French novelist, critic and essayist
POPULARITY
Categories
Lanvin là một trong những hiệu thời trang lâu đời nhất của Pháp, được nhà thiết kế Jeanne Lanvin thành lập tại Paris vào năm 1889, trước Chanel (1910) và Dior (1947). Tuy là người tiên phong, Jeanne Lanvin lại thường nằm trong cái bóng của Chanel hoặc Dior, có lẽ cũng vì Lanvin không giỏi bằng hai công ty kia trong cách thu hút giới truyền thông. Gần 140 năm sau ngày được thành lập, hiệu thời trang Lanvin trở thành chủ đề quyển sách của nhà văn Jérôme Picon, do nhà xuất bản Flammarion phát hành. Mang tựa đề « Jeanne Lanvin », quyển tiểu sử làm sống lại gương mặt tiên phong của ngành thời trang hạng sang của Pháp, hành trình sáng tạo của một phụ nữ có nếp sống kín đáo nhưng lại có tầm nhìn xa. Sinh trưởng tại Paris (1867-1946), Jeanne Lanvin từ thời còn nhỏ đã đam mê may vá, thêu thùa. Bà vào nghề làm nón mũ và phụ kiện thời trang từ năm 13 tuổi. Năm 1889 là cột mốc quan trọng trong đời bà Lanvin. Nhờ biết làm ăn dành dụm, bà mở cửa hàng đầu tiên trên dãy phố Faubourg Saint - Honoré vào năm 22 tuổi, từ mũ nón mở rộng sang thiết kế áo quần trẻ em, rồi sau đó là thời trang phái nữ. Sau hai thập niên hoạt động trong nghề, Jeanne Lanvin chính thức được kết nạp làm thành viên Nghiệp đoàn các nhà thiết kế Pháp (do Charles Frederick Wortk đề xướng) : Bộ sưu tập thời trang Lanvin năm 1909 phong phú da dạng, bao trùm mọi lứa tuổi chứ không còn đơn thuần là áo quần dành riêng cho một đối tượng. Trong số những khách hàng quen thuộc của Lanvin có nhà văn Anna de Noailles, diễn viên kiêm ca sĩ Yvonne Printemps hay kịch tác gia Sacha Guitry ... Cũng chính Jeanne Lanvin đã thiết kế bộ y phục màu xanh lục cho văn hào Pháp Edmond Rostand, tác giả của Cyrano de Bergerac, khi ông gia nhập Hàn lâm viện. Trả lời phỏng vấn ban Pháp ngữ RFI, nhà văn Jérôme Picon chuyên nghiên cứu về lịch sử nghệ thuật, từng viết tiểu sử của các văn hào Marcel Proust và Victor Hugo, cho biết lý do nào ông thực hiện một quyển sách về bà Jeanne Lanvin: Tôi đã có ý tưởng viết về bà Lanvin, sau khi có cơ hội đọc và xem nhiều tài liệu quan trọng trong một kho lưu trữ đã có từ lâu nhưng hầu như vẫn còn nguyên vẹn. Kho tài liệu này phản ánh những chuyển biến của ngành thời trang cao cấp qua nhiều thập niên, nhưng không hiểu vì lý do nào mà cho tới giờ vẫn chưa được khai thác nhiều. Quan trọng hơn nữa chính là phong cách của Jeanne Lanvin, một phụ nữ với cuộc sống kín đáo, nhưng lại có khá nhiều giai thoại lý thú để kể về bà. Trước hết đó là câu chuyện khá phi thường về hiệu thời trang do một phụ nữ sáng lập. Trước khi các thuật ngữ chuyên ngành tiếp thị ra đời, bà Jeanne Lenvin đã biết tiếp cận những khách hàng khá giả giàu có, dựa vào nhu cầu của họ để sáng chế ra nhiều dòng sản phẩm khác nhau. Từ nón mũ và áo quần trẻ em, bà chuyển sang thiết kế thời trang phái nữ cũng như phái nam. Bên cạnh đó, bà còn cho sản xuất nước hoa, phân phối tủ giường, bàn ghế và dòng sản phẩm trang trí nội thất sang trọng ...Vào giữa những năm 1920, Paris là tủ kính trưng bày các sản phẩm thời trang, trở thành biểu tượng của sự thanh lịch và là nơi xuất phát của nhiều trào lưu thẩm mỹ. Trong bối cảnh ấy, Jeanne Lanvin đã cố gắng để lại dấu ấn của mình. Tuy không sản xuất đại trà, không khuếch trương thành một tập đoàn lớn, Lanvin đã làm ăn thành công, thực hiện được tất cả những mong muốn vào thời của mình. Nói như vậy, phải chăng Lanvin là một trong những gương mặt tiên phong của ngành thời trang cao cấp của Pháp đầu thế kỷ XX ? Vai trò của Jeanne Lanvin có quan trọng như Elsa Shiaparelli hay Coco Chanel ? Nhà văn Jérôme Picon nhận xét : Quả thật Jeanne Lanvin là một trong những người đi đầu ngành thời trang, thậm chí ta có thể nói rằng bà Lanvin đã mở đường cho lớp đi sau, trong đó có Coco Chanel (1910) và Elsa Shiaparelli (1927). Bà Lanvin đã thành công trong việc xây dựng một thế giới xung quanh các bộ sưu tập thời trang của mình, đặc biệt là trong những năm 1920, bà đã có một tầm nhìn xa, tìm cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên nhiều phương diện, trước khi ngành xa xỉ phẩm thực sự ra đời. Về điểm này có thể nói bà là một doanh nhân thực thụ. Sinh thời, bà đã gầy dựng được cả một sự nghiệp đồ sộ : từ một thợ làm nón rất nghèo, bà đã tích lũy được một khối tài sản khổng lồ, nhờ biết nắm bắt thị hiếu của khách hàng và đầu tư vào những ngành nghề sinh lời cao. Gần 140 năm sau ngày được thành lập, hiệu thời trang Lanvin hiện còn lưu lại được những gì ? Theo tác giả Jérôme Picon, một trong những nghịch lý của hiện tượng Lanvin đó là tuy có rất nhiều tài liệu lưu trữ về sự nghiệp của bà, đời tư của nhân vật nổi tiếng này vẫn còn nhiều nét bí ẩn : Có lẽ phần thú vị nhất, sinh động nhất khi nhắc đến cuộc đời của bà Jeanne Lanvin, vẫn là mối quan hệ của nhà thiết kế với đứa con gái ruột của mình. Sinh thời, Marguerite Lanvin còn được gọi là Marie Blanche, vừa là hình mẫu lý tưởng, vừa là tình thương cao quý nhất. Có lẽ cũng vì thế suốt đời, bà Lanvin đã cống hiến hầu như mọi tác phẩm cho đứa con gái. Sinh thời, thời trang Lanvin thành công rực rỡ cho đến ngày qua đời của nhà sáng lập vào năm 1946. Con gái của bà Lanvin lên thay mẹ tiếp quản điều hành công ty nhưng không thành công như ban đầu. Tưởng chừng như chìm dần vào lãng quên, thời trang Lanvin lại huy hoàng một lần nữa khi nhà thiết kế Alber Elbaz được tập đoàn l'Oréal bổ nhiệm làm giám đốc nghệ thuật. Với phong cách thiết kế đơn giản nhưng đầy nét quyến rũ thanh lịch, sang trọng, Alber Elbaz được xem là người thừa kế xứng đáng nhất tư duy thẩm mỹ của Lanvin. Hiện giờ, vẫn còn nhiều sản phẩm Lanvin thịnh hành trên thị trường quốc tế, trong đó có nước hoa Arpège, từng được sáng chế cách đây gần một thế kỷ, vào năm 1927 nhân dịp sinh nhật 30 tuổi của con gái Marguerire Lanvin (1897-1958), sau này trở thành (Marie-Blanche de Polignac) vợ của bá tước Jean de Polignac. Năm 1927 gắn liền với một trong những thời kỳ huy hoàng nhất của hiệu thời trang Lanvin. Khi Jeanne Lanvin chào đời vào năm 1867, không có bà tiên nào đã ban phúc trên chiếc nôi của cô bé gái. Xuất thân từ một gia đình nghèo, không được học chữ, Jeanne buộc phải đi làm từ năm 13 tuổi. Nhưng cũng chính sự chịu khó ấy đã giúp bà gầy dựng cả một sự nghiệp thời trang. Lanvin giờ đây không thể tách rời khỏi những thương hiệu vĩ đại của làng thời trang cao cấp và hiện là công ty lâu đời nhất của Pháp vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay. Nếu như Chanel thiết kế trang phục phụ nữ theo cách nhìn của một người đàn bà tự chủ và độc lập, thì Lanvin thiết kế quần áo theo cách nhìn lý tưởng của một người mẹ. Tất cả những thiếu thốn trong tuổi thơ, bà Lanvin sẽ bù đắp cho đứa con gái. Các nhà thiết kế đi sau nhờ biết duy trì tư duy sáng tạo này mà đã khôi phục được vầng hào quang sáng ngời của một hiệu thời trang lâu đời.
Lanvin là một trong những hiệu thời trang lâu đời nhất của Pháp, được nhà thiết kế Jeanne Lanvin thành lập tại Paris vào năm 1889, trước Chanel (1910) và Dior (1947). Tuy là người tiên phong, Jeanne Lanvin lại thường nằm trong cái bóng của Chanel hoặc Dior, có lẽ cũng vì Lanvin không giỏi bằng hai công ty kia trong cách thu hút giới truyền thông. Gần 140 năm sau ngày được thành lập, hiệu thời trang Lanvin trở thành chủ đề quyển sách của nhà văn Jérôme Picon, do nhà xuất bản Flammarion phát hành. Mang tựa đề « Jeanne Lanvin », quyển tiểu sử làm sống lại gương mặt tiên phong của ngành thời trang hạng sang của Pháp, hành trình sáng tạo của một phụ nữ có nếp sống kín đáo nhưng lại có tầm nhìn xa. Sinh trưởng tại Paris (1867-1946), Jeanne Lanvin từ thời còn nhỏ đã đam mê may vá, thêu thùa. Bà vào nghề làm nón mũ và phụ kiện thời trang từ năm 13 tuổi. Năm 1889 là cột mốc quan trọng trong đời bà Lanvin. Nhờ biết làm ăn dành dụm, bà mở cửa hàng đầu tiên trên dãy phố Faubourg Saint - Honoré vào năm 22 tuổi, từ mũ nón mở rộng sang thiết kế áo quần trẻ em, rồi sau đó là thời trang phái nữ. Sau hai thập niên hoạt động trong nghề, Jeanne Lanvin chính thức được kết nạp làm thành viên Nghiệp đoàn các nhà thiết kế Pháp (do Charles Frederick Wortk đề xướng) : Bộ sưu tập thời trang Lanvin năm 1909 phong phú da dạng, bao trùm mọi lứa tuổi chứ không còn đơn thuần là áo quần dành riêng cho một đối tượng. Trong số những khách hàng quen thuộc của Lanvin có nhà văn Anna de Noailles, diễn viên kiêm ca sĩ Yvonne Printemps hay kịch tác gia Sacha Guitry ... Cũng chính Jeanne Lanvin đã thiết kế bộ y phục màu xanh lục cho văn hào Pháp Edmond Rostand, tác giả của Cyrano de Bergerac, khi ông gia nhập Hàn lâm viện. Trả lời phỏng vấn ban Pháp ngữ RFI, nhà văn Jérôme Picon chuyên nghiên cứu về lịch sử nghệ thuật, từng viết tiểu sử của các văn hào Marcel Proust và Victor Hugo, cho biết lý do nào ông thực hiện một quyển sách về bà Jeanne Lanvin: Tôi đã có ý tưởng viết về bà Lanvin, sau khi có cơ hội đọc và xem nhiều tài liệu quan trọng trong một kho lưu trữ đã có từ lâu nhưng hầu như vẫn còn nguyên vẹn. Kho tài liệu này phản ánh những chuyển biến của ngành thời trang cao cấp qua nhiều thập niên, nhưng không hiểu vì lý do nào mà cho tới giờ vẫn chưa được khai thác nhiều. Quan trọng hơn nữa chính là phong cách của Jeanne Lanvin, một phụ nữ với cuộc sống kín đáo, nhưng lại có khá nhiều giai thoại lý thú để kể về bà. Trước hết đó là câu chuyện khá phi thường về hiệu thời trang do một phụ nữ sáng lập. Trước khi các thuật ngữ chuyên ngành tiếp thị ra đời, bà Jeanne Lenvin đã biết tiếp cận những khách hàng khá giả giàu có, dựa vào nhu cầu của họ để sáng chế ra nhiều dòng sản phẩm khác nhau. Từ nón mũ và áo quần trẻ em, bà chuyển sang thiết kế thời trang phái nữ cũng như phái nam. Bên cạnh đó, bà còn cho sản xuất nước hoa, phân phối tủ giường, bàn ghế và dòng sản phẩm trang trí nội thất sang trọng ...Vào giữa những năm 1920, Paris là tủ kính trưng bày các sản phẩm thời trang, trở thành biểu tượng của sự thanh lịch và là nơi xuất phát của nhiều trào lưu thẩm mỹ. Trong bối cảnh ấy, Jeanne Lanvin đã cố gắng để lại dấu ấn của mình. Tuy không sản xuất đại trà, không khuếch trương thành một tập đoàn lớn, Lanvin đã làm ăn thành công, thực hiện được tất cả những mong muốn vào thời của mình. Nói như vậy, phải chăng Lanvin là một trong những gương mặt tiên phong của ngành thời trang cao cấp của Pháp đầu thế kỷ XX ? Vai trò của Jeanne Lanvin có quan trọng như Elsa Shiaparelli hay Coco Chanel ? Nhà văn Jérôme Picon nhận xét : Quả thật Jeanne Lanvin là một trong những người đi đầu ngành thời trang, thậm chí ta có thể nói rằng bà Lanvin đã mở đường cho lớp đi sau, trong đó có Coco Chanel (1910) và Elsa Shiaparelli (1927). Bà Lanvin đã thành công trong việc xây dựng một thế giới xung quanh các bộ sưu tập thời trang của mình, đặc biệt là trong những năm 1920, bà đã có một tầm nhìn xa, tìm cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên nhiều phương diện, trước khi ngành xa xỉ phẩm thực sự ra đời. Về điểm này có thể nói bà là một doanh nhân thực thụ. Sinh thời, bà đã gầy dựng được cả một sự nghiệp đồ sộ : từ một thợ làm nón rất nghèo, bà đã tích lũy được một khối tài sản khổng lồ, nhờ biết nắm bắt thị hiếu của khách hàng và đầu tư vào những ngành nghề sinh lời cao. Gần 140 năm sau ngày được thành lập, hiệu thời trang Lanvin hiện còn lưu lại được những gì ? Theo tác giả Jérôme Picon, một trong những nghịch lý của hiện tượng Lanvin đó là tuy có rất nhiều tài liệu lưu trữ về sự nghiệp của bà, đời tư của nhân vật nổi tiếng này vẫn còn nhiều nét bí ẩn : Có lẽ phần thú vị nhất, sinh động nhất khi nhắc đến cuộc đời của bà Jeanne Lanvin, vẫn là mối quan hệ của nhà thiết kế với đứa con gái ruột của mình. Sinh thời, Marguerite Lanvin còn được gọi là Marie Blanche, vừa là hình mẫu lý tưởng, vừa là tình thương cao quý nhất. Có lẽ cũng vì thế suốt đời, bà Lanvin đã cống hiến hầu như mọi tác phẩm cho đứa con gái. Sinh thời, thời trang Lanvin thành công rực rỡ cho đến ngày qua đời của nhà sáng lập vào năm 1946. Con gái của bà Lanvin lên thay mẹ tiếp quản điều hành công ty nhưng không thành công như ban đầu. Tưởng chừng như chìm dần vào lãng quên, thời trang Lanvin lại huy hoàng một lần nữa khi nhà thiết kế Alber Elbaz được tập đoàn l'Oréal bổ nhiệm làm giám đốc nghệ thuật. Với phong cách thiết kế đơn giản nhưng đầy nét quyến rũ thanh lịch, sang trọng, Alber Elbaz được xem là người thừa kế xứng đáng nhất tư duy thẩm mỹ của Lanvin. Hiện giờ, vẫn còn nhiều sản phẩm Lanvin thịnh hành trên thị trường quốc tế, trong đó có nước hoa Arpège, từng được sáng chế cách đây gần một thế kỷ, vào năm 1927 nhân dịp sinh nhật 30 tuổi của con gái Marguerire Lanvin (1897-1958), sau này trở thành (Marie-Blanche de Polignac) vợ của bá tước Jean de Polignac. Năm 1927 gắn liền với một trong những thời kỳ huy hoàng nhất của hiệu thời trang Lanvin. Khi Jeanne Lanvin chào đời vào năm 1867, không có bà tiên nào đã ban phúc trên chiếc nôi của cô bé gái. Xuất thân từ một gia đình nghèo, không được học chữ, Jeanne buộc phải đi làm từ năm 13 tuổi. Nhưng cũng chính sự chịu khó ấy đã giúp bà gầy dựng cả một sự nghiệp thời trang. Lanvin giờ đây không thể tách rời khỏi những thương hiệu vĩ đại của làng thời trang cao cấp và hiện là công ty lâu đời nhất của Pháp vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay. Nếu như Chanel thiết kế trang phục phụ nữ theo cách nhìn của một người đàn bà tự chủ và độc lập, thì Lanvin thiết kế quần áo theo cách nhìn lý tưởng của một người mẹ. Tất cả những thiếu thốn trong tuổi thơ, bà Lanvin sẽ bù đắp cho đứa con gái. Các nhà thiết kế đi sau nhờ biết duy trì tư duy sáng tạo này mà đã khôi phục được vầng hào quang sáng ngời của một hiệu thời trang lâu đời.
Daily QuoteThe real voyage of discovery consists not in seeking new landscapes, but in having new eyes. (Marcel Proust)Poem of the DayThe Fish by Mary OliverBeauty of WordsEmmaJane Austen
Jonas Hansen Meyer og Eirin Andresen Betten diskuterer litteratur og luksus med redaktørene Eilif Guldvog Hartvedt og William S. Mørch. Er det et gode at litteraturen etter sigende har blitt «sexy igjen», eller er det bare de siste fetisjerte krampetrekningene før litteraturens endelige død? Bøker som nevnes: Arthur Conan Doyle, «Hunden fra Baskerville» Arthur Conan Doyle, «The Complete Sherlock Holmes» Gina Tandberg, «Hermenautikerens håndbok til kjærligheten» Per Petterson, «Jeg forbanner tidens elv» Ivar Lo-Johansson, «Pubertet» Eivind Buene, «Dobbeltliv» Dag Solstad, «Roman 1987» Marcel Proust, «På sporet av den tapte tid» Knut Hamsun, «Sult» E.M. Forster, «Howards End» Karl Ove Knausgård, «Min kamp 2» Karl Ove Knausgård, «Min kamp 6» Hanne Ørstavik, «Kjærlighet» Karl Marx, «Kapitalen» Ernst Pawl, «Franz Kafka – Et liv»
Tonight, we'll read another excerpt from French writer Marcel Proust's monumental “In Search of Lost Time” which is seven volumes long, and first published in 1913. “In Search of Lost Time” follows the narrator's recollections and experiences in the late 19th-century and early 20th-century high-society France, while reflecting on the loss of time and lack of meaning in the world. This series does not necessarily need to be followed in order. Rather than being plot driven, it is more of a meditation on memories, consciousness and ambiance. The first episode aired on May 9th, 2022, and is titled “Overture.” The second episode, “The Magic Lantern” aired on July 11, 2022. The third episode, “M. Swann” aired on September 12, 2022.A madeleine de Proust is an expression used to describe smells, tastes, sounds or any sensations reminding you of your childhood or simply bringing back emotional memories from a long time ago. — read by 'V' — Sign up for Snoozecast+ to get expanded, ad-free access by going to snoozecast.com/plus! Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Tonight, we'll read “M. Swann” the next part in our series from French writer Marcel Proust's monumental “In Search of Lost Time” which is seven volumes long, and first published in 1913. “In Search of Lost Time” follows the narrator's recollections and experiences in the late 19th-century and early 20th-century high-society France. This series does not necessarily need to be followed in order—as it drifts more like memory itself, circling themes and impressions rather than following a linear story. In this episode, we meet Charles Swann, a family acquaintance whose name and presence loom large in the narrator's early life. Though Swann appears casual and charming, his social status, romantic entanglements, and eventual tragedies become central threads in the broader tapestry of the novel. — read by 'V' — Sign up for Snoozecast+ to get expanded, ad-free access by going to snoozecast.com/plus! Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Tonight, we'll read “The Magic Lantern,” the next part in our series from French writer Marcel Proust's monumental “In Search of Lost Time” which is seven volumes long, and first published in 1913. “In Search of Lost Time” follows the narrator's recollections and experiences in the late 19th-century and early 20th-century high-society France, while reflecting on the loss of time and lack of meaning in the world. This series does not necessarily need to be followed in sequential order as it is more about an ambiance than a plot. In the first episode, “Overture”, the narrator recalls his childhood, bedtimes, bedrooms of his memories, and the peculiar states of consciousness related to sleep. This episode features memories about the magic lantern the narrator's family gives him as a child to help him with his insomnia. Magic lanterns were an early form of a slide projector. — read by 'V' — Sign up for Snoozecast+ to get expanded, ad-free access by going to snoozecast.com/plus! Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
De sa grand-mère à Albertine, de Mme Verdurin à Oriane de Guermantes, le narrateur de la Recherche brosse d'inoubliables portraits d'hommes et femmes de la Belle Epoque. Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Tonight, we'll read “Overture,” the opening to French writer Marcel Proust's monumental “In Search of Lost Time” which is seven volumes long, and first published in 1913. “In Search of Lost Time” follows the narrator's recollections and experiences in the late 19th-century and early 20th-century high-society France, while reflecting on the loss of time and lack of meaning in the world. — read by 'V' — Sign up for Snoozecast+ to get expanded, ad-free access by going to snoozecast.com/plus! Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Ik was de afgelopen week in Parijs. Dat was geweldig, ik ben naar de House of Worth-tentoonstelling geweest, heb alsmaar baguettes naar binnen gewerkt en ik heb heerlijk rondgedwaald over begraafplaats Père Lachaise. Onderweg naar deze begraafplaats kwam ik niet geheel toevallig langs een boekwinkeltje en daar vond ik, dat was wel toevallig, een boek over de vrouwen van Père lachaise. Want Père Lachase is vooral bekend vanwege de beroemde heren die er begraven liggen: we noemen een Jim Morrison, een Frederic Chopin en een Marcel Proust, maar er liggen natuurlijk ook heel veel vrouwen begraven. Damews die in hun tijd bekend waren maar nu misschien niet meer zo. Zoals dichteres Claire Goll. Het is een prachtig boek, Mère Lachaise van Camille Paix, en ik dook in al die dames, zocht schilderijen en foto's uit hun tijd, las hun gedichten. Ik vond het zo leuk dat ik dacht: waarom maak ik niet een serietje De Ontembaren, dames die ondanks de gangbare mores een stempel op de wereld hebben gedrukt in hun tijd, zelfs al weet niet iedereen dat meer. Dus vandaag deel 1 in de serie De Ontembaren: dichter Claire Goll die affaires had met Rainer Maria Rilke, André Malraux en Franz Werfel. Na haar dood laat ze een buitengewoon venijnige autobiografie publiceren waarin iedereen een flinke trap na krijgt maar vooral James Joyce: dat stuk schors zonder sap of warmte, die uitgedroogde peer... Ik las voor deze aflevering Mère Lachaise van Camille PaixEn nu we het toch over vermakelijke boeken hebben om te geven aan geliefden: Koop mijn nieuwe boek
How do brains slip so easily from the real world into made up worlds? What do authors of great literature have in common with stage magicians and comedians? What does any of this have to do with cognitive shortcuts, prediction machines, Marcel Proust, Toni Morrison, Jane Austen, or why jokes are always structured in threes? Join Eagleman this week for a conversation with his Stanford colleague Joshua Landy as they discuss brains on story.
How does the son of a Presbyterian minister wind up winning a Pulitzer Prize for writing a wildly inaccurate newspaper column read by millions of people? America's most beloved wiseass, Dave Barry, finally tells his life story with all the humor you'd expect from a man who made a career out of making fun of pretty much everything.This week, Barry discusses his memoir Class Clown: The Memoirs of a Professional Wiseass with Mark Bazer of The Interview Show. This conversation originally took place May 15, 2025 and was recorded live at Chicago Hope Academy. We hope you enjoy entering the Mind of a Writer.This episode is presented in conjunction with our special exhibit and programming initiative American Prophets: Writers, Religion, and Culture, which opens in November 2025. American Prophets is supported by a generous grant from Lilly Endowment Inc. through its Religion and Cultural Institutions Initiative.AWM PODCAST NETWORK HOMEMore about Class Clown:In Class Clown, Dave Barry takes us on a hilarious ride, starting with a childhood largely spent throwing rocks for entertainment—there was no internet—and preparing for nuclear war by hiding under a classroom desk. After literally getting elected class clown in high school, he went to college, where, as an English major, he read snippets of great literature when he was not busy playing in a rock band (it was the sixties).He began his journalism career at a small-town Pennsylvania newspaper where he learned the most important rule of local journalism: never confuse a goose with a duck. His journey then took a detour into the business world, where as a writing consultant he spent years trying, with limited success, to get corporate folks to, for God's sake, get the point. Somehow from there he wound up as a humor columnist for The Miami Herald, where his boss was a wild man who encouraged him to write about anything that struck him as amusing and to never worry about alienating anyone.His columns were not popular with everyone: He managed to alienate a vast army of Neil Diamond fans, and the entire state of Indiana. But he also developed a loyal following of readers who alerted him to the threat of exploding toilets, not to mention the fire hazards posed by strawberry pop-tarts and Rollerblade Barbie, which he demonstrated to the nation on the David Letterman show. He led his readers on a crusade against telemarketers that ultimately caused the national telemarketers association to stop answering its own phones because it was getting—irony alert—too many unwanted calls. He has also run for president multiple times, although so far without success.He became a book author and joined a literary rock band, which was not good at playing music but did once perform with Bruce Springsteen, who sang backup to Dave. As for his literary merits, Dave writes: “I'll never have the critical acclaim of, say, Marcel Proust. But was Marcel Proust ever on Carson? Did he ever steal a hotel sign for Oprah?”Class Clown isn't just a memoir; it's a vibrant celebration of a life rich with humor, absurdity, joy, and sadness. Dave says the most important wisdom imparted by his Midwestern parents was never to take anything too seriously. This laughter-filled book is proof that he learned that lesson well.About the speakers:DAVE BARRY is the author of more bestsellers than you can count on two hands, including Swamp Story, Lessons from Lucy, Dave Barry's Complete Guide to Guys, Dave Barry Turns Forty, and Dave Barry Is Not Making This Up. A wildly popular syndicated columnist best known for his booger jokes, Barry won the 1988 Pulitzer Prize for commentary. He lives in Miami.MARK BAZER is the host and executive producer of The Interview Show, a live talk show filmed at The Hideout that ran for six seasons on WTTW, Chicago's PBS station, and was syndicated through American Public Television. The show is currently held at both The Hideout and FitzGerald's and is available as a podcast wherever you get your podcasts. Mark also frequently moderates events for Chicago Humanities and is a contributing writer for Chicago magazine. He last interviewed Dave Barry in 1997, so they have some catching up to do.
PRESENTACIÓN LIBROS 00:02:50 Por el camino de Swann. En busca del tiempo perdido #1 (Marcel Proust) 00:05:50 Adrift in currents clean and clear (Seanan McGuire) 00:09:20 Marrones y mazmorras (Kristy Boyce) 00:10:30 La mujer de arriba (Freida McFadden) 00:12:30 Los vecinos de Lady Chester (Emily Eden) 00:14:30 Lucy Sullivan se casa (Marian Keyes) 00:15:25 Deberes: Un futuro prometedor. Los años gloriosos #3 (Pierre Lemaitre) PELÍCULAS 00:18:00 Dielman, 23, quai du commerce, 1080 Bruxelles 00:21:25 La acompañante 00:23:30 A working man 00:25:10 Amateur 00:26:30 La madre de las estafas 00:28:25 Una película de Minecraft 00:30:30 Misión Imposible 1-7 00:33:50 The Parenting 00:35:45 Un funeral de locos 00:37:55 Amanece en Samaná 00:39:40 La singular vida de Ibelin 00:42:45 Confidencial 00:44:40 The Thunderbolts 00:47:20 Captain America: Brave new world 00:49:10 Los pecadores SERIES 00:52:15 La vida breve 00:53:35 Mythic Quest: Más allá del juego 00:55:30 Adolescencia 01:00:35 Verdeliss: 7 maratones, 7 continentes, 7 días 01:02:10 Malas influencias: el lado oscuro de las redes en la infancia 01:06:05 Dying for sex 01:08:35 I’m not a monster 01:11:10 I love you, now die 01:15:00 Entre las llamas 01:17:45 Las cuatro estaciones 01:20:05 Cuando nadie nos ve 01:22:20 El jardinero 01:24:15 De estrella del rock a asesino 01:28:20 The Pitt (T1) 01:30:10 Daredevil: Born Again (T1) 01:33:35 Ètoile (T1) 01:35:35 The White Lotus (T3) 01:37:45 Yellowjackets (T3) 01:41:15 La rueda del tiempo (T3) 01:43:25 YOU (T5) 01:46:40 Black Mirror (T7) 01:49:45 DESPEDIDA En este programa suenan: Radical Opinion (Archers) / Siesta (Jahzzar) / Place on Fire (Creo) / I saw you on TV (Jahzzar) / Bicycle Waltz (Goobye Kumiko)
"La musica è forse l'unico esempio di quello che avrebbe potuto essere – se non ci fosse stata l'invenzione del linguaggio, la formazione delle parole, l'analisi delle idee – la comunicazione delle anime".(Marcel Proust)
Jaume Segalés habla de la exposición Proust y las artes y entrevista a la autora de Querida culpa: gracias, pero adiós."Proust y las artes" El Museo Nacional Thyssen-Bornemisza (Paseo del Prado, 8) dedica una cuidada exposición a Marcel Proust, una de las figuras literarias más relevantes de los siglos XIX y XX. Podemos verla hasta el 8 de junio. Una muestra que profundiza en la relación entre el Arte y la personalidad, la vida y el trabajo del ilustre escritor parisino que, a su vez, tuvo una gran repercusión en otras disciplinas como la Filosofía o la Historia del Arte. Las ideas estéticas que Proust desarrolla en sus escritos, los ambientes artísticos, monumentales y paisajísticos que le rodearon (especialmente el de la capital francesa durante la Tercera República) articulan el recorrido. Se compone de pinturas de, entre otros, Manet, Renoir, Monet, Rembrandt, Vermeer, Van Dyck, Watteau y Turner; una escultura de Antoine Bourdelle; diseños de moda de Mariano Fortuny y otros creadores coetáneos; y una selección de manuscritos y libros de Proust. Una selección lograda gracias a los préstamos de entidades colaboradoras de gran renombre como la Biblioteca Nacional de Francia y la Biblioteca del Ateneo de Madrid, así como los Museos: Louvre, d'Orsay y de Histoira de París, la Maurits-hauss de La Haya, el Rijksmuseum de Ámsterdam, el Städel de Fráncfort y la National Gallery de Washington. Entrevistamos al comisario de la exposición, Fernando Checa."Querida culpa: gracias, pero adiós" Una guía para liberar el peso emocional y vivir con plenitud. Entrevistamos a la autora, Sonia Rico, periodista, coach certificada, instructora de yoga, máster en Programación Neurolingüística (PNL) y terapeuta en kinesiología emocional. El libro expone cómo soltar la culpa, como acto de amor propio, a través de relatos conmovedores, testimonios reales y herramientas prácticas, para transformar la culpa en un motor de aprendizaje y crecimiento. La autora nos recuerda que la culpa no es un enemigo, sino una señal que nos invita a mirar hacia adentro, a identificar las creencias que ya no nos sirven y a liberarnos de las interpretaciones y expectativas tóxicas que nos impiden avanzar.Sección lingüística "Dicho Queda" Carlota Izquierdo Gil (Instagram: @cigservicioslinguisticos) nos habla sobre el origen del término "pokemon".
The Imagined Life by Andrew Porter is a novel about fathers and sons, complex family mythologies and buried secrets. Andrew joins us to talk about finding the right tone for his novel, writing about the 1980s, Proust, the evolution of language and more with host Miwa Messer. This episode of Poured Over was hosted by Miwa Messer and mixed by Harry Liang. New episodes land Tuesdays and Thursdays (with occasional Saturdays) here and on your favorite podcast app. Featured Books (Episode): The Imagined Life by Andrew Porter How to Write an Autobiographical Novel by Alexander Chee The Crack-Up by F. Scott Fitzgerald Swann's Way by Marcel Proust
Greetings Readers! Join Kate and Sheila as they share time-tested, foolproof reading practices!Marcel Proust penned, “The real voyage of discovery consists not in seeking new landscapes, but in having new eyes.”Lets endeavor to have “new eyes” as we discover how we can up our reading game.True reading is active, we are conversing with the author, asking questions, and making meaning.This acrostic poem helps us to remember some important points:A - annotate by underlining, circles, starring sparingly, making connections, and creating your own personal indexC - choose wisely (Inspect the table of contents, index, preface…) Quickly get a feel for the Book, this survey can keep us from starting books that aren't worth our timeT - time to read (what is easy to do, is also easy not to do. Daily time to read needs to be a priorityI - investigate, meet the characters, spot important words, notice patterns, make meaning, discover the author's whyV - validate your reading journey, great habit that you will thank yourself for doingE - evaluate, did the author solve the problems, answer the questions, make his point? Did I grow as a reader?We wanted to share practices that have helped us become better readers. We are so thankful you are a part of our reading journey! May we strive to be active in our reading and choose books that make us want to be a better person! Onward and upward once was said, let's be daring and read over our head!Sources:How to Read a Book by Mortimer J. Adler and Charles Van DorenThe Art of Slow Reading by Thomas NewkirkCheck out our website for summaries of all the podcasts https://recapbookchat.com/
In this episode, William Green chats with Christopher Begg, an exceptional hedge fund manager who is the CEO & CIO of East Coast Asset Management. Chris has also taught for many years at Columbia Business School, where he teaches the prestigious Security Analysis course that Warren Buffett took with Ben Graham in 1951. Here, Chris discusses how to stay calm amid market turmoil; how he identifies great businesses; why Tesla could deliver extraordinary long-term returns; & how he builds a balanced life in 7 key areas. IN THIS EPISODE YOU'LL LEARN: 03:54 - How Christopher Begg handles extreme market turmoil. 04:07 - Why he loves volatility & how he exploits it. 06:27 - What 3 qualities he seeks when identifying an exceptional business. 18:19 - Why temperament is the key to investment success. 28:06 - How Perimeter Solutions embodies what he looks for in a stock. 31:49 - How value investing has evolved to what he calls “Value 3.0.” 42:15 - Why Tesla could deliver “extraordinary” returns over many years. 42:15 - What he thinks of Elon Musk. 01:11:13 - Why the secret of success is “persistent incremental progress.” 01:13:48 - How a 66-day challenge helped Chris to nurture good habits. 01:26:06 - How Buffett & Munger won the investing game with “class & virtue.” 01:34:18 - How to design a balanced, joyful, & spacious life. Disclaimer: Slight discrepancies in the timestamps may occur due to podcast platform differences. BOOKS AND RESOURCES Join Clay and a select group of passionate value investors for a retreat in Big Sky, Montana. Learn more here. Join the exclusive TIP Mastermind Community to engage in meaningful stock investing discussions with Stig, Clay, Kyle, and the other community members. Chris Begg's investment firm, East Coast Asset Management. Marcel Proust's In Search of Lost Time. Tanya Luhrmann's How God Becomes Real. Maurice Merleau-Ponty's Phenomenology of Perception. Douglas Adams' The Hitchhiker's Guide to the Galaxy. Richard Bach's Jonathan Livingston Seagull. James Carse's Finite & Infinite Games. David Whyte's Consolations & Consolations II. Madeleine Green's song discussed by William & Chris. William Green's book, “Richer, Wiser, Happier” – read the reviews of this book. Follow William Green on X. Check out all the books mentioned and discussed in our podcast episodes here. Enjoy ad-free episodes when you subscribe to our Premium Feed. NEW TO THE SHOW? Get smarter about valuing businesses in just a few minutes each week through our newsletter, The Intrinsic Value Newsletter. Check out our We Study Billionaires Starter Packs. Follow our official social media accounts: X (Twitter) | LinkedIn | Instagram | Facebook | TikTok. Browse through all our episodes (complete with transcripts) here. Try our tool for picking stock winners and managing our portfolios: TIP Finance Tool. Enjoy exclusive perks from our favorite Apps and Services. Learn how to better start, manage, and grow your business with the best business podcasts. SPONSORS Support our free podcast by supporting our sponsors: SimpleMining Hardblock Found AnchorWatch DeleteMe Fundrise CFI Education Indeed Vanta Shopify The Bitcoin Way Onramp HELP US OUT! Help us reach new listeners by leaving us a rating and review on Spotify! It takes less than 30 seconds, and really helps our show grow, which allows us to bring on even better guests for you all! Thank you – we really appreciate it! Support our show by becoming a premium member! https://theinvestorspodcastnetwork.supportingcast.fm Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://theinvestorspodcastnetwork.supportingcast.fm
Neste episódio sobre o tempo e a memória em Marcel Proust, Miguel Góis, José Diogo Quintela e Ricardo Araújo Pereira revoltam-se contra certos urinóis, examinam a representação do vomitado na arte medieval e celebram a popularidade da expectoração lusitana no estrangeiro. Apresentam argumentos irrefutáveis que põem em causa tanto a sabedoria do rei Salomão como a de Cristóvão Colombo. Penitenciam-se por tratarem o ChatGPT com rispidez e depois comparam o segundo filme do Top Gun com o primeiro filme do Top Gun. No fim, recordam um sketch em que o Messias experimenta vários recursos estilísticos.See omnystudio.com/listener for privacy information.
durée : 00:28:10 - Les Nuits de France Culture, archives d'exception - par : Mathias Le Gargasson - L'écrivaine Nathalie Sarraute a été fortement influencée par James Joyce, Virginia Woolf et Marcel Proust. Dans "Les chemins de la connaissance", en 1974, elle explique en quoi son travail participe lui aussi de cette écriture de l'intériorité développée tout au long du 20e siècle. - réalisation : Thomas Jost - invités : Nathalie Sarraute Écrivaine (1900 - 1999)
Nouvelle invitée de la collection "Ma vie avec...", initiée par les éditions Gallimard, l'autrice française établie à Manhattan raconte dans cet essai humble et réaliste, pourquoi, si elle en avait le choix, elle ne serait jamais Marcel Proust. Un récit intime drôle et profond. Par Sylvie Tanette
O Seis e Um Podcast vai relançar o Questionário Lélia. Na verdade, o Questionário Lélia será um quadro do podcast e aparecerá com frequência no seu feed e nas postagens do Seis e Um. Mas o que é Questionário Lélia? Eu respondo:O nosso Questionário Lélia é baseado no famoso Questionário Proust. O Proust é um conjunto de perguntas respondidas pelo escritor francês Marcel Proust e frequentemente usado por entrevistas -- e nos ajudam a entender a personalidade do entrevistado.Ouça aqui entrevistas do Questionário Proust:https://open.spotify.com/episode/5WnfNwyBaHXAQ59xo7rBjf?si=05AOJjFcS9qGVWkGsX-jWw
We were thrilled and a little nervous to sit down with Ruth Franklin to talk about her work and share our origin story. The Book Cougars may not have been born without Ruth Franklin. Or, come to think of it, Shirley Jackson. We were excited to talk with Ruth about her brilliant new work, THE MANY LIVES OF ANNE FRANK, and her previous biography, SHIRLEY JACKSON: A RATHER HAUNTED LIFE. You won't want to miss our conversation with Ruth. She is a fantastic writer and a great conversationalist. The interview begins at 01:13:25. In our Just Read segment, we discuss “The Cold Embrace” by Mary Elizabeth Braddon, the current story from THE PENGUIN BOOK OF GHOST STORIES. Note: we spoil some plot points so read this ten-page short story prior to listening (unless you don't care, then feel free to listen with abandon). Head to the shownotes, where you'll find a link to the story available to read online. Rejoice, for Chris has finally finished SWANN'S WAY by Marcel Proust! However, this won't be the last you hear about Proust. She has committed to reading the next book in his longer work, IN SEARCH OF LOST TIME, with Robin Gustafson's group in Feb/Mar 2026. After Proust, Chris found a delicious palate cleanser in THE STOLEN QUEEN by Fiona Davis. Emily finished CARE AND FEEDING: A Memoir by Laurie Woolever and THE CLIFFS by J. Courtney Sullivan, which marks off another square on her Ghost Stories Bingo Card. She also attended the virtual ALL CT READS 2025 Adult Author Talk with Monica Wood who penned HOW TO READ A BOOK, which was one of her Top 10 Reads of last year. Thanks to our two sponsors this episode, authors Lise Mayne (TIME ENOUGH) and Aline Weiller (FUN: Essays on a Life Embraced). As always, we talk about more books and Biblio Adventures than we list here. We hope you enjoy listening and that your next book is a great read. Happy Reading! https://www.bookcougars.com/blog-1/2025/episode231
¿Por qué y para qué sirve la meditación? ¿Cómo podemos conseguir un estado de serenidad y calma? A través de estas y otras cuestiones, Mario Alonso Puig, en el evento de Aprendemos Juntos 2030 celebrado en Barcelona el 11 de marzo de 2025, explora nuestra relación con el silencio y explica los beneficios de la meditación. Entre otros aspectos, destaca la importancia de la atención como una herramienta clave "para quitarle la fuerza vital a nuestros pensamientos negativos en el ruido mental". Hemos normalizado ese ruido y la sobreestimulación y esto tiene implicaciones en nuestro bienestar, señala. Mario Alonso Puig envía un mensaje desafiante a la par que ilusionante y apela a trabajar nuestro autoconocimiento para mejorar en nuestra toma de decisiones, y en general, en nuestro bienestar. Porque, utilizando las palabras de Marcel Proust, "el verdadero acto del descubrimiento no es salir a buscar nuevas tierras, sino que consiste en aprender a ver la vieja tierra con nuevos ojos", concluye. Mario Alonso Puig es uno de los grandes referentes en el ámbito de la salud, el bienestar y el desarrollo personal.
durée : 00:46:20 - La 20e heure - par : Eva Bester - À deux semaines d'intervalle, la romancière Catherine Cusset publie deux livres complémentaires : un essai très personnel sur Marcel Proust et une édition illustrée de son roman "Vie de David Hockney". Deux créateurs fascinés par le temps, celui de l'écriture et celui de la peinture.
Recomendados de la semana en iVoox.com Semana del 5 al 11 de julio del 2021
¿Por qué y para qué sirve la meditación? ¿Cómo podemos conseguir un estado de serenidad y calma? A través de estas y otras cuestiones, Mario Alonso Puig, en el evento de Aprendemos Juntos 2030 celebrado en Barcelona el 11 de marzo de 2025, explora nuestra relación con el silencio y explica los beneficios de la meditación. Entre otros aspectos, destaca la importancia de la atención como una herramienta clave "para quitarle la fuerza vital a nuestros pensamientos negativos en el ruido mental". Hemos normalizado ese ruido y la sobreestimulación y esto tiene implicaciones en nuestro bienestar, señala. Mario Alonso Puig envía un mensaje desafiante a la par que ilusionante y apela a trabajar nuestro autoconocimiento para mejorar en nuestra toma de decisiones, y en general, en nuestro bienestar. Porque, utilizando las palabras de Marcel Proust, "el verdadero acto del descubrimiento no es salir a buscar nuevas tierras, sino que consiste en aprender a ver la vieja tierra con nuevos ojos", concluye. Mario Alonso Puig es uno de los grandes referentes en el ámbito de la salud, el bienestar y el desarrollo personal.
Comenzamos con María Terremoto, heredera de la saga de cantaores jerezanos, quien presenta su nuevo disco, 'Manifiesto'. Producido por Yerai Cortés, este trabajo consta de ocho canciones que narran la vida de la artista, desde el recuerdo de su padre, al que perdió con apenas 11 años, hasta sus propias vivencias. Un disco puro y emotivo que refleja la esencia del flamenco.Con nuestro experto en ciencia, Miguel Ángel Delgado, nos adentramos en 'Caballeros, esto no es una casa de baños', un libro de Georg von Wallwitz publicado por Acantilado. Esta obra ofrece una mirada fascinante sobre la historia de la ciencia y sus protagonistas.En el ámbito del arte, la víspera de la Feria ARCO marca el inicio de la Semana del Arte en Madrid. Varias ferias satélites y exposiciones complementan esta cita principal, convirtiendo a la ciudad en un epicentro cultural.Además, el arquitecto chino Liu Jiakun ha sido galardonado con el Premio Pritzker, el más importante de su profesión a nivel mundial. Con Iñigo Picabea, conocemos más sobre el trabajo y la trayectoria de este destacado arquitecto.Finalmente, el Museo Thyssen-Bornemisza de Madrid presenta una exposición que explora la importancia del arte en la obra de Marcel Proust, uno de los escritores más influyentes del siglo XX. Ángela Núñez nos guía por esta muestra, que revela cómo el arte influyó en la narrativa de Proust.Escuchar audio
Raised in the Judería or Jewish quarter of Tetouan, Morocco, at the turn of the 20th-century, sixteen-year-old Mazaltob finds herself betrothed to José, an uncouth man from her own community who has returned from Argentina to take a wife. Mazaltob, however, is in love with Jean, who is French, half-Jewish, and a free spirit. In this classic of North African Jewish fiction, Blanche Bendahan evokes the two compelling forces tearing Mazaltob apart in her body and soul: her loyalty to the Judería and her powerful desire to follow her own voice and find true love. Bendahan's nuanced and moving novel is a masterly exploration of the language, religion, and quotidian customs constraining North African Jewish women on the cusp of emancipation and decolonization. Yaëlle Azagury and Frances Malino provide the first English translation of this modern coming-of-age tale, awarded a prize by the Académie Française in 1930, and analyze the ways in which Mazaltob, with its disconcerting blend of ethnographic details and modernist experimentation, is the first of its genre—that of the feminist Sephardi novel. A historical introduction, a literary analysis, and annotations elucidate historical and cultural terms for readers, supplementing the author's original notes. Blanche Bendahan was born in Oran, Algeria on November 26, 1893, to a Jewish family of Moroccan-Spanish origin. Bendahan published her first collection of poetry, La voile sur l'eau, in 1926 and then her first novel, Mazaltob, in 1930. Yaëlle Azagury is a writer, literary scholar, and critic. She was Lecturer in French and Francophone Studies at Barnard College, and Lecturer in Discipline in the English and Comparative Literature Department at Columbia University. She is a native of Tangier, Morocco. Frances Malino is the Sophia Moses Robison Professor of Jewish Studies and History Emerita at Wellesley College. Her current project is titled Teaching Freedom: Jewish Sisters in Muslim Lands. In 2012 she was named Chevalier dans l'Ordre des Palmes académiques by the French Ministry of Education. Azagury and Malino were finalists of the 74th National Jewish Book Awards in the category of Sephardic Culture. Mentioned in the podcast: • Blanche Bendahan,“Visages de Tétouan,” Les Cahiers de L'Alliance Israélite Universelle (Paix et Droit), no. 093 (November 1955): 5. • Susan Gilson Miller, “Gender and the Poetics and Emancipation: The Alliance Israélite Universelle in Northern Morocco (1890-1912).” In Franco-Arab Encounters, edited by L. Carl Brown and Matthew Gordon (1996) • Susan Gilson Miller, “Moïse Nahon and the Invention of the Modern Maghribi Jew.” In French Mediterraneans, edited by P. Lorcin and T. Shepard (2016) • Marcel Proust, In Search of Lost Time (À la recherche du temps perdu published in seven volumes, previously translated as Remembrance of Things Past) (1913–1927) • Edward W. Said, Orientalism, 25th anniversary edition (1994) • Female teachers of the Alliance israélite universelle • Jewish figures in the literature of The Tharaud Brothers • Archives of the Alliance israélite universelle (AIU) Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network
Raised in the Judería or Jewish quarter of Tetouan, Morocco, at the turn of the 20th-century, sixteen-year-old Mazaltob finds herself betrothed to José, an uncouth man from her own community who has returned from Argentina to take a wife. Mazaltob, however, is in love with Jean, who is French, half-Jewish, and a free spirit. In this classic of North African Jewish fiction, Blanche Bendahan evokes the two compelling forces tearing Mazaltob apart in her body and soul: her loyalty to the Judería and her powerful desire to follow her own voice and find true love. Bendahan's nuanced and moving novel is a masterly exploration of the language, religion, and quotidian customs constraining North African Jewish women on the cusp of emancipation and decolonization. Yaëlle Azagury and Frances Malino provide the first English translation of this modern coming-of-age tale, awarded a prize by the Académie Française in 1930, and analyze the ways in which Mazaltob, with its disconcerting blend of ethnographic details and modernist experimentation, is the first of its genre—that of the feminist Sephardi novel. A historical introduction, a literary analysis, and annotations elucidate historical and cultural terms for readers, supplementing the author's original notes. Blanche Bendahan was born in Oran, Algeria on November 26, 1893, to a Jewish family of Moroccan-Spanish origin. Bendahan published her first collection of poetry, La voile sur l'eau, in 1926 and then her first novel, Mazaltob, in 1930. Yaëlle Azagury is a writer, literary scholar, and critic. She was Lecturer in French and Francophone Studies at Barnard College, and Lecturer in Discipline in the English and Comparative Literature Department at Columbia University. She is a native of Tangier, Morocco. Frances Malino is the Sophia Moses Robison Professor of Jewish Studies and History Emerita at Wellesley College. Her current project is titled Teaching Freedom: Jewish Sisters in Muslim Lands. In 2012 she was named Chevalier dans l'Ordre des Palmes académiques by the French Ministry of Education. Azagury and Malino were finalists of the 74th National Jewish Book Awards in the category of Sephardic Culture. Mentioned in the podcast: • Blanche Bendahan,“Visages de Tétouan,” Les Cahiers de L'Alliance Israélite Universelle (Paix et Droit), no. 093 (November 1955): 5. • Susan Gilson Miller, “Gender and the Poetics and Emancipation: The Alliance Israélite Universelle in Northern Morocco (1890-1912).” In Franco-Arab Encounters, edited by L. Carl Brown and Matthew Gordon (1996) • Susan Gilson Miller, “Moïse Nahon and the Invention of the Modern Maghribi Jew.” In French Mediterraneans, edited by P. Lorcin and T. Shepard (2016) • Marcel Proust, In Search of Lost Time (À la recherche du temps perdu published in seven volumes, previously translated as Remembrance of Things Past) (1913–1927) • Edward W. Said, Orientalism, 25th anniversary edition (1994) • Female teachers of the Alliance israélite universelle • Jewish figures in the literature of The Tharaud Brothers • Archives of the Alliance israélite universelle (AIU) Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/jewish-studies
Raised in the Judería or Jewish quarter of Tetouan, Morocco, at the turn of the 20th-century, sixteen-year-old Mazaltob finds herself betrothed to José, an uncouth man from her own community who has returned from Argentina to take a wife. Mazaltob, however, is in love with Jean, who is French, half-Jewish, and a free spirit. In this classic of North African Jewish fiction, Blanche Bendahan evokes the two compelling forces tearing Mazaltob apart in her body and soul: her loyalty to the Judería and her powerful desire to follow her own voice and find true love. Bendahan's nuanced and moving novel is a masterly exploration of the language, religion, and quotidian customs constraining North African Jewish women on the cusp of emancipation and decolonization. Yaëlle Azagury and Frances Malino provide the first English translation of this modern coming-of-age tale, awarded a prize by the Académie Française in 1930, and analyze the ways in which Mazaltob, with its disconcerting blend of ethnographic details and modernist experimentation, is the first of its genre—that of the feminist Sephardi novel. A historical introduction, a literary analysis, and annotations elucidate historical and cultural terms for readers, supplementing the author's original notes. Blanche Bendahan was born in Oran, Algeria on November 26, 1893, to a Jewish family of Moroccan-Spanish origin. Bendahan published her first collection of poetry, La voile sur l'eau, in 1926 and then her first novel, Mazaltob, in 1930. Yaëlle Azagury is a writer, literary scholar, and critic. She was Lecturer in French and Francophone Studies at Barnard College, and Lecturer in Discipline in the English and Comparative Literature Department at Columbia University. She is a native of Tangier, Morocco. Frances Malino is the Sophia Moses Robison Professor of Jewish Studies and History Emerita at Wellesley College. Her current project is titled Teaching Freedom: Jewish Sisters in Muslim Lands. In 2012 she was named Chevalier dans l'Ordre des Palmes académiques by the French Ministry of Education. Azagury and Malino were finalists of the 74th National Jewish Book Awards in the category of Sephardic Culture. Mentioned in the podcast: • Blanche Bendahan,“Visages de Tétouan,” Les Cahiers de L'Alliance Israélite Universelle (Paix et Droit), no. 093 (November 1955): 5. • Susan Gilson Miller, “Gender and the Poetics and Emancipation: The Alliance Israélite Universelle in Northern Morocco (1890-1912).” In Franco-Arab Encounters, edited by L. Carl Brown and Matthew Gordon (1996) • Susan Gilson Miller, “Moïse Nahon and the Invention of the Modern Maghribi Jew.” In French Mediterraneans, edited by P. Lorcin and T. Shepard (2016) • Marcel Proust, In Search of Lost Time (À la recherche du temps perdu published in seven volumes, previously translated as Remembrance of Things Past) (1913–1927) • Edward W. Said, Orientalism, 25th anniversary edition (1994) • Female teachers of the Alliance israélite universelle • Jewish figures in the literature of The Tharaud Brothers • Archives of the Alliance israélite universelle (AIU) Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/middle-eastern-studies
Raised in the Judería or Jewish quarter of Tetouan, Morocco, at the turn of the 20th-century, sixteen-year-old Mazaltob finds herself betrothed to José, an uncouth man from her own community who has returned from Argentina to take a wife. Mazaltob, however, is in love with Jean, who is French, half-Jewish, and a free spirit. In this classic of North African Jewish fiction, Blanche Bendahan evokes the two compelling forces tearing Mazaltob apart in her body and soul: her loyalty to the Judería and her powerful desire to follow her own voice and find true love. Bendahan's nuanced and moving novel is a masterly exploration of the language, religion, and quotidian customs constraining North African Jewish women on the cusp of emancipation and decolonization. Yaëlle Azagury and Frances Malino provide the first English translation of this modern coming-of-age tale, awarded a prize by the Académie Française in 1930, and analyze the ways in which Mazaltob, with its disconcerting blend of ethnographic details and modernist experimentation, is the first of its genre—that of the feminist Sephardi novel. A historical introduction, a literary analysis, and annotations elucidate historical and cultural terms for readers, supplementing the author's original notes. Blanche Bendahan was born in Oran, Algeria on November 26, 1893, to a Jewish family of Moroccan-Spanish origin. Bendahan published her first collection of poetry, La voile sur l'eau, in 1926 and then her first novel, Mazaltob, in 1930. Yaëlle Azagury is a writer, literary scholar, and critic. She was Lecturer in French and Francophone Studies at Barnard College, and Lecturer in Discipline in the English and Comparative Literature Department at Columbia University. She is a native of Tangier, Morocco. Frances Malino is the Sophia Moses Robison Professor of Jewish Studies and History Emerita at Wellesley College. Her current project is titled Teaching Freedom: Jewish Sisters in Muslim Lands. In 2012 she was named Chevalier dans l'Ordre des Palmes académiques by the French Ministry of Education. Azagury and Malino were finalists of the 74th National Jewish Book Awards in the category of Sephardic Culture. Mentioned in the podcast: • Blanche Bendahan,“Visages de Tétouan,” Les Cahiers de L'Alliance Israélite Universelle (Paix et Droit), no. 093 (November 1955): 5. • Susan Gilson Miller, “Gender and the Poetics and Emancipation: The Alliance Israélite Universelle in Northern Morocco (1890-1912).” In Franco-Arab Encounters, edited by L. Carl Brown and Matthew Gordon (1996) • Susan Gilson Miller, “Moïse Nahon and the Invention of the Modern Maghribi Jew.” In French Mediterraneans, edited by P. Lorcin and T. Shepard (2016) • Marcel Proust, In Search of Lost Time (À la recherche du temps perdu published in seven volumes, previously translated as Remembrance of Things Past) (1913–1927) • Edward W. Said, Orientalism, 25th anniversary edition (1994) • Female teachers of the Alliance israélite universelle • Jewish figures in the literature of The Tharaud Brothers • Archives of the Alliance israélite universelle (AIU) Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/biography
Raised in the Judería or Jewish quarter of Tetouan, Morocco, at the turn of the 20th-century, sixteen-year-old Mazaltob finds herself betrothed to José, an uncouth man from her own community who has returned from Argentina to take a wife. Mazaltob, however, is in love with Jean, who is French, half-Jewish, and a free spirit. In this classic of North African Jewish fiction, Blanche Bendahan evokes the two compelling forces tearing Mazaltob apart in her body and soul: her loyalty to the Judería and her powerful desire to follow her own voice and find true love. Bendahan's nuanced and moving novel is a masterly exploration of the language, religion, and quotidian customs constraining North African Jewish women on the cusp of emancipation and decolonization. Yaëlle Azagury and Frances Malino provide the first English translation of this modern coming-of-age tale, awarded a prize by the Académie Française in 1930, and analyze the ways in which Mazaltob, with its disconcerting blend of ethnographic details and modernist experimentation, is the first of its genre—that of the feminist Sephardi novel. A historical introduction, a literary analysis, and annotations elucidate historical and cultural terms for readers, supplementing the author's original notes. Blanche Bendahan was born in Oran, Algeria on November 26, 1893, to a Jewish family of Moroccan-Spanish origin. Bendahan published her first collection of poetry, La voile sur l'eau, in 1926 and then her first novel, Mazaltob, in 1930. Yaëlle Azagury is a writer, literary scholar, and critic. She was Lecturer in French and Francophone Studies at Barnard College, and Lecturer in Discipline in the English and Comparative Literature Department at Columbia University. She is a native of Tangier, Morocco. Frances Malino is the Sophia Moses Robison Professor of Jewish Studies and History Emerita at Wellesley College. Her current project is titled Teaching Freedom: Jewish Sisters in Muslim Lands. In 2012 she was named Chevalier dans l'Ordre des Palmes académiques by the French Ministry of Education. Azagury and Malino were finalists of the 74th National Jewish Book Awards in the category of Sephardic Culture. Mentioned in the podcast: • Blanche Bendahan,“Visages de Tétouan,” Les Cahiers de L'Alliance Israélite Universelle (Paix et Droit), no. 093 (November 1955): 5. • Susan Gilson Miller, “Gender and the Poetics and Emancipation: The Alliance Israélite Universelle in Northern Morocco (1890-1912).” In Franco-Arab Encounters, edited by L. Carl Brown and Matthew Gordon (1996) • Susan Gilson Miller, “Moïse Nahon and the Invention of the Modern Maghribi Jew.” In French Mediterraneans, edited by P. Lorcin and T. Shepard (2016) • Marcel Proust, In Search of Lost Time (À la recherche du temps perdu published in seven volumes, previously translated as Remembrance of Things Past) (1913–1927) • Edward W. Said, Orientalism, 25th anniversary edition (1994) • Female teachers of the Alliance israélite universelle • Jewish figures in the literature of The Tharaud Brothers • Archives of the Alliance israélite universelle (AIU) Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Avec Mathias Roux, philosophe. Anders Breivik, le terroriste d'extrême droite norvégien qui a assassiné 77 jeunes en 2011 reçoit 800 lettres d’amour par mois. Il existe un joli mot pour désigner cette passion pour les criminels : “hybristophilie”. Bien sûr, on pourrait considérer ce genre d’héroïsation des tueurs comme un trouble pathologique, mais on peut aussi le voir comme la manifestation extrême d’une fascination largement partagée pour le crime. Cette attraction repose certes en grande partie sur nos pulsions voyeuristes, mais pour le philosophe Mathias Roux, les vraies affaires criminelles représentent plus que de simples faits divers. Dans “Le goût du crime” (Actes Sud, 2023), l’essai qu’il a coécrit avec son frère Emmanuel Roux, il montre que non seulement ces affaires donnent matière à penser notre époque, mais elles soulèvent de grandes questions philosophiques. Pourquoi les affaires criminelles nous fascinent-elles ? Que nous enseigne l’événement criminel sur la question de la vérité et du mal ? Quelle est la raison du crime ? Un épisode des Idées Larges avec Mathias Roux, philosophe, et Matthieu Béra, sociologue. Références : - Marcel Proust, "Contre Sainte-Beuve", Gallimard, 1954- Pierre Bourdieu, "Sur la télévision", Liber Éditions, 1996- Roland Barthes, "Essais critiques", Seuil, 1964- Émile Durkheim, "Les règles de la méthode sociologique", la Revue philosophique, 1894- Émile Durkheim, "Leçons de sociologie criminelle", éd. par Matthieu Béra, Flammarion, 2022 (1892-1893)- Michel Foucault, "Du gouvernement des vivants – Cours au Collège de France". 1979-1980, Gallimard, Seuil, 2012 Archives sonores : - RTL INFO - Landru, Fourniret, Dutroux, Abdeslam… ils ont tous reçus des lettres d'amour: comment expliquer cette attirance pour les criminels? - 2022- La Voix du Nord - Il y a cinquante ans éclatait l’affaire de Bruay-en-Artois - 2022- Office national de radiodiffusion télévision française (ORTF) - Meurtre de Brigitte Dewèvre à Bruay-en-Artois - 1972- Global Entertainment Productions GmbH & Company Medien KG - Kevin Bacon, Elisabeth Shue, Josh Brolin - HOLLOW MAN - 2000- AXIS TV - Colloque GYPSY XXII - Pierre-Olivier SUR : Je jure de dire la vérité... - 2022- Federation Entertainment France Télévisions Versus Production What's Up Films - Sambre - Episode 6 - Jean-Xavier de Lestrade - 2023 Musique Générique :« TRAHISON » Musique de Pascal Arbez-Nicolas © Delabel Editions, Artiste : VITALIC,(P) 2005 Citizen Records under Different Recording licence ISRC : BEP010400190,Avec l’aimable autorisation de [PIAS] et Delabel Editions. Episode vidéo publié le 24 mai 2024 sur arte.tv Autrice Laura Raim Réalisateur Jean Baptiste Mihout Son Alban Lejeune Montage Antoine Dubois Mixage et sound design Jean-Marc Thurier Une co-production UPIAN Margaux Missika, Alexandre Brachet, Auriane Meilhon, Emma Le Jeune, Karolina Mikos avec l'aide de Nancy-Wangue Moussissa ARTE France Unité société et culture
Téhéran, 1955. A la suite d'une lecture de ses poèmes, le regard de Forough Farrokhzad (1934-1967), égérie des milieux littéraires iraniens qui n'a que vingt ans, est accroché par celui d'un jeune homme. Elle s'apprête à repousser les avances de Cyrus, ou la Tortue, comme elle le surnomme, et ignore qu'il va bouleverser son existence. Erudit, francophile, Cyrus lui traduit en persan les poèmes de Pierre Louÿs tout en lui racontant la vie du poète et celle de son grand amour, Marie de Régnier.A travers celle de Marie, Forough entrevoit la vie dont elle aurait rêvé. Grâcieuse, intelligente, perverse, la fille du grand poète José-Maria de Heredia est une des reines de la très libre Belle Epoque, tout Paris se l'arrache. Elle collectionne amants et maîtresses, publie sans cesse et s'amuse dans les salons les plus prestigieux. La poétesse iranienne, elle, mariée à 16 ans à un artiste sans fantaisie, est bridée par sa famille, son militaire de père et les mœurs de son pays. Tout le monde s'épie, tout se sait. Mais Forough ne sait qu'être libre et provoque scandale sur scandale au fil de la parution de ses recueils. Elle célèbre la chair, la vie, l'émancipation et ne se renie pas. Toute son existence, Forough cheminera avec l'histoire de Marie de Régnier et de Pierre Louÿs au cœur, au point de venir à Paris avec Cyrus, sur les traces des deux amants et de leur cohorte d'amis, Claude Debussy, Marcel Proust, Léon Blum, Liane de Pougy et Nathalie Clifford-Barney. Sa mort tragique, à 32 ans, mettra un terme à son œuvre d'une immense intensité, qui en fait sans aucun doute la plus grande poétesse de l'Iran contemporain.Musique : "Caravan" de Duke EllingtonHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Bruno Nacci"L'eredità"Guy de MaupassantCarbonio Editorewww.carbonioeditore.itNella Parigi della Belle Époque, César Cachelin, impiegato del Ministero della Marina, combina un matrimonio tra la figlia Cora e uno dei suoi colleghi più promettenti e ambiziosi, Léopold Lesable, pregustando l'ingente eredità che la sua ricca sorella Charlotte ha destinato alla giovane nipote. Ma alla morte dell'anziana zitella, con grande sgomento i Cachelin scoprono che Charlotte ha imposto una condizione nel testamento: se entro tre anni dal suo decesso Léopold e Cora non avranno figli, il denaro – un milione netto! – andrà tutto in beneficenza. Da quel momento, la famiglia si prodiga in ogni modo perché nasca un bambino, in una spietata partita a scacchi che svela il sottobosco di ipocrisie e meschinità che si cela sotto la superficie delle buone maniere.Guy de Maupassant, attraverso il suo implacabile scetticismo, si diverte a lacerare le apparenze per smascherare le intenzioni e a scoprire la sorgente inquinata dell'animo umano, consegnandoci un capolavoro di sottile e grottesca arte narrativa. Apparsa nel 1884, prima in rivista e poi nella raccolta Miss Harriet, questa preziosa novella era preceduta da una sua versione molto più breve, intitolata Un milione, che qui riproponiamo.Guy de Maupassant (1850-1893) è tra i maggiori scrittori francesi della seconda metà dell'Ottocento. Crebbe alla scuola di Gustave Flaubert, che venerò come maestro e mentore. Pubblicò quasi trecento tra racconti e novelle, e sei romanzi, tra cui ricordiamo Una vita (1883), Bel-Ami (1885), Pierre e Jean (1888). Le sue opere, improntate a un pessimismo radicale che solo in parte può essere ricondotto alla grande lezione del realismo e del naturalismo europei, sono più vicine al pensiero di Giacomo Leopardi e Arthur Schopenhauer che a Gustave Flaubert o Émile Zola, e aprono la strada alla narrativa americana del Novecento e perfino, nelle ultime prove, anche a quella di Marcel Proust.Bruno Nacci ha curato classici della letteratura francese, da Chamfort a Nerval, in particolare Blaise Pascal, su cui ha scritto La quarta vigilia. Gli ultimi anni di Blaise Pascal (2014). È autore del noir L'assassinio della Signora di Praslin (2000); insieme a Laura Bosio ha scritto i romanzi storici Per seguire la mia stella (2017), La casa degli uccelli (2020) e il saggio Da un'altra Italia (2014). Ha pubblicato anche diverse raccolte di racconti, e per Carbonio ha già tradotto e curato, di Gustave Flaubert, La tentazione di sant'Antonio (2023).IL POSTO DELLE PAROLEascoltare fa pensarewww.ilpostodelleparole.itDiventa un supporter di questo podcast: https://www.spreaker.com/podcast/il-posto-delle-parole--1487855/support.
durée : 00:59:14 - Le Souffle de la pensée - par : Géraldine Mosna-Savoye - L'historienne et écrivaine Laure Murat est née dans le milieu que Marcel Proust décrit dans "À la recherche du temps perdu" : comment ce monument de la littérature française, aussi intimidant que drôle et palpitant, a-t-il changé sa vie intimement ? - réalisation : Nicolas Berger - invités : Laure Murat Historienne et écrivaine française
To kick off the new year, we discuss some of he 2025 new releases we're most excited about. We also share our personal 5 in ‘25—five books (new or old) that we can't wait to read this year.What are yours?ShownotesBooks* Miss MacIntosh, My Darling, by Marguerite Young* Middlemarch, by George Eliot* Lies and Sorcery, by Elsa Morante, translated by Jenny McPhee* On the Evolution of All Political Parties, by Simone Weil, translated by Simon Leys* Wind and Truth, by Brandon Sanderson* The Empusium: A Health Resort Horror Story, by Olga Tokarczuk, translated by Antonia Lloyd-Jones* The Ocean at the End of the Lane, by Neil Gaiman* Swann's Way, by Marcel Proust, translated by C.K. Scott Moncrieff & Terence Kilmartin, revised by D.J. Enright* Attila, by Aliocha Coll, translated by Katie Wittemore* Attila, by Javier Serena, translated by Katie Wittemore* Death Takes Me, by Cristina Rivera Garza, translated by Robin Myers and Sarah Booker* Time of the Flies, by Claudia Piñeiro, translated by Frances Riddle* Liliana's Invincible Summer: A Sister's Search for Justice, by Cristina Rivera Garza, translated by * The Taiga Syndrome, by Cristina Rivera Garza, translated by Suzanne Jill Levine and Aviva Kana* Is a River Alive, by Robert Macfarlane* Underland: A Deep Time Journey, by Robert Macfarlane* The Hour of the Land: A Personal Topography of America's National Parks, by Terry Tempest Williams* A Life on Paper, by George-Olivier Châteaureynard, translated by Edward Gauvin* The Messengers, by George-Olivier Châteaureynard, translated by Edward Gauvin* stay with me, by Hanne Ørstavik, translated by Martin Aitken* Love, by Hanne Ørstavik, translated by Martin Aitken* The Unworthy, by Augustina Bazterrica, translated by Sarah Moses* The White Bear, by Henrik Pontoppidan, translated by Paul Larkin* A Fortunate Man, by Henrik Pontoppidan, translated by Paul Larkin* Hellions, by Julia Elliott* The Deserters, by Mathias Énard, translated by Charlotte Mandell* Compass, by Mathias Énard, translated by Charlotte Mandell* Zone, by Mathias Énard, translated by Charlotte Mandell* Tell Them of Battles, Kings, and Elephants, by Mathias Énard, translated by Charlotte Mandell* Street of Thieves, by Mathias Énard, translated by Charlotte Mandell* The Annual Banquet of the Gravediggers' Guild, by Mathias Énard, translated by Frank Wynne* Universality, by Natasha Brown* The Death of Virgil, by Hermann Broch, translated by Jean Starr Untermeyer* The Sleepwalkers, by Hermann Broch, translated by Willa and Edwin Muir* A Month in the Country, by J.C. Carr* The Adventures of China Iron, by Gabriela Cabezón Cámara, translated by Fiona Mackintosh and Iona Macintyre* Lady Chatterley's Lover, by D.H. Lawrence* The Rainbow, by D.H. Lawrence* The Dying Grass, by William T. Vollmann* The Ice-Shirt, by William T. Vollmann* Inferno, by Dante, translated by Robert Hollander and Jean Hollander* Purgatorio, by Dante, translated by Robert Hollander and Jean Hollander* Paradiso, by Dante, translated by Robert Hollander and Jean Hollander* Purgatorio, by Dante, translated by D.M. Black* Paradiso, by Dante, translated by D.M. Black* The Divine Comedy, by Dante, translated by Allen Mandelbaum* The Iliad, by Homer, translated by Emily Wilson* The Odyssey, by Homer, translated by Emily Wilson* Too Much of Life: The Complete Crônicas, by Clarice Lispector, translated by Margaret Jull Costa* The Birds, by Tarjei Vesaas, translated by Michael Barnes and Torbjørn Støverud* The Ice Palace, by Tarjei Vesaas, translated by Elizabeth Rokkan* The Bridges, by Tarjei Vesaas, translated by Elizabeth Rokkan* The Seed, by Tarjei Vesaas, translated by Kenneth G. Chapman* The Hills Reply, by Tarjei Vesaas, translated by Elizabeth Rokkan* The Story of the Stone, by Cao Xueqin, translated by David Hawkes* The Magic Mountain, by Thomas Mann, translated by John E. Woods* The Mountain Lion, by Jean Stafford* Wolf Hall, by Hilary MantelThe Mookse and the Gripes Podcast is a book chat podcast. Every other week Paul and Trevor get together to talk about some bookish topic or another. We hope you'll continue to join us!Many thanks to those who helped make this possible! If you'd like to donate as well, you can do so on Substack or on our Patreon page. These subscribers get periodic bonus episode and early access to all episodes! Every supporter has their own feed that he or she can use in their podcast app of choice to download our episodes a few days early. Please go check it out! This is a public episode. If you'd like to discuss this with other subscribers or get access to bonus episodes, visit mookse.substack.com/subscribe
Jicky (1889), Mitsouko (1919), and Shalimar (1921) by Guerlain + À la recherche du temps perdu by Marcel Proust (1913-27) + Volker Schlöndorff's Swann in Love (1984) + Percy Adlon's Céleste (1980) + Raúl Ruiz's Time Regained (1999) with Ryan Simón of American Vulgaria 12/8/23, 3/26/24, 12/29/24 S5E77, S6E26, S6E99 12/29/24 S6E100 To hear this episode and the complete continuing story of The Perfume Nationalist please subscribe on Patreon.
In New York City, 1913, French philosopher Henri Bergson gave a lecture at Columbia University, resulting in fanfare, traffic jams, and even fainting spells among the thousands of people clamoring for a seat. But this was not Bergson's only taste of celebrity. When he got married in 1891, Marcel Proust served as his best man. In 1917, the French government sent him to the United States to convince Woodrow Wilson to join World War I. In the early 1920s, he debated the nature of time with Albert Einstein. Once an international celebrity acclaimed for his philosophy of creativity and freedom in a changing, industrializing world, Bergson has since faded into obscurity among English speakers. But as we contend with another century of rapid technological advancements and environmental decay, Bergson's philosophies may be more relevant today than ever before. Now only known among scholars, French philosopher Henri Bergson achieved international fame in the years before World War I by inspiring a generation worried that new scientific discoveries had reduced human existence to a cold mechanical process. As new facial recognition and artificial intelligence technologies have us fearing for our freedom and humanity, we can find philosophical inspiration in a surprising source, by looking back to the thinker of radical change and creativity in the early 20th century. Today's guest is Emily Herring, author of “Herald of a Restless World: How Henri Bergson Brought Philosophy to the People.” It reminds us of an influential philosopher who deserves to be remembered as a both an icon of 20th century culture and an unexpected source of inspiration in turbulent times.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Tras 'Basilisco' y 'La araña' llega ahora "Matamonstruos", todas en Impedimenta, que cierra la saga de Jon Bilbao entorno al western y a su personaje fetiche John Dunbar. Se puede leer por separado, pero como sabemos que os va a crear adicción , mejor empezar por 'Basilisco" e ir tirando. Habrá momentos que estarás en el Valle de La Muerte en California, otras en Ribadesella (Asturias) e incluso en la isla griega de Samos, pero todo está conectado gracias a un vaquero que primero es sanguinario y poco a poco se va humanizando, salvo cuando saca el monstruo que lleva dentro ¿O no es verdad que todos llevamos un monstruo dentro? . Jon Bilbao nos ha donado además para la biblioteca dos novelones: 'El doctor Zhivago' de Boris Pasternak (Galaxia Gutemberg), 'Salambó' de Gustave Flaubert (Alianza). Nuestro bibliotecario Antonio Martínez Asensio vino cargado de recomendaciones 'tochas' para leer en navidad, que se supone que tenemos más tiempo: 'Antes que nada' Martín Caparrós (Random House) , 'La península de las casas vacías' de David Uclés (Siruela) , 'Las uvas de la ira' de John Steinbeck (Alianza) y 'Por el camino de Swann' (primer tomo de "En busca del tiempo perdido) de Marcel Proust (Alianza). Las novedades d ela semana llegaron de la mano de Pepe Rubio con 'Bad hombre' de Pola Oloixarac (Random House) y 'Nieve negra' de David Torres (Reino de Cordelia) . El libro perdido de Pascual Donate ha sido científico con conexiones literarias, 'El olor de las almendras amargas' de Daniel Torregrosa (Menos cuarto) . Martínez Asensio nos deja el libro de su programa "Un libro una hora" que apuesta por la ciencia ficción clásica, 'El planeta de los simios' de Pierre Boulle ( Timun Mas Narrativa) y finalmente los oyentes que nos donaron 'Sostiene Pereira' de Antonio Tabucchi (Anagrama) y 'Empresas y tribulaciones' de Maqroll El Gaviero' de Álvaro Mutis (Alfaguara)
durée : 00:47:22 - La 20e heure - par : Eva Bester - Melvil Poupaud est Paul Francœur dans la mini-série "Dans l'ombre" sur France 2. Son personnage de candidat à la présidentielle a pour homme de l'ombre celui interprété par Swann Arlaud. Derrière le rôle, l'homme traduit Bob Dylan et admire autant le créateur des Simpsons que Marcel Proust.
What happens when a novelist wants “nonsense and joy” but his characters are destined for a Central European sanatorium? How does the abecedarian form (i.e. organized not chronologically or sequentially but alphabetically) insist on order, yet also embrace absurdity? Here to ponder such questions with host John Plotz are University of Wisconsin–Madison's Sunny Yudkoff (last heard on ND speaking with Sheila Heti) and Adam Ehrlich Sachs, author of Inherited Disorders, The Organs of Sense, and the recently published Gretel and the Great War. Sachs has fallen under the spell of late Habsburg Vienna, where the polymath Ludwig Wittgenstein struggled to make sense of Boltzmann's physics, Arnold Schoenberg read the acerbic journalist Karl Kraus, and everyone, Sachs suspects, was reading Grimms' Fairy Tales, searching for the feeling of inevitability only narrative closure can provide. Beneath his OULIPO-like attachment to arbitrary orders and word-games, though, Sachs admits to a desire for chaos. Thomas Bernhard, later 20th century Austrian experimental novelist Heinrich von Kleist, “Michael Kohlhass” Romantic-era German writer Italo Calvino,If on a Winter's Night a Traveler OULIPO Home of French literary experimentalists like Perec and Raymond Queneau Georges Perec's most famous experiment is Life: A User's Manual (although John is devoted to “W: or the Memory of Childhood”) Dr. Seuss, On Beyond Zebra! (ignore John calling the author Dr Scarry, which was a scary mistake.,..) Marcel Proust: was he a worldbuilder and fantasist, as Nabokov says or, as Doris Lessing claims, principally an anatomist of French social structures, a second Zola? Franz Kafka is unafraid of turning his character into a bug in a story's first sentence. Virginia Woolf in Mrs. Dalloway offers the reader a mad (Septimus) and a sane (Mrs Dalloway herself) version of stream of consciousness: how different are they? Cezanne, for example The Fisherman (Fantastic Scene) The Pointillism of painters like Georges Seurat Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network
What happens when a novelist wants “nonsense and joy” but his characters are destined for a Central European sanatorium? How does the abecedarian form (i.e. organized not chronologically or sequentially but alphabetically) insist on order, yet also embrace absurdity? Here to ponder such questions with host John Plotz are University of Wisconsin–Madison's Sunny Yudkoff (last heard on ND speaking with Sheila Heti) and Adam Ehrlich Sachs, author of Inherited Disorders, The Organs of Sense, and the recently published Gretel and the Great War. Sachs has fallen under the spell of late Habsburg Vienna, where the polymath Ludwig Wittgenstein struggled to make sense of Boltzmann's physics, Arnold Schoenberg read the acerbic journalist Karl Kraus, and everyone, Sachs suspects, was reading Grimms' Fairy Tales, searching for the feeling of inevitability only narrative closure can provide. Beneath his OULIPO-like attachment to arbitrary orders and word-games, though, Sachs admits to a desire for chaos. Thomas Bernhard, later 20th century Austrian experimental novelist Heinrich von Kleist, “Michael Kohlhass” Romantic-era German writer Italo Calvino,If on a Winter's Night a Traveler OULIPO Home of French literary experimentalists like Perec and Raymond Queneau Georges Perec's most famous experiment is Life: A User's Manual (although John is devoted to “W: or the Memory of Childhood”) Dr. Seuss, On Beyond Zebra! (ignore John calling the author Dr Scarry, which was a scary mistake.,..) Marcel Proust: was he a worldbuilder and fantasist, as Nabokov says or, as Doris Lessing claims, principally an anatomist of French social structures, a second Zola? Franz Kafka is unafraid of turning his character into a bug in a story's first sentence. Virginia Woolf in Mrs. Dalloway offers the reader a mad (Septimus) and a sane (Mrs Dalloway herself) version of stream of consciousness: how different are they? Cezanne, for example The Fisherman (Fantastic Scene) The Pointillism of painters like Georges Seurat Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/literary-studies
What happens when a novelist wants “nonsense and joy” but his characters are destined for a Central European sanatorium? How does the abecedarian form (i.e. organized not chronologically or sequentially but alphabetically) insist on order, yet also embrace absurdity? Here to ponder such questions with host John Plotz are University of Wisconsin–Madison's Sunny Yudkoff (last heard on ND speaking with Sheila Heti) and Adam Ehrlich Sachs, author of Inherited Disorders, The Organs of Sense, and the recently published Gretel and the Great War. Sachs has fallen under the spell of late Habsburg Vienna, where the polymath Ludwig Wittgenstein struggled to make sense of Boltzmann's physics, Arnold Schoenberg read the acerbic journalist Karl Kraus, and everyone, Sachs suspects, was reading Grimms' Fairy Tales, searching for the feeling of inevitability only narrative closure can provide. Beneath his OULIPO-like attachment to arbitrary orders and word-games, though, Sachs admits to a desire for chaos. Thomas Bernhard, later 20th century Austrian experimental novelist Heinrich von Kleist, “Michael Kohlhass” Romantic-era German writer Italo Calvino,If on a Winter's Night a Traveler OULIPO Home of French literary experimentalists like Perec and Raymond Queneau Georges Perec's most famous experiment is Life: A User's Manual (although John is devoted to “W: or the Memory of Childhood”) Dr. Seuss, On Beyond Zebra! (ignore John calling the author Dr Scarry, which was a scary mistake.,..) Marcel Proust: was he a worldbuilder and fantasist, as Nabokov says or, as Doris Lessing claims, principally an anatomist of French social structures, a second Zola? Franz Kafka is unafraid of turning his character into a bug in a story's first sentence. Virginia Woolf in Mrs. Dalloway offers the reader a mad (Septimus) and a sane (Mrs Dalloway herself) version of stream of consciousness: how different are they? Cezanne, for example The Fisherman (Fantastic Scene) The Pointillism of painters like Georges Seurat Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/literature
durée : 00:26:59 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Cette émission de 1950 faisait un voyage dans le temps et s'imaginait en 1919 alors que l'Académie Goncourt venait de décerner son prix annuel à Marcel Proust pour son roman "A l'ombre des jeunes filles en fleurs". "Souvenez-vous", une émission diffusée la 1ère fois le 15/06/1950 sur Paris Inter. - réalisation : Virginie Mourthé - invités : Maurice Rostand Poète, romancier et auteur dramatique français; Céleste Albaret Gouvernante de Marcel Proust
durée : 00:03:49 - Le Regard culturel - par : Lucile Commeaux - Cet automne est une saison riche pour la cinéaste belge, dont on peut retrouver toute l'oeuvre, entre le cinéma, un coffret DVD exceptionnel et une exposition au musée du Jeu de Paume à Paris. Parmi tout ça, un film à découvrir: La Captive.
Happy post-Halloween! Now that everyone's hopped up on sugar (and/or in a sugar crash coma), let's finish our discussion of party games! Come along as we discuss: Mike's greatest weakness - a limited knowledge of Campbell's Soup varieties! What game company was founded because of a flooded salmon boat? "They're Belgian, but that's French enough." (We're sorry.) A mercifully brief digression into Marcel Proust's 7-volume À la recherche du temps perdu. And a few video/picture links we mention along the way: A well-shot, well-edited game of Skull: https://boardgamegeek.com/image/2432884/concept Polygon plays Wavelength: https://www.youtube.com/watch?v=pS-XT-5R26Q As always, thank you for listening. We return you now to our monthly begging for an iTunes review. We'd also love to have you visit our website and let us know what kinds of games we should discuss next. You're also more than welcome to comment on the episode page, or our Facebook page, or tag @ascentofboardgames on Bluesky. Whatever way you prefer to share your opinions with us, we'd love to hear them. As always, we appreciate your listening - stay safe out there, and happy gaming! Website: https://www.ascentofboardgames.com Email: ascentofboardgames@gmail.com Facebook: https://www.facebook.com/groups/ascentboardgames/ Bluesky: https://bsky.app/profile/ascentofboardgames.bsky.social Discord: http://discord.ascentofboardgames.com Instagram: https://www.instagram.com/ascentofboardgames/ And, occasionally, Twitch: https://www.twitch.tv/ascentofboardgames Intro and outro music is "Evening Melodrama" by Kevin MacLeod (incompetech.com), licensed under a Creative Commons: By Attribution 3.0 License. The Ascent of Board Games is licensed under a Creative Commons Attribution 4.0 International License. Some rights reserved. Thank you for listening!
durée : 00:58:35 - Le Souffle de la pensée - par : Géraldine Mosna-Savoye - L'historienne et écrivaine Laure Murat est née dans le milieu que Marcel Proust décrit dans "À la recherche du temps perdu" : comment ce monument de la littérature française, aussi intimidant que drôle et palpitant, a-t-il changé sa vie intimement ? - réalisation : Nicolas Berger - invités : Laure Murat Historienne et écrivaine française
In this episode, William Green chats with Christopher Tsai, President & Chief Investment Officer of Tsai Capital. Christopher, who's beaten the S&P 500 over the last 24 years, explains why Tesla is his biggest position; why investors routinely underestimate the impact of disruptive technologies; why it was so challenging to be the son of America's first celebrity fund manager; what 3 habits help him most; & what he learned from his famed mentors, Peter Kaufman & Charlie Munger. IN THIS EPISODE YOU'LL LEARN: 00:00 - Intro 04:15 - How Christopher Tsai's family survived war & oppression in China. 18:02 - How his father became America's first celebrity fund manager. 21:38 - What lessons Christopher drew from his father's successes & failures. 39:51 - Why Tesla is Christopher's biggest investment. 46:32 - Why we tend to underestimate the impact of disruptive technologies. 57:31 - Why the costliest mistake is to sell great compounders too early. 1:07:08 - What tailwinds he's riding with Microsoft, Visa, & Mastercard. 1:14:21 - How his views on diversification have changed. 1:16:36 - What 3 habits help him to be focused, peaceful, & productive. 1:43:01 - How he became a money manager at 16. 1:57:07 - What Peter Kaufman taught him about the 7 steps to success. 2:06:48 - Why Christopher won't invest in China. 2:10:41 - What Charlie Munger taught him. Disclaimer: Slight discrepancies in the timestamps may occur due to podcast platform differences. BOOKS AND RESOURCES Christopher Tsai's investment firm, Tsai Capital. Christopher Tsai's white paper on Investing in an Age of Disruption. Christopher Tsai's white paper on The Power & Challenges of Compounding. Marcel Proust's In Search of Lost Time. Adam Seesel's Where the Money Is. Maxwell King's The Good Neighbor. William Green's podcast episode with Peter Keefe | YouTube Video. William Green's book, “Richer, Wiser, Happier” – read the reviews of this book. Follow William Green on X. Check out all the books mentioned and discussed in our podcast episodes here. Enjoy ad-free episodes when you subscribe to our Premium Feed. NEW TO THE SHOW? Follow our official social media accounts: X (Twitter) | LinkedIn | | Instagram | Facebook | TikTok. Browse through all our episodes (complete with transcripts) here. Try our tool for picking stock winners and managing our portfolios: TIP Finance Tool. Enjoy exclusive perks from our favorite Apps and Services. Stay up-to-date on financial markets and investing strategies through our daily newsletter, We Study Markets. Learn how to better start, manage, and grow your business with the best business podcasts. SPONSORS Support our free podcast by supporting our sponsors: River Toyota The Bitcoin Way Sun Life AT&T Industrious Meyka Range Rover Yahoo! Finance Fundrise iFlex Stretch Studios Briggs & Riley Public USPS American Express Shopify HELP US OUT! Help us reach new listeners by leaving us a rating and review on Apple Podcasts! It takes less than 30 seconds, and really helps our show grow, which allows us to bring on even better guests for you all! Thank you – we really appreciate it! Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://theinvestorspodcastnetwork.supportingcast.fm