Australian politician
POPULARITY
The Two Jacks discuss the problems of immigration in Europe with social pressures looming in Sweden, Germany and in the Netherlands with the rise of Geert Wilders. HK Jack maintains the pressures arise from failures to drive assimilation while JTI argues the rise of the far right in Europe predates the immigration issue. In Ireland, far right thugs rioted after a knife attack outside a school in inner city Dublin committed allegedly by an immigrant who arrived in the country 20 years ago and is an Irish citizen. JTI explains that one of the men who stopped the alleged assailant was a Brazilian Deliveroo worker who was pronounced a hero and had more than 300,000 Euros raised for him by the people of Ireland. Meanwhile Joe Biden's polling just seems to get worse. Has he hit rock bottom, yet? In Australian news Dave Sharma fills the senate vacancy created by Marise Payne's retirement and we cover the Lehrmann defamation trial in Sport, the AFLW Grand Final gets underway this weekend.
Theo báo chí chính thức của Việt Nam, bên lề Thượng đỉnh APEC tại San Francisco, Hoa Kỳ, ngày 17/11/2023, chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gặp thủ tướng Úc Anthony Albanese. Trong cuộc gặp này, thủ tướng Úc đã bày tỏ mong muốn “quan hệ với Việt Nam tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm năng của hai bên”. Ông Albanese đã tuyên bố như trên trong bối cảnh năm nay là kỷ niệm 50 năm thiết lập bang giao giữa Canberra và Hà Nội và cũng là năm được coi là “chín mùi” để hai nước nâng quan hệ lên thành “đối tác chiến lược toàn diện”."Đối tác chiến lược toàn diện" là cấp cao nhất trong hệ thống phân cấp quan hệ ngoại giao của Việt Nam, một mối quan hệ mà Việt Nam cho đến nay mới chỉ thiết lập với 5 quốc gia Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc và gần đây nhất, vào tháng 9, là với Hoa Kỳ. Riêng Úc chỉ mới là đối tác chiến lược của Việt Nam kể từ năm 2018, trong khi Canberra đã thiết lập bang giao với Hà Nội từ cách đây 50 năm, tức ngay cả trước khi kết thúc chiến tranh Việt Nam.Trả lời RFI Việt ngữ qua điện thoại từ Sydney ngày 23/11/2023, nhà báo Lưu Tường Quang trước hết nhắc lại lịch sử bang giao giữa Úc với Việt Nam: “Bang giao song phương giữa hai nước đã bắt đầu từ năm 1973. Sau khi hiệp định Paris được ký kết vào tháng 1/1973, chính phủ Úc lúc đó dưới quyền của thủ tướng Gough Whitlam đã công nhận chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, đồng thời vẫn duy trì bang giao với Việt Nam Cộng Hòa.Trong thời gian Việt Nam bị Hoa Kỳ cấm vận, ai đã giúp Việt Nam thoát ra khỏi sự cô lập? Chính là nước Úc. Chính ngoại trưởng Bill Haydon đầu thập niên 1980 đã vận động để Việt Nam bớt bị cô lập và có thể gia nhập lại môi trường bang giao thế giới. Cũng vì thế mà vào năm 1984, do lời mời của ngoại trưởng Bill Haydon mà ông Nguyễn Cơ Thạch đã là ngoại trưởng đầu tiên của CHXHCN Việt Nam thăm một quốc gia Tây phương tại Canberra.Vào năm 1999, Úc là một trong những quốc gia phương Tây đầu tiên thương thuyết và chấp nhận với Việt Nam trao đổi tùy viên quân lực giữa Canberra và Hà Nội.” Trong bài viết đăng trên trang The Diplomat của Nhật ngày 01/11/2023, tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải, nghiên cứu viên của Trung tâm Tương lai chính sách, Đại học Queensland (Úc) nhắc lại:“Ý tưởng nâng cấp quan hệ lần đầu tiên được ngoại trưởng Úc Marise Payne đề xuất với đồng nhiệm Việt Nam Phạm Bình Minh vào tháng 11/2020. Sau đó, ý tưởng này đã được cựu thủ tướng Scott Morrison hai lần nêu ra trong các cuộc điện đàm riêng với thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Minh Chính vào tháng 1 và tháng 5/ 2021. Với sự thay đổi chính phủ ở Úc sau cuộc bầu cử vào tháng 5/2022, cuộc thảo luận về việc nâng cấp đã bị đình trệ cho đến chuyến thăm của chủ tịch Quốc Hội Việt Nam Vương Đình Huệ tới Canberra vào cuối tháng 11 và đầu tháng 12/2022. Trong các cuộc gặp với các thành viên của cả hai cơ quan hành pháp và lập pháp của Úc, ông Vương Đình Huệ đã đạt được sự đồng thuận với họ về việc nâng cấp quan hệ song phương. Hai bên dự kiến việc nâng cấp sẽ diễn ra vào dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước trong năm nay." Nhà báo Lưu Tường Quang cũng tin rằng rất có khả năng là trong vài tháng tới, quan hệ giữa Úc với Việt Nam sẽ được nâng cấp lên đến mức cao nhất:“Không những tôi tin tưởng bang giao song phương giữa CHXHCN Việt Nam và Úc sẽ được nâng lên mức cao nhất trong cuối năm nay, hoặc đầu năm tới, mà còn có những dấu hiệu rất cụ thể cho thấy việc này có nhiều khả năng xảy ra, căn cứ vào các cuộc thăm viếng của các quan chức cao cấp của Úc đến Việt Nam, cũng như cuộc gặp mới đây nhất giữa chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và thủ tướng Anthony Albanese nhân thượng đỉnh APEC tại San Francisco.Với sự thăm viếng dồn dập từ phía Úc sang Việt Nam mà Việt Nam chưa đáp lễ ở mức tương đương, tôi nghĩ đây là thời điểm tốt để từ đây đến cuối năm, một trong ba vị trong “tứ trụ triều đình” có thể sang thăm Úc và có thể một trong những mục tiêu sẽ là nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược đã có từ 2018 lên mức đối tác chiến lược toàn diện trong năm 2023 hoặc đầu năm 2024. Cuối tháng 11 đầu tháng 12/2022, chính Việt Nam đã cử chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ sang thăm Úc như là sự kiện khởi đầu kỷ niệm 50 năm bang giao. Tuy nhiên, từ đó cho đến nay chúng ta không thấy các nhân vật quan trọng trong nhóm tứ trụ có mặt tại Úc. Trong số 3 vị còn lại, tất nhiên là tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ không thể thăm Úc, do ông đã không thể đi thăm Hoa Kỳ vì lý do sức khỏe, mặc dù trong lịch sử bang giao Úc-Việt Nam, đã từng có 2 tổng bí thư thăm nước Úc: ông Nông Đức Mạnh vào năm 2009 và trước đó là ông Đỗ Mười năm 1995 vào thời thủ tướng Paul Keating. Tôi thấy thủ tướng Albanese đã thăm Hà Nội hồi tháng 6/2023 và đã gặp gỡ và thảo luận với thủ tướng Phạm Minh Chính, thì tôi nghĩ là để đáp lễ, nhân vật có thể đến thăm Úc đây đến cuối năm hoặc đầu năm tới là ông Phạm Minh Chính chăng? Một trong hai người có thể đến Úc, đó là ông Phạm Minh Chính và ông Võ Văn Thưởng.” Trong bài viết đăng trên The Diplomat ngày 01/11, nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Hải đã nêu ra ba lựa chọn mà Việt Nam và Úc có thể cân nhắc nếu mong muốn nâng cấp mối quan hệ trong năm nay. Phương án đầu tiên là chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và thủ tướng Albanese sẽ đưa ra thông báo khi gặp nhau bên lề Thượng đỉnh APEC ở San Francisco ( Nhưng việc này đã không diễn ra ). Lựa chọn thứ hai, mặc dù hơi kém, là việc nâng cấp diễn ra thông qua cuộc gặp trực tuyến giữa hai thủ tướng, như Việt Nam đã làm với New Zealand vào năm 2020. Lựa chọn thứ ba và lý tưởng nhất sẽ là chuyến thăm ngắn ngày của thủ tướng Phạm Minh Chính tới Canberra nhưng tập trung vào việc nâng cấp trước khi năm 2023 kết thúc, giống như chuyến thăm ngắn ngày của tổng thống Joe Biden tới Việt Nam vào tháng 9. Theo đánh giá của nhà báo Lưu Tường Quang, việc nâng cấp quan hệ lên thành đối tác chiến lược toàn diện sẽ có lợi cho cả hai nước Úc và Việt Nam :“Trong các cuộc gặp gỡ, chẳng hạn như giữa thủ tướng Albanese với thủ tướng Phạm Minh Chính nhân chuyến thăm chính thức ngày 07/06/2023, hai bên đã nêu lên sự hợp tác ngày càng tốt đẹp giữa Úc và CHXHCN Việt Nam, không những về đầu tư thương mại, chống biến đổi khí hậu, mà nước Úc còn giúp cho Việt Nam về phát triển qua các viện trợ phát triển chính thức ODA. Nhưng cả hai bên cũng đều nói là có thể tăng cường quan hệ về an ninh quốc phòng. Tôi nghĩ Việt Nam và Úc có một mẫu số chung là vì trong vấn đề tranh chấp Biển Đông, Úc ủng hộ lập trường của Việt Nam: Biển Đông phải được giữ nguyên trạng, không được quân sự hóa và phải được tự do lưu thông hàng hải, hàng không. Nước Úc coi sự đe dọa của Trung Quốc ở Biển Đông như là một sự đe dọa đối với chính nước Úc. Sự hợp tác về quốc phòng rất là đa dạng. Việt Nam có khả năng tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình trên thế giới, như tại Nam Sudan, phần lớn là do được Úc huấn luyện, không chỉ về Anh ngữ, mà cả về cách hành xử khi tham gia các chiến dịch bảo vệ hòa bình. Chính các phi cơ vận tải của Úc đã chở các binh lính Việt Nam sang Nam Sudan. Hợp tác quốc phòng giữa hai nước ngày càng khắng khít. Tại các học viện quân sự của Úc, hiện có nhiều sinh viên sĩ quan của Việt Nam đang theo học.Vì những lý do đó mà tôi nghĩ là việc nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược lên chiến lược toàn diện sẽ có lợi cho cả hai bên. Tôi nghĩ có hai lĩnh vực mà Úc có thể gia tăng trợ giúp Việt Nam về an ninh quốc phòng. Thứ nhất là huấn luyện đơn vị quân đội Việt Nam tham gia bảo vệ hòa bình theo chương trình của Liên Hiệp Quốc. Thứ hai là Úc chia sẻ quan điểm của Việt Nam về tranh chấp Biển Đông, coi vấn đề tự do hàng hải và hàng không là quan trọng, cũng như Úc không chấp nhận việc Bắc Kinh quân sự hóa Biển Đông. Thứ ba là trong các cuộc gặp gỡ giữa ông Albanese và ông Phạm Minh Chính cũng như trong các cuộc gặp song phương giữa ngoại trưởng Penny Wong với ngoại trưởng Bùi Thanh Sơn, hai bên đã cam kết sẽ tiếp tục thảo luận ở cấp cao mỗi năm, đồng thời hỗ trợ lẫn nhau tại các diễn đàn khu vực và thế giới. Những từ ngữ mà tôi cho là rất khích lệ: Cả hai bên đều coi đối tác của mình là quan trọng.Về phía nước Úc, ông Albanese đã nói rõ với ông Phạm Minh Chính khi thăm Việt Nam hồi tháng 6 là nước Úc coi Việt Nam là đối tác hàng đầu và ngay trong cuộc gặp bên lề thượng đỉnh APEC, ông Albanese cũng đã nói với chủ tịch nước Võ Văn Thưởng rằng nước Úc coi Việt Nam là đối tác chiến lược hàng đầu trên thế giới. Thật sự thì nước Úc không phải là một đại cường, mà chỉ là một quốc gia phát triển bậc trung, cho nên sự gần gũi giữa Úc với Việt Nam dễ dàng được thực hiện."
Theo báo chí chính thức của Việt Nam, bên lề Thượng đỉnh APEC tại San Francisco, Hoa Kỳ, ngày 17/11/2023, chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gặp thủ tướng Úc Anthony Albanese. Trong cuộc gặp này, thủ tướng Úc đã bày tỏ mong muốn “quan hệ với Việt Nam tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm năng của hai bên”. Ông Albanese đã tuyên bố như trên trong bối cảnh năm nay là kỷ niệm 50 năm thiết lập bang giao giữa Canberra và Hà Nội và cũng là năm được coi là “chín mùi” để hai nước nâng quan hệ lên thành “đối tác chiến lược toàn diện”."Đối tác chiến lược toàn diện" là cấp cao nhất trong hệ thống phân cấp quan hệ ngoại giao của Việt Nam, một mối quan hệ mà Việt Nam cho đến nay mới chỉ thiết lập với 5 quốc gia Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc và gần đây nhất, vào tháng 9, là với Hoa Kỳ. Riêng Úc chỉ mới là đối tác chiến lược của Việt Nam kể từ năm 2018, trong khi Canberra đã thiết lập bang giao với Hà Nội từ cách đây 50 năm, tức ngay cả trước khi kết thúc chiến tranh Việt Nam.Trả lời RFI Việt ngữ qua điện thoại từ Sydney ngày 23/11/2023, nhà báo Lưu Tường Quang trước hết nhắc lại lịch sử bang giao giữa Úc với Việt Nam: “Bang giao song phương giữa hai nước đã bắt đầu từ năm 1973. Sau khi hiệp định Paris được ký kết vào tháng 1/1973, chính phủ Úc lúc đó dưới quyền của thủ tướng Gough Whitlam đã công nhận chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, đồng thời vẫn duy trì bang giao với Việt Nam Cộng Hòa.Trong thời gian Việt Nam bị Hoa Kỳ cấm vận, ai đã giúp Việt Nam thoát ra khỏi sự cô lập? Chính là nước Úc. Chính ngoại trưởng Bill Haydon đầu thập niên 1980 đã vận động để Việt Nam bớt bị cô lập và có thể gia nhập lại môi trường bang giao thế giới. Cũng vì thế mà vào năm 1984, do lời mời của ngoại trưởng Bill Haydon mà ông Nguyễn Cơ Thạch đã là ngoại trưởng đầu tiên của CHXHCN Việt Nam thăm một quốc gia Tây phương tại Canberra.Vào năm 1999, Úc là một trong những quốc gia phương Tây đầu tiên thương thuyết và chấp nhận với Việt Nam trao đổi tùy viên quân lực giữa Canberra và Hà Nội.” Trong bài viết đăng trên trang The Diplomat của Nhật ngày 01/11/2023, tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải, nghiên cứu viên của Trung tâm Tương lai chính sách, Đại học Queensland (Úc) nhắc lại:“Ý tưởng nâng cấp quan hệ lần đầu tiên được ngoại trưởng Úc Marise Payne đề xuất với đồng nhiệm Việt Nam Phạm Bình Minh vào tháng 11/2020. Sau đó, ý tưởng này đã được cựu thủ tướng Scott Morrison hai lần nêu ra trong các cuộc điện đàm riêng với thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Minh Chính vào tháng 1 và tháng 5/ 2021. Với sự thay đổi chính phủ ở Úc sau cuộc bầu cử vào tháng 5/2022, cuộc thảo luận về việc nâng cấp đã bị đình trệ cho đến chuyến thăm của chủ tịch Quốc Hội Việt Nam Vương Đình Huệ tới Canberra vào cuối tháng 11 và đầu tháng 12/2022. Trong các cuộc gặp với các thành viên của cả hai cơ quan hành pháp và lập pháp của Úc, ông Vương Đình Huệ đã đạt được sự đồng thuận với họ về việc nâng cấp quan hệ song phương. Hai bên dự kiến việc nâng cấp sẽ diễn ra vào dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước trong năm nay." Nhà báo Lưu Tường Quang cũng tin rằng rất có khả năng là trong vài tháng tới, quan hệ giữa Úc với Việt Nam sẽ được nâng cấp lên đến mức cao nhất:“Không những tôi tin tưởng bang giao song phương giữa CHXHCN Việt Nam và Úc sẽ được nâng lên mức cao nhất trong cuối năm nay, hoặc đầu năm tới, mà còn có những dấu hiệu rất cụ thể cho thấy việc này có nhiều khả năng xảy ra, căn cứ vào các cuộc thăm viếng của các quan chức cao cấp của Úc đến Việt Nam, cũng như cuộc gặp mới đây nhất giữa chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và thủ tướng Anthony Albanese nhân thượng đỉnh APEC tại San Francisco.Với sự thăm viếng dồn dập từ phía Úc sang Việt Nam mà Việt Nam chưa đáp lễ ở mức tương đương, tôi nghĩ đây là thời điểm tốt để từ đây đến cuối năm, một trong ba vị trong “tứ trụ triều đình” có thể sang thăm Úc và có thể một trong những mục tiêu sẽ là nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược đã có từ 2018 lên mức đối tác chiến lược toàn diện trong năm 2023 hoặc đầu năm 2024. Cuối tháng 11 đầu tháng 12/2022, chính Việt Nam đã cử chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ sang thăm Úc như là sự kiện khởi đầu kỷ niệm 50 năm bang giao. Tuy nhiên, từ đó cho đến nay chúng ta không thấy các nhân vật quan trọng trong nhóm tứ trụ có mặt tại Úc. Trong số 3 vị còn lại, tất nhiên là tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ không thể thăm Úc, do ông đã không thể đi thăm Hoa Kỳ vì lý do sức khỏe, mặc dù trong lịch sử bang giao Úc-Việt Nam, đã từng có 2 tổng bí thư thăm nước Úc: ông Nông Đức Mạnh vào năm 2009 và trước đó là ông Đỗ Mười năm 1995 vào thời thủ tướng Paul Keating. Tôi thấy thủ tướng Albanese đã thăm Hà Nội hồi tháng 6/2023 và đã gặp gỡ và thảo luận với thủ tướng Phạm Minh Chính, thì tôi nghĩ là để đáp lễ, nhân vật có thể đến thăm Úc đây đến cuối năm hoặc đầu năm tới là ông Phạm Minh Chính chăng? Một trong hai người có thể đến Úc, đó là ông Phạm Minh Chính và ông Võ Văn Thưởng.” Trong bài viết đăng trên The Diplomat ngày 01/11, nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Hải đã nêu ra ba lựa chọn mà Việt Nam và Úc có thể cân nhắc nếu mong muốn nâng cấp mối quan hệ trong năm nay. Phương án đầu tiên là chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và thủ tướng Albanese sẽ đưa ra thông báo khi gặp nhau bên lề Thượng đỉnh APEC ở San Francisco ( Nhưng việc này đã không diễn ra ). Lựa chọn thứ hai, mặc dù hơi kém, là việc nâng cấp diễn ra thông qua cuộc gặp trực tuyến giữa hai thủ tướng, như Việt Nam đã làm với New Zealand vào năm 2020. Lựa chọn thứ ba và lý tưởng nhất sẽ là chuyến thăm ngắn ngày của thủ tướng Phạm Minh Chính tới Canberra nhưng tập trung vào việc nâng cấp trước khi năm 2023 kết thúc, giống như chuyến thăm ngắn ngày của tổng thống Joe Biden tới Việt Nam vào tháng 9. Theo đánh giá của nhà báo Lưu Tường Quang, việc nâng cấp quan hệ lên thành đối tác chiến lược toàn diện sẽ có lợi cho cả hai nước Úc và Việt Nam :“Trong các cuộc gặp gỡ, chẳng hạn như giữa thủ tướng Albanese với thủ tướng Phạm Minh Chính nhân chuyến thăm chính thức ngày 07/06/2023, hai bên đã nêu lên sự hợp tác ngày càng tốt đẹp giữa Úc và CHXHCN Việt Nam, không những về đầu tư thương mại, chống biến đổi khí hậu, mà nước Úc còn giúp cho Việt Nam về phát triển qua các viện trợ phát triển chính thức ODA. Nhưng cả hai bên cũng đều nói là có thể tăng cường quan hệ về an ninh quốc phòng. Tôi nghĩ Việt Nam và Úc có một mẫu số chung là vì trong vấn đề tranh chấp Biển Đông, Úc ủng hộ lập trường của Việt Nam: Biển Đông phải được giữ nguyên trạng, không được quân sự hóa và phải được tự do lưu thông hàng hải, hàng không. Nước Úc coi sự đe dọa của Trung Quốc ở Biển Đông như là một sự đe dọa đối với chính nước Úc. Sự hợp tác về quốc phòng rất là đa dạng. Việt Nam có khả năng tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình trên thế giới, như tại Nam Sudan, phần lớn là do được Úc huấn luyện, không chỉ về Anh ngữ, mà cả về cách hành xử khi tham gia các chiến dịch bảo vệ hòa bình. Chính các phi cơ vận tải của Úc đã chở các binh lính Việt Nam sang Nam Sudan. Hợp tác quốc phòng giữa hai nước ngày càng khắng khít. Tại các học viện quân sự của Úc, hiện có nhiều sinh viên sĩ quan của Việt Nam đang theo học.Vì những lý do đó mà tôi nghĩ là việc nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược lên chiến lược toàn diện sẽ có lợi cho cả hai bên. Tôi nghĩ có hai lĩnh vực mà Úc có thể gia tăng trợ giúp Việt Nam về an ninh quốc phòng. Thứ nhất là huấn luyện đơn vị quân đội Việt Nam tham gia bảo vệ hòa bình theo chương trình của Liên Hiệp Quốc. Thứ hai là Úc chia sẻ quan điểm của Việt Nam về tranh chấp Biển Đông, coi vấn đề tự do hàng hải và hàng không là quan trọng, cũng như Úc không chấp nhận việc Bắc Kinh quân sự hóa Biển Đông. Thứ ba là trong các cuộc gặp gỡ giữa ông Albanese và ông Phạm Minh Chính cũng như trong các cuộc gặp song phương giữa ngoại trưởng Penny Wong với ngoại trưởng Bùi Thanh Sơn, hai bên đã cam kết sẽ tiếp tục thảo luận ở cấp cao mỗi năm, đồng thời hỗ trợ lẫn nhau tại các diễn đàn khu vực và thế giới. Những từ ngữ mà tôi cho là rất khích lệ: Cả hai bên đều coi đối tác của mình là quan trọng.Về phía nước Úc, ông Albanese đã nói rõ với ông Phạm Minh Chính khi thăm Việt Nam hồi tháng 6 là nước Úc coi Việt Nam là đối tác hàng đầu và ngay trong cuộc gặp bên lề thượng đỉnh APEC, ông Albanese cũng đã nói với chủ tịch nước Võ Văn Thưởng rằng nước Úc coi Việt Nam là đối tác chiến lược hàng đầu trên thế giới. Thật sự thì nước Úc không phải là một đại cường, mà chỉ là một quốc gia phát triển bậc trung, cho nên sự gần gũi giữa Úc với Việt Nam dễ dàng được thực hiện."
Former NSW Minister Andrew Constance is in line to replace outgoing Senator Marise Payne. Bealemania hit a snag overnight in Brisbane as fans found themselves caught in a human traffic jam. Hospitals across Victoria are being told to slash costs by millions of dollars. Port Adelaide has officially started the first steps towards dumping the SANFL.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Former NSW Minister Andrew Constance is in line to replace outgoing Senator Marise Payne. Bealemania hit a snag overnight in Brisbane as fans found themselves caught in a human traffic jam. Hospitals across Victoria are being told to slash costs by millions of dollars. Port Adelaide has officially started the first steps towards dumping the SANFL.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Former NSW Minister Andrew Constance is in line to replace outgoing Senator Marise Payne. Bealemania hit a snag overnight in Brisbane as fans found themselves caught in a human traffic jam. Hospitals across Victoria are being told to slash costs by millions of dollars. Port Adelaide has officially started the first steps towards dumping the SANFL.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Former NSW Minister Andrew Constance is in line to replace outgoing Senator Marise Payne. Bealemania hit a snag overnight in Brisbane as fans found themselves caught in a human traffic jam. Hospitals across Victoria are being told to slash costs by millions of dollars. Port Adelaide has officially started the first steps towards dumping the SANFL.See omnystudio.com/listener for privacy information.
In this episode, we delve into the latest happenings in Australian politics and society. Parliament has returned to Canberra, with industrial relations taking the spotlight. Changes for gig economy workers are on the horizon, promising better job security, fair pay, and safer workplaces. We explore the provisions for equal pay, criminalising wage theft, and setting minimum standards for penalty rates, superannuation, and insurance. But as with any political discussion, there are opposing voices, with employer groups and critics voicing concerns.We also examine the curious case of Warren Mundine, the leader of the No campaign in the Voice To Parliament, potentially being installed as a Senator in NSW with the imminent departure of Senator Marise Payne. The dynamics of this situation, involving a moderate retiring senator and a conservative-leaning politician, are intriguing.The departure of Alan Joyce as the CEO of Qantas is another topic of interest. We discuss the challenges facing the airline and its CEO's legacy, which includes a substantial payout and leaving behind a successful airline corporation in ruins.We address the broader question of why Australia appears hesitant to embrace change, particularly evident in discussions about the Voice to Parliament referendum and industrial relations reforms. Is it a fear rooted in history, conservatism, or something else entirely?We also look at the Legalising Cannabis Bill, anti-poverty commission proposals, and challenges in Western Australia politics. Why do some positive social reforms struggle to gain traction, when they are so desperately needed?Lastly, we analyse the latest opinion polls, highlighting shifts in public sentiment and the approval ratings of key political figures. Is it too early for the Labor government to be concerned about these numbers?Join us as we dissect these pressing issues and strive to understand the currents shaping Australian politics and society.
Everald Compton and James Morgan talk about how the referendum has brought out the worst of White Australia, Marise Payne and Warren Mundine, and what is going on with QANTAS and Qatar Airlines
The Prime Minister pays tribute to the police officers killed in a Queensland ambush; Marise Payne testifies at the Robodebt royal commission; More criticism of Sydney's appointment as the A league grand final host for the next three years.
The Prime Minister pays tribute to the police officers killed in a Queensland ambush; Marise Payne testifies at the Robodebt royal commission; More criticism of Sydney's appointment as the A league grand final host for the next three years.
13/12/2022. The latest news from Australia and Ukraine, and from rest of the world. Prime Minister Anthony Albanese pays tribute to the two Queensland police officers killed in an ambush at a rural property. Former foreign minister Marise Payne denies the Robodebt scheme was a measure to benefit the government budget. More news: sbs.com.au/ukrainian - 13/12/2022. Про найважливіші події в Австралії, Україні та світі. Прем'єр-міністр Ентоні Альбанізі віддає данину шани й поваги двом поліцейським Квінсленда, які загинули у час несення служби. Схема допомогових виплат Robodebt знову у центрі уваги політикуму та королівської комісії. More news: sbs.com.au/ukrainian
In this Hindi bulletin: Prime Minister pays tribute to the two Queensland police officers killed in an ambush at a rural property; Former foreign minister Marise Payne denies the robodebt scheme was a measure to benefit the government budget; Indian Defence Minister Rajnath Singh to make statement in Parliament on clashes between Indian and Chinese soldiers at Arunachal Pradesh border and more news.
Ukraine has made significant battlefield gains in the past month, changing the dynamics of the Russian invasion, leading to a partial Russian troop mobilisation and threats by Vladimir Putin of tactical nuclear weapons use. Allan and Darren talk through these dynamics, in particular Putin's decision-making calculus and what the rest of the world must do to deter nuclear escalation, including the uncomfortable possibility that NATO's interests and Ukraine's interests could diverge in the future. FM Penny Wong led the Australian delegation to the United National General Assembly Meetings in New York. Allan and Darren begin with the welcoming speech of Secretary General António Guterres, discussing whether the office of the SG and the UN remain relevant in the current fractured geopolitical landscape. Then they turn to Australia's statement to UNGA, delivered by Penny Wong, and how it was similar to, and different from, previous statements in recent years. One notable focus this year was on First Nations Australians. Finally, having recently participated in a “Track 1.5” dialogue, Allan reflects on the purpose and function of this type of diplomacy. We thank Atikah Mekki for audio editing and Rory Stenning for composing our theme music. Relevant links “Read Putin's national address on a partial military mobilization”, Washington Post, 21 September 2022: https://www.washingtonpost.com/world/2022/09/21/putin-speech-russia-ukraine-war-mobilization/ Gideon Rachman, “Putin's nuclear threats cannot be ignored”, Financial Times, 26 September 2022: https://www.ft.com/content/25862f8d-d6de-48c7-a892-091e5f909734 Rohan Mukherjee, “China and India weren't critical of Putin's war. Did that change?”, Washington Post, 26 September 2022: https://www.washingtonpost.com/politics/2022/09/26/putin-ukraine-china-india-xi-modi/ António Guterres, Secretary-General's address to the General Assembly, 20 September 2022: https://www.un.org/sg/en/content/sg/speeches/2022-09-20/secretary-generals-address-the-general-assembly Mark Beeson, “Guterres whistles in the wind”, Lowy Interpreter, 21 September 2022: https://www.lowyinstitute.org/the-interpreter/guterres-whistles-wind Penny Wong, National Statement to the UN General Assembly, New York, 23 September 2022: https://www.foreignminister.gov.au/minister/penny-wong/statements/national-statement-un-general-assembly-new-york Julie Bishop, Australia's National Statement - United Nations General Assembly, 22 September 2017: https://www.foreignminister.gov.au/minister/julie-bishop/speech/australias-national-statement-united-nations-general-assembly Marise Payne, National Statement - United Nations General Assembly, 28 September 2018: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/speech/national-statement-united-nations-general-assembly Quarterly Essay, “Uncivil wars”, QE 87, September 2022: https://www.quarterlyessay.com.au/essay/2022/09/uncivil-wars “On The Air with Gerry Anderson: Hypno Hen” (youtube): https://www.youtube.com/watch?v=2TOR895yhIw
President of the NSW Young Liberals, Deyi Wu joined Salvatore Babones to discuss whether our younger generations have lost interest in politics, and if there is a bright future for either party. The recent federal election has shown us that independent grassroots campaigns threaten both major parties and could permanently change establishment politics. Issues, such as housing affordability, inflation, interest rates and climate are important to younger voters, but have the major parties lost touch with them? Can our politicians deliver good policy outcomes over the long term? After all, the future generations will have to live with the consequences of the actions (or inaction) of current governments at all levels. Deyi was elected president on the Young Liberals in March 2021 and is the first woman of Asian descent, and only the fifth ever woman to lead the organisation after Catherine Cusack, Marise Payne, Gladys Berejiklian and Natasha Maclaren-Jones. Deyi has written for The Financial Review and has a combined five years' experience working in federal and state politics.
Australian News: 7 May 2022 – SaturdayRead by RaySel - ஆஸ்திரேலியசெய்திகள்: 7 மே 2022 சனிக்கிழமை வாசித்தவர்: றைசெல்
Over the past couple of weeks, there has been a lot of concern about a new security deal that the Solomon Islands have signed with China, even though we don't really know much about what it contains. Nonetheless, many critics have suggested that it was a massive failing on the part of our Federal Government that more wasn't done to stop the deal from happening, as it could potentially threaten Australia's security with China's increasing influence in the region. The Quicky speaks to an expert in Australian politics, and an academic focused on the Pacific to find out what exactly the pact may entail, how it could impact Australia, and just how concerned you need to be. CREDITS Host: Claire Murphy With thanks to: Mark Kenny - Australian Studies Professor at the Australian National University's College of Arts and Social Sciences, and host of the weekly politics and public affairs podcast, Democracy Sausage With Mark Kenny Associate Professor Patricia O'Brien - Academic in the Department of Asian Studies at Georgetown University in Washington D.C., and a Visiting Fellow at the Department of Pacific Affairs at the Australian National University in Canberra. She is also a visiting fellow at the Centre for Strategic and International Studies (CSIS) in Washington D.C. Producer: Claire Murphy Executive Producer: Siobhán Moran-McFarlane Audio Producer: Jacob Round Subscribe to The Quicky at... https://mamamia.com.au/the-quicky/ CONTACT US Got a topic you'd like us to cover? Send us an email at thequicky@mamamia.com.au GET IN TOUCH: Feedback? We're listening! Call the pod phone on 02 8999 9386 or email us at podcast@mamamia.com.au Mamamia acknowledges the Traditional Owners of the Land we have recorded this podcast on, the Gadigal people of the Eora Nation. We pay our respects to their Elders past and present and extend that respect to all Aboriginal and Torres Strait Islander cultures. Just by reading or listening to our content, you're helping to fund girls in schools in some of the most disadvantaged countries in the world - through our partnership with Room to Read. We're currently funding 300 girls in school every day and our aim is to get to 1,000. Find out more about Mamamia at mamamia.com.au Support the show: https://www.mamamia.com.au/mplus/ See omnystudio.com/listener for privacy information.
Labor's plan to re-engage with the Pacific will ensure that national security remains an election focus. David Crowe joins RN Breakfast to discuss the latest developments in federal politics.
Foreign Minister Marise Payne says the Government is already undertaking a number of the measures Labor has announced to try and restore trust in Australia across the Pacific. She says while China's defence deal with the Solomon Islands is deeply concerning, the Government has been assured a military base will not be built and Australia will remain the Solomons' security partner of choice
With more devastating reports from Ukraine of horrific crimes including massacres, torture and rape being committed by Russian forces against civilians, there are increasing calls for Russian President Vladimir Putin and his soldiers to be prosecuted for war crimes. But who actually has the authority to make them face consequences for these horrendous acts, and would that really put an end to the conflict given that such trials have in the past taken years to reach a verdict? The Quicky speaks to an expert in international law to find out what is and isn't possible when it comes to holding Russia to account. CREDITS Host: Claire Murphy With thanks to: Donald Rothwell - Professor of International Law at the Australian National University, and Co-Editor of The Australian Year Book of International Law and Editor-in-Chief of the Brill Research Perspectives in Law of the Sea Producer: Claire Murphy Executive Producer: Siobhán Moran-McFarlane Audio Producer: Jacob Round Subscribe to The Quicky at... https://mamamia.com.au/the-quicky/ CONTACT US Got a topic you'd like us to cover? Send us an email at thequicky@mamamia.com.au GET IN TOUCH: Feedback? We're listening! Call the pod phone on 02 8999 9386 or email us at podcast@mamamia.com.au Mamamia acknowledges the Traditional Owners of the Land we have recorded this podcast on, the Gadigal people of the Eora Nation. We pay our respects to their Elders past and present and extend that respect to all Aboriginal and Torres Strait Islander cultures. Just by reading or listening to our content, you're helping to fund girls in schools in some of the most disadvantaged countries in the world - through our partnership with Room to Read. We're currently funding 300 girls in school every day and our aim is to get to 1,000. Find out more about Mamamia at mamamia.com.au Support the show: https://www.mamamia.com.au/mplus/ See omnystudio.com/listener for privacy information.
Australian Foreign Minister Marise Payne and U.S. Secretary of State Antony Blinken have discussed Russia's invasion of Ukraine and concerns about Beijing's new security pact with the Solomon Islands during a meeting in Brussels. https://ept.ms/3Kn2OCe
Australia has announced it's slapping sanctions on 67 additional Russian individuals in the wake of alleged atrocities committed in the Ukranian town of Bucha. Eye-witness accounts from the region, paint a picture of terror writ large in Bucha, with streets and fields strewn with bodies.
Trong một cuộc điện đàm với người đồng cấp Bùi Thanh Sơn vào tuần trước, Ngoại trưởng Úc Marise Payne nói rằng bà đã đề cập đến yêu cầu trả tự do cho ông. Ông Châu Văn Khảm, 73 tuổi, bị kết án 12 năm tù vì bị buộc tội khủng bố. Từ 1/2019 ông bị bắt đến nay gia đình chưa được thăm gặp ông.
The Australian government says it is keeping open the option of expelling Russia's ambassador to Australia. - Το ενδεχόμενο απέλασης του Ρώσου πρεσβευτή από την χώρα μας, παραμένει ανοικτό, σύμφωνα με την υπουργό Εξωτερικών Marise Payne, καταγγέλλοντας την Ρωσία για εγκλήματα πολέμου.
Today's guest wears a lot of impressive hats: Former Socceroo | Broadcaster | Adjunct Professor, Sport & Social Responsibility | Author | and Human Rights Activist Who else could this be but Craig Foster AM? Following a decorated football career as Australia's 419th Socceroo and 40th Captain, Craig has become one of Australia's most respected sports people as a broadcaster, social justice advocate, and human rights campaigner. Craig represented Australia in the Junior National Team at age 15 in the first FIFA Under 16 World Cup in China, 1985 where he was selected in the FIFA Team of the Tournament. He would later go on to represent Australia at senior level on 29 occasions including as Captain. Following retirement, he quickly became one of Australia's most respected sports broadcasters with an 18-year, triple Logie-winning career with Australia's multicultural broadcaster, Special Broadcasting Service (SBS) as part of The World Game (TWG) team which included five FIFA World Cups and four FIFA Women's World Cups as well as the UEFA Champions League, English Premier League and domestic competitions. He is a vocal supporter of a higher humanitarian intake by Australia and particularly an increased intake for Afghan refugees. A smidgen of his relevant humanitarian work efforts includes being: A member of the Australian Multicultural Council under the Department of Home Affairs, Immigration and Citizenship division An Ambassador for Amnesty Australia, the Affinity Intercultural Foundation, and Addison Road Community Centre including their #RacismNotWelcome campaign for Local Councils across Australia, Pushing Barriers, an Australia Committee member with Human Rights Watch, Advisory Council member of the Australian Human Rights Institute, UNSW and a Director of the Crescent Foundation. His humanitarian activism extends to several, high-profile campaigns including #SaveHakeem to free Bahraini refugee Hakeem al-Araibi from a Thai prison for which he was a Finalist for the Australian Human Rights Commission Medal. He is a former columnist for the Sun Herald, author, and co-author of several books including ‘Fighting for Hakeem' by Hachette Australia, and writes for the Guardian, The Age, and other publications and holds a Professional Coaching License and helped guide dozens of Australia's finest young female and male talents, many of whom graduated to Australia's National Teams. In 2019, the Australian Financial Review recognized Craig as a ‘True Australian Leader', the Sydney Morning Herald as one of the ‘People that Defined 2019′, he was the recipient of the 2020 NSW Government Humanitarian Award for his work with sport and human rights, an Australian Human Rights Commission Medal finalist, was awarded the Australian Muslim Council 2020 Abyssinian Medal and was a finalist for the NSW 2021 Australian of the Year. In 2021, Craig became a Member of the Order of Australia (AM) in the Australia Day Honours List which he dedicated to and shared with his refugee friends and all refugees seeking safety around the world. In 2020, Craig contributed to the acquisition of Humanitarian Visas and evacuation of around one hundred predominantly female Afghan athletes from Kabul escaping the Taliban including the Afghan National Women's Football Team and Taekwondo athletes, as well as Afghanistan's several Paralympians who went on to compete at the Tokyo Paralympic Games weeks later. Working with Australia's Immigration Minister, Alex Hawke, and Foreign Minister, Marise Payne as well as trusted members of the Australian Parliament, Craig used his sporting and political connections to secure the safety of many Afghans. Shortly after the Kabul airport was closed to evacuation flights, Craig also assisted 15 young girls to escape a Kabul safe house while the Taliban searched from house to house for them and acquired the Humanitarian Visas for them to resettle in Australia. Somehow, Craig was nominated as one of Australia's Best Dressed Men despite spending his life in ripped jeans and board-shorts and still plays football for the Waverley Old Boys Over 35's in the Eastern Suburbs of Sydney, Australia where he tries to relive old glories. Today, Craig advises on athlete activism for some of Australia's most prominent sportspeople and is an Adjunct Professor of Sport and Social Responsibility with Torrens University, Australia where he has developed an online course called ‘Sport for Good' which teaches athletes and sport practitioners how to utilize sport for social justice and progressive issues around the world. Craig holds a Bachelor of Laws (LLB), a Master's Degree in International Sports Management, and a Postgraduate Degree in Football Management. In this episode, Craig discusses: How do you define human rights? Maybe a practical example of what that is in practice. Is it just about equality of opportunities in a legal and moral sense or much more? What prompted you to become a human rights advocate? Was there a trigger for you that made you focus on this and what keeps you going when issues like Manus Island detainees among other cases must sometimes feel like they will never go away? Many of us witnessed through the consistent media coverage your role in freeing footballer Hakeem al-Alraibi in 2019. That was a relentless campaign and one that I imagine you had to pull on every lever you had to make that case stay front of mind in not just the media but the government's agenda. Reflecting on that experience, what did that reveal about Australia's human rights approach? We have a problematic human rights record in Australia and the First Nations people have suffered and continue to suffer – for example, ABS figures from 30 June 2021 stated Aboriginal and Torres Strait Islander prisoners made up 30% of all prisoners and 78% had experienced prior adult imprisonment. And life expectancy remains much lower than non-Indigenous Australians. How can we rectify this huge and relentless situation faster and in a way that is humane? Take away: What is your final takeaway message for us on The Politics of Human Rights? To connect with Craig: LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/craig-foster-am-69b9a72b/ W: www.craigfoster.net
Kicking off International Women's Day on 'Bensley' with the Foreign Minister Marise Payne! She joins Andrew Bensley to chat about her role within Parliament, the growth of Women representation AND her love of Racing.
The Pentagon is calling for base upgrades and more fighter and bomber jet rotations in Australia. The sharper focus on the Indo Pacific is to improve warfighting readiness and counter potential threats from China and North Korea.
Just over one year ago, at least 13 Australian women and hundreds of others were subjected to invasive gynaecological examinations without warning or explanation while they were transiting on flights through Doha Airport. It caused international outrage at the time, but what has happened since to ensure that those responsible for this gross violation of their rights are held to account, and that this never happens to anyone else ever again? The Quicky speaks to one of the women involved, a lawyer for a group suing the Qatari authorities, and an International Law expert to find out who is to blame for what happened, and how to make sure it never happens to you. A note on this podcast: While preparing this episode, we reached out to the Australian Federal Government for comment. We received a response from the Department of Foreign Affairs and Trade noting that they were unable to facilitate our interview request. We also contacted the Government of Qatar via their Embassy in Canberra for comment, but no response was received. The following is a statement from the office of the Australian Minister for Foreign Affairs Marise Payne that was sent to one of our colleagues: Minister Payne and DFAT registered the Australian Government's serious concerns about this incident to Qatari Government authorities in both Canberra and in Qatar. The Australian Government sought an immediate investigation into the incident by Qatar authorities, and that action be taken against those responsible. The Australian Government also sought assurances that concrete steps be taken to ensure this cannot happen again. The Australian Government acknowledges the steps the Government of Qatar took in this matter, including a comprehensive investigation, the prosecution and conviction of those responsible, and the implementation of revised airport security processes to ensure this cannot happen again. CREDITS Host: Claire Murphy With thanks to: Ana* - One of the women subjected to an inappropriate physical examination at Doha Airport in October 2020 who is suing Qatari authorities along with six other women who continue to suffer distress and ill effects and trauma one year on Daisy von Schoenberg - Senior Associate at Marque Lawyers who has a particular interest in media law and human rights who is part of the team working on Ana's* case Professor Donald Rothwell FAAL - One of Australia's leading experts in International Law based at the Australian National University in Canberra *Name has been changed for privacy. Producer: Claire Murphy Executive Producer: Siobhán Moran-McFarlane Audio Producer: Ian Camilleri Subscribe to The Quicky at... https://mamamia.com.au/the-quicky/ CONTACT US Got a topic you'd like us to cover? Send us an email at thequicky@mamamia.com.au GET IN TOUCH: Feedback? We're listening! Call the pod phone on 02 8999 9386 or email us at podcast@mamamia.com.au Mamamia acknowledges the Traditional Owners of the Land we have recorded this podcast on, the Gadigal people of the Eora Nation. We pay our respects to their Elders past and present and extend that respect to all Aboriginal and Torres Strait Islander cultures. Just by reading or listening to our content, you're helping to fund girls in schools in some of the most disadvantaged countries in the world - through our partnership with Room to Read. We're currently funding 300 girls in school every day and our aim is to get to 1,000. Find out more about Mamamia at mamamia.com.au Support the show: https://www.mamamia.com.au/mplus/ See omnystudio.com/listener for privacy information.
Hơn 70 năm trôi qua từ ngày thiết lập ngoại giao và trải qua không ít cung bậc thăng trầm từ những vấn đề mang di chứng lịch sử đến những vấn đề mang hơi thở đương đại, Canberra vẫn coi Indonesia là quốc gia láng giềng quan trọng bậc nhất của nước Úc trong vùng chiến lược Đông Nam Á. Trong khi, Jakarta lại tỏ thái độ dè dặt hoặc phản đối trước những tập hợp nhóm hoặc cấu trúc khu vực mà Úc tham gia. Tạp chí Tiêu điểm tuần này xin mời quý vị cùng nhìn lại mối bang giao song phương đặc biệt này qua những phân tích và nhận định từ Luật sư - Nhà báo Lưu Tường Quang. ********** RFI Tiếng Việt : Cựu đại sứ Úc tại Indonesia, ông Gary Quinlan từng nói “Không có quốc gia nào ở Đông Nam Á quan trọng đối với nước Úc bằng Indonesia”. Tại sao như vậy? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang : Đây không phải là một nhận định mới về mặt địa lý chính trị. Trước đây, năm 1994, thủ tướng Úc Paul Keating cũng đã khẳng định như vậy trước hội đồng nội các. Ông cảnh báo, nếu Úc thất bại trong quan hệ này và không nuôi dưỡng, phát triển mối quan hệ thì nền ngoại giao của nước Úc sẽ thiếu sót. Các thủ tướng kế nhiệm, bất kể thuộc khuynh hướng bảo thủ (Liên Đảng Tự do - Quốc gia) hay thế lực trung tả (Đảng Lao Động) đều đồng tình chia sẻ quan điểm này. Ông Quinlan giới hạn tầm quan trọng của Indonesia trong bối cảnh Đông Nam Á xuyên qua quan hệ song phương 70 năm. Trong khi, cựu thủ tướng Keating có tầm nhìn rộng lớn hơn. Vào đầu thế kỷ 21, GDP của Indonesia đứng thứ 16 thế giới so với vị thứ 12 của Úc, là thành viên dẫn đầu tổ chức ASEAN, và là quốc gia duy nhất Đông Nam Á có chân trong nhóm G20. Vào giữa thế kỷ này, dự phóng là Indonesia sẽ trở thành cường quốc kinh tế thứ 4 hoặc thứ 5 trên thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa Kỳ. Nhưng sự quan trọng của Indonesia đối với Úc không chỉ là kinh tế, mà bao gồm cả vị trí địa dư, văn hóa, tôn giáo và hệ thống chính trị. Là một quốc gia hải đảo nằm sát nách Úc về phía Bắc và là nước Hồi giáo đông dân nhất thế giới với khoảng 277 triệu dân, sự thành công hay thất bại của Indonesia đều ảnh hưởng đến nước Úc. Bang giao song phương đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Tuy ủng hộ tiến trình giành độc lập khỏi chế độ thuộc địa Hà Lan, Úc đã có thái độ dè dặt, thậm chí nghi ngờ đối với Indonesia trong suốt thời gian cầm quyền của tổng thống Sukarno (1945-1967). Cá biệt là thái độ “thân thiện” của vị tổng thống đầu tiên này với chủ nghĩa Cộng sản và vai trò của ông trong mưu toan cướp chính quyền của Đảng Cộng sản Indonesia (PKI) năm 1965-1966. Cho đến vị tổng thống thứ hai, ông Suharto, mối bang giao mới được cải thiện hơn, đặc biệt dưới thời cựu thủ tướng Keating. Nổi bật nhất là Hiệp định Hợp tác An ninh 1995, tuy rằng văn kiện này bị Indonesia huỷ bỏ sau khi Úc can thiệp quân sự vào Đông Timor năm 1999. Tiếp theo sau là Hiệp ước Lombok năm 2006, là nền tảng đến ngày nay cho sự hợp tác giữa hai nước và giữa hai nước với thế giới bên ngoài. Sau khi Indonesia và Úc ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (IA-CEPA) vào tháng 03/2019, theo ông, quan hệ thương mại giữa hai nước có những bước tiến nào đáng kể? Mặc dầu giới lãnh đạo Úc luôn coi Indonesia có tầm quan trọng bậc nhất, nhưng giao thương giữa hai nước vẫn chưa được phát triển. Trong năm 2018-2019, trị giá giao thương hai chiều là 17,8 tỷ đô la Úc. Indonesia chỉ là đối tác thương mại thứ 13 của Úc. Một phần, có lẽ vì nền kinh tế Indonesia bị suy sụp trầm trọng trong cuộc khủng hoảng tài chính Á Châu năm 1997, khi giới kinh doanh và đầu tư Úc chuyển hướng về Trung Quốc. Bởi thế, hai nước đã nỗ lực đàm phán một Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện gọi là Indonesia-Australia Comprehensive Economic Partnership Agreement (IA-CEPA) và có hiệu lực ngày 05/07/2020. Ngoài ra, hai nước còn là thành viên của một số hiệp ước đa phương, như ASEAN - Australia - New Zealand Free Trade Area (AANZFTA), có hiệu lực từ 01/01/2010 và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2022. Theo bộ Ngoại Giao Úc (DFAT), IA-CEPA tạo bối cảnh mới cho sự hợp tác kinh tế gần gũi cũng như mở cửa thị trường và tạo cơ hội cho cả hai nước. Trong bối cảnh, khi giao thương giữa Úc và Trung Quốc đang gặp rất nhiều khó khăn, thì thương mại song phương giữa Úc và Indonesia có triển vọng được phát triển nhanh. Nói cách khác, đây là tình trạng đảo ngược của năm 1997, khi Úc đang tìm thị trường thay thế cho thị trường Trung Quốc. Ngoài việc tăng cường hợp tác song thương, thì việc thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, nơi có nhiều tranh chấp do sự trỗi dậy của Bắc Kinh, là vấn đề không thể thiếu trên bàn nghị sự Canberra - Jakarta. Bộ trưởng Quốc phòng Úc, Peter Dutton khẳng định, “Indonesia và Úc phải trở thành mỏ neo của sự hợp tác trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương”. Vậy, lập trường quan điểm hợp tác đôi bên đối với vấn đề này như thế nào? Đây là diễn dịch sự hợp tác an ninh giữa hai nước, nhìn từ phía Úc. Indonesia chưa hẳn mô tả quan hệ hợp tác an ninh quốc phòng với Úc mạnh mẽ như vậy. Indonesia theo chính sách uyển chuyển hơn, đặc biệt là giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Tuy vậy, nhận định của bộ trưởng Quốc Phòng Úc Peter Dutton cũng có cơ sở pháp lý, đó là Hiệp ước Lombok 2006 và các văn kiện song phương kế tiếp. Ngoài ra, Úc và Indonesia cũng đã nâng cấp bang giao lên mức Đối tác Chiến lược Toàn diện (08/2018), là mức cao nhất trong bang giao song phương. Về mặt đa phương, ngày 31/10/2021 vừa qua, Úc và khối Asean cũng đã nâng quan hệ lên mức Đối tác Chiến lược Toàn diện. Trong thực tế, hai nước đã có hội nghị thường niên từ năm 2012 ở cấp bộ trưởng về ngoại giao và chiến lược quốc phòng (Hội nghị 2+2). Ngày 09/09/2021, tại Jakarta (tức là trước khi AUKUS được loan báo), ngoại trưởng Marise Payne và bộ trưởng Quốc Phòng Peter Dutton đã gặp gỡ hai bộ trưởng Indonesia đồng nhiệm, bà Retno Marsudi và ông Prabowo Subianto. Cả hai bên đều nhấn mạnh sự hợp tác giữa hai nước và vai trò chung của cả hai đối với những diễn tiến trong khu vực. Tuy vậy, Indonesia vẫn có thái độ dè dặt đối với một vài tập hợp hoặc cấu trúc khu vực mà nước Úc coi là quan trọng, cụ thể là The Quad và AUKUS. Indonesia không có tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải với Trung Quốc tại Biển Đông. Tuy nhiên, Jakarta đã và đang gặp rất nhiều khó khăn với Bắc Kinh trong vấn đề thềm lục địa tại vùng phía nam Biển Đông. Thế nhưng, Indonesia nhất quyết không gia nhập The Quad. Trong khuôn khổ liên minh quốc phòng AUKUS (16/09/2021), Indonesia bày tỏ quan ngại trước kế hoạch hạm đội tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Úc. Bản chất của sự quan ngại từ chính quyền tổng thống Joko Widodo (Jokowi) là gì? Nếu thử làm phép so sánh về tiềm lực quốc phòng giữa Indonesia và Úc, chúng ta có thể thấy được những gì? Trong số 10 thành viên Asean, Indonesia vaf Malaysia là hai nước chỉ trích rõ nhất kế hoạch hạm đội 8 chiếc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mà Úc sẽ sử dụng sau thập niên 2030. Lý do Jakarta viện dẫn, kế hoạch này sẽ gây nên một cuộc thi đua vũ trang, tạo ra bất ổn định trong khu vực. Điểm đáng chú ý, ngoại trưởng Retno Marsudi không những đã chỉ trích nước Úc, mà sau đó đã lập lại với ngoại trưởng Vương Nghị của Trung Quốc trong cuộc hội đàm bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Rome, Ý vừa qua (30/10/2021). Cả hai bên quan ngại sâu xa về rủi ro mà thỏa hiệp AUKUS có thể gây ra, đó là sự bành trướng vũ khí nguyên tử (nuclear proliferation). Jakarta có thể chỉ trích kế hoạch này, vì cán cân quân sự giữa hai nước sẽ thay đổi, nhưng đồng thời cũng có thể để làm vui lòng Bắc Kinh vì Trung Quốc đang gia tăng giao thương và đầu tư vào Indonesia. Tuy là láng giềng và có bang giao thân hữu, hai nước đều dòm ngó lẫn nhau về sức mạnh quân sự. Quân đội Indonesia TNI (kể cả Lực lượng đặc nhiệm Kopassus thường tập huấn với Lực lượng đặc nhiệm của Úc) có nhân số lớn hơn, nhưng ngân sách quốc phòng lại thấp hơn, chỉ khoảng 1% GDP so với khoảng 2,5% GDP tại Úc. Indonesia hiện có 4 chiếc tàu ngầm, nhưng chỉ có 1 chiếc hoạt động hữu hiệu, trong khi Úc sở hữu hạm đội 6 chiếc tàu ngầm lớp Collins. Vào đầu thập niên 2030, Indonesia dự phóng sẽ có hạm đội 10 chiếc tàu ngầm trước khi Úc có thể sử dụng hạm đội 8 chiếc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân. Thủ tướng Morrison xác quyết, hạm đội 8 chiếc tàu ngầm AUKUS là để bảo vệ quyền lợi quốc gia tối thượng của Úc. Đại sứ Úc tại Washington, ông Arthur Sinodinos còn quảng diễn điều này rõ rệt hơn rằng, với thiết bị mới này, Úc sẽ phóng chuyển sức mạnh ra khỏi biên giới quốc gia (projecting power). Nhà chiến lược đến từ Đại học Quốc gia Úc, giáo sư (GS) Hugh White nhận định, Indonesia có một nền kinh tế khôi hài bởi sự vô tổ chức, tỷ lệ tham nhũng cao, hệ thống luật pháp yếu kém và chủ nghĩa dân tộc có thể kìm hãm sự phát triển thương mại. Tuy vậy, thực tế, nền kinh tế Indonesia lại trên đà tăng trưởng trung bình hàng năm là 5% - 6%. Theo GS White, Indonesia sẽ trở thành một trong những cường quốc bậc nhất, thậm chí có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới. Theo ông, một Indonesia hùng mạnh có ý nghĩa thế nào đến tương lai nước Úc khi đặt trong trong bối cảnh bành trướng của Trung Quốc? Theo tôi, GS Hugh White có tầm nhìn xa tương tự như cựu thủ tướng Keating, đó là nhìn về tương lai lâu dài của Úc tại Châu Á trong bối cảnh Trung Quốc được coi là một siêu cường. Tầm nhìn chiến lược này có thể ảnh hưởng đến phán đoán về vai trò của Indonesia nếu và khi Indonesia trở thành cường quốc kinh tế thứ 4 trên thế giới. Bài học từ Trung Quốc cho thấy, sức mạnh kinh tế sẽ tạo thêm sức mạnh quân sự, dẫn đến một chính sách cứng rắn và thao túng trên thế giới. Nếu Indonesia tiếp tục chính sách “trung dung” hiện nay, có lẽ Indonesia sẽ không là một đe dọa lớn cho nước Úc. Và, Úc sẽ phải theo chính sách ngoại giao “đặc biệt” với Indonesia như hiện nay. Indonesia là quốc gia nhận được rất nhiều viện trợ phát triển của Úc, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và kế hoạch Colombo mới gọi là “hai chiều” (New two way Colombo plan). Úc hy vọng, xã hội dân sự cũng như chính giới Indonesia tiếp tục là một Indonesia Hồi giáo ôn hòa. Bằng không, nếu Indonesia không những là thân hữu mà còn là đồng minh của Trung Quốc, có thể Úc sẽ đương đầu với một Indonesia đối nghịch. Chúng ta lưu ý, Canberra coi Indonesia là quốc gia quan trọng nhất, ngược lại Jakarta chưa bao giờ coi Úc là quan trọng nhất. Úc và Indonesia chia sẻ vùng địa lý, có mối quan hệ lịch sử sâu sắc, mối quan hệ đương đại sôi động, cũng như tầm nhìn chung về một khu vực hòa bình và thịnh vượng. Tuy nhiên, trong mối bang giao giữa Canberra và Jakarta luôn tồn tại những mâu thuẫn nội tại? Đó là những vấn đề gì và có thể được hóa giải bằng cách nào? Trong gần 71 năm bang giao, ít nhất có hai thời điểm mà quan hệ giữa hai nước xuống mức thấp nhất và có thể coi là đối nghịch. Đó là khi Đảng Cộng Sản PKI mưu toan cướp chính quyền năm 1965-1966 và cuộc khủng hoảng Đông Timor năm 1999. Đông Timor đã bị "phản bội" khi thủ tướng Úc Gough Whitlam hội kiến với tổng thống Suharto tại Townsville, Queensland tháng 4/1975 và đồng ý hay ít nhất là không phản đối việc Indonesia xâm chiếm lãnh thổ này bằng vũ lực. Trong giai đoạn đầu cuộc khủng hoảng đẫm máu Đông Timor, thủ tướng John Howard cũng chưa có ý định giúp Đông Timor độc lập. Chỉ sau khi đại đa số dân chúng Đông Timor bỏ phiếu cho giải pháp độc lập, Úc mới can thiệp quân sự dưới hình thức tham gia một lực lượng đa quốc gia giữ gìn hòa bình, gọi là Interfet và do trung tướng Úc Peter Cosgrove làm tư lệnh. Hậu quả, Indonesia đã xé bỏ Hiệp định An ninh 1995 với Úc. Tháng 10/2018, theo chân tổng thống Mỹ Donald Trump, thủ tướng Morrison loan báo dự định dời đại sứ quán Úc tại Tel Aviv về Jerusalem, nhưng phải bỏ dở khi tổng thống Joko Widodo phản đối. Vấn đề tế nhị khác mà Úc cũng đã phải nhượng bộ là phong trào đòi độc lập của West Papua từ thập niên 1960. Năm 2005, 43 người West Papuans đào thoát đến Úc xin tị nạn và được Úc cấp visa bảo vệ, trong khi Jakarta phản đối. Từ sau sự kiện này, năm 2006, Hiệp định Lombok được ký, theo đó hai bên kết ước không can thiệp vào việc nội bộ của nhau, phải tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau và không ủng hộ những hành động “ly khai”. Ngoài ra, cuộc tranh chấp giữa Palestine và Israel cũng là lĩnh vực mà Úc cảm thấy bị giới hạn về mặt chính sách ngoại giao và lập trường nhân đạo, để duy trì bang giao thân hữu với Indonesia. RFI Tiếng Việt cảm ơn Luật sư - Nhà báo Lưu Tường Quang.
Senator Rex Patrick, Independent Senator for South Australia, joins Luke Grant to discuss the Chinese Communist Party's treatment of Uighurs which in the eyes of many amounts to genocide. Senator Patrick has put forward a parliamentary motion similar to those passed in Canada and the Netherlands. While the Morrison government has thus far declined to describe the situation in China's Xinjiang region as genocide, the foreign affairs minister, Marise Payne, has raised concerns about “some very horrific reports, particularly around forced labour, around re-education camps, allegations in relation to the systemic torture and abuse of women”. The Senator earlier this year called on the parliament to support his motion which in turn calls on the PRC “to immediately end torture and abuse in detention centres; abolish its system of mass internment camps, house arrest and forced labour; cease all coercive population control measures; and end the persecution of Uighurs and other religious and ethnic minorities in Xinjiang and elsewhere in China”. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Singapura Takut Rezim Taliban Bangkitkan Terorisme di Asia Oleh: Miladiah al-Qibthiyah (Tim Redaksi NarasiPost.Com) Voice Over Talent: Yeni M NarasiPost.Com-Konflik Taliban-Afghanistan hingga saat ini masih menjadi topik utama di mancanegara. Taliban yang telah berhasil menguasai Afganistan rupanya memberi sinyal kekhawatiran di kawasan Asia. Menteri Dalam Negeri Singapura, K. Shanmugam, menyampaikan kekhawatirannya terhadap kekuasaan rezim Taliban di Afghanistan bila akhirnya mampu membangkitkan aksi teror di negaranya, yang notabene kawasan Asia. Dilansir dari Channel NewsAsia, kekhawatiran Shanmugam didasari oleh laporan yang melampirkan rekam jejak Taliban yang kerap melindungi jaringan teroris selama ini. Menurutnya, Taliban adalah tempat yang dibutuhkan calon teroris atau membantu calon teroris keluar untuk melakukan hal-hal buruk. Taliban juga merupakan tempat berlindung yang aman bagi calon teroris di mana mereka dapat berlatih fisik dan memiliki senjata. Hingga mereka dibentuk menjadi radikal, baik fisik maupun pemikirannya. Kekhawatiran Shanmugam semakin membuncah tatkala ia membahas bahwa Afghanistan memberikan tempat aman bagi kelompok teroris, seperti Al-Qaeda hingga ISIS. Ia khawatir terjadi hal serupa terhadap prospek peningkatan terorisme di kawasan Asia. Senada dengan Mendagri Singapura, sinyal ketakutan juga datang dari Menteri Luar Negeri Australia, Marise Payne, dalam pidatonya pada Kamis (9/9) yang menyatakan bahwa Australia dan Indonesia harus bekerja sama untuk mencegah Afghanistan menjadi sarang teroris. Rusia dan India juga mengkhawatirkan bibit-bibit teroris di Afghanistan merambah di kawasan ini. Kedua negara ini memercayai jika kelompok militan asing di Afghanistan sangat berpotensi meningkatkan ancaman terorisme di kawasan Asia. Naskah Selengkapnya : https://narasipost.com/2021/09/18/singapura-takut-rezim-taliban-bangkitkan-terorisme-di-asia/ Terimakasih buat kalian yang sudah mendengarkan podcast ini, Follow us on : instagram : http://instagram.com/narasipost Facebook : https://www.facebook.com/narasi.post.9 Fanpage : Https://www.facebook.com/pg/narasipostmedia/posts/ Twitter : Http://twitter.com/narasipost
We talk to Peter Jennings, executive director of the Australian Strategic Policy Institute (ASPI), about submarines, China, and the future of the Australia-UK-US security partnership. Hot on the heels of the AUKUS announcement and the nuclear-powered submarines deal, Scott Morrison hitched a ride with Marise Payne and Peter Dutton to attend the Australia-United States Ministerial Consultations (AUSMIN) in Washington, DC last week. While the foreign and defence ministers met their US counterparts Antony Blinken and Lloyd Austin, Morrison was in close conference with Joe Biden, discussing the future of US-Australia relations. What was on their agenda? What decisions were made? And what does AUKUS really mean for Australia?
Có lẽ ngày 16/09/2021 (theo giờ Úc) cũng đã nhẹ nhàng trôi qua như bao ngày khác, nếu như Úc - Mỹ - Anh không công bố hiệp ước quốc phòng mang tên AUKUS, với việc cho phép Úc có được hạm đội tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân. Điều này cũng có nghĩa là hợp đồng mua tàu ngầm chạy bằng động cơ diesel - điện do Pháp thiết kế sẽ bị hủy bỏ. Tại sao chính phủ Morrison lại làm điều này ? Có chăng sự bội tín từ Canberra đã làm nội các Paris nổi giận và có ảnh hưởng lên mối quan hệ đôi bên ? Phản ứng từ Bắc kinh trước tầm nhìn chiến lược mới của Úc ra sao ? Mời quý vị theo dõi cuộc phỏng vấn của RFI Tiếng Việt với luật sư - nhà báo Lưu Tường Quang*. ********** RFI Tiếng Việt trước hết xin cảm ơn ông đã dành thời gian cho cuộc phỏng vấn. Nếu nhìn một cách bao quát trên cục diện địa chính trị, chiến lược Tam cường AUKUS cùng với việc Úc mua tàu ngầm năng lượng hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt thế nào ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang : Trong bối cảnh địa lý chính trị mới, mối đe dọa từ Trung Quốc mỗi ngày một gia tăng, đặc biệt tại Biển Đông. Do đó lãnh tụ Mỹ, Anh và Úc đã mật đàm nhiều tháng trong và sau Hội nghị Thượng Đỉnh G7 tại Vương Quốc Anh hồi tháng 6/2021. Kết quả, liên minh chiến lược gọi là AUKUS được công bố cùng một lúc tại ba thủ đô ngày 16/9 bởi thủ tướng Úc Scott Morrison, thủ tướng Anh Boris Johnson và tổng thống Mỹ Joe Biden. Cả thế giới, bạn cũng như thù, Bắc Kinh cũng như Paris, đều ngạc nhiên trước diễn tiến này. Mặc dầu chính phủ Pháp đã nhận được thông báo nhiều giờ trước, nhưng Paris đã không coi là “tham khảo” đúng nghĩa và theo đúng nguyên tắc bang giao quốc tế. AUKUS là một liên minh chiến lược dài hạn, mà dự án đầu tiên và có lẽ quan trọng nhất là Mỹ, Anh sẽ trợ giúp Úc trong việc xây dựng hạm đội 8 chiếc tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân. Hậu quả, dự án hợp tác 12 tàu ngầm quy ước trị giá 90 tỷ Úc kim (tương đương với 66 tỷ Mỹ kim và 50 tỷ euro) mà Pháp và Úc đã ký kết năm 2016 bị hủy bỏ. Thỏa hiệp song phương Pháp - Úc đã tiến vào thời điểm chốt mà mỗi bên đều có thể hủy bỏ. Trái lại, nếu Úc không dứt khoát và để thời điểm này trôi qua, hợp đồng sẽ khó có thể hủy bỏ hoặc là việc hủy bỏ sẽ quá tốn kém, nên không còn cơ hội nào tốt bằng chính thời điểm này. AUKUS có ý nghĩa đặc biệt, vì đây là lần đầu tiên Mỹ chia sẻ kỹ thuật nguyên tử tối mật với một đồng minh, ngoại trừ Vương Quốc Anh 60 năm trước đây. Nước Úc cam kết sẽ tuân thủ quy định không phổ biến vũ khí nguyên tử theo Hiệp ước Quốc tế NPT. Và cũng không kém phần quan trọng về mặt chính trị quốc nội, đó là Úc sẽ không chế tạo và sử dụng vũ khí nguyên tử. Tổng thống Biden và thủ tướng Morrison đều đã nhấn mạnh khi loan tin về sự thành lập AUKUS: 8 chiếc tàu ngầm này sẽ sử dụng năng lượng hạt nhân, nhưng sẽ không được trang bị vũ khí nguyên tử. Tuy vậy, hạm đội mới này cho thấy Úc đang thay đổi tư duy về vai trò của mình trong liên minh với các quốc gia tự do dân chủ. Đặc biệt hơn nữa là thế đứng của Úc trước sự trỗi dậy quân sự của Bắc Kinh. RFI : Như ông đã nói, việc chính quyền thủ tướng Scott Morrison thực hiện dự án đầu tiên của AUKUS cũng đồng nghĩa hợp đồng đóng tàu ngầm hàng chục tỷ đô la Úc với Pháp sẽ bị hủy. Trong khi, Pháp là một đồng minh thân hữu, một đối tác chiến lược quốc phòng quan trọng của Úc. Điều này có được coi như là một sự bội tín theo cách cáo buộc từ Paris, hay đây là kết quả tất yếu đã được dự báo trước qua các lần thương thảo đôi bên ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang : Chính phủ Pháp tỏ ra giận dữ và cay đắng trước diễn tiến mới này, không những về mặt nội dung, mà còn về phương cách “tham khảo” và thông báo quyết định mà Pháp coi là rất vụng về. Sau nhiều lần thương lượng gay go, chính phủ Pháp và Úc đã ký thỏa hiệp năm 2016. Theo đó, Pháp (thoạt đầu do Tổng Công Ty DCNS và tiếp theo là do Naval Group, một Tổng Công ty quốc doanh) sẽ xây dựng 12 chiếc tàu ngầm tấn công “attack submarines” thuộc lớp Barracuda. Lúc bấy giờ, chính phủ Úc có thể chọn loại Barracuda chạy bằng năng lượng hạt nhân hoặc Barracuda theo quy ước, tức là sử dụng diesel-electric. Úc đã lầm lẫn và gây ra sự chậm trễ khi chọn Barracuda quy ước. Hai nước phải thương thuyết lại nhiều lần và đã có lúc thỏa hiệp có nguy cơ bị bãi bỏ. Và gần đây nhất, các cuộc thảo luận này diễn ra ở cấp cao nhất là giữa thủ tướng Morrison và tổng thống Emmanuel Macron. Sau khi tham dự Hội Nghị Thượng đỉnh G7 tại Anh hồi tháng 6, tức là khi mật đàm tam phương đã bắt đầu, phái đoàn thủ tướng Morrison công du Pháp và được tổng thống Macron tiếp đón tại điện Elysée. Dự án tàu ngầm Pháp - Úc được thảo luận. Theo lời đại sứ Pháp tại Canberra, ông Jean-Pierre Thebault (nhân vật có mặt tại cuộc gặp gỡ này), thủ tướng Morrison đã nêu lên quan ngại của Úc về chính sách và hành động của Bắc Kinh tại Ấn Độ - Thái Bình Dương và Úc phải có quyết định thích hợp để bảo vệ quyền lợi quốc gia. Chính phủ Pháp có thể đã không giải thích phát biểu của ông Morrison như là một thông báo rằng Canberra sẽ thay đổi dự án đóng tàu. Hoặc nếu chính phủ Pháp đã giải thích đúng ý định của thủ tướng Morrison, sự hoài nghi này có thể đã bị đánh tan, bởi vì khoảng 3 tuần lễ trước khi công bố AUKUS, ngoại trưởng Úc Marise Payne hoặc/và bộ trưởng Quốc Phòng Úc Peter Dutton đã xác nhận với các bộ trưởng đồng nhiệm Pháp là dự án Barracuda không có gì thay đổi. Phản ứng bất mãn mạnh mẽ của Pháp không những đã được diễn đạt bằng lời, mà còn bằng hành động. Ngoại trưởng Pháp, Le Drian mô tả hành động của Úc và Mỹ là “một nhát đâm sau lưng” của một đồng minh. Bộ trưởng Quân Lục Pháp Florence Parly tố cáo Úc đã phản bội, làm mất lòng tin giữa hai nước. Nhưng quan trọng hơn cả, tổng thống Pháp Macron nói rằng, hành động của tam cương Mỹ - Anh - Úc là không thể chấp nhận được giữa các đồng minh. Ông Macron còn tố cáo tổng thống Mỹ Biden đã phá hoại dự án tàu ngầm của Pháp và Úc. Bên cạnh đó, chính phủ Pháp đã triệu hồi đại sứ Pháp tại Washington và đại sứ Pháp tại Canberra về nước “để tham khảo ý kiến”. Đây là hành động và ngôn ngữ thông thường khi một chính phủ muốn hạ giảm mức độ bang giao với một chính phủ khác. Tại Washington, tòa đại sứ Pháp hủy bỏ một lễ kỷ niệm 240 năm hải quân Pháp trợ giúp hải quân Mỹ đánh bại hải quân Anh trong cuộc chiến dành độc lập của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, có lẽ quan trọng hơn hết là chính sách của Paris đối với Bắc Kinh. Trong vài năm gần đây, chính phủ Pháp đã gia tăng sự hiện diện hải quân tại vùng Đông Nam Á, và năng động hơn cùng với các đồng minh Âu - Mỹ trước sự bành trướng của Bắc Kinh. Nếu vì lý do AUKUS mà Paris trở nên thụ động hơn trong chính sách đối trọng với Trung Quốc, đó sẽ là điều không may cho cả Úc (và Việt Nam) trong vấn đề Biển Đông. Ngoài ra, Pháp là một thành viên rất quan trọng trong khối Liên Âu mà Úc đang thương thuyết hiệp định tự do thương mại FTA. Mặc dầu Liên Âu đã xác nhận AUKUS sẽ không gây ảnh hưởng tiêu cực cho tiến trình đàm phán FTA, nhưng không ai có thể tiên liệu việc gì sẽ xảy ra. Điều mà chúng ta có thể tiên liệu, và chính phủ Úc cũng sẵn sàng, đó là Pháp sẽ đòi bồi thường thiệt hại lên đến nhiều tỷ đô la. Cả hai chính phủ vào một lúc nào đó sẽ phải tạo lại hòa khí, nhưng tiến trình này có thể mất nhiều năm. RFI : Có những nguyên nhân khả dĩ nào để giải thích cho hành động chuyển hướng mang tính bùng nổ này của Canberra, thưa ông ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang : Từ sau Thế chiến Thứ hai, Úc theo đuổi chính sách phi nguyên tử. Cụ thể, Úc không nỗ lực chế tạo vũ khí nguyên tử, cũng như không năng động tạo dựng một kỹ nghệ nguyên tử tại Úc, thí dụ như sử dụng nguyên tử nặng vào lĩnh vực năng lượng mà nước Úc cần. Mặc dầu về mặt tài nguyên, Úc rất giàu có với khối lượng uranium đáng kể. Bởi thế, AUKUS được coi là một sự xoay chiều quan trọng lần đầu tiên xảy ra trong hàng mấy thập niên qua. Chính phủ Úc không nhìn AUKUS từ góc cạnh kinh tế, mà hoàn toàn về mặt chiến lược an ninh quốc phòng. Thủ tướng Morrison nói rằng mục tiêu chiến lược của Úc không thay đổi, tức là bảo vệ chủ quyền, độc lập và giá trị tự do dân chủ cho nước Úc, đặc biệt là đối với các đại cường. Thế nhưng, theo đánh giá của chính phủ Úc, bối cảnh chiến lược đã thay đổi trong thực tế. Đó là sự đe dọa mỗi ngày một gia tăng từ Trung Quốc, với sự trỗi dậy không hòa bình về mặt kinh tế và quân sự. Do đó, dù không thay đổi mục tiêu chiến lược, nước Úc cần phương tiện tân tiến hơn để theo đuổi mục tiêu chiến lược ấy (Thủ tướng Úc Morrison đã nói “We do not change our mind, but we need a new tool”). Đó là lý do vì sao Úc cần có hạm đội tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân. Tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân có rất nhiều lợi thế so với tàu ngầm quy ước, vì nó có khả năng lặn sâu rất lâu, hoạt động trong một vùng địa lý rộng lớn hơn và vận hành rất êm,nên khó có thể bị phát hiện. Tàu ngầm hạt nhân cũng ít khi cần phải nổi lên mặt nước, nên không dễ bị tấn công. Nhưng ngược lại, tàu ngầm hạt nhân cũng bị tai nạn và điều này đã xảy ra nhiều lần trong các hạm đội Mỹ, Anh, Nga, v.v… Một bất lợi khác cho Úc là thiếu chuyên viên kỹ thuật và nguồn nhân lực phục vụ hạm đội tàu ngầm. Còn nhiều yếu tố quan trọng khác mà vào thời điểm này chưa được tiết lộ là tổng phí của hạm đội tàu ngầm này. Sau 18 tháng nghiên cứu và thảo luận giữa các chuyên viên Mỹ - Anh - Úc, người ta chưa biết tàu ngầm sẽ được xây dựng như thế nào và tại đâu, cũng có thể tại Mỹ và một phần tại Adelaide, tiểu bang Nam Úc. RFI : Ngoài nước Pháp, theo ông, tại sao Trung Quốc cũng có phản ứng tiêu cực mạnh mẽ và thái độ của Bắc Kinh đối với Canberra sẽ như thế nào ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang : Bắc Kinh cũng chỉ trích mạnh mẽ Thỏa hiệp Tam cương AUKUS, bởi Bắc Kinh hiểu rằng, Trung Quốc là lý do chính của sự hình thành hợp tác chiến lược này, mặc dù lãnh tụ ba nước thành viên không hề nhắc đến Trung Quốc, khi công bố cũng như khi trả lời phỏng vấn. Ba lãnh tụ không lạ gì với phản ứng của Bắc Kinh. Trong khi đó, Pháp là quốc gia duy nhất bên ngoài AUKUS mà tổng thống Joe Biden nhắc đến, với sự ca ngợi quan hệ đồng mình chặt chẽ với Mỹ. Chắc hẳn ông Biden cũng dự đoán được phản ứng từ Paris. Phát ngôn viên bộ Ngoại giao, Triệu Lập Kiên, như thường lệ, đả kích ba thành viên AUKUS là hãy còn "tư duy lỗi thời của thời Chiến tranh lạnh" và họ sẽ gây thiệt hại cho chính họ. Bắc Kinh còn đổ trách nhiệm vào ba nước AUKUS về một cuộc chạy đua vũ trang, tạo bất ổn cho toàn thế giới. Hoàn Cầu Thời Báo, cơ quan ngôn luận diều hâu của Nhân dân Nhật báo Bắc Kinh, còn táo bạo hơn khi xác quyết rằng trong bất cứ cuộc chiến nào, nếu xảy ra, Bắc Kinh sẽ chiến thắng. Tại Úc, viễn cảnh một cuộc tấn công từ phía Trung Quốc, đặc biệt từ các căn cứ ở Biển Đông, là một đề tài thường xuyên được thảo luận giữa các chuyên gia và chính giới. Cựu thủ tướng Paul Keating và cựu thủ tướng Kevin Rudd, cũng như Giáo sư Hugh White, một chuyên gia về an ninh quốc phòng vẫn thường lập luận rằng, về mặt chiến lược, nước Úc nên tiến gần với Bắc Kinh, hơn là duy trì quan hệ chặt chẽ như hiện nay với Mỹ. Hai cựu lãnh tụ Đảng Lao Động còn e ngại rằng, nguy cơ bị tấn công từ Bắc Kinh sẽ gia tăng vì Úc là thành viên của AUKUS. Tuy vậy, đây chỉ là quan điểm thiểu số. Trong khi đó, đa số dân chúng và phần lớn chính giới Úc vẫn ủng hộ quan hệ đồng minh giữa Úc và Hoa Kỳ mà nền móng đã được đặt trên Hiệp định hợp tác quốc phòng ANZUS 1951. ANZUS là chiếc dù bảo vệ của Mỹ trước mối đe dọa thường xuyên của Trung Quốc. Và nay AUKUS tạo cơ hội cho Úc có khả năng đóng góp hữu hiệu hơn với tư cách là thành viên của khối các quốc gia tự do dân chủ. Có thể là một lập luận nghịch lý, nhưng khi nước Úc mạnh mẽ hơn về mặt quân sự trong một liên minh chiến lược mạnh mẽ hơn, nguy cơ một cuộc chiến với Trung Quốc sẽ giảm, vì cuộc chiến mà Bắc Kinh gây ra sẽ vô cùng tốn kém cho Trung Quốc. Đó là hậu quả của một thế chiến lược trên nền tảng quân bình sức mạnh quân sự gọi là deterrence. Trong khi đó, nếu Úc bị đe dọa tấn công (kể cả bằng vũ khí nguyên tử), đôi lúc Canberra cũng có thể tạo áp lực ngược lại. Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập Hiệp định Tiến bộ và Toàn diện Hợp tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng Bộ trưởng Thương mại Úc Dan Tehan đã cảnh báo, Canberra có thể bác đơn này. Một quốc gia chỉ có thể gia nhập CPTPP khi được tất cả thành viên đương nhiệm đồng thuận. RFI : Rõ ràng kế hoạch chế tạo hạm đội tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân là một sự thay đổi lớn nhất trong định hướng chiến lược và quốc phòng của Úc trong nhiều thập kỷ. Đây được coi như một phần của mối quan hệ đối tác lịch sử với Mỹ và Anh nhằm chống lại sự ảnh hưởng của Trung Quốc. Tuy nhiên, liệu kế hoạch này có ảnh hưởng lên mối quan hệ giữa Úc và Pháp, cũng như với các đối tác thường xuyên khác hay không ? Luật sư-Nhà báo Lưu Tường Quang :Chính phủ Úc đã công khai tuyên bố sẵn sàng thảo luận với Pháp để giải quyết khác biệt sau khi thỏa hiệp song phương bị hủy bỏ. Mặc dầu ở thời điểm này, chính phủ Úc từ chối xin lỗi (qua phát biểu của bộ trưởng Quốc phòng Úc, Peter Dutton). Thế nhưng, trong bang giao quốc tế, lời xin lỗi có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Nước Pháp cũng có thể trừng phạt kinh tế đối với Úc qua tiến trình thảo luận Hiệp định FTA với Liên Âu, nhưng để làm được điều này, trước hết Pháp cần phải thuyết phục 26 thành viên Liên Âu còn lại. Có thể nêu một vài phản ứng khác, trước hết là từ các nước láng giềng gần gũi. Mặc dù có quan hệ rất chặt chẽ về mặt kinh tế và hợp tác quốc phòng với Úc, New Zealand sẽ tiếp tục duy trì chính sách phi nguyên tử và không cho phép tàu chiến nguyên tử đến New Zealand. Trong khi đó, Indonesia không chính thức chống đối AUKUS, nhưng cũng bày tỏ quan ngại trước viễn tượng nước Úc có hạm đội tàu ngầm hạt nhân trong vòng 20 năm sắp tới. Vì lập trường này của Indonesia, thủ tướng Morrison đã phải hủy bỏ chuyến công du đến Jakarta. Ngoài ra, Malaysia cũng đã bày tỏ phản ứng tương tự như Indonesia. Trong khi đó, Việt Nam hình như chưa có phản ứng chính thức và công khai. Trên nguyên tắc, một nước Úc mạnh mẽ hơn và có ảnh hưởng nhiều hơn tại Biển Đông cũng có thể coi là thuận lợi cho Việt Nam. Vào thời điểm này, Singapore và Philippines là quốc gia Đông Nam Á có phản ứng tích cực với sự hình thành của AUKUS. RFI Tiếng Việt cảm ơn Luật sư-nhà báo Lưu Tường Quang. ********** * Ghi chú: Luật sư - Nhà báo Lưu Tường Quang có mối quan tâm đặc biệt đến các vấn đề chính trị, ngoại giao tại Úc và các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Ông là cựu Trưởng nhiệm SBS Radio (Head of SBS Radio), một cơ quan truyền thông đa văn hóa của Úc Châu.
তালিবানদের ক্ষমতা দখলের পর প্রথমবারের জন্য ভারত ও অস্ট্রেলিয়া টু প্লাস টু বৈঠক করেছে।
Australia's Department of Foreign Affairs and Trade has a new Secretary, Kathryn Campbell. Darren uses the occasion to build a theoretical model of the position, positing that the ideal candidate would fulfil four roles: administrator, consigliere, strategist and diplomat. Allan points out that the “diplomat” skill-set is unique to DFAT, discussing the history of the position not just in Australia but internationally, and some of the novel challenges every DFAT secretary will face. The two next turn their attention to a pair of recent cyber stories: the attribution to China by a broad coalition of western governments of the massive and indiscriminate hack of Microsoft's Exchange server earlier this year, and investigative reporting that surveillance software sold by the Israeli company NSO is being used to monitor thousands of individuals, from political and business leaders to journalists and activists. Is it possible to develop norms in this domain, especially given how extensively the US conducts its own spying? What is different (if anything) about these events, and can a rules-based order that regulates this behaviour be built? As the podcast wraps up, Allan briefly discusses the recent APEC extraordinary meeting, the first of its kind for the organisation. Can the vigour of hosts New Zealand breathe new life into a troubled organisation? Finally, exclusive reporting by the ABC suggests the Australian government is considering returning a presence to Afghanistan, which would represent a rapid reversal of the decision to close the embassy indefinitely just a few months ago. Why? We thank Mitchell McIntosh for audio editing and Rory Stenning for composing our theme music. Relevant links MArise Payne and Zed Seselja, “Kathryn Campbell AO CSC announced as new DFAT Secretary”, Media Release, 9 July 2021: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/media-release/kathryn-campbell-ao-csc-announced-new-dfat-secretary Dave Sharma, “A diplomatic step-up to match our military step-up”, Lowy Interpreter, 13 July 2020: https://www.lowyinstitute.org/the-interpreter/diplomatic-step-match-our-military-step Alex Oliver, “A budget of skewed priorities”, Lowy Interpreter, 7 October 2020: https://www.lowyinstitute.org/the-interpreter/budget-of-skewed-priorities Marise Payne, Karen Andrews and Peter Dutton, “Australia joins international partners in attribution of malicious cyber activity to China”, Media Release, 19 July 2021: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/media-release/australia-joins-international-partners-attribution-malicious-cyber-activity-china Zolan Kanno-Youngs and David E. Sanger, “U.S. Accuses China of Hacking Microsoft”, The New York Times, 19 July 2021: https://www.nytimes.com/2021/07/19/us/politics/microsoft-hacking-china-biden.html “Chinese Embassy Spokesperson's Responding to the Australian Side's Remarks on Cyber Issues”, Media Release, 20 July 2021: http://au.china-embassy.org/eng/sghdxwfb_1/t1893534.htm Andy Greenberg, “How China's Hacking Entered a Reckless New Phase”, Wired, 19 July 2021: https://www.wired.com/story/china-hacking-reckless-new-phase/ International Institute for Strategic Studies, “Cyber Capabilities and National Power: A Net Assessment”, Researhc Paper, 29 June 2021: https://www.iiss.org/blogs/research-paper/2021/06/cyber-capabilities-national-power Dana Priest, Craig Timberg and Souad Mekhennet, “ Private Israeli spyware used to hack cellphones of journalists, activists worldwide”, Washington Post, 18 July 2021: https://www.washingtonpost.com/investigations/interactive/2021/nso-spyware-pegasus-cellphones/ Scott Morrison, APEC Virtual Informal Leaders' Meeting, Transcript, 17 July 2021: https://www.pm.gov.au/media/apec-virtual-informal-leaders-meeting Andrew Probyn, “Australia considering future return to Afghanistan to monitor Taliban resurgence”, ABC News, 20 July 2021: https://www.abc.net.au/news/2021-07-20/australia-considering-return-afghanistan-monitor-taliban/100305336 The Rachman Review (podcast), “Coming to terms with Putin's Russia”, 24 June 2021: https://www.ft.com/content/842e9410-d0df-4d11-bd07-bb319a2dd30f National Security Podcast, “Tim Watts MP on national identity and cyber literacy in Australia”, 8 July 2021: https://www.policyforum.net/national-security-podcast-tim-watts-mp-on-national-identity-and-cyber-literacy-in-australia/ Loki (TV show): https://disneyplusoriginals.disney.com/show/loki
After some time away from the news, Allan and Darren have a lot to catch up on. This episode begins with PM Scott Morrison's visit to New Zealand to meet his counterpart Jacinda Ardern. Allan provides his readout of the meeting, in which the leaders sought to affirm their shared interests and seemingly quash commentary that there are growing divisions in the relationship. Second on the list is an emerging constitutional crisis in Samoa, where a very close election result ended up in the courts, with the defeated incumbent not accepting the results. Is there anything Canberra can do? Third, the Australian government has announced the closure of its embassy in Kabul due to security concerns, perhaps no surprise given the ongoing troop withdrawals as the West tries to exit a 20-year war. But will the closure have a meaningful impact on Australian foreign policy? Fourth, Darren offers his thoughts on the remarkable story in Belarus, where the government successfully forced a commercial airline flying between two European capitals to land so that it could arrest a dissident on board. Finally, Darren cannot resist but bring up the “lab leak hypothesis”, which is the possibility that COVID-19 leaked (accidentally) out of a lab in Wuhan, rather than jumping to humans from animals. Darren tries to set out why this hypothesis has transformed from fringe conspiracy theory to mainstream debate, one which the Biden Administration has publicly instructed its intelligence agencies to report on in the weeks ahead. How credible is the theory? Does it matter whether it's correct? This is a deep rabbit hole and if listeners want follow Darren down it, some introductory links are in the show notes below. As always, we invite our listeners to email us at this address: australia.world.pod [at] gmail.com We welcome feedback, requests and suggestions. You can also contact Darren on twitter @limdarrenj We thank Mitchell McIntosh for his help audio editing and Rory Stenning for composing our theme music. Relevant links Joint statement: Prime Ministers Jacinda Ardern and Scott Morrison, 31 May 2021: https://www.beehive.govt.nz/release/joint-statement-prime-ministers-jacinda-ardern-and-scott-morrison PM Ardern and PM Morrison, Press Conference Transcript, Queenstown NZ, 31 May 2021: https://www.pm.gov.au/media/press-conference-queenstown-new-zealand Marise Payne, Tweet on Samoa election, 24 May 2021: https://twitter.com/marisepayne/status/1396596376973185031?s=21 ABC News (Interview), “Samoa faces crisis after new PM sworn in outside parliament in a tent”, 25 May 2021: https://youtu.be/o3eyOOtheUM Marise Payne, “Statement on visit to Afghanistan”, 10 May 2021: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/media-release/statement-visit-afghanistan Scott Morrison and Marise Payne, “Statement on the Australian Embassy in Afghanistan”, 25 May 2021: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/media-release/statement-australian-embassy-afghanistan Nicolas Wade, “Origin of COVID — Following the clues”, Medium, 3 May 2021: https://nicholaswade.medium.com/origin-of-covid-following-the-clues-6f03564c038 Donald McNeil Jr, “How I Learned to Stop Worrying And Love the Lab-Leak Theory*, Medium, 17 May 2021: https://donaldgmcneiljr1954.medium.com/how-i-learned-to-stop-worrying-and-love-the-lab-leak-theory-f4f88446b04d Katherine Eban, “The Lab-Leak Theory: Inside the Fight to Uncover COVID-19's Origins”, Vanity Fair, 3 June 2021: https://www.vanityfair.com/news/2021/06/the-lab-leak-theory-inside-the-fight-to-uncover-covid-19s-origins Daniel Engber, “If the lab leak theory is right, what's next?”, The Atlantic, 27 May 2021: https://www.theatlantic.com/ideas/archive/2021/05/chinese-lab-leak-hypothesis-coronavirus/619000/ Tyler Cowen, “Why the lab leak theory matters” [with link to Ross Douthat Column], Marginal Revolution, 30 May 2021: https://marginalrevolution.com/marginalrevolution/2021/05/why-the-lab-leak-theory-matters.html David Brophy, China Panic: Australia's Alternative to Paranoia and Pandering, Latrobe University Press: https://www.blackincbooks.com.au/books/china-panic Tony Blair, “Without total change Labour will die” , The New Statesman, 11 May 2021: https://www.newstatesman.com/politics/2021/05/tony-blair-without-total-change-labour-will-die Darren Lim and Nathan Attrill, “Australian debate of the China question: The COVID-19 case”, Forthcoming, Australian Journal of International Affairs, available at: http://ssrn.com/abstract=3856586
Australian writer Dr Yang Hengjun will go on trial today in China more than two years after he was arrested on espionage charges, which he denies. Foreign Minister Marise Payne says Chinese authorities are yet to provide any explanation or evidence on the charges facing Dr Yang despite repeated requests from Australia.
Tháng 04/2021, chính phủ liên bang Úc đã hủy bỏ hai thỏa hiệp (MoU) đã ký giữa tiểu bang Victoria và Bắc Kinh trong khuôn khổ sáng kiến «Vành đai và Con đường» (tên cũ là « Một Vành đai, Một con đường ») của Trung Quốc. Để có một cách nhìn tổng quát và am hiểu hơn về những vấn đề liên quan đến các thỏa thuận đã ký giữa chính phủ của một tiểu bang nước Úc với chính quyền Trung Quốc và những hệ lụy của nó, mời quý vị nghe những phân tích và nhận định sắc nét từ ông Lưu Tường Quang. Ông là một luật sư, đồng thời là một nhà báo có mối quan tâm chuyên sâu đến các vấn đề chính trị, ngoại giao tại Úc và các nước trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Nhà báo Lưu Tường Quang nguyên là Trưởng nhiệm SBS Radio (Head of SBS Radio), một Cơ quan Truyền thông Đa Văn hóa của Úc Châu. ********** RFI Tiếng Việt : Trước hết, xin cảm ơn ông đã nhận lời tham gia phỏng vấn. Thưa ông, được biết, sáng kiến « Vành đai và Con đường» (Belt and Road Initiative – BRI) với khoản đầu tư 124 tỷ đôla được chủ tịch Tập Cận Bình thai nghén từ năm 2013 và đưa lên bàn đàm phán thông qua diễn đàn Hội nghị Thượng đỉnh Bắc Kinh năm 2017, với sự có mặt của 29 vị nguyên thủ cùng các đại diện đến từ 100 quốc gia. « Vành đai và Con đường» của Bắc Kinh được cho là « món nợ ngoại giao nguy hiểm » hay « ngoại giao bẫy nợ » (debt trap diplomacy). Sau khi trực tiếp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Bắc Kinh, ông Daniel Andrews, thủ hiến bang Victoria đã lần lượt ký hai thỏa thuận với chính quyền Trung Quốc là « Biên bản ghi nhớ » (10/2018) và sau đó là « Hiệp định khung » (10/2019). Vậy xin ông cho biết nội dung cụ thể của các thỏa thuận này là gì ? Nhà báo Lưu Tường Quang : Thưa quý thính giả của Đài Phát thanh Quốc tế Pháp RFI, thủ hiến Daniel Andrews của bang Victoria, một trong 6 tiểu bang của liên bang Úc, đã từng đến Bắc Kinh vào năm 2015 để thăm dò. Năm 2017, ông tham dự Hội nghị Thượng đỉnh « Vành đai và Con đường » tại Bắc Kinh với tư cách là một đại biểu của chính phủ tiểu bang Victoria, chứ không phải đại diện cho Úc. Sau đó, vào tháng 10/2018, ông Daniel Andrews đã ký một « Biên bản ghi nhớ » (MoU) về hợp tác « Vành đai và Con đường» với đại sứ của Trung Quốc tại Canberra Thành Cảnh Nghiệp. Rồi đến ngày 23/10/2019, cả hai bên ký thêm một « Thỏa hiệp khung » (Framework Agreement). Nhưng cả hai thỏa hiệp này đều không có tính cách ràng buộc, nghĩa là thi hành đến đâu là tùy ý, không bên nào bắt buộc bên kia phải làm gì. Cả hai thỏa hiệp này nhằm vào ba lĩnh vực ưu tiên trong sự hợp tác giữa Victoria và Bắc Kinh, thứ nhất là trong vấn đề hạ tầng cơ sở. Chính phủ Victoria hy vọng với thỏa hiệp này, Trung Quốc sẽ đổ tiền đầu tư và kỹ thuật canh tân hạ tầng cơ sở cho tiểu bang, từ đó, tạo ra công ăn việc làm cho cư dân địa phương. Lĩnh vực thứ hai là sáng tạo (innovation), làm thế nào để canh tân các ngành kỹ nghệ, đặc biệt là ngành kỹ nghệ sinh hóa ở mức cao tại Victoria. Và, lĩnh vực thứ ba là trong vấn đề phát triển thương mại và tiếp cận vào thị trường của nhau. Tất nhiên, thị trường Trung Quốc là một thị trường lớn nhất thế giới, trong khi tiểu bang Victoria là một thị trường rất nhỏ, chỉ với 6 triệu dân. Cho nên, đây là một thỏa hiệp mà Victoria hy vọng đem lại nhiều lợi nhuận trên căn bản là tạo nhiều công ăn việc làm. RFI : Mặc dù có những lời cảnh báo và sự không đồng thuận tham gia của các quốc gia liên minh, cũng như sự không đồng tình của liên bang đối với siêu dự án đầy tham vọng bành trướng của Trung Quốc, bằng cách nào chính phủ Victoria của ông Daniel Andrews đã thực hiện việc ký kết một cách trơn tru như vậy, thưa ông ? Nhà báo Lưu Tường Quang : Điều này có vẻ hơi khó hiểu, nhưng thực tế, ông Daniel Andrews, thủ hiến của tiểu bang Victoria, là thủ hiến của chính phủ Đảng Lao động. Tất nhiên, theo thủ tục công quyền tại Úc và riêng tại Victoria, thông thường, thủ tướng hay thủ hiến làm gì cũng phải qua Hội đồng nội các tại chính quyền liên bang và chính phủ tiểu bang. Sau đó, các vấn đề sẽ được giao cho các bộ ngành thực hiện. Nhưng trong trường hợp này, ông Daniel Andrews không theo phương thức thông thường. Thứ nhất, ông quy tụ tất cả các cuộc thảo luận, tiếp xúc vào trong văn phòng riêng - văn phòng chính trị của ông. Các bộ sẽ không biết kết quả, hoặc chỉ biết được kết quả sau khi đã đạt được, chứ không được tham dự vào tiến trình thảo luận. Thứ hai, theo các nguồn tin được phổ biến rộng rãi từ các cơ quan truyền thông Úc, trong văn phòng chính trị riêng của thủ hiến Daniel Andrews có một vài cố vấn rất đặc biệt. Trong thời gian trước khi ký thỏa hiệp năm 2018, ông Andrews có hai cố vấn gốc Hoa, tốt nghiệp đại học và đã hoạt động trong lĩnh vực thương mại tại Úc là ông Mike Yang và bà Jean Dong. Cả hai người được cho rất có ảnh hưởng đối với ông Daniel Andrews khi làm cố vấn trong văn phòng chính trị riêng của ông. Thêm vào đó, theo hãng tin News.com.au (Australia’s leading news site, 28/05/2020), chính hai người này đã đưa đẩy ông Daniel Andrews nhiều cơ hội tiếp xúc các quan chức Trung Quốc và dẫn tới việc ký kết hai thỏa hiệp nói trên. RFI : Thưa ông, mối bang giao đầu tư thương mại qua « Vành đai và Con đường» giữa Victoria và Bắc Kinh có thật sự đem lại lợi ích cho sự phát triển của tiểu bang này đúng như mong đợi của hủ hiến Daniel Andrews ? Nhà báo Lưu Tường Quang : Có thể nói, câu trả lời là « Không » bởi hai lý do. Thứ nhất, cả hai thỏa hiệp MoU chưa được thi hành thì đã bị hủy bỏ. Thứ hai, khi Bắc Kinh và Victoria đồng ý ký hai thỏa hiệp MoU rồi, họ dự định vào năm 2020 sẽ ký thêm một thỏa hiệp nữa về « Lộ trình Vành đai và Con đường » (BRI Road Map). Tuy nhiên, vì lý do đại dịch COVID-19 xảy ra, đầu tiên là ở Vũ Hán cuối năm 2019 đầu năm 2020 và sau đó tràn ra khắp thế giới, nên thỏa hiệp thứ ba không đạt được. Vậy, lý do tại sao, việc ký kết bang giao ngoại thương với Bắc Kinh đã không đem lại cho Victoria lợi nhuận gì ? Trong rất nhiều năm qua, phần thặng dư (surplus) có được từ mối giao thương giữa Úc và Trung Quốc, trị giá 150 tỷ Úc kim, là thuộc chính phủ liên bang Úc. Riêng, phần giao thương giữa tiểu bang Victoria và Trung Quốc thì kết quả ngược lại. Tiểu bang Victoria bao giờ cũng thua lỗ trong rất nhiều năm kể từ năm 2014. Đến khi hai bên ký kết hai thỏa hiệp (2018, 2019), thì sự thua lỗ tăng lên 25%. Cho nên, vào thời điểm 2021, Victoria đã bị thất thu 42 tỷ Úc kim trong vấn đề thương mại với Trung Quốc. Phần lớn, tức là 65%, các ngành xuất khẩu của Victoria sang Trung Quốc là thực phẩm và các loại sản phẩm tơ sợi chứ, không phải là các loại hàng hóa thiết yếu mà Trung Quốc cần, chẳng hạn như quặng mỏ và phần lớn lúa mạch, tôm hùm của Tây Úc, than đá của Queensland và New South Wales, thịt bò của Queensland, rượu vang, rượu nho của Nam Úc. Cho nên, một mặt khi chúng ta nói rằng các thỏa hiệp MoU chưa đem lại một lợi nhuận nào cho Victoria, ngược lại chúng ta cũng nói rằng Victoria có một giao thương thua lỗ. Mặt khác, chúng ta cũng nói thêm rằng, hiện tại trong khi Bắc Kinh đang có sự trừng phạt kinh tế với nước Úc nói chung thì sự trừng phạt kinh tế đó chưa ảnh hưởng nhiều đến Victoria, bởi lý do các sản phẩm bị hạn chế, bị cấm, bị đánh thuế cao đều không sản xuất tại Victoria. RFI : Vào ngày 21/04 vừa qua, bà Marise Payne, Ngoại trưởng Úc đã thông báo hủy bỏ « Biên bản ghi nhớ » và « Khung thỏa thuận » mà thủ hiến bang Victoria và Uỷ ban Cải cách và Phát triển Quốc gia Trung Quốc đã ký kết. Thưa ông, chính phủ liên bang đã làm thế nào để có thể hủy bỏ thỏa thuận đã ký của tiểu bang ? Nhà báo Lưu Tường Quang : Đứng về mặt hiến pháp, thật sự không có gì khó khăn, mà quan trọng là nhìn nhận vấn đề từ quan điểm chính trị. Trong quá trình thương thuyết giữa Victoria và Bắc Kinh để đưa đến các thỏa hiệp MoU, thủ hiến Daniel Andrews lúc nào cũng giữ bí mật và gom mọi việc vào trong văn phòng của mình. Ông không thông báo, cũng như không thảo luận với Bộ Ngoại giao và Thương mại của liên bang. Thậm chí, khi được mời tham dự thuyết trình về những tin tức tình báo mật về Bắc Kinh, của Tổ chức Tình báo Quốc gia tại Úc, ông Andrews cũng từ chối tham dự. Cho nên, có thể nói, ông đã đơn độc đi đến việc ký kết hai thỏa hiệp nói trên với Bắc Kinh. Chính phủ liên bang, kể cả thủ tướng Scott Morrison cũng như ngoại trưởng Marise Payne, đã rất nhiều lần cảnh báo rằng tiểu bang Victoria đang có những hành động đơn phương rất nguy hiểm, gây nguy hại đến quyền lợi quốc gia, nhất là đến chính sách ngoại giao của nước Úc. Đó không phải là đường lối của chính phủ Liên Đảng. Tuy nhiên, trong vấn đề bang giao thương mại với Bắc Kinh trong khuôn khổ « Vành đai và Con đường», liên bang nói chung tức chính phủ Liên Đảng Tự do Quốc gia và Đảng Lao Động đối lập đều có một lập trường nhất quán đối với hành động của tiểu bang Victoria. Nói cách khác, chính phủ Lao Động Victoria đã không nhận được sự ủng hộ của Đảng Lao Động ở cấp liên bang trong các vấn đề giao thương với Bắc Kinh trong khuôn khổ « Vành đai và Con đường» . Năm 2020, chính phủ Liên đảng đệ trình và được Quốc hội đã thông qua « Australia’s Foreign Relations Act 2020 », đạo luật về bang giao quốc tế hay ngoại giao của nước Úc. Do đó, trên căn bản quyền hạn của « Australia’s Foreign Relations Act 2020 », ngoại trưởng Marise Payne đã quyết định hủy bỏ bốn thỏa hiệp mà tiểu bang Victoria đã ký kết. Hai thỏa hiệp không có tầm quan trọng, đó là thỏa hiệp với Iran về hợp tác kỹ thuật và thoả hiệp với Syria. Hai thỏa hiệp còn lại có tính chất quan trọng vì liên quan đến Trung Quốc, đó là hai thỏa hiệp MoU mà ông Daniel Andrews đã ký với Bắc Kinh năm 2018, 2019. Tuy nhiên, khi hủy bỏ hai thỏa hiệp này, ngoại trưởng Marise Payne cũng cẩn thận nói rất rõ đây không phải là một chính sách chống Trung Quốc, mà chỉ là để bảo vệ chính sách ngoại giao và quyền lợi quốc gia của nước Úc mà thôi. RFI : Việc chính quyền của thủ tướng Scott Morrison hủy bỏ tham gia « Vành đai và Con đường» đã làm cho sự căng thẳng càng nóng hơn và động cơ đàm phán có thiện chí càng lạnh giá giữa Úc và Trung Quốc, khó có thể được hâm nóng trong một sớm một chiều. Theo ông, hướng đi cho mối quan hệ này trong tương lai sẽ như thế nào? Nhà báo Lưu Tường Quang : Chắc chắn, trong tương lai xa, chúng ta không thể dự đoán được, vì còn tùy thuộc rất nhiều yếu tố địa chính trị trên toàn thế giới. Nhưng, ít nhất trong tương lai gần hay trung hạn, chúng ta có thể nói chắc chắn rằng, bang giao song phương giữa nước Úc và Trung Quốc sẽ trở nên tệ hại hơn, xấu hơn và căng thẳng hơn. Bằng chứng là chỉ cách đây vài ngày, để trả đũa chính phủ liên bang Úc hủy bỏ hai thỏa hiệp MoU giữa tiểu bang Victoria với Bắc Kinh, Trung Quốc đã hủy bỏ một cuộc « Đối thoại chiến lược kinh tế giữa Úc và Trung Quốc » (China - Australia Strategic Economic Dialogue). Đây là một cơ chế để Bộ trưởng Thương mại hai bên gặp gỡ định kỳ để thảo luận những vấn đề đem lại lợi nhuận cho cả đôi bên. Chẳng những vậy, qua báo chí do nhà nước kiểm soát, họ chỉ trích và mạ lị nước Úc một cách rất thậm tệ. Cho nên, đó không phải là một bối cảnh mà bang giao song phương có thể được cải thiện. Đặc biệt, gần đây nhất, nếu nhìn từ quan điểm địa chính trị và quan điểm tiếp cận lục địa Úc Châu, Trung Quốc có những động thái có thể coi như một sự đe dọa cho nước Úc. Theo nguồn tin Sky News (05/2021), Bắc Kinh đang cố gắng thuyết phục nước Papua New Guinea, một thuộc địa của nước Úc, độc lập vào năm 1975 và nằm sát nách với tiểu bang Queensland của Úc, chấp nhận một đề nghị : để Trung Quốc xây một thành phố kỹ nghệ (Industrial City) tại Daru, trị giá 40 tỷ Úc kim. Nếu Trung Quốc có thể xây dựng một thành phố kỹ nghệ chỉ cách ranh giới của Queensland độ hơn 100 cây số, rõ ràng đây là khả năng mà Trung Quốc có thể kiểm soát sự giao lưu thông thương trên đường biển của hai nước Papua New Guinea và Úc Châu. Cho nên, ngoài việc bày tỏ sự bất bình trực tiếp với Úc, Trung Quốc đang có những kế hoạch để cải thiện quan hệ với các quốc gia tại vùng Nam Thái Bình Dương, như Papua New Guinea, Vanuatu, Solomon Islands, ngay cả Fiji, những quốc gia mà nước Úc có rất nhiều mối quan hệ gần gũi. Đây là mối đe dọa rất lớn về an ninh quốc phòng của nước Úc. Do đó, trong tương lai gần hay trung hạn, bang giao song phương giữa nước Úc và Trung Quốc sẽ tiếp tục căng thẳng, gây nhiều khó khăn. Nước Úc, với tư cách một quốc gia đã phát triển, độc lập, vẫn giữ lập trường cứng rắn, nhưng sẵn sàng nối lại đối thoại, sẵn sàng thảo luận với Bắc Kinh trên cơ sở bình đẳng. Hiện tại, nước Úc, thông qua Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã kiện Bắc Kinh về vấn đề đánh thuế cao đối với lúa mạch, chúng ta đón chờ xem kết quả. RFI : Ngoài ra, theo ông, liệu rằng chính phủ liên bang có dùng quyền phủ quyết mới này để can thiệp vào quyết định cho Tập đoàn Landbridge (Trung Quốc) thuê cảng Darwin trong 99 năm với giá 506 triệu Úc kim, mà chính phủ vùng lãnh thổ Bắc Úc (Northern Territory) đã đưa ra năm 2015 ? Nhà báo Lưu Tường Quang : Vào năm 2015, chính phủ lãnh thổ Bắc Úc đã ký khế ước với Landbridge, một công ty thương mại của tỷ phú Diệp Thành (Ye Cheng), với giá 506 triệu Úc kim trong 99 năm. Đây là một quyết định mà nước Úc tỏ ra hối tiếc. Theo thể thức được áp dụng vào năm 2015, Ủy ban Tái xét Đầu tư Nước ngoài (Foreign Investment Review Board) của chính phủ liên bang đã chấp nhận thỏa hiệp giữa Bắc Úc và Công ty Landbridge. Lúc bấy giờ, chính phủ Úc, kể cả bộ Quốc Phòng Úc, tỏ vẻ không có mấy quan tâm về hậu quả về việc cho thuê này. Vấn đề này được thảo luận trước năm 2018 và hoàn cảnh thúc đẩy chính phủ, cũng như các giới chuyên gia, nghiên cứu nhiều hơn và suy nghĩ nhiều hơn về hậu quả đối với nền an ninh quốc gia sau khi ông Daniel Andrews ký hai thỏa hiệp MoU với Bắc Kinh. Đặc biệt, sau khi ngoại trưởng Marise Payne hủy hỏ hai thỏa hiệp MoU của Victoria trong tháng trước đây. Vấn đề đặt ra là thỏa hiệp cho thuê 99 năm này có ảnh hưởng như thế nào về phương diện an ninh quốc phòng. Thứ nhất, chúng ta đặt giả thuyết cho thuê là vấn đề thương mại. Theo chính sách đối ngoại của nước Úc (« Australia’s Foreign Relations Act 2020 »), những thỏa hiệp với nước ngoài về phương diện thuần túy thương mại không được áp dụng. Có nghĩa là nếu quyết định hủy bỏ thỏa hiệp giữa LandBridge với chính phủ của lãnh thổ Bắc Úc, chính phủ Úc không thể dựa vào đạo luật này. Tuy nhiên, chính phủ liên bang có thể vẫn làm được, bởi chính phủ dựa vào quyền phủ quyết trong vấn đề an ninh và quốc phòng để hủy bỏ khế ước này, nếu quả thật, cuộc điều tra hiện nay của Bộ Quốc phòng cho thấy việc nguy hại đến nền an ninh của nước Úc. Bộ trưởng Quốc Phòng mới của Úc là ông Peter Dutton đã rất nhiều lần chỉ trích kế hoạch « Vành đai và Con đường» như một thủ thuật tuyên truyền, nhằm thực hiện mộng bá quyền của ông Tập Cận Bình. Mặt khác, nếu chính phủ Liên Đảng của thủ tướng Morrison coi đây là một vấn đề có khả năng gây nên nguy hại cho vấn đề an ninh của nước Úc, thì tất nhiên chính phủ vẫn có thể quyết định dựa vào quyền an ninh quốc phòng để hủy bỏ khế ước cho thuê. Nhưng, vì là một khế ước cho thuê đã được chấp nhận và đang thi hành, nên trong trường hợp này, chính phủ phải bồi thường. Vấn đề bồi thường bao nhiêu và có hay không hủy bỏ là một vấn đề mà chúng ta có thể trở lại bàn luận trong tương lai. Vì hiện tại chính phủ Úc mở cuộc điều tra, nhưng chưa có kết luận, nên vấn đề thương thảo bồi thường giữa hai bên chưa được đặt ra. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, số tiền này không hề nhỏ. RFI Tiếng Việt xin cảm ơn nhà báo Lưu Tường Quang từ Sydney, Úc.
Today on The Leaders' Brief - Up till a month ago, ousting Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu, presently undergoing trial for criminal charges, from his seat was a likely possibility. However, Naftali Bennett, whose ultranationalist Yamina party is key to forming a coalition before President Rueven Rivlin's 28-day mandate ends, has decided to abandon coalition talks with Yesh Atid for a wider unity coalition government. The possibility of a rotation government with both Mr Bennett and Yair Lepid serving half terms as Prime Minister would need the support of Arab legislators. The USA last week announced a strongly worded support for Australia in its ongoing trade tiff with Beijing. Welcoming the USA's support, Australian foreign minister Marise Payne said it should embolden other countries to stand up to Beijing when the Chinese government threatens their national values and interests. Miss Payne revealed that the Australian government is pushing for a more thorough investigation into the origins of the coronavirus. Greece's Tourism Minister Harry Theoharis announced the country's reopening for international tourists who have been vaccinated against Covid-19 from last Friday. The announcement is a much-needed development for a country that sees 16-20% of its GDP dependent on the tourism industry that has been crippled by the COVID pandemic. Estimated losses from the plunge in international tourism are about $2 trillion or roughly 2% of global GDP. About egomonk: Website | Facebook | Twitter | LinkedInegomonk is a global intelligence platform delivering asymmetric outcomes by bringing organizations closer to the communities they want to serve and the leaders they wish to influence. If you wish to collaborate with us then email us at contact@egomonk.com.
Welcome to The Daily Aus - join Sam and Zara every weekday for a five-minute entree to your news diet. They'll cover the news of the day in your language and take a deep dive into the biggest story of the day so that you’re armed with talking points when you meet your blind date, get caught chatting in the coffee line or have to face the in-laws. The Daily Aus is one of the most popular news pages in Australia on Instagram, and now they're hitting your headphones.Making news today: Marise Payne in Afghanistan, Jack de Belin case, some good news about the Jenolan caves, and a chat about refugees in Canada. Here’s today’s daily digest. Follow us on Instagram and join 100,000 Australians @thedailyaus See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
Због сигурности јавног здравља ступила на снагу привремена забрана уласка у земљу за све који су у протеклих 14 дана боравили у Индији. Држављанима који покушају да допутују преко неке треће земље запрећена казна затвора до пет година и висока новчана глоба. Борци за заштиту људских права оценили овај потез као неморалан и расистички, а премијер и министри кажу да је приоритет заштитити становништво Аустралије.
Australia doesn't seem to have a problem with New Zealand standing aside from the Five Eyes security alliance when it comes to criticising China.The Foreign Ministers from both countries have met in Wellington this afternoon and Australia's Marise Payne says each country is a proud, sovereign nation with independently held views.Payne says countries will choose to address issues of concern in whichever forum they themselves determine is appropriate, consistent with their own national interest.However, Sky News host Andrew Bolt told Heather du Plessis-Allan is not happy with the commentsHe says that China has been belting Australia around for standing up over human rights and Hong Kong, amongst other issues.It has made New Zealand an example in the other direction, by doing things like signing an increased free trade deal. "Your Government has told us to kow-tow more, to show China more respect, and it's dividing our united front against a mighty and dangerous superpower."In fact, it got to the poiint that your Foreign Minister said the Five Eyes security arrangement shouldn't be used to criticise Australia."He says that New Zealand is leaving their partners "in the lurch" by picking up the "easy good doggy biscuits" from China. Bolt says that China is the most dangerous military threat in the world - particularly in the region.Putting the trade deal first means that the "fight for freedom" is left to other countries to shoulder the burden. "China is actually citing New Zealand as an example of other countries to follow." Bolt pushed back against du Plessis-Allan's suggestion that Australia is a lap dog to the US in the same way New Zealand is to China. LISTEN ABOVE
Одлука Министарства спољних послова да стави вето на уговор Владе Викторије о иницијативи "Појас и пут", изазвала негативна реаговања кинеских власти, које оптужују Аустралију да није искрена у намери да се нарушени односи две земље поправе. Такође, с великим интересовањем се очекује говор премијера Скота Морисона на Самиту водећих светских економија о климатским променама.
El miércoles, la canciller australiana, Marise Payne, afirmó que el gobierno federal anularía la decisión del gobierno de Victoria de formar parte del proyecto comercial chino conocido como la Ruta de la Seda (Belt and Road, en inglés). Poco después del anuncio, la embajada de China en Australia reaccionó, catalogando la decisión de una “provocación”.
It was a delicate dance as New Zealand and Australia's foreign ministers fielded media questions following their first face-to-face meeting since Covid-19. The pair collectively described the relationship between the two countries as " very special", "warm and close", despite in recent times being at odds over a number of issues. Senator Marise Payne and Nanaia Mahuta discussed everything from so-called 501 deportees being sent back to NZ, and the fate of mother of two Suhayra Aden, who is suspected of having links to ISIS and is currently in Turkey. Australia has cancelled her citizenship, leaving NZ responsible for her. As well as that, the 'dragon' in the room is China. Foreign Minister Nanaia Mahuta talks to Lisa Owen.
Australia and New Zealand's foreign ministers were all smiles during their first face-to-face meeting, despite an assortment of festering trans-Tasman tensions. Marise Payne has made quick use of the new two-way travel bubble, flying in yesterday and departing tomorrow. And in a carefully choreographed media conference this afternoon, every word was carefully chosen. Here's RNZ deputy political editor Craig McCulloch.
The dragon, the taniwha - and the kangaroo? In a speech earlier this week Foreign Minister Nanaia Mahuta used the metaphor of the dragon and the taniwha to describe the China New Zealand relationship. China was very much the dragon in the room when she took the podium alongside Australia's Marise Payne, who winged her way over to Wellington just days after the opening of the trans Tasman bubble. While New Zealand and Australia are long time friends and allies, and both part of Five Eyes, they're not always on the same page when it comes to China. Political editor, Jane Patterson, has more.
Foreign ministers of Australia and New Zealand, Marise Payne and Nanaia Mahuta, have met in Wellington.
中國強烈批評聯邦外長派恩(Marise Payne)昨日公佈,聯邦政府決定撤消維州政府與中國達成的兩份「一帶一路」協議,中國駐澳洲大使館表示,有關舉動進一步損害澳中兩國關係。
See omnystudio.com/listener for privacy information.
Scott Morrison is facing backlash from all sides and has been accused of making “a bad situation worse” after describing Minister for Women Marise Payne as the “Prime Minister for Women”.The Prime Minister has been criticised with PM for Women trending overnight after his major cabinet reshuffle on Monday which has seen a raft of changes to some of Australia’s top names and jobs after weeks of scandal.Morrison has faced “intense pressure” after “a very bruising few weeks”, the BBC’s Australia correspondent Shaimaa Khalil said, describing the weeks of bombshell claims that “have really shaken his government to the core”.But instead of fixing the problem, he’s “made a bad situation worse”, according to Sky News host and former chief of staff to former Prime Minister Tony Abbott, Peta Credlin.An exasperated Credlin appeared on her program, Credlin, on Monday night, baffled over how Morrison kept making “fundamental mistakes” on women.Meanwhile author Jane Caro told The Drum she was “gobsmacked” by his latest comment.His press conference announcing the changes saw the two main names at the heart of allegations, former Attorney-General Christian Porter and Defence Minister Linda Reynolds, dumped from their roles in the second cabinet shake-up in four months.In his speech, Morrison said the focus was on women.As part of the shuffle and in response to some of the damning claims over the past six weeks since news.com.au revealed allegations from former Liberal staffer Brittany Higgins, the Prime Minister announced he would chair a new women’s task force in response to women’s equality alongside Minister for Foreign Affairs Payne.He said the government had a record number of female ministers but getting results for Australian women “will be achieved through collaboration”.“What we must do is address the Government’s agenda with the changes that we’re making and do so I think, with a fresh lens, in particular to achieving the outcomes, the results that we all want for Australian women across the country,” Morrison said.“Getting these results for Australian women will be achieved through collaboration,” he said.“They’ll be achieved through listening, they’ll be achieved by acting together, they won’t be achieved by dividing Australians and setting them apart.”He said the cabinet task force on women’s equality, economic security, health and wellbeing will include all female members from the ministry as well as Treasurer Josh Frydenberg, Finance Minister Simon Birmingham and Deputy Prime Minister Michael McCormack.But Morrison slipped, saying Payne would become “effectively … the Prime Minister for Women” in her role as co-chair.He was later questioned by a journalist: “Aren’t you the women’s prime minister? Aren’t you not fit to do the job of prime minister?”He stopped to clarify the comments. He said the point he was trying to make was “misunderstood” and that “of course I’m prime minister”.“In relation to what I should probably call the primary minister for women, just to ensure that no one gets too carried away with the puns … what I’m trying to bring together is a team of ministers and Marise Payne as Minister for Women can bring all that together as a leader of that portfolio team,” he said.text by Matt Young, news.com.au
The huge container ship that was blocking the Suez Canal is on the move with the waterway now reopened to traffic,Scott Morrison has declared Marise Payne the prime minister for women under a ministerial reshuffle that increased female cabinet representation by 30 per cent, Donald Trump has delivered a bizarre speech at a wedding in Florida over the weekend, Nine News Melbourne anchor Peter Hitchener was in the middle of his 6pm live bulletin when he suddenly became unwell and had to be replaced by another newsreader, Woody Allen has given his first US TV interview in three decades, See omnystudio.com/listener for privacy information.
Over the last month, as more and more stories of sexually explicit behaviour and misconduct within the walls of Parliament House have been revealed, the “culture” of politics has come into question. One particular issue is the role and representation of women, and the need for more female voices to express the interests – and pain and frustrations – of women across the country. As Sussan Ley puts it: “I feel overwhelmingly that the culture of this place has got to change.” Ley, Senator Marise Payne’s “proxy” as minister for women in the House of Representatives, represents the regional seat of Farrer in southern NSW. She acknowledges there is much work to be done in educating the diverse members of her electorate about how far the whole gender debate has moved. While there was a small women’s march in her electorate - in Albury - she notes the silent majority who are desperate for change: “Women on farms, women who are powerless in their relationships because they wouldn’t even be able to talk about these things at their kitchen table or, in some cases, women who aren’t allowed to leave the house because of the nature of their personal relationships. "There were women silently cheering this from everywhere.” Ley was one of the first government MPs to voice her support for quotas within the Liberal Party - to afford more women political opportunities. Talking to Michelle Grattan, Ley advocates for what she calls for a “smart quota system” in contrast to a “blunt instrument”. “I’m uncomfortable with something that would say ‘okay, your seat’s a woman seat, your seats not’. I mean, that doesn’t make any sense to me.” Under her idea, “in [the Liberal Party] constitution, it will say we accept that we will have 40% or 30% of women candidates in our seats. "It then has to say not just women candidates, because sometimes candidates have a very small chance of winning in safe opposition seats. So you’d have to say we’ve got seats that we describe as winnable…and unwinnable.” “And the ones that step forward in seats where there’s not so much chance would get very well supported, so they wouldn’t be left to fend for themselves.”
Trong số đoàn người biểu tình có nhiều chính khách và người nổi tiếng như cô Brittany Higgins và Grace Tame. Những người tổ chức biểu tình từ chối lời mời gặp riêng của Thủ tướng Scott Morrison và Tổng trưởng về Nữ giới cũng như Ngoại trưởng Marise Payne.
France, Germany and Italy have all suspended use of the AstraZeneca COVID-19 vaccine over fears of a link to blood clots, Federal Minister for Women, Marise Payne, has defended herself after choosing not to attend yesterday's March 4 Justice rally,The Vatican has announced that the Catholic Church cannot bless same-sex unions,This year's Oscar nominations were announced last night, Matt Flynn will make his long-awaited AFL debut this weekend See omnystudio.com/listener for privacy information.
Italy, Germany and France put AstraZeneca rollout on-hold after reports of blood clots. Marise Payne has responded after she did not attend the Women's March in Canberra. NSW make changes ahead of Thursday's One Day Cricket match against Tasmania. The Oscar nominations have been announced. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Italy, Germany and France put AstraZeneca rollout on-hold after reports of blood clots. Marise Payne has responded after she did not attend the Women's March in Canberra. NSW make changes ahead of Thursday's One Day Cricket match against Tasmania. The Oscar nominations have been announced. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Italy, Germany and France put AstraZeneca rollout on-hold after reports of blood clots. Marise Payne has responded after she did not attend the Women's March in Canberra. NSW make changes ahead of Thursday's One Day Cricket match against Tasmania. The Oscar nominations have been announced. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Natasha Kassam of the Lowy Institute joins the podcast this week, to join Darren in facing interrogation from Allan arising from their co-authored essay, published this week in Australian Foreign Affairs (Issue 11) entitled “Future Shock: How to Prepare for a China-led World”. The questions the essay tries to answer are: what would China’s leadership of the international order look like, what does this mean for Australia, and what (if anything) can Australia do to protect its interests? What follows is a genuinely substantive and complex discussion about the nature of China’s intentions for the global order and the consequences of its actions. Does China—or more accurately the Chinese Community Party—really need the liberal dimensions of the order “suppressed or eliminated”, as Natasha and Darren argue? If so, which parts? The issue of transparency is central to their argument, and the domains of public health and human rights are key examples. Nevertheless, is China’s challenge to the order that different from that of any other rising power, or Donald Trump for that matter? And which actions represent genuine challenges, versus a more traditional assertion of interests, such as Joe Biden’s recent claim that America’s democratic values are “the grounding wire of… our global power”? And finally, what can Australia do? The China debate in Australia has become increasingly fraught and acrimonious in recent years and, as always, this episode represents an effort to hash out complex and truly difficult issues by providing all three participants the time and space to contextualise (and caveat) their views. We thank AIIA intern Mitchell McIntosh for his help with audio editing today and, as he departs, more generally for outstanding work during his time with us, as well as Rory Stenning for composing our theme music. Relevant Links Australian Foreign Affairs, Issue 11, “The march of autocracy” (2021): https://www.australianforeignaffairs.com/essay/2021/02/the-march-of-autocracy Natasha Kassam and Darren Lim “How China is remaking the world in its vision”, The Conversation, 22 February 2021 (extract of AFA essay): https://theconversation.com/how-china-is-remaking-the-world-in-its-vision-155377 Kai Kupferschmidt, “ ‘Politics was always in the room.’ WHO mission chief reflects on China trip seeking COVID-19’s origin” Science, 14 February 2021: https://www.sciencemag.org/news/2021/02/politics-was-always-room-who-mission-chief-reflects-china-trip-seeking-covid-19-s Mara Hvistendahl, “How Oracle sells repression in China”, The Intercept, 18 February 2021: https://theintercept.com/2021/02/18/oracle-china-police-surveillance/ Marise Payne, “Australia and the world in the time of Covid-19” Speech at the National Security College, ANU, 16 June 2020: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/speech/australia-and-world-time-covid-19 António Guterres, “Secretary-General Guterres calls for a global reset, ‘to recover better, guided by human rights’”, Speech to the Human Rights Council, 22 February 2021: https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=26769 Jon Emont, “How China Persuaded One Muslim Nation to Keep Silent on Xinjiang Camps”, Wall Street Journal, 11 December 2019: https://www.wsj.com/articles/how-china-persuaded-one-muslim-nation-to-keep-silent-on-xinjiang-camps-11576090976 Joe Biden, “Remarks on America’s place in the world” US State Department HQ, 4 February 2021: https://www.whitehouse.gov/briefing-room/speeches-remarks/2021/02/04/remarks-by-president-biden-on-americas-place-in-the-world/
Langsam gesprochene Nachrichten | Deutsch lernen | Deutsche Welle
Trainiere dein Hörverstehen mit den Nachrichten der Deutschen Welle von Donnerstag – als Text und als verständlich gesprochene Audio-Datei.Corona-Maßnahmen in Deutschland werden verlängert und verschärft Der geltende Teil-Lockdown in der Corona-Pandemie mit der Schließung von Restaurants, Theatern und Freizeiteinrichtungen wird verlängert. Das teilte Bundeskanzlerin Angela Merkel nach den Beratungen mit den Ministerpräsidenten der Länder mit. Danach gelten die Maßnahmen weiter bis zum 20. Dezember. Zudem werden die Kontaktbeschränkungen nochmals verschärft. Private Zusammenkünfte werden auf maximal fünf Personen aus zwei Haushalten begrenzt. Vom 23. Dezember bis längstens 1. Januar dürfen sich maximal zehn Personen treffen. "Wir brauchen noch mal eine Kraftanstrengung", sagte Merkel. 22.268 neue Corona-Infektionen in Deutschland gemeldet Das Robert-Koch-Institut meldet 22.268 Coronavirus-Neuinfektionen in Deutschland. Das sind gut 3600 mehr als am Mittwoch, aber rund 340 weniger als vor einer Woche. Die Zahl der bestätigten Ansteckungen mit SARS-CoV-2 stieg damit binnen 24 Stunden auf 983.588. Weitere 389 Menschen starben an oder mit dem Virus. Am Mittwoch war mit 410 Todesfällen ein neuer Höchststand erreicht worden. Die Zahl der Todesfälle aufgrund von COVID-19 erhöhte sich auf 15.160. Als genesen gelten rund 676.100 Menschen. Mexiko erreicht traurigen Rekord an Journalistenmorden Die Arbeit für Journalisten in Mexiko wird immer gefährlicher. In diesem Jahr sind bereits 19 Journalisten ermordet worden. Das ist die höchste Zahl seit zehn Jahren. Der Vizeminister für Menschenrechte, Alejandro Encinas, sagte, seit dem Amtsantritt des Präsidenten Andrés Manuel López Obrador im Dezember 2018 seien 38 Morde an Journalisten gezählt worden - nur in fünf Prozent der Fälle seien Täter verurteilt worden. Seit 2010 seien 138 Journalisten eines gewaltsamen Todes gestorben. Mexiko gilt als eines der gefährlichsten Länder der Welt für Journalisten außerhalb von Kriegsgebieten. Trump begnadigt Ex-Sicherheitsberater Flynn Der scheidende US-Präsident Donald Trump hat seinen in die Russland-Affäre verstrickten früheren Nationalen Sicherheitsberater Michael Flynn begnadigt. Trump teilte seine Entscheidung via Twitter mit. Der Ex-General hatte sich schuldig bekannt, die Bundespolizei FBI über seine Kontakte zum früheren russischen Botschafter in den USA belogen zu haben. Auf Druck des Justizministeriums wurde das Verfahren gegen den 61-jährigen Flynn im Juni eingestellt. Die Demokraten des designierten Präsidenten Joe Biden kritisierten Trumps Vorgehen umgehend scharf und sprachen von Machtmissbrauch. Iran lässt britisch-australische Islamwissenschaftlerin frei Im Austausch gegen drei iranische Staatsbürger hat Teheran die britisch-australische Dozentin Kylie Moore-Gilbert aus dem Gefängnis entlassen. Australiens Außenministerin Marise Payne zeigte sich "äußerst erfreut und erleichtert". Die 33-jährige Moore-Gilbert war nach ihrer Teilnahme an einer wissenschaftlichen Konferenz im September 2018 am Flughafen Teheran festgenommen worden. Die Justiz warf ihr Spionage für Israel und Gefährdung der nationalen Sicherheit vor. Die Islamwissenschaftlerin wurde zu zehn Jahren Gefängnis verurteilt. Ex-Weltbank-Präsident Wolfensohn gestorben Der ehemalige Weltbank-Chef James Wolfensohn ist im Alter von 86 Jahren an Komplikationen nach einer Lungenentzündung in Manhattan gestorben. Das teilte sein Sohn Adam mit. In Sydney geboren, schaffte es Wolfensohn als 23-jähriger Sportfechter in die australische Olympia-Mannschaft. 1956 nahm er an den Olympischen Spielen in Melbourne teil. Er diente als Offizier bei der Luftwaffe, arbeitete in einer Anwaltsfirma und gründete in den USA eine Investmentfirma. Als Präsident der Weltbank von 1995 bis 2005 kämpfte er unermüdlich gegen Armut und Korruption. Verdi begleitet Schnäppchenjagd bei Amazon mit Streiks Rund um den Einkaufstag "Black Friday" hat die Gewerkschaft Verdi zu mehrtägigen Streiks an den deutschen Versandzentren des Online-Händlers Amazon aufgerufen. Ziel sei die Anerkennung der Flächentarifverträge des Einzel- und Versandhandels, erklärte Verdi. Es gehe nicht an, dass der weltgrößte Online-Händler in der Corona-Pandemie zusätzliche Gewinne einstreiche, aber keine tarifvertragliche Entlohnung zahle. Bei Amazon hieß es, Kunden würden den Streik nicht zu spüren bekommen. Das Unternehmen lehnt Tarifverträge grundsätzlich ab und zahlt Löhne, die in der Logistikbranche üblich sind.
A ministra das Relações Exteriores da Austrália, Marise Payne, confirmou que passageiras, várias australianas, foram forçadas a passar por exames físicos íntimos no aeroporto do Catar. Mulheres foram retiradas de aviões e obrigadas a provar que não haviam abandonado recém-nascido
This week’s episode begins with a focus on recent events in Australia’s defence policy space, which both Allan and Darren see as trending towards the formation of a balancing coalition in the region. Australia will join the US, Japan and India in next month’s Malabar exercises, which was announced while Defence Minister Linda Reynolds was in Tokyo to meet with her counterpart. Meanwhile, Australia will no longer send a naval ship to the Middle East – signalling the conclusion of a decades-long focus on that region. The conversation then turns to a controversial hearing in the Senate, during which Senator Eric Abetz asked three witnesses, all Australians of Chinese heritage, to denounce the Chinese Communist Party unconditionally. Both Allan and Darren explain why they were deeply troubled by this line of questioning, and Darren describes his recent co-authored piece that argues Abetz’s actions actually harmed Australia’s national security. The episode also raises interesting and thorny questions regarding whether and how every Australian should intervene in public debates. Finally, given that Ministerial visits, like those to Japan recently made by the Foreign and Defence Ministers, currently come at the cost of 14-days quarantine upon returning home, what does this say about the future of diplomacy? We thank AIIA intern Mitchell McIntosh for his help with research and audio editing and Rory Stenning for composing our theme music. Relevant Links Senator Linda Reynolds and Senator Marise Payne, “Australia to participate in Exercise Malabar 2020”, Media Release: 19 October 2020: https://www.minister.defence.gov.au/minister/lreynolds/media-releases/australia-participate-exercise-malabar-2020 “2020 Japan-Australia Defense Ministers Kishi/Reynolds Joint Statement on Advancing Defence Cooperation”, 19 October 2020: https://www.minister.defence.gov.au/minister/lreynolds/statements/2020-japan-australia-defense-ministers-kishireynolds-joint-statement Senator Linda Reynolds, “Changes to the ADF's naval presence in the Middle East”, Media Release, 23 October 2020: https://www.minister.defence.gov.au/minister/lreynolds/media-releases/changes-adfs-naval-presence-middle-east Stephen Dziedzic and Andrew Greene, “Australia no longer sending Navy to the Middle East, shifts focus to Asia-Pacific, China”, ABC News, 23 October 2020: https://mobile.abc.net.au/news/2020-10-23/australia-will-stop-sending-navy-to-middle-east-to-shift-focus/12808118 Osmond Chiu, “I was born in Australia. Why do I need to renounce the Chinese Communist Party?”, Sydney Morning Herald, 14 October 2020: https://www.smh.com.au/national/i-was-born-in-australia-why-do-i-need-to-renounce-the-chinese-communist-party-20201014-p5655j.html Yun Jiang, “Senator Abetz’s loyalty test”, Inside Story, 20 October 2020: https://insidestory.org.au/senator-abetzs-loyalty-test/ Natasha Kassam and Darren Lim, “Loyalty tests make Australia weaker, not stronger” Lowy Interpreter, 21 October 2020: https://www.lowyinstitute.org/the-interpreter/loyalty-tests-make-australia-weaker-not-stronger Australian Institute of International Affairs, “The World in 2021: Allan Gyngell and Dennis Richardson in Conversation”, 22 October 2020: https://www.internationalaffairs.org.au/australian-outlook/?filter[]=video (forthcoming) Graeme Dobell, “What’s worth 14 days’ quarantine for Australia’s foreign minister?” The Strategist, Australian Strategic Policy Institute, 19 October 2020: https://www.aspistrategist.org.au/whats-worth-14-days-quarantine-for-australias-foreign-minister/ Australian Institute of International Affairs, contact details: https://www.internationalaffairs.org.au/contact-us/ Anne Applebaum, Twilight of Democracy: The Failure of Politics and the Parting of Friends (Goodreads page): https://www.goodreads.com/book/show/55772332-twilight-of-democracy Francis Fukuyama, “Liberalism and its discontents: The challenges from the left and the right”, American Purpose, 5 October 2020: https://www.americanpurpose.com/articles/liberalism-and-its-discontent/ David Brooks, “America is having a moral convulsion”, The Atlantic, 5 October 2020: https://www.theatlantic.com/ideas/archive/2020/10/collapsing-levels-trust-are-devastating-america/616581/
Marise Payne is demanding answers after female travellers on an Australia-bound Qatar Airways flight were subjected to invasive physical examinations at Doha Airport. - Έρευνα για την «προσβλητική εξέταση» 13 γυναικών από την Αυστραλία στο Κατάρ, μετά τον εντοπισμό βρέφους σε τουαλέτα του αεροδρομίου της Ντόχα, έχει ξεκινήσει το υπουργείο Εξωτερικών της χώρας.
Foreign Minister Marise Payne has described an incident at Doha airport, where 13 Australian women were invasively searched without their consent, as a "grossly disturbing" and "concerning" set of events. - Außenministerin Marise Payne verurteilt die intime Untersuchung von 13 australischen Frauen auf dem Flughafen von Doha, nachdem dort ein frühgeborenes Baby in einer Toilette entdeckt worden war. Zeuge des kontroversen Vorfalls ist der Sydney Anwalt Dr. Wolfgang Babeck, der auf dem Rückflug mit den betroffenen Frauen gesprochen hat. Er sagt, dass es sich bei dem Vorkommnis in Doha um eine klare Menschenrechtsverletzung handelt, von der die Betroffenen schwer traumatisiert worden seien.
Foreign Minister Marise Payne has apologised after the personal details of Australians stranded overseas was exposed for the third time in three months. - 해외에 고립된 호주인들의 개인 정보가 세 번째 유출되는 실수가 발생하자 마리스 페인 외무 장관이 사과 입장을 밝혔다.
Luke Grant is joined by Victorian Senator Jane Hume, Federal Assistant Minister for Superannuation, Financial Services & Financial Technology, who has hit back at criticism of the Federal Budget missing the mark for helping women and has said that it was “not a budget for men”. As part of the 2020-21 Budget, the Minister for Women, Senator Marise Payne, released the 2020 Women's Economic Security Statement which included a $240.4 million package to deliver employment opportunities, support to parents and support for women in the workplace. “This includes employment programs to support women’s leadership and development, and increase opportunities for women in science, technology, engineering and mathematics (STEM), business and male-dominated industries.” Responding to criticism on Twitter that the package was inadequate, Senator Hume said that the Budget was not exclusive of women and it was “not a budget for men”. “It’s for all Australians and record support for all Australians is being provided,” she said on Twitter. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Today on The Leaders' Brief - The Quadrilateral Initiative, or informally called the QUAD meeting, took place amidst worsening relations with China this past Tuesday. Along with the US Secretary of State Mike Pompeo, the foreign ministers, Jaishankar Prasad, Marise Payne, and Toshimitsu Motegi of India, Australia, and Japan, respectively, participated in a rare in-person meeting in Tokyo to strengthen international strategic and diplomatic ties between the four countries. Droughts in Thailand and lower crop production in Vietnam due to falling Mekong Delta water levels have boosted India's non-basmati rice exports for 2020. India's rice exports can reportedly reach up to 14 million tons from 2019's 9.9 million tons, an almost 42% rise. A federal court recently rejected US President Donald Trump's attempts to block a subpoena by the Manhattan District Attorney to obtain federal tax and corporate returns for the past 8 years. The US President reportedly is now going to appeal to the Supreme Court, accusing the DA of acting out of malicious intent or for political harassment. About egomonk: Website | Facebook | Twitter | LinkedInegomonk is a global intelligence platform delivering asymmetric outcomes by bringing organizations closer to the communities they want to serve and the leaders they wish to influence. If you wish to collaborate with us then email us at contact@egomonk.com.
In part two of Richard Maude’s return to the podcast, the conversation begins with China. Was Richard “surprised” by Beijing’s promulgation of the Hong Kong National Security Law? Should the Australian government be updating its priors regarding the level of risk China is willing to take, and would such an updating have any policy consequences? What then about Taiwan? A serious Taiwan contingency would not be a surprise—does it pose the greatest challenge for the new strategic objectives outlined by Prime Minister Morrison in his speech launching Australia’s 2020 Defence Strategic Update? And on the topic of technological decoupling, Darren tries to separate the technical dimensions of the policy challenge from the politics. To what extent are Western concerns simply a matter of a lack of trust, given the tight relationship between Chinese companies and the state? Can anything be done to alleviate these concerns, or is the larger structural force of major power rivalry depriving individual governments of any agency to arrest this trend? The structural forces potentially driving the decoupling phenomenon link up with the next major theme—the future of international cooperation. The term “Five Eyes” has been appearing in the media a lot lately in multiple different contexts—what should we make of this trend? Does the future of international cooperation lie through the filter of trusted security partnerships, and isn’t that a problem for truly global problems like climate change? Finally, the conversation concludes with a focus on Australian foreign policy. How well suited are the traditional instruments of Australia’s power and influence to the present moment? Does our path forward involve simply being the best version of ourselves, or is genuinely creative thinking needed to reform Australian diplomacy? And would there be merit in having a foreign affairs version of the recent Defence Strategic Update? As always, we invite our listeners to email us at this address: australia.world.pod@gmail.com We welcome feedback, requests and suggestions. You can also contact Darren on twitter @limdarrenj We thank AIIA intern Mitchell McIntosh for research and audio editing, XC Chong for research support and Rory Stenning for composing our theme music. Relevant links Richard Maude’s biography via the Asia Society Policy Institute: https://asiasociety.org/policy-institute/richard-maude Scott Morrison, “Address: Launch of the 2020 Defence Strategic Update”, 1 July 2020: https://www.pm.gov.au/media/address-launch-2020-defence-strategic-update Little Red Podcast, “Trump’s F*** China moment: An attitude, not a strategy”, 1 August 2020: https://omny.fm/shows/the-little-red-podcast/trumps-f-china-moment-an-attitude-not-a-strategy Sinica podcast, “Adam Tooze on the geopolitics of the pandemic”, 6 August 2020: https://supchina.com/podcast/adam-tooze-on-the-geopolitics-of-the-pandemic/ Marise Payne, “Australia and the world in the time of COVID-19”, Speech at the National Security College, ANU, 16 June: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/speech/australia-and-world-time-covid-19
El Gobierno australiano busca centralizar el poder sobre la firma de convenios de estados con gobiernos extranjeros mediante un proyecto de ley que le daría poderes para anular cualquier acuerdo de los gobiernos estatales , territoriales y municipales a nivel internacional, incluso los convenios de las universidades públicas con otras naciones. Escucha las razones e impacto.
National Cabinet misuse, university mistrust and Marise Payne muscle. Join Dennis Atkins and Malcolm Farr to find out what's happening in Australian politics.
U.S. Secretary of State Mike Pompeo praised his Australian counterpart Marise Payne for her government's efforts to counter China during a customary annual meeting held in Washington. - Il segretario di stato americano Mike Pompeo ha elogiato la sua controparte australiana Marise Payne per gli sforzi nel contrastare la Cina durante un consueto incontro annuale tenutosi a Washington.
US Secretary of State Mike Pompeo has praised Australia for standing up to China. Mr Pompeo and US Defense Secretary Mark Esper have met with Australian Foreign Minister Marise Payne and Defence Minister Linda Reynolds in Washington DC for the annual Australia-United States Ministerial Consultations. That story by Allan Lee for SBS News, produced by Praba Maheswaran for SBS Tamil. - வெளியுறவு அமைச்சர் Marise Payne மற்றும் பாதுகாப்பு அமைச்சர் லிண்டா ரெனால்ட்ஸ் ஆகியோர் அமெரிக்க வெளியுறவுத்துறை அமைச்சர் Mike Pompeo மற்றும் அமெரிக்க பாதுகாப்பு அமைச்சர் மார்க் எஸ்பர் ஆகியோரை நேற்றிரவு வாஷிங்டனில் சந்தித்துள்ளனர். இந்த ஆஸ்மின் எனப்படும் Australia-United States Ministerial Consultations நிகழ்ச்சி நிரலில், சீனா முதன்மையான பேசுபொருளாக இருந்துள்ளது. இதுபற்றி Allan Lee தயாரித்த செய்தி விவரணத்தை தமிழில் தருகிறார் மகேஸ்வரன் பிரபாகரன்.
In the very first episode of BroadTalk, Virginia Haussegger chats to Australia's Foreign Minister, Senator Marise Payne about her journey to the top job, her personal motivations, and her passion for feminisim.As Foreign Minister, Senator Marise Payne is currently Australia's most powerful woman. Her call on where and how Australia pivots, blinks or charges forward on the international stage has a profound impact beyond policy. Her decisions have the power to change people's lives.But women are still a novelty at this level of leadership and their every action is intensely scrutinised. How they fare or fail fascinates not just feminist theorists, but women and girls everywhere. Senator Payne is also Minister for Women and therefore she has an even bigger stake in ensuring women's success. So, what does she think about her own style of leadership and how has she straddled the hurdles along the way? In this very candid discussion Minister Payne opens up about her journey, motivations and even her passion for feminism. Yes, unlike her predecessor and most of her conservative party colleagues, Marise Payne does call herself a feminist! Virginia asks her why! See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
As the century turns 20, what values are under threat in a world increasingly defined by diverging interests? Can states coalesce around shared values – and what values are worth defending? Can states with dissimilar political regimes come to a consensus around value frameworks? Which coalitions and partnerships can support this process? This panel will ask if states can transcend today's polarised political moment to defend the values that matter.Moderator – Samir Saran, President, Observer Research Foundation, India (@samirsaran)Panelists:Marise Payne, Minister for Foreign Affairs, Australia (@MarisePayne)Matthew Pottinger, Deputy National Security Adviser, U.S. National Security Council, United StatesJukka Juusti, Permanent Secretary, Ministry of Defence, FinlandVijay Gokhale, Foreign Secretary, Ministry of External Affairs, India (@vgokhale59)Share your feedback on: podcasts@orfonline.orgIntroduction music credit: 'Rising Spirits' by Jay Man.
On the occasion of the podcast’s 50th episode, Allan and Darren are thrilled to welcome Australia’s most senior diplomat and foreign policy official, Frances Adamson, the Secretary of the Department of Foreign Affairs and Trade, the first woman to hold this appointment. The interview was conducted on Wednesday 17 June 2020. Immediately prior to her appointment as Secretary in August 2016, Frances was International Adviser to Prime Minister Malcolm Turnbull. From 2011 to 2015, she was Ambassador to the People's Republic of China, also the first woman appointed to this role. Previously, Frances served in the Australian Consulate-General in Hong Kong in the late 1980s during the early years of China's reform and opening. From 2001 to 2005, she was seconded as Representative to the Australian Commerce and Industry Office in Taipei. She was also posted twice in London, including as Deputy High Commissioner. She was Chief of Staff to the Minister for Foreign Affairs and then the Minister for Defence from 2009 to 2010. The conversation begins with Allan asking about how Frances, and the Department, have been dealing with the Covid-19 crisis, and Darren wonders whether the pandemic is upending the traditional practices of diplomacy. The discussion moves to the 2017 Foreign Policy White Paper – in the time since, has Frances been more surprised by the pace of change, or its direction? Foreign policy elites have arguably been repudiated by recent political developments, such as Brexit and Donald Trump’s election victory. Allan asks Frances for her views on the political forces behind these events, and what the foreign policy establishment in Australia can learn. Zooming out, and noting that the international system is in a state of disequilibrium at the moment, Darren asks Frances to describe how she hopes the order will settle over the next few decades. Referring to Foreign Minister’s Marise Payne’s speech the previous evening, Allan asks Frances for more detail about the audit of Australia’s participation in multilateral organisations that was recently completed. Darren asks specifically about the role of “middle powers” – should they specialise given their resources are limited? The conversation moves to China. With so much material out there, what’s a good entry point for Australians seeking to learn about China, and make sense of the daily barrage of media coverage? What does it mean for both sides to “work harder” to manage the relationship? And Darren asks about the state of debate inside China – are there still live debates about the big questions of international affairs within the Chinese system, and has China made up its mind about Australia? In the final part of the podcast, Darren asks about the balance between generalists and specialists in Australia’s diplomatic corps, and about effective models of work/life balance that Frances has seen in her career. As always, we invite our listeners to email us at this address: australia.world.pod@gmail.com We welcome feedback, requests and suggestions. You can also contact Darren on twitter @limdarrenj We thank AIIA intern Maddie Gordon for her help with research and audio editing and Rory Stenning for composing our theme music. On this milestone episode, we also extend our heartfelt thanks to all our past interns. Without their help we could never have come this far. Thank you to Stephanie Rowell, Mani Bovell, Charlie Henshall, James Hayne, Isabel Hancock and XC Chong. Relevant links Biography of Ms Frances Adamson: https://www.dfat.gov.au/about-us/our-people/executive/Pages/biography-of-frances-adamson IPAA Podcast, “Getting Australians Home – The unfolding story: Frances Adamson. https://www.ipaa.org.au/getting-australians-home-the-unfolding-story-frances-adamson/ Marise Payne, “Australia and the world in the time of COVID-19”, Speech at the National Security College, ANU, 16 June 2020: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/speech/australia-and-world-time-covid-19 Evan Osnos, Age of Ambition: Chasing Fortune, Truth and Faith in the New China: https://www.penguin.com.au/books/age-of-ambition-9781448190607 Richard McGregor, The Party: https://www.penguin.com.au/books/the-party-9780141975559 ANU Centre on China in the World, The China Story Yearbook: https://www.thechinastory.org/yearbooks/ China Matters: http://chinamatters.org.au/
Some US States see COVID-19 spike, Marise Payne attacks China and WHO, US Open in New York and 30 Rock! See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
This week Allan and Darren devote the entire episode to a wild and very tense few weeks in the bilateral relationship between Australia and China. These events kicked off with Foreign Minister Marise Payne’s call for an inquiry into China’s handling of the coronavirus outbreak, and snowballed from there, in particular with an interview conducted by China’s ambassador to Australia, duelling press releases from the Chinese embassy and DFAT, and interventions from mining magnate Andrew “Twiggy” Forrest. As always, we invite our listeners to email us at this address: australia.world.pod@gmail.com We welcome feedback, requests and suggestions. You can also contact Darren on twitter @limdarrenj We thank AIIA intern Maddie Gordon for her help with research and audio editing, XC Chong for research support, and Rory Stenning for composing our theme music. Relevant links ABC article covering FM Payne’s call for an inquiry: https://www.abc.net.au/news/2020-04-19/payne-calls-for-inquiry-china-handling-of-coronavirus-covid-19/12162968 SBS report on PM Morrison’s first comments: https://www.sbs.com.au/news/australia-and-china-clash-over-independent-inquiry-into-coronavirus-pandemic Sydney Morning Herald report on PM Morrison talking to UN, Germany, France: https://www.smh.com.au/politics/federal/morrison-pushes-for-global-review-into-handling-of-covid-19-20200421-p54lub.html Peter Hartcher column in the Sydney Morning Herald: https://www.smh.com.au/politics/federal/the-week-australia-stood-up-to-china-and-global-giants-20200424-p54n3c.html Embassy of PRC in Australia, transcript of Ambassador Cheng’s interview with AFR: http://au.china-embassy.org/eng/sghdxwfb_1/t1773741.htm Report on the response from Marise Payne and Penny Wong: https://www.smh.com.au/politics/federal/what-is-needed-is-global-cooperation-marise-payne-slaps-down-beijing-s-boycott-threat-20200427-p54njj.html Darren’s analysis (co-authored with Victor Ferguson) on the ABC website covering the ambassador’s interview: https://www.abc.net.au/news/2020-04-29/china-boycott-diplomacy--coronavirus-comes-more-government/12194482 Trade Minister Simon Birmingham’s ABC interview transcript: https://www.trademinister.gov.au/minister/simon-birmingham/transcript/interview-abc-radio-canberra-am-sabra-lane-2 Embassy of PRC in Australia, response to media question regarding the Adamson phone call: http://au.china-embassy.org/eng/sghdxwfb_1/t1774089.htm DFAT response: https://www.dfat.gov.au/news/media-release/dfat-statement-regarding-comments-embassy-peoples-republic-china Article covering Kerry Stokes: https://www.watoday.com.au/national/western-australia/kerry-stokes-calls-for-china-backdown-urges-canberra-to-respect-wet-markets-20200430-p54ohj.html Albert Hirschman, National Power and the Structure of Foreign Trade (1945): https://www.ucpress.edu/book/9780520301337/national-power-and-the-structure-of-foreign-trade Money Heist (Netflix): https://www.netflix.com/title/80192098 Dustin O’Halloran (composer of “Arrival”), Wikipedia page: https://en.wikipedia.org/wiki/Dustin_O%27Halloran Ramin Djawadi (composer of “Light of the Seven”), Podcast interview on Song Exploder: http://songexploder.net/ramin-djawadi
Bogdan Rudnytski interviewed the Chair of the Australian Federation of Ukrainians Organisations and Vice President of the Ukrainian World Congress Stefan Romaniw, OAM. We spoke about Ukrainian diaspora in 64 countries and newly migration. The Australian Federation of Ukrainian Organisations (AFUO) called on the Australian Government to support the Ukrainian Parliament’s Resolution. The resolution calls for foreign governments to strengthen international condemnation of the the armed aggression of the Russian Federation against Ukraine, the illegal annexation of Crimea and the occupation of areas of Donbass, political repressions of Ukrainian citizens and the release of political prisoners. In a letter to the Minister for Foreign Affairs, Marise Payne, and to the Australia-Ukraine Parliamentary Friendship Group, the AFUO advocated for a sign of support from Australia for Ukraine’s call to the international community to reinforce its message of support and sanctions. - Богдан Рудницький розмовляє із Головою Управи Союзу Українських Організацій та одним із головних речників Світового Конґресу Українців, який об'єднує українські спільноти у 68 країнах світу...
Australia correspondent Karen Middleton joins Kathryn to talk about the large numbers of Australians downloading a smartphone tracing app that was rolled out on Sunday, modeled on a Singapore version. A nursing home in Sydney is the site of one of the biggest outbreaks in the country, private schools pledge to reopen in defiance of premiers' instructions and China threatens sanctions against Australia after Foreign Minister Marise Payne announced Australia would push for an independent investigation into Covid's origins in Wuhan.
Covid-19 remains central to the news this week. Allan and Darren begin with President Trump’s decision to freeze U.S. funding to the World Health Organization, and assess the validity his criticisms. Australia’s Foreign Minister Marise Payne has proposed an inquiry, but is there even an alternative? And does this case tell us anything new about great power rivalry and the future of the international order? Darren is curious to explore the concept of “mask diplomacy”, a term used to describe deliveries of equipment and supplies by China to other countries stricken by the coronavirus. How should we think about this form of statecraft, and how novel is it, really? In the final segment, Darren asks Allan to explain what’s behind a change in DFAT’s organisation chart, with many new senior positions being created as part of the whole-of-government response to Covid-19. Allan describes some of the many things the department is doing, and also weighs in on a (small) controversy regarding the recall of Australia’s ambassador to Indonesia. As always, we invite our listeners to email us at this address: australia.world.pod@gmail.com We welcome feedback, requests and suggestions. You can also contact Darren on twitter @limdarrenj We thank AIIA intern Maddie Gordon for her help with research and audio editing, XC Chong for research support, and Rory Stenning for composing our theme music. Relevant links Jeff Mason and Steve Holland, “Trump halts World Health Organization funding amid coronavirus pandemic”, Reuters, 15 April: https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-trump-who/trump-halts-world-health-organization-funding-amid-coronavirus-pandemic-idUSKCN21W34Y Brett Worthington, “Marise Payne calls for global inquiry into China's handling of the coronavirus outbreak”, ABC News, 19 April: https://www.abc.net.au/news/2020-04-19/payne-calls-for-inquiry-china-handling-of-coronavirus-covid-19/12162968 Geoff Raby, “Why the bell must toll for WHO chief Tedros”, Australian Financial Review, 17 April: https://www.afr.com/policy/foreign-affairs/why-the-bell-must-toll-for-who-chief-tedros-20200417-p54kpe Alexander Downer, “China must be held to account for unleashing a global catastrophe”, Australian Financial Review, 19 April: https://www.afr.com/policy/foreign-affairs/china-must-be-held-to-account-for-unleashing-a-global-catastrophe-20200419-p54l3o Allan Gyngell, “Australia in a post-Covid-19 world”, East Asia Forum, 29 March: https://www.eastasiaforum.org/2020/03/29/australia-in-a-post-covid-19-world/ Ilyana Kuziemko and Eric Werker, “How Much Is a Seat on the Security Council Worth? Foreign Aid and Bribery at the United Nations”, Journal of Political Economy 114(5) (2006), pp. 905-930: https://scholar.princeton.edu/sites/default/files/kuziemko/files/kuziemko_werker.pdf Department of Foreign Affairs and Trade, Organisation Chart, April 2020: https://www.dfat.gov.au/sites/default/files/dfat-org-chart-19-april.pdf Amanda Hodge, “Coronavirus: Canberra ‘condescending’ over withdrawal of ambassador to Indonesia”, The Australian, 16 April: https://www.theaustralian.com.au/world/canberra-condescending-over-withdrawal-of-ambassador-to-indonesia/news-story/282edc6f297cead2c78197fdfa07cf93 Peter Edwards, “Law, Politics and Intelligence: A life of Robert Hope”, NewSouth: https://www.newsouthbooks.com.au/books/biography-robert-marsden-hope-qc/ Knives Out (film): https://www.imdb.com/title/tt8946378/
The coronavirus pandemic has left thousands of Australians stranded overseas. In countries like Peru, some are living under strict lockdown, facing months of uncertainty and fear. In this episode of Full Story, Ben Doherty explains why Australians are struggling to get home, and we hear from two people living in lockdown in Peru
It is simply impossible to ignore China-related news stories in Australia this week, and so Allan and Darren do their best to grapple with the twin bombshell stories of a Chinese defector and asylum seeker, Wang “William” Liqiang, who claims to have information on the activities of Chinese intelligence, and a (now-deceased) individual, Nick Zhao, who reported to ASIO that he was approached to run for the Australian federal parliament. Along the way, a recent speech by former Prime Minister Paul Keating is brought into the conversation, as well as the denial of visas to two Australian parliamentarians to visit China. The episode finishes with an update on the situation in Hong Kong. As always, we invite our listeners to email us at this address: australia.world.pod@gmail.com We welcome feedback, requests and suggestions. You can also contact Darren on twitter @limdarrenj We thank AIIA intern James Hayne for his help with research and audio editing, and XC Chong also for research assistance and audio editing. As always, we’re grateful to Rory Stenning for composing our theme music. Relevant links 60 Minutes, “Chinese spy spills secrets to expose Communist espionage”, 24 November 2019: https://www.youtube.com/watch?v=zdR-I35Ladk Nick McKenzie, Paul Sakkal and Grace Tobin, “The moment a Chinese spy decided to defect to Australia”, The Age, 23 November 2019: https://www.theage.com.au/national/the-moment-a-chinese-spy-decided-to-defect-to-australia-20191122-p53d0x.html “Chinese embassy says ‘self-proclaimed agent' Wang Liqiang is convicted fraudster”, ABC News, 24 November 2019: https://www.abc.net.au/news/2019-11-24/wang-liqiang-convicted-fraudster-says-chinese-embassy-canberra/11733102 Nick McKenzie, Paul Sakkal and Grace Tobin, “China tried to plant its candidate in Federal Parliament, authorities believe”, The Age, 24 November 2019: https://www.theage.com.au/national/china-tried-to-plant-its-candidate-in-federal-parliament-authorities-believe-20191122-p53d9x.html “Statement from the Director-General of Security, Mike Burgess - response to reporting on foreign interference”, 24 November 2019: https://www.asio.gov.au/statement-director-general-security-mike-burgess-response-reporting-foreign-interference.html Paul Keating, “Speech delivered at the Australian Strategic Forum”, 18 November 2019: https://www.theguardian.com/australia-news/2019/nov/18/paul-keatings-speech-on-australias-china-policy-full-text Dewey Sim, “Hong Kong protesters’ five demands meant to ‘humiliate’ government, won’t solve city’s issues: Singapore PM”, South China Morning Post, 17 October 2019: https://www.scmp.com/week-asia/politics/article/3033279/hong-kong-protesters-five-demands-meant-humiliate-government John Hawley, “Senator Hawley Delivers Floor Speech in Support of Hong Kong”, 23 October 2019: https://www.hawley.senate.gov/senator-hawley-delivers-floor-speech-support-hong-kong Eryk Bagshaw, “Hong Kong's use of emergency law sparks warning from Payne”, Sydney Morning Herald, 6 October 2019: https://www.smh.com.au/politics/federal/authorities-risk-inflaming-a-delicate-situation-in-hong-kong-20191006-p52y3g.html Senator Marise Payne, “Statement on Hong Kong”, 14 November 2019: https://www.foreignminister.gov.au/minister/marise-payne/media-release/statement-hong-kong Scott Morrison, “Radio interview with Neil Mitchell – 3AW”, 22 November 2019: https://www.pm.gov.au/media/radio-interview-neil-mitchell-3aw-2 Anthony Galloway, “Marise Payne welcomes Hong Kong elections results”, Sydney Morning Herald, 28 Novembet 2019: https://www.smh.com.au/politics/federal/marise-payne-welcomes-hong-kong-elections-results-20191128-p53exv.html Mick Herron, Slough House Series (Goodreads page): https://www.goodreads.com/series/101326-slough-house China Neican newsletter: https://neican.substack.com/p/welcome-to-china-neican
Foreign Minister Winston Peters has used a rare opportunity at the table of the world's largest economies to call some out for unfair trade practises and on climate change.Peters was in Japan for the Foreign Ministers' meeting of the G20 grouping of countries as one of nine 'invited' countries.Peters used it as a chance to put in a plea for the large countries not to forget the small countries, such as the Pacific Islands.In the process, he took a tacit dig at countries which still offered subsidies or Government assistance to fossil fuel industries.The G20 has resolved to phase out subsidises for fossil fuels, but many countries in it continue to support the sectors - including Australia with coal mining.Participants of the G20 Foreign Ministers meeting pose for a group photo. Photo / APPeters said Pacific countries had called for urgent action on this and New Zealand was part of the effort to make it happen."This must be a global priority. We cannot continue to subsidise the climate change we seek to avert."Peters said the large countries should not forget the impact on the small."Pacific Islands countries manage the world's largest oceans, and they are on the front lines of the impacts of global climate change.For some it is an existential threat to their very survival. Yet because Pacific Island countries have small populations and are geographically remote, their perspective is rarely heard at the G20."He said while there was work being led by the G20 on cleaning up oceans and plastic waste "much more must be done".Peters also raised the Christchurch Call with his fellow ministers, New Zealand's response to the spread of violent extremism on social media after the Christchurch terror attacks.Peters also spoke during a session on trade, including reform of the World Trade Organisation, at a time of rising protectionism predominantly driven by the United States.Peters said the scale of restrictive practices was "unprecedented" through both tariff and subsidies for domestic industries, including agriculture, making it hard for exporters.Many of those New Zealand is trying to get a free trade deal were in the room - including the US Deputy Secretary of State John Sullivan, the EU's Foreign representative Federico Mogherini.Some of the G20 members were also concerned about rising protectionism and the increasing powerlessness of the World Trade Organisation to resolve complaints.They included Japan, whose Foreign Minister Toshimitsu Motegi said ensuring the WTO operated effectively was a priority as trust in the multilateral trade system wavered.There was also some fear that India will drop out of the newest multilateral trade agreement New Zealand is involved in - the RCEP [Regional Comprehensive Economic Partnership].Most countries involved have largely agreed on the deal, but India is still uncertain.Mortegi said Japan was something of "standard bearer" in free trade having signed the TPP, a bilateral deal with the US, and the EU deal. He had told G20 members that the RCEP agreement was now at "a critical juncture.""I explained the significance of concluding the RCEP with all 16 countries on board."Peters had said in advance of the meeting that he hoped to push home New Zealand's desire for a swift conclusion to trade negotiations with the EU. While in Japan, he sat next to Mogherini for dinner, and had one-on-one meetings with some EU countries, including Germany and Spain.He also met with the Foreign Ministers of Indonesia, Saudi Arabia, and Singapore, and caught up briefly with Russia's Sergey Lavrov and Australia's Marise Payne.
News Tigrinya - ኣርእስታት ዜና፡ ኢትዮጵያ ንሕጊ ጸረ ሽብር ብዘይ ኣገባብ ትጥቀመሉ ኣላ ብምባል አምነስቲ ወቒሱ። መንግስቲ ቀዳማይ ሚኒስተር ሊባኖስ ሳዓድ ሓሪሪ ድሕሪ ህዝባዊ ተቓዉሞ ካብስልጣኑ ተኣልዩ። ሚኒስተር ጉዳያት ወጻኢ ኣውስትራሊያ Marise Payne ቻይና ትገብሮ ግህሰት ሰብኣዊ መሰላት ክትሕተተሉ ብምጽዋዓ ቻይና ኣንጻር መንግስቲ ኣውስትራሊያ ጥርዓን ኣቕሪባ።ኣብ ቺለ ክግበሩ ተመዲቦም ዝነበሩ ክልተ ኣህጉራዊያን ዋዕላታት ብሰንኪ ኣብታ ሃገር ዘሎ ናዕቢ ተሰሪዞም።ፕሮጀክት ዳናካሊ ነቲ ኣብ ኤርትራ ዝገብሮ ዕደና ኣብ መስከረም $4.9 ከምዘውፈረን ኣብ ወርሒ ታሕሳስ ድማ $1.8 ሚሊዮን ዶላር ከውፍር ምምዳቡ ኣፍሊጡ።
The United States Studies Centre hosted a speech by Senator the Hon. Marise Payne, Australian Minister for Foreign Affairs. The keynote foreign policy address was on Australia’s active role in its region – and beyond – to help foster an international environment that offers security, stability and prosperity.
Sally Warhaft and Michael Fullilove What is Australia's place in the world? How are we getting along with our neighbours? And how is our international outlook changing? For this conversation, Sally Warhaft is joined by executive director of the Lowy Institute, Michael Fullilove. The pair discuss the foreign policy challenges Australia is facing now and into the future. Can we find ways to work better with our neighbours, especially Indonesia? How can we best navigate the increasing tension between China and the United States? How will the volatility of the Trump presidency and Brexit affect Australia in the years ahead? And what will Marise Payne bring to the role of Foreign Minister in a world of disruption and uncertainty? Join us for a wide-ranging spotlight on foreign affairs, encompassing trade, alliances, cybersecurity and powerful and populous neighbours.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Uighur-Australians are calling on the government to put more pressure on Beijing to release their relatives. Among them - the father of a baby with Australian citizenship - who is now asking for Marise Payne to personally take up his case. - ཨོ་སི་ཏྲེ་ལི་ཡའི་གཞུང་ལ་ཡུ་གུར་བའི་གནད་དོན་ཐད་གནོན་ཤུགས་སྤྲོད་པ། ཨོ་སི་ཏྲེ་ལི་ཡའི་ནང་ཡོད་པའི་ཡུ་གུར་བ་རྣམས་ཀྱིས་རྒྱ་ནག་གི་བཀག་ཉར་འོག་ཡོད་པའི་ཁོང་ཚོའི་ནང་མི་སྤུན་མཆེད་རྣམས་གློད་གྲོལ་ཡོང་བར། ཨོ་སི་ཏྲེ་ལི་ཡའི་གཞུང་གིས་རྒྱ་ནག་གཞུང་ལ་ཐད་ཀར་གནོན་ཤུགས་སྤྲད་དགོས་པའི་རེ་སྐུལ་ཞུས་འདུག ལྷག་པར་དུ་ཨོ་སི་ཏྲེ་ལི་ཡའི་མི་སེར་ཡིན་པའི་ཡུ་གུར་བའི་བྱིས་པ་ལོ་གཉིས་ཅན་ཞིག་ཤིང་ཅང་ནས་ཕྱིར་བསྐྱོད་མི་ཐུབ་པར་ལྷག་ཡོད་པས། ཁོང་གི་ཨ་ཕས་ཨོ་སི་ཏྲེ་ལི་ཡའི་ཕྱི་སྲིད་བློན་ཆེན་ལྕམ་ Marise Payne མཆོག་ལ་རྒྱ་ནག་གཞུང་དང་ཐད་ཀར་གནད་དོན་དེ་གླེང་རོགས་ཞེས་ནན་སྐུལ་གནང་ཡོད་འདུག
Cyber issues are increasingly important — to governments, to businesses, to organisations and to individuals. Cyber affairs also play a significant role in Australia’s relations with other countries. In 2017 the Australian Government adopted the International Cyber Engagement Strategy to advance and protect Australia’s national security and national interests in cyberspace and to work with partners in the Indo-Pacific to improve cyber security and connectivity. The Lowy Institute hosted the Minister for Foreign Affairs, Senator the Hon Marise Payne, and Australia’s Ambassador for Cyber Affairs, Dr Tobias Feakin, for a discussion of these issues. The discussion was chaired by the Lowy Institute’s Executive Director, Dr Michael Fullilove. Senator Payne has served as a senator for New South Wales since 1997. She served 12 years on the Joint Standing Committee on Foreign Affairs, Defence and Trade, including a period as chair of its Human Rights subcommittee. She was Minister for Human Services from 2013 to 2015 when she assumed the Defence portfolio, becoming the first woman to hold the position of Minister for Defence. She was appointed Minister for Foreign Affairs in August 2018. Dr Tobias Feakin is Australia’s inaugural Ambassador for Cyber Affairs. He was a member of the Independent Panel of Experts that helped develop Australia’s Cyber Security Strategy. He was Director of National Security Programs at the Australian Strategic Policy Institute from 2012 to 2016.
The Australian Foreign Minister, Marise Payne, is currently meeting with Thai officials in Bangkok, advocating for the release of detained Bahraini footballer Hakim al Araibi, who holds official refugee status in Australia. Al Araibi was one of 150 athletes allegedly detained in Bahrain following the Arab Spring in 2011. If not incarcerated and allegedly tortured at that time, Al Araibi would most likely be playing in his national team tonight, in its Asian Cup clash with Thailand. Football's governing body in Australia, the FFA , has called for his release before, and overnight the world governing body FIFA issued a second statement calling for Hakim's immediate return to Australia. Absent in any of the discussions has been the Asian Football Confederation whose president is Sheikh Salman bin Ibrahim Al Khalifa, a member of the Bahraini royal family. Sheikh Salman is a FIFA vice president. He ran as a candidate for the presidency of the world body in 2016. At that time the player, Hakim, who was living in Australia, called for an investigation into the role the Sheikh had played in the jailing and torture of Bahraini athletes who protested his family's rule during the Arab Spring. It is this complicated geopolitical web Australia's Foreign Minister is now trying to extricate Hakim from. Author of The Turbulent World of Middle East Soccer and host of the podcast by the same name, Dr James M Dorsey is also senior fellow at the Rajaratnam school of International Studies, Nanyang University, Singapore.
The Minister for Foreign Affairs, Senator the Hon Marise Payne, delivered an address to the Lowy Institute. Senator Payne has served as a Senator for New South Wales since 1997. She served 12 years on the Joint Standing Committee on Foreign Affairs, Defence and Trade, including a period as Chair of its Human Rights subcommittee. She was Minister for Human Services from 2013 to 2015 when she assumed the Defence portfolio, becoming the first woman to hold the position of Minister for Defence. She was appointed Foreign Minister in August 2018.
In this week's episode, Senator Bernardi looks at:Chinese Communist Party influence in Australia | The campaign against Kavanaugh | The cult of global warming alamism | The contribution of our farmers | Marise Payne’s International Order
Ua saisaia i Iraq se tagatanu'u Ausetalia na tau mo le IS ma na sa'ilia i Ausetalia i le taupuleina o se osofa'iga terorisi i se va'alele ae na le taunu'u. - Ua saisaia i Iraq se tagatanu'u Ausetalia na tau mo le IS ma na sa'ilia i Ausetalia i le taupuleina o se osofa'iga terorisi i se va'alele ae na le taunu'u.
Senator Marise Payne, Minister of Defence, delivering the keynote address at the Lowy Institute conference Australia in the Pacific: enhancing security through regional resilience, held in Canberra on 5 April 2018.