POPULARITY
Dans cet épisode tout court avec Elodie, Cécile et Fred on vous a parlé de cinéma avec Network de Sidney Lumet, de la vidéo Yu Gi Oh avec Mister MV, de la littérature avec Un avenir radieux de Pierre Lemaître.Mais aussi un peu de youtube, de web séries avec Sauce Piquante ou encore de la musique avec Jobi Riccio.
Pierre Lemaître signe le livre le plus attendu de l'année : "Un avenir radieux", chez Calmann-Lévy. Le 3e tome de sa tétralogie "Les années glorieuses", déjà vendue à 1,2 millions d'exemplaires et qui raconte le destin de la famille Pelletier. Antoine Leiris l'a rencontré à Vincennes, en région parisienne, pour la première de sa série de signatures partout en France. L'occasion d'échanger avec ses lecteurs, et de parler avec lui du lien qu'il entretient avec eux.
durée : 00:08:10 - Le Masque et la Plume - L'auteur signe le troisième tome d'une fresque familiale qui s'inscrit au cœur de la Guerre Froide, et qui n'a pas manqué de captiver nos critiques, qui soulignent sa virtuosité sinon sa maîtrise technique à combiner intrigue politique, feuilleton filial et roman d'espionnage.
durée : 00:47:56 - Le Masque et la Plume - par : Rebecca Manzoni - Une saga familiale à travers trois générations de femmes, entre le Maroc et la France ; une histoire d'amour et une réflexion sur la judéité ; un roman filial et d'espionnage dans la Guerre Froide ; amitié, désir, musique punk sans les années 90 ; littérature et amour en Sardaigne. - invités : Arnaud Viviant, Laurent CHALUMEAU, Patricia Martin, Elisabeth Philippe - Arnaud Viviant : Critique littéraire (Revue Regards), Laurent Chalumeau : Journaliste rock, scénariste, dialoguiste, romancier, Patricia Martin : Journaliste, critique littéraire et productrice chez France Inter, Elisabeth Philippe : Critique littéraire (L'Obs) - réalisé par : Guillaume Girault
Pour le livre le plus attendu de l'année, "Un avenir radieux", chez Calmann-Lévy. Troisème des quatre tomes prévus pour sa tétralogie, "Les années glorieuses", déjà vendue à 1,2 millions d'exemplaires et qui raconte le destin de la famille Pelletier.
« Celle qui rêve de devenir écrivaine » c'est quoi, ou plutôt c'est qui ? Eh bien c'est moi, Aurélia, 40 ans, passionnée par l'écriture, biographe, prête-plume et aspirante écrivain. Dans ce podcast, sous forme de journal de bord enregistré spontanément, je partage avec vous mon travail autour de l'écriture de mes romans principalement. Vous y retrouverez donc les problématiques d'une autrice en herbe, des réflexions, des techniques et des astuces autour de l'écriture, mais pas que. Le but de ce podcast : vous faire vivre le processus créatif d'une aspirante écrivaine en train de se faire, en passant par toutes les étapes de la création d'un roman. Si vous écrivez vous-même ou que vous êtes intéressés par les secrets de fabrication, vous pourrez donc vous y retrouver et piocher quelques conseils, des pistes de travail et de réflexion, voire des sources d'inspiration. Dans cet épisode, je vous parle de simplicité, de mon nouveau projet, de choix, de stéréotypes de genre, d'agence littéraire, de lettre d'accompagnement, de note d'intention, de chatGPT, de temps, d'idée, de thème, d'histoire, de personnage, d'intrigue, de drame, de peur, d'enjeux et de bien d'autres choses ! Les références abordées dans cet épisode : Auteur : — Alexandre Lacroix Podcast : — « Les masterclasses » de France Culture – Entretien avec Pierre Lemaître — « Journal d'un roman » d'Amandine Delecray Si vous aimez ce podcast, vous pouvez vous y abonner, mettre des étoiles, me laisser des commentaires sur Apple podcast, ITunes, Spotify ou encore le partager autour de vous. Si vous souhaitez échanger avec moi, rendez-vous sur Instagram @aureliahorner. Je serais ravie de vous y retrouver
Brigitte Giraud, Lydie Salvayre, Leïla Slimani, Jean-Baptiste Andréa, Jean-Paul Dubois, Pierre Lemaître, Hervé Le Tellier et Nicolas Mathieu : quel est leur point commun ? Elles et ils ont décroché le plus prestigieux des prix littéraires de l'espace francophone : le prix Goncourt. Qui l'obtiendra en 2024 ? Fin du suspense le 4 novembre prochain à la mi-journée. D'ici là, prenons le temps d'écouter ces voix puissantes de la littérature. Elles évoquent leurs chemins de vie, leurs visions du monde (du livre) et leurs conceptions de l'existence. Merci pour votre écoute Dans quel Monde on vit, c'est également en direct tous les samedi de 10h à 11h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Dans quel Monde on vit sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/8524 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
Vous aimez l'Histoire et souhaitez découvrir un film, des livres, des Bandes-dessinées ou une série télé historiques ?Voici mes conseils pour cet été avec mes vrais coups de coeur ! FILM :"Le Comte de Monte-Cristo" réalisé par Matthieu Delaporte et Alexandre De La Patellière avec Pierre NineyROMANS HISTORIQUESLes Exaltés de Gérard Mordillat, Calmann Levy, 2024Apocalypse Amerika de Jean-Christophe Portes, Hugo Publishing, 2024Le Train des enfants de Viola Ardone, Le livre de poche, 2022Le Silence et la Colère de Pierre Lemaître, Le livre de poche, 2024BANDES-DESSINÉESMaus d'Art Spiegelmann, Flammarion, 2019Les aigles de Rome de Marini, 6 tomes, DargaudSÉRIE TÉLÉ"Les Tudors" ("The Tudors") sur M6+ ✉️ Contact: tasquienhistoire@gmail.com*** Sur les réseaux sociaux ***Facebook : https://www.facebook.com/TasQuiEnHistoireTwitter : @AsHistoire Instagram : @tasquienhistoire*** Crédits Sons ***Le Comte de Monte-Cristo - Bande-annonce Officielle 4K@Pathehttps://www.youtube.com/watch?v=u0YnbsyvGS0 Envato elementsDigital formationsHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Aujourd'hui je vous conseille un genre littéraire propice à la reprise de la lecture ! Comment trouver un livre qui nous fera regoûter à aux émotions intenses de la lecture ? Un livre facile à lire qui nous happe rapidement. Pour ne pas trop nous éloigner dans un premier temps des séries qui peuplent bon nombre de nos soirées, je vous propose un genre littéraire très addictif, je vous propose de vous lancer dans le merveilleux monde des sagas familiales. Voici les livres dont je parle dans cet épisode : -Stefan Zweig, Le Joueur d'échecs, 1943 (publié à titre posthume) -Elizabeth Jane Howard, La Saga des Cazalet, 1er tome intitulé L'Été anglais, 1990. -Joël Dicker, Le Livre des Baltimore, Éditions de Fallois, 2015. -Régine Deforges, La Bicyclette bleue Éditions Ramsay, 1981. -Pierre Lemaître, la trilogie Les Enfants du désastre avec Au revoir la-haut, (T.1) Les couleurs de l'incendie (T.2) et Miroir de nos peines (T.3), Éditions Albin Michel, publiés entre 2013 et 2020. -Roger Martin du Gard, Les Thibault , Éditions Gallimard, 8 tomes publiés entre 1922 et 1940. saga pour laquelle il a reçu le prix Nobel de littérature en 1937 N'hésitez pas à me suivre sur mon compte Instagram ! Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Độc giả Việt Nam không còn xa lạ với những tên tuổi lớn của nền văn học cổ điển và đương đại Pháp Annie Ernaux, Modiano, Pierre Lemaître, Marc Levy, Guillaume Musso, Frédéric Beigbeder, Françoise Sagan, Daniel Pennac, Romain Gary… Gần đây, việc nhà văn Marc Levy được chào đón nồng nhiệt tại thành phố Hồ Chí Minh thể hiện phần nào sự quan tâm đó của độc giả Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ. Độc giả Việt Nam : Fan của văn học Pháp Có thể thấy, sách văn học Pháp không còn chỉ gói trong những tác phẩm kinh điển như Những người khốn khổ, Tấm da lừa, Ba chàng lính ngự lâm hay Hoàng tử bé... Trả lời RFI Tiếng Việt, anh Nguyễn Xuân Minh, phụ trách bản quyền công ty Nhã Nam, nhận xét : “Do ảnh hưởng văn hóa từ những năm 1930-1945 đến nay - đó là cả một quá trình dài - cho nên độc giả Việt Nam tiếp nhận sách Pháp khá là cởi mở, đặc biệt là các tác phẩm văn chương kinh điển đã được độc giả Việt Nam đón nhận từ thời những năm 1930-1945. Ví dụ, Ba chàng lính ngự lâm đã được Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Sau đó có cả một truyền thống dịch văn học Pháp: Balzac, Hugo đều đã được dịch rất là lâu rồi. Độc giả Việt Nam đã có cả một quá trình dài tiếp xúc với văn chương Pháp, cho nên việc xuất bản sách văn học Pháp tại Việt Nam không quá là khó khăn”. Theo thống kê của Viện Pháp tại Hà Nội, trong khoảng 10 năm gần đây, số đầu sách Pháp được chuyển nhượng bản quyền cho xuất bản Việt Nam đã tăng hơn gấp năm lần : từ 50 tác phẩm trong năm 2011 lên thành 266 trong năm 2020 và đỉnh điểm là năm 2017 với 335 tác phẩm. Đây là kết quả của một hành trình dài, bắt đầu từ năm 1990, với Chương trình hỗ trợ xuất bản Nguyễn Văn Vĩnh (PAP) của đại sứ quán Pháp tại Việt Nam. Mục đích là “trợ giúp các nhà xuất bản Việt Nam thực hiện một chính sách dài hạn trong việc xuất bản các ấn phẩm bằng tiếng Pháp, tiếng Việt hoặc song ngữ của các tác giả Pháp trong nhiều lĩnh vực (văn học, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học kĩ thuật, thanh thiếu niên, văn hóa nghệ thuật, v.v..)”. Nhưng nhìn chung, theo đánh giá của anh Nguyễn Xuân Minh, những mảng sách khác của Pháp vẫn khá kén độc giả và gặp không ít khó khăn để xuất bản ở Việt Nam : “Ngoài sách văn học, Pháp còn có rất nhiều dòng sách khác, cả một thị trường lớn, như sách nuôi dạy con, sách về khoa học phổ thông, sách khoa học cho thiếu nhi, truyện tranh “bande dessinée”. Đối với những dòng sách này, ở Việt Nam thường có những mối quan tâm riêng, khác nhau. Ví dụ dòng sách nuôi dạy con, hiện nay độc giả Việt Nam sẽ hơi thiên về của Nhật hay của Hàn Quốc vì có sự tương đồng văn hóa. Về dòng sách tranh của Pháp nói riêng và của châu Âu nói chung, ở Việt Nam cũng khá khó khăn khi tiếp cận độc giả trẻ. Các bố mẹ trẻ hay mua sách tranh album của Hàn Quốc hay Nhật Bản - đây là một dòng sách được quảng cáo rất mạnh, hoặc sách tranh của Trung Quốc vì giá thành rẻ hơn và các nhà xuất bản Việt Nam cũng sẽ ưu tiên vì phí bản quyền thấp. Ngoài ra, còn có một dòng sách đặc biệt của Pháp và châu Âu mà hiện nay cũng tương đối khó khăn để xuất bản ở Việt Nam, đó là truyện tranh “bande dessinée”, bởi vì thường mọi người có quan niệm truyện tranh là truyện tranh của Nhật Bản hoặc của Hàn Quốc hay Trung Quốc. Truyện tranh châu Âu có một thời gian rộ lên là Lucky Luck hay Marsupilami hoặc Tintin, rất là nổi. Tuy nhiên, sau một thời gian, làn sóng truyện tranh châu Âu, Pháp và Bỉ đã lắng xuống. Mặc dù tôi thấy ở Pháp rất phát triển, cho dù là tiểu thuyết hay sách khoa học, đều có thể chuyển thể thành truyện tranh “bande dessinée”, nhưng sang đến Việt Nam thì tương đối khó khăn khi xuất bản dòng sách này. Thứ nhất là do chi phí bản quyền khá cao. Thứ hai là chi phí in mầu, chất lượng cao, đẹp như sách gốc thì cũng rất cao và dẫn đến giá thành cao. Thứ ba là độc giả Việt Nam chưa có thói quen tiếp nhận và đọc dòng sách này nhiều. Đó là ba khó khăn khi chúng tôi muốn giới thiệu lại dòng truyện tranh của Pháp, Bỉ, châu Âu đến với độc giả Việt Nam”. Hỗ trợ xuất bản để đưa sách Pháp đến với độc giả Việt Trong hơn 30 hoạt động, chương trình PAP đã hỗ trợ kinh phí xuất bản khoảng 500 tác phẩm dịch từ tiếng Pháp, trung bình khoảng 15 đầu sách mỗi năm. Kết quả này có ý nghĩa quan trọng tại một đất nước mà lượng độc giả Pháp ngữ vẫn còn hạn chế. Chương trình chú trọng đến chất lượng bản dịch, khuyến khích các nhà xuất bản trả thù lao xứng đáng cho những dịch giả có trình độ. Một số dịch giả Việt Nam (dịch một tác phẩm được chương trình hỗ trợ) có thể được tài trợ một khóa làm việc tại Pháp 2-3 tháng. Về hợp tác với các nhà xuất bản Việt Nam dịch sách Pháp, chương trình PAP hỗ trợ tài chính đến 50% một dự án dịch (chi phí in ấn, phí bản quyền, dịch thuật), giúp đỡ những nhà xuất bản này chuyên môn hóa bằng cách xác lập chính sách xuất bản và tôn trọng quyền tác giả. Nhiều nhà xuất bản Việt Nam dịch sách Pháp được mời sang dự hội chợ sách tại Pháp để tìm hiểu thị trường, thăm các nhà xuất bản đối tác tại Pháp và gặp gỡ với bộ phận bản quyền. Đầu tháng 12/2022, một phái đoàn gồm năm nhà xuất bản ở Hà Nội đã tham dự Hội chợ sách báo trẻ Montreuil (30/11-05/12) trong khuôn khổ chương trình này. Chị Vũ Thị Quỳnh Liên, nhà xuất bản Kim Đồng, đánh giá cao sự năng động của Chương trình hỗ trợ xuất bản Nguyễn Văn Vĩnh : “Ngoài việc hỗ trợ các nhà xuất bản Việt Nam được tham dự những chương trình như này, còn có rất nhiều chương trình hỗ trợ khác, ví dụ hỗ trợ về phí bản quyền hoặc hỗ trợ - mà tôi nghĩ là rất thiết thực - đưa các tác giả Pháp sang Việt Nam giao lưu với độc giả Việt Nam. Hoạt động đó là một sự tương tác, hỗ trợ ngược lại cho các nhà xuất bản rất lớn, vì các nhà xuất bản đã mua bản quyền và xuất bản sách tại Việt Nam, sau đó độc giả lại được tương tác trực tiếp với tác giả, tôi cho rằng đó là hoạt động rất hữu ích. Ngoài ra, Viện Pháp còn có rất nhiều chương trình đào tạo về dịch thuật. Tôi đánh giá các hoạt động của Viện Pháp là rất tổng quan, vì từ gốc là giới thiệu các tác phẩm Pháp, sau đó đào tạo người dịch, tiếp theo là hỗ trợ phần tổ chức các sự kiện, triển lãm sách hoặc ra mắt các buổi đọc sách tại thư viện Pháp và mời tác giả đến giao lưu. Tôi đánh giá là tại Việt Nam, Viện Pháp là một trong những viện tích cực nhất trong các hoạt động hỗ trợ về xuất bản và văn hóa”. Chị Phạm Bích Ngọc, nhà xuất bản Thế Giới, thích thêm về Chương trình hỗ trợ xuất bản Nguyễn Văn Vĩnh : “Tùy từng chương trình xuất bản của từng năm, Viện Pháp sẽ hỗ trợ mời tác giả của chính quyển sách đó sang giao lưu với độc giả Việt Nam. Đặc biệt nhất là có chương trình “Ngày hội Sách châu Âu”, được tổ chức vào trung tuần tháng 5 hàng năm. Pháp đóng góp rất quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà xuất bản có sách Pháp được giới thiệu tại ngày hội văn hóa đó, ví dụ tổ chức sự kiện ra mắt sách, trưng bày sách, giao lưu với độc giả và có các buổi tọa đàm. Đó là hoạt động rất thiết thực bởi vì không có những hoạt động đó thì sách của Pháp sẽ không thể nào có thể có được sự lan tỏa rộng như thời gian vừa qua. Đặc biệt trong đại dịch, Viện Pháp còn hỗ trợ chúng tôi làm những sự kiện trực tuyến khi không mời được tác giả sang. Những công việc đó là sự động viên vô cùng lớn và vô cùng giá trị đối với công việc xuất bản sách của chúng tôi nói riêng, cũng như phát triển văn hóa nói chung và hợp tác hữu nghị giữa hai Nhà nước”. Từ dịch sách đến quảng bá văn hóa Pháp Tại sao lại là dịch sách ? Phòng Sách của Viện Pháp giải thích là “các tác phẩm dịch có vai trò đặc biệt khi số lượng độc giả có khả năng đọc sách bằng tiếng Pháp tại Việt Nam vẫn còn hạn chế. Việc dịch các tác phẩm Pháp sang tiếng Việt cũng giúp các tác phẩm này tiếp cận đến một lượng công chúng rộng rãi hơn”. Ngoài ra, thông qua những chương trình tham dự hội chợ sách tại Pháp, các nhà xuất bản Việt Nam còn có thể học kinh nghiệm tổ chức sự kiện tương tự, phát triển thú vui, đam mê đọc sách tới độc giả ở Việt Nam. Chị Quỳnh Liên, nhà xuất bản Kim Đồng, cho biết tiếp : “Việc được đến Hội chợ Sách là cơ hội rất tốt vì ngoài có thể được xem, nhìn chung mặt bằng sách Pháp như thế nào, thì còn được xem, chứng kiến những hoạt động tương tác giữa nhà xuất bản với bạn đọc, mà ở đây là các bạn đọc thiếu nhi. Và đúng là có rất nhiều điều mà chúng tôi thấy có thể học tập được, ví dụ những chương trình đọc sách rất linh hoạt, có khi chỉ là một góc nhỏ thôi, nhưng có những tác giả đến đọc sách hay ký tặng, hoặc có những góc sáng tạo để cho các em tự vẽ tranh. Nói chung là rất thoải mái, nằm ngồi, bò lê bò toài. Phải nói là ở Việt Nam không có nhiều hoạt động như thế”. Đối với chị Bích Ngọc, người nhiều lần tham dự hội chợ sách tại Pháp, có thể học tập về cách tổ chức quy mô cũng như sự đa dạng về hệ thống đề tài của hội chợ sách : “Tôi thấy họ thay đổi đề tài một cách rõ rệt. Ngoài việc tương đồng với xu thế của thời cuộc, nó còn thể hiện truyền thống rất nhân văn của nước Pháp. Và hệ thống đề tài sách khoa học xã hội nhân văn, tuy dành cho trẻ em nhưng thể hiện sự phong phú đến người lớn cũng cần học tập, cũng như những nhà làm sách cần phải suy nghĩ lại về cách thức, đề tài làm sao để cho không những chỉ dành cho trẻ em mà còn là sách dành cho gia đình, cho các bậc phụ huynh cũng như trong nhà trường. Chúng tôi cũng thấy mừng vì các nhà xuất bản của Pháp tổ chức được một hội chợ quy mô. Dĩ nhiên các nhà xuất bản đến là để bán sách, nhưng có sự giao lưu mà tôi thấy rất xúc động, vì sách gần như đến tận tay độc giả, dù nhỏ tuổi nhất. Ngược lại, độc giả mọi lứa tuổi có thể tiếp xúc với các nhà văn, có thể là các thần tượng của họ bấy lâu nay. Đó là một cách làm mà chúng tôi phải học tập rất nhiều”.
Độc giả Việt Nam không còn xa lạ với những tên tuổi lớn của nền văn học cổ điển và đương đại Pháp Annie Ernaux, Modiano, Pierre Lemaître, Marc Levy, Guillaume Musso, Frédéric Beigbeder, Françoise Sagan, Daniel Pennac, Romain Gary… Gần đây, việc nhà văn Marc Levy được chào đón nồng nhiệt tại thành phố Hồ Chí Minh thể hiện phần nào sự quan tâm đó của độc giả Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ. Độc giả Việt Nam : Fan của văn học Pháp Có thể thấy, sách văn học Pháp không còn chỉ gói trong những tác phẩm kinh điển như Những người khốn khổ, Tấm da lừa, Ba chàng lính ngự lâm hay Hoàng tử bé... Trả lời RFI Tiếng Việt, anh Nguyễn Xuân Minh, phụ trách bản quyền công ty Nhã Nam, nhận xét : “Do ảnh hưởng văn hóa từ những năm 1930-1945 đến nay - đó là cả một quá trình dài - cho nên độc giả Việt Nam tiếp nhận sách Pháp khá là cởi mở, đặc biệt là các tác phẩm văn chương kinh điển đã được độc giả Việt Nam đón nhận từ thời những năm 1930-1945. Ví dụ, Ba chàng lính ngự lâm đã được Nguyễn Văn Vĩnh dịch. Sau đó có cả một truyền thống dịch văn học Pháp: Balzac, Hugo đều đã được dịch rất là lâu rồi. Độc giả Việt Nam đã có cả một quá trình dài tiếp xúc với văn chương Pháp, cho nên việc xuất bản sách văn học Pháp tại Việt Nam không quá là khó khăn”. Theo thống kê của Viện Pháp tại Hà Nội, trong khoảng 10 năm gần đây, số đầu sách Pháp được chuyển nhượng bản quyền cho xuất bản Việt Nam đã tăng hơn gấp năm lần : từ 50 tác phẩm trong năm 2011 lên thành 266 trong năm 2020 và đỉnh điểm là năm 2017 với 335 tác phẩm. Đây là kết quả của một hành trình dài, bắt đầu từ năm 1990, với Chương trình hỗ trợ xuất bản Nguyễn Văn Vĩnh (PAP) của đại sứ quán Pháp tại Việt Nam. Mục đích là “trợ giúp các nhà xuất bản Việt Nam thực hiện một chính sách dài hạn trong việc xuất bản các ấn phẩm bằng tiếng Pháp, tiếng Việt hoặc song ngữ của các tác giả Pháp trong nhiều lĩnh vực (văn học, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học kĩ thuật, thanh thiếu niên, văn hóa nghệ thuật, v.v..)”. Nhưng nhìn chung, theo đánh giá của anh Nguyễn Xuân Minh, những mảng sách khác của Pháp vẫn khá kén độc giả và gặp không ít khó khăn để xuất bản ở Việt Nam : “Ngoài sách văn học, Pháp còn có rất nhiều dòng sách khác, cả một thị trường lớn, như sách nuôi dạy con, sách về khoa học phổ thông, sách khoa học cho thiếu nhi, truyện tranh “bande dessinée”. Đối với những dòng sách này, ở Việt Nam thường có những mối quan tâm riêng, khác nhau. Ví dụ dòng sách nuôi dạy con, hiện nay độc giả Việt Nam sẽ hơi thiên về của Nhật hay của Hàn Quốc vì có sự tương đồng văn hóa. Về dòng sách tranh của Pháp nói riêng và của châu Âu nói chung, ở Việt Nam cũng khá khó khăn khi tiếp cận độc giả trẻ. Các bố mẹ trẻ hay mua sách tranh album của Hàn Quốc hay Nhật Bản - đây là một dòng sách được quảng cáo rất mạnh, hoặc sách tranh của Trung Quốc vì giá thành rẻ hơn và các nhà xuất bản Việt Nam cũng sẽ ưu tiên vì phí bản quyền thấp. Ngoài ra, còn có một dòng sách đặc biệt của Pháp và châu Âu mà hiện nay cũng tương đối khó khăn để xuất bản ở Việt Nam, đó là truyện tranh “bande dessinée”, bởi vì thường mọi người có quan niệm truyện tranh là truyện tranh của Nhật Bản hoặc của Hàn Quốc hay Trung Quốc. Truyện tranh châu Âu có một thời gian rộ lên là Lucky Luck hay Marsupilami hoặc Tintin, rất là nổi. Tuy nhiên, sau một thời gian, làn sóng truyện tranh châu Âu, Pháp và Bỉ đã lắng xuống. Mặc dù tôi thấy ở Pháp rất phát triển, cho dù là tiểu thuyết hay sách khoa học, đều có thể chuyển thể thành truyện tranh “bande dessinée”, nhưng sang đến Việt Nam thì tương đối khó khăn khi xuất bản dòng sách này. Thứ nhất là do chi phí bản quyền khá cao. Thứ hai là chi phí in mầu, chất lượng cao, đẹp như sách gốc thì cũng rất cao và dẫn đến giá thành cao. Thứ ba là độc giả Việt Nam chưa có thói quen tiếp nhận và đọc dòng sách này nhiều. Đó là ba khó khăn khi chúng tôi muốn giới thiệu lại dòng truyện tranh của Pháp, Bỉ, châu Âu đến với độc giả Việt Nam”. Hỗ trợ xuất bản để đưa sách Pháp đến với độc giả Việt Trong hơn 30 hoạt động, chương trình PAP đã hỗ trợ kinh phí xuất bản khoảng 500 tác phẩm dịch từ tiếng Pháp, trung bình khoảng 15 đầu sách mỗi năm. Kết quả này có ý nghĩa quan trọng tại một đất nước mà lượng độc giả Pháp ngữ vẫn còn hạn chế. Chương trình chú trọng đến chất lượng bản dịch, khuyến khích các nhà xuất bản trả thù lao xứng đáng cho những dịch giả có trình độ. Một số dịch giả Việt Nam (dịch một tác phẩm được chương trình hỗ trợ) có thể được tài trợ một khóa làm việc tại Pháp 2-3 tháng. Về hợp tác với các nhà xuất bản Việt Nam dịch sách Pháp, chương trình PAP hỗ trợ tài chính đến 50% một dự án dịch (chi phí in ấn, phí bản quyền, dịch thuật), giúp đỡ những nhà xuất bản này chuyên môn hóa bằng cách xác lập chính sách xuất bản và tôn trọng quyền tác giả. Nhiều nhà xuất bản Việt Nam dịch sách Pháp được mời sang dự hội chợ sách tại Pháp để tìm hiểu thị trường, thăm các nhà xuất bản đối tác tại Pháp và gặp gỡ với bộ phận bản quyền. Đầu tháng 12/2022, một phái đoàn gồm năm nhà xuất bản ở Hà Nội đã tham dự Hội chợ sách báo trẻ Montreuil (30/11-05/12) trong khuôn khổ chương trình này. Chị Vũ Thị Quỳnh Liên, nhà xuất bản Kim Đồng, đánh giá cao sự năng động của Chương trình hỗ trợ xuất bản Nguyễn Văn Vĩnh : “Ngoài việc hỗ trợ các nhà xuất bản Việt Nam được tham dự những chương trình như này, còn có rất nhiều chương trình hỗ trợ khác, ví dụ hỗ trợ về phí bản quyền hoặc hỗ trợ - mà tôi nghĩ là rất thiết thực - đưa các tác giả Pháp sang Việt Nam giao lưu với độc giả Việt Nam. Hoạt động đó là một sự tương tác, hỗ trợ ngược lại cho các nhà xuất bản rất lớn, vì các nhà xuất bản đã mua bản quyền và xuất bản sách tại Việt Nam, sau đó độc giả lại được tương tác trực tiếp với tác giả, tôi cho rằng đó là hoạt động rất hữu ích. Ngoài ra, Viện Pháp còn có rất nhiều chương trình đào tạo về dịch thuật. Tôi đánh giá các hoạt động của Viện Pháp là rất tổng quan, vì từ gốc là giới thiệu các tác phẩm Pháp, sau đó đào tạo người dịch, tiếp theo là hỗ trợ phần tổ chức các sự kiện, triển lãm sách hoặc ra mắt các buổi đọc sách tại thư viện Pháp và mời tác giả đến giao lưu. Tôi đánh giá là tại Việt Nam, Viện Pháp là một trong những viện tích cực nhất trong các hoạt động hỗ trợ về xuất bản và văn hóa”. Chị Phạm Bích Ngọc, nhà xuất bản Thế Giới, thích thêm về Chương trình hỗ trợ xuất bản Nguyễn Văn Vĩnh : “Tùy từng chương trình xuất bản của từng năm, Viện Pháp sẽ hỗ trợ mời tác giả của chính quyển sách đó sang giao lưu với độc giả Việt Nam. Đặc biệt nhất là có chương trình “Ngày hội Sách châu Âu”, được tổ chức vào trung tuần tháng 5 hàng năm. Pháp đóng góp rất quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà xuất bản có sách Pháp được giới thiệu tại ngày hội văn hóa đó, ví dụ tổ chức sự kiện ra mắt sách, trưng bày sách, giao lưu với độc giả và có các buổi tọa đàm. Đó là hoạt động rất thiết thực bởi vì không có những hoạt động đó thì sách của Pháp sẽ không thể nào có thể có được sự lan tỏa rộng như thời gian vừa qua. Đặc biệt trong đại dịch, Viện Pháp còn hỗ trợ chúng tôi làm những sự kiện trực tuyến khi không mời được tác giả sang. Những công việc đó là sự động viên vô cùng lớn và vô cùng giá trị đối với công việc xuất bản sách của chúng tôi nói riêng, cũng như phát triển văn hóa nói chung và hợp tác hữu nghị giữa hai Nhà nước”. Từ dịch sách đến quảng bá văn hóa Pháp Tại sao lại là dịch sách ? Phòng Sách của Viện Pháp giải thích là “các tác phẩm dịch có vai trò đặc biệt khi số lượng độc giả có khả năng đọc sách bằng tiếng Pháp tại Việt Nam vẫn còn hạn chế. Việc dịch các tác phẩm Pháp sang tiếng Việt cũng giúp các tác phẩm này tiếp cận đến một lượng công chúng rộng rãi hơn”. Ngoài ra, thông qua những chương trình tham dự hội chợ sách tại Pháp, các nhà xuất bản Việt Nam còn có thể học kinh nghiệm tổ chức sự kiện tương tự, phát triển thú vui, đam mê đọc sách tới độc giả ở Việt Nam. Chị Quỳnh Liên, nhà xuất bản Kim Đồng, cho biết tiếp : “Việc được đến Hội chợ Sách là cơ hội rất tốt vì ngoài có thể được xem, nhìn chung mặt bằng sách Pháp như thế nào, thì còn được xem, chứng kiến những hoạt động tương tác giữa nhà xuất bản với bạn đọc, mà ở đây là các bạn đọc thiếu nhi. Và đúng là có rất nhiều điều mà chúng tôi thấy có thể học tập được, ví dụ những chương trình đọc sách rất linh hoạt, có khi chỉ là một góc nhỏ thôi, nhưng có những tác giả đến đọc sách hay ký tặng, hoặc có những góc sáng tạo để cho các em tự vẽ tranh. Nói chung là rất thoải mái, nằm ngồi, bò lê bò toài. Phải nói là ở Việt Nam không có nhiều hoạt động như thế”. Đối với chị Bích Ngọc, người nhiều lần tham dự hội chợ sách tại Pháp, có thể học tập về cách tổ chức quy mô cũng như sự đa dạng về hệ thống đề tài của hội chợ sách : “Tôi thấy họ thay đổi đề tài một cách rõ rệt. Ngoài việc tương đồng với xu thế của thời cuộc, nó còn thể hiện truyền thống rất nhân văn của nước Pháp. Và hệ thống đề tài sách khoa học xã hội nhân văn, tuy dành cho trẻ em nhưng thể hiện sự phong phú đến người lớn cũng cần học tập, cũng như những nhà làm sách cần phải suy nghĩ lại về cách thức, đề tài làm sao để cho không những chỉ dành cho trẻ em mà còn là sách dành cho gia đình, cho các bậc phụ huynh cũng như trong nhà trường. Chúng tôi cũng thấy mừng vì các nhà xuất bản của Pháp tổ chức được một hội chợ quy mô. Dĩ nhiên các nhà xuất bản đến là để bán sách, nhưng có sự giao lưu mà tôi thấy rất xúc động, vì sách gần như đến tận tay độc giả, dù nhỏ tuổi nhất. Ngược lại, độc giả mọi lứa tuổi có thể tiếp xúc với các nhà văn, có thể là các thần tượng của họ bấy lâu nay. Đó là một cách làm mà chúng tôi phải học tập rất nhiều”.
durée : 00:55:00 - Le masque et la plume - par : Jérôme Garcin - Une histoire de racisme ? L'adaptation d'un livre de Pierre Lemaître ? La plongée dans une école de théâtre dans les années 1980 ? Une révélation religieuse ? Les critiques passent l'actualité cinématographique au scalpel. - réalisé par : Xavier PESTUGGIA
Suite de «Au revoir, là-haut» d'Albert Dupontel, «Couleurs de l'incendie» continue la saga de la famille Péricourt, tirée des romans de Pierre Lemaître, en France, entre 1929 et 1934. Une œuvre riche, foisonnante, alternant le drame, la tragédie, le thriller, quatrième réalisation de l'acteur Clovis Cornillac. Le cinéaste est au micro de Rafael Wolf.
Comment Clovis Cornillac s'y est-il pris pour porter à l'écran cet autre roman best-seller de Pierre Lemaître ? Quand Taylor Swift chante en duo avec Lana Del Rey, ça donne quoi ? Pourquoi le cinéaste belge Lukas Dhont divise-t-il la critique en France avec « Close » ? Pourquoi Aaron Carter mérite-t-il bien un « Salut l'artiste » ? Et comment Mylène Farmer parvient-elle à surprendre quand elle collabore avec Aaron ? Nicolas Bedos réussit-il son 4ème long-métrage « Mascarade » ? Pourquoi Garou joue- t-il plutôt qu'il ne chante Joe Dassin ? Et quelles jolies phrases chantées en français faut-il bien repérer dans le nouveau titre de Purple Palace ? Pour tout savoir, rendez-vous ce lundi dans « La semaine des 5 heures »…
C'est ça la France : il est temps de remiser nos machines à pain, de laisser tomber la baguette industrielle et de retourner chez nos artisans boulangers redécouvrir le goût du bon pain ! Avec Sylvain Herviaux boulanger et MOF qui sera le 12 novembre prochain lors la 1èere édition de "A TABLE ! Dans le secret des Chefs" sur le thème « Bon comme du bon pain » A la Cité internationale de la gastronomie de Dijon... Pop Ciné : Mercredi prochain sort en salles « Couleurs de l'incendie » d'après le roman de Pierre Lemaître, film de et avec Clovis Cornillac. Clovis Cornillac revient particulièrement sur la réalisation de cette fresque historique Ecoutez RTL Petit Matin Week-end avec Vincent Perrot du 05 novembre 2022
Encore bien peu connue des Français, la très discrète Première ministre, fonction oblige, se dévoile. « Élisabeth Borne, l'inconnue de Matignon », lance la Une de L'Obs. Dans cet hebdomadaire, le lecteur va apprendre que la Première ministre ne se sent plus vraiment de gauche et qu'elle était contre ce vrai totem de la gauche que furent les 35 heures, autrement dit la réduction du temps de travail. « J'étais là quand on a fait les 35 heures, mais je n'occupais pas le même bureau », dit-elle. À présent, Élisabeth Borne assure dans L'Obs que la réduction du temps de travail était « une erreur ». La Première ministre déclare dans ce magazine qu'elle n'était « pas du tout d'accord avec le partage du travail, c'est un raisonnement faux », selon elle. Du reste, bien qu'elle en soit issue, Élisabeth Borne n'est plus de gauche. « J'ai beaucoup évolué politiquement, déclare-t-elle encore dans cet hebdomadaire. Je viens de la gauche, mais je crois profondément au dépassement porté par Emmanuel Macron. » Seulement voilà ! L'Obs ne manque pas de rappeler que c'est bien auprès de dirigeants de la gauche française que la Première ministre a fait l'essentiel de sa carrière, Lionel Jospin, Bertrand Delanoë, Ségolène Royal ayant été ses mentors en politique. Du reste, Olivier Schrameck, qui fut directeur de cabinet du Premier ministre socialiste, a d'elle le souvenir d'une « nette inclination à gauche » de l'alors conseillère de Lionel Jospin. Vie publique-vie privée Aveu choc, donc, mais un plan com' ne va pas non plus sans confessions plus intimes. Quitte à dévoiler des souvenirs douloureux, comme lorsque, dans L'Obs, elle évoque le suicide de son père, qui avait survécu aux camps de concentration. Mais plus loin dans la lecture, changement d'ambiance, avec le très classique témoignage d'une amie anonyme, venue nous apprendre qu'Élisabeth Borne mange peu, le fait « quand elle a le temps », ou encore qu'elle est friande de « fraises Tagada » et de « Carambar ». Qui dit plan com' dit portrait croisé. Et c'est sans surprise que l'on retrouve la Première ministre dans l'hebdomadaire Le Point. « Il (lui) a fallu poser quelques actes pour s'affirmer, souligne ce magazine. Face à un François Bayrou qui critiquait presque ouvertement une erreur de casting, ou en donnant à voir sa différence d'approche avec Bruno Le Maire concernant la taxe sur les superprofits (…). Sur les retraites, après plus de deux semaines d'atermoiements, c'est la voie de la concertation, la sienne, qui a remporté l'arbitrage. » Et, là-encore, anecdote personnelle dévoilée par ce magazine. « Juste avant la passation de pouvoirs, la deuxième femme nommée à Matignon après Édith Cresson s'aperçoit que ses collants sont filés. Elle fonce aussitôt en racheter une paire au Monoprix du coin, se dérobant à la surveillance de ses officiers de sécurité, laissant ses conseillers interdits. » Édouard Philippe soigne sa droite Lui fut Premier ministre et il est de retour ce matin dans la presse. « Lui », c'est Édouard Philippe, qui plaide pour une hardie réforme des retraites. Il faut « bouger sur les retraites, bouger beaucoup », dit, dans Le Parisien Dimanche, le premier Premier ministre d'Emmanuel Macron. Édouard Philippe y évoque un report de l'âge légal « à 65, 66 ou 67 ans ». Un entretien qui aborde aussi son état de santé. Et c'est ainsi que l'on apprend que, « très récemment », ses sourcils sont tombés à cause d'une maladie auto-immune. Là-encore, la politique et l'intime… Décidément. Prime à la sagesse Travailler plus longtemps… Justement. Le ministre du Travail envisage d'autoriser le cumul salaire-indemnisation pour les seniors. Pour favoriser le retour à l'emploi des plus de 55 ans, « une des pistes pourrait être de permettre à un senior qui accepte un emploi moins bien payé de conserver une partie de son indemnité chômage afin de compenser le manque à gagner. Nous pourrons y travailler », dit Olivier Dussopt dans Le Journal du Dimanche. Évoquant le recul de l'âge légal de départ à la retraite auquel tous les syndicats s'opposent, le ministre du Travail le dit au JDD : « Il nous faut reculer l'âge moyen de départ ». Manifestation littéraire pour une France plus juste Cet appel, enfin, à manifester, à Paris, contre la vie chère. Date prévue, le 16 octobre. Signé d'une soixantaine de personnalités de tous horizons, à commencer par la toute récente prix Nobel de littérature Annie Ernaux, cet appel, publié par Le Journal du Dimanche, a été initié par des partis et organisations de gauche. Mais on y trouve la signature d'autres écrivains tels que les prix Goncourt Éric Vuillard ou Pierre Lemaître, ou celle du prix Renaudot Laurent Binet. Autant de grandes plumes qui en appellent à « un sursaut populaire pour résister aux régressions et rouvrir un destin collectif fait de justice, de solidarité et de responsabilité écologique », lors d'une marche, dimanche prochain, à Paris.
Nicolas Carreau reçoit Pierre Lemaître pour son nouveau roman "Le Grand Monde" qui paraît chez Calmann Lévy, et visite la bibliothèque d'Eric Metzger, qui publie "Les écailles de l'amer Léthé" aux éditions de l'Olivier.
durée : 00:54:41 - Le masque et la plume - par : Jérôme Garcin - À rajouter sur vos étagères (ou pas) : "Connemara" de Nicolas Mathieu, "Le Grand monde" de Pierre Lemaître, "Le Pain perdu" d'Edith Bruck, "La fille parfaite" de Nathalie Azoulai et "Une sortie honorable" d'Eric Vuillard.
Francoski pisatelj Pierre Lemaître je letos aprila dopolnil 70 let. V arhivu hranimo dragocen pogovor z njim; leta 2014, ko je bil gost 46. srečanja pisateljev PEN na Bledu, se je z njim pogovarjala Tadeja Krečič. Pogovor je nastal kmalu po izidu romana Na svidenje tam zgoraj, za katerega je Lemaître prejel prestižno Goncourtovo nagrado. V slovenščino je delo prevedel Matej Leskovar.
durée : 00:53:37 - Le Masque et la Plume - par : Jérôme Garcin - Que pensent vos critiques de "Avant l'été" de Claudie Gallay, "L'Intime étrangère" d'Anne Révah, "Vols au crépuscule", d'Helen Macdonald, "Le Serpent majuscule" de Pierre Lemaître, "Le Rroman de Jim" de Pierric Bailly ? Vont-ils rejoindre votre bibliothèque ? - réalisé par : Xavier PESTUGGIA
durée : 00:02:47 - Le livre du week-end France Bleu Normandie (Rouen)
Frühjahr 1940: acht Millionen Franzosen auf der Flucht vor der Wehrmacht. Mitten in diesem Chaos spielt Pierre Lemaîtres Roman "Spiegel unseres Schmerzes" - Zeitgeschichte als Abenteuererzählung.
Autor: Stenke, Wolfgang Sendung: Büchermarkt Hören bis: 19.01.2038 04:14
Entretien sur les dangers possibles de la technologie 5G avec Nicolas Bérard; analyse de l’émergence de l’application TikTok avec Bruno Guglielminetti et Antoine Bondaz; regard sur la nouvelle émission L’avenir nous appartient avec Émilie Perreault et Monic Néron; discussion sur l’avenir du cinéma avec Thierry Frémaux; entrevue avec Judi Rever sur le génocide rwandais; analyse de la place du hockey dans l’identité culturelle québécoise avec Anouk Bélanger; et rediffusion d’une conversation avec Pierre Lemaître.
“La période ne rendait rien impossible”. Cette phrase elle est issue du dernier roman de Pierre Lemaître. Nous sommes en 1940. Au début de la seconde guerre mondiale. Une phrase qui peut aussi être valable si vous la conjuguez au présent : “la période ne rend rien impossible”. En tout cas, Pierre Lemaître ne cache pas qu’il aime les résonances avec notre époque. Ce samedi, nous passons une heure avec celui qui a reçu le prix Goncourt en 2013. Avec Pierre Lemaître, nous voyagerons entre hier et aujourd’hui pour tenter de mieux comprendre notre présent et les traits communs à tous les êtres humains. Pierre Lemaître a publié il y a un an “Miroir de nos peines”. Le coffret "Les Enfants du désastre" - 3 volumes est sorti fin 2020 (Albin Michel). Ce numéro vous avait déjà été propose le 29 février 2020.
Dans cet épisode, Isabelle nous parle des joies de l'auto-spoiling, et Eric s'impatiente en lisant par dessus l'épaule des gens dans le métro. On s'y interroge aussi sur ce que la connaissance de la fin change à notre lecture, et sur les moyens d'apprendre à vivre avec l'inéluctabilité de la fin. Contact : noslanguesdanstonoreille@gmail.com Facebook : https://www.facebook.com/NLDTOpod/ Twitter : @NLDTOpod Instagram : noslanguesdanstonoreille Musique du podcast par Komiku/Monplaisir/Rrrrrrose www.freemusicarchive.org/music/Komiku…_adventures_ Références des oeuvres citées : Pierre Lemaître, Au revoir là-haut Henri Meschonnic, Langage, histoire, une même théorie Gustave Flaubert, Madame Bovary J.K. Rowling, Harry Potter and the Deathly Hallows (Harry Potter et les Reliques de la Mort, trad. Jean-François Ménard) George R.R. Martin, A Song of Ice and Fire (Le Trône de fer, trad. Jean Sola, Patrick Marcel) Dan Brown, The Da Vinci Code (Da Vinci Code, trad. Daniel Roche) Georges Pérec, La Vie mode d'emploi Charles Baudelaire, Les Fleurs du Mal Renée Vivien, La Dame à la louve Thierry Jonquet, Lapoigne et l'Ogre du métro Gaston Leroux, Le Mystère de la chambre jaune Molière, Les Fourberies de Scapin Sophocle, Oedipe Roi (Oidípous túrannos) Pierre Corneille, Cinna Aristote, De la Poétique même (Peri poietikès autès) Jean de La Fontaine, Fables Jean Anouilh, Fables Frank Herbert, Dune Rachel Joyce, La Lettre qui allait changer le destin d'Harold Fry arriva le mardi... Horacio Quiroga, Contes d'amour, de folie et de mort ( Cuentos de amor de locura y de muerte trad. Frédéric Chambert) Tomi Ungerer, Les Trois brigands (The Three Robbers, trad. inconnu) Edouard Louis, Pour en finir avec Eddy Bellegueule Witold Gombrowicz, Ferdydurke
"Au revoir là-haut" de Pierre Lemaître 2/2
"Au revoir là-haut" de Pierre Lemaître 1/2
L’écrivain Pierre Lemaitre pour son nouveau roman Le Miroir de nos peines. Après le succès d’Au revoir là-haut (adapté au cinéma par Albert Dupontel) et de Couleurs de l’incendie, Le Miroir de nos peines clôt la trilogie de Pierre Lemaitre consacrée aux années de guerre. Ce 3e volet a pour cadre la France de 1940. Quel incident a bien pu pousser Louise à courir nue sur un boulevard parisien? Quelles embûches devront surmonter les soldats Gabriel et Raoul? Qui est vraiment Désiré? Un avocat, un communiquant, un curé ? Pierre Lemaitre mêle secrets de famille, rebondissements, burles
durée : 00:04:33 - Le coup de coeur FB Orléans
CLAAC Ad Astra, Portrait de la Jeune Fille en Feu, Trois Jour une Vie, Lucky Day Cette semaine, l'épisode est sponsorisé par la NASA ! Traumatisés par Lucky Day, de Roger Avary, la célèbre institution nous prête une fusée pour fuir dans l'espace et suivre en direct les péripéties de Roy McBride, comptées par James Gray, avec Ad Astra ! Mais un malencontreux trou noir nous emporte loin des conventions et surtout hors du temps. À notre réveil, nous sommes au dix-huitième siècle, et Céline Sciamma nous décrit la romance interdite entre deux jeunes femmes, peignant ensemble le Portrait de la jeune fille en feu. Entre rêve et volupté, la réalité nous rattrape avec la disparition du petit Rémi, où Nicolas Boukhrief prendra Trois jours et une vie pour illustrer le roman de Pierre Lemaître. Changement de tons, changements d'époques dans ce nouvel épisode de CLAAC ! Temporalité de l’épisode : 1:05 Ad Astra de James Gray avec Brad Pitt, Tommy Lee Jones, Liv Tyler, Ruth Negga, Donald Sutherland… 12:20 Lucky Day de Roger Avary avec Luke Bracey, Nina Dobrev, Crispin Glover, Nadia Farès, Tomer Sisley… 20:33 Trois jours une vie de Nicolas Boukhrief avec Jeremy Senez, Pablo Pauly, Sandrine Bonnaire, Charles Berling, Philippe Torreton... 32:31 Portrait de la jeune fille en feu de Céline Sciamma avec Noémie Merlant, Adèle Haenel, Luàna Bajrami... Émission animée par Thomas Bondon, Thierry de Pinsun et Héra Laskri. Générique original : Kostia R. Yordanoff (tous droits réservés) Facebook : @claacpodcast Instagram : @claacpodcast Twitter: @CLAACpodcast Ausha Itunes / Apple Podcast Spotify Deezer Stitcher Podmust Podcloud
PRESENTACIÓN LIBROS 00:02:13 Tiempo extraño (Joe Hill) 00:04:48 Penélope y las doce criadas (Margaret Atwood) 00:07:22 Los colores del incendio (Pierre Lemaître) 00:11:07 Las horas distantes (Kate Morton) 00:16:02 Matilda (Roald Dhal) 00:19:15 Menciones: Il be there for you (Kelsey Miller) / A contraluz (Rachel Cusk) / Un invitado inesperado (Shari Lapena) / Los crímienes de Mitford (Jessica Fellowes) / La hija del comunista (Aroa Moreno) / Little moments of love (Caana Chetwynd) / Las vidas que dibujamos ((72 kilos) / Poorly Drawn Lines (Reza Farazmand) / Señora (Ana Belén Rivero ) / Diario de invierno (Paul Auster) SERIES 00:24:22 You're the worst T4 y T5 00:30:52 Crazy exgirlfriend T4 00:35:10 The OA T2 00:38:17 Derry girls T2 00:41:30 Sabrina T1.B 00:43:24 Menciones: Conversaciones con asesions: Las cintas de Ted Bundy / Catastrophe T4 / Mr. Mercedes T1 / Vota Juan T1 / Russian Doll T1 PELÍCULAS 00:52:10 Tully 00:56:02 Brexit, la película 01:01:44 Menciones: ¿No es romántico? / Escape room / Triple frontera / Dolor y gloria / La flor de mi secreto / Ocean's 8 / The equalizer 2 / Tienda de unicornios / La muerte de Stalin / ¿A quién te llevarías a una isla desierta? / Dreamgirls / Book club / Cementerio de animales / Cabaret / Shazam / Muerte en León 01:09:25 AVENGERS ENDGAME CON SPOILERS En este programa suenan: Radical Opinion (Archers) / Siesta (Jahzzar) / I saw you on TV (Jahzzar) / Place on fire (Creo) / Bicycle Waltz (Goodbye Kumiko)
Les Essentiels du 29 juillet 2018
Découvrez la France ravagée à la fin de la Première Guerre Mondiale, et l'incroyable histoire de deux arnaques montées par d'anciens soldats... Ce mois-ci, Victoire et Pascale vous invitent à découvrir Au Revoir Là-Haut, le roman bouleversant de Pierre Lemaître paru en 2013, qui a reçu le prix Goncourt et été adapté au cinéma par Albert Dupontel en 2017. Si vous avez lu le livre ou vu le film, n'hésitez pas à nous donner votre avis. Retrouvez Adapte-Moi Si Tu Peux sur Facebook, Twitter et Instagram !
[…] Soutien inconditionnel de Bernard Tapie, pour toujours et à jamais, la Salle 101 s’intéresse au sud de la France en chroniquant diverses petites choses notables, dont voici la liste : L’homme gribouillé, bande-dessinée tendance de Lehman & Peeters. Au-revoir là-haut, petit roman inconnu de Pierre Lemaître. Mind MGMT, bande-dessinée cheloucool de Matt Kindt. Hop [...]
[…] Soutien inconditionnel de Bernard Tapie, pour toujours et à jamais, la Salle 101 s'intéresse au sud de la France en chroniquant diverses petites choses notables, dont voici la liste : L'homme gribouillé, bande-dessinée tendance de Lehman & Peeters. Au-revoir là-haut, petit roman inconnu de Pierre Lemaître. Mind MGMT, bande-dessinée cheloucool de Matt Kindt. Hop […]
Highlights POWs in WW1 | @01:30 The war on the eastern front is over - Mike Shuster | @11:15 Tomb of the Unknown Soldier - Gavin McIlvenna | @15:50 Speaking WW1 “Dingbat” | @22:40 100C/100M, Wheaton IL - Nancy Flannery & Rob Sperl | @24:15 The Millionaire’s Unit - Dr. Marc Wortman | @30:50 North Dakota WW1 Centennial Committee - Darrell Dorgan | @38:00 Warrior in Khaki - Native American Warriors - Michael and Ann Knudson | @44:15 WWrite Blog - Pierre Lemaitre’s, The Great Swindle | @51:20 The Buzz - Native American History Month | @52:25 More...----more---- Opening Welcome to World War 1 centennial News - It’s about WW1 THEN - what was happening 100 years ago this week - and it’s about WW1 NOW - news and updates about the centennial and the commemoration. Today is November 8th, 2017. We have a big lineup of guests for you this week… 9 in all! including: Mike Shuster from the great war project blog, Gavin Mcilvenna, President of the Society of the Honor Guard of the Tomb of the Unknown Soldier Nancy Flannery and Rob Sperl from the 100 cities/100 memorials project in Wheaton, Illinois Marc Wortman, author, historian and journalist Darrell Dorgan, Chairman of the North Dakota WW1 Centennial Committee Michael and Ann Knudson, authors of Warriors in Khaki And Katherine Akey the shows line producer and the commissions social media director... WW1 Centennial News is brought to you by the U.S. World War I Centennial Commission and the Pritzker Military Museum and Library. I’m Theo Mayer - the Chief Technologist for the Commission and your host. Welcome to the show. [MUSIC] World War One THEN 100 Year Ago This Week [MUSIC TRANSITION] This week 100 years ago in both the Official Bulletin, the US government's daily war gazette and the New York Times, there are stories about the first American Prisoners-of-war captured by the Germans. This got us thinking about the subject of POWs in WWI. What were the rules? I mean, the Geneva convention that we usually think of, when we think of prisoner of war “treatment” today generally refers to treaties from 1949 after WWII. Those were updates from 2 treaties pulled together in 1929 - And prior to the 20th century, the treatment and rights for combatants was pretty harsh - There were attempts to develop some kind of humanitarian standards through much of the second half of the 1800’s after the Crimena war. What WAS the story with POWs in WWI? How many were there? Did the Red Cross play a role? What about American POWs? So that’s the theme we are going to explore in today’s WW1 Centennial News THEN… what was happening this week 100 years ago.. in the war that changed the world. [SOUND EFFECT AND TRANSITION] It’s the first week of November, 1917. The Europeans have been at war for over three years, but early this week, as they are training in a relatively quiet area of the western front, a company of American Soldiers gets raided by a German force. 3 are killed , 5 are wounded and 12 Americans get captured by the enemy. [SOUND EFFECT] Dateline Sunday November 4, 1917 The headline in the New York Times reads: Attack Before Daylight Forces in Training Held Small Salient of the Front Line Trenches Pershing tells of loss And the story reads: Armed forces under the American flag have had their first clash with German soldiers--- in an attack which the Germans made on first line trenches, which the United States troops had taken for instruction --- three Americans were killed, five wounded and twelve captured. The Germans respond to the incident with a taunting article in Berlin’s Lokal Anzeiger newspaper [SOUND EFFECT] Dateline Sunday November 4, 1917 Another headline in the New York Times reads: Berlin Rejoices Over American Prisoners; Lokal Anzeiger newspaper extends a “Welcome” The story goes on to read: The Berlin newspaper played up the capture of the Americans in their headlines under the captions: “Good Morning Boys” and goes on to include: Three Cheers for the Americans. Clever chaps they are! It cannot be denied. Scarcely have they touched the soil of this putrified Europe when they are already forcing their way into Germany! It is our good fortune that we are equipped to receive and entertain numerous guests and that we shall be able to provide quarters for these gentlemen. However, we cannot promise them doughnuts and jam, and to this extent they will be obliged to receed from their former standard of living. Above all they will find comfort in the thought that they are rendering their almighty president, Mr. Wilson, valuable services in as much as it is asserted that he is anxious to obtain reliable information concerning conditions and sentiments in belligerent countries. As Americans are accustomed to travel in luxury and comfort, we assume that these advance arrivals merely represent couriers for larger numbers to come. We are sure the latter will come and be gathered in by us. And the propaganda war is in full swing from all sides as exemplified in an article published in the US Government’s Official Bulletin. [SOUND EFFECT] Dateline Tuesday November 6, 1917 Headline: German Soldiers, Forced to murder their helpless foes and prisoners. Germans tell terrifying details in letters In the story it reads: The Committee on Public Information makes public herewith three letters taken from one of its forthcoming pamphlets “ German War Practices” Here is the protest of a German soldier, an eye-witness to the slaughter of Russian soldiers in the Masurian lakes and swamps: “ It was frightful, heart-rending, as those masses of human beings were driven to destruction. Above the terrible thunder of the cannon could be heard the heart-rending cries of the Russians… But there was no mercy. Our captain had ordered: ‘The whole lot must die; so rapid fire.’ As I have heard…. five men and one officer on our side went mad from those heart-wrenching cries. But most of my comrades and the officers joked as helpless Russians shrieked for mercy while they were being suffocated in the swamps and shot down. The order was: ‘ Close up and at it harder!’ For days afterwards those yells followed me, and I dare not think of them or I shall go mad. There is no God; there is no morality and' no ethics any more. There are no human beings any more, but only beasts. I say Down with militarism. This was from a letter by a Prussian soldier as reported by the US government. From a wikipedia entry entitled: World War I prisoners of war in Germany, it states From the beginning of the war, the German authorities find themselves confronted with an unexpected influx of prisoners. In September 1914, at the beginning of the war, 125,000 French soldiers and 94,000 Russians are made captive. Early the following year in, 1915, the number of prisoners being held captive in Germany reaches 652,000 and then rises even more quickly. From February to August 1915, it goes from 652,000 to 1,045,000. One year later, in August 1916, it reaches 1.6 million, and then reaches just over 2.4 million prisoners of war by October 1918. This experience gives Germany a strong foundation in the implementation, operation and exploitation of large POW and labor camps, know-how they will employ again in the future. Preparing to deal with American POWs, the US government makes plans with the US Red Cross to help care for our captured doughboys. [SOUND EFFECT] Dateline: Wednesday November 7, 1917 The headline of the Official Bulletin reads: RED CROSS PLANS TO FEED U. S. PRISONERS lN GERMANY The story reads: Arrangements for supplying food and clothing to American prisoners of war in Germany have been worked out in detail by the War and Navy Departments and the American Red Cross. Since the beginning of the war, England and France have met Germany’s inadequate care of its prisoners by sending supplies of their own, and in the main the system has operated successfully. To support American soldiers and sailors who may be captured and confined in German prison camps, the disbursing agent of the Red Cross at Berne, Switzerland, will be supplied with 4,500 tons of food immediately. This will comprise 1,800,000 individual rations, or enough to feed 10,000 men adequately for six months. Now… Surprisingly, these preparations are over specified. The fact is, that the US POW count winds up being pretty low at just above 4,100 soldiers - even with over 2 million soldiers in the field. This may speak to the nature of the American Expeditionary Force’s campaign style and few battles where the forces are captured wholesale. Contrast this with the currently on-going Battle of Caporetto - where 265,000 italian soldiers are captured by the Prussians. And speaking of the Battle of Caporetto - Two names pop up connected to that battle --- that our listeners may be familiar with. Supporting the Austrians is a young German Captain - who will emerge in WWII as a major military strategist - Field Marshal Erwin Rommel - the Desert Fox. On the US side, there is a young ambulance driver who will emerge after the war as one of the giant figures of literature - Ernest Hemingway, who was wounded in this battle and used his experiences as a basis for his 1929 novel, A Farewell to Arms. These notes on the battle of Caporetto were sent in to me by my cousin Michael who is a military cryptologist and who wanted to point out that the use of SIGINT or signal intelligence - strategic decoding of battlefield radio communications - played a key part in Caporetto - used by the Austrians to wipe out and capture Italy’s artillery! Links: www.ww1cc.org/bulletin http://www.worldwar1centennial.org/index.php/educate/history/official-bulletin/2883-ww1-official-bulletin-volume-1-issue-153-november-7-1917.html http://www.worldwar1centennial.org/index.php/educate/history/official-bulletin/2882-ww1-official-bulletin-volume-1-issue-152-november-6-1917.html http://www.worldwar1centennial.org/index.php/educate/history/official-bulletin/2881-ww1-official-bulletin-volume-1-issue-151-november-5-1917.html http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9401EEDB123FE433A25756C0A9679D946696D6CF http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9D00EEDB123FE433A25756C0A9679D946696D6CF [SOUND EFFECT] Great War Project But perhaps the biggest and most impactful story 100 years ago this week is the end of the war on the eastern front --- as Russia formally drops out of the fight! Mike Shuster, former NPR correspondent and curator for the Great War Project blog is here to tell us about it. Welcome Mike. [Mike Shuster] Mike Shuster from the Great War Project blog. LINK: http://greatwarproject.org/2017/11/05/the-bolsheviks-seize-power-in-russia/ [SOUND EFFECT] The Great War Channel If you need a little WWI video action - we recommend the Great War Channel on Youtube hosted by Indy Neidell. This week’s new episodes are: Battle of Beersheba and Canadian Frustration Breakthroughs and Setbacks - Fall 1917 And as we covered last week - Zionism during WW1 Follow the link in the podcast notes or search for “the great war” on youtube. Link: https://www.youtube.com/user/TheGreatWar World War One NOW Now we are going to fast forward into the present to WW1 Centennial News NOW - and explore what is happening to commemorate the centennial of the War that changed the world! [SOUND EFFECT] Events: Veterans Day Interview with Gavin McIlvenna - Tomb of the Unknown Soldier On this veterans day weekend, we are going to start with a special guest, Retired Sergeant Major Gavin Mcilvenna, President of the Society of the Honor Guard, Tomb of the Unknown Soldier. One of the most iconic images of remembrance during any Memorial or Veterans Day is the Tomb of the Unknown Soldier, guards at attention, rain or shine, honoring our fallen with the serious, heartfelt solemnity and devotion to the duty that they are performing. Gavin has been one of those guards and it is our privilege to have him here today to give us some insight into those men and women, that life and the job they do. Welcome Gavin! [greetings] [Gavin, how did the tradition of honoring an Unknown Soldier begin - and what is the idea behind it? ] [For those who stand guard over the unknown soldier - what does it mean to them?] [Are there unknowns from multiple conflicts, or just World War One?] [So You’re the president of the Society of the Honor Guard of the Tomb of the Unknown Soldier. What is the Society’s mission?] [The Society is preparing for the centennial of the very first Unknown Soldier selected in 1921 -- can you tell us a bit about what those commemoration plans look like?] Thank you so much for being here with us today! [goodbyes/thanks] Gavin McIlvenna is the President of the Society of the Honor Guard of the Tomb of the Unknown Soldier. We have links for you in the podcast notes to learn more... Link: http://tombguard.org/ http://www.arlingtoncemetery.mil/Explore/Tomb-of-the-Unknown-Soldier Speaking WW1 And now for our feature “Speaking World War 1 - Where we explore the words & phrases that are rooted in the war --- In ww1, Australian soldiers earned an outstanding reputation. They fought in many of the great theatres of war: Gallipoli, Damascus, Gaza, the Somme, Ypres and Passchendaele. Right from the beginning, though, they were seen as trouble by the English Officers… They were brash, boisterous, undisciplined, they dressed improperly -- some didn't even shave everyday. But they fought like tasmanian devils and if you ever hung out with australians you’ll know that they were just being their very cool and very natural Aussie selves - considering the English officers as uptight arses. The Australians were also masters of slang, in their gruff-but-goofy style, so it’s no surprise that they came up with a wonderfully nonsensical yet descriptive term for an uptight arse: A dingbat! A bit of an insult: A bit of a description… The word itself - Dingbat - has earlier origins, being used since the early 19th century much like the word thingamajig, a placeholder for when you don’t quite know what to call something. Today, the word’s main use is as a computer type font filled not with letters but with symbols, shapes and objects - So if you always thought of Dingbat as a fancy asterisk... in world war 1 it was simply a different kind of arse... Terisk. See the podcast notes to learn more! link: https://www.amazon.com/Tommy-Doughboy-Fritz-Soldier-Slang/dp/144563 7839/ref=sr_1_1?ie=UTF8&qid=1508848013&sr=8-1&keywords=tommy+doughboy+fritz http://mentalfloss.com/article/58233/21-slang-terms-world-war-i 100 Cities/100 Memorials [SOUND EFFECT Wheaton IL 100 cities Moving on to our 100 Cities / 100 Memorials segment about the $200,000 matching grant challenge to rescue and focus on our local WWI memorials. To start - we just have to plug the fact that we are taking grant applications for the second round - we have matching grants to give away but you need to submit the application before January 15, 2018 - go to ww1cc.org/100Memorials to learn all about it.’ Now this week we are profiling the WWI Obelisk in Wheaton Illinois-- one of the first 50 awardees of the 100 available grants --- with us tell us about their project are Nancy Flannery, Chair of the City of Wheaton Historic Commission, and Rob Sperl, Director of Parks and Planning, Wheaton Park District. Welcome to both of you! [exchange greetings] [Nancy, in your grant application for 100 Cities / 100 memorials you said - Quote” The US participation in World War I not only changed the population of Wheaton, Illinois; it defined Wheaton as a community willing to fight for its beliefs.Unquote What did you mean by that?] [Nancy - how did the obelisk come about?] [Rob, I noted that your project is scaled well over $50,000 - and that the park board of commissioners committed to covering the rest - how did the city decide evolve?] [ Is the project finished? Do you have plans for a rededication?] [exchange thanks] Nancy Flannery, is the Chair of the City of Wheaton Historic Commission, and Rob Sperl, is the Director of Parks and Planning Wheaton Park District. We are going to continue to profile 100 Cities / 100 Memorials projects - not only awardees but also teams that are continuing on to round #2 which is now open for submissions. We are very proud of this program that is stimulating communities all over America to rediscover and re-address their heritage. A HUGE thank you to all participants! You can go to ww1cc.org/100 memorials or follow the link in the podcast notes to learn more about participating in this program! Link: www.ww1cc.org/100memorials [SOUND EFFECT] Spotlight in the Media Marc Wortman - The Millionaire’s Unit Today, we are combining our Spotlight in the Media and our War in the Sky segments by speaking with Dr. Marc Wortman, historian, journalist and author, about his book The Millionaires' Unit: The Aristocratic Flyboys Who Fought the Great War and Invented American Air Power. The book inspired a recently released award winning documentary. Welcome, Marc! [greetings] [So Marc, The Millionaire’s Unit recounts the history of the First Yale Unit. Can you give us an introduction to who this unit was and what they did during the war?] [Katherine wanted to put in this question --- How did this group end up in the Navy Air Service rather than in the Army Air Service?] [We’ve provided a link for our listeners to learn more about your books and your audiobook on audible… but let’s talk about the documentary, tell us about it…] [here is a clip from the film’s trailer that just came out last week] [Marc - it’s a fascinating story about young men who used their privileged position in life to do - what they clearly believed - was the right thing - their duty - and they had an impact that still echoes today. Thanks so much for bringing us the story! ] [goodbyes/thanks] Dr. Marc Wortman is a historian, journalist and author. The Millionaire’s Unit and accompanying documentary are linked in the podcast notes. Links: marcwortmanbooks.com http://www.millionairesunit.org/home.php https://www.audible.com/search/ref=a_hp_tseft?advsearchKeywords=the%20millionaire%27s%20unit&filterby=field-keywords https://www.youtube.com/watch?v=nceHuM0oZCM&feature=youtu.be https://www.youtube.com/watch?v=nceHuM0oZCM&feature=youtu.be Updates from the States North Dakota WW1 Centennial Committee This week in our Updates from the States, We want to congratulate the WWI Centennial Committee from the Roughrider State, North Dakota. They have just launched their website at ww1cc.org/northdakota all on word and lower case! We invited North Dakota WWI Centennial Committee chairman Darrell Dorgan to join us. Welcome, Darrell! [greetings] [Darrell, tell us about your state WWI Committee. How did it get established in North Dakota?] [Because as chief technologist, I helped support the process, I was interested to learn that the North Dakota website was built by a Microsoft website hackathon -- that’s unique among our state publishing partners - how did that come about? ] [What was the North Dakotan WWI experience? How did the war affect the state? ] [What are some of the Committee key projects in the coming year?] [Thank you Darrell!] [goodbye/thanks] Darrell Dorgan is the Chairman of the North Dakota World War One Centennial Committee. Follow the North Dakota Committee by heading over to ww1cc.org/northdakota or follow the link in the podcast notes. Link: www.ww1cc.org/northdakota Warriors in Khaki For our next story, we are going to stay in the Dakotas… and look more into the service of the state, and specifically the WWI service by the Native American population. Michael J. Knudson and Ann G. Knudson are a husband and wife writing team, and authors of multiple books on local World War 1 history in North Dakota. [Welcome Knudsons!!] [Michael, how did you two end up writing books about the service of North Dakotans in World War One? ] [Ann, how does your latest book, Warriors in Khaki, differ from your earlier book, Ransom County’s Loyal Defenders?] [Did you attend the UTTC Powow? How were you welcomed by the different tribal nations?] [What kinds of challenges do you encounter when doing this kind of very detailed, very local research?] [Do you have any upcoming work? [this lets them plug their upcoming book on South Dakota] [Michael, Ann -- thank you for your time, and your books!] [goodbye/thanks] Michael J. Knudson and Ann G. Knudson write books about the Dakotas and the history of the region. You can find links to their website as well as their books in the links in the podcast notes. link:http://www.rp-author.com/knudson/ https://www.amazon.com/Warriors-Khaki-Michael-J-Knudson/dp/1611701015/ref=sr_1_1?ie=UTF8&qid=1510063689&sr=8-1&keywords=warriors+in+khaki Articles and Posts Shout out to the Bi-Centennial of WW1 As we were prepping this week’s section on articles and posts, I decided to take a quick look to see HOW MANY articles and posts we now have on our website at ww1cc.org - and just at that very moment, one of our interns, Eric Squazzin hit enter on article number 3 thousand 6 hundred!!! Now everything that is published on our website is mandated to be preserved in perpetuity by the US Government as a document of interest to the American People - and I am proud to report - we got a LOT OF STUFF ABOUT WW1 gathered there!!! And since we travel freely in time and space on this show - a little shout out to our friend in the future who are going to be running the bi-centennial of WWI - from all of us here in 2017 and 2018 - who have been contributing to the website - You are welcome! Wwrite Blog In our WWRITE blog, which explores WWI’s Influence on contemporary writing and scholarship, this week the post title is “Pierre Lemaître's The Great Swindle: A Prize-Winning WWI Novel Hits the Screen During France's Great War Centennial” The book, with the english title “the great swindle”, is not only about a post-war traumatic experience; it is also about the art, and, yes, the money that could be made by making a business out of the millions of dead bodies that had a hard time finding proper graves after the combat ended. French director, Albert Dupontel, released the film adaptation of Lemaître’s pathbreaking book early in 2017. Read more about the award winning book and its accompanying film adaptation by visiting the Wwrite blog at ww1cc.org/wwrite or by following the link in the podcast notes. Link: www.ww1cc.org/wwrite http://www.worldwar1centennial.org/index.php/articles-posts/3533-the-great-swindle.html The Buzz - WW1 in Social Media Posts That brings us to the buzz - the centennial of WW1 this week in social media with Katherine Akey - Katherine, what’s going on in the world of social media this week? [Hi Theo! Native American History Month It’s Native American History Month and this week we started to see a swell in posts and articles about the service of Native Americans in the war. I wanted to highlight a few really great facebook pages to follow if you’re interested in learning more about the history and commemorations of Native American service. The Facebook page “WW1 Native American Warriors” is a fabulous resource, connecting tribes from all across the country and sharing their events, articles and the stories of individuals all in one place. Additionally, the Choctaw Code Talkers Association has a great facebook page, and you can follow the progress of the Muskogee Doughboy statue restoration at the statue’s official facebook page too. There’s also the Native American Indian Veterans Page, and of course the Smithsonian’s National Museum of the American Indian is sharing a ton of amazing stories, photographs and resources over the month. Check the podcast notes for links to all of these pages, and that’s it this week for the Buzz! ] link:https://www.facebook.com/NativeAmericanWarriorsWWI/ https://www.facebook.com/choctawcodetalkers https://www.facebook.com/RevJohnRobinson https://www.facebook.com/NAIV-National-American-Indian-Veterans-311444758503 https://www.facebook.com/NationalMuseumoftheAmericanIndian And that’s WW1 Centennial News for November 8, 1917 and 2017 Our guests this week were: Mike Shuster with a look at Russia’s revolution 100 years ago this week Gavin Mcilvenna with insight into the service of the Honor Guard of the Tomb of the Unknown Soldier Nancy Flannery and Rob Sperl for the 100 cities/100 memorials project in Wheaton, Illinois Marc Wortman with the story of The Millionaire’s Unit Darrell Dorgan from the North Dakota WW1 Centennial Committee Michael and Ann Knudson writers with a great tolerance for cold weather and huge expertise on Native American WW1 Warriors from North and South Dakota Katherine Akey the Commission’s social media director and also the line producer for the show. Thanks to Eric Marr for his help on our story research. And I am Theo Mayer - your host. The US World War One Centennial Commission was created by Congress to honor, commemorate and educate about WW1. Our programs are to-- inspire a national conversation and awareness about WW1; This program is a part of that…. We are bringing the lessons of the 100 years ago into today's classrooms; We are helping to restore WW1 memorials in communities of all sizes across our country; and of course we are building America’s National WW1 Memorial in Washington DC. This week’s featured web page is ww1cc.org/memorial - check it out! Big news there. We want to thank commission’s founding sponsor the Pritzker Military Museum and Library for their support. The podcast can be found on our website at ww1cc.org/cn on iTunes and google play ww1 Centennial News, and on Amazon Echo or other Alexa enabled devices. Just say: Alexa: Play W W One Centennial News Podcast. Our twitter and instagram handles are both @ww1cc and we are on facebook @ww1centennial. Thank you for joining us. And don’t forget to share the stories you are hearing here today about the war that changed the world! [music] Right mate - That’s a fair dinkum show this week - time to belt up and crack a tinnie - ya dingbat! (with apologies to my Aussie buds for my truly terrible accent) So long!
Cette semaine à l'émission: La fin de Mémoires vives:Entrevue avec le comédien Pier-Luc Funk ; L'actualité culturelle avec Charles-Olivier Michaud et Catherine Proulx-Lemay ; L'actualité culturelle à New York avec Marie Bourreau:Un De Vinci aux enchères ; Adaptater son roman Au revoir là-haut au cinéma:Entrevue avec Pierre Lemaître ; L'actualité culturelle à Londres avec Estelle Doyle:Panneaux Piccadilly Circus ; Le film Pieds nus dans l'aube:Entrevue avec Roy Dupuis et deux jeunes acteurs ; Critique de livre avec René Homier-Roy:Un personnage de roman de Philippe Besson ; Suggestions musicales d'Eugénie Lépine-Blondeau et de Philippe Renaud ; 39e Gala de l'ADISQ:Entrevue avec l'animatrice Claudine Prévost
Cette semaine à l'émission: La fin de Mémoires vives:Entrevue avec le comédien Pier-Luc Funk ; L'actualité culturelle avec Charles-Olivier Michaud et Catherine Proulx-Lemay ; L'actualité culturelle à New York avec Marie Bourreau:Un De Vinci aux enchères ; Adaptater son roman Au revoir là-haut au cinéma:Entrevue avec Pierre Lemaître ; L'actualité culturelle à Londres avec Estelle Doyle:Panneaux Piccadilly Circus ; Le film Pieds nus dans l'aube:Entrevue avec Roy Dupuis et deux jeunes acteurs ; Critique de livre avec René Homier-Roy:Un personnage de roman de Philippe Besson ; Suggestions musicales d'Eugénie Lépine-Blondeau et de Philippe Renaud ; 39e Gala de l'ADISQ:Entrevue avec l'animatrice Claudine Prévost
So after a month away, Chad and Tom are back, discussing the books they read over the summer and breaking down jacket copy for a number of recent books. They're both astounded by how many meaningless phrases they come across (and references to how a book is "necessary"), and also talk about when and how to frame a particular author. Tom rants about how we're reaching the bottom of the barrel in list-making, and Chad gives some love to the Iceland Men's National Team. Also, after some befuddling technical difficulties, the podcast is back up at iTunes, so please tell all your friends and family to subscribe and rate us. We're determined to break into the top 200 of literary podcasts . . . To listen to this podcast, either subscribe via iTunes at the link above, or just copy this link to add our show's feed to any podcast app: http://threepercent.libsyn.com/rss And, as always, feel free to send any and all comments or questions to threepercentpodcast@gmail.com. Finally, here's the (hopefully) complete list of books and authors discussed on this week's podcast: Imperium: A Fiction of the South Seas by Christian Kracht Lovers on All Saints' Day by Juan Gabriel Vasquez Binocular Vision by Edith Pearlman You Too Can Have a Body Like Mine by Alexandra Kleeman 3 to Kill by Jean-Patrick Manchette The Dead Mountaineer's Inn by Arkady and Boris Strugatsky Definitely Maybe by Arkady and Boris Sturgatsky Wind/Pinball by Haruki Murakami So You Don't Get Lost in the Neighborhood by Patrick Modiano Ann Tenna by Marisa Acocella Marchetto Oreo by Fran Ross Submission by Michel Houellebecq The Illogic of Kassel by Enrique Vila-Matas Severina by Rodrigo Rey Rosa The Wallcreeper by Nell Zink How's the Pain? and A26 and The Front Seat Passenger by Pascal Garnier Billy and Girl by Deborah Levy Zipper Mouth by Laurie Weeks Traitors to All by Giorgio Scerbanenco Tram 83 by Fiston Mwanza Mujila The Great Swindle by Pierre Lemaître Savage Seasons by Kettly Mars
Alors, nous vous avons manqué pendant ces deux mois d'interruption ? Voici enfin l'émission de Juillet, notre 18ème ! Nous vous proposons une spéciale "poche", avec au programme : - "Tendre est la nuit" de Francis Scott Fitzgerald, traduit de l'américain par Philippe Jaworski, disponible chez Folio, 512 pages -"Plonger" de Christophe Ono-dit-Biot, disponible chez Folio, 464 pages -"Au revoir là-haut" de Pierre Lemaître, disponible au Livre de Poche, 624 pages
La grande Guerre, premier évènement historique du XXe siècle, est aussi le marqueur des destins individuels des européens. A travers la littérature, la collecte de souvenirs, la recherche historique et la numérisation des archives, comment vivons-nous aujourd'hui la mémoire de ce conflit ? Que nous apprend l'Histoire cent ans après ? Le centenaire de la grande Guerre nous invite-t-il à une nouvelle forme de commémoration ? Avec Stéphane Audoin-Rouzeau, historien et président du Centre international de recherche de l'Historial de la Grande Guerre, Catherine Dhérent, conservateur à la Bibliothèque nationale de France, coordinatrice de La Grande Collecte , Pierre Lemaître, écrivain, auteur d'Au revoir là-haut (Prix Goncourt 2013) et André Loez, docteur en histoire contemporaine, auteur des 100 mots de la grande Guerre (PUF, 2013) Ce débat inaugurera le cycle « Guerres d'hier, guerres d'aujourd'hui »
La grande Guerre, premier évènement historique du XXe siècle, est aussi le marqueur des destins individuels des européens. A travers la littérature, la collecte de souvenirs, la recherche historique et la numérisation des archives, comment vivons-nous aujourd’hui la mémoire de ce conflit ? Que nous apprend l’Histoire cent ans après ? Le centenaire de la grande Guerre nous invite-t-il à une nouvelle forme de commémoration ? Avec Stéphane Audoin-Rouzeau, historien et président du Centre international de recherche de l'Historial de la Grande Guerre, Catherine Dhérent, conservateur à la Bibliothèque nationale de France, coordinatrice de La Grande Collecte , Pierre Lemaître, écrivain, auteur d’Au revoir là-haut (Prix Goncourt 2013) et André Loez, docteur en histoire contemporaine, auteur des 100 mots de la grande Guerre (PUF, 2013) Ce débat inaugurera le cycle « Guerres d’hier, guerres d’aujourd’hui »
*Pierre Lemaître a vu son Au revoir là-haut couronné du prix Goncourt 2013. Mérité? *Arcade Fire, supergroupe indie qui a l'habitude de mettre tout le monde d'accord, sort Reflektor. La note dissonante? *Bertrand Tavernier se met à la comédie, avec l'adaptation ciné de la BD Quai d'Orsay. LOL ou pas LOL? *La série la plus attendue de la rentrée US, c'est Marvel's agents of S.H.I.E.L.D. A tort ou à raison? Laurent Raphaël, Guy Verstraeten, Philippe Cornet et Myriam Leroy, du magazine Focus Vif décortiquent les objets culturels les plus "buzzesques" du moment.