POPULARITY
Ce mardi 6 mai, le ministre israélien des Finances Bezalel Smotrich a déclaré que Gaza serait complètement détruite et qu'après la guerre, les Palestiniens partiront en grand nombre à l'étranger. Cette conquête du territoire palestinien était déjà prévue dans le plan validé par le cabinet de sécurité israélien dimanche. Comment expliquer que ce projet, mis en place sous la pression de la droite la plus extrême en Israël, ne suscite pas davantage de réactions à l'étranger ? Entretien avec Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen, à Genève
La France va se donner plusieurs semaines pour réexaminer la totalité des accords conclus avec l'Algérie en 1968, a annoncé le Premier ministre François Bayrou à l'issue du comité interministériel dit de "contrôle de l'immigration". Une annonce qui ne risque pas d'amorcer une désescalade entre les deux pays. Décryptage avec Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen.
Le Premier ministre François Bayrou a beau assurer qu'il ne souhaite pas « l'escalade », la menace d'une révision des accords migratoires lancée hier (26 février 2025), -5 jours après l'attentat de Mulhouse, résonne comme un coup de semonce dans le ciel algérien --sur fond de relations déjà très tendues entre les 2 pays, après la reconnaissance l'été dernier de la « marocanité » du Sahara occidental par le président Macron, et l'arrestation de l'écrivain Boualem Sansal en novembre à Alger. Les refus répétés de l'Algérie de reprendre ses ressortissants expulsés de France sont « inacceptables », a martelé François Bayou qui donne donc 6 semaines à Alger pour démontrer sa volonté de mieux coopérer en matière migratoire, à défaut de quoi le Premier ministre menace –tout simplement de remettre en cause les accords de 1968.Comment l'Algérie va-t-elle répondre à cet ultimatum, la relation entre les 2 pays peut-elle se dégrader jusqu'à la rupture totale, entre escalade et surenchère, le divorce franco-algérien est-il certain ?Avec nos invités : - Khadidja Mohsen-Finan, politologue, enseignante-chercheuse à l'Université Paris 1 Panthéon-Sorbonne, spécialiste du Maghreb et du monde arabe- Hasni Abidi, politologue, directeur du CERMAM, spécialiste du monde arabe.
durée : 00:24:41 - 8h30 franceinfo - Le professeur agrégé d'histoire, spécialiste des États-Unis et le directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen étaient les invités du "8h30 franceinfo".
Les relations entre Paris et Alger ont rarement été aussi tendues. L'une des raisons est l'arrestation à Alger de l'écrivain franco-algérien Boualem Sansal. Lundi 6 janvier, le président français a déclaré que ce maintien en détention déshonorait l'Algérie, ce qui a de nouveau fait monter d'un cran les tensions entre les deux pays. Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen est invité dans le journal pour en parler.
(00:00:37) Les réfugiés syriens rentrent chez eux entre euphorie et incertitudes (00:02:45) Revue de presse internationale: le monde réagit au basculement en Syrie (00:06:05) Attentes et risques du nouveau pouvoir en Syrie: interview de Hasni Abidi (00:14:16) En direct de Russie et de Turquie: la chute du régime Assad ravive les luttes d'influence entre puissances
durée : 00:15:39 - 8h30 franceinfo - Après une offensive fulgurante, les rebelles syriens ont annoncé dimanche 8 décembre la chute du président Bachar al-Assad et la "libération" de la capitale, Damas.
À l'occasion de la visite officielle d'Emmanuel Macron en Arabie saoudite, notre émission du jour s'intéresse à son dirigeant de facto, le prince héritier Mohammed ben Salmane. Celui que Joe Biden qualifiait de "paria" en 2020, dans le sillage de l'affaire de l'assassinat de Jamal Khashoggi, est devenu en quelques années un partenaire incontournable. Comment et pourquoi ? Parlons-en avec Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen (Cermam), Karim Sader, politologue et consultant spécialiste des pays du Golfe et Christophe Dansette, journaliste à France 24.
L'emballement des événements au Proche-Orient, que nous avons du retarder la publication de cet épisode.Mardi soir près de 200 missiles ont été tirés en direction d'Israël par l'Iran, une attaque présentée comme la réponse aux dernières opérations d'Israël contre le mouvement pro-iranien Hezbollah. Israël a, à son tour, immédiatement promis une riposte et poursuivi son offensive contre le Hezbollah au Liban, qui déplore déjà plus de mille morts depuis la mi-septembre. Les habitants vivent au rythme des raids et des centaines de milliers de personnes sont déplacées. Cette crise fait craindre un embrasement de la région alors qu'Israël s'apprête à commémorer l'attaque menée il y a un an sur son territoire par le Hamas, également allié de l'Iran. Quels sont les scénarios possibles ? Éléments de réponse avec Hasni Abidi, du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen à Genève, Agnès Levallois de l'Institut de recherche et d'études sur la Méditerranée et le Moyen-Orient, et Acil Tabbara, directrice du bureau de l'AFP à Beyrouth.Réalisation: Emmanuelle BaillonSur le Fil est le podcast quotidien de l'AFP. Nous avons un service à vous demander: si vous avez aimé Sur la Terre, notre série sur la transition écologique, votez pour nous ! Un des épisodes de notre la Sur la Terre est sélectionné pour un prix dans la catégorie Apprentissage au Paris Podcast Festival ! Et il concourt pour le prix du Public: c'est là que vous avez un rôle à jouer. Pour nous soutenir votez ici, cela ne prendra que 30 secondes, et de cocher la case 4 .Vous avez d'autres commentaires ? Ecrivez-nous à podcast@afp.com. Vous pouvez aussi nous envoyer une note vocale par Whatsapp au + 33 6 79 77 38 45. Si vous aimez, abonnez-vous, parlez de nous autour de vous et laissez-nous plein d'étoiles sur votre plateforme de podcasts préférée pour mieux faire connaître notre programme. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Le chef du Hamas, au Liban, Fatah Charif Abou al-Amine, a été tué par des frappes israéliennes, menées dans le sud du pays, la nuit de dimanche à lundi. Israël a éliminé, ce week-end, Hassan Nasrallah, le leader du Hezbollah. Après avoir éliminé les autres grands décisionnaires du groupe terroriste, depuis une semaine, à travers des frappes ou encore les bippers. Cela signifie-t-il la fin du Hezbollah et la fin des frappes sur le Liban?"C'est la fin d'une époque pour le Hezbollah, il perd un responsable historique et charismatique mais il ne perd pas sa force de nuisance. Il garde un arsenal militaire très important qui est supérieur à celui de l'armée libanaise. Il y a une relève qui se prépare pour succéder à Nasrallah donc le risque est toujours là. Israël est convaincu qu'il faut continuer les frappes et réduire toute la capacité militaire. Il y a un débat autour d'une incursion terrestre mais un consensus pour créer une zone tampon".Qu'en est-il de l'Iran?"L'Iran a deux objectifs: sécuriser son programme nucléaire et la survie du régime. Des objectifs exigent de ne pas s'aventurer militairement dans la région au risque d'avoir une riposte d'Israël et des occidentaux. Les Iraniens souhaitent l'arrivée de Kamala Harris et ainsi sécuriser son programme nucléaire"
En Algérie, la présidentielle se tient dans moins de deux semaines, le 7 septembre 2024. Le chef de l'État sortant, Abdelmadjid Tebboune, qui brigue un second mandat, affrontera deux autres candidats, Abdelaali Hassani Cherif du parti islamiste MSP, et Youcef Aouchiche du parti historique FFS. Le scrutin semble tourner en faveur du président Tebboune, vu comme le grand favori de cette élection. Une analyse que partage le politologue Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen de Genève. Il répond aux questions de Sidy Yansané. RFI : Le président Abdelmadjid Tebboune est présenté comme le grand favori de ce scrutin. Est-ce dû à son bilan ou plutôt à l'absence d'une alternative crédible ?Hasni Abidi : Il n'existe pas de candidature en mesure de menacer le renouvellement de son mandat présidentiel. Le deuxième élément, c'est que Tebboune a réussi à obtenir le soutien de l'administration puisqu'il est président en exercice. Il a réussi à apaiser la relation avec l'institution militaire. Ces éléments-là font que le président Tebboune est assuré d'avoir un deuxième mandat sans même présenter un programme ou faire une grande campagne électorale, sans compter la grande indifférence de la population algérienne face à ce scrutin présidentiel.Justement, vous évoquiez une grande indifférence. Or, apparemment l'un des grands enjeux de cette élection présidentielle, c'est la participation. Vous pensez donc qu'on peut s'attendre à un fort taux d'abstention ?Je dirais que l'abstention est le seul enjeu de cette élection présidentielle. Il faut rappeler que cette élection est la première et la plus importante après le mouvement populaire algérien « Hirak ». Les abstentionnistes sont considérés comme le premier parti politique d'Algérie. Déserter les urnes, c'est une position politique, ce n'est pas une position de neutralité, c'est plus qu'une indifférence avec la chose politique. Et c'est pourquoi le pouvoir algérien tente, avec des directions électorales régionales à l'intérieur comme à l'extérieur du pays, de mobiliser les électeurs. Le président Tebboune a besoin d'un score élevé à la fois de participants, mais aussi de voix parce qu'il se souvient que lors des présidentielles, mais aussi lors du référendum sur la Constitution, ni le taux de participation ni le vote favorable n'étaient un score confortable pour le président Tebboune.Le mandat du président Tebboune a été marqué par une restriction des libertés : des journalistes en prison, des opposants et des personnalités politiques interpellés et arrêtés... Est-ce qu'on peut s'attendre à un respect réel de ces libertés pour ce second mandat éventuel ?Aujourd'hui, la politique ne s'exerce presque plus en Algérie et il y a énormément de restrictions qui frappent les partis politiques, les syndicats, mais aussi la presse. Il est important pour l'Algérie de revoir sa copie en matière de libertés publiques et privées. Un État comme l'Algérie ne peut pas avoir peur d'un journal ou d'un éditorialiste. Aujourd'hui, il est difficile d'accepter que les journalistes soient limités dans leurs mouvements ou dans leur travail en raison d'un point de presse ou d'un post sur les réseaux sociaux. Ce qui est attendu du président Tebboune, c'est qu'il donne aussi à la question des libertés, à la question de l'exercice libre de la politique, la place qu'elle mérite.Il y a quelques semaines, la France et l'Algérie se sont une nouvelle fois déchirées, cette fois-ci sur le cas du Sahara occidental. La présidence entretient de très mauvaises relations avec la junte malienne. À l'est, il y a une crise ouverte avec le maréchal libyen Khalifa Haftar. S'il est réélu, de quelle manière le président Tebboune compte-t-il repositionner l'Algérie sur le plan diplomatique ?L'usage politique que fait le président Tebboune de ces crises, c'est plutôt pour dire « Je suis l'homme de la situation » et que l'Algérie vit dans un contexte régional très tendu face à des mutations importantes, des secousses sur le plan politique, sécuritaire mais aussi social dans son environnement régional le plus proche la Tunisie, la Libye… Vous avez mentionné les pays du Sahel, il y a aussi la guerre en Ukraine qui a été plutôt une aubaine pour le président et pour l'État avec le retour de l'Algérie comme un fournisseur fiable pour les marchés européens, ce qui lui assure des revenus importants.Fournisseur en hydrocarbures, je suppose…Oui, bien sûr, en hydrocarbures et surtout le gaz algérien qui est devenu une denrée très demandée par les pays européens. En revanche, l'usage politique de cet environnement troublé doit aussi pousser l'Algérie à réfléchir sur les contours de sa nouvelle diplomatie, sa nouvelle politique étrangère. L'Algérie ne peut que justement donner la priorité absolue d'abord à ce qui se passe en Libye, on a bien vu l'avancée de l'armée du maréchal Haftar jusqu'à la frontière algérienne, la situation avec le Niger, avec le Mali et bien sûr la relation aussi tendue avec le Maroc. Certes, l'Algérie a brillé au Conseil de sécurité puisqu'elle est membre non permanent dans le dossier de Gaza. Mais je pense que les questions régionales constituent une priorité de premier niveau pour le président de Tebboune dans son deuxième mandat.
L'espoir d'une trêve au Proche-Orient s'éloigne. L'armée israélienne s'est déployée à Rafah et a pris le contrôle du point de passage avec l'Egypte. Le directeur du centre d'études et de recherches sur le monde arabe, Hasni Abidi, était invité de Béatrice Rul, à 7h30, sur Radio Lac. L'armée israélienne s'est déployée à Rafah et a pris le contrôle du point de passage avec l'Egypte et empêchant. L'espoir de trêve est définitivement enterré?"Il est compromis mais pas enterré car les négociations se poursuivent au Caire. Mais c'est vrai que le point de passage de Rafah est un refuge pour des milliers de Palestiniens, pour également acheminer l'aide humanitaire. La situation risque donc de s'aggraver"Ce conflit se répercute dans nos universités avec l'occupation, désormais, d'Uni Mail. Que pensez de ces mouvement?"Il faut s'en réjouir. Un étudiant est un citoyen. Cette mobilisation est un pas indispensable pour la participation politique. Face à une impuissance internationale, ils disent qu'il faut agir mais dans un cadre très défini: les cours ne sont pas arrêtés ni les préparatifs des examens. Cette mobilisation est le signe d'une maturité de nos étudiants. Il faut dénoncer les excès mais dans l'ensemble, ils montrent une volonté de s'engager politiquement"
Xung đột giữa Israel và phe Hamas. Các cuộc tấn công tàu hàng của phe Houthis ở Hồng Hải. Căn cứ quân sự Mỹ ở Irak, Syria hay Jordani… bị pháo kích. Iran đang mở rộng ảnh hưởng tại Trung Đông và thậm chí xa hơn nữa. Đà bành trướng này được thực hiện thông qua các nhóm lực lượng vũ trang mà Iran đang kiểm soát ở Liban, Irak, Syria và tại Yemen. Làm thế nào Iran đã có thể thiết lập và điều khiển mạng lưới các nhóm vũ trang rộng lớn này ? « Trục kháng chiến » chống Israel bắt đầu từ Iran, Syria, Hezbollah, tân chính phủ Irak và Hamas đi qua xa lộ Syria… Syria là điểm nút cho chuỗi kháng chiến chống Israel. Vào ngày 06/01/2012, ông Ali Akbar Velayati, cố vấn chính về đối ngoại bên cạnh Lãnh đạo Tối cao Iran, đã tuyên bố như trên.Ba kẻ thù« Trục kháng chiến » này là một trong những các thành tố cơ bản trong chính sách đối ngoại của Iran tại Trung Đông những năm gần đây. Trong nhãn quan chế độ Teheran thần quyền, « Đại Quỷ » Hoa Kỳ cùng với đồng minh « Tiểu Quỷ » Israel và Hồi Giáo hệ phái Sunni là ba kẻ thù chính. Ngoài ra, Cách mạng Hồi giáo Iran tự cho mình có trách nhiệm truyền bá hệ tư tưởng thần quyền cách mạng và đoàn kết các cộng đồng người Hồi Giáo hệ phái Shia xung quanh chế độ các giáo sĩ.Nếu như tên gọi « Trục kháng chiến » có vẻ mang tính phòng thủ, trên thực tế, chiến lược của Cộng hòa Hồi giáo chủ yếu dựa vào chủ nghĩa bành trướng khu vực và mong muốn tiêu diệt Nhà nước Do Thái. Lòng căm thù phương Tây là « chất xúc tác » để kết nối các thành viên khác nhau cho « trục kháng chiến », từ Hezbollah Liban, cho đến Houthi ở Yemen, những nhóm vũ trang hệ phái Shia ở Afghanistan, Irak và người Palestine hệ phái Sunni.Nhà địa chính trị Fabrice Balanche, giảng viên cao cấp trường đại học Lyon 2, chuyên gia về Trung Đông, trả lời phỏng vấn trang mạng Conflit của Pháp, nhận định thêm rằng Iran còn biết cách dựa vào cộng đồng người Shia, bị áp bức gần như ở khắp thế giới Hồi Giáo hệ phái Sunni, để thành lập các lực lượng dân quân vệ tinh của mình: « Những khó khăn của cộng đồng người Hồi Giáo hệ phái Shia trong thế giới Ả Rập và các cuộc xung đột địa phương đã được Iran sử dụng một cách đáng kinh ngạc để thành lập các lực lượng dân quân phục vụ cho mình. Sự đoàn kết của người Hồi Giáo Shia là động lực chính cho sự bành trướng của Iran ở phía Đông. Những khó khăn đó càng kéo dài, các cộng đồng này càng hòa nhập vào hệ thống Iran và sự chia rẽ với người Hồi Giáo Sunni càng trở nên nghiêm trọng. Chúng ta đã đạt đến điểm không thể vãn hồi, bởi vì nếu từ chối sự bảo vệ của Iran, cộng đồng người Hồi Giáo Shia sẽ phải chịu sự trả thù từ người Hồi Giáo Sunni, đặc biệt là thông qua các nhóm Hồi Giáo, như chúng ta đã thấy trong cuộc nội chiến ở Syria, nơi cộng đồng người Alawite là mục tiêu bị tấn công trước tiên của phe thánh chiến và phe nổi dậy người Hồi Giáo Sunni nói chung. »Theo một nghiên cứu của Trung tâm Tư liệu trường Quân sự Pháp, được đăng tải hồi tháng 10/2021, việc hậu thuẫn những phe nhóm dân quân, phe nổi dậy phần lớn theo hệ phái Shia không những giúp Iran tiến các quân chốt trên bàn cờ địa chính trị tại Trung Đông, mà còn giúp chế độ Teheran tránh đối đầu trực diện với kẻ thù vượt trội về mặt quân sự.Hasni Abidi, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về Thế giới Ả Rập và Địa Trung Hải (CERMAM), trên kênh truyền hình Public Senat, nhận định đây là một phần trong chiến lược bảo đảm an ninh mà chế độ Iran tìm kiếm kể từ cuộc xung đột với Irak trong những năm 1980:« Iran hiểu rằng cách phòng thủ tốt nhất là dịch chuyển biên giới, chứ không đợi kẻ thù đến Iran. Tất nhiên, họ có chương trình tên lửa đạn đạo, rồi chương trình hạt nhân, vì họ hy vọng trong mọi trường hợp sẽ đạt được ngưỡng hạt nhân, nhưng trên hết là phải cung cấp cho khu vực một số lực lượng nhất định, mà một số người gọi là "bên ủy nhiệm", nhưng tôi cho rằng còn hơn thế nữa : Làm thế nào dịch chuyển các cuộc xung đột, một cuộc chiến ra ngoài biên giới Iran. »Al-Qods và Qassem Soleimani : Những quân cờ chủ lựcHầu như chỉ bao gồm các chủ thể phi nhà nước với năng lực bất cân xứng, « trục kháng chiến » này đã biết lợi dụng tình hình nội bộ bất ổn ở Irak (do cuộc chiến xâm lược của Mỹ, rồi do nội chiến) và tại Syria (nội chiến từ năm 2011) để tạo một hành lang trên bộ nối Iran đến bờ Địa Trung Hải của Liban. Hành lang trên bộ này giúp Iran được mở cửa, thay thế sự cô lập của quốc tế qua việc gia tăng ảnh hưởng trong khu vực.Trong ván cờ này, lực lượng Al-Qods, được thành lập năm 1990 ngay sau cuộc chiến tranh Iran-Irak, là một quân cờ chủ lực. Đơn vị tinh nhuệ này, chỉ dành để thực hiện các chiến dịch ngoài lãnh thổ, trực thuộc Lực lượng Vệ Binh Cách Mạng, quân đội của Lãnh tụ Tối cao, và chỉ tuân theo mệnh lệnh của giáo chủ Ali Khamenei.Bài nhận định về « Trục kháng chiến » của trường Quân sự Pháp cho biết lực lượng Al-Qods không hành động quân sự trực tiếp, mà chỉ là một lực lượng yểm trợ và hậu thuẫn cho các phe nhóm dân quân vũ trang nào được coi là đáng tin cậy nhất, để bác bỏ mọi cáo buộc nhắm trực tiếp vào Iran.Do vậy, « nhiệm vụ của lực lượng này là xuất khẩu Cách mạng Hồi giáo ở Trung Đông, thành lập các lực lượng dân quân đối tác, sự hỗ trợ vật chất và tài chính, đào tạo và tư vấn. Nhấn mạnh vào việc học các kỹ thuật phi quy ước về chiến tranh, về khủng bố và tình báo (…)Al-Qods đóng vai trò thiết yếu là điều phối các nhánh vũ trang thân Iran. Để thực hiện điều này, lực lượng Al-Qods được chia thành bốn bộ chỉ huy khu vực : Quân đoàn Ramazan (Irak), quân đoàn Rasulallah (Bán đảo Ả Rập), quân đoàn Levant (phụ trách Syria, Liban, Vùng lãnh thổ Palestine, Jordani và Israel) và quân đoàn Ansar (liên quan đến Afghanistan, Pakistan, Trung Á) ».Nhà xã hội học Adel Bakawan, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về Irak của Pháp (CFRI), cho rằng trong chiến lược này, cần phải kể đến vai trò quan trọng của trung tướng Qassem Soleimani, bị quân đội Mỹ ám sát vào tháng 1/2020 ở Bagdad, Irak, khi đang bí mật lên kế hoạch cho một cuộc tấn công vào đại sứ quán Mỹ ở Irak. Trên đài France Culture, chuyên gia về Trung Đông giải thích :« Qassem Soleimani chắc chắn là nhân vật thứ hai sau giáo chủ Ali Khamenei ở Cộng hòa Hồi Giáo Iran. Ông là người xây dựng điều mà tôi gọi là một mô hình nhà nước Iran mới, Nhà nước Dân quân trên khắp Trung Đông, ở Syria, Iraq, Liban và Yemen. Đây thực sự là mô hình xuất khẩu, do Cộng hòa Hồi Giáo Iran và chính Qassem Soleimani phát minh ra. (…) Đó là hiện tượng dân quân hóa nhà nước và xã hội. Nói một cách khác, tổ chức dân quân không nằm ngoài nhà nước, mà là một phần của Nhà nước, thậm chí là toàn bộ nhà nước. Việc quản lý nhà nước được thực hiện có tính hợp lý, có phương thức hoạt động, hệ thống tiêu chí, ý thức hệ và tổ chức dân quân. »Hezbollah : Đồng minh không thể thiếuBên cạnh đó, cần phải nhắc vai trò có tính quyết định của Hezbollah ở Liban, đồng minh ưu tiên của Iran do vị trí chiến lược (lối ra Địa Trung Hải). Được Vệ Binh Cách Mạng Iran thành lập năm 1982 trong bối cảnh cuộc chiến chống sự hiện diện của Israel ở miền nam Liban, lực lượng dân quân Hezbollah ở Liban là một ví dụ điển hình cho mục đích sâu xa của « trục kháng chiến». Khi thừa nhận các nguyên lý của hệ tư tưởng thần quyền cách mạng, Hezbollah trở thành tổ chức đầu tiên không thuộc Iran cam kết trung thành với các nguyên tắc cách mạng theo tư tưởng Khomeyni. Lực lượng này đã phát triển mạnh mẽ, trở thành một tổ chức quân sự thành công về mặt hậu cần và đã xây dựng cho mình một đội quân có các kỹ năng phối hợp quân sự thực sự. Với một hỏa lực đáng kể, sở hữu từ 100 - 150 ngàn tên lửa và rốc-kết, Hezbollah đã cho thấy rõ sự khác biệt với nhiều nhóm dân quân khác khi trở thành một tác nhân phi chính phủ được trang bị vũ khí nhiều nhất trên thế giới.Theo phân tích từ nhà nghiên cứu Jean-Loup Samaan được bài nghiên cứu của Trung tâm Tư liệu trường Quân sự Pháp trích dẫn, đây thực sự là một mối đe dọa cho Nhà nước Do Thái do lãnh thổ Israel hoàn toàn nằm trong tầm hoạt động của tên lửa Hezbollah. Theo đó, « việc phát triển kho tên lửa cùng với việc cải thiện độ chính xác của chúng (chương trình "tên lửa dẫn đường chính xác") giúp Hezbollah thiết lập "thế cân bằng khủng bố" với nước láng giềng Israel ».Việc lực lượng dân quân Hezbollah từ năm 2005 tham gia vào nhiều chính phủ liên tiếp đã biến tổ chức này thành một tác nhân không thể thiếu trên chính trường Liban. Theo cách đó, Hezbollah đã có thể trực tiếp tác động đến các quyết định theo hướng có lợi cho những lợi ích của tổ chức này, cũng như Cộng hòa Hồi giáo Iran. Phe Hezbollah còn tự chủ được về mặt kinh tế, nên phần nào giảm nhẹ gánh nặng cho Teheran, vẫn đang hứng chịu các lệnh trừng phạt của quốc tế.Sức mạnh răn đe của lực lượng dân quân Hezbollah với việc hàng ngàn tên lửa được Hezbollah bố trí tại nhiều khu dân cư đông đúc ở Beyrouth, nhắm vào Nhà nước Do Thái, được xem như là một thắng lợi của Iran. Đây cũng chính là mô hình « bên ủy nhiệm » mà Iran muốn tái lập ở Syria và Irak nhưng không mấy thành công do sự phân tán của nhiều nhóm dân quân vũ trang hệ phái Shia.Các mục tiêuDù vậy, xung đột giữa Israel và Hamas bùng phát phần nào cho thấy rõ, Teheran đã đạt được các mục tiêu trong chiến lược « trục kháng chiến », qua việc kiểm soát được bốn thủ đô ở Trung Đông là Bagdad, Beyrouth, Damas và Sanaa, cũng như là gây khó khăn cho Mỹ và các đồng minh của nước này trong khu vực.Nhà nghiên cứu Fabrice Balanche, trả lời phỏng vấn Conflit, đã tóm lược như sau :« Ngày nay, việc xuất khẩu cuộc cách mạng Hồi Giáo đã kết thúc. Iran trên thực tế đã trở thành một cường quốc, nhưng vẫn tiếp tục đưa ra một diễn ngôn về ý thức hệ. Điều này che giấu mục tiêu đế quốc của họ được hiện thực hóa bởi trục Liban-Syria-Irak-Iran. Các phe ủy nhiệm cũng có thể gián tiếp đối đầu với Mỹ và đặt trách nhiệm về các hành động lên Hezbollah hoặc Houthi. Trên báo chí Ả Rập, người ta chế nhạo Iran vì đã để cho đồng minh Hamas của họ bị thảm sát. Iran buộc phải đáp trả bằng cách chứng minh rằng họ đang tích cực quấy rối quân đội Mỹ ở Syria và Irak nói riêng. Họ hy vọng Lầu Năm Góc phản ứng quá mức đối với lực lượng dân quân hệ phái Shia ở Irak, để rồi chính phủ Irak yêu cầu Mỹ phải rút quân, và điều này đã xảy ra. Tuy nhiên, nếu Mỹ rời Irak, thì họ cũng phải sơ tán khỏi miền Đông Syria.Tehran cũng đe dọa các chế độ quân chủ xứ dầu mỏ của người Hồi Giáo hệ phái Sunni từ Yemen, đã bị biến thành bệ phóng tên lửa trong khu vực. Tình hình này gây khó khăn sự phát triển kinh tế của Ả Rập Xê Út, quốc gia thỉnh thoảng bị nã tên lửa, tương tự như với Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Điều này không thuận lợi cho môi trường kinh doanh. Rõ ràng, Iran có khả năng gây hại thông qua các đồng minh của họ trong khu vực.Trong mối quan hệ với Israel, mục tiêu của Iran là đe dọa Nhà nước Do Thái để không bị tấn công đáp trả. Nếu Mỹ quyết định tấn công trực tiếp vào lãnh thổ Iran, Teheran sẽ trả đũa bằng cách phóng vài nghìn tên lửa vào Israel từ Nam Liban và Syria. Hezbollah tạo thành lực lượng răn đe, trong khi chờ đợi Iran có vũ khí hạt nhân. »
Une trêve humanitaire de quatre jours à Gaza est entrée en vigueur vendredi après un accord entre Israël et le Hamas, conclu sous l'égide du Qatar, qui prévoit la libération de 50 otages en échange de 150 Palestiniens détenus dans les prisons israéliennes. Notre invité du jour est Hasni Abidi, politologue directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen (CERMAM) à Genève, et auteur de "Moyen-Orient : le temps des incertitudes" (Éditions Erick Bonnier, 2018). Il revient sur le rôle du Qatar et des États-Unis dans l'accord de trêve.
Après 46 jours de guerre au Proche-Orient, un accord a été conclu sous l'égide du Qatar pour une trêve humanitaire à Gaza et la libération d'otages enlevés par le Hamas. Cet accord a été salué à travers le monde comme une avancée importante dans le conflit et le Qatar s'est félicité du « succès » de sa médiation conjointe avec l'Égypte et les États-Unis. L'analyse de Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen et chargé de cours à l'Université de Genève. Auteur de Moyen-Orient : le temps des incertitudes et Le Moyen-Orient selon Joe Biden, éditions Erick Bonnier.
Au-delà de son impact politique et économique sur le continent européen, la guerre en Ukraine entraine l'émergence d'un nouvel ordre mondial : spectaculaire perte d'influence de la France sur le continent africain, front anti-occidental symbolisée par la montée en puissance du Sud Global, élargissement des BRICS à d'autres puissances émergentes comme l'Arabie saoudite et les Emirats Arabes Unis. La réconciliation inattendue entre l'Iran et l'Arabie saoudite ne rassure pas les alliés traditionnels du royaume wahabite. Sur le plan interne, contraints par les revendications populaires, les pouvoirs dans cette région ont introduit des ajustements ayant des conséquences sur la primauté du politique, la place de la religion dans les législations, la séparation des pouvoirs, la place de l'armée et les droits de la femme dans les systèmes juridiques et politiques. Cette région du globe, dont l'immobilisme a longtemps été souligné, est certes la région la plus courtisée au monde, mais elle est soumise à son propre défi : comment réconcilier les dynamiques internes et les contraintes externes ? Le politologue Hasni Abidi analysera les contours des mutations en cours dans l'espace arabo-musulman et les enjeux géopolitiques mondiaux dans le contexte d'une rentrée de tous les dangers. _ Hasni ABIDI est politologue, spécialiste de la région MENA (Moyen-Orient et Afrique du Nord). Il est membre du Panel international sur la sortie de la violence, cofondateur aussi en 1999 du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen (CERMAM) à Genève. Titulaire d'un Doctorat en science politique de l'Université de Genève, il assure un séminaire au Global Studies Institute de l'Université de Genève sur « la Politique méditerranéenne de l'UE », un cours sur la « Géopolitique du Moyen-Orient » et un séminaire hebdomadaire sur les «Nouvelles dynamiques institutionnelles au Moyen-Orient ». Chercheur invité à l'Université Paris I durant plusieurs années, il enseigne à Sciences Po. Campus de Menton. Ses travaux portent sur l'évolution politique au Proche et Moyen-Orient et en Afrique du nord et les contours des transitions engagées dans le monde arabe. Focal est mise sur la participation politique des islamistes et la conversion politique et économique des jihadistes. Hasni Abidi a assuré aussi des mandats de recherches pour plusieurs organisations régionales et internationales dont l'UNESCO, CNUCED, UNAOC et le CICR. Il est l'auteur de plusieurs ouvrages et articles sur la région, notamment : Le Moyen-Orient selon Joe Biden, (dir, Erick Bonnier, 2021), Moyen-Orient, le temps des incertitudes (Erick Bonnier, 2018), Petit lexique pour comprendre l'islam et l'islamisme, (Erick Bonnier, 2015) ou encore Le Manifeste des Arabes (Éditions Encre d'Orient, 2011. A paraître en janvier 2024, Nouvelles dynamiques politiques et institutionnelles au Moyen-Orient (Encre d'Orient, Paris). Enregistré au Club 44 le 14 septembre 2023
Là một quốc gia có diện tích chỉ gấp 2 lần Singapore, nhưng lại là nguồn dự trữ khí đốt lớn thứ ba trên thế giới - sau Nga và Iran, Qatar, trong chưa đầy 50 năm, trở thành một trong bốn nước có thu nhập đầu người cao nhất thế giới và Doha đã liên tục sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên này để khẳng định vị trí trong khu vực và trên trường quốc tế. Đối với đại đa số, Qatar, được biết đến nhờ hãng hàng không Qatar Airways. Trong giới truyền thông, quốc gia nhỏ tí trong vùng Vịnh này nổi tiếng nhờ hai kênh truyền hình có uy tín và có nhiều khán giả theo dõi Al Jazeera và beIn Sport.Thể thao, tủ kính quảng bá cho hình ảnh của Qatar Trong lĩnh vực thể thao, Qatar là chủ nhân câu lạc bộ bóng đá Paris Saint Germain, là nơi từ 2004 đến nay vẫn diễn ra cuộc đua xe hơi Công Thức 1. Doha là một trong những giải thưởng lớn trong làng quần vợt. Năm 2006 Qatar tổ chức Á Vận Hội để rồi 16 năm sau Doha đăng quang với việc tổ chức Cúp Bóng Đá Thế Giới 2022. Từ thành công này đến thành công khác, Qatar ấp ủ giấc mơ đăng cai Thế Vận Hội Olympic trong thập kỷ sắp tới.Nhưng sau loạt khủng bố tấn công vào lãnh thổ Israel hôm 07/10/2023, Qatar trở thành tâm điểm của các hoạt động ngoại giao như thể một trong những chìa khóa hòa bình cho Trung Cận Đông đang được đặt tại Doha. Châu Âu và Mỹ ráo riết vận động Qatar để giải cứu cho khoảng 200 con tin Israel và song tịch trong tay Hamas và nhất là để duy trì kênh đối thoại với « trục tội ác » chịu ảnh hưởng của Iran.Từ một làng chài ...Tạp chí kinh tế hôm nay xin điểm lại trường hợp của một quốc gia trong vùng Vịnh, từ « một làng chài nghèo khó » nay trở thành chủ nhân của những khách sạn sang trọng nhất tại những thành phố đắt đỏ nhất trên thế giới như New York hay Luân Đôn, Paris.Qatar cũng là cổ đông của những tập đoàn Âu-Mỹ trong rất nhiều lĩnh vực, từ công nghệ cao ở thung lũng Silicon đến khu thương mại sang trọng nhất trên đại lộ Champs Elysées – Paris, là chủ nợ của ngân hàng Thụy Sĩ Credit Suisse, hiện diện trong các hãng xe của Đức như Porsche hay Volkswagen …Cách nay 100 năm, Qatar còn là một vùng đất thuộc địa của Anh, một « vẩy móng tay » dựa lưng vào ông khổng lồ Ả Rập Xê Út hướng ra Vịnh Ba Tư. Dân cư sống bằng nghề chài lưới, mò bắt ngọc trai. Nhưng đến thập niên 1940, kinh tế Qatar hoàn toàn sụp đổ vì bị ngọc trai của Nhật Bản cạnh tranh.Dầu khí làm thay đổi vận mệnh quốc giaThế Chiến Thứ Hai bùng nổ, đấy cũng là thời điểm Qatar khám phá được những giếng dầu đầu tiên và ngành công nghiệp khai thác dầu hỏa đã nhanh chóng cho phép dân cư xứ này được nhân lên gấp bốn lần trong chưa đầy một phần tư thế kỷ.Đến đầu thập niên 1970, Qatar bắt đầu trở nên giàu có, gia đình Khalifa Hamad Al Thani giành lại chính quyền, tuyên bố độc lập với vương quốc Anh. Đó cũng là thời điểm Qatar phát hiện mỏ khí đốt ngoài khơi : North Field. Trong một sớm một chiều, Qatar làm chủ từ 13 đến 16 % trữ lượng khí đốt của toàn cầu và đây là điểm khởi đầu của sự cất cánh thần kỳ của một nước có diện tích chưa đầy 12.000 km vuông, (tương đương Paris và vùng phụ cận) và chưa đầy 3 triệu dân cư mà 90 % là người lao động nước ngoài.Ông Pierre Terzian, giám đốc tạp chí chuyên về chiến lược phát triển dầu hỏa Pétrostratégies của Pháp, giải thích :« Mỏ Nord Field East thật sự là lá phổi kinh tế của Qatar vì đây là nguồn cung cấp điện lực, là điểm khởi đầu của cả ngành công nghiệp hóa dầu, của các hoạt động xuất khẩu khí đốt qua đường ống để cung cấp cho Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất và Oman, cũng như là của toàn bộ lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu khí hóa lỏng. Ba phần tư xuất khẩu khí hóa lỏng của Qatar hướng tới các thị trường châu Á, phần còn lại là để cung cập cho châu Âu. Qatar là một quốc gia hiếm hoi trong khu vực có ít trữ lượng về dầu hỏa nhưng lại rất giàu về khí đốt. Nhờ có khí đốt Qatar trở thành một đối tác then chốt được từ châu Á đến châu Âu ve vãn » Qatar từng bước thoát khỏi cái bóng của hai ông khổng lồ dầu hỏa trong khu vực là Ả Rập Xê Út – theo hệ phái Suni và Iran theo hệ phái Shia. Một phần ba dự trữ North Field - mà Teheran gọi là South Park - thuộc về Iran. Trong ngót nửa thế kỷ, Doha trở thành một không gian của những khu nhà chọc trời đẹp nhất, hiện đại nhất thế giới, là nơi có nhiều viện bảo tàng, trường đại học danh tiếng và là trụ sở của tập đoàn hàng không Qatar Aiways.Khí đốt kết nối Qatar với thế giớiTháng 11/2022 Trung Quốc đã mở đường, ký hợp đồng mua khí hóa lỏng của Qatar trong vòng 27 năm. Trong những tuần qua, vào lúc mà ngoại trưởng Mỹ, rồi thủ tướng Anh, tổng thống Pháp hối hả đến Doha vì xung đột Israel – Palestine, thì tập đoàn năng lượng Ý Eni thông báo ký hợp đồng với đối tác Qatar để được cung cấp khí hóa lỏng trong vòng 27 năm.Trước đó vài ngày, tập đoàn Pháp TotalEnergies và liên doanh Anh và Hà Lan Shell cũng đã rất phấn khởi với những hợp đồng tương tự. Năm ngày sau loạt khủng bố trên lãnh thổ Israel, tổng thống Đức Frank Walter Steinmeiner tiếp nhân vật số 1 Qatar là thân vương Tamim bin Al Thani tại Berlin và đối thoại cũng xoay quanh các hồ sơ năng lượng và đầu tư của Doha tại Đức. Trong bối cảnh chiến tranh Ukraina, Liên Hiệp Châu Âu ráo riết tìm nguồn cung ứng năng lượng để thay thế cho dầu hỏa và khí đốt của Nga, Qatar là một lá « chủ bài ». Đổi lại, Doha cần huy động vốn đầu tư của nước ngoài để vào ngưỡng năm 2027, nâng cao khả năng sản xuất khí hóa lỏng. Năng lượng chiếm 86 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Qatar và chỉ nhờ vào khí đốt, quỹ đầu tư quốc gia QIA đang làm chủ một số tiền hơn 460 tỷ đô la Mỹ. Trả lời đài phát thanh Pháp France Culture Hasni Abidi, giám đốc trung tâm nghiên cứu về thế giới Ả Rập và vùng Địa Trung Hải CERMAM tại Genève -Thụy Sĩ, ghi nhận khí đốt là chiếc đũa thần đặt Qatar vào trung tâm bàn cờ năng lượng quốc tế và còn hơn thế nữa : « Điểm khởi đầu là chiến lược đầu tư vào khí đốt và nhờ vậy kinh tế Qatar bắt đầu tỏa sáng trong khu vực và ở cấp quốc tế. Qatar bị kẹt giữa hai ông khổng lồ là Ả Rập Xê Út và Iran. Nhưng nhờ có nhiều tiền và quan hệ tốt về mặt kinh tế, Qatar trở thành một quốc gia không thể thiếu đối với toàn thế giới ».Một vũ khí ngoại giaoMỏ khí đốt ngoài khơi North Field không chỉ là một lá chủ bài về kinh tế mà còn là một quân cờ then chốt về ngoại giao : Doha đã đàm phán với Liban, để cùng khai thác một lô trên biển, với Iran cho dù Teheran đang bị Hoa Kỳ cấm vận. Nhưng như giám đốc trung tâm CERMAN tại Genève, Thụy Sĩ ghi nhận, từ trước thập niên 1990, Qatar đã tận dụng khí đốt để phục vụ các mục đích ngoại giao với các nước trong khu vực và tự đặt mình vào thế « không thể thiếu vì lợi ích chung của thế giới ». Ông Hasni Abidi giải thích :« Từ năm 1995 Qatar theo đuổi chiến lược đặt mình vào thế hữu ích cho tất cả các phe phái chính trị. Trong chiều hướng đó quốc gia vùng Vịnh này đã đón tiếp các nhà đối lập từ đủ mọi nơi. Sau phong trào đòi dân chủ Mùa Xuân Ả Rập, Qatar đã tiếp nhiều lãnh đạo của phong trào Hồi Giáo Palestine Hamas. Qatar có khả năng đối thoại với bất kỳ một ai và đó cũng là để đáp ứng một nhu cầu của Mỹ. Washington đã muốn thuyết phục Hamas tham gia tiến trình bầu cử và nhất là không muốn các lãnh đạo phong trào này sang định cư ở Syria hay Iran. Theo quan điểm của Hoa Kỳ đó là những quốc gia trong trục tội ác ». Đồng minh của Hoa Kỳ và là bạn của « trục tội ác »Mùa hè 2021 khi mà Mỹ đột ngột tuyên bố rút quân khỏi Afghanistan thì Qatar là một mắt xích quan trọng để đưa người nước ngoài hồi hương ra khỏi khỏi chảo lửa ở Nam Á này. Trước đó, Washington cũng đã nhờ Qatar đứng ra làm môi giới bí mật đàm phán vơi phe Taliban. Gần đây, tháng 9/2023, cũng nhờ có Doha mà Mỹ và Iran đã trao đổi tù nhân …Qatar là nơi Hoa Kỳ đã thiết lập căn cứ quân sự « lớn nhất trong vùng Vịnh » và cũng địa điểm để phong trào Hồi Giáo Hamas Palestine đặt văn phòng đại diện « chính trị ».Doha duy trì « quan hệ chặt chẽ với Iran » không chỉ vì quyền lợi khai thác dầu khí trong vùng vịnh Ba Tư : thân phụ đương kim lãnh đạo Qatar đã đặc biệt vun đắp một mối liên hệ hữu hảo với Teheran và các phong trào Hồi giáo cực đoan trong khu vực với ý tưởng là « đến một lúc nào đó những mối bang giao này sẽ có lợi cho Doha ». Chính vì thế mà theo chuyên gia Hasni Abidi, Qatar không khi nào chọn phe : « Kể từ năm 1996 Qatar bắt đầu thiết lập quan hệ kinh tế và thương mại với Israel. Thế rồi chính cựu thủ tướng Israel Shimon Peres đã công du Doha. Kể từ đó quan hệ song phương bắt đầu nầy nở. Cũng phải nói là Qatar là quốc gia đầu tiên trong vùng Vịnh thiết lập quan hệ với Israel và trong khối các nước Ả Rập, thì Qatar chỉ đi sau có Ai Cập và Jordanie mà thôi. Đương nhiên quan hệ giữa Tel Aviv với Doha không phải lúc nào cũng suôn sẻ dưới thời thủ tướng Benjamin Netanyahu. Nhưng đôi bên vẫn duy trì mối bang giao. Ông Netanyahu mong muốn Gaza chuyển mình và sẽ thay đổi như là ở Cisjordanie nghĩa là có hẳn một tầng lớp trung lưu ở Gaza và họ sẽ giữ khoảng cách với Hamas. Như vậy dần dần thu hẹp ảnh hưởng của Hamas. Chính vì lý do này mà Israel đồng ý để Gaza nhận viện trợ của Qatar ».. Thế còn đối với cộng đồng Hồi Giáo Ả Rập thì sao ? Giám đốc trung tâm nghiên cứu tại Genève Abidi trả lời :« Qatar có quan hệ rất tốt với các nước Ả Rập khác. Trong cuộc chiến tranh ném đá lần thứ nhất hồi năm 2000, chính Doha đã cứng giọng cảnh cáo Israel. Năm 2012 thân vương Qatar là nguyên thủ quốc gia đầu tiên đến thăm dải Gaza và lập hẳn một quỹ đầu tư 400 triệu đô la cho Gaza. Các quốc gia Hồi Giáo khác như Syria hay Iran rất hài lòng về việc này. Thế rồi Doha cũng rất thường xuyên mời đại diện của phong trào Hồi Giáo Hamas và tổ chức Thánh Chiến Hồi Giáo Palestine sang Qatar dự hội nghị… Doha rất thành công trong đường lối đối ngoại đầy mâu thuẫn đó ». Bảo hiểm nhân thọPhải nói là chính sách « không chọn phe » và đối thoại với tất cả các bên của chính quyền Doha đã thành công đến nỗi mà các đối thủ trong khu vực của Qatar phải ganh tị. Điển hình là Ả Rập Xê Út năm 2017 đã thành lập một liên minh « phong tỏa » Doha nhưng rồi chỉ 5 năm sau cũng Ryiad đã làm lành với Doha. Trong giai đoạn khó khăn đó, kinh tế Qatar vẫn vững mạnh : Khí đốt năm 2020 bảo đảm 61 % GDP cho Qatar, chiếm 95 % tổng kim ngạch xuất khẩu và cho phép đài thọ 75 % ngân sách Nhà nước.Ý thức được chỉ là một nước nhỏ trong khu vực, Qatar dùng khí đốt như một công cụ để phát triển, để chinh phục một vị trí trên bàn cờ tài chính và thương mại, công nghệ cao, để mở rộng ngành du lịch, chinh phục thế giới bằng một ngôn ngữ phổ quát là thể thao.Ngoài ra đặt mình vào cái thế trung gian không thể thiếu cho các nước lớn, cũng là một dạng « bảo hiểm nhân thọ » để tồn tại và khẳng định vị trí riêng của một quốc gia lệ thuộc đến gần 90 % vào các nguồn lao động nước ngoài.
Débat entre Pascal de Crousaz, spécialiste du conflit israélo-palestinien, Hasni Abidi, spécialiste du monde arabe et méditérannéen, Benjamin Luis, envoyé spécial de la rubrique internationale en Israël et Aude Marcovitch, ancienne correspondante de la RTS au Proche-Orient, en Palestine et en Israël.
L'aide humanitaire va pouvoir accéder à Gaza. L'Egypte annonce l'ouverture du point de passage de Rafah, après un accord avec les Etats-Unis. L'émotion est toujours très forte après le bombardement d'un hôpital à Gaza dont le bilan est flou et la responsabilité n'est toujours pas clairement déterminée. Hasni Abidi, le directeur du Centre d'Etude et de recherches sur le monde arabe, était invité de Béatrice Rul, à 7h30, sur Radio Lac. Dix jours de guerre entre le Hamas et Israël. Dernier épisode en date, cet hôpital bombardé, dont la responsabilité n'a pas été clairement établie. Est-ce la pire crise qu'ait connu le Proche Orient?"C'est une des pires crises mais elle singulière car elle constitue un tournant dans le soutien de l'opinion publique, notamment dans le monde arabe. C'est, aussi, le rappel, brutal, de la question la plus vulnérable dans ce genre de conflit, c'est-à-dire la protection des civils" Faut-il craindre un embrasement de la région?"Cette attaque constitue un tournant car elle est à l'origine d'un sommet qui devait réunir le président américain, Joe Biden, le roi jordanien, le président égyptien et le chef de l'autorité palestinienne. Mahmoud Abbas a annulé ce sommet, alors que ces états avaient normalisé leurs relations avec Israël. C'est un véritable camouflet pour Joe Biden! Le risque d'embrasement est réel. Il y avait une certaine "retenue" du Hezbollah. La frontière avec le Liban est la plus fragile pour Israël qui ne peut faire face à plusieurs fronts. Il y a également la frontière avec la Cisjordanie, sécurisée par les forces jordaniennes. La présence de deux navires américains, la visite de Joe Biden et de différents chefs d'Etat européens, en Israël, c'est pour montrer que l'Occident ne pouvait tolérer l'entrée autres acteurs dans ce conflit.Quelle est la responsabilité de la communauté internationale dans cette situation actuelle?"Je suis sceptique sur ce terme de communauté internationale, qu'en reste-t-il? Deux votes ont été rejetés au Conseil de sécurité de l'ONU. Cette communauté internationale n'arrive pas à s'entendre sur une trêve humanitaire! Vous avez une polarisation très importante, d'un côté le monde arabe et de l'autre, les Etats-Unis et les Européens qui affichent un soutien indéfectible à Israël.".
Débat entre Mitra Sohrabi, avocate et membre de l'association Femme Vie Liberté, Cyrus Siassi, avocat spécialiste des sanctions économiques, et Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen.
Interview de Hasni Abidi, politologue et directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen.
Débat entre Fatiha Dazi-Héni, chercheure-enseignante, spécialiste de la péninsule arabique à l'Institut de recherche stratégique de l'Ecole militaire, Hasni Abidi, politologue, chargé de cours au Global Studies Institute de l'Université de Genève et directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen, et Nadia Boehlen, porte-parole d'Amnesty International Suisse.
durée : 00:53:45 - Questions d'islam - par : Ghaleb Bencheikh - Comment et dans quelle mesure la révolution numérique a-t-elle changé l'exercice du pouvoir dans les pays musulmans ? - invités : Hasni Abidi directeur du Centre d'Etudes et de Recherche sur le Monde Arabe et Méditerranéen, à Genève
Cette semaine, une vaste opération d'échange de prisonniers a eu lieu entre le Yémen et l'Arabie Saoudite. Elle intervient après le rapprochement entre l'Iran et le royaume wahhabite. Cette réconciliation entre Téhéran et Riyad est-elle en train de changer la face du Moyen-Orient ? Nous posons la question à Hasni Abidi, directeur du Centre de recherche sur le monde arabe et méditerranéen.
Près de 200 personnes ont été tuées au Soudan où la lutte pour le pouvoir des deux généraux aux commandes depuis le putsch de 2021 s'intensifie. Les avions de l'armée du général al-Burhane, dirigeant de facto du pays depuis le putsch de 2021, tentent de venir à bout des tirs des blindés des paramilitaires des Forces de soutien rapide (FSR) du général Mohamed Hamdane Daglo. L'analyse à suivre de Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen.
Ngày 10/03/2023, Iran và Ả Rập Xê Út đã ký kết một thỏa thuận nối lại bang giao tại Bắc Kinh. Chiến thắng đầy biểu tượng này cho thấy Trung Quốc đang khẳng định vai trò cường quốc hàng đầu thế giới, trong khi ảnh hưởng của Hoa Kỳ đang bị suy giảm tại Trung Đông. Bối cảnh địa chính trịTừ ngày nước Cộng hòa Hồi giáo Iran ra đời năm 1979, quan hệ Teheran – Riyad chưa có lúc nào êm thắm do cuộc tranh giành ảnh hưởng, giành quyền lãnh đạo thế giới Hồi giáo giữa hệ phái Shia (chiếm đa số ở Iran) và hệ phái Sunni (Ả Rập Xê Út). Chuyên gia Heloise Fayet, Trung tâm Nghiên cứu về An ninh, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI), trên làn sóng RFI, lưu ý : « Iran và Ả Rập Xê Út là hai cường quốc lớn nhất tại Trung Đông. Hai nước này thường có những lợi ích khác nhau, có thể được xem như là một cuộc cạnh tranh để thống trị Trung Đông trên bình diện tôn giáo, quân sự và chính trị. »Năm 2016, Riyad và Teheran cắt đứt bang giao sau vụ Ả Rập Xê Út hành quyết một lãnh đạo Hồi giáo hệ phái Shia Nimr Al Nimr, bị cáo buộc đòi ly khai, dẫn đến cuộc tấn công phá hoại tòa đại sứ Ả Rập Xê Út ở Teheran. Trước đó, quan hệ giữa hai nước cũng đã căng thẳng vì cuộc nội chiến ở Yemen. Từ năm 2015, Riyad đứng đầu một liên quân quốc tế chống lại phe nổi dậy người Huthi, được Teheran hậu thuẫn.Tuy nhiên, ngay từ tháng 4/2019, nhiều vòng đàm phán giữa Ả Rập Xê Út và Iran đã được tiến hành, thông qua trung gian là Irak và Oman, nhằm tìm cách chấm dứt cuộc xung đột nhưng không cho kết quả. Vương quốc Ả Rập thường xuyên là mục tiêu bị tấn công bằng drone và tên lửa từ phe Huthi, khiến việc sản xuất dầu lửa từng bị đình trệ một phần vào năm 2019.Theo nhiều nhà quan sát, thái độ thờ ơ không can thiệp của Hoa Kỳ thời Donald Trump vào lúc đó đã gây hụt hẫng. Riyad cho rằng Washington không còn là đồng minh đáng tin cậy. Trong nỗi lo lắng ngày một lớn về chương trình hạt nhân của Iran, việc bảo đảm an ninh cho Ả Rập Xê Út giờ là mục tiêu hàng đầu, vào lúc vương quốc này đang trong quá trình chuyển giao quyền lực sang một thế hệ mới. Nhà phân tích Hasni Abidi, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về Thế giới Ả Rập và Địa Trung Hải, trên đài RFI giải thích :« Ả Rập Xê Út buộc phải tiến hành nhiều cải cách quan trọng và hoàng thái tử Mohammed Ben Salman đang chuẩn bị lên cầm quyền. Vì vậy, ông ấy cần một môi trường khu vực an toàn. Ông ấy cần một bảo đảm an ninh cho Ả Rập Xê Út, bảo đảm an toàn cho các cơ sở khai thác dầu, và sự bảo đảm an ninh này, cũng như bảo đảm an ninh cho chiếc ngai vàng, đều phải thông qua một mối quan hệ khác, một mối quan hệ hòa dịu với Iran. »Trung Quốc : Một tác nhân chính trị mới ở Trung ĐôngĐây thực sự là một thắng lợi ngoại giao đầy tính biểu tượng cho Trung Quốc, một « cái tát trời giáng » cho Hoa Kỳ, bởi một lẽ đơn giản : Bắc Kinh đã thành công hóa giải mối quan hệ căng thẳng giữa Iran – Ả Rập Xê Út, một bên là kẻ thù truyền kiếp, còn bên kia là đồng minh truyền thống của Mỹ tại Trung Đông.Với sự kiện này, Bắc Kinh khẳng định vai trò « tác nhân chính trị mới » ở khu vực. Trung Quốc giờ không chỉ là một khách hàng quen thuộc đối với các xứ dầu hỏa vùng Vịnh, mà còn là một đối tác chiến lược đáng tin cậy. Sự việc cũng đánh dấu một « cấp độ tham vọng mới » của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, vốn luôn tìm cách đánh bóng cho mình hình ảnh nguyên thủ quốc gia hàng đầu thế giới trong bối cảnh cuộc đối đầu với Mỹ ngày càng gay gắt.Ông Tập cho rằng, tầm ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực đang bị suy giảm, và đây là lúc nên quảng bá vai trò lãnh đạo của Bắc Kinh như là một giải pháp thay thế khác cho một trật tự do Washington lãnh đạo. Rõ ràng, « đây là một trận chiến cho câu chuyện về tương lai của trật tự quốc tế. Trung Quốc khẳng định rằng thế giới đang bên bờ hỗn loạn bởi vì Hoa Kỳ đã thất bại trong vai trò lãnh đạo », theo đánh giá của nhà nghiên cứu Tôn Vân, giám đốc chương trình về Trung Quốc tại Stimson Center, trụ sở ở Washington, được trang mạng La Presse của Canada trích dẫn.Nhưng cuộc chiến dài hơi này Bắc Kinh đã đầu tư từ nhiều năm qua. Báo Pháp Le Monde nhắc lại, tháng Giêng năm 2016, Tập Cận Bình đã có chuyến thăm chính thức tại Ai Cập, Ả Rập Xê Út và Iran. Ông đã ký kết nhiều thỏa thuận mới và để các nước này gia nhập vào dự án quốc tế « Những con đường tơ lụa mới ». Ả Rập Xê Út trở thành « đối tác chiến lược toàn diện » của Trung Quốc, một cấp độ quan hệ đối tác cho đến lúc đó Trung Quốc chỉ dành cho Iran và Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.Chuyên gia về Trung Quốc, Emmanuel Lincot, giáo sư Viện Công giáo tại Paris, trả lời phỏng vấn cho RFI năm 2022 từng lưu ý rằng, « Trung Quốc hiện diện từ lâu trong khu vực, chí ít là ngay từ khi Chiến Tranh Lạnh chính thức kết thúc, trong những năm 1990. Mối quan hệ kinh tế không ngừng phát triển, và không chỉ trong lĩnh vực dầu hỏa, mà còn có các dự án hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật số, thậm chí trong phát triển hạt nhân dân sự hay hợp tác quân sự. Đây là một cách để hình thành một dạng trục Á-Âu, sao cho phương Tây ngày càng bị gạt sang bên lề của ván cờ này. »Trung Quốc : Phát ngôn viên cho các nước Nam bán cầuTrong nước cờ này, chính sách « không can thiệp » của Trung Quốc là một công cụ hữu hiệu, với lập luận : Các quốc gia không nên can thiệp vào chuyện nội bộ của những nước khác, bằng cách chỉ trích vi phạm nhân quyền chẳng hạn. Khác với Mỹ, Trung Quốc duy trì mối quan hệ hữu hảo cả với Ả Rập Xê Út lẫn Iran (thậm chí với Israel).Một mặt, Bắc Kinh là đối tác thương mại hàng đầu của Riyad, và Ả Rập Xê Út là một trong số các nhà cung cấp dầu lửa chính yếu cho Trung Quốc. Không như Washington, chính quyền Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng hợp tác thương mại vô điều kiện. Bắc Kinh chấp nhận giải thích của Riyad về vụ ám sát nhà báo đối lập Jamal Khashoggi năm 2018, và đổi lại, Ả Rập Xê Út không lên án Trung Quốc giam giữ đông đảo người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.Nhưng Trung Quốc tiếp tục duy trì quan hệ ngoại giao với Iran có từ năm 1971, hơn hai thập niên trước khi lập bang giao với Ả Rập Xê Út. Theo các nhà phân tích được La Presse trích dẫn, ông Tập Cận Bình xem Iran như một con chốt chiến lược chính yếu trong cuộc đọ sức với phương Tây. Quốc gia Hồi Giáo này giầu nguồn tài nguyên khoáng sản, nằm ở một vị trí địa lý chiến lược, có một quân đội thiện nghệ và một nền văn minh lâu đời giống như Trung Quốc.Do vậy, tháng 3/2021, Trung Quốc ký với Iran « Thỏa thuận hợp tác chiến lược » cho 25 năm. Tháng 12/2022, Tập Cận Bình được hoàng thái tử Ả Rập Xê Út trịnh trọng trải thảm đỏ nghinh tiếp, trái ngược với sự tiếp đón lạnh lẽo mà Mohammed Ben Salman dành cho tổng thống Mỹ Joe Biden trung tuần tháng 7/2022. Ngược lại, để tránh gây thất vọng cho đối tác Iran, Bắc Kinh long trọng đón tổng thống Iran Ebrahim Raissi bằng hơn 20 phát đại bác hồi trung tuần tháng 2/2023, một điều mà không một nước phương Tây nào cho đến giờ dành cho Iran.Trita Parsi, một chuyên gia tại Quincy Institute for Responsible Statecraft, một trung tâm nghiên cứu của Mỹ, nhận định, thái độ trung lập của Trung Quốc trong xung khắc Iran - Ả Rập Xê Út là một trong số các lý do chính cho phép Trung Quốc chuẩn bị thành công cuộc đàm phán giữa hai cường quốc Trung Đông này. Trên kênh truyền hình Democracy Now, nhà nghiên cứu Mỹ giải thích :« Không giống như Hoa Kỳ, Trung Quốc giữ một vai trò trung lập trong các cuộc căng thẳng giữa hai nước. Trung Quốc cố hết sức để không bị vướng vào những xung đột giữa các cường quốc khác nhau trong khu vực, và kết quả là Trung Quốc đã có được một vị thế để nắm giữ vai trò trung gian này.Cũng cần lưu ý rằng Trung Quốc có được ảnh hưởng ngoại giao này mà không cần có một căn cứ quân sự nào trong khu vực, không phải là nhà cung cấp vũ khí chính cho bất kỳ nước nào và cũng không cung cấp một đảm bảo an ninh cho quốc gia nào trong số này, vốn dĩ thường là mô hình hòa giải của Mỹ, một mô hình mà chúng ta đang thấy ngày càng ít đi.Nếu như điều này có nghĩa là Trung Quốc sẽ đóng một vai trò lớn hơn ngoài hồ sơ Iran - Ả Rập Xê Út, thì đây chắc chắn sẽ là một bước tiến rất, rất quan trọng. Và có những dấu hiệu cho thấy đó là tham vọng của Trung Quốc. Đó không chỉ là một thỏa thuận bình thường hóa. Trung Quốc muốn tổ chức một hội nghị thượng đỉnh giữa Iran và các nước Hội nghị Hợp tác vùng Vịnh (GCC), tức các quốc gia Ả Rập ở Vịnh Ba Tư, tại Bắc Kinh vào cuối năm nay. Đây có thể là những bước đầu tiên hướng tới một kiến trúc an ninh cơ bản, khác biệt trong khu vực. »Và tham vọng trung gian hòa giải xung đột thế giới…Tham vọng cường quốc thế giới « có trách nhiệm » của Trung Quốc gần đây còn được Bắc Kinh thể hiện qua đề xuất 12 điểm để giải quyết xung đột Ukraina hôm 24/02/2023. Nếu như lập trường này của Bắc Kinh không chắc nhận được sự ủng hộ từ Matxcơva, thì chí ít cũng cho thấy Trung Quốc ủng hộ hòa bình.Nhà nghiên cứu Triệu Long (Zhao Long), phó giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế ở Thượng Hải, phân tích, ở đây « có một sự khác biệt quan trọng giữa Nga và Trung Quốc : Nga thì muốn phá hủy hệ thống quốc tế hiện nay để xây dựng một trật tự mới, trong khi Trung Quốc muốn biến đổi hệ thống hiện nay bằng cách nắm giữ một vị trí quan trọng hơn trong hệ thống. »Theo Le Monde, thỏa thuận này sẽ cho phép Bắc Kinh chứng tỏ rằng Sáng kiến vì An ninh Toàn cầu (GSI) công bố hồi trung tuần tháng 2/2023 là có hiệu quả, có thể « diệt trừ tận gốc rễ nguồn cội các xung đột quốc tế và cải thiện việc quản lý an ninh toàn cầu ». Trong tầm nhìn này, Bắc Kinh âm thầm khánh thành Tổ chức Hòa giải Quốc tế ở Hồng Kông, cũng trong trung tuần tháng Hai.Giờ đây, trong bối cảnh xung đột Nga – Ukraina kéo dài, liệu Trung Quốc có sẽ đảm nhiệm vai trò trung gian hòa giải hay không ? Mọi cặp mắt đang đổ dồn vào chuyến công du Matxcơva trong tuần tới của ông Tập Cận Bình.Nhưng có một điều chắn chắn, đó là thỏa thuận hòa giải Iran - Ả Rập Xê Út ngày 10/03 chẳng khác gì một món quà nhân đôi cho Tập Cận Bình, bởi vì đó cũng là ngày Quốc Hội Trung Quốc chính thức trao cho Tập Cận Bình nhiệm kỳ thứ ba trong cương vị chủ tịch nước và chủ tịch Quân ủy Trung ương.
durée : 00:14:46 - Les Enjeux internationaux - par : Baptiste Muckensturm - En ce début de Coupe du monde de football, les Enjeux internationaux essayent de comprendre comment la coupe du monde a été, pour le Qatar, un instrument pour gagner en respectabilité et gagner la confiance de la communauté internationale. - invités : Hasni Abidi directeur du Centre d'Etudes et de Recherche sur le Monde Arabe et Méditerranéen, à Genève
Encore inconnu il y a un quart de siècle, le Qatar, petit pays du Golfe arabo-persique, connaît depuis deux décennies un essor foudroyant. Son organisation de la Coupe du monde de football a cependant mis en lumière l'envers du miracle qatari, notamment la violation des droits humains ou encore des conditions de travail désastreuses sur les chantiers. Cette semaine, Histoire vivante s'intéresse à l'histoire de ce petit Emirat ainsi qu'à celle de son extraordinaire montée en puissance. En attirant sur ses terres la Coupe du monde de football, le Qatar frappe un grand coup puisqu'il devient le tout premier pays du monde arabe à accueillir cette compétition. Dans ce premier épisode, le politologue Hasni Abidi, spécialiste du Moyen-Orient et de l'Afrique du Nord, cofondateur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen à Genève, est l'invité de Noémie Guignard. Dimanche 13 novembre à 20h50 sur RTS Deux, vous pourrez voir le documentaire "Qatar - Une dynastie à la conquête du monde", réalisé par Sylvain Lepetit et Miyuki Droz Aramaki (France, 2022). Disponible dès maintenant en cliquant ci-contre. Photo: les tours de Doha se parent d'images de footballeurs, à la veille du coup d'envoi de la Coupe du monde de football au Qatar. (© Noushad Thekkayl - EPA/Keystone)
Le spectre de la guerre plane de nouveau sur la Libye, 48 heures après des affrontements à Tripoli qui ont fait, selon le ministère de la Santé, 32 morts et 159 blessés, dont un nombre indéterminé de civils. Depuis l'échec de l'organisation des élections prévues en décembre 2021, le Premier ministre sortant, Abdelhamid Dbeibah, et l'autre Premier ministre désigné par le Parlement, Fathi Bachagha, se disputent le pouvoir. Invité de cette édition, le politologue Hasni Abidi livre son analyse.
Le chef de l'État français en visite officielle en Algérie. Lors d'une première prise de parole avec son homologue, Abdelmadjid Tebboune, Emmanuel Macron a évoqué le passé « complexe » et « douloureux » entre les deux pays et annoncé la création d'une commission d'historiens français et algériens sur la colonisation et la guerre d'Algérie. Cette visite suffira-t-elle à refonder les liens entre Paris et Alger ? Entretien avec Hasni Abidi, directeur du CERMAM et chargé de cours à l'Université de Genève. Il a co-dirigé 60 ans après les accords d'Evian. Regards croisés sur une mémoire plurielle, aux éditions Erick Bonnier.
Interview de Hasni Abidi, directeur du Centre d'étude et de recherche sur Monde Arabe et Méditerranée, spécialiste de l'Arabie saoudite.
Trong hai ngày 15-16/07/2022, tổng thống Mỹ Joe Biden có chuyến thăm Ả Rập Xê Út, và gặp hoàng thái tử Mohamad Ben Salmane. Mục tiêu là nhằm thắt chặt lại mối quan hệ đối tác chiến lược với Riyad trong các lĩnh vực năng lượng và an ninh sau một thời gian dài « ngó lơ ». Nhưng bước « quay ngoắc » này của Mỹ lại được Ả Rập Xê Út và nhiều nước vùng Vịnh đón tiếp một cách thận trọng. Đây là chuyến thăm Riyad đầu tiên của nguyên thủ quốc gia Mỹ sau 18 tháng nhậm chức. Chuyến đi được thực hiện trong khuôn khổ vòng công du Trung Cận Đông và Ả Rập Xê Út là chặng dừng cuối cùng sau khi ghé thăm Israel và vùng lãnh thổ Palestine. Dầu hỏa : Vũ khí bảo đảm an ninh Mỹ và Ả Rập Xê Út đã có một mối quan hệ đối tác lâu đời từ gần 80 năm qua, được ràng buộc bởi Hiệp ước Quincy nổi tiếng, đúc kết ngày 14/02/1945, nhân cuộc gặp giữa quốc vương Ibn Saoud, người sáng lập vương quốc Ả Rập Xê Út và tổng thống Hoa Kỳ thời bấy giờ là Franklin Roosevelt, trên tuần dương hạm USS Quincy. Chuyên gia về Trung Đông Anne Gadel, thành viên Đài Quan Sát Bắc Phi và Trung Đông thuộc Quỹ Jean Jaurès, trong một chương trình của France Culture (ngày 04/03/2021) nhắc lại bối cảnh sự việc : « Hiệp ước được đúc kết năm 1945 bên lề hội nghị Yalta và theo chương trình cuộc họp, các vấn đề của khu vực như Palestine, Liban, Syria cũng như các vấn đề về dầu hỏa dường như đã được đưa ra thảo luận. Người ta nói về một hiệp ước, nhưng có lẽ nên xem đấy như là một hình ảnh biểu tượng. Trên thực tế, đây là cả một chuỗi toàn bộ các cuộc đàm phán và thỏa thuận giữa Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ, kéo dài từ những năm 1930 để đi đến việc ký kết một thỏa thuận quốc phòng hỗ tương. Do vậy, hiệp ước tập hợp toàn bộ các cuộc thương lượng và đồng thuận đã hợp thức hóa một liên minh chiến lược chặt chẽ giữa hai nước mà người ta có thể tóm gọn như sau : Hoa Kỳ bảo đảm an ninh cho Ả Rập Xê Út, đổi lại Mỹ sẽ được cung cấp dầu hỏa giá rẻ và có thể tiếp tục khai thác các nguồn dự trữ dầu hỏa của Ả Rập Xê Út, thông qua tập đoàn Aramco. » Và thế là nhị thức nổi tiếng « đổi dầu hỏa lấy an ninh » ra đời. Vẫn theo bà Anne Gadel, thỏa ước này là một « tập hợp khách quan các lợi ích vào một thời điểm nhất định ». Tuy nhiên, quan hệ đối tác chiến lược giữa Mỹ với Ả Rập Xê Út không phải lúc nào cũng « sóng yên gió lặng ». Nếu như trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Riyad là một đồng minh tích cực trong cuộc chiến của Mỹ chống chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô, trong cuộc chiến tranh Koweit đánh đuổi Saddam Hussein và các đạo quân của ông, có không ít các sự kiện thách thức mối quan hệ đồng minh này. Từ cú sốc dầu hỏa năm 1973 tác động mạnh mẽ đến các nền kinh tế phương Tây, vụ khủng bố 11/9/2001 do các phe nhóm cực đoan người Ả Rập Xê Út tiến hành trên lãnh thổ Mỹ, cho đến chính sách giảm dần sự hiện diện của Mỹ ở Trung Đông và vùng Vịnh, cuộc đàm phán thỏa thuận hạt nhân Iran dưới thời chính quyền Obama, cũng như việc áp đặt cách thức quản trị dựa theo mô hình của phương Tây, nhất là trong vấn đề nhân quyền, đã gây ra nhiều bất đồng sâu sắc giữa đôi bên. Nếu như quan hệ giữa hai nước phần nào được cải thiện dưới thời tổng thống Donald Trump, thuộc đảng Cộng Hòa, đảng ưa thích của Riyad, thì mối liên minh này lại xuống cấp trầm trọng ngay khi Joe Biden, thuộc đảng Dân Chủ, lên cầm quyền. Trong suốt chiến dịch tranh cử, ông cam kết hạ cấp mối quan hệ với Riyad do vụ ám sát nhà báo Jamal Khashoggi tại tòa lãnh sự Ả Rập Xê Út tại Istanbul mà hoàng thái tử Mohamed Ben Salmane bị quy là kẻ chủ mưu theo như báo cáo được CIA giải mật hồi tháng 2/2021. Washington tuyên bố « điều chỉnh » lại mối quan hệ với Riyad khi cho biết kể từ giờ chỉ xử lý công việc với quốc vương Salman, tuổi cao sức yếu. Trung Đông : Địa bàn cạnh tranh giữa Mỹ với Nga và Trung Quốc Nhưng dịch bệnh Covid-19 kéo dài và những hậu quả các lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây nhắm vào Nga do cuộc chiến xâm lược Ukraina đang làm chao đảo thế giới, ảnh hưởng nặng nề đến các chuỗi cung ứng, khiến giá nhiên liệu và giá sinh hoạt leo thang. Trong bối cảnh này, tổng thống Joe Biden đành phải « bẻ lái », trở lại với chính sách thực dụng của Mỹ tại khu vực. Nhà nghiên cứu Hasni Abidi, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về thế giới Ả Rập và Địa Trung Hải ở Geneve, trên kênh truyền hình quốc tế France 24, giải thích lý do sâu xa về chuyến đi này của nguyên thủ Mỹ: « Chuyến thăm này của ông Biden bị ràng buộc bởi hai yếu tố quan trọng. Thứ nhất là cuộc chiến tranh tại Ukraina và những hệ quả của cuộc chiến đối với giá cả nhiên liệu. Ả Rập Xê Út là quốc gia duy nhất trong vùng có khả năng tăng sản lượng dầu hỏa và tăng tức thì. Đây là quốc gia duy nhất có thể gây ảnh hưởng lên giá dầu thô và người ta biết là yếu tố này quan trọng không chỉ cho chiến dịch bầu cử giữa kỳ của ông Biden, mà cả cho đảng Dân Chủ trong các cuộc bầu cử tổng thống. Yếu tố thứ hai trong chính sách mới của ông chính là thất bại hay hạn chế trong cách tiếp cận của tổng thống Biden với Iran. Người ta thấy rõ là các cuộc đàm phán với Teheran vẫn giậm chân tại chỗ, thật sự rơi vào bế tắc và chính quyền Washington cần đến Riyad trong trường hợp họ muốn thay đổi chiến lược và kềm chế Iran trong vùng. » Tuy nhiên, theo quan sát của ông Jean-Paul Ghoneim, chuyên gia về các nước vùng Vịnh, Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược (IRIS), khi khép lại vòng công du với tuyên bố « Hoa Kỳ không bỏ rơi Trung Đông » và « không để khoảng trống cho Nga, Trung Quốc và Iran lấp vào »tại cuộc họp thượng đỉnh Hội Đồng Hợp Tác Vùng Vịnh + 3, nguyên thủ quốc gia Mỹ dường như không mấy thuyết phục các nước trong khu vực. Ít có khả năng các nước trong vùng chấp nhận quay trở lại với chính sách « đi theo » Mỹ một cách có hệ thống trong một số vấn đề, như đã diễn ra trong nhiều thập niên qua. Cuộc chiến Ukraina bùng nổ cho thấy thế giới đang bước vào một chiều kích mới, buộc các cường quốc phương Tây phải xem xét lại chiến lược của mình và phải dựa dẫm vào nhau. Chiến sự tại Ukraina còn làm nổi rõ sự việc, « ngoại trừ Mỹ, châu Âu và vài nước châu Á cũng như Úc, toàn bộ phần còn lại của thế giới đều không lên án Nga hay chỉ đứng ngoài theo dõi sự việc như là một khán giả. » Đương nhiên, đây chính là một cơ hội vàng để Nga tranh thủ thúc đẩy quân cờ ở các nước vùng Vịnh. Chuyên gia Jean-Paul Ghoneim lưu ý, tận dụng khoảng trống do Mỹ để lại, ngoại trưởng Serguei Lavrov trong tháng 5/2022, đã hai lần đến thăm khu vực trong hy vọng thuyết phục các nước này « thực hiện một chính sách trung lập và nhất là không mở thêm van dầu hỏa để hỗ trợ các nước phương Tây » đang bị bóp nghẹt bởi các chuỗi cấm vận được áp đặt nhắm vào Nga, khiến lạm phát tăng vọt do giá nhiên liệu tăng cao trên thị trường thế giới. Công thức « đổi dầu hỏa lấy an ninh » đã lỗi thời ? Về phần mình, Washington cũng muốn tận dụng cuộc chiến Ukraina nhằm tái định hình lại các liên minh khu vực và làm suy yếu tối đa tầm quan trọng của Nga và nhất là đà gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc. Mục tiêu này đang được định hình rõ tại châu Âu, nhưng lại trở nên khó khăn hơn ở Trung Đông. Chuyên gia Hasni Abidi từ Geneve nhận định tiếp với France 24 : « Các nước vùng Vịnh đã thay đổi, đặc biệt là Ả Rập Xê Út. Ngày nay, Riyad không còn sẵn sàng đưa ra các bảo đảm và có các nhượng bộ với Washington, bởi vì Ả Rập Xê Út cũng đã tăng cường các mối quan hệ với Nga và Trung Quốc. Vương quốc Ả Rập này có một nhu cầu rất lớn và chưa bao giờ được đáp ứng. Mỹ vẫn cấm đoán, đình chỉ việc giao nhiều loại vũ khí quan trọng cho Ả Rập Xê Út, đặc biệt là các loại vũ khí cho cuộc chiến tại Yemen. Yếu tố thứ hai là việc khôi phục danh dự cho hoàng thái tử Mohamed Ben Salmane. Đây là điều kiện tiên quyết để Ả Rập Xê Út chấp nhận các đòi hỏi của Mỹ ». Chuyến đi này của nguyên thủ Mỹ còn làm nổi rõ xu hướng Ả Rập Xê Út, cũng như nhiều nước trong vùng, nay không còn muốn theo lệnh của Mỹ và đánh giá vụ việc tùy theo lợi ích quốc gia. Một tầm nhìn đã được công chúa Reema Bent Bandar, đại sứ Ả Rập Xê Út tại Washington thể hiện rõ ràng, trong một bài ý kiến đăng trên trang mạng Politico. Bà cho rằng « mối quan hệ từng được thiết lập theo tiêu chí lỗi thời và chỉ giới hạn ở mức "đổi dầu lửa lấy an ninh" là đã qua. » Nhà nữ ngoại giao này nhấn mạnh, « Ả Rập Xê Út ngày nay khác xa với quá khứ, thậm chí chỉ với cách nay 5 năm. Vương quốc này giờ không chỉ là một quốc gia đi đầu thế giới về năng lượng mà còn đi đầu cả về đầu tư và phát triển bền vững. Nhờ vào hàng trăm tỷ đô la đầu tư trong giáo dục, công nghệ, đa dạng hóa nền kinh tế và năng lượng xanh. Ả Rập Xê Út đã đưa ra một chương trình chuyển đổi giải phóng năng lực tiềm tàng to lớn của nam nữ thanh niên trong nước ». Trong hoàn cảnh này, giới quan sát ở Pháp ghi nhận thêm rằng, ý muốn của Mỹ thành lập một liên minh quân sự giống như khiểu NATO trong khu vực, mà ở đó Israel có thể sẽ nắm giữ một vai trò nòng cốt nhằm kềm chế Iran, cũng khó mà thực hiện. Tuy các nước vùng Vịnh đều có lập trường cứng rắn với Teheran, các nước này cũng muốn theo đuổi một đường lối đối ngoại riêng với Cộng hòa Hồi giáo này. Điển hình là, một ngày trước cuộc gặp tay đôi giữa tổng thống Mỹ với quốc vương Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất Mohamed Bin Zayed, cố vấn ngoại giao có ảnh hưởng nhất Anwar Guergash tuyên bố vương quốc này sẽ không tham gia vào mặt trận chung chống Iran và Abou Dabi sắp tới có khả năng cử đại sứ đến Teheran Nhà nghiên cứu Didier Billion về Trung Đông trong một bài viết trên trang mạng của IRIS, kết luận : « Nỗi ám ảnh Trung Quốc đương nhiên vẫn là ưu tiên hàng đầu cho các nhà hoạch định chiến lược của Mỹ, nhưng họ cũng chợt nhận ra rằng Trung Đông cũng là một vế không thể thiếu trong các phương trình địa chính trị và kinh tế quốc tế sắp tới ».
Joe Biden se rend cette semaine chez deux alliés historiques et stratégiques, Israël et l'Arabie saoudite. Son premier déplacement dans la région en tant que président des États-Unis est particulièrement délicat car il doit notamment tenter de convaincre Riyad de produire plus de pétrole, alors qu'il avait promis de traiter la monarchie saoudienne comme un "État paria". Et il ira aussi dans les Territoires palestiniens. Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen, analyse les enjeux de ce déplacement.
Ce 22 février marque en Algérie le troisième anniversaire du déclenchement de la révolution populaire du Hirak qui a su mettre fin à un régime accroché au pouvoir pendant deux décennies, tout en impressionnant par sa détermination et son pacifisme. Selon Human Rights Watch, au moins 280 activistes sont maintenus en détention. Quelle lecture peut-on faire de ce soulèvement ? L'analyse du politologue Hasni Abidi, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen.
Après deux mois de crise diplomatique, la France fait un pas vers l'Algérie. Le ministre français des Affaires étrangères, Jean-Yves Le Drian est arrivé à Alger hier (mercredi 8 décembre 2021) pour y rencontrer le président algérien Abdelmadjid Tebboune. Cette visite de 48 heures n'avait pas été annoncée en amont. Le chef de la Diplomatie française en a profité pour appeler à une «relation apaisée» entre les deux pays. En rappelant que l'Algérie est «un partenaire essentiel pour la France sur le plan bilatéral mais également sur le plan régional». Il y a deux mois, les propos du président français Emmanuel Macron qui accusait «le système politico-militaire» algérien d'avoir réécrit l'histoire de la colonisation dans «la haine» de la France avait provoqué la colère des autorités algériennes. Ces dernières avaient alors rappelé leur ambassadeur à Paris et fermé leur espace aérien aux avions militaires français de l'opération Barkhane au Sahel. Les relations franco-algériennes sont-elles en train de se normaliser ? Quels dossiers peuvent encore faire obstacle à leur réconciliation ? Décryptage avec : - Kader Abderrahim, directeur de recherche à l'Institut de prospective et de sécurité en Europe (IPSE). Auteur du livre «Géopolitique de l'Algérie», éditions Bibliomonde - Hasni Abidi, directeur du CERMAM et chargé de cours à l'Université de Genève.
durée : 00:05:25 - franceinfo junior - Hasni Abidi, politologue, répond aux questions des enfants sur les tensions entre la France et l'Algérie.
À la veille du sommet Afrique-France de Montpellier, l'heure n'est pas vraiment à l'apaisement entre Alger et Paris. Le président français Emmanuel Macron a certes tenté, mardi 5 octobre 2021, de calmer le jeu, ses propos relayés par la presse en fin de semaine dernière continuent d'alimenter la colère. Le chef de l'État affirmant que l'Algérie s'est construite sur une « rente mémorielle », entretenue par « le système politico-militaire », et questionnant l'existence d'une « nation algérienne » avant la colonisation française. Comment expliquer ces propos ? Ces derniers mois, Emmanuel Macron s'était illustré par son travail mémoriel vis-à-vis de l'Algérie : pourquoi ce pas en arrière ? Pourquoi les relations entre Paris et Alger restent tumultueuses près de 60 ans après l'indépendance de l'Algérie ? Pour en débattre : - Abdelaziz Ziaru, ancien président de l'Assemblée populaire nationale de 2007 à 2012. Il est plusieurs fois ministre (délégué aux Affaires étrangères, de la Jeunesse et des Sports et de la Santé) (par téléphone d'Alger) - Kader Abderrahim, maître de conférences à Sciences Po, directeur de recherche à l'Institut de prospective et de sécurité en Europe (IPSE). Auteur du livre «Géopolitique du Maroc», éditions Bibliomonde - Brahim Oumansour, géopolitologue, chercheur associé à l'IRIS. Contribution au livre «Le Moyen-Orient selon Joe Biden», éditions Boonoer, sous la direction de Hasni Abidi.
Interview de Hasni Abidi, politologue, spécialiste du monde arabe, directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen à Genève.
Dans Le Moyen-Orient selon Joe Biden, co-dirigé par Hasni Abidi et publié aux éditions Erick Bonnier, 16 chercheurs décryptent un Moyen-Orient en reconfiguration avec l'arrivée du président démocrate. Vendredi 11 juin, Joe Biden entame en Europe son premier voyage à l'étranger en tant que président pour assister au G7 puis au sommet de l'Otan avec une bilatérale annoncée avec le président turc. Antony Blinken, le chef de la diplomatie américaine a pour sa part effectué une tournée au Moyen-Orient pour consolider le cessez-le-feu intervenu entre le Hamas et l'armée israélienne à l'issue de 11 jours de violence. Dans le même temps, une série de repositionnements de la part de l'Égypte, de l'Arabie saoudite, de la Turquie semblent être autant de signaux envoyés au nouveau locataire de la Maison Blanche. Hasni Abidi, dirige le Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen situé à Genève. Il s'entretient avec Sylvie Noël.
En Algérie, la répression du mouvement de contestation du Hirak sʹintensifie. Et la religion sʹen mêle: deux activistes, une gynécologue et un islamologue, ont récemment été condamnés à la prison ferme pour "atteinte à lʹislam". Dʹun autre côté, les islamistes tentent dʹinfiltrer le mouvement populaire Hirak, au risque de le décrédibiliser. Le point avec le politologue Hasni Abidi au micro de Christine Mo Costabella. Photo: " Hirak est la propriété du peuple " a-t-on pu lire lors dʹune manifestation anti-gouvernement à Alger le 02.04.2021 - Ryad Kramdi - AFP
durée : 00:58:11 - Cultures Monde - par : Florian Delorme, Mélanie Chalandon, Antoine Dhulster - De l'Algérie, où la sécurité intérieure est toujours une véritable obsession pour le régime, à la Tunisie, où un projet de loi visant à garantir "la protection" de la police provoque l’inquiétude de la population, les changements de régime ont-ils influencé les doctrines sécuritaires des deux pays ? - réalisation : Vincent Abouchar, Benjamin Hû - invités : Hasni Abidi politologue, spécialiste du monde arabe et directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen, à Genève.; Kader Abderrahim Directeur de recherches à l’Institut de prospective et de sécurité en Europe (IPSE); Audrey Pluta doctorante en sciences politiques à Sciences Po Aix
durée : 00:10:41 - Les Enjeux internationaux - par : Julie Gacon - Après les Emirats arabes unis, Bahreïn et le Soudan, le Maroc a annoncé la semaine dernière qu'il allait signer la "normalisation" avec Israël, et met en avant les relations historiques et culturelles entre les deux pays. Entretien avec le politologue Hasni Abidi. - réalisation : Vivien Demeyère - invités : Hasni Abidi politologue, spécialiste du monde arabe et directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen, à Genève.
Interview d’Hasni Abidi, enseignant au Global Studies Institute de l’Université de Genève et directeur du Centre d’étude sur le monde arabe et méditerranéen (CERMAM).
Interview d'Hasni Abidi, politologue.
durée : 00:58:45 - Cultures Monde - par : Florian Delorme, Mélanie Chalandon, Hélaine Lefrançois - Quels que soient les résultats de l'activisme politique sur le dossier libyen, il signe le retour dans l’arène de l’Algérie, passée en quelques décennies de pays phare du mouvement des non-alignés à fantôme géopolitique. Est-ce le signe d'un retour durable du pays dans le concert des nations ? - réalisation : Vincent Abouchar, Benjamin Hû - invités : Slimane Zeghidour écrivain et éditorialiste à TV5 Monde.; Hasni Abidi politologue, spécialiste du monde arabe et directeur du Centre d'études et de recherche sur le monde arabe et méditerranéen, à Genève.; Benjamin Stora Historien, président du Conseil d’orientation de l’Établissement public du Palais de la Porte Dorée- Musée de l’histoire de l’immigration-Aquarium de la Porte Dorée.
Jusqu'en 2011, jusqu'à sa chute, le colonel Kadhafi avait « l'argent facile ». Dons, valises, prêts bancaires, investissements... Une vingtaine de pays africains auraient profité des largesses du guide. Hasni Abidi, le directeur du Centre d'etudes et de recherches sur le monde arabe et méditerranéen, le Cernam, explique qu'il est difficile d'y voir clair entre prêts ou dons politiques et investissements, sans même évoquer les dessous de table, les valises remplies de dollars... « Il est difficile de revenir sur les prêts octroyés à des chefs d’État parce que ces derniers avaient sollicité le colonel Kadhafi pour un soutien financier. En revanche pour les prises de participations qui sont très importantes, effectuées par des sociétés libyennes ou par le Fonds souverain libyen, ils disposent de moyens à la fois juridiques, mais aussi politiques. Ce n’est pas pour rien que le ministre des Affaires étrangères libyen a demandé officiellement à plusieurs États, dont la France, d’aider son pays pour la récupération d’une partie. »
BERNARD FAUCHER à l'animation - 1ère heure: Les succès de Tennis Canada avec Louis Borfiga, Des vacances pour les agriculteurs:Reportage de Myriam Fimbry, Le prix de la libération d'otages avec la journaliste Dorothée Moisan, La place des femmes en Inde : Un reportage de Michel Labrecque 2e heure: La situation en Libye avec Hasni Abidi, directeur du CERMAM, La paix Israël-Gaza faite... à Toronto:Reportage de Danny Braun, Sanctions contre la Russie avec l'écrivain Vladimir Fedorovski, Table ronde sur le festival Présence autochtone.