Podcasts about thierry bros

  • 22PODCASTS
  • 68EPISODES
  • 22mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Mar 18, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about thierry bros

Latest podcast episodes about thierry bros

The CGAI Podcast Network
The Return of Russian Natural Gas to Europe? With Dr. Thierry Bros

The CGAI Podcast Network

Play Episode Listen Later Mar 18, 2025 71:40


On this episode of the Energy Security Cubed Podcast, Joe Calnan interviews Thierry Bros about the future of natural gas supply in Europe and whether Russian natural gas could return. // For the intro, Kelly and Joe talk about the possibility of an energy infrastructure ceasefire in Ukraine and the new U.S. Trade Representative Jamieson Greer. // Guest Bio: - Dr. Thierry Bros is a natural gas researcher, Professor at Sciences Po Paris and a contributor to Natural Gas World // Host Bio: - Kelly Ogle is Managing Director of the Canadian Global Affairs Institute - Joe Calnan is an Energy Security Analyst and Energy Security Forum Manager at the Canadian Global Affairs Institute // Reading recommendations: - "Le gaz et la guerre en Ukraine: Où va le marché international ?", by Sadek Boussena and Catherine Locatelli: https://www.amazon.ca/gaz-guerre-Ukraine-march%C3%A9-international-ebook/dp/B0CWCK7222 // Interview recording Date: March 4, 2025 // Energy Security Cubed is part of the CGAI Podcast Network. Follow the Canadian Global Affairs Institute on Facebook, Twitter (@CAGlobalAffairs), or on LinkedIn. Head over to our website at www.cgai.ca for more commentary. // Produced by Joe Calnan. Music credits to Drew Phillips.

Invité de la mi-journée
Pays baltes: «Être souverain sur son énergie si on veut demain être souverain sur son propre territoire»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later Feb 8, 2025 4:19


En marge de la guerre en Ukraine, les pays baltes, depuis ce samedi 8 février 2025, ne dépendent plus du tout de la Russie pour leur approvisionnement en électricité. Un acte de souveraineté de ces trois anciennes républiques soviétiques. Un sujet abordé avec Thierry Bros, professeur à Sciences Po Paris, auteur de Géopolitique du gaz russe. Cette indépendance énergétique est en fait préparée depuis longtemps par les pays baltes, avant même l'invasion de l'Ukraine par la Russie.  

TẠP CHÍ KINH TẾ
2025 : Ukraina khóa van khí đốt Nga vào Liên Âu, Mỹ chuẩn bị cuộc chiến thương mại toàn cầu

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Jan 7, 2025 9:31


Ngay những ngày đầu năm mới, Liên Hiệp Châu Âu đã có nhiều mối lo : OCDE giảm dự phóng tăng trưởng của Pháp và Đức, hai đầu tàu kinh tế trong khối Euro ; Ukraina khóa van đưa khí đốt của Nga vào thị trường chung, tác động trực tiếp đến nhiều thành viên trong khối ; Bruxelles bị đặt trước nguy cơ một cuộc chiến thương mại toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ đang dấy lên. Trong báo cáo được công bố đầu tháng 12/2024, OCDE hạ dự báo tăng trưởng của Đức và Pháp. Tránh nêu lên yếu tố bất ổn chính trị tại Pháp làm phương hại đến tăng trưởng, cơ quan này nhận định một cách khách quan là « những nỗ lực của Paris cắt giảm chi tiêu và giảm nợ công, giảm thâm hụt ngân sách sẽ tác động trực tiếp đến tỷ lệ tăng trưởng ». GDP của Pháp cho 2025 dự trù tăng 0,7 % thay vì 1 % như OCDE đã loan báo trước đó.Tình hình tại Đức  không sáng sủa hơn do Berlin vẫn bị kẹt trong khủng hoảng về năng lượng và xuất khẩu sang Trung Quốc, sang nhiều nước châu Á bị đình trệ. Đức, trong thế xuất siêu với Hoa Kỳ, chờ đợi lãnh búa rìu từ chính sách bảo hộ của chính quyền Donald Trump sắp tới.Mất nguồn khí đốt của Nga qua ngả UkrainaBên cạnh đó, sự kiện được chú ý chính là quyết định « chưa từng có » : Kiev ngừng làm trung gian đưa khí đốt của Nga sang thị trường châu Âu. Matxcơva tháng 2/2022 đưa quân xâm chiến Ukraina, nhưng tập đoàn Gazprom vẫn hợp tác với Naftogaz vì cần hệ thống các đường ống dẫn khí đốt đặt trên lãnh thổ Ukraina để cung cấp khí đốt cho Liên Âu. Nhờ vai trò trung gian đó mà bất chấp chiến tranh, Naftogaz mỗi năm vẫn nhận được của Gazprom từ 800 triệu đến 1 tỷ đô la tiền cho thuê hệ thống các đường ống dẫn khí đốt.Nhưng sau 40 năm hoạt động và 3 năm chiến tranh, Kiev thông báo kể từ ngày 01/01/2025 ngừng sự hợp tác đó. Không một mét khối khí đốt nào của Nga xuất khẩu sang châu Âu trung chuyển qua lãnh thổ Ukraina. Chính quyền của tổng thống Volodymyr Zelensky muốn dứt khoát cắt đứt một trong những nguồn thu nhập tài trợ cỗ máy chiến tranh của ông Putin : Năm 2023, Matxcơva xuất khẩu hơn 6 tỷ đô la khí đốt sang Liên Âu.Quyết định này của Kiev đặt Bruxelles trong thế kẹt, vì trên thực tế, dù mạnh tay trừng phạt Matxcơva xâm chiếm Ukraina, Liên Âu vẫn cần khí đốt của Nga. Đức và nhiều nước Đông Âu - Slovakia, Hungary và Áo - phụ thuộc từ 60 % đến 80 % vào khí đốt của Nga.Kiev đánh vào túi tiền của Matxcơva Trên đài RFI Pháp ngữ, giáo sư Thierry Bros giảng dạy tại trường Khoa Học Chính Trị Sciences Po Paris, chuyên gia về thị trường khí đốt, nhấn mạnh do dầu khí vẫn là nguồn tài trợ cho cỗ máy chiến tranh của tổng thống Vladimir Putin, quyết định từ phía Kiev ngừng hợp tác với tập đoàn Gazprom trước hết ảnh hưởng đến nước Nga, khi mà thu nhập của Gazprom đang cạn dần :« Đối với Gazprom vấn đề nằm ở chỗ khối lượng bán sang châu Âu bị sụt giảm mạnh, từ khi nổ ra chiến tranh. Chính Liên Âu là thị trường lớn nhất của Gazprom. Từ 2023, Gazprom bắt đầu bị thua lỗ và tập đoàn Nga đã phải mạnh tay dừng lại các chương trình đầu tư. Bước kế tiếp là sẽ sa thải nhân viên, nhưng về mặt xã hội, đây là một giải pháp khó có thể chấp nhận được ». May mắn thay, trước mắt Liên Âu vẫn đứng ngoài một cuộc khủng hoảng về năng lượng và giá khí đốt trên thị trường quốc tế cũng không bị đẩy vọt lên cao vì nhiều lý do. Theo các dữ liệu hải quan, sau ba năm chiến tranh giữa Nga và Ukraina, Nga đã « đánh mất » 2/3 thị trường châu Âu : khối lượng xuất khẩu khí đốt sang Liên Âu đang từ hơn 150 tỷ mét khối/năm nay chỉ còn chưa đầy 50 tỷ và một nửa trong số đó được cung cấp dưới dạng khí hóa lỏng, nửa còn lại được phân phối cho châu Âu qua hai ngả : đường ống Turkstream (hay còn gọi là Turkish Stream) nối các nhà máy Nga với Thổ Nhĩ Kỳ xuyên qua lòng Biển Đen và Ukraina.Hiện tại, mỗi năm, Ukraina chỉ còn là cửa ngõ trung chuyển từ 12 đến 14 tỷ mét khối khí đốt của Nga vào thị trường Liên Âu. Khí đốt của Nga bán cho Liên Âu qua ngả Ukraina chỉ còn bảo đảm từ 5 đến 8 % nhu cầu tiêu thụ của toàn khối trong Liên Âu. Con số này thấp hơn rất nhiều so với thời điểm mà Liên Hiệp Châu Âu phụ thuộc đến 40 % vào khí đốt của Nga hồi trước chiến tranh Ukraina.Châu Âu chưa bao giờ dám mạnh tay trừng phạt khí đốt của Nga Trong một cuộc hội thảo do Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp - IFRI tổ chức tháng 12/2024, Didier Holleaux, phó tổng giám đốc tập đoàn năng lượng Pháp ENGIE, chủ tịch hiệp hội các nhà phân phối khí đốt châu Âu Eurogas, nêu bật một điểm quan trọng : Chính vì sự phụ thuộc quá lớn của Liên Âu vào khí đốt Nga mà tổng thống Putin đã sử dụng năng lượng này như một công cụ phục vụ Matxcơva:« Nga đã sử dụng khí đốt như một công cụ phục vụ các mục tiêu địa chính trị từ trước khi Matxcơva khởi động chiến tranh Ukraina. Mùa hè 2021, khi thấy  nhu cầu tiêu thụ của châu Âu tăng cao vì nhiều lý do khác nhau, Nga tạm thời đã giảm mức cung sang thị trường này và như vậy, tạo thêm căng thẳng trên thị trường năng lượng của châu Âu để hưởng lợi. Tình trạng đó kéo dài suốt mùa hè và mùa thu 2021 và chúng ta thấy rõ thế thượng phong của Nga trong lĩnh vực này. Với chiến tranh Ukraina, thị trường khí đốt bước sang một giai đoạn mới và phải nói là Nga đã khéo léo giật dây, gây ra một làn sóng sợ hãi để đẩy giá khí đốt lên cao hơn nữa. Ngay sau khi tuyên chiến với Ukraina, Matxcơva tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu, nhưng đòi được thanh toán bằng đồng rúp, tiếp theo đó là những yêu sách mới về các thể thức thanh toán, về hệ thống thanh toán qua các ngân hàng của Nga, với đỉnh điểm là Nga tuyên bố ngừng cung cấp khi đốt cho Ba Lan… Nga cố tình tạo nên một cơn sốt trên thị trường khí đốt và khi cảm thấy cần thì lại áp đặt thêm một số những điều kiện khác. Cần nhấn mạnh là cho đến tận tháng 06/2024, Nga hoàn toàn làm chủ tình hình trên thị trường khí đốt. Nga quyết định hạn chế khối lượng cung cấp sang thị trường này, trong lúc mà Liên Âu tuy ban hành nhiều biện pháp trừng phạt Matxcơva xâm chiếm Ukraina, nhưng tuyệt nhiên không trừng phạt khí đốt của Nga. Tất cả những dao động trên thị trường khí đốt trong thời gian qua đều xuất phát từ phía Nga ».Cho đến cuối 2024, tập đoàn Nga Gazprom vẫn xuất khẩu dầu khí cho châu Âu qua ngả Ukraina. Nghịch lý ở đây là cho dù Nga và Ukraina trong tình trạng chiến tranh, mỗi tháng Kiev vẫn gửi hóa đơn đòi tập đoàn dầu khí của Nga Gazprom thanh toán tiền thuê hệ thống các đường ống dẫn khí đốt của Ukraina và Gazprom thì vẫn rất sòng phẳng với phía Kiev. Phó tổng giám đốc tập đoàn năng lượng Pháp Didier Holleaux đưa ra hai yếu tố giải thích cho nghịch lý trong quan hệ giữa hai quốc gia tham chiếm bị gắn kết vì những hợp đồng năng lượng :« Thứ nhất, ngành công nghiệp khí đốt có truyền thống lâu đời là các bên phải tôn trọng những hợp đồng dài hạn, trừ trường hợp bất khả kháng và đây là điều mà trước Nga và Ukraina, nhiều nhà cung cấp khác cũng đã phải tuân thủ để giữ uy tín với khách hàng. Lý do thứ hai là qua hệ thống đường ống dẫn khí đốt của Ukraina, Matxcơva tiếp tục cung cấp năng lượng cho các quốc gia có lập trường thân Nga. Chính vì thế mà Slovakia, Hungary hay Áo nhận được một phần lớn trong số từ 12 đến 13 -14 tỷ mét khối khí đốt của Nga bán sang Liên Âu qua trung gian Ukraina ».Nga mất thị trường châu Âu, Mỹ hưởng lợi Nhờ chiến tranh Ukraina mà Na Uy, Qatar và nhất là Mỹ mở rộng thị phần tại châu Âu. Đúng một tháng trước lễ tuyên thệ nhậm chức ngày 20/12/2024, tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump trên mạng xã hội cá nhân đã viết : « Liên Âu cần thu hẹp xuất siêu với Mỹ bằng cách mua nhiều dầu khí của Mỹ hơn. Nếu không (Hoa Kỳ sẽ) áp dụng thuế hải quan trên mọi mặt (nhắm vào hàng của châu âu xuất khẩu vào Mỹ) ». Cũng ông Trump dọa đánh thuế 10 % vào các mặt hàng xuất khẩu của châu Âu. Từ ngày Donald Trump đắc cử tháng 11/2024, Bruxelles và mỗi thành viên trong Liên Âu đều thể hiện thái độ tích cực để hy vọng tìm được cách đối thoại với Trump. Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu và chủ tịch Ngân Hàng Trung Ương - BCE đã đoán trước được ý của Donald Trump. Cả Ursula Von der Leyen lẫn Christine Lagarde cùng kêu gọi mua thêm hàng của Mỹ để tránh một cuộc chiến thương mại với nền kinh tế số 1 toàn cầu.Theo đánh giá của nhà nghiên cứu Elvire Fabry, Viện nghiên cứu châu Âu Jacques Delors, Bruxelles và thế giới biết rằng ông Trump không đe dọa suông, cho dù là với những đồng minh « thân thiết » của Washington. Donald Trump cũng sẵn sàng xé bỏ những hiệp định mà chính ông là tác giả, như  trường hợp với hai nước Bắc Mỹ là Canada và Mêhicô:« Donald Trump loan báo trước ý định của ông trước khi chính thức bước vào Nhà Trắng. Chắc chắn là ông không đợi đến 2026 mới đàm phán lại hiệp định tự do mậu dịch với Canada và Mêhicô mà chính ông đã chủ xướng. Hoa Kỳ đang hoàn toàn bước ra ngoài những quy luật về kinh tế và thương mai hiện hành từ trước đến nay, bước ra ngoài luật chơi của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới. Chúng ta đã lún sâu vào một cuộc chiến thương mại. Điều đáng chú ý ở đây là Donald Trump đang khóa chặt những cánh cửa vẫn còn cho phép hàng của Trung Quốc, của Châu Âu và của thế giới xuất khẩu vào Mỹ qua ngả  Canada và Mêhicô. (...) Chúng ta cũng nhận thấy là có một sự nhập nhằng, hay đúng hơn là chính quyền Trump vừa sử dụng những công cụ kinh tế như thuế hải quan, luật thương mại với những mục đích chính trị. Chẳng hạn như ông Trump chủ trương dùng đòn thương mại để ngăn chặn các đường dây buôn lậu ma túy tổng hợp fentanyl, hay với mục đích ngăn chận các làn sóng người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ… Châu Âu phải thấy trước rằng Donald Trump có thể dùng lá bài thương mại để mặc cả về viện trợ của Mỹ cho Ukraina, về việc Washington bảo đảm an ninh cho châu Âu… »Cũng nhà nghiên cứu của viện Jacques Delors trên đài truyền hình France 24 nhấn mạnh viễn cảnh một cuộc chiến thương mại toàn cầu là « khó tránh khỏi »:« Có một sự thay đổi lớn giữa nhiệm kỳ đầu của ông Donald Trump với chính quyền Trump sắp tới. Lần trước tổng thống Trump đề ra mục tiêu lấy lại cân bằng trong cán cân thương mại với Trung Quốc, nhưng lần này quyết tâm của chính quyền sắp tới ở Nhà Trắng mạnh hơn nhiều : Donald Trump muốn làm thay đổi cả mô hình kinh tế của Trung Quốc, bởi theo ông, dân Trung Quốc mua sắm quá ít, do vậy hàng sản xuất ra phải bán ra nước ngoài, tức là đổ vào thị trường Mỹ. Bởi vậy theo ông, nếu người dân Trung Quốc tiêu thụ nhiều hơn, Mỹ sẽ không còn trong thế nhập siêu so với Trung Quốc. Tính toán này có nhiều giới hạn của nó và kèm theo đó là những bất cập trong chính sách kinh tế và thương mại của Hoa Kỳ : Trump muốn có một đồng đô la mạnh nhưng ông quên rằng, điều đó bất lợi cho khu vực xuất khẩu, cho các nhà sản xuất ở Mỹ ».Không có gì bảo đảm là chính sách thương mại của Donald Trump có lợi cho Hoa Kỳ, cho người dân Mỹ, cho những cử tri đã bỏ phiếu cho ông. Điều đó không cấm cản tổng thống thứ 47 của Hoa Kỳ chưa quay lại Nhà Trắng mà đã đặt cả thế giới vào thế bất an.  

Aujourd'hui l'économie
Gazprom, l'ex-fleuron russe de l'énergie au plus mal

Aujourd'hui l'économie

Play Episode Listen Later Jun 14, 2024 2:53


Les pays du G7, réunis en sommet en Italie ce jeudi 13 juin, se sont mis d'accord sur un prêt de 50 milliards de dollars pour l'Ukraine, garantis par les actifs russes gelés. Les États-Unis ont également annoncé de nouvelles sanctions contre des entreprises liées à des projets gaziers, notamment contre une filiale de Gazprom. Le géant russe du gaz est au plus mal et fait face à une accumulation de mauvaises nouvelles. Ce mercredi, le fournisseur allemand de gaz Uniper a annoncé avoir obtenu gain de cause en justice face à Gazprom, qui avait arrêté de le livrer après l'invasion de l'Ukraine par la Russie il y a un peu plus de deux ans. Uniper pourra bien lui réclamer près de 13 milliards d'euros de compensation, a décidé un tribunal arbitral international.Plus tôt cette semaine, déjà, Gazprom a informé qu'elle n'avait jamais produit aussi peu de gaz qu'en 2023. Une chute des livraisons qui a eu des effets sur les résultats du groupe : l'an dernier, le géant russe a enregistré des pertes record, l'équivalent de plus de 6 milliards d'euros sur l'année.Pour remplacer les clients européens, la Russie voudrait construire un gazoduc qui irait de la Sibérie à la Chine. Mais le projet patine : les négociations entre Pékin et Moscou n'ont pas enregistré de progrès récemment.La Russie perd une de ses poules aux œufs d'orGazprom pesait à elle seule il y a encore une quinzaine d'années 8% du PIB de la Russie, avec près de 400 000 salariés. Pour Thierry Bros, auteur du livre Géopolitique du gaz russe (Editions L'Inventaire), et professeur à Sciences Po Paris, Vladimir Poutine a torpillé lui-même Gazprom en forçant la société à restreindre ses livraisons de gaz à l'Europe dès 2021, avant même l'invasion de l'Ukraine. Mais aujourd'hui l'État russe – actionnaire majoritaire de Gazprom – n'est probablement pas prêt à voler au secours de l'entreprise, estime le chercheur. « L'État russe a besoin de gagner sa guerre en Ukraine, mais pour gagner la guerre, il a besoin d'argent, explique Thierry Bros. Cela devient un problème en Russie alors que cela n'était pas le cas jusqu'à récemment. Dans ce contexte, je vois mal le gouvernement russe utiliser son fonds souverain pour racheter des parts de Gazprom » aux actionnaires privés du groupe. La société a déjà été contrainte de réduire ses investissements.Est-ce le résultat des sanctions occidentales ?« Il n'y a pas de sanctions européennes directement dirigées contre Gazprom, rappelle Thierry Bros. Gazprom continue à fournir du gaz à la Hongrie, à l'Autriche… Des pays dont les gouvernements sont pro-russes. L'Union Européenne reçoit aujourd'hui à peu près autant de gaz gazeux que de gaz naturel liquéfié (GNL) russe : en tout, environ 15% de la demande européenne est couverte par du gaz russe », souligne le chercheur.Plusieurs pays, en particulier en Europe de l'ouest, ont bien diminué leurs commandes de gaz russe, mais les Européens continuent donc de dépendre en partie de ce gaz, qu'il provienne de Gazprom ou d'autres entreprises russes - pour le gaz liquéfié notamment (ce dernier étant livré par bateau et non par gazoduc).Pour l'instant, pour éviter une hausse brutale des prix de l'énergie en Europe, les États-Unis ne prennent pas de sanctions plus fortes, mais ils pourraient resserrer l'étau progressivement dans les mois à venir, anticipe Thierry Bros.Malgré les difficultés de Gazprom et les sanctions, l'économie russe devrait croitre de plus de 3% cette année, d'après le Fonds Monétaire International (FMI). Une croissance tirée par l'industrie militaire, mais aussi soutenue par les exportations de pétrole, que la Russie est parvenue à réorienter de l'Europe vers la Chine et l'Inde.

Europe 1 Matin - 5h-7h - Sébastien Krebs
Europe 1 Bonjour avec Wally Bordas et Thierry Bros

Europe 1 Matin - 5h-7h - Sébastien Krebs

Play Episode Listen Later Jun 11, 2024 109:02


Victor Pourcher, Ombline Roche et la rédaction d'Europe 1 vous accompagnent chaque jour de la semaine dès les premières lueurs du soleil avec de l'information et de la convivialité. L'émission parfaite pour commencer la journée du bon pied, et s'informer.

bordas ombline roche thierry bros europe 1 bonjour
Europe 1 Matin - 5h-7h - Sébastien Krebs
5h-7h : Europe Matin avec Sarah Margairaz et Thierry Bros

Europe 1 Matin - 5h-7h - Sébastien Krebs

Play Episode Listen Later May 9, 2024 99:30


Christophe Lamarre et la rédaction d'Europe 1 vous accompagnent chaque jour de la semaine dès les premières lueurs du soleil avec de l'information et de la convivialité. L'émission parfaite pour commencer la journée du bon pied, et s'informer.

europe matin thierry bros
Invité France
Consultation sur la politique énergétique : «C'est au gouvernement de prendre les responsabilités»

Invité France

Play Episode Listen Later Mar 18, 2024 8:28


Une « grande consultation » avec l'appui de la Commission nationale du débat public (CNDP) va être lancée sur la stratégie énergie et climat de la France, a annoncé Gabriel Attal vendredi 15 mars. La consultation portera sur la feuille de route énergétique de la France pour l'horizon 2030 et 2035. Le but est de réduire les rejets de carbone. Les explications de Thierry Bros, professeur à Sciences Po Paris, spécialiste des questions énergétiques.

Chronique des Matières Premières
Aux États-Unis, les projets de terminaux de GNL foisonnent

Chronique des Matières Premières

Play Episode Listen Later Jan 17, 2024 1:59


En 2024, les capacités d'export de gaz naturel liquéfié (GNL) des États-Unis vont de nouveau augmenter. Une vague de projets d'infrastructures devrait commencer à se concrétiser en fin d'année. Au moins trois projets d'infrastructures de liquéfaction du gaz naturel en vue de son exportation devraient commencer à opérer d'ici la fin de l'année. Au total, selon S&P Global Commodity Insights, la montée en puissance pourrait permettre aux États-Unis de liquéfier chaque année 8,4 millions de tonnes de gaz supplémentaires. Cela représente 10% des capacités actuelles et elles devraient encore augmenter en 2025 et dans les années qui suivent. À horizon 2035, la production totale pourrait même grimper à 230 millions de tonnes par an, selon Thierry Bros, expert énergie et professeur à Sciences Po, soit2,6 fois plus que la capacité actuelle.Une augmentation « assez exceptionnelle » des capacités qui va « contribuer à la mondialisation du marché du gaz alors qu'il était resté sur un modèle de concurrence relativement régional », explique Anna Creti, professeure à Paris-Dauphine et directrice de la chaire Économie du climat.Cette vague de projets intervient après une montée en puissance déjà impressionnante. « Jusqu'à 2016, les États-Unis ne produisaient pas de gaz naturel liquéfié. En 2023, le pays en est devenu le premier exportateur mondial devant l'Australie et le Qatar », précise Thierry Bros. Hydrocarbures non conventionnelsUne ascension liée à l'augmentation de l'extraction de gaz. Pendant longtemps, les exportations de pétrole et de GNL n'ont pas été autorisées aux États-Unis. Mais, avec l'essor de la fracturation hydraulique permettant d'extraire du pétrole et du gaz de schiste,les stocks ont été suffisamment fourbis pour conduire l'administration Obama à les autoriser.Par ailleurs, en raison de la guerre en Ukraine, les Européens, alors grands clients de la Russie, ont dû diversifier leurs approvisionnements au point « de remplacer une dépendance par rapport au gaz russe par une dépendance par rapport au GNL américain » s'inquiète Olivier Appert, conseiller du Centre énergie de l'Ifri. Or, les installations essentiellement programmées au Texas et en Louisiane sont exposées « au risque d'ouragans »et si Donald Trump revient à la Maison Blanche l'an prochain, il pourrait vouloir « réduire les exportations pour garder le gaz américain » pour un usage domestique, analyse-t-il encore.IncertitudesTous les projets arriveront-ils à terme ? Rien n'est sûr. Dans le golfe du Mexique, quatre terminaux sont en construction, un autre s'agrandit, selon des données de S&P Global Commodity Insights. Dix-huit autres sont à des stades moins avancés et sont donc plus incertains. Avant de lancer la construction de telles infrastructures, il faut sécuriser le financement et obtenir des autorisations. Or, des défenseurs de l'environnement font pression en cette période électorale. Et, selon Politico, l'administration Biden est en train de réévaluer les critères climatiques pris en compte pour l'approbation de nouvelles infrastructures d'exportation de GNL.À écouter aussiLe GNL au secours de l'Europe

Europe 1 Matin - 5h-7h - Sébastien Krebs
5h-7h : Europe Matin avec Bernard Bégaud et Thierry Bros

Europe 1 Matin - 5h-7h - Sébastien Krebs

Play Episode Listen Later Dec 14, 2023 96:17


Alexandre Le Mer et la rédaction d'Europe 1 vous accompagnent chaque jour de la semaine dès les premières lueurs du soleil avec de l'information et de la convivialité. L'émission parfaite pour commencer la journée du bon pied, et s'informer.

europe matin gaud thierry bros
Aujourd'hui l'économie
L'Europe sécurise son approvisionnement en gaz avec le Qatar

Aujourd'hui l'économie

Play Episode Listen Later Oct 24, 2023 3:58


Le Qatar, premier exportateur mondial de gaz naturel liquéfié (GNL), s'engage à en fournir à l'Europe sur les trente prochaines années. Des contrats de long terme ont été signés ces derniers jours par plusieurs énergéticiens européens. Faut-il y voir une remise en cause de la transition énergétique ? Les termes du contrat signé ce lundi par l'Italien Eni interrogent. La livraison en Italie de gaz naturel liquéfié qatari est garantie sur 27 ans. Elle commencera en 2026. Cela signifie qu'Eni compte bien injecter ce gaz en Italie, ou en Europe, jusqu'en 2053. C'est-à-dire après la barre fatidique de 2050, année où les Européens ont pris l'engagement de ne plus émettre de carbone, ce qui implique en théorie la disparition des hydrocarbures dans leur mixte énergétique.Un contrat similaire a été signé par le Néerlandais Shell pour une livraison aux Pays-Bas. Le Français TotalEnergies a ouvert la voie il y a quinze jours. C'est presque la première compagnie européenne à avoir signé un contrat de très long terme, pour une livraison en France. Presque parce que Conocophilips l'a précédé en contractant avec le Qatar en novembre dernier sur 15 ans, au bénéfice de l'Allemagne.Ces pays ont-ils renoncé à leurs engagements dans la transition énergétique ?C'est plutôt un pari fait par les énergéticiens, qui coïncide avec les préoccupations des gouvernements. Du côté des énergéticiens, ils ne s'intéressent pas à la baisse de la demande en gaz, que l'Agence internationale à l'énergie (AIE) prévoit à partir de 2030, dans son rapport publié ce mardi matin. Eux regardent du côté de l'offre et constatent qu'il n'y aura pas d'alternative crédible au gaz dans les vingt ans qui viennent.L'hydrogène vert présenté par la Commission européenne comme le substitut idéal ne sera pas disponible aussi rapidement que cela avait été annoncé. Les 20 millions de tonnes annoncées par la Commission pour 2030 sont un objectif hors de portée, souligne Thierry Bros, car « on ne sait pas comment on fait » pour l'atteindre.Selon cet expert des marchés gaziers, ces contrats de long terme passés avec le Qatar indiquent bien qu'il y a un début de changement de politique. C'est pour lui l'échec du dogmatisme de la Commission et le retour au réel.Explosion de la consommation de charbonC'est la conséquence directe de la fin des livraisons du gaz russe qui couvrait 40% des besoins européens. Pour réduire ses émissions de carbone, l'Europe doit d'abord commencer par se passer du charbon. Le gaz pourrait d'ailleurs le remplacer, avant que les nouvelles capacités en hydrogène vert, et en nucléaire pour la France, ne soient mises en service.La sécurité de l'approvisionnement européen passe encore par le gaz. Un avis partagé au Royaume-Uni. D'après le responsable de la distribution du gaz britannique, le gaz restera indispensable au moins jusqu'en 2040 pour éviter les pannes de courant inhérentes à l'énergie éolienne qui fait partie du mixte énergétique des Britanniques. Limiter l'envolée de la facture énergétiqueDans l'industrie gazière, les contrats de long terme sont une pratique historique. Ceux qui ont été passés entre Gazprom et les énergéticiens d'Europe de l'Ouest ont été les piliers de la stabilité des prix jusqu'en 2022.140 millions de mètres cubes étaient garantis par contrat. Aujourd'hui c'est environ le quart. Parce que les boucliers énergétiques mis en place en 2022 coûtent chers, parce que le prix de l'énergie est un facteur clé de la compétitivité de l'industrie, les Européens cherchent à retrouver la maitrise de leur facture énergétique. Et ces contrats de long terme passés avec le Qatar font partie de la solution.À lire aussiQatar: les ventes de gaz explosent depuis la guerre en Ukraine

Roy Green Show
Aug 13: Prof Thierry Bros, Paris, on Europe's Wind and Solar Power Shortfall

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Aug 13, 2023 4:27


Professor Thierry Bros of Sciences Po University, Paris. Former official with French Ministry of Economy, Finance and Industry. Represented France on oil markets and advised on emergency issues at International Energy Agency and European Commission. Has heard the same views/decisions delivered this week by federal Environment Minister Guilbeault from EU politicians. Professor Bros points to Europe's resulting massive energy deficiencies and subsidies for consumers as energy costs/prices skyrocket. Guest: Professor Thierry Bros Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Roy Green Show
Roy Green Show Podcast, Aug 13: AB Prem Danielle Smith Challenges Guilbeault. - Eric Alper, Taylor Swift Ticket Frenzy. - Andrew Ens, Poll on Poilievre. - Frank Stronach Cut Fed Bureaucracy. - Prof Thierry Bros, on Europe's Wind/Solar Shortfall

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Aug 13, 2023 45:39


Today's podcast:  Federal Environment Minister Steven Guilbeault releases his draft expectation to achieve Net Zero and with few exceptions force fossil fuels out of producing the electric grid by 2035. Alberta premier Danielle Smith issued a direct challenge to Guilbeault. Guest: Danielle Smith. Premier, Alberta   The Taylor Swift Eras Tour will stop in Toronto in November 2024, the tour's only Canadian performances and massive numbers of fans clamoring for tickets which went on sale Wednesday. The process of obtaining a ticket through Ticketmaster is exhausting involving the obtaining of access codes and the vast majority of fans will be disappointed.  Also, this week Canadian rock guitarist and founder of The Band, Robbie Robertson died at age 80.  Guest: That Eric Alper. 16 time Juno Award winner, 6 time nominee for Publicist of the Year during Canadian Music Week who has worked with some of the biggest and most important artists of our time (thatericalper.com).   Are the federal Liberals becoming unelectable? Is a CPC majority government on the horizon?   Guest: Andrew Ens. Snr VP Leger Marketing on what Canadians are saying about that   Op-ed by Frank Stronach in the National Post: We must stop the explosive growth of government bureaucracy before it's too late. (98K new federal employees since 2015) Guest: Frank Stronach, perhaps Canada's most successful entrepreneur and founder of MAGNA International   Professor Thierry Bros of Sciences Po University, Paris. Former official with French Ministry of Economy, Finance and Industry. Represented France on oil markets and advised on emergency issues at International Energy Agency and European Commission. Has heard the same views/decisions delivered this week by federal Environment Minister Guilbeault from EU politicians.           Guest: Professor Bros points to Europe's resulting massive energy deficiencies and subsidies for consumers as energy costs/prices skyrocket. Guest: Professor Thierry Bros --------------------------------------------- Host/Content Producer – Roy Green Technical/Podcast Producer – Tom Craig Podcast Co-Producer – Tom McKay If you enjoyed the podcast, tell a friend! For more of the Roy Green Show, subscribe to the podcast! https://globalnews.ca/roygreen/ Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Roy Green Show
July 15: Prof Thierry Bros, International conference in Vancouver this week on present and future need for LNG and Canada's role.

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Jul 15, 2023 10:59


International conference in Vancouver this week on present and future need for LNG and Canada's role (potential role) supplying the world. There is a large scale need both internationally and domestically for decades to come. Guest: Professor Thierry Bros, Sciences Po University, Paris. - Former official with French Ministry of Economy, Finance and Industry. Represented France on oil markets and advised on emergency issues at the International Energy Agency and the European Commission. (attending the Vancouver conference) Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

The CGAI Podcast Network
Energy Security Cubed: Energy Security Year in Review 2022

The CGAI Podcast Network

Play Episode Listen Later Jan 5, 2023 49:25


On this special episode of the Energy Security Cubed Podcast, Kelly Ogle and Joe Calnan discuss major events in global and Canadian energy security in 2022, and what to watch for into the future. Guest Bios: - Joe Calnan is a Fellow and Energy Security Forum Manager at the Canadian Global Affairs Institute Host Bio: - Kelly Ogle (host): President and CEO of the Canadian Global Affairs Institute (www.cgai.ca/staff#Ogle) Clip Guest Bios (in order of appearance) - Thierry Bros is a Professor at Sciences Po Paris, find him on Twitter at @thierry_bros - Roy Norton is a CGAI Fellow and an Adjunct Assistant Professor at the University of Waterloo - Greg Brew is a CGAI Fellow and Henry A. Kissinger Postdoctoral Fellow at International Security Studies and the Jackson School of Global Affairs at Yale University, find him on Twitter at @gbrew24 - Dale Naly is the former Associate Minister of Natural Gas and the current Minister of Service Alberta and Red Tape Reduction in the Government of Alberta - Kathryn Porter is the founder of energy research firm Watt-Logic, find Watt-Logic at watt-logic.com - Swaran Singh is a CGAI Fellow and Professor and Former Chair of the Centre for International Politics Organisation and Disarmament in the School of International Studies at Jawaharlal Nehru University What is Joe reading? 1. History of the Peloponnesian War, by Thucydides: https://www.amazon.ca/History-Peloponnesian-War-Thucydides/dp/0140440399 2. The Iliad, by Homer: https://www.amazon.ca/Iliad-Homer/dp/0140445927 3. Political Order and Political Decay: From the Industrial Revolution to the Globalization of Democracy, by Francis Fukuyama: https://www.amazon.ca/Political-Order-Decay-Industrial-Globalization/dp/1491584874 4. Capitalism, Socialism, and Democracy, by Joseph Schumpeter: https://www.amazon.ca/Capitalism-Socialism-Democracy-Joseph-Schumpeter/dp/0061561614 What is Kelly reading? 1. From Left to Right: Saskatchewan's Political and Economic Transformation, by Dale Eisler: https://www.amazon.ca/Left-Right-Saskatchewans-Political-Transformation-ebook/dp/B09XJHM6M6 2. Revival and Change: The 1957 and 1958 Diefenbaker Elections, by John C. Courtney: https://www.amazon.co.uk/Revival-Change-Diefenbaker-Elections-Turning/dp/0774866640 3. Personality and Power: Builders and Destroyers of Modern Europe, by Ian Kershaw: https://www.amazon.com/Personality-Power-Builders-Destroyers-Modern/dp/1594203458 4. Ice War Diplomat: Hockey Meets Cold War Politics at the 1972 Summit Series, by Gary J. Smith: https://www.amazon.ca/Ice-War-Diplomat-Behind-Scenes/dp/1771623179 Recording Date: January 3, 2023 Energy Security Cubed is part of the CGAI Podcast Network. Follow the Canadian Global Affairs Institute on Facebook, Twitter (@CAGlobalAffairs), or on LinkedIn. Head over to our website at www.cgai.ca for more commentary. Produced by Joseph Calnan. Music credits to Drew Phillips.

Le journal - Europe 1
Europe midi avec Thierry Bros

Le journal - Europe 1

Play Episode Listen Later Dec 17, 2022 24:11


Trente minutes pour faire le tour complet de l'actualité nationale et internationale avec Lenaïg Monier, la rédaction d'Europe 1 et ses invités.

Roy Green Show
Nov 27: Thierry Bros on the World's Impending Energy Crisis

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Nov 27, 2022 11:41


OECD predicts the world will be hit with the worst energy crisis since the 1070's (in 2023) and Europe will be the hardest hit. - Germany is not waiting for anyone to provide the LNG the country needs. The Germans just took delivery of a ship which converts natural gas to liquid and back again. Will be delivering LNG to Germany by next month.- Meanwhile, SINOPEC, China Petroleum and Chemical Corporation, based in Beijing just signed one of the world's biggest LNG deals in history with Qatar. 4 million tonnes for 27 Guest: Thierry Bros. Professor at Sciences Po, Paris. Leading expert on markets, geopolitics of oil and gas and energy security. Oil and gas expert at the French Energy Ministry, in charge of security of supply. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Roy Green Show
Nov 6: Prof Thierry Bros. European nations facing an energy crisis this winter.

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Nov 6, 2022 8:37


As COP 27 begins in Egypt today, European nations facing an energy crisis largely of their own making this winter. Those engaged will have to explain increased burning of coal and offshore drilling for natural gas. What is the situation in Europe, what are the expectations and how dire might the situation become through 2023? Guest: Professor Thierry Bros, Sciences Po, Paris. Leading expert on markets, the geopolitics of oil and gas and energy security. Oil and gas expert at the French Energy Ministry where he was in charge of security of supply. Regular contributor to Natural Gas World. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Décryptage
Énergies fossiles: comment sortir de la dépendance?

Décryptage

Play Episode Listen Later Oct 27, 2022 19:30


Les engagements pris par les États pour réduire leurs émissions de gaz à effet de serre sont « terriblement insuffisants ». C'est ce que nous dit un rapport de l'ONU sorti aujourd'hui. Faute d'action supplémentaire, il prévoit que la température moyenne de la planète par rapport aux niveaux préindustriels augmente de 2,8°C à la fin du siècle. Notre dépendance aux énergies fossiles est à l'origine de ce dérèglement climatique, qui menace notre santé, notre environnement, et même la survie d'un grand nombre d'habitants. Pourtant, la grande majorité des pays continuent de subventionner les combustibles fossiles, et les projets d'explorations gazières et pétrolières fleurissent un peu partout sur la planète. « L'addiction aux combustibles fossiles devient hors de contrôle ! », s'est écrié récemment le secrétaire général de l'ONU. L'overdose est-elle inéluctable ou pouvons nous sortir de cette dépendance ? Décryptage avec :  - Thierry Bros, professeur à Sciences Po Paris, expert en énergies  - Nicolas Garnier, délégué général d'Amorce, association engagée dans la transition écologique et énergétique, ingénieur des Mines. 

Roy Green Show
Oct 22: Prof Thierry Bros. How is Europe fairing this fall and winter? Germany resorts to burning coal.

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Oct 22, 2022 9:43


How is Europe faring heading into fall and winter and the developing energy crisis, as Germany resorts to burning coal. Guest: Professor Thierry Bros. Professor at Science Po, Paris. Leading expert on geopolitics of oil and gas and energy security. Oil and gas expert at the French Energy Ministry. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Business Matters
EU reveals emergency package to tackle soaring energy costs

Business Matters

Play Episode Listen Later Oct 19, 2022 52:57


The European Commission's emergency measures do not include a price cap, as member states are divided over the idea. But the Commission does want to draft a proposal for a temporary 'maximum dynamic price' on certain trades. We get more on how this might work from Dr Thierry Bros, energy expert and professor at Sciences Po in Paris. Facebook owner Meta has been ordered to sell its gif-creation platform Giphy, following a ruling by the UK competition authority. Ryan Broderick, freelance web culture writer, gives us the details. And as streaming service Netflix publishes its latest set of results and subscriber numbers, we speak to TV critic and broadcaster Scott Bryan for analysis. Vishala Sri-Pathma is joined throughout the programme by writer and journalist Karen Percy in Melbourne, and by Andy Uhler, reporter for American Public Media's Marketplace from Austin, Texas.

World Business Report
EU reveals emergency package to tackle soaring energy costs

World Business Report

Play Episode Listen Later Oct 18, 2022 26:27


The European Commission's emergency measures do not include a price cap, as member states are divided over the idea. But the Commission does want to draft a proposal for a temporary 'maximum dynamic price' on certain trades. We get more on how this might work from Dr Thierry Bros, energy expert and professor at Sciences Po in Paris. Facebook owner Meta has been ordered to sell its gif-creation platform Giphy, following a ruling by the UK competition authority. Ryan Broderick, freelance web culture writer, gives us the details. And as streaming service Netflix publishes its latest set of results and subscriber numbers, we speak to TV critic and broadcaster Scott Bryan for analysis.

Aujourd'hui l'économie
L'Algérie peut-elle fournir davantage de gaz à l'Union européenne?

Aujourd'hui l'économie

Play Episode Listen Later Oct 10, 2022 3:59


Élisabeth Borne, la Première ministre française, poursuit sa visite en Algérie avec une quinzaine de ministres à ses côtés. Un accord bilatéral de coopération économique a été signé. Et si, officiellement, le dossier du gaz n'est pas au programme, la cheffe du gouvernement a dit « continuer à avancer » avec l'Algérie. En revanche, c'est bien pour diversifier les approvisionnements énergétiques de l'UE que la commissaire européenne à l'Énergie se rend à Alger ce lundi 10 octobre. Après une rencontre ministérielle, Kadri Simson participera demain au Forum d'affaires UE-Algérie sur l'énergie. Ces derniers mois, le gaz algérien a été très courtisé, mais une augmentation des flux à court terme paraît peu probable. L'Algérie a déjà augmenté ses livraisons et son carnet de commande vers l'Italie. Sa fourniture de gaz vers la « botte » avait dépassé en juillet de 113%, ce qui avait été initialement prévu. Cet été, une visite de Mario Draghi, président du Conseil désormais sur le départ, s'est conclue avec une nouvelle rallonge. Depuis le début la guerre en Ukraine, Alger a aussi conclu avec Rome une augmentation des exportations de 9 milliards de m3 par an progressivement sur la période 2023-2024. Ce qu'il y avait à prendre a donc sans doute été pris, selon plusieurs spécialistes. D'un autre côté, la part du gaz algérien dans les livraisons vers l'Espagne a elle fortement chuté. Quoiqu'il en soit, les marges de manœuvres sont limitées. La production algérienne tend à augmenter Seulement légèrement, mais selon S&P Global, elle devrait passer de 100 milliards de m3 l'an dernier à 103 milliards de m3 cette année. Selon les projections du cabinet, la production devrait encore un peu grimper pour se hisser à 106 milliards de m3 l'an prochain. Mais production ne veut pas dire exportation. L'Algérie consomme une partie importante de son gaz, entre autres pour générer de l'électricité. Par ailleurs, l'Algérie étant à la fois productrice de gaz et de pétrole, une partie du gaz est réinjecté dans les champs pour faciliter l'extraction de pétrole. De son côté, « la Norvège a accepté d'augmenter sa production de gaz de 10%, c'est une partie du gaz qu'ils injectent en moins dans les champs pétroliers et qui devient donc disponible », explique Thierry Bros, expert énergie et professeur à Sciences Po. Une solution plutôt favorable vu le prix actuel du gaz. Mais, note Thierry Bros, cela représente tout de même un effort politique, effort consenti parce que l'Union européenne est un proche partenaire. Techniquement, « l'Algérie pourrait faire la même chose », détaille encore ce spécialiste du gaz. Mais, l'Algérie, qui a par ailleurs récemment renouvelé un partenariat stratégique avec Moscou, « ne l'a pas fait ». L'Union européenne n'a pas non plus dégainé ses meilleurs atouts séduction : les 27 discutent d'un éventuel plafonnement du prix du gaz. De nouvelles exploitations en perspective sur le long terme ? Pour cela, il faut des financement. Or, les conditions pour les investisseurs étrangers ne sont pas les plus favorables, quoiqu'une loi de 2019 rende les conditions plus accommodantes qu'auparavant. D'ailleurs cet été, un contrat de « partage de production » a été signé par la Sonatrach, l'Italien ENI, TotalEnergies et Oxy, un accord pétro-gazier d'un montant estimé à 4 milliards de dollars. Un rôle à jouer dans le transit pour l'Algérie ? Rien n'est sûr. Fin juillet, les ministres de l'Énergie algérien, nigérian et nigérien ont signé un mémorandum d'entente pour un mégaprojet de gazoduc transsaharien. Objectif : acheminer le gaz nigérian vers l'Europe. Mais ce pipeline transsaharien est dans les cartons depuis plus de vingt ans, aucune date n'a encore été donnée et il fait face à un projet concurrent qui passerait au large du Maroc. On peut par ailleurs se demander si le modèle du pipeline est toujours à privilégier. Certains experts en doutent. « Si la guerre [en Ukraine] a montré une chose, estime Thierry Bros, c'est que le business modèle des pipelines est fini. » Ces installations sont plus vulnérables face aux aléas géopolitiques que le gaz naturel liquéfié. La fermeture l'an dernier du gazoduc Maghreb-Europe, acheminant du gaz algérien vers l'Espagne via le Maroc, en est un autre exemple.

TẠP CHÍ KINH TẾ
Khí hóa lỏng LNG đe dọa thế áp đảo của Nga ?

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Sep 27, 2022 9:15


Nga nhường thị trường năng lượng châu Âu lại cho Mỹ. Nhờ có khí hóa lỏng LNG/GNL, Qatar trở thành tâm điểm trong chính sách năng lượng của Liên Âu. Trung Quốc đi buôn có lãi khi mua vào khí đốt của Nga với giá rẻ, bán lại cho châu Âu theo thời giá thị trường. Đó là ba thay đổi lớn trên bàn cờ năng lượng thế giới vì chiến tranh Ukraina. Thủ tướng Đức Olaf Scholz thở phào nhẹ nhõm, kể từ đầu tháng 12/2022 tập đoàn dầu khí Adnoc của Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất bắt đầu xuất khẩu khí hóa lỏng LNG (GNL theo tiếng Pháp) cho Berlin. Thỏa thuận vừa đạt được sau vòng công du ba nước trong vùng Vịnh (24-25/09/2022) của thủ tướng Đức, giảm bớt áp lực với chính phủ. Cũng trong lĩnh vực này, cuối tuần qua tập đoàn dầu khí Pháp TotalEnergies thông báo đầu tư thêm 1,5 tỷ đô la để cùng khai thác mỏ North Field South với QatarEnergy. TotalEnergies trước đây đã đầu tư 2 tỷ đô la vào Qatar trong dự án North Field East. Đến 2026 North Field East bắt đầu cung cấp LNG cho châu Âu. Trên bản đồ thế giới, Qatar cùng với Hoa Kỳ và Úc là ba nhà cung cấp LNG quan trọng nhất. Cho đến rất gần đây, khách hàng chính của ba nguồn cung cấp này là châu Á, chính xác hơn và theo thứ tự là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Châu Âu cho đến tháng 2/2022 đã đánh cuộc vào dầu hỏa và khí đốt của Nga, ít quan tâm đến khí hóa lỏng. Vào lúc Matxcơva đưa quân sang Ukraina, 55 % khí đốt của Đức do một mình nước Nga cung cấp. Mặc dù ban hành lệnh trừng phạt Nga. Mãi đến cuối tháng 7/2022 Nga vẫn đảm bảo 1/3 năng lượng cho cỗ máy công nghiệp lớn nhất của Liên Âu. Ẩn số Trung Quốc Nga càng lúc càng khóa chặt các đường ống dẫn dầu vào khí đốt vào châu Âu, đặt toàn khối trước nguy cơ thiếu điện vào mùa đông này. Thị trường khí tự nhiên hóa lỏng « căng » thêm nữa vào lúc Hàn Quốc, khách hàng lớn thứ hai trên thế giới phải đong đầy 90 % kho dự trữ từ nay đến cuối tháng 10/2022. Nhật lo xa đã đạt chỉ tiêu từ lâu nay. Riêng với Trung Quốc, nhu cầu về LNG của nước này vẫn còn là một ẩn số : Liên Âu chưa biết có phải cạnh tranh với Trung Quốc để tranh giành LNG của các nhà cung cấp hay không. Trước mắt, câu trả lời có lẽ là không. Thứ nhất, hiện tại Trung Quốc đang dễ dàng mua dầu hỏa và khí đốt của Nga. Thứ hai, do tác động từ các đợt phong tỏa liên tiếp, các nhà máy tại Hoa Lục phải đóng cửa, nhu cầu tiêu thụ năng lượng tại « công xưởng » của thế giới này có khuynh hướng sụt giảm. Thứ ba nữa là Trung Quốc vẫn thiên về than đá, một giải pháp tuy gây ô nhiễm, thải nhiều CO2 nhưng rẻ hơn cho các nhà sản xuất. Ba yếu tố này cộng lại đã cho phép Trung Quốc dễ dàng « nhường » những các hợp đồng LGN của mình với Nga lại cho châu Âu. Báo tài chính Nhật Nikkei đầu tháng 9/2022 châm biếm gọi Trung Quốc là vị « cứu tinh » của Liên Âu : 45 tàu chở LNG của tập đoàn SINOPEC đã chuyển hướng trực chỉ châu Âu thay vì đi tiếp về Hoa Lục. Trong tám tháng đầu 2022, Trung Quốc đã bán lại cho các đối tác châu Âu khoảng 3 triệu tấn khí hóa lỏng, và nhờ vậy mà đã « lãi gấp đôi, thậm chí là gấp ba » so với giá hợp đồng khi mua vào của LNG của Nga. Nhà báo của Le Monde và cũng là một chuyên gia về bản đồ, về địa lý Delphine Papin ghi nhận : « Trên thế giới hiện nay có 640 tàu chở khí hóa lỏng, đó là những loại tàu đặc biệt với bồn chứa lớn, có cách nhiệt. Qua hệ thống theo dõi và định vị sử dụng trong ngành giao thông vận tải đường biển, người ta thấy càng lúc càng có nhiều tàu đang di chuyển về châu Á đã đột ngột đổi hướng, trực chỉ châu Âu ». Khủng hoảng năng lượng châu Âu : Mỹ thắng lớn Từ đầu cuộc xung đột Nga-Ukraina các tàu chở khí LNG tấp nập qua lại giữa hai bờ Đại Tây Dương : Liên Hiệp châu Âu nhập khẩu thêm 60 % khí hóa lỏng của Mỹ, trong khi đó thị phần khí đốt của Nga tại châu Âu đang từ 40-45 % trước chiến tranh Ukraina đã rơi xuống còn 9 % theo lời chủ tịch Ủy Ban châu Âu, Ursula von der Leyen. Điều đó không cấm cản hóa đơn thanh toán năng lượng của Liên Âu cho các nhà cung cấp Nga tăng vọt : trong 9 tháng đầu năm nay, bất chấp lệnh cấm vận, Liên Âu đã rót 158 tỷ đô la vào các tập đoàn dầu khí của Nga.   Để bù đắp vào khoảng trống hơn 155 tỷ mét khối khí đốt của Nga một năm, Liên Âu đã đánh cược vào khí đốt của Hoa Kỳ. Từ 2016 nhờ công nghệ khai thác dầu, khí đá phiến, Mỹ đã nhanh chóng trở thành một nhà cung cấp lớn của thế giới. Trong lĩnh vực LNG, Mỹ thậm chí đã qua mặt cả Qatar. Vào lúc Nga dùng năng lượng như một loại vũ khí để bắt chẹt châu Âu, khóa các đường ống sang Đức, giảm nguồn cung cấp cho Ý, ngừng cung cấp cho Ba Lan và Bulgari thì tổng kinh ngạch xuất khẩu khí hóa lỏng của Mỹ vào Liên Âu đã được nhân lên gấp đôi : trong 6 tháng đầu năm, Liên Âu nhập khẩu 27 triệu tấn LNG của Mỹ thay vì 21 triệu tấn cho cả năm 2021. Trong cùng thời gian này, số lượng tàu chở khí hóa lỏng từ Mỹ đã cập các bến cảng châu Âu cao hơn nhiều so với khoảng 230 lượt trong cả năm 2021. Thống kê của bộ Thương Mại Mỹ cho thấy 70 % xuất khẩu LNG trong năm 2022 dành để bán sang châu Âu thay vì 30 % như năm ngoái. Trên thị trường châu Âu, Hoa Kỳ là nguồn cung cấp đến gần một nửa nhu cầu tiêu thụ khí hóa lỏng. Chính quyền Biden mùa xuân vừa qua cam kết cung cấp đến 50 tỷ mét khối khí hóa lỏng một năm cho các « đồng minh châu Âu » và có khả năng « giúp đỡ » Bruxelles thêm 20 tỷ mét khối nữa nếu như Liên Âu chịu « trả giá » theo luật cung cầu ! Qatar về thứ nhì như bị bỏ xa lại phía sau với 15 % - Nga trước mắt vẫn đứng thứ ba với  14 % theo số liệu của eurostat (tháng 6/2022) Thierry BROS giáo sư trường Khoa Học Chính Trị Paris, Sciences Po phân tích : «  Châu Âu trông cậy nhiều vào Qatar và Mỹ là hai nhà sản xuất khí hóa lỏng tương đối rẻ. Giá thành của Úc đắt hơn. Châu Âu để giảm bớt lệ thuộc vào năng lượng của Nga hướng về các nhà cung cấp tương đối gần với mình về mặt địa lý hoặc là gần gũi về chí hướng. Trong bài toàn này, đương nhiên Liên Âu hướng tới Qatar và Hoa Kỳ ».   Qatar ông khổng lồ sắp vươn vai thức dậy Với chiến tranh Ukraina, Doha trở thành điểm hẹn của hầu hết các lãnh đạo châu Âu. Với diện tích chưa đầy 12.000 km vuông và với 2,8 triệu dân này, Qatar là một mỏ khí đốt của thế giới, hiện đứng hạng tư trong số các nhà cung cấp khí đốt, nhưng riêng trong lĩnh vực khí hóa lỏng, thì « cậu bé tí hon » này dám đọ sức ngang ngửa với ông khổng lồ Mỹ và đã có những bước chuẩn bị để chiếm thị phần của Nga. Theo thẩm định của giới trong ngành, 50 % tiềm năng cung cấp LNG cho thế giới đang do Qatar và Mỹ nắm giữ. Do Nga xâm chiếm Ukraina, thị phần của Qatar tại châu Âu đã tăng lên gấp đôi đang từ hơn 7 % nhảy vọt lên thành 15 %. Để chuẩn bị thống lĩnh thị trường LNG thế giới, từ nhiều năm qua, Doha đã đẩy mạnh đầu tư với mục đích nâng khả năng cung cấp lên thêm 60 % vào ngưỡng 2027. Có nghĩa là trong từ 4 đến 5 năm nữa, hàng năm Qatar sẽ cung cấp 110 triệu tấn khí hóa lỏng cho thế giới thay vì 77 triệu tấn như hiện tại. Để đạt được mục tiêu này, Qatar đã huy động các tập đoàn quốc tế như TotalEnergies, Shell, Eni, ExxonMobil và ConocoPhillips để xây dựng nhà máy khí hóa lỏng lớn nhất thế giới. Hiện đang làm chủ 67 tàu chở dầu LNG, Doha đã ký hợp đồng, chủ yếu là với tập đoàn đóng tàu Hàn Quốc, để trang bị thêm 100 chiếc nữa trong 5 năm sắp tới.   Chuyên gia về năng lượng, giáo sư Thierry Bros, trường Khoa Học Chính Trị Paris, dù vậy thận trọng nhắc lại với 110 triệu tấn khí hóa lỏng Qatar sẽ cung cấp cho thế giới hàng năm, khối lượng đó tương đương với 50 % khí đốt của Nga tiêu thụ trong toàn khối Liên Âu. Trong cuộc họp báo cuối tuần qua thủ tướng kiêm bộ trưởng Năng Lượng Qatar, Saad Sherida Al-Kaabi khẳng định một khi các cơ sở mới bắt đầu hoạt động Doha dành từ 40 đến 50 % sản lượng để cung cấp cho châu Âu. LNG chưa giải quyết được vấn đề thiếu năng lượng cho châu Âu Đành rằng Liên Hiệp châu Âu đang lao vào cuộc săn lùng LNG, đôn đáo liên hệ với một số nước Trung Á, sưởi ấm quan hệ với một số nhà sản xuất ở châu Phi như Algérie… thậm chí quan tâm đến cả khí hóa lỏng của Malaysia, Indonesia, hai nguồn cung cấp tại Đông Nam Á, nhưng để « cai nghiện » khí đốt nói chung của Nga thì « đường còn dài ». Michael Stoppard thuộc cơ quan thẩm định tài chính Standard&Poor's đánh giá : « LNG là giải pháp duy nhất và sẽ làm đảo lộn trật tự trên thị trường năng lượng toàn cầu trong thập niên sắp tới, nhưng hiện tại sản lượng khí hóa lỏng của thế giới chưa đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho thị trường châu Âu ». Nói cách khác trước mắt tình hình vẫn sẽ « rất căng thẳng trong từ 3 đến 4 năm sắp tới » vì nhiều lý do. Trước hết như vừa trình bày, Qatar tuy có tiềm năng rất lớn nhưng khách hàng phải kiên nhẫn thêm ít nhất là cho đến khoảng 2025/2026 khi mà những nhà máy mới bắt đầu đi vào hoạt động. Nhìn sang Hoa Kỳ, đúng là tổng thống Biden đã cam kết bán LNG cho các đồng minh châu Âu, nhưng đó là một tuyên bố mang tính chính trị. Trong lúc tại Hoa Kỳ, công nghiệp dầu khí do tư nhân kiểm soát và chỉ có một vài đại tập đoàn mới có tiếng nói sau cùng. Nhìn đến khả năng cung cấp LNG trên thế giới, Qatar hay Mỹ, và kể cả Úc nếu muốn bán thêm cho châu Âu, thì cần phải có thêm những nhà máy nén khí. Hiện tại 7 nhà máy tại Hoa Kỳ đã hoạt động ở mức gần như tối đa. Ở đầu này của thị trường, để LNG thay thế khí đốt của Nga mà từ trước đến nay được chuyển vào Liên Âu qua các đường ống pipelines, thì châu Âu cần xây dựng thêm các bến tiếp nhận tàu chở khí hóa lỏng, cần có thêm kho chứa LNG, có thêm các trạm tái khí hóa. Hiện tại trên toàn châu lục, có khoảng 30 trạm tiếp nhận LNG đang hoạt động với công khoảng 70 % công suất. Từ khi chuyển hướng sang sử dụng khí hóa lỏng, Pháp và nhất là Đức thông báo xây dựng thêm các bến tiếp nhận LNG : Pháp mở thêm một trạm thứ năm tại cảng biển Le Havre, Đức dự trù thêm 4 cơ sở, một ở Hà Lan và hai tại Ý… Tất cả những công trình đó đòi hỏi thời gian, vào lúc mà chỉ một vài tuần lễ nữa châu Âu bước vào mùa đông. Những hợp đồng tập đoàn TotalEnergies vừa ký được với Qatar tuy đầy hứa hẹn nhưng trong ngắn hạn chưa thể tháo gỡ bế tắc về năng lượng cho nước Pháp. Hợp đồng của Đức mua khí hóa lỏng của Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất quá khiêm tốn để có thể thay thế khối lượng mà đường ống Nord Stream 1 vẫn cung cấp cho Berlin từ trước tới nay. Điều hiển nhiên nhất là qua việc đưa quân xâm chiếm Ukraina, tổng thống Vladimir Putin đã đẩy khách hàng lớn nhất của các tập đoàn năng lượng Nga vào vòng tay Hoa Kỳ. Vô tình hay cố ý, Matxcơva đã tạo cơ hội cho Qatar nhanh chóng trở thành tâm điểm trên một bàn cờ mang tính chiến lược. Về phần châu Âu, trước mắt vẫn lo thiếu điện trong mùa đông sắp tới. Trong tương lai, nếu không còn lệ thuộc vào Nga về dầu khí, thì Liên Hiệp châu Âu sẽ lệ thuộc vào Mỹ, vào các đối tác ở Trung Đông, tiêu biểu nhất là Qatar.  Trong điều kiện đó, các tổ chức nhân quyền kêu gọi tẩy chay Cúp bóng đá Thế Giới 2022 sắp mở ra tại vào tháng 11/2022, phản đối Doha bóc lột lao động, cho sự kiện thể thao này sẽ là « công dã tràng » !

Roy Green Show
Sept 24: Prof Thierry Bros, Will the European Energy Crisis get worse?

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Sep 24, 2022 10:38


Winter is coming and Europe facing energy crisis continues with Putin maintaining closure of Nord Stream 1 pipeline and urging Europe to open Nord Stream 2 to receive all the natural gas it needs from Russia. Energy manipulation from the Kremlin. - Meanwhile Belgium closed down 1 nuclear reactor providing 10% of its energy needs. France delays reopening of a energy producing nuclear plant by a month. French police patrolling Paris streets making sure businesses have their doors closed to conserve energy and how helpful in the long run is a massive amount of subsidy money from Euro governments being directed to heavily financially stressed consumers and businesses as energy costs skyrocket. Will things get worse? Our guest says "yes they will." Guest: Professor Thierry Bros. Sciences Po university, Paris. Oil and gas expert at the French energy ministry in charge of security and supply for France. Leading expert on markets and geopolitics of energy and energy supply. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Le Grand Invité
Thierry Bros, spécialiste des enjeux énergétiques

Le Grand Invité

Play Episode Listen Later Sep 11, 2022 13:24


enjeux tiques nerg thierry bros
Roy Green Show
Aug 28: Prof Thierry Bros, Upcoming Daily Blackouts in Europe

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Aug 28, 2022 16:47


Trudeau and Scholz. They weren't going to talk Canadian LNG for Germany and appeared to talk about little else except signing non-binding agreement to export hydrogen power from Newfoundland beginning in 2025 (no infrastructure has even begun to be built. Scholz though finally said Germany wants Canadian LNG. --  Meanwhile in Europe the situation continues to deteriorate and the fear of a winter minus Russian LNG rises. The Hague has requested relief from sanctions against Russia. The city needs Russian natural gas. Others will follow says my guest. -- Experts in the area of energy security are bluntly saying the Germans and their over-enthusiasm for renewables are the architects of their own disaster. - A French member of parliament this week tweeted almost the identical accusation and told the Germans to fire up their nuclear plants and take care of their people. And there's a ship from Argentina on the way to Germany filled with LNG.   Guest: Professor Thierry Bros. Professor at Sciences Po, Paris. Leading expert on markets, geopolitics of oil and gas and energy security. In charge of security of supply at the French Energy Ministry Regular contributor to Natural Gas World website. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Roy Green Show
Thierry Bros, German businesses, public institutions urged to cap heat this winter to save gas.

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Aug 14, 2022 5:12


Global News: German businesses, public institutions urged to cap heat this winter to save gas. Set thermostats no higher than 19 degrees Celsius. traffic lights in some Berlin intersections turned off at night, heating of non-commercial private pools should be banned and comon areas of public buildings should not be heated at all. Public billboards should have their lights turned off during nightime hours. Germany wants 20% reduction of gas use. Remainder of EU by 15%, but that's not the entire story. Guest: Professor Thierry Bros. Sciences Po, Paris. Leading expert on oil and gas geopolitics, as well as energy security for France. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Roy Green Show
Prof Thierry Bros French oil/gas security expert. Russia bullying Europe

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Aug 6, 2022 10:46


Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Roy Green Show
Europe prepping for energy shortage. Professor Thierry Bros, French oil/gas security expert

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Jul 23, 2022 16:03


Roy Green Show
Today's podcast, July, 23, features: First Nations author, lawyer, Top 40 under 40 Calvin Helin on Papal visit. – Europe prepping for energy shortage. Professor Thierry Bros, French oil/gas security expert. – How Climate Elite Spread Misery. Wall Str

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Jul 23, 2022 62:28


Roy Green Show
Thierry Bros, fmr head of natural gas security for France, critical of Canada's turbine return to Putin.

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Jul 17, 2022 10:51


TẠP CHÍ KINH TẾ
Kế hoạch khẩn cấp của Pháp về năng lượng

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Jul 5, 2022 8:56


Giữa những ngày hè nắng nóng, Pháp “rét run” trước viễn cảnh thiếu điện vào mùa đông sắp tới. Mối lo ngại đó bắt nguồn từ đâu, chính phủ sẽ phải làm những gì tránh để xảy ra kịch bản cỗ máy sản xuất của Pháp bị xáo trộn vì mất điện và tư nhân không có sưởi vào mùa đông giá rét ? Pháp không là một ngoại lệ, mối lo của Đức cũng lớn không kém. Ngược lại, Ba Lan dù lệ thuộc nhiều vào khí đốt của Nga nhưng Vacxava lại tương đối vững vàng. Trong vài tuần lễ tập đoàn năng lượng của Nga, Gazprom thông báo “khóa van” của Ba Lan và Bulgarie, giảm xuất khẩu sang Áo, Đức, Ý ... và sắp tới đây đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 đi qua biển Baltic sẽ tạm đóng cửa trong 10 ngày để “kiểm tra kỹ thuật”. Trong thời gian đó châu Âu sẽ mất đi thêm 40 % khí đốt. Vấn đề đặt ra là hiện tại không ai biết Matxcơva có cho phép Bắc Hải Lưu 1 hoạt động hay không. Sau thông báo tạm đóng Bắc Hải Lưu 1, giá khí đốt trên thị trường tăng thêm 16 % trong một phiên giao dịch. Berlin lo ngại hơn cả vì khí đốt Nga bảo đảm đến 35 % nhu cầu tiêu thụ nội địa của Đức. Pháp ít bị tác động hơn, nhờ nguồn tiêu thụ chính là điện hạt nhân. Thủ tướng Elisabeth Borne cuối tháng 6/2022 khẳng định về năng lượng, mức tự chủ của Pháp “cao hơn” so với Đức. Tuy nhiên, mặc dù đang phải tập trung chuẩn bị cải tổ nội các, bà Borne đã phải khẩn trương đúc kết “kế hoạch năng lượng” tránh để Pháp bị thiếu điện vào mùa đông sắp tới. Không còn “chê” than đá gây ô nhiễm Ba dấu hiệu rõ rệt nhất thể hiện lo ngại đó : một là chính phủ đang rà soát lại tất cả những khâu nào có thể tiết kiệm được năng lượng, hai là tính đến khả năng khởi động lại nhà máy điện hạt nhân Fessenheim đã đóng cửa cách nay đúng hai năm, mở cửa trở lại nhà máy nhiệt điện sử dụng than đá Saint Avold ở tỉnh Moselle, miền đông bắc nước Pháp, hoãn lại kế hoạch đóng cửa nhà máy điện Cordemais trong vùng Loire Atlantique, miền tây. Sau cùng chính phủ ra lệnh cho các tập đoàn phân phối khí đốt “trang bị đầy các bồn dự trữ”, tối thiểu là 89 % thay vì 59 % như hiện tại. Nếu đầy, các bồn chứa khí đốt được chôn dưới lòng đất có khả năng đáp ứng  ¼ nhu cầu tiêu thụ của Pháp. Giám đốc tập đoàn Storengy với 14 trung tâm dự trữ khí đốt tại Pháp và 7 địa điểm khác tại Anh và Đức, Pierre Chambon nhấn mạnh đến tầm mức chiến lược của các khoản dự trữ năng lượng : “ Đây là một sự bắt buộc về mặt pháp lý và điều đó đóng góp vào việc bảo đảm về an ninh năng lượng của Pháp, cho phép chúng ta đối mặt với mọi tình huống, thí dụ như những đợt lạnh bất thường, hay là vì một trục trặc kỹ thuật nào đó trong khâu sản xuất, trong khâu chuyên chở để đưa khí đốt vào đến Pháp”. Giải pháp tiết kiệm điện Ngoài ra trong một vài ngày tới chính phủ sẽ ra chỉ thị khuyến cáo từng ngành nghề về chỉ tiêu tiết kiệm năng lượng. Paris muốn giảm 10 % tiêu thụ năng lượng trong hai năm. Theo giáo sư Thierry Bros trường Khoa Học Chính Trị Paris, Sciences Po, không dễ để giảm 10 % tiêu thụ trong thời gian ngắn như vậy : “Nếu như ngày mai chúng ta bị cắt nguồn cung cấp khí đốt – kịch bản này hoàn toàn có thể xảy ra, thì các công ty điện lực vẫn phải sẵn sàng bảo đảm năng lượng cho các nhà máy, tránh để hệ thống sản xuất bị đứt quãng. Đổi lại thì về phía các nguồn tiêu thụ, từ các hãng xưởng, văn phòng đến tư nhân phải chấp nhận dùng ít điện hơn trước. Nhưng tiết kiệm năng lượng, giảm mức tiêu thụ khoảng 10 % là nhiều lắm đấy chứ”. 29 trong số 56 lò hạt nhân bị tê liệt Yếu tố địa chính trị chỉ giải thích một phần bài toán khó của Pháp hiện nay. Tính đến giữa tháng 5 vừa qua, trên toàn quốc 29 trong số 56 lò phản ứng hạt nhân của Pháp ngừng hoạt động để sửa chữa hay kiểm tra về các tiêu chuẩn an toàn. Tại một quốc gia mà điện hạt nhân bảo đảm 40 % nhu cầu tiêu thụ thì đây là một “sự thiếu hụt” rất nghiêm trọng. Theo các thống kê của chính phủ Pháp, tiêu thụ của cả nước trong năm 2021 lên tới gần 2.600 TWH. Dầu hỏa chiếm 28 % ; khí đốt chỉ chiếm có 16 % mà nguồn cung cấp chính là Nga. Năng lượng tái tạo chiếm vẫn còn giữ vị trí khiêm tốn với 14 % và than đá chỉ cho phép tạo ra khoảng từ 1 đến 2 % điện tiêu thụ ở Pháp. Năng lượng tái tạo chưa đủ sức để thay thế hay cho phép giảm áp lực trên thị trường trong lúc công nghiệp điện hạt nhân của Pháp gặp nhiều trở ngại, thế hệ mới sử dụng công nghệ EPR liên tục bị chậm trễ và phải dời lại ngày đưa vào hoạt động. Giảm tiêu thụ và đi tìm các nguồn tài nguyên mới Trong tình huống đó, giải pháp trước mắt dường như dễ thực hiện nhất là tiết kiệm điện. Ba tập đoàn cung cấp điện lực tại Pháp (Engie, EDF và TotalEnergies) cũng xem đây là thượng sách. Cuối tháng 6/2022 gần 100 lãnh đạo các tập đoàn của Pháp khuyến cáo mọi người cần “ tiết kiệm điện ngay từ bây giờ”. Một số khác thì nhìn xa hơn và có vẻ kỳ vọng vào khả năng khai thác năng lượng hóa thạch trong lòng đại dương. Chính xác hơn là giới trong ngành nhắm vào hai mỏ khí đốt được phát hiện hồi năm 2020 ở ngoài khơi Israel và đảo Síp. Liên Âu và cả Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ dự án xây dựng đường ống dẫn khí nối liền ba quốc gia Israel, Síp và Hy Lạp để cung cáp cho thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới là châu Âu. Chuyên gia Charles Ellinas, cựu lãnh đạo tập đoàn dầu khí quốc gia Síp cho biết : “Mặc dù dự án đã nảy sinh từ năm 2020 thế nhưng chưa bao giờ đường ống dẫn khí đốt ở khu vực Đông Địa Trung Hải được cụ thể hỏa bởi nhiều lý do : về mặt kỹ thuật, đường ống này rất dài (1.800 km) và có những đoạn được chôn sâu đến 3000 mét dưới lòng biển. Kế tới đây là một công trình rất tốn kém, dự trù các phí tổn lên tới từ 8 đến 10 tỷ đô la. Đấy là chưa kể đến yếu tố địa chính trị, luôn có căng thẳng giữa ba quốc gia liên quan là Israel, Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp”    Giảm khí thải carbon của chiến lược năng lượng châu Âu Bên cạnh những khó khăn về kỹ thuật đó, sự thật phức tạp hơn bởi tham gia vào một dự án khai thác mới đi ngược lại với những mục tiêu giảm tiêu thụ năng lượng hóa thạch, giảm mức thải khí carbon làm hâm nóng bầu khí quyển Olivier Vardakoulias, kinh tế gia thuộc tổ chức mang tên Mạng Lưới Hành Động vì Khí Hậu (Climate Action Network) ví von : “Chúng ta không thể cai nghiện ma túy mà vẫn lui tới với các tay môi giới. Đành là Liên Âu tìm cách thay thế khí đốt của Nga bằng cách tìm kiếm những nguồn cung cấp khác và do vậy dự án EastMed có vẻ như được hồi sinh. Tuy nhiên khai thác một giếng năng lượng hóa thách mới thì chúng ta cũng vẫn sẽ thải khí gây hiệu ứng nhà kính”. Cựu lãnh đạo tập đoàn dầu khí Síp, Charles Ellinas nêu bật một yếu tố khác nữa đó là dự án đường ống dẫn khí Đông Địa Trung Hải không được các tập đoàn dầu khí lớn trên thế giới ủng hộ. “Liên Hiệp Châu Âu có tham vọng giảm 30 % tiêu thụ khí đốt từ nay đến năm 2030 và 80 % đến ngưỡng 2050. Vậy thì khai thác một nguồn dự trữ mới như EastMed không phù hợp với mục tiêu giảm thiểu lượng thải khí carbon chút nào. Hơn nữa trên thực tế, dự án này chỉ được quan tâm ở cấp nhà nước. Các công ty năng lượng lại rất kín tiếng về EastMed. Ngay cả một đối tác lớn trong khu vực là hãng dầu khí của Mỹ Chevron tới nay hoàn toàn im lặng” . Ba Lan biết lo xa ? Vào lúc mà Đức hay Pháp đang chạy nước rút tìm năng lượng thì Ba Lan, tuy rất lệ thuộc vào dầu khí của Nga nhưng lại biết lo xa, thông tín viên đài RFI Sarah Bakaloglou từ Vacxava giải thích : “Ngay từ 2019 Ba Lan đã thông báo chấm dứt hợp đồng với Gazprom vào cuối năm 2022 để không còn bị lệ thuộc vào Matxcơva. Do vậy tháng tư vừa qua, khi tập đoàn dầu khí của Nga thông báo ngừng cung cấp cho Ba Lan, đấy là một quyết định được đưa ra sớm hơn vài tháng so với dự kiến mà thôi. Nga cung cấp đến 45 % khí đốt và 75 % dầu hỏa tiêu thụ tại Ba Lan. Lệ thuộc nhiều vào Nga như vây, nhưng điều đó không cấm cản Vacxava vận động để Liên Âu ngưng nhập khẩu năng lượng Nga, trừng phạt Matxcơva xâm chiếm Ukraina. Chính phủ Ba Lan cho biết hơn 2/3 các bồn dự trữ năng lượng đã đầy, tỷ lệ này cao hơn gấp đôi so với mức trung bình tại Liên Hiệp Châu Âu, theo lời bộ trưởng Môi Trường Ba Lan. Vẫn theo Vacxava, hiện tại quốc gia này là thành viên duy nhất có thể bỏ các nhà cung cấp Nga nhờ đường ống dẫn khí đốt nối liền Ba Lan và Litva, Ba Lan nhập khẩu khí hóa lỏng của Qatar và Mỹ từ 2015 qua cửa ngõ một cảng ở gần biên giới với Đức. Thế rồi từ đầu năm tới lại có thêm một ống dẫn khí đốt khác là Baltic Pipe sẽ hoạt động, đưa khí đốt của Na Uy sang Ba Lan qua ngả Đan Mạch. Trung bình thì mỗi năm Ba Lan sẽ nhận được khoảng 10 tỷ mét khối khí đốt của Na Uy, tương đương với 50 % tiêu thụ nội địa”. Tựu chung châu Âu vẫn lúng túng vì bài toán năng lượng. Pháp hay Đức và Ý thì vừa lệ thuộc vào khí đốt của Nga, vừa luôn phải cân nhắc giữa một bên là mục tiêu giảm khí CO2 làm hâm nóng trái đất, và bên kia là nhu cầu tiêu thụ về điện lực. Chiến tranh Ukraina với hậu quả kèm theo là giá năng lượng bị đẩy lên cao, nhưng đó chỉ là phần nổi của tảng băng làm lộ rõ những tính toán sai lầm của Lục địa già trên bàn cờ năng lượng quốc tế. Có một điều chắc chắn là tham vọng "thoát Nga" của Liên Hiệp Châu Âu trong lĩnh vực năng lượng còn xa vời. 

L'invité de Julien Pearce
Thierry Bros : «On ne peut pas se passer complètement de gaz russe»

L'invité de Julien Pearce

Play Episode Listen Later Jun 22, 2022 9:42


Thierry Bros, Professeur à Sciences-Po, spécialiste des questions énergétiques, répond aux questions de Julien Pearce.

peut passer compl russe thierry bros julien pearce
Europe 1 Matin - 5h-7h - Sébastien Krebs
5h-6h30 : Europe Matin avec Thierry Bros

Europe 1 Matin - 5h-7h - Sébastien Krebs

Play Episode Listen Later Jun 22, 2022 80:49


Ombline Roche et Julien Pearce vous accompagnent chaque jour de la semaine dès les premières lueurs du soleil avec de l'information et de la convivialité. L'émission parfaite pour commencer la journée du bon pied, et informer.

europe matin ombline roche thierry bros julien pearce
Forum - La 1ere
L'Union européenne veut réduire ses importations de pétrole russe de 90% d'ici la fin de l'année: interview de Thierry B

Forum - La 1ere

Play Episode Listen Later May 31, 2022 3:47


Interview de Thierry Bros, professeur à science po paris et spécialiste de l'énergie.

Flux Capacitor
International and European perspectives with Thierry Bros

Flux Capacitor

Play Episode Listen Later May 9, 2022 43:32


Recorded on Zoom and live at Electricity Canada's 2022 Regulatory Forum at the beginning of May 2022, episode 60 features a conversation with Dr. Thierry Bros, European energy expert, thought leader, commentator and academic. We speak about the current energy dynamics in Europe and how things are changing rapidly due to the Russian invasion of Ukraine, how this is complicating decarbonization efforts, the impact on customers, and potential lessons for Canada. We also touch on the potential impact of elections in France, and the live Q&A includes a book recommendation from Dr. Bros.

Flux Capacitor
Episode 060: International and European perspectives with Thierry Bros

Flux Capacitor

Play Episode Listen Later May 9, 2022 43:32


Recorded on Zoom and live at Electricity Canada's 2022 Regulatory Forum at the beginning of May 2022, episode 60 features a conversation with Dr. Thierry Bros, European energy expert, thought leader, commentator and academic. We speak about the current energy dynamics in Europe and how things are changing rapidly due to the Russian invasion of Ukraine, how this is complicating decarbonization efforts, the impact on customers, and potential lessons for Canada. We also touch on the potential impact of elections in France, and the live Q&A includes a book recommendation from Dr. Bros.

Flux Capacitor
Episode 060: International and European perspectives with Thierry Bros

Flux Capacitor

Play Episode Listen Later May 9, 2022 43:32


Recorded on Zoom and live at Electricity Canada's 2022 Regulatory Forum at the beginning of May 2022, episode 60 features a conversation with Dr. Thierry Bros, European energy expert, thought leader, commentator and academic. We speak about the current energy dynamics in Europe and how things are changing rapidly due to the Russian invasion of Ukraine, how this is complicating decarbonization efforts, the impact on customers, and potential lessons for Canada. We also touch on the potential impact of elections in France, and the live Q&A includes a book recommendation from Dr. Bros.

La Story
Pétrole et gaz russes, armes de diplomatie massives

La Story

Play Episode Listen Later May 4, 2022 24:52


Deux mois après l'invasion de l'Ukraine, l'Union européenne décide finalement d'un embargo sur le pétrole russe dans un nouveau train de sanctions. Pour « La Story », le podcast d'actualité des « Echos », Michèle Warnet et ses invités font le point sur ce tournant décisif et sur ce qu'il en est du gaz russe dont l'Allemagne, notamment, est particulièrement dépendante.La Story est un podcast des « Echos » présenté par Michèle Warnet. Cet épisode a été enregistré en mai 2022. Rédaction en chef : Clémence Lemaistre. Invités : Thierry Bros (spécialiste des questions énergétiques et enseignant à Sciences Po Paris) et Karl de Meyer (correspondant des « Echos » à Bruxelles). Réalisation : Willy Ganne. Musique : Théo Boulenger. Identité graphique : Upian. Photo : Peter Kovalev/TASS/Sipa USA/SIPA. Sons : LCI, @vonderleyen, Arte. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

Invité de la mi-journée
L'UE durcit les sanctions contre la Russie: «L'idée est d'assécher les flux financiers»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later May 4, 2022 5:57


En représailles à la guerre en Ukraine, la Commission européenne propose un embargo progressif de l'UE sur le pétrole et les produits pétroliers achetés à la Russie. Rien n'est encore officiel, le texte doit être désormais validé par les 27 États membres. Mais un sixième paquet de sanctions est bel et bien en marche, un arrêt complet et progressif, s'étalant sur un période de 6 mois, le temps de mettre en place d'autres circuits d'approvisionnement. Quel impact ces sanctions pourraient avoir sur Moscou. Entretien avec Thierry Bros, professeur à Sciences Po Paris et chercheur à l'Oxford Institute for Energy Studies.

Roy Green Show
Prof. Thierry Bros: : Russia cuts off natural gas supply to Canada's NATO allies Poland and Bulgaria

Roy Green Show

Play Episode Listen Later May 1, 2022 7:51


See omnystudio.com/listener for privacy information.

Forum - La 1ere
A quelles conditions les sanctions européennes peuvent-elles avoir un impact sur la Russie? Interview de Thierry Bros

Forum - La 1ere

Play Episode Listen Later Apr 19, 2022 5:48


Interview de Thierry Bros, professeur à Sciences Po Paris et expert en énergie.

Roy Green Show
Is Russia really being punished if countries are still importing its oil and gas? Prof Thierry Bros.

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Apr 16, 2022 7:45


See omnystudio.com/listener for privacy information.

Roy Green Show
Dr. Thierry Bros on how the war in Ukraine is impacting energy exports

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Apr 2, 2022 7:23


See omnystudio.com/listener for privacy information.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Chiến tranh Ukraina : Liên Hiệp Châu Âu « vướng bẫy » khí đốt Nga

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Mar 10, 2022 12:12


Ngày 08/03/2022, tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo cấm nhập khẩu dầu khí của Nga. Chủ nhân Nhà Trắng tuyên bố quyết định này sẽ « giáng một đòn đau cho Vladimir Putin » và nguồn tài chính cho cuộc chiến chống Ukraina của Nga. Ngay lập tức, nước Anh cũng theo chân Mỹ, nhưng các đồng minh châu Âu lại tỏ ra dè dặt. Giới phân tích khẳng định, do bị lệ thuộc vào khí đốt Nga đến 40%, Liên Hiệp Châu Âu khó thể « một sớm một chiều » từ bỏ hoàn toàn khí đốt Nga. Đương nhiên, thông báo này của tổng thống Mỹ ngay lập tức đã có những tác động tiêu cực. Giá thùng dầu thô trên thị trường thế giới, vốn đã vượt ngưỡng kỷ lục hơn 130 đô la/thùng, sáng ngày 09/3 đã tăng thêm 2 đô la, theo như ghi nhận của ông Dominique Schelcher, tổng giám đốc tập đoàn siêu thị Système U của Pháp, trên đài France Inter. Nhưng giới quan sát cho rằng quyết định trên của Washington chỉ mang tính biểu tượng. Hoa Kỳ nhập khẩu rất ít dầu hỏa và khí đốt từ Nga. Do vậy, lệnh cấm vận này không mấy gì tác động đến nền kinh tế Mỹ, theo như giải thích của chuyên gia về năng lượng Pierre Terzian1, chủ biên tuần báo Petrostratégies.: « Mỹ có lẽ chỉ sẽ bị tác động rất ít, bởi vì họ là một nước sản xuất dầu hỏa lớn, và cũng là quốc xuất khẩu khí đốt lớn trên thế giới. Hơn nữa giá khí đốt tại Mỹ là chưa tới 5 đô la cho một foot khối khí, trong khi tại châu Âu, giá khí đốt hiện nay là 73 đô la/foot khối. Do vậy nền kinh tế Mỹ sẽ không bị ảnh hưởng gì, còn châu Âu có nguy cơ sẽ bị đánh gục ». Khí đốt, dầu hỏa, than đá : Những chiếc xiềng trói chân EU ?   Từ khi quân đội Nga bắt đầu tấn công Ukraina ngày 24/02/2022, các nước phương Tây đều biết rằng biện pháp trừng phạt hiệu quả nhất chống lại Nga có lẽ chính là ngưng hoàn toàn nhập khẩu dầu khí, nguồn thu ngoại tệ chính của tổng thống Vladimir Putin. Đây là biện pháp cho đến giờ các nước thành viên khối Liên Hiệp Châu Âu từ chối nhắm đến, bởi một lẽ đơn giản : Châu Âu bị lệ thuộc vào Nga đến 40% nguồn cung khí đốt. Tỷ lệ phụ thuộc này dao động tùy theo từng nước. Nhập khẩu khí đốt từ Nga vào Pháp chỉ chiếm có 17%, nhưng tại Đức là hơn 65%, Ba Lan 55% hay các nước Đông – Bắc Âu như Latvia hay Phần Lan là gần như 100%, nhưng có những nước như Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha hầu như không nhập khí đốt Nga, theo như số liệu từ Eurostat. Vẫn theo nhận định của ông Pierre Terzian, « nhìn chung, có một sự phụ thuộc rất lớn vào nguồn khí đốt Nga, khó thể mà thay thế được. Với 8 triệu thùng dầu bán ra mỗi ngày, Nga là quốc gia xuất khẩu dầu hỏa thứ hai, sau Ả Rập Xê Út. Về khí đốt, Nga đứng hàng đầu thế giới với 260 triệu m3 xuất khẩu mỗi ngày, trong đó 160 triệu m3 là sang châu Âu. » Và nguồn khí đốt này của Nga đi vào châu Âu thông qua ba đường ống dẫn chính : Yamal – Europe, đi qua ngả Belarus rồi đến Đức ; Brotherhood – nối với Đức qua điểm trung chuyển Ukraina và Nord Stream cũng đi từ Nga sang Đức thông qua biển Baltic. « Những đường ống dẫn khí đốt này là điều cốt lõi trong chiến lược gây ảnh hưởng của Vladimir Putin ở phương Tây. Trong cuộc xung đột với Ukraina, tổng thống Nga bị tố cáo giao khí đốt với một lượng tối thiểu cho châu Âu bằng đường ống dẫn đi qua Kiev, cũng có được một nguồn thu nhập khi cho phép trung chuyển khí đốt qua lãnh thổ của mình », theo như phân tích của bà Anna Creti2, giáo sư Trung tâm địa chính trị về năng lượng, đại học Paris Dauphine. Ngay từ khi lên cầm quyền từ năm 2000, khí đốt đã được chủ nhân điện Kremlin sử dụng như là một công cụ địa chiến lược, vừa để phục hồi nền kinh tế đất nước, vừa là một vũ khí cho chính sách đối ngoại. Mỗi một lần xung đột xảy ra, Matxcơva không ngần ngại sử dụng khí đốt như là một công cụ dọa dẫm, đôi khi đi đến cả hành động triệt để « khóa vòi » cung cấp năng lượng như trong các lần xung khắc với Ukraina (2005), Estonia (2007), phong trào Maidan ở Ukraina (2015)… Và mỗi lần như thế giá khí đốt lại tăng vọt. Tháo xiềng không dễ Cuộc chiến với Ukraina lần này không là một ngoại lệ. Ngay khi tiếng gót giày binh vang lên ở biên giới Ukraina, giá năng lượng ở châu Âu đã tăng lên gấp 3 lần so với năm 2021. Điện Kremlin bị quy trách nhiệm có hành động thao túng này để bảo vệ các lợi ích địa chính trị của mình. Xung đột bùng nổ, áp lực buộc châu Âu phải từ bỏ nguồn năng lượng « nhuốm máu người Ukraina » theo như tố cáo từ chính quyền Kiev, để gây sức ép với Nga, đặt Liên Hiệp Châu Âu trước một bài toán hóc búa. Liệu khối 27 nước thành viên có thể từ bỏ hoàn toàn khí đốt Nga? Bà Catherine MacGregor3, tổng giám đốc tập đoàn khai thác và cung cấp năng lượng Engie, trên đài France Inter ngày 07/03 cảnh báo, sự phụ thuộc này khó thể ngưng trong một sớm một chiều mà không có sự chuẩn bị, không có một giải pháp thay thế. Bà giải thích : « Vấn đề thật sự nằm ở điều chúng tôi cho là ở trung hạn, nghĩa là, cho mùa đông sắp tới. Bởi vì, vào cuối mùa đông này, kho dự trữ đã bị cạn, và do vậy người ta phải đợi đến mùa hè để lấp đầy kho dự trữ. Nếu như một quyết định ngưng mua khí đốt Nga được đưa ra, thì việc tích trữ khí đốt sẽ gặp khó khăn, nguồn dự trữ sẽ bị thiếu và đầu mùa đông tới, chúng ta sẽ không có đủ khí đốt so với những năm trước đây. » Mặt khác, cấm vận hoàn toàn khí đốt Nga gặp phải sự phản đối mạnh mẽ từ một số nước thành viên, đặc biệt là Đức, phụ thuộc rất nhiều vào khí đốt (55%), dầu hỏa (42%) và than đá từ Nga để chạy các nhà máy điện. « Chuyện gì sẽ xảy ra nếu trong vòng 3 tuần tới Đức chỉ còn có vài ngày có điện do ban hành cấm vận ? », ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock chất vấn. Cũng theo bà, « dù ngày mai, tại Đức và châu Âu, ánh đèn bị tắt, vậy điều đó có ngăn chặn được các xe tăng Nga hay không ? » Còn theo lời bộ trưởng Kinh Tế Đức, Robert Habeck, lệnh cấm vận dầu khí Nga « có nguy cơ đe dọa an bình xã hội » Đức. Những nguồn thay thế năng lượng khả dĩ nào cho EU ? Trong bối cảnh này, việc thay thế khí đốt Nga và nhiều nguồn nhiên liệu khác trong ngắn và trung hạn là khó thực hiện. Nhưng Liên Hiệp Châu Âu (EU) cũng ý thức được rằng cần phải giảm bớt sự lệ thuộc vào khí đốt Nga, ít nhất là 2/3 từ đây đến cuối năm. Nhưng bằng cách nào ? Đa dạng hóa nguồn cung năng lượng ? Theo giới quan sát, nguồn cung thì nhiều, nhưng khó bù đắp vào khoản thiếu hụt to lớn, và chưa tính đến yếu tố cơ sở hạ tầng. EU có thể quay sang các nhà cung cấp nội bộ như Hà Lan, Na Uy, hay ngoài châu Âu như Algeri hay Azerbaidjan… Nhưng những nguồn cung này chỉ có thể cung cấp cho EU một khối lượng nhỏ, khoảng gần 10 tỷ m3 trong tổng số cầu là hơn 155 tỷ m3. EU cũng có thể trông cậy vào Mỹ và Qatar với nguồn khí hóa lỏng GNL (tiếng Anh LNG) để thay thế khoảng 20 tỷ m3 khối khí ga. Tuy nhiên, ngày 22/02/2022, bộ trưởng Năng lượng Qatar, Saad Sherida al-Kaabi cảnh báo, Liên Hiệp Châu Âu chớ có quá kỳ vọng vào nước này để thay thế hoàn toàn nguồn cung ứng Nga. Ông phát biểu : « Nhiều nước cho rằng Qatar có thể cung cấp và thay khí đốt Nga, nhưng tôi đã từng tuyên bố chính thức rằng nước Nga bảo đảm từ 30-40% nguồn cung khí đốt cho châu Âu, tôi nghĩ không một nước nào có thể thay thế được ngần ấy khối lượng. Chúng tôi chỉ có thể cung cấp những gì sẵn có cho châu Âu. Chúng tôi sẽ làm mọi khả năng để giúp cho châu Âu. » Ngoài ra, việc Liên Hiệp Châu Âu dồn sang mua GNL có nguy cơ làm tăng thêm giá nguồn nhiên liệu này trên thị trường thế giới do có sự cạnh tranh mạnh mẽ về nhu cầu với các nước châu Á, theo như phân tích của bà Anne Sophie Corbeau4, nhà nghiên cứu Centre on Global Energy Policy, trường đại học Columbia, trên đài RFI. « Người ta sẽ phải nói với những nước khác rằng "chúng tôi cần khí  hóa lỏng (GNL) để thay thế khí đốt tự nhiên của Nga. Quý vị vui lòng cung cấp chúng cho chúng tôi". Đây cũng là những gì đang diễn ra. Giá bán GNL cho châu Âu cao hơn ở châu Á đến mức đã có hiện tượng đổ xô GNL sang châu Âu hồi tháng Giêng và Hai vừa qua. Có điều châu Âu còn muốn nhiều hơn nữa và một cách lâu dài. Điều này đang đặt ra một câu hỏi lớn, nghĩa là "châu Âu sẽ phải hành xử ra sao đối với GNL ? Liệu chúng ta có thể mua GNL từ những nước khác một cách ổn định ? Liệu châu Âu có ký kết hợp đồng dài hạn cho khí hóa lỏng được không ? » Một khó khăn khác không kém phần quan trọng : Cơ sở hạ tầng để tiếp nhận, cất trữ và tái xử lý GNL. Nếu như Pháp có đến 4 kho cảng biển cho GNL, thì nước Đức lại không có đến một cơ sở nào. Trong tình cảnh này, ngày 05/03, Berlin vội vã thông báo cấp tốc xây dựng kho cảng đầu tiên ở miền bắc nước Đức. Giới chuyên gian lưu ý, việc xây dựng một kho cảng biển tái xử lý GNL đòi hỏi nhiều năm thi công. Ông Thierry Bros4, giáo sư trường Khoa học Chính trị Sciences Po, chuyên gia về năng lượng, khi trả lời RFI, cho rằng đây là một thất bại của người tiền nhiệm : « Khi xem xét các cơ sở tái khí hóa, chúng ta chỉ thấy chúng tại một vài nước có đường biên giới trên biển. Đức đúng là đã trì hoãn và đã quyết định hoãn xây dựng các cơ sở này. Đây chính là một thất bại về chính sách của bà Merkel trong vòng 15 năm qua ». Dầu hỏa nơi khác và các nguồn năng lượng tái tạo Vậy còn nguồn dầu hỏa thì sao ? Liên Hiệp Châu Âu có thể tìm kiếm các nguồn thay thế ở đâu, nếu cấm vận dầu hỏa Nga ? Về điểm này, ông Thierry Bros nhận định: « Khí là một loại nhiên liệu mà người ta đánh giá là không thể "sờ mó" được, nghĩa là khí đi từ Nga đến châu Âu, nó không thể đi đâu khác được. Nếu chúng ta ngưng cuộc trao đổi mậu dịch này, thì khí đốt cũng sẽ không rẽ hướng sang châu Á hay các thị trường khác được. Ngược lại, dầu hỏa thì rất khác. Chúng ta có thể hình dung nếu cấm vận dầu hỏa Nga, một phần lớn dầu hỏa Nga có thể chuyển hướng sang châu Á, và Trung Quốc sẽ được hưởng lợi rất nhiều do giá bán rất rẻ. Đó là những gì chúng ta đang thấy trên các thị trường giao dịch, mà giá dầu thô của Nga rẻ hơn rất nhiều so với dầu đến từ vùng Biển Bắc. Đổi lại, chúng ta sẽ phải mua lượng dầu bị thiếu hụt từ Ả Rập Xê Út hay các nước sản xuất khác với giá cao hơn. » Triển khai nhanh chóng các nguồn năng lượng tái tạo cũng là một hướng đi được giới chuyên gia cổ vũ. Cơ quan Năng lượng Quốc tế, thông qua lời giám đốc điều hành, Fatih Birol5, ước tính rằng với kế hoạch trung hòa khí cac-bon từ đây đến năm 2050 của Liên Âu được thông qua hồi đầu năm, nếu châu Âu có thể triển khai ồ ạt các nguồn năng lượng như mặt trời, điện gió, sinh khối cùng với thủy điện và có thể đạt thêm sản lượng 35TWh hơn dự kiến, thì khối này có khả năng bỏ qua được khoảng 6 tỷ m3 khí của Nga. Và nhất là, nếu có thể, AIE khuyến nghị các nước thành viên xem xét hoãn các kế hoạch đóng cửa các lò phản ứng hạt nhân, một nguồn năng lượng giờ được cho là ít thải khí các-bon nhất. Cuối cùng, một trong số các giải pháp được cho là triệt để và khó thể bỏ qua cũng được giới báo chí và chuyên gia Pháp những ngày qua nhắc nhiều đến : Tiết kiệm năng lượng. Hạ nhiệt 1°C hệ thống sưởi ấm các tòa nhà và khu dân cư cho phép tiết kiệm được khoảng 10 tỷ m3. Để cho biện pháp này có hiệu quả năng lượng cao, việc xử lý cách nhiệt tốt giúp giảm bớt một lượng tiêu thụ khí đốt thêm 2 tỷ m3. Liệu dân Pháp có sẵn lòng vì người dân Ukraina, giảm bớt tiêu thụ khí đốt và nguyên nhiên liệu, chịu lạnh thêm 1°C cho mùa đông tới ? Thăm dò trên mạng của báo Le Figaro tối ngày 09/03 lúc 21 giờ cho thấy hơn 61% số người được hỏi trả lời « CÓ » ! ********** Ghi chú: 1. « Pétrole et gaz russes: "Une très forte dépendance qui n'est pas remplaçable" ». Invité International, RFI, ngày 08/03/2022. 2. « Crise en Ukraine : comment le gaz est devenu une arme diplomatique entre Moscou et les Occidentaux ». Franceinfo, ngày 28/01/2022. 3. « Catherine MacGregor : "La dépendance vis-à-vis du gaz russe est très difficile à cesser du jour au lendemain" ». France Inter ngày 07/03/2022. 4. « Est-il possible de s'affranchir des hydrocarbures russes? » Décryptage, RFI, ngày 09/03/2022. 5. « Comment l'Europe pourrait se passer du gaz russe ? ». Le Monde, ngày 09/03/2022.

The PetroNerds Podcast
European Energy Policy and Crises with Thierry Bros

The PetroNerds Podcast

Play Episode Listen Later Feb 28, 2022 74:48


Recorded Monday February 21, 2022 https://www.youtube.com/watch?v=WEOCL6UxQaw IIn episode 40 of the PetroNerds podcast, Trisha Curtis discusses European energy policy and the European energy crises with expert and professor Thierry Bros.  This is a dense, high BTU content podcast.  Thierry is a professor at Sciences Po Paris and recently published an op-ed titled "Dreaming isn't going to solve the energy crisis."  Trisha and Thierry talk about this recent article and an early February document from the European Commission on including natural gas and nuclear in their plans to decarbonize.  They get into high energy prices in Europe, the heavy reliance on Russia for so much of Europe's natural gas, and the steadily declining production and supply of natural gas from the UK and Europe.  They talk about energy policy and monetary policy and what Thierry calls "magic math" being done by many politicians and regulators.  And they discuss France's push to call natural gas "fossil gas."  This is a refreshing conversation from someone within Europe that understands Energy policy and climate change and is willing to call a spade a spade.

Roy Green Show
Thierry Bros: What happens to natural gas in a Russia/ Ukraine conflict?

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Feb 12, 2022 6:52


See omnystudio.com/listener for privacy information.

The CGAI Podcast Network
Energy Security Cubed: Reconstructing European Gas Supply with Dr. Thierry Bros

The CGAI Podcast Network

Play Episode Listen Later Feb 10, 2022 19:26


On this episode of the Energy Security Cubed Podcast, Kelly Ogle speaks with Dr. Thierry Bros about threats to European gas supplies and the need to gain more independence from Russia. Guest Bio: - Dr. Thierry Bros is a Professor at Sciences Po Paris. You can find him on Twitter @thierry_bros. Host Bio: - Kelly Ogle is the CEO of the Canadian Global Affairs Institute What is Thierry reading? The World for Sale by Javier Blas and Jack Farchy, https://www.amazon.ca/World-Sale-Javier-Blas/dp/0190078952 Chronique énergétiques (Energy Chronicles) by Greg de Temmerman, https://www.editions-labutineuse.com/en/product/energy-chronicles/ Recording Date: February 7, 2022 Energy Security3 is part of the CGAI Podcast Network. Follow the Canadian Global Affairs Institute on Facebook, Twitter (@CAGlobalAffairs), or on LinkedIn. Head over to our website at www.cgai.ca for more commentary. Produced by Joseph Calnan. Music credits to Drew Phillips.

World Business Report
EDF ordered to sell cheap nuclear power

World Business Report

Play Episode Listen Later Jan 14, 2022 26:28


French energy firm EDF has been ordered by the government to sell cheap nuclear power. The company says the move could cost it $9.5bn, and at one point today its shares declined by 25% on the news. We get the background from Thierry Bros who is a professor at the Paris Institute of Political Studies, and used to advise the government on energy matters. Also in the programme, the BBC's Mike Johnson reports on the state of Brazil's economy, ahead of presidential elections due in October. Search giant Google is investing more than $950m in buying and refurbishing its London headquarters, we hear about the company's plans for getting workers back to the office at least some of the time, from Ronan Harris, who heads up Google in the UK. Plus, there's to be a revolution in the American condiment industry. After 70 years, the United States has decided to stop regulating the ingredients of French dressing, and we find out more from the BBC's Victoria Craig. Today's edition is presented by Rob Young, and produced by Joshua Thorpe, Philippa Goodrich and Gabriele Shaw.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Hạt nhân, năng lượng xanh: Cuộc so găng kinh tế - chính trị giữa Pháp và Đức?

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Jan 13, 2022 10:49


Ngày 31/12/2021, Ủy Ban Châu Âu tiết lộ kế hoạch « phân loại năng lượng xanh », trong đó có cả hạt nhân và khí đốt nhưng có điều kiện. Đối với Pháp, đây sẽ là một thắng lợi lớn cho ngành năng lượng hạt nhân. Nhưng giới quan sát lưu ý, ẩn sau bảng phân loại này là cả một cuộc đọ sức gay gắt trên bình diện kinh tế và chính trị giữa Pháp và Đức, vốn có những chủ trương phát triển năng lượng sạch hoàn toàn đối lập nhau. « Taxonomie », tạm dịch là bảng phân loại năng lượng sạch, được Liên Hiệp Châu Âu đề xướng từ năm 2018. Mục tiêu của bảng phân loại này là nhằm định hướng dòng vốn đầu tư vào những hoạt động sản xuất được cho là bền vững trong toàn khối Liên Hiệp Châu Âu. Trả lời tờ L'Opinion, chuyên gia địa chính trị Thierry Bros, Viện Nghiên cứu Năng lượng Oxford giải thích thêm : « Một khi người ta xác định được những gì là hoạt động xanh và những gì không, các ngân hàng sẽ sử dụng khái niệm này để cân nhắc túi tiền của mình và quyết định xem có nên đầu tư, hỗ trợ các hoạt động xanh hoặc tài trợ ít hơn, cho vay lãi suất cao hơn các hoạt động không xanh ». Cụ thể, để đạt được mục tiêu trung hòa khí carbon vào năm 2050, nhiều nỗ lực to lớn về chuyển đổi kinh tế, năng lượng và công nghệ là cần thiết. Những nỗ lực này phải được tài trợ, do vậy, cần phải huy động các nguồn vốn cả trên thị trường tài chính. Chỉ có điều việc phân định các tiêu chí « xanh » và « sạch » cũng như là các quy định về cách quản lý phải đi cùng với việc bảo vệ các lợi ích quốc gia của các nước thành viên trong khối Liên Hiệp Châu Âu, đi đầu là Pháp và Đức. Hạt nhân: Cơ sở bảo đảm chủ quyền và an ninh năng lượng Pháp Hai nền kinh tế lớn nhất khối Liên Hiệp trên thực tế có những ý tưởng hoàn toàn đối lập nhau về cách thức tiến hành chuyển đổi năng lượng. Nước Pháp của tổng thống Emmanuel Macron chọn đầu tư ồ ạt vào hạt nhân, trong khi Đức lại nhắm vào khí đốt. Đương nhiên sự tích cực này của chính phủ Pháp hiện nay trước hết còn vì một mục tiêu chính trị nội bộ. Nước Pháp sắp bước vào mùa tranh cử tổng thống, dự trù được tổ chức vào tháng 4/2022. Hạt nhân là một lĩnh vực quan trọng mà Pháp nằm trong số ít các quốc gia hiếm hoi trên thế giới có một đội ngũ chuyên gia và kỹ thuật viên làm chủ được một nền kỹ nghệ chiến lược. Hơn nữa, lĩnh vực này rất được các đảng cánh hữu và cực hữu Pháp hậu thuẫn mạnh mẽ, do việc có đến 70% nguồn điện sản xuất ra là đến từ hạt nhân. Các thăm dò còn cho thấy vẫn có đến 51% người dân ủng hộ năng lượng hạt nhân. Chính vì điều này mà tổng thống Emmanuel Macron sau hai năm do dự, hồi trung tuần tháng 10/2021 đã quyết định đưa hạt nhân vào kế hoạch đầu tư 2030, và dành đến nhiều tỷ euro để nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới cho lĩnh vực trọng điểm này. Do vậy, việc từ bỏ hoàn toàn nguồn năng lượng nguyên tử từ đây đến năm 2050 theo như mong muốn của Liên Hiệp Châu Âu, dưới sự thúc đẩy của Đức, đối với Pháp cũng như là nhiều nước Đông – Bắc Âu khác là điều khó thể chấp nhận. Bởi vì, hạt nhân còn ảnh hưởng đến nhiều chủ đề nhậy cảm : Chủ quyền và Chiến lược Năng lượng của các nước. Paris ý thức được rằng để thực hiện tái công nghiệp hóa đất nước, cần phải có một chiến lược an ninh năng lượng ổn định. Trên báo Le Monde, Jacques Percebois, nhà sáng lập Trung tâm Nghiên cứu về Kinh tế và Luật Năng lượng (Creden), nhắc lại cuộc khủng hoảng năng lượng vừa qua làm giá nhiên liệu tăng vọt, khiến nhiều nước chợt nhận ra rằng mức cầu về điện tăng cao sẽ là một vấn đề cho tương lai, « cả trên phương diện bình ổn giá cả lẫn an ninh năng lượng ». Geoffroy Didier, nghị sĩ châu Âu người Pháp, thuộc nhóm đảng Nhân Dân Châu Âu (PPE), với kênh truyền hình quốc tế France24.   « Tôi nghĩ rằng khi loại trừ hạt nhân ra khỏi bảng phân loại năng lượng xanh, chúng ta sẽ làm suy yếu nguồn sản xuất điện duy nhất tại châu Âu phù hợp cho sự tự chủ chiến lược. Về điểm này, chúng tôi không muốn bị lệ thuộc, nhất là vào Nga. Chúng tôi cũng quan tâm và bảo đảm việc khai thác điện hạt nhân một cách đúng mực vừa phù hợp với việc bảo vệ môi trường vừa cho phép chúng tôi duy trì thế độc lập. (…) Tôi cho rằng Liên Hiệp Châu Âu cần tạo ra một thế tự chủ về chiến lược nhiều hơn và việc từ bỏ hạt nhân có lẽ sẽ là một điều vô trách nhiệm trên phương diện sức mua cũng như là tự chủ chiến lược. » Trên phương diện chống biến đổi khí hậu, Paris cho rằng hạt nhân phải là một phần trong chiếc « rổ năng lượng sạch » hỗn hợp. Lập trường này của Pháp còn được củng cố trước nhiều ý kiến từ giới chuyên gia về biến đổi khí hậu. Cơ Quan Năng Lượng Quốc Tế (AIE) hay Nhóm GIEC – Nhóm Chuyên gia liên chính phủ về biến đổi khí hậu cho rằng « để giảm phát thải khí ga gây hiệu ứng nhà kính, phải điện khí hóa các mục đích sử dụng của chúng ta và phải tăng cường mọi nguồn sản xuất điện phi carbon, kể cả hạt nhân. », theo như lưu ý của Marc-Antoine Eyl-Mazzega, giám đốc Trung Tâm Năng Lượng và Khí Hậu, Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp (IFRI) với Le Monde. Nhìn từ góc độ này, việc Berlin chọn khí ga như là một nguồn năng lượng chuyển đổi trong quá trình chuyển sang năng lượng tái tạo hoàn toàn, theo nhiều nhà quan sát ở Pháp, chưa hẳn là một giải pháp tốt. Nhà địa chính trị Thierry Bros, với báo Pháp L'Opinion. « Chúng ta biết là một nhà máy điện khí ga tạo ra một lượng khí thải CO2 trên một megawatt/giờ (MWh) nhiều hơn một nhà máy điện hạt nhân. Vì vậy, nếu nhìn theo thước đo này, chúng ta thấy rõ là chính sách này của Đức là không ổn. Ai cũng biết là Đức sẽ thoát ra khỏi hạt nhân trong những tuần sắp tới. Điều đó sẽ được thực hiện với việc sử dụng nhiều khí đốt nhiều hơn và có thể là một phần than đá. Đây cũng chính là những gì người Bỉ muốn làm. Nếu làm như vậy, về kỹ thuật, người ta sẽ còn làm tăng mức khí thải CO2. Đức không phải là một học trò tốt tại châu Âu về việc giảm khí thải CO2, trong lúc này, cũng như trong xu hướng sắp tới. » Chống biến đổi khí hậu và cuộc chiến mô hình kinh tế - năng lượng Dù biết vậy, nhưng nước Đức vẫn vận động để đưa khí đốt vào bảng phân loại năng lượng xanh. Nếu như sự việc cho thấy có một đồng thuận giữa Pháp và Đức trong hồ sơ này, giới chuyên gia còn nhận thấy rằng, đằng sau những bất đồng chính trị, còn có một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa hai mô hình phát triển kinh tế - năng lượng của hai nước. Từ lâu nỗi ám ảnh một cuộc chiến tranh hạt nhân bùng phát giữa Mỹ và Liên Xô trong suốt thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, rồi các thảm họa hạt nhân hạt nhân Tchernobyl (1986), Fukushima (2011), đã nuôi dưỡng một cảm xúc bài hạt nhân mạnh mẽ ở Đức, không chỉ ở người dân mà cả ở giới chính khách. Nước Đức từ những năm đầu thập niên 2000 đã định hướng chiến lược năng lượng nhắm vào các nguồn năng lượng tái tạo. Tham vọng của Berlin là sẽ trở thành quốc gia đi đầu tại châu Âu trong lĩnh vực này, và nhất là khẳng định vị thế thống trị trong ngành điện gió. Theo số liệu công bố ngày 30/06/2020, 64% các thiết bị điện gió được lắp đặt ở Pháp là đến từ các doanh nghiệp Đức. Cùng lúc này ở Pháp, giới vận động cho hạt nhân nhận thấy rằng tương lai cho điện nguyên tử vẫn sáng lạn bất chấp các rủi ro về bảo quản chất thải, các thảm họa hạt nhân. AIE ước tính từ đây đến năm 2050, nhu cầu về điện sẽ còn tăng thêm từ 80-130%. Mức cầu này khó thể bảo đảm nếu không có sự hỗ trợ từ hạt nhân dân sự. Do vậy, đối với Paris, bảng phân loại xanh này là điều thiết yếu cho ngành năng lượng hạt nhân của Pháp. Việc được dán nhãn « xanh » cũng đồng nghĩa với khả năng có được một lãi suất vay hấp dẫn, cho phép hạ thấp giá thành và một nguồn cung điện năng mang tính cạnh tranh hơn ở đầu ra. Nước Pháp giờ cần vốn để đầu tư và phát triển các thế hệ lò phản ứng hạt nhân mới, nhất là loại lò phản ứng mô-đun nhỏ, đang phát triển mạnh trên thế giới. Và sự cạnh tranh trên thị trường điện hạt nhân thế giới mỗi lúc một gay gắt do có thêm nhiều tác nhân mới như Trung Quốc, Hàn Quốc… Đức và chiến dịch chống hạt nhân Pháp ? Đây cũng chính là điều khiến Đức lo ngại. Chính quyền Berlin hiểu rằng ngành công nghiệp năng lượng tái tạo của mình chưa thể tranh đua được với hạt nhân. Theo thẩm định, giá một KWh điện của Đức trung bình ở mức 0,32 euro, trong khi tại Pháp là 0,20 euro. Daniel Freud, nghị sĩ châu Âu thuộc đảng Xanh của Đức, trên đài France 24. « Bởi vì việc xây dựng các lò phản ứng hạt nhân đòi hỏi nhiều thời gian như những gì diễn ra ở Flamanville, ở Phần Lan. Công trình kéo dài từ một thập niên qua, thậm chí còn nhiều hơn nữa, và chi phí xây dựng lại quá đắt. Quả thật, nếu người ta nhìn vào giá lắp đặt các bảng năng lượng mặt trời, điện gió, chi phí rẻ hơn từ hai đến ba lần so với nhiều trung tâm khai thác điện nguyên tử mới. Điều đó chẳng có ý nghĩa gì về mặt kinh tế. » Từ những mục tiêu này mà nguyên thủ Pháp đã có chuyến công du các nước Ba Lan, Hungary và Cộng Hòa Séc những ngày cuối năm, nhằm tìm nguồn hậu thuẫn để có thể đưa nguyên tử vào bảng « xanh » của khối EU. Tuy nhiên, nhà báo Marina Bertsch của France 24 cảnh báo, việc Ủy Ban Châu Âu quyết định đưa hạt nhân vào kế hoạch phân loại năng lượng xanh chỉ là một bước tiến nhỏ cho Pháp, do điều kiện đặt ra là khá ngặt nghèo : « Giấy phép xây dựng các các trung tâm khai thác hạt nhân mới phải được cấp trước năm 2045 và triển hạn các công trình hiện có phải được đưa ra trước năm 2040, kèm theo đó là một loạt các bảo đảm về cách quản lý các chất thải phóng xạ. Đối với khí ga, các nhà máy điện không được phát thải quá 100g CO2/KWh. Đây là một ngưỡng rất thấp. Tuy nhiên, do đang trong thời kỳ chuyển đổi đến năm 2030, sẽ có một số ngoại lệ, mức khí thải được ấn định là 270g CO2/KWh. Những tiêu chí này sẽ được xem xét lại mỗi 5 năm một lần. » Một thời hạn quy định quá hạn hẹp không đủ để Pháp có những điều chỉnh, xây dựng mới hay phát triển các công nghệ hạt nhân mới. Giới quan sát ở Pháp, nghi ngờ trong vụ việc này có bàn tay của Đức. Nhà nghiên cứu Margot de Kerpoisson, trường Ecole de Guerre Economique, trong một bài viết đăng trên tạp chí Conflit (Tháng 1-2/2022) tố cáo Berlin và ngành công nghiệp năng lượng tái tạo không từ một thủ đoạn nào từ can dự vào chuyện nội bộ nước Pháp, tài trợ các chiến dịch gây ảnh hưởng, thao túng các tổ chức dân sự, ngăn chặn các định chế châu Âu cho đến tăng cường vận động hành lang nhằm bóp nghẹt nền công nghiệp hạt nhân của Pháp !

Roy Green Show
French President Macron antagonizing unvaxxed, Europe's continued energy crisis. Prof. Thierry Bros.

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Jan 8, 2022 5:27


See omnystudio.com/listener for privacy information.

Roy Green Show
Today's podcast, December 5th, features: Inflation. Costs more to buy less. Prof Eric Kam. - Omicron, vaccines & booster. Dr. Joseph Blondeau. - Int'l energy security specialist Thierry Bros. Natural gas supply. Europe on edge. - MLI webinar on Otta

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Dec 6, 2021 54:40


Roy Green Show
Int'l energy security specialist Thierry Bros. Natural gas supply. Europe on edge.

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Dec 5, 2021 10:02


See omnystudio.com/listener for privacy information.

Roy Green Show
Europe energy crisis. Prof Thierry Bros. NaturalGasWorld.com

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Nov 21, 2021 13:56


See omnystudio.com/listener for privacy information.

Roy Green Show
Today's podcast, November 21st, features: Europe energy crisis. Prof Thierry Bros. NaturalGasWorld.com. - Austria lockdown all unvaccinated. Prof Rebecca Wismeg-Kammerlander. - Trudeau massive program spending will drive inflation. Economics Professor E

Roy Green Show

Play Episode Listen Later Nov 21, 2021 43:57


World Business Report
Belarus threatens European gas supply

World Business Report

Play Episode Listen Later Nov 12, 2021 26:28


With tensions rising over a migrant crisis Belarus is threatening to stop EU gas supplies. Around a fifth of the gas Russia pumps to Europe runs through Belarus, and Thierry Bros, a former advisor to the French government on energy security, discusses the implications of the dispute for European energy markets. Also in the programme, it's the final scheduled day of the UN climate summit in Glasgow, known as COP26. We have the latest from there, and the BBC's Nora Fakim is in Mauritius to examine the impact climate change might have on the country. Plus, the BBC's Tamasin Ford explores why the black community is still so poorly represented in business leadership. Today's edition is presented by Mike Johnson, and produced by Joshua Thorpe and Matthew Davies.

Chronique des Matières Premières
Chronique des matières premières - Nordstream 2: la mise en gaz démarre

Chronique des Matières Premières

Play Episode Listen Later Oct 5, 2021 1:37


Le Russe Gazprom a commencé le remplissage de Nord Stream 2. Une nouvelle étape, mais il faudra encore attendre plusieurs mois pour que le robinet du gazoduc controversé soit ouvert. La mise en gaz de Nord Stream 2 est une étape technique normale, mais aussi un obstacle de moins sur le chemin de la mise en service du gazoduc. Peut-être aussi une façon pour Gazprom de passer en force, en attendant que les autorisations de mise en service soient données par l'Allemagne – partenaire principal et gros bénéficiaire du projet – et par la Commission européenne.   Car en faisant entrer du gaz dans les tuyaux,  la Russie prend un peu d'avance : il faut compter des mois en effet pour remplir un tube de 1 230 km de long. Donc le jour où Gazprom aura le feu vert, si les deux tuyaux de Nord Stream 2 qui passent sous la mer Baltique sont pleins, le gaz sera disponible immédiatement à l'autre bout, en Allemagne.  Accessoirement, le remplissage qui débute permet également à la Russie de prouver à ceux qui doutaient de sa capacité résiduelle de production que le pays a de la marge puisqu'il peut honorer ses contrats actuels tout en remplissant en parallèle un gazoduc qui n'est pas en fonction.  Une mise en service possible d'ici mai 2022 Sans nouveau coup de théâtre et si chaque acteur du processus de validation de Nord Stream 2 prend le temps maximum qui lui est imparti, c'est en mai prochain au plus tard que Nord Stream 2 devrait recevoir l'autorisation de la Commission européenne, selon Thierry Bros professeur d'économie à Sciences Po et expert en marché du gaz.  La course d'obstacles est cependant loin d'être finie. « Il y a encore beaucoup de possibilités pour que ça déraille », préviennent nos interlocuteurs qui considèrent cependant que Nord Stream 2 reste le moyen le plus court, et le plus économique d'acheminer du gaz en Europe. Mais à moins d'un changement de réglementation, il ne devrait pas bouleverser l'approvisionnement européen puisque les textes élaborés par Bruxelles ne permettent pas à un fournisseur d'aller au-delà de 40% de part de marché, niveau auquel se trouve déjà le géant Gazprom. 

TẠP CHÍ KINH TẾ
Tạp chí kinh tế - Nord Stream 2, những cái bẫy trong thỏa thuận Đức - Mỹ

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Aug 3, 2021 9:20


Đường ống dẫn khí Nord Stream2 từng là cái gai trong quan hệ Mỹ- Đức, nhưng rồi Washington đã nhượng bộ : bật đèn xanh cho Berlin tiếp tục dự án với Matxcơva và đặt nước Đức trở lại trung tâm bàn cờ năng lượng châu Âu. Đôi bên đã thỏa thuận với nhau những gì ? Ai được hưởng lợi ?  Làm sao giải thích việc Mỹ thay đổi thái độ trên hồ sơ nhậy cảm này và liệu rằng đây có là một món quà mà Nhà Trắng dành tặng cho Nga, một dấu hiệu báo trước giai đoạn tan băng trong quan hệ Washington – Matxcơva ? "Hất chân Ukraina"  Trước hết đôi nét về dự án Nord Stream 2 - Bắc Hải Lưu 2, một đường ống gây sóng gió trong quan hệ giữa Hoa Kỳ với đồng minh thân thiết là Đức : Nord Stream 2 dài 1.230 cây số, nối liền thành phố cảng Vyborg cua Nga sát với biên giới Phần Lan với Sassnitz trên đảo Rugen của  Đức, nhưng không đi qua Ukraina. Một khi đi vào hoạt động, Nord Stream 2 dự trù cung cấp 55 tỷ mét khối khí đốt một năm cho châu Âu. Lẽ ra dự án phải được hoàn tất từ cuối năm 2019 nhưng vì những hiềm khích chính trị và địa chính trị, cho nên 160 km cuối cùng của đường ống Bắc Hải Lưu này vẫn chưa xây xong. Đức là quốc gia hưởng lợi trực tiếp từ đường ống dẫn khí đốt này, nhưng đồng thời Nord Stream 2 cung ứng năng lượng cho toàn Liên Âu, vốn phải nhập khẩu gần 90 % khí đốt để bảo đảm nhu cầu của toàn khối và khí đốt chiếm đến một phần tư mức tiêu thụ năng lượng của Liên Âu. Phí tổn của công trình được thẩm định là 10 tỷ đô la, 50 % do Gazprom đài thọ, nửa còn lại do Uniper và Wintershall của Đức, Engie của Pháp, liên doanh Hà Lan-Anh Shell và OMV của Áo tài trợ. Hiềm khích giữa Washington với Berlin nằm ở chỗ một khi đi vào hoạt động, Đức nói riêng, châu Âu nói chung, sẽ mua khí đốt của Nga và lơ là với các nhà sản xuất của Mỹ. Washington thì muốn bán khí hóa lỏng cho châu Âu. Chính quyền Trump trước đây từng ước tính « thiệt hại đối với Hoa Kỳ ở khoảng 10 tỷ đô la một năm ». Điểm thứ nhì khiến Washington chống đối Nord Stream 2 là các đồng minh của Mỹ sẽ lệ thuộc nhiều hơn vào năng lượng Nga, đó sẽ là một nhược điểm về mặt chính trị và địa chính trị. Yếu tố thứ ba là Mỹ muốn bảo vệ quyền lợi cho Ukraina nơi trung chuyển 40% lượng khí đốt của Nga bán cho châu Âu. Với Nord Stream 2, Nga bán khí đốt cho châu Âu mà không phải đi qua ngả Ukraina, gây thiệt hại về tài chính không nhỏ cho Kiev như chuyên gia về năng lượng Thierry Bros, trường Khoa Học Chính Trị Paris giải thích: « Nga quyết tâm giảm thiểu các khoản tiền thuê đường ống của Ukraina để đưa khí đốt sang châu Âu. Cần biết rằng trong năm 2021 chẳng hạn chi phí phải trả cho Kiev lên tới 1,3 tỷ đô la. Đối với một nền kinh tế đang kiệt quê như Ukraina thì đây là một món tiền rất lớn. Điểm thứ nhì là đối với Đức : nhờ có Nord Stream 2, Đức sẽ trở thành một đối tác quan trọng trên bàn cờ năng lượng của châu Âu. Khí đốt của Nga muốn đến được châu Âu phải đi qua lãnh thổ của Đức và như vậy thay vì Nga phải trả tiền thuê đường ống dẫn khí đốt cho Ukraina thì số tiền đó sẽ được thanh toán cho một hãng của Đức sở hữu Nord Stream 2 ». Chính quyền Trump trước đây đã đòi trừng phạt Đức bắt tay với Nga trong dự án Bắc Hải Lưu 2. Theo giới quan sát, có một sự tiếp nối của chính quyền Biden trên nhiều hồ sơ đối ngoại và thương mại so với chính quyền Trump. Nhưng dường như Nord Stream 2 là một ngoại lệ. Thỏa thuận không mang tính ràng buộc Ngày 21/07/2021 Berlin và Washington cùng thông báo đạt được một thỏa thuận, đoạn chót của đường ống dẫn khí Bắc Hải Lưu 2 -Nord Stream 2 nhanh chóng được hoàn thành. Khí đốt của Nga sẽ sớm được chuyển tới châu Âu xuyên qua lòng biển Baltic. Thỏa thuận đó bao gồm những gì ? Theo các thông cáo chính thức của Đức và Mỹ, về mặt kinh tế Berlin cam kết bồi thường cho Ukraina từ nay đến năm 2024 một số tiền tương đương với khoản thất thu 1,3 tỷ đô la hàng năm mà Kiev sẽ không còn nhận được từ phía Nga. Cũng chính phủ Đức hứa viện trợ 170 triệu đô la một năm giúp Kiev phát triển năng lượng tái tạo thay thế cho khối lượng khí đốt vẫn được Nga cung cấp. Điểm quan trọng thứ ba là chính quyền Biden và thủ tướng Merkel cùng bảo đảm là khí đốt của Nga vẫn sẽ tiếp tục được trung chuyển qua ngả Ukraina sau thời hạn 2024, bởi lẽ Bắc Hải Lưu 2 chỉ liên quan đến « một phần » khí đốt của Nga cung cấp cho thị trường châu Âu. Về những lo ngại trong lĩnh vực an ninh, Đức và Mỹ bảo đảm « đã dự trù những biện pháp trừng phạt Nga trong trường hợp Matxcơva dùng lá bài năng lượng để bắt chẹt Ukraina ».  Lập luận này không mấy thuyết phục được Kiev :Tổng thống Zelensky trên Twitter viết ông nóng lòng chờ đợi hội kiến nguyên thủ Mỹ Joe Biden ngày 30/08/2021 để « trao đổi thẳng thắng về những đe dọa nghiêm trọng mà Nord Stream 2 đang đề nặng lên an ninh của Ukraina ». Mối đe dọa về an ninh và kinh tế   Lãnh đạo tập đoàn dầu khí Ukraina Naftogaz Youriy Vitrenko, một người thân cận với tổng thống Volodymyr Zelensky thì cho rằng Bắc Hải Lưu 2 là một « món quà thảm hại » mà Washington đã tặng cho điện Kremlin bởi thỏa thuận Đức – Mỹ « không mang tính ràng buộc » trong trường hợp Nga dùng năng lượng như một vũ khí để tấn công Ukraina. Nữ dân biểu Svitlana Zalishchuk so sánh Nord Stream 2 với thỏa thuận ghi nhớ Budapest năm 1994 : « khi đó Kiev chấp nhận giải trừ kho vũ khí hạt nhân để đổi lại đặt an ninh của mình dưới sự bảo trở của Anh, Mỹ và Nga. Hai mươi năm sau, Nga thôn tính bán đảo Crimée và yểm trợ phe ly khai tại vùng Donbass, miền đông Ukraina ». Không chỉ có Ukraina mà ngay cả nước Ba Lan sát cạnh cũng cảm thấy an ninh bị đe dọa : khí đốt bảo đảm 50 % năng lượng tiêu thụ tại Ba Lan và Vacxava lệ thuộc nhiều vào nhà cung cấp Nga. Nord Stream 2 không đi qua ngả Ba Lan. Thông tín viên Sarah Bakaloglou từ Vacxava giải thích : « Vacxava nhanh chóng lên án Mỹ thay đổi thái độ về dự án đường ống dẫn khí Nord Stream 2. Trong thông cáo chung với Ukaina, ngoại trưởng hai nước cùng chỉ trích một quyết định đe dọa đến chính trị, quân sự và cả năng lượng đối với Ukraina và trung Âu, với quyết định này, khả năng của Nga gây bất ổn cho an ninh của châu Âu sẽ lớn hơn. Ba Lan đánh giá những bảo đảm mà phía Washington và Berlin đưa ra là chưa đủ. Chính quyền Vacxava ban đầu là một trong những tiếng nói chống đối dự án Nord Stream 2 mạnh mẽ nhất. Ba Lan cảnh báo trước nguy cơ châu Âu lệ thuộc hơn vào nước Nga và Vacxava ủng hộ Ukraina bị thiệt thòi vì dự án này. Cho dù Ba Lan vẫn nhập khẩu khí đốt của Nga nhưng chính quyền nước này cho biết sẽ không triển hạn hợp đồng với tập đoàn Gazprom sau năm 2022 và Ba Lan chuyển sang mua khí đốt của Na Uy. Ngoài ra Vacxava cũng có ý định triển khai Sáng Kiến Ba vùng Biển, kiên kết các nước Đông và Trung Âu. Một trong những mục tiêu của dự án là bảo đảm an ninh về năng lượng cho các bên tham gia. Berlin cho biết sẽ ủng hộ dự án này. Có thể tuyên bố nói trên nhằm trấn an Ba Lan ».  Mỹ giảm nhẹ áp lực với châu Âu để tập trung về châu Á Tại sao chính quyền Biden đổi ý về đường ống Bắc Hải Lưu 2, chuyên gia nghiên cứu tình hình nước Đức thuộc Viện Quan Hệ Quốc Tế, Paul Maurice nêu bật một số giả thuyết như sau : chỉ vài ngày sau khi tiếp thủ tướng Angela Merkel tại Nhà Trắng tổng thống Joe Biden đã dỡ bỏ những rào cản sau cùng về Bắc Hải Lưu 2, rất có thể đôi bên đồng ý « về một hợp đồng để Đức mua khí hóa lỏng của Mỹ ». Bên cạnh đó có một yếu tố quan trọng hơn nữa được nhà nghiên cứu này nêu bật : « Châu Á Thái Bình Dương hiện tại mới là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Nhà Trắng, cho nên chính quyền Biden tập trung vào khu vực này và cảm thấy không cần gây thêm căng thẳng với châu Âu », hơn nữa « Mỹ đang rất cần đến đồng minh là Đức trên nhiều hồ sơ ». Một trong những lợi thế của Đức là Berlin có quan hệ khá tốt với Matxcơva.   Một số nhà phân tích khác không loại trừ khả năng, thỏa thuận Mỹ-Đức về đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 là khúc dạo đầu báo trước giai đoạn tan băng trong quan hệ giữa Hoa Kỳ với Nga. Chuyên gia Paul Maurice nhắc lại rằng năm 2020, Nga và Mỹ đã ngầm thỏa thuận để giữ giá khí đốt : đôi bên đã giảm mức cung cấp cho châu Âu tránh để năng lượng này bị tuột giá. Nga và Mỹ có thể « kình nhau » nhưng không cấm cản vẫn bắt tay nhau vì quyền lợi thương mại. Với những tính toán thực dụng vốn có cầm chắc, ngay cả chính quyền trong tay đảng Dân Chủ, khi cần, Hoa Kỳ cũng sẵn sàng hy sinh những quyền lợi của Ukraina.   Sau cùng có thể nói thỏa thuận Mỹ- Đức về đường ống dẫn khí đốt gây lo ngại là một món quà Nhà Trắng dành cho điện Kremlin đó là Berlin cam kết sẽ “trừng phạt Nga” trong trường hợp Matxcơva dùng năng lượng để uy hiếp Ukraina hay sử dụng khí đốt như một lá chủ bài chính trị đe dọa đến an ninh của châu Âu. Nhưng ai cũng biết về những giới hạn của các đòn « trừng phạt Nga » mà Âu, Mỹ liên tục áp dụng từ 2014, khi Matxcơva thôn tính bán đảo Crimée của Ukraina và ủng hộ phe nổi dậy ở miền đông Ukraina.ột câu hỏi khác được một nhà ngoại giao nhóm G7 nêu lên với nhật báo Libération : Âu Mỹ nghĩ gì nếu như Kiev một khi mất điểm tựa kinh tế là Nga sẽ tỏ ra thực tế hơn trong chính sách đối với Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ ?  Đây là bằng chứng rõ rệt nhất cho thấy Nord Stream2 là một dự án mang nặng tính chính trị, địa chính trị và ngoại giao hơn những tính toán được thua về kinh tế.

World Business Report
Concerns over US-German Nord Stream 2 deal

World Business Report

Play Episode Listen Later Jul 22, 2021 26:05


We hear why Ukraine is concerned by a US-German deal over the Nord Stream 2 gas pipeline. The pipeline will bring gas from Russia to Germany, bypassing Ukraine, and Thierry Bros of the Paris Institute of International Studies explains the background. And we get reaction to the new agreement between the US and Germany aimed at preventing Russia from using the pipeline to exert political leverage over Europe, from Ukrainian politician Hanna Hopko, who previously chaired the parliamentary committee on foreign affairs in Kiev. Also in the programme, the Saudi Aramco oil giant has been hacked, and now faces demands to pay a ransom to avoid stolen data being released. We find out more from Chris Kubecka, who is a computer security researcher who got Saudi Aramco's network back up and running after a cyber attack in 2012. A day before the opening ceremony of the Tokyo Olympics, the BBC's Sasha Twining reports on what the event has cost Japan, and how much of that money it is likely to be able to recoup. Plus, we hear from Caroline Casey, who has successfully persuaded the chief executives of 500 major corporations to commit their boards to disability inclusion, and is discussing the achievement at this year's One Young World Summit.

Chronique des Matières Premières
Chronique des matières premières - La vague de froid de l’hémisphère Nord retourne complètement le marché gazier

Chronique des Matières Premières

Play Episode Listen Later Jan 10, 2021 2:00


L’arrivée soudaine de l’hiver en Asie et en Europe entraîne des pénuries de gaz, du Pakistan au Japon. Les prix spot du gaz naturel liquéfié sont propulsés à des niveaux record, alors qu’ils étaient au plus bas en mars 2020, à cause du Covid-19. Les producteurs de GNL ont pour la première fois réduit leur production estivale. La vague de froid de l’hémisphère Nord retourne complètement le marché gazier. La chute des températures a surpris nombre de pays d’Asie, très dépendants des importations de gaz naturel liquéfiés et qui n’avaient pas pris leurs précautions. Le gaz était si bon marché depuis mars dernier sur le marché spot, que les pays importateurs pensaient continuer à l’acheter au fur et à mesure de leurs besoins. Il y a deux mois, l’Inde avait même renoncé à son accord d’approvisionnement à long terme avec Tellurian. Aujourd’hui elle peine à se fournir. L’Inde et le Pakistan avaient renoncé aux contrats de long terme Même chose au Pakistan voisin. Le pays subit une véritable pénurie de gaz et donc d’électricité, qui se transforme en crise politique. La population a recours au fuel et au bois pour la cuisson et le chauffage. Même le Japon qui importe tout son gaz liquéfié par bateau, en manque aussi pour ses centrales électriques, alors que ses réacteurs nucléaires ne fonctionnent toujours pas à plein. Tout le monde veut du GNL, alors qu’il n’y en a plus sur le marché. Pour la première fois de leur histoire, en effet, les unités de liquéfaction de gaz, de l’Australie aux États-Unis, se sont arrêtées cet été pour limiter les excédents et les pertes financières, après le plongeon des prix spots au mois de mars à cause du Covid. Produire moins pour gagner plus, nouveau mantra de l’industrie du GNL « Sur 150 milliards de m3 de capacités gazières non utilisées dans le monde, 50 milliards de m3 ont été mis entre parenthèses par les producteurs de GNL, soit l’équivalent de la consommation française, souligne le spécialiste du secteur Thierry Bros. C’est un nouveau modèle pour l’industrie du GNL : produire moins pour gagner plus. En ne produisant pas cet été, ils ont effacé l’effet coronavirus. Ils auraient produit cet été on n’aurait pas les prix élevés que l’on a aujourd’hui. » Un avertissement pour les pays importateurs En Asie le million de Btu atteint en effet 25 dollars contre moins de 2 dollars en mars dernier ! Les méthaniers sont introuvables à moins de 200 000 dollars la journée, trois à quatre fois plus qu’il y a 4 mois, observe de son côté l’expert Pierre Terzian. Des anomalies de prix qui ne vont pas durer, juge-t-il, mais qui sont un avertissement que le marché spot ne peut pas résoudre tous les problèmes. Or aujourd’hui, il représente, avec les contrats de moins de trois ans, 25% du marché gazier mondial, c’est beaucoup. Alors que la part des contrats à long terme n’est plus que de 75%.

Chronique des Matières Premières
Chronique des matières premières - Rebond des ventes de Gazprom après des pertes record au 3e trimestre

Chronique des Matières Premières

Play Episode Listen Later Dec 1, 2020 1:48


L’effondrement des prix du gaz depuis le début de l’épidémie de Covid-19 a mis les comptes de Gazprom dans le rouge au troisième trimestre. Les pertes se montent à 248 milliards de roubles, soit 2,7 milliards d’euros, entre juillet et septembre. Mais le pire semble derrière lui pour le géant russe du gaz. Au troisième trimestre, Gazprom a subi une saignée financière douloureuse. L’équivalent de 2,7 milliards d’euros de pertes. Le groupe russe a dû encaisser comme les autres compagnies pétrolières et gazières le plongeon des prix. Ceux du gaz se sont effondrés de 30% sur un an. A cela se sont ajoutées les conséquences de la chute du rouble sur les marchés financiers. A l’arrivée, Gazprom doit abaisser de nouveau le montant de ses investissements en 2021, après des coupes drastiques dans les dépenses en 2020. Baisse des prix plus que des volumes pour Gazprom Pourtant « il n’y a pas péril en la demeure pour Gazprom », estime Francis Perrin, chercheur associé au Policy Center for the New South (PCNS, Rabat) et directeur de recherche à l'IRIS (Paris). « Si le géant gazier russe boit le bouillon, la soupe a commencé à s’améliorer et elle devrait être encore meilleure en 2021. Les points positifs les plus importants pour Gazprom sont de meilleures perspectives pour l'économie mondiale en 2021, le redémarrage actuel des économies asiatiques et la très bonne tenue de ses ventes de gaz en volume en dehors de l'ex-URSS. » Elles n’ont baissé que de 10% en volume sur un an. Mieux « les volumes d’exportations de Gazprom vers l’Europe des 28 remontent de trimestre en trimestre », observe Thierry Bros, expert de l’Energy Delta Institute, professeur à Sciences Po Paris. « Ils ont progressé de 30% entre le deuxième et le troisième trimestres. Au troisième trimestre, c’est le GNL, le gaz naturel liquéfié, qui a dû s’effacer devant le gaz russe ». Impact du coronavirus effacé sans OPEP Le mois dernier, Gazprom a exporté presque autant qu’à la même période l’an dernier. Et c’est rémunérateur désormais pour le géant russe puisque les prix sont passés en Europe de moins de 2 dollars à près de 5 dollars le million de BTU, l’unité de référence, et en Asie à 6,4 dollars. Le gazoduc russe Power of Siberia fournit d’ailleurs plus de gaz à la Chine que prévu initialement dans le contrat. « Dans le gaz, beaucoup plus flexible que le pétrole, conclut cet expert, pas besoin d’Opep, l’impact du coronavirus a déjà été effacé ».  

Chronique des Matières Premières
Chronique des matières premières - Affaire Navalny et amende polonaise: coups de grâce pour Nord Stream 2?

Chronique des Matières Premières

Play Episode Listen Later Oct 15, 2020 1:58


Le gazoduc russe Nord Stream 2 n’est pas directement visé par les nouvelles sanctions européennes contre Moscou, après l’empoisonnement de l’opposant russe Alexei Navalny. Mais cette affaire, ainsi que l’amende de la Pologne contre Nord Stream 2, pourraient enterrer définitivement le projet gazier russe. L’affaire Navalny et l’amende polonaise pourraient bien être le coup de grâce pour Nord Stream 2. Le gazoduc de Gazprom est pourtant quasiment achevé, il reste seulement 120 km de tuyaux à poser au fond de la mer Baltique, sur 1 230 km au total. L’affaire Navalny rend le projet difficile à défendre pour Berlin Mais l’affaire Navalny empoisonne les relations de la Russie avec l’Allemagne. Si Angela Merkel, dans sa volonté d’imposer, avec l’Europe, des mesures de rétorsion contre Moscou, ne s’en est pas ouvertement prise à Nord Stream 2, ce gazoduc, qui est le fruit d’une longue coopération énergétique entre Berlin et Moscou, est de plus en plus encombrant pour la chancelière. Il est sous le coup de sanctions américaines. Des sanctions qui ont poussé le poseur de canalisation suisse Allseas à laisser le chantier russe en plan. Amende polonaise : quid des partenaires européens de Gazprom ? Et voilà que la Pologne condamne Gazprom à une amende de 6,5 milliards d’euros. L’autorité polonaise de la concurrence juge que le doublement de Nord Stream aura un impact négatif sur le marché gazier de la Pologne. Elle condamne aussi collectivement les compagnies énergétiques européennes, dont la Française Engie, qui faute de pouvoir constituer un consortium avec Gazprom, se sont arrangés pour financer la moitié du projet. « Ces sociétés sont rattrapées par la patrouille, résume Thierry Bros, expert à l’Energy Delta Institute et professeur à Sciences-Po Paris. Elles n’ont pas encore dit si elles feront appel, ce qu’a déjà fait Gazprom. Mais ce pourrait être pour ces sociétés européennes une option pour sortir du projet Nord Stream 2. Elles auront perdu un milliard d’euros, mais les risques de sanctions américaines sont encore plus grands ». De l’hydrogène un jour dans Nord Stream ? Quant aux nouveaux tuyaux de Nord Stream 2, ni l’Europe ni les Russes n’en ont besoin tout de suite, l’accord de transit gazier a été renouvelé avec l’Ukraine jusqu’en 2024. D’ici là, l’Europe voudra de l’hydrogène, souligne l’expert. Si la France veut en produire à base de nucléaire, le reste de l’Europe et en particulier l’Allemagne pourraient avoir besoin d’importer de l’hydrogène fabriqué à base… de gaz russe. Nord Stream pourrait donc ne jamais transporter de gaz, mais, peut-être, de l’hydrogène dans quelques années !

Chronique des Matières Premières
Chronique des matières premières - Vers des prix négatifs du gaz naturel liquéfié en Europe ?

Chronique des Matières Premières

Play Episode Listen Later May 17, 2020 2:01


Le pétrole est en excédent, mais le gaz également. Les stockages se remplissent en Europe et l’on pourrait voir des prix négatifs du gaz dans les prochains mois. Un hiver doux de part et d’autre de l’Atlantique avait diminué la consommation de gaz pour le chauffage dans l’hémisphère Nord. L’épidémie de Covid-19 n’a fait qu’aggraver ce ralentissement de la demande gazière. Même si le coup de frein n’est pas aussi brutal que pour le pétrole, principalement affecté par l’arrêt des transports, la consommation de gaz devrait être inférieure de 15 à 18 % aux prévisions en 2020, un déclin de 3 % rien que pour la production d’électricité. Baisse de 15 à 18 % de la consommation de gaz Et cela se traduit par une surproduction gazière, en particulier une surproduction de gaz naturel liquéfié, le GNL, transporté à très basse température à bord des méthaniers. Dès le mois de février, le Qatar, premier exportateur mondial de GNL, a commencé à rediriger ses cargaisons de l’Asie, frappée par le coronavirus, vers l’Europe, qui était déjà la destination phare du GNL américain, devenu indésirable en Chine. Mais l’économie européenne s’est à son tour trouvée stoppée par l’épidémie. Le Qatar et le Nigeria continuent d’expédier des méthaniers vers l’Europe La Russie s’est adaptée en baissant sa production gazière de 20 %, de même que la Norvège. Certaines grandes compagnies ont annulé leur commande de GNL américain, ne payant que le service de liquéfaction. En revanche, le Nigeria a continué d’expédier des méthaniers vers l’Europe, de même que le Qatar. L’Europe est effectivement la région du monde qui offre la plus grande capacité de stockages souterrains. L’émirat qatarien dispose d’ailleurs de ses propres réservoirs au port de Zeebruges, en Belgique, jusqu’en... 2044. Stockages européens saturés dans les trois prochains mois ? Mais ces réserves européennes arrivent à saturation. « Elles sont à 60 % pleines, c’est un niveau anormalement élevé, 15 à 20 % de plus que d’habitude », souligne Thierry Bros. Ce spécialiste des questions gazières, professeur à Sciences Po, n’exclut pas qu’on arrive aux « capacités maximales dans les trois prochains mois, avant la fin de l’été. Ce serait alors le signal pour des prix négatifs du gaz », en Europe et probablement, par contagion, en Asie. Ce phénomène, qui était inédit pour le pétrole jusqu’au 20 avril dernier, « s’est déjà produit plusieurs fois pour le gaz aux États-Unis, en 2018 et 2019, rappelle Philippe Sébille-Lopez, du cabinet Geopolia, faute de place dans les gazoducs ». Mais le gaz était alors un sous-produit du pétrole de schiste, qui était beaucoup plus rentable.

Energy Vista: A Podcast on Energy Issues, Professional and Personal Trajectories
A chat with Thierry Bros on Coronavirus Impact on European Gas Market, Green Deal, Working as Banking Research Analyst

Energy Vista: A Podcast on Energy Issues, Professional and Personal Trajectories

Play Episode Listen Later Mar 23, 2020 33:05


Leslie Palti-Guzman exchanges with Thierry Bros on the European Gas market in the aftermath of the coronavirus crisis. They cover what may be left of the EU Green deal, revised outlook for renewable and gas infrastructure in a world without subsidies (e.g. PCI list), market share war between European gas/LNG suppliers and EU-US plans to curb methane emissions. Thierry delves into his professional trajectory and his accomplishments as a public servant,  academic writer, book author, bank research analyst and energy consultant. This episode was recorded on March 13, 2020.

Tellurian
CHAT with TELL | NG helping EU in reaching #GHG reduction targets

Tellurian

Play Episode Listen Later Dec 3, 2019 9:31


Listen in with Thierry Bros, VP, Research, LNG Marketing as he discusses the role natural gas has in helping the #EuropeanUnion reach their future targets for GHG reductions. Watch on YouTube Follow us on Twitter @TellurianLNG Host: Johan Yokay | Manager, Investor Relations Guest: Thierry Bros | VP, Research, LNG Marketing Production: Allison Clark | […] The post CHAT with TELL | NG helping EU in reaching #GHG reduction targets appeared first on Tellurian.

Tellurian
CHAT with TELL | EU #fuel mix

Tellurian

Play Episode Listen Later Jun 4, 2019 9:27


Thierry Bros, VP of #Research at #Tellurian and Senior Research Fellow at the #Oxford Institute for #Energy Studies chats on European fuel mixing and where natural gas fits in. Check out more of Thierry Bros research. Watch on YouTube Follow us on Twitter @TellurianLNG Host: Amit Marwaha Guest: Thierry Bros Producer and creative director: Allison […] The post CHAT with TELL | EU #fuel mix appeared first on Tellurian.

Tellurian
CHAT with TELL | #European market research

Tellurian

Play Episode Listen Later May 20, 2019 17:36


Thierry Bros, VP of #Research at #Tellurian and Senior Research Fellow at the #Oxford Institute for #Energy Studies discusses developments and logic behind the liquid European gas market. Watch on YouTube Follow us on Twitter @TellurianLNG Host: Amit Marwaha Guest: Thierry Bros Production: Allison Clark Program outline 01:45 – Intro/Biography 02:00 – Dynamics of European […] The post CHAT with TELL | #European market research appeared first on Tellurian.

Commodities Spotlight Podcast
Brexit’s impact on the UK natural gas market

Commodities Spotlight Podcast

Play Episode Listen Later Feb 21, 2017 8:27


Ahead of the launch of formal Brexit divorce negotiations expected in March, Thierry Bros, senior research fellow at the Oxford Institute for Energy Studies joins Lucie Roux, senior European gas specialist at S&P Global Platts, to discuss the challenges ahead for an import-dependent UK gas...