POPULARITY
On this episode of the Adventure Capitalist, Cody and Austin dive into the next five potential global conflicts that could reshape the world. Featuring expert insights from Dr. Sean McFate and Ray Powell, they unpack the escalating tensions in the Middle East, Africa's volatile Sahel region, and the Indo-Pacific's strategic flashpoints. Dr. McFate breaks down Iran-Israel dynamics, Syria's fallout, and the Sahel's brewing crises, while Ray Powell reveals China's aggressive moves in the South China Sea, the Philippines' struggle, and Taiwan's precarious future. Learn how Japan, South Korea, Vietnam, Malaysia, and Thailand are navigating this high-stakes geopolitical chessboard. From U.S. strategic missteps to China's bold tactics, this episode is a must-watch for understanding global security in 2025. Chapters: 00:00 - Intro 01:15 - Cody on break 05:19 - 50 Mile walk update 06:43 - Turning point of the world 13:31 - Welcome back Dr. Sean McFate! 14:05 - The Middle East 23:23 - Landmines to avoid 27:48 - What happened in Syria? 29:20 - What is the Sahel block? 39:11 - Conflict and context 42:20 - Conflict in Africa 45:44 - Consequences of the US pulling back 50:22 - Thanks Dr. Sean McFate! 51:54 - Coming up next: Asia 53:00 - Welcome Ray Powell! 52:36 - Why should we care about the Indo-Pacific? 56:30 - What is going on in Taiwan? 59:04 - China's Strategy 01:06:06 - Red Lining 01:08:09 - Freedom of navigation 01:11:02 - Conflict starters 01:15:56 - US losing ground 01:19:26 - Mistakes President Xi is making 01:22:28 - US relations in East Asia 01:27:12 - What happened in South Korea? 01:34:20 - How would China "Hong Kong" Taiwan? 01:38:45 - Thank you Ray Powell! 01:39:42 - Recap 01:44:37 - Outro Watch this episode on YouTube: https://youtu.be/90CZpXYpUuc Follow us on X: Austin - https://x.com/a_brawn Cody - https://x.com/CodyShirk
In an episode originally released by The German Marshall Fund's China Global Podcast with Bonnie Glaser, managing director of GMF's Indo-Pacific program, co-host Ray Powell was interviewed about recent developments in the Yellow Sea and China's broader gray zone tactics in the maritime realm.---This episode of the China Global podcast discusses evolving disputes between China and South Korea, specifically regarding their unresolved maritime boundary in the Yellow Sea. There is a long history of fishing disputes between the two countries in the Provisional Measures Zone (or PMZ) of the Yellow Sea, which is where their exclusive economic zones overlap. Although China and South Korea have engaged in negotiations over the years, they have yet to come to an agreement on their boundaries in the Yellow Sea.Taking advantage of the persisting disagreement on delimitation of maritime borders, China has employed gray zone tactics in the Yellow Sea to expand its territorial presence in the region. In the most recent dispute, China installed a new steel structure in the PMZ, causing a maritime standoff between Chinese and Korean coast guards.To discuss recent developments in the Yellow Sea and China's broader gray zone tactics in the maritime realm, host Bonnie Glaser is joined by Ray Powell, the Director of SeaLight, a maritime transparency project at Stanford University's Gordian Knot Center for National Security Innovation. Ray is also the co-host of the Why Should We Care About the Indo-Pacific podcast, and a 35-year veteran of the US Air Force.
This episode of the China Global podcast discusses evolving disputes between China and South Korea, specifically regarding their unresolved maritime boundary in the Yellow Sea. There is a long history of fishing disputes between the two countries in the Provisional Measures Zone (or PMZ) of the Yellow Sea, which is where their exclusive economic zones overlap. Although China and South Korea have engaged in negotiations over the years, they have yet to come to an agreement on their boundaries in the Yellow Sea.Taking advantage of the persisting disagreement on delimitation of maritime borders, China has employed gray zone tactics in the Yellow Sea to expand its territorial presence in the region. In the most recent dispute, China installed a new steel structure in the PMZ, causing a maritime standoff between Chinese and Korean coast guards.To discuss recent developments in the Yellow Sea and China's broader gray zone tactics in the maritime realm, host Bonnie Glaser is joined by Ray Powell, the Director of SeaLight, a maritime transparency project at Stanford University's Gordian Knot Center for National Security Innovation. Ray is also the co-host of the Why Should We Care About the Indo-Pacific podcast, and a 35-year veteran of the US Air Force. Timestamps[00:00] Start[01:43] Strategic Significance of the Yellow Sea[03:12] Expanding Chinese Control in the Region[04:08] Chinese Maritime Installations [05:20] Are these installations found in other regions?[06:00] Gray Zone Tactics in the South China Sea [08:20] Maritime Militia Activity in the Yellow Sea[09:02] 2001 Korea-China Fisheries Agreement[10:34] Testing the Waters with South Korea[12:09] Navigating South Korean Policy Dilemmas[13:48] Rehabilitating China's Imagine in Korea[15:14] Environmental Issues in Disputed Waters[17:18] Countering Chinese Activities in the Yellow Sea[19:40] SeaLight Tracking and Deciphering Chinese Actions
In this compelling episode of "Why Should We Care about the Indo-Pacific," hosts Ray Powell and James Carouso welcome Joe Hockey, former Australian Treasurer and Ambassador to the United States. Hockey, who now heads Bondi Partners, offers unique insights into U.S.-Australia relations during both Trump administrations.Episode Highlights:Hockey shares his firsthand experience of "Trumpageddon" during the transition from Obama to Trump's first administration, describing it as a "political tsunami" that hit Washington DC. He contrasts Trump 1.0's disorganization with Trump 2.0's more predictable but aggressive "political blitzkrieg" approach.The conversation explores recent challenges in the alliance, including new tariffs on Australian steel and aluminum under Trump's second term. Hockey explains how Australia previously secured exemptions during Trump's first term by emphasizing their status as America's closest ally according to Republican voters and highlighting their trade deficit with the U.S.When discussing concerns about the reliability of the U.S. alliance, Hockey dismisses what he calls "alarmist" views, emphasizing the deep integration between the two nations' military and intelligence communities. He pointedly asks, "What is Plan B?" when considering alternatives to the U.S. alliance, especially in light of recent Chinese naval exercises near Australia.The discussion also covers Australia's upcoming May 2025 election, defense spending needs, AUKUS submarine acquisition challenges, and the complex relationship with China. Hockey advocates for increasing Australia's defense spending to around 3% of GDP while encouraging more private sector involvement in defense infrastructure.Hockey concludes by sharing the touching origin story of his "100 Years of Mateship" initiative, which commemorated the centennial of U.S. and Australian troops fighting side by side at the Battle of Hamel in World War I – the beginning of an unbroken alliance that continues to this day.Don't miss this insightful conversation about one of America's most crucial alliances in an increasingly complex Indo-Pacific region.Follow us on X, @IndoPacPodcast; or on LinkedIn or BlueSky at our show title, Why Should We Care About the Indo-Pacific?Follow Ray Powell on X (@GordianKnotRay) or on LinkedIn.Follow Jim Carouso on LinkedIn.Our podcast is produced by Ian Ellis-Jones and IEJ Media (on X @ianellisjones or LinkedIn).This podcast is sponsored by BowerGroupAsia, a strategic advisory firm that specializes in the Indo-Pacific.
Today, we welcome retired colonel Ray Powell and retired Foreign Service Officer Jim Carouso to discuss their new show, "Why Should We Care about the Indo-Pacific?" The show is on YouTube and multiple podcast platforms.I bring them on to discuss their experiences in the Indo-Pacific and their new role in speaking and hosting on foreign policy. So, let's get started. To check out the show, here is the YouTube Link: https://www.youtube.com/channel/UC6TMufYaMcN5pmi1Xkf_g1g---One CA is a product of the civil affairs associationand brings in people who are current or former military, diplomats, development officers, and field agents to discuss their experiences on the ground with a partner nation's people and leadership.We aim to inspire anyone interested in working in the "last three feet" of U.S. foreign relations.To contact the show, email us at CApodcasting@gmail.comor look us up on the Civil Affairs Association website at www civilaffairsassoc.org---Special Thanks to JPVG Ambience for the sample of Puerto Rico Latin Jazz. Retrieved from: https://youtu.be/PcYe8V075_4?si=JfG0XgBB6gJa6ODr
Corrected release (original contained the wrong audio file).In an episode originally released by the China Global South Podcast titled, "South China Sea Update: Will the U.S. Really Defend the Philippines Against China?", co-host Ray Powell was interviewed about his work illuminating China's maritime gray-zone activities with SeaLight, and about the South China Sea security situation more broadly.----------Donald Trump strongly feels that U.S. security alliances in Europe no longer serve Washington's long-term interest. In his view, the U.S. is being “ripped off” by wealthy countries that can afford to pay for their protection but choose to rely on the United States instead. He also says much the same thing about the U.S. military presence in Japan and South Korea.Curiously, though, the Philippines is different. U.S. Secretary of Defense Pete Hegseth recently visited Manila and reaffirmed Washigton's “ironclad” commitment to protect the Southeast Asian country against “China's aggression.”Ray Powell, director of the Sealight initiative at Stanford University's Gordian Knott Center for National Security Innovation and host of the “Why Should We Care About the Indo-Pacific Podcast,” joins Eric and CGSP Southeast Asia Editor Edwin Shri Bimo to discuss why the national security team in Washington remains appears to be more committed to the Philippines than other alliance partners.
Donald Trump strongly feels that U.S. security alliances in Europe no longer serve Washington's long-term interest. In his view, the U.S. is being "ripped off" by wealthy countries that can afford to pay for their protection but choose to rely on the United States instead. He also says much the same thing about the U.S. military presence in Japan and South Korea. Curiously, though, the Philippines is different. U.S. Secretary of Defense Pete Hegseth recently visited Manila and reaffirmed Washigton's "ironclad" commitment to protect the Southeast Asian country against "China's aggression." Ray Powell, director of the Sealight initiative at Stanford University's Gordian Knott Center for National Security Innovation and host of the "Why Should We Care About the Indo-Pacific Podcast," joins Eric and CGSP Southeast Asia Editor Edwin Shri Bimo to discuss why the national security team in Washington remains appears to be more committed to the Philippines than other alliance partners. (A full transcript of this episode is available on the CGSP website) Show Notes: Apple Podcasts: Why Should We Care About the Indo-Pacific? hosted by Ray Powell and Jim Caruso 60 Minutes: China rams Philippine ship while 60 Minutes on board; South China Sea tensions could draw U.S. in JOIN THE DISCUSSION: X: @ChinaGSProject | @eric_olander | @gordianknotray Facebook: www.facebook.com/ChinaAfricaProject YouTube: www.youtube.com/@ChinaGlobalSouth Now on Bluesky! Follow CGSP at @chinagsproject.bsky.social FOLLOW CGSP IN FRENCH AND ARABIC: Français: www.projetafriquechine.com | @AfrikChine Arabic: عربي: www.alsin-alsharqalawsat.com | @SinSharqAwsat JOIN US ON PATREON! Become a CGSP Patreon member and get all sorts of cool stuff, including our Week in Review report, an invitation to join monthly Zoom calls with Eric & Cobus, and even an awesome new CGSP Podcast mug! www.patreon.com/chinaglobalsouth
Donald Trump strongly feels that U.S. security alliances in Europe no longer serve Washington's long-term interest. In his view, the U.S. is being "ripped off" by wealthy countries that can afford to pay for their protection but choose to rely on the United States instead. He also says much the same thing about the U.S. military presence in Japan and South Korea. Curiously, though, the Philippines is different. U.S. Secretary of Defense Pete Hegseth recently visited Manila and reaffirmed Washigton's "ironclad" commitment to protect the Southeast Asian country against "China's aggression." Ray Powell, director of the Sealight initiative at Stanford University's Gordian Knott Center for National Security Innovation and host of the "Why Should We Care About the Indo-Pacific Podcast," joins Eric and CGSP Southeast Asia Editor Edwin Shri Bimo to discuss why the national security team in Washington remains appears to be more committed to the Philippines than other alliance partners. (A full transcript of this episode is available on the CGSP website) Show Notes: Apple Podcasts: Why Should We Care About the Indo-Pacific? hosted by Ray Powell and Jim Caruso 60 Minutes: China rams Philippine ship while 60 Minutes on board; South China Sea tensions could draw U.S. in JOIN THE DISCUSSION: X: @ChinaGSProject | @eric_olander | @gordianknotray Facebook: www.facebook.com/ChinaAfricaProject YouTube: www.youtube.com/@ChinaGlobalSouth Now on Bluesky! Follow CGSP at @chinagsproject.bsky.social FOLLOW CGSP IN FRENCH AND ARABIC: Français: www.projetafriquechine.com | @AfrikChine Arabic: عربي: www.alsin-alsharqalawsat.com | @SinSharqAwsat JOIN US ON PATREON! Become a CGSP Patreon member and get all sorts of cool stuff, including our Week in Review report, an invitation to join monthly Zoom calls with Eric & Cobus, and even an awesome new CGSP Podcast mug! www.patreon.com/chinaglobalsouth
Retired Australian Army Major General Mick Ryan–author of three recent books on the future of warfare–joins our hosts Ray Powell and Jim Carouso to discuss how autonomous weapons (drones) are challenging our military assumptions, and their implications for Taiwan and the Indo-Pacific. Mick draws lessons from the ongoing conflict in Ukraine and asserts that drones don't necessarily mean the obsolescence of current inventories of manned weapon systems, but will require significant cultural and organizational changes to integrate them into our strategies, tactics and force structure. Mick considers the U.S. “Replicator” project to field drones at high volume, and the U.S. Indo-Pacific Command's notion of turning the Taiwan Strait into a drone “hellscape” for any potential invasion. He also talks about how developing countries can leverage inexpensive drone technology to level the playing field against larger aggressors.If you enjoyed this conversation, don't forget to subscribe wherever you get your podcasts so you won't miss an episode! Your subscription also helps us reach more people on these important Indo-Pacific topics.You can also follow Mick Ryan's substack, Futura Doctrina, a conversation about technology, ideas, people and their convergence in contemporary war and competition. Also covering issues related to the war in Ukraine, Chinese aggression against Taiwan and Indo-Pacific defence.Our podcast is produced by IEJ Media, sharing news that matters on statecraft & instruments of national power.Sponsored by BowerGroupAsia, a strategic advisory firm that specializes in the Indo-Pacific.
RAND's senior behavioral scientist Todd Helmus joins Jim Carouso and Ray Powell to explain how China exploits the maritime “gray zone” to pursue its aggressive and expansionist policies without triggering open conflict.They examine how China's competitors have seen their sovereignty eroded and their influence wane by remaining passive in the face of gray-zone aggression. They discuss the crucial role of assertive transparency and affirmative engagement in illuminating these activities in order to counter them, while also building resiliency and international support against them.Turning their attention to the South China Sea, they discuss how China has turned its coast guard into a large and highly capable paramilitary force, and has paired it with its maritime militia to pressure the Philippines into surrendering its own maritime rights. Meanwhile, the Philippines' southeast Asian neighbors' responses have ranged from muted to outwardly critical of Manila due to their fear of economic retaliation from Beijing.They conclude by talking about how the U.S. and its allies need to develop comprehensive strategies to counter China's gray-zone campaign before it achieves its expansionist objectives.Read RAND's work on gray-zone responses:Understanding and Countering China's Maritime Gray Zone OperationsHow the United States Can Support Allied and Partner Efforts to Counter China in the Gray ZoneProduced by IEJ Media ), sharing news that matters on statecraft & instruments of national power.Sponsored by BowerGroupAsia, a strategic advisory firm that specializes in the Indo-Pacific.
In this special year-end edition of the podcast, co-hosts Ray Powell and Jim Carouso reflect on most significant developments in the Indo-Pacific region throughout 2024 including the economic challenges faced by China amidst the consolidation of power by President Xi Jinping, and how concern over its increasing military power and aggression is strengthening the U.S. network of alliances. They also discuss the prospects for a grand U.S.-China deal in the upcoming Trump administration.They talk about the most surprising developments of 2024, including the recent political upheaval in South Korea and the dramatic confrontations between China and the Philippines in the South China Sea.They then review some of their favorite, most-viewed/most-heard, and most underrated episodes of the 2024, and give their Indo-Pacific "Person of the Year" nominees: Jim picked China's President Xi Jinping, while Ray chose the recently impeached President Yoon Suk Yeol of South Korea and Philippine President Ferdinand "BongBong" Marcos, Jr.They discuss surprises that may lie in wait for 2025, and what impact emerging technologies like artificial intelligence and autonomous weapons will have on the Indo-Pacific order.Finally, they talk about what they've learned and most enjoyed in their first 9 months of podcasting.E-mail us at indopacificpodcast@gmail.com with your questions and comments!We are pleased to announce the support of our new sponsor, BowerGroupAsia (BGA), a strategic advisory firm that specializes in the Indo-Pacific. BGA applies unmatched expertise and experience to help clients navigate the world's most complex and dynamic markets.
Philippine Senator Risa Hontiveros has been leading an extraordinary investigation into Philippine Offshore Gaming Operations (POGOs) and their malign social, economic and political implications. In this special, in-person interview with co-host Ray Powell, she explains the history and origins of POGOs, their rapid spread under former President Rodrigo Duterte, and their ties to Chinese criminal syndicates. She explains the remarkable case of Alice Guo, a small city mayor who was implicated following a federal raid on a local POGO. Her extraordinary wealth and evidently false documentation of her Philippine birth raise questions of whether she was planted into the political system, by whom and for what purpose. The conversation then turns to regional tensions with China--especially in the West Philippine Sea--and the importance of protecting Philippine national interests in the face of foreign interference. It also discusses the role of the United States and the need for international support in addressing these issues.
Today's guest is Mr. Ray Powell from DiveR calling in from Australia. Ray shares with us his background in diving and how he got into making fins in the first place. He also talks about fin innovations such as different materials and foot pockets, and where he thinks the market is going. We discuss other things as well, such as deaths in spearfishing, and his experiences getting the Bends while freediving deep. Ray and I talk about having him back on the show because we realize there is quite a few topics that we didn't get to discuss like the artwork on his fence, so be sure to look for for that. Thanks Ray again for a chatting with us! . Find DiveR fins and Ray at: @powellray @diver_austrailia @diver_usa . . . https://neptonics.com Use code: SpearFactor10 for 10% off . . 100% Online Spearfishing Course https://waypointtv.com/watch/spear-factor-spearfishing-101-course Or at www.spearfishingmentor.com This podcast is a part of the Waypoint TV Podcast Network. Waypoint is the ultimate outdoor network featuring streaming of full-length fishing and hunting television shows, short films and instructional content, a social media network, Podcast Network. Waypoint is available on Roku, Samsung Smart TV, Amazon Fire TV, Apple TV, Chromecast, Android TV, IoS devices, Android Devices and at www.waypointtv.com all for FREE! Join the Waypoint Army by following them on Instagram at the following accounts @waypointtv @waypointfish @waypointhunt @waypointpodcasts Need Gear? Checkout Neptonics products at: Neptonics Spearfishing and Freediving SAVE 10% at checkout with Spearfactor10 code. Follow Neptonics at @neptonics_worldwide If you are interest in more information about spearfishing or want to take a spearfishing course, visit: Online Spearfishing Courses www.Spearfishingmentor.com SpearFactor Spearfishing Podcast www.spearfactor.com Freedive Recovery Vest Discount 10% Discount for Sens07vest at PROVITATEC Put in promo code: SPEARFACTOR10 Discounts & Sponsors include: 1. Ted Harty's Freediving Safety Promo: spearfactor for 15% discount CHECK OUT HIS WEBSITES AND SIGN UP FOR A FREE ONLINE CLASS!!!!! 2. Akaso Cameras %15 off 3. Kimera spearfishing Promo: SpearFactor for 5% off. 4. Hotrod Spearguns Promo: spearfactor22 for 10% off. 5. OneDrop Spearfishing Did you enjoy this? If so, please share this podcast with your friends! Thanks for listening and be sure to follow SpearFactor at: Follow Spearfactor: Instagram @the_spearfactor, Facebook Spearfactor Group, YouTube, and Reddit. If you would like to support the show? Go to the supporter page at https://www.patreon.com/the_spearfactor Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
A blockade in the South China Sea? That's what the darling of the Filipino media Ray Powell says in a tweet about what China will do in Huangyan Island in the coming days. He is a former U.S. air force serviceman who now heads the Sealight Maritime Transparency Project, an organization that overtly counters China. He warned that China will blockade Filipino vessels carrying activists, foreign observers, journalists, and fishing crew to what is known in English as Scarborogh Shoal, a disputed area. What exactly is Ray Powell up to? Who's behind him?
By Nathan Miller Ray Powell joins the program to discuss his recent work “Game Changer: The Philippines' Assertive Transparency Campaign: How the Philippines Rewrote the Counter Gray Zone Playbook in 2023.” Ray Powell is the Founder and Director of SeaLight, a maritime transparency project of the Gordian Knot Center for National Security Innovation at Stanford … Continue reading Sea Control 493 – “Assertive Transparency” in the Gray Zone with Ray Powell →
“Game Changer: The Philippines' Assertive Transparency Campaign: How the Philippines Rewrote the Counter Gray Zone Playbook in 2023”, by Col. Raymond Powell US Air Force (Ret) and Benjamin Goirigolzarri Ph. D., Stratbase ADRi, January 12, 2024Sea Control 456 - China's Maritime Gray Zone Tactics and SeaLight with Ray Powell and Gaute Friis, by Jared Samuelson, Sea Control Podcast, August, 24, 2023
While everyone is focused on the Red Sea or the goings on in Ukraine, there are serious developments between The Philippines and the Peoples Republic of China that is not going to wait for the other world's problems to finish up their time in the sun. If the main game is in the Western Pacific, then The Philippines are the center square.Returning to Midrats to discuss this ongoing story will be Ray Powell.Ray is the Founder and Director of SeaLight, a maritime transparency project of the Gordian Knot Center for National Security Innovation at Stanford University, California.Ray served 35 years in the U.S. Air Force, including posts in the Philippines, Japan, Germany, and Qatar, as well as combat tours in Iraq and Afghanistan. He served as the U.S. Air Attaché to Vietnam and the U.S. Defense Attaché to Australia.
By Jared Samuelson Ray Powell and Gaute Friis join the program to discuss the SeaLight initiative and some of the maritime gray zone tactics China is employing in the South China Sea. Ray is a fellow at Stanford University's Distinguished Careers Institute in Palo Alto, California. He recently concluded a 35-year career in the U.S. … Continue reading Sea Control 456 – China’s Maritime Gray Zone Tactics and SeaLight with Ray Powell and Gaute Friis →
Links1. "Gray Zone Tactics Playbook: Bow-Crossing," by Gaute Friis, SeaLight, July 17, 2023.2. "Gray Zone Tactics Playbook: Blocking," by Gaute Friis, SeaLight, July 18, 2023.3. "Gray Zone Tactics Playbook: Cable-Cutting," by Gaute Friis, SeaLight, July 25, 2023.4. "Gray Zone Tactics Playbook: Ramming," by Gaute Friis, SeaLight, July 30, 2023.5. "Gray Zone Tactics Playbook: Water Cannoning," by Gaute Friis, SeaLight, August 6, 2023.6. "SeaLight."
The South China Sea is one of the world's most strategically vital maritime zones where more than $5 trillion of trade passes through each year -- a whopping 60% of the globe's total maritime commerce. It's also the epicenter of an increasingly contentious geopolitical dispute among more than half a dozen countries over territorial boundaries and who ultimately controls this enormous body of water.Chinese sovereignty claims over the whole of the South China Sea have provoked furious responses from its regional neighbors and sparked a dangerous duel with the U.S. and other major navies over continued freedom of navigation through the area.Ray Powell, a former U.S. Air Force colonel, tracks the maneuvers of ships and other vessels operating in the South China Sea on a daily basis as the team lead for Stanford University's Project Myoushu. Ray joins Eric & Cobus from Palo Alto to break down the different territorial claims and why this burgeoning maritime conflict is so incredibly important.JOIN THE DISCUSSION:Twitter: @ChinaGSProject| @stadenesque | @eric_olander |@gordianknotrayFacebook: www.facebook.com/ChinaAfricaProjectYouTube: www.youtube.com/@ChinaGlobalSouthFOLLOW CAP IN FRENCH AND ARABIC:Français: www.projetafriquechine.com | @AfrikChineعربي: www.akhbaralsin-africia.com | @AkhbarAlSinAfrJOIN US ON PATREON!Become a CAP Patreon member and get all sorts of cool stuff, including our Week in Review report, an invitation to join monthly Zoom calls with Eric & Cobus, and even an awesome new CAP Podcast mug!www.patreon.com/chinaafricaprojectSee Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.
The South China Sea is one of the world's most strategically vital maritime zones where more than $5 trillion of trade passes through each year -- a whopping 60% of the globe's total maritime commerce. It's also the epicenter of an increasingly contentious geopolitical dispute among more than half a dozen countries over territorial boundaries and who ultimately controls this enormous body of water.Chinese sovereignty claims over the whole of the South China Sea have provoked furious responses from its regional neighbors and sparked a dangerous duel with the U.S. and other major navies over continued freedom of navigation through the area.Ray Powell, a former U.S. Air Force colonel, tracks the maneuvers of ships and other vessels operating in the South China Sea on a daily basis as the team lead for Stanford University's Project Myoushu. Ray joins Eric & Cobus from Palo Alto to break down the different territorial claims and why this burgeoning maritime conflict is so incredibly important.JOIN THE DISCUSSION:Twitter: @ChinaGSProject| @stadenesque | @eric_olander |@gordianknotrayFacebook: www.facebook.com/ChinaAfricaProjectYouTube: www.youtube.com/@ChinaGlobalSouthFOLLOW CAP IN FRENCH AND ARABIC:Français: www.projetafriquechine.com | @AfrikChineعربي: www.akhbaralsin-africia.com | @AkhbarAlSinAfrJOIN US ON PATREON!Become a CAP Patreon member and get all sorts of cool stuff, including our Week in Review report, an invitation to join monthly Zoom calls with Eric & Cobus, and even an awesome new CAP Podcast mug!www.patreon.com/chinaafricaproject
Trung Quốc lại huy động « một số lượng lớn tầu dân quân và tầu hải cảnh » đến gần khu vực khai thác khí đốt của Việt Nam ở Biển Đông trong ngày 10/05/2023. Theo chuyên gia Ray Powell, Đại học Stanford (Mỹ), hoạt động này có tính chất « bất thường », có thể được coi là « thông điệp về quyền tài phán của Trung Quốc đối với các hoạt động dầu khí của Việt Nam ». Bắc Kinh sau đó xác nhận điều này, khi khẳng định tầu của Trung Quốc chỉ hoạt động « bình thường » trong vùng biển « thuộc quyền tài phán của Trung Quốc ».Đội tầu của Trung Quốc hoạt động cách lô 04-03 của Vietsovpetro khoảng 32 km. Vietsovpetro là liên doanh giữa tập đoàn Nga Zarubezhneft và PetroVietnam. Sự kiện này xảy ra vào lúc Matxcơva đang xích lại gần với Bắc Kinh nhằm tìm kiếm hậu thuẫn và hình thành một liên minh đối trọng với phương Tây, trong khi Nga cũng là đối tác quan trọng của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quân sự và khai thác dầu khí. Liệu sự phụ thuộc chặt chẽ hơn vào Bắc Kinh có khiến Matxcơva điều chỉnh thái độ với Hà Nội ? Nga sẽ nhắm mắt làm ngơ trước yêu sách của Trung Quốc độc chiếm Biển Đông ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Trường Sư Phạm Lyon, Pháp.RFI : Nhiều doanh nghiệp Nga tham gia khai thác dầu khí ở Biển Đông, trong khi Việt Nam dường như từng phải hủy một số dự án với các công ty nước ngoài khác, ví dụ với tập đoàn Tây Ban Nha Repsol. Các tập đoàn dầu khí Nga có phải là một phương tiện hỗ trợ Việt Nam bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông ? Laurent Gédéon : Đúng là Trung Quốc không ngừng gây sức ép làm Việt Nam nản lòng trong việc tự thăm dò dầu khí, kể cả trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ). Vì thế Bắc Kinh đã dùng cả những biện pháp đe dọa quân sự trực tiếp, gây áp lực với các công ty nước ngoài tham gia những dự án đó. Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trong phạm vi đường 9 đoạn đã được định hình lại năm 2017 và gộp cả phần lớn vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, trong đó có gần 70 mỏ dầu khí. Chúng ta còn nhớ là vào tháng 07/2019, đội tầu Hải Dương địa chất 8 của Trung Quốc, gồm 1 tầu khảo sát và 4 tầu hải cảnh, đã qua lại thường xuyên gần hai cụm dầu khí nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam gây xáo trộn hoạt động thăm dò. Có thể thấy Bắc Kinh tiến hành một cách bài bản chiến lược gây áp lực với đối tác nước ngoài tham gia vào những dự án dầu khí ở Việt Nam nhằm buộc họ từ bỏ thị trường và cản trở hoạt động khai thác dầu mỏ của Việt Nam. Chiến lược này đã được áp dụng hiệu quả đối với công ty Repsol. Năm 2018, chi nhánh của công ty Tây Ban Nha tại Việt Nam đã phải tạm dừng hoạt động do bị Trung Quốc đe dọa trực tiếp. Đến năm 2019, Repsol rút khỏi thị trường Việt Nam. Không chỉ riêng Repsol, Trung Quốc gây áp lực với nhiều công ty dầu khí nước ngoài khác tham gia ở Việt Nam, như Mubadala Petroleum đến từ Abu Dhabi (Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất). Tuy nhiên, vấn đề lại phức tạp hơn đối với các đối tác Nga. Ví dụ, tháng 05/2018, tập đoàn Rosneft bày tỏ quan ngại với Hà Nội về việc Bắc Kinh tái xác định đường 9 đoạn với hệ quả là gộp cả mỏ Lan Đỏ do tập đoàn Nga khai thác vào khu vực Trung Quốc đòi chủ quyền. Quan ngại được đưa ra trong bối cảnh suốt nhiều năm trước, Bắc Kinh đã không thuyết phục được Matxcơva chấm dứt hoạt động của Rosneft ở Biển Đông, cũng như ở trong vùng. Năm 2013, Bắc Kinh từng phản đối khi Rosneft bắt đầu thăm dò ở mỏ Lan Đỏ. Trái lại, Trung Quốc đã thu được một thành công khi một dự án hợp tác giữa PetroVietnam và nhà sản xuất khí đốt Nga Gazprom bị đình chỉ năm 2016. Trong bối cảnh nhạy cảm đó, người ta thấy là từ vài năm gần đây, các tập đoàn Nga - tất cả đều thân với chính quyền Matxcơva - tiến hành chiến lược tránh rời khỏi « chiến tuyến » và dốc sức để không bị « hất » khỏi thị trường Việt Nam. Nga muốn trở thành một nhân tố năng động hơn về kinh tế lẫn chiến lược ở Đông Nam Á. Matxcơva cũng không muốn Bắc Kinh kiểm soát những tuyến đường hàng hải chiến lược về địa-chính trị nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Theo tôi, tham vọng này của Nga càng được củng cố thêm trong bối cảnh xung đột ở Ukraina, đồng thời bổ trợ cho chiến lược của Hà Nội đang tìm cách gia tăng quan hệ với các đối tác ngoài khu vực để giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc. Theo tôi, có thể khẳng định rằng có sự đồng nhất về lợi ích giữa Việt Nam và Nga thông qua trung gian là các công ty dầu khí. Mục đích là không để cho Trung Quốc có quá nhiều không gian kinh tế và chiến lược ở Biển Đông. Cho nên chừng nào vị thế của Nga chưa bị suy yếu quá nhiều, ví dụ do tác động từ thất bại ở Ukraina nếu xảy ra chẳng hạn, Hà Nội vẫn có thể dựa vào đối tác hùng mạnh này để chống đỡ áp lực từ Trung Quốc. Đọc thêm : Biển Đông : Việt Nam dừng thêm một dự án dầu khí vì sức ép từ Bắc KinhRFI : Tuy nhiên, chúng ta thấy là Nga có xu hướng ngả theo Bắc Kinh và đang củng cố mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực với Trung Quốc. Những tập đoàn dầu khí Nga hoạt động ở Biển Đông sẽ bị tác động như thế nào, trong khi thường họ có thể « theo lệnh » từ Matxcơva ? Laurent Gédéon : Để trả lời cho câu hỏi này, phải biết là mối quan hệ giữa Matxcơva và Bắc Kinh được đánh dấu bằng sự phụ thuộc vào nhau rất mạnh về địa-chính trị và sự thuộc lẫn nhau đó lại không liên quan đến tình trạng bất đối xứng đặc trưng cho hai nước này. Sự phụ thuộc này bắt nguồn từ ý đồ của Trung Quốc muốn hướng tới tái cân bằng các cực quyền lực trên thế giới. Như chúng ta biết chiến lược của Trung Quốc đã khiến Washington ngày càng mất niềm tin. Hoa Kỳ từng bước đưa ra một khuôn khổ nhằm kiềm chế tham vọng của Bắc Kinh, đặc biệt là ở các vùng biển sát với Trung Quốc, có nghĩa là trong vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương. Được bắt đầu dưới thời tổng thống Barack Obama với tên gọi « chiến lược xoay trục sang châu Á », chính sách này tiếp tục được mở rộng dưới thời tổng thống Donald Trump với « thương chiến Mỹ-Trung » và hiện giờ dưới thời Joe Biden là Hoa Kỳ thắt chặt quan hệ chiến lược với các đồng minh trong vùng, triển khai những cơ chế liên minh mới, như liên minh quân sự AUKUS được ba nước Mỹ, Úc, Anh công bố ngày 15/09/2021. Trong toàn cảnh như vậy, Trung Quốc không thể đơn độc đối đầu với cả khối phương Tây. « Phương Tây » ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa là gồm cả những nước có liên quan đến khối này, kể cả những nước ở châu Á. Bắc Kinh phải huy động mọi sự ủng hộ quốc tế. Để làm được việc này, đối với Trung Quốc, chắc chắn Nga đại điện cho sức mạnh về quân sự, ngoại giao và chính trị, như tôi đã đề cập ở trên về việc hai nước này phụ thuộc chặt chẽ vào nhau về địa-chính trị. Để thấy điều này, chỉ cần nhìn vào sự trùng hợp giữa các lá phiếu của Nga và Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc trong thập niên vừa qua. Dù hiện giờ người ta nhắc đến khả năng Nga lâm thế phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc nhưng còn lâu mới thấy cảnh Matxcơva tuân lệnh Bắc Kinh về chính sách đối ngoại hoặc kinh tế. Tôi cho rằng điều này cũng sẽ liên quan đến các doanh nghiệp dầu khí Nga ở Việt Nam. Khả năng hành động của những công ty này phụ thuộc vào Nhà nước Nga, vào sự cân bằng quyền lực ngoại giao tế nhị giữa Matxcơva và Bắc Kinh. Dẫu sao chắc chắn là sự hiện diện của những công ty này cho phép Nga đánh dấu sự khác biệt của họ. Rất có thể nếu thế cân bằng Nga-Trung được duy trì nguyên trạng thì các công ty dầu mỏ Nga sẽ duy trì hoạt động ở Việt Nam. Đọc thêm : Quan hệ Nga - Trung : Liên minh quân sự để bắt đầu một “kỷ nguyên mới”RFI : Có nghĩa là hiện giờ Việt Nam không cần quá lo lắng về nguy cơ Nga ủng hộ những yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trong đường 9 đoạn ở Biển Đông ? Laurent Gédéon : Trong bối cảnh phụ thuộc vào nhau về địa-chính trị như tôi vừa nêu, Nga không thể đi xa hơn việc ủng hộ những yêu sách của Trung Quốc đối với Đài Loan lẫn Biển Đông. Chúng ta thấy là Trung Quốc từ chối lên án cuộc xâm lược Ukraina và chỉ kêu gọi các bên tham chiến đối thoại. Ngoài ra, cũng cần nhấn mạnh đến sức mạnh và đặc thù của mối quan hệ Nga - Trung nên rất khó cho Matxcơva lên tiếng chỉ trích những đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh. Thêm vào đó phải kể đến những yếu tố mang tính pháp lý và lịch sử bởi vì Matxcơva biện minh cho cuộc xâm chiếm bán đảo Crimée vì đó là vùng đất lịch sử của Nga, ít nhất là từ năm 1792. Tương tự, Trung Quốc cũng viện đến lập luận lịch sử để đòi chủ quyền với hầu hết vùng Biển Đông. Nhìn từ phía Nga, có thể thấy mối quan hệ song song giữa Crimée - vùng đất lịch sử của Nga với Biển Đông - vùng biển lịch sử của Trung Quốc nếu tin theo lập luận của Bắc Kinh. Vì những lý do chiến thuật đó, Matxcơva có thể có xu hướng ủng hộ Bắc Kinh theo hướng này. Theo tôi, dù có lập luận như thế, không có nghĩa là Matxcơva sẽ tự động và ủng hộ hết mình một « cuộc đảo chính » của Trung Quốc ở Biển Đông. Thực vậy, Nga cũng ý thức rằng khả năng địa-chính trị của nước láng giềng hùng mạnh trong chừng mực nào đó phải bị hạn chế bởi vì mọi sự củng cố sức mạnh của Trung Quốc sẽ có nguy cơ gây bất lợi cho Nga trong quan hệ song phương bất đối xứng hiện nay. Chúng ta có thể sẽ thấy là Nga sẽ không ủng hộ mạnh mẽ hành động của Trung Quốc như Bắc Kinh mong đợi. Thêm vào đó Nga gắn bó với Việt Nam từ lâu, từ thời kỳ Liên Xô hỗ trợ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau đó là nước CHXHCN Việt Nam, giúp Việt Nam trong chiến tranh biên giới với Trung Quốc năm 1979. Có thể thấy rằng Việt Nam không phải chỉ là một cơ hội chính trị và chiến thuật đối với Nga mà còn nằm trong khuôn khổ quan hệ lâu dài cho thấy mối quan hệ mật thiết, bền vững giữa hai nước. Đọc thêm : Biển Đông : Nga-Việt Nam kêu gọi nhanh chóng thông qua Bộ Quy Tắc Ứng XửRFI : Việt Nam và Nga nhất trí là không can thiệp vào chuyện nội bộ của nhau. Giả sử xảy ra xung đột liên quan đến tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông, liệu Việt Nam có thể trông cậy vào hỗ trợ của Nga ? Laurent Gédéon : Trong trường hợp như vậy thì ví dụ ở vùng Thượng Karabakh không cho thấy lạc quan lắm. Hiện giờ, Nga bị kéo vào cuộc xung đột khó khăn ở Ukraina và duy trì mối quan hệ ngoại giao phức tạp với các cường quốc khác. Những nước này không công khai ủng hộ hành động của Nga ở Ukraina nhưng từ chối lên án và cũng không tham gia phần nào vào cơ chế trừng phạt Matxcơva do phương Tây áp đặt. Tuy nhiên, sự ủng hộ này, xuất phát từ việc có chung lập trường chính trị hoặc có chung lợi ích chiến lược và địa-chính trị, cũng phải có qua có lại. Đây là điểm liên quan đặc biệt đến hai nước Nga và Trung Quốc. Tôi lấy ví dụ vùng Thượng Karabakh là bởi vì Nga vẫn được Armenia coi là một trụ cột hỗ trợ vững chắc, kể cả lúc khủng hoảng tháng 10/2020. Nga chủ trì cuộc hưu chiến ngày 10/11/2020 và chính lính Nga được triển khai trong vùng lãnh thổ tranh chấp và ở hành lang Latchine nối vùng này với Armenia để duy trì lệnh ngừng bắn đó. Nhưng chúng ta thấy từ một năm nay, có nghĩa là từ đầu chiến tranh Ukraina, phía Azerbadjan liên tục gây sự cố. Vụ mới nhất là phong tỏa hành lang Latchine do chính quân đội Nga bảo đảm an ninh. Lý do giải thích tình trạng xuống cấp này và việc ảnh hưởng của Nga dường như đã bị suy giảm liên quan chủ yếu đến việc lập trường nước đôi của Thổ Nhĩ Kỳ đã làm cho Matxcơva hạn chế áp lực ngoại giao, và cũng do sức ép kinh tế từ NATO. Việc Thổ Nhĩ Kỳ tạo thuận lợi có thể là điều kiện « có đi có lại », có nghĩa là Nga phải trung lập hơn trước áp lực ngày càng lớn của Azerbaijan - một đồng minh của Thổ Nhĩ Kỳ - đối với Armenia để gộp toàn bộ vùng Thượng Karabakh vào nước Cộng Hòa Azerbaijan. Nếu giờ chúng ta đưa ví dụ này vào tình hình Biển Đông, trong giả thuyết xảy ra một cuộc xung đột trực tiếp giữa Việt Nam và Trung Quốc trong tương lai gần, thì e rằng Nga sẽ lại rơi vào tình huống tương tự như chúng ta thấy ở vùng Kavkaz. Thực vậy, sự phụ thuộc nhau về địa-chính trị với Trung Quốc mà chúng ta đề cập ở trên, cũng như việc Nga phải tiếp tục hưởng sự hỗ trợ ngoại giao, kinh tế và nhiều lĩnh vực khác từ cường quốc láng giềng, có thể dẫn đến việc các nhà lãnh đạo Nga phải hạn chế phản đối và thậm chí im lặng trước hành động của Trung Quốc, bất chấp việc Việt Nam là một nước có lợi cho Matxcơva như chúng ta đã nói. Vì thế, tất cả sẽ còn phụ thuộc vào mức độ lệ thuộc địa chính trị Nga-Trung, vào thời điểm nổ ra xung đột trong trường hợp xảy ra. Do đó, có lẽ Việt Nam cần kích hoạt trước những kênh ngoại giao với Matxcơva để triển khai một khuôn khổ hợp tác khủng hoảng với Nga và nếu có thể, tác động đến phân tích của Nga về tình hình Đông Nam Á. Đọc thêm : "Việt Nam muốn khẳng định chính sách đối ngoại độc lập và tự chủ" khi tiếp ngoại trưởng NgaRFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp.
Trung Quốc lại huy động « một số lượng lớn tầu dân quân và tầu hải cảnh » đến gần khu vực khai thác khí đốt của Việt Nam ở Biển Đông trong ngày 10/05/2023. Theo chuyên gia Ray Powell, Đại học Stanford (Mỹ), hoạt động này có tính chất « bất thường », có thể được coi là « thông điệp về quyền tài phán của Trung Quốc đối với các hoạt động dầu khí của Việt Nam ». Bắc Kinh sau đó xác nhận điều này, khi khẳng định tầu của Trung Quốc chỉ hoạt động « bình thường » trong vùng biển « thuộc quyền tài phán của Trung Quốc ».Đội tầu của Trung Quốc hoạt động cách lô 04-03 của Vietsovpetro khoảng 32 km. Vietsovpetro là liên doanh giữa tập đoàn Nga Zarubezhneft và PetroVietnam. Sự kiện này xảy ra vào lúc Matxcơva đang xích lại gần với Bắc Kinh nhằm tìm kiếm hậu thuẫn và hình thành một liên minh đối trọng với phương Tây, trong khi Nga cũng là đối tác quan trọng của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quân sự và khai thác dầu khí. Liệu sự phụ thuộc chặt chẽ hơn vào Bắc Kinh có khiến Matxcơva điều chỉnh thái độ với Hà Nội ? Nga sẽ nhắm mắt làm ngơ trước yêu sách của Trung Quốc độc chiếm Biển Đông ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Trường Sư Phạm Lyon, Pháp.RFI : Nhiều doanh nghiệp Nga tham gia khai thác dầu khí ở Biển Đông, trong khi Việt Nam dường như từng phải hủy một số dự án với các công ty nước ngoài khác, ví dụ với tập đoàn Tây Ban Nha Repsol. Các tập đoàn dầu khí Nga có phải là một phương tiện hỗ trợ Việt Nam bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông ? Laurent Gédéon : Đúng là Trung Quốc không ngừng gây sức ép làm Việt Nam nản lòng trong việc tự thăm dò dầu khí, kể cả trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ). Vì thế Bắc Kinh đã dùng cả những biện pháp đe dọa quân sự trực tiếp, gây áp lực với các công ty nước ngoài tham gia những dự án đó. Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trong phạm vi đường 9 đoạn đã được định hình lại năm 2017 và gộp cả phần lớn vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, trong đó có gần 70 mỏ dầu khí. Chúng ta còn nhớ là vào tháng 07/2019, đội tầu Hải Dương địa chất 8 của Trung Quốc, gồm 1 tầu khảo sát và 4 tầu hải cảnh, đã qua lại thường xuyên gần hai cụm dầu khí nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam gây xáo trộn hoạt động thăm dò. Có thể thấy Bắc Kinh tiến hành một cách bài bản chiến lược gây áp lực với đối tác nước ngoài tham gia vào những dự án dầu khí ở Việt Nam nhằm buộc họ từ bỏ thị trường và cản trở hoạt động khai thác dầu mỏ của Việt Nam. Chiến lược này đã được áp dụng hiệu quả đối với công ty Repsol. Năm 2018, chi nhánh của công ty Tây Ban Nha tại Việt Nam đã phải tạm dừng hoạt động do bị Trung Quốc đe dọa trực tiếp. Đến năm 2019, Repsol rút khỏi thị trường Việt Nam. Không chỉ riêng Repsol, Trung Quốc gây áp lực với nhiều công ty dầu khí nước ngoài khác tham gia ở Việt Nam, như Mubadala Petroleum đến từ Abu Dhabi (Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất). Tuy nhiên, vấn đề lại phức tạp hơn đối với các đối tác Nga. Ví dụ, tháng 05/2018, tập đoàn Rosneft bày tỏ quan ngại với Hà Nội về việc Bắc Kinh tái xác định đường 9 đoạn với hệ quả là gộp cả mỏ Lan Đỏ do tập đoàn Nga khai thác vào khu vực Trung Quốc đòi chủ quyền. Quan ngại được đưa ra trong bối cảnh suốt nhiều năm trước, Bắc Kinh đã không thuyết phục được Matxcơva chấm dứt hoạt động của Rosneft ở Biển Đông, cũng như ở trong vùng. Năm 2013, Bắc Kinh từng phản đối khi Rosneft bắt đầu thăm dò ở mỏ Lan Đỏ. Trái lại, Trung Quốc đã thu được một thành công khi một dự án hợp tác giữa PetroVietnam và nhà sản xuất khí đốt Nga Gazprom bị đình chỉ năm 2016. Trong bối cảnh nhạy cảm đó, người ta thấy là từ vài năm gần đây, các tập đoàn Nga - tất cả đều thân với chính quyền Matxcơva - tiến hành chiến lược tránh rời khỏi « chiến tuyến » và dốc sức để không bị « hất » khỏi thị trường Việt Nam. Nga muốn trở thành một nhân tố năng động hơn về kinh tế lẫn chiến lược ở Đông Nam Á. Matxcơva cũng không muốn Bắc Kinh kiểm soát những tuyến đường hàng hải chiến lược về địa-chính trị nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Theo tôi, tham vọng này của Nga càng được củng cố thêm trong bối cảnh xung đột ở Ukraina, đồng thời bổ trợ cho chiến lược của Hà Nội đang tìm cách gia tăng quan hệ với các đối tác ngoài khu vực để giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc. Theo tôi, có thể khẳng định rằng có sự đồng nhất về lợi ích giữa Việt Nam và Nga thông qua trung gian là các công ty dầu khí. Mục đích là không để cho Trung Quốc có quá nhiều không gian kinh tế và chiến lược ở Biển Đông. Cho nên chừng nào vị thế của Nga chưa bị suy yếu quá nhiều, ví dụ do tác động từ thất bại ở Ukraina nếu xảy ra chẳng hạn, Hà Nội vẫn có thể dựa vào đối tác hùng mạnh này để chống đỡ áp lực từ Trung Quốc. Đọc thêm : Biển Đông : Việt Nam dừng thêm một dự án dầu khí vì sức ép từ Bắc KinhRFI : Tuy nhiên, chúng ta thấy là Nga có xu hướng ngả theo Bắc Kinh và đang củng cố mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực với Trung Quốc. Những tập đoàn dầu khí Nga hoạt động ở Biển Đông sẽ bị tác động như thế nào, trong khi thường họ có thể « theo lệnh » từ Matxcơva ? Laurent Gédéon : Để trả lời cho câu hỏi này, phải biết là mối quan hệ giữa Matxcơva và Bắc Kinh được đánh dấu bằng sự phụ thuộc vào nhau rất mạnh về địa-chính trị và sự thuộc lẫn nhau đó lại không liên quan đến tình trạng bất đối xứng đặc trưng cho hai nước này. Sự phụ thuộc này bắt nguồn từ ý đồ của Trung Quốc muốn hướng tới tái cân bằng các cực quyền lực trên thế giới. Như chúng ta biết chiến lược của Trung Quốc đã khiến Washington ngày càng mất niềm tin. Hoa Kỳ từng bước đưa ra một khuôn khổ nhằm kiềm chế tham vọng của Bắc Kinh, đặc biệt là ở các vùng biển sát với Trung Quốc, có nghĩa là trong vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương. Được bắt đầu dưới thời tổng thống Barack Obama với tên gọi « chiến lược xoay trục sang châu Á », chính sách này tiếp tục được mở rộng dưới thời tổng thống Donald Trump với « thương chiến Mỹ-Trung » và hiện giờ dưới thời Joe Biden là Hoa Kỳ thắt chặt quan hệ chiến lược với các đồng minh trong vùng, triển khai những cơ chế liên minh mới, như liên minh quân sự AUKUS được ba nước Mỹ, Úc, Anh công bố ngày 15/09/2021. Trong toàn cảnh như vậy, Trung Quốc không thể đơn độc đối đầu với cả khối phương Tây. « Phương Tây » ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa là gồm cả những nước có liên quan đến khối này, kể cả những nước ở châu Á. Bắc Kinh phải huy động mọi sự ủng hộ quốc tế. Để làm được việc này, đối với Trung Quốc, chắc chắn Nga đại điện cho sức mạnh về quân sự, ngoại giao và chính trị, như tôi đã đề cập ở trên về việc hai nước này phụ thuộc chặt chẽ vào nhau về địa-chính trị. Để thấy điều này, chỉ cần nhìn vào sự trùng hợp giữa các lá phiếu của Nga và Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc trong thập niên vừa qua. Dù hiện giờ người ta nhắc đến khả năng Nga lâm thế phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc nhưng còn lâu mới thấy cảnh Matxcơva tuân lệnh Bắc Kinh về chính sách đối ngoại hoặc kinh tế. Tôi cho rằng điều này cũng sẽ liên quan đến các doanh nghiệp dầu khí Nga ở Việt Nam. Khả năng hành động của những công ty này phụ thuộc vào Nhà nước Nga, vào sự cân bằng quyền lực ngoại giao tế nhị giữa Matxcơva và Bắc Kinh. Dẫu sao chắc chắn là sự hiện diện của những công ty này cho phép Nga đánh dấu sự khác biệt của họ. Rất có thể nếu thế cân bằng Nga-Trung được duy trì nguyên trạng thì các công ty dầu mỏ Nga sẽ duy trì hoạt động ở Việt Nam. Đọc thêm : Quan hệ Nga - Trung : Liên minh quân sự để bắt đầu một “kỷ nguyên mới”RFI : Có nghĩa là hiện giờ Việt Nam không cần quá lo lắng về nguy cơ Nga ủng hộ những yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trong đường 9 đoạn ở Biển Đông ? Laurent Gédéon : Trong bối cảnh phụ thuộc vào nhau về địa-chính trị như tôi vừa nêu, Nga không thể đi xa hơn việc ủng hộ những yêu sách của Trung Quốc đối với Đài Loan lẫn Biển Đông. Chúng ta thấy là Trung Quốc từ chối lên án cuộc xâm lược Ukraina và chỉ kêu gọi các bên tham chiến đối thoại. Ngoài ra, cũng cần nhấn mạnh đến sức mạnh và đặc thù của mối quan hệ Nga - Trung nên rất khó cho Matxcơva lên tiếng chỉ trích những đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh. Thêm vào đó phải kể đến những yếu tố mang tính pháp lý và lịch sử bởi vì Matxcơva biện minh cho cuộc xâm chiếm bán đảo Crimée vì đó là vùng đất lịch sử của Nga, ít nhất là từ năm 1792. Tương tự, Trung Quốc cũng viện đến lập luận lịch sử để đòi chủ quyền với hầu hết vùng Biển Đông. Nhìn từ phía Nga, có thể thấy mối quan hệ song song giữa Crimée - vùng đất lịch sử của Nga với Biển Đông - vùng biển lịch sử của Trung Quốc nếu tin theo lập luận của Bắc Kinh. Vì những lý do chiến thuật đó, Matxcơva có thể có xu hướng ủng hộ Bắc Kinh theo hướng này. Theo tôi, dù có lập luận như thế, không có nghĩa là Matxcơva sẽ tự động và ủng hộ hết mình một « cuộc đảo chính » của Trung Quốc ở Biển Đông. Thực vậy, Nga cũng ý thức rằng khả năng địa-chính trị của nước láng giềng hùng mạnh trong chừng mực nào đó phải bị hạn chế bởi vì mọi sự củng cố sức mạnh của Trung Quốc sẽ có nguy cơ gây bất lợi cho Nga trong quan hệ song phương bất đối xứng hiện nay. Chúng ta có thể sẽ thấy là Nga sẽ không ủng hộ mạnh mẽ hành động của Trung Quốc như Bắc Kinh mong đợi. Thêm vào đó Nga gắn bó với Việt Nam từ lâu, từ thời kỳ Liên Xô hỗ trợ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau đó là nước CHXHCN Việt Nam, giúp Việt Nam trong chiến tranh biên giới với Trung Quốc năm 1979. Có thể thấy rằng Việt Nam không phải chỉ là một cơ hội chính trị và chiến thuật đối với Nga mà còn nằm trong khuôn khổ quan hệ lâu dài cho thấy mối quan hệ mật thiết, bền vững giữa hai nước. Đọc thêm : Biển Đông : Nga-Việt Nam kêu gọi nhanh chóng thông qua Bộ Quy Tắc Ứng XửRFI : Việt Nam và Nga nhất trí là không can thiệp vào chuyện nội bộ của nhau. Giả sử xảy ra xung đột liên quan đến tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông, liệu Việt Nam có thể trông cậy vào hỗ trợ của Nga ? Laurent Gédéon : Trong trường hợp như vậy thì ví dụ ở vùng Thượng Karabakh không cho thấy lạc quan lắm. Hiện giờ, Nga bị kéo vào cuộc xung đột khó khăn ở Ukraina và duy trì mối quan hệ ngoại giao phức tạp với các cường quốc khác. Những nước này không công khai ủng hộ hành động của Nga ở Ukraina nhưng từ chối lên án và cũng không tham gia phần nào vào cơ chế trừng phạt Matxcơva do phương Tây áp đặt. Tuy nhiên, sự ủng hộ này, xuất phát từ việc có chung lập trường chính trị hoặc có chung lợi ích chiến lược và địa-chính trị, cũng phải có qua có lại. Đây là điểm liên quan đặc biệt đến hai nước Nga và Trung Quốc. Tôi lấy ví dụ vùng Thượng Karabakh là bởi vì Nga vẫn được Armenia coi là một trụ cột hỗ trợ vững chắc, kể cả lúc khủng hoảng tháng 10/2020. Nga chủ trì cuộc hưu chiến ngày 10/11/2020 và chính lính Nga được triển khai trong vùng lãnh thổ tranh chấp và ở hành lang Latchine nối vùng này với Armenia để duy trì lệnh ngừng bắn đó. Nhưng chúng ta thấy từ một năm nay, có nghĩa là từ đầu chiến tranh Ukraina, phía Azerbadjan liên tục gây sự cố. Vụ mới nhất là phong tỏa hành lang Latchine do chính quân đội Nga bảo đảm an ninh. Lý do giải thích tình trạng xuống cấp này và việc ảnh hưởng của Nga dường như đã bị suy giảm liên quan chủ yếu đến việc lập trường nước đôi của Thổ Nhĩ Kỳ đã làm cho Matxcơva hạn chế áp lực ngoại giao, và cũng do sức ép kinh tế từ NATO. Việc Thổ Nhĩ Kỳ tạo thuận lợi có thể là điều kiện « có đi có lại », có nghĩa là Nga phải trung lập hơn trước áp lực ngày càng lớn của Azerbaijan - một đồng minh của Thổ Nhĩ Kỳ - đối với Armenia để gộp toàn bộ vùng Thượng Karabakh vào nước Cộng Hòa Azerbaijan. Nếu giờ chúng ta đưa ví dụ này vào tình hình Biển Đông, trong giả thuyết xảy ra một cuộc xung đột trực tiếp giữa Việt Nam và Trung Quốc trong tương lai gần, thì e rằng Nga sẽ lại rơi vào tình huống tương tự như chúng ta thấy ở vùng Kavkaz. Thực vậy, sự phụ thuộc nhau về địa-chính trị với Trung Quốc mà chúng ta đề cập ở trên, cũng như việc Nga phải tiếp tục hưởng sự hỗ trợ ngoại giao, kinh tế và nhiều lĩnh vực khác từ cường quốc láng giềng, có thể dẫn đến việc các nhà lãnh đạo Nga phải hạn chế phản đối và thậm chí im lặng trước hành động của Trung Quốc, bất chấp việc Việt Nam là một nước có lợi cho Matxcơva như chúng ta đã nói. Vì thế, tất cả sẽ còn phụ thuộc vào mức độ lệ thuộc địa chính trị Nga-Trung, vào thời điểm nổ ra xung đột trong trường hợp xảy ra. Do đó, có lẽ Việt Nam cần kích hoạt trước những kênh ngoại giao với Matxcơva để triển khai một khuôn khổ hợp tác khủng hoảng với Nga và nếu có thể, tác động đến phân tích của Nga về tình hình Đông Nam Á. Đọc thêm : "Việt Nam muốn khẳng định chính sách đối ngoại độc lập và tự chủ" khi tiếp ngoại trưởng NgaRFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp.
Connect with Mike on Facebook HERE You're listening to the Love Tidbits Podcast, where you'll discover a small, tasty, delightful, bite-sized tidbit of love ~ I'm your host, LeAnn Austin Hey y'all, welcome to Love Tidbits, Episode #52: Phases of Love with Mike Houghtaling I love observing and connecting with other humans, especially noting how they feel and implement love into their lives. We have the amazing Mike Houghtaling sharing some beautiful love insights with us today. Alright Mike, briefly introduce yourself. Hi LeAnn, and thank you for the invitation. We have lived in Fayette County for 35 years. We have five kids, seven grandkids, and I've been married to my wife for 42 years. So beautiful. I love that. Alright, so first question. How do you incorporate love into your business and or your life? Well, I'm retired now, so let's talk about my life. I was an addict for 38 years, and what pulled me out of my addiction about 16, almost 17 years ago, was finally understanding the true nature of God's love for me. I thought that I had done so many terrible things that I could not be lovable. I couldn't look in the mirror and value myself. I couldn't say you are a good person to myself. So in all these decades of struggling, I finally got engaged with a 12 step program, and I began to understand God's love in four phases. First, I came to believe that, to really believe that he did love me, that he didn't just love you and everybody else, but that he did love me, and that was huge. And so I began to believe that and to accept his love. Phase two for me was I was able to love him back with a part of that love. So I came to understand his true love for me, and I began to love him back in a way that I never had before. And then the third step for me was, after four decades, I was finally able to learn to love myself. Because if I'm good enough for God, then I'm good enough for anybody, including myself. And for the first time in many years, I could look in the mirror literally and say, I like you, and you're a good person. You know, you are enough and you're worth all of His love and all of these blessings. And then the fourth step of understanding God's love for me, was with God's love, being able to feel a true, purer love for other people. And so I accepted God's love. I loved him back. I began to love myself, and then I was able to truly love my fellow man. Oh wow, what an incredible journey that you've been on. Oh my goodness. Well it took long enough. I'm a slow learner. No, not at all. And I love just each part of that, and just looking in the mirror and telling yourself, hey, you're amazing. I love you. Whatever. You know, that's so cool. And how incorporating God and others and everything, that's just so beautiful. Well, I kind of thought that God's love was conditional for me. That I got more love when I did more right. And I was less worthy of love and received less love when I did more things wrong. And I came to learn that you don't earn God's love, it's just there. You either accept it or you don't, but you don't earn God's love. And knowing too, that you're a hundred percent valuable, and lovable all the time, no matter what. That's right. Because love is love, and I like to say there's nothing you can do to make God love you more. And there's nothing you can do to make God love you less. Yes. He loves you because he is love. Ah, so beautiful. I stole that from a preacher. That's a good one to steal. Alright, so question number two. What is something you love about you and why? Well, that's hard, because in all these years of self-loathing, it's difficult to place value on yourself and accept praise from others, or even, heaven forbid, praise yourself. But you know, I like people, and I like my ability to try to relate with them, and to try to love them, and try to connect with them. And so I think I have a pretty good ability, most of the time, to connect with other people. Yes, I totally would agree with this, and that's how I've been blessed to connect with you through different things. And that is one thing that I admired and why I wanted you on this podcast is because you radiate love. You are just, everyone is so excited to see you and be with you. And that is such an amazing characteristic. So yes, I agree. I can give you a list of people that are not always excited to see me, if you would like one That's okay. No, we don't need that. There's always going to be some people, but that's alright. The majority of them, I'd say yes, they do. So that's great, alright. And I love seeing them. No doubt. Okay before I ask you the last question, is there anything else you'd like to share? And where can our audience go to find out more about you. The only social media I'm really active on is Facebook. And so I'm there as Michael, m i c h a e l Houghtaling and there's a, believe it or not, with a name like that, there's a bunch of Michael Houghtalings on Facebook. It might be easiest for a viewer or a follower of yours, to go to your Facebook page and then look me up as your friend. Perfect. Instead of just going to Michael Houghtaling and wondering which one. So since we're friends, they could find me that way. Okay, excellent. And I'll also put your link in the show notes as well, so that'll be great. Alright, so the last question. What is your favorite quote about love? When I was in high school, a high school English class, my teacher, Ray Powell, a queen among queens of English literature, had this poem on the wall of her classroom. And I wrote it down and memorized it, and still reflect upon it, from time to time. But for me, this describes the way that we interact with each other. The way that we show love for each other by being vulnerable and then by showing respect for that vulnerability. This is by Yates, William Yates, and he said: "Had I the heavens' embroidered cloths, Enwrought with golden and silver light, The blue and the dim and the dark cloths Of night and light and the half light, I would spread the cloths under your feet. But I, being poor, have only my dreams; I have spread my dreams under your feet; Tread softly because you tread on my dreams." Hmmm, something to think about y'all. Thank you, Mike. Thank you LeAnn. Thanks for sharing your tidbits of love with us. Have a good one y'all ~ and here's to love. If you're enjoying this podcast, please share and leave a review, to help others hear tidbits of love. What would it feel like to finish your goals, enjoy your relationships, especially with your daughter-in-law, appreciate your body, and embrace being you? Join my Lovin Me program today, and see yourself in a whole new way. You're already really good at loving others. I'll help you become an expert at loving you. More information at leannaustin.com
History repeats itself as Hannah Mooney catches up with Bold Theatre's Ray Powell and Nick Braae! The Bold boys are back on That's the Ticket to talk ‘Assassins', Sondheim, ‘That Bloody Woman' and more!
Getting BOLD... with Ray Powell and Nick Braae in to give the inside scoop on Bold Theatre's upcoming season of Assassins which is scheduled to open August 27 at the Meteor Theatre, Covid willing! Get the goss on one of the most controversial musicals ever written... It's gonna be killer!
Matt Davison hosts this special addition of Fly Like An Angel with guests Steve Mckimm, Sean T, Marcus Gayle, Luke Blewden, Damien Scannell, Ray Powell, Barry Ashworth and actor Shane Attwool
Ray Powell my former Co-Host from the North Virginia Patriots show talking about how the Capitalism vs. Communism and Individualism vs Collectivism arguments are a path to nowhere as all four paradigms still lead to a small elite minority ruling the masses.
Ray Powell is the CEO for STIR, Brands + Entertainment – a Nashville-based agency focused on bringing the worlds of brands and digital entertainment together through compelling marketing partnerships. STIR works with industry-leading digital publishers and content creators that create high-quality branded content distributed at scale. Before launching Stir, Ray headed up entertainment brand partnerships for Awesomeness TV, 20th Century Fox, and Disney music group. Ray sits down with Chris Snyder to discuss how STIR helps publishers monetize their content.
Way back in 2008 Ray Powell asked me to join his show called "The North Virginia Patriots" show. Over the years we have both evolved in different ways but retained our friendship. Today I am going to talk to Ray about current events. To be clear Ray and I don't always agree and this conversation is meant to be more free flowing. I may not feel the same way in a day or a week. I may say some things you won't agree with. But join us as we pressure test the current narratives.
Ezekiel and Ray sit down to talk about diversity in Baltimore, the struggles of building community, the challenges of raising children, and the importance of having confidence in your own choices. Just Talking is a channel of Be More Open, bringing you open and honest conversations with thinkers, makers, creatives, and more.
Welcome to Sponsored Post Podcast: Behind-the-Lens of How Influential Content is Made. Sponsored Post Podcast is hosted by Justin Moore, Founder & CEO of Trending Family. In each episode, Justin sits down with influencers and industry professionals to discuss the exciting and complex world of influencer marketing. In this episode, Justin Moore, Founder & CEO of Trending Family, interviews Ray Powell, Managing Partner at STIR, Brands + Entertainment, about the ins and outs of creating successful sponsored influencer content that is safe for kids and families. Learn more! Trending Family's Website: https://www.trendingfamily.com/ Trending Family's LinkedIn: https://www.linkedin.com/company/trending-family Justin Moore's LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/justinnmoore/ Ray Powell's LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/raypowell/ Contact Trending Family: hello@trendingfamily.com
To quick off the second season of DAOcast with max (holo)fuel, we receive Ray Powell, a long time decentralization enthusiast and one of the early developers of Holochain. In this conversation he introduces the fruit of his current work: Cogov, a distributed governance protocol built on top of Holochain. Such a protocol enables very exciting possibilities for self-organization at different scales, specially because of the agent-centric design properties of Holochain. Of course, we go deeper on our inquiry, imagining what would be possible to achieve when we are powered by technology that allows us to see the flows of exchange (current-see) that permeate the networks we co-create on a daily basis. Thus, better equipping us navigate the exponentially increasing complexity characteristic of our new epoch. And much much more. And this time we have a video recording as well! References: - Holochain and Collective Intelligence: Avoiding a Technological Singularity
Bringing on Ray Powell and opening the phone lines to discuss this historic event! This show is impromptu so it may be a wee bit sloppy here and there. Congressmen Ron Paul's bill to audit the Federal Reserve just passed through congress! Later in the broadcast Aaron Hawkins (Stormcloudsgathering) joined us to further comment on the possibility that this could be a "trojan horse".
My friend Ray Powell whom I used to co-host the "North Virginia Patriots" show with is working on a book. We had a great conversation about it recently and I realized that it covers many topics that my listeners would appreciate. Join us for this discussion about mankind's "quest" and the different routes it takes. The working title of Ray's book is: "RETURN TO GRACE MANKIND’S JOURNEY AFAR, AND THE COMING RETURN HOME" I am sure it will be fascinating.