POPULARITY
Guest Stars: Robert Alice (Artist) & Marlène Corbun (Head of Curation at LaCollection.io)Episode Theme: Babel II – Art, Time, and Blockchain at La Monnaie de ParisIntroduction:In this special episode, John and Rem reunite with two major forces behind one of the most impactful crypto art exhibitions in France: Robert Alice and Marlène Corbun from LaCollection.io. Their collaboration, initially launched at La Monnaie de Paris in 2023, returns for a second act.Exhibition Part 1 Recap: The Blueprint SeriesThe original exhibition explored the symbolic and historical relationship between money, decentralization, and trust. Inspired by La Monnaie's archives, Robert Alice created a series of physical and digital cyanotypes — blueprints combining institutional machinery diagrams with decentralized, blockchain-based themes.One of the works, Garden City, was recently acquired by the Centre Pompidou, marking a significant milestone not only for the artist but for institutional recognition of Web3-native art. Notably, this acquisition was made through purchase — a rare move, as most institutional NFT holdings are donations.Babel II: The New Series — Stasis FieldsReturning to La Monnaie de Paris, Robert Alice introduces a new body of work titled Stasis Fields, launching March 27th. Conceptually, these pieces dive even deeper into blockchain's relationship with time, drawing from cosmology and the physics of black holes.The centerpiece of the new series is a set of hybrid artworks: physical prints paired with dynamic NFTs. The NFTs evolve in real time, synchronizing with Bitcoin or Ethereum block heights. As new blocks are minted, a generative black hole grows, collapses into a white hole, and regenerates — embodying the perpetual cycle of time and data.Philosophy, Science & Art InterwovenRobert Alice discusses how his work departs from fast-paced crypto trends, looking instead to historical, scientific, and philosophical frameworks. From Kant and Einstein to Borges and AI, he positions blockchain not just as a technical tool, but as a cultural and temporal landmark — the printing press of our era.Exhibition DetailsExhibition Title: Babel IIVenue: La Monnaie de ParisVernissage: March 27, 6–9PM CETPublic Exhibition Dates: March 27 – April 21, 2025Phrase of the Episode :“If the blockchain is a library, then each block is a page in the infinite book of time.” — Robert AliceThis poetic line encapsulates Robert Alice's unique vision of blockchain technology — not as a cold, digital ledger, but as a living, evolving archive. It positions each block as a narrative unit within a limitless, decentralized library, continuously writing the story of our digital civilization.Useful LinksRobert AliceWebsite: robertalice.comTwitter: @https://x.com/robertalice_21LaCollection.ioWebsite: lacollection.ioTwitter: @LaCollectionOffMarlène CorbunLinkedIn: Marlène CorbunTwitter: MarleneCorbunReplay Video of the Episode here This is a public episode. If you would like to discuss this with other subscribers or get access to bonus episodes, visit www.nftmorning.com
Lần đầu tiên trong lịch sử Pháp, một đầu bếp trứ danh và đồng thời là một trong những gương mặt tiêu biểu của làng ẩm thực Pháp, ông Guy Savoy được bầu vào Viện Hàn lâm Mỹ thuật hồi trung tuần tháng 11/2024. Qua động thái chưa từng có này, Viện Hàn lâm đã công nhận ẩm thực như một môn nghệ thuật theo đúng nghĩa của từ, ngang tầm với hội họa, điêu khắc hoặc kiến trúc. Sự kiện một đầu bếp gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật, một định chế hơn 200 tuổi, nhấn mạnh tầm quan trọng của ngành ẩm thực nói chung, góp phần tạo thêm ảnh hưởng của Pháp thông qua các biểu tượng văn hóa nghệ thuật. Nói cách khác, khái niệm ẩm thực từ nay được xem là một trong những trụ cột của « quyền lực mềm » của nước Pháp trên toàn thế giới. Không phải ngẫu nhiên lễ trao giải La Liste hàng năm, danh sách bao gồm 1.000 nhà hàng ngon nhất thế giới được tổ chức tại bộ Ngoại Giao Pháp - Quai d'Orsay, điều đó nêu bật tầm ảnh hưởng của ẩm thực trong việc củng cố hình ảnh và gây dựng uy tín của nước Pháp ở nước ngoài.Vào nghề ẩm thực từ năm 16 tuổi, ông Guy Savoy ban đầu theo học nghề làm bánh ngọt và chocolat với thầy Louis Marchand, sau đó chuyển sang học nghề nấu ăn với hai anh em Trois Gros tại thị trấn Roanne. Bạn học « cùng bếp » với ông Guy Savoy lúc bấy giờ chính là ông Bernard Loiseau và đôi bạn đều trở nên nổi tiếng từ giữa những năm 1970 trở đi. Trong vòng 50 năm sự nghiệp, tên tuổi của Guy Savoy được gắn liền với nhiều giải thưởng có uy tín, trong đó có danh hiệu « Nhà hàng ngon nhất thế giới » theo bảng xếp hạng La Liste trong 7 năm liền, dành cho nhà hàng mang tên ông nằm trên tầng một của Viện Bảo tàng « La Monnaie de Paris ».Guy Savoy : « Nhà hàng ngon nhất thế giới » trong 7 năm liềnMặc dù bị ban điều hành sách hướng dẫn Michelin tước mất ngôi sao thứ ba trong năm vừa qua, nhưng tài năng của ông Guy Savoy vẫn tiếp tục tỏa sáng nhờ lối tiếp cận khác thường, cách nấu ăn độc đáo, luôn đì tìm thế cân bằng giữa truyền thống và sáng tạo. Trong số các món ăn tiêu biểu nhất của ông (signature), có món súp atisô với nấm truffle đen, rắc một chút phô mai ăn kèm với bánh brioche nướng phồng, xốp mềm.Về mặt lịch sử, nước Pháp gồm 5 viện hàn lâm tập hợp dưới định chế Institut de France, trong đó lâu đời nhất vẫn là Viện Hàn lâm Pháp được thành lập năm 1635, tức cách đây gần 4 thế kỷ. Kế đến có các Viện Hàn lâm Văn học (1663), Khoa học (1666), Khoa học Đạo đức và chính trị (1795), và cuối cùng đến phiên Viện Hàn lâm Mỹ thuật (Beaux-Arts) được thành lập vào năm 1816, chủ yếu bao gồm các môn nghệ thuật cổ điển như hội họa, điêu khắc, âm nhạc hay kiến trúc …Hai thế kỷ sau ngày được thành lập (1816), Viện Hàn lâm Mỹ thuật cuối cùng cũng đã công nhận ẩm thực có giá trị ngang tầm với nhiều môn nghệ thuật. Ông Guy Savoy trở thành đầu bếp đầu tiên khoác lên vai bộ « trang phục » màu xanh lục, trong tiếng Pháp họ còn được gọi là « bất tử » (les immortels). Trả lời phỏng vấn RFI Pháp ngữ, đầu bếp Guy Savoy đã cho biết cảm tưởng của ông cũng như quá trình xin gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật :« Tôi biết được tin này hôm 13/11/2024. Dĩ nhiên, trước đó tôi đã nộp hồ sơ xin gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật và cuộc vận động để được kết nạp làm thành viên đã kéo dài trong hai năm, tính từ năm 2022. Vào thời bấy giờ, một số viện sĩ không hiểu vì sao ẩm thực Pháp đã được công nhận như một bộ môn nghệ thuật, từng được Unesco xếp vào hàng di sản văn hóa thế giới, nhưng vẫn chưa có một gương mặt nào đại diện cho ngành ẩm thực tại Viện Hàn lâm Mỹ thuật. Để được kết nạp, ứng cử viên phải nhận được đa số phiếu bầu của hơn 50 thành viên áo xanh thuộc Viện Hàn lâm Mỹ thuật. Đây là một bước tiến tuyệt vời không những cho ngành ẩm thực mà còn thể hiện « nghệ thuật sống » theo quan niệm của người Pháp. Bản thân tôi vẫn tự xem mình là một nghệ nhân, chỉ có Viện Hàn lâm Mỹ thuật mới có thẩm quyền xem một nghề thủ công có xứng đáng được gọi là nghệ thuật hay không. Sự kiện này rất quan trọng vì nó mở đường cho việc kết nạp những nghệ nhân sau này (làm rất nhiều nghề khác nhau dù ở trong cùng một ngành ẩm thực) ».Khi nhận được tin ông được kết nạp làm thành viên Viện Hàn lâm Mỹ thuật, ông Guy Savoy đã nghĩ đầu tiên hết tới song thân, những người từng luôn khuyến khích ông thực hiện giấc mơ của mình. Nhưng đồng thời, ông cũng nghĩ tới những người đã khuyên ông nên từ bỏ nghề nấu ăn, đầu bếp người Pháp cho biết vì sao ông lại không nản chí :« Dĩ nhiên, đầu tiên, tôi nghĩ tới ngay bố mẹ tôi, chỉ tiếc rằng ông cụ bà cụ đã không còn sống trên đời, để cùng chia sẻ với tôi niềm vui hôm nay. Nhưng ngay sau cảm tưởng thích thú ngạc nhiên trong những giây phút đầu tiên, tôi lại nghĩ đến tất cả những khó khăn rào cản trong quá khứ, để cho tôi có được ngày hôm nay. Bỗng nhiên, bao kỷ niện thời niên thiếu lại ùa về trong tâm trí. Tôi nhớ lại thời tôi còn ở trường trung học, lớp 9 hay lớp 10 ở thị trấn Bourgoin-Jallieu (cách thành phố Lyon khoảng 40 cây số về phía đông nam). Ở tuổi 16, tôi chưa bao giờ bị ở lại lớp, nhưng không hiểu vì sao các thầy lại xếp tôi vào diện học trò dốt. Phải nói rằng lúc ấy, tôi chỉ có đủ điểm trung bình, ít quan tâm đến việc học chữ mà lại thích học nghề.Tôi còn nhớ là hồi đó, lớp tôi có 27 học sinh và tôi là người duy nhất biết rõ mình muốn theo đuổi nghề nào, trong khi đại đa số bạn cùng lớp đều không biết họ sẽ học ngành gì. Ngoại trừ bố mẹ tôi, hầu như chẳng có ai từ thầy cô cho đến bạn bè, khuyến khích tôi theo đuổi chuyện học nghề. Tôi hy vọng là tình hình giờ đây đã tốt hơn trước rất nhiều và quan niệm về chuyện học nghề đã thay đổi theo một chiều hướng tích cực hơn. Bởi vì vào thời của tôi, mọi gia đình khuyên con học thành bác sĩ, kỹ sư, chứ không có cha mẹ nào muốn con mình học nghề nấu ăn hay làm bánh mì.Do vậy, nếu có bậc phu huynh hay thầy cô nào đang nghe chương trình này, tôi hy vọng rằng các bậc người lớn sẽ khuyến khích con cái hay học trò của mình cố gắng thực hiện điều các em mong muốn thay vì làm cho các em xuống tinh thần, đến nỗi phải nản chí bỏ cuộc. Hãy cố gắng lên, cứ thử làm đi, đó mới là điều quan trọng ».Giá trị ẩm thực từ Brillat-Savarin đến Alexandre DumasThà muộn còn hơn không, hai thế kỷ sau ngày được thành lập, Viện Hàn lâm Mỹ thuật cuối cùng cũng vinh danh một đầu bếp. Nhưng theo ông Guy Savoy, trước ông, đã có một số gương mặt đại diện cho ngành ẩm thực Pháp đã xin được kết nạp, nhưng vì một lý do nào đó lại không thành công.« Trong quá khứ, đã có một số người đã thử xin gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật, nhưng lại gặp thất bại. Theo tác giả Jean-Claude Ribaut, tác giả của quyển « Dictionnaire gourmand du bien boire et bien manger » (Từ điển về Nghệ thuật ăn uống) do nhà xuất bản Du Rocher phát hành, sinh thời tên tuổi của Jean Anthelme Brillat-Savarin (1755-1826) từng được nhiều lần nhắc tới như người rất xứng đáng gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật. Lúc còn sống, ông là một thẩm phán kiêm chính trị gia tài ba, khi đến cuối đời, dù khá muộn nhưng độc giả mới phát hiện tài năng của ông chẳng những giỏi nấu ăn mà còn là một tác giả chuyên viết về ẩm thực. Có thể là vào thời bấy giờ, vốn kiến thức về ẩm thực ít được coi trọng như bây giờ. Có ý kiến cho rằng ẩm thực cũng như truyện tranh thuộc vào hàng thứ yếu so với các môn nghệ thuật khác, nhưng tôi lại không nghĩ như vậy. Theo tôi, ẩm thực đã có giá trị từ lâu, nhưng ít được công nhận có lẽ vì chưa đến thời. Và giờ đây chính là lúc để tôi cảm ơn các viện sĩ đã tạo cơ hội công nhận giá trị của nghệ thuật ẩm thực ».Cũng qua quyển từ điển của tác giả Jean-Claude Ribaut, người đọc khám phá rằng trong lịch sử Pháp, đã có khá nhiều nhân vật biết nấu ăn và đồng thời có một vốn kiến thức sâu rộng nếu không nói là uyên bác về ẩm thực. Về điểm này, có thể thấy là Brillat-Savarin, tác giả của quyển « Physiologie du goût » xuất bản vào năm 1825, không khác gì cho lắm văn hào Alexandre Dumas, từng viết quyển Từ điển lớn về ẩm thực « Le Grand dictionnaire de Cuisine », xuất bản vào năm 1870. Những quyển sách phê bình hay nghiên cứu của các tác giả này đã thực sự giúp ngành ẩm thực Pháp vươn lên một tầm cao mới, tỏa vầng hào quang sáng chói.
Lần đầu tiên trong lịch sử Pháp, một đầu bếp trứ danh và đồng thời là một trong những gương mặt tiêu biểu của làng ẩm thực Pháp, ông Guy Savoy được bầu vào Viện Hàn lâm Mỹ thuật hồi trung tuần tháng 11/2024. Qua động thái chưa từng có này, Viện Hàn lâm đã công nhận ẩm thực như một môn nghệ thuật theo đúng nghĩa của từ, ngang tầm với hội họa, điêu khắc hoặc kiến trúc. Sự kiện một đầu bếp gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật, một định chế hơn 200 tuổi, nhấn mạnh tầm quan trọng của ngành ẩm thực nói chung, góp phần tạo thêm ảnh hưởng của Pháp thông qua các biểu tượng văn hóa nghệ thuật. Nói cách khác, khái niệm ẩm thực từ nay được xem là một trong những trụ cột của « quyền lực mềm » của nước Pháp trên toàn thế giới. Không phải ngẫu nhiên lễ trao giải La Liste hàng năm, danh sách bao gồm 1.000 nhà hàng ngon nhất thế giới được tổ chức tại bộ Ngoại Giao Pháp - Quai d'Orsay, điều đó nêu bật tầm ảnh hưởng của ẩm thực trong việc củng cố hình ảnh và gây dựng uy tín của nước Pháp ở nước ngoài.Vào nghề ẩm thực từ năm 16 tuổi, ông Guy Savoy ban đầu theo học nghề làm bánh ngọt và chocolat với thầy Louis Marchand, sau đó chuyển sang học nghề nấu ăn với hai anh em Trois Gros tại thị trấn Roanne. Bạn học « cùng bếp » với ông Guy Savoy lúc bấy giờ chính là ông Bernard Loiseau và đôi bạn đều trở nên nổi tiếng từ giữa những năm 1970 trở đi. Trong vòng 50 năm sự nghiệp, tên tuổi của Guy Savoy được gắn liền với nhiều giải thưởng có uy tín, trong đó có danh hiệu « Nhà hàng ngon nhất thế giới » theo bảng xếp hạng La Liste trong 7 năm liền, dành cho nhà hàng mang tên ông nằm trên tầng một của Viện Bảo tàng « La Monnaie de Paris ».Guy Savoy : « Nhà hàng ngon nhất thế giới » trong 7 năm liềnMặc dù bị ban điều hành sách hướng dẫn Michelin tước mất ngôi sao thứ ba trong năm vừa qua, nhưng tài năng của ông Guy Savoy vẫn tiếp tục tỏa sáng nhờ lối tiếp cận khác thường, cách nấu ăn độc đáo, luôn đì tìm thế cân bằng giữa truyền thống và sáng tạo. Trong số các món ăn tiêu biểu nhất của ông (signature), có món súp atisô với nấm truffle đen, rắc một chút phô mai ăn kèm với bánh brioche nướng phồng, xốp mềm.Về mặt lịch sử, nước Pháp gồm 5 viện hàn lâm tập hợp dưới định chế Institut de France, trong đó lâu đời nhất vẫn là Viện Hàn lâm Pháp được thành lập năm 1635, tức cách đây gần 4 thế kỷ. Kế đến có các Viện Hàn lâm Văn học (1663), Khoa học (1666), Khoa học Đạo đức và chính trị (1795), và cuối cùng đến phiên Viện Hàn lâm Mỹ thuật (Beaux-Arts) được thành lập vào năm 1816, chủ yếu bao gồm các môn nghệ thuật cổ điển như hội họa, điêu khắc, âm nhạc hay kiến trúc …Hai thế kỷ sau ngày được thành lập (1816), Viện Hàn lâm Mỹ thuật cuối cùng cũng đã công nhận ẩm thực có giá trị ngang tầm với nhiều môn nghệ thuật. Ông Guy Savoy trở thành đầu bếp đầu tiên khoác lên vai bộ « trang phục » màu xanh lục, trong tiếng Pháp họ còn được gọi là « bất tử » (les immortels). Trả lời phỏng vấn RFI Pháp ngữ, đầu bếp Guy Savoy đã cho biết cảm tưởng của ông cũng như quá trình xin gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật :« Tôi biết được tin này hôm 13/11/2024. Dĩ nhiên, trước đó tôi đã nộp hồ sơ xin gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật và cuộc vận động để được kết nạp làm thành viên đã kéo dài trong hai năm, tính từ năm 2022. Vào thời bấy giờ, một số viện sĩ không hiểu vì sao ẩm thực Pháp đã được công nhận như một bộ môn nghệ thuật, từng được Unesco xếp vào hàng di sản văn hóa thế giới, nhưng vẫn chưa có một gương mặt nào đại diện cho ngành ẩm thực tại Viện Hàn lâm Mỹ thuật. Để được kết nạp, ứng cử viên phải nhận được đa số phiếu bầu của hơn 50 thành viên áo xanh thuộc Viện Hàn lâm Mỹ thuật. Đây là một bước tiến tuyệt vời không những cho ngành ẩm thực mà còn thể hiện « nghệ thuật sống » theo quan niệm của người Pháp. Bản thân tôi vẫn tự xem mình là một nghệ nhân, chỉ có Viện Hàn lâm Mỹ thuật mới có thẩm quyền xem một nghề thủ công có xứng đáng được gọi là nghệ thuật hay không. Sự kiện này rất quan trọng vì nó mở đường cho việc kết nạp những nghệ nhân sau này (làm rất nhiều nghề khác nhau dù ở trong cùng một ngành ẩm thực) ».Khi nhận được tin ông được kết nạp làm thành viên Viện Hàn lâm Mỹ thuật, ông Guy Savoy đã nghĩ đầu tiên hết tới song thân, những người từng luôn khuyến khích ông thực hiện giấc mơ của mình. Nhưng đồng thời, ông cũng nghĩ tới những người đã khuyên ông nên từ bỏ nghề nấu ăn, đầu bếp người Pháp cho biết vì sao ông lại không nản chí :« Dĩ nhiên, đầu tiên, tôi nghĩ tới ngay bố mẹ tôi, chỉ tiếc rằng ông cụ bà cụ đã không còn sống trên đời, để cùng chia sẻ với tôi niềm vui hôm nay. Nhưng ngay sau cảm tưởng thích thú ngạc nhiên trong những giây phút đầu tiên, tôi lại nghĩ đến tất cả những khó khăn rào cản trong quá khứ, để cho tôi có được ngày hôm nay. Bỗng nhiên, bao kỷ niện thời niên thiếu lại ùa về trong tâm trí. Tôi nhớ lại thời tôi còn ở trường trung học, lớp 9 hay lớp 10 ở thị trấn Bourgoin-Jallieu (cách thành phố Lyon khoảng 40 cây số về phía đông nam). Ở tuổi 16, tôi chưa bao giờ bị ở lại lớp, nhưng không hiểu vì sao các thầy lại xếp tôi vào diện học trò dốt. Phải nói rằng lúc ấy, tôi chỉ có đủ điểm trung bình, ít quan tâm đến việc học chữ mà lại thích học nghề.Tôi còn nhớ là hồi đó, lớp tôi có 27 học sinh và tôi là người duy nhất biết rõ mình muốn theo đuổi nghề nào, trong khi đại đa số bạn cùng lớp đều không biết họ sẽ học ngành gì. Ngoại trừ bố mẹ tôi, hầu như chẳng có ai từ thầy cô cho đến bạn bè, khuyến khích tôi theo đuổi chuyện học nghề. Tôi hy vọng là tình hình giờ đây đã tốt hơn trước rất nhiều và quan niệm về chuyện học nghề đã thay đổi theo một chiều hướng tích cực hơn. Bởi vì vào thời của tôi, mọi gia đình khuyên con học thành bác sĩ, kỹ sư, chứ không có cha mẹ nào muốn con mình học nghề nấu ăn hay làm bánh mì.Do vậy, nếu có bậc phu huynh hay thầy cô nào đang nghe chương trình này, tôi hy vọng rằng các bậc người lớn sẽ khuyến khích con cái hay học trò của mình cố gắng thực hiện điều các em mong muốn thay vì làm cho các em xuống tinh thần, đến nỗi phải nản chí bỏ cuộc. Hãy cố gắng lên, cứ thử làm đi, đó mới là điều quan trọng ».Giá trị ẩm thực từ Brillat-Savarin đến Alexandre DumasThà muộn còn hơn không, hai thế kỷ sau ngày được thành lập, Viện Hàn lâm Mỹ thuật cuối cùng cũng vinh danh một đầu bếp. Nhưng theo ông Guy Savoy, trước ông, đã có một số gương mặt đại diện cho ngành ẩm thực Pháp đã xin được kết nạp, nhưng vì một lý do nào đó lại không thành công.« Trong quá khứ, đã có một số người đã thử xin gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật, nhưng lại gặp thất bại. Theo tác giả Jean-Claude Ribaut, tác giả của quyển « Dictionnaire gourmand du bien boire et bien manger » (Từ điển về Nghệ thuật ăn uống) do nhà xuất bản Du Rocher phát hành, sinh thời tên tuổi của Jean Anthelme Brillat-Savarin (1755-1826) từng được nhiều lần nhắc tới như người rất xứng đáng gia nhập Viện Hàn lâm Mỹ thuật. Lúc còn sống, ông là một thẩm phán kiêm chính trị gia tài ba, khi đến cuối đời, dù khá muộn nhưng độc giả mới phát hiện tài năng của ông chẳng những giỏi nấu ăn mà còn là một tác giả chuyên viết về ẩm thực. Có thể là vào thời bấy giờ, vốn kiến thức về ẩm thực ít được coi trọng như bây giờ. Có ý kiến cho rằng ẩm thực cũng như truyện tranh thuộc vào hàng thứ yếu so với các môn nghệ thuật khác, nhưng tôi lại không nghĩ như vậy. Theo tôi, ẩm thực đã có giá trị từ lâu, nhưng ít được công nhận có lẽ vì chưa đến thời. Và giờ đây chính là lúc để tôi cảm ơn các viện sĩ đã tạo cơ hội công nhận giá trị của nghệ thuật ẩm thực ».Cũng qua quyển từ điển của tác giả Jean-Claude Ribaut, người đọc khám phá rằng trong lịch sử Pháp, đã có khá nhiều nhân vật biết nấu ăn và đồng thời có một vốn kiến thức sâu rộng nếu không nói là uyên bác về ẩm thực. Về điểm này, có thể thấy là Brillat-Savarin, tác giả của quyển « Physiologie du goût » xuất bản vào năm 1825, không khác gì cho lắm văn hào Alexandre Dumas, từng viết quyển Từ điển lớn về ẩm thực « Le Grand dictionnaire de Cuisine », xuất bản vào năm 1870. Những quyển sách phê bình hay nghiên cứu của các tác giả này đã thực sự giúp ngành ẩm thực Pháp vươn lên một tầm cao mới, tỏa vầng hào quang sáng chói.
durée : 00:04:04 - La lutte enchantée - par : Camille Crosnier - Imaginez qu'un extra-terrestre atterrisse sur notre planète, qu'il voie qu'on est en train de la rendre inhabitable et qu'il comprenne que nous savons très bien comment résoudre tous ces problèmes mais que pour une raison obscure nous ne le faisons pas.
durée : 00:57:50 - Avec philosophie - par : Géraldine Muhlmann, Antoine Ravon - Georg Simmel a publié, en 1900, une "Philosophie de l'argent". Pour lui, l'apparition de la monnaie exprime un état de confiance des individus dans l'organisation sociale. La monnaie permet de stabiliser la valeur des choses, ce qui engendre encore plus de confiance dans la société… - réalisation : Nicolas Berger - invités : Louis Quéré Sociologue, directeur de recherches au CNRS; André Orléan Économiste, directeur d'études à l'EHESS
Chaque matin, l'équipe vous parle du con du jour.
C'est une page qui se tourne au Salvador. Trois ans après avoir fait sensation en adoptant le Bitcoin comme monnaie légale, aux côtés du dollar américain, le pays met un terme à cette expérimentation. Une décision qui s'inscrit dans un accord financier conclu avec le Fonds monétaire international (FMI), apportant un soutien de 1,4 milliard de dollars pour alléger une dette publique dépassant les 85 % du PIB en 2024.La fameuse "Ley Bitcoin", instaurée en septembre 2021, subit une refonte complète. Alors qu'elle imposait aux commerçants d'accepter le Bitcoin comme moyen de paiement, cela devient désormais une option facultative. Autre changement notable : les impôts, auparavant payables en cryptomonnaie, devront désormais être réglés exclusivement en dollars. Le gouvernement prévoit également une réduction progressive de son portefeuille numérique officiel, limitant les transactions en Bitcoin.Pour beaucoup, cet abandon n'est pas une surprise. Selon un sondage récent, 92 % des Salvadoriens ne se servent pas du Bitcoin dans leurs transactions quotidiennes. Pourtant, l'initiative avait suscité l'intérêt des investisseurs et des touristes à ses débuts. Mais les retombées économiques promises par le président Nayib Bukele n'ont jamais vu le jour, et la volatilité du Bitcoin a aggravé la situation financière du pays. Début octobre, le FMI avait d'ailleurs recommandé une réduction de l'exposition publique à la cryptomonnaie et un renforcement du cadre réglementaire. Ces préconisations semblent avoir scellé le sort de la "Ley Bitcoin". Le pari audacieux de Nayib Bukele de faire du Salvador un pionnier du Bitcoin s'achève sur un constat d'échec. Une initiative qui restera dans l'histoire comme un exemple des risques liés à l'adoption massive de cryptomonnaies dans un cadre national. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
durée : 00:35:38 - Le 18/20 · Un jour dans le monde - par : Fabienne Sintes - Au lendemain de l'élection de Donald Trump, le bitcoin atteint des valeurs à six chiffres. L'importance croissante accordée au cryptomonnaies par le président américain laisse supposer leur plus ample intégration au sein du système monétaire américain et international. - réalisé par : Thomas Lenglain
durée : 00:35:38 - Le 18/20 · Un jour dans le monde - par : Fabienne Sintes - Au lendemain de l'élection de Donald Trump, le bitcoin atteint des valeurs à six chiffres. L'importance croissante accordée au cryptomonnaies par le président américain laisse supposer leur plus ample intégration au sein du système monétaire américain et international. - réalisé par : Thomas Lenglain
Den svenska tonsättarstjärnan Mikael Karlsson bor i New York sedan många år tillbaka. Förra året gjorde han opera av Lars von Triers Melancholia på Kungliga operan i Stockholm. Och i början av december var det premiär för operan Fanny och Alexander på La Monnaie i Bryssel, baserad på Ingmar Bergmans film från 1982. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. Programledare: Lisa WallProducent: Saman Bakhtiari
P1 Kultur djupdyker i Ingmar Bergmans familjeepos Fanny och Alexander. Vad är det med de här karaktärerna som gör att vi vill se dem igen och igen? För nu har de blivit teater, igen och för första gången en opera Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. OPERAVi får besök av den svenska kompositörstjärnan Mikael Karlsson som bor i New York sedan många år tillbaka. Han började som dataspelskompositör till spelet Battlefield men har sedan dess både skapat ny musik till baletten Svansjön och nu gjort om två filmer till operor. Förra året gjorde han opera av Lars von Triers Melancholia på Kungliga operan i Stockholm. Och i början av december var det premiär för operan Fanny och Alexander på La Monnaie i Bryssel.TEATERVi får även besök av kulturredaktionens scen och teaterkritiker Jenny Teleman som, i tre akter, berättar om vad Fanny och Alexander egentligen handlar om och varför berättelsen passar just teaterscenen så bra. Och om vi nu har kommit till en ny punkt i teaterversionen av Bergmans berättelse, den postmoderna eran. ESSÄKonsum var namnet på dagligvarubutikerna inom Kooperativa förbundet som präglade en stor del av 1900-talet handel. Föregångaren till dagens Coop gick dock under. Men vad berodde det på? Var man före sin tid eller efter? Kulturredaktionens Katarina Wikars minns sin barndoms funkiskonsum och funderar över det gemensamma ägandet som rann ut – i samtiden.Programledare: Lisa WallProducent: Saman Bakhtiari
durée : 00:26:56 - Gabriel Bacquier, baryton-basse (2/5) - par : Benoît Duteurtre - Peu de temps avant sa disparition en 2020, le baryton-basse Gabriel Bacquier s'était confié au micro de Benoit Duteurtre sur son parcours personnel et artistique. Nous vous proposons de réécouter ce grand entretien à l'occasion du centenaire de la naissance du chanteur lyrique - réalisé par : Périne Menguy
Il vient de recevoir le prix du meilleur restaurant du monde pour la 8e année consécutive, ex-aequo avec neuf autres établissements américains, japonais ou chinois : le chef Guy Savoy répond aux questions de Éric Brunet et Céline Landreau. Cette sélection très prestigieuse se différencie des guides traditionnels, comme le Michelin, en se basant sur les avis d'internautes, des articles de journaux et des guides spécialisés. Ecoutez L'invité de RTL Midi avec Eric Brunet et Céline Landreau du 26 novembre 2024.
L'actu culture-médias de ce mercredi 20 novembre : La Monnaie à Bruxelles est la meilleure maison d'Opéra au Monde. RTL Belgium pourrait déménager afin de réduire ses coûts. Ed Sheeran regrette que sa voix ait été utilisée sans son autorisation pour la nouvelle version de la célèbre chanson du Band Aid. Iron Maiden en tête d'affiche du festival Graspop en juin prochain. Le premier batteur des Bee Gees Colin Petersen est décédé. Merci pour votre écoute N'hésistez pas à vous abonner également aux podcasts des séquences phares de Matin Première: L'Invité Politique : https://audmns.com/LNCogwPL'édito politique « Les Coulisses du Pouvoir » : https://audmns.com/vXWPcqxL'humour de Matin Première : https://audmns.com/tbdbwoQRetrouvez tous les contenus de la RTBF sur notre plateforme Auvio.be Retrouvez également notre offre info ci-dessous : Le Monde en Direct : https://audmns.com/TkxEWMELes Clés : https://audmns.com/DvbCVrHLe Tournant : https://audmns.com/moqIRoC5 Minutes pour Comprendre : https://audmns.com/dHiHssrEt si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
Le Bitcoin est devenu clairement la monnaie de Donald Trump. Il n'y a qu'à voir comment cette cryptomonnaie a réagi depuis qu'il a gagné les élections présidentielles américaines. Le cours du Bitcoin s'est envolé depuis son élection comme président des États-Unis, il est passé de 60.000 $ à 90.000 $ en quelques jours. C'est pas mal comme hausse. Et si on prend juste un petit peu de recul, on constate que le Bitcoin a enregistré une hausse de 110% depuis le début de l'année 2024. Et d'autres cryptomonnaies ont également bondi à la suite de l'envolée du bitcoin, comme l'Ethereum qui lui aussi a vu son cours bondir de 30% en sept jours à peine. Les amateurs de cryptomonnaie sont évidemment fous de joie. Ils se frottent les mains, et notamment aux États-Unis, où les plus riches d'entre eux ont d'ailleurs financé la campagne électorale de Donald Trump. C'est la raison pour laquelle je dis que le bitcoin est devenu en quelque sorte la monnaie de Trump. Tout le monde a oublié l'époque où Trump disait que c'était une arnaque ou que le bitcoin était un danger pour la souveraineté du dollar. Tout ce discours anti crypto appartient désormais au passé. Comme les électeurs de Donald Trump ont une mémoire de poisson rouge, ils ne se souviennent que des déclarations très récentes du nouveau président des États-Unis. Et qu'a dit Trump pendant sa campagne ? Mots-Clés : États-Unis, Centre mondial, Crypto-monnaies, réglementation, favorable, promis virer, patron, SEC, gendarme financier, marché américain, nommé, Maison-Blanche, créer, réserves nationales, or, graphe, évolution, montagnes russes, commentateur boursier, Marc Fiorentino, vache, TGV, galvaudé, valeur d'échange, usage, intrinsèque, expert, réponse, tête, délectation, quai, destination, trésorerie, constructeur automobile, Tesla, Elon Musk. --- La chronique économique d'Amid Faljaoui, directeur du magazine économique Trends Tendances, tous les jours à 8h30 et à 17h30. Merci pour votre écoute Pour écouter Classic 21 à tout moment i: https://www.rtbf.be/radio/liveradio/classic21 ou sur l'app Radioplayer Belgique Retrouvez tous les épisodes de La chronique économique sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/802 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement. Découvrez nos autres podcasts : Le journal du Rock : https://audmns.com/VCRYfsPComic Street (BD) https://audmns.com/oIcpwibLa chronique économique : https://audmns.com/NXWNCrAHey Teacher : https://audmns.com/CIeSInQHistoires sombres du rock : https://audmns.com/ebcGgvkCollection 21 : https://audmns.com/AUdgDqHMystères et Rock'n Roll : https://audmns.com/pCrZihuLa mauvaise oreille de Freddy Tougaux : https://audmns.com/PlXQOEJRock&Sciences : https://audmns.com/lQLdKWRCook as You Are: https://audmns.com/MrmqALPNobody Knows : https://audmns.com/pnuJUlDPlein Ecran : https://audmns.com/gEmXiKzRadio Caroline : https://audmns.com/WccemSkAinsi que nos séries :Rock Icons : https://audmns.com/pcmKXZHRock'n Roll Heroes: https://audmns.com/bXtHJucFever (Erotique) : https://audmns.com/MEWEOLpEt découvrez nos animateurs dans cette série Close to You : https://audmns.com/QfFankx
Le Bitcoin est devenu la monnaie de Donald Trump et son cours s est envolée depuis son élection comme président des États Unis. Amid Faljaoui directeur du magazine économique Trends Tendances nous en dit plus sur cette haussé phénomène du Bitcoin. Merci pour votre écoute Vous pouvez nous écouter à tout moment sur www.rtbf.be/musiq3 Retrouvez tous les contenus de la RTBF sur notre plateforme Auvio.be : Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
Lors de l'édition des Rendez-vous de l'histoire sur "L'argent, en avoir ou pas", Olivier Picard, historien, archéologue et numismate, était intervenu sur l'apparition de la monnaie en Occident. (00:00) Générique(00:33) Présentation du sujet(01:00) La quête des métaux précieux et l'exploitation des gisements antiques(04:59) La création des premières monnaies en Lydie vers 600 avant Jésus-Christ(08:58) La monnaie, résultat de trois innovations : le sceau, l'échelle de valeurs, la loi de la Cité(21:41) Les premières monnaies faites d'électrum, alliage entre or et argent(24:22) Les types monétaires : les images imprimées sur les faces des pièces(31:36) Fin du premier système monétaire suite à la destruction du royaume de Lydie et l'abandon de l'électrum(33:51) Le réseau de navigation de l'île d'Égine et son système monétaire au milieu du VIe siècle avant Jésus-Christ(43:22) La monnaie, une conception politique et un instrument d'Empire(46:06) L'or ou l'argent ? Quel métal privilégié pour les monnaies ?Communication d'Olivier Picard issue de la neuvième édition des Rendez-vous de l'histoire sur le thème "L'argent, en avoir ou pas" en 2006.Voix du générique : Michel Hagnerelle (2006), Michaelle Jean (2016), Michelle Perrot (2002) https://rdv-histoire.com/Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Aurélie Thiele is a French American writer and engineering professor living in Dallas, TX. She has studied writing at the UCLA Extension School and Bennington Writing Seminars, and holds a PhD in Electrical Engineering and Computer Science from MIT. Her love of opera started when she was a high school student and her parents would take her to the opera at La Monnaie in Brussels. She can't sing but if she could, she would probably be a mezzo-soprano.Learn more at AurélieThiele.comIntro reel, Writing Table Podcast 2024 Outro RecordingFollow the Writing Table:On Twitter/X: @writingtablepcEverywhere else: @writingtablepodcastEmail questions or tell us who you'd like us to invite to the Writing Table: writingtablepodcast@gmail.com.
EPISODE NOTES In this episode, hosts John Reade and Joe Cavatoni from the World Gold Council interview Marie Lemay, President and CEO, Royal Canadian Mint and Rob Sargent, Director Refinery Services, Royal Canadian Mint. Lemay discusses the role of the Royal Canadian Mint in the Canadian and broader gold industry and highlights several key initiatives and priorities for the Mint. As the group dives further into the conversation, Sargent highlights how the Royal Canadian Mint's legacy, with over 100 years of business in Ottawa, makes its refining facilities unique. The conversation then focuses on digitalization and the future of the gold industry, sharing insights on Distributed Ledger Technology (DLT) and the benefits it could bring to the precious metals industry. [2:42] Marie shares how the Royal Canadian Mint supports the precious metals and refinery industry. [7.59] John and Joe discuss how WGC members and the broader gold industry are exploring the use of DLT for enhanced supply chain transparency [8:43] Rob discusses the digitalization of gold in the supply chain and how it could be impactful. [10:20] What are the benefits that Distributed Ledger Technology could bring to the industry? [18:10] What is the Royal Canadian Mint's involvement with LBMA and WGC's pilot GBI program? [19:19] Rob mentions the Bullion Genesis Project. Learn more about that here. [27:23] Rob shares his fun fact about gold. Additional Resources: www.gold.org www.mint.ca Marie Lemay LinkedIn Rob Sargent LinkedIn Press release: World Gold Council members commit to enhanced supply-chain transparency Press release: The Royal Canadian Mint transforms its gold refining with new distributed ledger technology solution that traces metal from mine to vault More on the Bullion Genesis Project Notable Quotes: “We pride ourselves on our responsible metal sourcing and we seek to attract refining customers who share our environmental, social and governance values.” -Marie Lemay “As the supply chain grows and more participants get onto a digitized supply chain, then I think you have opportunities to streamline data flow as well.” -Rob Sargent “We've been in the refining business here in downtown Ottawa for over 100 years, started in 1911, so there's that brand recognition.” -Rob Sargent “I think the overall value of transparency sort of outweighs the competitive advantage.” -Rob Sargent About World Gold Council We are a membership organization that champions the role gold plays as a strategic asset, shaping the future of a responsible and accessible gold supply chain. Our team of experts builds understanding of the use case and possibilities of gold through trusted research, analysis, commentary, and insights. We drive industry progress, shaping policy and setting the standards for a perpetual and sustainable gold market. You can follow the World Gold Council on X at @goldcouncil and LinkedIn. Terms & Conditions | World Gold Council --- Unearthed : Le parcours de l'or, de la mine jusqu'à la chambre forte », avec Marie Lemay et Rob Sargent de la Monnaie royale canadienne NOTES SUR L'ÉPISODE Dans cet épisode, les animateurs John Reade et Joe Cavatoni du World Gold Council s'entretiennent avec Marie Lemay, présidente de la Monnaie royale canadienne, et Rob Sargent, directeur des services d'affinage de la Monnaie royale canadienne. Marie Lemay parle du rôle de la Monnaie dans l'industrie de l'or au Canada et ailleurs, et présente quelques-unes des grandes initiatives et priorités de l'entreprise. Au fil de l'entretien, Rob Sargent explique comment le parcours de la Monnaie royale canadienne, qui mène ses activités à Ottawa depuis plus de 100 ans, rend ses installations d'affinage uniques en leur genre. La conversation se tourne ensuite vers la numérisation et l'avenir de l'industrie, notamment sur la technologie de registre distribué (TRD) et les avantages qu'elle pourrait apporter au secteur des métaux précieux. [2:42] Marie Lemay explique comment la Monnaie royale canadienne soutient les secteurs des métaux précieux et de l'affinage. [7:59] John Reade et Joe Cavatoni expliquent que les membres du WGC et l'industrie de l'or dans son ensemble se penchent sur l'utilisation de la TRD pour améliorer la transparence au sein de la chaîne d'approvisionnement. [8:43] Rob Sargent discute de la numérisation de l'or au sein de la chaîne d'approvisionnement et de ses retombées. [10:20] Quels avantages la technologie de registre distribué pourrait-elle avoir pour l'industrie? [18:10] Quel est le rôle de la Monnaie royale canadienne dans le programme pilote d'intégrité des lingots d'or de la LBMA et du WGC? [19:19] Rob Sargent mentionne le projet Origine – Produits d'investissement. Pour en savoir plus, cliquez ici. [27:23] Rob Sargent raconte un fait intéressant sur l'or. Ressources complémentaires www.gold.org https://www.monnaie.ca Page LinkedIn de Marie Lemay Page LinkedIn de Rob Sargent Communiqué de presse (en anglais seulement) : World Gold Council members commit to enhanced supply-chain transparency Communiqué de presse : La Monnaie royale canadienne transforme ses affineries d'or avec une nouvelle solution, la technologie de registre distribué, qui assure le suivi des métaux de la mine jusqu'au produit fini En savoir plus sur le Projet Origine – Produits d'investissement Extraits de l'épisode « Nous sommes fiers de notre approvisionnement responsable en métaux et cherchons à attirer une clientèle d'affinage qui partage nos valeurs en ce qui concerne les facteurs environnementaux, sociaux et de gouvernance. » – Marie Lemay « À mesure que la chaîne d'approvisionnement s'accroît et que de plus en plus de participants mettent en place une chaîne d'approvisionnement numérique, nous avons aussi une occasion de simplifier le flux de données. » – Rob Sargent « Nous offrons des services d'affinage ici, au centre-ville d'Ottawa, depuis 1911, soit depuis plus de 100 ans. Nous jouissons donc d'une grande notoriété. » – Rob Sargent « Je crois que la valeur globale de la transparence l'emporte sur l'avantage concurrentiel. » – Rob Sargent À propos du World Gold Council Nous sommes une association mutuelle qui fait la promotion de l'or comme actif stratégique, façonnant ainsi l'avenir d'une chaîne d'approvisionnement de l'or responsable et accessible. Notre équipe d'experts étudie les cas d'utilisation et les possibilités relatives à l'or en fournissant des recherches, des analyses, des commentaires et des observations dignes de confiance. Nous faisons avancer l'industrie, influençons les politiques et établissons les normes pour un marché de l'or pérenne et durable. Vous pouvez suivre le World Gold Council sur X à @goldcouncil et sur LinkedIn. Modalités | World Gold Council (en anglais seulement)
Faites un don et recevez un cadeau : http://don.storiavoce.com [Rediffusion] Nous écrivons l'histoire politique de l'Empire romain avec des lambeaux de texte. Nous nous fondons sur une bibliothèque lacunaire pour tisser les récits de notre civilisation. Et pourtant, nous avons à notre disposition un texte quasi intégral et qui émane directement de l'autorité impériale : la monnaie. Que nous disent les monnaies de cette histoire politique ? Comment et où frappait-on monnaie sous l'empire ? Les monnaies d'Auguste sont-elles comparables à celles de Constantin trois siècles plus tard ? La même monnaie était-elle utilisée dans l'ensemble des provinces impériales ? Ces monnaies sont-elles enfin le reflet de ce que nous appellerions une civilisation ? Notre invité : Donatien Grau *** Facebook : www.facebook.com/HistoireEtCivilisationsMag Instagram : www.instagram.com/histoireetcivilisations/ Twitter : twitter.com/Storiavoce
Parce que chaque semaine qui commence est un nouveau départ j'avais envie de vous lire une histoire alors je vous propose le bijou comme un bisou du dimanche soir. Nous vivons à l'heure des jeux olympiques. Dans la joaillerie, il y a les médailles : voulues par LVMH, créées par Chaumet, fondues par La Monnaie de Paris, suspendues par un ruban confectionné par l'entreprise Neyret à Saint-Etienne et contenant un morceau de la Tour Eiffel , les médailles des jeux olympiques 2024 sont des bijoux du sport, 100% savoir-faire d'excellence à la française.Dans les précieux trophés liant le sport et la joaillerie, il y a aussi les coupes sportives. Mellerio fabrique chaque année une copie de cette coupe des mousquetaires pour le champion de Rolland Garros. La Maison Mellerio réalise également depuis 1956 le trophée du Ballon d'or. Outre atlantique, la Maison Tiffany est reconnue pour la création de ses trophées qui récompensent 12 disciplines sportives : football et football américain, basket ball, base ball, tennis, E sport, golf, course automobile, course de chevaux et course à pied, crosse et hockey. La Maison a édité un ouvrage « Crafting Factory » qui retrace la fabrication de ces trophées emblématiques en 200 pages, préfacées par le champion de basket ball Lebron James. Pour mémoire Tiffany, comme Chaumet appartiennent à l'écurie LVMH qui se positionne comme le 1er sponsor des trophées sportifs avec plus de 65 trophées pour lequels Louis Vuitton réalise des malles sportives spécialement conçues pour les transporter. Place Vendôme, Boucheron a sorti des médailles dans la collection The power of Couture qui explore le style militaire à travers l'univers les vêtements d'apparat dont les médailles, et les rubans sont analogues à l'univers du sport. De son côté, Chanel vient de présenter à Monaco la nouvelle collection Haute Joaillerie Sport. Elle rend hommage au studio Sport créé par Gabrielle Chanel en 1921. Il y a 7 parures et ma préférée c'est la collection Sweater où Chanel invente le lacet précieux breveté qui ferme les cols des sweat, en or et en souplesse. Ces hommages joailliers à l'univers du sport me fait penser à la légende du bracelet tennis. Ce fin bracelet en or présentant une rangée de diamants reliés les uns aux autres est né dans les années 20 et quand Chris Evert, la championne de tennis, casse son bracelet créé par George Bedewi sur le court de l'US Open de 1978 et fait arrêter le match le temps de retrouver son bijou que cette pièce devient iconique et gagne son nom de « bracelet tennis » tellement liée à sa personnalité qu'elle lancera sa propre collection à la fin des années 80. En attendant d'être champion, vous pouvez avoir envie de porter un bijou qui représente votre sport favori C'est dans cet esprit que Catherine Fabre a créé en 1996 avec sa mère Caroline ses premiers bijoux : des pendentifs en plaqué or ou argent massif qui représentait l'amour du patinage artistique et de l'équitation, les sports qu'elles partageaient toutes les 2. Depuis, leurs bijoux symbolisent plus de 100 disciplines sportives mais également artistiques. Cet esprit de partager en famille l'amour du sport est aussi la motivation d'Estelle pour créer Kettel sa ligne de bijoux symboliques, fabriqués en France . Et oui, elle a entrainé dans l'aventure sa maman et son mari et pour son fils a créé la ligne kids. Depuis son 1er bracelet figurant la Kettlebell de sa séance de MMA, c'est aujourd'hui 47 sports qui sont symbolisés par des bijoux en acier inoxydable 316L ou en laiton plaqué argent 10 microns. Si vous ne trouvez pas votre sport vous pouvez lui écrire. Je suis Anne Desmarest de Jotemps et je donne une voix aux bijoux . Je serai ravie de vous accompagner pour réaliser votre podcast de marque ou vous accueillir en partenaire dans mes podcasts natifs. Faites moi plaisir partagez cet épisode et plein de bisous comme un bijou.
Jeudi 13 juin, le lien entre l'énergie et la monnaie, ont été abordés par Pierre Noizat, fondateur et CEO de Paymium et Louis Tellier, journaliste pour The Big Whale, reçus par Amaury de Tonquédec dans l'émission BFM Crypto, le Club sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au jeudi et réécoutez la en podcast.
American tenor, Bryan Register, has received great critical acclaim for his portrayal of roles including Tristan, Lohengrin and Enée, and has performed in many of the most prestigious theatres in Europe including, the Bavarian State Opera, the Semperoper Dresden, Festspielhaus Baden-Baden, The Opéra Bastille and La Monnaie. In the 2022/23 season he sang Verdi's Otello with the Taipei Symphony Orchestra under the baton of Marco Boemi, and returned to the roles of Florestan in Fidelio at the Nationale Reisopera in the Netherlands, as well as Tristan in the new production at Cottbus State Theater and in a concert performance with the Orquesta Sinfónica de Xalapa in Mexico. Also in the upcoming season 2023/24, he will be singing the male titular lead in Tristan und Isolde, this time at the Aalto Theater in Essen. Amongst others, he will also appear as Parsifal with the Orquesta y Coro Nacionales de España under the baton of David Afkham and as Erik in Der Fliegende Holländer at Pittsburgh Opera. My gratitude goes out to Hannah Boissonneault who edits our Masterclass episodes and to Juanitos and Scott Holmes for the music featured in this episode. You can help support the creation of these episodes when you join the Sybaritic Camerata on Patreon. Get started at patreon.com/mezzoihnen. Be on the Studio Class Podcast Megan Ihnen is a professional mezzo-soprano, teacher, writer, and arts entrepreneur who is passionate about helping other musicians and creative professionals live their best lives. Studio Class is an outgrowth of her popular #29DaystoDiva series from The Sybaritic Singer. Let your emerging professionals be part of the podcast! Invite Megan to your studio class for a taping of an episode. Your students ask questions and informative, fun conversation ensues. Special Guest: Bryan Register.
En République démocratique du Congo, la monnaie électronique gagne du terrain et les transactions sont de plus en plus dématérialisées. Dans son rapport du dernier trimestre 2023 publié au mois de mars, l'Observatoire du marché de la téléphonie mobile indique que 21 millions de personnes utilisent ce moyen de paiement dans le pays. La valeur des transactions a atteint les 20 milliards de dollars l'année dernière. Sur le boulevard Laurent Kabila, une dizaine des personnes habillées aux couleurs d'une entreprise de télécommunication sont assises chacune derrière une petite table. Quelques billets en main, elles proposent des services de monnaie numérique. « On m'envoie de l'argent, je viens effectuer le retrait auprès d'un agent, ensuite je peux faire mes achats. C'est plus facile », explique Céline, une commerçante.Les jeunes sont surtout ceux qui utilisent le système dématérialisé. Mike Kawel, employé dans une entreprise, n'utilise quasiment plus d'argent liquide. « La venue de la monnaie électronique, c'est une révolution, assure-t-il. Je l'utilise pour recevoir mon salaire, deuxièmement pour faire des achats en ligne, aussi envoyer de l'argent à mes proches. Je ne dépense plus de l'argent comme avant. »Flexibilité des retraitsEn RDC, les infrastructures bancaires sont insuffisantes et là où les banques sont opérationnelles, certains clients redoutent la lourdeur des procédures. « Avec la monnaie électronique, que ce soit le week-end, que ce soit le dimanche, on te fait un transfert d'argent, tu peux aller le retirer à un coin de la rue, raconte Rita Mukobo. Avec la banque, c'est moins flexible, elle est ouverte de telle heure à telle heure. On a aussi des problèmes de connexion. »À Lubumbashi, des dizaines de petits établissements et des centaines de particuliers offrent ces services. Les principaux établissements créés par les maisons de télécommunication leur reversent une commission qui va jusqu'à 2,8% sur les transactions, explique Sylvestre Ilunga, agent distributeur : « Le gain dépend du capital que l'on peut disposer. Plus vous êtes fréquenté, plus vous gagnez. Mais nous constatons que la commission est plus importante sur un transfert de petits montants que lorsqu'il s'agit d'une grosse somme. »Prisé par les jeunesCette révolution numérique touche toutes les couches de la population de Lubumbashi car elle offre beaucoup plus de facilités dans les transactions. « La plupart des jeunes, très vite, ils sont à l'université et ils ont des frais à payer et des besoins à combler, c'est plus facile pour eux de le faire par monnaie mobile, estime Michel Mbengya, licencié en économie. Nous sommes dans une région où dans plusieurs foyers, les hommes sont obligés d'aller travailler un peu plus loin et pour envoyer de l'argent, on utilise ce moyen de payement. Et cette monnaie a fait ses preuves dans le commerce en termes de mobilité et de souplesse. »Aujourd'hui, certaines banques adaptent également leurs services en proposant par exemple le porte-monnaie électronique.
Votre podcast préféré s'est déplacé à Romans-Sur-Isère ce week-end. Après le spectacle En Marge vendredi soir, nous avons investi la place du marché du quartier de La Monnaie pour parler avec ses habitants.
Je réponds de façon claire et directe à cette question en deux minutes ! Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Jusqu'au 30 juin, la monnaie de Paris accueille une exposition très ludique baptisée 'Insert Coin'. L'idée est de plonger les visiteurs dans une rétrospective des machines de jeu à pièces. Pour ce nouvel épisode, Laurent Marsick est accompagné de Jean-Baptiste Clais, conservateur des collections asiatiques et des porcelaines au département des Objets d'Art du musée du Louvre, docteur en anthropologie sociale et politique, spécialisé en pop-culture , et Nicolas Galiffi, co commissaires de l'exposition. Du lundi au vendredi, la rédaction de RTL revient sur un fait marquant de l'actualité avec les reporters, les correspondants et les experts de RTL. Et chaque dimanche, dans "Focus Dimanche" Mohamed Bouhafsi donne la parole à ceux qui la font.
Nous sommes le 25 décembre 1825 à Bruxelles, au numéro 7 de la rue Léopold, à l'arrière du Théâtre de La Monnaie. C'est là, en exil depuis près de dix ans, que meurt l'un des rares à avoir survécu à la disparition de la monarchie française, aux répressions de la Révolution et à la chute du Premier Empire. Epris de vertus républicaines, on lui a reproché son opportunisme, sa capacité à garder pieds quelques soient les tourmentes. Il voulait rendre l'art à la cité et a confondu sa peinture et ses idéaux. Son œuvre tragique, grandiose est le miroir des soubresauts de l'Histoire. Un artiste engagé, avant la lettre : Jacques-Louis David. Invité : Dimitri Joannidès, historien de l'art. Sujets traités : Jacques-Louis David, révolutionnaire, monarchie , premier Empire exil, peintre, oeuvre Merci pour votre écoute Un Jour dans l'Histoire, c'est également en direct tous les jours de la semaine de 13h15 à 15h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes d'Un Jour dans l'Histoire sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/5936 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
This week's “Forgotten Diva” is the mezzo-soprano / contralto Gwendolyn Killebrew (26 August 1941 – 24 December 2021), who made an indelible contribution to opera in particular during the active years of her career (1965 – 2009). Though the majority of her career was centered at the Deutsche Oper am Rhein in Düsseldorf, she sang the world over with some of the most important opera companies (including the Metropolitan Opera, San Francisco Opera, the Salzburg Festival, Bayreuth, Washington Opera, Santa Fe Opera, La Monnaie, and the Bayerische Staatsoper), conductors (Pierre Boulez, Gary Bertini, Michael Gielen, Herbert von Karajan, Zubin Mehta, Georg Solti), and stage directors (Patrice Chéreau, Jean-Pierre Ponnelle, August Everding, Giancarlo del Monaco, Christof Loy, and John Dew). She had an enormous repertoire from Monteverdi and Handel to Henze and Fortner, excelling in particular in various Wagner roles. She was also a superb actor, who, through the use minimal gestures and stage business, made an enormous impact. This episode presents her in a wide range of material, including both live and commercial recordings ranging from Cavalieri to Zimmermann, alongside such fellow singers as Teresa Stratas, Carlo Bergonzi, Hermann Prey, Stuart Burrows, Sherrill Milnes, and Gail Gilmore led by conductors Leonard Bernstein, Gary Bertini, Bohumil Gregor, Berislav Klobučar, James Levine, Heinz Wallberg, and Eve Queler. Of special interest is a rare live recording of her prize-winning performance of “Asie” from Ravel's Shéhérazade at the 1967 International Voice Competition in Montréal. The episode opens with brief memorial tributes to soprano Wilhelmenia Fernandez and pianist Thomas Muraco. Countermelody is a podcast devoted to the glory and the power of the human voice raised in song. Singer and vocal aficionado Daniel Gundlach explores great singers of the past and present focusing in particular on those who are less well-remembered today than they should be. Daniel's lifetime in music as a professional countertenor, pianist, vocal coach, voice teacher, and journalist yields an exciting array of anecdotes, impressions, and “inside stories.” At Countermelody's core is the celebration of great singers of all stripes, their instruments, and the connection they make to the words they sing. By clicking on the following link (https://linktr.ee/CountermelodyPodcast) you can find the dedicated Countermelody website which contains additional content including artist photos and episode setlists. The link will also take you to Countermelody's Patreon page, where you can pledge your monthly support at whatever level you can afford.
Chaque samedi, retrouvez une histoire pour tout apprendre d'un personnage, d'un objet iconique, d'un monument.. Certains ont changé le monde, et dans tous les cas ils sont tous entrés dans la légende. Dans cet épisode, Laurent Marsick raconte l'histoire de la monnaie.
Fin 2011, alors que la zone euro s'engluait dans une crise exceptionnelle, Michel Chevalet était venu expliquer sur RTL ce phénomène... Tous les jours, retrouvez en podcast une archive des meilleures imitations de Laurent Gerra.
durée : 00:58:46 - Entendez-vous l'éco ? - par : Aliette Hovine - Après une discussion avec Jézabel Couppey-Soubeyran sur "Le pouvoir de la monnaie", nous reviendrons sur la décision de Bercy de geler les actifs des narcotrafiquants. Les sanctions économiques peuvent-elles réellement endiguer le trafic de drogue ? - invités : Jézabel Couppey-Soubeyran Maîtresse de conférences en économie à l'université Paris-I, conseillère scientifique à l'Institut Veblen; Clotilde Champeyrache Economiste, maîtresse de conférences au Conservatoire national des arts et métiers (CNAM); Bertrand Monnet Professeur à l'EDHEC et responsable de la chaire management des risques criminels
Ce vendredi 5 janvier, la question de la transformation de la monnaie a été abordée par Jezabel Couppey-Soubeyran, maître de conférences à l'université Paris 1 Panthéon Sorbonne, Agnès Benassy-Quéré, sous gouverneur de la Banque de France, et Jean-Pierre Petit, président des Cahiers Verts de l'Economie, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce mercredi 3 janvier, les 25 ans de l'euro et la création de la monnaie unique ont été abordés par Guillaume Dard, président de Montpensier Finance, Christian Parisot, économiste et conseiller auprès d'Aurel BGC, et Dany Lang, enseignant chercheur en économie à Sorbonne Paris Nord, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Le nouveau podcast Le coin philo est disponible sur: Apple Podcasts: https://podcasts.apple.com/us/podcast/le-coin-philo/id1713311087 Spotify: https://open.spotify.com/show/09CceBeXcjCF1I3DlxT0ZE Deezer: https://deezer.com/show/1000376661 -------------------------------------- Aux États-Unis, on paye en dollars... à Hong Kong aussi ! À vrai dire, cette monnaie n'est pas vraiment une exclusivité américaine ! Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Après la mort de Thomas, 16 ans, poignardé à la fin d'un bal à Crépol samedi, les enquêteurs visent le quartier de la Monnaie à Romans-sur-Isère, à vingt minutes du village, d'où pourraient venir majoritairement les agresseurs. Un quartier sensible où règnent l'insécurité et le trafic de drogue.
Après la mort de Thomas, 16 ans, poignardé à la fin d'un bal à Crépol samedi, les enquêteurs visent le quartier de la Monnaie à Romans-sur-Isère, à vingt minutes du village, d'où pourraient venir majoritairement les agresseurs. Un quartier sensible où règnent l'insécurité et le trafic de drogue.
durée : 00:03:44 - Le Pourquoi du comment : histoire - par : Gérard Noiriel - Quel système John Law a-t-il proposé ? Quelles en ont été les critiques ? Comment peut-on analyser ce système aujourd'hui ?
À l'aube d'un potentiel Québec souverain, Sophie Durocher et Jean-François Baril font un remue-méninges pour déterminer les symboles emblématiques de ce nouveau pays: monnaie québécoise, hymne national, etc. Discussion culture et société avec Jean-François BarilPour de l'information concernant l'utilisation de vos données personnelles - https://omnystudio.com/policies/listener/fr
La mère de Norah et Romy Carpentier a entamé une poursuite judiciaire contre la Sûreté du Québec (SQ) pour sa négligence | JF Baril suggère des symboles pour la monnaie québécoise Dans cet épisode intégral du mercredi 25, en entrevue : Amélie Lemieux, maman de Norah et Romy Carpentier Sabrina Fiset, directrice des services premium pour Levy (entreprise responsable de l'offre alimentaire et des demandes artistes qui sont reçues au Centre Vidéotron). Une production QUB radioOctobre 2023 Pour de l'information concernant l'utilisation de vos données personnelles - https://omnystudio.com/policies/listener/fr
Ecoutez Lis-moi une histoire vraie du 4 août 2023 avec Laurent Marsick. Dans cet épisode, l'histoire de la monnaie, lue par Nerissa Hemani, journaliste à RTL. En partenariat avec Gallimard Jeunesse, Laurent Marsick vous propose chaque jour une histoire vraie pour les enfants à retrouver sur RTL et en podcast sur RTL.fr. Chaque histoire est lue par un ou une journaliste de la rédaction de RTL.
Episode n°79 avec Pierre Noizat
Ce lundi 3 juillet, la la banque centrale suédoise qui a encore augmenté le loyer de l'argent et indique un autre relèvement d'ici la fin de l'année, a été abordée par Benaouda Abdeddaïm dans sa chronique, dans l'émission Good Morning Business, présentée par Laure Closier et Christophe Jakubyszyn, sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
durée : 00:04:57 - Camille passe au vert - par : Camille Crosnier - Les banques du monde entier continuent de financer le secteur des fossiles : 673 milliards de dollars rien qu'en 2022, d'après un nouveau rapport. Les banques françaises ont versé 15,7 milliards, à commencer par BNP Paribas et Crédit Agricole, dont les financements aux majors sont même en hausse.
La Slovaquie en direct, Magazine en francais sur la Slovaquie
Breves nouvelles de la vie économique et politique. 30 ans de la monnaie slovaque. Le 8 février 1993, la couronne slovaque a vu le jour.
Garges-Sarcelles, la rencontre avec le hip-hop, la formation du groupe, les influences musicales, les 1eres scènes, la B.O du film Raï et le classique "La Monnaie", Kenzy et le Secteur Ä, le 1er album "Rue Cas Nègres", l'aventure Bisso Na Bisso pour Ben-J, l'aventure "Couvre Feu" sur Skyrock pour Jacky, le label "Première Classe" monté avec Patou, Stéphane et Pit Baccardi, le 2ème album "Le Bilan", le clash Jacky Vs Lord Kossity, le projet "Noyau Dur", l'album "Héritage" avec la participation de Mr Vegas, "Les Liens Sacrés", le groupe La Mc Malcriado, la passion pour la scène et le live. Parce que l'heure du bilan n'est pas encore venue...
durée : 00:03:30 - Le Pourquoi du comment : histoire - par : Gérard Noiriel - Que nous apprend cette "pièce de métal frappée par l'autorité souveraine pour servir aux échanges" ?
L'inflation est de retour, les dévaluations monétaires ruinent des pays entiers, la dette mondiale atteint des sommets et le château de carte vacille. Qu'est-ce qui se joue en ce moment autour de la monnaie et qui semble déterminant pour notre avenir proche ? Entre les politiques des banques centrales, le bitcoin, les velléités de contrôle des états, et les acteurs privés, il est difficile d'y voir clair. Nous faisons le point avec Yorick de Mombynes, conseiller référendaire à la Cour des comptes et chercheur associé à l'Institut Sapiens, spécialiste notamment des crypto-monnaies, nous essayons de décrypter l'actualité et de comprendre ce qui nous attend.NB: Le podcast est en ce moment sponsorisé par CyberghostVPN. Une manière simple de soutenir Sismique est de découvrir ici l'offre promotionnelle réservée aux auditeurs : www.cyberghostvpn.com/sismiqueITW enregistrée le 8 novembre 202200:00 - Intro01:00 - Qui est Yorick De Mombynes ?04:30 - Qu'est ce que la monnaie ?5:50 : Comment le cours d'une devise est déterminé par rapport à une autre monnaie ?10:20 - Un moment marquant dans l'histoire de la politique monétaire : la fin des accords de Bretton Woods15:20 - Qu'est ce que la dette mondiale veut dire ?18:10 - Qu'est ce que c'est l'inflation ?23:10 - Est ce qu'il y a une dynamique particulière de l'inflation ?28:10 - Pourquoi nous ne sommes plus dans un vrai système capitaliste selon Yorick De Mombynes ?34:40 - Qu'est ce qui se joue autour de la monnaie et de l'énergie ?36:20 - Quel est l'impact des politiques monétaires sur les sociétés ?43:10 -Quelle est la philosophie d'origine du bitcoin et d'autres cryptomonnaies ?49:30 - La particularité du bitcoin 59:10 - La réaction des banques centrales face au bitcoin01:03:10 - Où est-ce qu'on en est concernant les monnaies numériques des banques centrales (CBDCs) ?01:20:20 - Le témoignage de Yorick De Mombynes au coeur du pouvoir à Matignon01:23:50 - L'avenir global selon Yorick De Mombynes----Retrouvez tous les épisodes et les résumés sur www.sismique.fr Sismique est un podcast indépendant créé et animé par Julien Devaureix.
Mercredi, sur Europe 1, Nicolas Bouzou revient sur la baisse de la monnaie chinoise.