Subprefecture and commune in Île-de-France, France
POPULARITY
C'est la fin d'une institution :le caddie va disparaitre de nos supermarchés après la mise en liquidation judiciaire de la société en juillet 2024. Alors comment le remplacer ? À Provins, en Seine-et-Marne, Intermarché teste depuis quelques mois le Chariot connecté. À quoi cela ressemble-t-il ? Reportage signé Pierre Herbulot pour RTL. Ecoutez RTL inside avec Pierre Herbulot du 25 février 2025.
Thinking about traveling to France while pregnant? In Discovering Paris and Provins on a Babymoon Adventure, host Annie Sargent chats with Hannah Compton about her unforgettable trip at 30 weeks pregnant. From the bustling streets of Paris to the medieval charm of Provins, Hannah shares her insights, surprises, and tips for expectant travelers. Get the podcast ad-free Hannah and her husband spent eight days in France, splitting their time between Paris and Provins. In Paris, they explored iconic sights like Sainte-Chapelle, the Arc de Triomphe, and the Petit Palais. Hannah describes how friendly and accommodating Parisians were, from offering seats on the metro to helping her skip long lines at attractions. She also shares the joy of café culture, strolling through beautiful gardens, and enjoying a Michelin-star meal at Yam'Tcha. In Provins, they immersed themselves in medieval history, attended a lively dinner show, and discovered charming streets. Hannah explains why Provins is a great weekend destination, especially for families. She also reflects on the ease of train travel and the relaxing pace of their visit. If you're curious about how France accommodates pregnant travelers or want inspiration for your next trip, this episode is packed with useful advice. Tune in for a fun and informative conversation! Table of Contents for this Episode Today on the podcast Podcast supporters The Magazine segment Introduction and Greetings Planning the Trip to France Traveling While Pregnant Exploring Provins Medieval Attractions in Provins Experiencing Paris Navigating Paris with Ease Museum Visits and Cultural Insights Saint Chapelle Lunch at Lulu's Cafe Dinner at Yamcha: A Culinary Delight Exploring the Champs Élysées and Arc de Triomphe Petit Palais: A Hidden Gem Saint-Sulpice: The Active Church Eiffel Tower at Night Traveling While Pregnant: Tips and Experiences Favorite Stay in Provins Final Thoughts and Recommendations Thank you Patrons Picard ChatGPT Next week on the podcast Copyright More episodes about day trips from Paris
Do you believe the energy you carry in your subconscious beliefs, emotions, and values dictates your ability to attract, circulate, and hold on to money?If yes, you're at the right place!Today for the Money Chill Out Podcast I have the pleasure of welcoming Kayleigh Provins, a money mindset coachIn this episode # 94, we spoke about :
À 80 ans, Robert Charlebois est de retour pour une tournée avec un nouveau spectacle, "Charlebois, Ducharme et les autres". Il sera par exemple à Provins dans 10 jours, à Perpignan le 3 décembre, à Bobino le 9 à Paris entre autres . Dans cette tournée, il raconte ceux qui l'ont influencé. C'était le moment de les remercier, de leur rendre hommage ? Ecoutez L'invité de RTL Midi avec Eric Brunet et Céline Landreau du 19 novembre 2024.
À 80 ans, Robert Charlebois est de retour pour une tournée avec un nouveau spectacle, "Charlebois, Ducharme et les autres". Il sera par exemple à Provins dans 10 jours, à Perpignan le 3 décembre, à Bobino le 9 à Paris entre autres . Dans cette tournée, il raconte ceux qui l'ont influencé. C'était le moment de les remercier, de leur rendre hommage ? Ecoutez L'invité de RTL Midi avec Eric Brunet et Céline Landreau du 19 novembre 2024.
durée : 03:04:59 - Les Nuits de France Culture - par : Philippe Garbit - Le célèbre roman d'Alexandre Dumas, "Le Comte de Monte-Cristo", dans une adaptation théâtrale captée par France Culture au Festival de Provins, (1ère diffusion : 04/07/1965). - invités : Jean-Pierre Lefebvre Traducteur, professeur émérite, romancier.
USA är på väg att dra bort sina sista trupper från Irak, efter över 20 års närvaro i landet. Vad betyder detta för utvecklingen i regionen? Terror- och Mellanösternforskaren Magnus Norell tecknar bilden av hur Irak blivit den iranska regimens kanske viktigaste pusselbit i dess ambition att dominera regionen. Inläsare: Staffan Dopping
Sur le parvis de l'église Saint-Ayoul, à Provins, on peut encore imaginer l'effervescence et le tumulte des célèbres foires qui s'y tinrent au Moyen-Âge et firent la fortune de la ville. Mais pourquoi les reliques de Saint-Ayoul se sont-elles trouvées en ce lieu ? Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Hello à toutes et à tous, Pour ce premier épisode, je vous emmène avec moi à Provins qui est une cité médiévale située en Seine et Marne. Après un petit parcours "rafraîchissant" à moto, je vous présenterai David, un caviste (ancien pompier de Paris) qui tient sa boutique "La Cave" depuis cinq ans. Puis, nous irons savourer une petite spécialité locale, le macaron à la rose... Hum! Une fois les batteries rechargées avec cette gourmandise, nous irons explorer la ville de Provins et son histoire ainsi que les 5 endroits qu'il ne faut absolument pas louper.Enfin, après un retour encore bien "rafraîchissant" à moto dans la nuit, je vous confierai les raisons qui m'ont poussé à créer Moto Cocotte. Bref, ce "motocast" c'est une cocotte de voyages, de micro aventures, de gourmandises, de rencontres, et de moments de gratitude. Carpe Diem. Retrouvez-moi sur :https://www.instagram.com/motococotte/https://www.facebook.com/moto.cocotte/aboutlinkedin.com/in/moto-cocotte-2ba354269 Pour vous abonner :https://podcast.ausha.co/moto-cocotte?s=1Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Episode Summary:Magnetize abundance, release money blocks, and find financial freedom! In this episode, I dive into the world of finance from a FEMININE PERSPECTIVE, with money coach and former high-power financial manager, Kayleigh Provins.For years (well….forever), we've been taught the “masculine way” was the only way to achieve wealth - being aggressive, working long hours, never showing emotions or vulnerability, and putting work above everything else. Media, movies, and tv shows reinforce the idea that the masculine model is the only path to success. Think, The Devil Wears Prada and Succession. Or the female CEO of Yahoo only taking two weeks off after giving birth to twins!But, according to research, female investors actually consistently outperform men!Kayleigh helps us gain a new perspective on wealth mindset, money energetics, and the power of the feminine approach to finances. In this episode we touch on topics such as:How our beliefs about money shape our financial healthMasculine vs. Feminine money modelsConnection between self-worth and wealth“The energy of money is feminine and the energetic signature of money is actually gratitude.” - Kayleigh ProvinsHighlights:02:38 - Importance of financial health 13:04 - Impact of beliefs on financial abundance20:33 - Societal constructs about wealth and success 28:56 - Empowering Women with Financial Skills36:46 - Challenging Masculine Money ModelsGuest Bio:Kayleigh Provins is an energetic Money Mentor and the force behind Liberty Money and Life Coaching. She is dedicated to guiding soul-led entrepreneurs to transcend self-doubt and step into a realm of consistent cash flow. With a focus on the three pillars of Money, Mindset, and Meaning, she helps her clients transform, create, and thrive on their journey to a life where money flows effortlessly.Free Mindful Money Blueprint eBook: https://www.libertymoneyandlifecoaching.com/financial-freedom-foyerWebsite: www.libertymoneyandlifecoaching.comFacebook: www.facebook.com/groups/libertymoneyandlifecoachingInstagram: www.instagram.com/theenergeticmoneycoachImportant Links:Midlife Muscle & Metabolism 30-Day Strength Training ProgramGet It Here >>Free Light & Easy Lunch Meal Prep Guide + RecipesGet It Here >>Free Rev Up Your Metabolism eBookGet It Here >>Website: sarahhaaswellness.comFacebook: Sarah Haas WellnessInstagram: @sarahhaaswellnessYoutube: Sarah Haas WellnessThanks for Listening:Thanks so much for listening to my podcast! If you enjoyed this episode and think that others could benefit from listening, please share it using the social media
GB2RS News Sunday the 22nd of October 2023 The news headlines: RSGB 2023 Convention ARISS contact with St Peter-In-Thanet CE Junior School Tonight@8 webinar The RSGB's 2023 Convention took place last weekend and brought together hundreds of amateurs in person as well as many more across the world who watched the livestream. RSGB General Manager and Convention Chair, Steve Thomas, M1ACB said that in addition to the usual varied programme of lectures, he was delighted as Convention Chair to have led the team that introduced new aspects to the weekend, such as the all-day drop-in Buildathon on Saturday which encouraged people to enjoy making something for themselves, and also to learn how to run a similar event at their local club or group to help others develop practical skills. The RSGB Convention saw presentations about taking amateur radio into schools, young radio amateurs travelling to YOTA camp, as well as the usual mix of fascinating technical talks about many aspects of amateur radio today. There were also more RSGB Committees and Groups at the Convention to highlight the important work that the RSGB does through its volunteers. Steve said that the Convention planning team is already receiving an overwhelming amount of positive feedback, but he encourages anyone who attended the Convention to complete the feedback form if they haven't already done so - go to rsgb.org/feedback and share your thoughts. The Society will share a small number of Convention presentations on YouTube over the coming weeks and will provide many more for members to view as part of the benefit of RSGB membership. In addition, you will be able to watch a series of special interviews that were recorded over the weekend. The interview with the RSGB and IRTS Presidents has been released this week and you can see it on the RSGB YouTube channel and also on the RSGB Convention web page at rsgb.org/convention Children at St Peter-In-Thanet CE Junior School in Broadstairs, Kent had an ‘out of this world' experience this week, with an ARISS contact between the school and NASA astronaut Jasmin Moghbeli, KI5WSL on board the International Space Station. It was an exciting and inspiring day for all involved. RSGB Board Chair Stewart Bryant, G3YSX attended the event and met ESA reserve astronaut Meganne Christian, who encouraged the children to ‘dream big'. The event, which featured on local BBC and ITV news programmes that evening as well as BBC Radio Kent, can be watched on the ARISS YouTube channel. The RSGB polled its Facebook group for new and returning licensees, which showed that basic introductions to contesting and antennas were the top two topics of interest. In October the RSGB ran a Tonight@8 webinar which covered an introduction to contesting, and in November it is focusing on antennas. On Monday the 6th of November, Colin Summers, MM0OPX will give an entry-level introduction to antennas generally, including a focus on end-fed half-wave antennas, transformers, construction and performance. Join the presentation and ask questions live on the RSGB YouTube channel or special BATC channel. To find out more about this, and other RSGB webinars, go to rsgb.org/webinars Today is the last day of Jamboree on the Air, also known as JOTA. The event promotes friendship and global citizenship and is a brilliant celebration of amateur radio among the Scout Association. There are many stations active over the weekend so please listen out for the young operators on the air. Some groups have shared details of callsigns that are active over the weekend and the RSGB has compiled a list on its website – go to rsgb.org/jota and choose the “JOTA Stations on the Air” link on the right hand side of the page. The RSGB would love to see your photos of Scouts getting involved with JOTA, so tag the RSGB and also use the hashtag JOTAJOTI to be involved in the conversation on social media. There will be a report in RadCom so please send details and photos from your event to radcom@rsgb.org.uk by the 14th of November. A reminder that the RSGB National Radio Centre will be closed to the public from Saturday the 28th of October until Sunday the 5th of November inclusive because Bletchley Park will be hosting the first global summit on Artificial Intelligence. Please note that this closure period includes an additional two days than was previously announced by Bletchley Park. For information about the closure, please see the Bletchley Park website at bletchleypark.org.uk Today, the 22nd, is the second day of the RAF Air Cadets Blue Ham Radio Communications Exercise. Cadets are contacting radio amateurs on the shared section of the 5MHz band. A Blue Ham participation certificate is available to those who contact 15 or more special Cadet callsigns during the exercise. Just search online for ‘Exercise Blue Ham' to find out more. There is just over one week of UK Bunkers On The Air 2023 to go, and what a month it has been so far! Activators have reported multiple pile-ups and higher-than-expected levels of hunters. Due to the popularity of the event, the organisers have decided to continue with a rolling programme from the 1st of November. Look out for new bunker references and challenges in the New Year. All activators who submit an activator tracker will be entered into a prize draw. To view the rules and information visit bunkersontheair.org And now for details of rallies and events The Galashiels Radio Rally is taking place today, Sunday the 22nd of October at the Volunteer Hall, St Johns Street, Galashiels, TD1 3JX. The doors open at 11 a.m. Entrance is £2.50, although under-16s will be admitted free of charge. Carrickfergus Amateur Radio Group Rally will take place on Saturday the 28th of October. The venue will be Elim Pentecostal Church, North Road, Carrickfergus, County Antrim. The doors will open for vendors at 9 a.m. and for everyone else at 11.30 a.m. Refreshments will be available. There will be a bring-and-buy stall, and everyone is very welcome to attend. The Essex CW Boot Camp will take place on Saturday the 28th of October. The venue will be 3rd the Witham Scout & Guide HQ, Powers Hall End, Witham, Essex, CM8 2HE. The doors open at 8.30 am for registration. Entrance is £10 and this includes free drinks and cakes. Advance registration is advised as places are limited. For more information email g0ibn1@yahoo.com or phone 0745 342 60 87 Now the Special Event News Members of ARI Pordenone and ARI Belluno will be active as II3RDV until the 31st of October. The special callsign is active to mark the 60th anniversary of the Vajont Dam disaster. On the 9th of October 1963, a massive landslide plunged into the reservoir, causing a 250m-high mega-tsunami. QSL via IV3EHH. “Amateur Radio” magazine, the official journal of the Wireless Institute of Australia, will reach 90 years of continuous publication this month. To mark this milestone, the Wireless Institute of Australia has obtained the special event call sign VK90AR. The callsign will be in use until the 31st of December and may be used by any member of the Wireless Institute of Australia as well as any affiliated club. QSL via Logbook of the World and OQRS. Now the DX news Today, the 22nd, is the last chance to work The Radio Club de Provins, F6KOP which is active as TO8FH from Mayotte, AF-027. A large team is operating CW, SSB and digital modes, as well as QO-100, on the 160 to 6m bands. QSL via Logbook of the World, OQRS, or via F5GSJ. See the TO8FH Facebook page for more information and updates. Harald, DF2WO is active as XT2AW from Ouagadougou in Burkina Faso until the 26th of October. He operates all modes on the HF bands, the 6m band and via QO-100. QSL via M0OXO's OQRS. Now the contest news Today, Sunday the 22nd of October, the 50MHz Affiliated Societies Contest runs from 0900 to 1300UTC. Using all modes on the 6m band, the exchange is signal report, serial number and locator. The Worked All Germany Contest started at 1500UTC on Saturday the 21st of October and ends at 1500UTC today, Sunday the 22nd of October. Using CW and SSB on the 80 to 10m bands, where contests are permitted, the exchange is signal report and serial number. German stations also send their DOK reference. On Tuesday the 24th of October, the SHF UK Activity Contest runs from 1830 to 2130UTC. Using all modes on 2.3 to 10GHz frequencies, the exchange is signal report, serial number and locator. On Wednesday the 25th of October, the UK and Ireland Contest Club 80m Contest runs from 2000 to 2100UTC. Using CW on the 80m band, the exchange is your six-character locator. On Thursday the 26th of October, the Autumn Series SSB Contest runs from 1900 to 2030UTC. Using SSB on the 80m band, the exchange is signal report and serial number. The CW World Wide DX SSB Contest starts at 0000UTC on Saturday the 28th of October and ends at 2359UTC on Sunday the 29th of October. Using SSB on the 160 to 10m bands, where contests are permitted, the exchange is signal report and CQ Zone. The UK is in Zone 14. Now the radio propagation report, compiled by G0KYA, G3YLA, and G4BAO on Thursday the 19th of October 2023 We had a quieter week, with both lower sunspot numbers and better geomagnetic conditions. The Solar Flux Index was at 135 on Thursday the 19th, down from 156 the week before. Let's hope this is a temporary lull in Solar Cycle 25's progression. We had no M-class or higher flares to contend with and the Kp index was generally below 3 all week. Only on Thursday did things start to become a little more unsettled as the Kp index climbed to 3.67 in the morning, with warnings that worse may be to come due to a coronal mass ejection on the 16th of October. So, the earlier part of the week was best for HF propagation with many stations reporting DX contacts including T2C, a German DXpedition to Tuvalu, and YL2GM's one-person DXpedition to Tristan da Cuhna. It's nice to see DX opening up, especially on the higher bands. Propquest.co.uk reports that, generally, the maximum useable frequency over a 3,000km path remains above 28MHz during daylight hours so make the most of the 10 and 12m bands. The maximum usable frequency, or MUF, is the highest radio frequency that can be used for transmission between two points on the Earth by reflection from the ionosphere. Next week NOAA predicts that the Solar Flux Index will rise to around 145 all week while geomagnetic conditions are predicted to be stable with a Kp around 2 to 3. But, as always, watch out for coronal mass elections and their impact. And now the VHF and up propagation news We are struggling to find anything optimistic regarding Tropo in this unsettled spell of weather and again it may well be down to rain scatter to provide the entertainment. Once out of the summer thunderstorm season, the results are rarely as good, even though you'll be spoiled for choice! There will be a transient weak ridge over some eastern areas on Tuesday, but only acts as a separator between the lows and is not expected to be effective for Tropo. Incidentally, in this fairly typical spell of unsettled autumnal weather, strong winds and heavy rain can be a notable feature and put stress on antennas and coax, so make a note of any weak points and use the next fine spell to put things right! What propagation remains is the usual stop-gap pair of modes – meteor scatter and aurora – both of which could be worth checking during the coming week. A reminder that the Orionids shower, active from the 2nd of October to the 7th of November, peaks today, the 22nd, with an average Zenithal Hourly Rate, or ZHR, of around 20. For EME operators, Moon declination reached minimum on Friday the 20th so the following week will see lengthening Moon windows. Next Thursday's perigee means path losses are at their lowest this week. 144MHz sky noise starts high but falls throughout the coming week remaining low to moderate. And that's all from the propagation team this week.
Vous êtes peut être déjà allé vous promener dans une des nombreuses fêtes médiévales de France, et vous avez peut être déjà rencontré ces drôles de personnes qui font de la reconstitution médiévale, habillés comme à l'époque et qui donnent l'illusion d'avoir fait un voyage dans le temps. Et bien dans cet épisode je vous propose de passer 24h, enfin presque, avec une de ces troupes de reconstitution, la Confrérie du Cerbère. Je les ai rencontré lors des fêtes médiévales de Provins, une des plus grandes fêtes médiévales de France, début juin 2023. Une fête médiévale est comme un grand festival où le public est invité à se replonger dans le Moyen Âge avec des spectacles, des animations, des boutiques, et dans la ville en elle même et ses rues médiévales, inscrite au Patrimoine Mondial de l'UNESCO depuis 2001. Mais dans cet épisode, nous n'allons pas directement parlons des fêtes médiévales, mais surtout de la reconstitution historique, sous plein d'aspects. Nous y parlons du combat, de la vie quotidienne, la cuisine, les vêtements, et d'autres choses encore, mais aussi toute la réflexion derrière cette volonté de reconstituer la vie au Moyen Âge. Je remercie bien sûr énormément toute la Confrérie du Cerbère pour leur accueil très chaleureux, vraiment je n'aurais pas pu rêver mieux pour cet épisode. Si vous les croisez lors d'une fête médiévale n'hésitez pas à les saluer de ma part. Et merci aux auditeurs et auditrices qui m'ont accompagné une partie du samedi après midi et qui ont pris des photos quand j'avais les mains prises par le micro. ▪ Infos sur le podcast Créé et produit par Fanny Cohen Moreau depuis 2017. ➡ Soutenir le podcast > https://passionmedievistes.fr/soutenir/ ➡ Instagram > https://instagram.com/passionmedievistes/ ➡ Facebook > https://facebook.com/PassionMedievistes ➡ Twitter > twitter.com/PMedievistes ➡ Plus d'info sur cet épisode > https://passionmedievistes.fr/hlm-8-reconstitution Préparation, enregistrement, montage et mixage : Fanny Cohen Moreau Montage et mixage du générique : Moustaclem Et si vous avez des idées d'endroits qui pourraient être les sujets des prochains épisodes de ce format envoyez moi un mail à passionmedievistes@gmail.com
We zijn er bijna! Maar nog niet helemaal. Nog een dik uurtje rijden naar Parijs en dan zijn we er, voor de laatste dag van de Tour de France 2023. Gister stonden we nog op de top van Le Markstein, een fantastische col in de Vogezen. Na afloop kwam ene Jonas Vingegaard toegelopen naar de equipe van de NOS om even bij te praten met een van onze medewerkers: Tom Dumoulin. Een mooi tafereel om te aanschouwen. Via een bijdrage tussen de zonnebloemen en pizza's in Vittel (met een wachtbiertje) kwamen we aan in Provins. Met vanochtend nog genoeg tijd om even een dik uurtje de benen te strekken. Filmpje kijken van huwelijk Ciccone? Zeker doen. Doe je HIER! Support this show http://supporter.acast.com/tweewielers. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
De koloniala projekten i Sverige och utomlands har fått tydliga konturer när de förtrycktas röster kommit till ytan. Nu är det upp till oss att ta del av dem, konstaterar Elin Grelsson. ESSÄ: Detta är en text där skribenten reflekterar över ett ämne eller ett verk. Åsikter som uttrycks är skribentens egna. Essän sändes första gången 2023.Till slut blev det äntligen klart att det skulle avtäckas en ny minnessten på Katarina Kyrkogård i Stockholm. Datumet som bestämdes var den 9 oktober 2023. Stenen tillhör Gustav Badin, med ursprungsnamnet Kwasi. Han föddes omkring år 1750, sannolikt på en av de danska kolonierna i Västindien där hans föräldrar var slavar från Afrika. Vid tio års ålder skeppades han till Sverige och skänktes som en present till drottning Lovisa Ulrika. Han uppfostrades vid Drottningholms slott och arbetade sedan som hovtjänare under hela sin livstid. Han sägs vara begravd på Katarina kyrkogård, men hade tidigare saknat både gravplats och minnessten. Efter att frågan länge drivits av bland andra Afrosvenskarnas riksförbund blev det slutligen av.9 oktober är ett datum valt med omsorg. Det är samma dag som den sista slaven i svensk ägo frigavs på den svenska kolonin S:t Barthélemy år 1847. En koloni som, trots att den var en del av den svenska staten under decennier, ägnats lite uppmärksamhet i den svenska historieskrivningen. Huvuddelen av öns arkivhandlingar finns inte i Sverige, utan blev kvar i huvustaden Gustavia fram till 1930-talet då de transporterades till Guadeloupe och därefter vidare till Aix-en-Provence. Där låg de hundratusentals arkivsidorna från den svenska kolonialtiden i stort sett oanvända fram till 2010-talet.En av dem som då började ägna arkiven uppmärksamhet är historikern Fredrik Thomasson, som särskilt studerat tillvaron på den svenska kolonin utifrån den svarta befolkningen. Det gäller inte minst livsvillkoren för de 300 slavar, som under den period då ön var i svensk ägo ökade till 2500. I handlingarna uppenbarar sig ett osäkert rättssystem, där visst våld mot slavar tillåts och vad som räknas som ”övervåld” är godtyckligt och inte nödvändigtvis inbegriper dödligt våld eller tortyr. Lika godtyckliga är bestraffningarna mot de slavar som exempelvis försvarar sig mot våldet från vita.Men viktigaste av allt är hur Thomasson tydliggör att slavekonomin och våldet var institutionaliserat och sanktionerat av den svenska staten.Behandlingen av, och ointresset för, de mest konkreta spåren från den svenska slavkolonin i Västindien är kanske också signifikant för den koloniala glömska som initiativtagarna bakom Gustav Badins minnessten ville råda bot på. Ett liknande minnesarbete pågår på många håll i den svenska kulturen. I Ann-Helén Laestadius roman ”Straff” skildras en nomadskola på 1950-talet där husmor Rita Olsson styr med tyranniska medel. Här lever små barn på internat långt från sina föräldrar, med bestraffningar och våld från husmor för den som slinter med tungan och talar sitt modersmål samiska i stället för den svenska som de sällan behärskar. Parallellt får vi följa några av barnen trettio år senare, när de vuxit upp och på olika sätt hanterar minnena från skoltiden. Romanen visar både nomadskolans tvångsassimilerande funktion, de spår skolorna har satt i de barn som tvingades vistas där samt den tystnad och skam som omgärdar minnena.Trots att boken är en roman, är verkligheten den skildrar inte påhittad. Och den är bara en av flera uppmärksammade skildringar – fiktiva som dokumentära – av den svenska kolonialismen i Sápmi som började utkomma i Sverige i 2020-talets början. I Elin Anna Labbas bok ”Herrarna satte oss hit” är det tvångsförflyttningarna av samer som står i centrum och i Mats Jonssons grafiska roman ”När vi var samer” är det författarens eget, skogssamiska ursprung. Gemensamt för de tre böckerna är hur de synliggör kolonialmaktens rasbiologiska syn på vem som var riktig same och hur ett samiskt liv skulle levas. Endast renägande samers barn sattes i nomadskola eftersom det var de som var ”riktiga samer”, de skogsägande samerna fråntogs all mark och raderades ur historieskrivningen och tvångsförflyttningarna skedde utifrån en föreställning om hur samer skulle röra sig utan att störa nationalstaternas gränser.Precis som i Thomassons bok om S:t Barthélemy framträder i de samiska skildringarna ett Sverige som kolonialmakt utifrån de förtrycktas blick. Det är en obekväm blick för den svenska självbilden. Fredrik Thomasson reflekterar över påståendet att S:t Barthélemy inte kan sägas vara en riktig svensk koloni, eftersom svenskar endast utgjorde en liten del av öns befolkning. Han visar dock att nationsanknytningen var tydlig då tjänstemännen kom från Sverige, lagarna undertecknades härifrån och de svenska myndigheterna var väl informerade om vad som skedde i kolonin. Sveriges mål med att skaffa sig en karibisk koloni var densamma som för andra europeiska stater: att förbättra sin ekonomi och delta i expansionen i andra världsdelar. Det fanns också långt gångna planer och ambitioner om att delta i plantageekonomin och erhålla ytterligare kolonier, försök som pågick in på 1800-talet. 1813 tilldelades Sverige Guadeloupe av Storbritannien, men redan 1814 återgick den i fransk ägo efter freden i Paris.Det var med andra ord praktiska omständigheter och inte en frånvaro av ambitioner som gjorde att Sverige aldrig blev en större kolonialmakt. Thomasson kallar det för en ”dubbel glömska”: både en minnesförlust gällande den svenska statens missgärningar och en bristande insikt om dess koloniala sinnelag. Det är föreställningar som fanns i Sverige och de lever också kvar än idag. I en essä resonerar författaren Elin Anna Labba kring begreppet ”sameby”. På sydsamiska säger man sïjte, ett ord som betyder hem, sammanslutning eller samisk bygd. Sïjte är den gamla organisationen som Sápmi själv skapade. När svenska staten organiserade om utifrån sina begrepp och kartor blev sïjten ett så kallat ”lappskatteland”, sedan kallades det ”lappbyn” vilket idag blivit begreppet ”sameby”. I texten intervjuas Malin Brännström, forskare vid Umeå universitet, som bland annat säger såhär om konstruktionen av samebyn:”Det bygger på en ganska svensk föreställning om hur saker måste arrangeras för att det ska fungera. Det måste finnas ett visst antal renar, en styrelse och tydliga gränser. Jag skulle nog vilja säga att det ibland känns som Europas koloniala gränsdragning i Afrika. I en svensk kontext har man behov av att dra skarpa linjer på en karta och bestämma att på den här sidan linjen är den och på den andra sidan linjen är någon annan. Medan renskötseln i sin natur är otroligt flexibel(…)”Sida vid sida med avtäckandet av minnesstenar pågår fortfarande ett arbete med att frigöra sig från kolonialismens språk och kartritande. Att uppmärksamma den svenska kolonialismen är på så vis inte bara ett minnesarbete, utan också ett synliggörande av hur samhället idag har formats av den.Elin Grelsson, författareLitteraturFredrik Thomasson: Svarta S:t Barthélemy. Människoöden i en svensk koloni 1785-1847. Natur & Kultur, 2022Ann-Helén Laestadius: Straff. Romanus & Selling, 2023Elin Anna Labba: Den minst äkta av alla byar jag känner. Provins nr 1/2020.Elin Anna Labba: Herrarna satte oss hit: Om tvångsförflyttningarna i Sverige. Norstedts, 2020.Mats Jonsson: När vi var samer. Galago, 2021.
Une évocation printanière de la rose et de ses légendes, autour d'un roman, Liber Rosae, où Philippe Séguy raconte l'acclimatation à Provins de la rose de Damas. Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.
In dieser Ausgabe führt die Reise nach Frankreich, genauer gesagt in das Granitmassiv Morvan im Burgund und in die Weltkulturerbe Städte Vichy und Provins. Von Tina Witte
The rose is the top-selling flower in France, with more than 22 million bunches sold every year. It has been grown for four generations by the Meilland family on the French Riviera. A symbol of lovers, the rose is also a favourite of perfumers. François Demachy, a perfume designer and famous Dior "nose", swears by it. Finally, the flower's fragrance and colours may be sensational, but its taste is too. In the medieval town of Provins, in the Seine-et-Marne region, rose petal jelly is a must for discerning palates.
C'est la reine des fleurs, celle qui jamais ne lasse : la rose. Cela fait quatre générations qu'on la cultive dans la famille Biancalana, installée à Grasse, près de Nice, dans le sud-est de la France. La rose, symbole des amoureux, est aussi la favorite des parfumeurs. François Demachy, créateur de parfum et célèbre nez de Dior, ne jure que par elle. Son parfum et ses couleurs font sensation, son goût aussi ! À Provins, en Seine-et-Marne, la recette du confit de rose est un incontournable pour les gourmets délicats.
Sau hai năm vắng bóng vì dịch Covid-19, chợ Noel Trung cổ ở Provins, Pháp, quay trở lại với những người yêu thích hóa trang thành những nhân vật lịch sử hoặc những người thời xưa. Kỵ binh, chiến binh Viking, hay hải tặc, người dân của thành phố Provins, cách thủ đô Paris khoảng 100 km, dường như không quá xa lạ với những người hóa trang thành những nhân vật thời Trung cổ đi lại trong thành phố. Người mặc áo lính, vác khiên vác giáo, người thì đội mũ hải tặc, hay chỉ đơn giản là mặc những trang phục cổ xưa, hoà vào không khí lễ hội hóa trang, trong thời tiết giá lạnh của những ngày Giáng Sinh đang đến gần. Provins thường được biết đến với lễ hội Trung cổ được tổ chức vào mùa xuân và mùa hè, thu hút hơn 90 000 khách du lịch đến chỉ trong hai ngày cuối tuần. Vào năm 2009, chợ Noel Trung cổ vào mùa đông được tổ chức, khiến thành phố có niên đại từ thế kỷ XI như đi ngược dòng thời gian, trở về quá khứ. Chuyến du hành về thời Trung cổ Kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng nổ cách đây 2 năm, đây là lần đầu tiên chợ Noel Trung cổ mở cửa trở lại đón du khách trong hai ngày 10-11/12. Bên cạnh những gian hàng bày bán như ở các chợ Noel truyền thống, trong dịp này, khoảng 60 gian hàng được mở ra, bày bán hoặc giới thiệu những nét văn hoá Trung cổ, đưa khách vào một cuộc du hành thời gian. Các hoạt động giải trí bên lề cũng được tổ chức, như bắn cung, các tiết mục biểu diễn nhảy, phun lửa, đánh trận giả và kể chuyện cổ tích cho trẻ nhỏ. Chợ Noel Trung cổ ở Provins không chỉ đặc sắc bởi cách hóa trang của những người đến xem, mà còn nhờ vào chính những chủ gian hàng nhập vai, kể lại một câu chuyện về thời xưa, kể về nhân vật mà họ thủ vai. Ông Gael Kossa cho biết: “Hiện tôi là một người Scandinave, vào thế kỷ thứ IX ở Đan Mạch, chính xác là vào năm 870, sau cuộc viễn chinh vĩ đại của quân đội Viking. Tôi đang mặc quần áo dân sự, nên có thể thấy tôi không phải là một quý tộc, ngay cả tôi nghĩ tôi đang mặc rất nhiều đồ có màu đỏ.” Ông Gael thuộc hiệp hội Germanicus, chuyên tổ chức các trò chơi cổ xưa, chủ yếu là trò chơi chiến tranh. Tổ chức của ông có mặt tại nhiều lễ hội Trung cổ để giới thiệu về hoạt động của hội cũng như các trò chơi mà họ thiết kế. Chủ tịch hiệp hội Germanicus, cũng là người sáng tạo các trò chơi, ông Jérémie Torton cho biết : “Trò chơi mà chúng tôi thiết kế giống như một loại Escape game – trò chơi tìm cách trốn thoát. Nhưng phải cần khoảng 60 người chơi, họ sẽ lựa chọn đội chơi của mình cũng như nhân vật. Chúng tôi chuẩn bị trang phục cho họ hoàn toàn, từ quần áo, vũ khí, áo giáp. Chúng tôi đưa ra những câu đố cần phải giải mã để tìm được vàng, nhưng cũng có thể tìm vàng bằng cách khác, đó là kết liễu những đối thủ.” "Đặc sản" Trung cổ tại chợ Noel Tại trung tâm quảng trường Saint Quiriace, các thương nhân bắc bếp lửa, nấu rượu vang nóng, thoang thoảng mùi quế hồi. Rượu được múc từ các nồi bắc trên bếp củi, chứ không phải từ bình như tại các chợ Noel truyền thống. Các gian hàng bán đồ tại chợ cũng rất khác lạ. Thay vì bán đồ trang sức hay các loại bánh ngọt thường ăn vào dịp năm mới, các gian hàng ở chợ Noel Trung cổ bày bán cung tên, đồ hoá trang, áo choàng, hay những vật dụng trang trí thủ công. Đôi khi, du khách sẽ bắt gặp một nhóm nhạc chơi những điệu nhạc xưa cổ, hay một nhóm người mặc đồ truyền thống từ vùng Bretagne, kéo các du khách vào nhảy cùng họ. Đối với những người thích phong cách Trung cổ châu Âu, đây là dịp để diện những bộ trang phục theo chủ đề. Như trường hợp của bà Laetitia, cùng chồng hoá trang thành cướp biển đến chợ Noel. “Chúng tôi đến chợ, vì đây là sự kiện dành cho những người thích hoá trang thời Trung cổ là chính, nhưng vì đây là dịp Noel nên làm được cả hai thì càng tốt. Chúng tôi có rất nhiều trang phục theo kiểu Trung cổ, có khi là cần cả một gian phòng mới có thể cất hết các trang phục cổ của chúng tôi.” Còn cô Suzan, khoác áo choàng lông màu trắng, tự hào khoe bộ trang phục mà mẹ cô đã tự tay may cho cô. Cô chọn vải và chọn mẫu, còn mẹ cô thì vốn thích may vá và làm những trang phục cổ xưa. Bà đã dành 3 tháng để hoàn thành chúng. Cô Suzan cho biết : “Có lần tôi đã phát hiện ra là có một chợ Noel với chủ đề Trung cổ. Thông thường thì các lễ hội hoá trang Trung cổ thường là vào mùa hè nóng nực. Do vậy, đây chính là dịp để mặc áo choàng và bộ đồ này, vì đúng là trời không nóng mà còn rất lạnh”. Lưu giữ kỹ nghệ của người thầy của lửa Tại một gian hàng bày bán các đồ trang trí kim khí, hai người thợ rèn đang quạt lửa, cầm búa gõ vào miếng kim loại đã được đốt nóng chảy để tạo hình. Từ búa cho đến máy quạt lửa, tất cả đều là những công cụ thô sơ thời xưa. Khăn trùm đầu, trong bộ trang phục màu xám, phong cách Trung cổ, một người thợ rèn giải thích với những người đứng xem quá trình tạo ra một mũi tên : “Tôi vừa cho miếng sắt này vào lửa và hiện vẫn còn nóng, miếng kim loại này càng được tinh luyện thì càng nóng. Bây giờ tôi sẽ đập bẹp xuống, và kéo dài phía trên, sau đó cuộn tròn đầu mũi tên lại, để làm giá đỡ, gắn đầu gỗ vào.” Những người thợ rèn này làm việc cho hiệp hội “La Forge du Berry”, thường có mặt tại nhiều lễ hội khác nhau, để giới thiệu các kỹ nghệ rèn sắt từ thời Trung cổ cho công chúng. Chủ tịch của hiệp hội, ông Cyril De Ballegon, cho biết “làm nghề rèn sắt, giống như là thực hiện một giấc mơ của trẻ thơ”, qua những câu chuyện cổ tích. Ông Cyril cho rằng việc bảo tồn và duy trì nghề này rất quan trọng. Hiệp hội của ông gồm dưới 10 người, và ông tự hào nói đã thành công truyền nghề, truyền đam mê rèn sắt cho những người trẻ. Đó chính là những người hiện đang rèn sắt, giới thiệu kỹ nghệ này cho công chúng ở Provins. Ông Cyril cho biết thêm : “Chúng tôi đã chứng kiến nhiều lễ hội biến mất, những nơi mà chúng tôi đã từng tham gia. Thật đáng buồn. Nhưng cũng có những lễ hội vẫn tồn tại như ở Provins. Sau Covid, chúng tôi dần dần quay trở lại công việc của mình và chúng tôi hy vọng rằng có thể tiếp tục phát triển, truyền bá kiến thức của chúng tôi. Tôi cho rằng việc bảo tồn những kiến thức kỹ nghệ cổ xưa này rất quan trọng bởi chúng ta luôn có nguy cơ phải quay trở lại quá khứ, và phải rèn sắt như tổ tiên của chúng ta. Lỡ có một ngày không còn máy tính hoặc các thứ khác thì sao. Điều này hoàn toàn có thể xảy ra. Do vậy, ai có bàn tay khéo kéo đều có thể xoay sở tốt hơn trong tình trạng này hơn là những người chỉ biết đến công nghệ.” Không chỉ bởi âm thanh búa đập vào sắt kêu inh ỏi, mà còn cả những ngọn lửa bắt mắt, sưởi ấm tiết trời lạnh 0 độ ở Provins, gian hàng rèn sắt của ông Cyril có lẽ là khu vực thu hút đông khách nhất, cả người lớn lẫn trẻ nhỏ. Một du khách nói: “Tôi rất thích những đồ vật mà có một câu chuyện đằng sau, nhất là khi chúng được chế tạo bởi một người đặt niềm đam mê tình yêu và tài năng vào trong đó.” Trong đám đông đứng trước “xưởng rèn” của ông Cyril, bà Dominique và chồng cũng có mặt. Bà cho rằng : “Chợ Noel Trung cổ sống động hơn và thú vị hơn. Chợ Noel hiện nay thì chỉ có tiền và vì tiền. Trong khi ở đây, thì mọi người ai cũng vui vẻ. Tôi thấy gian hàng của ông thợ rèn là rất thú vị, chúng tôi đã dành khá nhiều thời gian ở đó. Bởi vì ngày xưa, thợ rèn là một người có vai trò quan trọng, một người có địa vị trong làng, là người thầy của lửa.” Provins - trung tâm thương mại của châu Âu thời Trung cổ Cách đây hơn chục thế kỷ, Provins được cho là nằm ở ngã tư của các tuyến đường thương mại kết nối châu Âu. Vào thế kỷ 12 và 13, Provins là một trung tâm thương mại bậc nhất, có tiền tệ riêng và nổi tiếng với những hội chợ Champagne. Thành phố Trung cổ được quy hoạch để phục vụ nhiều thương nhân : đường được mở rộng cho các đoàn xe đi qua, nhiều kho hàng được xây dựng để cho thuê. Khi đó, Provins có vài chục nghìn cư dân và cũng nổi tiếng với nghề sản xuất rèm cửa và buôn bán đồ da, sắt và dao kéo. Nay Provins không còn là một trung tâm kinh tế, mà chỉ là một thành phố nhỏ với khoảng 12 000 dân. Tuy nhiên, nhà thờ và những nơi sinh hoạt tôn giáo cũng như các hầm rượu từ hàng chục thế kỷ trước và đặc biệt là lễ hội Trung cổ vẫn còn được gìn giữ nguyên vẹn. Vào năm 2001, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã công nhận Provins là một trong những di sản của thế giới cần được bảo vệ.
Sau hai năm vắng bóng vì dịch Covid-19, chợ Noel Trung cổ ở Provins, Pháp, quay trở lại với những người yêu thích hóa trang thành những nhân vật lịch sử hoặc những người thời xưa. Kỵ binh, chiến binh Viking, hay hải tặc, người dân của thành phố Provins, cách thủ đô Paris khoảng 100 km, dường như không quá xa lạ với những người hóa trang thành những nhân vật thời Trung cổ đi lại trong thành phố. Người mặc áo lính, vác khiên vác giáo, người thì đội mũ hải tặc, hay chỉ đơn giản là mặc những trang phục cổ xưa, hoà vào không khí lễ hội hóa trang, trong thời tiết giá lạnh của những ngày Giáng Sinh đang đến gần. Provins thường được biết đến với lễ hội Trung cổ được tổ chức vào mùa xuân và mùa hè, thu hút hơn 90 000 khách du lịch đến chỉ trong hai ngày cuối tuần. Vào năm 2009, chợ Noel Trung cổ vào mùa đông được tổ chức, khiến thành phố có niên đại từ thế kỷ XI như đi ngược dòng thời gian, trở về quá khứ. Chuyến du hành về thời Trung cổ Kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng nổ cách đây 2 năm, đây là lần đầu tiên chợ Noel Trung cổ mở cửa trở lại đón du khách trong hai ngày 10-11/12. Bên cạnh những gian hàng bày bán như ở các chợ Noel truyền thống, trong dịp này, khoảng 60 gian hàng được mở ra, bày bán hoặc giới thiệu những nét văn hoá Trung cổ, đưa khách vào một cuộc du hành thời gian. Các hoạt động giải trí bên lề cũng được tổ chức, như bắn cung, các tiết mục biểu diễn nhảy, phun lửa, đánh trận giả và kể chuyện cổ tích cho trẻ nhỏ. Chợ Noel Trung cổ ở Provins không chỉ đặc sắc bởi cách hóa trang của những người đến xem, mà còn nhờ vào chính những chủ gian hàng nhập vai, kể lại một câu chuyện về thời xưa, kể về nhân vật mà họ thủ vai. Ông Gael Kossa cho biết: “Hiện tôi là một người Scandinave, vào thế kỷ thứ IX ở Đan Mạch, chính xác là vào năm 870, sau cuộc viễn chinh vĩ đại của quân đội Viking. Tôi đang mặc quần áo dân sự, nên có thể thấy tôi không phải là một quý tộc, ngay cả tôi nghĩ tôi đang mặc rất nhiều đồ có màu đỏ.” Ông Gael thuộc hiệp hội Germanicus, chuyên tổ chức các trò chơi cổ xưa, chủ yếu là trò chơi chiến tranh. Tổ chức của ông có mặt tại nhiều lễ hội Trung cổ để giới thiệu về hoạt động của hội cũng như các trò chơi mà họ thiết kế. Chủ tịch hiệp hội Germanicus, cũng là người sáng tạo các trò chơi, ông Jérémie Torton cho biết : “Trò chơi mà chúng tôi thiết kế giống như một loại Escape game – trò chơi tìm cách trốn thoát. Nhưng phải cần khoảng 60 người chơi, họ sẽ lựa chọn đội chơi của mình cũng như nhân vật. Chúng tôi chuẩn bị trang phục cho họ hoàn toàn, từ quần áo, vũ khí, áo giáp. Chúng tôi đưa ra những câu đố cần phải giải mã để tìm được vàng, nhưng cũng có thể tìm vàng bằng cách khác, đó là kết liễu những đối thủ.” "Đặc sản" Trung cổ tại chợ Noel Tại trung tâm quảng trường Saint Quiriace, các thương nhân bắc bếp lửa, nấu rượu vang nóng, thoang thoảng mùi quế hồi. Rượu được múc từ các nồi bắc trên bếp củi, chứ không phải từ bình như tại các chợ Noel truyền thống. Các gian hàng bán đồ tại chợ cũng rất khác lạ. Thay vì bán đồ trang sức hay các loại bánh ngọt thường ăn vào dịp năm mới, các gian hàng ở chợ Noel Trung cổ bày bán cung tên, đồ hoá trang, áo choàng, hay những vật dụng trang trí thủ công. Đôi khi, du khách sẽ bắt gặp một nhóm nhạc chơi những điệu nhạc xưa cổ, hay một nhóm người mặc đồ truyền thống từ vùng Bretagne, kéo các du khách vào nhảy cùng họ. Đối với những người thích phong cách Trung cổ châu Âu, đây là dịp để diện những bộ trang phục theo chủ đề. Như trường hợp của bà Laetitia, cùng chồng hoá trang thành cướp biển đến chợ Noel. “Chúng tôi đến chợ, vì đây là sự kiện dành cho những người thích hoá trang thời Trung cổ là chính, nhưng vì đây là dịp Noel nên làm được cả hai thì càng tốt. Chúng tôi có rất nhiều trang phục theo kiểu Trung cổ, có khi là cần cả một gian phòng mới có thể cất hết các trang phục cổ của chúng tôi.” Còn cô Suzan, khoác áo choàng lông màu trắng, tự hào khoe bộ trang phục mà mẹ cô đã tự tay may cho cô. Cô chọn vải và chọn mẫu, còn mẹ cô thì vốn thích may vá và làm những trang phục cổ xưa. Bà đã dành 3 tháng để hoàn thành chúng. Cô Suzan cho biết : “Có lần tôi đã phát hiện ra là có một chợ Noel với chủ đề Trung cổ. Thông thường thì các lễ hội hoá trang Trung cổ thường là vào mùa hè nóng nực. Do vậy, đây chính là dịp để mặc áo choàng và bộ đồ này, vì đúng là trời không nóng mà còn rất lạnh”. Lưu giữ kỹ nghệ của người thầy của lửa Tại một gian hàng bày bán các đồ trang trí kim khí, hai người thợ rèn đang quạt lửa, cầm búa gõ vào miếng kim loại đã được đốt nóng chảy để tạo hình. Từ búa cho đến máy quạt lửa, tất cả đều là những công cụ thô sơ thời xưa. Khăn trùm đầu, trong bộ trang phục màu xám, phong cách Trung cổ, một người thợ rèn giải thích với những người đứng xem quá trình tạo ra một mũi tên : “Tôi vừa cho miếng sắt này vào lửa và hiện vẫn còn nóng, miếng kim loại này càng được tinh luyện thì càng nóng. Bây giờ tôi sẽ đập bẹp xuống, và kéo dài phía trên, sau đó cuộn tròn đầu mũi tên lại, để làm giá đỡ, gắn đầu gỗ vào.” Những người thợ rèn này làm việc cho hiệp hội “La Forge du Berry”, thường có mặt tại nhiều lễ hội khác nhau, để giới thiệu các kỹ nghệ rèn sắt từ thời Trung cổ cho công chúng. Chủ tịch của hiệp hội, ông Cyril De Ballegon, cho biết “làm nghề rèn sắt, giống như là thực hiện một giấc mơ của trẻ thơ”, qua những câu chuyện cổ tích. Ông Cyril cho rằng việc bảo tồn và duy trì nghề này rất quan trọng. Hiệp hội của ông gồm dưới 10 người, và ông tự hào nói đã thành công truyền nghề, truyền đam mê rèn sắt cho những người trẻ. Đó chính là những người hiện đang rèn sắt, giới thiệu kỹ nghệ này cho công chúng ở Provins. Ông Cyril cho biết thêm : “Chúng tôi đã chứng kiến nhiều lễ hội biến mất, những nơi mà chúng tôi đã từng tham gia. Thật đáng buồn. Nhưng cũng có những lễ hội vẫn tồn tại như ở Provins. Sau Covid, chúng tôi dần dần quay trở lại công việc của mình và chúng tôi hy vọng rằng có thể tiếp tục phát triển, truyền bá kiến thức của chúng tôi. Tôi cho rằng việc bảo tồn những kiến thức kỹ nghệ cổ xưa này rất quan trọng bởi chúng ta luôn có nguy cơ phải quay trở lại quá khứ, và phải rèn sắt như tổ tiên của chúng ta. Lỡ có một ngày không còn máy tính hoặc các thứ khác thì sao. Điều này hoàn toàn có thể xảy ra. Do vậy, ai có bàn tay khéo kéo đều có thể xoay sở tốt hơn trong tình trạng này hơn là những người chỉ biết đến công nghệ.” Không chỉ bởi âm thanh búa đập vào sắt kêu inh ỏi, mà còn cả những ngọn lửa bắt mắt, sưởi ấm tiết trời lạnh 0 độ ở Provins, gian hàng rèn sắt của ông Cyril có lẽ là khu vực thu hút đông khách nhất, cả người lớn lẫn trẻ nhỏ. Một du khách nói: “Tôi rất thích những đồ vật mà có một câu chuyện đằng sau, nhất là khi chúng được chế tạo bởi một người đặt niềm đam mê tình yêu và tài năng vào trong đó.” Trong đám đông đứng trước “xưởng rèn” của ông Cyril, bà Dominique và chồng cũng có mặt. Bà cho rằng : “Chợ Noel Trung cổ sống động hơn và thú vị hơn. Chợ Noel hiện nay thì chỉ có tiền và vì tiền. Trong khi ở đây, thì mọi người ai cũng vui vẻ. Tôi thấy gian hàng của ông thợ rèn là rất thú vị, chúng tôi đã dành khá nhiều thời gian ở đó. Bởi vì ngày xưa, thợ rèn là một người có vai trò quan trọng, một người có địa vị trong làng, là người thầy của lửa.” Provins - trung tâm thương mại của châu Âu thời Trung cổ Cách đây hơn chục thế kỷ, Provins được cho là nằm ở ngã tư của các tuyến đường thương mại kết nối châu Âu. Vào thế kỷ 12 và 13, Provins là một trung tâm thương mại bậc nhất, có tiền tệ riêng và nổi tiếng với những hội chợ Champagne. Thành phố Trung cổ được quy hoạch để phục vụ nhiều thương nhân : đường được mở rộng cho các đoàn xe đi qua, nhiều kho hàng được xây dựng để cho thuê. Khi đó, Provins có vài chục nghìn cư dân và cũng nổi tiếng với nghề sản xuất rèm cửa và buôn bán đồ da, sắt và dao kéo. Nay Provins không còn là một trung tâm kinh tế, mà chỉ là một thành phố nhỏ với khoảng 12 000 dân. Tuy nhiên, nhà thờ và những nơi sinh hoạt tôn giáo cũng như các hầm rượu từ hàng chục thế kỷ trước và đặc biệt là lễ hội Trung cổ vẫn còn được gìn giữ nguyên vẹn. Vào năm 2001, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã công nhận Provins là một trong những di sản của thế giới cần được bảo vệ.
- Những mô hình hiện vật đặc trưng, các tấm pa-nô quảng bá cùng rất nhiều hình ảnh giới thiệu về di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội chính thức được trưng bày tại di sản thành cổ Provins, một trong những điểm du lịch văn hoá nổi tiếng nhất của Pháp gần thủ đô Paris. Tác giả : Quang Dũng/VOV Tây Âu Chủ đề : thành cổ, hoàng thành, thăng long --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1sukien/support
This week, Ryan Reisert, Subject Matter Expert @Cognism is joined by Matthew Provins, CEO @Pause to talk about his journey going from scaling a company as a first time SDR to $2 millions ARR in 8 months to CEO at Pause. Ryan and Matthew discuss the career journey from SDR to Sales Director in just over a year, creating your own SDR playbook, why Matthew thinks SDR is the hardest role he's worked in and more.
IT PAYS TO LEARN FROM YOUR MISTAKES AND FROM OTHERS.In this episode, Matthew shares his learnings from his first sales job and his journey from an SDR to a CEO. Matthew discusses how he built his playbook from his failures and how he used other people's content as a source of knowledge. You can learn this too by tuning in to this latest episode of Sales Transformation. Jazz up your sales mindset with Kevin Dorsey aka KD and some of the brightest minds in sales in Live Better Sell Better!Stop sending boring sales e-mails or videos and start sending catchy GIFs and Memes with VIDU.io!Power up your podcast experience by joining our Free Podcast Community!TRANSFORMING MOMENTSLearnings in his first jobBuilding a personal playbookLearning from others“There's an unlimited number of ways to do things, and I believe that for sure, but there's a limited number of ways to do things wrong, and so if you're able to start cutting out the ways you can do things wrong, it enables you to really figure out the path doing the right way and there's millions of different paths.” - Matthew on building his playbook about his failures Connect with Matthew and learn more about what he's been working on!About MatthewAbout PauseDialPause.comConnect with Collin and find out what's new in Sales Transformation and other things he's up to:About CollinAbout SalescastSalescast CommunitySales TransformationWanna kick off your own kick-ass podcast?Already have one? How about growing it, or even monetizing it?LET'S TALK.
ANYONE CAN BE SUCCESSFUL IF HE LOVES HIS WORKAs someone who worked from an SDR to Manager to CEO of Pause, Matthew Provins showed everyone that anyone who has a genuine passion for cold calling can get to the top of the tech space. Join Matthew and Collin in this latest episode of Sales Transformation. Jazz up your sales mindset with Kevin Dorsey aka KD and some of the brightest minds in sales in Live Better Sell Better!Stop sending boring sales e-mails or videos and start sending catchy GIFs and Memes with VIDU.io!Power up your podcast experience by joining our Free Podcast Community!TRANSFORMING MOMENTSWho is Matthew Provins?The 2-year road to CEO in the tech spaceThe genuine joy of cold-calling“I did my first cold call when I was 14 years old. I absolutely fell in love with it. I know that there are not a lot of people out there that genuinely enjoy cold calling. I'm one of those few who really enjoyed listening to people's stories and convincing them to vote for a person was awesome.” - Matthew on his love for cold callingConnect with Matthew and learn more about what he's been working on!About MatthewAbout PauseDialPause.comConnect with Collin and find out what's new in Sales Transformation and other things he's up to:About CollinAbout SalescastSalescast CommunitySales TransformationWanna kick off your own kick-ass podcast?Already have one? How about growing it, or even monetizing it?LET'S TALK.
This episode of the Sales Career Podcast with Kevin Hopp features Matthew Provins, CEO at DialPause. He shares his career growth in sales which saw him quickly rise up from an SDR role to a sales leader, and ultimately taking his experience to start his own dialer company.He recalls how moving to a sales leader role was the most difficult part of his career and how time management was the biggest obstacle during this shift. Matt also comments on the prevailing influencer algorithm of LinkedIn that has less to do with sales leadership and more to do with content creation. HIGHLIGHTSThe SDR role is not difficult IF you have a good sales leaderLinkedIn influencers: Overflowing content with little real-world experienceDialPause: Creating a dialer to talk to SaaS leaders QUOTESRetroactive versus proactive sales enablement - Matthew: "The best way to make sure a rep is enabled to be successful is by giving them the materials that they need ahead of time and replicate those processes."Be critical of LinkedIn influencers who are gaming the system - Kevin: "You don't have to be loud on LinkedIn to prove that you're a good sales leader. In fact, we're getting further and further away from that being a true indicator of your ability to lead, develop, do really good at your job. It means you're good at content."Not every sales influencer has real-world results Kevin: "Just because you're good at sales here doesn't mean you're good at human communication in real life." Find out more about Mathew and connect with him in the links below:LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/matthew-provins/Website: http://www.dialpause.com/ You can find and connect with Kevin Hopp in the links below:LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/khopp/Website: https://www.hoppconsultinggroup.com/
Adé était l'invitée du Double Expresso RTL2 ce vendredi 2 septembre 2022. Elle a répondu aux questions de Grégory Ascher et Justine Salmon et interprété deux titres en live dans les studios de RTL2 : son nouveau single "Sunset" ainsi que "Tout savoir. L'info qu'il faut - Un feu piéton projeté au sol pour les zombies des smartphones - Les applis pour faciliter la rentrée Le winner du jour : - Une bibliothécaire expose les marque-pages oubliés - Elle reçoit près de 7 millions d'euros suite à une erreur de virement d'un site de cryptomonnaie Les pourquoi de Max : "mettre la pâtée" Le savoir inutile : Le diplôme de chauffeur de taxi londonien est très dur à obtenir Le Bilan De Jonathan : le best of de la semaine Le jeu surprise (Qui suis-je ?) : Carole d'Ajaccio remporte 1000 euros à dépenser sur Spartoo.com La Banque RTL2 : Magali de Moissac près de Montauban remporte un Galaxy S22. Didier de Rouilly près de Provins dans le 77 remporte un pack Samsung.
Nach quälenden anderthalb Monaten Sommerpause, ist es an der Zeit für das große Man I Hate Your Band Comeback! Um das Ganze auf eine intellektuell erhabene Metaebene zu bringen, sprechen Lennart und Conor über im Comeback über Comebacks: Völlig mißlungene, wie das aktuelle von Britney Spears (singt sie überhaupt noch oder wurde sie endgültig durch eine KI ersetzt?!) zwiespältige, wie das von Muff Potter und unverhofft gute, wie das von August is Falling. Wie es sich für ein gutes Comeback gehört, werden alte Qualitäten nochmal aufgekocht aka. es wird mal wieder über die zur Zeit schlimmste Band des Deutschen "Indie" Provinz und den sich von allen Schamgrenzen befreiten Danger Dan abgelästert.Die Playlist zur Folge: https://open.spotify.com/playlist/1MzGeWE1reddiafVFj7gEv?si=2d9d25fbcd3a49db
Vài nghìn du khách đã đến lâu đài Versailles tối 15/08/2022 để thưởng thức chương trình Nhạc nước, đêm đặc biệt ngày lễ Đức Mẹ lên trời. Bắt đầu từ 20 giờ 30 nhưng ngay từ 19 giờ, dòng người đổ về lâu đài chờ màn trình diễn mãn nhãn. Không còn dấu hiệu của khẩu trang, nước khử khuẩn, cuộc sống như trở về thời trước đại dịch. Pháp mừng vì tìm lại được nhịp độ năm 2019, dù vẫn vắng bóng khách Trung Quốc. Như mùa hè hàng năm trừ những năm bị dịch Covid-19, vào tối thứ Bẩy hàng tuần, du khách có thể thả hồn trong tiếng nhạc cổ điển, nhẹ nhàng dạo bước trên những lối đi dưới tán cây và trầm trồ trước màn vũ đạo của nước trong lâu đài Versailles. Tất cả đều được tái hiện như thời Vua Mặt trời (Louis XIV), theo đúng truyền thống và tinh thần từ thế kỷ 17-18. Kết thúc đêm thần tiên là màn pháo hoa rực rỡ, kết hợp với những ngọn đuốc rực lửa và drone xếp hình. Khách Mỹ, châu Âu chiếm đa số du khách nước ngoài đến Pháp mùa hè năm 2022. Có thể nhận thấy điều này trong khu vườn rộng lớn của lâu đài Versailles qua đủ ngôn ngữ, tiếng Anh, tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha… và cả tiếng Việt. Cô Thanh Vân, một du khách Việt Nam, lần đầu đến Pháp và gặp lại con cháu sau 3 năm dịch bệnh, cảm thấy may mắn vì được du lịch theo cách khác, không vội vàng như đa số du khách Việt đến Pháp lần đầu : « Sang bên này thăm con cháu nhưng lại thành lợi thế khi mình chưa bao giờ đặt chân đến Paris và có các con ở bên này dẫn đi chơi. Thật tuyệt vời, không có gì hơn khi đặt chân đến Paris. Sắp tới tôi rất thích quay lại và quay lại liên tục Paris để chiêm ngưỡng hết mọi khu du lịch ở đây. Tôi sẽ rất thích được đi du lịch dọc đất nước Pháp để hiểu được văn hóa và những nét cổ kính ở Pháp ». Khách châu Âu và Bắc Mỹ cứu mùa du lịch của Pháp Ngoài những công trình kiến trúc, cảnh quan đa dạng khắp nước, du lịch Pháp còn nổi tiếng ở những sự kiện văn hóa-lịch sử như vậy : các buổi trình diễn ở Puy du Fou, Fête de la Moisson (Hội Mùa gặt) ở Provins… các liên hoan kịch, phim hay lễ hội âm nhạc. Mùa du lịch 2022 cũng bắt đầu sớm hơn một tuần, ngay từ ngày 05/07 so với ngày 14/07 hàng năm, theo nhận định trên đài France Info của bà Virginie Gendrot, cố vấn cho văn phòng Pro-tourisme. Số lượng khách nước ngoài trở lại Pháp cao hơn và nhanh hơn dự đoán đã khiến ông Serge Cachan, chủ tịch chuỗi khách sạn Astotel, bất ngờ khi trả lời AP ngày 01/07 : « Tất cả các chuyên gia đều nói rằng phải chờ hai, ba, bốn năm nữa mới tìm lại được nhịp độ những năm 2019, 2018. Đó là những năm thành công. Vậy mà, chỉ cần vài tuần, vài tháng, kể từ ngày 15/02, không những hồi phục mà còn vượt qua cả kết quả tốt nhất mà chúng tôi chưa từng có ở Paris về mặt du lịch. Tôi nghĩ là khắp nước Pháp đều như thế và có thể là nhiều nước cũng vậy ». Dù chưa có tổng kết chính thức cho mùa hè 2022, nhưng tất cả các vùng ở Pháp đều ghi nhận số lượng khách tăng trong tháng 7, ví dụ vùng Bretagne tăng 9%, trong đó khách nước ngoài chủ yếu là Đức, Hà Lan và Anh. Tỉ lệ đặt phòng tại thành phố Strasbourg cũng từ 80-90% trong tháng 7, tương đương với trước Covid, nhờ khách hàng truyền thống quay lại trong khi du khách Pháp cũng đông hơn từ 3 năm nay. Ông Serge Cachan giải thích tiếp : « Trước tiên, rất nhiều người Pháp ở thành phố đặt phòng khách sạn vào cuối tuần. Tiếp theo là người châu Âu, vì khách Trung Quốc không tới và người châu Âu không đi được Trung Quốc. Vậy thì họ đi đâu ? Họ ở lại châu Âu. Điều này giải thích cho xu hướng tăng ở các nước châu Âu. Và thứ ba là du khách Mỹ. Họ thích Paris và họ đến thường xuyên hơn, thậm chí mới chỉ đến cách đây 2, 3 năm ». Tại vùng Ile-de-France nơi có thủ đô Paris, doanh thu hè 2022 đã vượt qua mùa du lịch 2019 trước khủng hoảng dịch tễ. Thực ra, hoạt động du lịch phục hồi ngay từ mùa xuân, chủ yếu là khách châu Âu từ giữa tháng 03 đến 05. Đến tháng 07, số khách châu Âu còn cao hơn năm 2019. Tiếp theo, khách du lịch Bắc Mỹ, nổi tiếng có mức chi cao, cũng trở lại đông đảo. Khách sạn và nhà hàng có lẽ là hai ngành mừng nhất : Số lượng đặt bàn ở nhà hàng mùa hè này đã tăng 35%. Ngay từ tháng 06, tỉ lệ đặt phòng lên đến 88,6%. Ông Serge Cachan, chủ tịch chuỗi khách sạn Astotel, không giấu vui mừng : « Ai có thể nói rằng cách đây 6 tháng, rằng tháng 05/2022, chúng tôi đã vượt qua tỉ lệ đặt của năm 2018, 2019 ? Khi mỗi chuyên gia và nhà phân tích về du lịch, mỗi dữ liệu khoa học dự đoán là « phải chờ đến « năm 2024 », nếu chúng ta may mắn, chúng ta mới đạt được mức độ trước đó. Phải mất ít nhất trong 3 hay 4 năm để tăng trở lại ». Thế mà không, thậm chí còn không mất đến 3 tháng ». Vắng bóng khách Trung Quốc Trong tháng 07/2022, hai sân bay lớn của Paris, Orly và Charles-de-Gaulle đã đạt được 84,9% lượng lưu thông tháng 07/2019, riêng sân bay Orly là 99%. Tuy nhiên, lưu thông với châu Á-Thái Bình Dương vẫn còn rất thấp, chỉ đạt khoảng 36,1% so với cùng kỳ năm 2019. Nhìn vào chiến dịch Zero Covid của chủ tịch Tập Cận Bình thì người dân Trung Quốc còn lâu mới được du lịch nước ngoài. Trước khi xảy ra đại dịch, có khoảng 1 triệu du khách Trung Quốc đến vùng Ile-de-France hàng năm. Khách Nga, với khoảng 300.000 người hàng năm, cũng vắng mặt mùa hè 2022. Ông Serge Cachan nhận định : « Mặc dù buồn vì phải thốt ra từ « chiến tranh » trong thời gian gần đây vì những chuyện đang xảy ra, nhưng đúng là chúng ta đã thoát được cuộc chiến chống Covid. Tôi nói với nụ cười trên môi, chúng ta đang sống trong những năm tháng điên rồ. Có nghĩa là như một kiểu hồi sinh sau hai năm thất vọng, bực bội, một phần người dân Pháp và thế giới gần như bị Covid giam hãm, bỗng được tự do phần nào. Và thế là có sự bùng nổ trong tất cả các lĩnh vực ». Paris trong mắt du khách Việt Rất nhiều du khách Việt Nam như cô Thanh Vân đã chọn châu Âu làm điểm xuất phát cho kỳ nghỉ hè sau nhiều năm Việt Nam đóng cửa chống Covid, trong khi châu Âu đã giảm các biện pháp phòng dịch. Số hồ sơ xin visa Schengen tại đại sứ quán Pháp tại Hà Nội tăng đột biến trong mùa hè 2022 khiến thời gian xét hồ sơ có thể bị kéo dài, theo thông tin trên trang Facebook của đại sứ quán Pháp tại Hà Nội. Hầu hết du khách Việt Nam đến Pháp chọn Paris là điểm dừng chân chính, sau đó di chuyển xuống miền Nam hoặc sang các nước lân cận như Đức, Hà Lan, Đan Mạch, đặc biệt là Thụy Sĩ, hiện trở thành trào lưu check-in từ sau thành công của bộ phim truyền hình Hàn Quốc Hạ Cánh Nơi Anh (Crash Landing On You). Paris trong mắt họ cũng có nhiều ý kiến trái chiều. Đa số là thiện cảm, yêu kinh đô Ánh sáng, như ý kiến của cô Thanh Vân : « Cảm thấy Paris rất đẹp và cổ kính. Con người rất lịch sự và mọi người rất thân thiện. Quang cảnh thực sự là có một không hai trên thế giới : có thể thăm tháp Eiffel, thăm Nhà thờ Đức Bà Paris, thăm bảo tàng Louvre đẹp nhất thế giới và đại lộ đẹp nhất thế giới, rồi Khải hoàn môn. Rất đẹp ! Rất cổ kính ! Đi du lịch ở Paris nếu vào mùa hè, thời tiết rất đẹp. Trời nắng nhưng là nắng rất dễ chịu và khi vào trong nhà thì cảm thấy như đang ở cuối thu ở Việt Nam. Rất là mát mẻ ». Trộm cắp, cướp giật là ác mộng của khách nước ngoài, đặc biệt là khách châu Á, luôn bị tội phạm « ưu tiên » nhắm đến do nghĩ mang nhiều tiền mặt và hàng hiệu. Trên trang Facebook Du Lịch Châu Âu, nơi chia sẻ hình ảnh, trải nghiệm du lịch châu Âu, không thiếu bài chia sẻ về cách phòng chống cướp giật ở Paris. Phải nói rằng đây là vấn nạn lớn nhất cho Paris. Trong hai năm hạn chế đi lại vì dịch Covid, Paris vắng khách du lịch, tội phạm nhắm vào người dân Pháp, mở rộng hoạt động sang những tuyến tầu điện ngầm không phải là địa bàn thông thường. Một số du khách khác thấy Paris bẩn, bề mặt nhiều công trình nhuốm đen, đi lại khó khăn vì nhiều tuyến giao thông công cộng bị đóng cửa sửa chữa. Phải nói rằng đây là một « đặc sản rất Paris » : các cơ quan quản lý giao thông công cộng đều chờ người dân Paris và vùng phụ cận đi nghỉ hè để sửa chữa từ khoảng giữa tháng 7 đến giữa tháng 8. Và du khách nước ngoài được trải nghiệm khổ ải vì tầu xe. Một hiện tượng khác, được báo 20 Minutes ngày 27/07 nêu lên, là « hội chứng Paris », chủ yếu liên quan đến du khách nữ Nhật Bản, họ bị khủng hoảng, giam mình trong khách sạn. Sau thành công của bộ phim truyền hình Emily in Paris (Emlily ở Paris) trên Netflix, đông đảo du khách nước ngoài đến Paris để chụp hình check-in tại những địa điểm mà nhân vật chính Emily từng đi qua. Thế nhưng, giữa phim ảnh và thực tế là cả một hố sâu và đây là một trong những yếu tố có thể gây « hội chứng Paris », từng được nhà tâm thần học Hiroaki Ôta giải thích trong một bài báo năm 2004 : « Sự thất vọng liên quan đến việc tiếp xúc với thực tế hàng ngày cũng là một yếu tố của sự khó hiểu và lo lắng, cũng như vỡ mộng và trầm cảm. Hình ảnh khuôn mẫu của Paris, thành phố tiêu thụ hàng xa xỉ, được các nguồn tin tức truyền tải rộng rãi, không đúng với cuộc sống hàng ngày : không phải tất cả chúng ta khoác trên mình thương hiệu nổi tiếng, cuộc sống của chúng ta không chỉ nhàn rỗi và văn hóa, sự lịch sự, trau chuốt, galant không tồn tại lâu ». Paris có lẽ cũng như nhiều thành phố lớn khác trên thế giới, nơi cần có thời gian để cảm nhận cuộc sống. Paris không thể đẹp khi chỉ cố đến nhiều địa điểm nhất để check-in, hay ngắm từ cửa sổ ô tô. Paris không chỉ có tháp Eiffel, Khải Hoàn Môn, đại lộ Champs-Elysée, đồi Montmartre, mà còn có những khu làng trong phố. Có lẽ Paris sẽ đẹp khi du khách thả bước tản bộ, không vội check-in.
Vài nghìn du khách đã đến lâu đài Versailles tối 15/08/2022 để thưởng thức chương trình Nhạc nước, đêm đặc biệt ngày lễ Đức Mẹ lên trời. Bắt đầu từ 20 giờ 30 nhưng ngay từ 19 giờ, dòng người đổ về lâu đài chờ màn trình diễn mãn nhãn. Không còn dấu hiệu của khẩu trang, nước khử khuẩn, cuộc sống như trở về thời trước đại dịch. Pháp mừng vì tìm lại được nhịp độ năm 2019, dù vẫn vắng bóng khách Trung Quốc. Như mùa hè hàng năm trừ những năm bị dịch Covid-19, vào tối thứ Bẩy hàng tuần, du khách có thể thả hồn trong tiếng nhạc cổ điển, nhẹ nhàng dạo bước trên những lối đi dưới tán cây và trầm trồ trước màn vũ đạo của nước trong lâu đài Versailles. Tất cả đều được tái hiện như thời Vua Mặt trời (Louis XIV), theo đúng truyền thống và tinh thần từ thế kỷ 17-18. Kết thúc đêm thần tiên là màn pháo hoa rực rỡ, kết hợp với những ngọn đuốc rực lửa và drone xếp hình. Khách Mỹ, châu Âu chiếm đa số du khách nước ngoài đến Pháp mùa hè năm 2022. Có thể nhận thấy điều này trong khu vườn rộng lớn của lâu đài Versailles qua đủ ngôn ngữ, tiếng Anh, tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha… và cả tiếng Việt. Cô Thanh Vân, một du khách Việt Nam, lần đầu đến Pháp và gặp lại con cháu sau 3 năm dịch bệnh, cảm thấy may mắn vì được du lịch theo cách khác, không vội vàng như đa số du khách Việt đến Pháp lần đầu : « Sang bên này thăm con cháu nhưng lại thành lợi thế khi mình chưa bao giờ đặt chân đến Paris và có các con ở bên này dẫn đi chơi. Thật tuyệt vời, không có gì hơn khi đặt chân đến Paris. Sắp tới tôi rất thích quay lại và quay lại liên tục Paris để chiêm ngưỡng hết mọi khu du lịch ở đây. Tôi sẽ rất thích được đi du lịch dọc đất nước Pháp để hiểu được văn hóa và những nét cổ kính ở Pháp ». Khách châu Âu và Bắc Mỹ cứu mùa du lịch của Pháp Ngoài những công trình kiến trúc, cảnh quan đa dạng khắp nước, du lịch Pháp còn nổi tiếng ở những sự kiện văn hóa-lịch sử như vậy : các buổi trình diễn ở Puy du Fou, Fête de la Moisson (Hội Mùa gặt) ở Provins… các liên hoan kịch, phim hay lễ hội âm nhạc. Mùa du lịch 2022 cũng bắt đầu sớm hơn một tuần, ngay từ ngày 05/07 so với ngày 14/07 hàng năm, theo nhận định trên đài France Info của bà Virginie Gendrot, cố vấn cho văn phòng Pro-tourisme. Số lượng khách nước ngoài trở lại Pháp cao hơn và nhanh hơn dự đoán đã khiến ông Serge Cachan, chủ tịch chuỗi khách sạn Astotel, bất ngờ khi trả lời AP ngày 01/07 : « Tất cả các chuyên gia đều nói rằng phải chờ hai, ba, bốn năm nữa mới tìm lại được nhịp độ những năm 2019, 2018. Đó là những năm thành công. Vậy mà, chỉ cần vài tuần, vài tháng, kể từ ngày 15/02, không những hồi phục mà còn vượt qua cả kết quả tốt nhất mà chúng tôi chưa từng có ở Paris về mặt du lịch. Tôi nghĩ là khắp nước Pháp đều như thế và có thể là nhiều nước cũng vậy ». Dù chưa có tổng kết chính thức cho mùa hè 2022, nhưng tất cả các vùng ở Pháp đều ghi nhận số lượng khách tăng trong tháng 7, ví dụ vùng Bretagne tăng 9%, trong đó khách nước ngoài chủ yếu là Đức, Hà Lan và Anh. Tỉ lệ đặt phòng tại thành phố Strasbourg cũng từ 80-90% trong tháng 7, tương đương với trước Covid, nhờ khách hàng truyền thống quay lại trong khi du khách Pháp cũng đông hơn từ 3 năm nay. Ông Serge Cachan giải thích tiếp : « Trước tiên, rất nhiều người Pháp ở thành phố đặt phòng khách sạn vào cuối tuần. Tiếp theo là người châu Âu, vì khách Trung Quốc không tới và người châu Âu không đi được Trung Quốc. Vậy thì họ đi đâu ? Họ ở lại châu Âu. Điều này giải thích cho xu hướng tăng ở các nước châu Âu. Và thứ ba là du khách Mỹ. Họ thích Paris và họ đến thường xuyên hơn, thậm chí mới chỉ đến cách đây 2, 3 năm ». Tại vùng Ile-de-France nơi có thủ đô Paris, doanh thu hè 2022 đã vượt qua mùa du lịch 2019 trước khủng hoảng dịch tễ. Thực ra, hoạt động du lịch phục hồi ngay từ mùa xuân, chủ yếu là khách châu Âu từ giữa tháng 03 đến 05. Đến tháng 07, số khách châu Âu còn cao hơn năm 2019. Tiếp theo, khách du lịch Bắc Mỹ, nổi tiếng có mức chi cao, cũng trở lại đông đảo. Khách sạn và nhà hàng có lẽ là hai ngành mừng nhất : Số lượng đặt bàn ở nhà hàng mùa hè này đã tăng 35%. Ngay từ tháng 06, tỉ lệ đặt phòng lên đến 88,6%. Ông Serge Cachan, chủ tịch chuỗi khách sạn Astotel, không giấu vui mừng : « Ai có thể nói rằng cách đây 6 tháng, rằng tháng 05/2022, chúng tôi đã vượt qua tỉ lệ đặt của năm 2018, 2019 ? Khi mỗi chuyên gia và nhà phân tích về du lịch, mỗi dữ liệu khoa học dự đoán là « phải chờ đến « năm 2024 », nếu chúng ta may mắn, chúng ta mới đạt được mức độ trước đó. Phải mất ít nhất trong 3 hay 4 năm để tăng trở lại ». Thế mà không, thậm chí còn không mất đến 3 tháng ». Vắng bóng khách Trung Quốc Trong tháng 07/2022, hai sân bay lớn của Paris, Orly và Charles-de-Gaulle đã đạt được 84,9% lượng lưu thông tháng 07/2019, riêng sân bay Orly là 99%. Tuy nhiên, lưu thông với châu Á-Thái Bình Dương vẫn còn rất thấp, chỉ đạt khoảng 36,1% so với cùng kỳ năm 2019. Nhìn vào chiến dịch Zero Covid của chủ tịch Tập Cận Bình thì người dân Trung Quốc còn lâu mới được du lịch nước ngoài. Trước khi xảy ra đại dịch, có khoảng 1 triệu du khách Trung Quốc đến vùng Ile-de-France hàng năm. Khách Nga, với khoảng 300.000 người hàng năm, cũng vắng mặt mùa hè 2022. Ông Serge Cachan nhận định : « Mặc dù buồn vì phải thốt ra từ « chiến tranh » trong thời gian gần đây vì những chuyện đang xảy ra, nhưng đúng là chúng ta đã thoát được cuộc chiến chống Covid. Tôi nói với nụ cười trên môi, chúng ta đang sống trong những năm tháng điên rồ. Có nghĩa là như một kiểu hồi sinh sau hai năm thất vọng, bực bội, một phần người dân Pháp và thế giới gần như bị Covid giam hãm, bỗng được tự do phần nào. Và thế là có sự bùng nổ trong tất cả các lĩnh vực ». Paris trong mắt du khách Việt Rất nhiều du khách Việt Nam như cô Thanh Vân đã chọn châu Âu làm điểm xuất phát cho kỳ nghỉ hè sau nhiều năm Việt Nam đóng cửa chống Covid, trong khi châu Âu đã giảm các biện pháp phòng dịch. Số hồ sơ xin visa Schengen tại đại sứ quán Pháp tại Hà Nội tăng đột biến trong mùa hè 2022 khiến thời gian xét hồ sơ có thể bị kéo dài, theo thông tin trên trang Facebook của đại sứ quán Pháp tại Hà Nội. Hầu hết du khách Việt Nam đến Pháp chọn Paris là điểm dừng chân chính, sau đó di chuyển xuống miền Nam hoặc sang các nước lân cận như Đức, Hà Lan, Đan Mạch, đặc biệt là Thụy Sĩ, hiện trở thành trào lưu check-in từ sau thành công của bộ phim truyền hình Hàn Quốc Hạ Cánh Nơi Anh (Crash Landing On You). Paris trong mắt họ cũng có nhiều ý kiến trái chiều. Đa số là thiện cảm, yêu kinh đô Ánh sáng, như ý kiến của cô Thanh Vân : « Cảm thấy Paris rất đẹp và cổ kính. Con người rất lịch sự và mọi người rất thân thiện. Quang cảnh thực sự là có một không hai trên thế giới : có thể thăm tháp Eiffel, thăm Nhà thờ Đức Bà Paris, thăm bảo tàng Louvre đẹp nhất thế giới và đại lộ đẹp nhất thế giới, rồi Khải hoàn môn. Rất đẹp ! Rất cổ kính ! Đi du lịch ở Paris nếu vào mùa hè, thời tiết rất đẹp. Trời nắng nhưng là nắng rất dễ chịu và khi vào trong nhà thì cảm thấy như đang ở cuối thu ở Việt Nam. Rất là mát mẻ ». Trộm cắp, cướp giật là ác mộng của khách nước ngoài, đặc biệt là khách châu Á, luôn bị tội phạm « ưu tiên » nhắm đến do nghĩ mang nhiều tiền mặt và hàng hiệu. Trên trang Facebook Du Lịch Châu Âu, nơi chia sẻ hình ảnh, trải nghiệm du lịch châu Âu, không thiếu bài chia sẻ về cách phòng chống cướp giật ở Paris. Phải nói rằng đây là vấn nạn lớn nhất cho Paris. Trong hai năm hạn chế đi lại vì dịch Covid, Paris vắng khách du lịch, tội phạm nhắm vào người dân Pháp, mở rộng hoạt động sang những tuyến tầu điện ngầm không phải là địa bàn thông thường. Một số du khách khác thấy Paris bẩn, bề mặt nhiều công trình nhuốm đen, đi lại khó khăn vì nhiều tuyến giao thông công cộng bị đóng cửa sửa chữa. Phải nói rằng đây là một « đặc sản rất Paris » : các cơ quan quản lý giao thông công cộng đều chờ người dân Paris và vùng phụ cận đi nghỉ hè để sửa chữa từ khoảng giữa tháng 7 đến giữa tháng 8. Và du khách nước ngoài được trải nghiệm khổ ải vì tầu xe. Một hiện tượng khác, được báo 20 Minutes ngày 27/07 nêu lên, là « hội chứng Paris », chủ yếu liên quan đến du khách nữ Nhật Bản, họ bị khủng hoảng, giam mình trong khách sạn. Sau thành công của bộ phim truyền hình Emily in Paris (Emlily ở Paris) trên Netflix, đông đảo du khách nước ngoài đến Paris để chụp hình check-in tại những địa điểm mà nhân vật chính Emily từng đi qua. Thế nhưng, giữa phim ảnh và thực tế là cả một hố sâu và đây là một trong những yếu tố có thể gây « hội chứng Paris », từng được nhà tâm thần học Hiroaki Ôta giải thích trong một bài báo năm 2004 : « Sự thất vọng liên quan đến việc tiếp xúc với thực tế hàng ngày cũng là một yếu tố của sự khó hiểu và lo lắng, cũng như vỡ mộng và trầm cảm. Hình ảnh khuôn mẫu của Paris, thành phố tiêu thụ hàng xa xỉ, được các nguồn tin tức truyền tải rộng rãi, không đúng với cuộc sống hàng ngày : không phải tất cả chúng ta khoác trên mình thương hiệu nổi tiếng, cuộc sống của chúng ta không chỉ nhàn rỗi và văn hóa, sự lịch sự, trau chuốt, galant không tồn tại lâu ». Paris có lẽ cũng như nhiều thành phố lớn khác trên thế giới, nơi cần có thời gian để cảm nhận cuộc sống. Paris không thể đẹp khi chỉ cố đến nhiều địa điểm nhất để check-in, hay ngắm từ cửa sổ ô tô. Paris không chỉ có tháp Eiffel, Khải Hoàn Môn, đại lộ Champs-Elysée, đồi Montmartre, mà còn có những khu làng trong phố. Có lẽ Paris sẽ đẹp khi du khách thả bước tản bộ, không vội check-in.
Episode 43 - Découvrez la vie d'une éleveuse et bergère ! Il y a certains métiers qui, quand ils sont annoncés, ne peuvent pas nous laisser indifférents. Ils sont trop peu courants ou trop peu présents dans la vie de la plupart d'entre nous pour passer inaperçus. Ils suscitent de la curiosité, on a envie de mieux les connaître. C'est d'ailleurs ce qui m'a poussé moi-même à vouloir en savoir plus… Berger : on connaît le nom, mais rarement la réalité. On a tous des images qui nous viennent en tête quand on nous parle de berger, sûrement assez caricaturales. On a entendu parler de berger dans des histoires pour enfants, dans des textes religieux, on en a vu dans des tableaux aux musées ou on en a éventuellement croisé en vacances. En même temps, c'est l'un des métiers les plus vieux au monde, on dit qu'il existe depuis plus de 10 000 ans. En 2020, on en comptait environ 20 300 en France. Malgré tout ça, malgré le fait que le métier ait traversé les siècles et qu'il continue à se transmettre, j'ai l'impression qu'on s'arrête toujours à ses clichés quand il s'agit d'en parler. Comme si le folklore n'avait pas évolué avec les années. Le bâton de berger, le chien de berger, le béret sur la tête, j'imagine que vous visualisez la scène. Pourtant, on se doute que les choses ont évolué pour ceux et celles qui guident et prennent soin des troupeaux. Anaïs est bergère, mais aussi éleveuse. Elle s'occupe de son troupeau de 300 brebis et agneaux dans la Vallée de la Bassée, une réserve naturelle en Ile-de-France, près de Provins à 1h30 de Paris. Elle a repris un troupeau en 2020 auprès de la Communauté d'Activités et d'Entrepreneurs des Champ des Possibles. Elle baigne dans cet univers depuis qu'elle est petite. Et je suis allée à sa rencontre pour qu'elle vienne nous raconter à quoi ressemblent les journées d'une bergère en 2022. Son rythme de travail, son organisation, et ses différentes activités en fonction des saisons. Très bonne écoute ! Production, animation et réalisation : Laura Pironnet Références : le site de la couveuse et coopérative Champ des Possibles, la page consacrée au parcours d'Anaïs Musique : La Musique Libre, La Grande Table, N.Y. Tedd Instagram : @intothejob.podcast
Christophe, Macka and Gracie review stage 2 of the Tour de France femmes avec Zwift and that crash!
Aujourd'hui, Sur le fil vous embarque sur la route du Tour de France Femmes. La dernière édition c'était il y a 33 ans, en 1989. Cette année, 144 coureuses sont parties des Champs-Elysées à Paris dimanche pour une course de huit étapes qui les emmènera au sommet de la super blanche des belles filles dans les Vosges. Au total, un peu plus de 1.000 kilomètre à parcourir jusqu'au dimanche 31 juillet. Pour vous faire suivre ce Tour Femmes comme si vous y étiez, Sur le fil a passé la deuxième étape entre Meaux et Provins à la rencontre du public, ravit, des coureuses et de l'organisation. A vos guidons, prêt, partez ! Reportage : Antoine Boyer. Vous pouvez lire le résumé de l'étape écrit par notre collègue de l'AFP Clément Varanges. Photos AFP, Jeff Pachoud. Nous préparons un épisode sur les confidences en voiture à l'occasion des vacances estivales et nous avons besoin de vos témoignages. Envoyez-nous une note vocale Whatsapp au + 33 6 79 77 38 45 pour nous raconter vos conversations ou vos disputes automobiles les plus marquantes. Sur le Fil est le podcast quotidien de l'AFP. Vous avez des commentaires ? Ecrivez-nous à podcast@afp.com ou sur notre compte Instagram. Pour découvrir les coulisses de l'AFP et les récits de nos reporters et photographes sur leurs expériences sur le terrain, écoutez notre playlist “Les Coulisses du Fil”. Si vous aimez, abonnez-vous, parlez de nous autour de vous et laissez-nous plein d'étoiles sur votre plateforme de podcasts préférée pour mieux faire connaître notre programme !
Celso Anderson e Gisele Gasparotto comentam a segunda etapa do Tour de France Femmes 2022, com 136 km planos de Meaux a Provins. Aproveite a semana do Tour de France Femmes e garanta sua peça de vestuário feminino com 15% de desconto em nossa loja virtual https://www.loja.bikehub.com.br/ Inscreva-se no canal e não perca as análises das próximas etapas do Tour e os próximos vídeos, sempre sobre o mundo da bike. https://www.youtube.com/c/Bikehub_br Do Brasil, é possível assistir ao Tour pelos canais ESPN, TV5 Monde ou GCN+ (todos por assinatura). Participe do pelotão Bikehub no WhatsApp para conversar com outros ciclistas, ficar por dentro do mundo da bicicleta e receber ofertas e novidades especiais. https://chat.whatsapp.com/Kyt3IZDZb1u1PGm9FzDOB5 Faça um Seguro Bici Sura e pedale mais tranquilo! Aproveite as condições especiais da parceria Bikehub e Seguros SURA e se proteja em caso de roubo ou acidentes https://materiais.bikehub.com.br/parceria-bikehub-e-sura Visite a nossa Loja Física: Rua Conde de Porto Alegre, 1649 - Campo Belo, São Paulo, SP https://g.co/kgs/yEQ4V5 Bikehub, para quem tem bicicleta como estilo de vida
Rose Manley and Lizzy Banks are joined by Anne-Marije Rook to discuss the chaotic second stage of the inaugural Tour de France Femmes. The Cycling Podcast is supported by Supersapiens and Science in Sport. Supersapiens Supersapiens is a continuous glucose monitoring system that helps you make the right fuelling choices. See supersapiens.com Science in Sport For 25% off all your SiS products, go to scienceinsport.com and enter the code SISCP25 at the checkout. MAAP The Cycling Podcast has a new collaboration with MAAP. We have launched the first of the three MAAP + The Cycling Podcast jerseys. Go to maap.cc for more details and to vote for your favourite. Babbel Learn a new language with babble.com/play Friends of the Podcast Sign up as a Friend of the Podcast at thecyclingpodcast.com to listen to more than 60 exclusive episodes. The Cycling Podcast is on Strava The Cycling Podcast was founded in 2013 by Richard Moore, Daniel Friebe and Lionel Birnie.
Des étoiles plein les yeux, c'est avec une grande émotion que Laura Asencio a débuté le Tour de France femmes. La cycliste de 24 ans, originaire de la Drôme, le court pour la première fois avec l'équipe allemande Ceratizit-WNT, à l'assaut des routes du Tour dans la peau d'outsider.Entre la 2e étape entre Meaux et Provins, où Marianne Vos a empoché la victoire d'étape et revêtu le maillot jaune, et la 3e étape qui va emmener la caravane du Tour de Reims à Epernay, en Champagne, la Française nous a ouvert ses portes le temps d'une discussion avec Colin Bourgeat pour un Bistrot Vélo spécial.Championne de France espoir sur route en 2020, Laura s'est déjà fait remarquer en prenant part à une échappée sur les Champs-Elysées lors de l'étape inaugurale du Tour de France féminin. Laissez-vous embarquer dans son monde de passion pour le cyclisme.Bonne écoute et bienvenue dans Bistrot Vélo !Ecoutez d'autres podcasts de Bistrot Vélo :Évita Muzic sur le Tour de France féminin : "On a envie d'enfin faire rêver les petites filles"Aude Biannic : "Je mettrai mes ambitions de côté sur le Tour pour aider Van Vleuten"Vous pouvez réagir à cet épisode sur notre page Twitter.Retrouvez tous les podcasts d'Eurosport ici.Animation : Colin Bourgeat et production : Sébastien Petit Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Dans ce nouveau podcast de BeBlio, on retrace les grandes lignes de la communication et du marketing en présence d'Isabelle Gay-Crosier. Passionnée de ces deux sujets, Isabelle est maintenant une solopreneur expérimentée après avoir travaillé pour des entreprises comme Provins ou encore Orange. Elle aide et accompagne les PME dans leurs stratégies de communication et de marketing. Découvrez dans ce podcast sa vision sur l'évolution de la communication ainsi que ces règles indéboulonnables. Découvrez aussi de nombreuses astuces sur le marketing digital. Du contenu de qualité à découvrir sur les antennes de BeBlio !
Face au téléfilm "La malédiction de Provins" sur France 3 et le documentaire "Règne animal, les jeux de l'amour" sur France 2, c'est TF1 qui se hisse en tête des audiences de ce jeudi soir grâce à “HPI”.
Ol stori long program: Papua New Guinea Electoral Commission i tok klia olsem Australia bai prinitim 12 million ballot pepa blong 2022 general ileksen, ol preliminary roll blong olgeta provins blong PNG bai i go aut long ol Provins long mun May, mak blong Covid-19 long Vanuatu iabrusim 7,000 na; wari blong Covid-19 long Market long Port Vila taon.
On this episode of the podcast, Jennifer Gruenke tells us about her 7 day trips from Paris on public transportation. She went to Rambouillet, Auvers-sur-Oise, Fontainebleau, Saint-Cloud, Saint-Germain-en-Laye, Provins, and Versailles all in the same week! Which one was her favorite? Click play to hear all about it! Episode Page | Guest Notes | Transcript Table of Contents for this Episode [00:00:40] A conversation with Jennifer Gruenke about her 7 day trips from Paris [00:02:45] Rambouillet, Auvers-sur-Oise, Fontainebleau, Saint-Cloud, Saint-Germain-en-Laye, Provins, and Versailles [00:03:49] Getting a week-long Navigo Pass [00:04:35] Taking a different day trip from Paris every day [00:05:32] Day trip to Rambouillet [00:10:51] Chateau gardens are often free [00:11:20] Versailles gardens on fountain days [00:13:48] More people willing to speak French with visitors outside of Paris [00:14:24] Rambouillet gets a 7/10 from Jennifer [00:15:09] Auvers-sur-Oise, the town where Van Gogh lived at the end of his life [00:15:41] Finding Van Gogh Podcast [00:15:54] Go to the Orsay Museum then go to Auvers-sur-Oise [00:17:10] Lookout for things to be closed on Mondays or Tuesdays [00:18:06] Van Gogh plus in Auvers-sur-Oise [00:19:26] Fontainebleau [00:20:47] Are these all easy to get to once you get off the train? [00:22:41] Domaine National de Saint Cloud [00:24:29] Virtual Reality at Saint Cloud [00:29:49] Saint Germain en Laye [00:32:58] Provins [00:38:13] Bring ID in exchange for audio guide [00:39:15] Bring cash and toilet paper to Provins [00:42:45] Versailles gardens only: enter at Allée des Matelots [00:44:54] The RER to Versailles is often really crowded! [00:48:31] Ranking these 7 day trips from Paris [00:50:41] Seeing French Chateaux without going to the Loire Valley [00:51:29] Lyon and other cities are not far from Paris on the TGV [00:54:31] Thank you patrons and donors [00:58:53] Travel Tip: Can you ask for a doggy bag in France? [01:00:19] This week in French news [01:01:35] Annie's personal update [01:02:42] Use the search button on Join Us because there are a lot of episodes! [01:03:12] Share the podcast with a fellow Francophile [01:04:11] Next week on the podcast an episode about the Cathars and their strange theology More episodes about day-trips from Paris
Gastronomie, loisirs... Chaque week-end à 6h38, Marion Sauveur et Vanessa Zha vous présentent un produit, un producteur et tous les bons plans pour re(découvrir) une région.
Ecoutez Lenglet-Co avec François Lenglet du 26 janvier 2022
Bienvenue dans cette nouvelle émission où nous allons voyager sous la terre, dans les lieux dissimulés qui abritaient des cultes secrets ou interdits, des lieux de refuges pour les révolutionnaires de toutes époques ou encore des rites initiatiques aux mystères. Les souterrains furent creusés à toutes époques et pour des fonctions des plus diverses, que ce soit les catacombes des chrétiens, des villes souterraines de Cappadoce ou les énigmatiques souterrains annulaires. Nous allons explorer ces sanctuaires oubliés afin de comprendre ce qu'ils ont abrité et pourquoi l'humanité a développé cette fascination pour le monde chthonien. Avec de nombreux exemples, des arêtes de poissons de Lyon, aux souterrains de Provins, la Bove des chevaliers ou encore le souterrain annulaire de l'église de Pin, ainsi que de nombreux autres. Lien de la vidéo : https://youtu.be/GHTh2TYev5s ▶ Soutenir le podcast sur Tipeee : https://www.tipeee.com/arcana-mysteres-du-monde ▶ Liste des Accademia : http://arcanatv.fr/liste-des-accademia
In deze podcast en het bijhorende blog met handige links vertel ik je alles over het middeleeuwse stadje Provins en een 'lekkere' ontdekking: de oudste herberg van Frankrijk met een betaalbare topkeuken en een fraaie wijnkaart. Inclusief tips om er met een leuke binnendoorroute relaxed naar toe te rijden via de Franse Champagnestreek. The post Provins en de oudste herberg van Frankrijk? appeared first on Frankrijk Binnendoor.
In today's episode, Steve Lawlor sits down with Matthew Provins and Ryan Zadrazil, as they discuss the sales world and the impact of mental health, along with their new venture, Pause. View there website here - www.dialpause.com
Patrice Nadam est né à Issy les Moulineaux et c'est à Malakoff, dans une caserne, qu'il a passé les 8 premières années de sa vie. Petit Il signait d'un Z de la pointe de son épée comme le célèbre justicier masqué mais ce sont les Sciences de la Vie et de la Terre qui ont fini par l'attirer au point de devenir professeur, dans le second degré et ça fait 30 ans que ça dure. Parallèlement, Patrice s'est spécialisé dans le numérique en devenant administrateur réseau, interlocuteur académique et formateur au numérique. Il vit aujourd'hui à Provins et travaille à la DANE de Créteil. Son parcours professionnel est un éternel concours de circonstances avec une constante qui lui sert de colonne vertébrale : l'envie et le plaisir de partager. Et patrice est un « touche à tout » dès lors qu'il sent la possibilité de pouvoir créer et son intérêt rebondit ainsi de projets en projets. Mais le côté etc de Patrice, qui a attiré mon attention, c'est sa passion pour les escape games ou jeux d'évasion pédagogiques. Il est membre de la Team S'Cape qui met en ligne, pour notre plus grand plaisir, toute une série d'outils, de conseils, d'astuces et c'est de tout cela que nous allons parler aujourd'hui. Le site : https://scape.enepe.fr/ La team : https://scape.enepe.fr/ours.html Patrice sur Twitter : @_enepe_ S'cape sur Twitter : @ScapEdu
Siste nytt fra VG.
Provins-portrætter - I går fortalte vi om, hvordan danske tv-produktioner i højere grad bliver optaget i provinsen. Og at resultatet ikke altid er lige retfærdigt i sit udtryk. I dag bliver vi helt konkrete i vores lille undersøgelse, for vi taler både med en instruktør om at undgå stereotyp-fælden og med en location scout, der kører riget rundt for at finde de helt rigtige steder at filme. Antikkens B-sider - Antikkens gyldne storhedstid i Grækenland for 2500 år siden er på mange måder fundamentet for hele Europas kultur. Vi har hørt det mange gange. Her opstod demokratiet, filosofien og videnskaberne. Årets Golden Days handler om antikken, og i dag ser vi på periodens B-sider. Genopstår ABBA? - ABBA-fans over hele verden er fulde af forventning og krilder i maven. 18.45 i aften kommer legendariske ABBA med en "særlig offentliggørelse". Hvad kan det være? Nyt album? Genforening? Turné? Vi taler med en af Danmarks STØRSTE ABBA-fans. Og så anmelder Per Juul Carlsen to rigtig gode premierefilm. Den barske "Quo Vadis, Aida" om folkemordet i Srebrenica i Bosnien-Hercegovina. Og en ny italiensk filmatisering af "Pinocchio", den klassiske børnebog om trædukken, der så brændende ønsker sig at blive en rigtig dreng. Langt fra Disneys hygge - og tæt på romanens uhygge og gru. Vært: Tore Leifer.
Cette ville située dans le département de la Seine-et-Marne abrite de nombreux monuments historiques. Une immense Roseraie est aussi à découvrir.
Cette ville située dans le département de la Seine-et-Marne abrite de nombreux monuments historiques. Une immense Roseraie est aussi à découvrir.
Par Brie, nous entendons une famille de fromages originaires de la région éponyme. Il s’agit de fromages à pâte molle et croûte fleurie. L’origine de fromage dans cette région se perd dans la nuit des temps et pourrait remonter avant l’époque romaine. Mais sa réputation arrivera au moyen-âge : au 13e siècle, le ville de Provins est la troisième ville de France et ses foires sont célèbres. On y déguste les fromages.
Today we have a special guest and friend of the show Matthew Provins, SDR at Sellx, PreHired Alumni, and young up-and-coming entrepreneur. Matthew lives with a chronic physical disability that affects his motor functions Even though this provided hardship growing up, his disability has shaped the way he looks at life, in the most positive way. Improvise, adapt, overcome, is a motto he lives by, and it fits him perfectly. At the young age of 14 , while working as a volunteer on political campaigns, Matthew fell in love with cold calling and the art of the sale. After getting sales training with one of our affiliate partners PreHired, this impressive young man (20 years old) is breaking into SaaS sales, advocating for the disabled community, and inspiring us all to stay positive and dream big.Support the show (https://www.patreon.com/AbuvegroundLLC?fan_landing=true)
Grave hjernen ud af en udkogt død rev – det var noget Josephine Mose gjorde, da hun var goth i den lille jyske by Fjerritslev. Gothmiljøet blev et frirum til at være anderledes et sted, hvor mange ligner hinanden. Hvorfor Josephine synes at gothmiljøet blev for snæver en kasse – kan du hører i programmet. Dagens vært Pauline Kloster @PaulineKloster
Se Edith Piaf intendeva la vita in rosa come un atteggiamento, un pensiero; il mio è un odore. Precisamente: di cosa sa' Parigi? Da dove arriva il mito del profumo di rose? Kate Mclean con le sue mappe vegetali, Rue des Rosiers, la Bagatelle, L'Hay les roses, il castello della Malmaison, Provins, Le rues vegetales tra il Trianon, Versailles e Lubin --- Send in a voice message: https://anchor.fm/le-strade-di-parigi/message
Dans cet épisode, nous sommes allés à la rencontre de Séverine Morvan, gérante de la boutique Carolyne et John à Provins pour échanger avec elle sur les méthodes de digitalisation des points de vente multimarques. Provins est une ville de 12.000 habitants, Séverine travaille une clientèle locale, qu'elle connait et conseil du mieux qu'elle peut à travers sa sélection de marque : Esprit, Happy, Whitestuff,1083, Cecil et bien d'autres… Avec 269 followers sur instagram et 525 sur facebook, le point de vente Carolyne & John n'a pas une audience internationale, cela n'empêche pas Séverine de prendre soin de l'image digitale de son point de vente. Plus que de l'image, elle utilise les réseaux pour instruire sa clientèle, expliquer ce qu'est le tencel, le lyocell, l'importance des matières naturelles. Elle n'hésite pas à prendre la parole pour expliquer ses choix de référencement et à collaborer avec les marques pour développer leur notoriété et son trafic en point de vente. Elle s'est récemment décidée à lancer son site e-commerce et prend son temps pour trouver la méthode la plus adaptée à son activité. C'est à travers ses doutes, sa volonté de bien faire et sa détermination à toujours aller de l'avant, que Séverine illustre parfaitement la situation des commerçants indépendants en 2021. Wholesale Is Not Dead. Excellente écoute, https://www.instagram.com/carolyneetjohn/?hl=frhttps://www.1083.fr/https://www.esprit.fr/https://www.cecil-mode.fr/https://www.whitestuff.com/https://www.wearethought.com/ Pour soutenir le podcast : S'abonner à Wholesale Is Not Dead pour ne pas rater la sortie du prochain épisode ! Mettre 5 étoiles et laisser un commentaire cool sur Apple Podcast pour aider d'autres personnes à découvrir le podcast. Pour nous poser des questions c'est par ici : info@marsbranding.com. Sur instagram : @marsbrandingagency
Sa vie, comme son œuvre, témoignent dʹune grande modernité: artiste accomplie, conférencière et journaliste, amoureuse, militante, enseignante dʹart et même commerçante, Marguerite Burnat-Provins reste rebelle à toute catégorisation, une femme née en 1872 qui aurait pu appartenir sans autre à notre monde! Au micro de Florence Grivel: Anne Murray Robertson, auteure de la monographie consacrée à lʹartiste et Christine Sefolosha, une des deux artistes contemporaines avec Sandrine Pelletier, invitée à dialoguer avec cette œuvre. Musée Jenisch, Vevey, jusquʹau 24 janvier 2021
Lyt med, når Jacob Skyggebjerg i denne udgave af Den Brogede Vej tager os med gennem sin rejse fra det provinsielle Jylland, hvor der ikke var plads til store armbevægelser – til det forfatterliv, han i dag udlever i København.Jacob debuterede med den delvist selvbiografiske roman 'Vor tids helt' i 2013, og siden da har han udgivet stribevis af bøger. Senest 'Der går min klasselærer' i 2020. Men vejen har været kringlet. Jacob har tidligere haft en behandlingsdom og været indlagt på psykiatriske afdelinger, han har været rapper under kunstnernavnet Skygg, og så har haft et højskoleophold på Vestjyllands Højskole, som vendte op og ned på det hele.Den Brogede Vej er et portrætprogram hvor vi gør op med forestillingerne om den perfekte karrierevej og lader gæsten fortælle den ærlige version. Lyt med, når vi bryder med perfektionsidealet og viser, at karriere kan være mange ting, og at vejen gennem livet næsten altid er en broget affære. Vært: Anna Asghari Produceret af Ungdomsbureauet for Radio LOUD
durée : 00:29:44 - Une histoire particulière, un récit documentaire en deux parties - C’est l’histoire d’un tournage… le tournage d’un film de Louis Malle, réalisé à Provins, en 1987.
durée : 00:29:44 - Une histoire particulière, un récit documentaire en deux parties - C’est l’histoire d’un tournage… le tournage d’un film de Louis Malle, réalisé à Provins, en 1987.
durée : 00:29:56 - Une histoire particulière, un récit documentaire en deux parties - C’est l’histoire d’un tournage… le tournage d’un film de Louis Malle, réalisé à Provins, en 1987.
durée : 00:29:56 - Une histoire particulière, un récit documentaire en deux parties - C’est l’histoire d’un tournage… le tournage d’un film de Louis Malle, réalisé à Provins, en 1987.
durée : 03:05:02 - Les Nuits de France Culture - Le célèbre roman d'Alexandre Dumas, "Le Comte de Monte-Cristo", dans une adaptation théâtrale captée par France Culture au Festival de Provins, (1ère diffusion : 04/07/1965).
Når det regner i november, bor der normalt omtrent 1500 mennesker i Allinge på Bornholm. Men fire dage om året i juni er byen hele Danmarks hovedstad. BYLYD er taget på Folkemødet for at finde ud af, hvordan byen og borgerne håndterer kontrasterne. Og hvordan udviklingen af de fysiske rammer skrider frem. I udsendelsen møder du Mette Skjold, direktør i SLA, som har ledet et af de tre arkitektteams, der er blevet bedt om at komme med bud på en fremtidig helhedsplan. Vi spørger regionsborgmester Winni Grosbøll, hvordan hun vil bruge arkitekternes ideer - og så hører vi de lokale om deres oplevelse af Folkemødet. Det er hovedsporet. Vært og tilrettelæggelse: Tobias Moe. Klip og mix: Maiken Vibe Bauer I redaktionen i øvrigt: Kristoffer Friis Sørensen og Niels Bjørn. Foto: Emmy Laura Perez TUSIND TAK FORDI I LYTTER! BYLYD går på sommerferie nu. Vi takker af hjertet, fordi I lytter med. En stor tak også til Akademisk Arkitektforening og Dreyers Fond, der begge støtter projektet, og uden hvem det slet ikke ville være muligt at producere BYLYD i den form og med den frekvens, som vi gør nu. Vi er tilbage til august med nye udsendelser om arkitekturens kobling til samfund, politik og kunst. RING til os, skriv til os eller råb til os på facebook, hvis du har ris, ros eller gode ideer til temaer, vi skal tage op til efteråret. Find os her God fornøjelse - og god sommer!
Sangerinden Mathilde Falch havde allerede som helt ung en drøm om at blive professionel musiker. Men det var ikke altid let i hjembyen Vordingborgs rastløse tristesse. I Bob Dylans ”Sweetheart Like You” fandt hun forståelse, og nummeret gav hende modet til at tage videre – til København og et voksenliv med musikken som omdrejningspunkt. Varighed: 7:03
Voici les sujets que nous avons retenus pour vous :« Cette hausse de carburant, c’est un hold-up »Nouvelle-Calédonie : « J’aurais aimé un non plus massif »Uniforme à l’école : Provins veut lancer la modeHarcèlement scolaire : « Ce téléfilm, c’est mon histoire »Présentation : Elise Denjean - Direction de la rédaction : Jean-Baptiste Isaac. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
Diminuez votre budget thérapie grâce à cette expérience fortuite avec Sophie-Marie Larrouy et le cyclothymique humoriste Roman Frayssinet, qui frôle le TED de motivation. Un date sans fleurs ni Sélecto, qui n'aurait pas pu avoir lieu au parc Astérix, au Puy du Fou, au zoo ou à la fête médiévale de Provins. Ne raccrochez pas avant la 22e minute. Questions existentielles : les gens nés en Novembre boivent-ils de l'Hépar ? Faire des crêpes ou faire l'armée ? Les scientologues sont-ils les pickup artistes de la foi ? Quel est le sheitan de Mère Teresa ? Rentrer ou boire de la Suze comme les hippos ? Victor Newman ou al-Baghdadi ? Lion ou ours ? Le titre d'or : « C'est toujours mieux de gratter avec une grosse pièce »Le point poésie : « Le vrai romantisme, c'est être prêt à souhaiter le bonheur de quelqu'un même si tu n'es pas dedans »Le sens à deviner : « Quand t'as envie de Weetabix, tu manges pas des All Bran »La citation à méditer : « L'humain est intelligent dans des trucs stupides, laisse moi avec mes léopards »CRÉDITSA bientôt de te revoir est un podcast de Sophie-Marie Larrouy, produit par Binge Audio. Enregistré le 06 octobre 2018 à La Nouvelle Seine (3 Quai de Montebello, Paris 5e). Réalisation : Quentin Bresson. Chargée d'édition : Camille Regache. Chargées de production : Albane Fily et Juliette Livartowski. Générique : Josselin Bordat. Identité graphique : Karolina Mikos (Upian). Direction de la production : Joël Ronez. Direction générale : Gabrielle Boeri-Charles. Direction de la rédaction : David Carzon. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
Provins poursuit sa stratégie de croissance et acquiert la Régence-Balavaud
Udestuen er draget til Aarhus, og her debuterer David Holt Olsen i Udestuen. Han er museumsinspektør på industrimuseet i Horsens og kendt som projektmagterkulturens nemesis og pallemøblernes betvinger. Sammen med Mikkel Andersson begiver han sig på en vandring gennem Aarhus, inden de ender på Rådhuskafeen lige overfor Arne Jakobsens rådhus. Over snaps og en anretning får de vendt begreber som affortryllet kapitalisme, maling i Mindeparken, hvordan alle byer i provinsen vil være unikke på samme måde, proletarkultur i Aarhus samt Danmarks måske grimmeste butiksfacader. Og så en lille smule om Inger Støjberg.
Udestuen er draget til Aarhus, og her debuterer David Holt Olsen i Udestuen. Han er museumsinspektør på industrimuseet i Horsens og kendt som projektmagterkulturens nemesis og pallemøblernes betvinger. Sammen med Mikkel Andersson begiver han sig på en vandring gennem Aarhus, inden de ender på Rådhuskafeen lige overfor Arne Jakobsens rådhus. Over snaps og en anretning får de vendt begreber som affortryllet kapitalisme, maling i Mindeparken, hvordan alle byer i provinsen vil være unikke på samme måde, proletarkultur i Aarhus samt Danmarks måske grimmeste butiksfacader. Og så en lille smule om Inger Støjberg.
French Voices Podcast | Learn French | Interviews with Native French Speakers | French Culture
When we visited Provins, a historic medieval town in France, we discovered Carla Renault’s very cute little shop called “La Ronde des Abeilles”. There you can find home-made produce with rose de Provins and honey (we bought delicious miel à la rose et confit de rose!). Learn what makes the rose de Provins so special.… Read More → The post FV 062 : The Bees and the Rose de Provins appeared first on French Your Way.
Malgré leur tassement dans les sondages, François Fillon et Benoît Hamon affichent leur confiance à 18 jours du scrutin. Le candidat Les Républicains, celui du Parti socialiste, et Marine Le Pen ont repris la route des meetings, au lendemain du débat télévisé abondamment commenté, notamment par les « petits » candidats. « Un tonnerre d’applaudissements pour notre candidat, le futur président de la République ! » Sous une musique techno, le chauffeur de salle réclame de l’ambiance pour l’entrée en scène de François Fillon à Provins, en grande banlieue parisienne. Le candidat de la droite, confiant dans ses chances d’accéder au second tour, promet « l’alternance », malgré « la calomnie, les torrents de boue ». Il raconte même que lorsqu’il était jeune, il voulait devenir guide de haute montagne, grimpant les sommets des Pyrénées en prenant des risques qu’il n’aurait « jamais dû prendre ».« L’Alsace aux Alsaciens »Marine Le Pen était de son côté en Alsace, dans le petit village de Monswiller. La candidate FN y a promis de « rendre l’Alsace aux Alsaciens ». Elle veut par exemple supprimer les conseils régionaux pour développer « une révolution de la proximité ». Dans cette terre d’ancrage pour son parti, elle déroule aussi son thème favori : « l’immigration de masse », responsable selon elle de la montée du communautarisme « qui gangrène notre pays, attisé par la droite et par la gauche ».« La victoire à portée de mains »A une centaine de kilomètres de son adversaire, Benoît Hamon a réuni à Nancy plusieurs milliers de sympathisants, estimant que sa victoire est « à portée de mains. Le 8 mai au matin, un socialiste pourra succéder à un socialiste. Ça dépend de vous », lance le candidat PS confronté aux défections au profit d’Emmanuel Macron. Dernière en date, celui de Daniel Vaillant, ancien ministre et député socialiste de Paris. Le porte-parole du gouvernement Stéphane Le Foll se dit quant à lui partagé entre sa « fidélité » au PS et le « risque » représenté selon lui par le Front national.Un hologramme pour MélenchonEmmanuel Macron, comme Jean-Luc Mélenchon avaient déclaré forfait pour le débat télévisé prévu le 20 avril avec tous les autres candidats. Débat finalement annulé par la chaîne, ce qui provoque la colère des candidats les moins bien placés dans les sondages. Olivier Besancenot, soutien de Philippe Poutou, suggère ainsi ironiquement au candidat de la France insoumise d’apparaître sous forme d’hologramme, le procédé utilisé lors de l’un de ses meetings de campagne.
French Voices Podcast | Learn French | Interviews with Native French Speakers | French Culture
When I last visited the French medieval town of Provins, I attended the spectacular show called “Les Aigles des Remparts”. I was lucky to meet the director and falconer, Philippe Hertel, and I invited him to share his passion for birds of prey and hunt on the wing with you. There’s no doubt you’ll learn… Read More → The post FV 056 : Working with Birds of Prey: Falconer Philippe Hertel appeared first on French Your Way.
Provins - keskaegne linn Pariisi lähedal. Helgi Erilaid
Provins - keskaegne linn Pariisi lähedal. Helgi Erilaid
I veckans Meny lagar programledaren Fia Gulliksson irakisk och pakistansk mat med gästkockarna Faiza Hanna och Nizghat Ali. Det blir smårätter från det irakiska köket som till exempel Börek, inlagda grönsaker, kycklinggryta med kardemumma, Samosa och valnötsbaklava. Faiza Hanna och Nizghat Ali arbetar på cateringföretaget Provins som specialiserat sig på mat från länder som Pakistan och Irak och har som affärsidé att anställa invandrarkvinnor från de delarna av världen. Verksamheten drivs av Josefin Uhnbom och Filip Gustafsson och ligger i Alby i Botkyrka kommun utanför Stockholm. I kommunen talas det drygt 150 olika språk. – Vi rekryterar kvinnor som speglar olika kulturer och tar vara på deras kompetens inom matlagning, säger Josefin Uhnbom.
Hur står det egentligen till med relationerna till våra nordiska grannar? Under våren har svensk kulturdebatt retat upp danska och norska debattörer som bland annat menar att den svenska debatten är svartvit och styrd av en konsensuskultur, att vi borde se mer till hur vi har det här hemma än ifrågasätta grannarna. Finns det en polarisering länderna emellan och vad leder den i så fall till? Hör Sveriges Radios nordenkorrespondent Jenny Sanner Roosqvist, Anders Giæver på norska Verdens Gang och historikern Hanne Sanders vid Centrum för Danmarksstudier i Lund som bland annat skrivit boken Nyfiken på Danmark: klokare på Sverige. Vi tittar också närmare på den norrländska litterära tidskriften Provins som uppmärksammats och rosats på flera håll den senaste tiden. Författaren Bodil Malmsten och Johanna Ögren, en av grundarna till bokbloggen Bokhora, har läst de senaste två numren. Och så besöker vi konsthallen Havremagasinet i Boden som öppnat portarna för den isländska konsten. Programledare är Helene Alm i Luleå Producent Ragnhild Herminge