Comune in Emilia-Romagna, Italy
POPULARITY
durée : 00:21:50 - Le monde d'Elodie - par : Elodie SUIGO - Tous les jours, une personnalité s'invite dans le monde d'Élodie Suigo. Mercredi 8 janvier 2025 : le modiste britannique Stephen Jones. Le palais Galliera, musée de la mode de la ville de Paris expose ses travaux dans l'exposition Stephen Jones, chapeaux d'artiste, jusqu'au 16 mars 2025.
durée : 00:04:36 - Le Reportage de la rédaction - Le Palais Galliera, musée de la Mode de Paris, bénéficie du label "Olympiade culturelle" pour une série d'expositions jusqu'en septembre 2025. Avant et pendant les Jeux olympiques et paralympiques, plus de 2 500 projets réunissant arts et sports ont fait naître des collaborations inédites.
durée : 00:04:36 - Le Reportage de la rédaction - Le Palais Galliera, musée de la Mode de Paris, bénéficie du label "Olympiade culturelle" pour une série d'expositions jusqu'en septembre 2025. Avant et pendant les Jeux olympiques et paralympiques, plus de 2 500 projets réunissant arts et sports ont fait naître des collaborations inédites.
Sylvie Lécallier, chargée de la collection photographique au Palais Galliera, revient sur son parcours, de ses études à Arles à la gestion de collections photographiques. Elle nous parle des évolutions dans les pratiques muséales, des étapes de création d'expositions, comme celle dédiée au photographe de mode Paolo Roversi en 2024, et partage ses conseils pour travailler dans le département photo d'un musée et pour les photographes de mode. Bonne écoute !3'45 – À 20 ans, Sylvie Lécallier est encouragée par le photographe Marc Riboud d'intégrer l'école d'Arles malgré un parcours initial en lettres classiques.5'50 – Sa découverte des métiers de la conservation photographique durant ses études à Arles. Elle réalise qu'elle souhaite être passeur et valoriser les images plutôt que de les produire.7'00 – Sa première expérience professionnelle grâce à une bourse de recherche sur des collections photographiques conservées par le ministère de la Culture.8'45 – Ses expériences multiples au musée Galliera, puis à la bibliothèque nationale des Ponts et Chaussées où elle inventorie des albums photographiques du 19ᵉ siècle.18'00 – Son arrivée au Palais Galliera grâce au legs du photographe Henri Clarke en 1998.23'10 – Présentation du Palais Galliera en tant que musée de la mode, avec une collection de 40 000 costumes, accessoires, dessins et photographies.34'00 – Étapes de création d'une exposition au Palais Galliera, illustrées par celle dédiée à Paolo Roversi en 2024. La première du musée avec un artiste vivant.46'40 – Les évolutions dans l'organisation des expositions : des équipes plus nombreuses et professionnelles, permettant des échanges en amont et une meilleure coordination.48'30 – Conseils pour travailler dans un musée : être passionné par son sujet, vouloir partager ses connaissances, et apprendre sur le terrain.50'30 – Conseils pour les photographes de mode : suivre sa propre vision, éviter de produire des images normées, et ouvrir son regard en explorant des domaines hors de la mode.53'00 – Importance des dons dans l'enrichissement des collections : des contributions Le LinkedIn de Sylvie Lécallier : https://www.linkedin.com/in/sylvie-l%C3%A9callier-481aa9b0/Le site du Palais Galliera : https://www.palaisgalliera.paris.fr/Pour vous inscrire à la newsletter du podcast : https://bit.ly/lesvoixdelaphotonewsletterPour suivre l'actualité du podcast : https://lesvoixdelaphoto.fr/Et vous pouvez retrouvez le podcast sur Instagram, Facebook et LinkedIn @lesvoixdelaphoto Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Învăţaţi franceza cu Aida, o tânără jurnalistă spaniolă care este la Paris de 5 luni şi care vrea să devină jurnalist specializat pe modă ! Suntem la Galeriile Lafayette alături de Charlotte Rosier, consilieră de modă, care explică felul în care functioează industria modei. Crearea şi comercializarea unei colecţii de modăLes collections sont conçues six à huit mois à l'avance. On fait un carnet de tendance : on cherche des indices, on flaire la mode de demain. On regroupe les idées par thèmes : chaque thème comprend des matières, des formes de vêtements et des détails particuliers. Le styliste crée sa collection avec les thèmes choisis, une ou deux saisons à l'avance. Il sélectionne les tissus définitifs, prévoit les imprimés ou broderies, et les petits accessoires (attaches, boutons, clips, etc.). Il présente ses créations sous forme de dessins techniques accompagnés d'un échantillon du tissu choisi. Le modéliste réalise un patronage du vêtement à partir de ces dessins techniques. Il monte des prototypes pour voir si le vêtement correspond au modèle imaginé. L'industrialisation le patronnier réalise le patron définitif du vêtement et les plans des pièces complémentaires (doublures, thermocollants, etc.). Le gradeur décline le patron dans toutes les tailles, en se référant à des tableaux de mensurations moyennes nationales. La confection : les vêtements sont produits en plus ou moins grande quantité. Ils sont ensuite emballés et expédiés dans les différents points de vente. Prêt-à-porter vs haute coutureHaute couture Née en France à la fin du XIXe siècle, la haute couture est une appellation protégée par la loi : Le travail de couture est réalisé dans les propres ateliers de la maison de couture. Les habits sont faits sur mesure, adaptés à la taille de la personne qui va les acheter. Toutes les finitions sont réalisées à la main avec des tissus souvent exclusifs. Conçue pour une clientèle exclusive, elle sert de vitrine et de terrain de jeu aux couturiers. Certains modèles peuvent avoir été créés spécialement pour un défilé de mode. Dans une collection, environ 20 % des modèles ne seront jamais commercialisés. Prêt-à-porter Les pièces sont produites en série, de façon industrielle. Leur prix est beaucoup moins élevé. Comme son nom l'indique, le prêt-à-porter est immédiatement commercialisable sans grande modification. La majorité des pièces des défilés de prêt-à-porter se retrouvent 6 mois plus tard en boutique. Evenimente de modă la ParisLes défilésLa fashion week a vu le jour en 1943 aux Etats-Unis, à New York, pour mettre en avant les stylistes américains face au monopole de la France dans le domaine de la mode.Aujourd'hui, les principales fashion week ont lieu respectivement à New York, Londres, Milan et Paris, deux fois par an.Paris est la seule ville qui présente des défilés « haute couture ».La Fashion week de Paris peut voir défiler jusqu'à une centaine de marques.Le coût d'un défilé peut aller de quelques dizaines à plusieurs centaines de milliers d'euros.À Paris, les plus grandes maisons de couture présentent jusqu'à six collections par an. Les plus importantes sont : la collection « haute couture », printemps-été (en janvier) et automne-hiver (en juin) la collection « prêt-à-porter », printemps-été (en septembre) et automne-hiver (en mars) Les musées de la modeLe Musée Galliera Dans le XVIème arrondissement, près de la place d'Iéna, à deux pas des plus prestigieuses vitrines de la couture, un palais d'inspiration Renaissance abrite le musée de la mode.Le musée présente des pièces de collection qui reflètent les codes de l'habillement en France, du XVIIIe siècle à nos jours.Avec plus de 100 000 vêtements et accessoires, les collections de Galliera sont parmi les plus riches au monde.La Cité de la Mode Ouvert en 2012, Les Docks - Cité de la Mode et du Design se trouve Quai d'Austerlitz, au bord de la Seine, dans un ancien entrepôt des Ports de Paris.Ce site organise des événements permettant les rencontres entre marques, designers, industries créatives, artisans et publics.On y trouve l'Institut Français de la Mode, un établissement d'enseignement supérieur et un centre de formation continue pour les industries du textile, de la mode, du luxe et du design.La Cité est ouverte jour et nuit (de 10h à minuit), sept jours sur sept, pour « s'aérer, shopper, manger et clubber » sur 1500 mètres carrés, à l'intérieur ou à l'extérieur, sur le toit ou dans les allées. Întrebarea formulată de Aïda Aïda : Alors, je voudrais savoir vraiment comment ça se passe ? Donc, il y a un défilé et, après ça, dans n'importe quelle boutique, comment on fait pour copier tout ça ?Charlotte Rosier : Alors le chemin, en fait, entre un vêtement qu'on trouve sur les podiums et le fait qu'il se retrouve en magasin… À partir du moment où il y a eu un défilé, il y a eu une tendance. Là, on va pouvoir retrouver dans ces magasins de créateurs, qui ont défilé, exactement les mêmes tenues à des prix qui sont beaucoup plus chers que ce qu'on a vu il y a quelques instants, chez Maje, Sandro, Comptoir des cotonniers , etc… À partir du moment où il y a les défilés qui ont lieu plusieurs mois à l'avance, les créateurs des autres petites marques – qui sont beaucoup plus accessibles pour tout le monde – vont se dire « Tiens, il va y avoir une tendance pour le bleu Klein, pour le far west, eh bien, toutes mes collections, je vais les orienter comme ça ». Et, c'est pour ça que c'est intéressant qu'il y ait des articles, des rédactrices qui écrivent des choses, parce que les petites marques s'en inspirent. Linkuri utile:Galeries Lafayette : http://www.galerieslafayette.com/Mademoiselle Charlotte, coach de mode : http://www.mademoiselle-charlotte-relooking.com/Cité de la mode et du design : http://www.citemodedesign.fr/Musée de la mode : http://www.palaisgalliera.paris.fr/fr
Direction Drouot à Paris pour Les Estivales, la 1ère vente du printemps de flacons de parfum et Nuages de poudres 2024 avec le commissaire-priseur, Le Floc'h. Une vente bien évidemment orchestrée par l'incontournable et unique l'expert Jean-Marie Martin-Hattemberg. Un homme qui vit, respire sa passion pour la parfumerie pré-industrielle (1880-1960) et a écrit de nombreux livres sur les parfums et la beauté. Son dernier livre, retrace le parcours de Charles Frederick Worth, un homme visionnaire, aux éditions Thames & Hudson. Un beau livre écrit avec Chantal Trubert, arrière-arrière-petite-fille de Charles Frederick Worth, Francoise Tétart-Vittu, historienne du costume, ancienne responsable du Cabinet des Estampes du Musée Galliera et Fabrice Olivieri, fondateur de Parfumologie, créateur de parfum. Écoutons-le sans plus tarder pour prendre le pouls du marché des collectionneurs de flacons de parfum, découvrir ses dernières acquisitions et s'attarder bien évidemment sur les flacons étonnants et d'exception de cette vente. Courez vite aujourd'hui à Drouot pour voir l'exposition jusqu'à 18h et aussi lundi matin. Sinon, le catalogue est disponible sur le site internet de Le Floc'h. Soutenir Tatousenti :· Faire un don pour soutenir et encourager Tatousenti à continuer, cliquez ici· Site : www.tatousenti.com· Instagram : https://www.instagram.com/bettinaaykroyd/ Production : Bettina Aykroyd Si cet épisode vous a plu, n'hésitez pas à laisser plein d'étoiles et un commentaire sur la plateforme Apple Podcasts et surtout à vous abonner grâce à votre application de podcasts préférée ! Cela m'aide énormément à faire découvrir Tatousenti à de nouveaux auditeurs et de nouvelles auditrices. Tatousenti, le podcast qui agite le parfum Tatousenti podcast explore le monde du parfum dans tous ses sens. Le sens de l'innovation, de la créative et de l'audace. Chaque semaine, Bettina donne la parole à celles et ceux qui créent et imaginent le parfum de demain. On y parle parfum, saveurs, ingrédient, odeur, émotion développement durable avec les parfumeurs et des chefs d'entreprise, des chocolatiers, des chefs cuisiniers à titre d'exemple.Bettina Aykroyd, franco-britannique et expert odeur, parfum et saveurs. Mon motto : pour bien sentir, il faut se sentir bien.
In this roundtable dialogue, three art historians discuss pedagogical approaches in socially engaged art practices as they apply to the teaching of art history, paying critical attention to the ways these strategies intervene on and challenge neoliberal educational norms. How have contemporary artists working in various social and political contexts transformed public and alternative spaces into discursive platforms through which knowledge can be generated, shared, or amplified collectively? And what can we learn about teaching art and art history in the North American system by studying these artists' approaches? This conversation emerged from a panel at CAA 111th Annual Conference, “Generative Pedagogies in Art and Curatorial Practice.” The project will culminate with the publication of Pedagogical Art in Activist and Curatorial Practices, edited by Noni Brynjolson and Izabel Galliera, forthcoming from Routledge in early 2025. Noni Brynjolson is an Assistant Professor of Art History at the University of Indianapolis, where she has taught since 2020 after receiving her PhD in Art History from the University of California San Diego. Her research focuses on collaborative public art projects and examines themes of repair and construction in contemporary art. Izabel Galliera is an Associate Professor of Art History at Susquehanna University, where she is also an Associate Director of the Center for Teaching and Learning and co-coordinator of the minor in museum studies. She received her PhD in Art History from the University of Pittsburgh. Her research is at the intersection of contemporary art, activism, and social justice. Jessica Santone is an Associate Professor of Art History and Visual Studies at Cal State East Bay, where she has taught since 2015. She received her PhD from McGill University. Her research concerns pedagogical art and social practice, particularly projects that expand knowledge around climate and science.
U an avant les Jeux olympiques, le musée Galliera à Paris s'intéresse aux rapports entre la mode et le sport dans une exposition qui a pour titre "La mode en mouvement". Visite guidée avec Monique Younès. Invités prestigieux, coups de cœur, critiques, reportages, interviews : "Laissez-Vous Tenter" dresse un panorama de l'actualité cinéma, musique, littérature, médias, people... Ecoutez Laissez-vous tenter - Première du 11 juillet 2023 avec Le Service Culture.
oMentre Vivid Wise As si difende fin sul palo da uno splendido Bleff Dipa nel Turilli, Due Italia realizza un capolavoro in retta di arrivo per aggiudicarsi il Carena e Desiderio d'Esi si supera battendo negli ultimi metri del Triossi un immenso Danger Bi, Filippo Lago e papà Giovanni completano un'impresa mediatica coinvolgendo il paese di Galliera Veneta nella riedizione ippica della Carica dei 100..e uno (Geugeon!)
Vamos calentando motores para la retransmisión íntegra que vamos a hacer en AUTOFM de la carrera más dura del mundo, las 24 Horas de Le Mans. La podéis seguir desde las 14:30 del sábado 10 de junio hasta las 15:30 horas del domingo 11 de junio. Lo podréis seguir desde el canal de YouTube de AutoFM aquí: https://www.youtube.com/@AutoFM Y también desde el canal de Twitch de AutoFM aquí: https://www.twitch.tv/autofm No os perdais la cita con el centenario de la mítica carrera del Mundial de Resistencia. En este podcast vamos a escuchar a uno de los pilotos españoles que participaron en la mítica carrera francesa. Estamos hablando de Alfonso de Orleans y Borbón. Alfonso de Orleans-Borbón y Ferrara-Pignatelli, nacido el 2 de enero de 1968 en Santa Cruz de Tenerife, es un destacado miembro de la familia real de Orleans-Borbón y tiene el título de séptimo duque de Galliera. Además de su relevancia en la nobleza, ha tenido una destacada carrera en el automovilismo. Después de competir en karting cuando era joven, Alfonso se apartó del mundo del motor por un tiempo. Sin embargo, a mediados de los años 90, decidió buscar patrocinios para participar en el renovado Campeonato de España de Turismos. Aunque Repsol no aceptó su oferta para patrocinarlo en ese campeonato, le ofreció su apoyo para participar en las prestigiosas 24 Horas de Le Mans. Con un Ferrari 348 del equipo Repsol Ferrari España, Alfonso se unió a los pilotos Tomás Saldaña y Andrés Vilariño en su debut en Le Mans en 1994. Lograron un impresionante cuarto puesto en la clase GT2, convirtiéndose en el primer trío de pilotos españoles en terminar las 24 horas. En 1995, Alfonso repitió su participación en Le Mans, esta vez con un Porsche 911 GT2 del equipo Kremer Racing, y Miguel Ángel de Castro reemplazó a Andrés Vilariño como piloto. Desafortunadamente, no lograron completar la prueba en esa ocasión. Después de su experiencia en Le Mans, Alfonso continuó compitiendo como piloto de GT en varias pruebas internacionales con el equipo Kremer hasta 1999. Ese año, participó en la primera temporada del Campeonato de España de GT junto a Tomás Saldaña, conduciendo un Porsche 911 GT3. Mientras buscaba patrocinadores para regresar a Le Mans, Repsol se le acercó nuevamente, esta vez para formar un equipo con personal español y con la ayuda de Meycom. Así nació Racing Engineering, un equipo de automovilismo deportivo, con Alfonso asumiendo el papel de director del equipo. Desde entonces, durante más de 20 años, Racing Engineering ha logrado seis campeonatos de escuderías en el Campeonato de España de Fórmula 3, un campeonato en la World Series by Nissan y dos campeonatos de pilotos en la GP2 Series. Presenta y dirige: Fernando Rivas https://twitter.com/rivasportauto Redacción Seguridad y Economía Jose Lagunar: https://www.linkedin.com/in/joselagunar/ Redacción: Antonio R. Vaquerizo https://twitter.com/Antortxa Puedes seguirnos en nuestra web: https://www.podcastmotor.es Twiter: https://twitter.com/AutoFmRadio Instagram: https://www.instagram.com/autofmradio/ Youtube: https://www.youtube.com/channel/UC57czZy-ctfV02t_PeNXCAQ Contacto: info@autofm.es
Loïc Prigent et Julien Da Costa n'en ont pas fini avec les défilés ! Aujourd'hui, le défilé Louis Vuitton au Musée d'Orsay, l'accessoirisation Chanel et qu'est-ce que c'est une mannequin cabine ? Bien assis dans la DS, Loïc Prigent revient sur sa première année dans la mode : l'année 1997, à l'occasion de la nouvelle exposition au Musée Galliera. Attention, anecdotes !!
Audrey Pasteau, Past0'drey, La tête et les jambes . Danseuse, Philosophe, passionnée et passionnante qui s'approprie les mots de Nietzsche : " Je considère comme gaspillé toute journée où je n'ai pas dansé". En balade et en rêverie au musée Galliera pour découvrir ensemble la merveilleuse exposition sur l'icône Frida Kahlo. Cette artiste que l'accident physique a invité à se découvrir autrement, à se révéler au grand jour, avec splendeur... Belle écoute et belle rencontre, ensemble et autrement...
Rendez-vous du 8 au 15 octobre 2022 au Théâtre de l'Alliance Française (Paris VIème) et dans les lieux partenaires, pour une 25ème édition exceptionnelle à l'occasion des 40 ans de la Maison des Cultures du Monde. Parmi tous les spectacles, Sa Majesté Gbèzé Ayontinmè Toffa IX, roi de Porto Novo au Bénin, présente « Ajogan, ballet rituel du royaume de Porto Novo ». La 25ème édition du Festival de l'imaginaire démarre ce week-end à Paris. Jusqu'au 15 octobre 2022, et à travers des spectacles, des expositions et des conférences, la Maison des Cultures du Monde, qui fête cette année ses 40 ans, propose un regard curieux et diversifié sur les cultures de quelque 11 pays, de la Colombie à Taïwan, de l'Inde à l'Équateur. Et l'étendard africain sera porté par le Bénin, et plus précisément par le Royaume de Porto-Novo. Sa Majesté Gbèzé Ayontinmè Toffa IX nous fait l'honneur d'être l'invité de VMDN. Il vient présenter le spectacle « Ajogan, ballet rituel du royaume de Porto Novo ». Il sera donné dimanche 9 octobre 2022 à 16h au Théâtre Municipal Berthelot-Jean Guerrin de Montreuil en Seine-Saint-Denis. Café Gourmand Marjorie Bertin a rencontré l'écrivain ivoirien Gauz, à l'occasion de la sortie aux éditions de L'Arche de son nouveau roman « Cocoians (naissance d'une nation chocolat) », l'histoire du chocolat et de la dépendance du monde à la poudre de cacao Fanny Bleichner s'est rendue au musée Galliera dans le XVIème arrondissement de Paris, à l'occasion de l'exposition « Frida Kahlo, au-delà des apparences » Muriel Maalouf a visité au musée d'Orsay la grande rétrospective « Edvard Munch. Un poème de vie, d'amour et de mort » consacrée au peintre norvégien.
Anche a Bologna si celebra la Giornata Internazionale del Caffè: sabato 1° ottobre in via Galliera 18, Palazzo Tanari, lo store di Essse Caffè sarà aperto al pubblico - dalle ore 10 alle 16 - con una serie di iniziative in collaborazione con La Spaziale incentrate sulla ritualità del caffè espresso italiano tradizionale, celebrandone il suo bagaglio di significati immateriali.La giornata - ad accesso libero e gratuito e dal titolo “Il rito dell'espresso italiano tradizionale tra storia, cultura e innovazione per raccontarne e valorizzarne complessità e convivialità”- sarà l'occasione per promuovere e sostenere la candidatura del rituale dell'espresso italiano a patrimonio dell'UNESCO e si inserisce nel più ampio quadro di eventi congiunti coordinati dal Consorzio di Tutela del caffè Espresso Italiano - di cui Essse Caffè fa parte
Her vibrant colours, floral hair-dos and striking jewellery have made Mexican artist Frida Kahlo's style as famous as her paintings. A new exhibition at the Galliera fashion museum in Paris is exploring the artist's identity through some of the objects stored at her famous "Casa Azul" in Mexico City. Clothes, makeup and personal correspondence give us an insight into a woman who was ahead of her time.
As pinturas do século 18 na França foram um importante meio de difusão de informação entre as elites e um documento inestimável sobre o desenvolvimento da moda e dos modos. O Museu de Belas Artes de Dijon traz uma grande exposição sobre a influência da moda nas pinturas desse período e vice-versa. Dijon é a capital da Borgonha, umas das regiões vinícolas e gastronômicas mais importantes da França. "A ideia foi criar interferências entre as artes visuais e as roupas para mostrar que essas duas áreas estavam intimamente ligadas", explica Sandrine Champion-Balan, curadora da exposição “Na moda, a arte de aparecer no século 18”. "A moda se nutre das artes, os artistas são eles próprios criadores e desenhistas de moda. O objetivo foi, portanto, cruzar esses dois campos e é essa a originalidade desta exposição", completa. A mostra reúne mais de 140 peças, entre quadros originais, objetos e vestimentas de várias outras instituições, como o Palácio Galliera, Museu da Moda da Cidade de Paris, museu de tecidos de Lyon e de Belas Artes de várias cidades. A oportunidade é especial, sabendo-se que peças têxteis e documentos em papel entrarão na reserva no final da exposição – sendo que para cada mês de exposição, os objetos vão ficar um ano sem poder ser exibidos. A primeira parte da extensa exposição traz uma análise sobre a importância da moda e do retrato. Os quadros são produto de uma época de ascensões sociais ligadas ao comércio e à nobreza, ou seja, uma verdadeira língua entre as elites. Os primórdios dos grandes estilistas Em seguida, a mostra traz o requinte da confecção e tecidos da época. Documentos mostram os primórdios dos grandes estilistas de hoje. Na época, uma peça importante eram as marchandes, as mercadoras, mulheres que eram a ponte entre fornecedores e costureiras e alfaiates. Bordados, rendas, sedas e tafetás fazem parte do cotidiano da elite. A exposição em Dijon também adentra no mundo da fantasia dos pintores, que retratavam pastoras ou mulheres desprevenidas com vestidos vaporosos e insinuantes. Dessa época vem também o negligée e a robe de chambre, usados a princípio na intimidade dos lares, mas que acabaram indo também para as pinturas, usadas tanto por homens quanto por mulheres. Uma vez expostos, os vestidos eram copiados e alguns viraram ícones, como o vestido de veludo vermelho da rainha Maria, mulher de Luis XV. "A rainha Maria estipula, explicitamente, que quer ser representada sem uma vestimenta real, portanto em 'roupa citadina'”, diz Sandrine Champion-Balan. "De fato, nada no quadro indica se tratar de uma rainha. A única pista é a flor de lis, símbolo da realeza, que aparece no encosto de onde a rainha está sentada", destaca. "O quadro vai ter um imenso sucesso no salão de 1748 e o vestido vai ser muito copiado, existem pelo menos uma dezena de versões em pinturas. É verdade que é um belo vestido, de veludo vermelho, com pele e renda. O vestido vai se tornar icônico, ditando moda. Podemos ver na exposição o vestido reproduzido em um quadro 13 anos depois, por um outro artista e uma outra modelo. Ou seja, é um vestido tão célebre quanto a rainha", completa a curadora. A exposição “Na moda, a arte de aparecer no século 18” fica em cartaz no museu de Belas Artes de Dijon, até 22 de agosto de 2022.
#Palais Galliera muestra un recorrido por la #moda del siglo XVIII hasta nuestros días
A 16 enti, molti del territorio. Al Galliera va anche una villa
10 domande agli infettivologi Blasi Vacca e Pontali, del Galliera di Genova
Dịch Covid-19 và cái lạnh đầu mùa không làm nản lòng những người hâm mộ « Coco » đến xem triển lãm Gabrielle Chanel. Manifeste de mode (tạm dịch : Gabrielle Chanel. Tuyên ngôn thời trang, từ 01/10/2020 đến 14/03/2021). Sau hai năm đóng cửa để mở rộng, Bảo tàng Thời trang Paris (Musée de la Mode de la Ville de Paris, Palais Galliera) đã dành cuộc triển lãm đầu tiên cho « Coco », người làm cách mạng thời trang nữ giới. Có một điều chắc chắn, đó là thời trang và sáng tạo của nhà thiết kế Pháp vẫn giữ sức hấp dẫn vượt thời gian. Dù phải đăng ký trước trên internet, theo khung giờ ấn định, nhưng dòng người vẫn nối nhau từ hành lang vòng cung trong sân của bảo tàng ra đến vỉa hè. Tất cả kiên nhẫn chờ, do phải tuân thủ hàng loạt biện pháp phòng ngừa vì nguy cơ khủng bố chưa qua, dịch bệnh vẫn còn đó. Triển lãm dành 1.500 m2, trong đó có nhiều gian trưng bày mở dưới tầng hầm, giới thiệu hơn 350 tác phẩm của nhà thiết kế số 31 phố Cambon, Paris, nằm trong các bộ sưu tập của bảo tàng Galliera, Di sản Chanel và nhiều bảo tàng quốc tế (Victoria & Albert Museum ở Luân Đôn (Anh), De Young Museum ở San Francisco (Mỹ), Museo de la Moda ở Santiago (Chilê), MoMu ở Anvers (Bỉ)…), cũng như từ nhiều bộ sưu tập tư nhân. Trả lời đài France 24, bà Miren Arzaluz, giám đốc Bảo tàng Thời trang, giải thích : « Chúng tôi chọn tên Fashion manifesto bởi vì chúng tôi nhận thấy có hai giai đoạn trong sự nghiệp của Chanel hoàn toàn trái ngược với xu hướng thời trang đương thời. Đó là giai đoạn đầu sự nghiệp khi Gabrielle 19 tuổi và khi bà trở lại với thế giới thời trang vào thập niên 1950. Chanel đã thực sự đặt người phụ nữ làm trọng tâm cho những thiết kế của bà. Tất cả những gì bà thiết kế đều cho thấy người phụ nữ rất tự nhiên và tự do. Và đó là điều gì đó mang tính cách mạng đối với một nhà thiết kế còn rất trẻ, cũng như vào thời kỳ đó ». Tầng trệt của bảo tàng như biến thành sàn diễn thời trang của Chanel trong nửa đầu thế kỷ XX với những thiết kế làm xoay chuyển thế giới thời trang, được xếp thành « 10 chương ». Bắt đầu từ chiếc áo thắt eo Marinière Hè 1916, tiếp theo là một loạt mẫu váy thuôn, thiết kế đơn giản, nhẹ nhàng nhưng tôn lên nét uyển chuyển, sự năng động của người phụ nữ, nhờ chất liệu mềm mại, từ lụa Jersey, đến lụa, nhiễu (lụa kếp Trung Quốc), hay taffeta, mousseline… Gabrielle Chanel hoàn toàn có lý khi nói rằng « chính chất liệu mới làm nên chiếc váy, chứ không phải những phụ kiện mà người ta có thể đính kèm ». Cuộc cách mạng thời trang nữ giới mang tên Chanel Rất nhiều mẫu váy của Chanel từ đầu thế kỷ XX vẫn hoàn toàn hợp thời trang một thế kỷ sau đó. Và đây chính là một trong những nguyên tắc sáng tạo của Chanel, theo giải thích của bà Miren Arzaluz, giám đốc Bảo tàng Galliera : « Tính hiện đại trong tác phẩm của Chanel đến từ sự đơn giản trong thiết kế và từ việc bà luôn dựa vào khái niệm không lỗi thời. Đó chính là những tiêu chí thuận tiện, đơn giản, nhẹ nhàng và trẻ trung. Những khái niệm này đã định hướng cho thiết kế của Chanel và giúp bà nổi tiếng đến như vậy. Điểm mạnh của bà, đó chính là đưa kỹ thuật phục vụ cho sự tự do trong cử động và sự thoải mái. Và bà không bao giờ đi chệch những nguyên tắc này ». Sau những thiết kế váy nhẹ nhàng, nhưng đầy tính năng động cho trang phục hàng ngày của một phụ nữ trẻ như « Coco » thời đó, là những bộ váy sang trọng, những chiếc áo khoác lịch lãm và những bộ đầm dạ hội kiều diễm. Lưng và bờ vai trần của người phụ nữ luôn được Chanel chú trọng, vì vậy những thiết kế váy dạ hội của bà luôn có gì đó mỏng manh nhưng tôn lên vẻ sang trọng, quyến rũ của người mặc, như nhận xét với RFI Tiếng Việt của Théo Veyrat-Parisien, một sinh viên ngành thiết kế thời trang, Viện Thời trang Pháp (Institut français de la Mode) : « Đúng thế ! Với chúng ta hiện giờ thì điều đó rất đỗi bình thường và tự nhiên, đôi khi không phải là có gì đó đặc biệt. Nhưng cần phải đặt mình vào bối cảnh và khi nhìn lại những gì có trước thời kỳ Chanel và những gì mà Chanel đã làm, thì đó là cả một cuộc cách mạng và phát động cho thời trang giai đoạn đó. Nhưng cần phải đánh giá theo cách nhìn lịch sử và mới thấy được điểm thú vị ». Phần thứ hai của triễn lãm giúp người xem giải mã những quy tắc trang phục của « Coco » Chanel : những bộ suit nữ bằng vải tweed, đôi giầy cao 5 cm với hai tông huyền thoại, mẫu túi 2.55 (viết tắt của ngày ra mắt tháng 2/1955) làm điên đảo tín đồ thời trang, tạo nên phong cách lịch lãm rất riêng của Chanel. « Coco » đã phá vỡ mọi quy tắc cứng nhắc, bó buộc vẫn được áp dụng trong thời trang nữ giới. Bà biến mầu đen « buồn bã » thành biểu tượng của sang trọng, dùng chất liệu vải tweet, chỉ dành cho âu phục nam giới, làm chiếc áo khoác biểu tượng cho người phụ nữ hiện đại, tự tin, thành đạt. « Coco » đã làm một cuộc cách mạng xoay chuyển thời trang của nữ giới. Và chính sự sáng tạo của Chanel trong nửa thập kỷ đầu thế kỷ XX đã thu hút Théo Veyrat-Parisien : « Tôi thấy giai đoạn đầu của Gabrielle Chanel là thời kỳ thú vị nhất, từ những năm 1930 cho đến Thế Chiến. Tại vì đối với tôi, đó là thời kỳ sáng tạo nhất của bà và có rất nhiều tiểu tiết kỹ thuật. Tôi là sinh viên thời trang nên rất quan tâm đến những điểm đó. Phải nói là có rất nhiều chi tiết kỹ thuật rất thú vị và được nhìn tận mắt, rồi được lại gần ngắm những bộ váy, vẫn thích hơn là ngắm chúng qua ảnh hay qua những cuộc trình diễn thời trang. Đó là những chi tiết rất thông thường như là đường may, lên gấu, cách sắp xếp từng chi tiết của chiếc váy hoặc những đường cắt để váy ôm trọn cơ thể người phụ nữ thời đó để giải phóng cử động giúp họ. Rất thú vị khi nhìn được những chỉ tiết này và đây là điểm thu hút tôi trong các cuộc triển lãm ». Gian trưng bày chính dưới tầng hầm của bảo tàng được dành cho những phụ kiện (từ những chuỗi hạt trai giả, vòng tay đến khuyên tai, nhẫn, ghim cài áo…) được thiết kết độc đáo đa mầu sắc và đồ nữ trang cao cấp của Chanel từ những năm 1920. Một gian khác dành cho thiết kế nước hoa, đặc biệt là không thể bỏ qua Chanel N°5 huyền thoại. Bên cạnh đó là những bộ sưu tập từ năm 1956 cho đến bộ sưu tập cuối cùng, Xuân-Hè 1971, vẫn trung thành theo nguyên tắc : đơn giản nhưng sang trọng. Những mẫu váy kèm áo khoác bằng vải tweet, những chiếc váy dạ hội mầu đen tinh tế và quý phái, ngược với xu hướng óng ánh và gắn đá trang trí được nhiều nhà may nổi tiếng đương thời ưa chuộng. Tuy nhiên, rất dễ nhận thấy là những thiết kế của Chanel cũng thay đổi theo độ tuổi của bà, như nhận xét của Théo Veyrat-Parisien : « Đúng, có sự khác biệt lớn vì tôi biết được rất nhiều thiết kế của Chanel nhờ những cuốn sách và tạp chí sưu tập được. Chanel tự thiết kế trang phục cho mình, bà từng trả lời phỏng vấn một tạp chí là bà sẽ không dám du lịch nếu không mặc trang phục do chính mình thiết kế. Vào cuối đời, bà vẫn tìm cách tạo ra phong cách riêng, dù đã 80 tuổi, khi mà vẫn muốn được nhắc đến. Tuy nhiên, việc này phức tạp hơn khi phong trào của giới trẻ ghi lại dấu ấn sâu sắc trong những năm 1960. Vì thế, có thể nhận thấy là thời trang của bà trở nên già đi vào thời kỳ cuối. Điều này cũng rất thú vị khi xem trong triển lãm. Còn về mặt sáng tạo thì thật sự là tôi thích thời kỳ đầu của Chanel hơn là giai đoạn cuối ». Dù nhiều mẫu bị lãng quên, nhưng những thiết kế huyền thoại nhất, hiện vẫn có sức ảnh hưởng, cho thấy sự trường tồn của phong cách Chanel, cũng như tầm nhìn xa mà nhà thiết kế Pháp đã có từ cách đây gần một thế kỷ.
Show #782 Good morning, good afternoon and good evening wherever you are in the world, welcome to EV News Daily for Monday 18th May 2020. It’s Martyn Lee here and I go through every EV story so you don't have to. Thank you to MYEV.com for helping make this show, they’ve built the first marketplace specifically for Electric Vehicles. It’s a totally free marketplace that simplifies the buying and selling process, and help you learn about EVs along the way too. Thank you to Patron PHILIP TRAUTMAN who is now an EXECUTIVE PRODUCER. POLESTAR ANNOUNCES FIRST US RETAIL CITIES “Polestar will begin by selling its electric performance cars this year in New York, Los Angeles, and the San Francisco Bay Area. In the first half of 2021, its retail footprint will grow to include Boston, Denver, Texas, Washington DC, and Florida regions.” Says electrek: “The all-electric $60,000 Polestar 2 sedan provides 408 horsepower and 487 pound-feet torque in an all-wheel-drive configuration. Its 78-kWh battery pack is expected to offer an estimated (albeit optimistic) 275 miles of range. “ https://electrek.co/2020/05/18/polestar-announces-first-us-retail-cities-selling-evs-from-coast-to-coast/ FORD SAYS THE MUSTANG MACH-E CAN ADD 61 MILES OF RANGE IN 10 MINUTES “2021 Ford Mustang Mach-E, which Ford said Friday can add 61 miles of range in just 10 minutes. That's at a charging rate of 150 kilowatts, available for example at an Electrify America DC high-speed charging station.” Reports Motor Authoirty: “The pace is comparable to what similar sized battery-electric SUVs like the Audi E-Tron and Jaguar I-Pace deliver, though Tesla's latest V3 Supercharger is claimed by the company to be capable of delivering 75 miles in 5 minutes for the Model 3 thanks to charging at 250 kw.” https://www.motorauthority.com/news/1125693_ford-says-the-mustang-mach-e-can-add-61-miles-of-range-in-10-minutes VW SETS THE STAGE FOR ID.BUZZ WITH AN ELECTRIC VERSION OF THE TRANSPORTER “Volkswagen is in the process of transforming the deliciously retro ID.Buzz concept it unveiled at the 2017 Detroit Auto Show into a production model. In the meantime, it's catering to van drivers who want or need to go electric by releasing a battery-powered variant of the Transporter developed jointly with German tuning firm ABT” says Autoblog: “Called eTransporter, the van looks just like a diesel-powered model when it's viewed from the outside, with the exception of a small ABT emblem on the grille. Volkswagen hasn't released images of the interior, but it noted a power meter replaces the tachometer in the instrument cluster. It's what's under the sheetmetal that counts here. Pricing for the Volkswagen eTransporter starts at £42,060, or about $51,000 at the current (and volatile) conversion rate. In comparison, the diesel-powered Transporter carries a base price of £27,626 (around $33,000).” A range of up to 82 miles on a single charge. Charging is carried out via a Type 2 CCS inlet, with a 7.2 kW on-board charger fitted, and rapid DC charging possible at up to 50 kW. This makes for a rapid charge in around 45 minutes, topping up the 37.3 kWh battery (32.5 kWh net) to 80%. https://www.autoblog.com/2020/05/18/vw-electric-transporter-van/ JAGUAR CANCELS I-PACE ETROPHY “Jaguar has axed the I-PACE eTROPHY series, announcing on Monday that the single-make all-electric series will end following the 2019-20 FIA Formula E Championship season.” According to e-racing365: “Launched in 2018 utilizing production-based SUVs, the eTROPHY served as the exclusive support series for Formula E, although has struggled with car counts from the onset. The British manufacturer had initially targeted 20-car grids but saw on average 12 vehicles during its inaugural season in 2018-19, which was won by Brazilian Sergio Jimenez. Season 2, which kicked off with a double-header at Diriyah in November, featured nine cars, with an additional race taking place in Mexico City prior to the suspension of events due to the coronavirus pandemic” https://e-racing365.com/i-pace-etrophy/jaguar-cancels-i-pace-etrophy/ FERRARI SLAMS THE BRAKES ON AN ELECTRIC SUPERCAR ”Ferrari has poured cold water on the idea of a pure electric supercar, claiming current battery technology is not good enough. The bold statement comes despite a number of rival brands planning to release electric supercars in the near future.” Says CarAdvice.com.au: “In an interview with UK magazine AutoCar, Ferrari’s chief marketing and commercial officer Enrico Galliera said suitable battery technology is more than five years away. “We firmly believe that battery technology is not yet developed enough to meet the needs of a supercar,” Mr Galliera told AutoCar. “In the next five years, we do not believe the technology will be able to meet the needs of a Ferrari.” Swedish brand Koenigsegg also unveiled its 1270kW electric Gemera 'Mega-GT' earlier this year. Lotus has also planned delivery of its 1470kW/2000Nm Evija electric hypercar to begin in 2020. Earlier this month, Tesla announced it would defer production of its electric Roadster model, which is expected to have supercar levels of performance, however did not cite battery technology as a reason.“ HOW E-BIKES COULD ANSWER OUR COMMUTING PROBLEMS “Demand has rocketed as people consider how to get into work after lockdown. They enable riders to avoid car use and the close contact of public transport – but just how safe, affordable and healthy are they?” asks The Guardian: “Many in the cycling world are wondering if this could be the moment when e-bikes, which are hugely popular in some other European countries (about 40% of bikes sold in the Netherlands are e-bikes), could take off in the UK as well. The biggest barrier in the UK is cyclists feeling unsafe on the roads. In places such as the Netherlands and Denmark, riders of e-bikes, as well as of any other bike, enjoy the fruits of decades of work to make roads safe for cyclists. Now such countries are braced for a further e-bike boom. The European Cycling Federation says that, Europe-wide, e-bike sales grew 22% year on year in 2019, and are expected to rise much faster this year.” https://www.theguardian.com/lifeandstyle/2020/may/17/i-can-just-glide-through-traffic-how-e-bikes-could-answer-our-commuting-problems QUESTION OF THE WEEK Should Dyson have continued to make a £150,000 EV, or should we only make EVs realistic? What’s wrong with making cars at a high price point? I want to say a heartfelt thank you to the 228 patrons of this podcast whose generosity means I get to keep making this show, which aims to entertain and inform thousands of listeners every day about a brighter future. By no means do you have to check out Patreon but if it’s something you’ve been thinking about, by all means look at patreon.com/evnewsdaily [mention for Premium Partners] You can listen to all 781 previous episodes of this this for free, where you get your podcasts from, plus the blog https://www.evnewsdaily.com/ – remember to subscribe, which means you don’t have to think about downloading the show each day, plus you get it first and free and automatically. It would mean a lot if you could take 2mins to leave a quick review on whichever platform you download the podcast. And if you have an Amazon Echo, download our Alexa Skill, search for EV News Daily and add it as a flash briefing. Come and say hi on Facebook, LinkedIn or Twitter just search EV News Daily, have a wonderful day, I’ll catch you tomorrow and remember…there’s no such thing as a self-charging hybrid. PHIL ROBERTS / ELECTRIC FUTURE (PREMIUM PARTNER) BRAD CROSBY (PREMIUM PARTNER) AVID TECHNOLOGY (PREMIUM PARTNER) BRIGHTSMITHGROUP.COM – FOR CLEANTECH TALENT (PREMIUM PARTNER) NEW! PORSCHE OF THE VILLAGE CINCINNATI (PREMIUM PARTNER) NEW! AUDI CINCINNATI EAST (PREMIUM PARTNER) DAVID ALLEN (PARTNER) OEM AUDIO OF NEW ZEALAND AND EVPOWER.CO.NZ (PARTNER) PAUL O’CONNOR (PARTNER) TRYEV.COM (PARTNER) GARETH HAMER eMOBILITY NORWAY HTTPS://WWW.EMOBILITYNORWAY.COM/ (PARTNER) BOB BOOTHBY – MILLBROOK COTTAGES AND ELOPEMETN WEDDING VENUE (PARTNER) EV-RESOURCE.COM MIA OPPELSTRUP (PARTNER) ALAN ROBSON (EXECUTIVE PRODUCER) ALAN SHEDD (EXECUTIVE PRODUCER) ALEX BANAHENE (EXECUTIVE PRODUCER) ALEXANDER FRANK @ https://www.youtube.com/c/alexsuniverse42 ANDERS HOVE (EXECUTIVE PRODUCER) ANDREA JEFFERSON (EXECUTIVE PRODUCER) ASEER KHALID (EXECUTIVE PRODUCER) ASHLEY HILL (EXECUTIVE PRODUCER) BÅRD FJUKSTAD (EXECUTIVE PRODUCER) BRENT KINGSFORD (EXECUTIVE PRODUCER) BRIAN THOMPSON (EXECUTIVE PRODUCER) BRUCE BOHANNAN (EXECUTIVE PRODUCER) CHARLES HALL (EXECUTIVE PRODUCER) CHRIS HOPKINS (EXECUTIVE PRODUCER) COLIN HENNESSY AND CAMBSEV (EXECUTIVE PRODUCER) CRAIG COLES (EXECUTIVE PRODUCER) CRAIG ROGERS (EXECUTIVE PRODUCER) DAMIEN DAVIS (EXECUTIVE PRODUCER) DARREN BYRD (EXECUTIVE PRODUCER) DARREN FEATCH (EXECUTIVE PRODUCER) DARREN SANT FROM YORKSHIRE EV CLUB (EXECUTIVE PRODUCER) DAVE DEWSON (EXECUTIVE PRODUCER) DAVID BARKMAN (EXECUTIVE PRODUCER) DAVID FINCH (EXECUTIVE PRODUCER) DAVID PARTINGTON (EXECUTIVE PRODUCER) DAVID PRESCOTT (EXECUTIVE PRODUCER) DEREK REILLY FROM THE DUBLIN EV OWNERS CLUB DON MCALLISTER / SCREENCASTSONLINE.COM (EXECUTIVE PRODUCER) ENRICO STEPHAN-SCHILOW (EXECUTIVE PRODUCER) ERU KYEYUNE-NYOMBI (EXECUTIVE PRODUCER) FREDRIK ROVIK (EXECUTIVE PRODUCER) FREEJOULE AKA JAMES (EXECUTIVE PRODUCER) GENE RUBIN (EXECUTIVE PRODUCER) GILBERTO ROSADO (EXECUTIVE PRODUCER) GEOFF LOWE (EXECUTIVE PRODUCER) HEDLEY WRIGHT (EXECUTIVE PRODUCER) IAN GRIFFITHS (EXECUTIVE PRODUCER) IAN SEAR (EXECUTIVE PRODUCER) IAN (WATTIE) WATKINS (EXECUTIVE PRODUCER) JACK OAKLEY (EXECUTIVE PRODUCER) JAMES STORR (EXECUTIVE PRODUCER) JERRY ALLISON (EXECUTIVE PRODUCER) JIM DUGAN (EXECUTIVE PRODUCER) JIM MORRIS (EXECUTIVE PRODICERS) JOHN BAILEY (EXECUTIVE PRODUCER) JOHN C SOLAR (EXECUTIVE PRODUCER) JOHN LACEY FROM CLICK CLACK VIDEO NZ (EXECUTIVE PRODUCER) JON AKA BEARDY MCBEARDFACE FROM KENT EVS (EXECUTIVE PRODUCER) JON KNODEL (EXECUTIVE PRODUCER) JUAN GONZALEZ (EXECUTIVE PRODUCER) KEN MORRIS (EXECUTIVE PRODUCER) KEVIN MEYERSON (EXECUTIVE PRODUCER) KYLE MAHAN (EXECUTIVE PRODUCER) LARS DAHLAGER (EXECUTIVE PRODUCER) LAURENCE D ALLEN (EXECUTIVE PRODUCER) LEE BROWN (EXECUTIVE PRODUCER) LUKE CULLEY (EXECUTIVE PRODUCER) MARCEL LOHMANN (EXECUTIVE PRODUCER) MARCEL WARD (EXECUTIVE PRODUCER) MARK BOSSERT (EXECUTIVE PRODUCER) MARTIN CROFT DORSET TRADESMEN MARTY YOUNG (EXECUTIVE PRODUCER) MATT PISCIONE (EXECUTIVE PRODUCER) MAZ SHAR (EXECUTIVE PRODUCER) MICHAEL AND LUKE TURRELL (EXECUTIVE PRODUCER) MICHAEL PASTRONE (EXECUTIVE PRODUCER) MIKE ROGERS (EXECUTIVE PRODUCER) MIKE WINTER (EXECUTIVE PRODUCER) NATHAN GORE-BROWN (EXECUTIVE PRODUCER) NEIL E ROBERTS FROM SUSSEX EVS (EXECUTIVE PRODUCER) NIGEL MILES (EXECUTIVE PRODUCER) NORTHERN EXPLORERS (EXECUTIVE PRODUCER) OHAD ASTON (EXECUTIVE PRODUCER) PAUL RIDINGS (EXECUTIVE PRODUCER) PAUL STEPHENSON (EXECUTIVE PRODUCER) PERRY SIMPKINS (EXECUTIVE PRODUCER) PETE GLASS (EXECUTIVE PRODUCER) PETE GORTON (EXECUTIVE PRODUCER) PETER & DEE ROBERTS FROM OXON EVS (EXECUTIVE PRODUCER) PHIL MOUCHET (EXECUTIVE PRODUCER) PHILIP TRAUTMAN (EXECUTIVE PRODUCER) PONTUS KINDBLAD (EXECUTIVE PRODUCER) RAJ BADWAL (EXECUTIVE PRODUCER) RAJEEV NARAYAN (EXECUTIVE PRODUCER) RALPH JENSON (EXECUTIVE PRODUCER) RENÉ SCHNEIDER (EXECUTIVE PRODUCER) ROB COOLING / HTTP://WWW.APPLEDRIVING.CO.UK/ (EXECUTIVE PRODUCER) ROB HERMANS (EXECUTIVE PRODUCER) ROBERT GRACE (EXECUTIVE PRODUCER) ROBIN TANNER (EXECUTIVE PRODUCER) RUPERT MITCHELL (EXECUTIVE PRODUCER) SARI KANGASOJA (EXECUTIVE PRODUCER) SEIKI PAYNE (EXECUTIVE PRODUCER) STEPHEN PENN (EXECUTIVE PRODUCER) STEVE JOHN (EXECUTIVE PRODUCER) THOMAS J. THIAS (EXECUTIVE PRODUCER) THE PLUGSEEKER – EV YOUTUBE CHANNEL (EXECUTIVE PRODUCER) TIM GUTTERIDGE (EXECUTIVE PRODUCER) WILLIAM LANGHORNE (EXECUTIVE PRODUCER) CONNECT WITH ME! EVne.ws/itunes EVne.ws/tunein EVne.ws/googleplay EVne.ws/stitcher EVne.ws/youtube EVne.ws/iheart EVne.ws/blog EVne.ws/patreon Check out MYEV.com for more details: https://www.myev.com
Era via Galliera, fino al tardo Ottocento la via più nobile di Bologna, prima che Via dell'Indipendenza venisse costruita. La visione d'insieme della città per chi ci arrivava in diligenza o per chi ci arriva in macchina al giorno d'oggi è la stessa: monocroma. Le tegole, i muri, le tende, il cielo, le piazze. La bellezza di Bologna ha mille sfumature e un solo colore: il rosso. Un bagliore sanguigno che non sbadisce nel tempo perché, ancor più che reale, è letterario. Oltre il fulgore colorato si ritrova, in tanta narrativa e poesia, la meraviglia del primo incontro con la città. “E' rossa, non ho mai visto un rosso come quello di Bologna. Ah se conoscessimo il segreto di quel rosso. È una città dove ritornare, la prossima volta” John Berger, La tenda rossa di Bologna “La creta, la selenite, l'arenaria. Di qui nasce il colore di Bologna. Nei tramonti brucia torre e aria” Roberto Roversi, Il Libro paradiso 1 “L'ombra di un portico di via Galliera, d'una casa che conosco, mi turba soltanto perché ricordo il colore rosso stinto, sotto il sole, dell'intonaco che fu recente ai tempi della dominazione pontificia. Un nobile colore che può trasfigurare anche la piccola storia dell'ottocento papale.” Francesco Arcangeli, Incanto della città. ©Elleboro editore - Lorenzo Notte
Paris thường được mệnh danh là xứ sở của các bảo tàng, triển lãm. Trong những tháng qua, có rất nhiều triển lãm lớn thu hút đông đảo người xem. Đối với những ai ưa tìm hiểu về văn hóa, lịch sử Paris thì không thể không nói tới triển lãm « Paris lãng mạn, 1815-1848 ». Được tổ chức trong vòng gần 4 tháng, từ cuối tháng 05 đến cuối tháng 09/2019, triển lãm « Paris lãng mạn, 1815-1848 » gồm hai không gian trưng bày, một tại Petit Palais, bảo tàng Mỹ Thuật thành phố, một tại bảo tàng về Cuộc Sống Lãng Mạn tại Paris. Nếu như đến với bảo tàng Cuộc Sống Lãng Mạn, công chúng được chìm đắm vào một không gian văn học nửa đầu thế kỷ 19, xoay quanh khoảng 100 hiện vật, thì tại bảo tàng Mỹ Thuật Petit Palais, người xem sẽ có một chuyến dạo chơi qua những địa điểm nổi tiếng của Paris, để có cái nhìn toàn cảnh về đời sống chính trị, văn hóa, nghệ thuật tại « kinh đô ánh sáng » cách nay trên dưới 2 thế kỷ. Tấm gương phản chiếu toàn cảnh Paris Hơn 600 hiện vật trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật, từ hội họa, điêu khắc, đến phục trang, đồ trang sức, đồ nội thất … được trưng bày trong 8 khu vực chính tại bảo tàng Petit Palais. Không gian triển lãm được bố trí không phải theo lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật mà theo các khu phố nổi tiếng của Paris thời đó. Các nhà tổ chức đã thiết kế cho du khách một chuyến đi mà mỗi chặng tham quan tương ứng với một thời điểm trong ngày, từ lúc bình minh tới khi màn đêm buông xuống. Người xem ngược dòng lịch sử thong thả dạo bước ở khu phố La-tinh, Palais Royal, dạo quanh nhà thờ Đức Bà, ngắm nhìn nội thất sang trọng nơi sinh sống của hoàng tộc bên trong điện Tuileries, chiêm ngưỡng phòng trưng bày nghệ thuật tại điện Louvre, khám phá xưởng sáng tác của các nghệ sĩ cách nay hai thế kỷ, tận hưởng không khí náo nhiệt tại các khu phố thời thượng hay thả bộ đến khu phố tập trung nhiều rạp hát. Nhưng Paris không chỉ có những nơi chốn hào nhoáng, mà đâu đó thấp thoáng những con phố nhếch nhác, những em bé chân tay lấm lem, ăn mặc rách rưới. Paris đâu chỉ là chốn hội hè, phồn hoa mà có cả những thời khắc lịch sử rối ren. Về cách bố trí, sắp đặt, trả lời phỏng vấn của RFI Việt ngữ, bà Cécilie Champy-Vinas, quản đốc về điêu khắc của bảo tàng Petit Palais, một trong các chuyên gia phụ trách công tác tổ chức, giám sát triển lãm « Paris lãng mạn 1815-1848 » giải thích kỹ hơn : « Như chị đã nói, triển lãm rất phong phú, đa dạng. Vì thế, để đơn giản hóa mọi chuyện và làm cho chuyến tham quan thú vị, vui vẻ hơn, chúng tôi đã tưởng tượng ra một cuộc dạo chơi trong Paris. Lộ trình tham quan triển lãm được sắp xếp thực sự như một chuyến đi dạo trong Paris. Du khách được dẫn dắt từ điểm này đến điểm khác. Quý vị biết đấy, đầu thế kỷ 19 đã có rất nhiều cẩm nang du lịch mô tả thành phố Paris. Thủ đô thời đó đã được chia thành các khu phố, cũng gần giống như ngày nay, mỗi khu phố có một nét đặc thù riêng. Dựa vào điều này, chúng tôi đã gắn cho mỗi nơi một lĩnh vực sáng tạo. Chẳng hạn, chúng ta bắt đầu từ Tuileries. Đây từng là một cung điện nhưng nay thì không còn nữa. Điện Tuileries, nằm ngay gần điện Louvre, trước là nơi ở của các nhà vua. Tại khu vực trưng bày này, người xem biết thêm về triều đình, các hoạt động bảo trợ nghệ thuật của hoàng gia, các nhân vật chính trị nổi tiếng thời đó, chẳng hạn công tước vùng Orléan - con trai của vua Louis Philippe. Tiếp theo, chúng ta thả bước đến điện Palais Royal, không xa cung điện Tuileries lắm. Palais Royal hiện vẫn còn. Vào thời bấy giờ, Palais Royal quả đúng là một trung tâm thương mại, có nhiều nhà hàng và các điểm vui chơi giải trí rất đa dạng. Mọi du khách đều đổ về đó. Vì thế, chúng tôi cho trưng bày về thời trang chẳng hạn. Vì ở đó có rất nhiều cửa hàng bán các đồ quý nên chúng tôi cũng giới thiệu nhiều hiện vật có liên quan đến thời trang và nghệ thuật trang trí. Sau đó, chúng ta sẽ qua điện Louvre. Cung điện là nơi diễn ra các Salon - triển lãm. Vì thế, chúng tôi trưng bày các tác phẩm hội họa, điêu khắc, giới thiệu các nghệ sĩ nổi tiếng thời đó và tất cả các nghệ sĩ có tác phẩm được trưng bày ở thời kỳ đó, chẳng hạn công chúng có thể thấy các tác phẩm của danh họa Delacroix. Tiếp nữa, chúng ta đi đến Notre Dame. Quý vị sẽ đi theo lộ trình kiểu như vậy, tất cả được chia thành 8 khu vực. Địa điểm cuối cùng là Grands Boulevards, khu phố của các nhà hát ». Để có bộ sưu tập 600 tác phẩm quý giá trong nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, đưa người xem chìm đắm vào không gian Paris thế kỷ 19, ban tổ chức triển lãm đã được tổng cộng gần 100 bảo tàng, viện nghệ thuật cho mượn hiện vật, đa phần là trong nước Pháp, đặc biệt là bảo tàng Lịch Sử Paris Carnavalet. Chuyên gia phụ trách công tác tổ chức, giám sát triển lãm, Cécilie Champy-Vinas cho biết: « Mục đích ban đầu của chúng tôi là tôn vinh các bộ sưu tập từ các bảo tàng của thành phố Paris. Vì thế mà phần lớn, không phải tất cả, nhưng đa phần các tác phẩm là từ các bảo tàng lớn của Paris, trong đó có Petit Palais và cả Carnavalet (bảo tàng về lịch sử thành phố Paris). Hiện giờ bảo tàng Carnavalet đang đóng cửa để tu bổ, nâng cấp để mở lại vào năm tới. Bảo tàng này cho chúng tôi mượn rất nhiều kiệt tác của họ. Tất cả các hiện vật như trang phục, phụ trang, giày dép đều do bảo tàng phục trang Galliera cho chúng tôi mượn. Đây đều là các bảo tàng trực thuộc thành phố Paris. Ngoài ra, chúng tôi còn mượn tác phẩm từ các bảo tàng lớn của Pháp, có rất ít hiện vật mượn từ nước ngoài, chỉ một vài tác phẩm thôi, rất ít. Các bảo tàng của Pháp thì có Louvre, bảo tàng Nghệ thuật trang trí, bảo tàng của các vùng như Angers, Nantes, Lyon. » 1815-1848, giai đoạn ít được biết đến Tại sao các nhà tổ chức lại chọn giai đoạn nửa đầu thế kỷ 19, cụ thể là từ năm 1815 đến năm 1848 ? Bà Cécilie Champy-Vinas trả lời: « Ý tưởng tổ chức triển lãm là từ giám đốc Christophe Leribaut (giám đốc bảo tàng Petit Palais). Ông ấy muốn tổ chức một cuộc triển lãm về thời kỳ trước của thời đã được nói đến cách nay vài năm, cũng tại Petit Palais, vào năm 2014. Triển lãm đó có tên gọi Paris 1900, nói về thành phố Paris thời Triển Lãm Hoàn Cầu 1900. Petit Palais cũng được xây dựng đúng vào năm 1900 để phục vụ Triển Lãm Hoàn Cầu. Triển lãm lớn lần này cũng thể hiện tinh thần « Paris lãng mạn ». Ý tưởng của chúng tôi là ngược dòng thời gian để trở về giai đoạn mà Paris ít được biết đến. Petit Palais là bảo tàng do thành phố quản lý. Đây là bảo tàng mỹ thuật của Paris. Chúng tôi có các bộ sưu tập rất phong phú về thế kỷ 19, và chúng tôi muốn tôn vinh giá trị của thời kỳ vừa lãng mạn vừa ít được biết đến này. Tôi nghĩ rằng ở Pháp ai cũng được học ở trường về các bài thơ của Victor Hugo, Alfred de Musset nhưng đối với đa phần công chúng thì đó cũng là thời kỳ cách nay khá lâu. Chúng tôi muốn tôn vinh giai đoạn có rất nhiều sáng tác phong phú trong mọi lĩnh vực sáng tác nghệ thuật. Công chúng biết đến một vài tên tuổi nổi tiếng, như trong văn học thì có Victor Hugo, Gérard de Nerval, trong hội họa thì có Delacroix. Về âm nhạc thì có thể mọi người biết thêm Liszt và Chopin. Đúng là các nghệ sĩ đó được nhắc đến nhiều trong công chúng. Cuộc triển lãm này cho thấy rõ là ngoài họ ra thì còn có rất nhiều nghệ sĩ khác, nhưng ngày nay dường như họ đang chìm vào quên lãng ». 1815-1843 là giai đoạn phong phú về văn hóa, nghệ thuật và có nhiều ý nghĩa về lịch sử, với nhiều biến động chính trị chỉ trong một thời gian ngắn. Nhưng đây lại là thời kỳ ít được biết đến.Chuyên giaCécilie Champy-Vinas lý giải phần nào : « Vâng, đúng là như vậy, về mặt lịch sử, đó là một giai đoạn rất quan trọng, bởi vì đó là thời kỳ Cách Mạng kết thúc, hoàng đế Napoléon bị lật đổ, và chế độ Quân Chủ được thiết lập lại tại Pháp, nhưng lại bị ngắt quãng. Thực ra, đã có hai cuộc Cách mạng, Cách mạng 1830 và 1848, thậm chí còn dẫn tới nền Đệ Nhị Cộng Hòa ngắn ngủi. Đó là một giai đoạn đầy biến động về mặt chính trị. Điều này cũng giải thích tại sao giai đoạn này có thể không được biết đến nhiều như các thời kỳ khác, nó quá phức tạp về mặt lịch sử. Vì thế, điều mà chúng tôi đề xuất không phải là tổ chức một kỳ triển lãm thực sự về lịch sử nước Pháp mà là nói về lịch sử của Paris nhưng thông qua khía cạnh về văn hóa, văn minh. Paris có nền văn minh xuất sắc, nổi bật. Chúng tôi làm điều đó bằng cách giới thiệu rất, rất nhiều tác phẩm trong mọi lĩnh vực, không chỉ hội họa và điêu khắc. Như chị đã xem, có nhiều trang phục, quần áo và đồ trang sức. Có rất nhiều hiện vật, nhiều nhạc cụ nữa … Đây quả thực là một cuộc triển lãm về nền văn minh ». Sinh thời, hoàng đế Napoléon mơ ước đưa Paris trở thành thủ đô chính trị của cả châu Âu, sự ra đi của Hoàng đế Napoléon đương nhiên có những ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của kinh thành Paris. Tuy nhiên, không vì thế mà thành phố mất vẻ hấp dẫn. Paris vẫn biết cách giữ gìn vị thế là một trung tâm văn hóa, nghệ thuật hàng đầu thế giới, thu hút nhiều tài năng từ khắp nơi, trong đó phải kể tới các nghệ sĩ Rossini, Liszt, Chopin ...
Una chiacchierata sul CINEMA, sul suo passato, sul presente e soprattutto sul suo futuro... dove sta andando, c'è ancora spazio per i film e le sale cinematografiche o tutto verrà divorato dallo streaming? Un confronto cinefilo e stimolante con Marte Bernardi, del Cinema Teatro Galliera di Bologna, una serie di spunti e riflessioni non banali sullo stato della settima arte.
Laurent Cotta (historien de la mode, chargé du département des Arts Graphiques au Musée Galliera) présente aux étudiants de l'IFM la garde-robe de la comtesse Greffulhe (1860-1952). Il partage ses réflexions d'historien quant à la provenance de cette collection, ce qu’elle permet de comprendre de stratégies de mode liées au pouvoir, mais aussi quant aux limites de nos connaissances puisqu'il s'agit d'un puzzle incomplet, d'un faisceau d'indices… Le Musée Galliera a consacré à la comtesse Greffulhe une exposition (novembre 2015/mars 2016) et possède environ 70 robes lui ayant appartenu. Plus de conférences : http://podcast.ifm-paris.com/
Une table-ronde sur les problématiques des expositions de mode, qui font se heurter fréquemment le "storytelling" des marques et le travail des historiens de la mode. Ces derniers ne veulent pas et ne peuvent pas se contenter des "contes et légendes" proposées par les marques, tandis que ces dernières cherchent à profiter de la légitimité des grands musées pour proposer des expositions de plus en plus somptueuses et scénographiées. Avec : Sophie Kurkdjian (organisatrice de la rencontre et par ailleurs docteur en histoire, elle anime le séminaire mensuel d'histoire de la mode à l'Institut d'Histoire du Temps Présent). http://histoiredemode.hypotheses.org/ Paula Alaszkiewicz, historienne de la mode et commissaire d'exposition http://www.paulaalaszkiewicz.com/about/ Laurent Cotta, responsable des Arts graphiques au Musée Galliera. Marlène Van De Casteele, doctorante, Université Lumière Lyon 2 (sa thèse porte sur "la photographie de mode au masculin entre Paris et Londres, 1960-1970". Plus de conférences : http://podcast.ifm-paris.com/
Aprenda francês com Aïda, jovem jornalista espanhola que está em Paris há cinco meses. Ela sonha em se tornar jornalista de moda! Nós estamos nas Galeries Lafayette com Charlotte Rosie, conselheira de moda, que vai explicar a Aïda como funciona a indústria da moda. Da criação à comercialização de uma coleção Les collections sont conçues six à huit mois à l'avance. 1. On fait un carnet de tendance : on cherche des indices, on flaire la mode de demain. 2. On regroupe les idées par thèmes : chaque thème comprend des matières, des formes de vêtements et des détails particuliers. 3. Le styliste crée sa collection avec les thèmes choisis, une ou deux saisons à l’avance. a) Il sélectionne les tissus définitifs, prévoit les imprimés ou broderies, et les petits accessoires (attaches, boutons, clips, etc.). b) Il présente ses créations sous forme de dessins techniques accompagnés d'un échantillon du tissu choisi. 4. Le modéliste réalise un patronage du vêtement à partir de ces dessins techniques. Il monte des prototypes pour voir si le vêtement correspond au modèle imaginé. 5. L’industrialisation a) le patronnier réalise le patron définitif du vêtement et les plans des pièces complémentaires (doublures, thermocollants, etc.). b) Le gradeur décline le patron dans toutes les tailles, en se référant à des tableaux de mensurations moyennes nationales. 6. La confection : les vêtements sont produits en plus ou moins grande quantité. Ils sont ensuite emballés et expédiés dans les différents points de vente. Prêt-à-porter versus alta costura Haute couture Née en France à la fin du XIXe siècle, la haute couture est une appellation protégée par la loi :- Le travail de couture est réalisé dans les propres ateliers de la maison de couture.- Les habits sont faits sur mesure, adaptés à la taille de la personne qui va les acheter.- Toutes les finitions sont réalisées à la main avec des tissus souvent exclusifs.- Conçue pour une clientèle exclusive, elle sert de vitrine et de terrain de jeu aux couturiers.- Certains modèles peuvent avoir été créés spécialement pour un défilé de mode. Dans une collection, environ 20 % des modèles ne seront jamais commercialisés. Le prêt-à-porter - Les pièces sont produites en série, de façon industrielle.- Leur prix est beaucoup moins élevé.- Comme son nom l'indique, le prêt-à-porter est immédiatement commercialisable sans grande modification.- La majorité des pièces des défilés de prêt-à-porter se retrouvent 6 mois plus tard en boutique. Eventos de moda em Paris Les défilésLa fashion week a vu le jour en 1943 aux Etats-Unis, à New York, pour mettre en avant les stylistes américains face au monopole de la France dans le domaine de la mode.Aujourd'hui, les principales fashion week ont lieu respectivement à New York, Londres, Milan et Paris, deux fois par an.Paris est la seule ville qui présente des défilés « haute couture ».La Fashion week de Paris peut voir défiler jusqu'à une centaine de marques.Le coût d'un défilé peut aller de quelques dizaines à plusieurs centaines de milliers d'euros.À Paris, les plus grandes maisons de couture présentent jusqu'à six collections par an. Les plus importantes sont :- la collection « haute couture », printemps-été (en janvier) et automne-hiver (en juin)- la collection « prêt-à-porter », printemps-été (en septembre) et automne-hiver (en mars) Les musées de la mode : Le Musée Galliera Dans le XVIème arrondissement, près de la place d’Iéna, à deux pas des plus prestigieuses vitrines de la couture, un palais d’inspiration Renaissance abrite le musée de la mode.Le musée présente des pièces de collection qui reflètent les codes de l’habillement en France, du XVIIIe siècle à nos jours.Avec plus de 100 000 vêtements et accessoires, les collections de Galliera sont parmi les plus riches au monde. La Cité de la Mode Ouvert en 2012, Les Docks - Cité de la Mode et du Design se trouve Quai d’Austerlitz, au bord de la Seine, dans un ancien entrepôt des Ports de Paris.Ce site organise des événements permettant les rencontres entre marques, designers, industries créatives, artisans et publics.On y trouve l’Institut Français de la Mode, un établissement d’enseignement supérieur et un centre de formation continue pour les industries du textile, de la mode, du luxe et du design.La Cité est ouverte jour et nuit (de 10h à minuit), sept jours sur sept, pour « s’aérer, shopper, manger et clubber » sur 1500 mètres carrés, à l’intérieur ou à l’extérieur, sur le toit ou dans les allées. A pergunta de Aïda Aïda : Alors, je voudrais savoir vraiment comment ça se passe ? Donc, il y a un défilé et, après ça, dans n’importe quelle boutique, comment on fait pour copier tout ça ?Charlotte Rosier : Alors le chemin, en fait, entre un vêtement qu’on trouve sur les podiums et le fait qu’il se retrouve en magasin… À partir du moment où il y a eu un défilé, il y a eu une tendance. Là, on va pouvoir retrouver dans ces magasins de créateurs, qui ont défilé, exactement les mêmes tenues à des prix qui sont beaucoup plus chers que ce qu’on a vu il y a quelques instants, chez Maje, Sandro, Comptoir des cotonniers , etc… À partir du moment où il y a les défilés qui ont lieu plusieurs mois à l’avance, les créateurs des autres petites marques – qui sont beaucoup plus accessibles pour tout le monde – vont se dire « Tiens, il va y avoir une tendance pour le bleu Klein, pour le far west, eh bien, toutes mes collections, je vais les orienter comme ça ». Et, c’est pour ça que c’est intéressant qu’il y ait des articles, des rédactrices qui écrivent des choses, parce que les petites marques s’en inspirent. Links Galeries LafayetteMademoiselle Charlotte, coach de modeCité de la mode et du designMusée de la mode
Avec Pascale Gorguet-Ballesteros, conservateur en chef du patrimoine au musée Galliera, Mathieu Buard, professeur à l’Ecole Duperré et et Cyril Cabellos, Directeur de l’image et de l’éditorial chez Kering, 14 mai, 18h30
Avec Pascale Gorguet-Ballesteros, conservateur en chef du patrimoine au musée Galliera, Mathieu Buard, professeur à l'Ecole Duperré et et Cyril Cabellos, Directeur de l'image et de l'éditorial chez Kering, 14 mai, 18h30
Podcast Notizie Ambiente Salute Sicurezza Lavoro Diario Prevenzione – 22 febbraio 2014 In questo numero: – Prime impressioni sul Governo di Renzi – Il Ministro del Lavoro Poletti: dalla Legacoop alla poltrona più scomoda d’Italia – Gianluca Galletti e l’Ambiente, come il barbiere di via Galliera a direttore del CERN – Convegno CES […]
Annie Cohen-Solal, professeur des Universités à l'université de Caen, auteur de Azzedine Alaïa au XXIe siècle (éditions BAI, 2011), revient sur la carrière d'un grand couturier auquel le musée Galliera consacre une exposition jusqu'au 26 janvier 2014. Exploration de l'oeuvre d'un "passeur" dont la création est marquée par l'interdisciplinarité, le croisement des cultures et la liberté : Azzedine Alaïa travaille hors des institutions et des rituels, il ne défile pas pendant les fashion weeks... Secret, silencieux, mystérieux, Azzedine Alaïa serait à la mode "ce que Patrick Modiano est à la littérature". Un de ces rares créateurs de mode dont on peut dire qu'il laissera "une oeuvre" (dixit Olivier Saillard, directeur du Palais Galliera).
Annie Cohen-Solal, professeur des Universités à l'université de Caen, auteur de Azzedine Alaïa au XXIe siècle (éditions BAI, 2011), revient sur la carrière d'un grand couturier auquel le musée Galliera consacre une exposition jusqu'au 26 janvier 2014. Exploration de l'oeuvre d'un "passeur" dont la création est marquée par l'interdisciplinarité, le croisement des cultures et la liberté : Azzedine Alaïa travaille hors des institutions et des rituels, il ne défile pas pendant les fashion weeks... Secret, silencieux, mystérieux, Azzedine Alaïa serait à la mode "ce que Patrick Modiano est à la littérature". Un de ces rares créateurs de mode dont on peut dire qu'il laissera "une oeuvre" (dixit Olivier Saillard, directeur du Palais Galliera).
Annie Cohen-Solal, professeur des Universités à l'université de Caen, auteur de Azzedine Alaïa au XXIe siècle (éditions BAI, 2011), revient sur la carrière d'un grand couturier auquel le musée Galliera consacre une exposition jusqu'au 26 janvier 2014. Exploration de l'oeuvre d'un "passeur" dont la création est marquée par l'interdisciplinarité, le croisement des cultures et la liberté : Azzedine Alaïa travaille hors des institutions et des rituels, il ne défile pas pendant les fashion weeks... Secret, silencieux, mystérieux, Azzedine Alaïa serait à la mode "ce que Patrick Modiano est à la littérature". Un de ces rares créateurs de mode dont on peut dire qu'il laissera "une oeuvre" (dixit Olivier Saillard, directeur du Palais Galliera).
Galliera palee Pariisis
Galliera palee Pariisis