Podcasts about le drian

  • 22PODCASTS
  • 30EPISODES
  • 26mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Dec 8, 2023LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about le drian

Latest podcast episodes about le drian

Les dessous de l'infox, la chronique
Campagne électorale en RDC: des propos attribués à tort à Jean-Yves Le Drian

Les dessous de l'infox, la chronique

Play Episode Listen Later Dec 8, 2023 3:41


En République démocratique du Congo, la campagne pour les élections générales entre dans sa dernière ligne droite. Les militants mobilisent aussi sur les réseaux sociaux, avec parfois la tentation de recourir aux infox pour faire pencher la balance en faveur de l'un ou l'autre candidat. Des tentatives de manipulation, dont certaines - jouant sur la fibre nationaliste - instrumentalisent la France. Ce sont nos auditeurs africains qui ont donné l'alerte. Depuis quelques jours, une prétendue prise de position de l'ancien ministre de l'Europe et des Affaires étrangères Jean-Yves Le Drian circule sur les réseaux sociaux. Dans cette pseudo-déclaration, il critiquerait le bilan du président sortant Felix Tshisekedi. On peut y lire : « L'ennemi numéro 1 de Monsieur Tshisekedi, C'est sa propre bouche. Il a voulu diriger son pays avec des discours de promesse étalant des chapelets de bonne intention (...) »Sur les comptes qui partagent ce texte, on peut voir une photo de Jean-Yves Le Drian, le tout sur un fond musical. Ceci étant, jamais on ne l'entend prononcer ces mots. C'est toujours la même image et le même texte qui circulent sur les réseaux. Il s'agit d'une photo officielle qui a été détournée. Elle date de 2019. Si on fait une recherche, avec un logiciel spécialisé (@Pimeyes), elle ressort 52 fois dans des contextes différents. Le texte, qui comporte des fautes d'orthographe et de syntaxe, est parfois transformé en « audio » via une application recourant à une voix synthétique (Text-to-speech). Cette prétendue déclaration a été repérée autour du 30 novembre dernier, sur TikTok avant qu'elle ne circule sur X (ex-Twitter) ou encore à travers des groupes privés sur la messagerie WhatsApp.Un faux destiné à semer le troubleDans l'entourage de l'ancien ministre, la réponse est sans appel : « Jean-Yves Le Drian n'a jamais tenu de tels propos, et ne s'occupe plus de ces sujets. » Cela n'empêche pas certains d'y croire, et de commenter cette fausse information. Par exemple, le 4 décembre, on peut lire, sur un compte X, supposé être celui d'un ancien diplomate rwandais : « Le Drian a tout dit sur la médiocratie » dans ce pays, sous-entendu « la mauvaise gestion » de la RDC. Ce n'est pas la première fois que cette figure de la vie politique française fait l'objet de fausses publications sur les réseaux concernant la vie politique en RDC. L'objectif est avant tout de jeter de l'huile sur le feu.Ces manipulations ne visent pas systématiquement la France, mais servent souvent à discréditer tel ou tel responsable politique congolais, par effet de ricochet. En 2020, un texte similaire était déjà apparu sur les réseaux. Cette fois, il s'agissait d'une soi-disant citation du ministre, alors encore en activité, sous la forme d'une publication cette fois sur Facebook. « Le président Tshisekedi ne respecte pas ses engagements pris avec la France, ainsi que les intérêts Européens », telle est donc la teneur des propos attribués au ministre français des Affaires étrangères qui aurait même ajouté : « Le président Félix Tshisekedi ne finira pas son mandat. » Or, il n'existe aucune trace de telles déclarations, ni dans les médias locaux, ni dans les médias internationaux, rappelle l'agence de presse. Le Quai d'Orsay évoquait déjà une « pure invention ». Jean-Yves Le Drian et la polémique autour de l'élection de 2019Il peut paraître surprenant, de voir surgir la figure du ministre français dans le débat politique congolais, d'autant que Jean-Yves Le Drian a quitté le ministère de l'Europe et des Affaires étrangères en mai 2022 où il a été remplacé par Catherine Colonna, aujourd'hui encore à la tête du Quai d'Orsay. Reste que l'ancien ministre de la Défense et ancien chef de la diplomatie française demeure un personnage connu en Afrique. Il a sillonné le continent de long en large, particulièrement lorsqu'il était en poste à la Défense, effectuant pas moins de 32 voyages officiels en Afrique entre 2012 et 2017.En Afrique, Jean-Yves Le Drian a laissé son empreinte, grâce notamment à des relations personnelles entretenues avec certains chefs d'État. En RDC, ce sont surtout les propos tenus sur France Inter en 2019 après la présidentielle au Congo, qui ont fait couler beaucoup d'encre. À l'époque, il avait affirmé que l'élection s'était achevée par « une espèce de compromis à l'africaine », tout en faisant part de ses doutes sur les résultats lors de l'annonce de la victoire de Félix Tshisekedi. Cette petite phrase a laissé des traces, et en mars 2023, lors de la visite du président Emmanuel Macron à Kinshasa, Felix Tshisekedi n'avait pas manqué de le rappeler à l'ordre sur le sujet, en pleine conférence de presse conjointe.D'ailleurs, cet incident a probablement ouvert la voie à de fausses informations mettant en scène Emmanuel Macron quelques mois plus tard, via un deepfake : l'enregistrement d'un faux discours ouvertement hostile à Félix Tshisekedi, le tout généré par l'intelligence artificielle. L'objectif de cette manipulation était de s'attaquer au régime de Félix Tshisekedi à quelques mois de la présidentielle et c'était aussi un moyen d'alimenter le sentiment anti-français, en présentant cet audio comme une nouvelle ingérence de la France dans les affaires politiques d'un pays africain.

C'est notre empreinte
[REDIFFUSION] Grégoire Chauvière Le Drian de la Banque européenne d'investissement : financer des projets au sein de l'UE, la clé pour un avenir durable ?

C'est notre empreinte

Play Episode Listen Later Jul 22, 2022 29:18


Dans l'Empreinte, nous essayons de comprendre, ensemble, comment les marques d'aujourd'hui s'engagent ou non, pour notre planète et pour notre société. Chaque semaine, Alice Vachet reçoit donc des start-upers, des PDG de grands groupes ou encore des directeurs de la RSE qui lui expliquent comment leur entreprise s'engage pour porter une révolution de l'impact sur notre planète, une empreinte. Dans ce nouvel épisode de L'Empreinte, Alice Vachet reçoit Grégoire Chauvière Le Drian, directeur du bureau de Paris de la Banque européenne d'investissement. La BEI est la banque de l'Union européenne, le premier prêteur au monde. La BEI finance des projets qui ont un intérêt dans l'émergence d'une convergence européenne et surtout des projets à impact positif. En 2020, la Banque européenne d'investissement a consacré 24,2 milliards d'euros à la lutte contre les changements climatiques, soit 37 % de l'ensemble de ses financements. Mais concrètement, quels projets peuvent être éligibles au financement de la Banque européenne d'investissement ? Quels sont les acteurs soutenus par la BEI ? Comment accompagne-t-elle les acteurs dans la transition écologique ? Toutes les réponses dans cet épisode.  En savoir plusInscrivez-vous à la newsletter de L'Empreinte pour suivre toute l'actualité RSE en cliquant ici.Photo : #H2entreprises Si vous souhaitez écouter les épisodes sans interruption, rendez-vous sur la chaîne Bababam+ d'Apple Podcasts : https://apple.co/3NQHV3IAbonnement L'Empreinte : https://apple.co/3Q3svuN Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

L'Empreinte
[REDIFFUSION] Grégoire Chauvière Le Drian de la Banque européenne d'investissement : financer des projets au sein de l'UE, la clé pour un avenir durable ?

L'Empreinte

Play Episode Listen Later Jul 22, 2022 29:03


Dans l'Empreinte, nous essayons de comprendre, ensemble, comment les marques d'aujourd'hui s'engagent ou non, pour notre planète et pour notre société. Chaque semaine, Alice Vachet reçoit donc des start-upers, des PDG de grands groupes ou encore des directeurs de la RSE qui lui expliquent comment leur entreprise s'engage pour porter une révolution de l'impact sur notre planète, une empreinte. Dans ce nouvel épisode de L'Empreinte, Alice Vachet reçoit Grégoire Chauvière Le Drian, directeur du bureau de Paris de la Banque européenne d'investissement. La BEI est la banque de l'Union européenne, le premier prêteur au monde. La BEI finance des projets qui ont un intérêt dans l'émergence d'une convergence européenne et surtout des projets à impact positif. En 2020, la Banque européenne d'investissement a consacré 24,2 milliards d'euros à la lutte contre les changements climatiques, soit 37 % de l'ensemble de ses financements. Mais concrètement, quels projets peuvent être éligibles au financement de la Banque européenne d'investissement ? Quels sont les acteurs soutenus par la BEI ? Comment accompagne-t-elle les acteurs dans la transition écologique ? Toutes les réponses dans cet épisode.  En savoir plus Inscrivez-vous à la newsletter de L'Empreinte pour suivre toute l'actualité RSE en cliquant ici. Photo : #H2entreprises Avec notre partenaire Cyberghost, profiter d'une réduction de 84 % soit 1,94 €/mois et de 4 mois offerts pour votre VPN. Garantie 45 jours satisfait ou remboursé. Pour bénéficier de cette offre exclusive, rendez-vous sur le lien suivant : https://cyberghostvpn.com/LEMPREINTE Détail de la procédure d'activation sur ce lien Si vous souhaitez écouter les épisodes sans interruption, rendez-vous sur la chaîne Bababam+ d'Apple Podcasts : https://apple.co/3NQHV3I Abonnement L'Empreinte : https://apple.co/3Q3svuN

Persona: The French Deception
Cards on the Table | 8

Persona: The French Deception

Play Episode Listen Later Jul 18, 2022 59:49 Very Popular


In the season finale, a confounding clue in Gilbert Chikli's case sends Evan back to the dossier to see if someone else might have orchestrated the Le Drian affair. The search takes him from the world of high-stakes professional poker, to the office of a lawyer with a curious role in the case, to an apartment building full of unmarked doors. Finally, we return to the very start of Chikli's mythology, and the Persona team receives a mysterious phone call of our own.Please support us by supporting our sponsors!See Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.

Reportage International
La carte postale du Tour: de Kaboul à Lausanne, la longue étape des cyclistes afghanes

Reportage International

Play Episode Listen Later Jul 9, 2022 2:24


Le Tour de France est de passage en Suisse. Après une arrivée à Lausanne samedi 9 juillet, le départ de la 8e étape se fait à Aigle. Siège de l'Union cycliste internationale, la petite ville proche du Lac Léman accueillera en septembre prochain le championnat de cyclisme féminin d'Afghanistan. Plusieurs dizaines de femmes ont trouvé refuge en Suisse après la prise de pouvoir des talibans en août dernier. De notre envoyé spécial à Aigle, Leur pays leur manque. Mais pour continuer à tourner les pédales en sécurité, il fallait partir. Menacées de mort, ces Afghanes n'avaient pas le choix, explique Faizi Benafsha, porte-parole du comité olympique afghan. « Les talibans ont prévenu les fédérations sportives dès leur arrivée au pouvoir que les femmes n'avaient pas le droit de faire de sport », dit Faizi Benafsha. « S'ils voient des femmes faire du vélo par exemple, ils ont expliqué que ce ne serait en aucun cas leur problème si elles disparaissaient ou si elles étaient battues. Toutes ces femmes étaient donc menacées si elles voulaient poursuivre leur sport sous un gouvernement taliban ». ► À écouter aussi : Le vélo, outil d'émancipation des femmes afghanes Opération rocambolesque Début octobre 2021, sous l'impulsion de l'Union cycliste internationale, une exfiltration est organisée. 125 personnes au total, dont une vingtaine de cyclistes et leurs familles, rejoindront la Suisse. Une opération menée à la baguette par Philippe Leuba, alors conseiller d'État du canton de Vaud en charge de l'économie, de l'innovation et du sport. « Nous avons monté une opération rocambolesque », se souvient Philippe Leuba. « Cela a pris finalement la forme d'affréter un avion qui s'est posé au nord de l'Afghanistan sans contrôle aérien. Ça a été une opération qui tenait à la fois de James Bond, puisque les passeports ont été faits dans une ambassade afghane extérieure à l'Afghanistan. Il a fallu amener ces passeports en Afghanistan alors que les frontières étaient fermées », raconte-t-il. Puis, il ajoute : « L'ancien ministre français Le Drian disait à David Lappartient (président de l'Union cycliste internationale, ndlr) “Il faut que tu m'expliques comment tu as fait parce que nous, État français, nous ne sommes pas parvenus à le faire”. » Renaissance en terre helvète Dans cet avion, parmi ces cyclistes, Masomah Ali Zada qui a ainsi pu participer aux Jeux Olympiques de Tokyo en 2021 dans l'équipe des réfugiés. L'UCI dont le siège se situe à Aigle, village départ du jour, met à disposition du matériel ainsi que des entraîneurs. ► À lire aussi : La Suisse accueillera bientôt le championnat afghan de cyclisme féminin « Maintenant, elles ont le droit et la possibilité de poursuivre leur rêve. Elles ont la liberté », souligne Faizi Benafsha. « Elles peuvent avoir des vélos et s'entraîner tous les jours. L'arrivée dans cette nouvelle société suisse sans savoir parler la langue en laissant leurs proches en Afghanistan a été difficile pour elles. Mais les plans et les rêves qu'on avait pour notre pays se sont envolés ». Une soixantaine de cyclistes afghanes réfugiées en Europe participeront au championnat national en septembre. Une fierté pour Philippe Leuba : « C'est une forme de renaissance », constate-t-il. « Le cyclisme reste malgré tout possible. La pratique du sport reste, malgré tout, possible, malgré toutes les embûches que certains tentent de dresser. » ► À consulter aussi : les précédentes cartes postales du Tour de France

Persona: The French Deception
The Fat One | 6

Persona: The French Deception

Play Episode Listen Later Jul 4, 2022 46:13 Very Popular


The French police are on the trail of a leader of the Le Drian affair, but all they have to go on is a nickname, “the Fat One.” Meanwhile the scammers have hooked their biggest target yet: a Turkish billionaire ready to hand over tens of millions of dollars. A new set of secretly recorded tapes brings Evan closer than ever to the center of the con. But revelations about the offshore money movements of the scam's largest marks cast the villains and victims in a new light.Please support us by supporting our sponsors!See Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.

Persona: The French Deception
The Mask | 5

Persona: The French Deception

Play Episode Listen Later Jun 27, 2022 37:30 Very Popular


As a new scam emerges in the south of France, investigators stumble upon a tantalizing new clue. Meanwhile, reports begin to circulate that some victims haven't just talked on the phone to the Le Drian impersonator – they've spoken to him on video. Evan journeys to a medieval town in the heart of French wine country for new leads from a man who came face-to-face with the fake Minister.Please support us by supporting our sponsors!See Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.

Appels sur l'actualité
Vos questions d'actualité: Le Drian, MINUSMA, Accord gazier avec le Sénégal, Ligue des Champions

Appels sur l'actualité

Play Episode Listen Later May 26, 2022 19:30


Tous les jours, les journalistes et correspondants de RFI ainsi que des spécialistes répondent à vos questions sur l'actualité. Ce matin:  * Par téléphone : de France : 09 693 693 70 de l'étranger : 33 9 693 693 70 * Par WhatsApp : +33 6 89 28 53 64 N'OUBLIEZ PAS DE NOUS COMMUNIQUER VOTRE NUMÉRO DE TÉLÉPHONE (avec l'indicatif pays). Pour nous suivre : * Facebook : Rfi appels sur l'actualité * Twitter : @AppelsActu

Quarto potere
Ep. 148 | La pace lontana

Quarto potere

Play Episode Listen Later Mar 18, 2022 28:32


Rassegna stampa del 18 03 22 | Con ottimismo i vertici del governo ucraino hanno affermato che entro 10 giorni sarà raggiunto un accordo di pace con la Russia. Una prospettiva su cui il Presidente Usa Joe Biden si è dimostrato scettico. Anche Parigi con il ministro degli esteri Le Drian ripone poca fiducia nei negoziati, dichiarando che Putin "prende tempo, bombarda e fa finta di negoziare". In conclusione della rassegna collegamento con Michele Esposito, inviato dell'Ansa da Leopoli.

La chronique de Benaouda Abdeddaïm
Vincent Touraine : "Les Français peuvent quitter Kiev" (Le Drian) - 01/03

La chronique de Benaouda Abdeddaïm

Play Episode Listen Later Mar 1, 2022 2:45


Ce mardi 1er mars, le point sur la situation en Ukraine et les réactions des autorités françaises face à la guerre ont été abordés par Vincent Touraine dans sa chronique dans l'émission Good Morning Business présentée par Sandra Gandoin et Christophe Jakubyszyn sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast..

business ukraine kyiv guerre quitter russie peuvent diplomatie les fran touraine bfm business le drian good morning business christophe jakubyszyn sandragandoin christophejakubyszyn
C'est notre empreinte
Grégoire Chauvière Le Drian de la Banque européenne d'investissement : financer des projets au sein de l'UE, la clé pour un avenir durable ?

C'est notre empreinte

Play Episode Listen Later Jan 26, 2022 29:25


Dans l'Empreinte, nous essayons de comprendre, ensemble, comment les marques d'aujourd'hui s'engagent ou non, pour notre planète et pour notre société. Chaque semaine, Alice Vachet reçoit donc des start-upers, des PDG de grands groupes ou encore des directeurs de la RSE qui lui expliquent comment leur entreprise s'engage pour porter une révolution de l'impact sur notre planète, une empreinte. Dans ce nouvel épisode de L'Empreinte, Alice Vachet reçoit Grégoire Chauvière Le Drian, directeur du bureau de Paris de la Banque européenne d'investissement. La BEI est la banque de l'Union européenne, le premier prêteur au monde. La BEI finance des projets qui ont un intérêt dans l'émergence d'une convergence européenne et surtout des projets à impact positif. En 2020, la Banque européenne d'investissement a consacré 24,2 milliards d'euros à la lutte contre les changements climatiques, soit 37 % de l'ensemble de ses financements. Mais concrètement, quels projets peuvent être éligibles au financement de la Banque européenne d'investissement ? Quels sont les acteurs soutenus par la BEI ? Comment accompagne-t-elle les acteurs dans la transition écologique ? Toutes les réponses dans cet épisode.  En savoir plusInscrivez-vous à la newsletter de L'Empreinte pour suivre toute l'actualité RSE en cliquant ici. Photo : #H2entreprises Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

L'Empreinte
Grégoire Chauvière Le Drian de la Banque européenne d'investissement : financer des projets au sein de l'UE, la clé pour un avenir durable ?

L'Empreinte

Play Episode Listen Later Jan 26, 2022 29:10


Dans l'Empreinte, nous essayons de comprendre, ensemble, comment les marques d'aujourd'hui s'engagent ou non, pour notre planète et pour notre société. Chaque semaine, Alice Vachet reçoit donc des start-upers, des PDG de grands groupes ou encore des directeurs de la RSE qui lui expliquent comment leur entreprise s'engage pour porter une révolution de l'impact sur notre planète, une empreinte. Dans ce nouvel épisode de L'Empreinte, Alice Vachet reçoit Grégoire Chauvière Le Drian, directeur du bureau de Paris de la Banque européenne d'investissement. La BEI est la banque de l'Union européenne, le premier prêteur au monde. La BEI finance des projets qui ont un intérêt dans l'émergence d'une convergence européenne et surtout des projets à impact positif. En 2020, la Banque européenne d'investissement a consacré 24,2 milliards d'euros à la lutte contre les changements climatiques, soit 37 % de l'ensemble de ses financements. Mais concrètement, quels projets peuvent être éligibles au financement de la Banque européenne d'investissement ? Quels sont les acteurs soutenus par la BEI ? Comment accompagne-t-elle les acteurs dans la transition écologique ? Toutes les réponses dans cet épisode.  En savoir plus Inscrivez-vous à la newsletter de L'Empreinte pour suivre toute l'actualité RSE en cliquant ici. Photo : #H2entreprises Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Tạp chí tiêu điểm - Úc phá vỡ hợp đồng với Pháp để đổi chiến lược chống Trung Quốc

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Sep 23, 2021 11:26


Có lẽ ngày 16/09/2021 (theo giờ Úc) cũng đã nhẹ nhàng trôi qua như bao ngày khác, nếu như Úc - Mỹ - Anh không công bố hiệp ước quốc phòng mang tên AUKUS, với việc cho phép Úc có được hạm đội tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân. Điều này cũng có nghĩa là hợp đồng mua tàu ngầm chạy bằng động cơ diesel - điện do Pháp thiết kế sẽ bị hủy bỏ. Tại sao chính phủ Morrison lại làm điều này ? Có chăng sự bội tín từ Canberra đã làm nội các Paris nổi giận và có ảnh hưởng lên mối quan hệ đôi bên ? Phản ứng từ Bắc kinh trước tầm nhìn chiến lược mới của Úc ra sao ? Mời quý vị theo dõi cuộc phỏng vấn của RFI Tiếng Việt với luật sư - nhà báo Lưu Tường Quang*. ********** RFI Tiếng Việt trước hết xin cảm ơn ông đã dành thời gian cho cuộc phỏng vấn. Nếu nhìn một cách bao quát trên cục diện địa chính trị, chiến lược Tam cường AUKUS cùng với việc Úc mua tàu ngầm năng lượng hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt thế nào ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang : Trong bối cảnh địa lý chính trị mới, mối đe dọa từ Trung Quốc mỗi ngày một gia tăng, đặc biệt tại Biển Đông. Do đó lãnh tụ Mỹ, Anh và Úc đã mật đàm nhiều tháng trong và sau Hội nghị Thượng Đỉnh G7 tại Vương Quốc Anh hồi tháng 6/2021. Kết quả, liên minh chiến lược gọi là AUKUS được công bố cùng một lúc tại ba thủ đô ngày 16/9 bởi thủ tướng Úc Scott Morrison, thủ tướng Anh Boris Johnson và tổng thống Mỹ Joe Biden. Cả thế giới, bạn cũng như thù, Bắc Kinh cũng như Paris, đều ngạc nhiên trước diễn tiến này. Mặc dầu chính phủ Pháp đã nhận được thông báo nhiều giờ trước, nhưng Paris đã không coi là “tham khảo” đúng nghĩa và theo đúng nguyên tắc bang giao quốc tế. AUKUS là một liên minh chiến lược dài hạn, mà dự án đầu tiên và có lẽ quan trọng nhất là Mỹ, Anh sẽ trợ giúp Úc trong việc xây dựng hạm đội 8 chiếc tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân. Hậu quả, dự án hợp tác 12 tàu ngầm quy ước trị giá 90 tỷ Úc kim (tương đương với 66 tỷ Mỹ kim và 50 tỷ euro) mà Pháp và Úc đã ký kết năm 2016 bị hủy bỏ. Thỏa hiệp song phương Pháp - Úc đã tiến vào thời điểm chốt mà mỗi bên đều có thể hủy bỏ. Trái lại, nếu Úc không dứt khoát và để thời điểm này trôi qua, hợp đồng sẽ khó có thể hủy bỏ hoặc là việc hủy bỏ sẽ quá tốn kém, nên không còn cơ hội nào tốt bằng chính thời điểm này. AUKUS có ý nghĩa đặc biệt, vì đây là lần đầu tiên Mỹ chia sẻ kỹ thuật nguyên tử tối mật với một đồng minh, ngoại trừ Vương Quốc Anh 60 năm trước đây. Nước Úc cam kết sẽ tuân thủ quy định không phổ biến vũ khí nguyên tử theo Hiệp ước Quốc tế NPT. Và cũng không kém phần quan trọng về mặt chính trị quốc nội, đó là Úc sẽ không chế tạo và sử dụng vũ khí nguyên tử. Tổng thống Biden và thủ tướng Morrison đều đã nhấn mạnh khi loan tin về sự thành lập AUKUS: 8 chiếc tàu ngầm này sẽ sử dụng năng lượng hạt nhân, nhưng sẽ không được trang bị vũ khí nguyên tử. Tuy vậy, hạm đội mới này cho thấy Úc đang thay đổi tư duy về vai trò của mình trong liên minh với các quốc gia tự do dân chủ. Đặc biệt hơn nữa là thế đứng của Úc trước sự trỗi dậy quân sự của Bắc Kinh. RFI : Như ông đã nói, việc chính quyền thủ tướng Scott Morrison thực hiện dự án đầu tiên của AUKUS cũng đồng nghĩa hợp đồng đóng tàu ngầm hàng chục tỷ đô la Úc với Pháp sẽ bị hủy. Trong khi, Pháp là một đồng minh thân hữu, một đối tác chiến lược quốc phòng quan trọng của Úc. Điều này có được coi như là một sự bội tín theo cách cáo buộc từ Paris, hay đây là kết quả tất yếu đã được dự báo trước qua các lần thương thảo đôi bên ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang : Chính phủ Pháp tỏ ra giận dữ và cay đắng trước diễn tiến mới này, không những về mặt nội dung, mà còn về phương cách “tham khảo” và thông báo quyết định mà Pháp coi là rất vụng về. Sau nhiều lần thương lượng gay go, chính phủ Pháp và Úc đã ký thỏa hiệp năm 2016. Theo đó, Pháp (thoạt đầu do Tổng Công Ty DCNS và tiếp theo là do Naval Group, một Tổng Công ty quốc doanh) sẽ xây dựng 12 chiếc tàu ngầm tấn công “attack submarines” thuộc lớp Barracuda. Lúc bấy giờ, chính phủ Úc có thể chọn loại Barracuda chạy bằng năng lượng hạt nhân hoặc Barracuda theo quy ước, tức là sử dụng diesel-electric. Úc đã lầm lẫn và gây ra sự chậm trễ khi chọn Barracuda quy ước. Hai nước phải thương thuyết lại nhiều lần và đã có lúc thỏa hiệp có nguy cơ bị bãi bỏ. Và gần đây nhất, các cuộc thảo luận này diễn ra ở cấp cao nhất là giữa thủ tướng Morrison và tổng thống Emmanuel Macron. Sau khi tham dự Hội Nghị Thượng đỉnh G7 tại Anh hồi tháng 6, tức là khi mật đàm tam phương đã bắt đầu, phái đoàn thủ tướng Morrison công du Pháp và được tổng thống Macron tiếp đón tại điện Elysée. Dự án tàu ngầm Pháp - Úc được thảo luận. Theo lời đại sứ Pháp tại Canberra, ông Jean-Pierre Thebault (nhân vật có mặt tại cuộc gặp gỡ này), thủ tướng Morrison đã nêu lên quan ngại của Úc về chính sách và hành động của Bắc Kinh tại Ấn Độ - Thái Bình Dương và Úc phải có quyết định thích hợp để bảo vệ quyền lợi quốc gia. Chính phủ Pháp có thể đã không giải thích phát biểu của ông Morrison như là một thông báo rằng Canberra sẽ thay đổi dự án đóng tàu. Hoặc nếu chính phủ Pháp đã giải thích đúng ý định của thủ tướng Morrison, sự hoài nghi này có thể đã bị đánh tan, bởi vì khoảng 3 tuần lễ trước khi công bố AUKUS, ngoại trưởng Úc Marise Payne hoặc/và bộ trưởng Quốc Phòng Úc Peter Dutton đã xác nhận với các bộ trưởng đồng nhiệm Pháp là dự án Barracuda không có gì thay đổi. Phản ứng bất mãn mạnh mẽ của Pháp không những đã được diễn đạt bằng lời, mà còn bằng hành động. Ngoại trưởng Pháp, Le Drian mô tả hành động của Úc và Mỹ là “một nhát đâm sau lưng” của một đồng minh. Bộ trưởng Quân Lục Pháp Florence Parly tố cáo Úc đã phản bội, làm mất lòng tin giữa hai nước. Nhưng quan trọng hơn cả, tổng thống Pháp Macron nói rằng, hành động của tam cương Mỹ - Anh - Úc là không thể chấp nhận được giữa các đồng minh. Ông Macron còn tố cáo tổng thống Mỹ Biden đã phá hoại dự án tàu ngầm của Pháp và Úc. Bên cạnh đó, chính phủ Pháp đã triệu hồi đại sứ Pháp tại Washington và đại sứ Pháp tại Canberra về nước “để tham khảo ý kiến”. Đây là hành động và ngôn ngữ thông thường khi một chính phủ muốn hạ giảm mức độ bang giao với một chính phủ khác. Tại Washington, tòa đại sứ Pháp hủy bỏ một lễ kỷ niệm 240 năm hải quân Pháp trợ giúp hải quân Mỹ đánh bại hải quân Anh trong cuộc chiến dành độc lập của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, có lẽ quan trọng hơn hết là chính sách của Paris đối với Bắc Kinh. Trong vài năm gần đây, chính phủ Pháp đã gia tăng sự hiện diện hải quân tại vùng Đông Nam Á, và năng động hơn cùng với các đồng minh Âu - Mỹ trước sự bành trướng của Bắc Kinh. Nếu vì lý do AUKUS mà Paris trở nên thụ động hơn trong chính sách đối trọng với Trung Quốc, đó sẽ là điều không may cho cả Úc (và Việt Nam) trong vấn đề Biển Đông. Ngoài ra, Pháp là một thành viên rất quan trọng trong khối Liên Âu mà Úc đang thương thuyết hiệp định tự do thương mại FTA. Mặc dầu Liên Âu đã xác nhận AUKUS sẽ không gây ảnh hưởng tiêu cực cho tiến trình đàm phán FTA, nhưng không ai có thể tiên liệu việc gì sẽ xảy ra. Điều mà chúng ta có thể tiên liệu, và chính phủ Úc cũng sẵn sàng, đó là Pháp sẽ đòi bồi thường thiệt hại lên đến nhiều tỷ đô la. Cả hai chính phủ vào một lúc nào đó sẽ phải tạo lại hòa khí, nhưng tiến trình này có thể mất nhiều năm. RFI : Có những nguyên nhân khả dĩ nào để giải thích cho hành động chuyển hướng mang tính bùng nổ này của Canberra, thưa ông ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang : Từ sau Thế chiến Thứ hai, Úc theo đuổi chính sách phi nguyên tử. Cụ thể, Úc không nỗ lực chế tạo vũ khí nguyên tử, cũng như không năng động tạo dựng một kỹ nghệ nguyên tử tại Úc, thí dụ như sử dụng nguyên tử nặng vào lĩnh vực năng lượng mà nước Úc cần. Mặc dầu về mặt tài nguyên, Úc rất giàu có với khối lượng uranium đáng kể. Bởi thế, AUKUS được coi là một sự xoay chiều quan trọng lần đầu tiên xảy ra trong hàng mấy thập niên qua. Chính phủ Úc không nhìn AUKUS từ góc cạnh kinh tế, mà hoàn toàn về mặt chiến lược an ninh quốc phòng. Thủ tướng Morrison nói rằng mục tiêu chiến lược của Úc không thay đổi, tức là bảo vệ chủ quyền, độc lập và giá trị tự do dân chủ cho nước Úc, đặc biệt là đối với các đại cường. Thế nhưng, theo đánh giá của chính phủ Úc, bối cảnh chiến lược đã thay đổi trong thực tế. Đó là sự đe dọa mỗi ngày một gia tăng từ Trung Quốc, với sự trỗi dậy không hòa bình về mặt kinh tế và quân sự. Do đó, dù không thay đổi mục tiêu chiến lược, nước Úc cần phương tiện tân tiến hơn để theo đuổi mục tiêu chiến lược ấy (Thủ tướng Úc Morrison đã nói “We do not change our mind, but we need a new tool”). Đó là lý do vì sao Úc cần có hạm đội tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân. Tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân có rất nhiều lợi thế so với tàu ngầm quy ước, vì nó có khả năng lặn sâu rất lâu, hoạt động trong một vùng địa lý rộng lớn hơn và vận hành rất êm,nên khó có thể bị phát hiện. Tàu ngầm hạt nhân cũng ít khi cần phải nổi lên mặt nước, nên không dễ bị tấn công. Nhưng ngược lại, tàu ngầm hạt nhân cũng bị tai nạn và điều này đã xảy ra nhiều lần trong các hạm đội Mỹ, Anh, Nga, v.v… Một bất lợi khác cho Úc là thiếu chuyên viên kỹ thuật và nguồn nhân lực phục vụ hạm đội tàu ngầm. Còn nhiều yếu tố quan trọng khác mà vào thời điểm này chưa được tiết lộ là tổng phí của hạm đội tàu ngầm này. Sau 18 tháng nghiên cứu và thảo luận giữa các chuyên viên Mỹ - Anh - Úc, người ta chưa biết tàu ngầm sẽ được xây dựng như thế nào và tại đâu, cũng có thể tại Mỹ và một phần tại Adelaide, tiểu bang Nam Úc. RFI : Ngoài nước Pháp, theo ông, tại sao Trung Quốc cũng có phản ứng tiêu cực mạnh mẽ và thái độ của Bắc Kinh đối với Canberra sẽ như thế nào ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang : Bắc Kinh cũng chỉ trích mạnh mẽ Thỏa hiệp Tam cương AUKUS, bởi Bắc Kinh hiểu rằng, Trung Quốc là lý do chính của sự hình thành hợp tác chiến lược này, mặc dù lãnh tụ ba nước thành viên không hề nhắc đến Trung Quốc, khi công bố cũng như khi trả lời phỏng vấn. Ba lãnh tụ không lạ gì với phản ứng của Bắc Kinh. Trong khi đó, Pháp là quốc gia duy nhất bên ngoài AUKUS mà tổng thống Joe Biden nhắc đến, với sự ca ngợi quan hệ đồng mình chặt chẽ với Mỹ. Chắc hẳn ông Biden cũng dự đoán được phản ứng từ Paris. Phát ngôn viên bộ Ngoại giao, Triệu Lập Kiên, như thường lệ, đả kích ba thành viên AUKUS là hãy còn "tư duy lỗi thời của thời Chiến tranh lạnh" và họ sẽ gây thiệt hại cho chính họ. Bắc Kinh còn đổ trách nhiệm vào ba nước AUKUS về một cuộc chạy đua vũ trang, tạo bất ổn cho toàn thế giới. Hoàn Cầu Thời Báo, cơ quan ngôn luận diều hâu của Nhân dân Nhật báo Bắc Kinh, còn táo bạo hơn khi xác quyết rằng trong bất cứ cuộc chiến nào, nếu xảy ra, Bắc Kinh sẽ chiến thắng. Tại Úc, viễn cảnh một cuộc tấn công từ phía Trung Quốc, đặc biệt từ các căn cứ ở Biển Đông, là một đề tài thường xuyên được thảo luận giữa các chuyên gia và chính giới. Cựu thủ tướng Paul Keating và cựu thủ tướng Kevin Rudd, cũng như Giáo sư Hugh White, một chuyên gia về an ninh quốc phòng vẫn thường lập luận rằng, về mặt chiến lược, nước Úc nên tiến gần với Bắc Kinh, hơn là duy trì quan hệ chặt chẽ như hiện nay với Mỹ. Hai cựu lãnh tụ Đảng Lao Động còn e ngại rằng, nguy cơ bị tấn công từ Bắc Kinh sẽ gia tăng vì Úc là thành viên của AUKUS. Tuy vậy, đây chỉ là quan điểm thiểu số. Trong khi đó, đa số dân chúng và phần lớn chính giới Úc vẫn ủng hộ quan hệ đồng minh giữa Úc và Hoa Kỳ mà nền móng đã được đặt trên Hiệp định hợp tác quốc phòng ANZUS 1951. ANZUS là chiếc dù bảo vệ của Mỹ trước mối đe dọa thường xuyên của Trung Quốc. Và nay AUKUS tạo cơ hội cho Úc có khả năng đóng góp hữu hiệu hơn với tư cách là thành viên của khối các quốc gia tự do dân chủ. Có thể là một lập luận nghịch lý, nhưng khi nước Úc mạnh mẽ hơn về mặt quân sự trong một liên minh chiến lược mạnh mẽ hơn, nguy cơ một cuộc chiến với Trung Quốc sẽ giảm, vì cuộc chiến mà Bắc Kinh gây ra sẽ vô cùng tốn kém cho Trung Quốc. Đó là hậu quả của một thế chiến lược trên nền tảng quân bình sức mạnh quân sự gọi là deterrence. Trong khi đó, nếu Úc bị đe dọa tấn công (kể cả bằng vũ khí nguyên tử), đôi lúc Canberra cũng có thể tạo áp lực ngược lại. Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập Hiệp định Tiến bộ và Toàn diện Hợp tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng Bộ trưởng Thương mại Úc Dan Tehan đã cảnh báo, Canberra có thể bác đơn này. Một quốc gia chỉ có thể gia nhập CPTPP khi được tất cả thành viên đương nhiệm đồng thuận. RFI : Rõ ràng kế hoạch chế tạo hạm đội tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân là một sự thay đổi lớn nhất trong định hướng chiến lược và quốc phòng của Úc trong nhiều thập kỷ. Đây được coi như một phần của mối quan hệ đối tác lịch sử với Mỹ và Anh nhằm chống lại sự ảnh hưởng của Trung Quốc. Tuy nhiên, liệu kế hoạch này có ảnh hưởng lên mối quan hệ giữa Úc và Pháp, cũng như với các đối tác thường xuyên khác hay không ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang :Chính phủ Úc đã công khai tuyên bố sẵn sàng thảo luận với Pháp để giải quyết khác biệt sau khi thỏa hiệp song phương bị hủy bỏ. Mặc dầu ở thời điểm này, chính phủ Úc từ chối xin lỗi (qua phát biểu của bộ trưởng Quốc phòng Úc, Peter Dutton). Thế nhưng, trong bang giao quốc tế, lời xin lỗi có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Nước Pháp cũng có thể trừng phạt kinh tế đối với Úc qua tiến trình thảo luận Hiệp định FTA với Liên Âu, nhưng để làm được điều này, trước hết Pháp cần phải thuyết phục 26 thành viên Liên Âu còn lại. Có thể nêu một vài phản ứng khác, trước hết là từ các nước láng giềng gần gũi. Mặc dù có quan hệ rất chặt chẽ về mặt kinh tế và hợp tác quốc phòng với Úc, New Zealand sẽ tiếp tục duy trì chính sách phi nguyên tử và không cho phép tàu chiến nguyên tử đến New Zealand. Trong khi đó, Indonesia không chính thức chống đối AUKUS, nhưng cũng bày tỏ quan ngại trước viễn tượng nước Úc có hạm đội tàu ngầm hạt nhân trong vòng 20 năm sắp tới. Vì lập trường này của Indonesia, thủ tướng Morrison đã phải hủy bỏ chuyến công du đến Jakarta. Ngoài ra, Malaysia cũng đã bày tỏ phản ứng tương tự như Indonesia. Trong khi đó, Việt Nam hình như chưa có phản ứng chính thức và công khai. Trên nguyên tắc, một nước Úc mạnh mẽ hơn và có ảnh hưởng nhiều hơn tại Biển Đông cũng có thể coi là thuận lợi cho Việt Nam. Vào thời điểm này, Singapore và Philippines là quốc gia Đông Nam Á có phản ứng tích cực với sự hình thành của AUKUS. RFI Tiếng Việt cảm ơn Luật sư-nhà báo Lưu Tường Quang. ********** * Ghi chú: Luật sư - Nhà báo Lưu Tường Quang có mối quan tâm đặc biệt đến các vấn đề chính trị, ngoại giao tại Úc và các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Ông là cựu Trưởng nhiệm SBS Radio (Head of SBS Radio), một cơ quan truyền thông đa văn hóa  của Úc Châu.

TẠP CHÍ KINH TẾ
Tạp chí kinh tế - Giải mã hợp đồng tàu ngầm Pháp-Úc

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Sep 21, 2021 9:32


Pháp vẫn chưa nguôi vì vụ bị Mỹ « phỗng tay trên » hợp đồng 56 tỷ euro bán tàu ngầm cho Úc. Canberra ra sức biện minh cho việc đột ngột hủy hợp đồng với Paris. Xét về khía cạnh « được » « thua » thực chất hợp đồng tàu ngầm Pháp-Úc gồm những gì và thiệt hại về tài chính, kinh tế có lớn đến nỗi để Paris lao vào một cuộc đọ sức ngoại giao với cùng lúc cả ba đối tác chiến lược là Hoa Kỳ, Úc và Anh ? Từ đầu vụ mà truyền thông gọi là « khủng hoảng tàu ngầm » hôm 15/09/2021 bộ trưởng Kinh Tế và Tài Chính Pháp Bruno Le Maire hoàn toàn im lặng. Chỉ thấy ngoại trưởng Jean-Yves Le Drian và bộ trưởng Quân Lực Florence Parly lên tuyến đầu. Chưa hợp đã tan Năm năm trước, ngày 26/04/2016 cũng ông Le Drian ở cương vị bộ trưởng Quốc Phòng dưới thời tổng thống François Hollande chứng kiến lễ ký kết « hợp đồng thế kỷ » : tập đoàn đóng tàu của Pháp Naval Group, khi đó mang tên DCNS, qua mặt các đối thủ Đức và Nhật giành được hợp đồng của bộ Quốc Phòng Úc để cung cấp 12 tàu ngầm quy ước Attack. Đây là phiên bản từ tàu ngầm nguyên tử đời mới Barracuda của Pháp. Trị giá hợp đồng ban đầu quy định 50 tỷ đô la Úc. Toàn bộ khâu sản xuất dự trù khởi động năm 2023 và các nhà máy đặt tại Úc. Chiếc Attack đầu tiên sẽ được giao vào năm 2030. Nhưng chỉ bốn tháng sau ngày thông báo Paris và Canberra bước vào giai đoạn « độc quyền đàm phán », những dấu hiệu khủng hoảng niềm tin đã bắt đầu ló rạng : tờ báo uy tín của Úc The Australian tiết lộ Naval Group bị tấn công tin học, mất nhiều « thông tin mật » liên quan đến tàu ngầm lớp Scorpène bán cho Ấn Độ. Vụ rò rỉ thông tin nói trên không liên quan gì đến hợp đồng với Úc và cũng không nhắm vào những « tài liệu bí mật » như báo The Austalian loan báo, nhưng cũng đủ khiến Canberra lo ngại. Dù vậy, điều đó không cấm cản Pháp, Úc tiếp tục hợp tác. Tháng 2/2019, sau 18 tháng đàm phán gay go, Naval Group và bộ Quốc Phòng Úc thông báo « ván đã đóng thuyền », cho dù nhiều mối nghi kỵ vẫn chưa được xua tan. Naval Group liên tục bị tấn công và chính những đòn tấn công đó là cái cớ để thủ tướng Morrison thông báo hủy hợp đồng với Pháp. Pháp bị chỉ trích những gì và những lập luận đó có cơ sở hay không ? Điểm thứ nhất, Canberra trách tập đoàn Naval Group « đội giá » : theo thỏa thuận ban đầu hợp đồng trị giá 50 tỷ đô la Úc, nhưng 18 tháng sau, giá thành lên tới 90 tỷ đô la Úc (56 tỷ euro). Điểm thứ nhì, theo quan điểm của Canberra, là Pháp « chơi xấu » không chịu chuyển giao « công nghệ » và điểm thứ ba là hợp đồng không có lợi cho người lao động Úc và sau cùng là « một sự chậm trễ » trong lịch giao hàng. Truyền thông Pháp ít có bài giải thích về chênh lệnh đến 40 tỷ đô la Úc so với hợp đồng ban đầu, nhưng lập tức đáp trả báo chí Úc: không thể chỉ trích Pháp giao hàng trễ, khi mà đôi bên chưa bắt tay vào việc đóng tàu. Làm thế nào giải thích rằng hợp đồng với Pháp bất lợi cho người lao động Úc, khi mà « hợp đồng thế kỷ » chỉ liên quan đến 500 nhân viên của Naval Group, và gần như toàn bộ khâu sản xuất đều tập trung cả ở Adelaide, trên lãnh thổ Úc ? Chủ tịch tổng giám đốc Naval Group tháng 2/2021 xác nhận 60 % các hoạt động của toàn bộ dự án Attack sẽ do « các tập đoàn của Úc đảm nhiệm ». Do vậy trả lời RFI việt ngữ, chuyên gia về châu Á, Antoine Bondaz thuộc Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược, đánh giá kinh tế không là những giải thích thỏa đáng để hủy hợp đồng. Thực chất khủng hoảng ngoại giao giữa Pháp và liên minh AUKUS « nằm ở chỗ khác » :   « Điều quan trọng nhất là động lực nào đã thúc đẩy Úc hủy hợp đồng và chuyển hướng sang Hoa Kỳ. Nhu cầu của Canberra không thay đổi. Điểm mới ở đây là quyết tâm của chính phủ Úc xích lại gần với Mỹ và đẩy mạnh liên minh với Washington. Úc cần tăng cường an ninh, trước mối đe dọa Trung Quốc. Đấy mới chính là cốt lõi của vấn đề chứ không chỉ là một là chuyện liên quan đến hợp đồng mua bán tàu ngầm. Tuy nhiên, trong những ngày qua, mọi chú ý lại tập trung vào hồ sơ tàu ngầm, cho dù đây chỉ là một yếu tố trong số rất nhiều những yếu tố khác của liên minh quân sự Anh, Mỹ và Úc ».  Canberra tìm cách chống chế Thêm một lý do khác cho thấy yếu tố kinh tế chỉ là cái cớ để Canberra biện minh cho quyết định chuyển hướng về Hoa Kỳ, Antoine Bondaz nói thêm : « Trong nhiều ngày liên tiếp, thủ tướng Scott Morrison chỉ trích Paris về các khía cạnh chuyển giao công nghệ, giao hàng trễ và hợp đồng với Pháp không tạo nhiều việc làm trên lãnh thổ Úc. Nhưng tới nay, không có gì bảo đảm là Canberra sẽ được toại nguyện trên tất cả những điểm này với nhà cung cấp mới là Mỹ. Cũng không có gì bảo đảm là Hoa Kỳ sẽ cung cấp tàu ngầm cho Úc sớm hơn. Canberra cũng không được bảo đảm là những hợp đồng mới với Mỹ có lợi hơn cho người lao động Úc. Rõ ràng, ở đây, những lập luận ‘được' hay ‘thua' về mặt kinh tế không phải là cốt lõi của vấn đề. Đây cũng không hẳn là một cuộc tranh cãi để lấy phiếu của cử tri trong nước. Liên minh với Anh, Mỹ thuần túy là một vấn đề an ninh và chiến lược. Úc thể hiện rõ ràng quyết tâm càng neo chặt vào Mỹ và đây là mối liên minh chặt chẽ hơn trước rất nhiều.  Tàu ngầm quy ước hay hạt nhân ? Sau cuộc họp báo chung với Anh và Mỹ hôm 15/09/2021, Úc thông báo ngưng hợp đồng với Pháp, vì nhu cầu đã thay đổi và chuyển sang dùng tàu ngầm sử dụng năng lượng nguyên tử, thay vì tàu ngầm quy ước, chạy bằng dầu diesel như trong giao kèo với Pháp. Pháp là một trong sáu quốc gia trên thế giới có tàu ngầm nguyên tử, làm chủ công nghệ đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân. Đối với Naval Group, cung cấp tàu ngầm nguyên tử cho Úc không phải là điều bất khả thi. Vấn đề còn lại là công luận Úc không mặn mà với năng lượng hạt nhân và Canberra từ khi bắt đầu đàm phán trang bị tàu ngầm đã nhắm tới lớp Barracuda, nhưng dùng năng lượng điện và diesel và do đó sản phẩm sẽ là 12 chiếc Attack. Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược lưu ý : « Tình thế đã được đảo ngược do Mỹ lần đầu tiên từ năm 1958 đồng ý chia sẻ một phần công nghệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng nguyên tử. Anh là quốc gia duy nhất hưởng ưu đãi đó. Cần nhấn mạnh rằng, với Pháp, Úc chưa  từng đề cập đến nhu cầu trang bị tàu ngầm nguyên tử. Khi đôi bên bắt đầu đàm phán vào năm 2014, Canberra nhắm vào tàu ngầm quy ước của Pháp và do vậy, chính Paris đã phải điều chỉnh lớp tàu nguyên tử đời mới thành tàu ngầm chạy bằng dầu diesel để đáp ứng đòi hỏi của Úc.  Thêm vào đó, chưa chắc Úc đã có lợi trong hợp đồng với Hoa Kỳ, nếu chỉ đơn thuần dựa vào các yếu tố kinh tế. Chuyên gia Pháp Jean Pierre Maulny, Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS, ghi nhận hãy còn 1001 trở ngại mà Canberra sẽ phải vượt qua từ nay cho tới khi nhận được những chiếc tàu ngầm nguyên tử đầu tiên « made in USA ». Trở ngại đầu tiên là phải giải quyết vấn đề năng lượng hạt nhân. Kế tới là các loại tàu ngầm đang hiện hành ở Anh và Mỹ có trọng lượng 7000 tấn, trong lúc đó thì Úc cần loại tàu cỡ nhỏ hơn –dưới 5.000 tấn. Ông Maulny không mấy tin rằng Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng thiết kế một loại tàu « sur mesure » cho Hải Quân Úc. Cũng chuyên gia này cầm chắc rằng giá thành của Anh, Mỹ, sẽ không thấp hơn so với của Pháp. Sau cùng, không có gì bảo đảm là chuyển hướng sang Hoa Kỳ và Anh Quốc, Úc sớm có thể thay thế những chiếc tàu ngầm cổ lỗ lớp Collins. Nói tóm lại, tất cả những lập luận về « kinh tế » được Canberra đưa ra để biện minh cho việc hủy hợp đồng với Pháp không mấy thuyết phục.    Tàu ngầm chỉ là phần nổi của tảng băng Về phía Pháp, báo chí nói nhiều đến cuộc « khủng hoảng tàu ngầm », nhưng giới phân tích đồng loạt cho rằng, vụ bị mất hợp đồng với Úc chỉ là « bề nổi của tảng băng » : Bị khách hàng Úc bỏ rơi tuy là một vố đau cả về tài chính, lẫn uy tín đối với tập đoàn đóng tàu Naval Group, nhưng sự tồn tại của ông khổng lồ trong ngành đóng tàu và công nghiệp quân sự này của Pháp không hề bị đe dọa. Giới trong ngành đánh giá « hậu quả về mặt công nghiệp đối với phía Pháp không nhiều, bởi dự án chỉ mới ở giai đoạn đầu ». Công việc làm của nhân viên Naval Group cũng không bị ảnh hưởng, bởi dự án với Úc chỉ liên quan tới 500 trong số 16.000 nhân viên hiện diện tại 18 quốc gia trên thế giới. Hơn nữa, cho dù hợp đồng có bị hủy giữa chừng, đôi bên đều chuẩn bị để đối phó với tình huống này và đã dự trù những khoản đền bù thiệt hại. Báo Anh, Mỹ nêu lên khoản bồi thường từ 250 triệu đến 400 triệu đô la Mỹ mà phía Úc sẽ phải chi ra. Vậy câu hỏi kế tiếp là tại sao Paris đã lớn tiếng làm khuấy động quan hệ ngoại giao với các đồng minh truyền thống phương Tây ? Gáo nước lạnh cho « giải pháp thứ ba » Nhà nghiên cứu Céline Pajon, Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp IFRI, giải thích, hợp đồng tàu ngầm Pháp-Úc rất phức tạp. Năm 2016, Úc đồng ý mua 12 tàu ngầm Attack. Ba năm sau đó, Paris và Canberra ký một hợp đồng thứ nhì mang tính « đối tác chiến lược », là nền tảng cho hợp tác song phương « trong giai đoạn 50 năm sau đó ». Chính văn bản này cho phép nước Pháp « hoạch định chiến lược lâu dài tại Ấn Độ -Thái Bình Dương ». Các nhà địa chính trị của Pháp giải thích rõ hơn : Trong một thế giới càng lúc càng bị chia rẽ giữa một bên là Trung Quốc và bên kia là Hoa Kỳ, Pháp từ lâu nay luôn chủ trương một hướng đi thứ ba, « độc lập cả về mặt chính trị, kinh tế, chiến lược và công nghệ » với Bắc Kinh và Washington. Canberra là một trong những đối tác có trọng lượng và Paris đã dùng lá bài « tàu ngầm » để thuyết phục Úc thiên về giải pháp « độc lập » đó với Mỹ và Trung Quốc. Liên minh AUKUS là một gáo nước lạnh mà Hoa Kỳ lẫn Úc dội vào sáng kiến « giải pháp thứ ba » đó của Paris. Câu hỏi còn lại là Paris phải làm gì trong giai đoạn tiếp theo, Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược của Pháp, trả lời : « Quyền lợi của Pháp trong vùng Ấn Độ -Thái bình Dương không thay đổi. Đó là những lợi ích về mặt chủ quyền và trong trường hợp đó, Úc là một đối tác khu vực không thể bỏ qua. Được hay mất hợp đồng tàu ngầm không làm thay đổi cục diện về mặt địa lý. Thực tế cho thấy rằng hiện có 1,7 triệu công dân Pháp đang sinh sống trong các vùng lãnh thổ hải ngoại, từ Mayotte đến quần đảo Polynésie, từ đảo Réunion đến Nouvelle Calédonie. Các vùng đặc quyền kinh tế của Pháp (ZEE) trong khu vực này chiếm đến ¾ toàn thể diện tích các vùng đặc quyền kinh tế của Pháp và đây cũng là nơi có 7.000 lính Pháp thường trực. Về lợi ích kinh tế, một phần ba giao thương của Pháp với các đối tác ngoài khu vực Liên Hiệp Châu Âu nằm trong vùng châu Á Thái Bình Dương. Đây là khu vực năng động nhất cả về kinh tế lẫn thương mại, nhưng cũng là nơi có nhiều căng thẳng, nhất là căng thẳng về mặt quân sự. Do vậy, Pháp bắt buộc phải bảo vệ những lợi ích của mình và Paris cần phải được bảo đàm rằng, có thể can thiệp trong trường hợp cần thiết ». Hiệu ứng domino Một số nhà phân tích khác lo ngại việc Úc hủy hợp đồng quân sự với Pháp tạo tiền đề cho các các quốc gia khác noi theo. Pháp là một trong 5 nguồn cung cấp vũ khí hàng đầu thế giới. Liên minh AUKUS cho thấy không dễ mà cưỡng lại những áp lực của Hoa Kỳ. Ấn Độ là khách hàng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp, đồng thời là một trong bốn tứ trụ của nhóm Quad. Tại châu Âu, giám đốc đặc trách về nghiên cứu an ninh của Viện Quan hệ Quốc Tế Pháp Elie Tenenbaum không loại trừ khả năng một số thành viên, mà đứng đầu là Đức, cũng có thể quay lưng lại với Pháp để mua vũ khí của Hoa Kỳ, bởi « Đức và Pháp tuy là hai đầu tàu kinh tế của Liên Hiệp Châu Âu, nhưng về mặt quốc phòng Berlin thân thiết hơn với Washington ». Một dự án hợp tác chung chế tạo chiến dấu cơ SCAF « thế hệ sáu » giữa Pháp, Đức và Tây Ban Nha, với trọng tâm là tập đoàn Dassault, cũng có thể bị lung lay. Sau cùng, Paris lo sợ AUKUS là hồi chuông báo tử cho hàng loạt những thỏa thuận Anh Pháp trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng trong khuôn khổ hiệp định Landcaster House 2010, bao gồm từ các dự án phát triển công nghệ chế tạo tên lửa chung, đến các chiến dịch tăng cường an ninh mạng …    

Heather du Plessis-Allan Drive
Dan Mitchinson: US defends AUKUS deal after the French blast 'brutal' decision

Heather du Plessis-Allan Drive

Play Episode Listen Later Sep 17, 2021 4:39


American officials are defending a new deal to provide Australia with nuclear-powered submarines after French officials expressed frustration over the agreement's effect on an existing multibillion-dollar defense deal.The effort to provide Australia with nuclear-powered submarines -- a major step toward countering China as President Joe Biden works to build international backing for his approach to Beijing -- is part of a new trilateral partnership among the United States, Australia and the United Kingdom, dubbed "AUKUS."European leaders have conveyed varying levels of dismay and feelings of exclusion over the deal. One European Union official indicated they were completely unaware of the agreement. And French officials -- angered that France now stands to lose the equivalent of $65 billion US dollars in an existing deal to provide Australia with conventional submarines -- say the US showed a "lack of coherence" by signing on to the agreement.Still, a senior administration official said top American officials had communicated with their counterparts in France about the new agreement before and after it was announced."I will leave it to our Australian partners to describe why they sought this new technology," the official added.Australia's Defense Minister Peter Dutton said in a news conference on Thursday that the decision to choose the American nuclear-powered submarine over France's conventional diesel submarine "is based on what is in the best interests of our national security."Dutton argued that "the French have a version which was not superior to that operated by the United States, the United Kingdom. And in the end, the decision that we have made is based on what is in the best interest of our national security."The new agreement comes ahead of Biden's scheduled meeting with British Prime Minister Boris Johnson next week at the White House, which two officials confirmed to CNN on Thursday.Several foreign leaders are expected to visit the US for the annual United Nations General Assembly in New York next week, but many leaders coming to the US for the assembly are still waiting to hear if they will get sessions with Biden.The President's attempt to thread the needle of European diplomacy and navigate a post-Brexit world has left some loyal allies suggesting Biden's actions have ignored their needs or have been in line with those of his pro-nationalist predecessor, former President Donald Trump.France has trained its ire about the agreement on Australia, with French Foreign Minister Jean-Yves Le Drian calling it a "real stab in the back."But he also had strong words for the US, saying, "This brutal and unilateral decision resembles a lot of what Trump is doing."Le Drian also released a joint statement with French Armed Forces Minister Florency Parly on Wednesday, saying, "The American choice to exclude a European ally and partner such as France from a structuring partnership with Australia, at a time when we are facing unprecedented challenges in the Indo-Pacific region, whether in terms of our values or in terms of respect for multilateralism based on the rule of law, shows a lack of coherence that France can only note and regret."French officials have also scrapped an upcoming reception at the French Embassy in Washington, DC, and toned down celebrations to commemorate a a Revolutionary War naval victory by the French that helped the US to win its independence.The embassy said the celebrations have been made "more sober" and a reception planned for Friday at the ambassador's residence to mark the 240th anniversary of the Battle of the Capes has been called off. A reception on a frigate in Baltimore has also been downsized, a senior French official told CNN, who said the changes were "to make the people more comfortable."White House press secretary Jen Psaki dismissed some of Le Drian's comments.When asked what Biden thinks of the foreign minister's comments, Psaki said during the White House pres...

Bilanz am Mittag
Bilanz am Mittag vom 08.07.2021

Bilanz am Mittag

Play Episode Listen Later Jul 8, 2021


U. a. mit diesen Themen: Maas, Asselborn und Le Drian in Schengen / Kommentar - Ist Druck auf die Stiko legitim? / Peter de Vries noch in Lebensgefahr / Olympische Spiele ohne Zuschauer?

Real Talk with Mary Contrary and Starfish
#20. Gilbert Chikli - Fake President Scam

Real Talk with Mary Contrary and Starfish

Play Episode Listen Later Jun 22, 2021


This is the story of Gilbert Chikli, mastermind of the fake president scam, stealing millions by wearing silicone masks to impersonate government officials. Chikli would fake France's defence minister's voice when making calls to well-researched targets, asking them with an insistent tone to lend the government millions of euros so it could save French citizens detained by terrorists in Syria. The fake Mr. Le Drian explained that the government doesn't usually send ransom to terrorists. That's why the defense minister was using an alternative way just to make sure fellow citizens were saved from the terrorists' hands. Chikli and his accomplice had also formed a team that mimicked the real defense minister's team of assistants. The group followed up initial calls with emails and documents bearing letterheads and addresses that looked official to try and maintain contact with the targets until they sent money. Also, they sent bank details of bank accounts in countries like China and Poland. To read the full story, click here: http://realtalkmcsf.com/20-gilbert-chikli-fake-president-scam/

Mondovision
En Israël, Yaïr Lapid désigné pour former un gouvernement ; attaque terroriste à Tapouah ; Le Drian en visite au Liban : rencontre Saoudi...

Mondovision

Play Episode Listen Later May 9, 2021 19:11


Présenté par Steve Nadjar avec Alexandre Adler : En Israël, Yaïr Lapid désigné pour former un gouvernement; attaque terroriste à Tapouah; Le Drian en visite au Liban: rencontre Saoudiens et Syriens.

Le Grand Jury
Confinement : de nouveaux assouplissements possibles "vers le 20 décembre", dit Le Drian

Le Grand Jury

Play Episode Listen Later Nov 22, 2020 0:52


Jean-Yves Le DRIAN, ministre de l'Europe et des Affaires Etrangères était l'invité du Grand Jury dimanche 22 novembre.

Complete Liberty Podcast
Episode 227 - Integral Theory and practice, part 4

Complete Liberty Podcast

Play Episode Listen Later Nov 11, 2020 221:02


A Path To Panarchy – With Wes Bertrand, Integral Theory Part 4 [PODCAST #682] https://schoolsucksproject.com/a-path-to-panarchy-with-wes-bertrand-integral-theory-part-4-podcast-682/ The Peaceful Path to an Integral Society by Bryan O'Doherty http://www.integralworld.net/odoherty7.html France’s Le Drian in Egypt amid tensions over prophet cartoons https://www.aljazeera.com/news/2020/11/8/frances-le-drian-in-egypt-to-mend-ties-with-muslim-world https://en.wikipedia.org/wiki/Islam_and_blasphemy https://en.wikipedia.org/wiki/Apostasy James Croft: The Humanism of Ethical Culture | Meetup https://www.meetup.com/san-diego-atheists-agnostics/events/271833399/ https://en.wikipedia.org/wiki/Ethical_movement https://ethical.nyc/about/ Everyone Is Right - A Brief History of Integral The Story So Far https://soundcloud.com/integrallife/a-brief-history-of-integral-the-story-so-far Transcend: The New Science of Self-Actualization by Scott Barry Kaufman https://scottbarrykaufman.com///books/transcend/ The Transformation Age: America Burning by Robb Smith https://integrallife.com/the-transformation-age-america-burning/ "Racism is the lowest, most crudely primitive form of collectivism." -Ayn Rand http://aynrandlexicon.com/lexicon/racism.html Excerpt A: An Integral Age at the Leading Edge https://web.archive.org/web/20110807140949/http://www.kenwilber.com/Writings/PDF/ExcerptA_KOSMOS_2003.pdf Chapter 14: Integral Politics, Or, Out of the Prison of Partiality http://www.kenwilber.com/writings/read_pdf/59 Integral Politics: A Summary of Its Essential Ingredients http://www.kenwilber.com/writings/read_pdf/73 https://integral-life-home.s3.amazonaws.com/Wilber-IntegralPolitics-ItsEssentialIngredients.pdf #TL07A: The Anatomy of Slavespeak by Frederick Mann http://web.archive.org/web/20070203065557/http://www.buildfreedom.com/tl/tl07a.shtml intro music by Ludovico Einaudi - In Un'Altra Vita https://www.youtube.com/watch?v=BI8N2569jSg

Invité Afrique
Invité Afrique - Tchad: «On ne peut pas renvoyer aux calendes grecques les législatives»

Invité Afrique

Play Episode Listen Later Jul 7, 2020 4:55


Maintes fois différées depuis cinq ans, les élections législatives au Tchad, qui devaient se tenir en décembre, ont été finalement repoussées au 24 octobre 2021, soit six mois après la présidentielle du 1er avril. Le G24 des partis politiques de l'opposition a publié un communiqué lundi : il rejette ce nouveau calendrier. Membre de ce G24, Mahamat Ahmad Alhabo est secrétaire général du PLD, le parti de l'opposant Ibni Oumar Mahamat Saleh, disparu le 3 février 2008 après son enlèvement.  RFI : Pourquoi rejetez-vous le nouveau calendrier électoral ? Mahamat Ahmad Alhabo : Parce que nous, on est pour qu’on organise d’abord les législatives et ensuite les présidentielles, à la rigueur on peut cumuler les deux mais on ne peut pas envoyer aux calendes grecques les législatives, et si on organise la présidentielle en avril, il n’est pas du tout certain que les autres élections à savoir les législatives et les communales puissent être organisées plus tard. En octobre 2021, cela fera six ans que le mandat des députés aura expiré, à l’annonce du premier report vous n’aviez pas imaginé six ans sans élections législatives ? C’est exactement ça ! Pour lui, la démocratie c’est lui, son élection, mais les autres pouvoirs tels que l’Assemblée nationale, la justice, ne sont pas très importants. C’est un grand problème pour nous, pour notre pays parce que des députés qui n’ont pas de mandat depuis six ans votent des lois et les conventions internationales. Tout ça, ça tombe dans une certaine illégalité et illégitimité. Il y a cette question du calendrier, mais il y a aussi la question de la crédibilité du processus qui vous inquiète ? Oui du processus électoral, et de ceux qui sont chargés d’organiser ses élections à qui on a confié la tâche. Nous demandons que le pouvoir arrête de s'ingérer, arrête de donner des oukazes aux membres de la Céni. Il faut qu’il les laisse travailler en transparence, et qu'on élise des hommes indépendants du pouvoir et non des marionnettes. Mais un recensement électoral biométrique est prévu, c’est plutôt une bonne nouvelle non ? Oui, on organise un recensement biométrique, mais le jour du vote, vous n'avez pas de kit d’identification, qui identifie que vous êtes le porteur de cette carte et pas une autre personne donc on amuse un peu la galerie, on a dit qu’on a fait un recensement biométrique, mais à quoi sert une carte biométrique si le vote n’est pas biométrique ? Il ne sert absolument à rien. Et ce titre de maréchal du Tchad, pour le chef de l’État, comment le prenez vous ? Ça nous choque beaucoup parce que ça nous rappelle Idi Amin Dada, ça nous rappelle Mobutu, ça nous rappelle Bokassa, et malheureusement ce sont ces personnes-là à qui monsieur Déby voudrait ressembler et c’est triste pour nous au Tchad. Alors vous reprochez au pouvoir d’être figé dans le passé, mais l’opposition tchadienne offre-t-elle vraiment un visage différent ? Il y a presque une centaine de partis politiques de l’opposition au Tchad. Malheureusement, beaucoup de ceux qui se disent de l’opposition travaillent contre l’opposition pour le pouvoir. C’est très malheureux de le dire mais ce sont des sous-marins de pouvoirs qui torpillent les actions de l’opposition. Mais les petits jeux, les calculs politiciens, les querelles de leadership, est-ce que l’opposition se montre à la hauteur des enjeux ? C’est un grand problème pour l’opposition tchadienne de s’entendre pour choisir une seule personne qui puisse porter la voix de toute l'opposition. Vous savez que le pouvoir travaille aussi à cela. Par derrière, il suscite aussi les divisions de l’opposition et cela c’est de bonne guerre n’est-ce pas. Donc ce n’est pas aussi simple qu’on puisse le croire. Au sommet du G5 de Pau, il était question d’envoyer un bataillon tchadien dans la zone des trois frontières, le président Déby n’est plus favorable aujourd’hui, qu’est-ce que vous en pensez ? Oui, au début, le président Déby a projeté au Mali, très loin du Tchad, un nombre considérable de Tchadiens qui sont partis mourir pour défendre la cause à la fois malienne et française et donc, c’est une dette de sang avec la France, et en retour le gouvernement français, les autorités françaises ferment les yeux sur toutes les dérives dictatoriales, les violations massives et intempestives des droits de l’homme au Tchad. Aujourd’hui, il a peur de le faire parce que les militaires tchadiens commencent à rechigner, à parler, à manifester leur mécontentement. Donc, il a peur d’avoir des problèmes sur ses arrière-gardes. Jean-Yves Le Drian reste au Quai d’Orsay, quelle est votre réaction ? Monsieur Le Drian est un grand ami de monsieur Idriss Déby. Il vient souvent voir monsieur Déby, jusqu’à chez lui dans son village d'Amdjarass et donc en famille. Ils parlent on ne sait pas de quoi, mais dans tous les cas il a toujours été un soutien inconditionnel de monsieur Idriss Déby quand il était aux Affaires étrangères et quand il était également au ministère de la Défense. Donc par conséquent le peuple tchadien n’attend rien de monsieur Le Drian et du gouvernement de monsieur Macron.

Revue de presse française
Revue de presse française - À la Une: la vague verte aura-t-elle lieu ?

Revue de presse française

Play Episode Listen Later Jun 24, 2020 4:41


Interrogation en première page du Figaro. « Toulouse, Lyon, Lille, Besançon, Strasbourg… Après leur bonne performance au premier tour des municipales, les Verts sont en mesure de remporter plusieurs grandes mairies au second tour, ce dimanche, pointe le journal. Alors que les thématiques environnementale et climatique se sont imposées dans le débat public, la conquête de villes majeures constituerait pour les écologistes une victoire symbolique d’ampleur en vue de la présidentielle de 2022. Encore faut-il transformer l’essai dimanche : la crise sanitaire causée par le Covid-19 pourrait favoriser les maires sortants, estime Le Figaro, et pénaliser des candidats écologistes en quête de crédibilité. » Exemple à Lille, où rien n’est joué, pointe Le Parisien. « Un second tour à haut risque pour Martine Aubry (la maire sortante) », titre le journal. En effet, « rien ne va plus à l’ombre du beffroi. Depuis la poussée inédite des Verts (24,5 %) au premier tour face aux socialistes (29,8 %), depuis qu’un récent sondage pour La Voix du Nord met au coude à coude Stéphane Baly, la tête de liste écolo, un quasi-inconnu du grand public, et Martine Aubry, les Lillois perdent le Nord… Pis ! L’absence d’un accord qui, depuis toujours, permettait la fusion du PS et des Verts au second tour se traduit par une triangulaire avec la candidate de LREM, Violette Spillebout (arrivée en troisième position le 15 mars avec 17,5 %) et dont l’issue apparaît incertaine. De quoi désemparer les Lillois. » Remaniement à suivre ? Et puis après les municipales, va-t-on assister à un grand chambardement gouvernemental ? C’est dans l’air du temps, relève La Provence. « Depuis quelques jours, la Macronie bruisse de toutes les hypothèses. Alors, dans tel ministère on a sorti l’artillerie lourde contre un voisin de palais, ici s’épanche-t-on en divinations expéditives sur certains compagnons d’hier… 'Castaner est cramé, il ne pourra pas être de la prochaine étape'. Ailleurs, pointe La Provence, tel autre pilier de la majorité engage la tournée des 'influents', casting en main, pour plaider un rééquilibrage politique et un renouvellement des visages : 'Il faut mettre Le Drian à Matignon et des jeunes derrière lui'. À chaque étage du dispositif présidentiel, promis au renouvellement d’après-crise et aux changements profonds, 'ça turbule' décrypte un conseiller, 'on se prépare au choc. L’ambiance est étrange, assez stressante. On se dit que Macron va renverser la table'. » Et en effet, poursuit La Provence, « en promettant d’ouvrir un 'nouveau chemin', le président de la République a volontairement mis son gouvernement sous tension. 'Chacun échafaude ses plans', rapporte un proche. Qui confirme l’hypothèse d’un remaniement début juillet, afin d’incarner une ligne nouvelle et ses ruptures politiques. Aussi, le dispositif devrait être renouvelé en profondeur et ramené sur quelques lignes de force : économie, santé, écologie, décentralisation. Un socle taillé pour 2022 (…). » Déconfinement : prudents et raisonnables ! À la Une également, le déconfinement… Avec la réouverture complète des écoles, des cinémas et des salles de restaurant ou encore avec le retour de certains sur leur lieu de travail, notre pays a retrouvé une vie à peu près normale… Mais « gare au relâchement », s’exclame Sud-Ouest. « Bien sûr, il y a cette soif de vivre, bien compréhensible, ce besoin de rattraper le temps perdu. Mais comme souvent en France, on est passé d’un extrême à l’autre. Il y a encore six semaines, rappelle le journal, on verbalisait des promeneurs solitaires en forêt ou des individus qui s’asseyaient sur un banc. Aujourd’hui, on tolère d’immenses mouvements de foule. Certes, les masques sont entrés dans les mœurs, ainsi que les fameux gestes barrière. Et le gouvernement ne veut plus affoler la population, surtout à quelques jours du second tour des élections municipales. Il sera sans doute très difficile de reconfiner tout un pays, comme cela fut fait en mars. Raison de plus, estime Sud-Ouest, pour rester prudent et raisonnable. » Rechutes locales en Europe « D’autant plus, qu’on reconfine déjà localement dans certains pays d’Europe… C’est ce que souligne Libération. En Allemagne, le ministre-président du Land de Rhénanie-du-Nord-Westphalie (à la frontière de la Belgique et des Pays-Bas), a annoncé le reconfinement de deux cantons, où résident plus de 600.000 personnes. En cause : l’identification d’un foyer de contamination dans un abattoir, présenté comme le plus grand d’Europe avec ses 6.700 employés, pour la plupart des Bulgares ou des Roumains habitant des logements surpeuplés propices à la diffusion du coronavirus. (…) Au Portugal, relève encore Libération, le Premier ministre socialiste, António Costa, a annoncé de nouvelles mesures sanitaires dans la région métropolitaine de Lisbonne, qui sont entrées en vigueur hier, après plusieurs attroupements de jeunes décriés au cours du week-end et l’enregistrement de 9.000 nouveaux cas de Covid-19 en un mois. Enfin, en Espagne, après la détection de quelques dizaines de cas, pour la plupart légers, quatre cantons de la communauté autonome d’Aragon sont revenus lundi à la phase 2 du déconfinement, c’est-à-dire, restriction de la liberté de circuler et limitation des capacités d’accueil d’établissements recevant du public. » Bref, attention au retour à la case départ…

Revue de presse française
Revue de presse française - À la Une: déferlante planétaire contre le racisme

Revue de presse française

Play Episode Listen Later Jun 7, 2020 5:30


De Paris à Washington, de Londres à Sydney, en passant par Munich ou Turin, « c’est une vague partie de Minneapolis qui submerge le reste du monde », lance Le Parisien Dimanche. Une vague ? Dans le monde, ce sont en effet des dizaines de milliers de personnes qui ont manifesté contre le racisme et pour rendre hommage à George Floyd, cet Afro-Américain mort aux mains de la police à Minneapolis, aux États-Unis. En France, les rassemblements antiracistes organisés dans plusieurs villes ont aussi fustigé le « racisme » et « l'impunité » au sein des forces de l'ordre. Pour l’heure, Emmanuel Macron ne s’est pas exprimé sur le sujet mais, selon Le Parisien Dimanche, « une réflexion est en cours à l’Élysée sur une prise de parole du chef de l’État dans les prochains jours ». Dans L’Express, l’Afro-Américain DeWayne Wickham dit au sujet de Donald Trump que son mouvement « Make America Great Again » doit être compris « comme un effort de résistance contre la prédiction démographique selon laquelle, vers 2050, les Blancs seront minoritaires (aux États-Unis). Pour Trump et ses soutiens, il s’agit de retarder ce moment et de s’assurer que, ce jour-là, le pouvoir restera entre leurs mains. D’où les lois anti-immigration, la construction du mur à la frontière du Mexique ou encore les manœuvres visant à compliquer la participation électorale des Noirs », explique ce professeur à l’université d’État Morgan de Baltimore (Maryland). Schiappa-Buzyn, petit meurtre entre amies En France, plus que trois semaines avant le deuxième tour des élections municipales. Déjà distancée dans les sondages à Paris, la candidate macroniste Agnès Buzyn est – en privé – donnée perdante par sa deuxième de liste, la secrétaire d’État Marlène Schiappa. « Plus personne ne pense qu'Agnès Buzyn va être élue maire de Paris ». C’est ce message de Marlène Schiappa qui sème la zizanie à la tête de la liste macroniste à Paris. Révélé par le site de l’hebdomadaire Le Point, il a été lancé par la secrétaire d’État chargé de l’Égalité femmes-hommes sur la boucle interne de la liste de La République en marche dans le 14e arrondissement de la capitale française.  Dans Le Parisien Dimanche, Marlène Schiappa déclare ce matin qu’il n’y a « aucun intérêt à commenter des propos privés, déformés et sortis de leur contexte ». À Paris, la campagne d’Agnès Buzyn tourne au chemin de croix. Selon un sondage Ifop pour Le Journal du Dimanche, la liste d'Anne Hidalgo et des écologistes de David Belliard arriverait largement en tête au second tour des municipales à Paris, avec 44% des intentions de votes, devant celles de Rachida Dati, 33% et d'Agnès Buzyn, 20%. Zizanie en macronie Nous en parlions samedi, les notes adressées à Emmanuel Macron par le patron des députés LREM Gilles Le Gendre sont aussi assassines pour le Premier ministre Édouard Philippe. Et elles sèment le trouble au sein de la macronie. En son sein, « les couteaux sont tirés », lance Marianne. Gilles Le Gendre « complote contre le Premier ministre », énonce cet hebdomadaire qui a donc révélé le « casting » pour un futur gouvernement imaginé par le président du groupe LREM à l’Assemblée nationale. Avec notamment cette autre recommandation au président : « Si Philippe s’en va, il n’y a que quatre options, Bayrou, Ferrand, mais ils sont empêchés par les affaires, et Le Maire ou Le Drian ». Faites vos jeux. Mais ce qui est sûr, c’est que rien ne va vraiment plus. Le fugitif d’Ebola En République démocratique du Congo, la pandémie de coronavirus n’est pas la seule à menacer. Le virus Ebola est réapparu dans la région de Beni, au nord-est du pays. Et pourtant, un malade d’Ebola que l’on croyait perdu y aurait survécu. Le début de cette histoire, c’est le magazine Society qui le raconte. Pour illustrer la fébrilité des équipes soignantes qui tentent sur place d’endiguer la maladie, Society rapporte en effet la traque d’un malade fugitif. Mi-avril dernier, Grâce Muyisa – c’est le nom de ce malade – s’était en effet présenté dans une infirmerie de Beni. Mécano sur un parking fréquenté par les motos-taxis, cet homme de 28 ans est alors au plus mal. Jeudi 16 avril, les résultats de sa prise de sang le confirment : Ebola ! « Dès les premières lueurs du vendredi 17 avril, il est décidé de l’hospitaliser à l’autre bout de la ville, dans le fameux Centre de traitement d’Ebola, un long bâtiment en tôle et en crépi où des patients sont alités derrière de hautes bâches translucides », raconte Society. « Il fallait à tout prix le soigner, sinon il allait mourir », dit Aaron Kyatenga à ce magazine. Syndicaliste des chauffeurs de taxis, cet homme très respecté se rend en urgence au chevet du malade, tandis que d’autres hommes préparent à la hâte l’ambulance qui doit le transporter jusqu’à son nouveau lit d’hôpital. Las, « ce dernier a disparu », rapporte Society. Alors débute une vraie traque des soignants pour tenter de retrouver le fugitif. Afin de le soigner d’abord, afin qu’il évite de propager le virus ensuite. Lorsque Society a mis sa dernière livraison sous presse, cette traque n’avait rien donné. Mais voilà que ce matin, un de nos auditeurs, Alain Tebusilikwa, nous apprend que Grâce Muyisa aurait été retrouvé vivant après cinquante jours de « cavale » (merci Alain) et que, pendant tout ce temps, le « fugitif » dit avoir été « traité par un tradi-praticien », affirme notre auditeur. Ebola guéri par la médecine traditionnelle africaine ? Si c’est vrai – ce qui reste à prouver – il y aurait là, de quoi donner raison à Voltaire, qui disait avec malice que la médecine consiste à « distraire le malade pendant que la nature le guérit »…

Revue de presse française
Revue de presse française - À la Une: la mort d'Abdelmalek Droukdel

Revue de presse française

Play Episode Listen Later Jun 6, 2020 4:14


« Al-Qaïda au Maghreb islamique a perdu son chef historique », assure le journal Le Parisien. « L’émir d’Aqmi a été tué mercredi lors d’une opération dans le nord du Mali », opération menée par les forces militaires françaises, rapporte ce quotidien. Comme le remarque le site Internet du journal Le Monde, « Abdelmalek Droukdel aurait pu périr cent fois dans le maquis algérien (d’où) depuis plus d’un quart de siècle, il avait gravi tous les échelons du djihadisme régional. Il est mort finalement bien plus au sud, dans le nord du Mali, pays devenu depuis le principal théâtre de cette guerre qu’il menait au nom d’al-Qaïda », énonce donc Le Monde. À noter qu’à cette heure, l’information n’a pas et confirmée par al-Qaïda. En France, ces messages racistes ayant circulé dans les rangs de la police. La justice enquête. Et elle le fait, certes, après que le ministre de l’Intérieur Christophe Castaner ait saisi le parquet de Paris, mais aussi, soulignons-le ici, après que la presse ait elle-même enquêté sur cette affaire. C’est en effet sur le réseau social Facebook que le site StreetPress a déniché l’existence d’un groupe privé réunissant plus de 8 000 personnes, « des policiers principalement (ou se présentant comme tels), et quelques gendarmes », signale ce journal en ligne. Entre eux, ces internautes se lâchent. StreetPress publie un florilège de ces « centaines de messages racistes, sexistes ou homophobes et des appels au meurtre ». De leur côté, Mediapart et Arte Radio rapportent des informations du journal Paris Normandie et du site 76 Actu, lesquels avaient mis au jour « des dizaines de messages vocaux échangés par des policiers, fin 2019, sur un groupe privé WhatsApp ». Des messages « racistes, antisémites, sexistes et homophobes », souligne Mediapart. Tempête au sein du groupe LREM à l’Assemblée nationale. Des notes attribuées au président de ce groupe, Gilles Le Gendre, ont fuité dans la presse. Elles proposaient un vrai casting pour le possible remaniement ministériel à venir en France. Et depuis, c’est le tollé chez les députés macronistes. C’est le magazine Marianne qui a révélé le contenu de ces notes adressées par Gilles Le gendre à Emmanuel Macron. Selon ce journal, le président des députés macronistes conseille au président de nommer notamment « Le Maire à Matignon, Valls aux Affaires étrangères, Castaner à la Défense, Le Drian à l’Intérieur ». Marianne affirme que, dans le « casting » proposé par Gilles Le Gendre, l’actuelle porte-parole du gouvernement Sibeth Ndiaye passerait « à la trappe. À sa place et comme futur ministre des Relations avec le Parlement, Gilles Le Gendre verrait bien… Gilles Le Gendre. On n’est jamais si bien servi que par soi-même », bucheronne Marianne. En second lieu, Le Figaro signale une « fronde » des députés macronistes après la publication de l’article de Marianne. « Gilles doit partir », fulmine un député macroniste dans Le Figaro. « Cette fois, il doit prendre conscience que ce n'est plus possible », s’indigne un autre élu de la majorité dans ce quotidien, tandis qu’un troisième ironise en ces termes : « La seule bonne nouvelle de cet ­article, c'est que l'on apprend que Gilles veut quitter la présidence du groupe », et qu’un quatrième « plaide pour la démission de Le Gendre (…) "Sinon, c'est simple : le groupe va exploser" », prévient-il dans Le Figaro. Ambiance… C’est Marine Le Pen qui le dit : le Rassemblement national est « la continuité » des idées du général de Gaulle, alors qu’Emmanuel Macron en est « l'antithèse ». À la veille de toute une séries d’hommages et autres commémorations rendus au général de Gaulle, la présidente de ce parti politique, pourtant tout sauf gaulliste, le déclare au journal Le Parisien. Ce qui ne l’empêche pas de trouver « profondément injuste et critiquable (la) manière dont l'indépendance de l'Algérie s'est déroulée et la manière dont les rapatriés et les harkis ont été traités ». Mais selon Marine Le Pen, « que ce soit sur ces deux grands principes » d'indépendance de la France et de souveraineté du peuple, « mais aussi sur la défense de la Ve République, la volonté de réindustrialisation, la défense du nucléaire, nous sommes au RN la continuité des grandes idées (que le général de Gaulle) a défendues », détaille Marine Le Pen dans Le Parisien. Emmanuel Macron, en revanche, c’est « l'anti-de Gaulle absolu », ajoute-t-elle : il « n'est pas du pays, il est d'une classe économique, de la finance, d'une caste », explique cette candidate déjà déclarée à la présidentielle de 2022. Selon elle, Emmanuel Macron est « le symbole de la soumission aux intérêts particuliers, alors que de Gaulle les soumettait à l'intérêt général ». Et pour mieux se faire comprendre, Marine Le Pen ajoute que « pour de Gaulle, la capitale de la France était Paris, pour Macron, c'est plutôt Bruxelles ».

Finscale
#2 - Aglaé Touchard Le Drian (RAISE) - La Philanthropie au coeur du modèle d’une société d’investissement

Finscale

Play Episode Listen Later May 10, 2020 29:56


Avec la notion d’impact, chevillée au corps, Aglaé Touchard Le Drian nous raconte RAISE, Société d’Investissement créée par Clara Gaymard et Gonzague de Blignières. RAISE a été fondée en réaction à une tribune parue dans Libération en 2012 qui s’intitulait “Jeunes de France, votre Salut est ailleurs, barrez-vous”. Société innovante d’un point de vue “Humain”, RAISE a un business model qui met les Femmes et les Hommes au centre. Il s’agit d’un véritable écosystème qui accompagne des sociétés, des entrepreneurs et dont le modèle de croissance est fondé sur la bienveillance. Au coeur de ce modèle il y a la Fondation SHERPA qui est financée par une partie du carried interest des équipes de gestion et dont le but est d’accompagner et de financer des entrepreneurs. Enfin, RAISE soutient la collaboration entre startups et grands groupes au travers, entre autres, du Prix David et Goliath. Aglaé nous explique tout ceci de manière concrète et juste. On repart avec une livre à commander: Encyclique du Pape François : Laudato Si Une série sur Netflix : Inside Bill’s brain Les Webinars de RAISE Sherpas Les Live Talks de Change Now Pour contacter RAISE, voici leur site, leur LinkedIn Pour contacter Aglaé : aglae.touchardledrian@raise.co Pour soutenir le podcast, n'hésitez pas à partager et à noter l'épisode 5 étoiles dans Apple podcast ! Belle écoute et à la semaine prochaine !

Ràdio Arrels
INFORMATIU: Dimecres 16 d’octubre del 2019

Ràdio Arrels

Play Episode Listen Later Oct 16, 2019 9:11


Un dia més els sindicats de vigilants de presó denuncien una nova agressió per part d'un detingut. És el tercer acte de violència sobre uns vigilants des del cap de setmana. Ahir un presoner es va llençar sobre un vigilant i el va mossegar al braç. Els sindicats alerten les autoritats del nombre creixent de detinguts amb problemes psicològics o psiquiàtrics, i recorden que les estructures no són adaptades per gestionar aquests detinguts. Important descoberta de tabac de contraban per les brigades de duanes de la Guingueta i de Porta. Han trobat 812 cartons de tabac per un valor de 62 800 €. Els contrabandistes van ser localitzats quan intentaven fer passar el tabac per camins de muntanya per evitar els controls fronterers. Aquesta quantitat de tabac va ser recollida entre el divendres i el diumenge passats. Tots els contrabandistes van aconseguir fugir per la muntanya. El batlle de Cabestany, Jean Vila,presentarà el seu llibre «toute une vie en partage: 55 ans d’engagement militant». El llibre repassa la trajectòria personal i política del batlle de Cabestany. El llibre serà presentat aquesta tarda a 18h00 a l’Hotel Pams de Perpinyà, al 18 del carrer Émile Zola. A Catalunya Sud la nit ha estat tensa després de les diverses manifestacions contra la sentència del judici del procés. A Barcelona la concentració convocada per les entitats sobiranistes i els CDR va ser multitudinària. Les càrregues policials van començar quan encara durava la protesta i van provocar afrontaments entre policies i manifestants. Es van muntar barricades i es van encendre fogueres tant a Barcelona com a Girona, Lleida i Tarragona. En total, a Catalunya hi ha hagut almenys 25 detencions, i 74 persones ferides. És el primer cop que la policia actuava amb violència en un acte de l’ANC i Òmnium. Les càrregues policials van començar quan unes 40 000 persones van voler encerclar la delegació del govern espanyol a Barcelona. L’actuació dels Mossos i de la Policia Nacional espanyola cada cop aixeca més crítiques. En particular les denúncies concerneixen la intervenció de les forces de l’ordre dilluns a la nit a l’aeroport de Barcelona. El govern català ha justificat l'actuació dels Mossos a l'aeroport del Prat perquè van voler evitar possibles denúncies contra els manifestants per un delicte de sedició. Des del govern espanyol s’ha qualificat aquests incidents d’accions "coordinades" que tenen com a objectiu "trencar la convivència". Ahir un diputat francès va portar el tema de la sentència del Tribunal Suprem espanyol a l'assemblea Nacional Francesa. Va ser Paul Molac, diputat del Morbihan per la République en Marche, que va declarar que no es pot "acceptar que altres polítics siguin empresonats per les seves opinions’. Va dirigir una pregunta al ministre d’Afers Exteriors, Jean-Yves Le Drian, sobre com pensa persuadir el govern espanyol per "ajudar a la resolució de la crisi catalana?". Le Drian va apel·lar a la via del diàleg que diu que ha obert Pedro Sánchez i a ‘la seva voluntat d’un nou estatut per Catalunya que sigui validat en un referèndum regional’. Le Drian va mostrar un total sosteniment a la unitat d’Espanya i a la seva legalitat constitucional’. Avui és el primer dia de les anomenades 'Marxes per la Llibertat' en contra de la sentència del judici de l'1-O. Aquestes marxes promogudes per l'ANC i Òmnium començaran avui a Girona, Tarragona, Vic, Berga i Tàrrega i confluiran divendres a Barcelona. L'arribada d'aqueixes marxes coincidirà amb la jornada de vaga general i la manifestació que els sindicats han convocat. A la marxa que surt avui de Girona s'espera que hi participin la presidenta de l'ANC, Elisenda Paluzie, així com les germanes de l'expresident Carles Puigdemont i la de Dolors Bassa.

Global Focus
Global Focus - Saudi French deal-making with a backdrop of soft and hard power

Global Focus

Play Episode Listen Later Apr 23, 2018 12:52


The recent official visit of Crown Prince Mohammad bin Salman to Paris and his meeting with France’s youthful leader, Emmanuel Macron, seems to have sealed that “new partnership” both countries were seeking. Have they found new strategic partners in each other? The French combination of soft and hard power appeals to the Saudis and 14 billion euros-worth of deals, to begin with, means the business community is on board. “Saudi Arabia’s ties with France go back nearly a century as diplomatic relations were first established in 1926. And matters that impact France are likely to impact Saudi Arabia and vice-versa. And you will find among the Saudis a great deal of respect for French companies, their brands and their products.” Khalid Al Falih, Saudi Arabia’s minister of energy, industry and mineral resources - and former CEO of Aramco, the national oil company - set the tone for Saudi-French relations and trade ties while addressing a gathering of government officials and businessmen from both countries organised by the French foreign affairs ministry in Paris. The business deals were signed during Crown Prince Mohammad bin Salman’s three-day stopover in France. They were in sectors ranging from water to entertainment, health, tourism, petrochemicals and transport. The largest was a seven-billion-euro project to build a petrochemical complex in Jubail which is expected to create 8,000 local direct and indirect jobs. There were other deals that were ready to be signed by French companies and authorities during that visit but Saudi Arabia and other parties were not ready to move ahead. Among the delayed deals was a 12 billion euros investment over 12 years between RATP-Dev and Arriyadh Development Authority for the Riyadh metro. Compared to the 764 million euros of Saudi arms orders to France in 2016 (the latest figures available), French arms sales don’t appear to constitute the bulk of trade between Saudi Arabia and France. That’s a terrain largely occupied by the United States. The new Saudi Arabia that Mohammad Bin Salman - who is also referred to as MBS intends to build with his Vision 2030 needs substantial foreign investment. And jobs for a young population; half of the 20 million Saudis are under the age of 25 with unemployment hovering between 12 and 15 percent. “We are aiming to double our GDP, create six million jobs by 2030 and have four trillion dollarsinvestment in non-oil sectors”, explains Raedah Abunayan, a member of the Majlis Al Shura consultative council which advises the King on policies and legal matters. France, a new strategic partner The French government responded with great enthusiasm to the Saudi plans for economic transformation. Vision 2030 wants to steer the country away from its heavy reliance on oil as a main source of revenue. After Brexit, France is likely to become the kingdom’s first partner in Europe. At least, it is the ambition of President Emmanuel Macron to ensure France takes a lead in Europe when dealing with Middle East matters (whether its European partners will follow is a different story) and that it emerges as a partner the players in the region know is willing to listen to them. France is the third foreign direct investor in Saudi Arabia. But it occupies only nine per cent of the market while less than one percent of French exports goes to the kingdom. It is hardly surprising that there is a keen interest for more French investment towards the second largest economy of the Middle East. French Foreign Affairs Minister Jean-Yves Le Drian assured the Saudi ministers of his government’s willingness to contribute to the economic success of both countries and that French companies are eager to invest in Saudi Arabia. The Saudi-France CEO Forum was held under the auspices of his ministry. Le Drian and MBS – we are told by a Saudi minister – are “old friends”. Under the former Hollande government, Le Drian was Defence minister (2012 - 2017) and MBS’s counterpart then. It was Le Drian who greeted Prince Mohammad bin Salman at the Bourget airport when he landed in France on April 8th. Among the 179 French companies which have invested in Saudi Arabia, Total, the French multinational oil and gas company, has been operating in the country since 1974. Its CEO, Patrick Jean Pouyanné pointed out that investing in Saudi Arabia represents an opportunity to reach other markets; namely fast-growing economies in Asia such as India and China. Changes at all levels In order to meet the ambitious goals of MbS’ Vision 2030 and open up the economy, laws are being amended to create an investment friendly environment. “We are passing many laws right now. The last one was a modification of the trade law in order to involve foreign investors. In the past, there were limitations on foreign investments, it had to be 59% foreign and 51% Saudi. Now, we are opening the doors whether in partnership or full ownership”, says Raedah Abunayan. The changes apparently also reside in the manner in which Saudis now conduct business. A “massive change” according to Jean Lemierre, chairman of BNP Paribas, the 4th largest global bank in the world, in Saudi Arabia since 2005. He speaks of a country and people who are more open to answering questions and addressing concerns of investors. “People [in Saudi Arabia] know exactly what to do and when to do it. This is very impressive and is rewarded by investors and the markets. Now, we investors see well how we can prepare, how we can schedule investments and grow the business we do. This is important for the future”, observes Lemierre. The chairman of BNP Paribas recommends that Saudi Arabia builds the capacity to have an international banking sector competing well: “This will give a lot to Saudi Arabia. Because this is very important for the future when you have a programme [Vision 2030] of that ambition and size.” But Lemierre adds that there is still a need for communication: “We need to understand well who does what and that will be probably for tomorrow the key of success which is how to team up, how to create partnerships with the right investors giving us guidance to do more.” Stimulating SME activity Small and medium enterprises account for 99.7% of all Saudi enterprises, according to the Global Entrepreneurship Monitor (GEM) for Saudi Arabia. But they only contribute to 20% of the country’s GDP. SMEs as an agent of growth is not a novelty. But Saudi SMEs face challenges similar to their peers in developing nations and which, according to GEM, are complex policy and regulations, lack of access to funding and finding the necessary skills. Uturn is an SME, a Saudi online entertainment network that specialises in arabic video content. It recently merged with Diwanee, the middle east company of Webedia, a French digital company and then proceeded to sign a 100 million dollar investment contract with Webedia and Five Capital, a French hedge fund. Uturn CEO Kaswara Al Khatib explains that even though it wasn’t easy to attract foreign investment, investors outside the region possess a better understanding of the potential of digital media in today’s world. “Media is a black box in the Arab world. A lot of people see media and perceive it as something that is owned by the government. And [they think] of media as mainstream, that is the radio, the TV and the press. Digital media in the Arab world is seen as under the radar, as just social media, without the power it could have. So, that’s why you wouldn’t find a lot of people willing to invest from that region in media. Actually, banks consider it a high risk investment. So, it was very difficult to get funds. Now, the opportunity came from the Western world because they understand the power of media and how to truly run a digital media company. And we managed to find Webedia who understands what we do.” The female factor There is a marked openness on the part of the Saudi establishment towards women joining the labour market. But they only account for 10 per cent of the workforce. The lifting of a ban – later in June – on women driving is expected to raise female employment and create new jobs. The next step will be amendments to the guardianship laws which will give Saudi women greater freedom of movement. Meanwhile, there is a handful of women occupying high ranking positions. Manahel Al Mohaimeed is in her 30s, CEO of Al Mohaimeed, a luxury travel agency in Riyadh, set up by her father 46 years ago. She brushed aside comments about the scarcity of Saudi women in the workplace and cited Lubna Olayan (CEO of Olayan Financing Company) who is on Forbes recent list of the 3 most powerful Arab women in business and politics. “We have been working for a long time. We work very hard to get what we want. [It is only] now that the media is focusing on us, after Vision 2030.” Communication is not enough Vision 2030 officially kicked off a year ago. There’s only 12 years left for its sweeping reforms to bear fruits and push through the transformations needed to pull the Kingdom away from its heavy reliance on oil. After Mohammad Bin Salman ascended to the position as heir to the throne in June 2017, a number of businessmen and princes were held in the Ritz-Carlton hotel in Riyadh as part of an anti-corruption campaign. The Ritz-Carlton round up illustrates “Saudi Arabia’s contradiction” remarks Stephane Lacroix, an associate professor at the Paris School of International Affairs at Sciences-Po. “On the one hand, MbS is doing a huge public relations stunt, he is travelling across the world to promote Saudi Arabia as a growing economy full of opportunities for investors and, at the same time, within the country, big businessmen are being detained and those businessmen are business partners to most of the big businessmen in the West. So, when Al Waleed bin Talal is detained in the hotel, all the French, American, European business who work with Al Waleed bin Talal certainly see the message as something negative.” Lacroix fears a risk of war as a result of MbS’ position on Iran and the aggressive foreign policy, he says, Saudi Arabia is handling. A combination which Lacroix believes will have a detrimental effect on potential investors. “So, there is a bit of a contradiction here. The Saudis are doing a lot to get investment but at the same time their policies mostly have a negative impact. We’ll see what comes out… but I think the Saudis are going to discover that PR is simply not enough, policies is also what brings investors, not just communication,” adds Stephane Lacroix. Proposing a progressive, modern, tech-savvy Saudi Arabia is what the authorities have actively sought to do to persuade the outside world of its objectives. Within the Kingdom, 32-year old Mohammad Bin Salman belongs to a generation that believes it can better relate to the Saudi youth and hear its pressing demands for change. A digitally connected youth who have limited patience and could constitute the internal support-base the young Prince needs as he has certainly created enemies at home. Yet, through his latest odyssey of Egypt, Spain, the UK, the USA, and France – the last three being permanent members of the United Nations Security Council – Mohammad bin Salman seems to have consolidated Saudi Arabia's international alliances. Follow Zeenat Hansrod on Twitter @zxnt

Esteri
Esteri di giovedì 23/03/2017

Esteri

Play Episode Listen Later Mar 23, 2017 26:04


..1-Attacco di Londra, L'isis rivendica : “ era uno dei soldati del califfato “. Secondo Scotland Yard l'attentatore era un cittadino britannico nato nel Kent , masood kalid, 52 anni. ..Effettuati diversi arresti nelle ultime ore. “ Non abbiamo paura” ha detto il premier Teresa May in Parlamento. Questa sera veglia per le vittime a Trafalgar square. ..Aggiornamenti, interviste, analisi. ( Emanuele Valenti, Paola Tamma) ..2-Francia. il candidato Macron incassa l'appoggio di un big del partito socialista, Il ministro della difesa Le Drian...Il punto di esteri. ..3-Ungheria. Il premier orban schiera i soldati contro i rifugiati. Inaugurata una base militare al confine con l'austria. ..( Massimo Congiu – Osme) ..4- Macedonia. La crisi politica rischia di trasformarsi in uno scontro etnico. Il presidente Ivanov rifiuta di affidare l'incarico al leader dell'opposizione socialdemocratica Zoran Zaev perché filo albanese. ( Giovanni Vale - Obc)

Esteri
Esteri di gio 23/03

Esteri

Play Episode Listen Later Mar 22, 2017 26:04


..1-Attacco di Londra, L'isis rivendica : “ era uno dei soldati del califfato “. Secondo Scotland Yard l'attentatore era un cittadino britannico nato nel Kent , masood kalid, 52 anni. ..Effettuati diversi arresti nelle ultime ore. “ Non abbiamo paura” ha detto il premier Teresa May in Parlamento. Questa sera veglia per le vittime a Trafalgar square. ..Aggiornamenti, interviste, analisi. ( Emanuele Valenti, Paola Tamma) ..2-Francia. il candidato Macron incassa l'appoggio di un big del partito socialista, Il ministro della difesa Le Drian...Il punto di esteri. ..3-Ungheria. Il premier orban schiera i soldati contro i rifugiati. Inaugurata una base militare al confine con l'austria. ..( Massimo Congiu – Osme) ..4- Macedonia. La crisi politica rischia di trasformarsi in uno scontro etnico. Il presidente Ivanov rifiuta di affidare l'incarico al leader dell'opposizione socialdemocratica Zoran Zaev perché filo albanese. ( Giovanni Vale - Obc)

Esteri
Esteri di gio 23/03

Esteri

Play Episode Listen Later Mar 22, 2017 26:04


..1-Attacco di Londra, L'isis rivendica : “ era uno dei soldati del califfato “. Secondo Scotland Yard l'attentatore era un cittadino britannico nato nel Kent , masood kalid, 52 anni. ..Effettuati diversi arresti nelle ultime ore. “ Non abbiamo paura” ha detto il premier Teresa May in Parlamento. Questa sera veglia per le vittime a Trafalgar square. ..Aggiornamenti, interviste, analisi. ( Emanuele Valenti, Paola Tamma) ..2-Francia. il candidato Macron incassa l'appoggio di un big del partito socialista, Il ministro della difesa Le Drian...Il punto di esteri. ..3-Ungheria. Il premier orban schiera i soldati contro i rifugiati. Inaugurata una base militare al confine con l'austria. ..( Massimo Congiu – Osme) ..4- Macedonia. La crisi politica rischia di trasformarsi in uno scontro etnico. Il presidente Ivanov rifiuta di affidare l'incarico al leader dell'opposizione socialdemocratica Zoran Zaev perché filo albanese. ( Giovanni Vale - Obc)