POPULARITY
A yoga instructor's guide to demon hunting? Not this time. It's Kat Chen and her Play with Me series! A hoot indeed. Thank you to Joyce Sweeney for hooking up this conversation and - in the intervening months - signing me (Josh) as a client! This conversation serves as a huge endorsement of working with The Seymour Agency through the lens of Kat's super charming experience. Our little podcast is sponsored by Tielmour Press! For a two-moon special, check out and order Sue Lancaster's Supermoon and/or (preferably and) Neigh Kid by Alan Mayfair! ------- DON'T MISS AN EPISODE! Sign up for our newsletter here! This episode's book reviews: I HATE EVERYONE by Naomi Danis NUTSHIMIT: IN THE WOODS by Melissa Mollen Dupuis and Elise Gravel REAL TO ME by Minh Lê and Raissa Figueroa The artwork for You May Contribute a Verse features our quokka mascot Versey, and was generously created for us by the great Maddie Frost! Find her on IG @hellomaddiefrost or on her website Maddie-Frost.com Our theme music is So Happy by Scott Holmes you can find more of his music at scottholmesmusic.com Love the podcast and wanna support more episodes like this? Find Community Shoutouts, Merch and our Patreon here!! Find us on Bluesky @joshmonkwords, @brennajeanneret, and @jonseym0ur as always, let us know what you think via a rating, review, or comment!
Việt Nam muốn Trung Quốc hỗ trợ trợ xây dựng đường sắt ở miền bắc để kết nối sáng kiến "Hai hành lang, Một vành đai" với "Sáng kiến Vành đai và Con đường" (BRI) của Trung Quốc. Theo ông Hùng Ba, đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, hệ thống đường sắt này "sẽ kết nối Việt Nam với các nước châu Âu - Tây Á qua tuyến đường sắt liên vận. Việt Nam sẽ thành cửa ngõ để Trung Quốc kết nối với các nước ASEAN, đồng thời là đầu mối quan trọng kết nối ASEAN với châu Âu và Trung Á". Sáng kiến « Hai hành lang, Một vành đai », được Việt Nam và Trung Quốc thông qua năm 2004, là cụm từ gọi tắt của hành lang « Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng » và hành lang « Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng » và « Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ ». Sau nhiều năm cân nhắc bên phía Việt Nam, vấn đề hợp tác đường sắt được nhấn mạnh trong Điều 7 Tuyên bố chung ngày 20/08/2024, nhân chuyến công du Trung Quốc của tổng bí thư-chủ tịch nước Tô Lâm.Việt Nam được lợi ích gì từ những dự án này ? Vai trò của Việt Nam trong kế hoạch Vanh đai và Con đường của Trung Quốc ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên trường Sư phạm Lyon (École normale supérieure de Lyon), Pháp.RFI : Việt Nam dự kiến nhiều kế hoạch hiện đại hóa hệ thống đường sắt từ lâu. Vào tháng 04/2024, sau khi thông báo ý định trên, Việt Nam đã kêu gọi Trung Quốc hỗ trợ trong khi dường như Việt Nam đã lưỡng lự trong thời gian dài. Tại sao lại chọn thời điểm này ? Và tại sao lại là Trung Quốc ? Laurent Gédéon : Dường như Trung Quốc đang tìm cách thúc đẩy mối quan hệ kinh tế với Việt Nam thông qua đầu tư vào cơ sở hạ tầng để xây dựng thiện chí và niềm tin song phương. Điều này đặc biệt quan trọng đối với Bắc Kinh trong bối cảnh mất lòng tin dai dẳng do các yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông.Chúng ta thấy mong muốn hòa dịu và xích lại gần nhau giữa hai nước từ nhiều năm nay, được thể hiện rõ qua các chuyến thăm của nhiều quan chức cấp cao. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến thăm chính thức Việt Nam vào ngày 12 và 13/12/2023 theo lời mời của người đồng cấp Việt Nam lúc bấy giờ là tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Trong chuyến thăm này, ông Tập đã nêu một dự án xây dựng đường sắt liên doanh có thể nằm trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc. Đọc thêm : Thăm Trung Quốc, lãnh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ thúc đẩy kết nối đường sắt giữa hai nướcSau đó, chủ đề này đã được thủ tướng Phạm Minh Chính nhắc lại trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 24 đến 27/06/2024. Ông cho biết Việt Nam có kế hoạch xây dựng 3 tuyến đường sắt nối Trung Quốc trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường, cụ thể là ba tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng ; Lạng Sơn - Hà Nội và Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng.Cuối cùng, chuyến thăm Bắc Kinh của tổng bí thư chủ tịch nước Việt Nam Tô Lâm vào ngày 19-20/08/2024 đã cho phép Trung Quốc và Việt Nam ký kết 14 thỏa thuận, nhằm tăng cường thương mại và kết nối biên giới, đặc biệt là kế hoạch đường sắt. Nhân dịp này, ông Tập Cận Bình khẳng định Việt Nam là « ưu tiên » trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc. Ông cũng cam kết mở rộng Sáng kiến Vành đai và Con đường bằng cách thúc đẩy xây dựng đường sắt, đường cao tốc và hải cảng.Tất cả những công bố và quyết định này đều nhất quán với Quy hoạch tổng thể đến năm 2050 với mục tiêu là kết nối mạng lưới đường sắt Việt Nam với tuyến đường sắt xuyên Á thông qua Trung Quốc và với mạng lưới đường sắt ASEAN thông qua Lào và Cam Bốt. Nếu mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch, hai tuyến đường sắt cao tốc sẽ được xây dựng từ nay đến năm 2030 và sẽ nối các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây của Trung Quốc với các cảng trọng điểm Hải Phòng và Hà Nội.Cho nên theo tôi, có lẽ bối cảnh chung hiện nay được đánh dấu bởi nhiều yếu tố : mong muốn phát triển đường sắt của Việt Nam, nguồn vốn dồi dào và sẵn có bên phía Trung Quốc và cuối cùng là mong muốn của Trung Quốc giảm bớt căng thẳng với nước láng giềng phương Nam vào lúc căng thẳng có xu hướng gia tăng ở eo biển Đài Loan và biển Hoa Đông. Tất cả những yếu tố này giải thích cho động lực phát triển hiện nay trong hợp tác Việt - Trung.RFI : Người ta thường nói đến rủi ro hoặc « bẫy nợ » khi nhắc đến các khoản vay từ Trung Quốc. Vậy Việt Nam có thể sẽ phải đối mặt với những tác động như thế nào nếu nhận hỗ trợ từ Trung Quốc ? Liệu có thể có nguy cơ nào đó phụ thuộc vào Trung Quốc ? Laurent Gédéon : Trong chuyến đi Trung Quốc vào tháng 06/2024, thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết chính phủ Việt Nam sẽ yêu cầu các cơ quan nghiên cứu soạn thảo một hiệp định liên chính phủ về việc triển khai ba tuyến đường sắt, trong đó nhấn mạnh đến « các khoản vay ưu đãi » từ Trung Quốc, « chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực » để Việt Nam có thể tự phát triển ngành công nghiệp đường sắt.Cũng cần lưu ý rằng bối cảnh hiện tại khá thuận lợi cho Việt Nam. Việc chuỗi cung ứng Mỹ và phương Tây rời khỏi Trung Quốc và tái tổ chức hoạt động, trong đó có Việt Nam, cũng đã buộc Trung Quốc phải tổ chức lại các mạng lưới chuỗi cung ứng sản xuất hướng sang Việt Nam. Đọc thêm : Việt Nam gia tăng sử dụng đường sắt Trung Quốc xuất hàng sang châu ÂuNhưng cũng cần phải cảnh giác vì Việt Nam sẽ phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là thép, nhựa và linh kiện điện tử thiết yếu để sản xuất thành phẩm. Động lực kinh tế đã làm gia tăng thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc và lên đến 50 tỷ đô la vào năm 2023, tăng gần 50% trong 5 năm qua. Do đó, sự hội nhập của Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu về cơ bản là nhờ vào hàng nhập khẩu Trung Quốc và bị phụ thuộc vào nhập khẩu từ Trung Quốc. Rõ ràng, sự phụ thuộc này, nếu đi kèm với khoản nợ đáng kể với Trung Quốc liên quan đến đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường sắt, có thể gây ra rủi ro cho nền kinh tế Việt Nam, kể cả « bẫy nợ ».Tuy nhiên, chúng ta có thể lưu ý rằng bẫy nợ cho đến nay vẫn gây nhiều tác động đến các quốc gia nhỏ hơn Việt Nam, như Sri Lanka hay Montenegro. Tương tự, cần phải nhớ rằng lợi ích đầu tiên của một chủ nợ, kể cả đó là một Nhà nước, là phải thu hồi vốn cùng với lợi nhuận, hơn là thấy « con nợ » chìm sâu trong vòng xoáy nợ nần. Dù sao vẫn phải luôn cảnh giác vì một Việt Nam yếu kém và phụ thuộc về tài chính có thể trở thành một lá bài về địa-chính trị cho Trung Quốc.RFI : Ngược lại, đâu là những lợi ích mà Việt Nam có thể được hưởng từ những chương trình đầu tư này ? Laurent Gédéon : Nhờ kết nối, vận tải hàng hóa và du lịch được cải thiện, Việt Nam có thể thu được nhiều lợi ích từ những khoản đầu tư này, cả về kinh tế lẫn chính trị :Trước hết, nhờ tăng cường kết nối, Việt Nam sẽ có thể tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương với các nước láng giềng ASEAN cũng như với Trung Quốc. Số lượng container được vận chuyển mỗi năm bằng đường sắt về nguyên tắc sẽ tăng lên, song song đó là giảm chi phí về hậu cần.Tiếp theo, ngành du lịch cũng sẽ được hưởng lợi nhiều nhờ sự gia tăng kết nối đường sắt này. Ngoài ra, sức hấp dẫn sẽ được tăng cường do tiết kiệm được đáng kể thời gian nhờ các mạng lưới đường sắt mới. Ví dụ, một chuyến tàu chở hàng từ Thành Đô hiện giờ mất khoảng bảy ngày để đến Hà Nội. Trước đây, hàng hóa từ Trùng Khánh về Việt Nam mất trung bình 20 ngày do phải đi đường biển qua Thượng Hải. Đọc thêm : Bắc Kinh và Hà Nội xem xét nâng cấp tuyến đường sắt xuyên qua vùng giàu đất hiếm của Việt NamCuối cùng, một tuyến đường sắt từ Trung Quốc xuyên qua Việt Nam có thể sẽ nâng tầm quan trọng của Việt Nam hơn về mặt chiến lược đối với Bắc Kinh và nâng cao vị thế của Hà Nội nếu nhìn từ góc độ Trung Quốc. Khi đó, Trung Quốc có lẽ sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc để Việt Nam là đối tác thân thiết trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang được tái cấu trúc, cũng như cạnh tranh Mỹ - Trung.Về mặt thực tiễn, các tuyến đường sắt được quy hoạch sẽ tích hợp mạng lưới của Việt Nam vào mạng lưới đường sắt xuyên Á, hiện có ba tuyến : tuyến ở giữa đi từ Côn Minh đến Lào và Bangkok ; tuyến phía tây đi qua Miến Điện và Thái Lan ; tuyến phía đông dự kiến đi qua Việt Nam, Cam Bốt và Thái Lan và kéo dài xuống phía nam tới Malaysia và Singapore.Cũng cần lưu ý rằng tuyến tàu chở hàng Trùng Khánh - Hà Nội hiện đã kết nối Việt Nam vào hành lang thương mại quốc tế đường bộ-đường biển mới International Land-Sea Trade Corridor (ILSTC). Xin nhắc lại rằng đây là hành lang thương mại và hậu cần có trung tâm hoạt động ở Trùng Khánh và kết nối với 190 cảng ở 90 quốc gia. ILSTC là một trong số nhiều hành lang thương mại trong Sáng kiến Vành đai và Con đường.Ngoài ra, còn phải nói đến tuyến đường sắt giữa Việt Nam và Lào đang được nghiên cứu, theo dự kiến sẽ được kết nối với tuyến đường sắt hiện có giữa Trung Quốc và Lào. Dự án này sẽ giúp Lào tiếp cận với lĩnh vực hàng hải và sẽ tạo ra các luồng trao đổi kinh tế có lợi cho Việt Nam.RFI : Liệu thông qua những tuyến đường này có thể coi là Việt Nam tham gia vào dự án Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc không ? Laurent Gédéon : Trước tiên cần lưu ý rằng xét về mặt địa lý, Việt Nam nằm ở cực đông của tất cả các tuyến đường và điều này khiến Việt Nam phần nào nằm bên rìa so với những nước khác. Việt Nam chỉ có thể được đưa vào dự án Con đường Tơ lụa mới thông qua hai tuyến : đường biển và hành lang Đông Dương. Liên quan đến Con đường Tơ lụa trên biển, Việt Nam nằm ngoài dự án này vì chỉ có cảng Hải Phòng nằm trên tuyến đường dự tính ban đầu. Cho nên, khả năng lớn nhất để Việt Nam hội nhập vào Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) là thông qua các tuyến trên đất liền.Về mặt chính thức, Tuyên bố chung về Tăng cường Quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện giữa Việt Nam và Trung Quốc và Xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai được công bố vào ngày 20/08, nhân chuyến thăm của Tô Lâm tới Bắc Kinh, nhấn mạnh đến việc « Hai bên nhất trí thúc đẩy kết nối chiến lược phát triển giữa hai nước, thực hiện hiệu quả kế hoạch hợp tác gắn sáng kiến Việt Nam « Hai hành lang, một vành đai » với sáng kiến « Một vành đai, một con đường » của Trung Quốc ; đẩy mạnh « kết nối cứng » về đường sắt, đường cao tốc và cơ sở hạ tầng biên giới ; […] ; Trung Quốc cũng cam kết hỗ trợ Việt Nam trong việc phát triển quy hoạch các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn ». Do đó, việc đưa Việt Nam vào hệ thống, đặc biệt là những con đường tơ lụa mới trên đất liền, có lẽ là điều hiển nhiên. Đọc thêm : Việt Nam-Trung Quốc nhất trí xây dựng “Cộng Đồng Chia Sẻ Tương Lai”Tuy nhiên, tôi muốn lưu ý đến một yếu tố mang tính chiến lược hơn và rất được Trung Quốc quan tâm trong kế hoạch này. Chúng ta thấy rằng tuyến Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng cũng kết nối cảng Phòng Thành Cảng ở vùng duyên hải Quảng Tây. Trong khi cảng này nằm gần dự án kênh đào Bình Lục (Pinglu). Kênh này được dự kiến kết nối Nam Ninh, thủ phủ khu tự trị Quảng Tây, với vịnh Bắc Bộ. Thông qua tuyến đường này, hàng hóa có thể từ eo biển Malacca đi bằng đường biển vào Quảng Tây, rồi từ đó được chuyển vào sâu trong lục địa Trung Quốc, tránh đi qua eo biển Đài Loan.Rõ ràng lợi ích của dự án này là rất lớn, ở cấp độ chiến lược bởi vì trong trường hợp xảy ra xung đột ở eo biển Đài Loan, Trung Quốc vẫn có thể vận chuyển thực phẩm và nguyên liệu thô qua kênh đào này, ngay cả khi toàn bộ tuyến đường Biển Đông, từ Hồng Kông đến Hoàng Hải, bị ngăn chặn. Với giả thuyết như vậy, chúng hiểu rằng Bắc Kinh cần phải duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam để những luồng vận tải này không bị gián đoạn.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên trường Sư phạm Lyon (École normale supérieure de Lyon), Pháp.
Việt Nam muốn Trung Quốc hỗ trợ trợ xây dựng đường sắt ở miền bắc để kết nối sáng kiến "Hai hành lang, Một vành đai" với "Sáng kiến Vành đai và Con đường" (BRI) của Trung Quốc. Theo ông Hùng Ba, đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, hệ thống đường sắt này "sẽ kết nối Việt Nam với các nước châu Âu - Tây Á qua tuyến đường sắt liên vận. Việt Nam sẽ thành cửa ngõ để Trung Quốc kết nối với các nước ASEAN, đồng thời là đầu mối quan trọng kết nối ASEAN với châu Âu và Trung Á". Sáng kiến « Hai hành lang, Một vành đai », được Việt Nam và Trung Quốc thông qua năm 2004, là cụm từ gọi tắt của hành lang « Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng » và hành lang « Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng » và « Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ ». Sau nhiều năm cân nhắc bên phía Việt Nam, vấn đề hợp tác đường sắt được nhấn mạnh trong Điều 7 Tuyên bố chung ngày 20/08/2024, nhân chuyến công du Trung Quốc của tổng bí thư-chủ tịch nước Tô Lâm.Việt Nam được lợi ích gì từ những dự án này ? Vai trò của Việt Nam trong kế hoạch Vanh đai và Con đường của Trung Quốc ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên trường Sư phạm Lyon (École normale supérieure de Lyon), Pháp.RFI : Việt Nam dự kiến nhiều kế hoạch hiện đại hóa hệ thống đường sắt từ lâu. Vào tháng 04/2024, sau khi thông báo ý định trên, Việt Nam đã kêu gọi Trung Quốc hỗ trợ trong khi dường như Việt Nam đã lưỡng lự trong thời gian dài. Tại sao lại chọn thời điểm này ? Và tại sao lại là Trung Quốc ? Laurent Gédéon : Dường như Trung Quốc đang tìm cách thúc đẩy mối quan hệ kinh tế với Việt Nam thông qua đầu tư vào cơ sở hạ tầng để xây dựng thiện chí và niềm tin song phương. Điều này đặc biệt quan trọng đối với Bắc Kinh trong bối cảnh mất lòng tin dai dẳng do các yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông.Chúng ta thấy mong muốn hòa dịu và xích lại gần nhau giữa hai nước từ nhiều năm nay, được thể hiện rõ qua các chuyến thăm của nhiều quan chức cấp cao. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến thăm chính thức Việt Nam vào ngày 12 và 13/12/2023 theo lời mời của người đồng cấp Việt Nam lúc bấy giờ là tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Trong chuyến thăm này, ông Tập đã nêu một dự án xây dựng đường sắt liên doanh có thể nằm trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc. Đọc thêm : Thăm Trung Quốc, lãnh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ thúc đẩy kết nối đường sắt giữa hai nướcSau đó, chủ đề này đã được thủ tướng Phạm Minh Chính nhắc lại trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 24 đến 27/06/2024. Ông cho biết Việt Nam có kế hoạch xây dựng 3 tuyến đường sắt nối Trung Quốc trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường, cụ thể là ba tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng ; Lạng Sơn - Hà Nội và Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng.Cuối cùng, chuyến thăm Bắc Kinh của tổng bí thư chủ tịch nước Việt Nam Tô Lâm vào ngày 19-20/08/2024 đã cho phép Trung Quốc và Việt Nam ký kết 14 thỏa thuận, nhằm tăng cường thương mại và kết nối biên giới, đặc biệt là kế hoạch đường sắt. Nhân dịp này, ông Tập Cận Bình khẳng định Việt Nam là « ưu tiên » trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc. Ông cũng cam kết mở rộng Sáng kiến Vành đai và Con đường bằng cách thúc đẩy xây dựng đường sắt, đường cao tốc và hải cảng.Tất cả những công bố và quyết định này đều nhất quán với Quy hoạch tổng thể đến năm 2050 với mục tiêu là kết nối mạng lưới đường sắt Việt Nam với tuyến đường sắt xuyên Á thông qua Trung Quốc và với mạng lưới đường sắt ASEAN thông qua Lào và Cam Bốt. Nếu mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch, hai tuyến đường sắt cao tốc sẽ được xây dựng từ nay đến năm 2030 và sẽ nối các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây của Trung Quốc với các cảng trọng điểm Hải Phòng và Hà Nội.Cho nên theo tôi, có lẽ bối cảnh chung hiện nay được đánh dấu bởi nhiều yếu tố : mong muốn phát triển đường sắt của Việt Nam, nguồn vốn dồi dào và sẵn có bên phía Trung Quốc và cuối cùng là mong muốn của Trung Quốc giảm bớt căng thẳng với nước láng giềng phương Nam vào lúc căng thẳng có xu hướng gia tăng ở eo biển Đài Loan và biển Hoa Đông. Tất cả những yếu tố này giải thích cho động lực phát triển hiện nay trong hợp tác Việt - Trung.RFI : Người ta thường nói đến rủi ro hoặc « bẫy nợ » khi nhắc đến các khoản vay từ Trung Quốc. Vậy Việt Nam có thể sẽ phải đối mặt với những tác động như thế nào nếu nhận hỗ trợ từ Trung Quốc ? Liệu có thể có nguy cơ nào đó phụ thuộc vào Trung Quốc ? Laurent Gédéon : Trong chuyến đi Trung Quốc vào tháng 06/2024, thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết chính phủ Việt Nam sẽ yêu cầu các cơ quan nghiên cứu soạn thảo một hiệp định liên chính phủ về việc triển khai ba tuyến đường sắt, trong đó nhấn mạnh đến « các khoản vay ưu đãi » từ Trung Quốc, « chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực » để Việt Nam có thể tự phát triển ngành công nghiệp đường sắt.Cũng cần lưu ý rằng bối cảnh hiện tại khá thuận lợi cho Việt Nam. Việc chuỗi cung ứng Mỹ và phương Tây rời khỏi Trung Quốc và tái tổ chức hoạt động, trong đó có Việt Nam, cũng đã buộc Trung Quốc phải tổ chức lại các mạng lưới chuỗi cung ứng sản xuất hướng sang Việt Nam. Đọc thêm : Việt Nam gia tăng sử dụng đường sắt Trung Quốc xuất hàng sang châu ÂuNhưng cũng cần phải cảnh giác vì Việt Nam sẽ phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là thép, nhựa và linh kiện điện tử thiết yếu để sản xuất thành phẩm. Động lực kinh tế đã làm gia tăng thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc và lên đến 50 tỷ đô la vào năm 2023, tăng gần 50% trong 5 năm qua. Do đó, sự hội nhập của Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu về cơ bản là nhờ vào hàng nhập khẩu Trung Quốc và bị phụ thuộc vào nhập khẩu từ Trung Quốc. Rõ ràng, sự phụ thuộc này, nếu đi kèm với khoản nợ đáng kể với Trung Quốc liên quan đến đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường sắt, có thể gây ra rủi ro cho nền kinh tế Việt Nam, kể cả « bẫy nợ ».Tuy nhiên, chúng ta có thể lưu ý rằng bẫy nợ cho đến nay vẫn gây nhiều tác động đến các quốc gia nhỏ hơn Việt Nam, như Sri Lanka hay Montenegro. Tương tự, cần phải nhớ rằng lợi ích đầu tiên của một chủ nợ, kể cả đó là một Nhà nước, là phải thu hồi vốn cùng với lợi nhuận, hơn là thấy « con nợ » chìm sâu trong vòng xoáy nợ nần. Dù sao vẫn phải luôn cảnh giác vì một Việt Nam yếu kém và phụ thuộc về tài chính có thể trở thành một lá bài về địa-chính trị cho Trung Quốc.RFI : Ngược lại, đâu là những lợi ích mà Việt Nam có thể được hưởng từ những chương trình đầu tư này ? Laurent Gédéon : Nhờ kết nối, vận tải hàng hóa và du lịch được cải thiện, Việt Nam có thể thu được nhiều lợi ích từ những khoản đầu tư này, cả về kinh tế lẫn chính trị :Trước hết, nhờ tăng cường kết nối, Việt Nam sẽ có thể tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương với các nước láng giềng ASEAN cũng như với Trung Quốc. Số lượng container được vận chuyển mỗi năm bằng đường sắt về nguyên tắc sẽ tăng lên, song song đó là giảm chi phí về hậu cần.Tiếp theo, ngành du lịch cũng sẽ được hưởng lợi nhiều nhờ sự gia tăng kết nối đường sắt này. Ngoài ra, sức hấp dẫn sẽ được tăng cường do tiết kiệm được đáng kể thời gian nhờ các mạng lưới đường sắt mới. Ví dụ, một chuyến tàu chở hàng từ Thành Đô hiện giờ mất khoảng bảy ngày để đến Hà Nội. Trước đây, hàng hóa từ Trùng Khánh về Việt Nam mất trung bình 20 ngày do phải đi đường biển qua Thượng Hải. Đọc thêm : Bắc Kinh và Hà Nội xem xét nâng cấp tuyến đường sắt xuyên qua vùng giàu đất hiếm của Việt NamCuối cùng, một tuyến đường sắt từ Trung Quốc xuyên qua Việt Nam có thể sẽ nâng tầm quan trọng của Việt Nam hơn về mặt chiến lược đối với Bắc Kinh và nâng cao vị thế của Hà Nội nếu nhìn từ góc độ Trung Quốc. Khi đó, Trung Quốc có lẽ sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc để Việt Nam là đối tác thân thiết trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang được tái cấu trúc, cũng như cạnh tranh Mỹ - Trung.Về mặt thực tiễn, các tuyến đường sắt được quy hoạch sẽ tích hợp mạng lưới của Việt Nam vào mạng lưới đường sắt xuyên Á, hiện có ba tuyến : tuyến ở giữa đi từ Côn Minh đến Lào và Bangkok ; tuyến phía tây đi qua Miến Điện và Thái Lan ; tuyến phía đông dự kiến đi qua Việt Nam, Cam Bốt và Thái Lan và kéo dài xuống phía nam tới Malaysia và Singapore.Cũng cần lưu ý rằng tuyến tàu chở hàng Trùng Khánh - Hà Nội hiện đã kết nối Việt Nam vào hành lang thương mại quốc tế đường bộ-đường biển mới International Land-Sea Trade Corridor (ILSTC). Xin nhắc lại rằng đây là hành lang thương mại và hậu cần có trung tâm hoạt động ở Trùng Khánh và kết nối với 190 cảng ở 90 quốc gia. ILSTC là một trong số nhiều hành lang thương mại trong Sáng kiến Vành đai và Con đường.Ngoài ra, còn phải nói đến tuyến đường sắt giữa Việt Nam và Lào đang được nghiên cứu, theo dự kiến sẽ được kết nối với tuyến đường sắt hiện có giữa Trung Quốc và Lào. Dự án này sẽ giúp Lào tiếp cận với lĩnh vực hàng hải và sẽ tạo ra các luồng trao đổi kinh tế có lợi cho Việt Nam.RFI : Liệu thông qua những tuyến đường này có thể coi là Việt Nam tham gia vào dự án Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc không ? Laurent Gédéon : Trước tiên cần lưu ý rằng xét về mặt địa lý, Việt Nam nằm ở cực đông của tất cả các tuyến đường và điều này khiến Việt Nam phần nào nằm bên rìa so với những nước khác. Việt Nam chỉ có thể được đưa vào dự án Con đường Tơ lụa mới thông qua hai tuyến : đường biển và hành lang Đông Dương. Liên quan đến Con đường Tơ lụa trên biển, Việt Nam nằm ngoài dự án này vì chỉ có cảng Hải Phòng nằm trên tuyến đường dự tính ban đầu. Cho nên, khả năng lớn nhất để Việt Nam hội nhập vào Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) là thông qua các tuyến trên đất liền.Về mặt chính thức, Tuyên bố chung về Tăng cường Quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện giữa Việt Nam và Trung Quốc và Xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai được công bố vào ngày 20/08, nhân chuyến thăm của Tô Lâm tới Bắc Kinh, nhấn mạnh đến việc « Hai bên nhất trí thúc đẩy kết nối chiến lược phát triển giữa hai nước, thực hiện hiệu quả kế hoạch hợp tác gắn sáng kiến Việt Nam « Hai hành lang, một vành đai » với sáng kiến « Một vành đai, một con đường » của Trung Quốc ; đẩy mạnh « kết nối cứng » về đường sắt, đường cao tốc và cơ sở hạ tầng biên giới ; […] ; Trung Quốc cũng cam kết hỗ trợ Việt Nam trong việc phát triển quy hoạch các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn ». Do đó, việc đưa Việt Nam vào hệ thống, đặc biệt là những con đường tơ lụa mới trên đất liền, có lẽ là điều hiển nhiên. Đọc thêm : Việt Nam-Trung Quốc nhất trí xây dựng “Cộng Đồng Chia Sẻ Tương Lai”Tuy nhiên, tôi muốn lưu ý đến một yếu tố mang tính chiến lược hơn và rất được Trung Quốc quan tâm trong kế hoạch này. Chúng ta thấy rằng tuyến Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng cũng kết nối cảng Phòng Thành Cảng ở vùng duyên hải Quảng Tây. Trong khi cảng này nằm gần dự án kênh đào Bình Lục (Pinglu). Kênh này được dự kiến kết nối Nam Ninh, thủ phủ khu tự trị Quảng Tây, với vịnh Bắc Bộ. Thông qua tuyến đường này, hàng hóa có thể từ eo biển Malacca đi bằng đường biển vào Quảng Tây, rồi từ đó được chuyển vào sâu trong lục địa Trung Quốc, tránh đi qua eo biển Đài Loan.Rõ ràng lợi ích của dự án này là rất lớn, ở cấp độ chiến lược bởi vì trong trường hợp xảy ra xung đột ở eo biển Đài Loan, Trung Quốc vẫn có thể vận chuyển thực phẩm và nguyên liệu thô qua kênh đào này, ngay cả khi toàn bộ tuyến đường Biển Đông, từ Hồng Kông đến Hoàng Hải, bị ngăn chặn. Với giả thuyết như vậy, chúng hiểu rằng Bắc Kinh cần phải duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam để những luồng vận tải này không bị gián đoạn.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên trường Sư phạm Lyon (École normale supérieure de Lyon), Pháp.
Highlights from this episode include: Starting with a story and discovering theme along the way Propping up a story with telephone poles and burying the wires in between Leaving space for readers to lean in and discover things for themselves Minh Lê is the award-winning author of household favorites Drawn Together (winner of the 2019 Asian/Pacific American Award for Literature), Real to Me, The Blur, Lift (an Eisner Award nominee). He also writes popular middle grade graphic novels, including Green Lantern books and Enlighten Me. He is also a has been a contributor to a number of national publications including the New York Times, The Horn Book, HuffPost, NPR, Book Riot, and Reading Rainbow, and was until very recently, on the Board of We Need Diverse Books. He's also on the faculty of the Hamline MFA in Writing for Children and Young Adults. IG: @bottomshelfbks
Cử tri Victoria sẽ đi bầu hội đồng địa phương Thứ Bảy 26 tháng 10. Hạn chót để đăng ký tranh cử là ngày 9 tháng 9. Anh Minh Lê là một người cha, chủ công ty kiến trúc và công ty xây dựng mà đã định cư qua nước Úc từ năm 1988. Cũng là một giáo viên dạy múa lân ở CCCV Lion Dance Troupe và dạy thêm tiếng anh cho các cô chú trong cộng đồng Việt ở Springvale.
- Với nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thủy sản, tuần tra, kiểm soát ngư trường, tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn trên vùng biển được phân công, thời gian qua, Chi đội Kiểm ngư số 4 đã có nhiều giải pháp hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển ở ngư trường truyền thống. Để cùng ngành thủy sản gỡ thẻ vàng IUU đối với sản phẩm thủy sản khai thác của nước ta, trong thực hiện nhiệm vụ, các thuyền viên của Chi đội Kiểm ngư số 4 đặc biệt quan tâm công tác tuyên truyền pháp luật biển để bà con hiểu rõ các quy định khai thác, không khai thác ở vùng biển nước ngoài. Bên cạnh đó bảo vệ mọi hoạt động của ngư dân, giúp bà con vươn khơi bám biển phát triển kinh tế. PV Thu Lan phỏng vấn ông Nguyễn Minh Lành, Chi đội trưởng Chi đội Kiểm ngư số 4. --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
On our mid-month check in for July 2024, we recap some of the latest Asian American publishing announcements, as well as get some updates on the latest Books & Boba pick to get picked up for TV and which books by Asian authors made it into the New York Time's best 100 books of the century!Upcoming books mentioned in our publishing news:Reasons We Break by Jesmeen Kaur DeoArctic Adventures: A Tundra Tale by Jyoti Rajan Gopal; illust by Alexandra Mims CookCactus Home by Vikram MadanThe First Girl on Stage: Tunga Dances the Yakshagana by Shruthi Rao; illust by Devika JoglekarTea Leaf Eggs by Karen E. HongHold by Randy Ribay; illust Zeke PeñaMiles Ahead by Minh Lê; illustrated by Lynnor BontigaoPassé It On by Dani ChuaticoHow to Fake a Love Story in 15 Days by Aashna AvachatBaba Palooza by A.D. Ghani; illust by Nadia AlamAmina Banana by Shifa Saltagi Safadi; illust by Aaliya JaleelThe Other Lata by Kirthana RamisettiNews stories covered on this episode:George R.R. Martin honors R.F. Kuang and Xiran Jay Zhao with 2024 Alfie AwardsXiran Jay Zhao wins The Astounding Award at the 2024 HugosBooks & Boba is a podcast dedicated to reading and featuring books by Asian and Asian American authorsSupport the Books & Boba Podcast by:Joining our Patreon to receive exclusive perksPurchasing books at our bookshopRocking our Books & Boba merchFollow our hosts:Reera Yoo (@reeraboo)Marvin Yueh (@marvinyueh)Follow us:InstagramTwitterGoodreadsFacebookThe Books & Boba August 2024 book club pick is Land of Milk and Honey by C Pam ZhangThis podcast is part of Potluck: An Asian American Podcast CollectiveMentioned in this episode:Listen to Inheriting from LAist & NPR"Inheriting" is a show about Asian American and Pacific Islander families, which explores how one event in history can ripple through generations. In doing so, the show seeks to break apart the AAPI monolith and tell a fuller story of these communities. In each episode, NPR's Emily Kwong sits down with one family and facilitates...
- Một lò đốt rác y tế “mọc” lên lù lù ngay sát khu dân cư ở ấp Hoà Thuận, thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang bất ngờ hoạt động khoảng 1 tuần nay thì vấp phải sự phản ứng dữ dội của người dân trong ấp Hoà Thuận. Chủ đề : Kiên Giang, rác y tế --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
- Quốc hội bắt đầu đợt 2 Kỳ họp thứ 7. Sáng nay, Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây, đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước)- Sở Giao thông Vận tải Quảng Ninh vào cuộc xác minh làm rõ việc tàu du lịch “bỏ rơi” khách trên vịnh Hạ Long- Thời gian vàng để cứu các nạn nhân trong các vụ cháy chỉ dưới 5 phút, do đó, lực lượng phòng cháy chữa cháy tại chỗ là rất quan trọng và có tính quyết định- Thế giới hoan nghênh quyết định dừng hoạt động quân sự của Israel ở phía Nam Gaza- Tổng thống Nga Putin không loại trừ khả năng tiến hành đàm phán với Ukcraine- “Chung tay quản lý đất bền vững - Di sản của chúng ta, tương lai của chúng ta” là chủ đề ngày Quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán 17/6 Chủ đề : du lịch, quảng ninh, bỏ quên --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
"That barrier between what is “real” and what is not, when that's more fluid, I think it's that's where the fun of fiction comes in. Especially when you're writing for kids.” - Minh LêLife is full of barriers. Barriers between reality and the imagination, the spiritual and physical world, and perhaps most crucially, the ones we create for ourselves. When a barrier is a boundary, it can be a good thing. But in many cases, the barriers we create are holding us back. Minh Lê's life was defined by many of these self-imposed barriers until well into his adult life. But slowly, through nudges from friends and family and a lot of self-reflection, Minh began to learn that the only thing in between him and his dream of being a picture book author, was himself.Minh is a children's book author best known for "Drawn Together," winner of the 2019 Asian/Pacific American Award for Literature, as well as the Eisner-nominated "Lift" and "The Blur." He also authored the Green Lantern graphic novel series and contributed to numerous short story anthologies. Minh has a full-time day job and is also very active in the kidlit community, especially his work with We Need Diverse Books. He is intentional with his time and dedication and has made a deep impact on children's literature. In this episode, Minh discusses how he overcame his insecurities to achieve his dream of becoming a picture book author. He also recounts the transformative experience of writing the biography of the beloved Buddhist monk Thich Nhat Hanh, and shares an absolutely breathtaking story about their encounter. Minh shares his philosophy on why we should all blur the lines between the real and the imaginary.***Connect with Jordan and The Reading Culture @thereadingculturepod and subscribe to our newsletter at thereadingculturepod.com/newsletter. ***Minh expands on his stories about meditation on the podcast with his reading challenge, "Meditative Picture Books." With this curated list, Minh invites young readers and their grown-ups to embrace the present moment fully. Download the list at thereadingculturepod.com/minh-le***This episode's Beanstack Featured Librarian is Erin Baker, media specialist at Durham Middle School in Georgia. She tells us her secret sauce for getting the whole school on board with reading initiatives and why it involves some unlikely allies.ContentsChapter 1 - The Vietnamese Mini Van (2:17)Chapter 2 - As Few Words as Possible (6:38)Chapter 3 - You Haven't Even Tried (10:44)Chapter 4 - Dreamtigers (12:19)Chapter 5 - Lucid Dreaming (19:34)Chapter 6 - Even Fewer Words (a silent retreat) (22:28)Chapter 7 - Meditative Picture Books (35:19)Chapter 8 - Beanstack Featured Librarian (37:15)Chapter 9 (Bonus) - Baby Minh and Baby Dan (39:17)LinksThe Reading CultureThe Reading Culture Newsletter SignupMinh LeMinh Lê (@bottomshelfbks) • Instagram photos and videosDreamtigers by Jorge Luis Borges | GoodreadsThich Nhat Hanh | Plum VillageDurham Middle SchoolThe Reading Culture on Instagram (for giveaways and bonus content)Beanstack resources to build your community's reading cultureJordan Lloyd BookeyHost: Jordan Lloyd BookeyProducer: Jackie Lamport and Lower Street MediaScript Editors: Josia Lamberto-Egan, Jackie Lamport, Jordan Lloyd Bookey
- Chiều 11/4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế VITM Hà Nội 2024, Sở Du lịch TP.HCM tổ chức họp báo giới thiệu Hội chợ Du lịch quốc tế TP.HCM lần thứ 18 (ITE HCMC 2024), với chủ đề: “Du lịch bền vững, kiến tạo tương lai”. Chủ đề : Hội chợ Du lịch TPHCM, Du lịch bền vững, Kiến tạo tương lai --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
SFF Yeah! is going on hiatus, so Jenn and Sharifah reminisce about 173 episodes and talk about favorite SF/F picture and board books. Subscribe to the podcast via RSS, Apple Podcasts, or Spotify. To get even more SF/F news and recs, sign up for our Swords and Spaceships newsletter! Want to make your book club the best club? Sign up for our In the Club newsletter. In the Club will deliver recommendations for the best books to discuss in your book clubs. From buzzy new releases to brilliant throwbacks, the books highlighted in this newsletter will drive your book club discussions. We'll also share some book club-friendly recipes and interesting bookish updates from all over. If you become a paid subscriber, you get even more recommendations plus community features. In other words, we'll keep you well-met, well-read, and well-fed. Sign up today! This content contains affiliate links. When you buy through these links, we may earn an affiliate commission. Books Discussed Tehanu by Ursula K. Le Guin Rosemary's Baby by Ira Levin Cryptid Baby series by Elias Barks with Meg Hunt and Zoe Persico (Nessie Baby!) A Jedi You Will Be by Preeti Chhibber and Mike Deas Boy + Bot by Ame Dyckman and Dan Yaccarino LIFT by Minh Lê and Dan Santat King Arthur's Very Great Grandson by Kenneth Kraegel If Your Babysitter is a Bruja by Ana Siqueira and Irena Freitas Where the Wild Things Are by Maurice Sendak The Rainbow Goblins by Ul de Rico What Do You Do With an Idea? by Kobi Yamada and Mae Besom The Truth About Dragons by Julie Leung and Hanna Cha Stella's Stellar Hair by Yesenia Moises Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
durée : 00:59:03 - Le Cours de l'histoire - par : Xavier Mauduit - Né en 1890, Hồ Chí Minh a voué sa vie au Viet Nâm et à son indépendance. Partisan d'un communisme pragmatique, comment est-il parvenu à libérer son pays du joug colonial et à accéder de son vivant au rang d'icône ? - invités : Alain Ruscio Historien, spécialiste de l'histoire vietnamienne contemporaine et de la décolonisation indochinoise
- “Bước đầu chuyển biến tích cực trong công tác tổ chức lễ hội 2024: Để có một mùa lễ hội văn minh, lành mạnh”, với sự tham gia của GS TS Phạm Hồng Tung, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện Việt Nam học và Khoa học phát truển, Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ đề : lễ hội, văn minh, lành mạnh --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
Bắt đầu từ con số không, nhưng với niềm đam mê điện ảnh mãnh liệt, với tình yêu đích thực dành cho châu Á và với nghị lực phi thường, hai vợ chồng Jean-Marc và Martine Thérouanne đã thành công trong việc biến Liên hoan Quốc tế Điện ảnh Châu Á (FICA) tại thành phố Vesoul, miền đông nước Pháp, trở thành một trong những sự kiện điện ảnh hàng đầu thế giới. Hai người đều mê phim đã gặp nhau ở Thái Lan vào năm 1982. Ý tưởng quảng bá điện ảnh châu Á đã nảy sinh trong đầu họ vào năm 1994. Trả lời RFI tại Liên hoan Vesoul, ông Jean-Marc Thérouanne, tổng đại diện của Liên hoan Vesoul, kể lại:Tôi có cảm tưởng là thời gian trôi qua quá nhanh, chính tôi cũng ngạc nhiên là liên hoan đã 30 tuổi rồi. Nhưng dường như ngạn ngữ có câu “Khi ta yêu thì ta lúc nào cũng như tuổi 30”. Chuyện bắt đầu rất đơn giản: Trước đây tôi là dân Paris, rồi một hôm, ngày 23/08/1982, tôi đã phải lòng một cô gái thành phố Vesoul trên một bãi biển ở Thái Lan trên đảo Koh Samui. Từ đó chúng tôi sống với nhau và chia sẽ niềm đam mê châu Á. Rồi tôi trở thành cư dân của Vesoul, vì một năm sau đó chúng tôi làm lễ thành hôn. Thời gian đó, vợ tôi đảm trách câu lạc bộ điện ảnh Vesoul vì từ nhỏ bà đã rất say mê điện ảnh. Tôi cũng vậy, nhưng bà còn say mê châu Á hơn cả tôi. Đến năm 1994, để đánh dấu kỷ niệm 100 năm điện ảnh ra đời, khi họp lại, chúng tôi nói với nhau: Hay là chúng ta tổ chức một liên hoan phim? Với niềm say mê châu Á, chúng tôi đồng ý tổ chức một liên hoan về điện ảnh của các nước từ vùng Cận Á cho đến Viễn Đông.Khi tiếp xúc với Trung tâm Quốc gia Điện ảnh, tôi đã giới thiệu dự án của chúng tôi với họ, thì họ khuyên là nên lập một hiệp hội chuyên trách về liên hoan, với một cơ cấu của một liên hoan, dựa theo mô hình của các hiệp hội tương tự. Chúng tôi cũng đã tiếp xúc với một hiệp hội mang tên "Carrefour des festivals", quy tụ một số Liên hoan ở Pháp cũng như ở châu Âu và cũng đã được họ cho một số lời khuyên. Sau đó, chúng tôi đã kiên nhẫn từng bước chuẩn bị, theo kiểu “kiến tha lâu cũng đầy tổ”. Các mối quan hệ quen biết càng nhiều thì quy mô của festival càng lớn. Tôi nhớ đến lời khuyên của một đạo diễn Iran, Rafi Pitts : “Ông sẽ thấy, khởi đầu rất phức tạp, nhưng mối quan hệ càng rộng thì ông sẽ thấy điện ảnh là một thế giới không lớn lắm đâu, ai cũng biết nhau hết. Tôi vẫn thường nghĩ đến Rafi Pitts, chủ tịch của ban giám khảo quốc tế đầu tiên của Liên hoan Vesoul”.Liên hoan Quốc tế Điện ảnh Châu Á đầu tiên được tổ chức trong 5 ngày vào tháng 4/1995 với quy mô còn khiêm tốn, chỉ có 12 bộ phim được trình chiếu và 1.500 lượt xem. Việc tổ chức còn rất là “thủ công”, nhưng cỗ máy được khởi động và kể từ đó, cặp vợ chồng Thérouanne dành toàn bộ thời gian rảnh rỗi để khuếch trương Liên hoan Vesoul. Dần dần Liên hoan này giành được một vị trí đáng kể trong làng điện ảnh quốc tế, theo lời ông Jean-Marc Thérouanne: “Liên hoan bắt đầu có tầm mức quốc tế sau khi chúng tôi gặp được một tên tuổi lớn trong giới điện ảnh, đó là bà Aruna Vasudev, qua giới thiệu của nhà phê bình nghệ thuật Marc Tessier, người đã ủng hộ chúng tôi ngay từ khi Liên hoan ra đời. Bà Vasudev là người đã sáng lập hiệp hội NETPAC ( Mạng lưới Quảng bá Điện ảnh châu Á ) và từ năm 2003, chúng tôi đã lập ra ban giám khảo NETPAC ở Liên hoan Vesoul. Vợ chồng tôi cũng đã gia nhập hiệp hội này và chính NETPAC đã mở nhiều cánh cửa trong giới điện ảnh châu Á và từ đó Liên hoan bắt đầu có tầm mức quốc tế.”Đúng là sự kiện này đòi hỏi đầu tư rất nhiều “năng lượng”. Bà Martine Thérouanne, 70 tuổi, giám đốc Liên hoan, cho biết thời gian 6 tháng trước ngày khai mạc, hai vợ chồng bà làm việc "từ 16 đến 18 giờ mỗi ngày.” Ông Jean-Marc Thérouanne, tổng đại diện Liên hoan Vesoul, ví von: “Nó hơi giống đứa con thứ ba của chúng tôi. Không ngày nào mà châu Á và điện ảnh châu Á không có mặt.” Mỗi năm, hai vợ chồng Thérouanne, đều là giám đốc nghệ thuật của Liên hoan Vesoul, cố gắng giới thiệu đến khán giả “mọi khía cạnh của điện ảnh châu Á”, truy tìm những bộ phim “ít được chiếu” ở châu Âu, hoặc những phim được trình chiếu lần đầu tiên ở Pháp, đôi khi là lần đầu tiên trên thế giới.Và công thức này đã có hiệu quả: Trong 30 năm, Liên hoan Vesoul đã giới thiệu tổng cộng 2.200 bộ phim, mời 950 đạo diễn, chào đón 700.000 khán giả. Theo lời ông Thérouanne, khoảng 60% khán giả của Liên hoan là ở vùng Vesoul, 20 % là từ các tỉnh lân cận, 20% còn lại là từ những vùng khác ở khắp nước Pháp. Có cả một số khán giả đến từ Bỉ và Thụy Sĩ, những nước có cộng đồng nói tiếng Pháp.Năm nay, Liên hoan Vesoul lần thứ 30 cũng có rất nhiều phim mới. Trên tổng cộng 92 phim được tuyển chọn, có 52 phim được chiếu lần đầu tiên, một số là lần đầu tiên ở Pháp, số khác thì lần đầu tiên ở châu Âu, thậm chí lần đầu tiên trên thế giới. Đặc biệt, mỗi năm, Liên hoan Vesoul tại dành một vị trí trang trọng cho nền điện ảnh của một nước châu Á, ví như năm 2018 là điện ảnh Mông Cổ, năm 2017 điện ảnh Sri Lanka, năm 2015 điện ảnh Lào, năm 2014 điện ảnh Việt Nam, năm 2013 điện ảnh Indonesia, năm 2012 điện ảnh Kazakhstan,....Năm 2014, khi Việt Nam là khách mời danh dự, Liên hoan Vesoul đã giới thiệu nhiều tác phẩm tiêu biểu của nền điện ảnh Việt Nam, như Bao giờ cho đến tháng Mười của Đặng Nhật Minh, Mê Thảo - Thời vang bóng của Việt Linh, Đời Cát của Nguyễn Thanh Vân, Sống trong sợ hãi của Bùi Thạc Chuyên, Bi đừng sợ của Phan Đăng Di hay Chuyện của Pao của đạo diễn Ngô Quang Hải. Ông Therouanne nhắc lại những đánh giá của ông về các đạo diễn Việt Nam đã từng gắn bó với Liên hoan Vesoul:“Về điện ảnh Việt Nam thì tôi luôn nhớ đến tình thân hữu mà đạo diễn Việt Linh dành cho tôi. Bà đã ủng hộ chúng tôi từ năm 2000, đã giúp tôi tìm ra “những viên ngọc quý” của Việt Nam để giới thiệu ở Liên hoan Vesoul. Còn đạo diễn Đặng Nhật Minh thì đã đến Vesoul nhiều lần, lần đầu là với tư cách chủ tịch đầu tiên Ban giám khảo NETPAC và sau đó ông đã trở lại Liên hoan khi chúng tôi tổ chức các hoạt động đánh dấu tình hữu nghị Pháp-Việt vào năm 2014. Ngoài ra còn có Bùi Thạc Chuyên, Phan Đăng Di, những đạo diễn rất có tài năng, mà tôi đặc biệt chú ý, nhất là Bùi Thạc Chuyên với “ Chơi vơi”, một bộ phim mà trong đó ta có thể cảm nhận được cả hơi ẩm và mùi vị, một bộ phim đã gây ấn tượng mạnh cho tôi”Năm nay, khách mời danh dự của Liên hoan Vesoul chính là điện ảnh Đài Loan. Ông Thérouanne giải thích:“Để đánh dấu kỷ niệm 30 năm Liên hoan Vesoul, chúng tôi đã chọn chủ đề “Dấn thân”, dấn thân trong thể thao, trong tôn giáo, nói chung là dấn thân dưới đủ mọi hình thức. Và cũng chính là trong khuôn khổ chủ đề đó mà chúng tôi đã chọn Đài Loan là quốc gia khách mời danh dự, do tình hình căng thẳng trong vùng này. Chương trình về Đài Loan, có sự hỗ trợ của Viện thính thị và phim ảnh Đài Loan, giới thiệu toàn cảnh của điện ảnh Đài Loan từ 1962 đến 2023.Chúng tôi muốn khán giả biết đến những nhà làm phim điện ảnh vào thời mà họ phải luồn lách bộ máy kiểm duyệt dưới thời Tưởng Giới Thạch và sau đó là dưới thời con trai ông là Tưởng Kinh Quốc, rồi trong giai đoạn chuyển sang nền dân chủ với sự xuất hiện của thế hệ Làn sóng mới, với những tác phẩm như phim nhiều tập "In our time", do 4 đạo diễn thực hiện, trong đó nổi tiếng nhất là Dương Đức Xương ( Edward Yang ). Đến giai đoạn cuối thập niên 1980-1990 đầu thập niên 2000, có những tên tuổi lớn như Hầu Hiếu Hiền, đã từng đến Vesoul năm 2006. Lần này chúng tôi giới thiệu 13 bộ phim của ông. Ngoài ra phải kể đến Thái Minh Lượng, Lý An. Sau thế hệ đó, trong thế kỷ 21, một thế hệ đạo diễn khác đã nổi lên như Dương Mỹ Linh và Laha Mebow, nữ đạo diễn người bản địa đầu tiên của Đài Loan.”Để đạt được thành tích này, dù với kinh phí eo hẹp, nhiều nhất là tới 250.000 euro trong những năm thuận lợi, hai vợ chồng Thérouanne vẫn luôn làm việc không công và gánh và chịu nhiều trách nhiệm: Ông Jean-Marc Thérouanne phải đích thân đến gõ cửa từng công ty để xin thêm ngân sách hoặc xin hỗ trợ bằng hiện vật: “Chúng tôi đã học được mọi thứ về một lĩnh vực mà chúng tôi chưa biết, từ nghệ thuật, hành chính, hoạt động phân phối phim ở Pháp và nước ngoài, tìm kiếm đối tác, quản lý khách mời, truyền thông… Chúng tôi phải biết cách thích nghi liên tục.” Với biết bao công sức đó, vào năm 2018, vợ chồng Thérouanne đã được trao “Giải thưởng Điện ảnh Hàn Quốc” tại Liên hoan phim Busan, Hàn Quốc, một sự kiện đôi khi được mệnh danh là “ Liên hoan Cannes của Châu Á”. Sau đó, đến năm 2019, bà Martine Thérouanne được Nhật Hoàng đế Nhật Bản phong lên hạng tư trong Huân chương Mặt trời mọc, cũng vì những đóng góp của bà trong việc quảng bá điện ảnh châu Á.Bà Thérouanne tâm sự: “Không chỉ tự hào, chúng tôi có cảm giác mình đã hoàn thành sứ mệnh, đó là chứng minh rằng chúng tôi có thể đưa Vesoul lên bản đồ điện ảnh thế giới”. Những người đồng sáng lập Liên hoan Vesoul cam kết sẽ truyền lại những kinh nghiệm của họ và đào tạo những lãnh đạo mới, để có sự tiếp nối cho sự kiện điện ảnh vừa tròn 30 tuổi này.
Bắt đầu từ con số không, nhưng với niềm đam mê điện ảnh mãnh liệt, với tình yêu đích thực dành cho châu Á và với nghị lực phi thường, hai vợ chồng Jean-Marc và Martine Thérouanne đã thành công trong việc biến Liên hoan Quốc tế Điện ảnh Châu Á (FICA) tại thành phố Vesoul, miền đông nước Pháp, trở thành một trong những sự kiện điện ảnh hàng đầu thế giới. Hai người đều mê phim đã gặp nhau ở Thái Lan vào năm 1982. Ý tưởng quảng bá điện ảnh châu Á đã nảy sinh trong đầu họ vào năm 1994. Trả lời RFI tại Liên hoan Vesoul, ông Jean-Marc Thérouanne, tổng đại diện của Liên hoan Vesoul, kể lại:Tôi có cảm tưởng là thời gian trôi qua quá nhanh, chính tôi cũng ngạc nhiên là liên hoan đã 30 tuổi rồi. Nhưng dường như ngạn ngữ có câu “Khi ta yêu thì ta lúc nào cũng như tuổi 30”. Chuyện bắt đầu rất đơn giản: Trước đây tôi là dân Paris, rồi một hôm, ngày 23/08/1982, tôi đã phải lòng một cô gái thành phố Vesoul trên một bãi biển ở Thái Lan trên đảo Koh Samui. Từ đó chúng tôi sống với nhau và chia sẽ niềm đam mê châu Á. Rồi tôi trở thành cư dân của Vesoul, vì một năm sau đó chúng tôi làm lễ thành hôn. Thời gian đó, vợ tôi đảm trách câu lạc bộ điện ảnh Vesoul vì từ nhỏ bà đã rất say mê điện ảnh. Tôi cũng vậy, nhưng bà còn say mê châu Á hơn cả tôi. Đến năm 1994, để đánh dấu kỷ niệm 100 năm điện ảnh ra đời, khi họp lại, chúng tôi nói với nhau: Hay là chúng ta tổ chức một liên hoan phim? Với niềm say mê châu Á, chúng tôi đồng ý tổ chức một liên hoan về điện ảnh của các nước từ vùng Cận Á cho đến Viễn Đông.Khi tiếp xúc với Trung tâm Quốc gia Điện ảnh, tôi đã giới thiệu dự án của chúng tôi với họ, thì họ khuyên là nên lập một hiệp hội chuyên trách về liên hoan, với một cơ cấu của một liên hoan, dựa theo mô hình của các hiệp hội tương tự. Chúng tôi cũng đã tiếp xúc với một hiệp hội mang tên "Carrefour des festivals", quy tụ một số Liên hoan ở Pháp cũng như ở châu Âu và cũng đã được họ cho một số lời khuyên. Sau đó, chúng tôi đã kiên nhẫn từng bước chuẩn bị, theo kiểu “kiến tha lâu cũng đầy tổ”. Các mối quan hệ quen biết càng nhiều thì quy mô của festival càng lớn. Tôi nhớ đến lời khuyên của một đạo diễn Iran, Rafi Pitts : “Ông sẽ thấy, khởi đầu rất phức tạp, nhưng mối quan hệ càng rộng thì ông sẽ thấy điện ảnh là một thế giới không lớn lắm đâu, ai cũng biết nhau hết. Tôi vẫn thường nghĩ đến Rafi Pitts, chủ tịch của ban giám khảo quốc tế đầu tiên của Liên hoan Vesoul”.Liên hoan Quốc tế Điện ảnh Châu Á đầu tiên được tổ chức trong 5 ngày vào tháng 4/1995 với quy mô còn khiêm tốn, chỉ có 12 bộ phim được trình chiếu và 1.500 lượt xem. Việc tổ chức còn rất là “thủ công”, nhưng cỗ máy được khởi động và kể từ đó, cặp vợ chồng Thérouanne dành toàn bộ thời gian rảnh rỗi để khuếch trương Liên hoan Vesoul. Dần dần Liên hoan này giành được một vị trí đáng kể trong làng điện ảnh quốc tế, theo lời ông Jean-Marc Thérouanne: “Liên hoan bắt đầu có tầm mức quốc tế sau khi chúng tôi gặp được một tên tuổi lớn trong giới điện ảnh, đó là bà Aruna Vasudev, qua giới thiệu của nhà phê bình nghệ thuật Marc Tessier, người đã ủng hộ chúng tôi ngay từ khi Liên hoan ra đời. Bà Vasudev là người đã sáng lập hiệp hội NETPAC ( Mạng lưới Quảng bá Điện ảnh châu Á ) và từ năm 2003, chúng tôi đã lập ra ban giám khảo NETPAC ở Liên hoan Vesoul. Vợ chồng tôi cũng đã gia nhập hiệp hội này và chính NETPAC đã mở nhiều cánh cửa trong giới điện ảnh châu Á và từ đó Liên hoan bắt đầu có tầm mức quốc tế.”Đúng là sự kiện này đòi hỏi đầu tư rất nhiều “năng lượng”. Bà Martine Thérouanne, 70 tuổi, giám đốc Liên hoan, cho biết thời gian 6 tháng trước ngày khai mạc, hai vợ chồng bà làm việc "từ 16 đến 18 giờ mỗi ngày.” Ông Jean-Marc Thérouanne, tổng đại diện Liên hoan Vesoul, ví von: “Nó hơi giống đứa con thứ ba của chúng tôi. Không ngày nào mà châu Á và điện ảnh châu Á không có mặt.” Mỗi năm, hai vợ chồng Thérouanne, đều là giám đốc nghệ thuật của Liên hoan Vesoul, cố gắng giới thiệu đến khán giả “mọi khía cạnh của điện ảnh châu Á”, truy tìm những bộ phim “ít được chiếu” ở châu Âu, hoặc những phim được trình chiếu lần đầu tiên ở Pháp, đôi khi là lần đầu tiên trên thế giới.Và công thức này đã có hiệu quả: Trong 30 năm, Liên hoan Vesoul đã giới thiệu tổng cộng 2.200 bộ phim, mời 950 đạo diễn, chào đón 700.000 khán giả. Theo lời ông Thérouanne, khoảng 60% khán giả của Liên hoan là ở vùng Vesoul, 20 % là từ các tỉnh lân cận, 20% còn lại là từ những vùng khác ở khắp nước Pháp. Có cả một số khán giả đến từ Bỉ và Thụy Sĩ, những nước có cộng đồng nói tiếng Pháp.Năm nay, Liên hoan Vesoul lần thứ 30 cũng có rất nhiều phim mới. Trên tổng cộng 92 phim được tuyển chọn, có 52 phim được chiếu lần đầu tiên, một số là lần đầu tiên ở Pháp, số khác thì lần đầu tiên ở châu Âu, thậm chí lần đầu tiên trên thế giới. Đặc biệt, mỗi năm, Liên hoan Vesoul tại dành một vị trí trang trọng cho nền điện ảnh của một nước châu Á, ví như năm 2018 là điện ảnh Mông Cổ, năm 2017 điện ảnh Sri Lanka, năm 2015 điện ảnh Lào, năm 2014 điện ảnh Việt Nam, năm 2013 điện ảnh Indonesia, năm 2012 điện ảnh Kazakhstan,....Năm 2014, khi Việt Nam là khách mời danh dự, Liên hoan Vesoul đã giới thiệu nhiều tác phẩm tiêu biểu của nền điện ảnh Việt Nam, như Bao giờ cho đến tháng Mười của Đặng Nhật Minh, Mê Thảo - Thời vang bóng của Việt Linh, Đời Cát của Nguyễn Thanh Vân, Sống trong sợ hãi của Bùi Thạc Chuyên, Bi đừng sợ của Phan Đăng Di hay Chuyện của Pao của đạo diễn Ngô Quang Hải. Ông Therouanne nhắc lại những đánh giá của ông về các đạo diễn Việt Nam đã từng gắn bó với Liên hoan Vesoul:“Về điện ảnh Việt Nam thì tôi luôn nhớ đến tình thân hữu mà đạo diễn Việt Linh dành cho tôi. Bà đã ủng hộ chúng tôi từ năm 2000, đã giúp tôi tìm ra “những viên ngọc quý” của Việt Nam để giới thiệu ở Liên hoan Vesoul. Còn đạo diễn Đặng Nhật Minh thì đã đến Vesoul nhiều lần, lần đầu là với tư cách chủ tịch đầu tiên Ban giám khảo NETPAC và sau đó ông đã trở lại Liên hoan khi chúng tôi tổ chức các hoạt động đánh dấu tình hữu nghị Pháp-Việt vào năm 2014. Ngoài ra còn có Bùi Thạc Chuyên, Phan Đăng Di, những đạo diễn rất có tài năng, mà tôi đặc biệt chú ý, nhất là Bùi Thạc Chuyên với “ Chơi vơi”, một bộ phim mà trong đó ta có thể cảm nhận được cả hơi ẩm và mùi vị, một bộ phim đã gây ấn tượng mạnh cho tôi”Năm nay, khách mời danh dự của Liên hoan Vesoul chính là điện ảnh Đài Loan. Ông Thérouanne giải thích:“Để đánh dấu kỷ niệm 30 năm Liên hoan Vesoul, chúng tôi đã chọn chủ đề “Dấn thân”, dấn thân trong thể thao, trong tôn giáo, nói chung là dấn thân dưới đủ mọi hình thức. Và cũng chính là trong khuôn khổ chủ đề đó mà chúng tôi đã chọn Đài Loan là quốc gia khách mời danh dự, do tình hình căng thẳng trong vùng này. Chương trình về Đài Loan, có sự hỗ trợ của Viện thính thị và phim ảnh Đài Loan, giới thiệu toàn cảnh của điện ảnh Đài Loan từ 1962 đến 2023.Chúng tôi muốn khán giả biết đến những nhà làm phim điện ảnh vào thời mà họ phải luồn lách bộ máy kiểm duyệt dưới thời Tưởng Giới Thạch và sau đó là dưới thời con trai ông là Tưởng Kinh Quốc, rồi trong giai đoạn chuyển sang nền dân chủ với sự xuất hiện của thế hệ Làn sóng mới, với những tác phẩm như phim nhiều tập "In our time", do 4 đạo diễn thực hiện, trong đó nổi tiếng nhất là Dương Đức Xương ( Edward Yang ). Đến giai đoạn cuối thập niên 1980-1990 đầu thập niên 2000, có những tên tuổi lớn như Hầu Hiếu Hiền, đã từng đến Vesoul năm 2006. Lần này chúng tôi giới thiệu 13 bộ phim của ông. Ngoài ra phải kể đến Thái Minh Lượng, Lý An. Sau thế hệ đó, trong thế kỷ 21, một thế hệ đạo diễn khác đã nổi lên như Dương Mỹ Linh và Laha Mebow, nữ đạo diễn người bản địa đầu tiên của Đài Loan.”Để đạt được thành tích này, dù với kinh phí eo hẹp, nhiều nhất là tới 250.000 euro trong những năm thuận lợi, hai vợ chồng Thérouanne vẫn luôn làm việc không công và gánh và chịu nhiều trách nhiệm: Ông Jean-Marc Thérouanne phải đích thân đến gõ cửa từng công ty để xin thêm ngân sách hoặc xin hỗ trợ bằng hiện vật: “Chúng tôi đã học được mọi thứ về một lĩnh vực mà chúng tôi chưa biết, từ nghệ thuật, hành chính, hoạt động phân phối phim ở Pháp và nước ngoài, tìm kiếm đối tác, quản lý khách mời, truyền thông… Chúng tôi phải biết cách thích nghi liên tục.” Với biết bao công sức đó, vào năm 2018, vợ chồng Thérouanne đã được trao “Giải thưởng Điện ảnh Hàn Quốc” tại Liên hoan phim Busan, Hàn Quốc, một sự kiện đôi khi được mệnh danh là “ Liên hoan Cannes của Châu Á”. Sau đó, đến năm 2019, bà Martine Thérouanne được Nhật Hoàng đế Nhật Bản phong lên hạng tư trong Huân chương Mặt trời mọc, cũng vì những đóng góp của bà trong việc quảng bá điện ảnh châu Á.Bà Thérouanne tâm sự: “Không chỉ tự hào, chúng tôi có cảm giác mình đã hoàn thành sứ mệnh, đó là chứng minh rằng chúng tôi có thể đưa Vesoul lên bản đồ điện ảnh thế giới”. Những người đồng sáng lập Liên hoan Vesoul cam kết sẽ truyền lại những kinh nghiệm của họ và đào tạo những lãnh đạo mới, để có sự tiếp nối cho sự kiện điện ảnh vừa tròn 30 tuổi này.
- Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Tập trung nghiên cứu các giải pháp trọng tâm, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước.- UNESCO công nhận thành phố Sơn La và thành phố Hồ Chí Minh là thành viên "Mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu".- Mô hình “Cà phê sáng đối thoại với nhân dân” của phường Phú Mỹ, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.- Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Cuba thông qua trao đổi thư chính thức ở trụ sở Liên hợp quốc.- Lực lượng Hu-thi tại Yêmn tuyên bố sẽ tăng cường các cuộc tấn công ở biển Đỏ, nếu Mỹ coi lực lượng này là nhóm khủng bố toàn cầu.- Bài bình luận nhan đề “Bàn làm, không bàn lùi và thông điệp từ những chuyến đi xuyên Tết của Thủ tướng” Chủ đề : UNESCO công nhận, thành phố Sơn La, thành phố Hồ Chí Minh, Mạng lưới các thành phố, học tập toàn cầu --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
This week, we will explore the journey of Minh Lê. Minh is the author of well-regarded picture books such as Lift and Drawn Together as well as the middle grades graphic novel Green Lantern: Legacy. He is an early childhood education policy expert and a faculty member for Hamline University's MFA Program in Writing for Children and Young Adults. On this episode, we will discuss some of Minh's written works, including Lift, Drawn Together, and You Are Here: Connecting Flights, an anthology novel to which he contributed. Dr. Aaron R. Gierhart is an Assistant Professor of Elementary Education at Columbus State University in Columbus, Georgia, and previously taught in the Illinois public schools for 11 years. Visit his LinkTree to connect with him. Podcast Socials: Facebook & Instagram @JourneysOfTeaching & Twitter @JourneysTeach Thank you to Mitch Furr for the podcast theme music and Adam Gierhart for the logo artwork.
This week, we will explore the journey of Minh Lê. Minh is the author of well-regarded picture books such as Lift and Drawn Together as well as the middle grades graphic novel Green Lantern: Legacy. He is an early childhood education policy expert and a faculty member for Hamline University's MFA Program in Writing for Children and Young Adults. On this episode, we will discuss Minh's work as a board member for the We Need Diverse Books organization, the growing issue of book banning and censorship, and how he teaches his students at Hamline to write from an authentic place. Dr. Aaron R. Gierhart is an Assistant Professor of Elementary Education at Columbus State University in Columbus, Georgia, and previously taught in the Illinois public schools for 11 years. Visit his LinkTree to connect with him. Podcast Socials: Facebook & Instagram @JourneysOfTeaching & Twitter @JourneysTeach Thank you to Mitch Furr for the podcast theme music and Adam Gierhart for the logo artwork.
- Chuyển đổi xanh, sử dụng công nghệ tòa nhà thông minh là xu thế tất yếu.- Giải pháp nào để Việt Nam đạt được mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1khcn/support
Lãnh đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Việt Nam Nguyễn Phú Trọng khẳng định Việt Nam ‘coi trọng cao độ' và ưu tiên hàng đầu mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc, truyền thông trong nước đưa tin. Xem thêm: https://bit.ly/3wSHe49 Tin tức đáng chú ý khác: Việt-Trung tính kết nối đường sắt xuyên qua trung tâm đất hiếm. Blogger chống tham nhũng Trần Minh Lợi bị bắt lần thứ nhì. Gaza: Giao tranh tái tục, nhiều người chết và bị thương. Israel nói giao tranh ở Gaza tiếp diễn vì Hamas vi phạm lệnh ngừng bắn. Tàu bệnh viện Pháp tiếp cứu nạn nhân chiến tranh ở Gaza. Philippines khánh thành căn cứ giám sát tuần duyên ở Biển Đông giữa căng thẳng với TQ. Chicago xây nơi tạm trú cho di dân bất hợp pháp, dân địa phương phản đối.
Xây dựng hệ thống giao thông thông minh giúp cho các đô thị có thể tận dụng công nghệ để quản lý, điều hành hoạt động giao thông trơn tru, an toàn hơn. Tuy nhiên, hệ thống này chỉ thực sự phát huy hiệu quả, nếu có sự thay đổi về nhận thức trong cách quản lý, cũng như cải thiện hệ thống hạ tầng giao thông hiện có.
Lãnh đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Việt Nam Nguyễn Phú Trọng khẳng định Việt Nam ‘coi trọng cao độ' và ưu tiên hàng đầu mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc, truyền thông trong nước đưa tin. Xem thêm: https://bit.ly/3wSHe49 Tin tức đáng chú ý khác: Việt-Trung tính kết nối đường sắt xuyên qua trung tâm đất hiếm. Blogger chống tham nhũng Trần Minh Lợi bị bắt lần thứ nhì. Gaza: Giao tranh tái tục, nhiều người chết và bị thương. Israel nói giao tranh ở Gaza tiếp diễn vì Hamas vi phạm lệnh ngừng bắn. Tàu bệnh viện Pháp tiếp cứu nạn nhân chiến tranh ở Gaza. Philippines khánh thành căn cứ giám sát tuần duyên ở Biển Đông giữa căng thẳng với TQ. Chicago xây nơi tạm trú cho di dân bất hợp pháp, dân địa phương phản đối.
Một người học Phật Pháp, tu Phật Pháp phải xác định được mình có kẻ thù, kẻ thù đó chính là vô minh; và nếu suy nghĩ sâu xa hơn thì vô minh không phải chỉ là kẻ thù riêng của người tu hành mà là kẻ thù chúng của tất cả chúng sinh” - Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh. Vậy vô minh là gì? Vô minh từ đâu mà ra? Kính mời quý Phật tử và các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời trongPodcast bài giảng trên đây.
Những con đường bình minh l Phạm Thu Hà| Talkshow & Âm nhạc chữa lành: Chỉ tình thương ở lại
- Chiều nay, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức họp báo thông tin tình hình kết quả công tác Công an quý 3, triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm quý 4 và giải đáp nhiều vấn đề dư luận xã hội quan tâm. Chủ đề : Cục Cảnh sát kinh tế, thu hồi đủ số tiền, Tập đoàn Tân Hoàng Minh, lừa đảo --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
Acclaimed author Minh Lê talks about his picture book Real to Me, illustrated by Raissa Figueroa—a story about two best friends (one of whom is imaginary) who are inseparable until the day when one of them unexpectedly disappears. Then Lê tells us about his graphic novel, Enlighten Me, illustrated by Chan Chau. Your host for this episode is Nadia Salomon. https://picturebooking.com/minh-le-real-to-me https://bookshop.org/a/14436/9780593377499 http://minhlebooks.com/https://www.nadiasalomon.com/
Con đường bình minh l Ngọc Ánh l Đại thiền trà Giữ an lành cho nhau l 10.01.2021
- Những ngày qua, trên một số trang mạng xã hội xôn xao thông tin người dân ở một thôn đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái bị bắt viết giấy vay tiền do chưa đóng đủ tiền làm đường giao thông nông thôn. Phóng viên VOV đã tiếp xúc với một số hộ dân, cũng như trao đổi với chính quyền địa phương để xác minh nội dung vụ việc. Chủ đề : người nghèo, làm đường --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
Alvin Schexnider is an emancipatory designer and a business operations strategist who helps institutions become more effective, just, citizen-centered, and innovative. He has 15 years of experience in leadership across design, strategy, equity, and business operations in the government, nonprofit and for-profit spaces. Currently he is a part of Capital One's Equity and Design team as a senior equity design strategist. Outside his day-to-day work, he runs GraffitiVersal, an organization that makes resources to inspire, elevate, and catalyze change. GraffitiVersal's latest release is called A Continuum of Freeing Design and Vigorous Futures, a card deck detailing an approach for designing for both equitable and just outcomes in the present, and for thriving worlds in the future. We talk about bringing human-centered design to operations and human resources. Listen to learn about: Alvin's roundabout road into design Alvin's experiences at the Greater Good Studio Using design at the Illinois Department of Health during the COVID-19 pandemic Alvin's role as Senior Equity Design Strategist at Capital One Our Guest Alvin (he/him) is a designer, futurist, strategist, and illustrator. He's a right brain / left brained DesignOps leader, with 10 + years of tri-sector people management, who uses foresight and equity to build and vitalize impactful organizations. He leverages his 15 years of experience and leadership across strategy & business operations, multidisciplinary design (service design, human-centered design, equity design), and org change to drive concepting, adoption, and implementation of major initiatives. At present, he is a Manager, Design Practice & Equity Design on Capital One's Experience Strategy & Operations Team; previously, he was Sr. Equity Design Strategist in its Equity by Design Program. Before this role, he was Chief People Officer of the Illinois Department of Human Services (IDHS - agency budget of $9 Billion), focused on improving the experience of 14,000 staff while leading a department of 130 people, and before that, he was also Senior Operations Lead for IDHS focusing on strategy, bizops, and service design projects. Alvin began to build capacity in human-centered design as the first Director of Design Operations at Greater Good Studio, a human-centered design firm that works with global foundations, government agencies, and national NGOs. Outside of his day job, Alvin is also Founder & Organizer of GraffitiVersal — an emancipatory lab using design, art, foresight, & Afrofuturism for change. GraffitiVersal's Racial DeckEquity Cardset & Continuum of Freeing Design & Vigorous Futures CardDeck have been used at organizations such as: Meta, LAB at OPM, Univ. of Chicago, and Slalom Consulting. He's also the author of A Kids Book About Radical Dreaming (via A Kids Co.) and is currently writing & illustrating his first Afrofuturist graphic novel for middle schoolers through the Sequential Artists Workshop's Graphic Novel Intensive. Besides hanging with his partner and 2 kids, you'll find him reading N.K. Jemisin or a Black Panther comic book. Show Highlights [00:39] Alvin's love of art and storytelling started early, as a kid creating his own comics. [05:06] Starting college as a PolySci major with plans to be a lawyer. [07:18] The moment Alvin realized he didn't want to pursue law as a career. [07:56] Moving on to business management studies, and his time in Beijing. [09:02] Starting his business career at Abbott Laboratories and returning to China. [13:21] Sidestepping away from for-profit into mission-driven and non-profit spaces. [15:14] Realizing he had a knack for business operations and systems thinking. [16:47] How his time as Director of Operations at Greater Good Studio transformed his thinking and started him on his own path into design. [21:07] Immersing himself in design spaces and in learning design. [21:57] Taking all he'd learned about human-centered design into his next job — COO of Erie Neighborhood House Services. [23:52] Getting recruited to work for the Illinois Department of Human Services. [27:10] During the COVID-19 pandemic, Alvin used design to help shape the department's response. [29:19] Redesigning policies and spaces to keep staff healthy as essential workers. [35:27] Taking over as the head of HR for the department, and working on improving employee experience. [38:33] Alvin's current role as the Senior Equity Design Strategist for Capital One's Equity by Design team. [43:06] You don't have to be an official designer to use design in your work. Links Alvin Schexnider on LinkedIn Alvin Schexnider on Medium GraffitiVersal GraffitiVersal on Instagram A Kids Book About Radical Dreaming (A Kids Co Publishing) by Alvin Schexnider - recently released! Wakanda Forever - A Film Review - Human Futures Magazine AIGA Chicago Podcast - Designing For: Equity Interview with Slalom Consulting Continuum Deck of Freeing Design & Vigorous Futures Traveling through the spacetime continuum to escape racism Books Recommendations Kindred, by Octavia Butler We Do This Til We Free Us, by Mariame Kaba Black Panther: A Nation Under Our Feet, by Ta Nehisi Coates Design Justice: Community-Led Practices to Build the Worlds We Need, by Sasha Costanza-Chock This is Service Design Doing, by Marc Stickdorn, Markus Hormess, and Adam Lawrence Afrofuturism: The World of Black Sci-Fi and Fantasy Culture, by Ytasha Womack Far Sector, by N.K. Jemisin Employee Experience: Develop a Happy, Productive and Supported Workforce for Exceptional Individual and Business Performance, by Ben Whittier Emergent Strategy: Shaping Change, Changing Worlds, by Adrienne Maree Brown Good Services: How to Design Services that Work, by Louise Downe Drawn Together, by Minh Lê and Dan Santat Other Design Thinking 101 Episodes You Might Like Designing for the Greater Good, Strategy + Design Thinking, and Measuring Design Thinking with Jeanne Liedtka — DT101 E1 Critical and Emancipatory Design Thinking with Lesley-Ann Noel — DT101 E57 5.5 Things Every Designer Should Know About: The Opioid Overdose Epidemic (Part 1) with Stacy Stanford — DT101 E102
Alvin Schexnider is an emancipatory designer and a business operations strategist who helps institutions become more effective, just, citizen-centered, and innovative. He has 15 years of experience in leadership across design, strategy, equity, and business operations in the government, nonprofit and for-profit spaces. Currently he is a part of Capital One's Equity and Design team as a senior equity design strategist. Outside his day-to-day work, he runs GraffitiVersal, an organization that makes resources to inspire, elevate, and catalyze change. GraffitiVersal's latest release is called A Continuum of Freeing Design and Vigorous Futures, a card deck detailing an approach for designing for both equitable and just outcomes in the present, and for thriving worlds in the future. We talk about bringing human-centered design to operations and human resources. Listen to learn about: Alvin's roundabout road into design Alvin's experiences at the Greater Good Studio Using design at the Illinois Department of Health during the COVID-19 pandemic Alvin's role as Senior Equity Design Strategist at Capital One Our Guest Alvin (he/him) is a designer, futurist, strategist, and illustrator. He's a right brain / left brained DesignOps leader, with 10 + years of tri-sector people management, who uses foresight and equity to build and vitalize impactful organizations. He leverages his 15 years of experience and leadership across strategy & business operations, multidisciplinary design (service design, human-centered design, equity design), and org change to drive concepting, adoption, and implementation of major initiatives. At present, he is a Manager, Design Practice & Equity Design on Capital One's Experience Strategy & Operations Team; previously, he was Sr. Equity Design Strategist in its Equity by Design Program. Before this role, he was Chief People Officer of the Illinois Department of Human Services (IDHS - agency budget of $9 Billion), focused on improving the experience of 14,000 staff while leading a department of 130 people, and before that, he was also Senior Operations Lead for IDHS focusing on strategy, bizops, and service design projects. Alvin began to build capacity in human-centered design as the first Director of Design Operations at Greater Good Studio, a human-centered design firm that works with global foundations, government agencies, and national NGOs. Outside of his day job, Alvin is also Founder & Organizer of GraffitiVersal — an emancipatory lab using design, art, foresight, & Afrofuturism for change. GraffitiVersal's Racial DeckEquity Cardset & Continuum of Freeing Design & Vigorous Futures CardDeck have been used at organizations such as: Meta, LAB at OPM, Univ. of Chicago, and Slalom Consulting. He's also the author of A Kids Book About Radical Dreaming (via A Kids Co.) and is currently writing & illustrating his first Afrofuturist graphic novel for middle schoolers through the Sequential Artists Workshop's Graphic Novel Intensive. Besides hanging with his partner and 2 kids, you'll find him reading N.K. Jemisin or a Black Panther comic book. Show Highlights [00:39] Alvin's love of art and storytelling started early, as a kid creating his own comics. [05:06] Starting college as a PolySci major with plans to be a lawyer. [07:18] The moment Alvin realized he didn't want to pursue law as a career. [07:56] Moving on to business management studies, and his time in Beijing. [09:02] Starting his business career at Abbott Laboratories and returning to China. [13:21] Sidestepping away from for-profit into mission-driven and non-profit spaces. [15:14] Realizing he had a knack for business operations and systems thinking. [16:47] How his time as Director of Operations at Greater Good Studio transformed his thinking and started him on his own path into design. [21:07] Immersing himself in design spaces and in learning design. [21:57] Taking all he'd learned about human-centered design into his next job — COO of Erie Neighborhood House Services. [23:52] Getting recruited to work for the Illinois Department of Human Services. [27:10] During the COVID-19 pandemic, Alvin used design to help shape the department's response. [29:19] Redesigning policies and spaces to keep staff healthy as essential workers. [35:27] Taking over as the head of HR for the department, and working on improving employee experience. [38:33] Alvin's current role as the Senior Equity Design Strategist for Capital One's Equity by Design team. [43:06] You don't have to be an official designer to use design in your work. Links Alvin Schexnider on LinkedIn Alvin Schexnider on Medium GraffitiVersal GraffitiVersal on Instagram A Kids Book About Radical Dreaming (A Kids Co Publishing) by Alvin Schexnider - recently released! Wakanda Forever - A Film Review - Human Futures Magazine AIGA Chicago Podcast - Designing For: Equity Interview with Slalom Consulting Continuum Deck of Freeing Design & Vigorous Futures Traveling through the spacetime continuum to escape racism Books Recommendations Kindred, by Octavia Butler We Do This Til We Free Us, by Mariame Kaba Black Panther: A Nation Under Our Feet, by Ta Nehisi Coates Design Justice: Community-Led Practices to Build the Worlds We Need, by Sasha Costanza-Chock This is Service Design Doing, by Marc Stickdorn, Markus Hormess, and Adam Lawrence Afrofuturism: The World of Black Sci-Fi and Fantasy Culture, by Ytasha Womack Far Sector, by N.K. Jemisin Employee Experience: Develop a Happy, Productive and Supported Workforce for Exceptional Individual and Business Performance, by Ben Whittier Emergent Strategy: Shaping Change, Changing Worlds, by Adrienne Maree Brown Good Services: How to Design Services that Work, by Louise Downe Drawn Together, by Minh Lê and Dan Santat Other Design Thinking 101 Episodes You Might Like Designing for the Greater Good, Strategy + Design Thinking, and Measuring Design Thinking with Jeanne Liedtka — DT101 E1 Critical and Emancipatory Design Thinking with Lesley-Ann Noel — DT101 E57 5.5 Things Every Designer Should Know About: The Opioid Overdose Epidemic (Part 1) with Stacy Stanford — DT101 E102
st
This week, we're taking a look at a pair of Green Lantern graphic novels, Legacy and Alliance, by Minh Lê and Andie Tong! These comics are aimed at younger readers, but they're perfect for superhero fans of any age. Green Lantern: Legacy introduces us to young Tai Pham, the latest member of the Green Lantern Corps. Alliance expands upon Tai's world, introducing new threats and allies. Not only are these great superhero comics, but they're also sensitive and authentic portrayals of Asian American culture without being hamfisted or corny. For a couple of graphic novels aimed at elementary readers, these comics are more sophisticated and more worth reading than many cape comics on the racks today. Check 'em out, and tune in for our discussion about Green Lantern as a general concept and, of course, our deep dive into both of these books! Thanks again to Corey J. Beats for producing our theme music. Check out all of his music on various platforms here: linktr.ee/Coreyjbeats If you have any thoughts, comments, questions, or corrections, we're here. Feel free to hit us up on our socials, or email us! We have a Linktree here: linktr.ee/betweenthegutters
Vụ kiện phỉ báng do ông Ben Roberts-Smith, người chiến sĩ còn tại thế được nhiều huy chương nhất của Úc khởi kiện, đã bị tòa án liên bang bác bỏ. Các cáo buộc về tội ác chiến tranh, giết người và bắt nạt do Nine Newspaper đăng tải đã được chứng minh là đúng thực.
On May 30, James River Writers will partner with We Need Diverse Books to host an online panel discussion about the issue of diverse representation in literature. Part of JRW's annual advocacy series, the event will take place May 30 from 7:00 to 8:30 p.m., during Asian American and Pacific Islander Heritage Month. Featured panelists will include three authors: We Need Diverse Books board member Minh Lê, We Need Diverse Books Executive Director Caroline Tung Richmond, and Kaitlyn Sage Patterson, fundraiser for We Need Diverse Books. Poet Rosa Castellano, who spearheads writing programs at the Visual Arts Center of Richmond,...Article LinkSupport the show
st
- Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Cuba, sáng nay 21.4, giờ Việt Nam, tại Thủ đô La Habana đã diễn ra lễ đổi tên công viên Hoà Bình thành công viên Hồ Chí Minh và gắn biển thân thế sự nghiệp của Người. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự buổi lễ. Cùng tham dự có Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương; Phó Chủ tịch Quốc hội Cuba Ana María Mari Machado; Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường; Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà; các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam, Lãnh đạo Thủ đô La Habana và Quận Plaza. Tác giả : Lê Tuyết/VOV1 Chủ đề : chủ tịch, quốc hội, cu ba --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
Vị khách mời của ngày hôm nay là một nhân vật có nhiều đóng góp to lớn cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Thương hiệu do anh đồng sáng lập - BNI Group Việt Nam (Business Network International) sau hơn 10 năm hoạt động đã kết nối thành công hơn 900 nghìn cơ hội kinh doanh tại 20 tỉnh thành khắp Việt Nam, với tổng giá trị hơn 1,3 tỷ đô la. Anh cũng là người khởi xướng ActionCOACH tại Việt Nam - thương hiệu huấn luyện doanh nghiệp đã có mặt tại 83 quốc gia suốt 30 năm qua. The Quoc Khanh Show hân hạnh được mời tới chương trình, anh Hồ Quang Minh - chủ tịch BNI Việt Nam! Trong tập này, anh Minh sẽ chia sẻ về cách tạo dựng một mối quan hệ chất lượng trong kinh doanh, những hạn chế hiện hữu của doanh nghiệp Việt Nam khi bước ra thị trường quốc tế, và làm sao doanh nhân Việt có được sự đoàn kết để cùng nâng tầm thương hiệu Việt. Mời các bạn đón xem! Dẫn chuyện - Host | Quốc Khánh Kịch bản - Scriptwriting | Quốc Khánh, Atlan Nguyễn Biên Tập – Editor | Atlan Nguyễn Sản Xuất - Producer | Anneliese Mai Nguyen Quay Phim - Cameraman | Khanh Trần, Minh Nhựt, Nhật Trường Âm Thanh - Sound | Khanh Trần Hậu Kì – Post Production | Minh Nhựt Thiết kế - Design | Abbie Nguyễn Nhiếp Ảnh – Photography | Khanh Trần, Minh Nhựt #Vietsuccess #TheQuocKhanhShow #LocaltoGlobal #BSI #doanhnhantoancau #HoQuangMinh
Meet author Minh Lê on the latest episode of Nutmeg Book Drops Elementary Edition. He is part of the creative duo behind the 2023 Nutmeg Elementary Nominee Lift, illustrated by Dan Santat and published by Disney/Hyperion.
- Mới đây, quy định tham khảo giá trang thiết bị y tế trúng thầu trong vòng 12 tháng trước và không được cao hơn giá trúng thầu của trang thiết bị y tế đó đã được Bộ Y tế bãi bỏ. Trước đó, quy định này khiến nhiều cơ sở y tế khó triển khai mua sắm do không phù hợp với quy luật thị trường, dẫn đến tình trạng thiếu trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh kéo dài suốt thời gian qua. Vậy việc tháo gỡ dần những “rào cản” về giá cùng các quy định khác trong mua sắm, đấu thầu sẽ giúp các cơ sở y tế gặp thuận lợi hơn trong thời gian tới? Để tìm hiểu nội dung này, PV Đài TNVN phỏng vấn ông Nguyễn Minh Lợi, Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế (Bộ Y tế) Chủ đề : Tập trung, gỡ vướng trong mua sắm, đấu thầu, trang thiết bị y tế --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1sukien/support
This week, Trisha celebrates a new school year by recommending a few picture books that belong in any adult's home library. Subscribe to All the Books! using RSS, Apple Podcasts, Spotify, or Stitcher and never miss a beat book. Sign up for the weekly New Books! newsletter for even more new book news. This content contains affiliate links. When you buy through these links, we may earn an affiliate commission. BOOKS DISCUSSED Wilfrid Gordon McDonald Partridge by Mem Fox, illustrated by Julie Vivas Drawn Together by Minh Lê, illustrated by Dan Santat Dreamers by Yuyi Morales Click, Clack, Moo: Cows That Type by Doreen Cronin, illustrated by Betsy Lewin Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
- Chiều nay (25/8), đoàn giám sát của Uỷ ban Xã hội của Quốc hội có buổi làm việc với UBND TP.HCM về thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội giai đoạn 2016 - 2021 và thực hiện các biện pháp cấp bách về y tế - xã hội trong phòng, chống dịch COVID-19 theo tinh thần Nghị quyết số 30/2021/QH15 của Quốc hội. Chủ đề : TP.HCM, mua bán sổ bảo hiểm xã hội --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1tintuc/support
- Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM lần thứ 16 (ITE HCMC 2022), dự kiến diễn ra từ ngày 8-10/9 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7. Chủ đề : Hội chợ Du lịch, TP.HCM --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1tintuc/support
Một em bé được mẹ gọi là “Em bé Vũ Trụ”. Lý do mẹ chia sẻ là bé được sinh non ở tuần 30, đã có lúc ngừng tim 4 phút, nhưng hiện rất khỏe mạnh, lanh lợi và tinh khôi. Bé được chị Minh Nguyệt và chồng nhận nuôi khi anh chị quyết định có thêm một người con sau 2 bạn trai đầu lòng. Điều đặc biệt và kì diệu là dù không phải con đẻ nhưng bé giống chị tới 70% theo sinh trắc vân tay và giống chồng chị 20 %. Và kì lạ hơn bé có cùng tên và sinh cùng ngày với 2 anh trai. Khi chị Nguyệt chia sẻ câu chuyện này tại Cấy Nền Hà Nội cũng là đúng vào ngày sinh nhật 1 tuổi của bé 14/6/2022. Điều này là ngẫu nhiên hay có sự sắp đặt bạn nhỉ? Chúng mình cùng theo dõi nhé. --- Thực hiện Tác giả: Chị Lê Thị Minh Nguyệt và Bé Bảo Minh Diễn đọc: Minh Nguyệt – Ngọc Thảo Sản xuất: Việt Hải - Hoàng Vy --- Đăng ký theo dõi Cấy Nền Radio: https://www.youtube.com/c/CayNenRadio --- Bạn có câu hỏi gì mong muốn gửi tới GS Phan Văn Trường không? Nếu có, hãy điền vào link đăng ký này để chúng mình giúp bạn nhé! https://forms.gle/3c839dXiJ9tnEtrEA --- ツ Kết nối với Cấy Nền Radio: ► Tik Tok: https://www.tiktok.com/@caynenradio ► Youtube duy nhất: https://www.youtube.com/c/CayNenRadio ► Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/CayNenRadio/ ► Group Facebook: https://www.facebook.com/groups/CayNenRadio/ --- Send in a voice message: https://anchor.fm/caynenradio/message
Well, it was bound to happen sometime, we're postponing our monthly Asian American entertainment news roundup to next week due to some scheduling conflicts, but in it's place, we're dropping in an episode from Marvin's other podcast on the Potluck Podcast Collective, Books & Boba. This episode from a few weeks ago is also a news episode where Marvin and his co-host Reera go over the latest Asian American publishing and book new. We hope you enjoy and come back next week where the full Good Pop crew will be back together again for the July 2022 edition of "Do We Want This?"---On this episode, we highlight the latest book and publishing news in Asian American literature for our July 2022 mid-month check-in, and Marvin learns a little about Book-tok.New books and authors mentioned in our publishing news:You Are Here: Connecting Flights by Traci Chee, Mike Chen, Meredith Ireland, Mike Jung, Erin Entrada Kelly, Minh Lê, Grace Lin, Ellen Oh, Linda Sue Park, Randy Ribay, Christina Soontornvat, and Susan TanI Am Not Jessica Chen by Ann LiangDown, Through, Up by Shirley Ng-BenitezSecrets by Cindy ChangHow This Book Got Red by Margaret Chiu GreaniasTiger Daughter by Rebecca LimFrizzy-Haired Zuzu by Medeia SharifHedgehog and the Log by Pam FongThe Sound of Magic by Rajani LaRoccaNothing but the Truth by Rajani LaRoccaMystery Party by Rajani LaRoccaChemistry Lessons by Rajani LaRocca*Support the podcast by purchasing books at our bookshop *Follow our hosts:Reera Yoo (@reeraboo)Marvin Yueh (@marvinyueh)Follow us:FacebookTwitterGoodreads Group
- “Nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp là lợi thế của quốc gia”. Đó là một tinh thần mới, một khẳng định chắc chắn, rõ ràng quan điểm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII trong Nghị quyết 19 ban hành ngày 16/6/2022 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết 26 Hội nghị Trung ương 7 Khoá X năm 2008 cũng đã đặt ra quan điểm “nông dân là chủ thể của quá trình phát triển”, nhưng sau gần 15 năm triển khai, vai trò và vị trí chủ thể này của nông dân vẫn chưa được thể hiện như mong đợi. Nghị quyết 19 lần này đã thay đổi vị trí của “nông dân” lên đứng đầu tiên, trước “nông nghiệp”, “nông thôn”. Sự chuyển đổi này chính là yêu cầu trong đường hướng lãnh đạo thời gian tới và cũng là đòi hỏi gắt gao từ thực tế của người nông dân để thích ứng với tình hình mới. Nội dung này được chúng tôi bàn luận trong chương trình Diễn đàn chủ nhật hôm nay có chủ đề: “Để nông dân là chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn”, với sự tham gia của các vị khách mời: - Ông Nguyễn Văn Tiến, Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Kinh tế Trung ương; - Ông Tăng Minh Lộc, nguyên Cục trưởng, Chánh văn phòng điều phối Nông thôn mới trung ương, Phó chủ tịch Hội Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam. --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1sukien/support
On this episode, we highlight the latest book and publishing news in Asian American literature for our July 2022 mid-month check-in, and Marvin learns a little about Book-tok.New books and authors mentioned in our publishing news:You Are Here: Connecting Flights by Traci Chee, Mike Chen, Meredith Ireland, Mike Jung, Erin Entrada Kelly, Minh Lê, Grace Lin, Ellen Oh, Linda Sue Park, Randy Ribay, Christina Soontornvat, and Susan TanI Am Not Jessica Chen by Ann LiangDown, Through, Up by Shirley Ng-BenitezSecrets by Cindy ChangHow This Book Got Red by Margaret Chiu GreaniasTiger Daughter by Rebecca LimFrizzy-Haired Zuzu by Medeia SharifHedgehog and the Log by Pam FongThe Sound of Magic by Rajani LaRoccaNothing but the Truth by Rajani LaRoccaMystery Party by Rajani LaRoccaChemistry Lessons by Rajani LaRocca*Support the podcast by purchasing books at our bookshop *Follow our hosts:Reera Yoo (@reeraboo)Marvin Yueh (@marvinyueh)Follow us:FacebookTwitterGoodreads GroupThe Books & Boba July 2022 pick is Before the Coffee Gets Cold by Toshikazu KawaguchiThis podcast is part of Potluck: An Asian American Podcast Collective
- Chiều nay (15/7), Hội sách Thiếu nhi TP.HCM lần 3 với chủ đề “Khơi nguồn tri thức – Chắp cánh ước mơ” do Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Giáo dục và Đào tạo, Thành đoàn TP.HCM và Hội Xuất bản Việt Nam – Văn phòng đại diện phía Nam phối hợp tổ chức chính thức khai mạc tại đường sách Nguyễn Văn Bình (Quận 1). Hội sách diễn ra từ nay cho đến hết ngày 24/7. Chủ đề : Hội sách Thiếu nhi, TP.HCM --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1tintuc/support
- Thành đoàn TP.HCM vừa tổ chức lễ ra quân cho 185 chiến sĩ tình nguyện tham gia hoạt động tình nguyện hè tại Lào và huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận năm 2022. Tác giả : Minh Thắm/VOV TP. HCM Chủ đề : ra quân, tình nguyện --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1tintuc/support
Xuất phát điểm của đạo diễn Trịnh Đình Lê Minh là những bộ phim ngắn và phim tài liệu, nổi bật có Chung cư của tôi, Ngọn gió về đâu và The Scent of Fish Sauce.Cho đến năm 2018, tác phẩm điện ảnh đầu tiên của anh - Thưa Mẹ Con Đi - mới được ra đời và dành được không ít lời khen từ khán giả. Năm 2021, với Bằng Chứng Vô Hình, anh đạt được danh hiệu “Đạo diễn xuất sắc nhất” tại Liên Hoan Phim Việt Nam lần thứ XXII.Luôn tự tìm kiếm những điều mới mẻ và thử thách, tháng 06/2022, Trịnh Đình Lê Minh công chiếu “Biến phim ở Thư Viên”. Đây là tác phẩm điện ảnh ngắn được chuyển thể từ truyện cùng tên của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư và quay hoàn toàn bằng điện thoại. Với bản lĩnh của mình, đạo diễn Trịnh Đình Lê Minh đã mang đến cho khán giả những thước phim sắc nét, chân thật, mộc mạc đầy cảm xúc.Trào lưu sử dụng smartphone để sản xuất nội dung, thậm chí là phim điện ảnh ngày càng phủ sóng rộng rãi. Đánh đổi về chất lượng hình ảnh, việc sử dụng smartphone để quay phim sẽ mang đến những nét đặc biệt nào? Trong thế giới mà công nghệ đang đổi mới từng ngày, các đạo diễn trẻ làm sao để có thể tận dụng được những công cụ này? Cùng chuẩn bị món đồ uống ưa thích và lắng nghe cuộc trò chuyện giữa host Thùy Minh và đạo diễn Trịnh Đình Lê Minh nhé!Đừng quên có thể xem bản video của podcast này tại: YouTubeVà đọc những bài viết thú vị tại website: Vietcetera #Vietcetera #Podcast #HaveASip #vivoX80series #ĐịnhHìnhChuẩnĐiệnẢnh
On this episode of X-Ray Vision, Jason Concepcion and Rosie Knight do a song and dance with the Joker, meet a cute boy with a questionable Porsche, hone their Rebel Alliance strategies, and celebrate Pride! First in Previously On (4:51), Jason and Rosie discuss the Across the Spider-Verse villain announcement and the fact that Todd Phillips' Joker 2 may be a musical co-starring Lady Gaga. In the Airlock (19:05), Jason and Rosie dive deep (deeeep) into the second episode of Ms. Marvel – recapping as well as theorizing the origins of Kamala's bangle and powers as well as the mystery of her visions; then they dive deep (deeeeep) to recap and discuss Part 5 of Obi-Wan Kenobi (43:26) – exploring character choices as well as the depictions of power across the Star Wars universe. In the Hive Mind (1:47:16) X-Ray Vision welcomes Dani Fernandez to discuss her Harley Quinn/Poison Ivy story in DC's Pride 2022 comic as well as Pride in the year 2022, which superhero Dani would like to play, and more. Finally, in Nerd Out (2:30:00) Micah pitches us on the Toy Story franchise in anticipation of Pixar's Lightyear. Tune in every Friday and don't forget to Hulk Smash the Follow button!Nerd Out Submission Instructions!Send a short pitch and 2-3 minute voice memo recording to xray@crooked.com that answers the following questions: 1) How did you get into/discover your ‘Nerd Out?' (2) Why should we get into it too? (3) What's coming soon in this world that we can look forward to or where can we find it?Follow Jason: twitter.com/netw3rkFollow Crooked Uncultured on Twitter & IGListener's Guide to X-Ray VisionGreen Lantern: Legacy - Written by Minh Lê and illustrated by Andie Tong; available here.Dragon Ball – Written and illustrated by Akira Toriyama and spawning a multimedia franchise that continues to this day; available here. Batman & Robin (1997) – Directed by Joel Schumacher, starring George Clooney as titular Bat (replacing Val Kilmer) and Chris O'Donnell returning as Robin; available on HBOMax.DC Pride 2022 – With work by numerous, including Kevin Conroy and Dani Fernandez.___This year Crooked Media's Pride fund is supporting three incredible organizations that provide community building, gender affirming, and life saving resources to the queer and transgender community. Visit https://crooked.com/pridefund to learn more, donate, and take action.
- Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM) vừa chữa vô sinh thành công cho hai người đàn ông không có tinh trùng bằng kỹ thuật “ghép đôi” tinh tử (tinh trùng non tháng) người bố với trứng của người mẹ. Đây được xem là tin vui và là bước đột phá cho việc điều trị hiếm muộn tại Việt Nam. Chủ đề : chữa vô sinh, đàn ông --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1tintuc/support
Cho tới nay, Hà Nội vẫn giữ thái độ trung lập về cuộc chiến tranh Ukraina, không ủng hộ nhưng cũng không lên án cuộc xâm lược của Nga. Vốn là đồng minh thân cận nhất của Nga ở vùng Đông Nam Á, Việt Nam đã từng bỏ phiếu trắng trong cuộc biểu quyết một nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc lên án Matxcơva. Vào tháng trước, Việt Nam cũng đã là một trong 24 quốc gia bỏ phiếu chống nghị quyết của Đại Hội Đồng loại Nga ra khỏi Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Nhưng quan hệ giữa Hà Nội với Matxcơva, nhất là về mặt quân sự, càng đẩy Việt Nam vào thế kẹt giữa Nga và Mỹ, sau khi hãng tin RIA Novosti của Nga ngày 19/04 loan tin là hai nước đã họp trực tuyến để bàn kế hoạch tiến hành một cuộc tập trận chung, mang tên Liên Minh Lục Địa 2022. Cuộc trận chung này được mô tả là “nhằm rèn luyện kỹ năng chỉ huy và tham mưu trong việc tổ chức hoạt động huấn luyện chiến đấu”. Báo chí chính thức của Việt Nam đã không hề nói đến cuộc họp đó và cho tới nay Hà Nội vẫn không xác nhận cũng như phủ nhận thông tin này. Hôm 21/04/2022, khi được hỏi về thông tin của báo chí Nga, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Lê Thị Thu Hằng không trả lời thẳng, mà chỉ tuyên bố: “Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các hoạt động hợp tác quốc phòng với các nước, bao gồm giao lưu, luyện tập chung, phục vụ hội thao, hội thi nhằm tăng cường hợp tác hữu nghị đoàn kết tin cậy và hiểu biết lẫn nhau vì hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới”. Sau đó vài ngày, hôm 24/04, tờ Quân đội Nhân dân loan tin đoàn bộ Quốc Phòng Việt Nam có dự một hội nghị trực tuyến do bộ Quốc Phòng Nga tổ chức để chuẩn bị cho Hội thao quân sự quốc tế năm 2022 (Army Games 2022). Nhưng tờ báo này cũng cho biết là trước đó, ngày 15/04, tại buổi họp tham vấn trực tuyến với Nga, Thiếu tướng Đỗ Đình Thanh, Tư lệnh Binh chủng Tăng thiết giáp, Trưởng đoàn Bộ Quốc phòng Việt Nam đã đề nghị phía Nga tạo điều kiện cho Đội tuyển xe tăng của Việt Nam được sang Nga trước khi diễn ra hội thao “để luyện tập chung, làm quen địa hình, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao kết quả nội dung thi “xe tăng hành tiến” nếu Army Games 2022 được tổ chức trong thời gian tới”. Theo RIA Novosti, tướng Đỗ Đình Thanh cũng chính là trưởng phái đoàn Việt Nam tại cuộc họp bàn về kế hoạch tập trận chung Việt-Nga. Như vậy, thế thì phải chăng tờ Quân đội Nhân dân nhìn nhận đã có cuộc họp đó, nhưng hai bên đã không hề bàn đến chuyện tập trận chung? Theo nhận định của chuyên gia David Hutt trên trang mạng Asia Times ngày 21/04, nếu đúng như tin của RIA Novosti, cuộc tập trận chung Việt- Nga có thể ảnh hưởng đến việc cải thiện mối quan hệ chiến lược giữa Việt Nam với Hoa Kỳ, vốn đã tăng tốc đáng kể trong những năm gần đây trước đà bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông. Trước mắt, theo vị chuyên gia này, việc tiếp tục duy trì quan hệ quân sự với Nga có thể khiến Việt Nam bị các biện pháp trừng phạt của Mỹ trong bối cảnh các nước phương Tây gia tăng áp lực lên Matxcơva về vụ xâm lược Ukraina. Trừng phạt của Mỹ? Ông David Hutt nhắc lại là vào năm 2017, Quốc Hội Mỹ đã thông qua luật "Chống các đối thủ của Mỹ thông qua trừng phạt" - Countering America's Adversaries Through Sanctions Act (CAATSA), dự trù các trừng phạt đối với những nước mua vũ khí của Nga. Cho tới nay, Hoa Kỳ chỉ mới áp dụng luật CAATSA đối với Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ khi hai nước này mua hệ thống tên lửa địa đối không S-400 của Nga. Trong một bài viết đăng vào tháng 3, hai nhà phân tích an ninh Ian Storey và William Choong dự đoán là Washington sẵn sàng ban hành các trừng phạt chiếu theo luật CAATSA đối với những nước Đông Nam Á nào có kế hoạch mua các thiết bị quân sự mới của Nga, mà Matxcơva thì hiện vẫn là nguồn cung cấp vũ khí chủ yếu cho Việt Nam. Nga hiện là nhà cung cấp vũ khí đứng hàng thứ hai thế giới và là nguồn cung cấp vũ khí quan trọng cho Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam, theo Cơ quan tình báo kinh tế EIU thuộc Tập đoàn Economist. Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2019, Nga đã bán tổng cộng 10,7 tỷ euro thiết bị quốc phòng cho các nước Đông Nam Á. Đa số các vũ khí đó là xuất sang Việt Nam: Kể từ năm 2000, gần 80% thiết bị quân sự của Việt Nam là do Nga cung cấp. Nói cách khác, Việt Nam là nước nhập khẩu vũ khí Nga đứng hàng thứ năm thế giới và đứng đầu Đông Nam Á. Hoa Kỳ cũng khó xử Trong bài viết trên Asia Times ngày 21/04, David Hutt có trích dẫn chuyên gia về Việt Nam, giáo sư Carl Thayer, Đại học New South Wales, Úc, nhận định là quan hệ quân sự giữa Việt Nam và Nga khiến chính quyền Biden lâm vào thế khó xử, bởi vì họ theo đuổi hai mục tiêu trái ngược nhau: “ Luật CAATSA là nhằm trừng phạt các công ty quốc phòng của Nga do vụ Nga sát nhập vùng Crimée năm 2014 và làm gián đoạn các thương vụ vũ khí của họ bằng cách đe dọa các quốc gia mua vũ khí Nga. Nhưng cùng lúc đó, Hoa Kỳ lại muốn Việt Nam trở thành một đối tác chiến lược ở vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương". Theo lời giáo sư Thayer, vào năm 2018, các quan chức quốc phòng của chính quyền Trump đã từng thúc ép Việt Nam chấm dứt sự lệ thuộc vào vũ khí và công nghệ quân sự của Nga, trước nguy cơ bị Mỹ trừng phạt. Washington kêu gọi Hà Nội nên mua vũ khí của Mỹ thay cho vũ khí Nga. Hoa Kỳ đã bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Việt Nam từ tháng 05/2016, khi tổng thống Barack Obama đến thăm nước Việt Nam. Về phần Vũ Khang, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Khoa Chính trị học tại Trường Đại học Boston (Boston College), anh nhắc lại: “ Trước khi Nga xâm lăng Ukraina, khả năng Việt Nam bị trừng phạt chiếu theo luật CAATSA là rất thấp”. Nhưng nay, việc Nga xâm lược Ukraina đã làm thay đổi tình hình, nhất là kể từ khi có tin là Matxcơva và Hà Nội thảo luận kế hoạch tập trận chung. Giáo sư Carl Thayer cho rằng cuộc tập trận chung này “có thể ảnh hưởng đến kỳ vọng của Mỹ đưa Việt Nam trở thành một đối tác chiến lược ở vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương”. Thời điểm mà thông tin nói trên được đưa ra lại đúng vào lúc mà Washington theo dự kiến sẽ đón tiếp một cuộc họp thượng đỉnh lớn giữa Hoa Kỳ với ASEAN trong 2 ngày 12-13/5. Nhà phân tích Nguyễn Khắc Giang, Đại học Victoria ở Wellington, New-Zealand, cho rằng nếu chính quyền Biden có trừng phạt Việt Nam chiếu theo luật CAATSA, thì rất có thể là họ sẽ đợi đến sau thượng đỉnh Mỹ-ASEAN. Nhưng theo Vũ Khang, khả năng Hoa Kỳ trừng phạt Việt Nam về việc mua vũ khí Nga vẫn còn thấp, bởi vì anh ghi nhận là các lợi ích của Washington đã không hề thay đổi kể từ cuộc chiến tranh Ukraina. Chiến tranh Ukraina càng kéo dài thì càng làm gia tăng mối lo ngại là Trung Quốc có thể nhân cơ hội này tấn công đánh chiếm Đài Loan. Cho nên, Mỹ lại cần giữ quan hệ tốt với Việt Nam hơn bao giờ hết:“ Việt Nam là một đối tác quan trọng của Mỹ và Washington sẵn sàng để cho các đối tác của họ sử dụng vũ khí của Nga nếu họ dùng để chống các kẻ thù của Mỹ”. Trong trường hợp của Việt Nam thì kẻ thù chung đó chính là Trung Quốc, vì hai nước vẫn tranh chấp rất gắt gao về chủ quyền Biển Đông. Theo các nhà phân tích, cho tới nay Hoa Kỳ vẫn nhắm mắt làm ngơ cho Việt Nam mua vũ khí của Nga, vì nhiều lý do. Thứ nhất, Washington xem việc củng cố tiềm lực quân sự của Việt Nam là một yếu tố chủ chốt trong việc ngăn chận sự bành trướng của Trung Quốc ở vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương. Mặt khác, nếu Việt Nam mua vũ khí của Nga thì như vậy Việt Nam sẽ không mua vũ khí của Trung Quốc. Lý do cũng có thể là vì Mỹ thấy rằng, với khả năng kinh tế hiện nay, Việt Nam không thể mua các vũ khí đắt tiền hơn của các hãng phương Tây, mà chỉ có thể mua vũ khí từ Nga rẻ tiền hơn. Washington cũng có thể hiểu rằng Hà Nội từ lâu vẫn có chính sách không nghiêng hẳn về một cường quốc nào để không gây phản ứng từ Trung Quốc. Nếu Việt Nam mua vũ khí từ Mỹ hay thậm chí từ một đồng minh của Mỹ như Pháp, Bắc Kinh có thể xem hành động đó giống như là Việt Nam đã nghiêng hẳn về phương Tây và như vậy sẽ gia tăng áp lực lên Hà Nội. Mặt khác, trong quan hệ giữa Hoa Kỳ với các nước khác, ngoại giao có vẻ hiệu quả hơn trừng phạt. Như ghi nhận của tạp chí The Economist vào tháng trước, kể từ năm 2017, Ấn Độ đã cắt giảm lượng vũ khí mua của Nga. Trong khi đó, trao đổi mậu dịch trong lĩnh vực quốc phòng giữa Ấn Độ và Mỹ đã tăng từ 200 triệu đôla năm 2000 lên 6,2 tỷ đôla năm 2019. Hai nhà phân tích an ninh Ian Storey và William Choong vào tháng 3 đã dự đoán có thể Hoa Kỳ sẽ miễn áp dụng trừng phạt theo luật CAATSA đối với Việt Nam, do quan hệ chiến lược ngày càng chặt chẽ giữa hai nước. Nhưng theo giáo sư Thayer, việc để ngỏ khả năng trừng phạt Việt Nam cũng là một cách để giữ Hà Nội về phía Washington: “ Khi nào vẫn còn hạn chế việc mua vũ khí từ Nga, Việt Nam sẽ không bị trừng phạt theo luật CAATSA”. Tìm nguồn vũ khí khác? Tuy vậy, nếu vẫn cố mua vũ khí từ Nga ngay trong lúc đang có chiến tranh Ukraina, Việt Nam có thể gặp nguy cơ do các trừng phạt tài chính của phương Tây đối với Nga. Cho nên, cuộc chiến tranh Ukraina buộc Việt Nam phải cấp tốc đa dạng hóa các nguồn cung cấp vũ khí. Nhưng điều này không đơn giản chút nào, theo nhận định của nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp trên nhật báo Singapore The Straits Times ngày 06/04/2022. Thứ nhất, tiến trình hiện đại hóa quân đội của Việt Nam đã chậm lại kể từ năm 2016, ngân sách dành cho việc mua các vũ khí khác có vẻ khá eo hẹp, khiến cho Việt Nam càng khó mà mua được các vũ khí đắt tiền của phương Tây. Chi tiêu của Việt Nam cho việc mua vũ khí từ 333 triệu đôla năm 2018 đã sụt xuống còn 72 triệu đôla năm 2021 ngay giữa lúc đang có đại dịch Covid-19. Thách thức thứ hai đối với Việt Nam đó là sự tương hợp giữa các hệ thống vũ khí Nga/Liên Xô với các hệ thống vũ khí không phải của Nga. Do nhiều quan chức quân sự cao cấp của Việt Nam đã được đào tạo ở Liên Xô trước đây và ở Nga và vẫn quen làm ăn với các đối tác Nga, cho nên có thể họ sẽ gặp khó khăn khi làm ăn với các nhà cung cấp mới, có văn hóa kinh doanh khác biệt, nhất là nguyên tắc minh bạch kinh doanh mà các quan chức Việt Nam không quen.
Cho tới nay, Hà Nội vẫn giữ thái độ trung lập về cuộc chiến tranh Ukraina, không ủng hộ nhưng cũng không lên án cuộc xâm lược của Nga. Vốn là đồng minh thân cận nhất của Nga ở vùng Đông Nam Á, Việt Nam đã từng bỏ phiếu trắng trong cuộc biểu quyết một nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc lên án Matxcơva. Vào tháng trước, Việt Nam cũng đã là một trong 24 quốc gia bỏ phiếu chống nghị quyết của Đại Hội Đồng loại Nga ra khỏi Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Nhưng quan hệ giữa Hà Nội với Matxcơva, nhất là về mặt quân sự, càng đẩy Việt Nam vào thế kẹt giữa Nga và Mỹ, sau khi hãng tin RIA Novosti của Nga ngày 19/04 loan tin là hai nước đã họp trực tuyến để bàn kế hoạch tiến hành một cuộc tập trận chung, mang tên Liên Minh Lục Địa 2022. Cuộc trận chung này được mô tả là “nhằm rèn luyện kỹ năng chỉ huy và tham mưu trong việc tổ chức hoạt động huấn luyện chiến đấu”. Báo chí chính thức của Việt Nam đã không hề nói đến cuộc họp đó và cho tới nay Hà Nội vẫn không xác nhận cũng như phủ nhận thông tin này. Hôm 21/04/2022, khi được hỏi về thông tin của báo chí Nga, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Lê Thị Thu Hằng không trả lời thẳng, mà chỉ tuyên bố: “Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các hoạt động hợp tác quốc phòng với các nước, bao gồm giao lưu, luyện tập chung, phục vụ hội thao, hội thi nhằm tăng cường hợp tác hữu nghị đoàn kết tin cậy và hiểu biết lẫn nhau vì hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới”. Sau đó vài ngày, hôm 24/04, tờ Quân đội Nhân dân loan tin đoàn bộ Quốc Phòng Việt Nam có dự một hội nghị trực tuyến do bộ Quốc Phòng Nga tổ chức để chuẩn bị cho Hội thao quân sự quốc tế năm 2022 (Army Games 2022). Nhưng tờ báo này cũng cho biết là trước đó, ngày 15/04, tại buổi họp tham vấn trực tuyến với Nga, Thiếu tướng Đỗ Đình Thanh, Tư lệnh Binh chủng Tăng thiết giáp, Trưởng đoàn Bộ Quốc phòng Việt Nam đã đề nghị phía Nga tạo điều kiện cho Đội tuyển xe tăng của Việt Nam được sang Nga trước khi diễn ra hội thao “để luyện tập chung, làm quen địa hình, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao kết quả nội dung thi “xe tăng hành tiến” nếu Army Games 2022 được tổ chức trong thời gian tới”. Theo RIA Novosti, tướng Đỗ Đình Thanh cũng chính là trưởng phái đoàn Việt Nam tại cuộc họp bàn về kế hoạch tập trận chung Việt-Nga. Như vậy, thế thì phải chăng tờ Quân đội Nhân dân nhìn nhận đã có cuộc họp đó, nhưng hai bên đã không hề bàn đến chuyện tập trận chung? Theo nhận định của chuyên gia David Hutt trên trang mạng Asia Times ngày 21/04, nếu đúng như tin của RIA Novosti, cuộc tập trận chung Việt- Nga có thể ảnh hưởng đến việc cải thiện mối quan hệ chiến lược giữa Việt Nam với Hoa Kỳ, vốn đã tăng tốc đáng kể trong những năm gần đây trước đà bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông. Trước mắt, theo vị chuyên gia này, việc tiếp tục duy trì quan hệ quân sự với Nga có thể khiến Việt Nam bị các biện pháp trừng phạt của Mỹ trong bối cảnh các nước phương Tây gia tăng áp lực lên Matxcơva về vụ xâm lược Ukraina. Trừng phạt của Mỹ? Ông David Hutt nhắc lại là vào năm 2017, Quốc Hội Mỹ đã thông qua luật "Chống các đối thủ của Mỹ thông qua trừng phạt" - Countering America's Adversaries Through Sanctions Act (CAATSA), dự trù các trừng phạt đối với những nước mua vũ khí của Nga. Cho tới nay, Hoa Kỳ chỉ mới áp dụng luật CAATSA đối với Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ khi hai nước này mua hệ thống tên lửa địa đối không S-400 của Nga. Trong một bài viết đăng vào tháng 3, hai nhà phân tích an ninh Ian Storey và William Choong dự đoán là Washington sẵn sàng ban hành các trừng phạt chiếu theo luật CAATSA đối với những nước Đông Nam Á nào có kế hoạch mua các thiết bị quân sự mới của Nga, mà Matxcơva thì hiện vẫn là nguồn cung cấp vũ khí chủ yếu cho Việt Nam. Nga hiện là nhà cung cấp vũ khí đứng hàng thứ hai thế giới và là nguồn cung cấp vũ khí quan trọng cho Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam, theo Cơ quan tình báo kinh tế EIU thuộc Tập đoàn Economist. Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2019, Nga đã bán tổng cộng 10,7 tỷ euro thiết bị quốc phòng cho các nước Đông Nam Á. Đa số các vũ khí đó là xuất sang Việt Nam: Kể từ năm 2000, gần 80% thiết bị quân sự của Việt Nam là do Nga cung cấp. Nói cách khác, Việt Nam là nước nhập khẩu vũ khí Nga đứng hàng thứ năm thế giới và đứng đầu Đông Nam Á. Hoa Kỳ cũng khó xử Trong bài viết trên Asia Times ngày 21/04, David Hutt có trích dẫn chuyên gia về Việt Nam, giáo sư Carl Thayer, Đại học New South Wales, Úc, nhận định là quan hệ quân sự giữa Việt Nam và Nga khiến chính quyền Biden lâm vào thế khó xử, bởi vì họ theo đuổi hai mục tiêu trái ngược nhau: “ Luật CAATSA là nhằm trừng phạt các công ty quốc phòng của Nga do vụ Nga sát nhập vùng Crimée năm 2014 và làm gián đoạn các thương vụ vũ khí của họ bằng cách đe dọa các quốc gia mua vũ khí Nga. Nhưng cùng lúc đó, Hoa Kỳ lại muốn Việt Nam trở thành một đối tác chiến lược ở vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương". Theo lời giáo sư Thayer, vào năm 2018, các quan chức quốc phòng của chính quyền Trump đã từng thúc ép Việt Nam chấm dứt sự lệ thuộc vào vũ khí và công nghệ quân sự của Nga, trước nguy cơ bị Mỹ trừng phạt. Washington kêu gọi Hà Nội nên mua vũ khí của Mỹ thay cho vũ khí Nga. Hoa Kỳ đã bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Việt Nam từ tháng 05/2016, khi tổng thống Barack Obama đến thăm nước Việt Nam. Về phần Vũ Khang, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Khoa Chính trị học tại Trường Đại học Boston (Boston College), anh nhắc lại: “ Trước khi Nga xâm lăng Ukraina, khả năng Việt Nam bị trừng phạt chiếu theo luật CAATSA là rất thấp”. Nhưng nay, việc Nga xâm lược Ukraina đã làm thay đổi tình hình, nhất là kể từ khi có tin là Matxcơva và Hà Nội thảo luận kế hoạch tập trận chung. Giáo sư Carl Thayer cho rằng cuộc tập trận chung này “có thể ảnh hưởng đến kỳ vọng của Mỹ đưa Việt Nam trở thành một đối tác chiến lược ở vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương”. Thời điểm mà thông tin nói trên được đưa ra lại đúng vào lúc mà Washington theo dự kiến sẽ đón tiếp một cuộc họp thượng đỉnh lớn giữa Hoa Kỳ với ASEAN trong 2 ngày 12-13/5. Nhà phân tích Nguyễn Khắc Giang, Đại học Victoria ở Wellington, New-Zealand, cho rằng nếu chính quyền Biden có trừng phạt Việt Nam chiếu theo luật CAATSA, thì rất có thể là họ sẽ đợi đến sau thượng đỉnh Mỹ-ASEAN. Nhưng theo Vũ Khang, khả năng Hoa Kỳ trừng phạt Việt Nam về việc mua vũ khí Nga vẫn còn thấp, bởi vì anh ghi nhận là các lợi ích của Washington đã không hề thay đổi kể từ cuộc chiến tranh Ukraina. Chiến tranh Ukraina càng kéo dài thì càng làm gia tăng mối lo ngại là Trung Quốc có thể nhân cơ hội này tấn công đánh chiếm Đài Loan. Cho nên, Mỹ lại cần giữ quan hệ tốt với Việt Nam hơn bao giờ hết:“ Việt Nam là một đối tác quan trọng của Mỹ và Washington sẵn sàng để cho các đối tác của họ sử dụng vũ khí của Nga nếu họ dùng để chống các kẻ thù của Mỹ”. Trong trường hợp của Việt Nam thì kẻ thù chung đó chính là Trung Quốc, vì hai nước vẫn tranh chấp rất gắt gao về chủ quyền Biển Đông. Theo các nhà phân tích, cho tới nay Hoa Kỳ vẫn nhắm mắt làm ngơ cho Việt Nam mua vũ khí của Nga, vì nhiều lý do. Thứ nhất, Washington xem việc củng cố tiềm lực quân sự của Việt Nam là một yếu tố chủ chốt trong việc ngăn chận sự bành trướng của Trung Quốc ở vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương. Mặt khác, nếu Việt Nam mua vũ khí của Nga thì như vậy Việt Nam sẽ không mua vũ khí của Trung Quốc. Lý do cũng có thể là vì Mỹ thấy rằng, với khả năng kinh tế hiện nay, Việt Nam không thể mua các vũ khí đắt tiền hơn của các hãng phương Tây, mà chỉ có thể mua vũ khí từ Nga rẻ tiền hơn. Washington cũng có thể hiểu rằng Hà Nội từ lâu vẫn có chính sách không nghiêng hẳn về một cường quốc nào để không gây phản ứng từ Trung Quốc. Nếu Việt Nam mua vũ khí từ Mỹ hay thậm chí từ một đồng minh của Mỹ như Pháp, Bắc Kinh có thể xem hành động đó giống như là Việt Nam đã nghiêng hẳn về phương Tây và như vậy sẽ gia tăng áp lực lên Hà Nội. Mặt khác, trong quan hệ giữa Hoa Kỳ với các nước khác, ngoại giao có vẻ hiệu quả hơn trừng phạt. Như ghi nhận của tạp chí The Economist vào tháng trước, kể từ năm 2017, Ấn Độ đã cắt giảm lượng vũ khí mua của Nga. Trong khi đó, trao đổi mậu dịch trong lĩnh vực quốc phòng giữa Ấn Độ và Mỹ đã tăng từ 200 triệu đôla năm 2000 lên 6,2 tỷ đôla năm 2019. Hai nhà phân tích an ninh Ian Storey và William Choong vào tháng 3 đã dự đoán có thể Hoa Kỳ sẽ miễn áp dụng trừng phạt theo luật CAATSA đối với Việt Nam, do quan hệ chiến lược ngày càng chặt chẽ giữa hai nước. Nhưng theo giáo sư Thayer, việc để ngỏ khả năng trừng phạt Việt Nam cũng là một cách để giữ Hà Nội về phía Washington: “ Khi nào vẫn còn hạn chế việc mua vũ khí từ Nga, Việt Nam sẽ không bị trừng phạt theo luật CAATSA”. Tìm nguồn vũ khí khác? Tuy vậy, nếu vẫn cố mua vũ khí từ Nga ngay trong lúc đang có chiến tranh Ukraina, Việt Nam có thể gặp nguy cơ do các trừng phạt tài chính của phương Tây đối với Nga. Cho nên, cuộc chiến tranh Ukraina buộc Việt Nam phải cấp tốc đa dạng hóa các nguồn cung cấp vũ khí. Nhưng điều này không đơn giản chút nào, theo nhận định của nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp trên nhật báo Singapore The Straits Times ngày 06/04/2022. Thứ nhất, tiến trình hiện đại hóa quân đội của Việt Nam đã chậm lại kể từ năm 2016, ngân sách dành cho việc mua các vũ khí khác có vẻ khá eo hẹp, khiến cho Việt Nam càng khó mà mua được các vũ khí đắt tiền của phương Tây. Chi tiêu của Việt Nam cho việc mua vũ khí từ 333 triệu đôla năm 2018 đã sụt xuống còn 72 triệu đôla năm 2021 ngay giữa lúc đang có đại dịch Covid-19. Thách thức thứ hai đối với Việt Nam đó là sự tương hợp giữa các hệ thống vũ khí Nga/Liên Xô với các hệ thống vũ khí không phải của Nga. Do nhiều quan chức quân sự cao cấp của Việt Nam đã được đào tạo ở Liên Xô trước đây và ở Nga và vẫn quen làm ăn với các đối tác Nga, cho nên có thể họ sẽ gặp khó khăn khi làm ăn với các nhà cung cấp mới, có văn hóa kinh doanh khác biệt, nhất là nguyên tắc minh bạch kinh doanh mà các quan chức Việt Nam không quen.
Bạn muốn hẹn hò hay nhất #15 | Chân chất, thật thà nhưng chưa tìm được tình yêu thực sự cho mình, Minh Lộc chàng Hai lúa lặn lội từ quê lên Sài Gòn mong muốn nhận được sự mai mối của Quyền Linh - Cát Tường. Liệu tình yêu có đến với anh và liệu bạn gái Tuyết Nga có phải là một nửa mà Minh Lộc đang tìm kiếm?
Authors Minh Le and Grace Lin answer the question Why do you like books so much? and kid reviewer Vivianna reviews Lift by Minh Lê ; illustrated by Dan Santat.
Mentioned in this episode:Writing Picture Books by Ann Whitford PaulDrawn Together by Minh Lê; Illustrated by Dan SantatDreamers by Yuyi MoralesThey Say Blue by Jillian TamakiThe Monster at the End of This Book by Jon Stone; Illustrated by Michael SmollinThe Book with No Pictures by B. J. Novak“Stand Back,” Said the Elephant, “I'm Going to Sneeze!” by Patricia Thomas; Illustrated by Wallace TrippThe Giant Jam Sandwich by John Vernon LordLittle Gorilla by Ruth BornsteinThe Wump World by Bill PeetMike Mulligan and His Steam Shovel by Virginia Lee BurtonThe Little House by Virginia Lee BurtonThe Night Ones by Patricia Grossman; Illustrated by Lydia DabcovichThe 1619 Project: Born on the Water by Nikole Hannah-Jones and Renée Watson; Illustrated by Nikkolas SmithI Want My Hat Back by Jon KlassenLady and the TrampAnimaniacsTacky the Penguin by Helen Lester; Illustrated by Lynn MunsingerSam & Dave Dig a Hole by Mac Barnett; Illustrated by Jon KlassenEgg Yolks: The latest album by Duck Duck Chicken, our theme song creatorKelly Jensen: Kelly Jensen is an author and Book Riot contributor covering the recent book challenges across AmericaOur Books for Children and Young Adults:Flying Lessons & Other Stories Edited by Ellen Oh- Kelly's short story in this middle grade anthology is “The Beans and Rice Chronicles of Isaiah Dunn.”Isaiah Dunn Is My Hero by Kelly J. BaptistThe Electric Slide and Kai by Kelly J. Baptist; Illustrated by Darnell JohnsonThe Swag is in the Socks by Kelly J. BaptistSee You in the Cosmos by Jack ChengJumped In by Patrick Flores-ScottAmerican Road Trip by Patrick Flores-ScottThe Griffins of Castle Cary by Heather ShumakerFind us online:Kelly J. Baptist: kellyiswrite.comJack Cheng: jackcheng.comPatrick Flores-Scott: patrickfloresscott.comHeather Shumaker: heathershumaker.comEmail us hello@booksmitten.us@booksmittenpod Follow our progress on Twitter this season with #booksmittenchallengeProduced by Josie Schneider and Corey SchneiderMusic by Duck Duck Chicken
Mến chào tháng 4 và mến chào các bạn thính giả thân thương của Cấy Nền Vạn Hoa. Thời gian vẫn cứ di chuyển theo quy luật vận hành của nó. Cuộc đời của mỗi người cũng đang di chuyển theo quy luật của vũ trụ. Nhưng chúng ta di chuyển như thế nào? Chúng ta di chuyển bằng cách nào? Chúng ta dùng phương tiện nào để di chuyển? Và chúng ta có đang di chuyển trong Hạnh Phúc?”. Hôm nay, chúng mình mời bạn cùng di chuyển bằng sự lắng nghe với trái tim rộng mở, để đến với từng cung bậc cảm xúc của một cô gái rất trẻ, cũng là thành viên của Cấy Nền. Cô bé ấy đã di chuyển cuộc đời của mình bằng Thẻ Tín Dụng của mình nhưng được vũ trụ quản lý, để đến với lớp học đặc biệt của cuộc đời cô ấy, lớp học của Thầy Phan Văn Trường tại Cấy Nền Đồng Nai vừa qua. Nào, mời các bạn di chuyển với chúng mình nhé! --- Tác giả: Trần Bình Minh Diễn đọc: Huyền Trang Sản xuất: Huỳnh Đang - Hoàng Vy --- Đăng ký theo dõi Cấy Nền Radio: https://www.youtube.com/c/CayNenRadio --- Bạn có câu hỏi gì mong muốn gửi tới GS Phan Văn Trường không? Nếu có, hãy điền vào link đăng ký này để chúng mình giúp bạn nhé! https://forms.gle/3c839dXiJ9tnEtrEA --- ツ Kết nối với Cấy Nền Radio: ► Tik Tok: https://vm.tiktok.com/ZMewuVdGS/ ► Youtube duy nhất: https://www.youtube.com/c/CayNenRadio ► Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/CayNenRadio/ ► Group Facebook: https://www.facebook.com/groups/CayNenRadio/ --- Send in a voice message: https://anchor.fm/caynenradio/message
- Theo Sở Công thương TP.HCM, việc nhiều tiểu thương chuyển từ mua bán trực tiếp sang trực tuyến và nhiều tiểu thương về quê tránh dịch vẫn chưa quay lại TP dẫn đến tình trạng chợ truyền thống ế ẩm. Chủ đề : Sở Công thương, TP.HCM, chợ truyền thống đìu hiu --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1tintuc/support
Tin tức luôn cập nhật, thời sự quốc tế, và các chuyên mục đặc biệt về Việt Nam và thế giới. Các bài phỏng vấn, tường trình của các phóng viên VOA về các vấn đề liên quan đến Việt Nam và quốc tế.
Mardi 30 novembre 2021, SMART TECH reçoit Carole Chartier-djelaïbia (juriste, membre fondateur et secrétaire générale, cercle de la donnée) , Maxime Cousin (président directeur général, Osol) , Minh LÊ (directeur général, PKvitality) et Mathieu Letombe (PDG, Withings)
Đã bao giờ bạn tự hỏi con người sau khi chết sẽ đi về đâu? Những nghiên cứu khoa học đã được công bố về trải nghiệm khi con người cận tử có đáng tin cậy hay không? Có chăng một thế giới khác sau cái chết? Cái chết có thực sự đáng sợ hay không? Sau đây Cấy Nền Radio xin chia sẻ góc nhìn của một bạn trẻ về câu chuyện con người có thể được “Tái Sinh” sau khi phần vật lý đã ngưng hoạt động, để chúng ta có thêm niềm tin, hy vọng về điều tốt đẹp nếu ai đó không may mắn rời “cõi tạm” khi còn quá nhiều ước mơ dang dở vẫn chưa thực hiện. --- Tác giả: Lê Quang Minh Biên tập: Phượng Nguyễn Diễn đọc: Ngọc Lan Sản xuất: Kiều Hải --- Bạn có câu hỏi gì mong muốn gửi tới GS Phan Văn Trường không? Nếu có, hãy điền vào link đăng ký này để chúng mình giúp bạn nhé! https://forms.gle/3c839dXiJ9tnEtrEA --- ツ Kết nối với Cấy Nền Radio: ► Youtube duy nhất: https://www.youtube.com/c/CayNenRadio ► Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/CayNenRadio/ ► Group Facebook: https://www.facebook.com/groups/CayNenRadio/ --- Send in a voice message: https://anchor.fm/caynenradio/message
Hello các bạn thính giả đang lắng nghe Ngày Này Năm Ấy. Hãy tiếp tục đồng hành cùng chúng mình trong số phát sóng hôm nay nhé! -------------------------------------- Danh ngôn cuộc sống: "Trong tình yêu không có thắng hay thua. Tình yêu là sự nhường nhịn và biết nghĩ đến cảm xúc của đối phương. Đừng để cái tôi cá nhân biến thành con dao chia cắt mối quan hệ tình yêu đôi lứa" ------------------------------------ Sự kiện ngày 30 tháng 09: 1, Trung tướng Nguyễn Bình 2, László Bíró - Nhà phát minh bút bi 3, Andriy Mykolayovych Shevchenko - cầu thủ bóng đá Ukraina ------------------------------------- Giọng đọc: Phạm Kỳ, Khánh Hà, Quốc Đạt ★ Mọi thông tin xin liên hệ: ngaynaynamay1501@gmail.com
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe! Nếu như mà mọi người muốn liên lạc tui hoặc có ý kiến phản hồi thì có thể gửi mail cho tui tại Occhochemgio@gmail.com nhé! Luôn luôn tự nghiên cứu thông tin mình tiếp nhận được trên mạng để có một cái nhìn đúng đắn nhé!
Minh writes picture books and comics and is a childhood policy expert for the federal government. He's the award-winning author of Drawn Together, Lift, The Perfect Seat, The Green Lantern Legacy and Let Me Finish, one of NPR's best books of 2016. He recently moved to San Diego with his wife, who is from here, and their two sons.
Join the Studio City Podcast People as they interview award-winning author Minh Lê and artist and illustrator Andie Tong about their graphic novel Green Lantern: Legacy and about being an author and an illustrator.
Nguyễn Nghiêu Tư đỗ trạng nguyên khoa thi Mậu Thìn niên hiệu Thái Hòa 6 (1448), đời vua Lê Nhân Tông. Bằng tài năng của mình, ông khiến nhà Minh nể phục khi đi sứ. Theo sử liệu và tư liệu của thôn Hiền Lương, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, trạng nguyên Nguyễn Nghiêu Tư có tên húy là Nguyễn Trư, hiệu Tùng Khê, người thôn Minh Lương, nay là thôn Hiền Lương, xã Phù Lương, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Cùng nhạc sĩ Châu Đăng Khoa 8 về các sản phẩm mới Tạm Biệt Nhé Thanh Xuân - Minh Lâm – Thanh Hà Mash-up: Đã Sai Từ Lúc Đầu - Cạn Dòng Nước Mắt - Nguyễn Minh Cường và Huỳnh Quốc Huy – Bùi Anh Tuấn I Wanna Be a Star - PHÚC BỒ - PB Live Band (Vocal Phúc Bồ) Tình Yêu Xanh Lá (juju) - Thịnh Suy Vì Anh Là Gu Chị - Huỳnh Hiền Năng - Phạm Quỳnh Anh, Ricky Star KHỎE ĐẸP VÌ AI – Hứa Kim Tuyền - Bảo Anh ft ICD, HIEUTHUHAI, Hành Or, Duy Andy, Minh Tú Gặp Nhưng Không Ở Lại – Vương Anh Tú - Hiền Hồ Trò chơi – Soobin – Soobin
Recording of Off the Shelf Radio Show from WDLR with co-hosts George Needham and Nicole Fowles. Our special guest today is Mandy Henning, Branch Manager at Powell Branch Library. We talk about Librarian's Lore D&D & two virtual keynote presentations happening on Saturday, Oct. 17th with Dan Santat and Minh Lê @ 4pm and Vera Brosgol @ 7pm! Live on The DCDL on Youtube! Books recommended include The Dollhouse by Fiona Davis and After the Fall by virtual visiting author Dan Santat. Read more from this week's episode here: https://libraryaware.com/2603RC Listen live every Friday morning at 9am https://wdlrradio.com/program-schedule/off-the-shelf/ This episode originally aired on October 16, 2020.
We welcome Minh Lê to the show! His newest book (a collaboration with Dan Santat), Lift, is a charming, escapist book about the power of imagination… and the compelling urge to press elevator buttons! Honestly, who can't relate to that? Minh also recently worked with illustrator Andie Tong on Green Lantern: Legacy for DC Comics, which tells the story of the newest Lantern: 13-year-old Tai Pham. On this episode, we talk to Minh about his career, his books, working with Dan Santat, and why it's important to continue working and creating… especially now.
On a special Asian Pacific American Heritage Month edition of Hard NOC Life, Dominic and Keith are joined by a trio of authors -- Gene Luen Yang, Sarah Kuhn, and Minh Lê -- who all have AAPI-themed graphic novels out now from DC Comics! In just the last few months, DC Comics has published a series of middle-grade and YA-focused graphic novels that not only appeal to new comics readers, but also feature Asian American characters in the lead. Yang's Superman Smashes the Klan, Kuhn's Shadow of the Batgirl, and Minh Lê's Green Lantern: Legacy -- not to mention Melissa de la Cruz's Gotham High -- mark a dramatic turning point in AAPI representation in mainstream comics. And we are lucky to have three of these accomplished authors on the podcast to discuss their contributions to the cause and the canon. After the conversation, Dom and Keith share their initial thoughts on the Snyder Cut announcement. All this and more on Hard NOC Life! Watch it on your screen, hit "play," and check this. Subscribe to all of the podcasts in the Hard NOC Media family on Apple Podcasts, Google Play, NPR One, Spotify, and now on Stitcher Radio! Support us on GoFundMe and Patreon! Buy merch on TeePublic! As always, our official theme music is brought to you by the super team of Adam WarRock and Chops.
Dịch Covid-19 lan rộng cùng những tác động tiêu cực của nó đến nền kinh tế đã đẩy doanh nghiệp đứng trước thử thách mang tính sống-còn. Trong đó, tài chính là một trong những vấn đề nan giải nhất, bởi chỉ cần mất thanh khoản, nhiều doanh nghiệp sẽ đối diện bờ vực phá sản. Do vậy, để sống sót và tăng trưởng trở lại sau dịch thì hoạt động quản trị tài chính, tiếp cận vốn vay ưu đãi là vấn đề tối quan trọng đối với doanh nghiệp. Nội dung được thực hiện trong chuỗi tọa đàm “Cùng doanh nghiệp vượt qua đại dịch” sẽ bàn về chủ đề “Quản trị tài chính trong và sau đại dịch”. Chương trình được thực hiện bởi Thời báo kinh tế Sài Gòn, Tôn Colorbond, Hội doanh nhân trẻ TPHCM.
Khách mời: ông Tăng Minh Lộc, nguyên Chánh văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, Phó Chủ tịch Hội Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam. --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1sukien/support
On this week's live show podcast, we're welcoming guests Minh Lê ("Enlighten Me") + Charles Soule (Star Wars, "Eight Billion Genies")!SUBSCRIBE ON RSS, APPLE, ANDROID, SPOTIFY, OR THE APP OF YOUR CHOICE. FOLLOW US ON TWITTER, INSTAGRAM, TIKTOK, AND FACEBOOK. SUPPORT OUR SHOWS ON PATREON.Our Sponsors:* Check out Factor 75 and use my code comicbookclub50 for a great deal: https://www.factor75.com/Advertising Inquiries: https://redcircle.com/brandsPrivacy & Opt-Out: https://redcircle.com/privacy