POPULARITY
Aplacar la guerra sangrienta de las bandas criminales será sin duda el reto principal del próximo jefe del estado ecuatoriano tras las elecciones presidenciales del 13 de abril. El país arrancó el año con una tasa de homicidios récord a pesar de la política de mano dura del presidente Daniel Noboa. Radiografía de la violencia con Billy Navarrete, director de la ONG Comisión Permanente por la Defensa de los Derechos Humanos, con sede en Guayaquil, epicentro del crimen organizado. Con cerca de un homicidio cada hora, Ecuador se ha convertido en el país más violento de Latinoamérica. El despliegue masivo de militares en las calles, decidido por el presidente Daniel Novoa durante sus 14 meses de mandato en el marco del decreto de estado de conflicto armado interno, no ha logrado de momento reducir la violencia entre las bandas criminales que se disputan los puntos de exportación de la cocaína. Es más, tras un ligero descenso de la tasa de homicidios en 2024 -paso de 46,2 a 39,1 por 100.000 habitantes-, la cifra volvió a dispararse durante los primeros meses de 2025. Las proyecciones actuales podrían llevar a una tasa de 53,1 homicidios por 100.000 habitantes, la más elevada de Latinoamérica.Entrevista con Billy Navarrete, director del Comité Permanente por la Defensa de los Derechos Humanos, una ONG con 42 años de existencia.RFI: ¿Cuál fue la chispa que disparó los índices de violencia aquí en Guayaquil? Se ven ahora fenómenos de extorsiones generalizadas, asesinatos y masacres, como el que ocurrió en el barrio pobre Socio Vivienda 2 en marzo, con 22 muertos en un solo día.Billy Navarrete: Esta ciudad es la más poblada del Ecuador. Ha estado siendo habitada por migrantes internos que se han venido asentando en los exteriores de la ciudad. Hay muy amplios sectores de asentamientos humanos muy precarios donde básicamente se concentra la violencia. Aunque desde el 2019 eso ya no tiene límite, es decir, también en los barrios acomodados ocurren hechos de sicariato, ataques con explosivos y una serie de otros hechos que antes no ocurrían.La crisis comenzó con el sistema carcelario. Comenzamos a registrar este pico de violencia hacia el 2019. Varias bandas criminales sufren una fragmentación al interior de las cárceles y comienzan a enfrentarse entre ellas. Luego, esa violencia se desborda a las comunidades, a estas comunidades precarias que se han asentado alrededor de la ciudad.Ahí básicamente están dinamizadas estas violencias por el narcotráfico que tiene que ver con el traslado de mercancía que viene de Colombia, que intenta llegar a los buques que van hacia Europa a través de Guayaquil. La cocaína, que es la principal mercancía, sale a través de estas comunidades precarias que están a orillas del estero. Hay una afectación especial a estas comunidades que son afrodescendientes.RFI: ¿Cómo impacta en las poblaciones en Guayaquil esta agudización de la violencia? Billy Navarrete: Hay considerar dos momentos. Primero, el que se desarrolla desde el 2019 hasta diciembre del 2023. Y otro que inicia hacia el 9 de enero del 2024 cuando el gobierno de Daniel Noboa estableció que el Ecuador vive un conflicto armado interno y da atribución a las Fuerzas Armadas para salir sin acompañamiento de la policía. Eso genera una imagen de mano dura que especialmente tiene afectación en estas comunidades precarias. Una gran cantidad de personas a inicios del año pasado fueron detenidos en especial jóvenes y especialmente afrodescendientes. Durante los primeros meses me refiero a partir del 9 de enero, hasta tal vez mayo se reportaba un promedio de 1300 detenciones por mes.Pero ese volumen de detenciones no llega a judicializarse, es decir, que los agarran, los meten en el balde de la camioneta, los apalean y eventualmente los que sobreviven los dejan desnudos. Es un patrón de conducta, y los dejan en libertad bajo la extorsión. Los números de judicializados es bajito. Hay un efecto de rastrillo, por decirlo de alguna forma.En el peor de los casos que llegue a la prisión [el sospechoso] ingresa a la prisión y el estado se desentiende de él. Y luego de entrar a la prisión, la persona perteneciendo o no a una banda criminal tiene que adherirse a una forzosamente para que esa banda digamos, bajo extorsión, le garantice la vida, la integridad física y acceso a alimentos. Son las bandas las que a la larga administran las cárceles.RFI: En los barrios populares, la violencia alcanza un nivel tan alto que muchas familias se ven obligadas a mudarse. ¿Tenemos una idea de la magnitud de este fenómeno? [Lea aquí nuestro reportaje en Guayaquil]Billy Navarrete: . Son miles de familias, especialmente en la costa. Es un fenómeno que empezó en 2022RFI: ¿Qué le parece la contratación de la milicia privada estadounidense dirigida por Eric Prince, fundador de la empresa Blackwater, para tareas de asistencia militar y capacitación?Billy Navarrete: Parece que tiene un interés electoral porque es un gran show. Este mercenario es ampliamente cuestionado por la manera en cómo interviene otros países en conflicto en el Mundo. Ahora aparecen también para fortalecer esa imagen de mano dura.RFI: ¿Cuál sería entonces la prioridad del próximo presidente o presidenta? ¿Retomar el control de las cárceles, atender la crisis social en los barrios abandonados por el Estado?Billy Navarrete: Mira siendo francos, creería que al menos dos gobiernos consecutivos tienen que mantener una misma política como para comenzar a reducir realmente todo el daño que se ha sufrido. Y que creemos que este gobierno entrante no va a tener mucha diferencia en relación con cómo enfrentar eso. O sea, ambos están casi casi obligados a seguir con la mano dura, pese a lo que significa en materia de derechos humanos. Pensando, por ejemplo, en el caso de los cuatro chicos de Malvinas [asesinados tras su detención por militares en Guayaquil en diciembre de 2024], un caso que ha conmovido y que ha cuestionado tremendamente la política de seguridad en el EcuadorOjalá se considere y se acompañe esta mano dura con una política social. Trabajar al interior de esas comunidades para la prevención al reclutamiento forzoso de niños, niñas y adolescentes, eso debería ser una prioridad. Por otra parte, la mafia y la fuerza pública han dejado de tener la distancia mínima para, digamos, enfrentarse. Comparten prácticas como la desaparición forzada. La penetración de la mafia a la fuerza pública es directa, por eso digo que es importante un proceso de depuración porque no es necesaria una fuerza pública, no podemos obviarla, hay que recuperarla.
Ngày 19/02/2025, Việt Nam tinh giản bộ máy Nhà nước, từ 18 bộ xuống còn 14 bộ và từ 4 cơ quan ngang bộ xuống 3. Tiếp theo là sáp nhập tỉnh thành, sẽ phải hoàn tất trước ngày 30/08 và đi vào hoạt động từ tháng 09. “Cuộc cách mạng” hành chính cho phép Việt Nam nâng vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu trong bối cảnh từ năm 2018, Việt Nam được coi là nước hưởng lợi chính từ việc dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc. Việc tinh gọn bộ máy được Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu - EuroCham, cũng như các nhà đầu tư nước ngoài, đánh giá là tiền đề để Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, qua đó khẳng định vị thế là trung tâm đầu tư của Đông Nam Á. Hoạt động từ năm 1998, EuroCham hiện là một trong những hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam với hơn 1.400 thành viên sử dụng hơn 150.000 lao động.Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 06/03/2025, phó chủ tịch Jean-Jacques Bouflet phụ trách Chính sách EuroCham đề cao quyết tâm của chính quyền Việt Nam nhưng ông cũng lưu ý cần phải khẩn trương và tiến hành một cách hiệu quả.RFI : Việt Nam tiến hành tinh giản bộ máy Nhà nước, được coi là "cuộc cách mạng lần thứ hai". Phòng Thương mại Châu Âu (EuroCham) và các thành viên đánh giá biện pháp cải cách này như thế nào ? EuroCham và các thành viên được thông tin như thế nào về những thay đổi mà quá trình này mang lại ?Phó chủ tịch EuroCham Jean-Jacques Bouflet : Các doanh nghiệp tiếp đón thông tin tương đối tích cực. Chúng tôi cũng tiến hành một cuộc điều tra, được gọi là “chỉ số tin tưởng” của các doanh nghiệp (BCI), và nhìn chung cam kết của chính phủ được coi là một bước theo hướng tốt. 43% trên tổng số các doanh nghiệp thuộc Liên Hiệp Châu Âu cho rằng về lâu dài thủ tục hành chính sẽ được đơn giản hóa, trong đó có việc thông qua các nền tảng kỹ thuật số và nhất là qua việc tinh giản bộ máy hành chính đang diễn ra. Tuy nhiên, 36% thành viên trong EuroCham vẫn bày tỏ quan ngại về những chậm trễ có thể xảy ra trong quá trình chuyển tiếp. Nhưng chúng ta cứ giữ lạc quan xem sao !Chúng tôi được thông tin như nào ư ? Chúng tôi có được ưu ái là có một buổi làm việc với thủ tướng Việt Nam ngày 02/03. Có hơn 50 người tham gia, trong đó có đại sứ Liên Hiệp Châu Âu, cũng như đại sứ nhiều nước thành viên. Chúng tôi đối thoại với thủ tướng Phạm Minh Chính cùng hai phó thủ tướng và rất nhiều bộ ngành liên quan. Ông Chính đã trình bày về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính để kích thích đầu tư vì đây là mục tiêu chính của cuộc cải cách. Sau buổi họp đó, EuroCham đã tổ chức nhiều sự kiện để thông tin đến các thành viên. Có thể thấy là cho đến nay đã có nhiều ý tưởng. Dĩ nhiên là sẽ còn phải chờ xem thực tế liệu những chủ trương đó có biến thành những cải cách cụ thể hay không. Nhưng dù sao cũng đã có ý tưởng.RFI : Sau khi cải cách được thông báo, cũng như sau cuộc họp với thủ tướng Việt Nam thì EuroCham trông đợi cụ thể điều gì ?Ông Jean-Jacques Bouflet : Điểm chính của cuộc cải cách là giảm đáng kể số lượng bộ. Nhiều bộ đã được hợp nhất, ví dụ bộ Nông Nghiệp và Môi Trường, điều này cho thấy một bước đi và mong muốn đi theo hướng quá độ và chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam, hoặc ví dụ bộ Kế Hoạch Đầu Tư được gộp vào bộ Tài Chính. Tôi nhớ không nhầm là từ 18 bộ xuống còn 14 bộ. Có thể thấy mong muốn tinh giản bộ máy Nhà nước và mặt khác chính phủ cũng tìm cách phi tập trung hóa, có nghĩa là một phần các thủ tục hành chính sẽ được áp dụng ở cấp địa phương, tại các tỉnh với khoảng 60 tỉnh ở Việt Nam, và điều này sẽ cho phép chúng tôi tiếp cận gần với các nhà ra quyết định hơn.Nói tóm lại, mục đích của đợt tinh giản bộ máy Nhà nước là giảm bớt thủ tục hành chính, khoảng 30% toàn bộ thủ tục, và thúc đẩy việc áp dụng để đẩy nhanh chính những thủ tục đó. 30% là con số ấn tượng nên chúng tôi đầy hy vọng. RFI : Cuộc cải cách này là một điều kiện tiên quyết để Việt Nam thu hút đầu từ nước ngoài. Nhìn từ các nhà đầu tư nước ngoài, ví dụ các thành viên của EuroCham, cần phải có những điều kiện nào khác để Việt Nam có thể khẳng định vị trí trung tâm đầu tư ở Đông Nam Á như tham vọng của chính phủ Việt Nam ?Ông Jean-Jacques Bouflet : Như tôi đề cập ở trên, điều mà EuroCham trông đợi, cũng là điều kiện chính đối với chúng tôi, để kích thích đầu tư của châu Âu vào Việt Nam, vẫn là giảm thủ tục hành chính, chấm dứt những phức tạp, chồng chéo và phân chia rải rác giữa các bộ ngành, cơ quan ở cấp trung ương cũng như địa phương. Nhiều khi cứ như lạc vào rừng rậm, thủ tục tích tụ, chồng chéo và phải vượt qua một số ngưỡng. Vì vậy cuộc cải cách này thực sự là cần thiết.Ngoài ra, như chúng ta đã biết, Việt Nam và Liên Hiệp Châu Âu đã ký Hiệp định Tự do Thương mại và đang trong giai đoạn triển khai. Chúng tôi cũng mong giai đoạn này triển khai này giúp giải phóng thực sự điều kiện thâm nhập thị trường, cũng như hoạt động của các doanh nghiệp châu Âu được kết trái từ đầu tư vào Việt Nam. Về điểm này, tiếc là chúng tôi vẫn chưa nhận được sự phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ Đầu tư vì hiệp định này phải qua hai vòng phê chuẩn của Liên Hiệp Châu Âu và của các nước thành viên. Hiện giờ vẫn còn khoảng 10 nước thành viên chưa phê chuẩn.Còn về bản thân Hiệp định Tự do Thương mại, điều quan trọng là hiệp định phải được áp dụng triệt để và theo đúng tinh thần. Có nghĩa là cần phải tránh để việc giảm thuế quan bị vi phạm hoặc bị bù lại bằng cách tăng thuế ở trong nước đối với sản phẩm đó hoặc bằng các rào cản kỹ thuật cho trao đổi thương mại.RFI : Các thành viên EuroCham đầu tư vào những lĩnh vực nào ở Việt Nam hiện nay, cũng như xu hướng đầu tư trong tương lai ? Ông Jean-Jacques Bouflet : EuroCham đại diện cho toàn bộ các doanh nghiệp châu Âu, ở cấp độ Liên Hiệp Châu Âu, do đó, lĩnh vực hoạt động của chúng tôi rất rộng. Chỉ riêng nội bộ EuroCham đã có khoảng 20 ủy ban chuyên ngành, từ dược phẩm, nông nghiệp, đến rượu vang, rượu mạnh hoặc điện tử cho nên mảng hoạt động rất rộng, trong lĩnh vực nhập khẩu bởi vì có rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu sang Việt Nam, cũng như sản xuất, chiếm một phần quan trọng bởi vì chúng tôi cũng có rất nhiều thành viên sản xuất ở Việt Nam, sau đó tái xuất khẩu sang Liên Hiệp Châu Âu hoặc sang các thị trường thứ ba.Liên quan đến việc sản xuất ở Việt Nam, lĩnh vực chủ đạo vẫn là đồ điện tử. Việt Nam đang giữ vị trí quan trọng về điểm này, dường như là điện tử giữ vị trí thứ nhất về xuất khẩu, vượt qua cả nông nghiệp. Cho dù châu Âu có thể ít mạnh hơn trong lĩnh vực này ở Việt Nam nhưng còn rất nhiều cơ hội đầu tư.Ngoài ra còn có cả quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tôn trọng môi trường hơn, vẫn được gọi là “Green Deal” và chúng tôi muốn thể hiện và khẳng định ở Việt Nam. Tôi phải nói là về điểm này, Việt Nam đã nắm được phần nào vị trí đầu tầu so với các nước đang phát triển khác trong vùng. Đó là những lĩnh vực mà chúng tôi đầu tư đặc biệt hơn. Chúng tôi có một ủy ban đặc trách “Green Growth” - tăng trưởng xanh - rất năng động. Chúng tôi đối thoại rất nhiều với chính quyền Việt Nam. Việt Nam đang hiện đại hóa lĩnh vực năng lượng bằng cách thúc đẩy các loại hình năng lượng tái tạo, cho dù chúng ta khởi động từ mức khá thấp, và tất cả các doanh nghiệp của chúng tôi tập trung, điều phối với nhau về những lĩnh vực đầy hứa hẹn như này. RFI : Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen dự kiến thăm Việt Nam. Ông có nghĩ là chuyến công du sẽ sớm diễn ra không ? Ông Jean-Jacques Bouflet : Chúng tôi hy vọng bà Ursula von der Leyen sớm đến thăm chúng tôi. Tôi nghĩ Việt Nam là một nhân tố quan trọng cho thương mại quốc tế và cho hợp tác đối tác giữa các nước phát triển như Liên Hiệp Châu Âu và những nền kinh tế mới đang trỗi dậy mạnh mẽ như Việt Nam. Tôi nghĩ là trong thời điểm phần nào xáo trộn như hiện nay, cần phải nhắc lại sự gắn bó vào hệ thống thương mại quốc tế dựa trên khuôn khổ luật pháp rõ ràng, dự đoán được và đa phương, các quy định của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) cũng như Hiệp định Tự do Thương mại như tôi đề cập ở trên. Điều này rất quan trọng ! Đúng là chuyến thăm của bà Ursula von der Leyen sẽ tượng trưng phần nào cho điểm trên. Ngoài ra, cũng đừng quên rằng Việt Nam là thị trường có 100 triệu dân, đó là đất nước có tiềm năng rất lớn và là một nhân tố chủ đạo cho việc phân bổ lao động quốc tế.Ngoài chuyến thăm của chủ tịch Ủy Ban Châu Âu, chúng tôi cũng mong ủy viên thương mại châu Âu Maroš Šefčovič đến thăm để phát hành "Sách Trắng" mà chúng tôi vẫn soạn thảo hàng năm để trình bày những đề xuất với chính quyền Việt Nam nhằm cải thiện trao đổi và đầu tư giữa Liên Hiệp Châu Âu và Việt Nam. Chúng tôi hy vọng năm nay ông Maroš Šefčovič đứng ra chủ trì buổi lễ này. Có thể thấy là mọi chuyện đang đi vào quy củ với Việt Nam theo chiều hướng năng động được hình thành từ Hiệp định Tự do Thương mại ký vào năm 2019 và phê chuẩn năm 2020 và vẫn đang tiếp tục cho kết quả dù chậm nhưng chắc. Dĩ nhiên cũng phải chú ý đến bối cảnh quốc tế khó khăn hiện nay nhưng tôi tin Liên Hiệp Châu Âu phải tái khẳng định gắn kết với khuôn khổ đa phương dựa trên quy định luật pháp rõ ràng và tin cậy. Bởi vì, đối với các doanh nghiệp châu Âu chúng tôi, ở rất xa châu Âu, điều quan trọng là phải có được khuôn khổ ổn định, rõ ràng, dự đoán được chứ không phải chịu ảnh hưởng từ những sự kiện, những “rối loạn” gây bất ổn. Khi người ta đầu tư, nhất là ở nước ngoài, đó là những khoản tiền khá lớn, cần nhiều năm mới khấu hao được đầu tư, vì thế có được niềm tin như vậy là điều rất quan trọng.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn ông Jean-Jacques Bouflet, phó chủ tịch phụ trách Chính sách tại Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam EuroCham.
Ngày 19/02/2025, Việt Nam tinh giản bộ máy Nhà nước, từ 18 bộ xuống còn 14 bộ và từ 4 cơ quan ngang bộ xuống 3. Tiếp theo là sáp nhập tỉnh thành, sẽ phải hoàn tất trước ngày 30/08 và đi vào hoạt động từ tháng 09. “Cuộc cách mạng” hành chính cho phép Việt Nam nâng vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu trong bối cảnh từ năm 2018, Việt Nam được coi là nước hưởng lợi chính từ việc dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc. Việc tinh gọn bộ máy được Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu - EuroCham, cũng như các nhà đầu tư nước ngoài, đánh giá là tiền đề để Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, qua đó khẳng định vị thế là trung tâm đầu tư của Đông Nam Á. Hoạt động từ năm 1998, EuroCham hiện là một trong những hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam với hơn 1.400 thành viên sử dụng hơn 150.000 lao động.Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 06/03/2025, phó chủ tịch Jean-Jacques Bouflet phụ trách Chính sách EuroCham đề cao quyết tâm của chính quyền Việt Nam nhưng ông cũng lưu ý cần phải khẩn trương và tiến hành một cách hiệu quả.RFI : Việt Nam tiến hành tinh giản bộ máy Nhà nước, được coi là "cuộc cách mạng lần thứ hai". Phòng Thương mại Châu Âu (EuroCham) và các thành viên đánh giá biện pháp cải cách này như thế nào ? EuroCham và các thành viên được thông tin như thế nào về những thay đổi mà quá trình này mang lại ?Phó chủ tịch EuroCham Jean-Jacques Bouflet : Các doanh nghiệp tiếp đón thông tin tương đối tích cực. Chúng tôi cũng tiến hành một cuộc điều tra, được gọi là “chỉ số tin tưởng” của các doanh nghiệp (BCI), và nhìn chung cam kết của chính phủ được coi là một bước theo hướng tốt. 43% trên tổng số các doanh nghiệp thuộc Liên Hiệp Châu Âu cho rằng về lâu dài thủ tục hành chính sẽ được đơn giản hóa, trong đó có việc thông qua các nền tảng kỹ thuật số và nhất là qua việc tinh giản bộ máy hành chính đang diễn ra. Tuy nhiên, 36% thành viên trong EuroCham vẫn bày tỏ quan ngại về những chậm trễ có thể xảy ra trong quá trình chuyển tiếp. Nhưng chúng ta cứ giữ lạc quan xem sao !Chúng tôi được thông tin như nào ư ? Chúng tôi có được ưu ái là có một buổi làm việc với thủ tướng Việt Nam ngày 02/03. Có hơn 50 người tham gia, trong đó có đại sứ Liên Hiệp Châu Âu, cũng như đại sứ nhiều nước thành viên. Chúng tôi đối thoại với thủ tướng Phạm Minh Chính cùng hai phó thủ tướng và rất nhiều bộ ngành liên quan. Ông Chính đã trình bày về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính để kích thích đầu tư vì đây là mục tiêu chính của cuộc cải cách. Sau buổi họp đó, EuroCham đã tổ chức nhiều sự kiện để thông tin đến các thành viên. Có thể thấy là cho đến nay đã có nhiều ý tưởng. Dĩ nhiên là sẽ còn phải chờ xem thực tế liệu những chủ trương đó có biến thành những cải cách cụ thể hay không. Nhưng dù sao cũng đã có ý tưởng.RFI : Sau khi cải cách được thông báo, cũng như sau cuộc họp với thủ tướng Việt Nam thì EuroCham trông đợi cụ thể điều gì ?Ông Jean-Jacques Bouflet : Điểm chính của cuộc cải cách là giảm đáng kể số lượng bộ. Nhiều bộ đã được hợp nhất, ví dụ bộ Nông Nghiệp và Môi Trường, điều này cho thấy một bước đi và mong muốn đi theo hướng quá độ và chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam, hoặc ví dụ bộ Kế Hoạch Đầu Tư được gộp vào bộ Tài Chính. Tôi nhớ không nhầm là từ 18 bộ xuống còn 14 bộ. Có thể thấy mong muốn tinh giản bộ máy Nhà nước và mặt khác chính phủ cũng tìm cách phi tập trung hóa, có nghĩa là một phần các thủ tục hành chính sẽ được áp dụng ở cấp địa phương, tại các tỉnh với khoảng 60 tỉnh ở Việt Nam, và điều này sẽ cho phép chúng tôi tiếp cận gần với các nhà ra quyết định hơn.Nói tóm lại, mục đích của đợt tinh giản bộ máy Nhà nước là giảm bớt thủ tục hành chính, khoảng 30% toàn bộ thủ tục, và thúc đẩy việc áp dụng để đẩy nhanh chính những thủ tục đó. 30% là con số ấn tượng nên chúng tôi đầy hy vọng. RFI : Cuộc cải cách này là một điều kiện tiên quyết để Việt Nam thu hút đầu từ nước ngoài. Nhìn từ các nhà đầu tư nước ngoài, ví dụ các thành viên của EuroCham, cần phải có những điều kiện nào khác để Việt Nam có thể khẳng định vị trí trung tâm đầu tư ở Đông Nam Á như tham vọng của chính phủ Việt Nam ?Ông Jean-Jacques Bouflet : Như tôi đề cập ở trên, điều mà EuroCham trông đợi, cũng là điều kiện chính đối với chúng tôi, để kích thích đầu tư của châu Âu vào Việt Nam, vẫn là giảm thủ tục hành chính, chấm dứt những phức tạp, chồng chéo và phân chia rải rác giữa các bộ ngành, cơ quan ở cấp trung ương cũng như địa phương. Nhiều khi cứ như lạc vào rừng rậm, thủ tục tích tụ, chồng chéo và phải vượt qua một số ngưỡng. Vì vậy cuộc cải cách này thực sự là cần thiết.Ngoài ra, như chúng ta đã biết, Việt Nam và Liên Hiệp Châu Âu đã ký Hiệp định Tự do Thương mại và đang trong giai đoạn triển khai. Chúng tôi cũng mong giai đoạn này triển khai này giúp giải phóng thực sự điều kiện thâm nhập thị trường, cũng như hoạt động của các doanh nghiệp châu Âu được kết trái từ đầu tư vào Việt Nam. Về điểm này, tiếc là chúng tôi vẫn chưa nhận được sự phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ Đầu tư vì hiệp định này phải qua hai vòng phê chuẩn của Liên Hiệp Châu Âu và của các nước thành viên. Hiện giờ vẫn còn khoảng 10 nước thành viên chưa phê chuẩn.Còn về bản thân Hiệp định Tự do Thương mại, điều quan trọng là hiệp định phải được áp dụng triệt để và theo đúng tinh thần. Có nghĩa là cần phải tránh để việc giảm thuế quan bị vi phạm hoặc bị bù lại bằng cách tăng thuế ở trong nước đối với sản phẩm đó hoặc bằng các rào cản kỹ thuật cho trao đổi thương mại.RFI : Các thành viên EuroCham đầu tư vào những lĩnh vực nào ở Việt Nam hiện nay, cũng như xu hướng đầu tư trong tương lai ? Ông Jean-Jacques Bouflet : EuroCham đại diện cho toàn bộ các doanh nghiệp châu Âu, ở cấp độ Liên Hiệp Châu Âu, do đó, lĩnh vực hoạt động của chúng tôi rất rộng. Chỉ riêng nội bộ EuroCham đã có khoảng 20 ủy ban chuyên ngành, từ dược phẩm, nông nghiệp, đến rượu vang, rượu mạnh hoặc điện tử cho nên mảng hoạt động rất rộng, trong lĩnh vực nhập khẩu bởi vì có rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu sang Việt Nam, cũng như sản xuất, chiếm một phần quan trọng bởi vì chúng tôi cũng có rất nhiều thành viên sản xuất ở Việt Nam, sau đó tái xuất khẩu sang Liên Hiệp Châu Âu hoặc sang các thị trường thứ ba.Liên quan đến việc sản xuất ở Việt Nam, lĩnh vực chủ đạo vẫn là đồ điện tử. Việt Nam đang giữ vị trí quan trọng về điểm này, dường như là điện tử giữ vị trí thứ nhất về xuất khẩu, vượt qua cả nông nghiệp. Cho dù châu Âu có thể ít mạnh hơn trong lĩnh vực này ở Việt Nam nhưng còn rất nhiều cơ hội đầu tư.Ngoài ra còn có cả quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tôn trọng môi trường hơn, vẫn được gọi là “Green Deal” và chúng tôi muốn thể hiện và khẳng định ở Việt Nam. Tôi phải nói là về điểm này, Việt Nam đã nắm được phần nào vị trí đầu tầu so với các nước đang phát triển khác trong vùng. Đó là những lĩnh vực mà chúng tôi đầu tư đặc biệt hơn. Chúng tôi có một ủy ban đặc trách “Green Growth” - tăng trưởng xanh - rất năng động. Chúng tôi đối thoại rất nhiều với chính quyền Việt Nam. Việt Nam đang hiện đại hóa lĩnh vực năng lượng bằng cách thúc đẩy các loại hình năng lượng tái tạo, cho dù chúng ta khởi động từ mức khá thấp, và tất cả các doanh nghiệp của chúng tôi tập trung, điều phối với nhau về những lĩnh vực đầy hứa hẹn như này. RFI : Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen dự kiến thăm Việt Nam. Ông có nghĩ là chuyến công du sẽ sớm diễn ra không ? Ông Jean-Jacques Bouflet : Chúng tôi hy vọng bà Ursula von der Leyen sớm đến thăm chúng tôi. Tôi nghĩ Việt Nam là một nhân tố quan trọng cho thương mại quốc tế và cho hợp tác đối tác giữa các nước phát triển như Liên Hiệp Châu Âu và những nền kinh tế mới đang trỗi dậy mạnh mẽ như Việt Nam. Tôi nghĩ là trong thời điểm phần nào xáo trộn như hiện nay, cần phải nhắc lại sự gắn bó vào hệ thống thương mại quốc tế dựa trên khuôn khổ luật pháp rõ ràng, dự đoán được và đa phương, các quy định của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) cũng như Hiệp định Tự do Thương mại như tôi đề cập ở trên. Điều này rất quan trọng ! Đúng là chuyến thăm của bà Ursula von der Leyen sẽ tượng trưng phần nào cho điểm trên. Ngoài ra, cũng đừng quên rằng Việt Nam là thị trường có 100 triệu dân, đó là đất nước có tiềm năng rất lớn và là một nhân tố chủ đạo cho việc phân bổ lao động quốc tế.Ngoài chuyến thăm của chủ tịch Ủy Ban Châu Âu, chúng tôi cũng mong ủy viên thương mại châu Âu Maroš Šefčovič đến thăm để phát hành "Sách Trắng" mà chúng tôi vẫn soạn thảo hàng năm để trình bày những đề xuất với chính quyền Việt Nam nhằm cải thiện trao đổi và đầu tư giữa Liên Hiệp Châu Âu và Việt Nam. Chúng tôi hy vọng năm nay ông Maroš Šefčovič đứng ra chủ trì buổi lễ này. Có thể thấy là mọi chuyện đang đi vào quy củ với Việt Nam theo chiều hướng năng động được hình thành từ Hiệp định Tự do Thương mại ký vào năm 2019 và phê chuẩn năm 2020 và vẫn đang tiếp tục cho kết quả dù chậm nhưng chắc. Dĩ nhiên cũng phải chú ý đến bối cảnh quốc tế khó khăn hiện nay nhưng tôi tin Liên Hiệp Châu Âu phải tái khẳng định gắn kết với khuôn khổ đa phương dựa trên quy định luật pháp rõ ràng và tin cậy. Bởi vì, đối với các doanh nghiệp châu Âu chúng tôi, ở rất xa châu Âu, điều quan trọng là phải có được khuôn khổ ổn định, rõ ràng, dự đoán được chứ không phải chịu ảnh hưởng từ những sự kiện, những “rối loạn” gây bất ổn. Khi người ta đầu tư, nhất là ở nước ngoài, đó là những khoản tiền khá lớn, cần nhiều năm mới khấu hao được đầu tư, vì thế có được niềm tin như vậy là điều rất quan trọng.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn ông Jean-Jacques Bouflet, phó chủ tịch phụ trách Chính sách tại Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam EuroCham.
El disidente cubano y activista de Derechos Humanos José Daniel Ferrer, fundador de la Unión Patriótica de Cuba, fue liberado este jueves como parte del plan negociado con el Vaticano para liberar gradualmente a más de 500 presos, y después de que Estados Unidos retirara al país de su lista de Estados patrocinadores del terrorismo. RFI pudo hablar con él. RFI: ¿Cómo se encuentra? ¿Cuál es la reacción tras estas primeras horas de liberación? José Daniel Ferrer: Me empiezo a sentir ya un poco agotado porque he tenido varias horas ya bastante agitadas, pero todavía con energía para poder conversar con usted. La liberación no se puede llamar liberación en realidad, porque tuve una fuerte discusión en la prisión con los que me notificaron de que me iban a liberar porque me dijeron que era libertad condicional. Y yo no acepto libertad condicional por una sencilla razón: yo nunca delinquí, yo no cometí ninguno de los delitos que me fabricaron y me dijeron que me iban a hacer una advertencia, y es que yo iba a salir de prisión de toda manera, y que si no acataba los términos, si no me circunscribía a llevar una vida dentro de las normas de la legalidad socialista, me iban a encarcelar de nuevo. Les dije bueno, ahorrémonos el tiempo, no me liberen, déjenme en prisión, fabriquen otro delito cuando se termine el tiempo que ahora me impusieron y déjenme preso hasta que caiga la tiranía. Yo no tengo ningún problema con eso, pero no acepto condiciones de ningún tipo. Me sacaron de allí, me dijeron que me debía ir, que mi mujer y mi hijo me esperaban afuera y no me dejaron recoger ni mis libros, ni las fotos familiares, ni mis medicinas, nada de lo que tenía en la prisión. Dicen que me lo van a mandar. Pienso que eso es para apropiarse de mis escritos.RFI: Usted tal vez es uno de los presos más emblemáticos que hasta el momento estaba detenido en Cuba. ¿Qué significa, a su juicio, el que usted haya dejado la cárcel, y también de cara a la oposición cubana?José Daniel Ferrer: El hecho de que esté ya con mi familia para mí es algo muy satisfactorio, es algo que produce una alegría enorme, pero mi alegría no es completa mientras Cuba siga viviendo en la situación en que por desgracia continuamos: sin derechos, sin libertad, miseria por todos lados, opresión, terrorismo de Estado, de corte psicológico, principalmente para tener al pueblo siempre atemorizado, siempre asustado con ir a prisión ante la más mínima muestra de disidencia. Y al decirme que estoy bajo libertad condicional, me están diciendo de que, si yo no cumplo con una serie de reglas como ir a un tribunal a depositar mensualmente mi firma, cosa que no voy a hacer en ningún momento, o presentarme al tribunal para que me pongan a realizar cualquier trabajo que ellos estimen conveniente... Yo me niego a trabajarle al Estado por una sencilla razón: mi tiempo, mi espacio sólo lo quiero y sólo lo voy a utilizar en la lucha no violenta por la democratización de mi país.
El disidente cubano y activista de Derechos Humanos José Daniel Ferrer, fundador de la Unión Patriótica de Cuba, fue liberado este jueves como parte del plan negociado con el Vaticano para liberar gradualmente a más de 500 presos, y después de que Estados Unidos retirara al país de su lista de Estados patrocinadores del terrorismo. RFI pudo hablar con él. RFI: ¿Cómo se encuentra? ¿Cuál es la reacción tras estas primeras horas de liberación? José Daniel Ferrer: Me empiezo a sentir ya un poco agotado porque he tenido varias horas ya bastante agitadas, pero todavía con energía para poder conversar con usted. La liberación no se puede llamar liberación en realidad, porque tuve una fuerte discusión en la prisión con los que me notificaron de que me iban a liberar porque me dijeron que era libertad condicional. Y yo no acepto libertad condicional por una sencilla razón: yo nunca delinquí, yo no cometí ninguno de los delitos que me fabricaron y me dijeron que me iban a hacer una advertencia, y es que yo iba a salir de prisión de toda manera, y que si no acataba los términos, si no me circunscribía a llevar una vida dentro de las normas de la legalidad socialista, me iban a encarcelar de nuevo. Les dije bueno, ahorrémonos el tiempo, no me liberen, déjenme en prisión, fabriquen otro delito cuando se termine el tiempo que ahora me impusieron y déjenme preso hasta que caiga la tiranía. Yo no tengo ningún problema con eso, pero no acepto condiciones de ningún tipo. Me sacaron de allí, me dijeron que me debía ir, que mi mujer y mi hijo me esperaban afuera y no me dejaron recoger ni mis libros, ni las fotos familiares, ni mis medicinas, nada de lo que tenía en la prisión. Dicen que me lo van a mandar. Pienso que eso es para apropiarse de mis escritos.RFI: Usted tal vez es uno de los presos más emblemáticos que hasta el momento estaba detenido en Cuba. ¿Qué significa, a su juicio, el que usted haya dejado la cárcel, y también de cara a la oposición cubana?José Daniel Ferrer: El hecho de que esté ya con mi familia para mí es algo muy satisfactorio, es algo que produce una alegría enorme, pero mi alegría no es completa mientras Cuba siga viviendo en la situación en que por desgracia continuamos: sin derechos, sin libertad, miseria por todos lados, opresión, terrorismo de Estado, de corte psicológico, principalmente para tener al pueblo siempre atemorizado, siempre asustado con ir a prisión ante la más mínima muestra de disidencia. Y al decirme que estoy bajo libertad condicional, me están diciendo de que, si yo no cumplo con una serie de reglas como ir a un tribunal a depositar mensualmente mi firma, cosa que no voy a hacer en ningún momento, o presentarme al tribunal para que me pongan a realizar cualquier trabajo que ellos estimen conveniente... Yo me niego a trabajarle al Estado por una sencilla razón: mi tiempo, mi espacio sólo lo quiero y sólo lo voy a utilizar en la lucha no violenta por la democratización de mi país.
Chiến thắng áp đảo của ứng cử viên Cộng Hòa Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ ngày 05/11/2024 sẽ có tác động đến toàn thế giới, đặc biệt là đến châu Âu. Tại châu Á, trong khi một số đồng minh thân cận của Mỹ như Hàn Quốc hay Nhật Bản lo ngại khi thấy ông Trump trở lại Nhà Trắng, thì Việt Nam không sợ sẽ có những thay đổi lớn trong quan hệ với Hoa Kỳ, nếu có chăng thì đó là trong lĩnh vực thương mại, bởi lẽ chính quyền Trump nhiệm kỳ thứ hai cũng sẽ thi hành một chính sách mang tính bảo hộ mậu dịch đối với tất cả các nước, kể cả với Việt Nam. Trong phần tạp chí hôm nay, xin mời quý vị nghe phần phỏng vấn tiến sĩ Vũ Xuân Khang, hiện là học giả thỉnh giảng (visiting scholar) về quan hệ quốc tế tại đại học Boston College, Hoa Kỳ.RFI: Với việc Donald Trump trở lại Nhà Trắng, liệu chính sách châu Á của ông có sẽ tương tự như trong nhiệm kỳ đầu ?Vũ Xuân Khang: Điều này còn phải trông chờ rất nhiều vào thành viên nội các của ông Trump trong tương lai, nhất là hai vị trí cố vấn an ninh quốc gia và ngoại trưởng. Tuy vậy, nhiệm kỳ 1 của Trump cho thấy là ông vẫn muốn duy trì hiện diện và ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhưng rõ ràng ông Trump sẽ theo một cách khác với các tổng thống trước. Ông luôn mong muốn các nước đồng minh Châu Á phải mạnh tay chi tiêu quốc phòng hơn và ký kết các hiệp định thương mại có lợi cho Mỹ nhiều hơn, do ông là một tổng thống ưu tiên lợi ích nước Mỹ trong ngắn hạn hơn là trong dài hạn. Ông Trump có thể giảm sự hiện diện của Mỹ tại khu vực Đông Nam Á hoặc khu vực Châu Á nói chung khi nào các nước Châu Á không đáp ứng được yêu cầu của ông Trump, thứ nhất cắt giảm thâm hụt thương mại và thứ hai là đóng góp nhiều hơn vào việc bảo vệ an ninh khu vực, tăng chi phí quốc phòng để giảm gánh nặng cho Mỹ trong việc bảo vệ các nước đồng minh. Các nước Châu Á trong thời gian tới sẽ cố gắng xoa dịu ông bằng cách mua hàng của Mỹ hay đầu tư nhiều hơn vào các doanh nghiệp Mỹ trên đất Mỹ nhằm giúp cho ông Trump gây được tiếng vang đối với cử tri trong nước, chứng tỏ là ông đã thực hiện được lời hứa Buy american, Hire american ( Mua hàng của Mỹ và Thuê nhân công Mỹ ).RFI: Riêng đối với Việt Nam, từ nhiệm kỳ của Trump đến nhiệm kỳ của Biden, quan hệ Việt-Mỹ đã tiến triển như thế nào ? Có sự cách biệt nào đó hay có sự tiếp nối giữa hai nhiệm kỳ tổng thống?Vũ Xuân Khang: Việt Nam may mắn là một trong những nước có được sự ủng hộ của lưỡng đảng Hoa Kỳ, do đó dù tổng thống là Cộng Hòa hay Dân Chủ, quan hệ Việt-Mỹ cũng sẽ có sự phát triển trong thời gian tới. Quan hệ Việt-Mỹ đã có những bước tiến lớn từ năm 2017 đến nay cả dưới thời ông Trump nhiệm kỳ đầu tiên lẫn nhiệm kỳ Biden. Trong thời gian 7 năm qua, lần đầu tiên đã có một tàu sân bay Mỹ ghé cảng của Việt Nam vào năm 2018 và Mỹ vẫn tiếp tục chuyển giao các tàu tuần tra cho Cảnh sát biển Việt Nam, như một cam kết với an ninh của khu vực và đặc biệt đối với Biển Đông. Dưới thời Biden, Việt Nam và Mỹ cũng đã nâng cấp quan hệ nhảy vọt lên thành đối tác chiến lược toàn diện và quan trọng nhất là Mỹ đã không trừng phạt Việt Nam sau khi cáo buộc Việt Nam thao túng tiền tệ vào giai đoạn cuối của nhiệm kỳ Trump 1. Mặc dù vào tháng 8 năm nay, Mỹ đã không cấp cho Việt Nam quy chế kinh tế thị trường để giúp hàng hóa Việt Nam nhập vào Mỹ với giá rẻ hơn, nhưng hai nước sẽ tiếp tục đàm phán về vấn đề này. Có thể thấy là quan hệ giữa Mỹ với Việt Nam, khác với quan hệ với các đồng minh trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, sẽ tiếp tục phát triển bình thường và ổn định.RFI: Trump đã từng nắm giữ chức tổng thống và đã từng sang thăm Việt Nam. Có lẽ là với chính quyền Trump nhiệm kỳ thứ hai, giới lãnh đạo Việt Nam không mấy xa lạ với phong cách lãnh đạo của ông? Họ có thể dễ dàng thích ứng với những chính sách mới mà ông sẽ thi hành đối với Việt Nam? Với chính quyền Trump 2, chắc là họ cũng sẽ tiếp tục áp dụng chính sách ngoại giao "cây tre"?Vũ Xuân Khang: Đúng là như vậy. Từ giai đoạn 1990 đến nay, ngoại giao "cây tre" vẫn là hòn đá tảng của ngoại giao Việt Nam và Hà Nội sẽ không thay đổi chính sách này chỉ vì một tổng thống Mỹ nhậm chức. Điểm mạnh của ngoại giao "cây tre" là Hà Nội không đặt hết trứng vào một giỏ, nên cho dù ai đắc cử tổng thống Mỹ, chính sách ngoại giao của Việt Nam với Mỹ cũng sẽ không thay đổi. Bài học này là Việt Nam học từ giai đoạn Việt Nam liên minh với Liên Xô vào những năm 1970-1980. Việt Nam đã đặt niềm tin vào lãnh đạo Liên Xô Leonid Brejnev, nhưng khi có thay đổi lãnh đạo,ông Mikhail Gorbatchov lên nắm quyền 1985, thì rõ ràng là chính sách đối ngoại của Việt Nam bị phụ thuộc rất nhiều vào chính sách đối ngoại của lãnh tụ Liên Xô. Do đó, khi ông Gorbatchov hòa hoãn với Trung Quốc, thì Việt Nam cũng đã bắt buộc thi hành chính sách hòa hoãn với Trung Quốc và rút quân khỏi Cam Bốt, do sức ép của Liên Xô. Chính bài học này khiến Việt Nam phải cẩn thận hơn khi hành xử với các đối tác ngoại giao lớn. Chính sách ngoại giao "cây tre" sẽ giúp Việt Nam tập trung nhiều hơn vào việc phát triển quan hệ Việt - Mỹ nói chung, chứ không phải với một lãnh đạo nhất định nào cả. Trong thời gian tới, Việt Nam vẫn sẽ tập trung phát triển trao đổi kinh tế và công nghệ và hạn chế trao đổi quốc phòng với Mỹ do áp lực từ ngày xưa từ phía Trung Quốc đối với Việt Nam. Một ví dụ rất lớn: Mặc dù đã rất bất ngờ khi ông Trump thắng cử vào năm 2016, Việt Nam đã rất nhanh chóng tiếp cận với chính quyền Trump. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã là lãnh đạo Đông Nam Á đầu tiên được ông Trump tiếp đón tại Nhà Trắng vào tháng 5/2017. Trong dịp đó, Mỹ và Việt Nam có các trao đổi về thương mại cũng như quốc phòng. Chỉ vài ngày trước cuộc gặp diễn ra, Mỹ đã chuyển giao 1 tàu tuần tra cho Cảnh sát biển Việt Nam như một cam kết là Mỹ vẫn có lợi ích ở khu vực Đông Nam Á. Chính quyền Việt Nam sẽ không gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận ông Trump, do Việt Nam đã không tỏ ra ủng hộ bên nào hơn bên nào trong bầu cử tổng thống Mỹ, khác với các đồng minh Châu Á khác khi họ ủng hộ ứng cử viên Dân chủ Kamala Harris. Việc Việt Nam không phải là đồng minh của Mỹ cũng sẽ giúp Việt Nam có nhiều lựa chọn hơn và không bị bó buộc vào một chính sách đối với một ứng cử viên.RFI: Có thể Hoa Kỳ sẽ tiếp tục xem Việt Nam là một đối tác quan trọng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và có thể giúp Hoa Kỳ kềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc. Nhưng liệu có nguy cơ là ông Trump, với chủ trương America First ( Nước Mỹ trước hết ), sẽ thi hành một chính sách thương mại mang tính bảo hộ mậu dịch nhiều hơn và điều này sẽ có ảnh hưởng gì đến Việt Nam, nhất là vì Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam?Vũ Xuân Khang: Trump từ lâu đã tuyên bố cần phải giảm thâm hụt thương mại trong quan hệ với Việt Nam. Với tư cách là một tổng thống xuất thân từ giới kinh doanh và đặt ưu tiên là mọi người phải mua hàng của Mỹ và thuê nhân công Mỹ, ông Trump hiển nhiên không thích nước Mỹ bị Việt Nam "lợi dụng" về thương mại, theo cách nhìn của ông Trump.Có khả năng cao là ông Trump sẽ ép Việt Nam mua nhiều hàng hóa của Mỹ hơn, thuê nhiều nhân công của Mỹ hơn và mở rộng các nhà máy ở Mỹ hơn, như tập đoàn Vinfast đã làm trong thời gian qua. Đây sẽ là cách ông Trump gây áp lực lên Việt Nam để làm giảm thâm hụt thương mại. Có thể yếu tố này, chứ không phải yếu tố Trung Quốc, sẽ quyết định sự phát triển của quan hệ Việt-Mỹ trong những năm tới. Việt Nam cũng sẽ cần phải khôn khéo tránh các đòn trừng phạt thương mại của Mỹ, như cáo buộc thao túng tiền tệ, đồng thời nên chọn mua những mặt hàng của Mỹ nhằm phát triển công nghiệp 4.0 và trí tuệ nhân tạo, vì rõ ràng Mỹ vẫn là một nước có nền công nghiệp và công nghệ phát triển rất mạnh. Việt Nam cũng sẽ có lợi rất nhiều nếu như có thể chọn mua của Mỹ những thứ mà những nước khác không thể cung cấp cho Việt Nam. Đây cũng là một trọng tâm phát triển quan hệ Việt-Mỹ trong khuôn khổ đối tác chiến lược toàn diện ký kết vào năm ngoái, khi Việt Nam đặt nặng việc phát triển công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo trong những năm tới.
Chiến thắng áp đảo của ứng cử viên Cộng Hòa Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ ngày 05/11/2024 sẽ có tác động đến toàn thế giới, đặc biệt là đến châu Âu. Tại châu Á, trong khi một số đồng minh thân cận của Mỹ như Hàn Quốc hay Nhật Bản lo ngại khi thấy ông Trump trở lại Nhà Trắng, thì Việt Nam không sợ sẽ có những thay đổi lớn trong quan hệ với Hoa Kỳ, nếu có chăng thì đó là trong lĩnh vực thương mại, bởi lẽ chính quyền Trump nhiệm kỳ thứ hai cũng sẽ thi hành một chính sách mang tính bảo hộ mậu dịch đối với tất cả các nước, kể cả với Việt Nam. Trong phần tạp chí hôm nay, xin mời quý vị nghe phần phỏng vấn tiến sĩ Vũ Xuân Khang, hiện là học giả thỉnh giảng (visiting scholar) về quan hệ quốc tế tại đại học Boston College, Hoa Kỳ.RFI: Với việc Donald Trump trở lại Nhà Trắng, liệu chính sách châu Á của ông có sẽ tương tự như trong nhiệm kỳ đầu ?Vũ Xuân Khang: Điều này còn phải trông chờ rất nhiều vào thành viên nội các của ông Trump trong tương lai, nhất là hai vị trí cố vấn an ninh quốc gia và ngoại trưởng. Tuy vậy, nhiệm kỳ 1 của Trump cho thấy là ông vẫn muốn duy trì hiện diện và ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhưng rõ ràng ông Trump sẽ theo một cách khác với các tổng thống trước. Ông luôn mong muốn các nước đồng minh Châu Á phải mạnh tay chi tiêu quốc phòng hơn và ký kết các hiệp định thương mại có lợi cho Mỹ nhiều hơn, do ông là một tổng thống ưu tiên lợi ích nước Mỹ trong ngắn hạn hơn là trong dài hạn. Ông Trump có thể giảm sự hiện diện của Mỹ tại khu vực Đông Nam Á hoặc khu vực Châu Á nói chung khi nào các nước Châu Á không đáp ứng được yêu cầu của ông Trump, thứ nhất cắt giảm thâm hụt thương mại và thứ hai là đóng góp nhiều hơn vào việc bảo vệ an ninh khu vực, tăng chi phí quốc phòng để giảm gánh nặng cho Mỹ trong việc bảo vệ các nước đồng minh. Các nước Châu Á trong thời gian tới sẽ cố gắng xoa dịu ông bằng cách mua hàng của Mỹ hay đầu tư nhiều hơn vào các doanh nghiệp Mỹ trên đất Mỹ nhằm giúp cho ông Trump gây được tiếng vang đối với cử tri trong nước, chứng tỏ là ông đã thực hiện được lời hứa Buy american, Hire american ( Mua hàng của Mỹ và Thuê nhân công Mỹ ).RFI: Riêng đối với Việt Nam, từ nhiệm kỳ của Trump đến nhiệm kỳ của Biden, quan hệ Việt-Mỹ đã tiến triển như thế nào ? Có sự cách biệt nào đó hay có sự tiếp nối giữa hai nhiệm kỳ tổng thống?Vũ Xuân Khang: Việt Nam may mắn là một trong những nước có được sự ủng hộ của lưỡng đảng Hoa Kỳ, do đó dù tổng thống là Cộng Hòa hay Dân Chủ, quan hệ Việt-Mỹ cũng sẽ có sự phát triển trong thời gian tới. Quan hệ Việt-Mỹ đã có những bước tiến lớn từ năm 2017 đến nay cả dưới thời ông Trump nhiệm kỳ đầu tiên lẫn nhiệm kỳ Biden. Trong thời gian 7 năm qua, lần đầu tiên đã có một tàu sân bay Mỹ ghé cảng của Việt Nam vào năm 2018 và Mỹ vẫn tiếp tục chuyển giao các tàu tuần tra cho Cảnh sát biển Việt Nam, như một cam kết với an ninh của khu vực và đặc biệt đối với Biển Đông. Dưới thời Biden, Việt Nam và Mỹ cũng đã nâng cấp quan hệ nhảy vọt lên thành đối tác chiến lược toàn diện và quan trọng nhất là Mỹ đã không trừng phạt Việt Nam sau khi cáo buộc Việt Nam thao túng tiền tệ vào giai đoạn cuối của nhiệm kỳ Trump 1. Mặc dù vào tháng 8 năm nay, Mỹ đã không cấp cho Việt Nam quy chế kinh tế thị trường để giúp hàng hóa Việt Nam nhập vào Mỹ với giá rẻ hơn, nhưng hai nước sẽ tiếp tục đàm phán về vấn đề này. Có thể thấy là quan hệ giữa Mỹ với Việt Nam, khác với quan hệ với các đồng minh trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, sẽ tiếp tục phát triển bình thường và ổn định.RFI: Trump đã từng nắm giữ chức tổng thống và đã từng sang thăm Việt Nam. Có lẽ là với chính quyền Trump nhiệm kỳ thứ hai, giới lãnh đạo Việt Nam không mấy xa lạ với phong cách lãnh đạo của ông? Họ có thể dễ dàng thích ứng với những chính sách mới mà ông sẽ thi hành đối với Việt Nam? Với chính quyền Trump 2, chắc là họ cũng sẽ tiếp tục áp dụng chính sách ngoại giao "cây tre"?Vũ Xuân Khang: Đúng là như vậy. Từ giai đoạn 1990 đến nay, ngoại giao "cây tre" vẫn là hòn đá tảng của ngoại giao Việt Nam và Hà Nội sẽ không thay đổi chính sách này chỉ vì một tổng thống Mỹ nhậm chức. Điểm mạnh của ngoại giao "cây tre" là Hà Nội không đặt hết trứng vào một giỏ, nên cho dù ai đắc cử tổng thống Mỹ, chính sách ngoại giao của Việt Nam với Mỹ cũng sẽ không thay đổi. Bài học này là Việt Nam học từ giai đoạn Việt Nam liên minh với Liên Xô vào những năm 1970-1980. Việt Nam đã đặt niềm tin vào lãnh đạo Liên Xô Leonid Brejnev, nhưng khi có thay đổi lãnh đạo,ông Mikhail Gorbatchov lên nắm quyền 1985, thì rõ ràng là chính sách đối ngoại của Việt Nam bị phụ thuộc rất nhiều vào chính sách đối ngoại của lãnh tụ Liên Xô. Do đó, khi ông Gorbatchov hòa hoãn với Trung Quốc, thì Việt Nam cũng đã bắt buộc thi hành chính sách hòa hoãn với Trung Quốc và rút quân khỏi Cam Bốt, do sức ép của Liên Xô. Chính bài học này khiến Việt Nam phải cẩn thận hơn khi hành xử với các đối tác ngoại giao lớn. Chính sách ngoại giao "cây tre" sẽ giúp Việt Nam tập trung nhiều hơn vào việc phát triển quan hệ Việt - Mỹ nói chung, chứ không phải với một lãnh đạo nhất định nào cả. Trong thời gian tới, Việt Nam vẫn sẽ tập trung phát triển trao đổi kinh tế và công nghệ và hạn chế trao đổi quốc phòng với Mỹ do áp lực từ ngày xưa từ phía Trung Quốc đối với Việt Nam. Một ví dụ rất lớn: Mặc dù đã rất bất ngờ khi ông Trump thắng cử vào năm 2016, Việt Nam đã rất nhanh chóng tiếp cận với chính quyền Trump. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã là lãnh đạo Đông Nam Á đầu tiên được ông Trump tiếp đón tại Nhà Trắng vào tháng 5/2017. Trong dịp đó, Mỹ và Việt Nam có các trao đổi về thương mại cũng như quốc phòng. Chỉ vài ngày trước cuộc gặp diễn ra, Mỹ đã chuyển giao 1 tàu tuần tra cho Cảnh sát biển Việt Nam như một cam kết là Mỹ vẫn có lợi ích ở khu vực Đông Nam Á. Chính quyền Việt Nam sẽ không gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận ông Trump, do Việt Nam đã không tỏ ra ủng hộ bên nào hơn bên nào trong bầu cử tổng thống Mỹ, khác với các đồng minh Châu Á khác khi họ ủng hộ ứng cử viên Dân chủ Kamala Harris. Việc Việt Nam không phải là đồng minh của Mỹ cũng sẽ giúp Việt Nam có nhiều lựa chọn hơn và không bị bó buộc vào một chính sách đối với một ứng cử viên.RFI: Có thể Hoa Kỳ sẽ tiếp tục xem Việt Nam là một đối tác quan trọng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và có thể giúp Hoa Kỳ kềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc. Nhưng liệu có nguy cơ là ông Trump, với chủ trương America First ( Nước Mỹ trước hết ), sẽ thi hành một chính sách thương mại mang tính bảo hộ mậu dịch nhiều hơn và điều này sẽ có ảnh hưởng gì đến Việt Nam, nhất là vì Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam?Vũ Xuân Khang: Trump từ lâu đã tuyên bố cần phải giảm thâm hụt thương mại trong quan hệ với Việt Nam. Với tư cách là một tổng thống xuất thân từ giới kinh doanh và đặt ưu tiên là mọi người phải mua hàng của Mỹ và thuê nhân công Mỹ, ông Trump hiển nhiên không thích nước Mỹ bị Việt Nam "lợi dụng" về thương mại, theo cách nhìn của ông Trump.Có khả năng cao là ông Trump sẽ ép Việt Nam mua nhiều hàng hóa của Mỹ hơn, thuê nhiều nhân công của Mỹ hơn và mở rộng các nhà máy ở Mỹ hơn, như tập đoàn Vinfast đã làm trong thời gian qua. Đây sẽ là cách ông Trump gây áp lực lên Việt Nam để làm giảm thâm hụt thương mại. Có thể yếu tố này, chứ không phải yếu tố Trung Quốc, sẽ quyết định sự phát triển của quan hệ Việt-Mỹ trong những năm tới. Việt Nam cũng sẽ cần phải khôn khéo tránh các đòn trừng phạt thương mại của Mỹ, như cáo buộc thao túng tiền tệ, đồng thời nên chọn mua những mặt hàng của Mỹ nhằm phát triển công nghiệp 4.0 và trí tuệ nhân tạo, vì rõ ràng Mỹ vẫn là một nước có nền công nghiệp và công nghệ phát triển rất mạnh. Việt Nam cũng sẽ có lợi rất nhiều nếu như có thể chọn mua của Mỹ những thứ mà những nước khác không thể cung cấp cho Việt Nam. Đây cũng là một trọng tâm phát triển quan hệ Việt-Mỹ trong khuôn khổ đối tác chiến lược toàn diện ký kết vào năm ngoái, khi Việt Nam đặt nặng việc phát triển công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo trong những năm tới.
C dans l'air du 15 octobre - Budget : cacophonie au gouvernement Les experts :- Jérôme JAFFRÉ - Politologue - Chercheur associé au CEVIPOF- Nathalie SAINT-CRICQ - Éditorialiste politique - France Télévisions- Valérie GAS - Cheffe du service politique - RFI - Céline BRACQ - Directrice générale et co-fondatrice de l'institut d'études Odoxa
C dans l'air du 15 octobre - Budget : cacophonie au gouvernement Revalorisation des pensions de retraite reportée, hausse de la taxe sur l'électricité, augmentation du malus automobile, postes de fonctionnaires supprimés… Le budget 2025, porté par le nouveau gouvernement de Michel Barnier, dévoilé jeudi dernier, doit être débattu dans l'hémicycle de l'Assemblée nationale à partir du lundi 21 octobre. Mais il rencontre déjà une certaine hostilité dans l'opposition ainsi qu'au sein de même du gouvernement.Certains ministres tout juste nommés ont manifesté leur désaccord, à commencer par le garde des Sceaux Didier Migaud, qui a prévenu lundi qu'il ne resterait pas au gouvernement si le budget de la justice n'était pas amélioré. D'autres ont affiché leur opposition à une augmentation de la fiscalité sur le gaz, engendrant une certaine cacophonie. Ainsi la ministre de la transition écologique, Agnès Pannier-Runacher a prôné vendredi, pour une taxe sur le gaz plutôt que sur l'électricité, mais a été désavouée le lendemain par son confrère de Bercy, Laurent Saint-Martin, venu de la même famille politique.Des divergences qui ont éclaté au grand jour au sein de l'équipe gouvernementale mais aussi au sein des partis qui composent la coalition gouvernementale. L'ancien ministre des Comptes publics Gérald Darmanin s'est une nouvelle fois opposé à toute hausse d'impôts dimanche au journal de 20 heures de France 2, quelques jours après que les députés Renaissance ont présenté, sous la direction de Gabriel Attal, un "contre budget" à celui des ministres – macronistes – Laurent Saint-Martin (budget) et Antoine Armand (économie). Autre point qui n'a pas manqué de diviser le camp présidentiel : l'annonce dimanche par la porte-parole du gouvernement, Maud Bregeon, une macroniste, d'une nouvelle loi "immigration" dont l'examen pourrait démarrer dès "début 2025" au Parlement. "On a adopté une loi il y a moins d'un an sur l'immigration, avec des mesures dont certaines ne sont pas encore en vigueur puisque les décrets ne sont pas encore sortis", a fait remarquer Gabriel Attal sur France Inter. "Faire une loi pour une loi, ça n'a pas de sens", a ajouté l'ancien Premier ministre, jugeant le projet "pas prioritaire". "Cette annonce est une provocation", a estimé, de son côté, Stéphane Travert, député (Renaissance) de la Manche dans les colonnes du Monde, rappelant que le projet de loi de 2023, durci par LR, comprenait des dispositifs visant à systématiser la préférence nationale qui avaient été largement rejetés par le Conseil constitutionnel. "On a un gouvernement (…) qui nous refourgue une loi immigration comme gage à l'extrême droite. Tout ça est cousu de fil blanc", a réagi le premier secrétaire du Parti socialiste, Olivier Faure alors que du côté du RN on exulte. Marine Le Pen avait fait de l'absence d'une nouvelle loi sur l'immigration une "ligne rouge" qui pourrait déclencher une censure du gouvernement. "Plus rien ne peut se faire sans nous au Parlement" s'est félicité ce lundi sur BFM Jordan Bardella, assurant "attendre" ce nouveau texte "avec impatience".D'ici là, le calendrier va s'accélérer au Parlement : la commission des finances de l'Assemblée nationale va examiner le budget 2025 à partir de ce mercredi. Le même jour, sera présenté par le Rassemblement national son "contre-budget", a fait savoir samedi sur franceinfo le député frontiste Thomas Ménagé, estimant que "des lignes rouges très claires" ont été franchies, avec la taxe sur l'électricité, la baisse du remboursement des consultations médicales, mais aussi la potentielle augmentation de fiscalité sur le gaz. Parallèlement, l'Elysée, l'Assemblée nationale et le Sénat ont indiqué ce mardi qu'ils renonçaient à une hausse de leurs dotations, prévue dans le projet de budget, pour "donner l'exemple". De son côté, le Premier ministre a réuni mardi matin les responsables de sa majorité relative à Matignon. Les experts :- Jérôme JAFFRÉ - Politologue - Chercheur associé au CEVIPOF- Nathalie SAINT-CRICQ - Éditorialiste politique - France Télévisions- Valérie GAS - Cheffe du service politique - RFI - Céline BRACQ - Directrice générale et co-fondatrice de l'institut d'études Odoxa
El viceministro de Trabajo y de Seguridad Social de Cuba, Juan Carlos Santana Novoa, solicitó asilo en Estados Unidos. El alto funcionario estaba en el cargo desde el 11 de enero de 2022. Aprovechó una reunión en México el 4 de septiembre para trasladarse hasta la frontera en Arizona. En los últimos tiempos, altos cargos cubanos han huido a Estados Unidos. Entrevistamos a Rolando Cartaya, director del proyecto Represores Cubanos de la Fundación para los Derechos Humanos en Cuba. RFI: ¿Cómo consigue entrar en Estados Unidos Juan Carlos Santana Novoa? Parece que estaba en una reunión en México y aprovechó para irse a la frontera en Arizona. ¿Qué se sabe? Rolando Cartaya: Entró por la frontera. El gobierno de Estados Unidos tiene varias formas de hacer pasar a cubanos a su territorio. Una de ellas, que creo que fue la que él usó, es la llamada aplicación CBP One, que es para obtener una cita para pedir el asilo político. Entonces, de esa manera han entrado varios ex funcionarios, ex fiscales y ex jueces también. Anteriormente habían entrado por el éxodo desordenado que había a través de la frontera desde finales de 2021 hasta principios de 2023. Desde entonces lo hacen a través de esa aplicación, la CBP One, y también a través de un programa de visas ‘parole' humanitarios (permiso de permanencia temporal por razones humanitarias) que tiene el gobierno de los Estados Unidos. Según nuestro último cálculo, en agosto habían entrado 115 ex represores cubanos de un total de 1.015 represores cubanos que tenemos en la base de datos, alrededor de un 11% de esos represores habían entrado en los Estados Unidos en ese momento.RFI: Y siendo represores, ¿Estados Unidos les puede conceder el asilo?Rolando Cartaya: Lo que sucede es que, generalmente, estas personas mienten en sus formularios de inmigración. Hay un formulario de inmigración específicamente que es casi uno de los últimos que llenan las personas para cuando están pidiendo entrar a los Estados Unidos, que es el DS-260 y ese formulario de inmigración tiene preguntas muy específicas como por ejemplo preguntan si usted perteneció al Partido Comunista o estuvo vinculado a él, si perteneció a organizaciones paramilitares o militares, si persiguió a alguna persona por razones políticas, de raza o de religión, y si violó los derechos humanos. Muchos de ellos lo que han hecho es que mienten en ese caso y eso les permite entrar en Estados Unidos y esperar una cita con un juez de inmigración para su caso de asilo político.RFI: ¿Por qué está habiendo tanta gente, altos funcionarios con posiciones muy importantes en Cuba, como jueces, fiscales, jefes de prisiones, que huye a Estados Unidos? Rolando Cartaya: Hay quien dice que es porque la situación de Cuba es realmente apabullante, yo acabo de terminar un informe sobre protestas en Cuba en el mes pasado, en el mes de septiembre, y subió a 855 protestas y denuncias públicas, la mayoría son por los problemas relacionados con derechos económicos y sociales, como la alimentación o la vivienda, los servicios públicos, los apagones, la crisis con el agua, todo eso. Entonces, hay quien dice que es por eso, que después de haber reprimido en Cuba, incluso, por ejemplo, en el caso de los jueces y fiscales, de haber dictado sentencias larguísimas contra los manifestantes del 11 de julio del 2021, han llegado a los Estados Unidos. A mí me llama mucho la atención que, antes, había que esperar por lo menos cinco años si uno estaba vinculado al Ministerio del Interior o al Partido Comunista para que el propio Gobierno de Cuba lo dejara ir. En este caso no, en este caso están pidiendo la baja, los dejan ir y lo hacen, generalmente por la vía de Nicaragua, que desde hace varios años eliminó la condición de visado para los cubanos. Ya en Nicaragua pasan a México y en México solicitan esta aplicación telefónica CBP One.RFI: Pero, ¿por qué tendría que irse de Cuba alguien como el viceministro Santana Novoa? Rolando Cartaya: Recientemente llegó el primer secretario del Partido Comunista en Cienfuegos, Manuel Menéndez, y anteriormente, Misael Enamorado, que fue primer secretario del Partido Comunista en Santiago de Cuba. Pero además de eso, llegan ex jefes de prisiones, ex miembros de lo que se llama la sección de enfrentamiento a la actividad subversiva enemiga, Sección 21 de la Contrainteligencia. Han llegado, como usted sabe, jueces y fiscales. Llegó una fiscal, Melody González, que estuvo hasta pocos días antes dictando una sentencia de tres y cuatro años para unos muchachos del poblado de Calabazar de Sagua. Ya nosotros la teníamos en la base de datos de represores. Le denegaron el ‘parole' humanitario y lo que hizo fue pedir asilo político. Ahora está en un centro de detención esperando esa cita del asilo político. Es muy extraño, como le digo, y hay quien lo explica por la terrible situación que tiene Cuba. Pero yo no las tengo todas conmigo en ese sentido. Son personas que es muy difícil que hayan tenido de la noche a la mañana una epifanía de que hasta ayer eran altos funcionarios del Partido Comunista y de que ahora piensan que no, que aquello es malo y que vienen a los Estados Unidos. Es realmente muy sospechoso desde mi punto de vista.RFI: ¿Por qué cree que lo hacen entonces? Rolando Cartaya: Yo creo que hay dos cosas. Una, estas personas están intentando cambiar la mentalidad del exilio cubano que sigue siendo anticastrista. La segunda es que pueden ser como agentes dormidos, que están aquí, que pueden, en algún momento servir a los verdaderos agentes y. Y también, como agentes de influencia. Usted sabe que la lucha eterna del Gobierno cubano es que le quiten el embargo, que no hay tal embargo porque Estados Unidos vende alimentos y medicinas a Cuba sin ningún tipo de restricciones. De hecho, los cubanos han estado comiendo pollo americano por mucho tiempo, pero ellos aspiran a que le quiten el embargo en el sentido de que les den créditos. Por el momento tienen que pagar por esas compras por adelantado y en efectivo.
El viceministro de Trabajo y de Seguridad Social de Cuba, Juan Carlos Santana Novoa, solicitó asilo en Estados Unidos. El alto funcionario estaba en el cargo desde el 11 de enero de 2022. Aprovechó una reunión en México el 4 de septiembre para trasladarse hasta la frontera en Arizona. En los últimos tiempos, altos cargos cubanos han huido a Estados Unidos. Entrevistamos a Rolando Cartaya, director del proyecto Represores Cubanos de la Fundación para los Derechos Humanos en Cuba. RFI: ¿Cómo consigue entrar en Estados Unidos Juan Carlos Santana Novoa? Parece que estaba en una reunión en México y aprovechó para irse a la frontera en Arizona. ¿Qué se sabe? Rolando Cartaya: Entró por la frontera. El gobierno de Estados Unidos tiene varias formas de hacer pasar a cubanos a su territorio. Una de ellas, que creo que fue la que él usó, es la llamada aplicación CBP One, que es para obtener una cita para pedir el asilo político. Entonces, de esa manera han entrado varios ex funcionarios, ex fiscales y ex jueces también. Anteriormente habían entrado por el éxodo desordenado que había a través de la frontera desde finales de 2021 hasta principios de 2023. Desde entonces lo hacen a través de esa aplicación, la CBP One, y también a través de un programa de visas ‘parole' humanitarios (permiso de permanencia temporal por razones humanitarias) que tiene el gobierno de los Estados Unidos. Según nuestro último cálculo, en agosto habían entrado 115 ex represores cubanos de un total de 1.015 represores cubanos que tenemos en la base de datos, alrededor de un 11% de esos represores habían entrado en los Estados Unidos en ese momento.RFI: Y siendo represores, ¿Estados Unidos les puede conceder el asilo?Rolando Cartaya: Lo que sucede es que, generalmente, estas personas mienten en sus formularios de inmigración. Hay un formulario de inmigración específicamente que es casi uno de los últimos que llenan las personas para cuando están pidiendo entrar a los Estados Unidos, que es el DS-260 y ese formulario de inmigración tiene preguntas muy específicas como por ejemplo preguntan si usted perteneció al Partido Comunista o estuvo vinculado a él, si perteneció a organizaciones paramilitares o militares, si persiguió a alguna persona por razones políticas, de raza o de religión, y si violó los derechos humanos. Muchos de ellos lo que han hecho es que mienten en ese caso y eso les permite entrar en Estados Unidos y esperar una cita con un juez de inmigración para su caso de asilo político.RFI: ¿Por qué está habiendo tanta gente, altos funcionarios con posiciones muy importantes en Cuba, como jueces, fiscales, jefes de prisiones, que huye a Estados Unidos? Rolando Cartaya: Hay quien dice que es porque la situación de Cuba es realmente apabullante, yo acabo de terminar un informe sobre protestas en Cuba en el mes pasado, en el mes de septiembre, y subió a 855 protestas y denuncias públicas, la mayoría son por los problemas relacionados con derechos económicos y sociales, como la alimentación o la vivienda, los servicios públicos, los apagones, la crisis con el agua, todo eso. Entonces, hay quien dice que es por eso, que después de haber reprimido en Cuba, incluso, por ejemplo, en el caso de los jueces y fiscales, de haber dictado sentencias larguísimas contra los manifestantes del 11 de julio del 2021, han llegado a los Estados Unidos. A mí me llama mucho la atención que, antes, había que esperar por lo menos cinco años si uno estaba vinculado al Ministerio del Interior o al Partido Comunista para que el propio Gobierno de Cuba lo dejara ir. En este caso no, en este caso están pidiendo la baja, los dejan ir y lo hacen, generalmente por la vía de Nicaragua, que desde hace varios años eliminó la condición de visado para los cubanos. Ya en Nicaragua pasan a México y en México solicitan esta aplicación telefónica CBP One.RFI: Pero, ¿por qué tendría que irse de Cuba alguien como el viceministro Santana Novoa? Rolando Cartaya: Recientemente llegó el primer secretario del Partido Comunista en Cienfuegos, Manuel Menéndez, y anteriormente, Misael Enamorado, que fue primer secretario del Partido Comunista en Santiago de Cuba. Pero además de eso, llegan ex jefes de prisiones, ex miembros de lo que se llama la sección de enfrentamiento a la actividad subversiva enemiga, Sección 21 de la Contrainteligencia. Han llegado, como usted sabe, jueces y fiscales. Llegó una fiscal, Melody González, que estuvo hasta pocos días antes dictando una sentencia de tres y cuatro años para unos muchachos del poblado de Calabazar de Sagua. Ya nosotros la teníamos en la base de datos de represores. Le denegaron el ‘parole' humanitario y lo que hizo fue pedir asilo político. Ahora está en un centro de detención esperando esa cita del asilo político. Es muy extraño, como le digo, y hay quien lo explica por la terrible situación que tiene Cuba. Pero yo no las tengo todas conmigo en ese sentido. Son personas que es muy difícil que hayan tenido de la noche a la mañana una epifanía de que hasta ayer eran altos funcionarios del Partido Comunista y de que ahora piensan que no, que aquello es malo y que vienen a los Estados Unidos. Es realmente muy sospechoso desde mi punto de vista.RFI: ¿Por qué cree que lo hacen entonces? Rolando Cartaya: Yo creo que hay dos cosas. Una, estas personas están intentando cambiar la mentalidad del exilio cubano que sigue siendo anticastrista. La segunda es que pueden ser como agentes dormidos, que están aquí, que pueden, en algún momento servir a los verdaderos agentes y. Y también, como agentes de influencia. Usted sabe que la lucha eterna del Gobierno cubano es que le quiten el embargo, que no hay tal embargo porque Estados Unidos vende alimentos y medicinas a Cuba sin ningún tipo de restricciones. De hecho, los cubanos han estado comiendo pollo americano por mucho tiempo, pero ellos aspiran a que le quiten el embargo en el sentido de que les den créditos. Por el momento tienen que pagar por esas compras por adelantado y en efectivo.
El expresidente peruano Alberto Fujimori murió este miércoles 11 de septiembre en Lima. Muy popular para una gran parte de la población y de la clase política, la muerte del exmandatario acaba con las esperanzas de justicia para víctimas del conflicto armado, como lo explica la antropóloga Valerie Robin Azevedo, autora de "Los Silencios de la Guerra". RFI: Alberto Fujimori falleció este miércoles en su casa en Lima, donde se han concentrado sus partidarios. El gobierno ha decretado tres días de duelo nacional. ¿Cómo queda la imagen del expresidente en el Perú de hoy?Valerie Robin Azevedo: La imagen de Fujimori está bien dividida entre sus partidarios y los que consideran que en realidad quien ha muerto es un exdictador, responsables de crímenes de lesa humanidad, de graves violaciones de derechos humanos y de corrupción.RFI: ¿Cómo explicar la fascinación no que hay en la población por su política autoritaria?Valerie Robin Azevedo: Luego de su autogolpe en el año 1992, en el cual él disuelve todos los poderes legislativos, judicial y toma el control también de la prensa, justifica la mano dura justificado en ese entonces como una manera de poder pacificar. El país estaba viviendo el conflicto armado interno de forma muy fuerte con atentados en Lima.Se captura a Abimael Guzmán, el líder de Sendero Luminoso, ese año. Eso ofreció a Fujimori la oportunidad de encarnar esa política de madura, mientras que en realidad quien logró la captura del líder guerrillero fue la Policía Nacional, mientras Fujimori estaba pescando en la Amazonía.La narrativa del éxito del fujimorismo y del éxito del Gobierno de Fujimori va a girar en torno a la pacificación y la estabilidad que él supuestamente habría logrado. Pero es más que todo una ficción, porque en realidad ahí lo que él impone es también la creación de un escuadrón de la muerte del Ejército: el grupo Colina. Entonces él fue destrozando las instituciones democráticas.RFI: ¿El gobierno actual es un respaldo al fujimorismo?Valerie Robin Azevedo: El gobierno actual es un gobierno casi fantoche, ya que está totalmente controlado por el Congreso que está mayormente a favor por el fujimorismo. Más allá de un tema de ideología, el fujimorismo hoy en día es ante todo un sistema de corrupción generalizada. Es una de de sus herencias más fuertes. Estamos hoy en día con un Congreso donde en realidad ya no hablamos realmente de ideología, sino de grupos de intereses, de tipo mafioso. Ahí el fujimorismo ha tenido un papel clave desde el año 2016. La declaración de los tres días de duelo de parte del Gobierno de Dina Boluarte tiene su lógica porque apoya al Congreso, que tiene un peso sobre su mantenimiento en el poder.RFI: Fujimori murió en casa beneficiado por un indulto. No cumplió los 25 años de sentencia por corrupción y violación de derechos humanos. ¿Qué juicios quedaron en el aire?Valerie Robin Azevedo: Había pendiente un juicio oral en contra de Fujimori por ejemplo por la matanza de los campesinos de Pativilca en el año 1992, precisamente a manos del grupo Colina.Al indultarlo y excarcelarlo, el Estado peruano desacató el fallo y la opinión de la Corte Interamericana de Derechos Humanos, no ordenando esta excarcelación. Recordemos que en los casos por los cuales Fujimori fue condenado lo fue como autor mediato de crímenes. En el caso de Barrios Altos, hubo una matanza de 15 personas, incluyendo un niño de 8 años. También hubo el asesinato de los nueve estudiantes y un profesor en la Universidad La Cantuta.La muerte del exmandatario es un paso en toda la impunidad que consistió en liberarlo. El indulto se había intentado en el año 2017. Luego a finales de 2023. Me imagino la frustración de las víctimas ante la imposibilidad de juzgarlo. En estas últimas semanas también el Congreso y luego la presidenta Dina Boluarte han promulgado una ley de amnistía. Además, el Congreso había votado escandalosamente una pensión vitalicia a Fujimori hace unas semanas cuando en realidad él tiene una deuda millonaria a favor del Estado peruano, precisamente a raíz de su juicio, que lo condenó a 25 años de cárcel.RFI: ¿Podría desbaratarse el clan Fujimori, es decir, tras la muerte del patriarca, los procesos de la hija Keiko y las guerras también fratricidas que ha tenido con su hermano Kenji?Valerie Robin Azevedo: Su hija está investigada por lavado de activos. Pretende postular a la presidencia, probablemente en el año 2026. La verdad es que la situación democrática en el Perú es muy preocupante en realidad. La alianza, digamos este que hay entre el fujimorismo en el Congreso y el gobierno actual de Dina Boluarte no deja dudas en que logre salvarse probablemente.El clan, pese a las desuniones, el clan Fujimori no parece ahora presentar quiebres internos. Es cierto que Alberto Fujimori lo que le otorgaba también su legitimidad. Ahora que ya no está, no sé cómo las cosas puedan evolucionar en las semanas siguientes.
Chủ tịch nước Tô Lâm trở thành người quyền lực nhất Việt Nam khi kiêm nhiệm chức tổng bí thư đảng Cộng Sản từ ngày 18/07/2024. Giới quan sát và truyền thông phương Tây đều cho rằng ông Tô Lâm « có khả năng củng cố quyền lực hơn nữa ». Là người trực tiếp chống tham nhũng và cũng là « người cuối cùng trụ lại », ông Tô Lâm sẽ tiếp tục sự nghiệp của ông Nguyễn Phú Trọng nhưng « phục vụ cả lợi ích riêng », theo nhận định của giáo sư Zachary Abuza, Trường Chiến tranh Quốc gia Washington.Việc được bầu làm chủ tịch nước được coi là « bước đệm » cho chức vụ lãnh đạo đảng. Và ông không ngồi vào ghế chủ tịch nước nếu thực sự chưa bố trí được người thân cận thay ông làm bộ trưởng Công An. Loại hết mọi đối thủ, trong đó có hai chủ tịch nước, một chủ tịch Quốc Hội, để nắm giữ, dù tạm quyền, cả hai chức vụ cao nhất của Việt Nam - tổng bí thư và chủ tịch nước - là « một thắng lợi hoàn toàn » của ông Tô Lâm, theo giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp (IRSEM).Ông đánh giá : « Đây là một chính trị gia vô cùng quyền lực, nhận được sự ủng hộ của một bộ (Công An) nằm trọng tâm của dự án chính trị. Chúng ta sẽ thấy một sự cá nhân hóa quyền lực xung quanh ông ». Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 19/07, chuyên gia về Việt Nam Benoît de Tréglodé, nhấn mạnh sẽ « không có đoạn tuyệt », mà là « tiếp nối » chính sách của người tiền nhiệm. Có nghĩa là chiến dịch « đốt lò » sẽ tiếp diễn, nhưng được điều phối để tránh ảnh hưởng sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài.RFI : Ông Tô Lâm dường như từng không muốn trở thành chủ tịch nước Việt Nam nếu như chỉ giữ một mình chức vụ này nhưng hiện giờ ông đang giữ vị trí mà ông Võ Văn Thưởng phải từ bỏ. Chức vụ mà ông Tô Lâm thực sự nhắm tới là tổng bí thư đảng Cộng Sản, hiện giờ ông được bộ Chính Trị chỉ định thay thế cố tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Như vậy ông kiêm nhiệm hai chức vụ cao nhất. Liệu cuối cùng thời điểm có đến sớm hơn so với dự kiến không ?Benoît de Tréglodé : Trước tiên phải nhớ rằng ông Tô Lâm suy ngẫm đến việc này từ nhiều năm nay. Ý thức rõ về vị trí bộ trưởng Công An của mình, ông đã chiếm được vị trí trung tâm chiến lược trong bộ máy Nhà nước. Cũng đừng quên rằng công an luôn là một yếu tố an ninh vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ chế độ từ bên trong trước những chuyển biến chung của thời đại và xã hội. Nhờ vị trí chiến lược đó mà ngay từ đầu, ông Tô Lâm đã là một ứng cử viên có tiềm năng lớn để thay thế ông Nguyễn Phú Trọng.Vị trí chủ tịch nước có tầm quan trọng tương đối hình thức trong hệ thống chính trị Việt Nam, ông Tô Lâm không quan tâm trực tiếp đến chức vụ này. Nếu ông chấp nhận đảm nhiệm vai trò chủ tịch nước, đó là vì ông biết dù sao đi nữa thì ông Nguyễn Phú Trọng cũng không còn nhiều thời gian và chức chủ tịch nước thực sự chỉ là hình thức chuyển tiếp đối với ông. Xin nhắc lại là trong lịch sử chính trị Việt Nam đã có một số lần vị trí chủ tịch nước và tổng bí thư do cùng một người đảm nhiệm, ví dụ sau khi chủ tịch nước Trần Đại Quang mất, ông Nguyễn Phú Trọng kiêm nhiệm từ năm 2019 đến 2021.Hiện giờ, có lẽ chính việc tạm quyền, điều mà ông từng ngóng đợi và hy vọng đó, sẽ đưa ông giữ chức vụ này ít nhất cho đến đại hội sắp tới của đảng Cộng Sản Việt Nam, vào đầu năm 2026. Cho nên, xin nhắc lại, đó là điều mà ông Tô Lâm đã tính toán.RFI : Tại sao « đây là một thắng lợi hoàn toàn đối với ông » Tô Lâm, theo đánh giá của ông với một số cơ quan truyền thông Pháp ? Benoît de Tréglodé : Điều đầu tiên cần ghi nhận là trong những năm qua, với sự thay đổi của bối cảnh quốc tế, các cuộc khủng hoảng kinh tế thường xuyên, khủng hoảng Covid-19, tất cả các xã hội đều suy yếu. Vì vậy mục tiêu của các nhà lãnh đạo đất nước - vốn khá độc đoán - là làm mọi cách để bảo vệ sự phát triển yên bình của đất nước.Và nhìn từ góc độ này, trật tự là một khái niệm cực kỳ quan trọng. Đó cũng là điểm chung đã đưa ông Nguyễn Phú Trọng đến gần ông Tô Lâm hơn, lúc đó mới chỉ là bộ trưởng Công An chứ không phải là người kế thừa.Mối quan hệ giữa ông Nguyễn Phú Trọng và ông Tô Lâm đôi lúc vô cùng sóng gió. Nhưng rõ ràng họ có chung quan niệm là xã hội Việt Nam phải có kỷ cương, không thể để đất nước được quản lý theo cách « hỗn loạn, bất ổn » và cần phải cân bằng giữa chủ trương « cởi mở về chính trị » và quan niệm « chặt chẽ về trật tự ». Do đó, trật tự và việc duy trì trật tự là trọng tâm trong dự án chính trị của hai nhà tư tưởng cực kỳ thực dụng này. Cả hai đều chưa bao giờ thực sự muốn xem xét lại sự cân bằng quyền lực truyền thống với Bắc Kinh, cũng như các nước lớn khác trên trường quốc tế. Mục tiêu là tránh bất ổn trong nước và cho phép kinh tế xoa dịu bớt những khát vọng tiềm tàng của người dân trong việc đòi hỏi nhiều quyền tự do hơn.RFI : Liệu « chiến thắng » này có khả năng kéo dài đến sau cả Đại hội đảng ?Benoît de Tréglodé : Có. Phải nói là lịch sử thường không phải là nhà cố vấn hay lắm nhưng đôi khi thì ngược lại. Người ta vẫn nhớ đến một nhân vật ít nổi tiếng nhưng cuối cùng lại để lại một chút dấu ấn trong ký ức, đặc biệt là ở nước ngoài, trong đó có Pháp. Đó là bộ trưởng bộ Công An đầu tiên của Việt Nam, ông Trần Quốc Hoàn. Trong thời gian rất dài, gần 28 năm, từ năm 1953 đến 1981, ông Trần Quốc Hoàn đứng đầu một bộ nòng cốt, mà hiểu được cách vận hành của bộ này giúp nắm được sự hình thành chế độ chính trị Việt Nam.Có thể hình dung là ông Tô Lâm lấy tấm gương lịch sử này để làm hình mẫu. Ông Trần Quốc Hoàn trở thành bộ trưởng bộ Công An năm 36 tuổi. Đây không phải là trường hợp của ông Tô Lâm khi ông giữ vị trí được đánh giá là quan trọng trong bộ máy Việt Nam. Nhưng dù sao gương mặt lịch sử này có ý nghĩa quan trọng để hiểu điều mà ông Tô Lâm muốn làm với chế độ chính trị Việt Nam và cách ông đã thành công trong vòng 3-4 năm vừa qua, đưa bộ Công An và người của ông vào vị trí không ai cạnh tranh được. Trong bộ máy Nhà nước, cũng như trong bộ Chính Trị và trong chính phủ, người xuất thân từ bộ Công An hiện giờ không có đối thủ cạnh tranh.RFI : Việc ông Tô Lâm kiêm nhiệm hai chức vụ cao nhất, ít nhất cho đến kỳ Đại hội đảng, có thể dẫn đến những thay đổi nào trong nội bộ ?Benoît de Tréglodé : Sẽ không có thay đổi lớn nào. Trước tiên, đó là một kế hoạch chính trị đã được suy tính. Chúng ta nhớ là vào kỳ họp toàn thể của đảng Cộng Sản vào mùa thu 2023, vấn đề kế nhiệm ông Nguyễn Phú Trọng còn chưa ngã ngũ. Ông Tô Lâm thực sự không muốn có một cái tên nào khác nổi lên. Bị rơi vào tình thế khá tế nhị đó, ông Nguyễn Phú Trọng buộc phải quyết định là đích thân ông chỉ đạo tiểu ban nhân sự đảng. Đây là điểm quan trọng để hiểu được thời điểm căng thẳng lúc đó. Ông Tô Lâm, nhân vật quyền lực số hai của chính quyền lúc đó, đã tính toán và chuẩn bị cho mục tiêu của mình.Một điểm quan trọng khác vào thời điểm đó, đó là ông Tô Lâm đã lãnh trách nhiệm về các chiến dịch chống tham nhũng, lĩnh vực trước đây nằm trong tay ông Nguyễn Phú Trọng. Vì vậy, sự chuyển tiếp đã được được bắt đầu từ nhiều tháng, thậm chí là nhiều năm qua, cho nên đừng mong là sẽ có những thay đổi lớn nào đó xảy ra từ giờ cho đến Đại hội đảng Cộng Sản sắp tới. Ông Tô Lâm hoàn toàn ý thức được rằng từ giờ ông kiểm soát bộ máy nhà nước Việt Nam. Và ông cũng ý thức được hình ảnh của ông, cũng như trách nhiệm về hình ảnh của ông ở nước ngoài. Không có chuyện khiến các đối tác thương mại lớn nước ngoài sợ hãi. Đảng không có phương tiện, chính phủ cũng vậy. Tôi nghĩ rằng ông Tô Lâm sẽ duy trì tư duy khá cổ điển, có nghĩa là chính sách « ngoại giao cây tre » nổi tiếng. Mô hình ngoại giao này không phải do ông Nguyễn Phú Trọng tạo ra mà đã có từ rất lâu trong nền chính trị Việt Nam. Và tôi nghĩ ông Tô Lâm sẽ tiếp tục chiến lược này.RFI : Các đối tác phương Tây sẽ có hình ảnh như thế nào về chủ tịch nước kiêm tổng bí thư Tô Lâm, cũng như về chính phủ Việt Nam khi những kỷ niệm mà ông Tô Lâm để lại ở Đức và Slovakia không hẳn tốt đẹp lắm trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ?Benoît de Tréglodé : Trước tiên, thường thì người ta chóng quên những chuyện liên quan đến chính trị. Tôi cho rằng chủ nghĩa thực dụng đang chiếm ưu thế và đặc biệt là đối với các đối tác lớn nước ngoài đang làm việc với Hà Nội, cũng như những đại tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và các nước đang mong muốn tăng cường hợp tác song phương với Việt Nam. Những hành xử độc đoán trong quá khứ sẽ bị lãng quên khá nhanh chóng.Hơn nữa, trong vòng một năm rưỡi cho đến kỳ Đại hội đảng lần tới, ông Tô Lâm sẽ tiếp tục công cuộc mà Nguyễn Phú Trọng đã thực hiện, tức là cách thức mà cố tổng bí thư đã xây dựng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và trong khu vực với một lập trường khá khéo léo, uyển chuyển giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ và tất nhiên là vị trí của Việt Nam trong khu vực, như trong khối ASEAN hoặc với các cường quốc Đông Bắc Á. Đứng từ quan điểm này, chủ trương chuyên chế về chính trị với trong nước của ông Tô Lâm sẽ được phối hợp với một chủ nghĩa thực dụng về kinh tế cực kỳ mạnh mẽ.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp (IRSEM).
Chủ tịch nước Tô Lâm trở thành người quyền lực nhất Việt Nam khi kiêm nhiệm chức tổng bí thư đảng Cộng Sản từ ngày 18/07/2024. Giới quan sát và truyền thông phương Tây đều cho rằng ông Tô Lâm « có khả năng củng cố quyền lực hơn nữa ». Là người trực tiếp chống tham nhũng và cũng là « người cuối cùng trụ lại », ông Tô Lâm sẽ tiếp tục sự nghiệp của ông Nguyễn Phú Trọng nhưng « phục vụ cả lợi ích riêng », theo nhận định của giáo sư Zachary Abuza, Trường Chiến tranh Quốc gia Washington.Việc được bầu làm chủ tịch nước được coi là « bước đệm » cho chức vụ lãnh đạo đảng. Và ông không ngồi vào ghế chủ tịch nước nếu thực sự chưa bố trí được người thân cận thay ông làm bộ trưởng Công An. Loại hết mọi đối thủ, trong đó có hai chủ tịch nước, một chủ tịch Quốc Hội, để nắm giữ, dù tạm quyền, cả hai chức vụ cao nhất của Việt Nam - tổng bí thư và chủ tịch nước - là « một thắng lợi hoàn toàn » của ông Tô Lâm, theo giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp (IRSEM).Ông đánh giá : « Đây là một chính trị gia vô cùng quyền lực, nhận được sự ủng hộ của một bộ (Công An) nằm trọng tâm của dự án chính trị. Chúng ta sẽ thấy một sự cá nhân hóa quyền lực xung quanh ông ». Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 19/07, chuyên gia về Việt Nam Benoît de Tréglodé, nhấn mạnh sẽ « không có đoạn tuyệt », mà là « tiếp nối » chính sách của người tiền nhiệm. Có nghĩa là chiến dịch « đốt lò » sẽ tiếp diễn, nhưng được điều phối để tránh ảnh hưởng sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài.RFI : Ông Tô Lâm dường như từng không muốn trở thành chủ tịch nước Việt Nam nếu như chỉ giữ một mình chức vụ này nhưng hiện giờ ông đang giữ vị trí mà ông Võ Văn Thưởng phải từ bỏ. Chức vụ mà ông Tô Lâm thực sự nhắm tới là tổng bí thư đảng Cộng Sản, hiện giờ ông được bộ Chính Trị chỉ định thay thế cố tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Như vậy ông kiêm nhiệm hai chức vụ cao nhất. Liệu cuối cùng thời điểm có đến sớm hơn so với dự kiến không ?Benoît de Tréglodé : Trước tiên phải nhớ rằng ông Tô Lâm suy ngẫm đến việc này từ nhiều năm nay. Ý thức rõ về vị trí bộ trưởng Công An của mình, ông đã chiếm được vị trí trung tâm chiến lược trong bộ máy Nhà nước. Cũng đừng quên rằng công an luôn là một yếu tố an ninh vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ chế độ từ bên trong trước những chuyển biến chung của thời đại và xã hội. Nhờ vị trí chiến lược đó mà ngay từ đầu, ông Tô Lâm đã là một ứng cử viên có tiềm năng lớn để thay thế ông Nguyễn Phú Trọng.Vị trí chủ tịch nước có tầm quan trọng tương đối hình thức trong hệ thống chính trị Việt Nam, ông Tô Lâm không quan tâm trực tiếp đến chức vụ này. Nếu ông chấp nhận đảm nhiệm vai trò chủ tịch nước, đó là vì ông biết dù sao đi nữa thì ông Nguyễn Phú Trọng cũng không còn nhiều thời gian và chức chủ tịch nước thực sự chỉ là hình thức chuyển tiếp đối với ông. Xin nhắc lại là trong lịch sử chính trị Việt Nam đã có một số lần vị trí chủ tịch nước và tổng bí thư do cùng một người đảm nhiệm, ví dụ sau khi chủ tịch nước Trần Đại Quang mất, ông Nguyễn Phú Trọng kiêm nhiệm từ năm 2019 đến 2021.Hiện giờ, có lẽ chính việc tạm quyền, điều mà ông từng ngóng đợi và hy vọng đó, sẽ đưa ông giữ chức vụ này ít nhất cho đến đại hội sắp tới của đảng Cộng Sản Việt Nam, vào đầu năm 2026. Cho nên, xin nhắc lại, đó là điều mà ông Tô Lâm đã tính toán.RFI : Tại sao « đây là một thắng lợi hoàn toàn đối với ông » Tô Lâm, theo đánh giá của ông với một số cơ quan truyền thông Pháp ? Benoît de Tréglodé : Điều đầu tiên cần ghi nhận là trong những năm qua, với sự thay đổi của bối cảnh quốc tế, các cuộc khủng hoảng kinh tế thường xuyên, khủng hoảng Covid-19, tất cả các xã hội đều suy yếu. Vì vậy mục tiêu của các nhà lãnh đạo đất nước - vốn khá độc đoán - là làm mọi cách để bảo vệ sự phát triển yên bình của đất nước.Và nhìn từ góc độ này, trật tự là một khái niệm cực kỳ quan trọng. Đó cũng là điểm chung đã đưa ông Nguyễn Phú Trọng đến gần ông Tô Lâm hơn, lúc đó mới chỉ là bộ trưởng Công An chứ không phải là người kế thừa.Mối quan hệ giữa ông Nguyễn Phú Trọng và ông Tô Lâm đôi lúc vô cùng sóng gió. Nhưng rõ ràng họ có chung quan niệm là xã hội Việt Nam phải có kỷ cương, không thể để đất nước được quản lý theo cách « hỗn loạn, bất ổn » và cần phải cân bằng giữa chủ trương « cởi mở về chính trị » và quan niệm « chặt chẽ về trật tự ». Do đó, trật tự và việc duy trì trật tự là trọng tâm trong dự án chính trị của hai nhà tư tưởng cực kỳ thực dụng này. Cả hai đều chưa bao giờ thực sự muốn xem xét lại sự cân bằng quyền lực truyền thống với Bắc Kinh, cũng như các nước lớn khác trên trường quốc tế. Mục tiêu là tránh bất ổn trong nước và cho phép kinh tế xoa dịu bớt những khát vọng tiềm tàng của người dân trong việc đòi hỏi nhiều quyền tự do hơn.RFI : Liệu « chiến thắng » này có khả năng kéo dài đến sau cả Đại hội đảng ?Benoît de Tréglodé : Có. Phải nói là lịch sử thường không phải là nhà cố vấn hay lắm nhưng đôi khi thì ngược lại. Người ta vẫn nhớ đến một nhân vật ít nổi tiếng nhưng cuối cùng lại để lại một chút dấu ấn trong ký ức, đặc biệt là ở nước ngoài, trong đó có Pháp. Đó là bộ trưởng bộ Công An đầu tiên của Việt Nam, ông Trần Quốc Hoàn. Trong thời gian rất dài, gần 28 năm, từ năm 1953 đến 1981, ông Trần Quốc Hoàn đứng đầu một bộ nòng cốt, mà hiểu được cách vận hành của bộ này giúp nắm được sự hình thành chế độ chính trị Việt Nam.Có thể hình dung là ông Tô Lâm lấy tấm gương lịch sử này để làm hình mẫu. Ông Trần Quốc Hoàn trở thành bộ trưởng bộ Công An năm 36 tuổi. Đây không phải là trường hợp của ông Tô Lâm khi ông giữ vị trí được đánh giá là quan trọng trong bộ máy Việt Nam. Nhưng dù sao gương mặt lịch sử này có ý nghĩa quan trọng để hiểu điều mà ông Tô Lâm muốn làm với chế độ chính trị Việt Nam và cách ông đã thành công trong vòng 3-4 năm vừa qua, đưa bộ Công An và người của ông vào vị trí không ai cạnh tranh được. Trong bộ máy Nhà nước, cũng như trong bộ Chính Trị và trong chính phủ, người xuất thân từ bộ Công An hiện giờ không có đối thủ cạnh tranh.RFI : Việc ông Tô Lâm kiêm nhiệm hai chức vụ cao nhất, ít nhất cho đến kỳ Đại hội đảng, có thể dẫn đến những thay đổi nào trong nội bộ ?Benoît de Tréglodé : Sẽ không có thay đổi lớn nào. Trước tiên, đó là một kế hoạch chính trị đã được suy tính. Chúng ta nhớ là vào kỳ họp toàn thể của đảng Cộng Sản vào mùa thu 2023, vấn đề kế nhiệm ông Nguyễn Phú Trọng còn chưa ngã ngũ. Ông Tô Lâm thực sự không muốn có một cái tên nào khác nổi lên. Bị rơi vào tình thế khá tế nhị đó, ông Nguyễn Phú Trọng buộc phải quyết định là đích thân ông chỉ đạo tiểu ban nhân sự đảng. Đây là điểm quan trọng để hiểu được thời điểm căng thẳng lúc đó. Ông Tô Lâm, nhân vật quyền lực số hai của chính quyền lúc đó, đã tính toán và chuẩn bị cho mục tiêu của mình.Một điểm quan trọng khác vào thời điểm đó, đó là ông Tô Lâm đã lãnh trách nhiệm về các chiến dịch chống tham nhũng, lĩnh vực trước đây nằm trong tay ông Nguyễn Phú Trọng. Vì vậy, sự chuyển tiếp đã được được bắt đầu từ nhiều tháng, thậm chí là nhiều năm qua, cho nên đừng mong là sẽ có những thay đổi lớn nào đó xảy ra từ giờ cho đến Đại hội đảng Cộng Sản sắp tới. Ông Tô Lâm hoàn toàn ý thức được rằng từ giờ ông kiểm soát bộ máy nhà nước Việt Nam. Và ông cũng ý thức được hình ảnh của ông, cũng như trách nhiệm về hình ảnh của ông ở nước ngoài. Không có chuyện khiến các đối tác thương mại lớn nước ngoài sợ hãi. Đảng không có phương tiện, chính phủ cũng vậy. Tôi nghĩ rằng ông Tô Lâm sẽ duy trì tư duy khá cổ điển, có nghĩa là chính sách « ngoại giao cây tre » nổi tiếng. Mô hình ngoại giao này không phải do ông Nguyễn Phú Trọng tạo ra mà đã có từ rất lâu trong nền chính trị Việt Nam. Và tôi nghĩ ông Tô Lâm sẽ tiếp tục chiến lược này.RFI : Các đối tác phương Tây sẽ có hình ảnh như thế nào về chủ tịch nước kiêm tổng bí thư Tô Lâm, cũng như về chính phủ Việt Nam khi những kỷ niệm mà ông Tô Lâm để lại ở Đức và Slovakia không hẳn tốt đẹp lắm trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ?Benoît de Tréglodé : Trước tiên, thường thì người ta chóng quên những chuyện liên quan đến chính trị. Tôi cho rằng chủ nghĩa thực dụng đang chiếm ưu thế và đặc biệt là đối với các đối tác lớn nước ngoài đang làm việc với Hà Nội, cũng như những đại tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và các nước đang mong muốn tăng cường hợp tác song phương với Việt Nam. Những hành xử độc đoán trong quá khứ sẽ bị lãng quên khá nhanh chóng.Hơn nữa, trong vòng một năm rưỡi cho đến kỳ Đại hội đảng lần tới, ông Tô Lâm sẽ tiếp tục công cuộc mà Nguyễn Phú Trọng đã thực hiện, tức là cách thức mà cố tổng bí thư đã xây dựng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và trong khu vực với một lập trường khá khéo léo, uyển chuyển giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ và tất nhiên là vị trí của Việt Nam trong khu vực, như trong khối ASEAN hoặc với các cường quốc Đông Bắc Á. Đứng từ quan điểm này, chủ trương chuyên chế về chính trị với trong nước của ông Tô Lâm sẽ được phối hợp với một chủ nghĩa thực dụng về kinh tế cực kỳ mạnh mẽ.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp (IRSEM).
Filippo Grandi, le Haut Commissaire des Nations unies pour les réfugiés, a achevé sa visite en Ukraine – il y a rencontré le président Volodymyr Zelensky et s'est rendu sur les lieux de la frappe de missile russe sur un hôpital de Kiev la semaine dernière ainsi que dans l'est du pays, à Kharkiv. Au programme de cette visite, une nouvelle annonce de soutien du HCR à l'Ukraine à hauteur de 100 millions de dollars pour faire face notamment au froid cet hiver. Dans un entretien exclusif pour RFI, Filippo Grandi a répondu au micro de notre correspondante en Ukraine Emmanuelle Chaze. RFI : C'est la sixième visite que vous faites en Ukraine depuis le début de l'invasion à grande échelle ?Filippo Grandi : Pour être précis, ma première visite était avant l'invasion à grande échelle. N'oublions pas que la guerre ici a commencé en 2014, et que le HCR, parmi d'autres organismes humanitaires, a été présent ici depuis le début. À l'époque, c'était possible de traverser ce qu'on appelait la ligne de contact. Je me souviens qu'en 2016, j'ai visité le Donbass, Donetsk et Luhansk où l'on avait, à l'époque, une situation de déplacement.Tout ce qui s'est passé après 2022 – et c'est à partir de là que je suis venu encore cinq fois – a dépassé de loin les problèmes qu'on avait vécus auparavant. Cette opération pour le HCR, comme pour beaucoup d'autres partenaires humanitaires, est devenue une des grandes priorités de notre travail globalement.Vous avez vu le président en arrivant. Quelles ont été vos impressions de cet échange ? Ce n'est pas le premier échange que vous avez avec Volodymyr Zelensky.Une bonne entente de vues, beaucoup de collaborations. Vous savez, ça n'a pas toujours été simple, mais depuis février 2022, nous avons fait des progrès énormes dans notre collaboration avec le gouvernement. Je dois reconnaître, avec plaisir d'ailleurs, que le gouvernement a un leadership dans le secteur humanitaire considérable.On ne voit pas ça toujours et partout. Donc, on est bien content de soutenir ce rôle primaire du gouvernement qui établit les priorités, qui nous aide à définir les tâches respectives. Nous avons discuté de cela avec le président.Nous avons évoqué aussi deux autres sujets qui sont importants pour nous. Un, c'est la crise de l'énergie, comme on l'appelle ici. Le fait que beaucoup d'installations pour l'électricité ont été endommagées ou détruites par les bombardements russes. Il y a un grand défi, notamment dans la perspective d'un hiver qui est toujours très rigide ici. Et on a discuté aussi de la situation des réfugiés ukrainiens à travers le monde.Pendant votre visite à Kiev, vous vous êtes aussi rendu sur les lieux d'une des dernières explosions. C'est celle contre l'hôpital de Okhmatdyt, je crois que vous étiez sur place.Oui, quelques jours après cette explosion, cette attaque, cette frappe aérienne en fait. J'ai trouvé ça profondément choquant. Ce n'est pas parce que je n'ai jamais vu de destruction dans ma vie, en 40 ans de carrière humanitaire... Mais parce que détruire un hôpital pour les enfants me semble la pire offense qu'on puisse faire aux droits humanitaires, aux droits internationaux humanitaires. Je l'ai dit plusieurs fois, mais, je le répète, détruire un hôpital pédiatrique, un hôpital dans lequel on soigne des enfants qui ont des défauts congénitaux cardiaques, un hôpital très important, l'un des plus importants d'Ukraine et d'Europe dans ce domaine, est sans justification.Ça devrait être un des endroits les plus protégés, les plus respectés au sens du droit humanitaire. J'ai voulu y aller tout de suite, dès mon arrivée à Kiev, avant même de voir le président, pour exprimer d'un côté ma rage par rapport à ce que j'ai témoigné, mais aussi ma solidarité avec les enfants de l'Ukraine, avec les familles, avec les médecins qui travaillent. Vous savez, je vous dis ça parce que je l'ai raconté, ça m'a choqué profondément.Le médecin qui m'a conduit, qui m'a montré la situation dans l'hôpital, m'a dit qu'au moment de l'explosion, des opérations étaient en cours, où des enfants étaient en train, vous le savez certainement, d'être opérés à cœur ouvert. Ils ont dû refermer les petits corps de ces petits enfants et continuer les opérations ailleurs. Vous imaginez le danger extrême qui est représenté par tout ça.Et tout ça, ils ont dû faire en catastrophe, pendant que l'hôpital était frappé, endommagé, des vitres partout, des murs qui tombaient ! Ça m'a frappé. C'est des histoires qu'on entend aujourd'hui, malheureusement, à Gaza, au Soudan ou ailleurs. Mais quand vous le voyez, bien sûr, c'est très fort.Il y a un autre endroit, je crois, qui vous tient particulièrement à cœur, c'est la région de Kharkiv. Vous y êtes également rendu. Est-ce que vous pouvez nous parler un petit peu de cette visite et du travail qui est effectué là-bas pour soutenir la population locale et les déplacés internes ?Cette visite à Kharkiv intervient six mois après ma dernière visite là-bas, dans la même ville. J'ai trouvé un peu moins d'angoisse par rapport à la situation militaire, qui reste néanmoins extrêmement fragile, et malgré le fait que les frappes aériennes, là aussi, ont un impact terrible sur la population civile. En même temps, il y a beaucoup d'angoisse et d'appréhension par rapport à l'hiver qui vient.L'hiver semble loin, on est au milieu d'une vague de chaleur en Ukraine, mais l'hiver est très proche... Dans trois ou quatre mois, il fera très froid à Kharkiv, comme dans toute l'Ukraine. Il faut accélérer au maximum les activités pour se préparer pour l'hiver. C'était le clou de nos discussions avec le gouverneur, avec le maire de la ville, avec les chefs de districts et avec la population impactée. Ils ont très peur que l'hiver soit très dur.Vous savez, je l'ai dit pendant ce voyage, le HCR s'occupe essentiellement de déplacés, de réfugiés, de gens qui ont quitté leur maison. Mais ici, le défi, c'est plutôt le contraire. C'est de s'assurer que les gens ne quittent pas leur maison, et que donc, ils se sentent au chaud et en sûreté dans leur maison.Alors, sur la sécurité, sur la sûreté, il n'y a pas grand-chose qu'une organisation humanitaire peut faire. Mais sur le confort relatif, un minimum de confort dans les appartements qu'ils habitent, dans les maisons qu'ils habitent, on va essayer de faire de notre mieux. Je l'ai annoncé, j'ai dit au président qu'on avait 100 millions de dollars, grâce à nos bailleurs de fonds, déjà disponibles pour cet effort de préparation à l'hiver.Alors justement, on a cette situation qui est dramatique, qui est très inquiétante par rapport à l'énergie dans toute l'Ukraine. Et comme vous êtes allé à Kharkiv, je vais en reparler. Il y a aussi cette situation des déplacés internes dans la ville, ce sont des milliers de personnes.Premièrement, il faut comprendre ce phénomène assez singulier du déplacement ukrainien. Évidemment, si les frappes continuent à Kharkiv, si l'hiver vient et l'on n'est pas trop près, il y aura certainement des gens qui vont bouger de Kharkiv vers d'autres zones, peut-être moins frappées par la guerre de l'Ukraine. En même temps, Kharkiv elle-même reçoit des gens de tous les alentours qui sont en fait sur la ligne de front.Selon le maire, avec qui j'ai eu un long entretien hier, il y en a à peu près 200 000. Il y a beaucoup d'appréhensions que cette crise pourrait engendrer une nouvelle crise de réfugiés vers l'Europe. Moi, je suis plutôt de l'avis que ce qu'on risque – et ce n'est pas le moindre risque – c'est un accroissement du déplacement interne.Qu'est-ce qu'on fait pour ces personnes ? Nous, on s'occupe essentiellement de distribuer du cash aux personnes qui ont particulièrement besoin de soutien. Nous sommes aujourd'hui devenus l'agence, l'organisation qui distribue le plus de cash humanitaire dans le pays.On a aussi un programme, non pas de reconstruction, parce que ça serait aller trop loin pour nous, une agence humanitaire, mais pour aider les gens qui ont eu leur appartement endommagé, pour qu'ils puissent continuer à y vivre. Ces réparations d'urgence sont un gros programme que l'on a ici et qu'on a déployé un peu dans tout le pays, au moins dans les zones frappées par la guerre. On a aussi un programme plus HCR, si vous voulez, plus spécifique, plus « protection », qui s'occupe de fournir des informations aux personnes, que ce soit une aide légale.Beaucoup de personnes ici ont des problèmes administratifs et légaux liés à leur situation. On a aussi un programme d'aide aux personnes qui ont subi des traumatismes, notamment des enfants. Hier, j'étais avec une famille déplacée de la zone frontalière avec la Russie, à Kharkiv.Les enfants, la grand-mère me disait, ont vécu cette évacuation de leur village de façon très traumatique. Parce que ça leur a pris beaucoup de jours, ils n'arrivaient pas à sortir parce qu'il y avait des bombardements... Les enfants ont vécu tout ça dans la terreur. Ils arrivent, ils sont complètement traumatisés.On a besoin – c'est un grand besoin dans ce pays – d'appuyer les gens, de les aider à sortir de ce traumatisme. Je vous donne seulement des exemples, on fait d'autres choses, mais ça, ce sont des opérations très pratiques qu'on fait dans le pays.Est-ce qu'on a une vue déjà un peu globale de ce qui a été effectué en matière de chiffres ? Combien de personnes ont été signées avec un chiffre ? Combien de personnes, concrètement, ont été aidées depuis 2022 ?Nous avons aidé 30 000 familles à réparer au moins une partie de leur appartement pour qu'ils puissent y vivre encore. 30 000 familles, ça fait au moins 100 000 personnes – c'est un exemple. On a aidé au moins 250 000 personnes avec une aide ponctuelle en relation à leur situation de déplacement.On a distribué environ un demi milliard de dollars, ce sont des chiffres en dollars, un demi milliard de dollars en cash depuis 2022. Je vous donne les chiffres, je n'ai pas les chiffres de 2014, mais en 2022, 500 millions de dollars en cash qui ont été distribués. Sur un total de près de 2 milliards de dollars distribués par les Nations unies, un quatrième de ces opérations a été effectué par le HCR. On accélère ces opérations et on va continuer tout cela. Bien sûr, les besoins sont beaucoup plus grands que ça, mais ce ne sont pas des chiffres dérisoires. Ce sont des chiffres qui font une différence au niveau de l'impact de l'action humanitaire, au moins pour soulager les problèmes les plus urgents des personnes.À lire aussiL'Ukraine, sous une chaleur étouffante, manque d'électricité
La Shoah et les IA, ou comment l'intelligence artificielle générative risque de falsifier l'histoire du génocide des juifs par les nazis ? L'Unesco interpelle chercheurs, enseignants et politiques pour trouver des garde-fous contre la réécriture de l'Histoire. Le génocide des juifs durant la Deuxième Guerre mondiale étant particulièrement visé dans un contexte de montée de l'antisémitisme, les IA génératives accroissent le risque d'instrumentalisation. Parfois utilisés dans le cadre de la recherche ou de l'enseignement de l'histoire, les modèles d'IA peuvent aussi déboucher sur la falsification de la mémoire de la Shoah, notamment du fait d'une certaine opacité de ces modèles et de leur fonctionnement. Quels sont les risques ? Quels garde-fous mettre en place ? Pour répondre à ces questions, nous interrogeons Karel Fracapane, spécialiste de l'éducation à l'Unesco, en charge de la lutte contre les discours de haine.Alors que le traumatisme de la guerre semblait s'éloigner, ces dernières décennies, voilà qu'il se réveille depuis l'invasion de l'Ukraine par la Russie, en même temps que la crainte d'une remise en cause des valeurs démocratiques. Impression que ravive la progression des votes aux extrêmes dans plusieurs pays d'Europe dont la France. Jusqu'à quel point, les démocraties occidentales sont elles immunisées contre l'installation de pouvoirs liberticides ? Nous posons la question à Anna Colin Lebedev, chercheuse en Sciences politiques, spécialiste des sociétés post-soviétiques.La chronique de Grégory Genevrier de la cellule Info Vérif de RFI : Côte d'Ivoire : l'arrivée du vaccin antipaludique R21 Matrix-M n'échappe pas aux infox.
La Shoah et les IA, ou comment l'intelligence artificielle générative risque de falsifier l'histoire du génocide des juifs par les nazis ? L'Unesco interpelle chercheurs, enseignants et politiques pour trouver des garde-fous contre la réécriture de l'Histoire. Le génocide des juifs durant la Deuxième Guerre mondiale étant particulièrement visé dans un contexte de montée de l'antisémitisme, les IA génératives accroissent le risque d'instrumentalisation. Parfois utilisés dans le cadre de la recherche ou de l'enseignement de l'histoire, les modèles d'IA peuvent aussi déboucher sur la falsification de la mémoire de la Shoah, notamment du fait d'une certaine opacité de ces modèles et de leur fonctionnement. Quels sont les risques ? Quels garde-fous mettre en place ? Pour répondre à ces questions, nous interrogeons Karel Fracapane, spécialiste de l'éducation à l'Unesco, en charge de la lutte contre les discours de haine.Alors que le traumatisme de la guerre semblait s'éloigner, ces dernières décennies, voilà qu'il se réveille depuis l'invasion de l'Ukraine par la Russie, en même temps que la crainte d'une remise en cause des valeurs démocratiques. Impression que ravive la progression des votes aux extrêmes dans plusieurs pays d'Europe dont la France. Jusqu'à quel point, les démocraties occidentales sont elles immunisées contre l'installation de pouvoirs liberticides ? Nous posons la question à Anna Colin Lebedev, chercheuse en Sciences politiques, spécialiste des sociétés post-soviétiques.La chronique de Grégory Genevrier de la cellule Info Vérif de RFI : Côte d'Ivoire : l'arrivée du vaccin antipaludique R21 Matrix-M n'échappe pas aux infox.
J'aime l'odeur de l'encre au petit matin sur le papier, C'est le titre d'un ouvrage qui vient de sortir aux Éditions du Schabel. C'est un hommage à la presse écrite, où son auteur, le journaliste camerounais Haman Mana, raconte ses 35 années de combat pour la liberté d'expression. Sa solidarité avec le prisonnier Amadou Vamoulké, sa dernière rencontre avec le journaliste supplicié Martinez Zogo. En ligne des États-Unis, où il vit actuellement, et à l'occasion de la Journée mondiale de la liberté de la presse, Haman Mana témoigne au micro de Christophe Boisbouvier. RFI : C'est pendant les années de braise [crise politique camerounaise de 1990-1992] que vous débutez dans le journalisme. Pour le journal pro-gouvernemental Cameroon Tribune, vous couvrez la présidentielle de 1992 où, officiellement, Paul Biya arrive premier de justesse devant John Fru Ndi. Comme reporter, vous êtes aux premières loges à la commission nationale de recensement des votes et, aujourd'hui, vous écrivez : « J'ai assisté en direct au fonctionnement de cette moulinette qui se met en marche, à chaque fois, pour reconduire les mêmes aux commandes du Cameroun ».Haman Mana : Oui, bien sûr. Cette présidentielle a lieu en octobre 1992. Mais, il y a avant, au mois de mars ou avril 1992, des législatives où, clairement, l'opposition les a remportées. L'opposition a gagné parce que le code électoral permettait que, dans chaque circonscription, on fasse immédiatement le décompte et la promulgation des résultats sur place. C'étaient les présidents des tribunaux locaux qui étaient les présidents des commissions électorales. Après avoir perdu les législatives de 1992, le gouvernement s'est donc juré de ne plus jamais rien perdre. Et c'est comme ça que, lors de la présidentielle, le scénario a été mis en place pour ne pas perdre l'élection, où tout le monde est aujourd'hui d'accord pour dire que John Fru Ndi avait gagné.Cinq ans plus tard, en 1997, nouvelles législatives, avec ce que vous appelez « la mise en place d'une machine de fraude électorale sans précédent ». À ce moment-là - vous venez de prendre la direction du journal Mutations -, vous décidez de prendre la plume ?Oui, j'avais écrit à l'époque un éditorial qui avait pour titre Ballot or Bullet, ce qui veut dire : « le bulletin de vote ou les balles ». C'est-à-dire que, si on ne peut pas s'exprimer par le bulletin de vote, finalement, c'est une affaire qui va s'achever dans le sang. Bon, en anglais, il y'a la belle allitération Ballot or Bullet. En français, ce n'est pas possible, mais c'est comme ça que je le disais déjà en 1997. D'ailleurs, ça nous a valu l'interdiction du journal Mutations pendant quelque temps, mais à l'époque, c'était déjà cela.Je relis aujourd'hui votre article de 1997, vous écrivez : « L'alternance est-elle possible au Cameroun par la voix des urnes ? La réponse est - hélas - non. »Oui, il y a 25 ans. Aujourd'hui, je le réitère. Depuis ces années-là, le contrôle sur les votants, sur les votes et sur les résultats est constant et permanent. C'est pour ne pas avoir de surprise à la fin.Parmi les personnalités qui sont toujours en prison à l'heure actuelle dans votre pays, il y a votre confrère Amadou Vamoulké. Dans votre livre, vous montrez la Une d'un journal où vous l'interviewez sous le titre Mes vérités à propos de la CRTV - la radiotélévision publique camerounaise, qu'Amadou Vamoulké avait justement dirigée à l'époque. Pensez-vous qu'il est vraiment en prison, comme le dit officiellement la justice, pour « détournement de biens publics » ?Non, ce n'est pas possible. Si Monsieur Amadou Vamoulké devait être en prison, ça ne serait pas pour détournement de biens publics. Non, ce n'est pas possible. S'il était en prison pour détournement de deniers publics, pourquoi, aujourd'hui, nous en sommes à quelque 80 renvois juridiques ? C'est unique dans les annales de la justice dans le monde. On tourne à la centaine de renvois... Vous imaginez, une centaine de renvois ? Pour un procès en pénal ? C'est intenable pour cet homme qui, d'ailleurs, vient de perdre son frère cadet. Monsieur Amadou Vamoulké a perdu son frère cadet hier et c'est le quatrième frère qu'il perd depuis qu'il est en prison... Ce n'est pas possible !En janvier 2023, c'est l'assassinat du journaliste Martinez Zogo, à Yaoundé. Vous révélez que, quatre jours avant son enlèvement, il vous a rendu visite au siège de votre journal Le jour à Yaoundé et vous a confié que des gens de l'entourage de l'homme d'affaires Jean-Pierre Amougou Belinga le menaçaient de plus en plus. Et il a eu cette phrase, en parlant de ces gens : « Ils sont devenus fous, ils se croient tout puissants. En tout cas, je ne vais pas les lâcher ».Exactement. Monsieur Martinez Zogo est venu à mon bureau et il m'a dit : « Écoute, tout le monde a peur de Jean-Pierre Amougou Belinga dans ce pays. J'ai l'impression qu'il n'y a que toi et moi, peut-être, qui avons le courage et le toupet de dire autre chose par rapport à Amougou Belinga ». Je lui ai dit que je n'avais pas de soucis, et c'est là qu'il a commencé à me parler, à me dire qu'il était visé et que je l'étais également. Ce n'était pas une pratique courante au Cameroun, ça n'était jamais arrivé, le fait qu'on enlève un journaliste, qu'on aille l'exécuter quelque part après l'avoir menacé... Et Martinez Zogo, on voyait qu'il avait peur. C'était un garçon courageux, mais on sentait quand même qu'il avait peur, puisqu'au moment où je suis sorti pour le raccompagner, j'ai vu qu'il avait loué un taxi, qu'il l'avait garé très, très loin. Il était absolument sur ses gardes, donc il était déjà traqué. Plusieurs jours avant, il se sentait traqué. Il fonctionnait déjà avec un taxi en location, il était déjà traqué.
Trong 50 năm qua, ngoại trừ một khoảng thời gian bị ngắt quảng do hoàn cảnh gia đình, tiếng hát của Hoa Mi vẫn vang lên thánh thót tại Việt Nam, tại Pháp và tại nhiều tiếng Pháp. Trở về hát ở Việt Nam từ năm 2015, nữ ca sĩ đã quay lại Paris cuối tháng 3 năm nay để tham gia trình diễn trong một số chương trình. Nhân dịp này, mời quý vị cùng với chúng tôi gặp gỡ Họa Mi tại phòng thu của đài RFI. RFI: Xin chào chị Họa Mi.Họa Mi: Họa Mi xin chào Thanh Phương và khán thính giả RFI.RFI: Thưa chị Họa Mi, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau gợi nhắc lại những kỷ niệm đã đánh dấu cuộc đời của chị tại Paris. Nhưng trước hết, đã 50 năm đứng trên sân khấu, bây giờ khi hồi tưởng lại những ngày đầu bước vào nghề, chị có những kỷ niệm gì, những cảm xúc gì? Họa Mi: Hôm trước Họa Mi có được trình diễn trong một show của ca sĩ Thanh Thanh đánh dấu 30 năm ca hát, lúc đó Họa Mi nhớ lại mình đã có được 50 năm trong nghề! Họa Mi bắt đầu hát chuyên nghiệp vào năm 1974 tại Sài Gòn. Họa Mi được may mắn thi vào Trường Quốc gia Âm nhạc năm 1972, là một trong 8 người đầu tiên luyện về thanh nhạc và học ký xướng âm tại trường này.RFI: Trước đó không có ai dạy thanh nhạc ở Sài Gòn?Họa Mi: Không. Trước đó Trường Quốc gia Âm nhạc chỉ dạy đàn thôi. Lần đầu tiên có một môn mới là môn dạy hát và luyện giọng về thanh nhạc và Họa Mi được là người đầu tiên đậu vào khóa đầu tiên của trường. RFI: Vậy những người thầy nào đã dạy thanh nhạc cho chị vào thời gian đó?Họa Mi: Thời gian đó thì Họa Mi học thầy Đoàn Chính, con của nhạc sĩ Đoàn Chuẩn, một nhạc sĩ nhạc tiền chiến rất nổi tiếng.RFI: Thời đó thì đa số các ca sĩ là xuất thân từ các lò nhạc như lò Nguyễn Đức, trong khi chị được học thanh nhạc hẳn hoi. Nhưng chúng tôi được biết là trước đó, Họa Mi cũng đã đi hát rồi. Thế thì trước đó chị hát trong những chương trình gì? Họa Mi: Họa Mi đã mê hát từ lúc còn nhỏ. năm 15 tuổi, Họa Mi có tham gia một ban hợp xướng. Hồi xưa ở Viện Pasteur có một ông bác sĩ là Bùi Duy Tâm sáng lập ra một ca đoàn gọi là ca đoàn Gió Khơi, tập hợp những người amateur thích nhạc và có một số ca sĩ có tiếng, lâu lâu đến tham gia hát những bài hợp xướng. Ca đoàn mời những nhạc sĩ nổi tiếng đến hòa âm và tập cho những người amateur hát những bài hát nổi tiếng ngày xưa, cũng như rất nhiều bản trường ca. Họa Mi được hát trong "nhóm bè soprano" và được lĩnh xướng vì có giọng tốt, được lên TV!.Nhạc sĩ Đoàn Chính có được mời đến để hát trong ca đoàn đó và hát đơn ca nữa. Nhờ cơ hội đó, ông mới gặp Họa Mi và nói là Họa Mi có giọng rất tốt, nên thi vào trường nhạc, vì có một lớp thanh nhạc đầu tiên để học, luyện về giọng, ký xướng âm, nhạc lý. Họa Mi đồng ý đi thi và đậu vào năm 1972.RFI: Một trong những nhạc sĩ để lại nhiều dấu ấn trong cuộc đời nghệ thuật của chị, đó là nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ. Chính ông đã đặt nghệ danh Họa Mi cho chị. Chị bắt đầu làm việc cho Hoàng Thi Thơ như thế nào?Họa Mi: Phải nói là nghề ca hát tìm đến Họa Mi, chứ Họa Mi chỉ là một người yêu âm nhạc thôi, cũng giống như mọi người, tức là thích hát, thích tham gia các chương trình âm nhạc để thoả ước muốn của mình. Nhưng một hôm, Hoàng Thi Thơ tìm đến Họa Mi qua một người nhạc sĩ là anh Bùi Thiện. Bùi Thiện lúc đó làm việc cho chương trình Maxim của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, một chương trình đại nhạc hội, ca múa rất nổi tiếng của Sài Gòn hồi xưa, trình diễn mỗi đêm ở nhà hàng Maxim.Ông Hoàng Thi Thơ coi đài truyền hình mới thấy Họa Mi hát trong các chương trình amateur. Trường nhạc cũng được lên, trường Gia Long mà Họa Mi học cũng được lên và Họa Mi đều được hát solo hết. Rồi Ban Gió Khơi cũng lên truyền hình. Ông Hoàng Thi Thơ thích giọng hát của Họa Mi nên tìm đến Họa Mi. Ông muốn đưa Họa Mi vào chương trình Maxim với tư cách một ca sĩ chuyên nghiệp và ông đã lăng-xê Họa Mi. Hồi xưa Họa Mi hát lấy tên là Trường My, chứ chưa phải là Họa Mi. Chính nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ đã mời Họa Mi và đặt tên là ca sĩ Họa Mi năm 1974.RFI: Kể từ năm 75, sau một thời ngắn, chị cũng đã trở lại sân khấu ở Việt Nam với tư cách ca sĩ chuyên nghiệp. Nhưng trong cuộc đời của chị, năm 1988 là một bước ngoặt rất lớn, bởi vì lúc đó chị sang trình diễn Paris và đã quyết định ở lại Pháp. Những năm sau đó chị có tiếp tục đi hát?Họa Mi: Từ năm 88, Họa Mi có đi hát một thời gian khoảng 3 - 4 năm, vì nghề của mình là ca sĩ. Vừa mới định cư tại Pháp thì Họa Mi bắt đầu đi hát cho trung tâm Thúy Nga vì được mời. Sau đó thì Họa Mi đi khắp các nước ở châu Âu và hát tất cả các show của Paris by Night, hát cho mấy nhà hàng để có thu nhập cho mình. Nhưng từ lúc gia đình Họa Mi qua, thì Họa Mi tạm ngưng công việc ca hát thường xuyên để lo cho các con. RFI: Thưa chị Họa Mi, chị gắn bó với Paris không phải chỉ vì chị đã sống lâu năm ở thủ đô nước Pháp, mà cũng bởi vì đây là nơi đã ra đời một ca khúc gắn liền với tên tuổi của chị đó là ca khúc “Em đi rồi” của nhạc sĩ Lam Phương. Bài hát đó ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?Họa Mi: Thật sự thì một kỷ niệm mang dấu ấn trong cuộc đời Họa Mi chính là bài hát “Em đi rồi”. Khi Họa Mi ở lại Pháp, tất cả các báo đều đăng tin tức của cô ca sĩ định cư tại Pháp. Hoàn cảnh của Họa Mi lúc đó là có gia đình, 3 đứa con và ông xã thì bị bệnh mắt, không nhìn rõ được, phải đi trị bệnh. Cho nên Họa Mi ở lại Pháp để lo cho chồng và con sang, chồng thì được trị bệnh và các con được ăn học. Anh Lam Phương thì có một kỷ niệm rất là lạ với Họa Mi tại vì anh ấy không hề biết Họa Mi. Khi anh Lam Phương đã là một nhạc sĩ rất nổi tiếng ở Việt Nam thì Họa Mi còn trẻ. Họa Mi biết những bài hát của anh ấy, nhưng không bao giờ có dịp để diện kiến được vì anh ấy là một nhạc sĩ lớn, còn Họa Mi là một đứa trẻ 15-16 tuổi thì làm sao. Nhưng vì yêu âm nhạc, Họa Mi đều biết tất cả những nhạc phẩm hồi xưa của Lam Phương. Khi qua bên đây năm 1998 thì Họa Mi lúc đó đã 33 tuổi, khi đọc được câu chuyện của Họa Mi trên báo chí thì anh Lam Phương có cảm xúc và viết bài hát “Em đi rồi”. Anh ấy đã tìm gặp Họa Mi và tặng cho Họa Mi bài hát này: “ Anh viết bài này để tặng cho em”. Và anh đem đàn guitar đến để đàn cho Họa Mi hát tại nhà một người bạn, đó là chị Thảo. Một kỷ niệm có thể nói là Họa Mi không bao giờ quên. Trong một căn bếp, anh đàn guitar và đàn melody của bài hát đó, rồi anh cho Họa Mi xem những lời anh viết. Họa Mi phải nói là rất cảm động. Thật sự thì anh không quen Họa Mi, cho nên những lời hát đó chưa có sát lắm với cuộc sống của Họa Mi, cho nên Họa Mi có xin phép Lam Phương sửa một vài câu để cho nó gần gũi hơn và tình cảm hơn khi mình trình diễn một bài hát nói về cuộc đời của mình. Anh đồng ý và nói :” Em cứ việc sửa theo ý của em!”RFI: Trong khung cảnh đơn sơ đó, tức là trong căn nhà bếp với tiếng đàn của Lam Phương, khi hát những câu đầu tiên trong bài hát, cảm xúc của chị như thế nào?Họa Mi: Rất cảm động, vì Họa Mi tự nghĩ là mình có may mắn được một người nhạc sĩ nổi tiếng viết cho mình một bài hát về mình. Có nhiều người ca sĩ, nhưng đâu phải ca sĩ nào cũng được nhạc sĩ viết riêng cho mình như vậy? Họa Mi may mắn gặp được Lam Phương và anh cũng ở Paris, thấy Họa Mi đến Paris thì anh ấy cảm động và viết một bài hát để tỏ lòng thương cảm với cuộc sống và hoàn cảnh của Họa Mi. Họa Mi rất cám ơn anh ấy.Sau đó, Lam Phương đề nghị cho Trung tâm Thúy Nga lần đầu tiên quay Họa Mi bài hát đó trong chương trình Paris by Night 6.RFI: Khi chị trình diễn bài hát “Em đi rồi” lần đầu tiên, khán giả khắp nơi đã đón nhận như thế nào?Họa Mi: Rất là ngạc nhiên. Sau khi chương trình đó được phát hành, tất cả những người Việt Nam sống ở nước ngoài đều mủi lòng và bài hát đó trở thành một hiện tượng trong năm 1988 đó và Họa Mi được yêu mến rất nhiều. RFI: Có lẽ đó là bởi vì nội dung bài hát phù hợp với hoàn cảnh của khá nhiều người vào thời gian đó?Họa Mi: Thì một thời gian Họa Mi đi hát khắp nơi gặp những khán giả nói với Họa Mi: "Chị ơi, chị hát bài đó em rất là cảm động vì sao mà giống hoàn cảnh của em quá vậy!". Cho nên Họa Mi nghĩ rằng vì hoàn cảnh của mình cũng giống như của nhiều người khác, nhưng mình là người đã hát lên tâm tình của chính mình và của chính những người cùng cảnh ngộ, cho nên mình được yêu thương. Nhờ vậy bài hát đó gắn liền với tên tuổi của Họa Mi cho đến bây giờ.RFI: Ngoài ca khúc “Em đi rồi” mà nhạc sĩ Lam Phương sáng tác riêng cho chị, chị có giữ những kỷ niệm nào khác với Lam Phương khi anh còn ở Paris?Họa Mi: Sau buổi gặp anh hôm đó thì anh nói: “Bây giờ có đài RFI mời anh em mình lên phỏng vấn và em sẽ hát một bài nhe. Em hát một bài của anh đi”. Họa Mi nói :" Dạ". Thế là hai anh em được mời lên đài RFI. Lam Phương cầm cây đàn guitar, nhưng Họa Mi không hát bài “Em đi rồi” mà hát bài “Trăm nhớ ngàn thương” của anh Lam Phương. Chính anh đã đệm đàn cho Họa Mi hát direct. Đó chính là kỷ niệm đáng nhớ của Họa Mi với anh Lam Phương tại Paris. RFI: Sau đó hai anh em có thường xuyên gặp nhau không?Họa Mi: Sau đó, anh Lam Phương vẫn ở Paris và chúng tôi rất thường xuyên gặp nhau. Ở Paris, như Thanh Phương cũng biết, nghệ sĩ khó mà sống bằng nghề của mình thường xuyên được. Anh Lam Phương có làm việc trong một restaurant. Mỗi week-end, anh có một buổi dành cho những người yêu nhạc, tối thứ bảy hay tối chủ nhật. Anh là người đàn guitar, bạn bè tới ăn cơm ở đó, ai muốn hát thì anh đàn cho hát. Rất đơn giản, nhưng rất ấm cúng. Anh Lam Phương có làm việc đó trong một thời gian và Họa Mi có đến chơi thường để gặp anh. RFI: Sau nhiều năm vắng mặt ở thủ đô Pháp, lần đầu tiên quay lại Paris, chị có cảm xúc như thế nào. Tất cả những hình ảnh của Paris có gợi nhớ chị những kỷ niệm trước đây?Họa Mi: Họa Mi đã ở Pháp 36 năm. Sau một thời gian ngưng công việc khác rồi thì Họa Mi trở lại nghề của mình từ 2015. Hoa Mi rất là vui và khi trở lại Paris, Họa Mi đem tiếng hát để gặp gỡ lại anh chị em, các khán giả tại Pháp, tại Paris, nơi mà Họa Mi rất yêu mến, nơi đã cưu mang mình trong 36 năm.Họa Mi rất cảm động, tại vì sau một vài show thì mọi người đều nhớ Họa Mi, rất thương Họa Mi và rất muốn Họa Mi tiếp tục nghề này. Họa Mi hứa là từ đây về sau Họa Mi chỉ có ca hát thôi, không làm gì khác nữa!RFI: Hiện nay phần lớn thời gian là chị sống ở Việt Nam. Vì sao chị đã quyết định quay về Việt Nam để tiếp tục nghề ca sĩ?Họa Mi: Tại sao Họa Mi về Việt Nam để trình diễn thường hơn? Như Thanh Phương nói, đó cũng là một bước ngoặt của cuộc đời. Năm 1988 khi Họa Mi sang Pháp thì vẫn còn ca hát, nhưng vài năm sau thì mình không thể tiếp tục. Cho đến 2015, rất là lâu, thì Họa Mi có một lời mời từ Việt Nam thông qua chị Bạch Yến. Bên đó, đài truyền hình muốn vinh danh những người ca sĩ nổi tiếng đã có cuộc đời ca hát lâu dài, trong đó có Họa Mi. Họ đã nhờ Bạch Yến liên lạc với Họa Mi bên Pháp và Họa Mi đã đồng ý trở về làm chương trình đó tại nhà hát Hòa Bình, trước từ 2.000 đến 2.500 khán giả. Rất là ngạc nhiên. Sau một thời gian rất lâu Họa Mi mới trở về Việt Nam, thì đêm đó đã có rất nhiều khán giả từ xa đến. Họa Mi rất cảm động, nghĩ rằng mình được yêu thương như vậy, khán giả nhớ mình như vậy, mà mình đã bỏ phí biết bao nhiêu thời gian, cả hơn 10 năm không tiếp tục nghề này, Họa Mi cảm thấy thật sự mình có lỗi với chính mình và với khán giả. Khán giả trách: “ Tại sao chị không đi hát nữa? Chị vẫn có giọng ca như thế này, chị vẫn được chúng tôi chờ đợi, yêu mến, mà tại sao chị không hát nữa?". Họa Mi rất áy náy và quyết định từ đó Họa Mi sẽ trở lại nghề hát và tiếp tục tới bây giờ là đã 9 năm rồi.RFI: Ngoài việc hát cho những chương trình đó thì chúng tôi được biết chị cũng có những hoạt động văn nghệ mang tính chất từ thiện. Chị vẫn tiếp tục công việc đó?Họa Mi: Từ năm 2015, khi trở về Việt Nam, Họa Mi vẫn tiếp tục làm cho hội "Tiếng hát vì người nghèo", do một cha thành lập mười mấy năm rồi. Khi Họa Mi về nước thì cha đã mời Họa Mi tham gia, đi đến những vùng xâu, vùng xa, gặp tất cả những đồng bào nghèo, cho họ gạo, mắm muối, mì, nước, rồi hát cho họ nghe, không bán vé. Khi xem chương trình này thì các mạnh thường quân trên thế giới gởi tiền ủng hộ cha, để cha xây những ngôi nhà tình thương, cho những người già neo đơn. Họa Mi còn nhớ có một lần, một mạnh thường quân ở Mỹ gởi cho cha 1.000 chiếc xe đạp gởi tặng những trẻ em nghèo ở vùng quê miền Tây. Cha đã phân phát những xe đạp đó để các em có phương tiện đi học. Họa Mi rất vui là được cộng tác với chương trình "Tiếng hát vì người nghèo", vì Họa Mi được làm một cái gì đó có ý nghĩa. Còn những chương trình lớn, hát để lấy tiền, thì thỉnh thoảng Họa Mi mới tham gia, chứ không tham gia nhiều như những người khác. Họa Mi tham gia hoạt động từ thiện nhiều hơn, ngoài việc hát trên đài truyền hình hoặc làm giám khảo để góp ý, truyền kinh nghiệm cho các ca sĩ trẻ.Bây giờ Họa Mi hát khi mình thích, làm những gì mà mình cảm thấy có ý nghĩa cho cuộc đời, làm cho mình vui, hạnh phúc và đem hạnh phúc cho những người xung quanh mình. Đó là điều Họa Mi mong muốn nhất.RFI: Chúng tôi rất cám ơn chị Họa Mi đã tham gia chương trình hôm nay và xin chúc chị được nhiều sức khỏe và niềm vui trong cuộc sống, để tiếp tục sự nghiệp âm nhạc của mình.Họa Mi: Cám ơn Thanh Phương đã mời Họa Mi đến đây để nói chuyện tâm tình với Thanh Phương, cũng như với các khán thính giả đã từng biết đến Họa Mi. Họa Mi hy vọng sẽ có sức khỏe lâu dài để còn cống hiến cho đời và cho nền âm nhạc của Việt Nam, cho đến khi nào mình không còn làm được nữa!
Científicos de varios países exploran actualmente las aguas profundas del Pacífico, una región poco visitada y mal conocida. RFI habló con el jefe científico de esta expedición del Schmidt Ocean Institute que permitió identificar cerca de 100 especies marinas nuevas. Entre la comunidad científica circula la idea de que conocemos mejor la superficie de la luna que el fondo de los océanos de nuestro planeta tierra. Actualmente, menos del 1% de los fondos marinos fueron debidamente cartografiado. Y fue precisamente para mejorar el conocimiento del océano que una expedición marina zarpó del puerto de Valparaíso en febrero, financiada por el instituto filantrópico Schmidt Ocean, con destino a los montes submarinos de las costas chilenas y peruanas.Hasta finales de abril, a bordo del barco Falkor, un equipo de científicos internacionales explorará los montes submarinos de las dorsales de Nazca y Salas y Gómez. El biólogo de la Universidad Católica del Norte en Coquimbo, Chile, Javier Sellanes dirigió una primera expedición y antes de embarcarse para la segunda parte de esta exploración en marzo-abril, habló con RFI sobre la extraordinaria biodiversidad que descubrió su equipo gracias a un robot submarino.RFI: ¿Cuáles son los objetivos de esta misión?Javier Sellanes: Estos montes submarinos aquí de los dorsales de Nazca y de Salas y Gómez son remotos y muy poco explorados. Y lo que sabemos es más bien para la parte superficial, para las cimas de los montes. La idea de este en crucero era explorar un poco la parte más profunda, las laderas de los montes submarinos. RFI: ¿Hablamos de qué profundidad aproximadamente? Javier Sellanes: El objetivo era de los 2000 m hasta los 1000 m de profundidad. En algunos casos llegamos incluso a la cima de los montes que están entre los 500 y 20 metros de profundidad.RFI: Javier Sellanes, háblenos de los equipos científicos que utilizaron para explorar el océano profundo. Desde el navío Falkor, operaron un robot submarino llamado SuBastian.Javier Sellanes: El Falkor es la plataforma. Y su robot submarino el SuBastian, es un vehículo con capacidad para ir a 4500 m de profundidad y está con diversas cámaras que filman en muy buena resolución y que tiene capacidad de tomar muestras. Tiene dos brazos robóticos de última generación que permiten tomar muestras, muestras de agua, puede ir registrando datos oceanográficos en tiempo real, o sea que es una plataforma de investigación fantástica de última tecnología. Además, el barco bueno cuenta también con capacidades para mapeo del fondo submarino, muy avanzadas también para datos oceanográficos.Otro de los equipos que utilizamos en este crucero es un Lander, un módulo autónomo que puede estar cargado con distintos paquetes de investigación con distintos sensores, en este caso con trampas para capturar anfípodos que son unos crustáceos, por muy característicos de estas profundidades. Se deja un tiempo en el fondo, en este caso para que capturara a estas especies de crustáceos y transcurrido este tiempo el barco, por decirlo de alguna manera, lo llama entonces el equipo de este vuelve a la superficie. RFI: Tras esta primera expedición, han indicado haber descubierto 100 especies marinas nuevas. ¿De qué se trata?Javier Sellanes: Nosotros teníamos registradas 400 especies para esta zona y ahora agregamos 200 más. Una de las características que tiene esta zona es el nivel de endemismo. Casi la mitad o más de la mitad de las especies que viven en esta zona son exclusivas de esta zona. No hay en ninguna otra parte del mundo. Entonces tú cuando recolectas especies en esta zona hay, altísimas chances de que sean especies nuevas para la ciencia. Tenemos por ejemplo un grupo emblemático de esponjas de mar, por ejemplo. En esta zona para la zona había solo registradas dos formalmente dos especies de esponjas y nosotros logramos recolectar al menos 40 especies distintas.Y así también con otras especies de corales, por ejemplo, probablemente tenemos. también 40 o 50 especies distintas de corales y a eso le podemos sumar crustáceos, moluscos y otros grupos que hemos visto.Así que incluso 100 especies es un número un poco conservativo, es decir, y es en base solo a lo que nosotros logramos recolectar. RFI: ¿Cómo explicar que algunas especies puedan vivir? Sobrevivir a 2000 m de profundidad con poca luz y una fuerte presión del agua. Javier Sellanes: ¡Quizás las especies que vienen a 2000 m de profundidad se preguntarán lo mismo de nosotros! ¿Cómo pueden vivir en la superficie con toda salud y sin esa presión? Son adaptaciones que tienen justamente para vivir a esa a esa profundidad. Quizás la presión para ellos no es un problema porque sea una siempre han vivido en esa en esa presión.Uno de los factores limitantes obviamente es el alimento. Viene principalmente del fitoplancton, que son estas algas microscópicas que están en la superficie y después eso se transfiere hacia la profundidad. Entonces, claro, si el alimento a esa profundidad es limitante, entonces las especies tienen distintas adaptaciones para, por ejemplo, alimentarse una vez cada tanto tiempo y después tener un metabolismo muy lento que le permita almacenar esa energía hasta el próximo evento en el que van a poder alimentarse.Quizás esa es una de las adaptaciones principales para vivir a esa profundidad: manejar el tema este de la energía, conservarla. Por eso muchas especies de esta zona son especies con movimientos lentos, que ahorran conservan su energía. RFI: ¿Por qué es importante a nivel científico, seguir explorando las profundidades marinas? Javier Sellanes: Para conocer lo que tenemos en estos hábitats tan maravillosos, tan fantásticos, conocer esta diversidad única y de esta forma poder implementar mejores medidas de protección a futuroUna de las características que tiene esta zona es el nivel de endemismo de la fauna. Más de la mitad la fauna que está ahí, solo está en esta parte del mundo. Si se pierde ahí se pierde para el Mundo, se pierde para la humanidad. Y entonces son además hábitats muy frágiles. Son zonas remotas que están muy poco alteradas por acción antropogénica (acción del hombre), entonces son muy sensibles a cambio. Uno de los problemas en estos montes submarinos es que como atraen fauna también, atraen recursos pesqueros. Entonces las pesquerías de ciertas especies en muchos montes submarinos son muy importantes. En estos montes todavía no hay no hay acción pesquera demasiado evidente, pero cuando empieza a ver esta acción pesquera por la fragilidad que tienen estos montes submarinos, se ven alterados muy rápidamenteEntonces la importancia de esto es primero conocer lo que tenemos, darle la relevancia que tiene a estos hábitats la importancia que tiene en el contexto de la biodiversidad. Y también en base a esto, tratar de generar a futuro mejores medidas de protección de la que ya tienen algunos. Ya en esta expedición fuimos a montes que algunos no tienen ninguna medida de protección u otros que están en parques marinos y otros que están en áreas protegidas, pero que inclusotambién se puede hacer pesca. RFI: ¿Cuánto nos falta por conocer en las profundidades de los océanos? Javier Sellanes: Siempre se está refiriendo a que conocemos más la superficie de luna que el fondo de los océanos.Es una fracción muy baja lo que está mapeado del fondo marino. Por eso es que una de las noticias también de esta expedición es que se logró cartografiar completamente un monte submarino y otros 3 también. Cuatro montes submarinos en total. No sé si el 10 o el 15% del fondo marino está cartografiado apropiadamente. Eso no nos permite conocer muy bien los hábitats que hay en estos fondos marinos. De la fauna que vive en estos fondos, es lo mismo. En 35 días de exploración uno puede encontrar decenas de especies nuevas para la ciencia. Y eso una lo podría extrapolar, quizás a la vastedad del océano. Mucho todavía lo que nos falta por conocer del océano, del fondo, de su topografía, de los animales que viven en estas profundidades. RFI: ¿Cuál es la ruta de la segunda expedición?Javier Sellanes: En el crucero anterior nosotros exploramos montes submarinos de las dorsales de Nazca y la de Juan Fernández. El próximo crucero zarpó el 24 de febrero hacia los montes submarinos de las dorsales de Salas y Gómez. Comienza, por decirlo así, en Isla de Pascua, en Rapa Nui y se extiende a partir de ahí hacia el continente.Y recordar siempre también que todas las inmersiones del robot se transmiten en vivo. Todo el Mundo puede acceder en tiempo real a lo que está viendo el robot en el canal Youtube Smith Ocean Institute.
RFI entrevistó a César Niño, profesor de Relaciones Internacionales en la Universidad La Salle (Bogotá), sobre la situación que vive Haití tras la fuga de miles de reclusos en un ataque pandillero. Puerto Príncipe se ha paralizado este lunes y las autoridades han decretado el estado de emergencia y el toque de queda. Por su parte, la ONU y la comunidad internacional se inquietan por el futuro de ese país. En Puerto Príncipe las escuelas y los bancos se mantienen cerrados. Los habitantes evitan salir a las calles. La comunidad internacional urge hacer algo por Haití, "dar apoyo financiero a la misión multinacional de seguridad", insistió la ONU, ante el peligro de que sus habitantes terminen gobernados por las bandas criminales. Con el asesinato del ex presidente Jovenel Möise, en 2021, Haití entró en un nuevo ciclo de violencia. Este sábado bandas armadas dieron un golpe a la Penitenciaría Nacional de Puerto Príncipe, la más importante del país, y a la prisión de Croix des Bouquets. Miles de reclusos se escaparon, entre otros, delincuentes comunes, jefes de bandas, hasta los acusados por el asesinato del ex mandatario. El gobierno haitiano teme un vertiginoso aumento de actos criminales ante la fuga de esos miles de prisioneros.Esta escalada de violencia se explica por una historia reciente marcada por autoritarismos y dictaduras, dijo a RFI César Niño, profesor de Relaciones Internacionales en la Universidad La Salle en Bogotá."En este momento Haití presenta una de las formas de crimen y violencia más desbordadas del mundo. Esto tiene que ver con los enclaves autoritarios y con los enclaves dictatoriales de hace algunas décadas y que, por supuesto, se materializaron con el magnicidio del expresidente Jovenel Moïse en 2021. Haití hoy comparte su gobernanza y su soberanía entre instituciones oficiales legítimamente constituidas y grupos criminales que incluso se han logrado hacer una legitimidad en la población haitiana. Las instituciones han tenido que ceder buena parte de sus funciones constitucionales a funciones criminales. Es decir, el crimen ha hecho lo posible por reemplazar al Estado haitiano en todas sus dimensiones", sostiene César Niño.Para luchar contra la violencia crónica que azota al país, Haití ha pedido reiteradas veces la ayuda internacional, Kenia se dispone a enviar policías, con apoyo de la ONU. No obstante, una intervención extranjera también tiene sus peligros, nos recuerda este especialista."Una intervención militar agudizaría aún más el problema. Esto llevaría a que hubiese una guerra civil de mayor prolongación y desbordada de las fronteras haitianas. Yo no sabría decirle por el momento cuál puede ser la solución. Pero si puedo citarle una de las visiones más consensuadas: la de que los haitianos deben asumir el control de su país y que las intervenciones militares extranjeras llevan a que se agrave aún más el problema. Tenemos muchos ejemplos que las intervenciones militares lo que hacen es desbordar, agravar la situación y, por supuesto, dejar a la ciudadanía como un blanco fácil entre criminales y operaciones militares extranjeras, precisamente porque los derechos humanos estarían aún más en riesgo", concluye el profesor César Niño.Las pandillas, que controlan gran parte de Puerto Príncipe, atacaron además el aeropuerto internacional y edificios policiales. "Estamos vigilando con gran preocupación el rápido deterioro de la situación de seguridad en Haití", dijo a la prensa el portavoz del Consejo de Seguridad Nacional de Estados Unidos, John Kirby.Más temprano este lunes, el secretario general de la ONU, António Guterres, se declaró "muy preocupado" por Haití y reiteró su llamado a "una acción urgente, especialmente para dar apoyo financiero a la misión multinacional de seguridad" respaldada por Naciones Unidas, según su portavoz, Stéphane Dujarric.
RFI entrevistó a César Niño, profesor de Relaciones Internacionales en la Universidad La Salle (Bogotá), sobre la situación que vive Haití tras la fuga de miles de reclusos en un ataque pandillero. Puerto Príncipe se ha paralizado este lunes y las autoridades han decretado el estado de emergencia y el toque de queda. Por su parte, la ONU y la comunidad internacional se inquietan por el futuro de ese país. En Puerto Príncipe las escuelas y los bancos se mantienen cerrados. Los habitantes evitan salir a las calles. La comunidad internacional urge hacer algo por Haití, "dar apoyo financiero a la misión multinacional de seguridad", insistió la ONU, ante el peligro de que sus habitantes terminen gobernados por las bandas criminales. Con el asesinato del ex presidente Jovenel Möise, en 2021, Haití entró en un nuevo ciclo de violencia. Este sábado bandas armadas dieron un golpe a la Penitenciaría Nacional de Puerto Príncipe, la más importante del país, y a la prisión de Croix des Bouquets. Miles de reclusos se escaparon, entre otros, delincuentes comunes, jefes de bandas, hasta los acusados por el asesinato del ex mandatario. El gobierno haitiano teme un vertiginoso aumento de actos criminales ante la fuga de esos miles de prisioneros.Esta escalada de violencia se explica por una historia reciente marcada por autoritarismos y dictaduras, dijo a RFI César Niño, profesor de Relaciones Internacionales en la Universidad La Salle en Bogotá."En este momento Haití presenta una de las formas de crimen y violencia más desbordadas del mundo. Esto tiene que ver con los enclaves autoritarios y con los enclaves dictatoriales de hace algunas décadas y que, por supuesto, se materializaron con el magnicidio del expresidente Jovenel Moïse en 2021. Haití hoy comparte su gobernanza y su soberanía entre instituciones oficiales legítimamente constituidas y grupos criminales que incluso se han logrado hacer una legitimidad en la población haitiana. Las instituciones han tenido que ceder buena parte de sus funciones constitucionales a funciones criminales. Es decir, el crimen ha hecho lo posible por reemplazar al Estado haitiano en todas sus dimensiones", sostiene César Niño.Para luchar contra la violencia crónica que azota al país, Haití ha pedido reiteradas veces la ayuda internacional, Kenia se dispone a enviar policías, con apoyo de la ONU. No obstante, una intervención extranjera también tiene sus peligros, nos recuerda este especialista."Una intervención militar agudizaría aún más el problema. Esto llevaría a que hubiese una guerra civil de mayor prolongación y desbordada de las fronteras haitianas. Yo no sabría decirle por el momento cuál puede ser la solución. Pero si puedo citarle una de las visiones más consensuadas: la de que los haitianos deben asumir el control de su país y que las intervenciones militares extranjeras llevan a que se agrave aún más el problema. Tenemos muchos ejemplos que las intervenciones militares lo que hacen es desbordar, agravar la situación y, por supuesto, dejar a la ciudadanía como un blanco fácil entre criminales y operaciones militares extranjeras, precisamente porque los derechos humanos estarían aún más en riesgo", concluye el profesor César Niño.Las pandillas, que controlan gran parte de Puerto Príncipe, atacaron además el aeropuerto internacional y edificios policiales. "Estamos vigilando con gran preocupación el rápido deterioro de la situación de seguridad en Haití", dijo a la prensa el portavoz del Consejo de Seguridad Nacional de Estados Unidos, John Kirby.Más temprano este lunes, el secretario general de la ONU, António Guterres, se declaró "muy preocupado" por Haití y reiteró su llamado a "una acción urgente, especialmente para dar apoyo financiero a la misión multinacional de seguridad" respaldada por Naciones Unidas, según su portavoz, Stéphane Dujarric.
Ce mercredi au sommaire de Radio Foot en direct à 16h10TU (17h10 Paris). Demi-finales, c'est le grand jour. Interview, reportages et clés des demies. - Nigeria vs Afrique du Sud !Les Super Eagles partent favoris ! Osimhen et sa bande tomberont-ils dans le piège tendu par les Bafana Bafana et leur stratège Hugo Broos ? Éléments de réponse avec notre envoyé spécial Martin Guez à Bouaké. (prise antenne match commenté à partir 16h50 TU sur RFI)- Côte d'Ivoire vs RDC !Ces Éléphants là sont-ils immortels ? Miraculés à trois reprises depuis le début de la compétition, le pays hôte dans un stade d'Ebimpé tout acquis n'aura sans doute pas de limite ! Les Léopards sont-ils préparés à réaliser un exploit majuscule ? Tout ce qu'il faut savoir sur ce choc avec Christophe Jousset. (match commenté en direct à partir de 19h50 TU sur RFI)- CAN 2025 au Maroc Le Calendrier dévoilé ! La compétition se disputera l'été. Est-ce une bonne nouvelle ? Et pour qui ?Pour en débattre autour d'Annie Gasnier, nos consultants du jour : Remy Ngono, Franck Simon et Xavier Barret — David Fintzel — Diego Tenorio.
Ce mercredi au sommaire de Radio Foot en direct à 16h10TU (17h10 Paris). Demi-finales, c'est le grand jour. Interview, reportages et clés des demies. - Nigeria vs Afrique du Sud !Les Super Eagles partent favoris ! Osimhen et sa bande tomberont-ils dans le piège tendu par les Bafana Bafana et leur stratège Hugo Broos ? Éléments de réponse avec notre envoyé spécial Martin Guez à Bouaké. (prise antenne match commenté à partir 16h50 TU sur RFI)- Côte d'Ivoire vs RDC !Ces Éléphants là sont-ils immortels ? Miraculés à trois reprises depuis le début de la compétition, le pays hôte dans un stade d'Ebimpé tout acquis n'aura sans doute pas de limite ! Les Léopards sont-ils préparés à réaliser un exploit majuscule ? Tout ce qu'il faut savoir sur ce choc avec Christophe Jousset. (match commenté en direct à partir de 19h50 TU sur RFI)- CAN 2025 au Maroc Le Calendrier dévoilé ! La compétition se disputera l'été. Est-ce une bonne nouvelle ? Et pour qui ?Pour en débattre autour d'Annie Gasnier, nos consultants du jour : Remy Ngono, Franck Simon et Xavier Barret — David Fintzel — Diego Tenorio.
Tổng giám mục Ba Lan Marek Zalewski, đại diện thường trú đầu tiên của Vatican tại Việt Nam, nhậm chức ngay đầu năm 2024. Đây là sự kiện mang tính bước ngoặt, cho thấy những nỗ lực không ngừng của Tòa Thánh và Việt Nam trong suốt ba thập niên. Kết quả của quá trình cải thiện quan hệ song phương còn được thể hiện qua chuyến công du Vatican của chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tháng 07/2023, tiếp theo là phái đoàn của đảng Cộng sản Việt Nam tháng 01/2024. Sắp tới, Việt Nam dự kiến lần lượt đón ngoại trưởng Tòa Thánh - tổng giám mục Paul Richard Gallagher và hồng y quốc vụ khanh Pietro Parolin.Trả lời RFI Tiếng Việt ngày 25/01/2024, giảng viên Trần Thị Liên Claire, chuyên về lịch sử tôn giáo ở Việt Nam, Đại học Paris Cité, nhấn mạnh đến vai trò, sự kiên nhẫn bền bỉ của ba nhân tố : Vatican, chính phủ Việt Nam và Giáo hội Việt Nam trong suốt hơn ba thập niên cải thiện quan hệ song phương.RFI : Vatican bổ nhiệm một đại diện thường trú ở Việt Nam. Hai bên đã trải qua một chặng đường như thế nào để đi đến được quyết định này ?Trần Thị Liên Claire : Quyết định này là kết quả của một quá trình khá dài, bắt đầu từ năm 1989 trong thời kỳ Đổi mới, lần đầu tiên một đại diện của giáo hoàng Gioan Phaolô II lúc đó là hồng y Etchegaray đã đến thăm Việt Nam. Kể từ đó, Hà Nội luôn duy trì mối quan hệ, trao đổi với đại diện của Tòa Thánh. Kinh tế lúc đó khó khăn và Việt Nam muốn mở cửa. Đến năm 1998, tổng thống Mỹ Bill Clinton đã đặt điều kiện hỗ trợ và mở cửa kinh tế với tự do tôn giáo. Cho nên có thể nói vì lý do kinh tế, Việt Nam đã cố gắng cởi mở về tôn giáo. Đọc thêm : Hồng y Roger Etchegaray qua đờiTừ năm 2009, một tổ công tác hỗn hợp thường xuyên gặp nhau lúc ở Hà Nội, lúc ở Roma để tìm cách tái lập quan hệ ngoại giao. Năm 2011, tổng giám mục Girelli được bổ nhiệm làm đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam. Năm 2023 đánh dấu một chặng mới. Tổng giám mục Zalewski, sứ thần Tòa Thánh ở Singapore kiêm đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam, đã được bổ nhiệm làm đại diện thường trú của Tòa Thánh ở Hà Nội. Và đây là sự kiện đầu tiên kể từ năm 1976 sau khi khâm sứ Tòa Thánh cuối cùng bị trục xuất khỏi Việt Nam.Trong số những nước Cộng sản còn lại trên thế giới, chỉ có Cuba là có một đại diện như vậy, từ khá sớm, năm 1975 và ba giáo hoàng đã đến Cuba. Việt Nam là nước Cộng sản duy nhất ở châu Á có một đại diện thường trú của Tòa Thánh. Theo tôi, sự kiện này rất đặc biệt và quan trọng đối với cả châu Á, chứ không chỉ riêng Việt Nam.RFI : Có thể thấy là quá trình đàm phán kéo dài vài chục năm. Vậy đâu là những trở ngại để đến bây giờ mối quan hệ được cải thiện ?Trần Thị Liên Claire : Tôi nghĩ các cuộc đàm phán kéo dài trước tiên là vì hai phía có một quá khứ khó khăn và nhiều bất đồng. Nhưng quan trọng hơn cả là hai bên muốn đối thoại nên cần thời gian để lắng nghe, thấu hiểu nhau.Theo tôi, có rất nhiều trở ngại bởi vì kể từ năm 1975, mối quan hệ giữa Giáo hội và chính phủ Việt Nam rất căng thẳng. Ban Tôn giáo kiểm soát chặt chẽ mọi hoạt động tôn giáo, không đến mức đóng hết chủng viện, nhưng đi lại rất khó khăn, nhiều linh mục bị bắt, như linh mục Thuận, cháu của ông Ngô Đình Diệm, bị bắt ngay sau năm 1975. Đến năm 1989 thì mở cửa. Do bị khủng hoảng kinh tế trầm trọng nên Việt Nam phải thoát khỏi thế cô lập, nhất là sau khi quân đội Việt Nam tham chiến ở Cam Bốt, phải tái nhập vào cộng đồng quốc tế, gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (OMC), trong khi Mỹ lại là nước quyết định. Do đó, đạo luật International Religious Freedom Act - IRFA của tổng thống Bill Clinton năm 1998 đã buộc Việt Nam phải cải thiện, phải tỏ thiện chí. Điều này cũng giải thích cho việc Hoa Kỳ công bố báo cáo thường niên về tự do tôn giáo ở Việt Nam. Đọc thêm : Vatican được bổ nhiệm đại diện thường trú ở Việt Nam, một bước tiến quan trọng giữa hai nướcTôi nghĩ mối quan hệ được cải thiện là kết quả của ba yếu tố. Thứ nhất, ngoài lý do kinh tế, Việt Nam muốn thể hiện rằng khi trở lại trường quốc tế, họ cởi mở và sẵn sàng trao đổi với tất cả các bên. Đó chính là mong muốn tái hội nhập vào cộng đồng quốc tế, chứ không phải là muốn thể hiện khác với Trung Quốc. Nhưng phải nói rằng khả năng đối thoại của Hà Nội với Vatican cao hơn hẳn so với Bắc Kinh. Yếu tố thứ hai là từ thời giáo hoàng Phaolô VI trong thập niên 1960, Vatican có chính sách hòa dịu với khối Cộng sản Đông Âu “Ostpolitik”. Theo đó, ưu tiên đối với Vatican là giáo dân, chiếm thiểu số ở những nước này nên phải sẵn sàng đối thoại với đảng Cộng sản. Giáo hoàng Phaolô VI kêu gọi chấm dứt chiến tranh Việt Nam và phải đối thoại với chính phủ Việt Nam. Có thể thấy ông khá dấn thân trong bối cảnh chiến tranh lạnh. Vì vậy, giám mục Parolin, hiện là quốc vụ khanh Vatican, đã đóng vai trò rất lớn trong tất cả các cuộc đàm phán. Ông là người đầu tiên đến Việt Nam năm 2004, cách đây 20 năm, và hiểu rất rõ Việt Nam do theo dõi các cuộc đàm phán trong suốt thời gian qua. Phía Việt Nam cũng biết ông rất rõ. Tôi cho rằng chính sự kiên nhẫn và khả năng trao đổi của ngoại trưởng và đặc biệt là của hồng y Parolin - người cũng theo dõi mối quan hệ với Trung Quốc - đã mang lại kết quả.Yếu tố cuối cùng là vai trò của Giáo hội Việt Nam, đã quen đối thoại với đảng Cộng sản từ năm 1975 để Cộng đoàn có thể tiếp tục thể hiện đức tin. Sau thời gian dài khó khăn đến năm 1989, nhiều linh mục đã có khả năng đàm phán và mang lại kết quả. Ví dụ năm 2008, hội Caritas của Giáo hội chuyên về các vấn đề xã hội, bị đóng cửa sau năm 1975, đã được mở cửa trở lại. Nhờ đó Giáo hội tham gia nhiều hơn vào hoạt động xã hội, như chăm sóc người mắc sida, người tàn tật, người nghiện hoặc trong suốt đại dịch Covid-19. Do đó, có thể thấy ba nhân tố chính giúp đạt được kết quả này : chính phủ Việt Nam, Vatican và Giáo hội Việt Nam.RFI : Việc bổ nhiệm một đại diện thường trú của Tòa Thánh tại Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với Hà Nội, cũng như với Vatican ? Trần Thị Liên Claire : Đối với Việt Nam, đó là kết quả cho thấy rằng Việt Nam có thể tiến lên trong quan hệ ngoại giao, khác với trường hợp của Trung Quốc, hiện vẫn rất phức tạp. Thậm chí người ta nói rằng hồng y Parolin muốn dùng mô hình Việt Nam để thử cải thiện mối quan hệ giữa Vatican và Trung Quốc, ví dụ trong tiến trình bổ nhiệm giám mục. Trước đây ở Việt Nam cũng không dễ dàng gì nhưng theo tiến trình hiện nay, Vatican đề xuất 3 tên và chính phủ Việt Nam đưa ra ý kiến. Chỉ khi nào có đồng thuận thì giám mục mới được bổ nhiệm. Có thể thấy Bắc Kinh và Vatican không có khả năng đối thoại như vậy, bởi vì Trung Quốc có Hội Công giáo Yêu nước, được thành lập năm 1957, độc lập với Tòa Thánh.Đây cũng là điểm đặc biệt của Việt Nam, có nghĩa là chưa bao giờ có Giáo hội ly khai. Có lẽ là đảng Cộng sản Việt Nam cũng muốn nhưng không thành. Điểm khác biệt lớn so với Trung Quốc mang lại cho Việt Nam hình ảnh một đất nước cởi mở, có khả năng đàm phán với một Nhà nước tôn giáo, cũng như liên kết với Cộng đoàn, và cho thấy rằng chính phủ đối thoại với Vatican, đặc biệt là lời mời giáo hoàng tông du Việt Nam của chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hôm 14/12/2023. Đây cũng là cách để giáo dân đánh giá cao quyết định này. Lần tiên sẽ có một giáo hoàng đến thăm một nước Cộng sản châu Á. Đọc thêm : Việt Nam và Vatican đồng thuận mở văn phòng đại diện thường trực của Tòa Thánh tại Hà NộiRFI : Trong thư gửi đến Giáo hội Việt Nam tháng 09/2023, giáo hoàng Phanxicô kêu gọi các tín hữu sống đúng tinh thần của “tín hữu tốt và công dân tốt”, nói một cách khác là hài hòa với chính sách của Nhà nước. Đây có phải là chủ ý của giáo hoàng ?Trần Thị Liên Claire : Tôi nghĩ đó là một chiến lược có từ rất lâu của Vatican. Vào khoảng thế kỷ 18 và 19, một giáo hoàng cử các nhà truyền đạo luôn nhắc nhở rằng “các vị không phải là đại diện cho một nước, các vị đến đó để truyền đạo và các vị phải tuân thủ chính quyền sở tại”. Điều này không có gì là mới.Theo suy luận của tôi, lịch sử Công giáo Việt Nam cho thấy giáo dân bị coi là đồng minh với thực dân Pháp, sau đó là với Mỹ. Cho nên ngay năm 1975, cha Bình, tổng giám mục Sài Gòn lúc đó, nói là sẽ hợp lực tái thiết quốc gia sau cuộc chiến kéo dài. Giáo hội Việt Nam chiếm số ít, chỉ 7% và muốn cho thấy là tuân thủ chính quyền. Ở Pháp cũng vậy, Giáo hội và mọi tôn giáo khác đều phải tôn trọng nước Cộng Hòa. Cho nên tôi không ngạc nhiên về yêu cầu của Vatican.Điều giáo hoàng muốn truyền tải là giáo dân tham gia vào đời sống xã hội, đồng thời cũng muốn nói là Vatican không đưa ra thông điệp chính trị. Tôi nghĩ rằng đây cũng là cách giải thích của Vatican đến giáo dân Việt Nam rằng giáo dân chúng ta là công dân của một đất nước và Giáo hội không kêu gọi phản đối chính phủ này. Điều này không chỉ đúng với mỗi Việt Nam mà còn với nhiều nước khác, nơi có những thiểu số tôn giáo khác. Đó là cách giáo hoàng muốn trấn an chính phủ Việt Nam rằng Giáo hội là một lực lượng năng động góp phần vào hài hòa xã hội. RFI : Trong tương lai, Việt Nam và Vatican có thể tiếp tục thảo luận về những chủ đề nào ? Trần Thị Liên Claire : Giáo dục là một vấn đề rất nhạy cảm vì người Công giáo không được thành lập trường học. Cho đến năm 1975, ở miền nam Việt Nam có rất nhiều trường học do nhà thờ quản lý nhưng sau đó bị đóng hết. Một trong hai thách thức trong những năm tới, đó là có thể mở được trường học không, trước tiên là tiểu học, rồi trung học cơ sở. Năm 2016, chính phủ Việt Nam đã chấp nhận thành lập Học Viện Công giáo, nhưng đó không phải là trường đại học như ở Paris, nơi dạy tất cả các môn. Dù vẫn chưa thực sự phát triển mạnh nhưng cho thấy là ý tưởng đã được thực hiện. Chúng ta chờ xem. Còn hiện giờ, giáo dục vẫn là lĩnh vực độc quyền của đảng Cộng sản.Chủ đề thứ hai cần được thảo luận là tài sản của Giáo hội, tương tự vấn đề tài sản với những tôn giáo khác. Đây là chủ đề rất phức tạp và sẽ phải được giải quyết theo từng trường hợp, chứ không chung chung. Tôi lấy một ví dụ về việc tịch thu tài sản của nhà thờ. Cuộc Cách mạng Pháp cũng đã tịch thu rất nhiều tài sản của Giáo Hội trong vài chục năm. Rất nhiều tài sản chưa bao giờ được trả lại cho Giáo hội. Do đó vấn đề không chỉ giới hạn ở Việt Nam, mà ở Pháp cũng vậy. Một ví dụ khác là tất cả các nhà thờ ở Pháp thuộc sở hữu của nhà nước và nếu một nhà thờ bị hỏng, nhà nước phải trùng tu. Đọc thêm : Quan hệ Việt Nam - Vatican còn nhiều trở ngạiTheo tôi, Vatican thực dụng và sẽ không đòi lại hết. Vatican, Giáo hội Việt Nam và chính phủ Việt Nam có thể trao đổi về từng trường hợp để có những tiến bộ từng bước. Việc có một đại diện thường trú của Vatican chắc chắn sẽ hỗ trợ Giáo hội Việt Nam thảo luận với chính quyền. Chúng ta chờ xem diễn biến tiếp theo khi tổng giám mục Zalewski đến Hà Nội : Sự kiện đó sẽ thay đổi mối quan hệ song phương, cũng như cách giải quyết các vấn đề như thế nào ? Và đặc biệt là chuyến viếng thăm của giáo hoàng.RFI : Liệu chuyến thăm của giáo hoàng có thể sớm diễn ra ? Trần Thị Liên Claire : Tôi nghĩ là có thể. Cách đây không lâu tôi đến Roma theo lời mời phỏng vấn của đài phát thanh Radio Vatican. Giáo hoàng bị ốm, không chắc là sức khỏe của ngài cho phép ngài tông du Việt Nam ngay. Nhưng điều chắc chắn là Việt Nam đã mời. Đó là lời mời đầu tiên mà Vatican đề nghị từ rất lâu. Giáo hoàng đã đến nhiều nước châu Á, nhưng lại chưa đến Việt Nam, nước đông giáo dân nhất, dĩ nhiên là trừ trường hợp Philippines. Việt Nam có 7% dân theo Công giáo, Hàn Quốc là 11% nhưng dân số Việt Nam đông hơn. Trong mỗi chuyến tông du của giáo hoàng ở những nước có rất ít giáo dân như Thái Lan, Mông Cổ, Miến Điện, luôn có một phái đoàn Việt Nam tham dự.Ngoài ra, tôi muốn nhấn mạnh đến thông báo mời giáo hoàng, được đưa ra ngày 14/12, ngay sau khi chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rời Hà Nội. Tôi tin là chuyến thăm sẽ diễn ra. Nếu không phải là giáo hoàng Phanxicô thì sẽ là người kế nhiệm, nhất là từ giờ còn có một đại diện trường trú của Tòa Thánh ở Hà Nội. Chuyến tông du sẽ là một sự kiện rất quan trọng cho những giáo dân trông đợi từ rất lâu, cũng như cho đảng Cộng sản. Chuyến tông du sẽ mang lại lợi ích về mặt chính trị, cho thấy sự cởi mở của chính phủ vì chúng ta biết là hiện còn rất nhiều tồn đọng ở Việt Nam. Theo tôi, có thể là vào năm 2024, cùng lắm là 2025 nếu mọi chuyện tốt đẹp. Như tôi nói ở trên, Vatican muốn áp dụng mô hình Việt Nam cho mối quan hệ với Trung Quốc.RFI : Vậy chính phủ Việt Nam đánh dấu khác biệt với Trung Quốc trong cách xử lý vấn đề Công giáo và quan hệ với Vatican như thế nào ? Trần Thị Liên Claire : Tôi là nhà sử học nên tôi ngược dòng thời gian một chút để nhắc lại rằng trong văn hóa Nho giáo và trước thời kỳ thực dân, nước Đại Việt có Bộ Lễ quản lý vấn đề tôn giáo. Như vậy trong truyền thống xa xưa, chính quyền cũng quản lý các tôn giáo và điều này hoàn toàn phù hợp với Nho giáo. Tương tự tại Pháp, cũng có bộ Nội Vụ kiểm soát xem các tôn giáo hoạt động có phù hợp với nền Cộng hòa không. Điểm khác nhau, như tôi nói ở trên, là chỉ có 1% dân Trung Quốc theo Công giáo, còn Việt Nam là 7% và họ rất năng động.Đối với Việt Nam, lịch sử cho thấy rằng vấn đề Thiên Chúa giáo quan trọng hơn. Để chống quân Hán, rồi Pháp và Mỹ, Việt Nam luôn thúc đẩy đoàn kết dân tộc và đoàn kết dân tộc chính là tất cả mọi người, kể cả giáo dân. Trung Quốc không cần điều này. Tôi cho rằng Việt Nam khác hẳn với Trung Quốc về điểm này. Điểm khác biệt thứ hai là Trung Quốc có Giáo hội Yêu nước từ năm 1957, không có liên hệ chính chức với Vatican. Còn Việt Nam, dù trải qua một giai đoạn khó khăn từ năm 1975 đến 1989, nhưng chưa bao giờ cắt đứt quan hệ với Vatican. Và điểm này làm thay đổi rất nhiều trong đối thoại.Điểm thứ ba là Nhà nước do đảng Cộng sản lãnh đạo kiểm soát mọi hoạt động tôn giáo ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam. Nhưng như đề cập ở trên, truyền thống đoàn kết dân tộc ở Việt Nam cho rằng người theo đạo cũng có một vị trí, tích cực tham gia các hoạt động xã hội... Một điểm khác biệt nữa, đó là từ năm 1989, Việt Nam cho phép chủng sinh, linh mục ra nước ngoài học tập, như ở Roma, Pháp, Philippines, Hoa Kỳ. Họ được đào tạo bài bản, kết nối hơn với thế giới và theo những chương trình đào tạo trình độ cao về thần học và còn giảng đạo tại giáo xứ ở nhiều nước khác. Trung Quốc thì ngược lại. Chủng sinh, linh mục không được phép tu nghiệp ở nước ngoài, phải ở lại Trung Quốc và khá bị hạn chế về trình độ. Đó chính là sự khác biệt về tinh hoa tôn giáo.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn bà Trần Thị Liên Claire, giảng viên Đại học Paris Cité.
En dos semanas se realizarán las elecciones generales en Pakistán. Actualmente el país está gobernado por un ejecutivo en funciones desde que el Parlamento fue disuelto el 9 de agosto, días después de que el político más popular de allí, el ex primer ministro Imran Khan, fuera arrestado. Las elecciones generales de Pakistán serán el próximo 8 de febrero, en medio de una crisis política, sumada al colapso económico y los problemas de seguridad.Para estas elecciones se prohibió al PTI (Movimiento por la Justicia Pakistán) del opositor Imran Khan como partido, así que sus otros líderes se podrán presentar como independientes, pero sin la fuerza para llegar a ser elegidos.Khan, ex primer ministro de Pakistán, fue arrestado en agosto del año pasado por la Policía luego de ser condenado a tres años de prisión por corrupción ya que "presentó deliberadamente detalles falsos" de los obsequios que recibió durante su etapa en el Gobierno a la Comisión Electoral, dijo el juez adicional de distrito, Humayun Dilawar. Entrevista sobre las elecciones a Ana Ballesteros Peiró, investigadora senior asociada del CIDOB. RFI ¿Cómo se vislumbran las elecciones generales en Pakistán? Son unas elecciones atípicamente apagadas. Normalmente la campaña electoral es muy viva, se vive de una forma muy popular, con mucha participación social y el hecho de que el partido de Imran Khan no esté participando y que éste, su líder esté descalificado, las hace un poco menos competitivas. En cualquier caso el resto del panorama suele ser igual al de otras selecciones, es decir que se ha intentado presentar un escenario favorable al estamento militar, que al final es el que decide. Allí se dice: en lugar de que la población elija, se selecciona. Y los militares parece ser que ya seleccionaron quién no va a ganar. Sin la participación del partido PTI de Imran Khan, ¿qué otros partidos tienen posibilidades de victoria?De los candidatos hay dos partidos más grandes: el Partido Popular y la Liga Musulmana del (ex primer ministro) Nawaz Shari, que parece que puede ser el principal candidato a ganar. No tanto por su popularidad que sigue siendo fuerte en algunos distritos del Punyab si no porque quien gana en esta provincia es el que gana en la Asamblea Nacional en el gobierno central.¿Las elecciones en este contexto, pueden complicar su legislatura? Sin una mayoría puede ser complicada la legislatura y puede que las legislatura no acabe, no cumpla sus cinco años de término. No es un panorama halagüeño porque cuando eliminan al partido más popular acaba generando mucho desencanto y probablemente haya una baja participación si es que al final el partido de Khan no puede concurrir como tal. Pero sigue habiendo apoyo por otros partidos con lo que saldrá un parlamento débil, sin una mayoría, que va a tener que formar coalición que tampoco es algo nuevo en Pakistán y en todo caso el problema de la legitimidad seguiría ahí.¿Cual puede ser el futuro político del ex primer ministro Imran Khan?Lo que queda por ver es Khan después de las elecciones, una vez que haya visto que no ha podido participar, sigue siendo un político popular y por lo tanto podría participar en las siguientes elecciones. Más de la mitad de centros de votación de Pakistán se encuentran en riesgo de violencia, por eso el gobierno desplegará en todo el país al ejército y las fuerzas armadas civiles para garantizar la seguridad de las elecciones generales.
Thelma Aldana fue la Fiscal General de Guatemala entre 2014 y 2018, pero terminó exiliada ante la persecución que sufrió por altas esferas políticas por su lucha contra la corrupción. Desde Estados Unidos analiza para Radio Francia Internacional la llegada al poder de Bernardo Arévalo, quien este domingo asumirá formalmente la presidencia tras una complicada transición en la que varias instituciones y cargos públicos han intentado evitar su nombramiento. Thelma Aldana atiende a Radio Francia Internacional desde su exilio en Washington, Estados Unidos. Han pasado 6 años de su salida de Guatemala, desde donde huyó, perseguida por su trabajo contra la corrupción cuando ocupaba el cargo de Fiscal General de ese país centroamericano. RFI: ¿Cómo se ve desde el exilio en el que usted está la llegada este domingo de Bernardo Arévalo a la presidencia de Guatemala? ¿Hay algún temor de que se sigan poniendo piedras ese camino para la investidura de Arévalo? Thelma Aldana, ex Fiscal General de Guatemala: Efectivamente, el triunfo del presidente electo Bernardo Arévalo de Guatemala ha sido una esperanza para la población en general y para quienes estamos en el exilio. Somos más de 50 entre jueces y fiscales anticorrupción en el exilio, además de periodistas y defensores de Derechos Humanos. Somos alrededor de 100 guatemaltecos y guatemaltecas que hemos tenido que salir al exilio por la persecución, particularmente de la Fiscal General Consuelo Porras y del Gobierno del presidente Giammatei y del presidente Jimmy Morales. ¿Siguen habiendo obstáculos? Sí, porque la alianza criminal que en Guatemala se encarga de la criminalización y del control de muchas de las entidades del Estado, obviamente no quiere que asuma un presidente democrático, un presidente que va a luchar contra la corrupción y van a hacer todos sus esfuerzos para impedirlo hasta el último momento. Una de las primeras acciones del presidente Arévalo será pedirle la renuncia a Consuelo Porras.RFI: Hay un cambio presidencial. Bernardo Arévalo va a asumir el próximo domingo, pero hay muchos cargos que seguirán intactos en Guatemala. Uno de ellos es el de la actual Fiscal General, Consuelo Porras. ¿Qué tan difícil será generar cambios con ella manteniéndose en el puesto que ocupa? Thelma Aldana: Me parece que una de las primeras acciones del presidente Arévalo será pedirle la renuncia y me parece que ella va a tener que ir dejando el puesto de Fiscal General. A partir de ese momento habrá que recobrar la institucionalidad del Ministerio público. También el sistema de Justicia en general debe rescatarse para que trabaje de manera objetiva y transparente. Leer también'Porras es la autora más visible de lo que en Guatemala se conoce como pacto de corruptos'RFI: Justamente el periodo de Giammatei va a dejar fuertes secuelas. Ha habido mucha represión contra los contra los magistrados. ¿Cómo se pueden solventar esas secuelas? ¿Tal vez una buena idea sería implementar un Ministerio de Justicia? Thelma Aldana: Claro, valdría la pena crear un ministerio de Justicia, pero para ello se requiere la aprobación del Congreso de la República y es sumamente difícil con el Congreso como está conformado, porque la mayoría de diputados pertenecen al partido del presidente Giammatei, de la señora Sandra Torres y de la vieja política que se ha encargado de destruir Guatemala y el sistema de Justicia.Tienen que hacerse cambios y yo creo que lo más importante es el Ministerio Público. Luego corresponde elegir un Fiscal General y es un momento determinante. Será en 2 años, pero aún en el gobierno del presidente Arévalo. Será un momento determinante para para empezar de verdad el rescate del sistema de Justicia de Guatemala. RFI: Volviendo a esa posible renuncia o petición de de renuncia de parte del presidente Arévalo a la Fiscal General Consuelo Porras, ¿es posible que que ella no acepte renunciar? ¿Es posible mirar a ese escenario con Consuelo Porras manteniéndose como Fiscal General de Guatemala? Thelma Aldana: El presidente Arévalo puede seguir un procedimiento administrativo para despedirla. Ella no puede ser despedida por un proceso penal en el curso que pueda tener, pero hay faltas graves que se pueden comprobar siguiendo un procedimiento administrativo y se puede despedir. Lo más importante es que sea honrado, que utilice bien los fondos destinados en el presupuesto general de ingresos y egresos de la nación, que los utilice para bienestar del pueblo y que termine con los negocios oscuros que han habido entre Legislativo y Ejecutivo.RFI: Usted también decía que el presidente Arévalo no va a contar con una mayoría en el Congreso. Justamente él es minoría. ¿Qué riesgos puede tener el que él este en minoría en un Congreso que le va a ser hostil, en el que va a tener que tratar de llegar a algún tipo de acuerdo? Su cargo también su cargo puede correr riesgos, porque puede tener mociones de censura. Thelma Aldana: El presidente Arévalo, en principio, va a tener que gobernar con la normativa legal vigente. Es muy difícil que en su primer año de gobierno pueda presentar iniciativas de ley que puedan prosperar, así es de que tiene que trabajar con la normativa legal, pero creo que lo más importante es que sea honrado, que utilice bien los fondos destinados en el presupuesto general de ingresos y egresos de la nación, que los utilice para bienestar del pueblo y que termine con los negocios oscuros que han habido entre Legislativo y el Ejecutivo.Ese es un buen primer paso y para eso no se requiere reformar ninguna ley. Lo que se requiere es reformar conductas que han utilizado en el pasado y en el presente gobierno, favorables a la corrupción. Así es de que el primer reto para él será ese, gobernar con lo que tiene, dar ejemplo de honradez y transparencia y terminar con las prácticas corruptas en el gobierno Guatemala. Guatemala necesita una comisión como la CICIG indudablemente, pero me parece que en este momento no será posibleRFI: Hablando de las expectativas que se pueden tener de este gobierno de Bernardo Arévalo, él ha evocado que una vez llegado al poder, volverá a dar vida a una suerte de CICIG (Comisión Internacional Contra la Impunidad en Guatemala), la comisión anticorrupción que operó en Guatemala hasta 2019. ¿Cree usted que este es un primer buen paso y que están dadas las condiciones también para que en Guatemala pueda volver esta oficina anticorrupción a ser operativa? Thelma Aldana: Guatemala necesita una comisión como la CICIG indudablemente, pero me parece que en este momento no será posible, porque, de nueva cuenta, se requiere que el Congreso de la República lo apruebe y esto es casi imposible. El presidente Arévalo tendría, a mi juicio, que conformar una comisión nacional nticorrupción y con esa comisión nacional enfrentar ese flagelo que sufre Guatemala. El organismo Ejecutivo ya no va a perseguir a los exiliados. Sin embargo, no puedo decir lo mismo del Ministerio Público ni de algunos jueces del país.RFI: Hablando de temas más personales, usted salió de Guatemala hace 6 años, justamente huyendo de la persecución a la que se le sometía porque usted ejercía como Fiscal General y tenía una fuerte tarea anticorrupción. Hablando personalmente de esta llegada de de Bernardo Arévalo al poder, ¿le hace pensar a usted en volver a Guatemala? ¿Tiene ganas de volver a Guatemala? Thelma Aldana: La llegada del presidente Bernardo Arévalo al poder me da tranquilidad en cuanto a que el organismo Ejecutivo ya no va a perseguir a los exiliados. Sin embargo, no puedo decir lo mismo del Ministerio Público ni de algunos jueces del país. Tenemos que esperar a que estén dadas las condiciones de seguridad y de justicia para poder pensar en volver. ¿Lo deseo? Indudablemente es el deseo más grande que tengo. RFI: Usted está exiliada en Estados Unidos, el país que ha acogido no solamente a usted, sino también a otros magistrados que han estado en el blanco de esa persecución que se ha llevado a cabo en Guatemala. ¿Qué papel podrían jugar países como Estados Unidos en este proceso que se va a iniciar en Guatemala a partir de este fin de semana? Thelma Aldana: Estados Unidos y la comunidad internacional han estado apoyando al pueblo guatemalteco para que se respete su ejercicio democrático.Al momento de elegir al presidente Bernardo Arévalo y como sabemos que ha sido atacado de diferentes formas mediante el Ministerio Público, con amenazas de muerte, ha habido un apoyo muy importante de la Unión Europea, de la Organización de Estados Americanos, de Estados Unidos y de otros países y nosotros esperamos que ese apoyo internacional se mantenga para Guatemala, para ayudar a la democracia del país. Leer tambiénGuatemala: Estados Unidos, aliado inquebrantable de Bernardo ArévaloRFI: ¿Qué espera para este domingo? ¿Qué espera a partir de la llegada al poder de Arévalo? Thelma Aldana: Yo espero que sea una fiesta democrática, que la población lo disfrute, que la población esté consciente de que ojalá estemos iniciando lo que llamamos la primavera y cuando hablamos de primavera en Guatemala, pensamos en democracia y en alejar la corrupción de nuestro Gobierno.
Les journalistes et experts de RFI répondent également aux questions des auditeurs sur les chances du Sénégal pour la CAN 2024 et la hausse des tarifs de l'électricité en Côte d'Ivoire. Burkina Faso : la Russie rouvre son ambassade après 31 ans d'absence Fermée en 1992, l'ambassade de Russie a réouvert à Ouagadougou. Pourquoi cette décision maintenant ? Quels avantages trouve la Russie à renforcer ses relations avec le Burkina Faso ? Une aide alimentaire russe va arriver dans les prochains jours à Ouagadougou, une aide militaire est-elle aussi prévue ? Avec Frédéric Garat, journaliste au service Afrique de RFI CAN 2024 : le Sénégal va-t-il conserver son titre ? A deux semaines du début de la compétition, le Sénégal, champion en titre, reste-t-il le principal favori pour la victoire finale ? Avec Antoine Grognet, journaliste au service des Sports de RFI Côte d'Ivoire : nouvelle hausse du prix de l'électricité Au 1er janvier, le prix de l'électricité a augmenté de 10%. Comment le gouvernement justifie-t-il cette décision alors que le prix de l'électricité a déjà connu une première augmentation en juillet dernier ? Peut-on s'attendre à de nouvelles hausses du prix ? Avec François Hume-Ferkatadji, correspondant de RFI à Abidjan
Hợp tác Đối tác Chiến lược Toàn diện đánh dấu bước ngoặt lớn trong quan hệ Việt-Mỹ, đặc biệt trong các lĩnh vực trọng điểm. Tính đến hết 2022, Mỹ là nhà đầu tư lớn thứ 11 vào Việt Nam với 1.216 dự án có tổng vốn 11,4 tỉ đô la. Không chỉ nhận dòng vốn từ Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cũng gia tăng đầu tư sang thị trường Hoa Kỳ vào lúc Việt Nam muốn tìm kiếm công nghệ nguồn, đặc biệt là công nghệ cao, mà Mỹ thì đi đầu thế giới về lĩnh vực này. Theo trang VTV ngày 13/05/2023, « trong những năm 2013-2022, Việt Nam đứng thứ 9 trong 10 nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương có cam kết đầu tư lớn nhất vào Mỹ ». Hiện tại, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô và pin xe điện, phần mềm, thiết kế nội thất, xây dựng, vận tải, thực phẩm, bao bì… đã, đang và có kế hoạch đầu tư vào Mỹ.Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có những thuận lợi và khó khăn như nào khi chinh phục thị trường Mỹ ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với ông Eric Mottet, giảng viên Đại học Công giáo Lille (Université Catholique de Lille), giám đốc nghiên cứu tại Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Pháp (IRIS), nguyên giáo sư địa-chính trị Đại học Québec ở Montréal (UQAM, Canada).RFI : Chuyến công du Hà Nội của tổng thống Joe Biden làm gia tăng sự quan tâm của các nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam. Tuy nhiên, cũng có nhiều công ty Việt Nam tìm cách đầu tư vào Hoa Kỳ. Liệu đây có phải là một bước ngoặt mới, chứng tỏ doanh nghiệp Việt đã đủ sức nhìn xa ?Eric Mottet : Đúng là trong chuyến công du ngắn ngủi của ông Joe Biden, chỉ khoảng 24 tiếng vào tháng 9, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký một Hiệp định Đối tác Chiến lược Toàn diện, trong đó nội dung kinh tế và công nghệ rất được chú trọng. Chính lĩnh vực công nghệ và đổi mới có thể sẽ trở thành một trụ cột trong quan hệ song phương, đặc biệt là đối với Việt Nam. Chính phủ có kế hoạch hiện đại hóa nền kinh tế, công nghiệp từ nay đến năm 2030, cho nên rất quan tâm đến những công nghệ hiện Việt Nam chưa có.Đúng, đây là một bước ngoặt đối với các công ty Việt Nam bởi vì hiện giờ có nhiều doanh nghiệp Mỹ đến tìm đối tác Việt Nam. Ngược lại, dù với tỉ lệ thấp hơn nhiều, cũng có nhiều công ty Việt Nam đầu tư vào Mỹ, thậm chí mua lại một số công ty ở Mỹ để có được công nghệ, sau đó có thể chuyển ngược về Việt Nam.Tôi có nghiên cứu một chút về trường hợp hai đại tập đoàn Việt Nam, được truyền thông nhắc đến nhiều trong những tháng qua vì đầu tư vào Mỹ. Trước tiên là nhà sản xuất ô tô VinFast, công ty thành viên thuộc tập đoàn Vingroup mà tôi sẽ đề cập chi tiết hơn. Tiếp theo là FPT, tập đoàn chuyên về công nghệ và đào tạo, vừa mua lại một số công ty ở Mỹ, trong đó có cả lĩnh vực trí thông minh nhân tạo, và sẽ tìm cách nào đó để mang những công nghệ này về phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn 2030-2040. Việc mua lại những công ty công nghệ Mỹ giúp FPT có được đội ngũ nhân viên chuyên môn, cho nên cũng phải nhắc đến mong muốn đưa nhân viên có trình độ từ Mỹ về thị trường Việt Nam.Điều thú vị ở đây là chúng ta thấy có sự bổ trợ lẫn nhau đang được hình thành giữa nền kinh tế Việt Nam và Mỹ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao.RFI : Tổng thống Donald Trump cũng như tổng thống đương nhiệm Joe Biden đều đặt lợi ích của Hoa Kỳ lên trên hết. Doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư vào Mỹ sẽ phải đối mặt với những khó khăn nào ? Eric Mottet : Chúng ta đang thấy sức mạnh hợp tác thương mại chưa từng có giữa hai nước từ vài tháng nay, bởi vì khoảng 50 doanh nghiệp Mỹ đã đến Việt Nam để tìm đối tác và nghiên cứu xem có thể gây dựng hoạt động gì tại đây. Vấn đề đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu, là họ thường chuyên về bán sỉ, bán lẻ những sản phẩm mà tôi cho rằng hiện kém hấp dẫn đối với thị trường Mỹ. Nhiều doanh nghiệp Mỹ cũng sản xuất những loại hàng đó. Nhưng hiện giờ chúng ta thấy những doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài thường hoạt động trong lĩnh vực thông tin-truyền thông và chính họ đang cố gắng đầu tư vào Hoa Kỳ.Vậy một doanh nghiệp thường gặp những khó khăn gì ở Mỹ ? Trước tiên, hiện giờ các công ty Việt Nam chưa có kiến thức hoặc chưa hiểu chắc về thị trường Mỹ để có thể hoạt động lâu dài. Điểm thứ hai, để hoạt động tại Mỹ, họ phải tìm được một đối tác hoặc mua lại doanh nghiệp. Những hoạt động này có kinh phí tương đối lớn. Và đừng quên là rất nhiều lĩnh vực, trong đó có các ngành công nghệ cao ở Mỹ, cũng được bảo mật. Do đó các công ty Việt Nam không thể đầu tư vào tất cả các lĩnh vực vì nhiều lý do khác nhau.Luật pháp Mỹ cũng phức tạp. Khi muốn thâm nhập vào Mỹ, họ thường phải thành lập một chi nhánh 100% Mỹ để tránh gặp rủi ro về tư pháp hoặc thuế khóa. Và đây là vấn đề tương đối phức tạp, mất thời gian và tốn kém. Ngoài ra phải kể đến một khó khăn khác, đó là mỗi bang ở Mỹ hoàn toàn độc lập về luật, đặc biệt là luật lao động. Cho nên vấn đề phức tạp cho các doanh nghiệp Việt Nam là tìm hiểu xem nên hoạt động ở bang nào để có thể lợi hơn về luật lao động.Nói tóm lại, các doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư vào Mỹ vẫn đang tìm hiểu về lĩnh vực đầu tư, nhưng luôn nảy sinh những vấn đề phức tạp về kinh tế, tài chính và pháp lý, khiến các công ty mũi nhọn, các doanh nghiệp quan trọng trong một số lĩnh vực ở Việt Nam khó có thể thâm nhập và hoạt động ở Mỹ.RFI :Tuy nhiên, chính phủ Mỹ cũng đưa ra nhiều chế độ ưu đãi để thu hút đầu tư nước ngoài, ví dụ trong lĩnh vực sản xuất ô tô điện.Eric Mottet : Chúng ta hiểu rõ tại sao nhiều doanh nghiệp Việt Nam, cũng như của các nước khác, muốn đầu tư vào Hoa Kỳ. Trước tiên, đó là nền kinh tế lớn nhất thế giới, là một thị trường tập trung vào đô la, đồng tiền được sử dụng nhiều nhất thế giới. Theo tôi, đó cũng là một thị trường lao động rất năng động.Đúng là tôi đã đọc thấy rằng Mỹ đã triển khai nhiều cơ chế tích cực cho Việt Nam, nhưng hiện giờ tôi chưa thấy có gì đặc biệt. Tuy nhiên, có những cơ chế mà doanh nghiệp Việt Nam có thể vận dụng để tiếp cận thị trường Mỹ, ví dụ Cục Quản lý Phát triển Kinh tế (Economic Development Administration, EDA) cho vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi, nhất là khi doanh nghiệp muốn đầu tư để tạo việc làm. Nếu các công ty Việt Nam tạo được một số việc làm nhất định, họ có thể vay với lãi suất ưu đãi để thành lập công ty hoặc chi nhánh.Ngoài ra, còn có Cục Quản lý Doanh nghiệp Nhỏ (Small Business Administration, SBA) có thể bảo lãnh trong trung hạn và dài hạn các khoản vay của doanh nghiệp cỡ vừa để chi trả cho việc xây dựng nhà máy. Đây phần nào là điều mà VinFast sử dụng để xây dựng nhà máy ở bang North Carolina. Các doanh nghiệp cũng có thể tiếp cận nhiều quỹ khác. Trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam tạo việc làm ở nông thôn, họ có thể được bộ Nông Nghiệp Mỹ cho vay vốn.Có thể thấy là có rất nhiều cơ chế, nhưng cần nhắc lại là tôi chưa thấy điều gì cụ thể ngoài những thông báo về các cơ chế đặc biệt được dành cho doanh nghiệp Việt Nam muốn hoạt động tại Mỹ.RFI : Vài chục doanh nghiệp Việt hoạt động trong các lĩnh vực logistic, sản xuất đồ gỗ nội thất, xây dựng, bao bì… muốn đầu tư vào Mỹ. Ngoài ra, còn có ngành sản ô tô điện của tập đoàn VinFast và bình điện ô tô cũng muốn chinh phục thị trường Mỹ. Thế nhưng đây cũng là những lĩnh vực dường như phải chịu cạnh tranh lớn tại Hoa Kỳ ?Eric Mottet : VinFast là một trường hợp thực sự thú vị. Là công ty thành viên thuộc tập đoàn Vingroup, nhà sản xuất ô tô VinFast đã bắt đầu giao xe ở bang California từ tháng 03/2023 và đang muốn tăng tốc ở thị trường Mỹ, bởi vì VinFast đã cam kết xây một nhà máy sản xuất và lắp ráp xe điện ở bang North Carolina kể từ năm 2025-2026 với sản lượng khoảng 150.000 xe điện mỗi năm.Chúng ta thấy rõ mục tiêu của VinFast là chiếm thị phần ngày càng lớn trong thị trường ô tô điện của Mỹ. Tôi xin nhắc lại là VinFast đã có mặt trước đó, nhưng phần nào bị buộc phải đầu tư trực tiếp trên lãnh thổ Hoa Kỳ, sau khi chính phủ Mỹ ban hành đạo luật giảm phát thải khí thải bằng cách đặt cược vào xe điện với khoản trợ cấp cho người tiêu dùng Mỹ mua ô tô điện sản xuất trên đất Mỹ. Đây là một khó khăn thêm vào những khó khăn mà chúng ta đã đề cập ở trên.Dĩ nhiên VinFast hy vọng cạnh tranh được với nhà sản xuất ô tô điện truyền thống Tesla. Vậy đâu là chiến lược phát triển của VinFast ? Họ đề xuất các mẫu mã rẻ hơn, thậm chí là rẻ hơn nhiều so với xe của Tesla, đặc biệt là VinFast không bán pin kèm với xe mà họ cho thuê. Khách hàng trả tiền thuê pin hàng tháng, nhờ đó mà giảm bớt hóa đơn cho khách hàng.VinFast bước vào thị trường Mỹ với nhiều tham vọng và với một chiến lược khác và giá thấp hơn Tesla, cũng như so với một số nhà sản xuất khác của Mỹ, thậm chí là với nhà sản xuất Trung Quốc có mặt trên đất Mỹ. Công ty Việt Nam muốn mở 125 điểm bán xe, sẽ khai trương trong thời gian tới. Hiện giờ VinFast mới chỉ bán một dòng xe và muốn mở thêm ba dòng xe khác. Sổ đặt hàng của họ cũng khá kín với hơn 10.000 đơn đặt hàng từ cá nhân.Khó khăn đối với VinFast là họ phải hợp tác với một đối tác tài chính để niêm yết trên thị trường chứng khoán vào tháng 08/2023. Giá cổ phiếu ban đầu là 22 đô la đã đạt đến đỉnh 93 đô la vào cuối tháng 8, nhưng sau đó không ngừng lao dốc và giao dịch quanh mức 6 đô la/cổ phiếu trong khoảng từ ngày 14-18/11. Chúng ta thấy ở đây một doanh nghiệp vững chắc ở Việt Nam, một tập đoàn mạnh muốn đầu tư vào Mỹ, nhưng việc chào sàn chứng khoán lại diễn ra không suôn sẻ lắm, việc xây dựng nhà máy cũng bị trì hoãn vì một số khó khăn hành chính.Dĩ nhiên cả Washington lẫn Hà Nội đều muốn thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam vào Hoa Kỳ nhưng vẫn còn rất, rất nhiều khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải vượt qua.RFI : Có một số ý kiến cho rằng VinFast đầu tư vào sản xuất ô tô điện ở Mỹ, ngoài để thu nhập công nghệ, còn nhằm xây dựng thương hiệu, quảng cáo cho uy tín của nhà sản xuất để hướng đến mục đích chính là bán ô tô ở Việt Nam và Đông Nam Á. Ông nhận định như nào về ý kiến này ? Eric Mottet : Ở châu Âu và Mỹ hiện có rất nhiều thay đổi. Nếu nhà sản xuất ô tô muốn được hưởng các khoản ưu đãi thuế từ chính phủ, họ phải sản xuất xe trực tiếp trên lãnh thổ. VinFast không có lựa chọn nào khác ngoài việc sản xuất ngay tại Hoa Kỳ. Liên Hiệp Châu Âu cũng có quy định tương tự.Liệu những công ty đó sẽ tiếp tục chiến lược để xe của họ tràn ngập thị trường Mỹ và Liên Âu không ? Hoặc cũng có thể họ lui về các thị trường châu Á, châu Phi hoặc Nam Mỹ hiện ít có chính sách bảo hộ hơn ? Đó cũng là một khả năng. Nhưng VinFast đã thông báo muốn hoạt động ở khoảng 40 nước trên thế giới.VinFast tham gia Hội chợ Ô tô ở Paris (Pháp), Cologne (Đức) và dường như cũng nhắm đến thị trường Hà Lan và một số nước khác. Song song đó, tập đoàn Việt Nam cũng sẽ mở cửa và xây dựng một nhà máy sản xuất xe ở Indonesia. Liệu đó chỉ thuần túy là khía cạnh thương mại hay còn có chủ trương gây dựng uy tín trong việc phân phối ô tô ở phương Tây để có một hình ảnh tốt hơn, để sau đó có thể bán xe ở Đông Nam Á và ở Việt Nam ? Điều đó cũng rất có thể xảy ra.Tuy nhiên, mức độ đầu tư của VinFast ở Hoa Kỳ là rất lớn, vì người ta nói đến tổng đầu tư 4 tỉ đô la. Vì thế, tôi cho rằng nếu VinFast thâm nhập thị trường Mỹ, đó là vì họ chú trọng bán xe ở đó, chứ không chỉ để bán ở Việt Nam. Chi phí đầu tư quá lớn, nhưng đổi lại VinFast tiếp cận được các công nghệ mà có thể họ chưa có ở Việt Nam. Đó là một lợi thế. Tuy nhiên, cần theo dõi chiến lược của VinFast, vì những thành công hay thất bại của họ chắc chắn sẽ giúp các doanh nghiệp lớn của Việt Nam muốn đầu tư ra nước ngoài hoặc vào Mỹ điều chỉnh chiến lược của họ. Tôi nghĩ là cần theo dõi thêm trường hợp VinFast.RFI Tiếng Việt xin trân thành cảm ơn ông Eric Mottet, giảng viên Đại học Công Giáo Lille.
Hợp tác Đối tác Chiến lược Toàn diện đánh dấu bước ngoặt lớn trong quan hệ Việt-Mỹ, đặc biệt trong các lĩnh vực trọng điểm. Tính đến hết 2022, Mỹ là nhà đầu tư lớn thứ 11 vào Việt Nam với 1.216 dự án có tổng vốn 11,4 tỉ đô la. Không chỉ nhận dòng vốn từ Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cũng gia tăng đầu tư sang thị trường Hoa Kỳ vào lúc Việt Nam muốn tìm kiếm công nghệ nguồn, đặc biệt là công nghệ cao, mà Mỹ thì đi đầu thế giới về lĩnh vực này. Theo trang VTV ngày 13/05/2023, « trong những năm 2013-2022, Việt Nam đứng thứ 9 trong 10 nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương có cam kết đầu tư lớn nhất vào Mỹ ». Hiện tại, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô và pin xe điện, phần mềm, thiết kế nội thất, xây dựng, vận tải, thực phẩm, bao bì… đã, đang và có kế hoạch đầu tư vào Mỹ.Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có những thuận lợi và khó khăn như nào khi chinh phục thị trường Mỹ ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với ông Eric Mottet, giảng viên Đại học Công giáo Lille (Université Catholique de Lille), giám đốc nghiên cứu tại Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Pháp (IRIS), nguyên giáo sư địa-chính trị Đại học Québec ở Montréal (UQAM, Canada).RFI : Chuyến công du Hà Nội của tổng thống Joe Biden làm gia tăng sự quan tâm của các nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam. Tuy nhiên, cũng có nhiều công ty Việt Nam tìm cách đầu tư vào Hoa Kỳ. Liệu đây có phải là một bước ngoặt mới, chứng tỏ doanh nghiệp Việt đã đủ sức nhìn xa ?Eric Mottet : Đúng là trong chuyến công du ngắn ngủi của ông Joe Biden, chỉ khoảng 24 tiếng vào tháng 9, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký một Hiệp định Đối tác Chiến lược Toàn diện, trong đó nội dung kinh tế và công nghệ rất được chú trọng. Chính lĩnh vực công nghệ và đổi mới có thể sẽ trở thành một trụ cột trong quan hệ song phương, đặc biệt là đối với Việt Nam. Chính phủ có kế hoạch hiện đại hóa nền kinh tế, công nghiệp từ nay đến năm 2030, cho nên rất quan tâm đến những công nghệ hiện Việt Nam chưa có.Đúng, đây là một bước ngoặt đối với các công ty Việt Nam bởi vì hiện giờ có nhiều doanh nghiệp Mỹ đến tìm đối tác Việt Nam. Ngược lại, dù với tỉ lệ thấp hơn nhiều, cũng có nhiều công ty Việt Nam đầu tư vào Mỹ, thậm chí mua lại một số công ty ở Mỹ để có được công nghệ, sau đó có thể chuyển ngược về Việt Nam.Tôi có nghiên cứu một chút về trường hợp hai đại tập đoàn Việt Nam, được truyền thông nhắc đến nhiều trong những tháng qua vì đầu tư vào Mỹ. Trước tiên là nhà sản xuất ô tô VinFast, công ty thành viên thuộc tập đoàn Vingroup mà tôi sẽ đề cập chi tiết hơn. Tiếp theo là FPT, tập đoàn chuyên về công nghệ và đào tạo, vừa mua lại một số công ty ở Mỹ, trong đó có cả lĩnh vực trí thông minh nhân tạo, và sẽ tìm cách nào đó để mang những công nghệ này về phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn 2030-2040. Việc mua lại những công ty công nghệ Mỹ giúp FPT có được đội ngũ nhân viên chuyên môn, cho nên cũng phải nhắc đến mong muốn đưa nhân viên có trình độ từ Mỹ về thị trường Việt Nam.Điều thú vị ở đây là chúng ta thấy có sự bổ trợ lẫn nhau đang được hình thành giữa nền kinh tế Việt Nam và Mỹ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao.RFI : Tổng thống Donald Trump cũng như tổng thống đương nhiệm Joe Biden đều đặt lợi ích của Hoa Kỳ lên trên hết. Doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư vào Mỹ sẽ phải đối mặt với những khó khăn nào ? Eric Mottet : Chúng ta đang thấy sức mạnh hợp tác thương mại chưa từng có giữa hai nước từ vài tháng nay, bởi vì khoảng 50 doanh nghiệp Mỹ đã đến Việt Nam để tìm đối tác và nghiên cứu xem có thể gây dựng hoạt động gì tại đây. Vấn đề đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu, là họ thường chuyên về bán sỉ, bán lẻ những sản phẩm mà tôi cho rằng hiện kém hấp dẫn đối với thị trường Mỹ. Nhiều doanh nghiệp Mỹ cũng sản xuất những loại hàng đó. Nhưng hiện giờ chúng ta thấy những doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài thường hoạt động trong lĩnh vực thông tin-truyền thông và chính họ đang cố gắng đầu tư vào Hoa Kỳ.Vậy một doanh nghiệp thường gặp những khó khăn gì ở Mỹ ? Trước tiên, hiện giờ các công ty Việt Nam chưa có kiến thức hoặc chưa hiểu chắc về thị trường Mỹ để có thể hoạt động lâu dài. Điểm thứ hai, để hoạt động tại Mỹ, họ phải tìm được một đối tác hoặc mua lại doanh nghiệp. Những hoạt động này có kinh phí tương đối lớn. Và đừng quên là rất nhiều lĩnh vực, trong đó có các ngành công nghệ cao ở Mỹ, cũng được bảo mật. Do đó các công ty Việt Nam không thể đầu tư vào tất cả các lĩnh vực vì nhiều lý do khác nhau.Luật pháp Mỹ cũng phức tạp. Khi muốn thâm nhập vào Mỹ, họ thường phải thành lập một chi nhánh 100% Mỹ để tránh gặp rủi ro về tư pháp hoặc thuế khóa. Và đây là vấn đề tương đối phức tạp, mất thời gian và tốn kém. Ngoài ra phải kể đến một khó khăn khác, đó là mỗi bang ở Mỹ hoàn toàn độc lập về luật, đặc biệt là luật lao động. Cho nên vấn đề phức tạp cho các doanh nghiệp Việt Nam là tìm hiểu xem nên hoạt động ở bang nào để có thể lợi hơn về luật lao động.Nói tóm lại, các doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư vào Mỹ vẫn đang tìm hiểu về lĩnh vực đầu tư, nhưng luôn nảy sinh những vấn đề phức tạp về kinh tế, tài chính và pháp lý, khiến các công ty mũi nhọn, các doanh nghiệp quan trọng trong một số lĩnh vực ở Việt Nam khó có thể thâm nhập và hoạt động ở Mỹ.RFI :Tuy nhiên, chính phủ Mỹ cũng đưa ra nhiều chế độ ưu đãi để thu hút đầu tư nước ngoài, ví dụ trong lĩnh vực sản xuất ô tô điện.Eric Mottet : Chúng ta hiểu rõ tại sao nhiều doanh nghiệp Việt Nam, cũng như của các nước khác, muốn đầu tư vào Hoa Kỳ. Trước tiên, đó là nền kinh tế lớn nhất thế giới, là một thị trường tập trung vào đô la, đồng tiền được sử dụng nhiều nhất thế giới. Theo tôi, đó cũng là một thị trường lao động rất năng động.Đúng là tôi đã đọc thấy rằng Mỹ đã triển khai nhiều cơ chế tích cực cho Việt Nam, nhưng hiện giờ tôi chưa thấy có gì đặc biệt. Tuy nhiên, có những cơ chế mà doanh nghiệp Việt Nam có thể vận dụng để tiếp cận thị trường Mỹ, ví dụ Cục Quản lý Phát triển Kinh tế (Economic Development Administration, EDA) cho vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi, nhất là khi doanh nghiệp muốn đầu tư để tạo việc làm. Nếu các công ty Việt Nam tạo được một số việc làm nhất định, họ có thể vay với lãi suất ưu đãi để thành lập công ty hoặc chi nhánh.Ngoài ra, còn có Cục Quản lý Doanh nghiệp Nhỏ (Small Business Administration, SBA) có thể bảo lãnh trong trung hạn và dài hạn các khoản vay của doanh nghiệp cỡ vừa để chi trả cho việc xây dựng nhà máy. Đây phần nào là điều mà VinFast sử dụng để xây dựng nhà máy ở bang North Carolina. Các doanh nghiệp cũng có thể tiếp cận nhiều quỹ khác. Trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam tạo việc làm ở nông thôn, họ có thể được bộ Nông Nghiệp Mỹ cho vay vốn.Có thể thấy là có rất nhiều cơ chế, nhưng cần nhắc lại là tôi chưa thấy điều gì cụ thể ngoài những thông báo về các cơ chế đặc biệt được dành cho doanh nghiệp Việt Nam muốn hoạt động tại Mỹ.RFI : Vài chục doanh nghiệp Việt hoạt động trong các lĩnh vực logistic, sản xuất đồ gỗ nội thất, xây dựng, bao bì… muốn đầu tư vào Mỹ. Ngoài ra, còn có ngành sản ô tô điện của tập đoàn VinFast và bình điện ô tô cũng muốn chinh phục thị trường Mỹ. Thế nhưng đây cũng là những lĩnh vực dường như phải chịu cạnh tranh lớn tại Hoa Kỳ ?Eric Mottet : VinFast là một trường hợp thực sự thú vị. Là công ty thành viên thuộc tập đoàn Vingroup, nhà sản xuất ô tô VinFast đã bắt đầu giao xe ở bang California từ tháng 03/2023 và đang muốn tăng tốc ở thị trường Mỹ, bởi vì VinFast đã cam kết xây một nhà máy sản xuất và lắp ráp xe điện ở bang North Carolina kể từ năm 2025-2026 với sản lượng khoảng 150.000 xe điện mỗi năm.Chúng ta thấy rõ mục tiêu của VinFast là chiếm thị phần ngày càng lớn trong thị trường ô tô điện của Mỹ. Tôi xin nhắc lại là VinFast đã có mặt trước đó, nhưng phần nào bị buộc phải đầu tư trực tiếp trên lãnh thổ Hoa Kỳ, sau khi chính phủ Mỹ ban hành đạo luật giảm phát thải khí thải bằng cách đặt cược vào xe điện với khoản trợ cấp cho người tiêu dùng Mỹ mua ô tô điện sản xuất trên đất Mỹ. Đây là một khó khăn thêm vào những khó khăn mà chúng ta đã đề cập ở trên.Dĩ nhiên VinFast hy vọng cạnh tranh được với nhà sản xuất ô tô điện truyền thống Tesla. Vậy đâu là chiến lược phát triển của VinFast ? Họ đề xuất các mẫu mã rẻ hơn, thậm chí là rẻ hơn nhiều so với xe của Tesla, đặc biệt là VinFast không bán pin kèm với xe mà họ cho thuê. Khách hàng trả tiền thuê pin hàng tháng, nhờ đó mà giảm bớt hóa đơn cho khách hàng.VinFast bước vào thị trường Mỹ với nhiều tham vọng và với một chiến lược khác và giá thấp hơn Tesla, cũng như so với một số nhà sản xuất khác của Mỹ, thậm chí là với nhà sản xuất Trung Quốc có mặt trên đất Mỹ. Công ty Việt Nam muốn mở 125 điểm bán xe, sẽ khai trương trong thời gian tới. Hiện giờ VinFast mới chỉ bán một dòng xe và muốn mở thêm ba dòng xe khác. Sổ đặt hàng của họ cũng khá kín với hơn 10.000 đơn đặt hàng từ cá nhân.Khó khăn đối với VinFast là họ phải hợp tác với một đối tác tài chính để niêm yết trên thị trường chứng khoán vào tháng 08/2023. Giá cổ phiếu ban đầu là 22 đô la đã đạt đến đỉnh 93 đô la vào cuối tháng 8, nhưng sau đó không ngừng lao dốc và giao dịch quanh mức 6 đô la/cổ phiếu trong khoảng từ ngày 14-18/11. Chúng ta thấy ở đây một doanh nghiệp vững chắc ở Việt Nam, một tập đoàn mạnh muốn đầu tư vào Mỹ, nhưng việc chào sàn chứng khoán lại diễn ra không suôn sẻ lắm, việc xây dựng nhà máy cũng bị trì hoãn vì một số khó khăn hành chính.Dĩ nhiên cả Washington lẫn Hà Nội đều muốn thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam vào Hoa Kỳ nhưng vẫn còn rất, rất nhiều khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải vượt qua.RFI : Có một số ý kiến cho rằng VinFast đầu tư vào sản xuất ô tô điện ở Mỹ, ngoài để thu nhập công nghệ, còn nhằm xây dựng thương hiệu, quảng cáo cho uy tín của nhà sản xuất để hướng đến mục đích chính là bán ô tô ở Việt Nam và Đông Nam Á. Ông nhận định như nào về ý kiến này ? Eric Mottet : Ở châu Âu và Mỹ hiện có rất nhiều thay đổi. Nếu nhà sản xuất ô tô muốn được hưởng các khoản ưu đãi thuế từ chính phủ, họ phải sản xuất xe trực tiếp trên lãnh thổ. VinFast không có lựa chọn nào khác ngoài việc sản xuất ngay tại Hoa Kỳ. Liên Hiệp Châu Âu cũng có quy định tương tự.Liệu những công ty đó sẽ tiếp tục chiến lược để xe của họ tràn ngập thị trường Mỹ và Liên Âu không ? Hoặc cũng có thể họ lui về các thị trường châu Á, châu Phi hoặc Nam Mỹ hiện ít có chính sách bảo hộ hơn ? Đó cũng là một khả năng. Nhưng VinFast đã thông báo muốn hoạt động ở khoảng 40 nước trên thế giới.VinFast tham gia Hội chợ Ô tô ở Paris (Pháp), Cologne (Đức) và dường như cũng nhắm đến thị trường Hà Lan và một số nước khác. Song song đó, tập đoàn Việt Nam cũng sẽ mở cửa và xây dựng một nhà máy sản xuất xe ở Indonesia. Liệu đó chỉ thuần túy là khía cạnh thương mại hay còn có chủ trương gây dựng uy tín trong việc phân phối ô tô ở phương Tây để có một hình ảnh tốt hơn, để sau đó có thể bán xe ở Đông Nam Á và ở Việt Nam ? Điều đó cũng rất có thể xảy ra.Tuy nhiên, mức độ đầu tư của VinFast ở Hoa Kỳ là rất lớn, vì người ta nói đến tổng đầu tư 4 tỉ đô la. Vì thế, tôi cho rằng nếu VinFast thâm nhập thị trường Mỹ, đó là vì họ chú trọng bán xe ở đó, chứ không chỉ để bán ở Việt Nam. Chi phí đầu tư quá lớn, nhưng đổi lại VinFast tiếp cận được các công nghệ mà có thể họ chưa có ở Việt Nam. Đó là một lợi thế. Tuy nhiên, cần theo dõi chiến lược của VinFast, vì những thành công hay thất bại của họ chắc chắn sẽ giúp các doanh nghiệp lớn của Việt Nam muốn đầu tư ra nước ngoài hoặc vào Mỹ điều chỉnh chiến lược của họ. Tôi nghĩ là cần theo dõi thêm trường hợp VinFast.RFI Tiếng Việt xin trân thành cảm ơn ông Eric Mottet, giảng viên Đại học Công Giáo Lille.
Israel là một trong những đối tác hợp tác thương mại, đầu tư và lao động quan trọng hàng đầu của Việt Nam ở Trung Đông. Khoảng 500 người Việt sinh sống và làm việc ở Israel. Là nước thứ 16 ký Hiệp định Thương mại Tự do với Việt Nam, Israel còn là nguồn cung cấp vũ khí, trang thiết bị quốc phòng giúp Hà Nội đa dạng hóa đối tác. Tuy nhiên, cuộc chiến Israel-Hamas đẩy Việt Nam vào thế “tế nhị” trong khi cả Israel và Palestine đều có mối quan hệ lịch sử với Việt Nam. Ngày 24/10/2023, tại Liên Hiệp Quốc, đại sứ Đặng Hoàng Giang đã kêu gọi các bên ngừng bắn ngay lập tức, kiềm chế tối đa, tôn trọng luật nhân đạo quốc tế, bảo đảm an toàn và thả ngay lập tức cho tất cả các con tin, giảm thiểu thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng dân sự thiết yếu. Đại sứ Giang cũng nhấn mạnh lập trường của Việt Nam ủng hộ giải pháp hai Nhà nước với Đông Jerusalem là thủ đô của Nhà nước Palestine và dựa trên các đường biên giới trước năm 1967.Trả lời RFI Tiếng Việt, giáo sư Pierre Journoud, chuyên về lịch sử Việt Nam, Đại học Paul Valery - Montpellier 3 (Pháp), nhận định những phát biểu của đại sứ Giang phần nào “có lợi cho Palestine”. Nhưng nhìn chung Việt Nam “có lập trường khá trung lập, tương tự với nhiều nước trên thế giới”. Và điều này "thể hiện mong muốn bảo vệ luật pháp quốc tế và phù hợp với lợi ích của Việt Nam". Vậy Hà Nội duy trì quan hệ với Israel và Palestine như thế nào ? Giáo sư Pierre Journoud trả lời một số câu hỏi của RFI Tiếng Việt.RFI : Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ với Israel trong thập niên 1990. Mối quan hệ song phương tiến triển như thế nào để Israel hiện trở thành một trong những đối tác quan trọng của Hà Nội ? GS Pierre Journoud : Tôi muốn ngược dòng thời gian một chút để hiểu thêm bối cảnh. Trái với chúng ta hình dung, Việt Nam có mối quan hệ với Israel từ lâu. Với Israel, đó là mối quan hệ “bạn hữu” giữa chủ tịch Hồ Chí Minh và David Ben-Gourion, được coi là nhà lập quốc Israel.Năm 1946, Hồ Chí Minh được tiếp đón trọng thể ở Paris với tư cách chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đến tham dự Hội nghị Fontainebleau. Tại Paris, Hồ Chí Minh gặp David Ben-Gourion, người sau này trở thành thủ tướng Israel giai đoạn 1948-1954 và 1955-1963. Lúc đó, chủ tịch Hồ Chí Minh thậm chí còn đề xuất đón Chính phủ Do Thái lưu vong ở miền bắc Việt Nam nhưng Ben-Gourion từ chối. Năm 1948, Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc thông qua việc phân chia Palestine, cho phép thành lập Nhà nước Israel (14/05/1948) trên một phần lãnh thổ của Palestine. Nghị quyết này phần nào giống với đề xuất trước đó của Hồ Chí Minh.Đúng là mối quan hệ Việt Nam-Israel thực sự phát triển từ những năm 1990 vì trước đó bị Chiến tranh lạnh cản trở. Việt Nam theo Liên Xô, trong khi khối này bị Israel cáo buộc mang tư tưởng bài Do Thái. Trở ngại lớn đó chỉ được dỡ bỏ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc và liên minh gần như duy nhất của Việt Nam với Liên Xô chấm dứt. Việt Nam và Israel thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1993, đánh dấu một trang mới trong quan hệ giữa hai nước. Năm 2005, hai nước tổ chức đối thoại chính trị thường niên ở cấp ngoại trưởng. Đại sứ quán Việt Nam được mở ở Tel-Aviv năm 2009, sau 16 năm Israel mở đại sứ quán ở Hà Nội.Nếu đúng như thông tin tôi được biết, chuyến công du của tổng thống Shimon Peres năm 2011 dường như đánh dấu một bước ngoặt khi ông thuyết phục các nhà lãnh đạo Việt Nam về những tiềm năng, cơ hội phát triển kinh tế lớn mà mối quan hệ song phương có thể mang lại. Đây là điểm khá thú vị bởi vì ngoài Singapore - một trong những đồng minh châu Á thân cận nhất của Israel - Hà Nội là một đối tác quan trọng của Israel cho dù Việt Nam vẫn chống Israel trong khoảng 138 lần bỏ phiếu ở Liên Hiệp Quốc liên quan đến Nhà nước Do Thái kể từ năm 2015.Có thể thấy một sự “thiếu kết nối”, mà tôi thấy khá thú vị trong một số bài phân tích chuyên sâu : Một Nhà nước - ở đây là Việt Nam - vì những lý do liên quan đến tình đoàn kết với Palestine chống thực dân, chống đế quốc có từ thời chiến tranh Việt Nam, vẫn bỏ phiếu để chống lại Israel và các vấn đề liên quan đến Israel-Palestine ở Liên Hiệp Quốc. Nhưng điểm này đi ngược lại với mối quan hệ chính trị, đặc biệt là kinh tế, được phát triển sâu sắc và năng động từ nhiều năm nay giữa Israel và Việt Nam.RFI : Có thể thấy quốc phòng là một trong những chương trình hợp tác nổi bật nhất giữa Việt Nam và Israel. Gần đây, hai nước ký Hiệp định Thương mại Tự do ngày 25/07/2023. Nhìn chung, hai nước phát triển hợp tác trong những lĩnh vực nào ?GS Pierre Journoud : Đúng, đó là những lĩnh vực mà hai nước phát triển mối quan hệ đặc biệt hơn cả, ngoài ra phải kể thêm nông nghiệp và du lịch. Nhìn chung, hợp tác song phương được phát triển trong mọi lĩnh vực, kể cả công nghệ sinh học.Về kinh doanh, rất nhiều công ty Israel đầu tư vào Việt Nam, nhất là trong các ngành nông nghiệp, dược phẩm, công nghệ. Israel cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo nghề, khoa học-công nghệ, quản lý nông nghiệp ở cấp địa phương. Ở chiều ngược lại, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển ở Israel. Tôi lấy ví dụ tập đoàn TH Group hợp tác với nhiều doanh nghiệp công nghệ Israel chuyên về sản xuất hệ thống vắt sữa tự động và hệ thống quản lý động vật.Thương mại song phương ngày càng gia tăng. Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Israel đạt hơn 2 tỉ đô la, tăng 18% so với năm 2021, theo số liệu được báo chí trích dẫn. Thặng dư thương mại nghiêng hẳn về phía Việt Nam, Israel thâm hụt thương mại hơn 1 tỉ đô la. Israel chủ yếu xuất sang Việt Nam đồ điện tử, phân bón. Việt Nam xuất sang Israel hải sản, giầy dép, điện thoại di dộng. Israel là một trong 16 nước trên thế giới ký Hiệp định Thương mại Tự do với Việt Nam. Về phần mình, Việt Nam muốn tăng cường cơ sở sản xuất của nền kinh tế do muốn tìm cách giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc.Lĩnh vực quốc phòng cũng là một mục tiêu khác trong hợp tác với Israel. Trung Quốc không gây lo ngại đến mức như Nga bởi vì kể từ khi xảy ra xung đột Nga-Ukraina, nhưng có lẽ trước cả lúc đó, Việt Nam đã tìm cách thoát khỏi các mối liên kết gần như độc quyền, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự. Nga là nhà cung cấp vũ khí và khí tài chính cho Việt Nam. Để đa dạng hóa nguồn cung, Việt Nam đã hướng đến Israel, đặc biệt là để bù đắp thiếu hụt kể từ khi xảy ra chiến tranh Ukraina, ví dụ mua các loại tên lửa địa đối không Spyder. Israel cũng bán cho Hà Nội các hệ thống giám sát và tình báo.Có thể thấy Israel - nằm trong số 10 nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới - hướng tới Việt Nam, nước trở thành một trong những khách hàng chính của Nhà nước Do Thái từ nhiều năm qua. Đặc biệt là từ những năm 2010, Việt Nam trở thành một trong những thị trường đầu ra chính cho ngành công nghiệp quốc phòng Israel, với tổng trị giá hợp đồng lên tới 1,5 tỉ đô la trong suốt thập niên 2010. Đây là một chuyển biến mới, Israel trở thành một trong những đối tác bán vũ khí quan trọng cho Việt Nam. Điều này cũng đặt ra vấn đề cạnh tranh cho Pháp, nước cũng tìm chỗ đứng trong lĩnh vực này, cũng như với Hoa Kỳ, quốc gia cũng muốn ký nhiều hợp đồng quy mô hơn với Việt Nam, trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc và tận dụng quan ngại của Hà Nội trong việc đa dạng hóa đối tác kinh tế và quân sự.RFI : Song song đó, chúng ta cũng thấy Việt Nam duy trì mối quan hệ tốt với Palestine, dù không phát triển hẳn như với Israel trong những năm gần đây !GS Pierre Journoud : Tôi cho là mối quan hệ Việt Nam-Palestine vẫn chặt chẽ về chính trị nhưng không vững mạnh về kinh tế như với Israel. Điều này dễ hiểu vì sự phát triển kinh tế giữa Israel và Palestine chênh lệch nhau.Việt Nam và Palestine thiết lập quan hệ chính trị ngay năm 1968 vào lúc đỉnh điểm chiến tranh Việt Nam với cuộc tấn công Tết Mậu Thân. Tôi thấy là gần đây báo chí cũng nhắc đến sự kiện Tết Mậu Thân khi nói đến vụ tấn công bất ngờ của Hamas, cho dù sự liên tưởng đó là khiên cưỡng. Nhưng điều thú vị là trong kí ức tập thể, khi có một vụ tấn công hay phản công bất ngờ, người ta lập tức liên tưởng đến sự kiện Tết 1968, tiếp theo là cuộc phản công với sức hủy diệt mà mọi người dường như đã quên lãng. Cần phải nhắc lại rằng Tổ Chức Giải Phóng Palestine (PLO), ra đời năm 1967 ngay sau Cuộc chiến Sáu ngày, đã đặt văn phòng ở Việt Nam năm 1976.Về phía Việt Nam, ngay sau khi thống nhất đất nước năm 1975, đã trở thành một trong những Nhà nước đầu tiên công nhận Nhà nước Palestine và thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 19/11/1988, ngay sau khi Palestine tuyên bố độc lập. Kể từ đó, Hà Nội luôn ủng hộ Palestine trong tiến trình hội nhập trong vùng và quốc tế. Ví dụ, năm 2012, Việt Nam ủng hộ nghị quyết cho phép Palestine được trao tư cách quan sát viên tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, tiếp theo là ủng hộ đơn xin gia nhập nhiều tổ chức quốc tế khác của Palestine, như UNESCO, Interpol…Cũng trong thời điểm đó, cựu tổng thống Yasser Arafat công du Việt Nam khoảng 10 lần cùng với nhiều thành viên của tổ chức PLO, lần cuối cùng là vào năm 2001. Người kế nhiệm Mahmoud Abbas cũng công du Việt Nam ngày 24/05/2010. Theo bình luận của báo chí thời đó, hai bên nêu những triển vọng hợp tác trong nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục. Tôi không nghiên cứu chi tiết vấn đề này nhưng dường như những thỏa thuận đó đã không tạo được những trao đổi lớn giữa hai nước.Một điều khá thú vị là vào tháng 05/2023, Việt Nam và Palestine đã ký ở Hà Nội một Biên bản ghi nhớ (MOU) trong lĩnh vực phòng chống và kiểm tra tội pháp xuyên biên giới, nhân chuyến công du của bộ trưởng Nội Vụ Palestine Ziad Hab Al-Rih. Trong buổi làm việc với bộ trưởng Công An Tô Lâm, cả hai bày tỏ mong muốn tăng cường hợp tác an ninh và trao đổi trong lĩnh vực này. Nhưng nhìn chung, hợp tác giữa hai nước tiến triển chậm, rất khiêm tốn trong lĩnh vực thương mại. Có thể thấy phát biểu của mỗi bên đều kêu gọi thúc đẩy hợp tác là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ không được phát triển mạnh, dù có tiềm năng.Mối quan hệ này làm tôi liên tưởng tới quan hệ giữa Việt Nam và Algérie. Đó là mối quan hệ đoàn kết lịch sử được hình thành từ cuộc đấu tranh chung, trước tiên là chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, sau đó là chống đế quốc Mỹ. Việt Nam thành “ngôi sao dẫn đường”, theo cách nói của nhà viết tiểu luận Frantz Fanon vì kháng chiến chống lại “cỗ xe ủi” Mỹ. Tất cả các tổ chức đấu tranh chống một lực lượng chiếm đóng thời đó, trong đó có Tổ Chức Giải Phóng Palestine của Yasser Arafat trong nửa sau thập niên 1960 - đầu những năm 1970, đều tỏ lòng ngưỡng mộ Việt Nam.Sau Chiến tranh Sáu ngày, tổ chức PLO đấu tranh chống Israel chiếm các vùng lãnh thổ không nằm trong phân định ban đầu được thông qua ở Liên Hiệp Quốc năm 1948. Điều thú vị là trong Cuộc chiến Sáu ngày này có sự tương đồng giữa chiến tranh Việt Nam và xung đột Israel-Ả Rập. Như tên gọi cho thấy cuộc chiến diễn ra ngắn ngày nhưng là một bước ngoặt. Đây cũng là một bước ngoặt đối với Pháp, vì tướng Charles de Gaulle, người lên án Mỹ năm 1966 can thiệp vào Việt Nam, đã chỉ trích Nhà nước Israel vi phạm luật pháp quốc tế khi chiếm đóng phi pháp các vùng đất của Palestine. Một chuyện khác có thể bị quên, đó là ngay sau khi Chiến tranh Sáu ngày kết thúc, một loạt đàm phán, hoàn toàn bí mật, do Pháp làm trung gian đã mở đường cho các cuộc đàm phán Mỹ-Việt tại Paris năm 1968. Có thể thấy sự trùng hợp ngẫu nhiên của lịch sử trở lại với thực tế hiện nay.Cuối cùng, tôi cho rằng có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng Israel-Palestine qua con đường đàm phán. Tôi nghĩ là Việt Nam có thể đóng một vai trò nào đó nhờ vào kinh nghiệm chiến tranh, cũng như kinh nghiệm đàm phán như tôi nêu ở trên. Với những kinh nghiệm đó, ngành ngoại giao Việt Nam có thể đóng một vai trò như họ vẫn mong muốn trong tiến trình hòa bình lâu dài ở Trung Đông, đặc biệt là trong cuộc xung đột Israel-Palestine hiện nay, được coi là kéo dài nhất và đau đớn nhất kể từ Thế Chiến II.RFI Tiếng Việt xin trân thành cảm ơn giáo sư lịch sử đương đại Pierre Journoud, Đại học Paul Valéry - Montpellier 3.
Israel là một trong những đối tác hợp tác thương mại, đầu tư và lao động quan trọng hàng đầu của Việt Nam ở Trung Đông. Khoảng 500 người Việt sinh sống và làm việc ở Israel. Là nước thứ 16 ký Hiệp định Thương mại Tự do với Việt Nam, Israel còn là nguồn cung cấp vũ khí, trang thiết bị quốc phòng giúp Hà Nội đa dạng hóa đối tác. Tuy nhiên, cuộc chiến Israel-Hamas đẩy Việt Nam vào thế “tế nhị” trong khi cả Israel và Palestine đều có mối quan hệ lịch sử với Việt Nam. Ngày 24/10/2023, tại Liên Hiệp Quốc, đại sứ Đặng Hoàng Giang đã kêu gọi các bên ngừng bắn ngay lập tức, kiềm chế tối đa, tôn trọng luật nhân đạo quốc tế, bảo đảm an toàn và thả ngay lập tức cho tất cả các con tin, giảm thiểu thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng dân sự thiết yếu. Đại sứ Giang cũng nhấn mạnh lập trường của Việt Nam ủng hộ giải pháp hai Nhà nước với Đông Jerusalem là thủ đô của Nhà nước Palestine và dựa trên các đường biên giới trước năm 1967.Trả lời RFI Tiếng Việt, giáo sư Pierre Journoud, chuyên về lịch sử Việt Nam, Đại học Paul Valery - Montpellier 3 (Pháp), nhận định những phát biểu của đại sứ Giang phần nào “có lợi cho Palestine”. Nhưng nhìn chung Việt Nam “có lập trường khá trung lập, tương tự với nhiều nước trên thế giới”. Và điều này "thể hiện mong muốn bảo vệ luật pháp quốc tế và phù hợp với lợi ích của Việt Nam". Vậy Hà Nội duy trì quan hệ với Israel và Palestine như thế nào ? Giáo sư Pierre Journoud trả lời một số câu hỏi của RFI Tiếng Việt.RFI : Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ với Israel trong thập niên 1990. Mối quan hệ song phương tiến triển như thế nào để Israel hiện trở thành một trong những đối tác quan trọng của Hà Nội ? GS Pierre Journoud : Tôi muốn ngược dòng thời gian một chút để hiểu thêm bối cảnh. Trái với chúng ta hình dung, Việt Nam có mối quan hệ với Israel từ lâu. Với Israel, đó là mối quan hệ “bạn hữu” giữa chủ tịch Hồ Chí Minh và David Ben-Gourion, được coi là nhà lập quốc Israel.Năm 1946, Hồ Chí Minh được tiếp đón trọng thể ở Paris với tư cách chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đến tham dự Hội nghị Fontainebleau. Tại Paris, Hồ Chí Minh gặp David Ben-Gourion, người sau này trở thành thủ tướng Israel giai đoạn 1948-1954 và 1955-1963. Lúc đó, chủ tịch Hồ Chí Minh thậm chí còn đề xuất đón Chính phủ Do Thái lưu vong ở miền bắc Việt Nam nhưng Ben-Gourion từ chối. Năm 1948, Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc thông qua việc phân chia Palestine, cho phép thành lập Nhà nước Israel (14/05/1948) trên một phần lãnh thổ của Palestine. Nghị quyết này phần nào giống với đề xuất trước đó của Hồ Chí Minh.Đúng là mối quan hệ Việt Nam-Israel thực sự phát triển từ những năm 1990 vì trước đó bị Chiến tranh lạnh cản trở. Việt Nam theo Liên Xô, trong khi khối này bị Israel cáo buộc mang tư tưởng bài Do Thái. Trở ngại lớn đó chỉ được dỡ bỏ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc và liên minh gần như duy nhất của Việt Nam với Liên Xô chấm dứt. Việt Nam và Israel thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1993, đánh dấu một trang mới trong quan hệ giữa hai nước. Năm 2005, hai nước tổ chức đối thoại chính trị thường niên ở cấp ngoại trưởng. Đại sứ quán Việt Nam được mở ở Tel-Aviv năm 2009, sau 16 năm Israel mở đại sứ quán ở Hà Nội.Nếu đúng như thông tin tôi được biết, chuyến công du của tổng thống Shimon Peres năm 2011 dường như đánh dấu một bước ngoặt khi ông thuyết phục các nhà lãnh đạo Việt Nam về những tiềm năng, cơ hội phát triển kinh tế lớn mà mối quan hệ song phương có thể mang lại. Đây là điểm khá thú vị bởi vì ngoài Singapore - một trong những đồng minh châu Á thân cận nhất của Israel - Hà Nội là một đối tác quan trọng của Israel cho dù Việt Nam vẫn chống Israel trong khoảng 138 lần bỏ phiếu ở Liên Hiệp Quốc liên quan đến Nhà nước Do Thái kể từ năm 2015.Có thể thấy một sự “thiếu kết nối”, mà tôi thấy khá thú vị trong một số bài phân tích chuyên sâu : Một Nhà nước - ở đây là Việt Nam - vì những lý do liên quan đến tình đoàn kết với Palestine chống thực dân, chống đế quốc có từ thời chiến tranh Việt Nam, vẫn bỏ phiếu để chống lại Israel và các vấn đề liên quan đến Israel-Palestine ở Liên Hiệp Quốc. Nhưng điểm này đi ngược lại với mối quan hệ chính trị, đặc biệt là kinh tế, được phát triển sâu sắc và năng động từ nhiều năm nay giữa Israel và Việt Nam.RFI : Có thể thấy quốc phòng là một trong những chương trình hợp tác nổi bật nhất giữa Việt Nam và Israel. Gần đây, hai nước ký Hiệp định Thương mại Tự do ngày 25/07/2023. Nhìn chung, hai nước phát triển hợp tác trong những lĩnh vực nào ?GS Pierre Journoud : Đúng, đó là những lĩnh vực mà hai nước phát triển mối quan hệ đặc biệt hơn cả, ngoài ra phải kể thêm nông nghiệp và du lịch. Nhìn chung, hợp tác song phương được phát triển trong mọi lĩnh vực, kể cả công nghệ sinh học.Về kinh doanh, rất nhiều công ty Israel đầu tư vào Việt Nam, nhất là trong các ngành nông nghiệp, dược phẩm, công nghệ. Israel cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo nghề, khoa học-công nghệ, quản lý nông nghiệp ở cấp địa phương. Ở chiều ngược lại, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển ở Israel. Tôi lấy ví dụ tập đoàn TH Group hợp tác với nhiều doanh nghiệp công nghệ Israel chuyên về sản xuất hệ thống vắt sữa tự động và hệ thống quản lý động vật.Thương mại song phương ngày càng gia tăng. Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Israel đạt hơn 2 tỉ đô la, tăng 18% so với năm 2021, theo số liệu được báo chí trích dẫn. Thặng dư thương mại nghiêng hẳn về phía Việt Nam, Israel thâm hụt thương mại hơn 1 tỉ đô la. Israel chủ yếu xuất sang Việt Nam đồ điện tử, phân bón. Việt Nam xuất sang Israel hải sản, giầy dép, điện thoại di dộng. Israel là một trong 16 nước trên thế giới ký Hiệp định Thương mại Tự do với Việt Nam. Về phần mình, Việt Nam muốn tăng cường cơ sở sản xuất của nền kinh tế do muốn tìm cách giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc.Lĩnh vực quốc phòng cũng là một mục tiêu khác trong hợp tác với Israel. Trung Quốc không gây lo ngại đến mức như Nga bởi vì kể từ khi xảy ra xung đột Nga-Ukraina, nhưng có lẽ trước cả lúc đó, Việt Nam đã tìm cách thoát khỏi các mối liên kết gần như độc quyền, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự. Nga là nhà cung cấp vũ khí và khí tài chính cho Việt Nam. Để đa dạng hóa nguồn cung, Việt Nam đã hướng đến Israel, đặc biệt là để bù đắp thiếu hụt kể từ khi xảy ra chiến tranh Ukraina, ví dụ mua các loại tên lửa địa đối không Spyder. Israel cũng bán cho Hà Nội các hệ thống giám sát và tình báo.Có thể thấy Israel - nằm trong số 10 nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới - hướng tới Việt Nam, nước trở thành một trong những khách hàng chính của Nhà nước Do Thái từ nhiều năm qua. Đặc biệt là từ những năm 2010, Việt Nam trở thành một trong những thị trường đầu ra chính cho ngành công nghiệp quốc phòng Israel, với tổng trị giá hợp đồng lên tới 1,5 tỉ đô la trong suốt thập niên 2010. Đây là một chuyển biến mới, Israel trở thành một trong những đối tác bán vũ khí quan trọng cho Việt Nam. Điều này cũng đặt ra vấn đề cạnh tranh cho Pháp, nước cũng tìm chỗ đứng trong lĩnh vực này, cũng như với Hoa Kỳ, quốc gia cũng muốn ký nhiều hợp đồng quy mô hơn với Việt Nam, trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc và tận dụng quan ngại của Hà Nội trong việc đa dạng hóa đối tác kinh tế và quân sự.RFI : Song song đó, chúng ta cũng thấy Việt Nam duy trì mối quan hệ tốt với Palestine, dù không phát triển hẳn như với Israel trong những năm gần đây !GS Pierre Journoud : Tôi cho là mối quan hệ Việt Nam-Palestine vẫn chặt chẽ về chính trị nhưng không vững mạnh về kinh tế như với Israel. Điều này dễ hiểu vì sự phát triển kinh tế giữa Israel và Palestine chênh lệch nhau.Việt Nam và Palestine thiết lập quan hệ chính trị ngay năm 1968 vào lúc đỉnh điểm chiến tranh Việt Nam với cuộc tấn công Tết Mậu Thân. Tôi thấy là gần đây báo chí cũng nhắc đến sự kiện Tết Mậu Thân khi nói đến vụ tấn công bất ngờ của Hamas, cho dù sự liên tưởng đó là khiên cưỡng. Nhưng điều thú vị là trong kí ức tập thể, khi có một vụ tấn công hay phản công bất ngờ, người ta lập tức liên tưởng đến sự kiện Tết 1968, tiếp theo là cuộc phản công với sức hủy diệt mà mọi người dường như đã quên lãng. Cần phải nhắc lại rằng Tổ Chức Giải Phóng Palestine (PLO), ra đời năm 1967 ngay sau Cuộc chiến Sáu ngày, đã đặt văn phòng ở Việt Nam năm 1976.Về phía Việt Nam, ngay sau khi thống nhất đất nước năm 1975, đã trở thành một trong những Nhà nước đầu tiên công nhận Nhà nước Palestine và thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 19/11/1988, ngay sau khi Palestine tuyên bố độc lập. Kể từ đó, Hà Nội luôn ủng hộ Palestine trong tiến trình hội nhập trong vùng và quốc tế. Ví dụ, năm 2012, Việt Nam ủng hộ nghị quyết cho phép Palestine được trao tư cách quan sát viên tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, tiếp theo là ủng hộ đơn xin gia nhập nhiều tổ chức quốc tế khác của Palestine, như UNESCO, Interpol…Cũng trong thời điểm đó, cựu tổng thống Yasser Arafat công du Việt Nam khoảng 10 lần cùng với nhiều thành viên của tổ chức PLO, lần cuối cùng là vào năm 2001. Người kế nhiệm Mahmoud Abbas cũng công du Việt Nam ngày 24/05/2010. Theo bình luận của báo chí thời đó, hai bên nêu những triển vọng hợp tác trong nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục. Tôi không nghiên cứu chi tiết vấn đề này nhưng dường như những thỏa thuận đó đã không tạo được những trao đổi lớn giữa hai nước.Một điều khá thú vị là vào tháng 05/2023, Việt Nam và Palestine đã ký ở Hà Nội một Biên bản ghi nhớ (MOU) trong lĩnh vực phòng chống và kiểm tra tội pháp xuyên biên giới, nhân chuyến công du của bộ trưởng Nội Vụ Palestine Ziad Hab Al-Rih. Trong buổi làm việc với bộ trưởng Công An Tô Lâm, cả hai bày tỏ mong muốn tăng cường hợp tác an ninh và trao đổi trong lĩnh vực này. Nhưng nhìn chung, hợp tác giữa hai nước tiến triển chậm, rất khiêm tốn trong lĩnh vực thương mại. Có thể thấy phát biểu của mỗi bên đều kêu gọi thúc đẩy hợp tác là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ không được phát triển mạnh, dù có tiềm năng.Mối quan hệ này làm tôi liên tưởng tới quan hệ giữa Việt Nam và Algérie. Đó là mối quan hệ đoàn kết lịch sử được hình thành từ cuộc đấu tranh chung, trước tiên là chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, sau đó là chống đế quốc Mỹ. Việt Nam thành “ngôi sao dẫn đường”, theo cách nói của nhà viết tiểu luận Frantz Fanon vì kháng chiến chống lại “cỗ xe ủi” Mỹ. Tất cả các tổ chức đấu tranh chống một lực lượng chiếm đóng thời đó, trong đó có Tổ Chức Giải Phóng Palestine của Yasser Arafat trong nửa sau thập niên 1960 - đầu những năm 1970, đều tỏ lòng ngưỡng mộ Việt Nam.Sau Chiến tranh Sáu ngày, tổ chức PLO đấu tranh chống Israel chiếm các vùng lãnh thổ không nằm trong phân định ban đầu được thông qua ở Liên Hiệp Quốc năm 1948. Điều thú vị là trong Cuộc chiến Sáu ngày này có sự tương đồng giữa chiến tranh Việt Nam và xung đột Israel-Ả Rập. Như tên gọi cho thấy cuộc chiến diễn ra ngắn ngày nhưng là một bước ngoặt. Đây cũng là một bước ngoặt đối với Pháp, vì tướng Charles de Gaulle, người lên án Mỹ năm 1966 can thiệp vào Việt Nam, đã chỉ trích Nhà nước Israel vi phạm luật pháp quốc tế khi chiếm đóng phi pháp các vùng đất của Palestine. Một chuyện khác có thể bị quên, đó là ngay sau khi Chiến tranh Sáu ngày kết thúc, một loạt đàm phán, hoàn toàn bí mật, do Pháp làm trung gian đã mở đường cho các cuộc đàm phán Mỹ-Việt tại Paris năm 1968. Có thể thấy sự trùng hợp ngẫu nhiên của lịch sử trở lại với thực tế hiện nay.Cuối cùng, tôi cho rằng có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng Israel-Palestine qua con đường đàm phán. Tôi nghĩ là Việt Nam có thể đóng một vai trò nào đó nhờ vào kinh nghiệm chiến tranh, cũng như kinh nghiệm đàm phán như tôi nêu ở trên. Với những kinh nghiệm đó, ngành ngoại giao Việt Nam có thể đóng một vai trò như họ vẫn mong muốn trong tiến trình hòa bình lâu dài ở Trung Đông, đặc biệt là trong cuộc xung đột Israel-Palestine hiện nay, được coi là kéo dài nhất và đau đớn nhất kể từ Thế Chiến II.RFI Tiếng Việt xin trân thành cảm ơn giáo sư lịch sử đương đại Pierre Journoud, Đại học Paul Valéry - Montpellier 3.
Sau nhiều năm « cuộc chiến mậu dịch » kéo dài, vế kinh tế và thương mại là một trong những hồ sơ hai nhà lãnh đạo Joe Biden -Tập Cận Bình sẽ đề cập đến nhân thượng đỉnh tại San Francisco, bên lề hội nghị Diễn Đàn Hợp Tác Châu Á Thái Bình Dương APEC. Thêm vào đó là yếu tố Nga, kể từ khi Matxcơva bị quốc tế trừng phạt vì xâm chiếm Ukraina. Mỹ một năm trước bầu cử tổng thống còn tại Trung Quốc, toàn cảnh kinh tế khá ảm đạm : Mỗi bên mặc cả những gì với đối phương trong bối cảnh giao thương quốc tế càng lúc càng bị những tính toán chính trị làm xáo trộn ?RFI tiếng Việt mời giáo sư Sébastien Jean Học Viện Mỹ Thuật và Công Nghệ Quốc Gia CNAM phân tích về một nghịch lý trong quan hệ quốc tế : các nền kinh tế trên thế giới càng lúc càng « gắn kết chặt chẽ với nhau, càng phụ thuộc vào lẫn nhau » đồng thời thương mại, tài chính, công nghệ hay năng lượng … đều là những công cụ - nếu không muốn nói là một loại vũ khí, để mặc cả, để bắt chẹt hay kềm tỏa sức mạnh của đối phương.Sébastien Jean, nguyên là giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu về Triển Vọng Kinh Tế và Thông Tin Quốc Tế. Cùng với Thomas Gomart, giám đốc Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp IFRI, ông vừa cho công bố một nghiên cứu mới về thương mại quốc tế. Tài liệu mang tựa đề : « Découplage impossible, coopération improbable : Les interdépendances économiques à l'épreuve des rivalités de puissance - Không thể tách rời, ít triển vọng hợp tác : Những sự phụ thuộc về kinh tế trước những tranh giành để thể hiện sức mạnh » - Viện IFRI tháng 11/2023. Mục tiêu một « hiệp định hưu chiến » cho các doanh nghiệp Mỹ và Trung Quốc ? Trước hết trong cuộc thảo luận được dự trù kéo dài trong bốn giờ đồng hồ ngày 15/11/2023 giữa tổng thống Mỹ Joe Biden và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, trên hồ sơ kinh tế, đâu là những ưu tiên của mỗi bên ?Hãng tin Mỹ AP ghi nhận : Washington vừa tiếp tục kiểm soát xuất khẩu chíp điện tử và linh kiện bán dẫn cho Trung Quốc vừa trấn an Bắc Kinh là Mỹ không tiến hành một cuộc chiến tranh kinh tế nhắm vào quốc gia châu Á này. Các quan chức cao cấp nhất trong chính quyền Biden nhiều lần khẳng định Mỹ không chủ trương « tách rời - decoupling » với Trung Quốc mà chỉ là « giảm thiểu rủi ro - derisking » để bớt lệ thuộc quá nhiều vào một quốc gia mà thôi. Ngoài ra phía Hoa Kỳ cũng muốn thăm dò ý định của Trung Quốc trong liên hệ thương mại, kinh tế và tài chính giữa Bắc Kinh và Matxcơva vào lúc Âu Mỹ phong tỏa kinh tế Nga, trừng phạt chính quyền Vladimir Putin đưa quân xâm chiếm Ukraina .Về phía ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc chờ đợi gì sau cuộc đối thoại trực tiếp thứ nhì với tổng thống Biden trong bối cảnh, trong giao đoạn từ tháng 7-9/2023 đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rút khỏi Hoa Lục cao hơn so với số các khoản đầu tư mới vào Trung Quốc nước ngoài vào Trung Quốc, hiện tượng này chưa từng xảy ra kể từ 1998 tới nay ?Vẫn AP dự báo Bắc Kinh muốn được bảo đảm là Washington sẽ không ban hành thêm các hàng rào quan thuế đánh vào hàng Trung Quốc bán sang thị trường Mỹ, Hoa Kỳ không dùng đòn công nghệ để « triệt hạ » các tập đoàn công nghệ mới của quốc gia này. Lịch làm việc của ông Tập trong bốn ngày từ 14-17/11/2023 có dự trù một cuộc tiếp xúc với giới doanh nghiệp Mỹ với thông điệp chính : Trung Quốc là một điểm đầu tư an toàn.Cuối cùng nếu như Nhà Trắng muốn thăm dò ý định của chủ tịch Tập Cận Bình về quan hệ giữa Trung Quốc và Nga thì đổi lại Bắc Kinh cũng muốn tìm hiểu về những ý đồ của tổng thống Biden với Đài Loan, một cường quốc trong công nghệ bán dẫn và cũng là trung tâm cuộc đọ sức Mỹ -Trung về công nghệ.Tầm mức quan trọng của cuộc đối thoại trực tiếp thứ nhì -và rất có thể là đối thoại cuối cùng trong nhiệm kỳ này của tổng thống Biden, giữa hai nhà lãnh đạo, Joe Biden -Tập Cận Bình cho thấy hai vế kinh tế và chính trị gắn chặt đến mức độ nào hai nền kinh tế hàng đầu thế giới. Đặc biệt là khi mà « những tham vọng về chính trị, và địa chính trị, yếu tố ý thức hệ càng lúc càng chi phối các hoạt động về thương mại và tài chính quốc tế » :Sébastien Jean : « Dưới tác động từ tiến trình toàn cầu hóa, các siêu cường kinh tế trên thế giới đã được gắn kết chặt chẽ với nhau hơn bao giờ hết, cả về giao thương lẫn tài chính. Nhưng từ hơn một chục năm nay, hay chính xác hơn là từ giữa thập niên 2000, yếu tố chính trị và địa chính trị càng lúc càng chi phối các hoạt động mậu dịch và kể cả trong lĩnh vực tào chính. Lần đầu tiên chúng ta rơi vào nghịch cảnh là các nền kinh tế thì liên hệ rất chặt chẽ với nhau, nhưng đồng thời các các mối hiềm khích, thậm chí là một sự thù nghịch giữa các nền kinh tế đó cũng chưa bao giờ mạnh như hiện tại (…) Dù vậy hoàn cảnh éo le này không dẫn đến tình trạng gọi là phi toàn cầu hóa. Điều rõ ràng nhất là các quốc gia vẫn rất lệ thuộc vào nhau. Tình hình như vậy lúc nào cũng căng thẳng, bởi vì mỗi bên đều có thể khai thác lá bài kinh tế, tài chính để phục vụ các ý đồ chính trị. Chính vì thế mà ngày càng có nhiều đòn trừng phạt, nhiều quyết định giới hạn xuất nhập khẩu trên một số thị trường. Tựu chung, các mối quan hệ về kinh tế và tài chính đã bị các chính giới thao túng. Có nghĩa là nhiều nước vẫn cứ ban hành các biện pháp trừng phạt, cấm vận … nhắm vào các đối phương. Câu hỏi còn lại là các biện pháp trừng phạt đó có hiệu quả hay không ». RFI : Hiệu quả có được như mong muốn hay không ? Trong trường hợp giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc thì các biện pháp tăng thuế nhập khẩu vào Mỹ đánh lên hàng Trung Quốc vẫn không cho phép Washington giảm thâm hụt mậu dich với Bắc Kinh. Thêm vào đó, hai chính quyền Mỹ liên tiếp vì lý do « an ninh quốc gia » ban hành các biện pháp cấm hay giới hạn các chương trình hợp tác về công nghệ giữa các công ty của hai nước, nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều liên hệ giữa các một số tập đoàn Mỹ và Trung Quốc kể cả trong những lĩnh vực được coi là nhậy cảm nhất.Sébastien Jean : « Chúng ta nhận thấy rằng khó có thể đạt được những mục tiêu chính trị bằng các công cụ như vậy. Nghĩa là dùng đòn kinh tế để đạt được mục đích chính trị. Cần hiểu rằng, giao thương quốc tế dựa trên nguyên tắc ‘tôi cũng có lợi và anh cũng có lợi'. Vậy nếu tôi trừng phạt anh thì tôi cũng bị thiệt hại. Điều đó có nghĩa là một biện pháp trừng phạt chỉ có lợi nếu như chúng ta biết chắc rằng, đối phương sẽ trả giá đắt hơn so với những thiệt hại mà ta sẽ phải gánh chịu. Đó là điều rất khó thực hiện. Mỗi biện pháp trừng phạt đều luôn luôn có những liều thuốc hóa giải, có nghĩa sẽ nảy sinh những hình thức khác nhau để luồn lách lệnh trừng phát đó ».Để giảm bớt lệ thuộc vào Trung Quốc, căn cứ trên các thống kê, cho thấy, đúng là tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ với bạn hàng Trung Quốc đã giảm. Nhưng trong cùng thời kỳ, nhập khẩu của Hoa Kỳ với một số quốc gia khác như Mêhicô, hay Việt Nam, Ấn Độ… đã tăng mạnh. Bản thân ba quốc gia này thì đã mua vào nhiều hơn hàng của Trung Quốc để bán lại cho sang thị trường Mỹ. Nói cách khách Hoa Kỳ muốn tránh Trung Quốc nhưng để rồi lại bị lệ thuộc nhiều hơn vào các nhà cung cấp khác và chính những nguồn cung cấp này lại là khách hàng của Bắc Kinh. Trong điều kiện đó không thể kết luận là kinh tế Mỹ và Trung Quốc đã bớt phụ thuộc vào nhau hay đang ‘tách rời' khỏi lẫn nhau. Các luồng giao thương giữa hai nền kinh tế này chỉ trở nên mù mịt và phức tạp hơn mà thôi ». RFI : Còn liên quan đến nước Nga ?Sébastien Jean : « Đây là một trường hợp quan trọng, bởi vì lần đầu tiên nhiều biện pháp trừng phạt mạnh đã được ban hành và nhắm vào một nền kinh tế có trọng lượng như là Nga. Cùng một lúc Nga phải đối mặt với các biện pháp cấm vận cả về thương mại lẫn tài chính. Chính sách trừng phạt đã đem lại nhiều hệ quả và gây trở ngại về nhiều mặt cho kinh tế nước này. Nhưng kinh tế Nga đã không sụp đổ như nhiều người mong đợi bởi hai lý do. Về mặt tài chính Matxcơva vẫn không bị thiếu hụt tiền mặt nhờ vẫn tiếp tục xuất khẩu tài nguyên, dầu khí …. Trong những lĩnh vực khác, đành rằng Nga đã bị kẹt vì không thể tiếp cận được với công nghệ cao, bị cấm nhập khẩu một số phụ tùng có thể sử dụng trong lĩnh vực quân sự, để chế tạo vũ khí, nuôi dưỡng cỗ máy chiến tranh nhưng Matxcơva đã lách lệnh cấm đó nhờ một số trung gian, như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ hay một số nước lân cận như Kazakhstan. Trong trường hợp này, lệnh cấm vận có hiệu quả nhưng chỉ một phần ».Tác động đến dây chuyển sản xuất và hoạt động thương mại toàn cầu ?Trong nghiên cứu vừa công bố trên trang mạng của Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp IFRI về thương mại quốc tế, giáo sư đã nêu bật một số điểm chính như sau : giao thương trên thế giới phức tạp hơn bởi các nền kinh tế vừa là những đối tác vừa là những đối thủ của lẫn nhau và lại lệ thuộc rất lớn vào nhau. Cũng chính mức độ lệ thuộc đó mà các luồng giao thương, từ hàng hóa đến tài chính… đều rất dễ bị khai thác để phục vụ cho những mục tiêu chính trị và chiến lược. Kinh tế thương mại, tài chính … dễ trở thành những công cụ để mặc cả, thậm chí là để uy hiếp các đối tác …Thưa ông Sébastien Jean, trong trường hợp đó dây chuyền sản xuất nói riêng và học thuyết thương mại quốc tế nói chung bị xáo trộn như thế nào ?Sébastien Jean « Các dây chuyền sản xuất đã bị méo mó. Hiểu theo nghĩa, như tôi vừa đơn cử trường hợp của Mêhicô hay Việt Nam và Ấn Độ khi mà các quốc gia này nhập khẩu nhiều hơn hàng của Trung Quốc để bán lại sang Mỹ. Tuy nhiên, trước những thách thức mới đó, các doanh nghiệp cũng đã thay đổi chiến lược phát triển : đa dạng hóa các nguồn cung cấp, mở các nhà máy ở nhiều nơi khác nhau tránh để yếu tố địa chính trị làm gián đoạn chuỗi cung ứng hay tránh để phải đóng cửa một số cơ xưởng …. Nhưng đó là những biện pháp đòi hỏi nhiều thời gian để mang lại kết quả. Thí dụ như Apple muốn ra khỏi Trung Quốc, mở địa bàn ở Ấn Độ và Việt Nam nhưng cần thời gian để đóng cửa bớt các chi nhánh hay cắt giảm hợp đồng với các hãng gia công Trung Quốc …. Ở cấp quốc gia, thì các chính phủ đã đẩy mạnh các chương trình tự chủ về công nghiệp, tìm mọi cách -nhất là biện pháp ưu đãi thuế khóa, để khuyến khích doanh nghiệp hồi hương… Tất cả những điều đó đòi hỏi phải mất nhiều năm mới hoàn thành ». Khái niệm An toàn về kinh tếCũng vì yếu tố « địa chinh trị », thay vì sử dụng khái niệm « cạnh tranh -competition » trong giao thương quốc tế, giới trong ngành thường nói đến một « sự đối đầu - rivality » giữa các đối tác thương mại. Do vậy theo Thomas Gomart và Sébastien Jean, hai đồng tác giả công trình nghiên cứu đăng trên trang mạng của IFRI, bài thọc thứ nhất là chưa bao giờ các nền kinh tế trên thế giới phụ thuộc chặt chẽ vào nhau như hiện tại, điều đó không cấm cản, cũng chưa khi nào các đối tác thương mại lại sử dụng « vũ khí hạng nặng » để trừng phạt lẫn nhau.Bài học thứ nhì đồng thời cũng là hệ quả kèm theo, là các quốc gia vẫn tiếp tục trao đổi mậu dịnh nhưng luôn trong thế thủ với một khái niện mới là « an toàn kinh tế -sécurité économique ». Đó là lý do vì sao Trung Quốc đã có hẳn chiến lược với ba mục tiêu : tự chủ về công nghệ cao không để phụ thuộc vào Mỹ hay các đồng minh của Washington ; làm chủ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ; và bảo vệ quyền lợi quốc gia ở hải ngoại.Về phía Hoa Kỳ thì chính sách năng lượng được coi là một vấn đề chiến lược từ lâu nay. Ngoài ra Mỹ cũng luôn thủ thân bằng rất nhiều biện pháp trừng phạt các nước bất hảo và kể cả các nước bạn như Liên Âu. Còn Nga thì dùng khoáng sản, nông phẩm, phân bón, dầu khí ... để bắt chẹt hay mua chuộc các đối tác hay đổi thủ của Matxcơva. Trong cuộc chạy đua tranh giành ảnh hưởng đó Liên Hiệp Châu Âu mới vừa « tỉnh ngủ » và chuyển hưởng về mục tiêu tự chủ công nghiệp. Giáo sư Sébastien Jean, học viện CNAM của Pháp kết luận.
Sau La Niña kéo dài 3 năm, từ năm 2020 đến năm 2022, đến lượt hiện tượng El Niño diễn ra trong năm 2023. Năm nay, El Niño đến trong bối cảnh thế giới liên tục ghi nhận các hiện tượng thời tiết cực đoan. Bão tố, lũ lụt, hạn hán diễn ra bất thường ở nhiều nơi trên thế giới, với những kỷ lục về mức tăng nhiệt độ, nắng nóng, cháy rừng, băng tan chảy … do biến đổi khí hậu. Diễn ra ở Thái Bình Dương nhưng El Niño và La Niña không chỉ có những tác động về khí hậu, hệ sinh thái, đánh bắt cá … tại vùng biển đó, mà còn có những ảnh hưởng sâu rộng đến các khu vực xa hơn, kể cả về sản xuất nông nghiệp, sức khỏe con người … Trên thực tế, trải dài từ miền phía nam Bắc Cực đến miền bắc Nam Cực, trải rộng từ phía châu Á, châu Úc sang đến phía châu Mỹ, Thái Bình Dương là đại đương sâu và rộng nhất hành tinh, chiếm khoảng 1/3 diện tích địa cầu.Trái với biến đổi khí hậu chủ yếu là do các hoạt động của con người gây ra, El Niño và La Niña là các hiện tượng thời tiết tự nhiên đã tồn tại từ rất lâu và diễn ra đan xen nhau theo chu kỳ.Để hiểu thêm về hai hiện tượng El Niño và La Niña, và những tác động qua lại với tình trạng biến đổi khí hậu, RFI tiếng Việt ngày 16/10/2023 đã phỏng vấn ông Jérôme Vialard, giám đốc nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp IRD, làm việc tại Cơ quan nghiên cứu về Đại dương và Khí hậu.RFI : El Niño và La Niña có gì giống và khác nhau ? Jérôme Vialard : Điểm chung là hiện tượng El Niño và La Niña có thể xem là giống như hai mặt của một đồng xu. El Niño thường kéo dài một năm, khi vùng nhiệt đới Thái Bình Dương nóng lên bất thường. Còn La Niña thì gần như ngược lại. Đó là một năm mà vùng nhiệt đới Thái Bình Dương lạnh bất thường. Những thay đổi về nhiệt độ bề mặt vùng biển nhiệt đới Thái Bình Dương sẽ gây ra hậu quả đối với khí hậu khu vực trên quy mô toàn bộ Thái Bình Dương cũng như ở các vùng tương đối xa, làm thay đổi hoàn lưu khí quyển. Như vậy, nhìn qua thì El Niño và La Niña là hai hiện tượng khá đối xứng, có thể xem La Nina là hiện tượng trái ngược với El Niño, thế nhưng khi xem xét kỹ lưỡng hơn, thì có thể thấy hai hiện tượng này vẫn có những điểm khác nhau nhỏ, thậm chí những nét khác biệt đặc trưng. El Niño có thể mạnh hơn nhiều so với La Niña và đôi khi còn có hiện tượng mà chúng ta gọi là « siêu El Niño ». Đó là trường hợp năm 1982-1983 hoặc năm 1997-1998, gần đây hơn là năm 2015-2016. Chúng tôi nghiên cứu rất sâu những siêu El Niño này, bởi vì siêu El Niño gây ra hậu quả đối với khí hậu, xã hội, hệ sinh thái mạnh hơn nhiều so với các El Niño khác. Đó là khác biệt chính, ngoài ra còn có một sự khác nhau về vị trí. El Niño ngả về phía bờ biển Nam Mỹ, trong khi La Niña ngả về phía bờ biển Úc nhiều hơn.RFI : Dường như có nhiều nghiên cứu, kiến thức chuyên sâu về hiện tượng El Niño hơn là về La Niña ?Jérôme Vialard : Các hiện tượng El Niño và La Niña thường được mô tả như một chu kỳ. Trên thực tế, tôi nghĩ rằng trong vòng 15-20 năm qua đã có các nghiên cứu về nguyên nhân chung dẫn đến các hiện tượng El Niño và La Niña. Trái lại, các nghiên cứu về sự bất đối xứng, tức là những khác biệt nhỏ giữa El Niño và La Niña thì xuất hiện gần đây hơn. Có thể nói là nghiên cứu này về cơ bản mới chỉ phát triển từ 10 năm trở lại đây. Đặc biệt, chúng tôi tìm hiểu điều gì tạo ra siêu El Niño và ngược lại tại sao lại không có "siêu La Niña". Chúng tôi cũng tìm hiểu về sự khác biệt về thời lượng của hai hiện tượng này. Rất hiếm khi El Niño kéo dài hơn một năm, trong khi chuyện La Niña kéo dài trong hơn một năm, sang năm thứ 2, thậm chí là năm thứ 3, không phải là hiếm. RFI : Việc dự đoán các hiện tượng El Niño và La Niña liệu có phức tạp ?Jérôme Vialard : Có thể dự đoán El Niño và La Niña, nhưng cũng có thể xảy ra những bất ngờ. Tôi xin nêu một ví dụ không hay lắm đã xảy ra hồi năm 2014. Khi đó, chúng tôi đã có đủ mọi dấu hiệu cho thấy El Niño sẽ xảy ra. Thường thì khi thấy nhiệt độ sâu dưới Thái Bình Dương tăng cao bất thường, chúng tôi nghĩ rằng El Niño sẽ xảy ra. Đó là trường hợp của năm 2014, và khi đó truyền thông đã nhiệt tình quá mức, nói rằng đến cuối năm sẽ có siêu El Niño. Nhưng cuối cùng thì chẳng có siêu El Niño nào xảy ra vào cuối năm 2014. Thế nhưng, đến năm 2015 thì nó lại xảy ra. Thế nên, cũng cần phải thận trọng một chút khi dự báo. Thế nhưng, dẫu sao thì ngày nay, với các mô hình hoàn lưu khí quyển nói chung, trong đó có các mô hình liên quan đến đại dương và khí quyển, khi kết hợp các mô hình và phối hợp với những quan sát từ các vùng đại dương nhiệt đới, thì chúng tôi cũng đã có thể đưa ra những dự báo tương đối đáng tin cậy về El Niño và La Niña từ trước khi chúng xảy ra một năm. Hiện tượng El Niño xảy ra hiện nay đã được dự báo ngay từ đầu năm, thế nhưng chúng tôi khá thận trọng, không vội thông tin cho báo chí. Điểm cuối cùng là có những nghiên cứu cho rằng El Niño và La Niña không thể được dự báo theo cùng một cách. Chúng tôi tin rằng La Niña sẽ dễ dự đoán hơn là El Niño. Đây cũng là một điểm khác nhau giữa hai hiện tượng này. Thế nhưng, dẫu sao cũng cần nghiên cứu thêm để xác nhận điều này.RFI : Đâu là những vùng chịu nhiều tác động nhất từ El Niño và La Niña ? Jérôme Vialard : Khu vực bị tác động nhiều nhất là vùng xung quanh Thái Bình Dương. Như tôi nói ban đầu, các hiện tượng khí hậu đã ảnh hưởng đến vùng nhiệt đới Thái Bình Dương. Những tác động điển hình nhất trong thời kỳ xảy ra El Niño là nạn hạn hán ở phía Úc và Indonesia, mưa lớn hơn ở phía Nam Mỹ, chẳng hạn như ở Peru. Đó là những hậu quả đối với khí hậu.Ngoài ra xin nhắc lại là El Niño là một hiện tượng hải dương và khí quyển. Vì thế, cũng có những hậu quả khá nặng nề đối với các hệ sinh thái biển. Chẳng hạn, vùng đông Thái Bình Dương nhìn chung là nơi khá nhiều cá nên có khá nhiều loài chim biển. Và trong thời kỳ El Niño, một phần hệ sinh thái tại vùng này sụp đổ, có ít cá hơn, các loài chim biển chết đi, kéo theo đó là hoạt động đánh bắt cá bị ảnh hưởng. Đó là vùng ngay sát bờ Thái Bình Dương. Việt Nam, nằm ở Đông Nam Á, cách không xa vùng này nên nhìn chung cũng chịu ảnh hưởng của El Niño. Trong thời kỳ xảy ra El Niño thì chiều hướng chung là toàn bộ khu vực Đông Nam Á nóng lên bất thường.RFI : Các hiện tượng tự nhiên El Niño và La Niña có thể làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu?Jérôme Vialard : Nếu nhìn vào nhiệt độ trên quy mô hành tinh trong vòng 100 năm qua, chúng ta thấy nhiệt độ tăng rõ rệt trong vài thập kỷ qua có liên quan đến sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, tức là liên quan đến biến đổi khí hậu. Và nếu chúng ta nhìn vào chi tiết, ngoài xu hướng tăng chầm chậm, chúng ta còn thấy có những năm thì nóng hơn, có những năm lại lạnh hơn, nóng hơn rồi lại lạnh hơn, vân vân. Đúng là nhìn chung thì El Niño có liên quan đến sự nóng lên toàn cầu. Trên thực tế, tín hiệu El Niño hay La Niña chồng lên tín hiệu về biến đổi khí hậu, do đó chúng ta có thể thấy nó hơi giống như sự điều hòa không khí trên quy mô hành tinh : thời kỳ El Niño là hệ thống sưởi được bật. Và thời kỳ La Niña là máy điều hòa mát được bật. Đây là hiệu ứng nhỏ hơn so với biến đổi khí hậu. Trái đất bị hâm nóng thì có liên quan đến biến đổi khí hậu, về mức nhiệt thì là hơn một độ một chút. Trong khi đó, mức tăng nhiệt độ từ năm này sang năm khác liên quan đến El Niño thì ở mức vài phần mười độ, tức là vẫn thấp hơn (so với do biến đổi khí hậu). Một điểm khác biệt nữa là dấu hiệu liên quan đến biến đổi khí hậu thì kéo dài, đã xảy ra trong những thập kỷ qua và sẽ vẫn tiếp diễn. Trong khi đó, hiện tượng El Niño có tác động trong thời gian ngắn hơn. Chẳng hạn, như tôi vừa nói, trong những năm qua, chúng ta đã có một thời kỳ La Niña rất dài, trong vòng 3 năm liền. Nói một cách hình tượng thì chúng ta đã thấy điều hòa được bật hết cỡ trong suốt 3 năm, nhiệt độ trung bình của hành tinh nhờ đó đã giảm không ít trong vòng 3 năm. Hiện giờ, hiện tượng El Niño đang phát triển ở vùng nhiệt đới Thái Bình Dương và lên đến đỉnh điểm vào cuối năm nay. Như vậy là chúng ta chuyển từ chế độ bật máy điều hòa mát toàn cầu sang chế độ bật máy sưởi. Trong khi đó, chúng ta lại tiếp tục khiến khí gây hiệu ứng nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển của hành tinh, nên rất có thể là sang năm tới, tức là sau năm có El Niño, hành tinh sẽ nóng lên. Có rất nhiều khả năng là sang năm chúng ta sẽ lại phá kỷ lục về nhiệt độ toàn cầu. Trên thực tế, số liệu thống kê mà chúng tôi có cho thấy là năm nay chúng ta đã có thể phá kỷ lục về nhiệt độ, cho dù chưa thực sự có El Niño. Vì thế, năm tới chúng ta có thể sẽ lại đánh bại kỷ lục của năm 2016. Năm 2016 chính là năm sau khi xảy ra El Niño. Nói tóm lại là hiện tượng El Niño và La Niña chồng lên hiện tượng biến đổi khí hậu. Trong thời kỳ El Niño, hành tinh ấm lên thêm một chút trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 năm. Trong thời kỳ La Niña, hành tinh lại lạnh hơn một chút trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 năm.RFI : Và ngược lại, tình trạng biến đổi khí hậu có ảnh hưởng gì đến hai hiện tượng El Niño và La Niña ?Jérôme Vialard : Về hướng ngược lại, tác động của biến đổi khí hậu đến El Niño là một vấn đề đang được nghiên cứu. Chúng tôi vẫn chưa giải đáp được hoàn toàn câu hỏi này, nhưng có những dấu hiệu ngày càng rõ ràng cho chúng tôi thấy rằng biến đổi khí hậu sẽ làm trầm trọng thêm ảnh hưởng của El Niño. Như tôi đã nói ở trên, El Niño liên quan đến hiện tượng trời mưa nhiều hơn ở phía Nam Mỹ, hạn hán nhiều hơn ở phía Úc, nên chúng tôi nghĩ rằng ngay cả khi bản thân El Niño không thay đổi, thì lũ lụt ở phía Nam Mỹ và hạn hán phía Úc vẫn gia tăng. Chúng tôi cũng nghĩ rằng siêu El Niño mà tôi đã nói đến ở trên, vốn dĩ có những hậu quả rất nghiêm trọng, sẽ xảy ra thường xuyên hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Dù đây vẫn là một đề tài đang được nghiên cứu, câu hỏi chưa được giải đáp hoàn toàn, nhưng mà đúng vậy, chúng tôi lo ngại rằng El Niño và La Niña sẽ có sức tàn phá mạnh hơn, và những đợt El Niño hay La Niña rất mạnh cũng sẽ xảy ra thường xuyên hơn do tác động của biến đổi khí hậu.RFI tiếng Việt xin chân thành cảm ơn ông Jérôme Vialard, giám đốc nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp IRD, làm việc tại Cơ quan nghiên cứu về Đại dương và Khí hậu.
Peut-être avez-vous, vous aussi cinquante ans de voyage sur vos étagères ? Lonely Planet les célèbres guides touristiques ont 50 ans ! Un demi-siècle de conseils dans tous les pays du monde. Pour fêter l'événement, RFI vous fait partager les nouvelles demandes des passagers avec Dominique Bovet, le directeur France des Guides Lonely Planet. RFI : Tout d'abord joyeux anniversaire ! La tendance 2023 est donc à la préservation de la planète ? Dominique Bovet : Oui, nous venons d'ailleurs d'éditer notre dernier guide : voyages zéro carbone ou presque. L'une de nos auteurs est allée jusqu'en Suède en train. Cela lui a pris 24 h avec des conseils pour les voyageurs qui voudraient faire le même trajet, tout à fait dans l'esprit du guide spécial de Lonely Planet. RFI : Vous êtes aux premières loges pour observer les nouvelles demandes des voyageurs. Vous dîtes que le train est devenu le premier moyen de transport en Europe, mieux que l'avion ? D.B : Oui absolument ! Les voyageurs demandent toujours plus de trains pour traverser l'Europe. Cela fait suite à la remise en cause de l'explosion des trajets en avions low cost, peu coûteux mais qui se sont avérés très polluants. RFI : Côté coulisses, en préparation, quels nouveaux guides Lonely Planet ? D.B : La France sans voiture, est le titre de notre dernier guide. Il y a des idées, une fois descendu du train, pour vous transporter à pied, à vélo... Nous avons la chance en France d'avoir un maillage ferroviaire assez fourni pour pouvoir faire ce genre de trajets. RFI : Des thèmes réservés à d'autres pays, le Guide du voyage en voiture électrique D.B : Oui ! Nous avons jugé que pour la France, le réseau de bornes de chargement n'était pas encore assez fourni. Mais ce guide existe pour l'Amérique du Nord, les USA et le Canada et aussi pour certains pays de continent européen. RFI : En Afrique ou en Asie, le transport a connu une révolution avec les connexions qui permettent de commander son taxi ou son 2 roues sur son téléphone. Comment vous y êtes-vous adapté ? D.B : C'est une transformation complète effectivement ! Pour donner les meilleures pistes à nos lecteurs, nous engageons des rédacteurs locaux qui habitent le pays, mais aussi en parallèle, des auteurs qui partent d'Europe et qui traversent les pays en Afrique ou en Asie grâce à ces nouveaux moyens de se déplacer. RFI : Une bonne façon de voir les difficultés rencontrées sur le terrain ! D.B : Exactement ! Surtout de faire partager ces difficultés et donner des conseils pour les contourner ; les guides Lonely Planet sont faits pour donner les meilleures clés aux voyageurs.RFI : Un trajet qui vous plait particulièrement ?D.B : Récemment, l'une de nos auteurs en Afrique a traversé en train la Tanzanie et le Malawi et c'est une expérience magnifique. RFI : L'un de vos plaisirs personnels, voyager au Japon... D.B : Parfaitement, j'aime les trains japonais. Des trains qui ne sont jamais en retard. Dans les trains et les gares au Japon, vous trouvez beaucoup de services de restauration. Vous y mangez une cuisine d'une incroyable qualité.
Nhiều nhà báo và chính trị gia tại châu Âu đã bị do thám thông qua một tài khoản Twitter (@Joseph_Gordon16) có liên hệ chặt chẽ với Việt Nam và được cho là hoạt động cho chính quyền Việt Nam, hoặc một số nhóm lợi ích Việt Nam. Phát hiện này được tổ chức Ân Xá Quốc Tế ( Amnesty International ) cùng với nhiều cơ quan truyền thông châu Âu thuộc tổ hợp Hợp tác Điều tra châu Âu (European Investigative Collaborations, EIC) đồng loạt công bố ngày 09/10/2023 trong khuôn khổ vụ « Predator Files ». Trong thông cáo ngày 09/10, Ân Xá Quốc Tế nhấn mạnh đến sai sót về quản lý bán phầm mềm do thám (1). Liên minh các doanh nghiệp phát triển và bán phần mềm do thám Predator khẳng định là có trụ sở ở Liên Hiệp Châu Âu. Các nhà báo, chính trị gia bị nhắm đến cũng ở trong khối 27 nước, trong khi mỗi nước thành viên Liên Âu phải chịu trách nhiệm kiểm tra việc bán và chuyển giao công nghệ theo dõi.Trường hợp của Việt Nam được nhiều báo đồng loạt đưa tin ngày 09/10 (2). Nhà báo điều tra Yann Philippin của báo mạng độc lập Pháp Mediapart tham gia cuộc điều tra của EIC, song song với tổ chức Amnesty International, là tác giả bài báo « Predator Files » : des élus français, européens et américains visés par le logiciel espion (Vụ « Predator Files » : Nhiều dân biểu Pháp, châu Âu và Mỹ bị phần mềm gián điệp nhắm đến). Theo đó, « Việt Nam đã sử dụng phần mềm gián điệp Predator, do tập đoàn Nexa bán, để thực hiện âm mưu do thám thông qua mạng Twitter (hiện là mạng X). Dân biểu châu Âu Pierre Karleskind của Pháp bị nhắm đến, cũng như đài truyền hình France 24, nữ chủ tịch Nghị Viện Châu Âu, nhiều dân biểu Mỹ, nhà báo và nhà ngoại giao ». Nhà báo Yann Philippin dành cho RFI Tiếng Việt buổi phỏng vấn ngày 11/10/2023.RFI : Ông tham gia điều tra về vụ « Predator Files » do tổ hợp Hợp tác Điều tra châu Âu - EIC điều phối cùng với tổ chức Ân Xá Quốc Tế. Xin ông giải thích mục đích của cuộc điều tra này ! Nhà báo Yann Philippin : Cuộc điều tra tiết lộ lần đầu tiên từ bên trong những phương pháp của một liên minh doanh nghiệp thiết kế và bán các hệ thống giám sát thâm nhập, trong đó có Predator, một phần mềm gián điệp giúp đánh cắp được hết dữ liệu của điện thoại bị xâm nhập (hack) và sử dụng điện thoại đó làm công cụ gián điệp, vì Predator có khả năng kích hoạt từ xa micro, máy ảnh, máy quay phim và như vậy có thể ghi hình mọi người hoặc thu âm những gì họ nói mà không hay biết. Cuộc điều tra « Predator Files » đã tiết lộ cách làm của hai công ty Intellexa và Nexa. Intellexa là công ty thiết kế phần mềm gián điệp Predator, còn Nexa là một công ty Pháp, từng liên kết với Intellexa và giúp Intellexa bán phần mềm này ra nước ngoài, trong đó có Việt Nam. RFI : Dựa vào những dấu hiệu nào mà nhóm điều tra kết luận rằng có khả năng Việt Nam có liên quan đến các chiến dịch thâm nhập, do thám ? Yann Philippin : Cuộc điều tra của chúng tôi mang lại nhiều bằng chứng vững chắc. Chúng tôi phối hợp với Security Lab của tổ chức Ân Xá Quốc Tế. Cuộc điều tra được tiến hành trên hai phương diện : kỹ thuật và kinh tế. Tổ chức Ân Xá Quốc Tế tiến hành điều tra về mặt kỹ thuật. Họ đã phân tích các máy chủ, có nghĩa là các máy tính chứa các trang web nhằm truy cập, hack điện thoại. Những máy chủ này được đặt ở nhiều nơi do công ty Intellaxa quản lý cho nhiều khách hàng, trong đó có Việt Nam. Predator hoạt động như sau : Người ta gửi một đường link, thường là bắt chước một bài báo nào đó, người xem thấy quan tâm, nhấn vào đó và sẽ bị đưa đến máy chủ chứa trang web giả và máy chủ sẽ gửi phần mềm gián điệp vào điện thoại của người đó để thâm nhập. Tổ chức Ân Xá Quốc Tế điều tra rất tỉ mỉ về cơ sở kỹ thuật thâm nhập điện thoại với phần mềm Predator này. Họ xác định được rằng một phần cơ sở hạ tầng kỹ thuật này có liên quan đến Việt Nam, một mặt nhờ vào hoạt động tin học của những máy chủ đó, mặt khác là do các đối tượng bị nhắm đến có liên quan đến Việt Nam, ví dụ các nhà đối lập Việt Nam. Song song đó là cuộc điều tra kỹ thuật, với độ chắc chắn cao, cho thấy những máy chủ gửi virus độc đó là dành cho Việt Nam. Báo mạng Mediapart và tổ hợp Hợp tác Điều tra châu Âu - EIC của chúng tôi đã nhận được nhiều tài liệu mật chứng minh rằng công ty Pháp Nexa bán phần mềm Predator cho chính phủ Việt Nam, cụ thể là cho bộ Công An. RFI : Theo các tài liệu đó, thỏa thuận mua bán được đúc kết vào thời điểm nào ? Yann Philippin : Thỏa thuận mua bán này được ký chính xác ngày 31/12/2020. Sau đó còn phải cần thời gian vận chuyển, lắp đặt thiết bị, rất có thể Predator bắt đầu hoạt động cho chính quyền Việt Nam vào khoảng cuối năm 2021. RFI : Theo báo cáo của tổ chức Ân Xá Quốc Tế và bài báo của nhiều cơ quan truyền thông châu Âu tham gia điều tra, nhiều chính trị gia châu Âu, Mỹ, Đài Loan và một số nhà đối lập Việt Nam dường như bị nhắm tới ! Yann Philippin : Cuộc tấn công được tổ chức Ân Xá Quốc Tế, cũng như nhiều tổ chức khác như Citizen Lab hay Google, quy cho Việt Nam. Cách tấn công cũng rất thú vị vì sử dụng mạng Twitter, nay là mạng X. Thông thường, những vụ tin tặc kiểu này thường nhắm đến một cá nhân cụ thể, như gửi tin nhắn chứa mã độc, hoặc gửi tin qua WhatsApp. Thế nhưng họ lại để công khai trên Twitter khi sử dụng tài khoản giả mang tên @Joseph_Gordon16 trả lời tin nhắn Twitter của đối tượng bị nhắm đến. Nếu truy cập bằng điện thoại và nhấn vào đường link đó thì điện thoại bị nhiễm mã độc và bị truy cập. Chính nhờ vậy mà chiến dịch đã bị phát hiện bởi vì cách làm không được kín đáo cho lắm, do họ sử dụng Twitter, mà các tin nhắn trên Twitter đều công khai. RFI :Thành phần bị nhắm đến là những ai và nhằm mục đích gì ? Yann Philippin : Chúng tôi đã xác định được ba kiểu đối tượng bị nhắm đến. Thứ nhất là một số nhà đối lập với chế độ Việt Nam như Lê Trung Khoa, sống ở Đức, rất nổi tiếng và phụ trách trang thông tin Thời báo được người Việt sống ở trong và ngoài nước biết nhiều. Việt Nam định hack điện thoại của ông qua chiến dịch này. Ngoài ra, còn có nhiều tổ chức, nhà báo Việt Nam hoặc một số tổ chức chính trị ở nước ngoài cũng bị chiến dịch này nhắm đến. Đối tượng thứ hai là Liên Hiệp Châu Âu với 12 cơ quan và cá nhân bị nhắm đến, trong số đó có nhiều chính trị gia cấp cao, Ủy Ban Châu Âu, nữ chủ tịch Nghị Viện Châu Âu và ông Pierre Karleskind, chủ tịch Ủy ban đánh bắt (PECH) của Nghị Viện Châu Âu. Sau cuộc điều tra, chúng tôi suy luận rằng có lẽ Việt Nam lo lắng vì Liên Hiệp Châu Âu đã phạt « thẻ vàng » về tình trạng đánh bắt bất hợp pháp của Việt Nam, vì Bruxelles cho rằng Việt Nam chưa cố gắng đủ để chống tình trạng đó. Hiện giờ chưa có hậu quả, nhưng nếu vấn đề không được giải quyết thì « thẻ vàng » có thể sẽ thành « thẻ đỏ », đồng nghĩa với việc cấm xuất khẩu hải sản sang thị trường Liên Âu. Đó sẽ là một rủi ro lớn cho Việt Nam. Mọi người đều biết rằng đánh bắt là một nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Vì thế có thể là Việt Nam muốn do thám một số chính trị gia và các cơ quan Liên Hiệp Châu Âu phụ trách đánh bắt để nắm bắt tình hình và xem liệu các biện pháp trừng phạt hoặc cảnh cáo có tiếp tục hay không và liệu có cách nào để hủy « thẻ vàng » đó. Đối tượng cuối cùng trong đợt do thám mà chúng tôi xác định được có liên quan đến Biển Đông. Chúng ta biết đó là một khu vực phức tạp, đầy căng thẳng, nhất là liên quan đến chủ quyền đối với nhiều hòn đảo trong vùng, giữa Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan và Philippines. Đợt tấn công nhắm đồng thời vào nhiều chính trị gia, cũng như chuyên gia, nhà báo liên quan đến địa-chính trị hoặc Biển Đông. Mục tiêu quan trọng nhất là tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn. Nhiều dân biểu, thượng nghị sĩ Mỹ cũng bị nhắm đến trong cuộc tấn công nhắm vào chính quyền Đài Loan. RFI : Các « nạn nhân » phản ứng như thế nào về kết quả điều tra của tổ hợp Hợp tác Điều tra châu Âu - EIC và Ân Xá Quốc Tế ? Yann Philippin : Chúng tôi nhận được phản ứng của một vài nạn nhân. Chuyện khá phức tạp vì phần lớn các chính trị gia không muốn bình luận, phần nào vì lý do an ninh. Phản ứng mạnh nhất là của nhà phụ trách trang Thời báo ở Đức. Ông ấy kinh sợ vì bị nhắm đến. May là ông ấy không nhấn vào đường dẫn. Ông ấy giải thích với chúng tôi là nhiều người hợp tác với trang Thời báo đã phải lấy bút danh để không bị nhắm đến, vì nếu danh tính thật bị lộ và chính phủ Việt Nam biết thì có thể họ sẽ gặp nhiều hậu quả kinh khủng. Ông ấy lo ngại và thấy bất thường khi Liên Hiệp Châu Âu đã không ngăn được việc bán phần mềm gián điệp Predator cho Việt Nam, một Nhà nước chuyên quyền, một quốc gia không có dân chủ. Ngoài ra, chúng tôi cũng nhận được phản hồi mạnh của dân biểu châu Âu Pierre Karleskind, thuộc đảng của tổng thống Pháp, rằng vụ tấn công tin tặc mà ông ấy là nạn nhân là điều hoàn toàn bất thường. Ông đã cho kiểm tra điện thoại thì thấy là điện thoại không bị nhiễm độc. Theo ông, dù vụ tấn công bất thành nhưng vẫn là chuyện đáng xấu hổ. Ông cho biết là có ý định triệu mời đại sứ Việt Nam bên cạnh Liên Hiệp Châu Âu lên để đề nghị giải thích. RFI : Chiến dịch tấn công và phần mềm Predator còn hoạt động không ? Yann Philippin : Không thể biết được là phần mềm đó còn hoạt động hay không. Thường thì trong mọi cuộc điều tra báo chí, người ta vẫn gửi câu hỏi cho những người có liên quan trong các bài báo trước khi công bố. Chúng tôi đã gửi câu hỏi đến chính phủ Việt Nam, nhưng họ không hồi âm. Chúng tôi cũng gửi câu hỏi tới Intellexa, tức là công ty khai thác phần mềm Predator, nhưng cũng không nhận được câu trả lời. Tuy nhiên, chúng tôi có câu trả lời, có thể nói là « gián tiếp », đó là chúng tôi phát hiện ra rằng phần lớn các máy chủ được dùng để phát tán virus thông qua phần mềm Predator bỗng dưng bị đóng hết, ngay sau khi chúng tôi gửi câu hỏi đến. Có thể là do bị phát hiện nên họ lo ngại và đóng các máy chủ đó. Có thể là họ tạm ngừng hoạt động, nhưng cũng có thể là họ lắp đặt các máy mới, cơ sở mới và sẽ tiếp tục trong tương lai. Còn chiến địch mà chúng tôi phát hiện thì đã chấm dứt, bởi vì tài khoản Twitter @Joseph_Gordon16 không còn tồn tại, tất cả đã bị xóa. Nhưng trong tương lai, hoàn toàn có thể có những vụ tấn công khác, bằng các phương tiện khác và có thể kín đáo hơn. RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà báo điều tra Yann Philippin, báo mạng Pháp Mediapart. (1) Theo báo cáo của Amnesty International, « […] Từ tháng 02 đến tháng 06/2023, ít nhất 50 tài khoản thuộc 27 cá nhân và 23 định chế bị công khai nhắm đến trên các nền tảng mạng xã hội X (trước là Twitter) và Facebook. Vũ khí giám sát mạng được sử dụng để nhắm đến các tài khoản này có tên là Predator, một phần mềm gián điệp thâm nhập do liên minh Intellexa phát triển và kinh doanh. Khẳng định là « có trụ sở tại Liên Hiệp Châu Âu và tuân theo quy định của châu Âu », liên minh này được hình thành từ một nhóm các công ty phức tạp và liên tục thay đổi, chuyên thiết kế và bán các sản phẩm giám sát, bao gồm cả phần mềm gián điệp Predator […] ». (2) Trang Mediapart : « Predator Files » : des élus français, européens et américains visés par le logiciel espion (Vụ « Predator Files » : Nhiều dân biểu Pháp, châu Âu và Mỹ bị phần mềm gián điệp nhắm đến) Trang Le Soir của Bỉ : Predator Files : les manœuvres du Vietnam pour espionner l'Europe, dont la présidente du Parlement européen (Predator Files : các cách Việt Nam do thám châu Âu, trong đó có nữ chủ tịch Nghị Viện Châu Âu). Trang mạng Đức Spiegel : Wie Vietnam eine deutsch Botschafterin zu hacken versuchte (Việt Nam đã cố hack đại sứ Đức như thế nào). Nhật báo Pháp Le Monde : Logiciel espion Predator : le Vietnam a tenté de pirater des journalistes et des responsables politiques en Europe (Phần mềm gián điệp Predator : Việt Nam cố tìm cách tấn công các nhà báo và quan chức chính trị ở châu Âu). Trang Capital : «Predator Files» : des élus européens victimes de tentatives d'espionnage par le Vietnam (Vụ «Predator Files» : nhiều dân biểu châu Âu là nạn nhân âm mưu do thám do Việt Nam thực hiện). Trang RFI : Le Vietnam au cœur d'une campagne d'espionnage visant des personnalités américaines(Việt Nam trong tâm điểm một chiến dịch do thám nhắm vào nhiều nhân vật Mỹ). Trang Washington Post : Vietnam tried to hack U.S. officials, CNN with posts on X, probe finds (Việt Nam tìm cách hack quan chức Mỹ, CNN bằng các bài đăng trên X, theo phát hiện của một cuộc điều tra).
Philippines muốn đạt được một thỏa thuận với Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác hàng hải ở Biển Đông. Đích thân tổng thống Marcos Jr. bày tỏ mong muốn này ngày 10/08/2023 trong buổi hội đàm chia tay với đại sứ Việt Nam mãn nhiệm Hoàng Huy Chung. Mục tiêu sâu xa là đoàn kết để đối phó với đối thủ mạnh hơn là Trung Quốc. Tuy nhiên, một thỏa thuận như vậy có thể sẽ kéo theo những vấn đề chủ quyền chồng lấn giữa hai nước trong vùng quần đảo Trường Sa ở Biển Đông. Nhiều chuyên gia nước ngoài từng gợi ý rằng Việt Nam, Philippines, Malaysia - ba nước chính có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông - nên ngồi lại đàm phán với nhau để hình thành một mặt trận chung, mạnh mẽ hơn để đối phó với Trung Quốc.Tuy nhiên, liệu Hà Nội có sẵn sàng xem lại những đòi hỏi chủ quyền không ? Những đòi hỏi chủ quyền của Việt Nam có phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển ? Việt Nam được lợi gì khi tăng cường hợp tác hàng hải với Philippines ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon (Ecole normale supérieure de Lyon), Pháp.RFI : Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa, chồng lấn với một số đảo mà Philippines tuyên bố chủ quyền. Trước hết, xin ông giải thích Việt Nam và Philippines tranh chấp những gì ở Biển Đông ? Hai nước này có tranh chấp gì với bên thứ ba ? Laurent Gédéon : Trước tiên cần xác định được là chúng ta đang bàn về điều gì khi nhắc đến Biển Đông, đặc biệt là về quần đảo Trường Sa. Đó là một quần đảo với nhiều bãi đá ngầm mà về nguyên tắc là không phù hợp với một đời sống tự túc tại đây. Sáu quốc gia tuyên bố chủ quyền với toàn bộ hoặc một phần quần đảo, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Brunei và Malaysia. Để khẳng định chủ quyền, những nước này đưa quân đội đến đồn trú tại một hoặc nhiều đảo, trừ Brunei.Nước đòi chủ quyền nhiều nhất là Trung Quốc với “đường 9 đoạn”, khiến quốc gia này thành đối thủ với 5 nước còn lại. Việt Nam cũng tương tự, đòi chủ quyền với toàn bộ quần đảo, giống như Đài Loan. Nhìn chung ba nước khác tuyên bố chủ quyền trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của họ.Liên quan đến Việt Nam và Philippines, cả hai nước cùng đòi chủ quyền ở quần đảo Trường Sa nhưng với quy mô khác nhau. Như đã nói, Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa. Những tuyên bố này được thể hiện trong các bản đồ chính thức hoặc không chính thức được xuất bản trong nước và thông qua những tuyên bố thường xuyên của các lãnh đạo chính trị.Phía Philippines chỉ đòi hỏi chủ quyền đối với những hòn đảo nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của họ. Tình trạng này tạo ra sự chồng chéo về tham vọng của Hà Nội và Manila. Và các yêu sách chồng chéo này tạo ra sự cạnh tranh giữa hai nước.RFI : Phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye (PCA) áp dụng được như nào đối với những tuyên bố chủ quyền của Việt Nam ? Laurent Gédéon : Để hiểu phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye liên quan như nào đến Việt Nam, cần phải nhắc lại là Hà Nội khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chủ yếu dựa trên những lập luận lịch sử, trong đó có kiến thức cổ xưa khẳng định sự tồn tại của hai quần đảo này là do ngư dân Việt Nam thường xuyên lui tới.Tuy nhiên, nếu như Việt Nam có thể chứng minh được rằng quần đảo Hoàng Sa được hoàng đế Gia Long trực tiếp quản lý vào năm 1816, sau đó được hoàng đế Minh Mạng xác nhận vào năm 1833 thì đối với quần đảo Trường Sa lại khó hơn. Cần nhớ rằng Pháp tuyên bố quần đảo Trường Sa là “vùng đất vô danh” (terra nullius) vào tháng 09/1930 khi chiếm hữu chúng và sau này mới trao lại cho chính quyền Việt Nam. Đọc thêm : Đưa vấn đề Biển Đông ra PCA: Việt Nam thận trọng cân nhắc thiệt, hơnNgoài ra, còn có một điểm khác cần nêu lên trước khi đề cập đến yêu sách chủ quyền của Việt Nam, đó là phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye ngày 12/07/2016 chú ý đến hai điểm rất quan trọng.Thứ nhất, Tòa nhấn mạnh đến tính vô hiệu các quyền lịch sử. Tòa cho rằng kể cả Trung Quốc cũng khẳng định có các quyền lịch sử đối với tài nguyên ở các vùng biển ở Biển Đông nhưng các quyền này đã bị vô hiệu vì chúng không phù hợp với các vùng đặc quyền kinh tế được quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982, còn gọi là công ước Montego Bay). Như vậy, rõ ràng là tòa đã vô hiệu hóa về mặt pháp lý “đường 9 đoạn” của Bắc Kinh.Điểm quan trọng thứ hai trong phán quyết, đó là không công nhận các đá ngầm là đảo. Điều 121 của UNCLOS khẳng định “những đá ngầmkhông thích hợp cho con người tựsinh sống hoặc không có đời sống kinh tế riêng sẽ không có vùng đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa”. Khi viện dẫn điều này, Tòa Trọng Tài đã nêu rõ rằng “những cấu trúc nổi khi thủy triều lên cao tạo ra quyền ít nhất đối với lãnh hải 12 hải lý trong khi cấu trúc chìm khi thủy triều lên cao sẽ không tạo ra quyền như vậy”.Nói một cách khác, một đá ngầm với các điều kiện tự nhiên của chúng không thể trở thành một đá và càng không thể được coi là đảo theo luật pháp quốc tế. Điều này áp dụng đối với cả trường hợp Trung Quốc đã bồi đắp để một số thực thể ngầm nổi lên mặt nước. Chỉ tình trạng tự nhiên ban đầu mới có giá trị về luật. Nhìn từ lập trường của Tòa, những công trình bồi đắp do Bắc Kinh tiến hành ở Biển Đông không tạo ra các vùng đặc quyền kinh tế và càng không thể có thềm lục địa quanh những hòn đảo nhân tạo này. Tóm lại, theo Tòa Trọng Tài Thường Trực, chỉ có những vùng đặc quyền do bờ biển của các nước tạo ra là hợp pháp.Tuy nhiên, phán quyết của Tòa lại đặt ra vài vấn đề cho Việt Nam. Thứ nhất về các vùng đặc quyền kinh tế (EEZ), bởi vì khác với Trung Quốc, Việt Nam không phản đối thẩm quyền của Tòa Trọng Tài Thường Trực liên quan đến Biển Đông. Việt Nam công nhận tính hợp lệ của vùng đặc quyền kinh tế và tuyên bố quyền kiểm soát các vùng đặc quyền kinh tế của mình. Chúng ta nhớ rằng Hà Nội đã kịch liệt phản đối bất kỳ hành động thăm dò nào của tàu Trung Quốc diễn ra trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, như trường hợp của tầu Hải Dương 8 vào tháng 07/2019. Hệ quả là Việt Nam khó có thể phản đối Manila kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế của Philippines cho dù bao gồm một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Đọc thêm : Hà Nội nêu đích danh tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển Việt NamKhó khăn thứ hai liên quan đến các đảo. Giả sử có một điều lệ cho phép Việt Nam giữ chủ quyền đối với các đảo ở quần đảo Trường Sa, phán quyết của Tòa cũng quy định rằng việc đó sẽ không bao giờ tạo ra vùng đặc quyền kinh tế. Điều này sẽ hạn chế khả năng tận dụng lợi thế của Việt Nam.Khó khăn thứ ba liên quan đến tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa. Vì lập luận của Việt Nam tương tự với Trung Quốc, có nghĩa là những bằng chứng lịch sử, nên giả sử Hà Nội viện đến Tòa Trọng Tài Thường Trực thì Tòa cũng sẽ không ra phán quyết có lợi cho họ. Điều này khiến Việt Nam rơi vào tình trạng bế tắc pháp lý. Cho nên nếu muốn duy trì yêu sách và được luật pháp quốc tế công nhận, Việt Nam sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc xem xét lại lập luận của mình để đưa ra những yếu tố mới được chấp nhận về mặt pháp lý.RFI : Việt Nam luôn tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Việt Nam sẵn sàng « nhân nhượng » phần nào với Philippines ? Laurent Gédéon : Về yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa có lẽ Việt Nam phải đàm phán trực tiếp với Trung Quốc trong bối cảnh cán cân vô cùng bất lợi cho Việt Nam, song đòi hỏi chủ quyền của Hà Nội đối với quần đảo Trường Sa còn phức tạp hơn nhiều, do nhiều yếu tố : Khó lập được mối liên hệ lịch sử rõ ràng của Việt Nam với Trường Sa, có nhiều nhân tố liên quan, khoảng cách địa lý không đều giữa các quốc gia với quần đảo không hẳn có lợi cho những nước nằm ở xa nhất, như trường hợp Việt Nam.Nếu bám vào khuôn khổ pháp lý mà chúng ta đã đề cập thì Việt Nam khó có thể bỏ qua đàm phán với Philippines. Nếu các cuộc đàm phán như vậy diễn ra một ngày nào đó, rất có khả năng là chúng sẽ dẫn đến việc chia sẻ các vùng chủ quyền. Thực vậy, Việt Nam khó có thể phản đối giá trị pháp lý của những tuyên bố chủ quyền của Philippines đối với các đảo nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này, trừ khi đi ngược lại với luật pháp quốc tế - điều mà Hà Nội vẫn dựa vào đó để khẳng định vùng đặc quyền kinh tế mình, như chúng ta đã đề cập ở trên. Đọc thêm :Biển Đông: Việt Nam trước áp lực của Trung Quốc về đàm phán song phươngNgoài ra còn phải bổ sung thêm một điểm quan trọng về địa-chính trị. Chúng ta thấy từ vài năm nay, căng thẳng gia tăng thường xuyên ở khu vực Đài Loan. Hoa Kỳ gia tăng ủng hộ hòn đảo, đồng thời củng cố các thỏa thuận quân sự với Manila, cho phép Mỹ tiếp cận 9 căn cứ của Philippines. Trước tình hình đó, Trung Quốc liên tục nỗ lực cải thiện năng lực quân sự và thường xuyên đe dọa can thiệp vũ trang vào Đài Loan. Đến lúc nào đó, tình hình ngày càng căng thẳng này có thể sẽ dẫn tới xung đột.Trong trường hợp xảy ra xung đột Đài Loan, nếu như không có gì cho thấy Biển Đông sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp thì Philippines gần như chắc chắn sẽ có liên quan trực tiếp. Giả sử cuộc xung đột này khiến Trung Quốc yếu đi, Philippines có thể được lợi từ việc sát cánh với Hoa Kỳ, có nghĩa là Washington sẽ ủng hộ về ngoại giao đối với các yêu cầu chủ quyền của Manila. Điều này có thể sẽ xảy ra ngay cả khi lập trường chính thức của Hoa Kỳ là không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền quần đảo. Do đó có thể thấy lợi ích của một thỏa thuận sớm giữa Philippines và Việt Nam vì nếu không, vị thế cũng lợi ích của Việt Nam có thể bị suy yếu trong trường hợp xảy ra xung đột.RFI : Một thỏa thuận như vậy có thể coi là bí mật quốc gia, như Việt Nam và Trung Quốc - hai nước có hệ thống chính trị tương đồng, đã áp dụng. Tuy nhiên với Philippines thì lại khác, thỏa thuận có thể được công bố. Trong trường hợp đó, Việt Nam sẽ phải vận động người dân như thế nào trong khi Hà Nội luôn khẳng định chủ quyền đối với cả Hoàng Sa và Trường Sa ?Laurent Gédéon : Theo tôi, khó hình dung ra được là có thể giữ bí mật một thỏa thuận như vậy nếu xét tới bối cảnh chính trị - xã hội rất khác nhau giữa Việt Nam và Philippines. Tôi nghĩ là nếu có một thỏa thuận như vậy, chính quyền Việt Nam cần giảng giải cho người dân bằng cách nhấn mạnh đến việc phân chia các vùng chủ quyền sẽ không gây tổn hại đến lợi ích kinh tế và chiến lược của đất nước và sẽ tạo ra những lợi thế vồn không thể có được trong cảnh bế tắc.Ngoài ra, không có gì cấm hình dung rằng một thỏa thuận chính thức về việc phân chia chủ quyền có thể được bổ sung thêm các thỏa thuận khác cho phép hai nước sử dụng chung một số nguồn tài nguyên. Nếu mối quan hệ giữa Hà Nội và Manila là đáng tin cậy thì điều này có thể thực hiện được và sẽ cho phép dư luận Việt Nam hiểu rõ hơn về lợi ích của một cuộc đàm phán như vậy.Đó là sự đảo ngược hoàn toàn những phát biểu hiện nay, mà theo tôi, để làm được việc này đòi hỏi quyết tâm chính trị rõ ràng và cần một quá trình chuẩn bị trước kỹ lưỡng, lâu dài bởi vì dư luận Việt Nam sẽ phải mất vài năm để quen với cách nhìn nhận khác về quần đảo Trường Sa cùng với những thách thức liên quan đến chủ quyền Trường Sa. Nhưng tôi nghĩ là điều này có thể sẽ thuận lợi bởi lập trường của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, ngược lại sẽ không thay đổi.RFI : Các cuộc tập trận gần đây giữa Philippines và các nước Mỹ, Nhật Bản, Úc ở Biển Đông nhằm thể hiện cứng rắn trước những hành động quấy rối và yêu sách của Trung Quốc. Tuy nhiên, việc này cũng có tác động phần nào đến Việt Nam, một bên có tranh chấp chủ quyền ở trong vùng ?Laurent Gédéon : Đúng vậy, những sự kiện này có tác động rõ ràng đối với Việt Nam. Từ nhiều năm nay, Hoa Kỳ tìm cách tập hợp các nước trong vùng phản đối những yêu sách hàng hải của Bắc Kinh trong một cấu trúc an ninh do Washington điều hành. Nhưng cho đến giờ, Hà Nội vẫn không muốn tham gia một cơ chế như vậy. Nhưng trên bình diện địa-chính trị, hoàn toàn có thể tự hỏi là Hà Nội sẽ được gì khi xích lại gần với Hoa Kỳ trong trường hợp Mỹ-Trung xảy ra xung đột.Đây là một ván cược. Việc đặt cược vào thắt chặt quan hệ chiến lược Mỹ-Việt rõ ràng là đầy gay góc với Hà Nội với hai khả năng có thể xảy ra. Trường hợp thứ nhất, Trung Quốc ra khỏi xung đột ở thế mạnh. Trong giả thuyết này, nếu sát cánh quá lộ liễu với Washington, Việt Nam có nguy cơ phải trả giá, nhất là về kinh tế - lĩnh vực vốn kết nối chặt chẽ hai nước.Ở giả thuyết thứ hai, Trung Quốc thoát khỏi xung đột trên thế yếu. Trong trường hợp này, Việt Nam có thể được lợi từ cuộc xung đột, kể cả đối quần đảo Hoàng Sa. Còn đối với quần đảo Trường Sa, Hà Nội vẫn không thể không đàm phán với Manila. Nhưng cuộc đàm phán này có thể sẽ cân bằng hơn và Hoa Kỳ có thể sẽ đóng vai trò trọng tài hơn là ủng hộ Manila. Do đó, theo tôi, Hà Nội sẽ phải tính toán tỉ lệ thiệt/hơn khi sát cánh với Washington. Đọc thêm : Biển Đông: Philippines tăng cường liên minh với Mỹ, Nhật, ÚcTóm lại, dù là với bất kỳ kịch bản nào, chính sách thận trọng và giữ khoảng cách của Hà Nội, hợp lý trong bối cảnh hiện tại, có lẽ sẽ phản tác dụng trong trường hợp nổ ra xung đột và có điều chỉnh lớn về cân bằng địa chính trị trong vùng.Điều gần như chắc chắn là hiện nay, căn cứ vào lập trường bất di bất dịch của Bắc Kinh về Biển Đông và nhìn vào chiến lược kiềm chế Trung Quốc của Mỹ, Việt Nam có lẽ không có cơ hội nào giành lại chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa thông qua việc đàm phán với nước láng giềng và trong mọi trường hợp sẽ rơi vào thế yếu trước Philippines về Trường Sa nếu như không có đàm phán trước với Manila hoặc xích lại gần với Washington.Do đó, chừng nào những vấn đề này được Hà Nội coi là một thách thức quan trọng, tôi cho rằng việc cần điều chỉnh các trục ngoại giao của Việt Nam có lẽ việc cần thiết để nâng cao vị thế và những tuyến bố chủ quyền của Việt Nam trong trung hạn.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon.
Philippines muốn đạt được một thỏa thuận với Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác hàng hải ở Biển Đông. Đích thân tổng thống Marcos Jr. bày tỏ mong muốn này ngày 10/08/2023 trong buổi hội đàm chia tay với đại sứ Việt Nam mãn nhiệm Hoàng Huy Chung. Mục tiêu sâu xa là đoàn kết để đối phó với đối thủ mạnh hơn là Trung Quốc. Tuy nhiên, một thỏa thuận như vậy có thể sẽ kéo theo những vấn đề chủ quyền chồng lấn giữa hai nước trong vùng quần đảo Trường Sa ở Biển Đông. Nhiều chuyên gia nước ngoài từng gợi ý rằng Việt Nam, Philippines, Malaysia - ba nước chính có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông - nên ngồi lại đàm phán với nhau để hình thành một mặt trận chung, mạnh mẽ hơn để đối phó với Trung Quốc.Tuy nhiên, liệu Hà Nội có sẵn sàng xem lại những đòi hỏi chủ quyền không ? Những đòi hỏi chủ quyền của Việt Nam có phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển ? Việt Nam được lợi gì khi tăng cường hợp tác hàng hải với Philippines ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon (Ecole normale supérieure de Lyon), Pháp.RFI : Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa, chồng lấn với một số đảo mà Philippines tuyên bố chủ quyền. Trước hết, xin ông giải thích Việt Nam và Philippines tranh chấp những gì ở Biển Đông ? Hai nước này có tranh chấp gì với bên thứ ba ? Laurent Gédéon : Trước tiên cần xác định được là chúng ta đang bàn về điều gì khi nhắc đến Biển Đông, đặc biệt là về quần đảo Trường Sa. Đó là một quần đảo với nhiều bãi đá ngầm mà về nguyên tắc là không phù hợp với một đời sống tự túc tại đây. Sáu quốc gia tuyên bố chủ quyền với toàn bộ hoặc một phần quần đảo, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Brunei và Malaysia. Để khẳng định chủ quyền, những nước này đưa quân đội đến đồn trú tại một hoặc nhiều đảo, trừ Brunei.Nước đòi chủ quyền nhiều nhất là Trung Quốc với “đường 9 đoạn”, khiến quốc gia này thành đối thủ với 5 nước còn lại. Việt Nam cũng tương tự, đòi chủ quyền với toàn bộ quần đảo, giống như Đài Loan. Nhìn chung ba nước khác tuyên bố chủ quyền trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của họ.Liên quan đến Việt Nam và Philippines, cả hai nước cùng đòi chủ quyền ở quần đảo Trường Sa nhưng với quy mô khác nhau. Như đã nói, Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa. Những tuyên bố này được thể hiện trong các bản đồ chính thức hoặc không chính thức được xuất bản trong nước và thông qua những tuyên bố thường xuyên của các lãnh đạo chính trị.Phía Philippines chỉ đòi hỏi chủ quyền đối với những hòn đảo nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của họ. Tình trạng này tạo ra sự chồng chéo về tham vọng của Hà Nội và Manila. Và các yêu sách chồng chéo này tạo ra sự cạnh tranh giữa hai nước.RFI : Phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye (PCA) áp dụng được như nào đối với những tuyên bố chủ quyền của Việt Nam ? Laurent Gédéon : Để hiểu phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye liên quan như nào đến Việt Nam, cần phải nhắc lại là Hà Nội khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chủ yếu dựa trên những lập luận lịch sử, trong đó có kiến thức cổ xưa khẳng định sự tồn tại của hai quần đảo này là do ngư dân Việt Nam thường xuyên lui tới.Tuy nhiên, nếu như Việt Nam có thể chứng minh được rằng quần đảo Hoàng Sa được hoàng đế Gia Long trực tiếp quản lý vào năm 1816, sau đó được hoàng đế Minh Mạng xác nhận vào năm 1833 thì đối với quần đảo Trường Sa lại khó hơn. Cần nhớ rằng Pháp tuyên bố quần đảo Trường Sa là “vùng đất vô danh” (terra nullius) vào tháng 09/1930 khi chiếm hữu chúng và sau này mới trao lại cho chính quyền Việt Nam. Đọc thêm : Đưa vấn đề Biển Đông ra PCA: Việt Nam thận trọng cân nhắc thiệt, hơnNgoài ra, còn có một điểm khác cần nêu lên trước khi đề cập đến yêu sách chủ quyền của Việt Nam, đó là phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye ngày 12/07/2016 chú ý đến hai điểm rất quan trọng.Thứ nhất, Tòa nhấn mạnh đến tính vô hiệu các quyền lịch sử. Tòa cho rằng kể cả Trung Quốc cũng khẳng định có các quyền lịch sử đối với tài nguyên ở các vùng biển ở Biển Đông nhưng các quyền này đã bị vô hiệu vì chúng không phù hợp với các vùng đặc quyền kinh tế được quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982, còn gọi là công ước Montego Bay). Như vậy, rõ ràng là tòa đã vô hiệu hóa về mặt pháp lý “đường 9 đoạn” của Bắc Kinh.Điểm quan trọng thứ hai trong phán quyết, đó là không công nhận các đá ngầm là đảo. Điều 121 của UNCLOS khẳng định “những đá ngầmkhông thích hợp cho con người tựsinh sống hoặc không có đời sống kinh tế riêng sẽ không có vùng đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa”. Khi viện dẫn điều này, Tòa Trọng Tài đã nêu rõ rằng “những cấu trúc nổi khi thủy triều lên cao tạo ra quyền ít nhất đối với lãnh hải 12 hải lý trong khi cấu trúc chìm khi thủy triều lên cao sẽ không tạo ra quyền như vậy”.Nói một cách khác, một đá ngầm với các điều kiện tự nhiên của chúng không thể trở thành một đá và càng không thể được coi là đảo theo luật pháp quốc tế. Điều này áp dụng đối với cả trường hợp Trung Quốc đã bồi đắp để một số thực thể ngầm nổi lên mặt nước. Chỉ tình trạng tự nhiên ban đầu mới có giá trị về luật. Nhìn từ lập trường của Tòa, những công trình bồi đắp do Bắc Kinh tiến hành ở Biển Đông không tạo ra các vùng đặc quyền kinh tế và càng không thể có thềm lục địa quanh những hòn đảo nhân tạo này. Tóm lại, theo Tòa Trọng Tài Thường Trực, chỉ có những vùng đặc quyền do bờ biển của các nước tạo ra là hợp pháp.Tuy nhiên, phán quyết của Tòa lại đặt ra vài vấn đề cho Việt Nam. Thứ nhất về các vùng đặc quyền kinh tế (EEZ), bởi vì khác với Trung Quốc, Việt Nam không phản đối thẩm quyền của Tòa Trọng Tài Thường Trực liên quan đến Biển Đông. Việt Nam công nhận tính hợp lệ của vùng đặc quyền kinh tế và tuyên bố quyền kiểm soát các vùng đặc quyền kinh tế của mình. Chúng ta nhớ rằng Hà Nội đã kịch liệt phản đối bất kỳ hành động thăm dò nào của tàu Trung Quốc diễn ra trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, như trường hợp của tầu Hải Dương 8 vào tháng 07/2019. Hệ quả là Việt Nam khó có thể phản đối Manila kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế của Philippines cho dù bao gồm một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Đọc thêm : Hà Nội nêu đích danh tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển Việt NamKhó khăn thứ hai liên quan đến các đảo. Giả sử có một điều lệ cho phép Việt Nam giữ chủ quyền đối với các đảo ở quần đảo Trường Sa, phán quyết của Tòa cũng quy định rằng việc đó sẽ không bao giờ tạo ra vùng đặc quyền kinh tế. Điều này sẽ hạn chế khả năng tận dụng lợi thế của Việt Nam.Khó khăn thứ ba liên quan đến tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa. Vì lập luận của Việt Nam tương tự với Trung Quốc, có nghĩa là những bằng chứng lịch sử, nên giả sử Hà Nội viện đến Tòa Trọng Tài Thường Trực thì Tòa cũng sẽ không ra phán quyết có lợi cho họ. Điều này khiến Việt Nam rơi vào tình trạng bế tắc pháp lý. Cho nên nếu muốn duy trì yêu sách và được luật pháp quốc tế công nhận, Việt Nam sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc xem xét lại lập luận của mình để đưa ra những yếu tố mới được chấp nhận về mặt pháp lý.RFI : Việt Nam luôn tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Việt Nam sẵn sàng « nhân nhượng » phần nào với Philippines ? Laurent Gédéon : Về yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa có lẽ Việt Nam phải đàm phán trực tiếp với Trung Quốc trong bối cảnh cán cân vô cùng bất lợi cho Việt Nam, song đòi hỏi chủ quyền của Hà Nội đối với quần đảo Trường Sa còn phức tạp hơn nhiều, do nhiều yếu tố : Khó lập được mối liên hệ lịch sử rõ ràng của Việt Nam với Trường Sa, có nhiều nhân tố liên quan, khoảng cách địa lý không đều giữa các quốc gia với quần đảo không hẳn có lợi cho những nước nằm ở xa nhất, như trường hợp Việt Nam.Nếu bám vào khuôn khổ pháp lý mà chúng ta đã đề cập thì Việt Nam khó có thể bỏ qua đàm phán với Philippines. Nếu các cuộc đàm phán như vậy diễn ra một ngày nào đó, rất có khả năng là chúng sẽ dẫn đến việc chia sẻ các vùng chủ quyền. Thực vậy, Việt Nam khó có thể phản đối giá trị pháp lý của những tuyên bố chủ quyền của Philippines đối với các đảo nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này, trừ khi đi ngược lại với luật pháp quốc tế - điều mà Hà Nội vẫn dựa vào đó để khẳng định vùng đặc quyền kinh tế mình, như chúng ta đã đề cập ở trên. Đọc thêm :Biển Đông: Việt Nam trước áp lực của Trung Quốc về đàm phán song phươngNgoài ra còn phải bổ sung thêm một điểm quan trọng về địa-chính trị. Chúng ta thấy từ vài năm nay, căng thẳng gia tăng thường xuyên ở khu vực Đài Loan. Hoa Kỳ gia tăng ủng hộ hòn đảo, đồng thời củng cố các thỏa thuận quân sự với Manila, cho phép Mỹ tiếp cận 9 căn cứ của Philippines. Trước tình hình đó, Trung Quốc liên tục nỗ lực cải thiện năng lực quân sự và thường xuyên đe dọa can thiệp vũ trang vào Đài Loan. Đến lúc nào đó, tình hình ngày càng căng thẳng này có thể sẽ dẫn tới xung đột.Trong trường hợp xảy ra xung đột Đài Loan, nếu như không có gì cho thấy Biển Đông sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp thì Philippines gần như chắc chắn sẽ có liên quan trực tiếp. Giả sử cuộc xung đột này khiến Trung Quốc yếu đi, Philippines có thể được lợi từ việc sát cánh với Hoa Kỳ, có nghĩa là Washington sẽ ủng hộ về ngoại giao đối với các yêu cầu chủ quyền của Manila. Điều này có thể sẽ xảy ra ngay cả khi lập trường chính thức của Hoa Kỳ là không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền quần đảo. Do đó có thể thấy lợi ích của một thỏa thuận sớm giữa Philippines và Việt Nam vì nếu không, vị thế cũng lợi ích của Việt Nam có thể bị suy yếu trong trường hợp xảy ra xung đột.RFI : Một thỏa thuận như vậy có thể coi là bí mật quốc gia, như Việt Nam và Trung Quốc - hai nước có hệ thống chính trị tương đồng, đã áp dụng. Tuy nhiên với Philippines thì lại khác, thỏa thuận có thể được công bố. Trong trường hợp đó, Việt Nam sẽ phải vận động người dân như thế nào trong khi Hà Nội luôn khẳng định chủ quyền đối với cả Hoàng Sa và Trường Sa ?Laurent Gédéon : Theo tôi, khó hình dung ra được là có thể giữ bí mật một thỏa thuận như vậy nếu xét tới bối cảnh chính trị - xã hội rất khác nhau giữa Việt Nam và Philippines. Tôi nghĩ là nếu có một thỏa thuận như vậy, chính quyền Việt Nam cần giảng giải cho người dân bằng cách nhấn mạnh đến việc phân chia các vùng chủ quyền sẽ không gây tổn hại đến lợi ích kinh tế và chiến lược của đất nước và sẽ tạo ra những lợi thế vồn không thể có được trong cảnh bế tắc.Ngoài ra, không có gì cấm hình dung rằng một thỏa thuận chính thức về việc phân chia chủ quyền có thể được bổ sung thêm các thỏa thuận khác cho phép hai nước sử dụng chung một số nguồn tài nguyên. Nếu mối quan hệ giữa Hà Nội và Manila là đáng tin cậy thì điều này có thể thực hiện được và sẽ cho phép dư luận Việt Nam hiểu rõ hơn về lợi ích của một cuộc đàm phán như vậy.Đó là sự đảo ngược hoàn toàn những phát biểu hiện nay, mà theo tôi, để làm được việc này đòi hỏi quyết tâm chính trị rõ ràng và cần một quá trình chuẩn bị trước kỹ lưỡng, lâu dài bởi vì dư luận Việt Nam sẽ phải mất vài năm để quen với cách nhìn nhận khác về quần đảo Trường Sa cùng với những thách thức liên quan đến chủ quyền Trường Sa. Nhưng tôi nghĩ là điều này có thể sẽ thuận lợi bởi lập trường của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, ngược lại sẽ không thay đổi.RFI : Các cuộc tập trận gần đây giữa Philippines và các nước Mỹ, Nhật Bản, Úc ở Biển Đông nhằm thể hiện cứng rắn trước những hành động quấy rối và yêu sách của Trung Quốc. Tuy nhiên, việc này cũng có tác động phần nào đến Việt Nam, một bên có tranh chấp chủ quyền ở trong vùng ?Laurent Gédéon : Đúng vậy, những sự kiện này có tác động rõ ràng đối với Việt Nam. Từ nhiều năm nay, Hoa Kỳ tìm cách tập hợp các nước trong vùng phản đối những yêu sách hàng hải của Bắc Kinh trong một cấu trúc an ninh do Washington điều hành. Nhưng cho đến giờ, Hà Nội vẫn không muốn tham gia một cơ chế như vậy. Nhưng trên bình diện địa-chính trị, hoàn toàn có thể tự hỏi là Hà Nội sẽ được gì khi xích lại gần với Hoa Kỳ trong trường hợp Mỹ-Trung xảy ra xung đột.Đây là một ván cược. Việc đặt cược vào thắt chặt quan hệ chiến lược Mỹ-Việt rõ ràng là đầy gay góc với Hà Nội với hai khả năng có thể xảy ra. Trường hợp thứ nhất, Trung Quốc ra khỏi xung đột ở thế mạnh. Trong giả thuyết này, nếu sát cánh quá lộ liễu với Washington, Việt Nam có nguy cơ phải trả giá, nhất là về kinh tế - lĩnh vực vốn kết nối chặt chẽ hai nước.Ở giả thuyết thứ hai, Trung Quốc thoát khỏi xung đột trên thế yếu. Trong trường hợp này, Việt Nam có thể được lợi từ cuộc xung đột, kể cả đối quần đảo Hoàng Sa. Còn đối với quần đảo Trường Sa, Hà Nội vẫn không thể không đàm phán với Manila. Nhưng cuộc đàm phán này có thể sẽ cân bằng hơn và Hoa Kỳ có thể sẽ đóng vai trò trọng tài hơn là ủng hộ Manila. Do đó, theo tôi, Hà Nội sẽ phải tính toán tỉ lệ thiệt/hơn khi sát cánh với Washington. Đọc thêm : Biển Đông: Philippines tăng cường liên minh với Mỹ, Nhật, ÚcTóm lại, dù là với bất kỳ kịch bản nào, chính sách thận trọng và giữ khoảng cách của Hà Nội, hợp lý trong bối cảnh hiện tại, có lẽ sẽ phản tác dụng trong trường hợp nổ ra xung đột và có điều chỉnh lớn về cân bằng địa chính trị trong vùng.Điều gần như chắc chắn là hiện nay, căn cứ vào lập trường bất di bất dịch của Bắc Kinh về Biển Đông và nhìn vào chiến lược kiềm chế Trung Quốc của Mỹ, Việt Nam có lẽ không có cơ hội nào giành lại chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa thông qua việc đàm phán với nước láng giềng và trong mọi trường hợp sẽ rơi vào thế yếu trước Philippines về Trường Sa nếu như không có đàm phán trước với Manila hoặc xích lại gần với Washington.Do đó, chừng nào những vấn đề này được Hà Nội coi là một thách thức quan trọng, tôi cho rằng việc cần điều chỉnh các trục ngoại giao của Việt Nam có lẽ việc cần thiết để nâng cao vị thế và những tuyến bố chủ quyền của Việt Nam trong trung hạn.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon.
Ascendió a 46 el número de mujeres muertas tras el incendio ocurrido el martes en una prisión de Támara, al norte de Tegucigalpa. La tragedia, ocurrida a raíz de un enfrentamiento entre pandillas, pone sobre el tapete las políticas de seguridad contra el flagelo de los grupos criminales y las condiciones de detención en el país centroamericano. Con El Salvador y Guatemala, Honduras forma parte del denominado “Triángulo de la muerte”, plagado de pandillas o maras que controlan el tráfico de drogas y el crimen organizado.El martes 20 de junio, 46 presas perdieron la vida luego de que reclusas de la pandilla Barrio 18 irrumpieron disparando en el edificio donde se ubicaban sus rivales de la Mara Salvatrucha y posteriormente le prendieran fuego.Lo ocurrido en Honduras, uno de los países con mayor nivel de violencia penitenciaria que totaliza más de mil muertos en 20 años, no es algo sorpresivo.“En abril, la Comisión Interamericana de Derechos Humanos ya advirtió de los altos niveles de corrupción en el sistema penitenciario y de la entrada de armas, de la falta de seguridad dentro de las prisiones”, explica a RFI César Muñoz, director asociado para las Américas de Human Rights Watch (HRW).HacinamientoLa presidenta Xiomara Castro anunció medidas drásticas, entre ellas destituir al ministro de Seguridad, Ramón Visión, y reemplazarlo por el director de la Policía Nacional, Gustavo Sánchez.“Honduras vive una crisis penitenciaria y es necesaria una reforma amplia, no colocar parches”, comenta Muñoz. “Esa reforma tiene que atajar los problemas estructurales del sistema: uno de ellos es el hacinamiento. Hay el doble de personas en el sistema penitenciario hondureño que la capacidad de las prisiones. Los guardas no consiguen mantener la seguridad dentro. Las personas que están detenidas se ven forzadas en la práctica a integrar pandillas para protegerse”, detalla."Retomar el control"Las prisiones son caldo de cultivo para las organizaciones criminales. “El Estado tiene que retomar el control y ofrecer condiciones dignas para que las personas cumplan su pena y para que se puedan reintegrar en la sociedad. Ese es el objetivo del sistema penitenciario”, concluye el portavoz de HRW.En diciembre pasado, la presidenta hondureña declaró un estado de excepción para enfrentar la violencia pandillera, algo que recuerda las medidas impuestas por el gobierno de Nayib Bukele en El Salvador hace más de un año. Las acciones fueron menos espectaculares y no arrojaron claros resultados.
Au sommaire de Radio foot internationale ce jeudi à 16h10 TU (18h10 Paris) : - La Ligue Europa conférence : West Ham décroche la Coupe ; - La Ligue des Champions : Istanbul attend son heure ; - Lionel Messi dit oui à l'Amérique. - Ligue Europa conférence : West Ham décroche la Coupe ! À Prague, les Hammers s'imposent sur le fil devant la Fiorentina (2-1), un match émaillé d'incidents. Retour sur un nouveau trophée glané dans une compétition européenne pour les Londoniens après celui de 1965. Deuxième défaite pour un club italien en finale cette saison de mauvaise augure ? - Ligue des Champions : Istanbul attend son heure ! À 2 jours du choc entre l'Inter et Manchester City, nous retrouverons l'envoyé spécial de RFI Cédric De Oliveira dans la « capitale » du football turc. Istanbul et le ballon rond, une passion sans modération ! - Messi dit oui à l'Amérique ! Le champion du monde rejoindra l'Inter Miami, propriété de David Beckham en MLS. Analyse d'un choix sportif et économique ! Pour en débattre autour d'Annie Gasnier, les consultants du jour : Étienne Moatti, Benjamin Moukandjo et Dominique Sévérac - David Fintzel/Pierre Guérin - Technique/Réalisation : Laurent Salerno.
Au sommaire de Radio foot internationale ce jeudi à 16h10 TU (18h10 Paris) : - La Ligue Europa conférence : West Ham décroche la Coupe ; - La Ligue des Champions : Istanbul attend son heure ; - Lionel Messi dit oui à l'Amérique. - Ligue Europa conférence : West Ham décroche la Coupe ! À Prague, les Hammers s'imposent sur le fil devant la Fiorentina (2-1), un match émaillé d'incidents. Retour sur un nouveau trophée glané dans une compétition européenne pour les Londoniens après celui de 1965. Deuxième défaite pour un club italien en finale cette saison de mauvaise augure ? - Ligue des Champions : Istanbul attend son heure ! À 2 jours du choc entre l'Inter et Manchester City, nous retrouverons l'envoyé spécial de RFI Cédric De Oliveira dans la « capitale » du football turc. Istanbul et le ballon rond, une passion sans modération ! - Messi dit oui à l'Amérique ! Le champion du monde rejoindra l'Inter Miami, propriété de David Beckham en MLS. Analyse d'un choix sportif et économique ! Pour en débattre autour d'Annie Gasnier, les consultants du jour : Étienne Moatti, Benjamin Moukandjo et Dominique Sévérac - David Fintzel/Pierre Guérin - Technique/Réalisation : Laurent Salerno.
Liệu Mỹ có thuyết phục được Việt Nam nâng cấp quan hệ trong năm 2023, nhân dịp kỉ niệm 10 năm quan hệ Đối tác Toàn diện ? Hoa Kỳ và Việt Nam liên tục có những hoạt động thắt chặt quan hệ song phương trong thời gian gần đây. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và tổng thống Joe Biden điện đàm ngày 29/03. Ông Blinken có chuyến công du đầu tiên đến Việt Nam trong tư cách ngoại trưởng Mỹ từ 14-16/04. Trước đó một tuần là một phái đoàn các nhà lập pháp Hoa Kỳ. Từ 21-23/03 là một phái đoàn doanh nghiệp Mỹ lớn nhất từ trước đến nay.Tuy nhiên, Việt Nam dường như chưa sẵn sàng đáp ứng mong muốn của Mỹ. Trong thái độ lưỡng lự này, Trung Quốc là một yếu tố, nhưng quan trọng nhất là Nga, theo đánh giá của giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu An ninh châu Á-Thái Bình Dương, Honolulu, Hawaii, Hoa Kỳ. Trong thư điện tử ngày 10/04/2023 trả lời một số câu hỏi của RFI Tiếng Việt, giáo sư Vuving cho rằng về lâu dài, Việt Nam phải có những bước đi mạnh mẽ hơn về phía Mỹ vì những bước đi về phía Nga, Nhật, Ấn, Hàn, Úc… sẽ không đủ để bù đắp sự “hụt hẫng” do Nga có thể sẽ bị dính phần nào vào Trung Quốc.*RFI : Hoa Kỳ và Việt Nam liên tục có những hoạt động, trao đổi trong thời gian gần đây. Xin ông cho biết là những hoạt động đó diễn ra trong bối cảnh như nào ?Giáo sư Alexander Vuving : Bối cảnh lớn nhất của các hoạt động ngoại giao giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay là cuộc xâm lược Ukraina của Nga và những địa chấn chính trị của nó. Cuộc chiến tranh này đã buộc lịch sử thế giới phải sang trang. Trước hết, ở tầm vóc toàn cầu, thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh đã hoàn toàn chấm dứt. Đặc điểm chủ đạo của thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh là hợp tác nước lớn vượt trội cạnh tranh nước lớn. Chính vì thế mà toàn cầu hóa đã có cơ hội phát triển vượt bậc và trở thành một xu thế mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu. Nhưng từ khoảng 2008, thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh đi vào thoái trào, cạnh tranh nước lớn dần trở nên lấn át hợp tác nước lớn. Các sự kiện lớn nói lên điều này là việc Nga xâm lược Gruzia năm 2008, Trung Quốc lập Vùng Nhận dạng Phòng không ở Biển Hoa Đông năm 2013 và cũng khoảng thời gian đó, Trung Quốc bắt đầu xây đảo nhân tạo ở Biển Đông, rồi năm 2014, Nga sáp nhập bán đảo Crưm của Ukraina. Trong thời kỳ 2008-2016, nước Mỹ dưới trào tổng thống Obama phản ứng yếu ớt với các hành động hung hăng của Nga và Trung Quốc nên cạnh tranh nước lớn chỉ mạnh về một chiều. Nhưng sau khi tổng thống Trump lên nắm quyền, chính phủ Mỹ chuyển cách nhìn đối với Trung Quốc, coi Trung Quốc là đối thủ chiến lược. Bản thân Trump khai mở một cuộc “thương chiến” với Trung Quốc bằng cách áp đặt thuế quan nặng nề lên một số lượng lớn hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Và cuộc xâm lược Ukraina của Nga đã đặt dấu chấm hết cho thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh. Nó mở toang cánh cửa đã được hé mở từ một thập kỷ trở lại đây để thế giới đi vào một thời kỳ mới trong đó cạnh tranh nước lớn là chủ đạo, hợp tác nước lớn vẫn tồn tại nhưng chỉ là thứ yếu. Cạnh tranh nước lớn ở đây trước hết là giữa Mỹ một bên và Nga và Trung Quốc ở bên kia. Điều này khiến cho toàn bộ cấu trúc quan hệ đối ngoại của Việt Nam bị lung lay. Sau Chiến tranh Lạnh, Việt Nam phấn đấu làm bạn với tất cả các nước, đặc biệt là giữ quan hệ tốt với các cường quốc, bao gồm cả Trung Quốc, Mỹ và Nga. Khi hợp tác nước lớn mạnh hơn cạnh tranh nước lớn, Việt Nam có thể xây dựng một cấu trúc đối ngoại vững chắc với một mạng lưới các quan hệ tốt đẹp với tất cả các cường quốc. Nhưng cuộc chiến tranh Ukraina đã khiến cho quan hệ giữa Nga và Mỹ cũng như phương Tây trở nên thù địch. Nếu Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ và phương Tây thì sẽ làm phật lòng Nga. Ngược lại, Việt Nam tăng cường quan hệ với Nga cũng sẽ làm phật lòng Mỹ và phương Tây. Đọc thêm : Chiến tranh Ukraina: Thái độ thận trọng quá mức của Việt NamĐồng thời, quan hệ Mỹ-Trung tiếp tục xấu đi. Có thể có một vài sự hàn gắn nhất thời nhưng xu thế chung trong thời gian tới là cạnh tranh Mỹ-Trung ngày càng gay gắt. Mà tâm điểm địa lý của cuộc tranh hùng Mỹ-Trung là khu vực Tây Thái Bình Dương, bao gồm các nước ven biển Hoa Đông và Biển Đông. Khác với cuộc Chiến tranh Lạnh trước đây, Việt Nam chỉ nằm ở ngoại vi của cuộc tranh hùng giữa Liên Xô và Mỹ, nay Việt Nam nằm ngay ở “đường đứt gãy” trung tâm của cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ.Do đó, những hoạt động ngoại giao gần đây giữa Mỹ và Việt Nam là nằm trong cố gắng tập hợp lực lượng của Mỹ trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc và Nga, cũng như những cố gắng của Việt Nam nhằm giữ thế cân bằng cho “con thuyền” của mình giữa cơn phong ba địa-chính trị của khu vực và thế giới. Trong cơn phong ba địa-chính trị đó có cả tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông và ở Đông Dương, là những chuyện sát sườn Việt Nam phải đối phó. Giữ con thuyền khỏi tròng trành, đối với Việt Nam, còn bao gồm cả việc đảm bảo nguồn cung tài chính từ bên ngoài (ví dụ thông qua đầu tư nước ngoài) và thị trường xuất khẩu cho hàng Việt Nam (ngoại thương Việt Nam có giá trị gần gấp đôi tổng sản phẩm quốc nội). Thêm nữa, chính quyền Hà Nội còn có mối lo giữ chế độ cho đảng Cộng sản Việt Nam. Đấy là những quan tâm hàng đầu của hai nước Việt-Mỹ trong quan hệ song phương. RFI : Có thể coi đó là dấu hiệu cho thấy có sự chuyển biến theo hướng tích cực trong quan hệ giữa hai nước, nhất là trong lĩnh vực hợp tác thương mại, đầu tư ?G.S. Alexander Vuving: Cả Mỹ và Việt Nam đều muốn tăng cường quan hệ, trong đó hợp tác kinh tế là một cột trụ quan trọng. Hợp tác quốc phòng cũng là một trụ cột quan trọng, nhưng do sự nhạy cảm của nó đối với các quan hệ nước lớn khác nên nhiều khi hai nước phải đi đường vòng hoặc có lúc tiến lúc lùi thay vì đi thẳng và liên tục tiến. Năm nay, hai nước Việt-Mỹ kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ “đối tác toàn diện”. Từ đầu năm đã có nhiều đoàn trao đổi, trong đó nổi bật có chuyến thăm Việt Nam của đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai, một đoàn đông đảo các doanh nghiệp Mỹ muốn tăng cường làm ăn với Việt Nam và tuần trước là đoàn nghị sĩ Quốc Hội Mỹ. Thông điệp lớn nhất của phía Mỹ là chính phủ Mỹ, bao gồm cả hành pháp và lập pháp, cũng như giới kinh doanh đều muốn nâng quan hệ hai nước lên tầm “đối tác chiến lược”. Đọc thêm : SpaceX, Netflix, Boeing tham gia phái đoàn doanh nghiệp Mỹ đến Việt NamTrong bối cảnh Mỹ muốn giảm thiểu sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc thì quan hệ thương mại và đầu tư với Việt Nam càng trở nên quan trọng. Việt Nam cũng rất mong muốn tăng cường quan hệ kinh tế với Mỹ. Nếu nhìn vào cán cân thương mại của Việt Nam, ta có thể thấy Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ASEAN, nhưng lại xuất khẩu nhiều nhất sang Mỹ, Trung Quốc và các nước Liên Hiệp Châu Âu. Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất cho hàng Việt Nam, chiếm khoảng 30% thị phần, và là bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam sau Trung Quốc. Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng đang trở thành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Mỹ, thay thế vị trí mà Anh đã giữ suốt hai thập kỷ vừa qua. RFI : Tuy nhiên, về ngoại giao, có ý kiến cho rằng Việt Nam chưa sẵn sàng nâng cấp quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ ? Hà Nội lo về những điểm gì ?G.S. Alexander Vuving : Chủ trương lâu dài của Việt Nam là thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất cả các nước lớn, cụ thể là các nước ủy viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Trong vòng hơn 20 năm qua, Việt Nam đã lập quan hệ này với Nga (2001), Trung Quốc (2008), Anh (2010), Pháp (2013). Chỉ còn Mỹ là chưa. Hai nước đã lỡ một số cơ hội lớn trong quá khứ. Năm 2015, khi tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Mỹ lần đầu tiên, Mỹ cũng đã muốn nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược, nhưng Việt Nam ngại rằng như thế sớm quá, vì mới lập quan hệ “đối tác toàn diện” được hai năm, và đề nghị chỉ nâng nửa vời lên “đối tác toàn diện sâu rộng”. Mỹ không đồng ý. Quan hệ tiếp tục được gọi là “đối tác toàn diện”. Chuyến đi này diễn ra khoảng một năm sau sự kiện “giàn khoan” (Trung Quốc đơn phương hạ đặt giàn khoan HYSY-981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam), gây ra sự chuyển hướng chiến lược quan trọng trong chính sách đối ngoại và quốc phòng của Việt Nam.Đến khoảng năm 2018, sau khi Trung Quốc hoàn tất xây đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa và tăng cường quấy rối cản trở hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế, Hà Nội bắt đầu thấy cần thiết phải nâng cấp quan hệ với Washington lên đối tác chiến lược. Dự định là trong chuyến thăm Mỹ vào nửa cuối năm 2019 của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng theo lời mời của tổng thống Trump, hai nước sẽ nâng cấp quan hệ. Nhưng chuyến đi đã không bao giờ được thực hiện vì sức khỏe ông Trọng không cho phép. Chính quyền tổng thống Biden lên thay tiếp tục mong muốn đưa quan hệ lên tầm “đối tác chiến lược”. Đặc biệt việc Mỹ viện trợ vac-xin Covid cho Việt Nam với số lượng rất lớn và không có bất cứ điều kiện nào kèm theo, trong khi Trung Quốc viện trợ ít hơn nhiều và gần như luôn đi kèm điều kiện, đã khiến nhiều người trong chính giới Việt Nam thấy “ai là bạn và ai chỉ là đối tác thôi”. Tuy nhiên, cho đến cuối năm 2021, không có cơ hội nào cho lãnh đạo tối cao hai nước gặp nhau nên chưa thực hiện được việc nâng cấp. Đọc thêm : Covid-19 : Mỹ sẽ viện trợ thêm vac-xin cho Việt NamSau khi Nga xâm lược Ukraina khiến quan hệ Nga - Mỹ trở nên thù địch, Việt Nam quyết định đóng băng vấn đề nâng cấp quan hệ với Mỹ. Hà Nội giải thích là để thể hiện “độc lập, cân bằng, tự chủ”. Sâu xa hơn thì là để chứng tỏ cho Nga thấy là Việt Nam không đi với Mỹ để chống Nga. Trước đó, cuối năm 2021, trong chuyến thăm Nga của chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, hai bên đã ra Tuyên bố chung về Tầm nhìn Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa Nga và Việt Nam đến năm 2030. Tuyên bố này có mấy điểm đáng lưu ý. Một là lần đầu tiên Nga hứa “sẽ phối hợp bảo đảm an ninh, an toàn và tự do hàng hải và hàng không và các hoạt động thương mại không bị cản trở” với Việt Nam. Hai là hai bên khẳng định “không liên minh hoặc thỏa thuận với bên thứ ba nhằm có các hành động phương hại đến độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, cũng như lợi ích cơ bản của nhau”. Như vậy, mấu chốt để Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ là Nga hiểu rằng việc đó không có nghĩa là Việt Nam đi với Mỹ để chống Nga. Chính vì thế mà khi đón các đoàn Mỹ sang thăm, lãnh đạo Việt Nam vẫn nói ủng hộ nâng tầm quan hệ nhưng phải chờ “khi điều kiện phù hợp”. Phản ứng của Trung Quốc cũng là một vấn đề Việt Nam phải lo ngại, nhưng tôi cho rằng yếu tố này không đủ lớn để làm Việt Nam chùn bước. Thứ nhất là Trung Quốc tiếp tục gia tăng chống phá Việt Nam ở hướng biển. Trung Quốc cũng thâm nhập sâu vào Campuchia và Lào. Các căn cứ quân sự trá hình mà Trung Quốc đang xây dựng ở Campuchia cũng khiến Việt Nam thêm lo ngại. Việt Nam cần Mỹ để đối trọng với Trung Quốc. Đọc thêm : Việt Nam thận trọng trước thông tin về căn cứ Trung Quốc ở Cam BốtĐối tác chiến lược không phải là liên minh nên không xâm phạm 3 trong “4 Không” của Việt Nam (Không tham gia liên minh quân sự, Không đi với nước này để chống nước kia, Không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự trên đất Việt Nam, Không dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế). Vấn đề chỉ còn cư xử thế nào để Nga và Trung Quốc khó phàn nàn là Việt Nam âm mưu đi với Mỹ để chống lại họ. Đọc thêm : Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, lãnh đạo nước ngoài đầu tiên đến Trung Quốc sau Đại hội ĐảngViệt Nam không muốn tạo cớ cho Trung Quốc làm mạnh nên đã có chuyến đi phá lệ của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Trung Quốc tháng 11/2022. Theo thông lệ thì tổng bí thư sẽ đi thăm Lào đầu tiên sau khi nhậm chức. Nhưng lần này ông Trọng đi Trung Quốc là nước ngoài đầu tiên sau khi ông được tái đắc cử ở Đại hội Đảng lần thứ 13 đầu năm 2021. Thỏa thuận trong chuyến đi cho thấy Hà Nội nhượng bộ một số chuyện nhỏ “không mất gì” nhưng vẫn nhất quyết không tham gia “cộng đồng chung vận mệnh” với Trung Quốc và cũng chỉ nói lời đãi bôi với các Sáng kiến An ninh Toàn cầu và Sáng kiến Phát triển Toàn cầu, là những khuôn khổ hợp tác chiến lược mới của Trung Quốc cho thời kỳ cạnh tranh nước lớn. RFI : Chiến tranh Ukraina đã buộc Nga phải xích lại gần với Trung Quốc. Đây có phải là điểm bất lợi cho Việt Nam hay không, trong khi Việt Nam có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông, còn Nga từng là nhà cung cấp vũ khí, là đối tác quốc phòng quan trọng nhất của Việt Nam ?G.S. Alexander Vuving : Nga xích lại gần Trung Quốc là điểm bất lợi lớn đối với Việt Nam. Nga không chỉ là nhà cung cấp vũ khí chủ yếu cho Việt Nam, mà các công ty dầu khí Nga còn đóng vai trò quan trọng trên tuyến đầu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông. Đồng thời trong chiến lược “cân bằng quan hệ” với các nước lớn của Hà Nội, Moskva cũng là một yếu tố đáng kể. Nga cảm tình với chế độ của đảng Cộng sản Việt Nam, không có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt nam, lại là một cường quốc hạt nhân và thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc. Quan hệ với Nga giúp Hà Nội cân bằng quan hệ với Trung Quốc và Mỹ.Nay Nga suy yếu về kinh tế, quân sự và ngoại giao, phải dựa vào Trung Quốc nhiều hơn, thì tức là cán cân lực lượng giữa các cường quốc đã có sự thay đổi đáng kể. Nếu ví cấu trúc đối ngoại của Việt Nam như chiếc kiềng nhiều chân, trong đó các chân lớn là quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, Nga, các chân nhỏ hơn là quan hệ với Nhật Bản, Ấn Độ, ASEAN, Pháp, Anh, Đức, Úc, Hàn Quốc… thì rõ ràng khi “chân” Nga yếu đi, lại phải dựa vào Trung Quốc, thì chiếc kiềng của Việt Nam mất cân bằng. Cách Việt Nam làm hiện này là tìm cách kéo Nga về phía mình, trong khi đẩy mạnh quan hệ với các nước “cận cường quốc” như Nhật Bản và Ấn Độ và các nước “bậc trung” như Hàn Quốc, Úc, đồng thời tiếp tục “giữ cầu” để khi có thời cơ thì nâng quan hệ với Mỹ. Trong một năm qua, Việt Nam đã tiếp tục thắt chặt quan hệ với Nhật Bản theo châm ngôn “chân thành, tình cảm, tin cậy”, tăng cường hợp tác quốc phòng với Ấn Độ. Việt Nam cũng đã nâng cấp quan hệ với Hàn Quốc lên “đối tác chiến lược toàn diện” tháng 12/2022. Dự định cuối năm nay sẽ nâng quan hệ với Úc lên “đối tác chiến lược toàn diện”. Đọc thêm : Những kỳ vọng về quan hệ "Đối tác chiến lược toàn diện" giữa Việt Nam và ÚcXu hướng dài hạn là Nga sẽ khó lòng khôi phục vị thế và sức mạnh trước cuộc xâm lược Ukraina và nhiều khả năng Nga sẽ sa lầy tại Ukraina, tiếp tục đối đầu với Mỹ, tiếp tục xích lại gần Trung Quốc. Do đó, Việt Nam phải có những bước đi mạnh mẽ hơn về phía Mỹ vì những bước đi về phía Nga, Nhật, Ấn, Hàn, Úc… sẽ không đủ để bù đắp sự “hụt hẫng” của “chân” Nga mà nay có thể sẽ bị dính với “chân” Trung Quốc phần nào. RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu An ninh châu Á-Thái Bình Dương, Honolulu, Hawaii, Hoa Kỳ.
Elon Musk y 1.200 expertos del mundo digital firmaron este miércoles una tribuna, llamando a suspender durante seis meses el desarrollo de sistemas de inteligencia artificial. Los firmantes temen que programas cada vez más sofisticados puedan representar “un riesgo mayor para la humanidad”. En una carta publicada en el sitio Web Future of Life Institute, empresarios, investigadores y usuarios de las nuevas tecnologías digitales piden parar durante un semestre el desarrollo desenfrenado de las inteligencias artificiales (IA) como ChatGPT. Explican que un plazo de seis meses permitiría evaluar los sistemas de seguridad de estos sistemas de IA, definir un marco legal y crear dispositivos técnicos para ayudar a los Estados y a las instituciones a encarar las “crisis económicas y políticas que la IA podría pronto provocar, con consecuencias dramáticas”. RFI entrevistó a Jules Trueille, coordinador de inteligencia artificial en la escuela de ingeniería CentraleSupelec de París. RFI: ¿Qué llevó a tantos expertos de la tecnología a pedir una moratoria sobre la expansión de la inteligencia artificial? Jules Trueille: Lo importante aquí es que no están intentando suspender toda la investigación sobre inteligencia artificial, sino más bien todo lo relacionado con el desarrollo del sistema más poderoso, ChatGPT-4, durante al menos seis meses. Este programa desarrollado por la empresa OpenAI, financiado en su mayoría por Microsoft, está ganando rápidamente popularidad. El público en general ha podido ver que GPT es capaz de comprender tareas que creíamos reservadas solo al cerebro humano. En los últimos meses, los laboratorios de inteligencia artificial se metieron en una carrera frenética para desarrollar y desplegar sistemas digitales cada vez más poderosos que nadie, ni siquiera sus creadores, pueden entender o controlar de manera confiable. RFI: ¿Qué piden durante esos seis meses? Jules Trueille: Piden que hagamos protocolos de seguridad para el diseño y el desarrollo de las IA y crear entidades para regularla: sistemas para distinguir por ejemplo lo verdadero de lo sintético o mecanismos para determinar quién es responsable cuando la IA causa daños o prejuicios. Me parece un poco hipócrita por parte del jefe de Tesla, que luchó para evitar que se responsabilizarán sus sistemas de conducción inteligente en accidentes automovilísticos. Creo además que en la práctica será muy difícil lanzar una moratoria porque no será seguido en todos los países del mundo. Se puede ser escéptico sobre la voluntad de países como China o Rusia. RFI: Si esta moratoria se aplicara a los países occidentales, ¿países como China podrían aprovechar para ir aún más lejos? Jean Trueille: Por supuesto, pero es cierto también que hoy en día los estadounidenses son los más poderosos en ese tema de inteligencia artificial. Es uno de los sectores más concentrados del mundo, con un puñado de empresas que se reparten la mayor parte del pastel. Esas empresas son estadounidenses. RFI: ¿Cómo se sitúa Europa? Jules Trueille: Está detrás, intentando seguir el ritmo. Para Europa lo más importante no es ser un actor principal en materia de IA, sino cómo regularla y establecer un marco legal en esta disciplina. Por supuesto, Francia quiere incursionar en el tema y ha hecho planes para que sea posible. RFI: ¿El rol de Europa podría ser precisamente ese? ¿Establecer un marco jurídico, una legislación como lo hizo con los datos personales? Jules Trueille: Sí, definitivamente. Lo hizo con el llamado “RGPD”, que funciona bastante bien. En temas de IA se suman numerosas cuestiones éticas, planteadas por los clientes. Por ejemplo, cuando los programas generan obras de arte sintetizando información a partir de obras existentes. También, cuando las inteligencias artificiales adquieren sesgos, planteando problemas de prejuicios raciales o de género.
Entre el 21 y el 30 de noviembre pasado, los guerrilleros del M23 perpetraron crímenes atroces en la región de Kishishe, República Democrática del Congo (RDC). 66 mujeres, entre los 17 y los 58 años, fueron violadas por estos rebeldes tutsis que cuentan con apoyo del gobierno de Ruanda, revela un informe de Amnistía Internacional (A.I.) Entrevista con su autor, Jean Mobert Senga. Escenas de horror aparecen en el informe de Amnistía Internacional (A.I.) tras recoger el testimonio de 35 víctimas y personal de salud en la región de Kishishe, República Democrática del Congo (RDC). Durante una semana los guerrilleros del M23 violaron mujeres de entre 17 y 58 años y asesianon a una veintena de hombres. “El número de víctimas podría ser mayor porque muchas mujeres, por diversas razones de seguridad, sociales, sociológicas, miedo etc. no reportan los casos de violación a los establecimientos de salud o incluso a la comunidad”, afirma Jean Mober Senga, investigador de la ONG para República Democrática del Congo, y agrega que “durante este ataque, los combatientes del M23 también mataron a sangre fría a por lo menos 20 hombres que, en su mayoría, eran los esposos de las mujeres violadas o sus hijos”. RFI: Según se lee en el informe, los victimarios escogieron a sus víctimas civiles como un acto brutal de retaliación contra la población civil. J.M.S: Nuestra investigación revela que las violaciones y los asesinatos fueron una especie de castigo a la gente por, aparentemente, tener lazos familiares o apoyar a grupos armados locales rivales del M23. Y de lo que se trata es de víctimas civiles, incluidas mujeres y niñas, que no son combatientes. Lo más insoportable aún, para nosotros es la ausencia casi total de atención a las víctimas. Las estructuras de salud no tenían medicamentos, ni personal calificado. No cuentan con un programa de asistencia en salud mental y psicológica. Entonces estas mujeres apenas han recibido pruebas de embarazo o tranquilizantes, drogas para curar el dolor de manera superficial. El M-23 impide el acceso humanitario a la zona. Ellas no pueden ir ni al campo, ni a comprar víveres porque las rutas están bloqueadas. Es decir, se encuentran en un desamparo total. RFI: ¿Cómo reparar el tejido social de una comunidad que guarda en su memoria hechos que desbordaron los límites del horror, el dolor y la ignominia, es decir violencias irreparables? J.M.S: Como lo dice, lo que ha sucedido y está sucediendo durante demasiado tiempo en el Congo no se puede reparar. Pero lo mínimo que la comunidad internacional y el gobierno congoleño le debe a sus víctimas y a su comunidad es justicia. Es lograr que los verdugos sean identificados y que sean procesados judicialmente para responder penalmente por sus actos. Pero también que estas mujeres y las comunidades puedan recibir algún tipo de reparación física, económica, simbólica. Porque los delitos de los que estamos hablando, incluida la violación de mujeres, se han estado perpetrando casi a diario en el Congo durante más de 25 años. Han dejado varios millones de víctimas y en total impunidad. ¿Qué es el M23? La rebelión del M23, predominantemente tutsi, volvió a tomar las armas a finales de 2021, tras casi una década de exilio en las vecinas Ruanda y Uganda, con entre sus principales demandas la eliminación de las FDLR, grupo fundado en el Congo por exlíderes genocidas tutsis en 1994 en Ruanda. La RDC acusa a su vecina Ruanda de apoyar a estos rebeldes, lo que es corroborado por expertos de la ONU, Estados Unidos y otros países occidentales, aunque Kigali lo niega.
Benjamin Netanyahu presentó un gobierno inédito en Israel. Los líderes de dos partidos de extrema derecha y ultraortodoxos, son los nuevos encargados de las colonias judías en Cisjordania y la policía israelí que opera en los Territorios Palestinos ocupados. Netanyahu hizo concesiones sin precedentes a sus socios radicales buscando la inmunidad judicial o la anulación del proceso en su contra por corrupción. El sociólogo Lev Luis Grinberg es autor de “Política y violencia en Israel y Palestina”. RFI: Para conformar su sexto gobierno, presentado este jueves 29 de diciembre, Benjamin Netanyahu negoció con los partidos más ultraortodoxos y de extrema derecha israelíes, entre ellos sionismo religioso de Bezalel Smotrich y fuerza judía de Itamar Ben Gvir, conocidos por su radical hostilidad frente a los palestinos y su posición favorable a la anexión de una parte de Cisjordania. Ellos serán ahora, respectivamente, los encargados de las colonias en Cisjordania y de la policía israelí, cuyas unidades operan también en el territorio palestino ocupado desde 1967 por Israel. ¿Qué lectura hace de este nuevo gobierno por decir lo menos inédito? Lev Luis Grinberg: Quizás exagero, pero creo se va a establecer lo que yo llamaría el cuarto régimen del Estado de Israel. El primer régimen se estableció en 1948 con la creación del Estado y la separación de judíos y árabes en Palestina. En el 1967 vino el segundo régimen, que es una ocupación militar de Cisjordania y de la franja de Gaza. El tercero se fundó cuando Yitzhak Rabin reconoció a la OLP y se estableció la Autoridad Palestina, que es una forma de gobierno únicamente para las ciudades controladas por los palestinos. Los palestinos están en completa dependencia económica de Israel. Ese régimen duró 30 años, y ahora aparentemente se va a cancelar. Lo que caracterizaba el régimen hasta ahora era una separación entre la parte democrática de Israel y la parte militar. La parte democrática era todavía dentro de las fronteras del 67 y la parte militar en Cisjordania y en Gaza. Ahora la cosa se viene mucho más compleja: se trata de un régimen en el cual van a anular la distinción entre estas dos. Las fronteras de 1967 se van a borrar y va a ser muy difícil decir que Israel es una democracia. RFI: ¿Qué consecuencias puede tener esto respecto a los palestinos? Lev Luis Grinberg: Para los palestinos significa más y más represión. Lo que va a poner muy en duda si se puede continuar este régimen de colaboración entre las autoridades palestinas y el ejército israelí. Desde los Acuerdos de Oslo se llegó a una forma de cooperación entre la seguridad israelí y la seguridad palestina para tratar de proteger a los ciudadanos israelíes. Los palestinos no están siendo protegidos hoy en día tampoco, pero va a haber a una represión más violenta. RFI: ¿Cómo es que Israel llega a conformar este tipo de gobierno con estos perfiles? Lev Luis Grinberg: Yo lo veo como el fracaso más grande del gobierno anterior y de la oposición. El gobierno anterior fue más represivo y letal. De cierto modo, permitió legitimizar el actual, que es mucho más violento y mucho más racista de forma abierta. Su odio no sólo está dirigido a los territorios ocupados por el ejército, sino también a los palestinos de Israel, a las mujeres y a homosexuales. RFI: Benjamin Netanyahu también jugó un papel en la construcción de esta coalición de gobierno. Lev Luis Grinberg: El rol de Netanyahu está claro. Él está en juicio por delitos de corrupción, que lo podían llevar a la cárcel. La intención de Netanyahu cancelar el juicio a través del Parlamento y para eso necesita gente que esté completamente dispuesta a hacerlo. Son todos los que tiene ahora en el gobierno: grupos de ultraderecha están extorsionando a Netanyahu para obtener más poder. Recibieron a cambio el control de los territorios ocupados, reciben el ministerio de Finanzas, nada más y nada menos. En realidad, el partido de él, el partido Likud, está un poco enojado con el primer ministro porque hizo concesiones. Eso va a llevar a un desastre increíble porque no va a haber un régimen estable, va a haber caos. RFI: ¿No existe una oposición israelí que haga contrapeso a esta ultraderecha que ha negociado instalarse en el poder? Lev Luis Grinberg: La oposición a Netanyahu no son partidos políticos con una alternativa de paz, sino es el ejército. El ejército estaba constantemente tratando de contener y frenar la tendencia ultra religiosa mesiánica de estas fuerzas que están promoviendo la colonización en los territorios ocupados. Entró en choque con Netanyahu hace seis años, cuando hubo un caso muy famoso de Elor Azaria, el soldado que vio a un palestino herido en suela después de un ataque y lo mató de un balazo en la cabeza. El ejército quiso llevarlo a juicio porque lo hizo sin orden y sin necesidad y fue un asesinato. El ministro de Seguridad apoyó al ejército y Netanyahu salió en contra, apoyando al movimiento súper racista que estaba apoyando a este soldado. Y ahí se formó la crisis entre el primer ministro y el ejército. El ejército tiene el problema político de cómo seguir controlando a los palestinos y cómo seguir colaborando con las autoridades palestinas para prevenir ataques terroristas. Desde ese momento todos los comandos en jefe del ejército, cada uno que sale de su subdivisión, entra a la política. Fue el caso de Benny Gantz, formó un partido en contra de estos extremistas y de Netanyahu. Pero no tienen una alternativa política. Tampoco quieren que les toquen el sistema que lleva funcionando desde hace 30 años, que les permite controlar la resistencia palestina, por el interés personal de Netanyahu.
Être milliardaire en Afrique aujourd'hui, c'est le titre de l'ouvrage que publie chez Présence Africaine le journaliste camerounais Michel Lobé Ewané. Ce spécialiste du monde des affaires analyse à la fois l'origine de la richesse en Afrique et les évolutions du capitalisme africain. En 20 ans, l'Afrique a vu une progression de 150 % du nombre de ses millionnaires. Elle compte aujourd'hui une vingtaine de milliardaires en dollars, dont le plus emblématique est le numéro un incontesté, le Nigérian Aliko Dangote. Pour Michel Lobé Ewané, cette progression traduit la modernisation et le dynamisme des économies africaines. « Dans les 20 dernières années, il y a eu une amélioration du climat des affaires, il y a eu une croissance économique. Et il y a des pays qui ont aussi favorisé l'émergence de champions nationaux. Je prends l'exemple du Nigeria qui a fait beaucoup pour faire émerger des milliardaires. » Longtemps, les grandes fortunes africaines étaient synonymes de prédation du monde politique sur la sphère économique, d'où une méfiance encore bien ancrée des populations. « Être milliardaire en Afrique aujourd'hui n'apporte pas de la légitimité. Il y a encore beaucoup de suspicion sur la richesse. Il y a beaucoup de fantasmes, ils sont liés au fait que le politique est une source d'enrichissement. Il y a des hommes d'affaires qui sont des cache-sexes d'hommes politiques et qui ont construit toute leur prospérité par des passe-droits, en usant de la corruption et qui font une soustraction à la richesse nationale plutôt qu'une addition. » Des profils plus variés que par le passé Les milliardaires d'aujourd'hui ne sont pas ceux d'hier. L'Afrique passe peu à peu d'un système capitaliste de type marchand à un capitalisme industriel où tertiaire. Les milliardaires ont donc aujourd'hui des profils très variés, explique Michel Lobé Ewané. « Dans les années 1970, les milliardaires étaient des commerçants, des gens qui faisaient dans l'import-export, qui avaient une position parce qu'on leur avait donné des licences. Aujourd'hui, on remarque les liens, ce sont des gens beaucoup plus ambitieux, beaucoup plus portés dans des secteurs de pointe, la finance, les assurances. Beaucoup de milliardaires ont émergé en investissant dans les télécoms et de plus en plus, on les trouve dans l'agro-industrie, on les trouve dans l'agroalimentaire, donc il y a une diversification et c'est une différence notable avec les anciens qui étaient cantonnés à un seul secteur et sur un seul pays. » Pour Michel Lobé Ewané, la caractéristique des milliardaires contemporains, c'est avant tout d'être panafricain par nature et de penser à l'échelle du continent. Ils ont donc précédé l'actuel mouvement d'union économique créé avec la zone de libre-échange continentale. Reste un constat : la multiplication des milliardaires reflète aussi l'imperfection des systèmes de redistribution sociale. ► Entretien avec Michel Lobé Ewané, auteur du livre « Être milliardaire aujourd'hui en Afrique » aux éditions Présence Africaine. RFI : Michel Lobé Ewané, vous partez d'un constat : sur le continent le plus pauvre du monde, la richesse ne s'est jamais aussi bien portée. Est-ce aussi paradoxal qu'il y paraît ? MLE : Pour moi, ce n'est pas tellement un paradoxe, c'est la confirmation d'une dynamique sur le plan économique qui a été enclenché ces dix ou quinze dernières années durant lesquelles l'Afrique a connu une croissance très forte et où le climat des affaires s'est amélioré. Je ne dis pas qu'il est parfait, mais il s'est considérablement amélioré. La liberté d'entreprendre est devenue une réalité dans la plupart des pays. Certes, la pauvreté n'a pas été encore éradiquée, mais je considère que le fait qu'il y ait plus de milliardaires, donc de patrons d'entreprises qui commencent à investir dans des secteurs importants, est un bon signe. Les hommes d'affaires et les milliardaires en particulier sont en train de refaçonner le paysage économique de leur pays, comme en Afrique du Sud, au Kenya, en Tanzanie, au Nigeria et même aussi au Sénégal. RFI : Combien l'Afrique compte-elle de milliardaires et peut-on la comparer aux autres continents ? MLE : Il y a évidemment beaucoup moins de milliardaires en Afrique qu'en Europe, en Asie et aux États-Unis. Mais il y a une progression évidente. Le dernier classement de Forbes (magazine américain consacré aux grandes fortunes et aux chefs d'entreprises, NDLR) a identifié 20 milliardaires en dollars précisément en 2021. J'ajoute qu'en 2019, on comptait 140 000 millionnaires (c'est à dire avec au moins un million d'actifs), 699 avec au moins dix millions d'actifs et 310 avec au moins cent millions d'actifs. RFI : En Europe, on a souvent tendance à considérer que les milliardaires sont le signe d'une redistribution imparfaite des richesses nationales dans un pays. Est-ce que c'est aussi le cas sur le continent ? MLE : Oui, bien sûr, parce qu'une bonne partie de la richesse et des grandes fortunes ne sont pas entre les mains des hommes d'affaires mais dans celles des dirigeants politiques. Et ce n'est pas forcément une bonne chose, puisque ce sont des gens qui ne créent pas la valeur, ni d'entreprises. D'un autre côté, plus il y a de milliardaires, donc de patrons d'entreprises, plus ils peuvent contribuer à réduire la pauvreté en créant des emplois et en payant des impôts. RFI : C'est un peu la théorie du ruissellement telle que formulée en France par le président Emmanuel Macron. Pour autant, on s'aperçoit aussi que l'écart entre les très riches et la majorité de la population africaine, souvent très pauvre, est immense. Est-ce que ce ruissellement fonctionne vraiment ? MLE : Il est évident qu'il y a encore en Afrique beaucoup de déséquilibres. On est très loin d'une société où la classe moyenne serait suffisamment large pour imposer une répartition équitable des richesses. Mais il faut savoir qu'il y a une dynamique qui est en train de se mettre en place. La même que celle que l'on a observée en Chine où ce sont bel et bien les entreprises qui ont permis de faire sortir 400 millions de personnes de la pauvreté. RFI : Il y a quelques années encore, on associait les milliardaires africains à la prédation et à la sphère politique. Pour être riche, il fallait être proche du pouvoir politique. Est-ce que cette situation a changé ? MLE : Elle est loin d'avoir changé, et la réalité, c'est que le politique demeure une source d'enrichissement. Certains hommes d'affaires sont des cache-sexes d'hommes politiques. Et certains dirigeants sont extrêmement riches et cette richesse est en quelque sorte soustraite à la richesse nationale. Moi, j'ai choisi dans ce livre de parler, non pas des prédateurs du système, mais de ceux qui bâtissent et investissent, et qui apportent donc à la collectivité une richesse supplémentaire. J'ai exclu par principe et aussi par méthode les hommes politiques riches et les milliardaires politiciens. RFI : Vous soulignez dans votre ouvrage que l'Afrique a de tous temps généré des hommes extrêmement riches. Il suffit de penser au roi Mansa Moussa 1er au 14e siècle, considéré comme l'homme le plus riche du monde. Mais il y a une période de l'histoire où les Africains ont été exclus de la richesse, c'est la période coloniale. Les Africains étaient-ils tous exclus du processus d'accumulation de richesse ? MLE : Oui, c'était la règle. Mais il y a eu quand même quelques exemples d'hommes d'affaires ou de commerçants qui se sont enrichis sous la colonisation. Au Kenya, la famille Kenyatta s'est enrichie dans les plantations et le commerce. En Côte d'Ivoire, Houphouët-Boigny était un planteur avant de devenir un homme politique. Il y a de nombreux exemples, mais il faut souligner que c'est à chaque fois l'administration coloniale qui décidait qui pouvait travailler et s'enrichir et qui ne le pouvait pas. Et cette période coloniale – et avant elle, la période de traite esclavagiste – avait ceci de particulier que les Africains étaient considérés comme des marchandises, des biens, ou de la simple force de travail. Ceci dit, l'administration coloniale a, peu à peu, favorisé l'émergence d'une classe d'affaire autochtone afin qu'il y ait une élite favorable au système et qui le soutienne. RFI : Si l'on poursuit la trame historique, on s'aperçoit en vous lisant que les milliardaires africains sont d'abord apparus dans le commerce. Des profils très différents de ceux que l'on voit aujourd'hui… MLE : Effectivement, on est passé d'une classe de commerçants à une classe d'entrepreneurs. Dans les années 1960-1980, les hommes d'affaires étaient essentiellement de grands commerçants qui ont fait fortune dans l'import-export. Grâce au système de licences, ils bénéficiaient de marchés importants et réalisaient des marges énormes sur des produits de première nécessité. Ensuite, les plus audacieux, les plus ambitieux, je dirais même les plus intelligents, ont exploité le capital qu'ils ont retiré de cette activité pour investir dans d'autres secteurs : l'industrie, l'immobilier, l'agro-industrie, l'agroalimentaire. Au Nigeria, Aliko Dangote a commencé par le commerce, et ensuite il a investi dans les cimenteries. Puis il a diversifié son groupe. Aujourd'hui, les milliardaires africains se retrouvent dans des secteurs très variés : la téléphonie, les banques, les assurances et les nouvelles technologies. Il faut souligner aussi une chose importante : les milliardaires africains choisissent très vite de dépasser leurs frontières nationales et de travailler sur les marchés africains. C'est une différence notable avec la première génération qui était souvent cantonnée à un secteur et dans un seul pays. Et ce n'est pas toujours une sinécure dans une Afrique encore morcelée économiquement. Il faut savoir s'adapter aux différentes législations, aux problèmes de barrières douanières, etc. Ce panafricanisme économique, qui est la marque des milliardaires africains, est à la fois un défi et une immense opportunité de constituer des groupes transnationaux puissants. RFI : Existe-t-il des différences d'approche économique entre les différentes parties du continent ? MLE : L'une des plus importantes recoupe la ligne de partage entre l'Afrique anglophone et l'Afrique francophone. Les Africains anglophones sont plus habitués à manier les règles du capitalisme moderne, c'est-à-dire le recours aux marchés financiers par exemple. Ils ont aussi été les premiers à investir dans les secteurs modernes comme les télécoms. Les Francophones sont peu transparents et entretiennent le flou sur leur fortune. RFI : En Europe, aux États-Unis, on s'aperçoit que les milliardaires le sont parfois de père en fils. Il y a des dynasties qui se créent, des patrimoines qui se transmettent. Est-ce que c'est aussi le cas en Afrique ? MLE : Ça commence à venir, mais c'est encore très limité. Il y a quelques bons exemples. Le meilleur exemple parmi ceux que moi j'ai cité dans le livre, c'est celui du Tanzanien Mohammed Dewji qui a hérité de l'entreprise de son père. Elle faisait alors 15 millions de dollars de chiffre d'affaires annuel, et 15 ans plus tard, elle en faisait 2 milliards. Son père lui a cédé les rênes de l'entreprise de son vivant. Le fils est venu avec une vision différente et avec une ambition nouvelle. D'autres exemples de transmission sont en train d'apparaître. J'ai discuté par exemple avec l'assureur ivoirien Jean Kacou Diagou et sa fille Janine, avec laquelle il esquisse un schéma de transmission. Il y a donc une prise de conscience qui commence à émerger. Des femmes et des hommes qui veulent que leur groupe survive à leur départ. Mais hélas, il existe encore beaucoup d'exemples d'héritages laissés par les milliardaires qui donnent lieu à des batailles entre héritiers qui se déchirent sur le patrimoine et parfois le dilapident. Donc, la question de la transmission reste entière. Et il n'y a pas encore véritablement de réflexion sur cette question.
La policía sudcoreana investiga los fallos de seguridad que provocaron la mortal desbandada en Seúl en la noche del 29 de octubre, para la fiesta de Halloween, en la que fallecieron al menos 156 personas. Varios días después, Lidia Rodríguez, una estudiante mexicana, aún trata de asimilar lo sucedido en el barrio de Itaewon, donde había quedado con unas amigas. Cuenta a RFI que Corea del Sur sigue sumida en un pésame que se alarga a la espera de tener noticias esclarecedoras sobre lo ocurrido. RFI: ¿Cómo se siente el ambiente a varios días de la tragedia? Lidia Rodríguez: Claro que seguimos de luto. Yo estuve presente en toda esta situación y creo que al momento es muy difícil de superar. Obviamente a cada uno de nosotros se nos va a complicar el superar esta tragedia. Todos los días se están haciendo ceremonias. Tanto los ciudadanos como foráneos hacemos presente flores y ofrendas al lugar en donde sucedió todo. RFI: ¿A gente como tú, que viviste la tragedia en primera persona, os han ofrecido ayuda psicológica? Lidia Rodríguez: Sí, por lo que yo he visto, el gobierno de México está ofreciendo ayuda psicológica tanto como el gobierno de Corea ofreció apoyo psicológico. Lo único que tenemos que hacer es presentar nuestro pasaporte, hacer como una acta para que nos den apoyo psicológico. RFI: Cuéntame un poco qué se sabe de la investigación porque hay pocas noticias al respecto. Si hay algo por parte de la policía, del gobierno… Lidia Rodríguez: Nada. Todo lo que ha salido a la luz han sido rumores. Hasta el día siguen investigando. Ha sido porque había muchísima gente, o sea, demasiada gente, y claro, en un lugar tan pequeño de verdad, un callejón muy diminuto, con cientos de personas, claro que la gente se iba a sentir sofocada. Yo me sentía sofocada desde el metro hasta que salí a la parte superior. Había muchísima gente, o sea, era una exageración de personas los que estábamos ahí. RFI: ¿Se sigue buscando más desaparecidos? Lidia Rodríguez: Sí, sí, claro, creo que hay 200 personas más, sí, hay personas desaparecidas, no se sabe nada de ellas. E incluso hay varias personas que todavía no son identificadas.
Ukraine : un pas « historique » vers l'Europe LES INVITÉ.ES : - François CLEMENCEAU - Rédacteur en chef international « Le Journal du Dimanche » - Général Dominique TRINQUAND - Ancien chef de la mission militaire française auprès de l'ONU - Élise VINCENT - Journaliste spécialiste des questions de défense – « Le Monde » - Elsa VIDAL - Rédactrice en chef de la rédaction en langue russe – « RFI » C'est un déplacement attendu depuis longtemps. Quatre mois après le début de la guerre en Ukraine, Emmanuel Macron, le chancelier allemand, Olaf Scholz, et le chef du gouvernement italien, Mario Draghi, se sont rendus à Kiev. Rejoints par le président roumain, Klaus Iohannis, les trois dirigeants ont été reçus à la mi-journée par Volodymyr Zelensky au palais présidentiel. Un peu plus tôt les leaders européens étaient allés dans la ville martyr d'Irpin dans la banlieue de Kiev où les combats ont été particulièrement intenses. Objectif de cette visite : démontrer le soutien de la France et l'Europe à l'Ukraine mais aussi clarifier les choses une semaine après la déclaration du chef de l'Etat estimant qu'il ne fallait pas « humilier la Russie ». Interrogé par des journalistes sur ses propos, Emmanuel Macron a affirmé que « la France est aux côtés de l'Ukraine depuis le premier jour. Le président Zelensky lui-même a toujours voulu discuter avec le président Poutine. Aujourd'hui il faut que l'Ukraine puisse résister et l'emporter et donc nous sommes aux côtés des Ukrainiens et des Ukrainiennes sans ambiguïté » a-t-il déclaré. Hier soir, Emmanuel Macron, Olaf Scholz et Mario Draghi avaient embarqué en Pologne dans un train direction Kiev. Dix heures de voyage pour montrer la mobilisation de l'Union européenne. Un soutien à l'Ukraine qui passe notamment par l'envoi d'équipements militaires. Pour faire face à l'artillerie russe qui pilonnent depuis des semaines le Donbass, l'Ukraine a plus que jamais besoin d'armes lourdes. Un point sur lequel son président, Volodymyr Zelensky, se fait on ne peut plus clair. « Seule une artillerie moderne assurera notre avantage », martèle-t-il depuis plusieurs jours. Un message entendu par les Etats-Unis. Le président Joe Biden a annoncé mercredi une nouvelle tranche d'aide militaire, qui comprend notamment des pièces d'artillerie et des obus supplémentaires, ainsi que des missiles anti-navires, pour un montant total d'un milliard de dollars. Emmanuel Macron a également annoncé un nouvel apport en armes à l'Ukraine. Depuis le début du conflit, la France a envoyé des équipements militaires défensifs, puis offensifs dont les canons français Caesar. Des experts de la gendarmerie sont également sur place pour aider les autorités ukrainiennes à enquêter sur les crimes de guerre. 6000 enquêtes concernant des crimes de guerre commis par les forces russes ont été ouvertes. Une bonne partie d'entre elles concerne Boutcha et Irpin. Moscou, de son côté, nie en bloc et accuse les Ukrainiens de mise en scène ou d'avoir eux-mêmes commis les exactions. La justice russe a d'ailleurs ouvert une enquête criminelle concernant les tortures qui auraient été infligées à ses soldats par les forces de Kiev. Quels sont les enjeux de cette visite ? DIFFUSION : du lundi au samedi à 17h45 FORMAT : 65 minutes PRÉSENTATION : Caroline Roux - Axel de Tarlé REDIFFUSION : du lundi au vendredi vers 23h40 RÉALISATION : Nicolas Ferraro, Bruno Piney, Franck Broqua, Alexandre Langeard, Corentin Son PRODUCTION : France Télévisions / Maximal Productions Retrouvez C DANS L'AIR sur internet & les réseaux : INTERNET : francetv.fr FACEBOOK : https://www.facebook.com/Cdanslairf5 TWITTER : https://twitter.com/cdanslair INSTAGRAM : https://www.instagram.com/cdanslair/
Shirley Dorismond parle de sa victoire comme députée de la CAQ dans Marie-Victorin; le journaliste pour l'AFP Emmanuel Peuchot fait le point sur la situation à Kramatorsk, en Ukraine; le biologiste Martin-Hugues St-Laurent explique le décret sur l'habitat essentiel du caribou au Québec; et le correspondant en Asie du Sud pour RFI Côme Bastin parle des manifestations au Sri Lanka.
Este jueves se cumplen 50 años del fallecimiento de uno de los diseñadores más emblemáticos de la Alta Costura, Cristóbal Balenciaga, creador de formas y volúmenes, muy trabajador y gran católico. Vasco español e hijo de una costurera, Cristóbal Balenciaga entró en el exclusivo mundo de la Alta Costura, que marcó con su estilo. Algo que muchos jóvenes diseñadores no logran. Abraham de Amézaga, especialista en lujo y conocedor de la trayectoria de este gran diseñador, conversó con RFI. RFI: ¿En qué momento y por qué vino Balenciaga a París? Abraham de Amézaga: Cristóbal Balenciaga vivió en París más de 30 años. Se había trasladado allí, en 1937, huyendo de la guerra civil española. Entonces tenía 42 años. RFI: ¿Cómo logró entrar en la Alta Costura? A. de Amézaga: Gracias a la ayuda económica de dos grandes amigos, Bizcarrondo y d'Attainville, abrió su casa de costura en el número 10 de la Avenida George V de París: Balenciaga Couture Maison, que estuvo en actividad hasta 1968. En el mes de agosto de 1937, presentó su primera colección, que fue un gran éxito. RFI: ¿Qué aportó este diseñador a la moda? A. de Amézaga: Balenciaga fue el maestro de formas y volúmenes, que se valió de los mejores tejidos y estaba obsesionado con la perfección. Creó las mangas melón, las faldas balón, túnicas, que envolvieron a reinas, princesas, actrices, millonarias… Marlene Dietrich, Barbara Hutton, la condesa de Mona Von Bismark, quien como curiosidad en cierta ocasión le encargó 150 vestidos… En otra palabras, eran mujeres que cambiaban de atuendo entre tres y cuatro veces al día. RFI: ¿Qué opinaban otros diseñadores sobre Balenciaga? A. de Amézaga: Christian Dior, por ejemplo, que llegó 10 años después al mundo de la moda, cuando Balenciaga ya era una celebridad (reina en los 50), lo llamó 'el maestro de todos nosotros', refiriéndose al maestro de los costureros. RFI: ¿Puede comentarnos algo sobre su estilo de vida? A. de Amézaga: Cristóbal Balenciaga residía en la Avenida Marceau, muy cerca del lugar de su casa de costura. Tenía por costumbre asistir a misa, a la iglesia de Saint Pierre de Chaillot, y la mayor parte del tiempo lo pasaba en su atelier del 10 de la avenue George V. Era un hombre con sentido del humor, aunque sobre todo un infatigable trabajador, y nada amigo de las fiestas mundanas. RFI: ¿Cuándo se retiró? A. de Amézaga: En 1968 se había retirado a España. Pasaba tiempo entre su gran casa en San Sebastián, y la localidad de Jávea, en Alicante, que le recordaba a la capital guipuzcoana, pero con mucho mejor tiempo, por estar frente al mar Mediterráneo. Y fue justamente en Jávea donde le dio un primer infarto, la noche del 22 al 23 de marzo de 1972. Según me explicaron en el mismo lugar el médico, el doctor Rafael Peiró, y el chófer, Miguel Cardona, era su último día allí y se sentía mal. Tras examinarlo, el doctor Peiró les pidió que se trasladaran a la ciudad de Valencia, que es donde estaba el hospital más cercano. Lo hospitalizaron, pero en la madrugada del 24 de marzo le dio otro infarto, esta vez fulminante, y falleció. Aunque hacía cuatro años que se había retirado del mundo de la moda, cerrando por decisión propia sus casas de París y España, seguía como la gran referencia a nivel mundial. Además, uno de sus últimos trabajos habían sido los uniformes de las azafatas de Air France, así como el traje de novia de la nieta del dictador Franco.