Multi-role combat aircraft family by Dassault
POPULARITY
Lorsqu'il était jeune garçon, Ludo, le narrateur de cette histoire avait pour tuteur son oncle, Ambroise Fleury dit « le facteur timbré » parce qu'il construisait des cerfs-volants connus dans le monde entier. Et, toute sa vie durant, pour traverser les épreuves, Ludo sera toujours soutenu par l'image des grands cerfs-volants, et leur symbole d'audace, de poésie et de liberté inscrit dans le ciel.Gérard Maoui lit un extrait de l'ultime roman de Romain GaryCommander en ligne : Les cerfs-volantsHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Dans le procès du financement libyen de la campagne présidentielle de Nicolas Sarkozy en 2007, après des réquisitions extrêmement lourdes délivrées le 27 mars 2025, l'affaire a été enfin médiatisée. Ces réquisitions pèsent lourd dans cette soudaine médiatisation. Le Parquet national financier a requis sept ans de prison contre l'ancien président, 300 000 euros d'amende et cinq ans d'inéligibilité. Les mots employés par les procureurs ont aussi porté. Ils ont dépeint l'ancien chef d'État comme le véritable « commanditaire » d'un « pacte de corruption », « inconcevable, inouï, indécent », noué avec Mouammar Kadhafi.Pourtant, alors que le procès a débuté le 6 janvier 2025, ce n'est qu'une toute petite médiatisation dans la durée si on la compare à d'autres procès. La société Aday, qui scrute les médias, a compté 7 800 articles ou contenus liés à ce procès dans les médias français, soit deux fois moins que les procès Dominique Pélicot sur les viols de Mazan (14 981) ou sur le pédocriminel Joël Le Souarnec (14 199). Pourquoi cette frilosité vis-à-vis d'un tel procès politique ?Il y a d'abord, le fait que l'affaire a été révélée par un outsider, Mediapart, en 2011. Or, ce journal a parfois été soupçonné d'être de parti-pris, ce que Sarkozy a entretenu en le traitant « d'officine » et en le poursuivant pour faux et usage de faux, sans obtenir gain de cause. Ensuite, le fait qu'elle a pu apparaître complexe à des médias audiovisuels qui doivent résumer les faits en deux minutes.Pourtant, comme le note le journaliste de Mediapart Yunnès Abzouz, l'affaire montre « la délinquance en col blanc, ce crime social qui se nourrit de l'indifférence médiatique ». Avec des détails cocasses, comme le coffre-fort de Claude Guéant, prétendument loué pour entreposer des discours de Sarkozy.Un ex-président proche des médiasLes liens des médias avec Nicolas Sarkozy sont à prendre en compte. C'est un ami de Vincent Bolloré, de Martin Bouygues ou d'Arnaud Lagardère, et forcément, leurs médias peuvent avoir des biais, des gênes ou des silences. Là où CNews parle « d'acharnement judiciaire », TF1 préfère suivre le procès Gérard Depardieu ou l'enquête sur la disparition du petit Émile. Quant au Figaro, qui avait caviardé en 2011 une interview de Kadhafi où il déclarait avoir donné des fonds à Sarkozy pour sa campagne, le journal fait le service minimum. Son actionnaire Dassault avait obtenu un contrat pour vendre des Rafale à la Libye.Et puis il y a les médias qui ont été impliqués dans la défense de Sarkozy, soit en le faisant venir en plateau, soit en prêtant la main à des manipulations comme les fausses rétractations de Ziad Takkieddine dans Paris Match ou sur BFMTV. « On préfère la force d'un démenti à la brutalité des faits », avait déclaré Fabrice Arfi, de Mediapart, en rappelant qu'il n'y avait eu aucune couverture de news magazine sur cette affaire.
Ngày 22/03/2025, Nghị Viện Đức cuối cùng đã thông qua kế hoạch đầu tư khổng lồ của thủ tướng tương lai Friedrich Merz. Cuộc cải cách này sẽ cho phép Đức thúc đẩy nhanh tiến trình tái vũ trang đất nước. Không còn là điều cấm kỵ, kể từ giờ Friedrich Merz nói đến một sự tự chủ chiến lược châu Âu, phát triển hệ thống phòng thủ chung châu Âu và thậm chí đề nghị thảo luận về việc mở rộng ô hạt nhân Pháp. Liệu nước Đức, dưới thời thủ tướng Friedich Merz có sẽ xoay lưng lại với Mỹ, đồng minh lâu năm của mình?Anh ninh : Nền tảng cơ bản cho quan hệ Đức – MỹTrong một bài diễn đàn đăng trên nhật báo Công giáo La Croix, ngày 24/02/2025, nhà nghiên cứu Marie Krpata, chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI), đã nhắc lại rằng, chính sách của thủ tướng Đức mãn nhiệm Olaf Scholz được đánh dấu bởi bài diễn văn nổi tiếng « Zeitenwende », « Thay đổi thời đại », ngày 27/02/2022, vài ngày sau khi nổ ra chiến tranh Ukraina, buộc nước Đức phải xem lại các nền tảng cơ bản của mình : Chi tiêu nhiều hơn cho quân sự, chấm dứt nhiều thập kỷ quan hệ chặt chẽ với Nga và thoát khỏi tình trạng phụ thuộc.Tuy nhiên, nhìn từ Pháp, chính sách này của ông Olaf Scholz thiên về phía Mỹ nhiều hơn là châu Âu, nghĩa là mua nhiều vũ khí của Mỹ hơn, một sự liên kết chặt chẽ giữa thủ tướng Đức Olaf Scholz và tổng thống Mỹ Joe Biden trước Nga, về việc mở rộng NATO và cung cấp vũ khí cho Ukraina.Trả lời RFI Tiếng Việt, nhà nghiên cứu Marie Krpata, trước hết nhắc lại đôi nét về quan hệ Đức – Hoa Kỳ :Marie Krpata : « Tôi nghĩ rằng điều quan trọng cần hiểu là Cộng hòa Liên bang Đức vào cuối Thế chiến thứ hai đã được xây dựng trên một mối liên kết xuyên Đại Tây Dương rất mạnh mẽ, có nghĩa là sự neo giữ của Đức trong phe phương Tây, cũng như là tư cách thành viên trong các định chế châu Âu – Đại Tây Dương. Đương nhiên, NATO đóng vai trò rất quan trọng, nhưng trên thực tế, Hoa Kỳ là bên bảo đảm chính cho an ninh của Đức thông qua 37.000 binh lính Mỹ đang đồn trú trên lãnh thổ Đức, đồng thời Hoa Kỳ đóng vai trò quan trọng trong việc răn đe hạt nhân. »Trump, J. D. Vance và bước rẽ ngoặt của ĐứcTuy nhiên, việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng một cách ngoạn mục đang đặt nhiều nghi vấn về mối quan hệ giữa Đức và Hoa Kỳ, cũng như là sự bảo đảm an ninh mà Mỹ dành cho Đức, vốn đã phần nào xuống cấp ngay từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Donald Trump.Thái độ nghi ngờ đó đã được thể hiện rõ trong bài phát biểu của ông Friedrich Merz ngay sau khi có kết quả thắng cử trong cuộc bỏ phiếu liên bang. Trái với lập trường trung lập cho đến hiện tại, khi chỉ nói đến « năng lực hành động », thủ tướng tương lai của Đức không những đề xuất tăng ngân sách quốc phòng từ 2% GDP lên mức 3%, mà còn kêu gọi, « độc lập chiến lược cho châu Âu », những từ ngữ cho đến nay bị xem là cấm kỵ.Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Marie Krpata giải thích sự thay đổi giọng điệu này của Đức phần nào đến từ những động thái từ các quan chức tân chính quyền Trump những tháng gần đây, từ những lời đả kích của phó tổng thống Mỹ J.D. Vance ở Hội nghị An ninh Munich, màn hạ nhục tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky ở Nhà Trắng ,cho đến những lời dọa dẫm của nguyên thủ Mỹ Donald Trump đối với Đức và các đồng minh châu Âu khác.Marie Krpata : « Thật vậy, điều chúng ta có thể nói là ngay từ nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của Donald Trump, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đức đã xấu đi, vì ngay cả khi đó Donald Trump vẫn coi Đức như là « kẻ lữ hành bất chính » trong Liên minh Bắc Đại Tây Dương và rằng Đức đang lợi dụng Hoa Kỳ. Ông đề cập đến thực tế là Đức có thặng dư thương mại với Hoa Kỳ. Chúng ta có thể nhớ lại rằng vào năm 2024, thặng dư thương mại này là 63 tỷ euro .Rồi ông còn dọa sẽ rút quân đội Mỹ khỏi nước Đức. Ông áp thuế hải quan đối với thép và nhôm của châu Âu. Ông đe dọa sẽ áp thuế đối với ngành công nghiệp ô tô châu Âu, điều này rõ ràng sẽ tác động lớn đến ngành công nghiệp ô tô của Đức. Chúng ta đã trải nghiệm về nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của Donald Trump, và cuối cùng là 4 năm của Joe Biden, về cơ bản chỉ là quãng lặng vì Joe Biden là người có tư tưởng chủ nghĩa Đại Tây Dương, và do vậy Đức vẫn luôn hướng về Mỹ. »« Zeitenwende 2.0 » : Thiên Mỹ hay châu Âu ?Trước sự « trở mặt » của Mỹ, như nhiều đánh giá từ giới chuyên gia tại Pháp, phiên bản « Zeitenwende 2.0 » của ông Friedrich Merz kêu gọi tự chủ chiến lược và cải cách ngân sách có đồng nghĩa với việc Đức sẽ đầu tư ồ ạt cho công nghiệp vũ khí châu Âu hay không ? Liệu Berlin có sẽ bỏ qua được các chiếc F-35 của Mỹ để thay thế bằng Rafale của Pháp, hay Gripen của Thụy Điển?Nếu như bà Marie Krpata nhìn nhận Đức có nhu cầu to lớn để cải thiện năng lực quân đội, thì khả năng Berlin từ bỏ đồng minh Washington hiện là điều khó thể, và không hợp lý. Trên làn sóng RFI Tiếng Việt, bà giải thích tiếp :Marie Krpata : « Chúng ta biết rằng trong quá khứ, Pháp đã thúc đẩy mạnh mẽ việc tăng cường cơ sở công nghiệp quốc phòng châu Âu và ưu tiên vũ khí châu Âu, và trong quá khứ, Đức đã mua rất nhiều vũ khí của Mỹ, và quý đài đã đề cập đến F-35, máy bay chiến đấu của Mỹ, nhưng khi chiến tranh nổ ra ở Ukraina, Đức đã mua 35 tiêm kích F-35. Nhìn từ Pháp, điều đó đã gây ra một số thất vọng, vì Đức, Pháp và Tây Ban Nha đang nghiên cứu SCAF, Hệ thống Không quân Chiến đấu Tương lai mà một số khía cạnh cũng tương đương với F-35.Nhưng lập luận của Đức hoàn toàn hợp lý : Nước này đang mua những chiếc F-35 đã có sẵn, trong khi hệ thống chiến đấu trên không trong tương lai thì sớm nhất là đến năm 2040 mới có. Và rõ ràng, xét về khả năng răn đe hạt nhân, F-35 đặc biệt quan trọng. Chừng nào chưa có thỏa thuận về chia sẻ hạt nhân giữa Pháp và Đức, giống như các thỏa thuận chia sẻ hạt nhân giữa Đức và Hoa Kỳ, SCAF và Rafale sẽ không thực sự là những lựa chọn thay thế tương đương với F-35. Vì vậy, Đức không thể tách khỏi Hoa Kỳ một cách dễ dàng như vậy, khả năng Đức rời xa Hoa Kỳ ở mức độ này là điều không mong muốn và không hợp lý. »Ba sự phụ thuộcTrong một bài ghi chú đăng trên mạng của Viện IFRI, nhà nghiên cứu Marie Krpata lưu ý rằng Đức phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ trong ba lĩnh vực : An ninh – Quốc phòng, Năng lượng và Thương mại. Liệu một trong ba yếu tố này có thể cản trở Friedrich Merz xích lại gần hơn với các đối tác châu Âu hay không, nhất là với láng giềng Pháp. Về điểm này, bà Marie Krpata giải thích:Marie Krpata : « Thực tế, phạm vi hành động của Đức đang bị thu hẹp vì nước này ngày càng phụ thuộc vào Mỹ về an ninh và quốc phòng kể từ khi chiến tranh ở Ukraina nổ ra, do Đức đã mua rất nhiều thiết bị quân sự của Mỹ. Mặt khác, về mặt năng lượng, kể từ khi tách khỏi Nga, Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia thiết yếu trong việc cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng. Và sau đó, vào năm 2024, Hoa Kỳ đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức, soán ngôi Trung Quốc.Vì vậy, đây là ba đòn bẩy mà Hoa Kỳ có thể sử dụng để tăng áp lực lên Đức và chắc chắn Hoa Kỳ sẽ cố gắng bán thêm vũ khí cho Đức, bán thêm khí đốt tự nhiên hóa lỏng. Họ cũng có thể cố gắng ép Đức đồng tình với chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc, cũng như là việc nới lỏng các quy định của châu Âu về bảo vệ khí hậu, về các vấn đề kỹ thuật số để tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Mỹ tiếp cận thị trường châu Âu. »Cuối cùng, theo nữ chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, câu hỏi lớn đặt ra ở đây là: « Liệu trong bối cảnh này, nước Đức có bị cám dỗ hành động đơn độc và do đó cuối cùng sẽ để lợi ích của riêng nước Đức thắng thế, sẽ co cụm lại, hay nước sẽ thực sự chấp nhận một tầm nhìn chung của châu Âu về mọi thứ ? »RFI Tiếng Việt xin cảm ơn nhà nghiên cứu Marie Krpata, chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp.
Accroché sous son aile delta, le Suisse Didier Favre (1947-1994) a traversé les Alpes, du sud au nord, sans assistance au sol, selon la philosophie du « vol bivouac » qu'il avait initiée.Le vagabond des airs est le journal de bord de cette aventure aérienne, sportive et poétique. Gérard Maoui en lit un extrait.Commander en ligne : Le vagabond des airsHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Au programme de ce nouveau numéro de « Et Maintenant ! », retour sur la semaine d'Emmanuel Macron. Ces derniers jours, le chef de l'Etat a de nouveau multiplié les sorties sur la menace russe, il a promis d'accélérer les commandes d'avions Rafale au bénéfice de notre armée mais l'annonce à retenir est surement celle effectuée lors d'un déplacement sur la base aérienne de Luxeuil-Saint-Sauveur, le chef de l'Etat veut que cette base redevienne un site à vocation nucléaire : « il faut être prêt » a-t-il dit. Côté gouvernement, les jours de François Bayrou à Matignon sont ils comptés ? Cette semaine le conclave sur les retraites voulu par F.Bayrou s'est vidé de ses participants, en cause le refus de François Bayrou de revenir sur l'âge de la retraite à 64 ans. La gauche brandit la menace de la censure. Au programme également, faut-il interdire les signes religieux dans les compétitions sportives ? C'est l'objet d'un texte adopté mi-février par le Sénat. Cette semaine, la question du voile dans le sport a de nouveau électrisé la classe politique et divisé le gouvernement. A-t-on atteint le point de non-retour entre la France et l'Algérie ? Nouvel épisode de très fortes tensions cette semaine, on va redérouler le fil des derniers événements en commençant par cette déclaration du ministre de l'Intérieur en fin de semaine dernière qui prône une « riposte graduée ». Enfin, « les Etats-Unis devraient rendre la statue de la Liberté » c'est ce qu'a déclaré Raphaël Glucksmann cette semaine. La Maison Blanche a contre-attaqué le qualifiant de « petit homme politique français inconnu ». Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Entrevistamos al ex general Jérôme Pellistrandi sobre la decisión del gobierno francés de reinvertir en armamento ante la amenaza de Rusia, país que podría lanzar ataques contra sus vecinos. Para financiar a las empresas francesas de Defensa se recurrirá a dinero público y privado, los ciudadanos también podrán contribuir a partir de 500 euros. Pellistrandi estima que numerosos franceses van a contribuir porque saben que ‘Rusia representa una amenaza real para Francia y Europa'. Ante el cambio de posición de Estados Unidos sobre Ucrania, más proclive a las posiciones de Moscú que a las de Kiev, Europa y Francia se movilizan para inyectar más dinero en Defensa. El presupuesto del ejército francés, 50.000 millones de euros en 2025, se duplicará de aquí a cinco años. El objetivo inmediato del gobierno en el marco de su plan de rearme consiste en conseguir 5.000 millones de euros adicionales. Una meta en la que podrá contribuir cualquier ciudadano con un aporte mínimo de 500 euros. Según los servicios de inteligencia de varios países, Rusia podría lanzar dentro de unos años ataques contra sus vecinos, comenzando por los países bálticos, Estonia, Letonia y Lituania, pero también Polonia. El ex general Jérôme Pellistrandi precisó a RFI el tipo de amenaza que afronta Francia."No vamos a ver los tanques rusos desfilando en el centro de París", sostiene Pellistrandi, director de la revista francesa Defensa Nacional. "La amenaza rusa es muy híbrida, pues incluye, por ejemplo, los ciberataques contra los hospitales y las universidades en Francia, así como en otros países de Europa. Y, como decía el general de Gaulle, las amenazas contra Europa son también amenazas contra Francia", dice. Se necesitan más efectivos, más armamento y más avionesEste experto en temas militares estima que en Francia el ejército necesita más hombres, más armamento y más aviones."Se necesita equipamientos, el aumento de la cadencia de las cadenas de montaje para producir más armamento. Por ejemplo, hoy en día la empresa Dassault es capaz de construir tres Rafale al mes. Para incrementar la producción y llegar a cuatro o cinco aviones más, se tiene que invertir. También hay que comprar más aviones, más buque de guerra", afirme.Con este objetivo, el gobierno francés ha movilizado tanto al sector público, que aportará 1.700 millones de euros, como al sector privado, del que espera obtener 3.300 millones de euros. Y esto incluye una iniciativa para los ciudadanos que muy pronto podrán convertirse en accionistas invirtiendo una suma mínima de 500 euros. ¿Qué piensa el ex general Pellistrandi sobre esta iniciativa?Rusia, amenaza directa contra Europa"Estoy seguro de que muchos franceses van a invertir. Es cierto que 500 euros es una suma no despreciable, pero es relativamente fácil hacerlo en familia. Estoy seguro de que esta propuesta va a tener éxito en la opinión pública francesa. Es cierto que hay gente que no le gustará porque significa invertir en defensa, evocar la guerra, las amenazas. Pero bueno, la realidad es que sí hay una amenaza directa contra Europa. Por eso me parece muy importante que haya gente en Francia que invierta, familias que van a poner un poquito de dinero. Y bueno, es verdad que hay siempre gente que está opuesta a poner dinero en la defensa porque se dicen que esto es la responsabilidad del Estado, la responsabilidad de los políticos. Pero hay una nueva amenaza y por eso tenemos que invertir en la defensa", concluye.
Éric Trappier analyse la situation géopolitique, soulignant l'importance de la dissuasion nucléaire française et la nécessité pour l'Europe de se réarmer. Il évoque les annonces du président Macron sur l'accélération des commandes de Rafale et le renforcement de la base aérienne de Luxeuil.Dassault Aviation se prépare à augmenter sa production pour répondre aux besoins de réarmement, avec des investissements et embauches massives pour livrer quatre Rafale par mois et développer le Rafale F5.Trappier salue les annonces du gouvernement intégrant l'armement dans la finance durable et plaide pour une préférence européenne dans les achats d'équipements militaires pour soutenir l'industrie de défense du continent.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
#DigitālāsBrokastis testē jauno "Renault Rafale" plug-in hibrīdu! Ar 300 zirgspēkiem un iespaidīgu dizainu tas ieņem flagmaņa vietu "Renault" līnijā. Vai tas spēj konkurēt ar premium klases SUV konkurentiem? Kāds ir braukšanas komforts, tehnoloģijas un degvielas efektivitāte? Vai plug-in hibrīds ir labākais risinājums ikdienai? Klausies #DigitālāsBrokastis un abonē mūs Spotify! * Automašīnu neatkarīgam un neapmaksātam apskatam sagādāja Renault pārstāvji Latvijā Norde.
C dans l'air du 20 mars 2025 - Prêts à financer la défense ?Face au désengagement américain, les Européens pressent le pas pour tenter d'assurer eux-mêmes leur défense. Après avoir validé le plan d'investissements "ReArm Europe" au début du mois, les Vingt-Sept se réunissent de nouveau ce jeudi pour examiner les orientations du Livre blanc sur la défense, présenté par la Commission européenne. On y retrouve les grandes lignes du plan dévoilé par Ursula von der Leyen il y a deux semaines, avec un objectif affiché de 800 milliards d'euros pour réarmer l'Europe d'ici 2030 ainsi que des propositions pour aider les États à augmenter leurs dépenses militaires et renforcer l'industrie de défense. Mais des divergences persistent quant au financement de ce plan.En France, le chef de l'Etat a promis mardi d'augmenter les commandes de Rafale ainsi que "d'importantes décisions pour nos armées" dans les "prochaines semaines", dans le cadre de nouveaux investissements décidés en raison de la "bascule" géopolitique. En quelques semaines, la défense est devenue la priorité du gouvernement. Son budget, de plus de 50 milliards d'euros en 2025, devrait doubler d'ici 2030 pour se rapprocher de 100 milliards d'euros, selon le ministre de la Défense. Mais comment financer le réarmement de la France ? A-t-on les moyens de nos ambitions ? Alors qu'investisseurs et entreprises sont réunis ce jeudi au ministère de l'Economie pour réfléchir à une montée en cadence, dans le contexte de la guerre en Ukraine, Eric Lombard a annoncé ce jeudi la création d'un fonds de 450 millions d'euros dans lequel les Français pourront investir pour financer le secteur de la défense. "Il ne peut pas y avoir de nouveau 'quoi qu'il en coûte'" a prévenu de son côté le gouverneur de la Banque de France. La réunion de ce jeudi répond à "une première question 'Qui va prêter au début aux industries de défense ?'""Mais la question plus difficile qui viendra ensuite, qui est plus difficile, c'est : 'Qui va payer à la fin ?'", a poursuivi François Villeroy de Galhau.Si l'exécutif exclut toute hausse d'impôts, le Premier ministre, François Bayrou, a défendu l'idée d'une "reconquête de la production" sur France Inter, sans préciser comment. En travaillant plus, dans la semaine ou dans l'année et tout au long de la vie, a expliqué de son côté Edouard Philippe alors qu'à gauche c'est l'idée d'un grand emprunt européen et d'une taxe Zucman sur les ultrariches qui est poussée. L'Observatoire européen de la fiscalité dirigé par l'économiste français Gabriel Zucman propose de taxer à hauteur de 2 % ou 3 % le patrimoine des ultrariches européens (plus de 100 millions d'euros) pour financer l'effort de défense du Vieux Continent. Cette taxe rapporterait, en fonction du taux retenu, de 67 milliards à 121 milliards d'euros par an.Parallèlement, Jean-Luc Mélenchon, Fabien Roussel, Olivier Faure, Mathilde Panot ou encore Marine Tondelier ont alerté l'éxécutif sur la situation de Vencorex, un sous-traitant stratégique pour la dissuasion nucléaire française, placée en redressement judiciaire en septembre dernier. "On ne peut pas laisser Vencorex fermer" a estimé le leader de la France insoumise que nous avons suivi lors de son déplacement sur le site ce mercredi. Il a également exhorté le gouvernement à cesser "son baratin sur la souveraineté".Nos journalistes sont également allés en Estonie. Ce pays frontalier de la Russie est désormais l'un des pays de l'OTAN qui investit le plus dans sa défense. Il y consacre 3,4 % de son PIB depuis l'année dernière et entend passer à plus de 5 % de son PIB à partir de 2026. "Avec la Russie, nous avons un délai de trois à cinq ans" a expliqué le ministre des Affaires étrangères estonien qui appelle les autres pays européens à investir de la défense européenne. Les experts :- ALAIN PIROT - Journaliste spécialiste des questions de défense- ISABELLE LASSERRE - Correspondante diplomatique - Le Figaro , spécialiste des questions de stratégie et de géopolitique- SYLVIE MATELLY - Économiste, directrice de l'Institut Jacques Delors, auteure de Géopolitique de l'économie - PIERRE HAROCHE - Maître de conférences en politique européenne et internationale, Université Catholique de Lille PRÉSENTATION : Caroline Roux - Axel de Tarlé - REDIFFUSION : du lundi au vendredi vers 23h40PRODUCTION DES PODCASTS: Jean-Christophe ThiéfineRÉALISATION : Nicolas Ferraro, Bruno Piney, Franck Broqua, Alexandre Langeard, Corentin Son, Benoît LemoinePRODUCTION : France Télévisions / Maximal ProductionsRetrouvez C DANS L'AIR sur internet & les réseaux :INTERNET : francetv.frFACEBOOK : https://www.facebook.com/Cdanslairf5TWITTER : https://twitter.com/cdanslairINSTAGRAM : https://www.instagram.com/cdanslair/
Bonjour à toutes et à tous et bienvenue dans ce cinquième épisode du Carré, le nouveau format d'Horizons Marines, la chaine des podcasts de la mer, du fait maritime et de ses acteurs. Imaginé et produit par le Centre d'études stratégiques de la Marine, ce podcast de 30 minutes vous emmène à la rencontre de marins et de personnalités du monde maritime. Du pilote de Rafale Marine aux Oreilles d'Or des sous-marins, sans oublier les Peintres Officiels de la Marine ou encore les pilotes des glaces, on parle de toutes les fonctions stratégiques de la Marine !Le nom du podcast s'inscrit dans cette lignée. Les Carrés sont présents à bord de tous les bateaux et permettent aux marins de se retrouver pour échanger entre chaque mission. Le Carré, c'est donc le podcast qui réunit les auditeurs et les marins. Dans ce cinquième épisode, on va partir en direction d'un horizon bleu infini ponctué de quelques nuages à savoir : les cieux, et plus particulièrement l'espace aéromaritime. Dans ce milieu particulier, une multitude d'acteurs y mènent des opérations militaires, parmi lesquels des pilotes se déplaçant au-delà du mur du son. Qui plus est, ces pilotes doivent manipuler un aéronefd'une envergure de 11 mètres avec un poids allant de 10 à 24 tonnes en fonction de l'équipement embarqué. Ces conditions d'interventions exigeantes font des pilotes de Rafale marine, c'est le sujet de notre podcast, de véritables maîtres des airs. Ces derniers sont déployés depuis la terre via des bases navales, ou depuis la mer via le groupe aéronaval et le porte-avion Charles-de-Gaulle. Ils couvrent un large spectre de missions.Lesquelles ? En quoi consiste le métier de pilote et comment s'intègre-t-il au sein de la Marine nationale ? Et quel est le parcours de ces marins des airs ? On en parle, aujourd'hui, avec le Capitaine de Vaisseau Marc, ancien pilote de Rafale marine et Commandant de la Base d'Aéronautique Navale de Landivisiau.Bonne écoute !Vous en voulez plus ? Retrouvez l'intégralité des publications du Centre d'études stratégiques de la Marine sur notre site : Centre d'études stratégiques de la Marine (CESM) | Ministère des Armées (defense.gouv.fr)N'hésitez pas aussi à vous abonner au podcast et à nous faire part de vos retours à l'adresse mail : podcast.cesm@gmail.com
durée : 00:24:15 - 8h30 franceinfo - Patrick Dutartre, ancien général de l'armée de l'Air et ancien leader de la Patrouille de France, était l'invité du "8h30 franceinfo".
Alors que Donald Trump et Vladimir Poutine ont convenu au téléphone d'un cessez le feu partiel en Ukraine, Emmanuel Macron réaffirme son soutien à Kiev et continue à préparer la guerre. Hier il a annoncé la création de deux nouveaux escadrons d'avions « Rafale » pour renforcer la dissuasion nucléaire Peut-on dire que le président français persiste et signe dans sa volonté de remplacer en Europe le parapluie nucléaire américain.
Trước viễn cảnh mất điểm tựa an ninh là Hoa Kỳ, trước những mối đe dọa dưới nhiều hình thức khác nhau xuất phát từ những tham vọng địa chính trị của Nga, 27 thành viên Liên Hiệp Châu Âu có thêm 800 tỷ euro để tăng cường khả năng phòng thủ. Trong lĩnh vực quân sự, tiền bạc chỉ là « một mặt của vấn đề ». Có nhiều nghi vấn về hiệu quả của kế hoạch tái vũ trang cho Liên Âu và còn nhiều trở ngại để châu Âu tự chủ về quốc phòng. Đầu tháng 3/2025 Bruxelles thông báo kế hoạch 800 tỷ euro « tái vũ trang Liên Hiệp Châu Âu », mà chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen xem là « nền tảng cho chính sách phòng thủ châu Âu ». Bộ Kinh Tế Pháp ngày 20/03/2025 trình bày « những giải pháp để tài trợ cho ngành công nghiệp quốc phòng ». Tại Berlin, một tuần lễ trước ngày Hạ Viện mới của Đức bắt tay vào việc, thủ tướng tân cử Friedrich Merz chạy nước rút, thuyết phục các đảng thông qua kế hoạch sửa đổi Hiến Pháp, cho phép nước Đức đi vay nợ, huy động « hàng trăm tỷ euro hiện đại hóa quân đội và cơ sở hạ tầng ». Đây sẽ là một cuộc « Cách mạng lớn » : Trong 80 năm qua, an ninh của nước Đức chủ yếu trong tay Hoa Kỳ.« Tự chủ về quân sự, quốc phòng » là chủ đề ám ảnh các thành viên Liên Âu, ngoại trừ Hungary và Slovakia, cùng có lập trường thân Nga. Riêng thủ tướng Hungary Viktor Orban thì tin tưởng là « bạn thân » của tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.Phát biểu tại các cuộc hội nghị quốc tế ở Paris hay Luân Đôn, Bruxelles, tổng thống Pháp Emmanuel Macron nhắc đi nhắc lại châu Âu cần tăng chi tiêu quân sự, cần đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực quốc phòng, nhưng là để phát « công nghiệp quốc phòng » của khối này.Theo báo cáo mới nhất (10/03/205) của SIPRI, Viện Nghiên Cứu Hòa Bình Quốc Tế Stockholm, các thành viên châu Âu trong liên minh NATO lệ thuộc đến 64 % vào các nguồn cung cấp vũ khí của Hoa Kỳ và đến 10 % vào Hàn Quốc, hơn 2 % vào Israel…. Trong giai đoạn 2020-2024, nhập khẩu của châu Âu tăng 155 % so với giai đoạn 5 năm trước đó mà phần lớn là để « mua hàng của Mỹ ».Nghịch lý ở đây là 27 tập đoàn của châu Âu ( BAE Systems, Airbus Defence, Leonardo, Thales, Rheinmetall, Dassault …) có tên trong danh sách 100 hãng cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự có trọng lượng nhất trên thế giới. Ngành quốc phòng của châu Âu « bao phủ gần như toàn bộ thị trường », đáp ứng nhu cầu của từ bên bộ binh, đến không quân, hải quân. Các tập đoàn châu Âu hiện diện trên các thị trường từ tên lửa đến ra-đa, trong lĩnh vực chế tạo tàu ngầm, thiết giáp, máy bay tàng hình, trực thăng …Những rào cản từ phía châu Âu Trở lại câu hỏi làm thế nào để tăng cường khả năng phòng thủ cho Liên Hiệp Châu Âu một cách hiệu quả nhất trong những điều kiện hiện nay, làm thế nào để sử dụng gói 800 tỷ euro trong kế hoạch « ReArm Europe-Tái vũ trang cho châu Âu » một cách hợp lý nhất ? Giới trong ngành nhận định : Việc đầu tiên cần làm là « xác định rõ những nhu cầu về thiết bị quân sự » để biết trong « kho vũ khí » của châu Âu còn thiếu những gì, thiếu bao nhiêu và cần bao nhiêu thời gian để khắc phục được những « lỗ hổng đó ».Các chuyên gia Pháp như tướng Dominique Trinquand, chuyên nghiên cứu về các vấn đề quốc phòng và quan hệ quốc tế, hay Cyrille Bret, thuộc Viện Nghiên Cứu Jacques Delors, đã đưa ra một danh sách khá dài.Châu Âu « thiếu những phương tiện phòng thủ tầm xa » và hệ thống phòng không cũng là nhược điểm của khối này. Chiến tranh Ukraina cho thấy vai trò thiết yếu của drone, mà trong lĩnh vực này châu Âu có phần chậm trễ.Trên thị trường chiến đấu cơ hiện đại, châu Âu dù có những tên tuổi lớn như Rafale của Pháp, Gripen của Thụy Điển và thậm chí là Eurofigther (một dự án hợp tác giữa 4 nước châu Âu là Anh, Đức, Ý và Tây Ban Nha), nhưng « bụt chùa nhà không thiêng » : Nhiều nước trong khối này và cả Anh Quốc hay Thụy Sĩ đều chọn mua F-35 của Mỹ. Đức và Ý cũng như Ba Lan, Rumani và các nước trong vùng Baltic chuộng công nghệ của Hoa Kỳ.Trong một chương trình truyền hình trên đài France5, Guillaume Faury, tổng giám đốc tập đoàn hàng không Airbus và gồm cả một mảng quốc phòng Airbus Defence, giải thích về xu hướng « chuộng hàng Mỹ » đó của nhiều nước trong Liên Hiệp Châu Âu và Anh Quốc : « Đức là một trong bốn thành viên ngay từ đầu tham gia dự án sản xuất chiến đấu cơ Eurofighter. Berlin vừa trang bị chiến đấu cơ của Mỹ F-35 vừa có cả Eurofighter. Tuy nhiên, để thực hiện một số phi vụ trong khuôn khổ các chương trình quân sự của NATO, với bài tập mang theo đầu đạn hạt nhân, Đức bắt buộc phải dùng F-35 của Mỹ. Bên cạnh đó cũng có những quốc gia khác trong Liên Âu quan niệm vũ khí của Hoa Kỳ còn là một lá bùa hộ mệnh, để được Washington bảo đảm an ninh. Nhưng đến khi Mỹ quay lưng lại với châu lục này như qua những diễn tiến gần đây, thì thỏa thuận đổi vũ khí lấy an ninh đó tan vỡ ».Thiếu các dự án tầm cỡ theo mô hình Airbus trong lĩnh vực dân sựCũng ông Faury nhấn mạnh đến một bất cập khác trong việc châu Âu từ lâu nay huy động các nguồn lực tài chính và chính sách phát triển công nghiệp quốc phòng.« Quả thực trong nhiều năm, châu Âu chậm trễ trong việc đầu tư phát triển công nghiệp quốc phòng. Các khoản đầu tư của châu lục này cũng bị ‘vụn vặt' nghĩa là tùy theo quyết định ở cấp quốc gia của mỗi thành viên, nên đã không có đủ tầm cỡ. Do vậy, trong ngắn hạn châu Âu chỉ có thể trông cậy vào Mỹ để có được một số thiết bị. Nhưng về lâu về dài thì không có lý do gì ngăn cản Liên Âu sản xuất những mặt hàng như Hoa Kỳ, với điều kiện là châu Âu phải đoàn kết. Châu Âu cần tăng cường các phương tiện phòng thủ, cần cùng nhau chi tiêu một cách có hiệu quả hơn và cần sử dụng hàng của châu Âu».Cạnh tranh từ phía Hàn Quốc Chính vì những bất cập đó mà các nước châu Âu trong Liên Minh Bắc Đại Tây Dương đã phải chuyển hướng mua thiết bị và khũ khí của Hàn Quốc. Ba Lan là một trường hợp điển hình. Yann Rousseau, phóng viên thường trực cho báo Les Echos tại thủ đô Tokyo, từng điều tra về tiềm lực của nền công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc, giải thích : « Chính vì Bắc Triều Tiên là một mối đe dọa vẫn tồn tại cho nên Hàn Quốc phải liên tục trang bị vũ trang, phải phát triển những công nghệ mới trong lĩnh vực quốc phòng, phải cải thiện khả năng sản xuất… Nhờ thế mà vũ khí của Hàn Quốc rẻ hơn so với hàng của Mỹ chẳng hạn, mà lại rất hiện đại với mức độ hiệu quả cao. Hơn nữa, đặt hàng Hoa Kỳ có khi phải đợi từ 3 đến 5 năm hàng mới đến tay. Trái lại, khi giao dịch với các nhà sản xuất Hàn Quốc, thời gian chờ đợi có khi chỉ là từ 6 tháng đến một năm ».Những giới hạn trong khâu sản xuất Về phía các nhà sản xuất cũng có nhiều những thách thức đang đặt ra. Vào lúc an ninh của châu Âu không là một ưu tiên trong nhãn quan của Hoa Kỳ, ở Matxcơva, sau Ukraina tổng thống Vladimir Putin đang nhắm tới những « mục tiêu khác nữa ». Ba Lan và nhiều nước Đông Âu, cũng như ba nước vùng Baltic e rằng họ sẽ là những nạn nhân tiếp theo một khi Nga phục hồi sức mạnh quân sự. Do vậy, như phóng viên của báo Les Echos vừa nói, nhịp độ sản xuất của các tập đoàn Hàn Quốc là một lợi thế lớn để Seoul giành được nhiều hợp đồng, đứng đầu là Ba Lan. Quốc gia đông Âu này có đường biên giới sát cạnh Nga, Bélarus (đồng minh của Nga) và với Ukraina đang bị Nga xâm chiếm, cho nên Vacxava muốn chóng có vũ khí trong tay.Ba Lan hiện là thành viên duy nhất của NATO dành đến gần 5 % GDP cho ngân sách quốc phòng. Trong tài khóa 2024, Vacxava huy động 44 tỷ euro cho các chi phí quân sự và để bảo vệ an ninh.Trước nhu cầu cấp bách đó, Jean Pierre Maulny, phó giám đốc Viện Nghiên Cứu Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp, cho rằng trở ngại đầu tiên để thực sự xây dựng một mạng lưới công nghiệp hiệu quả cho châu Âu trong lĩnh vực quốc phòng là các thành viên phải có những dự án hợp tác vững chắc. Mới chỉ có quá ít những chương trình hợp tác công nghiệp giữa nước trong Liên Âu được ra đời:« Trong mọi dự án hợp tác, luôn có nguy cơ cạnh tranh giữa các tập đoàn châu Âu trong lĩnh vực quốc phòng, có một sự tranh giành trong việc chia sẻ các công đoạn sản xuất, có một sự ngờ vực về mặt công nghệ. Đặc biệt là trong ngành chế tạo vũ khí và thiết bị quân sự, một dự án hợp tác chỉ thành công nếu như hai tập đoàn thực sự cộng tác với nhau, để tuy hai mà cũng như một (…) Trong lịch sử công nghiêp châu, Âu các dự án kết hợp này có một vài thành công, nhưng cũng không ít thất bại. Cuối thập niên 1990, đầu những năm 2000, châu Âu đã có nhiều dự án hợp tác lớn, như chương trình phát triển máy bay vận tải A400M » Một sự chậm trễ về kỹ thuậtChristopher Dembick, thuộc quỹ đầu tư Pictet Asset Management, nêu lên một khó khăn khác của Lục địa già : Sự chậm trễ so với Hoa Kỳ về kỹ thuật và sức sáng tạo : « Châu Âu bị chậm trễ khá nhiều. Pháp là quốc gia tiên tiến nhất, nhưng cả trong trường hợp này, xin đưa ra một thí dụ cụ thể : Paris đặt mua hàng không mẫu hạm với hệ thống phóng máy bay trên tàu, nhưng cả Pháp lẫn châu Âu hiện không có kỹ năng để chế tạo bộ phận thiết yếu này trên tàu sân bay. Pháp bắt buộc phải mua bộ phận này của Mỹ, tức là phi công của Pháp phải do Mỹ đào tạo. Trước mắt, Liên Âu huy động được hàng trăm tỷ euro vốn để tăng chi tiêu quân sự đã là một điều tốt, nhưng bên cạnh đó còn phải đầu tư vào các kỹ năng chế tạo một số công cụ mũi nhọn, và nhất là đuổi kịp Hoa Kỳ về công nghệ. Theo tôi điều này đòi hỏi thời gian và thời gian cần thiết dài hơn là ngưỡng 4 đến 5 năm như thường được nói đến »Yếu tố địa chính trị Lãnh đạo tập đoàn hàng không Airbus Guillaume Faury đưa ra một thực tế khác : Các nhà sản xuất của châu Âu vẫn đang chờ đơn đặt hàng và phải thích nghi với những chuyển biến về địa chính trị.« Trước mắt và nhất là từ khi nổ ra chiến tranh Ukraina, đã có những nỗ lực để mua vào đạn dược và một số trang thiết bị cho bên bộ binh. Đa phần là để chuyển sang Ukraina. Nhưng về trung hạn, hiện đang có nhiều giả thuyết đang được cân nhắc. Từ những kịch bản đó, nhà nước sẽ có những nhu cầu mới, sẽ cần những thiết bị mới, hay là sẽ đặt hàng nhiều hơn. Nhưng vấn đề lớn nhất hiện nay xoay quanh câu hỏi : châu Âu có nên tách rời khỏi công nghệ của Hoa Kỳ hay không. Đối với một số công nghệ nhậy cảm, điểm này liên quan trực tiếp đến mức độ tự chủ của toàn khối, đến chủ quyền an ninh của châu Âu. Đây là một đề tài mới vừa nổi lên, như chúng ta đã thấy và đây là một vấn đề hết sức nhạy cảm ». Tới kế hoạch tái vũ trang 800 tỷ euro công bố hơn 3 năm sau khi Ukraina bị Nga xâm chiếm, và phải đợi đến khi Hoa Kỳ quay lưng lại với châu lục này, Liên Âu bắt đầu hướng tới một « sự tự chủ về chiến lược ». Nhưng trong lĩnh vực an ninh, như đô đốc Henri Schrike, Học Viện Quân Sự Pháp, phân tích, để có một lực lượng quân sự hùng mạnh, Liên Âu vừa cần có thiết bị hiện đại và phù hợp, vừa cần có một đội quân hùng hậu cộng với khả năng phối hợp tác chiến chặt chẽ giữa các đội quân của các nước thành viên, cũng như là còn cần đến những công cụ hiệu quả để thu thập và xử lý thông tin tình báo. Đó là những vấn đề mà không chắc là gói « tái vũ trang 800 tỷ euro » của châu Âu có thể giúp giải quyết ngay lập tức.
À 22h, Perrine Storme fait le tour des images marquantes et des déclarations fortes de la journée. Du lundi au jeudi, Perrine jusqu'à minuit fait vivre l'info du soir avec chroniqueurs, invités et éditorialistes.
La Belgique fait face à des interrogations sur son choix du F35 pour remplacer ses F16, notamment en raison de la dépendance aux États-Unis, qui contrôlent les logiciels de l'appareil. Ce débat anime plusieurs pays européens, comme le Portugal, qui a renoncé au F35, ou la Suisse, qui peut encore annuler son contrat. L'Allemagne et le Canada reconsidèrent également leurs commandes, cherchant à renforcer leur autonomie militaire. Toutefois, les alternatives comme le Rafale sont jugées moins avancées technologiquement par les experts. En Belgique, le gouvernement ne remet pas en question son choix et souhaite même renforcer sa flotte de F35. La rupture du contrat pourrait être coûteuse, mais aucun chiffre précis n'a été communiqué. Contrairement aux grandes puissances, la Belgique a peu de flexibilité pour diversifier ses avions de combat. De plus, l'Europe n'a pas encore développé un avion de chasse commun, compliquant une éventuelle indépendance. Le pays devrait donc réfléchir plus sérieusement à l'avenir de sa défense et à sa souveraineté stratégique. Merci pour votre écoute Les coulisses du Pouvoir c'est également en direct tous les jours de la semaine vers 7h40 sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Les coulisses du Pouvoir sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/11443 Retrouvez tous les contenus de la RTBF sur notre plateforme Auvio.beRetrouvez également notre offre info ci-dessous :Le Monde en Direct : https://audmns.com/TkxEWMELes Clés : https://audmns.com/DvbCVrHLe Tournant : https://audmns.com/moqIRoC5 Minutes pour Comprendre : https://audmns.com/dHiHssrLes couleurs de l'info : https://audmns.com/MYzowgwMatin Première : https://audmns.com/aldzXlmEt ses séquences-phares : L'Invité Politique : https://audmns.com/LNCogwP L'humour de Matin Première : https://audmns.com/tbdbwoQTransversales : notre collection de reportages infos longue forme : https://audmns.com/WgqwiUpN'oubliez pas de vous y abonner pour ne rien manquer.Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Au programme de ce Lâcher Solo, Fred revient sur des idées plus ou moins farfelues d'aéronefs pour les pompiers du ciels.00:00 Intro00:05:09 le lancement de "Tomcat", le nouveau Romain Hugault00:09:49 un beau TBM Avenger ! 00:12:24 Posez vos questions à Jérôme00;14:24 la démonstration d'un Sikorsky Blackhawk HBE autonome00:23:35 le crash d'un UH-1 HBE au Chili00:25:51 Les fausses bonnes idées pour les pompiers du ciel00:56:17 On a braqué l'hélico de Low Fuel !00:59:28 Hommage à Frédérick VandentorrenRetrouvez #Jumpseat tous les mardis midi en direct sur #twitch :https://www.twitch.tv/jumpseat_abz-----Retrouvez-nous :Sur https://aerobuzz.frSur Twitch : https://www.twitch.tv/jumpseat_abzSur Tiktok : https://www.tiktok.com/@jumpseat_abzSur Twitter : https://twitter.com/AeroBuzzfrSur Instagram : https://www.instagram.com/jumpseat_abz/Sur Facebook : https://www.facebook.com/Aerobuzz.frHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
► Frank Twitter: https://twitter.com/frankdedomiseur ► Ian Twitter: https://twitter.com/PiluleRouge_CA ► Joey Twitter: https://twitter.com/RealJoey_Aube ► Notre Patreon : https://www.patreon.com/c/isenechal► Faire un don https://paypal.me/IanetFrank► Notre infolettre PILULE ROUGE https://pilulerouge.ca/infolettre/►Ranch Branch (code promo IAN10) https://ranchbrand.ca/ ►ReadyForCanada https://www.ready4canada.com/► TLF DESSIN : https://www.tlfdessin.com/Aujourd'hui, dans le podcast, on aborde la faillite de l'entreprise suédoise de batteries Northvolt, qui avait bénéficié de milliards de dollars d'investissements publics du gouvernement du Québec pour la construction d'une usine à Saint-Basile-le-Grand. On revient sur des moments marquants, notamment un extrait du débat entre Daniel Breton et Vincent Geloso, ainsi que l'entrevue de François Legault à Radio-Canada suite à l'annonce de 2023.DANS LA PARTIE PATREON, on commémore le triste anniversaire des 5 ans du début de la pandémie au Québec. On discute des positions du Parti Québécois concernant la possession de voitures en banlieue et de la guerre tarifaire avec les États-Unis, certains les accusant de trahison nationale. On aborde également la décision de l'Australie de ne pas répondre aux tarifs américains par des contre-tarifs. Enfin, on parle des élections au Groenland, on écoute une vidéo du streamer Asmongold et on lit un article sur une entrepreneur québécoise dont la nationalité a été remise en question en raison de son nom de famille.0:00 Intro0:25 Annonces2:01 Northvolt fait faillite8:44 Succès souvenir de Daniel Breton14:48 La ministre Fréchette réagit19:20 Succès souvenir, entrevue de Legault24:11 Rafale de nouvelles du JDM33:12 À venir dans le Patreon
Friedrich Merz, voraussichtlich Deutschlands nächster Kanzler, stellt die Weichen für eine sicherheitspolitische Neuordnung: Eine nukleare Zusammenarbeit mit Frankreich und Großbritannien rückt in den Fokus. Doch kann Europa mit der französischen "Force de Frappe" ein glaubwürdiges Abschreckungsszenario aufbauen, wenn der US-Schutzschirm bröckelt? Und ist es an der Zeit, das deutsch-französische Beistandsversprechen auf eine neue Stufe zu heben – ein ‚nukleares Aachen‘ als Antwort auf die geopolitischen Umbrüche? Ein Gespräch über Europas sicherheitspolitische Zukunft in Zeiten globaler Unsicherheit.
Emission exceptionnelle : Jérôme Laval, pilote français qui vole sur #Tracker pour le #CalFire est de retour sur Lâcher Solo pour répondre à toutes vos questions. La précédente émission avec Jérôme : https://youtu.be/970bA3-wlS800:00:00 Partie 1 : Notre invité : Jérôme Pilote de Tracker au Cal Fire00:02:12 Les bases du Cal Fire en Californie00:06:47 Le « Tanker 85 » de Jérôme00:09:04 Jérôme et le T85 au largage00:10:54 Le bilan d'une saison-feux presque normale en 202400:12:41 l'évènement de la saison : L'entrée en service du C-130 au Cal Fire00:13:55 la leçon de mon premier jour chez les pompiers du ciel 00:15:22 La soute RADS du C-130 Hercules et les autres systèmes de largage00:19:20 Les quatre piliers de la lutte aérienne contre les feux de forêt00:20:32 Instructeur sur Tracker, décryptage d'un largage au retardant00:24:22 L'expérience et le doute, les bases d'un métier00:29:30 le FTA (Fire Traffic Area)00:30:10 l'attaque des petits feux, le quotidien du Cal Fire00:33:05 la clé d'un métier : « savoir attendre »00:35:18 La tactique américaine face à la tactique française du GAAr 00:37:16 La bière, le cigare et le DEBRIEF !00:38:00 le rythme de travail de juin à novembre00:40:32 Partie 2 : questions-réponses00:40:41 « Comment gères-tu la pression inhérente à ce métier ? »00:42:05 « Les moyens disponibles au CAL FIRE sont-ils suffisants ? »00:42:56 Le profil du candidat-pilote idéal pour ce métier pas comme les autres00:46:33 « Tu vas passer sur C-130 ou pas ? »00:53:06 « Y a-t-il des stratégies à partager entre la France et les États-Unis pour avoir une meilleure efficacité ? »00:56:29 Est-il pertinent de faire des tout petits largages sur un début de feu avec des ULM ?00:57:47 Que penses-tu des avions de la prochaine génération, notamment Le Fregate F-100 un projet de la société Hynaero01:00:48 l'A400M Firefighter et son système de largage01:03:50 « Quels sont les points clés pour faire un bon bombardier d'eau ? »01:05:40 « Quels avions existant aujourd'hui ferait de bons avions de lutte anti-feu ? »01:08:55 Autour du GB-2 et des Air Tractor : Mono ou biturbine ? 01:18:07 « Que penses-tu de l'intégration de nouvelles technologies comme les drones par exemple ? »01:25:13 « l'avenir des bombardiers d'eau à moteurs à pistons avec la disparition de la 100LL »01:27:05 « Est-ce qu'un avion a déjà tenté, en volant à basse altitude, de pomper l'eau de la mer avec un tuyau vertical ? »01:30:20 L'Embraer KC-390 en version bombardier d'eau01:32:36 Une fausse bonne idée : le dirigeable01:34:27 Des conseils aux jeunes pour devenir pilote « pompier du ciel » !01:38:57 « Quels secteurs ou quelles compagnies conseillerais-tu ou déconseillerais-tu pour débuter ? »01:43:14 « Quelle est la procédure de recrutement et de formation dans les compagnies aériennes? »01:45:45 « Les différences marquantes dans la manière de recruter en France et aux États-Unis? »Retrouvez #Jumpseat tous les mardis midi en direct sur #twitch :https://www.twitch.tv/jumpseat_abz-----Retrouvez-nous :Sur https://aerobuzz.frSur Twitch : https://www.twitch.tv/jumpseat_abzSur Tiktok : https://www.tiktok.com/@jumpseat_abzSur Twitter : https://twitter.com/AeroBuzzfrSur Instagram : https://www.instagram.com/jumpseat_abz/Sur Facebook : https://www.facebook.com/Aerobuzz.frHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Dans cette édition :La Syrie fait face à une vague de violences avec près d'un millier de civils tués dans l'ouest du pays, un nettoyage ethnique dénoncé par l'Observatoire syrien des droits de l'homme.L'industrie de défense française est prête à augmenter sa production d'armement, notamment d'avions de chasse Rafale et d'obus, pour soutenir l'effort de guerre ukrainien.Le chantier de l'autoroute A69 reliant Castres à Toulouse est à l'arrêt, entraînant le chômage technique de nombreux ouvriers, qui ont manifesté pour demander la reprise des travaux.À Marseille, les épiceries de nuit font l'objet d'un bras de fer judiciaire avec les autorités qui veulent les obliger à fermer plus tôt.Le Paris Saint-Germain se prépare à affronter Liverpool en Ligue des Champions, les supporters parisiens espérant une victoire après leur défaite à l'aller.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
Dans cette édition :La Syrie fait face à une vague de violences avec près d'un millier de civils tués dans l'ouest du pays, un nettoyage ethnique dénoncé par l'Observatoire syrien des droits de l'homme.L'industrie de défense française est prête à augmenter sa production d'armement, notamment d'avions de chasse Rafale et d'obus, pour soutenir l'effort de guerre ukrainien.Le chantier de l'autoroute A69 reliant Castres à Toulouse est à l'arrêt, entraînant le chômage technique de nombreux ouvriers, qui ont manifesté pour demander la reprise des travaux.À Marseille, les épiceries de nuit font l'objet d'un bras de fer judiciaire avec les autorités qui veulent les obliger à fermer plus tôt.Le Paris Saint-Germain se prépare à affronter Liverpool en Ligue des Champions, les supporters parisiens espérant une victoire après leur défaite à l'aller.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
C dans l'air du 8 mars 2025 - Défense : l'Europe va t elle acheter français ?"Il est plus facile de traiter avec la Russie". Voilà ce qu'à finalement déclaré Donald Trump hier, quelques heures seulement après avoir menacé la Russie de nouvelles sanctions si elle ne cessait pas de "pilonner" l'Ukraine. Le président américain souffle le chaud et le froid en déclarant faire confiance à Poutine alors même qu'une nouvelle attaque massive de drones et de missiles russes a été lancée sur des villes et infrastructures ukrainiennes, et a fait au moins quatorze morts. Une semaine après sa vive altercation avec Zelensky, Trump continue de bousculer l'ordre géopolitique mondial. Dans cette situation, l'Europe n'a pas tardé à se montrer soudée autour de Zelensky. Réunis dimanche dernier ç Londres, les dirigeants des principales puissances du Vieux continent ont affirmé leur souhait d'une paix durable, avant qu'Ursula von der Leyen annonce cette semaine un plan de 800 milliards d'euros pour réarmer l'Europe. Dans ce contexte, la France pourrait avoir une carte à jouer. L'Hexagone est en effet devenue, début mars, le deuxième exportateur mondial d'armes, derrière les Etats Unis et devant la Russie et la Chine. Les exportations tricolores sont portées par le succès du Rafale auprès de l'Inde, du Qatar et de l'Egypte. Le récent lancement de la fusée Ariane 6 permet aussi à Paris de renforcer la couverture satellitaire européenne. Pendant ce temps, à Cognac, les viticulteurs sont inquiets. Alors que la filière connait depuis quelques mois déjà une baisse des ventes, la possibilité d'une hausse des tarifs douaniers américains fait craindre le pire. Alors, quelle est la stratégie de Donald Trump sur la qustion russo ukrainienne ? Quelle rôle peut jouer la France dans le réarmement de l'Europe ? Comment la filière viticole peut elle faire face à la guerre commerciale annoncée par les Etats Unis ?Les experts :Général Dominique Trinquand : ancien chef de la mission militaire française auprès de l'ONUCaroline Bruneau : Journaliste industrieYves Bourdillon : journaliste spécialiste des questions internationales aux EchosSylvie Matelly : Economiste, directrice de l'Institut Jacques DelorsPRÉSENTATION : Caroline Roux - Axel de Tarlé - REDIFFUSION : du lundi au vendredi vers 23h40PRODUCTION DES PODCASTS: Jean-Christophe ThiéfineRÉALISATION : Nicolas Ferraro, Bruno Piney, Franck Broqua, Alexandre Langeard, Corentin Son, Benoît LemoinePRODUCTION : France Télévisions / Maximal ProductionsRetrouvez C DANS L'AIR sur internet & les réseaux :INTERNET : francetv.frFACEBOOK : https://www.facebook.com/Cdanslairf5TWITTER : https://twitter.com/cdanslairINSTAGRAM : https://www.instagram.com/cdanslair/
Non loin de la gare de Chaville, la Popote des Ailes, fut le « mess officiel » de la gent aéronautique, navigants ou rampants, qui travaillait en permanence ou occasionnellement sur le terrain de Villacoublay situé à quelques encablures. L'établissement a notamment accueilli au milieu des années 1930 nombre de célébrités qui ont contribué à l'essor des ailes françaises. Dans « Grandeur et servitude de l'aviation », Maurice Bourdet se souvient de l'atmosphère conviviale qui régnait dans ce lieu mythique.Gérard Maoui en lit un extrait.Commander en ligne : Grandeur et Servitude de l'aviationHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Lorsque paraît La guerre des mondes en 1898, l'existence de Martiens est scientifiquement plausible, ce qui rend réaliste la puissante œuvre d'imagination de Herbert George Wells. Si réaliste que son adaptation à la radio en 1938 par Orson Welles fit trembler l'Amérique…Ce texte fondateur a installé dans l'inconscient collectif tous les codes de la littérature de science-fiction dans laquelle le ciel (où il se passe tant de choses) tient le premier rôle.Gérard Maoui en lit un extrait.Commander en ligne : La Guerre des mondeHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Pour cet épisode, nous avons rejoint sur la base aérienne 118 de Mont-de-Marsan, le capitaine Marc, pilote de Rafale au sein de l'escadron de chasse et d'expérimentation 1/30 Côte d'Argent. Il nous raconte son parcours pour accéder à son rêve d'enfant mais également une mission particulièrement marquante. Souvenez-vous, le 24 février 2022, six heures après le début de l'offensive russe en Ukraine, deux Rafale décollent de la base landaise en direction de la frontière polonaise. La suite est à écouter… Musique originale : Stéphane Lebaron et Romain Paillard Photo : SCH Christian Hamilcaro
Đến Washington trong hai ngày 12-13/02/2025 với nhiều hứa hẹn về đầu tư và mua thêm hàng của Mỹ, thủ tướng Ấn Độ đã không hoàn toàn thuyết phục được tổng thống Mỹ trên vế kinh tế và thương mại. Nhà Trắng vẫn lên án New Delhi áp dụng chính sách bảo hộ « bất lợi » cho Hoa Kỳ. Nhưng thương mại và kinh tế chỉ là một phần trong mối tác song phương bên cạnh hai hồ sơ lớn khác là nhập cư và an ninh. Phân tích của chuyên gia Olivier Guillard, viện IEGA và trung tâm CRISIS24. Thủ tướng Narendra Modi là lãnh đạo quốc tế thứ tư trên thế giới được tiếp tại Nhà Trắng kể từ khi tổng thống Donald Trump trở lại cầm quyền. Ấn Độ là một trong những mục tiêu đã liên tục bị ông Trump nhắm tới từ ngay trong nhiệm kỳ đầu. Tổng trao đổi mậu dịch hai chiều năm 2024 lên tới 119 tỷ đô la, thâm hụt của Mỹ với Ấn Độ là 45 tỷ đô la.Những nhượng bộ của New DelhiSau cuộc trao đổi hôm 13/02/2025 Ấn Độ cam kết mua thêm dầu hỏa, khí đốt và nhất là khí hóa lỏng của Mỹ, mời Hoa Kỳ đồng chủ trì một hội nghị về năng lượng trong năm nay. New Delhi thông báo kế hoạch phát triển năng lượng hạt nhân dựa trên công nghệ của Mỹ, trang bị thêm vũ khí và thiết bị quân sự « tối tân » của Hoa Kỳ. Lãnh đạo hai nước đề ra tham vọng đến ngưỡng 2030 tổng trao đổi mậu dịch song phương phải đạt 500 tỷ đô la.Trước khi lên đường sang Washington, thủ tướng Ấn Độ đã loan báo hạ thuế hải quan đánh vào xe máy Harley Davidson (đang từ 50 % xuống còn 30 %) và giảm thuế đánh rượu whisky của Mỹ. Tại Nhà Trắng, ông Modi đã tránh đề cập đến một số bất đồng với Mỹ như trên hồ sơ di dân, vốn là một chủ đề gây khó khăn cho ông với công luận trong nước.Không ít nhà quan sát đề cao phương pháp ngoại giao uyển chuyển của Narendra Modi để tìm ra đồng thuận với chính quyền mới ở Washington nhất là khi Mỹ là « đối tác thương mại quan trọng nhất của quốc gia Nam Á này ».Trả lời đài RFI tiếng Việt Olivier Guillard, Viện Nghiên Cứu Địa Chính Trị Ứng Dụng IEGA và giám đốc thông tin cơ quan tư vấn CRISIS24 Olivier Guillard giải thích về chiến thuật ngoại giao của lãnh đạo Ấn Độ để tiếp cận với tổng thống Trump :«Thủ tướng Modi đáp ứng một số đòi hỏi của ông Trump, đặc biệt là đồng ý thu hẹp thâm thủng mậu dịch của Mỹ, đồng ý rà soát lại các hàng rào quan thuế từ phía Ấn Độ mà hiện tại bị Washington cho là có lợi cho New Delhi. Ông Narendra Modi trấn an nguyên thủ Mỹ rằng Ấn Độ sẽ nhập khẩu nhiều hơn hàng của Mỹ, chủ yếu là năng lượng, đồng thời giảm thuế hải quan cho hàng Mỹ. Tại thủ đô Washington tuần trước ông Modi nhấn mạnh đến mục tiêu tiếp tục trang bị vũ khí tối tân của Mỹ trong tương lai. Tuy nhiên hồ sơ di dân là một cái gai trong đối thoại song phương : gần đây Hoa Kỳ trục xuất từ 100 đến 200 công dân Ấn Độ về nước. Công luận Ấn Độ rất bất mãn và hồ sơ này đặt thủ tướng Modi trong thế khó xử. Dù vậy ông tuyên bố ý định giải quyết hồ sơ này một cách êm thắm, không gây thiệt hại cho cả hai phía ». Chính sách di dân của Trump đẩy Modi vào thế khó Dường như thái độ khiêm tốn của thủ tướng Modi trên hồ sơ di dân không đủ sức thuyết phục. Hai ngày sau khi thủ tướng Ấn Độ kết thúc vòng công du Hoa Kỳ, hôm 15/02/2025 Nhà Trắng trục xuất thêm hơn 200 công dân Ấn Độ nhập cảnh bất hợp pháp vào Mỹ, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em. Đây là đợt trục xuất thứ nhì trong vòng 10 ngày. Những người trở về bị còng tay và bị xiềng vào nhau như những tội phạm. Hình ảnh đó đã khiến công luận Ấn Độ bất bình.Mỗi năm có thêm khoảng 725.000 người lao động trái phép gốc Ấn Độ sang Hoa Kỳ định cư và Ấn Độ bị xếp hạng ba trong số các nước có nhiều công dân nhập cảnh bất hợp vào Mỹ.Cùng lúc, cứ trên 100 chuyên viên ngoại quốc có tay nghề cao được tuyển dụng vào Mỹ làm việc với hộ chiếu H-1B, 75 % là các công dân Ấn Độ và phần lớn làm việc trong các tập đoàn công nghệ cao của Mỹ. Lực lượng nhân công có chuyên môn cao này vừa giảm bớt áp lực về kinh tế và xã hội cho chính quyền ở New Delhi, vừa là một nguồn thu về ngoại tệ quan trọng đối với Ấn Độ.Đầu tư, ngoại thương và năng lượngNhưng mọi chú ý đã tập trung vào những thất bại của thủ tướng Modi trong đối thoại với tổng thống Trump về kinh tế và thương mại.Một phần ba thời gian trong bài phái biểu trong cuộc họp chung với thủ tướng Narendra Modi tại Nhà Trắng hôm 13/02/2025, tổng thống Donald Trump dành để công kích chính sách bảo hộ của Ấn Độ.Mặc dù thâm hụt của Mỹ với quốc gia Nam Á này năm ngoái lên tới gần 45 tỷ đô la, ông Trump chẳng ngần ngại nói tới một mức thâm hụt « gần 100 tỷ đô la » bất lợi cho Hoa Kỳ. Cũng trong cuộc họp báo chung ấy, chủ nhân Nhà Trắng công bố từ đầu tháng 4/2025 Washington sẽ áp « thuế đối ứng » với tất cả các quốc gia nào trên thế giới có hàng rào quan thuế bất lợi cho kinh tế Mỹ. Trước ống kính truyền hình, tổng thống Trump vừa phô trương thành tích :« Thủ tướng Modi thông báo giảm thuế hải quan bất công và quá cao, giới hạn hàng của Mỹ trên thị trường Ấn Độ (…) muốn thay thế các nguồn dầu khí của Nga bằng của Mỹ », vừa khẳng định « Ấn Độ là một trong những quốc gia áp thuế hải quan cao nhất thế giới » gây thiệt hại cho Hoa Kỳ và báo trước « vỏ quýt dầy, móng tay nhọn ».Thủ tướng Modi vẫn chưa rời khỏi thủ đô Washington, cùng ngày 13/02/2025 trả lời một nhà báo, ông Trump đòi đánh thuế 100 % vào khối các nền kinh tế đang trỗi dậy BRICS mà Ấn Độ là một thành viên sáng lập, nếu như khối này dám tách rời khỏi đồng đô la Mỹ.Trên hồ sơ năng lượng Donald Trump tuyên bố « Ấn Độ muốn Hoa Kỳ trở thành nguồn cung cấp chính về dầu hỏa và khí đốt ». Trên thực tế, đến nay Nga và các nước trong khối xuất khẩu dầu hỏa OPEC mới là nguồn bảo đảm đến 87 % nhu cầu tiêu thụ năng lượng cho quốc gia Nam Á này.Tháp tùng thủ tướng Modi, ngoại trưởng Ấn Độ cho biết « trong ngắn hạn kim ngạch xuất khẩu dầu khí của Hoa Kỳ sang Ấn Độ sẽ được nâng lên tới 25 tỷ đô la một năm thay vì 15 tỷ như hiện tại ».Về năng lượng hạt nhân thì New Delhi sẵn sàng nới lỏng một số các quy định về an toàn hạt nhân, mở đường cho việc phát triển ngành công nghiệp này. Lập tức tổng thống Trump đã thấy viễn cảnh « thu về hàng chục tỷ đô la cho nền công nghiệp hạt nhân Hoa Kỳ »An ninh, quốc phòngChính quyền Trump cũng đã gây áp lực khi khẳng định rằng « Ngay từ năm nay, chúng tôi sẽ bán thêm hàng tỷ đô la vũ khí cho Ấn Độ và đang xem xét khả năng bán chiến đấu cơ F-35 » cho New Delhi. Ngoại trưởng Ấn Độ Vikram Misri lưu ý, « hiện tại đây chỉ mới là một đề xuất » từ phía Washington.Trong một nghiên cứu gần đây Viện Brookings của Mỹ đã nhắc lại, về các thiết bị quân sự, Ấn Độ « lệ thuộc đến 65 % vào vũ khí của Nga, cho dù là từ năm 2000, New Delhi đã bắt đầu đa dạng hóa các nguồn cung cấp » mà điển hình là mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp. Ngoài ra, nếu như New Delhi là thành viên của nhóm Bộ Tứ QUAD (Ấn Độ -Mỹ-Nhật và Úc) thì New Delhi cũng là một trong số những bên tham gia tổ chức an ninh chung Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải (SCO) mà ở đó Nga và Trung Quốc là hai cột trụ.Dù rằng ít được tổng thống Trump ồn ào nhắc đến trong cuộc họp báo chung với thủ tướng Modi tại Nhà Trắng tuần trước, nhưng có nhiều dấu hiệu là hồ sơ về an ninh và địa chính trị mới là những mối liên kết thực sự gắn liền Washington với New Delhi. Chuyên gia Olivier Guillard viện IEGA và cơ quan tư vấn CRISIS24 phân tích :« Washington và New Delhi cùng trông thấy một lợi ích chiến lược hiển nhiên từ việc xích lại gần nhau trong thế giới đa cực với nhiều chuyển biến ở cấp khu vực, với nhiều dư âm như hiện tại. Về mặt kinh tế Mỹ và Ấn Độ từ lâu nay đã đẩy mạnh hợp tác. Về mặt chính trị thì đây là hai nền dân chủ lớn - cho đến hiện tại, tính theo số cử tri. Hai quốc gia này không có những hiềm khích hay những mối căng thẳng lớn : đấy đã là những điểm tạo thuận lơi để nền kinh tế số 1 và số 5 toàn cầu giao lưu.Nhìn từ khía cạnh địa chính trị, mối bang giao cũng đã được phát triển từ khi New Delhi muốn được công nhận là một cường quốc của thế giới chứ không chỉ là một nước lớn trong khu vực. Để đạt được mục tiêu này, Ấn Độ cần có một điểm tựa về mặt ngoại giao. Hoa Kỳ đương nhiên là một yếu tố then chốt trong tính toàn này. Hơn nữa cả Ấn Độ lẫn Mỹ đều có một đối thủ chung đó là Trung Quốc. Cho dù bang giao giữa New Delhi với Bắc Kinh có phần được cải thiện trong thời gian gần đây, nhưng về cơ bản Ấn Độ thừa biết là trong thế yếu so với Trung Quốc. Ở góc đài bên kia, từ Nhà Trắng đến bộ Ngoại Giao, Quốc Phòng Mỹ đều xem Trung Quốc là một đối tác thương mại không thể thiếu, nhưng lại là một địch thủ về mặt chiến lược tại châu Á và Châu Á Thái Bình Dương, hiểu theo nghĩa rộng và theo nhiều cấp. Do vậy trao phó cho Ấn Độ một số trách nhiệm về mặt an ninh, chiến lược và nhất là để theo dõi Trung Quốc trong vùng Ấn Độ Dương hay Đông Á nằm trong chính sách của Mỹ kể từ khi Hoa Kỳ rút khỏi Afghanistan. Washington không muốn để Trung Quốc và Nga tự do tung hoành trong khu vực này » . Hoài nghi về đồng minh MỹNhìn từ phía New Delhi, nhà nghiên cứu Pháp về Nam Á Olivier Guillard ghi nhận qua những cuộc trao đổi ông đã có với các chuyên gia tại New Delhi thì Ấn Độ đang thực sự lo ngại về sự thay đổi trong đường lối đối ngoại của tân chính quyền Mỹ : « Tầm nhìn của Ấn Độ khá gần gũi với quan điểm của Seoul, Tokyo hay Đài Bắc : Liệu rằng ngày mai, Hoa Kỳ có còn là đồng minh của họ nữa hay không ? Sự hoài nghi này lại càng lớn kể từ khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng. New Delhi tự hỏi họ có thể trông cậy vào vũ khí của Mỹ nếu chẳng may lại xảy ra xung đột với Trung Quốc hay không ? Ngành ngoại giao Ấn Độ đang trong thế hết sức lo lắng. Đương nhiên không ai để lộ rõ điều này. Ấn Độ đang trong thế bất an trước mối đối tác và những phản ứng khó lường trong quan hệ với Mỹ. Điều này được cảm nhật rất rõ trong hàng ngũ các chuyên gia về chiến lược và ở bên trong hậu trường sân khấu chính trị tại New Delhi ». Châu Âu để làm đối trọng với Mỹ ?Trong bối cảnh này, Paris đã là chặng dừng trước khi thủ tướng Narendra Modi đến Washington hội kiến tổng thống Mỹ Donald Trump. Olivier Guillard nhận định : « Cần nhớ rằng về bang giao quốc tế, Ấn Độ luôn từ chối nguyên tắc một thế giới lưỡng cực. Matxcơva là một đối tác lâu đời của New Delhi. Cũng chính nguyên tắc vì một mô hình đa cực đó mà Ấn Độ đã đẩy mạnh quan hệ và chia sẻ một số giá trị với nhiều quốc gia châu Á như Nhật Bản hay Úc.Riêng với châu Âu từ khi giành được độc lập, Ấn Độ luôn có thiện cảm với châu lục này. Hơn nữa New Delhi đánh giá cao nhiều thành viên trong Liên Hiệp Châu Âu. Pháp và Đức chẳng hạn được xem là những đối tác đáng tin cậy. Việc thủ tướng Modi công du nước Pháp trước khi sang Hoa Kỳ hội kiến tổng thống Trump cũng là một thông điệp mà New Delhi gián tiếp nhắm gửi tới Washington (…)Ấn Độ hiện nay là nước đông dân nhất địa cầu, với một tầng lớp trung lưu đang lớn mạnh. Đây là một quốc gia đầy tiềm năng , là nơi có nhu cầu tiêu thụ rất lớn trong nhiều lĩnh vực từ công nghệ hàng không đến công nghiệp, vận tải … Bấy nhiêu cũng đủ để Ấn Độ trở thành một đối tác mà các nước châu Âu cần phải lôi kéo về phía mình, cần phải mở rộng quan hệ hữu hảo để tiếp cận thị trường quốc gia Nam Á này. Hơn nữa Ấn Độ là một trong những quốc gia châu Á hiếm hoi có một sự ổn định chính trị lâu bền , chia sẻ những giá trị về dân chủ với châu Âu ». Sau thủ tướng Nhật Bản, Shigeru Ishiba, ông Narendra Modi là nhà lãnh đạo châu Á thứ nhì tổng thống Trump tiếp tại Nhà Trăng trong ba tuần đầu trở lại cầm quyền. Theo giới quan sát đây là dấu hiệu cho thấy Ấn Độ vẫn trên tuyến đầu trong chiến lược của Mỹ kềm tỏa ảnh hưởng của Trung Quốc tại châu Á. Dù vậy Donald Trump có thói quen bắt nạt đối phương và thích phô trương với công luận Mỹ về những « thắng lợi » to lớn của ông vì một nước Mỹ hùng mạnh, bất chấp thực tế có thực có ra sao đi chăng nữa.
Rafał Trzaskowski w sprawie edukacji zdrowotnej troszeczkę przesadził, ale już w sprawie migracji dotyka tych tonów, które rezonują w polskim w polskim społeczeństwie – ocenił Adam Traczyk, dyrektor More In Common Polska w rozmowie z Michałem Kolanką.Gościem programu Michała Kolanki #RZECZoPOLITYCE był Adam Traczyk, dyrektor More In Common PolskaKup subskrypcję „Rzeczpospolitej” pod adresem: czytaj.rp.plWięcej na stronie: rp.plX: twitter.com/rzeczpospolitaFacebooku: facebook.com/dziennikrzeczpospolitaLinkedin: linkedin.com/company/rzeczpospolita/
Breveté à 20 ans, Gaston Vedel (1899-1993) est d'abord pilote au sein des Lignes aériennes Latécoère, puis il crée une école de pilotage en Éthiopie, avant de devenir chef d'escale d'Air France à Barcelone en pleine guerre d'Espagne. Au début de la Seconde Guerre mondiale, il est au Moyen-Orient, puis il rejoint le général de Gaulle. Grand résistant, chef de réseau, il est arrêté et déporté en Allemagne où il est torturé dans des conditions atroces. Après son retour en France, en avril 1945, il réintègre la compagnie Air France.À 75 ans passés, Gaston Vedel (1899-1993) prend la plume et publie « Le pilote oublié » dans lequel il raconte ce qu'il nomme, selon ses propres mots, une vie « aventureuse et étonnante ».Gérard Maoui lit un extrait de ce récit autobiographique édifiantCommander en ligne : Le pilote oubliéHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Pour la 100ème de Jumpseat, Fred Marsaly reçoit Xavier Méal et Rémy Michelin des photographes aéro de talent pour parler de leur expérience et de leurs parcours, de leurs photos marquantes, qu'elles soient réussies ou ratées !On remercie le Fana de nous avoir accueilli dans leurs locaux : https://boutiquelariviere.fr/magazine/aviation-et-modelisme/fana-de-l-aviation/00:00 Intro00:01:09 Rémy Michelin, photographe aéronautique00:02:33 La naissance d'une passion00:09:54 Xavier Méal, journaliste et photographe aéronautique00:13:40 Apprendre le métier en agence par Rémy Michelin00:15:50 les grenouilles de Roland Garros00:18:44 la claque "De Plumes et de Fer" 00:23:23 Xavier Méal et ses "Avions de Rêve" 00:28:42 L'importance du « matos » photo00:32:04 Canon ou Nikon ?00:35:43 « Air to Air » avec 4 avions de la Sécurité Civile par Rémy Michelin00:38:48 Les avions utilisés pour les vols photo00:41:02 Rémy Michelin en vol et face à la Patrouille de France 00:49:21 Me 262, MiG-15 et F-86, le trio de Melun par Xavier Méal00:51:47 Organisation d'un vol photo, l'importance de la préparation.00:58:49 6 DC-3 devant mon objectif par Xavier Méal01:05:05 Rémy Michelin : les risques du métier ou comment je me suis fait doucher par un Canadair !01:13:40 Le Rafale Solo Display, une histoire d'amitié par Rémy Michelin01:18:20 Se lancer dans le métier aujourd'hui01:22:11 photographier deux Mirage 2000 à Djibouti 01:24:11 Le noir et blanc à l'heure du numérique, un choix d'artiste(s)01:25:10 "photographier au 1200mm !" 01:29:30 « Ondes de choc », tir canon en Mirage 2000 par Rémy Michelin01:31:20 un presque raté, La P.A.F au-dessus de Carcassonne01:38:28 Un DC-3 sur la dune du Pilat par Xavier Méal01:39:47 Patrouille mixte, P-51 Mustang et Rafale Marine01:42:28 Météo changeante : Les Mirage 2000 de la patrouille « Gusto » 01:43:34 « Carlingues », le nouveau livre de Rémy Michelin01:46:10 avions de rêves et d'exception par Xavier MéalRetrouvez #Jumpseat tous les mardis midi en direct sur #twitch :https://www.twitch.tv/jumpseat_abz-----Retrouvez-nous :Sur https://aerobuzz.frSur Twitch : https://www.twitch.tv/jumpseat_abzSur Tiktok : https://www.tiktok.com/@jumpseat_abzSur Twitter : https://twitter.com/AeroBuzzfrSur Instagram : https://www.instagram.com/jumpseat_abz/Sur Facebook : https://www.facebook.com/Aerobuzz.frHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Frédéric Lert à reçu le Colonel Romain Béthoux, ancien leader de la Patrouille de France pour parler de la fin de l'Alphajet et le futur de la PAF.En on remercie encore @capsurlaveniraero de nous avoir prêté leur studio pour enregistrer l'émission !00:00 Intro02:17 "Le pari de l'impossible", la biographie du Colonel Bethoux03:25 La 1ère rencontre avec l'Alpha Jet07:19 La prise en main de l'Alpha Jet09:30 L'Alpha Jet un avion taillé pour les vols en formation ?15:44 Postuler à la PAF18:57 L'Alpha Jet et la PAF20:18 Les performances de l'Alpha Jet23:23 Alpha Jet : Harmonie et Maîtrise aérienne26:25 Comment se passe la préparation d'un show de la PAF ?31:12 Quel avion remplacera l'Alpha Jet ?34:36 À quoi ça sert la patrouille de France ?42:46 Comment transmettre le savoir faire de l'armée de l'air aux nouvelles générations?Retrouvez #Jumpseat tous les mardis midi en direct sur #twitch :https://www.twitch.tv/jumpseat_abz-----Retrouvez-nous :Sur https://aerobuzz.frSur Twitch : https://www.twitch.tv/jumpseat_abzSur Tiktok : https://www.tiktok.com/@jumpseat_abzSur Twitter : https://twitter.com/AeroBuzzfrSur Instagram : https://www.instagram.com/jumpseat_abz/Sur Facebook : https://www.facebook.com/Aerobuzz.frHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Si nous connaissons mieux l'univers aujourd'hui, c'est grâce aux instruments astronomiques extrêmement performants dont disposent les astrophysiciens. C'est aussi parce que parmi ces derniers, figurent des vulgarisateurs hors pair qui savent élaborer une littérature scientifique abordable et nous guider parmi les étoiles. Éric Lagadec est de ceux-là.Gérard Maoui lit un extrait de son « odyssée cosmique ».Commander en ligne : Odyssée CosmiqueHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Planowany przez Koalicję Obywatelską Marsz Miliona Serc może się zakończyć klapą frekwencyjną, a także klapą polityczną – ocenił w rozmowie z Jackiem Nizinkiewiczem dr Jan Maria Jackowski, analityk polityczny i były senator. Gościem programu Jacka Nizinkiewicza #RZECZoPOLITYCE był Dr Jan Maria Jackowski, analityk polityczny, były senator Więcej na stronie: rp.pl Twitterze: twitter.com/rzeczpospolita Facebooku: facebook.com/dziennikrzeczpospolita Linkedin: linkedin.com/company/rzeczpospolita/
For review:1. Israel - Hamas Ceasefire & Hostage Talks Continue.Key mediator Qatar it had presented both parties with a “final” draft of the agreement. Israel's Channel 12 news reported Monday that Jerusalem considered it broadly acceptable. CNN cited an Egyptian official as saying the mediating countries — Qatar, Egypt, and the United States — had not yet received a response from Hamas.2. NATO Secretary General (Mark Rutte) Wants Commitment for Increased Spending by Alliance Members.Reuters reported on Monday that Secretary Rutte is of the view that new military capability targets could require members to commit to “as much as” 3.7 percent GDP.3. Greece Adds Rafale Fighters to Warplane Arsenal.The latest Rafale delivery supports Greece's goal to operate 200 x aircraft from the 4.5 and 5th generations comprising the F-16 Viper, F-35s, and the Rafales by 2030.Greece now operates 24 x Rafale fighters.4. USMC awards contract to integrate the Forterra autonomy package on JLTVs in support of the ROGUE Fires Vehicle & NMESIS program. NMESIS = Navy/Marine Expeditionary Ship Interdiction System.5. US Navy Vice Chief of Naval Operations (Admiral Jim Kilby) makes a statement at the annual Surface Navy Association symposium regarding the downing of the F/A-18 by friendly fire, in December 2024.6. Secretary of Defense Nominee Pete Hegseth appears before the Senate Armed Service Committee for confirmation hearing.
“Dans cette famille, même se faire un prénom passe pour de la mégalomanie”. Le 9 janvier, Eric Trappier, le PDG de Dassault Aviation, a pris la tête de tout l'empire. Un changement discret de pouvoir pour une entreprise qui n'a eu que quatre patrons en près d'un siècle. Dans cet épisode, on s'intéresse à l'une des plus grandes réussites du groupe : le Rafale. Avec l'éclairage de Béatrice Mathieu, grand reporter spécialiste de l'économie à L'Express. Retrouvez tous les détails de l'épisode ici et inscrivez-vous à notre newsletter. L'équipe : Présentation : Charlotte BarisEcriture : Léa BertrandRéalisation et montage : Jules KrotCrédits : Public Sénat, Le Site Info, TV5 Monde, INAMusique et habillage : Emmanuel Herschon / Studio Torrent Logo : Jérémy CambourPour nous écrire : laloupe@lexpress.fr Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
A video showcasing a new Chinese stealth fighter jet, suspected to be a 6th-generation machine, has taken social media by storm. The timing couldn't be more striking. As this footage goes viral, India grapples with a stark contrast. The country has yet to field a stealth fighter jet, and the Defence Ministry has just formed a high-level committee to address critical gaps, including a severe shortage of fighter jets, weapons, and equipment, in the Indian Air Force's arsenal, TOI reported. The video went viral shortly after this episode's recording. The committee, featuring DRDO chief Samir V Kamat, defence production secretary Sanjeev Kumar, and IAF deputy chief Air Marshal Tejinder Singh, aims to chart a path forward. But is this the game-changer the IAF desperately needs? Can the committee offer immediate solutions to the fighter jet shortage? Will it deliver a long-term roadmap for the IAF's capability development, or is this another bureaucratic exercise with no tangible outcomes? With just 36 Rafale jets inducted so far and a 110-jet acquisition proposal still unresolved, how will the IAF bridge its glaring “capability voids”? And what role will indigenous production play in addressing these gaps? Host Dev Goswami and defence expert Shiv Aroor address these pressing questions. Tune in! Produced by Anna Priyadarshini Sound mix by Nitin Rawat
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. Rocket Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy join host Vago Muradian to discuss aerospace and defense stock performance on Wall Street and in Europe, Airbus' delivery figures and whether 737 Max production remained stalled after a seven-week strike, a federal judge rejected Boeing's $1 billion plea deal for misleading regulators leading to two deadly 737 crashes, Safran's capital markets day, the US Air Force decision to leave the fate of the manned fighter element of the service's Next Generation Air Dominance program to the incoming Trump administration, a week after Elon Musk criticized the F-35 Lightning II fighters Britain's defense chief Adm. Sir Tony Radakin lauded the “power” of the stealthy jet noting Israel used them and low observable JASSM cruise missiles — fired from more than 100 miles outside Iran's borders — to devastate the country's air defenses, India's interest in more Rafale fighters as Saudi Arabia also eyes the Dassault Aviation jet, and Sweden, Denmark and Ukraine order $2.5 billion in CV90 combat vehicles from BAE Systems.
Aviation Week's defense team discusses the latest developments with Europe's combat air projects as governments there ramp up military spending.
With a steady decline in active squadrons, the Indian Air Force (IAF) is currently operating well below its optimal strength of 42 squadrons. Numbers are expected to dip further as older aircraft retire.In this episode, Shiv and Dev unpack India's decision to initiate a new global competition for fighter jets to fill a critical gap in the IAF's strength.The IAF initially purchased 36 Rafales (far fewer than the original 126 needed); India's MRFA tender—an acquisition plan for 114 fighter jets—aims to address this need.But, with the Rafale already in service and extensively customised for Indian requirements, the duo questions the necessity of another costly, lengthy competition. Why repeat the process when the Rafale was chosen a decade ago? Yes, we do require more aircraft, but do we need another contest? Is political wrangling slowing down India's defence readiness?What's driving this return to a complex competition, and can India afford further delays in bolstering its aerial capabilities?They propose a straightforward contest between the Rafale and Boeing's F-15, a newer contender, to streamline the acquisition and focus on India's urgent defence needs.Tune in!Read Lockheed Martin's F-21: For India. From India.Produced by Anna PriyadarshiniSound mix by Sachin Dwivedi
Trong chuyến thăm chính thức Pháp, tổng bí thư đảng Cộng Sản, chủ tịch nước Việt Nam Tô Lâm đã hội đàm với tổng thống Emmanuel Macron tại điện Élysée, Paris hôm 07/10/2024. Hai bên quyết định nâng cấp quan hệ lên thành đối tác chiến lược toàn diện, mở ra một chương mới trong quan hệ lịch sử song phương. Thắt chặt quan hệ với một nước xuất khẩu vũ khí lớn ở châu Âu có tác động đến khả năng quốc phòng của Việt Nam hay không ? Cột mốc ngoại giao do ông Tô Lâm đặt ra, phải chăng giúp vị tổng bí thư vủng cố quyền lực, đặc biệt là về ngoại giao ? Pháp, nước đầu tiên tại châu Âu, vừa trở thành thành viên thứ 8 trong câu lạc bộ các nước có quan hệ cấp cao nhất trong chính sách ngoại giao của Việt Nam, sau Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016) Hàn Quốc (2022), Hoa Kỳ (2023), Nhật Bản (2023), Úc (2024).Việc thắt chặt quan hệ giữa hai nước sẽ giúp tăng cường hợp tác kinh tế song phương. Pháp hiện là đối tác thương mại lớn thứ năm của Việt Nam. Trao đổi thương mại song phương tăng 42 % trong hơn một thập kỷ qua, đạt 4,8 tỷ đô la vào năm 2023. Pháp cũng đã đầu tư vào gần 700 dự án tại Việt Nam, và là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 16 tại Việt Nam.Nhà nghiên cứu Zachary M. Abuza, tại đại học National College War , Hoa Kỳ, nhấn mạnh rằng Việt Nam coi phát triển kinh tế là “ưu tiên” . Ông giải thích : “Nếu nhìn vào các đối tác chiến lược toàn diện mà Việt Nam đã thiết lập, tất cả đều là các đối tác kinh tế lớn. Đây luôn là tôn chỉ của Việt Nam trong chính sách ngoại giao. Hà Nội đang nổ lực để trở thành một nước phát triển, hoặc ít nhất là trong nhóm nước có thu nhập cao từ nay đến 2045. Do vậy, nâng cấp quan hệ với Pháp là một lựa chọn quan trọng cho Việt Nam, có thể đơn giản là vì những di sản thuộc địa, dù xấu hay tốt. Paris có một trang sử dài với Hà Nội. và Việt Nam đã đấu tranh trong nhiều năm để giành lại độc lập từ Pháp. Do vậy, tôi nghĩ rằng, về mặt biểu tượng, đó là điều quan trọng để Pháp trở thành nước châu Âu đầu tiên mà Việt Nam thiết lập quan hệ này”.Sự tiếp nối "hợp lý"Về phần mình, Laurent Gédéon, giảng viên tại đại học sư phạm Lyon, cho rằng việc nâng cấp quan hệ thể hiện sự tiếp nối “hợp lý” phát triển hợp tác giữa hai bên từ hơn chục năm qua, (sau khi thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2013). Cột mốc ngoại giao mới này còn được đánh dấu trong khuôn khổ mang tính biểu tượng cao của hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 19, lần đầu tiên ở Pháp sau 33 năm.Trong cuộc gặp nguyên thủ Pháp tại điện Élysée, tổng bí thư đảng Cộng Sản, chủ tịch nước Tô Lâm đã kêu gọi ông Emmanuel Macron dùng ảnh hưởng để sớm phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU, và để gỡ bỏ “thẻ vàng” mà Ủy Ban Châu Âu áp đặt đối với các sản phẩm thủy hải sản của Việt Nam. Nhìn từ Paris, tăng cường quan hệ giữa hai nước cũng sẽ tạo cơ hội cho các nhà đầu tư Pháp và thâm nhập thị trường Việt Nam cũng như di dời một số hoạt động công nghiệp.Ngoài việc thúc đẩy lợi ích kinh tế, theo nhà nghiên cứu Gédéon, cả Hà Nội và Paris đều muốn đưa “vấn đề Trung Quốc” vào trong chiến lược ngoại giao của mình. Với tư cách là thành viên của các tổ chức khu vực, và có một số ảnh hưởng nhất định tại ASEAN, Việt Nam được xem cửa ngõ quan trọng để Paris tìm cách tăng cường ảnh hưởng tại Đông Nam Á. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập cân bằng trong khu vực với Trung Quốc và có lợi cho Pháp.Việt Nam cũng trông cậy vào ủng hộ của Pháp về lập trường đối với Biển ĐôngTuyên bố chung ngày 7/10/2024 khẳng định : ‘Hai bên cam kết duy trì hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông cũng như tuân thủ đầy đủ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982. Cả hai bên kiên quyết phản đối mọi hành vi đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trái với luật pháp quốc tế; và tái khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì an ninh, tự do hàng hải và hàng không, không bị cản trở, cũng như quyền tự do đi lại ở Biển Đông…”Nhà nghiên cứu Gédéon cho rằng : “Việt Nam cũng trông cậy vào ủng hộ của Pháp về lập trường đối với Biển Đông… Điều đáng chú ý trong tuyên bố chung ngày 07/10 là việc Pháp nhắc đến việc hỗ trợ nguồn lực quân sự cho Hà Nội, đặc biệt là lực lượng cảnh sát biển. Và điều này, phù hợp với mong muốn của Việt Nam trong việc tăng cường năng lực làm chủ, kiểm soát không gian biển, trong bối cảnh tranh chấp với Trung Quốc. Trong trường hợp này, Pháp không xuất hiện với tư cách đơn thuần là nhà cung cấp vũ khí cho Việt Nam, nhất là những loại vũ khí có thể đe dọa trực tiếp Trung Quốc nếu xảy ra xung đột - hiện vẫn là giả thuyết. Tuy nhiên, khía cạnh quân sự lại không được làm quá nổi bật, tôi cho rằng là để không “xúc phạm” Trung Quốc. Theo tôi, Pháp có mối quan tâm về việc liệu Việt Nam có đủ phương tiện để tự vệ, và khả năng đối phó với xâm lược quân sự nếu cần thiết. Trung Quốc cũng đang lưu ý đến điều này. Nhưng phải nhắc lại rằng Việt Nam cũng duy trì quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc, trong đó có hợp tác quân sự, bất chấp những sóng gió giữa hai bên”.Trong những năm qua, Việt Nam đã tăng cường đa dạng hoá nguồn cung vũ khí, giảm dần phụ thuộc vào Nga, đối tác lịch sử của Hà Nội do lo ngại trước những tác động từ cuộc chiến ở Ukraina, chưa kể nhiều loại vũ khí từ Nga có thể lỗi thời, hoặc việc chuyển giao công nghệ phức tạp, vì cần biết tiếng Nga hoặc đến đào tạo tại Nga.Đọc thêm : Nga nướng vũ khí ở Ukraina, Việt Nam lo nguồn cung thiếu hụtĐối với Pháp, theo nhà nghiên cứu Zachary Abuza, Việt Nam là một thị trường tiềm năng và Paris nhận thấy nhu cầu của Việt Nam, cần thêm “tàu chiến, các loại chiến đấu cơ thế hệ mới, chẳng hạn như các máy bay Rafale.” Hơn nữa, nhà phân tích quân sự tại Natinal War College cho rằng “có thể Pháp sẽ dám mạnh tay hơn”, so với các nhà sản xuất từ các nước khác, quan tâm đến các hợp tác sản xuất, hoặc chuyển giao công nghệ cho Hà Nội. Việt Nam cũng tăng cường khả năng tự chủ vũ khí, sản xuất một số thiết bị quân sự. Tập đoàn Viettel của quân đôi Việt Nam, được cho là đã phát triển các hệ thống thông tin liên lạc, tác chiến điện tử, ra đa, các thiết bị chỉ huy điều khiển,...Những nỗ lực quân sự của Việt Nam, đặc biệt là trong việc tăng cường quan hệ với Pháp, được nhìn từ Trung Quốc như thế nào. Chuyên gia về quân sự Zachary Abuza giải thích : “Dĩ nhiên là Bắc Kinh sẽ bất mãn trước bất cứ nỗ lực hiện đại hoá quân sự của Hà Nội, nhưng Trung Quốc chỉ có thể tự đổ lỗi cho các hành động gây hấn của mình ở Biển Đông. Tuy nhiên, bất cứ hợp tác nào giữa Việt Nam với Pháp đều ít mang tính đe dọa cho Trung Quốc hơn là với Mỹ. Điều mà các chiến lược gia Trung Quốc quan ngại là các loại vũ khí bất đối đối xứng (asymetric weapons), như tàu chống tên lửa hay các hệ thông không người lái (mà Việt Nam có thể sản xuất).“Củng cố tính chính danh trong hành động và lời nói của mình”Một điều đáng chú ý khác trong chuyến thăm của ông Tô Lâm đến Pháp vừa qua, đó là “chưa bao giờ lãnh đạo Việt giữ đồng thời cả hai vị trí”, vừa là chủ tịch nước và tổng bí thư đảng Cộng Sản, mà thường chỉ giữ một chức vụ. (Ví dụ, trường hợp của Lê Khả Phiêu, giữ tổng Bí thư đảng Cộng Sản vào năm 2000; Trần Đức Lương, chủ tịch nước năm 2002, Nông Đức Mạnh - tổng bí thư đảng Cộng Sản vào năm 2005; Cuối cùng là Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư vào tháng 3 năm 2018, trước khi trở thành chủ tịch nước vào tháng 10 năm 2018.)Giảng viên tại đại học sư phạm Lyon, Laurent Gédéon cho rằng việc nắm giữ cả hai chức vụ quan trọng, khi thực hiện các chuyến công du nước ngoài, giúp ông Tô Lâm “củng cố tính chính danh trong hành động và lời nói của mình”. Ông nói thêm : “Tôi cho rằng các chuyến thăm chính thức cùng những chuyến công du khác của ông Tô Lâm, có nhiều mục đích, trong đó muốn chứng tỏ rằng Việt Nam đã lật sang trang mới sau một thời kỳ hỗn loạn chính trị, (2 chủ tịch nước đã từ chức trong vòng hai năm, 2023-2024). Những biến động này đã tác động lớn đến hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế, nảy sinh các câu hỏi về sự ổn định của chế độ chính trị. Chuyến thăm này như là một câu trả lời, khẳng định rằng thời kỳ bất ổn đã ở phía sau, cũng như tái khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.Theo tôi, chuyến thăm của ông Tô Lâm tại Pháp, cũng không hề đặt vai trò tổng bí thư làm nền. Tổng bí thư cũng đã gặp bí thư quốc gia đảng Cộng Sản Pháp, Fabien Roussel, khẳng định rằng cuộc gặp là cơ hội để tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết giữa đảng Cộng Sản Việt Nam và đảng Cộng Sản Pháp mà ông nhấn mạnh đến Hồ Chí Minh - một trong những thành viên sáng lập. Như vậy, có thể thấy rằng ông Tô Lâm không tách rời hai chức vụ của mình mà trái lại, lần lượt khẳng định vai trò của từng vị trí, tùy theo người đối thoại và bối cảnh”Công du nước ngoài để thể hiện năng lực ngoại giaoChuyến thăm Pháp của ông Tô Lâm nằm trong hành trình công du hơn 10 ngày, với các chặng dừng tại Mông Cổ và Ireland. Kể từ khi nhậm chức chủ tịch nước vào ngày 22.05, chức vụ mang tính nghi thức trong “Tứ trụ” ở Việt Nam, ông Tô Lâm, đã thực hiện nhiều chuyến công du nước ngoài mang tính truyền thống của Việt Nam, trước tiên là sang Lào, Cam Bốt, thể hiện mức độ chú trọng của Việt Nam về mặt ngoại giao với các đối tác láng giềng, mà Hà Nội có quan hệ mật thiết.Đến ngày 3 tháng 8 vừa qua, với 100% phiếu ủng hộ, chủ tịch nước Tô Lâm đã được Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng Sản, khóa 13 bầu làm tổng bí thư nhiệm kỳ 2021-2026. Vài tuần sau khi nắm giữ đồng thời hai chức vụ quan trọng, ông Tô Lâm tiếp tục các chuyến thăm nước ngoài, sang Trung Quốc thăm cấp Nhà nước, gặp chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Không lâu sau đó, tổng bí thư, chủ tịch nước tiếp tục lên đường, sang Mỹ, dự cuộc họp của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, có cuộc hội đàm với tổng thống Joe Biden bên lề sự kiện này. Và gần đây nhất là chuyến thăm cấp Nhà nước đến Mông Cổ, Ireland và dự hội nghị thượng đỉnh của khối Pháp ngữ, đồng thời thăm chính thức Pháp.Trước khi trở thành nhân vật quyền lực trong tứ trụ, ông Tô Lâm, với kinh nghiệm chính trường chủ yếu là ở trong nước, muốn thể hiện năng lực ngoại giao của mình qua các chuyến công du này. Theo nhà nghiên cứ Zachary Abuza, những nơi mà ông Tô Lâm đến, đều cho thấy rõ chính sách ngoại giao của Việt Nam, và Hà Nội vẫn luôn cố gửi tín hiệu đến Bắc Kinh, để khẳng định lập trường “trung lập, không liên minh”, và đều không trực tiếp nhắm vào Bắc Kinh.“Trung Quốc luôn chỉ tay cảnh báo giới lãnh đạo Việt Nam phải có chính sách đối ngoại theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó, ông Tô Lâm có lý do để thăm cấp Nhà nước đến Cuba, sau chuyến đi đến Hoa Kỳ, ngoài lý do lịch sử và một số hoài niệm về cách mạng (Cộng Sản). Trong khi, nếu xét về kinh tế, thì chuyến đi đến Cuba hoàn toàn vô nghĩa, lãng phí thời gian, bởi ông Tô Lâm đáng lẽ ra có thể đến ve vãn đầu tư nước ngoài từ Canada hoặc châu Âu, hoặc dành nhiều thời gian hơn ở Hoa Kỳ. Hay chuyến thăm tới Ireland, một trung tâm công nghệ cao ở Châu Âu, và dù không phải là một quốc gia lớn, nhưng ưu đãi thuế quan của nước này khiến Ireland trở thành một trung tâm đầu tư rất quan trọng ở Châu Âu, và cũng có những trường đại học tuyệt vời, mà Việt Nam muốn tăng cường trao đổi giáo dục”.Theo nhà nghiên cứu Zachary Abuza, ông Tâm Lô có vẻ rất muốn giữ hai chức vụ cùng lúc, như trường hợp của chủ tịch Tập Cận Bình ở Trung Quốc, vừa là lãnh đạo Cộng Sản, vừa là chủ tịch nước. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cho rằng “có những lo ngại” về việc ông Tô Lâm đang vi phạm quy tắc “do tập thể lãnh đạo”, quyền lực tối cao được “chia sẻ trong Tứ trụ”.Và chiều 21/10, trong ngày họp đầu tiên của kỳ họp thứ 8, Quốc Hội Việt Nam đã bầu ông Lương Cường, ủy viên bộ Chính Trị, thường trực ban Bí thư, giữ chức chủ tịch nước, nhiệm kỳ 2021-2026.
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. Rocket Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy join host Vago Muradian to discuss Wall Street's new highs on stronger than expected bank and financial earnings; Boeing pre-reports third quarter earnings including a $3 billion charge, 17,000 layoffs, the end of 767 freighter production, and delayed 777X deliveries as the company accuses the International Association of Machinists of negotiating in bad faith, a charge the union makes about the jetmaker; Airbus blames CFM and Spirit AeroSystems for its woes; France announces the new F5 version of the Dassault Aviation's Rafale and the a combat unmanned vehicle; the Justice Department accuses Saab of corruption in Brazil; and what to expect at the Association of the United States Army's annual conference and tradeshow as well as The Aerospace Event.
Hindustan Aeronautics Limited (HAL) has announced that flight testing for India's ‘Loyal Wingman' drone will begin by 2024. Part of HAL's Combat Air Teaming System, this indigenous drone will accompany manned IAF fighter jets, offering a new dimension in air combat by working alongside or behind fighters to protect and support them. It can be launched from aircraft like the C-130 or Su-30 MKI and controlled via a secure data link. The CATS Warrior first unveiled in 2021, is a twin-engined unmanned combat aerial vehicle (UCAV) designed for aerial and ground attacks. HAL has teamed up with private sector players to develop this cutting-edge technology. But what exactly is a ‘loyal wingman' drone? And how does it revolutionise the concept of Manned-Unmanned Teaming (MUM-T) in modern warfare? In other news, France started developing an air-combat drone that will serve as an unmanned wingman for the country's Rafale fighter. This is part of a contract with Dassault Aviation to start work on an upgrade package for the aircraft. Countries like the U.S., Australia, Russia, and China are also racing to perfect this tech, which could shift pilots from direct combat roles to more strategic oversight as UAVs handle dangerous missions. Can India make its mark in this high-tech space? In this episode, Dev Goswami and defence expert Shiv Aroor delve into the global race for ‘loyal wingman' drones. They explore the progress made by nations like France, which has just launched its wingman project for Rafale fighters, and discuss how the integration of unmanned systems like Boeing's MQ-28 Ghost Bat could redefine future air combat. Tune in! Produced by Anna Priydarshini Sound mix by Sachin Dwivedi
Julien Thévenet était un jeune sergent de l'Armée de l'Air. Mécanicien sur les avions Rafale. Un rêve d'enfance. Il était tombé amoureux de Sophie. Le couple avait eu une petite fille. Ils s'étaient installés dans un village, près de Reims. A l'hiver 2014, la vitrine de ce bonheur parfait a volé en éclats. De façon bruyante. A coups de pioche qui ont transpercé le corps du militaire. Un crime d'une sauvagerie inouïe au fond du garage familial où la victime a agonisée. Retrouvez tous les jours en podcast le décryptage d'un faits divers, d'un crime ou d'une énigme judiciaire par Jean-Alphonse Richard, entouré de spécialistes, et de témoins d'affaires criminelles. Ecoutez L'heure du Crime avec Jean-Alphonse Richard du 08 octobre 2024.
Julien Thévenet était un jeune sergent de l'Armée de l'Air. Mécanicien sur les avions Rafale. Un rêve d'enfance. Il était tombé amoureux de Sophie. Le couple avait eu une petite fille. Ils s'étaient installés dans un village, près de Reims. A l'hiver 2014, la vitrine de ce bonheur parfait a volé en éclats. De façon bruyante. A coups de pioche qui ont transpercé le corps du militaire. Un crime d'une sauvagerie inouïe au fond du garage familial où la victime a agonisée. Retrouvez tous les jours en podcast le décryptage d'un faits divers, d'un crime ou d'une énigme judiciaire par Jean-Alphonse Richard, entouré de spécialistes, et de témoins d'affaires criminelles. Ecoutez L'heure du Crime avec Jean-Alphonse Richard du 08 octobre 2024.
The Indian Navy is set to finalise the procurement of 26 Rafale-Marine fighter jets by the end of this financial year. Indian Navy plans to equip the indigenous aircraft carrier INS Vikrant with these planes and develop a vital capability for the force on the maritime front.Host Dev Goswami and defence expert Shiv Aroor explore the evolution of naval fighter jets in the Indian Navy—a subject that might seem niche but is crucial to India's defence.The hosts walk through the history of India's naval aviation, starting with the acquisition of the British aircraft carrier HMS Hercules, later INS Vikrant, and the arrival of Seahawk fighter jets in 1960. Why did India switch from British to Russian aircraft, with the MiG-29K replacing the Harriers?As they discuss India's push for self-reliance, they explore the challenges of transitioning the Light Combat Aircraft to a naval variant and why the Navy prefers twin-engine fighters. They highlight future projects like the Twin Engine Deck-Based Fighter, noting its promise and challenges. How will India balance its ambitions for indigenous fighters with its current defence needs?The episode also touches on the increasing role of drones in naval operations, hinting at a future where combat drones could fly from aircraft carriers.What does the future hold for India's naval aviation?Listen in!Produced by Anna PriydarshiniSound mix by Sachin Dwivedi
With plans to be integrated with most other indigenously designed aircraft, it makes sense for India to push for integrating the Uttam AESA radars with Rafale-Ms.----more----Read full article here: https://theprint.in/opinion/defence-ministry-on-its-way-to-finalising-rafale-m-deal-it-is-both-good-bad-news/2255712/
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. Rocket Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy join host Vago Muradian discuss Wall Street ended the week strong before the Labor Day holiday, the US government hits RTX with a $200 million fine for improperly sharing technology with China as analysts ask whether more companies will also be penalized, Serbia orders Rafale fighters by Dassault Aviation while Thailand opts for the E- and F-model of the Gripen by Saab, whey Airbus and Sikorsky both decided against bidding for a UK helicopter contract, UK defense budget outlook as Starmer government makes clear cuts are coming, Britain and Germany strike a wide-ranging treaty that spans defense, science, technology and deeper economic cooperation, defense industrial implications as Germany's right wing AFD party gains ground in Thuringia, and Britain concludes arms being used by Israel in Gaza could be used in violation of international humanitarian law, immediately suspending 30 licenses for components for fighter planes, helicopters and drones.
Nouveau suicide d'un mineur au centre de détention de Banksia Hill. Le chef de la diplomatie européenne veut sanctionner des membres du gouvernement israélien. La Serbie compte acquérir 12 avions de combat Rafale.
Et de 12 ! La Serbie vient de commander 12 Rafale à Dassault Aviation. L'avion de chasse français a longtemps été impossible à vendre. C'est aujourd'hui une "vache à lait" pour son propriétaire et pour la France. Ecoutez L'éco & You avec Martial You du 30 août 2024.
Ce matin, les journalistes et experts de RFI répondaient à vos questions sur l'exportation du pétrole nigérien prêt à reprendre depuis le Bénin, le bilan de la mission multinationale à Haïti un mois après son déploiement et la collision mortelle entre deux avions Rafale en France. RDC : Augustin Kabuya limogé de l'UPDS Augustin Kabuya a été destitué de sa fonction de chef du parti présidentiel, l'Union pour la démocratie et le progrès social (UDPS). Comment l'UDPS justifie-t-elle cette décision ? Quelles sont les raisons derrière les divisions au sein du parti qui semblent prendre de l'ampleur ? Avec Christian Moleka, analyste politique, coordinateur de la Dypol, la dynamique des politologues congolais. Bénin-Niger : le chargement du pétrole nigérien prêt à reprendre à Cotonou L'exportation du pétrole nigérien depuis le Bénin devrait finalement reprendre après plusieurs semaines d'interruption. Quelles sont les négociations qui ont permis cet accord après des semaines de tensions sur le sujet ? Est-ce le signe d'un réchauffement des relations entre les deux pays ? Avec Seidik Abba, journaliste, président du Centre international d'études et de réflexions sur le Sahel (CIRES), auteur de Crise interne au Conseil Militaire Suprême du Niger (éditions L'Harmattan, 2024).Haïti : où en est le déploiement de la force multinationale ? Cela fait presque deux mois que le Kenya a déployé ses premiers policiers pour sécuriser Haïti, en proie à la violence des gangs. Où en est le déploiement de cette force et quel premier bilan peut-on en tirer ? Existe-t-il des obstacles qui empêchent la mission multinationale de se déployer plus rapidement ? Avec Jean-Marie Théodat, géographe et écrivain.France : retour sur la collision mortelle entre deux avions Rafale En France, deux avions Rafale sont entrés en collision, tuant les deux pilotes. Que sait-on aujourd'hui des circonstances de cet accident qui n'arrive que très rarement avec ce type d'avion ? Quel est l'intérêt d'ouvrir plusieurs enquêtes simultanément pour cette affaire ? Avec Baptiste Coulon, journaliste au service France de RFI.