Podcasts about Kampot

  • 36PODCASTS
  • 47EPISODES
  • 28mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Mar 21, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about Kampot

Latest podcast episodes about Kampot

Famille & Voyages, le podcast

Famille & Voyages, le podcast

Play Episode Listen Later Mar 21, 2025 60:43 Transcription Available


Il suffit parfois d'une blague pour embarquer dans une aventure extraordinaire !C'est ce que vont nous raconter Marion et sa fille Malou aujourd'hui. Cette aventure avait pourtant bien mal commencé avec l'annonce du cancer du sein de Marion. La maladie a évidemment bouleversé leur quotidien jusqu'au jour où son frère lui a proposé de s'occuper de Malou. La blague, c'est qu'il est en mission humanitaire au Cambodge. Marion a bien ri, mais Malou est emballée et elle rejoint son oncle dans un foyer d'accueil, découvrant un pays, une culture, ses premiers mots en khmer et plusieurs merveilles locales. À la demande de sa fille, Marion s'envole à son tour quelques semaines plus tard. Ensemble, ils explorent Kampot, Koh Tunsaï, Koh Preah et surtout Kep, la ville du crabe, qui va donner à Marion l'occasion de se venger de cette satanée maladie.J'ai été impressionnée par la maturité de Malou et profondément touchée par la force, la résilience et la détermination de Marion. On a bien rigolé aussi. Enfin, en cette semaine du Podcasthon, Marion met en lumière l'association Bivouac & Moi, qui offre des escapades en montagne à des personnes en rémission ou en post-traitement du cancer. Une belle manière de prolonger cette force de la nature qu'elle a su capter.Allez, c'est parti pour le voyage de la résilience de Marion et Malou au Cambodge.-----------Idée originale et hôte : Stéphanie CordierMusique : Luk & Jo

Regard'Ailleurs
Jean-Yves, expatrier au Cambodge

Regard'Ailleurs

Play Episode Listen Later Aug 7, 2024 32:18


  J'ai rencontré Jean-Yves à Kampot au Cambodge, dans un lieu magnifique qu'il gère avec sa femme Phear. Jean-Yves est arrivé au Cambodge dans les années 90 en tant que coopérant.  A ce jour, le Cambodge est un pays apprécié par les touristes qui sont séduits par la gentillesse de ses habitants et par les fascinants temples d'Angkor. Si aujourd'hui ce pays est stable et en paix, cela n'a pas toujours été le cas. Dans cette émission nous reviendrons notamment sur l'histoire des khmers et plus particulièrement des khmers rouges, sur le génocide ayant eu lieu, ainsi que sur la reconstruction du pays.   Au bord de la rivière Kampot, Jean-Yves vit un quotidien paisible. Sa vie est rythmée par les différents projets qu'il met en oeuvre, notamment un lieu de vie et d'accueil au profit des voyageurs, mais aussi des projets en lien avec l'éducation de la jeunesse khmer.   Pour continuer à suivre mon travail, retrouvez moi sur:  Instagram : https://www.instagram.com/gaiaimages_photography/ Facebook: https://www.facebook.com/gaiaimages Mon site internet: https://www.gaia-images.com Soutenir le podcast : https://www.buymeacoffee.com/alexandre.gaia Soutenez-nous sur Patreon et Tipeee !

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Tác động của kênh đào Funan Techo: Tranh cãi trong giới chuyên gia Việt Nam

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later May 20, 2024 9:28


Kể từ khi chính phủ Cam Bốt công bố kế hoạch xây dựng kênh đào Funan Techo ( Phù Nam Techo ), chính phủ Việt Nam và một số chuyên gia đã bày tỏ quan ngại về tác động của dự án này đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, giới chuyên gia Việt Nam lại không đồng nhất ý kiến về tác động thật sự của kênh đào Funan Techo, nhất là đối với lưu lượng của các con sông tại vùng đồng bằng này. Về mặt giao thông, với kênh đào này, dự án 1,7 tỷ đôla do Trung Quốc tài trợ, hàng hóa từ thủ đô Phnom Penh sẽ được vận chuyển thẳng đến các cảng trên Vịnh Thái Lan, không đi vòng qua Việt Nam nữa. Theo thông tin từ phía Cam Bốt, kênh đào Funan Techo sẽ có chiều dài khoảng 180 km, đi qua 4 tỉnh ( Kandal, Takeo, Kampot và Kep) với tổng dân số sinh sống hai bên ven sông là 1,6 triệu người. Dự án cũng sẽ xây dựng 3 âu thuyền để duy trì mực nước, 11 cây cầu và 208 km đường mới kèm theo.Theo thiết kế, kênh Funan Techo sẽ có chiều rộng 100m ở thượng nguồn, 80m ở hạ lưu và có độ sâu 5,4m. Dự kiến kênh đào sẽ được khởi công vào khoảng cuối năm 2024 và hoàn thành vào năm 2027, với tổng lượng hàng hóa lưu thông qua tuyến đường thủy mới này được ước lượng là 7 triệu tấn/năm.Chính phủ Hà Nội đã chính thức lên tiếng bày tỏ quan ngại về tác động của kênh đào Funan Techo đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Về ý kiến của các chuyên gia, theo báo chí trong nước, tại hội nghị tham vấn về Dự án kênh đào Funan Techo, do Ủy ban sông Mekong Việt Nam (VNMC) tổ chức ngày 23/4 ở Cần Thơ, tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Giảng viên Cao cấp của Khoa Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ, lưu ý là báo cáo của Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt (CNMC) chỉ đề cập đến chức năng của kênh Funan Techo như một thủy lộ hay kênh giao thông thủy, mà lại không đề cập đến các chức năng khác, cụ thể không nói rõ là kênh có phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp, lấy nước sinh hoạt hay không và mức độ khai thác thế nào.Theo ông Lê Anh Tuấn, kênh Funan Techo sẽ liên quan đến dòng chính sông Mekong và có tác động đến đồng bằng sông Cửu Long, lượng nước của sông Mekong về đồng bằng sông Cửu Long có thể giảm nghiêm trọng hơn những năm khô hạn. Bên cạnh đó, kênh đào Funan Techo được cho là sẽ có tác động về hệ sinh thái, môi trường và tính đa dạng sinh học của vùng này.Cũng tại hội nghị nói trên, ông Phạm Hồ Quốc Tuấn, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, nhắc lại, từ Phnom Penh, dòng chảy sông Mê Kông có phân lưu sông Bassac ( Hậu Giang, theo tên Việt Nam ), phân chia dòng chảy từ thượng nguồn về hạ lưu. Khi kênh đào Funan Techo đi vào hoạt động, dòng chảy sông Mekong sẽ phân chia thêm một lượng nước về sông Bassac, làm giảm dòng chảy sông Mekong về hạ lưu (Tiền Giang ), dẫn đến khả năng là nguy cơ thiếu hụt lượng nước trong mùa khô ngày càng nghiêm trọng hơn.Tuy nhiên, một số chuyên gia khác như giáo sư Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự Trường Đại học Nam Cần Thơ, thì không tin vào kịch bản nói trên:“Theo tôi và một số anh em trong ngành thủy lợi, mình không nên lo lắng nhiều quá, tại vì sông Mekong chảy từ Tây Tạng qua Vân Nam ( Trung Quốc ), Lào, Thái Lan, Cam Bốt, rồi mới đổ vào Việt Nam. Nếu có dịp đi dọc theo sông Mekong ta sẽ thấy dòng sông này, sau Lào, khi xuống tới đoạn Cam Bốt qua Việt Nam, có những khúc không đi tàu được, vì nhiều đoạn chỉ là ghềnh thác hoặc đá sỏi. Cho nên, trong thực tế, những nước phía trên Việt Nam không tận hưởng được nước như tại đồng bằng sông Cửu Long của mình, vì mặt đất ruộng của họ cách mặt nước của dòng sông khá là xa, có nơi tới mười mấy, hai chục mét, thành ra không cách chi mà lấy nước để mà tưới được.Mực nước sông Mekong khi vào Việt Nam thì cách mặt đất ruộng chỉ khoảng 1 mét, cho nên mình hưởng nước này gần như trọn vẹn hơn các nước phía trên. Sông Cửu Long khi xuống tới Việt Nam thì dòng Tiền Giang trở nên rất là mạnh, trong khi Hậu Giang chảy rất yếu. Do đó, thiên nhiên cũng tạo ra sông Vàm Nao, tách ra từ Tiền Giang, đổ xuống dưới,chảy vào Hậu Giang. Cụ thể là trong mùa mưa, mùa lụt, lưu lượng của nước từ Tiền Giang tràn qua phía Hậu Giang, tạo thành sông Vàm Nao.Trước năm 1974, lưu lượng của sông Cửu Long đo tại Kratie bên Cam Bốt trong mùa nước lớn là khoảng 40.000 m3/giây, nhưng tới mùa nắng, mùa khô thì còn tối đa là 2.000 m3/giây. Nhưng sau năm 1974 cho tới những năm gần đây, lưu lượng mùa khô tăng lên thành 2.300 m3/giây, chứng tỏ là nó có nhiều nước hơn trong lúc này. Tuy nhiên, khi vào đến Phnom Penh, khi Mekong chảy thành hai đoạn, thì kênh đào Funan Techo sẽ lấy nước từ Hậu Giang, tức là sông yếu hơn của Mekong. Thành ra, những người lo lắng, bi quan thì nói là nó sẽ lấy nước đồng bằng sông Cửu Long ít nhất là từ 50% đến 70%, thì đồng bằng sông Cửu Long sẽ khô hạn hết. Tôi và một số chuyên gia về thủy lợi thì không tin điều đó, tại vì sông Tiền Giang từ xưa đến nay luôn luôn là rất mạnh. Bây giờ dù phía Cam Bốt có lấy nước đi nữa, thì nó cũng còn ở phía trên, còn bên mình thì nước chảy xuống những cao độ thấp hơn bên đó, cho nên mình vẫn có thể  hưởng được dòng Tiền Giang, rồi từ Tiền Giang qua sông Vàm Nao để đổ vào hệ thống Hậu Giang.”Thật ra thì một số chuyên gia lo lắng là vì đối với họ, báo cáo của Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt về kênh đào Funan Techo “chưa phân tích đầy đủ, chưa thể hiện hết các mặt của sự tác động”. Vì thế, họ yêu cầu phía Cam Bốt  chia sẻ minh bạch các thông tin chi tiết về dự án bao gồm cả báo cáo khả thi và kết quả đánh giá tác động môi trường của dự án. Họ cũng đề nghị Ủy hội sông Mekong quốc tế cần hỗ trợ các quốc gia tiến hành một nghiên cứu chung về tác động xuyên biên giới của dự án tới tất cả các lĩnh vực và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động.Riêng đối với giáo sư Võ Tòng Xuân, phía Cam Bốt cần phải cung cấp thêm một số thông tin để có thể đánh giá tác động của kênh đào Funan Techo đối với lưu lượng các con sông ở đồng bằng sông Cửu Long:“Thật sự lưu lượng nước lấy từ sông Hậu Giang bên phía Cam Bốt để cung cấp cho kênh đào này không quá nhiều như là nhiều người đang lo. Trái lại, nó sẽ lấy vừa phải, bởi vì bản thân dòng nước này đã yếu rồi. Bây giờ mình sẽ hỏi thêm là họ có đào thêm một con kênh mới để nối Tiền Giang với Hậu Giang để đưa xuống con kênh này hay không, thì mình sẽ biết rõ ràng hơn, chắc chắn hơn là họ lấy bao nhiêu nước. Đến chừng đó mình mới dám kết luận là kênh Funan Techo có làm hại cho lượng nước xuống đồng bằng sông Cửu Long của mình hay không? Bây giờ mình chỉ mới nói theo cảm tính thôi, chứ còn số liệu cụ thể thì chưa có"Về phía chính phủ Việt Nam, trong cuộc họp báo ngày 05/05/2024, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Phạm Thu Hằng đã ra lời kêu gọi với phía Cam Bốt: “Chúng tôi mong rằng Cam Bốt tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong" .Đáp lại những quan ngại nói trên, chính phủ của thủ tướng Hun Manet vẫn không thay đổi lập trường, đó là họ sẽ tiến hành xây dựng kênh đào Funan Techo mà không cung cấp thông tin chi tiết về dự án này cho phía Việt Nam. Theo nhật báo Khmer Times, trong một cuộc họp báo với các phóng viên trong nước vào ngày 07/05, phó thủ tướng Sun Chanthol khẳng định dự án kênh đào "chỉ cần 5 mét khối mỗi giây (m3/s), tương đương 0,053% lưu lượng sông Mekong", tức là sẽ không gây tình trạng thất thoát nước. Ông còn khẳng định khi đi vào hoạt động, kênh đào "sẽ góp phần giảm nhẹ lũ lụt ở miền Nam Việt Nam".Ông Chanthol cho biết đã tham khảo Hiệp định Mekong năm 1995, quy định rằng các hoạt động ảnh hưởng đến các nhánh của sông Mekong, bao gồm cả Tonle Sap, phải được “thông báo” cho Ủy ban Hỗn hợp. Cam Bốt đã thông báo cho ủy ban này vào ngày 08/08/2023. Nhưng phó thủ tướng Chanthol nhấn mạnh : “Cam Bốt  không bắt buộc phải tham vấn trước hoặc phải có thỏa thuận cụ thể từ các nước thành viên Ủy hội sông Mekong ( MRC)”.Phó thủ tướng Cam Bốt ngược lại đã chỉ trích Hà Nội khi nêu lên dự án cải tạo kênh Chợ Gạo ở miền Nam Việt Nam và khẳng định là phía Việt Nam "thậm chí còn không thông báo về dự án này cho Ủy hội sông Mekong”. Cũng theo Khmer Times, cựu thủ tướng Hun Sen, hiện là chủ tịch Thượng Viện Cam Bốt, hôm 16/05 thậm chí còn kêu gọi chính phủ đừng chờ đợi nữa mà hãy tiến hành xây kênh đào Funan Techo càng sớm càng tốt để chấm dứt những tranh luận chung quanh dự án này.   

Tạp chí Việt Nam
Tác động của kênh đào Funan Techo: Tranh cãi trong giới chuyên gia Việt Nam

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later May 20, 2024 9:28


Kể từ khi chính phủ Cam Bốt công bố kế hoạch xây dựng kênh đào Funan Techo ( Phù Nam Techo ), chính phủ Việt Nam và một số chuyên gia đã bày tỏ quan ngại về tác động của dự án này đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, giới chuyên gia Việt Nam lại không đồng nhất ý kiến về tác động thật sự của kênh đào Funan Techo, nhất là đối với lưu lượng của các con sông tại vùng đồng bằng này. Về mặt giao thông, với kênh đào này, dự án 1,7 tỷ đôla do Trung Quốc tài trợ, hàng hóa từ thủ đô Phnom Penh sẽ được vận chuyển thẳng đến các cảng trên Vịnh Thái Lan, không đi vòng qua Việt Nam nữa. Theo thông tin từ phía Cam Bốt, kênh đào Funan Techo sẽ có chiều dài khoảng 180 km, đi qua 4 tỉnh ( Kandal, Takeo, Kampot và Kep) với tổng dân số sinh sống hai bên ven sông là 1,6 triệu người. Dự án cũng sẽ xây dựng 3 âu thuyền để duy trì mực nước, 11 cây cầu và 208 km đường mới kèm theo.Theo thiết kế, kênh Funan Techo sẽ có chiều rộng 100m ở thượng nguồn, 80m ở hạ lưu và có độ sâu 5,4m. Dự kiến kênh đào sẽ được khởi công vào khoảng cuối năm 2024 và hoàn thành vào năm 2027, với tổng lượng hàng hóa lưu thông qua tuyến đường thủy mới này được ước lượng là 7 triệu tấn/năm.Chính phủ Hà Nội đã chính thức lên tiếng bày tỏ quan ngại về tác động của kênh đào Funan Techo đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Về ý kiến của các chuyên gia, theo báo chí trong nước, tại hội nghị tham vấn về Dự án kênh đào Funan Techo, do Ủy ban sông Mekong Việt Nam (VNMC) tổ chức ngày 23/4 ở Cần Thơ, tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Giảng viên Cao cấp của Khoa Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ, lưu ý là báo cáo của Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt (CNMC) chỉ đề cập đến chức năng của kênh Funan Techo như một thủy lộ hay kênh giao thông thủy, mà lại không đề cập đến các chức năng khác, cụ thể không nói rõ là kênh có phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp, lấy nước sinh hoạt hay không và mức độ khai thác thế nào.Theo ông Lê Anh Tuấn, kênh Funan Techo sẽ liên quan đến dòng chính sông Mekong và có tác động đến đồng bằng sông Cửu Long, lượng nước của sông Mekong về đồng bằng sông Cửu Long có thể giảm nghiêm trọng hơn những năm khô hạn. Bên cạnh đó, kênh đào Funan Techo được cho là sẽ có tác động về hệ sinh thái, môi trường và tính đa dạng sinh học của vùng này.Cũng tại hội nghị nói trên, ông Phạm Hồ Quốc Tuấn, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, nhắc lại, từ Phnom Penh, dòng chảy sông Mê Kông có phân lưu sông Bassac ( Hậu Giang, theo tên Việt Nam ), phân chia dòng chảy từ thượng nguồn về hạ lưu. Khi kênh đào Funan Techo đi vào hoạt động, dòng chảy sông Mekong sẽ phân chia thêm một lượng nước về sông Bassac, làm giảm dòng chảy sông Mekong về hạ lưu (Tiền Giang ), dẫn đến khả năng là nguy cơ thiếu hụt lượng nước trong mùa khô ngày càng nghiêm trọng hơn.Tuy nhiên, một số chuyên gia khác như giáo sư Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự Trường Đại học Nam Cần Thơ, thì không tin vào kịch bản nói trên:“Theo tôi và một số anh em trong ngành thủy lợi, mình không nên lo lắng nhiều quá, tại vì sông Mekong chảy từ Tây Tạng qua Vân Nam ( Trung Quốc ), Lào, Thái Lan, Cam Bốt, rồi mới đổ vào Việt Nam. Nếu có dịp đi dọc theo sông Mekong ta sẽ thấy dòng sông này, sau Lào, khi xuống tới đoạn Cam Bốt qua Việt Nam, có những khúc không đi tàu được, vì nhiều đoạn chỉ là ghềnh thác hoặc đá sỏi. Cho nên, trong thực tế, những nước phía trên Việt Nam không tận hưởng được nước như tại đồng bằng sông Cửu Long của mình, vì mặt đất ruộng của họ cách mặt nước của dòng sông khá là xa, có nơi tới mười mấy, hai chục mét, thành ra không cách chi mà lấy nước để mà tưới được.Mực nước sông Mekong khi vào Việt Nam thì cách mặt đất ruộng chỉ khoảng 1 mét, cho nên mình hưởng nước này gần như trọn vẹn hơn các nước phía trên. Sông Cửu Long khi xuống tới Việt Nam thì dòng Tiền Giang trở nên rất là mạnh, trong khi Hậu Giang chảy rất yếu. Do đó, thiên nhiên cũng tạo ra sông Vàm Nao, tách ra từ Tiền Giang, đổ xuống dưới,chảy vào Hậu Giang. Cụ thể là trong mùa mưa, mùa lụt, lưu lượng của nước từ Tiền Giang tràn qua phía Hậu Giang, tạo thành sông Vàm Nao.Trước năm 1974, lưu lượng của sông Cửu Long đo tại Kratie bên Cam Bốt trong mùa nước lớn là khoảng 40.000 m3/giây, nhưng tới mùa nắng, mùa khô thì còn tối đa là 2.000 m3/giây. Nhưng sau năm 1974 cho tới những năm gần đây, lưu lượng mùa khô tăng lên thành 2.300 m3/giây, chứng tỏ là nó có nhiều nước hơn trong lúc này. Tuy nhiên, khi vào đến Phnom Penh, khi Mekong chảy thành hai đoạn, thì kênh đào Funan Techo sẽ lấy nước từ Hậu Giang, tức là sông yếu hơn của Mekong. Thành ra, những người lo lắng, bi quan thì nói là nó sẽ lấy nước đồng bằng sông Cửu Long ít nhất là từ 50% đến 70%, thì đồng bằng sông Cửu Long sẽ khô hạn hết. Tôi và một số chuyên gia về thủy lợi thì không tin điều đó, tại vì sông Tiền Giang từ xưa đến nay luôn luôn là rất mạnh. Bây giờ dù phía Cam Bốt có lấy nước đi nữa, thì nó cũng còn ở phía trên, còn bên mình thì nước chảy xuống những cao độ thấp hơn bên đó, cho nên mình vẫn có thể  hưởng được dòng Tiền Giang, rồi từ Tiền Giang qua sông Vàm Nao để đổ vào hệ thống Hậu Giang.”Thật ra thì một số chuyên gia lo lắng là vì đối với họ, báo cáo của Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt về kênh đào Funan Techo “chưa phân tích đầy đủ, chưa thể hiện hết các mặt của sự tác động”. Vì thế, họ yêu cầu phía Cam Bốt  chia sẻ minh bạch các thông tin chi tiết về dự án bao gồm cả báo cáo khả thi và kết quả đánh giá tác động môi trường của dự án. Họ cũng đề nghị Ủy hội sông Mekong quốc tế cần hỗ trợ các quốc gia tiến hành một nghiên cứu chung về tác động xuyên biên giới của dự án tới tất cả các lĩnh vực và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động.Riêng đối với giáo sư Võ Tòng Xuân, phía Cam Bốt cần phải cung cấp thêm một số thông tin để có thể đánh giá tác động của kênh đào Funan Techo đối với lưu lượng các con sông ở đồng bằng sông Cửu Long:“Thật sự lưu lượng nước lấy từ sông Hậu Giang bên phía Cam Bốt để cung cấp cho kênh đào này không quá nhiều như là nhiều người đang lo. Trái lại, nó sẽ lấy vừa phải, bởi vì bản thân dòng nước này đã yếu rồi. Bây giờ mình sẽ hỏi thêm là họ có đào thêm một con kênh mới để nối Tiền Giang với Hậu Giang để đưa xuống con kênh này hay không, thì mình sẽ biết rõ ràng hơn, chắc chắn hơn là họ lấy bao nhiêu nước. Đến chừng đó mình mới dám kết luận là kênh Funan Techo có làm hại cho lượng nước xuống đồng bằng sông Cửu Long của mình hay không? Bây giờ mình chỉ mới nói theo cảm tính thôi, chứ còn số liệu cụ thể thì chưa có"Về phía chính phủ Việt Nam, trong cuộc họp báo ngày 05/05/2024, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Phạm Thu Hằng đã ra lời kêu gọi với phía Cam Bốt: “Chúng tôi mong rằng Cam Bốt tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong" .Đáp lại những quan ngại nói trên, chính phủ của thủ tướng Hun Manet vẫn không thay đổi lập trường, đó là họ sẽ tiến hành xây dựng kênh đào Funan Techo mà không cung cấp thông tin chi tiết về dự án này cho phía Việt Nam. Theo nhật báo Khmer Times, trong một cuộc họp báo với các phóng viên trong nước vào ngày 07/05, phó thủ tướng Sun Chanthol khẳng định dự án kênh đào "chỉ cần 5 mét khối mỗi giây (m3/s), tương đương 0,053% lưu lượng sông Mekong", tức là sẽ không gây tình trạng thất thoát nước. Ông còn khẳng định khi đi vào hoạt động, kênh đào "sẽ góp phần giảm nhẹ lũ lụt ở miền Nam Việt Nam".Ông Chanthol cho biết đã tham khảo Hiệp định Mekong năm 1995, quy định rằng các hoạt động ảnh hưởng đến các nhánh của sông Mekong, bao gồm cả Tonle Sap, phải được “thông báo” cho Ủy ban Hỗn hợp. Cam Bốt đã thông báo cho ủy ban này vào ngày 08/08/2023. Nhưng phó thủ tướng Chanthol nhấn mạnh : “Cam Bốt  không bắt buộc phải tham vấn trước hoặc phải có thỏa thuận cụ thể từ các nước thành viên Ủy hội sông Mekong ( MRC)”.Phó thủ tướng Cam Bốt ngược lại đã chỉ trích Hà Nội khi nêu lên dự án cải tạo kênh Chợ Gạo ở miền Nam Việt Nam và khẳng định là phía Việt Nam "thậm chí còn không thông báo về dự án này cho Ủy hội sông Mekong”. Cũng theo Khmer Times, cựu thủ tướng Hun Sen, hiện là chủ tịch Thượng Viện Cam Bốt, hôm 16/05 thậm chí còn kêu gọi chính phủ đừng chờ đợi nữa mà hãy tiến hành xây kênh đào Funan Techo càng sớm càng tốt để chấm dứt những tranh luận chung quanh dự án này.   

VOV - Việt Nam và Thế giới
Tin quốc tế - Campuchia sẽ đưa cảng du lịch quốc tế Kampot vào sử dụng trước năm 2025

VOV - Việt Nam và Thế giới

Play Episode Listen Later May 7, 2024 0:53


 - Cảng du lịch quốc tế Kampot sẽ tạm thời mở cửa vào quý 3 và sẽ tiến hành khai thác chính thức vào cuối năm 2024. Cảng này có thể kết nối với các cảng trong nước và các cảng của Việt Nam, Thái Lan. Chủ đề : Campuchia, Kampot --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support

Single Minded
My Ultimate Guide to Thailand (Finally!)

Single Minded

Play Episode Listen Later Dec 12, 2023 33:05


This is probably the most requested topic from listeners... and it's finally here!! There's a Thailand trip for EVERYONE in this episode. The spiritual seeker, the adventurer, the party gal... and more! I hope you love Thailand as much as I do x Poo photo link: https://www.dropbox.com/scl/fi/iaaf4odpl75dctmg0dlpj/PHOTO-2023-12-07-10-44-16.jpg?rlkey=xjfhq1ce6ykc330nztiwxjlem&dl=0 The itineraries below... The spiritual seeker:The Tri Bay @ Koh Phangan, which is made up of Haad Tien, Haad Yuan & Why Nam BeachThe Sanctuary Thailand is the main resort on Haad TienThe quickest way to get there from Melbourne: Flight to Koh Samui via Singapore, then a boat to Koh PhanganThe backpacker route: Flight to Bangkok, then fly to Surat Thani, then bus & boat to Koh Phangan Once you're there, you can get a taxi to Haad Rin beach and take a long-tail boat to Haad TienThe wellness reset:Koh Samui or Phuket Mum's recco: Phuket Cleanse My recco: Lamai Fitness The adventurerFly from Bangkok to Chiang Mai (3 nights)Bus to Pai (2 nights)Bus to Chiang Rai (2 nights)Fly from Chiang Mai to Koh Samui (3-4 nights)Then boat to Koh Phangan (3-4 nights)Boat to Koh Tao (2 nights)You can travel over to the other side and do Phuket, Krabi and Phi Phi if you have timeYou can fly out of Phuket back to Australia The party gal:Koh Phangan: Srithanu, The Tri Bay or Haad Rin for the Full Moon PartyThe backpacker route: 2-3 month loop around Southeast Asia Cambodia: Phnom Penh, Siam Reap, Kampot, Koh Rong islandsVietnam: Ho Chi Minh to Hanoi Laos, then you can cross the border to Chiang Mai and make your way down south 

Le goût du monde
Niam Baï: par la cuisine: la voix des absents, le goût de la transmission

Le goût du monde

Play Episode Listen Later Oct 21, 2023 48:30


Quand les mots manquent, que le cœur se serre, quand les anciens ne sont plus là pour transmettre et raconter, il y a la cuisine. Elle saura toujours, même à votre insu, donner de la voix au silence. Le parfum doux du riz, les haricots cornille au lait de coco, le poivre de Kampot, « Tu en veux ? Tu as assez mangé ? Tu vas bien alors ? » Le père de Malika Nguon ne parlait pas du Cambodge, son pays, de ses parents, de sa famille disparue pendant le génocide Khmers rouges, mais en cuisine, par bribes, par gestes, il racontait, partageait, aimait. Avec Malika Nguon, cuisinière, Franco-Cambodgienne, auteur notamment de « Cuisine et fermentation », de Malika Nguon, aux éditions Ulmer.Pour la suivre. « Nous ne parlions pas du Cambodge. Ce n'est pas une génération qui avait envie de parler, de transmettre ses origines, donc c'était par bribes, il fallait les attraper, c'était précieux. Pour papa, se relier à son pays, cela commençait par manger cambodgien. À la cuisine, c'est mon père, c'est lui le riz, le piment, les épices, c'est lui le gingembre, toutes ces saveurs, ces textures un peu bizarres que j'ai du mal à nommer aujourd'hui, parce que justement il n'en parlait pas, mais ça faisait partie de notre quotidien, ça faisait partie d'une évidence. »Pour aller plus loin- Banh Mi le podcast par Linda Nguon pour écouter l'entretien avec le réalisateur Denis Do en intégralité- Funan, un film de Denis Do- L'image manquante, de Rithy Panh, L'élimination, La paix avec les morts, ainsi que les films les gens de la rizière, S21- Retour au Cambodge, de Claire Ly, éditions de l'Atelier- Recettes du Cambodge, de Kirita Gallois – Hachette Cuisine- Easy Cambodge, de Diana Chao – Mango.Programmation musicale- Touch me not, de Dengue Fever- Dreams, de Fleetwood Mac.

Le goût du monde
Niam Baï: par la cuisine: la voix des absents, le goût de la transmission

Le goût du monde

Play Episode Listen Later Oct 21, 2023 48:30


Quand les mots manquent, que le cœur se serre, quand les anciens ne sont plus là pour transmettre et raconter, il y a la cuisine. Elle saura toujours, même à votre insu, donner de la voix au silence. Le parfum doux du riz, les haricots cornille au lait de coco, le poivre de Kampot, « Tu en veux ? Tu as assez mangé ? Tu vas bien alors ? » Le père de Malika Nguon ne parlait pas du Cambodge, son pays, de ses parents, de sa famille disparue pendant le génocide Khmers rouges, mais en cuisine, par bribes, par gestes, il racontait, partageait, aimait. Avec Malika Nguon, cuisinière, Franco-Cambodgienne, auteur notamment de « Cuisine et fermentation », de Malika Nguon, aux éditions Ulmer.Pour la suivre. « Nous ne parlions pas du Cambodge. Ce n'est pas une génération qui avait envie de parler, de transmettre ses origines, donc c'était par bribes, il fallait les attraper, c'était précieux. Pour papa, se relier à son pays, cela commençait par manger cambodgien. À la cuisine, c'est mon père, c'est lui le riz, le piment, les épices, c'est lui le gingembre, toutes ces saveurs, ces textures un peu bizarres que j'ai du mal à nommer aujourd'hui, parce que justement il n'en parlait pas, mais ça faisait partie de notre quotidien, ça faisait partie d'une évidence. »Pour aller plus loin- Banh Mi le podcast par Linda Nguon pour écouter l'entretien avec le réalisateur Denis Do en intégralité- Funan, un film de Denis Do- L'image manquante, de Rithy Panh, L'élimination, La paix avec les morts, ainsi que les films les gens de la rizière, S21- Retour au Cambodge, de Claire Ly, éditions de l'Atelier- Recettes du Cambodge, de Kirita Gallois – Hachette Cuisine- Easy Cambodge, de Diana Chao – Mango.Programmation musicale- Touch me not, de Dengue Fever- Dreams, de Fleetwood Mac.

Au cœur de l'histoire
[1/2] Marguerite Duras, langueurs indochinoises

Au cœur de l'histoire

Play Episode Listen Later Oct 16, 2023 13:33


Vous aimez l'Histoire et les récits de Virginie Girod ? Soutenez-nous en laissant étoiles et commentaires sur votre plateforme d'écoute préférée !

Hearts Of Gold
Ep 10 Mehaa Raja - Kampot Village Computer Lab Girl Scout Gold Award Project

Hearts Of Gold

Play Episode Listen Later May 4, 2023 24:50


Full transcription available at http://heartsofgoldpodcast.com/ Mehaa created a computer lab for the village of Kampot in Cambodia. More about Mehaa: Mehaa Raja is a freshman at UC Berkeley, studying Mechanical Engineering. She started Girl Scouts in 4th grade as a junior, and graduated as a Senior Ambassador. Over the span of almost a decade in Girl Scouts Mehaa took part in various community service projects with her troop, to name a few; annual canned food drives, making blankets for animal shelters, and making goodie bags for the local Women's shelter. Girl Scouts also engulfed her with special memories such as the annual sleepover at the local baseball field, Twilight Camp, and the local Winter Parade. Aside from Girl Scouts, Mehaa enjoys dancing with her sister and trying out new recipes in the kitchen. Instagram @mehaa.raja Share this show with your friends on Twitter. Click to have an editable already written tweet! https://ctt.ac/33zKe Join our Facebook Community https://www.facebook.com/sherylmrobinson/ Instagram https://www.instagram.com/sherylmrobinson/?hl=en Please subscribe to Hearts of Gold on YouTube at https://www.youtube.com/sherylmrobinson or on your favorite podcast app. Support future Hearts of Gold episodes at https://www.patreon.com/heartsofgold Editing by https://www.offthewalter.com/ Walter's YouTube channel is https://www.youtube.com/channel/UCt0wFZRVaOpUd_nXc_8-4yQ

Otherppl with Brad Listi
811. David S. Wills

Otherppl with Brad Listi

Play Episode Listen Later Jan 25, 2023 134:52


David S. Wills is the author of High White Notes: The Rise and Fall of Gonzo Journalism, available from Beatdom Books. Wills is the founder and editor of Beatdom literary journal. His other books include Scientologist! William S. Burroughs and the Weird Cult, and World Citizen: Allen Ginsberg as Traveller. He lives in Kampot, Cambodia.  *** Otherppl with Brad Listi is a weekly literary podcast featuring in-depth interviews with today's leading writers. Launched in 2011. Books. Literature. Writing. Publishing. Authors. Screenwriters. Etc. Available where podcasts are available: Apple Podcasts, Google Podcasts, Spotify, Stitcher, iHeart Radio, etc. Subscribe to Brad Listi's email newsletter. Support the show on Patreon Merch @otherppl Instagram  YouTube TikTok Email the show: letters [at] otherppl [dot] com The podcast is a proud affiliate partner of Bookshop, working to support local, independent bookstores. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

The South East Asia Travel Show
ASEAN's New Era of Travel Infrastructure, with James Clark, Future South East Asia

The South East Asia Travel Show

Play Episode Listen Later Oct 7, 2022 35:50


What's it like to ride the China-Laos train? Will Vietnam's North-South Railway get built? When will the Jakarta-Bandung high-speed rail line open? And is a pan-ASEAN rail network a realistic possibility? This week, Gary assesses the outlook for rail infrastructure development across the region with James Clark, Editor-in-Chief at Future South East Asia and author of the Nomadic Notes newsletter. We look at some of the big railway projects being planned, compare the rail network models in China and South East Asia and ponder what could be the impacts for domestic aviation. James also discusses his recent travels in Laos, Cambodia, Thailand, Malaysia and Vietnam - and provides some interesting observations about air and rail travel in this unfolding new era. Join us for a fascinating 30-minute trip with an inveterate digital nomad through South East Asia, taking in Hanoi, Vientiane, Bangkok, Kuala Lumpur and Kampot en route.

Vietnamese Quest
Burnt chicken Kampot – delicious dish must try in Ha Tien

Vietnamese Quest

Play Episode Listen Later Aug 15, 2022 3:13


KIEN GIANG – Chicken, after burning, has a shiny golden color, chewy meat is soft and not friable, spices are evenly absorbed, with aroma from lemongrass, chrysanthemum leaves… Ha Tien city is one of the famous lands for culture and tourism in the Mekong Delta. Because it is located next to Kampot – a province in the […]. View detail https://vietnamese.quest/burnt-chicken-kampot-delicious-dish-must-try-in-ha-tien/

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Việt Nam thận trọng trước thông tin về căn cứ Trung Quốc ở Cam Bốt

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Jul 18, 2022 11:14


Theo báo chí Cam Bốt, ngày 08/06/2022, bộ trưởng Quốc Phòng Cam Bốt Tea Banh và đại sứ Trung Quốc tại Phnom Penh Vương Văn Thiên đã đến căn cứ hải quân Ream ở tỉnh Sihanoukville để dự lễ động thổ công trình cải tạo căn cứ này.  Vào lúc đó, tờ báo Khmer Times dẫn lời đại sứ Vương Văn Thiên nhấn mạnh công trình nói trên chỉ nhằm giúp hiện đại hóa hải quân Cam Bốt, chứ không nhắm vào bất kỳ bên thứ ba nào. Về phần bộ trưởng Quốc Phòng Tea Banh, ông bác bỏ thông tin cho rằng căn cứ Ream khi được hiện đại hóa sẽ do quân đội Trung Quốc độc quyền sử dụng. Trước đó, ngày 07/06, phát ngôn viên chính phủ Phnom Penh cũng tuyên bố Cam Bốt sẽ không cho phép Trung Quốc sử dụng độc quyền căn cứ Ream, hoặc phát triển địa điểm này làm căn cứ quân sự. Nhưng cùng ngày hôm đó, tờ nhật báo Mỹ Washington Post khẳng định Trung Quốc sẽ được độc quyền sử dụng căn cứ Ream và như vậy là lính Trung Quốc sẽ có thể đóng thường trực tại đây cùng với các thiết bị tình báo.  Những thông tin tờ báo Mỹ đưa ra có khả tín hay không? Trên thực tế, Cam Bốt và Trung Quốc đã thỏa thuận những gì liên quan đến căn cứ Ream? Trả lời RFI Việt ngữ ngày 07/07/2022, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore, cho biết: “ Những thông tin liên quan đến thỏa thuận giữa Cam Bốt và Trung Quốc xây dựng căn cứ hải quân Ream thì trước đây vẫn còn chút ít nghi ngờ, nhất là khi các cơ quan tình báo Mỹ, cũng như tờ The Wall Street Journal của Mỹ đưa tin vào năm 2019. Nhưng bây giờ mọi thứ đã trở nên rõ ràng và không còn nghi ngờ gì nữa. Phía Cam Bốt và Trung Quốc cũng đã xác nhận ngày 08/07 hai nước đã tiến hành lễ động thổ khởi công xây dựng căn cứ này với sự tham gia của bộ trưởng Quốc Phòng Cam Bốt Tea Banh và đại sứ Trung Quốc ở Cam Bốt Vương Văn Thiên. Rõ ràng là sự tham gia của Trung Quốc trong việc xây dựng, cải tạo căn cứ này đã được chứng minh.  Tuy nhiên, vấn đề ở đây mà chúng ta cần theo dõi, đó là dàn xếp cụ thể giữa Trung Quốc và Cam Bốt như thế nào, ví dụ như Trung Quốc sẽ được tiếp cận khu vực nào của căn cứ này và quan trọng hơn là mục đích sử dụng của khu vực đấy sẽ là gì: chỉ được dùng để phục vụ việc tiếp liệu cho các tàu của Trung Quốc, hay các tàu chiến của Trung Quốc sẽ được hiện diện thường trực ở khu vực đấy. Đây là những điều có thể ảnh hưởng đến vai trò và ý nghĩa của dự án hợp tác này giữa Trung Quốc và Cam Bốt. Tuy nhiên, do chương trình chưa hoàn thành, cho nên chúng ta phải chờ xem sau khi hoàn thành, căn cứ này sẽ được sử dụng như thế nào.” Việt Nam phản ứng thận trọng Trước những thông tin nói trên, Việt Nam đã có phản ứng thận trọng. Trong cuộc họp báo thường kỳ ngày 09/06, khi được hỏi về việc Cam Bốt, Trung Quốc động thổ dự án cải tại căn cứ hải quân Ream, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã không trả lời thẳng, mà chỉ tuyên bố Việt Nam “luôn mong muốn duy trì và củng cố quan hệ hợp tác tốt đẹp với các quốc gia trên toàn thế giới”, đồng thời đề nghị là việc hợp tác giữa các quốc gia “cần đóng góp tích cực vào hòa bình, an ninh, ổn định và thịnh vượng của khu vực cũng như trên toàn thế giới”. Vì sao Hà Nội lại tỏ ra thận trọng về những thông tin nói trên? Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp giải thích: “ Việc Việt Nam chưa đưa ra phản ứng rõ ràng cũng là một điều dễ hiểu, tại vì đây là một vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng đến quan hệ với cả Cam Bốt và Trung Quốc, đều là những nước láng giềng quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến an ninh quốc phòng của Việt Nam. Có lẻ là Việt Nam chọn cách tiếp cận thận trọng, vừa quan sát và chờ đợi để có thể đưa ra phản ứng phù hợp. Tôi nghĩ là Việt Nam cần có thời gian để đánh giá thêm, tại vì trên thực tế đã có nhiều căn cứ quân sự của Trung Quốc, ví dụ như ở Tam Á, ở Hoàng Sa, Trường Sa và trên đất liền, Trung Quốc cũng đã có những căn cứ như vậy. Mức độ đe dọa của Trung Quốc đối với Việt Nam không phải vì căn cứ Ream mà tăng lên đáng kể, trong khi chúng ta vẫn chưa biết mục đích sử dụng của Trung Quốc là gì, để xem mức độ đe dọa của Trung Quốc từ căn cứ này của Cam Bốt lớn đến đâu. Chúng ta cũng cần lưu ý một điều: Hiến pháp Cam Bốt hiện tại quy định Cam Bốt là một quốc gia theo đường lối trung lập, không cho phép lập các căn cứ quân sự của nước ngoài trên lãnh thổ Cam Bốt. Chính vì vậy, tôi nghĩ là Cam Bốt cũng phải cân nhắc cẩn thận để không biến mình thành một quân cờ của Trung Quốc, đặc biệt trong bối cảnh Cam Bốt cũng cần duy trì quan hệ tốt với các đối tác bên ngoài Cam Bốt không muốn hy sinh sự độc lập, tự chủ về chiến lược chỉ vì Trung Quốc, và cũng không muốn hy sinh quan hệ của mình với các đối tác chỉ vì để duy trì quan hệ với Trung Quốc. Bên cạnh căn cứ ở Ream, có lẽ Việt Nam sẽ quan tâm nhiều tới những gì diễn ra ở căn cứ gần đấy, đó là căn cứ Koh Kong. Căn cứ này không chỉ có hải cảng, mà còn có cả sân bay có thể được dùng để triển khai các máy bay quân sự. Có thông tin cho rằng Trung Quốc cũng đang tài trợ cho việc xây dựng các cơ sở có thể mang tính chất lưỡng dụng, có thể phục vụ cho các mục đích quân sự đó. Quy mô của căn cứ Koh Kong thì có thể lớn hơn nhiều so với căn cứ Ream. Việt Nam có lẽ cũng theo dõi tình hình ở cả Ream và Koh Kong để có thông tin chính xác để có phản ứng phù hợp với Cam Bốt và Trung Quốc, để làm sao vừa hạn chế được các rủi ro về an ninh, vừa duy trì được quan hệ tốt với cả Cam Bốt và Trung Quốc trong thời gian tới.” Trang Asia Times ngày 30/06/2022 trích dẫn một số nhà phân tích cho rằng, nếu đó không phải là một căn cứ mà Trung Quốc độc quyền sử dụng và nếu không có việc lính Trung Quốc đóng thường trực ở căn cứ này, thì không có gì đáng lo ngại nhiều đối với Việt Nam. Trong trường hợp Trung Quốc xác lập một căn cứ quân sự và có sự hiện diện lâu dài ở Cam Bốt, thì chắc chắn Cam Bốt sẽ gặp các sức ép lớn từ phía các quốc gia khác trong ASEAN, từ phía Việt Nam, từ phía Mỹ và các đồng minh.  Trong trường hợp này, theo nhà nghiên cứu Collin Koh, Trường Nghiên cứu Quốc tế S Rajaratnam ở Singapore, Việt Nam "sẽ không có phản ứng thái quá, cho dù Hà Nội sẽ vẫn theo dõi sát và bày tỏ quan ngại với Cam Bốt và Trung Quốc”. Ông Collin Koh cũng cho rằng Phnom Penh và Bắc Kinh cũng không muốn làm cho Việt Nam phản ứng quá mạnh, có thể ảnh hưởng đến các lợi ích của họ.  Nhưng các nhà phân tích khác như Zachary Abuza, giáo sư tại Đại học Chiến tranh Quốc gia ở Washington thì lưu ý: “Một khu trại rộng hai mẫu Anh trong một khu trại không phải là nhỏ, và có thể sẽ có một biệt đội của quân đội Trung Quốc đóng thường trực ở đây.” Ông nói thêm, mối quan tâm thực sự là căn cứ này sẽ giúp Trung Quốc tăng cường khả năng “tình báo, giám sát và trinh sát”, theo dõi “mọi thứ ra vào” đảo Phú Quốc, nơi có hạm đội phía nam của hải quân và lực lượng cảnh sát biển của Việt Nam. Nó cũng có thể cho phép quân đội giám sát hoạt động tại Căn cứ Hải quân Sattahip, căn cứ hải quân lớn nhất của Thái Lan cách đó chưa đầy 500 km và là nơi các chiến hạm của Mỹ thường xuyên cập cảng. Rủi ro lớn cho hải quân Việt Nam? Cũng trong bài viết của Asia Times, ông Nguyễn Khắc Giang, nhà phân tích tại Đại học Victoria Wellington, cho biết căn cứ này có thể “gây ra rủi ro lớn” cho hoạt động của hải quân Việt Nam, mà Bộ tư lệnh Vùng 5 chỉ nằm cách đó khoảng 30 km. Năm ngoái, Việt Nam đã thông báo thành lập một hải đội dân quân thường trực tại tỉnh Kiên Giang, giáp với tỉnh Kampot, đông nam Cam Bốt. Báo Quân đội Nhân dân của Việt Nam vào tháng 6/2021 cho biết đơn vị mới sẽ “bảo vệ chủ quyền biển và hải đảo” và thuộc quyền quản lý của Quân khu 9.  Tháng 6 vừa qua, nhà phân tích người Cam Bốt Sokvy Rim suy đoán rằng đơn vị mới của Việt Nam có thể được thành lập với mục đích “thu thập thông tin liên quan đến căn cứ quân sự tương lai của Trung Quốc tại Ream.” Nghiêm trọng hơn, sự hiện diện quân sự của Trung Quốc ở miền nam Cam Bốt có thể đồng nghĩa với việc “bao vây” Việt Nam. Việt Nam hiện đang đối mặt với quân đội Trung Quốc qua biên giới phía bắc và ở phía đông từ các cơ sở quân sự của Trung Quốc được xây dựng ngày càng nhiều ở Biển Đông. Các tàu hải quân Trung Quốc đóng tại Căn cứ Hải quân Ream của Cam Bốt có nghĩa là Việt Nam kể từ nay bị đe dọa cả ở phía nam và phía tây. Alexander Vuving, giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á-Thái Bình Dương Daniel K Inouye ở Honolulu, Hawaii, báo động, cùng với các đảo do Trung Quốc kiểm soát ở quần đảo Trường Sa, các tàu đó “tạo ra gọng kìm quân sự để siết chặt Việt Nam”. Ông Vuving nói thêm: “Sự hiện diện của Trung Quốc tại căn cứ hải quân Ream là yếu tố thay đổi cuộc chơi cho quan hệ giữa một bên là Cam Bốt với Trung Quốc và bên kia là Việt Nam. Nó đánh dấu một điểm không thể quay lại trong quan hệ Cam Bốt - Việt Nam và Trung Quốc-Việt Nam." Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp ở Singapore cũng có nhận định tương tự: “ Nếu như họ có sự hiện diện ở vùng biển Cam Bốt như ở Ream, thì cái lợi lớn nhất đó là họ có thể rút ngắn thời gian khi triển khai lực lượng ở phía nam Biển Đông. Các tàu của họ từ căn cứ Ream khi triển khai xuống khu vực nam Biển Đông thì sẽ nhanh và hiệu quả hơn so với triển khai từ Hoàng Sa và Trường Sa, hay từ Trung Quốc đại lục. Khi có sự hiện diện ở Cam Bốt, ở phía nam Biển Đông như vậy thì có thể họ sẽ tạo thành một thế gọng kìm ở Biển Đông, có thể triển khai lực lượng hải quân từ hai phía bắc và nam và từ đấy có thể uy hiếp an ninh của Việt Nam cũng như là các nước khác trong khu vực, cũng như là uy hiếp các lực lượng hải quân của các nước bên ngoài khu vực như của Mỹ và của các đồng minh.  Tuy nhiên, căn cứ Ream này không quá lớn và theo tôi hiểu thì Trung Quốc chỉ được phép tiếp cận khoảng một phần ba diện tích căn cứ đấy. Một điều nữa là căn cứ Ream cũng ở xa các khu vực tranh chấp chính ở Biển Đông, đặc biệt là khu vực Hoàng Sa và Trường Sa, những khu vực dễ xảy ra xung đột quân sự nhất. Khu vực Ream tương đối gần đảo Phú Quốc của Việt Nam, chính vì vậy Việt Nam, nếu muốn, có thể triển khai các thiết bị ở Phú Quốc để có thể theo dõi và giám sát các hoạt động hải quân ra vào các khu vực Ream.  Chắc chắn là nếu Trung Quốc có sự hiện diện thường trực ở căn cứ này, thì có thể họ có một số lợi thế nhất định, nhưng đấy không phải là một lợi thế quá lớn và Việt Nam có lẻ không phải quá lo lắng về vấn đề này.  Vấn đề chúng ta cần xem thử tổng thể quan hệ Cam Bốt và Việt Nam sẽ diễn biến theo chiều hướng nào, quan hệ Trung Quốc và Việt Nam sẽ ra làm sao trong thời gian tới và nhìn tổng thể hơn thì sự hiện diện quân sự của Trung Quốc ở Cam Bốt có làm gia tăng căng thẳng hay gia tăng sự cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ với Trung Quốc, cũng như giữa Mỹ và các đồng minh của Mỹ với Trung Quốc trong thời gian tới hay không. Nếu như nó là chất xúc tác khiến căng thẳng khu  vực gia tăng, thì đó là một mối lo ngại cũng không kém phần quan trọng đối với Việt Nam.” Dầu sao những thông tin về căn cứ hải quân Ream một lần nữa cho thấy cuộc tranh giành ảnh hưởng ở Cam Bốt giữa Việt Nam với Trung Quốc đang trở nên gay gắt hơn. 

Tạp chí Việt Nam
Việt Nam thận trọng trước thông tin về căn cứ Trung Quốc ở Cam Bốt

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later Jul 18, 2022 11:14


Theo báo chí Cam Bốt, ngày 08/06/2022, bộ trưởng Quốc Phòng Cam Bốt Tea Banh và đại sứ Trung Quốc tại Phnom Penh Vương Văn Thiên đã đến căn cứ hải quân Ream ở tỉnh Sihanoukville để dự lễ động thổ công trình cải tạo căn cứ này.  Vào lúc đó, tờ báo Khmer Times dẫn lời đại sứ Vương Văn Thiên nhấn mạnh công trình nói trên chỉ nhằm giúp hiện đại hóa hải quân Cam Bốt, chứ không nhắm vào bất kỳ bên thứ ba nào. Về phần bộ trưởng Quốc Phòng Tea Banh, ông bác bỏ thông tin cho rằng căn cứ Ream khi được hiện đại hóa sẽ do quân đội Trung Quốc độc quyền sử dụng. Trước đó, ngày 07/06, phát ngôn viên chính phủ Phnom Penh cũng tuyên bố Cam Bốt sẽ không cho phép Trung Quốc sử dụng độc quyền căn cứ Ream, hoặc phát triển địa điểm này làm căn cứ quân sự. Nhưng cùng ngày hôm đó, tờ nhật báo Mỹ Washington Post khẳng định Trung Quốc sẽ được độc quyền sử dụng căn cứ Ream và như vậy là lính Trung Quốc sẽ có thể đóng thường trực tại đây cùng với các thiết bị tình báo.  Những thông tin tờ báo Mỹ đưa ra có khả tín hay không? Trên thực tế, Cam Bốt và Trung Quốc đã thỏa thuận những gì liên quan đến căn cứ Ream? Trả lời RFI Việt ngữ ngày 07/07/2022, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore, cho biết: “ Những thông tin liên quan đến thỏa thuận giữa Cam Bốt và Trung Quốc xây dựng căn cứ hải quân Ream thì trước đây vẫn còn chút ít nghi ngờ, nhất là khi các cơ quan tình báo Mỹ, cũng như tờ The Wall Street Journal của Mỹ đưa tin vào năm 2019. Nhưng bây giờ mọi thứ đã trở nên rõ ràng và không còn nghi ngờ gì nữa. Phía Cam Bốt và Trung Quốc cũng đã xác nhận ngày 08/07 hai nước đã tiến hành lễ động thổ khởi công xây dựng căn cứ này với sự tham gia của bộ trưởng Quốc Phòng Cam Bốt Tea Banh và đại sứ Trung Quốc ở Cam Bốt Vương Văn Thiên. Rõ ràng là sự tham gia của Trung Quốc trong việc xây dựng, cải tạo căn cứ này đã được chứng minh.  Tuy nhiên, vấn đề ở đây mà chúng ta cần theo dõi, đó là dàn xếp cụ thể giữa Trung Quốc và Cam Bốt như thế nào, ví dụ như Trung Quốc sẽ được tiếp cận khu vực nào của căn cứ này và quan trọng hơn là mục đích sử dụng của khu vực đấy sẽ là gì: chỉ được dùng để phục vụ việc tiếp liệu cho các tàu của Trung Quốc, hay các tàu chiến của Trung Quốc sẽ được hiện diện thường trực ở khu vực đấy. Đây là những điều có thể ảnh hưởng đến vai trò và ý nghĩa của dự án hợp tác này giữa Trung Quốc và Cam Bốt. Tuy nhiên, do chương trình chưa hoàn thành, cho nên chúng ta phải chờ xem sau khi hoàn thành, căn cứ này sẽ được sử dụng như thế nào.” Việt Nam phản ứng thận trọng Trước những thông tin nói trên, Việt Nam đã có phản ứng thận trọng. Trong cuộc họp báo thường kỳ ngày 09/06, khi được hỏi về việc Cam Bốt, Trung Quốc động thổ dự án cải tại căn cứ hải quân Ream, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã không trả lời thẳng, mà chỉ tuyên bố Việt Nam “luôn mong muốn duy trì và củng cố quan hệ hợp tác tốt đẹp với các quốc gia trên toàn thế giới”, đồng thời đề nghị là việc hợp tác giữa các quốc gia “cần đóng góp tích cực vào hòa bình, an ninh, ổn định và thịnh vượng của khu vực cũng như trên toàn thế giới”. Vì sao Hà Nội lại tỏ ra thận trọng về những thông tin nói trên? Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp giải thích: “ Việc Việt Nam chưa đưa ra phản ứng rõ ràng cũng là một điều dễ hiểu, tại vì đây là một vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng đến quan hệ với cả Cam Bốt và Trung Quốc, đều là những nước láng giềng quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến an ninh quốc phòng của Việt Nam. Có lẻ là Việt Nam chọn cách tiếp cận thận trọng, vừa quan sát và chờ đợi để có thể đưa ra phản ứng phù hợp. Tôi nghĩ là Việt Nam cần có thời gian để đánh giá thêm, tại vì trên thực tế đã có nhiều căn cứ quân sự của Trung Quốc, ví dụ như ở Tam Á, ở Hoàng Sa, Trường Sa và trên đất liền, Trung Quốc cũng đã có những căn cứ như vậy. Mức độ đe dọa của Trung Quốc đối với Việt Nam không phải vì căn cứ Ream mà tăng lên đáng kể, trong khi chúng ta vẫn chưa biết mục đích sử dụng của Trung Quốc là gì, để xem mức độ đe dọa của Trung Quốc từ căn cứ này của Cam Bốt lớn đến đâu. Chúng ta cũng cần lưu ý một điều: Hiến pháp Cam Bốt hiện tại quy định Cam Bốt là một quốc gia theo đường lối trung lập, không cho phép lập các căn cứ quân sự của nước ngoài trên lãnh thổ Cam Bốt. Chính vì vậy, tôi nghĩ là Cam Bốt cũng phải cân nhắc cẩn thận để không biến mình thành một quân cờ của Trung Quốc, đặc biệt trong bối cảnh Cam Bốt cũng cần duy trì quan hệ tốt với các đối tác bên ngoài Cam Bốt không muốn hy sinh sự độc lập, tự chủ về chiến lược chỉ vì Trung Quốc, và cũng không muốn hy sinh quan hệ của mình với các đối tác chỉ vì để duy trì quan hệ với Trung Quốc. Bên cạnh căn cứ ở Ream, có lẽ Việt Nam sẽ quan tâm nhiều tới những gì diễn ra ở căn cứ gần đấy, đó là căn cứ Koh Kong. Căn cứ này không chỉ có hải cảng, mà còn có cả sân bay có thể được dùng để triển khai các máy bay quân sự. Có thông tin cho rằng Trung Quốc cũng đang tài trợ cho việc xây dựng các cơ sở có thể mang tính chất lưỡng dụng, có thể phục vụ cho các mục đích quân sự đó. Quy mô của căn cứ Koh Kong thì có thể lớn hơn nhiều so với căn cứ Ream. Việt Nam có lẽ cũng theo dõi tình hình ở cả Ream và Koh Kong để có thông tin chính xác để có phản ứng phù hợp với Cam Bốt và Trung Quốc, để làm sao vừa hạn chế được các rủi ro về an ninh, vừa duy trì được quan hệ tốt với cả Cam Bốt và Trung Quốc trong thời gian tới.” Trang Asia Times ngày 30/06/2022 trích dẫn một số nhà phân tích cho rằng, nếu đó không phải là một căn cứ mà Trung Quốc độc quyền sử dụng và nếu không có việc lính Trung Quốc đóng thường trực ở căn cứ này, thì không có gì đáng lo ngại nhiều đối với Việt Nam. Trong trường hợp Trung Quốc xác lập một căn cứ quân sự và có sự hiện diện lâu dài ở Cam Bốt, thì chắc chắn Cam Bốt sẽ gặp các sức ép lớn từ phía các quốc gia khác trong ASEAN, từ phía Việt Nam, từ phía Mỹ và các đồng minh.  Trong trường hợp này, theo nhà nghiên cứu Collin Koh, Trường Nghiên cứu Quốc tế S Rajaratnam ở Singapore, Việt Nam "sẽ không có phản ứng thái quá, cho dù Hà Nội sẽ vẫn theo dõi sát và bày tỏ quan ngại với Cam Bốt và Trung Quốc”. Ông Collin Koh cũng cho rằng Phnom Penh và Bắc Kinh cũng không muốn làm cho Việt Nam phản ứng quá mạnh, có thể ảnh hưởng đến các lợi ích của họ.  Nhưng các nhà phân tích khác như Zachary Abuza, giáo sư tại Đại học Chiến tranh Quốc gia ở Washington thì lưu ý: “Một khu trại rộng hai mẫu Anh trong một khu trại không phải là nhỏ, và có thể sẽ có một biệt đội của quân đội Trung Quốc đóng thường trực ở đây.” Ông nói thêm, mối quan tâm thực sự là căn cứ này sẽ giúp Trung Quốc tăng cường khả năng “tình báo, giám sát và trinh sát”, theo dõi “mọi thứ ra vào” đảo Phú Quốc, nơi có hạm đội phía nam của hải quân và lực lượng cảnh sát biển của Việt Nam. Nó cũng có thể cho phép quân đội giám sát hoạt động tại Căn cứ Hải quân Sattahip, căn cứ hải quân lớn nhất của Thái Lan cách đó chưa đầy 500 km và là nơi các chiến hạm của Mỹ thường xuyên cập cảng. Rủi ro lớn cho hải quân Việt Nam? Cũng trong bài viết của Asia Times, ông Nguyễn Khắc Giang, nhà phân tích tại Đại học Victoria Wellington, cho biết căn cứ này có thể “gây ra rủi ro lớn” cho hoạt động của hải quân Việt Nam, mà Bộ tư lệnh Vùng 5 chỉ nằm cách đó khoảng 30 km. Năm ngoái, Việt Nam đã thông báo thành lập một hải đội dân quân thường trực tại tỉnh Kiên Giang, giáp với tỉnh Kampot, đông nam Cam Bốt. Báo Quân đội Nhân dân của Việt Nam vào tháng 6/2021 cho biết đơn vị mới sẽ “bảo vệ chủ quyền biển và hải đảo” và thuộc quyền quản lý của Quân khu 9.  Tháng 6 vừa qua, nhà phân tích người Cam Bốt Sokvy Rim suy đoán rằng đơn vị mới của Việt Nam có thể được thành lập với mục đích “thu thập thông tin liên quan đến căn cứ quân sự tương lai của Trung Quốc tại Ream.” Nghiêm trọng hơn, sự hiện diện quân sự của Trung Quốc ở miền nam Cam Bốt có thể đồng nghĩa với việc “bao vây” Việt Nam. Việt Nam hiện đang đối mặt với quân đội Trung Quốc qua biên giới phía bắc và ở phía đông từ các cơ sở quân sự của Trung Quốc được xây dựng ngày càng nhiều ở Biển Đông. Các tàu hải quân Trung Quốc đóng tại Căn cứ Hải quân Ream của Cam Bốt có nghĩa là Việt Nam kể từ nay bị đe dọa cả ở phía nam và phía tây. Alexander Vuving, giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á-Thái Bình Dương Daniel K Inouye ở Honolulu, Hawaii, báo động, cùng với các đảo do Trung Quốc kiểm soát ở quần đảo Trường Sa, các tàu đó “tạo ra gọng kìm quân sự để siết chặt Việt Nam”. Ông Vuving nói thêm: “Sự hiện diện của Trung Quốc tại căn cứ hải quân Ream là yếu tố thay đổi cuộc chơi cho quan hệ giữa một bên là Cam Bốt với Trung Quốc và bên kia là Việt Nam. Nó đánh dấu một điểm không thể quay lại trong quan hệ Cam Bốt - Việt Nam và Trung Quốc-Việt Nam." Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp ở Singapore cũng có nhận định tương tự: “ Nếu như họ có sự hiện diện ở vùng biển Cam Bốt như ở Ream, thì cái lợi lớn nhất đó là họ có thể rút ngắn thời gian khi triển khai lực lượng ở phía nam Biển Đông. Các tàu của họ từ căn cứ Ream khi triển khai xuống khu vực nam Biển Đông thì sẽ nhanh và hiệu quả hơn so với triển khai từ Hoàng Sa và Trường Sa, hay từ Trung Quốc đại lục. Khi có sự hiện diện ở Cam Bốt, ở phía nam Biển Đông như vậy thì có thể họ sẽ tạo thành một thế gọng kìm ở Biển Đông, có thể triển khai lực lượng hải quân từ hai phía bắc và nam và từ đấy có thể uy hiếp an ninh của Việt Nam cũng như là các nước khác trong khu vực, cũng như là uy hiếp các lực lượng hải quân của các nước bên ngoài khu vực như của Mỹ và của các đồng minh.  Tuy nhiên, căn cứ Ream này không quá lớn và theo tôi hiểu thì Trung Quốc chỉ được phép tiếp cận khoảng một phần ba diện tích căn cứ đấy. Một điều nữa là căn cứ Ream cũng ở xa các khu vực tranh chấp chính ở Biển Đông, đặc biệt là khu vực Hoàng Sa và Trường Sa, những khu vực dễ xảy ra xung đột quân sự nhất. Khu vực Ream tương đối gần đảo Phú Quốc của Việt Nam, chính vì vậy Việt Nam, nếu muốn, có thể triển khai các thiết bị ở Phú Quốc để có thể theo dõi và giám sát các hoạt động hải quân ra vào các khu vực Ream.  Chắc chắn là nếu Trung Quốc có sự hiện diện thường trực ở căn cứ này, thì có thể họ có một số lợi thế nhất định, nhưng đấy không phải là một lợi thế quá lớn và Việt Nam có lẻ không phải quá lo lắng về vấn đề này.  Vấn đề chúng ta cần xem thử tổng thể quan hệ Cam Bốt và Việt Nam sẽ diễn biến theo chiều hướng nào, quan hệ Trung Quốc và Việt Nam sẽ ra làm sao trong thời gian tới và nhìn tổng thể hơn thì sự hiện diện quân sự của Trung Quốc ở Cam Bốt có làm gia tăng căng thẳng hay gia tăng sự cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ với Trung Quốc, cũng như giữa Mỹ và các đồng minh của Mỹ với Trung Quốc trong thời gian tới hay không. Nếu như nó là chất xúc tác khiến căng thẳng khu  vực gia tăng, thì đó là một mối lo ngại cũng không kém phần quan trọng đối với Việt Nam.” Dầu sao những thông tin về căn cứ hải quân Ream một lần nữa cho thấy cuộc tranh giành ảnh hưởng ở Cam Bốt giữa Việt Nam với Trung Quốc đang trở nên gay gắt hơn. 

Little Green Cheese | Cheese Making at Home
LGC096 - Interview with John Wilson, Cavignac & Wilson Kampot Cambodia

Little Green Cheese | Cheese Making at Home

Play Episode Listen Later Jul 13, 2022 32:06


Today's guest is part of the duo who run Cavignac & Wilson, artisan cheeses makers from Kampot in Cambodia.  John talks about how he and his partner Chris, started an artisan cheese factory from scratch and all the challenges they had to overcome to produce amazing french style cheeses.  You can find them on Facebook at Cavignac & Wilson.ASK A QUESTION FOR THE PODCASTDon't forget that you can leave a voicemail message that I will answer and feature during the show.  Just remember that I cannot answer them straight away, so please don't expect an instant reply.  My Speakpipe page for voicemails.Support the show!If you would like to support the podcast and YouTube channel so I can make new and exciting cheeses and cheese-related content, then please help me via Patreon.SPONSORED BY…This podcast is sponsored by Little Green Workshops where you can pick up your cheese-making kits and supplies.  We stock an extensive range of cheese-making gear and ship to Australia and most countries throughout the world.Until next time Curd Nerds, Keep Calm and Make Cheese!

Choses à Savoir HISTOIRE
Qui est “l'explorateur aux pieds nus” ?

Choses à Savoir HISTOIRE

Play Episode Listen Later Jun 26, 2022 2:23


Surnommé l'"explorateur aux pieds nus" , Auguste Pavie, fin connaisseur des civilisations indochinoises et partisan d'une colonisation respectueuse des coutumes locales, contribua notamment à l'établissement du protectorat français sur le Laos.Une fascination pour l'IndochineNé en 1847 en Bretagne, Auguste Pavie rejoint l'armée très tôt, sous le Second Empire, et intègre bientôt les rangs de l'infanterie de marine. En 1867, il est envoyé à Saïgon, en Cochinchine.Il découvre alors ce pays, qui fait partie de la péninsule indochinoise. le vif intérêt qu'il porte à cette civilisation et aux peuples indochinois ne se démentira jamais. Auguste Pavie vient de trouver sa voie.Pour l'heure, il quitte l'armée et entre dans l'administration des postes et télégraphes. En 1876, il est muté au Cambodge, à Kampot. Là encore, il est fasciné par la civilisation khmère, dont il découvre la richesse. À son contact, il commence d'ailleurs à perdre ses habitudes d'Occidental.Un explorateur doublé d'un diplomateAu début des années 1880, il est chargé de la mise en place d'une ligne télégraphique, qui doit relier Pnom Penh à Bangkok. À cette occasion, il est amené à négocier avec le Siam, future Thaïlande, sur le territoire duquel la ligne doit passer.Ses supérieurs, qui appréciaient déjà son emprise sur les hommes, remarquent alors ses talents de diplomate. Déjà jeune titulaire de la Légion d'honneur, il est nommé vice-consul au Laos.Après un bref retour en France, où il fonde l'École cambodgienne, future École coloniale, il revient en Thaïlande et décide d'explorer les régions du Haut-Laos. Il se lie d'amitié avec le Roi du pays, dont il sauve même la vie au cours d'une attaquie siamoise.C'est cette relation avec le souverain du Laos, mais aussi sa conception d'une cooinisation respectueuse des peuples locaux, qui permettent à Auguste Pavie, élevé au rang de ministre pénipotentiaire, d'obtenir, en 1889, le protectorat du Laos pour la France.En 1895, Auguste Pavie rentre en France, où il se consacre à la rédaction de livres sur son expérience d'explorateur ou les traditions du Cambodge. Il meurt en 1925. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Choses à Savoir HISTOIRE
Qui est “l'explorateur aux pieds nus” ?

Choses à Savoir HISTOIRE

Play Episode Listen Later Jun 26, 2022 2:53


Surnommé l'"explorateur aux pieds nus" , Auguste Pavie, fin connaisseur des civilisations indochinoises et partisan d'une colonisation respectueuse des coutumes locales, contribua notamment à l'établissement du protectorat français sur le Laos. Une fascination pour l'Indochine Né en 1847 en Bretagne, Auguste Pavie rejoint l'armée très tôt, sous le Second Empire, et intègre bientôt les rangs de l'infanterie de marine. En 1867, il est envoyé à Saïgon, en Cochinchine. Il découvre alors ce pays, qui fait partie de la péninsule indochinoise. le vif intérêt qu'il porte à cette civilisation et aux peuples indochinois ne se démentira jamais. Auguste Pavie vient de trouver sa voie. Pour l'heure, il quitte l'armée et entre dans l'administration des postes et télégraphes. En 1876, il est muté au Cambodge, à Kampot. Là encore, il est fasciné par la civilisation khmère, dont il découvre la richesse. À son contact, il commence d'ailleurs à perdre ses habitudes d'Occidental. Un explorateur doublé d'un diplomate Au début des années 1880, il est chargé de la mise en place d'une ligne télégraphique, qui doit relier Pnom Penh à Bangkok. À cette occasion, il est amené à négocier avec le Siam, future Thaïlande, sur le territoire duquel la ligne doit passer. Ses supérieurs, qui appréciaient déjà son emprise sur les hommes, remarquent alors ses talents de diplomate. Déjà jeune titulaire de la Légion d'honneur, il est nommé vice-consul au Laos. Après un bref retour en France, où il fonde l'École cambodgienne, future École coloniale, il revient en Thaïlande et décide d'explorer les régions du Haut-Laos. Il se lie d'amitié avec le Roi du pays, dont il sauve même la vie au cours d'une attaquie siamoise. C'est cette relation avec le souverain du Laos, mais aussi sa conception d'une cooinisation respectueuse des peuples locaux, qui permettent à Auguste Pavie, élevé au rang de ministre pénipotentiaire, d'obtenir, en 1889, le protectorat du Laos pour la France. En 1895, Auguste Pavie rentre en France, où il se consacre à la rédaction de livres sur son expérience d'explorateur ou les traditions du Cambodge. Il meurt en 1925. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Die Traktoren
Folge 71 - Napoleon-Komplex (Audio Log #6)

Die Traktoren

Play Episode Listen Later May 17, 2022 77:19


Heute schickt uns Jasper dahin wo der Pfeffer wächst. Er berichtet von seinem Ausflug nach Kampot und wie er dort zum Hobby-Biologen wurde. Kolja stellt sich die Frage, ob Disney mehr für Diversität tun muss. Und ist ein Name nur ein Name, oder steckt mehr dahinter? Findet es heraus...

444
Sznob drogosok kézműves heroinnal, happy pizza, és a hét legfideszesebb mondata

444

Play Episode Listen Later Jan 23, 2022 70:07


Jamaicaihíradózene-világpremier! Aki raszta, velünk tart! Bede Márton hotelbe hatol be. Uj Péter rasztafára mászik. Winkler a bojtosúszós halakért szorít.   01.00: Mizofóniás szép napot kedves mindnyájuknak! 05.00: Bazi nagy szecsuáni lagzi. 07.00: Winkler teadélutánja: kis híján kirobbantja az újabb japán–kínai háborút. 09.00: Kampot, Kambodzsa, K-val, mint Kelemen Anna. 10.00: Happy pizza: szenvedély, de nem szex. Vagy csak részben. 12.00: Bor, mámor, Kampot City. 15.00: A laoszi Szentendre. Vagy Ozora? 18.00: A nyilatkozatok szintjén nincs szükség bulizó fiatalokra. 26.35: A Bartók Béla úti kiülés feltalálása. 29.45: Kambodzsai szegénység. 31.30: Sznob drogosok kézműves heroinnal. 40.00: Napi nekrológ: Meat Loaf, aki amerikai. 41.40: Nekrológ 2: elhunyt Nagy Ráhel. 44.30: Politika nem vót?! Schadl-ügy! 47.15: A hét legfideszesebb mondata. 52.00: Varjak kárognak, kutyák ugatnak, ne irigyeld te Szentgyörgyvölgyi Pétert… 52.30: Szentkirályi Alexandra Tiktok-oldalát láttad? 56.00: Cseh Laci úszott valami gálán. 61.00: Doppingolj! Doppingolj! Nem buktatunk le! 66.00: Záró jamaicai hatású híradózene a Pannonia All Stars Ska Orchestrától.  

Papilles
#38 - Sophie Coulombel - Pâtisserie et sensorialité

Papilles

Play Episode Listen Later Dec 3, 2021 48:06


Pour s'assurer qu'un dessert est réussi, il n'y a qu'une seule méthode : le goûter ! ... et analyser ses saveurs : sucré, salé, acide, amer ou umami ? pour comprendre ce qui fait l'équilibre du dessert. Voici la méthode infaillible (si,si) de Sophie Coulombel, cheffe pâtissière de l'Hotel Bachaumont à Paris. En prime, dans cet épisode, elle confie ses meilleurs conseils pour progresser en pâtisserie. À savoir : soyez curieux·se, patient·e et inspirez vous des autres, de leurs techniques, de leurs méthodes... pour créer votre propre univers ! Au menu de cet épisode :

Rising Giants
Rising Giants N.34 - Thyda Thaung, Founder & CEO, Thaung Enterprise

Rising Giants

Play Episode Listen Later Oct 21, 2021 61:25


Thyda Thaung is the founder of Thaung Enterprise, running the largest salt farm in Cambodia both for domestic consumption and export, located in southern Cambodia, Kampot province. Thyda founded the enterprise to help bring together the local community and connect salt producers to local and international markets. Thyda is the winner of the 2018 Cambodia's Young Women Entrepreneur Awards. She also won the second prize of the 2020 National Entrepreneurship Awards. What we dive into: - How Thyda built Thaung Enterprise into the market-leading company in the salt industry in Cambodia. - Building a differentiated product; raw material vs. fully packaged and branded product, making production more efficient through tech deployment and negotiating relationships with unique export markets. - Why discipline, having consistency in action, is the most important trait to have when pursuing your passions. Thyda has also been selected as one of The Exceptional candidates by ABC Extra Stout which recently launched the 'The Exceptional' campaign to celebrate exceptional Cambodians and to inspire the next generation of young Cambodians to discover what it means to “Be Exceptional”. Watch the TV show via this link here. If you enjoyed this episode and want to learn more about the startup and venture capital ecosystem in Southeast Asia, subscribe to our free Rising Giants Substack newsletter linked in the show docs. Each week we highlight a recap of the episode, job opportunities, entrepreneur resources, and links we like, as well as notable VC deal flow and startup news from every country in the region. Rising Giants Newsletter Rising Giants Website Rising Giants Instagram

Papilles
#19 - Brandon Dehan - Les desserts 3 étoiles saveur nature

Papilles

Play Episode Listen Later May 14, 2021 48:54


"Je me considère plus comme un cuisinier de desserts que comme un pâtissier." Nominé Passion Dessert en 2019 et élu pâtissier de l'année en 2020 par Le Chef Magazine, c'est dans le restaurant triplement étoilé de l'Oustau de Baumanière que Brandon Dehan a décidé de poser ses valises depuis 2016. Cet écrin de verdure ne cesse de lui inspirer des desserts aussi inattendus que délicieux et aux visuels toujours imprégnés de la nature. La carotte, le dessert du boulanger, la noisette... tous sont proposés à la carte de l'Oustau de Baumanière. Toujours en mêlant surprise et gourmandise pour surprendre les papilles de leur prestigieuse clientèle. Au menu :

Next Women Generation
[Khmer] Thyda Thaung: Working on what matters to you makes you happy

Next Women Generation

Play Episode Play 45 sec Highlight Listen Later Dec 5, 2020 31:34 Transcription Available


Thyda Thaung is the founder of the Thaung Enterprise, promoting Cambodia's natural salt product from southern Cambodia, Kampot province. Thyda founded the enterprise to make the lives of the community better and connect salt producers to the local and international markets. Thyda is the winner of the 2018 Cambodia's Young Women Entrepreneur Awards. She also won the second prize in the National Entrepreneurship Awards 2020, recognizing her strategic leadership to lead the enterprise.

Next Women Generation
Thyda Thaung: Working on what matters to you makes you happy

Next Women Generation

Play Episode Listen Later Dec 4, 2020


Thyda Thaung is the founder of the Thaung Enterprise, promoting Cambodia’s natural salt product from southern Cambodia, Kampot province. Thyda founded the enterprise to make the lives of the community better and connect salt producers to the local and international markets. Thyda is the winner of the 2018 Cambodia’s Young Women Entrepreneur Awards. She also […]

cambodia kampot
The Conversation
Planet friendly fashion founders

The Conversation

Play Episode Listen Later Nov 2, 2020 37:16


Can fashion change the world? The clothing industry is one of the most polluting on earth, and is known for some of the worst working conditions for women and girls. Is there another way? Kim Chakanetsa speaks to two women from the UK and Australia who've done things differently. Safia Minney MBE is the British founder of the pioneering sustainable and ethical fashion brand People Tree and the website Real Sustainability. After almost 30 years in the industry, she now lobbies for regulation in fashion and a change in how we approach clothes. Hanna Guy is the Australian co-founder of Cambodian brand Dorsu, which creates sustainable and ethically made basics from deadstock fabrics. Working from Kampot alongside her business partner Kunthear Mov, she's developed safe and supportive employment for local women. Image L: Safia Minney (credit Odi Caspi) R: Hanna Guy (credit Hanna Guy)

SBS Khmer - SBS ខ្មែរ
Cambodian migrant's bakery scoops Australia's Best Pie award for a third consecutive year - នំផាយស្នាដៃកូនខ្មែរទទួលពានរង្វាន់នំផាយឆ្ងាញ់បំផុតនៅអូស្រ្តាលី៣ឆ្នាំជាប់ៗគ្នា

SBS Khmer - SBS ខ្មែរ

Play Episode Listen Later Aug 27, 2020 11:31


Cambodia's Kampot pepper that was almost wiped out by Khmer Rouge is the secret behind Australia's best beef and pepper pie that helped a bakery in regional Victoria win Australia's Best Pie award for the third year in a row. - មិនមែន​ជាលើកទីមួយ មិនមែនជាលើកទីពីរ តែ​នេះ​ជាឆ្នាំ​​ទីបី​ហើយ​ដែល​​នំ​ផាយ​ស្នា​ដៃ​កូនខ្មែរ​យើង​ ទទួលបាន​ពានរង្វាន់​ជា​នំផាយ​ឆ្ងាញ់​ជាង​គេ​នៅ​ក្នុង​ប្រទេស​អូស្រ្តាលី Australia’s Best Pie Awards។ តើ​នៅ​ឆ្នាំ​នេះ ហាង​នំផាយ Country Cob Bakery ​ទទួលបាន​ពាន​ប៉ុន្មាន? ហើយ​មានរសជាតិ​អ្វី​ខ្លះ? ​អ្វី​ជា​អាថ៌កំបាំង​ពិសេស​របស់​នំផាយ​សាច់សាច់គោម្រេច​ដែល​ទទួលបាន​ពាន​រង្វាន់​ធំ​ប្រចាំ​ឆ្នាំនោះ? សូមស្តាប់បទសម្ភាសន៍រវាង​SBS ខ្មែរ ជាមួយ​នឹង​លោក ឃុន រតនា ដែល​ជា​ម្ចាស់​ហាង Country Cob Bakery នៅ Kyneton និង Boronia ដូចតទៅ។

Délice in extremis - Olivier Poels
Le sucre de fleurs de palmier et le poivre de Kampot

Délice in extremis - Olivier Poels

Play Episode Listen Later Aug 3, 2020 6:59


Tous les jours pendant l'été, Olivier Poels vous fait découvrir un plat et son histoire. Aujourd’hui, le sucre de fleurs de palmier et le poivre de Kampot.

Meet the Expats
Meet Kim: when a pandemic makes you settle down in Cambodia

Meet the Expats

Play Episode Listen Later Jun 24, 2020 37:00


Choses à Savoir VOYAGE
Pourquoi la ville de Kampot est-elle célèbre ?

Choses à Savoir VOYAGE

Play Episode Listen Later May 20, 2020 2:04


Située sur le golfe de Thaïlande, au Cambodge, la ville de Kampot, au passé colonial préservé, est renommée pour son poivre. Abandonnée sous le régime des Khmers Rouges, cette culture traditionnelle a retrouvé, sous l'égide de l'Union européenne, toute sa dynamique et obéit à des contraintes précises... See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

Business Drive
Cambodia to host war games with China amid coronavirus outbreak

Business Drive

Play Episode Listen Later Mar 13, 2020 2:15


Cambodia is set to kick off its annual joint military exercise with China on Saturday, with thousands of soldiers expected to join despite events being cancelled around the world amid the coronavirus pandemic. This year's Golden Dragon annual exercise will take place at a military training site in the southern Kampot province and will focus on "counterterrorism and humanitarianism". During the first exercise in 2016 at least 280 Cambodian soldiers and 97 Chinese troops attended the drills. This year, 3,000 soldiers, including 265 troops from China's People's Liberation Army, will participate in drills scheduled until April 1. The drills will also showcase military equipment, such as tanks, artillery, guns and helicopters. --- Support this podcast: https://anchor.fm/newscast-africa/support Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Rucksack Entrepreneur
8: Kampot, Cambodia

Rucksack Entrepreneur

Play Episode Listen Later Feb 23, 2020 7:01


Cooking class and motorbike adventures ensue. --- Send in a voice message: https://anchor.fm/rucksack-entrepreneur/message Support this podcast: https://anchor.fm/rucksack-entrepreneur/support

Les petits aventuriers au Vietnam
Episode 20 - Notre traversée du Cambodge

Les petits aventuriers au Vietnam

Play Episode Listen Later Jan 28, 2020 44:21


Une ultime visite des magnifiques temples d'Angkor puis nous partons pour Battambang, la 2e plus grosse ville du Cambodge. Une dernière grosse étape pour Phnom Phen et nous retrouvons nos amis pour 3 jours de "vacances" à Kampot. Encore un trajet épique pour rejoindre l'île de Koh Rong Sanloem.

Far East Travels Podcast
Self-Reflection On A Return Visit To Siem Reap/Also Battambang, Kratie, Kampot

Far East Travels Podcast

Play Episode Listen Later Jan 25, 2020 23:46


In this episode I talk about the opportunity one has to reflect on their self-improvement and personal growth while revisiting a travel destination. I've had the opportunity to do this on my current trip to Siem Reap after a 5 year absence. Also in this episode, alternative towns to Siem Reap to visit in Cambodia for a truly authentic experience of a slower paced Southeast Asia-Kampot, Kratie, Battambang. Two ways you can support the Far East Travels Podcast:Patreon-monthly pledge with exclusive access to private content:https://www.patreon.com/FarEastTravelsSingle donation-PayPal:http://paypal.me/JohnASaboe

The World Vegan Travel Podcast
#4 | Visiting Phnom Penh as a vegan | Adelle Goodman

The World Vegan Travel Podcast

Play Episode Play 60 sec Highlight Listen Later Nov 12, 2019 30:00


FULL SHOWNOTES HERE!This post may contain affiliate links, meaning we would get a commission if you decide to make a purchase through these links, at no cost to you. In today's episode, we'll be talking to Adelle Goodman, from Ardor SEO. She has been living in Phnom Penh for the last few months and she will be sharing some tips for travel in this beautiful country and also some must-sees and also the must-eats! If you know someone traveling here, feel free to send them this podcast of the blog post for it so they can take advantage of all Adelle's knowledge.Timestamps:3:25 Adelle's vegan story and journey to Cambodia5:39 How to get around Phnom Penh6:25 Adelle's favorite restaurants in Phnom Penh9:15 State of animal protection12.22 Talking to Cambodian people16:26 Cambodian genocide20:00 Meeting and helping animals in Cambodia23:40 Adelle's 24 hours in Phnom PenhPlaces we talk about:How to get around Phnom PenhSacred Lotus Restaurant and homestayBong Bonlai and hotelVibeMasala Dosa Street Kitchen11 1 kitchenMinistry of Cat - Cat CafeArtilleryLosing and saving faceFirst, they killed my father on Netflix First, they killed my father bookS21 also known as Tuol SleungThe Killing FieldsElephant riding no longer at Angkor WatElephant Protection near Angkor Wat with volunteer opportunitiesElephant projects in Vietnam - Guardian reportEthical Elephant Tours in VietnamRussian marketVegan food guide to Kampot courtesy of Vegan Food QuestKo Rong guideOther World Vegan Travel content connected with this episodeConfessions of a Vegan Tour OperatorOvernight Train: Bangkok and  Chiang Mai - Zero Waste and Vegan EditionFive Favourite Vegan Restaurants Changing the Scene in Central Bangkok.

Far East Travels Video Podcast
Phnom Penh, Cambodia-5 Things You Should Know Before You Visit

Far East Travels Video Podcast

Play Episode Listen Later Sep 24, 2019 9:24


Phnom Penh, Cambodia-5 Things You Should Know Before You Visit I truly hope you find these videos informative and helpful, especially if it's your first time to Cambodia. It had been 4 years since my last visit and it doesn't appear to have changed much as far as the bag snatching goes. I was warned several times as I was walking around filming to be careful of my stuff. If this video helps one person avoid the loss of their personal items I will feel  this one together was well worth it! Everything else in the video is pretty straightforward. I really enjoy interacting with the Khmer, there are so easy going, warm, and friendly. The culture is one of the richest most interesting in the region and I will definitely be sharing more of it along with other helpful videos on Kampot, Siem Reap and other destinations within the country in the future. The stories of people posing in bathing suits and naked at cultural sites and temples like Angkor are quite disturbing to me. I really don't care if people want to pose naked or almost naked at their hotel swimming pool but to do this in places of worship and that are extremely sacred to the local people is completely selfish and insensitive to the culture. I hope those that visit make an extra effort to follow some of the local customs and show respect to Khmers, above all be gracious and humble. They really do appreciate the effort! Thanks again for watching! FYI-The tshirt meaning in the thumbnail is a Khmer saying. "When you are angry you lose everything"! Couldn't agree more!!!

Viajando Sin Planes
#54 Exclusivo socios: Kep el pueblecito camboyano que entre sus cangrejos y su pimienta te enamorara - Episodio exclusivo para mecenas

Viajando Sin Planes

Play Episode Listen Later May 28, 2019 9:02


Agradece a este podcast tantas horas de entretenimiento y disfruta de episodios exclusivos como éste. ¡Apóyale en iVoox! Kep es un pequeño pueblecito en la base del parque nacional de nombre homónimo, en se combina la vida residencial, con un mercadillo a pie de playa y manglar para disfrutar de las delicias culinarias de este paraíso. La pimienta de Kep y Kampot era conocida por los franceses como la mejore y un restaurante que se dignará debía poseerla. App para seguir la ruta Maps.me disponible en Google Play y Apple store Gracias por apoyar Viajando Sin Planes

Viajando Sin Planes
#54 Exclusivo socios: Kep el pueblecito camboyano que entre sus cangrejos y su pimienta te enamorara - Episodio exclusivo para mecenas

Viajando Sin Planes

Play Episode Listen Later May 28, 2019 9:02


Agradece a este podcast tantas horas de entretenimiento y disfruta de episodios exclusivos como éste. ¡Apóyale en iVoox! Kep es un pequeño pueblecito en la base del parque nacional de nombre homónimo, en se combina la vida residencial, con un mercadillo a pie de playa y manglar para disfrutar de las delicias culinarias de este paraíso. La pimienta de Kep y Kampot era conocida por los franceses como la mejore y un restaurante que se dignará debía poseerla. App para seguir la ruta Maps.me disponible en Google Play y Apple store Gracias por apoyar Viajando Sin Planes

Viajando Sin Planes
#53 Kampot el pueblo mochilero por excelencia de Camboya

Viajando Sin Planes

Play Episode Listen Later May 27, 2019 11:26


Kampot es un pueblo que o te enamora o pasa sin pena ni gloria por tu vida, en mi caso yo fui de los primeros. Será su ambiente tranquil pero animado, la vida tranquila, mochilera, las conversaciones, la pimienta o sus lagos secretos. Kampot y Kep son dos pueblos que si se sabe como disfrutarlos quedan en la memoria de todos los que lo visitan, en Viajando Sin Planes te cuento todos los secretos.

Viajando Sin Planes
#53 Kampot el pueblo mochilero por excelencia de Camboya

Viajando Sin Planes

Play Episode Listen Later May 27, 2019 11:26


Kampot es un pueblo que o te enamora o pasa sin pena ni gloria por tu vida, en mi caso yo fui de los primeros. Será su ambiente tranquil pero animado, la vida tranquila, mochilera, las conversaciones, la pimienta o sus lagos secretos. Kampot y Kep son dos pueblos que si se sabe como disfrutarlos quedan en la memoria de todos los que lo visitan, en Viajando Sin Planes te cuento todos los secretos.

The Documentary Life
Doug Block and The D-Word

The Documentary Life

Play Episode Listen Later May 24, 2019 52:28


Doug Block has made a living out of the personal documentary style, including films like Home Page, 51 Birch Street, and The Kids Grow Up. He is also the pioneer behind one of the largest online documentary filmmaking communities, https://www.d-word.com/ (The D-word), which has just recently had its twentieth anniversary. Topics Discussedhow the one-person crew is tailor-made for documentary the importance of being in service of story over technical filmmaking achievements how Doug Block never intended to champion the personal documentary style the D-word having its 20th anniversary came from Doug Block's first documentary how because most doc filmmakers don't make their entire living doing docs, process becomes a very important aspect   Additional Doug Block Resources Film Trailer for Doug Block's, Home Page https://vimeo.com/312993406 Film Trailer for Doug Block's, 51 Birch Street https://vimeo.com/15608076 Chris in Cambodia SeriesIn Chris in Cambodia, TDL host and doc filmmaker, http://www.chrisparkhurst.com (Chris G. Parkhurst) shares some of his stories and lessons from his most recent trip filming in Cambodia, working on he and his wife, Steph's, current documentary, http://www.elvisofcambodia.com (Elvis of Cambodia). In Part Five, Chris gets violently ill in Cambodia. But his forever trustworthy traveling and filmmaking companion, Patrick, comes to the rescue. A few years later, Chris is able to return the favor. Emergency on-the-fly car driving lessons and other zaniness ensues, as we learn the value of people that you can truly trust when filming in developing countries.   Related Videos From the Set of Elvis of Cambodia Papaya Salad and “Dirty Water”   Having Some Fun While Filming Chinese New Year in Kampot   #Doclifer StoriesWhere we share our listeners https://thedocumentarylife.com/blog/doclifer-stories-erin-mcgoff/ (#doclives and filmmaking stories). This week's http://www.thedocumentarylife.com/blog/doclifer-stories-scott-link (#Doclifer Story), comes from Scott Link, a name well-known in the https://www.facebook.com/groups/1297559863722946/ (TDL Community facebook) group. Scott has recently finished his first documentary feature, https://scottlinkblog.wordpress.com/2019/04/04/the-documentary-is-out/ (If My Judges Are Ready?) and shares with us some of his trials & tribulations.   Sponsors & Thank Youshttp://musicvine.com/ ()Thank you to music licensing platform, https://musicvine.com/ (Music Vine) for their fresh and diverse music and for contributing the wonderful music that we've used in this week's episode. If you need any music for your doc project, we can honestly recommend https://musicvine.com/ (Music Vine). Want 20% off of your first music licensing purchase?  No licensing restrictions or number of tracks! Simply http://www.musicvine.com (use promo code MYDOCLIFE at checkout!)   Subscribehttps://podcasts.apple.com/us/podcast/the-documentary-life/id1112679868 (Apple) | https://open.spotify.com/show/0wYlYHJzyk3Y7fHzDDwvmp (Spotify) | https://www.stitcher.com/podcast/thedocumentarylife/the-documentary-life (Stitcher) |  Rate and ReviewIf you have found value in this podcast please leave a review so it can become more visible to others. Simply click the https://itunes.apple.com/us/podcast/documentary-life-filmmaking-documentary-films-documentary/id1112679868?mt=2 (link) and then click on the Ratings and Reviews tab to make your entry. Thank you for your support!  

apple emergency stitcher elvis ratings cambodia homepage dirty water parkhurst tdl kampot music vine seriesin doug block chris g parkhurst
SBS Khmer - SBS ខ្មែរ
Kampot International Tourism Pier will be completed in 2021 - កំពង់ផែទេសចរណ៍នៅសមុទ្រខេត្តកំពត នឹងសាងសង់រួចរាល់នៅឆ្នាំ២០២១

SBS Khmer - SBS ខ្មែរ

Play Episode Listen Later May 23, 2019 2:38


A US$10 million International Tourism Pier project in coastal province, Kampot will be completed and launched in early 2021. - កំពង់ផែទេសចរណ៍ តម្លៃជិត ១០លានដុល្លារអាមេរិក នៅសមុទ្រ ខេត្តកំពត ដែលបានបើកការដ្ឋានសាងសង់​កាលពីខែសីហា ឆ្នាំ២០១៨ លើផ្ទៃដី ៤ហិកតា​ នឹងត្រូវសាងសង់រួចរាល់ ហើយ​បើកដំណើរការ នៅដើមឆ្នាំ២០២១ ខាងមុខនេះ​។កំពង់ផែទេសចរណ៍ នៅខេត្តកំពត ត្រូវបានលោក ជាវ តាយ អភិបាលខេត្តកំពត លើកឡើងថា នឹងជំរុញដល់កំណើនអ្នកទេសចរ នៅខេត្តកំពត ពិសេសអ្នកទេសចរ​បរទេស មកតាមសមុទ្រ ពីប្រទេសថៃ និងប្រទេសវៀតណាម​។

Where Are You Taking Me?
Kampot 'till you get enough

Where Are You Taking Me?

Play Episode Listen Later Sep 7, 2018 40:55


Full disclosure; this episode is about Cambodia, it's history and why it's a drawcard for travellers.... but there was one town that stole our hearts. Kampot.

Viajando Sin Planes
#3 Camboya - Viajando Sin Planes

Viajando Sin Planes

Play Episode Listen Later Apr 22, 2018 31:08


En este nuevo capítulo de Viajando Sin Planes viajaremos por Camboya y sus puntos y ciudades más emblemáticos: Siem Reap (Angkor Wat), Phnom Pheng y Sihanoukville. También visitaremos las islas Koh Rong y Koh Rong Samloen y acabaremos en los pueblos de Kampot y Kep. Todo siempre con un toque de humor, esta vez de la mano de Facundo y Will Luna. Podéis seguirnos en www.viajandosinplanes.com donde también encontraréis artículos y consejos para viajar por el sudeste asiático. Tambien estamos en Facebook, Instagram, iVoox o iTunes bajo el nombre de Viajando Sin Planes. Canciones: Inicio y final: Outside of history - Black Ship Intermedio: Won't see me crying (Version I)

Viajando Sin Planes
#3 Camboya - Viajando Sin Planes

Viajando Sin Planes

Play Episode Listen Later Apr 22, 2018 31:08


En este nuevo capítulo de Viajando Sin Planes viajaremos por Camboya y sus puntos y ciudades más emblemáticos: Siem Reap (Angkor Wat), Phnom Pheng y Sihanoukville. También visitaremos las islas Koh Rong y Koh Rong Samloen y acabaremos en los pueblos de Kampot y Kep. Todo siempre con un toque de humor, esta vez de la mano de Facundo y Will Luna. Podéis seguirnos en www.viajandosinplanes.com donde también encontraréis artículos y consejos para viajar por el sudeste asiático. Tambien estamos en Facebook, Instagram, iVoox o iTunes bajo el nombre de Viajando Sin Planes. Canciones: Inicio y final: Outside of history - Black Ship Intermedio: Won't see me crying (Version I)

Walking the Earth Podcast
Episode #17 - Andy Yeoh

Walking the Earth Podcast

Play Episode Listen Later Apr 1, 2014 40:53


Andy Yeoh is an Englishman studying improv comedy in New York City. Andy's improv troupe, Degrees of Error, performs an improvised murder mystery. Check them out at www.degreesoferror.com Recorded 24 March 2014 from New York City, New York, USA and Kampot, Cambodia