Podcasts about parolin

  • 76PODCASTS
  • 140EPISODES
  • 23mAVG DURATION
  • 1EPISODE EVERY OTHER WEEK
  • Apr 17, 2025LATEST
parolin

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about parolin

Latest podcast episodes about parolin

La Zanzara
La Zanzara del 17 aprile 2025

La Zanzara

Play Episode Listen Later Apr 17, 2025


Un giovedi felice.Andrea Ruggieri torna dagli Usa ed esporta libertà. Poi combatte con l'avvocato Parolin sul codice Ateco. Poi arriva l'amichetta delle destre Antonella Zaccagnini Romito.Andrea Busetto Vicari e Cristian, agricoltori contro i cinghiali. Riccardo Manca arrabbiatissimo. L'amico senegalese Modou Gueye trova il pugile Alex Stana, che vuole unirsi a Articolo 52.Nicole, mistress mascherata

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 14.00 01.04.2025

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Apr 1, 2025 10:00


Il Papa prosegue le terapie a Santa Marta, migliorano voce e mobilità. Parolin: l'umanità è afflitta dalla tirannia degli interessi e paralizzata dalla guerra. Così nella messa per i partecipanti alla seconda Assemblea sinodale della Chiese in Italia Aumenta ancora il bilancio delle vittime del terremoto in Myanmar. Sono oltre 2700

TOUS DANSEURS
#263. Ayelen Parolin, danseuse et chorégraphe de la compagnie Ruda. Simple.

TOUS DANSEURS

Play Episode Listen Later Mar 29, 2025 37:34


Aujourd'hui, je reçois Ayelen Parolin, danseuse et chorégraphe.Ayelen est une argentine qui a choisi la Belgique pour installer sa compagnie Ruda.Elle raconte ce parcours atypique et son travail chorégraphique dans lequel elle expérimente, joue, provoque pour donner à voir le plaisir d'être en lien par la danse. Simple est une pièce où elle s'est concentrée sur l'essentiel, les danseurs.On l'écoute avec joie,Voir Simple :Au Théâtre de Suresnes Jean Vilar le 4 avril :https://www.theatre-suresnes.fr/spectacle/simple/Au Théâtre du Châtillon, le 8 avril : https://www.theatreachatillon.com/Au Carreau du Temple, les 9 et 10 avril : https://www.lecarreaudutemple.eu/evenements/simple-ruda-ayelen-parolin/

Ecovicentino.it - AudioNotizie
Il Papa e i riti di Pasqua: il Vaticano valuterà eventuali miglioramenti di Francesco

Ecovicentino.it - AudioNotizie

Play Episode Listen Later Mar 28, 2025 1:03


Dopo i 38 giorni di ricovero al Policlinico Gemelli di Roma, in queste ore si parla della possibile presenza di Papa Francesco alle celebrazioni di Pasqua e ai modi in cui questa si realizzerà.

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 28.03.2025

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Mar 28, 2025 10:00


Vertice di Parigi sull'Ucraina: mancata l'unanimità sull'invio di soldati europei, sì all'addestramento dell'esercito. Restano le sanzioni alla Russia che risponde: “Pianificati interventi aggressivi Putin sull'Ucraina: amministrazione transitoria Onu e poi voto. Gli Stati Uniti frenano: prematuri colloqui di alto livello con Mosca Il segretario di stato vaticano, cardinale Parolin: in Ucraina pace giusta e duratura. Hamas e Israele trovino soluzioni senza armi

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 25.03.2025

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Mar 25, 2025 10:00


Colloqui tra Usa e Russia in Arabia Saudita. si è discusso anche di confini territoriali, nessun passo avanti sulla tregua Non si ferma l'operazione di terra di Israele a Gaza. Decine i civili uccisi. Ieri l'arresto e il ferimento del regista palestinese premio Oscar, Hamdan Ballal Il cardinale Parolin: non c'è più rispetto del diritto umanitario, trovare vie di dialogo e di pace

ANSA Voice Daily
PRIME PAGINE | L'Europa in campo per una pace giusta, ma con gli Usa

ANSA Voice Daily

Play Episode Listen Later Mar 3, 2025 19:23


Noticentro
Francisco agradece oraciones por su salud

Noticentro

Play Episode Listen Later Mar 2, 2025 1:21


Francisco recibió en el hospital a Pietro Parolin Iglesia Católica reiteró su llamado a los feligreses a rezar por la salud del papaLa edil de Tepozotlán María de los Ángeles Zuppa pide licencia   Más información en nuestro podcast

BASTA BUGIE - Cristianesimo
L'ingiusto commissariamento dell'Istituto del Verbo Incarnato (IVE)

BASTA BUGIE - Cristianesimo

Play Episode Listen Later Feb 18, 2025 6:56


TESTO DELL'ARTICOLO ➜ https://www.bastabugie.it/it/articoli.php?id=8081L'INGIUSTO COMMISSARIAMENTO DELL'ISTITUTO DEL VERBO INCARNATO (IVE) di Giano Colli La recente decisione di commissariare la Famiglia Religiosa del Verbo Incarnato (IVE) ha suscitato non poche perplessità tra coloro che conoscono da vicino il lavoro e l'impegno di sacerdoti e suore di questa congregazione. Sebbene il Dicastero per gli Istituti di Vita Consacrata e le Società di Vita Apostolica abbia evidenziato difficoltà negli itinerari formativi e nella fase del discernimento vocazionale, la realtà vissuta da tanti fedeli laici e religiosi dell'IVE racconta una storia ben diversa.Chi ha avuto l'opportunità di collaborare con l'IVE sa bene che i membri di questa famiglia religiosa si dedicano con passione alla formazione e all'educazione della gioventù, alla missione evangelizzatrice e a numerose opere di carità e assistenza sociale. Tra le iniziative più apprezzate ci sono i ritiri per famiglie e le attività culturali e spirituali che hanno contribuito alla crescita cristiana di molte persone.Ridurre la storia e l'azione di questa comunità religiosa a mere problematiche interne significa ignorare un lavoro che da decenni porta frutti abbondanti.UN PROVVEDIMENTO SPROPORZIONATOLa decisione di affidare entrambi i rami dell'IVE a delegati pontifici con pieni poteri di governo, inclusa la possibilità di modificare le Costituzioni e sospendere per tre anni le nuove vocazioni, appare eccessiva e penalizzante per una comunità che ha dimostrato un grande slancio missionario. Si rischia, infatti, di minare la fiducia di chi, con dedizione e spirito di sacrificio, ha abbracciato questa vocazione e opera quotidianamente per il bene delle anime.Se è vero che ogni istituto religioso è chiamato a vigilare sulla qualità della formazione e sul discernimento vocazionale, è altrettanto vero che tale processo non può essere giudicato in modo generalizzato e sommario. Molti sacerdoti e suore dell'IVE sono esempi luminosi di dedizione e fedeltà alla Chiesa, e la loro formazione non può essere ridotta a una serie di "criticità" che giustifichino un commissariamento così drastico.L'IMPORTANZA DEL DIALOGO CON LA CHIESALa Famiglia Religiosa del Verbo Incarnato ha sempre mostrato una profonda fedeltà alla Chiesa e al Papa. Il provvedimento di commissariamento dovrebbe essere accompagnato da un dialogo aperto e costruttivo che permetta alla congregazione di rispondere alle osservazioni mosse senza però azzerare la sua identità e il suo carisma. La Chiesa ha bisogno di comunità vive e dinamiche, capaci di affrontare le sfide del mondo contemporaneo con fede e speranza.Sospendere le vocazioni e imporre una revisione drastica delle Costituzioni potrebbe avere conseguenze negative su un istituto che ha dato tanto alla Chiesa e ai fedeli. La speranza è che questa decisione non soffochi l'entusiasmo e l'opera evangelizzatrice dell'IVE, ma che invece si possa trovare una via di rinnovamento che valorizzi i suoi punti di forza senza penalizzarne l'identità.Nota di BastaBugie: Stefano Chiappalone nell'articolo seguente dal titolo "Commissariata la Famiglia religiosa del Verbo Incarnato" spiega cosa è successo all'IVE e perché.Ecco l'articolo completo pubblicato su La Nuova Bussola Quotidiana l'11 gennaio 2025:Recano la data dell'8 dicembre 2024 i decreti del Dicastero per gli Istituti di Vita Consacrata e le Società di Vita Apostolica relativi rispettivamente al ramo maschile e a quello femminile della Famiglia del Verbo Incarnato. Mons. José Antonio Satué Huerto, vescovo di Teruel y Albarracín, sarà delegato ad nutum Sanctae Sedis dell'Istituto del Verbo Incarnato (ovvero i sacerdoti e fratelli coadiutori), mentre suor Clara Echarte, F.I., lo sarà per le Servidoras del Señor y de la Virgen de Matará (il ramo femminile). L'obiettivo, stando ai decreti, è quello di una «conversione ecclesiale».All'Istituto e alle Suore vengono ora contestate «gravi difficoltà negli itinerari formativi (...) e, in modo speciale, nella fase del discernimento vocazionale» - le criticità e i relativi provvedimenti si ripetono nei due decreti - e pertanto «pur evidenziando il grande slancio missionario dell'Istituto e un lodevole impegno personale di molti dei suoi membri» si dispone la sospensione di nuove vocazioni per tre anni e una «una profonda revisione del diritto proprio, che comporterà anche una decisa riduzione dei vari manuali e regolamenti attualmente in vigore». Entrambi i delegati pontifici guideranno i rispettivi rami «ad nutum Sanctae Sedis, con tutti i poteri di governo, a norma del diritto universale e delle sue Costituzioni, con pieno potere di abrogare queste ultime, se ritenuto opportuno e necessario. Successivamente verranno conferiti altri eventuali poteri che si rendessero necessari».Si sottolinea, inoltre, la necessità di «mantenere i contatti con i Vescovi delle Diocesi in cui è presente l'Istituto e svolgerà il proprio apostolato, in particolare con i Vescovi di Velletri-Segni (Italia) e San Rafael (Argentina)» (cioè dove la congregazione fu eretta canonicamente e dove nacque). Apostolato che si svolge anche in Medio Oriente: a loro è affidata la cura della nuova chiesa del Battesimo di Gesù, consacrata ieri in Giordania dal cardinale Parolin, in presenza del patriarca Pizzaballa che nel suo indirizzo di saluto ha pubblicamente ringraziato «la Congregazione del Verbo Incarnato, che, con i suoi sacerdoti e suore, ci offrirà un servizio spirituale in questo luogo».

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 14.02.2025

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Feb 14, 2025 10:00


Si apre a Monaco, in Germnia, la conferenza sulla sicurezza, sul tavolo la guerra in ucraina e il futuro della Nato. La città tedesca intanto viene sconvolta da un attentato di matrice islamista ed polemica in vista del voto del 23 febbraio Dall'Ifad un appello a investire nelle aree rurali dei paesi in via di sviluppo. L'obiettivo è raggiungere la sicurezza alimentare e nutrizionale La popolazione palestinese deve poter rimanere nella Striscia di Gaza. Così il cardinale Parolin ha commentato così la proposta del presidente Usa Trump a margine della cerimonia a Roma in ricordo dei Patti Lateranensi.

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 14.01.2025

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Jan 14, 2025 10:00


I titoli: Possibile svolta sugli ostaggi israeliani. La tregua a Gaza nelle mani di Hamas. Ma in Medio Oriente la tensione resta alta La Cina valuta la vendita di Tik Tok negli Stati Uniti a Musk Los Angeles continua a bruciare. I venti alimentano le fiamme. Diplomazia vaticana. L'arcivescovo Gallagher in Congo. Il cardinale Parolin incontra in Giordania i nunzi del Medio Oriente Luca Collodi

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 14.00 23.12.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Dec 23, 2024 10:00


In apertura gli Stati Uniti. Biden commuta in ergastoli le pene capitali di oltre il 90% dei detenuti federali, pochi giorni dopo l'appello del Papa Ucraina e Gaza, la guerra non si ferma: la Corea del Nord si prepara ad inviare nuovi soldati in Europa, decine di vittime tra i palestinesi in 24 ore Inaugurata Piazza Pia alla presenza del cardinale Parolin. La presidente del consiglio italiano: “Un piccolo miracolo civile” Conduce Andrea De Angelis

Ultim'ora
Siria, Parolin "Velocità avvenimenti preoccupa, rispettare minoranze"

Ultim'ora

Play Episode Listen Later Dec 10, 2024 1:16


MILANO (ITALPRESS) - "Credo che tutti siamo preoccupati per quello che sta accadendo" in Siria, soprattutto "per la rapidità con cui si sono svolti questi avvenimenti. A me fa impressione che un regime che sembrava così forte e così solido nel giro di pocotempo sia stato spazzato via. È difficile capire cosa stia succedendo, vediamo quali scenari si apriranno, è un po' prematurofare delle anticipazioni. Abbiamo avuto, per esempio, qualche rassicurazione sul rispetto delle comunità cristiane. Speriamodavvero che ci possa essere un futuro di rispetto per tutti". Così il cardinale Pietro Parolin, segretario di Stato della Santa Sede,a margine di un evento all'Università Cattolica di Milano.xm4/trl/gtr

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 23.11.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Nov 23, 2024 10:00


Il presidente russo Putin ordina produzione in serie di missili ipersonici. Parolin: in Ucraina sviluppi preoccupanti, ci si fermi prima dell'irreparabile Raid israeliani abbattono un edificio alla periferia di Beirut, intanto la comunità internazionale si divide sul mandato di arresto a Netanyahu Tempi supplementari per la Cop 29 a Baku: la conferenza si prolunga di un giorno per trovare un accordo sul clima

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 14.00 22.11.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Nov 22, 2024 10:00


Parolin: in Ucraina sviluppi preoccupanti, ci si fermi prima dell'irreparabile Per Hamas, almeno 150 mila le vittime nella Striscia di Gaza. Notizia dell'ultimo minuto: quattro militari italiani feriti in una Base Unifil La Russia agli Usa: il nostro avvertimento per le fornite all'Ucraina era chiaro

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 14.11.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Nov 14, 2024 10:00


I titoli: Basta ritardi e indifferenza sul clima. Cancellare il debito dei Paesi poveri. Alla Cop29, il messaggio del Papa pronunciato dal cardinale Parolin. Nuovi raid israeliano sul Libano. E dall'Onu l'accusa a Israele di bloccare gli aiuti per Gaza. Negli Stati Uniti i Repubblicani conquistano la maggioranza alla Camera ottenendo il controllo di tutto il Congresso. Il neo presidente Trump al lavoro per la squadra di governo. Conduce: Paola Simonetti

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 14.00 07.11.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Nov 7, 2024 10:00


I titoli: Il Papa ai militari italiani: grazie per l'aiuto ai deboli durante guerre e calamità Conquistato il Senato, i repubblicani di Trump continuano la corsa per la maggioranza anche alla Camera. Il cardinale Parolin: governi con saggezza Almeno 60 i presunti membri di Hezbollah uccisi in una serie di attacchi israeliani nella valle del Bekaa in Libano.

Ecovicentino.it - AudioNotizie
Dal 1° novembre in pensione due medici a Cassola: al momento non sono previste sostituzioni

Ecovicentino.it - AudioNotizie

Play Episode Listen Later Oct 29, 2024 1:35


In pensione lo storico medico di famiglia di San Zeno, Pierangelo Parolin e la pediatra di libera scelta Patrizia Bonin. Entrambi dal primo novembre . In attesa del sostituto, i pazienti di Parolin potranno rivolgersi al servizio di continuità assistenziale diurna, mentre per la pediatra non è prevista sostituzione.

The Popeular History Podcast
֎First Judgment III: The Judge and the Jurious

The Popeular History Podcast

Play Episode Listen Later Oct 5, 2024 36:28


Quinn is from Nobelesse Oblige! https://podcasts.apple.com/us/podcast/nobelesse-oblige/id1637021887 I mentioned Pope Predictor on X (formerly Twitter) https://x.com/pope_predictor?lang=en  Links to the relevant episodes: AVELINE (7/5/24) LANGLOIS (7/12/24) KAMBANDA (7/19/24) HÖLLERICH (7/26/24) LACROIX (8/3/24) GOH SENG CHYE (8/10/24) TAGLE (8/17/24) GRECH (8/24/24) RIBAT (8/31/24) WOELKI (9/7/24) ZUPPI (9/14/24) PAROLIN (9/21/24) 12 enter, 2 remain… Update: Cardinal Lacroix is back to active duty after an investigation by André Denis, retired Judge of the Superior Court of Quebec, and investigation which Denis says should be considered incomplete due to Lacroix's refusal to participate. This information *was* included in the Lacroix episode, but as mentioned in the recording, this was actually recorded before the episodes due to production schedules, so we didn't have the info at the time this was recorded but I figured I might as well update things here. Link to Vatican coverage of Lacroix update: https://www.vaticannews.va/en/vatican-city/news/2024-05/investigation-finds-no-misconduct-by-cardinal-lacroix.html 

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Tiến trình bình thường hóa bang giao Việt Nam - Vatican: Chậm nhưng chắc

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Sep 30, 2024 11:02


Sau nhiều thăng trầm, quan hệ giữa Việt Nam và Vatican đã đạt được một bước tiến lớn với việc thông qua “Thỏa thuận Quy chế hoạt động của Đại diện thường trú và Văn phòng Đại diện thường trú Tòa thánh tại Việt Nam”. Thỏa thuận đã được thông qua vào tháng 7/2023 khi chủ tịch nước của Việt Nam vào lúc đó là Võ Văn Thưởng thăm Tòa Thánh và gặp giáo hoàng Phanxicô.  Đến ngày 23/12 vừa qua, Tòa thánh Vatican đã chính thức công bố việc Tổng Giám mục Marek Zalewski được giáo hoàng Phanxicô bổ nhiệm làm Đại diện thường trú đầu tiên của Tòa thánh tại Việt Nam. Tổng Giám mục Marek Zalewski nguyên là Sứ thần Tòa thánh tại Singapore và đã kiêm nhiệm Đặc phái viên không Thường trú của Tòa thánh tại Việt Nam từ năm 2018. Việt Nam là quốc gia Cộng Sản duy nhất mà Vatican có đại diện thường trú. Một sự kiện đáng chú ý khác trong quan hệ Việt Nam - Vatican đó là vào tháng 4 năm nay, lần đầu tiên một ngoại trưởng của Tòa thánh đến thăm Việt Nam, đó là Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher. Chính quyền Hà Nội thì từ lâu cũng đã công nhận vai trò của Giáo hội Công giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam thông qua các hoạt động thiện nguyện, giáo dục, y tế, dạy nghề…. Tuy đã đạt được những bước tiến lớn như vậy, Hà Nội và Vatican cho tới nay vẫn chưa có dấu hiệu nào sẽ sớm bình thường hóa bang giao. Thậm chí, trong chuyến tông du của giáo hoàng Phanxicô đến Đông Nam Á và Thái Bình Dương, ngài cũng đã không đặt chân đến Việt Nam mặc dù trước đó giáo hoàng cho biết rất muốn là lãnh đạo đầu tiên của Giáo hội Công Giáo Hoàn Vũ đến thăm quốc gia vốn đã cắt đứt bang giao với Vatican sau năm 1975. Vì sao giáo hoàng đã không đến thăm Việt Nam trong chuyến tông du Đông Nam Á và Thái Bình Dương lần này? Trả lời RFI Việt ngữ ngày 02/09/2024, giảng viên lịch sử Đông Nam Á Trần Thị Liên Claire, chuyên về lịch sử tôn giáo ở Việt Nam, Đại học Paris Cité, giải thích:“Rõ ràng đó là do những thay đổi nhân sự lãnh đạo chính trị trong những tháng gần đây. Trước hết là vụ từ chức bất ngờ ngày 20/03 của chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, người đã ký thỏa thuận với Roma về việc bổ nhiệm một đại diện thường trực của giáo hoàng ở Hà Nội. Tiếp đến là việc bổ nhiệm ông Tô Lâm làm chủ tịch nước ngày 22/05. Rồi đến ngày 19/07, tổng bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng qua đời, sau đó ông Tô Lâm được Bộ Chính trị giao kiêm nhiệm tổng bí thư ngày 03/08.Những thay đổi nhân sự lãnh đạo kể từ tháng 3, và trong thời gian đó tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sắp qua đời nên rất khó cho Việt Nam đón tiếp giáo hoàng. Tôi cũng xin lưu ý là hồng y Parolin, nhân vật giống như là thủ tướng của Vatican, lúc đó đã thay mặt giáo hoàng gởi lời chia buồn đến chủ tịch Việt Nam và đã đề cao vai trò của ông Nguyễn Phú Trọng trong việc cải thiện quan hệ giữa Vatican với Việt Nam. Bản thân ông Nguyễn Phú Trọng cũng đã từng đến thăm Vatican năm 2013 và gặp giáo hoàng Benedicto 16.Đã có rất nhiều cuộc gặp cấp cao giữa hai bên, nhưng bối cảnh chính trị xáo trộn của Việt Nam trong những tháng gần đây giải thích vì sao không thể tổ chức chuyến thăm của giáo hoàng.”Như vậy là gần như sẽ không còn cơ hội cho giáo hoàng Phanxicô đến thăm Việt Nam như mong muốn của ngài, bởi vì vị lãnh đạo Giáo hội Hoàn vũ năm nay đã 87 tuổi rồi, sau chuyến tông du kéo dài đến 12 ngày lần này chắc là ngài sẽ không còn đủ sức để trở lại châu Á. Đây quả là điều rất đáng tiếc vì quan hệ giữa Tòa Thánh với Việt Nam đã được cải thiện đáng kể trong những thập niên qua, đặc biệt là thái độ nghi ngại của Hà Nội đối với Tòa Thánh đã giảm đi rất nhiều, thể hiện qua việc chấp nhận cho Vatican bổ nhiệm một đại diện thường trú ở Việt Nam, theo nhận xét của nhà nghiên cứu về lịch sử tôn giáo Việt Nam Trần Thị Liên Claire:“Năm 2023 đã cho thấy là sự nghi ngại của phía Việt Nam đối với Vatican đã xuống đến mức thấp nhất. Việc chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vào tháng 07/2023 ký kết thỏa thuận lần đầu tiên chấp nhận cho Tòa Thánh bổ nhiệm một đại diện không thường trực ở Việt Nam là một sự kiện quan trọng. Đây là vị đại diện thường trực đầu tiên kể từ khi vị khâm sứ của Tòa Thánh ở miền bắc bị trục xuất vào năm 1959 và sau đó là khâm sứ ở miền nam bị trục xuất năm 1975.  Cho dù Tổng Giám mục Marek Zalewski chỉ là đại diện thường trú chứ chưa phải là sứ thần hay khâm sứ của Tòa Thánh, nhưng coi như đây là một đại diện của giáo hoàng, một chức vụ có tính biểu tượng cao và quan trọng.  Năm 2023 đánh dấu một bước ngoặt, nhất là với lời mời giáo hoàng đến thăm Việt Nam của chủ tịch nước lúc đó là Võ Văn Thưởng. Lời mời này được đưa ra một ngày sau khi chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kết thúc chuyến thăm Việt Nam.Rất có thể là chính sách của Việt Nam sẽ không thay đổi. Cho dù ông Tô Lâm không được xem là một nhân vật cấp tiến mà đúng hơn là một nhân vật bảo thủ, ở Việt Nam, chính sách tôn giáo không chỉ có liên hệ với tôn giáo, mà còn liên hệ với những mục tiêu về ngoại giao, kinh tế, chiến lược. Vị đại diện thường trực của Tòa Thánh sẽ làm việc với Ban Tôn giáo của chính phủ, với bộ Ngoại Giao và trong vài tháng nữa chúng ta sẽ biết chính sách của ông Tô Lâm sẽ như thế nào.Có thể nói là kể từ khi thời Đổi Mới, thái độ nghi ngại đó đã giảm đi rất nhiều. Không phải không còn những bất đồng, nhưng tình hình chính trị ở sẽ không ảnh hưởng đến những thay đổi trong ba thập niên qua.”Nói chung, đối với giảng viên Trần Thị Liên Claire, có thể nói là tiến trình bình thường hóa bang giao giữa Việt Nam và Vatican diễn ra chậm nhưng chắc:“Như tôi đã nói, vẫn còn những bất đồng, nhưng tôi muốn nhấn mạnh là đối thoại giữa hai bên chưa bao giờ bị gián đoạn, nhờ thái độ thực dụng của ba nhân tố chính: Đảng Cộng sản Việt Nam, Vatican và Hội đồng Giám mục Việt Nam.Diễn biến từ năm 1989, khi đại diện đầu tiên của giáo hoàng, hồng y Etchegaray, đến thăm Việt Nam, cho thấy tiến trình bình thường hóa bang giao từ 35 năm qua tuy chậm nhưng chắc. Tuy chưa có bình thường hóa, tức là chưa có một sứ thần của Tòa Thánh ở Việt Nam, nhưng từ năm 2007 đã có đến 5 lãnh đạo cao cấp của Việt Nam đã được tiếp ở Vatican: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, hai chủ tịch nước Trần Đại Quang và Võ Văn Thưởng. Không có một nước Cộng Sản nào là các lãnh đạo viếng thăm Vatican nhiều như Việt Nam, cho thấy là trao đổi diễn ra ở cấp cao nhất, chứ không chỉ ở cấp bộ trưởng Ngoại Giao. Những trao đổi cũng đã có từ năm 2009 với việc thành lập nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam - Vatican. Nhóm này vẫn họp mỗi năm từ 2009 và đã đạt được kết quả là bổ nhiệm một đại diện thường trực của Tòa Thánh ở Việt Nam. Đối thoại giữa hai bên, chưa bao giờ bị gián đoạn, cũng đã giúp giải quyết vấn đề bổ nhiệm các giám mục, để cho các tu sĩ linh mục được đào tạo ở khắp nơi trên thế giới, cho phép Caritas, tổ chức thiện nguyện của Giáo hội, được hoạt động trở lại từ năm 2008.Có thể nói là đối thoại giữa từ ba thập niên qua đã giúp đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng đã cần rất nhiều thời gian. Câu hỏi đặt ra bây giờ là Việt Nam có thể lập quan hệ ngoại giao với Vatican trước Trung Quốc hay không? Liệu Trung Quốc có chấp nhận điều đó hay không? Cả Vatican và Việt Nam đều phải tính đến phản ứng của Trung Quốc. Hồng y Parolin, vốn vẫn rất tích cực trong các cuộc đối thoại, đã nhiều lần nói rằng mô hình của Việt Nam có thể được áp dụng cho Trung Quốc, nhất là về việc bổ nhiệm các giám mục, một vấn đề rất nhạy cảm. Điều chính yếu đối với ba tác nhân là phải duy trì đối thoại và giải quyết theo từng trường hợp một. Tôi nghĩ là sự hiện diện của Tổng giám mục Zalewski ở Hà Nội cũng sẽ giúp giải quyết vấn đề đó.Việc bình thường hóa quan hệ sẽ không diễn ra ngay trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, cũng như trong bối cảnh quan hệ giữa Vatican với Trung Quốc. Nhưng suy cho cùng thì điều đó có thật sự quan trọng không? Chủ yếu là phải làm sao cho cộng đồng tín hữu Công Giáo luôn có điều kiện thuận lợi nhất để sống đạo. Đó mới thật sự là điều quan trọng đối với Giáo hội Việt Nam và Vatican.”Thật ra thì theo cái nhìn của bà Trần Thị Liên Claire, đối với chính quyền Hà Nội, quan hệ tốt với Tòa Thánh có lợi cả về mặt kinh tế, lẫn địa chính trị:"Việt Nam là một trường hợp đặc biệt trong số các quốc gia Cộng sản, nhất là ở châu Á. Chính sách tôn giáo của Việt Nam không chỉ mang tính tôn giáo mà nằm trong chính sách chung về kinh tế, địa chính trị và quân sự. Trước hết là về kinh tế. Từ năm 1998, trong đạo luật Tự do Tôn giáo Quốc tế được ban hành dưới thời Bill Clinton, Hoa Kỳ gắn liền quan hệ kinh tế với tự do tôn giáo. Vì muốn bằng mọi giá hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, phát triển hiệp định tự do mậu dịch với Hoa Kỳ và Liên Âu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phải nỗ lực cải thiện tự do tôn giáo vì lý do kinh tế. Những tiến bộ đó đã góp phần giúp Việt Nam đạt được những thành quả kinh tế quan trọng. Đảng phải đạt thành công kinh tế để bảo vệ tính chính danh của mình, mục tiêu là duy trì mức tăng trưởng cao. Năm nay Việt Nam là quốc gia có mức tăng trưởng đứng hàng thứ hai ở Đông Nam Á. Phải làm sao giữ chân các nhà đầu tư ngoại quốc, nhất là trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia đã rời bỏ Trung Quốc để chuyển sang Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế đó, Việt Nam cần có quan hệ tốt với Vatican. Tuy đó không phải là yếu tố quyết định, nhưng mối quan hệ tốt đó là nhằm chứng tỏ Việt Nam đã có những nỗ lực về tự do tôn giáo.Lý do thứ hai là về mặt địa chính trị quốc tế. Việt Nam hiện là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc cho nhiệm kỳ 2023-2025 và trước đó đã là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021, quan hệ tốt với Vatican cũng là thể hiện hình ảnh một quốc gia đáng tin cậy. Cho dù không thể so sánh Vatican với Hoa Kỳ, Liên Âu hay với các cường quốc châu Á như Ấn Độ hay Nhật Bản, nhưng Việt Nam vẫn theo đuổi chính sách ngoại giao "cây tre",  tức là giữ thế cân bằng trong quan hệ với các cường quốc. Tòa Thánh chỉ là một nước nhỏ, nhưng là một quốc gia có tính biểu tượng cao.Lý do cuối cùng là về mặt quân sự. Theo chính sách đa phương hóa, Việt Nam phải tránh bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng ở Biển Đông. Quan hệ tối với Vatican cũng nhằm chứng tỏ với các cường quốc phương Tây là Việt Nam vẫn chủ trương đối thoại với các cường quốc này. Việt Nam hiện vẫn cố tìm những đối trọng với láng giềng Trung Quốc hùng mạnh. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm Hoa Kỳ vào năm 2015 và được tổng thống Mỹ đón tiếp tại Nhà Trắng. Ngoại trưởng Antony Blinken đã đến Việt Nam chia buồn sau lễ quốc tang ông Nguyễn Phú Trọng trong tháng 7 và ông đã nhấn mạnh đến mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Hoa Kỳ với Việt Nam. Tân chủ tịch nướcTô Lâm cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ đối tác này và đã hoan nghênh  sự ủng hộ của Hoa Kỳ cho một nước Việt Nam vững mạnh, độc lập, tự chủ và thịnh vượng."

Tạp chí Việt Nam
Tiến trình bình thường hóa bang giao Việt Nam - Vatican: Chậm nhưng chắc

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later Sep 30, 2024 11:02


Sau nhiều thăng trầm, quan hệ giữa Việt Nam và Vatican đã đạt được một bước tiến lớn với việc thông qua “Thỏa thuận Quy chế hoạt động của Đại diện thường trú và Văn phòng Đại diện thường trú Tòa thánh tại Việt Nam”. Thỏa thuận đã được thông qua vào tháng 7/2023 khi chủ tịch nước của Việt Nam vào lúc đó là Võ Văn Thưởng thăm Tòa Thánh và gặp giáo hoàng Phanxicô.  Đến ngày 23/12 vừa qua, Tòa thánh Vatican đã chính thức công bố việc Tổng Giám mục Marek Zalewski được giáo hoàng Phanxicô bổ nhiệm làm Đại diện thường trú đầu tiên của Tòa thánh tại Việt Nam. Tổng Giám mục Marek Zalewski nguyên là Sứ thần Tòa thánh tại Singapore và đã kiêm nhiệm Đặc phái viên không Thường trú của Tòa thánh tại Việt Nam từ năm 2018. Việt Nam là quốc gia Cộng Sản duy nhất mà Vatican có đại diện thường trú. Một sự kiện đáng chú ý khác trong quan hệ Việt Nam - Vatican đó là vào tháng 4 năm nay, lần đầu tiên một ngoại trưởng của Tòa thánh đến thăm Việt Nam, đó là Tổng Giám mục Paul Richard Gallagher. Chính quyền Hà Nội thì từ lâu cũng đã công nhận vai trò của Giáo hội Công giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam thông qua các hoạt động thiện nguyện, giáo dục, y tế, dạy nghề…. Tuy đã đạt được những bước tiến lớn như vậy, Hà Nội và Vatican cho tới nay vẫn chưa có dấu hiệu nào sẽ sớm bình thường hóa bang giao. Thậm chí, trong chuyến tông du của giáo hoàng Phanxicô đến Đông Nam Á và Thái Bình Dương, ngài cũng đã không đặt chân đến Việt Nam mặc dù trước đó giáo hoàng cho biết rất muốn là lãnh đạo đầu tiên của Giáo hội Công Giáo Hoàn Vũ đến thăm quốc gia vốn đã cắt đứt bang giao với Vatican sau năm 1975. Vì sao giáo hoàng đã không đến thăm Việt Nam trong chuyến tông du Đông Nam Á và Thái Bình Dương lần này? Trả lời RFI Việt ngữ ngày 02/09/2024, giảng viên lịch sử Đông Nam Á Trần Thị Liên Claire, chuyên về lịch sử tôn giáo ở Việt Nam, Đại học Paris Cité, giải thích:“Rõ ràng đó là do những thay đổi nhân sự lãnh đạo chính trị trong những tháng gần đây. Trước hết là vụ từ chức bất ngờ ngày 20/03 của chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, người đã ký thỏa thuận với Roma về việc bổ nhiệm một đại diện thường trực của giáo hoàng ở Hà Nội. Tiếp đến là việc bổ nhiệm ông Tô Lâm làm chủ tịch nước ngày 22/05. Rồi đến ngày 19/07, tổng bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng qua đời, sau đó ông Tô Lâm được Bộ Chính trị giao kiêm nhiệm tổng bí thư ngày 03/08.Những thay đổi nhân sự lãnh đạo kể từ tháng 3, và trong thời gian đó tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sắp qua đời nên rất khó cho Việt Nam đón tiếp giáo hoàng. Tôi cũng xin lưu ý là hồng y Parolin, nhân vật giống như là thủ tướng của Vatican, lúc đó đã thay mặt giáo hoàng gởi lời chia buồn đến chủ tịch Việt Nam và đã đề cao vai trò của ông Nguyễn Phú Trọng trong việc cải thiện quan hệ giữa Vatican với Việt Nam. Bản thân ông Nguyễn Phú Trọng cũng đã từng đến thăm Vatican năm 2013 và gặp giáo hoàng Benedicto 16.Đã có rất nhiều cuộc gặp cấp cao giữa hai bên, nhưng bối cảnh chính trị xáo trộn của Việt Nam trong những tháng gần đây giải thích vì sao không thể tổ chức chuyến thăm của giáo hoàng.”Như vậy là gần như sẽ không còn cơ hội cho giáo hoàng Phanxicô đến thăm Việt Nam như mong muốn của ngài, bởi vì vị lãnh đạo Giáo hội Hoàn vũ năm nay đã 87 tuổi rồi, sau chuyến tông du kéo dài đến 12 ngày lần này chắc là ngài sẽ không còn đủ sức để trở lại châu Á. Đây quả là điều rất đáng tiếc vì quan hệ giữa Tòa Thánh với Việt Nam đã được cải thiện đáng kể trong những thập niên qua, đặc biệt là thái độ nghi ngại của Hà Nội đối với Tòa Thánh đã giảm đi rất nhiều, thể hiện qua việc chấp nhận cho Vatican bổ nhiệm một đại diện thường trú ở Việt Nam, theo nhận xét của nhà nghiên cứu về lịch sử tôn giáo Việt Nam Trần Thị Liên Claire:“Năm 2023 đã cho thấy là sự nghi ngại của phía Việt Nam đối với Vatican đã xuống đến mức thấp nhất. Việc chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vào tháng 07/2023 ký kết thỏa thuận lần đầu tiên chấp nhận cho Tòa Thánh bổ nhiệm một đại diện không thường trực ở Việt Nam là một sự kiện quan trọng. Đây là vị đại diện thường trực đầu tiên kể từ khi vị khâm sứ của Tòa Thánh ở miền bắc bị trục xuất vào năm 1959 và sau đó là khâm sứ ở miền nam bị trục xuất năm 1975.  Cho dù Tổng Giám mục Marek Zalewski chỉ là đại diện thường trú chứ chưa phải là sứ thần hay khâm sứ của Tòa Thánh, nhưng coi như đây là một đại diện của giáo hoàng, một chức vụ có tính biểu tượng cao và quan trọng.  Năm 2023 đánh dấu một bước ngoặt, nhất là với lời mời giáo hoàng đến thăm Việt Nam của chủ tịch nước lúc đó là Võ Văn Thưởng. Lời mời này được đưa ra một ngày sau khi chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kết thúc chuyến thăm Việt Nam.Rất có thể là chính sách của Việt Nam sẽ không thay đổi. Cho dù ông Tô Lâm không được xem là một nhân vật cấp tiến mà đúng hơn là một nhân vật bảo thủ, ở Việt Nam, chính sách tôn giáo không chỉ có liên hệ với tôn giáo, mà còn liên hệ với những mục tiêu về ngoại giao, kinh tế, chiến lược. Vị đại diện thường trực của Tòa Thánh sẽ làm việc với Ban Tôn giáo của chính phủ, với bộ Ngoại Giao và trong vài tháng nữa chúng ta sẽ biết chính sách của ông Tô Lâm sẽ như thế nào.Có thể nói là kể từ khi thời Đổi Mới, thái độ nghi ngại đó đã giảm đi rất nhiều. Không phải không còn những bất đồng, nhưng tình hình chính trị ở sẽ không ảnh hưởng đến những thay đổi trong ba thập niên qua.”Nói chung, đối với giảng viên Trần Thị Liên Claire, có thể nói là tiến trình bình thường hóa bang giao giữa Việt Nam và Vatican diễn ra chậm nhưng chắc:“Như tôi đã nói, vẫn còn những bất đồng, nhưng tôi muốn nhấn mạnh là đối thoại giữa hai bên chưa bao giờ bị gián đoạn, nhờ thái độ thực dụng của ba nhân tố chính: Đảng Cộng sản Việt Nam, Vatican và Hội đồng Giám mục Việt Nam.Diễn biến từ năm 1989, khi đại diện đầu tiên của giáo hoàng, hồng y Etchegaray, đến thăm Việt Nam, cho thấy tiến trình bình thường hóa bang giao từ 35 năm qua tuy chậm nhưng chắc. Tuy chưa có bình thường hóa, tức là chưa có một sứ thần của Tòa Thánh ở Việt Nam, nhưng từ năm 2007 đã có đến 5 lãnh đạo cao cấp của Việt Nam đã được tiếp ở Vatican: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, hai chủ tịch nước Trần Đại Quang và Võ Văn Thưởng. Không có một nước Cộng Sản nào là các lãnh đạo viếng thăm Vatican nhiều như Việt Nam, cho thấy là trao đổi diễn ra ở cấp cao nhất, chứ không chỉ ở cấp bộ trưởng Ngoại Giao. Những trao đổi cũng đã có từ năm 2009 với việc thành lập nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam - Vatican. Nhóm này vẫn họp mỗi năm từ 2009 và đã đạt được kết quả là bổ nhiệm một đại diện thường trực của Tòa Thánh ở Việt Nam. Đối thoại giữa hai bên, chưa bao giờ bị gián đoạn, cũng đã giúp giải quyết vấn đề bổ nhiệm các giám mục, để cho các tu sĩ linh mục được đào tạo ở khắp nơi trên thế giới, cho phép Caritas, tổ chức thiện nguyện của Giáo hội, được hoạt động trở lại từ năm 2008.Có thể nói là đối thoại giữa từ ba thập niên qua đã giúp đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng đã cần rất nhiều thời gian. Câu hỏi đặt ra bây giờ là Việt Nam có thể lập quan hệ ngoại giao với Vatican trước Trung Quốc hay không? Liệu Trung Quốc có chấp nhận điều đó hay không? Cả Vatican và Việt Nam đều phải tính đến phản ứng của Trung Quốc. Hồng y Parolin, vốn vẫn rất tích cực trong các cuộc đối thoại, đã nhiều lần nói rằng mô hình của Việt Nam có thể được áp dụng cho Trung Quốc, nhất là về việc bổ nhiệm các giám mục, một vấn đề rất nhạy cảm. Điều chính yếu đối với ba tác nhân là phải duy trì đối thoại và giải quyết theo từng trường hợp một. Tôi nghĩ là sự hiện diện của Tổng giám mục Zalewski ở Hà Nội cũng sẽ giúp giải quyết vấn đề đó.Việc bình thường hóa quan hệ sẽ không diễn ra ngay trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, cũng như trong bối cảnh quan hệ giữa Vatican với Trung Quốc. Nhưng suy cho cùng thì điều đó có thật sự quan trọng không? Chủ yếu là phải làm sao cho cộng đồng tín hữu Công Giáo luôn có điều kiện thuận lợi nhất để sống đạo. Đó mới thật sự là điều quan trọng đối với Giáo hội Việt Nam và Vatican.”Thật ra thì theo cái nhìn của bà Trần Thị Liên Claire, đối với chính quyền Hà Nội, quan hệ tốt với Tòa Thánh có lợi cả về mặt kinh tế, lẫn địa chính trị:"Việt Nam là một trường hợp đặc biệt trong số các quốc gia Cộng sản, nhất là ở châu Á. Chính sách tôn giáo của Việt Nam không chỉ mang tính tôn giáo mà nằm trong chính sách chung về kinh tế, địa chính trị và quân sự. Trước hết là về kinh tế. Từ năm 1998, trong đạo luật Tự do Tôn giáo Quốc tế được ban hành dưới thời Bill Clinton, Hoa Kỳ gắn liền quan hệ kinh tế với tự do tôn giáo. Vì muốn bằng mọi giá hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, phát triển hiệp định tự do mậu dịch với Hoa Kỳ và Liên Âu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phải nỗ lực cải thiện tự do tôn giáo vì lý do kinh tế. Những tiến bộ đó đã góp phần giúp Việt Nam đạt được những thành quả kinh tế quan trọng. Đảng phải đạt thành công kinh tế để bảo vệ tính chính danh của mình, mục tiêu là duy trì mức tăng trưởng cao. Năm nay Việt Nam là quốc gia có mức tăng trưởng đứng hàng thứ hai ở Đông Nam Á. Phải làm sao giữ chân các nhà đầu tư ngoại quốc, nhất là trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia đã rời bỏ Trung Quốc để chuyển sang Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế đó, Việt Nam cần có quan hệ tốt với Vatican. Tuy đó không phải là yếu tố quyết định, nhưng mối quan hệ tốt đó là nhằm chứng tỏ Việt Nam đã có những nỗ lực về tự do tôn giáo.Lý do thứ hai là về mặt địa chính trị quốc tế. Việt Nam hiện là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc cho nhiệm kỳ 2023-2025 và trước đó đã là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021, quan hệ tốt với Vatican cũng là thể hiện hình ảnh một quốc gia đáng tin cậy. Cho dù không thể so sánh Vatican với Hoa Kỳ, Liên Âu hay với các cường quốc châu Á như Ấn Độ hay Nhật Bản, nhưng Việt Nam vẫn theo đuổi chính sách ngoại giao "cây tre",  tức là giữ thế cân bằng trong quan hệ với các cường quốc. Tòa Thánh chỉ là một nước nhỏ, nhưng là một quốc gia có tính biểu tượng cao.Lý do cuối cùng là về mặt quân sự. Theo chính sách đa phương hóa, Việt Nam phải tránh bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng ở Biển Đông. Quan hệ tối với Vatican cũng nhằm chứng tỏ với các cường quốc phương Tây là Việt Nam vẫn chủ trương đối thoại với các cường quốc này. Việt Nam hiện vẫn cố tìm những đối trọng với láng giềng Trung Quốc hùng mạnh. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm Hoa Kỳ vào năm 2015 và được tổng thống Mỹ đón tiếp tại Nhà Trắng. Ngoại trưởng Antony Blinken đã đến Việt Nam chia buồn sau lễ quốc tang ông Nguyễn Phú Trọng trong tháng 7 và ông đã nhấn mạnh đến mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Hoa Kỳ với Việt Nam. Tân chủ tịch nướcTô Lâm cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ đối tác này và đã hoan nghênh  sự ủng hộ của Hoa Kỳ cho một nước Việt Nam vững mạnh, độc lập, tự chủ và thịnh vượng."

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 14.00 27.09.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Sep 27, 2024 10:00


I titoli Il Papa alle autorità del Belgio: le Nazioni imparino dalla storia ed evitino le guerre ai loro popoli Proseguono i raid di Israele in Libano: oltre 700 le vittime fin'ora Parolin all'Onu: le tensioni a livello mondiale aumentano il rischio nucleare Conduce: Gianmarco Murroni

Ecovicentino.it - AudioNotizie
Il saluto al maestro Parolin: fu educatore tra i bimbi e un decano tra i sindaci vicentini

Ecovicentino.it - AudioNotizie

Play Episode Listen Later Sep 25, 2024 1:12


Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 24.09.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Sep 24, 2024 10:00


I titoli Il cardinale Parolin all'Onu di New York: lo sviluppo è il nome della pace, eliminare debito e armi nucleari In Libano quasi 500 morti dopo i raid israeliani delle scorse ore; in Ucraina attacco russo a Zaporizhzhia Il Papa in Lussemburgo e Belgio dal 26 al 29 settembre, presentato il suo 46esimo viaggio apostolico Conduce: Gianmarco Murroni

The Popeular History Podcast
֎Pietro PAROLIN (elevated 2014)

The Popeular History Podcast

Play Episode Listen Later Sep 21, 2024 11:43


IMAGE DESCRIPTION AND CREDIT: Claude Truong-Ngoc / Wikimedia Commons - cc-by-sa-4.0, CC BY-SA 4.0 , via Wikimedia Commons LINKS St Peter's Colonnade Statues: https://stpetersbasilica.info/Exterior/Colonnades/Saints-List-Colonnades.htm   Vatican bio of Cardinal Parolin: https://press.vatican.va/content/salastampa/en/documentation/cardinali_biografie/cardinali_bio_parolin_p.html          Pietro Parolin on FIU's Cardinals Database (by Salvadore Miranda): https://cardinals.fiu.edu/bios2014.htm#Parolin       Cardinal Parolin on Gcatholic.org: http://www.gcatholic.org/p/666        Cardinal Parolin on Catholic-Hierarchy.org: https://www.catholic-hierarchy.org/bishop/bparolin.html               Secretariat of State on Gcatholic.org: http://www.gcatholic.org/dioceses/romancuria/d01.htm     Secretariat of State on Catholic-Hierarchy.org: https://www.catholic-hierarchy.org/diocese/dxsta.html    Monsenior Parolin's Knighthood: https://www.quirinale.it/onorificenze/insigniti/161548  Cardinal Parolin speaking on behalf of Pope Francis at COP28 (English, via Vatican News): https://youtu.be/xF4AgpYjhws?si=NHmzgYqpdLtkaQlO    Thank you for listening, and thank my family and friends for putting up with the time investment and for helping me out as needed. As always, feel free to email the show at Popeularhistory@gmail.com  If you would like to financially support Popeular history, go to www.patreon.com/Popeular. If you don't have any money to spare but still want to give back, pray and tell others– prayers and listeners are worth more than gold!   TRANSCRIPT Hey folks! Remember last episode when I said I reached out to the ladies from Pontifacts for comment on one of the colonnade statues that help frame Saint Peter's square? Well they got back to me on *several* of them, and it looks like we're going to have an ongoing segment for them we can refer back to whenever we have a Rome-born Cardinal, because I'm absolutely not going to miss the opportunity to have Bry and Fry judge some statues! So, welcome to Faciam Saintues, starting with the statue I'm retroactively associating with Cardinal Lojudice, that of St Gallicanus: FACIAM SAINTUE W/BRY AND FRY 1    This week of course we've got a double header, because they also covered our patron statue for Cardinal Zuppi, that of Saint Leonard of Noblac: FACIAM SAINTUE W/BRY AND FRY 2   All right, with that out of the way, let's get on with the show!   Welcome to Cardinal Numbers, a rexypod ranking all  the Cardinals of the Catholic Church we can get our hands on, from the Catacombs to Kingdom Come.    Check out the show notes for sources, further reading, and a transcript.   Today we're discussing another current Cardinal of the Catholic Church, one of the 120 or so people who will choose the next Pope when the time comes.   Pietro Parolin was born on January 17, 1955, in Schiavon, a community in the diocese of Vicenza, part of Italy's Veneto region. This is actually our third Cardinal from the Veneto region, if you remember Cardinals Marchetto and Gugerotti we laid Gugerotti's scene in fair Verona and Cardinal Marchetto was from Vicenza, the city that gives Pietro's home diocese its name. It's worth noting that Cardinal Marchetto was one of our three cardinals elevated this past year who were already over the age of 80, meaning Pietro will be our first actual Papal elector born in the diocese, which is fair enough because there's a lot more dioceses in the world than there are Papal Electors.   Anyways, Pietro was the son of Luigi Parolin, a hardware store manager, and his wife, and an elementary school teacher named Ada Miotti. Pietro was one of three children, having a sister, Maria Rosa, and a brother, Giovanni. At the age of 10 father Luigi died in a car accident, and young Pietro found a different kind of father in his pastor, who guided Pietro from altar serving to Vicenza seminary, which he entered in 1969 around the age of 14. Eleven years later, he was ordained as  priest for the Diocese of Vicenza at the age of 25.   Father Parolin got a couple years of pastoral work in before the Bishop decided to send him to Rome for additional studies in Canon law, presumably to put him to work for the Diocese but the trouble with sending promising young priests to Rome is sometimes Rome doesn't send them back. In 1986 he received his doctorate in Canon Law with a thesis on the Synod of Bishops, and that same year Fr Parolin entered the Diplomatic Corps for the Holy See–something I have to think wasn't *entirely* out of the blue, considering he had studied diplomacy at the Pontifical Ecclesiastical Academy while working on his doctorate. Either way, he was on board, his bishop was on board, and the Vatican was most certainly on board. He was off to sunny Nigeria to serve as an adetto, which is apparently Vatican-speak for an attaché, which is in turn diplomacy speak for a generic staff member for the main diplomat, in this case, presumably, the nuncio. He was soon promoted to secretary, and then, following the normal custom of the Holy See's Diplomatic Corps, promptly switched gears to three years of diplomatic service in Mexico. He kept rising through the ranks, becoming a Monsignor, and eventually undersecretary of the section for the Relations with the States within the Secretariat of State, which is a mouthful. This section of Monsignor Parolin's bio is the first time in all these bios I saw an Interdicasterial Commission mentioned, the multidepartmental role he served there seems to have served him well given his future posts.   Like several of our Cardinals, Parolin is knighted, which is interesting because Italy doesn't even have a monarchy but yup, on June 24th 2005 he was named knight grand cross of the Order of Merit of the Italian Republic.   On August 17, 2009, Pietro Parolin joined the upper crust of the Holy See's diplomatic corps, being named as the full on Nuncio to Venezuela. I'm sure there are exceptions, but generally you don't get to be nuncio without being a bishop, and in this case Monsignor Parolin was no exception– he was announced as Titular Archbishop of Acquapendente that same day.   A few years later, in 2013, Pope Benedict resigned the Papacy and Pope Francis was elected to replace him. By August of that year Archbishop Parolin was named as Pope Francis' Secretary of State. At 58, he was certainly on the younger end for a person holding such a high office, the last person to be Secretary of State before their 60th birthday was Eugenio Pacelli, the future Pope Pius XII. Dun dun dunnn… also, though it wouldn't be out of character for Pope Francis to ignore this rule, as Secretary of State Archbishop Parolin was canonically required to be made a cardinal whenever Pope Francis got around to nominating a fresh batch, which he did in February 2014. Parolin's name was at the top of the list, and I mean that literally, as we saw when we went through the 2023 consistory the new Cardinals are pretty much always listed by diplomatic precedence, or, you know, something along those lines.   Before he even took possession of his titular church, Pope Francis had nominated him to four dicasteries and the super-selective Council of Cardinals, where he's still a member- and his name is at the top of that list as well.   As Pope Francis' Secretary of State, part of Cardinal Parolin's job to run around with the giant scissors doing any ribbon cuttings and celebrations that might need done, for example in January 2017 he was named pontifical legate to the celebration of the 25th World Day of the Sick, and later that year he was named pontifical legate to the celebration of the eighth centenary of the consecration of the Basilica of the Cistertian Abbey of Casamari, Italy. The sheer quantity of such special missions nearly made me miss the fact that Pope Francis promoted him to the higher rank of Cardinal-Bishop in 2018. Most of the Cardinal-Bishops reach that venerable position at a late stage in their career indeed, with the only other Cardinal-Bishops who are still under 80 and thus eligible to serve as Papal Electors being Cardinal Tagle, who we discussed previously, and Cardinal Sako, the Chaldean Catholic Patriarch of Baghdad, who ranks as a Cardinal-Bishop automatically by virtue of being both a Cardinal and a Patriarch of a Sui Iuris–that is, self-governing–Catholic Church.   If I were picking the Italian I'd consider most likely to be the next Pope today, I'd pick Cardinal Parolin with little hesitation.    Cardinal Pietro Parolin is eligible to participate in future conclaves until he turns 80 in 2035.   Today's episode is part of Cardinal Numbers, and there will be more Cardinal Numbers next week. Thank you for listening; God bless you all! Thanks, Joe!

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 13.08.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Aug 13, 2024 10:00


I titoli: - Medio Oriente. Allerta per l'attacco iraniano in Israele. Parolin all'Iran:”non si allarghi il conflitto” - L'Ucraina controlla mille km2 nel Kursk russo. Putin: Kiev avrà una “degna risposta” e Mosca avanza nel Donbass - Il Papa ai religiosi: l'individualismo domina ma saremo giudicati sulla carità Luca Collodi

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 14.00 12.08.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Aug 12, 2024 10:00


I titoli: Il Papa ai religiosi: davanti a Dio conta la carità non le lauree che si hanno Parolin al presidente dell'Iran: non si allarghi il conflitto in Medio Oriente. GB, Francia e Germania all'Iran, non attacchi Israele Prosegue l'avanzata ucraina in territorio russo. Ingenti le perdite di soldati di Kiev. No dell'Italia all'uso di armi inviate da Roma in Russia. conduce: Luca Collodi

Radio Maria België
Radio vaticaan: Kardinaal-Staatssecretaris Pietro Parolin in Oekraïne

Radio Maria België

Play Episode Listen Later Jul 27, 2024 41:43


Foto: Dicasterie voor de Communicatie In deze aflevering staan we stil bij de pastorale reis van de kardinaal-staatssecretaris Pietro Parolin naar Oekraïne en dit ter gelegenheid van de slotviering van de pelgrimstocht van de Oekraiënse katholieken van de Latijnse ritus naar het nationale heiligdom van Onze Lieve Vrouw van Berdychiv. Naast de geschiedenis van dit […]

Radiogiornali di Radio Vaticana
Radiogiornale Italiano ore 08.00 24.07.2024

Radiogiornali di Radio Vaticana

Play Episode Listen Later Jul 24, 2024 10:00


Il cardinale Parolin in Ucraina. Ieri l'incontro con il presidente Zelensky: impegno per una “pace giusta e duratura". Stati Uniti: primo discorso di Kamala Harris, ufficiosamente nuova candidata democratica alla Casa Bianca. E negli Usa la visita del premier israeliano Netanyahu. Meno 2 a Parigi 2024, le XXXIII Olimpiadi: con Riccardo Cucchi, la lezione dello sport in un mondo in conflitto.

Last Week in the Church with John Allen
Cardinal Parolin slams EU Parliament on abortion

Last Week in the Church with John Allen

Play Episode Listen Later Apr 30, 2024 30:56


In this episode:Pope visits women's prison for first 2024 tripFrancis resurrects papal title Benedict XVI renouncedCardinal Parolin slams EU Parliament on abortion Pope to speak on AI at G7 summit4 bishops withdraw from German Synodal WaySupport the Show.

Radio HM
Noticiario semanal: 11-17 marzo 2024

Radio HM

Play Episode Listen Later Mar 16, 2024 31:50


Editorial En un ambiente festivo, miles de personas, entre las que había numerosas familias con niños y muchos jóvenes, recorrieron las calles del centro de Madrid hasta llegar al Paseo de Recoletos con cantos y un lema coreado de manera unánime: «Sí a la vida, no al aborto». Muy presente entre los asistentes estuvo la reciente decisión en Francia de incluir el supuesto derecho al aborto en su Constitución, decisión que consideraron errónea, pues el único derecho que existe en este aspecto es el de la vida. ‌ Noticias internacionales Haití: Nueva parroquia es un faro de paz en medio de la violencia y la muerte Inglaterra: Médicos no podrán recetar bloqueadores a menores Malasia: Aumenta el número de adultos que se bautizan EE.UU.: Momento histórico en la Iglesia: peregrinación de 10.000 km ‌ Noticias nacionales Las familias numerosas se movilizan contra la ley que impulsa el Gobierno Obispo pide poner en el centro de la Cuaresma el sacramento de la Penitencia Sacerdote puede pagar tres años de cárcel por criticar al Islam radical ‌ Noticias de la Santa Sede Se cumplen ya 11 años de la elección del Papa Francisco como Pontífice Secretario de Parolin recibe la ordenación episcopal en presencia del Papa Nuevo ciclo de catequesis sobre las virtudes

La W Radio con Julio Sánchez Cristo
Estamos dolidos: embajador de Israel en la Santa Sede por declaraciones de Pietro Parolin

La W Radio con Julio Sánchez Cristo

Play Episode Listen Later Feb 19, 2024 21:11


Corriere Daily
Le liti Israele-Vaticano, Lega-FdI in Veneto e tra gli eredi Agnelli

Corriere Daily

Play Episode Listen Later Feb 15, 2024 19:54


Le parole del cardinale Parolin, che ha definito «sproporzionata» la reazione dopo l'attentato del 7 ottobre di Hamas (definendola «una carneficina») e la replica dell'ambasciata presso la Santa Sede analizzate da Gian Guido Vecchi. Massimo Rebotti spiega che cosa si nasconde dietro la contesa sul terzo mandato dei presidenti di Regione (dal minuto 6'17"). Nicola Saldutti racconta il durissimo scontro tra i discendenti dell'Avvocato (dal minuto 13'13").I link di corriere.it:Israele contro il Vaticano: «Parolin deplorevole su Gaza»Terzo mandato, il braccio di ferro tra Lega e FdI (per Zaia, e non solo)Margherita Agnelli «punta» la holding del vero potere degli Elkann: «Restituite tutta l'eredità»

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Việt Nam - Vatican : Ba thập niên nỗ lực cải thiện quan hệ

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Feb 5, 2024 15:50


Tổng giám mục Ba Lan Marek Zalewski, đại diện thường trú đầu tiên của Vatican tại Việt Nam, nhậm chức ngay đầu năm 2024. Đây là sự kiện mang tính bước ngoặt, cho thấy những nỗ lực không ngừng của Tòa Thánh và Việt Nam trong suốt ba thập niên. Kết quả của quá trình cải thiện quan hệ song phương còn được thể hiện qua chuyến công du Vatican của chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tháng 07/2023, tiếp theo là phái đoàn của đảng Cộng sản Việt Nam tháng 01/2024. Sắp tới, Việt Nam dự kiến lần lượt đón ngoại trưởng Tòa Thánh - tổng giám mục Paul Richard Gallagher và hồng y quốc vụ khanh Pietro Parolin.Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 25/01/2024, giảng viên Trần Thị Liên Claire, chuyên về lịch sử tôn giáo ở Việt Nam, Đại học Paris Cité, nhấn mạnh đến vai trò, sự kiên nhẫn bền bỉ của ba nhân tố : Vatican, chính phủ Việt Nam và Giáo hội Việt Nam trong suốt hơn ba thập niên cải thiện quan hệ song phương.RFI : Vatican bổ nhiệm một đại diện thường trú ở Việt Nam. Hai bên đã trải qua một chặng đường như thế nào để đi đến được quyết định này ?Trần Thị Liên Claire : Quyết định này là kết quả của một quá trình khá dài, bắt đầu từ năm 1989 trong thời kỳ Đổi mới, lần đầu tiên một đại diện của giáo hoàng Gioan Phaolô II lúc đó là hồng y Etchegaray đã đến thăm Việt Nam. Kể từ đó, Hà Nội luôn duy trì mối quan hệ, trao đổi với đại diện của Tòa Thánh. Kinh tế lúc đó khó khăn và Việt Nam muốn mở cửa. Đến năm 1998, tổng thống Mỹ Bill Clinton đã đặt điều kiện hỗ trợ và mở cửa kinh tế với tự do tôn giáo. Cho nên có thể nói vì lý do kinh tế, Việt Nam đã cố gắng cởi mở về tôn giáo.  Đọc thêm : Hồng y Roger Etchegaray qua đờiTừ năm 2009, một tổ công tác hỗn hợp thường xuyên gặp nhau lúc ở Hà Nội, lúc ở Roma để tìm cách tái lập quan hệ ngoại giao. Năm 2011, tổng giám mục Girelli được bổ nhiệm làm đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam. Năm 2023 đánh dấu một chặng mới. Tổng giám mục Zalewski, sứ thần Tòa Thánh ở Singapore kiêm đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam, đã được bổ nhiệm làm đại diện thường trú của Tòa Thánh ở Hà Nội. Và đây là sự kiện đầu tiên kể từ năm 1976 sau khi khâm sứ Tòa Thánh cuối cùng bị trục xuất khỏi Việt Nam.Trong số những nước Cộng sản còn lại trên thế giới, chỉ có Cuba là có một đại diện như vậy, từ khá sớm, năm 1975 và ba giáo hoàng đã đến Cuba. Việt Nam là nước Cộng sản duy nhất ở châu Á có một đại diện thường trú của Tòa Thánh. Theo tôi, sự kiện này rất đặc biệt và quan trọng đối với cả châu Á, chứ không chỉ riêng Việt Nam.RFI : Có thể thấy là quá trình đàm phán kéo dài vài chục năm. Vậy đâu là những trở ngại để đến bây giờ mối quan hệ được cải thiện ?Trần Thị Liên Claire : Tôi nghĩ các cuộc đàm phán kéo dài trước tiên là vì hai phía có một quá khứ khó khăn và nhiều bất đồng. Nhưng quan trọng hơn cả là hai bên muốn đối thoại nên cần thời gian để lắng nghe, thấu hiểu nhau.Theo tôi, có rất nhiều trở ngại bởi vì kể từ năm 1975, mối quan hệ giữa Giáo hội và chính phủ Việt Nam rất căng thẳng. Ban Tôn giáo kiểm soát chặt chẽ mọi hoạt động tôn giáo, không đến mức đóng hết chủng viện, nhưng đi lại rất khó khăn, nhiều linh mục bị bắt, như linh mục Thuận, cháu của ông Ngô Đình Diệm, bị bắt ngay sau năm 1975. Đến năm 1989 thì mở cửa. Do bị khủng hoảng kinh tế trầm trọng nên Việt Nam phải thoát khỏi thế cô lập, nhất là sau khi quân đội Việt Nam tham chiến ở Cam Bốt, phải tái nhập vào cộng đồng quốc tế, gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (OMC), trong khi Mỹ lại là nước quyết định. Do đó, đạo luật International Religious Freedom Act - IRFA của tổng thống Bill Clinton năm 1998 đã buộc Việt Nam phải cải thiện, phải tỏ thiện chí. Điều này cũng giải thích cho việc Hoa Kỳ công bố báo cáo thường niên về tự do tôn giáo ở Việt Nam.  Đọc thêm : Vatican được bổ nhiệm đại diện thường trú ở Việt Nam, một bước tiến quan trọng giữa hai nướcTôi nghĩ mối quan hệ được cải thiện là kết quả của ba yếu tố. Thứ nhất, ngoài lý do kinh tế, Việt Nam muốn thể hiện rằng khi trở lại trường quốc tế, họ cởi mở và sẵn sàng trao đổi với tất cả các bên. Đó chính là mong muốn tái hội nhập vào cộng đồng quốc tế, chứ không phải là muốn thể hiện khác với Trung Quốc. Nhưng phải nói rằng khả năng đối thoại của Hà Nội với Vatican cao hơn hẳn so với Bắc Kinh.  Yếu tố thứ hai là từ thời giáo hoàng Phaolô VI trong thập niên 1960, Vatican có chính sách hòa dịu với khối Cộng sản Đông Âu “Ostpolitik”. Theo đó, ưu tiên đối với Vatican là giáo dân, chiếm thiểu số ở những nước này nên phải sẵn sàng đối thoại với đảng Cộng sản. Giáo hoàng Phaolô VI kêu gọi chấm dứt chiến tranh Việt Nam và phải đối thoại với chính phủ Việt Nam. Có thể thấy ông khá dấn thân trong bối cảnh chiến tranh lạnh. Vì vậy, giám mục Parolin, hiện là quốc vụ khanh Vatican, đã đóng vai trò rất lớn trong tất cả các cuộc đàm phán. Ông là người đầu tiên đến Việt Nam năm 2004, cách đây 20 năm, và hiểu rất rõ Việt Nam do theo dõi các cuộc đàm phán trong suốt thời gian qua. Phía Việt Nam cũng biết ông rất rõ. Tôi cho rằng chính sự kiên nhẫn và khả năng trao đổi của ngoại trưởng và đặc biệt là của hồng y Parolin - người cũng theo dõi mối quan hệ với Trung Quốc - đã mang lại kết quả.Yếu tố cuối cùng là vai trò của Giáo hội Việt Nam, đã quen đối thoại với đảng Cộng sản từ năm 1975 để Cộng đoàn có thể tiếp tục thể hiện đức tin. Sau thời gian dài khó khăn đến năm 1989, nhiều linh mục đã có khả năng đàm phán và mang lại kết quả. Ví dụ năm 2008, hội Caritas của Giáo hội chuyên về các vấn đề xã hội, bị đóng cửa sau năm 1975, đã được mở cửa trở lại. Nhờ đó Giáo hội tham gia nhiều hơn vào hoạt động xã hội, như chăm sóc người mắc sida, người tàn tật, người nghiện hoặc trong suốt đại dịch Covid-19. Do đó, có thể thấy ba nhân tố chính giúp đạt được kết quả này : chính phủ Việt Nam, Vatican và Giáo hội Việt Nam.RFI : Việc bổ nhiệm một đại diện thường trú của Tòa Thánh tại Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với Hà Nội, cũng như với Vatican ? Trần Thị Liên Claire : Đối với Việt Nam, đó là kết quả cho thấy rằng Việt Nam có thể tiến lên trong quan hệ ngoại giao, khác với trường hợp của Trung Quốc, hiện vẫn rất phức tạp. Thậm chí người ta nói rằng hồng y Parolin muốn dùng mô hình Việt Nam để thử cải thiện mối quan hệ giữa Vatican và Trung Quốc, ví dụ trong tiến trình bổ nhiệm giám mục. Trước đây ở Việt Nam cũng không dễ dàng gì nhưng theo tiến trình hiện nay, Vatican đề xuất 3 tên và chính phủ Việt Nam đưa ra ý kiến. Chỉ khi nào có đồng thuận thì giám mục mới được bổ nhiệm. Có thể thấy Bắc Kinh và Vatican không có khả năng đối thoại như vậy, bởi vì Trung Quốc có Hội Công giáo Yêu nước, được thành lập năm 1957, độc lập với Tòa Thánh.Đây cũng là điểm đặc biệt của Việt Nam, có nghĩa là chưa bao giờ có Giáo hội ly khai. Có lẽ là đảng Cộng sản Việt Nam cũng muốn nhưng không thành. Điểm khác biệt lớn so với Trung Quốc mang lại cho Việt Nam hình ảnh một đất nước cởi mở, có khả năng đàm phán với một Nhà nước tôn giáo, cũng như liên kết với Cộng đoàn, và cho thấy rằng chính phủ đối thoại với Vatican, đặc biệt là lời mời giáo hoàng tông du Việt Nam của chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hôm 14/12/2023. Đây cũng là cách để giáo dân đánh giá cao quyết định này. Lần tiên sẽ có một giáo hoàng đến thăm một nước Cộng sản châu Á. Đọc thêm : Việt Nam và Vatican đồng thuận mở văn phòng đại diện thường trực của Tòa Thánh tại Hà NộiRFI : Trong thư gửi đến Giáo hội Việt Nam tháng 09/2023, giáo hoàng Phanxicô kêu gọi các tín hữu sống đúng tinh thần của “tín hữu tốt và công dân tốt”, nói một cách khác là hài hòa với chính sách của Nhà nước. Đây có phải là chủ ý của giáo hoàng ?Trần Thị Liên Claire : Tôi nghĩ đó là một chiến lược có từ rất lâu của Vatican. Vào khoảng thế kỷ 18 và 19, một giáo hoàng cử các nhà truyền đạo luôn nhắc nhở rằng “các vị không phải là đại diện cho một nước, các vị đến đó để truyền đạo và các vị phải tuân thủ chính quyền sở tại”. Điều này không có gì là mới.Theo suy luận của tôi, lịch sử Công giáo Việt Nam cho thấy giáo dân bị coi là đồng minh với thực dân Pháp, sau đó là với Mỹ. Cho nên ngay năm 1975, cha Bình, tổng giám mục Sài Gòn lúc đó, nói là sẽ hợp lực tái thiết quốc gia sau cuộc chiến kéo dài. Giáo hội Việt Nam chiếm số ít, chỉ 7% và muốn cho thấy là tuân thủ chính quyền. Ở Pháp cũng vậy, Giáo hội và mọi tôn giáo khác đều phải tôn trọng nước Cộng Hòa. Cho nên tôi không ngạc nhiên về yêu cầu của Vatican.Điều giáo hoàng muốn truyền tải là giáo dân tham gia vào đời sống xã hội, đồng thời cũng muốn nói là Vatican không đưa ra thông điệp chính trị. Tôi nghĩ rằng đây cũng là cách giải thích của Vatican đến giáo dân Việt Nam rằng giáo dân chúng ta là công dân của một đất nước và Giáo hội không kêu gọi phản đối chính phủ này. Điều này không chỉ đúng với mỗi Việt Nam mà còn với nhiều nước khác, nơi có những thiểu số tôn giáo khác. Đó là cách giáo hoàng muốn trấn an chính phủ Việt Nam rằng Giáo hội là một lực lượng năng động góp phần vào hài hòa xã hội. RFI : Trong tương lai, Việt Nam và Vatican có thể tiếp tục thảo luận về những chủ đề nào ? Trần Thị Liên Claire : Giáo dục là một vấn đề rất nhạy cảm vì người Công giáo không được thành lập trường học. Cho đến năm 1975, ở miền nam Việt Nam có rất nhiều trường học do nhà thờ quản lý nhưng sau đó bị đóng hết. Một trong hai thách thức trong những năm tới, đó là có thể mở được trường học không, trước tiên là tiểu học, rồi trung học cơ sở. Năm 2016, chính phủ Việt Nam đã chấp nhận thành lập Học Viện Công giáo, nhưng đó không phải là trường đại học như ở Paris, nơi dạy tất cả các môn. Dù vẫn chưa thực sự phát triển mạnh nhưng cho thấy là ý tưởng đã được thực hiện. Chúng ta chờ xem. Còn hiện giờ, giáo dục vẫn là lĩnh vực độc quyền của đảng Cộng sản.Chủ đề thứ hai cần được thảo luận là tài sản của Giáo hội, tương tự vấn đề tài sản với những tôn giáo khác. Đây là chủ đề rất phức tạp và sẽ phải được giải quyết theo từng trường hợp, chứ không chung chung. Tôi lấy một ví dụ về việc tịch thu tài sản của nhà thờ. Cuộc Cách mạng Pháp cũng đã tịch thu rất nhiều tài sản của Giáo Hội trong vài chục năm. Rất nhiều tài sản chưa bao giờ được trả lại cho Giáo hội. Do đó vấn đề không chỉ giới hạn ở Việt Nam, mà ở Pháp cũng vậy. Một ví dụ khác là tất cả các nhà thờ ở Pháp thuộc sở hữu của nhà nước và nếu một nhà thờ bị hỏng, nhà nước phải trùng tu. Đọc thêm : Quan hệ Việt Nam - Vatican còn nhiều trở ngạiTheo tôi, Vatican thực dụng và sẽ không đòi lại hết. Vatican, Giáo hội Việt Nam và chính phủ Việt Nam có thể trao đổi về từng trường hợp để có những tiến bộ từng bước. Việc có một đại diện thường trú của Vatican chắc chắn sẽ hỗ trợ Giáo hội Việt Nam thảo luận với chính quyền. Chúng ta chờ xem diễn biến tiếp theo khi tổng giám mục Zalewski đến Hà Nội : Sự kiện đó sẽ thay đổi mối quan hệ song phương, cũng như cách giải quyết các vấn đề như thế nào ? Và đặc biệt là chuyến viếng thăm của giáo hoàng.RFI : Liệu chuyến thăm của giáo hoàng có thể sớm diễn ra ? Trần Thị Liên Claire : Tôi nghĩ là có thể. Cách đây không lâu tôi đến Roma theo lời mời phỏng vấn của đài phát thanh Radio Vatican. Giáo hoàng bị ốm, không chắc là sức khỏe của ngài cho phép ngài tông du Việt Nam ngay. Nhưng điều chắc chắn là Việt Nam đã mời. Đó là lời mời đầu tiên mà Vatican đề nghị từ rất lâu. Giáo hoàng đã đến nhiều nước châu Á, nhưng lại chưa đến Việt Nam, nước đông giáo dân nhất, dĩ nhiên là trừ trường hợp Philippines. Việt Nam có 7% dân theo Công giáo, Hàn Quốc là 11% nhưng dân số Việt Nam đông hơn. Trong mỗi chuyến tông du của giáo hoàng ở những nước có rất ít giáo dân như Thái Lan, Mông Cổ, Miến Điện, luôn có một phái đoàn Việt Nam tham dự.Ngoài ra, tôi muốn nhấn mạnh đến thông báo mời giáo hoàng, được đưa ra ngày 14/12, ngay sau khi chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rời Hà Nội. Tôi tin là chuyến thăm sẽ diễn ra. Nếu không phải là giáo hoàng Phanxicô thì sẽ là người kế nhiệm, nhất là từ giờ còn có một đại diện trường trú của Tòa Thánh ở Hà Nội. Chuyến tông du sẽ là một sự kiện rất quan trọng cho những giáo dân trông đợi từ rất lâu, cũng như cho đảng Cộng sản. Chuyến tông du sẽ mang lại lợi ích về mặt chính trị, cho thấy sự cởi mở của chính phủ vì chúng ta biết là hiện còn rất nhiều tồn đọng ở Việt Nam. Theo tôi, có thể là vào năm 2024, cùng lắm là 2025 nếu mọi chuyện tốt đẹp. Như tôi nói ở trên, Vatican muốn áp dụng mô hình Việt Nam cho mối quan hệ với Trung Quốc.RFI : Vậy chính phủ Việt Nam đánh dấu khác biệt với Trung Quốc trong cách xử lý vấn đề Công giáo và quan hệ với Vatican như thế nào ? Trần Thị Liên Claire : Tôi là nhà sử học nên tôi ngược dòng thời gian một chút để nhắc lại rằng trong văn hóa Nho giáo và trước thời kỳ thực dân, nước Đại Việt có Bộ Lễ quản lý vấn đề tôn giáo. Như vậy trong truyền thống xa xưa, chính quyền cũng quản lý các tôn giáo và điều này hoàn toàn phù hợp với Nho giáo. Tương tự tại Pháp, cũng có bộ Nội Vụ kiểm soát xem các tôn giáo hoạt động có phù hợp với nền Cộng hòa không. Điểm khác nhau, như tôi nói ở trên, là chỉ có 1% dân Trung Quốc theo Công giáo, còn Việt Nam là 7% và họ rất năng động.Đối với Việt Nam, lịch sử cho thấy rằng vấn đề Thiên Chúa giáo quan trọng hơn. Để chống quân Hán, rồi Pháp và Mỹ, Việt Nam luôn thúc đẩy đoàn kết dân tộc và đoàn kết dân tộc chính là tất cả mọi người, kể cả giáo dân. Trung Quốc không cần điều này. Tôi cho rằng Việt Nam khác hẳn với Trung Quốc về điểm này.  Điểm khác biệt thứ hai là Trung Quốc có Giáo hội Yêu nước từ năm 1957, không có liên hệ chính chức với Vatican. Còn Việt Nam, dù trải qua một giai đoạn khó khăn từ năm 1975 đến 1989, nhưng chưa bao giờ cắt đứt quan hệ với Vatican. Và điểm này làm thay đổi rất nhiều trong đối thoại.Điểm thứ ba là Nhà nước do đảng Cộng sản lãnh đạo kiểm soát mọi hoạt động tôn giáo ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam. Nhưng như đề cập ở trên, truyền thống đoàn kết dân tộc ở Việt Nam cho rằng người theo đạo cũng có một vị trí, tích cực tham gia các hoạt động xã hội... Một điểm khác biệt nữa, đó là từ năm 1989, Việt Nam cho phép chủng sinh, linh mục ra nước ngoài học tập, như ở Roma, Pháp, Philippines, Hoa Kỳ. Họ được đào tạo bài bản, kết nối hơn với thế giới và theo những chương trình đào tạo trình độ cao về thần học và còn giảng đạo tại giáo xứ ở nhiều nước khác. Trung Quốc thì ngược lại. Chủng sinh, linh mục không được phép tu nghiệp ở nước ngoài, phải ở lại Trung Quốc và khá bị hạn chế về trình độ. Đó chính là sự khác biệt về tinh hoa tôn giáo.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn bà Trần Thị Liên Claire, giảng viên Đại học Paris Cité.

New Books Network
Zachary Parolin, "Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19" (Russell Sage Foundation, 2023)

New Books Network

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 31:57


Zachary Parolin's book Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19 (Russell Sage Foundation, 2023) is interested in poverty during the COVID-19 pandemic in the U.S., as well as what the pandemic teaches us about how to think about poverty, and policies designed to reduce it, well after the pandemic subsides. Four main questions guide the book's focus. First, how did poverty influence the consequences of the COVID-19 pandemic? Second, what was the role of government income support in reducing poverty during the pandemic? Third, what lessons does the COVID-19 pandemic offer for the way we measure and conceptualize poverty in the U.S.? And fourth, what policy lessons should we take from the pandemic for efforts to improve the economic well-being of households in the future? In answering these four questions, this book not only provides a comprehensive, descriptive portrait of policy and poverty outcomes during the pandemic but also identifies policy takeaways for improving economic opportunity beyond it. Stephen Pimpare is a Senior Fellow at the Carsey School of Public Policy at the University of New Hampshire. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network

New Books in Sociology
Zachary Parolin, "Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19" (Russell Sage Foundation, 2023)

New Books in Sociology

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 31:57


Zachary Parolin's book Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19 (Russell Sage Foundation, 2023) is interested in poverty during the COVID-19 pandemic in the U.S., as well as what the pandemic teaches us about how to think about poverty, and policies designed to reduce it, well after the pandemic subsides. Four main questions guide the book's focus. First, how did poverty influence the consequences of the COVID-19 pandemic? Second, what was the role of government income support in reducing poverty during the pandemic? Third, what lessons does the COVID-19 pandemic offer for the way we measure and conceptualize poverty in the U.S.? And fourth, what policy lessons should we take from the pandemic for efforts to improve the economic well-being of households in the future? In answering these four questions, this book not only provides a comprehensive, descriptive portrait of policy and poverty outcomes during the pandemic but also identifies policy takeaways for improving economic opportunity beyond it. Stephen Pimpare is a Senior Fellow at the Carsey School of Public Policy at the University of New Hampshire. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/sociology

New Books in American Studies
Zachary Parolin, "Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19" (Russell Sage Foundation, 2023)

New Books in American Studies

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 31:57


Zachary Parolin's book Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19 (Russell Sage Foundation, 2023) is interested in poverty during the COVID-19 pandemic in the U.S., as well as what the pandemic teaches us about how to think about poverty, and policies designed to reduce it, well after the pandemic subsides. Four main questions guide the book's focus. First, how did poverty influence the consequences of the COVID-19 pandemic? Second, what was the role of government income support in reducing poverty during the pandemic? Third, what lessons does the COVID-19 pandemic offer for the way we measure and conceptualize poverty in the U.S.? And fourth, what policy lessons should we take from the pandemic for efforts to improve the economic well-being of households in the future? In answering these four questions, this book not only provides a comprehensive, descriptive portrait of policy and poverty outcomes during the pandemic but also identifies policy takeaways for improving economic opportunity beyond it. Stephen Pimpare is a Senior Fellow at the Carsey School of Public Policy at the University of New Hampshire. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/american-studies

New Books in Public Policy
Zachary Parolin, "Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19" (Russell Sage Foundation, 2023)

New Books in Public Policy

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 31:57


Zachary Parolin's book Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19 (Russell Sage Foundation, 2023) is interested in poverty during the COVID-19 pandemic in the U.S., as well as what the pandemic teaches us about how to think about poverty, and policies designed to reduce it, well after the pandemic subsides. Four main questions guide the book's focus. First, how did poverty influence the consequences of the COVID-19 pandemic? Second, what was the role of government income support in reducing poverty during the pandemic? Third, what lessons does the COVID-19 pandemic offer for the way we measure and conceptualize poverty in the U.S.? And fourth, what policy lessons should we take from the pandemic for efforts to improve the economic well-being of households in the future? In answering these four questions, this book not only provides a comprehensive, descriptive portrait of policy and poverty outcomes during the pandemic but also identifies policy takeaways for improving economic opportunity beyond it. Stephen Pimpare is a Senior Fellow at the Carsey School of Public Policy at the University of New Hampshire. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/public-policy

New Books in Economics
Zachary Parolin, "Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19" (Russell Sage Foundation, 2023)

New Books in Economics

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 31:57


Zachary Parolin's book Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19 (Russell Sage Foundation, 2023) is interested in poverty during the COVID-19 pandemic in the U.S., as well as what the pandemic teaches us about how to think about poverty, and policies designed to reduce it, well after the pandemic subsides. Four main questions guide the book's focus. First, how did poverty influence the consequences of the COVID-19 pandemic? Second, what was the role of government income support in reducing poverty during the pandemic? Third, what lessons does the COVID-19 pandemic offer for the way we measure and conceptualize poverty in the U.S.? And fourth, what policy lessons should we take from the pandemic for efforts to improve the economic well-being of households in the future? In answering these four questions, this book not only provides a comprehensive, descriptive portrait of policy and poverty outcomes during the pandemic but also identifies policy takeaways for improving economic opportunity beyond it. Stephen Pimpare is a Senior Fellow at the Carsey School of Public Policy at the University of New Hampshire. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/economics

New Books in Economic and Business History
Zachary Parolin, "Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19" (Russell Sage Foundation, 2023)

New Books in Economic and Business History

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 31:57


Zachary Parolin's book Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19 (Russell Sage Foundation, 2023) is interested in poverty during the COVID-19 pandemic in the U.S., as well as what the pandemic teaches us about how to think about poverty, and policies designed to reduce it, well after the pandemic subsides. Four main questions guide the book's focus. First, how did poverty influence the consequences of the COVID-19 pandemic? Second, what was the role of government income support in reducing poverty during the pandemic? Third, what lessons does the COVID-19 pandemic offer for the way we measure and conceptualize poverty in the U.S.? And fourth, what policy lessons should we take from the pandemic for efforts to improve the economic well-being of households in the future? In answering these four questions, this book not only provides a comprehensive, descriptive portrait of policy and poverty outcomes during the pandemic but also identifies policy takeaways for improving economic opportunity beyond it. Stephen Pimpare is a Senior Fellow at the Carsey School of Public Policy at the University of New Hampshire. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

New Books in American Politics
Zachary Parolin, "Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19" (Russell Sage Foundation, 2023)

New Books in American Politics

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 31:57


Zachary Parolin's book Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19 (Russell Sage Foundation, 2023) is interested in poverty during the COVID-19 pandemic in the U.S., as well as what the pandemic teaches us about how to think about poverty, and policies designed to reduce it, well after the pandemic subsides. Four main questions guide the book's focus. First, how did poverty influence the consequences of the COVID-19 pandemic? Second, what was the role of government income support in reducing poverty during the pandemic? Third, what lessons does the COVID-19 pandemic offer for the way we measure and conceptualize poverty in the U.S.? And fourth, what policy lessons should we take from the pandemic for efforts to improve the economic well-being of households in the future? In answering these four questions, this book not only provides a comprehensive, descriptive portrait of policy and poverty outcomes during the pandemic but also identifies policy takeaways for improving economic opportunity beyond it. Stephen Pimpare is a Senior Fellow at the Carsey School of Public Policy at the University of New Hampshire. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

New Books In Public Health
Zachary Parolin, "Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19" (Russell Sage Foundation, 2023)

New Books In Public Health

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 31:57


Zachary Parolin's book Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19 (Russell Sage Foundation, 2023) is interested in poverty during the COVID-19 pandemic in the U.S., as well as what the pandemic teaches us about how to think about poverty, and policies designed to reduce it, well after the pandemic subsides. Four main questions guide the book's focus. First, how did poverty influence the consequences of the COVID-19 pandemic? Second, what was the role of government income support in reducing poverty during the pandemic? Third, what lessons does the COVID-19 pandemic offer for the way we measure and conceptualize poverty in the U.S.? And fourth, what policy lessons should we take from the pandemic for efforts to improve the economic well-being of households in the future? In answering these four questions, this book not only provides a comprehensive, descriptive portrait of policy and poverty outcomes during the pandemic but also identifies policy takeaways for improving economic opportunity beyond it. Stephen Pimpare is a Senior Fellow at the Carsey School of Public Policy at the University of New Hampshire. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Poverty Research & Policy
IRP Book Talk: Zach Parolin on “Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19”

Poverty Research & Policy

Play Episode Listen Later Sep 7, 2023 31:52


In his new book, Dr. Zachary Parolin explores three perspectives on poverty—poverty as a risk factor, poverty as an expression of access to current resources, and poverty as a stratifying factor—and how they affected people during the COVID-19 pandemic. He advocates for policy approaches that will both prepare us for the next large-scale economic disruption and provide timely assistance when upheaval occurs, and makes the case for more frequent, and more nuanced poverty measures. Zach Parolin is an Assistant Professor of Social Policy at Bocconi University in Milan, Italy, and a Senior Research Fellow at Columbia University's Center on Poverty and Social Policy. His new book, “Poverty in the Pandemic: Policy Lessons from COVID-19,” was published by the Russell Sage Foundation.

Catholic News
August 17, 2023

Catholic News

Play Episode Listen Later Aug 17, 2023 3:11


A daily news briefing from Catholic News Agency, powered by artificial intelligence. Ask your smart speaker to play “Catholic News,” or listen every morning wherever you get podcasts. www.catholicnewsagency.com - The 5th Circuit Court of Appeals approved additional abortion pill restrictions, including ending mail-order abortions, in a Wednesday ruling in the high-stakes abortion case Alliance for Hippocratic Medicine v Food and Drug Administration. The court did not disapprove all use of abortion pills but rather ruled that the FDA must reinstate restrictions in place before 2016, most notably banning administering the pills through the mail or via telemedicine. Because of this finding, variations of the most commonly used abortion pill, such as Mifeprex and generic mifepristone, “will remain available under the safety restrictions that were in effect prior to 2016.” Once reviewed and certified by the Supreme Court, the ruling will mandate that the FDA restore its original regulations in place in 2000. This means that the mifepristone approval will be capped at seven weeks, rather than 10, and require at least three in-person doctor visits to administer the drug. Stay tuned to catholic news agency dot com for the latest on this story. https://www.catholicnewsagency.com/news/255106/breaking-5th-circuit-court-approves-abortion-pill-restrictions-ends-mail-order-abortions Pope Francis this week merged the Diocese of Takamatsu with the Metropolitan Archdiocese of Osaka in Japan. Cardinal Thomas Aquino Manyo Maeda, archbishop of Osaka since 2014, was named on August 15 as the first archbishop of the new Archdiocese of Osaka-Takamatsu. The last bishop of the Diocese of Takamatsu, John Eijiro Suwa, died in 2022. The two territories are on different islands: Takamatsu is on Japan's Shikoku Island while Osaka is on Honshu. They are connected by water through the Osaka Bay and Seto Inland Sea or by land by crossing Awaji Island, already part of the territory of the former Archdiocese of Osaka. The new archdiocese has just 51,413 Catholics, less than a third of 1% of the area's 19 million inhabitants. https://www.catholicnewsagency.com/news/255101/pope-francis-merges-two-dioceses-in-japan Vatican Secretary of State Cardinal Pietro Parolin in his visit to South Sudan this week urged the people of God in the east-central African country to continue to work toward building a united nation by embracing a spirit of peace and reconciliation. Speaking to the media after his meeting with South Sudan President Salva Kiir Mayardit on Monday, August 14, Parolin underscored the importance of peace and reconciliation in building a stable country. Parolin left Juba on Tuesday, August 15, and headed to the Diocese of Malakal, where he had been invited by Bishop Stephen Nyodho to meet refugees from war-torn Sudan. Parolin will end his four-day visit to South Sudan on Thursday, August 17, in the Diocese of Rumbek, where he will preside over Mass and meet with Church leaders and more government officials. https://www.catholicnewsagency.com/news/255099/vatican-official-urges-south-sudanese-to-remain-committed-to-peace-and-reconciliation Today, the Church celebrates Saint Hyacinth, one of the first members of the Dominicans (the Order of Preachers) and the "apostle of the North", also called the "Apostle of Poland." https://www.catholicnewsagency.com/saint/st-hyacinth-566

Catholic News
August 16, 2023

Catholic News

Play Episode Listen Later Aug 16, 2023 3:37


A daily news briefing from Catholic News Agency, powered by artificial intelligence. Ask your smart speaker to play “Catholic News,” or listen every morning wherever you get podcasts. www.catholicnewsagency.com - Vatican Secretary of State Cardinal Pietro Parolin arrived in South Sudan on Monday, August 14, to meet people fleeing violence from neighboring Sudan among other activities lined up for his four-day visit to the east-central African country. In an interview with ACI Africa, CNA's partner news agency in Africa, ahead of the visit, the apostolic nuncio in South Sudan said the visit by Parolin is an extension of the “care and love” of Pope Francis to the people of South Sudan. Parolin is visiting South Sudan at the invitation of Bishop Stephen Nyodho of the Diocese of Malakal as a follow up to his July 2022 visit to review the situation of internally displaced persons and those fleeing violence in neighboring Sudan. In February, Pope Francis became the first pope — and the first Western leader — to visit South Sudan. Amid an enthusiastic welcome, more than 100,000 people attended his papal Mass February 5 in the capital city of Juba, during which the pope made an impassioned plea for peace in the war-torn nation. https://www.catholicnewsagency.com/news/255093/vatican-secretary-of-state-to-meet-refugees-from-sudan-in-four-day-visit-to-south-sudan The New Jersey Supreme Court on Monday unanimously upheld a Catholic school's ability to enforce an employee code of conduct in line with Catholic moral teaching and to fire teachers for violating that code. The ruling in Victoria Crisitello versus Saint Theresa School further solidifies the ability of New Jersey religious schools of all types to enforce moral codes of conduct in line with their religious practice. In its ruling, the New Jersey Supreme Court wrote that “the religious tenets exception allowed St. Theresa's to require its employees, as a condition of employment, to abide by Catholic law.” Peter Verniero, counsel for Saint Theresa School, told CNA that “this is a significant validation of Saint Theresa School's rights as a religious employer.” https://www.catholicnewsagency.com/news/255094/new-jersey-court-rules-catholic-school-can-require-teachers-to-follow-catholic-teaching Honolulu Bishop, Larry Silva, visited the town of Lahaina Tuesday to celebrate Mass and meet survivors of the wildfires that he said “shockingly devastated” the town. While the scope of the crisis has been “overwhelming,” the response from the local community has been “remarkable,” the prelate told CNA. Silva's bishopric encompasses the entire state of Hawaii, including Maui, the second-largest of the Hawaiian islands and the third-most populated. That island has been ravaged by wildfires this month, with at least 99 lives lost and major buildings and communities burned and destroyed. The bishop told CNA via email that he celebrated Mass at Kapalua, Maui, on Sunday for about 200 Catholics gathered there. Law enforcement, including the National Guard, are keeping guard over Lahaina, the bishop said. Silva urged visitors to the diocesan website to donate to the Hawaii Catholic Community Foundation to “support the relief efforts for our fellow community members affected by the Maui wildfires.” https://www.catholicnewsagency.com/news/255092/honolulu-bishop-details-shocking-devastation-on-maui-after-visit-to-lahaina Today, the Church celebrates ​​the feast day of King Saint Stephen of Hungary, the monarch who led his country to embrace the Christian faith during the 11th century. In 1038, on the feast of the Assumption of the Virgin Mary, Stephen delivered his final words to leaders of the Church and state, telling them to protect and spread the Catholic faith. Stephen of Hungary died on Aug. 15, 1038. He was buried alongside his son Saint Emeric, and the two were canonized together in 1083. https://www.catholicnewsagency.com/saint/st-stephen-of-hungary-565

Peter's Field Hospital
Pope Francis in Hungary; A Secret Peace Plan? Paglia and miscommunication

Peter's Field Hospital

Play Episode Listen Later May 5, 2023 27:10


Pope Francis goes to Hungary! What was his message to the Hungarian people? Is Pope Francis working on a secret mission for peace in Ukraine? Returning to one of last week's topics: the disconnect between the Pontifical Academy for Life and US pro-lifers SHOW LINKS “True faith is open to others, pope repeatedly says in Hungary” https://www.usccb.org/news/2023/true-faith-open-others-pope-repeatedly-says-hungary “What the Pope spoke about on the plane back from Hungary” https://aleteia.org/2023/05/02/what-the-pope-spoke-about-on-the-plane-back-from-hungary/ “Parolin confirms Ukraine peace mission, ‘surprised' at denials” https://cruxnow.com/vatican/2023/05/parolin-confirms-ukraine-peace-mission-surprised-at-denials “The Paglia Effect: A Failure to Communicate” https://wherepeteris.com/the-paglia-effect-a-failure-to-communicate/ ABOUT THE DEBRIEF Intro Episode: https://youtu.be/LevSkGFqq4U A weekly show where we dive deep into the news, topics, questions, and controversies facing the Catholic Church today. Hosted by Dominic de Souza, founder of SmartCatholics, posing questions to Mike Lewis, editor and cofounder of Where Peter Is. We bring you commentary, analysis, and context on tough questions that the Church is facing. Whether you're a devout Catholic, a curious seeker, or just interested in the news and happenings in the Church, join us for The Debrief. When it comes to news and controversies in the Catholic Church, stay curious, informed, and engaged. WHERE PETER IS Visit Where Peter Is.com to read articles, commentaries, and spiritual reflections by and for faithful Catholics who support the mission and vision of Pope Francis. https://wherepeteris.com SMARTCATHOLICS The conversation is brought to you from SmartCatholics.com, the free online community for millennials, creators, and learners. Join our private WherePeterIs group to ask questions, share insights, and suggest topics for next time. https://smartcatholics.com DONATE Consider becoming a Patreon sponsor for Where Peter Is. Your generosity will help us continue to bring valuable content to you and enhance the quality of this show. https://www.patreon.com/where_peter_is

Catholic News
May 5, 2023

Catholic News

Play Episode Listen Later May 5, 2023 3:01


A daily news briefing from Catholic News Agency, powered by artificial intelligence. Ask your smart speaker to play “Catholic News,” or listen every morning wherever you get podcasts. www.catholicnewsagency.com - Pope Francis has sent a video message to the teens and young adults preparing to attend World Youth Day in Lisbon, Portugal, in August. World Youth Day was established by Pope John Paul II in 1985. The weeklong gathering usually attracts hundreds of thousands of young people. Pope Francis announced that the Portuguese capital would host the global Catholic gathering of young people at the closing Mass of the last international World Youth Day in Panama City in January 2019. In his video message, Pope Francis also shared “a secret” to preparing well for World Youth Day. “To prepare well, it's good to look towards your roots,” he said, encouraging young people to spend time with the elderly before the gathering. “Many of you have grandparents. Visit your grandparents and ask them: ‘In your time did World Youth Day exist?' — Surely not. ‘And what do you think I must do?' Talk a little with your grandparents. They'll give you wisdom.” https://www.catholicnewsagency.com/news/254237/see-you-in-lisbon-pope-francis-shares-message-3-months-before-world-youth-day-2023 The Vatican's secretary of state, Cardinal Pietro Parolin, will represent Pope Francis at the coronation of King Charles III on Saturday, May 6. Vatican spokesman Matteo Bruni announced Parolin's attendance on Thursday. Parolin will be in attendance with other high-ranking guests, including world leaders, representatives of European monarchies, and royal families from around the world. The presence of other crowned royals at the ceremony is a break from royal tradition, British press reported. Approximately 2,200 people have been invited to the crowning. https://www.catholicnewsagency.com/news/254236/vatican-to-send-representative-of-pope-francis-to-british-coronation-ceremony A Catholic hospital system in Oklahoma is contesting federal officials' demand that it must extinguish an enclosed tabernacle candle in its chapel or lose accreditation and its ability to serve needy patients. The Centers for Medicare and Medicaid Services, a federal agency under the Department of Health and Human Services (HHS), ordered Saint Francis Health System in Oklahoma to snuff out the candle after one of its contractors responsible for accrediting hospitals deemed it a fire hazard. Saint Francis Health System has five hospitals in eastern Oklahoma. It treats almost 400,000 patients per year and has provided over $650 million in free medical care over the last five years. https://www.catholicnewsagency.com/news/254239/hhs-orders-catholic-hospital-to-snuff-out-chapel-candle-or-lose-its-accreditation Today, the Church celebrates Saint Hilary of Arles, a fifth-century bishop who gave up wealth and privilege in favor of austerity and sacrifice for the sake of the Church. https://www.catholicnewsagency.com/saint/st-hilary-of-arles-701 The Church also celebrates Blessed Edmund Rice, an Irish businessman who was so moved by the plight of children in the port city where he worked that he founded schools and eventually a religious order to serve them. https://www.catholicnewsagency.com/saint/blessed-edmund-rice-467

Reason and Theology Show – Reason and Theology
Archbishop Vigano on Russia & Cardinal Parolin on Germany

Reason and Theology Show – Reason and Theology

Play Episode Listen Later Mar 16, 2023


Michael Lofton addresses Pope Francis’ comments on gender. He then tackles Cardinal Parolin’s comments on the German bishop’s approval of blessing same-sex unions. Lastly, he analyzes Archbishop Vigano’s comments praising Russia as the third Rome.    

La Zanzara
La Zanzara del 17 febbraio 2023

La Zanzara

Play Episode Listen Later Feb 17, 2023


Rachele da Bari, nota a questi microfoni, svela il segreto Vaticano: ci sono sotterranei dove si lavora l'adenocromo.Apocalisse, marchio della bestia, fine del mondo. Il tutto trovato su un volantino. Parenzo sbotta. Ma gli americani, comunque, hanno creato l'11 settembre per toccare le costituzioni del mondo. L'avvocato Parolin è una giurista femminista contraria alla prostituzione. "Acquisti una persona? Piuttosto finisciti di s***ini".

DesAbraçando Árvores
#valeAPenaOuvirDeNovo – Lays Parolin: aranhas, morcegos e desabraços

DesAbraçando Árvores

Play Episode Listen Later Jan 27, 2023 88:09


No #valeAPenaOuvirDeNovo trazemos o episódio em que Fernando Lima entrevistou a profa. Dra. Lays Parolin! Dá uma força para manter o DesAbraçando online e com episódios no cronograma contribuindo financeiramente com nosso projeto: O DesAbraçando é um projeto independente e conta com o apoio dos ouvintes para se manter online e pagar a edição de áudio. Se você curte o projeto, considere apoiar financeiramente. Você pode contribuir a partir de R$ 1,00 no www.apoia.se/desabrace Segue a gente lá nas redes sociais: https://www.instagram.com/desabrace/Instagram https://web.facebook.com/desabrace/Facebook https://twitter.com/desabrace Canal no Telegram: https://t.me/desabrace Visite nossa página: https://www.desabrace.com.br Envie suas pedradas e perrengues: primeirapedra@desabrace.com.br Envie sua resposta para o "Que bicho é esse?": bicho@desabrace.com.br Produção, apresentação e edição: Fernando Lima Decupagem: Senhor A