Podcasts about serguei lavrov

  • 34PODCASTS
  • 50EPISODES
  • 13mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Jul 17, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about serguei lavrov

Latest podcast episodes about serguei lavrov

Diplomatas
Para já, Trump “afasta cenário que mais preocupava Zelensky e os europeus: o abandono da Ucrânia”

Diplomatas

Play Episode Listen Later Jul 17, 2025 37:26


O ultimato apresentado por Donald Trump a Vladimir Putin, dando-lhe 50 dias para fechar um acordo de cessar-fogo na Ucrânia, sob pena de os Estados Unidos imporem tarifas de 100% e aprovarem sanções secundárias à Rússia, foi o tema principal do episódio desta semana do podcast Diplomatas. A jornalista Teresa de Sousa e o investigador Carlos Gaspar (IPRI-NOVA) analisaram a aparente mudança de postura do Presidente norte-americano, a também aparente desvalorização da ameaça pelo Kremlin e as dificuldades da União Europeia em aprovar mais um pacote (o 18.º) de sanções à Rússia. O périplo de Serguei Lavrov, ministro dos Negócios Estrangeiros da Federação Russa, pelo mundo – no espaço de dez dias esteve nos BRICS, na ASEAN, na Cúpula do Leste Asiático, na Coreia do Norte, na China e na Organização para a Cooperação de Xangai – também mereceu destaque. Para o final do episódio ficou a discussão sobre a promessa da Administração Trump, anunciada no passado fim-de-semana, de imposição de taxas alfandegárias de 30% à União Europeia a partir do dia 1 de Agosto. Texto de António Saraiva LimaSee omnystudio.com/listener for privacy information.

El Debate
EE. UU. y Rusia en Riad: ¿es posible una paz sin contar con Ucrania ni Europa?

El Debate

Play Episode Listen Later Feb 19, 2025 36:25


Riad, la capital de Arabia Saudita, fue el escenario elegido por el secretario de estado estadounidense Marco Rubio y por el canciller ruso, Serguei Lavrov, para retomar relaciones bilaterales y avanzar en una negociación por la paz en Ucrania. Un encuentro que el presidente ucraniano, Volodimir Zelenski, asegura que no le fue anunciado y tras el cual reiteró que no habrá paz si Ucrania no hace parte del proceso.

El Debate
EE. UU. y Rusia en Riad: ¿es posible una paz sin contar con Ucrania ni Europa?

El Debate

Play Episode Listen Later Feb 19, 2025 36:25


Riad, la capital de Arabia Saudita, fue el escenario elegido por el secretario de estado estadounidense Marco Rubio y por el canciller ruso, Serguei Lavrov, para retomar relaciones bilaterales y avanzar en una negociación por la paz en Ucrania. Un encuentro que el presidente ucraniano, Volodimir Zelenski, asegura que no le fue anunciado y tras el cual reiteró que no habrá paz si Ucrania no hace parte del proceso. En medio de los acercamientos de EE. UU. y Rusia, Europa ve cómo desde Washington llegan mensajes preocupantes: su voz parece que no tendrá demasiado peso en un proceso de negociación sobre la guerra y Bruselas deja claro que ellos han sido quienes más ayuda han aportado a Ucrania.Leer tambiénEstados Unidos elige reparar su relación con Moscú y abre la grieta con Europa¿Es posible llegar a un acuerdo sin contar con Ucrania y con Europa? Para analizar el tema, participan en El Debate dos invitados.- Emiliano García Coso, profesor de Derecho Internacional y Derecho de la UE en la Universidad pontifica de Comillas en España.- Marcelo Montes, doctor en Relaciones Internacionales y experto en temas rusos.

La Question du jour
Trump a-t-il raison de vouloir rencontrer Poutine ?

La Question du jour

Play Episode Listen Later Feb 17, 2025 18:49


Des pourparlers inédits américano-russes se sont tenus ce mardi en Arabie saoudite. Le ministre russe des Affaires étrangères russe Serguei Lavrov a rencontré son homologue américaine Marco Rubio. Un avant goût d'une rencontre entre Vladimir Poutine et Donald Trump? On en discute avec Renaud Girard, grand reporter & chroniqueur international au Figaro.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

La Question du jour
Trump a-t-il raison de vouloir rencontrer Poutine ?

La Question du jour

Play Episode Listen Later Feb 17, 2025 18:49


Des pourparlers inédits américano-russes se sont tenus ce mardi en Arabie saoudite. Le ministre russe des Affaires étrangères russe Serguei Lavrov a rencontré son homologue américaine Marco Rubio. Un avant goût d'une rencontre entre Vladimir Poutine et Donald Trump? On en discute avec Renaud Girard, grand reporter & chroniqueur international au Figaro.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Vatican thúc đẩy hòa bình ở Ukraina trước ngưỡng cửa mùa đông thứ ba

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Nov 21, 2024 10:32


Từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 10 năm 2024, đức hồng y Matteo Zuppi đã đến Matxcơva trong vai trò đặc phái viên của Đức giáo hoàng Phanxicô để tiếp tục sứ mệnh « ngoại giao nhân đạo » thúc đẩy con đường hòa bình cho cuộc chiến ở Ukraina. Phát ngôn viên phòng báo chí Toà Thánh đã xác nhận nhưng không cho biết chi tiết về chuyến đi Nga của đức hồng y Zuppi sáng ngày 14/10. Sau khi kết thúc chuyến đi, cũng không có nhiều thông báo chi tiết được công bố. Và vào cuối tuần 19/10, một cuộc trao đổi tù binh chiến tranh của đôi bên đã diễn ra qua trung gian của Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.Chuyến đi Nga xảy ra ngay sau cuộc gặp ngắn giữa tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky và đức giáo hoàng Phanxicô tại Vatican hôm 11/10/2024. Vào lúc chiến sự lan rộng, xung đột diễn ra ác liệt hơn, về mặt ngoại giao, hai bên vẫn chưa thể ngồi vào bàn đàm phán và Vatican là một trong số ít kênh còn mở nhằm tìm kiếm giải pháp hòa bình.Cách nay 15 tháng, đặc phái viên của giáo hoàng đã tới Matxcơva. Liệu đây có sẽ là chu kỳ được lặp lại ? Ngài có tiếp tục đi Kiev, Bắc Kinh và Washington hay không ?Tại sao lại tới Matxcơva ? Thông cáo của Văn phòng báo chí Toà Thánh giải thích rằng chuyến đi diễn ra « trong khuôn khổ nhiệm vụ màđức giáo hoàng Phanxicô giao phó cho [Zuppi] vào năm 2023, đó là gặp gỡ các nhà chức trách và đánh giá các nỗ lực tiếp theo nhằm tạo điều kiện cho việc đoàn tụ gia đình của trẻ em Ukraina và trao đổi tù nhân, nhằm đạt được hòa bình mà nhiều người mong đợi ».Tuyên bố có ba điểm quan trọng : Thứ nhất, đức hồng y Matteo Zuppi đến Matxcơva với tư cách là đặc phái viên hòa bình của Vatican, một vai trò mà ngài đã đảm nhiệm từ tháng 5/2023.Thứ hai, chuyến đi có hai mục tiêu. Đầu tiên hết là giúp đỡ gần 20.000 trẻ em Ukraina bị bắt đến Nga được trở về với gia đình. Mục tiêu thứ hai này cũng thúc đẩy trao đổi tù binh chiến tranh Nga và Ukraina. « Phái bộ Zuppi » đã đạt được một số thành công trên cả hai mặt trận, mặc dù khó có thể định lượng được do màn sương mù của cuộc chiến.Thứ ba, Tòa Thánh hy vọng rằng các thỏa thuận nhân đạo sẽ là bước mở đầu cho các cuộc đàm phán hòa bình.Sau hơn một năm, nhiều sự kiện này đã diễn ra qua các chuyến đi và gặp gỡ của các nhân vật có trách nhiệm và chính đức giáo hoàng cho thấy Tòa Thánh đã làm việc không ngừng, và nhất là trong những tháng gần đây để thúc đẩy sứ mệnh của mình.Việc đức hồng y Zuppi trở lại Nga ngụ ý rằng các cuộc thảo luận về tù binh chiến tranh và trẻ em bị bắt cóc đã tiến triển đến mức cần phải có các cuộc đàm phán trực tiếp để đạt được nhiều tiến bộ hơn nữa. Nhưng đó đơn giản chỉ là một suy luận.Nhưng lịch trình của chuyến đi đã được thông báo cụ thể ?Chuyến đi của đức hồng y Zuppi bắt đầu bằng cuộc gặp ngày 14/10/2024 với ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov. Bản thân điều này đã đánh dấu sự khác biệt đáng kể so với chuyến thăm đầu tiên của ngài. Trong chuyến đi trước vào tháng 6/2023, quan chức ngoại giao cấp cao nhất mà ngài gặp là Yuri Ushakov, trợ lý của tổng thống Nga về chính sách đối ngoại.Tòa Thánh Vatican có thể sẽ vui mừng khi Zuppi bảo đảm được một cuộc gặp ngay lập tức với ngoại trưởng Lavrov, có thể nói là nhân vật của điện Kremlin dễ nhận biết nhất sau tổng thống Vladimir Putin. Điều này cho thấy các nỗ lực nhân đạo của Tòa Thánh đang được chính phủ Nga coi trọng.Tuy nhiên, Vatican có thể thất vọng vì, không giống như tháng 6/2023, đặc sứ của giáo hoàng lần này không thể gặp nhà lãnh đạo Giáo hội Chính thống giáo Nga là đức thượng phụ Kirill. Một linh mục thuộc Uỷ Ban Quan hệ Đối ngoại của Tòa thượng phụ Matxcơva đã nói với hãng thông tấn nhà nước Nga TASS rằng « lịch trình làm việc bận rộn của Đức thượng phụ Kirill không cho phép một cuộc gặp mới với hồng y Zuppi ».Nhưng đó không phải dấu hiệu quá thất vọng vì còn có những cuộc họp mang tính xây dựng tích cực ở cấp thấp hơn ?Bên cạnh cuộc gặp với Serguei Lavrov, ngoại trưởng Nga và Yuri Ushakov, cố vấn cho tổng thống Liên bang Nga về các vấn đề chính sách đối ngoại, còn có Marija Lvova-Belova, ủy viên tổng thống về Quyền Trẻ em và Tatiana Moskalkova, ủy viên tổng thống về Nhân quyền.Tuy không có cuộc họp nào với Đức thượng phụ Kyrill, nhưng quan trọng không kém là cuộc gặp gỡ với Giáo hội Chính thống Nga mà đại diện là đức tổng giám mục Antonij, chủ tịch Uỷ ban Quan hệ Đối ngoại của Tòa thượng phụ Matxcơva, có thể coi như là Ngoại trưởng, người mà Zuppi đã « thảo luận về nhiều vấn đề khác nhau, đặc biệt là những vấn đề có tính chất nhân đạo », theo ghi chú của Tòa Thánh.Trong cuộc họp này, có sự hiện diện của sứ thần Tòa Thánh tại Nga, đức tổng giám mục Giovanni D'Aniello, và đức ông Paul Butnaru, thuộc Cơ quan liên lạc với các quốc gia của Phủ Quốc vụ khanh. Đức hồng y Zuppi và đức tổng giá mục Antonij đã từng gặp nhau trong chuyến thăm trước vào năm 2023. Vatican vẫn tin rằng các Giáo hội có thể đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hòa bình.Cũng vào ngày 15/10, Zuppi đã nói chuyện với ủy viên phụ trách quyền trẻ em của Nga Maria Lvova-Belova, như ngài đã làm trong chuyến thăm năm 2023. Xin nhắc lại, cuộc gặp đầu tiên này giữa hai bên đã gây tranh cãi sâu sắc ở Ukraina, vì Tòa án Hình sự Quốc tế tại La Haye đã ban hành lệnh bắt giữ Lvova-Belova vào tháng 3/2023, khi buộc tội bà phải « chịu trách nhiệm về tội ác chiến tranh là cưỡng bức bất hợp pháp » trẻ em Ukraina sang Nga.Tuy nhiên, cuộc gặp năm 2023 với Lvova-Belova được cho là đã giúp Vatican thiết lập một cơ chế để đưa trẻ em trở về Ukraina. Theo nhật báo công giáo Ý Avvenire, hoạt động tiếp cận của Zuppi đã dẫn đến một hội nghị thượng đỉnh « trực tuyến » giữa Lvova-Belova và người đồng cấp Ukraina, mà tờ báo của các giám mục Ý mô tả là « một trong những trường hợp rất hiếm hoi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bên ».Nhưng thông tin chi tiết về hội nghị thượng đỉnh này được giữ kín. Mặc dù Lvova-Belova đã nói vào tháng 4/2024 rằng « lần đầu tiên theo hình thức trực tiếp, chúng tôi đã có các cuộc đàm phán với phía Ukraina », nhưng thanh tra viên Ukraina Dmytro Lubinets dường như đã bày tỏ sự nghi ngờ về tuyên bố này.Cuộc gặp thứ hai của Zuppi với Lvova-Belova có thể nhằm mục đích củng cố cơ chế hồi hương những trẻ em bị trục xuất. Sau cuộc họp, Lvova-Belova cho biết : « Chúng tôi đã đồng ý tiếp tục hợp tác vì lợi ích của các gia đình và trẻ em ». Còn theo Vatican News, « chúng tôi đã thảo luận về kết quả và sự tương tác hơn nữa vì lợi ích của các gia đình và trẻ em, bao gồm cả việc đoàn tụ các gia đình từ Nga và Ukraina. Chúng tôi đang thực hiện việc này với sự tham gia của bộ Ngoại Giao Nga. Chúng tôi quyết định tiếp tục làm việc cùng nhau ».Mặc dù tuyên bố không tiết lộ nhiều, nhưng nó cho thấy cuộc họp diễn ra khá tốt.Tiếp theo là gì ? Đây có phải điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến công du hoà bình vòng quanh thế giới như đã từng thực hiện hồi năm 2023 ?  Việc đức hồng Y Zuppi đến Matxcơva lần này, trước tiên, cho thấy ông không chỉ đơn giản là quay lại con đường cũ và Vatican coi Nga là nơi phù hợp để tập trung các nỗ lực ngoại giao tại thời điểm này.Nhưng điều này vẫn chưa chắc chắn vì Vatican chia sẻ rất ít thông tin trước, về lịch trình công tác của phái viên hòa bình. Vatican có xu hướng chỉ đưa ra thông báo sau khi Zuppi đến thủ đô nước ngoài, vì vậy, ngay cả khi vị hồng y này có sẽ đến Ukraina tiếp theo hay không.Vatican cũng có thể không xem xét đến một chuyến đi khác tới Trung Quốc như là ưu tiên. Bởi vì việc này có thể thực hiện bằng hình thức họp trực tuyến như đã từng có : Cuộc điện đàm của đức hồng y Zuppi với đặc sứ Trung Quốc Lý Huy phụ trách các vấn đề Á-Âu hồi tháng 8/2023.Điều chắc chắn là Ukraina đã thấy Vatican cử đại diện là ngoại trưởng Tòa Thánh, đức tổng giám mục Paul Gallargher đến tham dự hội nghị cấp bộ trưởng vào ngày 30-31/10/2024 tại Canada thảo luận về việc trao trả tù binh chiến tranh Ukraina, thường dân và trẻ em bị trục xuất.Hội nghị Montréal kết thúc cho kết quả ra sao ?Hội nghị bộ trưởng diễn ra ở Montreal do Canada – Na Uy và Ukraina đồng chủ tịch để bàn về các vấn đề nhân đạo với hơn 70 nước và các tổ chức quốc tế. Hội nghị nhằm mục đích thiết lập lộ trình với các giải pháp thực tế để giải quyết mọi giai đoạn hồi hương tù binh chiến tranh và người bị trục xuất, bao gồm quân nhân, thường dân và trẻ em, cũng như tăng cường gây sức ép buộc Liên bang Nga phải tuân thủ luật pháp quốc tế và Công ước Genève.Người đứng đầu văn phòng tổng thống Ukraina, Andrij Yermak đã có cuộc họp riêng với các đại diện của Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Vatican và Thuỵ Sỹ. Ông Andrij Yermak và ngoại trưởng Tòa Thánh, đức tổng giám mục Paul Gallagher đã thảo luận về việc tăng cường hợp tác và đóng góp của Vatican vào việc thực hiện Công thức hòa bình, đặc biệt là việc thực hiện sứ mệnh của hồng y Matteo Zuppi nhằm hồi hương những trẻ em bị bắt cóc và tù nhân Ukraina.Đồng thời, đại sứ Ukraina bên cạnh Toà Thánh, Andrii Yarash đã gửi năm danh sách cho bộ trưởng ngoại giao Vatican: « một của những nhà báo; một của các thường dân đang trong tình trạng sức khỏe nguy kịch; một của những người lính bị thương; một của những giáo sĩ bị bắt; và tất nhiên là danh sách các trẻ em bị bắt cóc sang Nga. »Trong sứ mạng này, đại sứ cho biết, Ukraina đã có hai đối tác quan trọng là Qatar và Canada, nhưng Vatican có một vị trí đặc biệt. Ông nhắc đến đức giáo hoàng, đức hồng y Pietro Parolin, hệ thống các tòa khâm sứ và các khâm sứ Tòa Thánh, và nhất là vai trò đặc biệt của đức hồng y Matteo Zuppi.Nhưng trong những tháng tới, chúng ta nên chú ý đến các cuộc trao đổi tù binh chiến tranh và thường dân cũng như trẻ em bị bắt cóc. Mặc dù vai trò của Vatican trong những sự kiện như vậy hiếm khi được nhấn mạnh, nhưng Tòa Thánh không hề có dấu hiệu chậm lại trong nỗ lực đạt được bước đột phá nhân đạo khó nắm bắt trong diễn tiến của cuộc chiến này.RFI Tiếng Việt xin cảm ơn Linh mục Phạm Hoàng Dũng từ Liège, Bỉ.

Appels sur l'actualité
[Vos questions] Niger : le désespoir de migrants sénégalais

Appels sur l'actualité

Play Episode Listen Later Jun 7, 2024 19:30


Les journalistes et experts de RFI répondent également aux questions des auditeurs sur la courte majorité de Modi à l'issue des élections législatives indiennes, les tensions qui persistent entre le Bénin et le Niger et la visite de Sergueï Lavrov au Tchad. Niger : des migrants sénégalais livrés à eux-mêmes en plein désertDes migrants sénégalais sont bloqués au Niger en plein milieu du désert après avoir été refoulés par l'Algérie. Quel était l'itinéraire de ces migrants ? Aujourd'hui, dans quelles conditions vivent-ils ? Les autorités sénégalaises comptent-elles prendre des mesures pour les rapatrier ? Avec Charlotte Oberti journaliste à Infomigrants   Bénin-Niger : aucun accord en vue ?Les déclarations du Premier ministre nigérien et du président béninois ne semblent pas laisser entrevoir une réouverture de la frontière entre les deux pays. Pourquoi ne trouvent-ils pas de terrain d'entente ? Comment la situation pourrait-elle s'apaiser ?  Avec Seidik Abba, journaliste, président du Centre international d'études et de réflexions sur le Sahel (CIRES) Tchad-Russie : renforcement des liens diplomatiquesLe ministre des Affaires étrangères russe Serguei Lavrov était en visite à N'Djamena ce mercredi.  Au début de l'année, Mahamat Idriss Deby s'était rendu à Moscou afin de rencontrer Vladimir Poutine. Ce rapprochement ne complique-il pas les relations franco-tchadiennes ? Avec Esdras Ndikumana, journaliste au service Afrique de RFI Elections en Inde : victoire en demi-teinte pour l'alliance de ModiNarendra Modi et ses alliés sont sortis vainqueurs des élections, mais avec une courte majorité. Comment expliquer cette baisse de popularité alors que les sondages le donnaient largement gagnant ? Avec une majorité plus limitée, comment s'annonce le 3e mandat de Narendra Modi ? Avec Jean-Luc Racine, directeur de recherche émérite au CNRS et chercheur senior à Asia Centre     

Journal de l'Afrique
Suite et fin de la mini-tournée de Sergueï Lavrov en Afrique

Journal de l'Afrique

Play Episode Listen Later Jun 5, 2024 14:22


Serguei Lavrov et son imposante délégation ont atterri à N'Djamena au Tchad en milieu d'après-midi. C'est la dernière escale du chef de la diplomatie russe, qui tente d'étendre l'influence de son pays sur le continent. Pour en parler, nous recevons Djenabou Cissé, chargée de recherche pour la Fondation pour la recherche stratégique.

Noticias de América
Lula busca mayor protagonismo en la reunión del G20 en Brasil

Noticias de América

Play Episode Listen Later Feb 22, 2024 2:33


Las profundas divisiones internacionales en torno a las guerras de Ucrania y Gaza quedaron patentes en la primera jornada de una reunión de ministros de Asuntos Exteriores del G20 en Brasil. Una reunión que se realiza en medio de la tensión diplomática entre Israel y Brasil por la guerra en Gaza. Esta es, sin embargo, una oportunidad para Lula para demostrar su capacidad de negociación y liderazgo. La reunión de ministros del G20, que se celebra a orillas de la sublime bahía de Río de Janeiro, debatirá este jueves la "reforma de la gobernanza mundial". Se trata de un tema de gran interés para Brasil, que quiere dar más peso a los países del Sur en instituciones como la ONU, el FMI y el Banco Mundial. Las otras dos prioridades de la presidencia brasileña del G20 son la lucha contra el hambre y el calentamiento global.En medio de estas conversaciones se han colado, sin embargo, la guerra en Ucrania y el conflicto en Gaza. Temas que - pese a la posición contraria de Lula al accionar de Israel y de declararse neutro en la práctica sobre la guerra a Ucrania - no le afectan políticamente como explica Héctor Sampier, director del instituto de políticas públicas de la Universidad Estatal PaulistaYa hubo una reunión entre Lula y el envido de los Estados Unidos, reunión cordial. La tensión diplomática es entre la diplomacia brasileña y la diplomacia israelí. En general, inclusive la reunión con el representante norteamericano, inclusive la declaración de Estados Unidos, que obviamente fue crítica a Lula, fue tibiamente crítica porque es lo que corresponde, es el único país que apoya incondicionalmente a Israel. De manera general Brasil siempre tuvo una buena relación con los Estados Unidos, Brasil tiene un general brasil de la nativa en la linea en la cadena de comando del Comando Sur, eso quiere decir una cadena estratégica fuertemente establecida. Pero claro, cuando va en búsqueda de autonomía en un mundo que cada vez está más tenso en relación a una mudanza que se avecina en ese sistema internacional, es considerado una tensión pero son juegos normales en la política internacional. El conflicto en Medio Oriente no es el único tema sobre el que tiene que hacer equilibrismo Brasil, en tanto que líder del G20, a esta cita acudió también el canciller ruso Serguei Lavrov. Explicaciones sobre este tema de Héctor Sampier, director del instituto de políticas públicas de la Universidad Estatal PaulistaBrasil también ha buscado interceder en la guerra en Ucrania y Blinden ha asegurado que no hay condiciones actualmente para una mediación diplomática. Brasil se declaró neutral, condenó la invasión rusa a Ucrania pero se declaró neutral al punto de negar el envío de municiones para los tanques alemanes que serían enviados para Ucrania. Es decir, Lula es reconocido internacionalmente por su capacidad de negociación y en medio de poco liderazgo político internacional que tenga posibilidad de transitar entre ámbitos políticos antagónicos, Lula es uno de ellos. Va a ser una reunión interesante. 

Noticias de América
Lula busca mayor protagonismo en la reunión del G20 en Brasil

Noticias de América

Play Episode Listen Later Feb 22, 2024 2:33


Las profundas divisiones internacionales en torno a las guerras de Ucrania y Gaza quedaron patentes en la primera jornada de una reunión de ministros de Asuntos Exteriores del G20 en Brasil. Una reunión que se realiza en medio de la tensión diplomática entre Israel y Brasil por la guerra en Gaza. Esta es, sin embargo, una oportunidad para Lula para demostrar su capacidad de negociación y liderazgo. La reunión de ministros del G20, que se celebra a orillas de la sublime bahía de Río de Janeiro, debatirá este jueves la "reforma de la gobernanza mundial". Se trata de un tema de gran interés para Brasil, que quiere dar más peso a los países del Sur en instituciones como la ONU, el FMI y el Banco Mundial. Las otras dos prioridades de la presidencia brasileña del G20 son la lucha contra el hambre y el calentamiento global.En medio de estas conversaciones se han colado, sin embargo, la guerra en Ucrania y el conflicto en Gaza. Temas que - pese a la posición contraria de Lula al accionar de Israel y de declararse neutro en la práctica sobre la guerra a Ucrania - no le afectan políticamente como explica Héctor Sampier, director del instituto de políticas públicas de la Universidad Estatal PaulistaYa hubo una reunión entre Lula y el envido de los Estados Unidos, reunión cordial. La tensión diplomática es entre la diplomacia brasileña y la diplomacia israelí. En general, inclusive la reunión con el representante norteamericano, inclusive la declaración de Estados Unidos, que obviamente fue crítica a Lula, fue tibiamente crítica porque es lo que corresponde, es el único país que apoya incondicionalmente a Israel. De manera general Brasil siempre tuvo una buena relación con los Estados Unidos, Brasil tiene un general brasil de la nativa en la linea en la cadena de comando del Comando Sur, eso quiere decir una cadena estratégica fuertemente establecida. Pero claro, cuando va en búsqueda de autonomía en un mundo que cada vez está más tenso en relación a una mudanza que se avecina en ese sistema internacional, es considerado una tensión pero son juegos normales en la política internacional. El conflicto en Medio Oriente no es el único tema sobre el que tiene que hacer equilibrismo Brasil, en tanto que líder del G20, a esta cita acudió también el canciller ruso Serguei Lavrov. Explicaciones sobre este tema de Héctor Sampier, director del instituto de políticas públicas de la Universidad Estatal PaulistaBrasil también ha buscado interceder en la guerra en Ucrania y Blinden ha asegurado que no hay condiciones actualmente para una mediación diplomática. Brasil se declaró neutral, condenó la invasión rusa a Ucrania pero se declaró neutral al punto de negar el envío de municiones para los tanques alemanes que serían enviados para Ucrania. Es decir, Lula es reconocido internacionalmente por su capacidad de negociación y en medio de poco liderazgo político internacional que tenga posibilidad de transitar entre ámbitos políticos antagónicos, Lula es uno de ellos. Va a ser una reunión interesante. 

Ventana 14 desde Cuba por Yoani Sánchez
Cafecito informativo del 19 de febrero de 2024

Ventana 14 desde Cuba por Yoani Sánchez

Play Episode Listen Later Feb 19, 2024 13:01


Buenos días desde La Habana, soy Yoani Sánchez y en el "cafecito informativo" de este lunes 19 de febrero de 2024 tocaré estos temas: - Al anochecer, los delincuentes se apoderan del Jardín Botánico - El canciller ruso llega a Cuba - Los dos médicos cubanos cautivos han muerto, según sus secuestradores - Ucrania en resistencia: ¿qué puede hacer la literatura? Gracias por compartir este "cafecito informativo" y te espero para el programa de mañana. Puedes conocer más detalles de estas noticias en el diario https://www.14ymedio.com Los enlaces de hoy, para abrirlos desde la Isla se debe usar un proxy o un VPN para evadir la censura: En busca de 'Feíto' y Cabezón, los fundadores de la ferretería más famosa de Cuba https://www.14ymedio.com/entrevista/Feito-Cabezon-fundadores-ferreteria-Cuba_0_3699829982.html Al anochecer, los delincuentes se apoderan del Jardín Botánico de La Habana https://www.14ymedio.com/cuba/anochecer-delincuentes-Jardin-Botanico-Habana_0_3699230048.html Díaz-Canel pasó por Camajuaní, donde habló y repartió regaños por doquier https://www.14ymedio.com/cuba/Diaz-Canel-Camajuani-repartio-reganos-doquier_0_3699230044.html "No rendirse", el mensaje de Navalni que todos debemos escuchar https://www.14ymedio.com/opinion/rendirse-mensaje-Navalni-debemos-escuchar_0_3699230043.html ¿Por qué se hace comunista un intelectual? Seis escritores contestan https://www.14ymedio.com/cuba/hace-comunista-intelectual-escritores-contestan_0_3698630111.html El canciller ruso, Serguéi Lavrov, inicia su novena visita a Cuba en 20 años https://www.14ymedio.com/cuba/canciller-Serguei-Lavrov-visita-Cuba_0_3700429921.html Los dos médicos cubanos cautivos en Somalia han muerto, según sus secuestradores https://www.14ymedio.com/cuba/medicos-cubanos-cautivos-Somalia-secuestradores_0_3699230045.html Muere en extrañas circunstancias en La Habana un ex embajador de Cuba en Praga y Ucrania https://www.14ymedio.com/cuba/Muere-Habana-Cuba-Praga-Ucrania_0_3700429924.html Muere en Estados Unidos Juan Carlos Herrera, ex prisionero de la Primavera Negra https://www.14ymedio.com/internacional/Muere-EE_UU-Juan-Carlos-Herrera-ex_prisionero-Primavera-Negra_0_3699829984.html "La corrupción puede destruir un país", dice Díaz-Canel a los fiscales cubanos https://www.14ymedio.com/cuba/corrupcion-destruir-Diaz-Canel-fiscales-cubanos_0_3700429922.html Ucrania en resistencia: ¿qué puede hacer la literatura? https://www.14ymedio.com/eventos_culturales/otros/Ucrania-resistencia-puede-hacer-literatura_13_3700559908.html

O Mundo Agora
Percepção de equivalência de culpa da guerra na Ucrânia desqualifica o Brasil como mediador

O Mundo Agora

Play Episode Listen Later May 22, 2023 4:50


Durante a reunião do G7, Lula voltou a se colocar como um possível mediador para buscar a paz entre russos e ucranianos. No entanto, algumas críticas e comentários do presidente brasileiro demonstram que ele ainda não vê a origem da guerra a partir de uma invasão russa. Lula afirmou ainda que a busca pela paz que a Ucrânia quer é irreal, pois ela representa a rendição total da Rússia. Thiago de Aragão, analista políticoQuando a soberania de um país que estava quieto em seu canto é violada por meio de uma invasão, não dá para relativizar o ato do agressor e equalizá-lo ao comportamento do agredido. A Ucrânia, violentada pela invasão russa, certamente não quer dividir a culpa da guerra com seu agressor. A percepção brasileira de equivalência de culpa é exatamente o que desqualifica o Brasil para o papel de mediador. É absolutamente compreensível que o presidente Lula busque esse protagonismo como mediador. Afinal, sua reputação internacional que já era grande, se tornou maior ainda a partir da ausência internacional e das trapalhadas de seu antecessor. No entanto, prestígio não é sinônimo de conhecimento factual e conceitual do que está acontecendo.Durante o G7, Lula acertou em alguns pontos. De fato, o mundo não precisa de uma Guerra Fria. No entanto, ela existe. Criticar o criticável, sem apresentar uma solução estruturada, é chover no molhado. Óbvio que o mundo não precisa de uma nova Guerra Fria, mas, surpresa, ela está aí e nos resta compreender suas nuances para evitar que ela se torne quente. Lula criticou fortemente o presidente americano Joe Biden por se colocar tão fortemente contra a Rússia em sua condenação à invasão da Ucrânia. Qual seria o comportamento ideal então? Estimular uma equivalência de culpa entre o agredido e o agressor gera um sentimento de repulsa tão profunda no agredido, que compreendo o fato de Volodymir Zelensky ter desistido de ir à reunião marcada para as 15h15 (hora local) no hotel onde Lula estava hospedado. As consequências desta guerra no Donbass e em inúmeras localidades ucranianas são tão trágicas e tão dispendiosas que é absolutamente inaceitável ignorar ou relativizar o comportamento do governo russo. O mundo tem de compreender que há um claro agressor neste conflito e, se queremos trazer a paz, temos de ter uma solução prática e concreta para pôr fim a este conflito de uma forma que não premie a Rússia. Como obter uma solução onde a paz é gerada por uma navalhada na própria carne para entregar um naco para os russos? O mundo precisa de um mediador que enxergue essa realidade e atue na busca de uma solução viável que satisfaça os dois lados sem recompensar o país agressor. O Brasil tem potencial para se tornar esse mediador, mas não com a percepção que se tem hoje do conflito ucraniano-russo. Lula está correto em afirmar que a postura de Biden o impede de mediar a guerra, afinal, os EUA já se posicionaram amplamente a favor dos ucranianos (como boa parte do planeta).Por outro lado, Lula ainda não percebeu que o comportamento do Brasil até agora, legitimado pela fala de Serguei Lavrov (“os interesses russos estão bem alinhados com a proposta brasileira”), também impede o Brasil de mediar, pois seu lado já foi escolhido, mesmo que não queira deixar isso claro. 

TẠP CHÍ KINH TẾ
Lúa mì, vũ khí của Nga trong chiến tranh Ukraina

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later May 2, 2023 9:24


Thế giới có thể giảm mức độ lệ thuộc vào dầu khí của Nga, nhưng sẽ khó hơn để tìm các nguồn cung cấp thay thế lúa mì, ngũ cốc của Nga. Vladimir Putin từ 20 năm nay đã xem nông phẩm là một công cụ phục hồi vị trí hàng đầu trên sân khấu quốc tế cho Matxcơva từ sau khi Liên Xô sụp đổ.  « Từ 20 năm nay Nga luôn xem lúa mì, cũng như dầu hỏa và khí đốt là những lá chủ bài để tỏa sáng trên sân khấu quốc tế. Bối cảnh chiến tranh Ukraina trong những tháng gần đây lại càng củng cố thêm cho điều này : Matxcơva không ngần ngại uy hiếp các quốc gia lệ thuộc nhiều vào nông phẩm Nga rằng nếu chỉ trích gay gắt chiến dịch quân sự của ông Putin ở Ukraina, thì nguồn cung cấp lương thực thực phẩm sẽ bị ảnh hưởng ».Sébastien Abis, tác giả cuốn Géopolitique du Blé -  Địa Chính Trị và Lúa Mì, NXB Armand Colin ghi nhận như trên. Ông là giám đốc Club Demeter, một tổ chức quy tụ nhiều trường đại học và viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm. Trong cuốn sách mới phát hành hồi tháng 2/2023, tác giả nhắc lại « cả thế giới tiêu thụ lúa mì (…) nhưng chỉ có 15 nước là các nguồn cung cấp chính, nắm giữ 80 % sản lượng để nuôi sống nhân loại ». Nga là một trong số 15quốc gia đó.Nga đang nắm giữ chìa khóa nuôi sống nhân loạiTrên trái đất có 220 triệu hec-ta trồng lúa mì, tương đương với 15 % đất trồng trọt, để nuôi sống 8 tỷ miệng ăn, bảo đảm đến 20 % calo, tức là năng lượng cho cơ thể, là không nhiều. Do vậy, đương nhiên, lúa mì trở thành một loại « vũ khí phục vụ các mục tiêu chính trị, ngoại giao và địa chiến lược ».Hiện tại, Nga sản xuất từ 75 triệu đến 85 triệu tấn lúa mì một năm, tương đương với từ 10 đến 12 % sản lương toàn cầu và 50 % trong số đó là để xuất khẩu. Chỉ một mình nước Nga cung cấp hơn 1/5 lúa mì nuôi sống nhân loại và thu về hàng năm từ 10 đến 12 tỷ đô la ngoại tệ nhờ lúa mì.Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ là hai khách hàng « nặng ký nhất » của Nga. Trong bảng xếp hạng về nhập khẩu lùa mì, Cairo dẫn đầu thế giới và Nga là nhà cung cấp đến 80 % lúa mì cho Ai Cập. Còn Ankara mua lúa mì của Nga để xay ra thành bột và chế tạo mì sợi. Thổ Nhĩ Kỳ nhờ lúa mì của Nga, mở rộng ảnh hưởng với Trung Đông và châu Phi.Theo thẩm định của chuyên gia Abis, 27 quốc gia trên thế giới với khoảng 770 triệu dân, phụ thuộc đến hơn 50 % vào lúa mì của Nga và Ukraina. Năm 2020, 85 % nhập khẩu lúa mì của Liban đến từ Ukraina và Nga. Liban đang rơi xuống vực thẳm kinh tế, cuối tháng 12/2022 Beyrouth báo động « dự trữ lúa mì chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu nội địa trong vỏn vẹn một tháng » vào lúc mà đồng tiền quốc gia mất giá, lạm phát tăng 200 % so với trước chiến tranh Ukraina.Nếu như châu Âu bị chỉ trích đã quá lệ thuộc vào dầu khí của Nga, thì trên thị trường ngũ cốc, Trung Đông và châu Phi gần như là đã đặt trọn niềm tin vào Matxcơva. Nga độc quyền cung cấp 100 % lúa mì cho Somalia, Bénin. 80 % nhu cầu tiêu thụ nội địa của Ai Cập nằm trong tay các nhà sản xuất Nga. Vũ khí của Nga để chống Ukraina Do vậy dễ hiểu khi mà điện Kremlin xem ngũ cốc là một công cụ phục vụ trong « chiến dịch quân sự đặc biệt » tại Ukraina. Trước hết là để bóp ngẹt kinh tế đối phương : từng là vựa lúa mì của Liên Xô, năm 2021, ngành nông nghiệp đem về 28 tỷ đô la cho Ukraina, tương đương với hơn 40 % kim ngạch xuất khẩu toàn quốc, và chỉ nội một lĩnh vực này chiếm 10 % GDP của Ukraina. Ngoài lúa mì, Ukraina bảo đảm đến 50 % nhu cầu trên thế giới về ngô, lúa mạch và hạt hoa hướng dương dùng để ép dầu. Chiến tranh gây nhiều thiệt hại cho nông dân Ukraina như tác giả cuốn Địa Chính Trị và Lúa Mì, Sébastien Abis giải thích :« Chúng ta biết là hiện tại, Nga đang chiếm đóng gần 20 % lãnh thổ Ukraina. Tình hình bấp bênh và đáng lo ngại hơn cách nay một năm do chiến tranh đang sa lầy. Thu hoạch trong các vùng bị chiếm đóng hoặc là được đưa về Nga, rồi dưới sự kiểm soát của Matxcơva được xuất khẩu sang một thị trường thứ ba, hoặc là lúa mì, ngũ cốc của Ukraina vẫn luẩn quẩn trên lãnh thổ Ukraina nhưng được phân phối trong một hệ thống ngầm, không rõ ai kiểm soát và rất khó để có được thống kê rõ ràng trong các vùng đang bị chiếm đóng ».Theo báo cáo công bố đầu tháng 12/2022 của chương trình Harvest trực thuộc Cơ Quan Hàng Không Vũ Trụ Quốc Gia Mỹ NASA, năm ngoái, Ukraina mất « gần 6 triệu tấn lúa mì thu hoạch trong các vùng lãnh thổ của Ukraina bị Nga chiếm đóng, trị giá 1 tỷ đô la ». Tháng 9/2022, tổng thống Putin đã ký sắc lệnh sáp nhập Kherson, Zaporijia, Donetsk và Luhansk vào lãnh thổ của Liên bang Nga. Riêng tại bán đảo Crimée, Sébastien Abis ghi nhận Matxcơva đã chiếm đoạt và « Nga hóa » các cơ sở hạ tầng nông nghiệp, các hải cảng để xuất khẩu nông phẩm của Ukraina : « Nga từ gần một chục năm nay (từ 2014, khi sáp nhập bán đảo Crimée của Ukraina) đã có những bước chuẩn bị, đã phát triển cơ sở hạ tầng chung quanh Biển Đen và trong năm vừa qua, xuất khẩu lúa mì của Nga đã tăng mạnh : Nga là nguồn sản xuất duy nhất trên thế giới có mức thu hoạch cao hơn so với những vụ mùa trước đây. Tháng Giêng 2023 thu hoạch lúa mì của Nga tăng 90 % so với cùng thời kỳ một năm trước ». Bắt bí thế giới Mãi đến tháng 7/2022 qua trung gian của Thổ Nhĩ Kỳ và dưới sự yểm trợ của Liên Hiệp Quốc, Nga và Ukraina mới đồng ý mở « hành lang lương thực » qua Biển Đen. Nhưng ngay cả thỏa thuận duy nhất gắn kết hai quốc gia đang lâm chiến này cũng đã 5 lần 7 lượt bị Matxcơva đe dọa. Gần đây nhất là hôm 07/04/2023 khi ngoại trưởng Serguei Lavrov đặt điều kiện xem việc « nới lỏng các biện pháp trừng phạt xuất khẩu phân bón Nga » là yếu tố « cần thiết để Matxcơva triển hạn » thỏa thuận ngũ cốc trên Biển Đen sau ngày 18/05/2023. Đối với giám đốc Trung tâm Club Demeter, Sébastien Abis đây là bằng chứng một lần nữa, Matxcơva lại dùng lá bài lương thực để bắt bí thế giới và Matxcơva thừa biết cộng đồng quốc tế không có nhiều chọn lựa :   « Từ 20 năm qua Matxcơva liên tục giảng giải với thế giới rằng Nga là vựa lương thực của nhân loại, Nga sản xuất nhiều hơn, xuất khẩu nhiều hơn để phục vụ hành tinh ngày càng có thêm miệng ăn. Từ khi khởi động chiến tranh, cỗ máy tuyên truyền của điện Kremlin không ngớt tuyên bố, Nga vẫn luôn sát cánh với các quốc gia cần nhập khẩu lúa mì, trong lúc mà Ukraina và Liên Âu không thể tăng sản xuất để phục vụ thế giới. Song cũng phải công nhận rằng, nếu như không có lúa mì, ngũ cốc của Nga thì trong 12 tháng vừa qua, và trong bối cảnh chiến tranh Ukraina, an ninh thực phẩm của thế giới còn bị đe dọa hơn nữa. Bởi trong kịch bản này, mức cầu sẽ còn giảm đi thêm mất 20 % nữa nếu như không có nông phẩm của Nga ».   Đã khóa van dầu và khí đốt với phương Tây, thì Matxcơva cũng có thể ngừng xuất khẩu nông phẩm với những ai mạnh miệng lên án Nga tiến hành chiến dịch quân sự « đặc biệt » tại Ukraina.Sébastien Abis giải thích tiếp về cả một tiến trình chuẩn bị dài hơi của Vladimir Putin. « Nga đã chiếm đoạt các cơ sở hạ tầng nông nghiệp, chiếm đoạt các hải cảng chung quanh Biển Đen, nơi mà Kiev và các nhà đầu tư nước ngoài đã đổ nhiều vốn vào để phát triển xuất khẩu nông phẩm của Ukraina. Trên lãnh thổ Nga, Kremlin cũng đã thâu tóm hoạt động trong các lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp phân bón. Từ khi nổ ra chiến tranh, Matxcơva không ngần ngại đe dọa trực tiếp các đối tác thương mại lệ thuộc vào nhập khẩu lương thực của Nga. Chính quyền Putin đã khóa đường ống dẫn khí đốt sang châu Âu nên hoàn toàn có thể phản ứng tương tự với khách hàng mua vào ngũ cốc của Nga ». Viễn cảnh khủng hoảng lương thực toàn cầu tạm được xua tan Tháng 3/2022, một tháng sau khi Matxcơva đưa quân xâm lược Ukraina, giá lúa mì trên thế giới vượt ngưỡng 300 đô la một tấn, cao gần gấp đôi so với 18 tháng trước đó. Hiện tượng này đè nặng lên ngân sách các quốc gia phải nhập khẩu lúa mì như Ai Cập, Sudan, Liban, Madagascar, Indonesia, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ...   Tổng giám đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế tháng 5/2022 báo động « Chiến tranh Ukraina đồng nghĩa với nạn đói cho châu Phi ». Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc lo ngại « một trận cuồng phong » nổi lên khi một phần nhân loại bị đói kém. Bạo loạn tại Tunisia năm 1983 do « khủng hoảng bánh mì » còn ám ảnh công luận nước này. Chính quyền Tunis lo sợ chiến tranh Ukraina dẫn đến những hậu quả bất lường. Khu vực Trung Đông và châu Phi trông thấy « cái giá phải trả về mặt xã hội ».Một số nhà quan sát cho rằng, chiếm đoạt đất canh tác màu mỡ của Ukraina là một trong những động lực thúc đẩy Vladimir Putin khởi động chiến tranh, xâm chiếm Ukraina. Trong lịch sử đây không là lần đầu tiên Matxcơva chiếm đoạt các vựa ngũ cốc của Ukraina. Nga không chỉ dùng lương thực thực phẩm như một công cụ ngoại giao, xây dựng hòa bình, mà đây còn là một thứ vũ khí. 770 triệu dân là nạn nhân của Putin ? Nạn nhân của chính sách đó không giới hạn ở 44 triệu dân Ukraina mà đã lan rộng tới 770 triệu người trên hành tinh, khi mà « nạn đói là nguyên nhân gây tử vong nguy hiểm nhất cho nhân loại ». Sébastien Abis, tác giả cuốn Địa Chính Trị và Lúa Mì :« Lương thực, nông phẩm với khối lượng lớn là những công cụ đem lại hòa bình và ổn định cho thế giới. Thế nhưng trong thời gian gần đây, một số tác nhân đã sử dụng sức mạnh của thực phẩm, vốn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của nhân loại, để thuần phục một quốc gia sát cạnh, để đe dọa một đối thủ cạnh tranh, để khẳng định sức mạnh của chính mình. Người ta đã biến một công cụ hòa bình thành một thứ vũ khí. Liên Âu và nhất là Pháp luôn xem lĩnh vực nông nghiệp là một sân chơi cho các chương trình hợp tác về khoa học, cho các chương trình đào tạo, cho các dự án xanh vì môi trường, cho các kế hoạch ngoại giao và đây phải là nơi để thể hiện sự đoàn kết giữa các quốc gia. Trái lại một số các thì xem lương thực thực phẩm là công cụ để chia rẽ thế giới ». 

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Nam Mỹ: Nga tranh giành ảnh hưởng trên « sân sau » của Washington ?

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Apr 27, 2023 11:43


Từ ngày 17-20/04/2023, ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov đã đến thăm 4 nước châu Mỹ Latinh Brazil, Nicaragua, Venezuela và Cuba. Nhiều nhà quan sát nhận định, hơn 30 năm sau khi Chiến Tranh Lạnh kết thúc, Nam Mỹ lại trở thành địa bàn tranh giành ảnh hưởng giữa Nga và Mỹ. Chuyến công du này của Serguei Lavrov này là sự tiếp nối một chiến dịch tấn công ngoại giao được Nga bắt đầu từ châu Phi ngay ngày hôm sau chiến tranh Ukraina bùng phát. Tháng 7/2022, Serguei Lavrov đến bày tỏ lý lẽ của Nga tại Ai Cập, Congo-Brazzaville, Ouganda và Ethiopia. Tháng Giêng năm 2023, ông đến Nam Phi, Eswatini, Angola, Erythrea, và tháng 2/2023 là Mali, Mauritanie và Sudan.Nga – Nam Mỹ : Mối quan hệ truyền thống lâu đờiỞ Nam Mỹ, bang giao giữa Nga với toàn bộ các nước trong khu vực đã có từ thời Sa hoàng. Do vậy, theo Stephane Witkowski, chủ tịch Hội đồng định hướng chiến lược, Viện Nghiên cứu về châu Mỹ Latinh (IHEAL), chuyến công du Nam Mỹ của ông Lavrov còn là một phần trong chính sách truyền thống của Nga đối với khu vực. Dưới thời Liên Xô, Matxcơva có bang giao với 18 nước châu Mỹ Latinh trong những năm 1980.Ảnh hưởng của Nga trong khu vực càng được củng cố khi Vladimir Putin lên cầm quyền vào năm 2000. Như một sự ngẫu nhiên của lịch trình, phe tả tại nhiều nước Brazil, Ecuador, Bolivia hay Venezuela… lần lượt lên lãnh đạo đất nước. Vladimir Putin và Dmitri Medvedev cùng các đồng nhiệm Nam Mỹ đã có những chuyến thăm viếng lẫn nhau, ký kết nhiều thỏa thuận kinh tế, kỹ thuật và quân sự.Trên kênh truyền hình France 24, ông Stephane Witkowski lưu ý thêm rằng các thỏa thuận thương mại giữa Nga với các nước trong khu vực liên quan đến mọi lĩnh vực, và được thực hiện ở ba cấp độ:« Một mặt, có những thỏa thuận song phương với một số nước nhất định, bao gồm cả trong lĩnh vực y tế, quân sự, hợp tác trên tất cả các lĩnh vực. Cấp độ thứ hai chính là hậu thuẫn các đồng minh truyền thống Cuba, Nicaragua và Venezuela, nhưng ở phía sau còn có cả một sự liên kết rộng lớn hơn với toàn bộ cộng đồng châu Mỹ Latinh, còn được gọi là CELAC. Ở đây có một thỏa thuận hợp tác chính trị giữa Nga với toàn bộ các nước sẽ đến Bruxelles tham dự cuộc họp thượng đỉnh với Liên Hiệp Châu Âu trong tháng 7/2023 ».Trong bối cảnh phe tả trở lại cầm quyền, Maxtcơva muốn « hất cẳng » Washington ngay trên chính « sân sau » của Mỹ, duy trì ảnh hưởng trước đà tiến của Bắc Kinh trong khu vực, và tìm cách có được sự hậu thuẫn ngoại giao của khối. Trên bàn cờ Nam Mỹ này, mở rộng hợp tác quân sự là « vũ khí lợi hại » nhất của Nga tại một khu vực mà tâm lý « chống Mỹ » vẫn luôn ngự trị tại nhiều nước.Theo một báo cáo từ Evan Ellis, chuyên gia chính thuộc US Army War College, trình nộp cho Tiểu ban Bán cầu Tây, trực thuộc Ủy ban Đối ngoại của Hạ Viện Mỹ, hồi tháng 7/2022, bên cạnh Venezuela, Cuba và Nicaragua, các nước châu Mỹ Latinh là những nước sở hữu nhiều vũ khí thời Liên Xô nhất và sau này là Nga, từ trực thăng quân sự Mi-17, trực thăng tấn công Mi-35, oanh tạc cơ Su-22, cho đến chiến đấu cơ Mig-29 và nhiều loại trang thiết bị quân sự khác như xe tăng, tên lửa địa-không… Trong số các khách hàng lớn, có thể kể các nước Brazil, Ecuador, Colombia, Mêhicô, Uruguay và Achentina.Bán vũ khí : Mỹ muốn cạnh tranh với Nga tại « sân sau nhà mình » Phải chăng đây còn là một trong số lý do chính của chuyến công du Nam Mỹ của ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov ? Bởi vì có một chi tiết rất ít được giới truyền thông cũng như giới chuyên gia phương Tây đề cập đến, hoặc chỉ được nhắc thoáng qua, nhưng được trang mạng World Socialist Web Site (viết tắt là WSWS), một trang mạng nổi tiếng chống chủ nghĩa đế quốc (đặc biệt là Mỹ và phương Tây) nhắc đến trong một bài viết đăng hồi tháng Giêng năm 2023.Theo đó, bà Laura Richardson, tướng của Mỹ và là lãnh đạo Bộ chỉ huy phía Nam của Mỹ (SouthCom) trong một diễn đàn trực tuyến do tổ chức cố vấn về địa chính trị Atlantic Council đóng trụ sở tại Washington tổ chức, có tuyên bố là Lầu Năm Góc đang thuyết phục nhiều chính phủ châu Mỹ Latinh « cung cấp » cho Ukraina những thiết bị quân sự do Nga sản xuất, đổi lại những nước này có thể thay chúng bằng thiết bị của Mỹ. Nếu như Hoa Kỳ từ chối nêu tên những nước nào họ đang đàm phán, thì Lầu Năm Góc theo dõi sát sao dòng vũ khí của Nga nhập khẩu trong khu vực. Đây cũng chính là nguồn gốc của bản báo cáo do ông Evan Ellis thực hiện như đề cập ở trên.Trang mạng này đưa ra hai lý do để giải thích vì sao Mỹ thúc bách các nước Nam Mỹ hỗ trợ quân sự Ukraina. Thứ nhất, số vũ khí Nga/Xô tồn kho này hoàn toàn giống với những loại vũ khí mà quân đội Ukraina đã có và quen sử dụng, và như vậy có thể triển hai tức thì. Trái với những tuyên bố ồn ào của phương Tây, các loại xe tăng chiến đấu M1 Abrams của Mỹ hay Leopard 2 của Đức đòi hỏi nhiều thời gian để huấn luyện.Thứ hai, Washington còn có những mục tiêu khác ở Nam Mỹ : Loại trừ Nga với tư cách là một đối thủ cạnh tranh, tái lập thế độc quyền của Lầu Năm Góc trong việc cung cấp vũ khí, và như vậy trong dài hạn điều đó sẽ cho phép Mỹ gầy dựng lại tầm ảnh hưởng chính trị tại một khu vực thường xuyên có đảo chính quân sự.Tăng cường bán vũ khí cũng đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều cố vấn quân sự Mỹ hơn trên thực địa và số sĩ quan được gởi đến Mỹ để đào tạo cũng sẽ nhiều hơn. Điều đó cũng sẽ củng cố các mối quan hệ giữa giới quân nhân, sâu rộng hơn so với các mối quan hệ hiện có giữa các nhà ngoại giao hay dân biểu. Trong bài phát biểu này, tướng Laura xem các chiến dịch của Nga trong vùng Nam Mỹ như là một mối đe dọa nghiêm trọng cho các lợi ích của Washington.Hiện tại ý định này của Mỹ và các đồng minh vấp phải sự phản đối của các nước Nam Mỹ. Đa số các nước tuy bỏ phiếu lên án hành động Nga xâm lược Ukraina, nhưng lại từ chối áp dụng các biện pháp trừng phạt do phương Tây áp đặt, từ chối giao vũ khí Liên Xô cũ kỹ cho Ukraina khi nhắc lại lập trường trung lập trong cuộc xung đột.Trong bối cảnh này, việc chọn bốn nước Brazil, Venezuela, Nicaragua và Cuba không phải là một sự ngẫu nhiên. Caracas, Managua và La Habana là những đồng minh lâu đời của Matxcơva. Cũng giống như Nga, ba nước Nam Mỹ này còn là đối tượng bị Mỹ trừng phạt từ nhiều năm qua. Chính tại những nước này mà ông Lavrov đã mạnh mẽ chỉ trích thế bá quyền của Mỹ.Lavrov thăm đồng minh nhưng cũng cảnh cáo MỹMặc dù rất ít nội dung các cuộc gặp được công bố, nhưng những phát biểu của ông Lavrov tại những nơi ông đi qua cho thấy rõ mối quan tâm mới của Nga đối với khu vực khi đưa kịch bản đối đầu với Mỹ là một ưu tiên trong bối cảnh cuộc chiến Ukraina. Tại Venezuela, ông Lavrov tuyên bố tin tưởng rằng Nam Mỹ sẽ trở thành « một trong những cột trụ » cho một trật tự thế giới mới, chống lại các chính sách thực dân của Mỹ, và cam kết hỗ trợ những nước nào trong khối CELAC bị xem là đi ngược lại với lợi ích của Hoa Kỳ.Đồng thời, ông tuyên bố Nga ủng hộ đề xuất của tổng thống Lula thúc đẩy khối BRICS ngừng trao đổi mậu dịch bằng đồng đô la. Những tuyên bố mà nhà nghiên cứu Benjamin Gedan, giám đốc chương trình châu Mỹ Latinh tại Trung tâm Wilson, khi trả lời trang mạng Miami Herald, đánh giá là chỉ để  « chọc tức », và nhắc nhở Hoa Kỳ rằng « Nga có thể quấy rối Mỹ ở các nước láng giềng như là một cách để ngăn cản Washington can dự vào khu vực lân cận của Matxcơva ».Dù vậy, theo quan sát của Christophe Ventura, giám đốc nghiên cứu, chuyên gia về Nam Mỹ thuộc Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược (IRIS), tại bốn nước ông Lavrov đi qua, ý nghĩa chính trị là không giống nhau. Trên đài RFI, ông phân tích :« Ông Lavrov đến thăm Brazil, trước hết là nhằm củng cố các mối quan hệ kinh tế, chìa khóa trong mối quan hệ giữa Brazil và Nga, nhất là vào giai đoạn mở cửa hậu Covid-19 cùng với cuộc chiến tại Ukraina. Vấn đề ở đây là phải bảo đảm rằng Brazil vẫn có thể tiếp cận nguồn phân bón mà Nga xuất khẩu cho nước này, một nguồn cung thiết yếu cho ngành nông nghiệp và cả nền công nghiệp thực phẩm của Brazil.Đương nhiên, chuyến thăm này đã được lên lịch trình từ lâu. Ngoài trao đổi kinh tế, đúng là còn có vấn đề chiến tranh Ukraina (…) Những gì mà ông Lavrov muốn tìm kiếm ở Brazil chính là không muốn cực đoan hóa lập trường của Brazil về hồ sơ Ukraina, bởi vì lập trường của Brasilia là lên án Matxcơva vì hành động xâm lược này, nhưng không áp dụng các biện pháp trừng phạt Nga. Do vậy, ông Lavrov sẽ không tìm cách thay đổi lập trường của Brazil trong hồ sơ này. Về phần Nicaragua, tại Liên Hiệp Quốc, nước này cùng với Bắc Triều Tiên, Erythrea, Belarus, Mali và Syria đã bỏ phiếu ủng hộ Nga. Còn Venezuela lại tỏ ra im lặng trên bình diện quốc tế trong các cuộc bỏ phiếu ở Liên Hiệp Quốc. Nước này lượn lờ giữa sự trung thành với Matxcơva và ý định nối lại quan hệ về lâu dài với Washington, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng Ukraina và khủng hoảng năng lượng toàn cầu. »Cuba đồng minh thân thiết của Nga, kẻ thù sát cạnh MỹCuba – đồng minh lâu đời nhất của Matxcơva – đã điểm dừng chân sau cùng của ngoại trưởng Nga. Đây là lần thứ 8 ông đến thăm La Habana. Hai nước có mối quan hệ chặt chẽ quân sự, kinh tế và tài chính từ nhiều năm qua. Janette Habel, nhà chính trị học, chuyên gia về châu Mỹ Latinh, trên TV5 nhắc lại Nga năm trong số hiếm hoi các nước đã giúp Cuba lách các biện pháp trừng phạt. Quốc gia này đang trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế, nhân đạo và xã hội nghiêm trọng. Do vậy, sự hậu thuẫn của Nga là một « nguồn ủng hộ tuyệt đối thiết yếu » cho chế độ Cuba.Nếu như nhiều nhà quan sát đánh giá là chuyến đi của Lavrov là nhằm chứng tỏ Nga không bị cô lập, thì bà Janette Habel còn cho rằng ông đến thăm Cuba lúc này không phải là chuyện tình cờ. Cuba sắp nắm giữ chức chủ tịch luân phiên nhóm các nước phi liên kết, quy tụ 77 nước, ra đời trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, mà Trung Quốc cũng có tham gia. Matxcơva chuẩn bị địa bàn để các nước này nhân các kỳ họp lớn có những tuyên bố ủng hộ Nga và bác bỏ các mọi trừng phạt nhắm vào Matxcơva.Nhìn từ toàn cảnh này, nhà chính trị học Janette Habel kết luận : « Đây là lần đầu tiên người ta có thể nói Liên Hiệp Châu Âu, Hoa Kỳ ở một phía và bên kia là tuyệt đại đa số những nước tìm cách củng cố một mặt trận bất chấp những bất đồng có thể có. Điều gì sẽ xảy ra, chưa ai biết được, nhưng đây thật sự là một sự thay đổi, một sự biến đổi của thế giới, biến động về tương quan địa chính trị thế giới. »

Ventana 14 desde Cuba por Yoani Sánchez
Cafecito informativo del 20 de abril de 2023

Ventana 14 desde Cuba por Yoani Sánchez

Play Episode Listen Later Apr 20, 2023 10:23


Buenos días desde La Habana, soy Yoani Sánchez y en el "cafecito informativo" de este jueves 20 de abril de 2023 tocaré estos temas: - Llega a Cuba el canciller ruso: claves de una visita - Una nueva pintada contra el PCC aparece en un edificio emblemático de La Habana - Un juez ordena detener la descarga de piedra cubana para el Tren Maya en México - Presentación de ‘La noche eterna’ Gracias por compartir este "cafecito informativo" y te espero para el programa de mañana. Puedes conocer más detalles de estas noticias en el diario https://www.14ymedio.com Los enlaces de hoy: Aparece en pleno centro de La Habana otro cartel contra el Partido Comunista de Cuba https://enterate.link/cuba/Aparece-Humboldt-Partido-Comunista-Cuba_0_3517448224.html Maduro celebra sus diez años en el poder y felicita a Díaz-Canel por su "reelección" https://enterate.link/internacional/Maduro-celebra-felicita-Diaz-Canel-reeleccion_0_3517448221.html El Parlamento cubano ratifica en sus puestos a los dirigentes del régimen, incluyendo Díaz-Canel https://enterate.link/cuba/Parlamento-ratifica-dirigentes-incluyendo-Diaz-Canel_0_3516848288.html La muerte en la maternidad de Mariúpol gana el World Press Photo https://enterate.link/sociedad/maternidad-Mariupol-World-Press-Photo_0_3517448223.html Un juez ordena detener la descarga de piedra cubana para el Tren Maya en México https://enterate.link/internacional/juez-ordena-detener-descarga-piedra-cubana-Tren_Maya-Mexico_0_3516848293.html EE UU ilumina su embajada con los colores de Ucrania para dar la 'bienvenida' en Cuba a Lavrov https://enterate.link/cuba/Cuba-recibe-Serguei-Lavrov_0_3517448222.html Reinaldo Escobar: Las agendas de Díaz-Canel https://enterate.link/opinion/agendas-Diaz-Canel_0_3516848285.html Un nuevo billete de 100 pesos cubanos entra en circulación en plena crisis de los cajeros https://enterate.link/cuba/billete-cubanos-circulacion-cajeros-automaticos_0_3516848291.html Siete meses más de prisión para Brenda Díaz, trans condenada a 14 años por el 11J en Cuba https://enterate.link/cuba/prision-Brenda-Diaz-condenada-Cuba_0_3516848290.html Carlos y Daria Jiménez inician el proceso para pedir asilo en Trinidad y Tobago tras salir de Cuba https://enterate.link/internacional/Carlos-Daria-Jimenez-Trinidad-Tobago_0_3516848294.html Presentación de ‘La noche eterna’, una historia del ex preso Néstor Díaz de Villegas https://enterate.link/eventos_culturales/cine/Presentacion-historia-Nestor-Diaz-Villegas_13_3510978868.html

Appels sur l'actualité
[Vos questions] Pourquoi la position de Lula sur la guerre en Ukraine fait polémique?

Appels sur l'actualité

Play Episode Listen Later Apr 20, 2023 19:30


Les journalistes et experts de RFI répondent également à vos questions sur la restitution des corps des victimes de la crise post-électorale en Côte d'Ivoire, sur la victoire du Real Madrid contre Chelsea, et sur l'éventuel prolongement de l'accord sur les céréales ukrainiennes. Côte d'Ivoire : à quand la restitution des dépouilles de la crise de 2010 ? Plus d'un mois après les cérémonies de restitution, les familles n'ont toujours pas reçu les dépouilles de leurs proches décédés lors de la crise post-électorale de 2010-2011. Pourquoi les corps n'ont-ils toujours pas été rendus aux familles des victimes ? Ce dysfonctionnement peut-il entacher le processus de réconciliation nationale ?  Avec Bineta Diagne, correspondante permanente de RFI à Abidjan. Ligue des Champions : vers un quinzième titre du Real Madrid ? Pour la 11è fois en 13 participations, le Real Madrid rejoint les demi-finales de la Ligue des Champions.  Comment expliquer la domination des « merengue » dans cette compétition ? Le club madrilène est-il favori pour remporter la coupe cette année ?   Avec Antoine Grognet, journaliste au service des sports de RFI. Guerre en Ukraine : pourquoi la position de Lula fait polémique ? Lors de la visite du ministre russe des Affaires étrangères Serguei Lavrov à Brasilia, les États-Unis ont accusé le président brésilien de reprendre à son compte la propagande russe. Quelle est la position de Lula sur la guerre en Ukraine ?  Avec Adriana Brandão, cheffe adjointe du service en langue brésilienne. Accord sur les céréales : Moscou impose ses conditions Après un premier renouvellement de l'accord sur les céréales ukrainiennes en mars, la Russie refuse de s'engager à nouveau si les Occidentaux ne cèdent pas à certaines de leurs exigences. Pourquoi la Russie impose-t-elle un nouvel ultimatum ? Quelles conséquences si l'accord n'était pas prolongé ?  Avec Marine Raffray, agro-économiste à la Chambre d'agriculture France.    

Notícia no Seu Tempo
Imagens de 8/1 derrubam chefe do GSI de Lula; CPI ganha força

Notícia no Seu Tempo

Play Episode Listen Later Apr 20, 2023 9:01


No podcast ‘Notícia No Seu Tempo', confira em áudio as principais notícias da edição impressa do jornal ‘O Estado de S. Paulo' desta quinta-feira (20/04/2023):  Imagens do circuito interno do Palácio do Planalto durante a invasão de 8 de janeiro fizeram com que o ministro-chefe do Gabinete de Segurança Institucional (GSI), general Gonçalves Dias, pedisse demissão. No vídeo, ele aparece, aparentemente, indicando a rota de saída para vândalos que depredaram instalações, móveis e obras de arte do prédio. Os fatos de ontem obrigaram o governo a recuar e apoiar a abertura de uma CPMI dos atos golpistas. O comando do GSI será ocupado interinamente por Ricardo Capelli, que já havia sido interventor federal na segurança do Distrito Federal. E mais: Política: Corregedor do CNJ manda suspender penduricalho que custaria R$ 1 bilhão Economia: Fazenda lança pacote para melhorar mercado de crédito e estimular PPPs Metrópole: Prefeitura conclui menos de 1/3 do plano para recuperar vias Internacional: Após viagem ao Brasil, Lavrov chega a Caracas e elogia Cuba e Nicarágua  Esportes: São Paulo demite Ceni após 18 meses e vai atrás de Dorival Caderno 2: Quatro palcos para música eletrônica no Vale do AnhangabaúSee omnystudio.com/listener for privacy information.

Colunistas Eldorado Estadão
Eliane: "Na guerra da Ucrânia, Lula faz movimento em direção contrária ao Ocidente"

Colunistas Eldorado Estadão

Play Episode Listen Later Apr 17, 2023 20:58


O presidente da Rússia, Vladimir Putin, despachou para Brasília o chanceler Serguei Lavrov, que participará de reuniões no mais alto nível político, as primeiras desde a invasão da Ucrânia, em fevereiro do ano passado. O longevo chanceler russo, há 19 anos no cargo, desembarca no País nesta segunda-feira, 17. A visita do ministro das Relações Exteriores da Rússia, homem de confiança de Putin, ocorre sob olhar desconfiado de alguns dos principais parceiros do Brasil no Ocidente, como os Estados Unidos e potências da União Europeia. "Não por acaso Lavrov vem a Brasília justamente hoje. Há uma articulação de Brasil, Rússia e China em torno da guerra da Ucrânia; tudo muito pensado para envolver os BRICs numa solução de cessar-fogo. Lula faz um movimento claramente em direção contrária ao Ocidente, se aproximando do outro lado", analisa Eliane.See omnystudio.com/listener for privacy information.

Eliane Cantanhêde responde
"Na guerra da Ucrânia, Lula faz movimento em direção contrária ao Ocidente"

Eliane Cantanhêde responde

Play Episode Listen Later Apr 17, 2023 20:58


O presidente da Rússia, Vladimir Putin, despachou para Brasília o chanceler Serguei Lavrov, que participará de reuniões no mais alto nível político, as primeiras desde a invasão da Ucrânia, em fevereiro do ano passado. O longevo chanceler russo, há 19 anos no cargo, desembarca no País nesta segunda-feira, 17. A visita do ministro das Relações Exteriores da Rússia, homem de confiança de Putin, ocorre sob olhar desconfiado de alguns dos principais parceiros do Brasil no Ocidente, como os Estados Unidos e potências da União Europeia. "Não por acaso Lavrov vem a Brasília justamente hoje. Há uma articulação de Brasil, Rússia e China em torno da guerra da Ucrânia; tudo muito pensado para envolver os BRICs numa solução de cessar-fogo. Lula faz um movimento claramente em direção contrária ao Ocidente, se aproximando do outro lado", analisa Eliane.See omnystudio.com/listener for privacy information.

exame
Entrega do arcabouço fiscal, Focus, IBC-Br e o que mais move o mercado

exame

Play Episode Listen Later Apr 17, 2023 3:51


No FLASH de hoje, falamos sobre envio do novo arcabouço fiscal ao Congresso, a visita de Serguei Lavrov ao Brasil, e o lançamento do foguete mais poderoso da história.

Tu dosis diaria de noticias
03.Mar.23. - El G20 unió a Rusia y Estados Unidos

Tu dosis diaria de noticias

Play Episode Listen Later Mar 3, 2023 8:03


Sin muchas ganas, los jefes de la diplomacia de Washington y Moscú tuvieron que verse las caras en la Cumbre de Ministros de Relaciones Exteriores del G20, que se celebra en India. Antony Blinken y Serguei Lavrov se reunieron por 10 minutitos. El Plan B ya es ley, después de ser publicado en el Diario Oficial de la Federación. Ahora se espera que venga la cascada de impugnaciones.Además… Atacaron el negocio de la esposa de Messi; Carlos III le quitó su casita a Harry; y Bad Bunny podría salvar vidas. Para enterarte de más noticias como estas, síguenos en nuestras redes sociales. Estamos en todas las plataformas como @telokwento. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Notícia no Seu Tempo
Juscelino sairá do governo se não provar inocência, diz Lula

Notícia no Seu Tempo

Play Episode Listen Later Mar 3, 2023 7:51


No podcast ‘Notícia No Seu Tempo', confira em áudio as principais notícias da edição impressa do jornal ‘O Estado de S. Paulo' desta sexta-feira (03/03/2023):  O presidente Luiz Inácio Lula da Silva convocou o ministro Juscelino Filho (Comunicações) para uma reunião na próxima segunda-feira. Ontem, em entrevista à BandNews FM, Lula afirmou que “garante a todo mundo a presunção de inocência”, mas “se ele não conseguir comprovar sua inocência, não poderá continuar no governo”. Na segunda-feira, o Estadão informou que o ministro recebeu diárias e usou jato da FAB para ir e voltar a SP, onde participou de leilão de cavalos. Ontem, em nota, Juscelino admitiu que teve apenas dois dias de agenda de trabalho em SP, embora tenha solicitado diárias e avião da FAB para quatro dias e meio, e afirmou que vai devolver o dinheiro. Ele disse ter tomado a decisão após “averiguação nos últimos dias acerca do que ocorreu com a viagem de SP”.  E mais: Política: Governo poupa MST após invasão de áreas produtivas no sul da Bahia Economia: PIB sobe 2,9% em 2022, mas serviços e juro alto pioram projeções  Internacional: Lula conversa com Zelenski e volta a oferecer mediação para acordo Metrópole: Uma em cada três brasileiras já sofreu violência física ou sexual Caderno 2: Jazz perde seu criador de caminhosSee omnystudio.com/listener for privacy information.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Châu Phi : Đối tác chiến lược để Nga bẻ gãy vòng vây phương Tây

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Feb 16, 2023 10:26


Ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov vừa kết thúc một vòng công du mới tại châu Phi, chuyến đi thứ ba kể từ đầu cuộc chiến xâm lăng Ukraina của Nga. Sự kiện cho thấy ảnh hưởng của Nga đã được củng cố tại châu lục. Đây cũng là kết quả một chiến lược dài hạn mà Nga đã gầy dựng trong nhiều thập niên : Ngoại giao vũ khí và Chiến tranh truyền thông, để tạo dựng uy tín, tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên, và phá vỡ lệnh cấm vận kinh tế của phương Tây. Châu Phi : Nước Nga đã trở lạiNhưng đó còn là một mối quan hệ cũ xưa có từ thời Chiến Tranh Lạnh. Quá trình phi thực dân hóa đầy bạo lực tại châu Phi từng là một cơ hội để Liên Xô lúc bấy giờ xuất khẩu mô hình chế độ Xô Viết, thiết lập quan hệ với nhiều nước phát triển theo chủ nghĩa xã hội như Ai Cập, Guinea, Ghana, Togo, Mali, Ethiopia, Angola, Mozambique và Benin. Và quan hệ đối tác giữa Liên Xô và các nước châu Phi thời đó được thực hiện theo khái niệm « chuyển nhượng đổi lấy bảo hộ », nghĩa là « đổi khai thác quặng mỏ lấy hỗ trợ quân sự và kỹ thuật, hậu thuẫn kinh tế trực tiếp và trợ giúp kinh tế gián tiếp. »Sự sụp đổ của khối Xô Viết năm 1991 và những thay đổi đột ngột trong chính sách đối ngoại, kinh tế, chính trị và thương mại là cú hãm phanh cho tầm ảnh hưởng Nga trong một thời gian dài tại châu Phi. Vào thời kỳ này, giới chức lãnh đạo Nga, điển hình là tổng thống Boris Eltsin (1991-1999),  cho rằng châu Phi là nguồn cội của những cuộc phiêu lưu địa chính trị tốn kém và do vậy, chỉ ưu tiên tập trung các nỗ lực vào những thay đổi trong nước.Nga chỉ thật sự quan tâm trở lại châu Phi khi Vladimir Putin lên cầm quyền vào năm 2000. Sự kiện tổng thống Algeri Bouteflika năm 2001 có chuyến thăm chính thức ở Nga và ký kết một tuyên bố về quan hệ đối tác chiến lược – hiệp ước đầu tiên giữa Nga với một nước châu Phi, là nền tảng cơ bản cho việc nối lại mối quan hệ giữa Nga và châu Phi thời kỳ hậu Xô Viết.Thế nên, Jean de Gliniasty, cựu đại sứ Pháp tại Nga và Senegal, giám đốc nghiên cứu thuộc Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược (IRIS), trên đài RFI, cho rằng những chuyến thăm dồn dập nhiều nước châu Phi của ông Lavrov chỉ nhằm mục đích củng cố đà tiến mà Nga đã gầy dựng từ bao lâu nay:« Bởi vì, sau một giai đoạn đầu tiên hoàn toàn bất định và buông xuôi châu Phi trong suốt giai đoạn Boris Eltsin (1991-1999), Vladimir Putin ngay từ những ngày đầu cầm quyền đã bắt đầu củng cố mối quan hệ với châu Phi. Điều thú vị lần này với ông Lavrov, chính là sự ưu ái mà ông ấy dành cho các quốc gia châu Phi nói tiếng Pháp, trong một tinh thần cạnh tranh, thậm chí là thù địch ».Ngoại giao vũ khíTheo các nghiên cứu, sự gia tăng ảnh hưởng của Nga tại châu Phi có thể được phân thành hai giai đoạn mà năm 2014 là một cột mốc quan trọng. Từ năm 2006 đến trước năm 2014 là thời kỳ Nga đang củng cố vị thế và niềm tin với các nước châu Phi qua việc có những cử chỉ hào phóng : « Xóa nợ » để đổi lấy các hợp đồng bán vũ khí như với Algeri (2006) hay các hợp đồng xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác dầu khí chẳng hạn ở Libya (2008).Năm 2014, các biện pháp trừng phạt nặng nề của phương Tây sau vụ sáp nhập bán đảo Crimée càng thúc đẩy nước Nga của ông Putin tìm kiếm thêm đối tác kinh tế. Châu Phi một lần nữa lại được coi như là một đối tác quan trọng tiềm tàng. Trong bối cảnh này, Matxcơva phải điều chỉnh lại chính sách đối ngoại : Tìm cách chống ảnh hưởng của Pháp bằng cách xích lại gần hơn các nước châu Phi, kể cả những nước nói tiếng Pháp, nhằm giảm bớt áp lực từ phương Tây.Chỉ tính riêng trong giai đoạn 2014-2019, gần 20 thỏa thuận đã được ký kết giữa Nga và các nước châu Phi về xuất khẩu vũ khí, và quan hệ đối tác quân sự - kỹ thuật. Thượng đỉnh Nga – châu Phi tại Sotchi năm 2019 đã chính thức đánh dấu sự trở lại của Nga tại châu lục. Các điều khoản cho mối quan hệ đối tác được phân định : Đổi khai thác tài nguyên của châu Phi lấy hỗ trợ quân sự - kỹ thuật của Nga. Trả lời phỏng vấn với đài RFI hồi năm 2021, nhà nghiên cứu Maxime Audinet, tại IRSEM, trường Quân sự Pháp tóm lược chính sách châu Phi của Nga như sau :« Có một sự thống trị rất rõ nét trong những gì mà Nga gọi là hợp tác quân sự - kỹ thuật, nghĩa là bán vũ khí, đào tạo binh sĩ… Và rộng ra hơn nữa còn có điều mà người ta gọi là dịch vụ an ninh. Nghĩa là Nga cung cấp các lực lượng, vũ khí, v.v… để bảo vệ chính phủ hay một số cơ sở hạ tầng, cho vài doanh nghiệp tại nhiều nước châu Phi. Chính sách này đôi khi được thực hiện với các tác nhân nhà nước, cho đến các tác nhân phi nhà nước, chẳng hạn như tập đoàn bán quân sự tư nhân Wagner. »Chiến tranh kiểu mớiVì sao Nga có thể gia tăng tầm ảnh hưởng tại châu lục trong một thời gian ngắn ngủi như thế ? Một phần nguyên nhân có thể được giải thích bởi những đòi hỏi nghiêm ngặt về chính trị, cũng như sự do dự ngày càng lớn của phương Tây trong việc cung cấp hỗ trợ quân sự, vốn dĩ là một nhu cầu thiết yếu cho nhiều nước châu Phi để chặn đứng sự trỗi dậy của quân khủng bố.Nhưng mặt khác, đây còn là kết quả của một chiến lược đương đại mới của Nga, được giới sĩ quan cao cấp, mà điển hình là tướng Gerasimov – tham mưu trưởng quân đội Nga – định hình từ năm 2007, khi đưa ra một khái niệm « Chiến tranh thế hệ mới ».Trái với lối suy nghĩ của phương Tây, biện chứng theo chu kỳ chiến tranh – hòa bình, trong nhãn quan các nhà chiến lược Nga, « chiến tranh là sự tiếp nối của chính sách hòa bình và hòa bình là sự tiếp tục của chính sách chiến tranh ». Do vậy, không có sự thay đổi rõ nét các chính sách của chính phủ trong thời chiến hay thời bình.Theo Charlotte Rousseaux, tác giả bài viết « Quan hệ Nga – Châu Phi nhằm phá vỡ vòng vây kinh tế » đăng trên trang mạng Ecole de Guerre Economique (ngày 05/01/2022), « khái niệm mới này cho phép Nga xóa nhòa ranh giới giữa các phương tiện quân sự, kinh tế, ngoại giao, tội phạm, tình báo, điều quan trọng là đạt được các mục tiêu chính trị được vạch ra. »Trong khái niệm « chiến tranh thế hệ mới » này, mà ở đó, các hình thức đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao, đấu tranh thông tin được xác định như là những thành phần không thể thiếu cho cuộc chiến. Tác giả nhìn nhận, khái niệm này không hẳn là hoàn toàn mới, nhưng chiến lược mới của Nga nhấn mạnh đến vai trò của những phương tiện phi quân sự, cho phép đạt được những mục tiêu chiến lược và chính trị vượt xa hiệu quả sức mạnh vũ khí.Trong chiến lược này, tập đoàn bán quân sự Wagner do ông Evgueni Prigojine lãnh đạo là lá chủ bài quan trọng của Nga là một trong số các ví dụ điển hình nhất cho khái niệm « chiến tranh kiểu mới », được tướng Gerasimov khuyến nghị trong các cuộc xung đột mới.Ngoại giao ký ứcNgoài ra, mục tiêu khác của quân đội Nga là làm thế nào đạt được thế ưu thế thông tin, khi sử dụng đến thuật ngữ « cuộc chiến truyền thông ». Trước việc còn thiếu năng lực quân sự, bị phương Tây từ chối nhìn nhận tính chính đáng chính trị và một nền kinh tế yếu kém, những yếu tố có khả năng cản trở Nga đạt được những mục tiêu quân sự quan trọng, Matxcơva ý thức được rằng thông tin có thể là một lãnh vực tạo nên một sức mạnh cho quốc gia.Về điểm này, chuyên gia Maxime Audinet tại IRSEM nhận định:« Còn có một lĩnh vực sau cùng mà quý vị thấy rõ có sự gia tăng mạnh mẽ và đã được nâng cấp từ vài năm gần đây, đó chính là lĩnh vực gây ảnh hưởng truyền thông và thông tin. Chúng mang nét đặc trưng của những điều mà người ta gọi là ngoại giao công chúng, hay tuyên truyền truyền thông quốc tế, thông qua các hoạt động gây ảnh hưởng hay thông tin sai lệch và rồi – đây còn là một yếu tố thú vị - thông qua sự xâm nhập từ các tác nhân Nga, từ một số mạng lưới truyền thông châu Phi, đặc biệt là với những mạng lưới nào vẫn còn khá mong manh hoặc khá bấp bênh. Điều này đặc biệt cho trường hợp của Cộng hòa Trung Phi. »Trong cuộc chiến này, « ngoại giao ký ức » là một biệt tài của Nga mà Pháp là một nạn nhân điển hình. Jade McGlynn, tác giả tập sách « Cuộc chiến của Nga » (Russia's War) và là nhà nghiên cứu tại King's College ở Luân Đôn, trên mạng Foreign Policy ngày 02/08/2023 đánh giá, chuyến công du của ngoại trưởng Serguei Lavrov chẳng khác gì một hình thức đi « tiếp thị, quảng cáo Nga như là một cường quốc chống thực dân đối với châu Phi ».   Tại những nơi ngoại trưởng Nga đi qua, ông và các đồng nghiệp đều thúc đẩy quan điểm rằng Nga là một lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc, nhắc lại những ký ức tích cực về sự hỗ trợ của Liên Xô đối với cuộc chiến tranh giành độc lập ở châu Phi chống lại thực dân phương Tây vốn chỉ tìm cách chiếm đoạt tài nguyên châu lục.Hệ quả là làn sóng phản đối sự hiện diện của binh sĩ Pháp trỗi dậy tại nhiều nước. Vài ngày trước chuyến thăm của ngoại trưởng Nga, chính quyền Burkina Faso đã chính thức yêu cầu Paris trong vòng một tháng phải rút hết toàn bộ binh sĩ đóng quân trên lãnh thổ. Đây là nước châu Phi thứ ba, sau Mali và Cộng hòa Trung Phi, trong chưa đầy một năm, đã buộc Pháp phải triệt thoái quân về nước !Cuối cùng, trang mạng Mondafrique trong một bài viết đề tựa « Ảnh hưởng của Nga qua ngả hậu thuẫn quân sự » (13/01/2023) nhận định, trong cuộc đọ sức giữa Nga và phương Tây, châu Phi đang là chiến tuyến thứ hai, sau Đông Âu, để Nga bao vây Tây Âu. Nhiều ý kiến cho rằng, bằng cách gây ra bất ổn, gây nhiễu các cuộc bầu cử dân chủ ở châu Phi, xuất khẩu vũ khí và duy trì chính sách di dân tiềm tàng, « đại chiến lược » của ông Putin là sử dụng châu Phi để gây bất ổn châu Âu !

KISS FM NOTICIAS
Las noticias de la tarde del viernes 10 de febrero de 2023

KISS FM NOTICIAS

Play Episode Listen Later Feb 10, 2023 7:02


Feijóo promete una fiscalidad "específica" para todo el medio rural español mientras que Sánchez niega una posible ruptura del Gobierno. Por su parte, Ione Belarra ha defendido que su partido no ha roto las negociaciones para reformar la ley del ‘sólo sí es sí' y emplaza al PSOE a retomarlas. Fuera de nuestras fronteras, Ucrania ha sufrido este viernes uno de los mayores ataques con misiles contra sus infraestructuras críticas y en Siria el alto comisionado de las Naciones Unidas para los Derechos Humanos pide la declaración de un alto el fuego en Siria después del terremoto que ha causado decenas de miles de muertos en este país y en Turquía. De vuelta a casa, ha fallecido Carlos Saura. Considerado el último director clásico del cine español y que mañana mismo iba a recibir el Goya de Honor. Y tras conocer el cierre de mercados y la previsión del tiempo para este fin de semana, nos adentramos en el universo de los Rolling Stones que han lanzado "GRRR Live!", nueva versión en directo de sus grandes éxitos.   Edición: Ismael ArranzRealización: Gustavo LunaSee omnystudio.com/listener for privacy information.

Especiales KISS FM
Las noticias de la tarde del viernes 10 de febrero de 2023

Especiales KISS FM

Play Episode Listen Later Feb 10, 2023 7:02


Feijóo promete una fiscalidad "específica" para todo el medio rural español mientras que Sánchez niega una posible ruptura del Gobierno. Por su parte, Ione Belarra ha defendido que su partido no ha roto las negociaciones para reformar la ley del ‘sólo sí es sí' y emplaza al PSOE a retomarlas. Fuera de nuestras fronteras, Ucrania ha sufrido este viernes uno de los mayores ataques con misiles contra sus infraestructuras críticas y en Siria el alto comisionado de las Naciones Unidas para los Derechos Humanos pide la declaración de un alto el fuego en Siria después del terremoto que ha causado decenas de miles de muertos en este país y en Turquía. De vuelta a casa, ha fallecido Carlos Saura. Considerado el último director clásico del cine español y que mañana mismo iba a recibir el Goya de Honor. Y tras conocer el cierre de mercados y la previsión del tiempo para este fin de semana, nos adentramos en el universo de los Rolling Stones que han lanzado "GRRR Live!", nueva versión en directo de sus grandes éxitos.   Edición: Ismael ArranzRealización: Gustavo LunaSee omnystudio.com/listener for privacy information.

DW em Português para África | Deutsche Welle
25 de Janeiro de 2023 - Jornal da Noite

DW em Português para África | Deutsche Welle

Play Episode Listen Later Jan 25, 2023 20:00


Angola deve tirar partido das ofensivas de charme da Rússia, sublinha analista. Angolanos foram "ludibriados" no processo de auscultação sobre a proposta de divisão administrativa, diz ONG. Na província moçambicana da Zambézia, populares denunciam venda ilegal de medicamentos.

JE Notícias
Encontros bilaterais marcam visita de trabalho de Serguei Lavrov a Angola | O Jornal Económico

JE Notícias

Play Episode Listen Later Jan 25, 2023 1:02


O chefe da diplomacia russa, acompanhado da sua delegação, vai encontrar-se de manhã com o ministro das Relações Exteriores, Téte António, seguindo depois para uma audiência com o chefe de Estado angolano, João Lourenço.

DW em Português para África | Deutsche Welle
24 de Janeiro de 2023 - Jornal da Noite

DW em Português para África | Deutsche Welle

Play Episode Listen Later Jan 24, 2023 19:58


Visita do Ministro russo dos Negócios Estrangeiros, Serguei Lavrov, a Angola visa "arranjar aliados contra o ocidente", diz analista. Sociedade civil moçambicana afirma que a Tabela Salarial Única (TSU) está a trazer prejuízos nas contas dos funcionários do Estado. Moradores do município angolano do Ebo sem luz elétrica há mais de 40 anos.

DW em Português para África | Deutsche Welle
24 de Janeiro de 2023 - Jornal da Manhã

DW em Português para África | Deutsche Welle

Play Episode Listen Later Jan 24, 2023 20:00


O ex-Presidente de Moçambique, Armando Guebuza, foi manchete na imprensa moçambicana depois de acusar a FRELIMO de o querer calar. Chefe da diplomacia russa, Serguei Lavrov, inicia hoje uma visita à capital de Angola. Nos Camarões, os jornalistas pedem proteção após o assassinato brutal de Martinez Zogo, um popular animador de rádio encontrado sem vida na capital Yaounde.

Non hanno un amico
Ep.91 - Un anno di Di Maio

Non hanno un amico

Play Episode Listen Later Dec 26, 2022 5:54


Il 2022 di Luigi Di Maio Fonti: estratto di un'intervista di Maurizio Costanzo a Luigi Di Maio del 28 maggio 2022, disponibile su wittytv.it; estratto della conferenza stampa congiunta tra Luigi Di Maio e Serguei Lavrov del 17 febbraio 2022, pubblicata su it.euronews.com; estratto dlla conferenza stampa di Luigi Di Maio per comunicare l'abbandono del MoVimento 5 Stelle del 21 giugno 222, pubblicato su repubblica.it; dichiarazioni di Luigi Di Maio a margine di un convegno a Napoli, pubblicate sul canale Youtube del Corriere della Sera il 25 giugno 2022; dichiarazioni di Luigi DI Maio fuori dalla Camera dei Deputati dopo la caduta del governo Draghi, pubblicato su repubblica.it il 21 luglio 2022; dichiarazioni di Luigi Di Maio durante un comizio in appoggio al candidato sindaco Del Mastro, pubblicate sul canale Youtube del Corriere della Sera il 29 agosto 2020.

Revue de presse internationale
À la Une: bombardements massifs russes en Ukraine après des frappes de drones en Russie

Revue de presse internationale

Play Episode Listen Later Dec 6, 2022 4:58


La presse internationale revient largement sur les derniers événements de la guerre en Ukraine. Des bombardements massifs russes après des frappes de drones en Russie « Entre Kiev et Moscou, la guerre du ciel redouble d'intensité » titre Le Soir. Le quotidien belge relate la dernière attaque massive de missiles russes hier et explique qu'il s'agit « d'une réponse aux frappes de drones qui ont touché le territoire russe hier ». « L'Ukraine modifie la géographie de la guerre » assure le New York Times qui détaille les cibles, vidéos et photos satellite à l'appui: « deux bases militaires situées à des centaines de kilomètres à l'intérieur du pays ». Le quotidien précise que l'un des sites bombardés, « la base de Dyagilevo, est situé à environ 160 km de Moscou ». Ces frappes seraient « les plus ambitieuses de l'Ukraine à ce jour » affirme le Times à Londres. Et si l'emploi du conditionnel est de rigueur, c'est parce que comme souvent Kiev ne confirme pas clairement être à l'origine de l'opération. Le Guardian parle d'explication « cryptique » d'un conseiller du président ukrainien. Le quotidien britannique relaye aussi les propos d'un ancien lieutenant de l'aviation russe. Il décrit l'une des bases touchées, celle d'Engels, du nom du philosophe communiste, comme un « aérodrome clé pour l'aviation stratégique du pays, aviation qui frappe sans relâche le territoire ukrainien ». Et la presse internationale tente de comprendre comment des frappes en profondeur sur le territoire russe ont été possibles… Et c'est le New York Times qui semble le mieux informé. Sous couvert d'anonymat, un responsable ukrainien confie au quotidien que « les drones ont été lancés depuis l'Ukraine, et qu'au moins une de ces frappes a été effectuée avec l'aide des forces spéciales proches de la base russe. Elles ont aidé à guider les drones vers la cible. » Des forces spéciales ukrainiennes à moins de 200 km de Moscou ? Pas forcément étonnant, selon le Guardian, qui rappelle que ces unités d'élite « auraient mené un certain nombre d'attaques transfrontalières contre des raffineries de pétrole, des dépôts de munitions et des réseaux de communication. » Le New York Times prend lui l'exemple de « l'assassinat à la voiture piégée, en août, de la commentatrice ultranationaliste Daria Douguine, dont on pense qu'il a été perpétré par des Ukrainiens. » Ces frappes provoquent la colère de la Russie, la presse américaine explique que les Etats Unis ne sont pas impliqués… Le Times relaye la réaction de Serguei Lavrov qui agite à nouveau la menace nucléaire. Pour le ministre russe des Affaires étrangères, cité par le quotidien britannique, « le soutien de l'OTAN à Kiev signifie son implication directe dans le conflit. » Mais pour le Wall Street Journal, « rien ne prouve que des armes fournies par les États-Unis aient été utilisées dans ces frappes ». Des responsables américains affirment au quotidien que « le Pentagone a modifié les lanceurs Himars pour qu'ils ne puissent pas tirer de missiles à longue portée » Une preuve, selon le Wall Street Journal, des « efforts déployés par l'administration Biden » pour trouver « un point d'équilibre entre son soutien aux forces ukrainiennes et le risque d'escalade avec Moscou » En Espagne, El Pais va même plus loin et affirme que « l'Ukraine veut produire ses propres armes pour faire face à une guerre qui pourrait durer des années ». C'est déjà le cas selon Le Times. « En octobre, Kiev a déclaré qu'elle mettait au point un drone d'une portée estimée à 1 000 km » relate le quotidien. La réponse russe ne s'est pas faite attendre après ces frappes de drones sur ses bases. « 70 missiles tirés, beaucoup sur des infrastructures énergétiques » précise Der Spiegel en Allemagne.   Mais les Ukrainiens ne sont plus les seuls à chercher à se réchauffer affirme le Times. Le quotidien britannique qui nous apprend que « la guerre laisse également certains Russes dans le froid. La raison : « des employés municipaux chargés de l'entretien des systèmes de chauffage central ont été envoyés au front ». Tout autre sujet que la presse internationale suit avec attention : les sénatoriales en Géorgie, aux Etats-Unis. Le second tour, c'est aujourd'hui… « La Géorgie, point zéro des futures joutes électorales américaines » titre Le Soir. Le quotidien belge qui note que « comme en 2020, c'est dans cet Etat du sud que se joue un ultime duel électoral pour les élections parlementaires de mi-mandat » L'enjeu pour les démocrates, rappelé par El Pais, « obtenir la majorité au sénat avec un 51ème siège qui donnerait une plus grande marge de manœuvre à Joe Biden ». Le Soir s'intéresse surtout à l'originalité du duel dans cet ancien État ségrégationniste où deux candidats afro-américains s'affrontent. « Le républicain Herschel Walker, ancien joueur de football américain professionnel, tente de déloger le sénateur démocrate sortant, le pasteur Raphael Warnock ». Pour Le Soir, « La médiocrité de l'outsider républicain inquiète les élites conservatrices, soucieuses de s'émanciper de la tutelle MAGA pro-Trump et inquiètes de perdre une nouvelle élection face aux démocrates. » Inquiétude justifiée par la campagne du candidat républicain selon le New York Times pour qui « M. Walker termine une campagne qui semble ne pas avoir réussi à consolider les ailes disparates de son parti. Il a fait une course acharnée vers la base du parti alignée sur Trump. » Le Soir est encore plus clair et conclut que « Chaque bourde, chaque excès de Walker semble lui aliéner un peu plus les conservateurs modérés et les noirs, tandis qu'il continue de donner des gages à la frange radicale. »

JE Notícias
Ministro dos Negócios Estrangeiros da Rússia hospitalizado em Bali | O Jornal Económico

JE Notícias

Play Episode Listen Later Nov 14, 2022 0:35


Três fontes oficiais indonésias disseram à Associated Press (AP) que Serguei Lavrov foi tratado de imediato no local onde se encontrava hospedado, em Bali.

La radio del fin del mundo
No previene transmisión - quieren guerra hambre y reseteo @lrdfdm12.10.2022

La radio del fin del mundo

Play Episode Listen Later Oct 12, 2022 51:07


Popurri: no, haha. Esto, emmm, ya sabes, tenemos que movernos a la velocidad de la ciencia para entender realmente cómo funciona el mercado.» geo politik El ministro de Relaciones Exteriores de Rusia, Serguei Lavrov, asegura que Moscú está abierto a conversaciones con Occidente sobre la guerra en Ucrania. Salud: El cólera está de vuelta, demuestra su forma más letal varios países del mundo y lo hace ayudado por el cambio climático, alertó la Organización Mundial de la Salud (OMS), para el final: noticias purumpumpum y muchas noticias más que importan y algunas que no tanto Episodio #28 Temporada 5 dale like a la página para quedarte en contacto con @LRDFDM Sitio Web : http://blendenblick.com Facebook: https://www.facebook.com/LRDFDM Instagram : https://www.instagram.com/lrdfdm/ Twitter : https://twitter.com/laradiodelfind1 Bitchute :https://www.bitchute.com/channel/4A23L8lB9c8m/ LBRY : https://lbry.tv/@LRDFDM:1 Podcast : Ivoox: https://de.ivoox.com/es/escuchar-blenden-blick_nq_295679_1.html Anchor : https://anchor.fm/lrdfdm Breaker ,Google podcast, Overcast, Pocket Cast, RadioPublic, Spotify

DW Brasil Notícias
Boletim de Notícias (03/08/22)

DW Brasil Notícias

Play Episode Listen Later Aug 3, 2022 5:34


Militares vão analisar código-fonte das urnas eletrônicas. Ouça esse e outros destaques desta quarta-feira, na primeira edição do Boletim de Notícias da DW Brasil.

Notícia no Seu Tempo
Empresários e banqueiros aderem a carta aberta em defesa da democracia

Notícia no Seu Tempo

Play Episode Listen Later Jul 26, 2022 8:12


No podcast ‘Notícia No Seu Tempo', confira em áudio as principais notícias da edição impressa do jornal ‘O Estado de S. Paulo' desta terça-feira (26/07/22): Um manifesto em defesa da democracia, gestado na Faculdade de Direito da USP, recebeu a assinatura de nomes de peso dos meios financeiro e empresarial como Roberto Setubal e Cândido Bracher (Itaú Unibanco), Pedro Passos e Guilherme Leal (Natura) e Walter Schalka (Suzano). A carta, a ser divulgada hoje, não faz menção expressa ao presidente Jair Bolsonaro. O texto afirma que o País está “passando por um momento de imenso perigo para a normalidade democrática, risco às instituições da República e insinuações de desacato ao resultado das eleições”.  E mais: Política: PGR pede ao STF arquivamento de investigações contra presidente  Economia: Educação e Saúde serão as áreas mais atingidas por corte no Orçamento Metrópole: PCC aproveita brechas na lei de Bolsonaro sobre armas e se reforça  Internacional: Rússia define queda de presidente da Ucrânia como objetivo da invasão Esportes: Após cumprir metas, Calleri é comprado pelo São PauloSee omnystudio.com/listener for privacy information.

DW Brasil Notícias
Boletim de Notícias (25/07/22) - Segunda edição

DW Brasil Notícias

Play Episode Listen Later Jul 25, 2022 5:46


Ministro das Relações Exteriores da Rússia, Serguei Lavrov, afirma que a invasão russa tem como objetivo derrubar o governo da Ucrânia. Ouça este e outros destaques desta segunda-feira, na segunda edição do Boletim de Notícias da DW Brasil.

Painel Alvorada
Painel Alvorada - Resumo das notícias 25/07 - Tarde

Painel Alvorada

Play Episode Listen Later Jul 25, 2022 2:08


Litro da gasolina ficou 25% mais barato em pouco mais de dois meses na Grande BH. Três tipos de sangue estão com o estoque em alerta no Hemominas. Serguei Lavrov afirma que Rússia pretende derrubar o governo da Ucrânia. See omnystudio.com/listener for privacy information.

Podcast Internacional - Agência Radioweb
Rússia garante exportação de grãos mesmo após ataque ao porto de Odessa

Podcast Internacional - Agência Radioweb

Play Episode Listen Later Jul 25, 2022 1:51


O governo russo afirmou neste domingo que seu ataque com mísseis no sábado ao porto de Odessa - vital para a exportação de grãos ucranianos, destruiu armas ocidentais entregues à Kiev. No dia anterior, o presidente ucraniano Volodimir Zelensky havia descrito o ataque ao porto do sudoeste do país como "barbárie russa", um dia após a assinatura em Istambul, na Turquia, de um acordo para desbloquear as exportações de grãos. Neste domingo, o chefe da diplomacia russa, Serguei Lavrov, procurou tranquilizar seus parceiros comerciais sobre o futuro das exportações de grãos. Após uma reunião no Cairo, Lavrov reiterou "o compromisso dos exportadores russos de produtos de cereais de respeitar todas as suas obrigações".

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Quan hệ Mỹ - Ả Rập Xê Út : Thời kỳ « đổi dầu hỏa lấy an ninh » đã qua ?

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Jul 21, 2022 10:29


Trong hai ngày 15-16/07/2022, tổng thống Mỹ Joe Biden có chuyến thăm Ả Rập Xê Út, và gặp hoàng thái tử Mohamad Ben Salmane. Mục tiêu là nhằm thắt chặt lại mối quan hệ đối tác chiến lược với Riyad trong các lĩnh vực năng lượng và an ninh sau một thời gian dài « ngó lơ ». Nhưng bước « quay ngoắc » này của Mỹ lại được Ả Rập Xê Út và nhiều nước vùng Vịnh đón tiếp một cách thận trọng. Đây là chuyến thăm Riyad đầu tiên của nguyên thủ quốc gia Mỹ sau 18 tháng nhậm chức. Chuyến đi được thực hiện trong khuôn khổ vòng công du Trung Cận Đông và Ả Rập Xê Út là chặng dừng cuối cùng sau khi ghé thăm Israel và vùng lãnh thổ Palestine. Dầu hỏa : Vũ khí bảo đảm an ninh Mỹ và Ả Rập Xê Út đã có một mối quan hệ đối tác lâu đời từ gần 80 năm qua, được ràng buộc bởi Hiệp ước Quincy nổi tiếng, đúc kết ngày 14/02/1945, nhân cuộc gặp giữa quốc vương Ibn Saoud, người sáng lập vương quốc Ả Rập Xê Út và tổng thống Hoa Kỳ thời bấy giờ là Franklin Roosevelt, trên tuần dương hạm USS Quincy. Chuyên gia về Trung Đông Anne Gadel, thành viên Đài Quan Sát Bắc Phi và Trung Đông thuộc Quỹ Jean Jaurès, trong một chương trình của France Culture (ngày 04/03/2021) nhắc lại bối cảnh sự việc : « Hiệp ước được đúc kết năm 1945 bên lề hội nghị Yalta và theo chương trình cuộc họp, các vấn đề của khu vực như Palestine, Liban, Syria cũng như các vấn đề về dầu hỏa dường như đã được đưa ra thảo luận. Người ta nói về một hiệp ước, nhưng có lẽ nên xem đấy như là một hình ảnh biểu tượng. Trên thực tế, đây là cả một chuỗi toàn bộ các cuộc đàm phán và thỏa thuận giữa Ả Rập Xê Út và Hoa Kỳ, kéo dài từ những năm 1930 để đi đến việc ký kết một thỏa thuận quốc phòng hỗ tương. Do vậy, hiệp ước tập hợp toàn bộ các cuộc thương lượng và đồng thuận đã hợp thức hóa một liên minh chiến lược chặt chẽ giữa hai nước mà người ta có thể tóm gọn như sau : Hoa Kỳ bảo đảm an ninh cho Ả Rập Xê Út, đổi lại Mỹ sẽ được cung cấp dầu hỏa giá rẻ và có thể tiếp tục khai thác các nguồn dự trữ dầu hỏa của Ả Rập Xê Út, thông qua tập đoàn Aramco. » Và thế là nhị thức nổi tiếng « đổi dầu hỏa lấy an ninh » ra đời. Vẫn theo bà Anne Gadel, thỏa ước này là một « tập hợp khách quan các lợi ích vào một thời điểm nhất định ». Tuy nhiên, quan hệ đối tác chiến lược giữa Mỹ với Ả Rập Xê Út không phải lúc nào cũng « sóng yên gió lặng ». Nếu như trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Riyad là một đồng minh tích cực trong cuộc chiến của Mỹ chống chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô, trong cuộc chiến tranh Koweit đánh đuổi Saddam Hussein và các đạo quân của ông, có không ít các sự kiện thách thức mối quan hệ đồng minh này. Từ cú sốc dầu hỏa năm 1973 tác động mạnh mẽ đến các nền kinh tế phương Tây, vụ khủng bố 11/9/2001 do các phe nhóm cực đoan người Ả Rập Xê Út tiến hành trên lãnh thổ Mỹ, cho đến chính sách giảm dần sự hiện diện của Mỹ ở Trung Đông và vùng Vịnh, cuộc đàm phán thỏa thuận hạt nhân Iran dưới thời chính quyền Obama, cũng như việc áp đặt cách thức quản trị dựa theo mô hình của phương Tây, nhất là trong vấn đề nhân quyền, đã gây ra nhiều bất đồng sâu sắc giữa đôi bên. Nếu như quan hệ giữa hai nước phần nào được cải thiện dưới thời tổng thống Donald Trump, thuộc đảng Cộng Hòa, đảng ưa thích của Riyad, thì mối liên minh này lại xuống cấp trầm trọng ngay khi Joe Biden, thuộc đảng Dân Chủ, lên cầm quyền. Trong suốt chiến dịch tranh cử, ông cam kết hạ cấp mối quan hệ với Riyad do vụ ám sát nhà báo Jamal Khashoggi tại tòa lãnh sự Ả Rập Xê Út tại Istanbul mà hoàng thái tử Mohamed Ben Salmane bị quy là kẻ chủ mưu theo như báo cáo được CIA giải mật hồi tháng 2/2021. Washington tuyên bố « điều chỉnh » lại mối quan hệ với Riyad khi cho biết kể từ giờ chỉ xử lý công việc với quốc vương Salman, tuổi cao sức yếu. Trung Đông : Địa bàn cạnh tranh giữa Mỹ với Nga và Trung Quốc Nhưng dịch bệnh Covid-19 kéo dài và những hậu quả các lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây nhắm vào Nga do cuộc chiến xâm lược Ukraina đang làm chao đảo thế giới, ảnh hưởng nặng nề đến các chuỗi cung ứng, khiến giá nhiên liệu và giá sinh hoạt leo thang. Trong bối cảnh này, tổng thống Joe Biden đành phải « bẻ lái », trở lại với chính sách thực dụng của Mỹ tại khu vực. Nhà nghiên cứu Hasni Abidi, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về thế giới Ả Rập và Địa Trung Hải ở Geneve, trên kênh truyền hình quốc tế France 24, giải thích lý do sâu xa về chuyến đi này của nguyên thủ Mỹ: « Chuyến thăm này của ông Biden bị ràng buộc bởi hai yếu tố quan trọng. Thứ nhất là cuộc chiến tranh tại Ukraina và những hệ quả của cuộc chiến đối với giá cả nhiên liệu. Ả Rập Xê Út là quốc gia duy nhất trong vùng có khả năng tăng sản lượng dầu hỏa và tăng tức thì. Đây là quốc gia duy nhất có thể gây ảnh hưởng lên giá dầu thô và người ta biết là yếu tố này quan trọng không chỉ cho chiến dịch bầu cử giữa kỳ của ông Biden, mà cả cho đảng Dân Chủ trong các cuộc bầu cử tổng thống. Yếu tố thứ hai trong chính sách mới của ông chính là thất bại hay hạn chế trong cách tiếp cận của tổng thống Biden với Iran. Người ta thấy rõ là các cuộc đàm phán với Teheran vẫn giậm chân tại chỗ, thật sự rơi vào bế tắc và chính quyền Washington cần đến Riyad trong trường hợp họ muốn thay đổi chiến lược và kềm chế Iran trong vùng. » Tuy nhiên, theo quan sát của ông Jean-Paul Ghoneim, chuyên gia về các nước vùng Vịnh, Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược (IRIS), khi khép lại vòng công du với tuyên bố « Hoa Kỳ không bỏ rơi Trung Đông » và « không để khoảng trống cho Nga, Trung Quốc và Iran lấp vào »tại cuộc họp thượng đỉnh Hội Đồng Hợp Tác Vùng Vịnh + 3, nguyên thủ quốc gia Mỹ dường như không mấy thuyết phục các nước trong khu vực. Ít có khả năng các nước trong vùng chấp nhận quay trở lại với chính sách « đi theo » Mỹ một cách có hệ thống trong một số vấn đề, như đã diễn ra trong nhiều thập niên qua. Cuộc chiến Ukraina bùng nổ cho thấy thế giới đang bước vào một chiều kích mới, buộc các cường quốc phương Tây phải xem xét lại chiến lược của mình và phải dựa dẫm vào nhau. Chiến sự tại Ukraina còn làm nổi rõ sự việc, « ngoại trừ Mỹ, châu Âu và vài nước châu Á cũng như Úc, toàn bộ phần còn lại của thế giới đều không lên án Nga hay chỉ đứng ngoài theo dõi sự việc như là một khán giả. » Đương nhiên, đây chính là một cơ hội vàng để Nga tranh thủ thúc đẩy quân cờ ở các nước vùng Vịnh. Chuyên gia Jean-Paul Ghoneim lưu ý, tận dụng khoảng trống do Mỹ để lại, ngoại trưởng Serguei Lavrov trong tháng 5/2022, đã hai lần đến thăm khu vực trong hy vọng thuyết phục các nước này « thực hiện một chính sách trung lập và nhất là không mở thêm van dầu hỏa để hỗ trợ các nước phương Tây » đang bị bóp nghẹt bởi các chuỗi cấm vận được áp đặt nhắm vào Nga, khiến lạm phát tăng vọt do giá nhiên liệu tăng cao trên thị trường thế giới. Công thức « đổi dầu hỏa lấy an ninh » đã lỗi thời ? Về phần mình, Washington cũng muốn tận dụng cuộc chiến Ukraina nhằm tái định hình lại các liên minh khu vực và làm suy yếu tối đa tầm quan trọng của Nga và nhất là đà gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc. Mục tiêu này đang được định hình rõ tại châu Âu, nhưng lại trở nên khó khăn hơn ở Trung Đông. Chuyên gia Hasni Abidi từ Geneve nhận định tiếp với France 24 : « Các nước vùng Vịnh đã thay đổi, đặc biệt là Ả Rập Xê Út. Ngày nay, Riyad không còn sẵn sàng đưa ra các bảo đảm và có các nhượng bộ với Washington, bởi vì Ả Rập Xê Út cũng đã tăng cường các mối quan hệ với Nga và Trung Quốc. Vương quốc Ả Rập này có một nhu cầu rất lớn và chưa bao giờ được đáp ứng. Mỹ vẫn cấm đoán, đình chỉ việc giao nhiều loại vũ khí quan trọng cho Ả Rập Xê Út, đặc biệt là các loại vũ khí cho cuộc chiến tại Yemen. Yếu tố thứ hai là việc khôi phục danh dự cho hoàng thái tử Mohamed Ben Salmane. Đây là điều kiện tiên quyết để Ả Rập Xê Út chấp nhận các đòi hỏi của Mỹ ». Chuyến đi này của nguyên thủ Mỹ còn làm nổi rõ xu hướng Ả Rập Xê Út, cũng như nhiều nước trong vùng, nay không còn muốn theo lệnh của Mỹ và đánh giá vụ việc tùy theo lợi ích quốc gia. Một tầm nhìn đã được công chúa Reema Bent Bandar, đại sứ Ả Rập Xê Út tại Washington thể hiện rõ ràng, trong một bài ý kiến đăng trên trang mạng Politico. Bà cho rằng « mối quan hệ từng được thiết lập theo tiêu chí lỗi thời và chỉ giới hạn ở mức "đổi dầu lửa lấy an ninh" là đã qua. » Nhà nữ ngoại giao này nhấn mạnh, « Ả Rập Xê Út ngày nay khác xa với quá khứ, thậm chí chỉ với cách nay 5 năm. Vương quốc này giờ không chỉ là một quốc gia đi đầu thế giới về năng lượng mà còn đi đầu cả về đầu tư và phát triển bền vững. Nhờ vào hàng trăm tỷ đô la đầu tư trong giáo dục, công nghệ, đa dạng hóa nền kinh tế và năng lượng xanh. Ả Rập Xê Út đã đưa ra một chương trình chuyển đổi giải phóng năng lực tiềm tàng to lớn của nam nữ thanh niên trong nước ». Trong hoàn cảnh này, giới quan sát ở Pháp ghi nhận thêm rằng, ý muốn của Mỹ thành lập một liên minh quân sự giống như khiểu NATO trong khu vực, mà ở đó Israel có thể sẽ nắm giữ một vai trò nòng cốt nhằm kềm chế Iran, cũng khó mà thực hiện. Tuy các nước vùng Vịnh đều có lập trường cứng rắn với Teheran, các nước này cũng muốn theo đuổi một đường lối đối ngoại riêng với Cộng hòa Hồi giáo này. Điển hình là, một ngày trước cuộc gặp tay đôi giữa tổng thống Mỹ với quốc vương Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất Mohamed Bin Zayed, cố vấn ngoại giao có ảnh hưởng nhất Anwar Guergash tuyên bố vương quốc này sẽ không tham gia vào mặt trận chung chống Iran và Abou Dabi sắp tới có khả năng cử đại sứ đến Teheran Nhà nghiên cứu Didier Billion về Trung Đông trong một bài viết trên trang mạng của IRIS, kết luận : « Nỗi ám ảnh Trung Quốc đương nhiên vẫn là ưu tiên hàng đầu cho các nhà hoạch định chiến lược của Mỹ, nhưng họ cũng chợt nhận ra rằng Trung Đông cũng là một vế không thể thiếu trong các phương trình địa chính trị và kinh tế quốc tế sắp tới ».

Capital, la Bolsa y la Vida
Claves del viernes: nueva alerta de la ONU

Capital, la Bolsa y la Vida

Play Episode Listen Later Jul 8, 2022 59:55


La ONU alerta de que el mundo se enfrenta a una confluencia de crisis que amenaza la Agenda 2030 para el Desarrollo Sostenible y la propia supervivencia de la humanidad. Cumbre de los ministros de AAEE del G20 en Bali con el objetivo de mediar en la guerra en Ucrania, una reunión marcada por la presencia del canciller ruso, Serguei Lavrov. El Consejo Mundial de Viajes y Turismo avanza que el sector del turismo en España crecerá a una media del 4,2% anual entre 2022-2032 y creará 840.000 empleos nuevos.

Une semaine dans le monde
Le Donbass sous le feu des Russes

Une semaine dans le monde

Play Episode Listen Later Jun 10, 2022 43:19


L'impact du conflit en Ukraine sur les exportations de blé fait craindre une crise alimentaire notamment dans les pays d'Afrique. Le chef de la diplomatie russe Serguei Lavrov est allé en Turquie rencontrer son homologue pour discuter de la mise en place de « corridors sécurisés ». La Russie exerce un blocus autour des ports ukrainiens de la Mer Noire.

JE Notícias
Diplomata russo demite-se da ONU: “nunca tive tanta vergonha do meu país” | O Jornal Económico

JE Notícias

Play Episode Listen Later May 23, 2022 1:03


O diplomata critica o rumo bélico seguido por Moscovo e deixou duras críticas à postura do ministério dos Negócios Estrangeiros russo e também ao ministro Serguei Lavrov.

El Brieff
Rey de Twitter por un día: Las noticias para este viernes

El Brieff

Play Episode Listen Later May 6, 2022 16:13


Bienvenidos a nuestro resumen de noticias para este viernes 6 de mayo. Estas son algunas de los temas que puedes conocer el día de hoy: López Obrador viaja a Centroamérica con la promesa de reforzar la protección de la frontera sur Putin se disculpa con Israel por los insultos de su ministro Serguei Lavrov sobre los judíos Covid: el verdadero número de muertes por pandemia en el mundo es de casi 15 millones, dice la OMS Papa Francisco usa silla de ruedas en público por primera vez Se espera que Elon Musk se desempeñe como CEO temporal de Twitter después de que se cierre el acuerdo+ Descarga Brieffy aquí: https://www.brieffy.news/apiv3/download

Les petits matins
Hitler était-il juif ?

Les petits matins

Play Episode Listen Later May 3, 2022 2:24


durée : 00:02:24 - L'Humeur du matin par Guillaume Erner - par : Guillaume Erner - Si je vous pose cette question en apparence saugrenue, c'est que Serguei Lavrov, ministre des affaires étrangères russe, s'est risqué à formuler cette assertion.

Podcast Internacional - Agência Radioweb
Secretário-geral da ONU visita Ucrânia em busca da paz

Podcast Internacional - Agência Radioweb

Play Episode Listen Later Apr 28, 2022 2:55


Após Ucrânia, ele vai à Moscou reunir-se com o chanceler da Rússia, Serguei Lavrov, e depois com o presidente Vladimir Putin. O Giro Internacional é uma parceria da Agência Radioweb e da Rádio França Internacional.

JE Notícias
Lavrov diz que partes do acordo de paz entre Kiev e Moscovo poderão ser aprovadas em breve | O Jornal Económico

JE Notícias

Play Episode Listen Later Mar 16, 2022 0:48


O ministro dos Negócios Estrangeiros da Rússia, Serguei Lavrov, revelou hoje que algumas partes do acordo de paz entre Kiev e Moscovo poderão ser aprovadas em breve, depois de a Ucrânia ter concordado em discutir a sua posição de neutralidade, como o Kremlin tem vindo a exigir nas últimas semanas, segundo a “Reuter”.

Notícia no Seu Tempo
SP dispensa máscara ao ar livre e avalia liberação total em 15 dias

Notícia no Seu Tempo

Play Episode Listen Later Mar 10, 2022 10:12


No podcast ‘Notícia No Seu Tempo', confira em áudio as principais notícias da edição impressa do jornal ‘O Estado de S. Paulo' desta quinta-feira (10/03/22): Depois de dispensar o uso de máscaras protetoras contra a covid-19 em locais abertos ontem, incluindo áreas livres de escolas, o Estado de São Paulo avalia a liberação total do acessório em 15 dias. A decisão foi anunciada pelo governador João Doria (PSDB), que manteve a obrigatoriedade das máscaras nas salas de aula e em locais fechados da rede de ensino.  E mais: Internacional: Ataque russo destrói maternidade Economia: Mercado vê inflação a 7% e Selic podendo chegar a 14%  Política: Congresso desafia STF e mantém autores de emendas em sigilo   Esporte: PSG de Neymar leva virada do Real Madrid e é eliminado da Liga dos Campeões  See omnystudio.com/listener for privacy information.

Informacion Sobre Bitcoin Y Noticias
Serguei lavrov ministro de Russia war Ukraine hablamo en prensa

Informacion Sobre Bitcoin Y Noticias

Play Episode Listen Later Mar 10, 2022 22:13


Serguei lavrov ministro de Russia war Ukraine hablamo en prensa, --- This episode is sponsored by · Anchor: The easiest way to make a podcast. https://anchor.fm/app Support this podcast: https://anchor.fm/andres-lopez-fiber/support

Desafíos Globales
Putin y su potencial atómico: ¿un peligro para Ucrania y el mundo?

Desafíos Globales

Play Episode Listen Later Mar 4, 2022 9:27


El canciller ruso Serguei Lavrov advirtió, este jueves, sobre una Tercera Guerra Mundial nuclear. Esto después de que su presidente, Vladimir Putin, pusiera en máxima alerta unidades nucleares y cuando la operación militar rusa en Ucrania, aunque avance lento, es cada vez es mas sangrienta. ¿Estamos al borde del peligro? Jose Levy lo analiza en el siguiente episodio de Desafíos Globales. Para conocer sobre cómo CNN protege la privacidad de su audiencia, visite CNN.com/privacidad

Podcast Internacional - Agência Radioweb
Ucrânia: Rússia admite chance de acordo com o Ocidente

Podcast Internacional - Agência Radioweb

Play Episode Listen Later Feb 14, 2022 3:03


Com EUA falando em invasão iminente, a sinalização de abertura diplomática foi dada pelo chanceler Serguei Lavrov. O Giro Internacional é uma parceria da Agência Radioweb e da Rádio França Internacional.