Podcasts about Guillaume Pitron

  • 70PODCASTS
  • 101EPISODES
  • 41mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Apr 22, 2025LATEST
Guillaume Pitron

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about Guillaume Pitron

Latest podcast episodes about Guillaume Pitron

TẠP CHÍ KINH TẾ
Đất hiếm : Khi phương Tây đã trao vũ khí lợi hại vào tay Trung Quốc

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Apr 22, 2025 9:26


Washington lúng túng vì Bắc Kinh hạn chế xuất khẩu sang Mỹ ít nhất 7 kim loại hiếm, đó là những chất liệu « thiết yếu » chế tạo động cơ phản lực, drone, robot, tên lửa và các thiết bị không gian và công cụ kết nối khác. Từ ngày 04/04/2025, 16 tập đoàn Mỹ trong các lĩnh vực quốc phòng, các hãng sản xuất máy bay tự hỏi liệu sẽ cầm cự được bao lâu trước khi chuỗi sản xuất bị gián đoạn vì thiếu kim loại hiếm nhập khẩu từ Trung Quốc ? Bắc Kinh không chỉ nhắm tới Washington mà còn cảnh cáo luôn cả Liên Hiệp Châu Âu.Trong trận thương chiến Mỹ -Trung, Washington chỉ tập trung khai thác đòn thuế quan. Bắc Kinh có nhiều lá chủ bài trong tay, trong đó có « đất hiếm », bởi Trung Quốc sản xuất hơn 60 % nguyên liệu này và tinh lọc 90 % kim loại hiếm cho toàn cầu.Chiến thuật con trăn : từ từ siết chặt vòng vâyTừ cuối 2024, Trung Quốc đã cấm bán sang Mỹ 2 trong số 17 loại đất hiếm là gallium và germanium, dùng để sản xuất chíp điện tư, hệ thống radar và vệ tinh. Hôm 04/04/2025 Bắc Kinh hạn chế cấp giấy phép cho các nhà xuất khẩu Trung Quốc cung cấp 7 mặt hàng trong đó có những chất như samarium, gadolinium, terbium hay yttrium… thuộc dòng « kim loại nặng ». Washington khó tìm nguồn thay thế.Bài toán khó ở đây đối với Hoa Kỳ là để chế tạo một chiến đấu cơ F-35, tập đoàn Lockheed Martin cần 408 kg đất hiếm, và sẽ phải huy động đến gần 4.200 kg đất hiếm để có được một chiếc tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân lớp Virginia.  Benjamin Louvet, quản lý quỹ đầu tư chuyên về khoáng sản, OFI Asset Management, tại Paris trước hết lưu ý : 17 loại đất hiếm, trong đó 15 chất thuộc dòng kim loại, tuy là một thị trường rất nhỏ nhưng lại là chìa khóa công nghiệp và công nghệ của thế giới« Đây là một thị trường rất nhỏ, chưa đến 4 tỷ đô la mỗi năm trên toàn cầu. Tuy chỉ thu hẹp trong 4 tỷ đô la, nhưng đất hiếm lại có những tác động vô cùng lớn : Không thể thiếu để sản các bộ vi xử lý microprocessor, để chế tạo tên lửa, radar tia hồng ngoại để nhìn thấy trong đêm mà quân đội sử dụng … » Trung Quốc giữ thế độc quyền nhờ phương TâyVấn đề đặt ra là một lĩnh vực « chiến lược như vậy » đối với toàn thế giới lại được đặt tất cả ở Trung Quốc. Benjamin Louvet giải thích :« Trong một thời gian dài và cho đến những năm 90 Mỹ chiếm ưu thế trên thị trường này. Trong lúc Pháp đứng đầu ở khâu tinh chế. 50 % đất hiếm trên thế giới được chắt lọc từ nhà máy của Rhône Poulenc gần thành phố La Rochelle. Thế nhưng rồi mảng công nghiệp này bị lãng quên vì là nguồn gây ô nhiễm. Trung Quốc đã thay thế, lấp vào chỗ trống, và thành công nhờ có giá thành rẻ hơn. Hệ quả là ngày nay, về đất hiếm -nhất là kim loại nặng, Trung Quốc hoàn toàn thống lĩnh thị trường toàn cầu : tinh chế hơn 90 % tổng lượng đất hiếm để cung cấp cho toàn cầu (…) »Bắc Kinh đã biến đất hiếm thành một công cụ « quân sự » Chuyên gia Vincent Donnen đồng sáng lập viên một cơ quan tư vấn trong lĩnh vực đất hiếm tại Genève - Thụy Sĩ được nhật báo Le Temps (15/04/205) trích dẫn, thì Bắc Kinh « muốn giữ lại những kim loại nặng, vừa hiếm lại vừa mang tính chiến lược … để đáp ứng nhu cầu của nền công nghiệp quốc phòng » Trung Quốc. Vẫn theo chuyên gia này, hạn chế xuất khẩu đất hiếm cho Hoa Kỳ vừa là nhằm trả đũa và răn đe Washington về chính sách bảo hộ « cuồng loạn » của tổng thống Trump và các cộng sự, vừa là một thủ đoạn về địa chính trị Bắc Kinh không chỉ nhắm tới Hoa Kỳ mà còn nhiều quốc gia khác trên thế giới- đứng đầu là châu Âu.Theo Vincent Donnen, Trung Quốc cần xuất khẩu vào lúc mà thị trường Mỹ đang từng bước đóng cửa với hàng Made in China, Bắc Kinh đã chuyển hướng nhắm tới thị trường Liên Hiệp Châu Âu. Coi đây là điểm tiêu thụ chính để nuôi dưỡng cỗ máy sản xuất và tăng trưởng cho Trung Quốc. Nếu Bruxelles cũng gây khó khăn cho hàng của Trung Quốc thì coi chừng cũng sẽ mất các nguồn cung ứng về kim loại hiếm. Có nghĩa là chiến lược « tự chủ » về công nghệ quốc phòng, về năng lượng hạt nhân của Liên Âu cũng sẽ bị đe dọa.Điều đáng ngại ở đây là quan sát từ Genève, Vincent Donnen tuyệt nhiên không thấy Bruxelles tích trữ hay tăng kho dự trữ chiến lược về đất hiếm để đề phòng mất nguồn cung ứng từ Trung Quốc.Âu-Mỹ cũng rất lơ là với khâu tái xử lý đất hiếm do công việc này quá tốn kém mà « không bõ công ». Thí dụ như một màn ảnh phẳng 1 mét vuông chỉ chứa 0,7 g indium. Cho dù indium « đắt hơn vàng », nhưng với số lượng màn ảnh phẳng mà người dân Pháp thải ra hàng năm, có nhặt nhạnh lại thì cũng chỉ thu về được một khối lượng indium chỉ khoảng 30.000 euro/một năm. Đó là số tiền quá ít ỏi để Pháp đầu tư vào nhân sự và mở nhà máy tái xử lý các màn ảnh phẳng.« Tiên trách kỷ, hậu trách nhân » Nhà báo Guillaume Pitron, tác giả cuốn « Chiến tranh Kim loại hiếm, Mặt trái của Tiến trình Chuyển đổi Năng lượng và Kỹ thuật số » vừa được tái xuất bản và cập nhật,lưu ý : tổng thống Hoa Kỳ « có công đưa vấn đề đất hiếm, kim loại hiếm trở lại trung tâm bàn cờ địa chính trị khi đòi kiểm soát đất hiếm » của Ukraina, chiếm đoạt Groendland hòn đảo hiện thuộc về Đan Mạch.Cũng chính cuộc chiến thương mại mà Nhà Trắng khơi mào nên toàn thế giới bắt đầu chú ý đến « hồ sơ đất hiếm ».  Năm 2019 trả lời RFI tiếng Việt Guillaume Pitron, từng nhận định : phong tỏa đất hiếm, tức là biến cuộc chiến thương mại thành chiến tranh công nghệ với Hoa Kỳ. Đó là lằn rănh đỏ Bắc Kinh sẽ không dám vượt qua. Tình hình đã thực sự thay đổi từ đó đến nay. Dám dùng đòn hiểm này để đương đầu với Mỹ, vì Trung Quốc đã có cả một sự chuẩn bị dài hơi từ thập niên 1980 :« Từ thập niên 1980, Trung Quốc đã hiểu rằng khoáng sản là vàng, hay đúng hơn là dầu hỏa của thế kỷ 21. Năm 1992, Đặng Tiểu Bình đã đến thăm một mỏ đất hiếm ở khu tự trị Nội Mông, miền bắc Trung Quốc và ông đã tuyên bố đại để là "Trung Đông có dầu mỏ, Trung Quốc có đất hiếm." Từ thời điểm đó, người ta đã hiểu rằng đây là vấn đề địa chính trị.Bắc Kinh đã nhanh chóng nhận ra rằng những kim loại này chính là vàng đen mới và cực kỳ thiết yếu cho các công nghệ tương lai. Trái lại, phương Tây ngủ quên, và họ an tâm với mô hình toàn cầu hóa (…) »Mọi người yên tâm mua đất hiếm của Trung Quốc với giá chỉ bằng một nửa. Bằng lòng vì Trung Quốc chấp nhận hy sinh môi trường và trả lương thấp cho nhân công để cung cấp kim loại hiếm cho phương Tây hưởng lợi. Âu-Mỹ cũng không sợ bị bắt chẹt vì tin rằng đã có Tổ Chức Thương Mại Thế Giới bảo đảm nguyên liệu thô được vận chuyển một cách linh hoạt, không lo bị tắc nghẽn. Nhưng từ 2010 khi Bắc Kinh bắt đầu dùng đất hiểm như một công cụ nhắm vào Mỹ và Nhật Bản thì công luận quốc tế mới bắt đầu thức tỉnh (…) Chính sách của Donald Trump ‘America First' đương nhiên không thể chấp nhận để phải phụ thuộc vào khoáng sản của Trung Quốc ». Ảo vọng hòa bình nhờ khoáng sản UkrainaChính vì ý thức được sai lầm để lãng phí 40 năm và bị Trung Quốc qua mặt, nên Hoa Kỳ nói riêng, phương Tây nói chung hối hả đầu tư và nhìn về phía Ukraina với những nguồn khoáng sản dồi dào. Trên nguyên tắc trong tuần 21-27/04, Washington và Kiev tiếp tục đàm phán và hy vọng chóng đạt được « một thỏa thuận về khoáng sản ». Đến nay tổng thống Donald Trump vẫn đòi Ukraina trả 500 tỷ đô la bằng kim loại hiếm để « bù lại » khoản viện trợ quân sự mà Washington đã chu cấp cho Kiev từ 2022.Theo quan điểm của nhà báo chuyên về hồ sơ đất hiếm, Guillaume Pitron, khoáng sản có thể là một chìa hóa dẫn tới hòa bình cho Ukraina khi có sự can thiệp của Hoa Kỳ, cho dù đó là một tính toán dài hơi : « Thực ra, chúng ta cần quay lại những điều cơ bản về khai thác  khoáng và địa chất. Trước tiên, cần phải tiến hành các công trình khảo sát và thăm dò. Phải cập nhật các bản đồ khoáng sản – mà ở Ukraina, dữ liệu về khoáng sản chưa được cập nhật đầy đủ. Vậy nên, bước đầu là phải thẩm định xem lãnh thổ này có chứa những loại khoáng sản nào và chúng nằm ở đâu để có thể khai thác.Sau đó, từ thời điểm phát hiện một mỏ cho đến khi bắt đầu khởi động nhát cuốc đầu tiên để khai thác, Cơ quan Năng lượng Quốc tế ước chừng, trung bình, phải mất 16 năm rưỡi. Cũng có thể là giai đoạn này được xúc tiến nhanh hơn, nhưng về cơ bản, phải tính đến mốc khoảng năm 2041 trở đi mới có thể nói đến chuyện khai thác khoáng sản của Ukraina, mà đặc biệt là những mỏ lithium, đất hiếm mà người Mỹ quan tâm ».Guillaume Pitron cho rằng nếu có sự tham gia của các nhà đầu tư Mỹ vì lợi ích kinh tế thì Ukraina đương nhiên được hưởng hòa bình trong từ 30 đến 40 năm. Bởi vì « người Mỹ sẽ không đầu tư hàng tỷ đô la cho một khoảng thời gian dài như vậy mà không được bảo đảm là họ sẽ thu lại được cả vốn lẫn lời. Các hãng Mỹ cũng không thể có lãi nếu chiến tranh lại xảy ra ở Ukraina ». Theo quan điểm của nhà báo người Pháp này, « khai thác khoáng sản sẽ đem lại ổn định về địa chính trị và hòa bình » cho Ukraina.

Mais lento do que a luz
Uma dúzia de livros de ciência ou à volta dela

Mais lento do que a luz

Play Episode Listen Later Apr 21, 2025 37:03


Já não falta muito para a Feira do Livro de Lisboa, que será de 4 a 22 de junho, a maior feira do livro do país. Nós antecipámo-nos e fizemos uma seleção de uma dúzia de livros relacionados com ciência que foram publicados este ano entre nós. Entre eles encontram-se ensaios que refletem sobre desafios do nosso tempo relacionados com a ciência e tecnologia. Acrescentamos um livro infantil e duas obras de ficção. Por último, sugerimos um livro nosso, que acaba de sair em nova edição. Deixamos aqui a lista de livros acerca dos quais falámos de viva voz: Neil D. Lawrence, Humano, Demasiado Humano O que nos torna únicos na era da inteligência artificial (Gradiva). Arlindo Oliveira, A Inteligência Artificial Generativa (FFMS). Nick Bostrom, Utopia Profunda. A vida e o seu sentido num mundo perfeito (Dom Quixote). Richard P. Feynman, Nem Sempre a Brincar, Sr. Feynman! Novos elementos para o retrato do físico enquanto homem (Gradiva). Lisa Kaltenegger. À Descoberta de Vida no Cosmos (Casa das Letras). Alfonso Martínez Arias, A Célula - Grande Construtora da Vida (Temas e Debates). Guillaume Pitron, A Guerra dos Metais Raros. O lado negro da transição energética e digital (Zigurate). Harvey Whitehouse, Herança: A origem evolutiva do mundo moderno (Temas e Debates). Bobby Duffy, Os Perigos da Percepção - Talvez estejamos errados acerca de quase tudo (Zigurate). David Eagleman, A Soma de Tudo. 40 ficções sobre a vida para além da morte (Lua de Papel). Samantha Harvey, Orbital (Particular) Philip Ball; Ilustração: Bernardo P. Carvalho, (Toda) a Ciência em Três Grandes Perguntas (Planeta Tangerina) David Marçal e Carlos Fiolhais, Pipocas com Telemóvel, e outras histórias de falsa ciência (Gradiva), com prefácio de Luís Pedro Nunes.See omnystudio.com/listener for privacy information.

L'invité politique
Terres rares: «Les Américains ont besoin des Chinois pour leur approvisionnement», explique Guillaume Pitron

L'invité politique

Play Episode Listen Later Mar 10, 2025 11:24


Guillaume Pitron est chercheur associé à l'Iris, auteur de l'ouvrage « La guerre des métaux rares. La face cachée de la transition énergétique et numérique » aux éditions Les Liens qui Libèrent ; actualisé en 2023) Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

TẠP CHÍ KINH TẾ
Đất hiếm Ukraina : Phần nổi của tảng băng trong những tính toán của Mỹ

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Mar 4, 2025 9:28


Đổi đất hiếm lấy viện trợ quân sự, đó là điều kiện mà Nhà Trắng đã đặt ra với Kiev để tiếp tục ủng hộ Ukraina chống Nga xâm lược.  Đất hiếm của Ukraina có vẻ ám ảnh tổng thống Mỹ nhưng tiềm lực khai thác « đất hiếm, kim loại hiếm » tại một quốc gia đang bị chiếm đóng này đến đâu ? Khoáng sản của Ukraina có thể giúp gì cho nước Mỹ trong cuộc tranh hùng với Trung Quốc để giữ vị thế số 1 toàn cầu ? Từ đầu tháng 2/2025 tổng thống Trump tuyên bố trước ống kính truyền hình là ông muốn đạt được một thỏa thuận với Ukraina để « bảo đảm nguồn cung cấp đất hiếm và nhiều thứ khác nữa ». Lãnh đạo Nhà Trắng còn khẳng định muốn đòi lại bằng đất hiếm số tiền 500 tỷ đô la mà Washington đã cấp cho Ukraina từ 2022 khi Ukraina bị Nga xâm chiếm. Không quan trọng khi mà khoản viện trợ 500 tỷ đô la ông Trump nói đến không đúng với sự thực, theo các thống kê của chính Hoa Kỳ.Trong một tháng qua, hồ sơ « đất hiếm » trở thành tâm điểm trong đối thoại giữa Mỹ và Ukraina. Nhiều tuyên bố trái ngược nhau từ cả hai bên về thỏa thuận đất hiếm Mỹ- Ukraina liên tục được đưa ra trong những tuần qua. Đến khi tưởng chừng đôi bên đạt được đồng thuận, thì lại xảy ra đổ vỡ vì cuộc đấu khẩu giữa nguyên thủ Ukraina với tổng thống và phó tổng thống Hoa Kỳ. Tiếp theo sự cố ngoại giao « thảm hại » ở phòng Bầu dục, Washington thông báo tạm ngừng viện trợ quân sự cho Kiev.  Mỹ vẫn còn quan tâm đến « 500 tỷ đô la đất hiếm của Ukraina » ?Hiện tại, những chuyển biến gần đây nhất đặt ra câu hỏi « khoáng sản chiến lược » có còn là sợi chỉ đỏ gắn kết Washington với Kiev nữa hay không ? Chuyên gia về địa lý Julie Michelle Klinger, thuộc đại học Delaware Hoa Kỳ trước hết nhắc lại một điều cơ bản về đất hiếm trong lĩnh vực công nghệ sản xuất chip điện tử, « bộ não » của mọi vật dụng kết nối  :« Thường được ví như một dạng ‘vitamine' hay ‘gia vị', bởi vì trong những thập niên gần dây, nhờ những tiến bộ về khai thác khoáng sản, mà những kim loại hiếm đã cho phép sản xuất ra những công cụ phục vụ công nghệ mới và những công cụ đó càng lúc càng được thu nhỏ, gọn nhẹ, mà lại hiệu quả hơn ».Kiev thổi phồng sự thật để lôi kéo đồng minh Theo một báo cáo của Nga với Liên Hiệp Quốc từ 2022 Ukraina hiện « đang nắm giữ khoảng 5 % trữ lượng đất hiếm toàn cầu ». Ngay sau khi lính Nga tràn sang Ukraina tháng 2/2022 thứ trưởng bộ Tài Nguyên và Môi Trường Ukraina Sveltana Grinchuck đã khẳng định « 5 % các khoáng sản chiến lược toàn cầu nằm tại Ukraina, một quốc gia chỉ chiếm 0,4 % diện tích của trái đất ». Ukraina là « một mỏ lithium, tương lai của công nghệ năng lượng tái tạo » với một trữ lượng tương đương với 500 ngàn tấn, mà chủ yếu nằm tại hai vùng Donetsk và Zaporijia bị Nga chiếm đóng.Nhìn từ Liên Hiệp Châu Âu, Ukraina đang nắm giữ hơn 20 « loại đất hiếm » cần thiết cho công nghệ mới. Neodyme chẳng hạn là kim loại không thể thiếu để sản xuất từ bàn chải đánh răng bằng điện đến bình điện ô tô, từ động cơ máy bay chiến đấu F35 của Mỹ cho đến mô –tơ các cánh quạt gió hoạt động trên biển…Nhà báo Etienne Goetz chuyên phụ trách mục nguyên và nhiên liệu của tờ Les Echos tuy nhiên lưu ý rằng những báo báo, thống kê về nguồn tài nguyên của Ukraina đến nay mới trong giai đoạn « nghiên cứu » còn chưa được kiểm chứng, vậy phải chăng Kiev ồn ào kêu gọi đầu tư và phát triển chung đất hiếm, kim loại hiếm trước hết là để thuyết phục các đồng minh phương Tây tiếp tục yểm trợ Ukraina trong cuộc chiến chống lại nước Nga ?« Thực ra ngay cả các nhà địa chất học của Mỹ đến nay vẫn chưa tìm thấy một cách chính xác những quặng mỏ đất hiếm trên lãnh thổ của Ukraina. Mới chỉ có Kiev đưa ra dữ liệu cho thấy có một trữ lượng lớn về đất hiếm và kim loại hiếm mà một phần lớn nằm tại những vùng đang bị Nga chiếm đóng.  Thành thử mọi người tự hỏi, phải chăng đây là một chiến thuật để giữ chân Hoa Kỳ tiếp tục ủng hộ Ukraina ». Thậm chí nhiều nguồn tin cho rằng những số liệu Ukraina đang trưng ra hiện nay căn cứ trên những thống kê do Liên Xô thực hiện từ trước năm 1991. Trên đài truyền hình Arte, giáo sư kinh tế Elie Cohen, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học Quốc Gia CNRS của Pháp cũng cho rằng kêu gọi đầu tư và phát triển khoáng sản là một chiến lược lâu dài bảo đảm an ninh cho Ukraina«  Zelensky ngay từ đầu đã khuyến khích các đối tác châu Âu và Mỹ quan tâm đến dự trữ khoáng sản của Ukraina, và đã nói thẳng rằng đầu tư, khai thác kim loại hiếm là một phần công cuộc tái thiết Ukraina sau chiến tranh. Kiev muốn mở rộng đối tác với Âu Mỹ để cùng khai thác nguồn tài nguyên mà châu Âu và Hoa Kỳ đang tìm kiếm. Để khai thác đất hiếm của Ukraina thì cần phát triển cơ sở hạ tầng, cần phải xây dựng cả một hệ thống cầu đường, hải cảng, các mạng lưới đường sắt … cần máy khoan, cần các thiết bị để xử lý đất hiếm, cần hạn chế những hệ quả về môi trường, cần nghiên cứu để khai thác khoáng sản tốt hơn và sạch hơn so với những công nghệ đã sử dụng từ trước tới nay ». Khai thác khoáng sản và an ninh cho Ukraina Nhà báo Guillaume Pitron tác giả cuốn Chiến tranh Kim Loại Hiếm, Mặt Trái của Tiến Trình Chuyển Đổi Năng Lượng và Kỹ Thuật Số, gắn liền vế khai thác kim loại hiếm của Ukraina với an ninh cho quốc gia châu Âu này đang bị Nga xâm chiếm :  « Khai thác khoáng sản đòi hỏi nhiều thời gian. Cho đến cuối nhiệm kỳ tổng thống, Trump sẽ không trông thấy một gram đất hiếm nào được khai thác từ các mỏ ở Ukraina. May ra thì đến khoảng 2030-2024 các mỏ kim loại hiếm Ukraina mới bắt đầu tham gia vào thị trường và những mỏ này sẽ được khai thác trong khoảng 30 năm. Tức là trong suốt thời gian đó, Ukraina phải được yên bình. Như vậy đây sẽ là những nguồn kim loại đem lại hòa bình cho Ukraina. Có hòa bình, thì mới có được kim loại hiếm để phục vụ công nghệ mới. Như vừa nói bên cạnh những hoạt động khai thác mỏ, phải kể đến các dự án xây dựng cả một hệ thống giao thông trên bộ, như xa lộ cầu đường, hệ thống đường sắt, phải đầu tư vào nhân sự … Để làm được việc này, các nhà đầu tư phải được bảo đảm rằng Nga sẽ không lại đưa quân đánh chiếm Ukraina. Câu hỏi kế tiếp là ai sẽ đứng ra bảo đảm an ninh cho Ukraina. Donald Trump muốn rằng, Mỹ thâu tóm đất hiếm của Ukraina nhưng nghĩa vụ bảo đảm an ninh cho quốc gia này thì sẽ do châu Âu đảm nhiệm. Vấn đề còn liên quan cả đến nước Nga. Nếu Ukraina không là một địa điểm đầu tư an toàn, thì không thể nào tính đến chuyện thu hút đầu tư nước ngoài để khai thác khoáng sản trong khu vực này ». Yếu tố Trung Quốc trong bài toán của Washington Một chi tiết quan trọng khác là Ukraina được cho là đang nắm giữ 17 « kim loại hiếm » sử dụng trong công nghiệp quốc phòng (tên lửa, radar quân sự, vệ tinh…) nên không ai ngạc nhiên khi thấy tổng thống Hoa Kỳ một mực đòi « đổi đất hiếm lấy viện trợ quân sự » trong các cuộc mặc cả với Volodymyr Zelensky. Đòi hỏi này càng hiển nhiên hơn khi mà Trung Quốc đang thống lĩnh thị trường khoáng sản chiến lược từ khâu khai thác đến công đoạn chắt lọc. Mỹ thì đang cần kim loại hiếm để đương đầu với Trung Quốc trong các cuộc chiến kinh tế, thương mại, công nghệ …Mặc dù còn rất nhiều câu hỏi về nguồn tài nguyên của Ukraina đang đợi để được khai thác, nhưng Hoa Kỳ nhòm ngó đến khoáng sản của Ukraina nhằm phá vỡ thế độc quyền của Trung Quốc. Viện Nghiên Cứu Địa Chất Hoa Kỳ USGS thẩm định : trữ lượng « khoáng sản chiến lược » của Mỹ hiện ước tính ở mức 1,4 triệu tấn. Trữ lượng của Nga là 12 triệu tấn, của Brazil cũng như Việt Nam là 22 triệu tấn. Trong khi đó chỉ một mình Trung Quốc đang nắm giữ đến 44 triệu tấn.Lucie Schmid phó chủ tịch cơ quan tư vấn La Fabrique Ecologique chuyên bảo vệ môi trường, trên đài truyền hình Arte lưu ý rằng, Trung Quốc vừa giàu tài nguyên thiên nhiên, vừa thâu tóm thêm quặng mỏ của từ châu Phi đến châu Mỹ La Tinh, vừa phát triển công nghệ tinh lọc để cung cấp kim loại hiếm cho thế giới. Các nhà máy sản xuất ô tô điện của tỷ phú Elon Musk, các nhà máy sản xuất tên lửa của Hoa Kỳ, tập đoàn vũ khí Lookheed Martin đều phụ thuộc vào kim loại hiếm do Trung Quốc cung cấp.« Tất cả những tranh cãi về kim loại hiếm và mang tính chiến lược thực ra xuất phát từ chỗ chúng ta sử dụng những khoáng sản đó như thế nào để sản xuất vũ khí, để chuyển đổi sang một mô hình kinh tế xanh và sạch. Thế giới đang trong một giai đoạn với đầy biến động, tương lai bất định và mọi người đều tin rằng, để đảo ngược tình huống, chúng ta cần phát triển những công nghệ mới, tức là lại càng lệ thuộc hơn vào đất hiếm, vào những kim loại mang tính chiến lược này. Mỹ và châu Âu ý thức được là không nắm giữ kim loại hiếm, không còn làm chủ từ khâu khai thác đến chắt lọc, xử lý đất hiếm ».Nga đã bắt mạch được đòi hỏi của Mỹ ? Vào lúc hồ sơ đất hiếm Ukraina thu hút chú ý của cộng đồng quốc tế, và căng thẳng gia tăng giữa Washington với Kiev, trước khi tiếp đồng cấp Volodymyr Zelensky tổng thống Donald Trump tuyên bố « ông rất muốn mua đất hiếm của Nga ».Vài ngày trước đó, chủ nhân điện Kremlin trả lời báo chí khẳng định rằng « dự trữ khoáng sản và kim loại hiếm của Nga lớn hơn rất nhiều so với của Ukraina ». Trước khi tiếp tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm 24/02/2025 trên mạng xã hội cũng ông Trump viết : Mỹ đang có những cuộc thảo luận rất nghiêm chỉnh với Vladimir Putin về các dự án phát triển kinh tế quy mô ». Lập tức hãng tin Mỹ Bloomberg tiết lộ Washington và Matxcơva đang hướng tới một dự án hiết lập « một con đường thương mại hàng hải qua ngả Bắc Cực ». Báo tài chính Anh, Financial Times đưa sau hai cuộc thảo luận đầu tiên giữa phái đoàn Nga và Mỹ tại Ả Rập Xê Út cũng như Thổ Nhĩ Kỳ, điện Kremlin đã liên hệ với một số đại tập đoàn Mỹ.

Le 5/7
Sophie Doineau et Guillaume Pitron

Le 5/7

Play Episode Listen Later Feb 27, 2025 119:59


durée : 01:59:59 - Le 5/7 - par : Kevin Dufreche, Amaury Bocher, Elise Amchin - Sophie Doineau et Guillaume Pitron sont les invités de Kevin Dufrêche ce jeudi 27 février

Les interviews d'Inter
Minerais ukrainiens : "L'ombre chinoise plane derrière tout ce qui est en train de se passer", estime Guillaume Pitron

Les interviews d'Inter

Play Episode Listen Later Feb 27, 2025 5:55


durée : 00:05:55 - L'invité de 6h20 - Les présidents ukrainien et américain doivent signer vendredi un accord d'accès aux minerais ukrainiens, présentés par Donald Trump comme une compensation des dépenses engagées par les États-Unis pour soutenir Kiev. Éclairage de Guillaume Pitron, journaliste auteur de "La guerre des métaux rares".

Les histoires de 28 Minutes
[Débat] Les terres rares, nouvel eldorado au cœur des tensions géopolitiques ?

Les histoires de 28 Minutes

Play Episode Listen Later Feb 27, 2025 23:16


L'émission 28 minutes du 27/02/2025 Les terres rares, nouvel eldorado au cœur des tensions géopolitiques ?Les terres rares sont une des nombreuses convoitises de Donald Trump. Le président américain a poussé son homologue ukrainien à signer un accord pour autoriser les États-Unis à accéder aux terres rares ukrainiennes, en échange de l'aide militaire qu'ils accordent au pays. Il réclame l'équivalent de 500 milliards de dollars en terres rares. Cet accord devrait être paraphé vendredi 28 février, lors de la visite de Volodymyr Zelensky à Washington. Ces terres rares ne sont pas des terres à proprement parler mais un ensemble de 17 métaux, répartis dans plusieurs pays du monde. Leur rareté est liée à leur faible concentration qui nécessite l'extraction de grands volumes de matière, qui peut s'avérer très coûteuse. L'impact environnemental est aussi important puisqu'il faut beaucoup d'eau, d'énergie et de produits chimiques pour l'extraction. Malgré ces difficultés, elles sont indispensables dans l'industrie actuelle. On les trouve dans les éoliennes, les moteurs des voitures électriques, les téléphones, les écrans d'ordinateurs, etc. Aujourd'hui, la Chine est leader du marché et produit 70 % des terres rares mondiales. En établissant cet accord avec l'Ukraine, Donald Trump cherche à redonner aux États-Unis la première place qu'ils ont longtemps occupée dans ce domaine.On en débat avec Lucile Schmid, vice-présidente du think tank la Fabrique écologique, Guillaume Pitron, chercheur associé à l'IRIS et spécialiste de la géopolitique des matières premières et Elie Cohen, économiste et directeur de recherche au CNRS. 28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement 27 février 2025 Présentation Élisabeth Quin Production KM, ARTE Radio

Objectif TECH
Objectif Cloud - Le paradoxe d'un numérique illimité et de nos ambitions écologiques. Échange avec Guillaume Pitron

Objectif TECH

Play Episode Listen Later Nov 19, 2024 25:47


Dans cet épisode d'Objectif Cloud, nous explorons les enjeux environnementaux du cloud. Guillaume Pitron, journaliste, chercheur, réalisateur de documentaires et auteur​ de "l'enfer numérique. Voyage au bout d'un like", nous interroge sur l'impact bien réel de nos données numériques et des infrastructures derrière le cloud. De l'extraction des métaux rares à la localisation des data centers, il partage des solutions pour réduire l'empreinte carbone de nos systèmes numériques. Comment allier transition numérique et transition écologique ? Découvrez des pistes concrètes pour rendre le cloud plus durable et responsable. Un épisode incontournable pour comprendre les réalités matérielles du cloud et son impact sur l'environnement.

NTVRadyo
Köşedeki Kitapçı - Guillaume Pitron & Ezgi Tanergeç & Haldun Hürel

NTVRadyo

Play Episode Listen Later Nov 11, 2024 5:49


Sixième Science
Hors-série : L'IA va-t-elle planter le dernier clou dans le cercueil écologique ou nous réveiller?

Sixième Science

Play Episode Listen Later Oct 23, 2024 24:58


Depuis plusieurs années, le journaliste et auteur Guillaume Pitron lève le voile sur la machine numérique. Car celle-ci cache diablement bien son jeu. En apparence, naviguer sur le web ne demande que l'énergie nécessaire pour faire tourner un ordinateur ou un smartphone, ainsi qu'un peu de réseau. C'est sans compter les milliers de data centers qui soutiennent la toile virtuelle 24/7, et les kilomètres de câbles de fibre optique par lesquels ils communiquent entre eux. Des infrastructures devenues monstrueuses au fur et à mesure que l'araignée Internet tirait ses fils autour du globe. Et qui pourraient le devenir encore plus avec l'IA : alors que le plus gros centre de données en France développe une puissance de 80MW, les géants Meta et Microsoft pavent le chemin à des monstres 10 à 60 fois plus gourmands. Et s'il n'est pas (encore) question de projet de cette envergure sur le territoire, le développement à marche forcé du numérique bouleverse l'agenda du pays, jusqu'aux élus locaux: alors qu'un sixième data center pourrait voir le jour à Marseille, l'ouverture d'une mine de lithium dans l'Allier fait grincer bien des dents. Un temps reléguées à la Chine, ces problématiques d'espace, de ressources ou d'énergie, se rapprochent progressivement de nos latitudes. Et, à croire notre invité, c'est peut-être la meilleure chose qui puisse nous arriver : car c'est à ce moment-là, une fois confrontés à la réalité concrète du numérique, que nous pourrons prendre conscience de l'impact hautement matériel d'un service qu'on dit pourtant 100% dématérialisé. Bonne écoute ! -Guillaume Pitron est journaliste et l'auteur de “L'Enfer numérique : Voyage au bout d'un like” et de “ La Guerre des métaux rares : la face cachée de la transition énergétique et numérique”, tous les deux aux éditions Les liens qui libèrent. -Retrouvez son interview à Thinkerview ici : https://www.youtube.com/watch?v=qiJXoAzAKpoCet épisode hors-série vient compléter notre fiction sonore « Chat G Planté : le prix de l'IA », foncez l'écouter ! On remet le lien ici : https://pod.link/1767829113 Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Chuyển đổi năng lượng: Bảo đảm chuỗi cung ứng, bài toán nan giải cho châu Âu

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Oct 3, 2024 12:05


Chuyển đổi năng lượng, chìa khóa chủ chốt để chống biến đổi khí hậu, phải bắt đầu từ việc phi các-bon hóa các hoạt động của nhân loại, từ giao thông, phương thức sản xuất, hoạt động nhà xưởng, cho đến xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhưng những hệ thống năng lượng tái tạo sử dụng nhiều thứ kim loại « thiết yếu ». Trong cuộc cạnh tranh gay gắt nhằm bảo đảm chuỗi cung ứng những nguồn nguyên liệu không thể thiếu này, châu Âu bị « kẹp » giữa hai ông khổng lồ Mỹ và Trung Quốc. Các lãnh chúa vàng đen ngày nay hiểu rất rõ một điều: Thế kỷ XX là của dầu hỏa, nhưng thế kỷ XXI sẽ là của kim loại. Quá trình chuyển đổi năng lượng xanh và số hóa nền kinh tế thế giới đang thúc đẩy nhu cầu về khoáng sản tăng vọt. Những linh kiện dùng để chế tạo các hệ thống năng lượng xanh như bảng năng lượng mặt trời, phong điện, pin cho xe ô tô điệ,n hay máy điện phân hydro, đều cần đến nhiều thứ kim loại như nickel, mangan, cobalt, lithium, than chì, cùng nhiều loại đất hiếm khác.Cơn sốt vàng mới ?Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), được công bố hồi tháng 5/2024, được báo Pháp Le Monde dẫn lại, để đạt được mục tiêu phát thải khí CO2 ròng từ đây đến năm 2050, mức tiêu thụ chất lithium sẽ phải tăng gấp 9 lần từ đây đến năm 2040, than chì gấp 4 lần và cobalt, nickel cùng các loại đất hiếm gấp hai lần.Quá trình chuyển đổi năng lượng này rõ ràng đang đưa xã hội loài người chuyển từ « phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch sang phụ thuộc vào kim loại », theo nhận định của nhà nghiên cứu Stephanie Riché, phụ trách chương trình kinh tế tuần hoàn vật liệu thuộc Ủy ban Năng lượng Nguyên tử, nhân ngày hội Địa Chính Trị do Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược (IRIS) tổ chức ở Nantes (phía tây nước Pháp) trong hai ngày 27-28/09/2024, mà RFI là một trong số các đối tác.Những tham vọng này đã khiến cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt giữa các đại cường nhằm bảo đảm nguồn cung những thứ kim loại chiến lược trên, đồng thời làm thay đổi sâu sắc thế cân bằng quốc tế về thị trường kim loại. Theo dự phóng của IEA, thị trường các loại khoáng sản này hiện có giá trị 325 tỷ đô la, dự kiến sẽ tăng gấp đôi vào năm 2040.Nhưng trên thực tế, các khoáng sản này có giá trị cao hơn hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỷ đô la. Các cường quốc phụ thuộc vào những thứ kim loại trên vì an ninh quốc gia, do , chúng được sử dụng để sản xuất các thiết bị quân sự tinh vi, và để phát triển ngành công nghiệp xanh của chính họ.Mỹ - Thị trường Kim loại : Từ thống lĩnh đến phụ thuộc Cũng trong cuộc hội thảo về « Địa chính trị kim loại : Phải chăng cơn sốt vàng mới đang diễn ra ? », mà RFI Tiếng Việt có tham dự, nhà nghiên cứu Virginie Raisson-Victor, chuyên gia về các vấn đề hệ thống và thách thức chuyển đổi năng lượng, nhận định, một trong những yếu tố làm thay đổi thế cân bằng thế giới liên quan đến quặng mỏ, là mức độ tập trung cao nguồn cung các loại khoáng sản trên không chỉ về trữ lượng, khai thác, mà cả trong tinh chế và xuất khẩu.« Để cho thấy quy mô trung bình, người ta ước tính rằng đối với hầu hết các khoáng sản, khoảng 70% sản lượng thế giới được phân bổ giữa 3, 4 hay tối đa là 5 nước, trong đó Trung Quốc gần như hiện diện một cách có hệ thống. Và sự hiện diện khắp nơi này của Trung Quốc rõ ràng không phải là trùng hợp ngẫu nhiên. Bắc Kinh có cả một kế hoạch chiến lược lâu dài do việc tham vọng về tự chủ đã có một kinh nghiệm tồi tệ. Trung Quốc thích nghi kém với quá trình chuyển đổi từ tự chủ năng lượng vào cuối những năm 1980 do sự phụ thuộc của họ vào dầu hỏa. »Trong khi đó, Hoa Kỳ, quốc gia từng thống trị thị trường kim loại trong những năm 1980, đã sẵn sàng để lại ngành công nghiệp gây ô nhiễm và ít lợi nhuận cho Trung Quốc. Kết quả là, theo bà Virginie Raisson-Victor :« Vào cuối những năm 2010, toàn cầu hóa có dấu hiệu trì trệ và cũng vào thời điểm này, nhu cầu khoáng sản bùng phát, người ta nhận thấy Nhật Bản, Hoa Kỳ, châu Âu rơi vào tình trạng phụ thuộc nhiều vào các nước vẫn tiếp tục phát triển khai thác quặng mỏ, và tất nhiên đi đầu là Trung Quốc, chẳng hạn chỉ riêng nước này tinh chế đến khoảng 60% số kim loại được sử dụng trong pin xe điện.Ngoài sự lệ thuộc chiến lược này, vốn dĩ sẽ đặt châu Âu hay Mỹ, các nước phương Tây vào tình trạng bị cầm cố, người ta thấy rõ là nhu cầu khoáng sản khiến những nước này phải cạnh tranh với nhau. Đây chính là những gì Mỹ đang làm khi đưa ra các biện pháp bảo hộ trong đạo luật giảm lạm phát hồi năm 2022. »   Bàn cờ địa chính trị về kim loại còn thêm phần nóng bỏng khi những nguồn dự trữ khoáng sản thiết yếu tập trung chủ yếu tại những nước mà ngày nay người ta gọi là phương Nam Toàn cầu, và đặc biệt là tại các nước trong nhóm BRICS, quy tụ năm nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, và sắp tới là có thêm Ả Rập Xê Út. Ngoài việc thống lĩnh thị trường dầu hỏa, nước này gần đây có thêm tham vọng trở thành cường quốc khoáng sản, do có những trữ lượng dồi dào về đồng, mangan, lithium, đất hiếm và nickel.Trung Quốc và chiến lược 25 nămTrong toàn cảnh này, đâu là những chiến lược của Trung Quốc, Hoa Kỳ và châu Âu nhằm bảo đảm chuỗi cung ứng ? Trả lời cho câu hỏi này, bà Virginie Raisson-Victor trước hết lưu ý, Trung Quốc, Mỹ và Châu Âu không xuất phát từ cùng một vạch.Trung Quốc ngày nay có thể bỏ xa các đối thủ là nhờ có được một kế hoạch chiến lược dài hạn trong 25 năm. Ngay từ những năm 1980, Bắc Kinh đã từng tuyên bố, « Trung Đông có dầu lửa, Trung Quốc có đất hiếm ». Chiến lược này được Trung Quốc thực hiện theo bốn bước : Tự cung tự cấp, Mua hay tham gia các dự án khai thác quặng mỏ khắp nơi trên thế giới (chủ yếu ở châu Phi), Phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo và sau cùng Thúc đẩy dự án Con đường Tơ lụa Mới năm 2013, cho phép nhập khẩu và xuất khẩu các yếu tố cần thiết cho ngành công nghiệp Trung Quốc.Trong vòng 25 năm, Bắc Kinh đã khẳng định thế thống trị trên trường quốc tế, buộc các đối tác châu Âu thực hiện chuyển đổi năng lượng theo nhịp độ và tầm nhìn địa chính trị của Trung Quốc và nhất là tạo một thế mạnh cho Bắc Kinh trong mối quan hệ với Washington. Khi chính quyền Biden cấm xuất khẩu sang Trung Quốc nhiều loại linh kiện bán dẫn rất tinh vi, Bắc Kinh đã không ngần ngại đáp trả bằng cách giảm xuất khẩu germanium, gallium và than chì sang Mỹ.Cũng chính trong bối cảnh căng thẳng quan hệ với Trung Quốc mà Hoa Kỳ vạch ra hai trục chiến lược chính : Thứ nhất là tái khởi động ngành khai thác quặng mỏ trong nước để thúc đẩy sản xuất nội địa. Đạo luật về sản xuất quốc phòng cho phép tăng cường tài trợ khai thác, chế biến và tái chế các kim loại chiến lược cho Mỹ. Trục chính thứ hai là mở rộng đối tác Friendshoring mà Mỹ ký kết với các nước thành viên trong nhóm G7, tạo thuận lợi cho việc di dời nhà xưởng về các nước bằng hữu và tăng cường hợp tác đối tác về khai thác, chế biến, và tái chế kim loại.Châu Âu giữa hai gọng kềm Mỹ - TrungTrong bối cảnh này, châu Âu nằm kẹp giữa hai ông khổng lồ, rơi vào thế lúng túng, vì không muốn bị giam hãm trong cuộc đọ sức Mỹ - Trung. Một mặt, châu Âu đang chịu nhiều áp lực từ hai phía, nhưng mặt khác châu Âu vẫn muốn bám chặt vào chủ trương « tự do mậu dịch », có thể nói là kim chỉ nam trong quá trình xây dựng khối 27 nước thành viên.Do vậy, theo nhận định của nhà nghiên cứu Virginie Raisson-Victor, châu Âu khó có thể có cùng kiểu chiến lược như Mỹ hay Trung Quốc. Điểm hạn chế của châu Âu còn nằm ở việc thiếu hợp tác giữa các nước thành viên, và điều này cản trở khả năng xây dựng các nền công nghiệp khoáng sản, cũng như là tạo thế mạnh cho « ngoại giao khoáng sản ».Đây là điều mà tổng thống Pháp Emmanuel Macron gần đây nỗ lực thực hiện khi thăm các nước Mông Cổ, Kazakhstan hay Chilê để đàm phán một thỏa thuận sản xuất và bán nguyên liệu. Tuy nhiên, theo nhà báo Guillaume Pitron, chuyên gia về nguyên nhiên liệu thiết yếu, chính sách « ngoại giao quặng mỏ » cũng có những hạn chế. Các nước sản xuất – khai thác kim loại giờ muốn trở thành một kiểu quốc gia mà tuần báo Anh The Economist gọi là Electro States:« Các nước sản xuất khoáng sản ngày nay hay những nước đang trên đà trở thành các nước sản xuất lớn, hoàn toàn nhận thức được rằng, nếu muốn trở thành nhà sản xuất lớn hoặc giành chiến thắng quá trình chuyển đổi năng lượng, họ không chỉ khai thác kim loại và nghiền đá mà còn phải sản xuất các công nghệ chế biến, mang lại cho những viên đá các giá trị gia tăng và sau cùng là bán ô tô điện. Và ngày nay, nước thực hiện thành công nhất trong chiến lược dài hạn 25 năm chính là Trung Quốc. »Khó khăn thứ hai, theo bà Virginie Raisson-Victor là nguồn dự trữ tài nguyên của châu Âu phân bổ không đồng đều. Việc tái khởi động khai thác mỏ rất tốn kém, cần nhiều khoảng đầu tư lớn trong dài hạn. Kế hoạch này đòi hỏi một chiến lược công nghiệp thực sự phải đi từ khai thác, chế biến cho đến có được thành phẩm sau cùng, theo như phân tích của nhà báo Guillaume Pitron tại ngày hội Địa Chính Trị Nantes 2024:« Trước hết, phải mất nhiều thời gian hơn để mở một quặng mỏ, trung bình là 16 năm rưỡi, theo số liệu của IEA. Thứ hai, phải tạo ra một chuỗi giá trị, vì vậy phải đưa ra một chiến lược công nghiệp mà tôi sẽ phải mất 25 năm mới có thể đi thẳng đến việc sản xuất pin ô tô điện. Đây là quãng thời gian Trung Quốc đã mất để làm được điều này. Điều đó cũng có nghĩa là phải có nguồn nhân lực, đường sá, bến cảng, nhà máy điện để chế biến kim loại cho quá trình chuyển đổi năng lượng, có nghĩa là phải có một nhà nước ổn định, có thể không dân chủ, nhưng có sự ổn định để trấn an các nhà đầu tư, tuy có chút tham nhũng. »Dù vậy, Châu Âu cũng nỗ lực đưa ra vài sáng kiến để bảo đảm nguồn cung nguyên liệu : Kế hoạch hành động về nguyên nhiên liệu nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển khả năng khai thác mỏ và phát triển công nghệ tái chế, hình thành Liên minh châu Âu về nguyên nhiên liệu trong nỗ lực phối hợp các tác nhân nhà nước và tư nhân tạo thuận lợi cho việc khai thác quặng mỏ trên lục địa cũng như là khuyến khích phát triển quan hệ đối tác với các nước nằm ngoài khối Liên Âu.Cuối cùng là đầu tư trong ngành công nghiệp tái chế. Tuy nhiên, một lần nữa, trong lĩnh vực này, châu Âu và Mỹ lại bị Trung Quốc cùng nhiều nước Đông Nam Á qua mặt. Để có thể bảo đảm chuỗi cung ứng, châu Âu giờ đành phải đi ngược với mong muốn của Hoa Kỳ, mở rộng hợp tác công nghệ tái chế với nhiều tác nhân khác, kể cả với đối thủ của Washington là Bắc Kinh, theo như ghi nhận của nhà nghiên cứu Stephanie Riché !

Thinkerview
Guillaume Pitron : IA et transition écologique, les liaisons dangereuses ?

Thinkerview

Play Episode Listen Later Jun 12, 2024


Guillaume Pitron : journaliste, auteur et réalisateur.

Activer l'économie circulaire
Débrief 8 - Peut-on utiliser l'intelligence artificielle dans l'économie circulaire ?

Activer l'économie circulaire

Play Episode Listen Later May 29, 2024 20:17


Bienvenue sur la Radio Circulab (ex Activer l'Economie Circulaire) Quel est l'impact réel de l'Intelligence Artificielle sur notre quotidien et notre environnement ? Brieuc pose ce sujet à Justine ! À quel point devrions-nous intégrer l'IA dans nos vies quotidiennes, compte tenu de ses impacts encore largement méconnus ? Les équipes de Circulab commencent à utiliser des outils comme ChatGPT pour automatiser des tâches qui, autrement, prendraient beaucoup plus de temps. Mais cela amène des préoccupations concernant les implications éthiques et environnementales de cette technologie. Brieuc cite Guillaume Pitron, un journaliste spécialisé dans les ressources naturelles, qui a écrit sur les effets délétères de l'industrie numérique. Son livre "La Guerre des Métaux Rares" est disponible ici. En résumé, il est nécessaire de mesurer et éclairer l'usage de l'IA pour éviter de tomber dans des excès nuisibles, tant pour l'environnement que pour la société. La question suivante reste ouverte : Comment équilibrer les avantages de l'IA avec ses coûts environnementaux et éthiques, tout en restant compétitifs et innovants dans un monde en constante évolution ? Si vous avez des éléments de réponses, nous sommes tout ouïe !Pour aller plus loin : Baladez-vous sur notre site internet (tout neuf) ; Téléchargez nos outils sur la Circulab Academy ; Inscrivez-vous à notre newsletter ; Envoyez-nous vos retours ou suggestions sur Linkedin : Justine Laurent et Brieuc Saffré.

Imperfect world
In Conversation with Guillaume Pitron

Imperfect world

Play Episode Listen Later May 14, 2024 77:20


In this episode, Chris and Pete welcome Guillaume Pitron, an investigative journalist who has been uncovering and examining the material realities of the unceasing advance of digital technologies, most notably through a pair of books: The Rare Metals War (La Guerre des métaux rares) and The Dark Cloud (L'Enfer numérique).  For more information, visit imperfectnotes.substack.com 

C'est arrivé demain
Guillaume Pitron, journaliste, auteur de "La guerre des métaux rares »

C'est arrivé demain

Play Episode Listen Later Jan 10, 2024 14:22


Intellectuels, chefs d'entreprises, artistes, hommes et femmes politiques... Frédéric Taddeï reçoit des personnalités de tous horizons pour éclairer différemment et prendre du recul sur l'actualité de la semaine écoulée.

C'est arrivé demain
Frédéric Taddeï avec Delphine Dulong, Guillaume Pitron et Simon Liberati

C'est arrivé demain

Play Episode Listen Later Jan 6, 2024 40:37


Intellectuels, chefs d'entreprises, artistes, hommes et femmes politiques... Frédéric Taddeï reçoit des personnalités de tous les horizons pour éclairer différemment et prendre du recul sur l'actualité de la semaine écoulée le samedi. Même recette le dimanche pour anticiper la semaine à venir. Un rendez-vous emblématique pour mieux comprendre l'air du temps et la complexité de notre monde.

Financial Sense(R) Newshour
The Dark Cloud with Guillaume Pitron (Preview)

Financial Sense(R) Newshour

Play Episode Listen Later Dec 28, 2023 0:35


Dec 28, 2023 – For our next best of interview and book for 2023, we present our conversation with award-winning investigative journalist Guillaume Pitron to discuss his fascinating book, The Dark Cloud: The Hidden Costs of The Digital World...

SCIENCENTRIC
In the Shadow of the Dark Cloud | Guillaume Pitron

SCIENCENTRIC

Play Episode Listen Later Dec 28, 2023 64:00


Have you ever wondered what happens when you hit the like button on Facebook or other social media apps? Come take a journey with us into the massive hidden infrastructure that supports all of our online activities. In this episode, journalist and documentary filmmaker Guillaume Pitron discusses his new book “The Dark Cloud: how the digital world is costing the earth”, which is all about the environmental and social costs of living in an increasingly digitized world. **SUPPORT** Show your support for our community and help us create more outstanding content! - Become a Patreon member: https://www.patreon.com/sciencentric - Browse the recommended books in our reading room: http://sciencentric.com/reading - Collaborate with us at flowspark.com/creative **LINKS** -Digital clean up day: https://www.digitalcleanupday.org/ -Guillaume's book: "The Dark Cloud: how the digital world is costing the earth” ": https://www.amazon.com/Dark-Cloud-digital-world-costing-ebook/dp/B0BTJP9BD3 -Follow Guillaume on X: x.com/guillaumepitron -Explore Guillaumes website: https://www.guillaumepitron.com/ **ABOUT THE HOST** Eric R Olson is a filmmaker, podcaster, and journalist with a passion for science and the natural world. Eric was Scientific American's first full-time video producer and served as the lead digital producer for the PBS show NATURE. He holds degrees in biochemistry from the University of Washington and science journalism from New York University. Eric now operates his own video production company and agency, FLOWSPARK MEDIA, which is the driving force behind Sciencentric. Follow Eric on Instagram: http://instagram.com/erikthacreator **TELL US WHAT YOU THINK** We value your feedback! Leave a comment or reach out to us at feedback@sciencentric.com. **FOLLOW US** Stay connected with us across various platforms: - YouTube: http://youtube.com/sciencentric - Instagram: http://instagram.com/sciencentric - Facebook: http://facebook.com/sciencentric - Twitter/X: http://twitter.com/sciencentric

NTVRadyo
Köşedeki Kitapçı - Guillaume Pitron & Jorge Amado & Fuat Sevimay

NTVRadyo

Play Episode Listen Later Dec 13, 2023 5:50


Techtonic with Mark Hurst | WFMU
Guillaume Pitron, author, "The Dark Cloud" from Dec 11, 2023

Techtonic with Mark Hurst | WFMU

Play Episode Listen Later Dec 12, 2023


Guillaume Pitron, author, "The Dark Cloud" Tomaš Dvořák - "Game Boy Tune" - "Mark's intro" - "Interview with Guillaume Pitron" [0:04:56] - "Mark's comments" [0:43:45] Lulu Lewis - "Destroy All Data" [0:54:25] https://www.wfmu.org/playlists/shows/134801

Techtonic with Mark Hurst | WFMU
Guillaume Pitron, author, "The Dark Cloud" from Dec 11, 2023

Techtonic with Mark Hurst | WFMU

Play Episode Listen Later Dec 12, 2023


Guillaume Pitron, author, "The Dark Cloud" Tomaš Dvořák - "Game Boy Tune" - "Mark's intro" - "Interview with Guillaume Pitron" [0:04:56] - "Mark's comments" [0:43:45] Lulu Lewis - "Destroy All Data" [0:54:25] https://freeform.wfmu.org/playlists/shows/134801

Real Fiction Radio
Guillaume Pitron

Real Fiction Radio

Play Episode Listen Later Nov 17, 2023 32:08


In his new book The Dark Cloud, investigative Journalist Guillaume Pitron discusses the myth of dematerialization in the digital world.

The HC Insider Podcast
The Dark Cloud: The hidden costs of a digital world with Guillaume Pitron

The HC Insider Podcast

Play Episode Listen Later Nov 8, 2023 47:54


The Dark Cloud: The hidden costs of a digital world with Guillaume PitronWhat is the energetic consequence of a simple ‘like' on social media? Or a zoom call? Modern technology is underpinned by a very real material and energetic infrastructure that is putting immense strain on energy production and the world's natural resources. 5G and AI have supercharged this consumption. Yet, technology companies have been successful in creating a “dematerialized” perception. The energy transition and sustainability emphasis has focused largely on the energy & commodities world while tech is seen by many as clean and green. It is not. This is the story our guest,  investigative journalist and author, Guillaume Pitron has told in his book “The Dark Cloud” published in English this year by Scribe.

ODEON CAPITAL CONVERSATIONS
What Is Driving 10-Year Yield to New High? Why Fed's Losses Matter. Taylor Swift Consumer Mania. US Home Prices Soar. Green New Deal Alarm. Guillaume Pitron's Rare Metal's War. Underwhelming Banks

ODEON CAPITAL CONVERSATIONS

Play Episode Listen Later Oct 4, 2023 55:46


DICK BOVE, chief financial strategist at ODEON CAPITAL GROUP, offers his case for what has driven the 10-year treasury yield to its highest level in 16 years. Borrowing costs are soaring. BOVE identifies the sharp reduction, over $1 trillion, in the US Money Supply for the rise in the 10-year yield. The US Treasury is feeling the ripple effects. “The Treasury is paying money to the Fed as it is losing money on its operations,” says BOVE. The CONVERSATION also discusses two opposite sides of the Fed's latest challenges. Professor Jason Furman of Harvard says losses at the Fed Reserve don't matter. Alex J Pollack, writing in The Hill, disagrees, describing the Fed's accumulated operating losses “a landmark event.” BOVE explains why the losses impact the financial system in far-reaching and negative ways. “I feel the Fed is shrinking the money supply on purpose to drive up interest rates because they want the economy to slow,” says MAT VAN ALSTYNE, ODEON co-founder and managing partner. Meanwhile, our host, JOHN AIDAN BYRNE, opens up a CONVERSATION on the phenomena of celebrity TAYLOR SWIFT as sales for her concerts and appearances have sold out. BOVE shares some personal family stories on the SWIFT monetary bandwagon. US consumers have been splurging on experiences, travel and personal indulgences as housing prices soar, and as stark signs of consumer stress emerge. Elsewhere, we discuss the realities and concerns of the Green New Deal. BOVE presents his latest research on US banks amidst the continuing crisis in the sector. Questions & Comments: Podcast@odeoncap.com  

Financial Sense(R) Newshour
Book Interview: The Dark Cloud: The Hidden Costs of the Digital World (Preview)

Financial Sense(R) Newshour

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 0:35


Sep 14, 2023 – FS Insider speaks with award-winning investigative journalist Guillaume Pitron to discuss his latest book, The Dark Cloud: The Hidden Costs of The Digital World. In today's interview, Pitron provides a comprehensive...

Financial Sense(R) Newshour
Guillaume Pitron on '50 Shades of Green', EVs, and the Next Mining Boom (Preview)

Financial Sense(R) Newshour

Play Episode Listen Later Aug 1, 2023 1:18


Aug 8, 2023 – FS Insider interviews award-winning investigative journalist Guillaume Pitron who explains some startling facts and uncomfortable truths detailed in his book, The Rare Metals War: The Dark Side of Clean Energy...

TẠP CHÍ KINH TẾ
Hạn chế xuất khẩu đất hiếm, khúc quanh mới trong chiến tranh công nghệ Mỹ -Trung

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Jul 11, 2023 9:38


Hoa Kỳ đã khai hỏa chiến tranh công nghệ từ 2018 và phải mất 5 năm Trung Quốc mới phản công. Kể từ ngày 01/08/2023 Bắc Kinh hạn chế xuất khẩu 2 trong số rất nhiều kim loại hiếm mà thế giới phụ thuộc đến 60 và 80 % vào Trung Quốc. Mỹ cấm xuất khẩu linh kiện bán dẫn và chip điện tử tiên tiến nhất cho Trung Quốc, Bắc Kinh khóa van cung cấp nguyên liệu cần thiết cho các « công nghệ tương lai ». Làm sao giải thích sự « chậm trễ » đó ? Bắc Kinh tính toán gì qua việc hạn chế xuất khẩu gallium và germanium - cả hai cùng được sử dụng trong các lĩnh vực dân sự và quân sự ? Quyết định đó ảnh hưởng thế nào đến công nghiệp chip điện tử và linh kiện bán dẫn của Âu Mỹ ? Liệu phương Tây có giải pháp nào để thay thế nguồn cung cấp Trung Quốc hay chưa ? RFI tiếng Việt mời chuyên gia Carl Grekou thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu về Triển Vọng Kinh tế và Thông Tin Quốc Tế -CEPII trả lời các câu hỏi trên. Carl Grekou là đồng tác giả một công trình nghiên cứu mang tên Những kim loại chiến lược : sự sáng suốt của Trung Quốc  - Les Métaux Stratégiques : la clairvoyance chinoise (Lettre du CEPII n°428 – 6/2022).   Giải vòng kềm tỏa ? Theo thông báo của bộ Thương Mại Trung Quốc ngày 03/07/2023 nhằm « bảo vệ an ninh và quyền lợi quốc gia », từ đầu tháng 8/2023, những lô gallium và germanium xuất khẩu cần phải có giấy phép của Nhà nước và thông báo rõ « điểm đến sau cùng » và « mục đích sử dụng ». Gallium và germanium không thuộc dòng 17 kim loại hiếm mà là những sản phẩm phụ từ quá trình tinh chế các kim loại khác, như kẽm, nhôm … nhưng lại là những hợp chất thiết yếu để sản xuất chất bán dẫn. Gallium được dùng để sản xuất chip có độ truyền dẫn cao rất cần để chế tạo vệ tinh chẳng hạn. Còn hợp chất germanium là vật liệu không thể thiếu để chế tạo ống kính camera hồng ngoại, hay sợi cáp quang… Thế giới phụ thuộc đến 60 % vào gallium Trung Quốc và 80 % đối với chất germanium.Trả lời RFI Việt ngữ, Carl Grekou không ngạc nhiên về thái độ của Trung Quốc. Theo ông đây chỉ là một đòn mới trong một cuộc chiến đã âm ỉ từ lâu nay : « Các biện pháp Bắc Kinh vừa đưa ra bắt nguồn từ những diễn tiến hồi 2018, nghĩa là từ khi quan hệ chính trị, thương mại giữa Mỹ với Trung Quốc bắt đầu xấu đi. Đây chỉ là một hiệp mới trong cuộc đọ sức đó mà thôi. Trung Quốc đã nhiều lần dọa sử dụng lá bài kim loại hiếm nhưng lần này thì không còn là một lời hù dọa suông mà đã biến đe dọa đó thành hiện thực ».Dù vậy có một sự trùng hợp về thời điểm. Thứ nhất quyết định được đưa ra trước chuyến công du Trung Quốc của bộ trưởng Tài Chính Mỹ Janet Yellen nhằm khai thông bế tắc giữa hai cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới. Thứ hai là từ nhiều tuần qua, chính quyền Biden đã siết chặt thêm các biện pháp hạn chế xuất khẩu kinh kiện bán dẫn cho Trung Quốc. Washington đồng thời ráo riết gây sức ép với các đồng minh, đứng đầu là Liên Âu và Nhật Bản, Hàn Quốc để cô lập thêm các công ty Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ. Thứ ba, chính quyền Biden vận động để các nhà sản xuất chip của thế giới đầu tư vào Mỹ.  Mỹ đã thuyết phục được Hà Lan cũng như Nhật Bản. Tháng 9/2023 nhà cung cấp máy móc để chế tạo chip ASML của Hà Lan phải có giấy phép của chính phủ mới được xuất khẩu sang Trung Quốc. Về phía Tokyo, tránh gây ra một cuộc chiến thương mại với đối tác quan trọng nhất của mình là Bắc Kinh, bộ trưởng Kinh Tế Nhật từ tháng 3/2023 đã thông báo « giới hạn » một số giao dịch của hai tập đoàn Electron và Nikon « tránh để công nghệ của Nhật bị sử dụng vào các mục tiêu quân sự ».Khúc dạo đầuVậy phải chăng hạn chế xuất khẩu gallium và germanium nhằm cảnh cáo phương Tây rằng đã đến lúc cần nới lỏng vòng vây nhắm vào các tập đoàn Trung Quốc ? Carl Grekou trung tâm CEPII nhận định :  « Phải chăng đây là một lời cảnh cáo, hay là Trung Quốc đang đổ thêm dầu vào lửa ? Tôi chưa dám chắc đây là một đòn phản công, nhưng chắc chắn là ranh giới đó không còn xa. Từ nhiều năm nay kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn trong các giao dịch với Mỹ. Bắc Kinh đang cần nâng cấp dây chuyền trị giá gia tăng và trên đà thăng tiến đó thì bị Washington cản đường để thống lĩnh thế giới công nghệ. Đây chính là tâm điểm của mọi căng thẳng về thương mại song phương. Nhiều công ty của Trung Quốc đã bị Hoa Kỳ đưa và sổ đen nên không thể tiếp cận với một số chíp điện tử hiện đại nhất. Trung Quốc cũng đang bị giới hạn khi cần trang bị máy móc sản xuất chip bán dẫn. Trong những điều kiện đó thì Bắc Kinh đổi chiến lược : nghĩa là ngừng cung cấp nguyên liệu thiết yếu để sản xuất chip ».Hầu hết giới quan sát đều xem đây mới chỉ là « khúc dạo đầu » trong chiến lược phản công của Bắc Kinh trong cuộc chiến công nghệ. Carl Grekou phân tích tiếp :« Gallium và germanium được sử dụng để chế tạo nhiều sản phẩm nhưng không nên chỉ tập trung vào hai kim loại hiếm đó. Trung Quốc là nhà sản xuất số 1 trên thế giới đối với từ 80 cho tới 95 % những nguyên liệu thiết yếu cho các công nghệ của tương lai, bao gồm từ lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, đến không gian, từ pin điện mặt trời đến những công nghệ cần thiết trong tiến trình chuyển đổi năng lượng... Lần này Trung Quốc nhắm vào hai chất gallium và germanium, nhưng đó mới chỉ là bước đầu. Nếu như quan hệ Washington -Bắc Kinh không được cải thiện, có nhiều khả năng Trung Quốc sẽ mở rộng danh sách các sản phẩm cấm xuất khẩu. Hệ quả kèm theo là hàng loạt các mảng công nghiệp liên quan đến những lĩnh vực vừa nêu, như quốc phòng, năng lượng… sẽ gặp khó khăn khi mất các nguồn cung cấp nguyên liệu ».Trung Quốc cần thời gian chuẩn bị kế hoạch phản công ?Cuộc đọ sức về công nghệ mới là tâm điểm trong chiến tranh thương mại Mỹ Trung. Washington đã bắt đầu trừng phạt, thu hẹp hoạt động của một số công ty Trung Quốc trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ nhiều năm nay. Chính quyền Biden tiếp tục theo đuổi chính sách đó. Vậy tại sao đến bây giờ Bắc Kinh mới phản công ? Phải chăng Trung Quốc giờ đây đã « mạnh » hơn so với thời điểm hồi 2018 để có thể mặc cả với Mỹ ? Nhà nghiên cứu thuộc trung tâm CEPII trả lời :« Khó có thể đánh giá được điều đó. Thật ra Bắc Kinh đã chậm trễ phản ứng : bị cấm tiếp cận với một số công nghệ, nhiều công ty Trung Quốc bị Mỹ đưa vào danh sách đen với mục tiêu rõ ràng là ngăn cản Trung Quốc trở thành trùm công nghệ cao của thế giới. Trong một chừng mực nào đó, đây quả là một cuộc chiến tranh công nghệ. Tôi tin rằng ở vào vị trí của Trung Quốc thì chắc chắn là chính quyền Washington đã nhanh chóng hơn nhiều khi cần phản công »  Năm 2010 Bắc Kinh đã một lần dùng lá bài đất hiếm để phạt Nhật Bản thách thức chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc và từ đó không chỉ có Tokyo mà cả từ Hoa Kỳ đến Liên Âu đều tìm cách giảm bớt lệ thuộc vào một nhà cung cấp là Trung Quốc. Vốn lệ thuộc đến 60 % vào đất hiếm Trung Quốc, Nhật Bản đẩy mạnh các hoạt động khai thác đất hiếm dưới lòng biển. Tài liệu về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia Nhật Bản công bố tháng 12/2022 nêu lên khả năng « tự chủ » trong lĩnh vực này vào ngưỡng 2030. Về phía Hoa Kỳ từ 2015-2016 Washington đã chặn bớt các dự án đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ, đồng thời cho mở lại các khu vực khai thác quặng mỏ. Tại Pháp, từ 2012 Paris đã chủ trương làm « sống lại » ngành công nghiệp khai thác khoáng sản. Năm 2015 ở cương vị bộ trưởng Kinh Tế, Emmanuel Macron từng khẳng định ở thế kỷ XXI hoàn toàn có thể « dung hòa các hoạt động khai thác quặng mỏ với những chuẩn mực về môi trường và với những đòi hỏi về mặt y tế, xã hội ». Tháng 11/2021 công bố kế hoạch đầu tư 30 tỷ euro trong chương trình France 2030 cho phép đối mặt với những thách thức kinh tế trong tương lai, tổng thống Macron đặc biệt chú trọng đến vế « thám hiểm lòng đại dương, (…) nơi cất giấu một số kim loại hiếm (…) chìa khóa mở ra những phát minh mới cho tương lai ».Tạm thời Bắc Kinh vẫn nắm giữ luật chơiDù vậy từ 12 năm nay thị trường đất hiếm thế giới vẫn không thay đổi : Trung Quốc vẫn chiếm thế gần như độc quyền. Chuyên gia kinh tế Carl Grekou ghi nhận, không dễ để thay thế gallium và germanium của Trung Quốc : « Không ai ngờ là Trung Quốc sẽ vượt qua lành ranh đó mặc dù là trước đây Bắc Kinh đã từng sử dụng lá bài kim loại hiếm đối với Nhật Bản, nhưng phải nói là về địa chính trị, Nhật Bản không quan trọng như là Mỹ. Song trước mắt người ta có thể thay thế các chất gallium và germanium bằng những nguyên liệu khác nhưng chúng sẽ không có hiệu quả bằng vì chất lượng không được như là gallium hay germanium. Hơn nữa không một nhà sản xuất nào có thể thay thế được Trung Quốc. Từ một chục năm nay, Trung Quốc chiếm 90 % thị phần toàn cầu. Trong ngắn hạn, không thể thay thế Trung Quốc ».Vũ khí răn đe Năm 2019 trên đài RFI tiếng Việt nhà báo Guillaume Pitron, tác giả cuốn Chiến tranh Kim Loại Hiếm, Mặt Trái của Tiến Trình Chuyển Đổi Năng Lượng và Kỹ Thuật Số, NXB LLL (2018) nhận định : phong tỏa đất hiếm, Trung Quốc sẽ biến cuộc chiến thương mại thành chiến tranh công nghệ với Hoa Kỳ. Đó là lằn rănh đỏ Bắc Kinh sẽ không dám vượt qua. Đất hiếm là một loại « vũ khí răn đe ».Trung Quốc có trữ lượng đất hiếm rất lớn, là nguồn cung ứng cho toàn cầu nhưng « đất hiếm không hề hiếm » trên hành tinh. Sau Trung Quốc thì Brazil, Việt Nam Nga và Ấn Độ cũng là những nguồn thay thế « có trong lượng » vấn đề còn lại là thời gian để khai thác quặng mỏ ở những quốc gia này và nhất là cũng đạt được đỉnh cao ở khâu tinh lọc được như Trung Quốc. Vậy phải chăng Bắc Kinh dùng đòn « rung cây dọa khỉ » khi đòi hạn chế xuất khẩu đất hiếm vì muốn giữ các tập đoàn quốc tế ở lại Hoa Lục vào lúc mà FDI vào « công xưởng của thế giới này » đang đổ dốc ?

Economics Explained
French Journalist Guillaume Pitron argues the Digital World is Costing the Earth - EP189

Economics Explained

Play Episode Listen Later May 23, 2023 67:41


French journalist Guillaume Pitron discusses his book "The Dark Cloud: How the Digital World is Costing the Earth" with guest host Tim Hughes. The book explores the environmental impact of the digital world. Pitron delves into concerns about energy usage, e-waste, and the carbon footprint of the internet. The episode concludes with a debrief of Tim by regular host Gene Tunny on the conversation. Please get in touch with any questions, comments and suggestions by emailing us at contact@economicsexplored.com or sending a voice message via https://www.speakpipe.com/economicsexplored. About this episode's guestGuillaume Pitron is a French journalist, author and filmmaker. He has written two books, published in some fifteen countries, about the natural resources needed for new technology. He has been invited to share his ideas in the French and international media (Le Figaro, BBC World Service, Bloomberg TV, El País, La Repubblica) and at international forums and institutions (Davos, IMF, European Commission, Unesco).Link to Guillaume's website:https://www.en-guillaumepitron.com/What's covered in EP189Introduction to this episode. (0:06)What is the dark cloud? (1:27)There is no digital life without rare earths. (3:54)What is the real cost of digital technology? (8:06)What's the cost to the environment? (13:07)What can we do as individuals to make this better? (17:38)Facebook's Lapland data center. (22:22)Facebook uses hydro-electricity to run its servers. (24:25)What happens if there's no water? (28:05)What is the future of the internet going to look like in 10 years? (33:18)Are there any governments around the world that are taking steps forward to regulate the internet? (41:02)What can be done to address this issue? (43:59)What were the main takeaways from the conversation? (48:11)Links relevant to the conversationThe Dark Cloud book:https://scribepublications.com.au/books-authors/books/the-dark-cloud-9781922585523Digital Cleanup Day:https://www.digitalcleanupday.org/Jevons paradox:https://en.wikipedia.org/wiki/Jevons_paradoxIt appears the Amiga hard drive Gene's neighbour in the late 1980s had was a 20MB hard drive:https://bigbookofamigahardware.com/bboah/product.aspx?id=534Thanks to Obsidian Productions for mixing the episode and to the show's sponsor, Gene's consultancy business www.adepteconomics.com.au. Full transcripts are available a few days after the episode is first published at www.economicsexplored.com. Economics Explored is available via Apple Podcasts, Google Podcast, and other podcasting platforms.

The Chaser Report
Are Emails Killing The Planet? | Guillaume Pitron

The Chaser Report

Play Episode Listen Later May 14, 2023 27:04


How bad is the internet for the environment? What is the carbon footprint of a TikTok video? Are emails killing the planet? Author, journalist, and environmentalist Guillaume Pitron joins Charles Firth to discuss his new book, "The Dark Cloud" which answers all these questions and more. You can lose the ads and get more content! Become a Chaser Report VIP member at http://apple.co/thechaser OR https://plus.acast.com/s/the-chaser-report. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

The Energy Show
HOW CLEAN ENERGY IS DIRTY

The Energy Show

Play Episode Listen Later Mar 7, 2023 27:19


Discover how rich countries are outsourcing pollution from renewable energy to poor countries. French journalist Guillaume Pitron joins Mike to discuss the reality of green energy, and how China has the U.S. and Europe in a renewable energy trap. SHOW NOTES: 1:10: How Is Green Energy Not So Clean? 3:19: How Dirty Is The Mining And Refining Of Rare Earth Minerals? 7:25: How Is “Energy Transition” Actually “Energy Addition”? 10:35: How Do Rich Nations Outsource Green Pollution To Poor Nations? 15:26: How Can The U.S. Battle China For The Rare Earth Market? 17:35: How Has Europe Failed To Learn From Its Green Policy Failures? 19:17: Is Nuclear The Real Green Solution? 24:41: How Are Rich Nations Hedging Their Green Policies With Fossil Fuels?

Financial Sense(R) Newshour
Guillaume Pitron on The Rare Metals War: The Dark Side of Clean Energy and Digital Technologies (Replay) (Preview)

Financial Sense(R) Newshour

Play Episode Listen Later Feb 22, 2023 1:18


Feb 22, 2023 – Jim Puplava interviews award-winning investigative journalist Guillaume Pitron to discuss his latest book detailing the dark and untold story of green energy, which, Guillaume explains, is actually very far from being clean...

Vlan!
#243 La face cachée de votre smartphone avec Guillaume Pitron

Vlan!

Play Episode Listen Later Dec 6, 2022 62:32


Guillaume Pitron est journaliste et il a écrit, selon moi, les 2 ouvrages les plus pertinents sur la pollution numérique: voyage au bout d'un like et l'enfer numérique. Notre 1ère ministre nous a demandé de trier nos emails mais est-ce vraiment là qu'est le souci? il est difficile d'envisager la pollution numérique tant tout paraît si virtuel, après tout on parle de tout mettre dans le "cloud" c'est à dire dans les nuages. Et puis nous associions le digital souvent à des éléments positifs: un smartphone est un bel objet, les échanges que nous avons par Internet nous facilitent la vie, sont souvent porteurs de joie, bref nous sommes totalement subjugés par tout ce qui est digital. Pourtant derrière la magie d'internet, il y a des cables, des usines, des serveurs, des objets comme des téléphones, des tablettes, des ordinateurs dont la production, l'usage et l'obsolescence ne sont pas neutres. C'est précisément pour comprendre ce que sont réellement les métaux rares, pour comprendre comment réduire son empreinte numérique, pour comprendre les ressorts de tout ce qu'implique la digitalisation du monde que j'ai fait cet épisode. Vous allez découvrir la réalité derrière un like, comment se passe le sourcing des matériaux qui permettent la création de ces objets que nous avons dans la poche comme une 3ème main. Nous allons aussi parler de la blockchain et plus généralement de web 3. Est-ce que la technologie va nous permettre de faire face à la crise climatique? Suggestion d'autres épisodes à écouter : #232 Crise du vivant, on en est où? avec Thomas Wagner (Bon Pote) (https://audmns.com/DyxQOdK) #132 Ecologie, les entreprises peuvent-elles contribuer positivement? Avec Fabrice Bonnifet (https://audmns.com/UrCaRQm) [HORS SERIE] Ecologie et mode de vie: comment réagir sans tout sacrifier? (https://audmns.com/iDvwTfO)

Podcast Libre à vous !
Numérique et transition écologique

Podcast Libre à vous !

Play Episode Listen Later Nov 15, 2022 58:36


Les références : Blog de Tristan Nitot, ainsi que son podcast, l'Octet Vert Fairphone Scaleway « Le code a changé », émission de France Inter La guerre des métaux rares, Guillaume Pitron ResiLien, membre du collectif CHATONSVous pouvez commenter les émissions, nous faire des retours pour nous améliorer, ou encore des suggestions. Et même mettre une note sur 5 étoiles si vous le souhaitez. Il est important pour nous d'avoir vos retours car, contrairement par exemple à une conférence, nous n'avons pas un public en face de nous qui peut réagir. Pour cela, rendez-vous sur la page dédiée.Pour connaître les nouvelles concernant l'émission (annonce des podcasts, des émissions à venir, ainsi que des bonus et des annonces en avant-première) inscrivez-vous à la lettre d'actus.

Financial Sense(R) Newshour
Weekend Edition: Craig Johnson on Market Outlook, the Dark Side of Green Energy and Rising Financial Stress

Financial Sense(R) Newshour

Play Episode Listen Later Oct 15, 2022 85:23


Oct 14 – After this week's wrap-up, Financial Sense Newshour interviews Craig Johnson to discuss his outlook on stocks, bonds, energy, and more. Next, we air the first half of our interview this week on FS Insider with Guillaume Pitron...

Financial Sense(R) Newshour
Guillaume Pitron on The Rare Metals War: The Dark Side of Clean Energy (Preview)

Financial Sense(R) Newshour

Play Episode Listen Later Oct 12, 2022 1:18


Oct 12 – Jim Puplava interviews award-winning investigative journalist Guillaume Pitron to discuss his latest book detailing the dark and untold story of green energy, which, Guillaume explains, is actually very far from being clean. Guillaume says...

Les débats de La REcyclerie
L'enfer numérique ou l'illusion d'un monde sans limites.

Les débats de La REcyclerie

Play Episode Listen Later Sep 10, 2022 28:16


Entretien avec Guillaume Pitron, lauréat du Prix du livre environnement 2022. Avec son enquête L'enfer numérique, Guillaume Pitron dévoile la face cachée du « monde virtuel », soi-disant « immatériel ». Car au-delà du cloud et des smartphones épurés, se tissent des infrastructures géantes et se dessine une société très gourmande en ressources. Le numérique et toutes ses promesses reposent ainsi sur le mythe d'un monde illimité, d'un monde libéré de contraintes physiques, analyse le journaliste : « Le numérique, c'est cette idée que nous allons pouvoir continuer à produire de la richesse, à croître sans impact sur l'environnement, puisque tout est virtuel. Sauf que cette idée-là est totalement fausse. C'est un mythe. C'est un mythe dangereux qui repose sur notre manque d'éducation aux enjeux du numérique. C'est donc le travail du journaliste que de suivre la  oute d'un like – de savoir d'où part un like, où il va et par où il passe –, et de raconter cette matérialité-là. »  ****Abonnez-vous à ce podcast**** Newsletter : https://podcast.ausha.co/radio-recyclerie?s=1 Itunes : https://apple.co/3qnVJaJ Spotify : https://spoti.fi/3dfJDg8 Deezer : https://www.deezer.com/fr/show/395812 Et retrouvez Radio REcyclerie sur : https://www.larecyclerie.com/podcasts/

Librairie Mollat
Guillaume Pitron - L'enfer numérique

Librairie Mollat

Play Episode Listen Later May 25, 2022 65:48


Éditeur(s) : Les Liens qui libèrent Partenaire : Cap Sciences #ECHO  

Green Dreamer: Sustainability and Regeneration From Ideas to Life
357) Guillaume Pitron: The shifting conflicts and costs of ‘green' energy

Green Dreamer: Sustainability and Regeneration From Ideas to Life

Play Episode Listen Later May 24, 2022 42:12


  “The sooner we are able to get rid of these two commodities, oil and coal, the better it will be... But 'green' technologies such as electric cars, solar panels, and wind turbines, don't come out of thin air.” –Guillaume Pitron In this episode, we revisit our past conversation with Guillaume Pitron, an award-winning journalist and documentary-maker for some of France's leading TV channels. From Chinese rare earth metals, oil extraction in Alaska, to Sudanese gum arabic and khat trading in Djibouti, he focuses his work on commodities and on the economic, political, and environmental issues associated with their use. His first book, The Rare Metals War: The Dark Side of the Energy Transition and Digitalization, explores our new dependence on rare metals. Support our community-powered show: GreenDreamer.com/support (The musical offering in this episode is Power to Change by Luna Bec.)

Podcast Libre à vous !
Chronique de Laurent et Lorette Costy « Suivi du bol alimentaire algorithmiquement traçant et observateur »

Podcast Libre à vous !

Play Episode Listen Later May 24, 2022 10:26


Les références : Le livre de Guillaume Pitron L'enfer du numérique Le site des chatons pour trouver des services alternatifs aux Gafams A propos de la lecture des mails par Google Autre article (de slate.fr) sur la lecture des mails par Google selon Microsoft Les conditions d'utilisation de gmail qu'il est toujours très intéressant de relire et de voir évoluer Le livre Le Grand Krach de l'attention de Tim Hwang aux éditions C&F Neutrinet, une association belge vraiment cool qui aide à décentraliser internet Yunohost, une belle communauté qui contribue à faciliter la réappropriation de ses donnéesVous pouvez commenter les émissions, nous faire des retours pour nous améliorer, ou encore des suggestions. Et même mettre une note sur 5 étoiles si vous le souhaitez. Il est important pour nous d'avoir vos retours car, contrairement par exemple à une conférence, nous n'avons pas un public en face de nous qui peut réagir. Pour cela, rendez-vous sur la page dédiée.

Podcast Libre à vous !
Une goutte de rhum pour un océan de données

Podcast Libre à vous !

Play Episode Listen Later Apr 26, 2022 9:31


Les références : Le livre de Guillaume Pitron L'enfer du numérique La recette du Ti'punch Une approche de l'impact de l'envoi de mails Une vision, sans doute un peu enthousiaste, de ce que pourra produire une voiture autonome en terme de quantité de donnéesVous pouvez commenter les émissions, nous faire des retours pour nous améliorer, ou encore des suggestions. Et même mettre une note sur 5 étoiles si vous le souhaitez. Il est important pour nous d'avoir vos retours car, contrairement par exemple à une conférence, nous n'avons pas un public en face de nous qui peut réagir. Pour cela, rendez-vous sur la page dédiée.

Moteur de recherche
Les meilleurs accessoires pour dormir, et les moyens pour vérifier l'authenticité d'une photo

Moteur de recherche

Play Episode Listen Later Mar 18, 2022 53:15


Le duo consommation avec Stéphane Garneau et Evelyne Charuest font le point sur les meilleurs accessoires pour dormir; la journaliste Valérie Borde nous explique comment la recherche universitaire peut être réellement indépendante quand elle est financée par le privé; la journaliste techno Fanny Tan Therrien nous apprend comment vérifier l'authenticité d'une photo ou d'une vidéo; et le réalisateur Guillaume Pitron parle de son dernier livre L'enfer numérique : Voyage au bout d'un like.

Le Vacher Time
Le Vacher Time - L'intégrale du 19 novembre

Le Vacher Time

Play Episode Listen Later Nov 19, 2021 60:58


Aujourd'hui dans Le Vacher Time, Samuel Ganes nous donne des exercices de respiration pour se réchauffer Patrick Fakenews vous fait gagner votre pommeau Hydrao. Salim nous présente Pabete.com et Guillaume Pitron, spécialiste de la pollution numérique nous présente son livre "L'enfer Numérique". Retrouvez Vacher, Niko, Anne-So et Lul en direct tous les jours de 9h à 11h et en podcast sur funradio.fr et l'application Fun Radio.

Le Nectar
029 | L'Enfer Numérique de Guillaume Pitron (voyage au bout d'un like)

Le Nectar

Play Episode Listen Later Oct 30, 2021 112:01


Quelles sont les conséquences physiques de la dématérialisation ? Comment cet impalpable pèse-t-il sur l'environnement ? Quel est le bilan carbone du numérique ? Autant de questions que les utilisateurs d'outils connectés en tout genre ne se posent pas. Et pourtant, la légèreté du net pourrait bien s'avérer insoutenable. Guillaume Pitron, "l'oncle relou", revient avec une enquête essentielle qui interroge le coût matériel du virtuel.

Chronique des médias
Chronique des médias - L'empreinte carbone des médias

Chronique des médias

Play Episode Listen Later Oct 30, 2021 2:29


Focus sur l'empreinte carbone des médias, à l'occasion de la COP26 qui démarre dimanche 31 octobre à Glasgow. Que vaut-il mieux du point de vue de l'impact sur le climat : imprimer un journal, distribuer une chaîne de télévision par satellite ou diffuser une vidéo sur un smartphone ? Si le coût écologique de l'abattage des arbres et du transport des journaux est connu, il faut aussi compter avec les efforts de la filière papier pour recourir à des matériaux recyclés. Quant au satellite, qui compte sans doute parmi les objets qui encombrent l'espace, sa pollution semble importante au regard des paraboles qui sont difficiles à recycler. Mais l'imprimé et la télévision par satellite sont bien peu de chose à côté du principal agent pathogène en termes d'impact carbone : le smartphone.  Une télévision consomme moins de ressources qu'un smartphone Dans Le Monde diplomatique d'octobre, un article intitulé « Quand le numérique détruit la planète » montre que le plus gros téléviseur est moins consommateur de ressources que le moindre des smartphones. Et, comme l'écrit son auteur Guillaume Pitron, que « l'industrie numérique mondiale consomme tant d'eau, de matériaux et d'énergie que son empreinte représente trois fois celle d'un pays comme la France ou le Royaume-Uni ». Une étude récente d'Eutelsat confirme que de toutes les technologies de diffusion, entre le satellite, la TNT, le câble, l'ADSL ou même la fibre optique, c'est la 4G et demain la 5G qui ont l'empreinte carbone la plus lourde. Entre une diffusion par fibre, satellite ou TNT et un visionnage d'images TV via le réseau 4G, le rapport est de 1 à 100 en termes d'impact carbone, selon l'étude. Plus la qualité de la vidéo est élevée, plus le réseau d'antennes mobile est renforcé et plus le poids en CO2 est important. Et ce, alors que le smartphone est un objet utilisant des terres rares qui a d'autant plus sa part dans l'émission de gaz à effet de serre que son obsolescence est programmée. Green IT estime que les trois quarts des impacts du numérique proviennent des équipements eux-mêmes. D'où les efforts des opérateurs télécoms pour récupérer les téléphones et les recycler ou les reconditionner. Les nouvelles pratiques des médias vis-à-vis de l'empreinte carbone Il reste aussi à voir comment les médias se saisissent de cette question sur le plan éditorial et publicitaire. Le Monde indique dans ses vidéos un bilan carbone, France Télévisions limite ses vols en avion pour ses reporters aux destinations situées à plus de 3h30 de train et produit des émissions comme Sur Le Front quand France Inter propose chaque jour La Terre au Carré. De plus en plus de régies publicitaires ont leur calculette carbone pour voir si les campagnes sont éco-responsables. Mais peut-on dire que le dérèglement climatique est devenu une obsession médiatique ? On en est encore loin.

Culture Numérique
Guillaume Pitron et sa colossale enquête sur l'enfer numérique

Culture Numérique

Play Episode Listen Later Oct 29, 2021 14:34


Le sujet de la pollution est omniprésent. Nous sommes au courant de notre impact quand nous prenons notre voiture ou quand nous mangeons un avocat importé de l'autre bout du monde. Guillaume Pitron, Journaliste et spécialiste de la géopolitique des matières premières ne va pas soulager notre conscience de consommateur pollueur en vous révélant l'impact environnemental du numérique cette fois ci. Il a mené une enquête colossale qui a duré deux ans et qu'il retrace dans « l'Enfer numérique » son livre publié aux Liens qui libèrent Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

The HC Insider Podcast
The Rare Metals War: pollution, politics and the energy transition with Guillaume Pitron

The HC Insider Podcast

Play Episode Listen Later Oct 27, 2021 52:26


In this episode, we explore the hidden, dark side of the energy transition. The West offshored to Asia the pollution stemming from the mining and processing of the key metals and products needed for the modem world, from electric cars to defense technology. In doing so has it also irrevocably ceded dominance to China in the future digital and energy economy? And in a world of rising prices, the EV revolution and increasing tension, will these metals become the new strategic resource and how far can and will China leverage its position. And what was the environmental cost to this dominance? Our guest is the journalist, author and documentary maker,  Guillaume Pitron. Guillaume's book, The Rare Metals War, has just been published in English and the product of decade of research into this hidden world. To find out more about HC and our talent advisory services in the energy & commodities sector visit www.hcgroup.global/hc-insider To connect with our host Paul Chapman, you can find him at www.linkedin.com/in/paulchapmanhc/

Les matins
Énergies et numérique : quelle transition écologique ? Avec Guillaume Pitron

Les matins

Play Episode Listen Later Oct 27, 2021 120:46


durée : 02:00:46 - Les Matins - par : Guillaume Erner - .

La librairie de l'éco
La librairie de l'éco – Vendredi 15 octobre 2021

La librairie de l'éco

Play Episode Listen Later Oct 15, 2021 51:56


Vendredi 15 octobre, Emmanuel Lechypre a reçu Guillaume Pitron, journaliste, Fabien Bouglé, expert en politique énergétique, Jean-Marc Daniel, professeur émérite à l'ESCP, Christian Chavagneux, éditorialiste à Alternatives économiques, Alexandra Paget, journaliste de BFM Business, et Benaouda Abdeddaïm, éditorialiste chez BFM Business, dans l'émission la librairie de l'éco sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.

Basilic
Guillaume Pitron, l'enfer du numérique : pollution et usages

Basilic

Play Episode Listen Later Sep 30, 2021 26:58


Cette semaine Jeane reçoit Guillaume Pitron, journaliste d'investigation et auteur de deux ouvrages, l'un consacré aux métaux rares et l'autre à l'empreinte écologique du numérique. Dans cet épisode, Guillaume Pitron nous explique la démarche qui l'a conduit à écrire son ouvrage intitulé L'enfer du numérique - Voyage au bout d'un like. Grâce à cette nouvelle enquête, le journaliste répond à plusieurs questions que nous, utilisateurs et utilisatrices d'objets connectés, devrions nous poser : Quelles sont les conséquences physiques de la dématérialisation ? Comment les données impalpables pèsent-elles sur l'environnement ? Finalement quel est le bilan carbone du numérique ? Ressources utiles pour suivre l'épisode : L'enfer du numérique - voyage au bout d'un like, éditions Les liens qui libèrent : acheter l'ouvrage La guerre des métaux rares, éditions Les liens qui libèrent : acheter l'ouvrage Conférence TEDX de Guillaume Pitron : visionner (en basse dèf ^^) Épisode complémentaire : L'usage insoutenable de la vidéo : écouter Maxime de The Shift Project The Shift Project : s'informer Soutenir Basilic : instagram.com/basilicpodcast/ basilicpodcast.com Production : Jeane Clesse Musique : @Klein Graphisme : Mahaut Clément & Coralie Chauvin Mix : Jeane Clesse Si cet épisode vous a plu, n'hésitez pas à laisser plein d'étoiles et un commentaire sur la plateforme Apple Podcasts et surtout à vous abonner grâce à votre application de podcasts préférée ! Cela m'aide énormément à faire découvrir Basilic à de nouveaux auditeurs et de nouvelles auditrices.