POPULARITY
The rules-based international order is rigged in favor or the United States and other global north countries and it's only going to get worse. In this episode, we talk about the failures of liberalism and multilateralism during the Biden presidency and talk about the future of what solidarity looks like under new right-wing governments.In this episode, we reference Pope Francis' Laudate Deum (https://www.vatican.va/content/francesco/en/apost_exhortations/documents/20231004-laudate-deum.html) and Jon Sobrino's Theology of Christian Solidarity (https://archive.org/details/theologyofchrist0000sobr)Intro Music by Amaryah Armstrong Outro music by theillogicalspoon https://theillalogicalspoon.bandcamp.com/track/hoods-up-the-low-down-technified-bluesSupport The Magnificast on Patreon http://patreon.com/themagnificast Get Magnificast Merch https://www.redbubble.com/people/themagnificast/
Cardinal Blaise Cupich of the Archdiocese of Chicago has taken Pope Francis' papal encyclicals Laudato Si and Laudate Deum too far.Join this channel to get access to perks: https://www.youtube.com/channel/UCbgdypwXSo0GzWSVTaiMPJg/join Sponsored by Charity Mobile https://www.charitymobile.com/rtt.php Sources: https://www.returntotradition.org Contact Me: Email: return2catholictradition@gmail.com Support My Work: Patreon https://www.patreon.com/AnthonyStine SubscribeStar https://www.subscribestar.net/return-to-tradition Buy Me A Coffee https://www.buymeacoffee.com/AnthonyStine Physical Mail: Anthony Stine PO Box 3048 Shawnee, OK 74802 Follow me on the following social media: https://www.facebook.com/ReturnToCatholicTradition/ https://twitter.com/pontificatormax +JMJ+ --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/anthony-stine/support
Từ ngày 03-13/09/2024, Đức giáo hoàng Phanxicô sẽ thăm bốn nước Đông Nam Á và châu Đại Dương, bao gồm Indonesia, Papua New Giunea, Timor Leste và Singapore. Chuyến đi dài nhất này, gần 33 ngàn cây số, đi qua 4 quốc gia và 2 châu lục, diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn 10 ngày, đặt ra nhiều câu hỏi về tính khả thi cho vị giáo hoàng đã 87 tuổi, phải đi lại bằng xe lăn và có nhiều vấn đề về sức khoẻ. Thông tin này đã được hoan nghênh không chỉ từ các Giáo hội Công Giáo ở các nước này, mà từ cả các lãnh đạo chính quyền và lãnh đạo các tôn giáo khác. Chuyến đi của Đức giáo hoàng Phanxicô đang được mọi người ở các nước này mong đợi.Điều đáng tiếc là trong chuyến tông du này, Việt Nam không nằm trong số các điểm đến của Ngài bất chấp những chuyển biến trong năm nay : Việt Nam vừa cho phép Tòa thánh đặt văn phòng đại diện thường trực, cũng như việc tiếp xúc đều đặn của « tổ công tác hỗn hợp » giữa Tòa Thánh và Việt Nam để tiến tới thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.Phải chăng các nước được chọn trong chuyến tông du này đều có mục đích? Linh mục Phạm Hoàng Dũng, từ Liège, Bỉ giải thích:Theo lịch trình công bố của Phòng báo chí Vatican, Đức Phanxicô sẽ có 4 bài diễn văn chính thức và khoảng 16 bài giảng trong các thánh lễ. Chuyến đi này còn là cơ hội để Tòa Thánh bày tỏ những quan điểm của mình : Từ ngày lên địa vị giáo hoàng, Đức Phanxicô luôn kêu gọi những mục tử, những người hợp tác với ngài trong chức giám mục, linh mục đi đến các vùng ngoại vi (périphérie) để loan báo Tin mừng.Khái niệm vùng ngoại vi trong ngôn ngữ châu Âu dùng để chỉ nơi kết thúc của một thành phố, thường là những khu dân cư phức tạp, nơi mà nạn nghèo đói và các tệ nạn xã hội lan tràn. Và vì thế những con người của Đức Ki-tô phải đi đến và hiện diện ở những nơi đó để trình bày Tin mừng của Chúa.Nhưng vùng ngoại vi không chỉ giới hạn về mặt địa lý, mà nó còn mở rộng ra cả không gian chính trị, tôn giáo và kỹ thuật công nghệ, nơi mà các tôn giáo gặp gỡ để cùng xây dựng thế giới, nơi các chính sách chính trị không loại trừ con người và công nghệ mới không phá hủy nhưng xây dựng thế giới tốt đẹp hơn.Chuyến đi Mông Cổ năm 2023 là một ví dụ điển hình cho chủ trương này của Ngài. Gặp gỡ với các tôn giáo đặc trưng của Mông Cổ, Đức Phanxicô đã kêu gọi hợp tác gìn giữ và phát triển văn hoá bản sắc, nhất là sự bền vững của thảo nguyên nơi cộng đồng nhân loại cùng sinh sống.Indonesia và khẩu hiệu « Đức tin-Tình Huynh đệ-Lòng Cảm thương »Chuyến đi đến các nước châu Á đã được chuẩn bị từ năm 2020 cùng với những chuyến đi đến các nước Phi châu. Hai lục địa này có số tín hữu gia tăng không ngừng và có thể nói đây là tương lai của Giáo hội Công giáo.Thủ đô Jakarta sẽ là điểm dừng đầu tiên. Ngài là vị giáo hoàng thứ ba, sau Đức Phaolô VI (1970) và Đức Gioan-Phaolô II (1989) đặt chân đến Indonesia, quốc gia lớn nhất, đông dân nhất Đông Nam Á và có tín đồ Hồi giáo đông nhất thế giới 270 triệu người, tức chiếm đến 87% dân số Indonesia, trong khi số người theo Ki-tô giáo chiếm khoảng 11%.Theo Hồng y Ignatius Suharyo Hardioatmodjo, giáo phận Jarkarta, hai tổ chức Hồi giáo lớn nhất nước này là Muhammadiyah và Nahdlatul Ulama, « rất cởi mở và khoan dung ». Chính vì điều này, ban tổ chức đã lấy khẩu hiệu Đức tin-Tình Huynh đệ-Lòng Cảm thương (Faith-Fraternity-Compassion) làm chủ đề cho chuyến thăm.Nhân chuyến thăm này, đường hầm Terowongan Silaturahmi dài 28,3m sẽ được tổng thống Joko Widodo khánh thành trong tháng Tám này. Đường hầm nối liền Nhà thờ Chính toà Đức Mẹ Mông Triệu và Đền thờ Hồi giáo Istiqlal lớn nhất Đông Nam Á. Đây chính là biểu tượng cho cơ hội bắc cầu đối thoại với Hồi giáo tại đất nước vạn đảo.Papua New Guinea và những yếu tố bất ổnPapua New Guinea, nơi Đức Phanxicô từng hy vọng viếng thăm năm 2020 nhưng bị đại dịch Covid-19 ngăn trở, sẽ là chặng dừng chân thứ hai, nhưng đây cũng là một điểm đến chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn.Thứ nhất, Vị khâm sứ Toà thánh, người gánh vai trò chính trong việc chuẩn bị cho chuyến đi, chỉ mới được bổ nhiệm hồi tháng 3/ 2024 sau khi vị trí này bị để trống một thời gian dài.Kế đến, từ đầu năm nay, bạo lực và bất ổn xã hội bùng phát và diễn tiến theo hướng trở nên trầm trọng. Vào tháng giêng 2024, việc cắt giảm lương của các nhân viên an ninh và đề xuất thay đổi thuế đã làm bùng phát bạo lực ở nhiều thành phố tại một đất nước có khoảng 10 triệu dân, làm hơn 22 người thiệt mạng. Thủ tướng Lames Marape đã phải ban hành tình trạng khẩn cấp trong 14 ngày. Sự việc này, theo Hồng y John Ribat, “đã phá hủy tất cả những gì mà người dân Papua New Guinea đã xây dựng trong suốt 49 năm sau khi giành độc lập”.Thêm vào đó là xung đột giữa các bộ lạc trên những vùng cao nguyên, gây chết chóc ngày càng nhiều do sự gia tăng sử dụng các vũ khí hiện đại. Những vùng cao nguyên này xa xôi hẻo lánh, nhưng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, kể cả vàng.Nhưng bất ổn tại Papua New Guinea còn nảy sinh giữa những nhóm theo Ki-tô giáo (bao gồm Công giáo, Tin lành). Theo điều tra, có 98% người Papua New Giunea tự nhận theo Ki-tô giáo. Vì thế, những người theo Tin Lành đã vận động để thay đổi Hiến pháp theo đó Papua New Guinea sẽ là nước Ki-tô giáo. Nhưng các nhóm Công giáo chống đối; xem hành động này là “lỗi thời và gây rối loạn xã hội”. Hội đồng giám mục nước này đã gửi một lá thư chỉ trích đến Ủy ban Cải cách Hiến pháp và luật pháp : “Mặc dù Papua New Guinea đã có Kinh thánh trong Hạ viện từ năm 2015 và tự hào rằng có hơn 90% là người theo đạo Thiên chúa, chúng tôi không thấy có sự giảm bớt nào về tham nhũng, bạo lực, tình trạng vô luật pháp và hành vi xúc phạm trong các cuộc tranh luận của Quốc Hội”.Ủy ban chuẩn bị hy vọng sẽ không xảy bất ổn có thể dẫn đến việc phải hủy bỏ chuyến đi. Papua New Guinea là một quốc gia biển đảo bị ảnh hưởng trầm trọng do biến đổi khí hậu như lũ lụt, hạn hán và mực nước biển dâng cao. Những chủ đề này gần gũi với Đức Phanxicô, sẽ được nêu lên khi Ngài đề cập đến vấn đề “chăm sóc ngôi nhà chung của chúng ta” như đã nói đến trong thông điệp Laudato si' và tông huấn Laudate Deum.Đông Timor và những nghịch lý của chuyến điĐông Timor, còn được gọi là Timor-Leste, nổi bật trong bốn điểm dừng chân trong chuyến đi của Đức Giáo hoàng Phanxicô. Dân số 1,3 triệu người của quốc gia này là 97% theo Công giáo. Đông Timor tách ra khỏi Indonesia từ năm 2002, nên có thể nói đây là vị giáo hoàng thứ hai đến nước này, vì đức Gioan-Phaolo II đã đến thủ đô Dili vào năm 1989.Cộng đoàn công giáo Đông Timor mang dấu ấn của Đức cha Carlos Filipe Ximenes Belo, giám mục của hòn đảo, người đoạt giải Nobel Hòa Bình do vai trò của ngài trong việc giành độc lập, nhưng sau đó bị tố cáo đã lạm dụng tình dục một số trẻ em địa phương.Khoảng 700.000 người - hơn một nửa dân số - dự kiến sẽ dự Thánh lễ của Giáo hoàng vào ngày 10 tháng 9 tại thủ đô Dili.Tuy nhiên, việc chi ra đến 12 triệu đôla để đón tiếp giáo hoàng đã gây ra nhiều chỉ trích, vì 42% dân số Đông Timor sống dưới mức nghèo đói,không đủ lương thực. Theo Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO), Đông Timor đang phải đối diện với những thách thức nghiêm trọng về an ninh lương thực. Lạm phát thì cao và biến đổi khí hậu thì đã làm giảm sản lượng ngũ cốc, đẩy khoảng 364.000 người ( 27% dân số ) vào tình trạng thiếu thốn lượng thực nghiêm trọng từ tháng 5 đến tháng 9.Những người chống đối còn cáo buộc chính phủ của thủ tướng Xanana Gusmão ưu tiên cho các nghi lễ mà không quan tâm đến các ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Mặc dù vậy, hầu hết người Công giáo đều vui mừng về chuyến thăm của Đức Giáo hoàng.Singapore: Cửa ngõ để vào Trung Quốc ?Chặng cuối của chuyến đi của Đức Phanxicô sẽ là Singapore, nơi mà cách nay 38 năm vào năm 1986 đức Gioan-Phaolo II đã từng đặt chân đến.Ban tổ chức đã lấy khẩu hiệu Hiệp nhất và hy vọng (Unity Hope) làm chủ đề cho chuyến viếng thăm. Theo báo chí, Singapore như cách cửa mở vào vùng đất rộng lớn là Trung Quốc, vì Singapore có cộng đồng người Hoa theo Công giáo đóng vai trò quan trọng cả về chính trị và kinh tế.Singapore còn là một trung tâm tài chính và công nghệ không chỉ của vùng Đông Nam Á mà của cả thế giới. Ngày cuối cùng ở Singapore, Đức giáo hoàng sẽ gặp gỡ và chúc lành cho những người cao tuổi sống tại Saint Joseph's Home và Villa Francis Home, sau đó là cuộc gặp với các giáo sĩ và tu sĩ cao tuổi trước khi có cuộc gặp khác với giới trẻ.Điều đó như là một thông điệp về một xã hội phát triển nhưng không gạt sang bên lề những con người “khác”: người già, người thiếu phương tiện…An ninh: Vấn đề hóc búaĐảo quốc Singapore được coi là một trong những quốc gia ổn định nhất thế giới về mặt chính trị. Nhưng ngay cả ở đây, chặng cuối trong chuyến thăm của Giáo hoàng, vẫn có những rủi ro.Mối đe dọa chính không đến từ bên trong thành phố thịnh vượng với khoảng năm triệu dân, mà từ khu vực rộng lớn hơn. Tại nước láng giềng Malaysia, nơi có phần lớn dân số theo đạo Hồi, các nhóm chiến binh dự trù tổ chức các cuộc biểu tình phản đối chuyến thăm của Giáo hoàng từ ngày 11 đến 13/09. Tại nước này, trạng tâm lý chống Israel gia tăng mạnh trong bối cảnh cuộc chiến ở Gaza.Aruna Gopinath, từng là giáo sư tại Đại học Quốc phòng Malaysia, đã thẳng thắn nói với UCA News rằng "Giáo hoàng đã chọn sai thời điểm để đến [Singapore]"."Với việc Singapore được coi là ủng hộ Israel, chuyến thăm của Giáo hoàng chắc chắn sẽ kích động các nhóm ủng hộ Hồi giáo cực đoan", bà nói. "Cần phải có sự quan sát toàn diện ở Malaysia".Các chuyên gia khác nhấn mạnh khả năng xảy ra một cuộc tấn công đơn độc, như ở Indonesia, do những cá nhân bị kích động từ các tổ chức như Nhà nước Hồi giáo hoặc al-Qaeda.Một báo cáo đánh giá mối đe dọa được công bố trong năm nay cho biết "mặc dù không có dấu hiệu nào cho thấy một cuộc tấn công sắp xảy ra, nhưng mối đe dọa khủng bố đối với Singapore vẫn ở mức cao".Thành công trước khi bắt đầu ?Chưa thể nói gì bởi vì việc chuẩn bị cho một một chuyến đi dài và lâu của một vị giáo hoàng 87 tuổi có nhiều vấn đề về sức khoẻ thì rất phức tạp. Phức tạp không chỉ về chi phí cho chuyến đi mà còn về mặt an ninh trong tình hình thế giới bất ổn hiện nay. Tuy thế, điều có thể cảm nhận được là sự sẵn sàng và lòng hiếu khách của các tín hữu Công giáo hay không Công giáo và của các nhà lãnh đạo các tôn giáo và chính phủ ở các nước này.Nhân chuyến đi của Đức Giáo Hoàng, những nước xung quanh như Philippines hay Việt Nam cũng như Hồng Kông gởi phái đoàn sang Singapore. Điều này mở ra một cánh cửa cho một chuyến đi khác của ngài đến các quốc gia mà chưa từng có vị Giáo hoàng nào đặt chân đến: Việt Nam và Trung Quốc.RFI Tiếng Việt xin cảm ơn Linh mục Phạm Hoàng Dũng, từ Liège, Bỉ.
La Porta | Renungan Harian Katolik - Daily Meditation according to Catholic Church liturgy
Dibawakan oleh Tarsisius Tarsan dan Ni Made Sumirati dari Komunitas Pukat Labuan Bajo, Keuskupan Labuan Bajo, Indonesia. 2 Korintus 9: 6-10; Mazmur tg 112: 1-2.5-9; Yohanes 12: 24-26 PELAYANAN YANG TULUS Tema renungan kita pada hari ini ialah: Pelayanan Yang Tulus. Santo Laurensius, pada waktu menjadi Diakon di Roma dan bekerja bersama dengan Paus Sixtus II pada abad ke-3, memberikan kita model pelayanan yang tulus. Tugas utamanya ialah mendampingi, mengasuh dan merawat orang-orang sakit, cacat dan terlantar. Setelah Paus Sixtus II mati terbunuh sebagai martir, Laurensius dituduh oleh penguasa sipil bahwa ia menyembunyikan harta benda Gereja. Maka ia harus dihukum mati oleh penguasa Kekaisaran Roma. Pada waktu hendak digiring menuju tempat hukuman mati, semua anak dan orang yang diasuh dan dipeliharanya mengikuti dia. Mereka semua itu adalah “harta kekayaan” yang dimiliki Gereja, dimiliki oleh Paus, dan dimiliki oleh Diakon Laurensius. Sungguh menakjubkan. Kita bisa bayangkan bahwa tuduhan terhadap Laurensius salah, dan para penguasa sipil serta algojo yang akan mengeksekusi Laurensius dibuat heran, bahwa harta kekayaan Gereja sebenarnya ialah manusia-manusia yang tidak berdaya. Sampai saat ini, Gereja Katolik mempunyai perhatian yang sangat istimewa kepada orang-orang sakit dan miskin. Banyak jenis orang-orang yang dalam kategori serba kekurangan masih ada di sekitar kita, di dalam masyarakat, dan di dalam Gereja kita. Tuhan Yesus pernah memberi teguran kepada Yudas Iskariot di dalam sebuah percakapan, kata-Nya “karena orang-orang miskin selalu ada padamu” (Matius 26:11), yang bagi Gereja sepanjang masa telah menjadi harta yang paling istimewa. Karya pelayanan sosial dan ekonomi yang dilakukan Gereja sungguh menjadi penekanan utama karya Gereja di dalam dunia. Setiap ajaran magisterium selalu memberikan catatan dan usulan praktis bagi para anggota Gereja untuk menjalankan kewajiban yang mulia ini. Kita sebut saja Anjuran Apostolik Paus Fransiskus terbaru Laudate Deum tentang bahaya rusaknya lingkungan hidup dan perubahan iklim, Paus menggarisbawahi kaum lemah dan kecil yang paling terdampak. Mereka adalah sasaran utama pelayanan Gereja dan pemerintah negara. Karya Gereja ini dirumuskan di dalam satu tugas hakiki Gereja ialah pelayanan. Dengan mengikuti kepalanya dan gurunya yaitu Yesus Kristus, setiap pelayanan Gereja tentu saja berlandaskan cinta kasih, dilakukan dalam semangat kasih, dan berbuah dalam kasih yang mempersatukan dan membebaskan. Semua ini dapat berjalan dengan baik dan berhasil jika pelayanan itu adalah pelayanan yang tulus. Kita mengatakan suatu pelayanan yang tulus kalau pelayanan itu hanya karena kasih, yaitu demi kebaikan orang yang dilayani dan tidak ada perhitungan harga, imbalan atau balasan apa pun. Kita perlu membedakan antara pekerjaan atau profesi dan pelayanan. Pekerjaan atau profesi sangat membutuhkan sistem yang mengaturnya dan tentu saja ada imbalan atas kerja yang dibuat. Sedangkan pelayanan merupakan perbuatan kasih yang gratis atau cuma-Cuma. Marilah kita berdoa. Dalam nama Bapa ... Ya Allah, mampukanlah kami untuk selalu menjadi para pelayan yang tulus kepada sesama kami. Salam Maria ... Dalam nama Bapa ...
La Porta | Renungan Harian Katolik - Daily Meditation according to Catholic Church liturgy
Delivered by Vocationist Sisters and Father Peter Tukan, SDB from the Diocese of Labuan Bajo, Indonesia. Amos 7: 12-15; Rs psalm 85: 9ab.10.11-12.13.14; Ephesians 1: 3-14; Mark 6: 7-13 OUR LIVES SHOULD NOT BE CONSUMPTIVE The theme for our meditation on this 15th Sunday in Ordinary Time is: Our Lives Should Not Be Consumptive. The statement in this sentence is a firm command and warning. Why be firm and as a command, because what we want to follow up on is a change in mentality or lifestyle. The change must be serious and radical. Our world is currently threatened with destruction due to the ecological crisis and climate change. Destruction can occur in all nature and including humans themselves. Cases of rubbish destroying the land. Cases of forest destruction caused by the pressure of technological interests to be fulfilled by political and economic leaders. The existing water in the earth is decreasing. Rainfall becomes uncertain. All of this is a general picture of the suffering experienced by the world today which must have a very bad impact on the lives of all mankind. Pope Francis' encyclical Laudate Deum or Praise the Lord outlines the Holy Father Francis' thoughts on climate change, the moral appeal about it and proposals to improve it. According to the Holy Father, the main cause of all these crises is the current human lifestyle which tends to be consumptive. Humans use or utilize nature excessively to the point of destroying it, but there is no effort to repair it. At a time when humans tend to use and modern industries are increasingly developing their efforts to exploit nature, this consumptive culture cannot be stopped. The Holy Father's encyclical offers one of the most basic solutions to correct human nature's greed and abuse of nature, namely a simple lifestyle. The call or even command to live simple was actually taught by the Lord Jesus himself when he was still alive in this world. He proved this by being born in an animal cage, living a very humble life relying solely on God's providence, and dying naked on the cross. On this Sunday, Jesus gives another teaching, namely that the disciples and all of us he sends to preach the Gospel should not be consumptive in the style of living and work. They must not burden themselves with a lot of personal necessities, so that the focus of attention must be on the main work of their mission to be carried out with full responsibility. The prophet Amos also freed himself from acquiring all personal matters, when he was sent by God to be a prophet for his own people. If we are not always consumptive in this life, our focus will shift to a lifestyle that is creative, productive and full of loving service to others. Let us pray. In the name of the Father... O God, may with this Sunday's celebration make us more effective in building our lives that are dignified and useful for our neighbours. Our Father... In the name of the Father...
Sada nástrojů pro mladé evropské katolíky: Společné dobro a společný domovVolby do Evropského parlamentu mají zásadní význam pro utváření opatření, která mají přímý dopad na náš společný domov a v širším slova smyslu na společné dobro, "souhrn společenských podmínek, které umožňují lidem dosáhnout společného i individuálního naplnění". Papež František v Laudato Si' zdůrazňuje potřebu hospodaření a všezahrnující ekologie, která zahrnuje nejen životní prostředí, ale také sociální, ekonomický a kulturní rozměr lidského života. Péče o životní prostředí a aktivita v oblasti klimatu jsou nejen současnou výzvou, ale také nedílnou součástí naší křesťanské povinnosti, zejména v kontextu trojí planetární krize, globální nespravedlnosti, nadměrné spotřeby a masivního vytěžování. V evropských volbách je proto nezbytné upřednostňovat solidaritu, potřeby a práva budoucích generací, opomíjených skupin a těch nejzranitelnějších. Účastí v demokratickém procesu mohou mladí křesťané sehrát zásadní roli při vytváření spravedlivějších a rovnějších politických uspořádání, která by upřednostňovala společné dobro, udržitelný rozvoj, ochranu životního prostředí (náš společný domov) a blahobyt budoucích generací.Otázky:Je v politice věnována dostatečná pozornost ochraně společného dobra, našeho společného domova a práv budoucích generací?Co pro mne znamenají slova "stvoření" a "společný domov"?Jak mohu přispět k zachování jejich rozmanitosti a krásy?“Nestačí myslet pouze na rovnováhu sil, ale je třeba také zajistit reakci na nové problémy a reagovat globálními mechanismy na výzvy v oblasti životního prostředí, veřejného zdraví, kultury a sociální oblasti, zejména s cílem upevnit dodržování nejzákladnějších lidských práv, sociálních práv a ochrany našeho společného domova.” papež František, Laudate Deum, 2023
Kỳ 54 - Laudate Deum - một lối nẻo tiếp cận từ 'kinh tế Phanxicô' - phần cuối | Kinh tế Phanxicô --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vaticannews-vi/support
Kỳ 53 - Laudate Deum - một lối nẻo tiếp cận từ 'kinh tế Phanxicô' - phần 2 | Kinh tế Phanxicô --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vaticannews-vi/support
Kỳ 52 - Laudate Deum - một lối nẻo tiếp cận từ 'kinh tế Phanxicô' - phần 1 | Kinh tế Phanxicô --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vaticannews-vi/support
Le 4 octobre dernier, le pape François publiait Laudate Deum, une exhortation apostolique consacrée à l'écologie. Yann Arthus-Bertrand est photographe. Avec 70 photographies, il illustre ce texte du pape François. Pour cet écologiste né, agir pour l'environnement rend heureux.
Hoy hablamos del cuidado del medio ambiente sobre la base de la exhortación del papa "Laudate Deum". También nos acompaña Miguel Ángel Tobías con quien hablamos de sus dos proyectos más recientes "Atlántico navegantes del Alma" y "Renacer". Y terminamos hablando de cine con Miguel Fernando Ruiz de Villalobos.Escuchar audio
Local Catholics are taking Pope Francis' climate concerns to heart, becoming a force for ecological change in their communities(0:02) Jane Linehan, director of religious studies and philosophy at Madonna University in Livonia, talks about the Franciscan values of sustainability and how the Franciscan university lives out those values, guided by Pope Francis' apostolic exhortation, Laudate Deum and its predecessor, Laudato Si'.(3:56) Danielle Conroyd, director of sustainable campus planning for the Monroe-based Sisters, Servants of the Immaculate Heart of Mary, talks about the IHM Sisters' history in Monroe and how, when needs began to change in 2009, the sisters made the decision to transform their 376,000-square-foot motherhouse in an ecologically friendly way.(10:05) Conroyd discusses the groundbreaking choice to collect graywater on the sisters' campus, recycling water from sinks and showers and reducing freshwater consumption on campus by nearly 50%.(12:50) Jane Hammang-Buhl, a member of the “Green Team” at Gesu Parish on Detroit's northwest side, talks about how Laudato Si' inspired the parish to take action in 2016. She discusses various project the parish undertook to limit its environmental impact, including the installation of gardens and collecting rainwater to reduce runoff.(17:40) Hammang-Buhl discusses Gesu's solar panels, installed on the roof of the school, which produce enough energy to cover 26% of Gesu's energy needs during the school year and 54% over the summer, as well as other sustainability practices the school implemented.(20:09) Gesu Parish is currently pursuing a relationship with a parish in Puerto Rico that is seeking to support and shelter Haitian immigrants fleeing hurricane disasters. Hammang-Buhl says it's one way the parish connects Pope Francis' message of environmental justice with the human needs of those affected by climate change. Reporting by Daniel Meloy; narration by Fr. Craig Giera; script by Casey McCorry; production by Ron PangbornThinking about the probability of dying is something that none of us wants to face. No matter what we do, all of us will pass away one day. Preparing now is a great way to help our loved ones during their grieving process and ensure our final wishes are followed. Our caring friends at the Catholic Funeral and Cemetery Services can help you. Visit Cfcsdetroit.org or call (734) 285-2155.Listen to ‘Detroit Stories' on Apple Podcasts, Google Podcasts, or Spotify. Podcasts also will be posted biweekly on DetroitCatholic.com.
Fr. Jon Tveit and Amanda are joined by Gideon Lazar for a conversation on Pope Francis' Laudate Deum and a Catholic approach to environmentalism. You may follow Gideon on (the website formerly known as) Twitter, @ByzCat. Bibliography Header Image: George Inness, The Old Mill (1849) If you have questions or comments, please send them to … Continue reading "The Josias Podcast Episode XL: Laudate Deum"
Yann Arthus-Bertrand vient de publier une édition de Laudate Deum, l'exhortation apostolique du Pape François sur la crise climatique, adressée à toutes les personnes de bonne volonté. Il avait déjà illustré, en 2018, une édition de Laudato Si', l'encyclique si marquante du même Pape François. Yann Arthus-Bertrand revient sur ses rencontres avec celui qui lui a demandé de l'appeler Père François. Il revient aussi sur l'évolution qu'il vit depuis quelques années et qui le porte à découvrir autant la beauté des hommes que celle des paysages de la terre. Une beauté qui est amour, et qui lui donne la force d'agir et d'espérer. La dégradation environnementale s'accélère, en même temps que les conflits et tensions qui s'aggravent sur la planète. En s'appuyant sur cette citation du pape François, pour qui « l'attention que nous portons les uns aux autres et l'attention que nous portons à la terre sont intimement liés », Yann Arthus-Bertrand veut susciter non de l'angoisse et de la tristesse, mais du courage et même de la joie. La beauté et la bonté de tant d'hommes et de femmes, d'enfants, Yann Arthus-Bertrand les rencontre aux quatre coins de la planète, notamment chez les plus défavorisés, ou les migrants. Il les révèle au grand public. Nous avons tous un rôle à jouer, à aider, aimer et partager. Plutôt que le repli dans la peur, c'est l'engagement que partage Yann Arthus-Bertrand. Un engagement enthousiasmant. Pour découvrir l'exhortation Laudate Deum du pape François, illustrée par Yann Arthus-Bertrand, cliquer ici. Pour découvrir la fondation GoodPlanet, premier lieu dédié à l'écologie et la solidarité à Paris, cliquer ici. -------------- Un moment déterminant Nous sommes dans cette période du mois de décembre qui est la plus importante de l'année pour nos récoltes de dons. C'est un moment déterminant pour nous, qui nous permet de prendre notre élan pour traverser l'hiver et préparer les semaines qui viennent. C'est pourquoi je lance un appel à tous ceux d'entre vous qui apprécient nos podcasts et qui peuvent contribuer à notre effort par un don. Pour toucher le plus grand public possible, nos podcasts sont d'accès entièrement gratuit. Pour préserver notre indépendance et notre liberté, ils ne contiennent pas de publicité. Notre seule source de revenus, c'est vous. D'où cet appel, plein de confiance, parce que si le Seigneur veut que notre mission continue, il sait susciter les donateurs parmi vous. D'avance un grand merci à ceux qui répondront à mon appel, comme à ceux qui y ont déjà répondu et grâce à qui nous pouvons tous ensemble poursuivre un chemin de lumière, de beauté et d'espérance, grâce aux témoignages et aux histoires que racontent nos podcasts. Vos dons sont défiscalisables à hauteur de 66% : par exemple, un don de 50€ ne coûte en réalité que 17€. Le reçu fiscal est généré automatiquement et immédiatement à tous ceux qui passent par la plateforme de paiement sécurisé en ligne de HelloAsso, en cliquant ici. Et à tous, je souhaite un Noël joyeux et paisible, entouré des personnes qui vous sont chères, avec une pensée pour ceux qui souffrent et qui sont seuls, et l'espoir qu'au moins, l'écoute de nos podcasts leur apportera du réconfort, Guillaume Devoud Nous délivrons directement un reçu fiscal à tous ceux qui effectuent un paiement autrement (chèque à l'association Telio, 116 boulevard Suchet, 75016 Paris – virement : nous écrire à info@zeteo.fr ). Pour en savoir plus au sujet de Zeteo, cliquer ici.Pour en savoir plus au sujet de Bethesda, cliquer ici. Pour en savoir plus au sujet de Telio, cliquer ici. Pour en savoir plus au sujet de Canopée, cliquer ici. Pour lire les messages de nos auditeurs, cliquer ici. Nous contacter : contact@zeteo.fr Proposer votre témoignage ou celui d'un proche : temoignage@zeteo.fr
Even though Pope Francis recently canceled his trip to Dubai for COP28 on doctor's orders, the meeting still represents a huge initiative in Francis' papacy; in “Laudate Deum,” Francis writes that the meeting has the potential to be “a historic event that honors and ennobles us as human beings” (“Laudate Deum,” No. 59). So Ashley and Zac welcomed Jose Aguto, the executive director of Catholic Climate Covenant, on this week's episode of “Jesuitical” to discuss Catholic climate advocacy at this pivotal moment. They discuss: Pope Francis' commitment to climate justice throughout his papacy How Catholics should understand climate change as both a systemic and spiritual issue, and where we can find hope The history and current state of climate action in the U.S. church In Signs of the Times, Zac and Ashley check in with Maggi Van Dorn, host of the “Hark!” podcast, which explores the meaning and making of our favorite Christmas carols. The first episode of season three, which came out on Sunday, dives into “O Holy Night” and features Greg Boyle, S.J. Maggi takes the “Jesuitical” team behind the scenes of “Hark!” production and helps to usher in the Advent season. Links from the show: ‘Our ecological crisis is fundamentally a moral one': Catholic Climate Covenant's new executive director hopes to inspire care for creation Jose Aguto, Catholic Climate Covenant Global Climate Change: A Plea for Dialogue Prudence and the Common Good Laudate Deum Laudato Si' The abolitionist history of ‘O Holy Night' “Hark!” Podcast What's on tap? (knock-off) Chartreuse Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Ce jeudi 30 novembre s'ouvre la Conférence des Parties sur les changements climatiques -COP28- qui se tiendra à Dubaï, aux Emirats Arabes Unis, jusqu'au 12 décembre. Nombreux sont les catholiques à se mobiliser afin que la COP28 soit un moment historique qui initie un "nouveau processus radical et intense", comme le rappelle le Pape François dans sa toute récente encyclique "Laudate Deum". Eloi Descamps est responsable plaidoyer pour la France et l'Europe du Mouvement Laudato Si, il revient sur les enjeux globaux et sur les différentes actions mises en place en France. Pour retouvrer les propositions du Mouvement Laudato Si : ce document (trame de prière communautaire, propositions de prière individuelle, recensement des prières pour la COP 28 organisées en France, etc.). Plusieurs organisations et communautés catholiques ont signé un appel à organiser des cercles de silence en vue de la COP 28. Vous pouvez lire cet appel et obtenir toutes les informations pour organiser ou rejoindre un cercle de silence en cliquant ici.
Papež Frančišek bo v petek odpotoval v Dubaj na podnebni vrh, saj se mu zdi varovanje našega skupnega doma tako zelo pomembno. 4. Oktobra letos je izdal apostolsko spodbudo Laudate Deum – Hvalite Boga. Gre za nadaljevanje njegove okoljske okrožnice z naslovom: Hvaljen, moj Gospod!, ki jo je sveti oče izdal pred osmimi leti. O njej smo se pogovarjali z gozdarjem Tonetom Lesnikom in biologinjo Katarino Novak, ki sta tudi člana slovenske skupine, ki preučuje tovrstne zapise.
Tối 01/11/2023, Đức giáo hoàng Phanxicô đã trả lời phỏng vấn trực tiếp trên kênh truyền hình TG24 của Ý, nói đến việc ngài sẽ đi dự Hội nghị Khí hậu toàn cầu COP28 ở Dubai. Phòng báo chí Tòa Thánh Vatican đã xác nhận và trình bày chương trình của chuyến đi của Đức Phanxicô đến thủ đô Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất từ 30/11 – 02/12. Tại đây, ngài sẽ có bài phát biểutrước hội nghị quy tụ các nguyên thủ quốc gia nhằm bàn đến những vấn đề môi trường của thế giới. Tại sao Đức giáo hoàng Phanxicô, người đứng đầu một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới, với giáo lý đặt con người làm trung tâm và làm chủ vũ trụ, lại quan tâm đến vấn đề môi trường như vậy ? Linh mục Phạm Hoàng Dũng nhận định từ Liège, Bỉ.Mối tương quan giữa con người và vũ trụGiáo lý Công giáo nói gì về mối tương quan giữa con người và vũ trụ ? Trước tiên, giáo lý này đặt nền tảng trên việc hiểu thế nào về đoạn trích từ sách Sáng Thế, cuốn sách đầu tiên trong bộ Kinh Thánh. Đoạn trích nói về việc Thiên Chúa tạo dựng nên và chúc phúc lành cho con người: “Hãy sinh sôi nảy nở thật nhiều cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất. Hãy làm bá chủ cá biển, chim trời và mọi giống vật bò trên mặt đất”.Vậy ta hiểu thế nào về câu kinh thánh này? Trong giáo lý của Công giáo, Sách Thánh được viết ra dưới sự linh hứng của Thiên Chúa, chứ không phải do sự sáng tác của con người. Mặt khác, các sách thánh lại được viết ra bằng ngôn ngữ và trong bối cảnh của một địa phương, ở đây là Israel. Chưa kể sau đó lại được dịch ra các thứ tiếng khác, như đây là bản dịch tiếng Việt và có bao nhiêu bản dịch tiếng Việt lại là vấn đề.Nhưng chúng ta không bàn về vấn đề dịch thuật ở đây. Đối với việc hiểu một bản văn Kinh thánh, phải có sự soi xét theo quan điểm của Giáo hội Công giáo, chứ không theo tự do cá nhân người đọc. Và việc đào sâu ba tầng ý nghĩa của bản văn, từ nghĩa theo mặt chữ tới nghĩa đen và nghĩa luân lý của bản văn.Đề cập dài dòng về mặt kỹ thuật ở đây nhằm mục đích cho thấy từ lâu trong Giáo hội đã có sự hiểu chưa sâu với việc đặt con người làm trung tâm hay lên trên công trình sáng tạo của Thiên Chúa. Điều này được Đức Phanxicô xác nhận và đặt lại trong tông huấn Laudate Deum (Chúng ta hãy ngợi ca Thiên Chúa), trong đó ngài tái khẳng định sự cấp bách trong vấn đề môi trường.Phải chăng Đức Phanxicô quan tâm đến vấn đề môi trường hơn các vấn đề về đạo lý khác ?Từ ngày lên kế vị Đức Benedict XVI, Đức Phanxicô đã viết hai tông huấn (Laudato Si', 2016 và Laudato Deum 2023) và triệu tập một Thượng hội Đồng các giám mục vùng Amazon 2019, mà chủ đề chính xoay quanh các vấn đề về môi trường. Trước đó, chưa có vị giáo hoàng nào làm như vậy.Đức Phanxicô là người đến từ vùng đất mà các vấn đề về đất đai, rừng cây, sông suối đụng chạm trực tiếp đến con người. Nhất là những người nghèo, những người phải bỏ sức và chính mạng sống để khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên như chặt phá rừng Amazon hay khai thác quặng mỏ, nhưng chính họ lại phải sống bên lề xã hội trong những khu ổ chuột, những khu bình dân bên cạnh những trung tâm công nghiệp gây ô nhiễm. Hay những người dân sinh ra và lớn lên trên những vùng đất mà những chính sách được hoạch định bởi các nhà chính trị và các chủ doanh nghiệp khiến họ bị bứt rễ hay xua đuổi khỏi chính mảnh đất nơi họ được sinh ra và lớn lên.Cứu thế giới từ dưới lênVào ngày 4 tháng 10 năm 2023, Đức giáo hoàng Phanxicô đã ban hành Tông huấn Laudate Deum (Chúng ta hãy ngợi ca Thiên Chúa ). Đây là phần tiếp theo của tông huấn Laudato si' năm 2015, Đức Phanxicô một lần nữa kêu gọi tất cả những người có thiện chí cùng nhau hợp tác và gây áp lực lên các nhà lãnh đạo toàn cầu để giải quyết khủng hoảng khí hậu. Tông huấn này nhắc lại những lập luận đã được đưa ra trong tông huấn cách nay gần mười năm nhằm chứng minh rằng những lời tiên đoán được đưa ra gần một thập kỷ trước – theo nhiều cách khác nhau – đã được ứng nghiệm.Trong Laudato si', Đức Phanxicô nêu lên khái niệm “sinh thái toàn diện”. Để chúng ta, với tư cách cá nhân, có thể đánh giá đầy đủ mức độ nghiêm trọng của khủng hoảng khí hậu. Ngài nói rằng trước tiên chúng ta phải trải qua một “sự hoán cải sinh thái” và nhận ra mối liên hệ qua lại giữa sự hưng thịnh của chính chúng ta và sự hưng thịnh của người khác : Cả con người và sinh vật. Như ngài viết trong Laudate Deum, không gì có thể chứng minh mức độ nghiêm trọng của sự thật này một cách mạnh mẽ hơn đại dịch Covid-19. Nó “khẳng định rằng những gì xảy ra ở một nơi trên thế giới sẽ gây ra hậu quả cho toàn bộ hành tinh”.Trong Laudato si', Đức Phanxicô đã đặt ra khái niệm “mô hình kỹ trị”, một thuật ngữ gói gọn một thế giới quan tưởng tượng ra rằng “trong thực tế, sự tốt lành và sự thật tự động phát sinh từ sức mạnh của công nghệ và kinh tế”. Thế giới quan này là nguồn gốc của mọi vấn đề khiến chúng ta đau đầu.Đức Phanxicô cảnh báo rằng mô hình này sẽ tạo điều kiện cho sự tàn phá dã man hơn bao giờ hết đối với sự sống con người và thế giới, nhằm theo đuổi ảo tưởng về tiến bộ công nghệ và kinh tế. Tám năm sau, ngài viết, “chúng tôi có thể xác nhận chẩn đoán này”. Ngài coi các cuộc chiến tranh mới về tài nguyên thiên nhiên và sự trỗi dậy của trí tuệ nhân tạo là những biểu hiện của mong muốn ngoan cố hy sinh bản thân vì sự tiến bộ công nghệ và kinh tế.Vào năm 2015, Đức Phanxicô đã đề cập đến sự kém hiệu quả của các cơ cấu quyền lực địa chính trị. Sau đó, ngài đã cảnh báo rằng “sự thất bại của các hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về môi trường cho thấy rõ ràng rằng nền chính trị của chúng ta phụ thuộc vào công nghệ và tài chính”. Việc không đảm bảo được các cam kết về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại COP27 năm ngoái chỉ là ví dụ mới nhất cho điều này.Tuy nhiên, trong tông huấn Laudate Deum, Đức Phanxicô viết, COP28 sắp tới ở Dubai có tiềm năng trở thành “một sự kiện lịch sử tôn vinh và tôn vinh chúng ta với tư cách là con người”, nơi mà các tôn giáo cùng chung tay hợp tác trong vấn đề này.Hợp tác giữa các tôn giáo trong việc chống biến đổi khí hậuTheo chương trình của Đức Phanxicô tại Hội Nghị COP28, vào Chủ Nhật, ngày 03/12, lúc 9 giờ sáng, Đức Thánh cha sẽ tham dự buổi khánh thành, “Nhà Tín Ngưỡng - Faith Pavillon”, trong Trung tâm Hội nghị. Khu nhà này có sáu mục đích chính yếu đối với COP28 : Thứ nhất, nói lên sức mạnh của các tôn giáo và các vị lãnh đạo tôn giáo như những nhân tố thay đổi đối với các hoạt động về khí hậu. Thứ hai, nêu bật những hoạt động cụ thể từ phía các tổ chức và các cộng đoàn tôn giáo nhằm kìm hãm sự thay đổi khí hậu. Thứ ba, thúc đẩy sự liên kết ở cấp độ toàn cầu giữa các vị lãnh đạo tôn giáo nhằm cộng tác với nhau để hoạt động về khí hậu. Thứ tư, khuyến khích các vị lãnh đạo tôn giáo dấn thân đối thoại chính trị và gợi hứng về những mong ước về sự biến đổi khí hậu nơi các phái đoàn chính phủ. Thứ năm, để đạt được sự liên kết lịch sử đằng sau lời kêu gọi hành động về khí hậu, thống nhất. Và cuối cùng, tối đa hóa hoạt động tập thể của các tác nhân tôn giáo hiện diện tại Hội nghị COP28.Đây là kết quả của cuộc họp giữa đại diện của 30 vị đứng đầu các cộng đoàn tôn giáo lớn họp tại Dubai trong hai ngày 6 và 7 tháng 11, mà đại diện cho Đức Phanxicô là đức hồng y Pietro Paroli, Đức Imam của Đền thờ Hồi giáo Al-Azhar ở Cairo, Ai Cập và Đức Tổng giám mục Justin Welby của Liên hiệp Anh giáo cùng với các vị đại diện cho Chính thống giáo, Phật giáo, Do thái giáo, Hindu.Các vị này đã ký vào một tuyên bố chung tái khẳng định quyết tâm của các tôn giáo góp phần chống lại sự thay đổi khí hậu, qua sự động viên các cộng đoàn tôn giáo liên hệ, đương đầu với cuộc khủng hoảng khí hậu và thỉnh cầu các nhà lãnh đạo chính trị đề ra các hoạt động cụ thể trong Hội nghị COP28. Tuyên ngôn được trao cho vị Chủ tịch Hội nghị COP28 là hoàng thân Ahmed Al Jaber, bộ trưởng Công nghệ và Kỹ thuật tân tiến của Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.Trong cuộc phỏng vấn dành cho Đài Vatican, Đức Hồng y Parolin khẳng định biến đổi khí hậu là một vấn đề thuộc lãnh vực trách nhiệm của các nhà chính trị, cũng như các nhà khoa học cùng những người khác. Nhưng sở dĩ có sự dấn thân của các vị lãnh đạo tôn giáo trong lãnh vực này là vì ở đây cũng có một chiều kích luân lý đạo đức, điều mà Tòa Thánh rất nhấn mạnh. Vì thế, đây là một đề tài mà một vị lãnh đạo tôn giáo cũng có tiếng nói và có thể thêm sự thúc đẩy cho quyết tâm hiện nay của thế giới đương đầu với vấn đề này.Môi trường như điểm chung khởi đầu cho cuộc đối thoại liên tônTheo Đức cha Aldo Martinelli, đại diện tông tòa tại Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Oman và Yemen, Tuyên bố chung của các vị đứng đầu tôn giáo này là một "tuyên bố mạnh mẽ về ý định mà cả thế giới cần phải lắng nghe". Ngài nói tiếp, ở góc độ này, các nhà lãnh đạo tôn giáo trở thành “những người bảo vệ niềm tin và nguyện vọng của đại đa số những người sống trên hành tinh” và “tiếng nói” cho nhiều cộng đồng “không được lắng nghe”.Một sự kiện cũng được thế giới Hồi giáo chờ đợi, như được nhắc lại bởi Tổng thư ký Hội đồng Trưởng lão Hồi giáo, Mohamed Abdelsalam người Ai Cập, theo đó sự hợp tác giữa đức tin và khoa học là nền tảng, cũng như sự hiện diện của các nhà lãnh đạo tôn giáo như Đức Giáo hoàng Phanxicô, như một minh chứng nữa cho tính “khẩn cấp” của cuộc khủng hoảng.“Yếu tố liên tôn” trong việc giải quyết các vấn đề khí hậu là “điểm trung tâm” và các tín ngưỡng “có nhiệm vụ chung là bảo vệ và thúc đẩy công trình sáng tạo”, vị đại diện Tông Tòa tiếp tục. “Đó là một khía cạnh thú vị – ông nói thêm – rằng các tôn giáo có thể hội tụ về các chủ đề sinh thái, tìm ra mảnh đất màu mỡ để gặp gỡ, so sánh, đối thoại và hiểu biết”, vốn đang mở rộng để bao trùm cả “di sản tinh thần và giáo lý”.Để xác nhận tầm quan trọng, vị đại diện tông toà nhắc lại việc đã dành nhiều hơn một đoạn trong bức thư mục vụ đầu tiên gửi các tín hữu của giáo phận mà ngài đại diện được xuất bản gần đây: “Thiên Chúa kêu gọi chúng ta – Ngài viết – và thu hút chúng ta đến với Ngài qua vẻ đẹp của sinh vật và sự sống. Chúng ta khám phá ra rằng Thiên Chúa mời gọi chúng ta đến với vẻ đẹp, sự tốt lành và tình yêu. Cuộc sống là một ơn gọi, bởi vì thực tế là một sự khích lệ.” Ngài kết luận, khi chăm sóc thiên nhiên, ngôi nhà chung, người Kitô hữu tìm thấy mảnh đất màu mỡ để thực hiện sứ mệnh của mình và thiết lập mối quan hệ đối thoại với Hồi giáo và các tín đồ của các tôn giáo khác.Con người trong mối tương quan bình đẳng với thế giớiĐức Phanxicô đã nói về việc tham gia COP28 tại Dubai trong buổi đọc kinh Truyền tin trưa Chúa Nhật 12/11, trong đó ngài kêu gọi các tín hữu hiện diện tại Quảng trường Thánh Phêrô hãy cầu nguyện cho hội nghị đạt được các mục tiêu của mình. Một mục tiêu thiết yếu là mang lại sự sống – trong một thế giới ngày càng bị chia rẽ, xung đột và bạo lực – cho các chính sách chung và sự hợp tác hiệu quả nhằm hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu và kiểm chứng tác động của biến đổi khí hậu.Diễn từ về khí hậu và môi trường của Đức Phanxicô ta có thể tìm thấy qua văn bản hay hành động cụ thể trong các chuyến viếng thăm đến Canada (2022) nơi ngài xin lỗi về việc làm đối với thổ dân bản địa hay qua chuyến viếng thăm Mông Cổ (9/2023), nơi ngài đã mời gọi các tôn giáo cùng gìn giữ vẻ đẹp cho thảo nguyên đang bị nạn ô nhiễm và khai thác tài nguyên khoáng sản xâm chiếm.Vì nói cho cùng, chống ô nhiễm và biến đổi khí hậu chính là vì con người, như ngài đã lên tiếng cảnh báo trước nạn di dân đang trở thành vấn nạn cho vùng Địa Trung Hải trong chuyến viếng thăm Marseille, miền nam nước Pháp vừa qua. Tại đây, ngài đã gặp gỡ với các giám mục đang dự hội nghị về vùng Địa Trung Hải.Ta cũng thấy sự phát triển trong suy tư của Đức Giáo Hoàng về tình trạng sự sống của toàn thể sinh vật. Trong triều đại giáo hoàng của mình, Đức Phanxicô đã tìm cách thúc đẩy Giáo hội thoát khỏi chủ nghĩa lấy con người làm trung tâm đã ăn sâu vào truyền thống Kitô giáo. Mà Tông Huấn Laudate Deum cho thấy điều này. Đức Phanxicô nói với chúng ta: “Cuộc sống của con người sẽ không thể hiểu được và không thể bền vững nếu không có các sinh vật khác. Là một phần của vũ trụ, tất cả chúng ta được liên kết với nhau bằng những mối liên kết vô hình và cùng nhau tạo thành một loại gia đình phổ quát.”“Không bền vững” chúng ta có thể đọc qua lăng kính lấy con người làm trung tâm – nhưng “không thể hiểu được”? Có lẽ sự lựa chọn từ ngữ này là sự thừa nhận của các học giả làm việc trong lĩnh vực đối thoại giữa thần học và khoa học tự nhiên, những người đã tìm cách chứng minh các động lực xã hội và thậm chí cả đạo đức phức tạp đã tồn tại giữa con người và sinh vật trong nhiều thiên niên kỷ. Theo họ, chỉ thông qua sự tương tác của chúng ta với những sinh vật không phải con người mà chúng ta mới trở thành con người thành toàn.Bà Ségolène Royal, nguyên bộ trưởng Môi Trường Pháp và Chủ tịch của COP21 (2015) tại Paris, khi đón nhận tin về chuyến đi Dubai dự Hội Nghị COP28, đã ca ngợi khả năng của Đức giáo hoàng Phanxicô trong việc “đánh động lương tâm” và diễn từ của ngài về một “hệ sinh thái toàn diện”.
Cześć wszystkim! Witamy Was w piątym odcinku naszej serii, gdzie zgłębiamy kryzys klimatyczny w świetle Adhortacji Apostolskiej "Laudate Deum". W poprzednich odcinkach omówiliśmy aspekty ekologii integralnej, praktyczne działania, a także duchowe wymiary tego wyzwania. Dziś skupimy się na roli edukacji i świadomości ekologicznej. Adhortacja: https://www.vatican.va/content/francesco/pl/apost_exhortations/documents/20231004-laudate-deum.html
Pope Francis says he will attend the COP28 climate conference in Dubai next month, which would make him the first pontiff to attend the annual UN gathering. The pope has made addressing the climate crisis an important focus since 2015, when he published an encyclical on climate change and the environment. Last month, he doubled down on his stance with a new document – Laudate Deum. It's a scathing rebuke of the inaction by world leaders over the last eight years. As Francis takes on an even bigger role in climate activism. What does he hope to achieve? And how does this all fit into his broader legacy as leader of the world's 1.3 billion Roman Catholics. NPR's Scott Detrow spoke with Fordham professor Christiana Zenner, and Associated Press Vatican correspondent Nicole Winfield, about Pope Francis and his role in advocating for action on climate change. Email us at considerthis@npr.org.
L'esortazione apostolica Laudate Deum di Papa Francesco è appiattita sul catastrofismo ambientalista. La denuncia di Franco Prodi, fisico dell'atmosfera del CNR che mette in guardia dalle bugie green che sono entrate anche nella Chiesa come il fumo di satana nel Tempio...Qual'è la vera dottrina cattolica riguardo all'ecologia?Leggi Cattolicesimo, ecologia e ambiente del vescovo Dominique ReyFede & CulturaLa Tradizione che non passa di moda
Episode 56: In this episode, host Angie Gust talks about methylene blue. It was synthesized in 1876 as a textile dye- that is strange- right? Even as early as 1891 it was investigated for its medicinal applications. It was used in the clinic as a potent antimalarial agent and as a medical staining agent. Suffice to say methylene blue is a well-established drug with a long history of use. Turning to the environment, did you hear that did you hear that Pope Francis came out in strong support of action on the climate crisis with an Apostolic Exhortation in advance of the UN climate change conference-COP28? It came out Oct 4 and is called Ladate Deum- Praise God. He had 73 points and 44 references. Here is his last point, in part: ...If there is sincere interest in making COP28 a historic event that honours and ennobles us as human beings, then one can only hope for binding forms of energy transition that meet three conditions: that they be efficient, obligatory and readily monitored. Let's pray that COP 28 is a turning point to begin serious drawdown of GHGs. References Greve, JE and Noor D, Sept 14, 2023. Exclude fossil fuel firms from Cop28 if they only want to obstruct, says ex-UN chief. The Guardian. https://www.theguardian.com/environment/2023/sep/21/un-cop28-fossil-fuel-firms-climate-action Naylor GJ, Smith AH, Connelly P. A controlled trial of methylene blue in severe depressive illness. Biol Psychiatry. 1987 May;22(5):657-9. Doi: 10.1016/0006-3223(87)90194-6. PMID: 3555627. Pope Francis. Laudate Deum of the Holy Father francis to all people of good will on the climate crisis.https://www.vatican.va/content/francesco/en/apost_exhortations/documents/20231004-laudate-deum.html Pope Francis. Prayer for the environment. https://slmedia.org/blog/laudato-si-prayer-for-environment Tucker D, Lu Y, Zhang Q. From Mitochondrial Function to Neuroprotection-an Emerging Role for Methylene Blue. Mol Neurobiol. 2018 Jun;55(6):5137-5153. Doi: 10.1007/s12035-017-0712-2. Epub 2017 Aug 24. PMID: 28840449; PMCID: PMC5826781. Wallis Wells, D. https://www.reuters.com/sustainability/climate-energy/after-un-meeting-countries-brace-cop28-fossil-fuel-fight-2023-09-25/COP 28 Xiong, ZM., O'Donovan, M., Sun, L. et al. Anti-Aging Potentials of Methylene Blue for Human Skin Longevity. Sci Rep 7, 2475 (2017). https://doi.org/10.1038/s41598-017-02419-3
Witajcie serdecznie w czwartym odcinku naszego podcastu, który poświęcamy refleksji nad kryzysem klimatycznym w kontekście Adhortacji Apostolskiej "Laudate Deum". W naszej podróży dotarliśmy do momentu, gdzie pragniemy przejść od słów do czynów. W poprzednich odcinkach zgłębialiśmy duchowe i społeczne aspekty kryzysu, które są niezmiernie ważne, ale teraz nadszedł czas, aby zastanowić się nad praktycznymi działaniami, które każdy z nas może podjąć w swoim życiu codziennym. Dzisiaj skoncentrujemy się na tym, jak nasze indywidualne wybory i działania, zarówno te małe, jak i te większe, mogą mieć realny wpływ na zdrowie naszej planety. Papież Franciszek mówi o ekologii integralnej, która łączy troskę o środowisko z troską o człowieka, podkreślając, że wszystko jest ze sobą powiązane. W tym duchu, przyjrzymy się, jak możemy żyć bardziej zrównoważonym życiem, które odzwierciedla te wartości. Zapraszam Was do wspólnej podróży, w której odkryjemy, jak możemy przyczynić się do zmiany, nie tylko poprzez wielkie gesty, ale także poprzez codzienne, świadome wybory. Czy jesteście gotowi? To zaczynajmy! Adhortacja: https://www.vatican.va/content/francesco/pl/apost_exhortations/documents/20231004-laudate-deum.html
I pensieri e le riflessioni del Vescovo scout di Rimini, mons. Nicolò Anselmi, passando per Fratelli Tutti, Laudato Si' e Laudate Deum, raccolte al campo I Care del Masci.Il Campo I Care 2023 del Masci, dedicato a “Impegno politico, bene comune e cittadinanza attiva”, si è svolto a San Marino, con la partecipazione di Mons. Andrea Turazzi Vescovo dello Stato del Monte TitanoInsieme a loro ed a diverse Associazioni di Volontariato sono stati affrontati temi fondamentali della Politica come:riusciamo a "fare" rete per "remare" tutti dalla stessa parte?raccontiamo le nostre esperienze e le nostre perplessità e scopriamo cosa vuol dire per ciascuno l'impegno per il Bene Comune.Grazie ai responsabili del Campo, i Consiglieri Nazionali Raffaele Belluomo, Marco Ugolini e Vincenzo Saccà e a Stefano Strano, Segretario Regionale del Masci Emilia Romagna.#MASCI #adulti #scout #politica #benecomune #cittadinanza----------------------------------------------------------------------------------------Mons. Nicolò Anselmi nuovo Vescovo di Rimini. L'annuncio in una Conferenza Stampa in Seminario giovedì 17 novembre 2022 – IL VIDEO: collegamento alla pagina web
Cześć wszystkim! Witajcie serdecznie w trzecim odcinku naszej serii, w której analizujemy kryzys klimatyczny przez pryzmat Adhortacji Apostolskiej "Laudate Deum". W poprzednich odcinkach zanurzyliśmy się w głębokie wody teologii i historii, omawiając główne przesłanie Papieża Franciszka oraz kontekst, w którym powstał ten ważny dokument. Omówiliśmy również konkretne kroki, które Kościół sugeruje, aby stawić czoła temu globalnemu wyzwaniu. Ale kryzys klimatyczny, choć ma swoje korzenie w fizycznych realiach naszej planety, dotyka również głębokich warstw naszej duchowości. Dlatego dzisiaj pragniemy spojrzeć na ten problem z nieco innej perspektywy. Zastanowimy się, jak nasza wiara, nasze duchowe przekonania i wartości, mogą stać się źródłem inspiracji i siły w działaniach na rzecz ochrony środowiska. Jakie miejsce ma ekologia w naszym duchowym życiu? Jakie przesłanie niesie dla nas Adhortacja w tym kontekście? Zapraszam do wspólnej refleksji i odkrywania odpowiedzi na te pytania w dzisiejszym odcinku. Adhortacja: https://www.vatican.va/content/francesco/pl/apost_exhortations/documents/20231004-laudate-deum.html
Les Semaines sociales de France organisent leur 97e édition du 24 au 26 novembre à Lyon sur le thème "Écologie, préparons-nous à un changement radical". L'occasion de s'interroger sur les liens entre radicalité et écologie. Face à un changement radical (qui lui, est certain), une action radicale est-elle nécessaire comme semble le dire le pape dans son exhortation apostolique Laudate Deum ? Les formes d'action radicales pour lesquelles optent un certain nombre de militants écologistes ne sont-elles pas le fruit d'une inaction que l'on pourrait juger elle aussi radicale ? Et le climatoscepticisme et la négation du travail des scientifiques, ne sont-ils pas aussi des expressions radicales auxquelles seul une autre radicalité peut répondre ? En même temps, ce qui est présenté comme radical fait peur à de nombreuses personnes. Dans le communiqué de presse des Semaines sociales de France on peut lire ceci : "En tenant compte de nos différences générationnelles ou politiques, et loin des recettes toutes faites, cette 97e session des Semaines sociales de France veut explorer les pistes possibles pour assurer la transition écologique.” Et on lit entre les lignes le souci de fédérer le plus grand nombre autour du bien commun. La radicalité peut-elle avoir sa place au cœur de cette démarche fédératrice ? Avec :- Anne-Sophie de Quercize, vice-présidente des Semaines sociales de France- Juliette Grange, philosophe
En 2015 dans son encyclique Laudato Si', le pape François faisait un état des lieux réaliste de la crise écologique et de son impact sur les peuples, en particuliers les plus pauvres. Le nouveau texte du pape, intitulé Laudate Deum, fait le constat de l'aggravation de la situation et de l'immobilisme des puissants, et souligne le point de rupture dont notre monde est proche. Pour en parler, Véronique Alzieu reçoit le Père Xavier de Bénazé. Prêtre jésuite, il est délégué Laudato Si' - Écologie de la Province jésuite d'Europe occidentale francophone.
Join us as Gareth Rowe, a research fellow with CAFOD and Durham University, discusses the powerful messages of Pope Francis in his latest Apostolic Exhortation, "Laudate Deum," and the enduring impact of "Laudato Si'." As COP28 approaches, this episode explores the urgent calls to action and the interconnectedness of environmental stewardship. Discover how Pope Francis's teachings continue to shape our response to the climate crisis and inspire positive change. Subscribe now to stay informed and inspired on "Voices of Change." Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Cześć wszystkim! Witajcie serdecznie w drugim odcinku naszej serii, w której zagłębiamy się w temat kryzysu klimatycznego, analizując go przez pryzmat Adhortacji Apostolskiej "Laudate Deum". W poprzednim odcinku przybliżyliśmy Wam główne przesłanie tego ważnego dokumentu oraz umieściliśmy go w kontekście historycznym, zwracając uwagę na inspiracje, jakie czerpał Papież Franciszek, tworząc ten tekst. Dziś pragniemy przejść do bardziej praktycznej strony tej Adhortacji. Skoncentrujemy się na konkretnych działaniach i inicjatywach, które Kościół sugeruje jako odpowiedź na narastający kryzys klimatyczny. Jakie są te propozycje? Jak możemy je wcielić w życie w naszej codzienności? Na te i inne pytania postaramy się odpowiedzieć w dzisiejszym odcinku. Zapraszam do uważnego słuchania i wspólnej refleksji nad tym, jak każdy z nas może przyczynić się do ochrony naszej planety. Adhortacja: https://www.vatican.va/content/francesco/pl/apost_exhortations/documents/20231004-laudate-deum.html
CLIMATE ACTION SHOWOCTOBER 30THProduced by Vivien Langford PLAYING GOD WITH THE CLIMATE "Artificial Intelligence and the latest technological innovations start with the notion of the human being with no limits, whose abilities can be infinitely expanded thanks to technology, a paradim which monstrously feeds upon itself" Pope Francis Laudate Deum.Guests:Thea Ormerod - Chair of ARRCC- ARRCC Winton Higgins - Author, Holocaust scholar and secular BuddhistRevamp Writings on Secular Buddhism — Winton Higgins This show is dedicated to the late Professor Saleemul Huq OBE. He was a friend of this show always willing to do an interview and a major figure in the world of climate action.Once he was on the phone from Dhaka and in the 3CR studio with me was a Dutch expert on flood control.Dr Huq was so enchanted that he invited the Dutchman to a conference in Bangla Desh there and then.Later he showed a deep compassion inspired by his Muslim reverence for life, when talking of the Rohyngia refugees stumbling at that time in from Myanmar. He said we will find a place for them . Each of those children has a future.I think he was on the same page as Pope Francis and was not afraid to call out the climate criminals who continue to export and expand the use of coal oil and gas. He saw their callous disregard for humanity. At the COP meetings he networked among the climate vulnerable nations to get an agreement on loss and damage. He said this was not foreign or adaptation aid. It was a payment from the world to compensate the losses they were suffering daily.He was proud of the adaptation measures taken by Bangla Desh. They used to lose thousands in cyclones or floods but now they have shelters on high ground where people can go with their livestock. Students are assigned to elderly or disabled people to assist them to the shelters and volunteers with loud hailers alert everyone. He said after the recent European floods that we could all learn from Bangla Desh to read the signs and take protective action. I have learned a lot from his example, His death at 71 is a great loss to all of us who try to keep our feet on the ground, promoting climate actions that have justice and care at their core.Hear his voice here:Bangladesh revisited | 3CR Community RadioBANGLADESH - DR SALEEMUL HUQ | 3CR Community RadioLOSS AND DAMAGE and MOVING BEYOND COAL | 3CR Community RadioRead the Letter signed FRANCIS here:Laudate Deum": Apostolic Exhortation to all people of good will on the climate crisis (4 October 2023) | Francis (vatican.va)
Fr Niall sits down with environmental duo Dr Kevin Hargaden and Dr Ciara Murphy from the Jesuit Centre for Faith and Justice (JCFJ) to talk about Laudate Deum, Pope Francis' recent letter on climate change. The tone of the letter is urgent and challenging but it still strikes a note of hope. Ciara is impressed by the quality of the scientific argument while Kevin insists that this is still a spiritual letter. Fr Niall wants to know how it ought to affect our daily lives and decisions.
I det här avsnittet presenteras årets sjunde nummer av tidskriften Signum, ett nummer som har tema ekologi. I avsnittet presenteras bland annat påven Franciskus apostoliska uppmaning Laudate Deum, som är en uppföljning och en påminnelse om encyklikan Laudato si från 2015. I skrivelsen uttrycker påven en frustration över att förändringarna går för långsamt och att det även bland många katoliker finns grupper som förnekar klimatförändringarna. Även syster Ingrid Robinsons text om ett ekologiskt förhållningssätt utifrån en monastisk miljö och erfarenhet presenteras. Också Lucas Briolas artikel, som låter Laudato si samtala med Andra Vatikankonciliet, diskuteras. Där blir det som påven Franciskus talat om som det ”teknokratiska paradigmet” tydligt; den moderna tendensen att reducera världen och naturen till ett objekt att bemästra och manipulera.
Foi o "apelo urgente" do papa Francisco inscrito na exortação apostólica Laudate Deum que levou o pequeno grupo Cuidar da Casa Comum, da Paróquia de Santa Isabel, em Lisboa, a organizar uma grande vigília que terá lugar uma semana antes da COP28, a cimeira do clima das Nações Unidas. A 24 de Novembro, a partir das 18h30, no terreiro à frente da Igreja de Santa Isabel, terá lugar uma vigília de 13 horas - representando os 13 dias que dura a cimeira do clima, que tem lugar no Dubai - para chamar a atenção dos responsáveis políticos "para que tenham a coragem de intervir na COP28". E mais: é preciso que pensem “mais no bem comum e no futuro dos seus filhos, do que nos interesses contingentes de algum país ou empresa”, refere o grupo Cuidar da Casa Comum, citando novamente as palavras de Francisco. Neste episódio do podcast Azul, ouvimos Ana Loureiro e Rita Assunção, membros do grupo Cuidar da Casa Comum de Santa Isabel, que descrevem que a vigília, onde também estarão presentes representantes de outras denominações religiosas, resultará numa carta que será entregue aos governantes que representarão Portugal na COP28. Na conversa, há tempo para falar sobre o caminho entre a encíclica Laudato Si', de 2015, e a recente exortação apostólica Laudate Deum, o impacto destas mensagens do papa Francisco na política internacional mas também nas comunidades católicas, e ainda a relação destas comunidades com outros grupos na sociedade, nomeadamente activistas, que também alertam para a urgência de cuidar da "casa comum": “A Igreja tem muito a aprender com o radicalismo. Jesus foi radical”, lembra Rita Assunção. No podcast Azul, falamos de assuntos complexos de forma simples, do clima à biodiversidade, da atmosfera aos oceanos, dos glaciares à poluição, da energia à sustentabilidade. Siga o podcast Azul no Spotify, Apple Podcasts, SoundCloud ou outras aplicações para podcasts. Conheça os podcasts da Rede PÚBLICO em publico.pt/podcasts. Tem uma ideia ou sugestão? Envie um e-mail para podcasts@publico.pt.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Franciscan Friar Fr. Dan Pattee, TOR speaks with Dina Marie about the newly released Apostolic Exhortation, Laudate Deum and reflects on the relevance of the document for our world today. The document is a follow up to the Holy Father's Encyclical Letter, Laudato Si which was written eight years ago. Discover the ways Saint Francis, the beloved patron saint of ecology, has inspired Pope Francis throughout his papacy and within his latest papal document.Subscribe to the Morning Blend on your favorite podcast platform.Find this show on the free Hail Mary Media App, along with a radio live-stream, prayers, news, and more.Look through past episodes or support this podcast.The Morning Blend is a production of Mater Dei Radio in Portland, Oregon.
Cześć wszystkim! Witajcie serdecznie w kolejnym odcinku naszego podcastu. W dzisiejszym wydaniu poruszymy temat, który stał się jednym z najważniejszych wyzwań naszej epoki. Mówię tu o kryzysie klimatycznym, który wpływa na życie każdego z nas, niezależnie od tego, gdzie mieszkamy, jakie mamy przekonania czy jakie prowadzimy życie. To zagadnienie, które nie tylko kształtuje naszą rzeczywistość, ale również rzuca cień na przyszłość kolejnych pokoleń. Adhortacja: https://www.vatican.va/content/francesco/pl/apost_exhortations/documents/20231004-laudate-deum.html
In 2015, Pope Francis - head of the Catholic Church - published Laudato Si: On Care For Our Common Home, a “papal cyclical,” or open letter, to the world's more than 1.3 billion Catholics about the ethical imperative of addressing climate change, and the relationship between environmental stewardship and social justice. The publication had an impact: in church-goers' confidence in the scientific evidence for climate change, in country leaders who cited it in the COP21 negotiations that led to the Paris Agreement, and in catalyzing an international movement among the Catholic community to fight climate change.But as he makes clear in the follow up “apostolic exhortation” released earlier this month, called Laudate Deum, Pope Francis knows the work accomplished so far is not enough. Climate Now was joined by Dr. Mary Evelyn Tucker, Director of the Forum on Religion and Ecology at Yale University, to examine this urgent papal call for progress in protecting the environment and the poor, and the impact it may have in the global climate movement. Follow us on Twitter, LinkedIn, Facebook, and Instagram.Contact us at contact@climatenow.comVisit our website for all of our content and sources for each episode.
Pope Francis recently released his new apostolic exhortation, Laudate Deum, calling for a renewed sense of urgency in combatting climate change. As he cites overwhelming scientific evidence that the world is facing a climate crisis that is caused by human activity, how should Catholic health care best respond to this urgent Apostolic exhortation?Indu Spugnardi, Director of Advocacy and Resource Development for CHA, and Fr. Daniel Horan, Professor of Philosophy, Religious Studies and Theology at St. Mary's College and Director of the Center for the Study of Spirituality, join the show to discuss the new apostolic exhortation and Fr. Daniel's coverage of the release for the National Catholic Reporter. Fr. Daniel discusses our relationship to the world around us, the document's inspiration from St. Francis of Assisi, and having hope for the future.ResourcesRead Laudate Deum at the Vatican's official websiteRead Fr. Daniel's column on Laudate Deum at the National Catholic ReporterVisit CHA's Environment page for more resourcesSign up for the Laudato Si' Action Platform
Christiana Zenner, PhD, returns to the podcast (see episode 4.3) for a discussion about Laudate Deum, the Apostolic Exhortation that Pope Francis recently issued as an update to his 2015 encyclical, Laudato Si': On Care for Our Common Home. We talk about some of the similarities and differences between the encyclical and the new exhortation. Some of the main themes include Pope Francis' use of scientific argumentation to refute climate denial, his critique of the United States as the world's leading carbon emitter per capita, his critique of what he calls the "technocratic paradigm" currently dominant around the globe (especially in the Global North), and his call for a global politics of multilateralism to address the climate crisis. We also discuss the usual absence of women from citations in these sorts of documents, which is remedied in Laudate Deum with a very strange reference to a well-known feminist scholar of science studies, Donna Haraway, who grew up Catholic but has taken highly critical stances toward Catholicism throughout her career. National Catholic Reporter featured an interview profile of Haraway in response to the citation, which you can find here.
Gaultier Bès a fait le choix, avec sa femme et ses 4 enfants, de vivre dans un éco-hameau. De quoi s'agit il ? Pourquoi ce besoin de radicalité ? Quel est le rôle social du chrétien ? Quelques semaine après la publication par le pape François de Laudate Deum, un texte fort sur la crise climatique, Gaultier Bès est l'invité de la matinale. Figure de la revue Limite, et visage de l'écologie intégrale en France, il publie "Nos Futurs", aux éditions de l'Escargot.
Relive Saint John Paul II's election, learn about the apostolic exhortation Laudate Deum, and celebrate the anniversary of Mother Teresa's beatification.
En este episodio: revive la elección de Juan Pablo II, conoce la exhortación apostólica "Laudate Deum" y celebra el aniversario de la beatificación de la Madre Teresa.
In this episode of Created to Reign, Dr. David Legates discusses the Pope's recent document, Laudate Deum. Here is what you need to know. Visit our podcast resource page: https://cornwallalliance.org/listen%20to%20our%20podcast%20created%20to%20reign/Our work is entirely supported by donations from people like you. If you benefit from our work and would like to partner with us, please visit www.cornwallalliance.org/donate.
In this episode, Father Rossi is back from retreat! Him and Shane Page discuss the recent apostolic exhortation from the Pope, "Laudate Deum".
Exhortació apostòlica Laudate Deum, del Papa Francesc. Més informació a: https://opusdei.org/ca-es/article/exhortacio-apostolica-laudate-deum-papa-francesc/ Veu de Josep Solé
Laudetur Jesus Christus - Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô Radio Vatican hằng ngày của Vatican News Tiếng Việt. Nội dung chương trình hôm nay: 0:00 Bản tin 14:31 Sinh hoạt Giáo hội : Tông huấn Laudate Deum và COP28 24:37 Phút cầu nguyện : Thầy để lại bình an cho anh em --- Liên lạc và hỗ trợ Vatican News Tiếng Việt qua email & Zelle: tiengviet@vaticannews.va --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vaticannews-vi/support
In a hope-filled conversation about the future of our planet, guest John Mundell, environmental engineer and director of Laudato Si' Action Platform, calls us to put our faith into action. This episode of Henri Nouwen, Now & Then, challenges us to address the damage caused by human negligence and abuse of God's creation. EPISODE PAGE: https://henrinouwen.org/listen/john-mundell/ Laudato Si´: https://www.vatican.va/content/dam/francesco/pdf/encyclicals/documents/papa-francesco_20150524_enciclica-laudato-si_en.pdf Laudato Si´Action Plan: https://laudatosiactionplatform.org/listen-to-the-voice-of-creation/ Laudate Deum: https://www.vatican.va/content/francesco/en/apost_exhortations/documents/20231004-laudate-deum.html ____________ * TO WATCH FEATURE LENGTH DOCUMENTARY "Journey of the Heart: The Life of Henri Nouwen": www.youtube.com/watch?v=0U8M1gx5Rk4&t=1808s * LISTEN on iTUNES: podcasts.apple.com/ca/podcast/henr…ty/id1468489942 * LISTEN on SPOTIFY: open.spotify.com/show/2Cxu6BwtNHlzFT7RzlixWJ * WATCH the PODCAST on YOUTUBE: www.youtube.com/watch?v=iObxkzRYD…hJK5NW-5ERuN2XAH0 * TO SIGN-UP FOR FREE DAILY E-MEDITATIONS: henrinouwen.org/meditation/ * FOR HENRI NOUWEN SOCIETY CAREGIVING RESOURCES: henrinouwen.org/caregiving/ * MORE FREE RESOURCES: www.henrinouwen.org * READ HENRI NOUWEN BOOKS: henrinouwen.org/read/
In case you missed it, Pope Francis gave the Church a new Apostolic Exhortation on October 4, entitled Laudate Deum, a follow-up to his encyclical Laudato Si, from eight years ago. Adam Fitzpatrick, who serves as the Social Mission Outreach Coordinator for the Archdiocesan Center for Mission, joined host Patrick Conley to talk about the contents of this new Apostolic Exhortation and about Catholics and the Climate Crisis. Watch the full interview on our YouTube channel! Like what you're hearing? Leave us a review, subscribe, and follow us on social media!
Le pape François vient de publier une exhortation apostolique sur la crise climatique que nous vivons, Laudate Deum. Un texte fort, où il appelle à l'engagement. Et pas un engagement de façade, mais un changement profond de comportements. Hubert de Boisredon, chef d'entreprise, réagit au message du pape François.
Radio Marija ir klausītāju veidots radio, kas nes Dieva Vārdu pasaulē. Radio Marija balss skan 24 stundas diennaktī. Šajos raidījumos klausītājiem kā saviem draugiem neatkarīgi no viņu reliģiskās pārliecības cenšamies sniegt Kristus Labo Vēsti – Evaņģēliju, skaidru katoliskās Baznīcas mācību. Cenšamies vairot lūgšanas pieredzi un sniegt iespēju ielūkoties visas cilvēces kultūras daudzveidībā. Radio Marija visā pasaulē darbojas uz brīvprātīgo kalpošanas pamata. Labprātīga savu talantu un laika ziedošana Dieva godam un jaunās evaņģelizācijas labā ir daļa no Radio Marija harizmas. Tā ir lieliska iespēja ikvienam īstenot savus talantus Evaņģēlija pasludināšanas darbā, piedzīvojot kalpošanas prieku. Ticam, ka Dievs īpaši lietos ikvienu cilvēku, kurš atsauksies šai kalpošanai, lai ar Radio Marija starpniecību paveiktu Latvijā lielas lietas. Radio Marija ir arī ģimene, kas vieno dažādu vecumu, dažādu konfesiju, dažādu sociālo slāņu cilvēkus, ļaujot katram būt iederīgam un sniegt savu pienesumu Dieva Vārda pasludināšanā, kā arī kopīgā lūgšanas pieredzē. "Patvērums Dievā 24 stundas diennaktī", - tā ir Radio Marija Latvija devīze. RML var uztvert Rīgā 97.3, Liepājā 97.1, Krāslavā 97.0, Valkā 93.2, kā arī ar [satelītuztvērēja palīdzību un interneta aplikācijās](http://www.rml.lv/klausies/).
On this weeks podcast Jane Mellet from Trocaire joins Shane and John to help us go through the new papal exhortation "Laudate Deum, to all people of good will on the climate crisis". It is a document intended to follow up on his 2015 encyclical, Laudato Si', On Care for Our Common Home and sets out Pope Francis challenge to the world (not just catholics) around the climate crisis and the lack of progress in dealing with the issue. We have our regular run through the liturgical space in the coming week, some local notices and of course our weekly reflection on the Sunday gospel (Matthew 22:1-14) in part 3 which looks at the parable this week of the invitation to the wedding feast. Laudate DeumSo what is it? Jane takes us through the document published on 4th Oct on the last day of the Season of Creation. It is an apostolic exhortation which is a teaching document from the pope, which often aims to exhort (encourage) a particular virtue or activity. Like many papal encyclicals, apostolic exhortations have often developed themes of the Church's social teaching. This exhortation has been called a follow up to Laudato Si' and the title reflects this. Like Laudato Si' this new document reminds us of the words of St Francis' prayer-poem, the Canticle of the Creatures, which praises God by praising God's creation. Pope Francis states specifically that the title of this letter is “Praise God” because “when human beings claim to take God's place, they become their own worst enemies.” (#73) By this he means that when we seek power for its own sake we damage both ourselves and the planet. Power should be used to create a better world for all.Text of the exhortationVatican Dicastery for Integral Human Development - video introductioniCatholic - Interview with Tomas InsuaLaudato Si Movement webpage on Laudate DeumCafod - Laudate Deum: Your questions answered on Pope Francis' Apostolic ExhortationThe Pillar - ‘Laudate Deum': A brief guide for busy readersVatican News - Laudate Deum and COP28
On this weeks podcast Jane Mellet from Trocaire joins Shane and John to help us go through the new papal exhortation "Laudate Deum, to all people of good will on the climate crisis". It is a document intended to follow up on his 2015 encyclical, Laudato Si', On Care for Our Common Home and sets out Pope Francis challenge to the world (not just Catholics) around the climate crisis and the lack of progress in dealing with the issue.Laudate DeumSo what is it? Jane takes us through the document published on 4th Oct on the last day of the Season of Creation. It is an apostolic exhortation which is a teaching document from the pope, which often aims to exhort (encourage) a particular virtue or activity. Like many papal encyclicals, apostolic exhortations have often developed themes of the Church's social teaching. This exhortation has been called a follow up to Laudato Si' and the title reflects this. Like Laudato Si' this new document reminds us of the words of St Francis' prayer-poem, the Canticle of the Creatures, which praises God by praising God's creation. Pope Francis states specifically that the title of this letter is “Praise God” because “when human beings claim to take God's place, they become their own worst enemies.” (#73) By this he means that when we seek power for its own sake we damage both ourselves and the planet. Power should be used to create a better world for all.Text of the exhortationVatican Dicastery for Integral Human Development - video introductioniCatholic - Interview with Tomas InsuaLaudato Si Movement webpage on Laudate DeumCafod - Laudate Deum: Your questions answered on Pope Francis' Apostolic ExhortationThe Pillar - ‘Laudate Deum': A brief guide for busy readersVatican News - Laudate Deum and COP28
Eight years after the encyclical Laudato Si' Pope Francis published a new text “Laudate Deum” which condemns climate denial and urges the world to act swiftly to avert climate disaster. Also six young plaintiffs from Portugal are suing over 30 European countries they say have violated their rights to life by failing to act on climate change. Patrick Parenteau is an emeritus professor at Vermont Law School and joined us to recap the recent hearing in front of a “Grand Chamber” of judges in the European Court of Human Rights and discuss what it could mean for climate action. And the 20-year U.S. war in Afghanistan brought tens of thousands of direct casualties but also dangerous pollutants that survivors are still living among. Reporter Lynzy Billing describes the hazards and health problems some Afghans link to the war. — To learn more about these stories check out our website loe.org for a full transcript, photos, and links to further reading. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
A daily news briefing from Catholic News Agency, powered by artificial intelligence. Ask your smart speaker to play “Catholic News,” or listen every morning wherever you get podcasts. www.catholicnewsagency.com - John Kirby, a White House National Security Council spokesman, announced during a Thursday press conference that beginning Friday the US government will begin evacuating US citizens from Israel through charter flights. Kirby said that the administration is still working through the details of the arrangement but that the flights out of Israel will take Americans to Europe. He added that the administration is “exploring other options to expand the capacity of doing this. Including exploring whether it's possible to help Americans leave by land and by sea.” Lawmakers on both sides of the aisle had urged the Biden administration to immediately evacuate US citizens from Israel. It is uncertain how many Americans are currently in Israel, but the death toll of US citizens in the country continues to rise. For the latest on the conflict in Israel, visit catholic news agency dot com. https://www.catholicnewsagency.com/news/255665/bipartisan-group-of-lawmakers-urges-biden-to-evacuate-americans-trapped-in-israel Pope Francis received Sultan Al Jaber, president-designate of COP28 UAE, on Wednesday at the Vatican. The meeting comes ahead of the COP28 meeting taking place at Expo City Dubai from November 30 to December 12. The Conference of the Parties (COP) is an annual conference that was established after the signing of the United Nations Climate Change Conference (UNFCCC) treaty in 1992 at the UN Rio Conference, also known as the Earth Summit. The COP represents all the states that are party to the UNFCCC and is an opportunity for world leaders, representing state and nonstate actors, to meet and discuss policy goals that seek to establish common — and often ambitious — goals for climate change mitigation. During their meeting October 11, Pope Francis and Al Jaber discussed the role that faith leaders and faith-based organizations can play in promoting the climate objectives of COP28. Advocacy for climate change has been at the center of Francis' pontificate. On October 4, the pope published his much-anticipated apostolic exhortation Laudate Deum, which is seen as the second installment of Laudato Si'. https://www.catholicnewsagency.com/news/255661/cop28-president-designate-meets-with-pope-francis-to-discuss-common-climate-goals Today the Church honors Saint Edward the Confessor, king of England from 1042 to 1066. His saintly bearing made him a popular sovereign, and his actions even more so. He abolished an unjust tax and was known to cure people with his touch. Edward died on January 5, 1066, and was canonized by Pope Alexander III in 1161. https://www.catholicnewsagency.com/saint/st-edward-the-confessor-392
"Der Anstieg des Meeresspiegels und das Schmelzen der Gletscher können von einem Menschen während seiner Lebenszeit leicht wahrgenommen werden und wahrscheinlich werden in wenigen Jahren viele Menschen aufgrund dieser Ereignisse umsiedeln müssen" (Apostolisches Schreiben 'Laudate Deum' von Papst Franziskus, Nr. 6).Schreiben Sie uns Ihre Anliegen und Fragen per E-Mail an: seelsorge@k-tv.orgHier können Sie K-TV unterstützen: https://www.k-tv.org/spenden Weitere wichtige Kanäle von K-TV: Livestream: https://www.k-tv.org/live-stream/ YouTube: https://www.youtube.com/@KTVKatholischesFernsehen Instagram: https://www.instagram.com/katholisches_fernsehen/Facebook: https://www.facebook.com/K.TV.Fernsehen/ Mediathek: https://kathtv.org/Android App: https://play.google.com/store/apps/details?id=com.ktv.app&hl=de iOS App: https://apps.apple.com/de/app/k-tv-katholisches-fernsehen/id1289140993
Dov Waxman, professor of Israel Studies at UCLA, fills us in on the attacks by Hamas. Also, Tom Doran analyses Pope Francis' apostolic exhortation and Fr. Carlos Martins lets you know how to see a relic of St. Jude. We continue our coverage of the war in Israel with Dakota Wood and then celebrate the Feast of John Henry Newman with Ave Maria University's Michael Dauphinais.
Folks, we're back at it. Last week, we refreshed our memories about the Pope's climate encyclical Laudato Si and how it connected with things like degrowth and dependency theory. But this week, we're back with some breaking news. The Vatican has released Francis' most recent apostolic exhortation Laudate Deum, and we will talk through it.Last time, we pulled out some of Francis' thoughts around dependency and the economy, and in this Laudate Deum, he's back with a lot of similar themes, but this time, he's way more cranky about it all––which makes sense given that Laudato Si came out eight years ago and things have only gotten worse.So, in this episode, we will talk through Laudate Deum and see what's changed and what's stayed the same in those eight years. Thanks to our monthly supporters Michael Lee Rodolfo Urquieta Cortes Korbin Painter Mark De La Paz Lea Mae Rice 10 ChrisJ Gill Erik Mohr Joe Kruse illi Robert Shine Kurt XxXJudasdidnothingwrongXxX Maxwell Lorena Rivera Soren Harward Christian Noakes David Wadstrup Óscar John Salcedo Austin Gallyer Harrison g Randall Katie Marascio Elias Jacob D Francisco Herrera John Michael Dimitras Jacob S Leigh Elliot Tyler Adair Catherine Harrison Zachary Elicker Kasey Erin Archambeault Mikegrapes Kate Alexander Calderon Alejandro Kritzlof Caleb Strom Shandra Benito Andrew McIntosh Peter Shaw Kerrick Fanning Josh Johnson Jonathan Taylor Jennifer Kunze Damon Pitiroi Yroffeiriad Matt Sandra Zadkovic Stephanie Heifner Patrick Sweeney Felicia Aaron Morrison Leslie Rodriguez Sarah Clark Timothy Trout darcie wilder Name Colm Moran Stewart Thomas Lonnie Smith Brendan Fong Kylie Riley Darren Young Josh Kerley koalatee Tim Luschen Elizabeth Davis Lee Ketch Austin Cyphersmith Ashton Sims Fin Carter Ryan Euverman Tristan Turner Emily JCF Linzi Stahlecker Matthew Alhonte John Samson Fellows alex zarecki rob Kathryn Bain Stephen Machuga zane Caitlin Spanjer Collin Majors Victor Williams Daniel Saunders David Huseth Andrew Brian Nowak erol delos santos Aaron Forbis-Stokes Josh Strassman Cal Kielhold Luke Stocking Sara Trey Brian S. Ryan Brady drew k Matthew Darmour-Paul saheemax Adam Burke Peter Pinkney Zambedos Adrian Kevin Hernandez Wilden Dannenberg Evan Ernst jessica frances Tucker Clyle Christopher RayAlexander Peter Adourian Dan Meyer Benjamin Pletcher John Mattessich Caleb Cropper-Russel Tristan Greeno Steve Schiroo Robert Clelland Anastasia Schaadhardt Scott Pfeiffer Terry Craghead Josiah Daniels yames Thaddaeus Groat Elisabeth Wienß Hoss Tripp Fuller Avery Dez V Danny Zane Guevara Ivan Carter Ryan Plas Jofre Jonas Edberg Tom Tilden Jo Jonny Nickname Phil Lembo Matt Roney Stephen McMurtry Andrew Ness James Willard Noj Lucas Costello chrisg9653 Dónal Emerson Robert Paquette Arty2000 Amaryah Shaye BreadandRosaries.com Frank Dina Mason Shrader Sabrina Luke Nye David Klassen Julia Schimanek Matthew Fisher Michael Vanacore Tom Nielsen Elinor Stephenson Max Bridges Joel Garver SibilantStar Devon Bowers Daniel David Erdman Madeleine E Guekguezian Tim Lewis Logan Daniel Daniel Saunders Big Dong Bill Jared Rouse Stanford McConnehey Dianne Boardman klavvin Angela Ben Molyneux-Hetherington Junesong91 Keith Wetzel Nathan Beam, Nazi Destroyer Dillon Moore Nicholas Hurley HJ25 Ibrahím Pedriñán Brando Geoffrey Thompson Some Dude Kevin M.N. Brock Barber Geoff Tock Kaya Oakes Ahar Tom Cannell Stephen Adkison Troy Andrews Andy Reinsch J Martel K. Aho Jimmy Melnarik Ian SG Daniel Rogers Caleb Ratzlaff emcanady
Dov Waxman, professor of Israel Studies at UCLA, fills us in on the attacks by Hamas. Also, Tom Doran analyses Pope Francis' apostolic exhortation and Fr. Carlos Martins lets you know how to see a relic of St. Jude. We continue our coverage of the war in Israel with Dakota Wood and then celebrate the Feast of John Henry Newman with Ave Maria University's Michael Dauphinais.
On today's Climate News Weekly episode, James Lawler and Julio Friedmann discuss how a US government shut down could impact firefighter pay, the oil and gas industry Adipec conference and what it means ahead of COP28, the latest EV sale numbers, and how Pope Francis' new letter, "Laudate Deum," relates to climate action. Follow us on Twitter, LinkedIn, Facebook, and Instagram.Contact us at contact@climatenow.comVisit our website for all of our content and sources for each episode.
6-X-2023. DE PRAEMIIS NOBELIANIS ANNO DOMINI BIS MILLESIMO VICESIMO TERTIO. TRANSLATIONES ex Casandra Freire SUNT. // Massachusettae natus Nobelianum Praemium accepit. Nuntians ARN ratio, cum collega, vaccina contra COVID-19 ducit. // Prudentibus Nobelianum physicae tres scientistis praemium dedit pro studio electronnis. Pierre Agostini, Ferenc Krausz et Anne L’Hullier praemium aceperunt pro experimentis quod nova instrumenta creavit ad "mundum electronnis explorare". // Scriptor Norvegicus Ioannes Fosse Praemium Nobelianum litterarum anno duo milia viginti et tres accepit. // Civitates Foederatae Americae Praemium Nobelianum chemiae accepit. // Narges Mohammadi PRAEIMIUM Nobelianum pacis ACCEPIT. Ea scientista et defensorix iurum humanorum Iranica EST. IN CIVITATIBUS FOEDERATAE AMERICAE. TRANSLATIONES de Ce-eF-A (anglice U-eS-A) ex Israéle García Avilés SUNT. // Prior praesidens in iudicio. Novum Eboracum culpam a fraude in causa civile in Trump confert. // Factio politica dextrae quaerit McCarthy removere. Arbitrium Gaetzis perturbat plurimos in Congregatione Populari Reipublicae. Declamator pactum de auxilio ad Ucrainam negat. // McCarthy primus declamator remotus loco suo. Confecta disputatione, reipublicae liberae propugnatores provocant confusionem in conclavi. // Propugnatores Congregatio Popularis Reipublicae praetorem removunt et provocant confusionem in conclavi. // Conclave manet dum disputatores quaerunt praesidentiam. Cura crescit ob tempore quo sumptos probabunt. IN BRITANNIÁRUM REGNUM. ‘Rishi Sunak, Britanniae Primus minister’, ‘Ha-eS-Duo’ (id est HS2) ‘in septentrione’ ‘TALIAT’, sed ‘in Euston’ ‘FINIET’. // ‘Suella BRAVERMAN, Britanniae ministra a rebus internis, CONSIDERAT turbinem procellarum de migratibus APPRONPIQUATURUM ESSE. Etiam OPINATUR factionem suam ad migrationem cohibendum tardum FUISSE. // ‘Rishi SUNAK, Britanniae Regni Primus minister’, candidatum pro conversione se ARBITRATUR. IPSE tres utilitates PROPONIT. Prima contra fumare EST, secunda pro educatione EST, et tertia pro Ha-eS-Duo (id est HS2) constructione EST. IN UCRAINA. ‘Vladimirus Zelens’kyj, praeses Ucrainae’, ‘cum Europae ducibus’ ‘de Civitatum Foederatae Americae auxilio oeconomico’ ‘CONVENIT’. // ‘Quinquagina unum UCRAINOS’ ‘propter assultum russicum’ ‘contra viculum’ ‘MORTUI SUNT’. IN INDIA. ‘Vigiles publici’ ‘NewsClick conditorem’ ‘COPREHENDUNT’. // ‘INDIA’ ‘Canadae’ ‘ad quadraginta unum legatos removendum’ ‘IMPELIT’. // ‘De tragoedia’ ‘propter inundationem’ ‘in India’: ‘Sikkim inundationem’ ‘decem mortuos et plus quam octoginta vulneratos’ ‘INFERT’. IN SINIS. ‘Prima COMMUTATIO comercialis’ ‘in nummi localibus, non in dollariis’, ‘inter Sinas et Brasiliam’ ‘FUIT’. // ‘PECHINUM’ ‘ad Honduriam’ ‘PERVENIT’ et ‘CIVITATES Foederatae Americae’ ‘CONTURBATUR’. IN ITALIA. ‘Antonius Tajani, Parlamenti Europaei praeses’, ‘Vladimiro Zelens’kyj, praeses Ucrainae’ ‘DIXIT’ ‘Italiam octavum auxilium oeconomicum pro Ucraina’ ‘PARARE’. // ‘Tragoedia in Italia’. ‘Iaophorium’ ‘PRAECIPITATUR’ et ‘plus quam viginti viatores’ ‘PEREUNT’ et ‘decem et decem vulnerati’ SUNT. // ‘Salarium minimum’ ‘in lege’ ‘DERELINQUUNT’. IN CIVITATE VATICANA. ‘FRANCISCUS, papa Ecclesiae Catholicae Romanae’ ‘Exhortationem apostolicam Laudate Deum’ ‘de calefactione globale’ ‘EVULGAVIT’. // ‘FRANCISCUS, pontifex Ecclesiae Catholicae Romanae’, ‘Episcoporum Sinodi sextum decimum conventum generalem ordinarium’ ‘INAUGURAT’. ‘Ipse’ ‘DIXIT’ ‘Ecclesiam’ ‘Spiritu Sanctum’ ‘AUSCULTARE’. // ‘Papa FRANCISCUS’ ‘ad quinque dubia’ ‘a quinque Cardinalibus’ ‘RESPONDIT’. ‘Documentum in Dicasterii pro Fide interretis pagina’ ‘EST’. IN GEORGIA. ‘Georgiae REGIMEN’ ‘processum dimissionis’ ‘contra suum Praesidentem’ ‘INCIPIT’. IN SLOVACHIA. ‘Robertus FICO, primus minister Slovaciae ab anno Domini bis millesimo sexto ad annum Domini bis millesimo decimum’, ‘munum ad gubernationem conformandum’ ‘ACCIPIT’. IN ARMENIA. ‘Armeniae PARLAMENTUM’ ‘praemandatum contra Putin’ ‘APPROBAT’. IN NIGER. ‘ICTUS quorum Islamicam religionem fanatice sequitur (abbreviatione italica 'attacco jihadista')’ in Niger’ ‘viginti nove milites’ ‘DESERIT’. IN GALLIA. ‘Rerum immobilium PRETIA’ ‘ASCENDUNDT et ASCENDUNT’. // ‘De educatione’. ‘Mathematicae gradus’ ‘sexti scholaris ordinis’ ‘PREOCUPAT’. // ‘De oeconomia’. ‘Lugduni FABRICA’ ‘Sinas’ ‘operam coactam uti’ ‘ACCUSAT’. // De energia nucleari. Galliae Electricitas (abbreviatione gallica ‘E-De-eF’: EDF) ergasteria atomica RENOVAT. // ‘Emmánuel MACRON, Praeses Rei Publicae Franciae’, ‘disputationem’ ‘de referendo’ ‘denuo PROFERT’. IN BELGIO. ‘CONVECTA solaria, in Belgia’, ‘bene PERFICIUNT’. IN POLONIA. ‘En Pologne’, ‘FACTIONES oppositionum’ ‘contra regimen’ ‘pro comitiis’ ‘DISPONUNT’. IN REPUBLICA POPULARI CONGENSIS. ‘Dionysius MUKWETE, Praemium Nobelianum pacis anni Domini bis millesimo duodevicesimo’, ‘candidatus pro praesidente’ ‘patriae suae’ ‘ERIT’. IN IAPONIA. ‘TEMPESTATES severas’ ‘in Iaponiae Septentrione SUNT’. // ‘IAPONIA et RESPUBLICA COREAE’ ‘post novem annos’ ‘COLLOQUUNTUR’ ut ‘Respublica Populi Democraticae Coreae’ ‘RESPONDEANT’. // ‘Fumio KISHIDA, primus minister Iaponiae ab anno Domini bis millesimo vicesimo primo’, ‘in foederationis factionibus congregatione’ ‘primum’ ‘ADEST’. IN GERMANIA. ‘Franciscus Gualterius STEINMEIER, praeses rei publicae foederatae Gemaniae’, ‘de migratione’ ‘cooperationem’ ‘PETIT’. // ‘Octobralia (in lingua germanica ‘oktoberfest’)’ ‘ad peregrinorum cifram maximam’ ‘ADVENIT’. // ‘Factio Viridis’ ‘contra migrantium politicam’ ‘se REBELLANT’. // Praemium Nobelianum physicae. Pierre Agostini, Anne L'Huillier y Ferenc Krausz, qui Monachium operantur, palmam tetulerunt pro studio dynamicae electronnis (TAGESSPIEGEL). // ‘Merz consilium’ ‘pro fiscale reformatione’ ‘detratctationem’ ‘INVENIT’. // Ioachimus Gauck, anterior praeses Germaniae ab anno Domini bis millesimo duodecimo ad annum Domini bis millesimo septimum decimum’ ‘DECLARAT’ ‘nationem germanicam sine migratione’ ‘non SUPERSTARE’. IN UCRÁINA. ‘Multi MOURTUI’ ‘propter Russiae ictum missilis’ ‘SUNT’. // ‘Vladimirus ZELENS’KYJ, praeses Ucrainae’, ‘Europae’ ‘ad unitatem’ ‘ADHORTATUR’. // ‘Olaus SCHOLZ, Germaniae cancellarius foederalis’, ‘mittere missiles Taurus’ ‘ad Poloniam’ ‘ABNEGAT’. IN EUROPA. ‘EUROPA’ ‘politicam de migratione’ ‘FIRMABIT’. IN HISPANIA. ‘BRUXELLAE’ ‘circa nonaginta miliardum eurorum’ ‘pro Hispania’ ‘LIBERAT’. // ‘INCENDIUM’ ‘in Murciae taberna discothecaria’ ‘tredecim iuvenes’ ‘NECAT’. // ‘SÁNCHEZ’ ‘pro amnestia’ ‘EST’. IN MEXICO. ‘Candidatos’ ‘contra mercatores narcoticorum’ ‘PROTEGENT’. // ‘Maizae INVECTIO’ ‘ad cifram maximam’ ‘ADVENIT’. // ‘Compendii pecuaniae receptio (id est ‘remesas’)’ ‘minus et minus’ ‘VALENT’. // ‘Institutum Numarium Orbis Terrarum (abbreviatione hispanica eF-eM-I: FMI)’ ‘Mexici prognosem oeconomicom’ ‘ad meliorem CORRIGIT’. Etiam, ‘Mexici ARGENTARIA’ ‘Mexici prognosem oeconomicum’ ‘MELIORAT’. // ‘REGIMEN’ ‘novam Societatem Aeronauticam Mexicanam’ ‘cum commodis necnon aliis societatibus aeronauticis’ ‘CREAT. // ‘Quarta TRANSFORMATIO’ ‘quindecim milliardum nummorum mexicanorum’ ‘ex potestate iudiciaria’ ‘rapere VULT’. IN CILIA. ‘OECONOMIA’ ‘zero punctum novem centesimas’ ‘CADIT’ et ‘Aerarii Publicii prognosem’ ‘SCISCITATUR’. IN ARGENTINA. ‘Martinus Insurralde’ ‘ex Bono Aëre Regiminis administratione’ ‘DIMITIT’ et ‘candidatus’ ‘iam non ERIT’. // ‘Ad Martinum Iturralde’ ‘lavatio pecuniae’ ‘ACCUSANT’. // ‘DOLLARIUM blue argentinum’ ‘denuo SALTAT’. IN LUSITANIA. ‘Docentium OPERISTITIUM magnum’ ‘contra Antonium Costa, primum ministrum Portugalliae ab anno Domini bis millesimo qunto decimo,’ ‘ERIT’. IN BRASILIA. ‘Vigiles civiles’ ‘Interretialis locum clandestinum’ ‘in Magé’ ‘CLAUDUNT’. IN PROMUNTORIO VIRIDI. ‘Oppositio politica’ ‘stratagemam pro educatione qualitatis’ ‘Regimini’ ‘PETIT’. IN SANCTO THOMA ET PRINCIPI. ‘Sanctus Thomae et Prinicii REGIMEN’ ‘portuum concessionem’ ‘REVOCAT’. IN GRAECIA. ‘Stephanus KASSELAKIS’ ‘ante Parlamento’ ‘primo LOQUITUR’. // ‘AEGRITUDINES’ ‘propter coronae virus et cimices’ ‘in Thessalia’ ‘post inundationes’ ‘SUNT’.
Laudate Deum, l'exhortation apostolique du pape François sur l'écologie, parue le 4 octobre 2023 est un texte très politique. À quelques semaines de la COP28, il s'agit d'une invitation à ne pas se désengager de la lutte pour la sauvegarde de la création en dépit de la gravité de la situation. C'est aussi une convocation de l'espérance chrétienne pour nourrir l'engagement écologique. Avec :- Xavier de Bénazé, jésuite, délégué Laudato Si' de la province jésuite d'Europe occidentale francophone, responsable de l'écocentre spirituel du Châtelard à Francheville, auteur avec Cécile Renouard du livre Rouvrir l'horizon - Manifeste d'espérance engagée face aux effondrements, aux éditions de l'Emmanuel- Rachel Calvert, chrétienne évangélique, présidente d'A Rocha France
"Dire qu'il n'y a rien à espérer serait un acte suicidaire qui conduirait à exposer toute l'humanité, en particulier les plus pauvres, aux pires impacts du changement climatique". Voilà ce que nous dit le pape François dans son dernier texte Laudate Deum à propos de la COP28 à Dubaï, qui aura lieu du 30 novembre au 12 décembre. Que peut-on attendre de cette nouvelle conférence des parties sur le climat ? Avec :- Antoine Gillod, coordinateur de l'Observatoire de l'action climat non-étatique pour Climate Chance- Tom Orieux, référent Pôle International chez les Jeunes Ambassadeurs pour le Climat
Good morning! On today's show, Matt Swaim and Anna Mitchell welcome legal and political analyst Ken Craycraft to take a look at this week's release of Laudate Deum. Other guests include Michelle Sagarino from Cross Catholic Outreach on this year's Box of Joy program,, and Fr. Hezekias Carnazzo from the Institute of Catholic Culture and Fr. Jonathan Duncan from the Diocese of Charleston to preview the Sunday Mass readings. Plus news, weather, sports and a whole lot more…
Watch our video live stream of the show! Good morning! On today's show, Matt Swaim and Anna Mitchell welcome legal and political analyst Ken Craycraft to take a look at this week's release of Laudate Deum. Other guests include Michelle Sagarino from Cross Catholic Outreach on this year's Box of Joy program,, and Fr. Hezekias Carnazzo from the Institute of Catholic Culture and Fr. Jonathan Duncan from the Diocese of Charleston to preview the Sunday Mass readings. Plus news, weather, sports and a whole lot more… ***** St. Monica Sodality Prayer for Fallen Away Catholics Eternal and merciful Father, I give You thanks for the gift of Your Divine Son Who suffered, died and rose for all mankind. I thank You also for my Catholic Faith and ask Your help that I may grow in fidelity by prayer, by works of charity and penance, by reflection on Your Word, and by regular participation in the Sacraments of Penance and the Holy Eucharist. You gave Saint Monica a spirit of selfless love manifested in her constant prayer for the conversion of her son Augustine. Inspired by boundless confidence in Your power to move hearts, and by the success of her prayer. I ask the grace to imitate her constancy in my prayer for [name(s)] who no longer share(s) in the intimate life of Your Catholic family. Grant through my prayer and witness that (he/she/they) may be open to the promptings of Your Holy Spirit, and return to loving union with Your Church. Grant also that my prayer be ever hopeful and that I may never judge another, for You alone can read hearts. I ask this through Christ, our Lord. Amen. ***** Dr. Jeffrey Morrow, contributor to A Catholic Guide to the Old Testament Dr. Dan Kuebler, co-host of the Purposeful Lab Podcast Dr. Samuel Shephard is with Ave Maria University's The Pursuit of Wisdom program. Steve Bollman is online at whatislove.org Full list of guestsSee omnystudio.com/listener for privacy information.
“Laudate Deum” es el nombre de la nueva exhortación apostólica que ha publicado el Papa Francisco y que se centra en la crisis climática. En este documento, que nace ocho años de Laudato Si, recuerda que los recursos naturales no son ilimitados y que el mayor problema es la ideología que subyace en el comportamiento anti ecologico en el que la el medio ambiente es un mero recurso al servicio del poder. “Todo lo que existe deja de ser un don que se agradece, se convierte en un esclavo” Afirma el Papa
In this episode of “Inside the Vatican,” host Colleen Dulle and veteran Vatican correspondent Gerard O'Connell discuss the opening of the Synod on Synodality and the list of “dubia” sent to Pope Francis by a group of retired cardinals. They also talk about the ecumenical prayer vigil hosted by the Taizé community on Sept. 30 and the retreat that the synod participants attended Oct. 1-3. Colleen and Gerry highlight the talks given by Father Timothy Radcliffe, O.P., and the significance of the synod for the broader Christian community. They also mention the upcoming publication of the document “Laudate Deum” and give updates on the case of Father Marko Rupnik and a proposed Vatican law that would remove abuser priests and any superiors who covered up for them. Read the full show notes and find links to read more here. Please support this podcast by becoming a digital subscriber to America Media. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
A daily news briefing from Catholic News Agency, powered by artificial intelligence. Ask your smart speaker to play “Catholic News,” or listen every morning wherever you get podcasts. www.catholicnewsagency.com - Pope Francis in his opening remarks for the Synod on Synodality on Wednesday offered guidance to participants on how the monthlong assembly will proceed. https://www.catholicnewsagency.com/news/255577/new-grammar-of-synodality-on-display-at-start-of-synod-gathering Pope Francis on Wednesday released a new document on the environment that he has described as the “second part” of his 2015 encyclical Laudato Si', and which warns of “grave consequences” if humanity continues to ignore the threat of climate change. The apostolic exhortation, titled Laudate Deum (“Praise God”), is meant to address what Francis in the document calls the “global social issue” of climate change. The pope said that in the eight years since Laudato Si' was published, “our responses have not been adequate” to address ongoing ecological concerns. “Climate change is one of the principal challenges facing society and the global community,” the pope wrote in the document, arguing that its effects are borne by the world's “most vulnerable people” and that the climate issue is “no longer a secondary or ideological question.” Francis wrote that the effects of climate change “are here and increasingly evident,” and warned of increasing heat waves and the possible melting of the polar ice caps, which he said would lead to “immensely grave consequences for everyone.” Laudate Deum's publication date — October 4 — is the feast of Saint Francis of Assisi, from whom Francis drew his pontifical name at the start of his papacy in 2013. It is also the start date of the first monthlong assembly in Rome of the ongoing Synod on Synodality. https://www.catholicnewsagency.com/news/255563/in-new-exhortation-pope-warns-of-climate-change-our-responses-have-not-been-adequate The state of Florida executed a convicted murderer on Tuesday evening after pleas from Catholic bishops and other anti-death-penalty advocates fell on deaf ears. https://www.catholicnewsagency.com/news/255572/florida-executes-convicted-double-murderer-despite-pleas-from-catholic-bishops Today, the Church celebrates the Memorial of Saint Mary Faustina Kowalska. Throughout her life, Jesus appeared to Saint Faustina. He asked her to become an apostle and secretary of his mercy, by writing down his messages of Divine Mercy for the world in her diary. Jesus also asked Saint Faustina to have an image painted of his Divine Mercy, with red and white rays issuing from his heart, and to spread devotion to the Divine Mercy novena. Saint Faustina and Jesus' message of Divine Mercy impacted the future Pope Saint John Paul II greatly, and he canonized her in 2000 and instituted Divine Mercy Sunday on the Sunday after Easter. https://www.catholicnewsagency.com/saint/st-faustina-virgin-737 The Church also celebrates Saint Luigi Scrosoppi. With other priests and a group of young teachers, he dedicated himself to educating poor and abandoned girls in the practical skills of sewing and embroidery, as well as in reading, writing and arithmetic. Nine of these girls decided to take their vows as the first sisters of the Congregation of the Sisters of Providence, which Father Luigi founded in 1837. The congregation grew, and eventually he opened 12 houses of sisters. https://www.catholicnewsagency.com/saint/st-luigi-scrosoppi-424
Año XVII. Núm. 145. Conoce el contenido de la exhortación con la que el Papa Francisco da conclusión a su carta encíclica Laudato Si'.
È uscita l'esortazione apostolica sulla crisi climatica di papa Francesco: si chiama Laudate Deum, mette in guardia dal negazionismo e pone l'accento sulle forti disuguaglianze sociali ed economiche. La degna conclusione dell'enciclica del 2015.Giorgio Vacchiano, forestale, ci racconta dell'aumento delle foreste italiane e la creazione di crediti di carbonio; allo stesso tempo, ci sono nuovi strumenti per ricavare biomassa rinnovabile. Rassegna stampa: Papa Francesco: la crisi climatica è colpa dell'uomo, ma non agiamo per risolverla, Andrea BaroliniChi sono i vincitori del premio Nobel 2023. Segui la diretta Puoi scriverci alla mail podcast@lifegate.it e trovare tutti gli approfondimenti sul sito di LifeGate.
Considera l'armadillo - Noi e altri animali, in onda dal lunedì al venerdì alle 14.00, oggi ha ospitato Danilo Selvaggi, direttore generale di Lipu per parlare del decreto legge Asset che incredibilmente autorizza le munizioni al piombo nelle aree umide, depotenzia il parere scientifico di Ispra e dà ai cacciatori ancore più potere. Nel corso della puntata abbiamo parlato anche di Europa, di Restoration Law, di Papa Francesco e della Laudate Deum e del Clima, ma anche della manifestazione di Rete dei Santuari degli Animali liberi e di Associazione Progetto Cuori Liberi.
Punto de Vista - La Exhortación Laudate Deum (miércoles, 4 de octubre de 2023)
Hour 3 of The Drew Mariani Show on 10-4-23 Dr. Dan Kuebler helps us explore Pope Francis' new exhortation, "Laudate Deum" that pleads with humanity to take better care of our environment Commander Charlie Anderson shines a light on the problem of retail theft that is running so rampant that big store chains are closing down due to "inventory shrinkage"
Hélène Noisette est religieuse et professeur au Centre Sèvres, faculté jésuite de Paris. La sortie du Laudate Deum par le pape François, "exhortation écologique" s'en prenant notamment aux climatosceptiques, démontre la préoccupation du souverain pontife quant aux problématiques environnementales.
“Reflexión y la información que podemos recoger de estos últimos ocho años, nos permite precisar y completar lo que podíamos afirmar tiempo atrás”, escribe el Papa Francisco en su exhortación apostólica Laudate Deum, completando así su llamado a cuidar la casa común en la encíclica Laudato sí. Ahora un llamo contundente a reconocer la realidad que es inocultable: “los signos del cambio climático están ahí, cada vez más patentes”.
Folk's we're on high alert here at the magnificast, because we are just DAYS away from Pope Francis dropping his follow up to Laudato Si, Laudate Deum. To get ourselves in the right headspace for this big moment, we're revisiting some of the big themes in Laudato Si. Everyone talks about the environmental themes, but we're really interested in the Pope's use of dependency theory. Put on your studying hat and let's get down to business preparing for the hottest Papal document of 2023! Thanks to our monthly supporters Michael Lee Rodolfo Urquieta Cortes Korbin Painter Mark De La Paz Lea Mae Rice 10 ChrisJ Gill Erik Mohr Joe Kruse illi Robert Shine Kurt XxXJudasdidnothingwrongXxX Maxwell Lorena Rivera Soren Harward Christian Noakes David Wadstrup Óscar John Salcedo Austin Gallyer Harrison g Randall Katie Marascio Elias Jacob D Francisco Herrera John Michael Dimitras Jacob S Leigh Elliot Tyler Adair Catherine Harrison Zachary Elicker Kasey Erin Archambeault Mikegrapes Kate Alexander Calderon Alejandro Kritzlof Caleb Strom Shandra Benito Andrew McIntosh Peter Shaw Kerrick Fanning Josh Johnson Jonathan Taylor Jennifer Kunze Damon Pitiroi Yroffeiriad Matt Sandra Zadkovic Stephanie Heifner Patrick Sweeney Felicia Aaron Morrison Leslie Rodriguez Sarah Clark Timothy Trout darcie wilder Name Colm Moran Stewart Thomas Lonnie Smith Brendan Fong Kylie Riley Darren Young Josh Kerley koalatee Tim Luschen Elizabeth Davis Lee Ketch Austin Cyphersmith Ashton Sims Fin Carter Ryan Euverman Tristan Turner Edwin Emily JCF Linzi Stahlecker Matthew Alhonte John Samson Fellows alex zarecki rob Kathryn Bain Stephen Machuga zane Caitlin Spanjer Collin Majors Victor Williams Daniel Saunders David Huseth Andrew Brian Nowak erol delos santos Aaron Forbis-Stokes Josh Strassman Cal Kielhold Luke Stocking Sara Trey Brian S. Ryan Brady drew k Matthew Darmour-Paul saheemax Adam Burke Peter Pinkney Zambedos Andrew Guthrie Adrian Kevin Hernandez Wilden Dannenberg Evan Ernst jessica frances Tucker Clyle Christopher RayAlexander Peter Adourian Dan Meyer Benjamin Pletcher John Mattessich Caleb Cropper-Russel Tristan Greeno Steve Schiroo Robert Clelland Anastasia Schaadhardt Scott Pfeiffer Terry Craghead Josiah Daniels yames Thaddaeus Groat Elisabeth Wienß Hoss Tripp Fuller Avery Dez V Danny Zane Guevara Ivan Carter Ryan Plas Jofre Jonas Edberg Tom Tilden Jo Jonny Nickname Phil Lembo Matt Roney Stephen McMurtry Andrew Ness Noj Lucas Costello chrisg9653 Dónal Emerson Robert Paquette Arty2000 Amaryah Shaye BreadandRosaries.com Frank Dina Mason Shrader Sabrina Luke Nye David Klassen Julia Schimanek Matthew Fisher Michael Vanacore Tom Nielsen Elinor Stephenson Max Bridges Joel Garver SibilantStar Devon Bowers Daniel David Erdman Madeleine E Guekguezian Tim Lewis Logan Daniel Daniel Saunders Big Dong Bill Jared Rouse Stanford McConnehey Dianne Boardman klavvin Angela Ben Molyneux-Hetherington Junesong91 Keith Wetzel Nathan Beam, Nazi Destroyer Dillon Moore Nicholas Hurley HJ25 Ibrahím Pedriñán Brando Geoffrey Thompson Some Dude Kevin M.N. Brock Barber Geoff Tock Kaya Oakes Ahar Tom Cannell Stephen Adkison Troy Andrews Andy Reinsch J Martel K. Aho Jimmy Melnarik Ian SG Daniel Rogers Caleb Ratzlaff emcanady
A daily news briefing from Catholic News Agency, powered by artificial intelligence. Ask your smart speaker to play “Catholic News,” or listen every morning wherever you get podcasts. www.catholicnewsagency.com - Pope Francis' new document on the environment, to be released October 4, will be called Laudate Deum, which means “Praise God” in Latin. October 4 is also the first day of a monthlong assembly for the Synod on Synodality and the conclusion of the Season of Creation, a Vatican-supported ecumenical initiative about caring for the environment. Pope Francis had announced last month he would be releasing a follow-up document, the kind of papal document known as an “exhortation,” to the 2015 encyclical Laudato Si'. The theme of that encyclical, which means “Praise be to you,” is human ecology, a phrase first used by Pope Benedict XVI. The document addresses issues such as climate change, care for the environment, and the defense of human life and dignity. https://www.catholicnewsagency.com/news/255478/pope-francis-next-environmental-document-to-be-called-laudate-deum Pope Francis has awarded a UK church “co-cathedral status,” making it the first of its kind in Britain's history. The Church of Saint Mary of the Isle, located in Douglas on the Isle of Man, has achieved this rare status after Douglas was formally recognized as a city during the late Queen Elizabeth II's platinum jubilee celebrations in June 2022. The Isle of Man is a self-governing island situated between Great Britain and Ireland with a population of about 84,000 people. Saint Mary of the Isle will be co-cathedral along with Liverpool's Metropolitan Cathedral of Christ the King. The two cathedrals are 80 miles apart and are separated by the Irish Sea, but both fall within the Archdiocese of Liverpool. Co-cathedrals are a rarity in the Catholic Church and usually exist when two dioceses, each with its own cathedral, are merged, or when one diocese spans two different civil jurisdictions, as in the case of the Archdiocese of Liverpool. https://www.catholicnewsagency.com/news/255477/pope-makes-uk-church-first-co-cathedral-in-british-history Today, the Church celebrates Saint Vincent de Paul, the French 17th century priest known as the patron of Catholic charities for his apostolic work among the poor and marginalized. https://www.catholicnewsagency.com/saint/st-vincent-de-paul-607