Supreme Leader of Iran since 1989
POPULARITY
Ngày 12/06/2025, Mỹ thả 14 quả bom GBU phá hầm, mỗi quả nặng hơn 13 tấn, nhắm vào ba cơ sở hạt nhân của Iran. Vụ việc đã được Bắc Triều Tiên, quốc gia sở hữu vũ khí nguyên tử và hiện dưới lệnh trừng phạt quốc tế, theo dõi chặt chẽ. Liệu Washington có sẽ thực hiện điều tương tự với Bình Nhưỡng hay không vào lúc các cuộc đàm phán hạt nhân Mỹ - Triều cũng đang bế tắc ? Iran – Bắc Triều Tiên : Một liên minh hạt nhân lâu năm Không giống như Bắc Triều Tiên, chế độ thần quyền Teheran vẫn chưa có vũ khí nguyên tử. Nhưng mối quan hệ hợp tác về hạt nhân giữa Iran và Bắc Triều Tiên đã tồn tại gần ba thập kỷ, kể từ sau chuyến thăm Bình Nhưỡng năm 1989 của đại giáo chủ Ali Khamenei, khi ấy giữ chức tổng thống Iran. Chuyến thăm này đã đặt nền tảng cho một liên minh lâu dài do cả đôi bên cùng phản đối Hoa Kỳ. Chính Bình Nhưỡng đã cung cấp cho Teheran chương trình tin học có khả năng mô phỏng dòng neutron, một công cụ chủ chốt để thiết kế đầu đạn hạt nhân. Tuy nhiên, Bắc Triều Tiên không chắc có được những thông tin cụ thể chẳng hạn như độ sâu chính xác các cơ sở hạt nhân ngầm của Iran hay vị trí kho dự trữ uranium được làm giầu đến 60%. Do vậy, theo nhận định của nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, chuyên gia về Đông Nam Á, Đông Bắc Á, giảng viên trường đại học Sư phạm Lyon, với RFI Tiếng Việt, đòn tấn công của Mỹ đã cung cấp cho Bắc Triều Tiên nhiều bài học quý giá. Laurent Gedeon : « Chúng cung cấp cho Bình Nhưỡng nhiều yếu tố để chuẩn bị trước một hành động tương tự. Điều này càng đúng hơn khi Hoa Kỳ khó có thể quay lưng lại với châu Á trong thời gian dài, vì khu vực này vẫn là trung tâm trong các mối quan ngại về kinh tế và chiến lược của Washington. Hành động của Mỹ ở Trung Đông dường như khá mang tính chiến thuật để hạn chế tác động của cuộc khủng hoảng ngày càng lớn. Điều đáng chú ý là Donald Trump đã dùng hết sức của mình để đạt được lệnh ngừng bắn mặc dù Israel vẫn chưa hoàn thành các mục tiêu đã tuyên bố là hủy diệt hoàn toàn chương trình hạt nhân của Iran và thay đổi chế độ ở Teheran. Do đó, chúng ta có thể đưa ra giả thuyết là Mỹ coi sự gia tăng căng thẳng trong khu vực này không nằm trong lợi ích của họ và việc giải quyết, dù chỉ là tạm thời, những vấn đề này sẽ cho phép họ tập trung trở lại vào châu Á. » Iran và Bắc Triều Tiên : Chính sách « bên trọng, bên khinh » của Mỹ Nếu như với Iran, chính quyền Donald Trump có một thái độ cứng rắn và đã đưa ra một quyết định khá triệt để, thậm chí đầy vũ lực, thì ngược lại người ta ghi nhận có một sự thận trọng trong cách thức Nhà Trắng hiện nay xử lý hồ sơ hạt nhân Bắc Triều Tiên. Cho đến nay, Donald Trump chưa có một lời đe dọa chiến tranh nào nhằm vào Bình Nhưỡng. Giới quan sát cũng ghi nhận chế độ Kim Jong Un có một phản ứng « khá thận trọng » sau cuộc không kích của Mỹ tại Iran, so với những lời lẽ gay gắt thường có với Washington. Chuyên gia địa chính trị Laurent Gédéon cho rằng có bốn lý do để giải thích cho cách hành xử « bên trọng, bên khinh » của Mỹ trong hồ sơ hạt nhân đối với hai nước. Thứ nhất, là thế cô lập của Iran. Chế độ thần quyền đã không thể tìm được một đồng minh nào có khả năng hỗ trợ họ trong cuộc đối đầu với các đối thủ. Ngược lại, Bắc Triều Tiên đã ký một thỏa thuận đối tác chiến lược toàn diện với Nga ngày 18/06/2024 nhân chuyến thăm Bình Nhưỡng của tổng thống Vladimir Putin. Laurent Gédéon : « Trong số 23 điều khoản cấu thành hiệp định, điều 4 đặc biệt thú vị bởi vì nó quy định rằng nếu một trong hai quốc gia bị xâm lược vũ trang, quốc gia kia sẽ cung cấp hỗ trợ quân sự ngay lập tức bằng mọi phương tiện mà mình có. Thỏa thuận này đã được thực hiện trong bối cảnh cuộc chiến ở Ukraina, khi Bắc Triều Tiên cung cấp hàng triệu quả đạn pháo cho quân đội Nga và đưa binh lính Bắc Triều Tiên ra tiền tuyến. Hoa Kỳ phải tính đến yếu tố này khi lập bất kỳ kế hoạch tấn công trực tiếp vào Bắc Triều Tiên. » Thứ hai, dù đã rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) năm 2003, Bắc Triều Tiên có một học thuyết hạt nhân rõ ràng chi phối việc sử dụng vũ khí nguyên tử. Laurent Gédéon : « Đặc trưng của học thuyết này là nguyên tắc “quyền ưu tiên”. Điều này được áp dụng trong điều kiện sắp xảy ra một cuộc tấn công sắp từ một quốc gia thù địch và khi chiến tranh vẫn chưa bắt đầu. Điều này ngụ ý rằng Bình Nhưỡng sẽ bắt đầu cuộc chiến bằng vũ khí hạt nhân ngay từ đầu. Học thuyết này của Bắc Triều Tiên phải được phân biệt với học thuyết của Nga dựa trên nguyên tắc "giải pháp đầu tiên". Chúng bao gồm việc sử dụng vũ khí hạt nhân trước tiên nhưng trong trường hợp leo thang bạo lực liên tục kể cả bằng các loại vũ khí phi hạt nhân. Học thuyết của Bắc Triều Tiên, ngay lập tức đặt con trỏ ở mức cao nhất, còn ngụ ý rằng sẽ có những rủi ro lớn cho kẻ tấn công tiềm năng và giải thích cho sự thận trọng của Hoa Kỳ. » Thứ ba là yếu tố gần gũi về địa lý. Khác với Iran vốn cách xa Nga và Trung Quốc, Bắc Triều Tiên có đường biên giới chung với Trung Quốc và trong chừng mực nào đó là cả với Nga. Sự gần gũi về địa lý này khiến bất kỳ hành động nào của Mỹ chống lại Bắc Triều Tiên đều có nguy cơ dẫn đến việc Trung Quốc xem đấy như là một mối đe dọa và sẽ có hành động trả đũa. Cuối cùng là về năng lực tình báo. Không như tại Iran, tình báo và gián điệp Israel dễ dàng thâm nhập sâu, gây khó khăn cho việc ra quyết định và khả năng phản ứng của Teheran, việc các cơ quan tình báo phương Tây xâm nhập Bắc Triều Tiên có vẻ khó khăn hơn nhiều. Laurent Gédéon : « Ngay cả khi có thể có những điệp viên nằm vùng, người ta vẫn có thể đặt câu hỏi về khả năng thực hiện một hoạt động trên thực địa tương tự như cuộc tấn công bằng drone do các điệp viên Mossad tổ chức từ lãnh thổ Iran nhằm vào các mục tiêu quân sự. Nhìn chung, rất khó để có được thông tin quân sự của Bắc Triều Tiên, mà bằng chứng hiển nhiên là chúng ta không thể biết rõ về số lượng ICBM (Tên lửa đạn đạo liên lục địa) hiện được triển khai trên lãnh thổ Bắc Triều Tiên (và do đó đang hoạt động). Con số này thay đổi, tùy theo từng nguồn, từ mười đến ba mươi. Do đó, chúng ta có thể thấy rằng chi phí tiềm tàng cho một cuộc tấn công của Mỹ nhằm vào Bắc Triều Tiên là khó có thể chịu được, do những rủi ro cao về chiến lược. Điều này có lẽ giải thích chính sách thận trọng của chính quyền Trump trong hồ sơ này. » Phô trương sức mạnh hạt nhân : Thất bại ngoại giao Mỹ Thời gian gần đây, chế độ Bình Nhưỡng công bố nhiều hình ảnh cho thấy ông Kim Jong Un thị sát các vụ thử tên lửa, hay đến thăm các cơ sở sản xuất thanh nhiên liệu nguyên tử. Mục tiêu là nhằm chứng tỏ với thế giới rằng chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên đang tiến triển mỗi ngày. Nhìn lại chính sách của Mỹ đối với Bắc Triều Tiên trong quãng thời gian 15 năm gần đây, rõ ràng chiến lược « gây sức ép/đàm phán » của Mỹ đã chạm giới hạn : Washington đã cho thấy họ không có khả năng buộc Bình Nhưỡng phải lùi bước. Trả lời RFI Tiếng Việt, nhà địa chính trị người Pháp đánh giá đây là một thất bại trong chính sách của Mỹ đối với hạt nhân Bắc Triều Tiên. Laurent Gédéon : « Ngược lại, Bắc Triều Tiên còn gia tăng sức mạnh nếu xét về tầm bắn của tên lửa đạn đạo. Vì vậy, chúng ta có thể nói đến một thất bại tương đối. Do đó, cần phải xem xét lại mô hình chiến lược ngoại giao của Washington. Để làm được điều này, chúng ta chắc chắn phải đặt câu hỏi : Một mặt là về mối đe dọa thực sự mà Bắc Triều Tiên gây ra cho Hoa Kỳ và mặt khác là đối với lợi ích của Hoa Kỳ trong khu vực, đặc biệt là đối với các đồng minh của Washington. Nhận thức về mối đe dọa này không giống nhau trong hai trường hợp và chính sách của Mỹ đối với Bình Nhưỡng phải xuất phát từ sự cân bằng giữa hai trường hợp. » Những cuộc tập trận gần đây giữa Mỹ và Hàn Quốc bao gồm cả kịch bản tác động vũ khí hạt nhân. Điều này chứng tỏ là mối đe dọa nguyên tử Bắc Triều Tiên là hiện thực. Trong bối cảnh này, đến một lúc nào, cộng đồng quốc tế có nên công nhận Bắc Triều Tiên như là một cường quốc hạt nhân nhằm tìm kiếm một giải pháp ngoại giao hay không ? Và trong giả định này, đâu là những tác động địa chính trị cho vùng Đông Bắc Á ? Laurent Gédéon : « Nguyên tắc công nhận chính thức Bắc Triều Tiên là một cường quốc hạt nhân không phải là điều mới mẻ, vì đây cũng là trường hợp của Ấn Độ và Pakistan (…) Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là phản ứng của các nước trong khu vực, đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc, vì cả hai đều là những quốc gia có khả năng nhanh chóng sở hữu vũ khí hạt nhân. Khi đó, có lẽ cần phải có áp lực và sự đảm bảo đáng kể từ phía Washington để ngăn cản Tokyo và Seoul tiếp tục trang bị vũ khí cho mình. Điều quan trọng là phải biết rằng các thành viên của câu lạc bộ rất nhỏ các cường quốc hạt nhân trên thế giới được hưởng một địa vị đặc biệt trong cộng đồng quốc tế (..) Và trong một thời gian dài, sự cân bằng này có lợi cho phương Tây, vì ba trong số năm thành viên thường trực của câu lạc bộ ban đầu này (Hoa Kỳ, Pháp và Anh) là thuộc phe phương Tây. Tuy nhiên, những diễn biến hiện tại cho thấy sự trỗi dậy của nhiều cường quốc hạt nhân ít gần gũi với phương Tây hơn, ngoại trừ Israel. Trong khi Ấn Độ duy trì thái độ trung lập thì Pakistan và Bắc Triều Tiên lại gần gũi với Matxcơva và Bắc Kinh. Trường hợp này cũng sẽ xảy ra tương tự với Iran, nếu nước này có được vũ khí nguyên tử. Và nếu điều này xảy ra, sự cân bằng có lợi cho phương Tây sẽ bị phá vỡ và đây là một trong những lý do giải thích cho sự miễn cưỡng mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, cũng như những nỗ lực của họ nhằm chống lại hành động trên. » RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, trường đại học Sư phạm Lyon.
Se reuniram no Rio de Janeiro líderes dos 11 países membros dos BRICS para debater temas como reforma das instituições globais como o Conselho de Segurança da ONU, além do combate à fome, mudanças climáticas, inteligência artificial e cooperação em saúde. Tem ainda:- Netanyahu se reúne hoje Trump na Casa Branca com a expectativa por um cessar-fogo em Gaza, depois de quase dois anos de conflito- O aiatolá Ali Khamenei participou de uma cerimônia religiosa em Teerã e declarou que o Irã saiu vitorioso do conflito e garantiu que os ataques iranianos quase levaram Israel ao colapso- Trump diz que não pretende prorrogar o prazo para início da cobrança das novas tarifas de importação de até 70%, que estão previstas para entrar em vigor no dia 1º de agosto- Após um investimento de 1,4 bilhão de Euros, Paris reabriu o Rio Sena para banhistas. O acesso é gratuito, com salva-vidas no local e é um dos legados dos Jogos Olímpicos de 2024 Notícias em tempo real nas redes sociais Instagram @mundo_180_segundos e Linkedin Mundo em 180 Segundos Fale conosco através do mundo180segundos@gmail.com
Israel sending team to Qatar for truce talks as its genocidal war on Gaza continues "Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu has said he was sending a team to Qatar on Sunday for talks on a truce and hostage release in Gaza, after Hamas said it was ready to start negotiations ""immediately"". But Netanyahu, who is due to meet with President Donald Trump in Washington on Monday, said the Palestinian group's proposals for changes to a draft US-backed ceasefire deal were ""unacceptable""." Iran's Khamenei makes first public appearance since clash with Israel "Iran's supreme leader, Ali Khamenei, made his first public appearance since the start of his country's recent 12-day conflict with Israel, taking part in a religious ceremony in Tehran, state media has reported. The leader was shown in a video broadcast by state television on Saturday, greeting people and being cheered at a mosque." Elon Musk says he has created a new US political party "Elon Musk, an ex-ally of US President Donald Trump, has said he has launched a new political party in the US to challenge what the tech billionaire described as the country's ""one-party system."" Musk, the world's richest person and Trump's biggest political donor in the 2024 election, had a bitter falling out with the president after leading the Republicans' effort to slash spending and cut federal jobs as head of the so-called Department of Government Efficiency." Turkish President Erdogan test-drives Togg's new T10F model in Istanbul Turkish President Recep Tayyip Erdogan test-drove the newly launched T10F sedan by the national electric vehicle manufacturer Togg on Saturday, highlighting Türkiye's growing presence in the global EV industry. Death toll from Texas floods rises to 51, many still missing "The death toll from the floods in central Texas has risen to 51. Among the missing are 27 young girls from the Camp Mystic summer camp. Kerrville City Manager Dalton Rice said there could be more people missing in the region."
In Episode 425 of Hidden Forces, Demetri Kofinas speaks with geopolitical and intelligence analyst Dmitri Alperovitch about the new security dynamics and economic opportunities that arise from America's and Israel's attacks on Iran, the risks of strategic overreach, and whether U.S. actions do more to compel or deter a Chinese invasion of Taiwan. In the first hour, Alperovitch scrutinizes Israel's decision to initiate a series of targeted strikes against Iran's nuclear program, including their decision to assassinate key nuclear scientists and senior members of the IRGC. We discuss America's choice to participate in this campaign, Iran's response, potential additional repercussions from these attacks, political conditions within the Islamic Republic, and whether this latest round of violence might precipitate the collapse of the Iranian government or incite a coup against its supreme leader, Ali Khamenei. In the second hour, Alperovitch is asked whether he believes Trump's decision to involve the American military directly in Israel's war with Iran was in America's national interests or if it results in strategic overreach that will further undermine American security and the credibility of American global leadership. He and Kofinas discuss how this move is perceived by other regional players like Saudi Arabia and the Gulf States, how it alters the security dynamics in the Middle East, and how it affects Dmitri's assessment of the risks Washington faces in its broader Cold War with the People's Republic of China. Subscribe to our premium content—including our premium feed, episode transcripts, and Intelligence Reports—by visiting HiddenForces.io/subscribe. If you'd like to join the conversation and become a member of the Hidden Forces Genius community—with benefits like Q&A calls with guests, exclusive research and analysis, in-person events, and dinners—you can also sign up on our subscriber page at HiddenForces.io/subscribe. If you enjoyed today's episode of Hidden Forces, please support the show by: Subscribing on Apple Podcasts, YouTube, Spotify, Stitcher, SoundCloud, CastBox, or via our RSS Feed Writing us a review on Apple Podcasts & Spotify Joining our mailing list at https://hiddenforces.io/newsletter/ Producer & Host: Demetri Kofinas Editor & Engineer: Stylianos Nicolaou Subscribe and support the podcast at https://hiddenforces.io. Join the conversation on Facebook, Instagram, and Twitter at @hiddenforcespod Follow Demetri on Twitter at @Kofinas Episode Recorded on 06/23/2025
Engang var Irans øverste åndelige leder Ali Khamenei en ung rebel, der satte sig op imod undertrykkerne. Nemlig Shahens enevældige – amerikansk støttede – og socialt dybt uretfærdige styre. I dag er han – for os i Vesten – næsten mere et billede end et menneske med sit lange hvide skæg og den høje turban. Arketypen på en iransk ayatollah – selve ansigtet på årtiers indædt og brutal religiøs undertrykkelse. Men der er meget i Iran, vi ikke forstår. Og hvis vi bare ser Khamenei som den sidste kustode i revolutionens vaklende museum, overser vi noget vigtigt. Det mener dagens gæst i 'Du lytter til Politiken’, Shahin Aakjær, der er forfatter, kandidat i Mellemøststudier og halv iraner. Lyt med og bliv klogere på, hvorvidt Israels og USA's angreb kan give Khamenei en ny chance for at vække den gamle fortælling om Vestens forbrydelser imod Iran til live igen.See omnystudio.com/listener for privacy information.
The U.S. Senate passed the first procedural vote on President Donald Trump's Big Beautiful Bill in a dramatic late-night vote. The vote was 51-49, with all Democrats voting no. Brendan Buck, Molly Jong-Fast, and Nicholas Wu join The Weekend to discuss what's next for the bill and what it means for Americans across the country. Rep. Suhas Subramanyam of Virginia also joins The Weekend to discuss President Trump's insistence that U.S. strikes completely "obliterated," Iran's nuclear program despite widespread disputes over that claim.
Iranian Supreme Leader Ali Khamenei makes his first address since the ceasefire, Israel halts aid deliveries to northern Gaza, Spanish Prime Minister Sanchez announces plans to seek re-election, Ukraine and the Council of Europe agree to establish a Russia war tribunal, the Trump administration sues all federal judges in Maryland over a paused deportation order, Kari Lake defends Voice of America Cuts in a U.S. House hearing, INTERPOL seizes $65M worth of counterfeit medicines in a record global bust, the Trump administration rules that California violated civil rights by allowing trans athletes in girls sports, nearly one-third of Tuvalu citizens seek Australia climate visas, and an artificial human DNA project in the U.K. secures $13 million in funding. Sources: www.verity.news
Quarante-huit heures après l'entrée en vigueur du cessez-le-feu entre Israël et l'Iran, le guide suprême Ali Khamenei a revendiqué la victoire. Pourtant, en coulisse, un autre front reste actif. Celui de l'économie. Sous sanctions depuis des décennies, frappée par une inflation galopante et une devise en chute libre, l'économie iranienne semble tenir. Décryptage. La République islamique se targue de résister aux pressions extérieures, mais cette résilience a ses limites. Le rial iranien ne cesse de s'effondrer : il faut désormais plus de 42 000 rials pour un seul dollar américain. L'inflation est ainsi fulgurante, estimée à 43 % par le Fonds Monétaire International. Les produits de première nécessité deviennent inaccessibles pour une grande partie de la population. Selon les estimations, entre un tiers et la moitié des Iraniens vivent sous le seuil de pauvreté. Cette détérioration s'est aggravée après la réimposition des sanctions américaines en 2018, lorsque Washington s'est retiré de l'accord sur le nucléaire. L'Iran, déjà isolé, s'est alors vu couper l'accès au système bancaire international et privé de dollars. Une économie sous sanctions, mais jamais à l'arrêt Malgré l'isolement, Téhéran n'est pas resté sans ressources. Le pays a renforcé ses partenariats avec la Chine, la Russie, la Turquie ou encore l'Inde. Et surtout, il a su contourner les sanctions grâce à des raffineries chinoises opérant discrètement sur son sol, surnommées teapots, ou à une flotte fantôme de 400 navires transportant clandestinement du pétrole. Ce système s'appuie sur un modèle économique à deux vitesses. D'un côté, un capitalisme d'État dominé par les Gardiens de la Révolution, omniprésents dans les secteurs clés (énergie, télécoms, BTP). De l'autre, une économie informelle florissante, basée sur la contrebande et les circuits parallèles. Selon certaines estimations, le marché noir représenterait jusqu'à 40 % du PIB. Le pétrole, force vitale et talon d'Achille La récente guerre éclair avec Israël a touché un nerf sensible : les infrastructures énergétiques. Raffineries, oléoducs, terminaux pétroliers ont été visés, menaçant la première richesse du pays. Car malgré tout, l'Iran demeure un géant énergétique, troisième réserve mondiale de pétrole brut. Mais cette dépendance au pétrole, ajoutée à une gestion opaque et centralisée, rend l'économie extrêmement vulnérable. Paradoxalement, c'est ce système verrouillé, résilient mais étouffant, qui permet au régime de se mainteni, au détriment d'une population de plus en plus étranglée.
L'émission 28 minutes du 27/06/2025 Ce vendredi, Renaud Dély décrypte l'actualité en compagnie de nos clubistes : Iannis Roder, professeur agrégé d'histoire dans un collège de Seine-Saint-Denis, Nesrine Slaoui, écrivaine et journaliste, Blanche Leridon, directrice éditoriale de l'Institut Montaigne, ainsi que la dessinatrice de presse Coco.2027 : Dominique, Gérald, Raphaël et les autres…Le nombre de candidats en lice pour l'élection présidentielle de 2027 ne cesse de grimper. Ce lundi 23 juin, Dominique de Villepin annonçait la création de son parti, La France humaniste. Le même jour, l'eurodéputé socialiste Raphaël Glucksmann présentait sa "vision pour la France" et posait ses jalons pour la course présidentielle. Mercredi, c'était au tour de Gérald Darmanin, qui n'a jamais caché ses ambitions présidentielles, d'annoncer une série de propositions censées "susciter le débat" au cours de l'été. Pourquoi y a-t-il tant de candidats alors que le premier tour de la présidentielle n'est que dans deux ans ? Donald Trump : dirigeant belliqueux ou futur Nobel de la paix ?Lors de sa campagne, Donald Trump jurait de mettre un terme aux "guerres éternelles de l'Amérique". Le président américain avait annoncé terminer la guerre en Ukraine "en 24 heures", mais il semble finalement n'avoir que peu d'influence sur ce conflit. S'il a bien réussi à instaurer un cessez-le-feu entre Israël et l'Iran en s'impliquant lui-même dans le conflit en frappant l'Iran. Donald Trump est-il un homme de guerre ou un homme de paix ? Nous recevons Alexandre Mare, commissaire de l'exposition consacrée à David Lynch à la galerie Duchamp d'Yvetot. Pour cette exposition, la facette cinématographique de David Lynch est mise de côté pour laisser toute la place aux lithographies surréalistes du réalisateur. Une cinquantaine d'œuvres, choisies par Alexandre Mare et David Lynch avant sa mort, y sont exposées jusqu'au 21 septembre. "La langue française n'est pas la propriété singulière de la France", a dit Jean-Luc Mélenchon le 18 juin lors d'un colloque sur la francophonie. Il n'en fallait pas plus pour provoquer l'ire du Garde des Sceaux Gérald Darmanin qui lui a rétorqué que "la langue française appartient aux Français". C'est le duel de la semaine de Marion L'Hour. Dans une énième outrance postée sur son réseau social Truth Social, Donald Trump s'est employé à menacer l'Iran. Le tube "Barbara Ann" des Beach Boys s'est transformé en "Bombing Iran", chanson parodique jalonnée d'appels à "transformer l'Iran en parking" ou à "mettre dans une boîte" Ali Khamenei. C'est le Point com de Natacha Triou. Mardi 24 juin, Zohran Mamdani a créé la surprise en s'imposant à la primaire démocrate pour le poste de maire de New York. Cet homme de 33 ans, arrivé aux États-Unis à l'âge de 7 ans depuis Le Cap, était encore inconnu des New-yorkais il y a quelques mois. Mais, la communication audacieuse de ce partisan de l'aile gauche des démocrates a payé. C'est l'histoire de la semaine de Claude Askolovitch.Enfin, ne manquez pas la Une internationale sur les nouvelles tractations entre Trump et Zelensky ; les photos de la semaine soigneusement sélectionnées par nos invités, ainsi que Dérive des continents de Benoît Forgeard !28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement 27 juin 2025 Présentation Renaud Dély Production KM, ARTE Radio
Iran's supreme leader Ali Khamenei has said the United States gained nothing from its attacks on the country's nuclear sites. Ayatollah Khamenei, in his first video statement since the end of the conflict, said it had been little more than showmanship by President Trump. The Iranian leader has been in hiding since Israel launched its attacks. He also said future attacks against Iran would come at great cost. Also in the programme: Research that would enable scientists to build human DNA from scratch; and a new beach resort for tourists- North Korean style. (Photo: Iran's Supreme Leader Ayatollah Ali Khamenei delivers a video message to the nation. Iran, 26 June 2025. Credit: Abedin Taherkenareh /EPA/Shutterstock)
Les journalistes et experts de RFI répondent également à vos questions sur le réchauffement climatique et la fin de la guerre entre l'Iran et Israël. Cédéao : dans les coulisses de l'élection de Julius Maada Bio Le Sénégalais Bassirou Diomaye Faye et le Ghanéen Jhon Dramani Mahamat étaient pressentis pour prendre la présidence tournante de la Cédéao. Finalement, l'organisation ouest-africaine a élu le Sierra léonais Julius Maada Bio. Comment expliquer ce choix ? Quelles sont les priorités de son mandat ? Avec Christina Okello, journaliste au service Afrique de RFI. Climat : la barre des 1,5 ºC est déjà hors d'atteinte Selon un collectif de scientifiques, l'objectif fixé par l'accord de Paris en 2015 de maintenir le réchauffement climatique sous 1,5°C est désormais « inatteignable ». Comment en sont-ils venus à ce constat ? Quelles seront les conséquences une fois que les 1,5 degré auront été dépassés ? Avec Simon Rozé, chef du service environnement-climat à RFI. Israël-Iran : le président iranien déclare la fin de « la guerre de 12 jours » Le président de la République d'Iran, Masoud Pezeshkian, a proclamé la fin de la « guerre de 12 jours ». Pourquoi une telle déclaration n'a-t-elle pas été faite par le guide suprême, Ali Khamenei ? Iran : la chute du régime des mollahs est-elle possible ? Ce mardi, Donald Trump a affirmé qu'il ne voulait pas de changement de régime à Téhéran. Pourtant, dimanche, il n'excluait pas ce scénario. Comment expliquer ce rétropédalage ? En cas de chute du régime des mollahs, qui pourrait prendre la relève ? Avec Kevan Gafaïti, enseignant à Sciences po Paris. Auteur de « La crise du détroit d'Ormuz de 2018 : une victoire iranienne sur les États-Unis » (éditions Harmattan).
After twelve days of intense fighting, Israel and Iran have agreed to a ceasefire that, for now, seems to be holding.Iran's Supreme Leader, Ali Khamenei, is the man in charge in Tehran. His current whereabouts are a mystery. As we wait to see what's next in this conflict, we look into his leadership and how power works in Iran with the help of Ghoncheh Habibiazad from the BBC Persian team. Plus we explain what role President Masoud Pezeshkian plays in all of this too.Instagram: @bbcwhatintheworld WhatsApp: +44 0330 12 33 22 6 Email: whatintheworld@bbc.co.uk Presenter: William Lee Adams Producers: Benita Barden and Maria Clara Montoya Editor: Julia Ross-Roy
Casa Branca tenta mediar um acordo para o conflito, mesmo diante de resistência do regime de Ali Khamenei.Meio-Dia em Brasília traz as principais notícias e análises da política nacional direto de Brasília. Com apresentação de José Inácio Pilar e Wilson Lima, o programa aborda os temas mais quentes do cenário político e econômico do Brasil. Com um olhar atento sobre política, notícias e economia, mantém o público bem informado. Transmissão ao vivo de segunda a sexta-feira às 12h. Apoie o jornalismo Vigilante: 10% de desconto para audiência do Meio-Dia em Brasília https://bit.ly/meiodiaoa Siga O Antagonista no X: https://x.com/o_antagonista Acompanhe O Antagonista no canal do WhatsApp. Boletins diários, conteúdos exclusivos em vídeo e muito mais. https://whatsapp.com/channel/0029Va2SurQHLHQbI5yJN344 Leia mais em www.oantagonista.com.br | www.crusoe.com.br
C dans l'air du 23 juin 2025 - Opération "Midnight hammer" : le coup de force de Trump... -Pas de désescalade en vue. L'armée israélienne frappe Téhéran "d'une puissance sans précédent contre des cibles du régime et des organes de répression gouvernementaux", a indiqué lundi le ministre de la Défense de l'État hébreu, Israël Katz. Les bombardements israéliens interviennent après les premières frappes américaines, dans la nuit de samedi à dimanche, sur trois sites nucléaires iranien : Fordo, Natanz et Ispahan. Après 18 heures de vol, sept bombardiers furtifs B-2, appuyés par des avions de chasses et des missiles tomahawk tirés depuis des sous-marins, ont largué des bombes GBU-57, capables de perforer le sol jusqu'à 60 mètres de profondeur avant d'exploser. Si les images satellites montrent bien les cratères en surface, il est encore impossible de mesurer la portée des dégâts souterrains, comme l'a indiqué le directeur de l'Agence internationale de l'énergie atomique (AIEA), Raphael Grossi : "Compte tenu de la charge explosive utilisée et de l'extrême sensibilité des centrifugeuses aux vibrations, on s'attend à ce que des dégâts très importants aient été causés". Mais "personne n'est en mesure, à l'heure actuelle, de les évaluer pleinement". De son côté, Donald Trump s'est félicité de l'opération américaine "Midgnight Hammer" dans un style bien à lui : "Les dégâts les plus importants ont été causés bien en dessous du niveau du sol. En plein dans le mille !!!". Pour Benjamin Netanyahu il ne fait pas aucun doute que cette "décision audacieuse" "changera l'Histoire".Plus de 24 heures après l'attaque américaine contre ses sites nucléaires, la réponse iranienne tarde à intervenir. Affaiblis par plusieurs jours de combats et d'infiltrations sur son sol, l'Iran ne dispose plus de toutes ses capacités militaires et son stock de 2 000 à 3 000 missiles balistiques a en partie été détruit. Mais la république islamique dispose encore de plusieurs options de riposte. La plus probable serait de bloquer le détroit d'Ormuz où transite 20 % du pétrole mondial, ce qui ferait exploser les prix de l'or noir. L'Iran peut aussi décider de frapper les bases américaines au Moyen-Orient, comme celle d'al-Uleid, au Qatar, qui abrite 10 000 soldats américains, ou la base navale US au Barhrein. Reste enfin la possibilité d'une attaque terroriste. Selon la télévision américaine NBC news, quelques jours avant l'attaque américaine, l'Iran avait menacé les Etats-Unis d'activer des cellules terroristes dormantes à l'intérieur des États-Unis s'il était attaqué. Dans un communiqué publié aujourd'hui, le Département de la sécurité intérieure a averti que le risque d'attentats terroristes sur le territoire américain pourrait augmenter. Selon le vice-président américain JD Vance, la situation est suivie de très près à la Maison Blanche.En attendant une possible riposte iranienne, le guide suprême Ali Khamenei se cache depuis plusieurs jours. Selon le New York Times, le dirigent iranien de 86 ans, conscient d'être une cible prioritaire, serait réfugié dans un bunker où il préparerait sa succession. Plusieurs noms sont évoqués dont son fils Mojtaba, proche des Gardiens de la révolution islamique, ou encore l'ancien président modéré Hassan Rohani. En cas d'assassinat de l'ayatollah Khamenei, le processus de désignation, qui prend en temps normal plusieurs mois, serait accéléré. Le chef de la diplomatie iranienne Abbas Araghchi doit rencontrer ce lundi le président Vladimir Poutine, pays allié de l'Iran, et a dit s'attendre à des consultations d'"une grande importance" à Moscou. Dans une interview à ABC news la semaine dernière, le Premier ministre israélien Netanyahu n'a pas caché ses ambitions et a affirmé que tuer Khamenei "ne provoquerait pas une escalade, ça mettrait fin au conflit".Les frappes américaines sur les sites nucléaires iraniens ont-elles rempli leurs objectifs ? Quelles options l'Iran dispose-t-il pour riposter ? Et où se cache le guide suprême iranien Ali Khamenei depuis le début de la guerre ?LES EXPERTS :- Patrick DUTARTRE - Général de l'armée de l'Air et de l'Espace, ancien pilote de chasse - Laurence HAÏM - Journaliste -Spécialiste des Etat-Unis- Philippe GELIE - Directeur adjoint de la rédaction - Le Figaro- Jean-Dominique MERCHET - Éditorialiste - L'Opinion, spécialiste des questions de défense et diplomatie
Uranium stockpile untouched after US strikes on nuclear sites: Iran "A senior adviser to Iran's Supreme Leader, Ali Khamenei, has said that the country's enriched uranium stockpile remains intact despite recent US air strikes on nuclear sites. Ali Shamkhani, a key figure in Iran's Supreme National Security Council, said the attacks failed to damage Iran's nuclear capabilities. “Even if nuclear sites are destroyed, the game isn't over. Enriched materials, indigenous knowledge, and political will remain,” he wrote on X." Trump seeks 'peace' deal with Tehran after Iran strikes: report "US President Donald Trump reportedly has no plans to continue military strikes against Iran and is instead pursuing a peace agreement, Axios reported, citing an unnamed American official. Trump informed Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu of the outcome following strikes on Iranian nuclear sites and expressed his preference for diplomacy. An Israeli official confirmed Washington's stance, saying, “the Americans made it clear to us they want to close this round,” according to the report." Israel continues to kill Palestinions in Gaza "Israeli forces have killed at least 31 more Palestinians and wounded dozens in Gaza, according to local medics. While global attention is focused on the Israel-Iran conflict, Tel Aviv continues its deadly war in Gaza. Meanwhile, Israel is also quietly intensifying its occupation of the West Bank." Türkiye, UN condemn deadly church attack in Damascus, call for unity against terrorism "Türkiye and the UN have condemned a deadly suicide bombing at Mar Elias Church in Damascus that killed at least 20 and wounded 52, calling for unity against terrorism. UN envoy Geir Pedersen urged a full investigation into the Daesh-claimed attack, which targeted worshippers during mass. Türkiye's Foreign Ministry denounced the assault as an attempt to destabilise Syria and disrupt social cohesion." Oil prices surge after Tehran mulls shutting Strait of Hormuz "Oil prices surge after US air strikes on Iranian nuclear sites raised fears of broader conflict and energy disruption. Brent crude and US West Texas Intermediate jumped over 4%, as tensions mount over the potential closure of the Strait of Hormuz, a vital oil corridor. Iran's parliament has approved closing the strait in response to US and Israeli attacks on Fordow, Natanz, and Isfahan."
Missiles are flying, nuclear sites have been bombed, and now Donald Trump has declared a ceasefire. Why do Israel and Iran hate each other? Who are the men in charge? And how much is ego fuelling this conflict?
L'émission 28 minutes du 21/06/2025 Ce samedi, Renaud Dély décrypte l'actualité internationale avec nos clubistes : Isabelle Durant, experte droit au développement au Conseil des droits de l'homme , Maya Khadra, enseignante et journaliste franco-libanaise, Daniele Zappalà, correspondant du quotidien "Avvenire" et docteur en géopolitique, et la dessinatrice de presse, Dorthe Landschulz. La reconnaissance d'un État palestinien reportée sine die ?Cette semaine, une conférence organisée par la France et l'Arabie saoudite devait avoir lieu à New York, durant laquelle Emmanuel Macron aurait pu reconnaître un État palestinien. Cette dernière a été reportée à cause du conflit entre Israël et l'Iran qui ne permettait pas à plusieurs dirigeants arabes de se rendre aux États-Unis. 148 des 193 membres de l'ONU reconnaissent déjà officiellement la Palestine, mais comme simple membre observateur. La reconnaissance d'un État palestinien par un membre du conseil de sécurité de l'ONU serait hautement symbolique mais pourrait aussi avoir des conséquences diplomatiques importantes. Depuis quelques semaines, certains pays semblent prendre de la distance vis-à-vis de cette initiative. Sommet de l'OTAN : les pays européens prêts à se réarmer face à Poutine ?Kiev a été la cible lundi 16 juin d'une violente attaque de drones et de missiles russes, faisant 30 morts et 172 blessés parmi les civils. L'armée russe a également annoncé avoir pris le contrôle de nouveaux villages dans la région de Soumy, au nord-est de l'Ukraine. Vladimir Poutine s'est déclaré “prêt” à rencontrer son homologue ukrainien, Volodymyr Zelensky, uniquement dans le cadre de la “dernière étape” des négociations entre Moscou et Kiev. La semaine prochaine se tient à La Haye le sommet de l'Otan durant lequel les pays membres devraient acter le principe d'une augmentation de leurs dépenses militaires à hauteur de 5 % de leur PIB, d'ici 2032. À l'occasion de la fête de la musique, nous recevons le violoniste Théotime Langlois de Swarte qui présente un album hommage à l'œuvre de Vivaldi : “Le Quattro Stagioni, concerti armonici e incentivi”. Pour le 300e anniversaire de la publication de la partition des “Quatre Saisons” de Vivaldi, il propose une interprétation de l'œuvre avec son ensemble Le Consort, dont il a pris la direction.Marion L'Hour nous emmène au Royaume-Uni où les députés ont voté pour décriminaliser l'avortement, une brêche juridique qui existait depuis 1967. Au-delà de 24 semaines de grossesse, l'IVG était considérée comme un crime. En 2023, le cas de Carla Foster, une femme de 44 ans emprisonnée pour un avortement tardif, avait ému le pays.Olivier Boucreux décerne le titre d'employé de la semaine à Ali Khamenei, le guide suprême iranien. Donald Trump l'a directement visé le 17 juin en appelant à la reddition de l'Iran et en assurant que les États-Unis “savent exactement où [il] se cache”, même s'ils ne comptent pas “l'éliminer, du moins pour le moment”. Jean-Mathieu Pernin zappe sur la télévision américaine pour s'intéresser au nouveau projet de Donald Trump : commercialiser ses propres téléphones “made in USA”. Paola Puerari se demande pourquoi les seins nus font peur alors que la pratique du topless sur les plages disparaît. Enfin, ne manquez pas la question très intéressante de David Castello-Lopes : pourquoi les chansons sont-elles de plus en plus courtes ? 28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement 21 juin 2025 Présentation Renaud Dély Production KM, ARTE Radio
Les journalistes et experts de RFI répondent également à vos questions sur les conséquences des essais nucléaires de la France en Polynésie et la guerre Israël-Iran. RDC-Rwanda : signature d'un accord préliminaire de paix Après plusieurs jours de discussions à Washington, experts congolais et rwandais ont paraphé un document préparatoire pour un accord de paix dans l'est de la RDC. Quel est le contenu de ce document ? Quelle est la suite pour que cet accord puisse entrer en vigueur ? Avec Patient Ligodi, journaliste au service Afrique de RFI. Essais nucléaires : la France sommée de demander pardon à la Polynésie Près de trente ans après la fin des essais nucléaires français en Polynésie, une commission d'enquête parlementaire recommande à l'État de présenter des excuses officielles à la population locale. Quelles sont aujourd'hui les conséquences de ces essais nucléaires ? Que pourrait impliquer cette demande de pardon ? Avec Baptiste Coulon, journaliste au service France de RFI. Guerre Israël-Iran : Ali Khamenei met en garde Donald Trump En réponse aux menaces de Donald Trump, l'ayatollah Ali Khamenei a menacé les États-Unis de « dommages irréparables » en cas d'intervention militaire dans le conflit. Que signifie cette déclaration ? l'Iran en a-t-il les moyens ? Guerre Israël-Iran : vers une médiation de la Russie ? Vladimir Poutine a proposé de jouer un rôle de médiateur dans le conflit qui oppose Israël à l'Iran. Si dans un premier temps Donald Trump était favorable à cette idée, il semble maintenant s'y opposer. Comment expliquer cette volte-face ? Avec Général Dominique Trinquand, spécialiste des relations internationales, ancien chef de la mission militaire française auprès de l'ONU. Et en fin d'émission, la chronique « Un œil sur les réseaux » de Jessica Taieb. Aujourd'hui, elle revient sur les sujets du brevet en Guinée, dont un qui a beaucoup fait parler de lui sur les réseaux sociaux...
Tussen Israël en Iran woedt een heftige strijd van luchtmacht, raketten, cyberoorlog en speciale eenheden. Maar deze oorlog kon niemand verrassen en was eigenlijk al jaren gaande.Hoe begrijpen we wat hier gebeurt; wat in Iran en de dictatuur van de ayatollahs gaande is en in Israël en de complexe politieke verhoudingen en cultuur daar? Jaap Jansen PG Kroeger kijken naar de gruwelijke en vaak eeuwenoude context van dit conflict.***Deze aflevering is mede mogelijk gemaakt door Saxo. Beleggen doe je bij Saxo.En met donaties van luisteraars die we hiervoor hartelijk danken. Word ook vriend van de show!Heb je belangstelling om in onze podcast te adverteren of ons te sponsoren? Zend een mailtje naar adverteren@dagennacht.nl en wij zoeken contact.Op sommige podcast-apps kun je niet alles lezen. De complete tekst plus linkjes en een overzicht van al onze eerdere afleveringen vind je hier***Al vele jaren is onderhuids en af en toe opflakkerend sprake van deze oorlog. Israël zette zijn uiterst doeltreffende hightech en geheime diensten in, Iran gebruikte terreurorganisaties en andere verlengde armen om Israël continu te bedreigen. Met cyberaanvallen op ondergrondse nucleaire installaties en aanslagen op kerngeleerden en militaire commandanten maakte Israël duidelijk dat in Iran niemand zich veilig kon voelen voor zijn macht.De aanval van Hamas op 7 oktober 2023 was onderdeel van deze oorlog waarin het regime in Teheran Israël op een reeks fronten tegelijk wilde destabiliseren. Omdat Benjamin Netanyahu besefte dat hij niet meer kon rekenen op de volledige steun van de Verenigde Staten - zeker niet nadat Donald Trump het kernwapen-akkoord met Teheran eenzijdig ongedaan maakte – ging hij uiteindelijk zijn eigen gang.Zo werden de handlangers van ayatollah Ali Khamenei het eerste doelwit. Hezbollah, Houthi's in Yemen, milities in Irak en Hamas in Gaza zijn met grof geweld aangepakt. Het regime in Teheran werd bovendien verder geïsoleerd en ingesnoerd door samenwerking van Trump met Arabische heersers, die hem aan zich bonden door zijn zucht naar 'deals'.De cruciale wijziging in de machtsverhoudingen kwam met de instorting van de belangrijkste bondgenoot van Iran en Rusland, het gruwelijke bewind van Bashar al-Assad in Syrië. Voor zowel het Kremlin als de ayatollahs was dit een funeste nederlaag. Teheran stond geheel alleen. Bovendien blijkt nu dat de Russische militaire technologie tegenover die van Israël onmachtig is. Duidelijk is dat vele lessen uit Oekraïne hier worden toegepast.Netanyahu wil Iran militair voor decennia verzwakken en de nucleaire capaciteit maximaal reduceren. Voor dat laatste zou Amerika weleens nodig moeten zijn. Maar voor Trump is regimewisseling geen doel op zich. De VS hebben in Irak hun lesje geleerd.Onder de buurstaten ziet vooral Turkije zijn positie nog machtiger worden en verliest Rusland na Syrië nóg een cruciale bondgenoot.Veel pleit er dan ook voor om beter te leren begrijpen hoe landen als Iran en Syrië zich historisch, cultureel en politiek van binnenuit hebben ontwikkeld. Zeker zo complex is trouwens ook Israël. Al in de memoires van Obama en Merkel was duidelijk: zij beseften dat het een misverstand was om Netanyahu en de Israëlische politieke cultuur als ‘westers' te beschouwen.Het land van Netanyahu is al lang niet meer de bijna Westeuropese sociaaldemocratie van Golda Meïr, Yitzhak Rabin en Shimon Peres. De demografische en cultureel-etnische diversiteit zijn enorm, eigenlijk zoals overal elders in het Midden-Oosten. Regeringen zijn permanent wisselende samenraapsels van kleine groeperingen en sekten rond een sterke man als vast ankerpunt. Ook voor de gunsten uit de overheidskassen. Netanyahu regeert in allianties waarin loyaliteit en wederzijds verraad elkaar ongeremd afwisselen. Israël lijkt nu veel meer op zijn buren dan op een EU-lidstaat.Misschien vertelt dit ook wel waarom Geert Wilders dit zo bewondert. Netanyahu is immers een sterke, bijna autocratische 'baas' met om zich heen nooit écht loyale vazallen die voor hun positie, status en levensonderhoud van hem afhankelijk zijn. Dat deze ook nog de alles beheersende centrale machtsfiguur van de natie is, maakt hem nog meer een voorbeeld.***Verder luisteren377 - Golda Meïr, Israël, triomf en tragiek315 - Vrouw, leven, vrijheid: oorzaken en achtergronden van het straatprotest in Iran. En: de rijke Perzische cultuur76 - Rudi Vranckx: Het Midden-Oosten is het Vietnam van onze tijd508 – De NAVO-top in Den Haag moet de onvoorspelbare Trump vooral niet gaan vervelen339 – De geopolitiek van de 19e eeuw is terug. De eeuw van Bismarck510 - Brezjnev, Poetin en hun rampzalige oorlog. Lessen voor nu uit 1980311 - De wereld volgens Simon Sebag Montefiore467 - De twee levens van Angela Merkel150 - De memoires van Barack Obama***Tijdlijn00:00:00 – Deel 100:05:00 – Deel 200:34:44 – Deel 300:51:55 – Deel 401:12:17 – Einde Zie het privacybeleid op https://art19.com/privacy en de privacyverklaring van Californië op https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.
Confira nesta edição do JR 24 Horas: O premiê israelense Benjamin Netanyahi afirmou que o país destruiu pelo menos metade dos lançadores de mísseis iranianos. Segundo ele, o principal objetivo de Israel é impedir que o Irã tenha acesso a armas nucleares. O premiê também admitiu que a guerra pode levar a queda do regime do aiatolá Ali Khamenei. E ainda: Ministro Alexandre de Moraes manda investigar juiz Lourenço Ribeiro, de Uberlândia (MG).
Iran's supreme leader, Ali Khamenei, vowed to “never surrender” in response to Donald Trump's demand for Iran's “unconditional” capitulation.
President Donald Trump said on Thursday that he extended the June 19 deadline for China-based ByteDance to divest the U.S. assets of short-video app TikTok for 90 more days. "I've just signed the Executive Order extending the Deadline for the TikTok closing for 90 days (September 17, 2025)," he said in a Truth Social post, which included a copy of the document.An Iranian missile hit the main hospital in southern Israel early on Thursday, causing “extensive damage” but no serious injuries, the medical facility said. Israeli Defense Minister Israel Katz blamed Iranian leader Ali Khamenei for the strikes and said the Israeli military “has been instructed and knows that in order to achieve all of its goals, this man absolutely should not continue to exist.”The U.S. State Department announced new vetting requirements on June 18, including social media screening for all student visa applicants. While student visa interviews—previously paused as the government reviewed its visa policy—have resumed, applicants will now be expected to set their social media profiles to “public” to allow screening by U.S. diplomatic officials. Failure to do so could be interpreted as an effort to conceal certain online activity.
Dans la nuit du 12 au 13 juin, l'aviation israélienne a lancé une série de frappes contre l'ennemi juré du pays : l'Iran, dirigé par le guide suprême Ali Khamenei. Celui qui promettait de détruire l'Etat hébreux d'ici 2040.À travers cette opération de grande ampleur, dans laquelle des sites stratégiques, des commandants mais aussi des scientifiques iraniens ont été tués, Israël cherche à mettre hors d'état de nuire son rival historique, qu'il soupçonne d'être en voie d'obtenir la bombe atomique. Depuis, les bombardements des deux côtés sont quotidiens. Pourquoi l'Etat d'Israël est-il passé à l'offensive ? Quelle est l'histoire des relations entre les deux pays ? Pourquoi sont-ils devenus ennemis ? Réponse, dans Code source aujourd'hui, avec trois journalistes du service international du Parisien : Ariane Riou, Robin Korda, et Charles de Saint Sauveur, chef de ce service. Écoutez Code source sur toutes les plates-formes audio : Apple Podcast (iPhone, iPad), Amazon Music, Podcast Addict ou Castbox, Deezer, Spotify.Crédits. Direction de la rédaction : Pierre Chausse - Rédacteur en chef : Jules Lavie - Reporter : Barbara Gouy - Production : Thibault Lambert, Clémentine Spiler et Anaïs Godard - Réalisation et mixage : Julien Montcouquiol, Pierre Chaffanjon - Musiques : François Clos, Audio Network - Archives : BFMTV, France Inter. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Les journalistes et experts de RFI répondent également à vos questions sur la libération du frère du roi des Mossis et la guerre Israël-Iran. Sénégal : sept ans de prison pour un passeur de migrants Responsable de la mort d'une trentaine de personnes, le convoyeur de la pirogue qui avait chaviré en septembre 2024 au large de Mbour avec à son bord plus d'une centaine de migrants a été condamné à sept ans de prison ferme. Pourquoi la justice sénégalaise a-t-elle prononcé une peine plus lourde que celle requise par le procureur ? Lors du procès, les familles des victimes ont retiré leur plainte. Pourquoi le juge n'en a pas tenu compte ? Avec Gwendal Lavina, correspondant de RFI à Dakar. Burkina Faso : le frère du roi des Mossis relâché après un mois de détention Arrêté sans motif officiel le à Ouagadougou, Abdul Aziz Congo, demi-frère du roi traditionnel des Mossis, a été libéré après 37 jours de détention. Que sait-on des raisons de son arrestation ? Quels sont les liens entre la famille royale et le pouvoir en place ? Avec Frédéric Garat, journaliste au service Afrique de RFI. Guerre Israël-Iran : que reste-t-il des infrastructures nucléaires iraniennes ? Après sept jours de frappes israéliennes et la mort de scientifiques iraniens de haut niveau, quel est l'impact sur les infrastructures nucléaires et plus largement sur le programme nucléaire iranien ? Guerre Israël-Iran : vers un engagement des Etats-Unis ? Donald Trump entretient le doute sur une intervention militaire des Etats-Unis dans le conflit : « Je vais peut-être le faire, peut-être pas », a-t-il déclaré devant la presse. Comment expliquer ces tergiversations ? Une intervention militaire américaine est-elle envisageable ? Guerre Israël-Iran : Ali Khamenei met en garde Donald Trump En réponse aux menaces de Donald Trump, l'ayatollah Ali Khamenei a menacé les États-Unis de « dommages irréparables » en cas d'intervention militaire dans le conflit. Que signifie cette déclaration ? l'Iran en a-t-il les moyens ? Avec Firouzeh Nahavandi, professeure émérite à l'université libre de Bruxelles, autrice de « Femmes iraniennes, évolution ou révolution, comment survivre sous un régime islamique » (éditions La Pensée et les Hommes).
Israel đã tiến hành nhiều cuộc tấn công vào Iran, sau khi Lãnh tụ tối cao của nước này Ali Khamenei, từ chối yêu cầu đầu hàng của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Các cuộc di tản trong khu vực đang diễn ra, khi Hoa Kỳ gửi một hàng không mẫu hạm đến Trung Đông, trong khi các lời kêu gọi toàn cầu về việc giảm leo thang đang gia tăng.
Israel has launched multiple strikes on Iran after its Supreme Leader, Ali Khamenei, rejected US President Donald Trump's demands to surrender. Regional evacuations are taking place as the the US sends an aircraft carrier to the Middle East, while global calls for de-escalation mount.
Noc z trinásteho na štrnásteho júna spred týždňa – Izrael širokospektrálnym, no zároveň „chirurgickým“ útokom napadol iránske jadrové zariadenia, zneškodnil generalitu a zabil mozgy jadrového programu. Vážne poškodil iránske radary a raketové základne. Teherán odvtedy posiela jeho smerom rakety a drony, najnovšie dokonca na nemocnicu. A ak americký prezident Trump volá po „nepodmienečnej kapitulácii“, najvyšší iránsky vodca Ali Khamenei reaguje tým – „nevzdáme sa nikdy“. A ak by sa Amerika do vojny zapojila, vystríha ju pred „nenapraviteľnými škodami“.Napriek tomu sú tu informácie, že Donald Trump už odobril americký útok na Irán, no vyčkáva na kroky Teheránu. Či sa vzdá ďalšieho obohacovania uránu a svojho jadrového programu. Podľa Izraela bol v kritickom štádiu, keď sa mohol preklopiť do štádia, ktoré by ho priviedlo k jadrovej bombe. Medzinárodná agentúra pre atómovú energiu však tvrdí, že nemá dôkazy o „systematickom úsilí Iránu vyvíjať jadrovú zbraň“.Ako je to s jadrovým programom Teheránu? A čo by znamenalo zapojenie Spojených štátov do tohto konfliktu? Téma pre Tomáša Nagya, experta na jadrové doktríny a obranného analytika Globscecu.Podcast pripravil Jaroslav Barborák.
L'apertura dei giornali, con le notizie e le voci dei protagonisti, tutto in meno di 30 minuti.Israele-Iran: continuano gli attacchi da entrambi le parti. L'Iran si opporrà fermamente a qualsiasi guerra o pace imposta e non si arrenderà. Lo ha detto la Guida suprema iraniana Ali Khamenei. Gli aggiornamenti insieme a Giorgio Battisti, generale di Corpo d'Armata, Presidente della Commissione Militare del Comitato Atlantico Italiano.
Noc z trinásteho na štrnásteho júna spred týždňa – Izrael širokospektrálnym, no zároveň „chirurgickým“ útokom napadol iránske jadrové zariadenia, zneškodnil generalitu a zabil mozgy jadrového programu. Vážne poškodil iránske radary a raketové základne. Teherán odvtedy posiela jeho smerom rakety a drony, najnovšie dokonca na nemocnicu. A ak americký prezident Trump volá po „nepodmienečnej kapitulácii“, najvyšší iránsky vodca Ali Khamenei reaguje tým – „nevzdáme sa nikdy“. A ak by sa Amerika do vojny zapojila, vystríha ju pred „nenapraviteľnými škodami“.Napriek tomu sú tu informácie, že Donald Trump už odobril americký útok na Irán, no vyčkáva na kroky Teheránu. Či sa vzdá ďalšieho obohacovania uránu a svojho jadrového programu. Podľa Izraela bol v kritickom štádiu, keď sa mohol preklopiť do štádia, ktoré by ho priviedlo k jadrovej bombe. Medzinárodná agentúra pre atómovú energiu však tvrdí, že nemá dôkazy o „systematickom úsilí Iránu vyvíjať jadrovú zbraň“.Ako je to s jadrovým programom Teheránu? A čo by znamenalo zapojenie Spojených štátov do tohto konfliktu? Téma pre Tomáša Nagya, experta na jadrové doktríny a obranného analytika Globscecu.Podcast pripravil Jaroslav Barborák.
VOV1 - Lãnh tụ tinh thần tối cao Iran, Đại giáo chủ Ali Khamenei hôm qua bác bỏ tối hậu thư của Tổng thống Donald Trump, đồng thời cảnh báo, bất kỳ sự can thiệp quân sự nào của Mỹ sẽ gây ra thiệt hại không thể khắc phục.
Iran's supreme leader, Ali Khamenei, has warned that any US military intervention in his country will "cause irreparable damage for them". Speaking on state television, the Ayatollah decried what he called "threatening and ridiculous" comments from President Trump, who on Tuesday said Iran should surrender. As Israel's air bombardment of Iran continues for a sixth day, we ask an Israeli minister and a defence official from Mr Trump's first administration whether Israel can achieve its war aims without America's help.Also in the programme: former tennis superstar Martina Navratilova discusses women's sport; and French streaming service Deezer tackles fraud involving AI music.(Photo: A TV screen displays the televised message of Iran's Supreme Leader, Ayatollah Ali Khamenei, Iran, June 18, 2025. CREDIT: Reuters)
Assim que os primeiros bombardeios israelenses atingiram o território iraniano, o secretário de Estado dos EUA se apressou em negar a participação americana no ataque. O presidente Donald Trump também se apresentou para defender uma solução diplomática e disse que estava perto de um acordo para o programa nuclear do Irã. Menos de uma semana depois, tudo mudou. Primeiro, Trump subiu o tom num ultimato contra o Irã, exigindo que o regime desista totalmente de seu programa nuclear. Depois, foi ainda mais longe. O presidente americano falou como se os próprios EUA já estivessem dentro da guerra, afirmou ter controle total e completo dos céus iranianos e ameaçou: “Não vamos matar o Líder Supremo [o aiatolá Ali Khamenei, chefe de Estado do Irã]. Por enquanto”. Para explicar o que quer Donald Trump com esse vaivém e quais são os objetivos americanos no conflito, Natuza Nery entrevista Fernando Brancoli, professor de Segurança Internacional e de Geopolítica da UFRJ. Fernando analisa também quais as consequências de uma eventual entrada americana na guerra: “Se a gente olha as invasões americanas no Oriente Médio, o que acontece é uma guerra assimétrica com morte de civis e destruição de infraestrutura”.
President Donald Trump on Wednesday declined to answer reporters' questions on whether the U.S. was planning to strike Iran or its nuclear facilities, and said the Iranians had reached out but he feels "it's very late to be talking."Iran's supreme leader, Ali Khamenei, has warned that the United States would face “irreparable harm” if the U.S. military were to join Israel's attacks on Iranian targets and rejected U.S. President Donald Trump's call for Iran's “unconditional surrender.” The statement follows a post by Trump on Truth Social saying the United States knows exactly where Khamenei is hiding and that he'd be an easy target—but that he's safe for now.The Federal Reserve is expected to keep interest rates unchanged on Wednesday as its policymakers assess signs of a cooling economy, the risk of higher inflation from U.S. import tariffs, and the escalating crisis in the Middle East. The current benchmark interest rate was set at the 4.25 percent to 4.5 percent range in December.
C dans l'air du 18 juin 2025 - L'Iran est-il vraiment proche d'obtenir la bombe nucléaire ?Voilà cinq jours que l'Iran est sous les bombes israéliennes et les signes d'escalade se multiplient. Le président américain Donald Trump est allé jusqu'à appeler, hier, à la "capitulation sans conditions" de la République islamique. Il a même assuré que les États-Unis pouvaient aisément tuer le guide suprême iranien Ali Khamenei. Ce dernier a proclamé que son pays "ne se rendra jamais" et mis en garde les Etats-Unis contre des "dommages irréparables" en cas d'intervention dans le conflit.Pour l'heure, les frappes israéliennes ont déjà fait plus de 200 morts et plus de 1200 blessés. Le monde reste suspendu aux paroles de Donald Trump. Hier, en rentrant en avion du G7, le président américain a démenti les informations de sa cheffe du renseignement, Tulsi Gabbard qui estimait en mars devant le Congrès que l'Iran ne possédait pas la bombe nucléaire : "Je me fiche de ce qu'elle a dit", a rétorqué le président à une journaliste qui l'interrogeait. Si L'Iran ne dispose pour l'instant que d'uranium enrichi à 60%, là où le seuil requis s'élève à 90% pour obtenir l'arme nucléaire, la France, l'Allemagne et le Royaume-Uni ont estimé jeudi dernier que l'Iran pourrait avoir la capacité de produire "plus de neuf" bombes nucléaires. Mais avec l'opacité entretenue par le régime iranien, impossible de savoir si ces projections sont vraiment crédibles.Acculé, affaibli, le régime iranien continue de menacer, à commencer par fermer le détroit d'Ormuz, par lequel transitent 20% du pétrole mondial et 30% du Gaz naturel liquéfié. Sardar Esmail Kowsari, commandant des Gardiens de la Révolution, a déclaré que cette option était "à l'étude". Son application plongerait le monde dans une grave crise économique. En fin de semaine dernière, lorsque les premières bombes israéliennes sont tombées sur l'Iran, les cours du pétrole ont flambé, avant de se stabiliser. Large d'environ 50 kilomètres, le détroit s'étend d'Oman à l'Iran. L'Iran, lui-même producteur important de pétrole, serait évidemment impacté par la fermeture de ce passage stratégique. Selon Le Figaro, 95% des barils iraniens sont exportés vers la Chine, et transitent par ce passage maritime.Pendant ce temps, à l'autre bout de l'Europe, Volodymyr Zelensky s'inquiète. Le président ukrainien craint que l'attention focalisée sur le Moyen-Orient n'affecte encore plus le soutien militaire à l'Ukraine. Samedi dernier, il a appelé à ce que "l'aide à l'Ukraine ne diminue pas pour cette raison", comme ce fut le cas lors de la précédente altercation entre Israël et l'Iran en octobre 2024. Présent au G7 en début de semaine, il n'a pu que constater le manque d'intérêt de l'administration américaine pour sa cause, et a quitté le rassemblement mardi au lendemain du départ précipité de Donald Trump. "La diplomatie est désormais en état de crise", a-t-il lâché. D'autant que la Russie semble profiter de la guerre au Moyen-Orient pour avancer ses pions. Dans la nuit de mardi à mercredi, elle a lancé une vaste attaque de drones sur Kiev, faisant 24 morts et plus de 130 blessés. Le président ukrainien, a déclaré qu'il s'agissait de "l'une des attaques les plus horribles sur Kiev" et a appelé à un soutien international plus fort pour aider l'Ukraine à se défendre. Cette nuit, un nouvel essaim de 58 drones a frappé les oblasts de Donetsk, Dnipropetrovsk et Zaporijia.Où en est le programme nucléaire iranien ?Quelles conséquences aurait une fermeture du détroit d'Ormuz sur l'économie mondiale ?Et comment la Russie profite-t-elle du chaos au Moyen-Orient pour avancer ses pions ?LES EXPERTS :- Général Jean-Paul PALOMEROS - Ancien chef d'état-major, ancien commandant suprême de la transformation de l'OTAN- Patricia ALLÉMONIÉRE - Grand reporter, spécialiste des questions internationales- Anthony BELLANGER - Éditorialiste - Franceinfo TV, spécialiste des questions internationales- David RIGOULET-ROZE - Chercheur associé à l'IRIS, rédacteur en chef de la revue "Orients stratégiques", auteur de "La République islamique d'Iran en crise systémique"- Marc-Antoine EYL-MAZZEGA – En duplex - Directeur du centre énergie et climat de l'Ifri
Ali Khamenei dice que Irán no se rendirá y advierte a EEUU sobre su posible implicación en el conflicto con Israel. Donald Trump no aclara qué hará con respecto a esa posible participación de su país con posibles bombardeos sobre Irán.Hablaremos de Palestina con la publicación de un nuevo libro, estaremos en Argentina donde hay convocadas manifestaciones de apoyo a la expresidenta Cristina Fernández y hablaremos de educación.Escuchar audio
"Israeli strikes have killed nearly 600 in Iran — US-based group " "Israeli strikes have killed at least 585 people across Iran and wounded 1,326 others, a human rights group has claimed. The Washington-based group has claimed to have identified 239 of the dead as civilians and 126 as security personnel. Iran's last update, issued on Monday however puts the death toll at 224 people killed and 1,277 others wounded. " Won't kill Iran's supreme leader — at least 'for now': Trump "US President Donald Trump has dramatically stepped up his rhetoric against Iran's supreme leader, saying on social media that the United States knows where Ali Khamenei is located but will not kill him ""for now."" In another post, Trump also appeared to demand Iran's ""unconditional surrender!"" as he fueled questions about whether the United States would join Israel's attacks on Tehran's leadership and nuclear facilities. Trump said on his Truth Social platform that they know exactly where Supreme Leader is hiding, and that he is an easy target, but is safe there, but they are not going to take him out (kill!), at least not for now." "Israel kills dozens of Palestinians, wounds hundreds in food line " "Israel has killed over 30 desperate Palestinians seeking aid in northwest of Gaza City. Israeli occupation soldiers fired at the desperate crowds of Palestinians seeking aid yesterday as they gathered at an aid distribution point to the northwest of the city, Earlier, Israeli forces had fired at Palestinians seeking food aid in the cities of Khan Younis and Rafah in the southern Gaza with tank shells, machine guns and drones, killing more than 60 civilians and wounding approximately 200 others. " China: Trump 'adding fuel to fire' in Iran-Israel conflict "China has decried US President Donald Trump's call to Iranians to evacuate the capital Tehran as ""adding fuel to the fire"" amid the ongoing Iran-Israel conflict. Chinese Foreign Ministry spokesperson said adding fuel to the fire, making threats, and exerting pressure will not help ease the situation, it will only intensify contradictions and widen the conflict." Türkiye Parliament condemns Israel's genocide in Gaza and attacks on Iran "Türkiye's Parliament has unanimously adopted a motion condemning Israel's ongoing genocide on Gaza, its broader regional actions, and ongoing attacks targeting Iran. In a statement, published in the Official Gazette, the lawmakers said the Israeli regime has committed ""crimes against humanity"" through decades of occupation, systemic violence, and recent bombardments that killed thousands in Gaza. They also denounced Israeli attacks on Iran, describing them as ""provocative and threatening"" and warning they risk dragging the region into wider war."
Au sixième jour de guerre entre Israël et l'Iran, le guide suprême iranien, Ali Khamenei, a proclamé que son pays "ne se rendra jamais" et à mis en garde les États-Unis contre des "dommages irréparables" en cas d'intervention dans le conflit. Donald Trump a réuni hier soir un Conseil de sécurité nationale. Les États-Unis ont renforcé leur présence dans la région avec plus d'avions de chasse, de ravitailleurs, tandis que le porte-avion l'USS Nimitz a pris la direction du Proche-Orient.
Na sequência do pior ataque sofrido pelo Irão em 40 anos, às mãos de Israel, o episódio desta semana do podcast Diplomatas (PÚBLICO e IPRI-NOVA) foca-se no conflito directo entre duas das principais potências do Médio Oriente, na forma como ele é entendido pelos líderes políticos de ambas as partes e na potencial resposta dos Estados Unidos a mais um eixo de instabilidade na região. Teresa de Sousa sublinha que, “ao contrário da guerra em Gaza, que se prolonga e que atinge níveis de violência contra os palestinianos absolutamente desumanos e intoleráveis”, a “obsessão” de Benjamin Netanyahu, primeiro-ministro israelita, com o Irão, reúne apoio popular em Israel. Com Donald Trump a garantir que os EUA não querem, “por enquanto”, “matar” o Guia Supremo da República Islâmica, Ali Khamenei, mas sem excluir uma potencial participação norte-americana no conflito, ao lado de Israel, a jornalista lembra que só os EUA é que têm capacidade para desmantelar o programa nuclear iraniano através de meios militares. Noutra linha de raciocínio, o investigador Carlos Gaspar acredita que “se a derrota do Irão for decisiva, a queda do regime é inevitável”, até, argumenta, tendo em conta o facto de Israel estar a “decapitar o centro de decisão militar” iraniano, criando “um vazio do poder à volta” de Khamenei. Do Médio Oriente passamos para Kananaskis, no Canadá, palco da cimeira do G7, que só contou com Trump no primeiro dia, não permitindo novo encontro com Volodymyr Zelensky, Presidente da Ucrânia. Tirando o “número” protagonizado pelo líder norte-americano, Carlos Gaspar salienta o “parágrafo particularmente crítico em relação à China” na declaração do primeiro-ministro canadiano e anfitrião do encontro, Mark Carney, e Teresa de Sousa, fazendo a ponte para a cimeira da próxima semana da NATO em Haia, nos Países Baixos, sublinha que “Trump tem um profundo desprezo por qualquer organização multilateral”. Ainda sobre a exigência dos EUA de pôr os Estados-membros da Aliança Atlântica a fixarem as respectivas despesas militares na ordem dos 5% do PIB, Carlos Gaspar olha para a promessa de Luís Montenegro de antecipar a chegada de Portugal aos 2% e defende uma mudança de postura. “É indispensável que as autoridades portuguesas – assim com as autoridades espanholas e italianas – tomem a sério a questão da defesa nacional e da defesa europeia, e deixem de fazer figuras ridículas”, critica o investigador. “Não basta os 3,5% ou os 2%; é preciso demonstrar que Portugal é um produtor de segurança internacional.” Texto de António Saraiva LimaSee omnystudio.com/listener for privacy information.
Confira nesta edição do JR 24 Horas: O exército iraniano voltou a atacar Israel na madrugada desta quarta-feira (18). Os mísseis foram lançados contra Tel Aviv. Ainda não há informações sobre feridos ou a dimensão dos estragos. Mais cedo, o líder supremo do Irã, Ali Khamenei, declarou que não vai ter misericórdia de Israel e afirmou que os ataques aéreos vão continuar. A embaixada dos Estados Unidos em Jerusalém suspendeu as atividades pelo menos até sexta-feira (20), por causa dos confrontos.
Iran's Supreme Leader, Ali Khamenei, is caught between a rock and a hard place. He risks being doomed if he does and doomed if he doesn't. Despite causing significant damage and Israeli casualties with its missile barrages, Iran is incapable of winning a war against Israel.
No podcast ‘Notícia No Seu Tempo’, confira em áudio as principais notícias da edição impressa do jornal ‘O Estado de S.Paulo’ desta quarta-feira (18/06/2025): O presidente Donald Trump deu indícios de que os EUA podem se envolver no conflito entre Israel e Irã ao exigir a “rendição incondicional” do regime iraniano. Após enviar caças ao Oriente Médio para marcar posição, ele ameaçou matar o líder supremo do Irã, aiatolá Ali Khamenei, e se referiu às operações israelenses usando a palavra “nós”. “Nós sabemos exatamente onde Khamenei está escondido, mas não vamos eliminá-lo. Pelo menos por enquanto”, escreveu em sua rede social. O comentário foi feito no momento em que Israel pressiona a Casa Branca a intervir e acabar com o programa nuclear do Irã. Somente os EUA têm capacidade de lançar bombas antibunkers, principalmente na usina de Fordow. A ala radical dos republicanos pressiona Trump a não envolver militarmente os americanos na guerra. E mais: Política: PF conclui inquérito da ‘Abin paralela’ e indicia Carlos Bolsonaro e Ramagem Economia: Congresso derruba veto de Lula a ‘jabutis’ e luz pode ficar mais cara Metrópole: Chuva de SP contém 14 agrotóxicos, 2 deles proibidos, indica estudo Internacional: Justiça autoriza prisão domiciliar de CristinaSee omnystudio.com/listener for privacy information.
durée : 00:03:25 - Géopolitique - par : Pierre Haski - Benyamin Netanyahou a été sans ambiguïté hier sur la chaîne américaine ABC : tuer l'ayatollah Ali Khamenei, Guide suprême iranien, « ne provoquerait pas une escalade. Ça mettrait fin au conflit » avec l'Iran. Netanyahou affiche son but de guerre : la chute du régime de Téhéran.
“Não escala o conflito. Coloca fim ao conflito”. Foi assim que o primeiro-ministro de Israel, Benjamin Netanyahu, respondeu ao ser questionado sobre os planos de Israel de eliminar o líder supremo do Irã, o aiatolá Ali Khamenei. A declaração de Netanyahu foi dada na segunda-feira (16), no quarto dia de ataques mútuos entre os dois países. E um dia depois de a imprensa dos EUA noticiar que o presidente Donald Trump vetou um plano israelense para assassinar Khamenei. Do lado iraniano, um comunicado oficial promete destruir a infraestrutura de Israel e ameaça: os moradores que quiserem ficar vivos, devem sair do território israelense. Para explicar o status do conflito – que entra no quinto dia nesta terça-feira (17) -, Julia Duailibi conversa com Andrew Traumann, professor de Relações Internacionais do Centro Universitário Curitiba. Organizador do livro “República Islâmica do Irã, 40 anos”, Andrew explica quem é Ali Khamenei, como ele ascendeu ao cargo de Líder Supremo da República iraniana e qual a situação do atual governo do país. Andrew avalia para onde parece caminhar a estratégia israelense no Irã. Desde o início dos ataques, pelo menos 11 figuras-chave do regime, entre eles militares da Guarda Revolucionária, comandantes da Inteligência, das Forças Armadas e representantes da diplomacia. Ele conclui ainda como a guerra enfraquece os aiatolás e quais as chances de o regime iraniano ruir.
durée : 00:03:25 - Géopolitique - par : Pierre Haski - Benyamin Netanyahou a été sans ambiguïté hier sur la chaîne américaine ABC : tuer l'ayatollah Ali Khamenei, Guide suprême iranien, « ne provoquerait pas une escalade. Ça mettrait fin au conflit » avec l'Iran. Netanyahou affiche son but de guerre : la chute du régime de Téhéran.
Edition No160 | 16-06-2025 - Is the regime in Iran on the brink of collapse, as Israel continues to target strategic military and regime objects in Iran? Regime change is more openly being talked about as the key objective of the Israeli strikes, but have they bitten off more than they can chew? Netanyahu, the Israeli Prime Minister has urged ordinary Iranians to seize the moment and overthrow Khamenei, his clerics and the theocratic elite that has ruled Iran since the 1979 revolution. A top aid to Iran's ruler Ali Khamenei is reported to be attempting to flee the country. Ali Asghar Hejazi is Deputy Chief-of-Staff to Iran's Supreme Leader and one of the most influential players in Iran's political establishment. Perhaps trying to force the pace of events, Israel continues its aerial attacks on the Islamic Republic. In an indication of who may suffer most if the regime falls, the regime enforcer is apparently in negotiations with Kremlin officials over securing asylum in Russia.Israel sees Iran's nuclear capabilities as an existential threat to its existence – this much is clear from the attacks that began last Friday. But why now, and why such a comprehensive series of attacks, not merely symbolic, but at scale and designed to severely degrade Tehran's ability to wage war in all its forms. One reason is clearly the inability of the Western powers to persuade Iran to stop its development of a nuclear weapons capability, favouring negotiations that have done nothing to halt this progress, and the other is the fear that an increasingly malignant Russia will help Iran to further accelerate its development of a nuclear capability, and then may help scale up production.----------Links: https://www.theguardian.com/world/live/2025/jun/16/israel-iran-conflict-haifa-power-plant-tel-aviv-missile-strike-live-updates-middle-east?page=with%3Ablock-684fa1028f08c7927fc46678&filterKeyEvents=false#liveblog-navigationhttps://www.bbc.com/news/articles/c79e233j2grohttps://www.bbc.co.uk/news/articles/c4g3nz1p9wdohttps://www.express.co.uk/news/world/2068993/iran-ali-asghar-hejazi-asylum-russiahttps://www.express.co.uk/news/world/2069043/trump-israel-iran-war-leader ----------Car for Ukraine has once again joined forces with a group of influencers, creators, and news observers during this summer. Sunshine here serves as a metaphor, the trucks are a sunshine for our warriors to bring them to where they need to be and out from the place they don't.https://car4ukraine.com/campaigns/summer-sunshine-silicon-curtainThis time, we focus on the 6th Detachment of HUR, 93rd Alcatraz, 3rd Brigade, MLRS systems and more. https://car4ukraine.com/campaigns/summer-sunshine-silicon-curtain- bring soldiers to the positions- protect them with armor- deploy troops with drones to the positions----------SILICON CURTAIN FILM FUNDRAISERA project to make a documentary film in Ukraine, to raise awareness of Ukraine's struggle and in supporting a team running aid convoys to Ukraine's front-line towns.https://buymeacoffee.com/siliconcurtain/extras----------SUPPORT THE CHANNEL:https://www.buymeacoffee.com/siliconcurtainhttps://www.patreon.com/siliconcurtain----------TRUSTED CHARITIES ON THE GROUND:Save Ukrainehttps://www.saveukraineua.org/Superhumans - Hospital for war traumashttps://superhumans.com/en/UNBROKEN - Treatment. Prosthesis. Rehabilitation for Ukrainians in Ukrainehttps://unbroken.org.ua/Come Back Alivehttps://savelife.in.ua/en/Chefs For Ukraine - World Central Kitchenhttps://wck.org/relief/activation-chefs-for-ukraineUNITED24 - An initiative of President Zelenskyyhttps://u24.gov.ua/Serhiy Prytula Charity Foundationhttps://prytulafoundation.orgNGO “Herojam Slava”https://heroiamslava.org/kharpp - Reconstruction project supporting communities in Kharkiv and Przemyslhttps://kharpp.com/NOR DOG Animal Rescuehttps://www.nor-dog.org/home/-----------
Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
President Donald Trump hosted a military parade on the Army's 250th anniversary, which happened to coincide with Trump's birthday, as massive crowds took to the streets to march against the Trump administration and to declare that America is no place for kings. The dramatic day also included a deadly shooting that claimed the life of a Minnesota state lawmaker and seriously injured another. Law enforcement called the shootings politically motivated. Reuters White House Correspondent Jeff Mason, Retired U.S. Army Brigadier General Steve Anderson, Retired FBI agent Rob D'Amico, former CIA director John Brennan and former U.S. Attorney in Michigan, Barbara McQuade join The Weekend to discuss the dramatic events of the last 24 hours.
In the early hours of Friday morning, Israel pulled off a historic strike on Iran. As I record these lines, Iran is reporting a “massive explosion” in Isfahan, in a province that is home to several nuclear facilities. In Israel, where Shabbat has begun, the government has ordered all synagogues to shut down—and for citizens to remain close to bomb shelters as they brace for a retaliatory strike. It is hard to overstate the magnitude of this operation. Israel has taken out much of Iran's military leadership and some of its top nuclear scientists and hit nuclear facilities across the country. And it is still going. Benjamin Netanyahu has vowed to do whatever it takes in order to prevent a nuclear holocaust. Meanwhile, the X account for Iran's military has threatened that “our response will be lethal.” And the country's supreme leader, Ali Khamenei, has tweeted: “The Zionist regime has prepared for itself a bitter, painful fate, which it will definitely see.” Donald Trump, for his part, is using this as an opening to push Iran into a nuclear deal. This is a historic juncture for the region—not just for the state of Israel, but for the West. So last night, just as the news of these attacks broke, I sat down with former Israeli ambassador to the U.S. Michael Oren and former Israeli prime minister Naftali Bennett to discuss all of it: the strikes, what they accomplished, how Israel defied conventional wisdom and seemed to pull off the impossible, what we can expect in the days ahead, and—perhaps most importantly to many of our listeners—whether or not America is supporting Israel in its efforts. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Israel's unprecedented attack on over 100 targets in Iran – including nuclear facilities, missile sites, and military leadership – has stunned the region. But what does it mean? As Iranian state TV reports the deaths of key regime figures, and nuclear scientists, supreme leader Ali Khamenei promises heavy retaliation for “Operation Rising Lion”. Trump meanwhile warns “it will only get worse” for Iran unless they sign a deal over its nuclear programme. On this special edition, conflict reporter Oz Katerji is joined by Shashank Joshi, defence editor at The Economist, to look at a potential turning point for the Middle East. This episode of This Is Not A Drill is supported by Incogni, the service that keeps your private information safe, protects you from identity theft and keeps your data from being sold. There's a special offer for This Is Not A Drill listeners – go to Incogni.com/notadrill to get an exclusive 60% off your annual plan. Support us on Patreon to keep This Is Not A Drill producing thought-provoking podcasts like this. Written and presented by Oz Katerji. Produced by Robin Leeburn. Original theme music by Paul Hartnoll – https://www.orbitalofficial.com. Executive Producer Martin Bojtos. Managing Editor Jacob Jarvis. Group Editor Andrew Harrison. This Is Not A Drill is a Podmasters production. www.podmasters.co.uk Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Natten mot fredagen inledde Israel en attack mot Iran. De har angripit kärnteknikanläggningar i landet och utfört flyganfall mot huvudstaden Teheran. Iran har redan svarat på attacken genom att skicka över hundra drönare mot Israel och högsta ledaren Ali Khamenei säger att Israel kan förvänta sig ett tungt straff. Vad kommer Israels attack på Iran att få för konsekvenser? Och hur stor är risken för ett fullskaligt krig? Gäst: Wolfgang Hansson, utrikespolitisk kommentator på Aftonbladet. Programledare och producent: Olivia Svenson. Kontakt: podcast@aftonbladet.se