POPULARITY
Russia's transnational crime syndicate uses our own weaknesses against us, to entrench their weaponized corruption. Take, for instance, the Act 22 tax loophole that lets rich Americans buy up land in Puerto Rico to avoid paying any money in federal taxes. It's called “trickle down theory,” but the locals call it gentrification and tax dodging. So why is RT (Russia Today) latching on to a grassroots campaign to close the Act 22 tax loophole threatening to turn Puerto Rico into a dangerous money-laundering vipers den, with no affordable housing? Could it be that Russia is trying to stop this movement by discrediting it? Ringing the alarm on how the Act 22 tax loophole jeopardizes Puerto Rico's sovereignty and U.S. national security are Nomiki Konst, an activist and filmmaker, and Federico de Jesús, a public affairs consultant. They joined forces in Puerto Rico post-Hurricane Maria to launch "Losing Puerto Rico," a documentary-in-progress and movement by the same name against the Act 22 tax loophole. Konst, a longtime ally of Senator Bernie Sanders, chosen by Sanders to work on the unity commission for the DNC following the 2016 election, cut her teeth as an investigative journalist under Wayne Barrett, the first reporter to warn us about Trump. De Jesús, who helped lead Hispanic outreach in campaigns for President Barack Obama and Senator Harry Reid, focuses on human rights issues in Puerto Rico. They explain what's at stake with the Act 22 tax loophole, why Russia may have taken an interest, and their urgent advice for Biden on how to defeat Trump in the 2024 election, including how to win back Hispanic voters who have been trending Republican. This week's bonus show, available to subscribers at the Truth-teller level or higher on Patreon, features the recording of the Gaslit Nation Make Art Workshop: The Business Side of Things, alongside the transcript. To access the workshop, all bonus shows, ad-free episodes, exclusive event invitations, and more, subscribe to the show and join our listener community at Patreon.com/Gaslit! Thank you to everyone who supports the show – we could not make Gaslit Nation without you! Listen to “Pur Sun” by Whose Hat Is This? https://bassmagazine.com/tim-lefebvres-whose-hat-is-this-releases-new-single-pur-sun-listen/ You can find more music by Whose Hat is This? on Bandcamp at whosehatisthis.bandcamp.com or whosehatisthis.com Thank you to Tim Lefebvre and Whose Hat is This? for your music! Got music to share with the world? Submit your song to be featured on Gaslit Nation here: https://docs.google.com/forms/d/1-d_DWNnDQFYUMXueYcX5ZVsA5t2RN09N8PYUQQ8koq0/edit?ts=5fee07f6&gxids=7628 Thank you to OneSkine, the sponsor of this week's episode – be sure to give them a try! Our listeners can receive an exclusive discount code. Tell ‘em Gaslit Nation sent you! Get 15% off OneSkin with the code GASLIT at https://www.oneskin.co/ Show Notes: Losing Puerto Rico – learn more about the movement to protect Puerto Rico, U.S. security interests, and repeal the Act 22 tax loophole and the film-in-progress: https://www.losingpuertorico.com/ Losing Homeland - How a Speculators and Tax Cheats are Stealing Puerto Rico https://www.youtube.com/watch?v=X6K2SxZNxGQ Inside the Oslo accords: a new podcast series marks 30 years since Israel-Palestine secret peace negotiations https://theconversation.com/inside-the-oslo-accords-a-new-podcast-series-marks-30-years-since-israel-palestine-secret-peace-negotiations-212985 What is the International Criminal Court and why it has Israeli officials worried https://apnews.com/article/israel-hamas-gaza-international-criminal-court-hague-palestinians-1f683a6e2e150d91c415eb1d0a19a44d Israeli, U.S. Officials Say New Sanctions Due to Conduct of Ben-Gvir, Smotrich A U.S. source said the far-right ministers were considered for sanctions themselves, but the White House feared impacts on bilateral relations. Some U.S. figures object to the use of the term 'sanctions,' and say that the U.S. is simply holding Israel to the standard it holds all aid recipients https://www.haaretz.com/israel-news/2024-04-21/ty-article/.premium/israeli-u-s-officials-say-new-sanctions-due-to-conduct-of-ben-gvir-smotrich/0000018f-018b-d6a0-a9ef-c19f11020000 How today's college protests echo history https://www.npr.org/2024/04/29/1198911364/student-protests-palestine-israel-vietnam-compared-history-1968-columbia-campus German ex-soldier admits spying for Russia as trial opens https://sg.news.yahoo.com/german-ex-soldier-admits-spying-161900658.html 2 Ukrainians were stabbed in Germany. Prosecutors are examining a possible political motive https://apnews.com/article/germany-ukrainians-stabbed-russian-suspect-4a432eb55a05885c541b2515be1b20d5
#VinceLanci: RT Reports #BRICS To Launch #Gold-Backed Currency A few weeks ago Jim Rickards wrote a column that stated that the BRICS nations would be launching a gold-backed currency at their meeting on August 22. He was the first one to publicly report this, but now there's a report from RT (Russia Today network) that is also saying that the BRICS are going to be launching the currency in just over a month. We've heard several Russian officials talk about the possibility of a commodity-backed currency over the past year, and they even invoked a temporary gold backing to the Ruble shortly after the conflict in Ukraine began. And in the year since, the market has wondered what the speculation about a potential gold-backed currency would amount to. Now more than a year later the speculation that the BRICS will announce a move at their August meeting continues to grow. Which would represent a substantial development in the gold and currency markets, and offers the potential to be a significant turning point in the global balance of trade. And in today's video Vince shares the recent news from RT, and comments on the latest that he's hearing regarding the situation. He also covers the silver news from the past week, and explains what the COMEX registered and eligible categories actually mean. So to get the latest update on all of the developments in the precious metals markets, click to watch this video now! - To get a free 2-week trial to Vince Lanci's GoldFix Substack column go to: https://vblgoldfix.substack.com/p/arcadia-silverfix-special-miners - To join our free email list and never miss a video click here: https://arcadiaeconomics.com/email-signup/ - To get on the waiting list for your very own ´Silver Chopper Ben´ sterling silver figurine click here: https://arcadiaeconomics.com/get-a-chopper-ben/ - To get your paperback or audio copy of The Big Silver Short go to: https://arcadiaeconomics.com/thebigsilvershort/ Find Arcadia Economics content on these sites: YouTube - https://www.youtube.com/user/ArcadiaEconomics Rumble - https://rumble.com/c/ArcadiaEconomics Bitchute - https://www.bitchute.com/channel/kgpeiwO1dhxX/ LBRY/Odysee - https://odysee.com/@ArcadiaEconomics:5 Listen to Arcadia Economics on your favorite Podcast platforms: Spotify - https://open.spotify.com/show/75OH2PpgUpriBA5mYf5kyY Apple - https://podcasts.apple.com/us/podcast/arcadia-economics/id1505398976 Google-https://podcasts.google.com/feed/aHR0cHM6Ly9teXNvdW5kd2lzZS5jb20vcnNzLzE2MTg5NTk1MjMzNDVz Anchor - https://anchor.fm/arcadiaeconomics Amazon - https://podcasters.amazon.com/podcasts Follow Arcadia Economics on these social platforms Twitter - https://twitter.com/ArcadiaEconomic Instagram - https://www.instagram.com/arcadiaeconomics/ To see the evidence of manipulative behavior in the silver market (as well as how you can send it to your local regulators and Congressional representatives) click here: https://arcadiaeconomics.com/cftc-complaint/ - To sign the petition to ban JP Morgan from having any involvement in the silver industry click here: https://www.ipetitions.com/petition/ban-jp-morgan-from-trading-gold-and-silver #silver #silverprice And remember to get outside and have some fun every once in a while!:) (URL0VD)Subscribe to Arcadia Economics on Soundwise
Chapitre 3 : Quand le nuage s'épaissit.Quelles sont les applications concrètes du complotisme aujourd'hui ? Faut-il distinguer conspirationnisme politique et conspirationnisme spirituel ou religieux ? Le complotisme a-t-il vraiment explosé avec la pandémie ? Comment les médias, comment les politiques nationales et internationales jouent-elles avec ce levier polarisant ?Je rappelle que mon invitée Marie Peltier est spécialiste du complotisme, et non des complots. Le but de cette série n'est donc pas de déterminer ce qui est de l'ordre du complot ou pas, mais d'analyser les outils et les champs d'action de la pensée complotiste.Cet échange a été enregistré le 11 mars 2022, soit 15 jours après l'offensive militaire russe en Ukraine, et 1 mois avant le premier tour des élections présidentielles en France.•• SOUTENIR ••Méta de Choc est gratuit, indépendant et sans publicité. Vous pouvez vous aussi le soutenir en faisant un don ponctuel ou mensuel : https://metadechoc.fr/tree/•• RESSOURCES ••Toutes les références en lien avec cette émission sont sur le site Méta de Choc : https://metadechoc.fr•• SUIVRE ••Facebook, Twitter, Instagram, LinkedIn, PeerTube, YouTube.•• TIMECODES ••01:37 : Le tournant de l'année 2016 : chute d'Alep, élection de Donald Trump, victoire du récit conspirationniste, montée de l'extrême droite, origine de l'expression fake news, vérité alternative, comment se positionner par rapport aux faits, fact-checking, bataille pour établir la vérité, 08:30 : Complotisme spirituel et politique : rapport du CEFIR au Québec, Big Pharma, anti-vaccin, médecines parallèles, éveil de conscience, CIA, Nouvel ordre mondial, antisémitisme, Illuminati, Rothschild, Reptiliens, chemtrails, secret des pyramides, pyramides de Serbie, ondes téléphoniques, MK Ultra, HARPP, confusionnisme, portes d'entrée dans le complotisme, QAnon, manifestations anti-masques, raid numérique, autoritarisme, soutien des dictatures, embrigadement religieux, channeling.23:35 : La recrudescence du complotisme : influence de la pandémie, radicalisation, tension dans les familles, faux virus, virus créé de toute pièce, empoisonnement de la population par le vaccin, clivage social, Emmanuel Macron, instrumentalisation politique, consultation des complotistes, politique vaccinale, rétablir la confiance, instrumentalisation de la souffrance des gens, antisémitisme rampant, magazine Franc-Tireur, sexisme.42:26 : Politiques de propagande : Vladimir Poutine, guerre en Ukraine, RT Russia Today, figure de résistance, anti-système, chrétienté, virilisme, propagande, logique autoritaire, peuple russe endoctriné, censure russe, guerre de communication, lutte contre l'Occident, exploitation du ressentiment, récit alternatif, soft power, discours différents en fonction du pays, semer la confusion, propagande négationniste, Dirty Biology, utilisation des influenceurs, propagande en Syrie, Alain Soral, Dieudonné, AJ+, Aljazeera, chanteuse Mennel, récupération politique, polarisation. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
Rachel Blevins is a journalist at RT (Russia Today). She is based in Washington DC and has received serious amounts of backlash for not buying into the #RussianManBad propaganda. Rachel discusses her experience with all the hatred and death threats, as well as the purpose of journalism and the search for truth, as well as the problems with Western exceptionalism and Uncle Sam. As the adage goes, receiving flak means that one is over the target. PLEASE SUPPORT MY WORK.
Lori Harfenist joins Chrissie Mayr to talk about the early days of YouTube, working for RT America, Aliens, Robots, A.I., RT Russia Today, Propaganda and the Mainstream Media. Follow Lori on Twitter https://twitter.com/TheResident Visit http://theresident.net/ FOLLOW CHRISSIE https://twitter.com/ChrissieMayr https://www.instagram.com/ChrissieMayrPod/ https://www.facebook.com/thechrissiemayr/ NEW SHIRTS https://flagranttriggers.com/collections/chrissie-mayr Pick up CHRISSIE MAYR'S 'LIVE FROM JANUARY 6th' AMAZON: https://www.amazon.com/gp/product/B09RTVWXH7/ref=dm_ws_sp_ps_dp ITUNES: https://music.apple.com/us/album/live-from-january-6th/1608696019 CHRISSIE MAYR ON TOUR! 4/22 & 4/23- Atlantic City, New Jersey https://atlanticcitycomedyclub.com/events/comedians-of-the-compound 5/14 - Morris Plains, New Jersey https://www.tiffscomedy.com/shows/169744
In this episode, I spoke with two members of the government, one in Ukraine and one in Russia. I don't believe these guys necessarily have the view of an average Russian or Ukrainian. However, they do represent people in their countries. First I spoke with Sviatoslav Yurash, Ukraine's youngest-ever MP. Sviatoslav is currently defending Ukraine from the ongoing Russian invasion and gives his perspective on the war and what it really looks like on the ground in Kyiv. He has an impressive story. He is deeply involved in the government and has been involved in the war between Russia and Ukraine for years. He is the former Euromaidan press centre organizer (which was the group that protested and eventually ousted Ukraine's pro-Russian president in 2014. Sviatoslav was the senior spokesperson for the current president Zelensky's 2019 presidential election campaign. Sviatoslav is currently in Kyiv and has taken up arms against the Russian military. I then spoke with Nikolai Burlyayev, a member of State Duma (an elected government official), First Deputy Chairman of the Committee for the Development of Civil Society, Public and Religious Association Issues, and member of the Orthodox Patriarchal Council for Culture. He is also a Russian theatre and cinema actor, laureate of 50 international film festivals including Venice, Cannes, San Francisco, and Acapulco, an Oscar nominee for the lead part in Pyotr Todorovsky's "Wartime Romance", and President of the Golden Vityaz Internationals Film Forum. Member of the State Duma. He came on to give the Russian government's perspective on the war. As you guys might know, I have a lot of Russian friends and my 4-year-old daughter is half Russian. We were going to be there in the summer. Russian doctors saved my dad. I had some negative feedback about giving a platform to the government of an invading country, but I believe in untrammeled freedom of speech and letting people think for themselves. I'm not interested in contributing to censorship. Shutting down RT (Russia Today, the government news source) like some platforms have I think is a mistake. Russia blocking Facebook and Twitter is a mistake. This war is brutal and nobody knows what it's going to turn into, but not being aware of what Russian citizens are being told is not the way to go in my opinion. If you want to help:
On our latest 'MINI INDIGENA,' special guest Michael Redhead Champagne (Ininew helper, host, speaker & author) joins roundtable regulars Kim TallBear (University of Alberta Native Studies professor) and host/producer Rick Harp to discuss: i) Is it only propaganda when others do it? The blocking of RT (Russia Today) in some Western countries; ii) How Ukrainian land defenders get to be brave and heroic to Canadian media yet Indigenous defenders don't; iii) Helper, organizer, advocate, rebel—a look at the roles we each can play in movement-building; iv) A sneak peek of We Need Everyone, Michael's forthcoming book that seeks to “empowers kids to find their gifts & use them to strengthen community.” >> CREDITS: 'Absorb' by James Hammond (CC BY-SA 3.0)
Elyse DeLucci (@ElyseDeLucci) welcomes you into her living room talking about: more on platforms vs. publishers, Cannes Lions, media outlets banning RT (Russia Today), why we get goosebumps, online cheapie women's stores, comedy highs & lows, text neck and a little relief, shitty F***ing businesses owners and MORE! LOVE to LOVE YA! Let's hang out and tawk! Follow Elyse on TikTok: @ElyseDeLucci Follow Elyse on Instagram: Instagram.com/ElyseDeLucci
Richie is joined by Paul Craig Roberts.Paul is a journalist, author, economist and former US Assistant Secretary of the Treasury. Today, Paul discusses the crisis engulfing Eastern Europe, where it's heading, the UK censorship of RT (Russia Today), why Vladimir Putin participated in the World Economic Forum's Young Leaders Programme and much more.www.paulcraigroberts.org Plus, Richie rounds up the day's biggest stories.
Em causa está o canal televisivo RT (Russia Today), com sede em Moscovo e financiado pelo governo de Vladimir Putin, bem como o RT Documentary, dedicado à transmissão de documentários.
Russia's censorship agency is threatening to restrict access to YouTube after the video platform shut down yet another German-language channel run by the Russian state-controlled television network RT (Russia Today). Original Article: https://meduza.io/en/news/2021/12/17/russia-s-censor-threatens-to-block-youtube-for-taking-down-another-german-rt-channel
The state media holding RT (Russia Today) is trying to obtain a legal monopoly on the Russian term for "foreign agent." The television network trademarked "inostranny agent" in 2020, and late this spring it moved to patent its shortened form, "inoagent." In October, RT's lawyers sent a claim letter to a small brand that put the words "innostranny agent" on a t-shirt. The Moscow-based Feelosophy Store had launched a line merch in support of Meduza -- and it's just one of many small companies that have brought out foreign-agent themed products to express support for NGOs and media outlets blacklisted under this label. If Russian courts side with RT, only the state-run television network will be able to sell t-shirts, keychains, stickers, and other products featuring this term. That said, some lawyers believe that RT's intellectual property rights could be disputed. To find out more, Meduza takes a deep dive into RT's quest to privatize this repressive "brand" created by the Russian state. Original Article: https://meduza.io/en/feature/2021/11/23/pressure-for-pressure-s-sake
La Russie est de plus en plus présente en Afrique à travers une diplomatie officielle mais également via des acteurs privés comme Evgueni Prigojine, considéré comme le dirigeant de la milice Wagner ainsi que de différentes entreprises spécialistes de la désinformation en ligne. Dans une étude qui vient de paraître, Maxime Audinet, chercheur à l'IRSEM (Institut de recherche stratégique de l'école militaire) et auteur d'une thèse sur l'influence russe à l'université de Nanterre, analyse cette influence Russe en Afrique, en Centrafrique et au Sahel notamment. RFI : Comment la politique africaine de la Russie se traduit sur le terrain ? Maxime Audinet : Il y a une domination très nette dans ce que les Russes appellent la coopération militaro-technique, c'est-à-dire les ventes d'armes, la formation militaire… Et plus généralement aussi tout ce que l'on peut appeler la prestation de sécurité. C'est-à-dire que les Russes vont fournir des forces, des armes, etc., pour protéger éventuellement le gouvernement ou certaines infrastructures, certaines compagnies, dans plusieurs pays africains. Et cela passe à la fois par des acteurs étatiques, mais aussi par des acteurs non-étatiques, comme notamment la société militaire privée Wagner. Vous avez ensuite d'autres domaines qui sont plus faibles ou plus stagnants, comme celui, par exemple, de la diplomatie culturelle, qui sont surtout héritières des anciennes sociétés d'amitié soviétique en Afrique, mais qui sont assez peu nombreuses. Et enfin, vous avez un dernier domaine, où vous avez clairement un accroissement et une montée en gamme depuis ces deux-trois dernières années et qui est le domaine justement de l'influence médiatique et informationnelle, qui se caractérise à la fois par ce que l'on appelle la diplomatie publique ou la propagande médiatique internationale, par des opérations d'influence ou de désinformation, et puis aussi - et c'est un élément intéressant - par l'infiltration par des acteurs russes, de certains écosystèmes médiatiques africains, notamment quand ceux-ci sont assez fragiles ou assez précaires et c'est le cas en particulier en République centrafricaine. Et dans quel contexte ce retour de la Russie en Afrique se fait-il ? Il y a eu un retrait brutal de la Russie, après la chute de l'URSS, mais il y a eu un réinvestissement assez progressif dès la fin des années 1990 et début des années 2000, parallèlement à la volonté des autorités russes de ne pas être seulement orientées vers les pays occidentaux, même si c'est surtout depuis le Sommet Russie-Afrique de Sotchi, en octobre 2019, que la Russie a vraiment matérialisé ce retour en force sur le continent africain. L'année prochaine, il y aura une nouvelle édition de ce sommet Russie-Afrique qui devrait se tenir dans un pays africain. Votre étude se penche en particulier sur l'influence médiatique de la Russie, d'abord de manière officielle et publique. Comment est-ce que cela s'organise ? Ce sont d'abord les médias russes internationaux et notamment RT -Russia Today- et surtout Sputnik, qui est le mieux implanté. Ce que l'on observe aujourd'hui, c'est que la portée de ces médias est encore finalement très limitée, surtout si l'on compare à la France. Pour vous donner juste un chiffre, on estime à peu près que moins 3% des audiences des sites web RT et Sputnik France viennent d'Afrique sub-saharienne francophone, alors qu'environ 70 à 80% de ces audiences viennent de France, même si l'on observe une croissance assez nette depuis 2018, en préparation du sommet de Sotchi. Et c'est le cas en particulier de Sputnik France, qui se développe en Afrique subsaharienne francophone, et en particulier au Mali et au Cameroun, où justement ils réalisent d'assez bonnes audiences pour un média international, en tout cas. Et puis vous détaillez des opérations d'influence indirecte… Oui, il y a des opérations d'influence peut-être plus confidentielles, plus subversives... J'essaie d'ailleurs de faire un parallèle avec ce que l'on appelait à l'époque de la guerre froide, les « mesures actives », qui étaient ces opérations menées par le service « A » de la première direction générale du KGB. Aujourd'hui, bien sûr, ce n'est plus le KGB. On connaît très mal… Si ce n'est pas du tout les actions des services des renseignements russe en Afrique, mais en revanche, il y a une documentation assez importante sur les actions d'acteurs qui sont des acteurs paraétatiques ou des acteurs privés et notamment le cas de cet homme d'affaires et entrepreneur d'influence bien connu, qui est Evgueni Prigojine. Ce qui est intéressant avec ces opérations d'influence, c'est que vous avez d'abord des opérations de désinformation ou d'influence en ligne, cela a été le cas, par exemple, en République centrafricaine, un petit peu avant les dernières élections présidentielles. Et vous avez aussi la fabrication de faux documents. Ces opérations d'influence, si on les compare avec les campagnes médiatiques plus ouvertes, la tonalité est beaucoup plus offensive, notamment en ce qui concerne la critique de la France qui est souvent ramenée à son passé colonial, à son attitude quasiment néo-impérialiste dans tous ces États africains. Un autre exemple de votre étude, c'est l'opération Barkhane au Sahel. Peut-on comparer la situation avec la Centrafrique ? Au Sahel, la situation est quand même très différente, parce que la France est très présente, malgré son retrait annoncé, et vous avez même des États « tampon » contre l'influence russe, comme le Tchad en particulier. Donc ce que l'on observe c'est que, sur la couverture même de l'opération Barkhane, les médias russes étaient plus prudents et plus parcimonieux que pour ce qui concerne les actualités en Centrafrique. La question qui se pose, c'est surtout au Mali, parce que Sputnik est assez bien implanté dans le pays, le sentiment anti-Français atteint des sommets dans les États sahéliens… Et se pose la question de la manière dont la Russie pourrait, non seulement essayer de capitaliser sur ce sentiment anti-Français et surtout comment elle pourrait occuper les vides qui vont être laissés dans les mois et les années qui viennent par la France, y compris dans cet espace informationnel, comme en Centrafrique, un peu plus d'un an après la fin de l'opération Sangaris.
Leo thang căng thẳng Mỹ - Trung bước sang một nấc mới : « Cuộc chiến lãnh sự ». Hoa Kỳ và Trung Quốc trong tuần qua ra lệnh đóng cửa các tòa lãnh sự lẫn nhau : Một của Trung Quốc tại Houston và một của Mỹ tại Thành Đô. Hoa Kỳ đặc biệt tố cáo Bắc Kinh gia tăng các hoạt động gián điệp, đánh cắp công nghệ nhằm phục vụ cho mục tiêu « Tầm nhìn Made in China 2025 » đầy tham vọng. (Tạp chí phát lần đầu ngày 30/07/2020). Chỉ trong vòng vài ngày từ 21-24/07/2020, nhiều sự kiện dồn dập xảy ra, khiến cho mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, vốn dĩ đã xấu đi nay thêm phần tồi tệ. Ngày 21/07/2020, bộ Tư Pháp Hoa Kỳ thông báo truy tố hai tin tặc người Trung Quốc Xiaoyu Li et Jiazhi Dong. Trong buổi họp báo, cục trưởng cục An Ninh Quốc Gia (bộ Tư Pháp) John.C. Demers nêu rõ : « Văn phòng chưởng lý tòa sơ thẩm liên bang khu vực Đông Washington và cục An ninh Quốc gia quyết định truy tố hai tin tặc Trung Quốc làm việc cho bộ An Ninh Trung Quốc, trong đó có sở An Ninh tỉnh Quảng Đông (GSSD) trực thuộc bộ An Ninh (MSS), với tội danh tiến hành một chiến dịch càn quét xâm nhập toàn bộ hệ thống máy vi tính. (…) Chiến dịch này nhắm vào các sở hữu trí tuệ và các thông tin thương mại bảo mật trong các lĩnh vực tư nhân, kể cả các dữ liệu nghiên cứu Covid-19 liên quan đến điều trị, xét nghiệm và vac-xin. Chiến dịch còn nhắm vào các ngành công nghiệp như ngành sản xuất trang thiết bị y tế công nghệ cao, kỹ thuật dân dụng và công nghiệp, phần mềm giáo dục kinh doanh và trò chơi, năng lượng mặt trời, ngành bào chế dược phẩm và quốc phòng ». Ngoài hai tin tặc trên, FBI còn truy bắt bốn người Trung Quốc khác bị cáo buộc che giấu mối liên hệ với quân đội Trung Quốc, để có thị thực nhập cảnh cho phép họ theo học hay tiến hành các nghiên cứu các ngành công nghệ mũi nhọn tại Mỹ từ y khoa cho đến trí thông minh nhân tạo. Vài giờ sau khi ra thông cáo, chính phủ Mỹ gia hạn cho Trung Quốc có 72 giờ để đóng cửa tòa lãnh sự tại Houston. Theo ngoại trưởng Mỹ, Mike Pompeo ngày 23/07, tòa lãnh sự Trung Quốc ở Houston là một « ổ gián điệp », tổ chức các hoạt động « đánh cắp sở hữu trí tuệ ». Chuyên gia địa chính trị, ông Philippe Moreau Desfarges, trên đài RFI cho rằng những kiểu tố cáo này chẳng có gì là mới cả: « Tại nhiều lãnh sự hay tòa đại sứ, có những người được gọi là tùy viên quân sự, trợ lý tùy viên quân sự, có những chức năng khá đặc biệt. Đương nhiên, theo luật quốc tế, có một sự tách bạch rất rạch ròi giữa chức năng ngoại giao với mọi hình thức dọ thám. Nhưng trên thực tế, hành chức ngoại giao cũng là một dạng gián điệp. Do vậy, chẳng có gì là đáng ngạc nhiên cả. » Kế hoạch « China 2025 » : Bản đồ chỉ dẫn đánh cắp ? Điều đáng chú ý là trong buổi họp báo, bộ Tư Pháp Mỹ cáo buộc những gián điệp trên của Trung Quốc tiến hành đánh cắp các dữ liệu của nhiều hãng công nghệ cao không chỉ riêng tại Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia có công nghệ tiên tiến khác như Úc, Bỉ, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Anh Quốc, Hàn Quốc… Và các hoạt động dọ thám này của Trung Quốc là là nhằm phục vụ cho kế hoạch « China 2025 ». Ông John C. Demers phát biểu tiếp : « Không ngạc nhiên, những vụ xâm nhập này nhắm vào các ngành công nghiệp được vạch ra trong kế hoạch ʺMade in China 2025ʺ - kế hoạch 10 năm này của Trung Quốc nhắm đến phát triển những ngành công nghiệp sản xuất công nghệ tiên tiến chiến lược. Dù rằng bản kế hoạch kêu gọi một cách tiếp cận theo hướng cách tân, những trường hợp này cho thấy rõ bản kế hoạch này giống như một bản đồ chỉ dẫn để đánh cắp, hơn là một bản hướng dẫn để đổi mới. Những hành động xâm nhập trong trường hợp này chủ yếu nhắm vào tám trong số mười ngành công nghệ được xác định trong bản kế hoạch : Công nghệ thông tin thế hệ mới, robot và các loại máy móc công cụ tự động hóa, hàng không và các linh kiện hàng không, các loại tầu hàng hải, vật liệu mới, công nghệ sinh học và kỹ nghệ đường sắt. » Kế hoạch Made in China 2025 đó nói gì ? Được thủ tướng Lý Khắc Cường công bố hồi tháng 5/2015, bản kế hoạch 10 năm này vạch ra mục tiêu là đến năm 2025, 80% các sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao như ông John C. Demers đề cập ở trên phải được sản xuất ở trong nước. Mục tiêu là phải có được một sản phẩm tương đồng của Trung Quốc. Trong một số lĩnh vực, mục tiêu này của Trung Quốc hầu như đã đạt được. Chẳng hạn như Mỹ có GAFA (Google, Apple, Facebook, Amazon), thì một cách tương ứng, Trung Quốc có BXTA (Baidu, Xiaomi, Tencent, Alibaba) và nhất là còn có Hoa Vi – tập đoàn viễn thông hàng đầu của Trung Quốc và đang dẫn đầu thế giới công nghệ mạng 5G - hiện là tâm điểm của cuộc đọ sức Mỹ - Trung. Trong hồ sơ này, Hoa Kỳ gây nhiều áp lực với các nước đồng minh để gạt Hoa Vi ra khỏi các dự án phát triển mạng 5G tương lai, ít nhất vì hai lý do. Thứ nhất là nguy cơ bị dọ thám thông qua các mạng 5G, bởi vì Hoa Kỳ cho rằng Hoa Vi có những mối liên hệ trực tiếp với những lợi ích của Trung Quốc. Thứ hai là rủi ro bị phá hoại, bởi vì mạng 5G sẽ cho phép kiểm soát thông tin từ xa. Một lĩnh vực khác cũng cho thấy Bắc Kinh dường như đã đạt được mục tiêu là có được một Hyperloop của riêng mình – tức một dạng tầu điện siêu thanh do nhóm nghiên cứu của nhà tỷ phú Mỹ Elon Musk phát triển. Tuy những thông tin về dự án tầu điện từ trường này vẫn chưa rõ ràng, nhưng có một điều chắc chắn là, cũng như bao dự án khác, Bắc Kinh trực tiếp quản lý và không muốn lệ thuộc vào một nước nào để thực hiện. Tấn công tin tặc : Trung Quốc dồn dập hành động Chỉ có điều kế hoạch 10 năm này của Trung Quốc đe dọa vị thế cường quốc hàng đầu thế giới của Mỹ và khiến nhiều nước phương Tây lo ngại. Một mặt, Bắc Kinh tìm cách tiếp cận các hiểu biết tại châu Âu, Mỹ, Nhật Bản và nhiều nơi khác trên thế giới. Nhưng mặt khác, Trung Quốc khóa chặt cánh cổng thị trường của mình. Đồng thời, để có thể hoàn thành nhanh chóng các mục tiêu đề ra trong kế hoạch « China 2025 », Trung Quốc trong một thập niên qua đã tăng tốc các hoạt động dọ thám, tấn công tin học để đánh cắp công nghệ - kỹ nghệ cao tại nhiều nước phương Tây, theo như điều tra của nhà báo Antoine Izambard, tác giả tập sách « France-Chine, les liaisons dangereuses » (tạm dịch là Pháp – Trung Quốc, những mối liên hệ nguy hiểm). Trên kênh truyền hình quốc tế Pháp France 24, ông giải thích : « Những gì các cơ quan phản gián cho biết từ năm 2016, trong giai đoạn 2008 – 2014, 2015, chúng ta thấy rõ có một đợt dọ thám tin học, tấn công tin tặc tại Pháp cực kỳ dữ dội. Tình hình này sau đó có giảm bớt đôi chút, bởi vì Trung Quốc đã bị Hoa Kỳ ʺđiểm mặt chỉ tênʺ. Do vậy, Bắc Kinh đã hiện đại hóa đôi chút công cụ dọ thám tin học của họ, nên giờ rất khó quy cho Trung Quốc tiến hành tấn công tin học tại Pháp. Nhưng theo những gì phần đông những người phải đối phó với tình trạng này nói với tôi, chính một nước lớn mới tấn công các doanh nghiệp của chúng ta nhiều nhất tại Pháp ». Vẫn trên kênh France 24, nhà báo Antoine Izambard nhận định tiếp Bắc Kinh đã « hiện đại hóa » các thủ thuật tin tặc như thế nào để dễ bề đánh cắp các dữ liệu : « Chính vào lúc các cuộc tấn công tin tặc dễ bị các cơ quan tình báo Pháp phát hiện, Trung Quốc sẽ trở nên ʺxảo quyệtʺ hơn một chút, mà vụ Airbus là một ví dụ. Một nhà thầu phụ, một hãng cung cấp trang thiết bị,… bị nhắm đến, để rồi mục tiêu là thâm nhập được vào Airbus để có được các tài liệu chứng nhận sẽ cho phép chứng thực chiếc C-919 sẽ là chiếc máy bay hai động cơ thân hẹp đường trung đầu tiên trên thế giới ». Du học sinh : Đội ngũ gián điệp đông đúc và hiệu quả ? Bên cạnh các hoạt động tin tặc, các cơ quan phản gián phương Tây còn báo động mối họa gián điệp sinh viên Trung Quốc. Ngày 02/07/2020, cơ quan an ninh nội địa Bỉ (phản gián – La Sûreté de l’Etat) công bố báo cáo hằng năm, gióng chuông cảnh báo các hoạt động dọ thám của sinh viên Trung Quốc trong các ngành công nghệ quốc phòng. Vẫn theo cơ quan phản gián Bỉ, chính quyền Bắc Kinh đặc biệt khuyến khích sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại Bruxelles, vì thành phố này là nơi trú ngụ nhiều trụ sở lớn của các định chế Liên Hiệp Châu Âu. Mối lo gián điệp sinh viên Trung Quốc, trước đó đã từng được FBI của Mỹ đánh động vào năm 2019, sau vụ bắt giữ sinh viên Ji Chaoqun, học tại Viện Công Nghệ Chicago. Nhiệm vụ của cậu sinh viên này là « xác định các công dân Mỹ gốc Hoa hay Đài Loan làm việc trong ngành công nghiệp vũ khí mà cơ quan tình báo Trung Quốc đánh giá là có thể tuyển dụng được », theo như giải thích của ông Joseph Augustyn, cựu trợ lý giám đốc CIA với kênh truyền hình France 2. Vẫn theo vị cựu lãnh đạo CIA này, « Trung Quốc sử dụng sinh viên gián điệp là bởi vì họ có đến 350.000 du học sinh (đông gấp 10 lần so với số nhân viên FBI), đông đến mức họ có thể chỉ ra được một số cá nhân cho việc tìm kiếm những thông tin nào mà Bắc Kinh đặc biệt quan tâm đến ». Hoa Kỳ hẳn không thể nào quên được vụ Liu Ropeng, hiện đang đứng đầu một hãng công nghệ tương lai, trong đó có các loại vật dụng bay. Người này bị cáo buộc đánh cắp các kỹ nghệ trong quá trình theo học với một giáo sư vật lý có tiếng tăm ở Mỹ, ông David Smith, từng mở cánh cửa phòng thí nghiệm cho cậu sinh viên Trung Quốc. Trở về nước, Liu Ropeng đã cho xây dựng một bản sao phòng thí nghiệm. Đương nhiên, FBI đã không thể chứng minh được hành động gián điệp của Liu Ropeng. Mỹ chặn đà tiến của Trung Quốc : Liệu đã muộn ? Hoạt động dọ thám, tin tặc, đánh cắp sở hữu trí tuệ của Trung Quốc đã có ít nhất từ 10 năm nay, vì sao đến bây giờ Hoa Kỳ mới có những phản ứng mạnh mẽ? Việc gây ầm ĩ lúc này chắc chắn cũng nhằm mục tiêu tái tranh cử của tổng thống Mỹ Donald Trump hiện nay. Tuy nhiên, dịch bệnh Covid-19 bùng phát khiến Hoa Kỳ và nhiều nước phương Tây giật mình tỉnh ngộ là đã quá lệ thuộc vào Trung Quốc trong nhiều lĩnh vực, cũng như đã bị nước này bỏ xa trong nhiều ngành chiến lược, từ viễn thông cho đến cả không gian. Và nhất là trong cơn đại dịch này, Hoa Kỳ và phương Tây còn có nguy cơ bị Trung Quốc qua mặt trong cuộc đua tìm kiếm vac-xin ngừa Covid-19. Thế nên, theo quan điểm của ông François Costantini, chuyên gia địa chính trị, với kênh truyền hình RT (Russia Today), những căng thẳng gần đây giữa Mỹ và Trung Quốc còn nhằm mục đích chặn đà tiến « China 2025 » của Bắc Kinh. « Đúng là hiện nay Hoa Kỳ muốn hạn chế bớt vai trò ngày càng lớn của Trung Quốc trên thế giới. Thế nên, Mỹ chủ yếu nhắm vào ở những lãnh vực có thể gây thiệt hại nhiều nhất. Những gì mà Hoa Kỳ nhận thấy từ một phần tư thế kỷ nay là hầu như Trung Quốc xây dựng nên sức mạnh của mình nhờ vào thặng dư thương mại. Ở đây, người ta thấy rõ chính trong thặng dư thương mại, chính sách thương mại, trí thông minh nhân tạo, một số lĩnh vực chiến lược mà Hoa Kỳ đang tìm cách ngăn chận sức mạnh của Trung Quốc để đẩy lui GDP của Trung Quốc. Đừng quên rằng 45% GDP của Trung Quốc có được là từ ngành xuất khẩu, do vậy giảm thặng dư mậu dịch của Trung Quốc là giảm sức mạnh của Bắc Kinh và có thể dẫn đến việc người dân Trung Quốc tự chất vấn, để cuối cùng có thể là đi đến một cuộc cách mạng chính trị như Hoa Kỳ nhắm đến, nhất là vào thời điểm đôi bên đang trong cuộc đọ sức ». Liệu rằng có đã quá trễ để chặn đà tiến của Bắc Kinh hay không ? Như một sự trùng hợp, vào ngày Washington ra lệnh đóng cửa tòa lãnh sự Trung Quốc ở Houston, chính quyền Bắc Kinh thông báo phóng thành công phi thuyền Thiên Vấn -1, độc hành chuyến thám hiểm Sao Hỏa đầu tiên của mình.
Ngày 29/07/2020, bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ Mark Esper thông báo rút khoảng 12.000 lính Mỹ khỏi Đức để tái bố trí tại nhiều nước khác trong khối NATO nhằm phục vụ hiệu quả hơn cho các mục tiêu chiến lược trung tâm. Giới quan sát cho rằng tổng thống Mỹ Donald Trump đang dùng NATO như là một công cụ đối ngoại để gây áp lực thương mại với Đức. Lãnh đạo quốc phòng Mỹ khẳng định thông báo này nằm trong khuôn khổ dự án « tái triển khai chiến thuật ». Theo đó, trong số 34.500 lính Mỹ đang đồn trú tại Đức, khoảng 6.400 binh sĩ sẽ được hồi hương, số 5.600 quân còn lại sẽ được tái bố trí tại nhiều quốc gia thành viên khác như Bỉ, Ý và Ba Lan (1.000 quân). Bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại châu Âu hiện đóng tại Stuttgart (Đức), sẽ di dời sang Mons tại Bỉ và Bộ chỉ huy quân sự cho châu Phi (Africom) cũng tại Stuttgart rất có thể cũng sẽ bị di dời. Ngoài ra, số 2.500 quân nhân Mỹ thuộc lực lượng US Air Force đồn trú tại Mildenhall, vương quốc Anh, và lẽ ra sẽ phải được tái triển khai ở Đức, vẫn sẽ tiếp tục ở lại nước Anh. Gần 70 năm đối tác quân sự Nhìn vào những con số nêu trên, người ta không khỏi thắc mắc : Vì sao có đến ngần ấy lính Mỹ đồn trú tại Đức, trong khi mà NATO có đến 30 nước thành viên ? Sự hiện diện của lính Mỹ ở Đức đã có từ gần 70 năm qua, vì sao lại thông báo rút quân vào lúc này ? Trang mạng Deutsche Welle của Đức nhắc lại tuy gia nhập khối NATO muộn (1955), sáu năm sau ngày thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949), Đức là nơi tập trung đông đảo và hầu hết các cơ sở quân sự của Mỹ nhiều nhất tại châu Âu. Trong những năm 1960, thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, số lính Mỹ trú đóng tại Đức có khi lên đến 275 ngàn người. Chiến Tranh Lạnh kết thúc, Liên Xô tan rã, nước Đức hợp nhất, nhưng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO vẫn còn đó. Một kế hoạch phòng thủ chung giữa các nước có ký kết hiệp ước, trong đó có Mỹ và Đức đã được dự kiến. Chính trong khuôn khổ này mà lính Mỹ vẫn được lưu giữ lại trên lãnh thổ Đức cho đến ngày hôm nay. Từ 21 căn cứ quân sự tại Đức, chủ yếu đóng tại các vùng Tây Nam, bang Bayern hay Hessen, Mỹ có thể tiến hành các chiến dịch quân sự ngoài lãnh thổ Mỹ như cuộc chiến tại Irak. Nhiều loại vũ khí chiến lược như bom nguyên tử hay các loại drone cũng được cất trữ và điều khiển từ Đức. Bệnh viện quân đội ngoài lãnh thổ lớn nhất của Mỹ cũng nằm tại nước này… Với Mỹ và Đức, trong mối quan hệ đối tác này đôi bên cùng có lợi : Hoa Kỳ bảo đảm an ninh cho nước Đức, đổi lại, nước Mỹ được quyền sử dụng các cơ sở hạ tầng tại Đức để có thể lập các căn cứ quân sự ngoài lãnh thổ. Thâm hụt thương mại : Nỗi bất bình của Donald Trump Thế nhưng, mối quan hệ hữu hảo này đang dần bị sứt mẻ. Những năm gần đây, nước Mỹ thời Donald Trump không ngừng chỉ trích nước Đức của bà Angela Merkel là chậm trễ trong việc đóng góp ngân sách cho NATO. Chủ nhân Nhà Trắng không ngần ngại dùng những lời lẽ « đao to búa lớn » để phê phán một cách công khai đồng minh thân cận, điều chưa từng thấy trong ngành ngoại giao. Theo giới quan sát, việc thông báo tái triển khai chiến thuật chỉ là đòn tung hỏa mù, nhằm cảnh cáo nước Đức về việc đóng góp ngân sách cho NATO và những chính sách kinh tế hiện nay của bà Angela Merkel, vốn dĩ không làm cho tổng thống Mỹ Donald Trump cảm thấy hài lòng. Về điểm này, ông Gerard Olivier, Viện Triển Vọng và An Ninh Châu Âu – IPSE, chuyên gia về Hoa Kỳ, khi trả lời kênh truyền hình RT (Russia Today) đưa ra bốn nguyên nhân gây căng thẳng giữa Mỹ và Đức. « Vấn đề chính mà Donald Trump gặp phải với Đức nằm ở việc Đức chậm trễ trong việc đóng góp vào ngân sách của khối NATO. Như chúng ta đã biết, 30 nước thành viên NATO đã thống nhất là dành 2% GDP cho đóng góp quân sự. Hoa Kỳ đóng đến 4%, Đức thì chỉ từ 1,1 – 1,2%. Như vậy là Đức chậm trễ trong việc thực hiện các cam kết của mình. Trong khi đó, Donald Trump lại là một doanh nhân, thế nên, ông không ngừng nhấn mạnh đến sự chậm trễ này. Đây chính là vấn đề rắc rối thứ nhất Donald Trump có với Đức. Vấn đề thứ hai là việc Đức có thặng dư mậu dịch với Mỹ. Trong trao đổi mậu dịch với Đức, Hoa Kỳ bị thâm hụt đến 50 tỷ đô la. Ông Trump lại không thích nền ngoại thương đất nước bị thâm hụt bất kể là với quốc gia nào. Thế nên, ông ấy muốn là Đức mua hàng Mỹ nhiều hơn. Nếu ông ấy có thể gây áp lực bằng cách này hay cách khác thì ông ấy sẽ làm. Điểm thứ ba, chính là việc Đức mua khí đốt của Nga. Cả hai phía ký kết hợp đồng Nordstream từ gần 20 năm qua. Giờ đây, 2/3 khí ga nhập khẩu tại Đức là do Nga cung cấp. Donald Trump cảm thấy khó hiểu làm sao một nước có nhu cầu được bảo vệ để chống Nga lại có thể thông qua một hợp đồng cực kỳ quan trọng với Nga về năng lượng. Hợp đồng Nordstream gần đây trị giá đến hơn 10 tỷ đô la, đó là những khoản tiền cực kỳ lớn. Ông Trump lấy làm bực bội vì phải chi trả để bảo vệ một đất nước chống lại một kẻ thù được cho là Nga, trong khi nước này lại có những hợp đồng năng lượng với Nga. Nhất là kể từ năm 2018, thời điểm ông Trump đã bước vào Nhà Trắng, Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia xuất khẩu khí đốt hàng đầu, do vậy Donald Trump rất muốn Đức mua khí ga tự nhiên của Mỹ chứ không phải của Nga nữa. Do vậy, nếu ông ấy có thể gây áp lực bằng cách đe dọa rút quân đương nhiên ông ấy sẽ làm. Cuối cùng, Donald Trump và Angela Merkel chưa bao giờ thấu hiểu nhau cả. Đây cũng là một điểm căng thẳng trong cuộc đọ sức mà hai bên đưa ra từ nhiều năm qua. » Đức : Đồng minh hay là đối thủ ? Vẫn theo giới quan sát, Trung Quốc không là đối thủ công nghệ duy nhất của Mỹ, mà giờ đây còn có cả nước Đức. Cũng trên kênh truyền hình RT, ông Xavier Moreau, giám đốc Trung tâm Phân tích Chính trị - Chiến lược (Stratpol), giải thích. « Thực tế nằm ở điểm kể từ giờ đối với Washington, Berlin còn là một đối phương, một đối thủ cạnh tranh hơn là một đồng minh. Bởi vì, nước Đức là một hình ảnh đối lập của nước Mỹ. Là một quốc gia được quản lý tốt và rất công nghiệp hóa, Đức đã duy trì thành công cỗ máy công nghiệp rất hiệu quả khi sử dụng đến công nghệ cao để nâng cao chất lượng sản xuất, trái với nền sản xuất công nghiệp Mỹ, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, vốn dĩ có tầm quan trọng khá lớn. Tôi lưu ý là các nòng pháo xe tăng Mỹ đều do một hãng luyện kim của Đức chế tạo. Tổ hợp công nghiệp quân sự Đức là cần thiết cho nước Mỹ. Giờ đây, Washington xem Đức như là một đối thủ cạnh tranh, nhất là trong ngành công nghiệp. Chính trong vòng xoáy các đòn trừng phạt và dọa dẫm mà Hoa Kỳ đưa ra để gây áp lực, giờ không chỉ nhắm vào kẻ thù mà còn dành cho cả các đồng minh, đã làm gia tăng căng thẳng giữa Mỹ và Đức. » Với thông báo chuyển quân sang những nước khác, đâu là hệ quả cho mối quan hệ giữa Washington và Berlin ? Liệu Hoa Kỳ có thực sự biến đe dọa thành hiện thực hay không ? Chuyên gia Gerard Olivier nhận định : « Cần phải hiểu là chúng ta đang trong giai đoạn đàm phán. Donald Trump lúc nào cũng trong trạng thái thương lượng. Mỗi một cử chỉ, một dòng tweet hay một lời tuyên bố trên thực tế là một hình thức thương thảo. Mối quan hệ vốn dĩ đã căng thẳng, tôi tin rằng đến một lúc nào đó cũng cần phải xác định lại. Nhưng ở đây chúng ta nên thoát ra khỏi khuôn khổ mối quan hệ song phương Mỹ và Đức, và nên đi vào khuôn khổ tái xác định lại nhiệm vụ thật sự của NATO. Nếu như chúng ta còn nhớ khi Donald Trump còn trong quá trình vận động tranh cử năm 2016, khi ấy ông có từng nói rằng NATO đã ʺlỗi thờiʺ, cần phải được cải cách. Theo lập luận của ông, NATO là một tổ chức phòng thủ được thiết lập dưới thời Chiến Tranh Lạnh nhằm bảo vệ phương Tây trước đà bành trướng của Xô Viết. Nhưng Liên Xô đã tan rã vào năm 1991, vậy trong năm 2016 này, sự tồn tại của NATO phải biện bạch thế nào ? Và câu hỏi này không ai thật sự đáp được. Chỉ có điều Donald Trump vấp phải sự phản đối của tổ hợp công nghiệp quân sự Mỹ về một chủ đề mà không nên đụng chạm đến NATO. Từ đó, người ta chợt nhận thấy là ông ấy lại trở thành một người bạn tốt của khối quân sự này, và ông J. Stoltenberg – tổng thư ký NATO hiện nay – lấy làm rất hài lòng về cách quản lý của ông Donald Trump, bởi vì chính nhờ Trump mà ông ấy hoàn thành việc lấp đầy hòm tiền. Nhờ vào sự đe dọa của Donald Trump, rất nhiều nước bắt đầu chịu đóng góp thêm. Giờ thì mối quan hệ giữa Washington và Berlin có xấu đi thật, nhưng tôi cho rằng Đức hiện đang chạy đua với thời gian. Họ đang chờ xem liệu đến tháng 11 này có sự thay đổi nào không ở Nhà Trắng. Nếu có, thì càng tốt, bằng không, họ buộc phải thích ứng với một nhiệm kỳ thứ hai của Donald Trump. » Một điều chắc chắn là căng thẳng giữa Mỹ và Đức đang đẩy khối NATO lâm vào một cuộc khủng hoảng chưa từng có. Sự việc lại làm dấy lên một câu hỏi muôn thuở kể từ ngày Liên Xô sụp đổ : NATO để làm gì ? Nhất là trong bối cảnh giữa các thành viên của khối ngày càng có nhiều bất đồng trong các hồ sơ lớn. Căng thẳng quan hệ giữa Mỹ và Đức không là trường hợp duy nhất. Tranh chấp lãnh hải giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp cùng với những phản ứng của Pháp đang làm cho nội bộ của khối thêm bị chia rẽ. Hình ảnh lá cờ mầu xanh biển có in hình biểu đồ gió được bao bọc bằng vòng tròn mầu trắng biểu tượng cho tình đoàn kết của khối ít nhiều đang bị hoen ố. Câu nói NATO « lỗi thời » của Donald Trump hay NATO trong trạng thái « chết não » từ nguyên thủ Pháp Emmanuel Macron giờ vẫn còn mang tính thời sự !
Leo thang căng thẳng Mỹ - Trung bước sang một nấc mới : « Cuộc chiến lãnh sự ». Hoa Kỳ và Trung Quốc trong tuần qua ra lệnh đóng cửa các tòa lãnh sự lẫn nhau : Một của Trung Quốc tại Houston và một của Mỹ tại Thành Đô. Hoa Kỳ đặc biệt tố cáo Bắc Kinh gia tăng các hoạt động gián điệp, đánh cắp công nghệ nhằm phục vụ cho mục tiêu « Tầm nhìn Made in China 2025 » đầy tham vọng. Chỉ trong vòng vài ngày từ 21-24/07/2020, nhiều sự kiện dồn dập xảy ra, khiến cho mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, vốn dĩ đã xấu đi nay thêm phần tồi tệ. Ngày 21/07/2020, bộ Tư Pháp Hoa Kỳ thông báo truy tố hai tin tặc người Trung Quốc Xiaoyu Li et Jiazhi Dong. Trong buổi họp báo, cục trưởng cục An Ninh Quốc Gia (bộ Tư Pháp) John.C. Demers nêu rõ : « Văn phòng chưởng lý tòa sơ thẩm liên bang khu vực Đông Washington và cục An ninh Quốc gia quyết định truy tố hai tin tặc Trung Quốc làm việc cho bộ An Ninh Trung Quốc, trong đó có sở An Ninh tỉnh Quảng Đông (GSSD) trực thuộc bộ An Ninh (MSS), với tội danh tiến hành một chiến dịch càn quét xâm nhập toàn bộ hệ thống máy vi tính. (…) Chiến dịch này nhắm vào các sở hữu trí tuệ và các thông tin thương mại bảo mật trong các lĩnh vực tư nhân, kể cả các dữ liệu nghiên cứu Covid-19 liên quan đến điều trị, xét nghiệm và vac-xin. Chiến dịch còn nhắm vào các ngành công nghiệp như ngành sản xuất trang thiết bị y tế công nghệ cao, kỹ thuật dân dụng và công nghiệp, phần mềm giáo dục kinh doanh và trò chơi, năng lượng mặt trời, ngành bào chế dược phẩm và quốc phòng ». Ngoài hai tin tặc trên, FBI còn truy bắt bốn người Trung Quốc khác bị cáo buộc che giấu mối liên hệ với quân đội Trung Quốc, để có thị thực nhập cảnh cho phép họ theo học hay tiến hành các nghiên cứu các ngành công nghệ mũi nhọn tại Mỹ từ y khoa cho đến trí thông minh nhân tạo. Vài giờ sau khi ra thông cáo, chính phủ Mỹ gia hạn cho Trung Quốc có 72 giờ để đóng cửa tòa lãnh sự tại Houston. Theo ngoại trưởng Mỹ, Mike Pompeo ngày 23/07, tòa lãnh sự Trung Quốc ở Houston là một « ổ gián điệp », tổ chức các hoạt động « đánh cắp sở hữu trí tuệ ». Chuyên gia địa chính trị, ông Philippe Moreau Desfarges, trên đài RFI cho rằng những kiểu tố cáo này chẳng có gì là mới cả: « Tại nhiều lãnh sự hay tòa đại sứ, có những người được gọi là tùy viên quân sự, trợ lý tùy viên quân sự, có những chức năng khá đặc biệt. Đương nhiên, theo luật quốc tế, có một sự tách bạch rất rạch ròi giữa chức năng ngoại giao với mọi hình thức dọ thám. Nhưng trên thực tế, hành chức ngoại giao cũng là một dạng gián điệp. Do vậy, chẳng có gì là đáng ngạc nhiên cả. » Kế hoạch « China 2025 » : Bản đồ chỉ dẫn đánh cắp ? Điều đáng chú ý là trong buổi họp báo, bộ Tư Pháp Mỹ cáo buộc những gián điệp trên của Trung Quốc tiến hành đánh cắp các dữ liệu của nhiều hãng công nghệ cao không chỉ riêng tại Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia có công nghệ tiên tiến khác như Úc, Bỉ, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Anh Quốc, Hàn Quốc… Và các hoạt động dọ thám này của Trung Quốc là là nhằm phục vụ cho kế hoạch « China 2025 ». Ông John C. Demers phát biểu tiếp : « Không ngạc nhiên, những vụ xâm nhập này nhắm vào các ngành công nghiệp được vạch ra trong kế hoạch ʺMade in China 2025ʺ - kế hoạch 10 năm này của Trung Quốc nhắm đến phát triển những ngành công nghiệp sản xuất công nghệ tiên tiến chiến lược. Dù rằng bản kế hoạch kêu gọi một cách tiếp cận theo hướng cách tân, những trường hợp này cho thấy rõ bản kế hoạch này giống như một bản đồ chỉ dẫn để đánh cắp, hơn là một bản hướng dẫn để đổi mới. Những hành động xâm nhập trong trường hợp này chủ yếu nhắm vào tám trong số mười ngành công nghệ được xác định trong bản kế hoạch : Công nghệ thông tin thế hệ mới, robot và các loại máy móc công cụ tự động hóa, hàng không và các linh kiện hàng không, các loại tầu hàng hải, vật liệu mới, công nghệ sinh học và kỹ nghệ đường sắt. » Kế hoạch Made in China 2025 đó nói gì ? Được thủ tướng Lý Khắc Cường công bố hồi tháng 5/2015, bản kế hoạch 10 năm này vạch ra mục tiêu là đến năm 2025, 80% các sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao như ông John C. Demers đề cập ở trên phải được sản xuất ở trong nước. Mục tiêu là phải có được một sản phẩm tương đồng của Trung Quốc. Trong một số lĩnh vực, mục tiêu này của Trung Quốc hầu như đã đạt được. Chẳng hạn như Mỹ có GAFA (Google, Apple, Facebook, Amazon), thì một cách tương ứng, Trung Quốc có BXTA (Baidu, Xiaomi, Tencent, Alibaba) và nhất là còn có Hoa Vi – tập đoàn viễn thông hàng đầu của Trung Quốc và đang dẫn đầu thế giới công nghệ mạng 5G - hiện là tâm điểm của cuộc đọ sức Mỹ - Trung. Trong hồ sơ này, Hoa Kỳ gây nhiều áp lực với các nước đồng minh để gạt Hoa Vi ra khỏi các dự án phát triển mạng 5G tương lai, ít nhất vì hai lý do. Thứ nhất là nguy cơ bị dọ thám thông qua các mạng 5G, bởi vì Hoa Kỳ cho rằng Hoa Vi có những mối liên hệ trực tiếp với những lợi ích của Trung Quốc. Thứ hai là rủi ro bị phá hoại, bởi vì mạng 5G sẽ cho phép kiểm soát thông tin từ xa. Một lĩnh vực khác cũng cho thấy Bắc Kinh dường như đã đạt được mục tiêu là có được một Hyperloop của riêng mình – tức một dạng tầu điện siêu thanh do nhóm nghiên cứu của nhà tỷ phú Mỹ Elon Musk phát triển. Tuy những thông tin về dự án tầu điện từ trường này vẫn chưa rõ ràng, nhưng có một điều chắc chắn là, cũng như bao dự án khác, Bắc Kinh trực tiếp quản lý và không muốn lệ thuộc vào một nước nào để thực hiện. Tấn công tin tặc : Trung Quốc dồn dập hành động Chỉ có điều kế hoạch 10 năm này của Trung Quốc đe dọa vị thế cường quốc hàng đầu thế giới của Mỹ và khiến nhiều nước phương Tây lo ngại. Một mặt, Bắc Kinh tìm cách tiếp cận các hiểu biết tại châu Âu, Mỹ, Nhật Bản và nhiều nơi khác trên thế giới. Nhưng mặt khác, Trung Quốc khóa chặt cánh cổng thị trường của mình. Đồng thời, để có thể hoàn thành nhanh chóng các mục tiêu đề ra trong kế hoạch « China 2025 », Trung Quốc trong một thập niên qua đã tăng tốc các hoạt động dọ thám, tấn công tin học để đánh cắp công nghệ - kỹ nghệ cao tại nhiều nước phương Tây, theo như điều tra của nhà báo Antoine Izambard, tác giả tập sách « France-Chine, les liaisons dangereuses » (tạm dịch là Pháp – Trung Quốc, những mối liên hệ nguy hiểm). Trên kênh truyền hình quốc tế Pháp France 24, ông giải thích : « Những gì các cơ quan phản gián cho biết từ năm 2016, trong giai đoạn 2008 – 2014, 2015, chúng ta thấy rõ có một đợt dọ thám tin học, tấn công tin tặc tại Pháp cực kỳ dữ dội. Tình hình này sau đó có giảm bớt đôi chút, bởi vì Trung Quốc đã bị Hoa Kỳ ʺđiểm mặt chỉ tênʺ. Do vậy, Bắc Kinh đã hiện đại hóa đôi chút công cụ dọ thám tin học của họ, nên giờ rất khó quy cho Trung Quốc tiến hành tấn công tin học tại Pháp. Nhưng theo những gì phần đông những người phải đối phó với tình trạng này nói với tôi, chính một nước lớn mới tấn công các doanh nghiệp của chúng ta nhiều nhất tại Pháp ». Vẫn trên kênh France 24, nhà báo Antoine Izambard nhận định tiếp Bắc Kinh đã « hiện đại hóa » các thủ thuật tin tặc như thế nào để dễ bề đánh cắp các dữ liệu : « Chính vào lúc các cuộc tấn công tin tặc dễ bị các cơ quan tình báo Pháp phát hiện, Trung Quốc sẽ trở nên ʺxảo quyệtʺ hơn một chút, mà vụ Airbus là một ví dụ. Một nhà thầu phụ, một hãng cung cấp trang thiết bị,… bị nhắm đến, để rồi mục tiêu là thâm nhập được vào Airbus để có được các tài liệu chứng nhận sẽ cho phép chứng thực chiếc C-919 sẽ là chiếc máy bay hai động cơ thân hẹp đường trung đầu tiên trên thế giới ». Du học sinh : Đội ngũ gián điệp đông đúc và hiệu quả ? Bên cạnh các hoạt động tin tặc, các cơ quan phản gián phương Tây còn báo động mối họa gián điệp sinh viên Trung Quốc. Ngày 02/07/2020, cơ quan an ninh nội địa Bỉ (phản gián – La Sûreté de l’Etat) công bố báo cáo hằng năm, gióng chuông cảnh báo các hoạt động dọ thám của sinh viên Trung Quốc trong các ngành công nghệ quốc phòng. Vẫn theo cơ quan phản gián Bỉ, chính quyền Bắc Kinh đặc biệt khuyến khích sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại Bruxelles, vì thành phố này là nơi trú ngụ nhiều trụ sở lớn của các định chế Liên Hiệp Châu Âu. Mối lo gián điệp sinh viên Trung Quốc, trước đó đã từng được FBI của Mỹ đánh động vào năm 2019, sau vụ bắt giữ sinh viên Ji Chaoqun, học tại Viện Công Nghệ Chicago. Nhiệm vụ của cậu sinh viên này là « xác định các công dân Mỹ gốc Hoa hay Đài Loan làm việc trong ngành công nghiệp vũ khí mà cơ quan tình báo Trung Quốc đánh giá là có thể tuyển dụng được », theo như giải thích của ông Joseph Augustyn, cựu trợ lý giám đốc CIA với kênh truyền hình France 2. Vẫn theo vị cựu lãnh đạo CIA này, « Trung Quốc sử dụng sinh viên gián điệp là bởi vì họ có đến 350.000 du học sinh (đông gấp 10 lần so với số nhân viên FBI), đông đến mức họ có thể chỉ ra được một số cá nhân cho việc tìm kiếm những thông tin nào mà Bắc Kinh đặc biệt quan tâm đến ». Hoa Kỳ hẳn không thể nào quên được vụ Liu Ropeng, hiện đang đứng đầu một hãng công nghệ tương lai, trong đó có các loại vật dụng bay. Người này bị cáo buộc đánh cắp các kỹ nghệ trong quá trình theo học với một giáo sư vật lý có tiếng tăm ở Mỹ, ông David Smith, từng mở cánh cửa phòng thí nghiệm cho cậu sinh viên Trung Quốc. Trở về nước, Liu Ropeng đã cho xây dựng một bản sao phòng thí nghiệm. Đương nhiên, FBI đã không thể chứng minh được hành động gián điệp của Liu Ropeng. Mỹ chặn đà tiến của Trung Quốc : Liệu đã muộn ? Hoạt động dọ thám, tin tặc, đánh cắp sở hữu trí tuệ của Trung Quốc đã có ít nhất từ 10 năm nay, vì sao đến bây giờ Hoa Kỳ mới có những phản ứng mạnh mẽ? Việc gây ầm ĩ lúc này chắc chắn cũng nhằm mục tiêu tái tranh cử của tổng thống Mỹ Donald Trump hiện nay. Tuy nhiên, dịch bệnh Covid-19 bùng phát khiến Hoa Kỳ và nhiều nước phương Tây giật mình tỉnh ngộ là đã quá lệ thuộc vào Trung Quốc trong nhiều lĩnh vực, cũng như đã bị nước này bỏ xa trong nhiều ngành chiến lược, từ viễn thông cho đến cả không gian. Và nhất là trong cơn đại dịch này, Hoa Kỳ và phương Tây còn có nguy cơ bị Trung Quốc qua mặt trong cuộc đua tìm kiếm vac-xin ngừa Covid-19. Thế nên, theo quan điểm của ông François Costantini, chuyên gia địa chính trị, với kênh truyền hình RT (Russia Today), những căng thẳng gần đây giữa Mỹ và Trung Quốc còn nhằm mục đích chặn đà tiến « China 2025 » của Bắc Kinh. « Đúng là hiện nay Hoa Kỳ muốn hạn chế bớt vai trò ngày càng lớn của Trung Quốc trên thế giới. Thế nên, Mỹ chủ yếu nhắm vào ở những lãnh vực có thể gây thiệt hại nhiều nhất. Những gì mà Hoa Kỳ nhận thấy từ một phần tư thế kỷ nay là hầu như Trung Quốc xây dựng nên sức mạnh của mình nhờ vào thặng dư thương mại. Ở đây, người ta thấy rõ chính trong thặng dư thương mại, chính sách thương mại, trí thông minh nhân tạo, một số lĩnh vực chiến lược mà Hoa Kỳ đang tìm cách ngăn chận sức mạnh của Trung Quốc để đẩy lui GDP của Trung Quốc. Đừng quên rằng 45% GDP của Trung Quốc có được là từ ngành xuất khẩu, do vậy giảm thặng dư mậu dịch của Trung Quốc là giảm sức mạnh của Bắc Kinh và có thể dẫn đến việc người dân Trung Quốc tự chất vấn, để cuối cùng có thể là đi đến một cuộc cách mạng chính trị như Hoa Kỳ nhắm đến, nhất là vào thời điểm đôi bên đang trong cuộc đọ sức ». Liệu rằng có đã quá trễ để chặn đà tiến của Bắc Kinh hay không ? Như một sự trùng hợp, vào ngày Washington ra lệnh đóng cửa tòa lãnh sự Trung Quốc ở Houston, chính quyền Bắc Kinh thông báo phóng thành công phi thuyền Thiên Vấn -1, độc hành chuyến thám hiểm Sao Hỏa đầu tiên của mình.
What do 5g technology, John Cusack and 4chan have in common? How about causing cancer and corona virus? How about not. 5g has history, and history leads to conspiracies. This week we delve into the origins of the theories that 5g tech will land you in a grave. We may be full of hot air, but at least this time we have an Electrical Engineer to back us up. OCOTW - 13 feet of COVID - Dr. Phil & Dr. Oz which is a bigger Dr. Dumb Ass - WDYTYAOTW - Trump Stimulus Checks TDIH - so much history so little time. New Segment - LISTENER MAILBAGWith No Due Respect S02E20 (Tin Foil Hat 3 - 5g & COVID)SHOW NOTES:5g TowerSgt. Murtaugh and his "cell" phone - Mobira Mobile phone weight 10+ lbs (Lethal Weapon - 1987)The Motorola Star TacAlex Jones - Info WarsRT - Russia TodayJohn Cusack & Wood Harrelson in "2012" working up theories on 5gA picture of this little cutie always brings the clicks... COVID-19Conspiracy Theorists burning 5g towersDr. Phil - No that is not a wax figureDr. Oz - is that a face you can trust or what?"Trump" Stimulus ChecksMount Tambora - IndonesiaBen FranklinBay of Pigs InvasionApollo 131964 Ford MustangSoviet A-bomb
In this episode of the Keiser Report, Max and Stacy look at the supply chains wobbling as the last mile fails to deliver. From getting the free money from the Fed past the Wall Street hoarders and into the hands of the small businesses idled by pandemic and a stop to the flow of money to the agricultural goods sitting in fields on farms idled by the same. In the second half, Max interviews podcaster, Vlad Costea, about cypherpunks and bitcoin and how the philosophy of bitcoin differs from the world of fiat and central banks. Subscribe to RT! https://www.youtube.com/channel/UCpwv...RT LIVE https://www.youtube.com/watch?v=IFAcq... Check out http://rt.comLike us on Facebook http://www.facebook.com/RTnewsFollow us on VK https://vk.com/rt_internationalFollow us on Twitter http://twitter.com/RT_comFollow us on Instagram http://instagram.com/rtFollow us on Soundcloud https://soundcloud.com/rttv#RT (Russia Today) is a global #news network broadcasting from Moscow, London, Paris and Washington studios to over 100 countries. RT is the first news channel to break the 1 billion YouTube views benchmark.
Встречайте новую рубрику - PeaceNews/Новости о МИРЪе и не только. Благодаря новостям ЗА МИРЪ вы будете в курсе всех дел первого российского МИРЪа-Творца Лаки Ли (PeaceMan'a), а также сможете узнавать актуальные новости о МИРЪе/Peace со всего мира! PeceNews можно смотреть всей семьей, ведь это единственные новости без криминала и негатива. Итак, из второго выпуска вы узнаете: - кто и за что получил первую Нобелевскую премию мира; - самые интересные поправки в Конституцию РФ; - первый российский МИРЪа-Творец Лаки Ли объявил информационно-ОБРАЗовательно-медийно-восПИТАТЕЛЬНУЮ ВОЙНУ за МИРЪ/PEACE и ДРУЖБУ главному редактору телеканала RT (Russia Today) - Маргарите СимоньЯн. Расскажите в комментариях, как вам первый выпуск PeaceNews. Не забывайте ставить лайки и подписываться на канал PeaceManRU. Обязательно покажите ролик своим друзьям и знакомым! СМОТРИ НАС ТАМ, ГДЕ ТЕБЕ УДОБНО: Миротворческое СМИ: http://luckystream.ru/ Instagram PeaceManRu: https://www.instagram.com/peacemanru/ Facebook PeaceManRu: https://www.facebook.com/PeaceManRu "ВКонтакте" PeaceManRu: https://vk.com/peacemanru YouTube LuckyLee69: https://www.youtube.com/luckylee69 YouTube PeaceManReality: https://www.youtube.com/c/PeaceManReality YouTube PeaceMan360: https://www.youtube.com/channel/UCib_VzZoZ57NuNqy4ce6QeQ YouTube PeaceMan 18+: https://www.youtube.com/c/peaceman18plus YouTube PeaceManRu: https://www.youtube.com/channel/UC8HAfdiyth2UD3nR44oFeOg Vintera PeaceMan: http://widget.cdn-tv.net/widget/ Twitter PeaceMan: https://twitter.com/peacemanru Twitch PeaceMan: https://www.twitch.tv/peacemanru Periscope PeaceMan: https://www.pscp.tv/_PeaceMan_ Telegram PeaceMan: https://t.me/PeaceManRU PEACEMAN - супергерой, чья цель - убедить политических деятелей, СМИ и людей различных наций в том, что для сохранения жизни на Земле необходимо достичь МИРЪа/PEACEa/ПИСа между всеми странами и нациями. Все началось с того, что успешный бизнесмен, известный шоумен и продюсер, владелец элитного столичного стриптиз-клуба Лаки Ли решил снять документальный фильм, повествующий о новой в России отрасли развлечений - стриптизе. Картина получила название Mission: StriPeace-Unbelievable. Фильм собрал целую плеяду наград именитых кинофестивалей и конкурсов: - «Лучший иностранный фильм» на The Colorado Film International Film Festival в CША; - номинация «Галерея портретов выдающихся людей» на Международном миротворческом кинофестивале «Я люблю МИР» в Ялте; - номинация Platinum Reel Award Winners на фестивале Nevada Film Festival 2017. Далее, в 2018 году, Лаки Ли получил орден «За вклад в общественную деятельность России» из рук доверенного лица Владимира Владимировича Путина. Связав эти события с ошеломительной популярностью различных миротворческих акций и проектов, Лаки осознал значимость и всеобщее одобрение его миротворческой программы. Вследствие этого он пришел к мнению, что деятельность PeaceMan'a небезразлична обществу не только в России, но и получает одобрение народов из самых разных уголков планеты. Так произошла последняя трансформация Лаки Ли из миротворца в миротворца-блогера. Лаки понял, что должен донести свое мировоззрение до как можно большего числа людей. С этой целью он запустил свой собственный Youtube-канал PeaceManRU. Нет никаких сомнений в том, что медийность является ключом как к финансовому, так и к ментальному благополучию всего проекта PeaceMan. Именно поэтому все коммуникационные средства доведения информации были переведены в медийную плоскость. Подписывайся на YouTube-канал PeaceManRu, следи за жизнью Лаки и его команды! Присоединяйся к движению Vote4peace и голосуй за прекращение холодной войны на сайте! #КонституцияРФ #PeaceNews #ВойнаЗаМИРЪ
In this episode of the Keiser Report, Max and Stacy look at the fact that bad news is the best news in terms of stock prices as investors bet on central bank intervention to bail out even the dumbest of mistakes, like Boeing’s ill-fated decision to fire more than a thousand aeronautical engineers as they financialized the company. In the second half, Max and Stacy continue their conversation about the Fed-driven economy that some are now calling a ‘Ponzi market.’ They also discuss when a biological virus turns into a financial pandemic.Subscribe to RT! https://www.youtube.com/channel/UCpwv...RT LIVE https://www.youtube.com/watch?v=IFAcq... Check out http://rt.comLike us on Facebook http://www.facebook.com/RTnewsFollow us on VK https://vk.com/rt_internationalFollow us on Twitter http://twitter.com/RT_comFollow us on Instagram http://instagram.com/rtFollow us on Soundcloud https://soundcloud.com/rttv#RT (Russia Today) is a global #news network broadcasting from Moscow, London, Paris and Washington studios to over 100 countries. RT is the first news channel to break the 1 billion YouTube views benchmark.
In this episode of Keiser Report, Max and Stacy look at the banning of single-use plastics. Despite a reduction in the use of plastic bags, the development of huge multi-billion-dollar petrochemical plants largely for the production of plastics suggests the reality is that there will be much more plastic in our future.In the second half, Max talks to Jason Tetro – aka 'the Germ Guy' – about the coronavirus. Is it all hype? Or should we be worried? They also discuss a volatility index for health and pandemics such as this virus from Wuhan.Check Keiser Report website for more: https://www.keiserreport.com/Podcast: https://soundcloud.com/rttv/sets/keis...Subscribe to RT! https://www.youtube.com/channel/UCpwv...RT LIVE https://www.youtube.com/watch?v=IFAcq... Check out http://rt.comLike us on Facebook http://www.facebook.com/RTnewsFollow us on VK https://vk.com/rt_internationalFollow us on Twitter http://twitter.com/RT_comFollow us on Instagram http://instagram.com/rtFollow us on Soundcloud https://soundcloud.com/rttv#RT (Russia Today) is a global #news network broadcasting from Moscow, London, Paris and Washington studios to over 100 countries. RT is the first news channel to break the 1 billion YouTube views benchmark.
In this episode of Keiser Report, Max and Stacy look at the Economist magazine feature on dethroning the U.S. dollar as the increasing weaponization of the reserve currency has turned nations around the world away from holding the potentially dangerous (to their wealth) weapon. They also look at the domestic weaponization of debt in that young people have no future as indentured servants to $1.6 trillion in unpayable debts. In the second half, Max continues his chat with Mark Yusko of Morgan Creek Capital. Max and Mark knock down the objections to bitcoin and then move onto Tesla where the two differ on the outlook for the electric car company. Subscribe to RT! https://www.youtube.com/channel/UCpwv...RT LIVE https://www.youtube.com/watch?v=IFAcq... Check out http://rt.comLike us on Facebook http://www.facebook.com/RTnewsFollow us on VK https://vk.com/rt_internationalFollow us on Twitter http://twitter.com/RT_comFollow us on Instagram http://instagram.com/rtFollow us on Soundcloud https://soundcloud.com/rttv#RT (Russia Today) is a global #news network broadcasting from Moscow, London, Paris and Washington studios to over 100 countries. RT is the first news channel to break the 1 billion YouTube views benchmark.
In Episode 121, of Hidden Forces, Demetri Kofinas speaks with Joshua Yaffa, a Moscow correspondent for The New Yorker about what life is like in Putin’s Russia. Yaffa's latest book on the subject is a fascinating inquiry into the Soviet and post-Soviet personality type that sustains the state’s power and Vladimir Putin’s place atop it. Joshua Yaffa’s new book is titled, “Between Two Fires: Truth, Ambition, and Compromise in Putin’s Russia.” It’s a book about life in modern Russia that pulls both from the country’s history, as well as from a large body of sociological research into the Soviet and post-Soviet personality type whose “habits, inclinations, and internal moral calculations,” according to Joshua “elevated Vladimir Putin to his current position and which now perform the small, daily work that, in aggregate, keeps him there.” This conversation is one of the more nuanced you are bound to hear on the subject of Russia, Putin, and Russian propaganda in American media. Yaffa speaks critically, but honestly, about a country that features prominently in American politics today. Demetri also shares insights from his own experience working at the Russian state media outlet RT (Russia Today). For Patreon subscribers, this week’s rundown covers not only the subject of Demetri’s conversation with Joshua, but much of Yaffa’s book as well. You can access that rundown, the overtime segment, as well as a transcript to this week’s episode through the Hidden Forces Patreon Page. All subscribers also gain access to our overtime feed, which can be easily be added to your favorite podcast application. Producer & Host: Demetri Kofinas Editor & Engineer: Stylianos Nicolaou Subscribe & Support the Podcast at http://patreon.com/hiddenforces Join the conversation on Facebook, Instagram, and Twitter at @hiddenforcespod
In this episode of the Keiser Report, Max and Stacy discuss the surprise billing bankrupting Americans who have to use the emergency room. In the second half, Max continues his interview with Mitch Feierstein of PlanetPonzi.com about corruption and tech unicorns. Subscribe to RT! https://www.youtube.com/channel/UCpwv...RT LIVE https://www.youtube.com/watch?v=IFAcq... Check out http://rt.comLike us on Facebook http://www.facebook.com/RTnewsFollow us on VK https://vk.com/rt_internationalFollow us on Twitter http://twitter.com/RT_comFollow us on Instagram http://instagram.com/rtFollow us on Soundcloud https://soundcloud.com/rttv#RT (Russia Today) is a global #news network broadcasting from Moscow, London, Paris and Washington studios to over 100 countries. RT is the first news channel to break the 1 billion YouTube views benchmark.
In this episode of the Keiser Report, Max and Stacy look at the viral video from Josh Brown warning you to “never forget” that Wall Street planned on dumping WeWork on investors at a nearly $50 billion valuation. In the second half, Max talks to Cory Klippsten of GiveBitcoin.io about his company’s mission to spread ‘the thoughtful gift of better money” and how removing the friction to onboarding newcomers can help spread sats. RT LIVE https://www.youtube.com/watch?v=IFAcq... Check out http://rt.comRT News: On-air livestream 24/7 (HD) https://www.youtube.com/watch?v=IFAcq...Subscribe to RT! http://www.youtube.com/subscription_c...Like us on Facebook http://www.facebook.com/RTnewsFollow us on VK https://vk.com/rt_internationalFollow us on Twitter http://twitter.com/RT_comFollow us on Instagram http://instagram.com/rtFollow us on Soundcloud https://soundcloud.com/rttv#RT (Russia Today) is a global #news network broadcasting from Moscow and Washington studios. RT is the first news channel to break the 1 billion YouTube views benchmark.
UNDERSTANDING PUTIN. Learn Russian. Understand modern Russia
Всем привет! Hello everybody! На связи город-герой Москва. Меня зовут Ольга. Moscow hero-city is in touch. My name is Olga. Это 9 серия проекта «Понимающие Путина» в котором я рассказываю истории о современной России под отличные биты. This is the 9th series of the project “Understanding Putin” in which I tell stories about modern Russia under excellent bits. Сегодня буква Р и три истории на эту букву. Today, the letter R and three stories in this letter. Вас ждёт рассказ об информационном канале RT – Россия Сегодня и произведении Руслан и Людмила. You will find a story about the information channel RT - Russia Today and the Ruslan and Lyudmila creation. Также вы узнаете, что такое реновация. You will also learn what renovation is.
In this episode of the Keiser Report, Max and Stacy discuss the euphoria and boom times in the stock and job markets while the bond market is predicting an imminent total economic apocalypse. In the second half, Max interviews Jaromil of Dyne.org about the fact that Facebook hired away part of his team working on DECODE for the European Union, a project for identity and privacy on the blockchain. He also appeals to Amir Taaki to return to bitcoin. RT LIVE https://www.youtube.com/watch?v=IFAcq... Check out http://rt.com Subscribe to RT! http://www.youtube.com/subscription_c... Like us on Facebook http://www.facebook.com/RTnews Follow us on VK https://vk.com/rt_international Follow us on Twitter http://twitter.com/RT_com Follow us on Instagram http://instagram.com/rt Follow us on Google+ http://plus.google.com/+RT Follow us on Soundcloud https://soundcloud.com/rttv #RT (Russia Today) is a global #news network broadcasting from Moscow and Washington studios. RT is the first news channel to break the 1 billion YouTube views benchmark.
Dr. Tawfik Hamid is a thinker and reformer who was at one time an Islamic extremist. While still in medical school, he was recruited as a member of al-Gama’a al-Islamiyya, the most violent Jihadi group in Egypt. There he became acquainted with Dr. Ayman Al-Zawahri, who later served as second in command to Osama bin Laden. Zawahri is now the leader of Al-Qaeda. After being radicalized Dr. Hamid experienced an awakening of conscience, recognized the threat of Radical Islam, and started to teach modern peaceful interpretations of classical Islamic core texts. In a seminal article, “The Development of a Jihadist’s Mind,” he described the process of his recruitment and explained how the appeal of jihadi ideas works. In 2015, Dr. Hamid published a book on how to defeat these ideas: Inside Jihad: How Radical Islam Works; Why It Should Terrify Us; How to Defeat It. Ayaan Hirsi Ali remarked that, “Reformers such as Tawfik Hamid … must be supported and protected. They should be as well known as Solzhenitsyn, Sakharov and Havel were in the 1980s.” (Dr. Hamid’s book will be available for purchase at his talk.) Dr. Hamid’s Facebook page (in Arabic), Modern Interpretation for the Quran, provides a peace-promoting commentary on and understanding of the Quran. The page has garnered over 2,000,000 “Likes” from an Arabic speaking audience since it began in May, 2013. In addition, Dr. Hamid recently launched a YouTube channel (in Arabic) to Counter Radicalism. His channel has more than a quarter million views and more than 1200 other channels subscribe to it. Furthermore, Akbar Al-Youm, one of the Arab world’s most reputable and widespread newspapers, recently published a major article by Dr. Hamid, in Arabic, wherein he suggests ten major, novel principles for re-understanding the Quran in a peaceful way to counter radicalism. Dr. Hamid has appeared on shows spanning the spectrum from CNN to Fox News and C-SPAN. He has also appeared on Aljazeera TV Channel (Arabic) more than 60 times in the last couple of years, and his articles and op-ed pieces have appeared in publications such as The Wall Street Journal, the New York Daily News, VOA, France 24, RT (Russia Today), and the Jerusalem Post. Dr. Hamid’s comments have also appeared in the Washington Post, Foreign Policy magazine, USA Today, The Huffington Post, the National Journal, and Wired magazine. He has spoken and testified before/with: the U.S. Congress (House Armed Service Committee); the Future Summit at the invitation of President Shimon Peres; numerous Department of Defense (DoD) offices at the Pentagon; the Special Operations Command; the Office of the Director of National Intelligence (DNI); the National Security Agency (NSA); the European Parliament; the New York Academy of Science, and many others.
Dr. Tawfik Hamid is an Islamic thinker and reformer, and one time Islamic extremist from Egypt. He was a member of a radical Islamic organization Jamaa Islameia JI (of Egypt) with Dr. Ayman Al-Zawaherri who later became the second in command of Al-Qaeda. After being radicalized in the JI (approximately thirty-five years ago), he had an awakening of his human conscience, recognized the threat of Radical Islam, and started to teach modern peaceful interpretations of classical Islamic core texts. Dr. Hamid is the author of Inside Jihad: How Radical Islam Works; Why It Should Terrify Us; How to Defeat It. Dr. Hamid has appeared on shows spanning the spectrum from CNN to Fox News and C-SPAN, and his articles and op-ed pieces have appeared in publications such as The Wall Street Journal, the New York Daily News, VOA, France 24, RT (Russia Today), and the Jerusalem Post. Dr. Hamid's comments have also appeared in the Washington Post, Foreign Policy magazine, USA Today, The Huffington Post, the National Journal, and Wired magazine. Currently Dr. Hamid MD, MLit (Edu) is a Senior Fellow at the Potomac Institute for Policy Studies (PIPS).
Kinsella on Liberty Podcast, Episode 107. This was one of my guest appearances on Adam vs. the Man (Oct. 25, 2011), episode "on “AVTM + Stephan Kinsella: “Intellectual Property” vs The 4th Amendment," discussing Copyright and Neo-Mercantilism and related issues. We discussed U.S. Copyright Czar Cozied Up to Content Industry, E-Mails Show and related issues such as neo-mercantilist aspects of modern patent and copyright law (discussed in my post Rothbard on Mercantilism and State “Patents of Monopoly”). This was the new, 3.0 version of Adam's show. The previous version was carried by RT (Russia Today). I had appeared a couple times on the 2.0 show—On Adam vs. The Man re Drug Patents and Adam the Man vs. IP.
Kinsella on Liberty Podcast, Episode 107. This was one of my guest appearances on Adam vs. the Man (Oct. 25, 2011), episode "on “AVTM + Stephan Kinsella: “Intellectual Property” vs The 4th Amendment," discussing Copyright and Neo-Mercantilism and related issues. We discussed U.S. Copyright Czar Cozied Up to Content Industry, E-Mails Show and related issues such as neo-mercantilist aspects of modern patent and copyright law (discussed in my post Rothbard on Mercantilism and State “Patents of Monopoly”). This was the new, 3.0 version of Adam's show. The previous version was carried by RT (Russia Today). I had appeared a couple times on the 2.0 show—On Adam vs. The Man re Drug Patents and Adam the Man vs. IP.
This episode I speak with Abby Martin. She is an investigative journalist, activist and host of “Breaking the Set” on RT (Russia Today). Abby is also Founder of Media Roots Radio, which is a citizen journalism project that reports the news from outside of party lines while providing a collaborative forum for conscious citizens, artists and activists... The post EP 12 – Journalist Abby Martin of rt.com appeared first on Greed for Ilm.