Podcasts about narges mohammadi

  • 172PODCASTS
  • 220EPISODES
  • 28mAVG DURATION
  • 1EPISODE EVERY OTHER WEEK
  • Jul 2, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about narges mohammadi

Latest podcast episodes about narges mohammadi

PBS NewsHour - Segments
Iran is intensifying its crackdown on dissent, Nobel laureate Narges Mohammadi says

PBS NewsHour - Segments

Play Episode Listen Later Jul 2, 2025 6:06


Iran announced it would suspend cooperation with the U.N.’s nuclear watchdog, likely preventing a review of the damage done to its nuclear sites and setting Washington and Tehran on another collision course. It comes as Iran has launched a massive operation to find Israeli spies. Nick Schifrin spoke with Iranian Nobel laureate Narges Mohammadi, who describes it as a harsh crackdown on all dissent. PBS News is supported by - https://www.pbs.org/newshour/about/funders

PBS NewsHour - World
Iran is intensifying its crackdown on dissent, Nobel laureate Narges Mohammadi says

PBS NewsHour - World

Play Episode Listen Later Jul 2, 2025 6:06


Iran announced it would suspend cooperation with the U.N.’s nuclear watchdog, likely preventing a review of the damage done to its nuclear sites and setting Washington and Tehran on another collision course. It comes as Iran has launched a massive operation to find Israeli spies. Nick Schifrin spoke with Iranian Nobel laureate Narges Mohammadi, who describes it as a harsh crackdown on all dissent. PBS News is supported by - https://www.pbs.org/newshour/about/funders

Newshour
President Trump demands Iran's “surrender”

Newshour

Play Episode Listen Later Jun 17, 2025 46:35


President Trump demands Iran's unconditional surrender as Israel and Iran continue their attacks on each other. Also in the programme: Iranian Nobel laureate, Narges Mohammadi on fleeing Tehran; and we pay tribute to the piano virtuoso, Alfred Brendel.(Photo: Smoke plumes over the Tehran skyline. Credit: Reuters.)

C dans l'air
Iran : les États-Unis se préparent-ils à la guerre ?

C dans l'air

Play Episode Listen Later Jun 17, 2025 64:35


C dans l'air du 17 juin 2025 - Iran : les États-Unis se préparent-ils à la guerre ?Les Iraniens sont prévenus. Donald Trump "n'est plus d'humeur à négocier" avec Téhéran, a-affirmé le président américain, qui a précipitamment quitté la réunion du G7 en Alberta, lundi, pour rentrer aux Etats-Unis. Personne ne semble en état de prédire ce que préparent les États-Unis, mais les mouvements de troupes américains ne laissent pas présager une accalmie. Le porte-avions américain Nimitz, qui croisait en mer de Chine méridionale, s'est dérouté en direction du Moyen-Orient, rejoignant les deux autres porte-avions présents dans la zone équipés de batteries anti-missiles. Dimanche, une trentaine d'avions ravitailleurs, principalement des KC-135 et des KC-46, ont quitté les États-Unis, pour se poser dans des bases européennes. Les États-Unis, que les Iraniens accusent déjà de participer à l'offensive israélienne, préparent-ils une attaque directe sur les sites nucléaires iraniens ? Difficile à dire. Les responsables américains restent évasifs : "Nous défendrons les intérêts américains" dans la région, a réaffirmé cette nuit Alex Pfeiffer, directeur de communication adjoint de la Maison Blanche. "Nous sommes en position défensive dans la région, pour être forts, dans la poursuite d'un accord de paix et nous espérons certainement que c'est ce qui se passera", a de son côté assuré le secrétaire à la défense américain, Pete Hegseth. Une chose est sûre, les bombardiers B-2, les seuls capables de transporter les bombes perforantes GBU-57, sont pour l'instant absents de la base américaine de Diego Garcia, dans l'océan indien.Pendant ce temps, l'Iran semble à la merci des frappes israéliennes. Alors que plusieurs fortes détonations ont été entendues à Téhéran ce mardi, le régime des mollahs constate avec horreur qu'une multitude d'agents du Mossad, le renseignement extérieur israélien, a préparé depuis des mois l'offensive en sabotant les batteries de missiles sol-sol, en mettant hors d'état de nuire les systèmes de défense anti-aériens, et en visant spécifiquement des scientifiques du programme nucléaire iranien. Ce mardi, l'agence de presse iranienne IRNA a par ailleurs rapporté sur sa chaîne Telegram qu'une cyberattaque avait eu lieu contre les infrastructures de la banque Sepah. Huit mois après déclenché simultanément et à distance des milliers d'explosions de bipeurs de responsables du Hezbollah au Liban, les services de renseignement israéliens prouvent une fois de plus leur maîtrise tactique. L'État-major israélien a qualifié l'opération "Lion dressé" de "plus grand succès dans la collaboration entre les services de renseignements et l'armée dans toute l'histoire du pays".À l'étranger, la diaspora iranienne s'inquiète. Lundi, plusieurs personnalités iraniennes, dont les Prix Nobel de la paix Narges Mohammadi et Shirin Ebadi, ont appelé dans une tribune au Monde à l'arrêt des hostilités entre les deux pays, tout comme à l'arrêt du programme nucléaire iranien. "Le peuple iranien (…) ne doit pas être sacrifié au nom des ambitions nucléaires et géopolitiques d'un régime autoritaire", écrivent-ils. D'Iran, où Narges Mohammadi a été emprisonnée pendant des années, à Paris où son mari Taghi Rahmani et leurs deux enfants ont trouvé refuge, la famille ne cesse de dénoncer la dictature des mollahs et la répression des femmes en Iran. Aujourd'hui en sécurité à Paris, le journaliste et militant iranien a lui-même passé 14 ans de sa vie en prison et connu la torture et les conséquences de l'isolement prolongé. Depuis Paris, les trois membres de la famille soutiennent leur mère, dont le visage est désormais connu dans le monde entier.Que préparent les États-Unis en déplaçant leurs troupes ? Comment les agents du Mossad ont-ils permis la réussite de l'opération israélienne en Iran ? Et que pense la diaspora iranienne de ce nouveau conflit ?LES EXPERTS :- Général Dominique TRINQUAND - Ancien chef de la mission militaire française auprès de l'ONU, auteur de D'un monde à l'autre- Alain BAUER - Professeur de criminologie - CNAM- Isabelle LASSERRE - Correspondante diplomatique - Le Figaro, ancienne correspondante en Russie- Mariam PIRZADEH - Rédactrice en chef, ancienne correspondante à Téhéran - France 24- Piotr SMOLAR (en duplex de Washington) - Correspondant aux Etats-Unis - Le Monde

TẠP CHÍ XÃ HỘI
Cành Cọ Vàng 2025 : Khi điện ảnh vẫn là tiếng nói chính trị

TẠP CHÍ XÃ HỘI

Play Episode Listen Later Jun 4, 2025 9:29


Liên hoan phim Cannes 2025 đã vinh danh đạo diễn Iran Jafar Panahi với giải Cành Cọ Vàng cho bộ phim "Un simple accident". Tác phẩm không chỉ là một thành tựu nghệ thuật xuất sắc mà còn là biểu tượng của sự kháng cự và hy vọng trong bối cảnh chính trị đầy biến động. Sự kiện này một lần nữa khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa điện ảnh và chính trị, nơi nghệ thuật trở thành tiếng nói mạnh mẽ chống lại áp bức và bất công. “Liên hoan phim Cannes 2025 là liên hoan của Jafar Panahi”, như nhận định của nhà phê bình điện ảnh Peter Bradshaw trên tờ The Guardian. Sự xuất hiện của đạo diễn Iran trên thảm đỏ tại Cannes, đầy bất ngờ, thu hút sự quan tâm đặc biệt sau 15 năm vắng bóng tại các sự kiện quốc tế, vì bị tước hộ chiếu, bị cầm tù. Với bộ phim “Un simple accident”, tạm dịch là “Một tai nạn đơn thuần”, Panahi đã chinh phục ban giám khảo, mang về giải Cành Cọ Vàng, bổ sung vào bộ sưu tập tượng vàng tại các giải thưởng điện ảnh lớn ở châu Âu (Sư tử vàng, The Circle, 2020;  Gấu vàng,Taxi Téhéran, 2015; Ống Kính Vàng, The white ballon, 1995).Giải Cành Cọ Vàng được cho là dành cho vị đạo diễn can đảm nhất, xứng đáng nhất tại mùa giải năm nay, bởi sự liều lĩnh của ông, bất chấp làm phim, dù có bị cấm đoán gây khó dễ. Trả lời phỏng vấn của RFI Pháp ngữ tại Cannes, ông Panahi giải thích thêm về những khó khăn khi phải lén lút quay phim ở Iran.“Nhìn từ bên ngoài thì sẽ rất khó để nói tình hình ở bên trong ra sao. Ví dụ, khi một nơi bị đánh bom, ở bên ngoài mọi người thấy rằng nơi đó bị tấn công, nhưng cũng thấy là có người sinh sống ở đó và không thể tưởng tượng được họ sống thế nào. Thực tế là họ vẫn sống. Khi hiểu được những phức tạp của việc làm phim, dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ, và hiểu quy trình, thì chúng tôi biết là phải hành động nhanh chóng. Chúng tôi mất khoảng 25 ngày để quay bộ phim này. Trong những ngày cuối, thông tin về đoàn làm phim đã bị rò rỉ, và chính quyền vội vã đến, nhưng họ lại không tìm thấy bất cứ thiết bị nào, hay kịch bản, thước phim nào. Do đó, họ không thể bắt chúng tôi. Nhưng ngày hôm sau, họ đã gọi cho một số người trong đoàn làm phim, và ra tối hậu thư cấm chúng tôi làm việc tiếp. Chúng tôi đã hoãn lại một tháng và với một đội ngũ mới, hoàn thiện bộ phim trong một hoặc hai ngày, với những cảnh quay cuối cùng”.Un simple accident là một trong những bộ phim chính kịch nhân văn, sắc sảo, dí dỏm và sâu sắc của Jafar Panahi, "cho thấy những áp bức về chính trị và tính phản kháng đã ăn sâu vào đời sống thường ngày của người Iran như thế nào".Từ một tai nạn đơn thuần đến tai nạn của cả xã hộiBộ phim được mở ra bằng “một tai nạn nhỏ”, với nhân vật Eghbal chở người vợ đang mang thai và cô con gái nhỏ trên xe ô tô, thì vô tình đâm phải chó, khiến xe bị hỏng. Tai nạn này dẫn Eghbal đến nơi Vahid làm việc để sửa xe. Tiếng bước chân và giọng nói của Eghbal quá quen thuộc, quá ám ảnh, khiến Vahid liên tưởng đến kẻ từng tra tấn anh trong tù, hủy hoại cuộc đời mình.Không suy nghĩ nhiều, Vahid đã bắt cóc Eghbal, đào một hố tại sa mạc, định chôn sống Eghbal. Nhưng chưa từng thấy mặt kẻ tra tấn mình, khiến anh do dự, không chắc có đúng là người mình cần tìm hay không, Vahid quy tụ những nạn nhân như anh, từng bị ngục tù đày đoạ đến nhận diện.Không cần những cảnh máu me bạo lực, qua lời kể của những nạn nhân mà khán giả hiểu được vết thương tâm lý mà chế độ bạo quyền để lại sâu hoắm, đau đớn, dã man ra sao. Ngay cả đến khi được trả tự do, cuộc sống ở bên ngoài vẫn chẳng khác gì với ngục tù tăm tối. Tình huống mà đạo diễn tạo ra cũng thật trớ trêu với hình ảnh cặp đôi trong bộ đồ cưới đi chụp ảnh một ngày trước lễ thành hôn, chen chúc trong xe tải, sẵn sàng bỏ lỡ hôn lễ để “xử lý” theo cách của họ kẻ từng tra tấn mình, để khép lại quãng thời gian đau đớn đó.Khán giả tại Cannes đã bị ấn tượng bởi một hình ảnh rất mạnh trong bộ phim : hố chôn mà Vahid đào trên sa mạc. Phải chăng là một hình ảnh mang tính chính trị, là mồ chôn cho nỗi đau tập thể tại Iran ? Đạo diễn Panahi giải thích : “Tình hình tại Iran hiện nay giống như một hình thức cầm tù, khi họ bảo phải mặc gì, nghĩ gì, phải làm gì, không được làm gì,… Người dân bị giới hạn, bị trói buộc vào một hệ tư tưởng, một hình thức thiêng liêng nào đó. Dù có ra khỏi nhà tù nhỏ nhưng sau đó lại bị giam ở trong một nhà tù lớn hơn, là cả lãnh thổ Iran. Tôi chắc chắn rằng không chế độ nào có thể tồn tại vĩnh viễn. Một ngày nào đó, tôi không biết là khi nào, nhưng điều đó sẽ xảy ra. Khi một chế độ cầm quyền là cái vỏ rỗng trên mọi phương diện, khi xét về khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hóa, môi trường… Tất cả điều này cho thấy chế độ đó đã sụp đổ. Dù vậy, chế độ ấy vẫn tồn tại ở bề ngoài, nhờ vào bạo lực, quân đội và tài chính, chứ không còn vì tính chính danh hay được lòng dân. Nếu không làm gì để thay đổi thì đồng nghĩa với việc, mỗi ngày, chế độ đó đang tự cầm xẻng đào mồ chôn mình”."Cành Cọ Vàng 2025 là một lựa chọn nghệ thuật, về tính nhân văn và có cả yếu tố chính trị"Nếu như nửa đầu bộ phim tập trung khắc họa các tuyến nhân vật đều mang trong mình khát khao trả thù bằng mọi giá, thì nửa sau lại mở ra một bước ngoặt đầy kịch tính và cảm xúc. Khi con gái của Eghbal gọi điện cầu cứu, thông báo với cha cô - đang bị nhốt trong một chiếc quan tài đặt trong xe của Vahid, chờ bị "xử lý" - phải trở về vì người vợ đang mang thai đã bất tỉnh trong cơn trở dạ. Mọi thứ bỗng chốc đảo chiều.Lúc này, những người từng mang nỗi đau do Eghbal gây ra, buộc phải đối mặt với lựa chọn nghiệt ngã: tiếp tục trừng phạt hay cứu lấy gia đình của kẻ thù?  Nhưng tình người trỗi dậy, và không ai có thể quay lưng trước sự sống. Cuối cùng, chính Vahid đã đưa vợ của Eghbal đến bệnh viện. Anh trả viện phí bằng số tiền ít ỏi tích góp, lại phải móc túi trả thêm một khoản hối lộ y bác sĩ, vì đó là “quy tắc” nơi anh đang sống.Un simple accident được cho là bộ phim thể hiện tính “chính trị” nhất trong sự nghiệp điện ảnh của Panahi. Quyết định của ban giám khảo liệu có bị ảnh hưởng bởi tính chính trị không, khi phương Tây coi vị đạo diễn người Iran là tượng đài phản kháng chống lại chế độ độc tài ở Iran ?Trong buổi họp báo sau lễ bế mạc, chủ tịch ban giám khảo, diễn viên Juliette Binoche giải thích : “Lựa chọn của chúng tôi là một lựa chọn nghệ thuật, về tính nhân văn và có cả yếu tố chính trị. Đây là một bộ phim vươn lên từ sự phản kháng và khát vọng sống còn. Nghệ thuật luôn chiến thắng. Điện ảnh có thể chuyển hóa những thực tại tưởng chừng không thể nào tồn tại nổi. Trong một thế giới đầy bạo lực, t hật đáng kinh ngạc khi một đạo diễn từng bị cầm tù như Panahi lại có thể kể một câu chuyện nhân văn đến thế, thật đáng kinh ngạc, chứ không phải là hành động trả đũa. Bộ phim mang đến niềm hy vọng mãnh liệt, gần như là phi lý trong hoàn cảnh tăm tối, với tinh thần bao dung sâu sắc. Bộ phim nói với chúng ta rằng, có thể chọn một cách sống khác, một cách sống tốt đẹp hơn. Nếu chúng ta không dang tay, đón nhận, tiến về phía đối phương, thì chúng ta không còn là con người nữa.”Panahi và tuyên ngôn nghệ thuật chống lại chế độ độc tàiNhìn từ giới phê bình điện ảnh quốc tế, trang New Yorker cho rằng chiến thắng của Panahi là “một tuyên ngôn mạnh mẽ về sức mạnh của nghệ thuật chống lại các chế độ độc tài”, nhấn mạnh rằng bộ phim là “một lời cảnh báo gửi đến các chính quyền chuyên chế trên toàn thế giới”. Tạp chí Vogue thì dự đoán Un simple accident có thể là ứng cử viên sáng giá cho giải Đạo diễn xuất sắc và Kịch bản gốc tại Oscar 2026, dù khả năng tranh giải Phim quốc tế xuất sắc có thể gặp khó khăn do các hạn chế từ chính phủ Iran.Còn tại Iran, theo AP, các phương tiện truyền thông Nhà nước chỉ trích bộ phim là “sự pha trộn giữa dối trá và bôi nhọ”, nhưng các nhà hoạt động cải cách và nhân quyền, bao gồm cả người đoạt giải Nobel Hòa bình Narges Mohammadi, ca ngợi đây là “chiến thắng của nhân quyền và sự kiên cường nghệ thuật”.Nói đến mối liên hệ giữa điện ảnh và chính trị, hàng năm, chủ tịch của liên hoan phim Cannes Thierry Fremaux đều phải đối mặt với câu hỏi « liệu những phim được lựa chọn có phản ánh xã hội ? » Câu trả lời của ông, theo France Culture, là « có », dù các bộ phim không trực tiếp có liên can đến chính trị.Tại Liên hoan phim năm nay, màu sắc chính trị cũng đã thể hiện rõ ngay từ vài giờ trước lễ khai mạc. Ban đầu hơn 300 nghệ sĩ, đã ký tên bày tỏ ý kiến trên báo Pháp Libération, lên án sự im lặng đối với cuộc diệt chủng ở Gaza, « từ chối để nền nghệ thuật thứ bảy trở thành đồng lõa », con số này sau đó đã lên đến 900, gồm nhiều người sao nổi tiếng như Pedro Pascal, hay diễn viên Pháp Catherine Deneuve, và cả chủ tịch ban giám khảo Juliette Binoche.Chủ tịch ban giám khảo Juliette Binoche đã chọn lễ khai mạc để lên án các cuộc chiến đang diễn ra, từ Ukraina cho đến cuộc xung đột Israel-Palestine, đồng thời tưởng niệm nhà báo ảnh Fatma Hassouna, bỏ mạng tại Gaza trong các cuộc oanh kích của Israel hôm 16/04, chỉ sáu ngày sau khi Liên hoan Cannes công bố tên phim tài liệu về cô được lựa chọn chiếu ở Cannes. Nhiều tác phẩm được trình chiếu tại Liên hoan năm nay cũng đề cập đến số phận của những người Palestine khốn khổ ở Gaza.Những Cành Cọ Vàng có yếu tố chính trịNếu nhìn lại lịch sử 78 mùa liên hoan phim Cannes, không ít lần Cành Cọ Vàng được trao với hàm ý chính trị rõ nét, cho thấy sự kiện này không chỉ là sân chơi của nghệ thuật mà còn là diễn đàn phản chiếu những chuyển biến chính trị, xã hội đương đại.  Ví dụ, năm 1979, Apocalypse Now của Francis Ford Coppola không chỉ là tác phẩm nghệ thuật mà còn là lời lên án sâu sắc về chiến tranh Việt Nam và những hậu quả tàn khốc của cuộc chiến. Hay bộ phim 4 Months, 3 Weeks and 2 Days của đạo diễn Cristian Mungiu (2007), được coi là một ám ảnh điện ảnh về cuộc sống dưới chế độ Ceausescu ở Romania, khi việc phá thai bị cấm tuyệt đối. Bộ phim không chỉ phơi bày sự tàn nhẫn của chế độ độc tài mà còn lên tiếng mạnh mẽ về quyền của người phụ nữ và quyền con người trong một xã hội bị áp bức.Hay tại mùa liên hoan năm 2004, ban giám khảo dưới sự chủ trì của Quentin Tarantino, trao giải thưởng cao quý nhất cho phim Fahrenheit 9/11  của đạo diễn Michael Moore, chỉ trích gay gắt chiến tranh Iraq và chính quyền tổng thống Bush sau vụ tấn công ngày 11/09.Trước làn sóng chỉ trích chính trị lấn sân điện ảnh, Tarantino giải thích : “Nếu bộ phim đó tồi, thì cho dù nó có ủng hộ những quan điểm chính trị của tôi, tôi cũng sẽ không bảo vệ nó. Tôi xin nhắc lại: ưu tiên hàng đầu của tôi không phải là chính trị, mà là điện ảnh. Thông điệp chính trị chỉ thực sự giá trị khi được truyền tải qua một tác phẩm điện ảnh xuất sắc”.

NDR Kultur - Das Gespräch
Shila Behjat: "Wir stehen am Beginn der fünften Welle des Feminismus"

NDR Kultur - Das Gespräch

Play Episode Listen Later May 11, 2025 25:55


"Wir leben in einer Zeit, in der wir ohne Zweifel Angriffe auf die Demokratie erleben und eine Rückkehr in autokratische Systeme", sagt die Journalistin Shila Behjat. Die Folge sei unter anderem eine Untergrabung der Frauenrechte. Doch Behjat beobachtet, wie vielerorts mutige Frauen aufstehen gegen solche Diktatoren und menschenverachtende Regime - im Iran, im Sudan, in Belarus, in Polen. Diese weiblich angeführten Bewegungen finden fast zeitgleich statt und sind allesamt gewaltfrei. Doch woher nehmen die Frauen die Kraft und den Mut, sich den brutalen Machthabern entgegenzustellen? Für ihr Buch hat die Deutsch-Iranerin mit mehreren Revolutionärinnen gesprochen: mit der belarussischen Oppositionsführerin Swetlana Tichanowskaja, der iranischen Friedensnobelpreisträgerin Narges Mohammadi und der sudanesischen Aktivistin Alaa Salah. Im Gespräch mit Andrea Schwyzer beschreibt Behjat, was die aktuellen Proteste von den Bewegungen der vergangenen Jahrhunderte unterscheidet, welches Ziel sie verfolgen und inwiefern sie uns neue Perspektiven auf gelebte Gerechtigkeit und Demokratie liefern.

Radio Bullets
25 marzo 2025 - Notiziario in genere

Radio Bullets

Play Episode Listen Later Mar 25, 2025 3:07


"La tua lotta è la nostra lotta": le donne vincitrici del premio Nobel solidali con Narges Mohammadi. Myanmar, Onu: necessari 934,5 milioni di dollari per fornire aiuti umanitari a 1,5 milioni di rifugiati e rifugiate Rohingya e alle loro comunità ospitanti in Bangladesh.https://www.radiobullets.com/notiziari/notizie-donne-mondo-podcast/

Revue de presse française
À la Une: la France réplique après l'altercation Trump-Zelensky

Revue de presse française

Play Episode Listen Later Mar 2, 2025 4:52


C'est Emmanuel Macron qui mène la contre-attaque, tambour battant, dans la Tribune Dimanche, le Parisien Dimanche, et le Journal du Dimanche, auxquels il a accordé un entretien. Reprenant une phrase du président, la Tribune Dimanche titre : « Notre sécurité est en jeu ». Malgré l'humiliation que Donald Trump a fait subir vendredi à Volodymyr Zelensky dans le Bureau ovale ,Emmanuel Macron estime que « la destinée manifeste des Américains est d'être du côté des Ukrainiens ». Et il ajoute : « Nous sommes tous d'accord pour faire la paix, mais il ne peut y avoir de paix juste et durable avec un abandon de l'Ukraine ». Emmanuel Macron appelle au « sursaut européen » titre de son côté le Parisien Dimanche, alors que le Journal du Dimanche précise lui aussi que Macron veut une paix « durable » et rejette toute « capitulation » « face à l'incertitude américaine ». « L'Europe cherche la parade », titre de son côté le Parisien Dimanche. Pour Emmanuel Macron, « laisser l'Ukraine sans garantie de sécurité, c'est permettre à la Russie, sans zone tampon, de dévorer la Moldavie et de venir aux frontières de la Roumanie ». De tout cela, les dirigeants européens discuteront aujourd'hui à Londres. « Après la gifle de Washington à Zelensky », ajoute la Tribune Dimanche, « les Européens font face à des défis sécuritaires inouïs ». « S'ils ne veulent pas disparaître de la scène internationale, ils se doivent de prendre conscience du moment historique que nous traversons ».  Puissance mondialeFace à l'omniprésence de Donald Trump sur la scène internationale, certains croient en tout cas que la France peut tirer son épingle du jeu. C'est le cas d'Hubert Védrine. Dans Marianne, l'ancien ministre des Affaires étrangères estime que « nous sommes une puissance moyenne d'influence mondiale ». « Ce qui n'est pas rien », dit-il. « Il y a 193 pays à l'ONU dont 180 ne sont pas des puissances. Nous avons des atouts que les autres n'ont pas. Nous avons la bombe. Nous siégeons au Conseil de Sécurité, nous avons un poids fort en Europe… ». « Alors, que faire de tout cela ? » interroge Hubert Védrine. « Il faut », répond-il, « s'appuyer sur notre capacité de dissuasion et miser sur nos capacités industrielles avec la question du réarmement ». Et sur qui la France pourrait-elle s'appuyer ? Selon l'ancien ministre « il faut savoir penser au niveau français dans certains cas, et au niveau européen dans d'autres ».BattanteEn cette période mouvementée où Donald Trump est bien souvent à la Une des journaux et des hebdomadaires, le Nouvel Obs fait exception cette semaine. L'hebdomadaire fait sa Une avec un Prix Nobel de la Paix : l'iranienne Narges Mohammadi qui a lui accordé une interview, car elle bénéficie actuellement d'une liberté provisoire pour raisons de santé. Elle aurait pu se faire discrète. Mais non ! « J'utilise ma libération conditionnelle pour renouer avec mes proches », dit-elle, « pour voir un maximum de personnes qui viennent me rendre visite à la maison, et pour témoigner sur les prisons iraniennes et la répression du régime, en particulier depuis le mouvement Femme, Vie, Liberté ». Car Narges Mohammadi est une battante. « Je ressens encore les séquelles de mes années d'incarcération », raconte-t-elle. « Mais psychologiquement je suis toujours debout (…) la prison n'a jamais réussi à me briser ». Le prix est pourtant cher à payer. Narges Mohammadi n'a pas vu ses enfants, qui vivent en France, depuis dix ans. « Dès l'université », explique-t-elle, « je savais que je me battrais pour la liberté en Iran : ce combat est devenu le fil conducteur de mon existence. C'est celui qui me porte aujourd'hui, malgré la séparation avec mes enfants, malgré la prison, malgré la douleur, c'est la conviction profonde qu'il y a un avenir possible, en le fondant sur le respect de la vie humaine ».Il n'arrête pasEnfin, l'Express s'intéresse aux ambitions de François Hollande. Aux yeux de l'hebdomadaire, « l'ancien président désormais député, est redevenu un acteur central au sein du Parti socialiste et rééquilibre le rapport de force avec Jean-Luc Mélenchon ». Quel est son état d'esprit ? Selon l'Express, « François Hollande ne rêvait pas de redevenir député, mais il a vite compris que c'est au Palais Bourbon que la politique se faisait désormais, c'est surtout là que le futur de la gauche se prépare, unie ou non ». Il est souvent sollicité, consulté, écouté… « L'ex-président boit du petit lait », nous dit l'Express. « Qui se souvient qu'au printemps dernier, en pleine campagne des européennes, l'homme était encore radioactif à gauche ? ». Quant à ses éventuelles ambitions pour l'élection présidentielle de 2027, ses amis notent « qu'il n'arrête pas, voit plein de gens, enchaîne les réunions publiques », et qu'il est, selon les mots d'un sénateur, « le mieux préparé de tous ». Une petite phrase qui en dit long…

The Guilty Feminist
424. Free Narges Mohammadi

The Guilty Feminist

Play Episode Listen Later Jan 27, 2025 61:47


The Guilty Feminist 424. Free Narges MohammadiPresented by Deborah Frances-White with special guest Narges MohammadiRecorded 9 January 2025 via Riverside.FM. Released 27 January.The Guilty Feminist theme composed by Mark Hodge. More about Deborah Frances-Whitehttps://deborahfrances-white.comhttps://www.instagram.com/dfdubzhttps://www.virago.co.uk/titles/deborah-frances-white/six-conversations-were-scared-to-have/9780349015811https://www.virago.co.uk/titles/deborah-frances-white/the-guilty-feminist/9780349010120More about Narges Mohammadihttps://www.freenargesmohammadi.comhttps://www.amnesty.ie/petitions/narges_lead_tw_22/For more information about this and other episodes…visit https://www.guiltyfeminist.comtweet us https://www.twitter.com/guiltfempodlike our Facebook page https://www.facebook.com/guiltyfeministcheck out our Instagram https://www.instagram.com/theguiltyfeministor join our mailing list http://www.eepurl.com/bRfSPTOur new podcasts are out nowMedia Storm https://podfollow.com/media-stormAbsolute Power https://podfollow.com/john-bercows-absolute-powerCome to a live recording:Six Conversations We're Scared to Have book tour: https://www.seetickets.com/search?q=deborah+frances-whiteThank you to our amazing Patreon supporters.To support the podcast yourself, go to https://www.patreon.com/guiltyfeminist You can also get an ad-free version of the podcast via Apple Podcasts or Acast+ https://plus.acast.com/s/guiltyfeminist. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Du grain à moudre
Iran : comment sauver les otages d'Etat ?

Du grain à moudre

Play Episode Listen Later Jan 17, 2025 38:12


durée : 00:38:12 - Questions du soir : le débat - par : Quentin Lafay, Stéphanie Villeneuve - Olivier Grondeau, un des trois otages français de la République islamique d'Iran, est récemment sorti de l'anonymat. Condamné à 5 ans de prison ferme, il est enfermé à Téhéran depuis 2022. En quoi les condamnations de ces otages sont-elles arbitraires ? Que peut l'Etat français pour les libérer ? - réalisation : François Richer - invités : Chirinne Ardakani Avocate, spécialiste en droit pénal et droit des étrangers. Avocate de Narges Mohammadi et d'Olivier Grondeau, présidente de l'association Iran justice.; Fariba Adelkhah Anthropologue, directrice de recherche au CERI de Sciences Po; Thérèse Grondeau Mère d'Olivier Grondeau et membre du collectif "Liberté pour Olivier"

France Culture physique
Iran : comment sauver les otages d'Etat ?

France Culture physique

Play Episode Listen Later Jan 17, 2025 38:12


durée : 00:38:12 - Questions du soir : le débat - par : Quentin Lafay, Stéphanie Villeneuve - Olivier Grondeau, un des trois otages français de la République islamique d'Iran, est récemment sorti de l'anonymat. Condamné à 5 ans de prison ferme, il est enfermé à Téhéran depuis 2022. En quoi les condamnations de ces otages sont-elles arbitraires ? Que peut l'Etat français pour les libérer ? - réalisation : François Richer - invités : Chirinne Ardakani Avocate, spécialiste en droit pénal et droit des étrangers. Avocate de Narges Mohammadi et d'Olivier Grondeau, présidente de l'association Iran justice.; Fariba Adelkhah Anthropologue, directrice de recherche au CERI de Sciences Po; Thérèse Grondeau Mère d'Olivier Grondeau et membre du collectif "Liberté pour Olivier"

C dans l'air
Noémie Kohler - Iran: "La torture" pour l'otage française

C dans l'air

Play Episode Listen Later Jan 10, 2025 10:25


C dans l'air l'invitée du 9 janvier avec Noémie Kohler, sœur de Cécile Kohler, otage d'État détenue depuis mai 2022 en Iran.Cécile Kohler, professeure agrégée de français et enseignante en lettres modernes dans les Yvelines, a été arrêtée le 7 mai 2022 en Iran avec son compagnon Jacques Paris, un ancien professeur de mathématiques de 69 ans, alors qu'ils étaient venus faire du tourisme dans le pays. Le couple est soupçonné d'espionnage par l'État iranien.Narges Mohammadi, qui a reçu en 2023 le prix Nobel de la paix pour son combat contre l'oppression des femmes en Iran et pour la promotion des droits humains, a donné des nouvelles de Cécile Kohler via les co-détenues de la Française. "Moi aussi j'étais en isolement, vous savez. Et ce sont des conditions terribles, une vraie torture", a-t-elle assuré.Noémie Kohler reviendra sur son combat et sa mobilisation pour faire libérer sa sœur détenue en Iran.

Tagesthemen (320x240)
tagesthemen 22:15 Uhr, 08.01.2025

Tagesthemen (320x240)

Play Episode Listen Later Jan 8, 2025 35:48


Zentausende fliehen vor heftigen Waldbrände im Großraum Los Angeles im US-Bundesstaat Kalifornien, Kritik an Trumps Forderung nach höheren Verteidigungsausgaben der NATO-Länder, Die Meinung, CDU-Chef Merz zu Besuch auf CSU-Klausurtagung im Kloster Seeon, Portrait und Interview mit iranischer Menschenrechtsaktivistin und Friedensnobelpreisträgerin Narges Mohammadi, Weitere Meldungen im Überblick, #mittendrin in Heidelberg: Inventur im Zoo, Das Wetter Hinweis: Aufgrund eines Ausspielfehlers in einer Moderation wurde die Sendung nachträglich redaktionell bearbeitet.

Le sept neuf
Narges Mohammadi : "Les murs de la prison n'ont pas réussi à me faire taire"

Le sept neuf

Play Episode Listen Later Jan 8, 2025 9:30


durée : 00:09:30 - L'invité de 7h50 - par : Sonia Devillers - À 7h50, Narges Mohammadi, militante et journaliste iranienne, prix Nobel de la paix 2023, est l'invitée de Sonia Devillers. - invités : Narges Mohammadi - Narges Mohammadi : Journaliste iranienne, prix Nobel de la Paix 2023

Le sept neuf
Narges Mohammadi / Jean-Noël Barrot / T. Legrand, P.Perrineau et F.Fressoz / Ludmila Mikaël / Prix BD Fnac France Inter

Le sept neuf

Play Episode Listen Later Jan 8, 2025 180:03


durée : 03:00:03 - Le 7/10 - par : Nicolas Demorand, Léa Salamé, Sonia Devillers, Anne-Laure Sugier - Narges Mohammadi, Jean-Noël Barrot, Thomas Legrand, Pascal Perrineau, Françoise Fressoz, Ludmila Mikaël et le lauréat du Prix BD Fnac France Inter sont les invités de ce mercredi 8 janvier.

Les interviews d'Inter
Narges Mohammadi : "Les murs de la prison n'ont pas réussi à me faire taire"

Les interviews d'Inter

Play Episode Listen Later Jan 8, 2025 9:30


durée : 00:09:30 - L'invité de 7h50 - par : Sonia Devillers - À 7h50, Narges Mohammadi, militante et journaliste iranienne, prix Nobel de la paix 2023, est l'invitée de Sonia Devillers. - invités : Narges Mohammadi - Narges Mohammadi : Journaliste iranienne, prix Nobel de la Paix 2023

Tagesthemen (320x180)
tagesthemen 22:15 Uhr, 08.01.2025

Tagesthemen (320x180)

Play Episode Listen Later Jan 8, 2025 35:48


Zentausende fliehen vor heftigen Waldbrände im Großraum Los Angeles im US-Bundesstaat Kalifornien, Kritik an Trumps Forderung nach höheren Verteidigungsausgaben der NATO-Länder, Die Meinung, CDU-Chef Merz zu Besuch auf CSU-Klausurtagung im Kloster Seeon, Portrait und Interview mit iranischer Menschenrechtsaktivistin und Friedensnobelpreisträgerin Narges Mohammadi, Weitere Meldungen im Überblick, #mittendrin in Heidelberg: Inventur im Zoo, Das Wetter Hinweis: Aufgrund eines Ausspielfehlers in einer Moderation wurde die Sendung nachträglich redaktionell bearbeitet.

早安英文-最调皮的英语电台
外刊精讲 | 2024真不算太糟,为2024高兴的10个理由

早安英文-最调皮的英语电台

Play Episode Listen Later Dec 25, 2024 10:57


【欢迎订阅】每天早上5:30,准时更新。【阅读原文】标题:Ten reasons to be cheerful about 2024正文:Welcome back. In keeping with the Christmas season, I'm rounding off this year as in 2023 by picking out 10 bright spots that shone out in our troubled times. Last December, my list for 2023 included events such as Poland's parliamentary election result, the award of the Nobel Peace prize to Iranian human rights activist Narges Mohammadi, and Danish company Novo Nordisk's launch of the Wegovy weight-loss drug in European countries.What about 2024?知识点:in keeping with Consistent with or in agreement with something, especially standards, expectations, or traditions. 符合;⼀致;与……协调。• The design of the building is in keeping with the traditional architecture of the area. 这座建筑的设计与该地区的传统建筑风格⼀致。• Her behavior at the meeting was perfectly in keeping with her professional reputation. 她在会议上的表现完全符合她的职业声誉。获取外刊的完整原文以及精讲笔记,请关注微信公众号「早安英文」,回复“外刊”即可。更多有意思的英语干货等着你!【节目介绍】《早安英文-每日外刊精读》,带你精读最新外刊,了解国际最热事件:分析语法结构,拆解长难句,最接地气的翻译,还有重点词汇讲解。所有选题均来自于《经济学人》《纽约时报》《华尔街日报》《华盛顿邮报》《大西洋月刊》《科学杂志》《国家地理》等国际一线外刊。【适合谁听】1、关注时事热点新闻,想要学习最新最潮流英文表达的英文学习者2、任何想通过地道英文提高听、说、读、写能力的英文学习者3、想快速掌握表达,有出国学习和旅游计划的英语爱好者4、参加各类英语考试的应试者(如大学英语四六级、托福雅思、考研等)【你将获得】1、超过1000篇外刊精读课程,拓展丰富语言表达和文化背景2、逐词、逐句精确讲解,系统掌握英语词汇、听力、阅读和语法3、每期内附学习笔记,包含全文注释、长难句解析、疑难语法点等,帮助扫除阅读障碍。

Amanpour
Jailed Women's Rights Activist Speaks Out on Furlough from Iran's Evin Prison

Amanpour

Play Episode Listen Later Dec 21, 2024 42:36


Christiane's world exclusive with Iran's notorious women's rights activist, Narges Mohammadi, who last year was awarded the Nobel peace prize, and who has spent much of the past 20 years in Evin prison. She is accused of “spreading propaganda" and acting against the country's national security. Mohammadi was recently released on a 3-week medical furlough to recover from surgery and made the courageous decision to speak out—on this program— knowing she is gong back to jail. Plus, press freedom at risk in the United States and around the democratic world, former Washington Post Executive Editor, Martin Baron tells Christiane what's in the Trump toolbox to legally assault the press and how to protect our constitutional right to free speech. Then, as 51 verdicts came down against Gisele Pelicot's abusers in the mass rape trial that stunned France and caught the world's attention, Saskya's Vandoorne's special report, with exclusive access to police records, on how dozens of men in one town became complicit in this horrifying crime. From Christiane's archive this week, the taxi driver who put aside ethnic divisions and became a hero to the needy during under siege in Sarajevo. And finally, Christiane speaks with Edward Berger, director of the film "Conclave," which depicts the knives out battle to elect a new pop in the Catholic Church.  Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices

Amanpour
Imprisoned Nobel Peace Prize Laureate Narges Mohammadi

Amanpour

Play Episode Listen Later Dec 18, 2024 60:37


In Iran, there are still those bravely speaking out on issues of human rights, democracy and women's equality. One is Narges Mohammadi, the Nobel Peace Laureate, who has now been imprisoned for the better part of the last 20 years. In a world exclusive interview, Mohammadi has made the extraordinary decision to speak to Christiane Amanpour while out on a temporary release from prison on medical grounds.   Also on today's show: former US Defense Secretary Mark Esper; New Yorker staff writer Jia Tolentino  Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices

Global News Podcast
South Korean president faces impeachment vote

Global News Podcast

Play Episode Listen Later Dec 4, 2024 31:55


South Korean MPs have begun impeachment proceedings against President Yoon Suk Yeol after thwarting his move to impose martial law. Also: jailed Iranian Nobel Peace laureate Narges Mohammadi is temporarily released.

Newshour
South Korea: President faces impeachment vote

Newshour

Play Episode Listen Later Dec 4, 2024 47:27


South Korean MPs have begun impeachment proceeding against President Yoon Suk Yeol after thwarting his shock move to impose martial law. Protesters in Seoul have marched on the presidential offices and parliament demanding his resignation or impeachment. We hear from one of the protesters, and lawmakers from the opposition and the president's own party. Also in the programme: Iran temporarily releases the Nobel Peace Prize winner Narges Mohammadi from prison on medical grounds, and the reigning queen of the catwalk show, Anna Wintour, on changing shape of fashion. (Image: Protesters hold placards as they march toward the presidential office during a demonstration calling for the dismissal and impeachment of South Korean president in Seoul. Credit: JEON HEON-KYUN/EPA-EFE/REX/Shutterstock)

Esteri
Esteri di mercoledì 04/12/2024

Esteri

Play Episode Listen Later Dec 4, 2024 28:44


1- Strage del cibo nella striscia di Gaza. Nel campo di Nusairat un drone israeliano ha sparato sulla gente che stava aspettando in fila davanti a un panificio. Tra le vittime ci sono 4 bambini. 2-Corea del sud. La legge marziale non è stato un caso isolato. La Storia della giovane democrazia alle prese con i demoni dei golpi militari. 3-Iran. Liberata per motivi medici Narges Mohammadi. Ma la Nobel per la Pace dovrebbe tornare in carcere tra tre settimane. 4-Stati Uniti. Le nomine di Trump di nuovo in salita. I prescelti per dirigere il Pentagono e l' Fbi a rischio bocciatura. 5-A Riad la COP 16 contro desertificazione. 40% del suolo del pianeta è degradato a causa dell'agricoltura intensiva. L'intervista di Sabrina Montrasio a Claudia Cherubini docente all'Università Trieste. 6-Spagna, un mese fa l'alluvione di Valencia. Si lotta ancora contro il fango mentre è ancora al centro delle polemiche la gestione del governatore regionale, Carlos Mazón, 7-Progetti sostenibili. A Città del Messico verde pubblico al posto di vecchio canale artificiale anti esondazione

Entérese con EL COMERCIO
información al día: Quito celebra con mercados tradicionales; Lluvias afectan a Cuenca; Irán libera a Narges Mohammadi; Diddy enfrenta demanda por homicidio; Pedro Pablo Perlaza es rescatado tras secuestro.

Entérese con EL COMERCIO

Play Episode Listen Later Dec 4, 2024 2:54


Información al día de EL COMERCIO, Platinum y Radio Quito este miércoles, 4 de diciembre de 2024.A continuación las noticias de Ecuador y el mundo: Quito celebra con desfiles y mercados tradicionales; Fuertes lluvias dejan afectaciones en Cuenca; Mohammadi obtiene libertad temporal en Irán; En Tendencias: Diddy enfrenta demanda por caso de homicidio; En Deportes: El futbolista Pedro Pablo Perlaza fue secuestro. Síguenos en redes sociales: ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠Instagram⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠, ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠Facebook⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠, ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠X⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠, ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠Tiktok⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠, ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠YouTube⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠, Canal de WhatsApp y Canal de Telegram.Puedes contactarnos en ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠podcast@elcomercio.com⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠Gracias por escuchar este podcast, un producto de Grupo EL COMERCIO

Les histoires de 28 Minutes
Prisonnière à Téhéran / Elon Musk à la Maison Blanche ?

Les histoires de 28 Minutes

Play Episode Listen Later Nov 7, 2024 46:20


L'émission 28 minutes du 07/11/2024 Au cœur de la sinistre prison d'Evin en Iran où fut détenue Fariba Adelkhah Fariba Adelkhah est arrêtée à l'aéroport de Téhéran par la police iranienne en 2019. Le lendemain, l'anthropologue franco-iranienne se retrouve à la prison d'Evin. Sans jamais vraiment comprendre les raisons de son arrestation, elle est condamnée, en 2020, à cinq ans de prison pour "espionnage" et "complot contre la sécurité du pays". Elle est graciée et libérée en 2023. Au cours de ces années d'incarcération, qu'elle effectue entre la prison d'Evin et des assignations à résidence, elle continue son travail de recherche et rencontre notamment la prisonnière Narges Mohammadi, prix Nobel de la paix. Dans son livre “Prisonnière à Téhéran”, elle choisit la prison d'Evin comme terrain d'étude pour décrire ce lieu qui reflète tous les aspects de la société iranienne. Une véritable micro-société avec ses codes et sa hiérarchie, mais qui reste "le monde du silence". Donald Trump sur orbite : Elon Musk plus puissant que jamais ? Le milliardaire Elon Musk, fondateur de Space X, Tesla ou encore Starlink et qui a racheté il y a deux ans le réseau Twitter rebaptisé “X”, a été un acteur majeur dans la campagne présidentielle de Donald Trump. Ayant officiellement apporté un soutien financier de plus de 75 millions de dollars au nouveau président américain, il s'est également chargé de le promouvoir sur le réseau social "X". L'entrepreneur sud-africain, naturalisé américain en 2022, est allé jusqu'à offrir un million de dollars par jour à une personne qui avait signé une pétition organisée par le comité pro-Trump en faveur de la liberté d'expression et du droit à porter des armes,. Depuis la victoire de Donald Trump, il multiplie les publications :  "La réalité de cette élection était évidente sur X alors que la plupart des médias traditionnels mentaient sans relâche au public", écrivait-il par exemple. Après avoir participé à l'accession de son candidat à la Maison Blanche, quel rôle jouera Elon Musk dans l'administration Trump ? Alors qu'il est déjà l'homme le plus riche du monde, peut-il devenir le plus puissant ?  Enfin, Xavier Mauduit rend hommage à Madeleine Riffaud, figure emblématique de la Résistance décédée ce mercredi 6 novembre à l'âge de 100 ans. Marjorie Adelson part au Japon qui lance un projet de tapis roulant géant pour assurer les livraisons entre Tokyo et Osaka.  28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio.   Enregistrement : 07 novembre 2024 - Présentation : Élisabeth Quin - Production : KM, ARTE Radio

Noticentro
A partir de marzo del 2025, en las escuelas ya no se venderá comida chatarra

Noticentro

Play Episode Listen Later Oct 21, 2024 1:42


Un millón 200 mil personas disfrutaron de la Feria Internacional del Libro en el Zócalo Convoca ministra Norma Piña a trabajar por la independencia y la autonomía del Poder JudicialTribunal de Teherán condena a la Premio Nobel de la Paz, Narges Mohammadi, a otros seis meses de prisiónMás información en nuestro Podcast

As It Happens from CBC Radio
An MSF worker in Gaza on an increasingly desperate situation

As It Happens from CBC Radio

Play Episode Listen Later Oct 10, 2024 44:18


Plus: On the eve of this year's Nobel Peace Prize, we speak to the brother of last year's winner, Narges Mohammadi, who remains behind bars in Iran. Also: Researchers put together a pretty spicy experiment using hot sauce to test how the human brain processes pleasure and pain.

Décryptage
Le prix Nobel de la paix sera-t-il décerné cette année ?

Décryptage

Play Episode Listen Later Oct 10, 2024 19:30


Y a-t-il un sens à attribuer demain une telle récompense prestigieuse alors que les guerres se multiplient de l'Ukraine au Proche-Orient en passant par la terrible famine au Soudan. Le constat est sinistre : «La guerre partout, la paix nulle part», à tel point que certains spécialistes des Relations internationales considèrent que le meilleur signal que pourrait envoyer le Comité Nobel serait de pas donner le prix cette année. On en parle ce soir avec Pascal Boniface, le directeur de l'IRIS (l'Institut des Relations internationales et stratégiques), et en ligne également avec nous Jean-Marie Collin, directeur de ICAN France (la Campagne internationale pour l'abolition des armes nucléaires), Lauréat Prix Nobel de la paix en 2017. À écouter aussiNobel de la paix: «Ça va nous permettre d'avancer plus vite» estime l'Ican À lire aussiLe Nobel de la paix 2023 est décerné à Narges Mohammadi, emprisonnée en Iran

Enfoque internacional
Irán, dos años tras la muerte de Mahsa Amine: "Una etapa de desobediencia civil"

Enfoque internacional

Play Episode Listen Later Sep 16, 2024 3:41


Se cumplen dos años en Irán de la muerte de la joven kurdo iraní Mahsa Amini. Había sido detenida por no portar el velo correctamente y falleció tras pasar 3 días bajo custodia policial. Su muerte vio nacer un movimiento de protestas a favor de los derechos de la mujer que las autoridades reprimieron con dureza. La muerte de la joven Mahsa Amini hace dos años bajo custodia policial, tras haber sido detenida por no llevar el velo correctamente, desató una ola de protestas sin precedentes en Irán en la era moderna. "Mujer, Vida, Libertad" fue el nombre del movimiento pro-derechos de las mujeres, que las autoridades reprimieron sin piedad: Más de 500 muertos, 20.000 detenidos y 10 ejecuciones son el balance. ¿Qué queda de ese movimiento dos años después? Daniel Bashandeh, analista político especializado en Irán, defiende que, pese a la represión, la llama de la protesta se mantiene."Toda la integración que ha llevado a cabo la República Islámica para intentar acabar con las protestas pasó por la represión. No se han dado ningún tipo de reformas para integrar a la sociedad que clamaba por más derechos e igualdad. Lo que estamos viendo ahora mismo en Irán es una generación que ahora mismo apuesta por la desobediencia civil. Es desafiar cuestiones de vestimenta, aquellas leyes que realmente son los pilares fundamentales de la República Islámica, como puede ser el velo obligatorio", explica."Es una sociedad joven que reclama su espacio, consciente de las consecuencias que puede llevar a cabo movilizarse, como se movilizaron por la muerte de Mahsa Amini, que acaban en represión. Estamos en una etapa de desobediencia civil que vamos a ver a lo largo de estos meses", añade al respecto. Leer tambiénDos años después de la muerte de Mahsa Amini, la lucha continúa, pero con pocas esperanzas34 mujeres iraníes, incluyendo a la premio Nobel de la paz Narges Mohammadi, iniciaron una huelga de hambre para pedir a la la ONU que abandone "su silencio".Para Bashandeh esa es la otra clave: Con la oposición interior reprimida, la falta de presión exterior facilita el enroque de las autoridades iraníes: "Por un lado, puede decirse que el régimen es débil en ese sentido, porque necesita recurrir a lo que es la represión. Pero también tenemos que entender que estamos en un contexto geopolítico bastante convulso. Occidente no está por la labor de apoyar a una posición que pueda sustituir a la República Islámica, y ese es el mensaje que se ha ido dando y sobre todo, la inacción que ha tenido por parte de la comunidad internacional"."El régimen es consciente de que, al no existir una oposición tanto interna dentro de Irán como en el exterior, el régimen se considera no solo de cara a la comunidad internacional como un interlocutor válido, sino que realmente deja de lado cualquier plan o cualquier posibilidad para que haya una oposición organizada y, sobre todo, movilizada", prosigue. Tampoco es fácil una reforma desde el propio poder. Las elecciones presidenciales celebradas este verano en Irán dieron como ganador a Masoud Pezeshkian, un reformista. No obstante, sus poderes están limitados y supeditados a los del líder supremo, por lo que no se prevén grandes cambios al respecto. En esa línea se muestra nuestro analista: "Lo que vemos es que la República Islámica representa a una minoría del país y si quiere aspirar a representar a la mayoría, tendrá que reformarse. Ahora bien, esto pasa por renunciar a principios fundamentales de la República Islámica. Si nosotros entendemos como es la política iraní a día de hoy, tenemos que dejar claro que el presidente iraní, debido a cómo está estructurada la arquitectura de la República Islámica, goza de un poder muy limitado, a diferencia de lo que es el líder supremo."Con ello, está por ver hasta qué punto un candidato que ha sido denominado como reformista puede pilotar lo que es el Ejecutivo y hasta qué punto puede lograr sentar unas bases, sobre todo con un acercamiento a Occidente, que yo creo que esa va a ser la clave de su administración", termina Bashandeh. 

Atelier des médias
Journalistes emprisonnés : « Society » et RSF s'associent pour un numéro spécial

Atelier des médias

Play Episode Listen Later Sep 14, 2024 28:58


La directrice éditoriale de Reporters sans frontières Anne Bocandé et le rédacteur en chef de Society Thomas Pitrel présentent un numéro exceptionnel du magazine, coproduit par les deux organisations, qui est entièrement consacré à la liberté de la presse dans le monde. Ils s'appellent Jimmy Lai à Hong Kong, Maryna Zolatava en Biélorussie, Narges Mohammadi en Iran, Amadou Vamoulké au Cameroun, José Ruben Zamora au Guatemala, Irfan Mehraj en Inde, Dawit Isaak en Érythrée et Mohamed Oxygen en Égypte. Ils font partie des plus de 550 journalistes qui, quelque part dans le monde, vivent en prison.Puisqu'ils sont réduits au silence, RSF et Society ont choisi de leur redonner une voix avec ce numéro spécial paru jeudi 12 septembre. Pour en discuter, L'atelier des médias a reçu en studio à RFI la directrice éditoriale de RSF Anne Bocandé et l'un des rédacteurs en chef de Society, Thomas Pitrel.

Noticias ONU
Sudán, niños con cáncer en Gaza, mujeres en Irán... Las noticias del jueves

Noticias ONU

Play Episode Listen Later Jun 27, 2024 4:30


Sudán se enfrenta a niveles de hambre nunca vistos en el país tras 14 meses de guerra civil. Más de la mitad de la población, 25,6 millones se encuentran en situación de crisis. Al menos 21 niños enfermos de cáncer han conseguido salir de la franja de Gaza este jueves, por primera vez,  en una operación coordinada por la OMS.Expertos piden a Irán liberar a la Nobel de la paz Narges Mohammadi y todas las defensoras encarceladas.

Code source
Iran : comment le régime durcit sa répression des femmes

Code source

Play Episode Listen Later May 21, 2024 22:09


Depuis le 13 avril, le gouvernement iranien durcit sa répression contre les femmes. La police des mœurs a repris ses contrôles dans les rues et inflige de lourdes sanctions aux Iraniennes qui ne respectent pas la loi islamique, instaurée dans la foulée de la révolution de 1979.L'étau du régime s'était légèrement desserré après les manifestations de l'automne 2022 en réaction à la mort de Mahsa Amini, une jeune Kurde iranienne de 22 ans, arrêtée en raison d'un « mauvais » port du voile. Mais depuis quelques semaines, la police des mœurs a repris du service, et récemment un rappeur, soutien du mouvement Femme-Vie-Liberté, a été condamné à mort.Cet épisode est raconté par Charles de Saint Sauveur, chef du service international du Parisien. Il a rencontré la famille de Narges Mohammadi, une des figures de l'opposition iranienne, lauréate du prix Nobel de la paix 2023.Écoutez Code source sur toutes les plates-formes audio : Apple Podcast (iPhone, iPad), Google Podcast (Android), Amazon Music, Podcast Addict ou Castbox, Deezer, Spotify.Crédits. Direction de la rédaction : Pierre Chausse - Rédacteur en chef : Jules Lavie - Reporter : Ambre Rosala - Production : Clara Garnier-Amouroux et Thibault Lambert - Réalisation et mixage : Pierre Chaffanjon - Musiques : François Clos, Audio Network - Archives : France 24, AFP, TV5 Monde et Antenne 2. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Bar Crawl Radio
UWSers Helping Prisoners of Conscience

Bar Crawl Radio

Play Episode Listen Later Jan 26, 2024 51:22


May 1961 -- Peter Benenson, founder of Amnesty International, wrote that he was sickened by governments imprisoning citizens for speaking or singing in protest. The work of Amnesty International continues around the world and on the Upper West Side with members of Group 11. Since the early 1970s members of Group 11 have helped to free prisoners of conscience in Iran, Chile, China, Indonesia, Libya, Myanmar, Poland, Rhodesia, South Africa, Vietnam and the former USSR. And, currently, AI-USA's Group 11 is working to free Narges Mohammadi -- the 2023 Nobel Prize winner who has fought for women's rights in Iran and is now in an Iranian prison. We attended Group 11's 48th Annual Benefit Concert in December, 2023 and then joined Group 11 coordinators Harry Schwartz and Sue Dicker and musicians and composers Marcia Eckert and Debra Kaye at Mr. Schwatz's UWS apartment, to talk about their work to free Prisoners of Conscience and the concert. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Amanpour
Iranian Nobel laureate Narges Mohammadi

Amanpour

Play Episode Listen Later Jan 25, 2024 58:58


First: Jailed Nobel laureate Narges Mohammadi is still fighting for women's rights in Iran at great cost to herself and her family. Christiane speaks with her daughter, Kiana  Plus: Origin is a movie like no other. Director Ava Duvernay takes a deep, inpiring dive into the origins of racism, America's original sin.  And: Veteran columnist Thomas Friedman tells Walter Isaacson why Benjamin Netanyahu's cynical politics could hurt Israel and Joe Biden's presidency.  Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices

Global News Podcast
Argentina needs "shock treatment" to fix economy

Global News Podcast

Play Episode Listen Later Dec 11, 2023 28:00


At his swearing-in ceremony, President Javier Milei speaks of new era after decades of failure. Also: twin children of jailed Iranian activist Narges Mohammadi accept her Nobel Peace Prize, and the tomato that was lost in space.

Newshour
War in Gaza 'having catastrophic impact on health' - UN health chief

Newshour

Play Episode Listen Later Dec 10, 2023 46:16


The head of the United Nations' World Health Organisation has said the war in Gaza is having a catastrophic impact on health care there. Tedros Adhanom Ghebreyesus warned that health workers are having to work in unimaginable conditions in a desperate effort to help civilians in the territory.But the head of Israel's armed forces has called for a stepping up of the military campaign against Hamas.Also in the programme: The Nobel Peace Prize is handed out in the absence of the winner, Narges Mohammadi, who remains in prison in Iran; and we'll hear why the Japanese baseball player, Shohei Ohtani, has landed a record-breaking contract in the US.(Photo shows the director-general of the World Health Organisation, Dr Tedros Adhanom Ghebreyesus, speaking on 21 May 2023. Credit: Denis Balibouse/Reuters)

As It Happens from CBC Radio
November 7: They've withheld — but she won't withdraw

As It Happens from CBC Radio

Play Episode Listen Later Nov 7, 2023 60:53


Narges Mohammadi hunger strike, WeWork bankruptcy, John Oliver puking bird, Don Shebib obituary, This that study, Quebec tuition follow, Behemoth black hole and more

PBS NewsHour - Segments
News Wrap: Historic Odesa art museum damaged by Russian strikes

PBS NewsHour - Segments

Play Episode Listen Later Nov 6, 2023 3:14


In our news wrap Monday, Ukraine's southern port of Odesa came under heavy Russian attacks, Nobel laureate Narges Mohammadi began a hunger strike in Iran, aid is slowly reaching areas of Nepal hit by Friday's earthquake, the Highland Park July 4 shooting suspect's father pleaded guilty to misdemeanors, and a second Denver-area police officer was acquitted of charges in the death of Elijah McClain. PBS NewsHour is supported by - https://www.pbs.org/newshour/about/funders

Amanpour
Special report: Inside Iran's notorious Evin prison

Amanpour

Play Episode Listen Later Oct 8, 2023 56:16


“A woman, a human rights advocate, and a Freedom fighter.” That's how the Nobel Committee Chair described Narges Mohammadi, the winner of this year's Nobel Peace Prize. Mohammadi, who is currently imprisoned in Iran's notorious Evin Prison, has spent her life campaigning for women's rights and the abolition of the death penalty in her country. Ahead of the Nobel announcement, with the help of intermediaries, correspondent Jomana Karadsheh interviewed Mohammadi via letter and audio recording from inside Evin Prison.  Also on today's show: Gloria Browne-Marshall, attorney, activist and professor of constitutional law; historian Heather Cox Richardson; musician and record company exec Herb Alpert To learn more about how CNN protects listener privacy, visit cnn.com/privacy

5 Things
House paralyzed without a speaker

5 Things

Play Episode Listen Later Oct 7, 2023 12:30


The House still has no speaker, after Kevin Mccarthy's ouster.USA TODAY White House Correspondent Joey Garrison breaks down polling concerns for President Joe Biden.How long have humans been in North America?USA TODAY World Affairs Correspondent Kim Hjelmgaard gives some background on Nobel Peace Prize winner Narges Mohammadi.Simone Biles makes gymnastics history.See Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.

Global News Podcast
Jailed Iranian human rights activist awarded Nobel Peace Prize

Global News Podcast

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 30:46


The committee hailed Narges Mohammadi's fight for freedom and democracy. She is currently serving a decade-long sentence for offences including propaganda against the state. Also: UN says every family in Ukraine village of Hroza has been affected by Thursday's attack, and new evidence shows we arrived in the Americas far earlier than previously thought.

WSJ What’s News
Exxon Doubles Down on Oil With a Blockbuster Deal

WSJ What’s News

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 15:24


A.M. Edition for Oct. 6. The potential megadeal for shale driller Pioneer could reshape the American oil industry. Plus, Journal reporter River Davis talks about the hard-charging electric-vehicle maker that's giving Tesla a run for its money. And, the Nobel Peace Prize goes to imprisoned Iranian activist Narges Mohammadi. Keith Collins hosts. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Deep State Radio
The DSR Daily Brief for October 6, 2023: The US Shoots Down a Turkish Drone Over Syria

Deep State Radio

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 11:51


The three-hundred seventy-seventh episode of the DSR Daily Brief. Stories Cited in this episode: Ukraine heads into winter with a hobbled energy system US shoots down Turkish drone over Syria after attacks near Hasakah Trump allegedly shared potentially sensitive information about US nuclear subs with Australian billionaire Blinken: US and EU need legal frameworks to seize Russian assets Biden attacked from both sides over new Texas border wall Jailed Iranian activist Narges Mohammadi wins the Nobel Peace Prize for fighting women's oppression Customs officials seize giraffe poop from traveler at Minnesota airport Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

The Brian Lehrer Show
The Nobel Peace Prize Goes To...

The Brian Lehrer Show

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 26:14


Summer Lopez, chief program officer of Free Expression Programs at PEN America and Azar Nafisi, author of many books including Reading Lolita in Tehran and most recently Read Dangerously: The Subversive Power of Literature in Troubled Times (Dey Street Books, 2022), talk about the jailed Iranian women's rights activist Narges Mohammadi, this year's recipient of the Nobel Peace Prize.

The 7
Friday, October 6, 2023

The 7

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 7:20


Friday briefing: Southern border barrier extension; deadly strike in Ukraine; Nobel Peace Prize winner Narges Mohammadi; and more Read today's briefing.

PRI's The World
Jailed Iranian activist Narges Mohammadi wins Nobel Peace Prize

PRI's The World

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 47:33


The Norwegian Nobel Committee gave the peace prize to Narges Mohammadi, a long-time activist in Iran and a leading voice in the women-led freedom movement. And, a study in South Africa has found that humans cause more fear in wild mammals than the sound of lions. The study profoundly changes our understanding of fear in the wild. Also, Britain's policing minister caused a ruckus earlier this week when he urged shoppers to make a citizen's arrest if they observe someone stealing. Shop thefts have more than doubled in the past three years, costing retailers more than $1 billion a year. Plus, America's National Football League heads to England.

Newshour
Reactions to Iranian activist' Nobel peace prize

Newshour

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 48:27


Jailed Iranian activist Narges Mohammadi receives the Nobel Peace Prize – we'll have reactions from friends and family as well as the more muted response of the Iranian establishment. Also in the programme, we hear from the Russian journalist who fled Russia after a public TV protest against the war, and was sentenced to eight and a half years in prison in absentia this week. (Photo: Iranian activist Narges Mohammadi. Credit: Mohammadi family via Reuters)

Newshour
Iranian activist wins Nobel Peace Prize

Newshour

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 43:53


This year's Nobel Peace Prize has been awarded to the jailed Iranian activist Narges Mohammadi. We'll hear from someone who's known her for twenty years. Also in the programme: A Ukrainian member of parliament tells us that she is - as she puts it - "desperately worried" about future levels of American military support; and new evidence that the first humans in North America were not quite as destructive as first thought. (Photo: Nagres Mohammadi, pictured here in 2007, is serving a lengthy sentence in Evin prison. Credit: Getty Images)

Brian Lehrer: A Daily Politics Podcast
We Discuss Today's Nobel Peace Prize Winner With Azar Nafisi and Summer Lopez

Brian Lehrer: A Daily Politics Podcast

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 20:14


The jailed Iranian women's rights activist Narges Mohammadi, is this year's recipient of the Nobel Peace Prize. On Today's Show:Summer Lopez, chief program officer of Free Expression Programs at PEN America and Azar Nafisi, author of many books including Reading Lolita in Tehran and most recently Read Dangerously: The Subversive Power of Literature in Troubled Times (Dey Street Books, 2022), discuss Mohammadi's work, and the importance, and difficulties of speaking truth to power.

Brian Lehrer: A Daily Politics Podcast
We Discuss Today's Nobel Peace Prize Winner With Azar Nafisi and Summer Lopez

Brian Lehrer: A Daily Politics Podcast

Play Episode Listen Later Oct 6, 2023 20:12


The jailed Iranian women's rights activist Narges Mohammadi, is this year's recipient of the Nobel Peace Prize. On Today's Show:Summer Lopez, chief program officer of Free Expression Programs at PEN America and Azar Nafisi, author of many books including Reading Lolita in Tehran and most recently Read Dangerously: The Subversive Power of Literature in Troubled Times (Dey Street Books, 2022), discuss Mohammadi's work, and the importance, and difficulties of speaking truth to power.