French weekly news magazine
POPULARITY
20 août 1989, un couple, José Menendez, quarante-cinq ans, et sa femme Kitty, quarante-sept ans, est retrouvé mort dans leur villa cossue de Elm Drive, en plein cœur de Beverly Hills, le quartier des grosses fortunes de Los Angeles. La maison de 4 millions de dollars, avec piscine et court de tennis, est une scène de crime abominable, c'est un carnage. Les deux fils, Lyle, vingt-deux ans, et Erik, dix-neuf ans, appelle le 911 « Ils ont tué nos parents »... Invités : Olivier O'Mahony, journaliste correspondant à Paris Match. Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine. Aujourd'hui, Ines de Ramon et Brad Pitt : un couple dans tous ses éclats.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Show NotesClémentine Autain : « Je suis candidate pour incarner une gauche solide » | La Tribune Dimanche (fr)@badmulch | Twitter, June 16th (fr)On a été virés du congrès de l'APRÈS... mais on est revenus. | Mulch Stream Youtube Channel (fr)@RaquelGarridoFr | Twitter, June 17th (fr)« Ici tout commence… » : depuis l'Essonne, Jérôme Guedj prend date pour la présidentielle | Le Parisien (fr)EXCLUSIF - Dominique de Villepin va lancer son parti politique cette semaine | Paris Match (fr)Le Pouvoir de dire non, by Dominique de Villepin | Flammarion (fr)More Context From Flep24/7Faure's Score and Seven Years Ago | (en)The State of the Left w/ David Broder and Philippe Marlière | (en)Cover our newspaper expenses: https://buymeacoffee.com/flep24Fund our deep dives: https://www.patreon.com/flep24Want your book, magazine, or website advertised at the beginning or end of the show? Get in touch at flep24pod@gmail.com.Fighting Fund: https://buymeacoffee.com/flep24Patreon: https://www.patreon.com/flep24Flep24's Twitter: @flep24podMarlon's Twitter: @MarlonEttingerOlly's Twitter: @reality_manager
durée : 01:47:57 - Soft Power - par : Frédéric Martel - L'année 2025 marque un tournant pour la culture, les médias et le numérique, entre un budget culturel sous pression, une réforme de l'audiovisuel public et les enjeux de régulation liés à Telegram. - réalisation : Peire Legras - invités : José-Manuel Gonçalvès Directeur du Centquatre-Paris et directeur artistique du Grand Paris Express; Claire Bommelaer Grand Reporter "Culture" au Figaro; Anaël Pigeat Editor-at-large du mensuel The Art Newspaper édition française, critique d'art et journaliste à Paris Match, productrice de documentaires sur France-Culture, ancienne critique à La Dispute sur France Culture; Guillaume Grallet Journaliste au Point
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine. Aujourd'hui, sur le conflit Iran-Israël et les héritières de Diana, Kate Et Charlotte.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
durée : 00:07:29 - Info médias - Neuf mois après son rachat par LVMH, le magazine créé en 1949 séduit de plus en plus d'abonnés sur TikTok, Instagram et Facebook. "On change avec notre époque, avec nos lecteurs", argumente Jérôme Béglé, le directeur général de "Paris Match". Vous aimez ce podcast ? Pour écouter tous les autres épisodes sans limite, rendez-vous sur Radio France.
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine. Aujourd'hui, Donald Trump et Elon Musk : la guerre est déclarée Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Los Angeles vit une seconde nuit consécutive sous couvre-feu, pour tenter d'endiguer les affrontements entre manifestants dénonçant la politique migratoire de Donald Trump et forces de l'ordre depuis ce weekend. Et l'heure est à un premier bilan. Celui des images d'abord. La Süddeutsche Zeitung consacre ce matin un long format numérique sur son site intitulé Chaos et réalité. On découvre cette photo d'un homme cagoulé, posant torse nu sur le capot d'une voiture en flamme. Un désordre auquel ont aussi largement participé les policiers et les soldats de la garde nationale déployés sur ordre de Donald Trump. Dans l'article du média allemand, deux d'entre eux décrivent leur action sous couvert d'anonymat : « Il n'y avait aucune coordination, pour nous, c'était comme essayer de jouer au football, au hockey sur glace et au baseball dans un même stade. » « Les soldats ne sont pas formés pour faire face à des manifestations, contrairement aux forces de police locales », alerte Le Temps qui parle d'un « Donald Trump en guerre contre son propre pays. » Ce « recours unilatéral à l'armée sans précédent depuis soixante ans », souligne le journal suisse, est « une expérimentation à hauts risques qui pourrait être étendue à d'autres villes ». « Ce n'est pas un cas isolé », grince-t-on aussi chez Sarah Mehta, de l'Union américaine des libertés civiles, interrogée par The Guardian. Le New York Times, lui, donne la parole à un professeur de droit de l'université de Georgetown pour qui Trump a établi une « définition très large de ce qui constitue une situation d'urgence. Il s'est engagé à utiliser les troupes américaines pour "libérer" Los Angeles comme si elle était sous le contrôle d'une armée étrangère ». Au Texas, le gouverneur républicain Greg Abbott, « fervent allié du président Trump notamment sur les questions d'immigration », souligne El Pais, a d'ailleurs lui aussi annoncé le déploiement de la Garde nationale. À lire aussiHeurts à Los Angeles: le recours à des troupes fédérales par Donald Trump est-il légal? Un premier bilan politique Die Welt l'assure, le locataire de la Maison Blanche « sait qu'il sortira vainqueur des manifestations de Los Angeles. Si la police et l'administration de la métropole parviennent à maîtriser les troubles, Trump l'attribuera à ses tactiques de dissuasion. Si la situation s'aggrave et oblige les troupes qu'il a dépêchées à intervenir, lui seul aura sauvé la Californie ». Le président américain peut s'appuyer pour cela sur un surprenant « allié » comme le baptise Le Monde, à savoir « le camp démocrate, incapable d'articuler des évidences consensuelles et de proposer un discours clair sur l'immigration. C'est toute la gauche qui flotte, entre condamnation de la répression trumpiste et promotion éthérée des vertus de l'immigration ». Le journal français prévient, « Los Angeles est un piège », dans lequel les démocrates glisseront s'ils ne réussissent pas à répondre à plusieurs questions épineuses comme celle-ci « comment condamner les violences dans ses rues, les voitures brûlées ou les pierres lancées contre les forces de l'ordre, tout en rejetant l'idée d'une anarchie ? ». À lire aussiÉtats-Unis: les manifestations contre la politique migratoire de Trump s'étendent à plusieurs villes Un mouvement de contestation qui grandit El Pais a relevé des « manifestations dans 24 villes américaines » hier, « d'un océan à l'autre, de Las Vegas et Seattle à New York et Austin ». Samedi, des centaines de rassemblements sont prévus à l'occasion d'un mouvement national, coordonné avant même l'embrasement californien, au moment où Donald Trump fêtera son 79e anniversaire. Un vent de protestation « qui sera peut-être le plus important depuis l'arrivée de Trump au pouvoir il y a cinq mois », prédit El Pais. La Californie perd Brian Wilson Brian Wilson, le leader des Beach Boys, est décédé hier à 82 ans. Il était « l'une des figures les plus innovantes et pionnières de la musique pop » d'après The Independant, au Royaume-Uni. « L'égal des Beatles », s'enflamme Paris Match. Cet artiste avait incarné « le style de vie des adolescents californiens » comme le dépeint Variety avec ses hits dans les années 60. Enfin, selon le Washington Post, la large palette de Brian Wilson permettait de transformer aussi bien en mélodie « le soleil californien » que « l'angoisse existentielle ». À lire aussiBrian Wilson, cofondateur des Beach Boys, est mort
Cùng với chiếc máy ảnh Leica M3, Marc Riboud, nhiếp ảnh gia người Pháp qua đời năm 2016, trong vòng mười năm 1966 – 1976, lang thang từ Nam ra Bắc ở Việt Nam. Những bài phóng sự và những bức ảnh ông thực hiện, được đăng trên những trang báo quốc tế có uy tín (Le Monde, Paris Match hay Life), cho đến giờ vẫn được xem như là những bằng chứng độc đáo, sâu sắc về một trong những cuộc chiến tàn khốc nhất của thế kỷ XX. Ngày 12/05/2025 đã chính thức khép lại hơn hai tháng triển lãm tập ảnh phóng sự « Marc Riboud, Việt Nam 1966-1976 » do bảo tàng Guimet, Paris và Hội Những Người Bạn Của Marc Riboud đồng tổ chức. Cuộc triển lãm này diễn ra vào lúc 2025 đánh dấu đúng 50 năm kết thúc chiến tranh Việt Nam. Bộ tập ảnh chiến tranh Việt Nam là một phần trong toàn bộ di sản ảnh ông để lại cho viện bảo tàng Guimet sau khi mất. Những câu chuyện kể qua ảnh Đối với nhiều người đến thưởng thức ảnh, đó còn là câu chuyện đau thương về một cuộc xung đột được Marc Riboud kể lại theo một cách độc đáo. Những bức ảnh trắng đen của ông đưa người xem đi từ Mỹ đến Việt Nam ở cả hai phía vĩ tuyến 17. Khác nhiều đồng nghiệp cùng thời, câu chuyện chiến tranh Việt Nam của ông xa nơi chiến tuyến, không cảnh chết chóc, không màn giao tranh. Marc Riboud, trong nhiều chuyến vào Nam ra Bắc, đã chọn tập trung ống kính vào một dân tộc Việt Nam, bằng một « tinh thần không gì lay chuyển với những phương tiện yếu kém đối mặt với một siêu cường hùng mạnh nhất thời đại ». Trên trang mạng tạp chí Fisheye, Lorène Durret, đồng phụ trách triển lãm « Marc Riboud, Việt Nam 1966 – 1976 » cho rằng « ông đã tiết lộ với thế giới bộ mặt con người kẻ thù lớn nhất của nước Mỹ ». Ông phơi bày gương mặt của kẻ vô danh : Những thiếu nữ trong độ tuổi thanh xuân hăng say lao động sản xuất, người vợ góa một sĩ quan miền Nam khóc thương mất chồng, những đứa trẻ chơi đùa giữa đống đổ nát, hay những nam công nhân đang chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh. Nhưng đôi khi đó cũng là một khoảnh khắc rất bình yên : Người phụ nữ và hai con nghỉ ngơi tại một trại sơ tán ở Huế, hay cặp tình nhân ngắm cảnh bên bờ hồ Hoàn Kiếm, phía sau là hầm tránh bom ... Như một kẻ bên lề, ông lặng lẽ quan sát, ghi lại những khoảnh khắc. Sự khiêm tốn trong cách chụp cùng với tài năng bố cục hình ảnh đã mang đến cho những bức ảnh của ông một vẻ đẹp nghiêm trang, một hương vị cảm xúc sâu sắc, theo như đánh giá từ trang Les Inrockuptibles. Trả lời RFI Tiếng Việt, Lorène Durret, phụ trách triển lãm, nhắc lại : « Chính ông đã viết "Tôi luôn nhạy cảm với cái đẹp của thế giới hơn là bạo lực và quái vật" Vì vậy, chính vẻ đẹp này mà ông tìm kiếm trong cuộc sống thường ngày và trong các cử chỉ, thái độ của mọi người, dù là phụ nữ hay trẻ em. Đây luôn là những bức ảnh rất nhân văn. Ông không hẳn thích được gọi là nhiếp ảnh gia theo chủ nghĩa nhân văn,vì ông không thích những nhãn mác đó, nhưng đúng là quý vị luôn tìm thấy ai đó trong những bức ảnh này và quý vị có cảm giác về một sự hiện diện rất mạnh mẽ ». Năm 1968 : « Huế, Guernica của Việt Nam » Marc Riboud có cái nhìn bình yên và rất dịu dàng về Việt Nam trong bối cảnh xung đột. Đối với Yannick Lintz, chủ tịch bảo tàng Guimet, « góc nhìn của ông mang lại một minh chứng tuyệt đẹp cho sức mạnh của nghệ thuật vượt lên trên tất cả, bao gồm cả bạo lực của cuộc chiến và những gì tạo nên cuộc chiến đó. » Thế nên, trong bức ảnh « Đổ nát tại trục đường chính của Hoàng Thành Huế » dưới ánh sáng bàng bạc, bên cạnh những ngôi nhà, con lộ tan hoang vì đạn pháo sau các trận đánh Mậu Thân 1968, là hình ảnh một người phụ nữ trong chiếc áo dài trắng thong dong quẩy gánh đi giữa những người phụ nữ bán hàng rong ngồi bên vệ đường. Cứ như thể chẳng có chuyện gì xảy ra ! Trên báo Le Monde ngày 13/04/1968, trong bài viết « Thư từ Huế » ông tố cáo « Một thành phố bị sát hại ». Thư gởi cho người vợ đầu của mình, Marc Riboud không ngần ngại ví Huế như « Guernica của Việt Nam ». Tại Guernica, một xã ở miền bắc Tây Ban Nha, chỉ trong vòng 3 giờ, 44 chiến đấu cơ của phát xít Đức và 14 máy bay quân đội Ý đã đổ xuống gần 40 tấn bom, cày nát 85% diện tích thành phố, giết chết khoảng 2.000 người ngay trong ngày có chợ phiên. Một khung cảnh ác mộng. Một tội ác chiến tranh tày đình. Lorène Durret : « Marc Riboud đến Huế ngay sau hai đợt phá hủy liên tiếp, Hoàng Thành bị chiếm đóng một lúc trong cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân, rồi sau đó quân đội Mỹ chiếm lại. Khi đến Huế, ông vô cùng bị sốc trước những gì ông chứng kiến. Hoàng Thành đã bị phá hủy nghiêm trọng, như có thể thấy trong những bức ảnh của ông. Có những ngôi mộ với đủ mọi kích cỡ trên phố, vì có người phải được chôn cất gấp. Còn người dân phải tị nạn trong những điều kiện khủng khiếp. Ông ở đấy và những hình ảnh này đã in đậm trong tâm trí ông sâu đậm đến mức, trong một lá thư gửi cho vợ mình là Barbara, ông đã thốt lên rằng "Huế là Guernica của Việt Nam." Ông nói về Huế như một thành phố bị giết hại và giải thích trong bài báo rằng bản thân thành phố đã bị phá hủy, nhưng cả linh hồn của nó và linh hồn của người dân cũng bị phá hủy bởi cuộc chiến. » Marc Riboud : Một nhãn quan tự do Marc Riboud luôn tin tưởng vào những quan sát của mình do lẽ ông không bao giờ là một nhà đấu tranh và có một ý thức chính trị sáng suốt. Catherine Riboud-Chaine, vợ góa của nhiếp ảnh gia, đã kể rằng « Marc luôn đứng về phía những người khốn khổ và chống lại sự áp bức. Ông có cái nhìn cực kỳ tự do ». Nhãn quan tự do đó đã đưa người xem đi từ chiếc hàng không mẫu hạm USS Enterprise ông đến tham quan cuối năm 1966, để rồi cũng trên báo Pháp Le Monde, ông kể lại làm thế nào những phi công trẻ tuổi đó « bị tuyên truyền » đến mức họ tin rằng họ chỉ đánh vào những mục tiêu quân sự. Rồi đến nước Mỹ với những cuộc biểu tình chống chiến tranh. Bức ảnh « Cô gái và Cành hoa » ông chụp tại Washington ngày 21/10/1967 trong một cuộc biểu tình đã lan truyền rộng rãi, đưa tên tuổi của ông ra toàn cầu. Lorène Durret : « Ông đã chụp ảnh tất cả những thanh niên Mỹ đang biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam. Ông đã theo dõi các hoạt động trong suốt cả ngày và đến cuối ngày, như ông tự mô tả, khi ánh sáng bắt đầu tắt, những người biểu tình bắt đầu giải tán thì ông nhìn thấy cô gái trẻ này xuất hiện trong ống kính của mình. Và ông tiến lại gần và cô làm cử chỉ giơ một bông hoa cúc về phía những người lính đang đối mặt với cô, về phía những người lính được trang bị lưỡi lê. Rõ ràng là cảnh tượng đó rất mạnh mẽ về mặt hình ảnh và có thể xem ở nhiều góc độ. » Ấn tượng nhưng cũng rất giản dị, bức ảnh đã thể hiện rõ nét đối lập ở một bên là cô gái rất rất trẻ, và bên kia là những người lính, cũng còn trẻ tuổi. Theo giải thích của Lorène Durret với RFI Tiếng Việt, sau này thế giới biết được cô gái trẻ đó là Jane Rose Kasmir, khi ấy 17 tuổi. Lorène Durret : « Vì vậy, theo tôi, cô ấy trở thành một biểu tượng và cô ấy có cử chỉ cầu nguyện với đôi bàn tay rất xinh đẹp cầm bông hoa này và đối mặt với cô là những người lính cũng có vẻ rất trẻ. Quả thực, chúng ta có cuộc đối đầu giữa hai giới trẻ. Bản thân ông cũng vui mừng khi bức ảnh này được dùng lại rộng rãi, đôi khi được dựng lại trong các cuộc biểu tình. Ngay cả ngày nay, khi có các cuộc tập hợp, nhiều người biểu tình thường diễn lại cảnh này và cuối cùng điều đó đã đi vào ký ức tập thể. » Cũng theo Lorène Durret, ít ai biết đến là nhờ bức ảnh này mà Marc Riboud có thể xin được thị thực đến Bắc Việt mùa thu năm 1968. Ông đã có được cuộc phỏng vấn khá hiếm vào thời điểm đó với Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng, chụp một số bức ảnh, sau này đã được đăng lại rộng rãi trên nhiều tờ báo quốc tế. Nhiếp ảnh là để mô tả thế giới Phải chăng những bức ảnh huyền thoại này của Marc Riboud phần nào góp sức làm thay đổi dòng chảy cuộc chiến ? Ông từng nói : « Nhiếp ảnh không thể thay đổi thế giới, nhưng nó có thể mô tả thế giới, đặc biệt là khi thế giới đang thay đổi ». Ảnh tư liệu của ông đã gây rúng động thế giới về mức độ tàn khốc của cuộc chiến tranh Việt Nam dù không có một cảnh chết chóc nào. Ông tâm niệm rằng chúng sẽ là một bằng chứng lịch sử quan trọng cho hậu thế. Lorène Durret : « Ông tin rằng việc làm chứng là cần thiết, là vai trò của ông với tư cách một nhiếp ảnh gia, rằng cần phải thể hiện và ghi lại cho tương lai. Nhưng tôi nghĩ rằng ông cũng không ảo tưởng về khả năng gây ảnh hưởng của một tấm ảnh đối với dòng chảy lịch sử, cũng như các quyết định chính trị. Nhưng trong mọi trường hợp, ông nhận thức được rằng những bằng chứng này rất quan trọng và ngày nay chúng ta thấy được điều đó trong việc phục nguyên mà chúng ta có thể thực hiện nhờ công trình của ông về một số sự kiện nhất định và những dấu vết trực quan của những sự kiến đó có một tầm quan trọng ». Tự do, phản chiến và phi chính trị, 10 năm rong ruổi, Marc Riboud đã mô tả cho thế giới thấy sức chịu đựng bền bỉ của cả một dân tộc dù ở phía bên nào trong một cuộc chiến phi lý, kéo dài và khốc liệt. Ông bày tỏ cảm thông, nhưng luôn trung thành với nguyên tắc độc lập. Năm 1976, một năm sau khi chiến tranh kết thúc, trước khi đất nước thống nhất, Marc Riboud không ngần ngại phơi bày một khía cạnh tiêu cực đau đớn khác, lên án chế độ chuyên chế thời hậu chiến. Lorène Durret : « Chúng tôi trưng bày trong cuộc triển lãm, những sự kiện diễn ra trong hơn 10 năm từ 1966 đến 1976, năm sau khi chiến tranh kết thúc, ngay trước khi thống nhất đất nước. Triển lãm cho thấy cả những khía cạnh tích cực, đó là cuộc sống được tiếp tục, những người lính trở về nhà, đoàn tụ với gia đình, công cuộc tái thiết và năng lượng tái thiết đó. Nhưng ảnh của ông cũng ghi lại những khía cạnh đau đớn khác và đặc biệt là các trại cải tạo dành cho cựu giới chức, sĩ quan miền Nam, việc thành lập các vùng kinh tế mới với những đợt cưỡng bức di dời dân . Chính việc giữ khoảng cách này đã cho phép ông làm chứng và kể một câu chuyện đang diễn ra và đang được thực hiện mà không thiên vị, không chỉ tập trung vào những điều mà ông muốn thấy hoặc những điều mà giới quan sát bên ngoài muốn thấy. » RFI Tiếng Việt xin cảm ơn Lorène Durret, đồng phụ trách triển lãm « Marc Riboud, Việt Nam 1966 – 1976 », bảo tàng Guimet, Paris.
Cùng với chiếc máy ảnh Leica M3, Marc Riboud, nhiếp ảnh gia người Pháp qua đời năm 2016, trong vòng mười năm 1966 – 1976, lang thang từ Nam ra Bắc ở Việt Nam. Những bài phóng sự và những bức ảnh ông thực hiện, được đăng trên những trang báo quốc tế có uy tín (Le Monde, Paris Match hay Life), cho đến giờ vẫn được xem như là những bằng chứng độc đáo, sâu sắc về một trong những cuộc chiến tàn khốc nhất của thế kỷ XX. Ngày 12/05/2025 đã chính thức khép lại hơn hai tháng triển lãm tập ảnh phóng sự « Marc Riboud, Việt Nam 1966-1976 » do bảo tàng Guimet, Paris và Hội Những Người Bạn Của Marc Riboud đồng tổ chức. Cuộc triển lãm này diễn ra vào lúc 2025 đánh dấu đúng 50 năm kết thúc chiến tranh Việt Nam. Bộ tập ảnh chiến tranh Việt Nam là một phần trong toàn bộ di sản ảnh ông để lại cho viện bảo tàng Guimet sau khi mất. Những câu chuyện kể qua ảnh Đối với nhiều người đến thưởng thức ảnh, đó còn là câu chuyện đau thương về một cuộc xung đột được Marc Riboud kể lại theo một cách độc đáo. Những bức ảnh trắng đen của ông đưa người xem đi từ Mỹ đến Việt Nam ở cả hai phía vĩ tuyến 17. Khác nhiều đồng nghiệp cùng thời, câu chuyện chiến tranh Việt Nam của ông xa nơi chiến tuyến, không cảnh chết chóc, không màn giao tranh. Marc Riboud, trong nhiều chuyến vào Nam ra Bắc, đã chọn tập trung ống kính vào một dân tộc Việt Nam, bằng một « tinh thần không gì lay chuyển với những phương tiện yếu kém đối mặt với một siêu cường hùng mạnh nhất thời đại ». Trên trang mạng tạp chí Fisheye, Lorène Durret, đồng phụ trách triển lãm « Marc Riboud, Việt Nam 1966 – 1976 » cho rằng « ông đã tiết lộ với thế giới bộ mặt con người kẻ thù lớn nhất của nước Mỹ ». Ông phơi bày gương mặt của kẻ vô danh : Những thiếu nữ trong độ tuổi thanh xuân hăng say lao động sản xuất, người vợ góa một sĩ quan miền Nam khóc thương mất chồng, những đứa trẻ chơi đùa giữa đống đổ nát, hay những nam công nhân đang chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh. Nhưng đôi khi đó cũng là một khoảnh khắc rất bình yên : Người phụ nữ và hai con nghỉ ngơi tại một trại sơ tán ở Huế, hay cặp tình nhân ngắm cảnh bên bờ hồ Hoàn Kiếm, phía sau là hầm tránh bom ... Như một kẻ bên lề, ông lặng lẽ quan sát, ghi lại những khoảnh khắc. Sự khiêm tốn trong cách chụp cùng với tài năng bố cục hình ảnh đã mang đến cho những bức ảnh của ông một vẻ đẹp nghiêm trang, một hương vị cảm xúc sâu sắc, theo như đánh giá từ trang Les Inrockuptibles. Trả lời RFI Tiếng Việt, Lorène Durret, phụ trách triển lãm, nhắc lại : « Chính ông đã viết "Tôi luôn nhạy cảm với cái đẹp của thế giới hơn là bạo lực và quái vật" Vì vậy, chính vẻ đẹp này mà ông tìm kiếm trong cuộc sống thường ngày và trong các cử chỉ, thái độ của mọi người, dù là phụ nữ hay trẻ em. Đây luôn là những bức ảnh rất nhân văn. Ông không hẳn thích được gọi là nhiếp ảnh gia theo chủ nghĩa nhân văn,vì ông không thích những nhãn mác đó, nhưng đúng là quý vị luôn tìm thấy ai đó trong những bức ảnh này và quý vị có cảm giác về một sự hiện diện rất mạnh mẽ ». Năm 1968 : « Huế, Guernica của Việt Nam » Marc Riboud có cái nhìn bình yên và rất dịu dàng về Việt Nam trong bối cảnh xung đột. Đối với Yannick Lintz, chủ tịch bảo tàng Guimet, « góc nhìn của ông mang lại một minh chứng tuyệt đẹp cho sức mạnh của nghệ thuật vượt lên trên tất cả, bao gồm cả bạo lực của cuộc chiến và những gì tạo nên cuộc chiến đó. » Thế nên, trong bức ảnh « Đổ nát tại trục đường chính của Hoàng Thành Huế » dưới ánh sáng bàng bạc, bên cạnh những ngôi nhà, con lộ tan hoang vì đạn pháo sau các trận đánh Mậu Thân 1968, là hình ảnh một người phụ nữ trong chiếc áo dài trắng thong dong quẩy gánh đi giữa những người phụ nữ bán hàng rong ngồi bên vệ đường. Cứ như thể chẳng có chuyện gì xảy ra ! Trên báo Le Monde ngày 13/04/1968, trong bài viết « Thư từ Huế » ông tố cáo « Một thành phố bị sát hại ». Thư gởi cho người vợ đầu của mình, Marc Riboud không ngần ngại ví Huế như « Guernica của Việt Nam ». Tại Guernica, một xã ở miền bắc Tây Ban Nha, chỉ trong vòng 3 giờ, 44 chiến đấu cơ của phát xít Đức và 14 máy bay quân đội Ý đã đổ xuống gần 40 tấn bom, cày nát 85% diện tích thành phố, giết chết khoảng 2.000 người ngay trong ngày có chợ phiên. Một khung cảnh ác mộng. Một tội ác chiến tranh tày đình. Lorène Durret : « Marc Riboud đến Huế ngay sau hai đợt phá hủy liên tiếp, Hoàng Thành bị chiếm đóng một lúc trong cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân, rồi sau đó quân đội Mỹ chiếm lại. Khi đến Huế, ông vô cùng bị sốc trước những gì ông chứng kiến. Hoàng Thành đã bị phá hủy nghiêm trọng, như có thể thấy trong những bức ảnh của ông. Có những ngôi mộ với đủ mọi kích cỡ trên phố, vì có người phải được chôn cất gấp. Còn người dân phải tị nạn trong những điều kiện khủng khiếp. Ông ở đấy và những hình ảnh này đã in đậm trong tâm trí ông sâu đậm đến mức, trong một lá thư gửi cho vợ mình là Barbara, ông đã thốt lên rằng "Huế là Guernica của Việt Nam." Ông nói về Huế như một thành phố bị giết hại và giải thích trong bài báo rằng bản thân thành phố đã bị phá hủy, nhưng cả linh hồn của nó và linh hồn của người dân cũng bị phá hủy bởi cuộc chiến. » Marc Riboud : Một nhãn quan tự do Marc Riboud luôn tin tưởng vào những quan sát của mình do lẽ ông không bao giờ là một nhà đấu tranh và có một ý thức chính trị sáng suốt. Catherine Riboud-Chaine, vợ góa của nhiếp ảnh gia, đã kể rằng « Marc luôn đứng về phía những người khốn khổ và chống lại sự áp bức. Ông có cái nhìn cực kỳ tự do ». Nhãn quan tự do đó đã đưa người xem đi từ chiếc hàng không mẫu hạm USS Enterprise ông đến tham quan cuối năm 1966, để rồi cũng trên báo Pháp Le Monde, ông kể lại làm thế nào những phi công trẻ tuổi đó « bị tuyên truyền » đến mức họ tin rằng họ chỉ đánh vào những mục tiêu quân sự. Rồi đến nước Mỹ với những cuộc biểu tình chống chiến tranh. Bức ảnh « Cô gái và Cành hoa » ông chụp tại Washington ngày 21/10/1967 trong một cuộc biểu tình đã lan truyền rộng rãi, đưa tên tuổi của ông ra toàn cầu. Lorène Durret : « Ông đã chụp ảnh tất cả những thanh niên Mỹ đang biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam. Ông đã theo dõi các hoạt động trong suốt cả ngày và đến cuối ngày, như ông tự mô tả, khi ánh sáng bắt đầu tắt, những người biểu tình bắt đầu giải tán thì ông nhìn thấy cô gái trẻ này xuất hiện trong ống kính của mình. Và ông tiến lại gần và cô làm cử chỉ giơ một bông hoa cúc về phía những người lính đang đối mặt với cô, về phía những người lính được trang bị lưỡi lê. Rõ ràng là cảnh tượng đó rất mạnh mẽ về mặt hình ảnh và có thể xem ở nhiều góc độ. » Ấn tượng nhưng cũng rất giản dị, bức ảnh đã thể hiện rõ nét đối lập ở một bên là cô gái rất rất trẻ, và bên kia là những người lính, cũng còn trẻ tuổi. Theo giải thích của Lorène Durret với RFI Tiếng Việt, sau này thế giới biết được cô gái trẻ đó là Jane Rose Kasmir, khi ấy 17 tuổi. Lorène Durret : « Vì vậy, theo tôi, cô ấy trở thành một biểu tượng và cô ấy có cử chỉ cầu nguyện với đôi bàn tay rất xinh đẹp cầm bông hoa này và đối mặt với cô là những người lính cũng có vẻ rất trẻ. Quả thực, chúng ta có cuộc đối đầu giữa hai giới trẻ. Bản thân ông cũng vui mừng khi bức ảnh này được dùng lại rộng rãi, đôi khi được dựng lại trong các cuộc biểu tình. Ngay cả ngày nay, khi có các cuộc tập hợp, nhiều người biểu tình thường diễn lại cảnh này và cuối cùng điều đó đã đi vào ký ức tập thể. » Cũng theo Lorène Durret, ít ai biết đến là nhờ bức ảnh này mà Marc Riboud có thể xin được thị thực đến Bắc Việt mùa thu năm 1968. Ông đã có được cuộc phỏng vấn khá hiếm vào thời điểm đó với Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng, chụp một số bức ảnh, sau này đã được đăng lại rộng rãi trên nhiều tờ báo quốc tế. Nhiếp ảnh là để mô tả thế giới Phải chăng những bức ảnh huyền thoại này của Marc Riboud phần nào góp sức làm thay đổi dòng chảy cuộc chiến ? Ông từng nói : « Nhiếp ảnh không thể thay đổi thế giới, nhưng nó có thể mô tả thế giới, đặc biệt là khi thế giới đang thay đổi ». Ảnh tư liệu của ông đã gây rúng động thế giới về mức độ tàn khốc của cuộc chiến tranh Việt Nam dù không có một cảnh chết chóc nào. Ông tâm niệm rằng chúng sẽ là một bằng chứng lịch sử quan trọng cho hậu thế. Lorène Durret : « Ông tin rằng việc làm chứng là cần thiết, là vai trò của ông với tư cách một nhiếp ảnh gia, rằng cần phải thể hiện và ghi lại cho tương lai. Nhưng tôi nghĩ rằng ông cũng không ảo tưởng về khả năng gây ảnh hưởng của một tấm ảnh đối với dòng chảy lịch sử, cũng như các quyết định chính trị. Nhưng trong mọi trường hợp, ông nhận thức được rằng những bằng chứng này rất quan trọng và ngày nay chúng ta thấy được điều đó trong việc phục nguyên mà chúng ta có thể thực hiện nhờ công trình của ông về một số sự kiện nhất định và những dấu vết trực quan của những sự kiến đó có một tầm quan trọng ». Tự do, phản chiến và phi chính trị, 10 năm rong ruổi, Marc Riboud đã mô tả cho thế giới thấy sức chịu đựng bền bỉ của cả một dân tộc dù ở phía bên nào trong một cuộc chiến phi lý, kéo dài và khốc liệt. Ông bày tỏ cảm thông, nhưng luôn trung thành với nguyên tắc độc lập. Năm 1976, một năm sau khi chiến tranh kết thúc, trước khi đất nước thống nhất, Marc Riboud không ngần ngại phơi bày một khía cạnh tiêu cực đau đớn khác, lên án chế độ chuyên chế thời hậu chiến. Lorène Durret : « Chúng tôi trưng bày trong cuộc triển lãm, những sự kiện diễn ra trong hơn 10 năm từ 1966 đến 1976, năm sau khi chiến tranh kết thúc, ngay trước khi thống nhất đất nước. Triển lãm cho thấy cả những khía cạnh tích cực, đó là cuộc sống được tiếp tục, những người lính trở về nhà, đoàn tụ với gia đình, công cuộc tái thiết và năng lượng tái thiết đó. Nhưng ảnh của ông cũng ghi lại những khía cạnh đau đớn khác và đặc biệt là các trại cải tạo dành cho cựu giới chức, sĩ quan miền Nam, việc thành lập các vùng kinh tế mới với những đợt cưỡng bức di dời dân . Chính việc giữ khoảng cách này đã cho phép ông làm chứng và kể một câu chuyện đang diễn ra và đang được thực hiện mà không thiên vị, không chỉ tập trung vào những điều mà ông muốn thấy hoặc những điều mà giới quan sát bên ngoài muốn thấy. » RFI Tiếng Việt xin cảm ơn Lorène Durret, đồng phụ trách triển lãm « Marc Riboud, Việt Nam 1966 – 1976 », bảo tàng Guimet, Paris.
(Premier épisode) L'après-midi du mardi 12 avril 1960, Jean-Pierre Peugeot, président des usines automobiles du même nom, joue au golf à Saint-Cloud (Hauts-de-Seine), un lieu fréquenté par la haute bourgeoisie parisienne. Ses deux petits-fils, Jean-Philippe, 7 ans, et Eric, 4 ans, s'amusent juste à côté, dans le jardin d'enfants rattaché. Vers 17 heures, Jean-Pierre Peugeot s'aperçoit qu'Eric est introuvable. Deux hommes l'ont enlevé sous les yeux des autres enfants. Les adultes, eux, n'ont rien vu. En guise de rançon, les kidnappeurs exigent 50 millions de francs, soit près d'un million d'euros.Dans Crime story, la journaliste Clawdia Prolongeau raconte cette enquête avec Damien Delseny, chef du service police-justice du Parisien.Crédits. Direction de la rédaction : Pierre Chausse - Rédacteur en chef : Jules Lavie - Ecriture et voix : Clawdia Prolongeau et Damien Delseny - Production : Pénélope Gualchierotti et Orianne Gendreau - Réalisation et mixage : Théo Albaric - Musiques : Audio Network - Archives : INA.Documentation.Cet épisode de Crime story a été préparé en puisant dans les archives du Parisien, avec l'aide de nos documentalistes, ainsi que dans les journaux du Monde et de Paris Match. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
(Deuxième et dernier épisode) L'après-midi du mardi 12 avril 1960, Jean-Pierre Peugeot, président des usines automobiles du même nom, joue au golf à Saint-Cloud (Hauts-de-Seine), un lieu fréquenté par la haute bourgeoisie parisienne. Ses deux petits-fils, Jean-Philippe, 7 ans, et Eric, 4 ans, s'amusent juste à côté, dans le jardin d'enfants rattaché.Vers 17 heures, Jean-Pierre Peugeot s'aperçoit qu'Eric est introuvable. Deux hommes l'ont enlevé sous les yeux des autres enfants. Les adultes, eux, n'ont rien vu. En guise de rançon, les kidnappeurs exigent 50 millions de francs, soit près d'un million d'euros.Dans Crime story, la journaliste Clawdia Prolongeau raconte cette enquête avec Damien Delseny, chef du service police-justice du Parisien.Crédits. Direction de la rédaction : Pierre Chausse - Rédacteur en chef : Jules Lavie - Ecriture et voix : Clawdia Prolongeau et Damien Delseny - Production : Pénélope Gualchierotti et Orianne Gendreau - Réalisation et mixage : Théo Albaric - Musiques : Audio Network - Archives : INA.Documentation. Cet épisode de Crime story a été préparé en puisant dans les archives du Parisien, avec l'aide de nos documentalistes, ainsi que dans les journaux du Monde et de Paris Match. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine. Aujourd'hui, (thème du jour) Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Dans son émission média, Thomas Isle et sa bande reçoivent chaque jour un invité. Aujourd'hui, Fabrice Leclerc, journaliste cinéma à Paris Match, pour faire le bilan du Festival de Cannes. Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine. Aujourd'hui, Cannes avec le couple Dupont/MittenaereDistribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
En 2024, l'autrice Claire Berest suit les audiences du procès des viols de Mazan pour le magazine Paris Match. Dans « La chair des autres », elle livre un récit sur les coulisses de l'affaire et sur une femme, devenue l'emblème du combat féministe. La France découvre cette affaire sordide le 12 septembre 2020.Dominique Pelicot est surpris par le vigile d'un supermarché à filmer sous les jupes de plusieurs clientes à leur insu. L'agent de sécurité appelle la police et le suspect est arrêté. Il est placé en garde à vue, il est relâché, mais l'enquête se poursuit : du matériel informatique est saisi à son domicile. Son inspection révèle des échanges sur un site de rencontres en ligne — fermé en juin 2024 — régulièrement associé à des affaires de mœurs ou criminelles. Dans ces échanges, Dominique Pelicot invitait des inconnus à violer Gisèle Pelicot, sa femme, qu'il avait préalablement droguée à l'aide d'anxiolytiques ou de somnifères… Plus de 20.000 fichiers sont trouvés. Quatre-vingt-douze viols sont dénombrés dans la chambre du couple qui vit à Mazan, dans le sud de la France (Vaucluse) entre juillet 2011 et octobre 2020. Il y aurait 83 violeurs possibles parmi lesquels 54 sont identifiés. Ils sont décrits comme étant des hommes «normaux», âgés entre 22 et 67 ans, de toutes classes sociales.La victime, soumise chimiquement, n'a aucun souvenir de ces viols. Des photos et vidéos de sa fille en sous-vêtements sont également trouvées sur l'ordinateur.Après trois ans d'instruction, le procès s'ouvre le 2 septembre 2024. Il s'achèvera le 19 décembre 2024. Un procès exceptionnel par l'ampleur de cette affaire hors norme qui dépasse le fait divers et qui a sidéré la société française.Dès le début des audiences, la victime, Gisèle Pelicot, refuse le huis clos du procès afin que «la honte change de camp». Elle ouvre le procès au public et à la presse, elle veut en faire «une histoire pour tous». L'affaire a un retentissement international et lève le tabou des violences sexuelles et de la soumission chimique, et Gisèle Pelicot devient une icône du féminisme. Gisèle Pelicot a fait partie des 100 femmes marquantes de l'année 2024. Dans son livre, Claire Berest raconte le procès, mais aussi ce couple fusionnel que formaient Gisèle et Dominique Pelicot, et l'autrice essaye de comprendre. Il fallait que j'écrive plus. Il fallait que je comprenne au sens étymologique : "Comprendre, c'est prendre avec soi. Et c'est beaucoup prendre avec soi : tenter de prendre quelque chose de cette sidération pour en témoigner et aller au-delà." Claire BerestInvitée : Claire Berest, autrice née en 1982. Elle enseigne quelque temps puis démissionne de son poste de professeur de français pour se tourner vers l'écriture. Elle publie son premier roman, Mikado en 2011. «La chair des autres» est publié chez Albin Michel.Programmation musicale : L'artiste Chasseur avec le titre Chacun sa rive.
En 2024, l'autrice Claire Berest suit les audiences du procès des viols de Mazan pour le magazine Paris Match. Dans « La chair des autres », elle livre un récit sur les coulisses de l'affaire et sur une femme, devenue l'emblème du combat féministe. La France découvre cette affaire sordide le 12 septembre 2020.Dominique Pelicot est surpris par le vigile d'un supermarché à filmer sous les jupes de plusieurs clientes à leur insu. L'agent de sécurité appelle la police et le suspect est arrêté. Il est placé en garde à vue, il est relâché, mais l'enquête se poursuit : du matériel informatique est saisi à son domicile. Son inspection révèle des échanges sur un site de rencontres en ligne — fermé en juin 2024 — régulièrement associé à des affaires de mœurs ou criminelles. Dans ces échanges, Dominique Pelicot invitait des inconnus à violer Gisèle Pelicot, sa femme, qu'il avait préalablement droguée à l'aide d'anxiolytiques ou de somnifères… Plus de 20.000 fichiers sont trouvés. Quatre-vingt-douze viols sont dénombrés dans la chambre du couple qui vit à Mazan, dans le sud de la France (Vaucluse) entre juillet 2011 et octobre 2020. Il y aurait 83 violeurs possibles parmi lesquels 54 sont identifiés. Ils sont décrits comme étant des hommes «normaux», âgés entre 22 et 67 ans, de toutes classes sociales.La victime, soumise chimiquement, n'a aucun souvenir de ces viols. Des photos et vidéos de sa fille en sous-vêtements sont également trouvées sur l'ordinateur.Après trois ans d'instruction, le procès s'ouvre le 2 septembre 2024. Il s'achèvera le 19 décembre 2024. Un procès exceptionnel par l'ampleur de cette affaire hors norme qui dépasse le fait divers et qui a sidéré la société française.Dès le début des audiences, la victime, Gisèle Pelicot, refuse le huis clos du procès afin que «la honte change de camp». Elle ouvre le procès au public et à la presse, elle veut en faire «une histoire pour tous». L'affaire a un retentissement international et lève le tabou des violences sexuelles et de la soumission chimique, et Gisèle Pelicot devient une icône du féminisme. Gisèle Pelicot a fait partie des 100 femmes marquantes de l'année 2024. Dans son livre, Claire Berest raconte le procès, mais aussi ce couple fusionnel que formaient Gisèle et Dominique Pelicot, et l'autrice essaye de comprendre. Il fallait que j'écrive plus. Il fallait que je comprenne au sens étymologique : "Comprendre, c'est prendre avec soi. Et c'est beaucoup prendre avec soi : tenter de prendre quelque chose de cette sidération pour en témoigner et aller au-delà." Claire BerestInvitée : Claire Berest, autrice née en 1982. Elle enseigne quelque temps puis démissionne de son poste de professeur de français pour se tourner vers l'écriture. Elle publie son premier roman, Mikado en 2011. «La chair des autres» est publié chez Albin Michel.Programmation musicale : L'artiste Chasseur avec le titre Chacun sa rive.
Coup de projecteur sur le nouvel homme fort de la droite française, Bruno RETAILLEAU, ministre de l'intérieur et désormais patron du parti Les Républicains… Son histoire vendéenne, sa pensée, son idéologie, où l'inscrire dans l'histoire de la droite française ? De quelle droite Bruno RETAILLEAU est-il l'héritier ? Quelles conséquences cette prise de pouvoir peut-elle avoir sur une droite en pleine recomposition à deux ans de la présidentielle ? On en débat ce mercredi 21 mai avec nos invités : ▶︎ Sylvain BOURMEAU, Journaliste, professeur associé à Paris I, directeur du journal AOC, producteur de l'émission « La Suite dans les idées » sur France Culture▶︎ Nelly GARNIER, Vice-présidente Les Républicains, directrice de l'observatoire des crises nouvelles de Havas Paris▶︎ Baptiste ROGER-LACAN, Historien, auteur de « Le Roi : une autre histoire de la droite » aux éditions Passés composés (12.03.25)▶︎ Jean LEBRUN, Ancien producteur de Radio France▶︎ Pauline DE SAINT REMY, Journaliste, Directrice adjointe de la rédaction Politico France, directrice de l'ouvrage « La Surprise du chef : de la dissolution aux élections, 28 jours qui ont stupéfié la France » aux éditions Denoël (09.10.24)▶︎ Lou FRITEL, Reporter politique à Paris Match en charge du suivi des droites
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine. Aujourd'hui, Guerre en Ukraine : au cœur du Bataillon des renégatsDistribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine. Aujourd'hui, la nostalgie ChiracDistribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
durée : 00:17:35 - Lectures du soir - " Paris Match nous a raconté une histoire qui en dit long sur le mythe petit-bourgeois du nègre. La science va vite et droit en son chemin mais les représentations collectives ne suivent pas, maintenues stagnantes dans l'erreur par le pouvoir, la grande presse et les valeurs d'ordre. "
durée : 01:48:45 - Soft Power - par : Frédéric Martel - Pour son édition “Fiesta” jusqu'en novembre 2025, Lille3000 mobilise citoyens, artistes et institutions pour une fête inclusive, durable et ancrée dans le territoire comme à l'international. - réalisation : Peire Legras, Alexandra Malka - invités : Jean-François Chougnet Directeur général de Lille3000; Anaël Pigeat Editor-at-large du mensuel The Art Newspaper édition française, critique d'art et journaliste à Paris Match, productrice de documentaires sur France-Culture, ancienne critique à La Dispute sur France Culture; Xavier Driencourt Ancien ambassadeur de France en Algérie
durée : 00:19:16 - France Culture va plus loin le samedi - par : Nicolas Herbeaux, Pauline Chanu - Claire Berest a suivi le procès des viols de Mazan pour le magazine Paris-Match. Elle en a publié un livre : La chair des autres aux éditions Albin Michel. - réalisation : Camille Mati - invités : Claire Berest Écrivaine
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Stéphane Albouy, directrice délégué de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine. Aujourd'hui, le décès du Pape François.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Hélène Perlant, la fille aînée du Premier ministre François Bayrou, a révélé dans "Paris Match" avoir été victime de violences physiques lorsqu'elle avait 14 ans lors d'un camp d'été organisé par la même congrégation à laquelle appartient Notre-Dame de Bétharram. Elle affirme n'avoir jamais parlé e cette agression à son père, ancien ministre de l'Éducation nationale et maire de Pau à l'époque. Pour en parler, Arnaud Gallais, co-fondateur de MouvEnfants, ex-membre de la CIIVISE, auteur de "J'étais un enfant" (Flammarion), est l'invité de RTL Midi. Ecoutez L'invité de RTL Midi avec Isabelle Choquet et Vincent Parizot du 23 avril 2025.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Hélène Perlant, la fille aînée du Premier ministre François Bayrou, a révélé dans "Paris Match" avoir été victime de violences physiques lorsqu'elle avait 14 ans lors d'un camp d'été organisé par la même congrégation à laquelle appartient Notre-Dame de Bétharram. Elle affirme n'avoir jamais parlé e cette agression à son père, ancien ministre de l'Éducation nationale et maire de Pau à l'époque. Pour en parler, Arnaud Gallais, co-fondateur de MouvEnfants, ex-membre de la CIIVISE, auteur de "J'étais un enfant" (Flammarion), est l'invité de RTL Midi. Ecoutez L'invité de RTL Midi avec Isabelle Choquet et Vincent Parizot du 23 avril 2025.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Avec : Daniel Riolo, journaliste RMC. Emmanuelle Dancourt, journaliste indépendante. Et Juliette Briens, journaliste à L'Incorrect. - Après le succès d'audience rencontré cette année, Estelle Denis repart pour une nouvelle saison. Toujours accompagnée de Paul Lahcene et sa bande, Estelle Denis s'invite à la table des français pour traiter des sujets qui font leur quotidien. Société, conso, actualité, débats, coup de gueule, coups de cœurs… En simultané sur RMC Story.
Caroline Mangez, directrice de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Tomasz Tomaszewski has a Ph.D from the Academy of Fine Arts in Warsaw, and is a member of the Union of Polish Art Photographers, the Visum Archiv Agency of Hamburg, Germany, the National Geographic Creative Agency of Washington D.C., and the American Society of Media Photographers.He specializes in journalistic photography and has had his photos published in major newspapers and magazines worldwide including National Geographic Magazine, Stern, Paris Match, GEO, New York Times, Time, Fortune, Elle, Vogue. He has also authored a number of books, including Remnants: The Last Jews of Poland, Gypsies: The Last Ones; In Search of America, In the Centre, Astonishing Spain, A Stone's Throw, Overwhelmed by the Atmosphere of Kindness, Things that last, and has co-illustrated over a dozen collective works.He has held numerous individual exhibitions in the USA, Canada, Israel, Japan, Brazil, Madagascar, the Netherlands, Germany, France, Italy, Indonesia and Poland. Tomasz is the recipient of many Polish and international awards for photography. For over thirty years he has been a regular contributor to National Geographic Magazine USA in which eighteen of his photo essays have been published. Tomasz has taught photography in Poland, the USA, Germany and Italy.Tomasz's most recent book, The World Is Where You Stop was published in 2023 by Blow Up Press. In episode 254, Tomasz discusses, among other things:His insecurity about his EnglishTruthThe wisdom of ageHis father's advice ‘don't forget about art'ProgressHis discovery of photographySpending five years working on his first book, smuggled to the states and published in NY.Spending time in the USAHis new book The World Is Where You StopMetaphorPhotography not being dialecticalThe appeal of a good single maltHis teaching academyBravery as the mother of all qualitiesHis dream to play the piano and how music is pure mathematicsReferenced:Raymond ChandlerAristotleUffizi MuseumSusan SontagNasim TalebJames NachtweyGarry WinnograndCartier BressonKeith Jarrett Website | Instagram | Interview in ‘Hot Mirror' “Most of the time when I was working for Geographic, I wanted my photographs to serve a purpose, to tell a story, or explain a person to another human being. But this time I only wanted to capture surprise, maybe, wonder, occassionally joy, amusement, but also discomfort. In short, anything but a desire to tell a story.” Become a full tier 1 member here to access exclusive additional subscriber-only content and the full archive of previous episodes for £5 per month.For the tier 2 archive-only membership, to access the full library of past episodes for £3 per month, go here.Subscribe to my weekly newsletter here for everything A Small Voice related and much more besides.Follow me on Instagram here.Build Yourself a Squarespace Website video course here.
Stéphane Albouy, directeur délégué de la rédaction de Paris Match, revient sur le sujet phare de la semaine.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Au lendemain de la révélation par Mediapart d'une enquête explosive sur les pratiques ultra-violentes de la “machine Hanouna”, voici que Paris-Match publie des photos chocs dévoilant une idylle gênante.▶ Soutenez Le Média :
Caroline Mangez, directrice de la rédaction à Match, revient sur le sujet phare de Paris-Match de la semaine. Aujourd'hui, la disparition d'Emilie Dequenne et sur l'histoire d'amour naissante entre Antoine Dupont et Iris Mittenaere.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Segment 1 with Karin Hurt starts at 0:00.To say there is increased conflict inside of small business and workplaces is an understatement; it takes now more than ever a courageous leader to deal with this.Karin Hurt is the CEO and Founder of Let's Grow Leaders, a global leadership company known for practical tools and leadership development that sticks. She's the author of five books including, "Powerful Phrases for Dealing with Workplace Conflict and Courageous Cultures". She's known best for building courageous cultures and high-performing teams.Segment 2 with Dr. Michael Aziz starts at 24:03.What about making America Health Again? How will Robert Kennedy as the head of the health secretary change this?Dr. Michael Aziz is a renowned internist anti-aging, regenerative physician specialist practicing at Lenox Hill Hospital in New York City Dr. Aziz regularly provides medical commentary on many health networks, including NPR, Fox and Friends, ABC, WGN Chicago, NBC, and Telemundo. Dr. Aziz is the author of the national bestseller, The Ageless Revolution. Dr. Aziz's columns, articles, and opinions have been published in the Los Angeles Times, CNN, WebMD, the New York Post, the Daily News, the Washington Post, as well as in many magazines internationally, such as Paris Match.Become a supporter of this podcast: https://www.spreaker.com/podcast/the-small-business-radio-show--3306444/support.
Marc-Antoine Le Bret fait répondre Cyril Hanouna, qui selon "Paris Match" serait en couple avec Tiphaine Auzière la fille de Brigitte Macron. Il imite ensuite Laurent Delahousse, Raphaël Quenard et Jean Lassalle Le Bret King News avec Marc-Antoine Le Bret Ecoutez Le Bret King News du 20 mars 2025.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Retour sur une affaire qui nous a marqué à la fin du mois de janvier dernier. L'enlèvement de David Balland, roi des cryptomonnaies, kidnappé avec sa compagne, il avait même eu un doigt sectionné par les criminels et là on découvre dans Paris-Match le récit complet de 36 heures d'angoisse. Ecoutez Le monde en marche avec William Galibert du 19 mars 2025.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Retour sur une affaire qui nous a marqué à la fin du mois de janvier dernier. L'enlèvement de David Balland, roi des cryptomonnaies, kidnappé avec sa compagne, il avait même eu un doigt sectionné par les criminels et là on découvre dans Paris-Match le récit complet de 36 heures d'angoisse. Ecoutez Le monde en marche avec William Galibert du 19 mars 2025.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
paris match 成团25周年 中国巡演3/8 北京 疆进酒3/9 上海 THE BOXX (城市乐园)3/11 武汉 VOX (光谷店)3/12 重庆 VOX3/13 成都 NuSpace3/15 广州 Mao Livehouse3/16 深圳 Bo Live (福田店)演出主办方|Luuv Lable 购票|秀动鸣谢|独立服饰品牌 twinkle ; 精品咖啡品牌 OUTMAN咖啡烘焙师查看节目原文:https://music.163.com/m/program?id=3072932126&radio=794760602
DJ St. Paul neemt de muzikale week door met liedjes van o.a.Little Simz, Talk Talk & The Paris Match. Deze keer in de albumrubriek een uitgebreid gesprek met Gijsbert Kamer over The Freewheelin' Bob Dylan. Benieuwd naar de tracklist en shownotes? Check ze via: tivolivredenburg.nl/studio/podcast/st-pauls-boutiqueMeer podcasts van TivoliVredenburg ontdekken? Ga naar tivolivredenburg.nl/podcast
DJ St. Paul neemt de muzikale week door met liedjes van o.a.Little Simz, Talk Talk & The Paris Match. Deze keer in de albumrubriek een uitgebreid gesprek met Gijsbert Kamer over The Freewheelin' Bob Dylan. Benieuwd naar de tracklist en shownotes? Check ze via: tivolivredenburg.nl/studio/podcast/st-pauls-boutiqueMeer podcasts van TivoliVredenburg ontdekken? Ga naar tivolivredenburg.nl/podcast
Dominique de Villepin, l'ex-Premier ministre, est propulsé à la première place du baromètre de popularité de Paris Match. Lorsqu'il est arrivé à 53 % dans ce dernier sondage des personnalités politiques préférées des Français, Ruth Elkrief se demande ce que l'ancien ministre des Affaires étrangères peut apporter à la politique française. Elle explique que la raison de cette montée en puissance serait le fait qu'il semble éclairer les brouillards géopolitiques ambiants aujourd'hui dans le pays. "Simplification promise, simplification tenue !", a déclaré Ursula von der Leyen, présidente de la Commission européenne. C'est le grand virage. l'Union européenne a adopté un grand plan de simplification par rapport à toute l'offensive des normes. "Cela va faciliter la vie de nos entreprises" [...], a-t-elle dit. Pascal Perri estime que les objectifs de l'UE en matière de climat sont maintenus, mais c'est la méthode qui change. Il explique, en passant, les autres causes profondes du manque de compétitivité des entreprises en Europe. Marina Berlusconi, 58 ans, fille aînée de Silvio Berlusconi, vient d'être nommée au titre de Cavaliere, chevalier de l'Ordre du mérite du travail, l'une des plus éminentes reconnaissances en Italie. Plus influente, elle est la principale financière du parti "Forza Italia" fondé par son père. D'une grande discrétion mondaine et politique, elle vient de donner une longue interview au journal Il Foglio. Abnousse Shalmani estime que Marina Berlusconi, dans cet entretien, se démarque de Giorgia Meloni, l'actuelle Première ministre italienne. Elle pense que la "tsarine" propose une droite progressiste. Du lundi au vendredi, à partir de 18h, David Pujadas apporte toute son expertise pour analyser l'actualité du jour avec pédagogie.
C dans l'air l'invité du 21 février 2025 avec Sophie Noachovitch, reporter police-justice à Paris-Match.Une information judiciaire a été ouverte aujourd'hui pour viols et agressions sexuelles à l'encontre d'un homme placé en garde à vue dans le cadre de l'affaire Bétharram, a annoncé le parquet de Pau. Le suspect concerné est un ancien surveillant de cet établissement catholique du Béarn, né en 1965, qui était encore en fonction l'année dernière avant d'être écarté après l'ouverture de l'enquête judiciaire. Les deux autres hommes placés en garde à vue mercredi, nés en 1931 et 1955, ont été laissés libres en raison de la prescription des faits qui leur étaient reprochés, a précisé le procureur Rodolphe Jarry.Les violences dans cet établissement ont perduré pendant des décennies, dès les années 1950 et jusqu'en 2011. Le parquet avait annoncé, en février 2024, avoir ouvert une enquête préliminaire à la suite de plaintes relatives à des violences physiques et sexuelles dans ce collège-lycée sous contrat avec l'Etat. Le collectif de victimes de Betharram a recensé à ce jour 132 plaintes. Il s'agit d'humiliations, de châtiments corporels, mais aussi de masturbations ou fellations imposées.Sophie Noachovitch, reporter police-justice à Paris-Match est notre invitée. Elle reviendra avec nous sur les témoignages qu'elle a recueillis, et sur le système de violences qui a été mis en place à Notre-Dame de Bétharram. Une affaire qui a pris un tour politique, après que le Premier ministre François Bayrou a été accusé d'avoir été informé des violences perpétrées dans l'établissement béarnais. Lui affirme n'avoir 'jamais été informé" du calvaire subi par les enfants.
Le déferlement des discours et idées d'extrême droite a commencé sur internet avant de se frayer un chemin dans les médias, notamment ceux détenus par le milliardaire français Vincent Bolloré. C'est ce que racontent les journalistes Pierre Plottu et Maxime Macé dans le livre Pop fascisme (Divergences, 2024). Tous deux sont les invités de L'atelier des médias. Maxime Macé et Pierre Plottu travaillent depuis de nombreuses années sur la mouvance d'extrême droite en France, des groupuscules les plus radicaux au Rassemblement national. Ces deux journalistes du quotidien français Libération ont publié en septembre 2024 Pop fascisme – Comment l'extrême droite a gagné la bataille culturelle sur internet, aux éditions Divergences.Pop fascisme, un titre en forme de clin d'œil au post-fascisme, l'étiquette utilisée en Italie pour définir le positionnement de Giorgia Meloni, écartelé entre ses origines radicales et son approche conservatrice. Dans leur livre et dans cet entretien de près d'une heure dans L'atelier des médias de RFI, Maxime Macé et Pierre Plottu expliquent aussi comment cette « fachosphère » est née et s'est structurée en ligne à partir du milieu des années 2000, réussissant ainsi à désintermédier ses messages. Il est question de Fdesouche, Novopress, d'E&R d'Alain Soral mais aussi du Forum Blabla 18-25. De figures comme Papacito ou encore Thaïs d'Escufon.Le rôle des plateformes comme YouTube, Facebook, X (anciennement Twitter) ou encore TikTok et de leurs algorithmes, qui favorisent les contenus clivants, est évoqué. Des craintes de démonétisation ou déplateformisation qui ont entraîné le développement de contenus lifestyle sur les chaînes des réseaux d'extrême droite.Enfin, Pierre Plottu et Maxime Macé expliquent que les mots et idées d'extrême droite – comme la théorie complotiste du grand remplacement – trouvent des débouchés dans les médias traditionnels. Ils citent notamment l'empire médiatique du milliardaire breton Vincent Bolloré, constitué de presse écrite (le JDD, Paris Match), de radios comme Europe 1 et de télévisions (Canal+, C8 et CNEWS). Un véritable « écosystème », expliquent-ils, avec ses figures de proue comme Cyril Hanouna et Pascal Praud, mais aussi la montée en puissance d'influenceurs venus du web.
C dans l'air l'invité du 16 janvier avec Arthur Herlin, reporter à Paris Match , spécialiste du Vatican.À travers 400 pages, le Pape François livre ses mémoires, dans Espère. L'ouvrage, paru le 15 janvier aux éditions Albin Michel, a été publié simultanément dans plus de quatre-vingts pays, et traduit dans seize langues. Il est "inspiré par le désir sincère de transmettre un message d'espoir aux générations futures", résume la maison d'édition, et le pape François n'y masque rien de sa jeunesse, de ses passions, de ses hésitations et de ses échecs. Il évoque également les enjeux majeurs de son pontificat et les valeurs qui guident son action : la paix, la justice et la fraternité". Décryptage avec notre invité à 17.25 sur France 5 !
On va se replonger dans une interview de Georges Wolinski retrouvée dans nos archives. Outre Hara Kiri et Charlie Hebdo qu'on vient d'évoquer, Wolinski a collaboré à d'autres journaux, comme « le Journal du dimanche », « France Soir », « L'Humanité », « Le Nouvel Observateur » ou encore la magazine pour la jeunesse « Phosphore », et enfin « Paris Match ». Wolinski était également auteur de bande dessinée : il a obtenu en 2005, le Grand prix de la ville d'Angoulême, pour l'ensemble de son œuvre. Le dessinateur Wolinski, qui a été tué le 7 janvier 2015, abattu par des terroristes lors de l'attentat contre "Charlie Hebdo" à Paris à l'âge de 80 ans. On l'écoute au micro de Luc Beyer de Rycke en 1990. Sujets traités : Georges Wolinski, Tunis, dessinateur, Hara Kiri Charlie Hebdo , attentat, Merci pour votre écoute Un Jour dans l'Histoire, c'est également en direct tous les jours de la semaine de 13h15 à 14h30 sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes d'Un Jour dans l'Histoire sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/5936 Intéressés par l'histoire ? Vous pourriez également aimer nos autres podcasts : L'Histoire Continue: https://audmns.com/kSbpELwL'heure H : https://audmns.com/YagLLiKEt sa version à écouter en famille : La Mini Heure H https://audmns.com/YagLLiKAinsi que nos séries historiques :Chili, le Pays de mes Histoires : https://audmns.com/XHbnevhD-Day : https://audmns.com/JWRdPYIJoséphine Baker : https://audmns.com/wCfhoEwLa folle histoire de l'aviation : https://audmns.com/xAWjyWCLes Jeux Olympiques, l'étonnant miroir de notre Histoire : https://audmns.com/ZEIihzZMarguerite, la Voix d'une Résistante : https://audmns.com/zFDehnENapoléon, le crépuscule de l'Aigle : https://audmns.com/DcdnIUnUn Jour dans le Sport : https://audmns.com/xXlkHMHSous le sable des Pyramides : https://audmns.com/rXfVppvN'oubliez pas de vous y abonner pour ne rien manquer.Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
C dans l'air l'invitée du 8 janvier avec la journaliste et essayiste Catherine Nay, autrice de "Secrets de vies", aux éditions Bouquins. Son article "Jean-Marie Le Pen, tribun et paria", est paru aujourd'hui dans le numéro de Paris-Match consacré à la mort du leader d'extrême droite.Hier, le fondateur du Front national Jean-Marie Le Pen est mort à l'âge de 96 ans. Il s'était brouillé avec sa fille Marine, notamment depuis qu'elle avait repris la tête du parti. L'annonce de la mort de la figure d'extrême droite a provoqué un torrent de réactions en France. Au lendemain de la mort de Jean-Marie Le Pen, sa fille Marine a rendu hommage à ce père avec qui elle entretenait des relations pourtant bien compliquées. La leader du Rassemblement national n'avait pour l'heure pas réagi à la mort de son père. Sur le réseau social X, Marine Le Pen a tenu à rendre hommage à son père. "Beaucoup de gens qu'il aime l'attendent là-haut. Beaucoup de gens qui l'aiment le pleurent ici-bas", a-t-elle fait savoir.Hier soir, des manifestations de joie ont eu lieu en France, suscitant la polémique. Les obsèques de Jean-Marie Le Pen seront célébrées ce samedi à La Trinité-sur-Mer dans le Morbihan. Né dans la commune en 1928, le leader de l'extrême droite française sera enterré dans le caveau familial où reposent ses parents. Catherine Nay reviendra avec nous sur l'héritage politique de Jean-Marie Le Pen.
Pour débuter l'émission de ce jeudi 9 janvier 2025, les GG : Etienne Liebig, éducateur, Barbara Lefebvre, professeure d'histoire-géographie, et Emmanuel de Villiers, entrepreneur, débattent du sujet du jour : Marine Le Pen dans Paris Match, fallait-il publier la photo ?
C dans l'air l'invitée du 14 décembre : Manon Quérouil-Bruneel est grand reporter à Paris-Match.Manon Quérouil-Bruneel est grand reporter à Paris-Match, et a interviewé le président Donald Trump lors de sa visite à Paris samedi dernier. Une interview exclusive pour le magazine, dont Donald Trump fait la Une, avec ce titre « Bravo Emmanuel Macron pour Notre-Dame ».La semaine dernière, le président nouvellement élu des Etats-Unis, Donald Trump choisissait Paris pour sa première visite depuis son élection le 5 novembre dernier, face à Kamala Harris. Objectif : assister à la cérémonie de réouverture de Notre-Dame de Paris, inaugurée samedi dernier cinq ans après l'incendie qui l'avait ravagée. Une présence en France qui a aussi été l'occasion de rendre visite à Emmanuel Macron à l'Elysée, ainsi que d'organiser une rencontre tripartite avec Volodymyr Zelensky, le président ukrainien, L'élection de Donald Trump est en effet un motif d'inquiétude pour ce dernier, le président américain, que prendra ses fonctions le 20 janvier prochain, ayant promis de "régler la guerre en Ukraine en 24h".Manon Quérouil-Bruneel, grand reporter à Paris-Match, est notre invitée. Elle nous racontera les coulisses de cette interview exclusive et minutée, à l'occasion du bref passage de Donald Trump à Paris. Fouille minutieuse à l'entrée de l'ambassade américaine, gel hydroalcoolique sur la table, bombe de laque...et friandises, plongée dans l'ambiance d'un tête-à-tête sous l'oeil de gardes du corps "sur les dents".Une rencontre exceptionnelle, avec un homme d'Etat qui "à l'instar du joyau gothique, fait preuve d'une singulière capacité à renaître de ses cendres", écrit Manon Quérouil-Bruneel.
My special guest tonight is Ali Saidatan who's here to discuss the alien-hybrids that are being created to replace the human race in secret. Abductions in History: While "alien abduction" did not achieve widespread attention until the 1960s, many similar stories are known to have been circulating decades earlier. These early abduction-like accounts have been dubbed "paleo-abductions" by UFO researcher Jerome Clark.[3] This same two-part article ([4] and [3]) makes note of many paleo-abductions, some of which were reported well before the 1957 Antonio Villas Boas case earned much attention, or even before the UFO report claimed in 1947 by pilot Kenneth Arnold that first generated widespread interest in UFOs: At least one case of attempted abduction was reported in conjunction with the mystery airships of the late 19th century. Colonel H. G. Shaw's account was published in the Stockton, California Daily Mail in 1897: Shaw claimed that he and a friend were harassed by three tall, slender humanoids whose bodies were covered with a fine, downy hair. The beings tried to accost or kidnap Shaw and his friend, who were able to fight them off.[4] In his book New Lands (1923), American writer Charles Fort speculated that extraterrestrial beings might have kidnapped humans: "One supposes that if extra-mundane vessels have sometimes come close to this earth, then sailing away, terrestrial aëronauts may have occasionally left this earth, or may have been seized and carried away from this earth."[5] The 1951 case of Fred Reagan was publicized by Flying Saucer Review in the late 1960s based on news clippings from 1952. Reagan claimed to have been piloting his small airplane, which was struck by a UFO; the occupants (who resembled metallic stalks of asparagus) apologized, and tried to cure Reagan's cancer. Reagan reportedly died of a brain disorder not long after the alleged UFO encounter.[6][unreliable source?] In 1954, Paris Match printed a story said to have occurred in 1921, when the anonymous writer was a child. The writer claimed to have been snatched by two tall "men" who wore helmets and "diving suits", who took the boy to an "oddly shaped tank" before being released. Rogerson calls this story "the earliest known abduction survivor report".[2] A 1958 letter to NICAP asserted that two U.S. Army soldiers witnessed two bright red lights near their base. The soldiers had a strange sense of dissociation, and found themselves in a new location, with no memory of how they arrived there.[citation needed] Rogerson writes that the publication of Harold T. Wilkins's Flying Saucers Uncensored (1955) declared that two contactees (Karl Hunrath and Wilbur Wilkinson) had disappeared under mysterious circumstances; Wilkins reported speculation that the duo were the victims of "alleged abduction by flying saucers".[2] The so-called Shaver Mystery of the 1940s has some similarities to later abduction accounts, as well, with sinister beings said to be kidnapping and torturing people. Rogerson writes that John Robinson (a friend of ufology gadfly Jim Moseley) made a 1957 appearance on John Nebel's popular overnight radio program to tell "a dramatically spooky, if not very plausible, abduction tale" related to the Shaver Mystery: Robinson claimed that a friend of his had been held captive by the evil Deros beneath the Earth, and to have been the victim of a sort of mind control via small "earphones"; Rogerson writes that "in this unlikely tale that we first encounter the implants ... and other abductionist staples".[2] Follow Our Other ShowsFollow UFO WitnessesFollow Crime Watch WeeklyFollow Paranormal FearsFollow Seven: Disturbing Chronicle StoriesJoin our Patreon for ad-free listening and more bonus content.Follow us on Instagram @mysteriousradioFollow us on TikTok mysteriousradioTikTok Follow us on Twitter @mysteriousradio Follow us on Pinterest pinterest.com/mysteriousradio Like us on Facebook Facebook.com/mysteriousradio