Aircraft manufacturer based in Brazil
POPULARITY
Categories
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. “Rocket” Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy join host Vago Muradian to discuss another bull-market high on Wall Street; President Trump's demand the EU accept 15-20 percent minimum tariffs by Aug. 1 as Brussels prepares to retaliate with higher taxes on American aircraft, bourbon and cars; the US administration says it's netted $64 billion in tariff revenue since the start of the year; Embraer's warning that new taxes would increase regional aircraft unit costs for aircraft sold in America by $9 million; despite economic worries, Delta and United announce soaring profits and reinstate their bullish air travel guidance; GE Aerospace and Saab earnings as defense and aerospace firms prepare to follow suit; British Prime Minister Sir Kier Starmer meets with German Chancellor Friedrich Merz; and President Trump says he will sell weapons to NATO nations for shipment to Ukraine.
O convidado do JR ENTREVISTA desta quarta-feira (16) é o governador do Espírito Santo, Renato Casagrande (PSB). À jornalista Tainá Farfan, ele avaliou o anúncio do presidente dos Estados Unidos, Donald Trump, de tarifas de 50% sobre produtos brasileiros como um ato político e ideológico. Casagrande sugeriu que o governo busque todas as formas de comunicação e contato com os EUA até 1º de agosto, data prevista para a entrada em vigor do imposto, e alertou que o Brasil não deve entrar em um “duelo de tarifas”.“Acho que agora até o final do mês, até o dia 1º de agosto, quando a tarifa está anunciada para entrar em vigência, é muito bom, é muito importante que o governo busque todas as formas de comunicação e de contato com o governo do presidente Trump, sabendo que não é fácil, porque é um governo diferente de outros governos, não tem um canal institucional de comunicação. Mas o Brasil não pode entrar num duelo de tarifas. Os Estados Unidos sacam a tarifa de lá, o brasileiro sacam com a tarifa de cá. Então, a gente tem que ver nesse momento de negociação, jogar peso nela. Se não tiver negociação, aí sim, a partir do dia 1º, avalie o que a gente pode fazer”, destacou.Casagrande comentou que as tarifas têm um impacto significativo em setores brasileiros importantes como aço, celulose, café e pedras ornamentais, além de empresas como a Embraer. Para o Espírito Santo, o governador disse que os setores mais impactados seriam aço, celulose, café, frutas e petróleo. Ele comentou que quase 30% das exportações do Espírito Santo são destinadas aos Estados Unidos, o que demonstra o grande interesse do estado na questão.O governador considerou a reação do Brasil de condenação à interferência externa como "adequada", pois nenhum país pode aceitar um ataque à sua soberania. No entanto, ele enfatizou a necessidade de, ao mesmo tempo em que se condena, abrir diálogo com o governo americano. O objetivo, segundo Casagrande, deve ser proteger a população brasileira, os empregos e evitar pressão inflacionária.Casagrande ainda analisou a polêmica em torno do aumento do IOF (Imposto sobre Operações Financeiras), destacando que o interesse original é buscar o equilíbrio das contas públicas em um país com desequilíbrio fiscal, que gera desconfiança e eleva as taxas de juros. Ele argumentou que o corte de despesas é um assunto que exige o acordo e entendimento de todos os Poderes, e que cada um precisa fazer sua parteNa entrevista, o governador também comentou que, por ser um estado com população menor (4 milhões de habitantes), o Espírito Santo precisa ser muito eficiente para se tornar uma porta de entrada de produtos do mundo para o Brasil e de saída do Brasil para o mundo. Para isso, ele defendeu bons investimentos em ferrovias, rodovias e portos.Além disso, Casagrande destacou as políticas eficazes que levaram o Espírito Santo a ser o primeiro colocado no ensino médio no Brasil e o terceiro na alfabetização na idade certa (crianças alfabetizadas até os 7 anos). Ele mencionou a implementação de educação em tempo integral em 60% das escolas e 1/3 das escolas de ensino médio com educação técnica e profissional.O programa também está disponível na Record News, no R7, nas redes sociais e no PlayPlus.
Bom dia! ☕️Dicas de leituras e trends literárias aqui com Papel Pólen .Conheça os calçados da Yuool aqui.No episódio de hoje:
Apesar de um cenário de incertezas no comércio internacional em função de guerras tarifárias. A Embraer fechou, no início do mês, a venda histórica de 45 jatos para a Scandinavian Airlines, na Dinamarca, em uma operação de R$ 21,8 bilhões.Sonora:
U.S. President Donald Trump is threatening to put a 50% tariff on Brazilian imports. Brazil promises to retaliate with a 50% tariff of its own. So what does this escalating trade row mean for Embraer, one of the world's biggest aircraft manufacturers based in Brazil? And could it make your morning cup of coffee more expensive? Italian chocolate giant Ferrero is buying one of America's oldest breakfast cereal companies, Kellogg's in a $3.1 billion deal. But are people still eating cereals for breakfast? Plus, why would an airport commission airport sounds to play to passengers ? Throughout the programme, Roger will be joined by two guests on opposite sides of the world, James Mayger, Bloomberg's reporter on Chinese Economy and Government, who's in Beijing, and Stephanie Hare, researcher on technology and ethics in London.
Aktien hören ist gut. Aktien kaufen ist besser. Bei unserem Partner Scalable Capital geht's unbegrenzt per Trading-Flatrate oder regelmäßig per Sparplan. Alle weiteren Infos gibt's hier: scalable.capital/oaws. Aktien + Whatsapp = Hier anmelden. Lieber als Newsletter? Geht auch. Das Buch zum Podcast? Jetzt lesen. KI-Entwickler kriegen Geld. KI-Produzenten wie TSMC auch. Trump investiert in MP Materials. Ferrero kauft WK Kellogg. Reiche kaufen Flugtickets bei Delta. BMW performt. Brasilien leidet - vor allem Embraer. Hermès kostet. Brunello performt. Lithium ist der Rohstoff der Zukunft. Lithium ist der Rohstoff, dessen Preis am Boden ist. Wie passt das zusammen? Und was heißt es für Albemarle (WKN: 890167) und SQM (WKN: 895007)? Ein ETF (WKN: A143H3) ist auch dabei. Schoko-Business. Klingt süß, schmeckt bitter. Barry Callebaut (WKN: 914661), Hershey (WKN: 851297) und Conagra (WKN: 861259) sind am Start. Diesen Podcast vom 11.07.2025, 3:00 Uhr stellt dir die Podstars GmbH (Noah Leidinger) zur Verfügung.
No podcast ‘Notícia No Seu Tempo’, confira em áudio as principais notícias da edição impressa do jornal ‘O Estado de S.Paulo’ desta sexta-feira (11/07/2025): Um dia após Donald Trump anunciar a imposição de tarifa de 50% para produtos brasileiros que entrarem nos EUA, o governo Lula optou por não reagir imediatamente à medida e esperar até agosto, quando está prevista a entrada em vigor da taxação extra. Até lá, o Brasil espera ter um quadro mais completo dos setores atingidos. Uma das frentes em análise é a suspensão de patentes sobre medicamentos. Ontem, em entrevista à TV Record, Lula falou em usar a Lei de Reciprocidade para responder ao americano. Para o Palácio do Planalto, a lei vai permitir que o Brasil adote uma combinação de medidas tarifárias, não tarifárias sobre bens e serviços e no campo da propriedade intelectual – o caso dos remédios. Com o tempo que pretende ganhar, o governo espera que haja um arrefecimento do embate político, movimento que vai determinar a resposta econômica. E mais: Política: Tarcísio se torna alvo após tarifaço de Trump e admite efeito negativo em SP Economia: Lira amplia em projeto de isenção do IR a faixa que recebe desconto Metrópole: 1/3 dos jovens troca faculdade por aposta Internacional: Reino Unido e França assinam pacto nuclear inédito para defesa da Europa Caderno 2: Escritora Ana Maria Gonçalves é eleita para a ABLSee omnystudio.com/listener for privacy information.
U.S. President Donald Trump is threatening to put a 50% tariff on Brazilian imports. Brazil says it will retaliate with a 50% tariff of his own. So what does this escalating trade row mean for Embraer—one of the world's biggest aircraft manufacturers based in Brazil? And could it make your morning cup of coffee more expensive?Italian chocolate giant Ferrero is buying one of America's oldest breakfast cereal companies, Kellogg's in a $3.1 billion deal. But are people still eating cereals for breakfast? Plus, how are data centres affecting your water supply?
Quer saber tudo que aconteceu no mercado financeiro, nacional e internacional? Acompanhe o nosso Fechamento de Mercado e confira com quais as ações que mais mexeram com a B3, movimentação do câmbio e dos juros e muito mais! O Fechamento de Mercado da Genial é transmitido de segunda a sexta, às 17h30. Ative as notificações do programa e acompanhe ao vivo!
Send us a textDoug and Drew just celebrated the 4th of July, on opposite coasts, and are joined by buddy Anthony, Drew's previous coworker and an expert on aircraft leasing. We discuss:Why did Anthony choose aviation as a careerThe Washington Post's best airport listsAir France/KLM become the largest owners of SASAlaska Airlines getting Boeing 787s and Embraer 195-E2sTo buy or to lease - Anthony explainsHoneymoon in Africa and Anthony reviews 3 African airlinesJoin the discussion! https://www.nexttripnetwork.com/
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. “Rocket” Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy join host Vago Muradian to discuss another record Wall Street week on strong employment despite tariff turmoil as Congress hands President Trump a legislative victory that will increase US debt by more than $3 trillion dollars that in turn has contributed to the weakest dollar since the financial crisis of 1973 with the greenback down 10 percent; the administration hinted at a series of tariff deals, including with Europe that would see baseline tariffs increase by 10 percent, but that news that is causing friction among European members with France's industry and energy minister Marc Ferracci calling on union leaders to reject a deal that would force Europe to live with higher baseline tariffs; a fiscal drama in London as Prime Minister Sir Kier Starmer's administration is forced by its own party to backtrack on benefits cuts, cause another bond crisis; China went on a charm offensive in Brussels, Berlin and Paris where Wang Yi also candidly admitted that China can't afford for Russia to lose in Ukraine; Washington halts aid to Kyiv by falsely claiming US weapons are running out as Germany negotiates with Washington for more weapons for Ukraine, including two Patriot batteries and interceptors as Russia steps up strikes; Germany's outspoken chief of defense, Lt. Gen. Alfons Mais, is sacked for being too blunt as Berlin prepares to order 1,000 new tanks and 2,500 armored fighting vehicles; a banner week for Airbus that sold more than $12 billion in new jets to Malaysia's Air Asia; Embraer nails a $4 billion order with SAS for 55 jets as Air France KLM takes a 60 percent stake in the carrier; and Bombardier scores a big order with an unnamed customer.
In episode 260 of the Simple Flying podcast, your host Tom and Channing discuss,SAS orders up to 55 Embraer E195-E2sTSA expects a busy July 4th weekendOman Air joins oneworldHacking targeting airlinesComparing the Amsterdam oneworld & Star Alliance lounges
In this episode of IBA Insider, Manager - Airline Analysis, Neil Fraser CFA and Jon Whaley, Senior Aviation Analyst, explore the latest developments shaping aviation markets. They discuss Embraer's recent SAS win following LOT's defection to Airbus, assess whether business jet demand is entering a new phase, and examine the rising interest in 777-300ER freighter conversions amid limited feedstock.Have questions or want to dive deeper? Get in touch with the IBA team for tailored insights. https://www.iba.aero/contact/To read a copy of the articles we discussed today, or catch up on our Paris Air Show webinar, please visit our website: https://www.iba.aero/Sign up for the newsletter - https://www.iba.aero/sign-up/LinkedIn - https://www.linkedin.com/company/iba-aviation-consultancy/YouTube - https://www.youtube.com/channel/UCSkPhTf-05htY99V79fklMAWebsite - www.iba.aero
¡HISTÓRICO! La Cuarta Transformación despega con la llegada del flamante Embraer E195E2 para Mexicana De Aviación en el AIFA. Un evento que marca el renacimiento de la aerolínea del pueblo y para el pueblo, liderado por la visión de nuestro gobierno. Este video te mostrará la ceremonia de bienvenida de la moderna aeronave, sus increíbles capacidades técnicas, y el ambicioso plan de Mexicana para conectar cada rincón de México, fomentando el desarrollo social y económico. Descubre cómo esta aerolínea no solo es una empresa, sino un instrumento de justicia territorial, soberanía logística y dignidad para todas y todos los mexicanos.
A version of this essay was published by Deccan Herald at https://www.deccanherald.com/opinion/let-s-make-our-own-planes-3607351June 23rd was a very sad anniversary: it was exactly 40 years ago that Air India Kanishka, Flight AI 182 (Montreal-London-Delhi), a Boeing 747, was blown up in the sky off Ireland, killing all 329 on board. There has never been closure, because the Canadian government stonewalled the investigation into how alleged Khalistani terrorists on their soil perpetrated one of the worst airline disasters in history.The black box and cockpit voice recorder were recovered, and confirmed a loud explosion and sudden loss of communications and an explosive decompression, consistent with a bomb in baggage. Separately, two baggage handlers at Narita were killed when another bomb linked to the same terror group exploded on the ground on flight AI 301 on the Toronto-Tokyo-Bangkok-Delhi route.On June 12th, 2025, the as-yet unsolved crash-landing of AI 171 (Ahmedabad-London) killed all but one of 242 on board, and at least 35 people on the ground, as the Boeing 787 Dreamliner failed just after take-off. The black box has been recovered, and India's Aircraft Accident Investigation Bureau was able to decode it. The detailed results will take another couple of weeks. Fortunately, the black box didn't have to be sent to the US because they would have an incentive to exonerate Boeing.Indeed there is already a media narrative of a) incompetence of the Indian pilots, b) poor maintenance by Air India. While there have been previous complaints about broken seats and entertainment systems, there was a clear objective to limit reputational damage to already beleaguered Boeing. Whistleblower reports have long suggested shoddy manufacturing practices especially on jets earmarked for delivery overseas.Boeing appears to be an engineering-driven company that was ruined as the focus shifted to bean-counting and finance, ever since they took over McDonnell Douglas in 1997, but paradoxically allowed the latter's cost-cutting managers to dominate. Instead of innovating, they now tend to recycle old designs. A 2022 Netflix documentary, “Downfall: The Case Against Boeing”, is scathing in its accusations.India is building the infrastructure for significant growth in air travel, to the extent that the hostile Financial Times mocked it with a story titled “Air India crash tests Narendra Modi's ambition to get his country flying”, blaming Air India and the airline regulator (but not Boeing). All this has implications for India, considering that Air India ordered 220 Boeing aircraft and another 350 from Airbus, while Indigo ordered 500 Airbus planes. That's many billions of dollars. The obvious question is: why isn't India making these commercial aircraft? Surely aerospace is a growth sector for India? Yes, there will be offset-based sub-assembly manufacturing, and maintenance operations, but why not India's own passenger aircraft?Brazil's Embraer, Russia's UAC and China's COMAC are eyeing the cosy Airbus-Boeing duopoly. Strategic autonomy suggests India should also strive for its own design.There are military reasons too. Warfare is changing, and drones and missiles are becoming more important, though fighter aircraft remain critical. India is developing the Tejas and the newly-approved AMCA, but there is the salutary tale of the indigenous HF-24 Marut, phased out because of underpowered engines, inadequate infrastructure, and poor coordination between HAL, the IAF, and the government; also no private sector involvement and the lure of imports.India has to build its own fighter jets, and especially jet engines like Kaveri: India is last in line for foreign engine-makers, and anyway, they keep the kill switches. India may be able to sell fighter jets to many countries, along with the battle-tested BrahMos, Lakshya and Akashteer, so spending on them is an investment with likely returns.There is still the siren-song of the US F-35, the Russian Su-57, and so on. There is, ironically, a British-owned F-35B sitting, forlorn, in the rain, on the tarmac at Trivandrum airport since June 15th. It has a) fuel issues, b) hydraulic problems with STOL, c) other problems. This $100+-million jet may end up having to be hauled back in a big transport plane, unable to take off on its own. Local trolls advertised it on OLX for a mere $4 million for scrap.British specialists were flown in, but couldn't fix it. They await Americans now. Obviously, even the closest allies do not get full technology transfer.Let us also remember that the first F-35 built under license by Mitsubishi in Japan ended up in the Pacific Ocean. The pilot, who died, was blamed for ‘spatial disorientation', not Lockheed Martin. The black box was damaged, so the story ends there.Suffice to say that in both civil and military aircraft it is time for India to get its act together.775 words, 29 June 2025The AI-generated podcast based on this essay is here. This is a public episode. If you'd like to discuss this with other subscribers or get access to bonus episodes, visit rajeevsrinivasan.substack.com/subscribe
US equity futures higher, European markets extended gains, while Asian markets were mixed. White House announced a trade deal with China, though details were sparse, with the US set to remove countermeasures in exchange for rare earths curbs from Beijing. Commerce Secretary Lutnick flagged 10 additional deals ahead of the 9-Jul tariff deadline but said the date remains flexible. EU leaders considering tariff cuts on US imports to fast-track a deal. US to drop Section 899 "revenge tax" after G7 compromise.Companies Mentioned: MRC Global, DNOW, Comcast, RTL Group, Saab, Embraer
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. “Rocket” Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy join host Vago Muradian to discuss a down week on Wall Street with modest losses; the Federal Reserve suggested rate cuts; the United States joined Israel in attacking Iran, mobilizing good old-fashioned heavy air power with 125 aircraft involved including B-2 bombers dropping 14 30,000-pound bunker buster weapons — each Spirit can carry two of the Boeing weapons — against Tehran's nuclear sites including the deeply buried Fordo facility; the administration's 2026 defense budget request; Paris Air Show takeaways as Boeing and GE have a muted week in the wake of the Air India tragedy before the show with the American jet-maker opting against making announcements; Airbus disclosed orders with AviLease, Poland's LOT, Saudi Arabia's startup Riyadh Air, Vietnam's VietJet and others ordering new planes; Embraer sells more commercial aircraft as well as KC-390 tanker-transports; France considers buying Global Eye jets; and some between Dassault and Airbus over the new phase of the French-German-Spanish-Belgian program to develop a new next generation family of combat aircraft.
Bom dia! ☕️Quiz do Pod by Remessa Online. Aqui você envia dinheiro para fora.No episódio de hoje:
O maior e mais antigo salão aeronáutico e espacial do mundo, o Paris Air Show, acontece até domingo (22) no aeroporto de Le Bourget, nos arredores da capital francesa. Ponto de encontro para fabricantes de aviões e armamentos, o evento é a ocasião para apresentar tecnologias de ponta e anunciar novos contratos. Este ano, porém, a programação sofre o impacto da guerra comercial e da escalada de tensões entre Israel e o Irã. Maria Paula Carvalho, de Paris Quase metade dos 2.400 expositores são franceses, de grandes corporações a pequenas e médias empresas.O Brasil é representado por dez fabricantes que oferecem soluções avançadas para os setores aeroespacial e de defesa, com destaque para a Embraer, presente no salão há mais de 40 anos, e que exibe o jato E195-E2 e o cargueiro militar KC-390 Millennium, já adquirido por países como Holanda, Áustria e Suécia, além do A-29 Super Tucano, aeronave leve de ataque e treinamento. Entre os destaques comerciais, a europeia Airbus anunciou importantes encomendas: a AviLease adquiriu 10 cargueiros A350F e 30 modelos A320neo, com opção de ampliar para 22 e 55 unidades, respectivamente. Já a Riyadh Air encomendou 25 Airbus A350-1000, com direito de compra de mais 25 aeronaves. A fabricante americana Boeing, por sua vez, reduziu sua participação este ano, após a queda de uma de suas aeronaves operadas pela Air India, na semana passada. A tragédia, de causas ainda desconhecidas, deixou 279 mortos entre ocupantes do avião e pessoas atingidas em terra. O diretor-geral da empresa, Kelly Ortberg, que era aguardado no salão para falar dos planos de recuperação da companhia, cancelou a sua vinda a Paris. Foco na defesa Cerca de 47% dos expositores têm atuação militar, refletindo o foco crescente em defesa. Em meio ao conflito na Faixa de Gaza e a recente ofensiva de Israel contra o Irã, o governo francês ordenou o bloqueio do acesso aos estandes de cinco fabricantes israelenses de material bélico que exibiam "armas ofensivas", segundo autoridades francesas.Os estandes da Israel Aerospace Industries (IAI), Rafael, Uvision, Elbit e Aeronautics foram cobertos por lonas pretas. Uma decisão "escandalosa" e "sem precedentes" segundo Shlomo Toaff, vice-presidente da Rafael, fabricante de mísseis israelenses. “Um dos nossos funcionários ligou para os organizadores. Eles disseram que se tratava de uma ordem do governo francês. Isso é estranho, pois na semana passada, um tribunal francês, que havia sido acionado, decidiu que poderíamos participar do evento. Apesar dessa decisão, o governo não permite mostrar o nosso estande: é escandaloso!”, lamentou. Se a edição de 2023 viu as encomendas aumentarem após a pandemia de Covid-19, a edição deste ano acontece num contexto de guerra comercial e da desaceleração da economia mundial, com as empresas enfrentando custos em alta e cadeias de suprimentos afetadas. “O maior desafio atual dos industriais, seja civis ou ligados à defesa, é a capacidade de aumentar a produção", explica Louis Catala, consultor aeronáutico.Em entrevista à RFI, Catala afirma sobre o futuro do setor: "Hoje, vemos que as carteiras de encomendas estão completas pelos próximos anos e a questão é saber com que velocidade é possível aumentar as entregas. Outro ponto importante é saber em que momento poderíamos passar a uma economia de guerra, a questão não é se, mas quando isso aconteceria, para que os fabricantes possam organizar a sua capacidade material e planificar os pedidos". Corrida ao espaço Enquanto muitos países se lançam na corrida espacial, franceses e europeus mostram sinais de declínio nessa área. Menos lançamentos, menos financiamento e uma dependência crescente de tecnologias estrangeiras.De acordo com um relatório do Instituto Montaigne, a Europa responde atualmente por apenas 5% da massa orbital global lançada a cada ano. O bloco também investe seis vezes menos do que os Estados Unidos nessa área estratégica, em que almejava a liderança global. A Europa sofre o impacto da dominação americana, em particular da empresa SpaceX, de Elon Musk, que realizou 138 dos 145 lançamentos americanos em 2024, graças aos seus foguetes reutilizáveis. Os europeus, por sua vez, registraram apenas três lançamentos, devido à aposentadoria do Ariane 5, ao atraso do Ariane 6 e do Vega-C, e à perda de acesso aos foguetes russos Soyuz. É no espaço, no entanto, que surge um novo mercado. Satélites fora de uso ou resíduos perigosos em órbita representam sérios riscos. Esses destroços voadores podem causar danos significativos a satélites ou estações espaciais, explica Quentin Verspieren, coordenador do programa de segurança espacial da Agência Espacial Europeia (ESA, na sigla em inglês). “Estimamos que um destroço de um centímetro que entre em contato com um satélite libere a mesma energia da explosão de uma granada militar. E existem aproximadamente 1 milhão deles no espaço”, aponta. Hoje em dia, deixar detritos no espaço não é sancionado por nenhuma legislação internacional. Porém, a Agência Espacial Europeia investe centenas de milhões de euros em um novo mercado que está se desenvolvendo. Philippe Blatt, CEO da Astroscale na França, uma empresa que tem a matriz no Japão e cuida de liberar as rotas espaciais, aposta em um mercado estratégico. “Nós fabricamos pequenos satélites para consertar, abastecer de combustível, observar, inspecionar e proteger satélites que estão em órbita. Nossos clientes hoje são as grandes agências espaciais e o Ministério da Defesa, assim como a Força Aérea americana”, diz. A indústria espacial francesa gerou € 70 bilhões em receita em 2023. O governo visa apoiar a indústria, estimular a inovação e fortalecer a autonomia estratégica do país. Porém, embora a França possua importantes ativos – uma base industrial sólida, excelência científica e experiência reconhecida – o seu futuro no espaço dependerá da capacidade da Europa de recuperar o impulso coletivo, apesar da turbulência que atravessa.
Neste episódio do Canary Cast, Marcos Toledo, cofundador e General Partner do Canary, recebe Eduardo del Giglio, cofundador e CEO da Caju, empresa que nasceu como uma solução inovadora para benefícios flexíveis e evoluiu para um ecossistema abrangente de diversas soluções financeiras e software para RH. Durante a conversa, Edu relembra sua jornada empreendedora, desde a experiência desafiadora ao fundar um marketplace de serviços domésticos, logo após se formar na faculdade, até os aprendizados fundamentais adquiridos em sua passagem como consultor na McKinsey, que o incentivaram a voltar a empreender. Ele conta como a paixão pela criação de produtos, descoberta em sua primeira jornada, e uma visão clara sobre as ineficiências do mercado tradicional de benefícios o levaram a identificar uma nova oportunidade e fundar a Caju. O episódio explora a construção da Caju desde o início e sua antiga conexão com o Canary, iniciada logo após Edu decidir sair da consultoria e voltar a empreender. Edu fez parte do programa de empreendedores em residência que existia na época, desenvolvendo sua tese dentro do escritório do Canary. Desde então, a Caju se destacou como uma empresa que criou uma nova categoria dentro do segmento de benefícios, transformando completamente a experiência de colaboradores, empresas e estabelecimentos parceiros, substituindo os antigos modelos de arranjos fechados e engessados por uma plataforma aberta, ágil e centrada no usuário. Quase seis anos depois de sua fundação, a Caju evoluiu para uma plataforma de multissoluções em gestão de colaboradores, despesas e benefícios corporativos e atende mais de 50 mil empresas de todos os portes. Entre os grandes nomes estão Grupo Boticário, Aurora e Embraer. Edu também compartilha a visão de futuro da empresa, detalhando como pretende continuar contribuindo para a transformação dos processos operacionais do RH por meio de soluções integradas, automação inteligente e uso estratégico de inteligência artificial. Além disso, Edu traz insights importantes sobre a relevância de atuar proativamente junto ao ambiente regulatório, especialmente em setores fortemente regulados como o da Caju. Por fim, ele compartilha conselhos valiosos para quem está iniciando sua jornada empreendedora, destacando a importância de confiar nos próprios instintos, agir rapidamente e controlar a ansiedade diante dos desafios. Convidado: Edu Giglio Edu Giglio é cofundador e CEO da Caju, empresa que oferece soluções flexíveis de benefícios, pagamentos corporativos e software integrado para gestão de pessoas. Eduardo iniciou sua jornada empreendedora com a Blumpa, empresa de marketplace para serviços domésticos, e posteriormente acumulou experiência significativa na McKinsey, consultoria onde desenvolveu uma visão crítica sobre produto, estratégia e formação de equipes. Atualmente, lidera a Caju, impactando milhares de empresas e mais de um milhão de usuários ativos em todo o Brasil. Apresentação: Marcos Toledo Marcos Toledo é cofundador e General Partner do Canary, um dos principais fundos de venture capital no Brasil. Antes do Canary, Marcos construiu uma sólida carreira no mercado financeiro, iniciando no JP Morgan e depois cofundando a M Square Investimentos, gestora de ativos líder no país. Destaques do episódio: 00:00 - 02:20 Boas-vindas e apresentação00:51 - 03:37 O que é a Caju hoje 03:43 - 08:05 Jornada pessoal e profissional do Edu antes da Caju 08:05 - 09:55 Conhecendo o mercado de benefícios e os primeiros passos da tese10:00 - 11:50 A primeira conexão com o Canary e início da jornada12:23 - 14:00 Como Edu conheceu Renan, seu co-founder técnico14:11 - 14:43 Lançamento da Caju e uma pandemia no meio do caminho06:51 - 12:15 Trajetória empreendedora anterior do Edu 12:16 - 17:46 Criando uma nova categoria: como era o mercado de benefícios antes da Caju17:49 - 20:00 O Ciclo vicioso da experiência anterior das empresas e usuários20:07 - 20:20 Identificando uma oportunidade através das ineficiências do mercado20:23 - 23:26 Quais foram as mudanças regulatórias e de infraestrutura que permitiram o surgimento da Caju 23:39 - 27:30 Como foram as primeiras vendas B2B e a busca pelo Product-Market-Fit28:43 - 32:08 Visão estratégica e expansão do portfólio de produtos da Caju para construir um ecossistema32:17 - 34:20 O uso estratégico de IA e automação de processos 34:37 - 39:10 Momento de tração e a importância da atuação proativa na esfera regulatória 39:50 - 40:30 Conselhos para empreendedores que estão começando40:40 - 41:42 Visão da Caju para os próximos 10 anos41:46 - 42:50 ConclusãoTermos em inglês mencionados ao longo do episódio:Pitch – Apresentação de uma ideia de negócio, geralmente feita para investidores, mas pode se aplicar também no processo comercial com clientesProduct-market-fit – Quando o produto satisfaz uma necessidade real de mercadoDeal – Contrato, negócio, acordoFundraising / Fundraising round – Rodada de investimentoB2B (Business-to-Business) – Modelo de negócio em que uma empresa vende para outraOnboarding – Integração inicial de um novo funcionário a uma empresaAll-in-one – Tudo em um só lugarSoftware as a Service (SaaS) – Modelo de negócio e produto que utiliza software como serviço para o cliente finalBack-end / Front-end – Termos técnicos de desenvolvimento de software (lógica por trás da aplicação / o que o usuário vê e interage)CRM (Customer Relationship Management) – Sistema de gestão de relacionamento com o clienteATS (Applicant Tracking System) – Sistema de rastreamento de candidatos (usado em processos seletivos)Run on Caju – Rodar/funcionar na Caju (expressão usada para indicar que uma empresa opera com as soluções da Caju)User – UsuárioWorkflow – Fluxo de trabalhoInsights – Percepções, descobertasPlaybook – Manual de boas práticas, instruçõesScaling / Scale – Escalabilidade / Escalar o negócioBenchmark – Negócio ou prática de referência para comparação e/ou inspiraçãoDeck – Apresentação visual de uma ideia (geralmente PowerPoint ou similar)Frameworks – Estruturas/metodologias de apoio para desenvolvimento de soluçõesWorkflow automation / autopilot – Automação de processos / "piloto automático"AI (Artificial Intelligence) – Inteligência ArtificialDeep dive – Exploração aprofundada de um temaInsights-driven – Orientado por dados/percepçõesGo-to-market – Estratégia de lançamento e venda de produto ao mercadoUser adoption – Adoção (uso) do produto por parte dos usuáriosTouchpoint – Ponto de contato com o clienteSee omnystudio.com/listener for privacy information.
Ngày 07/05/2025, Việt Nam và Mỹ chính thức tiến hành phiên đàm phán đầu tiên về mức thuế 46% do tổng thống Trump áp đặt. Vừa đàm phán với thị trường lớn nhất, Hà Nội vừa khẩn trương tìm cách thúc đẩy xuất khẩu sang 17 thị trường đã ký các hiệp định thương mại tự do, mở rộng thêm đối tác, trong đó có Brazil. Cả hai nước muốn giảm phụ thuộc quá nhiều vào một đối tác : Đối với Brazil là Trung Quốc và với Việt Nam là Mỹ, đồng thời hỗ trợ thâm nhập thị trường khu vực của nhau ASEAN và Mercosur.Mở rộng thị trường với BrazilViệt Nam và Brazil ký Kế hoạch hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2025-2030 sau khi nâng cấp vào tháng 11/2024. Trong chuyến công du Hà Nội ngày 28/03/2025, tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva khẳng định “kế hoạch này sẽ giúp chúng tôi tiến triển trong nhiều lĩnh vực”. Cả hai nước còn nhiều tiềm năng, biên độ phát triển để thúc đẩy hợp tác trong nhiều lĩnh vực, theo giải thích của nhà báo Elcio Ramalho, trưởng ban Brazil của đài RFI :“Điều đáng chú ý là với Kế hoạch hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2025-2030, mối quan hệ đối tác rất rộng rãi, bao gồm kinh tế, quốc phòng, nông nghiệp và an ninh lương thực, cũng như các vấn đề liên quan đến môi trường và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Ông Lula công bố quyết định của Brazil công nhận Quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho dòng đầu tư và phát triển thương mại.Về thương mại, tổng thống Lula cũng đề cập đến việc mở cửa thị trường Việt Nam về thịt và khả năng Việt Nam trở thành trung tâm khu vực về chế biến thịt của Brazil, qua đó tạo điều kiện tiếp cận thị trường châu Á. Brazil có thể xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn sang Việt Nam, bao gồm máy bay Embraer - loại máy bay tầm trung. Tham vọng rất là lớn : năm 2024, kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 7,7 tỷ đô la. Mục tiêu chung là đạt 15 tỷ đô la vào năm 2030”.Theo trang web chính phủ Brazil, Việt Nam là nguồn nhập khẩu lớn nhất trong ASEAN và là nhà cung cấp lớn thứ 14 thế giới của Brazil. Brazil xuất khẩu sang Việt Nam nhiều hơn sang Bồ Đào Nha, Anh Quốc, Pháp hoặc Paraguay. Việt Nam là khách hàng lớn thứ 5 cho xuất khẩu nông sản của Brazil, ví dụ Brazil cung cấp đến 70% lượng đậu nành nhập khẩu của Việt Nam, khoảng 37% lượng thịt lợn và là nhà cung cấp lớn thứ hai cho Việt Nam về gia cầm và bông.Tầm quan trọng của Việt Nam, cũng như sự quan tâm của chính phủ Brazil được thông tín viên RFI - ban Brazil Vivian Osvald tại Rio de Janeiro giải thích :“Việt Nam là một quốc gia châu Á quan trọng. Đây không chỉ là một quốc gia mới nổi mà còn là thành viên của ASEAN, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, mà Brazil cũng muốn xích lại gần hơn. Có khả năng ông Lula sẽ được mời tham dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm nay.Kim ngạch thương mại song phương với Việt Nam đạt khoảng 8 tỷ đô la mỗi năm. Con số này trông có vẻ không đáng kể, nhưng lại lớn hơn trao đổi thương mại với một số nước châu Âu. Ông Lula là tổng thống Brazil đầu tiên đến thăm Việt Nam vào năm 2007.Mục đích của chuyến công du là tăng cường mối quan hệ. Việt Nam nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Brazil như đậu nành, ngô và bông và xuất khẩu sang Brazil đồ điện tử, lốp xe, quần áo và giày dép”.Đọc thêmCúp bóng đá Đông Nam Á: Cầu thủ gốc Brazil trở thành niềm hy vọng của tuyển Việt NamVề phía Việt Nam, theo báo chính phủ, tính lũy kế đến tháng 10/2024, Brazil có 7 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 3,85 triệu đô la, chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo, bán buôn và bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ. Trong khuôn khổ chuyến công du của tổng thống Lula, hãng đóng gói thịt JBS của Brazil đã ký biên bản ghi nhớ về một thỏa thuận đầu tư trị giá 100 triệu đô la xây dựng hai nhà máy đóng gói thịt ở Việt Nam, chủ yếu là đóng gói thịt thô nhập từ Brazil phân phối cho thị trường Việt Nam và khu vực.Ngoài bóng đá, cà phê cũng là một lĩnh vực khác được chính phủ Brazil nhấn mạnh để tăng cường quan hệ giữa hai nước, cũng là hai nhà sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, nghiên cứu giống cây trồng có khả năng chống chịu tốt hơn với tác động của biến đổi khí hậu. Tổng thống Lula khẳng định : “Việt Nam có thể hưởng lợi từ Quỹ Rừng nhiệt đới vĩnh cửu (Fundo Florestas Tropicais para Sempre) do Brazil đề xuất và được đánh giá cao về những nỗ lực bảo vệ môi trường”.Cổ vũ cho “không liên kết” và hợp tác “đa phương”Trang Foreign Policy ngày 28/03 nhận định vòng công du hai nước châu Á Nhật Bản và Việt Nam của tổng thống Lula cho thấy rõ hoạt động đối ngoại đa phương, không liên kết của Brazil, trái ngược với chính sách bảo hộ của tổng thống Donald Trump của Hoa Kỳ, đối tác thương mại lớn thứ hai của Brasilia. Brazil không bị áp mức thuế đối ứng cao như Việt Nam nhưng cũng chịu mức thuế chung đối với nhôm, thép nhập khẩu vào Mỹ. Elcio Ramalho, trưởng ban Brazil của RFI, nhận định :“Cách tiếp cận đa dạng hóa thị trường này đến đúng lúc Mỹ áp dụng mức thuế mới là 25% đối với thép và nhôm và 10% đối với tất cả các sản phẩm khác. Brazil, là nhà cung cấp lớn thứ hai cho Hoa Kỳ, đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào thị trường Mỹ song song với việc tiếp tục đàm phán với Washington để tìm giải pháp cho các mức thuế bị áp đặt. Ví dụ, tại Tokyo, tổng thống Lula tuyên bố ông sẽ đi đầu để giúp thúc đẩy hiệp định thương mại tự do giữa Nhật Bản và khối Mercosur, khối bao gồm Brazil, Argentina, Paraguay và Uruguay”.Đọc thêmBrazil trở thành quốc gia BRICS thứ hai không tham gia dự án BRI của Trung QuốcNgoài ra, giống như Việt Nam, Brazil cũng bị phụ thuộc quá nhiều vào đối tác Trung Quốc trong những năm gần đây và có thể đẩy Brazil vào thế nguy hiểm, dễ bị tác động hơn trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Do đó, Brazil tự vệ bằng cách phát triển quan hệ với nhiều nước châu Á khác, theo giải thích của nhà báo Elcio Ramalho :“Chuyến đi này rất quan trọng vì Brazil đang tìm kiếm đối tác thay thế để đối phó với chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ. Đáng chú ý là tổng thống Lula đi cùng với một phái đoàn lớn các chính trị gia, chủ tịch Hạ viện và Thượng viện, cũng như các doanh nhân và giám đốc công ty.Việc lựa chọn Nhật Bản và Việt Nam được giải thích bởi tiềm năng thương mại của hai nước và cũng chứng minh tầm quan trọng mà Brazil dành cho khu vực châu Á và để tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của Brazil. Đối với Nhật Bản, việc mở cửa thị trường thịt bò Brazil đang bị thách thức”.Tiếp cận thị trường khu vực của nhau thông qua đối tácTại Hà Nội, tổng thống Brazil khẳng định mong muốn làm cầu nối đưa Việt Nam đến khối Mercosur và Nam Mỹ và cũng coi Việt Nam là cầu nối giữa Brazil và thị trường ASEAN với hơn 600 triệu dân. Theo ông Lula, Mỹ latinh và ASEAN là hai khu vực năng động, góp phần hình thành trật tự thế giới đa cực. GDP của thị trường chung Nam Mỹ Mercosur và ASEAN lần lượt đạt khoảng 2.800 tỷ đô la và 3.800 tỷ đô la, cho thấy tầm quan trọng của hai khu vực trên trường quốc tế.Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính cũng đề nghị chính phủ Brazil ủng hộ, thúc đẩy sớm khởi động đàm phán FTA giữa Việt Nam và Mercosur. Khối Thị trường Chung Nam Mỹ - Mercosur (thành lập ngày 26/03/1991) hiện có 4 nước thành viên thường trực Achentina, Brazil, Paraguay và Uruguay sau khi Venezuela bị đình chỉ tư cách thành viên năm 2017. Các nước Colombia, Chilê, Pêru, Bolivia và Ecuador, Guyana và Suriname có tư cách thành viên liên kết.Liệu Hà Nội có thể dựa vào Brazil để chinh phục các thị trường xuất khẩu mới ? Elcio Ramalho, trưởng ban Brazil của đài RFI, nhận định : “Là nước giữ chủ tịch Mercosur từ tháng 07/2025, Brazil sẽ nỗ lực hướng tới một thỏa thuận cân bằng với Việt Nam. Hơn nữa, Brazil đã mời Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh BRICS vào tháng 7 tại Rio de Janeiro và COP30 tại Belém, cho thấy mong muốn đưa Việt Nam vào các diễn đàn đa phương này nhiều hơn nữa và điều này có thể mở ra những cơ hội xuất khẩu mới cho Hà Nội”.Đọc thêmTại sao Việt Nam không phản hồi lời mời trở thành "quốc gia đối tác" của BRICS ?Bài học từ mức thuế 46% do tổng thống Mỹ Donald Trump đơn phương áp đặt buộc Việt Nam cơ cấu lại sản xuất, thúc đẩy tiêu dùng… và tránh “không bị phụ thuộc vào bất cứ đối tác nào” bằng cách thúc đẩy mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA), được thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh là “cánh cửa quan trọng kết nối Việt Nam với thế giới”.Việt Nam hiện có 17 FTA, trong đó có nhiều hiệp định với các khu vực như với Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Liên Hiệp Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RECEP)… và đang đàm phán hai FTA mới : EFTA (gồm Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein) và ASEAN-Canada. Theo thủ tướng Việt Nam, các FTA đã mang lại hiệu quả, năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 800 tỷ đô la.Song song với những hiệp định thương mại, Việt Nam không ngừng thắt chặt hợp tác thương mại với các nước đối tác để giữ vững mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025. Điều này được thể hiện qua số chuyến công du nước ngoài của các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng như những chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam như Nga, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Nhật Bản… Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự kiến đến thăm Việt Nam vào cuối tháng 05.
Ngày 07/05/2025, Việt Nam và Mỹ chính thức tiến hành phiên đàm phán đầu tiên về mức thuế 46% do tổng thống Trump áp đặt. Vừa đàm phán với thị trường lớn nhất, Hà Nội vừa khẩn trương tìm cách thúc đẩy xuất khẩu sang 17 thị trường đã ký các hiệp định thương mại tự do, mở rộng thêm đối tác, trong đó có Brazil. Cả hai nước muốn giảm phụ thuộc quá nhiều vào một đối tác : Đối với Brazil là Trung Quốc và với Việt Nam là Mỹ, đồng thời hỗ trợ thâm nhập thị trường khu vực của nhau ASEAN và Mercosur.Mở rộng thị trường với BrazilViệt Nam và Brazil ký Kế hoạch hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2025-2030 sau khi nâng cấp vào tháng 11/2024. Trong chuyến công du Hà Nội ngày 28/03/2025, tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva khẳng định “kế hoạch này sẽ giúp chúng tôi tiến triển trong nhiều lĩnh vực”. Cả hai nước còn nhiều tiềm năng, biên độ phát triển để thúc đẩy hợp tác trong nhiều lĩnh vực, theo giải thích của nhà báo Elcio Ramalho, trưởng ban Brazil của đài RFI :“Điều đáng chú ý là với Kế hoạch hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2025-2030, mối quan hệ đối tác rất rộng rãi, bao gồm kinh tế, quốc phòng, nông nghiệp và an ninh lương thực, cũng như các vấn đề liên quan đến môi trường và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Ông Lula công bố quyết định của Brazil công nhận Quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho dòng đầu tư và phát triển thương mại.Về thương mại, tổng thống Lula cũng đề cập đến việc mở cửa thị trường Việt Nam về thịt và khả năng Việt Nam trở thành trung tâm khu vực về chế biến thịt của Brazil, qua đó tạo điều kiện tiếp cận thị trường châu Á. Brazil có thể xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn sang Việt Nam, bao gồm máy bay Embraer - loại máy bay tầm trung. Tham vọng rất là lớn : năm 2024, kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 7,7 tỷ đô la. Mục tiêu chung là đạt 15 tỷ đô la vào năm 2030”.Theo trang web chính phủ Brazil, Việt Nam là nguồn nhập khẩu lớn nhất trong ASEAN và là nhà cung cấp lớn thứ 14 thế giới của Brazil. Brazil xuất khẩu sang Việt Nam nhiều hơn sang Bồ Đào Nha, Anh Quốc, Pháp hoặc Paraguay. Việt Nam là khách hàng lớn thứ 5 cho xuất khẩu nông sản của Brazil, ví dụ Brazil cung cấp đến 70% lượng đậu nành nhập khẩu của Việt Nam, khoảng 37% lượng thịt lợn và là nhà cung cấp lớn thứ hai cho Việt Nam về gia cầm và bông.Tầm quan trọng của Việt Nam, cũng như sự quan tâm của chính phủ Brazil được thông tín viên RFI - ban Brazil Vivian Osvald tại Rio de Janeiro giải thích :“Việt Nam là một quốc gia châu Á quan trọng. Đây không chỉ là một quốc gia mới nổi mà còn là thành viên của ASEAN, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, mà Brazil cũng muốn xích lại gần hơn. Có khả năng ông Lula sẽ được mời tham dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm nay.Kim ngạch thương mại song phương với Việt Nam đạt khoảng 8 tỷ đô la mỗi năm. Con số này trông có vẻ không đáng kể, nhưng lại lớn hơn trao đổi thương mại với một số nước châu Âu. Ông Lula là tổng thống Brazil đầu tiên đến thăm Việt Nam vào năm 2007.Mục đích của chuyến công du là tăng cường mối quan hệ. Việt Nam nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Brazil như đậu nành, ngô và bông và xuất khẩu sang Brazil đồ điện tử, lốp xe, quần áo và giày dép”.Đọc thêmCúp bóng đá Đông Nam Á: Cầu thủ gốc Brazil trở thành niềm hy vọng của tuyển Việt NamVề phía Việt Nam, theo báo chính phủ, tính lũy kế đến tháng 10/2024, Brazil có 7 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 3,85 triệu đô la, chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo, bán buôn và bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ. Trong khuôn khổ chuyến công du của tổng thống Lula, hãng đóng gói thịt JBS của Brazil đã ký biên bản ghi nhớ về một thỏa thuận đầu tư trị giá 100 triệu đô la xây dựng hai nhà máy đóng gói thịt ở Việt Nam, chủ yếu là đóng gói thịt thô nhập từ Brazil phân phối cho thị trường Việt Nam và khu vực.Ngoài bóng đá, cà phê cũng là một lĩnh vực khác được chính phủ Brazil nhấn mạnh để tăng cường quan hệ giữa hai nước, cũng là hai nhà sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, nghiên cứu giống cây trồng có khả năng chống chịu tốt hơn với tác động của biến đổi khí hậu. Tổng thống Lula khẳng định : “Việt Nam có thể hưởng lợi từ Quỹ Rừng nhiệt đới vĩnh cửu (Fundo Florestas Tropicais para Sempre) do Brazil đề xuất và được đánh giá cao về những nỗ lực bảo vệ môi trường”.Cổ vũ cho “không liên kết” và hợp tác “đa phương”Trang Foreign Policy ngày 28/03 nhận định vòng công du hai nước châu Á Nhật Bản và Việt Nam của tổng thống Lula cho thấy rõ hoạt động đối ngoại đa phương, không liên kết của Brazil, trái ngược với chính sách bảo hộ của tổng thống Donald Trump của Hoa Kỳ, đối tác thương mại lớn thứ hai của Brasilia. Brazil không bị áp mức thuế đối ứng cao như Việt Nam nhưng cũng chịu mức thuế chung đối với nhôm, thép nhập khẩu vào Mỹ. Elcio Ramalho, trưởng ban Brazil của RFI, nhận định :“Cách tiếp cận đa dạng hóa thị trường này đến đúng lúc Mỹ áp dụng mức thuế mới là 25% đối với thép và nhôm và 10% đối với tất cả các sản phẩm khác. Brazil, là nhà cung cấp lớn thứ hai cho Hoa Kỳ, đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào thị trường Mỹ song song với việc tiếp tục đàm phán với Washington để tìm giải pháp cho các mức thuế bị áp đặt. Ví dụ, tại Tokyo, tổng thống Lula tuyên bố ông sẽ đi đầu để giúp thúc đẩy hiệp định thương mại tự do giữa Nhật Bản và khối Mercosur, khối bao gồm Brazil, Argentina, Paraguay và Uruguay”.Đọc thêmBrazil trở thành quốc gia BRICS thứ hai không tham gia dự án BRI của Trung QuốcNgoài ra, giống như Việt Nam, Brazil cũng bị phụ thuộc quá nhiều vào đối tác Trung Quốc trong những năm gần đây và có thể đẩy Brazil vào thế nguy hiểm, dễ bị tác động hơn trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Do đó, Brazil tự vệ bằng cách phát triển quan hệ với nhiều nước châu Á khác, theo giải thích của nhà báo Elcio Ramalho :“Chuyến đi này rất quan trọng vì Brazil đang tìm kiếm đối tác thay thế để đối phó với chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ. Đáng chú ý là tổng thống Lula đi cùng với một phái đoàn lớn các chính trị gia, chủ tịch Hạ viện và Thượng viện, cũng như các doanh nhân và giám đốc công ty.Việc lựa chọn Nhật Bản và Việt Nam được giải thích bởi tiềm năng thương mại của hai nước và cũng chứng minh tầm quan trọng mà Brazil dành cho khu vực châu Á và để tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của Brazil. Đối với Nhật Bản, việc mở cửa thị trường thịt bò Brazil đang bị thách thức”.Tiếp cận thị trường khu vực của nhau thông qua đối tácTại Hà Nội, tổng thống Brazil khẳng định mong muốn làm cầu nối đưa Việt Nam đến khối Mercosur và Nam Mỹ và cũng coi Việt Nam là cầu nối giữa Brazil và thị trường ASEAN với hơn 600 triệu dân. Theo ông Lula, Mỹ latinh và ASEAN là hai khu vực năng động, góp phần hình thành trật tự thế giới đa cực. GDP của thị trường chung Nam Mỹ Mercosur và ASEAN lần lượt đạt khoảng 2.800 tỷ đô la và 3.800 tỷ đô la, cho thấy tầm quan trọng của hai khu vực trên trường quốc tế.Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính cũng đề nghị chính phủ Brazil ủng hộ, thúc đẩy sớm khởi động đàm phán FTA giữa Việt Nam và Mercosur. Khối Thị trường Chung Nam Mỹ - Mercosur (thành lập ngày 26/03/1991) hiện có 4 nước thành viên thường trực Achentina, Brazil, Paraguay và Uruguay sau khi Venezuela bị đình chỉ tư cách thành viên năm 2017. Các nước Colombia, Chilê, Pêru, Bolivia và Ecuador, Guyana và Suriname có tư cách thành viên liên kết.Liệu Hà Nội có thể dựa vào Brazil để chinh phục các thị trường xuất khẩu mới ? Elcio Ramalho, trưởng ban Brazil của đài RFI, nhận định : “Là nước giữ chủ tịch Mercosur từ tháng 07/2025, Brazil sẽ nỗ lực hướng tới một thỏa thuận cân bằng với Việt Nam. Hơn nữa, Brazil đã mời Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh BRICS vào tháng 7 tại Rio de Janeiro và COP30 tại Belém, cho thấy mong muốn đưa Việt Nam vào các diễn đàn đa phương này nhiều hơn nữa và điều này có thể mở ra những cơ hội xuất khẩu mới cho Hà Nội”.Đọc thêmTại sao Việt Nam không phản hồi lời mời trở thành "quốc gia đối tác" của BRICS ?Bài học từ mức thuế 46% do tổng thống Mỹ Donald Trump đơn phương áp đặt buộc Việt Nam cơ cấu lại sản xuất, thúc đẩy tiêu dùng… và tránh “không bị phụ thuộc vào bất cứ đối tác nào” bằng cách thúc đẩy mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA), được thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh là “cánh cửa quan trọng kết nối Việt Nam với thế giới”.Việt Nam hiện có 17 FTA, trong đó có nhiều hiệp định với các khu vực như với Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Liên Hiệp Châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RECEP)… và đang đàm phán hai FTA mới : EFTA (gồm Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein) và ASEAN-Canada. Theo thủ tướng Việt Nam, các FTA đã mang lại hiệu quả, năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 800 tỷ đô la.Song song với những hiệp định thương mại, Việt Nam không ngừng thắt chặt hợp tác thương mại với các nước đối tác để giữ vững mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025. Điều này được thể hiện qua số chuyến công du nước ngoài của các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng như những chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam như Nga, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Nhật Bản… Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự kiến đến thăm Việt Nam vào cuối tháng 05.
O melhor ativo é sempre a boa informação!Quer receber as informações do Morning Call diretamente no seu e-mail? Acesse:https://l.btgpactual.com/3XveQTn
Impacts from the trade war with China are landing at Boeing and in U.S. aviation more broadly. Due to high tariffs, Chinese airlines are declining to take deliveries of Boeing aircraft — as many as 50 planes destined for China this year will need to be re-marketed to new buyers. But that's just the beginning of it, as Jon Ostrower explains. China's long-term goal is to be self-sufficient in aerospace, with projects like the C919 and C929. As the geopolitical winds shift, it may look to Embraer as a potential partner rather than Boeing and Airbus.We would like to thank Plusgrade and Rokt for supporting The Air Show.Visit www.theairshowpodcast.com to get in touch with us.
Send us a textAustrian Airlines startet leise die Planung für die Erneuerung ihrer Regionalflotte: Die 17 Embraer E195, die zwischen 2009 und 2012 gebaut wurden, sollen ersetzt werden. Derzeit wird geprüft, ob Airbus, Boeing oder Embraer selbst der Nachfolger wird. Noch ist keine Entscheidung gefallen – alles ist offen. Spannend bleibt, ob Austrian künftig auf kleinere oder größere Modelle setzt. ✈️#AustrianAirlines, #EmbraerE195, #FleetUpdate, #Airbus, #Boeing, #Embraer, #AviationNews, #LufthansaGroup, #Flottenmodernisierung00:00 Willkommen zu Frequent Traveller TV00:52 Boeing 787 Produktionsverlagerung03:30 Austrian Airlines und die Embraer-Flotte04:30 Wien als Tankstelle für Air India06:09 Änderungen der EU-Fluggastrechte07:00 Fragen des TagesTake-OFF 27.04.2025 – Folge 085-2025Stammtisch Termine: https://FQTWorld.as.me/meetupKanalmitglied werden und exklusive Vorteile erhalten:https://www.youtube.com/channel/UCQyWcZxP3MpuQ54foJ_IsgQ/joinHier geht es zu eurem kostenlosen Consulting Link - https://FTCircle.as.me/Damit Du von unserem Wissen profitieren kannst, kannst du ein mindestens 60 minütiges und vor allem auf dich zugeschnittenes Punkte, Meilen, Status Coaching buchen. Nach dem Call bekommst du ein Jahr Zugang zu dieser Gruppe und zahlst so nur 10 Euro pro Monat und kannst sofort profitieren. Hier ist nun der Link zu deinem neuen Punkte, Meilen und Status Deals.MY SOCIALSWhatsApp - https://wa.me/message/54V7X7VO3WOVF1FACEBOOK | Lars F Corsten - https://www.facebook.com/LFCorsten/FACEBOOK | FQT.TV - https://www.facebook.com/FQTTVFACEBOOK | FTCircle - https://www.facebook.com/FTCircleTWITTER | Lars F Corsten - https://twitter.com/LFCorstenINSTAGRAM | Lars F Corsten - https://www.instagram.com/lfcorsten/LINKEDIN - https://www.linkedin.com/in/lfcorsten/Clubhouse - @LFCorsten
00:00 Estrangeiros Saindo da Bolsa Brasileira00:28 Guerra Comercial EUA vs. China00:56 O Brasil na Guerra Comercial01:32 Brasil é Mercado Emergente, Não Prioridade02:04 Brasil Vive de Venda de Commodities02:32 Economia Brasileira Decepciona03:12 A Bolsa Está Barata03:36 Gringo Meteu o Pé do Brasil04:04 Gringo Estava Entrando no Brasil 04:42 Trump Recua de Tarifas04:57 90% da Produção da Apple é na China05:41 Ações da Embraer (EMBR3) Dispararam06:33 Embraer vs. Boeing07:08 Guerra Tarifária é uma Benção para o Brasil09:14 O Agro Brasileiro está Ganhando Mercado09:44 Ciclo Positivo nas Commodities10:17 Risco de Inflação10:51 Brasil é o Exemplo que deu Errado12:37 Conclusão
Follow Amy Tango Charlie on X/Twitter: https://twitter.com/atoocpodcast in this episode, we go up to Washington DCA. Two planes, one Mitsubishi and one Embraer clip wings while waiting in the hold bay prior to takeoff. The collision causes a delay as airport operations attempt to investigate the issue and clear any debris. Let's listen in.
Trump and the US become less popular in Brazil. Embraer wades into the aerial arms race. And the pro-gun caucus wants to take firearms away from Lula's security teamSupport the show
As notícias de hoje, que estão com os tempos marcados aqui embaixo são Preços na Amazon podem subir após impacto das tarifas de Trump, alerta CEO, Opera revela como funciona recurso que faz browser 'navegar' sozinho na internet, Embraer mostra cabine do 'carro voador' da empresa, Rede que usou fintechs na lavagem de R$ 6 bilhões para facções criminosas é alvo de operação e Samsung anuncia Galaxy A06 5G no Brasil por R$ 899 em parceria com operadoras.
In this episode, I'm joined by Marco Nutini, former Chief Risk Officer at Embraer and the mind behind RiskLeap.com.Marco highlights how AI is revolutionizing risk management, moving from isolated risk assessments to contextual, decision-focused auditing. Marco shares his innovative course and toolset for building contextual knowledge graphs.
It's Wednesday, we're back and we've got loads of news to cover. Join the hosts as they take you through all the news from around the world and across the UK. In this week's show we hear from the world's youngest airline captain, easyJet opens their new base at London Southend airport and we take a look at the largest aircraft to date that has operated into London City airport. In the military, the RAF says farewell to their last 3 Puma helicopters and the USAF requirement fuels Embraer's ambition with the KC-390 Agile Tanker. We'll also hear from Nev about his visit to Brooklands last Friday and his memorable trip on the British Airways Concorde simulator. And this week its a double helping of Retro airline Ads as we head back to 1985 where we set phasers to stun & fast forward to 1992 for a look at world class IFE but is it in HD? Take part in our chatroom to help shape the conversation of the show. You can get in touch with us all at : WhatsApp +447446975214 Email podcast@planetalkinguk.com or comment in our chatroom on YouTube.
No Podcast Canaltech de hoje, mergulhamos no futuro da exploração espacial e o papel crucial que a Inteligência Artificial está desempenhando nas missões a Marte, à Lua e além. Fabricio Visibeli, sócio-diretor de tecnologia e inovação da CBYK, com mais de 20 anos de experiência no setor de TI e gestão de projetos globais, é o nosso convidado. Durante a entrevista, Fabrício compartilha sua visão sobre como a IA está revolucionando o design de espaçonaves, a autonomia das missões e a análise de dados espaciais. Além disso, ele explora o impacto dessa tecnologia na construção de colônias em outros planetas e como as inovações desenvolvidas no espaço podem transformar a tecnologia aqui na Terra. Você também vai conferir: lançamento da JBL com seu fone de ouvido inovador que não tampa os ouvidos, uma descoberta de uma proteína que pode revolucionar o tratamento contra a calvície, aprovação nos EUA para o uso da internet Starlink em aviões da Embraer. Também vamos discutir a nova IA do Google, que pode ajudar os jovens a fazer o dever de casa de uma forma bem diferente e sobre a nova ferramenta do ChatGPT, que agora permite a criação de imagens para todos. Este podcast foi roteirizado e apresentado por Fernanda Santos e contou com reportagens de André Lourenti, Vinicius Moschen, Nathan Vieira e Paulo Amaral. A trilha sonora é de Guilherme Zomer, a edição de Jully Cruz e a arte da capa é de Erick Teixeira. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Alexandre Garcia comenta ausências notáveis no processo do 8 de janeiro, nova encomenda de aviões da Embraer e andanças da primeira-dama Janja.
Em 2025, comemoram-se também os 130 anos das relações diplomáticas Brasil–Japão. Desde 2014, os dois países mantêm Parceria Estratégica e Global. Com a quinta visita do presidente Lula ao país, Brasil e Japão aprofundam as relações comerciais. Sonoras:
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. “Rocket” Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy join host Vago Muradian to discuss another down week on Wall Street despite a rally on Friday as investors try to determine the global economic and market impact of President Trump's tariffs, policies and upturning US alliances; the military services continue efforts to free funding that the administration can use on its new priorities; uncertainty on Capitol Hill as a shutdown looms without clarity on defense spending; after clashing with Ukrainian president Volodymyr Zelenskyy in the Oval Office over whether Vladimir Putin, Trump said “Zelenskyy is not ready for peace if America is involved” as officials said Washington would halt aid to Kyiv; Trump's meetings with British Prime Minister Sir Kier Starmer and French President Emmanuel Macron; AerCap, Albany International, Embraer, RocketLab, and Rolls-Royce post earnings; Boeing demonstrates strong operational performance; and whether the Trump administration's drive to cancel major weapons and reward unproven startups will impact heritage firms and reshape the US defense industrial base.
Quer saber tudo que aconteceu no mercado financeiro, nacional e internacional? Acompanhe o nosso Fechamento de Mercado e confira com quais as ações que mais mexeram com a B3, movimentação do câmbio e dos juros e muito mais! O Fechamento de Mercado da Genial é transmitido de segunda a sexta, às 18h. Ative as notificações do programa e acompanhe ao vivo!
UAP safety risks with Todd Curtis, a troubling wave of US Army aviation accidents, the impact of aviation accidents on public perception of safety, the Flexjet order for Embraer jets, and Boeing's worries about the future of the Space Launch System. Guest Todd Curtis Todd Curtis is a risk consultant who systematically uses data to understand and reduce aviation incidents. He is also a co-host of the Flight Safety Detectives podcast, which evaluates accidents, incidents, and risks from all areas of aviation. Todd explains that UAP safety risks are not separate and distinct from other safety issues, and lessons learned from UAP encounters may carry over to one or more other aviation risks. The recent interview with the Flight Safety Detectives about the UAP's close encounter with a sailplane (Hair-Raising UAP Encounter Shared by Pilot – Episode 252) illustrates a key crossover between UAP and other aviation risks. Todd argues that the key challenge is to develop a fundamental understanding of UAP and a set of shared goals and definitions that will serve to support processes that will identify, reduce, or eliminate UAP-related aviation risks. Todd has spent most of his aviation career focusing on aviation safety. After earning electrical engineering degrees at Princeton University and the University of Texas, he served as a flight test engineer in the U.S. Air Force. After earning master's degrees from MIT, one in policy and another in management, he was a safety engineer at Boeing, where he supported accident investigations and conducted safety analyses during the development of the 777. His 2000 book, "Understanding Aviation Safety Data," described his approach to analyzing aviation risk and evaluating accident and incident trends. See: AIAA UAP Integration and Outreach Committee 767 Encounters UAP – Episode 256 Flight Safety Detectives on Instagram, Facebook, X, and YouTube. Aviation News For The Army, the D.C. Crash Is the Latest In A Wave Of Troubling Accidents [Paywall] The Army had 15 Class A flight accidents in fiscal 2024 that claimed 11 lives. In 2023 there were 9 Class A flight accidents that killed 14. Army crash investigators say 82% of the accidents over the past five years were primarily caused by human error. The Army has acknowledged that inexperienced aircrews are a problem. Recent aviation disasters cause fears about the safety of flying Public concern about air safety is growing with news of the fatal crashes in Washington, DC, Philadelphia, and Alaska, as well as other incidents such as the wing of a Japan Airlines 787 striking the tail of a stationary Delta Airlines 737, and a United A319 with an engine fire during takeoff. Experts point out the overall safety of the system, but is it enough to influence perception? Flexjet signs $7bn order for 182 aircraft with Embraer Global fractional ownership provider Flexjet announced the order for 182 Praetor 600, Praetor 500, and Phenom 300E models to be delivered over the next five years. The deal includes 30 options and an enhanced services and support agreement. Boeing has informed its employees that NASA may cancel SLS contracts Boeing's vice president and program manager for the Space Launch System (SLS) rocket announced to employees at an all-hands meeting that Boeing's contracts for the rocket could end in March. Boeing was planning for layoffs of about 400 in case the cost-plus contracts were not renewed. Boeing is the primary contractor for the Space Launch System rocket. The Worker Adjustment and Retraining Notification (or WARN) Act requires US employers with 100 or more full-time employees to provide a 60-day notice in advance of mass layoffs or plant closings. Memorable Flybys Listener Tom describes a low-level flyover by a pair of F-84 jets. Mentioned Asking Why After an Accident? Consider the Source Boom or No Boom could determine overland operations
In this episode of the Econ Dev Show, Robert Sturns, Director of Economic Development for Fort Worth, discusses how the city is transforming from "Cowtown to Boomtown" while preserving its authentic character. With over 25 years of experience in municipal government, commercial real estate, and banking operations, Sturns details Fort Worth's success in securing major investments, including recent wins with Bell and Embraer, while balancing business recruitment with community development initiatives like Evans & Rosedale and the Panther Island project. Sturns also discusses his journey in the profession, including his 20+ year career serving both Fort Worth and Arlington. He offers insights into managing regional relationships, particularly addressing the challenge of establishing Fort Worth's identity distinct from Dallas, while emphasizing the importance of teamwork and partnerships in economic development success. Actionable Takeaways for Economic Developers Balance large-scale development with community needs and cultural preservation Focus on building relationships before transactions in deal-making Leverage existing cultural assets (like the Stockyards) for economic growth Develop strategic plans for transformational projects like Panther Island Create mixed-use developments that honor local heritage while embracing progress Build strong partnerships with educational institutions for workforce development Maintain clear communication channels with stakeholders and the community Use existing success stories (like Bell and Embraer) to attract similar industries Implement creative financing solutions for major development projects Balance business retention efforts with new business recruitment strategies Like this show? Please leave us a review here (https://econdevshow.com/rate-this-podcast/) — even one sentence helps! Special Guest: Robert Sturns.
Alexandre Garcia comenta o papel decisivo da deputada federal Carol De Toni como lider da oposição na Câmara dos Deputados, ressalta também o investimento feito pela Embraer em novos jatos executivos e a discussão no judiciário sobre restrições aos trabalhos da Polícia.
A Embraer informou nesta quarta-feira, 5, que a Embraer Executive Jets assinou um acordo, avaliado em até US$ 7 bilhões a preço de tabela, com a Flexjet para a venda de jatos executivos Phenom e Praetor. O acordo inclui um pedido firme de 182 aeronaves e 30 opções, além de um pacote de serviços e suporte. O acordo compreende uma frota que inclui os modelos Praetor 600, Praetor 500 e Phenom 300E. Segundo a empresa, este é o maior pedido feito pela Flexjet em seus 30 anos de história, e também é o maior pedido firme para jatos executivos da Embraer. "Este acordo tem importância econômica e política e é simbólico, neste momento em que o presidente dos Estados Unidos, Donald Trump, bota o mundo de ponta-cabeça. É uma grande vitrine da Embraer e do Brasil para o mundo. Os negócios entre iniciativa privada brasileira e norte-americana e a diplomacia continuam apesar do presidente norte-americano. Para além de Trump, existe vida sensata nos Estados Unidos", diz Eliane.See omnystudio.com/listener for privacy information.
12 milliards de dollars de pertes : c'est le bilan de l'année 2024 pour Boeing. C'est le plus mauvais résultat de l'histoire de l'avionneur américain, et cela permet à des acteurs émergents d'apparaitre comme le brésilien Embraer et surtout le chinois Comac.
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. “Rocket” Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy join host Vago Muradian to discuss a strong week on Wall Street as investors work to determine the impact of Donald Trump's policies a week into his second administration, from widely expected tax cuts, defense spending increases and war on migrants to what higher tariffs, trade wars and rising tensions with allies will mean including the president's “aggressive” conversation over gaining ownership of Greenland with Danish Prime Minister Mette Frederickson; as some worry Trump's rhetoric could undermine US weapons sales worldwide Poland's Defense Minister Wladyslaw Kosiniak-Kamysz urges allies to curry favor with Trump by buying more US weapons; NATO considers sharing highly classified capability assessments with industry to speed weapons development; Boeing preannounces another $4 billion in losses as it prepares to report earnings; what Embraer's next jetliner should look like; update on Blue Origin's New Glenn and SpaceX's Starship programs; and the industry-wide impacts of California's devastating fires.
How did Airbus and Boeing finish last year in orders and deliveries? Can Boeing bounce back in 2025? And what are airlines saying they want from a new airliner? Listen in as our team delves into all of that, and register for our related Jan. 24 webinar on that potential new airliner here
We speak with a Partner at an aviation practice who advocates for 737 MAX crash victims. In the news, we look at the Azerbaijan and Jeju crashes, Boeing's safety and quality-control plan update, Delta's plan for an AI-rich future, and V-22 Osprey catastrophic failure risks. Also, favorite flybys from listeners. Guest Erin Applebaum is a partner in the aviation practice at Kreindler & Kreindler LLP, specializing in high-stakes litigation for passengers injured or killed in general aviation accidents and commercial airline disasters. Erin has devoted her career to advocating for justice and fighting for the advancement of aviation safety. She serves on the Plaintiffs' Executive Committee for the Ethiopian Airlines Flight 302 Boeing 737 MAX litigation. Erin is part of the legal team representing the 737 MAX crash victims in the federal criminal case against Boeing. Erin updates us on the status of the 737 MAX crash civil litigation. The criminal case is ongoing but likely nearing an end. Boeing was found in violation of the deferred prosecution agreement but the judge rejected the negotiated plea deal. The families of the victims are unhappy because the criminal case focuses on the single charge of defrauding the FAA, and not on those who lost their lives. Erin maintains a robust practice of litigating tort claims governed by the Montreal Convention, the global treaty governing international commercial flights. She teaches a popular aviation CLE course for other attorneys on how to litigate personal injury claims for international airline passengers. Erin has published a comprehensive update on the law governing international aviation claims in the highly respected legal journal of McGill University, “Annals of Air and Space Law.” Erin serves as Co-Chair of the New York City Bar Association's Aeronautics Committee, Vice Chair of the American Bar Association's Aviation and Space Law Committee, and is an active member of the American Association for Justice and the International Aviation Women's Association. Aviation News Russian Air Defence System Caused Azerbaijan Airlines Plane Crash On December 25, 2024, an Azerbaijan Airlines ERJ-190 flying from Baku Azerbaijan to Grozny in Russia's Chechnya crashed in Aktau Kazakhstan leaving 38 people dead. The plane diverted from Grozny due to dense fog and ultimately made an emergency landing an hour later in Grozny. On final approach, the Embraer lost altitude and impacted the ground off the runway. Twenty-nine people, including the cabin crew, survived. Thirty-eight, including the flight crew, did not IATA Statement on Azerbaijan Airlines Flight 8243 says, in part: "Civil aircraft must never be the intended or accidental target of military operations. The strong potential that Azerbaijan Airlines flight 8243 could have been the victim of military operations, as indicated by several governments including Russia and Azerbaijan, places the highest priority on conducting a thorough, transparent, and impartial investigation. The world eagerly awaits the required publication of the interim report within 30 days, in line with international obligations agreed in the Chicago Convention. And should the conclusion be that this tragedy was the responsibility of combatants, the perpetrators must be held accountable and brought to justice." See also: Accident: Azerbaijan E190 near Aktau on Dec 25th 2024, lost height and impacted ground after being shot at EU issues new alert for planes flying in Russian airspace Boeing Shares Details of Safety Plan One Year After Door Plug Incident Boeing provided an update of its plan to address systemic safety and quality-control issues, which included: Reducing 737 fuselage assembly defects at Spirit AeroSystems through increased inspection and a customer quality approval process; Addressing more than 70% of the action items from employee feedback Managing traveled work at final assembly with "mo...
Tanques contaminados com ácido sulfúrico parecem intactos. Apesar da boa notícia, o alerta fica, somos vítimas da negligência estatal.
US futures indicate a higher open on Monday. European equity markets are trading higher, while Asian markets closed mostly lower. Market attention remains on Europe's recovery after last week's sell-off, which was fueled by uncertainties around the potential policy shifts from a Trump presidency. Mixed signals from the ECB persist, with Holzmann indicating that a December rate cut is not a done deal, even as markets anticipate further ECB easing. Additionally, Germany may see an early election due to mounting pressure on Chancellor Scholz from opposition parties, the Greens, and FDP, possibly pushing the election forward from the planned March timeline.Companies Mentioned: Sivers Semiconductors, byNordic Acquisition, Embraer, Saab, Woodside Energy Group
Max talks first about the fatal crash of N57HP, a HondaJet, which crashed earlier this week during takeoff from Falcon Field in Mesa, AZ. The aircraft reached 133 knots on the runway, well above the rotation speed of 115 knots, before rejecting its takeoff. Max also talked with Rob Mark about a near-miss incident at Chicago O'Hare involving Envoy Flight 3936, an Embraer 170. The incident took place on September 25th, when the aircraft was cleared to land on Runway 10 Center but mistakenly landed on Runway 10 Left instead. This misalignment was the result of multiple small errors—a classic "Swiss cheese" moment where various lapses align to create a potentially dangerous situation If you're getting value from this show, please support the show via PayPal, Venmo, Zelle or Patreon. Support the Show by buying a Lightspeed ANR Headsets Max has been using only Lightspeed headsets for nearly 25 years! I love their tradeup program that let's you trade in an older Lightspeed headset for a newer model. Start with one of the links below, and Lightspeed will pay a referral fee to support Aviation News Talk. Lightspeed Delta Zulu Headset $1199 Lightspeed Zulu 3 Headset $899Lightspeed Sierra Headset $699 My Review on the Lightspeed Delta Zulu Send us your feedback or comments via email If you have a question you'd like answered on the show, let listeners hear you ask the question, by recording your listener question using your phone. Mentioned on the Show Envoy 3936 wrong runway incident at Chicago O'Hare HondaJet N57HP fatal runway overrun at Mesa, AZBuy Max Trescott's G1000 Book Call 800-247-6553 Buy Max Trescott's G3000 Book Call 800-247-6553 Free Index to the first 282 episodes of Aviation New Talk So You Want To Learn to Fly or Buy a Cirrus seminars Online Version of the Seminar Coming Soon – Register for Notification Check out our recommended ADS-B receivers, and order one for yourself. Yes, we'll make a couple of dollars if you do. Get the Free Aviation News Talk app for iOS or Android. Check out Max's Online Courses: G1000 VFR, G1000 IFR, and Flying WAAS & GPS Approaches. Find them all at: https://www.pilotlearning.com/ Social Media Like Aviation News Talk podcast on Facebook Follow Max on Instagram Follow Max on Twitter Listen to all Aviation News Talk podcasts on YouTube or YouTube Premium "Go Around" song used by permission of Ken Dravis; you can buy his music at kendravis.com If you purchase a product through a link on our site, we may receive compensation.