gia Việt Nam khuyến cáo để ứng phó với khủng hoảng Nga-Ukraina : đa dạng hóa thị trường và nguồn cung ; đa dạng hóa đồng tiền thanh toán ; chủ động đàm phán với các đối tác về phương án vận chuyển hàng hóa, phương thức kinh doanh ; rà soát lại hợp đồng và hồ sơ pháp lý để bảo đảm chủ động trong trường hợp xảy ra tranh chấp. Về việc đa dạng hóa đồng tiền và cách thanh toán, “Việt Nam và Nga đã thiết lập kênh thanh toán song phương” sau khi Matxcơva bị cấm vận vì sáp nhập bán đảo Crimée năm 2014. Tuy nhiên, theo tiến sĩ Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ Quốc gia, kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, “kênh này thời gian qua chưa hoạt động mạnh mẽ thì nay phải làm quyết liệt hơn. Về thay đổi đồng tiền thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cũng phải sớm vào cuộc để xem xét nếu cần”. Còn theo nhà quan sát Jean-Philippe Eglinger, vấn đề mở rộng thị trường và đối tác thương mại đã được Việt Nam tích cực tiến hành trong những năm gần đây cũng giúp hạn chế tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraina : “Hiện nay, độ mở của nền kinh tế thường được đo bằng kim ngạch xuất nhập khẩu chia cho quy mô GDP. Hiện tại, độ mở của nền kinh tế Việt Nam là hơn 200%, được các chuyên gia kinh tế đánh giá đây là độ mở rất lớn, chứng tỏ Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới. Từ cách đây vài năm, kinh tế Việt Nam đã phát triển mạnh nhờ sự tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu. Ký kết hiệp định thương mại tự do đối với Việt Nam là một mục tiêu chiến lược. Đến năm 2022, Việt Nam đã ký kết hơn 15 Hiệp định Thương mại Tự do với hơn 53 quốc gia. Điều này sẽ góp phần giúp Việt Nam mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu, cân bằng cán cân thương mại, thu hút đầu tư và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như tránh được tình trạng phụ thuộc vào một số thị trường xuất khẩu nhất định. Hơn nữa, việc đa dạng hóa các đối tác nước ngoài là quan trọng nhưng không nên quên việc phát triển thị trường nội địa với sản phẩm chất lượng cao tương đương với sản phẩm xuất khẩu”. Việt Nam trong thế "khó xử" giữa Nga và Ukraina Một tuần sau khi Nga tấn công Ukraina, ngày 01/03, đại sứ Việt Nam tại Nga Đặng Minh Khôi đã tiếp hai phó chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga (Thượng Viện) để khẳng định mối quan hệ song phương chặt chẽ trong bối cảnh năm 2022 kỷ niệm 10 năm Đối tác Chiến lược Toàn diện và 72 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Ngày 03/03, tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Việt Nam nằm trong số 35 nước bỏ phiếu trắng nghị quyết lên án Nga xâm lược Ukraina và yêu cầu Matxcơva rút hết lực lượng quân sự. Dù bị chỉ trích, nhưng phải nói đây là một bước tiến bộ từ phía Việt Nam : Không trực tiếp lên án Nga nhưng ngầm phản đối chiến tranh. Giáo sư lịch sử đương đại Pierre Journoud, đại học Paul-Valéry Montpellier 3, giải thích với RFI Tiếng Việt về mối quan hệ lịch sử chặt chẽ giữa Việt Nam và Nga : “Khi quan hệ giữa Trung Quốc và Liên Xô xấu đi, xấu đến mức người ta nói đến vụ ly hôn Xô-Trung, thì đã xảy ra vụ xung đột vũ trang ngắn nhưng đẫm máu vào năm 1969 trên sông Ussuri, một nhánh của sông Amur (Amyp theo tiếng Nga, Hắc Long Giang theo tên Trung Quốc). Sự kiện này đã dẫn đến một loạt quyết định xác định lại lập trường. Trung Quốc cuối cùng đã thiên về Hoa Kỳ. Việt Nam cảm thấy phần nào bị Trung Quốc phản bội vào lúc họ bị bom của tổng thống Nixon dội xuống năm 1972. Hà Nội đã phát triển quan hệ đối tác gần như duy nhất với Liên Xô và các nước vệ tinh của Liên Xô lúc đó, trong đó có Đông Âu Cộng sản phụ thuộc vào Matxcơva. Cho nên hoàn toàn hiểu được sự gắn bó của người Việt với nước Nga khi người ta biết được phần lịch sử này vì Liên Xô vào thời kỳ đó là một đối tác bền vững, ủng hộ Việt Nam, trước tiên là trong cuộc chiến giành độc lập, sau đó là chiến tranh chống Mỹ và chống Trung Quốc”. Vẫn theo giáo sư Pierre Journoud, hoàn toàn có thể hiểu được “tầm quan trọng đối với Việt Nam là không được hủy hoại mối quan hệ này trong tình hình hiện nay”. Ngoài ra, Việt Nam cũng có mối quan hệ tốt đẹp với Ukraina xuất phát từ lịch sử quan hệ khối Cộng sản ở Đông Âu. Điều này giải thích cho việc ngoại trưởng Việt Nam Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với đồng nhiệm Nga Serguei Lavrov tối 15/03 và hôm sau với đồng nhiệm Ukraina Dmytro Kuleba “để trao đổi về tình hình xung đột ở Ukraina”. Giáo sư Pierre Journoud nhận định : “Tôi nghĩ các cuộc điện đàm chỉ mang tính ngoại giao và chủ yếu là để “nói” với công luận trong nước. Tôi có cảm giác là người dân Việt Nam bị chia rẽ về chủ đề này. Dĩ nhiên là tôi không nắm rõ như một người Việt Nam, nhưng tôi theo dõi, nghe và đọc, và điều đáng quan tâm ở đây là ngay cả các bài báo cũng mâu thuẫn với nhau và càng cho thấy sự chia rẽ đó. Tôi không rõ đâu là xu hướng chính, có thể là phía ủng hộ Ukraina vì Việt Nam đã phải trải qua không biết bao cuộc ngoại xâm, trong đó có Pháp, Mỹ và Trung Quốc. Ví dụ về Trung Quốc cũng đáng chú ý vì đó là cuộc xung đột gần đây nhất mà Việt Nam phải đối đầu. Vụ tấn công quân sự đó cũng được cho là sẽ ngắn, gây nhiều thiệt hại nhất cho Việt Nam và cuối cùng phần nào đó lại trở thành thất bại với Trung Quốc vì họ không ngờ phải đối đầu với sức kháng cự như vậy của người Việt vào năm 1979 và Trung Quốc đã chịu rất nhiều nhiều thiệt hại. Có rất nhiều bài báo so sánh hai cuộc xung đột, dĩ nhiên là rất khác nhau, bối cảnh cũng rất khác nhau, nhưng nhìn từ quan điểm đó, có nghĩa là một Nhà nước bị một nước lớn hơn xâm chiếm, thì có những yếu tố so sánh rất đáng quan tâm. Và cũng có thể những người ủng hộ Ukraina là những người đặt mình vào khả năng có thể trở thành nạn nhân của một vụ tấn công như từng xảy ra năm 1979, nhưng ví dụ cũng có thể xảy ra ở Biển Đông chống lại các lợi ích của Việt Nam. Có thể thấy là chính phủ Việt Nam đang ở thế rất tế nhị. Chúng ta thấy rằng họ rất khó xử về cuộc xung đột này, tương tự với Bắc Kinh nhưng Trung Quốc có lời nói, sức mạnh lớn hơn nên có nhiều phạm vi hành động hơn. Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với cả Nga và Ukraina nên chỉ có thể dùng đến lá bài đàm phán, đối thoại… Chúng ta chờ xem cuộc chiến có kéo dài không và có thể sẽ buộc Việt Nam phải có lập trường rõ ràng hơn. Nhưng hiện tại, Việt Nam giữ lập trường trung lập, thậm chí là trung gian hòa giải. Việt Nam có nhiều kinh nghiệm đau thương về chiến tranh, được chúng tôi phân tích trong tác phẩm Un triangle à l'épreuve. La Chine, les Etats-Unis et l'Asie du Sud-Est depuis 1947 (tạm dịch : Một tam giác chiến lược qua thử thách. Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đông Nam Á từ năm 1947) (2), nên Việt Nam có thể nói đến hòa bình, ngoại giao vì theo tôi, những kinh nghiệm ngoại giao và hòa bình đó sẽ là giá trị của Việt Nam”. ***** (1) Bẩy ngân hàng Nga bị liệt trong danh sách có hiệu lực từ ngày 12/03 gồm VTB (ngân hàng lớn thứ hai của Nga), Bank Otkritie, Novikombank (đầu tư trong công nghiệp), Promsvyazbank, Rossiya Bank, Sovcombank và VEB (ngân hàng phát triển của chế độ). Ba ngân hàng Promsvyazbank, Rossiya Bank và VEB đã nằm trong danh sách những cá nhân và thực thể Nga bị đóng băng tài sản trong Liên Hiệp Châu Âu trong loạt trừng phạt đầu tiên của khối 27 trước đó một tuần. (2) Pierre Journoud (giám đốc), Un triangle à l'épreuve depuis 1947. La Chine, les Etats-Unis et l'Asie du Sud-Est (tạm dịch : Một Tam giác chiến lược qua thử thách. Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đông Nam Á từ năm 1947), NXB Presses universitaires de la Méditerranée, 2022.
Việt Nam không tránh khỏi những hệ quả từ chiến tranh Ukraina. Ngoài tác động trước mắt, như giá xăng dầu và nhiều mặt hàng thiết yếu tăng mạnh, thị trường chứng khoán bị xáo trộn trong những ngày đầu Nga tấn công Ukraina, Việt Nam sẽ phải tìm cách đối phó với những hệ quả lâu dài do phương Tây và nhiều nước trên thế giới áp dụng trừng phạt Matxcơva và do chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường và đối tác thương mại. Tác động trực tiếp không nhiều bằng hệ quả gián tiếp Giới chuyên gia Việt Nam cho rằng cuộc khủng hoảng tại Ukraina, cũng như việc Nga bị phương Tây trừng phạt, “tác động trực tiếp đến tổng thể kinh tế Việt Nam không nhiều” do thương mại hai chiều của Việt Nam với Nga chỉ chiếm khoảng 1% và với Ukraina chỉ chiếm khoảng 0,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 17/03/2022, ông Jean-Philippe Eglinger, một nhà quan sát Pháp, giảng viên trường Inalco về kinh tế Việt Nam và doanh nghiệp ở Việt Nam, giải thích thêm : “Kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Nga năm 2021 đạt 5,5 tỷ đô la Mỹ, tăng 13,8% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu đạt 3,2 tỉ đô la, tăng 13,2% và nhập khẩu đạt 2,3 tỷ đô la, tăng 14,9%. Đối với thị trường Ukraina, năm 2021, kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 720,5 triệu đô la tăng 50,6% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu từ Việt Nam đạt 334,6 triệu đô la, tăng 21%, nhập khẩu từ Ukraina đạt 375,8 triệu đô la, tăng 94,2%. Những con số này khá khiêm tốn so với tổng số kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là hơn 650 tỷ đô la Mỹ. Nhưng vì Nga đã ra khỏi hệ thống thanh toán quốc tế Swift, nếu Việt Nam không có khả năng tìm cách thanh toán khác không cần dùng đến đô la Mỹ thì Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của xung đột này”. Hiện có bẩy ngân hàng lớn của Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế Swift (1). Một số biện pháp thanh toán khác, như bằng nhân dân tệ thông qua hệ thống CIPS của Trung Quốc, được nêu lên nhưng lại bất tiện, khá tốn kém, mất thời gian, theo giải thích trên đài France Culture ngày 01/03 của kinh tế gia Sylvie Matelly, trợ lý giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Pháp (IRIS) : “Hệ thống Swift thuận lợi cho tất cả các giao dịch thông thường, ví dụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang Nga hay các doanh nghiệp Nga muốn trao đổi với phần còn lại của thế giới. Khi người ta chặn hệ thống này thì kể cả các hợp đồng lớn hay các doanh nghiệp lớn đến những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc tiểu thương xuất khẩu hàng hóa… sẽ gặp rất nhiều khó khăn để lách được hệ thống thông tin này”. Tác động thứ hai là giá của nhiều sản phẩm tăng chóng mặt do chuỗi sản xuất và phân phối bị đứt gãy. Xăng dầu là mặt hàng đầu tiên có thể thấy tác động rõ nét nhất, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Dù giá dầu tăng giúp Việt Nam thu thêm hơn 57% từ dầu thô vào ngân sách trong hai tháng đầu năm 2022 nhưng ngược lại, Việt Nam cũng phải mua xăng dầu với giá cao hơn do nguồn cung trong nước chỉ đáp ứng khoảng 70-80% nhu cầu. Ngoài ra, Nga và Ukraina là hai nhà xuất khẩu lúa mỳ lớn thứ nhất và thứ tư thế giới. Nga còn là nhà cung cấp lớn nhiều hàng hóa chiến lược, như dầu khí, kim loại, phân bón, than… Đây cũng là những mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Nga và Ukraina. Ông Jean-Philippe Eglinger giải thích tiếp : “Về tác động gián tiếp, tôi nghĩ rằng Việt Nam sẽ chịu nhập khẩu lạm phát vì Việt Nam nhập khẩu từ Nga một số nguyên liệu và sản phẩm, như ga, xăng, phân bón, sắt, thép, chất dẻo, vân vân. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp và cộng đồng người Việt đang đầu tư làm ăn ở Nga, Ukraina và các nước Đông Âu có thể chịu những thiệt hại nhất định, như khó khăn trong thanh toán ngoại hối, tăng phí chuyển tiền, thiếu hụt ngoại hối, áp lực giảm giá của đồng rúp, tăng lạm phát ở Nga”. Cụ thể, theo trang Vietnam+ ngày 02/03, tập đoàn TH (chuyên về sản phẩm sữa sạch) nằm trong số các doanh nghiệp lớn Việt Nam đầu tư vào Nga. Về các dự án dầu khí có Liên doanh RusVietPetro, một trong những dự án đầu tư ở nước ngoài thành công nhất của PetroVietnam. Tương tự, Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc xuất khẩu sang thị trường Nga nhiều mặt hàng (dù thị phần rất nhỏ trong tổng số kim ngạch thương mại của Việt Nam) như điện thoại di động (chiếm 1.230 triệu đô la Mỹ trong năm 2021), sản phẩm dệt may (480 triệu) và thiết bị điện tử (640 triệu), theo thống kê của trang Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 03/03. Nga cũng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí (chiếm khoảng 85% tổng sản lượng khai thác dầu và khí của Việt Nam) và điện. Ví dụ, dự án nhiệt điện Long Phú 1 do Power Machines (PM) của Nga làm tổng thầu bị chậm kế hoạch hai năm do công ty PM bị liệt vào danh sách cấm vận của Hoa Kỳ. Tiếp theo là dự án điện gió ngoài khơi Vĩnh Phong với liên doanh Zarubezhneft JSC Nga và DEME Concessions của Bỉ, đã kí biên bản ghi nhớ từ tháng 04/2021. Các biện pháp trừng phạt sẽ ảnh hưởng đến các dự án đầu tư của Nga tại Việt Nam, nhưng đến mức độ nào ? Theo ông Jean-Philippe Eglinger, “trong bối cảnh hiện nay, rất khó phân tích và dự báo” : “Kể từ khi Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU, bao gồm các nước Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia và Cộng hòa Kyrgyzstan được ký kết ngày 29/05/2015) có hiệu lực, tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Nga đạt trung bình khoảng 30%/năm. Vào năm 2020-2021, thương mại song phương vẫn tăng trưởng hơn 8% so với cùng kỳ 2019, đạt 4,85 tỷ đô la. Nga chiếm vị trí thứ 25 trên tổng số 140 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với 150 dự án. Nhưng như đã nói thì hiện nay, trong bối cảnh hơi phức tạp, tôi không có khả năng dự kiến tương lai và về các dự án này sẽ ra sao”. Đa dạng hóa thị trường và đối tác thương mại Trong thời gian gần đây, các nhà phân tích không còn đơn thuần nói tới rủi ro lạm phát khi nói đến tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraina mà nhắc đến khái niệm “lạm phát kèm suy thoái” (stagflation), nói một cách khác là lạm phát kèm sụt giảm tăng trưởng GDP. Trang VnEconomy ngày 07/03 nêu bốn giải pháp được giới chuyên gia Việt Nam khuyến cáo để ứng phó với khủng hoảng Nga-Ukraina : đa dạng hóa thị trường và nguồn cung ; đa dạng hóa đồng tiền thanh toán ; chủ động đàm phán với các đối tác về phương án vận chuyển hàng hóa, phương thức kinh doanh ; rà soát lại hợp đồng và hồ sơ pháp lý để bảo đảm chủ động trong trường hợp xảy ra tranh chấp. Về việc đa dạng hóa đồng tiền và cách thanh toán, “Việt Nam và Nga đã thiết lập kênh thanh toán song phương” sau khi Matxcơva bị cấm vận vì sáp nhập bán đảo Crimée năm 2014. Tuy nhiên, theo tiến sĩ Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ Quốc gia, kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, “kênh này thời gian qua chưa hoạt động mạnh mẽ thì nay phải làm quyết liệt hơn. Về thay đổi đồng tiền thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cũng phải sớm vào cuộc để xem xét nếu cần”. Còn theo nhà quan sát Jean-Philippe Eglinger, vấn đề mở rộng thị trường và đối tác thương mại đã được Việt Nam tích cực tiến hành trong những năm gần đây cũng giúp hạn chế tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraina : “Hiện nay, độ mở của nền kinh tế thường được đo bằng kim ngạch xuất nhập khẩu chia cho quy mô GDP. Hiện tại, độ mở của nền kinh tế Việt Nam là hơn 200%, được các chuyên gia kinh tế đánh giá đây là độ mở rất lớn, chứng tỏ Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới. Từ cách đây vài năm, kinh tế Việt Nam đã phát triển mạnh nhờ sự tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu. Ký kết hiệp định thương mại tự do đối với Việt Nam là một mục tiêu chiến lược. Đến năm 2022, Việt Nam đã ký kết hơn 15 Hiệp định Thương mại Tự do với hơn 53 quốc gia. Điều này sẽ góp phần giúp Việt Nam mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu, cân bằng cán cân thương mại, thu hút đầu tư và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như tránh được tình trạng phụ thuộc vào một số thị trường xuất khẩu nhất định. Hơn nữa, việc đa dạng hóa các đối tác nước ngoài là quan trọng nhưng không nên quên việc phát triển thị trường nội địa với sản phẩm chất lượng cao tương đương với sản phẩm xuất khẩu”. Việt Nam trong thế "khó xử" giữa Nga và Ukraina Một tuần sau khi Nga tấn công Ukraina, ngày 01/03, đại sứ Việt Nam tại Nga Đặng Minh Khôi đã tiếp hai phó chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga (Thượng Viện) để khẳng định mối quan hệ song phương chặt chẽ trong bối cảnh năm 2022 kỷ niệm 10 năm Đối tác Chiến lược Toàn diện và 72 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Ngày 03/03, tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Việt Nam nằm trong số 35 nước bỏ phiếu trắng nghị quyết lên án Nga xâm lược Ukraina và yêu cầu Matxcơva rút hết lực lượng quân sự. Dù bị chỉ trích, nhưng phải nói đây là một bước tiến bộ từ phía Việt Nam : Không trực tiếp lên án Nga nhưng ngầm phản đối chiến tranh. Giáo sư lịch sử đương đại Pierre Journoud, đại học Paul-Valéry Montpellier 3, giải thích với RFI Tiếng Việt về mối quan hệ lịch sử chặt chẽ giữa Việt Nam và Nga : “Khi quan hệ giữa Trung Quốc và Liên Xô xấu đi, xấu đến mức người ta nói đến vụ ly hôn Xô-Trung, thì đã xảy ra vụ xung đột vũ trang ngắn nhưng đẫm máu vào năm 1969 trên sông Ussuri, một nhánh của sông Amur (Amyp theo tiếng Nga, Hắc Long Giang theo tên Trung Quốc). Sự kiện này đã dẫn đến một loạt quyết định xác định lại lập trường. Trung Quốc cuối cùng đã thiên về Hoa Kỳ. Việt Nam cảm thấy phần nào bị Trung Quốc phản bội vào lúc họ bị bom của tổng thống Nixon dội xuống năm 1972. Hà Nội đã phát triển quan hệ đối tác gần như duy nhất với Liên Xô và các nước vệ tinh của Liên Xô lúc đó, trong đó có Đông Âu Cộng sản phụ thuộc vào Matxcơva. Cho nên hoàn toàn hiểu được sự gắn bó của người Việt với nước Nga khi người ta biết được phần lịch sử này vì Liên Xô vào thời kỳ đó là một đối tác bền vững, ủng hộ Việt Nam, trước tiên là trong cuộc chiến giành độc lập, sau đó là chiến tranh chống Mỹ và chống Trung Quốc”. Vẫn theo giáo sư Pierre Journoud, hoàn toàn có thể hiểu được “tầm quan trọng đối với Việt Nam là không được hủy hoại mối quan hệ này trong tình hình hiện nay”. Ngoài ra, Việt Nam cũng có mối quan hệ tốt đẹp với Ukraina xuất phát từ lịch sử quan hệ khối Cộng sản ở Đông Âu. Điều này giải thích cho việc ngoại trưởng Việt Nam Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với đồng nhiệm Nga Serguei Lavrov tối 15/03 và hôm sau với đồng nhiệm Ukraina Dmytro Kuleba “để trao đổi về tình hình xung đột ở Ukraina”. Giáo sư Pierre Journoud nhận định : “Tôi nghĩ các cuộc điện đàm chỉ mang tính ngoại giao và chủ yếu là để “nói” với công luận trong nước. Tôi có cảm giác là người dân Việt Nam bị chia rẽ về chủ đề này. Dĩ nhiên là tôi không nắm rõ như một người Việt Nam, nhưng tôi theo dõi, nghe và đọc, và điều đáng quan tâm ở đây là ngay cả các bài báo cũng mâu thuẫn với nhau và càng cho thấy sự chia rẽ đó. Tôi không rõ đâu là xu hướng chính, có thể là phía ủng hộ Ukraina vì Việt Nam đã phải trải qua không biết bao cuộc ngoại xâm, trong đó có Pháp, Mỹ và Trung Quốc. Ví dụ về Trung Quốc cũng đáng chú ý vì đó là cuộc xung đột gần đây nhất mà Việt Nam phải đối đầu. Vụ tấn công quân sự đó cũng được cho là sẽ ngắn, gây nhiều thiệt hại nhất cho Việt Nam và cuối cùng phần nào đó lại trở thành thất bại với Trung Quốc vì họ không ngờ phải đối đầu với sức kháng cự như vậy của người Việt vào năm 1979 và Trung Quốc đã chịu rất nhiều nhiều thiệt hại. Có rất nhiều bài báo so sánh hai cuộc xung đột, dĩ nhiên là rất khác nhau, bối cảnh cũng rất khác nhau, nhưng nhìn từ quan điểm đó, có nghĩa là một Nhà nước bị một nước lớn hơn xâm chiếm, thì có những yếu tố so sánh rất đáng quan tâm. Và cũng có thể những người ủng hộ Ukraina là những người đặt mình vào khả năng có thể trở thành nạn nhân của một vụ tấn công như từng xảy ra năm 1979, nhưng ví dụ cũng có thể xảy ra ở Biển Đông chống lại các lợi ích của Việt Nam. Có thể thấy là chính phủ Việt Nam đang ở thế rất tế nhị. Chúng ta thấy rằng họ rất khó xử về cuộc xung đột này, tương tự với Bắc Kinh nhưng Trung Quốc có lời nói, sức mạnh lớn hơn nên có nhiều phạm vi hành động hơn. Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với cả Nga và Ukraina nên chỉ có thể dùng đến lá bài đàm phán, đối thoại… Chúng ta chờ xem cuộc chiến có kéo dài không và có thể sẽ buộc Việt Nam phải có lập trường rõ ràng hơn. Nhưng hiện tại, Việt Nam giữ lập trường trung lập, thậm chí là trung gian hòa giải. Việt Nam có nhiều kinh nghiệm đau thương về chiến tranh, được chúng tôi phân tích trong tác phẩm Un triangle à l'épreuve. La Chine, les Etats-Unis et l'Asie du Sud-Est depuis 1947 (tạm dịch : Một tam giác chiến lược qua thử thách. Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đông Nam Á từ năm 1947) (2), nên Việt Nam có thể nói đến hòa bình, ngoại giao vì theo tôi, những kinh nghiệm ngoại giao và hòa bình đó sẽ là giá trị của Việt Nam”. ***** (1) Bẩy ngân hàng Nga bị liệt trong danh sách có hiệu lực từ ngày 12/03 gồm VTB (ngân hàng lớn thứ hai của Nga), Bank Otkritie, Novikombank (đầu tư trong công nghiệp), Promsvyazbank, Rossiya Bank, Sovcombank và VEB (ngân hàng phát triển của chế độ). Ba ngân hàng Promsvyazbank, Rossiya Bank và VEB đã nằm trong danh sách những cá nhân và thực thể Nga bị đóng băng tài sản trong Liên Hiệp Châu Âu trong loạt trừng phạt đầu tiên của khối 27 trước đó một tuần. (2) Pierre Journoud (giám đốc), Un triangle à l'épreuve depuis 1947. La Chine, les Etats-Unis et l'Asie du Sud-Est (tạm dịch : Một Tam giác chiến lược qua thử thách. Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đông Nam Á từ năm 1947), NXB Presses universitaires de la Méditerranée, 2022.
Débat entre Laurent Horvath, géo-économiste de l'énergie, Céline Bayou, spécialiste du gaz russe à l'INALCO à Paris et Hans Bjön Püttgen, ancien directeur du Centre de l'Energie de l'EPFL.
durée : 00:52:41 - Le Cours de l'histoire - par : Xavier Mauduit - Les Cosaques zaporogues sont représentés comme des guerriers à cheval idéalistes et amoureux de la liberté, prêts à sacrifier leur vie pour leur pays. Ils fondent l'Hetmanat en 1649, considéré comme le premier État ukrainien. Une histoire cosaque au cœur de l'identité nationale ukrainienne. - invités : Iryna Dmytrychyn Maîtresse de conférences à l'Institut national des langues et civilisations orientales (Inalco); Laurent Tatarenko Chargé de recherche au CNRS au sein du laboratoire Institut d'Histoire Moderne et Contemporaine (IHMC)
Le 9 mars, les Sud-Coréens éliront leur nouveau président pour un mandat de cinq ans non-renouvelable. Si la campagne présidentielle en Corée du Sud a été marquée par des envolées et des propositions loufoques de la part des deux principaux candidats, comme la proposition de Lee Jae-myung de prendre en charge par la Sécurité sociale des soins contre la calvitie, de nombreux sujets de société ont fait campagne, comme la question du logement ou encore de l'intégration des migrants. Vu d'Occident, le pays apparaît comme profondément inégalitaire et ultra-capitaliste, mais qu'en est-il dans la réalité ? La démission de Cho Dong-youn de son poste de co-présidente de l'équipe de campagne du candidat démocrate, suite à la révélation d'un enfant né d'une relation extra-conjugale a aussi remis sur le devant de la scène les questions de sexisme, alors en quoi les questions d'égalité femmes-hommes ont-elles marqué la campagne présidentielle ? Quels sont les principaux sujets de société qui ont été débattus par les candidats et quel rôle joueront-ils dans le choix des électeurs ? Avec : - Benjamin Joinau, anthropologue, chercheur associé au Centre de recherches sur la Corée (CRC) à l'EHESS, Paris, et maître de conférences à l'Université Hongik, Séoul - Hui-Yeon Kim, sociologue et maître de conférence à l'Institut national des langues et civilisations orientales (INALCO). Directrice adjointe de l'Institut Français de Recherche sur l'Asie de l'Est (IFRAE) - Antoine Coppola, professeur de Cinéma à l'Université de Sungkyunkwan à Séoul, en Corée du Sud. Et une analyse de notre correspondant à Séoul Nicolas Rocca sur les mouvements féministes et masculinistes en Corée du Sud. Programmation musicale : ► DNA – BTS ► Own Your Own – Yazmin Lacey.
Tại Liên hoan điện ảnh châu Á Vesoul, Pháp, vừa bế mạc ngày 08/02/2022, bộ phim “Along the sea” ( Những cô gái bên bờ biển ) của đạo diễn Nhật Bản Fujimoto Akio đã được trao Giải thưởng lớn của ban giám khảo quốc tế. Bộ phim nói về cuộc sống đầy gian nan, vất vả của những thực tập sinh kỹ thuật người Việt, bị bóc lột thậm tệ nên phải bỏ nơi làm việc và như vậy trở thành những người lao động bất hợp pháp. Theo cảm nhận của các thành viên ban giám khảo Festival Vesoul, “Along the sea“ “đặt khán giả đối diện với những vấn đề xã hội-kinh tế mà các nhân vật đang gặp phải, tuy gần gũi về mặt địa lý với các nước phát triển, nhưng lại sống trong những điều kiện ngược lại hoàn toàn”. Chương trình “thực tập sinh kỹ thuật” ở Nhật là một chương trình do Nhà nước bảo trợ nhằm giúp người lao động từ các nước kém phát triển có được kỹ năng trong các ngành như nông nghiệp, xây dựng và chế biến thực phẩm tại Nhật Bản. Tính đến cuối năm 2021, có khoảng 350.000 thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài ở Nhật. Nhưng chương trình này đã gây nhiều tranh cãi, bởi vì một số công ty tuyển dụng sử dụng các thực tập sinh nước ngoài như là một nguồn nhân công giá rẻ và nhiều thực tập sinh bị bóc lột thậm tệ, lạm dụng, thậm chí bị đánh đập dã man. Gần đây, một video do một công đoàn ở Nhật Bản công bố trên mạng xã hội và nhanh chóng lan truyền, khiến nhiều người phẫn nộ. Trong đoạn video này, người ta thấy một thực tập sinh Việt Nam, sang Nhật từ năm 2019, bị những đồng nghiệp người Nhật đấm, đá và đánh bằng cán chổi. Trong cuộc họp báo trực tuyến ngày 25/01, nạn nhân ( xin được giấu tên và tạm gọi là A.) cho biết trong suốt hơn hai năm kể từ khi đến Nhật, anh đã bị đánh đập tàn nhẫn như vậy rất nhiều lần, đến mức bị gãy răng, gãy xương sườn. Bây giờ, anh quyết định lên tiếng để những thực tập sinh nước ngoài khác không rơi vào tình cảnh tương tự. Hôm 25/01, bộ trưởng Tư Pháp của Nhật Furukawa Yoshihisa đã yêu cầu cơ quan quản lý nhập cư mở điều tra về vụ này. Ông tuyên bố:” Những hành vi vi phạm nhân quyền đối với thực tập sinh kỹ thuật nước ngoài là không thể tha thứ được”. Theo lời ông Muto Mitsugu, chủ tịch công đoàn đứng ra bảo vệ anh A., trường hợp thực tập sinh bị đánh đập tàn nhẫn như vậy là rất hiếm, tuy nhiên, những trường hợp bị sách nhiễu, bị mắng chửi, bị trả lương thấp là rất phổ biến. ( Trích đoạn phim "Along the sea" ) - Tụi em qua đây được ba tháng. - Đó là hãng đầu tiên mà các em làm? - Dạ đúng vậy, đó là hãng đầu tiên mà tụi em làm. Tụi em phải làm mỗi ngày 14-15 tiếng, làm luôn cả thứ Bảy, Chủ nhật, mà không được trả thêm phí, vì họ nói là do tụi em làm không đủ năng suất, nên tụi em phải làm thêm rất nhiều. Tụi em không có cả thời gian để ngủ - Bắt làm dữ vậy à? - Dạ, tụi em không biết ngày với đêm luôn. Tụi em chỉ biết làm, làm, làm, xong rồi ăn cho thật lẹ, rồi ngủ cho thật lẹ, rồi hôm sau tiếp tục làm nữa, cứ quần quật như là cỗ máy vậy. Tụi em bị bóc lột sức chịu không nổi, mà tiền lương thì cuối tháng thì bị trừ gần như là hết, tụi em không còn đủ để xoay xở Đó là lời kể của ba cô Phương ( Hoàng Phương), Như ( Quỳnh Như ) và An ( Huỳnh Tuyết Anh ), 3 nữ thực tập sinh Việt Nam trong phim “Along the sea”. Sau mấy tháng bị bóc lột thậm tệ như vậy, ba cô gái tuổi đôi mươi đã quyết định bỏ trốn và qua trung gian của một đồng hương, họ đến làm việc cho một tàu cá ở vùng biển lạnh giá, tuyết phủ đầy ở miền bắc Nhật Bản. Nhưng không còn giấy tờ tùy thân, cuộc sống của họ vẫn rất gian nan, nhất là đối với Phương, đang mang thai. Cô gái này cuối cùng đã phải từ bỏ cá bào thai trong bụng, để có thể tiếp tục ở lại Nhật làm việc kiếm tiền gởi về cho gia đình ở Việt Nam. Đúng là nhờ tác phẩm điện ảnh này của đạo diễn Fujimoto mà khán giả Nhật và khán giả quốc tế biết tình cảnh bi đát của các thực tập sinh nước ngoài ở Nhật và chính vì đã gây xúc động mạnh mà “Along the sea” đã nhận được 3 giải thưởng ở Liên hoan Vesoul, trong đó có Giải thưởng lớn của ban giám khảo quốc tế. Ngoài Giải thưởng lớn, “Along the sea” còn giành được Giải Ban giám khảo phê bình và Giải của Ban giám khảo INALCO ( do Viện Quốc gia Ngôn ngữ và Văn minh phương Đông trao tặng ). Rất tiếc là vì lý do dịch Covid-19, đạo diễn Fujimoto Akio đã không thể có mặt ở Vesoul để nhận các giải nói trên. Tại festival, chúng tôi chỉ gặp được nhà sản xuất phim Watanabe Kazutaka. Đây là lần hợp tác thứ 3 giữa Watanabe và Fujimoto sau bộ phim đầu tay Passage of Life (2017), phim đã giành được 3 giải thưởng danh giá và phim ngắn Bleached Bones Avenue. Trả lời RFI Việt ngữ, trước hết, ông Watanabe kể lại từ đâu mà đạo diễn Fujimoto nảy ra ý định làm phim về các lao động nữ người Việt: “Đạo diễn có lần đã nhận được lời kêu cứu khẩn cấp từ một nữ thực tập sinh kỹ thuật người Việt đang gặp rất nhiều khó khăn tại nơi làm việc đến mức đang tính đến chuyện bỏ đi làm chỗ khác. Vào thời gian đó, đạo diễn Fujimoto đang trợ giúp những người trong hoàn cảnh như vậy, chẳng hạn như giúp xin triển hạn visa hay cung cấp những thông tin cần thiết. Ông cũng rất muốn giúp nữ thực tập sinh ấy, nhưng cuối cùng không thể giúp gì được, nên cô gái bỏ đi làm nơi khác . Trải nghiệm này vẫn in đậm trong tâm trí của Fujimoto, ông vẫn cứ tự hỏi không biết cô gái ấy bây giờ ra sao khi đã rời bỏ nơi làm việc. Câu hỏi ấy chính là khởi đầu của dự án làm phim này. Khi làm phim “Along the sea”, Fujimoto muốn cho khán giả Nhật biết về tình cảnh của những người lao động nước ngoài tại Nhật, chia sẻ những cảm nhận của họ cho người Nhật.” Đạo diễn đã đi đến nhiều nơi khác nhau để tìm hiểu chi tiết về tình cảnh những lao động bất hợp pháp Việt Nam trước đây là cựu thực tập sinh kỹ thuật, về những gì mà họ đã trải qua sau khi rời nơi làm việc đầu tiên. Ông cũng đã phỏng vấn những người đã cung cấp nơi tạm trú, đã trợ giúp cho những lao động bất hợp pháp đó.” Quá trình làm việc với phía Việt Nam để thực hiện bộ phim “Along the sea” đã diễn ra như thế nào, ông Watanabe cho biết: “Rất may là chúng tôi đã có một đối tác sản xuất ở Việt Nam là một công ty điện ảnh có tên là Ever Rolling Films (Hà Nội). Chúng tôi có cùng một mục tiêu khi thực hiện phim này. Cùng với đối tác này, chúng tôi đã có thể tổ chức tuyển chọn các vai diễn ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong số trên 100 nữ ứng viên, không nhất thiết phải là những diễn viên chuyên nghiệp. Cuối cùng chúng tôi đã chọn được ba diễn viên rất xinh đẹp này. Trước hết, chúng tôi cho họ biết về cấu trúc của bộ phim, để các diễn viên chuẩn bị tinh thần cho vai diễn. Trong phim, họ không phải là những người ngoại quốc đã sống ở Nhật từ nhiều năm qua, mà là chỉ là những thực tập sinh kỹ thuật mới đến gần đây. Chúng tôi bảo các nữ diễn viên phải học tiếng Nhật, giống như các thực tập sinh được yêu cầu trước khi sang Nhật làm việc.” Khi thực hiện bộ phim, ông Watanabe và đạo diễn Fujimoto muốn chia sẽ cảm nhận của họ về tình cảnh của những người lao động ngoại quốc tại Nhật: "Chính phủ và các tổ chức đang trợ giúp những người lao động đó, nhưng không thể nào giúp hết mọi người, những sự trợ giúp đó vẫn không đủ để ngăn chận những trường hợp đó xảy ra. Có những nơi tạm trú cho họ do chính người dân Nhật lập ra, vấn đề là những thông tin về các nơi đó không đến được nhiều người lao động ngoại quốc, cho nên vẫn còn những thảm kịch như vậy. Tính đến năm nay, có đến khoảng 400.000 thực tập sinh được đưa đến Nhật, trong đó hơn phân nửa là người Việt Nam. Có một cộng đồng người Việt khá lớn ở Nhật. Cho nên chúng tôi có đủ các dữ liệu để làm bộ phim “Along the sea”. Tôi không nghĩ là bộ phim sẽ có tác động nhiều đến dư luận về tình cảnh những của những người lao động ngoại quốc, mục tiêu của chúng tôi chỉ là chia sẻ cảm nhận của chúng tôi cho càng nhiều người càng tốt qua các buổi chiếu rộng rãi cho công chúng, hoặc qua những buổi chiếu đặc biệt.” Trong một thời gian dài, nhập cư vẫn là chủ đề cấm kỵ ở Nhật, vốn vẫn tự hào là một quốc gia thuần chủng, nhưng do nhu cầu về nhân công, chính quyền Tokyo phải lập ra các loại visa nhập cảnh mới để có thể tiếp nhận người lao động nước ngoài. Phân nửa số lao động ngoại quốc hiện nay là người Việt Nam và người Trung Quốc. Dân số Nhật Bản đang ngày càng già đi, dân số trong độ tuổi lao động ngày càng ít đi, nước này càng cần đến nhân công ngoại quốc. Trong một báo cáo được công bố ngày 03/02/2022, nhiều viện nghiên cứu công đã dự báo là từ đây đến năm 2040, Nhật Bản sẽ cần một lực lượng lao động nhập cư nhiều gấp 4 lần hiện nay để có thể đạt được các mục tiêu tăng trưởng mà chính phủ đề ra. Cụ thể, nếu muốn đạt được tỷ lệ tăng trưởng bình quân 1,24%, từ đây đến 2040, Nhật Bản sẽ cần đến 6,74 triệu lao động nhập cư, so với 1,72 triệu hiện nay. Nhưng các viện nghiên cứu cũng khuyến cáo là mức cung sẽ không thể đáp ứng mức cầu về lao động nếu chính phủ không thay đổi chế độ visa hiện nay, để cấp phép cư trú dài hạn hơn cho người lao động nước ngoài. Trong bối cảnh đó, “Along the sea” sẽ còn tiếp tục là một bộ phim mang tính thời sự nóng bỏng, nếu chính quyền Nhật không có những biện pháp kiên quyết để ngăn chận các vụ lạm dụng đối với thực tập sinh kỹ thuật như An, Như và Phương.
Bất chấp các hoạt động ngoại giao dồn dập và nhất là sau cuộc gặp trực tiếp giữa tổng thống Nga Vladimir Putin và nguyên thủ Pháp Emmanuel Macron ngày 07/02/2022, tình hình căng thẳng giữa Nga và phương Tây vẫn dai dẳng trong hồ sơ Ukraina. Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu đe dọa những đòn phạt kinh tế nặng nề « chưa từng có » nếu Nga xâm chiếm Ukraina. Giới quan sát cho rằng không chắc gì những trừng phạt đó sẽ làm cho tổng thống Nga phải chùn tay. Tuần báo Pháp L'Obs trong một bài xã luận nhắc lại, ngày 17/03/2014, sau vụ sáp nhập bán đảo Crimée, tổng thống Mỹ thời bấy giờ là Barack Obama có thông báo « một chuỗi các biện pháp sẽ làm tăng cái giá phải trả cho Nga và cho những người có trách nhiệm về những gì xảy ra ở Ukraina ». Tám năm sau, trong khi Vladimir Putin, chủ nhân điện Kremlin vẫn còn và luôn đe dọa xâm lăng cựu thành viên Xô Viết, đến lượt người kế nhiệm Barack Obama ở Nhà Trắng, ông Joe Biden cũng cam kết đưa ra những đòn phạt như « Putin chưa từng thấy ». Trả lời L'Obs, Vladislav Inozemtsev, chuyên gia kinh tế nhìn nhận, kể từ khi ban hành các biện pháp trừng phạt Nga năm 2014, « 720 công chức và doanh nhân Nga bị liên đới. Những biện pháp trừng phạt đã làm mất của đất nước từ 1,5 đến 2 điểm GDP mỗi năm, tức gần 100 tỷ đô la. Tuy nhiên, hiệu quả của chúng lại không mấy gì đáng kể. » Xung đột ở vùng Donbass chưa bao giờ chấm dứt. Chính sách tự chủ, thoát dần lệ thuộc phương Tây về kinh tế Điệp khúc quen thuộc này giờ lại vang lên. Một câu hỏi muôn thuở lại được đặt ra : Vậy những biện pháp trừng phạt đó có mang tính răn đe ? Chắc là « Không ». Đương nhiên, mức sống của người dân Nga có bị giảm, trong khoảng từ 2-5% mỗi năm. Nhưng từ năm 2014, nước Nga của ông Vladimir Putin theo đuổi một chính sách tự chủ nhiều lĩnh vực chiến lược, một chính sách thay thế để hạn chế sự phụ thuộc của Nga vào Liên Hiệp Châu Âu và Mỹ, để ít bị tổn hại trước các biện pháp trừng phạt của phương Tây. Nhà nghiên cứu David Teurtrie, tiến sĩ ngành địa lý học, Đài Quan Sát các Nhà nước hậu Xô Viết, chuyên gia địa chính trị về Nga tại INALCO, trên đài France Culture nhắc lại, chính sách này được bắt đầu từ ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, do việc 1/3 lương thực – thực phẩm tiêu thụ tại Nga là nhập khẩu. Năm 2014, nhằm đáp trả các đòn trừng phạt của phương Tây, điện Kremlin đã ban hành lệnh cấm vận nhắm vào hàng xuất khẩu châu Âu và rộng hơn nữa là phương Tây sang Nga. « Tiếp đến chính sách thay thế này liên quan đến tổ hợp công nghiệp-quân sự vào thời điểm phương Tây chấm dứt xuất khẩu vũ khí sang Nga, đặc biệt là các linh kiện. Đó không hẳn là các loại vũ khí xuất khẩu mà đúng hơn là những linh kiện dùng cho chế tạo vũ khí của Nga. Cuối cùng chính sách này cũng liên quan đến mọi lĩnh vực mà điện Kremlin đánh giá là có tính chiến lược bất kể là trong ngành hàng không hay nhiều lĩnh vực khác như công nghệ tin học. Chẳng hạn, Matxcơva muốn thay thế các hệ điều hành của phương Tây trong các cơ quan hành chính (…) Bởi vì, chính quyền Nga e sợ rằng các phần mềm phương Tây có thể cho phép dọ thám các cơ quan hành chính hay các lĩnh vực công nghiệp quan trọng của Nga ». Đương nhiên việc Nga phản đòn, cho « đóng cửa » với các sản phẩm nông nghiệp châu Âu và phương Tây đã có nhiều hệ quả kinh tế, gây khó khăn cho đời sống người dân Nga. Nhưng điều đó lại thúc đẩy nhanh chính sách tự chủ khá « mạo hiểm », giảm dần sự lệ thuộc để rồi giờ Nga có thể trở thành đối thủ cạnh tranh với châu Âu chí ít trong lĩnh vực nông nghiệp, như quan sát của tiến sĩ David Teurtrie. « Trước đây, nhập khẩu của Nga phụ thuộc vào châu Âu là khá lớn. Người ta ước tính gần hai tỷ đô la kim ngạch xuất khẩu của châu Âu sang Nga trước khi có lệnh cấm vận của Nga. Do vậy, đòn phản công chống các trừng phạt này được dựa trên một chính sách đầu tư trong ngành công nghiệp thực phẩm, vốn dĩ đã được bắt đầu trước khi có cuộc khủng hoảng, nay còn được khuếch đại và đã mang lại nhiều kết quả khá đáng kể trong nhiều lĩnh vực lớn như sản xuất thịt, ngũ cốc. Nga giờ không những đủ để tự cung tự cấp mà còn trở thành một nhà xuất khẩu lớn. Kể từ giờ Nga là nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất và là một đối thủ cạnh tranh lớn của phương Tây tại một số thị trường nhất định, đặc biệt là ở Trung Đông. » Trong lĩnh vực công nghiệp, nếu như phương Tây và nhất là Pháp giờ mới nói nhiều đến việc tái dịch chuyển các ngành công nghiệp về nước, thì Matxcơva đã bắt đầu thực hiện chính sách này ngay từ năm 2014 và theo một cách nào đó, Nga đã đi trước một bước tiến chí ít trên phương diện các dự án cũng như là thiện chí chính trị. « Cũng giống như phương Tây, Nga cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Trung Quốc, với tình trạng nhập khẩu ồ ạt từ châu Á. Nhưng ở đây có một ý chí chính trị mạnh mẽ cho ngành sản xuất ở Nga, hoặc bằng những công nghệ của Nga kế thừa từ thời Liên Xô cũ đã được hiện đại hóa để thích ứng với những đòi hỏi vào lúc này. Hoặc từ công nghệ phương Tây hay quốc tế, chẳng hạn như ngành lắp ráp xe ô tô. Theo tôi, trong lĩnh vực này, họ có một chính sách chủ động để thu hút các hãng lắp ráp xe ô tô lớn trên thế giới đến mở nhà xưởng ở Nga và chấm dứt một phần lớn nhập khẩu. » Phi đô la hóa, đồng euro và nhân dân tệ hưởng lợi Nhưng nếu Nga bị ngắt ra khỏi hệ thống giao dịch tài chính quốc tế Swift như lời đe dọa từ Washington thì sao ? Chuyên gia địa chính trị David Teurtrie nhắc lại rằng ngay từ đầu cuộc khủng hoảng Ukraina năm 2014, một trong những biện pháp mạnh nhất mà phương Tây, đặc biệt là Mỹ đã làm chính là tấn công vào một số ngân hàng thân cận với chế độ bằng cách rút kết nối thẻ tín dụng Visa Mastercard của những khách hàng Nga tại những ngân hàng trên. Biện pháp này đã làm cho nhiều thẻ ngân hàng không còn hoạt động được. Rút kinh nghiệm bài học Iran, ngân hàng trung ương Nga đã có phản ứng, kêu gọi thiết lập một hệ thống tài chính Nga vững mạnh để đối phó với các biện pháp trừng phạt. Dự án to lớn này được thực hiện từ nhiều năm qua. Theo nhà địa chính trị David Teurtrie, đây chính là một hình thức « tự chủ hóa » hệ thống ngân hàng và tài chính, nhằm tách rời Nga xa dần với hệ thống visa và MasterCard. « Bước đầu tiên là tạo thẻ ngân hàng của Nga có tên gọi là Mir. Lúc ban đầu, thẻ ngân hàng này ít được người dân Nga quan tâm đến bởi vì cuối cùng thì tình hình đã được ổn định, không còn bất kỳ đe dọa mở rộng các biện pháp trừng phạt nào. Nhưng điều đó đã khuyến khích nhiều cơ quan công quyền phải chi trả một số khoản trợ cấp xã hội thông qua hệ thống này. Giờ thì đại bộ phận dân Nga đều có thẻ Mir. Trong bước thứ hai, ngân hàng trung ương thiết lập một hệ thống tương đương với Swift, hệ thống quốc tế cho phép những hoạt động giao dịch liên ngân hàng mà chúng ta biết đến, đặc biệt là trong các hoạt động xuất nhập khẩu. » Quả thật, ngân hàng trung ương Nga đã giữ khoảng cách so với hệ thống Swift. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu về địa lý và địa chính trị Nga lưu ý thêm rằng hệ thống Swift này vẫn vận hành ở Nga và được đông đảo người dân Nga sử dụng để giao thương và giao dịch với phần còn lại của thế giới. Một hệ thống thanh toán quốc gia được hình thành, hoạt động song song ở trong nước. Trong trường hợp các trừng phạt mới được ban hành, nền kinh tế đất nước vẫn có thể vận hành thông qua hệ thống Swift của Nga. Bước kế tiếp hiện đang được tiến hành là quốc tế hóa hệ thống Swift kiểu Nga này. Nhưng chính sách « phi đô la hóa » trong mọi hoạt động giao dịch và dự trữ ngoại tệ của Nga nhằm đối phó với rủi ro hứng các đòn trừng phạt mới, lại mang nhiều lợi thế cho một số đồng ngoại tệ khác, trong đó có euro, đồng tiền của phương Tây mà Nga đang gây căng thẳng. « Ở đây có một điểm thú vị là cuối cùng, đồng tiền đầu tiên được Matxcơva sử dụng nhiều nhất để thay thế cho đô la chính là đồng euro, một đồng tiền của phương Tây vì một lý do đơn giản là sau đô la, đây cũng là đồng tiền được quốc tế hóa nhất, có tính thanh khoản cao nhất. Người ta có thể nói đây là đồng tiền được sử dụng phổ biến trong nhiều hoạt động giao dịch quốc tế. Tiếp đến, còn độc đáo hơn là đồng nhân dân tệ của Trung Quốc, chủ yếu được sử dụng cho dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương. Nói về nguồn dự trữ ngoại tệ của Nga cũng là một điều thú vị. Trong sự phân bổ, đồng euro chiếm đầu bảng, vị trí thứ hai là vàng nhờ vào một chính sách khôi phục nguồn dự trữ được cho là rất quan trọng này. Cuối cùng, ở vị trí thứ ba là đồng đô la, thông thường là nguồn dự trữ ngoại tệ hàng đầu cho nhiều ngân hàng trung ương quốc tế. Đồng nhân dân tệ cũng có một chỗ đứng khá quan trọng, bởi vì Nga là quốc gia nắm giữ đồng nhân dân tệ nhiều nhất hành tinh. » Trước chính sách dần « tự cung tự cấp » về kinh tế của Nga hiện nay, người ta không thể tự hỏi : Một khi các biện pháp trừng phạt sắp tới có được áp dụng, liệu chúng đạt được mục tiêu đề ra hay không ? Tựa đề một bài xã luận của L'Obs đã khẳng định « Những đòn trừng phạt của Mỹ chống lại Nga, những lời dọa dẫm trên giấy ». Đây chỉ mới những biện pháp tự vệ kinh tế của Nga nhưng nếu những đòn phạt mới được ban hành thực sự, Matxcơva sẽ có phản ứng ra sao còn là một chuyện khác. Giống như trong một ván cờ vua, bên nào cũng muốn tiến các quân cờ để khống chế đối phương. Tại châu Âu, Mỹ và các đồng minh Đông tiến, thì ở châu Mỹ Latinh, Nga cũng có hợp tác quân sự với một số quốc gia ở Nam-Trung Mỹ, sân sau của Washington và tiến hành một cuộc Bắc tiến, có nguy cơ đẩy Mỹ rơi vào thế bí. Giờ thì ai chiếu tướng ai, hạ hồi phân giải !!!
durée : 00:58:55 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Face à la Chine et la Russie et depuis leur départ chaotique d'Afghanistan, les Occidentaux et en particulier les Européens sont-ils hors-jeu malgré l'importance de leurs investissements économiques dans cette zone géographique ? - invités : Nadège Rolland chercheuse sur les questions politiques et de sécurité en Asie-Pacifique au National Bureau of Asian Research (NBR); Michaël Levystone Chercheur au Centre Russie/Nouveaux États Indépendants de l'Ifri. Ses travaux portent principalement sur les politiques intérieure et étrangère des Républiques d'Asie centrale (Kazakhstan, Kirghizstan, Ouzbékistan, Tadjikistan, Turkménistan).; Julien Vercueil Maître de conférences en sciences économiques, INALCO, Rédacteur en chef adjoint de la Revue de la Régulation; Bayram Balci Directeur de l'Institut français d'études anatoliennes à Istanbul
durée : 00:58:33 - Cultures Monde - par : Florian Delorme, Antoine Dhulster - Quel péril plane sur les langues autochtones, classées au patrimoine mondial de l'humanité ? - invités : Bénédicte Pivot maîtresse de conférence à l'université Paul-Valéry Montpellier 3.; Thomas Pellard Linguiste, chercheur CNRS au Centre de recherches linguistiques sur l'Asie orientale (CRLAO) et enseignant à l'Institut national des langues et civilisations orientales (Inalco); Rozenn Milin Historienne et directrice du programme Sorosoro de documentation des langues en danger à travers le monde
MEC Friday Webinar. This is a recording of a live webinar held on 15th October 2021 for the first episode of the MEC Friday Seminar Michaelmas Term 2021 series on the overall theme of The Environment and The Middle East. MEC Friday Webinar. This is a recording of a live webinar held on 15th October 2021 for the first episode of the MEC Friday Seminar Michaelmas Term 2021 series on the overall theme of The Environment and The Middle East. Oxford academics Dr Michael Willis, Professor Walter Armbrust, Dr Laurent Mignon and Dr Usaama al-Azami reflect upon how issues of the Environment relate to their own research. Dr Michael J. Willis is Director of the Middle East Centre at St Antony's College, University of Oxford and King Mohammed VI Fellow in Moroccan and Mediterranean Studies. His research interests focus on the politics, modern history and international relations of the central Maghreb states (Algeria, Tunisia and Morocco). He is the author of Politics and Power in the Maghreb: Algeria, Tunisia and Morocco from Independence to the Arab Spring (Hurst and Oxford University Press, 2012) and The Islamist Challenge in Algeria: A Political History (Ithaca and New York University Press, 1997) and co-editor of Civil Resistance in the Arab Spring: Triumphs and Disasters (Oxford University Press, 2015). Professor Walter Armbrust is a Hourani Fellow and Professor in Modern Middle Eastern Studies. He is a cultural anthropologist, and author of Mass Culture and Modernism in Egypt (1996); Martyrs and Tricksters: An Ethnography of the Egyptian Revolution (2019); and various other works focusing on popular culture, politics and mass media in Egypt. He is editor of Mass Mediations: New Approaches to Popular Culture in the Middle East and Beyond (2000). Dr Laurent Mignon is Associate Professor of Turkish language and literature at the University of Oxford, a Fellow of St Antony's College and Affiliate Professor at the Luxembourg School of Religion and Society. His research focuses on the minor literatures of Ottoman and Republican Turkey, in particular Jewish literatures, as well as the literary engagement with non-Abrahamic religions during the era straddling the Ottoman Empire and the Turkish Republic. In March and April 2019, he was invited as Visiting Professor at the École des hautes études en sciences sociales in Paris. He is an Associate Member of the Centre de Recherche Europes-Eurasie at INALCO, Paris. His newest publications are: Uncoupling Language and Religion: An Exploration into the Margins of Turkish Literature, Boston: Academic Studies Press, 2021. https://www.academicstudiespress.com/ottomanandturkishstudies/uncoupling-language-and-religion Alberto Ambrosio and Laurent Mignon (ed.), Penser l'islam en Europe: Perspectives du Luxembourg et d'ailleurs, Paris: Hermann, 2021. https://www.editions-hermann.fr/livre/9791037005472 Dr Usaama al-Azami is Departmental Lecturer in Contemporary Islamic Studies at the University of Oxford. He read his BA in Arabic and Islamic Studies at the University of Oxford and his MA and PhD in Near Eastern Studies at Princeton University. Alongside his university career, he also pursued Islamic studies in seminarial settings in which he has also subsequently taught. He has travelled extensively throughout the Middle East, living for five years in the region. Usaama al-Azami is primarily interested in the interaction between Islam and modernity with a special interest in modern developments in Islamic political thought. His latest book, Islam and the Arab Revolutions: Ulama Between Democracy and Autocracy (Hurst Publishers, October 2021; Oxford University Press, USA, forthcoming 2022) looks at the way in which influential Islamic scholars responded to the Arab uprisings of 2011 through 2013. His broader interests extend to a range of disciplines from the Islamic scholarly tradition from the earliest period of Islam down to the present. If you would like to join the live audience during this term's webinar series, you can sign up to receive our MEC weekly newsletter or browse the MEC webpages. The newsletter includes registration details for each week's webinar. Please contact mec@sant.ox.ac.uk to register for the newsletter or follow us on Twitter @OxfordMEC.
durée : 00:57:53 - Affaires étrangères - par : Christine Ockrent - Alors qu'un sommet Ukraine-UE s'est clôturé cette semaine, comment cette énergie est-elle utilisée, aujourd'hui, comme un puissant levier géopolitique entre l'Europe et la Russie ? - invités : Anna Creti professeure d'économie à l'université Paris Dauphine et membre du Centre de géopolitique de l'énergie et des matières premières rattaché au Laboratoire d'économie de Dauphine.; Julien Vercueil Maître de conférences en sciences économiques, INALCO, Rédacteur en chef adjoint de la Revue de la Régulation; Igor Iourgens directeur de l'Institut de développement contemporain; Thierry Bros Professeur à Sciences Po, spécialiste de l'énergie
Un billet de TGV Chine-Laos-Thaïlande qui pourra même aller jusqu'à Singapour ! Inclus dans leur projet de nouvelles routes de la soie, le rail pan-asiatique est né. Les premiers trajets entre le sud de la Chine et le Laos sont déjà annoncés. Malgré la pandémie, ces premiers voyages à grande vitesse devraient relier la frontière chinoise et Vientiane, la capitale laotienne en décembre 2021. 414 kilomètres de rails dont la moitié sous des tunnels. Du bois, des fruits contre de l'électroménager Ces trains de fret laotiens exporteront des matières premières : bois, fruits, poisson, riz. En retour, les Chinois enverront du matériel de cuisine, des matériaux d'entretien et de construction. Les diasporas chinoises en Asie du sud-est Emprise chinoise ou égalité économique ? Le sujet divise les experts. Pour Emmanuel Véron, spécialiste de la Chine à l'Institut des langues orientales (Inalco) à Paris, le transport ferroviaire s'inscrit dans une logique beaucoup plus large d'intégration économique régionale. « Ce nouveau réseau ferré va s'ajouter aux routes et autoroutes construites par les chinois et très utilisées dans cette partie d'Asie du sud-est. Certes, les petits pays bénéficient d'un développement qui apporte des salaires et des richesses mais elles sont fortement inégales ! La Chine domine dans ce donnant-donnant en investissant dans les infrastructures. », assure-t-il. Le fleuve Mékong, l'autre voie de développement Barrages hydrauliques, transport fluvial, retenues agricoles… Les Chinois se sont déjà fortement installés le long du fleuve Mékong. Hôtels, casinos y ont prospéré. La logique d'exploitation va continuer. La Chine a besoin d'eau pour alimenter son agriculture, ses populations et surtout les centrales hydrauliques qu'elle veut construire pour ses besoins en électricité. Le train, le lien à la mer À Vientiane, la capitale laotienne, les publicités pour ce nouveau transport montrent la ville chinoise de Kunming, qui sera à terme, le terminus ou bien la gare de départ des trains chinois. Le professeur Eric Mottet, enseignant-chercheur à l'Université catholique de Lille (qui a lui-même longtemps vécu au Laos), y voit une chance pour le Laos comme pour tout le sud-est asiatique : « Ce projet de relier la Chine à Thaïlande, au Laos et au Vietnam va coûter 6 milliards US au Laos, explique-t-il. Une somme considérable, essentiellement prêtés par les Chinois. Cela va permettre à des entreprises asiatiques mais aussi internationales de s'implanter le long du chemin de fer et de faire prospérer l'économie. Prenez le Laos, le seul pays coincé entre ses voisins, sans accès à la mer. Grâce à ces nouvelles lignes de fret de marchandises, il va intensifier ses échanges avec la Thaïlande (donc aux ports maritimes) et réduire ses tarifs d'exportation. » Le tourisme chinois, la grande vitesse Quel effet ces nouveaux trains vont-ils avoir sur le tourisme ? Là encore, les avis sont nuancés. Depuis Phnom Penh au Vietnam, Trang Ngyen, directrice adjointe de l'agence AsiaKing s'en réjouit : « Notre clientèle a changé, assure-t-elle. Elle demande des voyages où plusieurs pays sont visités durant le même séjour. L'arrivée des trains dans notre sud-est asiatique est une bonne nouvelle. Nous allons pouvoir proposer plus d'options. Et puis le train permet aussi de profiter du paysage, plus intensément qu'en voiture où il faut faire attention en conduisant. » Le China Travel Style ! De son côté, Frédéric D'Hauthuille fondateur des voyages Monde Authentique, redoute une certaine offensive chinoise : « Chez Monde Authentique, nous vendons des voyages doux, pas plus de 100 kilomètres par jour, explique-t-il. Les Chinois eux, ne considèrent pas le tourisme comme nous. C'est ce que je constate ces dernières années. Ils veulent traverser un pays en deux jours. Or, pour moi, ça ne permet pas de connaître les gens ni la culture locale. C'est effrayant de savoir qu'ils vont avoir le moyen d'aller encore plus vite avec ces trains ! » Quant au billet unique censé relier les capitales de la Thaïlande, du Laos, du Vietnam et de la Chine, il devrait être vendu dès la fin des travaux, en 2026.
Bienvenue à vous dans ce nouvel épisode solo d'Accompagnantes. Je suis ravie de vous retrouver pour le tout premier épisode de la deuxième saison du podcast ! Un tout premier épisode solo qui va traiter d'un sujet que vous attendez :
An online discussion with Radio Free Europe/Radio Liberty and Central Asia Program. In the span of just a few days, the Taliban has reached the borders of Central Asia, having seized control of large swaths of land in northern Afghanistan. The Taliban's return and the ongoing escalations have altered the day-to-day lives of locals, with many on the move in search of shelter and hundreds having crossed into Tajikistan so far. As the Taliban's offensive continues and Afghan forces and local militia groups prepare to fight back against further escalation, Tajikistan is setting up a camp capable of hosting up to 100,000 refugees. Meanwhile, Central Asian governments have been conducting a massive combat-readiness check and relocating thousands of additional troops and heavy military equipment to the border. In sum, the recent developments in northern Afghanistan have changed realities on the ground, with far-reaching potential implications for residents of the border regions. Speakers Malali Bashir is a journalist and video producer with RFE/RL's Afghan Service, Radio Free Afghanistan. Bashir, who is from Kabul, has covered a range of topics related to Afghanistan, often with a women's rights perspective. Along with her work at RFE/RL, Bashir has written for BBC Pashto, Foreign Policy, and The Daily Times, and she has edited Afghan magazines. Prior to her journalistic work, Malali was a Fulbright scholar at Brandeis University, Massachusetts. Sirojiddin Tolibov is the Managing Editor of RFE/RL's Tajik Service. Having reported on operations against Islamic militants from the main hot spots in Tajikistan, Uzbekistan, Kyrgyzstan and Afghanistan throughout his journalistic career, he is an expert on security matters, Islamic groups, human rights, and social and economic issues in Central Asia. Prior to RFE/RL, Tolibov spent 20 years with the BBC World Service's Central Asian unit as a reporter, manager, news anchor, and editor. In 2001, he has announced the Service's Best Reporter. He has also performed leading roles in award-winning BBC radio dramas. Mélanie Sadozaï is a PhD candidate in International Relations at the Center for Europe and Eurasian Studies (CREE) at the National Institute of Oriental Languages and Civilizations (INALCO/Sorbonne Paris Cité) in Paris, France, and a Visiting Scholar at the Sigur Center for Asian Studies at the George Washington University. Prior to becoming a doctoral student, Mélanie graduated with a B.A. in Persian linguistics and civilizations from INALCO, and two M.A. in International Relations and War Studies from Université Paris 1 Panthéon Sorbonne. Her research is based on long-time fieldwork and focuses on cross-border activities as resources in the remote areas of Tajikistan and Afghanistan in the Pamirs. Through an empirically oriented methodology, she challenges the widespread perception of the Southern border of Tajikistan which associates it with images of violence and danger. Since 2018, Mélanie has presented her research during academic events in France, Ukraine, Kirghizstan and the United States. She has namely published in the Journal of Borderlands Studies and the Journal of Power Institutions in Post-Soviet Societies. Marlene Laruelle, Moderator Marlene Laruelle, Ph.D., is Director, Institute for European, Russian, and Eurasian Studies; Director, Central Asia Program; Director, Illiberalism Studies Program; Co-Director, PONARS-Eurasia; and Research Professor of International Affairs at George Washington University. Marlene's research explores the transformations of nationalist and conservative ideologies in Russia, nationhood construction in Central Asia, as well as the development of Russia's Arctic regions.