POPULARITY
À l'occasion de la 3ème édition du Podcasthon, je prends la parole à travers cet épisode spécial pour mettre en lumière et parler de l'association Zero Waste France ! ♻️
durée : 00:58:41 - De cause à effets, le magazine de l'environnement - par : Aurélie Luneau - Produit miracle de l'après seconde guerre mondiale, le plastique a suscité au fil du temps des inquiétudes qui, aujourd'hui, sont devenues des alertes mondiales en matière de santé publique et d'environnement. - réalisation : Alexandra Malka - invités : Nathalie Gontard Directrice de recherche en sciences de l'aliment et de l'emballage à l'INRAE; Rosalie Mann Présidente fondatrice de No More Plastic Foundation; Flore Berlingen Spécialiste de la question des déchets et des ressources, directrice de Zero Waste France de 2013 à 2020
Tại Pháp, sau Fast-fashion, thời trang nhanh, còn gọi là thời trang « ăn liền », hay thời trang giá rẻ, nay đến lượt Fast-déco, xu hướng « đồ nội thất, vật dụng trang trí nhanh » và giá rẻ bị một số hiệp hội tố cáo vì sản xuất dư thừa, kích thích tiêu dùng quá đà, gây lãng phí, góp phần hủy diệt nhanh chóng tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, cũng như về những tác hại đối với sức khỏe con người và xã hội. Ngày 14/05/2024, Zero Waste France, một hiệp hội công dân và độc lập, chuyên vận động giảm xả thải và quản lý tài nguyên tốt hơn, chống lãng phí, cùng với tổ chức Les Amis de la Terre (Những người bạn của Trái đất) và Réseau national des ressourceries et recycleries (Mạng lưới quốc gia về tài nguyên và tái chế) đã công bố báo cáo về Fast-déco, xu hướng « đồ nội thất, vật dụng trang trí nhanh », giá rẻ mà họ xem là có phương thức hoạt động và các tác hại tương tự như lĩnh vực Fast-fashion.Theo báo cáo, từ năm 2017 đến năm 2022, tại Pháp, số vật dụng nội thất và trang trí bán ra thị trường đã tăng vọt từ 270 triệu lên thành hơn 500 triệu. Các chuỗi cửa hàng đồ nội thất nhưIkea, Maison du monde mỗi năm trình làng thêm vài ngàn sản phẩm mới, các sản phẩm chỉ có giá trị ngắn ngày và theo chủ đề, theo mùa như Giáng Sinh, Phục Sinh, Halloween, lễ Tình Nhân 14 tháng Hai ... Rác thải cũng theo đó mà tăng bùng phát, phần lớn lại không được tái sử dụng hay tái chế.Trên thực tế, không khó để thấy là nhiều chuỗi siêu thị trước đây chủ yếu bán thực phẩm, hàng gia dụng, nhiều hãng thời trang Fast-fashion như Zara, H&M, các trang bán hàng trực tuyến giá rẻ của Trung Quốc như Shein, Temu … cũng « tung hoành » trong lĩnh vực đồ nội thất nhỏ và đồ trang trí. Để hiểu thêm về tình hình tại Pháp, RFI Tiếng Việt ngày 17/05/2024 phỏng vấn bà Manon Richert, phụ trách về truyền thông của Hiệp hội Zero Waste France, 1 trong 3 hiệp hội ra báo cáo chung về Fast-déco.RFI : Xuất phát từ đâu mà Zero Waste France có ý tưởng tìm hiểu xu hướng Fast-déco, « Đồ trang trí nội thất nhanh » tại Pháp và những hệ lụy đối với môi trường, sinh thái và xã hội ? Manon Richert : Ý tưởng tìm hiểu về « đồ nội thất, vật dụng trang trí nhanh » - Fast-déco - thực sự xuất phát từ kinh nghiệm của chúng tôi với tư cách là những công dân. Chúng tôi thấy có rất nhiều đồ nội thất, vật dụng trang trí được bán trong các cửa hàng, cũng như trên mạng internet. Các bộ sưu tập mới được ra mắt rất nhanh thay thế cho các bộ sưu tập cũ ... Điều này rõ ràng đã khiến chúng tôi phải đặt ra nhiều câu hỏi.Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy rằng số lượng các vật dụng trang trí và đồ nội thất được bán trên thị trường ở Pháp đã gia tăng rất nhanh chóng. Chỉ trong vòng 5 năm, số lượng đồ nội thất đồ và vật dụng trang trí được bán trên thị trường ở Pháp đã tăng lên gấp đôi, đồng thời trong vòng 6 năm, từ năm 2014 đến năm 2020, lượng rác thải từ đồ nội thất và vật dụng trang trí cũng đã nhiều gấp 2 lần. Như vậy tức là có mối liên quan thực sự giữa lượng rác thải và số vật dụng trang trí, đồ nội thất được bán ra.RFI : Vậy nghiên cứu nói trên đã cho thấy những điều gì ? Manon Richert : Chúng tôi nhận thấy thị trường đồ nội thất ngày nay vận hành theo mô hình giống như thị trường hàng dệt may, quần áo. Thực sự đang diễn ra xu hướng Fast-déco, vật dụng trang trí, nội thất nhanh, tương tự như Fast-fashion, thời trang nhanh (thời trang ăn liền), với sự thay đổi rất nhanh chóng các bộ sưu tập, với các phương thức tiếp thị tới tấp, đặc biệt là trên mạng với phương thức Gamification (tức làphương thức áp dụng các kỹ thuật và nguyên tắc trong trò chơi game, chẳng hạn về cách chơi, luật chơi, tích điểm, bảng xếp hạng, kỷ lục, thăng cấp … nhằm gợi hứng thú, khuyến khích khách hàng tương tác và mua sắm).Như vậy là chúng tathực sự bị cuốn vào trò chơi - mua sắm.Ngoài ra, họ còn có chiêu hạ thấp chất lượng sản phẩm, đơn giản là để bán những món đồ đó với giá thấp. Tất cả những phương thức này đều có liên quan chặt chẽ với sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, và đặc biệt là sự phát triển các video có nội dung theo kiểu mở hộp sản phẩm sau khi mua sắm (Unboxing, Hals) được đăng tải trên mạng xã hội, thực sự nhằm mục đích để khách hàng được khám phá tất cả những gì có thể mua trên các trang bán hàng trực tuyến này và như vậy là chúng ta bị thúc đẩy tiêu dùng.RFI : Fast-déco chủ yếu liên quan đến thể loại đồ nội thất nào ?Manon Richert : Số lượng đồ nội thất và vật dụng trang trí bán ra ở Pháp tăng gấp đôi, chủ yếu liên quan đến những món đồ nội thất nhỏ, đại loại như bàn góc, bàn bên sofa (table d'appoint). Không phải vật dụng trang trí nào cũng được tính gộp vào trong những số liệu nói trên. Hiện nay, tại Pháp vòng đời của một số thể loại đồ vật trang trí nội thất như rèm cửa, gối tựa … đã được thống kê, nhưng nhiều loại khác thì chưa, chẳng hạn những món đồ nhỏ, thường là làm từ chất liệu nhựa, đôi khi là gốm sứ, như bình hoa, nến, hoa giả … Số liệu hiện có chưa gồm tất cả những món đồ kiểu như thế này, do đó, chúng ta có thể nói rằng hiện tượng fast-déco trên thực tế thậm chí còn nghiêm trọng hơn những gì các số liệu hiện giờ cho chúng ta biết.RFI : Báo cáo cũng cho thấy là Fast-déco gây ra nhiều tác hại đối với môi trường, thậm chí là làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái ? Manon Richert : Fast-déco là một thảm họa đối với môi trường, bởi vì theo ADEME, Cơ quan Môi trường và Quản lý Năng lượng của Pháp, đã đo lường tác động của quá trình sản xuất đồ nội thất và các vật dụng trang trí, thì quả thực, từ 50 đến 80% tác động các đồ nội thất đối với môi trường đến từ khâu sản xuất. Mọi người có thể nghĩ rằng do vận chuyển và quá trình giao hàng, nhưng trên thực tế, đối với mặt hàng nội thất thì sản xuất mới là giai đoạn gây tác hại lớn nhất.Dĩ nhiên là có rất nhiều sản phẩm từ gỗ, mà hoạt động sản xuất không tốt cho môi trường, bởi vì điều đó có nghĩa là có những khu rừng không được quản lý bền vững. Chúng ta cũng ngày càng có nhiều đồ nhựa hơn. Và tương tự, nhựa có tác động rất, rất mạnh đến môi trường ngay từ quá trình sản xuất bởi vì nhựa được sản xuất từ dầu lửa. Chúng ta cũng có rất nhiều vật dụng trang trí và đồ nội thất được làm bằng vật liệu hỗn hợp, tức là cần đến nhiều keo dán hơn, những thứ này có thể có hại cho sức khỏe con người. Những chất liệu có hại cho sức khỏe như vậy cũng có trong tất cả các vật dụng trang trí, như nến thơm chẳng hạn. Ngoài ra còn có các chất gây rối loạn nội tiết và những món đồ này gây ô nhiễm không khí trong nhà. Quý vị thấy đấy, như vậy thực sự là có những tác động về mặt môi trường : những tác động đối với rừng, khí hậu và đối với đa dạng sinh học.Bên cạnh những tác động đến sức khỏe con người là các tác động đến xã hội. Có những tổ chức phi chính phủ đã tố cáo các hoạt động trong lĩnh vực đồ trang trí nội thất, hàng dệt may trang trí, nhất là liên quan đến bông vải (cotton) do người Duy Ngô Nhĩ sản xuất tại Trung Quốc trong điều kiện họ không đáng phải chịu đựng. Có một tổ chức phi chính phủ khác đã cho thấy là việc sản xuất đồ nội thất được bán trên khắp châu Âu có liên quan đến lao động cưỡng bức, đến việc tra tấn các tù nhân chính trị ở Belarus. Những tác hại về mặt xã hội như vậy là có và chắc chắn không được đánh giá đúng mức. Quý vị thấy đấy, như vậy là lĩnh vực Fast-déco thực sự có những tác động ở mọi cấp độ, về cả môi trường và sức khỏe …RFI : Vậy rác thải từ các vật dụng trang trí và đồ nội thất được thu gom và xử lý thế nào ? Manon Richert : Chúng tôi thấy rằng khi số lượng đồ nội thất được bán ra tăng gấp đôi, thì lượng rác thải cũng nhiều gấp hai lần. Đó là về số lượng. Và có rất, rất nhiều trong số các đồ bị vứt đi, có thể nói là phần lớn, không thể tái chế được. Hơn 1/3 số đó đơn giản là bị đốt bỏ. Chỉ có một lượng rất nhỏ, khoảng 3% là được để nguyên như vậy và được dùng như đồ cũ. Như vậy việc chấm dứt vòng đời của các đồ nội thất và vật dụng trang trí là một vấn đề lớn. Đây vừa là sự lãng phí, lại vừa gây ô nhiễm nặng, bởi vì việc đốt rác gây phát thải khí nhà kính và các loại hình ô nhiễm khác có hại cho sức khỏe con người.RFI : Trong báo cáo của Zero Waste France, việc sản xuất đồ nội thất và các vật dụng trang trí đã được dịch chuyển, chủ yếu sang các nước Đông Nam Á. Chuyện này có liên quan đến Việt Nam không ? Trong chuỗi cửa hàng nội thất Ikea chẳng hạn, khách hàng có thể thấy là có không ít sản phẩm được ghi nhãn là sản suất tại Việt Nam …Manon Richert : Quả thực là chúng tôi ước tính rằng đa phần đồ nội thất bán ở Pháp là được sản xuất ở châu Á. Còn muốn nói cụ thể là từ những nước nào thì lại phức tạp hơn. Trên thực tế, mọi chuyện không được minh bạch cho lắm về hoạt động sản xuất đồ nội thất, nhưng rất có thể là có nhiều đồ nội thất được sản xuất tại Việt Nam vì vấn đề lao động, chi phí nhân công ở những nước như vậy sẽ rẻ hơn, với năng lực, kỹ năng sản xuất sẵn có. Hiện giờ, chúng tôi không có nhiều dữ liệu về các nước sản xuất cụ thể.RFI : Vậy Zero Waste France và các hiệp hội hợp tác trong báo cáo lần này đã có kiến nghị gì với chính phủ Pháp để chống Fast-déco và những hệ lụy của xu hướng này đối với môi trường ? Manon Richert : Để ngăn chặnxu hướng Fast-déco, chúng tôi đề nghị chính phủ giảm số lượng đồ nội thất và vật dụng trang trí được bán trên thị trường Pháp nhằm tôn trọng các giới hạn mà Thỏa thuận Khí hậu Paris đã đề ra. Chúng tôi kiến nghị chính phủ tăng gấp đôi số tiền đầu tư để phát triển việc làm bền vững trong lĩnh vực đồ nội thất và vật dụng trang trí. Chúng tôi cũng đề nghị là phải đưa quy định để lĩnh vực đồ trang trí, nội thất tuân theo nguyên tắc « pollueur-payeur » - ai gây ô nhiễm thì phải trả tiền (có nghĩa là chi phí phát sinh từ các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và chống ô nhiễm phải do người gây ô nhiễm gánh chịu). Phải mở rộng trách nhiệm cho các nhà sản xuất trong lĩnh vực nội thất. Và giống như đối với ngành Fast-fashion, chúng tôi yêu cầu là phải hạn chế, điều chỉnh và giám sát các hoạt động tiếp thị và quảng cáo kích thích tiêu dùng quá mức.Chúng tôi cũng yêu cầu có những biện pháp như đã được áp dụng đối với các loại vật dụng khác như đồ điện tử, hàng dệt may … Chúng tôi kiến nghị có biện pháp giảm chi phí sửa chữa đồ nội thất, hạ xuống dưới ngưỡng tâm lý 33% so với giá sản phẩm mới nhờ khoản hỗ trợ phù hợp. Và chúng tôi yêu cầu đưa ra các biện pháp xử phạt có tính răn đe mạnh mẽ hoặc cấm hoàn toàn, kể từ năm 2025, các sản phẩm không thể tái chế hoặc các sản phẩm được sản xuất từ nguồn tài nguyên không có sự quản lý bền vững và đặc biệt là loại hoa giả bằng nhựa đang ngày càng nhân rộng ở các thành phố của chúng ta.
Le point sur l'éco-innovation dans le domaine des emballages alimentaires, avec Sandra Domenek, directrice de la chaire CoPack (Fondation AgroParisTech) et Juliette Franquet, directrice de l'association Zero Waste France. La chaire a par exemple lancé le projet « Lichen », qui vise à réduire les emballages par le réemploi dans le cadre des circuits logistiques. L'émission revient aussi sur le règlement européen sur les emballages et déchets d'emballages, Packaging and Packaging Waste Regulation (PPWR).-----------------------------------------------------------------------SMART IMPACT - Le magazine de l'économie durable et responsableSMART IMPACT, votre émission dédiée à la RSE et à la transition écologique des entreprises. Découvrez des actions inspirantes, des solutions innovantes et rencontrez les leaders du changement.
Épisode 13 : Zéro déchet, zéro tracas ! [Spécial Podcasthon en l'honneur de Zero Waste France]
Avec : Charlotte Soulary, responsable du plaidoyer de Zero Waste France. - Tous les matins à 8h10, le parti pris argumenté d'un invité sur un sujet d'actualité, avec les témoignages et les réactions des auditeurs de RMC en direct au 3216.
durée : 00:08:27 - La Question du jour - par : Marguerite Catton - Depuis le 1er janvier 2024, les collectivités sont tenues de fournir aux citoyens des solutions pour composter leurs biodéchets. Pourtant, seulement un tiers des Français pourra en profiter. - invités : Charlotte Soulary Responsable du plaidoyer Zero Waste France
durée : 00:59:45 - Le 13/14 - par : Bruno Duvic - A partir du 1er janvier 2024, toutes les communes de France devront donner à leurs habitants la possibilité de trier leurs biodéchets. Pauline Debrabandere, coordinatrice de campagne à Zero Waste France et Jean-François Vigier, maire de Bures-sur-Yvette, nous parlerons des enjeux qui en découlent.
À partir du 1er janvier 2024 les français devront adopter un nouveau geste de tri car le tri à la source des biodéchets dans le but de sa valorisation sera généralisé et concernera tous les particuliers et les professionnels. Les biodéchets sont la part organique de nos ordures, composée de reste alimentaire et de déchets verts, qui serait naturellement dégradable et compostable. 30% du contenu de la poubelle des français est composé de biodéchet dont on produit 28,4 Millions de tonnes chaque année. Dans la nature, ces déchets rentrent dans le cycle des matières et contribuent à la santé des sols et des écosystèmes. Les humains ont pendant longtemps utilisé ces déchets comme fertilisant dans l'agriculture, notamment sous forme de composte. Mais à partir du 20e siècle, l'urbanisation a éloigné cette matière précieuse des terres agricoles là où elle étaient utiles. Le développement de la chimie et l'industrialisation de l'agriculture ont remplacé le composte naturel par des alternatives synthétiques, souvent issues des hydrocarbures fossiles. Ces alternatives, ont des effets catastrophiques sur l'environnement et sur la santé du vivant. Les biodéchets sont progressivement devenus des simples déchets puants, dont il fallait se débarrasser. Mais désormais tout cela devrait changer. Dans cet épisode, nous allons comprendre: pourquoi le tri a la source et la valorisation des biodéchets est un enjeu si important, le contenu de la loi (et ses lacunes), comment le nouveau contexte réglementaire et fiscal devra favoriser le traitement des biodéchets, le fonctionnement opérationnel du tri à la source des biodéchets et du processus de valorisation, les responsabilités des collectivités et des citoyens. Les invités de cet épisode: Pauline Debrabandere, coordinatrice de campagnes chez Zero Waste France. Alex Guilluy, co-fondateur des Alchimistes, une entreprise de compostage industriel.
"Le Focus de So Sweet Planet" : un épisode centré sur un seul sujet, présenté rapidement : un livre, un album "musique", un événement, un film, une expo, une info concernant les droits humains, l'environnement… donc toujours en lien avec les sujets de So Sweet Planet. Les focus s'intercalent entre les épisodes d'interviews.Pétition sur le site de foodwatchEn savoir plus :"Suremballage : Zero Waste France s'asocie à foodwatch pour interpeller 5 grandes marques de l'industrie agroalimentaire" (27 juin 2023, sur le site de Zero Waste France) :Écouter le podcast de So Sweet Planet consacré à l'association foodwatch avec l'interview de Karine Jacquemart, directrice générale de Foodwatch FrancePour soutenir So Sweet Planet, un site et un podcast indépendants : https://www.patreon.com/sosweetplanet Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Từng được xem là đã tạo nên một cuộc cách mạng cải thiện cuộc sống hàng ngày và phục vụ các ngành công nghiệp, nhựa ngày nay bị coi là một hiểm họa cho sức khỏe con người, môi trường và sinh thái, một thách thức cho cả hành tinh. Con người đã sản xuất ra vô số loại nhựa, nhưng vẫn đang vướng vào « mớ bòng bong » về xử lý rác nhựa, « loay hoay » chưa thể giải quyết vấn đề tái chế. Trước hết, nói về sản xuất nhựa, năm 1926 được xem là một bước ngoặt với việc chế tạo ra PVC, loại nhựa dẻo và dễ sản xuất từ dầu thô. Tiếp theo đó là sự ra đời của nhiều loại nhựa khác, và điểm chung của các loại nhựa này là chúng đều được sản xuất từ cùng một loại vật liệu thô : dầu lửa. Điều đáng nói là với vô số ứng dụng trong cuộc sống và các ngành công nghiệp, nhựa được sản xuất ngày càng nhiều và vẫn chưa có dấu hiệu giảm bớt bất chấp ô nhiễm nhựa đã đến mức báo động.Trên đài RFI Pháp ngữ ngày 01/06/2023, luật sư David Azoulay, giám đốc Chương trình sức khỏe môi trường, Trung tâm luật quốc tế về môi trường (CIEL), giải thích thêm : « Nếu nhìn vào biểu đồ phát triển của lĩnh vực sản xuất nhựa thì chúng ta thấy mức tăng là liên tục và rất nhanh. Lý do khá đơn giản, đó là nhựa trước hết được sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch, khí đốt và dầu lửa. Các cuộc thảo luận về chống biến đổi khí hậu đã phần nào buộc các nhà công nghiệp dầu lửa và khí đốt phải tự nhủ rằng có lẽ họ sẽ không thể sản xuất nhiên liệu trong một thời gian dài nữa, vì thế từ 5 - 7 năm trở lại đây họ quyết định đầu tư ồ ạt để gia tăng sản xuất nhựa. Tuy nhiên, khi bắt đầu đầu tư và xây dựng các cơ sở sản xuất khổng lồ, họ sẽ chỉ được khấu hao sau 20 hoặc 30 năm, tức là họ sẽ còn sản xuất nhựa trong một thời gian dài. Trong số các nhà sản xuất lớn nhất hiện nay, có Hoa Kỳ và tất cả các nước sản xuất dầu lửa, có thể nói rằng các quốc gia Vùng Vịnh tham gia nhiều vào lĩnh vực sản xuất nhựa, như Ả Rập Xê Út, Iran … Trung Quốc cũng là nước sản xuất nhiều nhựa. Ngoài ra, còn có một số nước mới nổi cũng đầu tư mạnh mẽ vào phát triển ngành công nghiệp hóa dầu trong nước, bởi vì khi sản xuất nhựa tức là sản xuất polyme nhựa và mọi loại phụ gia nhựa. Ấn Độ đã đầu tư ồ ạt vào các ngành sản xuất này. Nga thì chỉ sản xuất ít nhựa, nhưng chủ yếu xuất khẩu khí đốt dùng để sản xuất nhựa. Brazil, Nam Phi, Indonesia cũng đầu tư khá nhiều vào việc sản xuất các loại nhựa mới. Có thể nói rằng nhựa được sản xuất ở khắp mọi nơi ». Hôm 29/05/2023, phát biểu qua video nhân dịp khai mạc tại Paris hội nghị bộ trưởng của 175 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc với sự tham gia của hơn 1500 nhà khoa học để thảo luận về chống ô nhiễm nhựa, nhằm hướng tới một thỏa thuận lịch sử về chống ô nhiễm nhựa, tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi thế giới ngưng sản xuất và tiêu dùng nhựa theo « mô hình toàn cầu hóa », bởi ô nhiễm nhựa vừa là « quả bom nổ chậm », nhưng cũng chính là « thảm họa đang hiện hữu ». Sản xuất nhựa thì dễ, mà xử lý rác thì khóNhận định về đánh giá nói trên của tổng thống Macron, trong chuyên mục Giải mã của đài RFI Pháp ngữ, giám đốc David Azoulay của Chương trình sức khỏe môi trường của Trung tâm Luật Quốc tế về Môi trường (CIEL) nhấn mạnh :« Ô nhiễm nhựa hiện diện dưới nhiều hình thức, ai cũng đã từng trải qua. Mọi người đều từng nhìn thấy nhựa ở đâu đó, cả những chỗ mà chúng ta không muốn trông thấy nhựa. Chúng hiện diện dưới dạng rác thải có thể nhìn thấy. Chúng hiện diện dưới dạng rác thải mà chúng ta không thể nhìn thấy được, chẳng hạn những hạt vi nhựa siêu nhỏ, những nano nhựa. Và dạng nhựa đó chúng ta có thể tìm thấy chúng ở mọi nơi, cả dưới đáy đại dương hay trên đỉnh Everest. Chúng cũng tồn tại khắp nơi trong cơ thể con người, ở mọi bộ phận cơ thể mà người ta từng tìm kiếm vi nhựa, như trong phổi, trong máu, nhau thai … Và ô nhiễm nhựa thậm chí còn vượt xa mức đó, bởi vì ở từng giai đoạn của vòng đời, nhựa đều có các tác động đối với sức khỏe con người và môi trường. Ngay từ khi chúng ta khai thác nhiên liệu hóa thạch, khi chúng ta điều chế, tức là thậm chí từ trước khi nhựa trở thành một sản phẩm thì nó cũng đã có tác động đến sức khỏe và môi trường, và nhựa còn gây tác hại nghiêm trọng hơn nữa khi nó trở thành rác thải, khi nó trôi nổi trong môi trường ».Có một điểm mà không phải ai cũng để ý, đó là sự độc hại của những phụ gia nhựa. Theo chuyên gia Azoulay, trong số 15.000 chất phụ gia được nêu, thì có tới 3.000 chất đã được xác định là độc hại hoặc có nhiều nguy cơ là chất độc hại. Các chất khác thì không phải là không độc hại mà là hiện nay do thiếu sự minh bạch trong lĩnh vực chế tạo nhựa, công chúng chưa có bất cứ thông tin độc học nào về những tác hại của chúng.Về tái chế nhựa, cho đến nay, nhiều người vẫn hy vọng đặt cược vào giải pháp này để giảm chế tạo thêm nhựa nguyên sinh, và giảm lượng rác nhựa bị thải ra môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, trong chương trình hôm 23/06, trả lời phỏng vấn RFI tiếng Việt, bà Charlotte Soulary, phụ trách về vận động chính sách của Zero Waste France, một hiệp hội công dân và độc lập tại Pháp, chuyên về giảm rác thải và quản lý các nguồn tài nguyên, lưu ý là dù cần tái chế rác nhựa, nhưng không thể đặt cược hoàn toàn vào tái chế. Điều quan trọng nhất là giảm nguồn sản xuất nhựa.Theo Zero Waste France, thay vì tập trung vào tái chế, chúng ta phải tập trung vào giảm sản lượng nhựa dù có thể sau này chúng sẽ được tái chế, bởi vì trước mắt việc tái chế chưa hiệu quả và nếu có tái chế được thì cũng có những mặt hạn chế, và quá trình tái chế đòi hỏi « phải bổ sung vật liệu nguyên sinh », trong khi « hơn 90% nhựa được điều chế với dầu lửa, khí đốt, tức là các loại nhiên liệu hóa thạch mà nhiên liệu hóa thạch thì lại gây hại cho khí hậu. Điều đó có nghĩa là việc tái chế cũng là một hoạt động gây ô nhiễm môi trường tương đối phức tạp ». Tái chế khiến chất độc tích tụ nhiều hơn trong nhựaSự phức tạp của giải pháp tái chế nhựa cũng được giám đốcChương trình sức khỏe môi trường của Trung tâm Luật Quốc tế về Môi trườngđề cập đến trong chuyên mục Giải mã của đài RFI Pháp ngữ. Ông Azoulay nhấn mạnh :« Có nhiều lý do. Thứ nhất là đối với nhựa thì việc tái chế thực sự là không tồn tại. Cùng lắm thì cũng chỉ có thể nói đến việc tái chế một phần. Khi chúng ta cố gắng làm lại một vật bằng nhựa, chúng ta phải nấu cho nó tan chảy ra, chúng ta phải nghiền nát nó và khi làm như vậy tức là chúng ta đã mất đi khoảng 30% lượng nhựa, vì chúng thoát vào không khí hoặc vào nước. Hơn nữa, nhựa mà chúng ta thu được sau quá trình này có chất lượng kém hơn nhiều, tức là chúng ta không thể làm lại một đồ vật nguyên vẹn như vậy. Cùng lắm là, ở vòng tái chế đầu tiên, chúng ta có thể làm ra một vật khác hoặc một túi đựng rác chẳng hạn. Thế nhưng, khi túi đựng rác được làm từ nhựa chất lượng đã kém đi này lại một lần nữa được đưa vào một chu trình để có thể được tái chế, thì thực ra là sẽ chẳng làm thêm được gì tốt nữa. Vì thế, trên thực tế, điều mà họ gọi là tái chế thực ra là chỉ là tái chế một phần thôi và cũng chỉ là để lùi lại thời điểm mà chúng ta sẽ phải thiêu đốt nhựa. Chúng ta sẽ phải loại bỏ nhựa. Thế nên, tái chế nhựa không phải là một chu trình khép kín như chúng ta có thể làm đối với thủy tinh hoặc nhôm. Đó là vấn đề đầu tiên.Vấn đề thứ hai là bản thân quá trình tái chế cũng là độc hại. Như tôi đã nói ngay từ đầu, chất liệu nhựa có chứa các chất độc hại. Và khi ta làm nóng nhựa lên, khi chúng ta nghiền vụn nhựa ra, theo như một nghiên cứu được công bố trong tuần này cho thấy, thì có hàng ngàn tấn vi nhựa thoát ra môi trường trong quá trình tái chế. Và vì thế, lượng nhựa là chúng ta thu được sau quá trình tái chế sẽ giảm đi, điều đó có nghĩa là các chất độc hại sẽ tập trung với mật độ cao hơn trong khối nhựa đó. Chúng tôi thường xuyên tiến hành các thử nghiệm về các sản phẩm làm từ nhựa đã qua tái chế, chẳng hạn đồ chơi hoặc dép tông xỏ ngón hoặc những sản phẩm khác, và thấy là chúng có chứa các chất bị cấm hoặc hàm lượng các chất độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép ». Chính ưu điểm của nhựa là mối họaChúng ta chỉ nói đơn giản là nhựa, nhưng trên thực tế có rất nhiều loại nhựa : PVC, nylon, polystérène, polyéthylène … Nhựa hiện diện trong khắp mọi loại sản phẩm : xe hơi, điện thoại, quần áo, đồ chơi, bao bì thực phẩm … Có thể nói, con người đang sống trong « thời đại nhựa ». Dĩ nhiên, chúng ta cũng thải nhựa ra môi trường. Và chính ưu điểm của vật liệu nhựa lại gây họa cho con người và môi trường. Chuyên giaDavid Azoulay giải thích thêm :« Dĩ nhiên là có đủ mọi loại nhựa. Chúng ta nói đến nhựa, nhưng quả thực là có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn loại vật liệu nhựa. Nhựa là một ma trận phức tạp với các polyme, các chuỗi polyme dài, các chất phụ gia. Có rất nhiều loại phụ gia nhựa : phụ gia làm cho nhựa trong suốt, rắn chắc, mềm, có màu, không thấm nước hoặc để ánh sáng không xuyên qua được, và cả các chất là chất thải từ quá trình sản xuất cũng được tìm thấy trong nhựa. Và sự nguy hiểm của những loại nhựa này trước hết đến từ độ bền của chúng. Chúng ta sử dụng nhựa vì chúng có độ bền, nhưng điều nguy hiểm cũng từ đó mà đến. Các chất đó không bao giờ bị phân hủy và chúng ta đang phải đối mặt với tác động về sức khỏe và môi trường của từng chất tạo nên các đồ vật bằng nhựa ». Quỹ thế giới về bảo tồn thiên nhiên WWF, chi nhánh Pháp, dựa vào một nghiên cứu của Đại học Newcastle, Úc, cho biết tính trung bình mỗi tuần, mỗi người tiếp nhận vào trong cơ thể 5gr nhựa, tương đương với lượng nhựa của một chiếc thẻ ngân hàng. Tác hại đối với sức khỏe con người đương nhiên là không ít. Chuyên gia David Azoulay lưu ý nhựa vào cơ thể con người qua nhiều con đường :« Đó là một nghiên cứu đã được công bố cách đây 2 năm, tôi nhớ là như vậy. Con số chính xác thì rất khó để đo lường, bởi vì trước hết mọi người không tiếp xúc với cùng một lượng nhựa, mà điều này tùy thuộc vào nơi mỗi người sinh sống. Thêm vào đó, càng tìm hiểu thì chúng ta càng nhận ra rằng chúng ta tiếp xúc với nhựa theo rất nhiều cách. Trong một thời gian dài, chúng ta chỉ nghĩ rằng chúng ta đã ăn các chất nhựa vào người. Thế nhưng, thực tế bây giờ chúng ta đã nhận ra rằng lượng nhựa mà chúng ta hít vào có lẽ còn nhiều hơn lượng nhựa mà chúng ta nuốt vào người. Con số được công bố đó rất có thể là thực sự đúng như vậy. Nhưng tôi cũng sẽ không ngạc nhiên nếu trong 5 hay 10 năm tới, con số mà người ta phát hiện ra trên thực tế còn có thể cao hơn thế nữa. »Nghe thì có vẻ phi lý nhưng quả thực,con người đang « ăn nhựa », « mặc nhựa », « ngủ cùng nhựa », « hít nhựa vào người » mà không phải ai cũng ý thức được điều đó.
Fin juin 2023, les associations Foodwatch et Zero Waste France interpellent cinq marques de l'agroalimentaire Français en les mettant en demeure. En cause ? Le suremballage de certains produits, composés de 44 à 68% de vide. Cette pratique se répercute directement sur le prix des produits mais ce n'est pas tout, les préoccupations des associations sont également écologiques. Difficile d'ignorer cette plainte quand la France ne recycle que 28% de ses déchets plastiques selon les chiffres de 2020 de l'organisme Citeo. Quand considère-t-on qu'un produit est suremballé ? Alors c'est illégal de suremballer en France ? Écoutez la suite de cet épisode de "Maintenant vous savez". Un podcast Bababam Originals, écrit et réalisé par Maele Diallo. À écouter aussi : Qu'est-ce que le snooping, cette pratique qui menace les couples ? Qu'est-ce que le surtourisme ? Qu'est-ce qu'un pick me boy ? Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Hội nghị bộ trưởng của 175 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc đã diễn ra tại Paris từ ngày 29/05 đến 02/06/2023 để thảo luận về một thỏa thuận lịch sử mang tính ràng buộc pháp lý về chống ô nhiễm nhựa. Đây là vòng thứ 2 trong 5 vòng đàm phán theo kế hoạch. Phát biểu qua video hôm khai mạc hội nghị, tổng thống Pháp Emmanuel Macron gọi ô nhiễm nhựa vừa là một « quả bom nổ chậm », vừa là một « thảm họa đang hiện hữu ». Tổng thống Pháp kêu gọi thế giới ngưng sản xuất và tiêu dùng nhựa theo « mô hình toàn cầu hóa ». Bản tin « dự báo thời tiết về nhựa » đầu tiên của Paris cũng được ra mắt để thu hút sự chú ý của công chúng về ô nhiễm nhựa. Tuy nhiên, chỉ ít lâu sau đó, Pháp lại đón nhận tin không vui về chống ô nhiễm rác, không chỉ là rác nhựa mà là rác thải nói chung, cả rác hữu cơ, rác sinh hoạt ở các hộ gia đình và rác thải đô thị (rác từ các công sở, văn phòng, doanh nghiệp, từ hoạt động quét rửa đường, chăm chút không gian xanh …). Báo cáo hôm 08/06/2023 của Ủy Ban Châu Âu báo động tình trạng chậm trễ nghiêm trọng của nước Pháp trong việc thực hiện các chỉ tiêu mà Liên Âu đề ra trong lĩnh vực rác thải, đặc biệt là về giảm rác thải sinh hoạt, tái chế rác nhựa, phân loại rác hữu cơ … Chẳng hạn, mục tiêu Bruxelles đề ra là đến năm 2025, 50% bao bì nhựa phải được tái chế, nhưng đến nay Pháp mới chỉ đạt tỉ lệ 27%, trong khi tỉ lệ trung bình ở Liên Âu là 40%. Ở các nước tiên phong như Áo, Hà Lan, tỉ lệ này đã lên tới 57%. Theo Le Monde ngày 09/06, chính bộ Chuyển đổi Sinh thái Pháp cũng đã phải thừa nhận : « Chúng tôi biết rõ là đang chậm trễ và sẽ phải tăng tốc rõ rệt ». Đối với Ủy Ban Châu Âu, một điều đáng lo ngại về Pháp là chẳng những năng lực tái chế rác thải sinh hoạt của Pháp không được cải thiện mà còn kém đi. Nói cách khác, Pháp bị Bruxelles xem là không có khả năng giảm thải rác sinh hoạt, hiện đang ở mức 580kg/người/năm, so với mức bình quân 520 kg/người/năm tại châu Âu. Đương nhiên, Pháp không phải là nước duy nhất rơi vào tầm ngắm của Ủy Ban Châu Âu. Theo trang tin Châu Âu, Euractive, báo động của Bruxelles còn nhắm cả vào nhiều nước khác như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Phần Lan, Ireland, Estonia … Hiện giờ, mới chỉ có 9 nước thành viên Liên Âu được đánh giá là đang tiến theo nhịp độ tốt để đạt các chỉ tiêu mà Bruxelles đã đề ra về phân loại, xử lý, tái chế rác thải ... Đó là Áo, Bỉ, CH Séc, Đan Mạch, Đức, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Slovenia. Trả lời phỏng vấn của RFI tiếng Việt ngày 15/06/2023, bà Charlotte Soulary, phụ trách về vận động chính sách của Zero Waste France, một hiệp hội công dân và độc lập chuyên về giảm rác thải và quản lý các nguồn tài nguyên cho biết thêm :« Pháp bị chậm trễ về mọi mục tiêu, không chỉ về tái chế mà còn về mục tiêu giảm sản lượng, giảm các tác động trong tương lai và cả các mục tiêu về tái sử dụng. Có thể giải thích sự chậm trễ này thế nào ? Chúng tôi vẫn đang chờ đợi câu trả lời chính xác, đặc biệt là về các loại rác hữu cơ, sinh học. Ủy Ban Châu Âu đặc biệt cảnh báo Pháp chậm trễ trong việc thu gom rác sinh học, phân loại rác sinh học ngay tại nguồn, mà về nguyên tắc là phải được triển khai trước ngày 31/12/2023. Theo quan sát của chúng tôi, sẽ chỉ có một số ít địa phương có khả năng phân loại rác hữu cơ tại nguồn. Phân loại rác hữu cơ tại nguồn là đặc biệt quan trọng, bởi vì nếu nhìn vào các thùng rác mới được đổ đầy thì chúng ta sẽ thấy có tới khoảng 1/3 lượng rác là rác hữu cơ, mà rác hữu cơ thì phải được đưa trở lại nguồn, tức là đổ lại vào đất. Trên thực tế, để đạt được tiến bộ, chúng ta cần một chính sách hỗ trợ, khuyến khích của Nhà nước và đến một lúc nào đó thì phải có các hình thức xử phạt, khi việc phân loại rác sinh học không được triển khai tại địa phương đó và có sự chậm trễ xét về tổng thể các mục tiêu ». Quả thực, theo báo cáo của Ủy ban Châu Âu, việc thu gom và phân loại rác hữu cơ, chủ yếu là rác từ thực phẩm dư thừa, tại Pháp là « chưa đủ ». Mới chỉ một phần nhỏ dân Pháp (khoảng 10%) được hưởng dịch vụ thu gom riêng rác hữu cơ so với tỉ lệ 60% ở Đức và 80% ở Áo, và cũng mới chỉ có 60% lượng rác hữu cơ được thu gom ở Pháp được xử lý thành composte (phân bón) hoặc khí méthane. Như vậy là đa phần rác hữu cơ vẫn bị chôn lấp hoặc thiêu hủy, trong khi đốt rác vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa gây lãng phí rác hữu cơ. Một điểm khác là nước Pháp vẫn có xu hướng thiêu hủy nhiều rác sinh hoạt, nhiều dự án mới về xây dựng các nhà máy đốt rác đang được triển khai ở Paris, Toulouse, vùng Bretagne hoặc Charentes.Tái chế không phải là giải pháp tối ưuRiêng về rác thải nhựa, một chủ đề rất lớn trong lĩnh vực rác thải, Pháp vẫn là một nước « chậm tiến » trong Liên Hiệp Châu Âu. Theo trang tin châu Âu, Euractive, Pháp vẫn phải nộp cho Liên Âu rất nhiều thuế đánh vào nhựa, tính theo đơn vị kilo rác nhựa không được tái chế. Năm 2021, con số này được ước tính lên tới 1,2 tỉ euro. Tuy nhiên, về rác nhựa, đại diện của hiệp hội Zero Waste France lưu ý là dù cần tái chế rác nhựa, nhưng không thể đặt cược vào tái chế. Bà Charlotte Soulary giải thích cụ thể :« Ở tầm thế giới, trong đó có cả Pháp, chúng ta đang trải qua một cuộc khủng hoảng liên quan đến nhựa, cuộc sống của chúng ta đang chìm ngập trong nhựa, với nhiều tác động về khí hậu, đa dạng sinh học và sức khỏe, không chỉ đối với sức khỏe con người mà còn đối với sức khỏe của toàn thể sinh vật sống. Chính vì thế, đối với nhựa, vấn đề không phải là tái chế, mà là giảm nguồn sản xuất nhựa. Đơn giản là thế này, quý vị cứ hình dung mà xem, khi nhà quý vị bị ngập nước, quý vị không chỉ cần lau nền nhà với một miếng mút mà phải tìm cách khóa vòi nước lại, tìm lý do gây ngập. Vấn đề về nhựa cũng hoàn toàn giống như vậy. Chúng ta không thể chỉ tập trung vào tái chế, mà trên hết phải tập trung vào giảm sản lượng các sản phẩm dù có thể sau này chúng sẽ được tái chế. Ngay cả việc tái chế cũng có những mặt hạn chế. Chúng ta không nói rằng không nên tái chế, ngược lại, chúng ta phải tái chế những loại rác mà hiện giờ vẫn chưa được tái chế. Thế nhưng, thực tế là hiện nay, việc tái chế không hiệu quả. Cuối cùng, chúng ta nên nói về việc phân hủy hầu hết các loại nhựa có thể tái chế. Trên thực tế, không thể tái chế ra một sản phẩm tương đương. Ví dụ, chúng ta có một sản phẩm nhựa, chúng ta sẽ tái chế chúng, sau này chúng ta thực sự sẽ sử dụng chúng để làm ra một sản phẩm khác, nhưng quá trình này đòi hỏi phải bổ sung vật liệu nguyên sinh, tức là đó không phải là chu trình tuần hoàn. Chúng ta phải thêm vật liệu nguyên sinh, trong khi đó xin nhắc lại là hơn 90% nhựa được điều chế với dầu lửa, khí đốt, tức là các loại nhiên liệu hóa thạch mà nhiên liệu hóa thạch thì lại gây hại cho khí hậu. Điều đó có nghĩa là việc tái chế cũng là một hoạt động gây ô nhiễm ô trường tương đối phức tạp. Thế nên, đúng là cũng cần phải tái chế, nhưng trên hết chúng ta phải giảm sản xuất các sản phẩm mà sau này phải tái chế ».Vấn đề cốt lõi là giảm xả thải và tái sử dụngVậy đâu là những giải pháp để cải thiện việc xử lý rác thải tại Pháp ? Chuyên gia của hiệp hội Zero Waste France giải thích tiếp :« Đây không chỉ là những đề xuất của chúng tôi, mà còn là những ưu tiên theo luật định. Chúng tôi gọi đó là sự phân cấp về xử lý rác thải, theo đó tái chế phải xếp sau cùng, là giải pháp cuối cùng. Điều chúng ta phải làm trước hết, như tôi đã nói rất nhiều lần là chúng ta phải giảm sản xuất và nếu không thể giảm toàn bộ thì phải tái sử dụng, nên phát triển các sản phẩm mà chúng ta có thể tái sử dụng, thay vì sản xuất các sản phẩm dùng có một lần rồi bị vứt bỏ mà chúng ta hy vọng có thể tái chế, nhưng chưa chắc là chúng ta làm được.Tái sử dụng mà tôi nói đến ở đây tức là mở rộng việc lắp đặt các hệ thống để tái sử dụng các hộp đựng, chai lọ … có thể tái sử dụng. Để làm được điều đó, chẳng hạn với một chai thủy tinh đã qua sử dụng, người tiêu dùng phải mang cái chai đó đến cửa hàng, rồi theo quy trình, hệ thống, cái chai đó sẽ được đưa đến nơi cọ rửa sạch sẽ theo dây chuyền công nghiệp rồi sẽ được tái sử dụng ở đâu đó. Dùng các sản phẩm có thể tái sử dụng là điều hoàn toàn có thể làm được trong cuộc sống hàng ngày. Chúng tôi đặc biệt kêu gọi triển khai các hoạt động này, phổ biến việc đặt cọc và được hoàn trả tiền cọc khi tái sử dụng, nhất là đối với thủy tinh, chẳng hạn như chai nước giải khát, chai nước ép trái cây, chai nước lọc, chai soda …, nói tóm lại là đối với mọi loại lọ chai thủy tinh có thể tái sử dụng. Điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ gửi trả lại các chai lọ này sau khi đã sử dụng chúng, lấy lại vài xu lẻ đặt cọc và những chai này có thể được cọ rửa sạch sẽ để tái sử dụng. Kiểu tái sử dụng này cần được áp dụng đối với nhiều sản phẩm tiêu dùng hàng ngày. Hiện nay, có nhiều sản phẩm được đóng gói trong các bao bì đã được tái chế hoặc có thể tái chế nhưng đó lại là những sản phẩm chỉ sử dụng một lần ».Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động tái chế chưa thực sự hiệu quả, nên theo Zero Waste France, nước Pháp càng phải lưu ý giảm lượng rác thải và tăng cường tái sử dụng : « Thách thức lớn nhất hiện nay là giảm lượng rác thải và đó là một phần của chủ đề rác thải. Chúng ta thực sự không nên giới hạn vấn đề quản lý rác thải ở việc tái chế và tránh đốt rác. Nên nghĩ đến việc giảm lượng rác thải. Thế nên, thách thức lớn nhất là hiểu được nhu cầu, đáp ứng được nhu cầu thực sự tồn tại và triển khai các giải pháp tại nước Pháp để đáp ứng nhu cầu hiện nay. Quả thực, một nền kinh tế tái sử dụng, một nền kinh tế với các sản phẩm được thiết kế để có thể sửa chữa … thực sự có thể phát triển được tại Pháp. 92% người dân Pháp hiện nay ủng hộ « consigne de réemploi » (tức là người tiêu dùng đặt cọc một khoản tiền nhỏ khi mua và số tiền này sẽ được hoàn trả khi họ mang bao bì rỗng trở lại điểm thu gom hoặc cửa hàng để phục vụ quá trình tái sử dụng). Người dân Pháp đang đề nghị các giải pháp. Không phải cứ tự nhiên mà có thể thực hiện được. Chúng ta cần có cơ sở hạ tầng để có thể thay đổi phương thức tiêu dùng hiện tại. Và đó là thách thức lớn nhất hiện nay, bởi vì chúng ta cần có một chính sách công và đầu tư để đáp ứng nhu cầu tái sử dụng hiện nay. Cơ sở hạ tầng phục vụ quy trình tái sử dụng phải được triển khai ở cấp quốc gia, mà không gây chi phí phát sinh hoặc làm người tiêu dùng tốn thêm thời gian ».
Dans cette Matinale de 19 heures, nous parlerons Fast Fashion avec l'association Zero Waste France. Pour commencer cette émission... Si vous faites partie de celles ou ceux qui se promenaient tranquillement au centre de Paris, vous avez sûrement remarqué un amas de personnes attendant patiemment de pénétrer dans l'antre de la boutique éphémère Shein, implantée rue des archives le temps d'un week-end. Cette marque chinoise d'ultra fast fashion s'était déjà fait remarquer à Lyon il y a quelques mois et avait suscité des contestations de la part d'associations comme Extinction Rébellion, Les Amis de la Terre, Zero Waste France. Nous recevrons Manon Richet de Zero Waste France au micro de Linda et Guilhem. [caption id="attachment_122098" align="aligncenter" width="278"] Agnès Prouin pour le deuxième round de Magic Barbès Boxing[/caption] Deuxième round pour le Barbès Music Boxing. Au programme : des initiations à la boxe, au djing, à la photographie, des massages... L'entrée est gratuite et sans inscription, les 28 avril de 18h à 21h, les 4, 11, 17 et 26 mai de 18h à 21h et les 1er, 8 et 15 juin de 18h à 21h. Pour en parler ce soir, nous recevrons Agnès Prouin, du Pôle Action Culturelle et Sociale à FGO Barbara. Pour terminer cette émission, nous entendrons un nouvel épisode de l'équipe "25 ans ensemble". Cette fois-ci, nos reporters seront à la station Champs Elysées Clémenceau. Animation : Guilhem Fabry / Interview : Linda Rousso / Chronique : L'équipe 25 ans ensemble / Réalisation : Maxime et Gabrielle Bayer / Coordination : Marie Leroy
Dans cette Matinale de 19 heures, nous parlerons Fast Fashion avec l'association Zero Waste France. Pour commencer cette émission... Si vous faites partie de celles ou ceux qui se promenaient tranquillement au centre de Paris, vous avez sûrement remarqué un amas de personnes attendant patiemment de pénétrer dans l'antre de la boutique éphémère Shein, implantée rue des archives le temps d'un week-end. Cette marque chinoise d'ultra fast fashion s'était déjà fait remarquer à Lyon il y a quelques mois et avait suscité des contestations de la part d'associations comme Extinction Rébellion, Les Amis de la Terre, Zero Waste France. Nous recevrons Manon Richet de Zero Waste France au micro de Linda et Guilhem. [caption id="attachment_122098" align="aligncenter" width="278"] Agnès Prouin pour le deuxième round de Magic Barbès Boxing[/caption] Deuxième round pour le Barbès Music Boxing. Au programme : des initiations à la boxe, au djing, à la photographie, des massages... L'entrée est gratuite et sans inscription, les 28 avril de 18h à 21h, les 4, 11, 17 et 26 mai de 18h à 21h et les 1er, 8 et 15 juin de 18h à 21h. Pour en parler ce soir, nous recevrons Agnès Prouin, du Pôle Action Culturelle et Sociale à FGO Barbara. Pour terminer cette émission, nous entendrons un nouvel épisode de l'équipe "25 ans ensemble". Cette fois-ci, nos reporters seront à la station Champs Elysées Clémenceau. Animation : Guilhem Fabry / Interview : Linda Rousso / Chronique : L'équipe 25 ans ensemble / Réalisation : Maxime et Gabrielle Bayer / Coordination : Marie Leroy
En janvier, trois ONG ont assigné Danone en justice pour non-respect de son devoir de vigilance. Une procédure inédite. C'est Surfrider Foundation Europe qui est à l'initiative avec Zero Waste France et ClientEarth. Danone est accusée de ne pas en faire assez en matière de déplastification. Entretien avec le porte-parole de Surfrider Foundation Europe. Selon les chiffres du groupe agroalimentaire, Danone a consommé plus de plastique en 2021 qu'en 2020. Si le groupe affirme qu'elle fait beaucoup en termes de recyclage, ces ONG lui rétorquent que le recyclage n'est pas la solution. En effet, seuls 9% des déchets sont recyclés dans le monde. Et ce n'est pas parce qu'une bouteille est en plastique recyclé qu'elle ne se retrouvera pas également au fond des océans. Selon Surfirder, il faut aller vers plus de réemploi, et vers la fin programmée du plastique en le remplaçant par du verre par exemple. Et ce sont précisément les grands groupes comme Danone qui ont le pouvoir d‘impulser des changements. « Si les entreprises ne prennent pas le pas pour aider les consommateurs à changer eux-mêmes leur consommation, qui le fera ? », interroge Lionel Cheylus. Les ONG attaquent de plus en plus les grands groupes mais aussi l'Etat quand elles estiment qu'elles ne sont pas à la hauteur de leur mission. Des ONG qui ont besoin de nouveaux modes d'action pour faire respecter la législation. Surfrider est en première ligne, en pointe dans la lutte pour la protection des océans depuis plus de 30 ans. L'ONG est notamment pionnière en matière de collecte des déchets, une façon de documenter cette pollution et d'alimenter une base de données. Une façon aussi de sensibiliser.
À l'occasion de la Semaine Européenne de la Réduction des Déchets, jusqu'au 27 novembre, coup de projecteur sur l'association Zero Waste France, qui a mis en place le Défi Rien de Neuf… Des millions d'objets sont déjà en circulation. Et si on les utilisait en priorité, plutôt que d'acheter des objets neufs ?
Trois ONG ont mis en demeure neuf géants de l'agro-alimentaire de mieux lutter contre la pollution plastique au titre de leur « devoir de vigilance ». Entretien avec Antidia Citores, porte-parole de Surfrider Foundation Europe et de la coalition qui regroupe deux autres ONG, ClientEarth et Zero Waste France.
Retrouvez l'actualité étudiante, nationale et internationale de la semaine, avec notre interview de Maksens, membre de l'association Sciences JO ! Retrouvez l'actualité étudiante du campus : Jeudi 25 soir : 17h30 : Soirée de conférences “The Future of Warfare”. ScPo Cyber Security Association, 13 U Amphi Jean Moulin 19h : Conférence “vers une société sans déchets, impossible ?”. SPE, Zero Waste France et SAMJI. Salle Eugène d'Eichtal 19h15 : Conférence de Jean Marc Sauvé sur le rapport de la CIASE sur les abus sexuels dans l'Eglise. Centre Saint Guillaume. Amphi Jean Moulin. 19h15 : Débat de fin de semestre. SPK. Amphi Erignac 19h15 : Conférence avec l'humoriste Guillaume Meurice. SPIV. Amphi Simone Veil. 19h30 : Webinar online “Gender in International development”. Women in Business. 23h : La Cash and Trash. AS. Demain (vendredi 26) : 8h30 : event avec la Société Générale. Sciences Po Finances. Salle Eugène d'Eichtal. 18h : Visite guidée de l'exposition Lumières du Liban. Sciences Po Monde Arabe. Institut du Monde Arabe. 19h15 : Battle de chant. Chorale a cappella SOULS . Amphi Jean Moulin. 19h15 : Concert de soutient aux femmes afghanes. Sciences Polyphonie. Amphi Boutmy. Samedi : 14h30 : Clean Walk. SPE et Wings of the Ocean. Jardin atlantique. Mardi 30 novembre : 19h15 : Premier We talk “la Civic Tech : au secours de la démocratie ?”. We_start. Amphi Erignac. Mercredi 1er décembre : 20h30 : Soirée électro gratuite “Electron libre”. BDA. Alimentation générale Ainsi que l'actualité nationale et internationale : La Guadeloupe sous tension, les néonazis français, Macron à Whirlpool, la pandémie et le confinement en Autriche, la nouvelle PAC et la disparition de Peng Shuai. Puis, retrouvez l'interview de Maksens, qui nous informe des prochains évènements organisés par l'association Sciences JO. Présenté par Luna, Arthur et Alexandre.
durée : 00:58:11 - De cause à effets, le magazine de l'environnement - par : Aurélie Luneau - Vivre sans plastique semble difficile et pourtant il faudrait bien faire « sans » si l'on veut protéger la nature, l'environnement et la santé du vivant. Impasse, mensonge et illusion : la politique autour du plastique semble devoir être revue… - réalisation : Alexandra Malka - invités : Nathalie Gontard directrice de recherche en sciences de l'aliment et de l'emballage à l'INRAE; Flore Berlingen Ancienne directrice de l'association Zero Waste France
A globalização fez o consumo crescer ano após ano, nas últimas décadas, e o resultado é que o volume de lixo que a humanidade produz também se multiplicou, num volume que o planeta não consegue mais absorver. Reciclagem é a solução para tanto plástico, metal, roupa? A resposta não é tão simples: esta ferramenta se tornou o pretexto ideal para a dinâmica do consumo se perpetuar, sob a ilusão de que, se será reciclado depois, está tudo bem. Quem traz essa reflexão perturbadora é a diretora da organização Zero Waste France, Flore Berlingen, autora de “Reciclagem, a grande enganação: como a economia circular se tornou o álibi da indústria descartável” (tradução livre de Recyclage, le grand enfumage : comment l'économie circulaire est devenue l'alibi du jetable). "Na realidade, deveríamos estar reduzindo a quantidade de coisas que consumimos e jogamos fora. A prioridade é a prevenção, ou seja, a diminuição do lixo na sua origem. Mas, infelizmente, o mundo tem se focalizado na solução da reciclagem deste lixo – talvez porque essa seja a solução mais fácil, ou talvez porque essa indústria também se tornou rentável”, afirma a ativista, em entrevista ao programa C'est Pas du Vent, da RFI. O livro constata que, em vez de estimular um círculo virtuoso baseado na consciência sobre a escassez dos recursos naturais, a reciclagem acabou por livrar o peso na consciência dos consumidores: basta colocar tudo no lixo reciclável e podemos voltar a comprar mais. "Quando buscamos reciclar produtos que não deveriam sequer existir – afinal eles representam um consumo excessivo dos nossos recursos naturais –, não estamos chegando a pequenos passos rumo a uma solução. Estamos é nos afastando da solução”, frisa. "É por isso que acho que devemos nos permitir criticar a reciclagem, ou pelo menos afirmar que ela não deve ser a nossa solução prioritária.” Mito do “eternamente reciclável" A autora lembra que o plástico não é eternamente reciclável: a cada ciclo, menos produto pode ser recuperado e o processo gera dejetos, além de consumir energia e água. Ou seja, está longe de ser algo “natural”, como alguns poderiam pensar. Tanto a produção, quanto a reutilização do plástico são altamente poluentes. "Esse mito da reciclagem infinita faz com que a indústria do descartável se torne ‘aceitável' e continuemos a consumir excessivamente. Mas isso é uma mentira, porque a reciclagem não é suficiente para tornar sustentáveis os produtos descartáveis, em especial os de uso único”, destaca a ativista – que não vê com bons olhos até iniciativas que, aparentemente, são recheadas de boas intenções, como a recuperação de garrafas pet para usos mais duradouros. "Podemos ter a impressão de que é uma boa ideia porque, a curto prazo, nos permite reutilizar as garrafas, evitar que elas sejam jogadas na natureza etc. Mas estou convencida de que, a longo prazo, é uma falsa boa ideia”, sublinha Flore Berlingen. "Não devemos pensar em soluções que incluam o plástico, por mais que elas sejam reutilizáveis. Sem contar que, ao transformar a garrafa plástica em uma moeda de troca, vamos de encontro ao nosso objetivo de reduzir o seu uso no mundo.” Estímulo para mais compras de roupas, celulares… O plástico, derivado do petróleo e não biodegradável, representa a parte mais visível do problema – mas ele está em todo o lugar. Na indústria têxtil, a reciclagem se tornou argumento de venda: as lojas oferecem uma redução no preço se o cliente trouxer roupas usadas para a reciclagem, contando que ele saia com uma sacola de novas peças. Na telefonia, usuários trocam todo o ano o modelo do celular com a consciência tranquila de que o antigo será utilizado por outra pessoa ou suas peças serão recuperadas, e assim por diante. A pandemia de coronavírus acentuou o problema, ao inserir no nosso cotidiano um novo objeto que se tornou indispensável, as máscaras, e trazer de volta – e com toda a força – as embalagens descartáveis. O consumo pela internet fez a produção de caixas e sacolas plásticas para entrega disparar. Entretanto, existem soluções mais ambientalmente responsáveis, baseadas na reutilização dos artigos. Alice Abbat, coordenadora da rede de vendas por consignação na França, aponta as dificuldades para o desenvolvimento da prática, comum até os anos 1990. "O preço das embalagens descartáveis não é suficientemente proibitivo. Para voltarmos a reutilizar uma garrafa de vidro, uma caixa, uma marmita de comida, teríamos que remodelar toda a nossa infraestrutura de produção e serviços, com altos investimentos”, explica. "Hoje, os distribuidores não têm nenhuma obrigação neste sentido, de reutilizar embalagens que os usuários poderiam devolver”, lamenta.
En quelques dizaines d’années, la durée de vie des objets a raccourci. La mondialisation et la grande distribution ont multiplié les flux de matières. Plastiques, textiles, papier : nos quantités de déchets ont explosé partout. La solution serait le recyclage ? Oui, mais pas au profit de l'industrie du jetable. Invitées : - Flore Berlingen, directrice de Zero Waste France et auteure de Recyclage, le grand enfumage : comment l’économie circulaire est devenue l’alibi du jetable, aux éditions Rue de l'Échiquier - Agnès Crépet, responsable informatique de Fairphone - Alice Abbat, coordinatrice du réseau consigne en France. Reportages : - Kenya : une nouvelle destination pour les déchets plastiques américains ? Avec Charlotte Simonart - Colombie : une machine qui transforme les bouteilles en plastique en tickets de métro. Un reportage de Najet Benrabaa - États-Unis : San Francisco, objectif zéro déchet ? (Rediffusion du 10 septembre 2020)
Mardi 9 mars 2021, SMART IMPACT reçoit Gérard Bellet (Ceo, Jean Bouteille) , Tiphaine Guerout (Fondatrice, Koovee) , Moïra Tourneur (Responsable du plaidoyer, Zero Waste France) et Hélène Coulbault (Porte-parole et Responsable Communication Corporate, Interne et RSE, Nespresso France)
Mercredi 17 février 2021, SMART IMPACT reçoit Hugues Vidor (président, UDES) , Alice Elfassi (responsable des affaires juridiques, Zero Waste France) , Sylvain Hatesse (fondateur, Terrabilis) et Dimitri Carbonnelle (Président, Livosphere)
Mardi 19 janvier 2021, SMART IMPACT reçoit Julian Barbière (Lead du Secrétariat de la Décennie de l'Océan et Chef de Politiques Marines à la Commission océanographique intergouvernementale, UNESCO) , Moïra Tourneur (Responsable du plaidoyer, Zero Waste France) , Jules Coignard (cofondateur, Circul'R) et Alexis Dusanter (Co-Fondateur et Président, Bocoloco)
En quelques dizaines d’années, la durée de vie des objets a raccourci. La mondialisation et la grande distribution ont multiplié les flux de matières. Plastiques, textiles, papier : nos quantités de déchets ont explosé partout. La solution serait le recyclage ? Oui, mais pas au profit de l'industrie du jetable. Invitées : - Flore Berlingen, directrice de Zero Waste France et auteure de Recyclage, le grand enfumage : comment l’économie circulaire est devenue l’alibi du jetable, aux éditions Rue de l'échiquier - Agnès Crépet, responsable informatique de Fairphone - Alice Abbat, coordinatrice du réseau consigne en France. Reportages : - Kenya : une nouvelle destination pour les déchets plastiques américains ? Avec Charlotte Simonart. - Colombie : une machine qui transforme les bouteilles en plastique en tickets de métro. Un reportage de Najet Benrabaa. - États-Unis : San Francisco, objectif zéro déchet ?
durée : 00:57:43 - De cause à effets, le magazine de l'environnement - par : Aurélie Luneau - Vivre sans plastique semble difficile et pourtant il faudrait bien faire « sans » si l’on veut protéger la nature, l’environnement et la santé du vivant. Impasse, mensonge et illusion : la politique autour du plastique semble devoir être revue… - réalisation : Alexandra Malka - invités : Nathalie Gontard directrice de recherche en sciences de l’aliment et de l’emballage à l'INRAE; Flore Berlingen Ancienne directrice de l'association Zero Waste France
Le recyclage, solution écologique par excellence ? On en est loin. Sur les 8,3 milliards de tonnes de plastique produites à ce jour dans le monde, seules 9% ont été recyclées. Dans son livre « Recyclage, le grand enfumage », Flore Berlingen, militante de l’écologie et ancienne directrice de l’association Zero waste France nous permet de faire le tri entre des promesses environnementales et des réalités plus que douteuses. Avec un don, soutenez la campagne de don de Radio Parleur, soutenez les médias indépendant face aux menaces pour la liberté d'informer.
"Y'a le feu au lac" est une série d'enquêtes en podcast d'une vingtaine de minutes pour décortiquer ce que l'on croit savoir sur l'écologie. Ce que l'on fait bien, mal, ce que l'on pourrait faire mieux. Dans ce nouvel épisode, nous tentons de répondre à la question suivante : et si le recyclage ce n'était pas écologique ? Découvrez le onzième épisode de la série en podcast "Y'a le feu au lac" proposée par Lucas Scaltritti. Dans ce nouvel épisode, nous nous intéressons à un geste qui est synonyme d'écologie : le recyclage. L'idée de remettre en cause la dimension écologique du recyclage peut paraitre complètement folle. Pourtant, l'ancienne directrice de l'association Zero Waste France, Flore Berlingen l'a fait. Elle est l'auteure de Recyclage, le grand enfumage aux éditions Rue de l'échiquier. Elle y dénonce l'instrumentalisation du recyclage ainsi qu'un effet pervers : l'entretien de la surconsommation. Au micro de notre journaliste, Lucas Scaltritti, elle explique par exemple que le recyclage pour certaines entreprises est désormais un argument de vente. La chercheuse Nathalie Gontard estime elle que pour le plastique, parler de recyclage, c'est faux.Bonne écoute.
En quelques dizaines d’années, la durée de vie des objets a raccourci. La mondialisation et la grande distribution ont multiplié les flux de matières. Plastiques, textiles, papier : nos quantités de déchets ont explosé partout. La solution serait le recyclage ? Oui, mais pas au profit de l'industrie du jetable. Invitées :- Flore Berlingen, directrice de Zero Waste France et auteure de Recyclage, le grand enfumage : comment l’économie circulaire est devenue l’alibi du jetable, aux éditions Rue de l'échiquier- Agnès Crépet, responsable informatique de Fairphone- Alice Abbat, coordinatrice du réseau consigne en France. Reportages :- Kenya : une nouvelle destination pour les déchets plastiques américains ? Avec Charlotte Simonart.- Colombie : une machine qui transforme les bouteilles en plastique en tickets de métro. Un reportage de Najet Benrabaa.- États-Unis : San Francisco, objectif zéro déchet ?
durée : 00:58:22 - Cultures Monde - par : Florian Delorme, Mélanie Chalandon, Hélaine Lefrançois - Cette semaine dans Cultures Monde, on s’intéresse à a ce que la crise sanitaire a changé dans notre rapport à la nature. Arrêtons nous aujourd'hui sur sur l’enjeu économique de la transition écologique. Face à l’urgence économique, la lutte contre le réchauffement est-elle reléguée au second plan? - réalisation : Vincent Abouchar, Benjamin Hû - invités : Christian de Perthuis professeur associé d'économie et fondateur de la Chaire économie du climat (CEC) à l'université Paris-Dauphine,; Cédric Durand Économiste, Maître de Conférences à l’université Paris 13.; Laura Chatel responsable plaidoyer Zero Waste France; Guillaume Duval Éditorialiste à "Alternatives économiques" et conseiller au Conseil économique, social et environnemental (CESE)
Ce jeudi, Julien Pearce reçoit Laura Châtel, responsable du Plaidoyer chez Zero Waste France. C'est une association qui milite pour le zéro déchet, zéro gaspillage et qui donne la priorité à la réduction à la source. Masque jetables, gants en latex, gels hydroalcoolique, la crise du coronavirus est-elle en train de se transformer en désastre écologique ?
Chaque Français produit 568 kilos de déchets par an. Microplastiques, décharges à ciel ouvert, continent de déchets : la planète craque sous le poids de nos poubelles. D'où cette question, comment faire pour réduire nos déchets ? Pour y répondre, nous avons invité Flore Berlingen, directrice de Zero Waste France une association qui milite pour la réduction du gaspillage et des déchets. Nous avons parlé de la pollution posée par les déchets, du recyclage, des lobbies de l'emballage et des pistes politiques pour réduire nos déchets.
Aujourd'hui, nouvel épisode avec Celia Rennesson, Co-Fondatrice et Directrice de Réseau Vrac. Fondé en 2016, Réseau Vrac est une association professionnelle qui réunit les acteurs de cette nouvelle offre en France et à l'international. Étant donné le fort développement du vrac un peu partout en France, il me semblait intéressant de creuser le sujet avec Celia. D'abord porteuse de projet d'une boutique de vrac à Paris puis co-fondatrice de Réseau Vrac, Celia nous dévoile l'historique du secteur depuis quelques années et les premières réussites de l'association créée avec Zero Waste France et Didier Onraita (Fondateur de My Retail Box et Day by Day). Dans cet épisode, Celia nous explique le succès grandissant du vrac auprès des français, ses nombreux impacts sur la chaine de valeur du secteur de l'alimentaire que ce soit de la production (agriculture bio, relocalisation de la production...) jusqu'au consommateur (le fait-maison, le gaspillage alimentaire, la sortie des emballages jetables...) en passant évidemment par les distributeurs et les marques. Un grand merci à Celia et son équipe pour leur accueil et très bonne chance pour la suite. Soutenez-nous et diffusez l’économie circulaire autour de vous en partageant le podcast sur les réseaux sociaux et en mettant la note de 5 étoiles sur iTunes. Vous pouvez les écouter sur Deezer, Spotify, Pippa ou sur votre appli de podcast.Suivez-nous aussi surhttps://www.instagram.com/circulab_ww/https://twitter.com/circulab_ww/https://www.linkedin.com/company/wearecirculab/ Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
Alu, papier, carton ou plastique… De nombreux emballages vont à la poubelle lorsque l'on revient des courses –et une fois le produit consommé, c'est le deuxième round des déchets, que l'on retrouve souvent dans la nature, voire au menu des dauphins et tortues de mer. Des emballages qui peuvent aussi être nocifs pour notre santé, à cause notamment des plastiques cancérigènes ou des perturbateurs endocriniens. Dans ce deuxième épisode de «Plus bio la vie», pour évoquer les solutions et alternatives à tous ces matériaux, Nora Bouazzouni accueille Jeanne Mignon, cheffe de projet zéro déchet chez Biocoop, et Valentine Cancel de Zero Waste France, une association dont l'objectif principal est de nous aider à réduire nos déchets. Musique: «May the chord be with you», Computer Music All-stars
Bienvenue pour ce nouvel épisode et dernier épisode consacré aux juristes engagés ! Pour clore cette thématique, nous avons voulu nous pencher plus spécifiquement sur ce qui motive un juriste à s’investir dans une cause – outre la cause elle-même. S’engager, c’est effectivement donner de soi, s’impliquer pour les autres, pour la société, pour le collectif. Mais cet engagement peut aussi être une source d’accomplissement, de réalisation, sur le plan professionnel comme personnel. S’engager pleinement peut ainsi être un moyen de donner un sens à sa vie. Que représente alors le fait de vivre pleinement son engagement ? Et quel est le prix à payer, les contraintes à prendre en compte pour faire son choix et accepter entièrement cet investissement de soi ? Pour en parler, nous avons rencontré Thibault Turchet, responsable des affaires juridiques chez Zero Waste France, association qui milite pour la réduction des déchets et une meilleure gestion des ressources. Egalement auteur du blog Alter Jure, il revient sur son travail au sein de l’association et sur son statut revendiqué de « juriste militant », mais aussi sur son besoin d’ « alignement » entre ses missions et ses valeurs, et son envie de sortir de la neutralité du droit.
Nous sommes aujourd’hui avec Célia Rennesson, co-fondatrice et directrice générale de Réseau Vrac, l’association interprofessionnelle pour le développement de la vente en vrac. La rencontre avec Célia Rennesson :Nous suivons le développement de la vente en vrac avec énormément d’intérêt depuis quelques années. Nous avions hâte de rencontrer Célia pour mieux comprendre l’origine de Réseau Vrac et les prochaines étapes dans le développement de ce mode de distribution. C’est chose faite ! Nous avons passé plus d’une heure à discuter avec Célia dans leur locaux du 10e arrondissement de Paris.Dans cet épisode, nous revenons sur son parcours, et notamment l’aventure Réseau Vrac. Nous parlons de l’émergence du vrac, des bénéfices pour les consommateurs et l’environnement, mais également des freins et des perspectives de ce marché. Nous nous intéressons particulièrement aux actions de l’association, à l’accompagnement des porteurs des projets, ainsi qu’aux initiatives auprès de la filière et du gouvernement. Pourquoi la bouffe ?Célia le reconnait : elle a toujours aimé la bouffe et elle s’intéresse depuis longtemps aux modes de production et de distribution des produits alimentaires. En 2013, elle prend conscience de l’impact des emballages et nourrit l’idée de créer sa propre épicerie fine en vrac.« On jette 30kg par an de nourriture dont 7kg des produits préemballés. »En approfondissant le sujet, avec une amie et associée, elles découvrent qu’il est très difficile de se lancer dans le vrac.« Pendant nos recherches, nous nous sommes confrontés au vide ! »Au-delà des difficultés rencontrées pour amorcer le projet, elle se rend finalement compte qu’elle n’est pas forcement faite pour ouvrir une épicerie et « ne veut pas s’enfermer dans une boutique ».En 2016, Célia est contactée par Zero Waste France. L’un de ses membres, Didier Onraita, également fondateur du réseau d’épiceries en vrac Day by Day, lui propose de co-créer une association pour promouvoir la vente de produits en vrac. C’est la naissance de l’association Réseau Vrac. Parlons Business !Pour Célia Rennesson, les bénéfices du vrac sont multiples. Tout d’abord, le vrac permet de réduire le gaspillage alimentaire (en consommant la juste quantité dont on a besoin). Il permet évidemment de réduire les déchets d’emballage. Selon Célia, le vrac permet également de découvrir de nouveaux produits et de créer davantage de liens avec les commerçants.« Le vrac : c’est aujourd’hui un marché de 1,2Md€ en France. On a fait x12 depuis 2013 ! » Selon Célia, le principal frein au développement du vrac est le niveau de l’offre : il n’y a pas encore assez d’épiceries vrac en France. Par ailleurs, certains produits sont encore interdits à la vente en vrac, comme les produits sous appellation d’origine, l’huile d’olive (bizarrement !) ou encore les compléments alimentaires. Mais la bonne nouvelle est qu’un projet de loi « anti-gaspillage pour une économie circulaire » est à l’étude afin de favoriser l’utilisation du vrac. Réseau Vrac a d’ailleurs participé activement à la rédaction de cette loi en déposant plusieurs amendements, en collaboration avec le Sénateur Guillaume Gontard.L’association Réseau Vrac est également à l’origine du Salon Professionnel du Vrac. Il fêtera sa 3e édition les 25 et 26 mai prochains. C’est une initiative unique en France et dans le monde. Le vrac en chiffres :450 épiceries vrac en France en 2019Le marché du vrac en 2013 : 100M€Le marché du vrac en 2019 : 1,2Md€88% des supermarchés bio sont équipés des rayons vrac70% des hyper et supermarchés sont équipés des rayons vrac Les enjeux pour la suite ?Selon Célia Rennesson, le marché du vrac devrait connaitre une très forte progression dans les années à venir et atteindre les 3,2 Md€ en 2022. L’enjeu principal est désormais d’impliquer davantage les grandes marques et la grande distribution. Par ailleurs, le vrac devrait s’ouvrir à d’autres secteurs, comme la pharmacie.La priorité pour l’association Réseau Vrac est de continuer de s’étendre en France et en Europe. Les bons plans de Célia Rennesson :L’émission radio : On va déguster (François-Régis Gaudry)Le livre : On va déguster (François-Régis Gaudry)Le restaurant : Le Roz Avel (Belle-Ilê-en-Mer)Le restaurant : Pavillon du Lac (Paris 19e) Nous avons aussi parlé de :Kilogramme, l’épicerie vrac dont Daniel fait référence à chaque épisode !De l’épisode avec Claude Gruffat, ancien président de BiocoopDe l’épisode avec Christophe Audouin, Directeur Géneral de la marque “Les 2 Vaches” Pour contacter Célia Rennesson :https://www.linkedin.com/in/cmacaluso/ Plus d’infos sur Réseau Vrac :https://reseauvrac.org/
Et si on imaginait Noël Autrement ?Et si l'on en profiter pour sortir de la frénésie de consommation et du gaspillage qui nécessairement en découle (on vous épargne les chiffres) pour revenir à des gestes qui font sens : depuis le choix des cadeaux jusqu'à celui des menus de réveillon. Histoire de (s')offrir un peu d'écologie pour soi et pour les autres.Avant qu'une marque rouge, dont on taira le nom, ne s'en empare avec un gros bonhomme barbu et sa hotte, l’origine du 25 décembre n’a pas grand chose de commercial. Fête payenne, puis religieuse, elle marque avant tout un changement de saison et un moment de partage et de générosité. Alors comment renouveler ces traditions dans un esprit désormais plus respectueux de l'environnement et surtout lui redonner du sens, c'est la question qu'Hervé Kempf a posé à ses invités. Flore Berlingen, directrice de Zero Waste France, Laura Morosini (Chrétiens unis pour la Terre) et Nadine Cretin (historienne)."C’est une période des plus difficiles dans la lutte contre la surconsommation" nous explique Flore Berlingen car on reçoit et on offre des cadeaux. L’idée d’entreprendre une démarche alternative et éco-responsable se fait donc dans les deux sens. Il faut oser faire un cadeau d’occasion mais aussi dire à ses proches qu’on ne veut pas forcément de cadeau ou préciser que ce cadeau peut être remplacé par une démarche immatérielle, une action caritative par exemple, un billet de spectacle, un abonnement à une revue.Dans la même logique, Laura Morosini nous invite à réfléchir sur l’intention même du cadeau. Est-ce que l’on offre un cadeau pour ce qu'il représente pour l’autre ou plutôt pour nous _ asseoir un statut social, recevoir en retour, ... ? Pourquoi ne pas s'essayer à fabriquer quelque chose nous-même ou offrir un moment privilégié... Offrir de l’attention, du temps, c'est finalement ce que l'on a de plus rare et de plus précieux.Joyeux Noël à tous See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
Et si on imaginait Noël Autrement ? Et si l'on en profiter pour sortir de la frénésie de consommation et du gaspillage qui nécessairement en découle (on vous épargne les chiffres) pour revenir à des gestes qui font sens : depuis le choix des cadeaux jusqu'à celui des menus de réveillon. Histoire de (s')offrir un peu d'écologie pour soi et pour les autres. Avant qu'une marque rouge, dont on taira le nom, ne s'en empare avec un gros bonhomme barbu et sa hotte, l’origine du 25 décembre n’a pas grand chose de commercial. Fête payenne, puis religieuse, elle marque avant tout un changement de saison et un moment de partage et de générosité. Alors comment renouveler ces traditions dans un esprit désormais plus respectueux de l'environnement et surtout lui redonner du sens, c'est la question qu'Hervé Kempf a posé à ses invités. Flore Berlingen, directrice de Zero Waste France, Laura Morosini (Chrétiens unis pour la Terre) et Nadine Cretin (historienne). "C’est une période des plus difficiles dans la lutte contre la surconsommation" nous explique Flore Berlingen car on reçoit et on offre des cadeaux. L’idée d’entreprendre une démarche alternative et éco-responsable se fait donc dans les deux sens. Il faut oser faire un cadeau d’occasion mais aussi dire à ses proches qu’on ne veut pas forcément de cadeau ou préciser que ce cadeau peut être remplacé par une démarche immatérielle, une action caritative par exemple, un billet de spectacle, un abonnement à une revue. Dans la même logique, Laura Morosini nous invite à réfléchir sur l’intention même du cadeau. Est-ce que l’on offre un cadeau pour ce qu'il représente pour l’autre ou plutôt pour nous _ asseoir un statut social, recevoir en retour, ... ? Pourquoi ne pas s'essayer à fabriquer quelque chose nous-même ou offrir un moment privilégié... Offrir de l’attention, du temps, c'est finalement ce que l'on a de plus rare et de plus précieux. Joyeux Noël à tous
Depuis 1950, l’humanité a produit 8,3 milliards de tonnes de plastiques. Face à ce « péril plastique », il convient de bien identifier les causes et d’agir, collectivement. Retour sur ce débat enregistré en public le 25 novembre 2019 à La REcyclerie, à Paris. Avec Laura Chatel, chargée de plaidoyer pour l’association Zero Waste France, Clémence Bernard-Colombat, chargée des relations publiques pour Loop France, et Matthieu Combe, journaliste, fondateur de la revue en ligne Natura Sciences. Animation du débat, podcast : Simon Beyrand.
Chaque samedi Anne Legall fait le point sur une pratique qui aide à sauver la planète. Aujourd'hui, elle se penche sur le défi "Rien de neuf", lancé par l'association ZEro Waste France. L'objectif : s'engager à acheter le moins possible d'objets neufs, en privilégiant plutôt l'achat d'occasion, les réparations et la location. Si ce mode de vie écolo peut sembler difficile à mettre en place au quotidien, il s'agit surtout de mesurer le coût environnemental d'un objet neuf pour acheter de manière raisonnée.
durée : 00:05:53 - Agir pour ma planète - Le gouvernement a annoncé sa volonté de remettre en place la consigne. Nos écoliers se posent des questions sur le recyclage, le tri des déchets... et ce qu'ils deviennent. Pour leur répondre : Thibault Turchet, responsable des affaires juridiques de l'association Zero Waste France.
In this episode of the META podcast, Marie-Amélie investigates waste management issues in Paris, as the costly renovation of a waste incinerator in Paris has been met with anger and dismay. She speaks to Thibault Turchet, head of legal affairs at Zero Waste France, who has led the fight against the renovation of a waste incinerator in the Paris district of Ivry Paris 13, and to Mauro Anastasio, Communications Officer - Resource Conservation at the European Environmental Bureau.
Flore Berlingen c'est une femme de 32 ans, très engagée sur les questions environnementales et de justice sociale, car comme elle le dit si bien dans cet épisode ces deux problématiques sont intrinsèquement liées. Flore Berlingen c'est une femme de 32 ans, très engagée sur les questions environnementales et de justice sociale, car comme elle le dit si bien dans cet épisode ces deux problématiques sont intrinsèquement liées. Flore est directrice d'e l'association Zéro Waste France, qui défend une démarche zéro déchet, zéro gaspillage qui donne la priorité à la réduction à la source. Leur vision s'inscrit dans le cadre d'une transition écologique globale, du respect des droits humains et d'une meilleure prise en compte des populations les plus défavorisées et des générations futures. Dans cet entretien à coeur ouvert, Flore m'a parlé de son parcours professionnel (2'34), de Zero Waste France (12'54), du fait que l'écologie est un sujet éminemment politique, sociale et économique (15'50), des actions concrètes de Zéro Waste France (18'23), de ce que l'on peut commencer par faire à titre individuel pour produire moins de déchets (21'04), du "sac à dos écologique" de ce que l'on produit et consomme (24'48), du défi "rien de neuf" (30'40), des déclics qui lui ont donné envie d'agir (31'27), de son déclic après avoir visité un incinérateur de déchets (36'47), de sa capacité à continuer à agir pour la planète face à la situation (44'26), de la bonne posture à avoir lorsqu'on travaille sur des problématiques en lien avec l'engagement (46'25), de ses engagements (48'34), de la différence entre écologiste et environnementaliste (48'54), des inégalités (50'54), de la Maison du zéro déchet (55'25) Pour en savoir plus sur Zéro Waste France c'est ici : https://www.zerowastefrance.org
En janvier 2018 je me lançais dans le Défi Rien de neuf, organisé par l’association Zero Waste France. Ça faisait déjà quelques années que je consommais des alternatives au neuf. J’étais totalement séduite par ce mode de consommation qui me permettait de réduire au minimum mes dépenses. Alors ne rien acheter de neuf pendant 1 an ne pouvait que m’apporter d’avantage. Aujourd’hui, nous sommes en 2020 et je poursuis le défis rien de neuf. Je compte quelques petites entraves lorsque je n’avais pas le choix, mais surtout de belles victoires de consommation alternative. Ma préférée est celle d’avoir pu offrir des cadeaux de Noel “rien de neuf”, 100% seconde main comme des livres, de la décoration personnalisé, des petits électroménagers ou encore des vêtements. Alors si tu souhaites faire de belles économies sans te priver et avoir un impact positif sur la planète, cet article devrait t’intéresser. Mon bilan en Podcast Pour célébrer ma première année sans aucun achat neuf, je me suis dit que j’allais te faire un petit podcast te parlant de mon expérience (réalisé en début d’année 2019). Alors si tu veux m’écouter il te suffit de cliquer sur la petite flèche “play” plus haut, juste en dessous du titre, ou de cliquer ici pour le télécharger. le défi rien de neuf : mes débuts Ceux qui me connaissent diront que j’avais un avantage, étant donné que ça faisait déjà plusieurs années que je n’achetais presque rien de neuf. Depuis ma découverte des alternatives aux neufs fin 2014, j’étais complètement sous le charme de cette autre façon de consommer. J’avais du acheter peut-être une vingtaine d’éléments neufs en 2015, et une dizaine en 2016 et en 2017. Lorsque je suis arrivée à Montréal (en 2014), j’ai petit à petit changé ma manière de consommer pour adopter un autre style de consommation plus en accord avec mes besoins et mon budget. Mon premier pas dans ce changement de consommation a été l’achat de seconde main pour des vêtements, des chaussures et des meubles. Un premier pas qui m’a amenée beaucoup plus loin et qui continue aujourd’hui à me motiver à trouver d’autres façons plus équilibrées de consommer. Au début, mes motivations étaient uniquement économiques. Poussées par elles, je suis allée vers la seconde main, l’échange, le don, le local, et le vrac. À la simple raison économique s’en sont ajoutée plein d’autres, d’autant plus motivantes, comme l’environnement, la santé, le respect du travail du producteur. Mon changement de consommation n’a pas été sans embûche. J’ai fait des erreurs, je me suis sentie frustrée, incomprise, trop enthousiaste, pointée du doigt, critiquée. Heureusement, avec le temps, les embûches se font de plus en plus rares. J’apprends, je recommence en faisant mieux pour finalement rencontrer de plus en plus de victoires et vivre pleinement les bienfaits de ce changement de consommation. Pour en savoir plus, sur le Défi rien de neuf: – site rien de neuf : riendeneuf.org – campagne Ulule – Alternatives au neuf : ici Tu veux économiser de l’argent rapidement pour réaliser tes projets personnels ? Découvres 73 astuces pour économiser facilement 500€ (et bien plus) dans mon bonus gratuit. Vers le Défi Rien de neuf Consommer différemment m’a donné toutes les astuces pour relever avec brio le Défi Rien de neuf en 2018. Évidemment, comme je te l’ai dit ma consommation avait déjà été ajustée, donc j’ai uniquement continué à consommer comme je le faisais. Sauf que cette fois pas de neuf en dernier recours. Sauf que je ne suis jamais arrivée au dernier recours, j’ai toujours trouvé ce dont j’avais besoin sans faire trop d’effort. Ce changement de consommation motivé par le défi de ne rien de neuf m’a apporté beaucoup plus d’argent. Mais pas que. Au delà des économies faites, il y a une multitudes d’autres point positifs : plus de temps, plus de bien être, plus de débrouillardise, plus d’entraide. Il m’a aussi permis d’avoir un meilleur rapport à l’argent, à ma consommation, à la valeur de l’objet,