Podcasts about sipri

Place in Aleppo, Syria

  • 147PODCASTS
  • 208EPISODES
  • 29mAVG DURATION
  • 1WEEKLY EPISODE
  • Apr 4, 2025LATEST
sipri

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about sipri

Latest podcast episodes about sipri

Konflikt
Det nya AI-kriget

Konflikt

Play Episode Listen Later Apr 4, 2025 55:00


Vad händer när AI introduceras i krig? Den militära nyttan av teknikutvecklingen går inte att underskatta, men med det kommer också enorma risker. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. Medverkande: Antony Loewenstein, författare till boken The Palestine Laboratory, Sophia Goodfriend, forskare på Harvard och fristående journalist, Vincent Boulanin, forskningschef SIPRI, Melanie Cisson, forskare på tankesmedjan Brookings, Timm Larsen, överstelöjtnant på Nato:s framtidscenter, Mattias Hanson, brigadgeneral vid svenska Försvarsmakten, ”Dmytro”, testpiloten och ingenjör vid företaget Vyryj i Kievregionen i UkrainaProgramledare: Kajsa Boglindkajsa.boglind@sr.seReportrar: Katarina Andersson och Lubna El-ShantiTekniker: Tobias Carlsson Producent: Anja Sahlberganja.sahlberg@sr.se

TẠP CHÍ KINH TẾ
Tái vũ trang cho châu Âu : Những trở lực trong cuộc chạy đua với thời gian

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Mar 18, 2025 10:47


Trước viễn cảnh mất điểm tựa an ninh là Hoa Kỳ, trước những mối đe dọa dưới nhiều hình thức khác nhau xuất phát từ những tham vọng địa chính trị của Nga, 27 thành viên Liên Hiệp Châu Âu có thêm 800 tỷ euro để tăng cường khả năng phòng thủ. Trong lĩnh vực quân sự, tiền bạc chỉ là « một mặt của vấn đề ». Có nhiều nghi vấn về hiệu quả của kế hoạch tái vũ trang cho Liên Âu và còn nhiều trở ngại để châu Âu tự chủ về quốc phòng.   Đầu tháng 3/2025 Bruxelles thông báo kế hoạch 800 tỷ euro « tái vũ trang Liên Hiệp Châu Âu », mà chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen xem là « nền tảng cho chính sách phòng thủ châu Âu ». Bộ Kinh Tế Pháp ngày 20/03/2025 trình bày « những giải pháp để tài trợ cho ngành công nghiệp quốc phòng ». Tại Berlin, một tuần lễ trước ngày Hạ Viện mới của Đức bắt tay vào việc, thủ tướng tân cử Friedrich Merz chạy nước rút, thuyết phục các đảng thông qua kế hoạch sửa đổi Hiến Pháp, cho phép nước Đức đi vay nợ, huy động « hàng trăm tỷ euro hiện đại hóa quân đội và cơ sở hạ tầng ». Đây sẽ là một cuộc « Cách mạng lớn » : Trong 80 năm qua, an ninh của nước Đức chủ yếu trong tay Hoa Kỳ.« Tự chủ về quân sự, quốc phòng » là chủ đề ám ảnh các thành viên Liên Âu, ngoại trừ Hungary và Slovakia, cùng có lập trường thân Nga. Riêng thủ tướng Hungary Viktor Orban thì tin tưởng là « bạn thân » của tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.Phát biểu tại các cuộc hội nghị quốc tế ở Paris hay Luân Đôn, Bruxelles, tổng thống Pháp Emmanuel Macron nhắc đi nhắc lại châu Âu cần tăng chi tiêu quân sự, cần đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực quốc phòng, nhưng là để phát « công nghiệp quốc phòng » của khối này.Theo báo cáo mới nhất (10/03/205) của SIPRI, Viện Nghiên Cứu Hòa Bình Quốc Tế Stockholm, các thành viên châu Âu trong liên minh NATO lệ thuộc đến 64 % vào các nguồn cung cấp vũ khí của Hoa Kỳ và đến 10 % vào Hàn Quốc, hơn 2 % vào Israel…. Trong giai đoạn 2020-2024, nhập khẩu của châu Âu tăng 155 % so với giai đoạn 5 năm trước đó mà phần lớn là để « mua hàng của Mỹ ».Nghịch lý ở đây là 27 tập đoàn của châu Âu ( BAE Systems, Airbus Defence, Leonardo, Thales, Rheinmetall, Dassault …) có tên trong danh sách 100 hãng cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự có trọng lượng nhất trên thế giới. Ngành quốc phòng của châu Âu « bao phủ gần như toàn bộ thị trường », đáp ứng nhu cầu của từ bên bộ binh, đến không quân, hải quân. Các tập đoàn châu Âu hiện diện trên các thị trường từ tên lửa đến ra-đa, trong lĩnh vực chế tạo tàu ngầm, thiết giáp, máy bay tàng hình, trực thăng …Những rào cản từ phía châu Âu Trở lại câu hỏi làm thế nào để tăng cường khả năng phòng thủ cho Liên Hiệp Châu Âu một cách hiệu quả nhất trong những điều kiện hiện nay, làm thế nào để sử dụng gói 800 tỷ euro trong kế hoạch « ReArm Europe-Tái vũ trang cho châu Âu » một cách hợp lý nhất ? Giới trong ngành nhận định : Việc đầu tiên cần làm là « xác định rõ những nhu cầu về thiết bị quân sự » để biết trong « kho vũ khí » của châu Âu còn thiếu những gì, thiếu bao nhiêu và cần bao nhiêu thời gian để khắc phục được những « lỗ hổng đó ».Các chuyên gia Pháp như tướng Dominique Trinquand, chuyên nghiên cứu về các vấn đề quốc phòng và quan hệ quốc tế, hay Cyrille Bret, thuộc Viện Nghiên Cứu Jacques Delors, đã đưa ra một danh sách khá dài.Châu Âu « thiếu những phương tiện phòng thủ tầm xa » và hệ thống phòng không cũng là nhược điểm của khối này. Chiến tranh Ukraina cho thấy vai trò thiết yếu của drone, mà trong lĩnh vực này châu Âu có phần chậm trễ.Trên thị trường chiến đấu cơ hiện đại, châu Âu dù có những tên tuổi lớn như Rafale của Pháp, Gripen của Thụy Điển và thậm chí là Eurofigther (một dự án hợp tác giữa 4 nước châu Âu là Anh, Đức, Ý và Tây Ban Nha), nhưng « bụt chùa nhà không thiêng » : Nhiều nước trong khối này và cả Anh Quốc hay Thụy Sĩ đều chọn mua F-35 của Mỹ. Đức và Ý cũng như Ba Lan, Rumani và các nước trong vùng Baltic chuộng công nghệ của Hoa Kỳ.Trong một chương trình truyền hình trên đài France5, Guillaume Faury, tổng giám đốc tập đoàn hàng không Airbus và gồm cả một mảng quốc phòng Airbus Defence, giải thích về xu hướng « chuộng hàng Mỹ » đó của nhiều nước trong Liên Hiệp Châu Âu và Anh Quốc :  « Đức là một trong bốn thành viên ngay từ đầu tham gia dự án sản xuất chiến đấu cơ Eurofighter. Berlin vừa trang bị chiến đấu cơ của Mỹ F-35 vừa có cả Eurofighter. Tuy nhiên, để thực hiện một số phi vụ trong khuôn khổ các chương trình quân sự của NATO, với bài tập mang theo đầu đạn hạt nhân, Đức bắt buộc phải dùng F-35 của Mỹ. Bên cạnh đó cũng có những quốc gia khác trong Liên Âu quan niệm vũ khí của Hoa Kỳ còn là một lá bùa hộ mệnh, để được Washington bảo đảm an ninh. Nhưng đến khi Mỹ quay lưng lại với châu lục này như qua những diễn tiến gần đây, thì thỏa thuận đổi vũ khí lấy an ninh đó tan vỡ ».Thiếu các dự án tầm cỡ theo mô hình Airbus trong lĩnh vực dân sựCũng ông Faury nhấn mạnh đến một bất cập khác trong việc châu Âu từ lâu nay huy động các nguồn lực tài chính và chính sách phát triển công nghiệp quốc phòng.« Quả thực trong nhiều năm, châu Âu chậm trễ trong việc đầu tư phát triển công nghiệp quốc phòng. Các khoản đầu tư của châu lục này cũng bị ‘vụn vặt' nghĩa là tùy theo quyết định ở cấp quốc gia của mỗi thành viên, nên đã không có đủ tầm cỡ. Do vậy, trong ngắn hạn châu Âu chỉ có thể trông cậy vào Mỹ để có được một số thiết bị. Nhưng về lâu về dài thì không có lý do gì ngăn cản Liên Âu sản xuất những mặt hàng như Hoa Kỳ, với điều kiện là châu Âu phải đoàn kết. Châu Âu cần tăng cường các phương tiện phòng thủ, cần cùng nhau chi tiêu một cách có hiệu quả hơn và cần sử dụng hàng của châu Âu».Cạnh tranh từ phía Hàn Quốc Chính vì những bất cập đó mà các nước châu Âu trong Liên Minh Bắc Đại Tây Dương đã phải chuyển hướng mua thiết bị và khũ khí của Hàn Quốc. Ba Lan là một trường hợp điển hình. Yann Rousseau, phóng viên thường trực cho báo Les Echos tại thủ đô Tokyo, từng điều tra về tiềm lực của nền công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc, giải thích :   « Chính vì Bắc Triều Tiên là một mối đe dọa vẫn tồn tại cho nên Hàn Quốc phải liên tục trang bị vũ trang, phải phát triển những công nghệ mới trong lĩnh vực quốc phòng, phải cải thiện khả năng sản xuất… Nhờ thế mà vũ khí của Hàn Quốc rẻ hơn so với hàng của Mỹ chẳng hạn, mà lại rất hiện đại với mức độ hiệu quả cao. Hơn nữa, đặt hàng Hoa Kỳ có khi phải đợi từ 3 đến 5 năm hàng mới đến tay. Trái lại, khi giao dịch với các nhà sản xuất Hàn Quốc, thời gian chờ đợi có khi chỉ là từ 6 tháng đến một năm ».Những giới hạn trong khâu sản xuất  Về phía các nhà sản xuất cũng có nhiều những thách thức đang đặt ra. Vào lúc an ninh của châu Âu không là một ưu tiên trong nhãn quan của Hoa Kỳ, ở Matxcơva, sau Ukraina tổng thống Vladimir Putin đang nhắm tới những « mục tiêu khác nữa ». Ba Lan và nhiều nước Đông Âu, cũng như ba nước vùng Baltic e rằng họ sẽ là những nạn nhân tiếp theo một khi Nga phục hồi sức mạnh quân sự. Do vậy, như phóng viên của báo Les Echos vừa nói, nhịp độ sản xuất của các tập đoàn Hàn Quốc là một lợi thế lớn để Seoul giành được nhiều hợp đồng, đứng đầu là Ba Lan. Quốc gia đông Âu này có đường biên giới sát cạnh Nga, Bélarus (đồng minh của Nga) và với Ukraina đang bị Nga xâm chiếm, cho nên Vacxava muốn chóng có vũ khí trong tay.Ba Lan hiện là thành viên duy nhất của NATO dành đến gần 5 % GDP cho ngân sách quốc phòng. Trong tài khóa 2024, Vacxava huy động 44 tỷ euro cho các chi phí quân sự và để bảo vệ an ninh.Trước nhu cầu cấp bách đó, Jean Pierre Maulny, phó giám đốc Viện Nghiên Cứu Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp, cho rằng trở ngại đầu tiên để thực sự xây dựng một mạng lưới công nghiệp hiệu quả cho châu Âu trong lĩnh vực quốc phòng là các thành viên phải có những dự án hợp tác vững chắc. Mới chỉ có quá ít những chương trình hợp tác công nghiệp giữa nước trong Liên Âu được ra đời:« Trong mọi dự án hợp tác, luôn có nguy cơ cạnh tranh giữa các tập đoàn châu Âu trong lĩnh vực quốc phòng, có một sự tranh giành trong việc chia sẻ các công đoạn sản xuất, có một sự ngờ vực về mặt công nghệ. Đặc biệt là trong ngành chế tạo vũ khí và thiết bị quân sự, một dự án hợp tác chỉ thành công nếu như hai tập đoàn thực sự cộng tác với nhau, để tuy hai mà cũng như một (…) Trong lịch sử công nghiêp châu, Âu các dự án kết hợp này có một vài thành công, nhưng cũng không ít thất bại. Cuối thập niên 1990, đầu những năm 2000, châu Âu đã có nhiều dự án hợp tác lớn, như chương trình phát triển máy bay vận tải A400M » Một sự chậm trễ về kỹ thuậtChristopher Dembick, thuộc quỹ đầu tư Pictet Asset Management, nêu lên một khó khăn khác của Lục địa già : Sự chậm trễ so với Hoa Kỳ về kỹ thuật và sức sáng tạo : « Châu Âu bị chậm trễ khá nhiều. Pháp là quốc gia tiên tiến nhất, nhưng cả trong trường hợp này, xin đưa ra một thí dụ cụ thể : Paris đặt mua hàng không mẫu hạm với hệ thống phóng máy bay trên tàu, nhưng cả Pháp lẫn châu Âu hiện không có kỹ năng để chế tạo bộ phận thiết yếu này trên tàu sân bay. Pháp bắt buộc phải mua bộ phận này của Mỹ, tức là phi công của Pháp phải do Mỹ đào tạo. Trước mắt, Liên Âu huy động được hàng trăm tỷ euro vốn để tăng chi tiêu quân sự đã là một điều tốt, nhưng bên cạnh đó còn phải đầu tư vào các kỹ năng chế tạo một số công cụ mũi nhọn, và nhất là đuổi kịp Hoa Kỳ về công nghệ. Theo tôi điều này đòi hỏi thời gian và thời gian cần thiết dài hơn là ngưỡng 4 đến 5 năm như thường được nói đến »Yếu tố địa chính trị Lãnh đạo tập đoàn hàng không Airbus Guillaume Faury đưa ra một thực tế khác : Các nhà sản xuất của châu Âu vẫn đang chờ đơn đặt hàng và phải thích nghi với những chuyển biến về địa chính trị.« Trước mắt và nhất là từ khi nổ ra chiến tranh Ukraina, đã có những nỗ lực để mua vào đạn dược và một số trang thiết bị cho bên bộ binh. Đa phần là để chuyển sang Ukraina. Nhưng về trung hạn, hiện đang có nhiều giả thuyết đang được cân nhắc. Từ những kịch bản đó, nhà nước sẽ có những nhu cầu mới, sẽ cần những thiết bị mới, hay là sẽ đặt hàng nhiều hơn. Nhưng vấn đề lớn nhất hiện nay xoay quanh câu hỏi : châu Âu có nên tách rời khỏi công nghệ của Hoa Kỳ hay không. Đối với một số công nghệ nhậy cảm, điểm này liên quan trực tiếp đến mức độ tự chủ của toàn khối, đến chủ quyền an ninh của châu Âu. Đây là một đề tài mới vừa nổi lên, như chúng ta đã thấy và đây là một vấn đề hết sức nhạy cảm ». Tới kế hoạch tái vũ trang 800 tỷ euro công bố hơn 3 năm sau khi Ukraina bị Nga xâm chiếm, và phải đợi đến khi Hoa Kỳ quay lưng lại với châu lục này, Liên Âu bắt đầu hướng tới một « sự tự chủ về chiến lược ». Nhưng trong lĩnh vực an ninh, như đô đốc Henri Schrike, Học Viện Quân Sự Pháp, phân tích, để có một lực lượng quân sự hùng mạnh, Liên Âu vừa cần có thiết bị hiện đại và phù hợp, vừa cần có một đội quân hùng hậu cộng với khả năng phối hợp tác chiến chặt chẽ giữa các đội quân của các nước thành viên, cũng như là còn cần đến những công cụ hiệu quả để thu thập và xử lý thông tin tình báo. Đó là những vấn đề mà không chắc là gói « tái vũ trang 800 tỷ euro » của châu Âu có thể giúp giải quyết ngay lập tức.

Recomendados de la semana en iVoox.com Semana del 5 al 11 de julio del 2021

En este capítulo ponemos cifras y opiniones encima de la mesa a propósito del plan de rearme de Europa. Para empezar, la información del informe SIPRI que confirma a Estados Unidos como el principal beneficiado de las compras de armas en Europa en los últimos 5 años. Cifras que analizamos con Albert Caramés, director de Fundipau, y con Pere Ortega, investigador del centro DELAS de estudios por la paz. Además, hablamos con alguien que ha dedicado toda su carrera a la diplomacia, incluso ocupando cargos en Naciones Unidas representando a España. Charlamos con el diputado de SUMAR, Agustín Santos.

Punto de fuga
Punto de Fuga | Rearme, ¿hay alternativa?

Punto de fuga

Play Episode Listen Later Mar 15, 2025 29:10


En este capítulo ponemos cifras y opiniones encima de la mesa a propósito del plan de rearme de Europa. Para empezar, la información del informe SIPRI que confirma a Estados Unidos como el principal beneficiado de las compras de armas en Europa en los últimos 5 años. Cifras que analizamos con Albert Caramés, director de Fundipau, y con Pere Ortega, investigador del centro DELAS de estudios por la paz. Además, hablamos con alguien que ha dedicado toda su carrera a la diplomacia, incluso ocupando cargos en Naciones Unidas representando a España. Charlamos con el diputado de SUMAR, Agustín Santos. 

Forschung Aktuell - Deutschlandfunk
SIPRI: Friedenforschungsinstitut legt Bericht zum globalen Waffenhandel vor

Forschung Aktuell - Deutschlandfunk

Play Episode Listen Later Mar 11, 2025 4:38


Röhrlich, Dagmar www.deutschlandfunk.de, Forschung aktuell

Cinco continentes
Cinco continentes - La evolución del comercio mundial de armas

Cinco continentes

Play Episode Listen Later Mar 10, 2025 6:29


Como cada año el Instituto Internacional de Estocolmo para la Investigación de la Paz (SIPRI) publica su informe sobre la evolución del comercio mundial de armas. Uno de los datos más destacados del que se ha publicado hoy es que Ucrania se ha convertido en el mayor importador mundial de armas. Lo analizamos con Albert Caramés, director de Fundipau.Escuchar audio

Cinco continentes
Cinco continentes - Ucrania y Estados Unidos se reúnen en Arabia Saudí

Cinco continentes

Play Episode Listen Later Mar 10, 2025 41:40


Delegaciones de Ucrania y EE.UU., encabezadas por sus respectivos responsables de Exteriores se reúnen en Arabia Saudí para abordar las posibles negociaciones para un tratado de paz con Rusia. Analizamos el informe SIPRI de comercio de armas en una entrevista con Albert Caramés, director de Fundipau. Está previsto que esta tarde se conozca un nuevo comunicado sobre el estado de salud del papa. También estaremos en Siria para intentar explicar qué está ocurriendo en las calles de Latakia donde hay más de mil muertos. Iremos a Groenlandia que celebra elecciones mañana con el objetivo de convocar en los próximos meses un referéndum de independencia. Sabremos qué está pasando en la reunión de la Comisión de Estupefacientes de Naciones Unidas donde Colombia y también por qué la oficina electoral de Rumanía ha rechazado la candidatura del Georgescu, el candidato prorruso.Escuchar audio

Info 3
Europa rüstet massiv auf

Info 3

Play Episode Listen Later Mar 10, 2025 13:41


Die Waffenimporte nach Europa steigen weiter an. Der Krieg in der Ukraine und die Unsicherheit über den aussenpolitischen Kurs von US-Präsident Donald Trump haben die Staaten Europas kräftig aufrüsten lassen, steht im neuen Bericht der Friedensforscherinnen von Sipri. Ausserdem: Am Mittwoch erhält das Verteidigungsdepartement einen neuen Vorsteher. Auf den Nachfolger von Bundesrätin Viola Amherd wartet im VBS eine schwierige Aufgabe. Zuletzt hatten sowohl Armee-Chef Thomas Süssli also auch der Direktor des Nachrichtendienstes Christian Dussey gekündigt. Warum ist das Verteidigungsdepartement derart schwer zu führen? Vor 50 Jahren, 1975, starb der langjährige spanische Diktator Francisco Franco. In Spanien war der Weg frei für eine neue Zeit und für Demokratie. Die spanische Regierung will nun dieses 50-Jahre-Jubiläum mit verschiednen Anlässen feiern. Schwerpunktmässig sollen junge Menschen angesprochen werden, die wüssten zu wenig über die Jahre der Diktatur in Spanien, denn spanische Schulen tun sich teils schwer mit der Vergangenheit.

Rendez-vous
Europa rüstet massiv auf

Rendez-vous

Play Episode Listen Later Mar 10, 2025 30:08


Die Waffenimporte nach Europa steigen weiter an. Der Krieg in der Ukraine und die Unsicherheit über den aussenpolitischen Kurs von US-Präsident Donald Trump haben die Staaten Europas kräftig aufrüsten lassen, steht im neuen Bericht der Friedensforscherinnen von Sipri.

Putins Krieg - Interviews und Hintergründe
Ukraine ist weltweit größter Waffenimporteur

Putins Krieg - Interviews und Hintergründe

Play Episode Listen Later Mar 10, 2025 4:03


Die Ukraine ist aktuell der weltweit größte Waffenimporteur. Dem Friedensforschungsinstitut SIPRI zufolge kamen die Hälfte der Waffenlieferungen aus den USA. Wie der Ukraine-Krieg die Rüstungsindustrie beeinflusst.

Lama Zopa Rinpoche full length teachings
10 Making Merit And Rejoicing 14-Apr-2004

Lama Zopa Rinpoche full length teachings

Play Episode Listen Later Mar 7, 2025 178:04


Lama Zopa Rinpoche explains that any happiness—temporary or up to enlightenment—depends on merit. Therefore, merit is incredibly precious. Rinpoche urges us to rejoice and feel happiness in our heart by recollecting all our past, present, and future merits. Each time we rejoice, the merit doubles. We should also rejoice in others' merit. If we rejoice in the merits of a being whose mind is lower than ours, we collect double the merit that they collected. However, if the being's mind is higher than ours, we collect half of their merit. Rinpoche gives the example of rejoicing in a bodhisattva's one day of merit, in collecting half of that merit, we collect the equivalent of 13,000 years of merit in just one second.Then, by dedicating our merit to achieving enlightenment for all sentient beings, it becomes the cause to achieve this. Otherwise, it would only become the cause of happiness in our future lives and liberation from samsara.Rinpoche emphasizes that this merit must be collected yourself; it doesn't come from outside. It depends on your own positive mental attitude. Rinpoche explains that ordinary people believe happiness and suffering come from outside, but this is totally mistaken. Even though there are external conditions, these are not the main cause. The main cause of happiness and suffering is our own mind.In explaining the concept of merit making, Rinpoche delves into a side story about the Maitreya Buddha project in Kushinagar. He describes how His Holiness the Dalai Lama did a divination to determine the place and type of statue. He also details his trip to the holy mountain of Sipri in Tibet, where he accepted the task of reviving the hermitages and building another Maitreya statue.Rinpoche contrasts the happiness of people in remote villages in Tibet to the sorrow of millionaires in the West. He explains that the villagers have a rich inner life and experience so much peace and happiness in their minds, whereas many millionaires have no satisfaction. To get satisfaction, one must let go of the chronic disease of the mind: the painful mind of grasping to this life. Rinpoche reminds us that this life is very short and has very small pleasures compared to the happiness of all future lives. So, by practicing Dharma and letting go of clinging to this life, you have peace in your heart. Like the sun shining happiness in your life, you have freedom from the prison of attachment.From April 10 to May 10, 2004, Lama Zopa Rinpoche gave extensive teachings during the Mahamudra Retreat at Buddha House in Australia. While the retreat focused on Mahamudra, Rinpoche also taught on a wide range of Lamrim topics. This retreat marked the beginning of a series of month-long retreats in Australia. Subsequent retreats were held in 2011, 2014, and 2018, hosted by the Great Stupa of Universal Compassion in Bendigo.Find out more about Lama Zopa Rinpoche, his teachings and projects at https://fpmt.org/

Géopolitique, le débat
L'arme nucléaire en grave crise de prolifération

Géopolitique, le débat

Play Episode Listen Later Feb 2, 2025 50:00


Depuis 10 ans, le nombre d'armes nucléaires dans le monde est en augmentation. Selon le SIPRI, l'Institut international de recherche sur la paix de Stockholm, on recense plus de 12.000 têtes dans les arsenaux des neuf États possédant des armes nucléaires, dont près de 4.000 déployées et 2.100 en alerte c'est-à-dire prêtes à l'emploi.  Si 85% de ces ogives sont américaines ou russes, Pékin se distingue par un fort dynamisme et une trajectoire ascendante, faisant de la Chine le troisième État nucléaire sur le plan numérique.Après la fin de la guerre froide, le facteur nucléaire semblait avoir perdu de son acuité. Mais depuis l'invasion de la Crimée par la Russie en 2014, l'environnement stratégique mondial s'est dégradé en même temps que s'est exacerbée la compétition stratégique entre les États-Unis et la Chine, et dégradée la situation sécuritaire au Moyen-Orient. Ainsi, le contexte mondial est venu réinstaller l'arme nucléaire au centre du jeu international. Plus que jamais le risque de prolifération se pose au risque de désagréger l'ordre nucléaire contemporain. Avec la conflictualisation accrue des relations internationales, l'arme nucléaire se trouve revalorisée dans les États qui la possèdent déjà avec la modernisation des arsenaux et le développement d'une rhétorique maniant la menace nucléaire. Revalorisation qui pourrait aussi se traduire par la décision de certains États de se doter de l'arme nucléaire. La dissuasion est-elle un facteur modérateur dans les relations internationales ? Quel rôle joue exactement l'arme atomique dans un paysage où les formes de guerre se sont diversifiées ? La prolifération nucléaire, l'un des grands enjeux de sécurité de notre temps ?Invités : Héloise Fayet, chercheuse à l'Institut Français des Relations Internationales, spécialiste des questions nucléaires Serge Sur, membre de l'Académie des sciences morales et politiques. Rédacteur en chef de la revue Questions internationales Olivier Zajec, professeur de Science politique à l'Université Jean Moulin-Lyon III où il dirige l'Institut d'Études de Stratégie et de Défense.Édition en partenariat avec la revue Questions internationales « Armes nucléaires. Le retour de la menace ».

The Nuclear View
Are NATO's Precision Weapons De-stabilizing?

The Nuclear View

Play Episode Listen Later Jan 22, 2025 37:59


Adam, Curtis, and Jim discuss an article from SIPRI positing that NATO's conventional precision strike weapon systems are potentially destabilizing, particularly concerning Russia's nukes. They explore their impact on regional deterrence, politics, and defense spending.

TẠP CHÍ VIỆT NAM
2024 : Năm đổi mới thượng tầng lãnh đạo và chiến lược quân sự Việt Nam

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Dec 30, 2024 10:21


Năm 2024 là một năm thành công về kinh tế và tăng trưởng cho Việt Nam, tăng trưởng GDP được ngân hàng HSBC dự báo 7%. Việt Nam muốn trở thành miền đất hứa cho các đại tập đoàn công nghệ. Tuy nhiên, những xáo trộn trên thượng tầng lãnh đạo, cùng với những đại án tham nhũng cũng gây không ít quan ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài, dù Hà Nội luôn khẳng định về sự ổn định chính trị và nghiêm trị tham nhũng, được coi là “có hệ thống” ở Việt Nam. RFI Tiếng Việt điểm lại một số sự kiện quan trọng trong năm 2024 tại Việt Nam với phần nhận định của một số chuyên gia khách mời.Một chủ tịch nước từ chức, một tổng bí thư qua đời và một nhân vật quyền lực mớiNgày 20/03/2024, ông Võ Văn Thưởng là chủ tịch nước thứ hai của Việt Nam phải từ chức trong vòng hơn một năm. Giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp (IRSEM), khi trả lời RFI Tiếng Việt ngày 21/03, nhận định : “(…) Nếu kể cả người được ông Trọng bảo vệ cũng “ngã ngựa”, có nghĩa là ông Trọng không còn mạnh như trước, cho nên các đối thủ của ông tự cho phép đánh bật ông Võ Văn Thưởng, trong khi trước đó, đích thân ông Trọng đã can thiệp vào bộ máy Nhà nước để bảo vệ ông Võ Văn Thưởng vì một vài rắc rối liên quan đến gia đình (…)”. Đọc thêm : Việt Nam : Chủ tịch nước bị cách chức, tổng bí thư bị tiếm quyền ? Ông Tô Lâm, bộ trưởng Công An lúc đó, đã làm đúng chỉ đạo của tổng bí thư Trọng không để “con sâu làm rầu nồi canh”. Nhưng công cuộc “đốt lò” cũng giúp làm tăng quyền lực cá nhân của ông. Hai tháng sau, ngày 02/05, ông Vương Đình Huệ bị miễn nhiệm chức chủ tịch Quốc Hội. Đến ngày 22/05, ông Tô Lâm được bầu làm chủ tịch nước. Theo nhiều nhà quan sát quốc tế, chiếc ghế, dù bị coi “có dớp”, chỉ là bàn đạp để ông Tô Lâm tiến đến chức vụ cao nhất - tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam do tình hình sức khỏe của ông Trọng không được tốt. Chiều 19/07, tổng bí thư Trọng qua đời tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.Và người trực tiếp “đốt lò” kiêm luôn hai chức vụ cao nhất Việt Nam : tổng bí thư - chủ tịch nước. Tính toán này đã có từ lâu, theo nhận định ngày 19/07 của chuyên gia Benoît de Tréglodé : “(…) Trước tiên phải nhớ rằng ông Tô Lâm suy ngẫm đến việc này từ nhiều năm nay. Ý thức rõ về vị trí bộ trưởng Công An của mình, ông đã chiếm được vị trí trung tâm chiến lược trong bộ máy Nhà nước. Cũng đừng quên rằng công an luôn là một yếu tố an ninh vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ chế độ từ bên trong trước những chuyển biến chung của thời đại và xã hội. Nhờ vị trí chiến lược đó mà ngay từ đầu, ông Tô Lâm đã là một ứng cử viên có tiềm năng lớn để thay thế ông Nguyễn Phú Trọng (…)”.Khi tiếp tục di sản của người tiền nhiệm Nguyễn Phú Trọng, ông Tô Lâm có một số lợi thế, theo quan sát của nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore : “(…) Bản thân người kế nhiệm cũng sẽ có những lợi ích trong việc duy trì cuộc chiến chống tham nhũng này, cụ thể là có thể tiếp tục sử dụng nó như một công cụ hiệu quả để kiểm soát nội bộ và có thể hướng tới kiểm soát các đối thủ chính trị, thông qua việc thanh trừng những người có thể gây nguy cơ đối với quyền lực của họ. Cuộc chiến chống tham nhũng này vẫn sẽ tiếp tục dưới thời lãnh đạo mới. Vấn đề đặt ra là cách thức tiến hành của họ sẽ như thế nào, quy mô, cũng như cường độ của cuộc chiến sẽ ra sao (…)”.  Đọc thêm : Chống tham nhũng thời hậu Nguyễn Phú Trọng: Sẽ vẫn "diệt chuột không để vỡ bình"Ngoài các vụ “đánh chuột nhưng không làm vỡ bình” trên thượng tầng lãnh đạo Nhà nước, như vụ “chuyến bay giải cứu” đang xét xử giai đoạn 2 và đại án Việt Á khiến 2 cựu bộ trưởng vào tù và ông Nguyễn Xuân Phúc phải từ chức chủ tịch nước trước đó, còn phải nhắc đến đại án Vạn Thịnh Phát và ngân hàng SCB liên quan đến các tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Rửa tiền”, “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”. Đầu tháng 12, tòa phúc thẩm đã y án tử hình được tuyên vào tháng 04 đối với bà Trương Mỹ Lan vì biển thủ 12 tỷ đô la - số tiền tương đương khoảng 3% toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Theo trang CNN ngày 06/12, “quy mô của vụ gian lận đã làm lung lay niềm tin vào một nền kinh tế hy vọng sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi các đối thủ cạnh tranh, như nước láng giềng Trung Quốc” do những căng thẳng thương mại có thể còn gia tăng dưới nhiệm kỳ hai của tổng thống Mỹ Donald Trump.Việt Nam nâng kỷ lục Đối tác chiến lược toàn diệnTuy nhiên, về đối ngoại, quyền lực cá nhân tân tổng bí thư không làm thay đổi “ngoại giao cây tre”. Trả lời RFI Tiếng Việt tháng 08, nghiên cứu sinh Vũ Khang, chuyên về an ninh Đông Á, Trường đại học Boston (Boston Collegue, Mỹ), đưa ra hai lý do :“(…) Thứ nhất, ngoại giao Việt Nam từ xưa đến nay, mục tiêu đầu tiên vẫn là kiềm chế và trấn an được Trung Quốc. Quan hệ Việt Nam với Trung Quốc vẫn đang ổn định nên Việt Nam không có nhu cầu để phải có những thay đổi lớn trong ngoại giao (…) Lý do thứ hai, chính sách đối ngoại của Việt Nam từ xưa đến nay vẫn do Bộ Chính Trị quyết định chứ không phải là do một cá nhân, bất kể cá nhân đấy có là tổng bí thư hay là chủ tịch nước đi chăng nữa (…) Cho nên, chừng nào các thành viên còn lại trong Bộ Chính Trị không muốn thay đổi đường lối chính sách “ngoại giao cây tre” hiện giờ thì việc thay đổi nhà lãnh đạo cấp cao nhất là tổng bí thư cũng sẽ không có tác động lớn đối với đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam (…)”. Đọc thêm : Việt Nam : Quyền lực cá nhân tân tổng bí thư không làm thay đổi “ngoại giao cây tre”Chỉ trong 6 tháng ngắn ngủi giữ chức chủ tịch nước (22/05 - 21/10/2024), ông Tô Lâm công du 8 nước (1), dự Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc tại New York (Mỹ), hội nghị cấp cao Pháp ngữ tại Pháp và trong chuyến công du này, ngày 07/10, hai nước đã nâng cấp quan hệ. Pháp trở thành nước thứ 8 trên thế giới (2) - sau Úc là nước thứ 7 vào đầu năm - và là quốc gia đầu tiên trong Liên Hiệp Châu Âu thiết lập hợp tác Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam. Trước đó, nhân kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ với khách mời là bộ trưởng Quân Lực Pháp Sébastien Lecornu, hai nước đã nhất trí “khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”.Nhìn vào lựa chọn 8 đối tác chiến lược toàn diện, có thể thấy chủ trương của Việt Nam là đa dạng hóa đối tác, đặc biệt là về quân sự, để tránh bị phụ thuộc và giữ thế cân bằng. Ngoài ra, còn có yếu tố kinh tế, theo giải thích của nhà nghiên cứu Zachary M. Abuza, Trường National College War, Mỹ, với RFI Tiếng Việt ngày 21/10 :“Nếu nhìn vào các đối tác chiến lược toàn diện mà Việt Nam đã thiết lập, tất cả đều là các đối tác kinh tế lớn. Đây luôn là tôn chỉ của Việt Nam trong chính sách ngoại giao. Hà Nội đang nỗ lực để trở thành một nước phát triển, hoặc ít nhất là trong nhóm nước có thu nhập cao từ nay đến 2045. Do vậy, nâng cấp quan hệ với Pháp là một lựa chọn quan trọng cho Việt Nam (…). Paris có một trang sử dài với Hà Nội và Việt Nam đã đấu tranh trong nhiều năm để giành lại độc lập từ Pháp. Do vậy, tôi nghĩ rằng, về mặt biểu tượng, đó là điều quan trọng để Pháp trở thành nước châu Âu đầu tiên mà Việt Nam thiết lập quan hệ này (…)”.Việt Nam đa dạng đối tác quân sự đối phó với Trung QuốcCòn nhà nghiên cứu Pháp Laurent Gédeon cho rằng Việt Nam cũng trông cậy vào ủng hộ của Pháp về lập trường đối với Biển Đông :“Điều đáng chú ý trong tuyên bố chung ngày 07/10 là việc Pháp nhắc đến việc hỗ trợ nguồn lực quân sự cho Hà Nội, đặc biệt là lực lượng cảnh sát biển. Và điều này phù hợp với mong muốn của Việt Nam trong việc tăng cường năng lực làm chủ, kiểm soát không gian biển, trong bối cảnh tranh chấp với Trung Quốc (…) Theo tôi, Pháp quan tâm về việc liệu Việt Nam có đủ phương tiện để tự vệ, và khả năng đối phó với xâm lược quân sự nếu cần thiết. Trung Quốc cũng đang lưu ý đến điều này. Nhưng phải nhắc lại rằng Việt Nam cũng duy trì quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc, trong đó có hợp tác quân sự, bất chấp những sóng gió giữa hai bên”. Đọc thêm : Nâng cấp đối tác chiến lược toàn diện với Pháp, chủ tịch Tô Lâm muốn thể hiện năng lực ngoại giao, ổn định chính trị Việt NamViệt Nam đã tổ chức thành công Triển lãm Quốc phòng Quốc tế lần thứ hai (từ 11-22/12/2024) và ký 16 hợp đồng trị giá hơn 286 triệu đô la với các đối tác nước ngoài, trong khi theo báo cáo ngày 11/03/2024 của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế (SIPRI), Việt Nam gần như không mua sắm vũ khí trong năm 2023.Nghiên cứu sinh Nguyễn Thế Phương, chuyên về an ninh hàng hải và các vấn đề hải quân, Đại học New South Wales, Canberra, Úc, nhận định : “Hoạt động triển lãm sẽ giúp cho Việt Nam tiếp cận được các nhà thầu quốc phòng nước ngoài quan trọng, nhằm đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa quân đội (…). Điểm này cũng nằm trong chính sách được tiến hành từ 5, 6 năm trở lại đây, bởi vì chiến tranh Nga-Ukraina, rồi những vấn đề về tranh chấp, xung đột khắp thế giới cho thấy một trong những điều cốt lõi nhất để có thể giúp cho Việt Nam và quân đội Việt Nam giữ vững được năng lực bảo vệ chủ quyền, đó là tự chủ, hoặc theo một số người nói là “tự chủ chiến lược”(…)”. Đọc thêm : Triển lãm Quốc phòng : Việt Nam thể hiện “khả năng răn đe”, hướng đến xuất khẩu thiết bị quân sựMở rộng đảo ở Trường Sa để bảo vệ chủ quyền nhưng tránh làm phật lòng Trung QuốcTự chủ là yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo trong khi Trung Quốc đòi độc chiếm hầu hết Biển Đông. Việt Nam cũng áp dụng cách tiếp cận như của Trung Quốc, “mở rộng sự hiện diện quân sự thông qua các sáng kiến ​​xây dựng đảo chiến lược để củng cố yêu sách lãnh thổ trong khu vực”, theo nhận định của trang Asia Media Centre ngày 24/10. Báo cáo của Viện Nghiên cứu Minh bạch Hàng hải châu Á - AMTI, công bố ngày 07/06, dự báo năm 2024 sẽ là năm bồi đắp đảo kỷ lục của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa, với diện tích đất được bồi đắp gần bằng tổng hai năm trước đó.Tuy nhiên, Trung Quốc cho tới nay vẫn im lặng về các hoạt động của Việt Nam, trái ngược với thái độ hung hăng với Philippines. Nhà nghiên cứu Hoàng Việt giải thích :“Thứ nhất, Trung Quốc không phản đối bởi vì Trung Quốc mới là xây nhiều. Việt Nam chắc là không bao giờ theo kịp Trung Quốc trong việc tôn tạo các thực thể trên Biển Đông. Trung Quốc còn quân sự hóa các đảo đó, biến thành những tiền đồn. Việt Nam thì chắc là sẽ không có các tiền đồn (…). Thứ hai, có lẽ Việt Nam cũng khéo léo chọn thời điểm mà Trung Quốc cũng đang muốn thúc đẩy quan hệ với Việt Nam và Việt Nam cũng đang cố gắng giữ quan hệ với Trung Quốc ở mức tốt đẹp để phía Trung Quốc không có phản ứng nhiều trong trường hợp này”. Đọc thêm : Biển Đông: Việt Nam gia tăng bồi đắp đảo để mở rộng sự hiện diệnĐây cũng là quan điểm của giáo sư Huỳnh Tam Sang, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, được báo mạng Hồng Kông SCMP trích dẫn ngày 22/12. Việt Nam vẫn cần thể hiện với Trung Quốc về tính chất “đặc biệt” và “duy nhất” trong mối quan hệ song phương, dấu hiệu mới nhất là “nỗ lực tiên phong”, theo đánh giá của Global Times khi đưa thêm vế an ninh nội địa để biến thành đối thoại “3+3” (ngoại giao, quốc phòng, an ninh nội địa).****(1) Lào, Cam Bốt (11-13/07), Trung Quốc (18-20/08), Mỹ, Cuba (21/09-27/09), Mông Cổ, Ireland, Pháp (30/09-07/10)(2) Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016) Hàn Quốc (2022), Hoa Kỳ (2023), Nhật Bản (2023), Úc (2024).

Tạp chí Việt Nam
2024 : Năm đổi mới thượng tầng lãnh đạo và chiến lược quân sự Việt Nam

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later Dec 30, 2024 10:21


Năm 2024 là một năm thành công về kinh tế và tăng trưởng cho Việt Nam, tăng trưởng GDP được ngân hàng HSBC dự báo 7%. Việt Nam muốn trở thành miền đất hứa cho các đại tập đoàn công nghệ. Tuy nhiên, những xáo trộn trên thượng tầng lãnh đạo, cùng với những đại án tham nhũng cũng gây không ít quan ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài, dù Hà Nội luôn khẳng định về sự ổn định chính trị và nghiêm trị tham nhũng, được coi là “có hệ thống” ở Việt Nam. RFI Tiếng Việt điểm lại một số sự kiện quan trọng trong năm 2024 tại Việt Nam với phần nhận định của một số chuyên gia khách mời.Một chủ tịch nước từ chức, một tổng bí thư qua đời và một nhân vật quyền lực mớiNgày 20/03/2024, ông Võ Văn Thưởng là chủ tịch nước thứ hai của Việt Nam phải từ chức trong vòng hơn một năm. Giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp (IRSEM), khi trả lời RFI Tiếng Việt ngày 21/03, nhận định : “(…) Nếu kể cả người được ông Trọng bảo vệ cũng “ngã ngựa”, có nghĩa là ông Trọng không còn mạnh như trước, cho nên các đối thủ của ông tự cho phép đánh bật ông Võ Văn Thưởng, trong khi trước đó, đích thân ông Trọng đã can thiệp vào bộ máy Nhà nước để bảo vệ ông Võ Văn Thưởng vì một vài rắc rối liên quan đến gia đình (…)”. Đọc thêm : Việt Nam : Chủ tịch nước bị cách chức, tổng bí thư bị tiếm quyền ? Ông Tô Lâm, bộ trưởng Công An lúc đó, đã làm đúng chỉ đạo của tổng bí thư Trọng không để “con sâu làm rầu nồi canh”. Nhưng công cuộc “đốt lò” cũng giúp làm tăng quyền lực cá nhân của ông. Hai tháng sau, ngày 02/05, ông Vương Đình Huệ bị miễn nhiệm chức chủ tịch Quốc Hội. Đến ngày 22/05, ông Tô Lâm được bầu làm chủ tịch nước. Theo nhiều nhà quan sát quốc tế, chiếc ghế, dù bị coi “có dớp”, chỉ là bàn đạp để ông Tô Lâm tiến đến chức vụ cao nhất - tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam do tình hình sức khỏe của ông Trọng không được tốt. Chiều 19/07, tổng bí thư Trọng qua đời tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.Và người trực tiếp “đốt lò” kiêm luôn hai chức vụ cao nhất Việt Nam : tổng bí thư - chủ tịch nước. Tính toán này đã có từ lâu, theo nhận định ngày 19/07 của chuyên gia Benoît de Tréglodé : “(…) Trước tiên phải nhớ rằng ông Tô Lâm suy ngẫm đến việc này từ nhiều năm nay. Ý thức rõ về vị trí bộ trưởng Công An của mình, ông đã chiếm được vị trí trung tâm chiến lược trong bộ máy Nhà nước. Cũng đừng quên rằng công an luôn là một yếu tố an ninh vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ chế độ từ bên trong trước những chuyển biến chung của thời đại và xã hội. Nhờ vị trí chiến lược đó mà ngay từ đầu, ông Tô Lâm đã là một ứng cử viên có tiềm năng lớn để thay thế ông Nguyễn Phú Trọng (…)”.Khi tiếp tục di sản của người tiền nhiệm Nguyễn Phú Trọng, ông Tô Lâm có một số lợi thế, theo quan sát của nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore : “(…) Bản thân người kế nhiệm cũng sẽ có những lợi ích trong việc duy trì cuộc chiến chống tham nhũng này, cụ thể là có thể tiếp tục sử dụng nó như một công cụ hiệu quả để kiểm soát nội bộ và có thể hướng tới kiểm soát các đối thủ chính trị, thông qua việc thanh trừng những người có thể gây nguy cơ đối với quyền lực của họ. Cuộc chiến chống tham nhũng này vẫn sẽ tiếp tục dưới thời lãnh đạo mới. Vấn đề đặt ra là cách thức tiến hành của họ sẽ như thế nào, quy mô, cũng như cường độ của cuộc chiến sẽ ra sao (…)”.  Đọc thêm : Chống tham nhũng thời hậu Nguyễn Phú Trọng: Sẽ vẫn "diệt chuột không để vỡ bình"Ngoài các vụ “đánh chuột nhưng không làm vỡ bình” trên thượng tầng lãnh đạo Nhà nước, như vụ “chuyến bay giải cứu” đang xét xử giai đoạn 2 và đại án Việt Á khiến 2 cựu bộ trưởng vào tù và ông Nguyễn Xuân Phúc phải từ chức chủ tịch nước trước đó, còn phải nhắc đến đại án Vạn Thịnh Phát và ngân hàng SCB liên quan đến các tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Rửa tiền”, “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”. Đầu tháng 12, tòa phúc thẩm đã y án tử hình được tuyên vào tháng 04 đối với bà Trương Mỹ Lan vì biển thủ 12 tỷ đô la - số tiền tương đương khoảng 3% toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Theo trang CNN ngày 06/12, “quy mô của vụ gian lận đã làm lung lay niềm tin vào một nền kinh tế hy vọng sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi các đối thủ cạnh tranh, như nước láng giềng Trung Quốc” do những căng thẳng thương mại có thể còn gia tăng dưới nhiệm kỳ hai của tổng thống Mỹ Donald Trump.Việt Nam nâng kỷ lục Đối tác chiến lược toàn diệnTuy nhiên, về đối ngoại, quyền lực cá nhân tân tổng bí thư không làm thay đổi “ngoại giao cây tre”. Trả lời RFI Tiếng Việt tháng 08, nghiên cứu sinh Vũ Khang, chuyên về an ninh Đông Á, Trường đại học Boston (Boston Collegue, Mỹ), đưa ra hai lý do :“(…) Thứ nhất, ngoại giao Việt Nam từ xưa đến nay, mục tiêu đầu tiên vẫn là kiềm chế và trấn an được Trung Quốc. Quan hệ Việt Nam với Trung Quốc vẫn đang ổn định nên Việt Nam không có nhu cầu để phải có những thay đổi lớn trong ngoại giao (…) Lý do thứ hai, chính sách đối ngoại của Việt Nam từ xưa đến nay vẫn do Bộ Chính Trị quyết định chứ không phải là do một cá nhân, bất kể cá nhân đấy có là tổng bí thư hay là chủ tịch nước đi chăng nữa (…) Cho nên, chừng nào các thành viên còn lại trong Bộ Chính Trị không muốn thay đổi đường lối chính sách “ngoại giao cây tre” hiện giờ thì việc thay đổi nhà lãnh đạo cấp cao nhất là tổng bí thư cũng sẽ không có tác động lớn đối với đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam (…)”. Đọc thêm : Việt Nam : Quyền lực cá nhân tân tổng bí thư không làm thay đổi “ngoại giao cây tre”Chỉ trong 6 tháng ngắn ngủi giữ chức chủ tịch nước (22/05 - 21/10/2024), ông Tô Lâm công du 8 nước (1), dự Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc tại New York (Mỹ), hội nghị cấp cao Pháp ngữ tại Pháp và trong chuyến công du này, ngày 07/10, hai nước đã nâng cấp quan hệ. Pháp trở thành nước thứ 8 trên thế giới (2) - sau Úc là nước thứ 7 vào đầu năm - và là quốc gia đầu tiên trong Liên Hiệp Châu Âu thiết lập hợp tác Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam. Trước đó, nhân kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ với khách mời là bộ trưởng Quân Lực Pháp Sébastien Lecornu, hai nước đã nhất trí “khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”.Nhìn vào lựa chọn 8 đối tác chiến lược toàn diện, có thể thấy chủ trương của Việt Nam là đa dạng hóa đối tác, đặc biệt là về quân sự, để tránh bị phụ thuộc và giữ thế cân bằng. Ngoài ra, còn có yếu tố kinh tế, theo giải thích của nhà nghiên cứu Zachary M. Abuza, Trường National College War, Mỹ, với RFI Tiếng Việt ngày 21/10 :“Nếu nhìn vào các đối tác chiến lược toàn diện mà Việt Nam đã thiết lập, tất cả đều là các đối tác kinh tế lớn. Đây luôn là tôn chỉ của Việt Nam trong chính sách ngoại giao. Hà Nội đang nỗ lực để trở thành một nước phát triển, hoặc ít nhất là trong nhóm nước có thu nhập cao từ nay đến 2045. Do vậy, nâng cấp quan hệ với Pháp là một lựa chọn quan trọng cho Việt Nam (…). Paris có một trang sử dài với Hà Nội và Việt Nam đã đấu tranh trong nhiều năm để giành lại độc lập từ Pháp. Do vậy, tôi nghĩ rằng, về mặt biểu tượng, đó là điều quan trọng để Pháp trở thành nước châu Âu đầu tiên mà Việt Nam thiết lập quan hệ này (…)”.Việt Nam đa dạng đối tác quân sự đối phó với Trung QuốcCòn nhà nghiên cứu Pháp Laurent Gédeon cho rằng Việt Nam cũng trông cậy vào ủng hộ của Pháp về lập trường đối với Biển Đông :“Điều đáng chú ý trong tuyên bố chung ngày 07/10 là việc Pháp nhắc đến việc hỗ trợ nguồn lực quân sự cho Hà Nội, đặc biệt là lực lượng cảnh sát biển. Và điều này phù hợp với mong muốn của Việt Nam trong việc tăng cường năng lực làm chủ, kiểm soát không gian biển, trong bối cảnh tranh chấp với Trung Quốc (…) Theo tôi, Pháp quan tâm về việc liệu Việt Nam có đủ phương tiện để tự vệ, và khả năng đối phó với xâm lược quân sự nếu cần thiết. Trung Quốc cũng đang lưu ý đến điều này. Nhưng phải nhắc lại rằng Việt Nam cũng duy trì quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc, trong đó có hợp tác quân sự, bất chấp những sóng gió giữa hai bên”. Đọc thêm : Nâng cấp đối tác chiến lược toàn diện với Pháp, chủ tịch Tô Lâm muốn thể hiện năng lực ngoại giao, ổn định chính trị Việt NamViệt Nam đã tổ chức thành công Triển lãm Quốc phòng Quốc tế lần thứ hai (từ 11-22/12/2024) và ký 16 hợp đồng trị giá hơn 286 triệu đô la với các đối tác nước ngoài, trong khi theo báo cáo ngày 11/03/2024 của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế (SIPRI), Việt Nam gần như không mua sắm vũ khí trong năm 2023.Nghiên cứu sinh Nguyễn Thế Phương, chuyên về an ninh hàng hải và các vấn đề hải quân, Đại học New South Wales, Canberra, Úc, nhận định : “Hoạt động triển lãm sẽ giúp cho Việt Nam tiếp cận được các nhà thầu quốc phòng nước ngoài quan trọng, nhằm đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa quân đội (…). Điểm này cũng nằm trong chính sách được tiến hành từ 5, 6 năm trở lại đây, bởi vì chiến tranh Nga-Ukraina, rồi những vấn đề về tranh chấp, xung đột khắp thế giới cho thấy một trong những điều cốt lõi nhất để có thể giúp cho Việt Nam và quân đội Việt Nam giữ vững được năng lực bảo vệ chủ quyền, đó là tự chủ, hoặc theo một số người nói là “tự chủ chiến lược”(…)”. Đọc thêm : Triển lãm Quốc phòng : Việt Nam thể hiện “khả năng răn đe”, hướng đến xuất khẩu thiết bị quân sựMở rộng đảo ở Trường Sa để bảo vệ chủ quyền nhưng tránh làm phật lòng Trung QuốcTự chủ là yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo trong khi Trung Quốc đòi độc chiếm hầu hết Biển Đông. Việt Nam cũng áp dụng cách tiếp cận như của Trung Quốc, “mở rộng sự hiện diện quân sự thông qua các sáng kiến ​​xây dựng đảo chiến lược để củng cố yêu sách lãnh thổ trong khu vực”, theo nhận định của trang Asia Media Centre ngày 24/10. Báo cáo của Viện Nghiên cứu Minh bạch Hàng hải châu Á - AMTI, công bố ngày 07/06, dự báo năm 2024 sẽ là năm bồi đắp đảo kỷ lục của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa, với diện tích đất được bồi đắp gần bằng tổng hai năm trước đó.Tuy nhiên, Trung Quốc cho tới nay vẫn im lặng về các hoạt động của Việt Nam, trái ngược với thái độ hung hăng với Philippines. Nhà nghiên cứu Hoàng Việt giải thích :“Thứ nhất, Trung Quốc không phản đối bởi vì Trung Quốc mới là xây nhiều. Việt Nam chắc là không bao giờ theo kịp Trung Quốc trong việc tôn tạo các thực thể trên Biển Đông. Trung Quốc còn quân sự hóa các đảo đó, biến thành những tiền đồn. Việt Nam thì chắc là sẽ không có các tiền đồn (…). Thứ hai, có lẽ Việt Nam cũng khéo léo chọn thời điểm mà Trung Quốc cũng đang muốn thúc đẩy quan hệ với Việt Nam và Việt Nam cũng đang cố gắng giữ quan hệ với Trung Quốc ở mức tốt đẹp để phía Trung Quốc không có phản ứng nhiều trong trường hợp này”. Đọc thêm : Biển Đông: Việt Nam gia tăng bồi đắp đảo để mở rộng sự hiện diệnĐây cũng là quan điểm của giáo sư Huỳnh Tam Sang, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, được báo mạng Hồng Kông SCMP trích dẫn ngày 22/12. Việt Nam vẫn cần thể hiện với Trung Quốc về tính chất “đặc biệt” và “duy nhất” trong mối quan hệ song phương, dấu hiệu mới nhất là “nỗ lực tiên phong”, theo đánh giá của Global Times khi đưa thêm vế an ninh nội địa để biến thành đối thoại “3+3” (ngoại giao, quốc phòng, an ninh nội địa).****(1) Lào, Cam Bốt (11-13/07), Trung Quốc (18-20/08), Mỹ, Cuba (21/09-27/09), Mông Cổ, Ireland, Pháp (30/09-07/10)(2) Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016) Hàn Quốc (2022), Hoa Kỳ (2023), Nhật Bản (2023), Úc (2024).

Geopodden
S3.A19 Kärnvapen med Lars-Erik Lundin

Geopodden

Play Episode Listen Later Dec 23, 2024 53:33


I veckans avsnitt gästas vi av Lars-Erik Lundin för att prata om kärnvapen. Vi utforskar hur modernisering, spridning och strategier kring kärnvapen påverkar global säkerhet. Vilken roll spelar de i konflikter, som kriget i Ukraina, och kan världen nå en framtid utan kärnvapen? detta och mycket mer!Lars-Erik Lundin har arbetat med nedrustningsfrågor på UD under 70- och 80-talen, varit EU-ambassadör till IAEA (1996–2000) och ansvarat för kärnvapenfrågor i Bryssel (2000–2007). Han var även regeringens utredare av kärnvapenförbudet 2017–2019. Han är knuten till Consilio och är även Distinguished Fellow vid SIPRI.Geopodden är tillbaka den 13 Januari 2025.Kontakta geopodden: Om oss/Kontakt - Geopodden Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Studio 9 - Deutschlandfunk Kultur
SIPRI-Bericht zur Rüstungsindustrie - wer profitiert?

Studio 9 - Deutschlandfunk Kultur

Play Episode Listen Later Dec 2, 2024 4:02


Wäschenbach, Julia www.deutschlandfunkkultur.de, Studio 9

Studio 9 - Deutschlandfunk Kultur
SIPRI-Bericht - Rüstungskonzerne profitieren von gestiegenen Militärausgaben

Studio 9 - Deutschlandfunk Kultur

Play Episode Listen Later Dec 2, 2024 7:18


Die Rüstungskonzerne der Welt haben erneut deutlich mehr Waffen verkauft. Deren Umsätze folgen den gestiegenen Militärausgaben weltweit, erklärt Konfliktforscher Max Mutschler. Mehr Rüstung schaffe aber nicht automatisch mehr Sicherheit. Mutschler, Max www.deutschlandfunkkultur.de, Studio 9

WDR 5 Morgenecho
SIPRI-Bericht zu Rüstungsumsätzen: "Deutlicher Anstieg"

WDR 5 Morgenecho

Play Episode Listen Later Dec 2, 2024 7:48


Die Umsätze von Rüstungsunternehmen sind gestiegen, wie ein Bericht des Friedensforschungsinstitut SIPRI festhält. Im Vergleich zu 2015 gebe es ein Plus von 19 Prozent, sagt Politologe Max Mutschler. Zu den größten Gewinnern gehörten die USA und Russland. Von WDR5.

#MenschMahler - Die Podcast Kolumne - podcast eins GmbH

241128PC: ResignationMensch Mahler am 28.11.2024Mein Nachdenken über den Sinn umweltfreundlichen Verhaltens begann im Jahr 1985. Ich fuhr als Besitzer eines VW-Golf mit Katalysator – eines der ersten Autos dieser Ausstattung – am Kraftwerk Buschhaus bei Helmstadt an der damaligen Zonengrenze vorbei. Einen Tag später las ich in der Zeitung, dass das Braunkohlekraftwerk seine Filteranlagen ausgebaut hatte und die Emissionen ungehindert in die Atmosphäre geschleudert wurden. Ich kam mir komplett verarscht vor. Damals war ich noch bedingungsloser Pazifist. Ich unterstützte die Bemühungen von SIPRI, Stockholm International Peace Research Institut. Ich setzte auf Verhandlungslösungen. Dieser Zahn wurde mir gemeinsam mit Joschka Fischer im Jugoslawienkrieg gezogen, dazu habe ich Putin gar nicht gebraucht. Wir sind konsequente bis fanatische Mülltrenner und Plastik-Verweigerer. Und erleben immer wieder, dass gelbe Säcke und Problemmüll ins Ausland verklappt werden und keineswegs sauber getrennt und recycelt werden.Was will ich damit sagen? Ich hoffe, dass der Kipppunkt in die Resignation und Gleichgültigkeit mich und uns nicht ereilt. Also die Frage: Wozu das alles, wenn sich offensichtlich der überwiegende Rest der Welt und die Politik sich nicht darum kümmert? Bin ich eigentlich bescheuert? Mein Schwiegervater pflegte halb im Scherz aber mit ernstem Hintergrund zu sagen: Für mich reicht es noch voll. Was übersetzt nichts anderes heißt als „Nach mir die Sintflut.“ Wir sagten in den heißen 80iger Jahren des vorigen Jahrhunderts „Wir gehen mit der Erde um, als hätten wir eine zweite im Kofferraum.“ Ich hoffe und bete, dass noch ein paar IdealistInnen übrigbleiben, die sich ihre Hoffnung nicht nehmen lassen – trotz allem. Ich möchte gerne weiter dazu gehören. Mit Trotzkraft und Sanftwut. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Recomendados de la semana en iVoox.com Semana del 5 al 11 de julio del 2021
Principales empresas de armas y sus ganancias - Observador Global Podcast

Recomendados de la semana en iVoox.com Semana del 5 al 11 de julio del 2021

Play Episode Listen Later Oct 22, 2024 31:21


El Instituto Internacional de Estocolmo para la Investigación de la Paz (SIPRI) realizó un informe con un top 100 de empresas del armamento y sus ganancias. Definimos a esta industria como el segmento económico dedicado al desarrollo y producción de armas y otros equipamientos para la prestación de servicios militares. Dado que abarca varias industrias definidas en las estadísticas oficiales y no es un sector propio bien delimitada, es difícil supervisar y examinar la evolución de la sus datos. Por lo tanto, la del SIPRI es una informe más, quizás el más prestigioso, analizando las principales empresas productoras de armas y sus ganancias. ¿Cómo lo hace? Compara los datos sobre el gasto militar con las transferencias internacionales de armas, lo que le permite evaluar el tamaño, la estructura y la evolución del sector. Como tendencia general, desde 2022 hay un espectacular aumento de los ingresos por la venta de armas, espoleado por la guerra en Ucrania y Oriente Medio. Los ingresos combinados por estas de las empresas Top 100 fueron de 597.000 millones de dólares, destacando las empresas estadounidenses que copan las cinco primeras posiciones, con mucha distancia -más del doble- de las de otros países, en especial de China, Rusia, Reino Unido, la UE, Japón, Corea del Sur, Turquía e Israel. Un informe que se corresponde con el de aumento del gasto militar en todos los países en 2024, alcanzando cifras escalofriantes. Enlace al Informe: https://www.sipriyearbook.org/view/9780198930570/sipri-9780198930570-chapter-005-div1-031.xml OGP es un podcast de El Abrazo del Oso Producciones dirigido por Javier Fernández Aparicio y Eduardo Moreno Navarro. ¿Nos ayudas con la tercera temporada de OGP? Hazte mecenas y accede a los contenidos extra: https://www.ivoox.com/support/1640122 www.elabrazodeloso.es Twitter: @Oglobalpod2 Twitch: https://www.twitch.tv/elabrazodeloso ¡Suscríbete! Telegram abierto de El Abrazo del Oso: https://t.me/+tBHrUSWNbZswNThk

Desde La Penumbra y La Calma
7.- La industria armamentística

Desde La Penumbra y La Calma

Play Episode Listen Later Oct 14, 2024 9:53


Estás escuchando: ¿cómo podría nuestro planeta otorgarnos el título de humanidad? La cultura de armamento se le nombra de defensa territorial ante invasión de agentes nocivos, agresivos y terroristas declarados, ante esta señal definitivamente pensamos que son una necesidad, pero hay un aspecto interesante en todo esto: Las consecuencias sociales, es importante abundar con cierto detalle en esto... Sígueme en Mi Mundo en Palabras Fe de erratas del audio: los datos sobre quienes gastan más en armas son del Banco Mundial, no del SIPRI

En Perspectiva
La Tertulia De Los Viernes Parte 2 11.10.24

En Perspectiva

Play Episode Listen Later Oct 11, 2024 21:07


El Premio Nobel de la Paz fue asignado hoy a la organización japonesa contra las bombas atómicas Nihon Hidankyo, que reagrupa a supervivientes de los bombardeos que destruyeron Hiroshima y Nagasaki en 1945. Según explicaron los organizadores, el reconocimiento se otorgó a Nihon Hidankyo "por sus esfuerzos a favor de un mundo sin armas nucleares y por haber demostrado, mediante testimonios, que las armas nucleares no deben volver a utilizarse nunca más", declaró el presidente del Comité Nobel noruego, Jørgen Watne Frydnes.  "A pesar del sufrimiento físico y los recuerdos dolorosos, han elegido usar su costosa experiencia para cultivar la esperanza y el compromiso por la paz", expresa la organización. "Nos ayudan a describir lo indescriptible, a pensar lo impensable y a comprender de alguna manera el dolor y el sufrimiento incomprensibles que causan las armas nucleares", añade. La entidad recuerda que el año próximo se cumplirán 80 años desde que dos bombas atómicas estadounidenses mataron a unos 120.000 habitantes de Hiroshima y Nagasaki. La Academia Sueca entregó el Premio Nobel de la Paz, como viene haciendo cada año desde 1901, casi sin excepción. Hubo algunos hiatos en los 123 años de historia: 19, para ser exactos. Durante las dos Guerras Mundiales no se entregó este reconocimiento, salvo en 1917 y en 1944, cuando fue otorgado a la Cruz Roja justamente por su rol en esos conflictos. Tampoco se entregó este premio en 1948 por considerar que no había ningún candidato vivo que lo ameritara; una referencia al entonces reciente asesinato de Mahatma Gandhi en la India. La última vez que se omitió este galardón fue en 1972: no se dio una explicación al respecto, aunque el rumor fue que la Academia Sueca no había encontrado un candidato a la altura, en tiempos de la Guerra de Vietnam. En 2024, con el enfrentamiento entre Ucrania y Rusia sin signos de aflojar, y con la crisis en Gaza en vías de convertirse en una guerra regional masiva en Oriente Medio, además de conflictos en Sudán, Myanmar y otros casi 50 países, algunas voces se han elevado para plantear que este año también debería retenerse el Nobel de la Paz. Una de esas voces es la del Instituto Internacional de Investigación para la Paz de Estocolmo, un think tank sueco que es una autoridad en referencia a este premio conocido por la sigla Sipri. Dan Smith, director del Sipri, dijo a la CNN: “Hay combates y matanzas a una escala que no habíamos experimentado desde antes del final de la Guerra Fría”. Y agregó que no entregar el Nobel “enviaría un mensaje muy poderoso”: “Al menos por un momento, las personas que leen diarios, ven historias de televisión y escuchan las noticias de la radio se verían más o menos obligadas a contemplar el hecho de que vivimos en un planeta armado y en guerra, y realmente debemos prestar atención a ese problema”, dijo. La Tertulia de los Viernes con Alejandro Abal, Marcia Collazo, Juan Grompone y Gonzalo Pérez del Castillo.

The Money
The global weapons industry and what it's worth

The Money

Play Episode Listen Later Oct 10, 2024 28:59


The continuing wars in Ukraine and the Middle East have horrified the world with the loss of life and devastation, raising the question, what's the cost of weaponry? World military expenditure surpassed $US2.44 trillion for the first time in 2022. Latest available figures show at $US916 billion, the US spends the most and it's also the world's largest exporter of weapons. Also US spending on Israel's military operations and related US operations in the Middle East this year total $22.76 billion, and that is only a partial figure. So how are some of these sums broken down?Guests:William Halsortung, Senior Research Fellow at the Quincy Institute for Responsible Statecraft, and author of Prophets of War: Lockheed Martin and the Making of the Military Industrial ComplexSiemon Wezeman, Senior Researcher in SIPRI's Arms Transfers Program. (Stockholm's International Peace Research Institute)Dr Marcus Hellyer, Head of Research at Strategic Analysis Australia

Rassegna di geopolitica
Rassegna di Geopolitica. Cambiamento climatico e urbanizzazione, secondo il SIPRI - Puntata del 19/08/2024

Rassegna di geopolitica

Play Episode Listen Later Aug 19, 2024 9:28


The Nuclear View
National Security News Round Up (June 2024)

The Nuclear View

Play Episode Listen Later Jul 3, 2024 42:53


Curtis and Kirk discuss several current national security news topics occurring in June 2024. The new annual SIPRI report release, NATO's call for more nukes (and Russia's response), and Putin's latest peace negotiation offer. https://www.sipri.org/media/press-release/2024/role-nuclear-weapons-grows-geopolitical-relations-deteriorate-new-sipri-yearbook-out-nowhttps://www.reuters.com/world/europe/nato-talks-put-nuclear-weapons-standby-boss-tells-uks-telegraph-2024-06-17/https://www.cnbc.com/2024/06/14/russias-putin-outlines-conditions-for-peace-talks-with-ukraine.html

Choses à Savoir ÉCONOMIE
Comment les dépenses en armement nucléaire évoluent-elles ?

Choses à Savoir ÉCONOMIE

Play Episode Listen Later Jun 27, 2024 1:58


La recrudescence des tensions internationales, avec la guerre en Ukraine et le conflit au Proche-Orient, rend la période actuelle très dangereuse et conduit les pays concernés à renforcer leurs arsenaux nucléaires.D'après l'Institut international de recherche sur la paix (SIPRI), plus de 9 500 ogives nucléaires, sur les quelque 12 100 existantes, seraient prêtes à servir en cas de besoin. 2 100 ogives pourraient même être utilisées immédiatement.La majeure partie de ces armes destructrices appartiennent à la Russie et aux États-Unis qui, à eux seuls, possèdent environ 90 % des armes nucléaires déployées dans le monde.De nouveaux missiles ont été déployés en 2023 et l'ensemble de ces armes ont été modernisées. Jamais l'armement nucléaire n'a joué un rôle aussi crucial depuis la fin de la Seconde Guerre mondiale.On ne s'étonnera pas, dans ces conditions, de voir s'envoler les dépenses consacrées aux armes nucléaires. D'une manière générale, elles ont augmenté d'un tiers depuis 2018.Selon le dernier rapport de la Campagne internationale pour l'abolition des armes nucléaires (ICAN), les neufs pays possesseurs de l'arme nucléaire ont consacré à ce poste de dépenses, en 2023, pas moins de 91 milliards de dollars, soit 85 milliards d'euros. Ce qui représente près de 11 milliards de dollars de plus que l'année précédente.Près des trois quarts de cette augmentation sont dus aux dépenses américaines en la matière. En effet, ce sont les États-Unis, dont le budget consacré à l'armement nucléaire est de près de 12 milliards de dollars, qui dépensent le plus d'argent pour ces armes.Ils sont suivis par la Chine, la Russie et le Royaume-Uni. Selon l'ICAN, les puissances nucléaires ont consacré, l'année dernière, près de 3 000 dollars par seconde à l'achat et à la modernisation des armes nucléaires.D'après les experts, la tension internationale est telle que cette progression des dépenses consacrées à l'armement nucléaire n'est pas près de s'arrêter. On assiste même, actuellement, à une véritable course aux armements, qui fait planer une menace mortelle sur le monde. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Europe Inside Out
Is the Planet on the Ballot?

Europe Inside Out

Play Episode Listen Later Jun 20, 2024 30:43


This year's elections in Europe and the United States will significantly impact global climate action amid increasing global insecurity and contested green policies.Olivia Lazard, fellow at Carnegie Europe, and Rod Schoonover, cofounder of the Ecosecurity Council, emphasize the need for more effective leadership and institutions to address climate change.[00:00:00] Intro, [00:01:23] The Climate Change-Security Nexus, [00:11:45] Will Elections Affect Climate Policies?, [00:20:47] The Need for Strategic Foresight.Olivia Lazard, December 19, 2023, “The Day After COP28: The Heat Is On,” Strategic Europe, Carnegie Europe.Olivia Lazard, June 1, 2023, “How the EU Can Use Mineral Supply Chains to Redesign Collective Security,” Strategic Europe, Carnegie Europe.Olivia Lazard, April 6, 2023, “The EU's Water Strategy Is Too Shallow,” Strategic Europe, Carnegie Europe.Rod Schoonover and Dan Smith, April 2023, “Five Urgent Questions on Ecological Security,” SIPRI.Rod Schoonover and Eilish Zembilci, October 26, 2021, “New National Intelligence Estimate on Climate Change Underplays the Role of Food Security,” Center for Strategic and International Studies (CSIS).Rod Schoonover, April 21, 2021, “Plant Diseases and Pests Are Oft-Ignored Climate-Linked National Security Risks,” Center for Strategic and International Studies (CSIS).

HT Daily News Wrap
Nikhil Gupta, accused of murder-for-hire plot against Sikh separatist Pannun, pleads not guilty in U.S. court | Morning News

HT Daily News Wrap

Play Episode Listen Later Jun 18, 2024 6:05


Nikhil Gupta, accused of murder-for-hire plot against Sikh separatist Pannun, pleads not guilty in U.S. court, PM to visit UP and Bihar on 18th – 19th June, India possesses more nuclear weapons than Pakistan, China has… | 8 takeaways from SIPRI report, Ferguson bowls 4 maidens for 3 wickets and helps NZ leave T20 World Cup with a win, Ian McKellen hospitalized after falling off stage in London; actor to make full recovery

Das war der Tag - Deutschlandfunk
Neuer SIPRI-Bericht: Mehr einsatzbereite Atomwaffen weltweit

Das war der Tag - Deutschlandfunk

Play Episode Listen Later Jun 17, 2024 1:07


Donges, Sofie www.deutschlandfunk.de, Das war der Tag

Radio Sweden Somali - Raadiyaha Iswiidhen
Wararka maanta ee Raadiyaha Iswiidhen

Radio Sweden Somali - Raadiyaha Iswiidhen

Play Episode Listen Later Jun 17, 2024 2:29


Maxkamadda racfaanka ayaa adkeeysay xukunno horey loogu ridey afar qof. Shaashadda Tiktok ayaa xirtay bogaggii sirta ahaa ee xisbiga Sverigedemokraterna uu ku lahaa. Waddammo dhowr ah ayaa casriyeeyneya keydadkooda hubka nukliyeerka, sida ku cad warbixinta machadka iswiidhishka ee baarista nabadda ee loo soo gaabiyo Sipri.

Europa heute - Deutschlandfunk
Sipri-Bericht - Atomare Aufrüstung wächst auch in Europa

Europa heute - Deutschlandfunk

Play Episode Listen Later Jun 17, 2024 4:03


Donges, Sophie www.deutschlandfunk.de, Europa heute

Godmorgon, världen!
EU-val, matkanon och bakom kulisserna på ”Sommar i P1”

Godmorgon, världen!

Play Episode Listen Later Jun 9, 2024 110:38


Sveriges Radios veckomagasin om veckan som gått och veckan som kommer med reportage, intervjuer och kommentarer. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. I första timmen:Valet till Europaparlamentet är i full gång. Hör en rapport från en vallokal i Karlstad och ett samtal med Ekots EU-reporter Susanne Palme och Ludvig Norman, docent i statsvetenskap vid Stockholms universitet.Hur såg slutspurten i EU-valrörelsen ut för de svenska toppkandidaterna? Godmorgon världens reporter Tobias Sandblad skildrar slutspurten i ett reportage.Nästan 360 miljoner européer i 27 olika länder har idag chansen att göra sin röst hörd när 720 representanter ska väljas till EU-parlamentet. Hör Sveriges radios korrespondenter i tre av länderna - Marie Nilsson Boij i Paris, Daniel Alling i Berlin och Carina Holmberg i Helsingfors.Förutom ett nytt parlament så innebär också EU-valet att en ny kommission ska utses. Vad krävs av en EU-kommissionär? Och vilka är de hetaste kandidaterna att bli Sveriges nästa namn på den eftertraktade posten? Hör ett reportage av Felicia Hassan.Krönika av och med Amat Levin.Veckans panel: Leonidas Aretakis, Flamman, Adam Cwejman, Göteborgs-Posten, och Anders Lindberg, Aftonbladet.I andra timmen:Vad står på spel i dagens EU-val? Och vilken roll ska unionen spela globalt de kommande fem åren? Hör ett samtal med tidigare statsministern och numera ordförande för Europeiska socialdemokraterna och fredsforskningsinstitutet SIPRI, Stefan Löfven och Lars Adaktusson, tidigare EU-parlamentariker för Kristdemokraterna.På tisdag presenteras årets sommarvärdar för ”Sommar i P1” men hur går det till när sommarvärdarna väljs? Och hur skapas ett sommarprat? Hör ett reportage bakom kulisserna med ”Sommar i P1” av Lotta Myhrén.Behöver vi en svensk matkanon för att värna och bevara vår svenska matkultur, om en sådan ens finns? Hör ett samtal med Richard Tellström, docent i måltidskunskap och etnolog vid Stockholms universitet och Stefan Ekengren, kock och köksmästare på Restaurang Hantverket.På den grekiska ön Ikaria lever var tredje person i över 90 år. Vilka mat- och träningsvanor har man på ön? Och vad vet man egentligen om faktorerna bakom ett långt och friskt liv? Hör ett reportage av Sveriges radios korrespondent för global hälsa, Sara Heyman.När har vi ett resultat i dagens EU-val? Och hur ser prognosen ut för valdeltagandet runt om på kontinenten? Vi knyter ihop dagens sändning där mycket handlat om valet till Europaparlamentet med EU-reporter Susanne Palme och Tomas Hedman, reporter på plats vid en vallokal i Karlstad.Kåseri av och med Helena von Zweigbergk.Programledare: Pia FridénTekniker: Behzad MehrnooshProducent: Felicia Hassan

ThePrint
ThePrintPod: India sends largest chunk for UN peacekeeping ops in 2023, global deployment fell by 13%

ThePrint

Play Episode Listen Later May 31, 2024 3:12


A report by SIPRI shows that India, which has traditionally been highest contributor to force, deployed 5,878 troops. Largest deployment of peacekeeping forces was in Sub-Saharan Africa.  

Godmorgon, världen!
Eurovision, översvämningar, vänsterpartiet, grannosämja

Godmorgon, världen!

Play Episode Listen Later May 12, 2024 110:22


Sveriges Radios veckomagasin om veckan som gått och veckan som kommer med reportage, intervjuer, kommentarer och satir. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. I första timmen:Dagen efter Eurovisionkvällen - succe och saknad eller skönt att det är över?Tunga luftföroreningar i Thailand, där världens sämsta luft har uppmätts i Chiang Mai. Vår korrespondent Axel Kronholm var där.Kinas president Xi Jinping besökte Europa för första gången på fem år. Splittrande har resan kallats, men hur blev den till slut?I veckans panel om när toner blir politiska, avslöjade troll och fokus eller fluff hos EU kandidaterna. Med Adam Cwejman (GP), Olof Ehrenkrona (SvD) och Karina Cubilla (Arbetet)Mark Levengood, om att barnen i Finland lär sig något i skolanI andra timmen:Vänsterpartiets extra långa kongress avslutas idag.Fredsforskare på Sipri på besök på en konferens som sägs vara en del av rysk påverkansoperation.Längs Torneälven väntar man på vårfloden. Risken för översvämning ökar på våren. Reportage av Erica Sundén.Premiärministern tog time out och regionen vill bryta sig loss – Idag är det val i spanska KatalonienDen ryska markoffensiven mot Charkiv gör situationen ännu svårare. Lubna El Shanti har träffat människor som flyr offensivenGrannsämja – eller tvärtom – nu när det byggs verandor och växthusKåseri av Helena von Zweigbergk

Interplace
Does Biden's "Cannibal" Gaffe Reveal A Deeper Colonial Mindset?

Interplace

Play Episode Listen Later May 7, 2024 17:14


Hello Interactors,Biden's recent reflective quip got me thinking about how European colonial doctrines like the "Doctrine of Discovery" and the "civilizing mission," continue to justify the dominance over Indigenous peoples, including those in Papua New Guinea. These lingering narratives not only influence contemporary struggles for self-determination, they also impact global politics and economic globalism. Join me as I unpack the complex interplay of decolonization, sovereignty, and the roles international actors, and their maps, play(ed) in shaping these dynamics.Let's go…MAPS MARK MYTHSBiden recently suggested his uncle was eaten by "cannibals". Reflecting on World War II war veterans, he said, "He got shot down in New Guinea, and they never found the body because there used to be — there were a lot of cannibals, for real, in that part of New Guinea."Military records show that his uncle's plane crashed off the coast of New Guinea for reasons unknown and his remains were never recovered.Papua New Guinea's (PNG) Prime Minister James Marape didn't take kindly to Biden's remarks, stating that "President Biden's remarks may have been a slip of the tongue; however, my country does not deserve to be labeled as such." Marape reminded Biden that Papua New Guinea was an unwilling participant in World War II. He urged the U.S. to help locate and recover the remains of American servicemen still scattered across the country.President Biden is a victim of depictions of "cannibals" in Papua New Guinea that are part of a deeply problematic colonial and post-colonial narrative still debated among anthropologists. These often exaggerated or fabricated historical portrayals of Indigenous peoples as "savage" or "primitive" were used to justify colonial domination and the imposition of Western control under the guise of bringing "civilization" to these societies.During the age of exploration and colonial expansion, European explorers and colonists frequently labeled various Indigenous groups around the world as “cannibals.” These claims proliferated in PNG by early explorers, missionaries, and colonial administrators to shock audiences and underscore the perceived necessity of the "civilizing mission" — a form of expansionist propaganda.European colonial maps like these served as vital weapons. They defined and controlled space to legitimize territorial claims and the governance of their occupants. In the late 19th century, German commercial interests led by the German New Guinea Company, expanded into the Pacific, annexing northeastern New Guinea and nearby islands as Kaiser-Wilhelmsland. In response, Britain established control over southern New Guinea, later transferring it to Australia. After World War I, Australia captured the remaining German territories, which the League of Nations mandated it to govern as the Territory of New Guinea. Following World War II, the two territories, under UN trusteeship, moved towards unification as the Independent State of Papua New Guinea in 1975.Today, Papua New Guinea is central to Pacific geopolitics, especially with China's growing influence through efforts like the Belt and Road initiative. This is impacting regional dynamics and power relationships involving major nations like Australia, the US, and China resulting in challenges related to debt, environmental concerns, and shifts in power balances. The Porgera gold mine, now managed by a joint venture with majority PNG stakeholders, had been halted in 2020 due to human rights and environmental violations but is resuming under new management. While the extractive industries are largely foreign-owned, the government is trying to shift the revenue balance toward local ownership and lure investors away from exploitative practices. Meanwhile, Indigenous tribes remain critical of the government's complicity in the social, environmental, and economic disruption caused by centuries of capitalism and foreign intrusion.SUPREMACY SUBVERTS SOVEREIGNTYEarly Western explorers used a Christian religious rationale, rooted in the "Doctrine of Discovery" and the "civilizing mission" concept, to justify the subjugation and "taming" of Indigenous peoples in lands like Papua New Guinea. This doctrine deemed non-Christian peoples as lacking rights to their land and sovereignty, positioning European powers as having a divine mandate to take control.The "civilizing mission" substantiated a European moral and religious obligation to convert Indigenous populations to Christianity, underpinned by a profound sense of racial and cultural superiority. Terms like "savages," "beasts," and "cannibals" were used to dehumanize Indigenous peoples and justify their harsh treatment, with the belief that this would elevate them from their perceived primitive state and save their souls, legitimizing the colonization process and stripping them of autonomy.Indigenous peoples around the world continue to fight for their autonomy and right to self-determination. Papua New Guinea's path to self-determination has been fraught with the complexities of defining "peoples" and their rights to form a sovereign state. The concepts of state sovereignty and the rights of Indigenous peoples, particularly in the context of decolonization, were significantly influenced by international leaders like Woodrow Wilson. (for more on how the U.S. was instrumental in drawing the boundaries for Ukraine and other European states, check out my 2022 post on how maps are make to persuade

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Tại sao Việt Nam không nhập vũ khí lớn năm 2023 ?

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later May 6, 2024 11:19


Việt Nam tổ chức Triển lãm Quốc phòng Quốc tế lần thứ 2 tại Hà Nội từ ngày 10-22/12/2024. Đây sẽ là cơ hội để Việt Nam mở rộng tiếp xúc, tìm đối tác mới trong bối cảnh Nga - nhà cung cấp vũ khí lớn nhất của Hà Nội - vẫn bị trừng phạt do gây chiến ở Ukraina. Dù có ngân sách mua sắm vũ khí hàng năm khoảng 1 tỉ đô la, Việt Nam đã không ký bất kỳ hợp đồng nào năm 2023. Trong báo cáo ngày 11/03/2024, Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế (SIPRI) cho biết Hà Nội chỉ nhận một tầu hộ tống loại biên do Ấn Độ tặng. Giáo sư Carl Thayer cho rằng « Trung Quốc sẽ gia tăng lợi thế về sức mạnh quân sự quy ước nếu Việt Nam tiếp tục giậm chân tại chỗ ».Tại sao Việt Nam không nhập khẩu vũ khí năm 2023 ? Năng lực quốc phòng của Việt Nam sẽ bị tác động như nào ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nghiên cứu sinh Nguyễn Thế Phương, chuyên về an ninh hàng hải và các vấn đề hải quân, Đại học New South Wales, tại Canberra, Úc.RFI : Viện SIPRI cho biết Việt Nam gần như không mua vũ khí trong năm 2023. Cần hiểu sự kiện này như thế nào ?Nguyễn Thế Phương : Có nhiều lý giải cho sự kiện lần này. Thứ nhất, phải đặt trong bối cảnh là cuộc chiến Nga-Ukraina đang diễn ra hết sức khốc liệt. Có thể nói Nga là đối tác cung cấp vũ khí hàng đầu của Việt Nam. Việc Nga bị vướng vào cuộc chiến, bị phương Tây cấm vận và khả năng các quốc gia mua vũ khí của Nga sẽ bị cấm vận, đặt Việt Nam trong một tình thế khá là khó khi mà Việt Nam, ở thời điểm hiện tại, hầu như là không thể mua sắm các loại vũ khí mới.Nhưng nếu nhìn lại trong báo cáo, ngân sách quốc phòng của Việt Nam vẫn tăng. Vậy có thể hiểu như thế nào ? Ngân sách dành cho mua sắm vũ khí nước ngoài giảm xuống, chủ yếu vẫn là do cuộc chiến Nga và Ukraina và những vấn đề phức tạp địa-chính trị. Nhưng các chi tiêu khác cho quân đội vẫn gia tăng : Chi tiêu cho lương bổng, hỗ trợ, hành chính ; Chi tiêu liên quan đến vấn đề bảo trì-bảo dưỡng vũ khí ; Chi tiêu cho nghiên cứu khoa học. Đặt nghiên cứu này trong bối cảnh Việt Nam đã hướng tới ưu tiên phát triển một tổ hợp công nghiệp quốc phòng trong tương lai nên việc Việt Nam đầu tư, chi nhiều tiền vào nghiên cứu và phát triển cũng là việc hiển nhiên. Chưa kể đến việc sắp tới quy mô quân đội sẽ diễn ra nhiều thay đổi, ví dụ lục quân tái cấu trúc, chuẩn bị đầu tư một số dự án phát triển mới, do đó ngân sách quốc phòng sẽ tiếp tục tăng lên. Đọc thêm : Chính sách quốc phòng "Bốn Không" của Việt Nam và thực tế ở Biển ĐôngThứ ba, hiện nay, tỉ lệ ngân sách quốc phòng trên tổng GDP của Việt Nam là dưới 3%. Trong tương lai, khi GDP tăng lên, rõ ràng số tuyệt đối về ngân sách quốc phòng sẽ phải tăng theo. Tỉ trọng chi tiêu quốc phòng so với GDP sẽ tăng. Và hai cái tăng này sẽ làm cho chỉ số tuyệt đối tiếp tục tăng mạnh hơn trong tương lai. Như báo cáo của SIPRI, tới năm 2030, tổng chi tiêu quốc phòng của Việt Nam sẽ là từ 10 đến 12 tỉ, chưa kể những chi tiêu mà Việt Nam không đưa vào ngân sách quốc phòng chính thức nhưng có liên quan đến quân đội, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến kinh tế của quân đội, ví dụ những tập đoàn kinh tế quân đội. Con số đó sẽ nhiều hơn 12 tỉ. Đó là lý do giải thích cho việc ngân sách quốc phòng của Việt Nam sắp tới sẽ vẫn tiếp tục tăng, nhưng chi tiêu cho mua sắm vũ khí nước ngoài sẽ giảm. Và hiện tượng đó bắt đầu từ cuộc chiến Nga và Ukraina năm 2022.RFI : Sự sụt giảm này có thể tác động như thế nào đến khả năng phòng thủ của Việt Nam, đặc biệt trong trường hợp xảy ra một cuộc xung đột trong vùng, theo như đánh động của một số chuyên gia ? Nguyễn Thế Phương : Việc này sẽ tác động tương đối lớn tới khả năng Việt Nam có thể tiến hành hoặc tham gia vào một cuộc xung đột cường độ cao, bởi vì quân đội là một mắt xích rất quan trọng trong toàn bộ hệ thống quốc phòng, cũng như các lực lượng vũ trang và họ sẽ là lực lượng gánh vác sứ mệnh cao nhất khi có xung đột cường độ cao xảy ra.Theo nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 13, các lực lượng như hải quân, không quân, một số lực lượng tác chiến điện tử, lực lượng đặc biệt… sẽ được hiện đại hóa ngay lập tức. Mục tiêu này cho đến năm 2030 chắc chắn sẽ bị tác động tương đối lớn bởi cuộc chiến Nga-Ukraina, vì Nga là đối tác quốc phòng và an ninh quan trọng nhất của Việt Nam trong mua bán vũ khí, đặc biệt là những vũ khí lớn, ví dụ xe tăng, máy bay, tàu chiến. Đọc thêm : Tác động của chiến tranh Ukraina đến chương trình hiện đại hóa quân sự của Việt NamQuá trình đa dạng hóa nguồn cung vũ khí từ nước ngoài đã diễn ra trước cuộc chiến Nga-Ukraina, nhưng còn chậm. Tuy nhiên, sau khi xảy ra chiến tranh Nga-Ukraina, quá trình này bắt đầu được đẩy nhanh hơn, với việc Việt Nam tiếp xúc với rất nhiều đối tác quốc phòng khác ngoài Nga, mà không phải là truyền thống. Đối tác truyền thống có có Israel, Ấn Độ. Bây giờ, Việt Nam bắt đầu mở rộng ra, có Nhật Bản, Hàn Quốc và một số quốc gia khác ở Đông Âu, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã có tiếp xúc.Sự kiện này cho thấy rằng Việt Nam đang cố gắng đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa nguồn cung nhưng không tiến triển nhanh được, cũng sẽ phải có một khoảng thời gian để Việt Nam có thể làm quen, tiếp xúc, để thay đổi một số cấu trúc bên trong quân đội để có thể thích ứng quá trình mới. Nhưng hiện nay, Việt Nam đầu tư cho các lực lượng, đặc biệt là các lực lượng hàng hải, ví dụ hải cảnh, dân quân biển, kiểm ngư, bởi vì trong nhãn quan của quân đội Việt Nam, ở thời điểm hiện tại, mối nguy hại cao nhất vẫn là những điểm nóng xung đột cường độ thấp.Cường độ thấp ở đây là gì ? Có thể hiểu một cách nôm na là chiến lược hoặc là chiến thuật « vùng xám » của Trung Quốc, có thể nhìn thấy rõ nhất thông qua những gì Trung Quốc đang làm với Philippines ở Bãi Cỏ Mây. Đó chính là xung đột cường độ thấp. Trung Quốc không sử dụng hải quân, không đe dọa tiến hành chiến tranh xâm lược vào lãnh thổ của một nước khác. Ít nhất là ở thời điểm hiện tại, họ chỉ sử dụng các lực lượng hải cảnh, dân quân biển để tăng cường sức ép lên quốc gia nhỏ hơn liên quan đến tranh chấp Biển Đông. Quân đội Việt Nam hiện nay ưu tiên kiểu này nhiều hơn, bằng chứng là họ đầu tư rất nhiều cho lực lượng hải cảnh, dân quân biển, kiểm ngư. Đọc thêm : Hợp tác an ninh hàng hải giữa Úc với Việt Nam sẽ “không phô trương” như với Philippines Trước mắt, quá trình hiện đại hóa không quân và hải quân, tức là những lực lượng chuyên biệt đối phó với các xung đột cường độ cao sẽ bị chững lại. Nhưng với ưu tiên quốc phòng của Việt Nam hiện nay, sự chững lại đó là chấp nhận được khi mà khả năng xảy ra xung đột cường độ cao không có nhiều. Hiện nay, mối đe dọa chủ quyền và an ninh lớn nhất đối với Việt Nam là các xung đột cường độ thấp do Trung Quốc gây ra. Vì thế hiện nay, song song với việc vẫn tiếp tục những yếu tố như quan hệ với các quốc gia, mở rộng và đa dạng hóa nguồn cung vũ khí, đầu tư vào công nghiệp quốc phòng nội địa, thì một phần nguồn lực quốc phòng sẽ đầu tư ngược lại cho các lực lượng chuyên đối phó với các xung đột cường độ thấp.RFI : Việt Nam chú trọng phát triển ngành công nghiệp quốc phòng trong nước. Lĩnh vực này hiện đáp ứng được đến mức nào nhu cầu của quốc phòng Việt Nam ? Nguyễn Thế Phương : Tổng Cục Công nghiệp Quốc phòng Việt Nam đã liệt kê ra một số mũi nhọn mà ngành công nghiệp quốc phòng và các tổ hợp công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ cố gắng đáp ứng trong tương lai. Danh mục đó khá là dài, nhưng tóm tắt lại thì có thể nói hiện nay, Việt Nam có khả năng làm chủ công nghệ sản xuất một số loại vũ khí liên quan đến bộ binh, như súng đạn, lựu đạn, pháo hoặc một số yếu tố liên quan đến công nghệ cao, tác chiến điện tử, thiết bị không người lái thì Việt Nam cũng dần dần tiếp cận được. Hoặc trong lĩnh vực đóng tàu, các loại tàu của cảnh sát biển, kiểm ngư, dân quân biển, thì ngành công nghiệp đóng tàu nội địa Việt Nam, cả dân sự lẫn quân sự, đều đã có khả năng đóng những lớp tàu đó. Đọc thêm : Việt Nam gia tăng hợp tác quân sự với Israel nhằm làm chủ công nghệ quốc phòngNhưng vấn đề ở đây là những loại thiết bị công nghệ cao thì hiện giờ Việt Nam vẫn hoàn toàn phải nhập khẩu, đặc biệt là các loại công nghệ nền và công nghệ lõi để vũ khí đó có thể vận hành được. Do đó, năng lực của công nghiệp quốc phòng Việt Nam, mặc dù đã phát triển hơn trước rất nhiều, rất là tốt so với trước đây, không những phục vụ cho nhu cầu của quân đội Việt Nam mà một số sản phẩm hoặc bán thành phẩm của công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã được xuất khẩu ra nước ngoài, nhưng đó chỉ là những sản phẩm có nền công nghệ ở tầm thấp đến tầm trung. Những sản phẩm đó chỉ đáp ứng một phần khả năng, cũng như nhu cầu của quân đội.Đặc biệt ngay cả trong tương lai tầm trung từ 10-15 năm, Việt Nam vẫn chưa có khả năng tạo ra được một loại vũ khí lớn, ví dụ máy bay, tầu chiến. Do đó, hiện tại vẫn cần có thời gian rất dài để có thể có đủ nguồn lực để đầu tư tập trung phát triển công nghệ, tiếp theo là tập trung công nghệ. Muốn làm được việc đó, hiện nay phải đi tìm và chi nguồn lực cho vấn đề đó. Đây cũng là một phần lý do giải thích tại sao ngân sách quốc phòng sẽ vẫn tiếp tục tăng trong tương lai.RFI : Nhật Bản sửa đổi chính sách, bật đèn xanh cho xuất khẩu chiến đấu cơ hợp tác chung với Ý và Anh. Việt Nam được nêu trong danh sách các thị trường tiềm năng. Về lâu dài, liệu Nhật Bản sẽ trở thành đối tác bền vững của Việt Nam ? Nguyễn Thế Phương : Nhật Bản là một trong những đối tác đang nổi của quốc phòng và an ninh Việt Nam, cũng như là của ngành công nghiệp quốc phòng. Ngoài Nhật Bản, còn có Hàn Quốc và nhiều quốc gia khác, một số quốc gia phương Tây, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Ấn Độ.Vấn đề ở đây là từ « tiềm năng » đến « thực tế » là một khoảng cách tương đối xa và cần nỗ lực rất lớn của cả Việt Nam và Nhật Bản trong việc định hình chính sách cụ thể để biến « tiềm năng » thành thực tế. Việc này thực sự không đơn giản và cần thời gian. Ví dụ sẽ phải xác định xem lĩnh vực nào, loại khí tài cụ thể nào cả hai bên mong muốn phát triển hoặc trao đổi mua bán với nhau, số lượng như nào. Đặc biệt Việt Nam sẽ mong muốn rằng nếu có khả năng, Nhật Bản sẽ chuyển giao một số loại công nghệ quốc phòng cho Việt Nam. Và Việt Nam cũng phải xác định cụ thể Nhật Bản có thế mạnh gì. Sự sẵn sàng của Nhật cũng rất quan trọng, bởi vì toàn bộ hệ thống công nghệ quốc phòng của Nhật Bản liên quan mật thiết đến công nghệ quốc phòng của Mỹ. Mối quan hệ quốc phòng Việt-Nhật có thể phát triển tốt cũng dựa vào mối quan hệ Việt - Mỹ tốt đẹp. Đọc thêm : Nhật Bản, Việt Nam ký thỏa thuận chuyển giao thiết bị, công nghệ quốc phòngCho nên, tiềm năng là có và tương đối lớn. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây vẫn là các chính sách tư duy cụ thể để biến tiềm năng thành thực tế. Trong trường hợp của Việt Nam, những điểm này không nhanh được, cần thời gian và trong nhiều trường hợp là cần khá nhiều thời gian để biến thành hiện thực. Cho nên, hãy đặt kỳ vọng đó trong giai đoạn 10 năm. Sau năm 2030 mới kỳ vọng thấy được điều gì đó cụ thể. Còn từ đây đến 2030 chỉ là quá trình đặt nền tảng cho quan hệ quốc phòng Việt-Nhật chứ chưa có gì nổi trội. Cùng lắm là Việt Nam có thể mua một số khí tài đã qua sử dụng của Nhật Bản, cũng không phải là những khí tài lớn, không phải máy bay, xe tăng hay tầu chiến, mà là chuyển giao công nghệ, hoặc những khí tài như tên lửa nhưng đã qua sử dụng.Thứ hai, tiềm năng giữa Việt Nam và Nhật Bản về hợp tác an ninh quốc phòng cũng phải đặt trong bối cảnh Việt Nam quan tâm nhất hiện nay đến việc gì. Đó chính là xung đột cường độ thấp và sẽ tập trung nhiều hơn vào những "phần mềm" của hợp tác quốc phòng : huấn luyện, trao đổi đoàn, hỗ trợ ODA, một số tàu tuần tra… Những điểm này sẽ được tiếp tục đẩy mạnh. Còn về xung đột cường độ cao liên quan đến những vũ khí lớn thì phải cần rất nhiều thời gian.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nghiên cứu sinh Nguyễn Thế Phương, Đại học New South Wales, tại Canberra, Úc.

El Tiempo está Cerca...
Apocalipsis 4 al 6. Rollos Telepáticos. Déficit Fiscal en Perú. SIPRI informe 2023. Universitarios USA.

El Tiempo está Cerca...

Play Episode Listen Later Apr 28, 2024 175:28


PODCAST del Domingo 28 de Abril de 2024 1ra Hora 1. Tres Categorías: Bienaventurados, Salvos y Condenados, por Alfa y Omega. 2. Apocalipsis Cap. 4 La adoración celestial. 3. Rollo: LOS QUE CREARON DOCTRINAS. 4. Rollo: LA BÚSQUEDA DE LA VERDAD. 5. MEF confirma que Perú no cumplirá su meta fiscal por segundo año. 2da Hora 6. No se puede servir dos Señores. Dos clases de Telepatía, por Alfa y Omega. 7. Apocalipsis Cap. 5 El Rollo y el Cordero. 8. Rollo: PARABOLA POR EL FRUTO SE CONOCE EL ÁRBOL. 9. Rollo: TODOS SON IGUALES EN DERECHOS. 10. SIPRI informe gasto militar en 2023 llega a 2,44 Billones de dólares. 3ra Hora 11. El Juicio es por la TV Solar. Trámites de los Bautizos, la Desconfianza, por Alfa y Omega. 12. Apocalipsis Cap. 6 Los Jinetes y los Sellos Abiertos. 13. Rollo: REVELACION DE DIOS. 14. Rollo: LA GRAN BESTIA. 15. Protestas de universitarios en EEUU y Europa muestran desilusión con Gobiernos occidentales.

Rassegna di geopolitica
Rassegna di Geopolitica. Nel 2023, la spesa militare globale ha raggiunto un nuovo record, avverte il SIPRI - Puntata del 27/04/2024

Rassegna di geopolitica

Play Episode Listen Later Apr 27, 2024 12:14


Cinco continentes
Cinco Continentes - El jefe de la inteligencia militar israelí presenta su renuncia

Cinco continentes

Play Episode Listen Later Apr 22, 2024 42:14


Primera dimisión de alto nivel en Israel por los fallos a la hora de prevenir del ataque de Hamas del pasado 7 de octubre. El jefe de la inteligencia militar ha presentado su renuncia, una decisión que se había pospuesto por la campaña militar israelí en Gaza. La guerra de Gaza, las tensiones entre Israel e Irán y sus aliados, la invasión rusa de Ucrania y su amenaza sobre Europa. El actual contexto es propicio y explica que la inversión en armamento se haya disparado, según un informe del SIPRI. Además, tenemos entrevista con el ministro de Exteriores de Costa Rica, un país donde la llegada masiva de refugiados y migrantes y el aumento de la violencia están poniendo a prueba al gobierno de Rodrigo Chaves.Escuchar audio

DW em Português para África | Deutsche Welle
22 de Abril de 2024 - Jornal da Noite

DW em Português para África | Deutsche Welle

Play Episode Listen Later Apr 22, 2024 20:00


Angola: Trabalhadores em greve denunciam intimidação contra médicos e técnicos de saúde. Bispo de Menongue, em Angola, defende que a verdadeira paz não se sustenta numa nação onde a fome prevalece. Moçambique: Comissão política da FRELIMO termina sem nomes dos pré-candidatos às presidenciais. Em 2023, os gastos globais em defesa atingiram mais de dois biliões de euros, aponta um estudo do SIPRI.

Les histoires de 28 Minutes
[Débat] La France, vice-championne du monde de ventes d'armes : Cocorico ?

Les histoires de 28 Minutes

Play Episode Listen Later Mar 13, 2024


L'émission 28 Minutes du 13/03/2024 La France, vice-championne du monde de ventes d'armes : Cocorico ? La France cartonne à l'exportation, mais dans un domaine bien particulier : celui des ventes d'armes. Selon un récent rapport publié par le SIPRI — l'Institut international de recherche sur la paix de Stockholm —, l'Hexagone a dépassé la Russie pour se positionner à la deuxième place des plus gros vendeurs d'armes au monde, grâce à une augmentation de 47 % sur les périodes 2014-2018 et 2019-2023. Cette industrie est principalement portée par le Rafale, l'avion de combat français devenu best-seller en Inde, en Égypte et dans les pays du Golfe. Les pays européens, quant à eux, préfèrent se tourner vers les équipements américains qui représentent près de 55 % des importations. Cette situation de dépendance à l'égard des États-Unis rend de plus en plus nécessaire le projet d'une industrie de défense européenne : à l'horizon 2030, la moitié des équipements militaires commandés par des États membres devraient être fournis par des Européens. Mais la France est-elle suffisamment regardante sur l'usage que font ses clients des armes qu'elle leur livre ? Nos invités en débattent.   28 Minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Elisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio.  Enregistrement : 13 mars 2024 - Présentation : Élisabeth Quin - Production : KM, ARTE Radio

Monocle 24: The Globalist
Sipri's report on global weapons sales and Mipim 2024

Monocle 24: The Globalist

Play Episode Listen Later Mar 12, 2024 58:57


Siemon Wezeman, senior researcher with the Sipri Arms and Military Expenditure Programme, tells us about the think tank's latest report on global weapons sales. Plus: Joe Biden hosts Poland's president and prime minister in Washington, Mipim kicks off in Cannes and a special interview with director Brian Knappenberger about his ground-breaking new docuseries, ‘Turning Point: The Bomb and the Cold War'.See omnystudio.com/listener for privacy information.

Cinco continentes
Cinco Continentes - La preocupación de la UE ante el auge de los partidos ultras

Cinco continentes

Play Episode Listen Later Mar 11, 2024 42:28


Los resultados de las elecciones legislativas en Portugal, en los que la ultraderecha que representa Chega puede jugar un papel clave en la formación de un gobierno de coalición, dejan en evidencia que el ascenso de este tipo de formaciones populistas, cada vez más nacionalistas y que logran captar a votantes que hace años jamás habrían apoyado a una agrupación política de extrema derecha, están en auge en el seno de la UE. Sobre esas elecciones legislativas portuguesas charlaremos con nuestra enviada especial a Lisboa, Antía André. Tendremos entrevista sobre el declive en Europa Occidental de los partidos de ultraizquierda, conoceremos un informe del SIPRI sobre las exportaciones e importaciones mundiales de armas y charlaremos brevemente de un nuevo libro sobre Putin y Rusia escrito por Mira Milosevic. Además, estaremos en Francia para hablar de eutanasia y en EEUU para analizar la vertiente política de los Oscars.Escuchar audio

Europa heute - Deutschlandfunk
SIPRI-Rüstungsbericht - Die russischen Waffenexporte sind eingebrochen

Europa heute - Deutschlandfunk

Play Episode Listen Later Mar 11, 2024 7:43


Frankreich hat Russland als zweitwichtigster Waffenexporteur nach den USA abgelöst. Das hängt mit dem verstärkten Eigenbedarf im Krieg gegen die Ukraine zusammen, sagt Friedensforscher Ulrich Kühn. Das bedeute auch weniger Einfluss für Putin. Noll, Andreas www.deutschlandfunk.de, Europa heute

Nessun luogo è lontano
Le guerre, le possibili escalation, i costi e le fatiche internazionali

Nessun luogo è lontano

Play Episode Listen Later Dec 19, 2023


700 giorni dall’invasione russa dell’Ucraina. Secondo l'Ukraine Support Tracker dell'Istituto Kiel, i paesi e le istituzioni dell’Unione Europea hanno dato all’Ucraina un totale di 145 miliardi di dollari, quasi il doppio degli Stati Uniti. Cambierebbero le sorti della guerra se l'Ucraina non potesse contare sugli aiuti stranieri? Ne parliamo con Mara Morini, professoressa di Politica dell’Europa Orientale e Politica Comparata all'Università di Genova, con Dan Smith, direttore del Sipri, e con Arturo Varvelli, direttore della sede romana dello European Council on Foreign Relations.

How to get on a Watchlist
How to Steal a Nuke

How to get on a Watchlist

Play Episode Listen Later Dec 9, 2023 58:35


In this episode, we talk to Vitaly Fedchenko on nuclear security.Vitaly Fedchenko is a Senior Researcher with the SIPRI Weapons of Mass Destruction Programme. He has worked at SIPRI since 2005 and has 20 years of experience in nuclear security research and nuclear security assistance program implementation. He received a Master's degree in nuclear materials protection, control and accounting in 2002. Between 2005 and 2015 Vitaly consulted for and helped implement Swedish government's nuclear security assistance programs. Vitaly has been focusing on a discipline contributing to nuclear security, called nuclear forensics, since 2006 and is a member of the Nuclear Forensics International Technical Working Group (ITWG). Since 2009 Vitaly has been a contributor to the work of the IAEA Division of Nuclear Security in drafting regulatory documents on nuclear forensics and nuclear security, developing and delivering training courses on nuclear forensics, and contributing to advisory missions. Vitaly is an author of multiple publications on nuclear forensics, including the book The New Nuclear Forensics: Analysis of Nuclear Materials for Security Purposes (Oxford University Press: Oxford, 2015). Patreon: https://www.patreon.com/EncyclopediaGeopolitica

Gräns
Oro för mördarrobotar driver länder att rusta upp

Gräns

Play Episode Listen Later Nov 1, 2023 29:00


Vapen med artificiell intelligens, AI, kan förändra framtidens krig. Men kritiker kallar vapnen mördarrobotar och kräver förbud. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. Hösten 2023 köper det svenska storbolaget Saab två företag, som använder AI i militära system. Dessutom investerar Saab i ett tredje AI-företag.Man tror att tekniken ska förändra framtidens krigföring– Jag ser framför mig att de här typen av traditionella strider som vi har sett under andra världskriget och i Irak och liknande, att de kommer nog bli lite mer science fiction-betonade framöver, säger Petter Bedoire, teknik- och forskningschef på Saab.Autonoma svärmarEtt av Saabs nya bolag arbetar med att bygga autonoma drönarsvärmar, alltså flockar av drönare i luften, på land eller i vatten, som själva kan kommunicera, leta mål och sen attackera på order.AI-svärmarna är svåra att försvara sig mot. – Om man liksom blir jagad av av en stor elak fågel så kan man kanske försvara sig med en träpåk, men om man blir jagad av en getingsvärm så har man ingen möjlighet att skydda sig helt enkelt och man blir helt mättad, eller överbelastad, säger Petter Bedoire.AI ny försvarstrendDrönarsvärmar med AI är en tydlig trend i försvarsvärlden. USA har gått ut med man ska satsa stort på området, och i stormaktskonkurrensen anser många att Kina också ligger långt fram.Rickard Stridh, forskningschef på Försvarsmakten, följer utvecklingen, men kan inte säga om även Sverige ska köpa in såna här autonoma vapensystem.– Det är väldigt svårt att säga, men vi strävar ju hela tiden efter att ha relevant materiel som bygger de förmågor som vi behöver. Kritik mot mördarrobotarDet finns en stark kritik mot autonoma vapen, det som en del kallar mördarrobotar, alltså maskiner som själva tar beslut om att döda. FN har diskuterat förbud och Petter Bedoire på Saab tycker att den debatten är bra.– Vi tror ju att man inte ska stoppa teknologiutvecklingen därför att här pågår ju en kapplöpning med till exempel Kina och Ryssland, där vi i väst inte får riskera att hamna på efterkälken. Däremot tillämpningarna att bygga olika typer av autonoma vapensystem, där tror jag att man ska vara mycket försiktig.Medverkande:Petter Bedoire, teknik- och forskningschef på Saab.Rickard Stridh, överste och Försvarsmaktens forskningschef.Anna Ponzio, samordnare för forskning och utveckling på Försvarets materielverk, FMV.Björn Pelzer, AI-forskare på Totalförsvarets forskningsinstitut, FOI.Vincent Boulanin, senior forskare och forskningschef för programmet om Reglering av AI på Stockholms internationella fredsforskningsinstitut, Sipri. Programledare: Bo Torbjörn Ek och Sara SundbergProducent: Karin HållstenTekniker: Mats JonssonLjud från: CNBC, Youtubekanalen DarpaTV, Reuters, C-span, DigiU, Youtubekanalen Paradise Sverige

Trumpet Hour
#794: Week in Review: Shadow President, Israel’s Memorial Day, Echoes of Sudan

Trumpet Hour

Play Episode Listen Later Apr 28, 2023 55:53


Obama's shadow president breaks from Joe Biden. A SIPRI report shows military spending reaches an all-time high. China is taking over as the world's chief negotiator. The UN Security Council holds a special meeting on Palestinian issues—on Israel's Memorial Day. We conclude with a panel discussion on the situation in Sudan. Links [1:11] Shadow President Departs (13 minutes) America Under Attack [14:00] Military Spending (7 minutes) “Russia Frightens Europe—and Fulfills Bible Prophecy,” Chapter 2 in Russia and China in Prophecy [20:47] China: Top Negotiator (9 minutes) “The Ukraine War Will Not Start World War III!” “What Are the Times of the Gentiles?” [30:01] UNSC Meeting (12 minutes) “The One Minority Society Loves to Hate” [42:13] Sudan (14 minutes) The United States and Britain in Prophecy

The President's Inbox
Japan Rearmed, With Sheila Smith

The President's Inbox

Play Episode Listen Later Jan 31, 2023 36:20


Sheila Smith, the John E. Merow senior fellow for Asia-Pacific studies at the Council, sits down with James M. Lindsay to discuss the reasoning behind Japan's new defense strategy and the Japanese government's decision to double defense spending.   Mentioned on the Podcast   “National Defense Strategy of Japan [PDF],” Ministry of Defense of Japan   “National Security Strategy of Japan [PDF],” Ministry of Foreign Affairs of Japan   “SIPRI Military Expenditure Database,” SIPRI.org   Sheila Smith, “Financing Japan's Defense Leap,” CFR.org   Sheila Smith, “How Japan Is Doubling Down on Its Military Power,” CFR.org   Sheila Smith, Japan Rearmed: The Politics of Military Power   For an episode transcript and show notes, visit us at: https://www.cfr.org/podcasts/japan-rearmed-sheila-smith