POPULARITY
Bill Woodman is a former US Navy nuclear missile submarine commander, who shares his rich experiences from joining the US Naval Academy in 1964 to commanding two SSBN submarines, the USS James Monroe and the USS Alabama during the Cold War. Bill opens up about his initial aspirations, rigorous training at the Naval Academy, and his challenging interviews with the legendary Admiral Rickover who directed the original development of US naval nuclear propulsion and controlled its operations for three decades. He gives detailed insights into submarine operations, leadership challenges, operational readiness exercises, and the constant concern of being detected by enemy or friendly forces. We also delve into Bill's personal challenges and the pressures on submarine families, his final patrol commanding the USS Alabama, and reflections on movies and literature that accurately depict submarine life. Throughout, Bill shares anecdotes illustrating the camaraderie, mental fortitude, and technical prowess required to lead in the silent, unseen world of submarine warfare. Extra episode content here https://coldwarconversations.com/episode343/ The fight to preserve Cold War history continues and via a simple monthly donation, you will give me the ammunition to continue to preserve Cold War history. You'll become part of our community, get ad-free episodes, and get a sought-after CWC coaster as a thank you and you'll bask in the warm glow of knowing you are helping to preserve Cold War history. Just go to https://coldwarconversations.com/donate/ If a monthly contribution is not your cup of tea, we welcome one-off donations via the same link. Find the ideal gift for the Cold War enthusiast in your life! Just go to https://coldwarconversations.com/store/ Support the project! https://coldwarconversations.com/donate/ Follow us on Twitter https://twitter.com/ColdWarPod Facebook https://www.facebook.com/groups/coldwarpod/ Instagram https://www.instagram.com/coldwarconversations/ Youtube https://youtube.com/@ColdWarConversations Love history? Join Intohistory https://intohistory.com/coldwarpod 00:00 A Harrowing Introduction to Admiral Rickover 00:33 Joining the Cold War Underwater: Bill Woodman's Journey 02:40 The Rigorous Path to Becoming a Submariner 04:33 The interview with Admiral Rickover 11:09 From Nuclear Power School to Submarine Command 15:50 Commanding the Depths: Life as a Submarine Commander 31:37 The Psychological and Family Challenges of Submarine Life 40:27 Life Aboard a Nuclear Submarine: The Stark Realities 41:36 Routine and Readiness: The Cycle of a Submariner 43:12 Rigorous Testing: Ensuring Operational Excellence 47:22 The Unthinkable Scenario: Letters of Last Resort and Defence Conditions 49:45 Cold War Cat and Mouse: Encounters at Sea 51:04 Leadership Under Pressure: A Harrowing Rescue at Sea 01:00:46 Interactions and Exercises: Allied Navies and the Soviet Shadow 01:07:05 Reflections on Command and the Unseen Challenges of Submarine Life 01:13:59 Submarine Cinema: Authentic Portrayals and Personal Recommendations 01:15:27 Closing Thoughts and Acknowledgments Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Từ hơn một thập niên qua, cuộc đua tăng cường sức mạnh hải quân được tăng tốc với mục tiêu là nhằm khẳng định vị thế và bảo vệ các lợi ích quốc gia. Hoa Kỳ và Trung Quốc, hai nước dẫn đầu cuộc đua, đang đối đầu nhau ở vùng Đông Á và đang tranh vị thế siêu cường hải quân hàng đầu thế giới. Theo nhiều chuyên gia, sau nhiều thập kỷ có vẻ yên bình, nguy cơ xảy ra trận bão hải chiến một lần nữa là một giả thuyết hợp lý ! Nhờ vào khả năng bảo đảm khối hàng hóa lớn, đáng tin cậy và chi phí thấp, vận tải đường biển đang trở thành cột sống hậu cần cho chuỗi giá trị toàn cầu. Từ khi Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc và cho đến khi xảy ra khủng hoảng tài chính năm 2008, tăng trưởng trong ngành thương mại quốc tế tăng nhanh hơn là mức tăng trưởng của sản xuất. Hơn 80% khối lượng giao thương quốc tế được thực hiện bằng đường biển. Số liệu thống kê năm 2019 cho thấy tổng khối lượng hàng hóa giao thương là 11 tỷ tấn, tăng gấp 20 lần so với năm 1950, chỉ đạt mức 550 triệu tấn.Làm chủ biển cả, thống lĩnh thương mạiToàn cầu hóa cũng làm thay đổi các lộ trình vận chuyển. Cho đến những năm 1970, đó là một thế giới của « Đại Tây Dương ». Các tuyến đường vận tải biển quan trọng nhất tập trung chủ yếu giữa những cảng biển Bắc Âu và vùng duyên hải phía đông của Bắc Mỹ. Nhưng việc chấm dứt các chế độ thuộc địa, sự trỗi dậy của các nước Đông Á trên trường kinh tế quốc tế đã dần dịch chuyển trọng lực kinh tế hàng hải thế giới sang vùng Đông Á.Sự thay đổi này còn diễn ra toàn diện với việc Trung Quốc ngày càng khẳng định là một cường quốc hàng đầu kể từ những năm 2000. Nếu như lúc ban đầu, con đường hàng hải lớn nhất ở Đông Á chủ yếu là trục Tokyo – Singapore, sau này có thêm các cảng biển Busan của Hàn Quốc, Cao Hùng ở Đài Loan và Hồng Kông trong những năm 1990, thì những trục vận chuyển đường biển này đã bị di dời về phía tây, Trung Hoa Lục Địa.Bên cạnh đó, các cường quốc Đông Á này còn vướng phải một điểm yếu lớn : Sự phụ thuộc đến hơn 80% vào nguồn dầu lửa Trung Đông. Do vậy, con đường vận tải biển lớn vẫn là châu Á, đi từ Vịnh Ba Tư đến Trung Quốc, băng qua các eo biển Hormuz và Malacca. Đảo quốc Singapore nằm trên tuyến đường hàng hải lý tưởng này, cùng với Rotterdam (Hà Lan) và Houston (bang Texas của Mỹ) là một trong ba điểm tinh lọc và trung chuyển dầu hỏa lớn nhất thế giới.Nhưng người xưa có câu : « Ai muốn kiểm soát thương mại phải làm chủ biển cả ». Sự toàn cầu hóa « hạnh phúc » này làm lộ rõ một tình trạng « cực kỳ » phụ thuộc vào biển cả. Và hiện tượng « hàng hải hóa » này, theo như cách nói của ông Cyrille Coutansais, giám đốc nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Hải quân, giảng viên trường đại học Khoa học Chính trị Sciences Po, trên đài RFI, đã buộc một số nước nhất định phải đầu tư cho lực lượng Hải quân để bảo vệ các dòng hàng hóa vận chuyển, cũng như là bảo vệ chủ quyền vùng không gian lãnh hải của mình.Cũng theo ông Cyrille Coutansais, điều này đã dẫn đến việc « xáo lại » các quân bài quan trọng ở cấp độ cường quốc hải quân: « Quá trình toàn cầu hóa này đã tạo điều kiện cho sự trỗi dậy của một số nước có đủ nguồn lực để đầu tư cho hải quân. Điều đáng lưu ý là đầu tư cho Hải quân tốn rất nhiều tiền, hơi giống một câu lạc bộ các nước giàu. Điều này giải thích vì sao cho đến gần đây, đó chỉ là một câu lạc bộ gần như độc quyền cho các nước phương Tây. Bây giờ với toàn cầu hóa, người ta nhìn thấy một số quốc gia phát triển như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ… những nước có khả năng đầu tư cho Hải quân. »Biên giới biển mới và thế « tiến thoái lưỡng nan về an ninh »Một nguyên nhân khác giải thích cho việc phát triển trở lại các năng lực hải quân là nhiều quốc gia có xu hướng tìm kiếm các nguồn tài nguyên biển ở những nơi khác để bù đắp cho những thiếu hụt ở trong nước. Đô đốc Bernard Rogel, cựu tham mưu trưởng Hải quân, nguyên tham mưu trưởng đặc biệt của các tổng thống François Hollande và Emmanuel Macron, trong chương trình Địa Chính Trị của RFI Tiếng Pháp, cho rằng điều đó gây ra những căng thẳng về tranh chấp lãnh hải đang diễn ra trên toàn cầu từ Đông sang Tây, từ Á đến Âu:« Chúng ta nên biết là tình trạng này đang tạo ra những biên giới mới trên biển, bởi vì các quốc gia có nhu cầu tìm kiếm những gì họ thiếu chẳng hạn như các nguồn cá biển, vốn dĩ rất quan trọng đối với nhiều nước, cũng như các nguồn khí đốt, khoáng sản, dược thảo dồi dào ở biển. Rồi còn có vấn đề công nghệ nữa. Ở đây tôi muốn nói đến quá trình dân chủ hóa công nghệ, tức là phương Tây không còn độc quyền về công nghệ nữa. Người ta sẽ đi tìm ở biển những gì mà họ thiếu. Vì vậy, tình trạng này đang tạo ra điều mà tôi gọi là Những Biên Giới Mới, tức những vùng tranh chấp mới. »Trung Quốc với vị thế là « công xưởng lớn nhất thế giới », phụ thuộc nhiều vào biển cả cho nhập khẩu nguyên nhiên liệu, lương thực – thực phẩm cũng như là xuất khẩu hàng hóa thành phẩm. Điều hiển nhiên và hợp lý là Bắc Kinh phải trang bị cho mình một lực lượng hải quân để tự bảo đảm nhu cầu an ninh. Nếu như Trung Quốc không thể và cũng không muốn ủy thác trách nhiệm này cho Hải quân Mỹ, thì điều nghịch lý là chính sách tăng cường năng lực hải quân của Trung Quốc cũng như nhiều cường quốc mới trỗi dậy khác phải đối mặt với « thế lưỡng nan an ninh ».Trên làn sóng RFI Pháp ngữ, Maxence Brischoux, giảng viên ngành Quan hệ Quốc tế, trường đại học Paris II Panthéon Assas, giải thích :« Nhìn từ điểm này trong lý thuyết quan hệ quốc tế, chúng ta đang đi đến điều được gọi là "tình thế tiến thoái lưỡng nan về an ninh". Sự xuất hiện của nhiều cường quốc mới cùng với việc họ tự trang bị các phương tiện để bảo đảm an ninh cho mình đã có những tác động gây bất ổn. Đối với nhiều nước khác, lô-gic tái vũ trang này, một lần nữa, cho dù có tính chính đáng nhất định, có thể mang tính gây rối, nhất là khi điều đó đi kèm với những hành động được cho là hung hăng. Đó chính là những gì chúng ta quan sát được ở Biển Đông. Ta đang phải đối mặt với những hiện tượng lâu dài, đôi khi có thể bùng phát thành khủng hoảng, thậm chí là đi đến chiến tranh. Đây cũng là những gì chúng ta quan sát thấy hiện nay trong cuộc xung đột Nga - Ukraina, bởi vì khía cạnh hải quân có một tầm quan trọng đáng kể. »Bốn tiêu chí cho cường quốc hải quânVậy đâu là các tiêu chí để đánh giá một cường quốc hải quân ? Về điểm này, Cyrille Coutansais cho biết:« Xét về sức mạnh hải quân, tôi nghĩ điều quan trọng đầu tiên là tải trọng. Trên thực tế, chúng ta cộng toàn bộ khối lượng mỗi con tàu và như vậy chúng ta sẽ có được một tầm nhìn về sức mạnh hải quân dựa theo trọng tải. Quả thật, nếu nhìn vào trọng tải, Hoa Kỳ đang ở vị trí hàng đầu. Khía cạnh thứ hai là số lượng tàu. Trung Quốc có nhiều tàu hơn Mỹ, nhưng nếu xét về trọng tải, tức là về sức mạnh, thì Mỹ vẫn dẫn đầu. Tiếp đến, chúng ta phải xem xét các khả năng mà hải quân một nước có thể triển khai. Ví dụ, nếu chúng ta nhìn vào hải quân Pháp, về mặt trọng tải Pháp thua xa Mỹ, kém hơn Trung Quốc, nhưng vẫn nằm trong phạm vi có khả năng triển khai. Chúng ta có thể triển khai tầu ngầm mang tên lửa đạn đạo (SSBN), tầu ngầm tấn công hạt nhân (SSN), nhóm tác chiến tàu sân bay. Có thể nói, chúng ta có đầy đủ các lãnh vực và điều này rất quan trọng để phát huy sức mạnh hải quân.Một yếu tố khác cũng nên đề cập đến đó là khả năng có các điểm neo, tức là các cơ sở để chúng ta có thể cập cảng. Việc tiếp tế, các thuyền viên có điều kiện nghỉ ngơi vì nhiều lý do là điều cần thiết. Về điểm này, Pháp có thể trông cậy vào một số điểm neo đậu nhờ vào các vùng lãnh thổ hải ngoại.Nhiều lực lượng hải quân khác không có cho nên đang tìm cách có được năng lực này, trong đó có Trung Quốc. Điều này có nghĩa là, khi quý vị muốn triển khai hải quân ở khắp các đại dương trên toàn thế giới, quý vị cần phải có khả năng trông cậy vào những điểm neo đậu ở hầu hết mọi nơi, và đó cũng là một phần của sức mạnh hải quân. »Chỉ có điều sự trỗi dậy mạnh mẽ của hải quân Trung Quốc chỉ trong hơn hai thập niên khiến Hoa Kỳ và nhiều nước khác trong khu vực lo lắng. Năm 1988, Trung Quốc không có tên trong bảng sắp hạng năm cường quốc hải quân hàng đầu thế giới. Hơn ba thập kỷ sau, Trung Quốc vươn lên chiếm vị trí thứ hai, và đang trên đà qua mặt Mỹ. Lãnh đạo Hải quân Mỹ năm vừa qua báo động Trung Quốc hiện có tổng cộng hơn 350 tầu chiến và tầu ngầm, vượt qua Mỹ về mặt số lượng, vì Mỹ chỉ có hơn 290 chiếc.Theo một báo cáo được bộ Quốc Phòng Mỹ công bố năm 2020, chỉ trong giai đoạn 2015-2019, Trung Quốc có lẽ đã tự mình xây dựng một lượng tầu tương đương với tải trọng do Mỹ và châu Âu gộp lại. Mục tiêu của ông Tập Cận Bình đề ra là từ đây đến năm 2030, Trung Quốc phải chiếm vị thế hải quân hàng đầu thế giới khi có đến 13 chiếc tầu ngầm trong khu vực.Để đối phó với Bắc Kinh, năm 2020, Washington đề ra chiến lược mới mang tên « Thế ưu việt trên biển », khẳng định Hoa Kỳ phải làm chủ biển cả để đánh bại sức mạnh kẻ thù, bảo vệ tổ quốc và bảo vệ các đồng minh. Hoa Kỳ phải tiến hành một chương trình hiện đại hóa táo bạo và cần thiết cho lực lượng hải quân, để duy trì khả năng răn đe và bảo đảm lợi thế trên biển. Và lợi thế này phải được bắt đầu bằng sự vượt trội về số lượng cũng như chất lượng.Trong cuộc đua này, Hoa Kỳ chưa phải là quốc gia đơn độc. Việc Trung Quốc gia tăng sức mạnh hải quân khiến nhiều nước châu Á trong khu vực cũng phải điều chỉnh chính sách quốc phòng. Hàn Quốc, Nhật Bản hay Ấn Độ đầu tư ồ ạt phát triển các loại tàu phóng tên lửa hay tầu ngầm. Nhiều quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia cũng tăng cường hạm đội tầu chiến và trang bị nhiều vũ khí tân tiến hơn, để đối phó với các tham vọng biển cả và những đòi hỏi chủ quyền lãnh hải quá đáng của Trung Quốc.Việc tăng cường số lượng trang thiết bị hải quân cũng đi kèm với việc phát triển và đổi mới kho vũ khí bằng loạt công nghệ mới. Hiện tại, xu hướng phát triển các loại drone biển được cho là mốt thời thượng do chi phí sản xuất thấp, phương thức hoạt động kín đáo và hiệu quả cao hơn nhờ vào việc có thể kéo dài thời gian hoạt động sâu dưới biển cho các nhiệm vụ trinh sát, thậm chí là tấn công.Và trong trường vũ khí mới này, hệ thống hướng dẫn bằng trí tuệ nhân tạo đang được phổ biến nhất là trên phương diện ngăn chặn và khả năng phòng thủ tên lửa. Chiến tranh Ukraina hẳn là một chiến trường thực nghiệm cung cấp nhiều điều bổ ích cho các đại cường !
Thế giới những năm gần đây nói nhiều về khái niệm Ấn Độ - Thái Bình Dương, nhưng thuật ngữ này dường như chưa bao giờ được Trung Quốc đề cập đến. Tại một khu vực từ lâu do Mỹ thống trị, đâu là vị thế của Trung Quốc ? Liệu Bắc Kinh có một tầm nhìn và một chiến lược đặc biệt cho vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương ? Đối với nhiều nhà quan sát đây là một điểm thú vị. Nghiên cứu các phiên bản Sách Trắng Quốc phòng của các năm 2017 và 2019, người ta nhận thấy không một lần nào Bắc Kinh đề cập đến « Ấn Độ - Thái Bình Dương »1. Không những thế, Bắc Kinh thường xuyên chỉ trích mạnh mẽ khái niệm này, cho rằng đây là một hình thức phương Tây, đi đầu là Mỹ, vây hãm Trung Quốc.Ấn Độ - Thái Bình Dương… Nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc Bắc Kinh không có chính sách Ấn Độ – Thái Bình Dương. Theo Tanguy Struye de Swielande2, giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế, trường đại học Công giáo Louvain (Bỉ), trên thực tế, Trung Quốc đã dùng lại lô-gic của khái niệm này qua việc xây dựng một tầm nhìn chiến lược, kết nối hai vùng Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực ưu tiên, vùng ảnh hưởng tự nhiên và Ấn Độ Dương, khu vực Trung Quốc tìm cách gia tăng sự hiện diện như tại Maldives, Seychelles, Sri Lanka.Vùng châu Á – Thái Bình Dương, xuất phát từ Hoàng Hải, băng qua biển Hoa Đông và eo biển Đài Loan, để rồi đi xuống Biển Đông, là khu vực mà Bắc Kinh có yêu sách chủ quyền nhiều nhất. Từ góc nhìn quân sự, khu vực này tạo thành tuyến phòng thủ đầu tiên. Chính sách này của Trung Quốc được thể hiện rõ qua việc xây dựng và quân sự hóa nhiều đảo nhân tạo hay tự nhiên (như tại quần đảo Trường Sa, bãi cạn Scarborough, Hoàng Sa).Trong một mục tiêu dài hạn đến năm 2049, từ tuyến phòng thủ đầu tiên này, Trung Quốc có thể triển khai đến chuỗi đảo thứ hai (quần đảo Ogasawara, Saipan và Guam) và thậm chí có thể thiết lập tuyến phòng thủ thứ ba gần Hawai. Trong khuôn khổ tham vọng này, Bắc Kinh phát triển một chiến lược chống xâm nhập và vô hiệu hóa các căn cứ quân sự tiền tuyến của Mỹ nhằm ngăn chặn mọi ý đồ triển khai sức mạnh của quân đội Mỹ.… Và chiếc cầu nối Đông Nam ÁLiên quan đến Ấn Độ Dương, ở Trung Quốc, những người theo trường phái Alfred Mahan – một sĩ quan hải quân, nhà sử học và chiến lược gia hải quân người Mỹ thế kỷ XIX – tỏ lập trường rất rõ ràng : « Ai kiểm soát được Ấn Độ Dương sẽ làm chủ được châu Á. Ấn Độ Dương là lối thông ra bảy vùng biển trên thế giới. Vận mệnh của thế giới trong thế kỷ XXI sẽ do Ấn Độ Dương định đoạt ».Thế nên, đối với Trung Quốc, việc hiện diện tại Ấn Độ Dương trở nên thiết yếu, do đó là những tuyến hàng hải đến châu Phi và Trung Đông để nhập khẩu nguyên nhiên liệu, và đi đến châu Âu để xuất khẩu hàng gia công. Hệ quả là Trung Quốc tăng cường hiện diện quân sự, như mở căn cứ quân sự ở Djibouti, hay hiện diện quân sự ở cảng Gwadar, Pakistan.Trong chiến lược này, khu vực Đông Nam Á giữ vai trò địa chính trị quan trọng đối với Trung Quốc. Điều này được thể hiện rõ qua việc phát triển chính sách Những Con Đường Tơ Lụa Mới của Bắc Kinh. Kiểm soát được Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ giúp Trung Quốc dễ dàng tiến ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.Một điểm khác cho thấy tầm quan trọng của khu vực là eo biển Malacca. Nút thắt « yết hầu » này có thể đẩy Trung Quốc rơi vào thế yếu nếu hạm đội Mỹ phong tỏa vùng biển chặn đường tiếp nhiên liệu cho Bắc Kinh, trong trường hợp xảy ra xung đột với Washington.Để giảm thiểu nguy cơ này, Trung Quốc phải tăng cường hiện diện trong khu vực và nhắm đến việc hộ tống các tầu hàng. Tuy nhiên, điều này có nguy cơ dẫn đến phản ứng quân sự từ một số nước Đông Nam Á, xem chính sách này của Bắc Kinh như là một mối đe dọa cho an ninh quốc gia.Khủng hoảng eo biển Đài Loan 1995-1996 : Cột mốc!Nhưng ngoài việc tìm cách mở rộng ảnh hưởng, bảo đảm an toàn giao thương hàng hải, mục tiêu sau cùng của Trung Quốc là làm thế nào « xua đuổi » được Hoa Kỳ ra khỏi vùng ảnh hưởng trực tiếp để có thể áp đặt các ý muốn của mình tại khu vực.Trả lời phỏng vấn tạp chí DSI, số đặc biệt tháng 10-11/2023, nhà địa chính trị Valérie Niquet, chuyên gia về Trung Quốc và Đông Nam Á, từng nhận định đây sẽ là một thắng lợi cho Trung Quốc nếu nước này « thuyết phục được các quốc gia trong khu vực rằng Hoa Kỳ không có chỗ trong vùng, và làm cho Mỹ nhận thấy rằng việc quyết định phiêu lưu xung đột với Trung Quốc sẽ trả một cái giá rất đắt. »Do đó, mọi nỗ lực của Trung Quốc là tập trung cho cuộc chiến thông tin, cuộc chiến gây ảnh hưởng và nhất là phát triển một đội quân hùng mạnh nhất thế giới từ đây đến năm 2049, theo như mục tiêu mà chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề ra. Chuyên gia quân sự Mathieu Duchatel3, giám đốc chương trình châu Á, Viện Montaigne, cho rằng, để hiểu rõ những tham vọng quân sự này của Trung Quốc, cần phải lồng sự việc trong vấn đề Đài Loan.Cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ ba năm 1995-1996 là động lực thúc đẩy chương trình hiện đại hóa Quân Đội Giải phóng Nhân dân (PLA) trong nhiều lĩnh vực. Mục tiêu là nhằm có được khả năng đánh gục Đài Loan bằng vũ lực, đồng thời có thể ngăn chặn Mỹ can thiệp, tiếp cận các chuỗi đảo đầu tiên.Trong một kịch bản tốt nhất, khả năng chống xâm nhập của Bắc Kinh đủ ngăn cản Hoa Kỳ can thiệp. Nhưng trong kịch bản tồi tệ, đối đầu trực tiếp giữa Mỹ và Trung Quốc có thể xảy ra. Do vậy, Tập Cận Bình nhân kỳ đại hội đảng lần thứ 19 đã tuyên bố rằng Trung Quốc phải có một « đội quân tầm cỡ thế giới từ đây đến năm 2050 ». Điều đó cũng đồng nghĩa với việc Trung Quốc phải có một quân đội chiến lược « ngang vai, ngang vế » với Hoa Kỳ.Năm 2023, Trung Quốc dành đến 225 tỷ đô la cho quốc phòng, tăng hơn 7%, một mức tăng cao nhất tính từ năm 2019. Đương nhiên, Hoa Kỳ vẫn là cường quốc quân sự hàng đầu thế giới với mức ngân sách quốc phòng hàng năm dành ra là gần 800 tỷ đô la, chiếm đến 39% tổng chi tiêu quân sự toàn cầu.Lột xác !Nhưng từ năm 2010, Trung Quốc đã có mức ngân sách quốc phòng đứng hàng thứ hai trên thế giới. Theo nhà địa chính trị Fabrice Ravel4, điều thật sự thú vị là « từ 26 năm qua, ngân sách quốc phòng của Trung Quốc tăng đều đặn. Đây là điều không thể tưởng. Chưa có một nước nào trên thế giới có một sự tăng trưởng trong một quãng thời gian dài như thế. Nhất là mức tăng này chiếm đến gần 500% ngân sách. Đây thật sự là điều đáng quan tâm. »Trong quá trình hiện đại hóa quân đội, Trung Quốc dành ưu tiên cho hai thành tố chính. Thứ nhất là lực lượng hải quân. Từ một lực lượng bảo vệ bờ biển, phòng thủ, hải quân Trung Quốc biến thành một lực lượng hải dương có thể triển khai xa bờ và làm chủ nhiều loại tầu chiến tân tiến, mang tính biểu tượng cao. Chuyên gia Fabrice Ravel nhận định tiếp :« Lần đầu tiên hải quân Hoa Kỳ cho rằng Trung Quốc đang qua mặt Mỹ về số lượng. Họ ước tính rằng Trung Quốc có hơn 360 tầu chiến so với con số 297 của hải quân Mỹ. Đáng chú ý hơn nữa là khả năng sản xuất và lắp ráp các loại tầu chiến lớn có tính biểu tượng cao. Đầu tiên là tầu ngầm hạt nhân. Người ta ước tính Trung Quốc có khả năng cho xuất xưởng một chiếc mỗi 15 tháng. Nếu tiếp tục lắp ráp theo nhịp độ này, từ đây đến năm 2030, Trung Quốc sẽ có 13 chiếc tầu ngầm hạt nhân. Điều đó có nghĩa là Bắc Kinh sẽ có nhiều tầu ngầm hạt nhân trong vùng hơn Mỹ. Thứ đến là hàng không mẫu hạm. Trung Quốc đã mua một chiếc từ Ukraina năm 1998 và đã cho cải tạo, trang bị lại. Tiếp đến Trung Quốc cho hạ thủy hai chiếc khác, trong đó chiếc Sơn Đông đã chính thức đi vào hoạt động. Cùng lúc Bắc Kinh gia tăng số hàng không mẫu hạm, trang bị thêm chiến đấu cơ (…) Điều thú vị là Trung Quốc dành đến 5,5 tỷ đô la cho việc thiết kế và lắp ráp hàng không mẫu hạm. Trong triển vọng này, Trung Quốc sẽ có thêm bốn chiếc trong thời gian sắp tới. Giới chuyên gia Canada cho rằng mục tiêu của Trung Quốc là có khoảng một chục chiếc hàng không mẫu hạm. »Lĩnh vực thứ hai được Trung Quốc ưu tiên đầu tư nhiều là hạt nhân. Trung Quốc xây dựng 250 xi-lô để cất trữ tên lửa đạn đạo liên lục địa. Theo ước tính, lực lượng hạt nhân Trung Quốc có khoảng từ 300-400 đầu đạn nguyên tử. Con số này có thể sẽ tăng lên vào khoảng 1000 trong thời gian sắp tới.Emmanuel Veron, chuyên gia về Trung Quốc đương đại, trên đài France Culture ngày 29/12/2023, giải thích thêm rằng cùng với Nga và Mỹ, Trung Quốc là quốc gia duy nhất sở hữu bộ ba hạt nhân chiến thuật.« Thứ nhất là bộ phận không quân với các loại máy bay ném bom chiến lược, vốn đã trải qua quá trình hiện đại hóa rất đáng kể, từ 15 - 20 năm qua với các chương trình trang bị vũ khí, có khả năng mang bom hạt nhân. Đặc biệt là loại máy bay ném bom chiến lược H6 nổi tiếng có tầm hoạt động xa, từ Biển Đông và vượt ra ngoài Đài Loan. Đây thật sự là một vấn đề chiến thuật, đòi hỏi sự kết hợp các chiến lược ở Châu Á Thái Bình Dương với thành phần này.Thứ hai là thành phần trên bộ thông qua các xi-lô nằm ở vùng phía Tây rộng lớn của Trung Quốc, rồi ở nhiều địa điểm khác được “xếp diện bí mật”.Cuối cùng, có lẽ phức tạp hơn, khó khăn hơn, là răn đe hạt nhân trên biển, tức là bằng tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo hạt nhân, tương đương với SSBN của Pháp đóng tại căn cứ Long Island ở Brest. Thành phần này phức tạp hơn, tinh vi hơn, bởi vì nó đòi hỏi cả khả năng chuyên chở, khả năng tàng hình của tàu ngầm và do vậy, đòi hỏi các công nghệ đặc biệt tiên tiến, cũng như khả năng trang bị một tên lửa trên tàu có hiệu quả, độ chính xác cao và có tất cả sự tinh tế, của một tên lửa hạt nhân có thể mang nhiều đầu đạn, v.v. Đây là một trong những vật thể phức tạp nhất trong hệ thống vũ khí.Ngoài ra, Trung Quốc đang nghiên cứu sâu rộng vấn đề này cùng với các hệ thống tàu ngầm AIP động cơ đẩy kỵ khí khác, vốn dĩ nằm trong mục tiêu chiến lược về Đài Loan và ở Thái Bình Dương. »Những hạn chế Một điểm khác cũng gây ngạc nhiên cho giới quan sát : Trung Quốc là quốc gia duy nhất trên thế giới có một nền công nghiệp vũ khí có thể sản xuất tất cả các loại hệ thống vũ khí cùng một lúc. Rõ ràng Bắc Kinh đang trong lô-gic tăng cường năng lực quân sự trong tất cả các lĩnh vực. Mục tiêu là nhằm có được thế ưu tuyệt đối ngay trong lòng chuỗi đảo phòng thủ đầu tiên. Nhưng đồng thời Trung Quốc cũng phát triển các khả năng triển khai bên ngoài nhằm bảo vệ các lợi ích ngoài vùng Đông Á.Nhìn chung, Bắc Kinh đã thiết lập một số điểm « thiện chiến », có thể gây khó khăn cho Mỹ trong trường hợp xảy ra xung đột. Mathieu Duchatel,dẫn ví dụ năng lực chống tầu chiến tầm xa của Bắc Kinh. Đây thực sự là một mối đe dọa nghiêm trọng cho các chiến dịch quân sự của hải quân Mỹ trong vùng. Ngoài ra, nếu nhìn trên một không gian rộng, toàn vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương, với sự hợp tác của các đồng minh và đối tác khu vực, hiện tại Hoa Kỳ đã xây dựng được một không gian thống lĩnh đối phó với các năng lực quân sự của Trung Quốc.Dù vậy, giới chuyên gia cũng có chung một nhận định: một trong số các điểm yếu quan trọng của quân đội Trung Quốc hiện nay là thiếu kinh nghiệm chiến đấu. Cuộc chiến sau cùng Trung Quốc tham gia là cuộc chiến biên giới Việt Nam năm 1979. Giới quan sát đặt nhiều nghi vấn về khả năng phối hợp tác chiến liên quân của Trung Quốc. Và nhất là việc đảng Cộng sản Trung Quốc tập trung kiểm soát chính trị có thể là một rào cản lớn gây trở ngại cho quá trình ra quyết định, do ai cũng sợ phạm phải sai lầm và gánh lấy nhiều rủi ro !---------- ********** ----------Ghi chú :1. Khái niệm « Ấn Độ - Thái Bình Dương » được nhà địa chính trị học người Đức Haushofer dùng lần đầu tiên vào năm 1920. Nhưng thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe là người đầu tiên dùng thuật ngữ này vào mục đích chính trị năm 2007 trong khuôn khổ Đối thoại An ninh Bốn bên (Nhật Bản, Hoa Kỳ, Úc và Ấn Độ).2. Tạp chí Les Grands Dossiers de Diplomatie n°53, « La démographie : un enjeu géopolitique majeur », số ra tháng 6-7/2019.3. Tạp chí Les Grands Dossiers de Diplomatie n°73, « Géopolitique de la Chine », số ra tháng 4-5/2023.4. L'Armée chinoise, quels objectifs ? – ESCE – International Business School, ngày 18/10/2023.
VOA 한국어 아침 뉴스 프로그램 '워싱턴 뉴스 광장' 2023년 7월 22일 방송입니다. 백악관은 월북 미군 병사의 안전과 소재 파악에 최선을 다하고 있지만 현재 발표할 만한 정보는 없다고 밝혔습니다. 미국과 한국의 핵협의그룹(NCG)을 외교・국방 장관 참여 회의체로 격상하는 방안이 미 상원에서 추진되고 있습니다. 미 국방부가 전략핵잠수함(SSBN)의 한국 기항을 비난하며 핵무기 사용 가능성을 언급한 북한의 위협을 일축했습니다. 방송 시간: 한반도 오전 5:00~6:00 (UTC 20:00~21:00).
VOA 한국어 간판 뉴스 프로그램 '뉴스 투데이', 2023년 7월 21일 1부 방송입니다. 백악관은 월북 미군 병사의 안전과 소재 파악에 최선을 다하고 있지만 현재 발표할 만한 정보는 없다고 밝혔습니다. 미국과 한국의 핵협의그룹(NCG)을 외교・국방 장관 참여 회의체로 격상하는 방안이 미 상원에서 추진되고 있습니다. 미 국방부가 전략핵잠수함(SSBN)의 한국 기항을 비난하며 핵무기 사용 가능성을 언급한 북한의 위협을 일축했습니다. 방송 시간: 한반도 오후 8:00~9:00 (UTC 11:00~12:00)
VOA 한국어 간판 뉴스 프로그램 '뉴스 투데이', 2023년 7월 21일 2부 방송입니다. 백악관은 월북 미군 병사의 안전과 소재 파악에 최선을 다하고 있지만 현재 발표할 만한 정보는 없다고 밝혔습니다. 미국과 한국의 핵협의그룹(NCG)을 외교・국방 장관 참여 회의체로 격상하는 방안이 미 상원에서 추진되고 있습니다. 미 국방부가 전략핵잠수함(SSBN)의 한국 기항을 비난하며 핵무기 사용 가능성을 언급한 북한의 위협을 일축했습니다. 방송 시간: 한반도 오후 9:00~10:00 (UTC 12:00~13:00)
VOA 한국어 간판 뉴스 프로그램 '뉴스 투데이', 2023년 7월 21일 3부 방송입니다. 백악관은 월북 미군 병사의 안전과 소재 파악에 최선을 다하고 있지만 현재 발표할 만한 정보는 없다고 밝혔습니다. 미국과 한국의 핵협의그룹(NCG)을 외교・국방 장관 참여 회의체로 격상하는 방안이 미 상원에서 추진되고 있습니다. 미 국방부가 전략핵잠수함(SSBN)의 한국 기항을 비난하며 핵무기 사용 가능성을 언급한 북한의 위협을 일축했습니다. 방송 시간: 한반도 오후 11:00~자정 (UTC 14:00~15:00)
Fabian Hoffmann is a PhD scholar at the Oslo Nuclear Project. His research focuses on the proliferation, deployment and use of "non-nuclear strategic weapons", particularly conventional precision strike capabilities, and their implications for nuclear strategy and wider nuclear weapons policy (e.g. nuclear proliferation and nuclear disarmament). Before joining the University of Oslo, Fabian worked as a research assistant at the International Institute for Strategic Studies (IISS). He holds an MA in War Studies from King's College London, UK, and a BA in International Relations from the University of Groningen, the Netherlands. Nuclear weapons pose an enduring challenge to international security. The Oslo Nuclear Project is a research program, which analyzes nuclear challenges to the international security. The program also educates a new generation of experts on nuclear weapons and international security. Chapters: 00:00 Where did your interest in international relations come from? 10:00 Is preventing war a motivation for studying war? 13:00 Being naïve vs being realistic. Is war a part of our nature? 17:00 Should we be exposed more or less to war? 22:23 Where is the knowledge on nuclear weapons located? 24:40 It's not in Putin's interest to use nuclear weapons. 29:40 Potential different kinds of nuclear strikes 32:57 Tactical nuclear weapons vs. strongest conventional weapons 36:00 Nuclear deterrence 37:50 The hierarchy of military units from firing squad to division and corps 39:39 Potential use of tactical nukes in Ukraine? 40:58 NATO would have to get involved if Russia used nukes 50:00 Could Putin potentially escalate from tactical to strategic ICBM's? 53:42 The current nuclear power balance in the world 57:00 Which countries have nuclear weapons? 58:30 Should Ukraine have kept their nukes, 1994 Budapest memorandun., 01:03:40 Where is the tacit knowledge on creating nuclear weapons located? 01:11:25 The US can't produce the F22 Raptor anymore, due to lack of competent people and tacit knowledge 01:15:00 Would we accept new western countries acquiring nuclear weapons? Like Norway? 01:22:50 Mutual Assured Destruction, communications and retaliation 01:29:25 US tracking russian SSBN's (Sub Surface Ballistic Nuclear subs) in the Atlantic for weeks 01:33:00 How does a nuclear warhead work? 3 different kinds 01:45:25 The Russian Tsar boma, biggest nuclear explosion ever. 01:47:00 Transparency 01:51:00 Iran, Stuxnet, Saudi Arabia and North Korea 02:00:00 Missile defences, the Kinzhal and the US Patriot systems 02:21:21 USS Gerald R. Ford in the Oslo Fjord 02:23:30 F16's, AIM-120 AMRAAM, should we give them to Ukraine? 02:28:20 How long will the western support for Ukraine last? NATO membership? 02:35:49 UN peacekeeping forces, could they enter Ukraine? 02:42:46 Taiwan and China – the next big conflict? Nuclear risk? 02:50:46 Possible outcomes of Ukraine-Russia conflict
Noticias desde el último episodio con Paco. Recordad que tenemos un patreon en www.patreon.com/portierramaryaire para el crecimiento de la comunidad. Inicio: (0:00:00) Se cambian los pods del JC1,: (0:09:35) MLU patrulleros IP: (0:40:18) S70 dos activos: (0:52:16) Dos primeros UUV: (0:54:44) Misil NSM: (1:04:24) F110: (1:12:08) Nuevas construcciones: (1:21:25) Buque de apoyo MCM: (1:21:48) programa Dreadnought: (1:27:36) Programa Team Resolute,: (1:27:56) Adiós a la clase Bremen: (1:28:44) buque hospital: (1:30:43) USS Lenah Sutcliffe Higbee (DDG 123): (1:36:20) Dos destructores más a Rota: (1:38:01) Sonar de la clase Constellation: (1:38:54) Nuevos buques: (1:40:11) nuevo Buque Hidro-Oceanográfico: (1:44:13) Vehículos Blindados Anfibios: (1:46:08) fragata Helge Ingstad juicio: (2:02:28) destructor japonés embiste roca: (2:04:54) Dragaminas : (2:13:11) portaaviones Kutnetzov incendio: (2:17:26) submarino "Velikiye Luki": (2:20:24) submarino SSBN de la Clase Borey: (2:22:37) clase Buyan-M: (2:23:11) submarino de clase Scorpene: (2:34:42) Informe piratería 2022: (2:35:49) ATL 2: (2:52:45) AOR “Jacques Chevallier”.: (3:02:50) LST para Bangladesh: (3:05:56) Submarinos Tailandeses: (3:07:25) Hundimiento fragata: (3:09:25) LPD Tailandes: (3:12:25) Submarinos Singapur: (3:15:41) Entrega de corbeta: (3:20:03) Entrega corbeta: (3:21:45) Nuevo rompehielos: (3:22:07) Módulo mCM: (3:24:55) Segundo LPD peruano: (3:35:25) Baja de fragatas: (3:36:52)
Welcome to The Nonlinear Library, where we use Text-to-Speech software to convert the best writing from the Rationalist and EA communities into audio. This is: EA on nuclear war and expertise, published by bean on August 28, 2022 on The Effective Altruism Forum. I believe that there may be systematic issues with how Effective Altruism works when dealing with issues outside the core competence of its general membership, particularly in areas related to defense policy. These areas are complex and unlike many fields EA operates in, are often short of good public-facing explanations, which may make them hard for outside researchers, such as those from EA organizations, to understand in short order. This raises the possibility of getting basic, uncontroversial details wrong, which can both render analyses inaccurate and ruin the credibility of EA with experts in the field. A bit of background: I've been fascinated by the defense world for over 20 years, and have spent the last 5 working for a major defense contractor. I write a blog, mostly covering naval history, at navalgazing.net, and it was this work which brought me into contact with what appears to be the most in-depth evaluation of nuclear war risks by EA, work conducted by Luisa Rodriguez for Rethink Priorities. Unfortunately, while this was a credible effort to assess the risks of nuclear war, unfamiliarity with the field meant that a number of errors crept in, ranging from the trivial to the serious. The most obvious are in the analysis of the survivability of the US and Russian nuclear arsenals. For instance, when discussing the sea-based deterrent, the article states that "[America's] submarines' surfaces are covered in plastic, which disperses radar signals instead of reflecting them." This is clearly a reference to the anechoic tiles used on modern submarines, but these are intended to protect from sonar, not radar. This probably traces to the source used, an article that was confusingly written by someone who clearly doesn't know all that much about submarine design and ASW sensors, but it is exactly the sort of error which flags an article as being written by someone who doesn't really know what they're talking about. But that's merely a nitpick, and there's also a very basic flaw with the assumption that nearly all of the warheads aboard SSBNs will survive. While I completely agree that any submarine at sea is nearly invulnerable (and am in fact rather more skeptical than some of the sources that improved technology will render the seas transparent) a substantial fraction of the SSBN force is in port, not at sea. The US attempts to minimize this by providing each submarine with two crews and swapping them out, but even with this, each operational submarine still spend about a third of its time in port between patrols. (It will spend more time in overhauls, but sending ships to the yard with missiles aboard is considered bad form, so those warheads probably won't count against the US total.) How these would fare in a war would depend heavily on the situation leading up to the outbreak of war. If Russia launched a surprise attack, the bases at Bremerton and Kings Bay would undoubtedly be the highest-priority targets. If there had been substantial warning, then most would likely have been ordered to sea to strengthen the US deterrent. The description of the strategic bomber force bears little connection to the reality of said force and contains even more jarring errors, such as describing the bombers as "air-based". The second paragraph begins with the following statement: "While many strategic bombers are concentrated at air bases and aircraft carriers, making them potentially convenient to target, early warning systems would likely give US pilots enough time to take off before the nuclear warheads arrived at their targets and detonated." Every part of this sentence is wrong. While the US Navy did operate aircraft that were at least arguably strategic bombers, the...
Kamehameha ist der erste König des Königreich Hawaii und in der Geschichte Hawaii's eine herausragende Figur. Deswegen gibt es auch ein nach ihm benanntes Atom U-Boot, die SSBN-642 Kamehameha. Yey!
For decades, it has been assumed that placing nuclear weapons inside nuclear-powered submarines, also known as SSBNs, is the best way of ensuring the survivability of a countries nuclear arsenal. But can the same be said today, when we have a leap in computer processing and sensor technologies? To discuss this topic, Rohan Pai joins Pranav R Satyanath to talk about the history and future of SSBN survivability.You can follow Rohan Pai on twitter: https://twitter.com/rohanspai12You can follow Pranav R Satyanath on twitter: https://twitter.com/duke_notnukemCheck out Takshashila's courses: https://school.takshashila.org.in/You can listen to this show and other awesome shows on the IVM Podcasts app on Android: https://ivm.today/android or iOS: https://ivm.today/ios, or any other podcast app.You can check out our website at https://shows.ivmpodcasts.com/featuredDo follow IVM Podcasts on social media.We are @IVMPodcasts on Facebook, Twitter, & Instagram.https://twitter.com/IVMPodcastshttps://www.instagram.com/ivmpodcasts/?hl=enhttps://www.facebook.com/ivmpodcasts/Follow the show across platforms:Spotify, Google Podcasts, Apple Podcasts, JioSaavn, Gaana, Amazon MusicDo share the word with you folks!
Plausibly Live! - The Official Podcast of The Dave Bowman Show
Eric and Dave take note of the keel laying for the USS District of Columbia... TheSubVet TheSubVet.com FaceBook Group For Daily Submarine News https://www.facebook.com/groups/thesubvet
The bros have a lot to talk about this week. There's a lot of shit going on in the real world of sports, but more importantly....... THE BOYS HAVE SOME MASSIVE ANNOUNCMENTS TO SHARE! October 23 2021. The Rematch!
Today we speak with Ian Ballantyne, the author of “Hunter Killers”, also known as “Undersea Warriors” in the United States.Hunter Killers’ tells the incredible, true inside story of the Royal Navy’s Cold War beneath the waves.Buy the book and support the podcast here https://amzn.to/3jalireWe talk about the forgotten role Royal Navy submarines played in the Cuban Missile Crisis while also learning the truth behind what official statements called collisions with ‘icebergs’.In addition, we cover the processes and procedures of the Polaris submarine nuclear missile launch as well as the “Letters of Last Resort”.Now I really need your help to allow me the time to continue producing and preserving these Cold War stories.A monthly donation to help keep us on the air is only about $3, £3 or €3 per month (larger amounts are welcome too) plus you can get a sought after CWC coaster as a monthly financial supporter and you bask in the warm glow of knowing you are helping to preserve Cold War history.Just go to https://coldwarconversations.com/donate/If a financial contribution is not your cup of tea, then you can still help us by leaving written reviews wherever you listen to us as well as sharing us on social media. It really helps us get new guests on the show.I am delighted to welcome Iain Ballantyne to our Cold War conversation…There’s further information on this episode in our show notes which can also be found as a link in your podcast app here. https://coldwarconversations.com/episode150If you can’t wait for next week’s episode do visit our Facebook discussion group where guests and listeners continue the Cold War Conversation. Just search Cold War Conversations on Facebook.Thank you very much for listening. It is really appreciatedPhoto: FOSNI PHOTS/MODSupport the show (https://www.patreon.com/coldwarpod)
Master Chief Joseph Riley joins us to talk about SSGN and SSBN
Never look at a solar eclipse. Unless you're wearing badass solar eclipse glasses and taking cool photos. Night Sky Pix sent us an article about photographing the upcoming solar eclipse, and it's so in depth we'll need to get it back from the Challenger Deep. So, if you live in the right places, get your camera and your solar filters and get snapping.SimRefinery is the least well known Sim game of all time. That's because Maxis never actually finished it and it's been sitting in a box for decades. But now it's been temporarily released on Archive.org and around 20 000 people have downloaded it. SimRefinery was a training simulation commissioned by Chevron and designed to help introduce refinery workers and company staff learn about the operations of their facilities.DJ is cautiously excited about Promised Neverland, an Amazon live action remake of the anime with the same name. A knock off version of the Eloi from The Time Machine find out what they're being kept for and try to escape. Don't get your hopes up though, what are the chances someone will actually make a good live action anime adaptation?This week, Professor tries to drive across America in Overland and DJ takes a time machine to a medieval battle royale.Upcoming annual Solar eclipse and how to take photos of it- https://www.timeanddate.com/eclipse/solar/2020-june-21- https://nightskypix.com/how-to-photograph-a-solar-eclipse/Unreleased SimRefinery prototype from the shadows of history-https://arstechnica.com/gaming/2020/06/a-lost-maxis-sim-game-has-been-discovered-by-an-ars-reader-uploaded-for-all/- https://obscuritory.com/sim/when-simcity-got-serious/Promised Neverland now a live action series on Amazon-https://variety.com/2020/tv/news/promised-neverland-live-action-series-in-development-at-amazon-1234629626/Games PlayedProfessor– Overland – https://store.steampowered.com/app/355680/Overland/Rating: 3.5/5DJ– Shadow Arena – https://store.steampowered.com/app/1226470/Shadow_Arena/Rating: 3/5Other topics discussedSimpsons Solar Eclipse!! from the episode Gone Maggie Gone (Marge takes a peek at the solar eclipse, which blinds her)- https://www.youtube.com/watch?v=-sE0haQuvp0Pinhole Camera (A pinhole camera is a simple camera without a lens but with a tiny aperture (the so-called pinhole) – effectively a light-proof box with a small hole in one side.Light from a scene passes through the aperture and projects an inverted image on the opposite side of the box, which is known as the camera obscura effect.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Pinhole_cameraCamera Obscura (Camera obscura (plural camerae obscurae or camera obscuras, from Latin camera obscūra, “dark chamber”), also referred to as pinhole image, is the natural optical phenomenon that occurs when an image of a scene at the other side of a screen (or, for instance, a wall) is projected through a small hole in that screen as a reversed and inverted image (left to right and upside down) on a surface opposite to the opening.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Camera_obscuraDisposable Camera (A disposable or single-use camera is a simple box camera meant to be used once. Most use fixed-focus lenses. Some are equipped with an integrated flash unit, and there are even waterproof versions for underwater photography.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Disposable_camera4–5 July 2020 Penumbral Lunar Eclipse (The Moon may turn slightly darker than a usual Full Moon for those in much of North and South America, and Africa during the maximum phase of this penumbral lunar eclipse.)- https://www.timeanddate.com/eclipse/lunar/2020-july-5SimRefinery (SimRefinery was a computer management simulation game designed to simulate Chevron's Richmond refinery operation. It was developed by the Maxis Business Simulations division of Maxis in 1993.)- https://en.wikipedia.org/wiki/SimRefineryInternet Archive (The Internet Archive is an American digital library with the stated mission of "universal access to all knowledge." It provides free public access to collections of digitized materials, including websites, software applications/games, music, movies/videos, moving images, and millions of books. In addition to its archiving function, the Archive is an activist organization, advocating a free and open Internet.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Internet_ArchiveOpenTTD (OpenTTD is a business simulation game in which players try to earn money via transporting passengers and freight by road, rail, water and air. It is an open-source remake and expansion of the 1994 Chris Sawyer video game Transport Tycoon Deluxe.- https://en.wikipedia.org/wiki/OpenTTD- https://www.openttd.org/Days of Thunder (Days of Thunder is a 1990NASCAR racing simulation video game loosely based on the 1990 movie Days of Thunder. Oberth's version was recovered from floppy discs in 2020 after his death by the Video Game History Foundation and its source code was made available in June 2020 with permission of Oberth's estate.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Days_of_Thunder_(1990_video_game)- https://gamehistory.org/days-of-thunder-nes-unreleased/A Super Mario 64 decompilation- https://github.com/n64decomp/sm64Maxis (Maxis is an American video game developer and a division of Electronic Arts (EA). The studio was founded in 1987 by Will Wright and Jeff Braun, and acquired by EA in 1997. Maxis is best known for its simulation games, including The Sims, Spore and SimCity.)- https://en.wikipedia.org/wiki/MaxisSpore (Spore is a 2008 life simulation real-time strategy God game developed by Maxis, published by Electronic Arts and designed by Will Wright, and was released for Microsoft Windows and Mac OS X.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Spore_(2008_video_game)The Office (American TV Series) (The Office is an American mockumentary sitcom television series that depicts the everyday lives of office employees in the Scranton, Pennsylvania, branch of the fictional Dunder Mifflin Paper Company. It is an adaptation of the 2001-2003 BBC series of the same name, being adapted for American television by Greg Daniels, a veteran writer for Saturday Night Live, King of the Hill, and The Simpsons.)- https://en.wikipedia.org/wiki/The_Office_(American_TV_series)Red Dwarf (American version) (a pilot episode for an American version (known as Red Dwarf USA) was produced through Universal Studios with the intention of broadcasting on NBC in 1992.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Red_Dwarf#U.S._versionThe I.T. Crowd (American version) (An American version of The IT Crowd was almost aired by NBC in 2007–08. It starred Richard Ayoade reprising his role as Moss, with Joel McHale as Roy, Jessica St. Clair as Jen and Rocky Carroll as Denholm. A third attempt at an NBC remake was confirmed in January 2018.)- https://en.wikipedia.org/wiki/The_IT_Crowd#American_versionsNetflix’s live-action adaptation of Cowboy Bebop will tone down Faye’s revealing costume from the anime.-https://screenrant.com/live-action-cowboy-bebop-show-faye-costume-changes/A Quiet Place (A Quiet Place is a 2018 American post-apocalypticscience fiction horror film co-written, directed by and starring John Krasinski. Written by Bryan Woods, Scott Beck and Krasinski, the plot revolves around a father (Krasinski) and a mother (Emily Blunt) who struggle to survive and raise their children in apost-apocalyptic world inhabited by blind extraterrestrial creatures with an acute sense of hearing.)- https://en.wikipedia.org/wiki/A_Quiet_Place_(film)Arachnids (Starship Troopers monster) (The Arachnids (more commonly known as Bugs, and Archies) are a hostile alien species that have conquered many planets across space.)- https://starshiptroopers.fandom.com/wiki/ArachnidNicholas Cage (Nicolas Kim Coppola, known professionally as Nicolas Cage, is an American actor and filmmaker. To avoid the appearance of nepotism as Coppola's nephew, he changed his name early in his career to Nicolas Cage, inspired in part by the Marvel Comics superhero Luke Cage.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Nicolas_CageLuna Park Sydney (Luna Park Sydney is a heritage-listed amusement park located at 1 Olympic Drive, Milsons Point, North Sydney Council, New South Wales, Australia, on the northern shore of Sydney Harbour. The amusement park is owned by the Luna Park Reserve Trust, an agency of the Government of New South Wales, and was added to the New South Wales State Heritage Register on 5 March 2010.)- https://en.wikipedia.org/wiki/Luna_Park_SydneyLuna Park Ghost Train and the legend of the Devil-Horned Man-https://cdn.mamamia.com.au/wp/wp-content/uploads/2019/11/19135844/luna-park-feature.jpg- https://www.mamamia.com.au/luna-park-ghost-train/XR SEQ Podcast (TNC Podcast)- https://thatsnotcanon.com/xrseqpodcastShout Outs9 June 1909 – Alice Huyler Ramsey, 22-year-old housewife from Hackensack, New Jersey, becomes the 1st woman to drive across the US, in a Maxwell 30, drives 3,800 miles from Manhattan to San Francisco in 59 days - https://en.wikipedia.org/wiki/Alice_Huyler_Ramsey#Transcontinental_driveOn June 9, 1909, Alice Huyler Ramsey 22-year-old housewife and mother began a 3,800-mile journey from Hell Gate in Manhattan, New York, to San Francisco, California, in a green, four-cylinder, 30-horsepower Maxwell DA. On her 59-day trek she was accompanied by two older sisters-in-law and 19 year-old friend Hermine Jahns, none of whom could drive a car. They arrived amid great fanfare on August 7, although about three weeks later than originally planned. The group of women used maps from the American Automobile Association to make the journey. Only 152 of the 3,600 miles (244 of the 5,767 kilometers) that the group traveled were paved. Over the course of the drive, Ramsey changed 11 tires, cleaned the spark plugs, repaired a broken brake pedal and had to sleep in the car when it was stuck in mud. The women mostly navigated by using telephone poles, following the poles with more wires in hopes that they would lead to a town. Along the way, they crossed the trail of a manhunt for a killer in Nebraska, Ramsey received a case of bedbugs from a Wyoming hotel, and in Nevada they were surrounded by a Native American hunting party with bows and arrows drawn. Ramsey was named the "Woman Motorist of the Century" by AAA in 1960.9 June 2020 – Kathy Sullivan first American woman to walk in space has become the first woman to reach the deepest known spot in the ocean - https://www.nytimes.com/2020/06/08/science/challenger-deep-kathy-sullivan-astronaut.htmlOn Sunday, Kathy Sullivan, 68, an astronaut and oceanographer, emerged from her 35,810-foot dive to the Challenger Deep, according to EYOS Expeditions, a company coordinating the logistics of the mission. This also makes Dr. Sullivan the first person to both walk in space and to descend to the deepest point in the ocean. The Challenger Deep is the lowest of the many seabed recesses that crisscross the globe. Dr. Sullivan and Victor L. Vescovo, an explorer funding the mission, spent about an hour and a half at their destination, nearly seven miles down in a muddy depression in the Mariana Trench, which is about 200 miles southwest of Guam. “As a hybrid oceanographer and astronaut this was an extraordinary day, a once in a lifetime day, seeing the moonscape of the Challenger Deep and then comparing notes with my colleagues on the ISS about our remarkable reusable inner-space outer-spacecraft,” Dr. Sullivan said in a statement released by EYOS Expeditions on Monday.11 June 2020 – Mel Winkler passes away at 78 - https://deadline.com/2020/06/mel-winkler-dead-obituary-oswald-new-batman-adventures-actor-doc-hollywood-1202956911/Mel Winkler, a character actor with numerous TV, film and stage credits as well as being a recognizable voice behind characters on the animated series. Winkler appeared in such films as Doc Hollywood and Devil in a Blue Dress . After a 1969 stint on daytime’s The Doctors, he appeared steadily in episodic TV roles from the 1970s through the early 2000s, including such series as The Cosby Show, The Young Riders, Lois & Clark: The New Adventures of Superman, Star Trek: Voyager, Touched by an Angel, NYPD Blue and The Shield. As a voice actor, he was best known as the voice of the guardian mask Aku Aku in the Crash Bandicoot series, Lucius Fox in The New Batman Adventures and Johnny Snowman in the TV seriesOswald. He passed away in his sleep at his home in Los Angeles, California.11 June 2020 – Queen Elizabeth dials in to first official video call to chat to UK’s carers - https://metro.co.uk/2020/06/11/queen-dials-first-official-video-call-chat-uks-carers-12837809/The Queen has become the latest person to get into the lockdown trend of group video chats, after she made her first official public-facing conference call. Sat comfortably from the Oak Room in Windsor Castle, the 94-year-old monarch dialled in to chat to four carers about the difficulties they have faced during the coronavirus pandemic. The monarch – dressed in a floral dress and pearls – was also joined by her daughter Princess Anne, in the call on June 4 to mark Carers Week. In a video shared by the Royal Family’s Twitter account, the Queen praises the carers and chief executive of the Carers Trust, Gareth Howells, for their ‘extraordinary’ efforts. She can be heard saying: ‘I’m very impressed by what you have achieved already. I’m very glad to have been able to join you today.’ It was a first for the Queen’s long reign and she was the last to join the call and first to leave – a formal etiquette of royal engagements that Buckingham Palace decided to preserve. One carer on the call said it was ‘surreal’ to be sitting in her bedroom while talking to two Royals on a video call.Remembrances9 June 68 AD – Nero - https://en.wikipedia.org/wiki/NeroNero Claudius Caesar Augustus Germanicus; born Lucius Domitius Ahenobarbus was Roman emperor from 54 to 68, the last ruler of the Julio-Claudian dynasty. He was adopted by his great-uncle Claudius and became Claudius' heir and successor. Like Claudius, Nero became emperor with the consent of the Praetorian Guard. Nero's mother, Agrippina the Younger, dominated Nero's early life and decisions until he cast her off and had her killed five years into his reign. Nero's rule is usually associated with tyranny and extravagance. Most Roman sources, such as Suetonius and Cassius Dio, offer overwhelmingly negative assessments of his personality and reign; Tacitus claims that the Roman people thought him compulsive and corrupt. Suetonius tells that many Romans believed that the Great Fire of Rome was instigated by Nero to clear the way for his planned palatial complex, the Domus Aurea. According to Tacitus he was said to have seized Christians as scapegoats for the fire and burned them alive, seemingly motivated not by public justice but by personal cruelty. There is evidence of his popularity among the Roman commoners, especially in the eastern provinces of the Empire, where a popular legend arose that Nero had not died and would return. At least three leaders of short-lived, failed rebellions presented themselves as "Nero reborn" to enlist popular support. He died from suicide outside Rome at the age of 30 with his final words “Too late! This is fidelity!”9 June 1959 – Adolf Windaus - https://en.wikipedia.org/wiki/Adolf_WindausAdolf Otto Reinhold Windaus, German chemist who won a Nobel Prize in Chemistry in 1928 for his work on sterols and their relation to vitamins. He was the doctoral advisor of Adolf Butenandt who also won a Nobel Prize in Chemistry in 1939. Throughout his life, Windaus won many awards including the Goethe Medal, the Pasteur Medal, and the Nobel Prize for Chemistry. In addition to his many accomplishments and discoveries in science, Windaus was also one of the very few German chemists who did not work with the Nazis and openly opposed their regime. As the head of the chemical institute at the University of Göttingen, Windaus personally defended one of his Jewish graduate students from dismissal. Windaus believed that while every man had a moral code, his science was motivated by curiosity, and was not driven by politics, ethics, and applications of his discoveries. This viewpoint caused Windaus to decline to research poison gas during World War I. He was involved in the discovery of the transformation of cholesterol through several steps to vitamin D3 (Cholecalciferol). He gave his patents to Merck and Bayer and they brought out the medical Vigantol in 1927. He died at the age of 82 in Göttingen,West Germany.9 June 1990 – George Beadle - https://en.wikipedia.org/wiki/George_BeadleGeorge Wells Beadle, American geneticist. In 1958 he shared one-half of the Nobel Prize in Physiology or Medicine with Edward Tatum for their discovery of the role of genes in regulating biochemical events within cells. Beadle and Tatum's key experiments involved exposing the bread mold Neurospora crassa to x-rays, causing mutations. In a series of experiments, they showed that these mutations caused changes in specific enzymes involved in metabolic pathways. These experiments led them to propose a direct link between genes and enzymatic reactions, known as the One gene-one enzyme hypothesis. The one gene–one enzyme hypothesis is the idea that genes act through the production of enzymes, with each gene responsible for producing a single enzyme that in turn affects a single step in a metabolic pathway. He died from Alzheimer's disease at the age of 85 in Pomona, California.Famous Birthdays9 June 1640 – Leopold I, Holy Roman Emperor - https://en.wikipedia.org/wiki/Leopold_I,_Holy_Roman_EmperorLeopold I (full name: Leopold Ignaz Joseph Balthasar Felician), Holy Roman Emperor, King of Hungary, Croatia, and Bohemia. The second son of Ferdinand III, Holy Roman Emperor, by his first wife, Maria Anna of Spain, Leopold became heir apparent in 1654 by the death of his elder brother Ferdinand IV. Elected in 1658, Leopold ruled the Holy Roman Empire until his death in 1705, becoming the longest-ruling Habsburg emperor (at 46 years and 9 months). Leopold's reign is known for conflicts with the Ottoman Empire in the east and rivalry with Louis XIV, a contemporary and first cousin, in the west. After more than a decade of warfare, Leopold emerged victorious from the Great Turkish War thanks to the military talents of Prince Eugene of Savoy. By the Treaty of Karlowitz, Leopold recovered almost all of the Kingdom of Hungary, which had fallen under Turkish power in the years after the 1526 Battle of Mohács. Leopold fought three wars against France: the Franco-Dutch War, the Nine Years' War, and the War of the Spanish Succession. In this last, Leopold sought to give his younger son the entire Spanish inheritance, disregarding the will of the late Charles II. Leopold started a war that soon engulfed much of Europe. When peace returned, Austria could not be said to have emerged as triumphant as it had from the war against the Turks. He was born in Vienna.9 June 1843 – Bertha von Suttner - https://en.wikipedia.org/wiki/Bertha_von_SuttnerBertha Felicitas Sophie Freifrau von Suttner also known as Baroness Bertha von Suttner née Countess Kinsky.Austrian-Bohemian pacifist and novelist. In 1905, she became the second female Nobel laureate (after Marie Curie in 1903), the first woman to be awarded the Nobel Peace Prize, and the first Austrian laureate. In 1889 Suttner became a leading figure in the peace movement with the publication of her pacifist novel, Die Waffen nieder! (Lay Down Your Arms!), which made her one of the leading figures of the Austrian peace movement. The book was published in 37 editions and translated into 12 languages. In 1897 she presented Emperor Franz Joseph I of Austria with a list of signatures urging the establishment of an International Court of Justice and took part in the First Hague Convention in 1899 with the help of Theodor Herzl, who paid for her trip as a correspondent of the Zionist newspaper, Die Welt. Suttner's pacifism was influenced by the writings of Immanuel Kant, Henry Thomas Buckle, Herbert Spencer, Charles Darwin and Leo Tolstoy (Tolstoy praised Die Waffen nieder!) conceiving peace as a natural state impaired by the human aberrances of war and militarism. As a result, she argued that a right to peace could be demanded under international law and was necessary in the context of an evolutionary Darwinist conception of history. Suttner was a respected journalist, with one historian describing her as "a most perceptive and adept political commentator". She was born in Prague,Kingdom of Bohemia.9 June 1961 – Michael J. Fox - https://en.wikipedia.org/wiki/Michael_J._FoxMichael Andrew Fox, known professionally as Michael J. Fox, is a Canadian-American, actor, comedian, author, film producer and activist with a film and television career spanning from the 1970s. He starred in the Back to the Future trilogy in which he portrayed Marty McFly. Other notable roles have included his portrayal of Alex P. Keaton on the American sitcom Family Ties and Mike Flaherty on the ABC sitcom Spin City . He has won five Primetime Emmy Awards, four Golden Globe Awards, a Grammy Award, and two Screen Actors Guild Awards. Fox was diagnosed with Parkinson's disease in 1991 at age 29, and disclosed his condition to the public in 1998. He semi-retired from acting in 2000 as the symptoms of the disease worsened. He has since become an advocate for research toward finding a cure, and founded the Michael J. Fox Foundation. Since 1999, Fox has mainly worked as a voice-over actor in films such as Stuart Little and Disney's Atlantis: The Lost Empire. On the CBS TV show The Good Wife, he earned Emmy nominations for three consecutive years for his recurring role as crafty attorney Louis Canning. He has also taken recurring guest roles and cameo appearances in Boston Legal, Scrubs,Curb Your Enthusiasm, Rescue Me, and Designated Survivor. He was appointed an Officer of the Order of Canada in 2010, and was also inducted into Canada's Walk of Fame in 2000. He was born in Edmonton,Alberta.Events of Interest9 June 53 AD – The Roman emperor Nero marries Claudia Octavia. - https://www.mintageworld.com/media/detail/12089-claudia-octavia-and-nero-got-married-/In 53 AD, Octavia was married to her adopted brother Nero after she was legally transferred to another clan. Apparently her stepmother Agrippina had planned this marriage even before her own marriage to Claudius. Nevertheless, Nero succeeded his adoptive father as Emperor, making Octavia Empress. It appears their marriage was loveless and also childless.9 June 68AD – Nero commits suicide, after quoting Homer's Iliad, thus ending the Julio-Claudian dynasty and starting the civil war known as the Year of the Four Emperors - https://www.history.com/topics/ancient-history/nero#section_3Nero failed to respond decisively to a revolt in Gaul, prompting further unrest in Africa and in Spain, where the governor Galba declared himself legate of the Senate and Roman People. Soon the Praetorian Guard declared allegiance to Galba, and the Senate followed suit, declaring Nero an enemy of the people. Nero attempted to flee, but upon learning that his arrest and execution were imminent, he took his own life. Fifty years later, the historian Suetonius reported Nero’s final lament: “What an artist dies in me!” The civil war during the year of the Four Emperors was described by ancient historians as a troubling period. According to Tacitus, this instability was rooted in the fact that emperors could no longer rely on the perceived legitimacy of the imperial bloodline, as Nero and those before him could. Galba began his short reign with the execution of many of Nero's allies. One such notable enemy included Nymphidius Sabinus, who claimed to be the son of Emperor Caligula. The social, military and political upheavals of the period had Empire-wide repercussions, which included the outbreak of the Revolt of the Batavi.9 June 1959 – The USS George Washington is launched. It is the first nuclear-powered ballistic missile submarine. - https://en.wikipedia.org/wiki/USS_George_Washington_(SSBN-598)#Construction_and_launchingThe USS George Washington was launched on 9 June 1959 sponsored by Mrs. Ollie Mae Anderson (née Rawlins), wife of US Treasury Secretary Robert B. Anderson, and commissioned on 30 December 1959 as SSBN-598 with Commander James B. Osborn in command of the Blue crew and Commander John L. From, Jr. in command of the Gold crew. The George Washington was originally scheduled to become the USS Scorpion, but during her construction she was lengthened by the insertion of a 130-foot missile section and finished as a fleet ballistic-missile submarine. The George Washington was commissioned into service in December 1959 and the United States instantly gained the most powerful deterrent force imaginable - a stealth platform with enormous nuclear firepower. Arguably, it can be considered the submarine that has most influenced world events in the 20th Century. In the early 1980s the George Washington had her missile removed and was reclassified as an attack submarine before finally being decommissioned several years later.9 June 1979 – The Ghost Train fire at Luna Park Sydney, Australia, kills seven. - https://en.wikipedia.org/wiki/1979_Sydney_Ghost_Train_fireOn the night of 9 June 1979, a fire broke out inside the ride at approximately 10:15 pm. Due to a combination of low water pressure, under-staffing within the park, and inadequate coverage of the Ghost Train by the park's fire hose system, the fire was able to completely consume the ride.It took an hour to bring the fire under control, but it was extinguished before any significant damage could be done to the adjacent River Caves and Big Dipper. The fire killed six children and one adult, and destroyed the amusement park's ghost train. Inadequate fire-fighting measures and low staffing caused the fire to completely destroy the ride, which was first constructed in 1931, and had been transported from Glenelg, South Australia to Milsons Point, New South Wales during 1934 and 1935. Originally the fire was blamed on electrical faults, but arson by unknown figures has also been claimed. The exact cause of the fire could not be determined by a coronial inquiry. The coroner also ruled that, while the actions of Luna Park's management and staff before and during the fire (in particular their choosing not to follow advice on the installation of a sprinkler system in the ride) breached their duty of care, charges of criminal negligence should not be laid. The case was reopened in 1987: no new findings were made, although the police investigation and coronial inquiry were criticised. The fire forced the closure of Luna Park until 1982, when it reopened under a new name and new owners.IntroArtist – Goblins from MarsSong Title – Super Mario - Overworld Theme (GFM Trap Remix)Song Link -https://www.youtube.com/watch?v=-GNMe6kF0j0&index=4&list=PLHmTsVREU3Ar1AJWkimkl6Pux3R5PB-QJFollow us onFacebook- Page - https://www.facebook.com/NerdsAmalgamated/- Group - https://www.facebook.com/groups/440485136816406/Twitter - https://twitter.com/NAmalgamatedSpotify - https://open.spotify.com/show/6Nux69rftdBeeEXwD8GXrSiTunes -https://itunes.apple.com/au/podcast/top-shelf-nerds/id1347661094RSS -http://www.thatsnotcanonproductions.com/topshelfnerdspodcast?format=rssInstagram - https://www.instagram.com/nerds_amalgamated/Email - Nerds.Amalgamated@gmail.comSupport via Podhero- https://podhero.com/podcast/449127/nerds-amalgamatedRate & Review us on Podchaser - https://www.podchaser.com/podcasts/nerds-amalgamated-623195
In this episode of the Weekly Defence Podcast, we take a look at the European defence industrial landscape and how to foster innovation and agility, hear about defence developments from across the Asia Pacific and consider the response to times of global uncertainty.News-round (00:37)News editor Ben Vogel talks about the militarisation of space with the news that Russia has conducted another direct-ascent anti-satellite (DA-ASAT) missile test.According to a USPACECOM statement,the Russian system is capable of destroying satellites in low Earth orbit, and the latest tests may be related to movements of Cosmos 2542 and Cosmos 2543 satellites in February, when they carried out manoeuvres near a US government satellite.Land Reporter Flavia Camargos Pereira discusses France and Germany announcement of a cooperation to develop the Main Ground Combat System.Deep Dive – News from the Asia Pacific (11:41)Asia Pacific Editor Gordon Arthur discusses all the latest defence news from this key region, including:PhilippinesThe Philippine Air Force's search to obtain new helicopters made a step forward as the US State Department announced a potential FMS of either the Bell AH-1Z Viper or Boeing AH-64E Apache.ChinaThe People's Liberation Army Navy (PLAN) commissioned two new Type 094 Jin-class nuclear-powered ballistic-missile submarines (SSBN), according to Chinese media reports. This brings to six the number of Type 094s in the PLAN.South KoreaKia Motors in South Korea had been awarded a $1.36 billion contract to provide thousands of new 2.5t and 5t tactical trucks for the nation's military.Interview: Innovation of the defence ecosystem (30:00)Ben Vogel is on the line with Lorenz Lemhaus, a defence innovation consultant for SMEs in Germany, who considers how the defence industry has evolved over the years from sourcing funds nationally to be open to international partnerships. Lorenz also explains what needs to change to pave the way for SMEs to be closely aligned with defence bodies. Industry voice: Nammo (51:53)VP content Tony Skinner speaks to Senior VP Communications at Nammo Endre Lunde about new requirements for the defence industry in a time of global tensions, how industry is dealing with uncertainty, and the importance of international cooperation.Music and sound mixing by Fred Prest
Đảo Hải Nam có vị trí chiến lược đối với Trung Quốc trong vùng Biển Đông. Tại thành phố Tam Á, phía nam hòn đảo rộng 34.000 km2, Trung Quốc lập một căn cứ quân sự hùng hậu nhằm cân bằng với sự hiện diện của Hoa Kỳ ở Tây Thái Bình Dương, đặc biệt phải kể đến đội tầu ngầm (tấn công quy ước và hạt nhân) thuộc Hạm Đội Nam Hải.(Tạp chí phát lần đầu ngày 04/06/2018) Đảo Hải Nam còn hỗ trợ về mặt hậu cần và quân sự cho các đảo và đá bị Trung Quốc kiểm soát ở Biển Đông, trong đó có 7 hòn đảo nhân tạo ở Trường Sa, nằm cách Hải Nam hơn 1.000 km. Ngoài vai trò chiến lược về mặt quân sự, tháng 04/2018, chủ tịch Trung Quốc nâng tầm của Hải Nam lên một bậc khi quyết định biến hòn đảo thành vùng tự do thương mại. Chưa đầy một tháng sau, chính quyền địa phương đã khởi công ba dự án công nghiệp lớn trong khu vực Hainan Resort Software Community và đưa ra chính sách đãi ngộ nhằm thu hút một triệu tài năng, cũng như các nhà đầu tư nước ngoài. Theo chính sách mới, công dân 59 nước được miễn visa du lịch với thời hạn lưu trú tối đa là 30 ngày với điều kiện đặt tour qua các hãng lữ hành. Nằm cách bờ biển Việt Nam khoảng 300 km, chiến lược thay đổi trên đảo Hải Nam có tác động như thế nào đối với Việt Nam và các nước trong khu vực, cũng như trong chiến lược đòi chủ quyền trên gần toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc ? Ban tiếng Việt đài RFI đã đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Mathieu Duchâtel, chuyên gia về Trung Quốc, trợ lý giám đốc chương trình châu Á của Hội Đồng Quan Hệ Đối Ngoại Châu Âu (European Council on Foreign Relations). RFI : Đảo Hải Nam có vị trí chiến lược như thế nào đối với miền bắc Việt Nam và trong vùng ? Mathieu Duchâtel : Đảo Hải Nam dĩ nhiên là có một vị trí chiến lược theo hai hướng. Trước hết, bởi vì đảo là tiền đồn, vừa là của Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc, đặc biệt là Hải Quân và Không Quân nhằm phô trương sức mạnh Trung Hoa ở Biển Đông, vừa là của lực lượng dân quân, đóng chủ yếu ở bên bờ đông của đảo, giúp Trung Quốc duy trì sự hiện diện quan trọng ở Biển Đông. Chính vì vậy, đảo Hải Nam là một tiền đồn thực sự quan trọng đối với Trung Quốc. Tiếp theo, yếu tố quan trọng nhất khi chúng ta chú ý một chút đến cách tiếp cận của Trung Quốc về vấn đề tranh chấp lãnh hải, chính là ý đồ răn đe hạt nhân của Trung Quốc vì tại căn cứ hải quân Du Lâm (Yulin), nằm ở phía nam đảo Hải Nam, có đội tầu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo (SSBN) đang tìm lối ra vùng biển sâu để có thể trú ẩn, xây dựng sức răn đe hạt nhân và khả năng tấn công của Trung Quốc. Đây là một chi tiết thường ít được nhắc đến khi nói về vấn đề hàng hải ở Đông Nam Á, nhưng đây lại là yếu tố hoàn toàn mang tính quyết định để hiểu được cách tiếp cận của Trung Quốc và những gì mà nước này đang tiến hành, có nghĩa là các công trình xây dựng tiền đồn quân sự trên đảo Phú Lâm, ở quần đảo Hoàng Sa và trên các đá Chữ Thập, đá Xu Bi, đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa, vừa để bảo vệ đội tầu ngầm vừa để đảm bảo sự hiện diện hải quân ở trong vùng. RFI : Trung Quốc sử dụng căn cứ hải quân ở đảo Hải Nam như thế nào ? Mathieu Duchâtel : Điều quan trọng đối với tôi chính là đội tầu ngầm mang tên lửa đạn đạo vì đây là yếu tố vô cùng quan trọng đối với mọi chính sách quốc phòng của Trung Quốc. Điều cần chú ý là Trung Quốc đã đưa ra chương trình trong những năm 1960 và cố đóng được một tầu ngầm tấn công có năng lực đáng tin cậy. Để thực hiện được điều này, yếu tố đầu tiên là tầu phải có khả năng ra khỏi căn cứ mà không bị theo dõi, một cách kín đáo và có thể ẩn trong đại dương, mà không bị tầu ngầm, hoặc máy bay tuần tra hàng hải của Mỹ phát hiện. Dù nếu không bị phát hiện, nhưng để có khả năng răn đe hạt nhân một cách tin cậy, tầu ngầm đó phải có khả năng bắn được các tên lửa liên lục địa. Tuy nhiên, về điểm này, Trung Quốc vẫn chưa phát triển được một cách khả quan, ví dụ theo những gì chúng tôi được biết, loại tên lửa JL-2 mà nước này đang phát triển chưa đạt hiệu quả. Còn tên lửa JL-3 thế hệ mới vẫn chưa hoạt động. Điểm lý thú có thể nhận thấy trong sự năng động này, đó là Trung Quốc có căn cứ quân sự ở phía nam đảo Hải Nam, cùng với nhiều tầu ngầm tấn công, nhưng lại chưa có khả năng răn đe hạt nhân mà nước này vẫn tìm kiếm. Vì thế, Trung Quốc đang trong giai đoạn tăng tốc hiện đại hóa. Đây cũng là một cách giải thích cho những hoạt động của Trung Quốc ở phía nam đảo Hải Nam, ở các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trung Quốc cần bảo vệ căn cứ hải quân và đội tầu ngầm này để sớm trang bị được khả năng răn đe dưới đại dương, hiện vẫn còn thiếu. Đó là một yếu tố vô cùng quan trọng trong cách tiếp cận của Trung Quốc ở Biển Đông. Điều này giải thích một phần những công trình xây dựng quân sự mà chúng ta thấy được tiến hành với nhịp độ rất nhanh. RFI : Sự kiện oanh tạc cơ Trung Quốc diễn tập hạ cánh ở đảo Phú Lâm có liên quan đến căn cứ hải quân trên đảo Hải Nam hay không ? Mathieu Duchâtel : Tôi cho rằng việc oanh tạc cơ chiến lược hạ cánh trên đảo Phú Lâm mang một ý nghĩa khác. Sự kiện đó mang ý nghĩa răn đe, không phải đối với Hoa Kỳ mà là với các nước trong khu vực đang có tranh chấp với Bắc Kinh, như Việt Nam, Philippines. Loại oanh tạc cơ H-6K này được truyền thông giới thiệu rất nhiều là một loại oanh tạc cơ nguyên tử, điều này là đúng ! Và có khả năng tấn công đến tận đảo Guam, điều này cũng đúng ! Nhưng tôi không cho rằng Bắc Kinh muốn phô trương khả năng hạt nhân của loại oanh tạc cơ H-6K mà thực ra, muốn chứng tỏ với khu vực rằng Trung Quốc có khả năng tấn công quy ước, ví dụ đến những thực thể ở Trường Sa do các nước khác kiểm soát. Ngược lại, những hoạt động mà Trung Quốc đang tiến hành ở các đá Xu Bi, Vành Khăn, Chữ Thập, như lập hệ thống phòng không, chống hạm, đúng là nhằm mục đích bảo vệ đội tầu ngầm hạt nhân và ngăn chặn điều cản trở nhất đối với Trung Quốc, có nghĩa là cách giám sát, chủ yếu là từ phía Mỹ, các hoạt động hàng hải và tầu ngầm mà Trung Quốc luôn tự cho mình là nạn nhân. RFI : Đảo Hải Nam có vai trò như thế nào trong chiến lược đòi chủ quyền của Trung Quốc trong khu vực ? Mathieu Duchâtel : Trung Quốc có một logic là làm chuyện đã rồi về mặt hành chính trong khu vực. Có nghĩa là nói với các nước láng giềng trong khu vực và cộng đồng quốc tế, theo kiểu : « Hãy nhìn đây, tôi thực sự quản lý hành chính vùng này. Khu vực này nằm dưới quyền quản lý hành chính trực tiếp của chúng tôi ! » Thành phố Tam Á (Sanya) được hình thành theo kiểu đó và là hình ảnh phản chiếu cho cộng đồng quốc tế thấy rằng Trung Quốc đã quản lý vùng này. Vì vậy, Hải Nam đóng một vai trò quan trọng. RFI : Khi chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình quyết định biến đảo Hải Nam thành một khu vực tự do thương mại, ông muốn đưa ra chiến lược gì ? Mathieu Duchâtel : Có một điểm rất quan trọng là tất cả những gì liên quan đến kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển, Hải Nam từng là một tỉnh đầu tầu trong chương trình cải cách của Đặng Tiểu Bình. Năm 2018, nhân dịp 30 năm thành lập tỉnh Hải Nam, ông Tập Cận Bình thông báo xây dựng một vùng tự do thương mại hướng đến lĩnh vực biển. Ông thậm chí còn nói là Hải Nam sẽ trở thành viên ngọc trai của Trung Quốc. Như vậy, ông Tập biến Hải Nam thành biểu tượng của chính sách mở cửa của Trung Quốc và đặc biệt nhấn mạnh vào lĩnh vực du lịch. Hiện Hải Nam có cả một kế hoạch thu hút khách du lịch nước ngoài lưu lại lâu hơn trên đảo, như không cần visa, thời hạn lưu trú dài hơn so với những thành phố khác của Trung Quốc. Người ta nhận thấy có sự tăng tốc trong tiến trình mở cửa ở Hải Nam. Vì là một hòn đảo, Hải Nam không dính với phần còn lại của Trung Hoa lục địa nên có thể dễ dàng thử nghiệm hơn những chính sách theo hướng mở cửa. Cũng cần chú ý là tất cả những gì liên quan đến kinh tế biển như vận tải hàng hải, chuyên chở container, du lịch biển, đánh bắt hải sản, tất cả những gì liên quan đến sinh vật biển, sử dụng sản vật biển để bào chế thuốc… đang phát triển rất mạnh. Đó là những lĩnh vực mà Trung Quốc chú trọng và đảo Hải Nam đóng một vai trò thực sự quan trọng. Đây cũng là một thách thức chính trị, cạnh tranh giữa các tỉnh miền nam Trung Quốc, như Hải Nam, Quảng Đông, Phúc Kiến, Chiết Giang… để trở thành tỉnh dẫn đầu về ngành kinh tế biển. Ở điểm này, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thật sự lựa chọn Hải Nam làm tiền đồn để phát triển một nền kinh tế hướng đến tự do trao đổi nhiều hơn, mở cửa hơn với những chính sách ưu đãi để phục vụ tiến trình quốc tế hóa của đảo. Những chính sách này rất có lợi cho sự phát triển của Hải Nam. RFI : Du lịch Hải Nam phát triển mạnh có gây tác động đến Việt Nam và các nước khác trong vùng không ? Mathieu Duchâtel : Có, tôi nghĩ là sẽ có tác động vì Trung Quốc đã phát triển du lịch ở quần đảo Hoàng Sa mà nước này chiếm từ Việt Nam và đang quản lý hành chính. Thông qua hình thức du lịch, Trung Quốc tìm cách củng cố quyền quản lý quần đảo Hoàng Sa.
In this episode of the Weekly Defence Podcast, we delve into US budget proposals across the air, land and naval domains; we are in Singapore with insights from the floor of the biggest Asian aerospace and defence event of the year; and we discuss EW capabilities, the threats from China and what the West can do to cushion the blow. News Round (00:50) Air Editor Tim Martin discusses USAF funding in the US DoD defence budget proposal.The US DoD has decided to play safe on its investments on aircraft procurement, with figures dropping $800 million compared to last year. The new budget predicts over $56 billion for new aircraft procurement and design, and an additional $11 billion to be allocated for the F-35 programme. Land Reporter Flavia Camargos Pereira talks about the new US Army budget on land warfare and the renewal of the Optionally Manned Fighting Vehicle programme to replace the Bradley. A previous OMFV attempt attracted only one bid, so the US Army issued a market survey to restart the project. The purpose of the survey is to understand what went wrong during the previous solicitation process.In terms of new equipment, the Army budget for FY2021 focuses on enhancing readiness and lethality, with both the Army and the USMC likely to receive around 4,500 vehicles in 2021.News Editor Ben Vogel looks into the US Navy budget for FY2021. The budget proposal calls for $19.3 billion to procure a total of ten new ship funding to recapitalise the SSBN fleet with the new Columbia-class; and efforts to prioritise investment for programmes that deliver warfighting advantages against China and Russia.Show coverage - Singapore Airshow 2020 (15:51)VP content Tony Skinner, Asia Pacific editor Gordon Arthur and Senior Analyst Ilker Aktasoglu report from the Singapore Airshow 2020. The show this year has suffered from the heavy impact of coronavirus on South East Asia registering over 8% lower attendance than expected, with exhibitors being unable to attend due to worldwide governments issued travel restrictions. However, they report on the newest developments of aircraft and platforms on display.Deep Dive – EW capabilities and threats from China (32:00)Senior Editor - Naval Richard Thomas talks to our regular contributor Thomas Withington about EW global capabilities and artificial intelligence. Thomas, who is a specialist in electronic warfare and radar technologies, analyses new EW developments in China, what they mean for the West, and what are the possible countermeasures. Industry Voice - Nammo (44:33)VP Content Tony Skinner speaks to Endre Lunde, SVP Communication at Nammo, who brings us the latest from the Air Power Seminar 2020 in Norway. This episode was produced by Noemi Distefano with music and sound mixing provide by Fred Prest
How does China plan to use its expanding submarine fleet? And what does it mean for India? Aditya Ramanathan, Pranav RS and Suyash Desai dive into the murky world of military competition that lurks beneath the waves. Aditya Ramanathan - @adityar22 Suyash Desai - @Suyash_Desai You can listen to this show and other awesome shows on the IVM Podcasts app on Android: https://ivm.today/android or iOS: https://ivm.today/ios, or any other podcast app. You can check out our website at http://www.ivmpodcasts.com/
Since the first submarine strategic deterrent patrol by USS George Washington (SSBN-598) in 1960, U.S. nuclear ballistic missile submarines (or SSBNs) have provided the most survivable leg of the U.S. Strategic Nuclear Triad. U.S. SSBNs on patrol are virtually undetectable and hold adversary strategic targets constantly at risk. Today’s force of 14 Ohio-class SSBNs carry 70 percent of deployed U.S. strategic nuclear warheads, and when they retire after a 42-year service life, they will be the longest serving submarines in U.S. Naval history. The 12 planned Columbia-class submarines will provide an overdue modernization of the U.S. sea-based strategic deterrent force and will possess advanced stealth technologies to ensure they remain survivable against evolving threats into the 2080s. Strategic nuclear modernization critics have questioned the need to modernize the U.S. SSBN force and argued that a smaller number of Columbia-class SSBNs can provide a sufficient deterrent capability. Our panel of experts will explore the importance of a modern SSBN force on deterring adversaries and the impacts of reducing the number of U.S. SSBNs. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
Kamehameha ist der erste König des Königreich Hawaii und in der Geschichte Hawaii's eine herausragende Figur. Deswegen gibt es auch ein nach ihm benanntes Atom U-Boot, die SSBN-642 Kamehameha. Yey!
This Episode is brought to you by In this Episode of the Hangar Deck Podcast, the team interviews Veteran, Author and Professional photographer Mr. Del Laughery. Del is the Author of the book The Boneyard Almanac. Del is a 21-year veteran of the U.S. Submarine Service. During his Navy days, Del served aboard USS Jacksonville, SSN-699, USS George Washington Carver, SSBN-656 (Gold), USS Pasadena, SSN-752, and USS Norfolk, SSN-714. He was aboard the USS Jacksonville during her collision with a Turkish freighter in 1982, and in a cruel twist of fate was assigned to her again as his final boat - following the Norfolk - and was aboard for another collision in 1996. In addition, to his submarine background Del is a private pilot, aviation photographer, and works in the aviation industry at Pratt & Whitney. If you know aviation, you know that company. His is the lead for the military jet engine training program. Del says, “Writing these books came as something of an accident. I didn't "get the bug" to write, instead, I just started writing down thoughts about my submarine career, which eventually became the backbone for . The came into being as a byproduct of my aviation photography. After numerous visits to Davis-Monthan AFB, I suddenly had a few thousand photos along with a desire to share them.” He continues to say, “The Boneyard is a patch of Arizona desert full of stored and derelict aircraft from the past and present. To walk among the war-weary aircraft parked here is to take a literal trip into the past. Fighters sit among cargo aircraft, while bombers are surrounded by trainers. Regardless of what specific plane is in your view, there's a story around how it got there and the men and women who flew it. One of service. One of sacrifice. Of times both better and worse for the airmen and the world.” Photographer Del Laughery received unprecedented access over the last ten years to the collection itself as well as never-before-seen archival photographs. He also includes the boneyard's connections with the USAF Museum and the Pima Air and Space Museum as part of the greater story of what happens to old, unwanted warplanes. If you're an aviation fan, an ex-military pilot, or in love with history, The Boneyard Almanac will provide a highly pictorial perspective that few ever get to experience firsthand. Del's photographs are extraordinary, placing you right next to these aircraft, so close, in fact, you can almost reach out and touch them. The Hangar Deck Podcast would like to thank our audience for the continued support on our venture. We reached a milestone of over 6,000 downloads and continue to grow our audience. If you would like to be a guest on The Hangar Deck Podcast contact us at . The Hangar Deck Podcast Team continues to strive and bring great interviews for the aviation enthusiast.
David Helms grew up in a large family in Nebraska. Being a ballistic missile submarine sailor was his dream since he was in the 6th grade. He got his chance after almost failing out — twice. Then the real adventures began, eating shark shot by a machine gun and surviving a crash dive after a shipmate lost it. All in a day’s work. USS Henry L. Stimson, SSBN 655 USS Henry L. Stimson, SSBN 655 David Helms today
Paul Ingram and Peter Huessy shared strategic perceptions on Trident in the United Kingdom and the United States, and discussed what possible changes could mean for alliance security. The debates around replacement of the UK nuclear weapons submarines have been heating up in the United Kingdom, and with the historical cooperation between the two allies on Trident, and the Mutual Defence Agreement, decisions could have an impact in the United States too. These speakers assessed how the different possible outcomes might be viewed on both sides of the Atlantic. Paul Ingram is the Executive Director of BASIC in the United Kingdom. Peter Huessy is President of GeoStrategic Analysis in the United States. Both speakers have addressed nuclear weapons issues in their work for over 20 years. The event was introduced by BASIC's Chair, Dr. Trevor McCrisken. The discussion was held on November 12, 2013 at the Capitol Hill Club. The event was part of a series of "Strategic Dialogues" that BASIC has put together during the past two years in order to bring together speakers with different views on strategic nuclear and arms control issues, in an effort to find commonalities on often contentious issues, especially for audiences in Washington, DC. Visit the event page on BASIC's website: http://www.basicint.org/news/events/2013/cost-and-benefits-us-strategic-interests-uk-renewal-trident
Military Life Radio | Navy Wife Radio | The Military Spouse Show
Join us for a candid, no script conversation with Air Force wife Terri Barnes who lives in Germany and Army wife Jan Wesner from Tampa, FL. They both write for their local newspapers. Terri for the Stars and Stripes and Jan for TampaBay.com We're talking moveable careers, "A Day in the Life of a Military Spouse" and we're remembering the anniversary of Sept. 11th. Join us!