Podcasts about Duba

  • 745PODCASTS
  • 1,694EPISODES
  • 31mAVG DURATION
  • 5WEEKLY NEW EPISODES
  • Jul 14, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024

Categories



Best podcasts about Duba

Show all podcasts related to duba

Latest podcast episodes about Duba

Le meilleur de Jamais trop tôt
Bibittes, tétons, crèmes glacées et nudité: l'été décomplexé des Lève-Tôt!

Le meilleur de Jamais trop tôt

Play Episode Listen Later Jul 14, 2025 43:28


Dans cet épisode savoureux et inattendu, Les Lève-Tôt explorent les plaisirs (et inconforts) de l’été sous toutes leurs formes. D’abord : une bibitte mystérieuse en Mauricie dont la piqûre brûle comme une cigarette allumée. Mais ce n’est pas la seule piqûre à faire jaser : la mode des tétons visibles, popularisée par Charlotte Cardin, soulève bien des réflexions… et quelques rires gênés. Ensuite, place à l’audace sucrée d’une ado de 17 ans, Simone Groleau, qui a lancé une crèmerie dans un conteneur avec des saveurs inattendues comme chocolat de Dubaï et maïs éclaté. Puis, Ingrid Falaise livre une confession aussi intime que surprenante : une matinée familiale passée entièrement nus, entre baignade et Beyblade. Enfin, Tatiana revient sur un concert hardcore qui l’a sortie de sa zone de confort… et de son lit! Voir https://www.cogecomedia.com/vie-privee pour notre politique de vie privée

Olivier Roland Radio
Je réagis à « l’enquête » d’@amistory sur Dubaï

Olivier Roland Radio

Play Episode Listen Later Jul 7, 2025 68:31


Une YouTubeuse dépeint Dubaï comme un cauchemar… mais s'agit-il d'une véritable enquête ou d'une vidéo sensationnaliste ? Après 7 ans de vie sur place, je décortique point par point les affirmations de la vidéo d'Amistory. Salaires à 20 000 €/mois ? Loyers doublés en paiement mensuel ? Licence obligatoire pour les influenceurs ? Je confronte les clichés à la réalité, chiffres et vécu à l'appui. Ressources : Mon livre "Tout le monde n'aura pas la chance de quitter son pays" La vidéo originale d'Amistory : https://www.youtube.com/watch?v=WBpSCuahY40 - Mes deux précédents podcasts sur Dubaï : Dubaï : je brise les 9 clichés les plus répandus Vivre à Dubaï : 7 inconvénients et 22 avantages, et comment y immigrer - Articles sur le trafic sexuel de femmes en France : https://www.antitraffickingreview.org/index.php/atrjournal/article/view/383/323 https://newlinesmag.com/spotlight/paris-police-are-cracking-down-on-vulnerable-communities-ahead-of-the-olympics/ https://www.businessinsider.com/paris-olympics-games-sex-labor-human-trafficking-exploitation-2024-7 - Le rapport 2025 d'Amnesty International

Si loin si proche
Alain Robert, verticale solo

Si loin si proche

Play Episode Listen Later Jul 6, 2025 48:30


Surnommé «le spiderman français», ce grimpeur de légende, adepte du solo intégral, sans corde ni assurage, revient à 62 ans sur sa fascinante trajectoire à la verticale.  Quand on se penche sur la vie d'Alain Robert, le vertige n'est jamais très loin. À son actif, plus de 250 ascensions urbaines sur 170 buildings à travers le monde, sans aucun système d'assurage ; sans parler des innombrables voies qu'il a gravies en falaises, là aussi en solo intégral. Cette pratique de puriste, de danseur du rocher, qui, à chaque instant, chaque mouvement, tutoie le vide et la mort, est l'apanage d'une infime élite de grimpeurs à travers le monde, des téméraires disent certains, des fous disent d'autres. Celles et ceux qui d'en bas, ont pu un jour voir Alain Robert gravir les plus hautes tours du monde, des Tours Pétronas en Malaisie à la Tour Taipei 101, en passant par la Tour Burj Khalifa de Dubaï à plus de 828 mètres de haut, l'ont donc parfois rangé parmi les fous. Un fou, pas tant que ça, quand on l'écoute raconter avec lucidité sa philosophie de vie, les risques certes vertigineux qu'il prend pour grimper mais qu'il mesure à chaque instant, ainsi que le long chemin qui l'a amené, à sa manière, au sommet du monde.  Au Chamonix Film Festival, qui s'est tenu à la mi-juin dans la capitale mondiale de l'alpinisme, Alain Robert était le grand invité de cet événement de grimpeurs et d'amoureux de la montagne ; une famille à laquelle appartient sans aucun doute Alain Robert. Mais, comme toujours dans les familles, les plus excentriques font souvent figure de doux-dingues, de marginaux qu'on dit avoir du mal à suivre ou à comprendre, les artistes de la famille en somme…  Sauf qu'à 62 ans, Alain Robert n'a plus rien à prouver. Sa trajectoire parle d'elle-même. Autodidacte de la grimpe, il fait à 19 ans une chute dramatique, qui va le laisser lourdement handicapé des mains, des avant-bras, pris aussi par un vertige médical persistant. Pourtant, après cela, il enchaînera les solos les plus audacieux, à Cornas ou dans le Verdon ; des exploits en falaises éclipsés par près de 30 ans d'ascensions urbaines, plus spectaculaires et émaillées d'innombrables arrestations, car ces ascensions étaient le plus souvent illégales. Achevant de faire d'Alain Robert un marginal inclassable, en pantalon python et cheveux longs : une rock-star des gratte-ciels. Aujourd'hui, l'élite actuelle des grimpeurs solo comme Alex Honnold ou Alexander Huber, sait ce qu'elle lui doit. Et lui rend hommage en préface d'une biographie parue aux Éditions du Mont-Blanc qui vient rappeler son héritage de prodige de falaises. À 60 ans, Alain Robert a récemment renoué avec le rocher dans le Verdon.     En savoir plus : - Sur Alain Robert et suivre son actualité sur fb - Sur «L'homme araignée. Alain Robert. Libre et sans attache», une biographie écrite par David Chambre et Laurent Belluard. 2024. Éditions du Mont-Blanc Catherine Destivelle - La série d'articles consacrée à Alain Robert dans Vertige Media - Sur le Chamonix Film Festival qui, pour sa 5è édition, mettait Alain Robert à l'honneur.

Si loin si proche
Alain Robert, verticale solo

Si loin si proche

Play Episode Listen Later Jul 6, 2025 48:30


Surnommé «le spiderman français», ce grimpeur de légende, adepte du solo intégral, sans corde ni assurage, revient à 62 ans sur sa fascinante trajectoire à la verticale.  Quand on se penche sur la vie d'Alain Robert, le vertige n'est jamais très loin. À son actif, plus de 250 ascensions urbaines sur 170 buildings à travers le monde, sans aucun système d'assurage ; sans parler des innombrables voies qu'il a gravies en falaises, là aussi en solo intégral. Cette pratique de puriste, de danseur du rocher, qui, à chaque instant, chaque mouvement, tutoie le vide et la mort, est l'apanage d'une infime élite de grimpeurs à travers le monde, des téméraires disent certains, des fous disent d'autres. Celles et ceux qui d'en bas, ont pu un jour voir Alain Robert gravir les plus hautes tours du monde, des Tours Pétronas en Malaisie à la Tour Taipei 101, en passant par la Tour Burj Khalifa de Dubaï à plus de 828 mètres de haut, l'ont donc parfois rangé parmi les fous. Un fou, pas tant que ça, quand on l'écoute raconter avec lucidité sa philosophie de vie, les risques certes vertigineux qu'il prend pour grimper mais qu'il mesure à chaque instant, ainsi que le long chemin qui l'a amené, à sa manière, au sommet du monde.  Au Chamonix Film Festival, qui s'est tenu à la mi-juin dans la capitale mondiale de l'alpinisme, Alain Robert était le grand invité de cet événement de grimpeurs et d'amoureux de la montagne ; une famille à laquelle appartient sans aucun doute Alain Robert. Mais, comme toujours dans les familles, les plus excentriques font souvent figure de doux-dingues, de marginaux qu'on dit avoir du mal à suivre ou à comprendre, les artistes de la famille en somme…  Sauf qu'à 62 ans, Alain Robert n'a plus rien à prouver. Sa trajectoire parle d'elle-même. Autodidacte de la grimpe, il fait à 19 ans une chute dramatique, qui va le laisser lourdement handicapé des mains, des avant-bras, pris aussi par un vertige médical persistant. Pourtant, après cela, il enchaînera les solos les plus audacieux, à Cornas ou dans le Verdon ; des exploits en falaises éclipsés par près de 30 ans d'ascensions urbaines, plus spectaculaires et émaillées d'innombrables arrestations, car ces ascensions étaient le plus souvent illégales. Achevant de faire d'Alain Robert un marginal inclassable, en pantalon python et cheveux longs : une rock-star des gratte-ciels. Aujourd'hui, l'élite actuelle des grimpeurs solo comme Alex Honnold ou Alexander Huber, sait ce qu'elle lui doit. Et lui rend hommage en préface d'une biographie parue aux Éditions du Mont-Blanc qui vient rappeler son héritage de prodige de falaises. À 60 ans, Alain Robert a récemment renoué avec le rocher dans le Verdon.     En savoir plus : - Sur Alain Robert et suivre son actualité sur fb - Sur «L'homme araignée. Alain Robert. Libre et sans attache», une biographie écrite par David Chambre et Laurent Belluard. 2024. Éditions du Mont-Blanc Catherine Destivelle - La série d'articles consacrée à Alain Robert dans Vertige Media - Sur le Chamonix Film Festival qui, pour sa 5è édition, mettait Alain Robert à l'honneur.

SIM Moove
#13 - Youness Zidoun CHSE - CHSOS - PhD : Du Maroc aux Emirats

SIM Moove

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 49:09


Dans cet épisode de SIM Moove, Fouad Marhar échange avec Youness Zidoun, ingénieur informatique devenu leader en simulation, sur son parcours hors norme : créer des centres de simulation de A à Z, au Maroc puis à Dubaï.De la logistique technique aux stratégies financières, des certifications internationales à l'importance de l'anglais dans une carrière mondiale… Youness livre un regard inspirant sur ce qu'il faut vraiment pour réussir dans la simulation en santé aujourd'hui.

Aujourd'hui l'économie
Guerre Israël-Iran: les compagnies aériennes face à une envolée des coûts

Aujourd'hui l'économie

Play Episode Listen Later Jun 25, 2025 2:57


Alors que l'Autorité des aéroports israéliens annonce un retour progressif à la normale, les perturbations causées par la guerre entre l'Iran et Israël ont profondément désorganisé le trafic aérien mondial. Annulations massives, détournements de vols, allongement des trajets, les compagnies aériennes paient le prix fort de cette nouvelle escalade militaire. Depuis les frappes israéliennes du 13 juin, le ciel au-dessus de l'Iran et d'une grande partie du Golfe reste déserté. Selon le site Flightradar24, plus de 3 000 vols sont annulés chaque jour dans la région. Et pour ceux qui décollent malgré tout, les itinéraires sont systématiquement modifiés pour éviter la zone. Ces détournements provoquent une hausse des coûts d'exploitation. La raison s'explique par la consommation supplémentaire de carburant, les contraintes liées au temps de travail des équipages et la nécessité de faire escale pour changer de personnel. À cela, ajoutez les retards en cascade qui désorganisent les plannings et la rotation des appareils, habituellement réglée à la minute près. À lire aussiLes turbulences du secteur aérien à l'heure de la présidence de Donald Trump Hubs paralysés et corridors aériens saturés À ces coûts s'ajoute un autre facteur : la fermeture temporaire de grands aéroports comme ceux de Dubaï ou Tel-Aviv, qui sont de véritables plaques tournantes du transport international. Leur mise à l'arrêt perturbe l'ensemble du secteur, y compris pour les compagnies américaines, asiatiques et européennes, qui y font transiter vols et passagers. La marge de manœuvre est d'autant plus réduite que l'espace aérien ukrainien est interdit depuis plus de trois ans. Résultat : les couloirs aériens entre l'Europe, l'Asie et l'Afrique de l'Est deviennent de plus en plus étroits, ce qui complexifie la logistique du secteur. Les marchés réagissent, les passagers paieront Sans surprise, les marchés financiers ont immédiatement réagi. Les actions d'Air France-KLM, Delta ou United ont chuté d'environ 5 % après l'annonce des frappes israéliennes. Et si les compagnies du Golfe sont évidemment touchées, la crise touche désormais l'ensemble du transport aérien mondial. Pour faire face à la situation, le Parlement israélien a étendu une garantie d'État de 8 milliards de dollars aux compagnies étrangères, dans le cadre d'une assurance contre les risques de guerre. Cette mesure s'ajoute aux 6 milliards déjà validés depuis octobre 2023. Mais même avec ce soutien, une hausse des tarifs semble inévitable, en particulier sur les longues distances. Car si la sécurité des passagers reste la priorité, son coût, lui, ne cesse d'augmenter.

Olivier Roland Radio
Pourquoi rester en France va vous ruiner (et comment l'éviter)

Olivier Roland Radio

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 67:36


7 ans à Dubaï = 25 ans en France en termes de patrimoine. Je vous explique pourquoi la France détient le record mondial de taxation (67 % d'imposition réelle) et comment l'expatriation m'a permis d'économiser l'équivalent de 25 ans d'accumulation de capital. Données officielles URSSAF à l'appui, comparaisons internationales à couper le souffle. ⚠️ Avertissement : cette conférence a déjà poussé plusieurs personnes à quitter leur pays. Ressources : Pour recevoir l'extrait de 50 pages "Tout le monde n'aura pas la chance de quitter son pays - Plus libre, plus heureux et moins taxé : comment s'évader intelligemment", cliquez sur https://formations.olivier-roland.com/tout-le-monde-na-pas-eu-la-chance-de-quitter-son-pays-vip

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Kiến trúc khí hậu: Làm sao để Paris không trở thành đô thị "không thể sống nổi" vì nắng nóng?

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 9:33


Được coi là một trong những thành phố có nguy cơ tử vong lớn vì nắng nóng cao nhất châu Âu, thủ đô Paris của Pháp trong tuần này, đã bước vào mùa hè với nền nhiệt lên đến 37°C. Làm sao tái quy hoạch thành phố để đối mặt với các thách thức về khí hậu mà vẫn bảo tồn được di sản, lối kiến trúc tráng lệ của Haussmann, làm nên linh hồn của Paris ? Theo báo cáo của Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), lĩnh vực xây dựng chiếm tới tới 37 % tổng lượng phát thải carbon toàn cầu ; nếu tính thêm quá trình sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, thép nhôm, thì con số này có thể lên đến 39 %. Trong bối cảnh nước Pháp đang phải đối mặt với các đợt nắng nóng cực điểm xảy ra sớm hơn, do biến đổi khí hậu, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Paris, vấn đề tái quy hoạch đô thị, để « làm mát » thành phố ngày càng trở nên cấp bách. Nhưng nên xây dựng như thế nào để đáp ứng các thách thức về khí hậu, ngày càng trở nên cực đoan hơn ? RFI Tiếng Việt đã phỏng vấn kiến trúc sư Philippe Rahm về những giải pháp có thể được đưa ra. Ông Phillippe Rahm được biết đến với nhiều giải thưởng quốc tế, hiện tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học như trường Kiến trúc quốc gia Versailles của Pháp hay đại học Columbia ở Hoa Kỳ. Một trong những công trình đáng chú ý mà ông tham gia là công viên Central Parc ở Đài Trung Đài Loan, áp dụng kiến trúc « khí hậu », với lối tiếp cận coi các hiện tượng khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, ô nhiễm,…) là vật liệu thiết kế. Mục tiêu là làm sao để tạo ra không gian thoải mái, phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương và không nhất thiết phải dùng đến điều hòa không khí. Những nguyên lý kiến trúc này được ông mô tả trong cuốn sách Climatic Architecture. Ông được coi là người đưa ra nguyên lý « kiến trúc khí hậu », trước tiên, ông có thể giải thích cụ thể khái niệm này là gì ? Phillippe Rahm : Ý tưởng về kiến trúc khí tượng thực chất là việc quay trở về với bản chất nền tảng của kiến trúc. Vì sao con người cần đến công trình xây dựng? Bởi ngay từ đầu, kiến trúc được tạo ra để bảo vệ khi trời lạnh, cần tạo ra một không gian kín ấm áp để trú ngụ, đó là lý do có nhà cửa; khi trời nóng, thì cần bóng râm và sự thông thoáng để làm mát. Dù đôi khi bị quên lãng, chức năng chính yếu ấy vẫn là tạo ra những "vi khí hậu" (microclimat) có thể sinh sống được. Ngày nay, khoảng 37% đến 39 % lượng khí thải CO₂ toàn cầu đến từ lĩnh vực xây dựng, tức là chính kiến trúc cũng đang góp phần gây biến đổi khí hậu. Điều đó đặt kiến trúc vào một thế gọng kìm: vừa xuất phát từ khí hậu, vừa là nguyên nhân làm khí hậu xấu đi. Vậy tại sao chúng ta không dùng chính khí hậu để định hình kiến trúc,  thay vì dựa vào hình học, phép ẩn dụ hay biểu tượng như trước kia? Kiến trúc khí hậu, có nghĩa là, sử dụng các hiện tượng khí hậu hoặc khí tượng như đối lưu nhiệt, dẫn nhiệt, bốc hơi, bức xạ hay độ phát xạ nhiệt hoặc độ thoát nhiệt để thiết kế các tòa nhà và lựa chọn vật liệu. Thiết kế các hình dạng của một công trình, tòa nhà, dựa trên các hiện tượng khí hậu này và lựa chọn vật liệu cũng dựa trên các đặc tính nhiệt, làm mát hoặc làm ấm của chúng. Vậy kiến trúc khí hậu có gì khác biệt với kiến trúc hiện đại thông thường ? Phillippe Rahm : Kiến trúc hiện đại thực ra đã bị dẫn dắt bởi nhiên liệu hóa thạch. Từ thế kỷ 19, khi có hệ thống sưởi bằng lò, và từ những năm 1950 khi có điều hòa không khí, các kiến trúc sư không còn phải tạo không gian ấm áp hay mát mẻ thông qua hình khối hay vật liệu nữa. Vai trò đó chuyển sang cho kỹ sư cơ điện. Điều này khiến kiến trúc dần dần chỉ quan tâm đến thẩm mỹ, bỏ quên yếu tố khí hậu. Chúng ta có thể thấy những tòa nhà toàn kính mọc lên ở Dubaï, Việt Nam hay Đài Loan, bất chấp ánh nắng chói chang, bởi chỉ cần bật điều hòa mạnh hơn là xong. Tuy nhiên, chúng ta không thể tiếp tục cách làm này vì tài nguyên cạn kiệt và khí hậu đang nóng lên. Kiến trúc buộc phải quay lại bản chất nền tảng của mình. Trước kia, nếu muốn chọn màu sơn, ta chọn tùy ý : đỏ, xanh, tím… Còn bây giờ, ta phải ưu tiên màu sáng như trắng để phản xạ bức xạ mặt trời và giúp công trình mát hơn. Các phương pháp thiết kế vì thế đã thay đổi hoàn toàn so với vài năm trước. Tại Pháp, ông đánh giá thế nào về nhà ở, liệu có ứng phó được với tình trạng nắng nóng hay không và đâu là giải pháp ? Phillippe Rahm : Trước đây, mùa hè ở Pháp không quá nóng, chỉ đôi khi oi bức, nên các kiến trúc sư và công trình không hề quan tâm đến việc làm mát mùa hè. Họ chỉ tập trung chống lạnh. Đến thập niên 1970, việc cách nhiệt mới phổ biến nhưng chủ yếu vẫn là giữ ấm. Vì vậy, phần lớn công trình hiện nay không được thiết kế để chịu nắng. Muốn chống chọi hiệu quả với nắng nóng, phải nhìn vào bốn cơ chế truyền nhiệt: bức xạ (radiation), bay hơi (évaporation), dẫn nhiệt (conduction) và đối lưu (convection). Với bức xạ, cần tạo bóng râm bằng cửa chớp (volets) mái hiên rộng hay làm chắn nắng. Ở Pháp, đặc biệt ở Paris, rất nhiều nhà đã tháo bỏ cửa chớp, và tôi cho rằng cần phải lắp lại. Về bay hơi, đó là sự chuyển pha từ lỏng sang khí, hấp thu nhiệt từ không khí, giúp hạ nhiệt. Chúng ta có thể thấy nguyên lý này trong các đài phun nước ở Ý, Tây Ban Nha, hay cả trong nhà cổ ở Maroc, Ấn Độ, Iran. Nguyên lý đơn giản là sử dụng nước để làm mát, hạ nhiệt. Về dẫn nhiệt, cần tránh để nhiệt bên ngoài xâm nhập: vừa cách nhiệt (khoảng 20 cm len), vừa bảo đảm vật liệu bên trong có độ trễ nhiệt cao để tích trữ khi thời tiết lạnh xuống vào ban đêm, và để có thể làm mát vào ban ngày. Cuối cùng là đối lưu tức tạo luồng khí mát, chỉ hiệu quả khi không khí dưới 35°C. Nếu nóng hơn, lên tới 40°C, thì luồng gió như máy sấy tóc thổi vào người. Tôi cho rằng cần thiết kế cửa đối lưu, lỗ thoát khí trên cao như ở Thái Lan hay lỗ mái vòm như ở đền Pantheon ở Roma, Ý, để đẩy không khí nóng ra ngoài. Kết hợp khéo léo cả bốn cơ chế này trong xây dựng, thiết kế nhà ở, thì sẽ có giải pháp làm mát. Nhưng như vậy, chẳng phải đó đều là giải pháp cổ xưa? Philippe Rahm : Đúng vậy. Trong điều kiện nóng lên toàn cầu, chúng ta không thể chỉ dựa vào điều hòa, vừa làm nóng không khí xung quanh, tiêu tốn năng lượng, và dễ bị gián đoạn khi mất điện. Vì thế, cần trở lại các giải pháp thụ động (passive) từng rất hiệu quả ở các vùng khí hậu nóng. Những phương án đó vốn đã được con người nghĩ ra từ hàng thế kỷ trước ở các vùng khí hậu nóng. Thực tế, khí hậu thế giới đang dịch chuyển, tức là khí hậu xích đạo đang tràn lên vĩ độ nhiệt đới, nhiệt đới tiến vào ôn đới. Tại Pháp, đất nước đang phải tiếp nhận khí hậu mà trước đây chỉ có ở miền nam Tây Ban Nha hay Bắc Phi. Khi khí hậu thay đổi, hình thức đô thị cũng phải thay đổi theo. Paris và vùng phụ cận là một trong những thành phố ngày càng bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu, và hiện đang phải trải qua một đợt nắng nóng gay gắt, có thể lên tới 37°C. Nghiên cứu của tạp chí The Lancet (công bố năm 2023) chỉ ra rằng thủ đô Pháp sẽ trở nên nguy hiểm « chết người » nhất châu Âu vì nắng nóng cực điểm, với trung bình 400 ca tử vong do nắng nóng. Vậy vấn đề của Paris là gì? Đâu là những điểm yếu khiến thành phố khó chống đỡ với tình trạng nắng nóng cực đoan? Philippe Rahm : Paris cũng như nhiều thành phố ở châu Âu, không được thiết kế để ứng phó với nhiệt độ hiện nay. Chẳng hạn, đá dùng trong các tòa nhà kiểu Haussmann có độ dẫn nhiệt cao. Nhiệt từ không khí nóng bên ngoài dễ dàng truyền qua tường, và nếu nhiệt độ về đêm cũng không giảm, thì bên trong các căn hộ vẫn giữ nhiệt, khiến việc làm mát trở nên bất khả thi. Bên cạnh đó, hình thái đô thị cũng góp phần làm tăng hiện tượng “đảo nhiệt đô thị”. Ở Paris, các con phố thường rộng, cho phép ánh nắng trực tiếp chiếu xuống mặt đường. Trong khi đó, tại các đô thị miền Nam, đường phố thường hẹp hơn để hạn chế bức xạ mặt trời. Lịch sử quy hoạch đô thị luôn có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu. Nhưng hiện nay, khi khí hậu thay đổi, các nguyên tắc cũ dần trở nên không phù hợp. Điều này đòi hỏi phải tái thiết lại Paris. Nếu ông có thể can thiệp vào kiến trúc đô thị Paris, ông sẽ bắt đầu từ đâu để thành phố có thể “dễ thở” hơn vào mùa hè? Philippe Rahm : Tôi sẽ bắt đầu từ không gian công cộng. Trong quá khứ, quảng trường và nhà thờ là nơi trú ngụ tập thể - những không gian xã hội vừa có chức năng làm mát tự nhiên. Ngày nay, tại Paris hay New York, người ta bắt đầu nói nhiều đến các “trung tâm làm mát” (cooling centers), nơi công cộng để người dân không có điều hòa có thể đến tránh nóng. Ý tưởng này có thể mở rộng: ở độ sâu 5 đến 10 mét dưới lòng đất Paris, nhiệt độ chỉ khoảng 13 -  14°C quanh năm. Điều này có thể để tạo nên các “hang động đô thị”, tại mỗi quận, nơi người dân có thể tụ họp, trú nắng,  tương tự như những quảng trường rợp bóng cây ở Provence, hay vai trò làm mát của các nhà thờ tại Ý. Tôi sẽ bắt đầu từ đó: xây dựng các không gian công cộng thụ động, không phụ thuộc vào điều hòa. Tiếp theo là cải tạo nhà ở, bổ sung cách nhiệt, lắp lại cửa chớp, thiết kế các hệ thống chắn nắng. Ngoài ra, cần áp dụng “chiến lược trắng hóa” - sơn mái nhà màu trắng để phản xạ bức xạ mặt trời, tương tự như cách người Hy Lạp đã làm từ lâu. Làm thế nào để dung hòa giữa các thách thức về khí hậu mới và việc bảo tồn di sản, giữ gìn tinh thần Haussmann của Paris, tạo nên giá trị thẩm mỹ và du lịch của thủ đô? Philippe Rahm : Paris là một trong những thành phố được tham quan nhiều nhất thế giới, tạo nên giá trị du lịch. Nhưng giá trị ấy không phải lúc nào cũng tồn tại. Trước những năm 1960, người ta từng phá hủy nhiều công trình cũ. Không có nhiều sự tôn trọng dành cho di sản kiến trúc. Có thời điểm, thậm chí đã có đề xuất phá bỏ Nhà thờ Đức Bà Paris. Giá trị thị giác của các công trình hiện nay phần lớn đến từ góc nhìn du lịch, từ sức hút tài chính mà du lịch mang lại. Câu hỏi đặt ra là: liệu sức hút này có thể tồn tại mãi mãi? Có thể đến một lúc nào đó, nắng nóng trở nên quá mức chịu đựng, và ta buộc phải từ bỏ phần nào tầm nhìn du lịch truyền thống đó, để suy nghĩ khác đi. Có thể du lịch sẽ giảm, thói quen di chuyển của con người thay đổi. Ông đề cập đến việc thay đổi kiến trúc, ví dụ sơn mái nhà màu trắng. Tuy nhiên, màu xám ánh kim của các tấm tôn kẽm trên mái nhà ở Paris là đặc trưng trong thiết kế của Haussmann. Liệu người dân hoặc chính quyền có sẵn sàng chấp nhận các thay đổi đó? Philippe Rahm : Trong lịch sử từng có những thời kỳ con người buộc phải rời bỏ thành phố. Lấy ví dụ thời kỳ Tiểu băng hà vào thế kỷ XIV, khi khí hậu trở nên lạnh hơn. Các cộng đồng Viking hay Norman từng sống rất xa về phía Bắc đã phải dịch chuyển xuống phía Nam để tìm nơi ấm hơn. Nên chúng ta hoàn toàn có thể hình dung điều ngược lại ngày nay: những vùng quá nóng sẽ bị bỏ lại. Dù hiện tại nước Pháp vẫn ở vùng khí hậu ôn hòa, nhưng các mô hình dự báo cho thấy một số khu vực sẽ duy trì được nền nhiệt dễ chịu hơn, và các vùng này sẽ trở nên hấp dẫn hơn so với những thành phố ngày càng nóng như Paris hay Bordeaux. Ông đang gợi ý chuyển thủ đô sang một thành phố mát hơn? Philippe Rahm : Đúng, đó là một khả năng có thể xảy ra. Tuy nhiên, trước khi điều đó thành hiện thực, vẫn còn nhiều giải pháp kiến trúc và đô thị mà ta có thể áp dụng để thích nghi. Nếu nhìn đến các mốc như năm 2050 hay 2100, tình hình khí hậu có thể sẽ không đồng đều trên toàn lãnh thổ. Có thể đến một thời điểm nào đó, vùng Bretagne hoặc Normandie của Pháp, nơi có nhiệt độ thấp hơn, sẽ trở nên hấp dẫn hơn để sinh sống. Trong khi đó, các thành phố ở phía nam, chẳng hạn như Grenoble hay Bordeaux, đang ngày càng nóng lên. Lịch sử cho thấy đã từng có những dịch chuyển như vậy: có những thời điểm, một thành phố mất dần vai trò trung tâm đơn giản vì nó trở thành nơi không còn đáng sống nữa.

Tạp chí văn hóa
Kiến trúc khí hậu: Làm sao để Paris không trở thành đô thị "không thể sống nổi" vì nắng nóng?

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 9:33


Được coi là một trong những thành phố có nguy cơ tử vong lớn vì nắng nóng cao nhất châu Âu, thủ đô Paris của Pháp trong tuần này, đã bước vào mùa hè với nền nhiệt lên đến 37°C. Làm sao tái quy hoạch thành phố để đối mặt với các thách thức về khí hậu mà vẫn bảo tồn được di sản, lối kiến trúc tráng lệ của Haussmann, làm nên linh hồn của Paris ? Theo báo cáo của Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), lĩnh vực xây dựng chiếm tới tới 37 % tổng lượng phát thải carbon toàn cầu ; nếu tính thêm quá trình sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, thép nhôm, thì con số này có thể lên đến 39 %. Trong bối cảnh nước Pháp đang phải đối mặt với các đợt nắng nóng cực điểm xảy ra sớm hơn, do biến đổi khí hậu, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Paris, vấn đề tái quy hoạch đô thị, để « làm mát » thành phố ngày càng trở nên cấp bách. Nhưng nên xây dựng như thế nào để đáp ứng các thách thức về khí hậu, ngày càng trở nên cực đoan hơn ? RFI Tiếng Việt đã phỏng vấn kiến trúc sư Philippe Rahm về những giải pháp có thể được đưa ra. Ông Phillippe Rahm được biết đến với nhiều giải thưởng quốc tế, hiện tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học như trường Kiến trúc quốc gia Versailles của Pháp hay đại học Columbia ở Hoa Kỳ. Một trong những công trình đáng chú ý mà ông tham gia là công viên Central Parc ở Đài Trung Đài Loan, áp dụng kiến trúc « khí hậu », với lối tiếp cận coi các hiện tượng khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, ô nhiễm,…) là vật liệu thiết kế. Mục tiêu là làm sao để tạo ra không gian thoải mái, phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương và không nhất thiết phải dùng đến điều hòa không khí. Những nguyên lý kiến trúc này được ông mô tả trong cuốn sách Climatic Architecture. Ông được coi là người đưa ra nguyên lý « kiến trúc khí hậu », trước tiên, ông có thể giải thích cụ thể khái niệm này là gì ? Phillippe Rahm : Ý tưởng về kiến trúc khí tượng thực chất là việc quay trở về với bản chất nền tảng của kiến trúc. Vì sao con người cần đến công trình xây dựng? Bởi ngay từ đầu, kiến trúc được tạo ra để bảo vệ khi trời lạnh, cần tạo ra một không gian kín ấm áp để trú ngụ, đó là lý do có nhà cửa; khi trời nóng, thì cần bóng râm và sự thông thoáng để làm mát. Dù đôi khi bị quên lãng, chức năng chính yếu ấy vẫn là tạo ra những "vi khí hậu" (microclimat) có thể sinh sống được. Ngày nay, khoảng 37% đến 39 % lượng khí thải CO₂ toàn cầu đến từ lĩnh vực xây dựng, tức là chính kiến trúc cũng đang góp phần gây biến đổi khí hậu. Điều đó đặt kiến trúc vào một thế gọng kìm: vừa xuất phát từ khí hậu, vừa là nguyên nhân làm khí hậu xấu đi. Vậy tại sao chúng ta không dùng chính khí hậu để định hình kiến trúc,  thay vì dựa vào hình học, phép ẩn dụ hay biểu tượng như trước kia? Kiến trúc khí hậu, có nghĩa là, sử dụng các hiện tượng khí hậu hoặc khí tượng như đối lưu nhiệt, dẫn nhiệt, bốc hơi, bức xạ hay độ phát xạ nhiệt hoặc độ thoát nhiệt để thiết kế các tòa nhà và lựa chọn vật liệu. Thiết kế các hình dạng của một công trình, tòa nhà, dựa trên các hiện tượng khí hậu này và lựa chọn vật liệu cũng dựa trên các đặc tính nhiệt, làm mát hoặc làm ấm của chúng. Vậy kiến trúc khí hậu có gì khác biệt với kiến trúc hiện đại thông thường ? Phillippe Rahm : Kiến trúc hiện đại thực ra đã bị dẫn dắt bởi nhiên liệu hóa thạch. Từ thế kỷ 19, khi có hệ thống sưởi bằng lò, và từ những năm 1950 khi có điều hòa không khí, các kiến trúc sư không còn phải tạo không gian ấm áp hay mát mẻ thông qua hình khối hay vật liệu nữa. Vai trò đó chuyển sang cho kỹ sư cơ điện. Điều này khiến kiến trúc dần dần chỉ quan tâm đến thẩm mỹ, bỏ quên yếu tố khí hậu. Chúng ta có thể thấy những tòa nhà toàn kính mọc lên ở Dubaï, Việt Nam hay Đài Loan, bất chấp ánh nắng chói chang, bởi chỉ cần bật điều hòa mạnh hơn là xong. Tuy nhiên, chúng ta không thể tiếp tục cách làm này vì tài nguyên cạn kiệt và khí hậu đang nóng lên. Kiến trúc buộc phải quay lại bản chất nền tảng của mình. Trước kia, nếu muốn chọn màu sơn, ta chọn tùy ý : đỏ, xanh, tím… Còn bây giờ, ta phải ưu tiên màu sáng như trắng để phản xạ bức xạ mặt trời và giúp công trình mát hơn. Các phương pháp thiết kế vì thế đã thay đổi hoàn toàn so với vài năm trước. Tại Pháp, ông đánh giá thế nào về nhà ở, liệu có ứng phó được với tình trạng nắng nóng hay không và đâu là giải pháp ? Phillippe Rahm : Trước đây, mùa hè ở Pháp không quá nóng, chỉ đôi khi oi bức, nên các kiến trúc sư và công trình không hề quan tâm đến việc làm mát mùa hè. Họ chỉ tập trung chống lạnh. Đến thập niên 1970, việc cách nhiệt mới phổ biến nhưng chủ yếu vẫn là giữ ấm. Vì vậy, phần lớn công trình hiện nay không được thiết kế để chịu nắng. Muốn chống chọi hiệu quả với nắng nóng, phải nhìn vào bốn cơ chế truyền nhiệt: bức xạ (radiation), bay hơi (évaporation), dẫn nhiệt (conduction) và đối lưu (convection). Với bức xạ, cần tạo bóng râm bằng cửa chớp (volets) mái hiên rộng hay làm chắn nắng. Ở Pháp, đặc biệt ở Paris, rất nhiều nhà đã tháo bỏ cửa chớp, và tôi cho rằng cần phải lắp lại. Về bay hơi, đó là sự chuyển pha từ lỏng sang khí, hấp thu nhiệt từ không khí, giúp hạ nhiệt. Chúng ta có thể thấy nguyên lý này trong các đài phun nước ở Ý, Tây Ban Nha, hay cả trong nhà cổ ở Maroc, Ấn Độ, Iran. Nguyên lý đơn giản là sử dụng nước để làm mát, hạ nhiệt. Về dẫn nhiệt, cần tránh để nhiệt bên ngoài xâm nhập: vừa cách nhiệt (khoảng 20 cm len), vừa bảo đảm vật liệu bên trong có độ trễ nhiệt cao để tích trữ khi thời tiết lạnh xuống vào ban đêm, và để có thể làm mát vào ban ngày. Cuối cùng là đối lưu tức tạo luồng khí mát, chỉ hiệu quả khi không khí dưới 35°C. Nếu nóng hơn, lên tới 40°C, thì luồng gió như máy sấy tóc thổi vào người. Tôi cho rằng cần thiết kế cửa đối lưu, lỗ thoát khí trên cao như ở Thái Lan hay lỗ mái vòm như ở đền Pantheon ở Roma, Ý, để đẩy không khí nóng ra ngoài. Kết hợp khéo léo cả bốn cơ chế này trong xây dựng, thiết kế nhà ở, thì sẽ có giải pháp làm mát. Nhưng như vậy, chẳng phải đó đều là giải pháp cổ xưa? Philippe Rahm : Đúng vậy. Trong điều kiện nóng lên toàn cầu, chúng ta không thể chỉ dựa vào điều hòa, vừa làm nóng không khí xung quanh, tiêu tốn năng lượng, và dễ bị gián đoạn khi mất điện. Vì thế, cần trở lại các giải pháp thụ động (passive) từng rất hiệu quả ở các vùng khí hậu nóng. Những phương án đó vốn đã được con người nghĩ ra từ hàng thế kỷ trước ở các vùng khí hậu nóng. Thực tế, khí hậu thế giới đang dịch chuyển, tức là khí hậu xích đạo đang tràn lên vĩ độ nhiệt đới, nhiệt đới tiến vào ôn đới. Tại Pháp, đất nước đang phải tiếp nhận khí hậu mà trước đây chỉ có ở miền nam Tây Ban Nha hay Bắc Phi. Khi khí hậu thay đổi, hình thức đô thị cũng phải thay đổi theo. Paris và vùng phụ cận là một trong những thành phố ngày càng bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu, và hiện đang phải trải qua một đợt nắng nóng gay gắt, có thể lên tới 37°C. Nghiên cứu của tạp chí The Lancet (công bố năm 2023) chỉ ra rằng thủ đô Pháp sẽ trở nên nguy hiểm « chết người » nhất châu Âu vì nắng nóng cực điểm, với trung bình 400 ca tử vong do nắng nóng. Vậy vấn đề của Paris là gì? Đâu là những điểm yếu khiến thành phố khó chống đỡ với tình trạng nắng nóng cực đoan? Philippe Rahm : Paris cũng như nhiều thành phố ở châu Âu, không được thiết kế để ứng phó với nhiệt độ hiện nay. Chẳng hạn, đá dùng trong các tòa nhà kiểu Haussmann có độ dẫn nhiệt cao. Nhiệt từ không khí nóng bên ngoài dễ dàng truyền qua tường, và nếu nhiệt độ về đêm cũng không giảm, thì bên trong các căn hộ vẫn giữ nhiệt, khiến việc làm mát trở nên bất khả thi. Bên cạnh đó, hình thái đô thị cũng góp phần làm tăng hiện tượng “đảo nhiệt đô thị”. Ở Paris, các con phố thường rộng, cho phép ánh nắng trực tiếp chiếu xuống mặt đường. Trong khi đó, tại các đô thị miền Nam, đường phố thường hẹp hơn để hạn chế bức xạ mặt trời. Lịch sử quy hoạch đô thị luôn có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu. Nhưng hiện nay, khi khí hậu thay đổi, các nguyên tắc cũ dần trở nên không phù hợp. Điều này đòi hỏi phải tái thiết lại Paris. Nếu ông có thể can thiệp vào kiến trúc đô thị Paris, ông sẽ bắt đầu từ đâu để thành phố có thể “dễ thở” hơn vào mùa hè? Philippe Rahm : Tôi sẽ bắt đầu từ không gian công cộng. Trong quá khứ, quảng trường và nhà thờ là nơi trú ngụ tập thể - những không gian xã hội vừa có chức năng làm mát tự nhiên. Ngày nay, tại Paris hay New York, người ta bắt đầu nói nhiều đến các “trung tâm làm mát” (cooling centers), nơi công cộng để người dân không có điều hòa có thể đến tránh nóng. Ý tưởng này có thể mở rộng: ở độ sâu 5 đến 10 mét dưới lòng đất Paris, nhiệt độ chỉ khoảng 13 -  14°C quanh năm. Điều này có thể để tạo nên các “hang động đô thị”, tại mỗi quận, nơi người dân có thể tụ họp, trú nắng,  tương tự như những quảng trường rợp bóng cây ở Provence, hay vai trò làm mát của các nhà thờ tại Ý. Tôi sẽ bắt đầu từ đó: xây dựng các không gian công cộng thụ động, không phụ thuộc vào điều hòa. Tiếp theo là cải tạo nhà ở, bổ sung cách nhiệt, lắp lại cửa chớp, thiết kế các hệ thống chắn nắng. Ngoài ra, cần áp dụng “chiến lược trắng hóa” - sơn mái nhà màu trắng để phản xạ bức xạ mặt trời, tương tự như cách người Hy Lạp đã làm từ lâu. Làm thế nào để dung hòa giữa các thách thức về khí hậu mới và việc bảo tồn di sản, giữ gìn tinh thần Haussmann của Paris, tạo nên giá trị thẩm mỹ và du lịch của thủ đô? Philippe Rahm : Paris là một trong những thành phố được tham quan nhiều nhất thế giới, tạo nên giá trị du lịch. Nhưng giá trị ấy không phải lúc nào cũng tồn tại. Trước những năm 1960, người ta từng phá hủy nhiều công trình cũ. Không có nhiều sự tôn trọng dành cho di sản kiến trúc. Có thời điểm, thậm chí đã có đề xuất phá bỏ Nhà thờ Đức Bà Paris. Giá trị thị giác của các công trình hiện nay phần lớn đến từ góc nhìn du lịch, từ sức hút tài chính mà du lịch mang lại. Câu hỏi đặt ra là: liệu sức hút này có thể tồn tại mãi mãi? Có thể đến một lúc nào đó, nắng nóng trở nên quá mức chịu đựng, và ta buộc phải từ bỏ phần nào tầm nhìn du lịch truyền thống đó, để suy nghĩ khác đi. Có thể du lịch sẽ giảm, thói quen di chuyển của con người thay đổi. Ông đề cập đến việc thay đổi kiến trúc, ví dụ sơn mái nhà màu trắng. Tuy nhiên, màu xám ánh kim của các tấm tôn kẽm trên mái nhà ở Paris là đặc trưng trong thiết kế của Haussmann. Liệu người dân hoặc chính quyền có sẵn sàng chấp nhận các thay đổi đó? Philippe Rahm : Trong lịch sử từng có những thời kỳ con người buộc phải rời bỏ thành phố. Lấy ví dụ thời kỳ Tiểu băng hà vào thế kỷ XIV, khi khí hậu trở nên lạnh hơn. Các cộng đồng Viking hay Norman từng sống rất xa về phía Bắc đã phải dịch chuyển xuống phía Nam để tìm nơi ấm hơn. Nên chúng ta hoàn toàn có thể hình dung điều ngược lại ngày nay: những vùng quá nóng sẽ bị bỏ lại. Dù hiện tại nước Pháp vẫn ở vùng khí hậu ôn hòa, nhưng các mô hình dự báo cho thấy một số khu vực sẽ duy trì được nền nhiệt dễ chịu hơn, và các vùng này sẽ trở nên hấp dẫn hơn so với những thành phố ngày càng nóng như Paris hay Bordeaux. Ông đang gợi ý chuyển thủ đô sang một thành phố mát hơn? Philippe Rahm : Đúng, đó là một khả năng có thể xảy ra. Tuy nhiên, trước khi điều đó thành hiện thực, vẫn còn nhiều giải pháp kiến trúc và đô thị mà ta có thể áp dụng để thích nghi. Nếu nhìn đến các mốc như năm 2050 hay 2100, tình hình khí hậu có thể sẽ không đồng đều trên toàn lãnh thổ. Có thể đến một thời điểm nào đó, vùng Bretagne hoặc Normandie của Pháp, nơi có nhiệt độ thấp hơn, sẽ trở nên hấp dẫn hơn để sinh sống. Trong khi đó, các thành phố ở phía nam, chẳng hạn như Grenoble hay Bordeaux, đang ngày càng nóng lên. Lịch sử cho thấy đã từng có những dịch chuyển như vậy: có những thời điểm, một thành phố mất dần vai trò trung tâm đơn giản vì nó trở thành nơi không còn đáng sống nữa.

Eco d'ici Eco d'ailleurs
Tourisme et nation branding : les nouvelles stratégies marketing dans le monde

Eco d'ici Eco d'ailleurs

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 56:01


Après les lourdes pertes dues au Covid-19, le tourisme mondial a retrouvé des niveaux records partout dans le monde. Cette croissance exponentielle suscite des interrogations : comment attirer les visiteurs sans dénaturer les lieux et en maîtrisant les impacts environnementaux ? Quelles stratégies pour les professionnels et les pouvoirs publics ? Quels nouveaux outils pour mieux raconter un territoire et séduire les voyageurs ?

Éco d'ici éco d'ailleurs
Tourisme et nation branding: les nouvelles stratégies marketing dans le monde

Éco d'ici éco d'ailleurs

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 55:59


Après les lourdes pertes dues au Covid-19, le tourisme mondial a retrouvé des niveaux records partout dans le monde. Cette croissance exponentielle suscite des interrogations : comment attirer les visiteurs sans dénaturer les lieux et en maîtrisant les impacts environnementaux ? Quelles stratégies pour les professionnels et les pouvoirs publics ? Quels nouveaux outils pour mieux raconter un territoire et séduire les voyageurs ?

Les conseils pas chers
Les conseils pas chers - Romano et Jean-Louis de Dubaï se lancent sur OnlyFans !

Les conseils pas chers

Play Episode Listen Later Jun 17, 2025 4:52


Ce matin, Romano et Jean-Louis de Dubaï décident de se lancer, comme les influenceurs, dans les vidéos sexy OnlyFans ! Ils partent donc à la recherche de partenaires ! Les conseils pas chers sur Skyrock

Olivier Roland Radio
Notre sécu sociale est la meilleure au monde : la France vous MENT

Olivier Roland Radio

Play Episode Listen Later Jun 14, 2025 9:51


Voici pourquoi la Sécurité sociale française vous fait perdre jusqu'à 600€ par mois. À Londres, les soins sont gratuits et les cotisations deux fois moins élevées. À Dubaï ? Encore plus avantageux. Ce que le gouvernement ne vous dit pas sur notre système de santé va vous surprendre. Ressources : Simulateur de revenus de l'URSSAF (attention les chiffres données dans cette vidéo sont valables pour 2025) En 2017, Marisol Touraine La ministre des Affaires sociales, avait promis la fin du trou de la sécu Voici la part de dépenses de santé dans le PIB en France Et ici les dépenses sociales tout secteur confondu On peut même voir en fait que la France est le pays de l'OCDE qui dépense la plus grande partie de son PIB en dépenses sociales Article récent sur le trou de la Sécu, avec graphique

Easy French: Learn French through authentic conversations | Conversations authentiques pour apprendre le français

Hélène raconte son mariage express à Copenhague, une alternative prisée par les couples mixtes face aux démarches complexes en France. On vous raconte ensuite les traditions françaises : vin d'honneur, brunch, tenues chics… et même superstitions autour des dragées ! Interactive Transcript and Vocab Helper Support Easy French and get interactive transcripts, live vocabulary and bonus content for all our episodes: easyfrench.fm/membership Show Notes Quatre mariages et une lune de miel (https://www.tf1.fr/tf1/4-mariages-pour-une-lune-de-miel) Transcript Hélène: [0:17] Bonjour tout le monde. Judith: [0:19] Bonjour Hélène. Comment ça va ? Hélène: [0:21] Ça va très bien. Et toi ? Judith: [0:23] Oui, ça va, ça va. Hélène: [0:25] Alors les amis, avant de commencer avec le sujet du jour, comme d'habitude, on écoute un petit message. Elena: [0:32] Bonjour Hélène et Judith. Je m'appelle Elena, je suis professeure de russe et d'anglais. Je suis russe et j'habite à Dubaï. Je voudrais partager avec vous mon histoire d'apprentissage du français. J'ai commencé à apprendre le français en 2016 aux Etats-Unis à Union College où je travaillais comme l'assistant de professeur de russe. Dans le cadre de mon progra mme Fulbright, je pouvais suivre trois cours et j'ai choisi le français. C'était très efficace, très intensif et vraiment génial d'être parmi les autres étudiants. Après un an là-bas, j'ai essayé de continuer les cours en ligne avec différentes enseignants, ainsi qu'à l'Alliance Française à Dubaï. Mais après 3-4 mois, ma motivation disparaissait et j'étais même contente quand le prof annulait le cours. Un jour, j'ai découvert les vidéos d'Easy French et j'ai commencé à étudier le français toute seule. Et maintenant, chaque fois que je suis dans un taxi, presque chaque jour, j'écoute vos podcasts. Merci beaucoup pour votre travail et au revoir. Support Easy French and get interactive transcripts, live vocabulary and bonus content for all our episodes: easyfrench.fm/membership

Le Double Expresso RTL2
L'INTÉGRALE - Le Double Expresso RTL2 (10/06/25)

Le Double Expresso RTL2

Play Episode Listen Later Jun 10, 2025 111:22


L'info du matin - La science a tranché : le bien-être en vacances atteint son pic au 8e jour de congé. Le winner du jour - En Chine, un habitant fait sensation avec une maison à la construction improbable, défiant toutes les lois de l'urbanisme. - À Barcelone, deux hommes se sont garés sur une place réservée aux policiers avec des sacs remplis de drogue... arrêt immédiat. Le flashback de mai 2008 - Le Burj Khalifa, gratte-ciel emblématique de Dubaï, devient la plus haute structure humaine au monde. - Sortie d'"Iron Man", le film qui lance l'univers cinématographique Marvel. Le savoir inutile - "Plus Belle La Vie" a atteint le cap des 1000 épisodes le 11 juillet 2008 et le 4000e le 21 février 2020, un record dans l'histoire de la télé française. 3 choses à savoir sur Muse Qu'est-ce qu'on teste ? - En Allemagne, un concours insolite consiste à lancer le plus loin possible... un serveur d'ordinateur. Le jeu surprise Maxime de Bonneville vers Bergerac repart avec un iPad Mini La banque RTL2 - Marie de Mennecy en Île-de-France gagne 700 euros - Luc du Mans gagne 400 euros Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Les conseils pas chers
Les conseils pas chers - Le blanchiment des dents !

Les conseils pas chers

Play Episode Listen Later Jun 5, 2025 7:07


Ce matin, Romano et Jean-Louis de Dubaï se lancent dans un business d'influvoleurs en proposant aux Français de leur blanchir les dents ! Les conseils pas chers sur Skyrock !

Les Interviews Scale2Sell
Stéphane Boukris : De l'ESN à la scène : l'entrepreneur qui divertit Dubaï

Les Interviews Scale2Sell

Play Episode Listen Later Jun 5, 2025 55:18 Transcription Available


Être là où l'on ne l'attend pas et prendre du plaisir, voilà comment on pourrait résumer le parcours de Stéphane Boukris.Et franchement, c'est difficile de faire plus juste. De la tech au théâtre, des earn-outs aux projecteurs, de la French Tech à Dubaï aux coulisses de comédies musicales XXL… il enchaîne les virages à 180° avec le sourire et une redoutable efficacité business.Dans cet épisode des Interviews Scale2Sell, on retrace le chemin de cet entrepreneur au flair hors norme, qui a su vendre deux ESN, créer des communautés puissantes autour de ses boîtes, et aujourd'hui, se réinventer en bâtisseur de spectacle vivant.Un grand écart entrepreneurial, raconté avec franchise, humour et beaucoup de recul.

Les conseils pas chers
Les conseils pas chers - Romano et Jean-Louis de Dubaï font des films !

Les conseils pas chers

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 4:55


Ce matin Romano et Jean-Louis de Dubaï essaient, comme AD Laurent, de se lancer dans la production de film X ! Les conseils pas chers sur Skyrock !

Webinaire Extraordinaire par Gaël Reignier
Plus libre, plus heureux et moins taxé avec Olivier Roland

Webinaire Extraordinaire par Gaël Reignier

Play Episode Listen Later May 28, 2025 58:15


Et si la France n'était plus le paradis qu'on croyait ? Olivier Roland, entrepreneur et digital nomad depuis plus de 15 ans, partage sans filtre son expérience de vie à l'étranger, les vraies raisons économiques et sociales qui poussent à tout remettre en question… Et surtout, comment sortir du système pour créer sa liberté. Dans ce podcast, tu vas découvrir :

Les conseils pas chers
Les conseils pas chers - Romano detartrage !

Les conseils pas chers

Play Episode Listen Later May 26, 2025 5:12


Ce matin, Romano et Jean-Louis de Dubaï s'inspirent de Paga, pour vendre aux Français des brosses à dents et des détartrages ! Les conseils pas chers sur Skyrock !

Un jour dans le monde
Ces influenceurs qui fuient Dubaï pour s'installer à Bali

Un jour dans le monde

Play Episode Listen Later May 15, 2025 6:34


durée : 00:06:34 - La tech la première - Bye bye Dubaï. Dubaï est-elle en train de tourner la page des influenceurs ? En tous cas il sont nombreux à déchanter. Certains font même leur bagage. En cause… l'immobilier qui explose. Et puis la réputation de l'émirat qui devient un repoussoir sur les réseaux…

Chronique Economique
Le bitcoin ne séduit plus seulement les investisseurs, il attire aussi les ravisseurs.

Chronique Economique

Play Episode Listen Later May 14, 2025 4:37


Imaginez, votre tirelire ne pèse plus une tonne, elle tient uniquement dans douze petits mots. Autrement dit, votre code secret pour vos cryptomonnaies. Mais voilà, quelqu'un vous les a fait répéter sous la menace d'un couteau et tout votre patrimoine s'évapore. C'est le film d'horreur bien réel qui secoue la planète Crypto depuis début mai. En plein Paris, des ravisseurs ont sectionné le doigt d'un père pour débloquer le portefeuille numérique de son fils, raconte Le Figaro. Et, trois mois plus tôt, l'ex-fondateur de Ledger, une société spécialisée dans la conception et la commercialisation de portefeuilles physiques de cryptomonnaies, subissait exactement la même brutalité : agression, rançon et phalanges sacrifiées. Pourquoi cette montée de la violence? Un, parce que dans le monde de la crypto monnaie, la valeur est portable. Plus de lingots à charger, juste un mot de passe à soutirer. Deux, parce que le public s'élargit. Il semblerait que 18 % des Français détiennent déjà des crypto. En tous cas, d'après le consultant Gemini, c'est effectivement un bel annuaire, très tentant pour les apprentis bandits. Et puis, troisième raison, l'étalage permanent, comme des selfies devant une belle voiture de sport ou une grosse villa, ou d'autres maladresses sur les réseaux sociaux. Le paradoxe est cruel : la crypto vit de visibilité, notamment pour lever des fonds ou inspirer confiance, mais elle réclame maintenant la discrétion d'un coffre fort. Donc, concrètement, il y a au moins trois réflexes simples à adopter : parler le moins possible de ses gains et de ses adresses séparer les usages. Un petit compte de poche, si je puis dire, pour payer les petites dépenses, et un vrai coffre hors ligne pour le gros du pactole installer une double validation pour tout transfert important : deux personnes ou deux appareils doivent confirmer avant que les fonds ne bougent. Moralité, bien que vous possédiez quelques euros en cryptomonnaies, ou des montants plus conséquents, retenez qu'il faut accumuler les précautions autant que la monnaie virtuelle. Un portefeuille bien caché vaudra toujours mieux qu'un bandage flambant neuf, et vos dix doigts vous en seront reconnaissants. criminalité, bitcoin, cryptomonnaie, mot de passe, code secret, couteau, attaque, enlèvement, menace, patrimoine, envolé, vol, hacking, paris, agression, déblocage, portefeuille numérique, fils, père, mère, Ex-fondateur, Ledger, société spécialisée, conception, commercialisation, portefeuilles physiques, violence, brutalité, rançons, phalanges sacrifiées, coupées, Québec, modérateur, forum crypto, échappé, pinces coupantes, Ukraine, homme mort, meurtre, argentine, influenceur, démembré, richesse, kidnapping, recette, montée violence, valeur portable, lingots, large public, consultant Gemini, bandits, étalage permanent, réseaux sociaux, selfies, voiture de sport, villa, malfaiteurs, risque, investisseurs, Dubaï, Monaco, ravisseurs, proches, parents, conjoints, enfants, registres d'entreprises, données fiscales, photos de soirées, paradoxe, cruel, visibilité, fonds, inspirer confiance, discrétion coffre-fort, secteur, bling bling, investir, sobriété, invisible, réflexes, gains, compte, dépenses, pactole, double validation transfert, autorités, Europe, directive DAC 8, hors ligne, plateformes, mouvements suspects, police, technologie, bon sens, protection, information proches, vérification, serrures, doigts, phalanges, précautions, moralité, monnaie virtuelle --- La chronique économique d'Amid Faljaoui, tous les jours à 8h30 et à 17h30. Merci pour votre écoute Pour écouter Classic 21 à tout moment i: https://www.rtbf.be/radio/liveradio/classic21 ou sur l'app Radioplayer Belgique Retrouvez tous les épisodes de La chronique économique sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/802 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement. Découvrez nos autres podcasts : Le journal du Rock : https://audmns.com/VCRYfsPComic Street (BD) https://audmns.com/oIcpwibLa chronique économique : https://audmns.com/NXWNCrAHey Teacher : https://audmns.com/CIeSInQHistoires sombres du rock : https://audmns.com/ebcGgvkCollection 21 : https://audmns.com/AUdgDqHMystères et Rock'n Roll : https://audmns.com/pCrZihuLa mauvaise oreille de Freddy Tougaux : https://audmns.com/PlXQOEJRock&Sciences : https://audmns.com/lQLdKWRCook as You Are: https://audmns.com/MrmqALPNobody Knows : https://audmns.com/pnuJUlDPlein Ecran : https://audmns.com/gEmXiKzRadio Caroline : https://audmns.com/WccemSkAinsi que nos séries :Rock Icons : https://audmns.com/pcmKXZHRock'n Roll Heroes: https://audmns.com/bXtHJucFever (Erotique) : https://audmns.com/MEWEOLpEt découvrez nos animateurs dans cette série Close to You : https://audmns.com/QfFankxDistribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Com d'Archi
S6#65

Com d'Archi

Play Episode Listen Later May 11, 2025 52:20


GSM Project est une agence québécoise qui conçoit des expositions en créant des expériences qui émeuvent, sensibilisent, déstabilisent. En bousculant la logique, les idées toutes faites, les fantasmes, les équipes GSM Project visent à procurer une compréhension plus profonde du monde.Après quelques années à Montréal chez GSM, en complément des antennes de Singapour et Dubaï, Fabien Lasserre, architecte, monte l'antenne de GSM à Paris en 2018. Récemment Laure Cheung a rejoint Fabien à la tête de l'agence. Nous connaissons déjà Laure qui était venue témoigner dans le numéro S2#66, dans un autre cadre. Dans ce nouveau numéro de Com d'Archi, Fabien Lasserre nous raconte son parcours. Laure nous raconte sa trajectoire depuis le numéro S2#66. Puis ils nous parlent de cette agence atypique, GSM Project, qui travaille sur des sujets très diversifiés de Star Wars au Vitrail, en scénographie, en muséographie, en graphisme, production audio-visuelle et multimédia. En continuité de nos précédents sujets, il est question d'architecture bien sûr, mais aussi d'histoire(s), de storytelling, d'expérience à partir du vécu de cette prestigieuse agence qui vient de signer et d'inaugurer la scénographie du pavillon de la France à l'exposition universelle d'Osaka. Image teaser © Laetitia Prieur - Laure Cheung & Fabien Lasserre, GSM Project ParisIngénierie son : Ali Zogheib____Si le podcast COM D'ARCHI vous plaît n'hésitez pas :. à vous abonner pour ne pas rater les prochains épisodes,. à nous laisser des étoiles et un commentaire, :-),. à nous suivre sur Instagram @comdarchipodcast pour retrouver de belles images, toujours choisies avec soin, de manière à enrichir votre regard sur le sujet.Bonne semaine à tous ! Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

En sol majeur
Mahi Binebine, le conteur de Marrakech

En sol majeur

Play Episode Listen Later May 11, 2025 48:30


On le dit et c'est souvent vrai : les artistes transportent en eux une blessure abyssale. Dans le cas de Mahi Binebine, sa blessure est devenue peinture, sculpture, romans. Une blessure qui s'ancre à Marrakech entre un père courtisan du roi Hassan II et un frère banni par Sa Majesté dans une geôle du sud. C'est ce qui s'appelle être né dans une famille shakespearienne avec, dans l'ADN, le poison de la trahison. Mais avec aussi la faculté de raconter pour ne pas mourir. Entre Shéhérazade et griot, Mahi Binebine n'est que plume et pinceaux avec la même gourmandise poivrée. Lui qui expose dans le monde entier (de Paris à Rome en passant par Madrid, Dubaï et New York dans la collection permanente du musée Guggenheim), il nous revient avec un quatorzième roman, poignant comme l'enfance La nuit nous emportera (Robert Lafont). Programmation musicale:Léo Ferré – La blessure Maalem Saïd Damir & Gnawa Allstars – Soudani Manayou À écouter aussiÀ Marrakech avec Mahi Binebine, écrivain et artiste marocain

C'est votre argent
Le top / flop de la semaine : la panne d'électricité en Espagne – 09/05

C'est votre argent

Play Episode Listen Later May 9, 2025 4:20


Vendredi 9 mai, la panne d'électricité en Espagne, le plan de la Commission européenne pour réagir aux droits de douane imposés par Trump, le déficit de la balance commerciale de la France malgré la baisse des prix du pétrole et des hydrocarbures, ainsi que l'augmentation de 20 % du prix de la pistache, liée à la demande en chocolat de Dubaï, ont été abordés par Wilfrid Galand, directeur stratégiste de Montpensier-Arbevel, Christopher Dembik, conseiller en stratégie d'investissement chez Pictet Asset Management, Stéphanie Maugey, gérante de portefeuilles à Financière d'Uzès, et Pierre Schang, responsable des pôles France et Environnement chez La Financière de l'Échiquier, reçu par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez-la en podcast.

Passion of Business
#170. Je ne suis pas millionaire, je ne vis pas à Dubaï

Passion of Business

Play Episode Listen Later May 8, 2025 7:12


Découvre les étapes pour créer un business qui travaille pour toi dans mon prochain "Live Accelerator : le chemin concret pour atteindre rapidement les 5k€/mois grâce aux produits digitaux".Pour t'inscrire, c'est par ici !

Les matins
Quand le luxe rencontre la junk food...

Les matins

Play Episode Listen Later May 6, 2025 2:22


durée : 00:02:22 - L'Humeur du matin par Guillaume Erner - par : Guillaume Erner - Le chocolat de Dubaï, un produit de luxe fourré d'ingrédients ultra-caloriques, fait sensation. Ce symbole de la post-modernité, mélange de saveurs et de cultures, interroge sur les excès du capitalisme contemporain. - réalisation : Félicie Faugère

Chronique Economique
Et si votre banque décidait de fermer votre compte sans prévenir ?

Chronique Economique

Play Episode Listen Later May 6, 2025 3:44


Aujourd'hui, en Belgique, même quand vous n'avez rien à vous reprocher, votre banque peut décider de fermer votre compte en banque, sans justification. Vous avez vécu à l'étranger et vous avez rapatrié de l'argent légalement ? Vous avez un nom qui est parfois cité dans la presse ? Cela peut suffire à entraîner une clôture de compte. La banque a le droit de mettre fin à la relation à tout moment si elle soupçonne un risque de blanchiment — et elle a même l'interdiction de vous en parler. Même les clients ayant procédé à une régularisation, ceux qui ont collaboré avec l'État en déclarant leurs fonds via les différentes amnisties fiscales, se retrouvent aujourd'hui suspectés. En cause : une circulaire de 2021 dans laquelle la Banque nationale a laissé entendre que certaines régularisations anciennes pourraient être considérées comme insuffisantes. Pris de peur, les établissements préfèrent clôturer les comptes plutôt que de risquer une accusation de complicité. Certains signalent même ces clients à la CTIF, l'organisme chargé de traiter les déclarations de soupçons. Que faire dans une telle situation ? Il est possible de tenter sa chance auprès d'une autre banque, mais dès que ces dernières constatent un refus préalable, elles renoncent généralement à vous accueillir. Après trois refus, l'État peut désigner une banque qui sera tenue de vous accepter. Ce dispositif s'appelle le service bancaire de base. La morale de cette histoire ? Dans la banque moderne, mieux vaut être simple, rentable et présenté comme irréprochable. Le plus ironique, c'est que ceux qui ont voulu se mettre en règle sont aujourd'hui parfois davantage pénalisés que ceux qui n'ont jamais rien déclaré. Comme quoi, en Belgique, le véritable luxe, ce n'est pas tant d'avoir de l'argent, mais bien d'avoir encore une banque Mots-clés : trends tendance, magazine, famille, DLU, fonds, soupçon, virement, Dubaï, compliance, silence, conseiller bancaire, enquête, délais, questionnaire, dissuasion, décourager, fraudeur, profil, pays exotique, expatrié, entrepreneur, international, héritier, kafkaïen --- La chronique économique d'Amid Faljaoui, tous les jours à 8h30 et à 17h30. Merci pour votre écoute Pour écouter Classic 21 à tout moment i: https://www.rtbf.be/radio/liveradio/classic21 ou sur l'app Radioplayer Belgique Retrouvez tous les épisodes de La chronique économique sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/802 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement. Découvrez nos autres podcasts : Le journal du Rock : https://audmns.com/VCRYfsPComic Street (BD) https://audmns.com/oIcpwibLa chronique économique : https://audmns.com/NXWNCrAHey Teacher : https://audmns.com/CIeSInQHistoires sombres du rock : https://audmns.com/ebcGgvkCollection 21 : https://audmns.com/AUdgDqHMystères et Rock'n Roll : https://audmns.com/pCrZihuLa mauvaise oreille de Freddy Tougaux : https://audmns.com/PlXQOEJRock&Sciences : https://audmns.com/lQLdKWRCook as You Are: https://audmns.com/MrmqALPNobody Knows : https://audmns.com/pnuJUlDPlein Ecran : https://audmns.com/gEmXiKzRadio Caroline : https://audmns.com/WccemSkAinsi que nos séries :Rock Icons : https://audmns.com/pcmKXZHRock'n Roll Heroes: https://audmns.com/bXtHJucFever (Erotique) : https://audmns.com/MEWEOLpEt découvrez nos animateurs dans cette série Close to You : https://audmns.com/QfFankxDistribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Tanguy Pastureau maltraite l'info
J'ai testé le chocolat de Dubaï

Tanguy Pastureau maltraite l'info

Play Episode Listen Later Apr 29, 2025 5:02


durée : 00:05:02 - Tanguy Pastureau maltraite l'info - par : Tanguy Pastureau - Ca y est ! Tanguy est enfin à la mode, il a mangé du chocolat de Dubaï !

Les histoires de 28 Minutes
Didier Lestrade / Donald Trump a-t-il capitulé face à la révolte des marchés ?

Les histoires de 28 Minutes

Play Episode Listen Later Apr 24, 2025 45:35


L'émission 28 minutes du 24/04/2025 Didier Lestrade, le cofondateur d'Act Up-Paris, infatigable combattant des années sidDidier Lestrade est une figure incontournable du militantisme pour la communauté LGBT en France. Il publie "Mémoires, 1958 - 2024", un ouvrage dans lequel il revient sur son parcours intime et militant. Arrivé à Paris en 1977, il collabore avec de nombreux magazines LGBT tels que “Gai Pied” ou “Magazine”. Alors que sa carrière de journaliste se concrétise, il découvre sa séropositivité en 1987. Ce diagnostic est le point de départ de son engagement politique pour la communauté gay : en 1989, face à l'épidémie de VIH et l'inaction des pouvoirs poublics, il co-fonde l'association Act Up-Paris, adepte des actions coup de poing. Pour Didier Lestrade, cela marque le début d'années de prévention face au VIH, de lutte pour les droits des minorités et de journalisme engagé, avec notamment la fondation du mensuel "Têtu". Depuis, il n'a jamais cessé de militer et d'écrire sur l'homosexualité, tout en trouvant refuge dans le jardinage qui l'a poussé à s'installer en Mayenne. Fed, droits de douane : Donald Trump a-t-il capitulé face à la révolte des marchés ? Face à la panique financière suscitée par sa politique commerciale, Donald Trump a annoncé mardi 22 avril qu'il ferait finalement volte-face, notamment concernant les droits de douane réciproques qu'il avait annoncés il y a quelques semaines. Il n'est plus question de faire couler la Chine sous des taxes exorbitantes (qui s'élèvent actuellement à 145 %), mais au contraire d'être "très gentil". Jerome Powell, directeur de la Réserve fédérale américaine qui avait refusé de baisser les taux directeurs comme l'exigeait Donald Trump, pourra finalement conserver son poste après que ce dernier l'ai menacé de le licencier et traité d' “immense loser”. Depuis ces rétropédalages, les bourses du monde entier sont en hausse. Mais quelles sont les motivations du président américain ? Donald Trump s'incline-t-il face aux marchés ? Ou souhaite-t-il retrouver la côte auprès des Américains qui sont en désaccord avec sa politique commerciale Marjorie Adelson nous met en garde contre la pénurie de pistaches à venir. Le coupable ? Le “chocolat Dubaï”, fourré à la crème de pistache et aux cheveux d'ange, la création d'une chocolatière émiratie qui suscite un engouement mondial. Marie Bonnisseau relate la déferlante de questionnaires de satisfaction qui harcèle les internautes, au point d'en fausser les résultats.28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement 24 avril 2025 Présentation Élisabeth Quin Production KM, ARTE Radio

Choses à Savoir ÉCONOMIE
Pourquoi le prix des pistaches a-t-il explosé ?

Choses à Savoir ÉCONOMIE

Play Episode Listen Later Apr 22, 2025 2:35


Depuis quelques mois, le prix des pistaches connaît une envolée spectaculaire, avec une hausse de près de 35 % en un an. Cette flambée est directement liée à un phénomène viral : l'immense succès du « chocolat Dubaï », une tablette fourrée à la crème de pistache et aux cheveux d'ange, popularisée sur les réseaux sociaux.Créé en 2021 par une chocolaterie aux Émirats arabes unis, le chocolat Dubaï est resté confidentiel jusqu'à la fin de l'année 2023. C'est alors qu'une influenceuse culinaire, Maria Vehera, publie une vidéo de dégustation sur TikTok. Très vite, la vidéo dépasse les 120 millions de vues. La recette inédite du chocolat, associant la douceur de la crème de pistache au croustillant du kadaïf, suscite un engouement mondial. Les consommateurs veulent tous y goûter, malgré le fait que le produit ne soit disponible qu'aux Émirats.Face à cette demande soudaine, de nombreuses marques dans le monde cherchent à proposer leur propre version du chocolat Dubaï. Conséquence : la demande mondiale de pistaches explose, mettant à rude épreuve les chaînes d'approvisionnement. Giles Hacking, négociant en fruits à coque chez CG Hacking, alerte : « Le monde de la pistache est pratiquement à sec. »Mais cette crise ne s'explique pas uniquement par la tendance TikTok. Avant même cette ruée, la récolte de pistaches aux États-Unis – principal producteur et exportateur mondial – avait été décevante en quantité. Paradoxalement, la qualité des fruits récoltés était meilleure que d'habitude, ce qui a entraîné une raréfaction des pistaches de seconde qualité, moins chères et sans coquille, habituellement utilisées dans l'industrie alimentaire.En parallèle, le succès de nouveaux produits à base de pistache comme le beurre, la pâte ou l'huile de pistache n'a fait qu'alourdir la pression sur l'offre disponible. Selon Behrooz Agah, membre du conseil d'administration de l'association iranienne de la pistache, le lancement de ces produits a coïncidé avec une période de forte demande qui dépasse aujourd'hui largement les capacités de production.Résultat : le prix des amandes de pistache est passé de 7,65 dollars la livre à 10,30 dollars en un an. Cette augmentation a des répercussions directes sur le prix des produits finis. Par exemple, en France, une tablette de chocolat Dubaï de 145 g de la marque Lindt est vendue près de 10 euros.Des producteurs californiens ont commencé à remplacer leurs amandiers par des pistachiers pour tenter de répondre à cette demande croissante. Toutefois, ces arbres ne commenceront à produire qu'à partir de l'année prochaine, ce qui ne permettra pas d'apaiser les tensions sur le marché avant un bon moment.En attendant, une question se pose : y aura-t-il de la glace à la pistache cet été ? Rien n'est moins sûr. La pénurie et les prix élevés pourraient bien rendre ce plaisir estival plus rare… et plus coûteux. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

On va déguster
Le chocolat Dubaï

On va déguster

Play Episode Listen Later Apr 20, 2025 4:17


durée : 00:04:17 - Le coup de coeur de François-Régis Gaudry - par : François-Régis Gaudry - C'est le nouvel électrochoc culinaire qui secoue les réseaux sociaux depuis plusieurs mois.

Poniendo las Calles
01:30H | 17 ABR 2025 | Poniendo las Calles

Poniendo las Calles

Play Episode Listen Later Apr 17, 2025


Extremo del Sporting de Gijón que ya está preparado para lanzar. El colegiado se acerca a Dubaín, que va a coger carrerilla. ¡Cállate que estás en antena! Dani Martín bajo palos, allí va Dubasín, ¡gol! Sin contemplaciones. Ese tono es hielo, si tiene un arma lo mata en ese momento. Sí, sí, sí, eso, la época buena, ¿verdad?, de Pulido que hubiera sido un... ¡Oye! ¡Oye! Oye, por cierto, Juanma, el Dubasín... ¡Hombre, Julio! Qué facha con los años, qué genio. Dubasín. Sí, para Paco Dubasén, porque, pero es Dubasín, sí, efectivamente. Este es bueno, este va para el Madrid o este... o vale en el ...

OSOCITY
OSOCITY Shatta Dancehall Mix _ Flight OSO 161

OSOCITY

Play Episode Listen Later Apr 3, 2025 57:10


Welcome Aboard FLIGHT OSO! Buckle up! and get ready for take off as we take you on a musical journey! Ça dit quoi

swing
Saddier toujours au top !

swing

Play Episode Listen Later Apr 2, 2025 52:37


Cette semaine dans Swing retour sur la 5e place d'Adrien Saddier. Le Français est désormais premier Français de la Race to Dubaï et commence a revoir ses objectifs à la hausse.Dans la deuxième partie de l'émission nous irons prendre des nouvelles de Julien Quesne. Auteur d'un 59, le Français à remporter l'Open de Valescure, et croit plus que jamais à un retour au plus haut niveau.Enfin Grégory Havret nous expliquera son nouveau rôle au sein du DPWorld Tour.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Sans Filet
Sans Filet - Miami : Alcaraz, la voie royale ?

Sans Filet

Play Episode Listen Later Mar 18, 2025 62:44


Bienvenue dans Sans Filet ! Au programme de cette émission, du débat, de l'analyse et de la tactique à retrouver en podcast sur toutes les plateformes. C'est parti pour le deuxième Masters 1000 de la saison ! Sans Filet debriefe les tableaux de Miami avec vous ! Carlos Alcaraz a-t-il la voix royale pour s'imposer en Floride, lui qui a remporté le tournoi en 2022 ? En l'absence de Jannik Sinner, c'est Alexander Zverev qui a hérité du statut de tête de série N°1. Objectif : un premier titre à Miami. Comment vont se comporter Jack Draper et Holger Rune, eux qui ont brillé à Indian Wells. Dans la 2e partie de l'émission, l'équipe se penche sur le tableau féminin. Qui succèdera à Danielle Collins ? Aryna Sabalenka va-t-elle enfin s'imposer sur le dur Floridien ? Iga Swiatek peut-elle retrouver le gout d'un titre à Miami. Enfin Mirra Andreeva peut-elle faire un formidable triplé après avoir remporté les 100 de Dubaï et d'Indian Wells ? Qui peut jouer les trouble-fêtes ? Analyse dans cette émission !

Les matins
Quand Pavel Durov est "libre" de s'envoler vers Dubaï

Les matins

Play Episode Listen Later Mar 17, 2025 3:14


durée : 00:03:14 - Un monde connecté - par : François Saltiel - Après sept mois d'assignation à résidence en France, le cofondateur de la sulfureuse messagerie Telegram, Pavel Durov a pu s'envoler vers Dubaï. Une affaire riche en mystères.

Lenglet-Co
LES SECRETS DE LA CONSO - "Dubaï Style" de Lindt : le chocolat qui vaut de l'or

Lenglet-Co

Play Episode Listen Later Mar 10, 2025 2:51


C'est le chocolat qui affole les réseaux sociaux depuis un an : le "Dubaï Style Chocolate" de Lindt, un chocolat qui vaut de l'or, longtemps difficile à trouver, et que l'on trouve désormais facilement. D'où la question : le vaut-il ? Dégustation avec Olivier Dauvers. Ecoutez Olivier Dauvers : Les secrets de la conso du 10 mars 2025.

Aujourd'hui l'économie
Les «family offices», ces inquiétants gestionnaires d'actifs pour milliardaires

Aujourd'hui l'économie

Play Episode Listen Later Mar 10, 2025 3:13


Les family offices, connus en bon français comme gestionnaires de patrimoines familiaux sont de plus sollicitées. Comment fonctionnent ces structures ? Quel est leur rôle ? Pourquoi sont-elles critiquées ? Décryptage. Ne tournons pas autour du pot : le secteur est très secret. Les family offices, ces sociétés privées de gestion de patrimoine pour des personnes très fortunées, bref, les super riches, prennent de plus en plus de place. Leur mission est double : gérer l'argent des concernés tout en le faisant fructifier et donc évidemment, les rendre encore plus riches. Pour résumer, préserver le patrimoine et rechercher de la rentabilité. Si on en parle autant, c'est parce que ces structures sont très sollicitées et deviennent très importantes. Mais aussi et surtout parce qu'il y a de plus en plus de milliardaires. Au cours de la dernière décennie, d'après la banque UBS, le nombre d'ultras riches a grimpé de plus de moitié, ce qui implique davantage de demandes de services de family offices.À lire aussiLa richesse des milliardaires a augmenté trois fois plus vite en 2024 qu'en 2023, selon OxfamLe cabinet Deloitte recense aujourd'hui plus de 8 000 structures de ce type dans le monde gérant 3 100 milliards de dollars d'actifs. Dans cinq ans, en 2030, ce même cabinet estime à 11 000 family offices à travers la planète pour 5 400 milliards de dollars. Le secteur est en pleine expansion. Différents modèles Il existe deux types de family offices. Les « simple » qui gèrent une seule et unique famille. C'est avantageux car la gestion est ultra personnalisée avec peu ou pas de régulation. Et puis les « multi », qui gèrent plusieurs fortunes. Cela réduit les coûts et permet de peser en cas d'opération financière conjointe par exemple, mais à l'inverse, c'est moins confidentiel que les « simple » et la régulation y est plus importante. Alors, pourquoi ces fortunes ne s'offrent-elles pas les services de banquiers spécialisés ? Tout simplement parce que ces family offices sont beaucoup plus souples et bien moins régulés que les banques.  Plus de régulation Si le milieu est secret, la structure juridique des family offices est complexe et encore plus floue. Ils ne sont pas soumis aux mêmes règlementations que les fonds d'investissement ou les banques et n'ont pas d'obligation de transparence sur leurs actifs. La critique est aussi récurrente concernant la concentration du pouvoir financier avec les multi offices, ce qui peut atteindre parfois plusieurs centaines de milliards de dollars et donc être un risque sur les marchés financiers. Par exemple en 2021 a éclaté l'affaire Archegos. Dans les grandes lignes, un family office a causé des milliards de dollars de pertes chez des banques comme Nomura, Goldman Sachs et le Crédit suisse. Mais le secteur fait l'objet de programmes de régulation. Une loi a été votée en ce sens aux États-Unis après l'affaire Archegos. Mais le texte n'est pour le moment pas entré en vigueur, et ça pourrait encore attendre puisque Donald Trump ne fait pas de la lutte contre la criminalité financière sa priorité. Par ailleurs, d'autres pays et régions comptent sur ces structures et les fortunes qu'elles gèrent pour faire tourner leur économie, comme Singapour, Dubaï, Hong-Kong et, dans une moindre mesure, la Suisse ! 

Invité Afrique
RDC: «Rien que la prise de la mine de Rubaya permet de contrôler 20% de la production mondiale de coltan»

Invité Afrique

Play Episode Listen Later Mar 7, 2025 4:31


Le site Africa Intelligence révélait cette semaine que Félix Tshisekedi avait dépêché en février des émissaires à Washington pour tenter de passer un accord avec l'administration américaine. Accord qui consisterait à sécuriser l'approvisionnement américain des minerais provenant de la RDC en échange d'une pression accrue sur Kigali. Dans l'est du pays, les ressources minières comme l'or, l'étain, le tantale et le tungstène sont extrêmement convoitées. C'est une des causes de l'instabilité dans la région. Dans une étude pour la fondation Jean-Jaurès parue cette semaine, le diplomate Pierre Jacquemot, ancien ambassadeur de France à Kinshasa, s'intéresse aux fonctionnements de ces mines et à la façon dont les minerais parviennent à quitter le pays. RFI : Le titre de l'étude que vous publiez pour la Fondation Jean Jaurès est évocateur. Vous ne parlez pas du conflit dans l'est de la RDC mais des conflits, expliquez-nous...Pierre Jacquemot : Oui, parce que ces conflits se développent sur un territoire très important qui va de la frontière de l'Ouganda à la frontière du Burundi. Bien évidemment, les caractéristiques communes de ces conflits, c'est la violence dont sont victimes les populations. Cela se traduit par des pillages, des viols et des déplacements massifs. C'est cela la constance de conflits qui durent maintenant depuis une trentaine d'années.À l'origine, vous le dites, il y a d'abord des conflits locaux très ancrés qui ont débouché sur la création de milices d'autodéfense et de nombreux groupes armés dans toute la région...On compte actuellement environ 120 groupes armés. Ils sont de différentes tailles. Certains ont une taille régionale ou même des ramifications à Kinshasa, voire à l'étranger. C'est le cas du célèbre M23. D'autres sont nés d'activités de milices d'autodéfense, qui ont pris parfois une place plus importante et sont devenus relativement autonomes. Il y a donc une foultitude de groupes armés qui se financent essentiellement par les activités minières, par le commerce des mines et qui achètent des armes par ce truchement.On sait que la région a un sous-sol très riche. Les ressources minières comme l'or, l'étain, le tantale et le tungstène sont extrêmement convoitées. Vous décrivez minutieusement le fonctionnement de ces mines et la façon dont sortent les minerais du pays. Qui a réellement la main aujourd'hui sur ces minerais, en particulier dans le Kivu ?Ces mines sont contrôlées par des groupes armés très largement, mais également par l'armée nationale. Là, j'évoque la situation qui prévalait encore au mois de décembre dernier, les choses ayant profondément évolué avec le déploiement du M23 sur deux provinces et la reprise d'un certain nombre d'activités minières par ce groupe qui est appuyé par des forces rwandaises.Vous écrivez que ces minerais sont exportés par deux corridors principaux : la voie ougandaise et la voie rwandaise. Quelle est leur destination finale ?Une partie, en particulier l'or, passe par Dubaï et par les Émirats arabes unis. Là, il y a une liaison directe entre l'Ouganda et Dubaï pour de l'or qui vient principalement de l'Ituri. L'Ouganda ne produit quasiment pas d'or mais le transforme légèrement et ensuite l'exporte. Pour ce qui concerne le tantale, c'est à peu près la même chose, pour des quantités qui sont importantes et qui permettent au Rwanda de dire qu'ils sont le principal exportateur. En fait, ce tantale – on l'appelle localement le coltan – vient très largement du Nord-Kivu, notamment d'une mine. Rien que la prise d'une mine par les forces du M23 appuyées par le Rwanda, la mine de Rubaya permet de contrôler 20% de la production mondiale de tantale qui est aussi indispensable pour l'électronique. Ce tantale traverse donc la frontière, fait l'objet d'une première transformation au Rwanda. Il part ensuite vers l'Asie et part vers l'Europe et l'Amérique du Nord, faussement étiqueté, blanchi par différents mécanismes que l'on a maintenant parfaitement identifiés, qui sont censés décontaminer, moraliser les filières, mais qui en fait ne le sont pas. Ce qui fait que, par exemple, Apple est accusée d'utiliser pour ses iPads ou ses iPhones du tantale qui vient de ces régions en conflit et qui sont contrôlées par des groupes armés.On parle beaucoup de la prédation des ressources minières mais vous le rappelez dans cette étude, ce n'est pas la seule explication à l'instabilité dans la région...Il y a un terreau ethno-sociologique qui est important puisqu'on a une cohabitation de ce qu'on appelle localement des autochtones et des allochtones. Les allochtones étant majoritairement d'origine Tutsis. Et dès lors qu'il y a des situations conflictuelles, on assiste au réveil de ces tensions ethniques. Ces tensions sont alimentées par des rumeurs diverses, des infox diverses. Cela exacerbent les tensions communautaires. Puis, il y a un troisième facteur : c'est l'incapacité du gouvernement congolais, il faut bien le dire à assurer la sécurité des populations et une activité économique qui permette une juste répartition des richesses au bénéfice des populations. À lire aussiEst de la RDC: à quel point le conflit est-il lié aux minerais du sous-sol congolais?À lire aussiLa RDC suspend les exportations de cobalt pour voir remonter les prix

Sans Filet
Sans Filet LE MAG - Stefanos Tsitsipas, carrière relancée ?

Sans Filet

Play Episode Listen Later Mar 3, 2025 82:41


Au menu de ce Mag Sans Filet, focus sur Stefanos Tsitsipas après son titre à Dubaï. Le Grec s'offre un premier tournoi 500, un 12e titre en carrière. Après des mois de calvaire, à l'image de sa défaite vs Medjedovic à Doha, Tsitsipas retrouve des couleurs et de la confiance aux Emirats Arabes Unis. De nouveau dans le top 10, doit-on croire à un retour durable ? Quelles performances attendre sur les prochaines grandes échéances ? Est-il un sérieux candidat au titre à Indian Wells ? On fait également le bilan de la semaine via nos tops et nos flops !

Journal en français facile
Gaza: le nombre de morts probablement sous-estimé / Crash à Washington: le point sur l'enquête / Budapest: le «mini-Dubaï» sème la discorde...

Journal en français facile

Play Episode Listen Later Jan 31, 2025 10:00


Le Journal en français facile du vendredi 31 janvier 2025, 17 h 00 à Paris.Retrouvez votre épisode avec la transcription synchronisée et des exercices pédagogiques pour progresser en français : http://rfi.my/BN6i.A

Les matins
Narcotrafic : Dubaï va-t-il enfin coopérer avec la France ?

Les matins

Play Episode Listen Later Jan 24, 2025 8:15


durée : 00:08:15 - La Question du jour - par : Marguerite Catton - Plusieurs dizaines de grands narcotrafiquants français se sont établis à Dubaï ces dernières années pour fuir la justice française. Comment expliquer les refus des Emirats d'extrader ces criminels ? Assistons-nous à un tournant vers une meilleure coopération judiciaire ? - réalisation : Félicie Faugère - invités : Eric Serfass Procureur adjoint chargé de la Juridiction nationale de lutte contre la criminalité organisée

Les matins
Projet “Stargate” / Narcotrafic à Dubaï / La Mode au Louvre

Les matins

Play Episode Listen Later Jan 24, 2025 149:58


durée : 02:29:58 - Les Matins - par : Guillaume Erner, Isabelle de Gaulmyn - Avec Christine Dugoin-Clément chercheure / Eric Serfass, procureur adjoint chargé de la Juridiction nationale de lutte contre la criminalité organisée / Olivier Gabet, directeur du département des Objets d'art du musée du Louvre / Sophie Abriat et Alice Pfeiffer, journalistes de mode - réalisation : Félicie Faugère