POPULARITY
Năm 2025 đánh dấu 150 năm xây dựng Nhà Hát Opera Garnier, một trong những biểu tượng của Paris, là mái nhà chung của nhiều thể loại nghệ thuật sân khấu và cũng là chiếc nôi sáng tác của nhiều nghệ sĩ trên thế giới. Kiến trúc độc đáo của Nhà Hát Garnier là nguồn cảm hứng cho rất nhiều các công trình khác trên toàn thế giới, từ ở Úc đến Ukraina và mãi đến tận Brazil … Nhưng quen thuộc nhất với người Việt chúng ta là Nhà Hát Lớn ở Hà Nội, một phiên bản thu nhỏ của Opera Paris. Một dự án suýt chết yểuNgày 05/01/1875, sau 15 năm xây dựng với nhiều gian truân, Opera Garnier chính thức được khai sinh. Trong tiếng nhạc của khúc dạo đầu vở opera Guillaume Tell của nhạc sĩ người Ý, Gioachino Rossini, tổng thống Pháp Mac Mahon trịnh trọng đón 2.000 thượng khách từ khắp châu Âu đến dự lễ khánh thành Nhà Hát nhưng đã quên mời kiến trúc sư Charles Garnier, cha để của công trình đến dự. Charles đã phải tự mua vé vào cửa nhưng phải ngồi ở một góc khuất rất xa sân khấu. May mà có người nhận ra ông, nên Garnier cuối cùng đã có được một chỗ ngồi khả dĩ hơn.Ngược thời gian, năm 1860 Garnier đã đánh bại 170 đối thủ -mà trong đó có những tên tuổi lẫy lừng, như Viollet le Duc, để giành được dự án xây dựng Nhà Hát Lớn Paris. Đây là một kế hoạch của hoàng đế Napoléon III và đó phải là một công trình phản ánh quyền lực mềm của Nước Pháp. Charles Garnier khi đó mới 35 tuổi và chưa được mấy ai biết đến.Nhưng rồi Đệ Nhị Đế Chế Pháp sụp đổ sau thất bại ê chề trong trận đánh Sedan. Hoàng đế lưu vong Napoléon qua đời tại Luân Đôn năm 1873. Công trình xây dựng Nhà hát mà ông chủ xướng dở dang. Trong cuộc nổi dậy Công Xã Paris năm 1871 nhà hát đang xây dở thậm chí bị trưng dụng để chứa đạn dược và lương thực …1873 chẳng may opera trên con đường Le Pelletier, nơi các giới chức sang trọng của cả thủ đô Paris lui tới đã bị thần hỏa ghé thăm. Kinh đô ánh sáng cần có một nhà hát xứng tầm. Tổng thống Mac Mahon quyết định làm sống lại công trình mang tên kiến trúc sư Garnier. Cuối tháng 12/1874 Charles Garnier hoàn thành nhiệm vụ trong một thời gian ngắn kỷ lục 18 tháng. Một viên ngọc sáng của Kinh Đô Ánh SángNgay những giờ phút bắt đần ngự tọa giữa lòng Paris, nhà hát mang tên kiến trúc sư Garnier đã chinh phục công chúng từ mặt tiền bề thế cho đến cấu trúc của giàn sân khấu.Cuối thế kỷ 19 nhà hát Paris là nơi duy nhất được thiết kế với ý tưởng, tự thân công trình kiến trúc này đã là một dạng sân khấu để bắt mọi người phải dồn hết chú ý về đây. Ý tưởng táo bạo thứ hai của Garnier là dựng ngay ở bên trong nhà hát những bậc cầu thang uy nghi để cả Paris cùng biết rằng ai đã có vé mời đi xem và nghe những vở opera nổi tiếng của từ Bizet đến Wagner, từ Rossini đến Bellini…Khán giả Pháp còn nhớ mãi buổi trình diễn để đời của nữ danh ca người Hy Lạp, Maria Callas năm 1964 trong vai Norma của vở opera cùng tên do nhà soạn nhạc người Ý Vincenzo Bellini sáng tác năm 1831. Vở Norma được xem là một trong những tác phẩm « đẹp nhất » của dòng nhạc Opera Ý và khán giả Paris nổi tiếng là khó tính đã chờ đợi rất nhiều ở diva Maria CallasNơi khai sinh bản Boléro Cũng tại nhà hát Garnier, tháng 11 năm 1928 nhạc sĩ Maurice Ravel ra mắt công chúng lần đầu tiên bản nhạc Boléro. Trên sân khấu, vũ sư người Nga Ida Rubinstein thể hiện vai một cô gái gitane trên một chiếc bàn ở quán rượu trong làn điều boléro lập đi lập lại như nỗi ám ảnh dục vọng.Người khen, kẻ chê chẳng ngờ bản Boléro của Ravel trở thành một hiện tượng : Ma lực của tác phẩm phầm này lan rộng ra khắp hành tình. Đến này cứ trung bình 10 phút, đâu đó trên thế giới bản Boléro lại được trỗi lên trên sân khấu.Thánh đường của nghệ thuật Opera Garnier là điểm giao lưu của nhiều thể loại nghệ thuật sân khấu, là chiếc nôi sáng tác cho nhiều thế hệ : Trường dậy múa ba-lê lâu đời của Pháp được nhà vua Louis thứ XIV lập ra từ năm 1713 đã được chuyển hẳn về nhà hát Garnier cho mãi đến năm 1987. Học viên của trường, thoắt ẩn, thoắt hiện, với những bước chân êm như nhung di chuyển trong các hành lang, tổng cộng dài đến 17 km bên trong tòa nhà được mệnh danh là lòng 17 « Les petits rats de l'Opéra ».Cũng nhà hát này nơi ngôi sao trên vòm trời nghệ thuật Liên Xô, vũ công ba-lê Rudolf Noureev tái sinh. Sinh ra và lớn lên tại Liên Xô, trong lần lưu diễn tại Paris năm 1961, Noureev đã vượt rào xin tị nạn tại Pháp. Với tài nghệ xuất chúng, ông thường xuyên là khách mời danh dự trong các chương trình của Opera Paris. Được xem là một trong những nhà biên đạo múa tài hoa nhất của thể kỷ XX, nghệ sĩ Liên Xô này được mời điều hành nhà hát Garnier trong thập niên 1980 và ông đã đặt thêm một viên đá cho thánh đường của nghệ thuật trên quê hương của Hector Berlioz.Điểm hẹn của nhạc-thơ và hội họaMột nghệ sĩ tài hoa khác đã cống hiến rất nhiều cho Nhà Hát Garnier là danh họa Marc Chagall (1987-1985). Là một người Do Thái, sinh ra tại Bélarus ông chạy trốn chế độ cộng sản Liên Xô, định cư rội nhập tịch Pháp năm 1937. Đến dự buổi gala vinh danh tổng thống Perou ở nhà hát Garnier năm 1960, tình cờ Chagall đã được bộ trưởng Văn Hóa Pháp André Malraux đề nghị ông khoác một chiếc áo mới cho trần nhà của phòng diễn của Opera đã bị màu thời gian che khuất.Chagall 77 tuổi đã quá nổi tiếng trong làng hội họa thế giới do dự nhưng rồi vì nể lời Malraux, một nhà văn lớn của Pháp mà ông luôn ngưỡng mộ … nên Chagall đã nhận lời.Họa sĩ Marc Chagall đã vẽ không công. Năm 1964 khi tác phẩm hoàn tất và được treo lên trần phòng diễn Opera de Paris, Chagall nhắc lại đây mà món quà danh họa người Belarus này hiến dâng cho nước Pháp để tỏ lòng biết ơn kinh đô ánh sáng đã mở rộng vòng tay cho một nghệ sĩ lưu vong đi tìm tự do. Tác phẩm của Chagall thu gọn trong một vòng tròn 220 mét vuông chung quanh chùm đèn pha lê 8 tấn rưỡi. Những tiết họa của Chagall gợi lại những biểu tượng của nước Pháp từ Tháp Eiffel đến Nhà Hát Garnier. Là người say mê với âm nhạc, Marc Chagall dùng những sắc mầu tươi sáng để thổi hồn vào những tác phẩm của những nhà soạn nhạc mà ông ngưỡng mộ : từ Mozart đến Beethoven, từ Wagner đến Berlioz, Ravel, Debussy và đương ông đã không quên những nhạc sĩ lẫy lừng nhất của nền âm nhạc Nga như Tchaikovsky hay Moussorgski …Cần nói thêm rằng danh họa Chagall không chỉ giam mình trong hội họa. Ông là người đã vẽ phông cho sân khấu và những bộ trang phục cho biết bao nhiêu vở opera nổi tiếng ở những sàn diễn từ New York đến Paris. Ông cũng là tác giả của rất nhiều những tấm kính cửa sổ trang trí ở nhà thờ trên đất Pháp.Năm 1964 hoàn thành nhiệm vụ, nhà hát Garnier có một phông trần mới rực rỡ sắc mầu. Điều thú vị ở đây là vào thời điểm đó, trước khi công chúng và báo chí được tận mắt chiêm ngưỡng trần nhà mới ở Opera Garnier dưới những đường cọ của Chagall thì người họa sĩ nhập cư này đã bị chê bại thậm tệ. Người ta không ngần ngại chỉ trích Chagall « lầm cẩm » vẽ và pha màu một cách ngớ ngẩn như để « bôi tro trắt trấu » vào một tượng đài văn hóa của Paris …Cá nhân danh họa người Do Thái này đã hơn một lần bị xúc phạm. Người ta tấn công luôn cả vào André Malraux, người đã đặt hàng họa sĩ ChagallNhưng rồi ngày 23/09/1964, hai ngàn quan khách, các nhà báo, các nhà phê bình khét tiếng Paris ngỡ ngàng trước một tác phẩm vừa sống động vừa tràn ngập ý thơ đúng theo tinh thần của Charles Garnier năm nào : để « Cung điện Garnier » mãi mãi là thánh đường của các thể loại ghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, hội họa và sân khấu…
Năm 2025 đánh dấu 150 năm xây dựng Nhà Hát Opera Garnier, một trong những biểu tượng của Paris, là mái nhà chung của nhiều thể loại nghệ thuật sân khấu và cũng là chiếc nôi sáng tác của nhiều nghệ sĩ trên thế giới. Kiến trúc độc đáo của Nhà Hát Garnier là nguồn cảm hứng cho rất nhiều các công trình khác trên toàn thế giới, từ ở Úc đến Ukraina và mãi đến tận Brazil … Nhưng quen thuộc nhất với người Việt chúng ta là Nhà Hát Lớn ở Hà Nội, một phiên bản thu nhỏ của Opera Paris. Một dự án suýt chết yểuNgày 05/01/1875, sau 15 năm xây dựng với nhiều gian truân, Opera Garnier chính thức được khai sinh. Trong tiếng nhạc của khúc dạo đầu vở opera Guillaume Tell của nhạc sĩ người Ý, Gioachino Rossini, tổng thống Pháp Mac Mahon trịnh trọng đón 2.000 thượng khách từ khắp châu Âu đến dự lễ khánh thành Nhà Hát nhưng đã quên mời kiến trúc sư Charles Garnier, cha để của công trình đến dự. Charles đã phải tự mua vé vào cửa nhưng phải ngồi ở một góc khuất rất xa sân khấu. May mà có người nhận ra ông, nên Garnier cuối cùng đã có được một chỗ ngồi khả dĩ hơn.Ngược thời gian, năm 1860 Garnier đã đánh bại 170 đối thủ -mà trong đó có những tên tuổi lẫy lừng, như Viollet le Duc, để giành được dự án xây dựng Nhà Hát Lớn Paris. Đây là một kế hoạch của hoàng đế Napoléon III và đó phải là một công trình phản ánh quyền lực mềm của Nước Pháp. Charles Garnier khi đó mới 35 tuổi và chưa được mấy ai biết đến.Nhưng rồi Đệ Nhị Đế Chế Pháp sụp đổ sau thất bại ê chề trong trận đánh Sedan. Hoàng đế lưu vong Napoléon qua đời tại Luân Đôn năm 1873. Công trình xây dựng Nhà hát mà ông chủ xướng dở dang. Trong cuộc nổi dậy Công Xã Paris năm 1871 nhà hát đang xây dở thậm chí bị trưng dụng để chứa đạn dược và lương thực …1873 chẳng may opera trên con đường Le Pelletier, nơi các giới chức sang trọng của cả thủ đô Paris lui tới đã bị thần hỏa ghé thăm. Kinh đô ánh sáng cần có một nhà hát xứng tầm. Tổng thống Mac Mahon quyết định làm sống lại công trình mang tên kiến trúc sư Garnier. Cuối tháng 12/1874 Charles Garnier hoàn thành nhiệm vụ trong một thời gian ngắn kỷ lục 18 tháng. Một viên ngọc sáng của Kinh Đô Ánh SángNgay những giờ phút bắt đần ngự tọa giữa lòng Paris, nhà hát mang tên kiến trúc sư Garnier đã chinh phục công chúng từ mặt tiền bề thế cho đến cấu trúc của giàn sân khấu.Cuối thế kỷ 19 nhà hát Paris là nơi duy nhất được thiết kế với ý tưởng, tự thân công trình kiến trúc này đã là một dạng sân khấu để bắt mọi người phải dồn hết chú ý về đây. Ý tưởng táo bạo thứ hai của Garnier là dựng ngay ở bên trong nhà hát những bậc cầu thang uy nghi để cả Paris cùng biết rằng ai đã có vé mời đi xem và nghe những vở opera nổi tiếng của từ Bizet đến Wagner, từ Rossini đến Bellini…Khán giả Pháp còn nhớ mãi buổi trình diễn để đời của nữ danh ca người Hy Lạp, Maria Callas năm 1964 trong vai Norma của vở opera cùng tên do nhà soạn nhạc người Ý Vincenzo Bellini sáng tác năm 1831. Vở Norma được xem là một trong những tác phẩm « đẹp nhất » của dòng nhạc Opera Ý và khán giả Paris nổi tiếng là khó tính đã chờ đợi rất nhiều ở diva Maria CallasNơi khai sinh bản Boléro Cũng tại nhà hát Garnier, tháng 11 năm 1928 nhạc sĩ Maurice Ravel ra mắt công chúng lần đầu tiên bản nhạc Boléro. Trên sân khấu, vũ sư người Nga Ida Rubinstein thể hiện vai một cô gái gitane trên một chiếc bàn ở quán rượu trong làn điều boléro lập đi lập lại như nỗi ám ảnh dục vọng.Người khen, kẻ chê chẳng ngờ bản Boléro của Ravel trở thành một hiện tượng : Ma lực của tác phẩm phầm này lan rộng ra khắp hành tình. Đến này cứ trung bình 10 phút, đâu đó trên thế giới bản Boléro lại được trỗi lên trên sân khấu.Thánh đường của nghệ thuật Opera Garnier là điểm giao lưu của nhiều thể loại nghệ thuật sân khấu, là chiếc nôi sáng tác cho nhiều thế hệ : Trường dậy múa ba-lê lâu đời của Pháp được nhà vua Louis thứ XIV lập ra từ năm 1713 đã được chuyển hẳn về nhà hát Garnier cho mãi đến năm 1987. Học viên của trường, thoắt ẩn, thoắt hiện, với những bước chân êm như nhung di chuyển trong các hành lang, tổng cộng dài đến 17 km bên trong tòa nhà được mệnh danh là lòng 17 « Les petits rats de l'Opéra ».Cũng nhà hát này nơi ngôi sao trên vòm trời nghệ thuật Liên Xô, vũ công ba-lê Rudolf Noureev tái sinh. Sinh ra và lớn lên tại Liên Xô, trong lần lưu diễn tại Paris năm 1961, Noureev đã vượt rào xin tị nạn tại Pháp. Với tài nghệ xuất chúng, ông thường xuyên là khách mời danh dự trong các chương trình của Opera Paris. Được xem là một trong những nhà biên đạo múa tài hoa nhất của thể kỷ XX, nghệ sĩ Liên Xô này được mời điều hành nhà hát Garnier trong thập niên 1980 và ông đã đặt thêm một viên đá cho thánh đường của nghệ thuật trên quê hương của Hector Berlioz.Điểm hẹn của nhạc-thơ và hội họaMột nghệ sĩ tài hoa khác đã cống hiến rất nhiều cho Nhà Hát Garnier là danh họa Marc Chagall (1987-1985). Là một người Do Thái, sinh ra tại Bélarus ông chạy trốn chế độ cộng sản Liên Xô, định cư rội nhập tịch Pháp năm 1937. Đến dự buổi gala vinh danh tổng thống Perou ở nhà hát Garnier năm 1960, tình cờ Chagall đã được bộ trưởng Văn Hóa Pháp André Malraux đề nghị ông khoác một chiếc áo mới cho trần nhà của phòng diễn của Opera đã bị màu thời gian che khuất.Chagall 77 tuổi đã quá nổi tiếng trong làng hội họa thế giới do dự nhưng rồi vì nể lời Malraux, một nhà văn lớn của Pháp mà ông luôn ngưỡng mộ … nên Chagall đã nhận lời.Họa sĩ Marc Chagall đã vẽ không công. Năm 1964 khi tác phẩm hoàn tất và được treo lên trần phòng diễn Opera de Paris, Chagall nhắc lại đây mà món quà danh họa người Belarus này hiến dâng cho nước Pháp để tỏ lòng biết ơn kinh đô ánh sáng đã mở rộng vòng tay cho một nghệ sĩ lưu vong đi tìm tự do. Tác phẩm của Chagall thu gọn trong một vòng tròn 220 mét vuông chung quanh chùm đèn pha lê 8 tấn rưỡi. Những tiết họa của Chagall gợi lại những biểu tượng của nước Pháp từ Tháp Eiffel đến Nhà Hát Garnier. Là người say mê với âm nhạc, Marc Chagall dùng những sắc mầu tươi sáng để thổi hồn vào những tác phẩm của những nhà soạn nhạc mà ông ngưỡng mộ : từ Mozart đến Beethoven, từ Wagner đến Berlioz, Ravel, Debussy và đương ông đã không quên những nhạc sĩ lẫy lừng nhất của nền âm nhạc Nga như Tchaikovsky hay Moussorgski …Cần nói thêm rằng danh họa Chagall không chỉ giam mình trong hội họa. Ông là người đã vẽ phông cho sân khấu và những bộ trang phục cho biết bao nhiêu vở opera nổi tiếng ở những sàn diễn từ New York đến Paris. Ông cũng là tác giả của rất nhiều những tấm kính cửa sổ trang trí ở nhà thờ trên đất Pháp.Năm 1964 hoàn thành nhiệm vụ, nhà hát Garnier có một phông trần mới rực rỡ sắc mầu. Điều thú vị ở đây là vào thời điểm đó, trước khi công chúng và báo chí được tận mắt chiêm ngưỡng trần nhà mới ở Opera Garnier dưới những đường cọ của Chagall thì người họa sĩ nhập cư này đã bị chê bại thậm tệ. Người ta không ngần ngại chỉ trích Chagall « lầm cẩm » vẽ và pha màu một cách ngớ ngẩn như để « bôi tro trắt trấu » vào một tượng đài văn hóa của Paris …Cá nhân danh họa người Do Thái này đã hơn một lần bị xúc phạm. Người ta tấn công luôn cả vào André Malraux, người đã đặt hàng họa sĩ ChagallNhưng rồi ngày 23/09/1964, hai ngàn quan khách, các nhà báo, các nhà phê bình khét tiếng Paris ngỡ ngàng trước một tác phẩm vừa sống động vừa tràn ngập ý thơ đúng theo tinh thần của Charles Garnier năm nào : để « Cung điện Garnier » mãi mãi là thánh đường của các thể loại ghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, hội họa và sân khấu…
See omnystudio.com/listener for privacy information.
Résister, par David Christoffel De la musique pendant la Seconde Guerre Mondiale, il nous reste beaucoup de traces dans les journaux, dans les correspondances des musiciens qui ont pu être publiées, dans les témoignages que les grandes figures ont bien voulu livrer à la radio. C'est comme ça que musicologues et historiens font couramment référence aux initiatives et aux positions que ces grands noms de la musique ont pu prendre sous le régime de Vichy. Mais les grands noms ne sont pas les seuls acteurs du monde musical à avoir résisté et œuvré à la libération de la France du joug nazi. Il y a, par exemple, les machinistes du Palais Garnier. Le Palais Garnier est devenu très tôt pendant la Seconde Guerre Mondiale, un lieu stratégique et nodal sous l'occupation de Paris par les Allemands. Si bien que les archives de ses services techniques nous permettent aujourd'hui d'élargir le récit sur la vie musicale de l'époque. David Christoffel reçoit Aurélien Poidevin qui est professeur agrégé d'histoire à l'université de Rouen, avec Philippe Morin (France Musique), qui n'a jamais cessé de collectionner les disques, y compris ceux que les Parisiens des années 1940 pouvaient écouter. Notamment un certain Maurice Chevalier largement ambivalent… Merci pour votre écoute Par Ouïe-Dire c'est également en direct tous les jours de la semaine de 22h à 23h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Par Ouïe-Dire sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/272 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
Ready to be whisked away on a Monumental Tour of Parisian Magic? From the Eiffel Tower to the Louvre and many others, we're diving into the world of Parisian Monuments as two of my guests and I see it. Grab your bérets and let's go!
In this episode, we celebrate the holidays with a stroll past the Opera Garnier. Bright department store windows, glittering performances, and even cinema lights: the Grands Boulevards has it all. This is where the Lumiere Brothers introduced film to Paris audiences, and where Nadar ran his 19th-century photography studio. As always, for more info, links, and photos, check out my website! Thanks as always to Bremner Fletcher for technical expertise, and general know-how. The Improbable Walks theme music is performed by David Symons, New Orleans accordionist extraordinaire.
En 1909 vio la luz uno de los grandes mitos del terror del siglo XX. Fue cuando Gaston Leroux empezó a publicar por entregas su novela «El fantasma de la ópera». El escritor imaginó bajo la icónica Opera Garnier de París un mundo subterráneo dominado por la figura enmascarada de Erik, a la vez un genio del mal y un personaje digno de la mayor compasión. Carl Laemle, dueño de la Universal, no tardó en ver el potencial de la obra y compró sus derechos para rodar su primera adaptación. Así, para regocijo de Leroux, «El fantasma de la ópera» tomó forma cinematográfica en 1925 dirigida por Rupert Julian y protagonizada por el inolvidable Lon Chaney. Doce años después, el director Weibang Ma-xu reimaginó la historia en «Canción de medianoche» (1937), pionera del cine de terror chino. Fueron dos de las primeras versiones en la gran pantalla de una historia que no ha dejado de inspirar a cineastas de todas las épocas y geografías. En este podcast, emitido en pleno Halloween, nos dedicamos a comentarlas atendiendo a cómo ponen imágenes al mundo concebido por Leroux. Con Miguel Muñoz Garnica y José Luis Forte. Música: Goblin - «Profondo rosso»
DAVID SERERO (Otto Frank/Director/Producer) David Serero, has received international recognition and critical acclaim from all over the world. At 38 years old, he has already performed more than 2,000 concerts and performances throughout the world, played in over 100 films and recorded 20 albums. He entered the prestigious Who's Who America for demonstrating outstanding achievements in the entertainment world and for the betterment of contemporary society. In 2019, he received the Morocco Day Distinguished Achievement Award, and the Trophy of the Culture of Morocco and has been honored by Royal Air Maroc as one of the 15 most influential moroccans worldwide. That same year, he received the 2019 Albert Nelson Marquis Lifetime Achievement Award. In 2020, David Serero was Awarded by the Trophy for Diversity by the UNESCO. David Serero is a member of the Recording Academy and of the Television Academy and a voting member both of the Grammys and Emmys. He has given concerts in Paris at the Opera Garnier, Olympia, Eiffel Tower; in New York at the Lincoln Center, Carnegie Hall, Times Square; in London at the Royal College of Music, Wembley Stadium; and in Moscow at the Tchaikovsky Hall; in Amsterdam at the Concertgebouw, the Budapest Opera conducted by Placido Domingo and more. He made his sold out West End debuts at the Dominion Theatre. He has sung more than 30 lead roles in Opera, Operetta and Musical Theater. In his extensive discography, he has recorded Cast Album Recording of iconic roles such as Shakespeare's Richard III and world Premiere adaptations. He is also the founder and producer of several music and film festivals. During the 2017/2018 season in New York, David Serero starred as Cyrano De Bergerac (Rostand), Don Giovanni (Mozart), Barabas (Marlowe's Jew of Malta), King Ahasuerus (from musical Queen Esther's Dilemma), King Lear (Jacob Gordin's The Yiddish King Lear), Napoleon's title role from Napoleon by Stanley Kubrick. For the 2018/19 season in New York, David starred as Nabucco's title role, Romeo (Shakespeare's Romeo and Juliet in a Jewish adaptation), Figaro (Mozart's Marriage of Figaro) which he directed and adapted. He opened his 2019/20 season with « Anne Frank, a musical », starring as Otto Frank, which he directed and produced, and the world premiere of "Lost in the Disco" with Lisa Azuelos. Upcoming engagements are Shylock (Merchant of Venice), his own theatrical adaptation of Carmen, Anne Frank a musical, "Lost in the Disco" at the Public Arts Hotel, Rodrigo in The Cid among others. Anne Frank A Musical Written by Jean-Pierre Hadida, adapted in English by Dylan Hadida, this musical was highly recognized in France for the last ten years. David Serero directed and produced of this premiere and received critical acclaim for his 2019 Off-Broadway production, also starring as Otto Frank. Anne Frank, a Musical features 12 artists on stage to bring the poetry and music of Jean-Pierre Hadida.
Raoul, Meg, and Daroga descend into the guts of the Opera Garnier to rescue Christine, who faces a terrifying ultimatum from Erik. | Guest starring Remick! Listen to her on the Abstract Adventures podcast, watch her on Rolls Revamped, and check out her games! | Playing Kids on Bikes by Jon Gilmour and Doug Levandowski! | Soundtrack by Keygen Church! | Sound effects by freesound.org | Come talk about it in our Discord! | Look at our Patreon! Look at it! | Roleplay Retcon is part of the Nerdsmith Network! | Produced by Two Fish in a Jug | --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/roleplayretcon/message
Opera Garnier's new managers are hoping the annual Masquerade will combat the bad vibes from all the recent disasters. Christine encounters the cutting edge of the service industry. Raoul heckles a diva. Daroga takes a nap. | Guest starring Remick! Listen to her on the Abstract Adventures podcast, watch her on Rolls Revamped, and check out her games! | Playing Kids on Bikes by Jon Gilmour and Doug Levandowski! | Soundtrack by Keygen Church! | Sound effects by freesound.org | Come talk about it in our Discord! | Look at our Patreon! Look at it! | Roleplay Retcon is part of the Nerdsmith Network! | Produced by Two Fish in a Jug | --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/roleplayretcon/message
In this episode we share the A-Z of Paris. From arrondissements, the municipal districts of the city laid out in the shape of a snail, to the second oldest zoological garden in the world, started when the animals of the royal family were abandoned at Versailles during the French Revolution via a hidden message in the ceiling of the Opera Garnier and a centuries old flower market in the shadow of the great Gothic Cathedral of Notre-Dame and a little chapel older than Notre Dame that when you visit is like standing in a jewel box. We share our insider guide tips and know-how to reveal the best of Paris whether it's your first visit or you've had the pleasure many times. Plus a listener asks – is it true all Parisians are rude?! Follow us: On Twitter On Instagram On Facebook On The Good Life France's website On Paris Chanson's Thanks for listening!
Last week, my friend Caroline invited me to go with her to see a marvelous show at the Opéra Bastille : three chorégraphies by Maurice Béjart. It was a such a moment. The Opera Bastille is the modern opéra of Paris. It was inaugurated in 1989 for the bicentenary of the French Revolution. It's a very nice place and going to the Opera is really a special moment. I guess that it's not as charming as in the 19th Century at the Opera Garnier, but something happens when you are there. The last of the ballets that we saw was Le boléro de Ravel. This is what I share with you in this episode. In the notes that come with the transcript, I will highlight for you 3 expressions that are very natural in French and show you how to use them in your own French conversations with examples. I will also give you a list of basic mouvements that we do with our body. So to cultivate your French, you could subscribe to the transcript at www.cultivateyourfrench.com The subscription costs 4 euros a month.
Hannah O'Neill's recent appointment to étoile status at the Paris Opera Ballet generated headlines around the world, partly because it's so rare for foreigners to achieve it. The 30-year-old New Zealander has propelled up the ranks of the prestigious company since joining the corps de ballet in 2011. In-keeping with tradition, the appointment was made - without warning - after a recent performance of Opera Garnier. Hannah tells Susie Ferguson her story, which began with her early years in Tokyo, starting out in ballet at the age of three, encouraged by her mum.
Daroga finds himself in the very extra clutches of the Phantom, and his only hope for escape may be his personal Hell-- talking it out. Meanwhile, Raoul has a good news/bad news kind of day when he finds the perfect outfit in the labyrinthine hallways of the Opera Garnier... only to have his heart broken again. Christine tries to be a theatre kid again. Raoul gets a smaug look on his face. Daroga warms up. Guest starring Remick! Listen to her on the Abstract Adventures podcast out and check out her games! | Playing Kids on Bikes by Jon Gilmour and Doug Levandowski! | Soundtrack by Keygen Church! | Sound effects by freesound.org | Come talk about it in our Discord! | Look at our Patreon! Look at it! | Roleplay Retcon is part of the Nerdsmith Network! | Produced by Two Fish in a Jug | --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/roleplayretcon/message
Things are getting weird at the Opera Garnier; "Daroga" explores the bizarre underground lake while Raoul and Christine make some tough decisions about their futures. Christine puts a blinger on her finger. Raoul learns the language of the most majestic beast on the Earth. Daroga makes a house call. | Guest starring Remick! Listen to her on the Abstract Adventures podcast out and check out her games! | Playing Kids on Bikes by Jon Gilmour and Doug Levandowski! | Soundtrack by Keygen Church! | Sound effects by freesound.org | Come talk about it in our Discord! | Look at our Patreon! Look at it! | Roleplay Retcon is part of the Nerdsmith Network! | Produced by Two Fish in a Jug | --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/roleplayretcon/message
New Zealand dancer Hannah O'Neill was recently named a star - étoile - at the exclusive Paris Opera Ballet - the world's oldest ballet company. The promotion was announced without warning after a recent performance of Opera Garnier. O'Neill spoke to Jane Patterson.
Hey, we're featuring a few episodes of Tales from the Cryptid on Roleplay Retcon's feed, hosted by investigative journalist Gaston Leroux (who sounds a lot like Jensie, haha what a kooky coincidence). Leroux has proof of what happened at the Opera Garnier in Paris in 1992, and the real story is wilder than anything you think you know about it. Guest starring Remick! Check out her games and her actual play stream Tales From the Forgotten Troupe! | Playing Kids on Bikes by Jon Gilmour and Doug Levandowski! | Soundtrack by Keygen Church! | Sound effects by freesound.org | Come talk about it in our Discord! | Look at our Patreon! Look at it! | Roleplay Retcon is part of the Nerdsmith Network! | Produced by Two Fish in a Jug | --- Send in a voice message: https://anchor.fm/roleplayretcon/message
Giống như tại nhiều quốc gia thu hút đông đảo người nhập cư, nhiều nhà hàng châu Á mọc lên tại Pháp không chỉ để phục vụ cộng đồng mà còn để giới thiệu với khách bản địa hương vị phương Đông. Ngày nay, các nhà hàng này không những gia tăng về số lượng mà cả về chất lượng các món ăn. Tuy nhiên, dường như các nhà hàng này khó lòng được xếp hạng sao trong cẩm nang Michelin – thước đo chất lượng các nhà hàng bậc nhất thế giới, có xuất xứ từ Pháp. Theo một thăm dò được thực hiện vào năm 2019, ẩm thực châu Á ngày càng được nhiều người Pháp quan tâm, chủ yếu là giới trẻ và tại các thành phố lớn (80 % người Pháp dưới 35 tuổi đi ăn đồ ăn châu Á ít nhất 1 lần mỗi tháng). Tại thủ đô Paris, số lượng các nhà hàng châu Á không ngừng tăng lên, từ 6000 cơ sở vào năm 2000 lên đến hơn 20 000 vào năm 2016. Nếu như số lượng của các nhà hàng này tiếp tục gia tăng, các món ăn đa dạng hơn và thể hiện rõ bản sắc của từng vùng, thì những nhà hàng châu Á được xếp hạng sao Michelin tại Pháp chỉ đếm trên đầu ngón tay. Ra đời từ những năm 1920, với những tiêu chí khắt khe và cách thức đánh giá bí ẩn, sách hướng dẫn Michelin thường được gọi là Sách đỏ của ẩm thực, là thước đo đánh giá chất lượng của một nhà hàng với thứ hạng trao từ 1 đến 3 sao. Về chủ đề này, RFI phỏng vấn nhà bình luận ẩm thực Emmanuel Rubin, cây bút ẩm thực của báo Le Figaro, đồng sáng lập sách hướng dẫn Fooding. Ông đánh giá thế nào về ẩm thực châu Á nói chung tại Pháp ? Emmanuel Rubin : Theo tôi, có một cuộc cách mạng nhỏ đối với ẩm thực châu Á tại Pháp, từ những năm 1990 đến đầu năm 2000. Trước đó, các nhà hàng châu Á, tôi gọi đó là nhà hàng của cộng đồng kiều bào. Thường là những quán ăn nhỏ, không đầu tư nhiều vào cách phục vụ cũng như trang trí. Đôi khi một nhà hàng phục vụ tất cả, từ món Lào, món Thái, đến món Hoa. Điều này khiến cho công chúng Pháp không phân biệt được món nào là của nước nào. Giống như là khi ta đến Thượng Hải, vào một nhà hàng châu Âu và ở đó phục vụ món Pháp, món Ý, món Tây Ban Nha vậy. Nhưng kể từ năm 2000, đúng là có sự thay đổi. Đầu tiên theo tôi là vì mọi người di chuyển, đi du lịch nhiều hơn, tò mò hơn về các nền ẩm thực khác nhau. Các nhà hàng chuyên làm một số món ăn nhất định. Các nhà hàng ẩm thực theo vùng cũng mọc lên, ví dụ như đối với Trung Quốc thì có những nhà hàng chuyên phục vụ món Tứ Xuyên hay Mãn Châu. Tôi cho rằng thế kỷ 21, với toàn cầu hoá, tác động nhiều đến nền ẩm thực. Nhiều đầu bếp Pháp cũng quan tâm đến ẩm thực, cách chế biến và nguyên liệu từ châu Á. Những đời sau, thế hệ thứ 2 thứ 3 của những người nhập cư châu Á, muốn kể một câu chuyện ẩm thực độc đáo, chân thật và minh bạch hơn. Phải nói rằng là ngày nay, các quán ăn châu Á phục vụ đồ ngon hơn rất nhiều so với cách đây 30 năm. Những nhà hàng châu Á tại Pháp, với những món ăn đến từ nơi xa, còn thiếu sót gì mà không có nhiều nhà hàng được sách đỏ Michelin xếp hạng ? Emmanuel Rubin : Về mặt lịch sử mà nói thì những nhà hàng châu Á thường là những quán ăn nhỏ, ven đường, và khó có thể được sách hướng dẫn Michelin đưa vào xếp hạng. Và đây cũng không hẳn là những quán ăn ngon. Nhưng ngày nay, có rất nhiều quán ăn chuẩn vị gốc, mà tôi đánh giá cao những món ăn. Họ nấu ăn một cách thành thật, có bản sắc. Những gì họ thiếu sót đối với tiêu chí của Michelin theo tôi đó là cách trang trí bày biện nhà hàng không được sang trọng. Họ thường là các nhà hàng gia đình, dịch vụ rất thân thiện nhưng không cao cấp. Tôi cho rằng Michelin không thích điều này. Tôi thấy điều này không công bằng, và thật là đáng tiếc. Một số nhà hàng Nhật Bản ở Pháp được 1 sao Michelin khi họ đầu tư vào trang trí. Đối với nhà hàng Trung Quốc thì hiếm hơn, chỉ có một vài địa chỉ, như Shang Palace. Michelin có thể chấp nhận trao một ngôi sao nếu nhà hàng đó có chút gì đó kiểu Pháp hoặc có sự giao thoa với ẩm thực Pháp. Nếu như nhà hàng đó “cứng rắn”, hoàn toàn chân thực, chuẩn vị gốc, khi kể một câu chuyện ẩm thực châu Á ở Pháp, ở Paris hay ở các thành phố lớn, thì Michelin gần như không xuất hiện. Chính những khách hàng, công chúng là người quan tâm và tự tìm hiểu quán ăn. Tôi thấy thật đáng tiếc bởi nếu Michelin chấp nhận đưa những nhà hàng non trẻ này vào trong sách hướng dẫn của mình thì sẽ quảng bá hình ảnh của sách đỏ tốt hơn, nhưng tôi cho rằng Michelin sẽ không bao giờ làm vậy. Tôi nghĩ có ít nhất 20 nhà hàng Hàn Quốc ở Pháp có thể được ghi vào sách bìa đỏ ẩm thực nhưng trên thực tế con số này không vượt quá 3. Tôi cũng không chắc liệu có nhà hàng Việt Nam nào được sao hay không, nếu có thì thường là nhà hàng kiểu nửa Pháp - Việt. Trong số các nhà hàng châu Á, ẩm thực Hàn Quốc và Nhật Bản là được công chúng tại Pháp biết đến nhiều nhất. Như ông đã nói, một số đã được Michelin công nhận, xếp hạng sao. Bên cạnh lý do về ảnh hưởng văn hoá, phải chăng vị trí địa lý của các nhà hàng này, cụ thể là ở Paris, thường được đặt ở trung tâm của thành phố, gần khu vực nhà hát Opera Garnier. Liệu đây có phải là lý do khiến công chúng Pháp ở Paris đón nhận tốt hơn ? Emmanuel Rubin : Khác với các cộng đồng châu Á khác, cộng đồng Nhật Bản đến Paris khá muộn và thường là vì lý do kinh tế chứ không phải chính trị. Số lượng không nhiều nhưng lại có sức mua lớn. Vào những năm 1980, 1990, họ định cư ở gần nơi làm việc, gần khu vực Opera. Nhưng Opera lại là quận trung tâm của Paris, nơi có nhiều trụ sở văn phòng trụ sở doanh nghiệp. Đây là một lợi thế khi các nhà hàng mở ra tại trung tâm, dễ dàng có thể trao đổi với người bản địa, không chỉ phục vụ cộng đồng người Nhật mà còn cả những người ở khu vực xung quanh hay những người từ nơi khác đến trung tâm Paris. Trong khi đó, khu phố Tàu - China Town của Pháp, quận 13, nơi nhiều nhà hàng châu Á mở ra thì lại nằm ở đầu bên kia của thành phố, gần với đường vành đai. Khu phố bị cô lập. Người nhập cư từ Trung Quốc hay Việt Nam thì thường là vì chính trị, không có nhiều thu nhập. Người ta đến quận 13 vì hiếu kỳ nhưng có lẽ trong nhiều năm, không một người Paris nào đến các quán ăn ở Chinatown, dù là khu phố Tàu hay châu Á, nhưng nó giống như một loại ghetto - khu phố nghèo sống tập trung của một cộng đồng người thiểu số nào đó. Trước kia, không một nhà hàng nào trong quận 13 có tên trong các sách hướng dẫn ẩm thực, ngay cả trên báo bình luận về ẩm thực. Bởi vì họ quá khép kín trong cộng đồng. Tôi nghĩ đó chính là điều mà các nhà hàng Nhật hiểu được, muốn mở cửa với thành phố thì phải mở nhà hàng ở khắp nơi, không chỉ trong quận 8 quận 9 mà cả quận 15 hay 17, để mọi người thấy rằng một nhà hàng Nhật cũng như một quán cà phê hay bistrot nào đó. Từ cuối những năm 1990 đến nay, chúng ta thấy các nhà hàng Nhật ở khắp mọi nơi. Việt Nam và Đông Dương có một quá khứ chung và có những gắn kết lâu đời, tuy nhiên ẩm thực Việt Nam tại Pháp dường như bị mờ nhạt so với ẩm thực từ Thái Lan hay Trung Quốc hoặc các nước châu Á khác. Phải chăng cũng là vì lý do « tính cộng đồng » như ông nói ? Emmanuel Rubin : Theo tôi, nói đến các nhà hàng Việt ở Pháp thì có một điều nghịch lý. Bởi vì 2 nước đã từng có gắn kết, với Đông Dương, và quá khứ thuộc địa của Pháp, người Việt di cư đến Pháp khá là sớm, nhưng ẩm thực Việt lại ít được biết đến nhất. Các nhà hàng Việt và cộng đồng người Việt rất muốn hoà nhập. Khi họ mở nhà hàng thì đó không thực sự là nhà hàng Việt Nam. Vì đôi khi ngồi vào ngồi ăn, người ta sẽ nghĩ là đó là quán ăn Trung Quốc của khu phố. Nhiều nhà hàng chủ là người Việt nhưng món ăn lại đa dạng, có cả món Lào món Thái, lẫn lộn. Món ăn có thể ngon và quán cũng khá thân thiện, nhưng như vậy thì công chúng không biết ẩm thực Việt thực sự là như thế nào. Trong nhiều năm, người Pháp đã tin rằng nem là món ăn Tàu. Điều này cho thấy có một sự hiểu nhầm, hay nói cách khác là không biết nhiều về ẩm thực Việt. Hiện trạng này đang dần thay đổi với các thế hệ nhà hàng mới. Các thực khách dần biết đến các món Việt chẳng hạn như bánh mì hay phở. Nhưng tôi cho rằng các nhà hàng Việt cần phải làm nhiều hơn nữa để được nhiều người biết đến. Vì có nhiều đặc sản cũng như là các món ăn Việt có thể thu hút các thực khách tại Pháp. Hiện có 2203 nhà hàng phục vụ món châu Á trên toàn thế giới được Michelin đưa vào sách hướng dẫn của mình, trong đó có 28 nhà hàng 3 sao, 98 nhà hàng 2 sao và 501 nhà hàng một sao. Ông nhìn nhận về con số này như thế nào ? Nếu như tôi chỉ trích rất nhiều sách hướng dẫn Michelin tại Pháp, thì những đánh giá của Michelin ở nước ngoài tôi thấy thú vị vì họ đã đi khắp nơi trên thế giới. Chúng ta đôi khi chỉ trích xếp hạng của Michelin bị ảnh hưởng, vẫn mang hơi hướng ẩm thực Pháp khi đánh giá ẩm thực các nước khác. Nhưng khi sách hướng dẫn này đưa những địa chỉ nhà hàng ở nước ngoài vào sổ sao thì tôi cho rằng họ có đánh giá đúng với thực tế. Sách hướng dẫn Michelin đúng là rất chọn lọc. Ở Pháp, với trang sử dày về ẩm thực, cũng chỉ có hơn 30 nhà hàng có 3 ngôi sao. Trong khi đó, châu Á là cả một châu lục lớn. Điều mà tôi hy vọng đó là Michelin có thể cân nhắc đến chất lượng món ăn nhiều hơn là quy cách trang trí xung quanh, nhất là đối với một số nhà hàng Việt Nam hoặc Thái Lan. Hiện nay, Michelin đã bắt đầu trao 1 hoặc 2 ngôi sao cho những nhà hàng có dịch vụ nhỏ hoặc không trang hoàng nhiều. Tôi nghĩ rằng có rất nhiều nhà hàng châu Á kiểu như vậy ở Paris xứng đáng được sao.
Các giai thoại về nhà soạn kịch Molière vẫn tạo ra nhiều cuộc tranh luận từ nhiều thế kỷ qua. Nhân dịp kỷ niệm 400 năm ngày sinh đại văn hào Pháp, Thư viện Quốc Gia Paris tổ chức triển lãm “Molière và vở kịch giữa thực và giả” (Molière le jeu du vrai et du faux – 27/09/2022-15/01/2023), để đưa công chúng tìm hiểu rõ hơn về Molière và sự nghiệp cũng nhưu cuộc đời ông. Với những đóng góp to lớn vào nền nghệ thuật và văn chương, Molière là cái tên đại diện cho ngôn ngữ Pháp – ngôn ngữ của Molière. Các tác phẩm kịch nói, đến nhạc kịch, hài hước và mang đầy tính châm biếm không chỉ thu hút đông đảo khán giả ở Pháp và châu Âu mà còn được trình diễn tại nhiều quốc gia khác. Ông được xem là vị đại sứ truyền bá văn hoá Pháp ra ngoài thế giới. Qua 4 thế kỷ, các tác phẩm của ông đã được chuyển thể sang nhiều ngôn ngữ khác nhau, trình diễn tại nhiều quốc gia trên thế giới. Di sản mà ông để lại gồm khoảng hơn 30 tác phẩm lớn nhỏ, như Người Bệnh Tưởng (Le malade imaginaire), Lão hà tiện (L'avare), Trưởng giả học làm sang (Le Bourgeois gentilhomme). Nhân dịp kỷ niệm 400 năm ngày sinh của Molière, thư viện Quốc gia Pháp cùng Nhà hát lớn Opera Garnier, đồng tổ chức các cuộc triển lãm, vén bức màn ở hậu trường, đằng sau ánh sáng của sân khấu, đưa người xem đến gần với quá trình xây dựng các vở kịch của Molière, từ trang phục cho đến âm nhạc hay thiết kế sân khấu. Đặc biệt là cả những giai thoại về cuộc đời của nhà soạn kịch, diễn viên, nhà thơ, Jean Baptiste Poquelin với nghệ danh Molière. Nếu như đa số các tác phẩm của Molière được lưu truyền, được nghiên cứu cẩn thận thì cuộc đời và danh tính của đại văn hào lại là một ẩn số đối với công chúng. Người ta biết đến Jean Baptiste Poquelin qua những cuốn truyện, những vở kịch hay thước phim và đa số thường là được sáng tác ra. Chân dung của Molière đôi khi được phác họa như là một diễn viên nghèo khó, lang thang trên khắp nẻo đường ở Pháp. Vẫn là Molière, một nhà soạn kịch ngồi cùng bàn ăn với vua Louis XIV; hay Molière chết trên sân khấu trong vở kịch cuối cùng của mình “Người bệnh tưởng”. Bốn thế kỷ qua, biết bao câu chuyện đã được thêu dệt về đại văn hào Pháp, khiến công chúng không rõ thực hư ra sao. Cho đến nay, chúng ta biết gì về Molière ? Đó chính là câu hỏi mà triển lãm “Molière và vở kịch giữa thực và giả” (Molière le jeu du vrai et du faux – 27/09/2022-15/01/2023), đưa công chúng tại Pháp tìm ra câu trả lời. Bà Agathe Sanjuan, phụ trách lưu trữ tại Comédie Française và là giám tuyển của triển lãm cho biết : “Chúng tôi đã đặt tên cho triển lãm là ‘Molière và vở kịch giữa thực và giả' bởi vì đây là một nghi vấn, một vấn đề được đặt ra xung quanh cuộc đời của Molière cũng như về các tác phẩm do ông sáng tác. Có quá nhiều thông tin sai lệch được loan truyền về tiểu sử của ông. Do vậy chúng tôi thấy rất quan trọng để làm sáng tỏ những nghi vấn này thay vì tổ chức một triển lãm nói về cuộc đời của Molière. Tại triển lãm chúng tôi nêu ra những việc mà mọi người đã biết, những điều mà chúng ta đã tin là như vậy từ lâu nhưng thực ra lại không hoàn toàn là sự thật. Theo tôi, đây là một đề tài rất quan trọng trong lịch sử của kịch trường. Đó là nghệ thuật đại diện cho một thứ gì đó, không hẳn là sự thật, nhưng được trình diễn một cách biến nó thành sự thật. Đó là nghệ thuật giữa thật và giả. Triển lãm được tổ chức tại Galerie Mansart, một gian phòng trong Thư Viện Quốc Gia Pháp Richelieu, vừa mở cửa trở lại sau 12 năm tu sửa. Đây cũng là công trình được xây dựng cùng thời với Molière. Triển lãm được xây dựng trên 3 đề tài chính : Cuộc đời của những huyền thoại, Molière cổ điển hay hiện đại, Molière - một tác giả hoàn cầu. Gian triển lãm đầu tiên giới thiệu những bức chân dung của Molière được phác hoạ, có nhiều phiên bản đến nỗi mà công chúng khó biết được đâu mới là diện mạo thật sự của Molière. Những bản thảo về tiểu sử của Molière đầu tiên được soạn ra chỉ vài năm sau khi ông tạ thế, đã được sử dụng như một bản quy chiếu từ nhiều thập kỷ, đã nuôi dưỡng trí tưởng tượng của công chúng. Thế nhưng, tất cả chỉ mang tính tương đối và có nhiều tình tiết sai lệch. Nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật kịch trường, đồng giám tuyển của triển lãm, ông Joël Huthwohl trả lời báo chí, một ngày trước khi triển lãm mở cửa với công chúng : “Những bút tích duy nhất mà Molière để lại đó là chữ ký của ông, chủ yếu được tìm thấy trong những văn bản hành chính trong nhà hát, hiện được giữ bởi Cục lữu trữ quốc gia. Chúng tôi cũng đã quyết định trưng bày một văn bản cực kỳ độc đáo, đó là bản tổng hợp tài sản của Molière sau cái chết của ông. Tài liệu này liệt kê chi tiết tài sản của Molière. Đối với những nhà nghiên cứu về lịch sử kịch trường, đây là một tài liệu rất thú vị bởi vì nó có thể cho phép suy ra rằng Molière có thể là một người giàu có, một trưởng giả ở Paris. Từ những dụng cụ làm bếp quý giá cho đến thước đo nhiệt độ, những vật dụng ám chỉ thuộc về những người giàu có. Tài liệu này cho phép xoá bỏ những lời lẽ sáo ngữ về cuộc đời của một diễn viên nghèo khó, sống bên lề của xã hội. Trên thực tế, ông lại là một nghệ sỹ khá giả.” Ngoài ra, vào thế kỷ XX, Molière trở thành chủ đề tranh cãi, liệu Molière có thực sự là tác giả của các tác phẩm mang tên ông hay là một ai khác. Chính sự giúp đỡ của Pierre Corneille trong vở bi kịch ba lê Psyché đã dấy lên nghi vấn này. Nhiều người suy luận rằng, có thể chính Corneille mới là tác giả thật sự. Tuy nhiên giả thuyết này đã bị các nhà ngôn ngữ và nhà sử học chứng minh là không đúng. Một sự kiện quan trọng khác đó là về cái chết của Molière, mà bao giai thoại đã được thêu dệt lên. Có người cho rằng tác phẩm “Người bệnh tưởng” là một vở kịch tự truyện về cuộc đời của Molière do chính ông viết lên. Nhưng thực tế thì không phải như vậy, Molière không mắc bệnh trong nhiều năm, trước khi ông tạ thế vào năm 1673. Molière cũng không chết trên sân khấu, ngay sau khi diễn xong vở “Người bệnh tưởng” mà là tại nhà riêng của ông. Ông được cho là bị mắc bệnh về đường hô hấp cấp tính. Molière cũng không được hai linh mục ban phước vào những phút cuối của cuộc đời, theo như truyền thống Công Giáo mà chỉ có người thân xung quanh. Thời điểm đó, Nhà Thờ không công nhận những người làm việc trong giới nghệ thuật. Để về với Chúa, Molière lẽ ra phải từ bỏ nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên, tang lễ của ông không hề được tổ chức một cách giấu giếm mà trái lại vẫn có sự hiện diện của các linh mục và còn là một tang lễ tôn giáo. Giám tuyển Agathe Sanjuan giải thích thêm : “Chúng tôi đã tìm thấy một tài liệu, đó là hoá đơn các trang phục cho vở kịch Người bệnh tưởng, mà chính Molière đã diễn trước khi qua đời. Trong đó, chúng tôi tìm thấy một thông tin rất thú vị. Đó là có hai bộ trang phục của Argan, vai chính của vở kịch. Tại sao lại có hai bộ, bởi vì Molière thường có ý định diễn vở kịch này. Do vậy đây có thể là bằng chứng cho thấy, ông ấy không bị ốm nặng lúc đó. Molière không biết là ông ấy sẽ chết chỉ vài giờ sau khi vở kịch được trình diễn.” Triễn lãm cũng trưng bày một tài liệu do La Grange, phụ trách đoàn kịch của Molière và cũng là một người bạn của đại văn hào. Xin trích : “Trong cùng ngày hôm đó, sau vở diễn, khoảng 10 giờ tối, Ông Molière đã chết tại nhà riêng, ở đường Richelieu sau khi diễn xong vở “Người bệnh tưởng”. Ông bị cảm lạnh rất nặng và bị sưng huyết phổi, khiến ông ho mạnh, đến nỗi mà ho ra máu, làm vỡ tình mạch và chỉ sống được vài giờ sau đó. Linh cữu của ông được chôn tại St Joseph,trong khuôn viên của nhà thờ St Eustache.” Triển lãm khép lại với những bản dịch hay các bức áp phích về kịch của Molière được trình diễn trên khắp châu lục, tại các thuộc địa cũ của Pháp ở châu Phi hay ở Đông Dương, với những sắc thái riêng của đất nước đó. Tại một số quốc gia như Maroc hay Việt Nam, Molière trở thành ông tổ của kịch nói. Chính quyền thực dân Pháp thời điểm đó, muốn đưa kịch của Molière đến các nước thuộc địa, để làm phương tiện giải trí cho những người phục vụ cho chính quyền Paris. Điểm thú vị là những bậc trí thức, giới nghệ sỹ tại các quốc gia thuộc địa đã biến tấu kịch của Molière, sao cho phù hợp với văn hoá địa phương, và trở thành công cụ mỉa mai chế giễu chính quyền Pháp. Giám tuyển Agathe Sanjuan cho biết : “Tại các nước ở Bắc Phi, họ đã biến kịch Molière thành của chính họ, và diễn theo một cách khác, nhưng vẫn hoàn toàn có thể đưa ra ngụ ý chỉ trích sự xâm lược của Pháp. Còn tại châu Á, cụ thể là Việt Nam, các cuộc xung đột đã xảy ra giữa những nghệ sỹ và chính quyền do Pháp kiểm soát. Chính quyền không muốn cho phép nghệ sỹ được diễn các vở của Molière, mà diễn các thể loại khác. Tuy nhiên, khán giả lại rất muốn xem Molière. Do vậy, điều này giải thích tại sao có những bản dịch các tác phẩm của Molière sang tiếng Việt từ rất sớm.” Các tác phẩm của Molière được viết và loan truyền rộng rãi dưới thời Louis XIV, thể hiện rõ giai đoạn lịch sử ở thời điểm đó. Bằng ngôn ngữ trào phúng Molière đem tiếng cười vào các tác phẩm của mình. Molière nêu ra những vấn đề trong xã hội, một cách bi mà hài, về những mối quan hệ xã hội : Giữa những số phận nhỏ bé và những người quyền cao chức lớn, xung đột trong gia đình, giáo dục, và cả những thói xấu của con người : như giả tạo, hà tiện, trưởng giả. Những nhân vật mà ông tạo ra, dường như đi xuyên thời đại, từ thế hệ này sang thế hệ khác, mà đến nay vẫn chưa lỗi thời.
Các giai thoại về nhà soạn kịch Molière vẫn tạo ra nhiều cuộc tranh luận từ nhiều thế kỷ qua. Nhân dịp kỷ niệm 400 năm ngày sinh đại văn hào Pháp, Thư viện Quốc Gia Paris tổ chức triển lãm “Molière và vở kịch giữa thực và giả” (Molière le jeu du vrai et du faux – 27/09/2022-15/01/2023), để đưa công chúng tìm hiểu rõ hơn về Molière và sự nghiệp cũng nhưu cuộc đời ông. Với những đóng góp to lớn vào nền nghệ thuật và văn chương, Molière là cái tên đại diện cho ngôn ngữ Pháp – ngôn ngữ của Molière. Các tác phẩm kịch nói, đến nhạc kịch, hài hước và mang đầy tính châm biếm không chỉ thu hút đông đảo khán giả ở Pháp và châu Âu mà còn được trình diễn tại nhiều quốc gia khác. Ông được xem là vị đại sứ truyền bá văn hoá Pháp ra ngoài thế giới. Qua 4 thế kỷ, các tác phẩm của ông đã được chuyển thể sang nhiều ngôn ngữ khác nhau, trình diễn tại nhiều quốc gia trên thế giới. Di sản mà ông để lại gồm khoảng hơn 30 tác phẩm lớn nhỏ, như Người Bệnh Tưởng (Le malade imaginaire), Lão hà tiện (L'avare), Trưởng giả học làm sang (Le Bourgeois gentilhomme). Nhân dịp kỷ niệm 400 năm ngày sinh của Molière, thư viện Quốc gia Pháp cùng Nhà hát lớn Opera Garnier, đồng tổ chức các cuộc triển lãm, vén bức màn ở hậu trường, đằng sau ánh sáng của sân khấu, đưa người xem đến gần với quá trình xây dựng các vở kịch của Molière, từ trang phục cho đến âm nhạc hay thiết kế sân khấu. Đặc biệt là cả những giai thoại về cuộc đời của nhà soạn kịch, diễn viên, nhà thơ, Jean Baptiste Poquelin với nghệ danh Molière. Nếu như đa số các tác phẩm của Molière được lưu truyền, được nghiên cứu cẩn thận thì cuộc đời và danh tính của đại văn hào lại là một ẩn số đối với công chúng. Người ta biết đến Jean Baptiste Poquelin qua những cuốn truyện, những vở kịch hay thước phim và đa số thường là được sáng tác ra. Chân dung của Molière đôi khi được phác họa như là một diễn viên nghèo khó, lang thang trên khắp nẻo đường ở Pháp. Vẫn là Molière, một nhà soạn kịch ngồi cùng bàn ăn với vua Louis XIV; hay Molière chết trên sân khấu trong vở kịch cuối cùng của mình “Người bệnh tưởng”. Bốn thế kỷ qua, biết bao câu chuyện đã được thêu dệt về đại văn hào Pháp, khiến công chúng không rõ thực hư ra sao. Cho đến nay, chúng ta biết gì về Molière ? Đó chính là câu hỏi mà triển lãm “Molière và vở kịch giữa thực và giả” (Molière le jeu du vrai et du faux – 27/09/2022-15/01/2023), đưa công chúng tại Pháp tìm ra câu trả lời. Bà Agathe Sanjuan, phụ trách lưu trữ tại Comédie Française và là giám tuyển của triển lãm cho biết : “Chúng tôi đã đặt tên cho triển lãm là ‘Molière và vở kịch giữa thực và giả' bởi vì đây là một nghi vấn, một vấn đề được đặt ra xung quanh cuộc đời của Molière cũng như về các tác phẩm do ông sáng tác. Có quá nhiều thông tin sai lệch được loan truyền về tiểu sử của ông. Do vậy chúng tôi thấy rất quan trọng để làm sáng tỏ những nghi vấn này thay vì tổ chức một triển lãm nói về cuộc đời của Molière. Tại triển lãm chúng tôi nêu ra những việc mà mọi người đã biết, những điều mà chúng ta đã tin là như vậy từ lâu nhưng thực ra lại không hoàn toàn là sự thật. Theo tôi, đây là một đề tài rất quan trọng trong lịch sử của kịch trường. Đó là nghệ thuật đại diện cho một thứ gì đó, không hẳn là sự thật, nhưng được trình diễn một cách biến nó thành sự thật. Đó là nghệ thuật giữa thật và giả. Triển lãm được tổ chức tại Galerie Mansart, một gian phòng trong Thư Viện Quốc Gia Pháp Richelieu, vừa mở cửa trở lại sau 12 năm tu sửa. Đây cũng là công trình được xây dựng cùng thời với Molière. Triển lãm được xây dựng trên 3 đề tài chính : Cuộc đời của những huyền thoại, Molière cổ điển hay hiện đại, Molière - một tác giả hoàn cầu. Gian triển lãm đầu tiên giới thiệu những bức chân dung của Molière được phác hoạ, có nhiều phiên bản đến nỗi mà công chúng khó biết được đâu mới là diện mạo thật sự của Molière. Những bản thảo về tiểu sử của Molière đầu tiên được soạn ra chỉ vài năm sau khi ông tạ thế, đã được sử dụng như một bản quy chiếu từ nhiều thập kỷ, đã nuôi dưỡng trí tưởng tượng của công chúng. Thế nhưng, tất cả chỉ mang tính tương đối và có nhiều tình tiết sai lệch. Nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật kịch trường, đồng giám tuyển của triển lãm, ông Joël Huthwohl trả lời báo chí, một ngày trước khi triển lãm mở cửa với công chúng : “Những bút tích duy nhất mà Molière để lại đó là chữ ký của ông, chủ yếu được tìm thấy trong những văn bản hành chính trong nhà hát, hiện được giữ bởi Cục lữu trữ quốc gia. Chúng tôi cũng đã quyết định trưng bày một văn bản cực kỳ độc đáo, đó là bản tổng hợp tài sản của Molière sau cái chết của ông. Tài liệu này liệt kê chi tiết tài sản của Molière. Đối với những nhà nghiên cứu về lịch sử kịch trường, đây là một tài liệu rất thú vị bởi vì nó có thể cho phép suy ra rằng Molière có thể là một người giàu có, một trưởng giả ở Paris. Từ những dụng cụ làm bếp quý giá cho đến thước đo nhiệt độ, những vật dụng ám chỉ thuộc về những người giàu có. Tài liệu này cho phép xoá bỏ những lời lẽ sáo ngữ về cuộc đời của một diễn viên nghèo khó, sống bên lề của xã hội. Trên thực tế, ông lại là một nghệ sỹ khá giả.” Ngoài ra, vào thế kỷ XX, Molière trở thành chủ đề tranh cãi, liệu Molière có thực sự là tác giả của các tác phẩm mang tên ông hay là một ai khác. Chính sự giúp đỡ của Pierre Corneille trong vở bi kịch ba lê Psyché đã dấy lên nghi vấn này. Nhiều người suy luận rằng, có thể chính Corneille mới là tác giả thật sự. Tuy nhiên giả thuyết này đã bị các nhà ngôn ngữ và nhà sử học chứng minh là không đúng. Một sự kiện quan trọng khác đó là về cái chết của Molière, mà bao giai thoại đã được thêu dệt lên. Có người cho rằng tác phẩm “Người bệnh tưởng” là một vở kịch tự truyện về cuộc đời của Molière do chính ông viết lên. Nhưng thực tế thì không phải như vậy, Molière không mắc bệnh trong nhiều năm, trước khi ông tạ thế vào năm 1673. Molière cũng không chết trên sân khấu, ngay sau khi diễn xong vở “Người bệnh tưởng” mà là tại nhà riêng của ông. Ông được cho là bị mắc bệnh về đường hô hấp cấp tính. Molière cũng không được hai linh mục ban phước vào những phút cuối của cuộc đời, theo như truyền thống Công Giáo mà chỉ có người thân xung quanh. Thời điểm đó, Nhà Thờ không công nhận những người làm việc trong giới nghệ thuật. Để về với Chúa, Molière lẽ ra phải từ bỏ nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên, tang lễ của ông không hề được tổ chức một cách giấu giếm mà trái lại vẫn có sự hiện diện của các linh mục và còn là một tang lễ tôn giáo. Giám tuyển Agathe Sanjuan giải thích thêm : “Chúng tôi đã tìm thấy một tài liệu, đó là hoá đơn các trang phục cho vở kịch Người bệnh tưởng, mà chính Molière đã diễn trước khi qua đời. Trong đó, chúng tôi tìm thấy một thông tin rất thú vị. Đó là có hai bộ trang phục của Argan, vai chính của vở kịch. Tại sao lại có hai bộ, bởi vì Molière thường có ý định diễn vở kịch này. Do vậy đây có thể là bằng chứng cho thấy, ông ấy không bị ốm nặng lúc đó. Molière không biết là ông ấy sẽ chết chỉ vài giờ sau khi vở kịch được trình diễn.” Triễn lãm cũng trưng bày một tài liệu do La Grange, phụ trách đoàn kịch của Molière và cũng là một người bạn của đại văn hào. Xin trích : “Trong cùng ngày hôm đó, sau vở diễn, khoảng 10 giờ tối, Ông Molière đã chết tại nhà riêng, ở đường Richelieu sau khi diễn xong vở “Người bệnh tưởng”. Ông bị cảm lạnh rất nặng và bị sưng huyết phổi, khiến ông ho mạnh, đến nỗi mà ho ra máu, làm vỡ tình mạch và chỉ sống được vài giờ sau đó. Linh cữu của ông được chôn tại St Joseph,trong khuôn viên của nhà thờ St Eustache.” Triển lãm khép lại với những bản dịch hay các bức áp phích về kịch của Molière được trình diễn trên khắp châu lục, tại các thuộc địa cũ của Pháp ở châu Phi hay ở Đông Dương, với những sắc thái riêng của đất nước đó. Tại một số quốc gia như Maroc hay Việt Nam, Molière trở thành ông tổ của kịch nói. Chính quyền thực dân Pháp thời điểm đó, muốn đưa kịch của Molière đến các nước thuộc địa, để làm phương tiện giải trí cho những người phục vụ cho chính quyền Paris. Điểm thú vị là những bậc trí thức, giới nghệ sỹ tại các quốc gia thuộc địa đã biến tấu kịch của Molière, sao cho phù hợp với văn hoá địa phương, và trở thành công cụ mỉa mai chế giễu chính quyền Pháp. Giám tuyển Agathe Sanjuan cho biết : “Tại các nước ở Bắc Phi, họ đã biến kịch Molière thành của chính họ, và diễn theo một cách khác, nhưng vẫn hoàn toàn có thể đưa ra ngụ ý chỉ trích sự xâm lược của Pháp. Còn tại châu Á, cụ thể là Việt Nam, các cuộc xung đột đã xảy ra giữa những nghệ sỹ và chính quyền do Pháp kiểm soát. Chính quyền không muốn cho phép nghệ sỹ được diễn các vở của Molière, mà diễn các thể loại khác. Tuy nhiên, khán giả lại rất muốn xem Molière. Do vậy, điều này giải thích tại sao có những bản dịch các tác phẩm của Molière sang tiếng Việt từ rất sớm.” Các tác phẩm của Molière được viết và loan truyền rộng rãi dưới thời Louis XIV, thể hiện rõ giai đoạn lịch sử ở thời điểm đó. Bằng ngôn ngữ trào phúng Molière đem tiếng cười vào các tác phẩm của mình. Molière nêu ra những vấn đề trong xã hội, một cách bi mà hài, về những mối quan hệ xã hội : Giữa những số phận nhỏ bé và những người quyền cao chức lớn, xung đột trong gia đình, giáo dục, và cả những thói xấu của con người : như giả tạo, hà tiện, trưởng giả. Những nhân vật mà ông tạo ra, dường như đi xuyên thời đại, từ thế hệ này sang thế hệ khác, mà đến nay vẫn chưa lỗi thời.
The 9th arrondissement made for the first time we felt like tourists in Paris, while visiting the breathtaking Opera Garnier. But there's a lot more to it all than that, with the famed department stores, the cool Pigalle neighbourhood, and the famed rue des Martyrs. Here's what we found. The Earful Tower podcast episode This podcast episode features music by Pres Maxson, including his take on the classic Maurice Chevalier hit Place Pigalle. Video guide to the 9th arrondissement We'll share our visit, in video format, on our YouTube channel in the coming days. We'll be making one of these travel vlogs every week, so be sure to subscribe (you can do it in one click via this link). The Earful Tower's guide to the 9th arrondissement To be uploaded on the Earful Tower website here.
Today's episode explores the beautiful hidden courtyards of Place Edouard VII, near the Opera Garnier in Paris. We'll talk about the Fragonard Perfume Museum, the gorgeous Athenée Théatre Louis-Jouvet, and we'll discuss why Bertie--Queen Victoria's heir, Edward VII--really preferred the city of Paris. We'll also talk about why I believe Bertie should be commemorated wearing a smoking jacket, not a military uniform. Visit my website for extra links & images. Improbable Walks is grateful to the technical expertise of Bremner Fletcher (though even he couldn't fix my stumble in this episode, where I refer to an ENTIRE BUILDING as a painting. Listen for it, and forgive me. I had a cold while doing this episode, and I was stoned on cough syrup. All better now!) As always, the Improbable Walks theme music is performed by David Symons, New Orleans accordionist extraordinaire.
"Les défis : ils vous gardent jeunes." Elvis Presley Pour voir tout ça en image, c'est là : http://arti.ps/podchagall Retrouvez le texte de cette anecdote en version web ici : http://arti.ps/anecchagall Pour en savoir plus : Sur Marc Chagall : http://arti.ps/chagall1 Sur le plafond de l’Opéra Garnier : http://arti.ps/chagall2 Sur le scandale de la commande de Malraux : http://arti.ps/chagall3 Pour se promener dans le plafond en très haute définition : http://arti.ps/chagall4 Artips est une production Artly Production // Lu avec délectation par Antoine Leiris // Amoureusement mis en musique par Benoît Perret / Omnia Studio // Monté et réalisé avec talent par Khrystyna Burak // Anecdote concoctée par Delphine Peresan-Roudil et adaptée par Benjamin Billiet, Antoine Leiris et Delphine Peresan-Roudil // Un grand merci pour ses conseils avisés à Vivien Demeyere, et à Claire, Delphine et Clara de Artips pour avoir prêté les voix du jingle
I'm posting this walk on Molière's birthday, January 15th (well, the day he was baptized--he may have been born a few days earlier.) We’ll step into the era of the Sun King to talk about the famous French playwright. Molière lived a rather short, exceedingly busy theatrical life (1622 - 1673.) We'll also talk about a dressmaker who worked in this same small street: Madame du Creux designed “robes de chambre” for aristocrats—which means some very elegant 17th-century Haute Couture was sewn here.“Life is a tragedy to those who feel, and a comedy to those who think.” - Molière As always, Improbable Walks theme music is performed by David Symons, New Orleans accordionist extraordinaire.
What happens when brothers meet in Paris? Well, they have a great time, of course! Annie's guest on today's episode, Ernesto de Jesus, lives in California and his brother lives in the Philippines. They decided to spend some time together in Paris. They took the Eurostar to get from London to Paris and that was uneventful. Booking the ticket on-line was easy, then they took a taxi between the train station and their hotel and that made it much easier. They got their first glimpse of the city from the taxi and that was a great experience. Ernesto's Hotel Recommendations They stayed at two different hotels because they wanted to experience both left bank and right bank. Their first hotel was in Saint Germain des Prés and their second was the Hoxton in the 2e arrondissement. The Hoxton is a gorgeous restored building, but the area is not as walkable as Saint Germain. Book Recommendation Ernesto used the Paris in Stride book to walk around the Palais Royal and Covered Passages areas. There is an abundance of Japanese restaurants in this part of Paris. Food Tour Experience Ernesto and his brother took a food tour by Paris by Mouth. The did a Taste of Saint Germain tour and got to try some great food! Baguette tradition are big in France and usually taste better than the normal baguette. After the tour they went to Beaupassage to look at the stores and have some lunch. There are several restaurants and some art installations in the area. They tried an award winning croissant at La Maison d'Isabelle in the Latin Quarter and a small restaurant called Le Timbre. That's a small restaurant near the Luxembourg Gardens run by a husband and wife team. French food at a good price and you can reserve on-line. Another place they tried is called Frenchie and it's really popular, they have a restaurant, a wine bar, a to-go place. It's more American food than anything. They also tried chocolates and fruit jellies at Jacques Genin as recommended by the food tour leader. They thought the best macarons they ever had were at Pierre Hermé. Day-Trip to Versailles They took at tour with Blue Fox. Met the guide at Gare Saint Lazare and rode all over the garden grounds. Ernesto feels like they didn't get to see mych of the inside of the palace because they got there too late and it was already dark in October. On the other hand, they had the Hall of Mirrors almost to themselves. For people who don't want to take the time to go all the way to Versailles, you'll see something similar by going to the Napoleon III apartments in the Louvre or the Opera Garnier. And the Luxembourg Gardens are a wonderful place to relax too! Hiring a Professional Photographer This was a really good experience because it's hard to get good photos while traveling. This particular photographer was really good and has a nice smile. Navigo Easy and Museum Pass The Navigo Easy is the new way to travel around Paris. You don't need a photo and you can recharge it when you run out or to take longer trips like to Versailles. You can take bus #69 that goes by a lot of monuments for the price of one ticket. The museum pass was well-worth it, but rules are going to be changing now due to the pandemic, so check their website for updates. Why Do So Many Paris Taxis Refuse Credit Cards? Paris taxis are supposed to all take credit cards. The reason why they tell visitors that they don't is because they don't want to declare all of their income to avoid taxes. If you don't have euros with you, ask before you board the taxi, but they are ALL supposed to take cards. Paris Is a Walk-Able City Some people say Paris is over-ratted and that it's a cliché destination. But it's really fun to be there and it's a very walk-able city which makes it really enjoyable. Traveling with a Brother Ernesto's brother is an architect and they both enjoy photography. They've traveled together before and knew what to expect. His brother also studied in Italy so he had been to Paris before. Article in the journal Nature I mentioned in my personal update. More episodes about your first time in Paris Email | Facebook | Instagram | Pinterest | Twitter Did you get my VoiceMap Paris tours yet? They are designed for people who want to see the best of Paris neighborhoods and put what they are looking at into historical context. There are so many great stories in Paris. Don't walk right past them without having a clue what happened there! You can buy them directly from the VoiceMap app or click here to order activation codes at the podcast listener discount price. Subscribe to the Podcast Apple Google Spotify RSS Support the Show Tip Your Guide Extras Patreon Audio Tours Merchandise If you enjoyed this episode, you should also listen to related episode(s): Explore the Covered Passages in Paris, Episode 29 Saint-Germain-des-Prés Neighborhood, Episode 196 How to eat like a local in France, Episode 286 Ernesto de Jesus Categories: Family Travel, First Time in Paris, Paris
Sous les flammes de Notre-Dame est une nouvelle, texte court, fiction documentaire. Quatre jours avant l'incendie, Yvan Sauvage et Marion Evans, deux spécialistes en art se rencontrent dans la nef de Notre-Dame. Au-dessus de leur tête, les statues protectrices de l'édifice quittent leur socle pour la première fois autour de la flèche emblématique. Sans ses anges, Notre-Dame est vulnérable. Sous les flammes destructrices, de véritables trésors historiques sont à découvrir. Un ancien professeur de l'école du Louvre prend tous les risques pour sauver une relique secrète enfouie sous les dalles brûlantes de Notre-Dame... Yvan et Marion parviendront-ils à éviter le pire au professeur ? Quels sont les secrets si bien gardés sous les dalles de Notre-Dame ? Retrouvez tous les compléments de cette émission sur le site internet http://www.laminutedelhistoire.fr ! Twitter @samueldelage Facebook : Samuel Delage https://www.facebook.com/Samuel.Delage.Officiel Bonne écoute et rendez-vous sur www.laminutedelhistoire.fr et www.samueldelage.com
Casey Cadwallader is a man with a mission. As the artistic director of Mugler, he is building the brand for a new generation of women and showing the world how sexy, sensual and strong clothing can also be very inclusive. Already he has generated quite a buzz around his runway casting which has included models of all shapes, sizes, ages and colors. Having singer Cardi B sit front and center at his first show helped set the tone for this new era at the house. A house that has struggled, until now, to find a designer with a clear enough vision to take on the potent DNA of the brand and reinterpret it in a modern way for women living in the body-positive, female empowerment, post #Metoo age. Born in New Hampshire, Casey studied architecture at Cornell University before landing an internship at Marc Jacobs that sent him on a whole different career path. From there he progressed to become Narciso Rodriguez’s right-hand man, was the head of womenswear at Loewe and most recently was designing at Acne Studio before taking on the top spot at Mugler. Since he arrived at the house in 2017, Casey has presented collection after collection of body con ensembles, cut with a scalpel tailored suiting and second-skin dresses that hug the body in all the right ways. Casey says that he looks to both haute couture and strippers to guide his design aesthetic. I met up with Casey right before the latest Fall/Winter 2020 shows were about to take place in Paris. We spoke about a wide range of topics in his office at his headquarters, which is just steps away from the famed Opera Garnier. Everything from the origins of his name, the fashion dos and don’ts that his expansive career has taught him over the years and, perhaps most importantly, how he now intends to refocus the Mugler house into a brand where creativity and bold ideas lead the way. After our discussion, what I came away with from our time together is that Casey is that rare self-aware designer who has a head for business, an innovative heart and a soul that sings with creativity.
Christiana skips over to Paris Fashion Week to meet up with Stella McCartney, sustainable fashion designer. Stella's luxury fashion brand has been animal-free since their founding in 2001. She and Christiana sneak 60 journalists into a secret event at the Opera Garnier and discuss the dark reality of fashion's impact on the environment. You can officially order "The Future We Choose" wherever books are sold! Here's the link to order your copy now: https://globaloptimism.com/the-future-we-choose-book/
The list of the top ten things to see in Paris, according to the city’s Official Visitors Bureau, is fantastic…. but it’s a bit obvious. The Louvre, the Opera Garnier etc etc. Yeah, yeah, yeah. Sure, it’s an iconic list of things to see. But for your second trip to Paris (or maybe your third), here are some real pearls that you should look for instead. Today's guest: Amber Minogue, whose new theatre show Becoming Mamam is drawing crowds each week - and restarts in September 2018. Here's the basic list of what we talk about, in case you want to find some of these treasures yourself. Become a member on Patreon here for all the good stuff mentioned in the episode.
The Opéra Garnier, aka Palais Garnier, made such an impression on me as a first-time visitor that I cannot say what I liked best about it: the grand facade? The grand staircase? The Chagall ceiling? The grand foyer? I admit, I can't decide, it was all overwhelming and so beautiful! We probably barely scratch the surface all of the things that can be said about the Opera Garnier this episode, but I hope we convince you to go in next time and enjoy its grandeur. The interview starts at 5'44". Subscribe to the Join Us in France Newsletter Click here for show notes and photos. Click here to support the show when booking your hotels. Click here to support the show when you shop on Amazon. Click here to review the show on iTunes. Click here to leave us a voice mail question or comment. Send email feedback: annie@joinusinfrance.com Follow the show on Facebook
Was it dance quitting the stage - the museum entering the opera? The piece 20 Dancers for the XX century by Boris Charmatz, performed at the Opera Garnier this October, scattered dance solos everywhere but on stage - in the lobby, on the stairs, at the bar. It was an unprecedented use of space of the “world’s most famous opera”, upsetting all the rules of classical dance presentations. The public walked, the dancers talked, and it looked like an exhibition more than a spectacle - a “living exhibition”, in Charmatz’s own words. The abundant commentaries on the piece were controversial - some celebrated the audacity of the presentation of dance, others were rather frustrated by it. Elena Sorokina is curator and art historian, alumna of the Whitney Museum of American Art ISP in New York. Throughout her career, she was invited to organise exhibitions and projects at the Musee d’Art Moderne de la Ville de Paris; WIELS, Brussels; Stedelijk Museum Amsterdam, Musée Picasso Paris and other institutions. She published in numerous catalogs, and has been writing for Artforum, Flash Art, Cabinett Magazine, Manifesta Journal, and other publications.
For Beyond 50's "Literary" talk, listen to an interview with Michelle Gable. She'll talk about her fictional story that's a straight-out-of-Hollywood plot line: someone - perhaps Indiana Jones - accidentally stumbles into a time capsule untouched by modernity and filled with treasures left by its past owners. In 2010, a 91-year-old woman died in the south of France, leaving behind an apartment in Paris. Her family tasked auctioneer Olivier Choppin-Janvry and his team with visiting the flat in the city's 9th arrondissement, near the Pigalle red-light district and the Opera Garnier, and inventorying its contents. When the unsuspecting experts unlocked the front door, they found it virtually untouched since before World War II. The biggest surprise was a never-before-seen painting by famed 19th-century Italian artist Giovanni Boldini. The subject of the photo, a woman perched on a lounge and shrouded in a pink satin evening gown, was 24-year-old Marthe de Florian, the apartment owner's grandmother who was a Belle Epoque socialite, theater actress, and Boldini's muse. Tune in to Beyond 50: America's Variety Talk Radio Show on the natural, holistic, green and sustainable lifestyle. Visit www.Beyond50Radio.com and sign up for our Exclusive Updates.
In dieser Radioreise nimmt Sie Alexander Tauscher mit auf eine Tour von Madrid nach Monaco. Wir laufen in der spanischen Hauptstadt über pompöse Straßen und große Plätze. Wir sind dort, wo auch die Fans von Real Madrid feiern. Wir besuchen aber auch die ruhigen gemütlichen Orte der Künstler. Wo gehen die jungen Leute am Wochenende in Madrid aus? Sie erfahren es bei uns. Dann wechseln wir die Kulisse und kommen eine Stadt der Schönen und Reichen, in den zweitkleinsten Staat der Welt. Freuen Sie sich auf Monaco! Ein echter Monegasse zeigt uns seine Heimat, erzählt spannende Geschichten aus diesem Fürstentum. Wir zeigen Ihnen eine Brauerei, in der auch die Formel Eins-Stars gern mal ein kühles Bier trinken und wir speisen ganz nobel an der Côte d'Azur. Erleben Sie mit uns den Frühling der Kunst – printemps des art – im Dom von Monaco oder in der berühmten Opera Garnier. Die bezaubernde Sophie Verdure begleitet uns als Übersetzerin. Und zum Schluss geht es um Gault Millau in einem La
In dieser Radioreise nimmt Sie Alexander Tauscher mit auf eine Tour von Madrid nach Monaco. Wir laufen in der spanischen Hauptstadt über pompöse Straßen und große Plätze. Wir sind dort, wo auch die Fans von Real Madrid feiern. Wir besuchen aber auch die ruhigen gemütlichen Orte der Künstler. Wo gehen die jungen Leute am Wochenende in Madrid aus? Sie erfahren es bei uns. Dann wechseln wir die Kulisse und kommen eine Stadt der Schönen und Reichen, in den zweitkleinsten Staat der Welt. Freuen Sie sich auf Monaco! Ein echter Monegasse zeigt uns seine Heimat, erzählt spannende Geschichten aus diesem Fürstentum. Wir zeigen Ihnen eine Brauerei, in der auch die Formel Eins-Stars gern mal ein kühles Bier trinken und wir speisen ganz nobel an der Côte d'Azur. Erleben Sie mit uns den Frühling der Kunst – printemps des art – im Dom von Monaco oder in der berühmten Opera Garnier. Die bezaubernde Sophie Verdure begleitet uns als Übersetzerin. Und zum Schluss geht es um Gault Millau in einem La
L'Opéra Garnier ou l'histoire d'un des plus somptueux édifice Parisien... Pour ce nouvel épisode de La minute de l'histoire, je vous propose de découvrir l'histoire et les secrets d'un des plus hauts lieux de Paris. L'Opéra Garnier, fruit d'un talent et d'une ingéniosité unique en son genre. Les arts et les spectacles disposent depuis plus d'un siècle d'un véritable temple pour s'y représenter. Retrouvez tous les compléments de cette émission sur le site internet http://www.laminutedelhistoire.fr ! Twitter @samueldelage Facebook : Samuel Delage https://www.facebook.com/Samuel.Delage.Officiel Bonne écoute et rendez-vous sur www.laminutedelhistoire.fr et www.samueldelage.com
"Con una conferencia de la conservadora del Museo Picasso de París, Brigitte Léal, el pasado 7 de mayo se inauguraba en la sede de la Fundación Juan March la muestra sobre «Picasso: El sombrero de tres picos», integrada por 58 acuarelas, guaches y dibujos que realizó Picasso por encargo de los Ballets Rusos de Serge Diaghilev para el decorado, vestuario y aítrezzo del ballet de ese nombre con música de Manuel de Falla y coreografía de Léonide Massine, estrenado en Londres en 1919.La exposición, que estará abierta en Madrid hasta el 4 de julio próximo, se ha organizado con la colaboración del Museo Picasso de París, de donde proceden la mayor parte de las piezas, siendo otras de la Opera de París y del Archivo Manuel de Falla, de Granada. La muestra ofrece también numerosas fotografías del montaje escénico del ballet, de algunas de sus representaciones y otro material documental, como maquetas, cartas y trajes, reconstruidos a partir de los dibujos, por la Opera Garnier, para la representación del ballet que se realizó en marzo del año pasado.En torno al citado ballet El sombrero de tres picos, la Fundación Juan March organizó también en mayo un ciclo de cuatro conferencias en las que se analizaban los aspectos musical, escenográfico, coreográfico y literario de la obra, a cargo de Antonio Gallego, Delfín Colomé, Julián Gállego y Jesús Rubio Jiménez; así como un ciclo de tres conciertos sobre Manuel de Falla, en uno de los cuales se interpretó la versión para piano de El sombrero de tres picos."Más información de este acto
Il était deux fois, l'art de l'écrit et de la construction sans faille. Prendre un Thilliez en librairie c'est s'accrocher à une paire de menottes avec le personnage principal du récit. Vous n'aurez la clé qu'à la fin pour vous en libérer. Si le personnage tombe, vous tombez, s'il se sort du guêpier qui l'étrille, vous survivez... je ne serai pas là pour écrire cet article s'il était arrivé le pire à Gabriel Moscato... mais croyez-moi, je me suis fait rosser, j'ai eu mal aux côtes, au visage et j'étais esquinté sur tout le corps pendant la lecture. Souffle coupé, au moins autant que le personnage. Une narration sans concession, qui pousse irrémédiablement au chapitre suivant, et à tourner les pages tandis que la nuit s'enfuit. Retrouvez tous les compléments de cette chronique sur le site internet https://samueldelage.com ! Twitter @samueldelage Facebook : Samuel Delage https://www.facebook.com/Samuel.Delage.Officiel Bonne écoute et rendez-vous sur www.samueldelage.com
Les règles fondamentales d'écriture qui changent tout. Les 10 règles d'écriture que vous devez connaître pour réussir. Elles sont fondamentales et elles changent tout. Ce sont des enseignements que je tiens de mes éditeurs, Albin Michel et Belfond entre autres, mais également le fruit d'analyses et de travaux auprès d'agents littéraires influents. Vous connaissez probablement déjà les grands principes de construction d'un récit. Ceux dont vous parlent de nombreux auteurs, romanciers et scénaristes, chacun à leur façon, comme c'est le cas dans les ouvrages de John Truby, Yves Lavandier, Orson Scott Card, Stephen King ou beaucoup d'autres. De multiples conférences de célébrités dans le domaine font aussi référence à ce sujet, notamment en format vidéo ou podcasts, disponibles sur internet. Ces grands principes fondamentaux constituent la charpente nécessaire et indispensable aux récits offrant des histoires addictives avec un début très accrocheur, un développement haletant et une fin satisfaisante. Toutefois, tous ces principes, aussi puissants et incontournables soient-ils, ne donneront pas le fruit tant espéré si 10 autres règles d'écriture ne sont pas appliquées. Recevez gratuitement le guide des 10 règles d'écriture pour réussir à partir du site internet https://samueldelage.com ! Twitter @samueldelage Facebook : Samuel Delage https://www.facebook.com/Samuel.Delage.Officiel Bonne écoute et rendez-vous sur www.samueldelage.com